giÁo trÌnh - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an...

72
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ MÔ ĐUN 13 : THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Upload: lamhanh

Post on 29-Aug-2019

242 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG

GIÁO TRÌNH

NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ

MÔ ĐUN 13 : THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN

SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Page 2: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

MỤC LỤC Nội dung các bài Trang

LỜI NÓI ĐẦU

Bài 1: Sử dụng ê tô bàn ……………………………………………………… 1

Bài 2: Đánh búa …………………………………………………………….. 5

Bài 3: Vạch dấu ……………………………………………………………… 8

Bài 4: Vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt đá …………………….. 13

Bài 5: Mài đục ……………………………………………………………….. 15

Bài 6: Kỹ thuật đục cơ bản …………………………………………………. 18

Bài 7: Đục kim loại ………………………………………………………….. 20

Bài 8: Kỹ thuật Dũa cơ bản ………………………………………………… 25

Bài 9: Dũa mặt phẳng……………………………………………………….. 28

Bài 10: Vận hành máy khoan bàn ………………………………………… 32

Bài 11: Mài mũi khoan………………………………………………………. 36

Bài 12: Khoan lổ…………………………………………………………….. 39

Bài 13: Cắt kim loại bằng cưa tay …………………………………………. 43

Bài 14: Cắt ren trong, cắt ren ngoài bằng bàn ren và ta rô ……………… 47

Bài 15: Cạo rà kim loại ……………………………………………………… 56

Bài 16: Uốn, nắn kim loại …………………………………………………… 59

Bài 17: Gò kim loại ………………………………………………………….. 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………. 67

Page 3: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

MÔ ĐUN 13 : THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN

Mã số mô đun: MĐ 13

Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 0h ; Thực hành: 90 h)

MỤC TIÊU

Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:

+ Sử dụng được ê tô bàn, búa tay, đục, dũa, cưa, các dụng cụ vạch dấu, dụng cụ đo

kiêm nguôi cơ bản thành thạo.

+ Vận hành được máy mài, máy khoan đúng trong quá trinh thực hành theo đúng

trinh tự, yêu câu kỹ thuật và yêu câu vê an toàn.

+ Hinh thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim loại bằng cưa tay,

uốn, nắn và gò kim loại

+ Sử dụng đúng hợp lý các dụng cụ kiêm tra đảm bảo đúng chinh xác và an toàn.

+ Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

+ Rèn luyện tinh kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh

NỘI DUNG

Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian

:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Sử dụng ê tô bàn 2 0 2 0

2 Đánh búa 4 0 4 0

3 Vạch dấu 4 0 4 0

4 Vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt

đá 4 0 4 0

5 Mài đục 4 0 4 0

6 Kỹ thuật đục cơ bản 6 0 6 0

7 Đục kim loại 6 0 5 1

8 Kỹ thuật dũa cơ bản 6 0 6 0

9 Dũa mặt phẳng 6 0 6 0

10 Vận hành máy khoan bàn 6 0 5 1

11 Mài mũi khoan 6 0 6 0

Page 4: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

12 Khoan lỗ 6 0 6 0

13 Cắt kim loại bằng cưa tay 6 0 5 1

14 Cắt ren trong, cắt ren ngoài bằng bàn ren

và ta rô 6 0 6 0

15 Cạo rà kim loại 6 0 6 0

16 Uốn, nắn kim loại 6 0 6 0

17 Gò kim loại 6 0 5 1

Cộng: 90 0 86 4

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

- Vật liệu:

Phôi gang 200x100x50x số học sinh/ 1 nhóm

Thep tấm 32x32x80 x (số học sinh)/ 1 nhóm

Thep thanh 10x50x65 x (số học sinh)/ 1 nhóm

Thep ống Φ30 x 200 x (số học sinh)/ 1 nhóm

Thep đinh hinh 20X20x 200x (số học sinh)/ 1 nhóm

Mũi khoan Φ 5 và Φ 9 x 3 mũi/ loại

Bôt màu x 1 hôp

Phấn x 1 hôp

Gie lau

- Dụng cụ và trang thiết bi:

Ê tô bàn song song x 1 cái/ 1 học sinh

Bàn chải sắt x 1 cái/ 1 học sinh

Búa tay x 1 cái/1 học sinh

Đe x 1 cái/1 học sinh

Đục bằng 1 cái/1 học sinh

Đục nhọn 1 cái/1 học sinh

Đục góc 1 cái/1 học sinh

Búa gò các loại

Dũa các loại

Dương kiêm tra mũi khoan hoặc thươc đo đô 1 cái/1 học sinh

Giá đơ phôi

Mũi vạch dấu

Mũi chấm dấu

Thươc cặp 1/20

Thươc đo góc 1 cái/1 học sinh

Page 5: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

Thươc lá 1 cái/1 học sinh

Kinh bảo hô 1 cái/1 học sinh

Bàn máp x- 2 cái

Máy khoan bàn + ê tô x- 2 cái

Máy mài 2 đá x 1 máy (dùng chung)

- Học liệu:

Tài liệu hương mô đun

Tài liệu hương dân bài học

Page 6: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

1

BÀI 1 : SỬ DỤNG Ê TÔ BÀN

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

02 0 02 0

MỤC TIÊU

- Mô tả được công dụng và các kiêu ê tô

- Trinh bày đây đủ, đúng trinh tự, nôi dung và yêu câu kỹ thuật của các bươc khi sử

dụng ê tô.

- Hinh thành được kỹ năng sử dụng ê tô hổ trợ cho công việc sửa chưa cơ khi thuôc

phạm vi nghê Công nghệ ô tô.

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự các bươc sử dụng ê tô

1.1. Đứng ở vi tri thich hợp

Đặt chân phải trên đường tâm của ê tô, đứng thẳng người sao cho tay phải khi duỗi

thẳng có thê chạm vào má kẹp của ê tô

1.2. Mở má kẹp của ê tô

- Nắm chặt đâu dươi của tay quay bằng tay phải và quay ngược chiêu kim đồng hồ.

- Mở má kẹp của ê tô môt khoảng rông hơn vật kẹp.

Hình 1.2. Mở má kẹp ê tô

1.3. Kẹp chặt vật

Page 7: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

2

- Câm vật kẹp bằng tay trái rồi đặt vào giưa hai má kẹp sao cho vật kẹp nằm trên

mặt phẳng nằm ngang và cao hơn má kẹp khoảng 10 mm

- Quay tay quay theo chiêu kim đồng hồ bằng tay phải đê kẹp vật kẹp lại

- Kiêm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp ở đúng vi tri sau đó dùng cả hai tay quay tay

quay đê kẹp lại vật

Hình 1.3. Kẹp vật gia công

1.4. Tháo vật kẹp

- Câm tay quay bằng cả hai tay rồi quay từ từ nơi lỏng má kẹp ra môt chút sao cho

vật kẹp không bi rơi

- Câm vật kẹp bằng tay trái

- Nắm chặt đâu tay quay bằng tay phải rồi quay theo chiêu ngược chiêu kim đồng

hồ

- Đặt vật lên bàn làm việc

Hình 1.4. Tháo vật gia công

1.5. Đóng các má kẹp lại

Page 8: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

3

- Dùng tay phải vặn tay quay theo chiêu kim đồng hồ đê đóng má kẹp lại

- Đê hai má kẹp cách nhau môt khoảng nhỏ ( không đê hai má kẹp tiếp xúc vơi

nhau ) và đặt tay quay thẳng xuống phia dươi

Hình 1.5. Đóng các má kẹp lại

2. Công dụng của ê tô

Ê tô là dụng cụ dùng đê cố đinh vật làm tại môt điêm, cơ của ê tô được thê hiện

bằng chiêu dài kẹp của ê tô

3. Các kiêu ê tô: ê tô chân và ê tô bàn

- Các kiêu ê tô

+ Ê tô bàn song song : Loại ê tô này được sử dụng thông dụng nhất, nó được dùng

đê kẹp nhiêu loại vật kẹp trong nghê nguôi, đặc biệt là trong quá trinh dũa

Hình 3.1. Ê tô bàn song song

+ Ê tô chân : Loại này được dùng chủ yếu trong các vật cân chiu lực lơn, chẳng

hạn như : đánh búa, chặt đứt...

Page 9: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

4

Hình 3.2. Ê tô chân

+ Ê tô bàn ( nhỏ ) : Loại này chỉ thich hợp vơi các vật kẹp nhỏ

Hình 3.3. Ê tô bàn loại nhỏ

- Chú ý : Khi kẹp các bê mặt quan trọng cân sử dụng tấm đệm bảo vệ bằng đồng

hoặc gỗ.

Page 10: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

5

BÀI 2 : ĐÁNH BÚA

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

04 0 04 0

MỤC TIÊU

-Mô tả đươc các kiêu búa và kiêu đánh búa

-Trinh bày đây đủ, đúng trinh tự, nôi dung và yêu câu kỹ thuật của các bươc đánh

búa.

-Đạt được kỹ năng đánh búa tay

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Các kiêu búa

- Búa tay :

+ Búa tay là môt loại dụng cụ câm tay dùng đê tác dụng lực vào vật

+ Kich cơ của búa được biêu thi bằng trọng lượng của đâu búa

- Búa tạ

- Búa gò

- Búa dùng trong nghê môc

- Búa đồng

- Búa nhựa

- Búa gỗ

Hình 1. Các kiểu búa

Page 11: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

6

2. Thực hiện trinh tự đánh búa

2.1. Đứng đúng vi tri

- Câm đâu mút của cán búa bằng tay phải

- Đặt đâu kia của búa chống vào bên trái của ê tô và đứng ở vi tri đó (đứng cách

mep trái của ê tô môt khoảng bằng chiêu dài của búa )

- Giư nguyên chân trái, xoay người vê phia phải, chân phải cách chân trái môt

bươc vê phia sau. Đường nối hai chân làm vơi cạnh bàn môt góc khoảng 80º

2.2. Tư thế đứng khi đánh búa

- Đặt đâu búa lên mặt đe ( bê mặt đánh )

- Đê tay trái lên hông

- Mắt luôn nhin vào vật làm khi đánh búa

Hình 2.2. Tư thế đứng khi đánh búa

2.3. Giơ búa

- Duỗi thẳng khuỷu tay

- Vung búa nhẹ nhàng

- Không dùng hết sức mạnh đê giơ búa

2.4. Đánh búa

- Đánh búa xuống trong khi nhin vào đe

- Nắm chặt cán búa trong khi đánh

- Lắc mạnh cổ tay ở phân cuối của hành trinh

Page 12: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

7

3. Các kiêu đánh búa

- Đánh mạnh : Duỗi thẳng khuỷu tay khi dơ búa lên

- Đánh vừa phải : Giư khuỷu tay chống vào cạnh người, chỉ đánh búa bằng cẳng

tay

- Đánh nhẹ : Chỉ dùng cổ tay đê đánh búa

Page 13: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

8

BÀI 3 : VẠCH DẤU

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

04 0 04 0

MỤC TIÊU

- Phân biệt và chọn lọc được các loại dụng cụ liên quan công việc vạch dấu.

- Vạch dấu đạt được yêu câu của công việc lắp ráp hoặc sửa chưa thuôc phạm vi

nghê Công nghệ ô tô.

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Khái niệm

Vạch dấu là công việc chuẩn bi đâu tiên và rất cơ bản cho các công việc tiếp theo

của nghê nguôi. Nó quyết đinh đô chinh xác vê hinh dáng và kich thươc, nhất là vi tri

tương quan giũa các bê mặt được gia công của chi tiết. Đây là môt công việc phức tạp đòi

hỏi phải vận dụng nhiêu kiến thức vê dựng hinh và công nghệ

2. Dụng cụ vạch dấu

2.1. Dụng cụ gá đặt

Là dụng cụ đê đơ hoặc đặt vật trong quá trinh lấy dấu : Dấu bao gồm :

2.1.1. Bàn vạch dấu ( còn gọi là bàn mát )

- Dùng đê đơ các vật lấy dấu có mặt phẳng và các dụng cụ khác trong quá trinh

vạch dấu

- Mặt bàn vạch dấu là mặt chuẩn. Từ đó xác đinh kich thươc đô cao của vật.

- Mặt bàn phẳng, nhẵn, có đô chinh xác cao được chế tạo bằng gang đúc, mặt dươi

có gân đê tăng đô cứng vưng

- Bàn vạch dấu được đặt trên bệ gỗ hoặc xi măng và có nhiêu loại kich thươc khác

nhau được quy chuẩn

2.1.2. Khối D, khối V

- Khối D : Dùng đê kê, đệm hoặc tựa vật trong khi lấy dấu. Nó có hinh dạng chư

nhật, phân trong rỗng. Bốn mặt được chế tạo phẳng, nhẵn, song song và vuông góc vơi

nhau từng đôi môt, thường được chế tạo bằng gang đúc

- Khối V : Có mặt làm việc là hai mặt nghiêng giống như chư V, dùng đê đơ các

vật có hinh dạng tròn xoay. Hai mặt nghiêng thường hợp vơi nhau thành góc 60º, 90º hay

120º. Góc lơn nhằm đê đơ vật có đường kinh lơn.

