giÁo viÊn vỚi cÔng tÁc tƯ vẤn cho hỌc trong trƯỜng...

123
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Chuyên đề GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT GV:Đặng Mai Khanh

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

Chuyên đề

GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC

TƯ VẤN CHO HỌC SINH

TRONG TRƯỜNG THPT

GV:Đặng Mai Khanh

Khi tư vấn,

chúng tôi là chuyên gia

Khi trò chuyện,

chúng tôi là tri kỉ.

Một số vấn đề cơ bản về sự phát

triển tâm lý đặc trưng của tuổi

học sinh THPT

Tư vấn học đường cho học

sinh THPT

Tư vấn hướng nghiệp cho

học sinh THPT

NỘI DUNG

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

• Kiến thức1.Phân tích được các đặc điểm tâm lý vànhững khó khăn cơ bản của học sinh THPT.2.Phân biệt được khái niệm tư vấn, tham vấn,tư vấn học đường, chức năng tư vấn của giáoviên, mục đích và tầm quan trọng của tư vấnhọc đường.3.Phân tích được các nội dung tư vấn họcđường, phương pháp tư vấn, nguyên tắc vàhình thức tư vấn4.Phân tích được các kỹ năng tư vấn cơ bản.

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

• Kỹ năng

1. Xác định các khó khăn tâm lý của họcsinh THPT

2. Vận dụng linh hoạt các kỹ năng tư vấnđể hiểu và đánh giá đúng vấn đề củahọc sinh

3. Hỗ trợ học sinh trong việc tìm kiếm,lựa chon các giải pháp để vượt khó khăn

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

• Thái độ

1. Tích cực vận dụng tri thức, kỹ năng đãđược học vào việc hỗ trợ học sinh khắcphục khó khăn tâm lý trong học tập,hướng nghiệp và cuộc sống.

2. Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng thườngxuyên và tích cực trong việc giúp đỡđồng nghiệp phát triển năng lực giáo dụchọc sinh.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ CƠ BẢN

CỦA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN

Hoạt độngTìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh

NV 1 NV 2 NV 3 NV 4

Tìm hiểu

vị trí ý

nghĩa của

lứa tuổi

Tìm hiểu

những

khó khăn

của HS

Tìm hiểu

cảm xúc của

học sinh

qua hoạt

động “giảimã cơ thể”

Tìm hiểu

tâm lý HS

bằng

cách “Trở

về tuổi

thơ”

Tìm hiểu vị trí ý nghĩa của lứa tuổi

Câu hỏi thảo luận

1. Vị thế của học sinh có ảnh hưởng

đến việc học tập và quá trình phát

triển nhân cách của các em trong

cuộc sống gia đình và xã hội?

2. Thầy/cô hãy chia sẻ những cảm xúc

về vị thế của mình trong gia đình mà

thầy/cô đã trải nghiệm.

Ý nghĩa của hoạt động

1.Thứ tự ra đời của conngười trong gia đìnhcó ảnh hưởng rất lớnđến nhận thức và tháiđộ của mỗi cá nhân.

2. Mỗi HS là một chủ thểriêng biệt. Vì vậy trongDH và GD giáo viênphải hiểu HS của mìnhđể có cách tác độngphù hợp với tâm sinhlý của các em.

Chia sẻ tình huống

Câu hỏi chia sẻ nhóm

Khi giải quyết một vấn đề xảy ra

với học sinh có bao giờ nghĩ đến

thứ tự ra đời của học sinh trong gia

đình hay không? Hay thầy/ cô chỉ

chú ý đến kết quả của vấn đề mình

giải quyết?

Thầy/cô hãy viết ra giấy những

khó khăn HS thường gặp mà các

em mong muốn được sự tư vấn

hỗ trợ của thầy/cô?

Tìm hiểu những khó khăn của HS

1. Tự nhận thức về bản thân

2. Phương pháp học tập

3.Quan hệ giao tiếp ứng xửvới gia đình, thầy cô, bạn bè

4.Tình yêu, giới tính

5. Hướng nghiệp

6.Thẩm mỹ

7.Thái độ với các vấn đề XH

Những lĩnh vực mà học sinh

thường gặp khó khăn cần được tư vấn

Nhiệm vụ 3

Tìm hiểu cảm xúc củahọc sinh qua hoạt động

“giải mã cơ thể”

Cách tiến hành

Bước 1: Thảo luận nhóm

Mỗi nhóm mô tả một tình huống cụ thể mà

HS gặp khó khăn.

Bước 2: Đại diện nhóm lên thể hiện cảm xúc

của mình khi gặp sự việc đó bằng ngôn ngữ

cơ thể (không dùng ngôn ngữ nói).

Bước 3: Các nhóm khác quan sát và giải mã

cơ thể của HS để phán đoán xem em HS đó

đang gặp vấn đề gì. Từ đó GV đưa ra các

câu hỏi và định hướng giúp các em giải quyết

vấn đề.

KẾT LUẬN

• Học sinh có thể có những cảm xúc và

hành vi rất khác nhau trước một vấn đề

xảy ra cuộc sống của các em.

• Các em có suy nghĩ là thầy/cô không

hiểu mình và xử lý không công bằng

với học sinh. Vì vậy, trong công tác

giáo dục giáo viên cần có sự khéo xử

sư phạm bằng cách vận dụng tốt các

nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp SP.

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cảm xúc của học sinhqua hoạt động “giải mã cơ thể”

Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu tâm lý học sinh bằng

cách “Trở về tuổi thơ”

✓Hãy nêu những đặc trưng tâm lý cơ bản

của tuổi vị thành niên.

✓ Nêu những nhu cầu, mong muốn đặc

trưng của tuổi lứa tuổi.

✓ Khi giáo dục HS ở lứa tuổi này thầy/cô cần

chú ý điều gì?(giải pháp giúp đỡ)

✓Trao đổi - thảo luận - Chia sẻ

✓Sau bài tập này thầy/cô có suy nghĩ gì về

bản thân và học sinh của mình?

