môi trường làm việc và nâng cao mức ðộ hài lòng của người

36
SỐ 21 THÁNG 4/2017 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG CẢI THIỆN CẢI THIỆN CẢI THIỆN

Upload: khangminh22

Post on 10-May-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

SỐ 21 THÁNG 4/2017

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAOMÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG

CẢI THIỆNCẢI THIỆNCẢI THIỆN

Trong soá naøy

6-15 THỜI SỰ - CHÍNH SÁCH

16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

SỐ 21 THÁNG 4/2017

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAOMÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ÐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG

CẢI THIỆNCẢI THIỆNCẢI THIỆNC i thi n môi tr ng làm vi c và nâng cao m c đ hài lòngc a ng i lao đ ng

3 đi m y u c a doanh nghi p Vi t trong con m t chuyên giaNh t B n

Nâng cao hi u qu trách nhi m xã h i t i các doanh nghi pVi t Nam

Thúc đ y h p tác qu n lý an toàn hóa ch t trong các n cAPEC

Ngành Hóa ch t tích c c tham gia Ch ng trình ResponsibleCare (RC)

Số 21 tháng 04/2017

3-5 ĐIỂM TINCông b D th o l n hai c a ISO 45001 v h th ng qu nlý an toàn và s c kho ngh nghi p

Tri n khai th c hi n D án “Nâng cao n ng su t và ch tl ng s n ph m, hàng hóa c a doanh nghi p TP. H ChíMinh đ n n m 2020” n m 2017

QCVN 02:2016/BCT - Quy chu n k thu t qu c gia v antoàn t i tr c m

Quy chu n qu c gia v an toàn đ ng ng d n khí đ t cđ nh b ng kim lo i

18-27 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTHóa ch t c b n mi n Nam: Làm t t công tác trách nhi mxã h i t nguy n RC

Hóa ch t Vi t Trì thành l p RC cam k t phát tri n xanh vàb n v ng

Công ty C ph n G ch men s Long H u: C i ti n vì shài lòng c a ng i lao đ ng

Elmich Vi t Nam vì nh ng s n ph m “lao đ ng xanh”

Phongphu Corp:Ch m lo đ i s ng CBCNV là quan tâmhàng đ u

31-34 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

35 VĂN BẢN MỚI

28-30 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁPCông ty CP Bánh k o H u Ngh : T ng n ng su t và s hài lòng

EVN SPC tìm gi i pháp nâng caoch t l ng đi n

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 024.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

ĐI M TIN 3

Số 17 - 9/2016

Từ 15/2/2017, Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngànhCông Thương bắt đầu có hiệu lực thực thi.Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương là

tập hợp các chỉ tiêu thống kê, là công cụ để thu thập vàtổng hợp thông tin thống kê ngành Công Thương,đồng thời, là căn cứ để xây dựng Chế độ báo cáo thốngkê ngành Công Thương. Hệ thống chỉ tiêu thống kêngành Công Thương bao gồm: Nhóm chỉ tiêu quản lýnhà nước đối với ngành, lĩnh vực công nghiệp; Nhómchỉ tiêu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vựcthương mại; Nhóm chỉ tiêu quản lý doanh nghiệp thuộcBộ và đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Bộ.

Danh mục chỉ tiêu thống kê ngành Công Thươngđược quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thôngtư 40/2016/TT-BCT. Nội dung Hệ thống chỉ tiêu thốngkê ngành Công Thương được quy định tại Phụ lục 2 banhành kèm theo Thông tư 40.

Theo đó, Vụ Kế hoạch có trách nhiệm tổng hợp, đềxuất việc sửa đổi, bổ sung và chuẩn hóa khái niệm, nộidung, phương pháp tính của chỉ tiêu trong Hệ thốngchỉ tiêu thống kê ngành Công Thương cho phù hợpvới Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và thông lệ

quốc tế. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan theo phạmvi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệmnghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung khái niệm,nội dung, phương pháp tính các chỉ tiêu trong Hệthống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương gửi Vụ Kếhoạch để tổng hợp.

Bên cạnh đó, Vụ Kế hoạch có trách nhiệm tiếp nhậnsố liệu các chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương từ cácđơn vị có liên quan; tổ chức phổ biến và công bố các chỉtiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành CôngThương. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan theo phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thu thập, tổnghợp các chỉ tiêu được phân công trong Hệ thống chỉtiêu thống kê ngành Công Thương và cung cấp số liệucác chỉ tiêu thống kê cho Vụ Kế hoạch để phối hợp phổbiến, công bố.

Các doanh nghiệp, cơ sở kinh tế trong ngành CôngThương, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương có trách nhiệm phối hợp cung cấpthông tin các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kêngành Công Thương khi có yêu cầu.

Nguồn: moit.gov.vn

Quy định mới về Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương

Dự thảo lần hai của tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001 -tiêu chuẩn đầu tiên của ISO đối với hệ thống quản

lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp sẽ được công bố vàongày 19 tháng 5 năm 2017 và thời hạn bỏ phiếu sẽ kếtthúc vào ngày 13 tháng 7 năm 2017. Giai đoạn bỏ phiếunày cho phép các thành viên ISO tham gia vào quá trìnhxây dựng dự thảo bỏ phiếu cho dự thảo trước thời điểmcông bố dự kiến vào tháng 2 năm 2018. Các tổ chức, cánhân quan tâm đến dự thảo có thể đưa ra ý kiến góp ýthông qua thành viên ISO quốc gia.

Tiêu chuẩn quốc tế hiện đang được xây dựng này sẽgiúp các tổ chức trên khắp thế giới cải thiện sức khoẻ vàsự an toàn bằng cách tạo ra một môi trường làm việc antoàn nơi chấn thương và bệnh tật được ngăn ngừa vàbảo toàn được sự sống.

ISO 45001, Hệ thống quản lý sức khoẻ và an toànnghề nghiệp - Yêu cầu và hướng dẫn sử dụng, sẽ cungcấp các yêu cầu để thực thi hệ thống quản lý và khuônkhổ để giảm nguy cơ rủi ro và nguy hại về sức khoẻ chongười lao động.

Tiêu chuẩn này do một ủy ban gồm các chuyên giavề an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp xây dựng và sẽ theocách tiếp cận của các hệ thống quản lý khác của ISO nhưISO 14001 (môi trường) và ISO 9001 (chất lượng). Tiêu

chuẩn này cũng xem xét các tiêu chuẩn quốc tế kháctrong cùng lĩnh vực như OHSAS 18001, Hướng dẫn ILO-OSH của Tổ chức Lao động Quốc tế, các tiêu chuẩn quốcgia khác nhau, các tiêu chuẩn và công ước quốc tế củaILO về lao động.

ISO 45001 có thể được sử dụng bởi bất kỳ tổ chứcnào, bất kể quy mô và tính chất công việc, và có thể đượclồng ghép vào các chương trình y tế và an toàn khác nhưchăm sóc sức khoẻ và phúc lợi cho người lao động.

Nguồn: ISO

Công bố Dự thảo lần hai của Tiêu chuẩn ISO 45001 về hệ thốngquản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

4 ĐI M TIN

Số 21 - 4/2017

Theo Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2016 vàKế hoạch SXKD năm 2017 của Ban Tổng giám đốc

Tổng công ty cổ phần Phong Phú (Phongphucorp), đểquyết tâm nâng cao khả năng cạnh tranh trong việcgiành thị trường xuất khẩu cũng như nội địa, năm 2017,Phong Phú tập trung củng cố các mục tiêu cốt lõi. Trongđó có mục tiêu tập trung đổi mới toàn bộ dây chuyềnsản xuất vải denim. Do dây chuyền đang sản xuất đãđược đầu tư từ năm 1999 đến nay đã lạc hậu về công

nghệ, cũ về thiết bị, năng suất chất lượng thấp, khôngđáp ứng được yêu cầu về mẫu mã, màu sắc… của thịtrường. Việc đầu tư đòi hỏi vốn lớn, chuyên gia, kỹ thuậtvà thợ có tay nghề cao… Bên cạnh đó là đầu tư đổi mớimáy dệt khăn. Phần lớn trên 95% máy dệt là secondhandsản xuất trước năm 1995, 2/3 máy nhuộm là máy códung tỉ cao sản xuất trước năm 2005, làm tăng chi phísản xuất, giá thành cao, khó cạnh tranh.

Để thực hiện được những mục tiêu đó, Ban Tổng giámđốc TCty xác định nhiều giải pháp quan trọng. Trong sốđó có giải pháp quản trị sản xuất: Tăng cường kiểm soátcác định mức: năng suất, chất lượng, lao động, tiêu haonguyên - nhiên - vật - phụ liệu, các chi phí phát sinh khác,đầu vào, đầu ra…; Tiếp tục cải tiến bộ máy quản lý từ cácban, phòng đến các nhà máy sản xuất theo hướng giảmbớt đầu mối trung gian. Tái cấu trúc mô hình sản xuất củamột số đơn vị không hiệu quả; Tập trung chỉ đạo, điềuhành quyết liệt bằng các giải pháp đồng bộ, khoa họcnhằm nhanh chóng chiếm ưu thế về khả năng cạnhtranh, về ổn định chất lượng; Quan tâm giải quyết nhanh,triệt để, quản lý chặt chẽ việc thực hiện các định mức kinhtế, kỹ thuật và các chuẩn mực của Tổng công ty.

THANH HÀ(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016 của Phongphu Corp)

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ:

Tăng cường cải tiến năng suất, nâng cao sức cạnh tranh

Vừa qua, tại Thanh Hóa, Trung tâm Khuyến công và Tưvấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công nghiệp địa

phương - Bộ Công Thương) đã phối hợp với Trung tâmKhuyến công và Tiết kiệm năng lượng Thanh Hóa tổ chứchội thảo “ Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chocác cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn các tỉnhphía Bắc”.

Hội thảo được tổ chức nhằm tạo bước chuyển biếnvề năng suất, chất lượng, góp phần tăng trưởng kinh tếcho các cơ sở công nghiệp nông thôn theo hướng bềnvững, đáp ứng nhu cầu của thị trường và tăng năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và toàn thể nềnkinh tế nói chung. Tại hội thảo, các cuộc tham luận đãtập trung phân tích và làm rõ những ưu điểm, tính hiệuquả của các hoạt động khuyến công hỗ trợ doanhnghiệp trong thời gian qua như: Ứng dụng máy mócthiết bị tiên tiến vào sản xuất; ứng dụng mô hình trìnhdiễn kỹ thuật sản xuất tạo ra sản phẩm mới; đào tạo vềquản lý sản xuất…

Tại hội thảo, các doanh nghiệp đã trao đổi, thảo luận,

chia sẻ những kinh nghiệm đổi mới trong quản lý, ứngdụng công nghệ trong việc nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm của đơn vị mình. Qua đó, Trung tâmKhuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 có thêmthông tin để nghiên cứu, cơ chế hỗ trợ phù hợp đối vớicác cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn các tỉnh,thành phố khu vực phía Bắc để đề xuất các chương trìnhhỗ trợ cụ thể.

Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

Hội thảo nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho các cơ sở côngnghiệp nông thôn

5

Số 21 - 4/2017

Vừa qua, tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng (TCĐLCL) đã diễn ra buổi hội thảo phối hợp

triển khai thực hiện các nhiệm vụ Chương trình năngsuất chất lượng với các hiệp hội ngành hàng. Buổi hộithảo này nằm trong khuôn khổ Chương trình quốc gia712 về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất vàchất lượng.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các thông tinkhái quát về chương trình quốc gia năng suất chấtlượng, các kết quả của chương trình và định hướngnhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và các năm tiếp theo củachương trình.

Theo Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Nam Hải, đây làcơ hội để hai bên chia sẻ thông tin, cùng trao đổi về cácmục tiêu, các nhu cầu để đảm bảo rằng các chươngtrình, dự án đưa ra trong những năm tiếp theo thực sự

phục vụ cho các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng,bám sát nhu cầu thiết thực của các doanh nghiệp. Theođó, hiệu quả của chương trình quốc gia năng suất chấtlượng sẽ được nâng cao.

Về định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 và cácnăm tiếp theo của Chương trình, bên cạnh các nhómnhiệm vụ cụ thể (ví dụ như: tuyên truyền, phổ biến kiếnthức về năng suất chất lượng, đào tạo đội ngũ chuyên gia,nghiên cứu, xây dựng, hệ thống TCVN theo hướng tậptrung cho các nhóm SPHH chủ lực và một số nhóm tiêuchuẩn thuộc lĩnh vực quan trọng khác….) cần thiết phảiphối hợp với một số Hiệp hội ngành hàng trong công táctuyên truyền, triển khai các “Gói giải pháp” gắn với đàotạo lực lượng cho Hiệp hội và hướng dẫn, hỗ trợ cácdoanh nghiệp thông qua các Hiệp hội ngành hàng.

Nguồn: tcvn.gov.vn

Phối hợp cùng các hiệp hội ngành hàng để nâng cao năng suất chất lượng

Ban Điều hành Dự án “Nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp TP. Hồ

Chí Minh đến năm 2020” (Dự án 9) đã ban hành Kế hoạchsố 02/KH-BĐHDA về thực hiện Dự án 9 năm 2017.

Theo đó, trong năm 2017, Dự án 9 sẽ thực hiện các nộidung chính như sau:

Điều tra, chẩn đoán hiện trạng năng suất chất lượngcủa một số doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực trọng điểmcủa Thành phố; Thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấnvề các hệ thống quản lý, công cụ năng suất, chứng nhậnsản phẩm; phổ biến về tiêu chuẩn đo lường chất lượng;Đào tạo chuyên gia nòng cốt về năng suất chất lượng; Hỗ

trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng và đổimới sáng tạo (áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến vàcác công cụ nâng cao năng suất chất lượng); Hỗ trợ mộtphần kinh phí cho phòng thử nghiệm để thực hiện việcđào tạo, xây dựng hệ thống tài liệu, mở rộng phạm vicông nhận, mở rộng lĩnh vực... Trong đó, các nội dung 3và 4 được thực hiện theo hình thức xét chọn nhiệm vụkhoa học công nghệ theo Thông báo về việc mời thamgia thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nângcao năng suất chất lượng và đổi mới sáng tạo năm2017 của Sở Khoa học và Công nghệ.

Nguồn: Chi cục TC-ĐL-CL TP.HCM

Triển khai thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,hàng hóa của doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020” năm 2017

ĐI M TIN

Thực hiện Quyết định số 24/QĐ-CNĐP ngày 23/3/2017của Cục Công nghiệp địa phương về việc giao nhiệm

vụ triển khai đề án khuyến công quốc gia năm 2017,ngày 11/5/2017 vừa qua tại xã Sơn Nam, huyện SơnDương, tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến công và Tưvấn phát triển công nghiệp 1 (IPC1) đã phối hợp vớiTrung tâm Khuyến công Tuyên Quang và Công ty TNHHMTV Thế Tuyết, tổ chức nghiệm thu đề án Hỗ trợ ứngdụng máy móc thiết bị trong sản xuất tấm lợp kim loại.

Năm 2017, được sự quan tâm giúp đỡ của Bộ CôngThương, Cục Công nghiệp địa phương, Sở Công Thươngtỉnh Tuyên Quang, nhất là sự quan tâm của IPC1 đã hỗ trợcho Công ty một phần kinh phí để mua sắm máy mócthiết bị (máy cán tôn 2 tầng 11 sóng và 13 sóng trần kếthợp với máy chấn vòm) trong sản xuất tấm lợp kim loại.

Phương thức làm việc của máy có hệ thống xử lý thôngtin “điện tử - số hóa, hệ thống cắt tự động sử dụng daocắt thép 9KC, được tôi chân không, đạt độ cứng 62HRC,con lăn được làm từ thép C45 được mạ Crom làm cứngvà bóng bề mặt nên khi cắt tính chính xác sản phẩm cao,hệ thống động lực hoàn toàn bằng thủy lực, máy chuyểnđược 2 chế độ cắt phẳng và cắt hình, chạy tự động trongsuốt quá trình vì thế khi khách hàng có yêu cầu làm theomẫu cũ thì chỉ cần mở lại dữ liệu có sẵn để thực hiệnkhông cần phải lập trình lại, sản xuất ra các sản phẩm cóchất lượng cao, mẫu mã đẹp theo nhu cầu của thị trườngcũng như theo yêu cầu của khách hàng.

