nghi£n cøu hiÖu qu ¶ cña g¢y t£ tñy sèng b»ng hçn hîp bupivacain 0,5% tû träng cao...

86
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 nguyÔn thÕ léc NGHI£N CøU HIÖU QU¶ CñA G¢Y T£ TñY SèNG B»NG HçN HîP BUPIVACAIN 0,5% Tû TRäNG CAO -SUFENTANIL - MORPHIN LIÒU THÊP §Ó Mæ LÊY THAI CHUYÊN NGÀNH : GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ : 62. 72. 01. 22 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc

Upload: independent

Post on 12-Mar-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

nguyÔn thÕ léc

NGHI£N CøU HIÖU QU¶ CñA G¢Y T£ TñYSèNG

B»NG HçN HîP BUPIVACAIN 0,5% Tû TRäNGCAO -SUFENTANIL - MORPHIN LIÒU THÊP

§Ó Mæ LÊY THAI

CHUYÊN NGÀNH : GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ : 62. 72. 01. 22

tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc

Hµ Néi - 2013C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i:

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Phan Đình Kỷ

2. PGS.TS. Công Quyết Thắng

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận

án cấp Viện

họp tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược

lâm sàng 108.

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2013.

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia

- Thư viện Viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng

108

ĐẶT VẤN ĐỀGây mê, gây tê trong sản khoa, đặc biệt

trong mổ lấy thai có nhiều phức tạp vì hầu hếtcác trường hợp mổ lấy thai là những phẫu thuậtcấp cứu, việc chuẩn bị trước mổ không được hoàntoàn như ý muốn, yêu cầu đặt ra cho người gây mêlà: Đảm bảo an toàn cho mẹ; Đảm bảo an toàn chothai nhi và sự phát triển của trẻ sau sinh;Thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hànhcuộc mổ.

Chúng tôi làm nghiên cứu này với tiêu đề là“Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằnghỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao -sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai”,nhằm đạt hai mục tiêu sau:1. So sánh tác dụng của gây tê tủy sống trong mổ và giảm

đau sau mổ lấy thai của bupivacaine 0,5% tỷ trọng cao 7,5mg – morphin 100mcg kết hợp với sufentanil 2mcg hoặcfentanyl 20mcg.

2. Đánh giá tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thainhi khi gây tê tủy sống sử dụng các thuốc nói trên.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN- Đề tài phù hợp với chuyên ngành gây mê hồi sức

sản khoa.- Đề tài này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn,

áp dụng ở nhiều bệnh viện sản khoa.- Phối hợp bupivacain với sufentanil trong gây

tê tủy sống mổ lấy thai mới được áp dụng tại

1

Việt nam, kết hợp với morphin liều thấp 100mcggiúp làm giảm đau sau mổ kéo dài thêm 24 giờ,rất có lợi cho các sản phụ sau mổ đẻ.

- So sánh hai nhóm nghiên cứu cho kết quả giảmđau tốt ở nhóm nghiên cứu. Tác dụng giảm đaunhanh và mạnh, ít tác dụng phụ.

- Không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Cấu trúc của luận án:

Luận án có 131 trang, ngoài phần đặt vấn đề,kết luận và kiến nghị luận án có bốn chương gồm:chương 1 tổng quan 39 trang, chương 2 đối tượngvà phương pháp nghiên cứu 20 trang, chương 3 kếtquả nghiên cứu 35 trang và chương 4 bàn luận 31trang.

Luận án có 40 bảng, 14 biểu đồ, 9 hình ảnh và139 tài liệu tham khảo (44 tài liệu tiếng Việt, 77tài liệu tiếng Anh và 18 tài liệu tiếng Pháp).

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của phụnữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức

Thai nghén làm cơ thể người mẹ có những thayđổi quan trọng nhằm thích ứng với điều kiện sinhlý mới để đảm bảo tốt cho cả mẹ và thai.1.1.1. Cột sống, các khoang và tủy sống1.1.2. Thay đổi về hô hấp 1.1.3. Thay đổi về hệ tuần hoàn 1.1.4. Thay đổi về hệ tiêu hóa

2

1.2. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống trong mổlấy thai1.3. Gây tê vùng cho mổ lấy thai1.4. Sinh lý đau1.4.1. Định nghĩa đau

Theo Hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau(IASP- International Association for the Studyof Pain) định nghĩa: đau là một tình trạng khóchịu về mặt cảm giác lẫn xúc cảm do tổn thươngmô đang bị tồn tại (có thực hoặc tiềm tàng ở cácmô gây nên và phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ củatổn thương ấy).1.5. Các thuốc dùng trong gây tê tuỷ sống để mổlấy thai1.5.1. Dược lý thuốc tê bupivacain:1.5.2. Dược lý thuốc Sufentanil.1.5.2.1. Dược động học

- Sufentanil rất tan trong mỡ nên dược độnghọc tương tự như fentanyl.

- Do sufentanil có mức độ ion hóa cao hơn ởpH sinh lý và mức độ gắn kết với protein tronghuyết tương cao hơn, nên nó có thể tích phânphối nhỏ hơn và thời gian bán thải ngắn hơnfentanyl. 1.5.3. Dược lý thuốc Fentanyl 1.5.4. Dược lý thuốc Morphin (loại không chấtbảo quản - Opiphin hay Morphin sulphat.

3

CHƯƠNG 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu:

Các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đơnthuần.

2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

- Các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đạttiêu chuẩn ASA 1 và ASA 2, tiªu chuÈn xÕp lo¹icña Héi g©y mª Hoa Kú.

- Các sản phụ đồng ý tham gia vào nghiên cứunày.

- Không có chống chỉ định làm gây tê tủysống.

2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:

- Sản phụ có dị dạng cột sống.

- Sản phụ có bệnh thần kinh.- Sản phụ có RLĐM, điều trị thuốc chống đông

máu.- Sản phụ có bệnh tim mạch kèm theo.

- Sản phụ đang bị sốc.- Những sản phụ bệnh cảnh có nguy cơ chảy

máu: rau bong non, rau tiền đạo, nghi vỡ tử

4

cung.

- Những sản phụ dị ứng với thuốc tê.- Những sản phụ có nhiễm trùng vùng lưng,

toàn thân.- Những sản phụ không đồng ý với phương pháp

này. 2.4. Tiêu chuẩn đưa sản phụ ra khỏi nghiên cứu:

- Sản phụ mất máu trong mổ nhiều >1000ml - Gây tê tủy sống thất bại, chuyển phươngpháp gây mê - Trong mổ có xảy ra tai biến về phẫu thuậthoặc về gây tê2.5. Cỡ mẫu và nhóm nghiên cứu:

2.5.1. Cỡ mẫu nghiên cứu:Đây là nghiên cứu can thiệp lâm sàng ngẫu

nhiên có so sánh, vì vậy dựa theo công thứctrong tài liệu của World Health Organization(1991), Sample size and sampling in medicalresearch, WHO, Geneva để tính cỡ mẫu nghiên cứunhư sau[91]:

Trong đó:

5

n1: cỡ mẫu nhóm đối chứng ( nhóm I).n2: cỡ mẫu nhóm nghiên cứu (nhóm II).P1: % bệnh nhân đau sau 6 tiếng sau mổ khi

dùng bupivacain với fentanyl : ước tính là 30%p2: % bệnh nhân đau sau 6 tiếng sau mổ khi

dùng phối hợp bupivacain với sufentanil vàmorphin : ước tính là 10%

P = (p1+p2)/2 Z1-/2: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95%

(=1,96);Z1-: Lực mẫu (= 80%).theo công thức tính được : n1 = n2 = 56 - Như vậy đối tượng nghiên cứu của chúng tôi

tối thiểu mỗi nhóm là 56 sản phụ. Trong đề tàinghiên cứu này, chúng tôi lấy tròn số là 60 sảnphụ cho mỗi nhóm.

- Tiêu chuẩn chọn đồng nhất.2.5.2. Chia nhóm nghiên cứu:

Chọn ngẫu nhiên theo phương pháp bốc thăm,thăm gồm 2 nhóm bằng nhau, mỗi nhóm 60 bệnhnhân. Mỗi sản phụ sẽ tương ứng với một lần bắtthăm, bắt được thăm nào thì xếp vào nhóm đó vàthực hiện đúng theo phương pháp đó.

- Nhóm I: Phối hợp bupivacain (marcain) 05%

6

tỷ trọng cao 7,5 mg với fentanyl 20 mcg vàmorphin 100 mcg.

- Nhóm II: Phối hợp bupivacain (marcain) 05%tỷ trọng cao 7,5 mg với sufentanil 2 mcg vàmorphin 100 mcg. 2.6. Phương pháp nghiên cứu 2.6.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cóso sánh. 2.6.2. Các phương tiện theo dõi và đánh giá:

2.6.3. Phương pháp tiến hành 2.6.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ

- Kiểm tra hồ sơ, bệnh án: tên tuổi, địa chỉvà chỉ định mổ.

- Khai thác tiền sử bệnh , đặc biệt là tiềnsử dị ứng kháng sinh, thuốc tê và các loại khác.

- Đo chiều cao, cân nặng của bệnh nhân.- Đếm mạch, đo HA, đếm tần số hô hấp.- Kiểm tra các xét nghiệm cận lâm sàng .- Khám bệnh nhân trước mổ để loại trừ bệnh

nhân có chống chỉ định gây tê tủy sống , đặcbiệt là các bệnh nội khoa kèm theo như bệnh tim,phổi, gan thận có ảnh hưởng đến gây tê tủy sống.

- Hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thước đo

7

độ đau VAS (0 – 10) để bệnh nhân tự lượng giá.- Giải thích cho bệnh nhân hiểu về phương

pháp gây tê và các phiền nạn có thể xảy ra khitiến hành thủ thuật này để bệnh nhân cùng hợptác.2.6.3.2. Kỹ thuật gây tê tủy sống

* Cách pha thuốc sufentanil dùng trongnghiên cứu:

Sau khi bẻ ống thuốc 5 ml/250 mcgsufentanil :

Lấy 1ml sufentanil (dung dịch 250 mcg/5 ml)+ 9 ml dung dịch Nacl 0,9% thành 10ml (dung dịch1), khi đó được dung dịch 1 có nồng độ 5 mcg/ml.

Lấy bơm tiêm (1ml) hút 1ml thuốc từ dungdịch 1, trong nghiên cứu này chỉ dùng 2mcgsufentanil, nên chỉ lấy thuốc bằng 4 vạch ở bơmtiêm 1ml để pha với thuốc tê bupivacain, đó là2mcg sufentanil gây tê tủy sống trong nghiên cứunày.

* Cách pha thuốc morphin dung dịch 0,1mg/ml:

Lấy 1 ml morphin (dung dịch 0,01g/ml) + 9 mlNaCl 9‰ = 10 ml (dung dịch 1).

Lấy 1 ml dung dịch 1 + 9 ml NaCl 9‰ = 10 mlvà thu được dung dịch có morphin là 100mcg/ml,

8

dung dịch này dùng để pha với bupivacain gây têtủy sống trong nghiên cứu này.2.7. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá.

2.7.1. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau2.7.2. Đánh giá tác dụng ức chế vận động.2.7.3. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ

Dựa vào thang điểm VAS, theo Oates:+ Tốt  : Điểm VAS từ 0 đến 2 điểm+ Khá  : Điểm VAS từ 2 đến 5 điểm+ Trung bình : Điểm VAS từ 5 đến 7điểm+ Kém : Điểm VAS từ 7 đến 10 điểm

2.7.4. Các tác dụng không mong muốn:2.8. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu ởtrẻ sơ sinh.2.9. Xử lí kết quả của nghiên cứu:

Các số liệu nghiên cứu được thu thập theo phiếu nghiên cứu và được xử lý tại Trung tâm dịch tễ học lâm sàng trường Đại học Y Hà nội, bằng phần mềm thống kê Epi DATA và SPSS 16.0.

- Giá trị p < 0,05 được coi là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

9

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2. Tuổi thai và chỉ định mổ của đối tượngnghiên cứu

3.2.1. Tuổi thai của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.3. Tuổi thai (tuần)Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

Tuổi thai(tuần)

X ± SD 39,25 ±1,22

38,83 ±1,14 <0,

05Min -Max

38 – 42 38 – 41

3.3. Thời gian mổ lấy thai

3.4. Tác dụng giảm đau của gây tê tủy sống bằngcác thuốc trong nghiên cứu

3.4.1. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức

T10( phút)

Bảng 3.6. Thời gian khởi phát ức chế cảm giác

đau ở mức T10Nhóm

Thông số

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

T10 X ± SD 2,23 ± 1,58 ± >0,05

10

0,62 0,56

Min -Max

1– 4 1 – 3

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu về thời gian khởi phát ứcchế cảm giác đau ở mức T10 của 2 nhóm: nhóm I là2,23 ± 0,62 phút và nhóm II là 1,58 ± 0,56 phút,so sánh thời gian ở 2 nhóm có khác biệt nhưngkhông có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4.2.Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức

T6( phút)

11

Bảng 3.7. Thời gian khởi phát ức chế cảm giácđau ở mức T6

Nhóm

Thông số

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

T6

X ± SD 3,83 ±1,06

2,95 ±0,57

> 0,05Min -Max

2 – 9 2 – 5

Nhận xét:

Thời gian chờ mất cảm giác đau ở mức T6giữa 2 nhóm nghiên cứu có khác nhau, tuy nhiênsự khác nhau này là không có ý nghĩa thống kêvới p > 0,05.

3.4.3.Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở mức

T4( phút)

Bảng 3.8.Thời gian khởi phát ức chế cảm giácđau ở mức T4

Nhóm

Thông số

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

T4 X ± SD 6,28 ±1,39

4,68 ±0,97

>0,05

12

Min -Max

4 – 8 3 – 5

Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu về thời gian khởi phát ứcchế cảm giác đau mức T4 cho thấy ở nhóm I là 6,28± 1,39 phút và nhóm II là 4,68 ± 0,97 phút, nhưvậy thời gian của nhóm II ngắn hơn nhóm I.Tuynhiên so sánh giữa 2 nhóm sự khác biệt này làkhông có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4.4. Mức độ giảm đau cho phẫu thuật theo Abouleizh Ezzat

13

Bảng 3.9. Mức độ giảm đau cho phẫu thuậtNhóm

Mức độ

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)pSố

sảnphụ

Tỷ lệ%

Sốsảnphụ

Tỷ lệ%

Tốt 57 95 59 98,3>0,05

Trungbình

3 5 1 1,7

Kém 0 0 0 0Nhận xét:

Nhóm II đạt tỷ lệ 98,3 % là tốt, chỉ có 1bệnh nhân mức giảm đau trung bình chiếm 1,7%.Trong khi nhóm I có 3 bệnh nhân mức độ giảm đautrung bình chiếm 5%. Tuy nhiên tất cả các bệnhnhân này chỉ cần dùng thêm 100mcg fentanyl là đủgiảm đau để mổ. Hai nhóm không có trường hợp nàomức giảm đau kém phải chuyển phương pháp vô cảm.So sánh này không có ý nghĩa thống kê, với p >0,05.3.4.5. Thời gian ức chế cảm giác đau hoàn toàn( phút)

Bảng 3.10. Thời gian ức chế cảm giác đau hoàntoàn

14

Nhóm

Thông số

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

T10X ± SD 175,03 ±

23,9198,01 ±20,07 <0,05

Min – Max 150 – 210 170 – 230

T6X ± SD 121,15 ±

12,44152,12 ±15,12 <0,05

Min – Max 100 – 150 130 – 170

T4X ± SD 85,09 ±

20,26 115,1 ±18,09 <0,05

Min – Max 60 – 100 75 – 150

Nhận xét:

Thời gian ức chế cảm giác đau hoàn toàn củanhóm II kéo dài hơn nhóm I ở tất cả các mức chiphối từ T10 , T6 đến T4, nhóm II là 198,01 ±20,07 phút và nhóm I là 175,03 ± 23,9 phút. Sosánh kết quả này là khác biệt rõ rệt và có ýnghĩa thống kê, với p < 0,05.

3.5. Tác dụng lên vận động của gây tê tủy sốngbằng các thuốc trong nghiên cứu

3.5.1. Thời gian khởi phát ức chế vận động( phút)

Là khoảng thời gian kể từ khi tiêm thuốc tê

15

vào tủy sống đến khi mất vận động ở các mức M 0.

Số liệu trình bày ở bảng 3.11 và biểu đồ3.3.

Bảng 3.11: Thời gian khởi phát ức chế vận động ở

mức M 0

Mức độNhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

M02,60 ±0,67

2,83 ±0,95 > 0,05

Min – max 2 ÷ 4 2 ÷ 5

Nhận xét:

Kết quả thời gian khởi phát ức chế vận độngmức M 0 của nhóm I là 2,60 ± 0,67 phút và nhóm 2là 2,83 ± 0,95 phút, so sánh kết quả này có sựkhác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê, với p> 0,05.3.5.2. Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M I( phút)

Bảng 3.12.Thời gian khởi phát ức chế vậnđộng ở M I

Mức độNhóm I

(n = 60)Nhóm II(n = 60)

p

M I 4,30 ± 4,53 ± > 0,05

16

0,88 0,94Min – max 3 ÷ 6 3 ÷ 7

Nhận xét: Kết quả thời gian khởi phát ức chế vậnđộng ở mức M I gần giống nhau giữa 2 nhóm nghiêncứu, nhóm I là 4,30 ± 0,88 phút và nhóm II là4,53 ± 0,94 phút.

So sánh kết quả này không có ý nghĩa thốngkê, với p > 0,05.3.5.3. Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M IIBảng 3.13.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở

M II

Mức độNhóm I(n = 60)

Nhóm II(n = 60)

p

M II 6,07 ±0,98

6,37 ±0,89 > 0,05

Min–max 4 ÷ 8 5 ÷ 8Nhận xét:

Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức MII của nhóm I là 6,07 ± 0,98 phút và nhóm II là6,37 ± 0,89 phút, thời gian ở nhóm II dài hơnnhóm I. Tuy nhiên sự khác nhau này là không có ýnghĩa thống kê, với p > 0,05. 3.5.4. Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M III( phút)Bảng 3.14.Thời gian khởi phát ức chế vận động ở

mức M IIIMức độ Nhóm I Nhóm II p

17

(n = 60) (n = 60)

M III 7,67 ±0,71

7,97 ±0,72 > 0,05

Min–max 7 ÷ 9 7 ÷ 10

Nhận xét : Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức M

III của nhóm I là: 7,67 ± 0,71 phút, tối đa là 9phút và của nhóm II là 7,97 ± 0,72 phút, tối đa là10 phút. Sự khác biệt này là không có ý nghĩathống kê, với p > 0,05. 3.5.5. Thời gian khởi phát ức chế vận động trungbình(phút)

3.5.6. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ởmức M III( phút)

3.5.7. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ởmức M II( phút)

3.5.8. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ởmức M I (phút)

3.5.9. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mức

M0( phút)

Bảng 3.19. Thời gian phục hồi vận động hoàn toànở mức M0

Thông số Nhóm I Nhóm II p

18

(n = 60) (n = 60)M 0 165,56 ±

18,09156,11 ±19,21 > 0,05

Min – Max 140 ÷ 185 135 ÷ 185

Nhận xét:

Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn ở mứcM0 của nhóm I là 165,56 ± 18,09 phút và của nhómII là 156,11 ± 19,21 phút, như vậy nhóm II phụchồi vận động nhanh hơn nhóm I. Tuy nhiên sự khácnhau này không có ý nghĩa thống kê, với p >0,05.3.6. Tác dụng giảm đau sau mổ

3.6.1. Thời gian giảm đau sau mổ ( giờ)

Bảng 3.21. Thời gian giảm đau sau mổ Thời gian

(Giờ)

Nhóm I

(n = 60)

Nhóm II

(n = 60)p

± SD 23,23 ± 0,75 24,80 ±1,09 <0,05

Min – max 21 – 26 23 – 28

Nhận xét:

Hai nhóm nghiên cứu đều dùng morphin100mcg, kết quả là tương đương nhau, thời gian

19

giảm đau sau mổ của nhóm II là 24,80 ± 1,09 giờvà nhóm I là 23,23 ± 0,75 giờ. So sánh thời giannày ở 2 nhóm là có sự khác biệt và có ý nghĩathống kê với p<0,05.3.6.2. Lượng thuốc giảm đau cần dùng sau mổ

3.7. Ảnh hưởng lên hệ hô hấp khi gây tê tủy sốngbằng các thuốc trong nghiên cứu

3.7.1. Tần số thở theo thời gian.

3.7.2. Độ bão hòa oxy theo thời gian

3.8. Ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn khi gây tê tủysống bằng các thuốc trong nghiên cứu

3.8.1. Tần số tim theo thời gian

3.8.2.Huyết áp

3.8.2.1. Thay đổi huyết áp tâm thu theo thời gian

3.8.2.2. Thay đổi huyết áp tâm trương theo thời gian

3.8.2.3. Thay đổi huyết áp trung bình theo thời gian

3.8.2.4. Tỷ lệ sản phụ tụt huyết áp

Bảng 3.28.Tỷ lệ sản phụ tụt huyết ápNhóm I Nhóm II

pn Tỷ lệ%

n Tỷ lệ%

Tụt huyết áp 7 11,67 5 8,33 >0,0

20

5Không tụthuyết áp

53 88,33 55 91,67

Tổng 60 100 60 100

Nhận xét:

Tỷ lệ sản phụ tụt huyết áp của nhóm I là11,67%, nhóm II là 8,33%. So sánh giữa 2 nhóm cósự khác nhau không nhiều, tuy vậy kết quả này làkhông có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.3.9. Các tác dụng không mong muốn

3.9.1. Mức độ an thần

Trong nghiên cứu này, các sản phụ của hai nhómhoàn toàn tỉnh táo.3.9.2. Tác dụng phụ nôn - buồn nôn.

Bảng 3.31. Tác dụng phụ buồn nôn, nôn

Nôn, buồn nônNhóm I Nhóm II

pn Tỷ lệ%

n Tỷ lệ%

Có 2 3,3 7 11,7 >0,05Không 58 96,7 53 88,3

Tổng 60 100 60 100Nhận xét: Tỷ lệ nôn và buồn nôn của nhóm II cao hơn nhómI. Nhưng so sánh gữa 2 nhóm thì khác biệt nàykhông có ý nghĩa thống kê, với p> 0,05.

21

3.9.3. Tác dụng phụ bí tiểu.

Bảng 3.32. Tác dụng phụ bí tiểu

Bí tiểuNhóm I Nhóm II

pn Tỷ lệ%

n Tỷ lệ%

Có 0 0,0 2 3,3 >0,05Không 60 100 58 96,7

Tổng 60 100 60 100Nhận xét: Tác dụng phụ bí tiểu ở nhóm II là 3,3% và nhómI là không có trường hợp nào bí tiểu sau mổ lấythai. Sự khác biệt ở 2 nhóm nghiên cứu này làkhông có ý nghĩa thống kê, với p>0,05. 3.9.4. Tác dụng phụ: ngứa, ban, mẩn

Bảng 3.33. Tác dụng phụ ngứa, ban, mẩn

Ngứa,ban, mẩn

Nhóm I Nhóm IIpn Tỷ lệ

%n Tỷ lệ

%Có 3 5 8 13,3 >0,0

5Không 57 95 52 86,7

Tổng 60 100 60 100

Nhận xét:

Tỷ lệ ngứa ở nhóm II là 13,3% cao hơn nhóm

22

I, ở nhóm I kết quả là 5%. Khác biệt này khôngcó ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.3.10. Ảnh hưởng lên trẻ sơ sinh khi gây tê tủysống bằng các thuốc trong nghiên cứu3.10.1. Đánh giá bằng chỉ số Apgar

Bảng 3.34. Chỉ số Apgar trung bình

Chỉ số ApgarNhóm IX ± SD

Nhóm IIX ± SD

p

Phút thứ nhất 8,23 ±0,04

8,35 ± 0,05 <0,05

Phút thứ năm 9,78 ±0,01

9,82 ± 0,03 <0,05

Nhận xét:Chỉ số Apgar của 2 nhóm đều cao trên 97%, nhưngso sánh chênh lệch điểm Apgar ở từng thời điểmcó sự khác nhau, chính sự khác biệt nay giữa 2nhóm là có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.3.10.2. Đánh giá bằng chỉ số khí máu cuống rốn

Bảng 3.35. Khí máu cuống rốn trẻ sơ sinh

Khí máuNhóm IX ± SD

Nhóm IIX ± SD

p

PH 7,34 ± 0,04 7,33 ± 0,02 >0,05P02 30,8 ± 5,3 36,8 ± 6,9 <0,05PCO2 45,0 ± 4,5 43,5 ± 3,0 <0,05

23

BE -2,3 ± 1,7 - 2,3 ± 1,1 -Nhận xét:

Trong nghiên cứu này không có trường hợp nàosuy thai, tuy vậy chỉ số pH máu cuống rốn trẻ sơsinh ở 2 nhóm là tương đương nhau và không có ýnghĩa thống kê với p>0,05. Các trị số pO2 và pO2có chênh lệch, mặc dù không nhiều nhưng vẫn có ýnghĩa thống kê với p < 0,05.

Chương 4

Bàn luận

4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứuTheo các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ của

nghiên cứu này, thì tất cả các thai phụ đượcchọn vào nghiên nghiên cứu là thai nghén bìnhthường, có nghĩa là người mẹ không có bất kỳ mộtbệnh lý gì và cũng như thai nhi cũng hoàn toànbình thường. Điều đó đảm bảo tránh tối đa nhữngảnh hưởng bệnh lý của người mẹ, bệnh lý của thaiđến tình trạng trẻ sơ sinh sau khi sinh, sẽ rấtkhó đánh giá vấn đề này có phải do thuốc tê haydo phương pháp gây tê gây ra. 4.2. Tác dụng lên sản phụ4.2.1. Kết quả ức chế cảm giác đau.

24

4.2.1.1.Thời gian khởi phát mất cảm giác đau:

Kết quả của chúng tôi cho thấy ở bảng 3.6 làthời gian khởi phát mất cảm giác đau của nhóm Ivà II tương ứng là: 2,23 ± 0,62 và 1,58 ± 0,56phút ở mức chi phối của T10; 3,83 ± 1,06 và2,95 ± 0,57 phút ở mức chi phối của T6; 6,28 ±1,39 và 4,68 ± 0,97 phút ở mức chi phối củaT4. Thời gian khởi phát tê nhanh hơn ở nhóm cósử dụng sufentanil, khoảng hơn 1 phút so vớinhóm chứng dùng fentanyl, tuy sự khác biệt nàykhông có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn HoàngNgọc (phối hợp fentanyl với bupivacain): từ 2 ÷6 phút.

Kết quả nghiên cứu của Cardoso MM (phối hợpmorphin với bupivacain): từ 2 ÷ 5 phút.

Thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở mứcT10 chi phối mất cảm giác từ rốn xuống dưới, củanhóm I trung bình là 2,23 ± 0,62 phút, khi đóphẫu thuât viên sát trùng và chuẩn bị mổ đượcngay. Còn ở nhóm II thì thời gian này nhanh hơn,đó là 1,58 ± 0,56 phút.

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của JungHyang Lee và công sự, đăng trên tạp chí Korean JAnesthesie l.2011 February; 60(2): 103-108. So

25

sánh giữa 2 nhóm này có sự khác biệt, mặc dù chỉchênh nhau rất nhỏ nhưng nhóm có phối hợpsufentanil sẽ có tác dụng nhanh hơn và có ýnghĩa thống kê với p<0,05.

Thời gian ức chế cảm giác đau đến T6 chiphối mất cảm giác từ mũi ức xuống dưới, ở hainhóm có sự khác biệt rõ hơn, đó là ở nhóm I cóthời gian chờ mất cảm giác đau là 3,83 ± 1,06phút, còn ở nhóm II là 2,95 ± 0,57 phút. Với mứcđộ giảm đau này sẽ giúp cuộc mổ tiến hành nhanhhơn, nhóm II khoảng 2 phút là cuộc mổ tiến hànhthuận lợi, nhóm I có thể tiến hành cuộc mổ chậmhơn, khoảng trên 3 phút. Mổ lấy thai cần giảmđau tốt từ mức ức chế T6.

Đó là ưu điểm của sufentanil có tác dụngnhanh và mạnh hơn fentanyl, kết quả này phù hợpvới nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc và củaGunnar Dahlgren và công sự (Anesth Analg 1997;85:1288-93).

Thời gian ức chế cảm giác đau đến T4 chiphối cảm giác từ núm vú xuống dưới, cho thấy :ởnhóm I thời gian chờ mất cảm giác ở mức T4 là6,28 ± 1,39 phút và nhóm II là 4,68 ± 0,97 phút.Rõ ràng ở nhóm II thời gian này nhanh hơn nhómI, kết quả này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và

26

phù hợp với nghiên cứu của Gunnar D và cộng sự.Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, cho

thấy việc phối hợp thuốc tê với sufentanil 2mcgtrong gây tê tủy sống mổ lấy thai, sẽ làm chothời gian khởi phát mất cảm giác đau ở mứcT10,T6 sớm hơn so với khi phối hợp bupivacain0,5% tăng tỷ trọng với fentanyl 20 mcg. Điều nàycó thể do khả năng gắn nhanh và có ái lực mạnhcủa sufentanil với receptor µ.

Như vậy, kết quả của chúng tôi tương tự vớikết quả của của NguyÔn Hoµng Ngäc, Cardoso MM vµcòng t¬ng tù víi kÕt qu¶ cña TrÇn §×nh Tó,NguyÔn V¨n Minh, Abboud TK.

Khi phối hợp sufentanil hay fentanyl vớibupivacain để gây tê tủy sống cho mổ lấy thai,thời gian khởi phát mất cảm giác kéo dài ở mứccho phép mà không ảnh hưởng tới phẫu thuật vàthời gian cần thiết để lấy thai ra nhanh, điềunày rất cần trong mổ cấp cứu và đặc biệt là cósuy thai.

4.2.1.2.Thời gian vô cảm :

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc :Tại mức T10 là 177,3 ± 23,92 phút ; tại mức T6là 121,7 ± 22,44 phút; tại mức T4 là 85,6 ±

27

20,22 phút.

Kết quả của chúng tôi, theo bảng 3.10:- Tại mức T10: các nhóm I, II tương ứng là:

175,03 ± 23,90 và 198,01 ± 20,07 phút.- Tại mức T6: các nhóm I, II tương ứng là:

121,15 ± 12,44 và 152,12 ± 15,02 phút. - Tại mức T4: các nhóm I, II tương ứng là:

85,09 ± 20,26 và 115,1 ± 18,09 phút.Như vậy kết quả của chúng tôi cũng tương tự

với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc. Với thời gianvô cảm như trên, hoàn toàn đủ cho cuộc phẫuthuật.

Kết quả của chúng tôi cũng tương tự của G.Dahlgren khi nghiên cứu so sánh thời gian giảmđau hoàn toàn giữa nhóm gây tê tuỷ sống bằngbupivacain phối hợp với 20mcg Fentanyl và nhómphối hợp với 2,5mcg sufentanil: Thời gian giảmđau hoàn toàn của nhóm sufentanil dài hơn so vớinhóm fentanyl (175,0 ± 53,7 so với 140 ± 34,4phút) [Bài báo Aneth Analg 1997, Thuỵ điển]. Tácgiả Vyas N và cộng sự có nghiên cứu so sánh giữasufentanil với bupivacain và bupivacain đơnthuần trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai, đăngtrên tạp chí: J Anesthesiol Clin Pharmacol 2010;

28

26: 488- 92 cho kết quả là thời gian giảm đauhoàn toàn ở nhóm sufentanil dài hơn nhóm chứng,có ý nghĩa thống kê, kết quả của nghiên cứu là184,00 ± 51,50 phút và 107,00 ± 40,40 phút.4.2.1.3.Mức độ vô cảm cho phẫu thuật

Ở đây muốn nói đến chất lượng giảm đau phẫuthuật theo Abouleizh Ezzat: có 3 mức độ là tốt,trung bình và kém.

Trong nghiên cứu này không có trường hợp nàotác dụng kém, phải chuyển phương pháp giảm đau.Tuy nhiên ở nhóm I vẫn có 5% (3/60) bệnh nhân cótác dụng ở mức trung bình, tức là phải thêmthuốc gỉảm đau trong lúc mổ và ở nhóm II có 1,7%(1/60) bệnh nhân. Như vậy nhóm II chất lượnggiảm đau phẫu thuật đạt 98,3% và nhóm I đạt95,0% bệnh nhân. Kết quả này cũng gần giống củacác tác giả khác như G Dahlgren, Jung Hyang Lee.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc,Abboud TK, Cardoso MM, Katsuyki Terajima: 100% ởmức độ tốt.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả:trên 98% ở mức độ tốt, vì về lý thuyết chỉ dùngriêng bupivacain cũng đủ làm vô cảm để mổ, khiphối hợp với các thuốc dòng họ morphin thì chấtlượng giảm đau sau mổ sẽ tốt hơn.

29

4.2.2. Kết quả ức chế vận động4.2.2.1.Thời gian khởi phát ức chế vận động.

Từ các bảng 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 trongnghiên cứu cho thấy:

- Tại mức M0: nhóm I trung bình là 2,60 ±0,67 phút, tối đa là 4 phút. Nhóm II trung bìnhlà 2,83 ± 0,95 phút, tối đa là 6 phút.

- Tại mức M I: nhóm I trung bình là 4,30 ±0,88 phút, tối đa là 6 phút. Nhóm II trung bìnhlà 4,53 ± 0,94 phút.

- Tại mức M II: nhóm I trung bình là 6,07 ±0,98 phút, tối đa là 8 phút. Nhóm II trung bìnhlà 6,37 ± 0,89 phút, tối đa là 8 phút.

- Tại mức M III: nhóm I trung bình là 7,67±0,71 phút, tối đa là 9 phút. Nhóm II trung bìnhlà 7,97 ± 0,72 phút, tối đa là 10 phút.

Kết quả trên cho thấy sự khác nhau về thờigian khởi phát ức chế vận động giữa hai nhóm tạicùng một mức độ gần giống nhau, chỉ chênh nhautrong vòng 1 phút.

Kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc nếu phối hợpbupivacain với fentanyl là 2,56 ± 0,73 ở mức M0,6,33 ± 1,77 ở mức M I và 10,0 ± 2,92 ở mức M II.

Nghiên cứu của Duale C. cho thấy độ mềm cơ cho

30

phẫu thuật tốt.

Như vậy khi phối hợp bupivacain tăng tỷtrọng với sufentanil để gây tê tủy sống cho mổlấy thai, cho thấy thời gian khởi phát ức chếvận động đạt yêu cầu, tạo điều kiện tốt cho phẫuthuật về mức độ mềm cơ. 4.2.2.2.Thời gian phục hồi vận động.

Là khoảng thời gian từ khi xuất hieenjlieetjvận động hoàn toàn ở mức M3 đến khi vận độngxuất hiện trở lại.

Từ bảng 3.16, 3.17, 3.18, 3.19 ta thấy: Thờigian phục hồi vận động tới mức M1 và mức M0 giữahai nhóm, khác nhau không có ý nghĩa thống kê,với p > 0,05.

Ở mức Mo là 165,56 ± 18,09 phút ở nhóm I và156,11 ± 19,21 ở nhóm II.

Thời gian phục hồi vận động tới mức M1 củanhóm I là: 128,83 ± 20,03 và của nhóm II là:127,83 ± 20,87 phút.

Thời gian phục hồi vận động tới mức M2 củanhóm I là: 92,83 ± 14,78 và của nhóm II là:92,17 ± 15,63 phút.

Kết quả của chúng tôi tương tự với kết quả

31

nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc, Abouleish E,Milner AR, Uchiyama A.

Như vậy thời gian phục hồi vận động khi phốihợp bupivacain với sufentanil hay với fentanyllà không khác nhau. Tuy vậy thời gian phục hồivận động của nhóm có sufentanil là 156,11 ±19,21 phút và ngắn hơn nhóm dùng fentanyl vớikết quả là 165,56 ± 18,09 phút, do đó sau mổ cóthể chuyển sớm bệnh nhân về khoa điều trị. Mặtkhác khi có sự vận động sớm thì sẽ tránh đượctình trạng bế sản dịch sau mổ lấy thai, hiện naycác nhà sản khoa sau mổ đẻ đều khuyên bệnh nhânvận động và ăn sớm khi có thể.

4.2.3. Tác dụng giảm đau sau mổ

4.2.3.1.Thời gian giảm đau sau mổ :

Cho đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứuvề giảm đau sau mổ, nhưng phương pháp tốt nhất đểgiảm đau sau mổ lấy thai vẫn còn là một vấn đềkhó khăn, bởi vì sự hài lòng về giảm đau sau mổsau mổ phải đi cùng với khả năng vận động củangười mẹ để chăm sóc trẻ sơ. Những kỹ thuật mớiđể kiểm soát đau sau mổ như là dùng thuốc đườngtĩnh mạch bằng máy PCA(patient-controlledanalgesia) hay bằng đường ngoài màng cứng là PCEA

32

(patient-controlled epidural analgesia), kỹ thuậtnày đắt tiền và hạn chế khả năng của người mẹtrong việc sớm được chăm sóc trẻ mới sinh, bởi vìbị ảnh hưởng bởi tác dụng an thần của opioid vàsự phong tỏa vận động do gây tê vùng. Hơn thếnữa, thuốc qua sữa mẹ gây ảnh hưởng đến con đốivới những bà mẹ cho con bú.

Katsuyki Terajima nghiên cứu gây tê tủy sốngtrên 22 sản phụ với liều morphin 200mcg cho kếtquả giảm đau sau mổ là 24 ± 0,2 giờ.

Uchiyama A nghiên cứu trên 80 sản phụ vớiliều morphin 100mcg hoặc 200 mcg cho kết quả:thời gian giảm đau sau mổ kéo dài trên 24 giờ ởcả hai nhóm, nhưng tác dụng không mong muốn ởnhóm dùng 100mcg morphin thấp hơn nhóm dùng 200mcg morphin và tác giả kết luận:"100 mcg có thểlà liều tốt nhất cho mổ lấy thai". Tương tự vớikết quả của Palmer CM, Dominique A.

Abouleish E nghiên cứu phối hợp 200 mcgmorphin với bupivacain gây tê tủy sống cho 34 sảnphụ mổ lấy thai, kết quả cho thấy thời gian giảmđau sau mổ trung bình là 27 ± 0,7 giờ, kh«ng thấycó biểu hiện ảnh hưởng bất lợi trên trẻ sơ sinhsau mổ. Tác giả cho thấy rằng đó là cách hiệu quả

33

và an toàn để làm vô cảm để mổ và giảm đau sau mổlấy thai.

Thời gian giảm đau sau mổ trong nghiên cứucủa Trần Đình Tú 24,31 ± 2,8 giờ(với liềumorphin 200 mcg), còn kết quả của Nguyễn VănMinh là 22,6 ± 3,1 giờ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có sử dụngmorphin liều 100 mcg cho cả hai nhóm, do đó kếtquả giảm đau sau mổ là tương đương nhau.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về thời giangiảm đau sau mổ là: 24,80 ± 1,09 giờ đối với nhómII và 23,23 ± 0,75 đối với nhóm I. Sự khác biệtgiữa nhóm II so với nhóm I là không có ý nghĩathống kê, với p>0,05.

Như vậy, với liều 100mcg morphin kết hợptrong gây tê tủy sống cho mổ lấy thai, cả thờigian giảm đau sau mổ kéo dài trung bình 24 giờ,kết quả này phù hợp với các tác giả khác như:Cade L, Dennis AR, Ginosar Y. đã ghi nhận. Thờigian giảm đau như vậy giúp đem lại cảm giác antâm, dễ chịu và phấn khởi về tinh thần cho sảnphụ khi vận động và chăm sóc trẻ sơ sinh.

KẾT LUẬN

Qua kết qủa nghiên cứu vô cảm cho 120 sản

34

phụ mổ lấy thai, có gây tê tủy sống bằng hỗn hợpbupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil –morphin liều thấp và chia 2 nhóm:

- Nhóm I: bupivacain 0,5% tỷ trọng cao 7,5 mgvới fentanyl 20 mcg và morphin 100 mcg.

- Nhóm II: bupivacain 0,5% tỷ trọng cao 7,5 mgvới sufentanil 2 mcg và morphin 100 mcg.

Tôi đã thu được kết quả như sau:1. Vô cảm trong mổ và sau mổ

- Nhóm nghiên cứu sử dụng sufentanil có

thời gian khởi phát mất cảm giác đau là 1,58 ±

0,56 phút và ngắn hơn nhóm dùng fentanyl có kết

quả là 2,23 ± 0,62 phút. Theo nghiên cứu này,

sau gây tê tủy sống 2 phút là bắt đầu mổ được.

- Thời gian vô cảm ở nhóm nghiên cứu dùng

sufentanil là 198 ± 20,07 phút và kéo dài hơn

nhóm sử dụng fentanyl có kết quả là 175,03 ±

23,09 phút . Với thời gian vô cảm như vậy là đủ

cho cuộc mổ lấy thai bình thường.

- Thời gian giảm đau sau mổ ở nhóm dùng

sufentanil là 24,80 ± 1,09 phút và kéo dài hơn

so với nhóm dùng fentanyl có kết quả là 23,23 ±

35

0,75 phút, kết quả này có ý nghĩa thống kê với

p<0,05.

- Vận động và sự mềm cơ trong phẫu thuật:

thời gian khởi phát ức chế vận động của nhóm

dùng sufentanil là 2,83±0,95 phút tương đương

với nhóm dùng fentanyl là 2,60 ± 0,67 phút và

tổng thời gian ức chế vận động và giãn cơ của

nhóm dùng sufentanil là 156,11 ± 19,21 phút và

nhóm dùng fentanyl là 165,56 ± 18,09 phút, sau

mổ phục hồi vận động của nhóm dùng sufentanil

nhanh hơn nhóm dùng fentanyl, thuận lợi cho cuộc

mổ và phục hồi sau mổ.

2. Tác dụng không mong muốn

2.1.Trên sản phụ:

- Tỷ lệ tụt huyết áp của nhóm sử dụng

sufentanil là 8,33% thấp hơn nhóm dùng fentanyl

là 11,67%, tuy nhiên so sánh giữa 2 nhóm là không

có ý nghĩa thống kê. Vì vậy dùng sufentanil 2mcg

trong nghiên cứu này là phù hợp.

Nhịp tim: Nhóm dùng sufentanil có giảm nhịp

tim nhiều hơn so với nhóm dùng fentanyl.

36

Hô hấp: kết quả nhịp thở của 2 nhóm nghiên

cứu là từ 20 đến khoảng 24 lần/phút, trong giới

hạn bình thường. Kết quả bão hòa oxy của 2 nhóm

đều trên 99%, không có trường hợp nào suy hô

hấp.

Buồn nôn – nôn trong và sau mổ của nhóm dùng

sufentanil là 11,7% cao hơn nhóm dùng fentanyl

là 3,3%.

Bí tiểu chỉ có ở nhóm dùng sufentanil với tỷ

lệ là 3,3% và nhóm dùng fentanyl không gặp

trường hợp nào.

Ngứa ở nhóm dùng sufentanil có tỷ lệ là

13,3% cao hơn nhóm dùng fentanyl có tỷ lệ là

5,0% và không cần điều trị.

2.2.Trên trẻ sơ sinh:

- Kết quả điểm Apgar của nhóm dùng sufentanil

và nhóm dùng fentanyl đều đạt trên 8 điểm ở phút

thứ nhất và thứ năm, đều trong giới hạn bình

thường.

- Kết quả khí máu động mạch rốn trẻ sơ sinh

của 2 nhóm đều nằm trong giới hạn bình thường,

không có sự khác biệt.

37

KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu sử dụng sufentanil trong gây têtủy sống với nhiều liều để tìm liều tốt nhấtcho mổ lấy thai.

2. Nghiên cứu các phương pháp dự phòng và điềutrị nôn, ngứa trong và sau mổ lấy thai có gâytê tủy sống.

38

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thế Lộc, Phan Đình Kỷ (2010),

"Nghiên cứu phối hợp Bupivacain với

Sufentanil gây tê ngoài màng cứng để giảm

đau trong đẻ tại Bệnh viện Phụ sản trung

ương từ tháng 07-09/2009", Tạp chí Thông tin Y

dược, số 05. tr. 36.

2. Nguyễn Thế Lộc, Phan Đình Kỷ (2010),

"Nghiên cứu phối hợp Bupivacain với

Morphin(Opiphin) hoặc Sufentanil trong gây

tê tủy sống để mổ và giảm đau sau mổ lấy

thai", Tạp chí Thông tin Y dược, số 08, tr. 23.

3. Nguyễn Thế Lộc, Phan Đình Kỷ (2010), "Đánh

giá giảm đau trong chuyển dạ đẻ tại BVPSTW

(7/2009-10/2010)", Tạp chí Y học thực hành, số

744, 126.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING - MINISTRY OF

DEFENCE

108 INSTITUTE OF CLINICAL MEDICAL AND PHARMACEUTICAL SCIENCE

NGUYEN THE LOC

EFFECTIVENESS RESEARCH SPINAL ANESTHESIAWITH A MIXTURE OF 0,5% BUPIVACAINE HIGH

DENSITY -SUFENTANIL – LOW DOSE MORPHINE FORCESAREAN

Specialty: AnesthesiologyCode: 62. 72. 01. 22

 SUMMARY OF DOCTORAL THESIS MEDICINE

Hanoi – 2013THE THESIS WAS DONE IN: 108 INSTITUTE OF CLINICAL MEDICAL AND PHARMACEUTICAL SCIENCE

Scientific instructors:

1. Ass Prof. PhD. Phan Dinh Ky

2. Ass Prof. PhD. Cong Quyet

Thang

Objection 1:

Objection 2:

Objection 3:

This thesis will be presented at Institute

Council at:

Day Month Year

The thesis can be found at:

1. National library

2. Library of 108 Institute of

clinical medical pharmacological science

1

BACKGROUND

Anesthesia, obstetric anesthesia,especially in caesarean section are morecomplicated because most cases of cesareansection was emergency surgery,preoperative preparation is not entirelyas desired, required posed for anesthesiaare: Ensuring safety for mother; ensuresafety for the developing fetus and childafter birth; maximum advantage for thesurgeon conducting the operation .We're doing this study is titled "Study

of effective spinal anesthesia with 0.5 %bupivacaine mixture of high density -sufentanil - low-dose morphine forcaesarean section", in order to achievetwo objectives: 1. Comparison of effects of spinal anesthesia in

surgery and pain after cesarean delivery of 0.5 %bupivacaine 7.5 mg high proportion - 100mcgcombined with morphine or fentanyl 20mcgsufentanil 2mcg.

2

2. Rating undesirable effects on mothers andfetuses when spinal anesthesia using theaforementioned drugs.NEW CONTRIBUTION OF THE THESIS- The theme suitable for specialized

obstetric anesthesia.- This topic has significant scientific

and practical, applicable in manymaternity hospitals.- Coordinate with sufentanil bupivacaine

in spinal anesthesia for cesarean sectionis applied in Vietnam, combined with low-dose morphine 100mcg helps reducepostoperative pain lasted another 24hours, very beneficial for women aftersurgery tongue.- Comparison of the two study groups for

better pain outcomes in the study group.Analgesic effect fast and strong, few sideeffects.- No effect on the fetus.

The structure of the thesis:

3

131 page thesis, apart from thequestion, conclusions and recommendationsthesis consists of four chapters: chapter1 overview page 39, chapter 2 subjects andresearch methods page 20, chapter 3 studyresults 35 chapter 4 discusses the pageand page 31.Thesis has 40 tables, 14 charts, 9

photos and 139 references (document 44Vietnamese, 77 English documents and 18documents in French).

4

Chapter 1OVERVIEW

1.1. Some characteristics of anatomy,physiology of pregnant women related toanesthesia

Pregnancy as the mother's body changesimportant to adapt to new physiologicalconditions to ensure good for both motherand fetus.1.1.1 . The spine , the spinal cavity and1.1.2 . Changes in respiratory1.1.3 . Changes in the circulatory system1.1.4 . Changes in the digestive system1.2 . A brief history of spinal anesthesiafor caesarean section1.3 . Regional anesthesia for caesareansection1.4 . Physiology of pain1.4.1 . Definition of pain

According to the InternationalAssociation for Research on Pain (IASP -International Association for the Study ofPain) definition: pain is an unpleasantsituation in terms of feelings andemotions are caused by tissue damageexistence (real or potential in the model

5

depends on the cause and severity of herinjuries).1.5. The drugs used in spinal anesthesiafor cesarean1.5.1. Pharmacology anesthetic bupivacaine:1.5.2. Sufentanil pharmacological drugs.1.5.2.1. Pharmacokinetics

- Sufentanil is fat soluble so similarpharmacokinetics of fentanyl .

- Do sufentanil have a higher degree ofionization at physiological pH and levelof protein binding in plasma is higher, soit has a smaller volume of distributionand half-life shorter than fentanyl .1.5.3 . Pharmacology Fentanyl drug1.5.4. Morphine pharmacological drugs (type nopreservatives

- Opiphin or Morphine sulphate Chapter 2

SUBJECTS AND METHODS

2.1 . Study subjects:The women indicated cesarean section

alone.2.2 . Selection criteria for the studysubjects:

6

- The women indicated cesarean standardASA 1 and ASA 2, standards classificationcriteria of the American Association ofanesthesia.

- The women agreed to participate inthis study.

- There are no contraindications tospinal anesthetic.2.3 . Exclusion criteria:

- Pregnant women have spinaldeformities.

- Women who neuropathy.- Women who RLDM , anticoagulant

treatment.- Women who together with

cardiovascular disease.- Pregnant women are shocked.- The ill woman bleeding risk: young

football vegetables, vegetables strikersuspected uterine rupture.

- Pregnant women who are allergic toanesthetics.

- Pregnant women who have the infectionback, full body.

- Pregnant women who do not agree withthis approach.

7

2.4 . Criteria included women from thestudy:    - Pregnant women lose blood duringsurgery more > 1000ml    - Spinal anesthesia failure, transferof anesthesia    - In surgical complications occur insurgery or anesthesia2.5 . Sample size and study group:2.5.1 . Sample sizes:

This is a clinical intervention studiesrandomized comparisons, so based on theformula in the documents of the WorldHealth Organization (1991), Sample size andsampling in medical research, WHO, Genevato calculate sample size as follows [91]: 

Among them:n1: sample size of the control group

(group I).n2: sample size of the study group

(group II ).

8

P1: % of patients with postoperativepain after 6 hours when using bupivacainewith fentanyl : an estimated 30 %

p2: % of patients after 6 hourspostoperative pain when used incombination with sufentanil bupivacaineand morphine: an estimated 10 %

P = (p1 + p2) / 2 Z1-/2: Coefficient of confidence at 95 %probability (= 1.96);

Z1-: Forces samples (= 80 %) .calculated according to the formula : n1 =n2 = 56

- Thus the object of our study at least56 women per group. In this research, wetake the round number of 60 women pergroup.

- Selection criteria for homogeneity.2.5.2 . Divide the team:

Choose random draw method, visit thegroup consisting of 2 equal groups of 60patients each. Every woman wouldcorrespond to a start time to visit, catchthe visiting public and classified complywith that method.

9

- Group I: Coordinate bupivacaine(marcain) 05 % high density of 7.5 mgmorphine with fentanyl 20 mcg and 100 mcg.

- Group II: Coordinate bupivacaine(marcain) 05% high density of 7.5 mgmorphine with sufentanil 2 mcg and 100 mcg.2.6 . Research Methodology2.6.1 . Study design:The study randomized clinical trials havecompared.2.6.2 . The means of monitoring and evaluation:2.6.3 . Methodology2.6.3.1 . Preparing patients beforesurgery

- Check the records, medical records:name, address, and specify the operation.

- Exploit your medical history,especially history of allergy toantibiotics, anesthetics and other types.

- Measure the height , the weight ofthe patient .

- Count the pulse, BP, respiratoryfrequency count .

- Check -clinical tests .- Patients with preoperative

examination to exclude patients with

10

contraindications to spinal anesthesia ,especially medical conditions enclosed asheart, lung, liver and kidney that affectsspinal anesthesia.

- Instructions for patients using VASmeasurement of pain (0-10) to evaluate thepatient.

- Explain to patients understandanesthesia methods and disturbing distresscan occur when this procedure to thepatient and cooperative.2.6.3.2 . Spinal anesthesia technique

* How to infusion sufentanil used inthe study:

After breaking inhaler mcg sufentanil 5ml/250:

Get 1 ml sufentanil (250 mcg solution /5 ml) + 9 ml 0.9 % NaCl solution into 10ml (1 solution), then the solutionconcentration 1 5 mcg / ml.

- Get a syringe (1 ml) 1ml smoking drugfrom solution 1, in this study only 2mcgsufentanil , should only take medications by4 lines in 1mL syringe to mix with the localanesthetic bupivacaine, which is 2mcgsufentanil spinal anesthesia in this study.

11

* The solution to infusion of morphine0.1 mg / ml:

Get 1 ml morphine (0.01 g solution /ml) + 9 ml NaCl 9 ‰ = 10 ml (1 solution).

Get 1 ml of 1 + 9 ml NaCl 9 ‰ = 10 mland obtained the morphine solution100mcg/ml, this solution is mixed withbupivacaine for spinal anesthesia in thisstudy.2.7. The goals of the monitoring andevaluation methods.2.7.1. Evaluate the effect of inhibiting pain2.7.2. Evaluate the effect of inhibiting movement.2.7.3. Evaluate postoperative analgesiaBased on the VAS scale , Oates said:+ Good: The VAS from 0 to 2 points+ Pretty: VAS score from 2 to 5 points+ Average: VAS score of 5 to 7diem+ Poor: VAS score from 7 to 10 points

2.7.4. The undesirable effects:2.8. Methods of data collection study inthe newborn2.9. Treatment results of the study:The research data were collected

according to the study check and isprocessed at the Center for Clinical

12

Epidemiology, Hanoi Medical University,using statistical software SPSS 16.0 andEpi DATA .- The value of p < 0.05 was considered

significant difference statistically.2.10. Ethics in research.

13

Chapter 3FINDINGS

3.1 . Characteristics of the studysubjects3.2. Gestation by caesarean section andspecify the object of study3.2.1 . Gestational age of the study subjects

Table 3.3. Gestational age (weeks)Groupe I(n = 60)

GroupeII(n = 60) p

Gestational age(weeks)

X ± SD 39,25 ±1,22

38,83 ±1,14 <0,

05Min -Max 38 – 42 38 – 41

3.3. Time cesarean3.4. Analgesic effects of spinalanesthesia with drugs in research3.4.1 . Time onset of pain inhibition at T10 ( min )Table 3.6 . Time onset of pain inhibition

at T10Groupe I

Parameters

Groupe I(n = 60)

GroupeII

(n = 60)p

T10 X ± SD 2,23 ± 1,58 ± >0,05

14

0,62 0,56Min -Max

1– 4 1 – 3

Comment:  Results of the study onset inhibit painsensation at T10 of 2 groups: group I was2.23 ± 0.62 minutes, and group II was 1.58± 0.56 minutes, comparable in time 2groups but no difference was statisticallysignificant with p > 0.05.3.4.2.Thoi onset inhibit pain sensation at T6 (minutes)

Table 3.7. Time onset of pain inhibitionat T6

Groupe Parameters

Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

T6

X ± SD 3,83 ±1,06

2,95 ±0,57 >

0,05Min -Max

2 – 9 2 – 5

Comment:     Standby time pain killers at T6between two different research groups,however this difference was notstatistically significant with p > 0.05 .

15

3.4.3.Thoi onset inhibit pain sensation at T4 (minutes)Table 3.8.Thoi onset pain inhibition in

the T4Groupe

Parameters Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

T4

X ± SD 6,28 ±1,39

4,68 ±0,97 >0,05Min -

Max4 – 8 3 – 5

Comment:     Results of the study onset paininhibiting T4 level showed in group I and6.28 ± 1.39 minutes and 4.68 ± 0.97 groupII is minutes , so the time of group IIshorter course I.Tuy group comparisonsbetween 2 groups this difference was notstatistically significant with p > 0.05 .3.4.4 . The degree of pain relief for surgery AbouleizhEzzat

Table 3.9 . Level of anesthesia forsurgery

Groupe

Level

Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) pMore

womenRate%

Morewomen

Rate%

Good 57 95 59 98,3 >0,0

16

5Average 3 5 1 1,7Poor 0 0 0 0

Comment:Group II 98.3 % rate is good, only 1

patient had an average pain level of 1.7 %.While I have 3 groups of patients with anaverage pain level of 5%. However, allpatients should use more fentanyl 100mcg isenough pain to surgery. The two groups donot have the case transferred to the pooranalgesic anesthesia. This comparison isnot statistically significant, with p >0.05.3.4.5. Time inhibited completely pain (minutes)Table 3.10. Time inhibited completely pain

GroupeParameters

Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

T10X ± SD 175,03 ±

23,9198,01 ±20,07 <0,05

Min – Max 150 – 210 170 – 230

T6X ± SD 121,15 ±

12,44152,12 ±15,12 <0,05

Min – Max 100 – 150 130 – 170

T4X ± SD 85,09 ±

20,26 115,1 ±18,09 <0,05

Min – Max 60 – 100 75 – 150

17

Comment:Time inhibited completely pain lasts

group II than group I at all governinglevels from T10, T6 to T4, the secondgroup was 198.01 ± 20.07 minutes and thegroup I was 175.03 ± 23.9 minutes. Comparethis result is distinctly different andstatistically significant, with p < 0.05 .3.5. The effect on the movement of spinalanesthesia with drugs in research3.5.1. Time onset of motor inhibition (min)The length of time since the injection

of local anesthetic into the spinal cordto the loss of movement in the level of M0 .Data presented in tables and charts 3:11

3.3 .

Table 3.11: Time -onset inhibition of theactive M 0

Level Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

M0 2,60 ±0,67

2,83 ±0,95

> 0,05

18

Min – max 2 ÷ 4 2 ÷ 5Comment:Results onset motor inhibition of group I

at M 0 is 2.60 ± 0.67 minutes, and group 2was 2.83 ± 0.95 minutes, compared theresults of this but no differencestatistically significant, with p > 0.05.3.5.2 . Time onset of the active inhibitor MI (minutes)Table 3.12.Thoi onset motor inhibition in

MI

Level Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

M I 4,30 ±0,88

4,53 ±0,94 > 0,05

Min – max 3 ÷ 6 3 ÷ 7Comment: Results inhibit onset MI campaign at

roughly the same between the 2 studygroups, the first group was 4.30 ± 0.88minutes, and group II was 4.53 ± 0.94minutes. Compare this result is notstatistically significant, with p > 0.05.3.5.3 . Time onset of motor inhibition in the M IITable 3.13.Thoi onset motor inhibition in

M IILevel of Group I

19

Level Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

M II 6,07 ±0,98

6,37 ±0,89 > 0,05

Min–max 4 ÷ 8 5 ÷ 8Comment:Time onset of the active inhibition of

group II M I is 6.07 ± 0.98 minutes, andgroup II was 6.37 ± 0.89 minutes, a longtime in group II than group I. However,this difference was not statisticallysignificant with p > 0.05 .3.5.4 . Time onset of motor inhibition in the M III( minutes )Table 3.14.Thoi onset inhibition of the

active M IIILevel of Group I

Level Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

M III 7,67 ±0,71

7,97 ±0,72 > 0,05

Min–max 7 ÷ 9 7 ÷ 10Comment:Time onset of the active inhibition of

group I, III M: 7.67 ± 0.71 min, and amaximum of 9 minutes of the second group

20

was 7.97 ± 0.72 minutes, maximum 10minutes. This difference is notstatistically significant, with p > 0.05 .3.5.5 . Onset time average motorinhibition (min)3.5.6. Recovery time campaigning entirelyat M III (minutes)3.5.7. Recovery time campaigning entirelyat M II (minutes)3.5.8 . Recovery time campaigning entirelyat MI (minutes)3.5.9 . Recovery time campaigning totallyat M0 (minutes)

Table 3:19. Recovery time campaigningtotally at M0

Parameters Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

M 0 165,56 ±18,09

156,11 ±19,21 > 0,05

Min – Max 140 ÷ 185 135 ÷ 185

Comment:Recovery time campaigning totally at M0

group I was 165.56 ± 18.09 minutes and thesecond group was 156.11 ± 19.21 minutes, sothe group II athletes recover faster than

21

group I. However, this difference was notstatistically significant, with p > 0.05.3.6. Postoperative analgesia

3.6.1. Postoperative analgesia time (hours)Table 3:21. Time for postoperative pain

reliefTimes(h)

Groupe I(n = 60)

Groupe II(n = 60) p

± SD 23,23 ± 0,75 24,80 ±1,09 <0,05

Min – max 21 – 26 23 – 28Comment:Two research groups have used morphine

100mcg , the results are equivalent ,postoperative analgesic time of group IIwas 24.80 ± 1.09 hours and the group I was23.23 ± 0.75 hours. Compare this time inthe 2 groups are different and there arestatistically significant with p < 0.05 .3.6.2. The amount of pain medication needed aftersurgery3.7. The effects on the respiratory systemwhen spinal anesthesia with drugs inresearch3.7.1. Breathing frequency over time.3.7.2. Oxygen saturation over time

22

3.8.The effects on the circulatory systemwhen spinal anesthesia with drugs inresearch3.8.1. Heart rate over time3.8.2.Huyet pressure3.8.2.1. Changes in systolic bloodpressure over time3.8.2.2. Changes in diastolic bloodpressure over time3.8.2.3. Average blood pressure changeover time3.8.2.4. The rate of maternal hypotensionTable 3.28.Ty maternal hypotension rate

Groupe I Groupe IIpn Tỷ lệ

%n Tỷ lệ

%Hypotension 7 11,67 5 8,33 >0,0

5Nohypotension

53 88,33 55 91,67

Total 60 100 60 100

Comment:The rate of maternal hypotension is

11.67 % of group I, group II was 8.33 %.Comparison between the 2 groups did notdiffer much, however this result was notstatistically significant , with p > 0.05.

23

3.9. The undesirable effects3.9.1. The level of sedationIn this study, the two groups of women

fully awake.3.9.2. Vomiting Side effects - nausea.

Table 3:31. Side effects are nausea,vomiting

Vomiting,nausea

Groupe I Groupe IIpn Tỷ lệ

%n Tỷ lệ

%Yes 2 3,3 7 11,7 >0,

05Not 58 96,7 53 88,3Total 60 100 60 100

Comment:The rate of nausea and vomiting than

group I. Group II high But compare itsmiddle 2 groups, the difference was notstatistically significant, with p > 0.05 .3.9.3. Side effects urinary retention

Table 3:32. Urinary side effects

Urinaryretention

Groupe I Groupe IIpn Tỷ lệ

%n Tỷ lệ

%Yes 0 0,0 2 3,3 >0,0

5Not 60 100 58 96,7Total 60 100 60 100

24

Comment:Side effects urinary retention in group

II was 3.3 % and the group I was not anycases urinary retention after cesareansection . The difference in the two groupsof this study was not statisticallysignificant, with p > 0.05 .3.9.4 . Side effects: itching, original, rash

Table 3:33. Side effects itching,original, screen

Itching,original,

rash

Groupe I Groupe IIpn Tỷ lệ

%n Tỷ lệ

%Yes 3 5 8 13,3 >0,05Not 57 95 52 86,7Total 60 100 60 100

CommentItching in group II ratio is 13.3%

higher than in group I, in group I theresult is 5%. This difference was notstatistically significant, with p > 0.05.3.10. The effects on the infant spinalanesthesia with drugs in research3.10.1. Assessed by Apgar score

Table 3:34. Average Apgar scoreApgar score Groupe I Groupe II p

25

X ± SD X ± SDFirst Minute 8,23 ±

0,048,35 ± 0,05 <0,0

5MinutesThursday

9,78 ±0,01

9,82 ± 0,03 <0,05

Comment:Apgar scores of the 2 groups were higher

than 97%, but the difference compare Apgarscores at each time point differences, themain difference between the two groupsthis is statistically significant, with p< 0.05.3.10.2 . Evaluation of umbilical cord blood gas index

Table 3:35. When neonatal cord bloodAs

quicklyGroupe IX ± SD

Groupe IIX ± SD p

PH 7,34 ± 0,04 7,33 ± 0,02 >0,05P02 30,8 ± 5,3 36,8 ± 6,9 <0,05PCO2 45,0 ± 4,5 43,5 ± 3,0 <0,05BE -2,3 ± 1,7 - 2,3 ± 1,1 -

Comment:In this study, no cases of fetal

distress , however, only cord blood pH ininfants 2 groups was similar and notstatistically significant with p > 0.05 .The pO2 and pO2 values have differences ,

26

though not much , but still statisticallysignificant with p < 0.05.

Chapter 4discussed

4.1 . Characteristics of the studysubjectsAccording to the selection criteria and

exclusion of this study, all the womenwere selected to study research is anormal pregnancy, the mother does not meanthat there is any reason a patient andfetus as well as also completely normal.This ensures the maximum to avoid theeffects of maternal disease, pathologicalcondition of pregnancy to babies afterbirth , it is difficult to assess due toproblems caused by anesthetics oranesthesia methods cause place.4.2 . Effects on women4.2.1 . Results inhibit pain sensation.4.2.1.1.Thoi onset pain killers:Our results in Table 3.6 shows the onset

of pain killers Group I and II,respectively: 2.23 ± 0.62 and 1.58 ± 0.56minutes in the dominant T10; 3.83 ± 1.06

27

and 2.95 ± 0.57 minutes dominant at T6,6.28 ± 1.39 and 4.68 ± 0.97 minutes at T4dominant. Rapid onset of anesthesia timethan in the group using sufentanil, about 1minute more using fentanyl compared withcontrols, although this difference was notstatistically significant with p > 0.05.The findings of Nguyen Hoang Ngoc

(fentanyl with bupivacaine coordinate):from 2 to 6 minutes.The findings of Cardoso MM (in

collaboration with bupivacaine morphine):from 2 to 5 minutes.Time onset of pain killers in the

dominant T10 sensory loss from the naveldownwards, the first group average of 2.23± 0.62 minutes, while the antisepticsurgeon and surgical preparation is right.Also in group II, the faster this time, itwas 1.58 ± 0.56 minutes. This result isconsistent with studies of Jung Hyang Leeet al published in Korean J l.2011February Anesthesie, 60 (2): 103-108.Comparison between the 2 groups differ,although only a very small difference ofcoordination sufentanil group but willwork faster and statistically significantwith p < 0.05.

28

Time inhibit pain sensation to T6dominant memory loss feeling from the nosedown, the two groups differ more clearly,which is in the group I have lost timewaiting for the pain of 3.83 ± 1, 06minutes, while in group II was 2.95 ± 0.57minutes. With this level of analgesia willproceed faster surgery, group II about 2minutes the operation was conductedsmoothly, I group the operation canproceed more slowly, approximately 3minutes. Cesarean section should betterpain relief from inhibition T6.Advantages of sufentanil fast and

powerful effect than fentanyl, the resultsare consistent with studies of Nguyen HoangNgoc and Gunnar Dahlgren and the (AnesthAnalg 1997; 85:1288-93).Time to inhibit pain sensation T4 dominant

from the nipple down, showed that in group Ilatency at T4 sensory loss is 6.28 ± 1.39minutes, and group II was 4.68 ± 0.97minutes. Obviously at this time group II thangroup I fast , this result was statisticallysignificant with p < 0.05 and consistent withstudies of Gunnar D et al.According to the results of our study

showed the combination with sufentanil 2mcg

29

anesthetic in spinal anesthesia in caesareansections, will make onset loss of feelingpain at T10, T6 earlier than whencoordinated increase of 0.5% bupivacainewith fentanyl 20 mcg density. This may bedue to the ability to quickly attach andaffinity of sufentanil with μ receptor.Thus, our results are similar to the

results of NguyOn Hoμng Ngoc, Cardoso MMhandcuffed prisoner with balance thereofwith the results for BC sheets, Nguyen VanMinh, Abboud TK.When combined with fentanyl or

sufentanil to bupivacaine spinalanesthesia for cesarean delivery ,induction period lasting sensory loss inthe permitted level without affecting theoperation and the time needed to getpregnant quickly, it this is needed inemergency surgery and especially fetaldistress.4.2.1.2.Thoi insensitive time:The findings of Nguyen Hoang Ngoc: At

T10 level is 177.3 ± 23.92 minutes; T6 isat 121.7 ± 22.44 minutes; T4 is at 85.6 ±20.22 minutes.Our results, in Table 3.10:

30

- At T10: groups I and II respectively:175.03 ± 23.90 and 198.01 ± 20.07 minutes.- At T6: groups I and II respectively:

121.15 ± 12.44 and 152.12 ± 15.02 minutes.- At the T4 group I and II respectively:

115.1 ± 85.09 and 18.09 ± 20.26 minutes.Thus, our results are similar to the

results of Nguyen Hoang Ngoc. With suchinsensitivity on time, complete enough forthe surgery.Our results are similar to the G.

Dahlgren study comparing the analgesicFull time between spinal anesthesia withbupivacaine and fentanyl 20mcg coordinatewith the coordination team with 2.5 mcgsufentanil: Full Time analgesic sufentanilgroup longer than the fentanyl group(175.0 ± 53.7 versus 140 ± 34.4 minutes )[Aneth article Analg 1997 Sweden]. AuthorN Vyas et al study comparing sufentanilwith bupivacaine alone and bupivacaine inspinal anesthesia for cesarean section,published in the journal: J AnesthesiolClin Pharmacol 2010, 26 : 488-92 result istime complete pain in the sufentanil grouplonger than the control group, there wasstatistically significant, the results of

31

the study was 184.00 ± 107.00 ± 51.50minutes and 40.40 minutes.4.2.1.3.Muc of insensitivity for surgeryHere, quality refers to pain surgery

Abouleizh Ezzat: 3 level is good, averageand poor.In this study no case less effective,

pain relief methods to transfer . However,in group I still have 5 % (3/60) ofpatients had moderate effects, ie to moreintra-operative analgesics and 1.7% ingroup II (1/ 60) of patients. Thus thequality of group II surgical pain and98.3% reached 95.0% in group I patients.This result is similar to other authors asDahlgren G, Jung Hyang Lee.The findings of Nguyen Hoang Ngoc,

Abboud TK, Cardoso MM, Katsuyki Terajima:100 % good level.Our study also results: over 98 % at

good levels, so in theory only bupivacaineown making insensitive enough for surgery,in combination with morphine drug family,the quality of postoperative pain reliefwould be better.4.2.2. Results inhibit movement4.2.2.1.Thoi onset motor inhibition.

32

From the table 3:11, 3:12, 3:13, 3:14 inthe study showed:- At M0: group I average 2.60 ± 0.67

minutes, a maximum of 4 minutes. Group IIaverage of 2.83 ± 0.95 minutes, a maximumof 6 minutes.- At MI: group I average 4.30 ± 0.88

minutes, a maximum of 6 minutes. Group IIaverage of 4.53 ± 0.94 minutes.- At the M II: Group I average 6.07 ±

0.98 minutes, a maximum of 8 minutes.Group II average 6.37 ± 0.89 minutes, amaximum of 8 minutes. At the third level of M: I team average

of 7.67 ± 0.71 minutes, a maximum of 9minutes. Group II average 7.97 ± 0.72minutes, a maximum of 10 minutes.The results showed differences in onset

time inhibiting movement between the twogroups at the same level near the same,just a difference of 1 minute .The results of Nguyen Hoang Ngoc if

bupivacaine with fentanyl coordination is2.56 ± 0.73 at M0 , 6.33 ± 1.77 at 10.0 ±2.92 in MI and M II level.Duale study of C. showed that the soft

body for good surgery.

33

Thus bupivacaine in combination withsufentanil to increase the proportion ofspinal anesthesia for cesarean delivery,suggesting that inhibition onsetsatisfactory movement, creating goodconditions for surgery of the soft body.4.2.2.2.Thoi motor recovery time.The length of time from onset

hieenjlieetj fully mobilize until at M3motor reappear.From the 3:16, 3:17, 3:18, 3:19 we see:

Recovery time campaigning to the M1 and M0levels between the two groups, nodifference was statistically significant,with p > 0.05 .At Mo was 165.56 ± 18.09 minutes in

group I and 156.11 ± 19.21 in group II.The recovery time of athletes to the M1

group I was: 128.83 ± 20.03 and group IIwere: 127.83 ± 20.87 minutes.The recovery time of athletes to the M2

group I was: 92.83 ± 14.78 and group II:92.17 ± 15.63 minutes .Our result is similar to findings of

Nguyen Hoang Ngoc, Abouleish E , MilnerAR, Uchiyama A.Thus the recovery time campaigning in

combination with bupivacaine with fentanyl

34

or sufentanil is no different. However,the recovery time of athletes sufentanilgroup was 156.11 ± 19.21 minutes andshorter with fentanyl group was 165.56 ±18.09 Results minutes, so soon aftersurgery patients can move about therapydepartments. On the other hand when thereis early mobilization will avoid closinglochia after the caesarean section, theobstetrician today after cesarean areadvised patients to exercise and eat soonas possible.4.2.3 . Postoperative analgesia4.2.3.1.Thoi time for postoperative painrelief:So far the author has a lot of research

on postoperative pain relief, but the bestmethod to reduce pain after cesareandelivery remains a difficult problem,because satisfaction with postoperativepain relief after surgery to go along withthe athletic ability of mothers to carefor infants. New techniques forpostoperative pain control as intravenousdrug use by PCA (patient - controlledanalgesia) or by the epidural route PCEA(patient-controlled epidural analgesia),this technique expensive and limited the

35

ability of the mother in the early newborncare, because affected by the sedativeeffects of opioids and motor blockade byregional anesthesia. Moreover, the drugthrough breast milk affects the baby forbreastfeeding mothers.Terajima Katsuyki spinal anesthesia

study on 22 women with 200 mcg dose ofmorphine for postoperative pain reliefresults was 24 ± 0.2 hours.Uchiyama A study on 80 women with 100mcg

or 200 mcg dose of morphine results: timefor postoperative pain relief lasted over24 hours in both groups, but not thedesired effect in the lower group 100mcgmorphine group 200 mcg of morphine and theauthors conclude: "100 mcg doses may bebest for caesarean section". Similar tothe results of CM Palmer, Dominique A.Coordinate research. Abouleish E 200 mcg of morphine with

bupivacaine spinal anesthesia for cesareansection 34 women, results showed thatpostoperative pain time average is 27 ±0.7 hours, deem adverse effects onnewborns after surgery. The author showsthat it is effective and safe way to do

36

insensitivity to pain after surgery andcesarean section.Time for postoperative pain relief in

the study of Tran Dinh Tu 24.31 ± 2.8hours (with morphine dose 200 mcg), andthe results of Nguyen Van Minh was 22.6 ±3.1 hours.In our study using morphine dose of 100

mcg for both groups, thereby resulting inreduced postoperative pain was similar.The results of our study of

postoperative analgesic time was: 24.80 ±1.09 hours for group II, and 23.23 ± 0.75for Group I. The difference between groupII compared to group I are notstatistically significant, with p > 0.05.Thus, the combination of morphine 100mcg

dose spinal anesthesia for cesareansection, the time for postoperative painrelief lasted an average of 24 hours, theresults are consistent with other authorssuch as: Cade L, Dennis AR, Ginosar Y.noted. Time analgesics such help bringpeace of mind, comfort and spiritualexcited about being active women andinfant care.

CONCLUSION

37

Through research results insensitive towomen with cesarean section 120, havespinal anesthesia with 0.5 % bupivacainemixture of high density - sufentanil -low-dose morphine and divide 2 groups:- Group I: high proportion of

bupivacaine 0.5% with 7.5 mg morphinefentanyl 20 mcg and 100 mcg .- Group II: high proportion of 0.5%

bupivacaine 7.5 mg morphine withsufentanil 2 mcg and 100 mcg.I have obtained the following results:

1 . Insensitivity in surgery andpostoperative- The team has used sufentanil onset

pain killers and 1.58 ± 0.56 minutesshorter than the fentanyl group was 2.23 ±0.62 Results minutes. According to thisstudy, after spinal anesthesia for 2minutes to start the operation.- Time insensitivity in studies using

sufentanil group was 198 ± 20.07 minutesand lasts longer than using fentanyl groupresults is 175.03 ± 23.09 minutes. With

38

time so is insensitive enough for a normalcesarean section.- Time for postoperative pain relief in

sufentanil group was 24.80 ± 1.09 minutesand lasting than the fentanyl group was23.23 ± 0.75 Results minutes, this resultwas statistically significant with p <0.05.- Advocacy and the body in soft surgery:

onset inhibition of sufentanil group was2.83 ± 0.95 minutes is equivalent tofentanyl group was 2.60 ± 0.67 minutes andthe total time time inhibition of movementand muscle relaxation group was 156.11 ±19.21 minutes sufentanil and fentanylgroup was 165.56 ± 18.09 minutes,postoperative recovery group movementfaster sufentanil fentanyl group favorablefor the operation and postoperativerecovery.2. Unwanted Effects2.1.Tren women:- The rate of hypotension using

sufentanil group is 8.33% lower than thefentanyl group was 11.67%, howevercomparisons between 2 groups was not

39

statistically significant. So 2mcgsufentanil used in this study isappropriate.Heart rate: sufentanil group reported a

reduction in heart rate than fentanylgroup.Respiratory: respiratory rate of 2

results the team is from 20 to about 24times/min, in normal limits. Resultsoxygen saturation of 99% on the 2 groupswere no cases of respiratory distress.Nausea - vomiting during and after

surgery using sufentanil group was 11.7%higher than the fentanyl group was 3.3%.Urinary retention sufentanil group only

at the rate of 3.3% and fentanyl groupdoes not meet the case.Itching in the sufentanil group rate is

13.3% higher than the fentanyl group rateis 5.0% and not require treatment.2.2.Tren infant:- Results of the Apgar score used

sufentanil group and fentanyl group werereached on 8 points in the first and fifthminutes, all in the normal range.

40

- Results of umbilical arterial bloodgases 2 groups of infants were within thenormal range, there is no difference.

PROPOSALS

1 . Research using sufentanil in spinalanesthesia with doses to find the bestdose for cesarean section.

2 . Research methods of prophylaxis andtreatment of nausea, pruritus aftercesarean delivery and had spinalanesthesia. This study is appropriate.

LIST OF JOURNALS RELATED TO THE THESIS

1. Nguyen The Loc, Phan Dinh Ky (2010),"Research collaboration with Sufentanilbupivacaine epidural anesthesia for painrelief during birth at the CentralObstetrics Hospital from January 07-09/2009", Journal of Health Informationpharmaceutical, No. 05. pp. 36.

2. Nguyen The Loc, Phan Dinh Ky (2010),"Research collaboration with Morphinebupivacaine (Opiphin) or Sufentanil inspinal anesthesia for surgery and painrelief after Caesarean section", Journal ofMedical Information, No. 08, pp. 23.

3. Nguyen The Loc, Phan Dinh Ky (2010),"Assessment of pain relief during laborfor at BVPSTW (7/2009-10/2010)", PracticalJournal of Medicine, No. 744, pp.126.