giao an hoa hoc lop 11 chuyen ban

150
Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB Ngày soạn : ......./...../.......... Đ2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut và bron - stet. - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng lí thuyết axit - bazơ của arê ni ut và Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung tính. - Biết viết phương trình điện li của muối. - Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dd II. Chuẩn bị : Dụng cụ : ống nghiệm. Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH 3 , quỳ tím. III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ : Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , H 2 S, H 2 CO 3 , KOH, Ba(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 2 ... Viết phương trình điện ly của chúng. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : I. Axit : - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. 1. Định nghĩa (theo A rê ni ut) - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + - GV: Các axit là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện li của các axit đó. VD: HCl H + + Cl - CH 3 COOH CH 3 COO - + H + - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra. - GV kết luận : Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + 2. Axit nhiều nấc Hoạt động 2 : a. Axit nhiều nấc GV: Bùi Xuân Đông

Upload: hiep-euro

Post on 09-Aug-2015

153 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut và bron - stet.

- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.

- Biết muối là gì và sự điện li của muối.

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng lí thuyết axit - bazơ của arê ni ut và Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung

tính.

- Biết viết phương trình điện li của muối.

- Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dd

II. Chuẩn bị :

Dụng cụ : ống nghiệm.

Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ :

Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH,

Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2... Viết phương trình điện ly của chúng.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1 : I. Axit :

- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.

1. Định nghĩa (theo A rê ni ut)

- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+

- GV: Các axit là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện li của các axit đó.

VD: HCl H+ + Cl-

CH3COOH CH3COO- + H+

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra.

- GV kết luận : Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+

2. Axit nhiều nấc

Hoạt động 2 : a. Axit nhiều nấc

- GV: Dựa vào phương trình điện li HS viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ được phân li từ mỗi phân tử axít.

- Axít là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc. VD: HCl, HNO3, CH3COOH...

- GV nhấn mạnh : Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axít một nấc. Axit mà một phân tử điện li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.

- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc. VD: H2SO4, H3PO4, H2S ...

GV: Bùi Xuân Đông

Page 2: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axit một nấc, axít nhiều nấc. Sau đó viết phương trình phân li theo từng nấc của chúng.

H2SO4 H+ + HSO4-

HSO4- H+ + SO4

2-

H3PO4 H+ + PO4-

- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.

H2PO4- H+ + HPO4

2-

H2PO42- H+ + HPO4

3-

- GV đối với axít mạnh nhiều nấc và bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.

Hoạt động 3 II. Bazơ

- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.

1. Định nghĩa (theo Arêniut)bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-

- GV: bazơ là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện l i của các axít và bazơ đó.

2. bazơ nhiều nấc : - bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- là bazơ một nấc

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axít và bazơ phân li ra.

VD: NaOH, KOH...NaOH - Na+ + OH-

- GV kết luận: bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

- bazơ mà một phân tử phân li nhiêu nấc ra ion OH- là bazơ nhiều nấcVD: Ba(OH)2, Ca(OH)2

- Giáo viên dẫn dắt học sih tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc

Ca(OH)2 -> Ca(OH)+ + OH-:sCa(OH)+ -> Ca2+ + OH-

Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc

Hoạt động 4:- Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát và nhận xét+ Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2

III. Hiđroxit lưỡng tính1. Định nghĩa: SGKVD: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính:Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-

Zn(OH)2 2H+ + ZnO22-

+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng ZN(OH)2

- Học sinh: Cả hai ống ZN(OH)2 đều tan. Vậy Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit vừa phản ứng với bazơ

2. Đặc tính của hiđroxit lưỡng tínhMột số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2

- Giáo viên kết luận: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính?

- ít tan trong nước- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu

- Giáo viên: Tại sao Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính

- Giáo viên giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ:+ Phân li theo kiểu bazơ:Zn(OH)2 Zn2+ + OH-

+ Phân li theo kiểu axitZn(OH)2 2H+ + Zn(hay: H2ZnO2 2H+ + Zn)- Giáo viên: Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2...Tính axit và bazơ của chúng đề yếu

Hoạt động 5: IV. Muối:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 3: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ về muối, viết phương trình điện li của chúng? Từ đó cho biết muối là gì?

1. Định nghĩa: SGK2. Phân loại- Muối trung hoà: trong phân tử không còn phân li cho ion H+

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết muối được chia thành mấy loạiCho ví dụ

VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3

- Muối axit: trong phân tử vẫn còn có khả năng phân li ra ion H+

VD: NaHCO3, NaH2PO4

- Giáo viên lưu ý học sinh: những muối được coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li- Giáo viên cho học sinh biết có những ion nào tồn tại trong dung dịch NaHSO3

3. Sự điện ly của muối trong nước:- Hầu hết muối tan đều phânli mạnh- Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+

VD: NaHSO3 -> Na+ + HSO3-

HSO3- H+ + SO3

2-

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 4,5,7,8 SGK

GV: Bùi Xuân Đông

Page 4: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết được sự điện li của nước

- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này

- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit bazơ

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng tính số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch

- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+, OH-, pH.

- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch

II. Chuẩn bị :

GV: dung dịch axit loãng HCl, dung dịch bazơ loãng NaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn

năng

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Nước là chất điện li rất yếu:

Giáo viên nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng, nước là chất điện li rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện li của nước theo thuyết A-rê-ni-ut.

1. Sự điện li của nước:Nước là chất điện li rất yếu:H2O H+ + OH-

(Thuyết A-rê-ni-ut)

- Học sinh: Theo thuyết A-rê-ni-utH2O H+ + OH-

Hoạt động 2: 2. Tích số ion của nước

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)

ở 250C hằng số gọi là tích số ion của nước

- Học sinh: (3) = [H+].[OH-] = 10-14

=> [H+] = [OH-] = 10-7M. Vậy môi trường trung tính là môi trường trong đó:[H+]=[OH-] = 10-7M

- Giáo viên trình bày để học sinh hiểu được do độ điện li rất yếu nên [H2O] trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này với hằng số cần bằng cũng sẽ là một đại lượng không đổi, kí hiệu là ta có:

=K[H2O]=[H+].[OH-]

là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H+ và OH-

GV: Bùi Xuân Đông

Page 5: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Học sinh đưa ra biểu thức:

[H+]=[OH-] = = 10-7M

- Giáo viên kết luận: Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường là môi trường có:

[H+]=[OH-] = = 10-7M

Hoạt động 3: 3. Ý nghĩa tích số ion của nước

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá trình của nước rồi rút ra nhận xét nồng độ của ion H+ và OH-

a) Trong môi trường axitBiết [H+] -> [OH-] = ?VD: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,001M

- Giáo viên thông báo: là một hằng số đối với tất cả dung dịch các chất. Vì vậy, nếu biết [H+] trong dung dịch sẽ biết được [OH-] trong dung dịch và ngược lại.VD: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,001M

HCl H+ + Cl-

[H+] = [HCl] = 10-3M

[OH-] =

[H+] > [OH-]hay [H+] > 10-7M

Học sinh tính toán cho kết quả: [H+] = 103M, [OH-] = 10-11MSo sánh thấy trong môi trường axit:[H+] [OH-] hay [H+] > 10-7M

- Giáo viên: Hãy tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 10-5M

- Học sinh tính toán cho kết quả:[H+] = 10-9M, [OH-] = 10-5MSo sánh thấy trong môi trường bazơ[H+] <[OH-] hay [H+] < 10-7M

- Giáo viên: Độ axit, độ kiềm của dung dịch được đánh giá bằng [H+]+ Môi trường axit: [H+] > 10-7M+ Môi trường bazơ; [H+] < 10-7M+ Môi trường trung tính: [H+] =10-7M

b) Trong môi trường kiềmBiết [OH-] [H+] =?VD: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 10-5MNaOH Na+ + OH-

[OH-] = [NaOH] = 10-5M

[H+] =

nên [OH-] > [H+]Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiểm của dung dịch:- Môi trường axit: [H+] > 10-7M- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M

Hoạt động 4: II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit - bazơ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy?

1. Khái niệm pH:[H+] = 10-pH M hay pH = lg[H+]

- Giáo viên giúp học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa pH và [H+]

- Học sinh: Môi trường axit có pH < 7, môi VD: [H+] = 10-3M pH = 3: môi trường axit

GV: Bùi Xuân Đông

Page 6: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBtrường kiềm có pH > 7, môi trường trung tính có pH = 7.- Giáo viên bổ sung: Để xác định môi trường của dung dịch người ta dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein

[H+] = 10-11M pH = 11: môi trường bazơ[H+] = 10-7M pH = 7: môi trường trung tính

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng chất chỉ thị đã học để nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ

2. Chất chỉ thị axit - bazơ: là chất có màu sắc biến đổi phục thuộc vào giá trị pH của dung dịch

- Giáo viên bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH

VD: - Quỳ tím, phenolphtalein- Chỉ thị vạn năng

Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 4,5 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK chuẩn bị bài luyện tập

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 7: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC ĐIỆN LI

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối

2. Về kĩ năng :

- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.

- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li đvể biết được phản ứng xaỷ ra

hay không xảy ra

II. Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ hoá chất thí nghiệm: NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, hồ tinh bột

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong các chất

điện li"

- Giáo viên: Khi trộn dung dịch Na2SO4 với dung dịch BaCl2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình?

1. Phản ứng tạo thành kết tủa:VD: dung dịch Na2SO4 phản ứng được với dung dịch BaCl2

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phản ứng dạng ion

- Giáo viên kết luận: Phương trình ion rút gọn cho thấy thực chất của phản ứng trên là phản ứng giữa hai ion Ba2+ và SO4

2- tạo kết tủa.

PTPT: Na2SO4+ BaCl2 BaSO4+2NaClDo: Ba2+ + SO4

2- BaSO4 (PT ion thu gọn)

- Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng giữa CuSO4 và NaOH và học sinh rút ra bản chất của phản ứng đó

VD 2: dung dịch CuSO4 phản ứng được với dung dịch NaOH:PTPT: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2Do: Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2

Hoạt động 2: 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa hai dung dịch NaOH và HCl và rút ra bản chất của phản ứng này

a. Tạo thành nước:VD: dd NaOH phản ứng với dd HClPTPT: NaOH + HCl NaCl + H2ODo: H+ + OH- H2O (điện li yếu)

- Tương tự như vậy giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Mg(OH)2 và HCl và rút ra bản chất của phản ứng này

b) Tạo thành axit yếu:VD: dung dịch CH3COONa phản ứng được với dung dịch HClPTPT:CH3COONa + HCl CH3COOH + HCl

GV: Bùi Xuân Đông

Page 8: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBDo: CH3COO- + H+ CH3COOH (điện li yếu)

- Giáo viên làm thí nghiệm: Đổ dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch CH3COONa, thấy có mùi giấm chua. Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn

3. Phản ứng tạo thành chất khí:VD: dung dịch HCl phản ứng được với CaCO3

PTPT:CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O

- Giáo viên làm thí nghiệm ở SGK và yêu cầu học sinh cũng làm theo tương tự như trên

Do:CaCO3 + 2H+ Ca+2+ + CO2 + H2O

Hoạt động 3: II. Kết luận:

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện liĐiều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra

Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng các ionĐiều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là có:Kết tủaChất điện liChất khí

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6,7,8,9

- Tiết sau luyện tập, về nhà ôn lại kiến thức theo nội dung mục kiến thức cần nhớ SGK và chuẩn bị những

bài tập trong mục bài tập SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 9: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ5: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn

II. Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị giáo án + câu hỏi luyện tập

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ

dưới đây:

1. Nắm vững các khái niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ thị

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch điện li là gì? Cho ví dụ?

- Tạo thành kết tủa.

- Tạo thành chất điện li yếu.

- Tạo thành chất khí

3. Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì? Nêu cách viết phương trình ion rút gọn?

Bài tập

Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã

học

Bài 1: (SGK)

K2S 2K+ = S2-

Na2HPO4 2Na+ + HPO42-

HPO42- H+ + PO4

3+

Yêu cầu học sinh làm tương tự

Bài 4: (SGK)

Bài 5: (SGK) ý đúng C (giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn C)

Bài 7 (SGK): Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng xảy ra và xác định số mol HCl đã phản ứng với

MCO3

GV: Bùi Xuân Đông

Page 10: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Dặn dò : Tiết sau thực hành bài thực hành số 1, về nhà đọc trước phần cách tiến hành thí nghiệm

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 11: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ6: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1TÍNH AXIT - BAZƠ PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho thực hành :

1. Dụng cụ thí nghiệm:

- Đĩa thuỷ tinh

- ống hút nhỏ giọt

- Bộ giá thí nghiệm đơn giản

- ống nghiệm

- Thìa xúc các hoá chất bằng thuỷ tinh

2. Hoá chất: Chứa trong lọ thuỷ tinh, nút thuỷ tinh kèm ống hút nhỏ giọt

- Dung dịch HCl 0,1M - Dung dịch Na2CO3 đặc

- Giấy đo độ pH - Dung dịch CaCl2 đặc

- Dung dịch NH4Cl 0,1M - Dung dịch phenolphtalein

- Dung dịch CH3COONa 0,1M - Dung dịch CuSO4 1M

- Dung dịch NaOH 0,1 M - Dung dịch NH3 đặc

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 8 nhóm thực hành để tiến hành

thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ

a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

- Thực hiện như SGK đã viết

b. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích

- Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1. Môi trường axit mạnh

- Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3 0,1M giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9. Môi trường bazơ

yếu

- Thay dung dịch NH3Cl bằng dung dịch CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH= 4. Môi

trường axit yếu.

Giải thích: Muối CH3COONa tạo bởi gốc bazơ mạnh và gốc axit yếu, khi tan trong nước, gốc axit yếu bị

thuỷ phân làm cho dung dịch có tính bazơ.

- Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. Môi trường

kiềm mạnh.

Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các điện li

GV: Bùi Xuân Đông

Page 12: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

a. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm:

- Thực hiện như SGK

b. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích:

- Nhỏ Na2CO3 đặc vào dung dịch CaCl2 đặc, xuất hiện kết tủa tắng CaCO3.

- Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dung dịch HCl loãng, xuất hiện các bọt khí CO2.

- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dung dịch có

màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dung dịch mất màu. phản ứng trung

hoà xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hoà NaCl và H2O. Môi trường trung tính.

- Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa xanh nhạt Cu(OH)2. Nhỏ tiếp dung dịch

NH3 đặc vào lắc nhẹ, CU(OH)2 tan tạo thành dung dịch phức màu xanh thẳm, trong suốt.

V. Nội dung tường trình:

1. Tên học sinh..........lớp.....

2. Tên bài thực hành...

3. Nội dung tường trình:

Trình bày các tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình, các thí

nghiệm nếu có.

GV: Bùi Xuân Đông

Page 13: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBChương II NI TƠ - PHỐT PHONgày soạn : ......./...../..........

Đ7: NI TƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết được vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo electron.

- Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của nitơ

- Hiểu được ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học của nitơ

- Rèn luyện kĩ năng suy luận logic

II. Chuẩn bị :

GV: Điều chế sẵn nitơ cho vào ống nghiệm đậy bằng nút cao su

HS: Xem lại cấu tạo phân tử nitơ (Phần LKHH SGK hoá học 10)

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử Nitơ

- Giáo viên nêu câu hỏi: Mô tả liên kết trong phân tử nitơ? Hai nguyên tử trong phân tử nitơ liên kết với nhau như thế nào?

- Phân tử nitơ gồm có 2 nguyên tử- Hai nguyên tử trong phân tử niơ liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hoá trị không cực:

N N

- Giáo viên gợi y: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của nguyên tử N, để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì các nguyên tử N phải làm thế nào

- Giáo viên kết luận: + Phân tử N gồm có 2 nguyên tử+ Hai nguyên tử trong phân tử N liên kết với nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị không có cực

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí: SGK

- Giáo viên cho học sinh quan sát ống nghiệm đựng khí N

- Học sinh nhận xét về màu sắc, mùi vị, có duy trì sự sống không và có độc không?

- Giáo viên bổ sung thêm tính tan, nhiệt hoá rắn, lỏng, khả năng duy trì sự cháy

Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học:

- Giáo viên nêu vấn đề:+ Ni tơ là phi kim khá hoạt động, độ âm điệm là 3 nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học, hãy giải thích?

- ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học. Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi có xúc tác nitơ trở nên hoạt động- Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá, nitơ có

GV: Bùi Xuân Đông

Page 14: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB+ Số oxi hoá của N ở dạng đơn chất là bao nhiêu? Dựa vào các số oxi hoá của nitơ dự đoán CTHH của nitơ

thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá

- Học sinh giải quyết 2 vấn đề trên:+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử+ Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoá của nitơ

1. Tính oxi hoá:a) Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, Al...)

- Giáo viên kết luận:+ ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hoá học. Còn ở nhiệt độ cao đặc biệt khi có xúc tác N2

trở nên hoạt động.+ Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hoá, nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá.

b) Tác dụng với Hidro: ở 4000C, Pcao có xúc tác:

2. Tính khử: Tác dụng với oxi: ở 30000C hoặc hồ quang điện

N02 + O2

NO dễ dàng kết hợp với O2:2NO + O2 2NO2

Hoạt động 4:

- Giáo viên đặt vấn đề: hãy xét xem N thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong trường hợp nào

- Giáo viên thông báo phản ứng của N với H và kim loại hoạt động

- Học sinh xác định số oxi hoá của N trước và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của N trong phản ứng

Một số oxit khác của N: N2O, N2O3, N2O5

chúng không điều chế trực tiếp từ phản ứng của N và O

- Giáo viên lưu ý học sinh: Nitơ phản ứng với liti ở nhiệt độ thường

Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn

- Giáo viên thông báo phản ứng của N2 với O2

- Học sinh xác định số oxi hoá của nitơ trứơc và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của ni tơ trong phản ứng

- Giáo viên nhấn mạnh: Phản ứng này xảy ra rất khó khăn cần ở nhiệt độ cao và là phản ứng thuận nghịch.NO rất dễ dàng kết hợp với oxi tạo thành NO2

màu nâu đỏCó một số oxit khác của nitơ N2O, N2O3, N2O5

chúng không điều chế trực tiếp từ phản ứng của N và O

- Giáo viên kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn

Hoạt động 5: IV. Ứng dụng:

- Giáo viên nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì?

- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và tư liệu SGK trả lời

Hoạt động 6: V. Trạng thái thiên nhiên

GV: Bùi Xuân Đông

Page 15: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBVI. Điều chế

- Giáo viên nêu hai vấn đề:+ Trong tự nhiên ni tơ có ở đâu và tồn tại dưới dạng nào+ Người ta điều chế nitơ bằng cách nào?

a) Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.b) Trong PTN:

NH4NO2 N2 + 2H2O

- Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và tư liệu SGK để trả lời

NH4Cl +NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O

- Giáo viên trình bày kĩ về phương pháp, nguyên tắc điều chế nitơ bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng trong công nghiệp

- Giáo viên trình bày cách điều chế N2 trong phòng thí nghiệm

Củng cố: Giáo viên dùng bài tập 4 SGK

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK

GV: Bùi Xuân Đông

Page 16: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh hiểu được:

- Tính chất hoá học của amoniac và muối amoni

- Vai trò quan trọng của amoniac và múôi amoni trong đời sống và trong kỹ thuật

* Học sinh biết được: Phương pháp điều chế amoniac trong công nghiệp và trong PTN

2. Về kĩ năng :

- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học của amoniac và muối amoni.

- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.

- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion

II. Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ hoá chất phát hiện tính tan của NH3, dung dịch NH4Cl; dung dịch NaOH; dung dịch AgNO3;

dung dịch CuSO4, tranh (hình 2.2); NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4) sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công

nghiệp

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. amoniac (NH3)

- Giáo viên nâu câu hỏi; Dựa vào cấu tạo của nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac? Viết công thức electron và CT cấu tạo phân tử amoniac

I. Cấu tạo phân tử

N

H H

H

- Học sinh dựa và kiến thức đã biết ở lớp 10 và SGK để trả lời

- Giáo viên bổ sung: Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều là đáy của hình tháp có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3 phân cực

- Trong phân tử NH3 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị có cực, ở nguyên tử N còn một cặp e chưa tham gia liên kết.- NH3 là phân tử phân cực- Nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxi hoá -3 là thấp nhất trong các số oxi hoá có thể có của N

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí:

- Giáo viên chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn amoniac. Cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc, có thể hé mở nút cho học sinh phẩy nhẹ để ngửi.

- Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí- Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có

GV: Bùi Xuân Đông

Page 17: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBtính kiềm

- Giáo viên làm thí nghiệm thử tính tan của khí amoniac

- Học sinh quan sát hiện tượng, giải thích.

- Giáo viên bổ sung: Khí NH3 tan rất nhiều trong nước, ở 200C một lít nứơc hoà tan được 800 lít NH3

Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học:

- Giáo viên yêu cầu: Dựa vào thuyết axit - bazơ của Bron-stet để giải thích tính bazơ của NH3

1. Tính bazơ yếu:a) Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí NH3 vào nước một phần các phân tử NH3 phản ứng:

- Học sinh: khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với H+ của nước NH+

4 + OH-

NH3 + H2O NH+4 + OH- là một bazơ yếu

- Giáo viên bổ sung: Kb của NH3 ở 250C là 1,8.10-5 nên là một bazơ yếu

b) Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại:

- Giáo viên: Khi cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NH3 sẽ xảy ra phản ứng nào giữa các ion trong 2 dung dịch này?

VD1:FeCl3+3NH3+3H2O 3NH4Cl+ Fe(OH)3

- Học sinh: Xảy ra phản ứngFe3+ + OH- Fe(OH)3

Fe3++3NH3 + 3H2O 3NH+4 + Fe(OH)3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập nên phương trình hoá học

- Tương tự học sinh hình thành phương trình hoá học ở VD 2

VD2:AlCl3+3NH3+3H2O 3NH4 + Al(OH)3

- Giáo viên: NH3 khí củng như dung dịch dễ dàng nhận H+ của dung dịch axit tạo muối amoni

Al3+ + 3NH3 + 3H2O 3NH+4+Al(OH)3

- Giáo viên mô tả thí nghiệm giữa khí NH3 và khí HCl

c) Tác dụng với axit

- Học sinh giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng

VD: NH3 + 2H2SO4 (NH4)2SO4

NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(Không màu) (không màu) (khói trắng)

Nhận biết khí NH3

Hoạt động 4: 3. Tính khử:

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: Số oxi hoá của N trong NH3 và nhắc lại các số oxi hoá của N. Từ đó dự đoán CTHH tiếp theo của NH3

dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của N

a) Tác dụng với O2

4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

b) Tác dụng với Cl2

- Học sinh: Trong phân tử NH3 nitơ có số oxi hoá -3 và các số oxi hoá có thể có của N là: -3, +1, +2, + 3, +4, +5. Như vậy trong các phản ứng hoá học khi có sự thay đổi số oxi hoá, số oxi hoá của N trong NH3 chỉ có thể tăng lên, chỉ thể hiện tính khử.

2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

- Giáo viên bổ sung: NH3 thể hiện tính khử yếu hơn H2S

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cú SGK cho biết tính khử của NH3 biểu hiện như thế nào?

GV: Bùi Xuân Đông

Page 18: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Giáo viên kết luận về CTHH của NH3

Hoạt động 5: IV. Ứng dụng: SGK

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK và trình bày ứng dụng

Hoạt động 6: V. Điều chế:

Học sinh nghiên cứu SGK cho biết NH3 được điều chế trong PTN như thế nào? Viết phương trình hoá học?

1. Trong phòng thí nghiệm:- Muối amoni với dung dịch kiềm

- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để làm cho cân bằng dịch chuyển về phía tạo NH3.

VD:NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2ONH+

4 + OH- NH3 + H2O

- Giáo viên gợi ý: Có thể áp dụng yếu tố p, t0, xt, nồng độ được không? Vì sao?

Đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc

- Học sinh: Tăng áp suất của hệ, giảm nhiệt độ, dùng chất xúc tác

- Giáo viên bổ sung:+ Tăng áp suất: 300 - 100 atm+ Giảm nhiệt độ: 450 - 5000C+ Chất xúc tác; Fe+ Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất phản ứng

2) Trong CN: Tổng hợp từ các nguyên tố

N2 + 3H2 2NH3, H = -92KJ

Các biện pháp khoa học đã áp dụng:Tăng áp suất: 200-300 atmGiảm nhiệt độ: 450 - 5000CChất xúc tác: Fe/Al2O3. K2OVận dụng chu trình khép kính để nâng cao hiệu suất phản ứng

Hoạt động 7: B. Muối amoni: (NH4)nX

Giáo viên cho học sinh quan sát tinh thể muối amoni clorua, sau đó hoà tan vào nước, dùng giấy quỳ thử môi trường dung dịch. Học sinh nhận xét trạng thái, màu sắc, khả năng tan và pH của dung dịch

Là muối mà trong phân tử gồm cation NH+4 và

anion gốc axit

- Học sinh: Tinh thể không màu, tan dễ trong nước, dung dịch có pH > 7

I. Tính chất vật lí:

- Giáo viên khái quát:+ Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH+

4 và gốc axit.+ Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh

Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH+

4 và gốc axit- Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh

Hoạt động 8: II. Tính chất hoá học:

- Giáo viên làm thí nghiệm dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH

1. Tác dụng với bazơ kiềmVD:(NH4)2SO4 +2NaOH Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Học sinh quan sát nhận xét, viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn

NH+4+OH- NH3 + H2O

điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni

- Học sinh: có khí mùi khai thoát ra do:NH4Cl+NaOH NaCl + NH3+H2O

NH+4 + OH- NH3 + H2O

- Giáo viên kết luận: Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion, ở phản ứng 1 ion NH+

4

nhường H+ nên là axit. Phản ứng 1 dùng để

GV: Bùi Xuân Đông

Page 19: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBđiều chế NH3 và nhận biết muối amoni

Hoạt động 9: 2. Phản ứng nhiệt phân

Giáo viên làm thí nghiệm: Lấy một ít bột NH4Cl vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, quan sát.

a) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hoá(HCl, H2CO3 NH3 + axit)

- Học sinh nhận xét, giải thích: Muối ở ống nghiệm hết, xuất hiện muối ở gần miệng ống nghiệm. Do NH4Cl bị phân huỷ tạo NH3 khí và HCl khí, khi bay đến gần miệng ống nghiệm có t0 thấp nên kết hợp với nhau thành NH4Cl

VD: NH4Cl NH3 + HCl

(NH4)2CO3 2NH3+CO2+2H2O

NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác

b) Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hoá (HNO3, HNO2)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương trình điều chế N2 trong PTN

NH4NO3 N2O + 2H2O

NH4NO2 N2 + 2H2O

- Học sinh: NH4NO2 N2 + 2H2O

- Giáo viên cung cấp thêm phản ứng:

NH4NO2 N2O + 2H2O

Từ đó phân tích để học sinh thấy được bản chất của phản ứng phân huỷ muối amoni là: Khi đun nóng muối amoni đều bị phân huỷ ra axit và NH3, tuỳ thuộc vào axit có tính oxi hoá hay không mà NH3 bị oxi hoá thành các sản phẩm khác

Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,4,6

Rút kinh nghiệm : nên dừng lại tiết 1 sau khi nghiên cứu xong tính chất hoá học của NH3

GV: Bùi Xuân Đông

Page 20: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn :14....../...../..........

Tiết thứ :13.Đ9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Hiểu : tính chất hoá học của axit nitric, so sánh tính chất hóa học với các axít khác.

- Biết : tính chất vật lý, công thức cấu tạo của HNO3 , ứng dụng của HNO3

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi ion

- Rèn luyện kĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét

- Giải bài tập : tính khối lượng các chất có kèm hiệu suất phản ứng

3. Thái độ

-Tích cực hứng thú tìm hiểu tính chất hóa học.

- Có ý thức an toàn trong thực hành thí nghiệm, bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị :

1/ GV: Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn, giá ống nghiệm, quỳ tím Na2CO3, HNO3 đặc và loãng, Fe 2/HS : Ôn lại các kiến thức đã học về phương pháp cần bằng phản ứng oxi hoá khử

III. Phương pháp :

- Thuyết trình, quy nạp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu số o xy hóa của Nitơ

3. Bài mới :

- Đặt vấn đề : tiết trước đã tìm hiểu một hợp chất của Nitơ có ứng dụng quan trọng trọng trong thực tiển,

đặc biệt trong nền kinh tế nước ta đó là Amôniác, bên cạnh đó có một hợp chất khác của Nitơ củng được sử

dụng trong lĩnh vực này đó chính là Axít Nitríc.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Axit nitrit

- Ngoài ứng dụng sản xuất phân bón thì còn có những ứng dụng nào khác của Axít NitrícHS : Nêu ứng dụng theo sách giáo khoaGV : Chiếu sơ đồ tóm tắt ứng dụng Axít Nitríc

I. Ưng dụng: SGK

Trong phân tử N có số oxi hoá +5

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí

GV: Chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn axit nitric. Giáo viên mở nút lọ, đun nóng nhẹ một chút. Cho học sinh quan sát và phát hiện một số TCVL của axit nitric

- Axit HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm- Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ- Axit HNO3 tan vô hạn trong nước

- Giáo viên xác nhận nhận xét của học sinh và bổ sung:+ axit nitric không bền ngay ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của ánh sáng nó cũng bị phân huỷ dần. Khí có màu nâu đỏ là khí NO2. Phản ứng phân huỷ:Vì vậy axit HNO3 lâu ngày có màu vàng do

4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O

GV: Bùi Xuân Đông

Page 21: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNO2 phân huỷ ra tan vào axit+ Axit HNO3 tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào

Hoạt động 3: III. Công thức cấu tạo

HS :- viết công thức cấu tạo Axit HNO3 , xác định số oxi hoá của nitơ.GV : chiếu mô hình phân tử Axit HNO3 và nhận xét công thức của học sinh viết

Hoạt động 4 :- GV : đặt vấn đề từ cấu tạo phân tử Axít HNO3

dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó.- HS : Nêu tính axít và tính o xy hóa của axít HNO3 - GV : nhận xét và kết luận ? Nêu tính chất hóa học chung của một axít

1. Tính axit: Là axit mạnh, dung dịch HNO3 làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối

IV.Tính chất hóa học

IV. Tính chất hóa học

1/ Tính a xít HS : nêu tính chất hóa học của một axít thông thường : làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và một số muốiGV : yêu cầu học sinh viết phương trình minh họa HS : hoàn thành phương trình phản ứng

VD:2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O

GV: bổ sung phương trình điện ly HS : làm thí nghiệm chứng minh tính a xít

2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O2HNO3+CaCO3 Ca(NO3)2+ H2O + CO2

HNO3 H+ + NO3-

- GV gợi ý: Dựa vào cấu tạo của HNO3 để giải thích

2. Tính oxi hoá: - là axit có tính oxi hóa mạnh nhất:

- HS : trong phân tử HNO3 nitơ có số oxi hoá +5 là số oxi hoá cao nhất của nitơ. vì vậy trong các phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá , số oxi hoá của nitơ chỉ có thể giảm xuống các giá trị thấp hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4.

HNO3 có thể bị khử thành -3 0 +1 +2 +3NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 tuỳ theo nồng độ của HNO3 và khả năng khử của chất tham gia

- GV xác nhận: Như vậy sản phẩm oxi hoá của axit nitric rất phong phú, có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2.

- GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :Cu + HNO3 (loãng)

Cu + HNO3 (đặc)

Fe + HNO3 (loãng)

- HS : làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng dạng phân tử

a. Với kim loại: Oxi hoá hầu hết các kim loại trừ Au và Pt3Cu+8HNO3(l) 3Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O3Cu +8H+ + 2NO3

- 3Cu 2+ +2NO+4H2OCu + 4HNO3 (đ) Cu(NO3)2+2NO2+ 2H2OCu +4H++2NO3

- Cu2++2NO2+2H2O

GV: Bùi Xuân Đông

Page 22: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBvà ion thu gọn- GV : phân tích để học sinh thấy khả năng oxi hoá của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử - Qua phương trình ion thu gọn thấy được bản chất của NO3

- có tính o xy hóa mạnh trong môi trường a xít

Fe +4 HNO3 (l) Fe(NO3)3+NO+ 2H2OFe +4H++NO3

- Fe3++NO+2H2OHNO3đ + M M(NO3)3 + NO2 + H2O

- GV : viết phương trình phản ứng tổng quát của kim loại với a xít nitríc và lưu ý trường hợp kim loại mạnh tạo hổn hợp sản phẩm : N2,N2O,NH4NO3

HNO3l+ M khử yếu M(NO3)n+NO+H2OMkhử mạnh M(NO3)n + NO, N2O, NH4NO3 + H2O (n là hoá trị cao nhất và bền của kim loại)

4Zn + 10HNO3l 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

- GV:+ Fe và Al thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu được thụ động là gì.

*Chú ý: -Fe, Al thụ động với HNO3 đặc nguội

+ Dẫn dắt đưa ra khả năng phản ứng với phi kim + Chiếu phim thí nghiệm chứng minh : S +HNO3 (đ nóng)

b. Với phi kim: HNO3 đặc nóng oxi hóa được với một số phi kim như C, S, P đến số oxi hoá cao nhất

- HS: Xác định sản phẩm sinh ra và viết phương trình phản ứng.Nhận xét: Trong phản ứng trên số oxi hoá của nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxi hoá của S tăng từ 0 lên +6 cực đại

VD:S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

GV chiếu phim th ngh : FeO + HNO3 (l) HS :xác định sản phẩm, hoàn thành phương trình phản ứng - GV kết luận:+ Axit HNO3 có đầy đủ tính chất của axit mạnh+ Axit nitric là chất oxi hoá mạnh, tác dúng với hầu hết các kim loại, một số phi kim và hợp chất có tính khử.+ Khả năng oxi hoá của HNO3 phụ thuộc nồng độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng với axit và nhiệt độ

FeO + 4HNO3 (l) Fe(NO3)3+NO2 + 2H2O

Hoạt động 5 : củng cố

GV : chiếu bài tập trắc nghiệm :- Bài 1 : câu phát biểu nào sau đây đúng A/ Axít nitríc là một axít mạnhB/ Axít nitríc là một chất ô xy hóa mạnhC/

- Học sinh: Tất cả muối nitrat đều tan và điện li mạnh

Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh

PT điện li:Ca(NO3)2 Ca2+ + 2NO-

3

KNO3 K+ + NO-3

- Ion NO-3 không màu

- Giáo viên bổ sung: ion NO-3 không màu và

GV: Bùi Xuân Đông

Page 23: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBmột số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong không khí

Hoạt động 5: 2. Tính chất hoá học:

Giáo viên làm thí nghiệm; Nhiệt phân NaNO3

(ống 1) và Cu(NO3)2 (ống 2).Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi nhiệt (M là kim loại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation M

- Học sinh quan sát hiện tượng và giải thích+ ở ống 1 thấy có khí thoát ra và làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2)+ ở ống 2 thấy có khí thoát ra có màu nâu đỏ (NO2 và làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2)

- M trước Mg: M(NO2)n + O2

- M sau Cu: M + O2 + NO2

- M còn lại: oxit kim loại + O2 + NO2

VD: 2KNO3 2KNO2 + O2

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4NO2

- Giáo viên: Khi ống hai đã nguội, rót nước vào lắc nhẹ thấy có kết tủa đen. Rót vào một chút H2SO4 loãng thấy dung dịch có màu xanh. Học sinh giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng

Khi đun nóng M(NO3)n là chất oxi hoá mạnh

- Học sinh: Kết tủa đen là CuO, dung dịch có màu xanh là CuSO4, phương trình phản ứng:2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4NO2

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O2KNO3 2KNO2 + O2

- Giáo viên bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng trươc Mg trong dãy hoạt động hoá học sẽ thu được muối nitric và O2 còn nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng sauCu sẽ thu được kim loại.VD: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

Hoạt động 6: 3. Nhận biết muối muối nitrat

- Giáo viên làm thí nghiệm; Cho thêm mảnh Cu và dung dịch NaNO3. Thêm dung dịch H2SO4

vào.

Trong môi trường axit ion NO-3 thể hiện tính oxi

hoá giống HNO3

VD: dung dịch NaNO3 + H2SO4 loãng + Cu dung dịch màu xanh + khí không màu hoá nâu ngoài không khí

- Học sinh quan sát giải thích hiện tượng: dung dịch đang từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí không màu sau đó hoá nâu trong không khí thoát ra.Phương trình phản ứng:3Cu+ 8H++2NO-

3 3Cu2+ + 2NO 4H2O 2NO + O2 2NO2

3Cu+8H++2NO32- 3Cu2++2NO + 4H2O

2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ)Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối

nitrat

- Giáo viên kết luận: Trong môi trường axit ion NO-

3 thể hiện tính oxi hoá giống HNO3. Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat

Hoạt động 7: II. Ứng dụng muối nitrat

- Học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat có những ứng dụng gì?

- Điều chế phân đạm- Điều chế thuốc nổ đen

- Học sinh: Điều chế phân đạm, điều chế thuốc nổ đen

Hoạt động 8: C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên:

- Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có mặt ở đâu? I. Quá trình tự nhiên

GV: Bùi Xuân Đông

Page 24: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBtồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào

1. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng vô cơ và nitơ dạng hữu cơ

- Học sinh sử dụng sgk và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên

2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng tự do và nitơ hoá hợp

Củng cố bài: Giáo viên sử dụng bài tập 2,2 SGK để củng cố bài

II. Quá trình nhân tạo

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6,6 SGK

Tiết sau luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, về nhà nắm lại các kiến thức theo kiến thức cần

nắm ở SGK và làm các bài tập trong bài luyện tập

Rút kinh nghiệm : Khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 đặc, để thu được dung dịch màu xanh cần

lấy ít Cu và HNO3dư, đun nóng nhẹ axit trước rồi mới cho Cu vào

- Nên dừng tiết 1 khi hết phần tính chất hoá học

Bài tập tham khảo:

-

Ngày soạn : ......./...../..........Đ10: PHOTPHO

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết được cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho

- Biết tính chất vật lí, hoá học của photpho

- Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho

2. Về kĩ năng :

- Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của photpho để giải các bài tập.

II. Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn. Hoá chất gồm photpho đỏ, photpho trắng

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của HNO3. Viết phương trình phản ứng

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn:

Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vị trí của P trong bảng tuần hoàn và nhận xét hoá trị có thể có trong hợp chất của photpho

NhomVA

Hoạt động 2: II. tính chất vật lí: Có hai dạng thù hình

Học sinh quan sát photpho đỏ và photpho trắng.

1. Photpho trắng:

Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi:+ Phốt pho có mấy dạng thù hình?+ Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng

- Tinh thể màu trắng, gồm các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực hútd Van-de-van yếu . Tinh thể P trắng mềm, t0

nc thấp

GV: Bùi Xuân Đông

Page 25: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBthù hình là gì?

- Giáo viên giải thích sự khác nhau về một số tính chất vật lí của 2 dạng thù hình

- Rất độc, không tam trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ

- Giáo viên làm thí nghiệm chứng minh sự chuyển hoá photpho đỏ và photpho trắng

- Phát quan trong bóng tối

- Giáo viên bổ sung: Nếu để lâu ngày photpho trắng dần chuyển thành photpho đỏ. Do đó cần bảo quản photpho trắng trong nước. Photpho trắng rất độc, còn photpho đỏ không độc

2. Photpho đỏ:- Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P)n bền khó nóng chảy, khó bay hơi- Không độc

Ptrắng Pđỏ

- Giáo viên kết luận: photpho có 2 dạng thù hình chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể chuyển hoá cho nhau

Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học:

- Giáo viên nêu vấn đề:+ Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng của photpho? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

1. Tính oxi hoá: Khi tác dụng với kim loại mạnh.

- Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ?

