giớithiệu môn học hệthống thông tin, truyền thông. introduction.pdfee4611: an ninh...

23
EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020 PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Bài 1: Giới thiệu môn học, Hệ thống thông tin, Truyền thông 1

Upload: others

Post on 24-May-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Bài 1: Giới thiệu môn học,

Hệ thống thông tin, Truyền thông

1

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Giới thiệu

An ninh và Quản trị mạng (EE4611)

Quá trình (0.3) + Thi cuối kỳ (0.7)

Sách tham khảo:

Networking for Dummies – 9th Ed, Doug Lowe, Wiley, 2010

The TCP/IP Guide, Charles Kozierok, No Starch Press,

2005

Computer Security Fundamentals, Chuck Easttom, Pearson,

2012

Security Engineering – 2nd Ed, Ross Anderson, Wiley, 2008

Website:

http://mica.edu.vn/perso/kiendt/EE4611

2

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Nội dung môn học

Giới thiệu: HTTT, mạng máy tính, truyền thông, bảo

mật,…

Quản trị mạng

Các mô hình hệ thống: C/S, P2P, tập trung, phân tán, 3

tiers, grid, cloud,…

Mô hình OSI, TCP/IP, IPv4, IPv6, DHCP, domain

TCP và UDP, socket, port

Định tuyến, router, switch, gateway, IGP, BGP

LAN, firewall, modem, NAT, proxy, WLAN

Ping, tracert, telnet, ssh

HTTP, FTP, SMTP, DNS, SSL

Các mô hình mạng điển hình của gia đình, doanh nghiệp

3

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Nội dung môn học (tiếp)

Bảo mật và an toàn thông tin

Mã hoá thông tin, chữ ký điện tử

Phát hiện và sửa lỗi thông tin

Các cơ chế bảo mật và phát hiện xâm nhập

Các nguy cơ về an toàn thông tin và cách phòng chống

4

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Hệ thống thông tin (HTTT)

5

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Khái niệm về hệ thống thông tin

HTTT là gì?

Tập hợp các cấu phần phối hợp

với nhau để thu thập, nhận, xử

lý, lưu trữ, phát tán thông tin

Hỗ trợ và phục vụ các mục đích

của người/tổ chức

Các cấu phần có thể là:

Phần cứng

Phần mềm

Con người

6

Quy mô các HTTT có thể từ rất nhỏ (cảm biến, điện

thoại, máy tính,…) đến rất lớn (Internet)

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Phân biệt dữ liệu và thông tin

Phân biệt:

Dữ liệu: chưa có tổ chức hoặc được tổ chức ở mức độ

thấp

Thông tin: có tổ chức cao hơn nhằm mang giá trị cao hơn

Cách phân biệt trên đôi khi chỉ có ý nghĩa tương đối

Định nghĩa và tổ chức quan hệ cho dữ liệu tạo ra

thông tin

Giá trị của thông tin có liên quan trực tiếp tới các

quyết định phục vụ con người hay tổ chức sử dụng

7

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Một số khái niệm cơ bản liên quan

Phần cứng: thiết bị

Phần mềm: các chương trình máy tính

Cơ sở dữ liệu: tập hợp dữ liệu để lưu trữ, xử lý

Tiến trình: các quá trình xử lý thông tin để đạt được

mục đích mong muốn

Truyền thông: gửi, nhận, phát tán thông tin

Viễn thông

Mạng máy tính

Mạng di động

Internet

Intranet

8

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

HTTT doanh nghiệp

Là HTTT hỗ trợ cung cấp thông tin giúp quản trị,

điều hành các hoạt động và ra quyết định cho tổ

chức, doanh nghiệp

Một số nhiệm vụ của người quản trị HTTT:

Phát triển hệ thống: tạo mới hay cải tạo HTTT cho tổ

chức

Tích hợp và phân tích hệ thống: nhận biết các vấn đề và

đưa ra giải pháp

Thiết kế, cài đặt, bảo trì hệ thống: xây dựng và vận hành

hệ thống sao cho đáp ứng yêu cầu của tổ chức

9

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Mô hình HTTT

10

Data Input

Feedback

Control

Information

Management

Decisions

OutputProcess

(Environment)

Information System

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

HTTT trong quản trị doanh nghiệp

11

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Truyền thông

12

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Ứng dụng truyền thông Các công nghệ cho phép giao tiếp, trao đổi thông tin

Thư thoại, fax, email, tin nhắn, chat, nhóm tin tức, điện thoại, GPS,…

Thư thoại: tương tự máy trả lời nhưng được số hoá

Fax: gửi bản sao văn bản giữa các máy tính sử dụng fax hoặc modem

Email: thư điện tử – gửi văn bản, file, ảnh,… trong mạng máy tính có cài phần mềm

quản lý email

Hơn 1.3 tỉ người gửi 244 tỉ email mỗi tháng!