Page 14: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

9

+ Khối V có loại ngắn, loại dài hoặc khối V kep. Khối V kep vê cấu tạo coi như

hai khối V đơn ghep lại, hai mặt V đối diện có góc α khác nhau. Hai bên có rãnh chư nhật

đê lắp van giư chặt vật

+ Đối vơi nhưng vật có hinh dạng tròn xoay có bậc thi phải đơ bằng khối V điêu

chỉnh. Khi vặn vit 1, mặt nghiêng 2 và 3 sẽ trượt trên đế 4 đê đi gân vào nhau hoặc xa

nhau, nhờ vậy mà thay đổi được đô cao của V

Hình 2.1.2. Khối V điều chỉnh

2.2. Dụng cụ vẽ và đánh dấu

2.2.1. Mũi vạch ( kim vạch ) :

- Mũi vạch là môt dụng cụ có đâu nhọn và thường được chế tạo bằng thep cacbon

dụng cụ ( Y10 hoặc Y12 ) sau khi chế tạo xong được tôi, đạt đô cứng 58 ÷ 60 HRC. Đâu

được mài nhọn vơi góc α bằng 15 ÷ 20º

- Mũi vạch thường có hai loại : Loại câm tay và loại gá trên đài vạch, chiêu dài mỗi

vạch trong khoảng từ 150 ÷ 250 mm

- Đê vạch dấu các bê mặt mài nhẵn của chi tiết đã hoàn chỉnh, người ta dùng kim

vạch bằng đồng thau

Hình 2.2.1. Kim vạch

a. Tròn b. Có đầu cong c. Kim lắp ghép

1. Kim 2. Thân 3. Kim dự trữ 4. Nút

Page 15: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

10

2.2.2. Đài vạch

- Đài vạch là môt cái gá có bô phận giư mũi vạch, đê giúp cho công việc vạch dấu

được dễ dàng

- Đài vạch đơn giản gồm : Mũi vạch 1, mũi nhọn được giư trên giá kẹp 2 và toàn

bô giá kẹp có thê di chuyên lên xuống trên trục 4 nhờ vit 3. Nhờ đó mà có thê thay đổi

được đô cao của đâu mũi nhọn khi vạch dấu

- Trục 4 được bắt chặt trên đế tròn 5 có đáy phẳng

- Đê vạch dấu hang loạt các vật giống nhau vơi nhiêu kich thươc khác nhau người

ta dùng đài vạch tổng hợp

Hình 2.2.2.a. Đài vạch

Hình 2.2.2.b. Các kiểu đài vạch

2.2.3. Compa vạch dấu

- Đê vạch các cung tròn trên phôi kim loại

- Compa có hai chân nhọn, môt chân được cắm cố đinh, chân kia đóng vai trò như

môt mũi vạch

Page 16: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

11

- Vật liệu làm compa vạch dấu thường bằng thep cacbon dụng cụ hoặc thân compa

bằng thep thường, đâu nhọn bằng thep tốt. Hai đâu được tôi đạt đôc cứng cân thiết

- Khi vạch dâu nhưng cung tròn có bán kinh lơn phải dùng thươc vạch

2.2.4. Chấm dấu

- Khi vạch dấu do bi cọ xát nên đường vạch dấu không giư được lâu. Đê giư cho

đường dấu không bi mất người ta dùng môt dụng cụ đánh dấu gọi là chấm dấu ( mũi

núng)

- Chấm dấu có đường kinh từ 8 ÷ 13 mm, dài 90 ÷ 150 mm. Cấu tạo gồm 3 phân :

phân đâu, phân thân và phân đuôi. Phân đâu được mài nhọn vơi góc α = 60º, phân thân

làm nhám đê câm và phân đuôi dùng đê đánh búa. Chấm dấu thường được chế tạo bằng

thep dụng cụ cacbon. Sau khi chế tạo xong đem tôi cứng phân đâu nhọn và phân đập búa

2.3. Dụng cụ tim tâm nhưng chi tiết trụ tròn

Nhưng chi tiết hinh trụ tròn có thê tim tâm bằng cách vẽ hoặc sử dụng các dụng cụ

tìm tâm chuyên dùng sau :

2.3.1. Ê ke tim tâm : Là loại dụng cụ tim tâm đơn giản, dùng đê tim tâm ở đâu khối

trụ tròn đặc hoặc rỗng. Khi cân xác đinh tâm ta áp hai cạnh trong của ê kê 1 vào mặt trụ

ngoài ( thươc thẳng 2 gắn chặt vơi ê ke 1 ). Môt cạnh của thươc đi qua đường phân giác

của ke và sẽ đi qua tâm của vòng tròn. Giao của hai đường thẳng cắt nhau sẽ là tâm của

đường tròn

2.3.2. Đài vạch đường tâm

- Đài vạch đường tâm dùng đê lấy tâm dọc theo chiêu dài vật trên mặt trụ ngoài.

- Trên đài vạch có bô phận vừa là ke đinh tâm vừa là mũi vạch có thê trượt lên

xuống trên thân thươc đừng. Khi cân xác đinh đường tâm, vật được đặt lên hai khối V,

điêu chỉnh sao cho đường tâm vật ở vi tri nằm ngang, điêu chỉnh cho hai má ke 1 tiếp xúc

đêu vơi mặt trụ ngoài và được cố đinh trên thươc bằng vit, khi đo đâu mũi nhọn sẽ cao

ngang tâm vật. Sau đó xoay đài vạch dùng mũi nhọn 5 đê vạch đường tâm trên vật

2.3.3. Chụp tim tâm

Dùng đê lấy dấu nhanh, chụp gồm chụp hinh côn 1, phia trong rỗng được long mũi

chấm 2 sao cho đâu nhọn nằm trên đường tâm của chụp côn. Khi cân lấy dấu người ta

chụp mặt côn lên đâu trục, điêu chỉnh chon ngay ngắn rồi đánh búa vào đuôi mũi nhọn, ta

sẽ đánh dấu được tâm cân tim

3. Vạch dấu trên mặt phẳng

Phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng bao gồm công việc dựng hinh và đánh dấu :

- Căn cứ vào bản vẽ chi tiết và nhưng yêu câu kỹ thuật của chi tiết mà dùng thươc,

compa, ê ke…đê vẽ hinh dạng của chi tiết lên mặt phẳng. Trươc khi dựng hinh cân dùng

đá phấn hoặc thuốc mâu bôi lên bê mặt của phôi. Khi xác đinh nhưng điêm, nhưng đường

cân thiết, dùng mũi vạch, vạch các đường bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo

đường bao đó

- Dùng thươc hoặc ke và mũi vạch, vạch các đường bao trên phôi

Page 17: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

12

- Chú ý : Câm mũi vạch nghiêng vê phái trươc môt goc từ 75 ÷ 80º, góc nghiêng

này không được thay đổi trong môt quá trinh vạch dấu

- Sau đó dùng chấm dấu đê chấm các đường đã vạch dấu. Mũi núng thường được

câm bằng tay trái, đặt mũi núng chinh xác theo các đường vạch dấu ở vi tri thẳng đứng,

Dùng búa gõ nhệ lên mũi núng vơi đô sâu khoảng 0,2 ÷ 0,4 mm. Đưa mũi núng lân lượt

từ phải sang trái đê chấm dấu theo đường đã vạch

- Vơi các chi tiết có hinh dạng phức tạp hoặc cân phải vạch dấu trên nhiêu phôi

liệu giống nhau đê bảo đảm hinh dạng chi tiết không bi sai nên dùng dương đê vạch dấu.

Ưu điêm của phương pháp vạch dấu theo dương là nhanh, đơn giản, đảm bảo sự đồng đêu

khi vạch dấu

Page 18: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

13

BÀI 4 : VẬN HÀNH MÁY MÀI

2 ĐÁ VÀ MÀI PHẲNG MẶT ĐÁ

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

04 0 04 0

MỤC TIÊU

- Thực hiện được các nôi dung kiêm tra máy mài trơươc khi vận hành

- Vận hành được máy mài 2 đá đê hổ trợ công việc sửa chưa cơ khi thuôc phạm vi

nghê Công nghệ ô tô

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự vận hành máy mài 2 đá.

1.1. Chuẩn bi

- Lau kinh bảo vệ bằng gie lau sạch

- Đổ đây nươc làm mát

- Đeo kinh bảo hô

Hình 1.1. Chuẩn bị máy mài hai đá

1.2. Kiêm tra an toàn

- Quay đá bằng tay, kiêm tra xem có vết xươc hoặc vết nứt không

- Kiêm tra, đảm bảo khe hở giưa bệ ti và đá không lơn quá 3 mm

- Kiêm tra đảm bảo khe hở giưa kinh bảo vệ và đá mài không lơn quá 10 mm

Page 19: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

14

Hình 1.2. Khoảng cách an toàn giữa bệ tì, kính bảo vệ với đá mài

2. Vận hành máy mài

- Không đứng đối diện vơi đá mài

- Bật công tắc nguồn, chờ cho đá quay đủ tốc dô tiêu chuẩn. Nếu có tiếng ồn hoặc

rung thì phải tắt máy và kiêm tra

3. Mài phẳng mặt đá

- Câm mũi sửa đá bằng cả hai tay và ti vào bệ ti

- Đẩy mũi sửa đá cho chạm vào mặt đá

- Di chuyên mũi sửa đá nhẹ nhàng sang trái và phải, mài đá cho đến hết các vết

lõm và mặt đá bằng phẳng

Hình 3. Mài phẳng mặt đá

Page 20: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

15

BÀI 5 : MÀI ĐỤC

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

04 0 04 0

MỤC TIÊU

- Mài được đục kim loại trên máy mài 2 đá theo đúng trinh tự

- Góc cắt, lươi cắt của đục đạt thông số kỹ thuật chuẩn.

- Sử dụng máy mài đúng qui trinh và an toàn

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự các bươc thực hiện mài đục

- Bươc 1 : Chuẩn bi máy làm việc

Xem xet và chuẩn bi khởi đông máy, kiêm tra đô tin cậy của cơ cấu bảo vệ, khe hở

giưa tấm đơ và đá mài ( từ 2 ÷ 3 mm ). Điêu chỉnh khe hở bằng cách dich chuyên tấm đơ

bằng bu lông điêu chỉnh, xem xet dô tin cậy của truyên đông đai, của tấm đơ, kinh che

Bươc 2 : Thao tác mài đục

+ Hạ kinh che xuống và kẹp chặt nó vơi lò xo bằng đai ốc tai hồng. Đóng mạch

đông cơ điện

+ Tay phải câm đục sao cho đâu đục tựa vào long bàn tay, ngón tay cái hương lên

trên còn các ngón tay còn lại nắm chắc lấy đục từ phái bên.

+ Các ngón tay trái câm lấy đục tại chỗ gân vơi phân mài sắc sao cho ngón tay cái

hương lên trên

+ Đặt đục lên tấm đơ, Cạnh vát hương vào đá mài từ từ đưa đục gân sát vào đá mài

đê hơt đêu lơp kim loại trên cạnh vát. Ép đêu và nhẹ lên đục

+ Quay đục đê đưa cạnh vát thứ hai vào đá mài. Cân bảo đảm sao cho cạnh vát của

đục có chiêu rông như nhau và lươi cắt của đục khơp chinh xác vơi rãnh của dương.

Đường trục của đục phải trùng vơi trục của dương

+ Không cho phep có hiện tượng quá nhiệt và ram đục, cân làm nguôi đục trong

quá trinh mài băng nươc lạnh

- Bươc 3 : Kiêm tra góc mài của đục

Góc mài sắc của đục được kiêm tra bằng dương hoặc thươc đo góc vạn năng

Đê mài sắc đục rãnh cân tiến hành theo các bươc sau :

+ Chuẩn bi cho việc mài sắc

+ Tay phải câm đâu đục rãnh sao cho các ngón tay cái hương lên trên

Page 21: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

16

+ Các ngón tay trái câm đục rãnh tại chỗ gân vơi phân mài sắc

+ Khi mài sắc cân bảo đảm sao cho các cạnh vát có chiêu rông như nhau

+ Làm nguôi đục rãnh bằng cách nhúng vào nươc lạnh, nếu không sẽ làm cho đục

rãnh bi ram

+ Kiêm tra góc mài và chiêu dày cạnh vát theo dương

2. Thực hiện mài đục

2.1. Mài đâu đục

- Câm đục chắc chắn bằng hai tay và tỳ vào bệ tỳ

- Giư tâm đục vuông góc vơi mặt mài của đá

- Di chuyên đục nhệ nhàng sang phải và sang trái đến khi mài hết nhưng vết mòn

hoặc me ở đâu đục, đồng thời đảm bảo đâu đục vuông góc vơi thân đục

Hình 2.1. Mài đầu đục

2.2. Mài lươi đục

- Câm đục chắc chắn bằng hai tay và ti vào bệ ti. Đẩy đục chạm nhẹ vào đá mài

sao cho đảm bảo đúng góc của lươi đục

- Kiêm tra góc và đường thẳng của lươi đục ( lươi cắt của đục )

- Trong quá trinh mài thỉnh thoảng làm nguôi đục bằng nươc tránh làm đục bi

giảm đô cứng

Page 22: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

17

Hình 2.2. Đầu đục tòe và đầu đục đã được mài hết đầu tòe

Page 23: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

18

BÀI 6 : KỸ THUẬT ĐỤC CƠ BẢN

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Trinh bày đúng và đây đủ trinh tự các bươc thực hiện công việc đục.

