gia lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

13
Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014 2014 Tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học. ( Thông tư 30/ 2014/ TT- BGDĐT)

Upload: roth-guthrie

Post on 03-Jan-2016

44 views

Category:

Documents


6 download

DESCRIPTION

Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014. Phòng giáo dục đào tạo Huyện Gia Lâm. Tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học. ( Thông tư 30/ 2014/ TT- BGDĐT). Nội dung tập huấn. I. Quan điểm, nhận thức về thông tư 30. II. Thực hành đánh giá học sinh. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 20142014

Tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh

tiểu học.

( Thông tư 30/ 2014/ TT- BGDĐT)

Page 2: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Nội dung tập huấnNội dung tập huấnI. Quan điểm, nhận thức về thông tư 30.II. Thực hành đánh giá học sinh.III. Cách ghi chép các loại hồ sơ sổ sách.IV. Sử dụng kết quả đánh giá.V. Giải đáp thắc mắc.

Page 3: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

I. Quan điểm nhận thức về thông tư 30I. Quan điểm nhận thức về thông tư 30

* Câu hỏi thảo luận:Vì sao thông tư 30 ra đời ?Mục đích đánh giá của thông tư 30 là gì?So sánh sự khác biệt cơ bản của thông tư 30 và thông tư 32.

Page 4: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

a. Thông tư 30 ra đời vì:

Khâu đột phá của việc đổi mới căn bản toàn diện là kiểm tra đánh giá.

Page 5: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

b. Mục đích đánh giá của thông b. Mục đích đánh giá của thông tư 30 tư 30 Thay đổi tư duy của cán bộ quản lí giáo viên

=> Điều chỉnh đổi mới phương pháp quản lí, giảng dạy và tổ chức hoạt động giáo dục.

Quan tâm động viên khích lệ và phát hiện kịp thời khó khăn, điểm hạn chế của học sinh => Có biện pháp giúp đỡ ngay để học sinh tiến bộ.

Giúp phụ huynh học sinh cùng quan tâm, phối hợp giáo viên, nhà trường đánh giá học sinh.

Tránh áp lực cho học sinh.

Page 6: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Thông tư 30 Thông tư 32Mục đích - Quan tâm, khích lệ, giúp học sinh

phát triển.- Chỉ ra hạn chế để có biện pháp giúp

đỡ ngay.

- Dừng lại ở việc cho điểm.

Nội dung đánh giá

Có 3 nội dung-Đánh giá các môn học theo chuẩn kiến thức kĩ năng.-Năng lực.-Phẩm chất

Có 2 nội dung:-Học lực.-Hạnh kiểm.

Cách đánh giá

- Đánh giá thường xuyên + Không cho điểm - nhận xét.- Đánh giá định kì ( các môn học) có 2

đợt cuối kì 1 và cuối năm học.

- Đánh giá thường xuyên – cho điểm

- Đánh giá định kì

Sử dụng kết quả đánh giá

- Xét hoàn thành chương trình lớp học, chương trình Tiểu học.

- Nghiệm thu, bàn giao chất lượng.- Khen thưởng: không có tiêu chí,

không có danh hiệu

- Xét lên lớp và xét hoàn thành chương trình Tiểu học.

- Có tiêu chí và danh hiệu.

Page 7: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Bước 1: Thu thập thông tin: quan sát, trao đổi, kiểm tra…..

Bước 2: Nhận xét

Bước 3: Tư vấn, hướng dẫn ( chỉ ra biện pháp giúp đỡ)

* Căn cứ đưa ra nhận xét: Sản phẩm, bài làm của học sinh – đối chiếu chuẩn kiến thức kĩ năng.

Cách đánh giá thường xuyên.

Page 8: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Cách ghi chép các loại sổ sách

I. Sổ theo dõi chất lượng:1. Đối với giáo viên chủ nhiệm.

Ví dụ: -Hoàn thành tốt các môn học.-Hoàn thành tốt nội dung các môn học, cho học sinh luyện đọc trên lớp nhiều hơn.-Hoàn thành khá tốt nội dung các môn học, cho học sinh làm nhiều các bài tập về cộng trừ có nhớ.-Tính toán nhanh, hướng dẫn học sinh sử dụng từ khi đặt câu.-Hoàn thành khá tốt nội dung các môn học, hướng dẫn học sinh ước lượng thương.-Hướng dẫn học sinh kĩ năng chỉ bản đồ, kĩ năng chia cho số có hai chữ số.

Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên)

Page 9: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Cách ghi chép các loại sổ sách

I. Sổ theo dõi chất lượng:

- Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên) - Năng lực: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật, biện pháp giúp đỡ. - Phẩm chất: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật, biện pháp giúp đỡ.

1.Đối với giáo viên chủ nhiệm.

Page 10: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Cách ghi chép các loại sổ sách

I. Sổ theo dõi chất lượng:

- Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên)- Ghi thật ngắn gọn. Ví dụ: - Hát hay; Hoàn thành tốt; hoàn thành; có phong cách biểu diễn; luyện gõ đúng nhịp; hướng dẫn hát đúng cao độ… - Năng lực: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật. - Phẩm chất: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật.

2. Đối với giáo viên bộ môn:

Page 11: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Cách ghi chép các loại sổ sách

I. Sổ theo dõi chất lượng:

II. Học bạ: ( Trách nhiệm thuộc về giáo viên chủ nhiệm)

Giáo viên bộ môn thống nhất với giáo viên chủ nhiệm về các nội dung đánh giá để giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện học bạ vào cuối kì I và cuối năm học.

• Lưu ý: Mục thành tích nổi bật / những điều cần khắc

phục giúp đỡ: Giáo viên cần ghi rõ các thành tích nổi bật của học sinh, ghi rõ nhiệm vụ giáo dục của học kì, của năm học.

Page 12: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Ví dụ:

- Em hát rất hay/ Em có năng khiếu về vẽ tranh phong cảnh/ Em có khả năng viết văn tốt …..

- Em cần viết đúng chính tả đối với chữ có phụ âm l / n.

Page 13: Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Sử dụng kết quả đánh giá.

1. Xét hoàn thành chương trình lớp học, Tiểu học.

2. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục.

3. Khen thưởng.