thuốc kém chất lượng, hậu quả khôn lường - hải quan online

16
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội kiểm tra cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn TP. Ảnh: THU TRANG Bảo vệ lợi ích chủ quyền quốc gia www.haiquanonline.com.vn www.customsnews.vn CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN BÁO HẢI QUAN THỨ BA, THỨ NĂM & CUỐI TUẦN PHÁT HÀNH TRÊN TOÀN QUỐC GIÁ: 3.500 ĐỒNG TRANG 16 Cần ngăn nguy cơ nảy sinh tham nhũng ngay từ khi xây dựng pháp luật TRANG 3 PHỎNG VẤN NHANH Phỏng vấn đại biểu Quốc hội NGUYỄN MINH SƠN (Tiền Giang). TRANG 15 Thuốc chữa bệnh là loại hàng hóa đặc biệt vì liên quan đến sức khỏe và tính mạng con người. Dù vậy, thời gian gần đây tình trạng thuốc kém chất lượng “lọt” ra thị trường vẫn luôn diễn ra khiến người dân hết sức lo lắng. Vì đâu thuốc kém chất lượng “có đất” tồn tại? Giải pháp nào để loại bỏ thuốc kém chất lượng khỏi thị trường? THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC: Cứu người, cứu dân là quan trọng nhất Tìm cách chữa lành “cuộc khủng hoảng lớn nhất lịch sử hiện đại” TRANG 14 Quốc hội thảo luận về phòng, chống tham nhũng và phòng, chống tội phạm Thuốc kém chất lượng, hậu quả khôn lường Bị siết việc kinh doanh: Iphone “xách tay” vẫn được rao bán Hành trình phát hiện vi phạm đối với 266 cuộn vải nguyên liệu gia công NĂM THỨ 21 Đường dây nóng Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020 HÀ NỘI: 024.39440787 TP.HCM: 028.39390020 THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG: Dễ ra thị trường, khó thu hồi XEM TRANG 3 BÀI 1 TRANG 6 TRANG 8 Lũ chồng lũ: Thủy điện không phải “tội đồ" nhưng cần quản lý chặt TRANG 9 Kinh doanh ô tô hồi phục sau chính sách kích cầu từ Chính phủ TRANG 10 Mặt hàng thông thường chứa tiền chất- cần giải pháp quản lý phù hợp TRANG 12 Các ngân hàng hoàn thành mục tiêu "lên sàn"? (XEM TRANG 2)

Upload: khangminh22

Post on 26-Apr-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội kiểm tra cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn TP. Ảnh: THU TRANG

B ả o v ệ l ợ i í c h c h ủ q u y ề n q u ố c g i a

www.haiquanonline.com.vn www.customsnews.vn C Ơ Q U A N C Ủ A T Ổ N G C Ụ C H Ả I Q U A N

BÁO HẢI QUAN THỨ BA, THỨ NĂM & CUỐI TUẦN PHÁT HÀNH TRÊN TOÀN QUỐC GIÁ: 3.500 ĐỒNG

TRANG 16

Cần ngăn nguy cơnảy sinh thamnhũng ngay từ khixây dựng pháp luật

TRANG 3

PHỎNG VẤN NHANH

Phỏng vấn đại biểu Quốc hộiNGUYỄN MINH SƠN (Tiền Giang).

TRANG 15

Thuốc chữa bệnh là loại hàng hóa đặc biệt vì liên quan đến sức khỏe và tính mạng con người. Dù vậy, thời gian

gần đây tình trạng thuốc kém chất lượng “lọt” ra thị trường vẫn luôn diễn ra khiến người dân hết sức lo lắng.

Vì đâu thuốc kém chất lượng “có đất” tồn tại? Giải pháp nào để loại bỏ thuốc kém chất lượng khỏi thị trường?

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

NGUYỄN XUÂN PHÚC:

Cứu người, cứu dânlà quan trọng nhất

Tìm cách chữa lành“cuộc khủng hoảnglớn nhất lịch sử hiện đại”

TRANG 14

Quốc hội thảo luận về phòng, chống tham nhũng và phòng, chống tội phạm

Thuốc kém chất lượng, hậu quả khôn lường

Bị siết việc kinh doanh:

Iphone “xách tay”vẫn được rao bán

Hành trình phát hiện vi phạm đối với 266 cuộn vải nguyên liệu gia công

NĂM THỨ 21

Đường dây nóng

Số 129 (2996)THỨ BAPhát hành ngày 27/10/2020

HÀ NỘI: 024.39440787TP.HCM: 028.39390020

THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG:

Dễ ra thị trường, khó thu hồi

XEM TRANG 3

BÀI 1

TRANG 6

TRANG 8

Lũ chồng lũ:

Thủy điện khôngphải “tội đồ" nhưngcần quản lý chặt

TRANG 9

Kinh doanh ô tôhồi phục sauchính sách kíchcầu từ Chính phủTRANG 10

Mặt hàng thông thườngchứa tiền chất-cần giải phápquản lý phù hợpTRANG 12

Các ngân hànghoàn thành mục tiêu "lên sàn"?

(XEM TRANG 2)

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

2 SỰ KIỆN - VẤN ĐỀwww.haiquanonline.com.vn

CON SỐ KỲ NÀY

Là kim ngạch XK cá ngừ sang

Ai Cập đạt được trong 9 tháng

đầu năm 2020, chiếm 2,29%

tổng kim ngạch XK cá ngừ của

Việt Nam.

11,9 TRIỆU USD

GÓC BIẾM HỌA

Tranh của: Cận

ĐƯỜNG DÂY NÓNG

Đường dây nóngtổng đài của Tổng cụcHải quan 19009299tiếp nhận tin báo: Tốgiác, tin báo về tội phạm; Tin báo về hành vi buônlậu, gian lận thươngmại; Tin báo về hành vinhũng nhiễu, tiêu cực;Tin báo liên quan đếnthủ tục hải quan.

Sáng 26/10, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp trực tuyến chỉ đạoứng phó bão.

Sau khi lắng nghe các ý kiến, kết luận cuộc họp, Thủ tướngnhấn mạnh, chúng ta đang trong tình trạng “bão chồng bão, lũchồng lũ”, đặc biệt ở khu vực miền Trung. Thủ tướng yêu cầu cácđịa phương nghiêm túc triển khai công điện về ứng phó bão số 9(có tên quốc tế Molave với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bãomạnh cấp 12, tức 115‐135 km/giờ, giật cấp 14). Ban Chỉ đạo Trungương về phòng chống thiên tai, các cơ quan liên quan phải đôn đốckiểm tra, bảo đảm thực hiện công điện này một cách tốt nhất.

“Chúng ta không được mất cảnh giác”, Thủ tướng nêu rõ tinhthần chủ động phòng chống tốt nhất để giảm thiểu thiệt hại do cơnbão mạnh gây ra và sau bão là mưa lũ.

Công tác cứu nạn, cứu hộ, hỗ trợ người dân 5 tỉnh miền Trungvẫn tiếp tục triển khai, nhất là tìm kiếm người mất tích, hỗ trợnhân dân ổn định cuộc sống. Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các cơquan đã có chủ trương, “các đồng chí bám vào các chủ trương này,đừng để nhân dân rơi vào cảnh ‘màn trời chiếu đất’, đói rét, khókhăn”.

Đối với cơn bão số 9, dự báo có thể đổ bộ vào nước ta ngày28/10, Thủ tướng chỉ rõ, phải bảo đảm an toàn cho người dân, cả

trên tàu, trên lồng bè. “Cứu người là quan trọng nhất, cho nên, tấtcả các giải pháp có thể được, kêu gọi tàu bè, di dời dân cũng nhưkhi tàu vào rồi thì cương quyết đưa ngư dân lên bờ, ngư dân trênlồng bè phải lên bờ”, Thủ tướng nói. Đây là kinh nghiệm khi trướcđây, đã vào trú tránh gần bờ những vẫn xảy ra sự cố mất an toàn,“vì những con tôm hùm, lồng bè cá mà người chủ giữ ngư dân lại,không cho lên bờ, trách nhiệm đó phải xử lý nghiêm”.

Lưu ý công tác cứu hộ, cứu nạn sau bão, Thủ tướng yêu cầu cáclực lượng liên quan, trước hết là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phảicó cơ quan thường trực hỗ trợ các địa phương làm công tác này tốtnhất, “các trung đoàn, sư đoàn, lực lượng Biên phòng trên địa bànphải tập trung sức hỗ trợ dân trước bão và cứu dân sau bão”, kể cảdùng các phương tiện như máy bay trực thăng và các phương tiệnđể cứu dân khi bị mắc kẹt, bị bão lũ đe dọa tính mạng.

Các ngành, địa phương liên quan chuẩn bị lực lượng, hàng hóađể hỗ trợ người dân khi cần thiết, không để người dân thiếu thốn,“đói cơm, lạt muối”.

Thủ tướng yêu cầu các địa phương quán triệt tinh thần “4 tạichỗ” từ tỉnh đến huyện, xã, không để bị động; dừng tổ chức cáccuộc họp không cần thiết để tập trung phòng chống bão. “Phải đềcao cảnh giác, chủ quan thì hậu quả rất lớn”.

(theo Chinhphu.vn)

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC:

Cứu người, cứu dân là quan trọng nhất

Đường sắt lỗkhoảng 2.000 tỷđồng vì dịch Covid-19 và bão lũ

Theo báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Đường sắt ViệtNam (VNR), 9 tháng của năm 2020, sảnlượng vận tải hàng hóa ước đạt hơn 3,6 triệutấn, bằng 99% so với cùng kỳ. Tuy nhiên,toàn hệ thống chỉ phục vụ khoảng hơn 3triệu lượt khách lên tàu, tương đương 45,7%cùng kỳ năm 2019. Vì thế, doanh thu vận tảiđường sắt chín tháng đầu năm đã giảm34,2%, tương ứng giảm 1.179 tỷ đồng.

Ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch Hội đồngthành viên VNR nhận định ảnh hưởng củadịch Covid‐19 và bão lũ dồn dập đã khiếnhoạt động sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty trải qua giai đoạn khó khăn nhấtlịch sử.

Theo đó, VNR đặt kế hoạch sản xuấtkinh doanh năm 2020 với mục tiêu doanhthu hợp nhất 6.456 tỷ đồng, bằng 77% so vớinăm ngoái. Đáng chú ý, Tổng công ty dựkiến lỗ khoảng 2.000 tỷ đồng trong khi năm2019 vẫn lãi 182 tỷ đồng.

Theo ông Minh, VNR còn dư địa mộtphần ở phân khúc có lợi thế so với các loạihình vận tải khác như ở các tuyến đườngngắn, trung bình và tần suất bay ít như HàNội‐Quảng Bình, Hà Nội‐Lào Cai, Sài Gòn‐Nha Trang. Từ đó, ngành đường sắt lênphương án lựa chọn giờ chạy, chất lượngtàu, dịch vụ tập trung vào khách nội địa đểduy trì sản lượng.

(theo Vietnam+)

Cánh báo xu hướngthừa cân, béo phìcủa trẻ em Việt

Theo Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế, tỷ lệthừa cân, béo phì đang có xu hướng gia tăngnhanh chóng, nhất là ở khu vực đô thị. Cụthể, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi(năm 2019) là 9,7%.

Kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡngtiến hành với 5.000 học sinh của 75 trườngtiểu học, trung học cơ sở, trung học phổthông thuộc 25 xã, phường tại một số tỉnh,thành phố cũng cho thấy, tỷ lệ thừa cân, béophì chung ở học sinh là 29%. Tỷ lệ này ở khuvực nông thôn là 17,8%; khu vực thành thị là41,9%.

Theo đại diện Viện Dinh dưỡng, dù tỷ lệbéo phì ở trẻ gia tăng nhưng theo một cuộcđiều tra tại Hà Nội cũng do Viện Dinhdưỡng quốc gia thực hiện, có đến 53% phụhuynh khi được hỏi không nhận thức đúngtình trạng thừa cân của con em mình. Thậmchí, nhiều người còn thích con mập, cho conăn đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, uống nướcngọt, bánh kẹo… khiến trẻ thừa cân nhưnglại thiếu vi chất dinh dưỡng.

D.NGÂN

Để tạo điều kiện cho thí sinh đăng ký dự thi công chức năm2020, Tổng cục Thuế đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ khai hồ sơ dựthi tuyển dụng công chức trực tuyến.

Để triển khai công tác thi tuyển dụng công chức Tổng cục Thuếnăm 2020, Tổng cục Thuế đã ban hành Thông báo thi tuyển dụngcông chức Tổng cục Thuế năm 2020. Theo Thông báo này, các thísinh phải mang hồ sơ (thành phần hồ sơ theo Thông báo ngày30/9/2020 của Tổng cục Thuế) đến đăng ký và nộp trực tiếp tại địađiểm thu hồ sơ của Cục Thuế nơi thí sinh dự tuyển.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đăng ký nộp hồ sơ chothí sinh dự thi và cải cách thủ tục hành chính, giảm tải công việcđăng ký trực tiếp và phân bổ số lượng thí sinh đến địa điểm nộphồ sơ một cách phù hợp, tránh ùn tắc tại địa điểm tiếp nhận, Tổng

cục Thuế đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ khai hồ sơ dự thi tuyểndụng công chức trực tuyến. Ứng dụng này sẽ giúp các thí sinh cóthể đăng ký, khai trực tuyến hồ sơ dự thi tuyển dụng công chức;giúp việc tiếp nhận hồ sơ được thực hiện theo mã số hồ sơ.

Theo đó, thí sinh có thể truy cập đường dẫn vào ứng dụnghttps://dangkydutuyen.gdt.gov.vn và thực hiện việc khai phiếuđăng ký dự tuyển theo hướng dẫn.

Sau khi kết thúc việc kê khai thông tin, thí sinh in phiếu hẹn vàin phiếu đăng ký dự tuyển đã khai để nộp trực tiếp tại đơn vị dựtuyển theo thời gian được ghi trên phiếu hẹn.

Theo thông báo, có 4.271 chỉ tiêu tuyển dụng công chức Tổngcục Thuế năm 2020 đối với cơ quan Tổng cục Thuế và các cục thuế.

T. LINH

Có thể khai hồ sơ đăng ký thi tuyển dụng công chức thuếbằng hình thức điện tử

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đưa ra dự kiến hoànthành báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà ga hành khách T3 TânSơn Nhất vào cuối tháng 12/2020 và khởi công vào quý 2/2021.

Theo ông Vũ Thế Phiệt, Tổng giám đốc ACV, dự án xây dựngnhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất được Thủ tướng Chính phủquyết định chủ trương đầu tư từ tháng 5/2020 với thời gian thựchiện 37 tháng. Hiện đơn vị đã thực hiện đấu thầu lựa chọn đơn vịtư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, tư vấn thiết kế kỹ thuật vàdự kiến hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi vào cuối tháng12/2020, hoàn thành thiết kế kỹ thuật trong quý 1/2021 và dự kiếnkhởi công vào quý 2/2021.

Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhà ga hành khách

T3 có công suất 20 triệu hành khách/năm và các công trình phụ trợđồng bộ, phục vụ khai thác nội địa tại Cảng hàng không quốc tếTân Sơn Nhất đáp ứng yêu cầu khai thác, phù hợp với quy hoạchvà phân chia sản lượng khai thác giữa sân bay Long Thành và sânbay Tân Sơn Nhất, giảm tải cho nhà ga T1 hiện đang quá tải, nângcao chất lượng phục vụ hành khách.

Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 10.990 tỷ đồng bằng nguồnvốn hợp pháp của ACV (không sử dụng vốn ngân sách nhà nước),tiến độ góp vốn phù hợp với tiến độ thực hiện dự án.

Dự án có thời hạn hoạt động 50 năm, kể từ ngày có quyết địnhgiao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.

PV

Dự kiến khởi công nhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất vàoquý 2 năm 2021

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ

10 Quốc hội khóa XIV, ngày 26/10,

Quốc hội tập trung thảo luận trực

tuyến về nhiều nội dung quan

trọng: công tác phòng ngừa, chống

tội phạm và vi phạm pháp luật;

công tác thi hành án và công tác

phòng, chống tham nhũng năm

2020…

Phát hiện tội phạm

chưa tương xứng thực tế

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chínhphủ trình bày Báo cáo công tác phòngngừa, chống tội phạm và vi phạm phápluật năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công an TôLâm cho biết, năm 2020, trong bối cảnh cónhiều khó khăn, thách thức lớn, Chính phủđã chỉ đạo quyết liệt công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm và vi phạm phápluật đạt được kết quả tích cực. Cụ thể, kếtquả đạt được là đấu tranh làm giảm 2,76%số vụ phạm pháp hình sự; tỷ lệ điều trakhám phá án đạt 85,69% (vượt chỉ tiêuQuốc hội giao); triệt phá được nhiều băngnhóm tội phạm nguy hiểm, các vụ án gâybức xúc dư luận đều được khẩn trươngđiều tra làm rõ...

Tuy nhiên, Bộ trưởng Tô Lâm cũng chỉrõ, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luậtvẫn còn diễn biến phức tạp. Công tác quảnlý nhà nước trên nhiều lĩnh vực còn một sốtồn tại, thiếu sót, còn kẽ hở cho tội phạm lợi

dụng hoạt động. Công tác phòng ngừa tộiphạm chưa mang lại hiệu quả thực chất. Tỷlệ giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, kiếnnghị khởi tố chưa đạt chỉ tiêu đề ra, còn viphạm trong hoạt động điều tra, xử lý tộiphạm; vi phạm hành chính còn diễn ra phổbiến trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,công tác quản lý cư trú, hoạt động xuất,nhập cảnh của người nước ngoài tại ViệtNam còn sơ hở, thiếu sót...

Từ góc độ cơ quan thẩm tra, Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp (UBTP) của Quốc hội LêThị Nga đánh giá, về công tác phòng ngừavi phạm pháp luật và tội phạm, UBTP cơbản đồng tình với những nhận định, đánhgiá của Chính phủ về công tác phòng ngừavi phạm pháp luật và tội phạm. Đồng thời,UBTP nhấn mạnh mặc dù tình hình chungvi phạm pháp luật và tội phạm về trật tự xãhội giảm nhưng một số loại tội phạmnghiêm trọng lại gia tăng, như: Hiếp dâmtăng 13,51% (trong đó hiếp dâm trẻ em tăng30,38%); gây rối trật tự công cộng tăng53,51%; chống lại lực lượng Công an đangthi hành nhiệm vụ tăng 260%.

Về công tác phát hiện, xử lý vi phạmpháp luật và tội phạm, UBTP cơ bản tánthành đánh giá của Chính phủ và nhậnthấy, năm 2020, công tác phát hiện, xử lý viphạm pháp luật và tội phạm đã đạt đượcnhiều kết quả tích cực, đạt nhiều chỉ tiêu yêucầu của Quốc hội. Tuy nhiên, kết quả pháthiện vi phạm pháp luật và tội phạm trênmột số lĩnh vực vẫn chưa tương xứng vớitình hình trên thực tế, nhất là vi phạm phápluật và tội phạm về lĩnh vực tài nguyên môi

trường, hàng giả, buôn lậu, gian lận thươngmại; tội phạm, vi phạm pháp luật về chứcvụ, tham nhũng.

Thảo luận tại hội trường Quốc hội, đạibiểu Trần Văn Mão (Nghệ An) đánh giá, tộiphạm giết người thân tăng tới 170%, gây rahậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Điều nàycho thấy đối tượng phạm tội ngày càngnguy hiểm, gây tâm lý bất an. Chính phủ vàcác cơ quan tư pháp cần đánh giá đúng thựctrạng, dự báo đúng tình hình, làm rõnguyên nhân, trách nhiệm và đưa ra giảipháp mạnh mẽ để chống lại tội phạm nguyhiểm này”.

