gứi cho người ngoại quốc nuôi dưỡng trẽ con với …...nhật dành cho người có...

19
上智大学短期大学部 Khoa Cao Đẳng Đại Học Sohpia サービスラーニングセンター Trung tâm phụ vụ học tập Gứi cho người ngoại quốc nuôi dưỡng trẽ con với đa dạng văn hóa và ngôn ngữ tại Nhật Bản

Upload: others

Post on 30-Dec-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

上智大学短期大学部Khoa Cao Đẳng Đại Học Sohpia

サービスラーニングセンターTrung tâm phụ vụ học tập

Gứi cho người ngoại quốc nuôi dưỡng trẽ con với đa dạng văn hóa và ngôn ngữ tại Nhật Bản

40 N

ăm Ngày Thành Lập

保ほ ご し ゃ

護者の名な ま え

前 Tên người bảo họ

住じゅう

    所しょ

Địa chỉ

子こ

どもの名な ま え

前 Tên trẻ em

日本Nhật Bản

はじめに

 上智短期大学は、1973年に設立され、2012年に名称を上智大学短期大学部

と改称し、2013年に創立40周年を迎えます。創立以来地域のみなさまに支え

られ、本学学生も地域でのサービスラーニング活動等を通して貴重な経験をさせ

ていただいております。特に、1988年に始まった外国籍市民に対する日本語支

援には、これまで300を超える外国籍のご家庭が参加され、ともに学んだ1,000

名を超える本学学生ボランティアが異文化や国際交流を体験し社会へと巣立って

いきました。

 創立40周年を記念し2011年12月17日に開催したシンポジウム「多文化共

生と教育−第二世代のアイデンティティと母語教育」 では、多文化共生について

専門家をお招きし、地域のみなさまとご一緒に考える機会にも恵まれました。秦

野市に在住する外国人の保護者の方々の子育ての状況を、家庭言語の問題、教育

に関する情報、さらに子どもの母語とアイデンティティの関係等について考え、

保護者の方への支援強化が必要であるとの認識を新たにしました。

 この小冊子は、シンポジウムでの討論を踏まえ、秦野市だけでなく、日本で子

育てをする外国人の方に、知っておいていただきたいことを多言語で記してあり

ます。日本に住むすべての外国につながる子どもが、多言語・多文化アイデンティ

ティを育み、社会にあって生かされた豊かな人生を歩む一助となれば幸いです。

上智大学短期大学部

サービスラーニングセンター

Lời Nói Đầu

Đại học cao đẳng Sophia sáng lập vào năm 1973, đón ngày kỷ niện 40 năm thành lập

vào năm 2013. Trường đổi tên là Khoa cao đẳng đại học Sophia vào năm 2012. Được sự ủng

họ của các dân trong khu vực, Sinh viên của trường đã được nhiều kinh nghiệm quí báo

thông qua các hoạt động của trung tâm phục vụ học tập. Nhất là viện trợ học tập tiếng

Nhật dành cho người có quốc tịch nước ngoài bắt đầu từ năm 1988, có hơn 300 gia đình

tham gia, và hơn 1000 sinh viên tình nguyện của trường đã cùng nhau học tập và thể

nghiệm được các nền văn hóa nước ngoài và giao lưu quốc tế trước khi ra trường vào xã

hội.

Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập 40 năm, trường đã tổ chức hội nghị chuyên đề “Đa

văn hóa cộng sinh và Giáo dục - Đặc điểm nhận dạng và Giáo dục tiếng mẹ cho đệ nhị thế

hệ” vào ngày 17 tháng 12 năm 2011, rất may mắn có một cơ hội mời được các chuyên gia và

dân trong khu vực cùng nhau suy nghĩ về đề tài đa văn hóa cộng sinh. Qua sự tìm hiểu về

tình trạng nuôi dạy trẻ con của các phụ huynh người ngoại quốc sinh sống tại thành phố

Hadano, về vấn đề ngôn ngử trong gia đình, tin tức tài liệu về giáo dục, và hơn nữa liên hệ

giữa tiếng mẹ đẻ và đặc điển nhận dạng của trẻ em, tái nhận thức những điều tất yếu về sự

cần thiết tăng cường viện trợ cho các phụ huynh.

Cuốn sách này là dựa trên những thão luận của hội nghị chuyên đề, những đều nên

hiểu biết trong dạy dỗ và nuôi dưỡng con em, không chỉ ở trong tp Hadano, mà bao gồm

những người ngoại quốc sống trong Nhật Bản. Tất cả những trẻ em có liên quan đến ngoại

quốc hiểu biết đến sự bồi dưỡng đa ngôn ngữ, đa văn hóa đặc điển nhận dạng, và rất vui

mừng nếu có vận dụng tối đa vào xã hội với đời sống dồi dào.

Khóa Cao Đẳng Đại Học Sophia

Trung Tâm Phục Vụ Học Tập

6 7

目もく

 次じ

1 秦は だ の し

野市って、こんなところ

2 日に ほ ん

本の教きょういく

育について

義ぎ む

務教きょういく

育/教きょういく

育費ひ よ う

用/高こうこう

校進しんがく

3 秦は だ の し

野市の学がっこう

外がいこくじん

国人の子こ

どもの数かず

/外が い こ く ご

国語が分わ

かる先せんせい

生/国こくさい

際教きょうしつ

4 ボぼ

ラら

ンん

テて

ィぃ

アあ

の日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

秦は だ の

野日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

室/カトリック秦は だ の

野教きょうかい

会 日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

室/

コこ

ミみ

ュゅ

ニに

テて

ィぃ

フふ

レれ

ンん

ドど

5 子こ そ だ

育てと言こ と ば

子こ

どもの母ぼ ご

子こ

どもが母ぼ ご

語を話はな

せなくなる理り ゆ う

6 母ぼ ご

語と日に ほ ん ご

本語の関かんけい

母ぼ ご

語と日に ほ ん ご

本語の関かんけい

会かいわりょく

話力とリり

テて

ラら

シし

ーー

(読よ

み書か

き)能のうりょく

7 子こ

どものアあ

イい

デで

ンん

テて

ィぃ

テて

ィぃ

バば

イい

リり

ンん

ガが

ルる

の持も

つ言げ ん ご

語と文ぶ ん か

化の大たいせつ

切さ

グぐ

ロろ

ーー

バば

リり

ゼぜ

ーー

シし

ョょ

ンん

と多た ぶ ん か

文化共きょうせい

Mục Lục

1 Thành Phó Hadano, là nơi như thế này

2 Giáo dục tại Nhật Bản

Giáo dục phổ cập bắt buộc / Chi phí giáo dục / Học tiếp lên

trung học phổ thông

3 Trường của Hadano

Số trẻ em ngoại quốc trong tp Hadano / Giáo sư thông thạo

tiếng ngoại ngữ / Lớp học quốc tế

4 Lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện

Lớp dạy tiếng Nhật Hadano / Lớp dạy tiếng Nhật Giáo hội

Công Giáo Hadano / Cộng đồng bạn bè

5 Nuôi dưỡng trẻ con và tiếng nói

Tiếng mẹ đẻ của trẻ em

Lý do về trẻ em không biết nói tiếng mẹ đẻ

6 Mối quan hệ giữa tiếng Nhật và tiếng mẹ đẻ

Mối quan hệ giữa tiếng Nhật và tiếng mẹ đẻ

Khả năng đàm thoại và khả năng literacy (viết đọc)

7 Đặc điểm nhận dạng của trẻ em

Sự quan trọng của duy trì ngôn ngữ và văn hóa của bilingual

Toàn cầu hóa và đa văn hóa cộng sinh

8 9

秦は だ の し

野市って、こんなところ1神か な が わ け ん

奈川県秦は だ の し

野市の位い

置ち

位い

   置ち

 神奈川県西部にあり、東京から約60キロです。北側には1,000メートルを超える山々があります。

交こう

   通つう

 南には東名高速道路と小田急線が通っています。鶴巻温泉駅、東海大学前駅、秦野駅、渋沢駅があります。

人じん

   口こう

 170,056人 男87,083人、女82,973人 世帯数:69,970世帯 1世帯当たり2.43人     (2011年1月)農のう

   業ぎょう

 昔はタバコ、今は落花生・お茶・カーネーションを作っています。農家は年々少なくなっています。

工こう

   業ぎょう

 大きな工場がいくつかあり、そこで働く人が多いです。暮く

 ら し  電車や高速道路があって便利なので、近くの大きな街へ働きに行く人が多いです。周りにある高い山からのきれいな水がたくさんわき出しています。東京や横浜まで電車で1時間ほどなので、秦野市から通勤する人も多いです。小学校が13、中学校は9、高校は3、養護学校が1、短大が1つあります。

外がいこくじん

国人の数かず

 3,501人  市総人口の約2%2010年

総計 韓国・朝鮮 中国 米国 フィリピン ブラジル3,501人 239人 670人 45人 140人 694人ベトナム カンボジア ラオス タイ ペルー ボリビア313人 90人 142人 103人 463人 224人

秦野市HP:http://www.city.hadano.kanagawa.jp/神奈川県HP:http://www.pref.kanagawa.jp/

Thành phó Hadano, là nơi như thế này1

Vị trí của tp Hadano, tỉnh Kanagawa

Vị Trí Miền tây của tỉnh Kanagawa, cách Tokyo khoảng 60 km. Phía bắc có các dãy núi cao hơn 1000 km.