2. Tính khử: Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh

- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ

a. Với oxi:

b) Với Clo

Kết luận: P hoạt động mạnh hơn N ở điều kiện thường. Do liên kết đơn trong phân tử P kém bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ- Ptrắng hoạt động mạnh hơn Pđỏ

- P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Hoạt động 4: IV. Ứng dụng:

- Học sinh dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho

- Giáo viên tóm tắt các ý kiến của HS và nói rõ hơn các phản ứng hoá h ọc xảy ra khi lấy lửa bằng diêm

Hoạt động 5:

- Học sinh nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:+ Trong tự nhiên photpho tồn tại dưới dạng nào?Giáo viên cần dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả lời các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người

Hoạt động 6: V. Trạng thái tự nhiên: (SGK)

Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do VI. Điều chế:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 26: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBcòn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất?+ Trong công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng?

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3

+2Phơi + 5CO2

Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 1,2 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 27: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric

- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit photphoric

- Biết tính chất và phương pháp nhận biết muối photphat

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để làm các bài tập

II. Chuẩn bị :

GV: Hoá chất gồm axit sunfuric đặc, dung dịch AgNO3; dung dịch Na3PO4; dung dịch HNO3. Dụng cụ:

ống nghiệm

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của photpho. Viết PTPƯ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Axit photphoric:

- học sinh trả lời các câu hỏi sau:+ Hãy viết công thức cấu tạo phân tử axit photphoric+ Bản chất giữa các liên kết nguyên tử trong phân tử là gì?+ Trong hợp chất này số oxi hoá của photpho là bao nhiêu?

I. Cấu tạo phân tử :

- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh

Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí:(SGK)

- GV cho HS quan sát lọ đựng axit photphoric

- HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4

- GV bổ sung : axit photphoric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào là do sự tạo thành liên kết hiđrô giữa các phân tử axit photphoric với các phân tử nước.

Hoạt động 3 : III. Tính chất hóa học

+ Viết phương trình điện li của H3PO4 để chứng minh đó là axit ba nấc và là axit có độ mạnh trung bình.

1. Tính axit : Trong dd phân li theo 3 nấcH3PO4 H+ + H2PO4

-

H2PO4- H+ + HPO4

2-

H2PO-4 H+ + PO4

3-

+ Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào ?

dung dịch H3PO4 có những tính chất chúng của axit và có độ mạnh trung bìnhNấc 1 > Nấc 2 > Nấc 3

+ Gọi tên các sản phẩm điện li

GV: Bùi Xuân Đông

Page 28: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB+ Viết phương trình phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối.

- GV giúp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra.

2. Tác dụng với bazơ:Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hoà.

- GV yêu cầu HS so sánh tính oxi hoá của HNO3 và H3PO4. Lấy ví dụ minh hoạ

VD: Tác dụng với NaOH

Đặt a =

Nếu a = 1:H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + H2O (1)Nếu a = 2:H3PO4+2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2)Nếu a = 3:H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O (3)Nếu 1 < a , 2 xảy ra (1. Và (2)Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2. Và(3)3. H3PO4 không có tính oxi hoá

Hoạt động 4: IV. Điều chế và ứng dụng

- Học sinh nghiên cứu SGK cho biết ccs phương pháp điều chế H3PO4

1. Điều chế:

- Giáo viên bổ sung thêm độ tinh khiết của 2 phương pháp

PTN: 5HNO3loãng +3P+ 2H2O 3H3PO4

+ 5NOCN:Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đ 3CaSO4+ 2H3PO4

Hoặc:

2. Ứng dụng: Điều chế muối photphat và phân lân

Hoạt động 5: B. Muối photphat

- Học sinh cho biết các loại muối photphat và lấy ví dụ

- Học sinh dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về:+ Tính tan+ Phản ứng thuỷ phân

Muối trung hoà

2 loại đihirophtphat

Muối axit

đihirophtphat

1. Tính tan: (SGK)

Hoạt động 6: 2. Nhận biết ion photphat:

Giáo viên làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch dung dịch HNO3 vào kết tủa

TN: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4:3Ag+ = PO4

3- Ag3PO4 (Màu vàng)

Dung dịch AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat

- Học sinh nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.

- Học sinh: Có kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3

- yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của phản ứng

GV: Bùi Xuân Đông

Page 29: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBnày.

Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 3 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK. Chuẩn bị các loại phân bón cho tiết học sau:

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 30: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết vai trò của các nguyên tồ N,P,K các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng

- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, cách điều chế chúng trong CN

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm các bài tập

II. Chuẩn bị :

GV: Hoá chất gồm các loại phân bón. Dụng cụ: ống nghiệm

HS: Tìm hiểu các ứng dụng

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hóa học của H3PO4

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Phân đạm:

Học sinh trả lời các câu hỏi sau:+ Hãy cho biết vai trò của phân đạm+ Các đánh giá chất lượng lạm dựa vào đâu

Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH+

4. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển mạnh, nhanh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ & về khối lượng N

Hoạt động 2: 1. Phân đạm amoni

+ Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày tính chất vật lí của chúng

Đó là các loại muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3...

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách điều chế

Các loại muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng.2NH3 + H2SO4 (NH3)2SO4

+ Giáo viên trình bày thêm tác hại của loại đạm này

Hoạt động 3: 2. Phân đạm nitrat

+ Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lí của chúng

Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NH3)2. Các muối này được điều chế từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách điều chế đạm nitrat

VD:CaCO3+2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 +H2O

+ Giáo viên trình bày thêm tác hại của loại đạm này

Hoạt động 4: 3. Phân đạm ure:

+ Giấo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân Ure, (NH2)2CO là loại phân đạm tốt nhất hiện

GV: Bùi Xuân Đông

Page 31: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBđạm ure và trình bày tính chất vật lí của chúng nay, có tỉ lệ %N rất cao (46%)

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách điều chế, quá trình biến đổi trong đất của đạm ure.+ Giáo viên trình bày tác dụng chính của ure

Điều chế:CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2OTrong đất có biết đổi(NH2)2CO + 2H2 (NH4)2CO3

Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản nơi khô ráo

Hoạt động 5: II. Phân lân:

+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào?

Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO4

3-

+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do còn photpho lại tồn tại ở dựng đơn chất?

Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5

tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó

+ Trông công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng?

1. Supe photphat:Có hai loại supe lân đơn và supe lân kép

- Giáo viên dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả lời các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người

a) supephotphat đơn. Cách điều chế: Trộn quặng photphat với dung dịch axit sufuric đặc, phản ứng sau đây xảy ra:Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

- Yêu cầu học sinh cho biết vai trò của phânlân, dạng tồn tại của phân lân là gì?

Phản ứng toả nhiệt làm cho nước bay hơi. Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO4 kếy tinh thành muối ngậm nước

- Chất lượng phân lân được đánh giá vào đại lượng nào?

CáO4.2H2O (thạch caô). Supephotphat đơn là hỗn hợp của canxiđihiđrophotphat và thạc cao.b) Supephotphat kép. Cách điều chế: trộn bột quặng photphat với axit photphoric, phản ứng sau đây xảy ra:Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2

Trong thành phần của Supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ %PO5 cao hơn, chuyên chở đỡ tốn kém2. Phân lân nung chảy.Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat và loại đá có magie (ví dụ, đá bạch vân còn gọi là đolomit CaCO3, MgCO3) đập nhỏ, rồi nung ở nhệt độ cao trên 10000C. Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột

Hoạt động 6: III. Phân Kali:

+ Trong tự nhiên kali tồn tại ở những dạng nào?

Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng nguyên tố ion K+

- Giáo viên cần dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả lời các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của kali đối với sinh vật và con người

- Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, chất xơ, chất dầu và tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây

+ Yêu cầu học sinh đánh giá chất lượng của phân kali

- Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của kali oxit K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó

Hoạt động 7: IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trìn bày cách điều chế, đánh giác chất lượng

- Phân hỗn hợp: Chứa N, P, K

GV: Bùi Xuân Đông

Page 32: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBloại này so với supe lân - Phân phức hợp: được sản xuất bằng phương

pháp hoá họcĐiều chế: NH3 tác dụng với H3PO4

Hoạt động 8: V. Phân vi lượng

Yêu cầu tương tự như trên đối với phân kali và phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng

Cung cấp các nguyên tố nh: Mg, Zn...

Củng cố bài: Giáo viên dùng baì tập 2 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 33: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ13: LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA

CHÚNG

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniac, muối

amoni, axit nitric, muối nitrat, photpho và hợp chất của chúng

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập

II. Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.

HS: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.

III. Phương pháp :Quy nạp ,đàm thoại.

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Tiến trình

I. Kiến thức cần nhớ:

Nitơ Phot pho

Cấú hình e nguyên tử

Độ âm điện

Cấu tạo phân tử

Cấc số ôxi hóa có thể có

tính chất hóa học

tính khử

tác dụng với ôxi

tính ôxi hóa

-tác dụng với hidro

-tác dụng với kim lọai mạnh

Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ ở bảng trên

NH3 Muối amôni

Tính chất vật lý khí,mùi khai,tan nhiều nhất

trong nước

tinh thể ,tan mạnh trong

nước,điện ly mạnh

Tính chất hóa học khửvà bazơ yếu thủy phân tạo môi trường

axit,kém bền nhiệt.

GV: Bùi Xuân Đông

Page 34: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Điều chế N2+H2NH3

NH4++OH-- NH3+H2O

NH3+AXIT

Nhận biết mùi khai +dd bazơNH3có mùi khai

B3

rút ra nhận xét

HNO3 H3PO4

CTCT

Số ôxi hóa của nguyn tố

trung tâm

+5 +5

tính axit mạnh trung bình

tính ôxi hóa mạnh không có tính ôxi hóa

b4

Muối nitrat Muối photphat

tan trong nước mạnh tùy từng loại muối mà khả

năng tan trong nước khác

nhau

tính chất hóa học:

tính chất của muối thông

thường

-Tính ôxi hóa

-Bịnhiệt phân hủy

-Nhận biết

đầy đủ

trong môi trường axit

Cu+H+ddxanh,khí không

màu hóa nẩutong kk

đầy đủ

không có tính ôxi hóa

không phân hủy

+Ag+ vàngAg3PO4

c sinh làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học

Bài 1: (SGK)

Giáo viên nhắc lại kĩ năng xác định số oxi hoá

Bài 4: (SGK)

////////////////////

H2 + Cl2 2HCl

NH3 + HCl NH4Cl

Bài 6: (SGK)

a) 4P + 5O2 2P2O5

b)

Bài 9: (SGK)

GV: Bùi Xuân Đông

Page 35: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng xảy ra từ đó xác định thành phần dung dịch sau phản ứng và vận

dụng cách tính toán để đi đến kết quả

Dặn dò: Về nhà xem lại các phản ứng hoá học giữa muối và axit, bazơ, muối và điều kiện để phản ứng xảy

ra đã học ở cấp 2

Bài tập báo hóa học ứng dụng số ra tháng10 năm 2007ttIII/Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1:hs trình bày bài tập đã chuẩn bị theo yêu cầuhọat động 2kiểm tra và hd bài 1:Nguyên tố R có hợp chất với h là RH3ôxxit cao nhất của rchứa43,66%khối lượng R.R là nguyên tố nào G.HD:R2O5

Công thức tính 5khối lượng nguyên tổtong hợp chấttừ ct xác định Rbài 23,2g Cu tác dụng hết với HNO3đặc thu thể tích NO2 làbn(đktc)

G.Hd.cách làm hsinh ktra lại

Bài 3. 56 m3 (đktc) để điều chế HNO3 .biết chỉ có 92% NH3 chuyển thành HNO3.Khối lượng dd HNO3 40% thu được là bao nhiêu?

công thức tính nồng độ %

Bài 1

gt có RH3=>R2O5=>2.R+16.5

R=31=>R làPhot pho

Bài 2PTPƯ:

. Cu+4HNO3-> Cu(NO3)2+2NO2+2+H2O

ncu=0,05 mol

nno=0,1mol

VNO2=2,24lit

Bài 3.

nNH3=56.103/ /22,4=2,5.103 mol

nHNO3=nNH3

mHNO3=2,5.63.103 g

mddHNO3(40%)=mHNO3..100/C%=

GV: Bùi Xuân Đông

Page 36: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB Bài 4 12,8gCu tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thóat ra hỗn hợp NO ,NO2 có tỷ khối đối với H2 là 19 thể tích hỗn hợp đó ở đktc là bao nhiêu?G.Hd:các bước tiến hành

H.tiến hành theo từng bước Bài 4.

dhh/H2=19=>Mhh=38

n1=n2=1:1=>PTPƯ:

Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO+ H2O.

Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO2+ H2O.

Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO+ NO2+ H2O.

nCu=12,8/64=0,2mol=>nhh=0,2=>vhh=4,48lit

Dặn :tiết sau thực hành,chuẩn bị bài theo SGK

kinh nghiệmBÀI TẬP BỔ SUNG

GV: Bùi Xuân Đông

Page 37: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ14: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Củng cố các kiến thức axit nitric muối nitrat, muối photphat, phân bón hoá học

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

II. Chuẩn bị :

1: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, nút cao su dậy ống nghiệm kèm một ống dẫn thuỷ tinh, cốc 25o ml

hoặc chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm đơn giản, đèn cồn, giá để ống nghiệm

2. Hoá chất: Chứa trong lọ thuỷ tinh, nút thuỷ tinh kèm ống hút nhở giọt

- Dung dịch HNO3 68% và 15%

- Phân kali clorua, amoni sunfat, Supephotphat kép

- Cu mảnh, than

- KNO3(tt)

- Dung dịch AgNO3, NaOH

III. Tổ chức hoạt động dạy học :

Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm thực hành để tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của axit HNO3 đặc và loãng

a) - Cho 1ml HNO3 68% vào ống nghiệm 1

- Cho 1ml HNO3 15% vào ống nghiệm 2

Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh Cu và đun nóng.

b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2.

Dung dịch bị khử đến NO. Dung dịch cũng chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

Lưu ý học sinh lấy lượng nhỏ hóa chất vì trong sản phẩm phản ứng có những khí NO và NO2 rất độc

Thí nghiệm 2: Tác dụng của KNO3 nóng chảy và cacbon

a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK

b) Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích

PTPƯ: 2KNO3 + C 2KNO2 + CO2 + Q

Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại phân bón hoá học

a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK

b) Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích

* Xác định phân amoni sunfat

- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch NaOH có màu khai NH3

bay ra theo phương trình hoá học:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 38: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Phương trình ion thu gọn: NH+4 + HO- NH3 + H2O

* Xác định phân Supephotphat kép:

Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Ca(H2PO4)2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa Ag3PO4 màu vàng.

Ca(H2PO4)2 + 6AgNO3 2Ag3PO4 + Ca(NO3)2 + 4HNO3

IV. Nội dung tường trình:

1. Tên học sinh.......lớp

2. Tên bài thực hành:...

3. Nội dung tường trình:

a. trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình, các

thí nghiệm 1 và 2

b. Hãy điền các kết quả của thí nghiệm 3 vào bảng sau đây:

Thứ tự Tên hoá học

Dàng bề ngoài

Màu sắc Tính tan trong nước

Cách xác định

PƯHH

Các PTHH

GV: Bùi Xuân Đông

Page 39: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Chương III CACBON - SILIC

Ngày soạn : ......./...../..........Đ 15: CACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết cấu trúc các dạng thù hình của cacbon.

- Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của cacobon

- Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kĩ thuật

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng được những tính chất vật lí, hoá học của cacbon để giải các bài tập có liên quan

- Biết sử dụng các dạng hình thù của cabon trong các mục đích khác nhau

II. Chuẩn bị :

GV: Mô hình than chì, kim cương, mẫu than gỗ, mồ hóng

HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hoá học của cacbon (lớp 9)

III. Phương pháp : Trực quan,đàm thọai.

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Vị trí của nhóm Cacbon trong BTH

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nhóm cacbon trong BTH, gọi tên nguyên tố trong nhóm, cho biết vị trí của nhóm trong bảng tuần hoàn

Vị trí: SGK

Hoạt động 2:

- Giáo viên: Từ vị trí của nhóm trong BTH yêu cầu học sinh:+ Viết cấu hình 2 nguyên tử lớp ngoài cùng và sự phân bố các e ngoài cùng vào ô lượng tử ở trạng thái cơ bản và kích thích+ Nhận xét về số e độc thân ở trạng thái cơ bản, ở trạng thái kích.+ Khả năng tạo thành LKHH từ các e độc thân

Trạng thái cơ bản:2s2 2p2

Có 4 e lớp ngoài cùng trong đó có 2 e độc thân trong các hợp chất chúng có cộng hoá trị 2

- Trạng thái kích thích:2s1 2p3

Có 4 e độc thân trong các hợp chất chúng có cộng hoá trị 4. Một số hợp chất có cộng hoá trị là 2

- Học sinh nghiên cứu SGK, dưới sự dẫn dắt của giáo viên làn lượt giải quyết vấn đề

- Trong hợp chất chúng có số oxi hoá +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ âm địên của nguyên tố liên kết với chúng

- Giáo viên kết luận: Để đạt được cấu hình e của khí hiếm nguyên tử C tạo nên những cặp e chung với những nguyên tử khác và trong các hợp chất chúng co các số oxi hoá +2, +4. Ngoài ra cacbon và silic còn có số oxi hoá -4

Hoạt động 3: II. Tính chất vật lí

GV: Bùi Xuân Đông

Page 40: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Học sinh:+ Quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon.+ Dựa vào SGK và kiến thức thực tế trình bày tính chất vật lí các dạng thù hình của cacbon

- Giáo viên: Thiết kế bảng để học sinh điền vào cho dễ quan sát đối chiếu

///

Kim cương

Than chì Fuleren

Tính chất vật lí

Cấu tạo

Ưngs dụng

/////////////////////////////////////////////////////

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đặc điểm cấu trúc tinh thể của các dạng thù hình giải thích tại sao các dạng thù hình của cacbon có những tính chất vật lí trái ngược nhau

Hoạt động 4: II. Tính chất hoá học:

Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của cacbon dựa vào cấu trúc nguyên tử và các trạng thái số oxi hoá của các bon

Ở nhiệt độ thường C khá trơ về mặt hoá học nhưng trở nên hoạt động khi đun nóng. Trong các phản ứng C thể hiện tính khử, tính oxi hoá

- Học sinh: Tính oxi hoá khử 1. Tính khử: (đặc trưng)

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: C thể hiện tính oxi hoá, tính khử khi nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

a) Tác dụng với oxi

C0 + O2

ở nhiệt độ cao CO2 + C 2CO

- Giáo viên bổ sung thêm một số phản ứng thể hiện tính khử của C và lưu ý học sinh:+ Vì ở nhiệt độ cao C khử được CO2 do đó khi đốt cháy C trong oxi ngoài CO2 sinh ra còn có CO. nếu ở nhiệt độ cao sản phẩm chủ yếu là CO

+ Giáo viên nhắc học sinh chú ý:- Những oxit kim loại từ Al trở về trước không bị C khử- Yêu cầu học sinh viết và cân bằng phản ứng

b) Tác dụng với hợp chất.- C khử được nhiều oxit kim loại (trừ oxit kim loại từ Al trở về sau trong dãy điện hoá) với oxit phi kim ở nhiệt độ cao, với HNO3, H2SO4đặc, KClO3

Hoạt động 3: 2. Tính oxi hoá:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phương trình chứng minh tính oxi hoá của C

a) Tác dụng với hiđrô

Học sinh chỉ ra 2 phản ứng với H2 và kim loại b) Tác dụng với với kim loại ở nhiệt độ cao tạo cacbua

GV: Bùi Xuân Đông

Page 41: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

(nhôm cacbua)

Hoạt động 4: III. Ứng dụng:

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết kim cương, than chì, than vô định hình có những ứng dụng gì?

- Học sinh: Đồ trang sức, dao cắt thuỷ tinh, mũi khoan...

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào cấc đặc điểm tính chất vật lí, hoá học để giải thích các ứng dụng đó

Hoạt động 5: IV. Trạng thái thiên nhiên: (SGK)

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK và hiểu biết cuộc sống cho biết trạng thái thiên nhiên của cacbon

- Giáo viên bổ sung thêm các kiến thức thực tế V. Điều chế:

Than chì KCnhân tạo

Than đá than cốc

than chì

- Giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp điều chế các dạng thù hình của cabon

Củng cố bài: C phản ứng được với các chất nào trong các chất sau; Fe2O3, CO2, H2, HNO3, H2SO4đặc, K2O, Al2O3, CO. Viết phương trình phản ứng xảy ra

Gỗ + O2không khí thiếu than gỗ.