Cách tiến hành

Bước 3:

- Các nhóm lên trình bày kết quả

- Trao đổi - thảo luận - Chia sẻ

- Tổng kết.

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG

TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA TUỔI

THANH THIẾU NIÊN

Tuổi thanh thiếu niên là giai đoạn nào

Trong cuộc đời mỗi con người?

• Tuổi thanh thiếuniên là giai đoạnchuyển tiếp từ trẻcon sang ngườilớn.

• Độ tuổi từ 10 - 19tuổi.

Tuổi vị thành niên

Tuổi vị thành niêncó sự thay đổimạnh về thể chấtvà tâm lí, tình cảmvà khả năng hòanhập cộng đồng.

Vị thành niên gồm 3 nhóm tuổi:

+ VTN sớm: 10 – 13 tuổi

+ VTN trung bình: 14 – 16 tuổi

+ VTN muộn: 16 – 19 tuổi

Tâm

• Ý thức được bản thân không còn là trẻ

con, muốn độc lập.

• Quan tâm nhiều đến quan hệ bạn bè.

• Quan tâm đến hình thức bên ngoài và

những thay đổi của cơ thể.

• Phát triển tư duy trừu tượng.

• Tò mò, thích khám phá.

• Có những hành vi mang tính chất thử

nghiệm, bốc đồng.

Tuổi vị thành niên sớm (10–13)

Sự thay đổi về mặt thể chất

• Cơ thể phát triển mạnh mẽ nhưngkhông cân đối

• Hoạt động của hệ thần kinh cao cấpphát triển mạnh (HP > ƯC)

• Hiện tượng dậy thì làm trẻ bắt đầuquan tâm đến sự phát triển của cơ thể

Sự biến đổi sinh học đã tạo rasự mất cân đối tạm thời về tâm lý.

Sự thay đổi về mặt thể chất

Nhưng

mất cân

đối

Cơ thể

phát

triển

mạnh

mẽ

Hoạt động của hệ thần kinh

Hưng phấn mạnh hơn ức chế

Giữa hệ xương và hệ cơ làm cho

các em lóng ngóng vụng về

Sự tăng trưởng về chiều cao và

trọng lượng cơ thể

Hệ thống tim mạch - Mệt mỏi, uể

oải, buồn chán và làm biếng

Tâm

• Tiếp tục quan tâm đến ngoại hình.

• Tỏ ra độc lập hơn, thích quyết định, có xu

hướng tách khỏi sự kiểm soát của gia đình.

• Chịu ảnh hưởng nhiều của bạn bè.

• Quan tâm đến bạn khác giới, dễ ngộ nhận

giữa tình bạn và tình yêu.

• Tư duy trừu tượng tiếp tục phát triển .

• Phát triển kỹ năng phân tích, bắt đầu nhận

biết hậu quả của hành vi.

• Bắt đầu thử thách các quy định, các giới hạn

mà gia đình và xã hội đặt ra.

Tuổi vị thành niên giữa (14 –16):

Tình huốngMột bạn gái tâm sự “Em đang học lớp10. Không hiểu sao em mắc bệnh hoangtưởng ạ. Em luôn nghĩ có rất nhiềunguời yêu và chết vì em. Em hay nói vớimọi người: Em thích người này, yêungười kia và họ cũng vậy nhưng thựcsự là do em tưởng tượng ra thôi. Cócách nào trị bệnh của em không”.

Dựa trên những hiểu biết về TLLT,hãy giải thích tại sao em hs lại tâm sựnhư vậy?

- Lưu ý đến ảnh hưởng của nhóm

bạn bên ngoài nhà trường.

- Cần tạo cho các em phạm vi độc lập

nhất định trong mối quan hệ bạn bè

- GV cần tế nhị, tránh can thiệp thô

bạo khi biết các em có bạn khác giới.

- Giáo dục giới tính, tình bạn, tình yêu

lành mạnh cho các em.

Bài học Sư phạm

• Khẳng định sự độc lập và tạo dựng hình ảnh bản

thân tương đối ổn định.

• Khả năng đánh giá và giải quyết vấn đề tốt hơn.

• Cách suy nghĩ, nhận xét và ứng xử chín chắn hơn.

• Ảnh hưởng của bạn bè giảm dần, quay lại chú trọng

đến mối quan hệ gia đình.

• Chú trọng tới quan hệ riêng tư, tin cậy mối quan hệ

giữa hai người hơn là quan hệ theo nhóm.

• Định hướng cuộc sống và nghề nghiệp rõ ràng hơn

• Biết phân biệt tình bạn và tình yêu, cách nhìn nhận

tình yêu thực tế hơn.

Tuổi vị thành niên muộn(17–19):

Những nhu cầu cơ bản của tuổi vị thành niên

1. Muốn khẳng định mình

2. Muốn được thừa nhận

3. Có những rung động đầu đời

4. Tìm kiếm bản sắc của mình.

TÌNH HUỐNG

Học sinh lớp 8,9 thường có sự quantâm đến bạn khác giới. Là giáo viên,thầy/cô có quan điểm như thế nào về vấnđề này?

• Đây là hiện tượng bình thường của lứa

tuổi (do hiện tượng dậy thì)

• GV không nên cấm đoán, tránh gây cho

HS có nhận thức sai lệch và chống đối.

• Chấp nhận và chia sẻ với các em một

cách thân tình, khéo léo để định hướng

hành vi phù hợp (giáo dục giới tính).

Một số thay đổi trong cách ứng xửcủa trẻ vị thành niên

1.Từ việc gần gũi với cha mẹ chuyển

sang gần gũi với bạn bè

2. Mâu thuẫn giữa các giá trị của gia

đình và bạn bè

3. Tuổi này dễ tác động bởi các nhóm

xã hội.