Giao thông Miền nam có xa lộ Tomei và xe điện Odakyu, có ga Tsurumaki-onsen, ga Đại học Tokai, ga Hadano, ga Shibusawa.

Nhân khẫu 170.056 người, 87.083 nam, 82.973 nữ Hộ khẩu: 69.970 hộ, trung binh 2,43 người trong 1 họ. (tháng giêng năm 2011)

Nông nghiệp Ngày xưa thuốc lá, bây giờ lạc, trà, hoa cẩm chướng. Gia đình nông nghiệp giảm dần dần mỗi năm.

Công nghiệp Có vài công xưởng lớn, và nhiều người lao động.Cuộc sống Với sự tiện lợi của xe điện và xa lộ, nhiều người đi làm tại các thành phố lớn

gần. Các núi cao ở xung quanh có rất nhiều nước ngon phun ra. Vì chỉ cách Tokyo và Yokohama khoảng 1 tiếng đồng hò, nên có rất nhiều người đi làm từ tp Hadano. Tp có 13 trường tiểu học, 9 trường trung học, 3 trường trung học phổ thông, 1 trường khuyết tật, 1 trường cao đẳng.

Số người ngoại quốc 3.501 người, gần 2% tổng số nhân khẩu.Năm 2010

Tổng số Đại Hàn/Triều Tiên Trung Quốc Hoa Kỳ Philippines Brazil3.501 người 239 người 670 người 45 người 140 người 694 người

Việt Nam Campuchia Lào Thái Peru Bolivia313 người 90 người 142 người 103 người 463 người 224 người

Tp Hadano : http://www.city.hadano.kanagawa.jp/Tỉnh Kanagawa : http://www.pref.kanagawa.jp/

栃木県

茨城県

千葉県

群馬県

埼玉県

東京都山梨県

神奈川県

Tochigi

Ibaragi

Chiba

Gunma

Saitama

TokyoYamanashi

Kanagawa

東京 Tokyo

成田 Narita

秦野市 tp Hadano大阪 Osaka

10 11

日に ほ ん

本の教きょういく

育について2義ぎ む

務教きょういく

育   小学校6年間(6歳〜 12歳)と中学校3年間(12歳〜 15歳まで)、すべての子どもが学校教育を受けなければなりません。日本では基本的に義務教育の間、落第はありません。 日本の教育については、文部科学省のHPから英語、中国語、韓国・朝鮮語、ベトナム語、フィリピン語、ポルトガル語、スペイン語のガイドブックをダウンロードすることができます。(言語表示日本語のみ) http://www.mext.go.jp/a_menu/shotou/clarinet/003.htm

教きょういく

育費ひ よ う

用   公立学校の場合、授業料はかかりませんが給食費、学習で使う資料代などは親が払います。2012年2月に文部科学省が発表した調査結果では、幼稚園(3歳から)から高校卒業までの15年間すべて公立に通った場合、約105万かかるそうです。

高こうこう

校進しんがく

学   日本では、中学校を卒業した97%が高校(3〜 4年間)へ入学します。最近は、高校を卒業した73%は大学(4〜 6年間)や短期大学(2年間)、または専門学校に(2〜 3年間)行きます。 外国人の子どもの場合は、日本で生まれた子どもも含めて約50%が高校に進学しますが、残念なことに途中で退学してしまう人も多いそうです。日本では、様々な仕事や資格取得や専門学校に入るには、高校卒業は最低条件となっています。将来、望む仕事に就くためにも高校を卒業することが大切です。高校進学は子どもの将来のために、とても大切なことです。 高校には私立高校と公立高校があります。私立高校は、授業料が1年間に30万円くらいかかります。一方、公立高校は授業料こそ無料ですが、制服や教科書が有料であることは私立高校と変わりません。また、私立高校も公立高校も、自分の好きな学校に行けるわけではなく、入学試験を受けて合格しなければ行くことはできません。多くの高校が入学試験に加え、中学校3年生の成績および2年生の成績も入学者選抜の資料とします。こうしたことから、日本で高校に進学しようとするときは、早くから勉強とお金の計画を立てなければなりません。

Về giáo dục Nhật Bản2

Giáo dục phổ cập bắt buộc

Tất cả các trẻ em điều phải đi học tại trường tiểu học (từ 6 đến 12 tuổi) và trường trung học cơ sở (từ 12 đến 15 tuổi), Ở Nhật không có thi rớt trong thời gian giáo dục phổ cập bắt buộc.

Về chế độ giáo dục của Nhật Bản, có thể nạp xuống sách hướng dẫn do Bộ Khoa học Giáo dục phát hành bằng tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Đại Hàn/Triều Tiên, tiếng Việt Nam, tiếng Philippines, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha. (trang nạp xuống viết bằng tiếng Nhật)

http://www.mext.go.jp/a_menu/shotou/clarinet/003.htm

Chi phí giáo dục

Trường công lập thì miễn học phí, nhưng cha mẹ phải trả các tiền chi phí suất ăn ở trường, chi phí mua dụng cụ học tập. Trong một phát biểu của Bộ Khoa học Giáo dục về kết quả điều tra vào tháng 2 năm 2012, chi phí từ lớp mẫu giáo (từ 3 tuổi) đến trường trung học phổ thông, 15 năm đều học trường công lập cần khoảng 1 triệu 50 ngàn yên.

Học tiếp lên lớp trung học phổ thông

Ở Nhật Bản, sao khi tốt nghiệp trung học cơ sở, 97% học sinh học tiếp lên lớp trung học phổ thông (từ 3 đến 4 năm). Và gần đây sao khi tốt nghiệp trường trung học phổ thông 73% học sinh học tiếp lên lớp đại học (từ 4 đến 6 năm), hoặc cao đẳng (2 năm), hoặc trường chuyên nghiệp (từ 2 đến 3 năm).

Trường hợp các em người ngoại quốc, bao gồm các em sinh tại Nhật, sự đáng tiếc là chỉ có 50% học tiếp lên lớp trung học phổ thông, với con số thoái học cũng cao. Tại Nhật Bản, tốt nghiệp trường trung học phổ thông là điều kiện tối thiểu để tìm việc làm, thi lấy các bằng chuyên môn, hoặc vào học tiếp tại trường chuyên nghiệp. Để được làm công việc mong muốn trong tương lai, tốt nghiệp trường trung học phổ thông là một điều quan trọng. Cho nên tiếp tục học lên lớp trường trung học phổ thông là một đều cần thiết.

Trường trung học phổ thông có trường công lập và trường tư lập. Học phí của trường tư lập là gần 300 ngàn yên một năm. Trong khi đó học phí của trường công lập là miễn phí, nhưng tiền để mua đồng phục học sinh và sách giáo khoa thì không có khác nhau giữa trường công lập và trường tư lập. Ngoài ra, trường tư lập cũng như trường công lập, không phải là muốn học trường nào cũng được mà phải tham dự thi thuyển chọn của các trường. Có nhiều trường, ngoài điển của kỳ thi thuyển, trường còn tham khảo các thành tích năm thứ hai và năm thứ ba của thí sinh tại trường trung học cơ sở. Với các đều kiện trên, nếu muốn học tiếp lên lớp trường trung học phổ thông thì phải bắt đầu cố gắng học tập càng sớm càng tốt, đồng thời thiết lập kế hoạch để chuẩn bị các phí dụng.