- Tiến hành đục đạt kỹ năng cơ bản nhằm hổ trợ công việc sửa chưa cơ khi thuôc

phạm vi nghê nghê Công nghệ ô tô

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự các bươc thực hiện trươc khi đục

1.1. Kẹp chắc đe

Kẹp đe chắc chắn vào giưa ê tô

Hình 1.1. Kẹp đe vào ê tô

1.2. Câm búa và đục

- Câm chắc đục bằng tay trái, đê nhô phân cán đục môt chút ra khỏi tay

- Câm búa tại phân cuối của cán búa bằng tay phải

Page 24: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

19

Hình 1.2. Cách cầm búa và đục

1.3. Đứng đúng vi tri

- Đứng vê phia trái ê tô, cách ê tô môt khoảng bằng chiêu dài của cán búa

- Xoay người sang phải, chân phải bươc lùi vê phia sau và cách chân trái môt

khoảng là 1/2 bươc chân. Đường thẳng nối hai chân làm vơi cạnh bàn vơi môt góc khoảng

80º

1.4. Tư thế đứng khi đục

- Đặt đâu búa lên đâu đục, duỗi cánh tay cho thaoir mái, điêu chỉnh chân đứng cho

phù hợp

- Mắt luôn nhin vào đâu đục

2. Tiến hành đục

- Vung búa vừa phải khi đánh búa

- Đường đánh búa xuống phải trùng vơi đường tâm của đục

- Lân đánh búa đâu tiên dùng lực vừa phải, chỉ dùng lực đánh mạnh khi chắc chắn

đánh búa vào chinh giưa của đâu đục

- Nếu đâu đục bi tòe, cân phải mài hết phân tòe

Đầu đục bị tòe Đầu đục không bị tòe

HÌnh 2. Thao tác đục và cách sửa đục bị tòe

Page 25: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

20

BÀI 7 : ĐỤC KIM LOẠI

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 05 01

MỤC TIÊU

- Chọn được loại ê tô, đục theo yêu câu công việc

- Đục kim loại theo đúng trinh tự và yêu câu kỹ thuật và thời gian

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Chọn loại đục

Ta có thê chọn các loại đục :

- Đục bằng : Loại này được dùng đê đục các mặt phẳng và cắt kim loại mỏng, đây

là loại đục được dùng thông dụng nhất

- Đục nhọn : Loại này được dùng đê đục nhám các bê mặt, đục rãnh và đục các lỗ

- Đục góc : Loại này được dùng đê đục các rãnh dâu, các góc phia trong …

2. Chọn ê tô

Ta có thê chọn các kiêu ê tô :

+ Ê tô bàn song song : Loại ê tô này được sử dụng thông dụng nhất, nó được dùng

đê kẹp nhiêu loại vật kẹp trong nghê nguôi, đặc biệt là trong quá trinh dũa

Hình 3.1. Ê tô bàn song song

+ Ê tô chân : Loại này được dùng chủ yếu trong các vật cân chiu lực lơn, chẳng

hạn như : đánh búa, chặt đứt...

Page 26: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

21

Hình 3.2. Ê tô chân

+ Ê tô bàn ( nhỏ ) : Loại này chỉ thich hợp vơi các vật kẹp nhỏ

Hình 3.3. Ê tô bàn loại nhỏ

3. Trinh tự các bươc tiến hành trươc khi đục

3.1. Đặt phôi vào ê tô

Đặt đường vạch dấu sát mep má kệp của ê tô

Page 27: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

22

Hình 3.1. Đặt phôi vào ê tô

3.2. Vi tri đứng thich hợp

- Câm búa và đục

- Xoay người sang phải khoảng 45º

- Chân phải bươc sang cách chân trái khoảng 1/2 bươc

Hình 3.2. Vị trí đứng khi đục

3.3. Tư thế đứng đục

Đặt đâu búa lên đâu đục, điêu chỉnh bàn chân cho thich hợp

Page 28: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

23

Hình 1.4. Tư thế đứng khi đục

4. Tiến hành đục

- Tay phải câm búa, tay trái câm đục, đặt nghiêng đục môt góc 30 ÷ 35º so vơi mặt

phẳng cân đục

- Đập búa đúng vào đâu đục, quan sát vào phân cắt của đục mà không nhin vào đâu

của đục

- Không ấn mạnh đục vào vật liệu, tận dụng hiệu suất của đục sau mỗi lân đập búa

và đặt lại đục vào vi tri đúng

- Dich chuyên đục từ phải sang trái sau mỗi lân đập búa bằng cổ tay

Hình 4. Thao tác đục

5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

5.1 Mặt gia công bi xây xát:

- Nguyên nhân: Do cặp phôi không có đẹm lót.

- Khắc phục: Cân có đệm lót ở hai má êtô, đồng thời cặp phôi chặt.

5.2 Phôi bi me cạnh:

- Nguyên nhân: Đánh búa mạnh khi gân kết thúc phân đục, đồng thời không xoay

chuyên phôi lại, không vát cạnh chi tiết trươc sau.

Page 29: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

24

- Khắc phục: Khi gân kết thúc, cân đánh búa nhẹ lại và cân xoay ngược phôi lại,

trươc khi đục cân vát cạnh trươc sau.

5.3 Mặt phẳng dục không phẳng:

- Nguyên nhân: Do khi đục góc nâng đục, lươi đục không phù hợp hoặc do lươi

đục không sắc.

- Khắc phục: Tay trái câm đục không nghiêng ngả, đê góc nâng phù hợp và lươi

đục phải sắc.

5.4. Rãnh đục không đủ kich thươc:

- Nguyên nhân: Do vạch dấu thiếu cẩn thận hoặc do kich thươc đục không đúng.

- Khắc phục: Khi vạch xong phải kiêm tra lấy dấu kich thươc, lươi đục phải mài

sắc và đúng kich thươc.

Page 30: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

25

BÀI 8 : KỸ THUẬT DŨA CƠ BẢN

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Mô tả, nhận dạng và trinh bày được công dụng của từng loại dũa.

- Trinh bày được trinh tự các bươơc dũa cơ bản

- Có được các kỹ năng cơ bản vê dũa

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Các loại dũa và công dụng

- Dũa lươi cắt đơn : Loại này chỉ có các rãnh chạy thẳng theo môt hương và được

dùng đê dũa các loại thep thường và nhựa

- Dũa lươi cắt thep : Loại này được dùng phổ biến trong ngành công nghiệp

- Dũa lươi cắt thô : Loại này được dùng đê dũa các loại vật liệu mêm như : gỗ, da,

chi,…

Dũa có lươi cắt hinh bán nguyệt : Loại này dùng đê dũa các loại kim loại mêm như

: chì, nhôm

2. Đô nhám và lươi cắt

- Có 4 loại dũa : thô, trung binh, min và rất min

- Các loại dũa được phân biệt bằng đô nhám và kich kơ khác nhau của chúng

3. Hinh dáng mặt cắt ngang của dũa

Hình dáng mặt cắt ngang của dũa : dẹt, bán nguyệt, tròn, vuông, tam giác, elip

4. Trinh tự các bươc dũa cơ bản

4.1. Kẹp chặt phôi vào êtô

Đặt phôi vào giưa êtô và cao hơn má kẹp êtô khoảng 10 mm rồi kẹp chặt lại

Page 31: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

26

Hình 4.1. Kẹp chặt phôi vào ê tô

4.2. Lắp cán dũa

- Lắp nhẹ nhàng cán dũa vào đâu nhọn của chuôi dũa

- Kiêm tra, hiệu chỉnh cho cán dũa và đuôi dũa thẳng hang

- Gõ cán dũa vào môt bê mặt cứng cho đến khi chặt

Hình 4.2. Lắp cán dũa vào đầu nhọn chuôi dũa

4.3. Câm cán dũa

- Đặt đâu mút của cán dũa vào giưa long bàn tay phải

- Câm cán dũa bằng cách đặt ngón cái lên trên cán dũa còn các ngón khác nắm chặt

ở phân dươi

4.4. Vi tri đứng thich hợp

- Đặt đâu dũa lên giưa phôi

- Xoay người sang phải

- Chân trái bươc sang môt bươc

5. Thao tác dũa

5.1. Tư thế đứng dũa

- Đặt tay trái lên đâu dũa

- Giư dâu dũa và ấn xuống môt lực từ cuối của ngón cái

- Di chuyên trọng tâm vê phia trươc

- Giư khuỷu tay phải chạm vào cạnh sườn

- Điêu chỉnh tư thế đứng sao cho khuỷu tay, dũa và ngón cái cùng nằm trên môt

đường thẳng

5.2. Đẩy dũa

- Mắt luôn nhin vào phôi

- Đâu gối trái hơi co trong khi di chuyên trọng tâm vê phia trươc, dùng khuỷu tay

phải từ càng sườn đẩy dũa vê phia trươc trên mặt phẳng nằm ngang

- Sử dụng trọng lượng của cơ thê

- Sử dụng toàn bô chiêu dài của dũa

Page 32: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

27

Hình 5.2. Tư thế đứng khi giũa và đẩy giũa

5.3. Keo dũa vê

Keo dũa vê trong khi vân giư cho dũa nằm ngang ( không đẩy xuống dươi)

5.4. Lặp lại đông tác

- Chuẩn bi tư thế đứng cho thich hợp

- Tốc đô đẩy dũa vào khoảng 30 đến 40 lân trong môt phút là phù hợp

Page 33: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

28

BÀI 9 : DŨA MẶT PHẲNG

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Trinh bày được các phương pháp dũa

- Mô tả đây đủ và đúng trinh tự các bươc khi dũa môt mặt phẳng.

- Dũa được mặt phẳng tương đối phẳng đê hổ trợ cho công việc sửa chưa thuôc

phạm vi nghê Công nghệ ô tô

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Các phương pháp dũa

- Dũa dọc : Đẩy dũa thẳng vê phia trươc sao cho đường tâm của dũa luôn trùng vơi

hương chuyên đông

Hình 1.1. Dũa dọc

- Dũa cheo : Đẩy dũa vê phia trươc đồng thời trượt sang bên phải là môt phương

pháp tốt cho dũa thô, bởi vi lượng kim loại bi cắt rông hơn

Page 34: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

29

Hình 1.2. Dũa chéo

- Dũa ngang : Câm hai đâu của dũa và đẩy sao cho đường tâm của dũa luôn vuông

góc vơi hương chuyên đông

Hình 1.3. Dũa ngang

2. Trinh tự và yêu câu kỹ thuật của các bươc dũa mặt phẳng

2.1. Làm sạch các vảy sắt

Làm sạch các vảy sắt bằng góc hoặc cạnh của dũa thô

2.2. Dũa thô

- Dũa mặt phẳng ngang bằng cách ấn dũa xuống mặt phôi

- Kiêm tra mặt phẳng bằng thươc lá

- Đánh dấu nhưng khu vực cao

- Dũa nhưng phân cao

2.3. Dũa phẳng

- Dùng toàn bô bê mặt của dũa, đẩy dũa theo chiêu dọc

- Kiêm tra mặt phẳng bằng thươc lá

Page 35: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

30

Hình 2.3. Giũa phẳng

2.4. Kiêm tra

- Quet môt lơp bôt màu đỏ lên mặt bê máp

- Chà, xát mặt phẳng dũa lên trên mặt bàn máp có bôt màu, kiêm tra bôt màu bám

vào mặt phẳng dũa

Hình 2.4. Kiểm tra mặt phẳng dũa bằng bàn máp có bột màu

2.5. Dũa lân cuối

- Dùng lươi cắt của dũa min

- Đặt các ngón tay lên trên lươi cắt, dũa nhưng phân không phẳng trên bê mặt

- Tiếp tục dũa nhưng phân cao cho đến khi chà mặt phẳng dũa xuống mặt bàn máp

có bôt màu thấy bôt màu dinh đêu trên mặt phẳng dũa là được

Page 36: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

31

Hình 2.5. Giũa tinh lần cuối

3. Dũa mặt phẳng

Dũa sáu mặt phẳng song song và vuông góc vơi nhau.

Có khối hinh hôp chư nhật được hợp thành bởi sáu mặt phẳng, cân dũa đê đạt được

sáu mặt phẳng song song và vuông góc vơi nhau. Muốn vậy phải tuôn theo trinh tự sau:

- Chọn mặt chuẩn : Mặt phẳng được chon làm chuẩn phải là mặt phẳng có diện tich

lơn nhất, là mặt mà các kich thươc chủ yếu được xác đinh từ đó. Trên hinh vẽ, ta chọn

mặt 1 làm chuẩn và được gia công đâu tiên. Mặt 3 và mặt 6 tiếp xúc vơi hai má êtô khi

kẹp chặt chi tiết

- Khi dũa thật phẳng mặt 1, đặt vật lên bàn lấy dấu, vạch đường dấu mặt 2 song

song vơi mặt 1. Trong quá trinh dũa mặt 2, luôn kiêm tra đô song song và khoảng cách

dũa mặt 1 và 2 phải đảm bảo đồng thời 3 yếu tố sau :

+ Đô phẳng của mặt 2

+ Đô song song giũa mặt 1 và mặt 2

+ Khoảng cách giưa mặt 1 và mặt 2

- Áp mặt môt vơi khối D đặt trên bàn dấu, cho mặt 4 chạm bàn, vạch đường dấu

xác đinh mặt 3. Khi dũa mặt 3, kẹp vật trên êtô bằng mặt 1 và 2 (tránh làm xươc mặt ) và

luôn luôn kiêm tra đô vuông góc giưa mặt 1 và 3 trên suất chiêu dài mặt 3, đồng thời phải

kiêm tra đô phẳng cho tơi khi đạt cả hai yêu câu phẳng và vuông góc.