Một số lưu ý với các cha mẹ cócon trong lứa tuổi vị thành niên

• Dành thời gian để chia sẻ với con nhiều

hơn, hỏi về những tâm tư cảm nhận của

con là phần nhiều, các MQH của con.

• Tuyệt đối không cấm đoán con, hay

mang ý định bắt buộc trẻ làm gì đó.

• Hãy trở thành chuyên gia, cố vấn cho

con cái, thay vì trở thành người có quyền

áp đặt lên con.

TÌNH HUỐNG

Tại sao vào lứa tuổi THCS, cha mẹ haycảm thấy “đánh mất” đứa con của mình?Từ đó rút ra bài học trong cuộc sống vàtrong dạy học?

- Do môi trường sống thay đổi

+ Trường học: Tiếp xúc với nhiều gv, bạn bè

+ Gia đình: Được giao việc

- Do sự thay đổi về cơ thể

- Xuất hiện nhu cầu được đối xử bình

đẳng, tin tưởng, tôn trọng

BÀI HỌC CHO BẢN THÂN

+ Kiên nhẫn và bình đẳng với HS(thương yêu, tin tưởng và tôntrọng HS).

+ Gương mẫu và công bằng

+ Lắng nghe và không áp đặt,không cư xử thô bạo sẽ khiến trẻphản kháng tiêu cực.

VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI

• Các mối quan hệ XH ở tuổi vị thành niên cũng có sự

thay đổi: đang chuyển từ các mối quan hệ trong gia đình

sang các quan hệ với những người khác ngoài xã hội,

đặc biệt là quan hệ với những bạn cùng tuổi.

• Là giai đoạn đấu tranh giữa các áp lực từ gia đình (giữ

gìn các giá trị truyền thống) và các áp lực từ bạn bè (tìm

cách thích nghi, cá thể hóa và xã hội hóa).

• Vị thành niên là giai đoạn dễ mẫn cảm với các tác động

từ nhóm bạn vào lúc mà các giá trị, niềm tin và khả năng

nhận thức còn đang trong tiến trình hoàn chỉnh.

Khi HS phải đương đầu với những khó khăn

không giải quyết được, và không được hỗ trợ

đầy đủ, kịp thời thì dễ phát sinh các phản ứng

bồng bột, thiếu sự kìm chế của bản thân nên

có thể phát sinh cách ứng phó tiêu cực.

Thách thức

Giữa kỳ vọng của

bản thân, gia đình

và xã hội.

Hệ thống giá trị và

đạo đức của xã hội

Những điều quan trọng đối với

tuổi vị thành niên

1. Sự riêng tư

2. Nói chuyện điện thoại…

3. Hẹn hò

4. Nói dối

GVCN cần lưu ý gì trong tư

vấn cho HS ở độ tuổi này

Hãy thấu hiểu: trẻ đang thực sự khó khăn với chính quá trình phát triển của mình.

Người lớn đừng tạo thêm khó khăn hơn nữa do những kỳ vọng quá với sức trẻ mà hãy hướng dẫn trẻ biết lựa chọn cho mình.

Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu TL-XH cơ bản và chính đáng của học sinh

Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản

Được An toàn

Được Hiểu, cảm

thông

Được Yêu thương

Được Tôn trọng

Được khẳng định

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Một HS lớp thầy/cô chủ nhiệm đã bỏ

nhà và bỏ học đi theo bạn. Thầy/cô gặp

HS đó và khẳng định với em rằng em

chỉ có 1 sự lựa chọn duy nhất là trở về

với cha, mẹ. Không ngờ, sau khi về

nhà, em bị bố đánh gần chết. Theo

thầy/cô, NTV đã vi phạm nguyên tắc

đạo đức nào? Nếu thầy/cô là NTV trên,

thầy/cô sẽ làm thế nào?

Nguyên nhân rối nhiễu tâm lý của trẻ

Nguyên nhân trẻ VTN có cách ứng xử tiêu cực

• Nhận thức sai, thiếu hiểu biết về giới tính,

SKSS

• Thiếu kỹ năng sống

• Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi

tiêu cực

• Tự trọng thấp

• Không biết cách để bộc lộ cảm xúc cho phù

hợp

• Áp lực học tập

• Có vấn đề ở nhà hoặc nơi sinh sống

• Các vấn đề về sức khỏe tinh thần…

Những rối loạn tâm lý của trẻ vị thành niên

1.Hướng nội

- Trầm cảm

- Rối loạn lo âu

- Xu hướng tự tử

2.Hướng ngoại

- Tăng động, giảm sự chú ý

- Gây hấn

- Chống đối không tuân thủ

- Rối loạn hành vi

- Phạm tội - phạm pháp

3.Lạm dụng chất kích thích

4.Stress

Khi gặp khó khăn về tâm lý trẻ cần:

Những điều cần dạycho học sinh

•Kỹ năng cần thiết để thành công

•Cách sử dụng đồng tiền mình kiếm được

•Cách giải quyết vấn đề rắc rối

•Cách học hỏi từ những sai lầm mắc phải

•Kỹ năng thương lượng lắng nghe

•Thái độ tôn trọng và hợp tác với người khác

Quan trọng là ta phải dạy cho HS biết mình làai; cảm thấy thế nào; muốn gì và làm sao để đạtđược điều mình muốn một ách đoàng hoàng vàtự trọng nhất

Lễ giáo, nề nếp

Kỹ năng sống

Tri thức trí tuệ

Sức khỏe thể chất,

tinh thần, SKSSNhững

điều cần

dạy cho trẻ

Lắng nghe thấu hiểu

Giải quyết

tình huống của trẻ

Tư vấn trợ giúp

Tham vấn trò chuyệnNhững kỹ

năng nhà

giáo dục

cần có

TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

CHO HỌC SINH THPT

Hoạt động khởi động “Trò chơi Hái táo”

Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề học sinh cần tham vấn

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản thân

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm “tham vấn”

Hoạt động 4: Một số lý thuyết trong tham vấn

Hoạt động 5: Tìm hiểu các nguyên tắc, nội dung, quytrình tham vấn tâm lý học đường

Hoạt động 6: Các kỹ năng tham vấn tâm lý

Tư vấn học đường cho học sinh

Hoạt động: Tìm hiểu bản thân trước khi tư vấn TL HS

1.Thầy cô muốn trở thành người

giáo viên như thế nào?