12 13

 「公立高校入学のためのガイドブック http://www.pref.kanagawa.jp/cnt/f6923/#gaikokugo」には、英語、タガログ語、スペイン語、ポルトガル語、ラオス語、カンボジア語、中国語、韓国朝鮮語、タイ語、ベトナム語でもっと詳しいことが書いてあります。毎年秋に、外国人のための高校進学説明会が行われます。今年の日程やガイドブックのダウンロードは、神奈川県のHPを見てください。また、次のところに電話して聞くこともできます。

 神奈川県教育委員会 電話:045-210-8084 多文化共生教育ネットワークかながわ(ME-net) 電話:050-1512-0783

日本の学校系統図

Sách hướng dẫn về học tiếp lớp học trung học phổ thông công lập (http://www.pref.kanagawa.jp/cnt/f6923/#gaikokugo) có viết đầy đủ các chi tiếc bằng tiếng Anh, tiếng Tagalog, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bò Đào Nha, tiếng Lào, Tiếng Campuchia, tiếng Trung Quốc, tiếng Đại Hàn Triều Tiên, tiếng Thái, tiếng Việt Nam. Vào mùa thu mỗi năm có tổ chức buổi họp thuyết minh dành cho người ngoại quốc. Xem trang nhà tỉnh Kanagawa về nhật trình năm nay và nạp xuống sách hướng dẫn, hoặc điện thoại dưới đây.

Ủy ban giáo dục tỉnh Kanagawa, số điện thoại: 045-210-8084Mạng lưới đa văn hóa cộng sinh giáo dục KANAGAWA (ME-net)

số điện thoại: 050-1512-0783

Sơ đồ hệ thống các trường học ở Nhật Bản

就学前教育 初等教育 中等教育 高等教育

幼 稚 部 小 学 部 中 学 部 高 等 部 盲・聾・養護学校

幼 稚 園 小 学 校

中 学 校

高等専門学校

定時制課程通信制課程

高等学校 大 学

(前期課程)

定 時 制通 信 制

(後期課程)

大学院

通信制課程

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 学齢

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24年齢

育学校中等教

Đào tạo trước khi nhập học Giáo dục sơ cấp Giáo dục trung cấp Giáo dục cao cấp

Mầm non Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông

Trường khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật

Trường Mầm non Trường tiểu học

Trường trung học cơ sở

Trường trung học chuyên nghiệp

Khóa định kỳ

Khóa bổ túc

Trường trung học phổ thông Đại học

(Khóa kỳ I)

Định kỳ

Bổ túc

((Khóa kỳ II)

Cao học

Khóa bỏ túc

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Năm học

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24Tuổi

Trường đào tạo trung học

14 15

秦は だ の し

野市の学がっこう

校3外がいこくじん

国人の子こ

どもの数かず

 外国籍の小学生、中学生の数は286人で、日本語を教えてもらう必要がある子どもの数は173人でした。(2011年12月)

子こ

どもの言こ と ば

葉が分わ

かる先せんせい

生 スペイン語・ポルトガル語・ベトナム語・カンボジア語・タガログ語・ラオス語・中国語・韓国語ができる先生たちがいます。日本語が分からない子どものために週1度学校へ行って、学校に慣れるまで子どもの話相手をしたり、お母さんたちの相談を聞きます。

国こくさい

際教きょうしつ

室 学校によっては、国際教室があります。日本語を教えてもらいながら、分かりやすく勉強できます。子どもは、自分のクラスと国際教室の両方に行って勉強します。日本語が上手な子どもも、お父さんお母さんから教えてもらえないような難しい言葉について、聞きに行くことができます。国際教室に通うかどうかは、お父さんお母さんが学校の先生と相談して決めます。国際教室の先生は、外国の子どもやお父さんお母さんの強い味方です。2011年度は本町小学校、末広小学校、堀川小学校、渋沢小学校、鶴巻小学校、南小学校、北小学校と本町中学校、南中学校、北中学校に国際教室がありました。 

ボぼ

ラら

ンん

テて

ィぃ

アあ

の日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

室4 子どもの勉強は、家庭でお母さんやお父さんが毎日少しづつ教えることがとても大切です。でも仕事があったり、日本語が分からなかったりして、十分に教えらないこともあるでしょう。そんなときは、ボランティアの日本語教室に入ると、助けてもらえます。秦野市内にもボランティアの日本語教室があります。

Trường học tại tp Hadano3

Số trẻ em người ngoại quốc

Số trẻ em người ngoại quốc trường tiểu học và trường trung học cơ sở là 286 người, số trẻ em cần dạy học thêm tiếng Nhật là 173 người.

Giáo viên biết nói tiếng của trẻ em

Có các giáo viên biết tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Việt Nam, tiếng Campuchia, tiếng Tagalog, tiếng Lào, tiếng Trung Quốc, tiếng Đại Hàn đi dạy các em chưa biết tiếng Nhật mỗi tuần 1 lần. Nói chuyện với các em đến khi quen với sinh hoạt trong trường, bàn bạc và trao đổi ý kiến với mẹ của các em.

Lớp học quốc tế

Có một số trường học có lớp học quốc tế. Dạy tiếng Nhật dẽ hiểu, các em vừa học tại lớp của mình và lớp học quốc tế. Đối với các trẻ em giởi tiếng Nhật cũng có thể đi hỏi những câu nói, từ ngữ khó mà cha mẹ không có dạy. Cha mẹ nên bàn bạc với thầy giáo trong trường về sự cần thiết nên học tập tại lớp học quốc tế hay không. Thầy giáo của lớp học quốc tế là người ủng họ của các em và cha mẹ. Các trường sao đây có lớp quốc tể vào Niên khóa 2011, trường tiểu học Honcho, trường tiểu học Suehiro, trường tiểu học Horikawa, trường tiểu học Shibusawa, trường tiểu học Tsurumaki, trường tiểu học Minami, trường tiểu học Kita và trường trung học cơ sở Honcho, trường trung học cơ sở Minani, trường trung học cơ sở Kita.

Lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện4Học tập của các em trong gia đình do cha hoặc mẹ chỉ dẫn dần dần mỗi ngày rất là

quan trọng. Nhưng vì bận việc làm, hoặc không rành tiếng Nhật, không đủ điều kiện dạy dỗ, trong tình trạng này, có thể nhờ sự giúp đỡ của lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện. Tp Hadano cũng có lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện.

2011年度(平成23年度)173名

ポルトガル語29%

スペイン語43%

ベトナム語16%

カンボジア語3%

ラオス語 6%中国語 3%

Niên khóa 2011 (Niên khóa Heisen 23) 173 người

tiếng Bồ Đào Nha

29%

tiếng Tây Ban Nha

43%

tiếng Việt Nam 16%

tiếng Campuchia

3%

tiếng Lào 6%tiếng Trung Quốc3%

16 17

秦は だ の

野日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

室 (無むりょう

料) 毎週日曜日に、はだのこども館で日本語や勉強を教えてもらえます。市民ボランティアが教えています。大人も子どもも参加できます。お花見やバーベキュー、パーティーなどのイベントもしています。 詳しくはこちらをどうぞ。 http://www.geocities.jp/hgsbx456/

カトリック秦は だ の

野教きょうかい

会 日に ほ ん ご

本語教きょうしつ

室 (無むりょう

料) 毎週日曜日のミサ後、10時半ごろから12時ごろまで、成人カトリック信者対象です。 http://www.h2.dion.ne.jp/~ptrnet/index.htm  電話:0463-81-1521

コこ

ミみ

ュゅ

ニに

テて

ィぃ

フふ

レれ

ンん

ドど

 (無むりょう

料) 上智大学短期大学部サービスラーニングセンターが運営する日本語教室で、週4回あり、それぞれ違う場所で行っています。場所や曜日については次のページをご覧ください。 コミュニティフレンドでは、大学生が日本語や学校の勉強を手伝います。学生と1対1で勉強するときと、グループで勉強するときがあります。どなたでも参加できますが、小学生までは保護者が送り迎えをお願いしています。もちろん、お母さん、お父さんもいっしょに勉強できます。申し込み、問い合わせは下記まで。上智大学短期大学部サービスラーニングセンター 多文化コーディネーターまでメール:[email protected] 電話:0463-83-9616(サービスラーニングセンター)

Lớp dạy tiếng Nhật Hadano (Miễn phí)

Dạy tiếng Nhật tại Hadano Kodomo-kan vào ngày chúa nhật mỗi tuần. Do dân trong thành phố tình nguyện dạy. Người lớn cũng như trẻ em củng có thể tham gia. Có tổ chức các buổi hanami (ngắm hoa), BBQ (bữa ăn thịt nướng ngoài trời), buổi liên hoan.