- Áp mặt 1 vào khối D cho mặt 3 chạm bàn, vạch dấu các mặt 4, 5 và 6 bằng mũi

vạch và êtô 90º. Dùng mặt 1 và 2 đê kẹp trên êtô có đệm ở má. Lân lượt dũa các mặt 4, 5

và 6. Khi dũa luôn kiêm tra đô phẳng của từng mặt, đô vuông góc giưa chúng vơi mặt 1,

đô song song giưa 6 và , đô vuông góc giưa 4, 5 và 3. Đồng thời phải đảm bảo kich thươc

giưa 4 vơi 5, giưa 6 vơi 3. Phương pháp này đảm bảo được đô chinh xác cao, sai số nhỏ

Page 37: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

32

BÀI 10 : VẬN HÀNH

MÁY KHOAN BÀN

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 05 01

MỤC TIÊU

- Mô tả đúng và đây đủ trinh tự các bươc khi vận hành máy khoan bàn

- Vận hành máy khoan bàn thành thạo và an toàn

- Vệ sinh, và bảo dương máy khoan

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự và yêu câu kỹ thuật của các bươc khi vận hành máy khoan.

- Trinh tự :

+ Thay đổi số vòng quay của trục chinh

+ Di chuyên bàn khoan lên và xuống

+ Di chuyên bàn sang phải và trái

+ Di chuyên trục chinh lên và xuống

- Yêu câu kỹ thuật :

+ Cẩn thận tránh bi kẹp tay vào giưa pu-li và dây đai

+ Nơi lỏng khóa hãm

+ Quay tay quay điêu chỉnh bàn lên xuống ngược chiêu kim đồng hồ đê hạ thấp

bàn xuống

+ Đặt bàn ở chiêu cao thich hợp rồi siết khóa hãm lại

+ Đẩy bàn sang phải hoặc sang trái bằng tay

+ Quay bàn đến đúng vi tri rồi siết khóa hãm lại

+ Đứng phia trươc của máy, câm tay quay điêu chỉnh trục chinh lên xuống

+ Quay tay quay đê điêu chỉnh trục chinh lên xuống

2. Vận hành máy khoan đê bàn

2.1. Thay đổi số vòng quay của trục chinh

- Mở lắp che dây đai

- Lơi lỏng vit khóa

- Điêu chỉnh đòn bẩy căng dây đai đê nơi lỏng dây đai

- Di chuyên dây đai đến rãnh pu-li mong muốn

- Khi di chuyên dây đai, đâu tiên tháo dây đai từ rãnh pu-li có đường kinh lơn hơn,

khi lắp vào thi lắp dây đai vào rãnh pu-li có đường kinh nhỏ hơn trươc

- Cẩn thận tránh bi kẹp tay vào giưa pu-li và dây đai

Page 38: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

33

- Keo đòn bẩy căng đai vê phia trong lòng, căng dây đai hết cơ sau đó vặn chặt

khóa đòn bẩy căng đai lại

- Lắp nắp che dây đai lại

Hình 2.1. Đầu máy khoan bàn

2.2. Di chuyên bàn khoan lên và xuống

- Nơi lỏng khóa hãm

- Quay tay quay điêu chỉnh bàn lên xuống ngược chiêu kim đồng hồ đê hạ thấp bàn

xuống

- Đặt bàn ở chiêu cao thich hợp rồi siết khóa hãm lại

Hình 2.2. Di chuyển bàn khoan lên xuống

2.3. Di chuyên bàn sang phải và trái

- Nơi lỏng khóa hãm

- Đẩy bàn sang phải hoặc sang trái bằng tay

- Quay bàn đến đúng vi tri rồi siết khóa hãm lại

Nắp bảo vệ

Page 39: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

34

Hình 2.3. Di chuyển bàn khoan sang phải và trái

2.4. Di chuyên trục chinh lên và xuống

- Đứng phia trươc của máy, câm tay quay điêu chỉnh trục chinh lên xuống

- Quay tay quay đê điêu chỉnh trục chinh lên xuống

Hình 2.4. Di chuyển trục chính lên và xuống

3. Vệ sinh và bảo dương máy khoan

- Vệ sinh :

- Máy khoan sau khi đã được vận hành thi phải vệ sinh sạch sẽ bằng gie lau và dâu

diesel.

- Máy khoan lâu không vận hành thi cũng phải vệ sinh sạch sẽ và đê nơi khô

thoáng

- Bảo dương

+ Bảo dương thường xuyên :

Page 40: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

35

Trươc khi vận hành và sau khi vận hành máy khoan thi ta phải kiêm tra và bảo

dương các bô phận, chi tiết của máy

+ Bảo dương đinh kỳ :

Ta phải bảo dương theo hằng tháng hoặc theo môt thời gian nhất đinh đê máy

khoan có thê vận hành tốt và bên lâu

Page 41: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

36

BÀI 11 : MÀI MŨI KHOAN

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Mô tả được các góc, các lươi cắt của mũi khoan

- Trinh bày được trinh tự các bươc mài mũi khoan

- Mài được mũi khoan kim loại đạt các thông số kỹ thuật cơ bản của mũi khoan đê

hổ trợ cho công việc sửa chưa thuôc phạm vi nghê công nghệ ô tô

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự và yêu câu kỹ thuật của các bươc thực hiện mài mũi khoan kim loại

- Trinh tự :

+ Mài lươi cắt chinh

+ Kiêm tra

+ Mài mỏng lươi cắt ngang

- Yêu câu kỹ thuật

+ Giư lươi cắt chinh ngang bằng vơi tay trái câm gân đâu mũi khoan còn tay phải

câm chuôi mũi khoan

+ Quay mũi khoan đi môt góc khoảng 59º so vơi mặt đá

+ Mài nhẹ nhàng, xoay và nâng lên

+ Kiêm tra các thông số

+ Giư đâu mũi khoan tạo môt góc so vơi đường chu vi của đá

+ Không mài lươi cắt chinh thấp hơn

+ Mài hai phia của lươi cắt ngang đêu nhau

2. Thực hiện mài mũi khoan

2.1. Mài lươi cắt chinh

- Giư lươi cắt chinh ngang bằng vơi tay trái câm gân đâu mũi khoan còn tay phải

câm chuôi mũi khoan

- Quay mũi khoan đi môt góc khoảng 59º so vơi mặt đá

- Mài nhẹ nhàng, xoay và nâng lên

- Vơi lươi cắt chinh còn lại mài tương tự

Page 42: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

37

Hình 2.1. Mài lưỡi cắt chính

2.2. Kiêm tra

Kiêm tra các thông số sau:

- Góc đâu ( 2φ)

- Chiêu dài lươi cắt chinh

- Góc thoát

- Góc nghiêng lươi cắt ngang

Hình 2.2. Kiểm tra các góc mũi khoan

2.3. Mài mỏng lươi cắt ngang

Hình 2.3. Mài mỏng lưỡi cắt ngang

Page 43: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

38

- Giư đâu mũi khoan tạo môt góc so vơi đường chu vi của đá

- Không mài lươi cắt chinh thấp hơn

- Mài hai phia của lươi cắt ngang đêu nhau

- Vơi mũi khoan, nơi có chiêu dày lươi cắt ngang lơn, trở lực khoan sẽ cao do vậy

chiêu dày lươi cắt ngang lên được mài bơt

Page 44: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

39

BÀI 12 : KHOAN LỖ

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Trinh bày đúng và đây đủ các bươc tiến hành khoan lỗ.

- Chọn được mũi khoan và khoan lỗ đúng theo yêu câu của công việc sửa chưa các

chi tiết cơ khi thuôc phạm vi nghê Công nghệ ô tô

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Trinh tự và yêu câu kỹ thuật của các bươc khoan lỗ

1.1. Lấy dấu và chấm dấu tâm

• • • • •

• • • • •

• • • • •

• • • • •

Hình 1.1. Lấy dấu và chấm dấu tâm

1.2. Kẹp vật lên êtô

Hình 1.2. Kẹp vật lên ê tô

Page 45: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

40

1.3. Lắp mũi khoan lên bâu cặp

- Kiêm tra đường kinh mũi khoan bằng thươc cặp

- Lau sạch chuôi và lắp mũi khoan vào bâu cặp

- Vặn chặt bâu cặp bằng chia khóa

- Quay thử trục chinh và kiêm tra đô đồng tâm của mũi khoan

Hình 1.3. Lắp mũi khoan lên bầu cặp

1.4. Thay đổi tốc đô trục chinh

Thay đổi tốc đô trục chinh theo vật liệu khoan và đường kinh mũi khoan

1.5. Điêu chỉnh vi tri của bàn máy khoan

- Đặt êtô khoan trên bàn khoan

- Quay tay quay di chuyên bàn máy đi lên sao cho bê mặt phôi cách đâu mũi khoan

khoảng 20 mm

- Siết khóa hãm, cố đinh bàn máy ở vi tri làm việc

Hình 1.5.a. Điều chỉnh vị trí của bàn máy khoan

Page 46: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

41

- Điêu chỉnh chiêu sâu thich hợp của mũi khoan bằng đai ốc chặn

Hình 1.5.b. Điều chỉnh chiều sâu của mũi khoan

1.6. Điêu chỉnh mũi khoan vào vi trí khoan

- Điêu chỉnh tâm mũi khoan vào dấu chấm tâm

- Giư êtô bằng tay trái và ấn nhẹ mũi khoan, khoan thử sau đó nâng mũi khoan lên

và kiêm tra vi tri

1.7. Khoan

- Ấn đêu mũi khoan

- Cho dâu bôi trơn

- Thỉnh thoảng dừng trục chinh, cắt bỏ phoi dây

- Giảm lực ấn lỗ khoan gân thủng

2. Khoan lỗ

2.1. Tốc đô khoan

- Tốc đô khoan nên được thay đổi theo vật liệu khoan và đường kinh của mũi

khoan. Trong bảng, tốc đô cắt của mũi khoan ( tốc đô đường chu vi ngoài cùng) và tốc đô

quay của trục chinh được tinh như sau :

n =

Trong đó :

n : Số vòng quay của trục chinh ( v /ph )

v : Tốc đô cắt ( m / ph )

d : Đường kinh của mũi khoan ( mm )

- Vi dụ :

Đường kinh mũi khoan là ø10, tốc đô cắt là 25 m / ph, số vòng quay trục chinh sẽ

là :

n =

Lấy tròn giá tri là 796 v / ph

1000v π. d

1000x25 3.14x10

Page 47: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

42

2.2. Chú ý khi khoan

- Không được dùng gang tay trong quá trinh khoan, găng tay có thê bi quấn vào

mũi khoan gây tai nạn

- Khi khoan nhưng lỗ có đường kinh lơn, trở lực cắt sẽ cao do vậy êtô cân được bắt

chặt vơi bàn máy khoan bằng bu-lông đê chống xoay

- Luôn đeo kinh bảo hô trong khi khoan

Page 48: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

43

BÀI 13 : CẮT KIM LOẠI

BẰNG CƯA TAY

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 05 01

MỤC TIÊU

- Trinh bày được cấu tạo và công dụng của cưa tay và cách lắp lươi cưa tay

- Trinh bày đúng các bươc và yêu câu kỹ thuật cưa cắt kim loại bằng cưa tay.

- Cắt các thanh thep bằng cưa tay đạt các yêu câu kỹ thuật cắt

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Cấu tạo và phân loại cưa tay

- Các kiêu khung cưa

+ Khung cưa cố đinh chiêu dài

+ Khung cưa có thê thay đổi chiêu dài

- Phương pháp lựa chọn lươi cưa

Số răng cưa trên 1 inch (

25,4mm )

Vật liệu và hình dạng phôi cắt

14 Răng Thep thường, đồng thanh

18 Răng Gang, ống dân khi

24 Răng Thep cứng, thep góc

32 Răng Thep tấm mỏng, thep ống mỏng

- Các kiêu lươi cưa

Hình 1 : Các kiểu lưỡi cưa

Page 49: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

44

- Các kich thươc của lươi cưa

Chiêu dài Chiêu rông Chiêu dày Số răng trên 1 inch

250 12 0,64 14,18,24,32

300 12 0,64 14,18,24,32

2. Trinh tự cắt kim loại bằng cưa tay

2.1. Lắp lươi cưa vào khung cưa

- Lắp lươi cưa vào khung cưa sao cho răng cưa hương vê phia đai ốc hinh con

bươm ( tai hồng )

- Vặn tai hồng đê keo căng lươi cưa

Hình 2.2. Lắp lưỡi cưa vào khung cưa

2.2. Kẹp phôi vào ê tô

- Đặt phôi vào ê tô sao cho vi tri cách mep ê tô khoảng 10 mm

- Hiệu chỉnh phôi cho ngang bằng rồi kẹp chặt ê tô lại

Hình 3.1. Đặt phôi vào ê tô

2.3. Tạo điêm bắt đâu cắt

- Đặt điêm đâu của tay cưa vào chỗ lõm của lòng bàn tay phải. Nắm chặt tay cưa

bằng cách đặt ngón cái lên trên còn các ngón khác nằm ở phia dươi của tay cưa

- Đặt móng tay cái vào vi tri cắt theo phương thẳng đứng

- Đặt lươi cưa sát vào móng tay, đẩy và keo cưa chậm

Page 50: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

45

2.4. Cắt phôi

- Câm cưa chắc chắn bằng cả hai tay

- Ép cưa xuống và đẩy thẳng vê phia trươc

- Đẩy hết chiêu dài của lươi cưa

- Khi keo cưa vê không dùng lực ep xuống

- Tra dâu môt lân trong khi cắt

- Khi cắt gân đứt dùng tay trái đơ phôi tránh rơi vào chân

Hình 2.4. Thao tác cắt phôi

2.5. Nơi lỏng đô căng của lươi cưa

Sau khi cắt xong nơi lỏng đô căng của lươi cưa

Hình 2.5. Nới lỏng độ căng của lưỡi cưa

3. Thực hành cắt kim loại bằng cưa tay

- Tư thế làm việc khi cắt kim loại

+ Đinh vi chiêu cao ê tô theo tâm vóc : Tay phải co tại khuỷu tay. Câm cưa đặt lên

các mỏ kẹp của ê tô ( tại vi tri ban đâu ) góc giưa cách tay và khuỷu tay phải bằng 90º

+ Đứng trươc ê tô môt cách thoải mái, quay người hoàn toàn song song vơi các mỏ

kẹp của ê tô hoặc đường trục của vật được cắt

+ Thân người quay sang trái so vơi trục của ê tô 1 góc 45º

+ Chân trái tiến lên phái trươc môt chút gân vơi vật được cắt và toàn thân dồn lên

trên chân này

Page 51: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

46

+ Chân phải tạp vơi chân trái môt góc 60 ÷ 70º, khi đó khoảng cách giưa hai góc

chân 200 ÷ 300 mm

- Tư thế cưa tay

+ Các ngón tay phải nắm lấy tay câm của cưa, ngón tay cái đặt lên phia trên, các

ngón tay còn lại nắm lấy tay câm từ phia dươi, mặt đâu của tay câm ti vào lòng bàn tay.