CH4 than muội + H2

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 23.2; 23.5 SBT

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 42: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức : - Học sinh biết:- Cấu tạo phân tử CO và CO2

- Tính chất vật lí, hoá học của CO và CO2

- Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2

- Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonnat

2. Về kĩ năng : - Củng cố kiến thức về liên kết hoá học

- Vận dụng các kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon

trong đời sống kỹ thuật

II. Chuẩn bị :

HS: Ôn lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ô lượng tử. Xem lại cấu tạo phân tử CO

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

? Cacbon có những tính chất hoá học đặc trưng nào? Cho ví dụ minh hoạ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Cacbo monooxit: CO

- Học sinh viết cấu hình enzim của C và oxi, sự phân bố e vào các ô lượng tử ở trạng thái cơ bản

Cấu tạo phân tử:C O

- Giáo viên giải thích sự hình thành phân tử CO Có nhiều đặc điểm giống N2 (liên kết 3 bền vững, KLPT, số e trong phân tử...)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét cấu tạo phân tử CO giống cấu tạo của chất nào đã học

- Học sinh: Có liên kết 3 bền vững, KLPT giống N2

Hoạt động 2: I. Tính chất vật lí:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết điểm giống nhau và khác nhau về TCVL của CO và N=2=

- Học sinh: Khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, khác Nitơ là CO rất độc

Khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, khác Nitơ là CO rất độc

- Giáo viên giải thích CO vì sao độc

Hoạt động 3: II. Tính chất vật lí:

- Giáo viên yêu cầu học sinh từ đặc điểm cấu tạo dự đoán TCHH của CO

1. Giống N2, CO2 kém hoạt động ở nhiệt độ thường và trở nên hoạt động khi đun nóng. Nó là oxit không tạo muối (oxit trung tính)

- Học sinh: Do phân tử bền nên kém hoạt động ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao

- Giáo viên bổ sung: ở nhiệt độ thường không tác dụng với nước, oxit bazơ, dung dịch bazơ

2. Chất khử mạnh:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 43: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBnên còn gọi là oxit không tạo muối. C2+(CO) có xu hướng chuyển lên C4+(CO2) bên nên có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao

*CO cháy trong không khí

2CO + O2 2CO2, H < 0

* Tác dụng nhiều oxit kim loại

3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

Hoạt động 4: III. Điều chế:

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết khí CO được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng? Sản phẩm phụ của các phương pháp này là gì và loại chúng ra khỏi CO như thế nào?

a) Trong PTN

HCOOH CO + H2O

b) Trong CN

C + H2O CO + H2

CO2 + C 2CO

Hoạt động 5: B. Cacbon đioxit :(CO2)

- Giáo viên yêu cầu hócinh viết công thức e, CTCT phân tử CO2 nhận xét hoá trị và số oxi hoá của C

Cấu tạo phân tử CO2

O = C = O

Hoạt động 6: I. Tính chất vật lí :(SGK)

Học sinh nghiên cứu SGk và hiểu biết thực tế để rút ra TCVL của CO2

- Giáo viên bổ sung thêm ảnh hưởng của CO2

đến môi trường

Hoạt động 7: II. Tính chất hoá học:

- Giáo viên: số oxi hoá +4 của C khá bền nên trong các phản ứng khó bị thay đổi

a) Là không khí duy trì sự sống và sự cháy

- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh CO2

là oxit axit, viết phương trình phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic

b) Là oxit axit- Tác dụng với nướcCO2 + H2O H2CO3

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O

- Học sinh nghiên cứu SGK cho biết điều chế CO2 trong CN và PTN

III. Điều chế:1. Trong PTN: muối cacbonat + axit mạnh:CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 H2O2. Trong CN:

CaCO3 CaO + CO2

Hoạt động 8: C. Axit cacbonic và muối cacbonat:

Giáo viên yêu càu học sinh chứng minh CO2 là oxit axit, viết phương trình phản ứng và cho biết đặc điểm axit cacbonic

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2OTrong dung dịch:

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết vì sao muối cacbonnat hay hiđrocacbonat đều tham gia được phản ứng với axit mạnh, tại sao muối hiđrocabonat phản ứng được với axit, cho ví dụ

H2CO3 HC-3 + H+

HCO-3 H+ + CO3

2-

- Tác dụng với oxit bazơ- Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối trung hoà: Na2CO2, CaCO3...và tạo muối axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2...

- Giáo viên thông báo khả năng bị nhiệt phân của các loại muối

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tính chất của muối cacbonat và hiđrocacbonat

GV: Bùi Xuân Đông

Page 44: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tính chất của muối cacbonat và viết phương trình mình hoạ

I. Tính chất chung của muối cacbonat1. Tính tan: (SGK)2. Tác dụng với axit:VD:NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2OHCO-

3 + H+ CO2 + H2ONa2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2OCO3

2- + 2H+ CO2 + H2O

Hoạt động 9:

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGk về ứng dựng các muối quan trọng của cacbonat

3. Tác dụng với dung dịch kiềm; Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm

Củng cố bài: Làm bài tập 4 SGK VD: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2OHCO-

3 + OH- CO32- + H2O

4. Phản ứng nhiệt phân:- muối cacbonat tan không bị nhịêt phân- muối cacbonat tan -> oxit KL + CO2

- muối hiđrocacbonat muối cacbonat + CO2

+ H2OVD:

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

MgCO3 MgO + CO2

II. Một số muối cacbonnat quan trọng

Dặn dò : Về nhà làm bài tập và xem trước bài "Silic và hợp chất của silic"

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 45: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết:

+ Tính chất vật lí, hoá học của silic

+ Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic

+ Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của silic

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến để giải các bài tập liên quan

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề có liên quan trong thực tế đời sống

II. Chuẩn bị :

GV: Mẫu vật cát, dung dịch Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Silic

Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết TCVL của silic, so sánh với cabon+ Có hai dạng thù hình: tinh thể và vô định hình (giống C).+ Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao+ Si có tính bán dẫn (khác C)

I. Tính chất vật lí: (SGK)

Hoạt động 2: II. Tính chất hoá học:

- Giáo viên yêu cầu học sình nghiên cứu SGK rồi so sánh với C, Si có tính chất hoá học giống và khác nhau như thế nào?

1. Tính khử:a) Tác dụng với phi kim: Haloge, O2, C...Si + 2F2 SiF4

Si + O2 SiO2

Si + C SiC

Giáo viên yêu cầu học sinh lấy phản ứng minh hoạ

b. Tác dụng với hợp chất:

3Si + Fe2O3 2Fe + 3SiO2

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

2. Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao

Si + Mg Mg2Si

Hoạt động 3: III. Trạng thái tự nhiên

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết:+ Trong tự nhiên silic tồn tại ở đâu và ở dạng nào?

IV. Ứng dụng: SGKV. Điều chế:Cho SiO2 + chất khử mạnh ở t0 cao

GV: Bùi Xuân Đông

Page 46: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB+ ứng dụng và điều chế silic C + SiO2 Si + 2CO

Mg + SiO2 Si 2MgO

Hoạt động 4: B. Hợp chất của Silic

- Giáo viên quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh và cho nhận xét về TCVL của SiO2

I. Silic đioxit: (SiO2)a) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:b) Tính chất hoá học:

- Học sinh nghiên cứu SGK cho biết TCHH của SiO2? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

- Là oxit axit nên tác dụng với kiềm đặc nóng hoặc nóng chảy, muối cacbonat kim loại kiềm nóng chảy

- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và bổ sung những điều cần thiết

SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

- SiO2 tan được trong HF4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O

Hoạt động 5: II. Axit Silicxic:

- Giáo viên làm thí nghiệm; Cho khí CO2 lội qua dung dịch natri silicat. Khuấy bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi xuất hiện màu trắng đục thì ngừng

- Kết tủa keo, không tan trong nước- Dễ mất nước khi đun nóng

H2SiO3 SiO2 + H2O

- Học sinh quan sát nhận xét và giải thích:+ Chất trong cốc nhanh đông lại thành khối do có phản ứngNa2SiO3+CO2+H2O H2SiO3 + Na2CO3

+ H2SiO3 là kết tuả keo, không tan trong nước.+ H2SiO3 là axit yếu hơn cả H2CO3

- Là axit yếu, yếu hơn cả H2CO3 do đó:Na2SiO3+CO2+H2O H2SiO3+ Na2CO3

III. Muối silicatChỉ có silicat kim loại kiềm tan trong nước, dung dịch của nó có môi trường kiềm

Củng cố bài: Giáo viên cho học sinh làm bài tập số 3 SGK để củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập Về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 47: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ 18: CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết:

+ Thành phần hoá học và tính chất hoá học của thuỷ tinh, xi măng, gốm

- Phương pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên

2. Về kĩ năng :

- Phân biệt vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần tính chất của chúng

- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng

II. Chuẩn bị :

GV: Sơ đồ lò sản xuất Clanke, mẫu xi măng

HS: Sau tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm sứ

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

? Trình bày tính chất hoá học của silic. Viết phương trình minh hoạ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Thuỷ tinh

- Học sinh nghiên cứu SGK và thực tế hãy cho biết:+ Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là gì?+ Thuỷ tinh được chia thành mấy loại?+ Hãy nêu một số tính chất thuỷ tinh

I. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh:- Thành phần: Na2O, CaO, 6SiO2

- Tính chất: giòn, hệ số giản nở nhiệt lớnII. Một số loại thuỷ tinh:- Thuỷ tinh thường: Chủ yếu là Na2O, CaO, 6SiO2. Làm cửa kính, gương soi

- Giáo viên nhận xét các ý kiến của học sinh và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thuỷ tinh

- Thuỷ tinh pha lê: Thay Na2O, CaO bằng K2O, PbO. Làm thấu kính, lăng kính...- Thuỷ tinh đổi màu: Có chứa AgBr, AgCl- Thuỷ tinh thạch anh: Chủ yếu SiO2

- Thuỷ tinh có màu: Thêm một số loại oxit có màu; Cr2O3, Fe2O3, MnO...

Hoạt động 2: B. Đồ gốm:

- Học sinh tìm hiểu SGK cho biết: Là vật liệu được điều chế chủ yếu từ đất sét

+ Thành phần hoá học chủ yếu của đồ gốm là gì?

I. Gạch, ngói: SGK

+ Có mấy loại đồ gốm? Cách sản xuất các loại đồ gốm như thế nào?

II. Sành, sứ:

1. Sành: Đất sét sành. Người ta tráng lớp men muối nóng trước khi nung để bảo vệ khỏi thấm nước

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thuỷ tinh và đồm gốm để học sinh phân biệt

2. Sứ: Cao lanh, fenspat, thạch anh, một số oxi kim loại khác nung ở 10000C. Để nguội tráng

GV: Bùi Xuân Đông

Page 48: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBmen rồi nung lại ở 14000C được sứ

Hoạt động 3: C. Xi măng:

- Học sinh nghiên cứu SGK và từ kiến thức thực tế cho biết:

I. Thành phần hoá học của xi măng:3CaO.SiO2; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3

+ Xi măng có thành phần hoá học chủ yếu là gì?

II. Sản xuất xi măng:Đá vôi, đất sét nung 13000C trong lò quay clanke. Nghiền nhỏ trộn chất phụ gia xi măng

+ Xi măng Poolăng được sản xuất như thế nào?

+ Quá trình đông cứng xi măng xảy ra như thế nào?

III. Quá trình đông cứng xi măng:3CaO.SiO + 5H2O Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2

- Giáo viên dùng sơ đồ lò quay sản xuất clanke để mo tả sự vận hành của lò

2CaO.SiO2 + 4H2O Ca2SiO4.4H2O3CaO.Al2O3+ 6H2O Ca3(AlO3).6H2OCác tinh thể hiđrat này xen kẽ với nhau thành từng khối cứng và bền

Dặn dò : Về nhà xem bài luyện tập phần kiến thức cần nhớ và làm các bài tập trong bài luyện tập

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 49: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ19: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của C, Si, CO, CO 2, H2CO3,

muối cacbonat và hiđrocacbonat, axit sixilic, muối silicat

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng vận dụngh kiến thức để giải bài tập

II. Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết

HS: Ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ dạy

3. Bài mới :

Kiến thức cần nhớ:

Cacbon Silic CO, CO2 SiO2 H2CO3 H2SiO3

Muối+ Cacbonat+ Silicat

C. Thức

TCVL

TCHH

Đ.Chế

Ư.Dụng

Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ dưới đây:

- Tính chất vật lí, hoá học, điều chế. Ứng dụng

Hoạt động 2: Học sinh củng cố lại kiến thức của mình bằng cách điền vào bảng trên

Bài tập:

Hoạt động 3: Cho 3 học sinh lên bảng làm bài tập 2,4,6 ở SGK

GV: Bùi Xuân Đông

Page 50: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Đ20: MỞ ĐẦU VỀ HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

Học sinh biết:

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, cách phân loại hoá học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

- Khái niệm về phân tích nguyên tố

2. Về kĩ năng :

- Học sinh nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

II. Chuẩn bị :

GV: Dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu. Trenh vẽ bộ dụng cụ chưng cất, hoá

chất, nước, dầu ăn

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : không

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Khái niệm hoá học hx và hợp chất hữu cơ:

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ, so sánh tỉ lệ về số lượng hợp chất hữu cơ so với hợp chất của cacbon

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...)- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ

- Giáo viên kết luận

Hoạt động 2: II. Phân loại hợp chất hữu cơ

- Giáo viên yêu cầu học sinh:+ Quan sát hình viết CTPT và tên của những chất có cấu tạo trong hình.+ Học sinh nhận xét sự giống và khác nhau về thành phần phân tử của các chất đó. Từ đó rút ra khái niệm về hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon

1. Phân loại:- hiđrocacbon: Chỉ chứa C và H- Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài H còn có O, Cl, S... 2. Nhóm chức:- Là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.

- Giáo viên khái quát sự phân loại hợp chất hữu cơ

- Một số loại nhóm chức quan trọng: -HO, -COOH, -Cl, -C=C-, -O-

Hoạt động 3: III. Đặc đỉêm chung của các hợp chất hữu cơ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh 1. Đặc điểm cấu tạo:- Phải có cacbon, ngoài ra còn có H, O, Cl, S...

+ Nhắc lại một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9

- LKHH ở hợp chất hữu cơ thường là LKCHT

+ Nhận xét thành phần phân tử, loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đó

- Giáo viên thông báo thêm về tính chất vật lí, 2. Tính chất vật lí:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 51: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBhoá học chung của hợp chất hữu cơ rồi lấy ví dụ chứng minh

- Thường ts, tnc thấp, dễ bay hơi- Thường không tan hay ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ3. Tính chất hoá học:- Đa số hợp chất hữu cơ khi đốt cháy, chúng kém bền với nhiệt nên bị phân huỷ bởi nhiệt- Phản ứng trong hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định và phải đun nóng hay cần xúc tác

Hoạt động 4: IV. Sơ lược về tính nguyên tố:

- Giáo viên nêu mục đích và phương pháp phân tích định tính

1. Phân tích định tính:a) Mục đích: Xác định các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ

- Giáo viên làm thí nghiệm phân tích glucozơ b) Phương pháp: Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành hợp chất hữu cơ đơn giản rồi nhận biết bằng phản ứng đặc trưng

- Học sinh nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận

Glucozơ CO2 + H2O

Nhận ra CO2:CO2 + Ca(OH)2dd CaCO3 + H2O (vẫn đục)Nhận ra H2O:CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2OTrắng Xanh

c. Phương pháp tiến hànhXác định cacbon và hiđro

Vậy hợp chất hữu cơ A có mặt C, H

Kết luận: Trong thành phần glucozơ có C và H

- giáo viên tổng quát lên với hợp chất hữu cơ bất kì

Hoạt động 5: Xác định Nitơ

- Học sinh nghiên cứu SGK rút ra kết luận phương pháp xác định sự có mặt của nitơ trong hợp chất hữu cơ

HCHC SPVC

Khí có mùi khai bay lên có NH3

Vậy hợp chất A có mặt N

- Giáo viên tóm tắt phương pháp xác định N ở dạng sơ đồ

Hoạt động 6: 2. Phân tích định lượng:

- Giáo viên nêu mục đích và phương pháp phân tích định lượng

a) Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

- Học sinh quan sát sơ đồ phân tích định lượng C, H, tìm hiểu vai trò các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp đặt thiết bị

b) Phương pháp: phân huỷ HCHC thành HCVC rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng hoặc thể tích

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết:+ Cách xác định khối lượng CO2, H2O sinh ra+ Nếu đổi vị trí bình 1 và 2 được không? Vì sao?

c) Phương pháp tiến hành:VD: Phân tích mAg hợp chất hữu cơ ACho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình:Bình 1: Hấp thụ H2O bởi H2SO4đặc, P2O5, dung dịch muối bão hoà

Học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau

Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO, dung dịch

GV: Bùi Xuân Đông

Page 52: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBkiềm...

Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về (đktc)d) Biểu thức tính:

- Oxi; mo = mA - (mC + mH + mN +...) Hay: %O = 100 - (%C + %H + %N)

Củng cố bài:

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 SGK

Xem lại CtPT, CTCT tên của một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9

Rút kinh nghiệm : Cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà cơ sở và phương pháp chưng cất rượu, tinh dầu, kết

tinh đường ở địa phương.

GV: Bùi Xuân Đông

Page 53: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ - HỢP CHẤT HỬU CƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết các khái niệm và ý nghĩa công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và hợp chất hữu cơ

2. Về kĩ năng :

- Học sinh biết:

+ Các thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố

- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử

II. Chuẩn bị :

GV: Tranh phóng to hình 5.4 SGk, maý tính bỏ túi

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + tác phong

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Công thức đơn giản nhất:

+ Nêu ý nghĩa cấu tạo đơn giản nhấtCấu tạo đơn giản nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử

1. Định nghĩa:Công thức đơn giả nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử

- Giáo viên: Công thức phân tử có thể trùng hoặc là bộ số của công thức đơn giản nhất

Hoạt động 2: 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất

- Giáo viên cho học sinh xét ví dụ SGk dưới dự dẫn dắt của giáo viên theo các bứơc:+ Học sinh đặc CTPT của A+ Học sinh lập tỉ lệ số mol các nguyên tố có trong A+ Học sinh cho biết mối liên hệ giữa tỉ lệ số mol và tỉ lệ số nguyên tử+ Từ mói liên hệ trên suy ra CTĐG nhất của A

- Giáo viên: Nếu đặt CTPT của A là (C5H6O)n

hãy nêu ý nghĩa của n-VD: Hợp chất hữu cơ A(C,H,O): 73,14%C; 7,24%HLập công thức đơn giản nhất của ACTPT A; CxHyOz

- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt các bước lập CTĐG nhất của một số hợp chất hữu cơ

Tỷ lệ số mol (tỉ lệ số nguyên tử) của các nguyên tố trong ANC: nH : nO = x : y ; z

Hoạt động 3: II. Công thức phân tử:

GV: Bùi Xuân Đông

Phân tích định tính

thành phần chất A

CTTQCxHyOzN1

PTĐ Lượng %C, %H, %O, %N

Tỉ lệ số nguyên tử : x,y,z, %C,/12, %H1,

%O/16, %N/14

CTTQCaHbOcNd

Page 54: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết, từ đó:+ Nêu ý nghĩa của công thức phân tử+ Tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất

1. Định nghĩa:CTPT biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

- Học sinh: Nhận xét thông qua bảng 2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐG nhất:

Nhận xét: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là một số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐG nhất- Công thức phân tử có thể trùng với công thức đơn giản nhất

Hoạt động 4: 3. Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ

- Giáo viên phân tích theo sơ đồ ở SGK

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ ở SGK a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tốSơ đồ:CxHyOz xC + yH + zOKL(g) M 12x y 16z% 100 %C %H %O

Hoạt động 5:

- Yêu cầu học sinh xác định KLPT của (CH2O)n

từ đó xác định n và suy ra CTPT của A.Từ tỉ lệ:

x = m.%C/12.100 y = M.%H/1.100 z = M.%O/16.100

VD: SGK

- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra các bước để tìm CTPT một hợp chất hữu cơ từ một hợp chất hữu cơ mới tìm ra

Hoạt động 6:

Giáo viên phân tích cách làm sau đó yêu cầu học sinh làm ví dụ ở SGK

b) Thông qua CTĐG nhấtXét ví dụ ở SGKCTĐg nhất là: (CH2O)n

Từ MX = (12 = 1 + 16).n = 60 n = 2Vậy CTPT là C2H4O2

Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 2a và 4a SGK để củng cố bài học

c) Tính trực tiếp theo sản phẩm cháyCxHyOz+(x+y/4-z/2)O2 xCO2 +y/2H2O 1 x y/2 0,01 0,04 0,04

GV: Bùi Xuân Đông

CTPTTỉ lệ số

ntCTĐG nhất

EtilenC2H4

(CH2)21 : 2 CH2

AxetilenC2H2

(CH)21 : 1 CH

Axit. Axetic

C2H4O2

(CH2O)21 : 2 : 1 CH2O

Rượu etylic

C2H6O (C2H6O)4

2 : 6 : 1 C2H6O

CTPTTỉ lệ số

ntCTĐG nhất

EtilenC2H4

(CH2)21 : 2 CH2

AxetilenC2H2

(CH)21 : 1 CH

Axit. Axetic

C2H4O2

(CH2O)21 : 2 : 1 CH2O

Rượu etylic

C2H6O (C2H6O)4

2 : 6 : 1 C2H6O

Page 55: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNên x = 4; y = 8. Từ MX ta có z = 2

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK

Rút kinh nghiệm : Cho học sinh xem lại phần tính chất hoá học của rượu etylic, metan, axit axetic.