Về chi tiết xin xem trang này: http://www.geocities.jp/hgsbx456/

Lớp dạy tiếng Nhật Giáo hội Công Giáo Hadano (Miễm phí)

Từ 10:30 đến 12:00 mỗi tuần, sao lễ misa. Dành cho tín đồ công giao người thành niên.http://www.h2.dion.ne.jp/~ptrnet/index.htm Điện thoại: 0463-81-1521

Cộng đồng bạn bè (Miễm phí)

Lớp dạy tiếng Nhật do Khoa cao đẳng đại học Sophia điều hành, mỗi tuần 4 lần, với địa điểm khác nhau, Xim xem trang kế tiếp về chi tiết địa điểm và ngày giờ.

Trong cộng đồng bạn bè, sinh viên giúp đỡ các em tiếng Nhật và học tập của trường. Có lúc học tập cùng với sinh viên một đối một. Cũng có khi học tập từng nhóm. Em nào cũng có thể tham gia, nhưng đối với các em dưới tiểu học, xin phụ huynh đón các em tới và đón các em về. Đương nhiên mẹ, cha cũng có thể cùng học với nhau. Đơn xin và tri tiết xim hỏi dưới đây.

Người điều phói đa văn hóa, Trung tâm phục vụ học tập, Khoa cao đẳng đại học Sophia

[email protected] Điện thoại: 0463-83-9616 (Trung tâm phục vụ học tâp)

小さい子どもはカルタ遊びCác trẻ em nhỏ chơi đánh bài (KARUTA)

安心

意欲

安定

自立

外国にルーツを持つ子どもがすくすくと成長するように

おかあさんも熱心に勉強します。Mẹ cũng nhiệt tình học tập.

やさしい日本語で言い換えます。Nói lại bằng tiếng Nhật dễ hiểu.

中学生は高校進学を目指して、一生懸命に学習しています。

Học sinh trung học cơ bản chăm chỉ học tập để đạc được mục tiêu học tiếp lên lớp trung học phổ thông.

季節のイベントも日本語を学ぶチャンスです。Trò trơ theo thời tiết cũng là một cơ hội để

học tiếng Nhật.

いっしょに勉強して・・・やったぁ!100点だ! Cùng nhau học tập ... Hoang hô ! 100 điển

コミュニティフレンド

子どもの心を受け止め、学びを助けます。

拠点にはたくさんの人が集まります。周りの人との関わり方も知ることができます。

課題解決に自ら取り組めるようになること。将来の自分づくりを目指して・・・

子どもと1対 1で向き合います。

Sự yên tâm

Ham muốn

ổn định

Tự lập

Để cho các trẻ em có nguồn gốc nước ngoài thành trưởng nhanh chóng.

Cộng đồng bạn bè

Tiếp nhận tấm lòng của trẻ em, giúp đở học tập.

Vì có rất nhiệu người tụ tập trong cứ điểm. Có thể làm quen với những người chung quang.

Nỗ lực tự giải khuyết các vấn đề, hướng về mục tiêu tương lai của bản thân.

Các trẻ em đối mặt 1 với 1 với nhau.

18 19

上じ ょ う ち だ い が く た ん き だ い が く ぶ

智大学短期大学部 サさ

ーー

ビび

スす

ラら

ーー

ニに

ンん

グぐ

セせ

ンん

タた

ーー

(SLC)住  所:〒257-0005 秦

は だ の し

野市上かみおおづき

大槻山さんのうだい

王台999曜 日:月曜日時 間:18:00-20:00 アクセス:秦野駅から歩いて25分です。 秦野駅南口からスクールバス

(無料)に乗れます。守衛所で建物の場所を教えてくれます。

帰りは学生といっしょに駅まで 帰ることができます。

はだのこども館かん

 (2階かい

)住  所:〒257-0042 秦

は だ の し

野市寿ことぶきちょう

町3-12曜 日:火曜日時 間:18:00-20:00 アクセス:秦野駅から歩いて15分

曲まがりまつ

松児じ ど う

童センター (3階かい

)住  所:〒259-1321 秦

は だ の し

野市曲まがりまつ

松1-3-18曜 日:金曜日時 間:18:00-19:00アクセス:渋沢駅南口1分

南みなみ

公こうみんかん

民館 (1階かい

)住  所:〒257-0014 秦

は だ の し

野市今いまいずみ

泉598曜 日:火曜日時 間:15:30-17:00アクセス:秦野駅から歩いて15分 南小学校そば

             0463-83-9616(サービスラーニングセンター) 申もう

し込こ

み・問と

い合あ

わせ [email protected](対応は日英のみ)

Trung tâm phục vụ học tập, Khoa cao đẳng đại học Sophia (SLC)

Địa chỉ: 999 Kamiozuki Hadano-shi, Kanagawa-ken 257-0005

Ngày trong tuần: thứ haiThời gian: từ 18:00 đến 20:00Cách đi: từ ga Hadano đi bọ 25 phút. Có thể sử

dụng xe bus của trường từ cửa phía nam ga Hadano (miễm phí). Hỏi cảnh vệ trước cửa của tòa nhà về địa điểm. Lúc về có thể đi bọ cùng với các sinh viên đến ga.

Hadano Kodomo Kan (lầu hai)Địa chỉ: 3-12 Kotobukicho Hadano-shi, Kanagawa-ken

257-0042Ngày trong tuần: thứ baThời gian: từ 18:00 đến 20:00Cách đi: từ ga Hadano đi bộ 15 phút

Trung tâm Nhi đồng Magarimatsu (Lầu 3)Địa chỉ: 1-3-18 Magarimatsu Hadano-shi, Kanagawa-ken

259-1321 Ngày trong tuần: thứ sáuThời gian: từ 18:00 đến 19:00Cách đi: cách cửa phía nam ga Shibusawa 1 phút

Minami Kouminkan (Lầu một)Địa chỉ: 598 Imaizumi Hadano-shi, Kanagawa-ken

257-0014Ngày trong tuần: thứ baThời gian: từ 15:30 đến 17:00Cách đi: đi bộ từ ga Hadano 15 phút, bên cạnh trường tiểu

học Minami

            0463-83-9616 (Trung tâm phục vụ học tập)

 Đăng ký và hỏi chi tiết

 [email protected] (Chỉ đối ứng bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh)

秦野駅

イオンイオンはだのこども館

小田急小田原線小田急小田原線

本町四ツ角 はだのこども館入口

秦野市役所秦野市役所

渋沢駅

渋沢駅南口 南口南口

北口北口

ファミリーマートファミリーマート曲松児童センター

小田急小田原線小田急小田原線

秦野駅

小田急小田原線小田急小田原線

南公民館

JAJA

セブンイレブンセブンイレブンセブンイレブンセブンイレブン

南小学校南小学校南小学校南小学校

今川町

Khoa Cao Đẳng Đại Học Sophia (khuôn viên trường học Hadano)Ga Hadano

Ga Hadano

Ga Hadano

Vị trí lên xe bus trường

Bưu điện Hadano

Hadano Kodomo Kan

Minami Kouminkan

Trung tâm Nhi đồng Magarimatsu

Ga Shibusawa

20 21

子こ そ だ

育てと言こ と ば

葉5 外国で子育てをするみなさんにとって、子どもの言葉の発達は大きな関心事でしょう。お子さんが最初に覚えた言葉、通常は母親の言葉を「母語」といいます。子どもには、おかあさんやおとうさんの一番上手な言葉で話しかけましょう。なぜなら、母語は単に言語の発達だけではなく、子どもの心の発達や学校の勉強にも関係があります。そしてなによりも、母語は親子の絆のためにとても大切です。