Không nên duỗi ngón tay trỏ dọc theo tay câm vi ngón tay sẽ thò khỏi bàn tay có thê bi

thương trong khi làm việc

+ Tay trái giư lấy khung cưa, bốn ngón tay nắm lấy đai ốc tai hồng, cùi ngón tay

cái đặt lên chỗ tay cưa lắp vơi lươi cưa

- Thao tác cưa

+ Đối vơi chi tiết không vạch dấu đê việc cắt được thuận lợi, cân bấm móng ngón

tay cái bên trái tại chỗ cắt và áp sát lươi cưa vào móng tay, cưa được câm ở tay phải đưa

đi đưa lại nhẹ nhàng đê tạo thành vết

+ Khi cưa, hành trinh đẩy cưa đi là hành trinh cắt gọt, hành trinh keo cưa vê phia

người đứng là hành trinh không cắt. Tư thế đứng sao cho khi đẩy cưa gân hết hành trinh

thi cánh tay trái gân như duỗi thẳng, cánh tay trên và dươi của tay phải gân như vuông

góc. Khi keo cưa vê, cánh tay dươi của tay phải vân nằm ngang

+ Khi đẩy cưa đi, tay trái vừa ấn vừa đẩy, còn tay phải giư cưa thăng bằng ở

phương nằm ngang và đẩy cưa đi, tốc đô đẩy từ từ

+ Khi keo cưa vê, tay trai không ấn, tay phải rút cưa vê nhanh hơn lúc đi. Khung

cưa luôn luôn giư ở tư thế cân bằng thẳng đứng không nghiêng ngả. Hành trinh đi, vê

phhair nhip nhàng vơi tốc đô trung binh 60 lân/phút

Page 52: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

47

BÀI 14 : CẮT REN TRONG,

CẮT REN NGOÀI BẰNG BÀN

REN VÀ TA RÔ

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Trinh bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại bàn ren, ta rô và

phương pháp cắt ren.

- Chọn đúng dụng cụ, chuẩn bi phôi và thực hiện cắt ren đúng trinh tự, đảm bảo

yêu câu kỹ thuật, an toàn.

- Sửa được ren trong cho nhưng lỗ ren bi chờn ren trên thân đông cơ

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Đặc điêm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rô

1.1. Dụng cụ cắt ren trong ( tarô )

1.1.1. Cấu tạo của tarô :

- Tarô là dụng cụ đê cắt ren lỗ có đường kinh nhỏ hơn hoặc bằng 20 mm.

- Tarô là môt cái vit có đường kinh, bươc ren, góc trắc diện của ren phù hợp vơi

ren cân gia công. Nó chế tạo bằng thep cacbon dụng cụ, trên thân có rãnh dọc đê thoát

phoi vơi mặt ren tạo thành các lươi cắt hinh lược.

- Cấu tạo Tarô gồm 2 phân:

* Phân làm việc ( đoạn có răng) : gồm phân côn dân hương và phân hiệu chỉnh (

phân sửa đúng)

+ Bô phận cắt có hinh côn dân hương có các rãnh vơi chiêu cao tăng dân. Khi cắt

gọt mỗi răng cắt môt phân lượng dư nhỏ cho đến khi Tarô tiến đến hết phân côn dân

hương thi chắc diện của răng cũng hinh thành.

+ Lươi cắt là môt phân của vòng ren được giơi hạn bởi các rãnh dọc. Nhờ các rãnh

này mà mặt trươc và mặt sau được hinh thành, các Tarô có d ≤ 20 mm thường được làm 3

rãnh, còn d = 20 ÷ 40 mm làm 4 rãnh. Mặt sau các răng cưa cắt được hơt theo đường xoắn

bảo đảm cho răng cắt có góc sau α, đồng thời giư được prophin không đổi khi mài sửa.

+ Các góc của lươi Tarô gồm góc trươc γ, góc sau α. Ở phân hiệu chỉnh α = 0

+ Phân hiệu chỉnh còn gọi là bô phận sửa đúng hay đinh hương. Có nhiệm vụ giư

cho Tarô đi theo môt hương xác đinh, nó không có tác dụng cắt mà chỉ tăng số lân mài

làm cho mặt ren bóng, đôi khi có tác dụng sửa dạng ren cho đúng

* Phân chuôi :

Page 53: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

48

+ Có đâu vuông và có kich thươc quy chuẩn đê lắp tay quay Tarô

+ Trên thân Tarô có ghi ký hiệu chỉ mác thep và loại ren

+ Môt bô Tarô tay thường có 3 chiếc đê phân biệt người ta ký hiệu bằng số vạch

hoặc vòng ở cán Tarô

1.1.2. Các loại Tarô

Căn cứ vào công dụng và cấu tạo, Tarô được chia thành các loại:

- Tarô tay

- Tarô đai ốc

- Tarô máy

- Tarô bàn ren

- Tarô lắp

- Tarô chuyên dùng

Căn cứ phương thức sử dụng, Tarô còn chia thành 2 nhóm: Tarô tay và Tarô máy

* Tarô tay

+ Dùng đê cắt bàn ren bằng tay, thường được chế tạo thành 1 bô từ 2 đến 3 cái. Bô

ba Tarô gồm Tarô thô, Tarô nửa tinh, Tarô tinh. Bô 2 Tarô gồm Tarô thô, Tarô tinh

+ Quy đinh gọi Tarô thô là số 1, nửa tinh là số 2 và tinh là số 3 và được ký hiệu

bắng số rãnh ở phân đuôi: môt rãnh – số 1, hai rãnh – số 2, ba rãnh – số 3

+ Nếu theo hinh dáng bên ngoài thi các Tarô trong 1 bô cũng khác nhau: Tarô thô

có chiêu dài phân cắt lơn, góc côn nhỏ nên đinh tâm lúc đâu được dễ dàng, các răng trên

phân đinh hương có prophin chưa đây đủ. Tarô nửa tinh có phân cắt ngắn hơn, các lươi

cát trên phân đinh hương tương đối đây đủ. Tarô tinh có phân đâu cắt ngắn, hinh dạng tiết

diện răng cắt đây đủ và hoàn chỉnh ở phân đinh hương

+ Khi cắt ren ống thường dùng Tarô trụ hoặc côn. Môt bô Tarô dùng đê cắt bàn ren

gồm 1 Tarô bàn ren, 3 Tarô ren tinh bàn ren

+ Tarô bàn ren dùng đê cắt ren trên bàn ren, Tarô tinh bàn ren dùng đê hiệu chỉnh

và làm bóng ren

+ Tarô bàn ren khác vơi Tarô tay là có phân đâu cắt lơn còn Tarô tinh bàn ren có

6 rãnh xoắn nhờ đó mà làm cho các răng cắt được bóng

+ Ngày nay, người ta chế tạo nhiêu dụng cụ cắt ren tiên tiến. Có 2 loại khoan, Tarô

liên hợp, dụng cụ này đã kết hợp quá trinh khoan lỗ và cắt ren làm môt, nó cho phep cắt

các loại ren bươc không lơn trên vật kiệu dễ gia công

* Tarô máy: Dùng đê cắt ren trên máy, chúng khác Tarô tay ở phân chuôi đê có thê

cặp được Tarô trên máy. Bô phận đâu cắt Tarô máy dài hơn Tarô tay nhưng khi cắt ren

lỗ kin cũng không dài hơn từ 1,5 ÷ 2 vòng ren

1.2. Dụng cụ cắt ren ngoài ( Bàn ren)

1.2.1. Cấu tạo của bàn ren

- Dùng đê cắt ren tam giác ngoài có bươc S ≤ 2 mm. Đôi khi người ta dùng bàn ren

đê hiệu chỉnh loại ren có bươc tiến lơn, khi ren đã tiện

Page 54: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

49

- Bàn ren có cấu tạo tương tự như chiếc mũi ốc, nó được chế tạo từ thep dụng cụ.

Trên bàn ren được khoan từ 3 ÷ 8 lỗ, số lỗ phụ thuôc vào kich thươc của bàn ren. Giao

tuyến giưa các lỗ vơi mặt ren tạo thành các lươi cắt hinh lược. Lươi cắt hinh lược được

vát ở 2 đâu tạo thành côn lắp ghep nên ngay từ đâu bàn ren cắt gọt dễ dàng. Phân hinh trụ

là phân hiệu chỉnh gồm 5 ÷ 6 vòng ren. Phân này hiệu chỉnh ren theo kich thươc và đô

trơn láng yêu câu

- Bàn ren được sử dụng cả 2 mặt: sau khi 1 mặt bi mòn người ta lật bàn ren trong

tay quay đê sử dụng mặt còn lại

- Trên mặt đâu của bàn ren được ghi ký hiệu kich thươc của ren, vật liệu chế tao.

Bàn ren được kẹp chặt trong tay quay bàn ren hoặc trong trục gá đê lắp vào nòng ụ sau

của máy tiện

1.2.2. Các loại ren

- Bàn ren có các loại sau đây: bàn ren tròn, bàn ren điêu chỉnh và bàn ren chuyên

đê cắt ren ống. Bàn ren tròn lại được chia làm 2 loại là bàn ren liên và bàn ren xe rãnh

- Bàn ren liên đê cắt ren có đường kinh đến 52mm, có đô cứng vưng cao, ren bóng.

Nhược điêm là mau hỏng vi khi mòn thi kich thươc sẽ lơn hơn kich thươc tiêu chuẩn

- Bàn ren có xe rãnh có chiêu rông rãnh 0,5 ÷ 1,5 mm, nhờ có rãnh xe nên khi bàn

ren mòn có thê điêu chỉnh được kich thươc đường kinh của ren từ 0,1 ÷ 0,25 mm. Bàn ren

xe rãnh có đô cứng vưng thấp, sau khi điêu chỉnh ren có prophin không đúng lắm

1.3. Tay quay

- Đê cắt được ren, người thợ phải truyên mômen quay cho bàn ren hay Tarô thông

qua tay quay Tarô hoặc tay quay bàn ren

- Vê cấu tạo, tay quay gồm 2 phân chinh: Bô phận cặp giư Tarô hoặc bàn ren và

cánh tay đòn đê tạo mômen

- Tay quay Tarô có nhiêu loại

+ Tay quay Tarô có điêu chỉnh: Ở giưa thân tay quay có rãnh lắp má kẹp cố đinh

và má kẹp di đông. Giưa 2 má kẹp này tạo thành môt lỗ vuông đê lồng đuôi vuông của

Tarô. Tay đòn làm rời và lắp vơi thân bằng ren, mặt đâu của tay đòn thò ra sẽ đẩy vào má

kẹp. Đê kẹp chặt Tarô trên tay quay, ta nắm vào đoạn khia nhám trên tay đòn xoay cho

tay đòn đẩy má kẹp vê bên trái. Nhược điêm của loại này là khi Tarô cắt quá tải, tay quay

cứ quay thi Tarô sẽ bi gãy

+ Tay quay Tarô tự ngắt: Khi lực cắt gọt tăng đôt ngôt thi tay quay sẽ tự đông cắt

chuyên đông truyên đến Tarô. Thân tay quay được lắp 2 tay đòn truyên lực. Ống lót có lỗ

vuông đê lắp đuôi Tarô và được lồng vào lỗ của thân. Lò xo ep mặt đâu của thân vơi vai

của ốc lót, đâu trên của ốc lót có đai ốc hãm đê điêu chỉnh lực của lò xo. Khi làm việc từ 2

tay người thợ thông qua hai cánh tay đòn làm quay thân. Ống lót quay theo thân nhờ lực

lò xo ep, mặt đâu và mặt vai ăn khơp vơi nhau như môt li hợp. Khi lực cắt ở Tarô bi quá

tải, thân trượt trên mặt vai của ống lót chuyên đông truyên cho Tarô tự đông ngắt, giư an

Page 55: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

50

toàn cho Tarô. Điêu chỉnh lực quá tải bằng đai ốc trên đâu ống lót, tức là điêu chỉnh lực lò

xo

+ Tay quay bàn ren tròn: dùng cả cho bàn ren tròn liên và bàn ren tròn xe rãnh.