Bổ sung thêm cho học sinh về chỉ số vị trí nhóm định chức

GV: Bùi Xuân Đông

Page 56: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo

- Học sinh hiểu những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học

2. Về kĩ năng :

- Biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ

II. Chuẩn bị :

GV: Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3,6 trang 124 SGK

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Công thức cấu tạo phân tử của hợp chất

hữu cơ:

Giáo viên lấy một số CTCT của một số hợp chất đơn giản đã học để phân tích

1. Khái niệm:CTCT biểu hiện thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của nguyên tử trong phân tử

Học sinh rút ra định nghĩa

Hoạt động 2: 2. Các loại CTCT

Giáo viên dùng máy chiếu hoặc cho học sinh quan sát ở SGK để phân tích từng loại một

Hoạt động 3: II. Tuyết cấu tạo hóa học:

- Giáo viên: Franklin đã đưa ra khái niệm hoá trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hoá trị 4, năm 1858 nhà bác học Cupe đã nêu ra rằng: Các nguyên tử C khác các nguyên tử các nguyên tố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le-rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hoá học

1. Nội dung:a) Luận điểm: (SGK)

- Giáo viên: Bulerop khẳng định: Các nguyên

GV: Bùi Xuân Đông

Page 57: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBtử liên kết theo đúng hoá trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự sắp xếp sẽ tạo ra chất mới

- Giáo viên: Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào?

- Học sinh: CH3-CH2-OH, CH3 - O - CH3

- Giáo viên:

- Học sinh tử sự so sánh trên nêu luận điểm 1

- Giáo viên: Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên

Hoạt động 4:

- Giáo viên: Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng

b) Luận điểm 2VD: Mạch thẳngCH3 - CH2 - CH2 - CH3

- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng

- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng C thẳng, nhánh, vòng?

- Học sinh từ đó nêu luận điểm 2

- Giáo viên: Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên

Hoạt động 5:

- Giáo viên: Belarut khẳng định: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (số lượng, bản chất, nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự, sắp xếp)

c) Luận điểm 3 (SGK)VD:CH4 CCl4 C4H10 C5H12

Khí Lỏng Khí Lỏng

- Giáo viên cho ví dụ:CH4 CCl4 C4H10 C5H12

Khí Lỏng Khí Lỏng

Học sinh so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm

Hoạt động 6:

- Giáo viên lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như SGK - Ý nghĩa:Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân

- Học sinh nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng? Từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng?

III. Đồng đẳng, đồng phân:1. Đồng đẳng: Các chất trong dãy đồng đẳng

Giáo viên chú ý học sinh: Các chất trong dãy đồng đẳng

a) Ví dụ: C2H4, C3H6, C4H8

GV: Bùi Xuân Đông

Chất lỏng Chất khíTác dụng với Na Không tác dụng với

Na

Page 58: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm ( CH2 )Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)b) Định nghĩa: SGK

- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm CH2

- Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)VD: CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng

2. Đồng phân: Là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử a) Ví dụ: SGKCH3 - CH2 - OHCH3 - O-CH3

Hoạt động 7:

Giáo viên sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT để học sinh rút ra khái niệm đồng phân

b) Định nghĩa: SGK

Hoạt động 8: III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Học sinh nhác lại:+ Liên kết cộng hoá trị là gì?+ Nếu dựa vào số e liên kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết cộng hoá trị thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại+ liên kết và được hình thành như thế nào?

1. Liên kết đơn (liên kết ); tạo bởi 1 cặp e chung

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba

2. Liên kết đôi (1 liên kết và ) tạo bởi 2 cặp e chung

- So sánh độ bền của liên kết và Củng cố tiết học: Các chất nào sau đây là đồng đẳng và đồng phân của nhau?

CH2 - CH2 - CH2 - CH3 (5)

CH2

H2C

Trong đó liên kết tạo nên do sự xan phủ, còn liên kết tạo nên bởi sự phủ trục

GV: Bùi Xuân Đông

Rượu etilic Đimetyl eteChất lỏng Chất khíaTác dụng với Na Không tác dụng với

Na

Page 59: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

CH

CH3

(6)

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 60: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết: Cách phân loại phản ứng hoá học hữu cơ theo sự biến đổi phân tử

Học sinh hiểu: Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ

2. Về kĩ năng :

- Học sinh biết phân biệt phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ

II. Chuẩn bị :

GV: Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 6, 7 SGK

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt dộng 1: I. Phân loại phản ứng hữu cơ:

- Giáo viên: Nhắc lại các phản ứng thường gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nêu các phản ứng đã gặp trong hợp chất hữu cơ

1. Phản ứng thế;VD 1:

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

VD 2:CH3COOH + C2H5OH = CH3COOC2H5 + H2O

Hoạt động 2:

Giáo viên dùng máy chiếu hoặc cho học sinh quan sát SGK ở phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH và CH3COOH, C2H5OH với HBr

VD 3:

C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O

Hoạt động 3: Định nghĩa: SGK

Tiến trình phần này tương tự như trên cho phản ứng cộng và phản ứng tách

2. Phản ứng cộngVD1: C2H4 + Br2 C2H4Br

VD2: C2H2 + HCl C2H3Cl

Định nghĩa: SGK3. Phản ứng tách:VD1:

CH2 - CH2

H OH

CH2 = CH2 + H2O

VD 2:CH3 - CH2 - CH2 - CH3

CH3 - CH = CH - CH3 + H2

GV: Bùi Xuân Đông

Page 61: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB CH2 = CH - CH2 - CH3 + H2

Định nghĩa: SGK

Hoạt động 4: II. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ

Giáo viên mô tả 2 thí nghiệm trong SGK để cho học sinh so sánh và rút ra nhận xét

1. Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó phân cắt2. Thường thu được nhiều sản phẩm

Củng cố tiết học: Làm bài tập 2 SGK

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 1,3 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 62: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ24: LUYỆN TẬPHỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết:

+ Các khái niệm, cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn

giản, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.

+ Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo

2. Về kĩ năng :

- Học sinh nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích, tìm công thức cấu tạo của một

số chất đơn giản

II. Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ như SGK nhưng để trắng

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới :

Kiến thức cần nhớ:

Hoạt động 1: Học sinh lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ trong SGK từ đó rút ra

- Một số phản ứng hoá học thường gặp trong hữu cơ

- Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ gồm các bước: xác định PTK, CTĐGN, CTPT

Bài tập:

Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh làm các bài tập

Bài 2: (SGK)

Bài 4: (SGK) Chọn C

Bài 7: (SGK) thế; a,d. Cộng b, tách c.

Dặn dò: về nhà xem bài akan

GV: Bùi Xuân Đông

Page 63: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../.........

Chương V: HIĐROCACBON NOĐ25: ANKAN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết:

+ Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan

+ Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C

- Học sinh hiểu: Tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan

2. Về kĩ năng :

- Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo và phương trình phản ứng

II. Chuẩn bị :

GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan

- Mô hình phân tử propan, n-butan, izobutan

- bảng 5.1 SGK

- Xăng, mở bôi trơn động cơ

- Bộ dụng cụ điều chế CH4

- Hoá chất gồm CH3COOONa rắn, NaOH, CaO rắn

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 6 trang 124 SGK

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp:

- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình các phân tử ankan và yêu cầu học sinh cho biết công thức phân tử của các ankan rồi rút ra CTTQ

1. Đồng đẳng; Dãy đồng đẳng metan (ankan): CH4, C2H6, C3H8, C4H10..CnH2n+2 (n>0)2. Đồng phân: Từ C4H10 có hiện tượng đồng phân mạch C (thẳng và nhánh)

Hoạt động 2:

- Giáo viên cho học sinh quan sát 2 phân tử rồi rút ra nhận xét về trật tự liên kết trong hai phân tử này

VD: C4H10 có 2 đồng phân

CH3 - CH2- CH2- CH3 CH3- CH - CH3

CH3

C5H10 có 3 đồng phân

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3

CH - CH - CH2 - CH3

CH3

CH3

GV: Bùi Xuân Đông

Page 64: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

CH3 - C - CH3

CH3

Hoạt động 3: 3. Cấu trúc phân tử ankan

Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các loại liên kết trong 2 phân tử metan và butan, dựa vào mô hình liên kết rồi rút ra nhận xét về cấu trúc không gian của ankan

Cấu trúc không gian của ankan: SGK

Hoạt động 4: 4. Danh pháp

Học sinh quan sát bảng 5.1 rồi rút ra các tiếp đầu ngữ của các ankan

Ankan không phân nhánh:

Giáo viên yêu cầu học sinh tổng quát hoá cách đọc tên các ankan khác các gốc tạo ra từ ankan tương ứng bằng cách điền vào phiếu học tập

Tên ankan mạch thẳng = tên mạch C chính + anCH3 - CH2 - CH2 - CH3 bu tanCH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 pentanAnkan(CnH2n+2)-1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-)Tên nhóm ankyl = tên mạch C chính +ylCH3 - metyl C2H=5- Etyl

Hoạt động 5:

Giáo viên nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ phân tích cho học sinh hiểu được quy tắc này

- Ankan phân nhánh: gọi theo danh pháp hệ thống+ Chọn mạch C chính (dài và nhiều nhánh nhất)+ Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh đánh đi+ Tên = vị trí + tên nhánh + tên mạch C chính +an

Hoạt động 6: * Bậc C (trong ankan) = só nguyên tử C liên kết với nguyên tử C đó

Cho học sinh nhận xét về số lượng nguyên tử C liên kết trực tiếp với mỗi nguyên tử C rồi từ đó rút ra định nghĩa bậc C

Hoạt động 7: II. Tính chất vật lí:

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhứng ankan thường gặp trong cuộc sống đồng thời xem ở bảng 5.1 để nêu tính chất vật lí của chúng

- Từ C1 - C4: khí, C5 - C18: lỏng, C19 trở đi: rắnM tăng 2 tnc, ts, d tăng, ankan nhẹ hơn nước- Không tan trong nước (kị nước) là dung môi không phân cực

GV: Bùi Xuân Đông

Page 65: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Không màu

Hoạt động 8: III. Tính chất hoá học:

- Học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử ankan

Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H đó là các liên kết bền vững tương đối trơ về mặt hoá học: chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá

- Từ đặc điểm cấu tạo đó giáo viên kết luận: Phân tử ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các liên kết bền vững, vì thế các ankan tương đối trơ về mặt hoá học: ankan có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá

Hoạt động 9: 1. Phản ứng thế

- Học sinh viết phản ứng thế của CH4 với Cl2 đã học ở lớp 9

VD1:

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

- Giáo viên lưu ý học sinh: Tuỳ thuộc tỉ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau

CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl

CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl

Tương tự giáo viên cho học sinh lên bảng viết phản ứng thế Cl (1:1 với C2H6 và C3H8)

VD 2:

CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl+HCl

VD 3:

- Giáo viên thông báo % tỉ lệ các sản phẩm thế của C3H8

Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hoá, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogenNhận xét: SGK

Hoạt động 10: 2. Phản ứng tách:

Giáo viên viết 2 phương trình phản ứng tách H và bẻ gãy C của n-butan

VD 1:

CH3 - CH3 CH2 = CH2 + H2

- Học sinh nhận xét: Dưới tác dụng của t0, xúc tác các ankan không những bị tách H mà còn bị bẽ gảy các liên kết C-C tạo ra các phân tử nhỏ hơn

VD2:

CH3-CH2-CH2-CH3

- Giáo viên cho học sinh viết phản ứng tách H và bẽ gảy mạch C của C4H8 khi đun nóng có xúc tác

Hoạt động 11: 3. Phản ứng oxi hóa:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng đốt cháy CH4 và phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan. Nhận xét tỉ lệ số

Phản ứng cháy (phản ứng oxi hoá hoàn toàn)VD: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

GV: Bùi Xuân Đông

Page 66: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBmol H2O và CO2 sinh ra sau phản ứng

CnH2n+2 + +(n + 1)H2O

- Giáo viên lưu ý học sinh:+ Phản ứng toả nhiệt làm nguyên liệu+ Không đủ O2 phản ứng cháy không hoàn toàn tạo ra C, CO...

Hoạt động 12: IV. Điều chế

Giáo viên giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong CN và làm thí nghiệm điều chế CH4 trong PTN

1. Trong PTN: điều chế CH4

CH3COONa + NaOH CH4

+Na2CO3

Hoạt động 13: 2. Trong CN

- Học sinh nghiên cứu sơ đồ trong SGK rút ra những ứng dụng cơ bản của ankan

- Tách từ khí dầu mỏ- Từ dầu mỏ

- Học sinh tìm ra những ứng dụng cóp liên quan đến tính chất hoá học

V. ứng dụng:

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 67: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ26: XICLOANKAN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp một số monoxicloankan

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của xicloankan

2. Về kĩ năng :

- Học sinh vận dụng viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của xicloankan

II. Chuẩn bị :

GV: Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ mô hình xicloankan, bảng tính chất vật lí của một vài xicloankan

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của ankan. Viết PTPƯ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Cấu tạo:

Học sinh nghiên cứu công thức phân tử, công thức cấu tạo và mô hình trong SGK rút ra các khái niệm.Xicloankan

Xicloankan là những hiđrocacbon o mạch vòng (một hoặc nhiều vòng).Monoxicloankan có công thức chung là:CnH2n (n 3)

Hoạt động 2:

- Giáo viên gọi tên một số monoxicloankan Cách gọi tên monoxicloankanQuy tắc:

- Học sinh nhận xét, rút ra quy tắc gọi tên monoxicloankan

- Học sinh vận dụng gọi tên một số monoxicloankan như trong SGK

Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học:

Học sinh nghiên cứu đặc điểm cấu tạo monoxicloankan

Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống ankan) có mạch vòng (khác ankan) là xicloankan có tính chất hoá học giống ankan

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các phương trình hoá học của xicclopropan và xiclobutan:

1. Phản ứng thế

GV: Bùi Xuân Đông

Số chỉ vị trí tên nhánh

Xiclo + tên mạch chính

an

Page 68: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBphản ứng cộng; phản ứng thế; phản ứng cháy, phản ứng tích

2. Phản ứng cộng mở vònga) xiclopropan và xiclobutan- Với H2

+ H2 CH3 - CH2 - CH3

+ H2 CH3 - CH2 - CH2 -CH

b) Với Br2, axit (chí có xiclopropan)

Hoạt động 4:

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học và ứng dụng của ankan dựa trên phản ứng tách hiđro

c) Phản ứng tách:

d) Phản ứng cháy2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H1OTQ: CnH2n + 3n/2O2 nCO2 + 6H2=O

Hoạt động 5: III. Điều chế- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách điều chế và ứng dụng xicloankan

IV. Ứng dụng:Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác

Dặn dò : Về nhà làm bài tập

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 69: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ27: LUYỆN TẬPANKAN VÀ XICLOANKAN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan

Học sinh biết cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh 2 loại ankan và xicloankan

- Kĩ năng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankan và xicloankan

II. Chuẩn bị :

GV: Đồ dùng dạy học, Bảng phụ

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tiến trình giảng dạy:

1. Kiến thức cần nhớ:

Hoạt động 1: Học sinh điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan và xicloankan

Hoạt động 2: Học sinh điền đặc điểm danh pháp và quy luật về tính chất vật lí của ankan và xicloankan

Hoạt động 3: Học sinh điền tính chất hoá học và lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động 4: Học sinh nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan

Qua hoạt động học sinh được bảng sau:

Ankan Xicloankan

CTTQ CnH2n+2; n 1 CmH2m ; m 3

Cấu trúc Mạch hở chỉ có liên kết đơn C-CMạch Cacbon tạo thành được gâp khúc

Mạch vòng, chỉ có liên kết đơn C-C.Trừ xiclopropan (mạch C phẳng) các nguyên tử C trong phân tử xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng

Danh pháp Tên gọi có đuôi -an Tên gọi có đuooi -an và tiếp đầu ngữ xiclo

Tính chất vật lí C1-C4: thể khítnc, ts, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nước, không tan trong nước

C3 - C4: thể khítnc, ts, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nước, không tan trong nước

Tính chất hoá

học

- Phản ứng thế

- Phản ứng tách

- Phản ứng oxi hoá

KL: ở điều kiện thường ankan

tương đối trơ

- phản ứng thế

- phản ứng tách

- Phản ứng oxi hoáư

xicopropan, xiclobutan có phản ứng

cộng mở vòng với H2. Xiclopropan có

phản ứng cộng mở vòng với Br2.

KL: xiclopropan, xiclobutan kém bền

Điều chế ứng - Từ dầu mỏ - Từ dầu mỏ

GV: Bùi Xuân Đông

Page 70: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

dụng - Làm nhiên liệu, nguyên liệu - Làm nhiên liệu, nguyên liệu

Dặn dò: Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương

Rút kinh nghiệm:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 71: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ - ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT

CỦA METAN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ

- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hoá học của metan.