母ぼ ご

語は親お や こ

子の絆きずな

 子どもが親の話す言葉を理解できなくなると、親と子が自分の考えていることや感じていることを互いに伝えられなくなります。家族の問題や、子どもの進路や仕事の選択、結婚、帰国か永住かなど、将来子どもと話し合えなくなってしまいます。そのような難しい話をする時、日本語では細かい説明をしたり、気持ちを伝えたりすることは難しいものです。

 子どもも、親に相談したいことがあっても、親の日本語があまり上手でないと相談することはできません。子どもが日本語の通訳などで親を助けるのはいいことですが、母語が分からなくなったら、親は子どもをどうやって導いていくのでしょうか。大切な話が親子でしっかり話せるように、子どもが母語を忘れないようにすることは、親にとっても子にとっても大切なことです。

家か て い

庭で日に ほ ん ご

本語を話はな

さなくても、日に ほ ん ご

本語はだいじょうぶ 子どもは小学校に行くようになると、日本語がどんどん上手になります。小学校に入った時に日本語が遅れないように、家庭で日本語を話すのは間違いです。実は、小さい頃から日本語だけを話している子どもの方が、小学校高学年になると勉強で苦労する場合があることが研究でわかっているのです。小さい時に母語をしっかり発達させることは、長い目で見て、子どもの日本語の発達と学校の勉強にも大切なのです。

Nuôi dưỡng con và tiếng nói5Đối với những người nuôi dưỡng con cái ở nước ngoài, phát triển ngôn ngữ của trẻ

em là một điều rất quan trọng. Tiếng nói mà trẻ em nhớ đầu tiên, thông thường là tiếng nói của mẹ gọi là “tiếng mẹ đẻ”. Cha hay mẹ hãy dùng tiếng thông thạo nhất của mình để nói chuyện với trẻ con. Vì tiếng mẹ đẻ không những là ngôn ngữ để phát triển tiếng nói, mà còn là phát triển tâm hồn, hoặc có liên quan đến học hành trong trường của trẻ em. Và cần thiết hơn nữa, tiếng mẹ đẻ là mối dây nối liền cha mẹ và con cái với nhau.

Tiếng mẹ đẻ là mối dây nối liền cha mẹ và con cái với nhau

Nếu trẻ em không hiểu được lời nói của cha mẹ, thì giữa cha mẹ và trẻ con khó mà bày tỏ những suy nghỉ hoặc cảm xúc với nhau. Về các vấn đề trong gia đình, học tiếp lên lớp của trẻ con, lựa chọn việc làm, kết hôn, về nước hay định cư, không bàn bạc được các vấn đề về tương lai của trẻ con. Đối với những vấn đề khó khăn, dùng tiếng Nhật khó mà trình bày đến những điều chi tiết, cũng như bày tỏ tâm trạng.

Lúc trẻ em có truyện muốn bàn bạc với cha mẹ, trường hợp cha em không thông thạo tiếng Nhật thì cũng không thể bàn bạc. Trẻ em thường làm thông dịch tiếng Nhật để giúp cha em, nếu không biết tiếng mẹ đẻ, thì cha mẹ làm cách nào để hướng dẫn trẻ con. Giữa cha mẹ và trẻ con có thể bàn bạc những chuyện quan trọng một cách vững chắc, không quên tiếng mẹ đẻ, đối với cha me hay trẻ con điều là việc cần thiết.

Trong gia đình không nói tiếng Nhật cũng không thành vấn đề

Sao khi trẻ em nhập học vào trường tiểu học, tiếng Nhật của các em sẽ dần dần trở nên thông thạo. Vì muốn cho trẻ em biết lành tiếng Nhật vào lúc nhập học, nên trong nhà sử dụng tiếng Nhật, đó là một điều sai lầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên thực tế, trẻ em chỉ nói tiếng Nhật vào lúc nhỏ, khi tiến lên lớp cao có thể gặp khó khăn trong học tập. Vì thế, nhìn xa về tương lai phát triển tiếng Nhật cũng như học tập trong trường của trẻ em, sự phát triễn của tiếng mẹ đẻ kỹ càng vào lúc nhỏ là một điều rất quan trọng.

22 23

母ぼ ご

語を教おし

えられるのは親おや

だけ 家庭では、親は日本語を使わないように気をつけましょう。子どもにも、家では母語を使うルールを作ってください。そうでないと子どもはすぐに母語を使わなくなり、話せなくなってしまいます。外国で生活する子どもに母語を教えられるのは親だけです。お母さん一人では大変です。お父さんやおばあちゃん、お友達とも協力しましょう。

小しょうがっこう

学校に上あ

がるまで できるだけ、子どもに母語の子守唄を歌ってあげたり、本を読んであげたりしましょう。読み聞かせは、1歳くらいから絵をみてお話をしてあげましょう。部屋には、母語の本や文字があるような環境を作りましょう。 日本語の文字を家庭で教えなくても、母語の文字が家の中にあると自然に文字というものに興味を持つようになり、読みの基礎ができると言われています。母語の幼児番組などを見せるのはいいことですが、見せっぱなしにせずにお話をしながら一緒に見ましょう。 母語を覚えるまえに保育園などで日本語に接した場合は、注意しないと母語より日本語が上手になってしまいます。子どもが小さい時期は、お母さんはとても忙しくて大変ですが、バイリンガルの子育てには幼児期が大切です。保育園では日本語、お家に帰ったら母語と、はっきり使い分けていきましょう。

小しょうがくせい

学生になったら 一日中、日本語の環境で過ごした子どもは、家に帰ってからも日本語で話すようになりがちです。特に兄弟間では日本語で話すようになります。でも、お家では母語を使ってください。日本語で体験したことを母語で話すことは大変難しいですが、子どもとできるだけ多く話すようにしましょう。また、同じ国の人々との付き合いも大切にして、子どもにもきちんと参加させるようにしましょう。 日本語の読み書きは学校で習いますが、母語の文字は習う機会がありません。日本に住んでいても母語を読むことができる子どもは、親が通信教材などを使って、子どもに母語の読みを教えています。

Chỉ có cha mẹ mới có thể dạy tiếng mẹ đẻ

Trong gia đình cha mẹ nên chú ý đừng nên dùng tiếng Nhật. Ở nhà nên lập qui tắc sử dụng tiếng mẹ đẻ. Nếu không thì trẻ em sẽ không dùng tiếng mẹ đẻ. Sinh hoạt tại nước ngoài chỉ có cha mẹ có thể dạy dỗ tiếng mẹ đẻ. Chỉ một mình mẹ dạy là đều thật khó khăn. Cho nên cha, bà cụ, bạn bè cũng nên hiệp lực với nhau.

Đến lúc lên trường tiểu học

Nếu có thể, hát những bài ca ru con hoặc đọc sách cho trẻ em bằng tiếng mẹ đẻ. Hãy bắc đầu đọc sách truyện tranh từ một tuổi, và tạo một hoành cảnh trong nhà có sách và chử của tiếng mẹ đẻ.

Dù không dạy chữ Nhật trong gia đình, nếu có chữ tiếng mẹ để trong nhà thì trẻ em tự nhiên có thú vị về chữ và thiết lập được cơ sỡ về đọc chữ. Xem trương trình TV trẻ em bằng tiếng mẹ đẻ cũng tốt, nhưng đừng cứ để cho xem, mà hãy cùng nhau vừa xem vừa giải thích.

Trường hợp trước khi nhớ tiếng mẹ đẻ, đã tiếp xúc tiếng Nhật trong nhà trẻ, nếu không chú ý thì tiếng Nhật sẽ giỏi hơn tiếng mẹ đẻ. Thời kỳ lúc con còn trẻ, người mẹ thường rất là bận rộn và vất vả, nhưng thời thơ ấu rất là quan trọng đói với việc nuôi dưỡng trẻ em biết nói hai thứ tiếng. Trong nhà trẻ nói tiếng Nhật, về nhà thì nói tiếng mẹ đẻ, nên phân chia hai hoàng cảnh một cách rõ ràng.