Cấu tạo gồm: Thân tròn có chỗ đê lắp 2 tay đòn, lỗ tròn ở giưa thân được làm thành bậc

đê tựa mặt đâu của bàn ren. Xung quanh thân tròn có các vit đê giư chặt bàn ren và điêu

chỉnh kich thươc của bàn ren xe rãnh

+ Tay quay bàn ren điêu chỉnh: Ở giưa khung tay quay có lỗ hinh chư nhật, hai bên

khung có rãnh trượt đê lắp 2 nửa bàn ren vào. Tùy theo đường kinh chi tiết cân ren mà

điêu chỉnh vit của tay quay. Miếng đệm phân phối lực đêu nên toàn bô nửa bàn ren.

2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô

2.1. Chuẩn bi bê mặt của gia công ren

Ren thường được hinh thành ở mặt trụ trong và ngoài, vi vậy trươc khi gia công

ren ta phải gia công trươc các bê mặt chi tiết đinh cắt ren. Tùy theo ren là ren ngoài hay

ren trong mà công việc chuẩn bi có khác nhau. Phân này chỉ giơi hạn công việc chuẩn bi

đê cắt ren trụ trong và ren trụ ngoài.

- Đối vơi ren trụ ngoài

+ Khi tiện ren thường có hiện tượng dồn ep kim loại từ các rãnh ren, vi vậy đường

kinh của trục trươc khi tiện ren phải nhỏ hơn đường kinh đâu ren. Đường kinh của phôi

trươc khi gia công ren phụ thuôc vào vật liệu gia công và bươc ren, được xác đinh trong

sổ tay kĩ thật.

+ Ở đoạn cuối ren trụ có rãnh thoát dao, chiêu rông của rãnh phải lơn hơn bươc

ren.

- Đối vơi ren lỗ:

+ Công việc chuẩn bi phức tạp hơn. Người ta phải căn cứ vào đường kinh nhỏ nhất

của ren trong đai ốc đê khoan sẵn môt lỗ hinh trụ. Đường kinh lỗ trươc khi gia công ren

phải lơn hơn đường kinh chân ren ở bu lông (đường kinh nhỏ nhất của ren ). Trong thực

tế, người ta căn cứ vào các bảng cho sẵn trong sổ tay kỹ thuật đê lựa chọn đường kinh lỗ

khoan hoặc có thê sử dụng công thức sau :

D = d – 1,5h

D : đường kinh lỗ khoan (mm)

d : đường kinh nhỏ nhất của ren (mm)

h : đô sâu ren (mm)

+ Nếu ren trong lỗ kin, cân xác đinh chiêu sâu lỗ khoan theo công thức :

H = H1 + Y

Trong đó :

H : Chiêu sâu lỗ khoan ( mm )

H1 : Chiêu dài ren ( mm )

Y = l1 + l2 ( mm )

l1 : Chiêu dài đâu cắt của tarô

l2 : Chiêu dài phân côn của mũi khoan

Page 56: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

51

2.2. Phương pháp cắt ren trong bằng tay ( cắt ren bằng tarô )

- Công việc được tiến hành theo các bươc sau :

+ Gá chi tiết đã gia công lỗ đê tiện ren vào ê tô

+ Đặt tarô thô vào lỗ chi tiết, tay trái ấn nhẹ tarô, tay phải quay tay quay vê phia

phải cho tơi khi tarô cắt vào kim loại ở vi tri đứng

+ Câm tay quay bằng hai tay, cứ quay thuận 1 ÷ 2 vòng lại quay ngược trở lại 1/4

vòng đê lấy phoi ra và làm nhẹ quá trinh cắt. Trong quá trinh cắt ren phải thường xuyên

tra dâu bôi trơn đê ren được bóng

+ Khi cắt hết chiêu dài ren, quay ngược lại đê tháo tarô . Bôi dâu cho tarô và lân

lượt đưa vào trong lỗ, vặn cho đường cắt của tarô ăn đúng vào đường ren, lúc đó mơi lắp

tay quay và tiếp tục cắt ren

- Nếu quay tarô thấy nặng, chuyên đông khó khăn phải lấy tarô ra đê tim nguyên

nhân, có thê do răng tarô bi cùn hoặc tarô bi kẹt phoi. Khi cắt các lỗ sâu, trong quá trinh

cắt cân tháo tarô ra 2, 3 lân đê làm sạch phoi tránh hiện tượng kẹt gãy ta rô hoặc làm hỏng

ren trong lỗ sâu

2.3. Phương pháp cắt ren ngoài bằng tay ( cắt ren bằng bàn ren )

- Trinh tự các bươc cắt ren tay bằng bàn ren như sau :

+ Kiêm tra đường kinh của phôi đã đúng chưa, mặt phôi có còn vỏ cứng không,

mặt đâu của phôi phải được vát mep từ 1 ÷ 2 mm vơi góc vát 45º

+ Kẹp phôi vào ê tô sao cho chiêu cao của phôi lên khỏi mặt ê tô tinh cả đoạn ren

đinh cắt từ 15 ÷ 20 mm

+ Đặt bàn ren đã lắp vào tay quay lên đâu mút của phôi sao cho mặt đâu của bàn

ren vuông góc vơi đường tâm vật

+ Vừa quay vê phia phải vừa ấn nhẹ cho nhưng răng đâu cắt vào vật. Nhưng đường

ren đâu tiên từ 1 ÷ 1,5 vòng cắt của bàn ren, có thê cắt không bôi dâu đê giư cho bàn ren

không bi trượt. Sau đó tra dâu vào mặt gia công và tiếp tục quay như khi cắt taro

- Khi cắt ren ống người ta lắp ống ở vi tri nằm ngang, đánh dấu điêm cuối của ren

hoặc kẹp ống nhô ra chiêu dài bằng chiêu dài đoạn ren cân gia công. Vơi đường kinh ống

lơn phải cắt 3 ÷ 4 lân và sau mỗi lân cắt phải lau sạch phoi trên bê mặt ren vừa cắt và bàn

ren

3. Trình tự các bươc thực hiện: cắt ren bằng bàn ren và tarô

3.1. Cắt ren bằng tarô

3.1.1. Kẹp chặt phôi vào ê tô

Đặt phôi vào giưa ê tô, mặt phôi cao hơn má kẹp ê tô khoảng 5 mm rồi kẹp chặt lại

3.1.2. Lắp mũi tarô vào tay quay

- Sử dụng môt tay quay có chiêu dài phù hợp vơi đường kinh của mũi tarô

- Vặn tay quay đê kẹp chặt mũi tarô trong tay tarô

3.1.3. Đặt tarô vào lỗ

- Đứng trươc ê tô chân bươc rông

Page 57: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

52

- Câm phân giưa của tay quay bằng tay phải

- Đặt mũi tarô vào lỗ theo chiêu thẳng đứng

- Dùng hai tay giư cho tay quay thăng bằng

- Xoay từ hai đến ba lân đồng thời ấn xuống

3.1.4. Hiệu chỉnh đô nghiêng của mũi tarô

- Kiêm tra sự thẳng đứng của mũi tarô bằng môt ke vuông ở hai vi tri vuông góc

vơi nhau

- Chỉnh lại mũi tarô cho thẳng đứng nếu cân thiết

- Làm lại hai thao tác trên

3.1.5. Cắt ren

- Dùng lực của hai tay đê quay tay quay đồng thời giư cho tay quay thăng bằng

- Tra dâu khi cân thiết

- Khi cắt ren, đâu tiên quay môt cung dài, sau đó quay ngược trở lại môt phân

trươc khi tiếp tục quay đê cắt tiếp ren

3.1.6. Tháo mũi tarô

- Dùng hai tay đê giư tay quay thăng bằng, quay tay quay theo chiêu ngược vơi

chiêu khi cắt ren môt cách nhẹ nhàng, tránh không làm mũi tarô bi lệch vẹo…

- Khi tháo ra gân hết, dùng tay trái đê câm mũi tarô tránh bi rơi

- Sau khi sử dụng làm sạch mũi tarô bằng bàn trải

3.2. Cắt ren bằng bàn ren

3.2.1. Lắp bàn ren vào tay quay

- Xoay vit điêu chỉnh đê mở rông đường kinh lỗ lắp bàn ren

- Đặt bàn ren vào tay quay vơi mặt trươc ở bên trên

- Hiệu chỉnh cho vit ở tay quay trùng lỗ ở bàn ren rồi vặn chặt lại

3.2.2. Kẹp phôi vào êtô

Đặt phôi vào giưa ê tô và thẳng đứng rồi kẹp chặt ê tô lại

3.2.3. Bắt đâu ren

- Quay bàn ren sao cho mặt trươc của bàn ren quay xuống dươi, đặt mặt bàn ren

thăng bằng trên đâu phôi ( mặt bàn ren vuông góc vơi đường sinh của phôi )

- Bắt đâu cắt ren bằng cách quay tay quay đồng thời ep xuống dươi

- Kiêm tra đô vuông góc của bàn ren

- Tháo tay quay ra và làm lại bươc kẹp phôi vào ê tô và bươc bắt đâu ren

3.2.4. Cắt ren

- Ấn đêu hai tay và giũ cho tay quay luôn thăng bằng

- Khi cắt ren, đâu tiên quay môt cung dài sau đó quay ngược trở lại môt phân, rồi

lại quay tiếp, cứ như thế cắt ren cho đến chiêu dài xác đinh

- Lau sạch phoi tra dâu khi cân thiết

3.2.5. Tháo bàn ren

Page 58: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

53

Quay tay quay nhẹ nhàng vơi chiêu ngược chiêu cắt ren, khi gân ra hết cân chú ý

tránh rơi

3.2.6. Kiêm tra ren

Dùng đai ốc kiêm tra vặn vào ren vừa cắt đê kiêm tra ren

3.2.7. Làm lại đông tác

- Nếu ren bi chặt, nơi lỏng bàn ren, điêu chỉnh vit rồi cắt lại ren

- Làm lại các bươc cắt ren, tháo bàn ren và kiêm tra ren

4. Thực hành cắt ren trong và ren ngoài bằng bàn tren và ta rô

4.1. Cắt ren trong bằng tarô

4.1.1. Cắt ren trong lỗ suốt

- Đọc bản vẽ, xác đinh hệ thống ren, các kich thươc của ren và bươc ren

- Lựa chọn đường kinh mũi khoan cho phù hợp trong sổ tay hoặc tinh gân đúng

theo công thức :

d = D – P

Trong đó :

d : đường kinh mũi khoan (mm)

D : đường kinh ngoài của khoan ( mm )

P : bươc ren (mm)

- Kẹp chặt mũi khoan trong ống kẹp của máy

- Vạch dấu phôi theo bản vẽ

- Khoan lỗ trên phôi theo bản vẽ

- Khoan lỗ trên phôi vơi môt lân chạy dao

- Xoáy lỗ bằng mũi xoáy 90 hoặc 120º đến chiêu sâu 1 ÷ 1,5mm đê dân hương tarô

- Chọn bô tarô cân thiết đê đạt kich thươc ren đã cho

- Bôi trơn phân làm việc của tarô thô và lỗ bằng dâu máy

- Kẹp chặt phôi chắc chắn trên ê tô

- Gá đặt tarô vào lỗ theo thươc đo góc và kiêm tra đô vuông góc của đường trục

tarô vơi bê mặt được gia công

- Tay trái ấn tay vặn dọc theo đường trục, tay phải quay tay vặn sang phải cho tơi

khi tarô cắt vào lỗ 1 – 2 vòng ren và có vi tri ổn đinh

- Dùng cả hai tay nắm lấy tay câm và quay tay vặn theo chiêu của ren, cứ sau nửa

vòng lại đổi vi tri của tay trên tay câm và quay tay vặn theo chiêu ngược lại 1/4 vòng đê

be phoi và làm thoát phoi ra khỏi lỗ và đê phòng kẹt dụng cụ

- Khi kết thúc quá trinh cắt ren,cân quay ngược lại đê lấy tarô ra khỏi lỗ hoặc đẩy

cho tarô chui qua lỗ

- Lúc đâu tiến hành cắt bằng tarô thứ nhât có môt vạch tròn trên đuôi sau đó bằng

tarô thứ hai và thứ ba

Page 59: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

54

- Khi cắt ren trong các lỗ sau hoặc trên chi tiết bằng kim loại mêm, cân đinh ki rút

tarô ra khỏi lỗ và làm sạch phoi

- Khi đã cắt xong, cân lau tarô bằng gie sạch và bôi dâu đặt vào hôp

- Kiêm tra sơ bô ren và gia công, sau đó kiêm tra bằng ca lip ren

4.1.2. Cắt ren trong lỗ kin

- Vạch dấu lỗ theo bản vẽ

- Chọn mũi khoan theo sổ tay hoặc bằng công thức thực nghiệm

- Khi cắt ren trong lỗ kin, lấy chiêu sâu khoan lơn hơn chiêu dài ren môt đoạn bằng