Đại biểu Hà Thị Lan (Bắc Giang) chorằng, mặc dù thời gian qua một số loại tộiphạm giảm so với năm trước, nhưng ở mộtsố lĩnh vực cụ thể, tội phạm có xu hướngdiễn biến theo chiều hướng phức tạp hơn.Điều này đã gióng lên hồi chuông về sự coithường pháp luật, sự xuống cấp về đạo đứcxã hội. “Công tác phòng ngừa tội phạm trênmột số lĩnh vực như quản lý xuất nhậpcảnh, quản lý mạng viễn thông, mạng xãhội, mạng internet vẫn còn hạn chế, bấtcập... Chính phủ, các cơ quan tư pháp cần cóđánh giá cụ thể về công tác phòng ngừa cácloại tội phạm; đồng thời có giải pháp đấutranh hiệu quả trong thời gian tới”, đại biểuHà Thị Lan nhấn mạnh.

Tham nhũng diễn biến phức tạp

Về vấn đề phòng, chống tham nhũng,thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủtrình bày Báo cáo về công tác phòng,chống tham nhũng năm 2020, Tổng Thanh

tra Chính phủ Lê Minh Khái nêu rõ, nhìnchung, tham nhũng được kiềm chế, từngbước ngăn chặn và có chiều hướng thuyêngiảm. Dù vậy, tình hình tham nhũng vẫndiễn biến phức tạp, có biểu hiện tinh vihơn và khó phát hiện; vụ, việc thamnhũng được phát hiện, xử lý chưa tươngxứng với tình hình tham nhũng đang diễnra hiện nay.

Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệmUBTP của Quốc hội Lê Thị Nga cho rằng,trong năm 2020 công tác phát hiện, xử lýtham nhũng đã đạt được nhiều kết quả tíchcực; số lượng vụ án tham nhũng được pháthiện, xử lý tăng cao. Tuy nhiên, số vụ ántham nhũng được phát hiện, điều tra, truytố, xét xử còn chưa phản ánh đúng thựctrạng tham nhũng. Việc phát hiện thamnhũng thông qua công tác tự kiểm tra nộibộ, kiểm tra của cấp trên đối với cấp dướivẫn là khâu yếu tồn tại qua nhiều năm.“Vẫn còn tình trạng tham nhũng ngay trongchính các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quantư pháp, cơ quan có chức năng chống thamnhũng, làm giảm niềm tin của nhân dân đốivới các cơ quan bảo vệ pháp luật”, Chủnhiệm Lê Thị Nga nói...

Một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chínhphủ sớm ban hành các quy định cụ thể vềkiểm soát tài sản, thu nhập của người cóchức vụ, quyền hạn nhằm khắc phục, hạnchế của tình trạng này trong thời gian quakhi các vụ việc xảy ra các cơ quan chứcnăng khó xử lý theo đúng quy định củapháp luật.

THANH NGUYỄN

3SỰ KIỆN - VẤN ĐỀ Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

Quốc hội thảo luận về phòng, chống tham nhũng và phòng, chống tội phạm

Nhận định hiện nay một số cơ

chế, chính sách phòng, chống

tham nhũng còn thiếu chặt chẽ,

đại biểu Quốc hội NGUYỄN MINH

SƠN (ảnh) (Tiền Giang) cho rằng,

một trong những giải pháp quan

trọng thời gian tới là kiểm soát

chặt chẽ việc xây dựng chính

sách pháp luật, nhằm ngăn ngừa

nguy cơ nảy sinh tham nhũng

ngay từ khi xây dựng chính sách

pháp luật.

■ Ông đánh giá như thế nào về kết quảphòng, chống tham nhũng đạt được thờigian vừa qua?

‐ Theo số liệu do Tổ chức Minh bạch thếgiới công bố, chỉ số cảm nhận tham nhũngcủa Việt Nam trong những năm gần đây đãtăng lên đáng kể, từ 31/100 điểm năm 2012kéo dài đến năm 2015. Nhưng đến năm 2019Việt Nam đã đạt được 37/100 điểm, đứngthứ 96/180 quốc gia, vùng lãnh thổ trongbảng xếp hạng toàn cầu, tăng 21 bậc so vớinăm 2018. Đây là mức điểm cao nhất mà Tổchức Minh bạch thế giới đánh giá đối với

Việt Nam và là năm có mức tăng điểm caonhất từ trước đến nay.

Tham nhũng đang từng bước đượckiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi, góp phần giữvững ổn định chính trị, môi trường đầu tưkinh doanh. Thể chế về phòng, chống thamnhũng và quản lý kinh tế ‐ xã hội từng bướcđược hoàn thiện. Công tác kiểm tra, thanhtra, kiểm toán được chỉ đạo quyết liệt, chặtchẽ, kịp thời… Bên cạnh đó, công tác điềutra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũngđược tiến hành quyết liệt, rõ đến đâu xử lýđến đó. Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũngđặc biệt nghiêm trọng, phức tạp đã đượcđiều tra, xử lý nghiêm minh, công khai,đúng pháp luật, đúng kế hoạch đề ra.

■ Bên cạnh kết quả đạt được, ông nhìnnhận ra sao về hạn chế còn tồn tại trongcông tác phòng, chống tham nhũng hiện nay?

‐ Công tác phòng, chống tham nhũngvẫn còn một số hạn chế như công tác tuyêntruyền, giáo dục pháp luật về phòng, chốngtham nhũng hiệu quả chưa cao; một số cơchế, chính sách còn thiếu chặt chẽ, chưa phùhợp với thực tiễn. Vụ việc tham nhũng đượcphát hiện, xử lý chưa tương xứng với tìnhhình tham nhũng diễn ra hiện nay. Ngoàira, thực thi pháp luật có lúc, có nơi còn chưa

nghiêm; tự phát hiện, xử lý tham nhũngtrong nội bộ chưa đáp ứng yêu cầu.

■ Theo ông, đâu là giải pháp quantrọng, mấu chốt có thể giúp công tác phòng,chống tham nhũng đạt hiệu quả tốt hơnthời gian tới?

‐ Tôi cho rằng, thứ nhất cần tập trungbồi dưỡng, nâng cao trình độ cho tuyêntruyền viên cơ sở làm công tác phòng,chống tham nhũng; tiếp tục đổi mới côngtác tuyên truyền, giáo dục pháp luật vềphòng, chống tham nhũng đến mọi đốitượng, đặc biệt là người dân và khu vựcngoài nhà nước.

Thứ hai, rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoànthiện các cơ chế, chính sách pháp luật, trongđó cần có các giải pháp hiệu quả, kiểm soátchặt chẽ việc xây dựng chính sách phápluật, nhằm ngăn ngừa nguy cơ nảy sinhtham nhũng ngay từ khi xây dựng chínhsách pháp luật.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả công tác kiểmtra của người đứng đầu và công tác tự kiểmtra của cơ quan, đơn vị đối với việc chấphành pháp luật; việc thực hiện nhiệm vụcông vụ của cán bộ, công chức, viên chứcnhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lýhành vi tham nhũng ngay từ trong nội bộ cơ

quan, đơn vị. Bên cạnh đó, tôi cho rằng cầnnêu cao tinh thần phê bình, tự phê bình, cụthể hóa tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp,đạo đức công vụ và phát huy tính tiênphong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảngviên trong cơ quan, đơn vị.

Thứ tư, thực hiện có hiệu quả các quyđịnh về kiểm soát tài sản, thu nhập củangười có chức vụ, quyền hạn, nhất là phạmvi đối tượng phải kê khai, công khai; quảnlý, kiểm tra, xác minh bản kê khai tráchnhiệm giải trình; xử lý hành vi kê khai tàisản, thu nhập không trung thực, giải trìnhnguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêmkhông rõ ràng, trung thực…

■ Xin cảm ơn ông!THANH NGUYỄN (ghi)

Cần ngăn nguy cơ nảy sinh tham nhũng ngay từ khi xây dựng pháp luậtPHỎNG VẤN NHANH

www.haiquanonline.com.vn

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

4 TỪ CỬA KHẨU ĐẾN CỬA KHẨU

HẢI QUAN VIỆT NAM: CHUYÊN NGHIỆP - MINH BẠCH - HIỆU QUẢ

Tính đến hết ngày 25/10, Cục Hải

quan Nghệ An thu nộp NSNN đạt

891 tỷ đồng, mới chỉ đạt 49,5% chỉ

tiêu được giao.

Tác động từ dịch

và tình hình thế giới

Trao đổi với Báo Hải quan, ông ChuQuang Hải, Cục trưởng Cục Hải quanNghệ An cho biết, trong gần 10 tháng đầunăm, hoạt động XNK trên địa bàn tỉnhNghệ An diễn ra trầm lắng chỉ với 327 DNtham gia làm thủ tục hải quan. Số lượng tờkhai XNK là 25.930 tờ khai, với kim ngạchXNK đạt trên 1.355,6 triệu USD. Các mặthàng XK chủ yếu là: bột đá vôi trắng siêumịn, clinker dạng hạt, xi măng, loa điệnthoại di động, hàng may mặc đã gia công;mặt hàng NK chủ yếu là: máy móc thiết bị,dầu, than, hạt nhựa, linh kiện điện tử, dầuthực vật, giấy đóng hộp sữa, dầu cọ tinhluyện dạng xá, nguyên liệu gia công hàngmay mặc… Hàng hóa thực hiện thủ tụcXNK chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc,Nhật Bản, Ấn Độ, Bangladesh, các nướctrong khối ASEAN...

Mặc dù số lượng tờ khai và kim ngạchXNK tăng nhưng số thu ngân sách đếnngày 25/10 mới đạt 891 tỷ đồng, hoàn thành49,5% dự toán (1.800 tỷ đồng), giảm mạnhso với cùng kỳ năm 2019. Nguyên nhân dotình hình dịch bệnh đã tác động không nhỏkhiến cho nguồn nguyên liệu NK phục vụsản xuất; máy móc thiết bị NK phục vụ dựán đầu tư giảm mạnh. Đặc biệt, với tìnhhình giá xăng dầu thế giới đang chạm đáy,trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ xăng dầutrong nước giảm cũng dẫn đến lượng hàngnày làm thủ tục NK giảm mạnh.

Phân tích sâu nguyên nhân này, ôngChu Quang Hải nhấn mạnh, xăng dầu làmặt hàng chính, thường đóng góp đến 25%thu NSNN của Cục Hải quan Nghệ An, doTập đoàn Xăng dầu Việt Nam và Công tyCP Tập đoàn Thiên Minh Đức làm thủ tụcthường xuyên qua địa bàn. Tuy nhiên, ởthời điểm hiện tại do Nhà máy xăng dầuNghi Sơn đi vào hoạt động và đã có sảnphẩm nên không thực hiện NK mặt hàngnày qua cảng Cửa Lò. Mặc dù, Công ty CP

Tập đoàn Thiên Minh Đức vẫn duy trìlượng NK nhưng giá dầu thế giới giảmmạnh hơn 50% nên thu NSNN từ mặt hàngnày giảm theo.

Bên cạnh nguyên nhân từ mặt hàngxăng dầu thì hiện tại các dự án đầu tư lớnnhư Dự án thuỷ điện Đarkrong, dự án củaCông CP Xi măng Tân Thắng, Dự án đầu tưcủa Công ty TNHH Nước tinh khiết NúiTiên… đã đi vào hoạt động nên không NKmáy móc thiết bị. Các dự án mới đang bắtđầu triển khai nhưng do diễn biến của dịchbệnh Covid‐19 nên tiến độ thực hiện và NKmáy móc thiết bị còn chậm, bị gián đoạn.Đặc biệt, dịch vụ logicstic của Nghệ Anchưa phát triển nên nhiều DN lựa chọn làmthủ tục hải quan ở các đơn vị hải quan cửakhẩu lớn như: Hải Phòng, Nghi Sơn (ThanhHóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh)… cũng là yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến nguồn thu ngânsách của đơn vị.

Chi cục Hải quan Vinh‐ đơn vị chiếmtrên 50% số thu của toàn cục cũng đang gặpnhiều khó khăn. Theo ông Trần QuangMinh, Chi cục trưởng Chi cục Hải quanVinh, tính đến 25/10 đơn vị mới thu NSNN

được 538 tỷ đồng, đạt 60% so với chỉ tiêupháp lệnh được giao (895 tỷ đồng). Số thungân sách tại Chi cục Hải quan Vinh chủyếu phụ thuộc vào số thuế thu được từ mặthàng máy móc, thiết bị của các dự án đầutư... Tuy nhiên, NK mặt hàng này trong 10tháng đầu năm giảm mạnh.

Tạo thuận lợi tối đa

cho doanh nghiệp

Để đẩy mạnh công tác XNK và thuNSNN, trong những tháng cuối năm, theoông Chu Quang Hải, đơn vị tiếp tục triểnkhai nhiều giải pháp tạo điều kiện thuận lợitối đa cho DN tham gia hoạt động XNK.

Trong đó, đơn vị sẽ tích cực tuyêntruyền chính sách, pháp luật liên quan đếnhoạt động XNK, lĩnh vực quản lý thuế củaNhà nước tới cộng đồng DN; chủ động gặpgỡ và giải quyết kịp thời các vướng mắcphát sinh thuộc thẩm quyền liên quan đếnthủ tục hải quan, chính sách thuế, công tácquản lý thuế, chế độ kế toán, chế độ hoànthuế, miễn thuế, tháo gỡ khó khăn tạo điềukiện thuận lợi cho DN trong quá trình làm

thủ tục hải quan. Đặc biệt, đơn vị sẽ đánhgiá hoạt động XNK, tình hình thu ngân sáchđể triển khai thực hiện các giải pháp thuNSNN, phấn đấu thu nộp ngân sách ở mứccao nhất.

Ngoài ra, đơn vị cũng sẽ tích cực phốihợp với ngành Thuế, Kho bạc cùng cácngành, các cấp đẩy mạnh công tác quản lýthu, thực hiện thu thuế điện tử và thôngquan 24/7, tăng cường kiểm tra chống thấtthu ngân sách. Phối hợp với các sở, banngành, chính quyền địa phương rà soát cácdự án đầu tư để chủ động hướng dẫn, hỗ trợchủ đầu tư NK máy móc thiết bị, vật tư chodự án...

Cục Hải quan Nghệ An cũng tăngcường thực hiện quyết liệt các biện phápchống thất thu qua giá, số lượng, mã HS,xuất xứ hàng hoá ngay tại khâu thông quan;tăng cường kiểm tra tại hiện trường việcthực hiện quy trình nghiệp vụ của cán bộcông chức, kịp thời phát hiện và xử lýnghiêm đối với cá nhân thực hiện khôngđúng quy định gây thất thu thuế hoặc gâyphiền hà tiêu cực.

NỤ BÙI

HẢI QUAN NGHỆ AN:

Thu nộp ngân sách gặp nhiều khó khăn

Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan Vinh (Nghệ An) Ảnh: NHƯ TRANG

www.haiquanonline.com.vn

Thanh niên Hải quan tặng quà tạihuyện biên giới Lào Cai

Liên chi đoàn Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) phối hợp với Chi cụcHải quan Bát Xát vừa tổ chức thăm hỏi, tặng quà tại các Điểm trường thuộc xã Cốc Mỳ 2(huyện Bát Xát, Lào Cai) trong Chương trình tình nguyện “Áo ấm mùa đông, tiếp sức trẻ emvùng cao đến trường”.

Trong chương trình tình nguyện lần này, Liên chi đoàn Cục Điều tra chống buôn lậu vàChi cục Hải quan Bát Xát (Cục Hải quan Lào Cai) đã trao 270 phần quà bao gồm áo ấm, dụngcụ học tập cho các em học sinh tại các điểm trường, trao 20 suất quà bằng tiền mặt cho cácem học sinh có hoàn cảnh khó khăn có thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra, Liên chi đoàn Cục Điều tra chống buôn lậu và Chi cục Hải quan Bát Xát đã tổchức thăm hỏi, động viên giúp đỡ gia đình cô giáo mầm non Lò Thị Duyên (mẹ của bé gái bịlũ cuốn trôi ngày 6/10/2020).

T.BÌNHLiên chi đoàn Cục Điều tra chống buôn lậu và Chi cục Hải quan Bát Xát (Cục Hải quan LàoCai) trao các phần quà cho các em học sinh Ảnh: CTV

Điều quan trọng là sau mỗi cuộckiểm tra sau thông quan(KTSTQ), Hải quan Quảng Ninhtập trung vào việc phân tích,

đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm,hướng dẫn DN thực hiện đúng các quyđịnh, tuân thủ pháp luật, không để lặp lạicác sai sót.

Năm 2020, trước tình hình, diễn biếncủa dịch bệnh Covid‐19, thực hiện chỉ đạocủa Tổng cục Hải quan chỉ kiểm tra DN khicó dấu hiệu vi phạm và được sự đồng thuậncủa các DN, Cục Hải quan Quảng Ninh tậptrung rà soát, sắp xếp bổ sung cán bộ, côngchức làm công tác chuyên trách KTSTQ phùhợp với tình hình để triển khai nhiệm vụhiệu quả.

Đến nay, Cục Hải quan Quảng Ninh đãhoàn thành 96 cuộc KTSTQ. Trong số này có36 cuộc tại trụ sở người khai hải quan, đạt80% chỉ tiêu kế hoạch và 60 cuộc tại trụ sở cơquan Hải quan, đạt 87% kế hoạch. Lũy kếđến ngày 15/10, đơn vị này thu ngân sáchqua công tác “hậu kiểm” đạt 11,54 tỷ đồng,đạt 115% chỉ tiêu phấn đấu (10 tỷ đồng); tỷlệ phát hiện vi phạm qua KTSTQ tại trụ sởdoanh nghiệp, chiếm 86%.

Riêng trong tháng 10 (trong kỳ từ 15/9đến 15/10), đơn vị đã hoàn thành 18 cuộckiểm tra gồm 8 cuộc tại trụ sở DN, 10 cuộctại trụ sở cơ quan Hải quan; thu nộp vàongân sách 184,56 triệu đồng.

Trao đổi với phóng viên, Phó Cụctrưởng Cục Hải quan Quảng Ninh TrầnQuang Trung cho biết, công tác thu thậpthông tin được đơn vị tập trung rà soát đểđánh giá chi tiết về các trường hợp DN códấu hiệu vi phạm, làm rõ các dấu hiệu để cócơ sở ban hành các quyết định kiểm tra chophù hợp với tình hình và đảm bảo thực hiệnhoàn thành các nhiệm vụ và chỉ tiêu kếhoạch KTSTQ năm 2020. Trước khi tiếnhành kiểm tra, đơn vị có văn bản thông báovà khi DN đồng thuận mới ban hành quyếtđịnh kiểm tra. Chính vì vậy, quá trình kiểmtra vừa đảm bảo phòng chống dịch vừađảm bảo yêu cầu rút ngắn thời gian tối đa,tạo điều kiện cho DN duy trì hoạt động sảnxuất kinh doanh cũng như vẫn đáp ứngđược tiêu trí đã kiểm tra là phát hiện viphạm, nhắc nhở, hướng dẫn DN.

“Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trongviệc triển khai các cuộc kiểm tra và hạn chếvề thời gian kiểm tra nhưng công tácKTSTQ đã được cán bộ, công chức vậndụng linh hoạt trong thời gian dịch bệnh vàcông tác thu thập, đánh giá thông tin đãgiúp lựa chọn đúng đối tượng kiểm tra,

khoanh vùng các vấn đề kiểm tra để tăngcường hiệu quả trong công tác KTSTQ”,ông Trần Quang Trung nhấn mạnh.

Theo Phó Chi cục trưởng Chi cục Hảiquan cửa khẩu Móng Cái (Cục Hải quanQuảng Ninh) Nguyễn Thị Thúy Nga, côngtác KTSTQ tại chi cục chủ yếu thực hiệntheo mặt hàng, tờ khai. Qua công tác hậukiểm tại chi cục là khai sai mã số hàng hóa.Mặt khác, khi cơ quan Hải quan nghi ngờDN khai báo sai về trị giá, yêu cầu DN giảitrình, xác minh. Bên cạnh đó, KTSTQ đốivới những lô hàng kiểm tra chuyên ngành.

Có thể nói, qua công tác KTSTQ, bản thânDN chấp hành tốt pháp luật hải quan. Saumỗi cuộc KTSTQ, hầu hết DN không cònlặp lại những sai phạm. Cụ thể, từ đầu nămđến nay, tại chi cục không có trường hợpDN sai phạm về khai sai mã số, trị giá củacác mặt hàng đã thực hiện khai báo trướcđó. Những sai phạm trong qua công tácKTSTQ chủ yếu phát sinh ở những mặthàng mới phát sinh, đây không phải do DNcố tình sai phạm.

Cũng theo ông Trần Quang Trung, điềuquan trọng là sau mỗi cuộc kiểm tra, cơ

quan Hải quan tập trung vào việc phântích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân saiphạm, hướng dẫn DN thực hiện đúng cácquy định, tuân thủ pháp luật, không để lặplại các sai sót. Thời gian tới, đơn vị tiếp tụcxây dựng các kế hoạch chi tiết, thực hiệnđồng bộ nhiều biện pháp thu thập, xử lýthông tin về DN, linh hoạt trong quá trìnhKTSTQ, với mục tiêu DN ngày càng hiểubiết hơn về pháp luật hải quan và ngàycàng nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hànhpháp luật.

QUANG HÙNG

5TỪ CỬA KHẨU ĐẾN CỬA KHẨU Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

HẢI QUAN QUẢNG NINH:

“Hậu kiểm” để hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ pháp luật

Qua công tác kiểm tra sau thông quan, Hải quan Quảng Ninh đáp ứng được tiêu chí đã kiểm tra là phát hiện vi phạm, nhắc nhở, hướngdẫn DN. Trong ảnh: Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái, Cục Hải quan Quảng Ninh.

Ảnh: QUANG HÙNG

www.haiquanonline.com.vn

PHONG TRÀO THI ĐUA NĂM 2020 CỦA NGÀNH HẢI QUAN: KỶ CƯƠNG - ĐỔI MỚI - HIỆU QUẢ

Hải quan Quảng Ninh quyên góp 532 triệu đồng ủng hộ đồng bào miền TrungHưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng

Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam và Trung ương HộiChữ thập đỏ Việt Nam, cán bộ, công chức,người lao động Hải quan Quảng Ninh đãquyên góp số tiền 532 triệu đồng để ủng hộđồng bào miền Trung bị lũ lụt.

Thay mặt cho 567 cán bộ, công chức, ngườilao động, Cục trưởng Cục Hải quan Quảng NinhNguyễn Văn Nghiên đã trao số tiền ủng hộ 100triệu đồng của Cục Hải quan Quảng Ninh đếnỦy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam‐ Ban cứu trợmiền Trung của tỉnh Quảng Ninh.

Trước đó, Cục Hải quan Quảng Ninh đãủng hộ đồng bào miền Trung gửi về Tổng cụcHải quan, với số tiền trị giá 280 triệu đồng.

Đồng thời, Ban Nữ công Cục Hải quanQuảng Ninh đã phát động, quyên góp 143triệu đồng dùng để mua các nhu yếu phẩmgiúp đồng bào miền Trung khắc phục hậu quảmưa lũ.

Như vậy, tổng số tiền ủng hộ của tập thểCục Hải quan Quảng Ninh gửi đến các tổchức để ủng hộ đồng bào miền Trung là 523triệu đồng.

Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam "Lá lành đùm lá rách", cán bộ, côngchức, người lao động Cục Hải quan QuảngNinh mong muốn được cùng chung tay chiasẻ, ủng hộ nhân dân vùng bị thiệt hại do bão lũgây ra.

QUANG HÙNGÔng Nguyễn Văn Nghiên, Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Ninh trao số tiền ủng hộđến UB MTTQ Việt Nam- Ban cứu trợ miền Trung của tỉnh Quảng Ninh.

Liên quan đến hành vi vi phạmtrong sử dụng nguyên liệu giacông, nguyên liệu của doanhnghiệp chế xuất, Cục Điều tra

chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đangxác minh, xử lý đối với 266 cuộn vảinguyên liệu gia công của doanh nghiệp ởkhu vực phía Nam.

Theo nguồn tin của Báo Hải quan, tối21/11/2019, Tổ công tác thuộc Đội 3 (CụcĐiều tra chống buôn lậu) phát hiện 1 ô tô tảichạy từ Công ty H. ra khỏi KCN Tây Bắc CủChi (huyện Củ Chi, TP HCM) có dấu hiệunghi vấn. Tổ công tác tiến hành truy đuổi vàdừng được xe tại một vị trí ở đường TrườngSơn (xa lộ Đại Hàn), phường An Bình, thị xãDĩ An (Bình Dương).

Tại thời điểm kiểm tra, lái xe khai nhậntrên xe chở 266 cuộn vải nhận từ Công ty H.đến giao cho một doanh nghiệp tại KCNNhơn Trạch 6, huyện Nhơn Trạch (ĐồngNai). Chứng từ lưu thông lô hàng là phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của Côngty H. Lúc này, phía sau thùng xe được niêmphong còn nguyên seal nội bộ của Công tyH., trong khi bên hông xe tải không đượcniêm phong.

“Nhận thấy lô hàng lưu thông có chứngtừ chưa đầy đủ, Tổ công tác đã yêu cầu láixe đưa phương tiện và hàng hóa về quận12, TPHCM để làm rõ các tình tiết liênquan. Tuy nhiên, trong lúc điều khiểnphương tiện về địa điểm nêu trên, tài xếchống đối người thi hành công vụ và tự ýquay đầu xe bỏ chạy về phía tỉnh BìnhDương”Buộc Tổ công tác tiếp tục truy đuổivà đến khu vực trạm thu phí cầu Đồng Nai(TP Biên Hòa, Đồng Nai) lái xe mới chịudừng phương tiện ‐ nguồn tin trực tiếp xửlý vụ việc cho hay.

Sau quá trình xác minh tại nhiều doanhnghiệp, cá nhân liên quan, Đội 3 nhận định,về hàng hóa vi phạm: tại thời điểm cơ quanHải quan kiểm tra hàng hoá trên xe tảikhông có chứng từ đầy đủ, lái xe chỉ xuấttrình được chứng từ lưu thông lô hàng làphiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.Mặc dù hàng nhập về để gia công theo hợpđồng với đối tác nước ngoài nhưng khi đưara khỏi Công ty H. chỉ lập phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ mà không khaibáo, không làm thủ tục hải quan. Điều này

trái với quy định tại khoản 1 điều 59 vàkhoản 3, điều 60 Luật Hải quan; khoản 3,Điều 36 Nghị định 08/2015/NĐ‐CP ngày21/1/2015 của Chỉnh phủ (được sửa đổi, bổsung theo Nghị định 59/2018/NĐ‐CP ngày20/4/2018).

Mặt khác, tại thời điểm kiểm tra, chỉphía sau thùng xe được niêm phong cònnguyên seal nội bộ của Công ty H., trong khi

bên hông xe không được niêm phong, nhưvậy, việc bảo quản nguyên trạng hàng hoátrong quá trình vận chuyển không đảm bảo.

Việc tài xế chống đối với người thi hànhcông vụ, không chấp hành yêu cầu của Đội 3đưa hàng về địa điểm kiểm tra mà cho xequay về kho cũng thể hiện sự bất minh đốivới lô hàng…

Theo Đội 3, mặc dù Công ty H. chứng

minh được nguồn gốc đối với lô hàng vải,nhưng doanh nghiệp có hành vi vận chuyểnhàng hóa không có chứng từ, có nhiều bấtminh, không rõ ràng. Dù chưa có chứng cứ,tài liệu thể hiện Công ty và các tổ chức, cánhân liên quan có hành vi buôn lậu, trốnthuế hay vi phạm pháp luật về hình sự, tuynhiên, hành vi trên của Công ty H. đã viphạm về việc “Chứa chấp, mua bán, vậnchuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩukhông có chứng từ hợp pháp trong địa bànhoạt động hải quan” được quy định cụ thểtại điểm 5a Điều 12 Nghị định số127/2013/NĐ‐CP ngày 15/10/2013 (được sửađổi, bổ sung tại Nghị định số 45/2016/NĐ‐CP ngày 26/05/2016) của Chính phủ quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính và cưỡngchế thi hành quyết định hành chính tronglĩnh vực hải quan.

Do trị giá lô hàng vi phạm lớn (khoảng175 triệu đồng) vượt thẩm quyền xử lý củađơn vị, nên Đội 3 đã chuyển hồ sơ, tài liệuvụ việc để Cục Điều tra chống buôn lậu tiếptục các biện pháp xử lý theo quy định.

THÁI BÌNH

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

6 AN NINH VÙNG BIÊN

Hành trình phát hiện vi phạm đối với 266 cuộnvải nguyên liệu gia công

Ảnh minh họa: T.BÌNH

www.haiquanonline.com.vn

Tặng Giấy khen 3 cá nhân có thành tíchtham gia triệt phá các vụ ma túy

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn vừa ký Quyết định 2695/QĐ‐TCHQ tặng Giấy khen cho 3 cá nhân thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu có thành tích đấutranh triệt phá các vụ ma túy.

Các cá nhân có thành tích phục vụ, tham gia đấu tranh triệt phá thành công chuyên ánMT120 và các vụ án ma túy lớn trong 7 tháng đầu năm 2020.

3 cá nhân nhận Giấy khen là cán bộ, nhân viên Đội Kiểm soát chống buôn lậu ma túy khuvực miền Nam và Phòng Thu thập xử lý thông tin (Cục Điều tra chống buôn lậu).

Chuyên án MT120 là chuyên án có sự phối hợp của các lực lượng chức năng, triệt pháthành công đường dây vận chuyển ma túy xuyên quốc gia do đối tượng Kim Soon Sik, cựucảnh sát Hàn Quốc cầm đầu, thu giữ 40 kg ma túy‐ Methaphetamin được cất giấu tinh vitrong các khối đá Grannit để trong container tại Cảng Cát Lái.

N.LINH Ma tuý được giấu giữa khối đá xuất khẩu.

ĐIỂM 5, ĐIỀU 12 NGHỊ ĐỊNH 45/2016/NĐ-CP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀUCỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 127/2013/NĐ-CP NGÀY 15/10/2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUYĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNHHÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi viphạm sau:

a) Hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này mà tang vật vi phạm có trị giá từ100.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm;

b) Bốc dỡ hàng hóa không đúng cảng đích ghi trong bản lược khai hàng hóa, vận tảiđơn mà không có lý do xác đáng;

c) Xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quácảnh trên phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan mà không được sựđồng ý của cơ quan hải quan;

d) Tẩu tán, tiêu hủy hoặc vứt bỏ hàng hóa để trốn tránh sự kiểm tra, giám sát, kiểmsoát hải quan.

Việc mua lại có kỳ hạn trái phiếuChính phủ (TPCP) sẽ giúp công tácquản lý ngân quỹ nhà nước củaKho bạc Nhà nước (KBNN) được antoàn, hiệu quả, hỗ trợ sự phát triểncủa thị trường trái phiếu và thịtrường tiền tệ.

Ảnh hưởng tích cực tới quản lýngân quỹ nhà nước

Hiện nay, công tác quản lý ngân quỹcủa KBNN được thực hiện theo Nghị địnhsố 24/2016/NĐ‐CP ngày 5/4/2016 của Chínhphủ quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhànước và các thông tư hướng dẫn của Bộ Tàichính. KBNN đã triển khai các nghiệp vụsử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhànrỗi để tạm ứng, cho vay đối với ngân sáchtrung ương, tạm ứng đối với ngân sách cấptỉnh, gửi tiền có kỳ hạn tại các ngân hàngthương mại.

Theo KBNN, trong quá trình thực hiệnchức năng nhiệm vụ, KBNN đã từng bướcgắn kết chặt chẽ quản lý quỹ ngân sách nhànước với quản lý nợ, từ đó, giảm thiểu chiphí vay nợ cho ngân sách và bước đầu tạothêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Thống kê cho thấy, lũy kế đến năm 2019,KBNN đã nộp ngân sách Trung ương 5.000tỷ đồng từ thu nghiệp vụ quản lý ngân quỹ;6 tháng đầu năm 2020 đã nộp tiếp ngân sáchTrung ương 1.000 tỷ đồng.

Trong công tác quản lý ngân quỹ, việcmua lại có kỳ hạn TPCP cũng đang đượcKBNN chú trọng. Theo ông Lưu Hoàng,Cục trưởng Cục Quản lý ngân quỹ,KBNN, nghiệp vụ mua lại có kỳ hạn TPCPlà để quản lý ngân quỹ nhà nước an toànvà hiệu quả. Về cơ bản, việc thực hiện mualại có kỳ hạn TPCP của KBNN sẽ ảnhhưởng tích cực đến hoạt động của KBNNnói riêng và thị trường tài chính nóichung. Nghiệp vụ này cho phép KBNNthực hiện đầy đủ các nghiệp vụ đầu tưngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi theoquy định tại Nghị định số 24, từng bướcnâng cao chất lượng, hiệu quả công tácquản lý ngân quỹ nhà nước tại Việt Namvà tiệm cận dần với năng lực, trình độquản lý ngân quỹ nhà nước tiên tiến tại cácnước trên thế giới. Bên cạnh đó, nghiệp vụnày giúp KBNN thực hiện quản lý ngânquỹ nhà nước vừa an toàn (do các đối tácgiao dịch là các ngân hàng thương mại có

độ an toàn cao theo đánh giá hàng nămcủa Ngân hàng Nhà nước; việc giao dịchcó tài sản đảm bảo chính là TPCP doKBNN phát hành), vừa hiệu quả (tạo thêmnguồn thu, tăng số nộp ngân sách nhànước hàng năm của KBNN).

Đại diện Cục Quản lý ngân quỹ cũngnhận định, việc mua lại có kỳ hạn TPCPcũng sẽ hỗ trợ phát triển thị trường TPCP vàthị trường tiền tệ, trong đó là việc tăng tínhthanh khoản của TPCP trên thị trường, từđó tác động hỗ trợ trở lại đối với hoạt độngphát hành TPCP của KBNN trên thị trườngsơ cấp.

"Mua lại có kỳ hạn TPCP sẽ giúp nâng

cao tính công khai, minh bạch đối vớihoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước dosố lượng các đối tác được phép tham giagiao dịch với KBNN được mở rộng hơn sovới nghiệp vụ gửi tiền có kỳ hạn tại cácngân hàng thương mại. Quy trình lựachọn đối tác giao dịch cũng được thựchiện theo hình thức đấu thầu điện tử trênhệ thống giao dịch của Sở Giao dịchChứng khoán, đảm bảo tính cạnh tranh,công bằng, công khai và minh bạch. Toànbộ các thông tin về giao dịch mua lại cókỳ hạn TPCP (như khối lượng, lãi suấtmua lại tương ứng với từng kỳ hạn,...)đều được KBNN công bố công khai trên

trang thông tin điện tử của KBNN", ôngLưu Hoàng nhận định.

Tạo khung khổ pháp lýHiện nay, KBNN đang xây dựng và trình

Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫngiao dịch mua lại có kỳ hạn TPCP bằng ngânquỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi.

Theo KBNN, việc mua lại có kỳ hạn TPCPlà nghiệp vụ khá phức tạp nên cần phải có sựđầu tư nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng cả vềcơ sở pháp lý và hạ tầng kỹ thuật để việc triểnkhai được thuận lợi. Trên cơ sở đó, KBNN đãnghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế,tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên giađến từ Quỹ Tiền tệ quốc tế, Bộ Ngân khố HoaKỳ và thực tiễn giao dịch tại thị trường ViệtNam để xây dựng, trình Bộ Tài chính banhành thông tư mua lại có kỳ hạn TPCP.

Việc xây dựng và ban hành Thông tưnhằm mục đích giúp KBNN triển khai đầyđủ các nghiệp vụ về quản lý ngân quỹ nhànước, đảm bảo an toàn và hiệu quả theo đúngquy định tại Nghị định số 24 bởi về bản chất,đây là hình thức sử dụng ngân quỹ nhà nướcrất an toàn, do khoản sử dụng ngân quỹ nhànước được đảm bảo bằng chính TPCP doKBNN phát hành. Đồng thời, việc mua lại cókỳ hạn TPCP sẽ giúp KBNN có thêm phươngán sử dụng nguồn ngân quỹ nhà nước tạmthời nhàn rỗi một cách linh hoạt, chủ độnghơn, từ đó giúp nâng cao hiệu quả quản lýngân quỹ nhà nước và giúp tăng thêm nguồnthu cho ngân sách nhà nước.

Cũng theo ông Lưu Hoàng, về phía cácngân hàng thương mại, khi có nhu cầu tiềnngắn hạn, bên cạnh các lựa chọn truyềnthống là vay từ thị trường liên ngân hàng vàcác kênh huy động khác sẽ có thêm lựa chọnlà bán TPCP cho KBNN, qua đó giúp nângcao tính thanh khoản của TPCP do KBNNphát hành.

Từ trước đến nay, để quản lý nguồnngân quỹ tạm nhàn rỗi, KBNN thường gửitiền có kỳ hạn tại ngân hàng hoặc tạm ứngcho ngân sách nhà nước. Với quy định mới,KBNN có thêm phương án quản lý nguồntiền nhàn rỗi một cách linh hoạt và năngđộng hơn. Bên cạnh đó, các ngân hàng cónhu cầu tiền mặt ngắn hạn cũng có thể bánTPCP cho Kho bạc. Bộ Tài chính đánh giá,Thông tư mới ra đời sẽ giúp đảm bảo tínhcông khai, minh bạch trong hoạt động mualại có kỳ hạn TPCP, giúp quản lý ngân quỹnhà nước an toàn, hiệu quả; tăng tính thanhkhoản cho TPCP so với trước đây.

THÙY LINH

Dự thảo Thông tư hướng dẫn giao dịch mua lại có kỳ hạn TPCP bằng ngânquỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi quy định KBNN chỉ mua lại các TPCP đang đượcniêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán, có kỳ hạn còn lại không quá một năm.TPCP phải thuộc sở hữu hợp pháp của ngân hàng và được phép chuyển nhượng,không bị ràng buộc trong các quan hệ về giao dịch đảm bảo trong thời gian mualại có kỳ hạn kể từ ngày thanh toán giao dịch lần 1.

Bên cạnh đó, KBNN cam kết mua lại có kỳ hạn TPCP từ ngân hàng với thờigian nắm giữ trái phiếu có thể là 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 1 tháng, 2 thánghoặc 3 tháng. Việc mua lại được thực hiện theo hình thức thỏa thuận điện tử,đảm bảo chọn ngân hàng đối tác dựa trên nguyên tắc đấu thầu, xét chọn lãisuất từ cao xuống thấp. Giao dịch mua lại được thực hiện trên hệ thống giaodịch công cụ nợ tại Sở Giao dịch Chứng khoán.

Ngân hàng muốn tham gia đấu thầu bán TPCP phải là thành viên giao dịchtrên thị trường giao dịch công cụ nợ tại Sở Giao dịch Chứng khoán, nằm trongdanh sách nhà băng có mức độ an toàn cao do Ngân hàng Nhà nước cung cấp.Bên cạnh đó, ngân hàng không vi phạm nghĩa vụ thanh toán khi mua lại có kỳhạn TPCP với KBNN trong ba năm liền kề.

7TÀI CHÍNH HÔM NAY

Đảm bảo công khai, minh bạch trong hoạt độngmua lại có kỳ hạn trái phiếu Chính phủ

Hoạt động nghiệp vụ tại KBNN Phú Thọ. Ảnh: THÙY LINH

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

www.haiquanonline.com.vn

Theo Cục Thuế Hà Nội, trong quá trìnhtriển khai hoá đơn điện tử, Cục Thuế HàNội đã nhận được sự đồng thuận của cộngđồng doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn.Nhờ đó, đến nay, số lượng doanh nghiệp, tổchức đăng ký áp dụng hoá đơn điện tử đạt99,7% số doanh nghiệp, tổ chức hoạt độngkinh doanh trên toàn địa bàn.

Với kết quả này, Cục Thuế Hà Nội đã cơ

bản hoàn thành việc triển khai hóa đơn điệntử trước 3 tháng theo chỉ đạo của UBNDTPHà Nội.

Theo Cục Thuế Hà Nội, để có kết quảnày, thời gian qua, Cục Thuế đã liên tục tổchức tập huấn miễn phí (trực tiếp, trựctuyến) cho toàn bộ doanh nghiệp, tổ chứctrên địa bàn. Cục Thuế Hà Nội tổ chức 141lớp tập huấn cho hơn 68.000 lượt người

nộp thuế.Đồng thời, đơn vị cũng đã hỗ trợ doanh

nghiệp bằng nhiều phương thức như: hỗtrợ qua văn bản, email, điện thoại, hỗ trợtrực tiếp tại bộ phận một cửa cơ quan thuếcác cấp...

Bên cạnh đó, Cục lựa chọn và thườngxuyên rà soát các tổ chức cung cấp dịch vụhoá đơn điện tử đáp ứng tiêu chí theo quy

định; tổ chức các cuộc họp với các đơn vịcung cấp giải pháp hóa đơn điện tử,khuyến khích các nhà cung cấp giải phápphối hợp có các chính sách ưu đãi hỗ trợdoanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn từ đăngký áp dụng hoá đơn điện tử đến hỗ trợ cácvướng mắc trong quá trình triển khai củadoanh nghiệp.

THÙY LINH

99,7% doanh nghiệp tại Hà Nội đã đăng ký sử dụng hoá đơn điện tử

Mỗi mùa mưa lũ, vấn đề quản lý, vận

hành các dự án thủy điện lại “nóng”

lên khi thủy điện thường bị đặt nghi

vấn là “tội đồ” khiến cho lũ chồng lũ.

Không ít chuyên gia khẳng định

thủy điện không phải nguyên nhân

gây lũ, mấu chốt là cần quản lý chặt

việc xây dựng, vận hành các dự án

thủy điện, đặc biệt trong xả lũ hồ

thủy điện.

Loại bỏ gần 500 dự án

thủy điện nhỏ

Theo báo cáo mới nhất về thủy điện củaCục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ CôngThương), xét chung trong hệ thống điện quốcgia, các dự án thủy điện đang vận hành chiếmtỷ trọng khoảng 40% về công suất lắp đặt vàkhoảng 37% về điện năng, góp phần quantrọng vào việc bảo đảm an ninh năng lượng.

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã liêntục kiểm tra, rà soát lại các dự án thủy điệntrên tinh thần Nghị quyết 62/2013/QH13 vềtăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầutư xây dựng, vận hành khai thác công trìnhthủy điện. Kết quả rà soát liên tục qua 8 nămliên tục (từ 2012‐2019), Bộ Công Thương đãphối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh xemxét loại bỏ khỏi quy hoạch 8 dự án thủy điệnbậc thang, 471 dự án thủy điện nhỏ và 213 vịtrí tiềm năng thủy điện.

Một trong những nội dung rất đáng quantâm trong phát triển thủy điện là thủy điệnđược xây dựng gây ảnh hưởng đến diện tíchrừng tự nhiên. Các chủ đầu tư phải thực hiệntrồng bù rừng bị mất do dự án thủy điện. Theosố liệu thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp (BộNN&PTNT), tính đến thời điểm tháng 9/2019,sau khi rà soát cho thấy các dự án thủy điệnchiếm dụng khoảng 30.305 ha rừng trên địa bàncả nước. Hiện nay, diện tích đã trồng bù rừng là33.735 ha, đạt 111,3% so với diện tích phải trồngtại các dự án thủy điện trên địa bàn cả nước.

Ông Đỗ Đức Quân, Phó Cục trưởng CụcĐiện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, từ năm2011 đến nay, Bộ Công Thương đều đề nghịỦy ban nhân dân các tỉnh tiến hành rà soát cácdự án thủy điện hàng năm, riêng năm 2013 đãcó cuộc rà soát quy mô khi Bộ trực tiếp đếntừng tỉnh để rà soát. Trong quá trình rà soát, BộCông Thương đã có các cảnh báo về ảnhhưởng đến môi trường nước, mức độ chiếmđất rừng gửi đến các địa phương và kiến nghịcác địa phương rà soát lại. Thời gian gần đây,những cảnh báo chủ yếu liên quan đến đất lúa,đất rừng phòng hộ, đất rừng tự nhiên.

“Riêng với đất rừng tự nhiên, từ năm2016 Bộ Công Thương đã khuyến cáo các tỉnhkhông đưa vào quy hoạch. Với rừng phònghộ, phải có Nghị quyết của Hội đồng nhândân đồng ý về chủ trương chuyển đổi rừngphòng hộ chúng tôi mới đưa vào quy hoạchnhưng số lượng này không nhiều. Tất cả các

yêu cầu mà Bộ Công Thương đưa ra đều làhạn chế tối đa đất rừng, từ đất rừng sản xuấtđến đất rừng phòng hộ, riêng đất rừng tựnhiên tuyệt đối không thực hiện chủ trươngđầu tư”, ông Quân cho hay.

Quản lý chặt đầu tư

dự án thủy điện

Có thể nói, suốt bao năm qua vai trò quantrọng của thủy điện trong hệ thống điện quốcgia là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trướcvà trong mỗi mùa mưa bão, lũ lụt, câu hỏithủy điện có gây lũ chồng lũ, thủy điện cóphải “tội đồ” khiến người dân trở tay khôngkịp lại được xới đi xới lại.

Chuyên gia năng lượng Nguyễn ThànhSơn phân tích: “Từ thời Tần Thủy Hoàng,Trung Quốc đã trị thủy bằng việc đào các hồ.Còn thời nay, ngoài hồ thủy lợi thì còn có hồthủy điện, cho nên các hồ thủy điện là có lợi.Tôi rất bực mình khi ai đó nói thủy điện gây

ra lũ chồng lũ”.Khẳng định lũ lụt không phải do thủy

điện, song vị chuyên gia này đặc biệt lưu ý đếnkhía cạnh điều tiết của con người. “Lũ chồnglũ, chưa mưa đã ngập có trường hợp là dođiều tiết. Có trường hợp hồ chưa đầy địaphương đã yêu cầu xả. Đáng nhẽ, địa phươngnên nắm được đỉnh lũ là khi nào thì hãy choxả, chưa đến đỉnh lũ mà cho xả thì không tránhkhỏi ảnh hưởng đến hạ du”, ông Sơn nói.

Trên thực tế, trong quá trình vận hành hồthủy điện, không phải chủ đầu tư nào, địaphương nào cũng làm tròn trách nhiệm. Tạibáo cáo trả lời chất vấn trong lĩnh vực CôngThương gửi Quốc hội mới đây, Chính phủ đãđiểm danh một số dự án thủy điện chưa tuânthủ quy định. Điển hình như, sau khi kiểm trađột xuất công trình thủy điện Đăk Kar, BộCông Thương đã lập biên bản vi phạm hànhchính trong lĩnh vực phòng chống thiên taiđối với chủ đầu tư xây dựng công trình thủy

điện Đăk Kar và chuyển Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh Đắk Nông xử lý theo thẩmquyền. Còn sau khi kiểm tra công tác vậnhành hồ chứa thủy điện Sử Pán 1, Bộ CôngThương phối hợp với Sở Công Thương LàoCai lập biên bản vi phạm hành chính vàThanh tra Sở Công Thương Lào Cai đã raquyết định xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đốivới chủ đầu tư xây dựng công trình thủy điệnSử Pán 1 theo thẩm quyền với số tiền phạt là120 triệu đồng.

Lý do là bởi, trong mùa lũ năm 2019 khixuất hiện lũ đặc biệt lớn làm mực nước hồ chứadâng nhanh, có nguy cơ gây mất an toàn đậpnên chủ công trình đã thực hiện vận hành xả lũkhẩn cấp hồ chứa thủy điện Sử Pán 1 trong khichưa thông báo, cảnh báo cho các cơ quan chứcnăng và nhân dân vùng hạ du làm việc ứngphó lũ lụt tại vùng hạ lưu không kịp thời.

Chuyên gia năng lượng Nguyễn MạnhHiến, nguyên Viện trưởng Viện Năng lượngViệt Nam cũng đánh giá, những năm trướcđã có tình trạng đập thủy điện bị vỡ, gâyngập lụt, lũ xảy ra nhưng không có nhiều hậuquả nghiêm trọng. Năm nay, việc xả lũ đã đểlại nhiều hậu quả nặng nề. Trong đầu tư cácdự án thủy điện, Nhà nước cần quản lý, cóchính sách tốt hơn; quy định chặt chẽ về bảovệ môi trường, dân cư, các công trình xungquanh đập thủy điện…

Xoáy sâu vào việc đầu tư các dự án thủyđiện nhỏ, vị chuyên gia này phân tích, khi xâydựng các dự án thủy điện nhỏ có khá nhiềurủi ro. Các dự án này không qua Bộ CôngThương mà do địa phương thẩm tra nên cónhiều công trình sau khi đi vào vận hành đãxảy ra hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, nhiềucông ty xây dựng không quan tâm đến chấtlượng mà chỉ quan tâm đến lợi nhuận thuđược từ điện, gỗ rừng, các kim loại quý khithực hiện thi công… “Để bảo đảm an toàn,khi xây dựng các công trình thủy điện nhỏ,Nhà nước nên có những quy định rõ rànghơn, siết chặt trong quản lý; đặc biệt khôngnên phát triển quá nhiều thủy điện nhỏ khikhông cần thiết mà cần có những chính sáchchặt chẽ hơn để đảm bảo an toàn kỹ thuật,đảm bảo an toàn cho khu vực hạ lưu cũngnhư những khu dân cư xung quanh”, ôngNguyễn Mạnh Hiến nói.

THANH NGUYỄN

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

8 KINH TẾ

LŨ CHỒNG LŨ:

Thủy điện không phải “tội đồ" nhưng cần quản lý chặt

Theo Bộ Công Thương, về quy hoạch bậc thang thủy điện trên các dòng sônglớn, Bộ Công Thương cho biết đã vận hành phát điện 88 công trình (16.123,9MW); đang thi công xây dựng 15 dự án (1.012,7 MW); đang nghiên cứu đầu tư 13dự án (1.612,5 MW); có 3 dự án (128 MW) chưa nghiên cứu đầu tư.

Đối với quy hoạch thủy điện nhỏ, số liệu của Bộ Công Thương cho thấy đã vậnhành phát điện 342 công trình (công suất 3.582,66 MW); đang thi công xây dựng158 dự án (2.122,75 MW); đang nghiên cứu đầu tư 300 dự án (3.121,65 MW);chưa nghiên cứu đầu tư 69 dự án (622,8 MW).

Các nhà máy thủy điện lớn hiện nay đã giải quyết tốt bài toán về cắt lũ, điều tiết để cungcấp nước cho mùa hạn. Ảnh: ST

www.haiquanonline.com.vn

Chiếm ưu thế lớn trong hầu hết các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nêndoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đang duy trì con số xuất siêu lớn.

Tính đến 15/10, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 248,79 tỷ USD,giảm 2,7% (tương ứng giảm tới 7,01 tỷ USD), theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 138,13 tỷ USD, giảm 2%, tương ứng giảm 2,8 tỷ USDso với cùng kỳ năm trước, chiếm 64,2% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.

Kim ngạch nhập khẩu đạt 110,66 tỷ USD, giảm 3,7% (tương ứng giảm 4,22 tỷ USD) so vớicùng kỳ năm 2019, chiếm 55,9% tổng trị giá nhập khẩu của cả nước.

Như vậy, cán cân thương mại của doanh nghiệp FDI đang có mức thặng dư 27,47 tỷ USD.Việc xuất siêu lớn của doanh nghiệp FDI là dễ hiểu khi giới doanh nghiệp này nắm ưu thế

rất lớn ở hầu hết các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như điện thoại; máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện… Thậm chí nhiều nhóm hàng trước đây doanh nghiệp trongnước có thế mạnh như dệt may, giày dép… hiện tỷ trọng lớn về kim ngạch cũng nằm trongtay doanh nghiệp ngoại.

Cụ thể, cập nhật hết tháng 9, doanh nghiệp FDI chiếm gần 93% tổng kim ngạch xuất khẩuđiện thoại và linh kiện của cả nước.

Tỷ trọng này của các ngành hàng chủ lực khác là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linhkiện chiếm 83,4%; giày dép chiếm 73%; dệt may chiếm 56,4%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụtùng chiếm 65%...

T.B

Doanh nghiệp FDI xuất siêu hơn 27 tỷ USD

9KINH TẾ Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

TRÍCH DẪN

Những chính sách hỗ trợ của Chính

phủ đã giúp nhiều DN ngành ô tô

khởi sắc ấn tượng với kết quả kinh

doanh tăng trưởng tốt.

Lợi nhuận tăng mạnh

Theo báo cáo của Hiệp hội các Nhà sảnxuất Ô tô Việt Nam (VAMA), tổng doanh sốbán hàng của các thành viên VAMA tínhđến hết tháng 9/2020 đạt 172.537 chiếc, giảm21% so với cùng kỳ năm 2019, thu hẹp đángkể so với mức giảm lên tới 30% hồi cuốitháng 6/2020.

Sự tích cực trên thị trường cũng phù hợpvới kết quả kinh doanh quý 3/2020 vừa đượccác doanh nghiệp niêm yết công bố. Điểnhình như tại Công ty CP Dịch vụ Ô tô HàngXanh (HAX). Nhờ tận dụng tối đa cơ hội khichính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho cácdòng xe lắp ráp trong nước đi vào hiệu lực,cả 4 đại lý của HAX đều vượt chỉ tiêu doanhsố bán hàng và nằm trong top đầu đại lý vềdoanh số bán xe Mercedes‐Benz.

Kết quả, doanh thu thuần hợp nhất quý3 đạt 1.741 tỷ đồng, tăng 31% so với cùng kỳnăm 2019; lợi nhuận trước thuế đạt 64 tỷđồng, gấp 3,5 lần quý 3/2019. Lũy kế 9tháng, HAX đạt 80 tỷ đồng lợi nhuận trướcthuế, tăng trưởng 43%.

Trong khi đó, Công ty CP ô tô TMT đượchưởng lợi nhờ việc tăng cường giải ngânvốn đầu tư công dẫn tới việc đầu tư mua xetải tăng. Cụ thể, doanh thu thuần quý 3/2020tăng gần gấp đôi cùng kỳ năm 2019, đạt 501tỷ đồng. Thêm vào đó, chi phí tài chính vàchi phí bán hàng đều giảm lần lượt 11% và29% nên lợi nhuận sau thuế ghi nhận tăngtrưởng 207%, đạt 284 tỷ đồng. Lũy kế 9tháng, TMT đạt 1.359 tỷ đồng lãi ròng, tăngtrưởng 94% so với cùng kỳ năm 2019.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2020niên độ 2020‐2021 của Công ty CP Đầu tưDịch vụ tài chính Hoàng Huy (TCH) cũngghi nhận kết quả tích cực khi đã vượt kếhoạch cả niên độ chỉ sau 6 tháng. Cụ thể,trong quý 2 của niên độ này, TCH đạt 1.937tỷ đồng doanh thu, gấn 4 lần so với cùng kỳnăm trước. Sau khi trừ các chi phí, công tylãi trước thuế 564 tỷ đồng, gấp 2,5 lần cùngkỳ năm trước. Lũy kế 6 tháng đầu niên độ,lãi trước thuế đạt 808 tỷ đồng, tăng trưởng162% và vượt 8 tỷ đồng so với kế hoạch đềra cho cả niên độ.

Theo bà Trần Thị Hoàng Hòa, Tổnggiám đốc TCH, trong quý 2 của niên độ này,

cả hai lĩnh vực cốt lõi của công ty là kinhdoanh ô tô và phát triển dự án bất động sảnđều đạt hiệu quả cao. Trong đó, ở mảng xethương mại, từ làm sóng đầu tư FDI mới tạiViệt Nam, nhiều tập đoàn đa quốc gia xúctiến kế hoạch di chuyển nhà máy từ nướckhác về Việt Nam khiến nhu cầu vận tảităng. Điều này đã giúp doanh thu bán xeđầu kéo Mỹ Navistar tăng vọt lên hơn 500 tỷđồng, tương ứng với 211% so với cùng kỳnăm trước.

Từ đầu năm đến nay, Nhà nước đã banhành 3 chính sách hỗ trợ cho ngành côngnghiệp ô tô nội địa. Đó là Nghị định70/2020/NĐ‐CP về giảm 50% lệ phí trước bạô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, có hiệu lựctừ ngày 28/6/2020 đến 31/12/2020. Bên cạnhđó, từ ngày 10/7/2020, Nghị định57/2020/NĐ‐CP sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định 122/2016/NĐ‐CP chophép các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước sẽ được hưởng thuế nhậpkhẩu 0% đối với nguyên liệu, linh kiện, vậttư trong nước chưa sản xuất được. Từ đógiúp chi phí sản xuất giảm 2‐2,5%.

Chính phủ cũng cho phép gia hạn thờihạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô

sản xuất hoặc lắp ráp trong nước đối với cáckhoản phải nộp phát sinh từ tháng 3 đến hết31/12/2020.

Các chính sách trên đã giúp chi phí sảnxuất và chi phí dịch vụ giảm, từ đó làmgiảm tổng chi phí mua xe, kích thích nhucầu mua xe của người dân. Cùng với đó,GDP quý 3/2020 tăng trưởng ở mức 2,62%sau khi chỉ tăng trưởng 0,39% trong quý2/2020 đã cho thấy sự hồi phục của nền kinhtế cũng như thu nhập của người dân. Thựctế, doanh số bán hàng xe ô tô lắp ráp nội địađã có sự tăng trưởng trong các tháng 7, 8 và9 sau khi chính sách giảm 50% lệ phí trướcbạ có hiệu lực. Dự kiến doanh số xe ô tô sẽtiếp tục phục hồi trong quý 4/2020 và năm2021.

Tiếp tục khả quan

Nhìn vào thị trường xe ô tô trong nướctrong 9 tháng đầu năm nay, Công ty chứngkhoán Rồng Việt cho rằng, đã không có tìnhtrạng dư cung như những năm trước nhưnggiá bán vẫn giảm do các bên nỗ lực thu hútkhách hàng trong bối cảnh nhu cầu mua xethấp. Tổng cung quý 4/2020 dự kiến sẽ đạt127.000 chiếc, trong khi tổng cầu vào

khoảng 122.000 chiếc. Vậy nên, năm 2020 sẽkhông có tồn kho.

Tuy nhiên, lượng tồn kho năm 2019 làtương đối lớn với khoảng 85.000 chiếc(chiếm 17% tổng nguồn cung năm 2019) nênáp lực thanh lý hàng tồn kho hiện tại vẫnđang ở mức cao. Do đó, các chuyên gia củaRồng Việt cho rằng, quý 4/2020 sẽ là thờiđiểm quan trọng để thanh lý trước khi đónmẫu 2021 nên các đại lý vẫn phải giảm giáđể thu hút khách hàng. Do đó, thời gian tớicác đại lý phân phối xe ô tô vẫn sẽ phải giảmgiá bán để thu hút khách hàng. Điều này sẽkhiến biên lợi nhuận gộp của các công ty sụtgiảm. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp nhìn chungvẫn sẽ tăng trưởng nhờ doanh số bán hàngtăng. Ngoài ra, lực cầu phục hồi cũng sẽgiúp các công ty tiết kiệm chi phí bán hàng.

Sang năm 2021, chí phí xe lắp ráp trongnước thấp hơn, nhờ chính sách ưu đãi thuếvới nguyên liệu, linh kiện, vật tư nhập khẩu,từ đó sẽ hỗ trợ cho giá bán. Trong khi đó,sản lượng có thể sẽ tăng khi nền kinh tế vậnhành bình thường trở lại cùng với nhữngchính sách hỗ trợ từ Chính phủ và thu nhậpcủa người dân dần phục hồi.

KHẢI KỲ

Thứ trưởng Bộ Công Thương ĐỖ THẮNG HẢI:

Bộ Công Thương đã tiến hành rà soát kỹ từng lĩnh vực, ngành hàng để cập nhật lại kịch bản điều hành, xem xét

các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và XK cho những tháng cuối năm. Qua đánh giá cho thấy khả

năng có thể đạt được ở các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và thương mại nội địa cả năm 2020 đều tích

cực hơn so với đánh giá hồi tháng 7/2020. Căn cứ bối cảnh tình hình hiện nay, dự kiến XK hàng hóa của Việt Nam

cả năm 2020 sẽ có thể đạt mức tăng từ 3-4%”.

Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về thuế, phí đã giúp giảm tổng chi phí mua xe, kích thích nhu cầu mua xe của người dân.

www.haiquanonline.com.vn

Kinh doanh ô tô hồi phục sau chính sáchkích cầu từ Chính phủ

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

10 PHÁP LUẬT

Có những mặt hàng nhập khẩuthông thường nhưng thành phầncó chứa tiền chất. Điều này tiềm ẩnnhiều nguy cơ rủi ro, gian lận, bởinếu chiết xuất tiền chất hàm lượngcao trong những mặt hàng này cóthể sử dụng cho sản xuất, điều chếma túy. Vấn đề này đặt ra yêu cầuvề cơ chế quản lý phù hợp.

Trong quá trình thực hiện thủ tục hảiquan đối với hàng hóa nhập khẩu, Hải quanđịa phương đã gặp phải vướng mắc vềchính sách mặt hàng nhập khẩu. Cụ thể,vướng mắc liên quan đến việc nhập khẩumặt hàng khai báo là “Sơn” (có chứa 42%chất Toluen) và “Chất toàn tất dùng trongngành nhuộm dạng lỏng (có chứa 40%Acetic acid), là những tiền chất thuộc Danhmục chất ma túy và tiền chất theo Nghị định73/2018/NĐ‐CP ngày 15/5/2018, đồng thờithuộc Danh mục tiền chất công nghiệp theoNghị định 113/2017/NĐ‐CP ngày 9/10/2017(được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định17/2020/NĐ‐CP ngày 5/2/2020.

Theo Phụ lục I Danh mục hóa chất sảnxuất, kinh doanh có điều kiện sử dụngtrong lĩnh vực công nghiệp ban hành kèmNghị định 113/2017/NĐ‐CP thì mặt hàngToluen và Acetic acid thuộc tiền chất côngnghiệp nhóm 2, khi xuất khẩu, nhập khẩuphải có Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩutiền chất công nghiệp do Bộ Công Thươngcấp theo quy định tại Điều 12 Nghị địnhnày. Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 8 Nghịđịnh 17/2020/NĐ‐CP quy định mặt hàng“sơn, mực in, keo dán, sản phẩm tẩy rửa sửdụng trong lĩnh vực gia dụng…” và một sốnhóm sản phẩm khác như dược phẩm, thựcphẩm, mỹ phẩm, phân bón, thức ăn chănnuôi… không thuộc đối tượng áp dụng củaNghị định 113/2017/NĐ‐CP.

Trong khi đó, hóa chất Toluen và Aceticaxid đều là những tiền chất thuộc Danhmục IVB – Các tiền chất là dung môi, chất

xúc tác trong quá trình sản xuất ma túy banhành kèm Nghị định 73/2018/NĐ‐CP (đượcsửa đổi, bổ sung tại khoản 8 Điều 1 Nghịđịnh 60/2020/NĐ‐CP ngày 29/5/2020.Toluen, Acetic acid và các tiền chất khác

thuộc danh mục IVB đều thuộc thẩm quyềnquản lý của Bộ Công Thương.

Trước những vướng mắc trên, Tổng cụcHải quan đề nghị Bộ Công Thương cần làmrõ một số nội dung để có cơ sở thực hiện

thống nhất. Trong đó, Tổng cục Hải quan đềnghị làm rõ vấn đề mặt hàng “Sơn” (có chứa42% chất Toluen) và “Chất toàn tất dùngtrong ngành nhuộm dạng lỏng (có chứa40% Acetic acid) có phải xin Giấy phép xuấtkhẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp doCục Hóa chất – Bộ Công Thương cấp khithực hiện thủ tục hải quan không? Đồngthời, Bộ Công Thương cần làm rõ việc:Trường hợp Bộ Công Thương không cấpgiấy phép cho mặt hàng “Sơn”, “Chất toàntất dùng trong ngành nhuộm dạng lỏng”hoặc các mặt hàng tương tự, chẳng hạn nhưthức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dược phẩm,phân bón… có chứa hàm lượng cao tiềnchất công nghiệp/tiền chất là dung môi, chấtxúc tác trong quá trình sản xuất ma túy thìcơ quan Hải quan sẽ không yêu cầu doanhnghiệp phải xuất trình giấy phép theo quyđịnh tại Điều 12 Nghị định 113/NĐ‐CP khithực hiện thủ tục nhập khẩu.

Vì là mặt hàng nhập khẩu thôngthường, nhưng thành phầm có chứa tiềnchất là mặt hàng nhạy cảm, theo quan điểmcủa Tổng cục Hải quan, đây là những mặthàng nguy cơ rủi ro cao, có thể tiềm ẩn khảnăng gian lận, chiết xuất tiền chất hàmlượng cao trong những sản phẩm này có thểsử dụng cho sản xuất, điều chế ma túy, dođó cần cơ chế quản lý chặt chẽ mục đích sửdụng của nhóm sản phẩm này sau khi nhậpkhẩu đưa vào lưu thông nội địa.

Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ CôngThương xem xét chủ trì phối hợp với các bộliên quan (Công an, Y tế, Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn…) có phương án kiểmsoát việc nhập khẩu đúng mục đích sử dụngcủa những sản phẩm này sau khi khôngquan, áp dụng chính sách quản lý mặt hàngphù hợp với tình hình thực tế và đảm bảohiệu quả trong công tác kiểm soát ma túyđáp ứng quy định tại Nghị định58/2003/NĐ‐CP, Nghị định 73/2018/NĐ‐CPvà các văn bản hướng dẫn liên quan.

N.LINH

Mặt hàng thông thường chứa tiền chất- cần giải pháp quản lý phù hợp

Công chức Chi cục Hải quan Bắc Phong Sinh (Cục Hải quan Quảng Ninh) kiểm tra hànghóa nhập khẩu. Ảnh: Q.HÙNG

Liên quan đến việc quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, thời gian qua,cùng với việc tổ chức đấu tranh, bắt giữ các vụ việc vi phạm về ma túy, quaquá trình tìm hiểu, phân tích thông tin hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ quanHải quan phát hiện và đề xuất cơ quan có thẩm quyền đưa vào danh mụctiền chất một hóa chất là Hydroxylimine hydrochloride. Đây là hóa chất sửdụng trong công nghiệp nhưng cũng là tiền chất vì chỉ sau một số quá trìnhxử lý nhiệt đơn giản sẽ được điều chế thành ma túy tổng hợp là ketamine.Tuy nhiên, hóa chất này trước đây chưa được đưa vào danh mục tiền chấtvà quản lý theo Nghị định 82/2013/NĐ-CP và Nghị định 73/2018/NĐ-CP. TạiNghị định 60/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 sửa đổi, bổ sung Danh mục cácchất ma túy và tiền chất ban hành kèm Nghị định 73/2018/NĐ-CP, chấtHydroxylimine hydrochloride đã được bổ sung vào danh mục tiền chất. Việckịp thời bổ sung chất Hydroxylimine hydrochloride vào danh mục tiền chấtsẽ góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm ma túy, nhất là côngtác quản lý tiền chất.

www.haiquanonline.com.vn

THÔNG BÁO Căn cứ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Căn cứ Thông tư số

203/2014/TT‐BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọngthuộc địa bàn hoạt động Hải quan.

Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng Khu vực 2 thông báo tới các tổ chức, cánhân có liên quan đến các lô hàng tồn đọng đang lưu giữ tại cảng Nam Đình Vũ, Hải Anvà Chùa Vẽ (Thành phố Hải Phòng) đã quá thời hạn 90 ngày chưa làm thủ tục hải quan,có tên trong danh sách đính kèm đến nhận hàng.

Thời hạn để người đến nhận hàng là 60 ngày kể từ ngày thông báo. Đối với hàng hóadễ bị hư hỏng, hàng đông lạnh, hàng hóa là chất nguy hiểm, chất độc hại, hàng hóa cóhạn sử dụng dưới 60 ngày, thời hạn để người đến nhận hàng là 15 ngày kể từ ngàythông báo.

Nếu quá thời hạn nêu trên, các tổ chức, cá nhân không đến làm thủ tục hải quan cóliên quan, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng Khu vực 2 sẽ thực hiện theo quyđịnh tại Thông tư số 203/2014/TT‐BTC./.

(Để biết thêm thông tin, đề nghị liên hệ với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng HảiPhòng Khu vực 2, Đ/c Mai Anh Dũng, điện thoại: 0912.925.588).

Xem chi tiết tại: https://haiquanonline.com.vn/chi‐cuc‐hai‐quan‐cua‐khau‐cang‐hai‐phong‐khu‐vuc‐2‐thong‐bao‐cv‐5445‐135773.html

THÔNG BÁOCăn cứ Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Căn cứ Thông tư số

203/2014/TT‐BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý hàng hóa tồn đọngthuộc địa bàn hoạt động Hải quan.

Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng Khu vực 2 thông báo tới các tổ chức, cánhân có liên quan đến các lô hàng tồn đọng đang lưu giữ tại kho CFS Macs (Thành phốHải Phòng), đã quá thời hạn 90 ngày chưa làm thủ tục hải quan, có tên trong danh sáchđính kèm đến nhận hàng.

Thời hạn để người đến nhận hàng là 60 ngày kể từ ngày thông báo. Đối với hàng hóadễ bị hư hỏng, hàng đông lạnh, hàng hóa là chất nguy hiểm, chất độc hại, hàng hóa cóhạn sử dụng dưới 60 ngày, thời hạn để người đến nhận hàng là 15 ngày kể từ ngàythông báo.

Nếu quá thời hạn nêu trên, các tổ chức, cá nhân không đến làm thủ tục hải quan cóliên quan, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng Khu vực 2 sẽ thực hiện theo quyđịnh tại Thông tư số 203/2014/TT‐BTC./.

(Để biết thêm thông tin, đề nghị liên hệ với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng HảiPhòng Khu vực 2, Đ/c Mai Anh Dũng, điện thoại: 0912.925.588).

Xem chi tiết tại: https://haiquanonline.com.vn/chi‐cuc‐hai‐quan‐cua‐khau‐cang‐hai‐phong‐khu‐vuc‐2‐thong‐bao‐cv‐5442‐135774.html

11PHÁP LUẬT Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

Hoạt động sản xuất kinh doanhgặp biến động do dịch Covid-19cộng với việc tiến độ cổ phầnhóa, thoái vốn vẫn còn chậm sovới kế hoạch Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt đã đặt ra yêu cầucấp thiết phải tiếp tục hoàn thiệncác văn bản quy phạm pháp luậtđể khắc phục.

Khó “về đích”Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính cho

biết, dự kiến tổng doanh thu của các tậpđoàn, tổng công ty năm 2020 đạt 1.327.496tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt78.086 tỷ đồng và các khoản phát sinh phảinộp ngân sách nhà nước (NSNN) dự kiếnđạt 157.273 tỷ đồng. Tuy nhiên, do bị ảnhhưởng của dịch Covid‐19 nên hầu hết tậpđoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước có thểkhông đạt chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 đãđề ra.

Cùng với đó, thống kê cả giai đoạn từnăm 2016 đến tháng 9/2020, có 178 doanhnghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệtphương án cổ phần hóa với tổng giá trịdoanh nghiệp là 443.503 tỷ đồng, trong đógiá trị vốn nhà nước là 207.116 tỷ đồng. Tuynhiên, trong số đó chỉ có 37 doanh nghiệp cổphần hóa thuộc kế hoạch, đạt 28%. Sốdoanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phầnhóa theo kế hoạch 3 tháng còn lại năm 2020là 91 doanh nghiệp.

Với thoái vốn, lũy kế từ năm 2016 đếntháng 9/2020, tổng số thoái vốn là 25.669 tỷđồng, thu về 172.917 tỷ đồng. Trong đó,thoái vốn nhà nước tại 102 đơn vị theo kếhoạch Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệtvới giá trị 4.964 tỷ đồng, thu về 9.643 tỷđồng. Thoái vốn nhà nước tại các doanhnghiệp ngoài danh mục là 3.785 tỷ đồng,thu về 110.392 tỷ đồng. Các tập đoàn, tổngcông ty nhà nước thực hiện thoái 16.919 tỷđồng, thu về 52.881 tỷ đồng.

Với kết quả đạt được, có thể khẳng định,tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn vẫn chậm sovới kế hoạch đề ra. Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 26/2019/QĐ‐TTgphê duyệt danh mục DN thực hiện cổ phầnhóa đến 2020 với 93 DN phải hoàn thànhviệc công bố giá trị DN, đến nay đã hoànthành 3/93. Các DN thực hiện cổ phần hóaquy mô lớn như Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Hóachất Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng sảnViệt Nam, Tổng công ty Lương thực miềnBắc, Tổng công ty Viễn thông Mobifone,Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triểnnông thôn (Agribank)... hiện vẫn chưa hoànthành phê duyệt phương án sử dụng đất đểcó thể tiến hành xác định giá trị DN. Tiến độthoái vốn cũng mới đạt 26,4% kế hoạch. Mớiđây, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số908/QĐ‐TTg ngày 29/6/2020 phê duyệt

danh mục DN có vốn nhà nước thực hiệnthoái vốn đến hết năm 2020 với 124 DN phảihoàn thành thoái vốn; 14 DN chuyển giaovề SCIC (Tổng công ty Đầu tư và Kinhdoanh vốn nhà nước).

Trước tình hình này, Bộ Tài chính đã đềxuất, kiến nghị một loạt các giải pháp trongnhững tháng còn lại của năm, trong đó, giảipháp quan trọng là tiếp tục hoàn thiện thểchế, khung khổ pháp lý. Trước mắt là xâydựng và trình Chính phủ ban hành Nghịđịnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 126/2017/NĐ‐CP về chuyển doanhnghiệp nhà nước và công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên do doanh nghiệpnhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thànhcông ty cổ phần, Nghị định số 91/2015/NĐ‐CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh

nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tạidoanh nghiệp và Nghị định số 32/2018/NĐ‐CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 91/2015/NĐ‐CP. Đây được coi làlần sửa tổng thể, kỳ vọng mang lại nhiềuthay đổi.

Điều chỉnh vốn hàng nămMột trong những nội dung quan trọng

được Bộ Tài chính lưu tâm sửa đổi, bổ sungtrong các văn bản nói trên là các quy định vềvốn điều lệ, xác định lại vốn, điều chỉnhtăng, giảm vốn điều lệ, đầu tư bổ sung vốnđiều lệ của DNNN.

Theo dự thảo, DN sẽ xây dựng và báocáo cơ quan đại diện chủ sở hữu phương ánxác định vốn điều lệ và nguồn đầu tư bổsung vốn điều lệ (xác định tối thiểu trong

vòng 3 năm). Cơ quan đại diện chủ sở hữuthẩm định và lấy ý kiến của cơ quan tàichính cùng cấp để tổng hợp trình Thủtướng Chính phủ xem xét quyết địnhphương án xác định vốn điều lệ và nguồnđầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với DN...

Dự thảo cũng bổ sung nội dung trướcngày 31/12/2020, căn cứ quy định về xácđịnh vốn điều lệ và đầu tư bổ sung vốn choDNNN đang hoạt động, DNNN phải lậpphương án xác định vốn điều lệ và nguồnđầu tư bổ sung vốn để báo cáo cơ quan đạidiện chủ sở hữu trình Thủ tướng Chính phủxem xét, quyết định và tổ chức thực hiệnđầu tư bổ sung vốn, điều chỉnh vốn điều lệtheo quy định.

Một số tiêu chí liên quan đến DNNN cổphần hóa cũng đang được cân nhắc sửa đổi.Theo đó, về xác định giá trị doanh nghiệp,Bộ Tài chính dự kiến hoàn chỉnh theohướng: nếu doanh nghiệp phải thực hiện lạiviệc xác định giá trị doanh nghiệp, tạmdừng chưa thực hiện cổ phần hóa hoặcdừng không thực hiện cổ phần hóa theoquyết định của cấp có thẩm quyền, cơ quanđại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định xửlý các khoản chi phí cổ phần hóa (đảm bảođầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ) hạch toánvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và doanh nghiệp không được trừkhi xác định thu nhập chịu thuế thu nhậpdoanh nghiệp.

Đối với các quy định liên quan đến đốichiếu các khoản phải thu, phải trả đặc thùcủa một số doanh nghiệp (ngân hàngthương mại nhà nước, Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam…) phù hợpvới tính chất, đặc thù các tài sản, công nợcủa từng đối tượng này đảm bảo khả thi,chặt chẽ và không ảnh hưởng đến tiến độcổ phần hóa, Bộ Tài chính đề xuất bổ sungtheo hướng: đối với các khoản phải thukhách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông,công nghệ thông tin, truyền hình trả sau(trong nước và ngoài nước) phát sinhthường xuyên với số lượng lớn kháchhàng của doanh nghiệp cổ phần hóa màviệc đối chiếu, xác nhận công nợ với từngkhách hàng làm phát sinh khối lượngcông việc, thời gian và chi phí lớn, cơquan đại diện chủ sở hữu quyết định việcđối chiếu, xác nhận phù hợp căn cứ vào hồsơ sổ sách kế toán và hệ thống công nghệthông tin quản lý khách hàng của doanhnghiệp cổ phần hóa...

HỒNG VÂN

Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn

Một số tiêu chí liên quan đến doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa cũng đang được cânnhắc sửa đổi. Ảnh: ST

Tổng cục Hải quantập huấn mã HScho doanh nghiệpthuỷ sản

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷsản Việt Nam (VASEP) phối hợp vớiTổng cục Hải quan và Tổ chức Quốc tếvề bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam

(WWF) tổ chức khoá tập huấn cho cácdoanh nghiệp thuỷ sản để thực hiện ápmã HS chính xác.

Theo VASEP, nhằm tháo gỡ vướng mắcvà thúc đẩy hoạt động XNK cho các doanhnghiệp thuỷ sản, giúp thực hiện áp mã HSchính xác và tuân thủ tốt các quy định liênquan, đơn vị này phối hợp với Tổng cục Hảiquan và WWF tổ chức khoá tập huấn chocác doanh nghiệp thuỷ sản.

Theo VASEP, áp mã HS là yêu cầu quantrọng đối với các doanh nghiệp XNK thuỷ

sản, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tếvà các yêu cầu nghiêm ngặt của quy địnhđịnh liên quan.

Tuy nhiên, bất cập hiện nay cho thấyđang có sự khác nhau giữa biểu mã HS củaViệt Nam và các nước khu vực EU,ASEAN… dẫn đến việc áp mã HS và các hồsơ XNK gặp một số khó khăn, vướng mắc,ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XNKcủa doanh nghiệp.

Để giúp các doanh nghiệp nắm rõ và ápmã đúng HS đúng quy định, tại khoá tập

huấn này, các chuyên gia của Tổng cục Hảiquan sẽ giới thiệu các nội dung, gồm: Phânloại hàng hoá XNK, các quy tắc và yêu cầu;ứng dụng mã HS trong phân loại các mặthàng thuỷ sản và thuỷ sản hỗn hợp; Hiệpđịnh thương mại tự do của Việt Nam – mứcthuế suất và mã hàng hoá đối với mặt hàngthuỷ sản.

Khoá tập huấn được tổ chức ngày14/11/2020 tại khách sạn Liberty số 265đường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TPHCM.

LÊ THU

Ông ĐẶNG QUYẾT TIẾN, Cục trưởng Cục Tài chính DN, Bộ Tài chính:Một trong những nguyên nhân công tác cổ phần hóa, thoái vốn năm

2020 vẫn chậm trễ trước tiên là do tác động của dịch Covid-19 đã ảnh hưởngđến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. Trong khiđó, đối tượng cổ phần hoá, thoái vốn trong giai đoạn này bao gồm một sốtập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn, có tình hình tài chính phức tạp. Bên cạnhđó, nhiều quy định mới về cổ phần hóa, thoái vốn mới được ban hành theohướng ngày càng chặt chẽ, công khai, minh bạch, bảo đảm tối đa lợi ích củaNhà nước, quy trình thực hiện dài hơn nên các DN sẽ phải thực hiện lại từđầu hoặc một số nội dung, công đoạn trong quá trình cổ phần hóa, thời gianthực hiện kéo dài hơn. Ngoài ra, việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong triểnkhai Luật Đất đai, Luật Quản lý sử dụng tài sản công chưa nghiêm túc,thường xuyên… khiến công tác cổ phần hóa, thoái vốn khó được đẩy nhanh.

www.haiquanonline.com.vn

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

12 DOANH NGHIỆP

GÓC NHÌNHỘI NHẬP

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 122/2020/NĐ‐CP về phối hợp, liên thông thủ tụcđăng ký thành lập DN. Với Nghị định này, quy trình khởi sự kinh doanh ở Việt Namgiảm từ 8 thủ tục trong 16 ngày xuống còn 3 thủ tục trong 6 ngày.

Hồi đầu năm, theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 (Doing Business 2020) của Ngânhàng thế giới (WB), Chỉ số khởi sự kinh doanh của Việt Nam xếp thứ 115 trong số 190 nền kinhtế, giảm 11 bậc so với năm 2018 (104/190) với tổng số 8 thủ tục, mất thời gian 16 ngày để thựchiện các quy trình. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân khởi sự kinh doanh của Việt Nam cònthấp điểm là do các cơ quan vẫn yêu cầu DN cung cấp các thông tin trùng lặp hoặc không cầnthiết, tạo gánh nặng về thời gian và chi phí, thiếu sự kết nối, chia sẻ thông tin, liên thông thủ tụcgiữa các cơ quan liên quan…

Nhìn nhận được vấn đề này, ngay từ đầu năm 2020, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngànhphải tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh,trong đó nâng xếp hạng chỉ số Khởi sự kinh doanh lên 10‐15 bậc. Chính vì thế, nhiều DN đánhgiá, Nghị định 122/2020/NĐ‐CP là sự đột phá lớn về những cải cách thủ tục khởi sự kinhdoanh.

Theo đại diện cơ quan soạn thảo, Nghị định được xây dựng với các mục tiêu tạo điều kiệnthuận lợi tối đa cho DN gia nhập thị trường, thông qua các giải pháp giảm khối lượng thông tincần kê khai, giảm số lượng thủ tục, cơ quan nhà nước cần tiếp xúc. Vì thế, Nghị định tích hợp 3quy trình gồm: đăng ký bảo hiểm xã hội, khai trình lao động và đăng ký sử dụng hóa đơn vàoquy trình đăng ký thành lập DN. Các cơ quan nhà nước sẽ chia sẻ thông tin với nhau thay vìyêu cầu DN phải kê khai ở nhiều nơi như trước đây. Toàn bộ quy trình trao đổi thông tin giữacác cơ quan quản lý nhà nước sẽ được thực hiện qua mạng điện tử, giúp toàn bộ thủ tục giảmxuống còn 3 thủ tục với 6 ngày làm việc.

Có thể nói, những thay đổi trên đây rất đáng được “hoan nghênh”, cho thấy tinh thần cầuthị, sẵn sàng thay đổi vì cộng đồng DN của Chính phủ. Sự thay đổi này cũng xuất phát từ thựctế hoạt động của DN, nhất là trong bối cảnh đầy khó khăn hiện nay. Bởi nếu khởi sự kinh doanhkhông dễ dàng, không thuận lợi sẽ làm tăng chi phí về thời gian, suy giảm động lực cạnh tranhcủa DN, thậm chí, xa hơn nữa là có thể làm giảm năng lực cạnh tranh quốc gia, giảm sự tínnhiệm vào môi trường đầu tư kinh doanh trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.

BÌNH NAM

Đột phá thủ tục khởi sự kinh doanh

Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng

khoán và thị trường bảo hiểm đến

năm 2020 và định hướng đến năm

2025” được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt vào đầu năm 2019 đặt yêu

cầu đến hết năm 2020 các ngân hàng

TMCP phải thực hiện việc niêm yết,

đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị

trường chứng khoán.

Gấp rút “chạy đua”...

Chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là đến hạncuối để các ngân hàng phải hoàn thiện kếhoạch lên sàn theo kế hoạch. Tuy nhiên, theothống kê trên các sàn chứng khoán của SởGiao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE), SởGiao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vàUPCoM, hiện mới có 20 ngân hàng đăng kýgiao dịch. Như vậy, vẫn chưa thể lấp đầy consố tổng 31 ngân hàng TMCP đang hoạt độngtại Việt Nam.

Sau nhiều lần trì hoãn, nhiều ngân hàngđang gấp rút hoàn thiện các thủ tục lên sàn.Mới đây, 15/10, cổ phiếu SGB của Ngân hàngTMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank) đãchính thức lên sàn UPCoM với số lượng 308triệu cổ phiếu, giá tham chiếu 25.800 đồng/cổphiếu. Trước đó, vào đầu tháng 10, hơn 389triệu cổ phiếu NAB của Ngân hàng TMCPNam Á (NamABank) cũng chính thức giaodịch trên sàn UPCoM với giá chào sàn ngàyđầu tiên ở mức 13.500 đồng/cổ phiếu. Tổng giátrị chứng khoán đăng ký giao dịch hơn 3.890 tỷđồng, tương đương vốn điều lệ hiện hữu củangân hàng.

Còn vào tháng 7, Ngân hàng TMCP BảnViệt (VietCapitalBank) đã chính thức niêm yết317,1 triệu cổ phiếu BVB cũng trên thị trườngUPCoM, giá tham chiếu trong phiên ở mức10.700 đồng/cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch đạt3.171 tỷ đồng.

Điều dễ nhận thấy là đa số ngân hàngniêm yết gần đây đều lên sàn UPCoM. Cóchuyên gia nhận định, đây có thể là giải pháptạm thời hoặc ứng phó trước quy định của cơquan quản lý, bởi việc lên sàn UPCoM dễ hơnso với lên sàn chính thức, khi các ngân hàng

không phải công bố quá nhiều thông tin, các sốliệu kinh doanh, báo cáo tài chính cũng khôngphải thực hiện quá khắt khe như sàn HoSEhoặc HNX. Tuy vậy, cuối năm nay, vẫn cóngân hàng đã đăng ký hồ sơ niêm yết cổ phiếulần đầu lên HoSE, HNX như: MSB của Ngânhàng TMCP Hàng hải Việt Nam, OCB củaNgân hàng TMCP Phương Đông.

Hơn nữa, Luật Chứng khoán 2019 có hiệulực từ 1/1/2021 quy định, phải sau 2 năm kể từngày giao dịch đầu tiên trên hệ thống UPCoM,công ty đại chúng mới được nộp hồ sơ đăng kýniêm yết chính thức. Vì thế, các ngân hàngcũng phải “chạy đua” chuyển sang sàn chínhthức trước khi quy định này có hiệu lực. Tiêubiểu như LVP (Ngân hàng TMCP Liên Việt‐LienVietPostBank), VIB (Ngân hàng TMCPQuốc tế Việt Nam)…

..."Kẻ" lỗi hẹn?

Có thể nói, 2020 là năm đầy sóng gió với

thị trường chứng khoán nói chung. Theo cácchuyên gia, dù thị trường vẫn đón nhận khátích cực các cổ phiếu ngành ngân hàng, cả cũvà mới, giúp cổ phiếu ngành ngân hàng khôngchìm sâu trong “sắc đỏ”, đủ sức hấp dẫn đểnâng đỡ toàn thị trường, nhưng trước nguy cơdịch bệnh Covid‐19 thì vẫn phải chịu nhiềuảnh hưởng đáng kể.

Trong đó, phải kể đến MSB khi kế hoạchlên sàn đã được đưa ra từ năm 2019, nhưngsau nhiều tháng chuẩn bị, đến tháng 5/2020,MSB lại thông báo rút hồ sơ và tạm hoãn cáchoạt động xúc tiến cho việc niêm yết trên sànchứng khoán. Nguyên nhân do lo ngại nhữngảnh hưởng của đại dịch Covid‐19 có thể dẫnđến giá khởi điểm cho cổ phiếu MSB khi giaodịch sẽ bị định giá ở mức thấp hơn giá trị nộitại và không thu hút được sự quan tâm củagiới đầu tư chuyên nghiệp và nhà đầu tư nướcngoài. Vì thế, ngân hàng này đã “khởi độnglại” việc chuẩn bị niêm yết vào đầu tháng 10.MSB dự kiến niêm yết hơn 1,17 tỷ cổ phiếutrên HoSE.

Tương tự, OCB cũng mới được HoSE tiếpnhận hồ sơ niêm yết 876,7 triệu cổ phiếu,tương ứng với giá trị thị trường theo mệnh giálà 8.767 tỷ đồng. OCB dự kiến lên sàn ngaytrong năm nay sau nhiều lần trì hoãn từ 2 nămtrước. Nguyên nhân cũng bởi ngân hàng nàymuốn chờ thời điểm thị trường thuận lợi mới

lên sàn để đảm bảo lợi ích cho cổ đông.Thực tế, những lo ngại của MSB hay OCB

không phải không có cơ sở, khi một “tânbinh” là SGB của Saigonbank những ngàyđầu sau khi lên sàn đã liên tục “lao dốc”, từmức giá khởi điểm 25.800 đồng/cổ phiếu hiệnchỉ còn quanh mức 12.000‐14.000 đồng/cổphiếu. Như vậy, cổ phiếu SGB đã mất tới gần50% giá trị. Tuy nhiên, điều này cũng mộtphần nguyên nhân đến từ chính kết quả kinhdoanh không mấy khả quan của Saigonbank,khi lũy kế 9 tháng, ngân hàng này ghi nhậntổng thu nhập hoạt động đạt hơn 560 tỷ đồng,giảm 7,6% so với cùng kỳ, khiến lợi nhuậntrước thuế đạt 177 tỷ đồng, giảm 20% so vớicùng kỳ năm 2019.

Có thể thấy, trước những lo ngại về cácđiều kiện khách quan và cả chủ quan, nhiềungân hàng có thể và chắc chắn sẽ phải “lỗihẹn” với kế hoạch niêm yết trong năm nay.Ông Lê Đức Khánh, Giám đốc phân tíchChứng khoán Dầu Khí (PSI) cho rằng, cácngân hàng đều muốn hạn chế tối đa nhữngđiểm "gợn" trên báo cáo tài chính để có thể lênsàn với mức giá tốt hơn. Chính vì thế, các ngânhàng muốn đợi thời điểm kinh doanh khảquan hơn, khi tăng trưởng tín dụng cải thiện,câu chuyện nợ xấu được giải quyết thuận lợi...để báo cáo tài chính "đẹp" hơn rồi mới lên sàn.

HƯƠNG DỊU

Các ngân hàng hoàn thành mục tiêu "lên sàn"?

MSB dự kiến sẽ lên sàn HoSE vào cuối năm nay. Ảnh: ST

www.haiquanonline.com.vn

Các ngân hàng muốn đợi thờiđiểm kinh doanh khả quan hơn, khităng trưởng tín dụng cải thiện, câuchuyện nợ xấu được giải quyếtthuận lợi... để báo cáo tài chính"đẹp" hơn rồi mới lên sàn.

Nhiều doanh nghiệp du lịch đã

quay trở lại hoạt động sau thời

gian tạm ngưng vì dịch bệnh. Đồng

thời, nhiều doanh nghiệp đang tập

trung đầu tư sản phẩm du lịch chất

lượng cao cũng như chuẩn bị sản

phẩm, chiến lược phục vụ mùa du

lịch cuối năm và trong năm tới.

Nhiều tín hiệu phục hồi

Dịch Covid‐19 lần hai xuất hiện tại ĐàNẵng và một số địa phương hiện đã cơ bảnđược kiểm soát. Đây là thời điểm để các DNdu lịch bắt đầu vận hành trở lại.

Theo đại diện Tổng cục Du lịch ViệtNam, hưởng ứng Chương trình kích cầu dulịch nội địa những tháng cuối năm 2020 củaBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhiều địaphương, DN trên cả nước đã đồng loạt tíchcực hưởng ứng, mang lại không khí sôiđộng và thu được những kết quả bước đầukhả quan. Việc tái khởi động kích cầu dulịch nội địa là một giải pháp thiết thực nhằmphục hồi ngành du lịch trong những thángcuối năm 2020.

Báo cáo từ các địa phương cho thấy, sốlượng khách đặt phòng trong tháng 11, 12đã tăng trở lại, ở một số địa phương như:Hạ Long (Quảng Ninh), Sa Pa (Lào Cai),TPHCM, Đà Lạt (Lâm Đồng), Đà Nẵng, HộiAn (Quảng Nam), Phú Quốc (Kiên Giang),Bà Rịa ‐ Vũng Tàu… Dự báo, lượng kháchnội địa tăng mạnh và tăng cao vào giaiđoạn Tết 2021 có thể bù đắp lượng kháchquốc tế thiếu hụt. Các hoạt động triển khaiđẩy mạnh kích cầu nội địa tiếp tục diễn rasôi nổi trong quý 4/2020 và quý 1/2021.

Tại TPHCM, hiện có khoảng 60% DN lữhành trên địa bàn thành phố đã quay trở lạihoạt động sau thời gian tạm ngưng vì dịchbệnh. Hầu hết DN lữ hành đã có sự chuẩnbị sản phẩm, chiến lược phục vụ mùa dulịch cuối năm và trong năm tới.

Nhằm tạo sức bật cho du lịch nội địa

TPHCM nói riêng và các địa phương sauthời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch Covid‐19, ngày 23/10 vừa qua, ngành Du lịchTPHCM cũng đã triển khai chương trìnhkích cầu du lịch nội địa lần 4 (từ tháng 10đến hết năm 2020) thu hút sự tham gia củahơn 100 DN lữ hành, dịch vụ du lịch với gần200 sản phẩm du lịch giảm giá, khuyến mãitừ 10‐50%. Bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, Giámđốc Sở Du lịch TPHCM cho biết, mục tiêuđến cuối năm 2020 sẽ thu hút khoảng 15triệu khách nội địa đến TPHCM, doanh thucủa du lịch nội địa khoảng 80.000 tỷ đồng.

Theo các chuyên gia, sự hồi phục của dulịch TPHCM sẽ có tác dụng lan tỏa, kích

thích du lịch của các địa phương lân cậncũng như những liên minh kích cầu du lịchđã hình thành thời gian qua. TPHCM cầnkhẳng định vị thế là trung tâm phân phốikhách, tạo các chuỗi sản phẩm đặc sắctrong quá trình hồi phục của ngành du lịchViệt Nam.

Đầu tư sản phẩm chất lượng cao

Ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cụctrưởng Tổng cục Du lịch nhấn mạnh, nhucầu hồi phục các hoạt động của DN vàngành du lịch là rất cần thiết. Do đó, trongđợt kích cầu du lịch từ nay đến cuối năm,

các chương trình sẽ lan tỏa tới cả kháchtrong nước và người nước ngoài đang sinhsống, làm việc tại Việt Nam. Để làm đượcđiều này, cần sự chủ động của cơ quan quảnlý, DN, chuỗi liên kết du lịch trong xâydựng chính sách hoàn, huỷ, hoán đổi linhhoạt tour, sản phẩm du lịch nhằm bảo đảmquyền lợi của du khách. Phát triển cácchương trình, sản phẩm du lịch mới, pháthuy liên minh kích cầu gồm DN lữ hành,đơn vị vận chuyển, điểm đến…

Trong đó, vai trò của các DN, Tập đoànlớn vô cùng quan trọng, phối hợp với địaphương chủ động tạo nên những điểm đếnmới, sản phẩm du lịch mới, tạo nên sức hútđối với du khách. Điển hình, vừa qua Tậpđoàn Sun Group đầu tư điểm đến mới làKhu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng YokoOnsen ở Quang Hanh (Quảng Ninh) rất hấpdẫn. Cùng với đó là các khu vui chơi giải tríSun World liên tục được làm mới, điển hìnhnhư Khu du lịch núi Bà Đen (Tây Ninh) lànhững điểm đến trước đây chưa được dukhách biết đến nhiều. Bên cạnh đó là mùalúa chín Tây Bắc, mùa hoa dã quỳ ở TâyNguyên, mùa nước nổi ở miền Tây, đây làlúc kích hoạt những yếu tố mới đó.

Theo bà Huỳnh Phan Phương Hoàng,Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịchVietravel, công ty sẽ giới thiệu nhiều tourgiảm giá đến 50%. Khu vực TPHCM vàĐông Nam bộ đang là điểm đến an toàn vàphù hợp nhất để phát triển du lịch.Vietravel đã triển khai 16 sản phẩm tourđến khu vực này, nổi bật với các điểm đếnkhám phá Củ Chi, Tây Ninh, Cần Giờ, VũngTàu, Côn Đảo…

Công ty Lữ hành Fiditour ‐ Vietluxtourđang bán sản phẩm có giá giảm từ 10%‐30%trong chương trình liên kết với các đối tácđể kích cầu. Chùm tour văn hóa ‐ lịch sửBiệt động Sài Gòn đa dạng với 5 tuyến từTPHCM đi miền Tây, Đông Nam Bộ là dòngsản phẩm đặc biệt đang được nhiều kháchquan tâm.

THU DỊU

13DOANH NGHIỆP Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

■ Công ty Chăn nuôi – Mitraco (MLS) vừa côngbố BCTC hợp nhất quý 3/2020 với doanh thu đạt 108tỷ đồng, gần gấp đôi cùng kỳ năm trước. Tình hình kinhdoanh khởi sắc mạnh mẽ giúp Công ty xoá sạch lỗ lũy kếgần 50 tỷ đồng trong năm qua, đồng thời LNST giữ lạitính đến ngày 30/9/2020 đạt gần 40 tỷ đồng.

■ Dù trong khủng hoảng, quy mô vốn hoá củaCTCP Thế giới Số (Digiworld) vẫn lội ngược dòngtăng mạnh mẽ lên hơn 2.300 tỷ đồng. Tương lai tới,chiến lược 3C luôn kiên định, nhất quán sẽ tiếp tụcđược DGW vận dụng xuyên suốt qua từng chặngđường phát triển tiếp theo.

■ Tập đoàn Thủy sản Minh Phú cho biết,doanh nghiệp này sẽ tiến hành kháng cáo đối vớiquyết định của Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biêngiới Hoa Kỳ (CBP) về áp đặt thuế chống bán phá giáđối với sản phẩm tôm đông lạnh của doanh nghiệp xuấtkhẩu vào Mỹ.

TUẤN PHONG

DOANH NGHIỆP KHẮP NƠICƠ HỘI GIAO THƯƠNGDoanh nghiệp Hàn Quốc cần tìm các sản phẩm tiêu haotừ gỗ, tre

Theo Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc, một doanhnghiệp Hàn Quốc cần tìm nhà cung cấp từ Việt Nam cácsản phẩm như sau:

‐ Sản phẩm tiêu hao từ gỗ: dao, dĩa, thìa gỗ‐ Sản phẩm tiêu hao từ tre: đũa tre, xiên tre‐ Các loại ống hút từ nhựa: loại thẳng, loại xoắn có

kích thước đường kính khác nhau.Để biết thêm thông tin, đề nghị doanh nghiệp liên hệ

với Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc:Embassy of Viet Nam in the Republic of Korea, Trade

OfficeAdd: 6th Floor, Golden Bridge Build., Chungjeongno

3‐ga, No.222, Seodaemun‐Gu, Seoul, 120‐708Tel: (82‐2) 362‐2013; Fax: (82‐2) 364‐3664;HP: +82‐10‐3784‐6869 (Mr.Huy);

Email: [email protected]; [email protected]: https://www.facebook.com/thuongvuhan‐

quoc/

Công ty Israel cần tìm nhà sản xuất các sản phẩmđiện tử của Việt Nam

Thương vụ Việt Nam tại Israel cho biết, một công tyIsrael cần tìm nhà sản xuất các sản phẩm điện tử của ViệtNam, bao gồm: headphones, clocks, telephones andmobile phones.

Doanh nghiệp nào có khả năng xin liên hệ:Mr. Andrew GROSSMANManaging DirectorTel : +972 5466235824E‐mail : [email protected] : andrewgrossmanwww.geemarc.com

XUÂN THẢO

www.haiquanonline.com.vn

Doanh nghiệp du lịch tìm hướng phục hồibằng sản phẩm chất lượng cao

Khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng Yoko Onsen ở Quang Hanh (Quảng Ninh) - điểm đếnmới rất hấp dẫn du khách. Ảnh: SUN GROUP

TPHCM vẫn còn nhiều tiềm năng về du lịch văn hóa ẩm thực, làng nghề,sinh thái… dành cho các phân khúc khác nhau. Theo đó, các DN không chỉ tậptrung vào dòng sản phẩm khuyến mãi giá rẻ mà sẽ đầu tư thêm nhiều sảnphẩm du lịch chất lượng cao, khác biệt về chất nhằm đón đầu xu hướng du lịchtừ các vùng miền, ông Nguyễn Minh Mẫn, Giám đốc Tiếp thị của Công ty Du lịchTST Tourist cho biết.

Với thuốc chữa bệnh kém chất

lượng khi đã xuất hiện trên thị

trường, không chỉ người tiêu dùng

mà ngay cả chuyên gia y tế cũng

khó phân biệt.

Hàng loạt vi phạm

Nói về vi phạm trong chất lượng thuốccủa các DN thời gian qua, đại diện Bộ Y tếcho biết, qua công tác kiểm tra, giám sát chấtlượng thuốc trong thời gian gần đây, Bộ Y tếđã phát hiện một số sai phạm liên quan tớichất lượng thuốc như: Hàm lượng khôngđúng với công bố; một số thuốc có chứa chấtcấm, gây hại sức khỏe người dùng; mẫunhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng thuốckhông đúng hồ sơ đăng ký thuốc; tờ hướngdẫn sử dụng thuốc không cập nhật việc thayđổi, bổ sung hướng dẫn cách ghi chỉ định,liều dùng, cách dùng, chống chỉ định vàcảnh báo đối với các thuốc có chứa hoạt chấtcó thể có tác động tiêu cực tới sức khỏengười dùng.

Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, từ đầunăm 2020 đến nay, liên tiếp các loại thuốckhông đạt chất lượng được thu hồi. Trongkhoảng một tháng, từ giữa tháng 7 đến giữatháng 8/2020, cơ quan này đã đình chỉ lưuhành và thu hồi trên toàn quốc nhiều loạithuốc như: Viên nén Tetracyclin TƯ3,chuyên điều trị ký sinh trùng, chống nhiễmkhuẩn, kháng virus, kháng nấm do Công tycổ phần Dược phẩm TƯ3 sản xuất; thuốcBivantox, điều trị các bệnh viêm đa dây thầnkinh do Công ty Cổ phần Dược phẩmTrung ương 1 sản xuất; viên nén Navacarzol5mg điều trị rối loạn tuyến giáp doIndustria Faramceutica NOVA ARGENTIAS.P.A, Italy sản xuất.

Cục Quản lý Dược cũng thu hồi toànquốc thuốc Genpharmason, điều trị cácnhóm bệnh về viêm da do Công ty TNHHMTV 120 Armephaco sản xuất; viên nén baođường Detracyl 250, chuyên điều trị cácbệnh về xương khớp do Công ty Cổ phầnDược phẩm Cửu Long sản xuất; Atibutrexkhông đạt tiêu chuẩn chất lượng do Công tyCổ phần Dược phẩm An Thiên sản xuất...

Cuối năm 2019, dư luận một phen bànghoàng khi Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cócông văn thu hồi trên toàn quốc 11 loạithuốc chứa hoạt chất Ranitidine, điều trịloét dạ dày tá tràng, do chứa tạp chất N‐nitrosodimethylamine (NDMA) vượtngưỡng cho phép có nguy cơ gây ung thư.Ông Đỗ Văn Đông, Phó Cục trưởng CụcQuản lý Dược cho biết, tất cả các thuốc nằmtrong diện thu hồi lần này hầu hết đều cóxuất xứ từ: Anh, Ý, Ấn Độ, Malaysia, TâyBan Nha và Thái Lan.

Theo quy định, giới hạn NDMA củathuốc không được quá 0,32 ppm (tính theoliều chấp nhận tối đa của NDMA là 96nanogram/ngày và liều sử dụng tối đa của

Ranitidine là 300mg/ngày). Tuy nhiên, 11loại thuốc này đều chứa tạp chất N‐nitroso‐dimethylamine (NDMA) có nguy cơ gâyung thư.

Vụ việc này khiến người dùng bất ankhi trước đó Cục Quản lý Dược cũng cóthông báo dừng sử dụng 57 loại thuốc chứachất valsartan có nguồn gốc từ Công tyZhejiang Huahai Pharmaceutical của TrungQuốc được kết luận là có chứa tạp chất gâyung thư.

Thuốc trong nước bị thu hồi thuộc về 13công ty dược. Các công ty này nhập khẩuvalsartan từ Công ty Zhejiang HuahaiPharmaceutical về bào chế. Điều đặc biệtnguy hiểm là đã có nhiều bệnh viện trên địabàn Hà Nội sử dụng thuốc này trong điềutrị cho bệnh nhân như Bệnh viện ThanhNhàn, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Bệnhviện đa khoa Hà Đông...

Qua thực tế cho thấy, hầu hết các saiphạm liên quan tới chất lượng thuốc chỉđược phát hiện qua công tác hậu kiểm, tứclà khi thuốc đã được NK, đã nằm trên kệ vàtrong tủ thuốc của nhiều gia đình, nhiềubệnh nhân. Và thật không may, rất nhiềubệnh nhân vốn đang trong tình trạng nặnglại dùng phải các loại thuốc kém chất lượng,chứa các yếu tố gây ung thư nêu trên, hậuquả không khó để hình dung ra.

Khó thu hồi thuốc kém chất lượng!

Qua thực tế cho thấy, dù thông báo thuhồi liên tục được phát ra nhưng lượng thuốc

thu hồi về để tiêu huỷ còn hạn chế.Hiện có tình trạng thuốc bị thu hồi vẫn

“chễm chệ” nằm trên quầy thuốc của mộtsố cơ sở kinh doanh. Giữa tháng 6 vừa quaCục Quản lý Dược có văn bản về việc đìnhchỉ lưu hành thuốc chống dị ứng SEBE‐MIN do không đảm bảo chất lượng. Cụthể, viên nén SEBEMIN (Bethamethason0.25mg và d‐ Chlopheniramin maleat2mg) do Công ty Crown Pharm. Co. Ldt.(Korea) sản xuất, Công ty PharmixCorporation đăng ký bị buộc phải thu hồido thuốc không đạt chỉ tiêu hàm lượngbetamethasone (chất làm giảm phản ứngphòng vệ tự nhiên của cơ thể và các triệuchứng như sưng tấy và dị ứng) ‐ vi phạmchất lượng mức độ 2. Tuy nhiên, đến đầutháng 8/2020 khi phóng viên hỏi mua sảnphẩm trên tại một nhà thuốc ở quận HàĐông, Hà Nội nhân viên vẫn bán sảnphẩm này?!

Bên cạnh đó, hiện nay thói quen muathuốc của người dân, người bán hàngkhông đơn thuốc cũng khiến việc thu hồithuốc càng khó khăn. Chưa kể, bản thân DNtiến hành NK, phân phối dược phẩm cũngsẽ gặp khó trong việc thu hồi vì hệ thốngphân phối dược phẩm ở nước ta có nhiềukhâu trung gian, để truy xuất được đườngđi của các lô thuốc thực sự là việc khôngnhiều cơ sở mặn mà, chưa nói tới việc sốtsắng thực hiện. Theo lời chủ một hiệu thuốctại phố Nguyễn Chí Thanh (Đống Đa, HàNội), thông thường thuốc trước khi có

thông báo thu hồi đã được rất nhiều ngườimua sử dụng; nhà thuốc không thể kiểmsoát được họ ở đâu, số lượng đã mua để thuhồi, chứ chưa tính tới chuyện bồi thườngnếu họ gặp vấn đề sức khoẻ.

Vậy với hàng chục nghìn nhà thuốcđang hoạt động trên cả nước như hiện nayliệu cơ quan chức năng có đủ lực lượngkiểm tra, giám sát việc thu hồi thuốc giả,thuốc kém chất lượng ở từng nhà thuốc?

Về phía cơ quan quản lý nhà nước, theoông Trần Văn Chung, Phó Giám đốc Sở Y tếHà Nội, việc thu hồi thuốc kém chất lượngtrên địa bàn Thủ đô căn cứ vào kết quả kiểmnghiệm thuốc do Trung tâm Kiểm nghiệmthuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hà Nội côngbố cũng như các quyết định đình chỉ, lưuhành thuốc từ Cục Quản lý Dược. Theo đó,ngay sau khi nhận được thông tin từ hai cơquan này, Sở Y tế Hà Nội lập tức có quyếtđịnh thu hồi toàn bộ lô thuốc kém chấtlượng, đồng thời yêu cầu trong vòng 48 giờcông ty sản xuất, nhập khẩu thuốc gửithông báo thu hồi tới các cơ sở bán buôn,bán lẻ, sử dụng thuốc trên địa bàn. Mặtkhác, công bố công khai thông tin việc thuhồi trên trang thông tin điện tử của ngànhvà kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh,sử dụng thuốc trên địa bàn thực hiện thôngbáo này.

Quy định là vậy, song thực tế lại là câuchuyện khác! Các hệ luỵ đối với sức khoẻngười dùng khi không may sử dụng phảithuốc kém chất lượng vẫn khó thống kê hếtđược.

Đó là chưa kể việc ra các quyết định thuhồi, cảnh báo chất lượng, tương tác hay taibiến thuốc ở Việt Nam thường chậm hàngtháng, thậm chí nhiều tháng so với cảnh báocủa cơ quan quản lý dược châu Âu và Mỹ.Điều đó gây lo ngại cho người tiêu dùng bởisự chậm trễ này rất có thể sẽ dẫn tới tai biếnhoặc tương tác thuốc ảnh hưởng đến sứckhỏe người dùng.

Từ những bất cập trong công tác thu hồithuốc, ông Nguyễn Văn Nhiên, Phó ChánhThanh tra Bộ Y tế cho hay, việc phối hợpgiữa sở y tế và các đơn vị quản lý chấtlượng, thanh tra, nghiệp vụ dược, trung tâmkiểm nghiệm tại địa phương chưa chặt chẽ,chưa thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu quảquản lý nhà nước về dược phẩm.

Cụ thể, sau khi phát hiện vi phạm chấtlượng, các cơ sở y tế chưa tích cực đôn đốccác cơ sở trên địa bàn thực hiện việc thu hồithuốc vi phạm chất lượng theo yêu cầu củaCục Quản lý Dược và Sở Y tế.

“Việc báo cáo kết quả thu hồi thuốc,kiểm tra giám sát việc thu hồi, xử lý thuốc viphạm chất lượng theo yêu cầu cho CụcQuản lý Dược, Thanh tra Bộ Y tế chưa đượcthực hiện đầy đủ. Các lực lượng chưa xử lýkịp thời các thuốc có vi phạm chất lượng dotrung tâm kiểm nghiệm trên địa bàn pháthiện”, ông Nhiên nêu.

(Còn nữa)D.NGÂN

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

14 XÃ HỘI - BẠN ĐỌC

THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG, HẬU QUẢ KHÔN LƯỜNG

www.haiquanonline.com.vn

Thuốc chữa bệnh là loại hàng hóa đặc biệt vì liên quan đến sức

khỏe và tính mạng con người. Dù vậy, thời gian gần đây tình

trạng thuốc kém chất lượng “lọt” ra thị trường vẫn luôn diễn ra

khiến người dân hết sức lo lắng. Vì đâu thuốc kém chất lượng “có

đất” tồn tại? Giải pháp nào để loại bỏ thuốc kém chất lượng khỏi

thị trường?

BÀI 1

Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội kiểm tra cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn TP Ảnh: THU TRANG

Người tiêu dùng chưa được bồi thường khi dùng thuốc Luật sư Nguyễn Anh Thơm, Văn phòng Luật sư Nguyễn Anh, TP Hà Nội cho biết,

Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định, tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyếttật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kểcả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừtrường hợp quy định tại Điều 24 của Luật này.

Điều đó đồng nghĩa với việc người tiêu dùng phải được bồi thường vì sử dụng thuốckém chất lượng của các DN nêu trên, nhưng thực tế lại chưa từng có việc bồi thường này.

THUỐC KÉM CHẤT LƯỢNG:

Dễ ra thị trường, khó thu hồi

Quy định nâng mức xử phạt kinhdoanh hàng xách tay theo Nghịđịnh 98/2020/NĐ-CP của Chínhphủ được đánh giá là “đòn mạnh”vào việc kinh doanh hàng xách tay,trong đó có các sản phẩm côngnghệ mới nói chung và điện thoạiIphone nói riêng. Song thực tế chothấy, dù Nghị định đã có hiệu lựchơn 10 ngày, việc kinh doanh hàng“xách tay” vẫn diễn ra.

"Chỉ buôn lớn mới.... lo"Đó là câu cửa miệng mà phóng viên

nhận được khi trao đổi với một số ngườikinh doanh Iphone xách tay với số lượngkhông lớn, bởi họ cho rằng, chỉ nhữngngười kinh doanh Iphone có cửa hàng, cóđăng ký kinh doanh, bị quản lý mới đánglo lắng (?).

Qua tìm hiểu trên các hội nhóm trênmạng xã hội, việc rao bán sản phẩmIphone vẫn diễn ra, tuy không rầm rộ nhưthời gian trước. Chẳng hạn, trên nhóm"Iphone xách tay 5, 6, 7 Đài Loan"; "Iphonexách tay Singapore" với hàng nghìn ngườitham gia, các nội dung đăng quảng cáobán Iphone vẫn diễn ra liên tục, giá nàocũng có. Hay như một tài khoản trên mạngxã hội có tên "Iphone‐ Ipad xách tay‐Chính hãng", có địa chỉ tại Kim Mã, HàNội, các sản phẩm Iphone xách tay đượcrao bán thường xuyên.

Đặc biệt, do có sự chênh về giá khá lớnnên một số người tiêu dùng vẫn tìm tới cácnguồn hàng xách tay. Gần đây với sự ra mắtcủa dòng Iphone 12 đang được săn đón,nhiều người đã quảng cáo bán sản phẩmxách tay này với giá chênh hơn giá tại cáccửa hàng có thương hiệu từ 1 tới vài triệuđồng. Chẳng hạn, với mẫu Iphone 12 ProMax, 512 GB, hệ thống cửa hàng FPT shopniêm yết giá là 43,99 triệu đồng, trong khiđó một số trang mạng xách tay rao bán sảnphẩm ở mức 39‐ 40 triệu đồng. Hay nhưtrước đó, mẫu IPhone 11 Pro Max mã VN/A(hàng phân phối chính ngạch tại Việt Nam)có giá 30 triệu đồng cho bản 64 GB, trongkhi đó, hàng xách tay không chứng từ sẽ cógiá 25,5 triệu đồng.

Anh Nguyễn Văn Đồng, chủ cơ sở kinhdoanh Iphone trên phố Thái Hà, Đống Đa,Hà Nội cho biết, thời gian gần đây cửa hànganh ít nhập sản phẩm Iphone về do muốn

“nghe ngóng” động tĩnh trên thị trường liênquan tới việc tăng mức xử phạt hàng “xáchtay”. “Thời gian trước, khi Iphone 11 chuẩnbị ra mắt tại Việt Nam, tôi đã tranh thủ sănmột lượng lớn hàng để bung ra, song thờiđiểm này tôi vẫn chưa dám nhập Iphone 12dù cũng có nhiều khách hàng hỏi về sảnphẩm”, anh Đồng nêu.

Cũng theo chủ cửa hàng này, thời giangần đây lượng Iphone bán ra tại cửa hànganh giảm hẳn, bản thân anh cũng ít nhậphàng về do lo ngại quy định xử phạt mới.Còn tại các cửa hàng kinh doanh Iphone, quaquan sát, phóng viên nhận thấy nếu trướcđây một số cửa hàng ngang nhiên đề biển“ʹIphone xách tay” ở trước cửa thì nay thaybằng “Bán Iphone chính hãng”, các giao dịchbán hàng cũng thận trọng hơn, kín đáo hơnđể tránh sự chú ý của cơ quan chức năng.

Và “chiêu bài” phổ biến mà các cơ sởnày áp dụng là tại cửa hàng chỉ trưng bàyvài sản phẩm Iphone có hóa đơn để đối phóvới sự kiểm tra của cơ quan chức năng,

nhiều sản phẩm khác được cất giữ ở nhà,nhà kho, nhà thuê và chọn hình thức giaohàng tới địa điểm người mua chứ khôngthực hiện giao dịch mua bán tại cửa hàng.

Cần kiểm soát chặtTheo lý giải của một số cơ sở kinh doanh

Iphone chính hãng, một phần nguyên nhânkhiến hàng “xách tay” vẫn “sống” được làdo tâm lý người tiêu dùng. Theo đó, ngườitiêu dùng luôn có tâm lý các sản phẩmIphone có mã LL (Mỹ), ZA (Singapore) lànguồn có chất lượng tốt hơn so với hàngđược NK chính ngạch về Việt Nam. Tuynhiên, với mức xử phạt tăng cao được quyđịnh tại Nghị định 98/2020/NĐ‐CP, Iphone“xách tay” chắc chắn không thể rao bánngang nhiên và tràn lan trên thị trường nhưthời gian qua.

Được biết, hiện nay thói quen mua sắmhàng hóa, trong đó có Iphone trên các trangthương mại điện tử lớn như Lazada, Tikihay Shopee phổ biến ở rất nhiều người, đặc

biệt là người trẻ. Và để bán sản phẩm trêncác trang này, nhiều chủ hàng sau khi hoànthành thủ tục bán hàng theo quy định củasàn giao dịch thương mại, sẽ trà trộn hànglậu, hàng nhái vào để tiếp tục bày bán. Vậynên, nhiều ý kiến cho rằng, việc kiểm soátchặt nguồn gốc sản phẩm từ người bán củacác trang thương mại điện tử nêu trên là rấtcần thiết.

Để hạn chế sản phẩm xách tay trà trộn,theo đại diện sàn thương mại điện tử T., sànthương mại này đã yêu cầu các chủ gianhàng kinh doanh phải ký cam kết về nguồngốc xuất xứ của các sản phẩm, đồng thờiđảm bảo sản phẩm có đầy đủ chứng từ, hóađơn để chứng minh nguồn gốc xuất xứ khicó yêu cầu.

"Đối với các gian hàng vi phạm, T. sẽ ápdụng các chế tài để đảm bảo tuân thủ luậtpháp, đồng thời ngừng hợp tác kinh doanhvĩnh viễn với các nhà bán hàng cố tình viphạm", đại diện doanh nghiệp thương mạiđiện tử này cho biết.

Trao đổi với phóng viên, chuyên giakinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, hiện"hàng xách tay" nói chung và Iphone nóiriêng chủ yếu được bán chủ yếu qua hìnhthức trực tuyến, thương mại điện tử, dođó, để phát hiện, xử phạt rất khó. Sở dĩnhư vậy là do sản phẩm được người bánđể trong nhà, không phải tại địa chỉ màcửa hàng đăng ký kinh doanh do vậy lựclượng Quản lý thị trường muốn kiểm tracác địa chỉ này phải có quyết định khámnơi ở do chủ tịch UBND quận ký banhành. Và để có được quyết định này làchuyện không dễ dàng.

Do vậy, thay bằng xử lý “phần ngọn” làngười bán hàng nhỏ lẻ, chuyên gia này chorằng cơ quan quản lý cần phải kiểm soát cácsàn giao dịch thương mại điện tử lớn. Theođó, tất cả hàng hóa cần chứng minh nguồngốc xuất xứ trước khi được đăng bán. “Tấtcả hàng hóa cần chứng minh nguồn gốcxuất xứ trước khi đăng bán. Tuyệt đốikhông để tồn tại tình trạng hàng lậu bày bántràn lan sau đó mới thanh, kiểm tra, pháthiện, xử lý”.

D.NGÂN

15THÔNG TIN - THỊ TRƯỜNG Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

BỊ SIẾT VIỆC KINH DOANH:

Iphone “xách tay” vẫn được rao bán

www.haiquanonline.com.vn

Tổng Biên tập: VŨ THỊ ÁNH HỒNGPhó Tổng Biên tập:HOÀNG ANH VINH - NGUYỄN CHÍ THÀNH

n Trụ sở Tòa soạn: Số 9 phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy - Hà Nội n Số điện thoại:

Tổng biên tập: (024) 39440798; Phòng Phóng viên + Thư ký Tòa soạn: (024) 39440787; Phòng Phát hành: (024) 39440681

n Fax: (024) 39440674 n Email: baohaiquan@ gmail.com n VPĐD tại TP. Hồ Chí Minh: 15B Thi Sách, phường Bến Nghé, Q1

n Điện thoại: (028) 39390020 - 39390021 n Fax: (028) 39390021 n Email: cnbaohaiquan@ gmail.com n Thư ký tòa soạn: HOÀNG TUẤN ANHChế bản tại tòa soạn Báo Hải quan -

In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1và Công ty TNHH MTV In Quân đội 2

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ SỐ 264/GP-BTTTT

Trên một số hội nhóm, việc buôn bán Iphone xách tay vẫn diễn ra

GÓC NHÌN ĐÔ THỊ

Đã bao giờ, giữa thành phố thân quencủa mình, bạn nhìn tên đường vàtự hỏi, “danh nhân ấy là ai” haychưa? Sở Giao thông vận tải

TPHCM có thể đã sẵn câu trả lời cho bạn. Mới đây, Sở Giao thông vận tải TPHCM đã

triển khai lắp đặt thí điểm bảng tra cứu thông tintrên đường tại các giao lộ Lê Thánh Tôn ‐ ĐồngKhởi, Lê Thánh Tôn ‐ Pasteur, Lý Tự Trọng ‐Pasteur, Lý Tự Trọng ‐ Đồng Khới, Nguyễn Du‐ Đồng Khởi, Lê Duẩn ‐ Công xã Paris. Cách sửdụng rất đơn giản: bạn tải về và cài đặt các phầnmềm tra cứu mã QR chuyên dụng như QR CodeReader, QR Scanner... hoặc sử dụng phần mềmtích hợp sẵn trên các thiết bị di động (đối với các

thế hệ điện thoại thông minh đời mới chỉ cần bậtchế độ camera lên là có thể quét mã QR). Ngườidùng đứng gần mã QR, mở phần mềm đọc mãvà chụp ảnh mã QR trên bảng thông tin tênđường, truy cập theo đường dẫn liên kết hiệntrên màn hình.

Toàn bộ thông tin liên quan đến tiểu sửdoanh nhân được đặt tên đường do Sở Văn hóavà Thể thao cung cấp, Sở Giao thông vận tảicập nhật vào phần mềm quản lý duy tu đườngbộ. Thông tin tên đường sẽ được tạo mã quétQR riêng cho từng tuyến đường và được dánlên biển báo phụ về thông tin tên đường, gắnphía dưới bảng tên chính thức. Người sử dụngdùng điện thoại có kết nối mạng để quét mã

QR và kết quả thông tin tra cứu sẽ được tríchxuất thành file ảnh rất dễ theo dõi.

Cách làm này đem lại nhiều lợi ích, bởi nósẽ không chỉ thoả mãn tức thời trí tò mò củahọ, mà còn giúp người quan tâm có được đầyđủ thông tin, có thể lưu trữ và sử dụng lâu dàisau này. Đặc biệt, đối với các em học sinh, đâysẽ là một nguồn tư liệu lịch sử sống động,thiết thực, dễ nhớ. Chẳng hạn, với tên đường“Lý Tự Trọng”, bạn sẽ tìm thấy thông tin vềvị trí, chiều dài, lộ giới, lịch sử của cả tuyếnđường lẫn tiểu sử nhân vật được đặt tên.

Bạn sẽ không chỉ biết rõ về gia thế, họcvấn, hoạt động của người anh hùng – liệt sĩtrẻ tuổi Lý Tự Trọng, người giao liên quả cảm

của Xứ uỷ Nam Kỳ trong những năm 1929‐1931 mà còn biết rõ về lịch sử con đường. Đólà trong những con đường được hình thànhsớm nhất, quan trọng nhất của vùng Sài Gòn– Gia Định. Thời Pháp thuộc, lúc mới mở,đường mang tên Gouverneur, vì có dinhThống đốc Nam kỳ. Sau nhiều lần đổi tên, từnăm 1975 đến nay, đường mới chính thứcmang tên đường Lý Tự Trọng…

Chỉ có điều, một người bạn “thổ dân” Sài Gòncủa tôi nhắc nhẹ: cầm điện thoại để quét QR thìnên cẩn thận, vì dễ đánh rơi, cũng có thể dễ trởthành “mỡ để miệng mèo” cho tội phạm cướp giật.

Lo xa chút xíu cũng không thừa, nhỉ? CẨM HÀ

Danh nhân ấy là ai?

16 QUỐC TẾThời sự thế giới■ Chính quyền thành phố Seoul (Hàn Quốc) cho biết sẽ bắt đầu triển khai dịch vụ

wifi công cộng tốc độ cao miễn phí kiểu mẫu có tên "Kkachi On" từ tháng 11 tới."Kkachi On" là dịch vụ wifi công cộng có tốc độ nhanh hơn gấp 4 lần so với hiện nay, đượctrang bị các loại thiết bị phát sóng tiên tiến, đảm bảo tăng cường yếu tố bảo mật cho ngườidùng. Theo kế hoạch, wifi công cộng kiểu mẫu "Kkachi On" sẽ được chính quyền thành phốSeoul lắp đặt tại các khu vực công cộng thường tập trung đông người như các tuyến đườngchính, chợ truyền thống, công viên, suối, đường đi bộ, trung tâm thể thao văn hóa…

■ Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có bài phát biểu chính sách đầu tiên tạiQuốc hội, trong đó đưa ra mục tiêu trung hòa lượng khí thải carbon vào năm 2050. So vớimục tiêu trước đây của Nhật Bản là cắt giảm 80% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm2050, đây là mục tiêu đầy tham vọng của chính quyền Thủ tướng Suga. Phát biểu tại phiên khaimạc kỳ họp bất thường của Quốc hội, Thủ tướng Suga nêu rõ Nhật Bản cần thay đổi quan điểmtheo hướng chủ động biện pháp chống biến đổi khí hậu cùng với việc thay đổi cơ cấu công nghiệp vàkinh tế, từ đó đem lại sức tăng trưởng tốt hơn. Để đạt được mục tiêu này, ông cho biết Nhật Bản sẽcố gắng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, đồng thời thúc đẩy chính sách điện hạt nhân.

■ Quốc hội Thái Lan đã mở một phiên họp đặc biệt kéo dài 2 ngày nhằm thảo luậnvề các giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay ở nước này. Chủ tịch Hạ việnChuan Leekpai đã kêu gọi các Hạ nghị sĩ và Thượng nghị sĩ nỗ lực phối hợp để tìm ra giải phápcho cuộc khủng hoảng chính trị. Phiên họp đặc biệt của Quốc hội Thái Lan được triệu tập theoĐiều 165 của Hiến pháp, trong đó quy định rằng chính phủ có thể yêu cầu một phiên họp chungcủa Hạ viện và Thượng viện để lắng nghe ý kiến của các thành viên về các vấn đề quan trọng.Phiên họp đặc biệt này diễn ra trước khi các nghị sĩ Quốc hội chính thức trở lại làm việc vàongày 1/11.

■ Hội đồng bảo vệ Hiến pháp Iran đã bác bỏ các cáo buộc rằng Tehran can thiệpvào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới. Người phát ngôn của cơ quan trên, ông Abbas AliKadkhodaei khẳng định cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ là vấn đề nội bộ của người Mỹ, do đó Irankhông có ý định và không có nhu cầu can thiệp. Quan chức Iran đưa ra tuyên bố trên sau khiGiám đốc cơ quan tình báo quốc gia Mỹ John Ratcliffe ngày 21/10 cho rằng Iran và Nga tìmcách tác động cử tri Mỹ trước thềm cuộc bầu cử tổng thống dự kiến diễn ra ngày 3/11 tới.

Đ.A

Hội nghị Thượng đỉnh Y tếthế giới lần thứ 12, kéodài 3 ngày, vừa chínhthức khai mạc tại thủ đô

Berlin, Đức. Diễn ra trong bối cảnhdịch viêm đường hô hấp cấp Covid‐19 vẫn chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt",thậm chí số ca mắc mới còn ở mứccao nhất trong ngày thứ 3 liên tiếp,hội nghị vốn được tổ chức vào tháng10 hằng năm này đã được tổ chứctheo hình thức trực tuyến, với trọngtâm là dịch Covid‐19.

Trong 3 ngày diễn ra hội nghị,khoảng 300 đại biểu là các chính trịgia và nhà khoa học sẽ nỗ lực thảoluận các biện pháp nhằm đưa thếgiới thoát khỏi đại dịch. Hội nghịThượng đỉnh Y tế thế giới là mộttrong những hội nghị quan trọngmang tính chiến lược của thế giới đốivới sức khỏe toàn cầu, tập hợp cácnhà khoa học, chính trị gia hàng đầuthế giới. Do đó, hội nghị đã giànhđược sự quan tâm lớn cũng như kỳvọng của dư luận trong việc có thểtìm ra "phương thuốc" chữa lành"cuộc khủng hoảng lớn nhất lịch sửhiện đại" – như phát biểu của TổngThư ký Liên hợp quốc AntónioGuterres đưa ra tại hội nghị, nhất làkhi dịch bệnh đã "giáng một đònmạnh" tới đời sống kinh tế ‐ xã hộicủa tất cả các quốc gia trên thế giới.

Do đại dịch không còn là vấn đềriêng của nước nào nữa, nên hầu hếtcác phát biểu đưa ra tại hội nghị đềunhấn mạnh tới sự đoàn kết và hợptác, coi đây là sức mạnh để thế giới cóthể giải quyết cuộc khủng hoảng này.

Phát biểu tại hội nghị, Tổng Thưký Liên hợp quốc António Guterrescho rằng để có thể vượt qua cuộckhủng hoảng lớn nhất lịch sử hiệnđại, cần có sự đoàn kết toàn cầu,trong đó các nước công nghiệp pháttriển phải hỗ trợ hệ thống y tế cho cácnước nghèo hơn, đồng thời kêu gọicác nước thực hiện theo chỉ dẫn củacác nhà khoa học.

Trong khi đó, Tổng giám đốc Tổchức Y tế thế giới (WHO) TedrosAdhanom Ghebreyesus cũng nhấnmạnh hợp tác là cách duy nhất đểcộng đồng thế giới thoát khỏi bệnhdịch hiện nay. Chủ tịch Ủy ban châu

Âu (EC) Ursula von der Leyen chorằng cuộc chiến chống Covid‐19 cóthể là hình mẫu cho việc hợp tác y tếtoàn cầu, đòi hỏi một vai trò lãnh đạorõ ràng và Liên minh châu Âu (EU) cóthể đảm nhận trách nhiệm này. Chủtịch và là người sáng lập Hội nghịThượng đỉnh y tế thế giới DetlevGanten nhấn mạnh tầm quan trọngcủa sự hợp tác giữa chính trị, khoahọc, kinh tế và xã hội xuyên biên giới,trong đó sự hợp tác và đoàn kết quốctế là vấn đề quan trọng nhất. Ôngnhấn mạnh đại dịch Covid‐19 chothấy chỉ có thể có được giải pháp nếuvượt qua được các lợi ích cá nhân, lợiích thể chế và lợi ích quốc gia.

Cùng chung lời kêu gọi hợp tác,Tổng thống nước chủ nhà Frank‐Walter Steinmeier đã kêu gọi cácnước trên thế giới tăng cường hợp táctrong nỗ lực chống lại đại dịch Covid‐19. Theo Tổng thống Đức, Chính phủcác nước một mặt có nghĩa vụ trướchết đối với người dân nước mình,song sự đảm bảo có vaccine sớm củamột số nước sẽ đồng nghĩa với sựphải trả giá của các nước khác. Ôngkêu gọi ủng hộ sáng kiến Cơ chế tiếpcận vaccine Covid‐19 toàn cầu(COVAX), đồng thời kêu gọi Chínhphủ Mỹ tham gia sáng kiến này.

Không phải ngẫu nhiên, Tổngthống nước chủ nhà lại đưa ra lời kêugọi trên. Trong phát biểu của mình,Tổng giám đốc WHO Ghebreyesusđã lên tiếng cảnh báo thực trạng "chủnghĩa dân tộc về vaccine". Hiển nhiênquốc gia nào cũng muốn bảo vệ côngdân của nước mình, nhưng khi thếgiới có một loại vaccine phòng Covid‐19 hiệu quả thì cũng phải sử dụng

vaccine đó một cách hiệu quả. Vàcách tốt nhất để sử dụng hiệu quả làchủng ngừa cho một số người tại tấtcả các nước, hơn là cho tất cả mọingười tại một số nước.

Các nhà khoa học trên thế giớiđang chạy đua để phát triển vaccinengừa Covid‐19, trong bối cảnh đạidịch đã khiến hơn 43 triệu người mắcbệnh và hơn 1,1 triệu người thiệtmạng trên toàn cầu. Một số "ứng cửviên" vaccine đang trong giai đoạnthử nghiệm lâm sàng, trong đó 10 loạiđang thử nghiệm ở giai đoạn 3 với sựtham gia của hàng chục nghìn tìnhnguyện viên.

Liên minh châu Âu, Mỹ, Anh,Nhật Bản và một số nước khác đã đặtmua lượng lớn vaccine ngừa Covid‐19của các hãng dược phẩm phát triểncác vaccine tiềm năng nhất. Tuynhiên, giới chuyên gia quan ngại rằngnhững quốc gia với khả năng tài chínhhạn chế có nguy cở bị thụt lùi phía sautrong việc mua vaccine ngừa Covid‐19. Chính do đó, WHO đã triển khaimột cơ chế quốc tế, mang tên COVAX,nhằm đảm bảo việc tiếp cận vaccinecông bằng giữa các nước, song gặpkhó khăn trong việc gây quỹ.

Do "không ai an toàn trướcCovid‐19 cho tới khi tất cả đều antoàn trước đại dịch", và để thế giới"không bất lực trước virus SARS‐CoV‐2", bên cạnh việc triển khai cácbiện pháp đúng đắn, kịp thời và tuânthủ các quy định về giãn cách xã hội,khử khuẩn…, hơn lúc nào hết thế giớicần đoàn kết và hợp tác để có thểvượt qua cuộc khủng hoảng được coilà lớn nhất trong lịch sử hiện đại này.

NGỌC HÀ

Tìm cách chữa lành “cuộc khủnghoảng lớn nhất lịch sử hiện đại”

Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới lần thứ 12 tại Berlin, Đức

Số 129 (2996) THỨ BA Phát hành ngày 27/10/2020

Theo tờ The ASEAN Post số ra mới đây, hầu hết các ngànhcông nghiệp đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch viêmđường hô hấp cấp Covid‐19, đặc biệt là ngành du lịch.

Thống kê về Chỉ số hộ chiếu (Passport Index) cho thấyđại dịch Covid‐19 đã thu hẹp điểm số mở cửa thế giới xuống65%. Điều này dẫn đến lượng khách du lịch trên toàn thế giớigiảm 56%. Điểm số mở cửa thế giới là thước đo đánh giá khảnăng đi du lịch trong điều kiện được miễn thị thực của ngườidân trên thế giới. Tổ chức quản lý, sắp xếp và xếp hạng cáchộ chiếu trên thế giới gần đây đã công bố bảng xếp hạng sứcmạnh hộ chiếu toàn cầu năm 2020. Bất chấp cuộc khủnghoảng do đại dịch Covid‐19 gây ra, hộ chiếu châu Âu vẫn làhộ chiếu được xếp hạng mạnh mẽ nhất với Đức, Luxemburg,Tây Ban Nha hiện xếp ở vị trí số một trong năm 2020.

Đối với khu vực Đông Nam Á, không có gì ngạc nhiênkhi Singapore đứng đầu trong số các quốc gia thành viênASEAN còn lại và đứng ở vị trí thứ 19 trong bảng xếp hạngtoàn cầu. Tiếp theo là Malaysia được xếp ở vị trí thứ 20 vàBrunei xếp ở vị trí thứ 25 toàn cầu. Các quốc gia thành viênASEAN có thứ hạng thấp nhất trong khu vực trong năm2020 là Lào và Myanmar khi lần lượt đứng ở vị trí 64 và 69.

Năm 2020 vẫn là một thách thức lớn đối với ngành dulịch của khu vực Đông Nam Á. Thái Lan đã đón lượng kháchdu lịch nước ngoài rất lớn trong năm 2019, nhưng lượngkhách quốc tế đến nước này trong giai đoạn từ tháng 1‐7/2020 đã giảm 70% so với cùng kỳ năm 2019. Một số nghiêncứu chỉ ra rằng ít nhất sẽ mất 5 năm để lĩnh vực du lịch trở lạibình thường sau khi đại dịch Covid‐19 được kiểm soát.

Để đẩy nhanh sự phục hồi, các thành viên ASEAN đãthúc đẩy sự phối hợp giữa các quốc gia thành viên trong khuvực. Gần đây, một số quốc gia cũng đề cập đến sáng kiến"bong bóng du lịch". "Bong bóng du lịch" là mối quan hệ đốitác độc quyền giữa các quốc gia láng giềng hoặc lân cận đãchứng tỏ thành công đáng kể trong việc chống lại đại dịchCovid‐19 ở trong nước. Các quốc gia này sau đó thiết lập lạikết nối giữa họ bằng cách mở cửa biên giới và cho phép mọingười đi lại tự do.

Mới đây nhất, Singapore và khu hành chính đặc biệtHong Kong (Trung Quốc) thông báo họ đã đạt được thỏathuận sơ bộ để thiết lập "bong bóng du lịch". Có thông tincho rằng Thái Lan cũng đang đàm phán với Trung Quốc đểthiết lập một hành lang du lịch không có kiểm dịch dự kiếntriển khai vào tháng 1/2021 nhằm giải cứu ngành du lịch củaThái Lan. Điều này cho thấy nếu khống chế tốt dịch bệnh vàcó sự phối hợp chặt chẽ giữa các nước, ngành du lịch ĐôngNam Á có thể phục hồi sớm hơn dự báo. Đ.A

Đại dịch Covid-19 tác động nặng nề đến ngành du lịchĐông Nam Á

Thách thức lớn đối với ngành du lịch Đông Nam Á

www.haiquanonline.com.vn