Sao khi lên được trường tiểu học

Các trẻ em sinh hoạt trong hoàn cảnh bằng tiếng Nhật cả ngày, sau khi về nhà cũng muốn nói chuyện bằng tiếng Nhật. Nhất là thường trò chuyện giữa anh chị em bằng tiếng Nhật. Nhưng, trong nhà nên sử dùng tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên dùng tiếng mẹ đẻ kẻ lại những gì thể nghiệm trong hoàn cảnh tiếng Nhật là một đều rất khó khăn, nhưng nên cố gắng nói chuyện với trẻ em càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, cũng nên quí trọng mối quan hệ với những người cùng nước, và trẻ em cũng cùng nhau tham gia.

Trong trường có thể học cách đọc và viết tiếng Nhật, nhưng không có cơ hội học tiếng mẹ đẻ. Những trẻ em sinh sống tại Nhật mà biết đọc tiếng mẹ đẻ là do cha mẹ dùng các sách giáo khoa hàm thụ để dạy dỗ.

24 25

 読むことができる言葉は忘れにくいといわれています。母語で読みの基礎ができてから日本に来た子どもは、母語の会話力を失いませんが、同じ家の子どもでも日本生まれや小さい頃に日本にきた子どもは、母語を忘れてしまうのはそのせいです。

母ぼ ご

語は取と

り戻もど

せる? 日本で育つ多くの子どもは、成長に伴い母語が弱くなります。でも、たとえ話せなくなっても、聞く力は多少残っているはずです。本人がその気になれば、母語を取り戻せる可能性があります。

 実際に秦野市内で育った子どもの例ですが、中学校で週1時間母語支援を受けた結果、数か月で親の話を理解し、母語でも会話ができるようになったそうです。中学に入学した当初は、全く聞いてもわからない状態だったそうですから、眠っていた能力が目覚めたのでしょう。本人のやる気をいかに引き出すか、どんな学習機会に恵まれるかも重要ですが、保護者の方は、子どもの将来のために小さい頃に母語の土台を作ってあげましょう。

子こ

どもが母ぼ ご

語を話はな

せなくなる理り ゆ う

由 どうして小さい時に話していた母語を忘れてしまうのでしょうか。三つ考えられます。①母語への接触量と、家庭と学校で使う②言葉の質の問題、成長に伴う子どもの③心理的な要因です。

 一つ目は、学齢期の子どもは、1日の大半を日本語で生活するようになります。朝起きてから学校へ行くまでと、学校から帰ってから寝るまでを母語で生活したとしても、家庭生活で使用する時間は長くありません。使う時間が短い母語はだんだん日本語に置き換わっていきます。 二つ目は、学校では新しい言葉や概念を覚えますが、家庭の日常会話はあまり変化がなく語彙も増えません。そのため、日本語が上達するにつれて、子どもは日本語で経験したことを母語で話そうとしても語彙もないため話せなくなっていきます。

Thường nói khó mà quen ngôn ngữ đã biết đọc. Các trẻ em đã có căn bảng đọc tiếng mẹ đẻ trước khi đến Nhật, thì không quen mất khả năng đàm thoại bằng tiếng mẹ đẻ, Nhưng ở cùng chung một gia đình, trẻ con sinh tại Nhật hoặc đến Nhật lúc còn bé thì quen mất tiếng mẹ đẻ là vì lý do trên.

Có thể hồi phục được tiếng mẹ đẻ hay không

Nhiều trẻ em lớn lên tại Nhật, tùy theo sự sinh trường năng lực của tiếng mẹ để giảm yếu dần. Nhưng dù không biết nói, khả năng nghe ít nhiều vững còn, Với ý chí của bản thân tiếng mẹ đẻ sẽ có thể hồi phục lại.

Trên thực tế, một ví dụ của trẻ em lớn lên trong tp Hadano, sao học tập tiếng mẹ đẻ tuần 1 giờ tại trường trung học cơ sở, kết quả là vài tháng sau đã hiểu được lời nói, và cũng có thể đàm thoại bằng tiếng mẹ đẻ. Trạng thái lúc nhập học trường trung học cơ là không hiểu được những gì đã nghe, hình như là năng lực đã thức dạy trong gất ngủ. Tuy nhiên, dùng cách nào để có thể rút ra ý chí của bản thân, hoặc may mắn có những cơ hội học tập là điều quan trọng, nhưng cần thiết hơn là sự xây dựng nền cơ sở của tiếng mẹ đẻ do cha mẹ thật hiện trong thời kỳ âu thơ.

Lý do về trẻ em không biết nói tiếng mẹ đẻ

Vì sao quen mất tiếng mẹ đẻ nói trong lúc còn nhỏ, có thể là có ba nguyên nhân, thứ nhất là số lượng tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ, thứ nhì là phẩm chất của lời nói trong gia đình và trường học, thứ ba là yếu tố tâm lý của trẻ em tùy theo sinh trưởng.

Nguyên nhân thứ nhất là vào lúc tuổi vào học, các em sinh hoạt trong hoàng cảnh tiếng Nhật chiếm hơn phân nữa hàng ngày. Mặc dù dùng tiếng mẹ đẻ từ sáng thức dậy đến đi học, và từ lúc tan học về nhà đến lúc đi ngủ, vì thời giờ dùng trong sinh hoạt gia đình không dài, nên sử dùng tiếng mẹ đẻ với thời gian ngắn dần dần sẽ bị tiếng Nhật thay thế.

Nguyên nhân thứ hai là học và nhớ những từ ngữ cũng như quan điễm mới trong trường, trong khi đó thì sinh hoạt gia đình không có tăng thêm từ ngữ mới. Cho nên, tùy theo sự tiến bộ của tiếng Nhật, trẻ em muốn nói những gì đã kinh nghiệm được bằng tiếng Nhật, nhưng vì không biết những từ ngữ của tiếng mẹ đẻ, do đó không thể nào diễn tả được bằng tiếng mẹ đẻ.

26 27

 三つ目は、心理的な要因によるものです。日本が他の国に比べ言語や文化の多様性が乏しい社会であるため、外国人の子どもは学校でマイノリティ(少数派)となっており、嫌でも日本人との違いを意識しているはずです。子どもは、日本社会の中で母語が役に立たないと感じると、母語を話さなくなります。 しかし、これは実は間違いです。日本では母語が使えなくても確かに暮らすことはできますが、それは子どもにとって将来の選択肢を狭くすることです。保護者の方としては、子どもが自分の母語や母文化に誇りを持てるように励まし、2つの言語と文化背景を持つことの意味を小さい頃から話してあげましょう。

母ぼ ご

語と日に ほ ん ご

本語の関かんけい

係6バば

イい

リり

ンん

ガが

ルる

の言こ と ば

葉の発はったつ

達 みなさんのご家庭のように、家庭と学校で違う言葉を使って生活する人たちのことをバイリンガル(Bilingual)といいます。バイリンガルの子どもの言語発達は、ひとつの言葉だけで生活する子ども(モノリンガルMonolingual)の発達とは異なります。

母ぼ ご

語と日に ほ ん ご

本語はどのような関かんけい

係にあるか? では、子どもにとって、母語と日本語の発達はどのような関係にあるのでしょうか。バイリンガルの2つの言葉の関係は、氷山に例えることができます。下の図で、2つの氷山を、母語(L1)と外国語(L2)と考えてください。これらは、水面上は全く別の2つの氷山に見えますが、海中ではこの2つの氷山は実はつながっています。

1 Cummins,J. (2001).Negotiating Identities:EducationforEmpowerment inaDiverseSociety.Ontario,CA:CABE.

Nguyên nhân thứ ba là vì yếu tố tâm lý, ngôn ngữ và văn hóa của Nhật Bản là thiếu tính đa dạng trong xã hội so với các nước khác, trẻ em nước ngoài trở nên dân thiểu số (minoriry), dù ưa thích hay không có một ý thức là khác nhau so với người Nhật, cho nên trẻ em cãm thấy rằng tiếng mẹ đẻ vô dụng trong xã hội Nhật, và không muốn sử dụng tiếng mẹ đẻ nửa.

Nhưng trên thực tế, đây là điều sai lầm, tuy rằng không dùng tiếng mẹ đẻ cũng có thể sinh hoạt tại Nhật, nhưng đó chỉ là tự thu hẹp lại đường lựa chọn của mình trong tương lai. Cha mẹ nên khuyến khích các em nên tự hào về tiếng nói cũng như văn hóa của mẹ, trình bày ý nghĩa của hai ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa từ lúc nhỏ.