2. Về kĩ năng :

- Tiếp tục luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát, nhận xét và giải thích hiện

tượng xảy ra

II. Chuẩn bị :

1. Dụng cụ thí nghiệm:

- ống nghiệm

- Đèn cồn

- Nút cao su một lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm

- ống hút nhỏ giọt

- ống dẫn khí hình chữ L

- Cốc thuỷ tinh 100 - 200 ml

- Bộ giá thí nghiệm thực hành

- Kẹp hoá chất

- Giá để ống nghiệm 2 tầng

2. Hoá chất:

- Đường sacarozơ - CHCl3 hoặc CCl4

- CuO - CH3COONa đã được nghiền nhỏ

- Bột CuSO4 khan - Vôi tôi

- Dung dịch KMnO4 loãng - dung dịch nước Brôm

- Dung dịch nước vôi trong - Nắm bong

III. Tiến trình giảng dạy :

Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích

Tiến hành thí nghiệm (SGK)

Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ

a) Chuân bị và tiến hành thí nghiệm

b) Quan sát hiện tượng và giải thích

Tiến trình thí nghiệm (SGK)

GV: Bùi Xuân Đông

Page 72: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

IV. Viết tường trình:

TT thí

nghiệm

Dụng cụ và hoá

chất cần dùngCách tiến hành Nêu hiện tượng

Viết phưong

trình phản ứng

I

II

GV: Bùi Xuân Đông

Page 73: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........Chương VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO

Đ29: ANKEN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Cấu trúc e và cấu trúc không gian của anken

- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken

- Học sinh hiểu tính chất hoá học của anken

2. Về kĩ năng :

- Biết vận dụng các kiến thức liên quan

II. Chuẩn bị :

1: Đồ dùng dạy học:

- Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en (hoặc tranh vẽ)

- ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

- Hoá chất, H2SO4đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4 dung dịch Br

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:

Từ công thức của eitlen và khái niệm đồng đẳng học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức phân tử một số đồng đẳng của etilen, viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng của etilen

1. Đồng đẳng:C2H4, C3H6, C4H8...CnH2n (n2) lập thành dãy đồng đẳng anken (olefin)

Hoạt động 2: 2. Đồng phân:

Trên cơ sở những công thức cấu tạo học sinh đã viết, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát về loại đồng phân cấu tạo của các anken

a) Đồng phân cấu tạoViết đồng phân C4H8

CH2 = CH - CH2 - CH3

CH3 - CH = CH - CH3

CH2 = C - CH3

CH3

Nhận xét: anken có:- Đồng phân mạch cacbon- Đồng phân vị trí liên kết đôi

Học sinh tiến hành phân loại cách chất có công thức cấu tạo đã viết thành 2 nhóm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi

Học sinh vận dụng viết CTCT các anken có

GV: Bùi Xuân Đông

Page 74: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBCTPT: C5H10

Hoạt động 3:

Học sinh quát sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en rút ra khái niệm về đồng phân hình học. Giáo viên có thể dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học

b) Đồng phân hình học:

Điều kiện: R1 R2 và R3 R4

Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C = CĐồng phân trans khi mạch chính nằm hai phía khác nhau của liên kết C = C

Hoạt động 4: 3. Danh pháp

Học sinh viết công thức cấu tạo một số đồng đẳng của etilen

a) Tên thông thườngCH2 = CH2 CH2 = CH - CH3

Etilen Propilen

Giáo viên nêu khó khăn khi từ C4H8 trở lên tên thông thường gặ khó khăn nên sử dụng tên hệ thống

C4H10 Butilen

- Giáo viên: Gọi tên một số anken b) Tên hệ thống

- Học sinh: Nhận xét, rút ra quy luật gọi tên các anken theo tên thay thế

Số chỉ vị trí - tên nhánh - tên mạch chính - số chỉ vị trí - en

- Học sinh: Vận dụng quy tắc gọi tên một số anken

VD:CH3 - CH = C - CH3

CH3

2-metyl-but-2-en

- Giáo viên: Lưu ý cách đánh số thứ tự mạch chính (từ phía gần đầu nối đôi hơn)

Hoạt động 5: II. Tính chất vật lí: (SGK)

Học sinh nghiên cứu SGK và trình bày tính chất vật lí của anken

Hoạt động 6: IV. Tính chất hoá học:

Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng

Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng.Liên kết ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên tử khác

Hoạt động 7: 1. Phản ứng cộng

Học sinh viết phương trình phản ứng của etilen với H2 (đã biết ở lớp 9) từ đó viết PTTQ anken cộng H2

CH2=CH-CH3+H2 CH3-CH2-CH3

TQ: CnH2n+H2 Cn=H2n+2

Hoạt động 8:

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu hình 7.3 trong SGK, rút ra kết luận và viết PTPƯ anken cộng Br2

b) Cộng halogen (phản ứng halogen hoá)CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br

GV: Bùi Xuân Đông

Page 75: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNâu không màu

Học sinh quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng

Hoạt động 9: c) Cộng HX (X alf OH, Cl, Br)

Giáo viên gợi ý để học sinh viết PTPƯ anken với hiđro halogen (HCl, HBr, HI), axit H2SO4

đậm đặc

CH2 = CH2 + H - OH CH2CH2OH

CH3 - CH - CH3 (spp)

CH3-CH=CH2 Br

CH3- CH2 - CH2 (spp)

Chú ý: Cách cộng HX vào anken để thu được 2 sản phẩm từ đó áp dụng quy tắc Maccopnhicop

Học sinh viết phương trình phản ứng trùng hợp itilen với nước, sơ đồ phản ứng propen với HCl, isobuten với nứơc giáo viên nều sản phẩm chính, phụ

Quy tắc công Maccopnhicop (SGK)

Học sinh nhận xét rút ra hướng dẫn của phản ứng cộng axit và nước vào anken

Hoạt động 10: 2. Phản ứng trùng hợp

Giáo viên viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp etilen. Học sinh nhận xét, viết sơ đồ và PTPƯ trùng hợp anken khác

nCH2 = CH2 (CH2 - CH2)n

etilen polietilen (PE)

Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các khái niệm phản ứng trùng hợp, polime, mônme, hệ số trùng hợp...

Hoạt động 11: 3. Phản ứng oxi hoá:

Học sinh viết phương trình phản ứng cháy tổng quát, nhận xét về tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 sau phản ứng là 1:1

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toànCnH2n + O2 nCO2 = nH2O; H < 0

Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh nhận xét hiện tượng, giáo viên viết phương trình phản ứng, nêu ý nghĩa của phản ứng

Lưu ý: Nên dùng dung dịch KMnO4 loãng b) Oxi hoá bằng keli pemanganat3C2H4 +2KMnO4 + 2H2) 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2

Hoạt động 12: IV. Điều chế:

Học sinh dựa vào kiến thức đã biết nêu phương pháp điều chế anken

1 Trong phòng thí nghiệm

C2H5OH C2H4 + H2O

Giáo viên nêu cách tiến hành thí nghiệm như hình vẽ

2. Trong công nghiệp:

CnH2n+2 CnH2n + H2

Hoạt động 13: V. Ứng dụng:

Học sinh nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken

- Tổng hợp polime- Tổng hợp các hoá chất khác

Củng cố: làm bài tập 3

Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken

Làm bài tập 2,3,4 trang 170 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 76: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ30: ANKAĐIEN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Đặc đỉêm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của butadien và isopren

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng để viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isoprope

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Mô hình phân tử but-1,3-đien

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất của anken. Viết phương trình phản ứng minh hoạ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Phân loại:

Học sinh viết công thức cấu tạo một số ankađien theo công thức phân tử dưới sự hướng dẫn của học sinh từ đó rút ra:- Khái niệm hợp chất đien- Công thức tổng quát của đien- Phân loại đien- Danh pháp đien

1. Định nghĩa: SGK2. Phân loại:- hai liên kết đôi liền nhauVD: CH2 = C = CH2: anlen

- Hai nối đôi cách nhau một liên kết đơn (đien liên hợp)VD: CH2 = CH - CH = CH2

Buta-1,3-đien (đivnyl)

Hoạt động 2:

Học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra kết luận

GV: Bùi Xuân Đông

Page 77: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHoạt động 3: II. Tính chất hoá học:

Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân tử buta-1,3-đien, học sinh viết các phương trình phản ứng của chúng với: H2; Br2; HX

1. Phản ứng cộng:a) Cộng hiđroVD: CH2 = CH - CH = CH2 + H2

- Giáo viên cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4

CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

Học sinh rút ra nhận xét:+ Buta-1,3-đien có khả năng tham gia phản ứng cộng+ ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2; ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,4+ Phản ứng cộng HX theo quy tắc Macopnhicop

b) Cộng dung dịch Brôm

CH2 = CH - CH = CH2 + Br2

c) Cộng hiđro halogen

BrHoạt động 4: 2. Phản ứng trùng hợp

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình trùng hợp butan-1,3-đien và isopren. Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử

nCH2 = CH - CH = CH2 buta-1,3-đien

(-CH2 - CH = CH - CH2-)n

Polibutađien (cao su bu na)3. Phản ứng oxi hoá:a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn2C4H10 + 11O2 8CO2 = 6H2Ob) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken

Hoạt động 5: III. Điều chế:

Giáo viên nêu phương pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp, gợi ý học sinh viết phương trình phản ứng

1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2

Học sinh tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của butan-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su

2. điều chế isopren từ isopentan

CH3 - CH - CH2 - CH3

CH3

CH2 = C - CH = CH3 + H2

CH3

Hoạt động 6: IV. ứng dụng: SGK

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng

Củng cố: làm bài tập 2 SGK

Hoạt động 7:

Học sinh nghiên cứu SGK

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 78: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken và ankađien

- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức để viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken ankađien

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập

3. Tiến trình :

Hoạt động của thầy:

Hoạt động 1:

Học sinh viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan, anka-1,3-

đien, ankin vào bảng

Hoạt động 2:

Học sinh nêu những tính chất vật lí cơ bản vào bảng

Hoạt động 3:

Học sinh nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka-1,3-đien vào bảng và lấy ví dụ minh hoạ

bằng các phương trình phản ứng

Hoạt động 4:

Học sinh nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng

Hoạt động 5:

Giáo viên lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho học sinh làn để vận dụng kiến thức và củng

cốư

Hoạt động của học sinh:

Anken Ankađien

1. Cấu trúc

GV: Bùi Xuân Đông

Page 79: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

2. Tính chất vật lí

3. Tính chất hoá học

4. Ứng dụng

4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken. Làm bài tập 2,3,4,5 trang 170 SGK.

GV: Bùi Xuân Đông

Page 80: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ32: ANKIN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen

* Học sinh hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken

2. Về kĩ năng :

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankin

- Giải thích hiện tượng thí nghiệm

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm

- Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:

Giáo viên cho biết một số ankin tiêu biểu: Yêu cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng của ankin

1. Đồng đẳng:C2H2, C3H4...CnH2n-2 (n2) lập thành(HC CH), C3H4 (HCC-CH3)

Học sinh rút ra nhận xét:

Ankin là là những hiđro cacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.Tên thông thường: tên gốc ankyl + axetilen

Hoạt động 2: 2. Đồng phân, danh pháp

Học sinh viết các đồng phân của ankin có công thức phân tử C5H8

HC CH HC C - CH3

Etin Propin (metylaxetilen)

Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường nếu có

H C - CH2CH3

But-1-in (etylaxetilen)

Học sinh: Rút ra quy tắc gọi tên HC C CH2CH2CH3

Pent-1-in (propylaxetilen)CH3 - C C - CH2CH3

Pent-2-in (etylmetylaxetilen)C5H8

HC C - CH2 - CH2 - CH3

CH3 - C C - CH2 - CH3

GV: Bùi Xuân Đông

Page 81: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHC C - CH - CH3

CH3

- Tên IUPAC; Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba- Tên thông thường tên gốc ankyl + axetilen

Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H2 và chú ý ứng dụng của phản ứng này

1. Phản ứng cộng a. Cộng H2

CH CH + H2 CH2 = CH2

CH2 CH2 + H2 CH3 - CH3

Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lại giai đoạn 2

Nếu xúc tác Pd/ PbCO3 phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1

Hoạt động 4: b) Công dung dịch Brôm

Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho đi qua dung dịch Br2

CH CH + Br2 CHBr = CHBrCHBr = CHBr + BR2 CHBr2 - CHBr2

Học sinh nhận xét màu của dung dịch Br2 c) Cộng axit HX (H2O, HCl)

H C CH + HOH

HC = CH2 CH3 - C - H OH O

Học sinh viết các phương trình phản ứng Anđehit

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:Axetilen + H2O; propin + H2O

CH3HC CH + HCl CH3 - C = CH2

Cl

Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng HX, H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côpVD:

CH3-C = CH2+HCl CH3 - CCl2 - CH3

Cl

Hoạt động 5: 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại

Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử hiđro liên kết ba của ankin với dung dịch gNO3 trong NH3, hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng

a) Thí nghiệm: SGKCH CH + AgNO3 + 2NH3 2 CAg Cag + 2NH4NO3

Bạc axetilenua

Giáo viên lưu ý:Phải ứng dụng để nhận ra axetilen và các akin có nhóm H - C C - (các ankin đầu mạch)

b) nhận xét:Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch

Hoạt động 6: 3. Phản ứng oxi hoá

Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O

a) Phản ứng cháy hoàn toàn:2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2OTQ: 2CnH2n-2+ (3n - 1)O2

2nCO2 + (2n - 2)H2O

Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm trên học sinh khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4

b) Phản oxi hoá không hoàn toàn ankin làm mất màu dung dịch KMnO4

Hoạt động 7: III. Điều chế:

Phản ứng điều chế H2H2 từ CaC2, học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3

Nhiệt phân metan 15000C

2CH4 CH CH + H2Thuỷ phân CaC2

GV: Bùi Xuân Đông

Page 82: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBvà C CaC2 + HOH C2H2 + Ca(OH)2

Giáo viên nêu phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 15000C

IV. Ứng dụng:1. Làm nhiên liệu2. Làm nguyên liệu

Học sinh tìm hiểu ứng dụng của axetilen trong SGK

Dặn dò :

- Về nhà nắm lại tính chất hoá học của ankin. Làm bài tập 1,2,3,4 SGK

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 83: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ33: LUYỆN TẬP ANKIN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Sự giống khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien

- Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học

2. Về kĩ năng :

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon

trong chương với nhau và hiđrocacbon đã học

II. Chuẩn bị :

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu

III. Phương pháp : Đàm thoại nê vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập

3. Tiến trình :

Hoạt động của thầy:

Hoạt động 1:

- Học sinh viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của anken, ankin vào

bảng

Hoạt động 2: Học sinh nêu những tính chất vật lí cơ bản vào bảng

Hoạt động 3:

- Học sinh những tính chất hoá học cơ bản của anken và ankin vào bảng và lấy ví dụ minh hoạ bằng các

phương trình phản ứng.

Hoạt động 4:

- Học sinh nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên bảng

Hoạt động 5:

Giáo viên lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho học sinh làm để vận dụng kiến thức củng

cố.

Hoạt động của học sinh:

Anken Ankin

1. Cấu trúc

2. Tính chất vật lí

GV: Bùi Xuân Đông

Page 84: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

3. Tính chất hoá học

4. Ứng dụng

Học sinh hoàn thành chương trình thể hiện chuỷên hoá lẫn nhau của ankan, anken, ankin ở SGK.

Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken.

Bài tập: 2,3,4,5,6,7 SGK

GV: Bùi Xuân Đông

Page 85: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN VÀ AXETILEN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

Học sinh biết:

- Làm việc với các dụng cụ thí nghiệm trong hoá hữu cơ

- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hoá học của etilen và axetilen

2. Về kĩ năng :

- Tíêp tục tập luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát, nhận xét và giải thích

các hiện tượng xảy ra.

II. Chuẩn bị :

1. Dụng cụ thí nghiệm:

- ống nghiệm

- Đèn cồn

- Nút cao su một lỗ đvậy vừa miệng ống nghiệm

- ống hét nhỏ giọt

- ống dẫn khí hình chữ L

- Cốc thuỷ tih 100 - 200ml

- Bộ giá thí nghiệm thực hành

- Kẹp hoá chất

- Giá để ống nghiệm 2 tầng

2. Hoá chất:

- C2H5OH khan, dung dịch AgNO3, NH3, đá bọt, CaC2, H2SO4đặc, dung dịch KMnO4 loãng

III. Tiến trình giảng dạy :

Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của etilen

a) Chuân bị và tiến hành thí nghiệm

b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích

Tiến trình thí nghiệm (SGK)

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

b) Quan sát hiện tượng và giải thích

Tiến trình thí nghiệm (SGK)

IV. Viết tường trình:

TT Thí

nghiệm

Dụng cụ và

hoá chất cần

dùng

Cách tiến

hành

Nêu hiện

tượng

Viết phương trình

phản ứng giải

thích nếu có

GV: Bùi Xuân Đông

Page 86: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

I

II

Rút kinh nghiệm:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 87: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........Chương VII: HIĐROCACBON THƠM

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HOÁ HIĐROCACBON

Đ 35: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết cấu tạo của benzen

- Đồn đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen

- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen

Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng quy tắc thế ở nhân benzen

- Viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của sitren và naphtalen

II. Chuẩn bị :

GV: Mô hình phân tử benzen

HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon o, hiđrocacbon không no

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Dãy đồng đẳng của benzen:

Giáo viên yêu cầu học sinh thiết lập công thức tổng quát của dãy đồng đẳng bezn

I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:1. Đổng đẳng:- Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác hợp thành dãy đồng đẳng của Benzen có công thức chung là CnH2n-6 (với n6)

Hoạt động 2: 2. Đồng phân và danh pháp

Học sinh tìm hiểu công thức cấou tạo thu gọn một số đồng phân của benzen ở bảng 7.1 rút ra nhận xét về các loại đồng phân của dãy đồng đẳng đẳng này

- C6H6 và C7H8 chỉ có một đồng phân thơm.-Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng Benzen

- Yêu cầu học sinh đọc tên các đồng phân đơn giản và cách đánh số trong vòng thơm

CH3

(o)6 2(o) CH3 CH2CH3

CH3O

(m)5 3(m)

Giáo viên cho học sinh liên hệ cách đọc với ankin và eaken từ đó rút ra công thức tổng quát

Metylbezen o-đimetylbenzen etylbezen (toluen)

GV: Bùi Xuân Đông

Page 88: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBCó hai cách gọi tên ankylbezen

Hoạt động 3: 3. Cấu tạo

Học sinh quan sát sơ đồ và mô hình phân tử bezen rút ra nhận xét

- Sáu nguyên tử C trong phân tử Benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể sử dụng CTCT nao và lợi ích của mỗi loại

Hoạt động 4: II. Tính chất vật lí:

Giáo viên làm thí nghiệm: Hoà tan Benzen trong nước và trong xăng; hoà tan iot, lưu huỳnh trong bezen

+ Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, có sự bất thường ở p-Xilen; m-Xilen+ Nhiệt độ sôi tăng dần

Học sinh nhận xét màu sắc, tính tan của Benzen + Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3

các aren nhẹ hơn nước

Học sinh nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK rút ra nhận xét về tnc, ts; khối lượng riêng các aren

+ Màu sắc, tính tan, mùi: SGK

Hoạt động 5:

Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo nhân Benzen; mạch vòng, tạo hệ liên hợp vì vậy nhân Benzen khá bền. Các aren có 2 trung tâm phản ứng là nhân Benzen và mạch nhánh

Giáo viên hướng dẫn học sinh suy luận khả năng tham gia các phản ứng hoá học của aren

Hoạt động 6: III. Tính chất hoá học:

Học sinh viết các phương trình phản ứng thế của Benzen toluen với Br2; HNO3

1. Phản ứng thếa) Thế nguyên tử A của vòng Benzen

- Giáo viên bổ sung điều kiện phản ứng lưu ý học sinh:+ Trạng thái chất tham gia phản ứng: Brom khan; HNO3 bốc khói; H2SO4 đậm đặc đun nóng...+ Điều kiện phản ứng: bột sắt chiếu sáng+ Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tơi mức độ phản ứng và hướng phản ứng

- Phản ứng halogen hoáVới benzen

+ Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn Benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para

Với đồng đẳng:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 89: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- Quy tắc thế ở vòng bezen

- Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen

Giáo viên có thể dùng sơ đồ để mô tả quy luật thế ở nhân Benzen

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện thế ankan từ đó vận dụng vào phản ứng thế ở nhánh của vòng thơm

Quy tắc thế: SGK

Hoạt động 7:

Giáo viên làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch Brom (dung dịch Br2 trong CCl4), học sinh quan sát nhận xét hiện tượng: Benzen và ankylBenzen không làm mất màu dung dịch Br2 (không tham gia phản ứng cộng)

Giáo viên bổ sung: Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, Benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan, ví dụ:Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc vào tỉ lệ Benzen và hiđro

Hoạt động 8: b) Phản ứng cộng clo

Giáo viên mô tả thí nghịêm Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng

- yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng

Hoạt động 9: 3. Phản ứng oxi hoá

Giáo viên làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch KMnO4, học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng: Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4). Tương tự với toluen

Giáo viên nhấn mạnh: Các ankylbezen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá. Ví dụ:

Giáo viên làm thí nghiệm đốt cháy Benzen, nhỏ vài giọt Benzen vào đế sứ rồi đốt. Học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng, so sánh hiện

GV: Bùi Xuân Đông

Page 90: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBtượng đốt cháy hiđrocacbon đã học. Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của Benzen và aren (dùng công thức tổng quát)

Từ những tính chất trên, dưới sự hướng dẫn của học sinh, học sinh rút ra nhận xét chung:

B. Một vài hiđrocacbon thơm khác:I. Stiren:1. Cấu tạo tính chất vật lí của stiren

Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hoá. Đó cũng chính là tính chất hoá học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm

CH = CH2

Stiren(vinylbezen hoặc phenyletilen)+ Có vòng Benzen+ Có 1 liên kết đôi ngoài vòng Benzen.+ Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước

Hoạt động 10:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H8 (có vòng Benzen)

Giáo viên cho học sinh biết công thức cấu tạo, học sinh vừa viết là công thức cấu tạo của stilen

Học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo của phân tử stiren:

Từ đặc điểm cấu tạo học sinh dự đoán tính chất hoá học của rtiren:+ Có tính chất giống aren+ Có tính chất giống anken

2. Tính chất hoá học:Stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng Benzen, phản ứng cộng vào nối đôi

- Giáo viên thông báo tính chất vật lí của stiren: chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước

a. giống anken- Phản ứng cộng:C6H5-CH=CH2+Br2 C6H5 - CH - CH2

Br BrC6H5-CH=CH2+HCl C6H5 - CH - CH3

Cl

Hoạt động 11: - Phản ứng trùng hợp:

Học sinh dự đoán hiện tượng thí ngiệm: cho stiren vào dung dịch nước brom, học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng

nCH = CH2

C6H5 ....(-CH - CH2-)n

C6H5

Giáo viên lưu ý phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-cop-nhi-côp

Hoạt động 12:

Giáo viên gợi ý để học sinh viết 2 phương trình phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp

b) Giống Benzen

Học sinh nhận xét: - Tham gia phản ứng thế giống Benzen

GV: Bùi Xuân Đông

Page 91: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB+ Phản ứng trùng hợp: tham gia phản ứng chỉ có một loại monome+ Phản ứng đồng trùng hợp: tham gia phản ứng có từ 2 loại monome trở lên

Hoạt động 13:

Giáo viên gợi ý: Tương tự etilen, stiren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4. Học sinh viết sơ đồ phản ứng như SGK

Hoạt động 15:

Học sinh nghiên cứu phản ứng cộng H2

Hoạt động 16:

Giáo viên cho học sinh quan sát naphtalen (viên băng phiến), học sinh nhận xét về màu, mùi của naphtalen

- Giáo viên bổ sung các tính chất vật lí khác

- Giáo viên: Nêu công thức cấu tạo và các kí hiệu vị trí trên công thức cấu tạo

II. Naphtalen:1. Tính chất vật lí và cấu tạo

- Giáo viên nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản ứng của naphtalen

- Học sinh viết các phương trình phản ứng thế như SGK

Giứo viên gợi ý, học sinh viết phương trình phản ứng cộng hiđro theo hai mức tương tự như stiren

Naphtalen có tính thăng hoa, chất rắn, không tan trong nước2. Tính chất hoá họca) Phản ứng thế+ Br, CH3COOH+ HNO3, H2SO4

Hoạt động 17: b) Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá)

Cho học sinh nghiên cứu ở SGK

C. Một số ứng dụng của hiđrocacbon thơm:SGKCủng cố: Làm bài tập 6 SGK

Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hoá học của aren

Làm bài tập 2,3,4,5,7 SGK trang 1933

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 92: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ36: LUYỆN TẬPHIĐROCACBON THƠM

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa các hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon

no và hiđrocacbon không no

- Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon

không no

2. Về kĩ năng :

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon thơm

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm,

hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ :

Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm hệ thống kiến thức của một loại hiđrocacbon. Các nhóm lần lượt trình bày và điền vào ô kiến thức của nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng

Kết thúc hoạt động 1 học sinh điền đầy đủ nôị dung bảng tổng kết trong SGK

Hoạt động 2: II. Bài tập:

Giáo viên lựa chọn các bài tập trong SGK hoặc soạn thêm bài tập giao cho các nhóm học sinh giải, giáo viên nhận xét rút ra kiến thức cần củng cố:

1. Học sinh nhận xét sau khi hoàn thành bảng tổng kết2. Phản ứng của toluen:- Với Cl2

1. Hãy nêu những đặc điểm cấu trúc của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, suy ra tính chất hoá học đặc trưng của từng loại H2C - H H2C - Cl

+ Cl2 + HCl

Benzyl clorua2. Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt với: Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ điều kịên phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng

Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng thế vào vòng Benzen///////////////////////////////////

GV: Bùi Xuân Đông

Page 93: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

3. Trong những chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH. Chất nào có thể cộng được vào aren, vào anken? Viết phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết quy tắc chi phối hướng của phản ứng (nếu có)?

- Với HNO3

4. Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau:a) Toluen, hept-1-en và heptanb) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetile

3. Enken:+ Br2 (dd) tạo dẫn xuất Brom

+ H2(k) tạo ankan

HCl(k) ư (quy tắc Mac-côp-nhi-côp)+H2SO4 (quy tắc Mac-côp-nhi-côp)

H2O(k) (quy tắc Mac-côp-nhi-côp)

Aren:+ Br2(dd) không phản ứng

H2(k) tạo xicloankan

+ HCl(k) không phản ứng+ H2SO4(dd) không phản ứng

+ H2O(k) không phản ứng

4. a) Dùng dung dịch KMnO4:- Hept-1-en làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường- Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng- Heptan không làm mất màu KMnO4

b) Dùng dung dịch KMnO4:Vinylbenzen và Vinylaxetilen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường- Etylbenzen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thườngDùng dung dịch AgNO3/NH3, Vinylaxetilen tạo kết tủa

Dặn dò : chuẩn bị bài kiểm tra víêt

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 94: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

Học sinh biết

- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ

- Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chưng cất dầu mỏ

Học sinh hiểu tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế

2. Về kĩ năng :

- Phân tích, khái quát hoá nội dung trong SGK thành những kết luận khoa học

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm từ dầu mỏ

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Dầu mỏ:

Học sinh nghiên cứu sơ lược về sự tồn tại của dầu mỏ trong tự nhiên

1. Thành phần- hiđrocacbon; ankan, xicloankan, aren chủ yếu

Hoạt động 2:

Học sinh nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dưới dạng sơ đồ

- Chất hữu cơ có chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ)- Chứa vô cơ rất ít

Về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn

Về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn

Hoạt động 3: 2. Khai thác

Học sinh nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về sản phẩm của quá trình khai thác dầu mỏ

Hoạt động 4: 3. Chế biến:

- Giáo viên: Nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao

a) Chưng cất:- Chưng cất dưới áp suất thường- Chưng cất dưới áp suất cao

- Học sinh: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên quan đến sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất cao

- C1 - C2, C3 - C4 dùng làm nhiên liệu hoặc khí hoá lỏng- (C5 - C6) gọi là ete dầu hoả được dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chấtC6 - C10 là xăng

Hoạt động 5:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 95: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHọc sinh tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất thấp

- Chưng cất dưới áp suất thấp Phân loại linh động (dùng cho crăkinh)Dầu nhờn: vazơlin, parafin, atphan

Liên hệ các sản phẩm với ứng dụng của chúng b) Chế biến hoá học:Mục đích việc chế hoá dầu mỏ- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất

Hoạt động 6:

Phản ứng crăkinh học sinh đã biết trong bài ankan. Giáo viên nêu 2 trường hợp crăkin như trong SGK

Crăkinh là quá trình bẽ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn hơn

VD: H3-CH2-CH3 CH4+CH2 = CH2

Giáo viên dùng bảng phụ tóm tắt 2 quá trình crăkinh như trong SGK

+ Crăkinh nhiệt+ Crăkinh xúc tác

Giáo viên khái quát lại những kiến thức trong bài. Học sinh rút ra kết luận:

Chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ và chế bíên bằng phương pháp hoá học

Hoạt động 7: - Rifominh

Giáo viên nêu các thí dụ bằng phương trình phản ứng học sinh nhận xét rút ra khái niệm và nội dung của phương pháp rifominh

* Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm* Nội dung:- Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan- Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren- Tách hiđro chuyển ankan thành aren

Hoạt động 8: II. Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên:

Học sinh tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra nhận xét về:

1. Thành phần2. ứng dụng

- Khái niệm khí dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Thành phần khí dầu mỏ, khí thiên nhiên

Hoạt động 9: III. Than mỏ:

Học sinh tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này

- Than mỏ- Khí lò cốc- Nhựa than đáSản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá chứa Benzen, toluen, xilen, naphtalen pheno, piriđin, crezol, xilenol, quynolin...Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường

Hoạt động 10:

- Học sinh tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá

Dặn dò : Tính chất vật lí, thành phần, tầm quan trọng của dầu mỏ

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 96: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ38: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng

2. Về kĩ năng :

- Phân tích, khái quát nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập

3. Tiến trình :

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng.

I. Hệ thống hoá về hiđrocacbon:

Ankan Anken Ankin Ankylbenzen

Công thức

phân tử

C2H2n+2 (n1) CnH2n (n2) CnH2n-2 (n2) CnH2n-6 (n 6)

Đặc điểm cấu

tạo

- Chỉ có liên kết

đơn C - C, C -

H

- Có đồng phân

mạch C

- Có một liên

kết đôi: C=C

- Có đồng phân

mạch Cacbon

- Có đồng phân

vị trí liên kết

đôi

- Có liên kết ba

C C

- Có đồng phân

mạch Cacbon

- Có đồng vị trí

liên kết ba

- Có vòng Benzen

- Có đồng phân

mạch cacbon (nhánh

mà vị trí tương đối

của các nhánh ankyl)

Tính chất vật lí- ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 - C4 là chất khí; C5 là chất lỏng

- Không màu; không tan trong nước

Tính chất hoá

học

- Phản ứng thế

halogen

- Phản ứng tách

- phản ứng oxi

hoá

- Phản ứng

cộng;

(H2, Br2, HX)

- Phản ứng hoá

hợp

- Phản ứng oxi

hoá khử

- Phản ứng

cộng (H2, Br2,

HX).

- Phản ứng thế

H liên kết trực

tiếp với nguyên

tử C của liên

liên kết ba đầu

mạch

- Phản ứng thế

(halogen nitro)

- Phản ứng cộng

- Phản ứng oxi hoá

mạch nhánh

GV: Bùi Xuân Đông

Page 97: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Ỉng dụng

Làm nhiên liệu,

nguyên liệu,

dung môi

Làm nguyên

liệu

Làm nguyên

liệu

Làm dung môi và

nguyên liệu

Hoạt động 2:

Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho sự chuyển hoá giữa các hiđrocacbon. Sự chuyển hoá giữa các loại

hiđrocacbon

Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK)

Củng cố: Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon

GV: Bùi Xuân Đông

Page 98: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL

Đ39: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

* Học sinh biết:

- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen

- ứng dụng của dẫn xuất halogen

+ Học sinh hiểu phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen

* Học sinh vận dụng:

- Nhìn vào công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết được công thức những dẫn xuất halogen đơn

giản và thông dụng

- Vận dụng được phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. Vận dụng được phản ứng tách HX theo

quy tắc Zai-xép

II. Chuẩn bị :

GV: Cho học sinh ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc - chức, quy

tắc gọi tên thay thế

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Khái nịêm, phân loại:

Giáo viên nêu sự khác nhau giữa công thức chất a và b H H

H - C - H H - C - F

H Cl

(a) (b)

1. Khái niệm:Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen.2. Phân loại:

Giáo viên nêu định nghĩa

Hoạt động 2:

Dẫn xuất halogen no, mạch hở

- Giáo viên: Ta có thể coi phân tả dẫn xuất halogen gồm hai phần:

VD: CH3Cl; metyl cloruaDẫn xuất halogen không no, mạch hở

Dựa vào sự thay đổi của gốc hiđrocacbon và halogen trong phân tử ta có sự phân loại sau, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK

VD: CH2 = CHCl: vinyl cloruaDẫn xuất halogen thơmVD: C6H5Br phenyl bromua

- Giáo viên: Người ta còn phân loại theo bậc dẫn xuất halogen

Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen

GV: Bùi Xuân Đông

Page 99: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBGiáo viên hỏi: Em haỹ cho biết bậc của nguyên tử cacbon trong hợp chất hữu cơ được xác định như thế nào?

VD: SGK

Biết rằng bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc cuả nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen. Hãy giải thích tại sao các dẫn xuất halogen lại có bậc được ghi chú như ví dụ trong SGK

Hoạt động 3: II. Tính chất vật lí:

Giáo viên cho học sinh làm việc với bài tập 3 để rút ra nhận xét

Ở điều kiện thường các dẫn xuất của halogen có phân tử khối nhỏ như CH3Cl, CH3Br, là những chất khí

Giáo viên cho học sinh đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí khác

- Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nước, ví dụ: CHCl3, C6H5Br...Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn, ví dụ: CHI3

Hoạt động 4: III. Tính chất hoá học:

Giáo viên thông báo cho học sinh biết về đặc điểm cấu tạo từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất:

+ - - C - C X

- Độ âm điện của halogen nói chung đề lớn hơn cacbon. Vì thế liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực, halogen mang một phần điện tích âm còn cacbon mang một phần điện tích dương

- Do đặc điểm này mà phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách hiđro halogenua và phản ứng với Mg

Hoạt động 5: 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH

Giáo viên thông báo sơ lược về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen

CH3CH2Cl + HOH(t0) không xaỷ ra

CHCH2Br + NaOH CH3CH2OH +NaBr

Hoạt động 6:

Thí nghiệm biểu diễn và giải thích khí sinh ra từ phản ứng trong bình cầu bay sang làm mất màu dung dịch brom là CH2 = CH2. Etilen tác dụng với Br2 trong dung dịch tạo thành C2H4Br2

là những giọt chất lỏng không tan trong nước

TQ: R - X+NaOH R - OH + NaBr

- Điều đó chứng tỏ trong bình đã xảy ra phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br.Hướng của phản ứng tách hiđro halogenua

2. Phản ứng tách hiđro halogenua

CH2 - CH2 + KOH

H Br CH2=CH2+ KBr + H2O

Hoạt động 7: I. Ứng dụng:

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng điều chế polime và nêu ứng dụng của polime đó

1. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơa) Các dẫn xuất clo của etilen, butađien làm monome tổng hợp polime

- Học sinh tự nghiên cứu các ứng dụng khác ( CH2 - CH )n

nCH2 = CHCl Cl

(PVC)

GV: Bùi Xuân Đông

Page 100: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHoạt động 8:

Củng cố bài////////////X

NCF2 = CF2 (- CF2 - CF2 -)n

Teflon

NCH2=C-CH=CH2 - (CH2-C =

Cl ClCao su clopren

Giáo viên hỏi: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn xuất halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra một số tính chất hoá học của nó

2. Làm dung môi: SGK3. Các lĩnh vực khác: SGK

Dặn dò : Về nhà làm bài tập

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 101: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ 40: ANCOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Tinh chất vật lí, ứng dụng của ancol

* Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính chất hoá học, điều chế

ancol

* Học sinh vận dụng:'

- Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại. Víêt đúng công thức đồng

phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol. Vận dụng tính chất hoá học của

ancol để giải đúng bài tập

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình

phân tử H2O và C2H5OH

Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK

Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin

Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học (mục phản ứng thế nhóm OH ancol)

2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại:

Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài chất ancol đã biết ở bài 39:C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH2=CHCH2OH

1. Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon

Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu cơ trên

CH3OH, C2H5OHCH3CH2CH2OHCH2 = CHCH2OH

Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa

Trong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhóm hiđoxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no

Hoạt động 2: 2. Phân loại

Giáo viên đàm thoại gợi mở về cách phân loại ancol

a) ancol no mạch hở, đơn chức: có nhóm -OH liên kết trực tiếp với gốc ankyl

GV: Bùi Xuân Đông

Page 102: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHọc sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng quát hoá công thức (nếu có)

VD: CH3OH, C2H5OH,...,CnH2n - OHb) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: có nhóm:-OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc hiđrocacbon không no:VD: CH2 = CH - CH2 - OH

c) Ancol thơm đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng BenzenD: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylic

d) Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc hiđrocacbon vòng no OH

VD: xiclohaxannol

e) ancol đa chức: phân tử có hai hay nhiều nhóm -OHCH2 - CH2 CH2 - CH2 - CH2

OH OH OH OH OH

Etilen glicol glixeronHoạt động 3: II. Đồng phân danh pháp:

Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân của hiđrocacbon và viết các đồng phân của C4H9OH

1. Đồng phân:Có 3 loại:- Đồng phân về vị trí nhóm chức- Đồng phân về mạch cacbon- Đồng phân nhóm chứcViết các đồng phân có công thức: C4H9OH

/////////////

Hoạt động 4: 2. Danh pháp:

Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu

- Tên thông thường (gốc - chức)CH3 - OH Ancol metylic

Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc sai thì giáo viên sửa

CH3 - CH2 - OH ancol etilicCH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic+ Nguyên tắc:Ancol + tên gốc ankyl + ic- Tên thay thế:Quy tắc: Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OHSố chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn.

VD:CH3 - OH: metanolCH3 - CH2 - OH: EtanolCH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-ol

GV: Bùi Xuân Đông

Page 103: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBCH3 CH CH2 OH CH3

2-metylpropan-1-ol

Hoạt động 5: II. Tính chất vật lí: SGK

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thường gặp được ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau:

- Liên kết hiđroNguyên tử H mang một phần điện tích dương + của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích - của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu...như hình 8.1 SGK

- Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi, em cho biết điều kiện thường các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?

- ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí:

- Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thường các ancol thường gặp nào có khả năng tan vô hạn trong nước? Khi nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi như thế nào?