Chat: trao đổi thời gian thực giữa các cá nhân trên Internet

Điện thoại: nói chuyện giữa các cá nhân trên Internet (còn gọi là VoIP)

Gửi tín hiệu âm thanh đã được số hoá qua Internet

Cần phần mềm điện thoại Internet

Ứng dụng nhóm: ứng dụng cho phép trao đổi thông tin giữa các nhóm

Danh bạ, lịch hẹn, lịch làm việc,…

GPS: gồm các thiết bị thu kết nối với hệ thống vệ tinh

Xác định vị trí địa lý của người dùng

Sử dụng trong giao thông, quảng cáo, giám sát,…

13

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Các hệ thống truyền thông sơ khai

VD: mạng điện thoại

Kết nối điểm-điểm

Kết nối trực tiếp những người dùng cần liên lạc

Dùng mạch truyền thông riêng biệt

Với khoảng cách xa, cần các trạm trung gian liên kết

14

Chuyển mạch

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Các công nghệ truyền dẫn

Cáp xoắn:

Một hoặc nhiều bó dây xoắn với nhau

Vật liệu: đồng

Cáp đồng trục:

Một dây đồng bọc 3 lớp kim loại và cách

điện

Thường dùng cho TV

Sợi quang:

Các sợi thuỷ tinh hoặc nhựa truyền ánh

sáng

Băng thông lớn, ít nhiễu, kích thước nhỏ,

ít chịu tác động từ bên ngoài

15

twisted-pair cable twisted-pair wire

plastic outer

coating

woven or

braided metal

insulating

material

copper wire

protective

coating

glass cladding

optical fiber

core

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Công nghệ truyền dẫn không dây

Sóng quảng bá (broadcast

radio)

Phát tán tín hiệu trong không

gian với khoảng cách xa

Dùng ăng-ten

Thường dùng các trạm phát tĩnh

Sóng chia ô (cellular radio)

Một dạng sóng quảng bá dùng

cho truyền thông di động

Sóng tần số cao để truyền âm

thanh và dữ liệu

Tái sử dụng tần số trong các cell

16

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Công nghệ truyền dẫn không dây

Vi ba (microwave)

Sóng radio có tốc độ lớn

Truyền điểm – điểm (không bị

cản)

Dùng cho liên lạc vệ tinh

Hồng ngoại (IR)

Dùng sóng ở bước sóng hồng

ngoại

17

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

So sánh truyền dẫn hữu hình và không dây

18

Truyền dẫn không dây

Truyền dẫn hữu hình

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Các loại tín hiệu

Tín hiệu tương tự

(analog): ở dạng vật

lý nguyên thuỷ của

thông tin

Tín hiệu số (digital):

được mã hoá bằng

các bit thông tin 0, 1

19

Ví dụ:

Mã hoá văn bản, âm thanh, hình ảnh,…

Modem: thiết bị chuyển đổi giữa hai dạng tín hiệu

tương tự và số

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Kênh truyền (channel)

Liên kết vật lý hoặc logic được thiết lập để truyền

thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận trong một

mạng

Cách thiết lập phụ thuộc vào công nghệ, cơ chế hoạt

động cũng như cấu trúc của từng mạng

VD:

mạng điện thoại cổ điển so với tổng đài tự động

truyền thông không dây

Bộ trộn kênh (multiplexer): cho phép một kênh

truyền của thể mang và truyền dữ liệu từ nhiều

nguồn

20

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Tốc độ truyền thông

Baud rate: số xung nhịp của thiết bị điều chế trong

mỗi đơn vị thời gian

Bit rate: số bit thông tin được truyền/nhận mỗi đơn vị

thời gian

Baud rate và bit rate có thể bằng hoặc khác nhau

Băng thông (bandwidth): lưu lượng dữ liệu tối đa

trong một đơn vị thời gian của một kênh truyền

21

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Đồng bộ và không đồng bộ

Trong truyền thông số, các thiết bị gửi và nhận

thường cần đồng bộ hoá về thời gian trong việc gửi,

nhận dữ liệu

Truyền thông đồng bộ và không đồng bộ là hai cách

đồng bộ thời gian gửi, nhận:

22

Đồng bộ: sử

dụng đồng hồ

bên ngoài

Không đồng

bộ: sử dụng tín

hiệu điều khiển

EE4611: An ninh và quản trị mạng – HK2 2019/2020

PGS.TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội

Truyền thông tin cậy/không tin cậy

TT tin cậy TT không tin cậy

Hướng kết nối

Ít chịu lỗi

Không mất

Giống TCP

Ví dụ:

HTTP, FTP, mail,…

Không kết nối

Chịu lỗi cao

Có mất khi truyền

Giống UDP

Ví dụ:

Video streaming

23