Mối quan hệ giữa tiếng Nhật và tiếng mẹ đẻ6

Phát triển của người sử dụng hai thứ tiếng

Như gia đình của quí vị, những người sử dùng hai thứ tiếng khác nhau trong gia đình và trường học hàng ngày gọi là bilingual (người sử dụng hai thứ tiếng), sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em bilingual khác với trẻ em monolingual (người chỉ sử dụng một thứ tiếng).

Tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật có những quan hệ gì không?

Vậy thì đối với trẻ em, tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật có những quan hệ gì không? Có thể dùng núi băng để so sánh quan hệ giữ hai thứ tiếng trong bilingual. Hãy suy nghĩ hai núi băng, tiếng mẹ đẻ (L1) và tiếng ngoại ngữ (L2) như hình dưới đây, trên mặt biển thì hai ngọn núi nhìn như là riêng biệt, như dưới đấy biển thì hai núi lại nối liên với nhau.

二言語相互依存説(Cummins,20011) Thuyết hai ngôn ngử phụ thuộc lẫn nhau (Cummins, 2001)

L1・L2の共有面 Mặt chung của L1/L2

L1の表面的特徴

Đặc trưng ở bề ngoài L1

L2の表面的特徴

Đặc trưng ở bề ngoài L2

28 29

 このように、バイリンガルの母語と第二言語(日本語)は、表面的には全く違う言語のようですが水面下では重なっているのです。二言語が重なっている部分の言語の力とは、主に読み書き能力や学習に必要なもので、話す・聞く能力ではありません。 この図が意味するのは、母語の土台がしっかりしていれば、次に学ぶ言語の発達に有利になるということです。家庭で日本語を使わずに母語を使うべきだという理由も、ここにあります。家庭で母語を強化することは、即ち日本語の勉強の基礎にもつながるのです。

会かいわりょく

話力とリり

テて

ラら

シし

ーー

(読よ

み書か

き)能のうりょく

力 言葉の力は、「話すこと・聞くこと・読むこと・書くこと」の4つの異なる能力に分けられます。会話力は、聞くことと話すことから成り立っています。それに対して、読み書き能力をリテラシー(Literacy)と呼びます。 会話力とリテラシーの習得はどのように異なるのでしょうか。Cumminsの研究によれば、会話力は1〜 2年で習得できますが、リテラシー能力の習得には5年から7年、またそれ以上かかるといわれています。また、会話力は家庭でも身につけることができますが、読み書き能力は学校教育の中で習得していきます。言い換えれば、家庭でのみ使用する母語の読み書き能力は、自然に覚えることはありません。

読よ

み書か

き能のうりょく

力と語ご い り ょ く

彙力 会話は2年程度で身に付くのに比べて、読み書きには長い時間がかかる理由には、語彙の問題も関係しています。日常会話で使う語彙と、読み書きに使う語彙は異なります。そのため、読み書きに使用される語彙は、日頃から書物に慣れ親しんでいないと日本人でもなかなか身につかないものです。 外国人の子どもの場合、流暢に日本語で会話ができても、日本語モノリンガルの子どもより語彙も少ないため時間がかかります。せっかく入った高校で勉強についていけなくなる理由も読み書き能力に関係しています。高校では、基礎的な日本語のサポートは普通ないので、小学校のころから意識して読む力を育てておかなければなりません。

Như vậy, tiếng mẹ để và đệ nhị ngôn ngữ (tiếng Nhật) của người sử dụng hai ngôn ngữ (bilingual), trên bề ngoài là hai ngôi ngữ hoàng toàn khác nhau, nhưng dưới mặt biễn thì trùng với nhau. Năng lực ngôn ngữ của bộ phận mà hai ngôn ngữ trùng nhau, chủ yếu là năng lực đọc và viết hoặc những yếu tố cần thiết cho học tập, chứ không phải là năng lực nói và nghe.

Ý nghĩa của hình này là nếu nền cơ sở của tiếng mẹ để được xây dựng vững chắc, thì có lợi cho sự phát triển khi học ngôn ngữ khác. Không dùng tiếng Nhật trong gia đình mà nên dùng tiếng mẹ đẻ là vì lý do trên. Tăng cường hóa tiếng mẹ đẻ trong gia đình, tức là xây dựng nền cơ sớ cho học tập tiếng Nhật.

Khả năng đàm thoại và khả năng literacy (viết đọc)

Năng lực ngôn ngữ được chia thành “nói, nghe, đọc, viết” bốn yếu tố khá nhau. Năng lực đàm thoại là thành lập bỡi nghe và nói, trong khi đó, literacy (sự biết viết và đọc) là năng lực của viết và đọc.

Sự lĩnh hội của năng lực đàm thoại và literacy khác nhau như thế nào? Dựa theo nghiên cứu của Cummins, năng lực đàm thoại có thể đạt được sao 1 đến 2 năm học tập, nhưng năng lực literacy thì cần đến 5 tới 7 năm, hoặc hơn nữa. Ngoài ra, năng lực đàm thoại có thể lĩnh hội trong gia đình, nhưng năng lực đọc và viết chỉ có thể lĩnh hội trong học tập tại trường, Nói cách khác, chỉ xử dụng tiếng mẹ để trong gia đình, thì không thể nào ghi nhớ được đọc và viết một cách tự nhiên.

Năng lực đọc viết và năng lực từ vựng

So với sự lĩnh hội tiếng nói chỉ cần khoảng 2 năm, sự lĩnh hội về đọc và viết cần một thời gian lâu dài hơn là vì lý do liên hệ đến vấn đề từ vựng. Từ vựng sử dụng trong đàm thoại hàng ngày khác với từ vựng sử dụng trong đọc và viết, cho nên, nếu không có thói quen đọc sách hàng ngày, dù là người Nhật cũng khó mà nhớ được những từ ngữ dùng để đọc và viết.

Trường hợp trẻ em người ngoại quốc, dù có thể nói tiếng Nhật thông thạo, vì số từ vựng ít hơn trẻ em chỉ dùng một thứ tiếng Nhật, nên cần một thời gian lâu dài hơn. Thật đáng tiếc là sào khi vào học trong trường trung học phổ thông nhưng theo dỗi không kiệp trong việc học hành là vì lý do liên hệ đến năng lực đọc và viết. Trong trung học phổ thông, thường thường không có sự trợ giúp tiếng Nhật căn bản, cho nên phải ý thức về việc bồi dưỡng năng lực đọc viết từ tiểu học.

30 31

バば

イい

リり

ンん

ガが

ルる

の2言げ ん ご

語の能のうりょく

力は同おな

じではない 一見、二つの言葉が母語話者のように使える人たちも、実は全ての話題や場面で同じように使える訳ではない(Grosjean,20082)そうです。バイリンガルは、話し相手や場面、話題によって言葉を変えるため、言語は分野別に習得されるからです。 たとえば、みなさんの生活を考えてみてください。みなさんは母語と日本語をどのように使い分けていますか。母語では、日常会話から趣味や政治経済の話までできるでしょう。しかし、日本語で覚えた技術や仕事の内容を母語で説明できますか。逆に、母語であっても、何十年も話してなかったことを話そうと思ってもうまく話せないかもしれません。 バイリンガルの子どもの母語と日本語も、このようにどちらかの言語だけでできることが、領域ごとに異なります。実際に経験した方の言葉でしか話せなくても普通ですが、できるだけ両方の言語でできる部分を増やすように助けましょう。

子こ

どものアあ

イい

デで

ンん

テて

ィぃ

テて

ィぃ

7 バイリンガルの子どもは、小学生くらいになると人との関わりの中で「自分はなに人か」「なに人に見えるか」を意識するようになります。特に、日本生まれの子どもの多くは、日本語が強い言語となり、日本に強い愛着と帰属意識を持つようになります。 そして、国籍上外国人だけれども親の言語や文化、祖国に対して愛着を持てない場合、「人から見た自分」と「なりたい自分」にずれが生じてしまいます。アイデンティティに関して子どもは、このような葛藤を繰り返しながら大人になっていきます。

アあ

イい

デで

ンん

テて

ィぃ

テて

ィぃ

交こうしょう

渉学校で:日本人の友達や先生が、自分の出身国やその国から来た人々について、どの

ように見ているかに子どもは敏感です。学校で母語や母文化を積極的に認められる機会があれば、自尊感情が高められアイデンティティ形成に良い影響を与えますが、逆にいじめや嫌な経験をすると自己を否定することになります。

2 Grosjean,F.(2008).StudyingBilinguals.Oxford,UK:OxfordUniversityPress.

Năng lực hai thứ tiếng của bilingual không giống nhau

Nhìn thoáng qua, người thông thạo hai thứ tiếng đều như là tiếng mẹ đẻ, nhưng trong thực tế không phải tất cả những đề tài hoặc tình cảnh đều có thể sử dụng như nhau (Grosjean, 2008). Vì bilingual thay đổi lời nói tuy theo đối phương, tình cảnh, chủ đề, cho nên lúc học tập ngôn ngữ cũng tùy theo lĩnh vực.