2. Nếu được thay đổi thầy cô có

muốn chọn nghề khác không?

Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác

động mang tính định hướng giáo dục tới những học

sinh, sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình

cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp,

những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng

nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu

và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn

được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm

hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được

nguyện vọng của mình.

GVCN với công tác tư vấn học đường

Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005

của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hoạt động “Thấu hiểu trái tim”

Mỗi nhóm nhận nửa quả tim ký hiệu

số 1 ghi năm khó khăn mà học sinh

cần hỗ trợ tư vấn

Nửa quả tim ký hiệu số 2 ghi năm

lời khuyên cho HS

Tình huống

Học sinh lười học

Hoạt động 3: Phân biệt khái niệm “tư vấn”, “tham

vấn”, “tham vấn tâm lý học đường

Tư vấn

• Hướng dẫn

• Chỉ bảo

• Định hướng

• Cho lời khuyên

Tham vấn

Trợ giúp thân

chủ nâng cao

khả năng tự tìm

giải pháp đối

phó với vấn đề

của chính mình

Sử dụng kiến thức tâm

lý học để phát hiện

sớm, can thiệp,

phòng ngừa khắc

phục, trợ giúp những

vấn đề nảy sinh ở HS,

GV, phụ huynh trong

công tác dạy học và

giáo dục HS

Tham vấnhọc đường

Nhiệm vụ tham vấn học đường

Hướng dẫn

Tham vấn

Hỗ trợ

Họcsinh

Tiếp cận một số lý thuyếttham vấn tâm lý

Hành vi Phân tâm học

Nhận thức –Hành vi

Nhân văn – hiệnsinh

Cách tiếp cận

Phân tích 2 trường hợp:

- Học sinh có hành vi bạo lực

- Học sinh ăn mặc, để kiểu tóc

giống như thần tượng

Freud Rogers Ellis Glasser

• Vô thức chi phối hành vi con người

• Hành vi vô thức hình thành theo cơ chế bị dồn nén

• Mục đích của chủ thuyết là đưa cái vô thức trong

bóng tối ra ánh sáng để ý thức về nó cho rõ ràng.

• Những kỹ thuật can thiệp là sự đồng cảm; tự do

liên tưởng; phân tích giấc mơ; phân tích sự chuyển

dịch; phân tích sự chống đối - sợ hãi

• Xem trọng giá trị con người và con người luôn

hướng đến sự tự thể hiện bản thân và luôn có nhu

cầu được nhình nhận tích cực

• Con người tìm kiếm sự trợ giúp vì họ có cảm giác

bất an, không hài lòng, cáu giận vô cớ hoặc luôn

thất bại trong việc đạt được những điều họ cảm

thấy nên làm và có thể làm được.

• Con người thấy bất an là họ thiếu vắng tình người

có ý nghĩa, thiếu lý tưởng, mục tiêu quan trọng để

phấn đấu. Cách tiếp cận nhân văn hướng đến thấu

cảm chấp nhận vô điều kiện

Nhận thức – Hành vi

• Albert Ellis cho rằng nhận thức quyết

định những biểu hiện của cảm xúc và

hành vi.

• Những rối loạn cảm xúc có thể xuất hiện

do những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực.

• Mục đích của cách tiếp cận là giúp con

người (HS) nhận ra bất hợp lý trong nhận

thức của bản thân để đi đến thay đổi cảm

xúc, hành vi theo hướng tích cực

Nghĩmìnhhọc không

giỏiChán học Lười học

• Liệu pháp hành vi Arnold Lazarus, Albert

Bandura, Joseph Wolpe, Alan Kazdin và

William Glasser đề xuất.

• Liệu pháp này cho rằng sự rối nhiễu tâm

lý là do sự xuất hiện của một hành vi

không thích ứng.

• Nhiệm vụ của GV là giúp HS học hỏi

những khuôn mẫu hành vi để thích ứng

Hành vi

(hướng dẫn hànhvi)

Phân tâm học

(phát hiện hành vi)

Nhận thức –Hành vi

(nhận ra nguyênnhân hành vi)

Nhân văn – hiệnsinh

(chấp nhận vô điềukiện)

Cách tiếp cận

Thânchủ

trọngtâm

Bảo mậtthông

tin

Nguyêntắc

Tôntrọng, chấpnhận

Tạoniềmtin

PhânbiệtMQH

Phốihợp

Tình huống

Học sinh bị chia sẻ với thầy cô bị mộtthầy giáo trẻ trong trường “lạm dụngtình dục”

Hoạt động: Tìm hiểu các nguyên tắc, nội dung, quytrình tham vấn tâm lý học đường

Thảo luận

1. Thầy cô dựa vào nguyên tắc nào để tham vấn

cho học sinh trường hợp này?

2. Vấn đề cần tham vấn trong trường hợp trên là

gì?

3. Tiến trình tham vấn tâm lý diễn ra như thế nào?

Tiến trình giải quyết một trường hợp tư vấn

Giai đoạn 1. Tìm hiểu, thu thập thông tin

-Phát hiện vấn đề - tìm hiểu đối tượng

-Tìm hiểu nguyên nhân và tìm và phân tích các giải

pháp có thể thực hiện

- Định hướng HS chọn chọn giải pháp tối ưu

Giai đoạn 2: Định hướng cách giải quyết vấn đề

Giai đoạn 3: Lượng giá từng phương án

Tình huống

HỌC SINH BỊ LẠM DỤNG TÌNH DỤC

Trò chơi “Hái táo”

Tình huống

Cô ơi! Em rất buồn khi mẹ cứ mắngem là người vô tích sự. Em phải làmthế nào để mẹ không mắng em nữahả cô?