Các sản phẩm tấm lợp kim loại của Công ty là nhữngsản phẩm mới trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh TuyênQuang. Đến thời điểm hiện nay việc sản xuất của Công tyđã ổn định và phát triển, chất lượng sản phẩm đượckhách hàng đánh giá cao; Công ty cũng đã ký được nhiềuhợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

Văn Dương - IPC1

Nghiệm thu đề án “Hỗ trợ ứng dụngmáy móc thiết bị trong sản xuất tấmlợp kim loại”

TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

6

Thưa ông, tại sao dự án lạichọn “nâng cao mức độ hàilòng” để triển khai việc “Cảitiến để phát triển bền vững”?Ông Nguyễn Anh Tuấn: Việt

Nam đang phải đối mặt với thựctrạng năng suất lao động (NSLĐ)quá thấp. Trong quá trình giải quyếtvấn đề NSLĐ của người Việt Nam,các chuyên gia Nhật Bản và chuyêngia Việt Nam đã cùng ngồi lại xemxét cách tiếp cận của mình trongviệc triển khai các dự án về năngsuất chất lượng. Có thể thấy năngsuất chất lượng của doanh nghiệp

có thể bị tác động từ nhiều yếu tố,nhưng trong đó có yếu tố là sự thamgia của người lao động. Muốn thựchiện thành công thì người lao độngphải tích cực tham gia cải tiến. Màmuốn người lao động hưởng ứngtham gia thì trước tiên, họ phải hàilòng trong công việc. Bởi nếu khônghài lòng, những gì lãnh đạo nóingười lao động không thực hiện,hoặc thực hiện một cách miễncưỡng, thấy rõ ràng công cụ có thểcải tiến nhưng không thực hiện. Nhưvậy, việc cải tiến của doanh nghiệpthu được kết quả rất thấp.

Với dự án này, chúng tôi đặt vấnđề song song với việc cải tiến sẽ tậptrung vào nâng cao sự hài lòng củangười lao động. Khi tất cả mọi ngườiđều vui vẻ, đồng lòng quyết tâm đểcải tiến, chúng tôi tin rằng khả năngthành công sẽ cao hơn.

Và qua quá trình khảo sát, chúngtôi nhận thấy, nhìn chung hiện naydoanh nghiệp bắt đầu quan tâmnhiều đến vấn đề làm sao để cảithiện tốt hiện trạng của doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả côngviệc, cũng như nâng cao NSLĐ vàgiảm thiểu lãng phí.

Cải thiện MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

HOÀNG HÀ (th c hi n)

Đ c th c hi n b i Trung tâm N ng su t Nh tB n (JPC) h p tác v i Vi n N ng su t Vi t Nam(VNPI) d i s h tr c a C quan H p tác qu ct Nh t B n (JICA), D án C i ti n đ phát tri nb n v ng (WISE) nh m m c đích giúp xây d ngn n t ng phát tri n b n v ng cho doanh nghi pthông qua vi c c i thi n môi tr ng làm vi c vànâng cao m c đ hài lòng c a ng i lao đ ng.

Quá trình tri n khai d án, m c đ hài lòng c ang i lao đ ng đ c c i thi n nh th nào là n idung cu c trao đ i v i ông Nguy n Anh Tu n –Giám đ c VNPI.

Ông Nguyễn Anh Tuấn – Giám đốc VNPI.

TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

7

Đối tượng doanh nghiệp nàocó thể tham gia Dự án này vàtiêu chí lựa chọn doanh nghiệpcó gì đặc biệt?Ông Nguyễn Anh Tuấn: Dự án

có qua quá trình sàng lọc trên cơ sởdanh sách các doanh nghiệp đăngký tham gia. Trước tiên đây là nhữngdoanh nghiệp đã từng áp dụng cáchệ thống quản lý theo tiêu chuẩnISO và các công cụ cải tiến năng suấtkhác. Thứ đến là doanh nghiệp phảicó vốn đối ứng nhất định với dự ánvà phải cam kết thực hiện đến khiđạt kết quả. Đây là điều rất quantrọng, chỉ khi quyết tâm thực hiệnđến cùng thì mới có thể gặt háithành công.

Cuối cùng là nhóm chuyên gia sẽđến khảo sát tại các doanh nghiệpđể xem doanh nghiệp có khả năngcải tiến hay không? Bởi vì nhữngchương trình này cần kết quả cảitiến rất rõ ràng. Các doanh nghiệpđáp ứng sẽ được lựa chọn để triểnkhai. Và Dự án đã tổ chức đợt traochứng chỉ đầu tiên là ngày13/4/2017 cho 04 doanh nghiệp làCông ty CP Thực phẩm Hữu Nghị,Công ty TNHH Trần Thành, Bệnh việnBắc Thăng Long và Bệnh viện Đakhoa Đông Anh.

Doanh nghiệp khi thấy các kếtquả ban đầu thì đều rất phấn khởi vàmong muốn tiếp tục được sự hỗ trợđể triển khai mở rộng qui mô dự án.Đây là điều rất mừng và chúng tôi sẽcố gắng để có thể tiếp tục hỗ trợdoanh nghiệp trong khả năng củamình.

Trong quá trình triển khai tại04 doanh nghiệp này cácchuyên gia Dự án có gặp khókhăn gì? Ông Nguyễn Anh Tuấn: Khi mới

triển khai Dự án, chúng tôi có gặpkhó khăn do văn hóa hai nước khácnhau. Đối với Nhật Bản thường họchỉ xuống xác định vấn đề, chỉ ra vàkiến nghị các giải pháp, sau đó bảnthân doanh nghiệp phải chủ độngtìm kiếm giải pháp để thực hiện.

Nhưng đối với Việt Nam chúng ta lạichưa có thói quen đó. Do vậy, cácchuyên gia Nhật Bản gặp khó khănở chỗ khi đưa ra các khuyến nghị thìviệc thực thi rất kém.

Sau đó, chuyên gia hai nước đãcùng vào cuộc hỗ trợ nhau trongphương pháp làm việc sao cho phùhợp tập quán, thói quen của doanhnghiệp Việt Nam. Lúc đó dự án mớivượt qua được khó khăn để đạt đếnkết quả.

Làm thế nào để đo được sự hàilòng của người lao động trongmột doanh nghiệp và chắcchắn rằng kết quả đó là kháchquan? Ông Nguyễn Anh Tuấn: Chúng

tôi có bộ tiêu chí để khảo sát ngườilao động và cách đánh giá hoàntoàn không công khai, họ hoàn toànchủ động nêu ý kiến của mình màkhông sợ bị chủ doanh nghiệp biếtdo việc khảo sát do phía các chuyêngia đảm nhiệm.

Vậy bài học kinh nghiệm từ Dựán này là gì, thưa ông?Ông Nguyễn Anh Tuấn: Chúng

tôi phải thừa nhận một điều, quakhảo sát sau dự án thì sự hài lòngcủa người lao động trong các doanhnghiệp tham gia dự án cải thiện lênkhông nhiều, thậm chí có doanhnghiệp còn tụt đi một chút. Chúngtôi đã phân tích và thấy rằng, dự ánđã tập trung cải tiến lợi ích chodoanh nghiệp, đạt kết quả rất rõ nét.Mà để đạt được kết quả này, ngườilao động đóng vai trò quan trọng,họ mất công cải tiến, tuy nhiên,doanh nghiệp lại chưa chú trọng lợiích của người lao động, chưa có chếđộ khen thưởng hợp lý, nên họkhông thấy hài lòng hơn.

Chúng tôi đã trao đổi với doanhnghiệp, khi kết quả mang lại rõ thìphải chia sẻ lợi ích cho người laođộng. Vì người lao động không tựnhiên mà hài lòng lên, khi công việcthuận lợi hơn, lợi ích cao hơn họ sẽhài lòng hơn.

Do đó, trong thời gian tới, chúng

tôi sẽ chú trọng tuyên truyền việcđồng lòng chia sẻ của chủ doanhnghiệp với người lao động nhiềuhơn. Khi người lao động làm tốt,doanh nghiệp khuyến khích độngviên và có khen thưởng kịp thời, đóchính là cách để khiến người laođộng hài lòng nhanh nhất.

Kết quả của các dự án phụthuộc khá nhiều vào trình độcủa các chuyên gia tư vấn.Trong khi Việt Nam còn rấtthiếu nguồn nhân lực chấtlượng cao trong lĩnh vực năngsuất chất lượng. Chúng ta khắcphục tình trạng này như thếnào?Ông Nguyễn Anh Tuấn: Từ khi

có hợp tác chính thức Việt Nam –Nhật Bản trong lĩnh vực năng suấtchất lượng thông qua các dự án củaJICA thì chính phủ Nhật Bản đã hỗtrợ Việt Nam rất nhiều trong việcđào tạo các chuyên gia tư vấnthông qua chính các dự án. Đây làkhóa thứ 3, mỗi khóa có 25 chuyêngia là nguồn lực ban đầu rất quýcho công tác triển khai các hoạtđộng năng suất chất lượng tại ViệtNam, là hạt nhân nòng cốt cho việcđào tạo nguồn nhân lực sau này.Bởi sau đào tạo, các học viên đềuđủ khả năng thực hiện các dự án cảitiến, tập trung vào cải tiến hoặc giảiquyết các vướng mắc của doanhnghiệp.

Việc đào tạo chuyên gia cũng cóđiểm khác biệt. Trước đây thườngđưa ra một hệ thống, một công cụnào đấy, nói doanh nghiệp làm đi.Còn cách làm hiện nay là xác định ravấn đề của doanh nghiệp là gì?Cùng với doanh nghiệp tìm kiếmcác giải pháp để thực hiện. Cách nàyđược doanh nghiệp hưởng ứng tốthơn.

Tôi tin rằng, trong tương laikhông xa, Việt Nam hoàn toàn cóthể chủ động triển khai các dự ánnăng suất chất lượng từ nguồnchuyên gia “made in Vietnam”.

Trân trọng cảm ơn ông!

8 TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

Tại sao phải nâng cao mức độhài lòng?

Chia sẻ với báo giới bên lề mộtcuộc hội thảo về cải thiện môitrường làm việc và nâng cao mứcđộ hài lòng của người lao động hồitháng 4/2017, ông Kazuteru Kurodacho rằng, chỉ có con người mới làmdoanh nghiệp phát triển một cáchbền vững. Nếu một doanh nghiệpnghĩ rằng, mình có thể đầu tư trangthiết bị hiện đại để tập trung vàophát triển thì các doanh nghiệpkhác cũng sẵn sàng có khả năng đểđầu tư và cạnh tranh quyết liệt. Vìvậy, yếu tố quan trọng để quyếtđịnh sự thành công của doanhnghiệp chính là con người. Ngườilao động có hài lòng họ mới nỗ lựcvì công việc, nỗ lực cải tiến để manglại nhiều lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp, trong đó có lợi ích củachính họ. Đó chính là lý do vì saodoanh nghiệp phải cải thiện môitrường làm việc và nâng cao mứcđộ hài lòng của người lao động.

Nhưng nếu muốn người laođộng hăng say, gắn bó với doanhnghiệp thì họ cần được công khai,

minh bạch thông tin, đặc biệt là vềlương thưởng. Nếu người lao độngkhông hiểu hõ kế hoạch sản xuấtcủa doanh nghiệp thì họ không thểhỗ trợ doanh nghiệp khi đột nhiêncó rất nhiều đơn hàng khiến họcảm thấy bị áp lực do phải làm việcquá tải. Do vậy, theo ông Kuroda,yếu tố thành công và then chốt làcông bố thông tin minh bạch vớingười lao động để họ nhận thứcđược rõ ràng hơn về tổ chức củamình. Một điều thú vị mà ôngKuroda nhận thấy sau khi khảo sáttại một số doanh nghiệp Việt Namthì mức độ hài lòng của người laođộng Việt Nam cao hơn so vớingười lao động tại Singapore, Nhậtvà Mỹ. Mặc dù, thu nhập của ngườilao động Việt Nam còn ở mứckhiêm tốn.

Nhận diện thành công và hạn chế

Cũng theo chia sẻ của ôngKazuteru Kuroda thì có 3 yếu tốquyết định đến sự thành công củadoanh nghiệp. Một là, quan tâm tớingười lao động, phải đánh giá đượcsự hài lòng của người lao động đối

với doanh nghiệp; Hai là, công bốthông tin rõ ràng minh bạch đểngười lao động có thể hiểu rõ hơnvề doanh nghiệp của mình; Ba là,làm việc theo nhóm, tăng cườngtính đoàn kết và sức mạnh tập thể.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việtcũng đang phải đối mặt với 3 điểmyếu là thiếu vốn, công nghệ lạc hậuvà người lao động thiếu nhiều kỹnăng cần thiết.

Từ quá trình làm việc với ViệtNam, ông Kuroda nhận thấy, ViệtNam đang có hai thế hệ người laođộng cùng tồn tại trong các doanhnghiệp. Một thế hệ già hơn chỉ làmtại doanh nghiệp, không có khảnăng nói tiếng Anh, không có nhiềukỹ năng trong công việc. Một thế hệkhác trẻ trung, năng động, biếttiếng Anh, biết giao tiếp, có nhiềukỹ năng, đây chính là nguồn nhânlực quan trọng quyết định thànhcông của quốc gia sau này.

Nếu một doanh nghiệp toànngười già sẽ không thể tạo ra cáccông việc mới, vì người lao động đốimặt với những thói quen cũ, cáchlàm cũ, nên khó có sự sáng tạo. Tuy

ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA NHẬT BẢN3

Là tr ng nhóm t v n c a Trung tâm N ng su t Nh t B n (JPC), ông Kazuteru Kuroda đãcó kinh nghi m tham gia th c hi n d án t i 40 qu c gia trên th gi i. Tham gia và tr c ti pt v n, đào t o chuyên gia trong D án C i ti n đ phát tri n b n v ng (WISE) t i Vi t Nam,ông đã có nhi u chia s thú v v các doanh nghi p Vi t Nam c ng nh cách đ doanh nghi pcó th c i thi n môi tr ng làm vi c và nâng cao m c đ hài lòng c a ng i lao đ ng.

THANH LÊ

9TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

nhiên, với doanh nghiệp có nhiềungười trẻ thực sự nhiệt huyết, nhiềusáng tạo, nghĩ ra nhiều việc mới thìsẽ phát triển. Vì vậy, một doanhnghiệp có nhiều người già cần tuyểndụng thêm đội ngũ trẻ là một trongnhững hướng đi mới giúp doanhnghiệp phát triển nhanh hơn nữanhờ sự kết hợp giữa kinh nghiệm vàsự nhạy bén, sáng tạo.

Do đó, ông Kuroda đưa ra lờikhuyên, doanh nghiệp Việt cần tậptrung vào người lao động, tạo kỹnăng, cung cấp kiến thức để họ sẵnsàng tạo ra sự thay đổi và từ đóchính họ tạo ra cơ chế mới cũng nhưhệ thống mới cho doanh nghiệp. Vàmặt khác, Chính phủ cũng nên quantâm đầu tư cho thế hệ trẻ để đem lạinhiều lợi ích cho đất nước trong giaiđoạn hội nhập.

Vai trò của người đứng đầuNhận định về vai trò của người

đứng đầu doanh nghiệp, ôngKuroda cho rằng, cách quản lý củangười đứng đầu rất quan trọng.Ông đưa ra ví dụ về một doanhnghiệp mà ông rất ấn tượng, đó làhệ thống chính sách quản lý của

Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutri-care. Đây là một doanh nghiệp gồmrất nhiều người trẻ, có một hệthống quản trị mới và có nhiềuchính sách mới, trong đó đặc biệtquan tâm đến những quản lý bậctrung. Điều khác biệt nhất là trongcác cuộc họp tại Nutricare, thay vìmàn độc thoại của Giám đốc nhưđa số các doanh nghiệp Việt, thì cácthành viên cuộc họp cùng đưa ra ýkiến đóng góp để phát triển tổchức. Càng nhiều thông tin, càngnhiều ý kiến thì tất nhiên quyếtđịnh đưa ra cũng sáng suốt hơn,hiệu quả hơn.