6P

- Khoan lỗ đê cắt ren

- Khoan lỗ bằng mũi xoáy 90 hoặc 120º đến chiêu sâu từ 1 ÷ 1,5 mm

- Chọn tarô và kiêm tra tarô

- Kẹp chặt phôi trên ê tô nguôi

- Cắt ren bằng cách quay tarô bằng tay vặn theo chiêu kim đồng hồ đê cắt phoi, cứ

sau 1 ÷ 2 vòng quay của tarô quay ngược lại nửa vòng. Thường xuyên rút tarô ra khỏi lỗ

và làm sạch phoi khỏi tarô

- Khi tarô chạm đáy lỗ cân dừng ngay việc quay tarô

- Khi cân cắt ren hoàn toàn trong lỗ kin, ta dùng tarô thứ 3 có phân côn dân ngắn,

khi đó ren có thê được cắt tơi đáy lỗ

- Kiêm tra ren được cắt bằng ca lip ren nút hoặc bằng bu lông

4.2 Cắt ren ngoài

4.2.1. Cắt ren bằng bàn ren tròn

- Dựa vào bản vẽ, xác đinh đường kinh, hệ thống ren và chiêu dài phân ren được

cắt

- Kiêm tra chiêu dài của phôi thanh đê cắt ren bằng thươc cặp. Đường kinh của

phôi thanh phải nhỏ hơn đường kinh ngoài của ren cắt từ 0,1 ÷ 0,2 mm, phôi không được

có vết sắt, gỉ

- Đo chiêu dài của phân ren được cắt

- Vát cạnh ở đâu mút của phôi, chiêu rông của cạnh vát lơn hơn môt chút so vơi

chiêu cao của ren

- Tùy theo lỗ ren, chọn hai bàn ren tròn. Cân chú ý đến đô nhẵn của ren, đô sâu và

sự hoàn chỉnh của các lươi cắt ở bàn ren

- Kẹp chặt phôi thanh thẳng đứng trên ê tô sao cho phôi nhô khỏi các mỏ kẹp của ê

tô lơn hơn chiêu dài của phân cân cắt ren 20 ÷ 25 mm

- Bôi dâu vào đâu mút của phôi

- Đặt bàn ren xe rãnh vào tay vặn và kẹp chặt lại bằng vit

- Đặt bàn ren vào đâu mút của phôi

- Lòng bàn tay phải ấn lên bàn ren, tay trái quay tay vặn theo chiêu kim đồng hồ

cho tơi khi phân côn dân vào của bàn ren cắt vào phôi. Sau đó quay tay vặn bằng cả hai

Page 60: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

55

tay, cứ sau 1 ÷ 2 vòng quay theo chiêu cắt ren lại quay ngược 1/2 vòng đê be phôi. Khi

đó cân bôi trơn phân làm việc của bàn ren bằng dâu

- Quay theo chiêu ngược lại đê tháo bàn ren ra khỏi phôi. Kiêm tra chất lượng của

ren. Ép bàn ren co lại tơi đường kinh nhỏ nhất và cắt lân thứ hai

- Thay bàn ren tròn, xe rãnh bằng bàn ren tròn liên đê hiệu chuẩn

- Lau sạch ren bằng gie lau và kiêm tra ren bằng ca lip ren vòng hoặc đai ốc chuẩn

- Tháo bàn ren ra khỏi cái kẹp bàn re, lau sạch bàn ren bằng gie sạch và bôi dâu

bảo quản

4.2.2. Cắt ren băng bàn ren vuông

- Lắp bàn ren vuông

- Kiêm tra kich thươc của bu lông và ren cân cắt xem có phù hợp không

- Kẹp chặt phôi trên ê tô thợ nguôi ở vi tri thẳng đứng, bu lông được kẹp chặt tại

đâu, vit cấy đươc kẹp chặt tại phân giưa không có ren

- Dùng giũa đê gia công mặt vát ở đâu mút phôi. Bôi dâu vào bê mặt làm việc của

bàn ren và dâu và đâu mút phôi

- Đặt bàn ren lên phôi sao cho 2 – 3 vòng ren của phân côn dân vào của bàn ren

nằm trên cạnh vát của phôi

- Ép chặt các nửa bàn ren bằng vit, sao cho mặt phẳng của bàn ren vuông góc vơi

đường trục của phôi và các vòng ren của bàn ren ep mạnh vào phôi

- Ấn đêu vơi lực vừa đủ nên tay quay của bàn ren, xoay tay quay theo chiêu kim

đồng hồ 1 ÷ 2 vòng lại quay ngược nửa vòng

- Quay bàn ren ngược chiêu kim đồng hồ đê đưa bàn ren vê vi tri ban đâu, siết vit

giư nửa vòng và lại cắt ren trên thanh hinh trụ

- Tiếp tục cắt ren theo trinh tự kê trên cho tơi khi đạt được trắc diện ren. Kiêm tra

ren băng ca lip vòng hoặc đai ốc

Page 61: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

56

BÀI 15 : CẠO RÀ KIM LOẠI

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Trinh bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại dao cạo và phương

pháp mài sửa dao cạo.

- Chọn đúng dụng cụ và cạo được mặt phẳng, mặt cong đúng trinh tự, đảm bảo yêu

câu kỹ thuật và an toàn

- Sửa được các bê mặt sai hỏng, bê mặt lăp ghep bằng phương pháp cạo rà

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Khái niệm

Cạo rà kim loại là môt trong nhiêu phương pháp gia công tinh nhẵn bằng thủ công,

nó nhằm gia công lại các chi tiết do máy tiện hoặc phay bào hoặc dũa gọt ra, đê tăng

cường thêm đô chinh xác vê hinh dạng, kich thươc và đô bóng bê mặt, tăng thêm bê mặt

tiếp xúc giưa các chi tiết lắp ghep vơi nhau

2. Dụng cụ

2.1. Dụng cụ đê cạo : Thường gọi là mũi cạo

Hình 2.1.1. Mũi cạo mặt phẳng

Hình 2.1.2. Mũi cạo mặt cong

Page 62: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

57

Hình 2.1.3. Mũi cạo tam giác

2.2. Dụng cụ chuẩn và kiêm tra kết quả công tác cạo hay gọi là dụng cụ rà

Hình 2.2.1. Bàn rà

Hình 2.2.2. Thước rà thẳng

2.3. Vật liệu dùng đê giúp cho công tác phát hiện nhưng điêm lồi lõm hay đô

không bằng phẳng gọi là bôt rà

3. Kỹ thuật cạo rà

3.1. Cạo sửa dạng răng thân khai

Khi prôpin răng bi mòn thi ta phải cạo sửa, làm theo dạng răng thân khai.

Trinh tự : Vòng gang cấu tạo đặc biệt 2 theo chế đô lắp sit trượt vào vòng đường

kinh ngoài của bánh răng ( hay đỉnh răng) , chiêu dày của vòng gang 12 -15mm và chiêu

rông 20 -25mm. Trong rãnh 4 rông 3mm, 2 kẹp dương răng 3 bằng vit 5.

Dương được cấu tạo chinh xác. Sửa xong tháo dương lắp đảo 180o, tiến hành mài

sửa prôpin làm việc.

Tiếp đó dương răng được di chuyên đi 1 bươc vòng sao cho cạnh của dương răng

tựa vào môt prôpin răng đã cạo. Cứ như vậy cho hết vòng

Page 63: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

58

Hình 3.1.a. Sửa theo dưỡng răng hai prôphin Hình 3.1.b. Sửa chữa các răng

làm việc và không làm việc của răng bị mòn theo dưỡng

3.2 . Cạo trang tri ( cạo vân )

Là phương pháp cạo các bê mặt đã gia công tạo nên nhưng vết được bố tri đêu đê

hinh thành trên bê mặt cạo các loại vân khác. Không dùng dụng cụ phẳng đê kiêm tra:

Cạo vân trang tri còn có tác dụng chứa dâu và xác đinh khu vực bi mòn. Có thê dùng mũi

cạo thường hoặc cạo cong

Hình 3.2.a. Các dạng vân cơ bản khi cạo Hình 3.2.b. Dao cạo cong để cạo

trang trí trang trí

Page 64: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

59

BÀI 16 : UỐN, NẮN KIM LOẠI

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 06 0

MỤC TIÊU

- Chọn đúng dụng cụ uốn, nắn thich hợp cho từng công việc cụ thê

- Uốn, nắn các loại thep có tiết diện tròn, rỗng thường dùng trong chế tạo ô tô theo

đúng trinh tự, đảm bảo yêu câu kỹ thuật, an toàn

- Sử dụng và bảo quản dụng cụ thiết bi đúng kỹ thuật

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Uốn kim loại

1.1. Uốn thanh thep dẹt trong ê tô

- Uốn thanh dẹt thàng vuông góc

+ Có thê uốn nguôi các thanh thep dẹt dày tơi 7 mm hoạc thanh thep tròn đường

kính 10 mm

+ Vạc dấu chỗ uốn bằng mụi vạch

+ Kẹp thanh dẹ vào ê tô sao cho đường vạch dấu ở phia trên mỏ cố đinh của ê tô và

cao hơn mỏ 0,5 mm

+ Đánh búa vê phia mỏ cố đinh của ê tô đê uốn thanh kim loại dẹt thành góc môt

vuông

Chú ý : Không đê lại các vết dập nứt trên chi tiết, khi cân dùng búa bằng kim loại

mêm

- Uốn thanh kim loại dẹt thành hinh chư U bằng khuôn uốn

+ Vạch dấu thanh kim loại và uốn môt đâu

+ Vạch dấu chỗ uốn thứ hai

+ Kẹp thanh kim loại đã uốn môt đâu vào ê tô cùng vơi khuôn uốn

+ Đánh búa phân thanh kim loại nhô lên khỏi khuôn uốn cho tơi khi nó áp sát vào

mặt khuôn uốn

Chú ý : Trong sản xuất hang loạt chi tiết hinh chư U, người ta dung khuôn uốn có

kich thươc phù hợp vơi kich thươc của chi tiết đê không phải vạch dấu lân thứ hai

1.2. Uốn bằng đồ gá uốn

- Uốn thanh kim loại thành vòng tròn trong đồ gá uốn ( Hình 1.2. a )

+ Kẹp chặt đồ gá lên ê tô nguôi

+ Đặt môt đâu của thanh kim loại vào khe hở của đồ gá giưa các chốt

Page 65: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

60

+ Nếu đâu kia của thanh kim loại ngắn hoặc thanh có đường kinh lơn thi người ta

dùng đồ gá uốn có con lăn hoặc uốn bằng cách đập búa

- Uốn thanh kim loại dẹp theo cạnh hẹp ( Hình 1.2. b )

+ Kẹp chặt đồ gá trên bàn uốn hoặc ê tô

+ Bôi dâu vào con lăn và phân phia trên của phôi

+ Đặt phôi vào rãnh của đồ gá, kẹp chặt phôi bằng vit ti

+ Ấn hai tay vào đồn bẩy, con lăn di đông sex uốn phôi theo góc cho trươc

+ Kiêm tra góc uốn bằng dương

Hình 1.2.1. Uốn kim loại

a. Uốn băng kim loại b. Uốn băng kim loại theo một góc

- Uốn thep hinh theo các bán kinh cong khác nhau trên máy uốn có 3 con lăn

+ Kiêm tra máy : Bê mặt của các con lăn phải được mài bóng đê tránh gây ra vết

rách, xươc trên phôi

+ Điêu chỉnh máy : Quay tay quay, đinh vi con lăn trên so vơi hai con lăn dươi sao

cho phôi có thê đi qua tự do

+ Đặt phôi giưa các con lăn sao cho phôi được ep bởi con lăn trên xuống hai con

lăn dươi và cái kẹp

+ Cho phôi di qua môt số lân, cùng vơi việc ep dân dân con lăn trên cho tơi khi đạt

được bán kinh uốn cân thiết

+ Kiêm tra bán kinh uốn bằng dương

Page 66: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

61

Hình 1.2.2. Uốn trên máy uốn

2. Nắn kim loại

2.1. Nắn thanh kim loại dẹt bi cong trên mặt phẳng

- Bươc 1 :

Câm thanh kim loại trên tay và kiêm tra đô cong của chi tiết bằng mắt hoặc theo

khe hở giưa tấm kiêm hoặc thươc và chi tiết cân nắn. Đánh dấu giơi hạn của chỗ cong

bằng phấn

- Bươc 2 :

Đeo găng tay vào tay trái, tay phải câm búa, tay trái câm thanh cân nắn và đứng

vào vi tri làm việc trươc bàn nắn, tư thế khi đứng nắn phải thẳng, tự do và ổn đinh

- Bươc 3 :

Đập búa từ biên vào giưa phân lồi cho tơi khi băng kim loại tieeso xúc khit hoàn

toàn vơi bàn gắn

- Bươc 4 :

Kiêm tra đô chinh xác, đô nắn thẳng theo bàn nắn bằng khe hở ánh sáng hoặc bằng

căn lá, thươc kiêm : cho phep sai lệch đô thẳng không lơn hơn 0,1 mm trên chiêu dài 100

mm. Trên các bê mặt được nắn thẳng không được có vết lõm và vết sây sát

2.2. Nắn thẳng thanh kim loại bi cong theo cạnh

Trinh tự nắn theo các bươc sau :

- Xác đinh giơi hạn đô cong bằng mắt và đánh dấu chúng bằng phấn

- Đặt thanh kim loại bi cong trên mặt bàn nắn

- Ấn băng kim loại xuống bàn nắn bằng tay trái, đập mũi búa theo toàn bô chiêu

dài của băng, chuyên việc đập búa từ mep dươi lên mep trên

- Đập búa mạnh ở mep dươi, càng lên phia trên đập búa nhẹ đi nhưng tân số đập

tăng lên

Page 67: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

62

- Việc nắn chỉ dừng lại khi mep trên và mep dươi của thanh kim loại trở nên thẳng.