Thầy cô dựa vào nguyên tắc nàođể tư vấn HS trong tình huống trên?

Hãy tạo niềm tin cho học sinh những nội dung dưới đây

Niềm tin hủy hoại Niềm tin có tính xây

dựng

Mẹ lúc nào cũng thương em hơn con …………………..

Mọi người ai cũng nghĩ xấu về con …………………..

Con phải là học sinh giỏi nhất ……………………

Thầy/cô thường tham vấn

cho học sinh những vấn đề gì?

• Học tập

• Tình bạn, tình yêu

• Chọn nghề ***

• Mối quan hệ với thầy, cô giáo

• Mối quan hệ với cha mẹ

• Giới tính - Sức khỏe sinh sản ….

1. Kỹ năng quan sát

2. Kỹ năng lắng nghe

3. Kỹ năng đặt câu hỏi

4. Kỹ năng thấu cảm

5. KN phản hồi tích cực

Các kỹ năng tham vấn tâm lý

1. Kỹ năng quan sát

Quan

sát

Là tri giác

tích cực có chủ

định, phản ánh đầy

đủ, rõ rệt các svht

NL quan sát là khả

năng tri giác nhanh

chóng, chính xác

Xác định rõ

mục đích

Chuẩn bị chu

đáo phương tiện

QS có kế hoạch

Sử dụng tích cực

các phương tiện

ngôn ngữ

Ghi lại và xử

lý kết quả

SD nhiều

giác quan

YÊU CẦU

KHI

QUAN SÁT

Nhìn và quan sát bức tranh sau

Nàng Mona Lisa của Leonardo Da Vinci

thể hiện cảm xúc gì trên nét mặt

2. Kỹ năng lắng nghe

Nghe Lắng nghe

“Nói là gieo, nghe là gặt”

Nghe là kết quả của quá trình sóng âm đập vào màng nhĩ

và chuyển lên não Lắng nghe là hình thức tiếp nhận thông tin một cách chủ

động, tập trung thông qua thính giác

Phân biệt nghe và lắng nghe

Tiêu chí Nghe Lắng nghe

Hình thành,

mục đích

Tiến trình vật lí, tiếp

nhận thông tin theo

phản xạ vật lí

Chú ý hiểu vấn đề, phân

loại âm thanh…chọn lọc,

loại bỏ, giữ lại

Công cụ

Chỉ cần thông tin mang

đến và tiếp nhận bằng

tai

Sử dụng tri giác, tri thức,

thái độ và kỹ năng

Bản chất Quá trình sinh lí

Quá trình tâm lí, tập

trung cao độ để nghe,

hiểu người nói

Tính chất

Tiến trình thụ động, âm

thanh vang đến tai

Tiến trình chủ động,

nghe và chủ động hiểu

thông tin, cần thời gian

và nỗ lực

Lợi ích của việc lắng nghe

• Thoả mãn nhu cầu của người nói

• Thu thập được nhiều thông tin

• Hạn chế được những nhận xét sai lầm

• Tạo không khí tôn trọng thân chủ

• Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp

• Tìm hiểu được HS một cách tốt hơn

• Lắng nghe giúp nhà tham vấn định

hướng cách giải quyết vấn đề của HS

Các mức độ lắng nghe

Làm lơ

Giả vờnghe

Nghe cóchọn lọc

Chăm chú nghe

Nghe thấucảm Ngó lơ

Không biết chiều nay ai rước con?

Thích ->nghe;

Không thích -> không nghe

3. Kỹ năng đặt câu hỏi

Tình huống

Huy bị lớp nghi là lấycắp tiền cô giáo Lan.Sự việc xảy ra tronggiờ giải lao và cô pháthiện khi bước vào lớpbị mất 100.000

Là giáo viên chủnhiệm hãy đặt câu hỏiđể giải quyết sự việc.

1. Em cảm thấy nhưthế nào về việcbạn bè nghi em lấytiền của cô Lan?

2. Sự việc ra sao kểcho cô nghe nào?

3. Kỹ năng đặt câu hỏi

Loại Cách hỏi

Đóng “Em có buồn khi bị người khác hiểu lầm không?”

Mở “Em nghĩ như thế nào khi mình đi chơi không nói

cho ba mẹ biết để làm ba mẹ lo lắng?”

Tìm

thông tin

“Sau lần đánh chị anh ấy có hối hận không”

Mục đích “Tóm lại ba mẹ muốn em học trường mà em không

thích chị xử sự với anh ấy như thế nào?”

Nhận thức –

cảm xúc

“Em nghĩ như thế nào về việc đi chơi không báo

cho ba mẹ biết để ba mẹ lo lắng?

Phản hồi “Ở trường em có hành vi ứng xử cho phù hợp với

bạn bè, em nghĩ bố mẹ mình sẽ như thế nào?

Dẫn dắt “Em nghĩ như thế nào nếu bản thân thi rớt đại học

– buồn, vui hay giận dữ?”

Loại Cách hỏi

Lựa

chọn

“Nếu ba mẹ vẫn tiếp tục muốn em học

trường mà mình không thích thì em sẽ làm

gì?

Cảnh

báo

“Em không ngại nếu cô hỏi chuyện riêng của

em và bạn trai chứ?”

Chuyển

tiếp

“Lúc trước em có nói với cô là ghét ai nói dối

mình, vậy em nghĩ như thế nào nếu mình

không nói thật với ba mẹ?

Tưởng

tượng

“Nếu sau này em trưởng thành và chưa có

nghề nghiệp ổn định, em nghĩ mình sẽ sống

như thế nào?