Ví dụ trong sinh hoạt hàng ngày của quỉ vị, quí vị có sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật với mục đích khác nhau hay không ? Có thể dùng tiếng mẹ đẻ trong đàm thoại sinh hoạt hàng ngày từ sở thích đến chính trị kinh tế, nhưng có thể dùng tiếng mẹ đẻ để trình bày nhưng kỹ thuật hay việc làm nhớ bằng tiếng Nhật hay không? Ngược lại, dù rằng tiếng mẹ đẻ, nhưng vì hơn mười năm không nói, thì khi lúc muốn nói cũng không thành lời.

Tiếng mẹ đẻ và tiếng Nhật của các em bilingual cũng như vậy, chỉ có thể dùng một loại ngôn ngữ trong lãnh vực khác nhau. Trên thực tế, thông thường chỉ cần nói bằng tiếng mà mình đã kinh nghiệm, nhưng nếu có thể thì nên tăng cường song phương để hỗ trợ lẫn nhau.

Đặc điểm nhận dạng của các em7Trẻ em bilingual đến lúc vào tiểu học, trong mối quan hệ với người khác thường sinh

ra ý thức “mình là người gì”, “người ta xem mình là người gì”, nhất là nhiều trẻ em sinh tại Nhật, tiếng Nhật trở nên thông thạo, thì sinh ra cảm giác tha thiết và ý thức qui thuộc đối với Nhật Bản.

Do đó, về quốc tịch thì là người ngoại quốc, như trường hợp không có cảm giác tha thiết đối với ngôn ngữ, văn hóa của cha mẹ, không có tình yêu thiết tha đối với tổ quốc thì sinh ra sự khác biệt giữa “cái nhìn của người ta về mình” và “người mà mình muốn trở nên”, trẻ em đối với vấn đề đặc điểm nhận dạng, sự xung đột như vậy lặp đi lặp lại cho dến khi trưởng thành người lớn.

Sự thương thảo của đặc điểm nhận dạng

Trong trường học: Cái nhìn của bạn và thầy đối với người trong nước và ngoài nước là như thế nào, các em rất là nhạy cãm. Nếu có cơ hội tích cực nhìn nhận tiếng mẹ đẻ và văn hóa mẹ trong trường, thì lòng tự tôn được nâng cao, và đặc điểm nhận dạng của trẻ em được hình thành với ảnh hưởng tốt đẹp, ngược lại nếu gặp bắt nạp hoặc những kinh nghiệm chán ghét thì xẩy ra sự phủ nhận cá nhân.

32 33

家庭で:子どもは親の態度や言葉を通してもアイデンティティを交渉しています。母語を話すのを嫌がるとしたら、母文化とその集団への帰属に対する拒否のサインかもしれません。家庭で母語を通して家族との交流を持てる子どもは、母文化へのアイデンティティがしっかりしているといえます。子どものアイデンティティの揺れを受け止め、一貫した態度で子どもに接しましょう。

バば

イい

リり

ンん

ガが

ルる

の持も

つ言げ ん ご

語と文ぶ ん か

化の大たいせつ

切さ 母語と外国語の両方を習得するバイリンガルは最も理想的な姿ですが、日本の現在の状況ではそれは保護者の方の努力にかかっています。欧米ではバイリンガルの持つ言語と文化を価値あるものとして認め育てるというシステムがある国もあります。しかし、日本では外国籍の子どもの母語や母文化を評価する考えはまだ十分に広がってはいません。

グぐ

ロろ

ーー

バば

ルる

な人じんざい

材として 日本も世界のグローバル化の流れの中で、著しく変化し様々な場面で外国人の人々が活躍しています。秦野で育った多言語・多文化アイデンティティを持つ子どもが、日本と世界の懸け橋となってくれる活躍する日も遠くないと思います。 子どもの未来のためにも、家庭で母語を大切にし、誇りと自信を持った子どもを育てられるよう応援しています。

Trong gia đình: sự thương thảo về đặc điểm nhận dạng của trẻ em xảy ra qua thái độ hoặc lời nói của cha mẹ, nếu không ưa thích nói bằng tiếng mẹ đẻ, đó có thể là tín hiệu của sự từ chối qui thuộc về văn hóa và tập đoàn của mẹ. Trẻ em dùng tiếng mẹ đẻ để giao lưu với người trong gia đình, thì đặc điểm nhận dạng về văn hóa mẹ được hình thành vẫn chắc, tiếp nhận sự lung lay đặc điểm nhận dạng của trẻ em, và tiếp xúc với một thái độ nhất quán đối với trẻ em.

Sự quan trọng của duy trì ngôn ngữ và văn hóa của bilingual

Thông thạo hai thứ tiếng, tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài là một hình ảnh lý tưởng, nhưng với tình trạng hiện nay ở Nhật Bản, đó là tùy thuộc vào sự nỗ lực của cha mẹ, trong Âu Mỹ thì sự thông thạo hai thứ tiếng và văn hóa được coi là có giá trị , và một số quốc gia có hệ thống bồi dưỡng. Nhưng sự đánh giá tiếng mẹ và văn hóa mẹ của trẻ em nước ngoài còn chưa được phổ biến rộng rãi tại Nhật Bản.

Nhân tài toàn cầu

Trong triều lưu của toàn cầu hóa thế giới, Nhật Bản cũng biến chuyễn một cách đáng kể, nhiều người ngoại quốc hoạt động trong các tình trạng khá nhau. Trẻ em có đa ngôn ngữ và đa văn hóa sinh trưởng tại tp Hadano sẽ là người hoạt động nói liền Nhật Bản và thế giới trong tương lai không xa.

Vì tương lai của trẻ em, chú trọng tiếng mẹ đẻ trong gia đình, chúng tôi ủng họ sự nuôi dưỡng trẻ em có tự hào và tự tinh của quí vị.

『日本で子育てをする外国人の方へ』

2012年4月1日発行Phát hành ngày 1 tháng 4 năm 2012

上智大学短期大学部サービスラーニングセンターTrung tâm phục vụ học tập, Khoa cao đẳng Đại học Sophia

執 筆 者Tác Giả

宮崎 幸江(上智大学短期大学部英語科准教授)Miyazaki Sachie (Chuẩn giáo sư đại học anh văn, Khoa cao đẳng

Đại học Sophia)

河北 祐子(上智大学短期大学部サービスラーニングセンター多文化コーディネーター)

Kawakita Yuko (Người điều phối đa văn hóa, Trung tâm phụ vụ học tập, Khoa cao đẳng Đại Học Sophia)

制作協力Hiệp Lực Sáng Tác

松田デレク・山中ハナ・山川吉雄・久郷ポンナレットMatsuda Dereku・Yamanaka Hana・Yamakawa Yoshio・Kugo Ponnareth

上智大学MinorityeducationⅡ 2011履修生Sinh viên khoa Minority education Ⅱ niên khóa 2011 Đại học Sophia

Gứi cho người ngoại quốc nuôi dưỡng trẽ con với đa dạng văn hóa và ngôn ngữ tại Nhật Bản

上智大学短期大学部Khoa Cao Đẳng Đại Học Sohpia

サービスラーニングセンターTrung tâm phụ vụ học tập

Gứi cho người ngoại quốc nuôi dưỡng trẽ con với đa dạng văn hóa và ngôn ngữ tại Nhật Bản

40 N

ăm Ngày Thành Lập

ベトナム語