Sai lệch đô cho phep là 1 mm trên chiêu dài 500 mm

2.3. Nắn thanh kim loại bi xoắn ốc

- Kẹp đâu phôi trong ê tô, còn đâu kia trong ê tô tay

- Đê tăng lực xoay, cân lắp đòn giưa các mỏ kẹp của ê tô tay

- Quay đêu đòn môt góc nào đó đê nắn thẳng

- Nắn thẳng chi tiết lân cuối trên bàn nắn theo phương pháp trên

- Kiêm tả việc nắn thẳng bằng mắt, bằng cách đặt phôi đã nắn thẳng trên tấm kiêm

hoặc dùng căn lá

- Nếu không có ê tô tay thi có thê tạo đòn nắn

2.4. Nắm kim loại tấm

- Bươc 1: Đặt tấm kim loại trên bàn nắn, dùng thươc xác đinh chỗ lồi. Đánh dấu

giơi hạn của chỗ lồi bằng phấn hoặc bút chi than

- Bươc 2 : Xác đinh lực đập búa tùy thuôc số lượng chỗ lồi và vi tri của các chỗ lồi.

+ Nếu phôi có môt chỗ lồi nằm ở giưa tấm kim loại, cân đập búa từ mep tấm vào

chỗ lồi

+ Nếu trên kim loại có môt số chỗ lồi, cân đập búa vào khoảng giưa các chỗ lồi,

sau đó lân lượt nắn từng chỗ lồi môt

+ Nếu trên tấm kim loại có các chỗ lồi ở ngoài mep ( đô gợn sóng ) cân đập búa từ

giưa ra ngoài mep

- Bươc 3 : Sauk hi đã khắc phục được đô sóng, cân lật lại tấm kim loại và đập nhẹ

nhàng bằng búa đê hồi phục đô thẳng của tấm. Đặt tấm kim loại trên bàn nắn, tay trái giư

tấm kim loại, tay phải đập búa theo sơ đồ đã chọn. Búa được đập vơi tân số tương đối

nhanh nhưng lực đập nhỏ, càng gân tơi giơi hạn chỗ lồi, tân số đập búa càng nhanh và lực

đập càng yếu hơn.

2.5. Thực hành nắn thẳng chi tiết đá qua tôi

- Đặt băng kim loại trên đe, phân lồi hương xuống dươi.

- Đập bằng búa nắn thẳng có đâu nhọn vơi lực đập không mạnh nhưng tân số

tương đối nhanh từ giưa thanh kim loại chuyên dân ra các mep theo trinh tự được chỉ dân

bằng các chư số.

- Tay trái chuyên sang câm đâu thứ hai của thanh đê nắn thẳng đâu còn lại

- Kiêm tra đô thẳng trên tấm kiêm theo khe hở ánh sáng

2.6. Nắn thẳng thep góc đã tôi

- Đặt ke vuông đã tôi trên bàn nắn

- Nếu ke vuông có góc nhỏ hơn 90º nên đập búa vào đỉnh của góc trong

- Nếu góc lơn hơn 90º nên đập búa vào đỉnh của góc ngoài

- Cân đập búa vào cả hai mặt của ke góc đê đảm bảo đô phẳng của nó

- Kết quả nắn phải đảm bảo sao cho các cạnh của ke vuông có hinh dạng đứng và

góc trong cũng như góc ngoài đêu bằng 90º.

Page 68: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

63

BÀI 17 : GÒ KIM LOẠI

Thời gian ( giờ )

Tổng số Lý thuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

06 0 05 01

MỤC TIÊU

- Trinh bày được phương pháp gò các chi tiết bằng tôn mỏng dươi 2mm

- Gò được các chi tiết nhỏ đơn giản bằng tôn mỏng

- Thực hiện được môt số công việc đơn giản liên quan gò kim loại thường gặp

trong phạm vi nghê Công nghệ ô tô.

- Chấp hành đúng quy trinh, quy phạm trong Thực hành Nguôi cơ bản.

NỘI DUNG

1. Khái niệm

Gò kim loại là phương pháp dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ gò

làm cho kim loại biến dạng và tạo thành sản phẩm theo yêu câu.

2. Đặc điêm chinh vê cơ, lý tinh của thep, đồng, nhôm

2.1 Đặc điêm của gò chun

- Gò chun so vơi ghe mối tiết kiệm được vật liệu, đảm bảo được hinh, kich thươc,

hinh thức đẹp đáp ứng được yêu câu sản xuất

- Gò chun thường bi biến cứng bê mặt do ngoại lực tác dụng, vi vậy qua mỗi lân

chun phải ủ non

- Sản phẩm chun xong có thành dày hơn đáy

- Muốn tạo ra sản phẩm nhanh phải biết kết hợp đồng thời giưa chun và thúc

- Trong quá trinh chun, kim loại dễ bi gấp nên cân chú ý không đê kim loại bi gấp

bởi vi đã gấp là sẽ dân đến nứt

2.2. Đặc điêm của gò thúc

- Khi thúc, kim loại bi dãn ra nên chiêu dày sẽ mỏng, nhất là gân tâm dễ gây ra

rách, nứt vi vậy khi thúc đánh búa phải đêu tay đánh đêu từ ngoài vào trong không tập

trung đánh vào môt chỗ

- Khi thúc do đánh búa nhiêu bê mặt ma sát sẽ bi biến cứng do đó phải ủ non

- Muốn sản phẩm hinh thành nhanh phải kết hợp cả chun và thúc

3. Dụng cụ đê gò

- Đe trụ, búa nguôi, đục cùn

- Dụng cụ lên múi: kẹp dụng cụ lên múi lên ê tô.

- Lò rèn đê ủ non

Page 69: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

64

- Dương đê kiêm tra

- Thươc, ê ke 900, đài vạch,...

- Búa nguôi đâu chỏm câu hoặc búa quả găng

- Đe kê nên đất min, cát min, đe có lỗ hoặc đưa lên đe gỗ có phân lõm

đê thúc.

- Dụng cụ đo, thươc lá, com pa

- Kéo tay

- Dương kiêm tra theo bán kinh cân thúc

- Mặt bằng và điêu kiện làm việc

4. Kỹ thuật gò

4.1. Kỹ thuật gò chun.

- Đánh mơm: đưa lên đâu đe trụ, dùng đâu búa nguôi đánh mơm phân giao giưa

đáy và phân cân chun.

- Lên múi: sử dụng dụng cụ lên múi, dùng đâu búa nguôi tạo múi sao cho chiêu cao

của múi 2/3 chiêu rông chân múi, múi nọ kế tiếp múi kia cho hết chu vi đường tròn đã

chia thành 16 phân gồm 8 múi lên và 8 múi xuống.

- Tiến hành chun: đưa lên đâu đe trụ cho phân múi lên trên dùng đâu búa nguôi

chun từ dươi lên trên, chun dồn kim loại, vừa chun vừa xoay dân dân, chun dân theo

đường xoắn ốc vòng dân cho hết đường tạo múi.

Dùng mỏ búa đánh dồn 2 bên sườn múi sau đó dồn lên trên, cứ như thế cho hết chu

vi.

Tiếp tục lại tạo múi xong lại phá múi, chú ý múi trươc lên thi lân 2 cho múi đó

xuống, lân 3, lân 4 tiếp tục thay đổi lân lên múi. Tiếp tục lên múi và phá múi khoảng 4 lân

thì kim loại sẽ được dựng đứng.

Chú ý: Qua mỗi lân phá múi phải đưa sản phẩm vào lò đê ủ non, chú ý hơ trên

ngọn lửa lò rèn tránh hiện tượng kim loại bi cháy.

- Là nhẵn: Lân chun cuối cùng phải đạt được miệng nhỏ hơn đáy, sau đó úp vào

đâu đe trụ tiến hành dùng búa đâu nhẵn đê là nhẵn vết chun, vừa đánh búa vừa xoay chi

tiết vừa kết hợp dùng ê ke 900 kiêm tra đường sinh vuông góc vơi đáy, khi nào đảm bảo

đô vuông góc đêu thi thôi.

- Đặt lên bàn máp dùng đài vạch, vạch lấy kich thươc chiêu cao sản phẩm, cắt sửa,

gò nắn, hiệu chỉnh lân cuối là đạt yêu câu.

4.2. Kỹ thuật gò thúc.

4.2.1. Tinh toán phôi và cắt phôi

- Tính toán phôi

- Cắt phôi

4.2.2. Phương pháp thúc

Page 70: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

65

Chặn phân thúc. Thúc từ ngoài vào trên nên cát. Thúc từ ngoài vào trên khuôn

Hình 4.2.1: Hình vẽ minh hoạ phương pháp gò thúc.

- Dùng đục cùn chặn phân danh giơi giưa phân thúc và phân không thúc, nếu thúc

hinh bán câu không có hinh vành khăn thi tiến hành thúc từ ngoài vào trong không cân

dùng đục chặn.

- Đưa phôi lên đe thúc hoặc nên cát, ta dùng búa đâu tròn tiến hành thúc.

- Đánh búa đêu, nhát sau chồng lên ẳ của nhát đánh búa trươc, vừa đánh búa vừa

xoay hoặc đánh búa xoay theo hinh xoắn ốc từ ngoài vào trong.

- Trong quá trinh thúc nếu kim loại bi gai cứng phải tiến hành ủ non

- Trong quá trinh thúc thường xuyên dùng dương đê kiêm tra bán kinh cân thúc

- Đối vơi vật thúc không có hinh vành khăn, phân trên miệng phải kết hợp chun

kim loại tức là kết hợp chun, thúc đồng thời mơi hoàn thành sản phẩm.

- Đối vơi vật thúc không phải hinh bán câu như tai xe, minh xe ta phải thúc theo

đường thẳng nhưng nguyên lý vân lân lượt từ ngoài vào trong đê chi tiết gia công nhanh

chóng hoàn thành.

- Nhưng vật thúc có chiêu dày lơn hơn 1,5 ta phải tiến hành nung nóng đê thúc.

5. Thực hành gò

TT Nội dung

công việc

Dụng cụ

thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu kỹ thuật

1 Khai triên

phôi, cắt phôi

Thươc

vạch dấu,

kéo

Đảm bảo đúng bản

vẽ. vạch dấu rõ

ràng

2 Tiến hành

thúc chun

Búa,

dương, đe

- Đánh búa đêu tay,

lực tác đông đêu,

dùng dương kiêm

tra thường xuyên

d

a b

d

h1

s

d

Page 71: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

66

6. Các dạng sai hỏng và cách khắc phục

6.1. Các dạng sai hỏng và cách khắc phục khi gò chun:

- Kim loại chỗ lên múi (phân cuối múi chun) hay bi gấp dân tơi nứt:

+ Nguyên nhân: Do lên múi quá cao hoặc đánh búa không đêu tay, kim loại đè gấp

lên nhau.

+ Đê phòng: Đánh búa đêu tay, lên múi vừa phải

- Sản phẩm chun bi lệch:

+ Nguyên nhân: Chun không đêu, phia chun nhiêu, phia chun it, lực đánh búa

không đêu, kim loại dồn nen không đêu.

+ Đê phòng: Đánh búa đêu tay

- Sản phẩm chun xong không đạt vê hinh dáng và kich thươc:

+ Nguyên nhân: Do gấp và nứt quá nhiêu dân đến chiêu cao phân chun không đảm

bảo.

+ Đê phòng: Cân chú ý khi phá múi không được đê cho kim loại bi gập đè lên nhau

bởi vi khi chun kim loại đã bi gập là nứt dân tơi sản phẩm không đủ kich thươc vê chiêu

cao.

6.2. Các dạng sai hỏng và cách khắc phục khi gò thúc.

- Nhưng hư hỏng thường gặp.

+ Vật thúc bi rách, nứt

+ Vật thúc bi cong vênh vặn vỏ đỗ

+ Vật thúc không đảm bảo hinh dáng, kich thươc

+ Vật thúc lồi, lõm không đêu

- Nguyên nhân.

Đánh búa không đêu tay, làm ẩu, thiếu tinh tỷ mỉ, cẩn thận, dùng búa không nhẵn,

đe kê không hợp lý, tinh toán phôi liệu không chinh xác.

- Đê phòng:

Làm tốt công tác chuẩn bi khi gò thúc như dụng cụ, thiết bi, điêu kiện

làm việc.

3 Kiêm tra

đánh giá

Dương

h

B

- hinh dạng đêu, bê

mặt nhẵn bóng.

Page 72: GIÁO TRÌNH - truonggtvthp.edu.vn · trình tự, yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về an toàn. + Hình thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim

67

Tài liệu tham khảo

1. Ks. Trân Văn Hiệu – năm 2010– Giáo trinh Kỹ thuật Nguôi cơ bản – Nhà xuất

bản Lao Đông – Xã Hôi. 2. Nguyễn Văn Vận – năm 2000 – Giáo trinh Thực hành cơ khi gia công nguôi –

Nhà xuất bản Giáo Dục