Một số cách hỏi khách quan

1. Em có điều gì muốn chia sẻ với cô/thầy?

2. Em muốn bắt đầu từ đâu?

3. Bây giờ em cảm thấy thế nào?

4. Điều đó có ý nghĩa gì với em?

5. Em nghĩ sao về việc…?

6. Em định xử lý vấn đề này thế nào?

7. Em thử nghĩ xem có cách giải quyết nào tốthơn không?

8. Điều gì quan trọng nhất đối với em hiệnnay?

9. …

4. Kỹ năng thấu cảm

•Thấu cảm là khả năng cảm nhận điều

mà thân chủ (HS) cảm nhận thông qua

cử chỉ, lời nói, hành vi của thân chủ. Đó

là khả năng hiểu biết chính xác cảm xúc

bên trong của thân chủ.

Kỹ năng thấu cảm là gì?

Tự điển Tiếng Việt, Hoàng Phê, NXBĐà Nẵng

“Thấu” là liền suốt một mạch từ đầunày cho tới đầu kia

“Thấu đáo” là hiểu biết, suy nghĩtường tận đến nơi đến chốn

“Thấu hiểu” là hiểu một cách sâu sắc,tường tận.

“Thấu cảm” dưới góc nhìn Tâm lý học

Carl Rogers xem “thấu cảm (empathy) là cảm nhận điều màngười khác đang cảm nhận. Đó là khả năng hiểu bằng cảmxúc, hiểu biết chính xác cái thế giới cảm xúc của thân chủ”.

Rogers gọi đó là “cái nhìn thấu tận chiều sâu” (insight)Truax và Carkhuff (1967) “thấu cảm là hiểu người kia bằngtình cảm cũng như bằng tư duy”

Trần Thị Minh Đức xem “thấu cảm là khả năng nhận biết,cảm nhận hiểu cảm xúc của người khác thông qua cử chỉ, lờinói, hành vi của người đó và là khả năng giao tiếp đúng mựccủa người đó”

Lê Thị Minh Tâm định nghĩa “thấu cảm là khả năng cảmthông, thấu hiểu người khác cả về mặt nhận thức và xúc cảmtình cảm. Sự thấu cảm thể hiện qua hai hình thức: thấu cảmnhận thức và thấu cảm tâm trạng.

▪ GV có cái nhìn thấu cảm với HS của mình thường

thấu suốt chiều sâu tâm lý bên trong, thấu suốt

những giá trị tốt đẹp ẩn dưới những biểu hiện

hành vi còn nông nổi của HS.

▪ Cái nhìn thấu cảm giúp cho người GV yêu thương,

chấp nhận mà không có sự phán xét HS.

Phương cách tham vấn tâm lý cho

học sinh (định hướng GD học sinh)

Các mức độ của thấu cảm

GV tư vấn làm cho HS thoải mái và

cảm thấy mình có giá trị

GV tư vấn không truyền đạt một cách có ý

nghĩa cảm xúc của HS mà chỉ truyền đạt

cảm xúc của bản thân và nặng cho lời khuyên

GV tư vấn gây khó chịu cho HS - hoàn

toàn không hiểu

Mức 4

Mức 3

Mức 2

Mức 1

GV tư vấn giúp HS vơi đi nỗi lòng do

cảm thấy có người hiểu mình

GV tư vấn làm cho HS thoải mái và

cảm thấy mình có giá trị

GV tư vấn không truyền đạt một cách có ý

nghĩa cảm xúc của HS mà chỉ truyền đạt

cảm xúc của bản thân và nặng cho lời khuyên

GV tư vấn gây khó chịu cho HS - hoàn

toàn không hiểu

GV tư vấn giúp HS vơi đi nỗi lòng do

cảm thấy có người hiểu mình

Thực hành các mức độ của thấu cảm

GV thể hiện thấu cảm

Mức 4: Em rất muốn mẹ hiểu mình đúng không? Cô

tin là em đang rất cố gắng học để sau này giúp ích cho

bản thân và gia đình.

Mức 3: Chắc là em buồn lắm đúng không? Có lẽ ai ở

trong tình cảnh giống như em cũng sẽ rất buồn.

Mức 2: Em có biết ba mẹ cực khổ để cho em ăn học,

gắng mà lo học chứ.

Mức 1: Em lười học bị mẹ la là đúng rồi.

Các mức độ thấu cảm

• Con rất buồn khi mẹ cứ mắng con!

• Con rất giận vì thầy đã cười con trước

lớp!

• Nhiều lúc con muốn bỏ nhà ra đi vì

không ai hiểu mình!

•Con rất buồn khi mẹ cứ mắng con… Con rất muốn

mẹ sửa đổi mình bằng cách nói nhẹ nhàng đúng

không nào?

• Con rất giận vì thầy đã phê bình con trước lớp… Con

giận vì thầy đã phê bình con trước lớp đúng không?

Chỉ có học trò kính trọng thầy mới giận và nén lòng

không dám thể hiện sự tức giận như con

•Nhiều lúc con muốn bỏ nhà ra đi vì không ai hiểu

mình… Con rất buồn vì không ai hiểu mình, con đã

từng có ý nghĩ bỏ nhà ra đi nhưng lo lắng làm ba mẹ

buồn đúng không? Chỉ có những đứa con rất quan

tâm đến cảm xúc của ba mẹ nên mới có suy nghĩ như

thế

Chỉ ra những cảm xúc tích cực nằm ẩn sâu dưới cảm xúc tiêu cực

• Con rất buồn khi mẹ cứ mắng con!

• Con rất giận vì thầy đã cười con trước

lớp!

• Nhiều lúc con muốn bỏ nhà ra đi vì không

ai hiểu mình!

Tránh

Rèn luyện kỹ năng thấu cảm

• Đặt mình vào hoàn cảnh của HS

• Nhắc lại cảm xúc mà HS đang nói vànguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.

• Nói với HS điều HS đang cảm thấy làđúng trong hoàn cảnh của HS.