So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối chênh lệch không nhiều nhưng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn

Sau đó học sinh tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các tư liệu

Hoạt động 6: III. Tính chất hoá học:

Giáo viên cho học sinh nhắc lại về đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol để từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất

+ - +

- C - C O H

Do sự phân cực của các liên kếtCác phản ứng hoá học của ancol xaỷ ra chủ yếu ở nhóm chức -OH. Đó là: Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH; phản ứng thế cả nhóm -OH; phản ứng tách nhóm -OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon

Hoạt động 7: 1. Phản ứng thế H của nhóm OH

Tốt nhất là làm thí nghiệm theo hình 8.2 SGK. Nếu có khó khăn về dụng cụ thì giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản. lấy một ống nghiệm rót vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etlylic tuyệt độ, bỏ tiếp vào một mẩu Na nhỏ bằng đầu que diêm. Phản ứng xaỷ ra êm dịu, có khí H2 bay ra. Khi mẫu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn dư bay hơi, còn lại C2H5ONa bám vào đáy óng. Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nước cất vào. Quan sát C2H5ONa tan. Dung dịch thu được làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Giáo viên giải thích:

a) Tác dụng với kim loại kiềm2C2H5O - H + 2Na H2 + 2C2H5O - Na

Natri ancolat2H2 + O2 ancol hầu như không phản ứng được với NaOH mà ngược lại, natri ancol lát bị thuỷ phân hoàn toàn. ancol là axit yếu hơn nướcRO - Na + H - OH RO - H + NaOHTQ: CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa+1/2H2b) Tính chất đặc trưng của glixerin

CH2 - OH CH2-OH

2CH - OH + Cu(OH)2 CH-O

CH2 - OH CH2-O

Dung dịch màu xanh lam

- Giáo viên lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh. Nhỏ glixerol đặc sánh vào một ống, còn một ống làm đối chứng

GV: Bùi Xuân Đông

Page 104: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBGlixerol tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành phức chất tan màu xanh da trời. Phản ứng này dùng để nhận biết poliancol có các nhóm -OH đính với các nguyên tử C cạnh nhau

Hoạt động 8:

Cách 1: Giáo viên mô tả thí nghiệm và viết PTPƯ giải thích

Cách 2: Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát, phân tích rút ra tính chất

*Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH cạnh nhau với ancol đơn chức

Giáo viên: Khái quát tính chất nàyAncol tác dụng với các axit mạnh như axit sunfuric đậm đặc ở lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói. Nhóm -OH ancol bị thế bởi gốc axit

Hoạt động 9: 2. Phản ứng thế nhóm OH

Phần a) Tách nước nội phân tử b) Tách nước liên phân tử và giáo viên trình bày theo SGK

R - OH + HA R - A = H2OD:C2H5-OH + HBr C2H5Br + H2O

Riêng hướng dẫn của phản ứng tách nước nôị phân tử có thể trình bày như sau:

Giáo viên đặt vấn đề: So sánh sự tất nước nội phân tử ở hai chất sau. Dự kiến các trường hợp tách nứơc nội phân tử có thể xảy ra với chất (b)

3. Phản ứng tách nướca) Tách nước từ một phân tử ancol AnkenVD1:

CH2 - CH2 CH3 - CH = CH2 + H2O

OH HVD2:

CH3-CH - CH2 CH3-CH=CH2+H2O

OH HTổng quát:

CnH2n+1OH CnH2n + H2O

Hoạt động 10:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. do vậy ancol bậc 1 sinh ra anđehit và ancol bậc 2 sinh ra xeton

b) Tách nước từ hai phân tử rượu ete:VD:

C2H5 - OH + HO - C2H5

C2H5OC2H5 + H2O

Giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90. Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông NXBGD-1969)

4. Phản ứng oix hoáa) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:VD:

CH3 - CH2 - OH + Cu

CH3 - CHO + Cu + H2O

- Giáo viên nêu ứng dụng phản ứng cfháy làm nhiên liệu trong thực tế

Rượu bậc 1 + CuO anđehit + Cu + H2O

Hoạt động 11:

Sản xuất etanol

Giáo viên liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế

VD2:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 105: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBHiđrat hoá etilen với xúc tác axit CH3 - CH - CH3 + CuO

OH

CH3 - C - CH3 + Cu + H2O

O

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp điều chế glixerol từ Propilen

Rượu bạc 2 + CuO xêton + Cu + H2O

- Giáo viên: liên hệ cách nấu rượu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế;* Lên men tinh bột

Hoạt động 12: b) Phản ứng cháy

Giáo viên sưu tầm các mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho học sinh

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2OCnH2n+2O + 3n/2O2 nCO2 + (n+1.H2O

Cuối cùng giáo viên tổng kết:Etanol là những ancol được sử dụng nhiềuBênh cạnh các lợi ích mà etanol anol đem lại; cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trường

Hoạt động 13: V. Điều chế:

Giáo viên củng cố toàn bài bằng câu hỏi:Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có

a) Phương pháp tổng hợp* Cho anken hợp nứơc:

CH2 =CH2 + HOH CH3 - CH2 - OH

CnH2n + H2O CnH2n+1 - OH

* Thuỷ phân dẫn xuất halogen:

RX + NaOH R - OH + Nã

CH3 -Cl + NaOH CH3 - OH + NaCl

b) Glixronl được điều chế từ propilen

CH2 = CH - CH3

CH2 = CH - CH2Cl

CH2 - CH - CH2 - Cl

Cl OH

CH2 - CH - CH2

OH OH OH

2. Phương pháp sinh hoáNguyên liệu: tinh bộtCác phản ứng điều chế:

(C6H10O5)n -nH2O nC6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

VI. Ứng dụng:Etanol là những ancol được sử dụng nhiều

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 106: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ41: PHENOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Khái niệm hợp chất phenol

- Cấu tạo, ứng dụng của phenol

* Học sinh hiểu: Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử, tính chất hoá học,

điều chế phenol

* Học sinh vận dụng:

- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng: phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá học của

phenol để giải đúng các bài tập

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

- Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm

- Thí nghiệm C6H5OH tan trong dung dịch NaOH

- Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2

- Pho to bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của một số phenol nếu cần dùng tới khi dạy học

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của ancol etylic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại:

Giáo viên: Viết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu hỏi:Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau đây:

1. Định nghĩaCho các chất sau://////////////////////////////////////

Giáo viên ghi nhận ý kiến của học sinh, dẫn dắt đến định nghĩa SGK

Chú ý: phenol cũng là tên riêng của chất A. đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các phenol

Chất B có nhóm -OH dính vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc nhóm ancol thơm

Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng Benzen

Giáo viên khái quát kiến thức bằng ví dụ sau kèm theo hướng dẫn gọi tên

VD:

Hoạt động 2: 2. Phân loại:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. Lưu ý học sinh đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng Benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên

- phenol đơn chức mà có chứa một nhóm -OH phenol thuộc loại monophenolVD://////////////////////////////////////////////

GV: Bùi Xuân Đông

Page 107: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBphenol4.-metylphenol (p-Crezol) -naphtolNhững phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH phenol thuộc loại đa chức

Hoạt động 3: VD:

Giáo viên cho học sinh xem mô hình phân tử của phenol rồi cho học sinh nhận xét

HO OH

CH3

Giáo viên phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenol

1,2-đhiđroxi-4-metybezen

Hoạt động 4: II. Phenol

Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề 1. Cấu tạo:

Giáo viên photocopy thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng

- CTPT: C6H5O- CTCT:////////////////////

- Giáo viên hỏi: Từ số liệu của bảng em hãy cho biết

2. Tính chất vật lí:

C6H5-OH là chất rắn hay chất lỏng ở nhiệt độ thường

Giáo viên: Cho học sinh quan sát phenol đựng trong lọ thuỷ tinh để học sinh kiểm chứng lại dự đoán của mình

Giáo viên hỏi: Nhiệt độ sôi của C6H5-OH cao hay thấp hơn nhiệt độ soi của C2H5-OH, từ đó dự đoán C6H5-OH có khả năng lìên kết hiđro liên kết phân tử hay không

Hoạt động 5:

Giáo viên làm thí nghiệm và dạy học theo dạy học nêu vấn đề

a) Thí nghiệm: 3. Tính chất hoá học:

Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề:Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước và và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH. Quan sát:

a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH- Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K)C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2

Giáo viên giúp học sinh đặt vấn đề:Tại sao trong ống A còn hạt rắn phenol không tan, còn phenol tan hết trong ống B

- Phản ứng vơpí dung dịch bazơ:C6H5OH +NaOH C6H5ONa(tan)+H2O

Giáo viên giúp học sinh giải quyết vấn đề:

b) Giải thích

Căn cứ vào cấo tạo ta thấy phenol thể hiện tính axit

Trong ống nghiệm A còn những hạt chất rắn là phenol có tính aixit mạnh hơn ancol, nhưng

GV: Bùi Xuân Đông

Phenol PhenolCấu tạo C6H5OHtnc, 0C 43ts, 0C 182

Độ tan, g/100g 9,5(250C)

Page 108: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBdo phenol tan ít trong nước ở nhiệt độ thường tính axit yếu. Dung dịch phenol không làm đổi

màu quỳ tím

Trong ống nghiệm B phenol tan hết là do phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan trong nước.C6H5OH + NaOH C6H5O-Na+H2O

b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng thơmTác dụng với dung dịch Br2

//////////////////////////////////////

Giáo viên đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenol mạnh đến mức nào

Giáo viên cho học sinh so sánh phản ứng của phenol với C2H5OH trong phản ứng với NaOH. Từ đó rút ra nhận xét

Phản ứng này được dùng để nhận biết phenol

Hoạt động 6:

Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề:Làm thế nào để chứng tỏ phản ứng thế nào vào vòng Benzen dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào các vị trí ortho,para. Muốn vậy phải so sánh cùng một phản ứng thực hiện ở cùng điều kiện đối với phenol và Benzen. Đó là phản ứng với nước brom. Benzen không phản ứng với nước brom. Còn phenol có phản ứng được không?

- ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng Benzen- ảnh hưởng của vòng Benzen đến nhóm -OH

Thí nghiệm:Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol. Quát sát màu nước brom bị mất và xuất hiện ngay kết tủa trắng

Giáo viên dẫn dắt học sinh để đi đến nhận xét ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và vòng Benzen

Hoạt động 7: 4. Điều chế

Giáo viên thuyết trình về phương pháp chủ yếu phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng

///////////////////

Ngoài ra phenol còn được tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc)

Tách từ nhựa than đá (sản phẩm phục của quá trình luyện than cốc)Hoặc từ sơ đồ:C6H6 C6H5Br C6H5Na C6H5OH

Hoạt động 8: 5. ứng dụngh:

Giáo viên cho học sinh nghên cứu ứng dụng SGK

Phenol là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Bên cạnh các lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó đối với con người và môi trường

Hoạt động 9:

Từ cấu tạo của phân tử phenol hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK ẩtng 228

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 109: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ42: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL VÀ PHENOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí của những hợp chất dẫn

xuất halogen, ancol, phenol

- Học sinh vận dụng:

- Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học, rèn luyện kĩ năng

giải bài tập lí thuyết và tính toán

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

Học sinh chuẩn bị kiến thức về mối liên hệ giữa dẫn xuất halogen, ancol, phenol với hiđrocacbon

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập

3. Bài mới :

Hoạt động 1:

Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng

Dẫn xuất halogen

CxHyX

Ancol no, đơn chức

C2H2n+1OH (n 1)

Phenol

C6H5OH

Bậc của nhóm

chức

Bậc của dẫn xuất

halogen bằng bậc của

nguyên tử cacbon liên

kết với X

Bậc của ancol bằng

bậc của nguyên tử

cacbon liên kết với

OH

Thế X hoặc OH CyHyX CyHyOH C2H2n+1OH

C2H2n+1Br

Thế H của OH 2R - OH + 2Na 2R -ON + H2

Tách HX hoặc

H2P

C2H2n+1X C2H2n

+HX

CnH2n+1OH

C2H2n+H2O

2C2H2n+1OH

(C2H2n+1)2O + H2O

Thế H ở vòng

Benzen

R - CH2OH

R- CH = O

RCH(OH)R

R - CO-R

C6H5OH

Br3C6H2OH

C6H5OH

(NO2)3C6H2OH

Điều chế - Thế H của hio bằng

X

- Từ dẫn xuất

halogen, anken

- Từ Benzen

- Từ cumen

GV: Bùi Xuân Đông

Page 110: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

- Cộng HX hoặc X2

vào anken, ankin..

- Điều chế etanol tử

tinh bột

Hoạt động 2: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK)

Củng cố: cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon

GV: Bùi Xuân Đông

Page 111: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hoá học của etanol, glixerol, phenol

* Học sinh vận dụng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

II. Chuẩn bị :

1. Dụng cụ thí nghiệm

- Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm

- Nút cao su đậy ống nghiệm 1 lỗ - Kẹp hoá chất

- ống dẫn thuỷ tinh thẳng 1 đầu nhọn - Ống hút nhỏ giọt

- Đèn cồn - Ống nghiệm có nhánh

2. Hoá chất

Mẫu Na Dd CúO4 2%, dd NaOH 10%

Etanol - phenol

Glixerol - dd Brom

III. Gọi ý hoạt động thưch hành của học sinh

Nên chia học sinh trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 - 5 học sinh để tíên hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

- Đề phòng xảy ra hiện tượng nổ mạnh nguy hiểm

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Thí nghiệm 3: phenol tác dụng với NaOH và dung dịch Brom

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Thí nghiệm 4: Nhận biết ancol, phenol glixerol ở các bình mất nhãn riêng biệt

Đây là bài tập giúp học sinh rèn kĩ năng nhận biết tổng hợp nên đánh giá kết quả thực hành cho học sinh

IV. Nội dung tường trình:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 112: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB

Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích, viết phản ứng

Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm 4 để nhận biết các lọ mất nhãn

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Anđêhit - Xeton

GV: Bùi Xuân Đông

Page 113: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ44: ANĐEHIT - XETON

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh hiểu:

- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế anđehit, xeton

* Học sinh vận dụng:

- Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của anđehit, xeton và ngược lại. Viết

đúng công thức đồng phân của anđehit, xeton. Vận dụng tính chất hoá học của anđehit, xeton để giải đúng bài

tập

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

Mô hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân

anđehit, xeton

Dụng cụ hoá chất tiến hành thí nghiệm tráng gương

III. Phương pháp : Đàm thoại nền vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: A. Anđehit:

Giáo viên cho học sinh viết công thức một vài chất anđehitHCH = O, CH3 - CH = O, C6H5 - CH =O

I. Định nghĩa:anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -CH = O khác

Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?

HCH = OCH3 - CH = O, C6H5 - CH = ONhóm (-CH = O) được gọi là nhóm chức anđehit

Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa

Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, nhóm -CH=O khác

Hoạt động 2: 2. Phân loại:

Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc hiđrocacbon và số lượng nhím -CH = O để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ

- anđehit no- anđehit không no- anđehit đơn chức- anđehit đa chức

Hoạt động 3: 3. Danh pháp

Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc của ancol từ đó rút ra tương tự cho anđehit

Tên thay thếTên hiđrocacbon tương ứng +al

GV: Bùi Xuân Đông

Page 114: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB 4 3 2 1

CH3 - CH - CH2 - CHO

CH3

Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc ở bảng 9.1

3-Metylbutanal- Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng

Hoạt động 4: II. Đặc điểm cấu tạo:

Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình của anđehitfomic từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính chất hoá học chung của anđehit

/////////////////////////////

Hoạt động 5: III. Tính chất hoá học:

Giáo viên hướng dẫn học sinh víêt phương trình phản ứng cộng tương tự anken

1. Phản ứng cộng hiđro

CH3 - CH = O + H2 CH3-CH2-OH

TQ: RCHO + H2 RCH2OH

Hoạt động 6: 2. Phản ứng oẫi hoá không hoàn toàn

Giáo viên mô tả thí nghiệm ở SGK và nêu yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng của anđehitfomic và phương trình phản ứng tổng quát

- Phản ứng với dung dịch AGNO3/NH3

PTHH:

HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2AgGiáo viên gợi ý cho học sinh: dùng để phân biệt anđehit

TQ: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH

R-COONH4 + 3NH3 + H2O

Giáo viên đàm thoại phản ứng với O2 và yêu câù học sinh viết phương trình phản ứng

- Phản ứng với O2

2R - CHO + O2 2R = COOH

Hoạt động 7:

Giáo viên cung cấp cho học sinh PTHH tổng quát điều chế anđehit sau đó yêu cầu học sinh viết PTHH điều chế CH3CHO từ rượu tương ứng

Giáo viên cung cấp cho học sinh phản ứng điều chế HCHO và CH3CHO từ hiđrocacbon

Hoạt động 8: IV. Điều chế:

Học sinh nghiên cứu SGK TQ:

R-CH2OH+CuO R-CHO+Cu+H2O

VD:

CH3 - CH2OH + CuO

CH3 - CHO + Cu + H2O

Hoạt động 9: 2. Từ hiđrocacbon

Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài chất anđehit

CH4 + O2 HCHO + H2O

CH = CH2 + O2 2CH3 - CHO

HCH = O, CH3-CH = O, C6H5 - CH = O V. Ứng dụng:

Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa

- Sản xuất nhựa urefomandehit- Tẩy uế, sát trùng- Sản xuất axit axetic- Làm hương liệu

Hoạt động 10: B. Xeton:

GV: Bùi Xuân Đông

Page 115: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBI. Định nghĩa:

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng cộng tương tự anđehit về tính chất hoá học cũng như điều chế

Xeton là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (-C = O) liên kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon

CH3 - C - CH3 CH3 - C - C6H5

O O

Axeton axetonphenol

=O

xiclohexanon

II. Tính chất hoá học:

VD:

CH3 - C - CH3 + H2 CH3 - CH - CH3

O OH

R - C - R1 + H2 R - CH - R1

O OH

- Không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

Củng cố: Làm bài tập 6 SGK IV. Điều chế:1. Từ ancolTQ:

R - CH (OH) - R1 + CuO

R - CO - R1 + Cu + H2OVD:

CH3 - CH(OH) - CH3 + CuO

CH3 - CO-CH3 + Cu + H2O2. Từ hiđrocacbon CH3

CH

CH3

OH + CH3 - C - CH3

O

V. Ứng dụng:Sản xuất polime- Dung môi, tổng hợp clorofomfidofom

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông

Page 116: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBNgày soạn : ......./...../..........

Đ45: AXIT CACBONXILIC

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế

* Học sinh vận dụng:

Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của axit và ngược lại...vận dụng tính chất hoá học

của axit để giải đúng bài tập

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

- Mô hình lắp ghép phân tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân

- Dụng cụ và hoá chất để tiến hành phản ứng minh hoạ

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:

Giáo viên cho học sinh viết công thức một vài chất anđehit

1. Định nghĩa:Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -COOH

HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH

Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu cơ trên?

Nhóm (-COOH) được gọi là nhóm chức axit cacboxylic

Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa.

Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -COOH khác

Hoạt động 2: 2. Phân loại:

Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số lượng nhóm -COOH để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ

Axit no, đơn chức, mạch hở:Là trong phân tử có gốc ankyl hoặc ngưyên tử H liên kết với nhóm -COOHCTTQ: CnH2n+1COOH (n 1)- axit không no, đơn chức, mạch hở: là trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no liên kết với một nhóm -COOHVD: CH2 = CH - COOHCH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH- axit thơm, đơn chứcVD: C6H5 - COOH

GV: Bùi Xuân Đông

Page 117: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CB- axit đa chức là trong phân tử có hai hay nhiều nhóm -COOHVD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH

Hoạt động 3: 3. Danh pháp

Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc của ancol từ đó rút ra tương tự cho anđehit

- Tên thay thếaxit +tên hiđrocacbon tương ứng + oic 4 3 2 1

CH3 - CH - CH2 - COOH

CH3

Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc

3-Metylbutanoic- Tên thường:Liên quan đến nguồn gốc

Hoạt động 4: II. Đặc điểm cấu tạo:

Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình của axit axetic từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo từ đó dự đoan mức độ phân cực của nhóm -OH trong nhóm axit và ancol

//////////////////////////////////////////////////////

Hoạt động 5: III. Tính chất vật lí:

Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ancol tương ứng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan so với axit?

Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn.

Giáo viên ghi nhận các ý kiến của học sinh để rút ra nhận xét:

Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon, do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi hai liên kết hiđro và liên kết hiđro của axit bền hên của rượu

Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao? /////////////////////////////////////////

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề theo hai bước

Giáo viên thuyết trình:Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử) các phân tử axit hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol...). Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển axit từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi)

Hoạt động 6: III. Tính chất hoá học:

Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo của nhóm -COOH và kết hợp với tính chất hoá học của axit đã học ở lớp 9 để rút ra tính chất hoá học của axit cacboxylic

Do sự phân cực của các liên kếtC O và O H các phản ứng hoá học của axit dễ dàng tham gia phản ứng thế hoạc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm -OH của nhóm COOH

Hoạt động 7: 1. Tính axit

Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của axit và viết phương trình với CH3COOH

a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:CH3 - COOH /////CH3 - COO- + H+

dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím

GV: Bùi Xuân Đông

Page 118: Giao an Hoa Hoc Lop 11 Chuyen Ban

Trường THPT Tân Lâm GA hoá học 11CBchuyển sang màu hồngb) Tác dụng với bazơ và oxit bazơ cho muối và nướcThí dụ:CH3COOH+NaOH CH3COONa + H2O2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2Oc) tác dụng với muối2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

d) Tác dụng với kim loại: đứng trước hiđro trong dãy điện hoá giải phóng hiđro và tạo muối'Thí dụ:2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg+H2

Hoạt động 8: 2. Phản ứng thế nhóm -OH (este hoá)

Giáo viên minh hoạ thí nghiệm phản ứng giữa RCOOH với rượu ROH ở SGK và nêu rõ đặc điểm

TQ:

Hoạt động 9:

- Học sinh tự nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic ở cuộc sống, SGK và víêt các phương trình điều chế đó

- Học sinh tự nghiên cứu ứng dụng của axit cacboxylic ở SGK

Củng cố: Làm bài tập 3,4 SGK

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224

Rút kinh nghiệm :

GV: Bùi Xuân Đông