Việc lãnh đạo biết lắng nghe vàchia sẻ tác động rất lớn đến mứcđộ hài lòng của nhân viên. Bằngchứng là chỉ sau 6 tháng tham giaDự án WISE, sự thỏa mãn của ngườilao động tại Nutricare đã nâng từ83,3% lên 92,4% - một con số rấtấn tượng và trong đó, vai trò củaTổng giám đốc Nguyễn Đức Minhlà rất quan trọng khi biết truyềnnhiệt huyết, cũng như khích lệ tinhthần, vật chất kịp thời cho nhânviên của mình.

Hỗ trợ Việt Nam đào tạonguồn nhân lực

Việc năng suất lao động của ViệtNam thấp hơn năng suất của Nhậthay các quốc gia phát triển khácnhiều lần là điều không phải bàn cãi.Tuy nhiên, theo ông Kuroda, nếu ViệtNam tự tin để cải tiến và đưa chongười lao động động lực và sự tự tinthì doanh nghiệp Việt Nam có thểthay đổi. Điều đặc biệt là cần chútrọng tập trung hơn vào đối tượngtrẻ là người nhiệt huyết và tài năng.

Trong thời gian tới, Cơ quan Hợptác quốc tế Nhật Bản (JICA) sẽ tiếptục tập trung đào tạo nguồn nhânlực cho Việt Nam liên quan đến độingũ tư vấn tại doanh nghiệp. Chínhphủ Nhật cũng dành 10% trong quỹcủa các doanh nghiệp lớn tại NhậtBản đóng góp để hỗ trợ các hoạtđộng công nghiệp tại Việt Nam, tạora mối liên kết công nghiệp Việt –Nhật, qua đó giúp các doanh nghiệpViệt Nam học hỏi được kiến thức,công nghệ từ các doanh nghiệpNhật, đào tạo được đội ngũ tư vấntrẻ để tiếp tục triển khai các dự ánViệt – Nhật trong tương lai

10 TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

Lợi ích từ việc nâng cao tráchnhiệm xã hội

Mặc dù là quốc gia đang xuấtkhẩu rất nhiều mặt hàng ra thịtrường thế giới, đặc biệt là nhữngmặt hàng tiêu dùng thiết yếu như:hàng dệt may, giày dép, đồ nhựa,thực phẩm chế biến... nhưng tạiViệt Nam chưa thật sự có nhiều DNchú trọng đến vấn đề TNXH. Sốlượng DN áp dụng các tiêu chuẩnquốc tế như ISO 9000 - Hệ thốngquản lý chất lượng, ISO 140000 -Hệ thống quản lý môi trường... đãkhá nhiều, nhưng lại chưa nhiềuDN áp dụng những tiêu chuẩnquốc tế về TNXH như SA8000 hayISO 26000. Mặc dù có nhiều lợi íchtừ ISO 26000 và SA 8000 đối với cácDN áp dụng.

Lợi ích đứng trên quan điểm củanhà cung cấp: ISO 26000 và SA 8000là cơ hội để đạt được lợi thế cạnhtranh, thu hút nhiều khách hànghơn và xâm nhập được vào thị

trường mới; Giảm chi phí quản lýcác yêu cầ ̀u xã hội khác nhau. Tiêuchuẩn ISO 26000 và SA 8000 tạocho tổ chức có một chỗ đứng tốthơn trong thị trường lao động. Camkết rõ ràng về̀ các chuẩn mực đạođức và xã hội giúp cho công ty cóthể dễ dàng thu hút được các nhânviên được đào tạo và có kỹ năng.

Lợi ích đứng trên quan điểm củangười lao động, các tổ chức côngđoàn và tổ chức phi Chính phủ: Tạocơ hội để thành lập tổ chức côngđoàn và thương lượng tập thể; Làcông cụ đào tạo cho người laođộng về quyền lao động; Nhận thứccủa công ty về cam kết đảm bảocho người lao động được làm việctrong môi trường lành mạnh về antoàn, sức khoẻ và môi trường.

Những khó khăn mà doanhnghiệp Việt Nam gặp phải khiáp dụng SA 8000 và ISO 26000

Theo quan điểm của nhiềuchuyên gia kinh tế, việc thực hiện SA

8000 hay ISO 26000 tại Việt Nam córất nhiều thuận lợi bởi những tiêuchuẩn này có nhiều điểm tươngđồng với các văn bản pháp luật vàcác chính sách liên quan đến bảo vệquyền lợi của người lao động. Nếudoanh nghiệp thực hiện tốt Bộ luậtLao động cũng như quy định củaNhà nước thì đã đáp ứng gần nhưđầy đủ các tiêu chuẩn của SA 8000và ISO 26000.

Tuy nhiên, trên thực tế việc ápdụng các Bộ quy tắc, tiêu chuẩn vềTNXH tại các DN Việt Nam hiện nayvẫn còn khá khiêm tốn và gặp nhiềukhó khăn.

Một trong những khó khănhàng đầu vẫn là về nhận thức.Nhiều doanh nghiệp ở Việt Namcòn nhìn nhận SA 8000 hayISO26000 như một vấn đề mâuthuẫn với mục tiêu tạo cắt giảm chiphí để tăng lợi nhuận, không phùhợp với mục tiêu kinh doanh. Cácdoanh nghiệp không muốn tiết lộ

HOÀNG PH NG

H i th o qu c t "Nh ng yêu c u m i v tiêuchu n đ nông s n, th c ph m Vi t h i nh p"di n ra m i đây t i Hà N i cho bi t, thay vìch yêu c u v m t an toàn th c ph m, hi nnay, nhi u th tr ng nh p kh u th c ph m,nông s n l n nh M , EU còn yêu c u DN vtính trách nhi m v i ng i lao đ ng, môi tr ngsinh thái. Đây ch là m t ví d nh cho th y, tiêu chu nv trách nhi m xã h i (TNXH) đang ngày càng tr nên c p thi t đ i v i cácDN, đ c bi t là nh ng DN tham gia xu t kh u m t hàng tiêu dùng.

NÂNG CAO HIỆU QUẢTRÁCH NHIỆM XÃ HỘITẠI CÁC DOANHNGHIỆP VIỆT NAM

11TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

các ghi chép tài chính, đặc biệttrong các doanh nghiệp tư nhân.Không có khả năng chi trả chi phíáp dụng Tiêu chuẩn (chi phí đánhgiá, chi phí thực hiện những thayđổi để áp dụng các Tiêu chuẩn).

Bên cạnh đó là sự cách biệt vănhoá giữa khách hàng và nhà cungcấp. Do các quy định đạo đức củatừng công ty thường được các côngty đa quốc gia áp đặt một chiều đốivới các đơn vị gia công, nên nộidung thực hiện của các tiêu chuẩnkhông phản ánh được nhu cầu vàgiá trị địa phương. Việc này sẽ dẫnđến những khó khăn trong áp dụngSA 8000 và ISO26000.

Áp dụng các tiêu chuẩn vềTNXH là mục tiêu ít được ưu tiên,đặc biệt trong những thời điểmkinh tế suy thoái. Ngay cả khi hệthống SA 8000 hứa hẹn đem lại lợinhuận cao hơn về lâu dài, nhưngnhiều công ty vẫn không muốn đầutư phục vụ nhu cầu trước mắt đểthực hiện SA 8000.

Mặt khác, thực tế của hoạt độnggia công gây ra nhiều khó khăntrong việc xác định khối lượng côngviệc giám sát. Các công ty đa quốcgia sẽ đòi hỏi tất cả các nhà cungcấp và đơn vị gia công thực hiệntiêu chuẩn SA 8000/ ISO26000.Nhưng bản chất của hoạt động giacông đảm đương phần lớn côngđoạn sản xuất khác nhau tại cácdoanh nghiệp độc lập, làm cho việcgiám sát các hoạt động của doanhnghiệp và đòi hỏi các đơn vị giacông áp dụng SA 8000 hayISO26000 trở nên khó khăn.

Tuy nhiên, như đã phân tích,việc áp dụng các Bộ tiêu chuẩn vềTNXH như SA 8000 hay ISO26000không những đem lại nhiều lợi íchtrong cạnh tranh, mà còn là điềukiện tất yếu đối với các sản phẩmmuốn hội nhập với thị trường thếgiới, nên dù còn nhiều khó khăn,việc xây dựng và áp dụng SA 8000hay ISO26000 là nhiệm vụ cầnthiết đối với các doanh nghiệpxuất khẩu.

Vai trò quan trọng của các giảipháp chính sách

Để nâng cao việc chú trọng TNXHcủa DN, trước tiên phải là sự tự nhậnthức và chủ động tổ chức, triển khaiáp dụng các Bộ tiêu chuẩn về TNXHnhư SA8000, ISO26000 của DN. Tuynhiên, định hướng các giải phápchính sách của Nhà nước chiếm vaitrò quan trọng trong việc tăng cườngTNXH của doanh nghiệp.

Theo PGS.TS. Nguyễn Đình Tài,giải pháp đầu tiên là cần tuyêntruyền về khái niệm TNXH của DNthông qua các công cụ giáo dục vàđào tạo như các hội thảo, hội nghị vềTNXH của DN không chỉ dành chocác doanh nhân, người lao động vàngười tiêu dùng, mà còn cho thế hệmai sau để hiểu sâu sắc về vai tròquan trọng của TNXH của DN.

Tăng cường TNXH của DN thôngqua việc duy trì các mối quan hệ laođộng tốt là một nhu cầu thiết yếu đểtạo ra tính cạnh tranh. Sự tăngtrưởng kinh tế nhanh và sự pháttriển nhanh của khu vực tư nhân, chiphí lao động thấp cùng với số lượnglao động trong ngành công nghiệpngày càng tăng đã giúp Việt Nam trởthành một trường hợp thành côngvề phát triển kinh tế và thu hút đầutư nước ngoài ở Đông Nam Á. Mốiquan hệ giữa ba bên là Chính phủ,doanh nghiệp và người lao động làmối quan hệ rất quan trọng để duytrì mối quan hệ lao động công bằngnhằm đảm bảo năng suất lao động,sự ổn định về lao động và bảo vệ cácquyền lợi của người lao động.Những kinh nghiệm của các nềnkinh tế phát triển là cải thiện cơ chếđối thoại xã hội thông qua mối hợptác ba bên mà có thể giúp giảmthiểu nguy cơ xung đột xã hội theomột cách dân chủ hơn và tạo ra cácđiều kiện thuận lợi cho các bên liênquan. Lợi ích của các bên liên quansẽ tăng lên: Chính phủ có thể thuthêm nhiều thuế từ doanh nghiệp;lợi ích xã hội từ các kết quả kinh tế;chủ doanh nghiệp có thêm vốn vàlợi nhuận, người lao động có thêm

thu nhập, công việc được đảm bảovà các điều kiện lao động được cảithiện.

Tất cả các nhà sản xuất phải đượctuyên truyền về TNXH cũng như sảnxuất sạch. Các chiến dịch giáo dục,đào tạo và nâng cao nhận thức là cáchoạt động quan trọng để thúc đẩyhơn nữa TNXH của DN ở mọi tầnglớp trong xã hội, đặc biệt TNXH nênđược khắc sâu vào tâm trí của cácnhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệpvà người lao động.

Ở góc độ của các tổ chức doanhnghiệp, để hoàn thành tốt tráchnhiệm công dân, người sử dụng laođộng cần được theo học các khóađào tạo ngắn hạn hoặc tham dự cáchội thảo, hội nghị bàn về nhữnghành động tích cực và lợi ích lâu dàikhi tham gia áp dụng các Bộ tiêuchuẩn về TNXH như SA8000,ISO26000 nhằm thúc đẩy nhu cầuthực hiện TNXHCDN và cải thiện môitrường lao động, đặc biệt ở cácDNNVV hoạt động trong ngành sảnxuất giầy dép và may mặc.

Quản lý nhà nước tập trung hoànthiện luật và tính hiệu lực trong thựcthi luật. Đối với các trách nhiệmngoài luật (đạo đức, từ thiện), cầnkhuyến khích cơ chế tự nguyện vì đólà sự tương tác giữa doanh nghiệpvà xã hội.

Mặt khác, chuyên gia này cũngcho rằng, dù tự nguyện và tự giác làhai yếu tố nền tảng của TNXH củaDN nhưng không thể xem nhẹ yếutố pháp lý. Đặc biệt đối với nhữngnước đang phát triển như Việt Nam,khi mà trình độ văn hóa và trình độdân trí chưa cao, thì việc luật hóa cácphạm trù đạo đức liên quan đếnkinh doanh là cần thiết. Ngoài cácđạo luật cơ bản như Bộ luật Laođộng, Luật bảo vệ môi trường, LuậtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,cần nghiên cứu ban hành Luật giảmthiểu khói bụi, Luật phòng ngừa ônhiễm nguồn nước, Luật không khísạch, Luật về nước thải, Luật về kiểmsoát chất lượng hàng hóa, Luật vềđạo đức trong kinh doanh…

Số 21 - 4/2017

12

Tại buổi làm việc, ôngĐỗ Thanh Bái, PhóChủ tịch kiêm TổngThư ký VRCC đã báo

cáo diễn biến các Cuộc họpcủa phiên đối thoại về hóachất (Chemical Dialogue –CD) vừa diễn ra tại thành

phố Nha Trang trong 2 ngày18 và 19/2/2017. Đây là sựkiện nằm trong khuôn khổcác hoạt động của SOM 1(Senior Officials Meeting)chuẩn bị cho Hội nghị Cấpcao APEC vào tháng 11 tạiĐà Nẵng.

Đồng thời, những nộidung chính của các phiênhọp của RCLG diễn ra tạiBerlin tháng 3/2017 vàchương trình các khóa đàotạo trong khuôn khổ hoạtđộng tăng cường năng lựcRC trong 2 năm 2017 - 2018

TH I S - CHÍNH SÁCH

THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN HÓA CHẤT

TRONG CÁC NƯỚC APECNgày 07/4/2017, t i TP. H Chí Minh, Cu c h p th ng k gi a Lãnh đ o H i đ ng ch msóc trách nhi m (VRCC) và các doanh nghi p FDI t i Vi t Nam đã chính th c đ c di n ranh m thúc đ y h n n a s h p tác gi a các Chính ph và các doanh nghi p c a các n cthành viên APEC trong qu n lý an toàn hóa ch t, phát tri n ngành hóa ch t b n v ng c ngnh t do th ng m i.

Các đại biểu tham dự cuộc họp

NGUYÊN V

13

Số 21 - 4/2017

với sự hỗ trợ của RCLG và APROcũng được ông Đỗ Thanh Bái đềcập đến. Trong đó nhấn mạnh đếncác mối quan tâm chính sách hóachất và sức khỏe cũng như cáchướng dẫn kỹ thuật được ICCAphát triển về an toàn quá trình.

Theo đó trong năm 2017 sẽ có04 cuộc tập huấn đào tạo liên quanđến ứng phó sự cố khẩn cấp trongvận chuyển hóa chất an toàn vàđánh giá an toàn quá trình theohướng dẫn của ICCA vàGPS/GHS/Đánh giá rủi ro. Tại cuộchọp, ông Đỗ Thanh Bái nhấn mạnh:“Một trong những nội dung quantrọng của CD lần này là thúc đẩyhơn nữa sự hợp tác giữa các Chínhphủ và các doanh nghiệp nói chungvà các hiệp hội nói riêng của cácnước thành viên APEC trong quản lýan toàn hóa chất nhằm mục tiêuphát triển ngành hóa chất bền vữngcũng như tự do thương mại”.

Phát biểu tại cuộc họp, ông ĐỗDuy Phi, Phó Chủ tịch Hội Hóa họcViệt Nam kiêm Chủ tịch VRCC đã đềxuất thảo luận những nội dungquan trọng liên quan đến nhữngmục tiêu của VRCC như: Tăngcường sự phối hợp giữa Cục Hóa

chất và Cục kiểm soát ô nhiễm đểthực hiện chủ trương tăng cườnghợp tác và đối thoại giữa cơ quanquản lý nhà nước và hóa chất vàcác doanh nghiệp hóa chất ViệtNam thông qua VRCC; Tăng cườnghiệu quả của các hoạt động RCthông qua cải thiện tổ chức của Tổthư ký VRCC; Tăngcường chấtlượng và số lượng thành viên VRCC,kểcả FDI và doanhnghiệpViệt Nam;Mở rộng loại hình thành viên là cácdoanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực kho vận (Logistic) và chấtthải chứa hóa chất tạiViệt Nam vàTăng cường hoạt động “Đánh giácác hoạt động RC”...

Đồng quan điểm với ông ĐỗDuy Phi, ông Nguyễn Xuân Sinh,Phó Cục trưởng Cục Hóa chất cũngthể hiện mối quan tâm đặc biệt củaCục Hóa chất Bộ Công Thương đốivới các hoạt động của VRCC. Theoông Sinh, Cục Hóa chất đã, đang vàsẽ tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ VRCCtrong các lĩnh vực về tăng cườngnăng lực cũng như mở rộng mạnglưới VRCC.

Bên cạnh đó, ông Nguyên AnhTuấn, Trưởng phòng Quản lý hóachất nguy hiểm của Cục Kiểm soát

ô nhiễm, Bộ Tài nguyên và Môitrường cũng đã nêu một số nộidung đang được nghiên cứu để đưavào Thông tư vầ quản lý môi trườngtrong lĩnh vực hóa chất nhằm vừađảm bảo an toàn cho môi trườngvừa đảm bảo giảm nhẹ các áp lực từphía Chính phủ lên doanh nghiệp.

Cũng tại Hội thảo, nhiều câu hỏicủa phóng viên, doanh nghiệp liênquan đến các vấn đề như: Nghịđịnh Hóa chất sửa đổi, Danh mụchóa chất, Khai báo hóa chất, kếhoạch phòng ngừa và ứng phó sựcố hóa chất... đều được các đại biểutrả lời cụ thể, rõ ràng, hợp lý. Cáclãnh đạo doanh nghiệp cũng nhưcác cán bộ liên quan đến vấn đềquản lý an toàn hóa chất từ cácdoanh nghiệp như DOW. EVONIK,DUPONT, AKZO NOBEL … đã chiasẻ rất nhiều kinh nghiệm và ý kiếnnhằm nâng cao hiệu hoạt động RCcủa Việt Nam và quan trọng hơnnữa là làm thế nào để góp phầnchia sẻ kinh nghiệm và nguồn lựctrong lĩnh vực triển khai RC từ cácdoanh nghiệp hóa chất lớn choViệt Nam

TH I S - CHÍNH SÁCH

Cuộc họp làm tăng cường hơn nữa sự liên kết, hợp tác củaChính phủ và doanh nghiệp của các nước thành viên APECtrong quản lý an toàn hóa chất

Cuộc họp có sự tham gia của các đại biểu đến từ Hội Hóa học Việt Nam,Cục Hóa chất Bộ Công Thương, Cục Kiểm soát ô nhiễm, Bộ Tài nguyên vàMôi trường...

14 TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

Nhận thức được tầm quantrọng của việc bảo toànmôi sinh, bảo đảm sứckhỏe và an toàn cho con

người, ngành Hóa chất đã thành lậpTổ chức trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp hóa chất Việt Nam(Vietnam Responsible Care Council- VRCC) thuộc Hội Hóa học Việt Namtừ năm 2012. Đây là một tổchức tựnguyện của các doanh nghiệp sảnxuất - kinh doanh trong lĩnh vựchóa chất, hoạt động với mục đíchkhuyến khích và hướng dẫn cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanhhóa chất trên lãnh thổ Việt Nam (kểcả doanh nghiệp Việt Nam vàdoanh nghiệp nước ngoài) triểnkhai các hoạt động tự nguyệnnhằm không ngừng ngăn ngừa ônhiễm, cải thiện môi trường, bảođảm an toàn và sức khỏe cho ngườilao động, cũng như cho cộng đồngtrong quá trình hoạt động củamình, góp phần phát triển bềnvững ngành công nghiệp Hóa chấtViệt Nam.

Việc tham gia và thực hiện cáchoạt động chăm sóc trách nhiệm

(RC- Responsible Care) không chỉnhằm mục tiêu bảo vệ môi trường,bảo vệ sức khỏe cho người laođộng trong các doanh nghiệp vàcộng đồng, mà còn ngăn ngừanhững rủi ro từ việc sản xuất hóachất gây ra. Vì vậy, việc tham gia RCmang lại rất nhiều lợi ích cho doanhnghiệp như giảm chi phí bảo hiểm,giảm chi phí do gây ra và xử lý sự cốô nhiễm, tăng uy tín của Công ty, từđó làm tăng khả năng cạnh tranh vàtăng lợi nhuận…

Do đó, ngay từ giai đoạn đầutrong quá trình vận động thành lậpVRCC (thời kỳ 2001 - 2005), Tổngcông ty Hóa chất Việt Nam (nay làTập đoàn Công nghiệpHóa chất ViệtNam) đã tích cực chủ động phối hợpcùng Bộ Công nghiệp, Hội Hóa họcViệt Nam và các tổ chức liên quan tổchức một số cuộc hội thảo để giớithiệu về các lợi ích và nội dung củaviệc tham gia Chương trình RC, đồngthời tiến hành nhiều hoạt động khácnhư đào tạo, tập huấn nhằm triểnkhai mạnh mẽ chương trình trongcác đơn vị thành viên. Tổng công tycũng đã cam kết phối hợp chặt chẽ

cùng Hội Hóa học Việt Nam đẩymạnh hoạt động RC trong cácdoanh nghiệp, đưa các doanhnghiệp hóa chất thuộc Tổng công tytrở thành những thành viên tích cựccủa RC tại Việt Nam.

Theo ông Chử Văn Nguyên - Ủyviên thường trực VRCC, các thànhviên trong Tập đoàn tham gia VRCCđều không ngừng áp dụng các giảipháp tăng cường hơn nữa tráchnhiệm của các nhà sản xuất hóa chấtđối với môi trường, xã hội và cộngđồng, đảm bảo sức khỏe tốt hơn chongười lao động, phấn đấu trở thànhnhững doanh nghiệp hóa chất pháttriển bền vững trong nền kinh tếxanh của đất nước.

VRCC cũng đã được Tổ chức RCchâu Á - Thái Bình Dương (APRO)công nhận là thành viên chính thức.Điều này chắc chắn sẽ mang lạinhiều lợi ích không chỉ cho môitrường và cộng đồng mà còn chochính ngành Công nghiệpHóa chấtViệt Nam

NGÀNH HÓA CHẤT

TÍCH CỰC THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH RESPONSIBLE CARE (RC)HOÀNG H

Các hoạt động chính của RC nhằmđạt được mục tiêu nâng cao chấtlượng môi trường, sức khỏe, antoàn và thông tin cho công chúngbiết về hoạt động của mình baogồm 6 nhóm các hoạt động chính(còn được gọi là 6 codes), đó là:1. Ngăn ngừa ô nhiễm 2. Sản xuất an toàn 3. Phân phối an toàn 4. Bảo vệ sức khỏe và an toàn5. Quản lý sản phẩm6. Quan tâm đến cộng đồng vàđáp ứng kịp thời tình huốngkhẩn cấp

15TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 21 - 4/2017

Social Acountability 8000- SA8000, là tiêu chuẩnquốc tế về các yêu cầuquản lý trách nhiệm xã

hội được ban hành lần đầu vàonăm 1997 và hiệu chỉnh vào năm2001. Tham gia SA 8000, doanhnghiệp đạt được nhiều lợi ích vàmọi doanh nghiệp đều có thểtham gia.

Tuy nhiên, cần tuân thủ cácbước sau để đạt hiệu quả caonhất.

Bước 1: Lãnh đạo của doanhnghiệp cam kết nhận thức đầy đủcác lợi ích khi áp dụng SA 8000,cam kết đáp ứng các yêu cầu vềnguồn lực. Ngoài ra, lãnh đạo cầnxác định phương pháp triển khaiphù hợp, thời gian thực hiện dựán và mời tổ chức tư vấn, nếu cầnthiết;

Thành lập Ban triển khai xâydựng hệ thống trách nhiệm xãhội SA 8000. Thành phần Bantriển khai gồm đại diện ban lãnhđạo và các bộ phận liên quan.

Bước 2: Đánh giá và lập kếhoạch:

- Đánh giá thực trạng của các

hoạt động trách nhiệm xã hội tạidoanh nghiệp;

- Xác định các khoảng cáchgiữa hoạt động thực tế với yêucầu của tiêu chuẩn SA 8000;

- Lập kế hoạch chi tiết chotriển khai dự án tại doanh nghiệp,xác định rõ trách nhiệm các bộphận liên quan và thời gian thựchiện.

Bước 3: Xây dựng Hệ thốngtrách nhiệm xã hội tại doanhnghiệp:

- Đào tạo nhận thức các yêucầu của SA 8000 và cách thiết lậpvăn bản Hệ thống trách nhiệm xãhội cho ban triển khai;

- Tập thể người lao động củadoanh nghiệp tự đề cử người làmđại diện công nhân;

- Xây dựng hệ thống tài liệu:các bộ phận được phân côngsoạn thảo, lấy ý kiến đóng góp vàban hành tài liệu theo kế hoạch.

Bước 4: Áp dụng Hệ thống tàiliệu:

- Đào tạo nhận thức chung vềHệ thống trách nhiệm xã hội chotoàn bộ nhân viên trong doanhnghiệp;

- Hướng dẫn các bộ phận ápdụng tài liệu đã viết;

- Chỉnh sửa tài liệu trên cơ sởthực tế và giải quyết các vấn đềphát sinh (nếu có).

Bước 5: Đánh giá, cải tiến :- Đào tạo đánh giá nội bộ cho

các thành viên ban triển khai vàmột số các thành viên của các bộphận liên quan;

- Thực hiện đánh giá nội bộ;- Khắc phục và thực hiện các

hành động khắc phục sau đánhgiá nội bộ.

Bước 6: Chứng nhận, duy trìvà cải tiến Hệ thống trách nhiệmxã hội sau chứng nhận:

- Doanh nghiệp liên hệ và lựachọn tổ chức chứng nhận phùhợp và làm thủ tục đăng kýchứng nhận;

- Đánh giá thử (nếu cần) vàđánh giá chứng nhận;

- Khắc phục và thực hiện cáchành động khắc phục sau đánhgiá chứng nhận;

- Duy trì và cải tiến Hệ thốngtrách nhiệm xã hội sau chứngnhận.

Theo http://www.vsqi.gov.vn

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

SA 8000

Quy chuẩn kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tưsố 32/2016/TT-BCT ngày 15/12/2016 do Bộ trưởng BộCông Thương ký ban hành về an toàn tời trục mỏ. Quychuẩn kỹ thuật được ký hiệu là: QCVN 02:2016/BCT cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2017.

Quy chuẩn này áp dụng đối với những tổ chức, cánhân có liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửdụng, sửa chữa, kiểm tra và thử nghiệm, kiểm định tờitrục mỏ trên lãnh thổ Việt Nam.

Quy chuẩn quy định các yêu cầu kỹ thuật an toàntrong thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, kiểmtra, bảo dưỡng, thử nghiệm và kiểm định đối với tờitrục mỏ sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu.

Quy chuẩn này không áp dụng đối với tời trục mỏvận chuyển hàng trong giếng nghiêng, giếng đứng vàlò bằng có đường kính tang tời nhỏ hơn hoặc bằng0,6m. Tời hỗ trợ người đi bộ giếng nghiêng. Tời mỏ vậnchuyển hàng trên đường dốc bằng phương pháp kéotrượt trên nền lò, tời ma nơ, tời phá hỏa, tời cáp kéotrên mônô ray, tời cáp treo chở người.

QCVN 02:2016/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề an toàn tời trục mỏ

Ngày 4/4/2017, Bộ Giao thông Vận tải đãban hành Thông tư số 10/2017/TT-BGTVT vềviệc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềthiết bị nâng trên các công trình biển (kèmtheo Thông tư này là Quy chuẩn quốc gia vềthiết bị nâng trên các công trình biển, ký hiệu:QCVN 97:2016/BGTVT).

Quy chuẩn QCVN 97:2016/BGTVT về thiếtbị nâng trên các công trình biển có nêu rõ Quyđịnh kỹ thuật gồm: Quy định chung; Hồ sơ kỹthuật trình Đăng kiểm thẩm định; Tải trọng;Kết cấu; Thiết bị; Tải định mức; Các điều kiệnquá tải toàn bộ; Yếu tố tác động đến conngười – sức khỏe, độ an toàn và môi trường;Yêu cầu trong chế tạo; Công nhận thiết kếbằng việc thử; Đánh dấu…

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể tử ngày28/10/2017.

QCVN 97:2016/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề thiết bị nâng trên các công trình biển

16

Số 21 - 4/2017

TIÊU CHU N - QUY CHU N

Ban hành kèm theo Thông tư số: 31/2016/TT-BCTcủa Bộ trưởng Bộ Công Thương là Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về an toàn đường ống dẫn khí đốt cố địnhbằng kim loại. Thông tư này có hiệu lực thi hành ngày03 tháng 02 năm 2017.

Phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn quy định các yêucầu kỹ thuật trong thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng, sửachữa, bảo dưỡng, kiểm tra, thử nghiệm và kiểm định đối

với đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại đượcsản xuất trong nước hoặc nhập khẩu.

Quy chuẩn áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân cóliên quan đến thiết kế, chế tạo, nhập khẩu, cung cấp, lắpđặt, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra, thửnghiệm, kiểm định đường ống dẫn khí đốt cố định bằngkim loại.

Quy chuẩn quy định kỹ thuật về: Yêu cầu chung;Phân loại đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại;Lựa chọn vật liệu; Quy định về thiết kế; Quy định về chếtạo; Quy định về lắp đặt; Quy định về thử nghiệm, kiểmđịnh; Quy định về an toàn trong vận hành, bảo dưỡngvà sửa chữa.

Quy chuẩn có 4 phụ lục đính kèm bao gồm: Phụ lục 1. Quy định về vật liệu; Phụ lục 2. Tính toán chiều dày đường ống dẫn khí

đốt cố định bằng kim loại; Phụ lục 3. Quy định thử áp, thử kín đường ống khí

đốt cố định bằng kim loại; Phụ lục 4. Khoảng cách an toàn giữa hai đường ống

vận chuyển khí đốt, giữa đường ống vận chuyển khí đốtvà các đối tượng tiếp giáp.

QCVN 02 - 23: 2017/BNNPTNT do Cục Quản lý Chấtlượng Nông lâm sản và Thủy sản biên soạn, VụKHCN&MT - Bộ NN&PTNT trình duyệt và được banhành theo Thông tư số: 03/2017/TT-BNNPTNT ngày 13tháng 02 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn.

Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinhdoanh thủy sản nhỏ lẻ dùng làm thực phẩm và các tổchức, cá nhân có liên quan. Quy chuẩn này không ápdụng đối với: Tổ chức, cá nhân sản xuất thủy sản nhằmmục đích tự tiêu dùng hoặc chỉ kinh doanh thực phẩmthủy sản; Cơ sở sản xuất kinh doanh các sản phẩm thủysản: khô, nước mắm, dạng mắm nhỏ lẻ; Cơ sở sản xuấtban đầu nhỏ lẻ.

Quy chuẩn quy định kỹ thuật cụ thể đối với: Yêu cầu

về địa điểm; Yêu cầu về bố trí mặt bằng; Thiết kế, kếtcấu nhà xưởng; Hệ thống cấp, thoát nước; Thiết bị,dụng cụ; Nguyên liệu, bao bì, phụ gia, hóa chất; Yêucầu đối với người sản xuất; Yêu cầu đối với vệ sinh nhàxưởng và thiết bị dụng cụ sản xuất; Quản lý chất lượng,an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất kinh doanhthủy sản nhỏ lẻ.

17

Số 21 - 4/2017

TIÊU CHU N - QUY CHU N

QCVN 02 - 23: 2017/BNNPTNT - Quy chuẩn quốc gia về cơ sở sảnxuất kinh doanh thủy sản nhỏ lẻ -Yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm

Quy chuẩn quốc gia về an toàn đường ống dẫn khí đốtcố định bằng kim loại

Số 21 - 4/2017

18

Nhà máy Hóa chất TânBình 2 là một trongnhững Nhà máy đầu tiêncủa Tập đoàn Hóa chất

tham gia Tổ chức Trách nhiệm xã hội

RC. Định hướng phát triển hệ thốngquản lý RC được thể hiện xuyên suốttrong chính sách của Nhà máy, vớicam kết tuân thủ các yêu cầu phápluật và cải tiến liên tục quá trình

nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tăngcường công tác an toàn, đảm bảokhả năng phòng ngừa và ứng phósự cố hóa chất với phương châm“Thực hành năng suất xanh vì môi

HÓA CHẤT CƠ BẢN MIỀN NAM:

LÀM TỐT CÔNG TÁCTRÁCH NHIỆM XÃ HỘITỰ NGUYỆN RCSau hai n m tham gia Tch c Trách nhi m xã h i– Responsible Care (RC) –H i Hóa h c Vi t Nam,Nhà máy Hóa ch t TânBình 2 – Chi nhánh CôngtyHóa ch t C b n mi nNam đã đ t đ c nh ngk t qu đáng ghi nh n.

TR N B NCông tác an toàn môi trường, cảnh quan làm việc luôn được Lãnh đạo Nhà máy quan tâm,đảm bảo môi trường làm việc sạch đẹp, an toàn sức khỏe cho người lao động và cộng đồng.

Kho chứa thành phẩm được lắp đặt hệ thống báo cháy, báo khói tự động theo thiết kế PCCC. Ngoài ra, để đảm bảo năng lực chữa cháy, Nhà máy đãcải tạo, nâng cấp lắp đặt bổ sung hệ thống chữa cháy tự động Prinkler cho toàn bộ kho chứa thành phẩm cũng như các kho chứa khác.

CÂU CHUY N N NG SU T

trường, cộng đồng và sự bền vững”.Từ đó tiến đến việc thực hiện tốt hơncác yêu cầu pháp luật trên tinh thầntự nguyện vì một môi trường trongsạch, an toàn cho cộng đồng và sựphát triển bền vững của Nhà máyHóa chất Tân Bình 2 nói riêng vàCông ty CP Hóa chất Cơ bản MiềnNam nói chung.

Hiện tại Nhà máy đang áp dụng 2quy phạm “An toàn quá trình” và “Antoàn môi trường” của hệ thống. Sau2 năm thực hiện công tác RC, một số

chỉ tiêu quan trọng đã đạt được nhưgiảm phát thải SO2 của dây chuyềnsản xuất axit sunfuric < 20 mg/N.m3

(tiêu chuẩn cho phép < 270mg/N.m3). Giảm phát thải H2SO4 củadây chuyền sản xuất axit sunfuric < 5mg/N.m3 (tiêu chuẩn cho phép < 27mg/N.m3). Bên cạnh đó, 8 năm liêntục (từ lúc hoạt động đến nay), Nhàmáy giữ không để xảy ra tai nạn laođộng, sự cố cháy nổ, tràn đổ hóa chất.

Điều này đã giúp Nhà máy đạtđược những mục tiêu đảm bảo hiệu

quả sản xuất – kinh doanh; Nâng caochất lượng sản phẩm; Nâng cao hiệuquả tiết kiệm năng lượng, nguyên vậtliệu chính; Nâng cao an toàn laođộng; Giảm thiểu phát thải – Bảo vệmôi trường.

Trong năm 2017, Nhà máy sẽtriển khai áp dụng tiếp tục quy phạm“An toàn sức khỏe nghề nghiệp”nhằm chăm sóc tốt hơn đến sức khỏecủa người lao động, làm tốt công táctrách nhiệm xã hội và tạo sự gắn bógiữa người lao động với Nhà máy

Số 21 - 4/2017

Công đoạn đốt cháy lưu huỳnh không sử dụng nguyên liệu, tự cháytrong lò đốt. Công đọan chuyển hóa với công nghệ xúc tác kép(chuyển hóa 2 lần), cùng với việc sử dụng xúc tác thế hệ mới củaMECS – Mỹ đảm bảo hiệu suất chuyển hóa cao (đạt trên 99,7%).

Anh Phạm Trần Đức Biên cán bộ môi trường an toàn: Chúng tôi được đàotạo, huấn luyện đảm bảo hiểu rõ chính sách của Nhà máy, nhận thức đượclợi ích của việc triển khai hệ thống RC. Sức khỏe của bản thân tôi rất tốt,không phát hiện bệnh nghề nghiệp qua mỗi lần kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Công tác trao đổi thông tin với cộng đồng cũng đượcNhà máy chú trọng thực hiện thông qua các đoàn

thăm quan của sinh viên.

Số 21 - 4/2017

Trong nhiều năm qua,Công ty đã liên tụcnghiên cứu cải tiếnnâng cao hiệu quả

công tác quản lý, đổi mới thiếtbị, công nghệ để vừa nângcao chất lượng và đa dạnghóa sản phẩm vừa đảm bảomôi trường, an toàn chongười lao động và cộng đồngdân cư xung quanh. Hoạtđộng chăm lo bảo vệ môitrường sản xuất, cải thiện môitrường làm việc, an toàn chongười và thiết bị, bảo vệ sứckhỏe người lao động và cộngđồng, đề phòng các sự cố hóachất ngày càng được Công tychú trọng.

RESPONSIBLE CARE (RC) làtên gọi của một hoạt động tựnguyện có quy mô toàn cầunhằm tập hợp các doanhnghiệp hóa chất triển khaicác hoạt động bảo vệ môitrường, an toàn, sức khỏe của

ngườì lao động, của cộngđồng xã hội từ lúc sản xuấtđến phân phối với một tưtưởng xuyên suốt là tựnguyện làm tốt nhất nhữnggì có ích, với trách nhiệm caonhất đối với xã hội.

Nhận thức được ý nghĩa,mục tiêu và nội dung hoạtđộng RC của Hội đồng tráchnhiệm xã hội tự nguyện cácdoanh nghiệp hoá chất ViệtNam (VRCC) hoàn toàn phùhợp với mục tiêu và nội dunghoạt động của Công ty cũngnhư đem lại những lợi íchthiết thực cho doanh nghiệp,Công ty CP Hoá chất Việt Trì làmột trong những doanhnghiệp đầu tiên chủ độngtham gia tổ chức VRCC. Sauhơn 3 năm hoạt động, nhằmthống nhất và nâng cao hơnnữa hiệu quả các hoạt độngRC trong Công ty, tháng 6năm 2016, Hội đồng trách

nhiệm xã hội tự nguyện củaCông ty CP Hoá chất Việt Trì(Vitrichem – RC) đã đượcthành lập bao gồm 14 thànhviên do ông Văn Đình Hoan -Ủy viên HĐQT, Tổng Giám đốcCông ty, làm Chủ tịch.

Đây cũng là một trongnhững hoạt động của VRCC,nhằm đẩy mạnh các hoạtđộng theo tinh thần RC củacác doanh nghiệp hoá chất,đưa các hoạt động RC xuốngtới cơ sở sản xuất, trực tiếp tớingười lao động. Ông Lê QuốcKhánh - Chủ tịch Hội Hoá họcViệt Nam đánh giá cao cáchoạt động RC của Công ty CPHoá chất Việt Trì (Vitrichem –RC). Ông Khánh cũng nhấnmạnh răng, việc phối hợp cáchoạt động RC tại các đơn vịthành viên trong Hệ thốngquản lý RC thống nhất sẽ giúpdoanh nghiệp làm tốt các nộidung RC theo tinh thần tự

CÂU CHUY N N NG SU T20

HÓA CHẤT VIỆT TRÌ

THÀNH LẬP RC CAM KẾT PHÁT TRIỂN XANH VÀ BỀN VỮNG

Công ty CP Hóa ch t Vi t Trì là doanh nghi p s n xu t các s n ph m hóa ch tc b n cung c p cho th tr ng nh NaOH 32 – 45%, axit HCl, Ja ven, Clol ng, PAC... Qua h n 55 n m xây d ng và phát tri n, Công ty đã không ng ngxây d ng và phát tri n thành th ng hi u m nh Vi t Nam. Quá trình s n xu thóa ch t c b n nói chung và s n ph m c a Công ty nói riêng đòi h i ph i cónh ng quy đ nh nghiêm ng t nh m đ m b o t i đa các yêu c u v An toàn, S ckho và Môi tr ng.

Số 21 - 4/2017

nguyện và nguyên tắc đạo đứcmới mà không làm cho bộ máytrong doanh nghiệp cồng kềnhthêm và cũng không làm tăngthêm chi phí hoạt động của doanhnghiệp.

Để hoạt động RC của Công tyđược công khai, minh bạch, ôngTrần Văn Tích - Trưởng Ban An toàn– Môi trường Công ty cho biết,chính sách RC của Công ty, luônhướng đến mục tiêu hiệu quả vàcạnh tranh; lợi ích và an toàn ; thânthiện và môi trường. Trong thờigian tới, các lĩnh vực hoạt động(Code – quy phạm) được áp dụngbao gồm:

- Quản lý sản phẩm: Mục tiêucủa quy phạm này làm cho việcbảo vệ môi trường, an toàn và sứckhỏe trở thành một bộ phậnkhông thể tách rời trong thiết kế,sản xuất, phân phối, sử dụng vàthải bỏ các chất thải. Quy phạmnày cung cấp những hướng dẫncũng như phương pháp đánh giá

quá trình không ngừng cải tiếnquản lý sản phẩm.

- An toàn trong sản xuất: Mụctiêu của quy phạm này nhằm ngănngừa cháy nổ và rò rỉ hóa chất.Phạm vi của quy phạm bao gồmquá trình sản xuất, chế biến, xử lývà bảo quản các hóa chất.

- Ngăn ngừa ô nhiễm: Mục tiêucủa quy phạm này nhằm giảmlượng chất ô nhiễm từ các nhàmáy, xưởng sản xuất thoát vàokhông khí, đất và nước, làm môitrường sạch hơn, làm tăng độ antoàn và sức khỏe của người laođộng cũng như cộng đồng.

Nhằm giúp các cán bộ, côngnhân viên của Công ty nâng caonhận thức về hoạt động “ tráchnhiệm xã hội tự nguyện của cácdoanh nghiệp hóa chất”, ngay saukhi thành lập Hội đồng RC củaCông ty, VRCC đã tiến hành tậphuấn cho hơn 80 cán bộ chủ chốtcủa Công ty.

Ông Văn Đình Hoan – Tổng

Giám đốc Công ty CP Hoá chất ViệtTrì cam kết tự nguyện tham giaVRCC và thực hiện các hoạt độngdo VRCC hướng dẫn nhằm khôngngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũngnhư công tác An toàn, Sức khoẻ vàMôi trường của doanh nghiệp.

Sự ra đời Hội đồng RC công tyvà sự cam kết thực hiện RC củaCông ty thể hiện rõ nét trách nhiệmxã hội của Công ty CP Hóa chất ViệtTrì. Điều đó thể hiện quyết tâm pháttriển bền vững của một Hóa chấtViệt Trì thân thiện môi trường,chẳng những có tỷ lệ tăng trưởngcao, sản phẩm có sức cạnh tranhmạnh trên thị trường, mà còn nângcao vị thế và lòng tin của toàn xãhội đối với Công ty. Điều này cũngthể hiện xu thế phát triển một cáchbền vững của Công ty, góp phầnphát triển bền vững ngành côngnghiệp Hóa chất Việt Nam.

THU MINH (tổng hợp từ http://www.vitrichem.vn)

CÂU CHUY N N NG SU T 21

Số 21 - 4/2017

Cải tiến, đổi mới công nghệ Tiền thân là một doanh nghiệp

nhà nước, được cổ phần hóa năm2005, Long Hầu đã trải qua nhữngthời kỳ khó khăn với dư nợ rất lớn.Tuy nhiên, với quyết tâm đầu tưthiết bị hiện đại để nâng cao chấtlượng và đa dạng hóa sản phẩm,

kết hợp với chiến lược bán hàngđúng đắn, các sản phẩm sứ vệ sinh,sứ dân dụng mang thương hiệuLong Hầu dần đã có mặt trên khắpmọi miền đất nước.

Trong khó khăn, Công ty tăngcường vận động, khuyến khích cánbộ, công nhân phát huy sáng kiến,

cải tiến kỹ thuật để giảm chi phí đầutư và tăng năng suất, chất lượngsản phẩm. Trong đó, đã thực hiệncơ khí hóa công đoạn tạo hình sảnphẩm, từ đổ rót thủ công sang đổrót băng. Tập trung nâng cấp mẫumã, chất lượng sản phẩm đáp ứngtối đa nhu cầu của thị trường.

CÂU CHUY N N NG SU T22

CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN SỨ LONG HẦU:

CẢI TIẾN VÌ SỰ HÀI LÒNGCỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG G n n a th k xây d ng và tr ng thành, tr i qua bao th ng tr m, Công ty Cph n G ch men s Long H u đã v n lên tr thành m t trong nh ng công ty s nxu t s v sinh, s dân d ng có uy tín trên th tr ng c n c.

Sản xuất đồ sứ dân dụng ở Công ty CP Gạch men sứ Long Hầu (KCN Tiền Hải). Ảnh: Phạm Hưng

MINH CHÂU

Số 21 - 4/2017

Chuyển dịch nâng cấp sản phẩm từsản xuất bệt vệ sinh rời sang sảnxuất bệt vệ sinh liền khối. Công tytừng bước áp dụng các hệ thốngquản lý chất lượng hiện đại nhằmđáp ứng yêu cầu ngày càng cao củakhách hàng.

Việc đầu tư đổi mới công nghệ,ứng dụng các đề tài khoa học vàothực tiễn là giải pháp mang tínhthen chốt, quyết định tăng năngsuất lao động, góp phần để Công tyđứng vững trên thị trường. Xác địnhrõ điều đó, những năm qua Công tyđã không ngừng nỗ lực tập trungđầu tư chiều sâu nhằm từng bướcđổi mới công nghệ, thiết bị để nângcao sản lượng, chất lượng, hạ giáthành sản phẩm. Công ty đã đầu tưhoàn toàn mới hệ thống dây chuyềnsản xuất sứ vệ sinh, sứ dân dụngứng dụng công nghệ tiên tiến củanước ngoài với vốn đầu tư dự kiến100 tỷ đồng. Hiện nay, dây chuyềnđã được đầu tư khoảng 70 tỷ đồng.Mỗi năm Công ty sản xuất khoảng300.000 sản phẩm sứ vệ sinh, 14triệu sản phẩm sứ dân dụng. Doanhthu năm 2015 đạt hơn 98 tỉ đồng vànăm 2016 đạt 130 tỉ đồng.

Luôn nâng cao mức độ hàilòng của người lao động

Ngoài việc áp dụng các giảipháp cải tiến nâng cao năng suất,năm 2016, Công ty còn tham gia Dựán Cải tiến để phát triển bền vững(WISE) tại Việt Nam, nhằm cải thiệnmôi trường làm việc và nâng caomức độ hài lòng của người laođộng. Ông Bùi Văn Sơn - Chủ tịchHĐQT kiêm Giám đốc Công ty chobiết, bên cạnh việc đầu tư đổi mớicông nghệ để phát triển sản xuất,Công ty cũng rất chú trọng cải thiệnđiều kiện làm việc, trang bị thêmphương tiện bảo hộ cho người laođộng. Khi sản lượng, doanh thukhông ngừng tăng trưởng, Công tycũng chia sẻ lợi nhuận với người laođộng bằng cách tăng thu nhập củahọ nên người lao động đã tăng mứcđộ hài lòng và ngày càng gắn bó vớiCông ty.

Theo số liệu khảo sát của cácchuyên gia Nhật trong Dự án WISE,chỉ sau chưa đầy 1 năm áp dụngcác giải pháp mà các chuyên gia đềxuất, năng suất lao động đã tăng10%, nhờ đó tăng doanh thu lên30%, mức độ thỏa mãn của người

lao động đã tăng 1,5% (từ 77,0%tháng 6/2016 lên 78,5% tháng3/2017); mức lương tăng 7,3% vàđặc biệt môi trường làm việc đượcngười lao động đánh giá tốt tănglên 18,1% (nguồn VNPI).

Ông Kazuteru Kuroda - Trưởngnhóm tư vấn của Trung tâm Năngsuất Nhật Bản (JPC) cho biết, bằngviệc mô tả công việc rõ ràng, mọingười đã nâng cao ý thức chịutrách nhiệm và tinh thần làm việcnhóm. Bên cạnh đó, việc minh bạchthông tin để người lao động hiểu rõvề tiền lương họ được hưởng đangcạnh tranh thế nào trên thị trườngcũng giúp người lao động cảm thấyhài lòng hơn. Năng suất tăng, sai lỗigiảm giúp họ tăng thu nhập và đóchính là điều họ cảm thấy hài lòng.

Khi phỏng vấn một công nhânnam làm việc tại xưởng Khuôn, ôngKazuteru Kuroda đã nhận được câutrả lời rất tích cực. “Môi trường làmviệc đã trở nên sạch sẽ hơn so vớimôi trường bẩn và bụi bặm trướckia. Trước kia chúng tôi không thấycó gì để cải tiến, nhưng hiện nay,Kaizen đã trở thành hoạt độngthường xuyên và những thay đổinày khiến tôi cảm thấy hài lòng. Bởibây giờ chúng tôi làm việc

hiệu quả hơn và năng suất hơn”. Còn một công nhân nữ làm việc

tại xưởng Sơn bóng thì nhận xétrằng, “chúng tôi đã đạt được mứcnăng suất cao vì các cải tiến đãgiúp giảm sai lỗi và làm cho quátrinh sản xuất trở nên dễ dàng,thuận tiện hơn hơn trước kia rấtnhiều. Tôi sẽ khuyến khích cácthành viên trong gia đình làm việctại Công ty. Nếu so sánh với nhiềudoanh nghiệp khác trong cùngngành, Công ty này đã mang lạicho tôi một mức lương ổn định,môi trường làm việc an toàn vàlành mạnh hơn.”

Đây chính là lý do để Công ty Cổphần Gạch men sứ Long Hầu tự tinphát triển thương hiệu, vững bướctrong hội nhập

CÂU CHUY N N NG SU T 23

Sản phẩm bệt vệ sinh liền khối trong giai đoạn hoàn thiện.

24

Số 21 - 4/2017

Người tiêu dùng ngàynay không chỉ quantâm đến chất lượng,giá cả, mẫu mã... mà

còn cả điều kiện làm việc củangười công nhân tạo ra các sảnphẩm ấy. Trên thực tế, nhiềucông ty nước ngoài trước khiđặt hàng của doanh nghiệp ViệtNam đều đến trực tiếp nhà máy,kiểm chứng điều kiện làm việccủa người lao động tại đó rồimới đưa ra quyết định hợp tác.

Một tổ chức doanh nghiệp

nếu chứng tỏ được tinh thầntrách nhiệm xã hội và đạo đứccàng cao thì càng dễ dàng chiếmđược ưu thế cạnh tranh và niềmtin của đối tác, cộng đồng địaphương và người tiêu dùng. Đặcbiệt, với những thị trường khótính như châu Âu, trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp (bao gồmcác vấn đề xã hội đang đượcquan tâm như lao động trẻ em,lao động cưỡng bức và phân biệtđối xử...) luôn được coi trọng.Chứng nhận quốc tế SA 8000 về

trách nhiệm xã hội được xemnhư một lá thư bảo lãnh đối vớingười tiêu dùng, đảm bảo sảnphẩm mà họ đang mua dùng làcủa "lao động xanh".

Lấy an toàn sức khỏa củangười dùng làm mối quan tâmsâu sắc nhất, Elmich đặt chấtlượng là ưu tiên hàng đầu trongmọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và dịch vụ của mình. Tấtcả sản phẩm của Elmich đều sửdụng những nguyên vật liệu antoàn cho sức khỏe và thân thiện

ELMICH VIỆT NAM

VÌ NHỮNG SẢN PHẨM “LAO ĐỘNG XANH” Tháng 4/2017, t ch c Bureau Veritas Certification Holding SAS - chi nhánh V ngqu c Anh, v a c p ch ng nh n qu c t v trách nhi m xã h i SA 8000 cho Nhà máys n xu t đ gia d ng Elmich Vi t Nam - thu c T p đoàn Elmich châu Âu.

Việc được cấp chứng nhận SA 8000:2014 là một minh chứng cho những tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội đang được áp dụng tạinhà máy Elmich Việt Nam.

CÂU CHUY N N NG SU T

25

Số 21 - 4/2017

với môi trường và đều đạt tiêuchuẩn châu Âu, được Viện Kiểmđịnh An toàn Thực phẩm Cộnghòa Séc hoặc Viện Kiểm định ITCcấp chứng chỉ, bao gồm cả chứngnhận tiêu chuẩn CE (ConformityEuropean) – tấm “hộ chiếu”thương mại để sản phẩm lưuhành trong thị trường EU.

Với cam kết phát triển bềnvững và kế hoạch xuất khẩu 80%sản lượng sang các thị trườngphát triển tại châu Âu và châu Á,ngay từ lúc thành lập, Nhà máysản xuất Đồ gia dụng Elmich tạiViệt Nam hoạch định và tuân thủnhững tiêu chuẩn trách nhiệm xãhội khắt khe. Điều này nhằmmang lại môi trường làm việc antoàn, lành mạnh và hiệu quả chongười lao động. Việc được cấpchứng nhận SA 8000:2014 là một

minh chứng cho những tiêuchuẩn trách nhiệm xã hội và hệthống vận hành tại nhà máyElmich Việt Nam.

Ngoài SA 8000, từ năm 2015,nhà máy Elmich đã được cấpchứng nhận ISO 9001:2008 về Hệthống quản lý chất lượng quốc tếvà ISO 14001:2004 về Hệ thốngquản lý môi trường. Đây được xemlà 3 chứng nhận bắt buộc đểdoanh nghiệp có thể xuất khẩuhàng hóa sang thị trường Mỹ vàchâu Âu. Đạt được cả 3 chứngnhận quan trọng này, Nhà máyElmich sẵn sàng hội nhập với môitrường kinh doanh toàn cầu, thamgia cạnh tranh và cung cấp sảnphẩm cho người tiêu dùng tạinhững thị trường khó tính nhất.

Nguồn: Nhà máy Elmich tại Việt Nam

Nhà máy Elmich Việt Nam được trang bị hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại hàng đầu Đông Nam Á,công suất thiết kế 7 triệu thành phẩm mỗi năm.

Elmich Việt Nam (đặt tại khu côngnghiệp An Mỹ - Đồn Xá, huyệnBình Lục, tỉnh Hà Nam) là thànhviên của Tập đoàn Elmich châu Âu,có tổng mức đầu tư gần 400 tỷđồng và đi vào hoạt động từ quý1/2015. Nhà máy được trang bị hệthống dây chuyền sản xuất hiệnđại hàng đầu Đông Nam Á, côngsuất thiết kế 7 triệu thành phẩmmỗi năm và đội ngũ kỹ sư côngnhân viên khi vận hành hết côngsuất lên đến 300 người.

Elmich Việt Nam chuyên sản xuấtmột số mặt hàng chủ lực của Tậpđoàn. Trong đó, 80% sản lượngcủa nhà máy phục vụ xuất khẩusang thị trường châu Âu và châuÁ, 20% sản lượng phục vụ thịtrường trong nước.

CÂU CHUY N N NG SU T

Số 21 - 4/2017

26

Trong năm 2016, Tổng côngty thực hiện nhiều chươngtrình cải tiến thiết thực, ýnghĩa. Đầu tiên phải kể đến

việc ứng dụng Kaizen vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằmgiảm thao tác thừa, nâng cao năngsuất và chất lượng sản phẩm, tạo ramột môi trường làm việc thôngthoáng, mang lại hiệu quả cao.Hiện nay, các nhà máy đã áp dụngKaizen và mang lại hiệu quả, tiếtkiệm chi phí.

Tiếp đến là chương trình cải tạohệ thống các nhà ăn, Tổng công tyđã sắp xếp quy hoạch từ 03 nhà ănxuống còn 02 nhà ăn, cải tạo vànâng cấp các nhà ăn khang trang,sạch đẹp với một không gian thôngthoáng giúp CBCNV thưởng thứcbữa cơm giữa ca một cách trọn vẹn.Đồng thời, áp dụng việc cải tiến quytrình thông qua chương trình tựphục vụ bữa ăn giữa ca, điều nàykhông chỉ tiết kiệm chi phí, nhân lựcmà còn thể hiện nét đẹp văn minhcông nghiệp. Mỗi CBCNV tự lựachọn những món ăn, thức uống màmình yêu thích, tự phục vụ và tự dọndẹp ngay ngắn theo một quy trìnhđã hoạch định sẵn. Bên cạnh đó, Ban

Tổng giám đốc không ngừng tạođiều kiện để nâng cao chất lượngbữa ăn giữa ca cho CBCNV.

Một trong những điểm nhấntrong việc nâng cao chất lượng đờisống của CBCNV chính là dự ántrồng rau sạch để phục vụ bữa cơmgiữa ca cho toàn thể CBCNV Tổngcông ty trước tình trạng thực phẩmbẩn, không rõ nguồn gốc, tràn ngậpthị trường như hiện nay. Tổng côngty đã đầu tư vườn rau sạch tại ĐồngNai và cung cấp cho các nhà ăn củaPhong Phú, cũng như cung cấp rausạch cho CB.CNV. Đồng thời, PhongPhú tìm kiếm những nhà cung cấpthực phẩm uy tín, chất lượng cao.Với thành công của dự án rau sạch,Tổng công ty sẽ tiếp tục với dự án cásạch, phối hợp với ngư dân ở cảngcá Ninh Thuận, sau khi cá được đánhbắt đưa vào bờ, có hệ thống cấpđông tại chỗ và vận chuyển về bếpăn của các đơn vị. Bên cạnh đó, Tổngcông ty đã duy trì và phát huy hơnnữa những hoạt động thường niênnhư phục vụ nước uống trà, café,sữa, nước ngọt… đến tận nơi sảnxuất cho công nhân làm việc cađêm, trang bị nước mát cho côngnhân vào mùa nóng, tổ chức liên

hoan mừng xuân cho CBCNV, chămlo tết cho người nghèo và CBCNVđón tết xa nhà. Tổ chức xe ca đưađón cán bộ về quê đón tết cùng giađình, tổ chức chương trình 8/3 chonữ CBCNV, liên hoan học sinh giỏi vàtrung thu cho các cháu thiếu nhi làcon CBCNV.

Hàng năm, Tổng công ty tổ chứccấp phát đồng phục, bảo hộ laođộng, thi nâng bậc và nâng cao taynghề cho CB.CNV, tổ chức nhữngbuổi hội thảo chuyên đề, lớp đào tạokiến thức chuyên môn và nghiệp vụcho CB.CNV ở các vị trí và các cấp.Phong Phú duy trì thực hiện chươngtrình “Đồng hành cùng thương hiệuPhong Phú” và “Người Việt Nam ưutiên dùng hàng Việt Nam”. Tổ chứctập huấn về kỹ thuật An toàn - Bảohộ lao động, tập huấn về sơ cấp cứu,tập huấn An toàn lao động - PCCC,nội quy lao động, tập huấn về antoàn vận hành xe nâng… Tổng côngty Cổ phần Phong Phú còn là mộttrong số ít các doanh nghiệp dệtmay vẫn duy trì đội xe ca từ 29 chỗđến 50 chỗ phục vụ đưa đón ngườilao động.

Nguồn: Báo cáo thường niên năm2016 của Tổng công ty CP Phong Phú

CÂU CHUY N N NG SU T

PHONGPHU CORP:

CHĂM LO ĐỜI SỐNG CBCNVLÀ QUAN TÂM HÀNG ĐẦUTrong su t quá trình hình thành và pháttri n c a mình, T ng công ty c ph nPhong Phú (Phongphu Corp) luôn xemng i lao đ ng là tài s n quý giá nh t c adoanh nghi p, vì v y vi c ch m lo đ is ng cho CBCNV đ c lãnh đ o qua cácth i k quan tâm, đ t lên hàng đ u.Phong Phú luôn có nh ng ch ng trìnhkhông ng ng nâng cao đ i s ng v t ch tvà tinh th n cho ng i lao đ ng.

Số 21 - 4/2017

27CÂU CHUY N N NG SU T

TCVN ISO 26000:2013 (ISO26000:2010) - Hướng dẫn tráchnhiệm xã hội

TCVN ISO 26000:2013 hoàn toàntương đương với ISO 26000:2010;do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩnquốc gia TCVN/TC01/SC1 Tráchnhiệm xã hội biên soạn, Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đềnghị, Bộ Khoa học và Công nghệcông bố.

Nhằm hỗ trợ các tổ chức trongviệc đóng góp vào sự phát triểnbền vững nên têu chuẩn nàykhuyến khích các tổ chức không chỉdừng lại ở việc tuân thủ về pháp lý,mà nhằm đẩy mạnh sự hiểu biếtchung trong lĩnh vực TNXH, bổsung cho các công cụ và sáng kiếnkhác đối với TNXH, nhưng khôngthay thế chúng.

Khi áp dụng tiêu chuẩn này, tổchức cần tính đến sự đa dạng vềmặt xã hội, môi trường, pháp lý, vănhóa, chính trị và tổ chức, cũng nhưsự khác biệt về điều kiện kinh tế,trong khi vẫn phù hợp với cácchuẩn mực đạo đức quốc tế.

ISO 26000 được áp dụng chocác tổ chức ở mọi loại hình, cả ởlĩnh vực công cộng lẫn tư nhân, tạicác nước phát triển và đang pháttriển, cũng như các nền kinh tếchuyển đổi. ISO 26000 bao gồmhướng dẫn tự nguyện, không cócác yêu cầu, và do đó nó khôngđược sử dụng như một tiêu chuẩn

chứng nhận giống như tiêu chuẩnISO 9001:2008 và ISO 14001:2008.

Tại sao ISO 26000 lại quantrọng như thế?

Hoạt động kinh doanh bềnvững của các tổ chức có nghĩakhông chỉ là việc cung cấp sảnphẩm và dịch vụ mà còn thỏa mãnnhu cầu của khách hàng, vừa đảmbảo không gây nguy hại đến môitrường, mà hoạt động dựa trêntrách nhiệm với xã hội.

Áp lực phải thực hiện như vậyxuất phát từ khách hàng, người tiêudùng, các chính phủ, các hiệp hộivà công chúng một cách rộng khắp.Đồng thời, những nhà lãnh đạo cótầm nhìn của các tổ chức nhận thấyrằng thành công lâu dài phải đượcxây dựng dựa trên những hoạtđộng kinh doanh đáng tin cậy vàngăn ngừa các hành vi như gian lậnvề kế toán và bóc lột lao động.

Mặt khác, đã có một số nhữngtuyên bố về nguyên tắc ở mức độcao liên quan đến TNXH, cũng nhưnhững chương trình và sáng kiếncá nhân về TNXH. Thách thức đặt ralà làm thế nào để đưa nhữngnguyên tắc đó trở thành hành độngvà làm cách nào để thực hiện TNXHmột cách có hiệu quả khi mà việchiểu rõ “Trách nhiệm xã hội là gì”vẫn còn có nhiều khái niệm khácnhau. Hơn nữa, những sáng kiếntrước đây có xu hướng tập trungvào khái niệm “trách nhiệm xã hội

đoàn thể”, trong khi Tiêu chuẩn ISO26000 sẽ đưa ra hướng dẫn vềTNXH không chỉ cho các tổ chứckinh doanh, mà còn cho cả các tổchức thuộc lĩnh vực công cộng ởmọi loại hình.

ISO 26000 chắt lọc sự hiểu biếtcó liên quan mang tính toàn cầu vềTNXH là gì và các tổ chức cần làm gìđể thực hiện trách nhiệm xã hội.

ISO 26000 sẽ giúp các tổ chứcnhư thế nào?

ISO 26000 sẽ giúp các loại hìnhtổ chức – không phân biệt qui mô,hoạt động hay vị trí – thực hiện tráchnhiệm xã hội bằng việc đưa rahướng dẫn về:

+ Khái niệm, điều kiện và điềukhoản liên quan đến trách nhiệm xãhội;

+ Nền tảng, xu hướng và đặcđiểm của trách nhiệm xã hội;

+ Các nguyên tắc và thực hànhliên quan đến trách nhiệm xã hội;

+ Các đối tượng và vấn đề cốt lõiliên quan đến trách nhiệm xã hội;

+ Tích hợp, thực hiện và thúc đẩycách hành xử trách nhiệm xã hộithông qua tổ chức và các chính sáchcũng như hoạt động của tổ chứctrong phạm vi ảnh hưởng của nó;

+ Xác định và lôi cuốn sự thamgia của các bên liên quan;

+ Thông tin những cam kết, việcthực hiện và thông tin khác liênquan đến trách nhiệm xã hội.

Theo http://www.isovietnam.com.vn

ISO 26000 VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

ISO 26000:2008 là tiêu chu n v h th ng qu n lý liên quan đ n trách nhi m xã h i (TNXH)n m trong b tiêu chu n ISO 26000 do t ch c ISO ban hành n m 2008 (g i t t là phiên b nn m 2008). Tiêu chu n ISO 26000:2008 đ c ISO hóa n n t ng t tiêu chu n SA 8000:2001(t ch c SAI c a M ban hành n m 2001 và phiên b n m i nh t là SA 8000:2008).

28

Số 21 - 4/2017

Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm

Ông Nguyễn Khắc Tùng - Phó trưởng phòng Mar-keting của Công ty chia sẻ, trong nhiều năm qua, HữuNghị liên tục cập nhật và đổi mới công nghệ, đầu tưmở rộng thêm nhà xưởng, dây chuyền sản xuất mới đểnâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sảnphẩm. Song song với các mặt hàng vốn đã là thế mạnh

của công ty từ nhiều năm nay như bánh qui, bánh kemxốp, mứt thập cẩm... Công ty còn nghiên cứu và đưavào sản xuất các loại sản phẩm cao cấp như bánhgateaux Salsa, bánh trứng nướng Tipo, kẹo mềm Joli...và tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm. Không chỉ vậy, những nguyên liệutruyền thống có nguồn gốc tự nhiên như trái quất, hạtsen, trái hồng, bí, khoai lang, gừng tươi… được lựachọn kỹ càng, kết hợp bí quyết công nghệ hiện đại đãcho ra đời những sản phẩm đặc biệt hương vị Việt.

Bên cạnh đó, Công ty đã tiến hành tái cấu trúc bộmáy tổ chức theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, đềcao trách nhiệm cá nhân, phân công, phân nhiệm rõ

Ý T NG - GI I PHÁP

CÔNG TY CP BÁNH KẸO HỮU NGHỊ:

TĂNG NĂNG SUẤT VÀ SỰ HÀI LÒNG

Là m t trong nh ng doanh nghi p n i đi n hình trong vi c n l c đ u t công ngh , nângcao ch t l ng s n ph m, đ ng th i tích c c m r ng th tr ng đ c nh tranh v i bánh k ongo i, Công ty CP th c ph m H u Ngh luôn tuân th qui trình s n xu t nghiêm ng t theocác tiêu chu n c a h th ng qu n lý ch t l ng theo tiêu chu n ISO 9001:2008, ISO2200:2005, HACCP và các ch ng ch FDA, Halal. Đ ng th i, toàn b nguyên li u đ u vàođ u đ c ki m duy t m t cách nghiêm ng t, có ngu n g c xu t x rõ ràng, t o nên m t th nghi u bánh k o hàng đ u x Vi t.

HOÀNG QUYÊN

29

Số 21 - 4/2017

Ý T NG - GI I PHÁP

ràng, tăng hiệu quả của các quytrình tác nghiệp. Đồng thời, tiếnhành đánh giá lại các định mứckinh tế kỹ thuật, duy trì cải tiếncông nghệ sản xuất nhằm tăngnăng suất lao động, giảm giá thànhsản phẩm.

Mặt khác, Công ty thườngxuyên đánh giá lại năng lực của hệthông phân phối và tiến hành nângcấp hệ thống theo hướng "phủ kín,phủ kỹ", phù hợp với từng phânkhúc thị trường và các địa bàn từthành thị đến nông thôn. Nhữngyếu tố này bảo đảm sản phẩm đếntay người tiêu dùng với mức giáhợp lý nhất.

Để người lao động luôn hàilòng và gắn bó

Vốn là công ty có truyền thốngquan tâm tới người lao động, tạomôi trường làm việc tốt, cũng nhưtạo sự gắn bó trung thành củangười lao động với doanh nghiệpnên trong nhiều năm qua, HữuNghị luôn chú trọng tới thu nhập,việc làm, đời sống của người laođộng.

Năm 2016, Công ty tham gia Dựán Cải tiến để phát triển bền vững(WISE) tại Việt Nam, nhằm cải thiệnmôi trường làm việc và nâng caomức độ hài lòng của người laođộng. Từ việc khảo sát nắm bắtcông việc của người lao động trêntất cả các công đoạn sản xuất, cácchuyên gia và nhóm cải tiến đã xâydựng được kế hoạch cải tiến vàtriển khai thực hiện rất tốt. Từ việcthay đổi lưu đồ hiện tại, bố trí lạiluồng vận chuyển, làm bảng phâncông công việc cho từng vị trí làmviệc, đến việc bố trí lại tư thế ngồicho lao động và sắp xếp hạn chếcác thao tác thừa đã khiến năngsuất lao động nâng lên rõ rệt, trongkhi công sức lao động bỏ ra lại đỡvất vả hơn trước.

Trước khi tham gia Dự án, quakhảo sát, các chuyên gia đã nhậnthấy môi trường làm việc vào mùahè rất nóng, khối lượng công việcnhiều, thời gian làm việc kéo dài,trong khi mức lương thấp và một sốlao động chưa được đóng bảohiểm, mặc dù mối quan hệ với

người giám sát trực tiếp, với đồngnghiệp và giao tiếp trong tổ chứctương đối tốt. Sau khi Công ty ápdụng các giải pháp cải tiến năngsuất, cải thiện thông gió trongphân xưởng sản xuất, giảm thờigian làm việc theo ca/tuần đã đượcngười lao động rất ủng hộ.

Qua khảo sát sau cải tiến, đa sốngười lao động đều rất hài lòng vớiviệc tăng cường nghỉ trong ca làmviệc, có mô tả công việc chi tiết cụthể hạn chế thao tác thừa, qua đóbảo đảm sức khỏe cho người laođộng. Bên cạnh đó, năng suất laođộng tăng, người lao động cũngđược doanh nghiệp chia sẻ lợinhuận bằng việc nâng thu nhậpdẫn đến sự hài lòng của người laođộng cũng tăng theo.

Nhóm cải tiến của Công ty cũngkhẳng định, sẽ tiếp tục theo đuổi vàduy trì các cải tiến để nâng cao chấtlượng sản phẩm, nâng cao năngsuất lao động, đồng thời đặc biệtquan tâm đến người lao động đểđảm bảo họ được làm việc trongmột môi trường tốt và thân thiện

30

Số 21 - 4/2017

Vừa qua, EVN SPC phối hợp với Tập đoànSchneider Electric và Công ty năng lượngmôi trường Biển Đông (ESEC) tổ chức Hộithảo “Giải pháp giám sát và nâng cao

chất lượng điện năng”.Tại hội thảo, các chuyên gia đến từ Tập đoàn

Schneider Electric và ESEC đã giới thiệu tiêuchuẩn IEEE 519-2014, tham chiếu Thông tư số39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ CôngThương ban hành Quy định hệ thống điện phânphối, trong đó có quy định về chất lượng điệnnăng của nguồn/tải (Sóng hài, mức nhấp nháyđiện áp, …). Theo đó là giải pháp của SchneiderElectric và ESEC phục vụ việc đo đạc, giám sát,giải quyết các vấn đề về chất lượng nguồn/tải.

Thông qua các chuyên đề và xem các giải phápđược giới thiệu thực tế cũng như trao đổi, giải đápnhững thắc mắc thực tế vận hành, hội thảo đãmang đến những thông tin hữu ích, phục vụ choviệc quản lý hoạt động cung cấp điện của EVN SPCvà các đơn vị thành viên; cũng như phương thức,giải pháp giải quyết các vấn đề về chất lượngnguồn tại các nhà máy, đặc biệt các khu côngnghiệp lớn.

TRỌNG TAMBan Kỹ thuật EVN SPC

Nguồn: NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Ý T NG - GI I PHÁP

EVN SPC

TÌM GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG ĐIỆN

Nh m đ m b o ch t l ng đi n n ng (CLĐN) cung c p đi n cho khách hàng, th i gian qua,T ng công ty Đi n l c mi n Nam (EVN SPC) đã và đang th c hi n đ u t thi t b đ m b oCLĐN trên l i đi n, đ ng th i c ng yêu c u khách hàng kh c ph c tr ng h p do ph t ikhách hàng gây ra làm nh h ng đ n CLĐN t i đi m đ u n i.

Thiết bị lọc sóng hài chủ động (Active Harmonic Filer – ACCUSINE PCS+)

- Hệ thống SCADA (Power SCADA Expert – PSE)

Nâng cao chất lượng điện năngHệ thống giám sát (Power Monitoring Expert – PME)

31

Số 21 - 4/2017

Một trong những tiêuchí quan trọng đểđánh giá trình độquản trị nguồn nhân

lực đó chính là “Mức độ hài lòng củanhân viên đối với Công ty”. Tất nhiênnó có mối quan hệ logic với một sốtiêu chí khác như: năng suất laođộng, chi phí nhân công… nhưngtrong khuôn khổ của chủ đề này,Eduviet.vn mong muốn được traođổi một công cụ để đánh giá mứcđộ hài lòng của nhân viên, đó là“Bảng câu hỏi khảo sát”. Bạn có thểdùng nó để làm một cuộc khảo sáttại Công ty mình xem như thế nào.

Nội dung các câu hỏi khảo sátmức độ hài lòng của nhân viên đốivới công ty

Mức độ hài lòng với công việcĐầu tiên, chúng tôi muốn tìm

hiểu về mức độ hài lòng của bạn vớicông việc, ví dụ như: liệu bạn cóđược những thử thách thú vị ở côngviệc hiện tại, hoặc khối lượng côngviệc ra sao,….

- Tôi hiểu rõ yêu cầu công việccủa mình; Bản thân tôi rất hài lòngvới công việc của mình; Tôi rất tự hàokhi nói với người khác về công ty tôiđang làm việc; Khối lượng công việccủa tôi là chấp nhận được; Công việccủa tôi có nhiều thử thách thú vị.

Lương bổng & phúc lợiĐây là phần nói về lương bổng và

phúc lợi mà bạn nhận được từ côngty hiện tại.

- Tôi tin rằng mức lương của tôirất cạnh tranh so với thị trường laođộng trong nước

- Tôi được trả lương xứng đángcho trách nhiệm và chất lượng côngviệc

- Tôi nhận được phúc lợi tốt ngoàitiền lương (ví dụ chi phí đi lại, ănuống, nghỉ mát…)

- Tôi cảm thấy phúc lợi tôi nhậnđược từ công ty hấp dẫn hơn so vớibạn đồng nghiệp ở những công tykhác

- Tôi rất hài lòng với cách quyđịnh chế độ tăng lương và các phúclợi khác của công ty

Bạn nhận được những phúc lợinào dưới đây từ công ty?

- Trợ cấp nghỉ hưu; Trợ cấp nhàở; Trợ cấp đi lại; Kiểm tra sức khỏe;Căn-tin/ Bữa ăn được cung cấp;Ngày nghỉ hàng năm; Nghỉ phép cólương; Nghỉ bệnh; Nghỉ sinh con cólương; Nghỉ vào ngày vợ sinh con cólương; Ngày nghỉ cho các chươngtrình huấn luyện và đào tạo; Phí bảohiểm xã hội/ bảo hiểm tai nạn.

- Các chương trình hỗ trợ nhânviên, ví dụ: Tập huấn về cách thứcquản lý công việc , giảm căng thẳng,Chương trình cho nhân viên vayvốn….

- Chế độ thưởng cho thành tích- Trả lương ngoài giờ- Kế hoạch thưởng cổ phiếu cho

nhân viên- Trợ cấp ngày nghỉ lễ- Chương trình hỗ trợ cho việc

phát triển trình độ học vấn của nhânviên, ví dụ: Cao học….

- Chế độ hỗ trợ cho việc chuyểnđổi nơi công tác; Hỗ trợ chi phí xăngdầu; Phiếu quà tặng của công ty.

Với các phúc lợi mà bạn nhậnđược, hãy lựa chọn các trường hợpbạn cảm thấy mình đáng đượchưởng hoặc công ty cần cải thiệnthêm.

- Trợ cấp nghỉ hưu; Căn-tin/ Bữaăn được cung cấp; Ngày nghỉ hàngnăm; Nghỉ phép có lương; Nghỉbệnh; Ngày nghỉ cho các chươngtrình huấn luyện và đào tạo; Phí bảohiểm xã hội/ bảo hiểm tai nạn.

- Các chương trình hỗ trợ nhânviên, ví dụ: Tập huấn về cách thứcquản lý công việc , giảm căng thẳng,Chương trình cho nhân viên vayvốn…

- Chế độ thưởng cho thành tích;Kế hoạch thưởng cổ phiếu cho nhânviên; Trợ cấp ngày nghỉ lễ.

- Chương trình hỗ trợ cho việcphát triển trình độ học vấn của nhânviên, ví dụ: Cao học….

Chính sách và quy trình làm việcĐây là phần nói về chính sách và

quy trình làm việc của công ty bạnđang làm việc.

- Tôi được giới thiệu và địnhhướng công việc rõ ràng trong ngàylàm việc đầu tiên

- Sự thăng tiến và chuyển đổicông việc trong công ty được thựchiện công bằng

- Tôi biết cách xử lý các tìnhhuống khẩn cấp tại nơi làm việc (vídụ cháy nổ hoặc có người bị thương)

- Nếu tôi không hài lòng với mứclương hoặc chế độ phúc lợi, tôi cóthể thảo luận với cấp trên hoặcphòng nhân sự

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÂN SỰSuy thoái kinh t hi n nay đã d n đ n vi c suy gi m doanh thu, nhi u doanh nghi p lâm vàotình tr ng phá s n, th tr ng c a các doanh nghi p còn ho t đ ng thì b thu h p r t nhi u.D i đây là b n kh o sát m c đ hài lòng c a nhân viên đ i v i công vi c, có th h tr cácnhà qu n lý trong nâng cao hi u qu qu n lý nhân s .

T V N - H I ĐÁP

32

Số 21 - 4/2017

- Tôi cảm thấy rằng các chínhsách của công ty đối với nhân viênlà tốt

Quan hệ nơi công sởĐây là phần nói về mối quan hệ

của bạn với đồng nghiệp và cấptrên.

- Tôi làm việc rất tốt với đồngnghiệp và tôi thích những người tôilàm việc chung

- Cấp trên của tôi lắng nghe ýkiến của tôi và tôn trọng tôi

- Tôi cảm thấy môi trường làmviệc không có chủ nghĩa cá nhân/không đối xử theo cảm tính

- Tôi học được rất nhiều từnhững người tôi làm việc chung

- Tôi rất thích những chươngtrình khích lệ tinh thần làm việc củanhân viên, ví dụ như Nghỉ mát, Ngàygia đình, hoạt động xây dựng tinhthần đồng đội và các chương trìnhkhích lệ khác

Phương thức đánh giá hiệu quảcông việc

Đây là phần nói về phương thứcđánh giá hiệu quả công việc củacông ty.

- Nếu tôi làm tốt công việc tôi sẽđược tăng lương/ thưởng và/ hoặcsẽ được thăng tiến

- Công ty tạo cho tôi tinh thầnlàm việc có trách nhiệm

– Tôi tin rằng bảng đánh giáthành tích đánh giá chính xác hiệuquả làm việc của tôi

- Tiền thưởng của tôi phản ánhhiệu quả làm việc của tôi.

- Tôi hiểu rõ tôi cần cải thiệnnhững mặt nào để có thể nâng caohiệu quả công việc.

Thông tinĐây là phần nói về vấn đề thông

tin nội bộ trong công ty bạn đanglàm.

- Tôi có đầy đủ thông tin đúng &cần thiết để hoàn thành tốt côngviệc

- Tôi thường xuyên có các buổihọp nhóm & cấp trên của tôi

- Cấp trên của tôi luôn thôngbáo cho tôi về những thay đổi trongcông ty

- Cấp trên của tôi tham khảo ýkiến của cấp dưới trước khi ra quyếtđịnh có ảnh hưởng đến công việccủa họ

- Tôi hiểu rõ nên làm gì và gặp ainếu có thắc mắc về công việc

Nhân viên trong công ty tôi cónhững phương tiện thông tin sauđây: (Chọn tất cả các ô mà bạn đồngý).

- Internet; Thư điện tử; Hộp thưđóng góp ý kiến; Thông báo & Vănbản; Điện thoại bàn; Bảng thôngbáo; Các cuộc họp với cấp lãnh đạo;Các cuộc họp phòng/ban; Thưthông báo

Đào tạo và phát triểnĐây là phần nói về việc đào tạo

và phát triển của công ty dành chonhân viên.

- Tôi được tham gia các khóahuấn luyện cần thiết để làm việchiệu quả

- Tôi rất lạc quan về tiềm năngphát triển và thành công của mìnhtrong công ty

- Tôi được cung cấp đầy đủ tàiliệu và chương trình huấn luyện đểphát triển kỹ năng làm việc

- Công việc của tôi tạo nhiều cơhội để tôi chuẩn bị cho sự thăngtiến của mình trong công ty

- Công ty tôi đầu tư vào nhânviên qua các chương trình huấnluyện và phát triển

Xin vui lòng cho biết bạn đãtham gia vào bao nhiêu chươngtrình huấn luyện của công ty trong2 năm vừa qua?

- 0- 1-2- Trên 3Sức khỏe và an toàn lao độngĐây là phần nói về vấn đề sức

khỏe và an toàn lao động trongcông ty.

- Tôi được hướng dẫn đầy đủ vềsức khoẻ và an toàn khi bắt đầu làmviệc trong công ty

- Ban lãnh đạo tổ chức nhữngbuổi hội thảo và thảo thuận về sứckhỏe nghề nghiệp và an toàn nơilàm việc cho toàn bộ nhân viên

- Nhân viên trong công ty tôiđược cung cấp đầy đủ các phươngtiện bảo hộ lao động và thiết bị antoàn cần thiết khi thực hiện cáccông việc có tính nguy hiểm hoặcrủi ro cao

- Tôi được cung cấp đầy đủ dụngcụ & thiết bị bảo hộ lao động ở nơilàm việc

- Tôi cảm thấy môi trường làmviệc của tôi rất an toàn

Chúng tôi cho rằng có một sốyếu tố sẽ quan trọng hơn với bạn sovới một số yếu tố khác. Để hiểu rõhơn về mức độ quan trọng của từngyếu tố đối với bạn, xin bạn vui lòngđánh giá mức độ quan trọng củacác yếu tố bằng sắp xếp lại thứ tự ưutiên của các yếu tố. Xin lưu ý: Haiyếu tố không thể có cùng 01 vị trí.

Bạn có nghĩ rằng công ty củabạn là một công ty rất tốt để làmviệc không?

Bây giờ, đề cập về sự cam kếtgắn bó của bạn đối với công ty hiệntại, xin vui lòng cho biết ý kiến củabạn ra sao, (Lưu ý: Câu hỏi này chỉnhằm để tìm hiểu tâm lý chung củanhân viên, KHÔNG dùng như mộtcông cụ đo lường ý định thật sự củanhân viên)

Tôi sẽ gắn bó lâu dài với công tynày

Xin cho biết mức độ bạn sẽ giớithiệu với người khác vào làm việctrong công ty bạn ra sao?

Các anh chị em và các bạn nênlưu ý: Việc nghiên cứu độ hài lòngcủa người lao động không đơn giản.Doanh nghiệp cần có sự tham giaphối hợp của các đơn vị tư vấn cóchuyên môn và kinh nghiệm thựctiễn trong lĩnh vực này. Việc sử dụngdịch vụ tư vấn sẽ giúp doanhnghiệp hạn chế những rủi ro trongquá trình thực hiện và tiết kiệm chiphí đầu tư cho nguồn lực để thựchiện. Ngoài ra ở vai trò tư vấn bênthứ ba, tính khách quan sẽ tạo đượcniềm tin cho nhân viên để họ nóilên những cảm nhận về các vấn đềhọ quan tâm nhất.

Theo http://eduviet.vn/

T V N - H I ĐÁP

Số 21 - 4/2017

Hỏi: Bộ tiêu chuẩn SA8000 là gì?

Trả lời: SA8000, là từ viết tắt củaSocial Acountability 8000 là tiêuchuẩn quốc tế về các yêu cầu quảnlý trách nhiệm xã hội được banhành lần đầu vào năm 1997 và hiệuchỉnh vào năm 2001.

Tiêu chuẩn này được xây dựngtrên các nguyên tắc Công ước củaTổ chức Lao động quốc tế (ILO) vàCông ước của Liên hiệp Quốc vềQuyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầuvề Nhân quyền. Các yêu cầu củatiêu chuẩn bao gồm:

1. Lao động trẻ emKhông có công nhân làm việc

dưới 15 tuổi, tuổi tối thiểu cho cácnước đang thực hiện công ước 138của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ cácnước đang phát triển; cần có hànhđộng khắc phục khi phát hiện bấtcứ trường hợp lao động trẻ em nào.

2. Lao động bắt buộcKhông có bất kỳ hình thức lao

động bắt buộc, bao gồm các hìnhthức lao động trả nợ hoặc lao độngnhà tù, không yêu cầu đặt cọc giấytờ tuỳ thân hoặc bằng tiền khi đượctuyển dụng.

3. Sức khỏe và an toànMôi trường làm việc phải đảm

bảo an toàn và lành mạnh, đưa ranhững biện pháp phòng ngừa tainạn và tổn hại đến sức khoẻ, tiếnhành các khóa đào tạo thườngxuyên cho công nhân viên về antoàn lao động và sức khỏe, các hệthống nhằm bảo vệ những mốinguy hại đối với sức khỏe và sự antoàn.

4. Tự do hội họp và quyềnthương lượng tập thể

Người làm việc có quyền thànhlập và tham gia công đoàn theo sựlựa chọn và có quyền thương lượngtập thể theo sự lựa chọn của ngườilao động.

5. Phân biệt đối xửKhông phân biệt đối xử về các

vấn đề chủng tộc, địa vị xã hội,nguồn gốc, tôn giáo, người khuyếttật, giới tính, quan niệm về giới tính,thành viên công đoàn hay quanđiểm chính trị, hay tuổi tác, khôngquấy rối tình dục...

6. Xử lý kỷ luậtKhông áp dụng các hình phạt về

thể xác, tinh thần, không lăng mạ,sỉ nhục;

7. Giờ làm việcPhải tuân thủ theo luật pháp

hiện hành, trong mọi trường hợp -thời gian làm việc không vượt quá48 giờ/tuần, có ít nhất một ngàynghỉ trong bảy ngày; làm thêmngoài giờ phải được ưu đãi vàkhông vượt quá 12 giờ/tuần trongngày thường; làm ngoài giờ có thểbắt buộc nếu trong hợp đồng cóthỏa thuận.

8. Tiền lươngLương của người lao động phải

đáp ứng các tiêu chuẩn và quy địnhcủa pháp luật và phải đáp ứng đượcnhu cầu cơ bản của người lao độngvà gia đình của họ; không trừ lươngdo bị kỷ luật.

9. Hệ thống quản lýTạo điều kiện thuận lợi để áp

dụng và duy trì chứng nhận nhằmhoà hợp với tiêu chuẩn trong hệthống quản lý và thực hành của họ.

Hỏi: Việc thực hiện quản lýdoanh nghiệp theo tiêu chuẩnSA8000 mang lại lợi ích gì chodoanh nghiệp, người lao độngvà các bên hữu quan khác?

Trả lời: Lợi ích đứng trên quanđiểm của người lao động, các tổchức công đoàn và tổ chức phiChính phủ: Tạo cơ hội thành lập tổchức công đoàn và việc thươnglượng tập thể; Đây là một công cụnhằm đào tạo công nhân về quyềnlao động; Tạo cơ hội làm việc trựctiếp với doanh nghiệp về các vấnđề liên quan đến quyền lao động;Nhận thức của công ty về cam kếtđảm bảo cho người lao động đượclàm việc trong môi trường lànhmạnh về an toàn, sức khoẻ và môitrường.

Lợi ích đứng trên quan điểm củadoanh nghiệp: Nâng cao uy tín vàhình ảnh của doanh nghiệp; Cảithiện và duy trì nguồn lao động;Đẩy mạnh việc thực hiện và quản lýdây chuyền cung cấp tốt hơn.

T V N - H I ĐÁP 33

34

Số 21 - 4/2017

T V N - H I ĐÁP

Lợi ích trên quan điểm củakhách hàng và nhà đầu tư: Thu hútsự quan tâm và tạo lòng tin củakhách hàng đối với những quyếtđịnh mua hàng; Tạo ra sự tin tưởngcao hơn rằng các sản phẩm đượctạo ra trong một môi trường làmviệc an toàn và công bằng.

Nguồn: Công ty TNHH Tư vấnQuản lý Hạnh Gia (MAC)

Hỏi: SA 8000 áp dụng cho tổchức nào?

Trả lời: SA 8000 có thể được ápdụng cho bất kỳ cơ quan, tổ chứcnào không phụ thuộc vào quy mô,loại hình, ngành nghề, vị trí địa lý...

Tiêu chuẩn này được áp dụngcho cả các nước đang phát triểncũng như cho các nước đã côngnghiệp hoá, cả cho doang nghiệpvừa và nhỏ, cũng như các tổ chứcdịch vụ hành chánh công.

Hiện nay các doanh nghiệp tiênphong áp dụng SA8000 là cácdoanh nghiệp dệt may, da giày,thuốc lá, sản xuất đồ gỗ, dượcphẩm...

Hỏi: Tại sao phải áp dụng SA8000?

Trả lời: Khi tổ chức quyết địnháp dụng SA8000, thì có nhiều lý dođể áp dụng, trong đó những lý dochính sau:

1) Muốn cải thiện môi trườnglàm việc

2) Muốn cải thiện đời sống, sứckhỏe trong tổ chức

3) Muốn cải thiện hình ảnh củadoanh nghiệp

4) Muốn cải thiện mối quan hệvới chính quyền địa phương

5) Bị khách hàng ép buộc, bị cácnước nhập khẩu bắt buộc (rào cảnphi thuế quan

Hỏi: Khi áp dụng SA 8000,giữa các quy định của ILO vàcác qui định của quốc gia, thìtổ chức áp dụng phải tuân thủquy định nào?

Trả lời: Khi áp dụng tiêu chuẩnSA8000, thì giữa quy định của ILOvà các quy định của quốc gia, quyđịnh nào có lợi hơn cho người laođộng thì tổ chức phải áp dụng quy

định đó. Khi áp dụng SA8000 cómột số tài liệu cần tham khảo nhưsau:

a) Các tài liệu quốc tế+ Công ước ILO 29 và 105 (Lao

động cưỡng bức và nô lệ)+ Công ước ILO 87 (Tự do hiệp

hội)+ Công ước ILO 98 (Quyền

thương lượng tập thể)+ Công ước ILO 100 và 111 (Trả

công công bằng đối với lao độngnam và nữ cho công việc bằngnhau; Sự phân biệt)

+ Công ước ILO 135 (Công ướcngười đại diện công nhân).

+ Công ước ILO 138 và Khuyếncáo 146 (Tuổi thấp nhất và sựkhuyến cáo)

+ Công ước ILO 155 và Khuyếncáo 164 (An toàn và sức khoẻ nghềnghiệp)

+ Công ước ILO 159 (Phục hồinghề nghiệp và việc làm/ nhữngngười khuyết tật).

+ Công ước ILO 177(Công việctại nhà hay lao động gia đình).

+ Công ước ILO 182 (Nhữnghình thức tệ hại nhất đối với laođộng trẻ em)

+ Công bố toàn cầu về nhânquyền

+ Công ước của Hợp chủngquốc Hoa Kỳ về quyền trẻ em.

+ Công ước của Hợp chủngquốc Hoa Kỳ về loai trừ mọi hìnhthức phân biệt đối xử đối với phụnữ.

b) Các tài liệu của Việt Nam+ Bộ luật Lao động của nước

CHXHCN Việt Nam (sửa đổi) và cácqui định liên quan.

+ Điều lệ Công đoàn Việt Namvà thông tư hướng dẫn thi hànhđiều lệ Công đoàn Việt Nam.

+ Luật Doanh nghiệp Việt Nam.+ Luật Giáo dục Việt Nam.+ Hiến pháp Việt Nam (sửa đổi).

Nhiều quy định mới về ghi nhãn hàng hóa

Ngày 14/04/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa, quy định tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa tại Việt Nam hoặc nhập khẩu hàng hóa phải ghi nhãn cho

hàng hóa, trừ một số hàng hóa như: Bất động sản; Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh, tài sản di chuyển;Hàng hóa là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người dùng;Hàng hóa đã qua sử dụng; Hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ nội địa; Hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu,vật liệu xây dựng, phế liệu không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng…

Trong đó, nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung gồm: Tên hàng hóa; Tên và địa chỉ của tổchức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa và các nội dung khác theo tính chất của mỗiloại hàng hóa. Cụ thể, với nhóm hàng hóa là lương thực, nhãn hàng hóa bắt buộc phải có định lượng, ngày sảnxuất, hạn sử dụng, thông tin cảnh báo (nếu có); với rượu, phải có định lượng, hàm lượng etanol, hạn sử dụng(nếu có), hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang), thông tin cảnh báo (nếu có), mã nhận diện lô (nếu có); đốivới thuốc lá, thông tin bắt buộc trên nhãn bao gồm định lượng, ngày sản xuất, thông tin cảnh báo, hạn sử dụngvà mã số, mã vạch…

Với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dungbắt buộc bằng tiếng Việt thì phải có nhãn phụ thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt và giữ nguyênnhãn gốc của hàng hóa. Nhãn phụ cũng được sử dụng với hàng hóa không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưara lưu thông trên thị trường, đồng thời, phải có dòng chữ in đậm “Được sản xuất tại Việt Nam”.

Riêng với nhãn hàng hóa, bao bì thương phẩm gắn nhãn hàng hóa được sản xuất, in ấn trước ngày01/06/2017 vẫn được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 01/06/2019.

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2017. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Theo https://www.most.gov.vn/

Sửa đổi quy định về công bố hợp chuẩn, hợp quy và phương thức đánhgiá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ

quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật.

Đáng chú ý, Thông tư sửa đổi khoản 3, khoản 5 và bổ sung khoản 6 Điều 3 như sau:“3. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn là tổ chức đã thực hiện đăng

ký hoạt động chứng nhận theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quyđịnh về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp.

5 Tổ chức thử nghiệm thực hiện hoạt động thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa là tổ chức đã thựchiện đăng ký hoạt động thử nghiệm theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chínhphủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp...".

Sửa đổi khoản 7 Điều 16 như sau:“7. Cung cấp bản sao y bản chính tài liệu tương ứng quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 13 Thông tư này

(Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy hoặc Giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật hoặc Thôngbáo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu) cho tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường; hoặc sử dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm tổ chức, cá nhân kinhdoanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ truy xuất được nguồn gốc và thông tin về việc sản phẩm, hàng hóa, dịchvụ phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật”.

Bên cạnh đó, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung Điều 13.Trình tự công bố hợp quy; Điều 14. Hồ sơ công bốhợp quy; Sửa đổi, bổ sung Điều 17; Bổ sung các nội dung vào biểu mẫu công bố hợp chuẩn/hợp quy (Mẫu 2.CBHC/HQ) quy định tại Phụ lục III Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 5 năm 2017. Các Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bốhợp chuẩn, công bố hợp quy tiếp tục có hiệu lực đến hết thời hạn của Thông báo đã cấp.