• Chỉ ra giá trị, ý nghĩa sâu kín nằmsau cảm xúc, hành vi tiêu cực củaHS.

• Không cho lời khuyên và chỉ HS làm

theo suy nghĩ chủ quan

• Không đưa kinh nghiệm cá nhân

của mình vào câu nói.

• Không đứng về một phía nào để

bênh vực hoặc chê.

• Không giảng dạy đạo đức xã hội

hoặc bình luận về vấn đề, con

người thân chủ

Thực hành KN thấu cảm

Nói lời thấu cảm theo công thức

Người truyền thông điệp: “Dường như

em …. vì em cảm thấy….và em

muốn…đúng không?

Cứ mỗi lần có điều gì đó không hàilòng với em thì ba nói liên tục hầunhư không nghe em giải thích. Emchán lắm!

Mỗi nhóm đưa ra 1 tình huống họcsinh chia sẻ với mình. Đóng vai trò làthầy cô nói lời nói thấu cảm với HS

Tình huống

Cứ mỗi lần có điều gì đó không hài

lòng với em thì ba nói liên tục hầu

như không nghe em giải thích. Em

chán lắm!

Thầy/cô hãy viết ra lời nói thấu

cảm với học sinh đó.

Thực hành KN thấu cảm

Nói lời thấu cảm theo công thức

Người truyền thông điệp: “Dường như

em …. vì em cảm thấy…. và em

muốn… đúng không?

Mỗi nhóm đưa ra 1 tình huống

học sinh chia sẻ với mình.

Đóng vai trò là thầy cô nói lời

nói thấu cảm với HS.

5. Kỹ năng phản hồi là gì?

Kỹ năng phản hồi là nói lại bằng

từ ngữ của mình hoặc nhắc lại

lời của thân chủ (HS) một cách

cô đọng. Hay làm sáng tỏ điều

thân chủ cảm thấy và đạt được

sự tán thành của thân chủ.

Ý nghĩa của phản hồi

• Giúp cho HS cảm thấy có người đanglắng nghe và hiểu điều mình nói

• Làm cho HS được khích lệ

• Giúp cho HS ý thức được điều họ vừanói và có trách nhiệm với lời nói đó

• Làm cho HS cảm thấy mình được quítrọng

• Giúp cho GV xác minh điều mình hiểukhông sai.

•Cô nghe nói rằng: em khôngchịu được bạn thân đã hiểulầm em đúng không?

Các loại phản hồi

Lặp lại câu nói

Phản hồi soi sáng

Phản hồi tâm tình•Cô thấy mặt em thẹn thùng khinhắc tên bạn ấy đúng không?

• HS: Em biết cô không sống trong giađình thiếu thốn mọi điều như em

• GV: Cô không sống trong hoàn cảnhgiống như em. Liệu có phải em đangphân vân về việc cô có thể hiểu đượcnhững điều em cảm thấy đúng không?

Thực hiện kỹ năng phản hồi tích cực

Sử dụng mệnh đề “Dường như/Có lẽ/ Cô có

cảm nhận rằng/Hình như + từ đồng nghĩa với

từ mà HS đã chia sẻ”

HS nói: “Chúng em ghét học thầy H … lúcnào thầy cũng bắt làm bài tập này, làm bàitập kia… sai chút xíu là thầy lại la mắng!

GV: “Cô có cảm nhận rằng các em đã cốgắng hoàn thành những yêu cầu cao củathầy với các em có đúng không?”

Kỹ năng phản hồi

1. Quan sát tâm trạng HS

2. Cảm nhận những điều HS đang cảm nhận

3. Phản hồi trực tiếp (Dường như…/Có lẽ…/ Có vẻ

4. Quan sát phản ứng của HS

5. Giúp HS nhận ra cảm xúc bản thân thông qua sự bộc lộ của HS

6. Giúp HS làm sang tỏ nguyên nhân

7. Chỉ cho HS thấy cảm xúc đang ngấm ngầm ẩnsâu bên trong

8. Động viên, an ủi HS

Thực hành kỹ năng phản hồi

Nhận diện cảm xúc của HS

• Câu chuyện em kể cho cô nghe em chưatừng kể với ai…

• Em rất chán vì ngày nào cũng nghe ba mẹcãi nhau…

• Em không biết nên nghe theo lời ba hay mẹ nữa…

• Câu chuyện em kể cho cô nghe em chưatừng kể với ai (cô hứa là không kể choai biết chuyện này nhé)

• Em rất chán vì ngày nào cũng nghe bamẹ cãi nhau

• Em không biết nên nghe theo lời ba haymẹ nữa

Tình huống

Cứ mỗi lần có điều gì đó không hài lòng

với em thì ba nói liên tục hầu như không

nghe em giải thích. Em chán lắm!

Thầy/cô hãy viết lại lời nói thấu cảm

với học sinh

Hãy trình bày câu phản hồi cho tình huống sau:

Học sinh lớp 10 tâm sự với giáo viên: Em có ý định bỏ

nhà ra đi. Cha dượng luôn luôn chỉ trích em. Ông ấy

luôn nghiêm khắc bắt em làm những việc mà ông ta yêu

cầu, thậm chí còn hành vi sàm sỡ với em. Em luôn phải

làm những công việc mà em không thể làm được. Mẹ

em không bao giờ lắng nghe những điều em nói và luôn

đứng về phía cha dượng. Mẹ không chịu tin em.

1. Học sinh đang có tâm trạng như thế nào?

2. GV cảm nhận được gì từ thông tin HS cung cấp?

3. GV phản hồi trực tiếp thông tin cảm nhận ở mứcđộ thấu cảm

MÔ HÌNH TƯ VẤN NĂM GIAI ĐOẠN

Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ

Giai đoạn 2: Tập hợp thông tin, xác định vấn

Giai đoạn 3: Hỗ trợ học sinh xác định được

đúng định hướng - mục tiêu sống.

Giai đoạn 4: Tìm kiếm và xây dựng biện

pháp thay thế.

Giai đoạn 5: Lập kế hoạch hành động.

Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ

MỤC TIÊU

Giữa nhà tư vấn và HS

cần tư vấn cần:

❖ Tạo được lòng tin.

❖ Tạo không khí thân

thiện

❖ Tạo mối quan hệ hợp

tác.

KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

❖Mục tiêu: giúp HS có suy nghĩ, cảm nhận tích cực

về bản thân.

❖ Có thể chia sẻ cá nhân (kinh nghiệm của thầy/cô

đã trải qua có liên quan đến vấn đề hiện tại của

HS)

❖Nhấn mạnh vai trò hợp tác của HS đến kết quả tư

vấn.

❖Nguyên tắc: chân thành; Bảo mật; Chấp nhận

HS; Không có mục đích cá nhân.

Mục đích của việc này là giúp học sinh hiểu

mong muốn và động cơ của GV.

Giai đoạn 2:

Tập hợp thông tin, xác định vấn đề

MỤC TIÊU

Xác định

“vấn đề”

của HS cần

tư vấn.

TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG TIN VỀ HSCTV

❖- Hoàn cảnh sống: Môi trường gia đình, xã hội và

cộng đồng, nhà trường và lớp học; Đặc điểm thể

chất, đời sống tình cảm, tâm lý, các mối quan hệ bạn

bè, học tập, các hoạt động cá nhân khác…

❖- Mối quan tâm chủ yếu của HS xếp thứ tự ưu tiên

❖- Xác định những điểm mạnh, điểm yếu của HS,

❖- Những yếu tố ảnh hưởng/chi phối khả năng giải

quyết vấn đề của HS.

Chú trọng khai thác các sự kiện có ảnh hưởng

nhiều đến HSCTV.

Khai thác các cảm xúc (cả tích cực và tiêu cực) của

HSCTV trước những sự kiện đó.

NHỮNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CẦN SỬ DỤNG

❖Kỹ năng lắng nghe tích cực

❖Kỹ năng đặt câu hỏi.

❖ Kỹ năng động viên, khích lệ

❖ Kỹ năng phản hồi

❖ Kỹ năng diễn đạt lại

❖ Kỹ năng phản ánh cảm xúc

❖ Kỹ năng thu thập thông tin vàxâu chuỗi sự kiện

❖ Kỹ năng tóm tắt

THÁI ĐỘ, NGUYÊN TẮC

❖ Thông cảm nhưng không đồng cảm

❖ Tôn trọng.

❖Sử dụng những điểm mạnh, mặt mạnh đểkhích lệ HS, giúp các em tự tin.

Khi tư vấn, chúng tôi là chuyên gia.

Khi trò chuyện, chúng tôi là tri kỉ.

Giai đoạn 3: Hỗ trợ học sinh xác định được

đúng định hướng – mục tiêu sống.

Giúp HS cần tư vấn xác định:

❖ Mục tiêu sống,

❖ Định hướng sống,

❖ Mong muốn của HS cần tư vấn.

KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

❖ Đặt câu hỏi cho HS;

❖ Thể hiện sự thông cảm, hướngHS vào thực tế;

❖ Khơi dậy những cảm xúc tíchcực, cảm xúc mới, thay thế cảmxúc tiêu cực trước đó;

❖ Sử dụng kỹ năng giao tiếpbằng lời; Kỹ năng hỏi, dẫn dắt

❖ Giúp các em tự nhận thứcđược mong muốn của mình.

Giai đoạn 4:

Tìm kiếm và xây dựng biện pháp thay thế

Giúp HS cần tư vấn

❖ Xác định được các cách thực hiện mục

tiêu.

❖ Trợ giúp HS tìm những biện pháp giải

quyết vấn đề.

Chú ý: Không kỳ vọng, đặt ra kỳ vọng

cho HS.

KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

❖Chia vấn đề thành các vấn đề nhỏ. Thảo luận với

HS, giải quyết từng vấn đề nhỏ.

❖Vấn đề gì HS nỗ lực tự giải quyết được?

❖Vấn đề gì HS cần sự giúp đỡ, trợ giúp của NTV?

❖Vấn đề nào là do yếu tố khách quan gây ra, cần

hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài.

Chú ý:

▪ Thảo luận về thứ tự ưu tiên những vấn đề cần

giải quyết

▪ Cùng HS xem xét các biện pháp giải quyết vấn đề

từ nhiều góc độ khác nhau.

THÁI ĐỘ, NGUYÊN TẮC

❖ Gợi mở, hỗ trợ HS tự

giải quyết

❖ Luôn ghi nhận

❖ Luôn động viên, khích lệ

❖ Không được sốt ruột,

làm thay, nghĩ hộ.

Giúp HS cần tư vấn

❖ Quyết tâm thay đổi bản thân

❖ Có kế hoạch thực hiện.

Chú ý: Không kỳ vọng, đặt ra

kỳ vọng, tạo sức ép cho HS.

Giai đoạn 5: Lập kế hoạch hành động

KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

Từ mục tiêu chung chia thành các mục tiêu

nhỏ. Trợ giúp HS xây dựng kế hoạch thực

hiện từng mục tiêu nhỏ.

Yêu cầu:

❖ Kế hoạch cụ thể, chi tiết, nâng dần mức độ.

❖ Hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện

❖ Tạo tâm lý tự tin, an tâm.

Vai trò của GVCN trong công tác tư vấn

BÀI TẬP VIẾT THU HOẠCH

Thầy/cô đưa ra một tình huống cụ thể màhọc sinh cần được tham vấn

1. Viết quy trình tư vấn giải quyết vấnđề theo mô hình theo 5 giai đoạn

2. Viết những câu nói theo mức độ thấucảm

3. Viết ra các câu phản hồi tích cực

[email protected]

CHÂN THÀNH CÁM ƠNTHẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE