dabvmt sb lienkhuong 12-09 final

97
Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009 GIẢI NGHĨA CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATC Trung tâm Chỉ huy Sân bay BOD Nhu cầu oxy sinh học BTN Bê tông nhựa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ Môi trường BYT Bộ Y tế CB Cán bộ CHC Cất hạ cánh CHK Cảng hàng không CPDV Cổ phần dịch vụ CNV Công nhân viên COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn dBA Dexi Belt A DO Oxy hòa tan FBR Bể hiếu khí vật liệu đệm GCĐ Giờ cao điểm HĐMB Hoạt động máy bay HK Hành khách HKDDVN Hàng không Dân dụng Việt Nam ICAO Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế Kinh Đông KH Kế hoạch KTXH Kinh tế xã hội KV kilo Volt KVA Kilo Volt Ampe LK Liên Khương Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 1

Upload: independent

Post on 12-Mar-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

GIẢI NGHĨA CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATC Trung tâm Chỉ huy Sân bayBOD Nhu cầu oxy sinh họcBTN Bê tông nhựaBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trườngBVMT Bảo vệ Môi trườngBYT Bộ Y tếCB Cán bộCHC Cất hạ cánhCHK Cảng hàng khôngCPDV Cổ phần dịch vụCNV Công nhân viênCOD Nhu cầu oxy hóa họcCTNH Chất thải nguy hạiCTR Chất thải rắndBA Dexi Belt ADO Oxy hòa tanFBR Bể hiếu khí vật liệu đệmGCĐ Giờ cao điểmHĐMB Hoạt động máy bayHK Hành kháchHKDDVN Hàng không Dân dụng Việt NamICAO Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tếKĐ Kinh ĐôngKH Kế hoạchKTXH Kinh tế xã hộiKV kilo VoltKVA Kilo Volt AmpeLK Liên Khương

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

1

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

NT Nước thảiPCCC Phòng cháy chữa cháyPHA Hydrocarbons đa vòng thơmQCVN Quy chuẩn Việt NamSS Chất rắn lơ lửngTB Trung bìnhTCVN Tiêu chuẩn Việt NamTNHH Trách nhiệm hữu hạnTNMT Tài nguyên Môi trườngTP Thành phốTSS Tổng chất rắn lơ lữngTWR Tháp chỉ huyUK Anh QuốcUSA Hoa KỳVB Vĩ BắcVDCA Căn cứ Chỉ huy Không quân NgụyVESDEC Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện môi trường

và Phát triển bền vữngVNA Hàng không Việt NamVOC Hơi dung môiVSAT Vệ sinh an toàn

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

2

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ ,ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA

CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

1.1. THÔNG TIN CHUNG.......................................81.1.1. Tên cơ sở..........................................81.1.2. Đơn vị chủ quản....................................8

1.2. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNGKHÔNG LIÊN KHƯƠNG..........................................81.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình khai thác sân bay..81.2.2. Cơ sở pháp lý lập báo cáo Đề án BVMT Cảng Hàng khôngLiên Khương..............................................101.2.3. Hiện trạng hoạt động của sân bay Liên Khương......111.2.4. Dự báo nhu cầu vận chuyển Cảng hàng không Liên Khương...................................................161.2.5. Dự kiến phương án mở rộng Nhà ga sau năm tính toán 2020.....................................................20

CHƯƠNG 2TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................222.1.1. Vị trí địa lý.....................................222.1.2. Khí hậu...........................................222.1.3. Địa hình:.........................................232.1.4. Địa chất, thủy văn................................23

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

3

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

2.1.4. Thổ nhưỡng:.......................................242.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA.......242.2.1. Khái quát điều kiện phát triển kinh tế............242.2.2. Khái quát sự phát triển xã hội....................252.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng..........................252.2.4. Hiện trạng sử dụng đất............................262.2.5. Quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố Đà Lạt......26

CHƯƠNG 3HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ......................283.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP.......................323.3. CHẤT LƯỢNG ĐẤT.......................................33

CHƯƠNG 4THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỐN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI

MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

4.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI...................................364.1.1. Nguồn phát sinh nước thải.........................364.1.2. Nguồn tiếp nhận nước thải.........................364.1.3. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.....................................................364.1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải............384.1.4. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải.....40

4.2. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN, CTNH..........................41Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

4

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

4.2.1. Khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh..414.2.1. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn, CTNH.....414.2.2. Tác hại của ô nhiễm chất thải rắn, CTNH...........42

4.3. ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG................454.3.1. Tiếng ồn và độ rung...............................454.3.2. Khí thải..........................................484.3.3. Tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm..............48

CHƯƠNG 5CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

5.1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN.........515.1.1. Biện pháp kiểm soát và khống chế ô nhiễm do nước thải đã thực hiện........................................515.1.2. Biện pháp kiểm soát và khống chế ô nhiễm không khí đã thực hiện.............................................525.1.3. Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn đã thực hiện....................................53

5.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÒN TỒN TẠI, CHƯA THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG....................................................535.3. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SẼ THỰC HIỆN BỔ SUNG VÀ KẾ HOẠCH XÂY LẮP HOẶC LẮP ĐẶT CÔNG TRÌNH XỬ LÝ. 535.3.1. Biện pháp quản lý chất thải rắn, CTNH.............535.3.2. Cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạtcủa nhà ga...............................................54

5.4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..........565.4.1. Chương trình quản lý môi trường...................565.4.2.Chương trình giám sát môi trường...................56

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

5

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

5.4.3. Chế độ báo cáo....................................575.5. CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG............58

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

6

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân bố vận chuyển giữa các tuyến bay (số lầnchuyến)...................................................17

Bảng 1.2. Nhu cầu vận chuyển hành khách...................17

Bảng 1.3. Khối lượng vận chuyển hàng hoá cho tưng giai đoạn..........................................................18

Bảng 1.4. Tổng hợp dự báo các thông số....................19

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình hàng tháng Cảng hàng khôngLiên Khương...............................................22

Bảng 3.1. Kết quả vi khi hậu, 11/2009.....................28

Bảng 3.2. Chất lượng không khí khu vực dự án, 11/2009.....28

Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu nước cấp tại sân bay LiênKhương, 11/2009...........................................32

Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất Cảng hàng không LiênKhương....................................................33

Bảng 4.1. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưavào môi trường............................................37

Bảng 4.2. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinhhoạt......................................................37

Bảng 4.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt..........................................................38

Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt38

Bảng 4.5. Tóm tắt các tác động của các chất ô nhiễm trongnước thải.................................................41

Bảng 4.6. Ô nhiễm tiếng ồn khu vực Cảng hàng không LiênKhương, tháng 11/2009.....................................45

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

7

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Bảng 4.7. Ô nhiễm rung khu vực Cảng hàng không Liên Khương,tháng 11/2009.............................................46

Bảng 4.8. Mức độ tiếng ồn trong thời gian vận hành máy bay47

Bảng 5.1. Hiện trạng hệ thống kiểm soát ô nhiễm nước thải.51

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

8

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí địa lý của Cảng hàng không Liên Khương....9

Hình 1.2. Sơ đồ mặt bằng quy hoạch tổng thể Cảng hàng khôngLiên Khương đến năm 2020..................................21

Hình 3.1. Hình ảnh thu mẫu chất lượng môi trường..........30

Hình 3.2. Vị trí thu mẫu chất lượng không khí, ồn, rung...31

Hình 3.3. Sơ đồ vị trí thu mẫu chất lượng nước cấp, đất...35

Hình 4.1. Các công trình xử lý chất thải..................43

Hình 4.2. Vị trí thu mẫu chất lượng nước thải.............44

Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước thải hiệnnay của sân bay...........................................51

Hình 5.2. Sơ đồ bể tự hoại...............................52

Hình 5.3. Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải rắn, CTNH.......54

Hình 5.4. Sơ đồ công nghệ bể tự hoại cải tiến.............55

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

9

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ ,ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦACẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

1.1. THÔNG TIN CHUNG1.1.1. Tên cơ sở

Cảng hàng không Liên Khương1.1.2. Đơn vị chủ quản

- Chủ đầu tư: Tổng Công ty Cảng hàng không Miền Nam.- Vị trí hành chính: Cảng hàng không Liên Khương nằm trên

địa bàn khu phố 4, Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng,tỉnh Lâm Đồng.

- Tọa độ địa lý: 110 45’08’’N108020’12’’E

- Số điện thoại: (84-63). 3843373- Fax: (84-63). 3843500- Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước.

Cảng hàng không Liên Khương cách trung tâm thành phố ĐàLạt về phía Nam 30km theo quốc lộ 20, cách trung tâm thịtrấn Liên Nghĩa 4 km về phía Bắc.

- Phía Nam giáp đường quốc lộ 20 và Thị trấn Liên Nghĩa.- Phía Đông giáp đường quốc lộ 27 và Thị trấn Liên

Nghĩa.- Phía Bắc giáp xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng.- Phía Tây giáp Thị trấn Liên Nghĩa.Vị trí địa lý của Cảng hàng không Liên Khương được mô tả

trong Hình 1.1.1.2.TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNGKHÔNG LIÊN KHƯƠNG1.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình khai thác sân bay

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

10

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Cảng hàng không Liên Khương được người Pháp xây dựng tưnăm 1933 với một đường cất hạ cánh (CHC ) bằng đất dài 700mét .

Những năm 1956 – 1960 người Mỹ đã tu sửa, nâng cấp cảnghàng không Liên Khương với cơ sở hạ tầng khá hòan chỉnh,trong đó nhà ga  được thiết kế theo kiến trúc Pháp, loại nhà3 tầng, cấp I. Công suất 50.000 hành khách/năm, khoảng 120hành khách/giờ cao điểm.

Những năm 1964 – 1972 toàn bộ hệ thống đường CHC, sânđậu, đường giao thông được tiếp tục nâng cấp, phủ bê tôngnhựa dày tư 8 – 10cm.Cụ thể đường HCC dài 1.480m, rộng 37m,sân đỗ máy bay 23.100m2, sân đỗ ô tô 2.106m2, đường ô tô2100m

Tư sau 30/4/1975 đến năm 1980 cảng hàng không LiênKhương được Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản và điềuhành. Chủ yếu phục vụ cán bộ lãnh đạo đi công tác và vậnchuyển dân đi vùng kinh tế mới Lâm Đồng tư các tỉnh phíaBắc.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

11

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 1.1. Vị trí địa lý của Cảng hàng không Liên Khương

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 12

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Tư năm 1981-1985 cảng hàng không Liên Khương triển khaihoạt động phục vụ vận chuyển hành khách, đường bay T.p HồChí Minh – Liên Khương với tần suất 01 chuyến/tuần bằng máybay AK.40.Tuy nhiên, sau đó đường bay tạm ngưng hoạt động dolượng khách ít.

Tư năm 1992 cảng hàng không Liên Khương triển khai họatđộng phục vụ vận chuyển hành khách trở lại, ngoài đường bayThành phố Hồ Chí Minh – Liên Khương , thời kỳ này còn mởthêm Liên Khương - Huế và ngược lại, lọai máy bay sử dụng làAK40 và sau này được thay thế bằng ATR.72.

Tư tháng 10 năm 2004 phục vụ thêm đường bay Liên Khương– Hà Nội và ngược lại bằng máy bay Fokker 72.1.2.2. Cơ sở pháp lý lập báo cáo Đề án BVMT Cảng Hàng khôngLiên Khương

Tuân thủ quy định tại điểm 1 khoản 9 Điều 1 Nghị định số21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, Ban giám đốcCảng Hàng không Liên Khươngđã phối hợp với Đơn vị tư vấn(Viện Môi trường và Phát triển Bền vững – Trung tâm Bảo vệMôi trường) tiến hành lập Đề án BVMT cho Cảng Hàng khôngLiên Khương.

Cấu trúc Đề án Bảo vệ Môi trường thực hiện theo hướngdẫn tại Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008 của BộTài nguyên và Môi trường.Ngoài ra, các văn bản pháp luật sauđây cũng được tuân thủ trong nghiên cứu lập Đề án BVMT choCảng.

-Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 13/06/2003 vềphí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

-Nghị định số 04/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/01/2007 về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải.

-Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 27/07/2004quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyênnước, xả nước thải vào nguồn nước

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

13

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

-Nghị định 81/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/5/2007 về việc xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

-Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/04/2007 về quản lýchất thải rắn.

-Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007 về phíbảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.

-Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướngdẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

-Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chính hướngdẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thảirắn.

-Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyênvà Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lậphồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thảinguy hại.

-Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thảinguy hại.

- Các văn bản của Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và địaphương về Quy hoạch và Phát triển Cảng hàng không Liên Khương:

- Quyết định số: 958/QĐ-UB ngày 09/04/2003 của UBND tỉnhLâm Đồng về việc thu hổi đất giao cho Cụm cảng hàng khôngMiền Nam để xây dựng, mở rộng nâng cấp sân bay Liên Khương

- Quyết định số: 1433/QĐ-UB ngày 14/05/2004 của UBND tỉnhLâm Đồng về việc thu hổi đất giao bổ sung (giai đoạn 2) choCụm cảng hàng không Miên Nam để xây dựng sân bay Liên Khươngvà Đài hướng dẫn K2

- Quyết định điều chỉnh số: 1858/QĐ-UB ngày 21/07/2005của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc điều chỉnh diện tích, ranhgiới đất thu hồi để xây dựng, mở rộng sân bay Liên Khươngtại quyết định số 958/QĐ-UB ngày 09/04/2003.

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng đối với dự án

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

14

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

-Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường

Trong báo cáo Đề án BVMT này, các Tiêu chuẩn Việt Nam vềmôi trường được áp dụng:

Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937:2005)

Tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tốiđa cho phép (TCVN 5949: 1998).

Rung động và chấn động – Mức tối đa cho phép đối với môitrường khu công nghiệp và khu dân cư (TCVN 6962: 2001).

-Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành và áp dụng các Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về môi trường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm(QCVN 09:2008/BTNMT).

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kimloại nặng trong đất (QCVN 03:2008/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN14:2008/BTNMT).1.2.3. Hiện trạng hoạt động của sân bay Liên Khương Đài dẫn đường

Đài gần (K1): Tên hiệu HYD- Tên hiệu: HYD- Tần số: 312 KHz- Tọa độ: WGS-84: 110 45’08’’N- 108020’12’’E- Ví trí đài cách thềm đường HCC: 1000 m- Loại máy: NAUTEL ND500- Công suất phát: 50 w- Nhà sản xuất: Canada- Năm lắp đặt: 1994- Tầm phủ: 150-300 Km- Hoạt động: Hoạt động theo yêu cầu

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

15

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Đài xa (K2): Tên hiệu DL- Tên hiệu DL- Tần số 330KHz- Tọa độ (hệ WGS 84): 11o44’52’’N – 108o15’53’’E- Vị trí đài cách thềm đường CHC 09 là 8.940 m. - Loại máy ND4000. - Nhà sản xuất: Nautel, Canada. - Công suất phát: 1000W.- Năm sản xuất: 1995- Năm lắp đặt: 1996- Tầm phủ 114 Nautical Mile.- Hoạt động 24/24. Đài DVOR/DME- Tên hiệu: LKH- Tần số: Đài DVOR: 112.3 MHz, Đài DME kênhCH70X- Tọa độ: WGS-84.110.45’15’’N –1080 21’19’’E- Vị trí đài:Cách tim đường HCC: 161m về phía Bắc, cách

thềm đầu 27 đường HCC: 2.346,28 m; cách thềm đầu 09 đườngHCC 923,39 m.

- Công suất DVOR: 100w- Công suất DME: 500-1000w- Tầm phủ sóng: 320Km (tại mực bay FL110)- Nhà sản xuất: Airport System International USA- Năm lắp đặt: 2008- Hoạt động: 24/24

Đường Cất hạ cánh (CHC)Sân bay Liên Khương có 01 đường CHC 09/27 với các sốliệu sau :- Hướng tư: 085o-265o

- Độ lệch tư: 5o Tây Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

16

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- Ký hiệu đường cất hạ cánh: 09/27- Cấp sân bay: 4D - Chiều dài: 3250m- Chiều rộng: 45m- Độ dốc dọc trung bình: 1,02%- Độ dốc ngang điển hình: 1%- Tọa độ thềm 09: 11o45’08.151”N - 108o20’49.031”E- Tọa độ thềm 27: 11o45’13.837”N - 108o22’36.203”E- Lớp phủ mặt đường CHC: bê tông nhựa nóng. - Sức chịu tải (PCN) công bố: 53/F/B/X/TCác hạng mục chính của đường cất hạ cánh

- Dải bay (Runway strip): 3750m x 150m, bằng đất nện- Đoạn dưng (Stopway): RWY09 100m x 60m, bằng bê tôngnhựa.- Đoạn dưng (Stopway): RWY27 100m x 60m, bằng bê tôngnhựa.- Độ dốc: 0,8% - 1,25%- Khoảng trống (Clearway): RWY09 300m x 150m, bằng bêtông nhựa.- Khoảng trống (Clearway): RWY27 200m x 150m, bằng bêtông nhựa.- Lề đường CHC: Rộng 7,50m , bằng bê tông nhựa.- Độ dốc lề đường CHC: 2,5%- Dải hạ cánh bụng:+ Dài: 3250m+ Rộng: 45m+ Vị trí: Sát lề vật liệu phía Bắc đường cất hạ cánh09/27.

Đường lănHiện nay, hệ thống đường lăn của Cảng HK Liên Khương

đang được thi công với 03 đường lăn đầu đông:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

17

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- Đường lăn E1 nối đường CHC mới với sân đỗ mới, cáchđầu 09 một khoảng 2300m, kích thước 268x23m.

- Đường lăn song song được cải tạo tư đường CHC hiện hữudài khoảng 950m. Đường lăn E2 kích thước 427.6x23m tại đầu27 để liên hệ đường CHC với đường lăn song song, lề đườnglăn mỗi bên rộng 7.5m. Sân đỗ máy bay

Cảng hàng không Liên Khương có hai sân đậu máy bay:- Sân đậu máy bay mới: Kích thước 239m x 131,5m; kết cấu

mặt sân đậu Betong ximăng; Sức chịu tải: 53/R/C/X/T.Sân đậu mới gồm 05 vị trí đậu ( trong đó: 02 vị trí đậu

cho loại máy bay A 320, A 321 trở xuống và 03 vị trí đậucho loại máy bay ATR 72, FOKKER trở xuống); khai thác theophương thức tự vận hành vào, ra.

- Sân đậu máy bay cũ cải tạo lại: Kích thước 121m x105m; kết cấu mặt sân đậu Betong nhựa; Sức chịu tải:50/F/C/X/T.

Sân đậu máy bay cũ gồm 02 vị trí đậu cho loại máy bay A321, A320 trở xuống khai thác theo phương thức tự vận hànhvào, ra. Khoảng trống (clearway)

Sân bay Liên Khương có khoảng trống ở 2 đầu đường cất hạcánh.

- Khoảng trống (Clearway): RWY09 300m x 150m, bằng bêtông nhựa.

- Khoảng trống (Clearway): RWY27 200m x 150m, bằng bêtông nhựa.

- Độ dốc: 2,5% Thông tin về các thiết bị phù trợ dẫn đường

- Thiết bị trợ giúp bằng mắt trong phương thức tiếp cận:bao gồm đèn tiếp cận (ở hai đầu 09, 27 và hệ thống đèn chớp)và đèn PAPI (ở hai đầu 09/27)

- Hệ thống đèn đường cất hạ cánh, đường lăn, đèn vị tríđỗ tàu bay

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

18

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- Hệ thống hỗ trợ và chỉ dẫn khác, các hệ thống điềukhiển trên đường lăn, sân đỗ tàu bay bao gồm: Hệ thống đènvạch dưng (stopbar lights), đèn dẫn ( lead-on lights), biểnbáo và sơn tín hiệu. Hệ thống chỉ dẫn chuyển động của tàu bay trên mặt đất

Gồm 16 hộp biển báo, có đèn để sử dụng ban đêm, được bốtrí dọc theo các đường lăn tại giao điểm của đường CHC vớiđường lăn E 1, E2 và đường lăn song song. Vị trí và cao độ các điểm kiểm tra độ cao trước chuyến bay

Cảng hàng không Liên Khương không sử dụng điểm kiểm trađộ cao trước khi bay Nhà ga hàng không

Nhà ga Cảng hàng không Liên Khương được xây dựng tưnhững năm 1950, tư đó đến nay đã được cải tạo sửa chữa nhiềulần. Diện tích xây dựng hiện nay của nhà ga là 736m2, gồm mộttrệt và 1 lầu. Nhà ga này sẽ không còn được khai thác sửdụng khi nhà ga mới đi vào hoạt động vào thời điểm tháng1.2010.

Nhà ga mới được xây dựng có tổng diện tích sàn là 12.374m2, có khả năng tiếp nhận khoảng 830HK/GCĐ (quy hoạch đến năm2015) Sân đỗ ô tô

Cảng hàng không Liên Khương có 1 bãi đỗ oto phía trước nhà ga mới với tổng diện tích 8693 m2 có khả năng tiếp nhận 248 xe hơi, taxi (4 chỗ) , 90 xe du lịch (16 chỗ) và 54 xe bus (26 chỗ). Khu nhà để xe

Khu nhà xe gồm nhà để xe và nhà xe máy ngoại trường.Nhà để xe Cảng hàng không Liên Khương nằm phía Tây Nam

sân đỗ ô tô phía trước nhà ga cũ, đây là dãy nhà cấp 4 đượcxây dựng trước năm 1975 và đã được sửa chữa trong quá trìnhkhai thác. Hiện đang được dùng để chứa 01 xe cứu hoả và 01xe 15 chỗ ngồi.

Nhà xe máy ngoại trường hiện được bố trí gần nhà ga vớinhà xe có diện tích 192m2 đủ để bố trí các phương kỹ thuậtngoại trường, xe cứu hoả, bao gồm:Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

19

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- 01 xe KIA chở hàng hoá, hành lý 1,5T (Korea).- 01 Toyota Hiace chở khách (Japan).- 01 MEKONG- 01 Uoat (USSR)- 01 máy nạp điện khởi động máy bay (UK).- 01 máy kiểm tra hành lý Rapiscan 324 (USA).- 01 xe cứu hoả BONE (USA).

Hệ thống đường giao thôngCảng hàng không Liên Khương nằm gần trục đường quốc lộ

20 Tp. Hồ Chí Minh đi Đà Lạt. Tư quốc lộ 20 có 01 đường nốivới Cảng hàng không kích thước 300 x 5m bằng BTN nhưng mặtđường đã lão hoá do khai thác quá lâu. Hệ thống PCCC

Phân cấp cứu hỏa Cảng hàng không Liên Khương là cấp 6-7(theo phân cấp của ICAO) Hệ thống cấp nước

Nước cấp cho hoạt động của nhà ga cũ được khai thác tưnguồn 2 giếng khoan với độ sâu 65m mỗi giếng. Nhu cầu cungcấp nước cho toàn nhà ga cũ là 30m3/ngày đêm

Nước cấp cho hoạt động của nhà ga mới được cung cấp tưnguồn giếng khoan sâu 80m, công suất 20m3/ngày đêm và tưnguồn nước máy của Huyện Đức Trọng, được bơm và trữ trong bểchứa ngầm 20 m3, sau đó sẽ được bơm tăng áp đến các phòng vệsinh. Hệ thống cấp nước sinh hoạt bao gồm hệ thống lọc cátvà bơm áp lực.

Nhu cầu dùng nước của Cảng hàng không Liên Khương hiệnnay vào khoảng 7000 lit/ngày

Ngoài ra, bể nước chữa cháy xây ngầm riêng biệt dungtích 300 m3 sẽ được cung cấp. Hệ thống thoát nước

Theo độ dốc thiên nhiên, nước mưa được thu vào tuyếnmương đất và theo đường cống F1000 thoát vào mương hở chạysát hàng rào và chảy xuôi theo tuyến mương hiện hữu vào hồNam Sơn.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

20

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Trong khu nhà ga đã xây dựng 1 tuyến mương hở thu nướcmặt (bxh = 400 x 500mm). Hệ thống cấp điện

Nguôn câp điện- Tư trạm 35/15KV Đà Lạt thuộc mạng lưới chung của tỉnh

Lâm Đồng.- Nguồn điện dự phòng gồm 02 máy phát điện công suất

37.5KVA và 7.5KVA.Mang điện phân phối- Trạm biến áp 15/0,2¸0,4KV:- Đường dây 15KV: Có phát tuyến tư trạm 35/15KV Đà Lạt

đi trên cột bê tông, gỗ, dài khoảng 0,26km.- Đường dây 0,4KV: Đi trên cột bê tông, gỗ, sắt, dài

khoảng 1,6km.- Cáp ngầm 0,4KV: Đi trong mương kín dài khoảng 0,3km.- Ngoài ra khu vực Cảng hàng không còn có trạm phát điện

dự phòng 2x37,5KVA.- Công suất tiêu thụ điện hiện nay: 70KVA.

Hệ thống quan trắc khí tượng- Cảng hàng không Liên Khương có hệ thống quan trắc khí

tượng VAISALA đo đạc tự động các yếu tố khí tượng: Hướng vàtốc độ gió, nhiệt độ không khí, nhiệt độ điểm sương, khí áp( QFE, QNH);

- Các yếu tố khác như tầm nhìn ngang khí tượng, lượng vàđộ cao chân mây, hiện tượng thời tiết do quan trắc viên thựchiện bằng mắt.

- Các số liệu trên được kết nối về máy tính xử lý bằngmodem rồi truyền về màn hình đầu cuối đặt tại Đài kiểm soáttại sân với tần suất cập nhật số liệu 01 phút / lần

- Quan trắc viên tiến hành quan trắc, thu thập số liệu,cung cấp các bản tin METAR trực tiếp cho tổ bay thực hiệnchuyến bay, cho Đài kiểm soát tại sân, cho các cơ sở cungcấp dịch vụ không lưu và Đội dịch vụ khí tượng – Trung tâm

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

21

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

ĐHSB với tần suất 30 phút/ lần; phương tiện liên lạc traođổi số liệu: AIS, AFTN, FAX, Internet, điện thoại. Nhu cầu nhân lực

Tổng số CBCNV của toàn Cảng hàng không hiện tại gồm 100người trong đó ban Giám Đốc gồm 02 người. Nhu cầu năng lực khu bay

Hiện tại sân bay có thể tiếp nhận các loại máy bay nhưATR72, FOKKER70 và A 320 cũng như A321, khai thác tuyến bayĐà Lạt – Sài Gòn, Đà Lạt – Hà Nội, với tần suất 2 chuyến ĐàLạt – Sài Gòn và 1 chuyến Đà Lạt – Hà Nội, trong năm 2007 có1.770 lần/ chuyến bay cất hạ cánh, năm 2008 vào khoảng 2000lần/ chuyến.1.2.4. Dự báo nhu cầu vận chuyển Cảng hàng không Liên Khương Dự báo về chuyến bay

Cho đến năm 1998 Cảng hàng không Liên Khương khai tháchai tuyến bay: DLI-DAD (Đà Lạt – Đà Nẵng) và DLI-SGN (Đà Lạt– Sài Gòn). Phân bố vận chuyển trên hai tuyến bay đến năm1998 như sau: tuyến đường bay DLI-DAD-DLI chiếm 20% và tuyếnDLI-SGN-DLI chiếm 80% khối lượng vận chuyển toàn Cảng hàngkhông, sau đó thì tuyến DLI-DAD-DLI dưng bay năm 1998(bảng4).

Tư năm 1999 đến năm 2003 Cảng HK Liên Khương chỉ còn lạituyến bay DLI-SGN-DLI khai thác. Tư tháng 11/2004 đến naytuyến bay DLI-HAN-DLI (Đà Lạt – Hà Nội) đã và đang khaithác.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

22

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Bảng 1.1. Phân bố vận chuyển giữa các tuyến bay (số lần chuyến)

Tuyếnbay 1996 199

71998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

DLI-DAD-DLI 52 47 97 Ngưng bay

DLI-SGN-DLI 148 347 385 331 313 354 390 370 420 389

DLI-HAN-DLI Ngưng bay 29 192

Toànsân bay 200 394 482 331 313 354 390 370 449 581

Hiện tại có 2 tuyến đường bay tại Liên Khương là DLI-HAN-DLI; DLI-SGN-DLI.

Hệ số ghế sử dụng: Trung bình 84% Dự báo vận chuyển hành khách

Bảng 1.2. Nhu cầu vận chuyển hành khách

Tuyến bay Năm 2006 Năm 2020 Năm 2025

DLI - SGN - DLI 66,491 1,035,715 1,452,644

DLI - HAN - DLI 27,530 380,778 534,061

DLI - DAD - DLI 0 32,515 45,604

Vận chuyển quốctế 0 60,059 120,800

Toàn Sân bay 94,021 1,509,068 2,153,109

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

23

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Dự báo vận chuyển hàng hóaBảng 1.3. Khối lượng vận chuyển hàng hoá cho tưng giai

đoạn

NămSLHH/NămNăm trước

Hệ số tăngtrưởng SLHH/Năm % Tăng

trưởng

2006 745,938 1.250 932,423

25.00%

2007 932,423 1.250 1,165,528

2008 1,165,528 1.250 1,456,910

2009 1,456,910 1.250 1,821,138

2010 1,821,138 1.250 2,276,422

2011 2,276,422 1.230 2,799,999

23.00%

2012 2,799,999 1.230 3,443,999

2013 3,443,999 1.230 4,236,119

2014 4,236,119 1.230 5,210,426

2015 5,210,426 1.230 6,408,824

2016 6,408,824 1.120 7,177,883 12.00%

201 7,177,883 1.120 8,039,229Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

24

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

7

2018 8,039,229 1.120 9,003,936

2019 9,003,936 1.120 10,084,409

2020 10,084,409 1.120 11,294,538

2021 11,294,538 1.050 11,859,265

5.00%

2022 11,859,265 1.050 12,452,228

2023 12,452,228 1.050 13,074,839

2024 13,074,839 1.050 13,728,581

2025 13,728,581 1.050 14,415,010

Tổng hợp dự báoBảng 1.4. Tổng hợp dự báo các thông số

Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2020 Năm 2025

Vận chuyển HK/năm (theo dự báo)

94,000 1,509,000 2,153,000

Hành khách/giờ caođiểm (Lấy theo HĐMB/GCĐ)

110 830 1,080

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

25

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Loại máy bay ATR–72, Fockker-70, A320, A321

Hệ số ghế sử dụng (%) 84% 84% 84%

Hoạt động MB/năm 1,470 21,470 30,120

HĐMB/giờ cao điểm 1 5 6

Vận chuyển hàng hoá/năm (tấn)

932,000 11,295,000 14,415,000

Mã sân bay theo ICAO 4D 4D 4D

Cấp sân bay quân sự II II II

Cấp tiếp cận hạ cánh

Tiếp cậnkhông chính

xác

Tiếp cậnchính xác

Tiếp cậnchính xác

Cấp cứu nguy cứu hoả 7 7 7

Biên chế CBCNV sânbay 50 120 150

Ty lệ HK đi/HK đến 1/1 1/1 1/1

Ty lệ người đón tiễn / HK 2/1 2/1 2/1

Ghi chu ATR-72, F-70 Cho chuyến bay DLI-SGN-DLI và DLI-DAN-DLI.A320, A321 cho chuyến bay DLI-DAN-DLI và DLI-HAN-DLI và

các tuyến quốc tế.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

26

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

1.2.5. Dự kiến phương án mở rộng Nhà ga sau năm tính toán2020:

Theo số liệu dự báo ở mức cao, năm 2020 Cảng hàngkhông Liên Khương sẽ đạt công suất 1,509,000 HK, ứng với650 hành khách GCĐ (580 hành khách nội địa GCĐ và 70hành khách quốc tế GCĐ).

Qui mô Nhà ga thiết kế cho năm tính toán 2020, sốlượng hành khách GCĐ lấy theo chuyến bay GCĐ là 830 hànhkhách GCĐ (580 hành khách nội địa GCĐ và 250 hành kháchquốc tế GCĐ), tương ứng với công suất tính toán là2,004,000 hành khách năm 2020 (Số liệu làm tròn).

Như vậy, trên thực tế Nhà ga hành khách có thể khaithác đạt công suất tối đa khoảng 2.004.000 hành kháchcho năm tính toán 2020.

Bảng 1.5. Dự báo số lượng lượt khách trên năm

Số liệu so sánhHành khách giờ cao điểm

Công suất(HK/năm)Nội

địaQuốctế

Tổngcộng

Dự báo năm 2020 580 70 650 1,509,000Tính toán thực tế2020 580 250 830 2,004,000

Trường hợp sau năm 2020, các đường bay quốc tếthường lệ và không thường lệ giữa Liên khương và cácđiểm du lịch trong khu vực do các hãng Hàng không nướcngoài và Vietnam Airlines khai thác gia tăng; hoạt độngkhai thác thuê chuyến phát triển mạnh. Mạng đường baynội địa liên vùng mở rộng tư Liên Khương đến các điểm dulịch và vùng kinh tế trọng điểm của đất nước như CầnThơ, Hải Phòng, Đà Nẵng phát triển mạnh và chuyển toànbộ khai thác tư tàu bay ATR-72, F-70 sang tàu bay tầmngắn, trung A320, A321, B737.

Sản lượng hành khách tăng cao, Nhà ga hiện tại (T1)không đủ đáp ứng thì sau năm 2024 sẽ có phương án xâydựng thêm nhà ga thứ hai (T2) có qui mô tương đương nhàĐơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

27

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

ga hiện tại. Diện tích đất dự kiến cho xây dựng nhà gathứ hai (T2) trong trường hợp nhà ga thứ nhất (T1) quátải đã được tính đến trong qui hoạch tổng thể Cảng hàngkhông Liên Khương, Tỉnh Lâm đồng – Giai đoạn đến 2015,định hướng đến 2025 được Bộ Giao thông vận tải phê duyệttại Quyết định số 1375/QĐ-BGTVT ngày 27/6/2006.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

28

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 1.2. Sơ đồ mặt bằng quy hoạch tổng thể Cảng hàng không Liên Khương đến năm2020

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 29

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

CHƯƠNG 2TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN2.1.1. Vị trí địa lý

Thị trấn Liên Nghĩa nằm ở vùng trung tâm của huyện lỵĐức Trọng tỉnh Lâm Đồng, có độ cao tư 850m - 1000m.

Ranh giới của thị trấn giáp với:- Phía đông : Giáp xã Tu Tra (thôn Cambote) huyện Đơn

Dương- Phía tây : Giáp xã N’thol Hạ, xã Tân Hội- Phía nam : Giáp xã Phú Hội, xã Tân Hội- Phía bắc : Giáp xã Liên Hiệp, xã Hiệp ThạnhTổng diện tích đất tự nhiên là 3769,32ha, trong đó chủ

yếu là loại đất sản xuất nông nghiệp với 2795,56 ha chiếm74,4% tổng diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có 523,67 havới 13,88% tổng diện tích tự nhiên, còn lại là đất chuyêndùng và đất chưa sử dụng.2.1.2. Khí hậu Nhiệt độ

Nhiệt độ thấp, khí hậu ôn hòa, nắng nhiều, độ ẩm khôngkhí cao. Thổ nhưỡng thích hợp cho nhiều loại cây trồng cộngvới các nguồn tài nguyên thiên nhiên như nước và hệ thốngthuy lợi được khai thác hợp lý.

Nhiệt độ trung bình năm: 21,30C (Trạm Liên Khương).Nhiệt độ Max trung bình: 27,30CNhiệt độ Min trung bình: 18,30C

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình hàng tháng Cảng hàng không LiênKhương

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Nhiệt độ 19 21 21 23 22 22 22 21 21 21 21 20 21,

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

30

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối

11,6

14,1

14,8

16,6

18,1

18,5

18,2

17,8

18,0

16,2

14,0

11,6

15,6

Nhiệt độ cao tuyệt

28,5

29,5

30,6

30,8

30,5

29,8

29,5

28,2

29,2

28,3

29,2

27,7

29,3

Nhiệt độ cực đại

25,5

27,0

28,5

29,2

28,4

27,7

26,2

25,8

26,7

26,3

26,9

29,5

27,3

Nhiệt độ cực tiểu

16,2

17,3

17,5

19,1

19,5

19,8

20,2

19,3

19,2

18,4

17,2

16,2

18,3

Độ ẩmĐộ ẩm trung bình : 80,95 %- Độ ẩm thấp nhất : 5,00 % (03/1998)

Lượng mưaLượng mưa trung bình : 1.600 mm- Lượng mưa lớn nhất : 1.867mm- Lượng mưa thấp nhất : 991 mmMùa mưa bắt đầu tư tháng 4 đến tháng 10, mùa khô tư

tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Độ bốc hơi

- Bốc hơi trung bình ngày : 2,9 mm- Bốc hơi tối đa ngày : 13,6 mm- Bốc hơi trung bình năm : 1.058,0

mm Hướng gió

Có hai hướng gió chính:- Gió Đông - Đông Bắc thổi vào mùa khô, Vmax = 15-20 m/s- Gió Tây - Tây Nam, thổi vào mùa mưa.- Số ngày có sương mù trung bình : 30,2 ngày- Số ngày trung bình có dông : 29,7 ngày.

2.1.3. Địa hình:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

31

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Khu vực Cảng hàng không Liên Khương hiện nay nằm trênvùng đất khá thuận lợi, bằng phăng, độ dốc nền đất hiện hữuphổ biến tư: i = 0,015 - 0,026, cao độ nền thiên nhiên tư905 - 964, nền đất thoải dần ra 3 hướng Bắc - Nam, Đông Bắc- Tây Nam, Tây Bắc - Đông Nam.

Cảng hàng không Liên Khương hiện nằm ở vị trí có địahình, địa vật như sau:

- Hướng Bắc: Địa hình chật hep, quốc lộ 27 cách đầu Đôngđường HCC 180m, dọc hai bên đường là nhà 1 hoặc 2 tầng. Đặcbiệt, có nhà thờ Liên Khương, nằm phía Đông Bắc của đườngHCC.

- Hướng Đông: Địa hình chật hep, không có khả năng pháttriển, đường quốc lộ 20 cách đầu Đông của đường HCC 175m,rạch Liên Khương cách 500m chạy theo hướng Bắc Nam song songvới quốc lộ 20.

- Hướng Nam: là khu dân cư dọc theo quốc lộ 20.- Hướng Tây: là khu đất trống.2.1.4.

2.1.4. Địa chất, thủy vănKhu vực Liên Nghĩa có mực nước ngầm rất thấp, nhất là

vào mùa khô. Qua khảo sát cho thấy các giếng nước có độ sâutư 10 - 15 m mới có nước.

Theo tài liệu địa chất của tỉnh Lâm Đồng, đất đai khuvực thị trấn Liên Nghĩa là đất đỏ bazan mlixta xen giữa muộncó tầng phủ dày tư 90 đến 120m. Thành phần thạch học là cácbazan oliven, đalizit oliven kiềm và một số ít bazanit.2.1.4. Thổ nhưỡng:

Chủ yếu là đất đỏ bazan, có độ phì nhiêu cao, tầng đấtdày trên 1m2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA

Về cơ bản thị trấn Liên Nghĩa có những thuận lợi sau:- Diện tích đất canh tác chủ yếu là đất đỏ bazan có độ

dày tầng đất trên 1m . Cũng như nhiều địa phương ở ĐứcTrọng, điều kiện khí hậu rất thuận lợi để phát triển nhiềuloại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Ở địa

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

32

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

phương còn có lực lượng lao động trẻ, cần cù đầy tính sángtạo và luôn áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

Đời sống của nhân dân trong thị trấn chủ yếu dựa vào sảnxuất nông nghiệp như trồng rau màu, cây lương thực lúa, bắp,chăn nuôi và các ngành dịch vụ khác.

- Hướng lâu dài về ngành sản xuất chăn nuôi, trồng trọtcó sự chuyển đổi cơ bản sang sản xuất hàng hoá, cần đa dạnghóa cây trồng tưng bước hình thành vùng chuyên canh tậptrung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng ty trọngtiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.

Cùng với xu hướng chung của cả huyện về chuyển đổi nềnkinh tế trên tinh thần phát huy nội lực, quỹ đất của Thịtrấn đã được khai thác tương đối triệt để trong những nămgần đây so với năm 2000.

Thực hiện Nghị định 64-CP của thủ tướng Chính phủ toànthị trấn đã cấp giấy chứng nhận QSD đất cho 11620 hộ và 60tổ chức 11810 GCNQSDĐ với tổng diện tích: 1426 ha chiếm 73%tổng diện tích đất sản xuất đất nông nghiệp và đất ở.

Trong những năm gần đây ngành địa chính được nâng cao,hiện đại hóa giúp cho việc quản lý sử dụng đất đai đúngluật, đúng mục đích và chính xác hơn. Những đầu tư lớn củangành địa chính giúp kiện toàn công tác quản lý đất đai ởthị trấn như:

- Xây dựng bản đồ giải thửa 1:2000 trên diện tích đấtnông nghiệp và đất chuyên dùng

- Xây dựng bản đồ ty lệ 1:10.000- Tổng kiểm kê và xây dựng bản đồ hiện trạng- Xây dựng bản đồ quy hoạch đến 2010 căn cứ trên yêu cầu

sinh thái của tưng cây, đặc điểm của tưng đơn vị đất, mức độthích nghi của các loại hình sử dụng để đánh giá khả năngthích nghi trên tưng đơn vị đất trong tương lai trên địa bànthị trấn. Tư đó xem xét bố trí đất nông nghiệp dựa trên quỹđất có thể canh tác lựa chọn cây trồng cho phù hợp quy hoạchvà hiệu quả thu được. Đất nông nghiệp theo hiện trạng cầnđiều chỉnh cơ cấu và thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên giải pháptích cực nhất là đầu tư thủy lợi, đầu tư cải tạo đất và kỹthuật canh tác thâm canh, tăng vụ. Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

33

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

2.2.1. Khái quát điều kiện phát triển kinh tế Tình hình tăng trưởng kinh tế:

Tổng thu ngân sách thị trấn và các hoạt đông ước thựchiện cả năm là: 5.772.805.000 đồng đạt 105%. Lĩnh vực Nông nghiệp:

Về công tác khuyến nông đã vận động các hộ dân mạnh dạnchuyển đổi cơ cấu cây trồng. Phối hợp với các ban ngành củahuyện triển khai thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp kỹthuật cao với diện tích là 350 ha, ở khu vực nam sông ĐaNhim. Lĩnh vực Lâm nghiệp:

Thường xuyên tuần tra bảo vệ, đã làm tốt công tác phòngcháy chữa cháy. Công nghiệp - tiểu thủ Công nghiệp – Dịch vụ thương mại:

Sản xuất TTCN – DVTM trong năm đã phát triển ổn định,tăng trưởng khá tốt. Nhu cầu xây dựng cơ bản tư việc quyhoạch nâng cấp sân bay Liên Khương, đường dây 110 KV ĐứcTrọng - Di Linh. Dự án đường cao tốc Liên Khương- Pren.2.2.2. Khái quát sự phát triển xã hội Tình hình gia tăng dân số :

- Tăng dân số bình quân: 1.97% - Tình hình phân bố dân cư: Dân cư được phân bố đều trên

các khu phố, chủ yếu tập trung dọc theo quốc lộ 20 và đườngThống Nhất. Cơ cấu dân số: 42.320 người, 8.005 hộ. Số người trong độ tuổi lao động: 3.154 người.2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng Mạng lưới giao thông:

- Được phân bố đồng đều trên các khu phố, đang đượcchỉnh trang nhựa hóa. Mạng lưới y tế:

- Gồm 1 bệnh viên đa khoa, và một trạm y tế. Khám chữabệnh cho nhân dân đảm bảo và kịp thời.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

34

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Mạng lưới trường học:- Gồm:+ Trường trung học : 1 Trường+ Trường Cở Sở : 6 Trường+ Trường Tiểu Học: 6 Trường+ Trường Mẫu Giáo: 3 Trường

Mạng lưới điện :Mạng lưới điện sinh hoạt đã phủ 100% trên toàn T.T Liên

Nghĩa. Mạng thông tin liên lạc – bưu chính viễn thông:

- Khu vực T.T Liên Nghĩa có 1 bưu điện trung tâm và 1bưu điện văn hoá. Một đài phát thanh truyền hình. Mạng lưới cấp, thoát nước:

Đã có hệ thống cấp thoát nước cấp tỉnh.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

35

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp:

A – Đất sản xuất nông nghiệp:- Đất trồng cây hàng năm: 206,63ha- Đất trồng cây lâu năm: 193,73 ha- Đất trồng lúa: 656,84 ha- Đất trồng cây hàng năm khác: 1406,78haB- Đất lâm nghiệp: 523,67haC- Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản: 14,54 ha

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệpA – Đất ở: 226,38 haB – Đất chuyên dùng:- Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp:9,11ha- Đất an ninh quốc phòng: 99,56 ha- Đất sản xuất kinh doanh: 9,91 ha- Đất có mục đích công cộng: 408,43 haC – Đất tôn giáo tín ngưỡng: 3,43 haD – Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 23,16 haE – Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng : 91,22 ha

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng A - Đất bằng chưa sử dụng: 20,16 haB - Đất đồi núi chưa sử dụng: 82,40 ha

2.2.5. Quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố Đà Lạt:Ngày 24-7-1999 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số

158/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Đà Lạt là đô thị cấpII.

- Theo quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố Đà Lạt vàvùng phụ cận đến năm 2010 thì Đà Lạt có các chức năng đô thịchính như sau:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

36

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- Là một trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng của cả nước vàquốc tế.

- Là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học kỹthuật của tỉnh và vùng phía Nam.

- Là một trung tâm văn hoá giao lưu kinh tế và là tỉnhlỵ của tỉnh Lâm Đồng.

Tại hội nghị thẩm định liên bộ được tổ chức vào tháng 6năm 1999, Đà Lạt được bổ sung thêm 3 chức năng mới là:

- Là trung tâm huấn luyện TDTT quốc gia.- Là trung tâm Rau - Hoa quốc gia.- Là trung tâm Hội nghị Hội thảo quốc gia.Theo thống kê dân số Đà Lạt hiện nay có 206.000 người.

Dự kiến đến năm 2010 sẽ có hơn 260.000 người.Đồng thời với sự phát triển của Đà Lạt các vùng phụ cận

cũng phát triển nhanh như thị trấn Lát hiện nay là huyện lỵLạc Dương, dân số khoảng 2.000 người.

Thị trấn Phi Nôm hiện tại là thị tứ của huyện Đức Trọng,dân số khoảng 10.000 người. Đây là thị trấn có đầu mối giaothông giao điểm của 2 quốc lộ 20 và 18 gần cạnh Cảng hàngkhông Liên Khương và là cửa ngo chính vào Đà Lạt tư Tp. HồChí Minh - Bảo Lộc lên.

Thị trấn Dran thuộc huyện Đơn Dương là cửa ngo thứ 2 vàoĐà Lạt tư Phan Rang lên, dân số khoảng 2.000 người.

Thị trấn Liên Nghĩa (Đức Trọng) và Thạnh Mỹ (Đơn Dương)là 2 thị trấn huyện lỵ, dân số mỗi thị trấn khoảng 3.000người.

Mạng lưới các điểm dân cư thành phố Đà Lạt và vùng phụcận cũng như vùng tỉnh cho phép hỗ trợ thành phố Đà Lạt pháttriển nhanh với tính chất và qui mô của nó.

Trong Báo cáo tổng hợp "Quy hoạch tổng thể kinh tế - xãhội tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1996-2010" và hồ sơ tờ trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt về "Quy hoạch tổng thể xây dựngthành phố Đà Lạt và vùng phụ cận" (của Viện Quy hoạch Đô thịNông thôn Bộ Xây Dựng), đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

37

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Đường hàng không. Việc cải tạo và nâng cấp Cảng hàng khôngLiên Khương là cần thiết.

Cải tạo Cảng hàng không Liên Khương để đáp ứng yêu cầunối tiếp các chuyến bay quốc gia và quốc tế qua không phậnĐà Lạt trong những năm trước mắt và sự phát triển rộng lớntrong tương lai. Kết hợp hài hoà giữa kinh tế và quốc phòng.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

38

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

CHƯƠNG 3

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí

xung quanh khu vực sân bay, Đoàn nghiên cứu của Trung tâmBảo vệ Môi trường (VESDEC) đã tiến hành khảo sát, thu mẫutại các điểm quan trắc trong khu vực Cảng hàng không LiênKhương được trình bày trong các Bảng 3.1 và 3.2. Sơ đồ thu mẫuchất lượng không khí được trình bày trong Hình 3.2.

Bảng 3.1. Kết quả vi khi hậu, 11/2009

Thông sốVị trí

Nhiệt độ(0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió

(m/s)

KK1 23,8 68,6 – 71,8 0,0 – 10,2

KK2 25,0 62,2 – 66,1 0,0 – 6,6

KK3 26,1 59,9 – 64,1 0,0 – 5,8

KK4 26,5 58,4 – 62,2 0,0 – 2,5

KK5 22,6 76,8 – 77,7 1,7 – 3,6

KK6 21,7 77,8 – 80,3 0,0 – 4,8

TCVS 3733/2002/QĐ-BYT 34 < 80 1,5

Nguôn: Cty CPDV khoa học công nghệ sắc ký Hải Đăng, 11/2009Bảng 3.2. Chất lượng không khí khu vực dự án, 11/2009

Thôngsố

Vị tríBụi SO2 NO2 CO VOCs Benzen

KK1 0,198 0,0157 0,008 2,284 0,823 0,1483

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

39

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

2

KK2 0,219 0,0143 0,0137 1,755 1,126 0,1492

KK3 0,205 0,0197 0,0206 1,937 2,729 0,3179

KK4 0,124 0,0129 0,0184 2,056 0,777 KPH

KK5 0,157 0,0138 0,0153 2,138 0,892 KPH

KK6 0,163 0,0192 0,0205 3,966 0,298 KPH

TCVN 5937 -2005(TB 1giờ)

0,30 0,35 0,20 30 - -

TCVN 5938 -2005 - - - - 5000 22

Nguôn: Cty CPDV khoa học công nghệ sắc ký Hải Đăng, 11/2009Ghi chu: Vị trí thu mẫu chất lượng không khí

KK1 Trước bãi đậu máy bay (sân bay mới) (N11o 44.976’, E 108o22.113’)KK2 Trước cổng vào ga sân bay (sân bay cũ) (N 11o44.944’, E108o22.568’)KK3 Trước bãi đậu máy bay (sân bay củ) (N 11o44.984’, E108o22.582’)KK4 Khu vực quầy làm thủ tục (N 11o44.978’, E 108o22.578’)KK5 Đường băng hạ cách, cách đường băng 50m (N 11o45.098’, E 108o21.918’)KK6 Đường băng cất cánh, cách đường băng 50m (N11o45.164’, E108o22.148’)

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

40

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Tư các kết quả trong Bảng 3.1 và 3.2 có thể đưa ra nhậnxét như sau: Ô nhiễm bụi

Hàm lượng bụi trong không khí đo được tại các điểm trongkhu vực dự án vẫn thấp, dao động trong khoảng tư 0,18 – 0,26mg/m3 thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937-2005; 0,3mg/m3). Ô nhiễm do SO2, NO2, CO và VOC

Nồng độ các chất ô nhiễm không khí như SO2, NO2 và CO đođược tại khu vực nghiên cứu đều đạt tiêu chuẩn cho phép(TCVN 5937 - 2005).

Nồng độ VOCs thấp hơn nhiều yêu cầu so với Tiêu chuẩnViệt Nam về chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5938 –2005).

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

41

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 3.1. Hình ảnh thu mẫu chất lượng môi trường

Thu mẫu chất lượng không khí tại vị tríKK5

Thu mẫu nước cấp tại vị trí NC1

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 42

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Thu mẫu chất lượng đất tại vị trí Đ1 Đo độ rung tại vị trí KK4

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 43

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 3.2. Vị trí thu mẫu chất lượng không khí, ồn, rung

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững

CHÚ THÍCHVị trí thu mẫu chất lượng

không khí, ồn, rung

KK5 KK6

KK1

KK3

KK2 KK4

44

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

3.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤPChất lượng nước cấp tại khu vực dự án đã được đoàn

nghiên cứu đo đạc và phân tích vào tháng 11/2009. Giá trịcác thông số nước cấp được trình bày trong Bảng 3.3. Vị trí thumẫu nước cấp được mô tả trong Hình 3.3.Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu nước cấp tại sân bay Liên

Khương, 11/2009

TT THÔNG SỐ NC1 NC2 NC3 NC4

QCVN09:200

8/BTNMT

01 pH 8,52 7,62 7,78 7,26 5,5 –8,5

02 Độ đục 3 0 0 1 -

03 TDS 544 162 100 330 -

04 Màu sắc (Pt-Co) 12 10 0 5 -

05 PO43- (mg/L) 029 011 042 019 -

06 NO3- (mg/L) 0,16 3,00 1,08 0,50 15

07 NH4+ (mg/L) KPH

(LOD=0,1)KPH

(LOD=0,1)KPH

(LOD=0,1)KPH

(LOD=0,1) -

08 Cl- (mg/L) 11,72 11,36 6,39 24,14 250

09 Fe (mg/L) 0,11 0,09 0,11 0,11 5

10 Al (mg/L) KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05

)-

11 Cr (mg/L) KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05) 0,05

12 Ni (mg/L) KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05) -

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

45

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

13 Hg (mg/L) KPH

(LOD=0,0001)

KPH (LOD=0,000

1)

KPH (LOD=0,000

1)

KPH (LOD=0,000

1)0,001

14 As (mg/L) 0,0037 0,0019 0,0022KPH

(LOD=0,0001)

0,05

15 Phenol (µg/L) 0,25 0,26 0,23 0,17 0,001

16 Dầu tổng (mg/L)

KPH (LOD=0,01)

KPH (LOD=0,01)

KPH (LOD=0,01)

KPH (LOD=0,01) -

17E.coli (MPN/100mL)

< 3 < 3 23 11 KPH

18 Coliforms (MPN/100mL) 7 15 2,4 x 102 2,4 x

102 3

Nguôn: Cty CPDV khoa học công nghệ sắc ký Hải Đăng, 11/2009Ghi chu: Vị trí thu mẫu chất lượng nước cấp

NC1 Nước cấp khu nhà ga mới (11o 44’ 55,3” N, 108o 21’ 57,9” E)NC2 Nước cấp cho hoạt động thi công nhà ga mới (11o 44’

55,3” N, 108o 21’ 57,9” E)NC3 Nước cấp cho khu vực nhà ga cũ (11o 44’ 55,3” N, 108o 21’ 57,9” E)NC4 Nước cấp cho khu vực nhà ga cũ (11o 44’ 55,3” N, 108o 21’ 57,9” E)Tư các kết quả trong Bảng 3.3 cho thấy hầu hết tất cả các

thông số phân tích đều đạt yêu cầu so với QCVN về chất lượngnước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT), ngoại trư thông số về e.colivà coliforms. Theo đó, hai vị trí nước giếng cấp cho nhà gacũ có dấu hiệu nhiễm e.coli, tất cả các vị trí khảo sát đềucó dấu hiệu ô nhiễm vi sinh (hàm lượng coliforms vượt QCVN09:2008/BTNMT).

Hiện tại, nguồn nước ngầm vẫn chưa được xử lý trước khiđưa vào sử dụng tuy nhiên nhìn chung chất lượng nước ngầm

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

46

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

hiện tại còn tốt, hầu hết các thông số đều đạt yêu cầu đốivới chất lượng nước ngầm.3.3. CHẤT LƯỢNG ĐẤT

Hiện trạng ô nhiễm đất do kim lọai nặng và dầu tại khuvực Cảng hàng không Liên Khương được trình bày trong Bảng 3.4.Vị trí thu mẫu đất được thể hiện trên Hình 3.3.

Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất Cảng hàng không LiênKhương

TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊKẾT QUẢ

QCVN03:2008/BTNMT

Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 12

01 As mg/kg 3,69 2,34 3,74 3,99 5

02 Cd mg/kg 0,010 0,010 0,050 0,020 200

03 Pb mg/kg 5,60 5,49 9,24 11,43 100

04 Cu mg/kg 24,36 18,80 22,15 20,05 300

05 Zn mg/kg 72,11 63,12 76,66 74,16 -

06 Dầu tổng mg/kg 59,13 120,63

120,97

117,62

-

Nguôn: Cty CP DV khoa học công nghệ sắc ký Hải Đăng, 11/2009Ghi chu: Vị trí thu mẫu chất lượng đất

Đ1 Vị trí phía Đông Bắc của nhà ga mới (N 11o44’57,8”,E 108o22’08,8”)

Đ2 Vị trí phía Đông Nam của nhà ga mới (N 11o44’57,1”,E 108o22’02,8”)

Đ3 Vị trí trước cửa nhà ga cũ (N 11o44’56,7”, E108o22’34,1”)

Đ4 Vị trí khu dân cư trước nhà ga cũ (N 11o44’53,7”, E108o22’36,6”)

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

47

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu As, Cd, Pb, Cu,Zn, dầu mỡ đều đạt Quy chuẩn Việt Nam quy định hàm lượng kimloại nặng trong đất sử dụng cho mục đích thương mai (QCVN03:2008/BTNMT).

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

48

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 3.3. Sơ đồ vị trí thu mẫu chất lượng nước cấp, đất

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững

CHÚ THÍCH

Vị trí thu mẫu đấtVị trí thu mẫu

nước cấp

Đ4

Đ2 Đ1

Đ3NC1 NC2

NC3 NC4

49

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

CHƯƠNG 4

THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỐN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊN KHƯƠNG

4.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải

- Nước mưa chảy tràn trên mái nhà ga, mặt sân cuốn theocác tạp chất, rác, đất cát vào nguồn nước. Nước mưa chảytràn có chứa hàm lượng cao các chất rắn lơ lửng và có thể bịô nhiễm bởi dầu, mỡ và vi sinh vật.

- Nước thải sinh hoạt của công nhân viên và hành kháchvới thành phần ô nhiễm chính là chất rắn lơ lửng (SS), cácchất hữu cơ (thể hiện qua nhu cầu oxy sinh hoá BOD và nhucầu oxy hoá học COD), dầu mỡ, nitơ (N), phospho (P) và vikhuẩn (T. Coliform).

- Nước dùng cho cứu hỏa phát sinh không thường xuyên,nước vệ sinh phương tiện vận chuyển, nước tưới cây…

- Nước thải sản xuất của khu trạm xe máy ngoại trường,kho xăng dầu4.1.2. Nguồn tiếp nhận nước thải

- Hệ thống thoát nước mưaNước mưa chảy tràn trên bề mặt khu vực nhà ga, đường

băng chảy vào đường mương sau đó ngấm trực tiếp vào đấttrong khu vựa sân bay. Hiện tại hệ thống thoát nước mưa củasân bay là hệ thống mương hở chạy dọc theo đường CHC, nướcmưa chảy tràn này sẽ có bao gồm nước thải của các khu vựckhu trạm xe máy ngoại trường, kho xăng dầu… sẽ được xử lýđặc biệt, lọc bỏ dầu mỡ và các chất nhiễm bẩn hữu cơ khácrồi xả vào hệ thống thu gom nước thải chung của Cảng hàngkhông Liên Khương.

- Hệ thống thoát nước thải sinh hoatToàn bộ nước thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên và hành

khách được thu gom về hệ thống bể tự hoại 3 ngăn đặt ngầmdưới mặt đất, sau khi được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, sẽĐơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

50

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

được dẫn và hệ thống thu gom nước thải chung của Cảng hàngkhông Liên Khương. 4.1.3. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải(1). Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực sân bay có chứacặn, đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặtđất xuống nguồn nước. Ước tính trên tổng diện tích mặt bằngkhoảng 1.536m2 thì tổng lưu lượngs nước mưa chảy tràn vàocác tháng mùa mưa khoảng 4m3/giờ (giả sử trận mưa 100 mm kéodài trong 1 giờ). Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưachảy tràn như sau:

- Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/l- Phospho : 0,004 – 0,03 mg/l- Nhu cầu oxi hoá học (COD) : 10-20 mg/l- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/lSo với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch.

Do vậy lượng nước mưa này được thải trực tiếp và thấm vàođất khu vực sân bay thông qua hệ thống thoát nước của nhàga.(2). Nước thải sinh hoat

Hiện tại mỗi ngày có khoảng 500 lượt khách ra vào sânbay và 100 cán bộ công nhân viên làm việc trực tiếp tại nhàga. Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạttư khu vực vệ sinh của cảng hàng không chứa các chất cặn bã,các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và visinh. Do thời gian hoạt động chính của cảng hàng không ngắn(tần suất chỉ 2-3 chuyến bay/ngày) vì vậy lưu lượng nướcthải sinh hoạt phát sinh ước khoảng 15 m3/ngày (giả sử chỉ cókhoảng 20% hành khách sử dụng nhà vệ sinh của sân bay),lượng nước thải này không bao gồm nước cứu hỏa, vệ sinh vàtưới cây. Theo tính toán thống kê, đối với những quốc giađang phát triển, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàngngày đưa vào môi trường được trình bày trong Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vàomôi trường

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

51

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Stt Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người.ngày)

1 BOD5 45 – 54

2 COD 72 – 102

3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145

4 Dầu mỡ 10 – 30

5 Tổng Nitơ 6 – 12

6 Amôni 2,4 – 4,8

7 Tổng Phốt Pho 0,8 – 4,0

8 Tổng Coliform (MPN/100ml)

106 – 109

Nguôn : Tổ chức Y tế Thế giới - 1993

Tư đây, có thể tính tải lượng chất ô nhiễm trong nướcthải sinh hoạt như Bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinhhoạt

Stt Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm(kg/ngày)

1 BOD5 4,9 – 5,9

2 COD 7,9 – 11,2

3 SS 7,7 – 15,9

4 Dầu mỡ 1,1 – 3,3

5 Tổng Nitơ 0,66 – 1,32

6 Tổng Phospho 0,88 – 0,44

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đượctính toán trên cơ sở tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

52

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

thải. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcthải sinh hoạt được đưa ra trong Bảng 4.3.Bảng 4.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm QCVN14:2008/BTNMT(cột B, k = 1)

Nồng độ các chất ô nhiễm(mg/l)

Không xử lý Xử lý bằng bểtự hoại

BOD 50 450 – 540 100 – 200

COD - 720 – 1020 180 – 360

TSS 100 700 – 1450 80 – 160

Amoni 10 24 – 48 5 – 15

Tổng coliform(MPN/100 ml)

5.000 106 –109 -

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thảisinh hoạt đã qua xử lý bằng bể tự hoại với quy chuẩn chothấy: nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại có BODvượt tiêu chuẩn 2 – 4 lần, TSS và Amoni vượt tiêu chuẩn gần2 lần. 4.1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải

Vào tháng 11.2009, Đơn vị tư vấn đã tiến hành lấy mẫunước thải sinh hoạt của Cảng hàng không Liên Khương, kết quảphân tích được trình bày trong Bảng 4.4. Vị trí thu mẫu chấtlượng nước thải được mô tả trong Hình 4.2

Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt

TT THÔNG SỐ NT1 NT2 NT3 NT4QCVN

14:2008/ BTNMT(Cột B)

01 Màu (Pt – Co) 31 46 263 107 -

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

53

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

02 pH 10,46 7,93 6,24 6,78 5 – 9

03 COD (mg/L) 40 112 816 11 -

04 BOD5 (mg/L) 22 66 480 5 50

05 TS (mg/L) 358 720 747 286 100

06 TDS (mg/L) 214 218 264 230 1000

07 NH4+ (mg/L) 0,70 1,40 2,10 1,40 10

08 PO43-

(mg/L) 0,31 0,49 1,12 0,090 10

09 NO3- (mg/L) 0,50 5,23 1,40 0,21 50

10 SO42-

(mg/L) 75,72 48,45 15,09 13,27 -

11 Fe (mg/L) 0,26 0,21 0,44 0,43 -

12 Al (mg/L) 1,25KPH

(LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05

)

KPH (LOD=0,05

)-

13 Cr (mg/L)KPH

(LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05

)

KPH(LOD=0,05

)

KPH (LOD=0,05

)-

14 Hg (mg/L)KPH

(LOD=0,0001)

KPH (LOD=0,000

1)

KPH (LOD=0,000

1)

KPH (LOD=0,000

1)-

15 As (mg/L) 0,0040 0,0024 0,0017KPH

(LOD=0,0001)

-

16 Ni (mg/L)KPH

(LOD=0,05)

KPH (LOD=0,05

)

KPH (LOD=0,05

)

KPH (LOD=0,05

)-

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

54

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

17 Dầu mở tổng 2,2 4,4 4,0 1,8 20

18 Phenol (µg/L) 0,22 0,27 4,60 0,12 0,1

19 Coliforms (MPN/100mL) 3,9x101 1,5x102 1,1x108 9,3x102 5000

20 E.coli (MPN/100mL) 1,4x101 3,6x101 3,6x106 9,3x102 -

Ghi chu: Vị trí thu mẫu chất lượng nước thải

NT1 Nước thải cống thoát nước mưa nhà ga mới hướng ĐôngBắc (11o 45’ 57,7” N, 108o 22’ 10,4” E)

NT2 Nước thải cống thoát nước hướng Đông Tây (11o 44’ 54,1” N, 108o 22’ 01,7” E)

NT3 Nước thải cống thoát nhà ga cũ (11o 44’ 56,0” N, 108o 22’ 38,1” E)

NT4 Nước hồ điều tiết nhà ga mới (11o 44’ 45,4” N, 108o 21’ 53,6” E)

Qua kết quả khảo sát trên cho thấy nước thải của Cảnghàng không Liên Khương có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ và ônhiễm vi sinh, thể hiện qua hiện tượng nồng độ BOD, COD vàtổng coliforms vượt giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩnnước thải công nghiệp (QCVN 14:2008/BTNMT). Cụ thể đối vớithông số BOD, các vị trí cống thoát nước hướng Đông Tây củaCảng hàng không Liên Khương (NT2) và khu vực cống thoát nhàga cũ (NT3) vượt QCVN 14:2008/BTNMT. Đối với thông số tổngColiforms, vị trí cống thoát nước nhà ga cũ (NT3) và nước hồđiều tiết nhà ga mới (NT4) vượt QCVN 14:2008/BTNMT.

Nguyên nhân của hiện tượng này là do nước thải của Cảnghàng không Liên Khương chủ yếu là nước thải sinh hoạt, vốncó nồng độ chất thải hữu cơ và hàm lượng vi sinh cao, chỉđược xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, sau đó được gomchung và và thải ra ngoài theo 2 hướng, một là vị trí cốngthoát nước hướng Đông Tây của Cảng hàng không Liên Khương vàmột là hồ điều tiết của nhà ga mới đang xây dựng.Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

55

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

4.1.4. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải (1). Nhiệt độ

Những thay đổi về nhiệt độ của nước có thể ảnh hưởng đếnnhiều mặt của chất lượng nước. Các thành phần liên quan củacác chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước rất nhạy cảm vớinhiệt độ. Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng quyết định loàisinh vật nào tồn tại và phát triển một cách ưu thế trong hệsinh thái nước. Điều này cũng có nghĩa là nhiệt độ ảnh hưởngđến sự đa dạng sinh học, tốc độ và dạng phân huy các hợpchất hữu cơ trong nước, nồng độ ôxy hoà tan (DO) và cuốicùng là dây chuyền thức ăn. (2). Các chât hữu cơ

Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải là carbohydrate.Đây là hợp chất dễ bị vi sinh vật phân huy bằng cơ chế sửdụng oxy hoà tan trong nước để oxy hoá các hợp chất hữu cơ.Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ DO trongnước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huy các chấthữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tàinguyên thuy sinh. (3). Chât rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cựcđến tài nguyên thuy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảmquan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng cho nguồn nướcmà nó trực tiếp thải ra. (4). Các chât dinh dưỡng (N, P)

Các chất dinh dưỡng gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước,ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thuy sinh.

Tóm tắt các tác động của các chất ô nhiễm trong nướcthải được trình bày trong Bảng 4.5 dưới đây:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

56

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Bảng 4.5. Tóm tắt các tác động của các chất ô nhiễm trongnước thải

TT Thông số Tác động

1 Nhiệt độ

- Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxyhoà tan trong nước (DO);- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học;- Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân huy các hợpchất hữu cơ trong nước.

2 pH Làm thay đổi chất lượng nước, thay đổi khả nănghòa tan các kim loại có trong nước

3 Các chất hữu cơ

- Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước;- Ảnh hưởng đến tài nguyên thuy sinh.

4 SS - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyênthuy sinh.

5

Các chất dinh dưỡng (N,P)

- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chấtlượng nước, sự sống thuy sinh.

6Các vi khuẩn gâybệnh

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhâncủa các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn,lỵ, tả;- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đườngruột;- E.Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộcnhóm Coliform, có nhiều trong phân người.

Nguôn: Viện Môi trường và Phát triển Bền vững tổng hợp từ nhiều nguôn4.2. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN, CTNH4.2.1. Khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tư hoạt động của cácnhân viên làm việc trong nhà ga như: túi nilon, giấy vụn,hộp đựng thức ăn, lon nước uống, và một số loại chất thải vệ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

57

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

sinh khác,....khối lượng phát sinh các loại chất thải rắnnày trung bình 50 - 70 kg/ngày.

- Chất thải nguy hại: vải dính dầu mỡ, thùng đựng dầunhớt, bóng đèn, vỏ xe hỏng …. Khối lượng phát sinh khôngthường xuyên ước khoảng 3 – 5kg/tuần.

- Rác thải thu gom tư máy bay, hiện tại mỗi ngày có 2chuyến, lượng rác thải thu gom trung bình ước khoảng 7 - 10kg/ngày/chuyến.4.2.1. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn, CTNH

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tư hoạt động củanhân viên, hành khách được thu gom hằng ngày bằng các thùngnhựa với dung tích 100 lít, sau khi phân loại sẽ cho ngườingoài vào thu gom, phần rác thải còn lại sẽ được tiến hànhđôt và chôn lấp tại bãi chôn lấp gần khu vực Cảng hàng khôngLiên Khương (diện tích hố là 4*6m), tọa độ bãi chôn lấp: N11o44’57,6”, E 108o22’31,1”.

- Đối với khu vực nhà ga mới sẽ tiến hành hợp đồng vớiđơn vị thu gom rác thải để thu gom và vận chuyển chất thảirắn.4.2.2. Tác hại của ô nhiễm chất thải rắn, CTNH

- Các thành phần hữu cơ dễ phân huy của rác sinh hoạt,đồ ăn thưa... nếu không lưu trữ và xử lý thích hợp sẽ gây ranhiều tác hại cho môi trường sống, tác động đến chất lượngkhông khí khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộcsống và các hoạt động kinh tế khác trong vùng.

- Các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấycác loại, nylon, nhựa, kim loại, thủy tinh, … gây mất mỹquan.

- Chất thải nguy hại phát sinh nếu không được thu gomkịp thời và xử lý đúng quy định sẽ tác động lớn đến môitrường đất (thoái hóa đất, ô nhiễm kim loại nặng trong đất),tác động đến tầng nước ngầm, gây mùi hôi khó chịu.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

58

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 4.1. Các công trình xử lý chất thải

Hồ điều tiết Hầm tự hoại khu vực nhà ga cũ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 59

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Xe thu gom chất thải rắn Bãi chôn lấp chất thải rắn

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững 60

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Hình 4.2. Vị trí thu mẫu chất lượng nước thải

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Phát triển Bền vững

NT4

NT1

NT3NT2

CHÚ THÍCH

Vị trí thu mẫu chất lượng nước thải

61

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

4.3. ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG4.3.1. Tiếng ồn và độ rung Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung

- Nguồn ồn và độ rung phát sinh chủ yếu trong khu vựcCảng hàng không Liên Khương là do hoạt động cất hạ cánh củamáy bay, ngoài ra có một tư các hoạt động mặt đất, các loạixe chuyên dụng dùng trong sân bay như: xe chở khách, xe chởhàng hoá, xe bơm nhiên liệu, xe cứu thương, xe cứu hỏa…

- Ngoài sân bay nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung chủyếu là do hoạt động của các loại phương tiện đưa đón hànhkhách và hàng hoá như: xe máy, xe hơi, xe chở hàng hoá, cáchoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ… Đánh gía tác động tư các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn

Vị trí đo đạc tiếng ồn và rung trùng với các vị trí thumẫu chất lượng không khí và được thể hiện trên Hình 3.2., kếtquả được trình bày trong Bảng 4.6 và Bảng 4.7

Bảng 4.6. Ô nhiễm tiếng ồn khu vực Cảng hàng không LiênKhương, tháng 11/2009

Đơn vị: dBA

TT Vị trí Thời gianđo

Thông số

Leq Lmax Lmin L10 L90 Lpk

1 KK1 08:30:14 64,6 77,6 50,0 67,

255,9

118,2

2 KK2 09:30:42 60,7 71,2 51,8 63,

655,0

107,2

3 KK3 11:17:54 54,2 73,4 46,3 54,

247,5

114,1

4 KK4 16:33:26 62, 71,2 58,2 64, 59, 100,Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

62

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

0 7 0 1

5 KK5 17:16:16 59,7 77,4 42,5 62,

050,6

108,0

6 KK6 18:26:43 53,6 60,9 50,2 56,

351,0 98,9

TCVN 5949 – 1998 75 dBA

Nguôn: Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, 11/2009

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

63

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Ghi chu:

-Kết quả chỉ có giá trị trên mẫu lấy phân tích-TCVN 5949 – 1998: Chất lượng Việt Nam về Âm học

Bảng 4.7. Ô nhiễm rung khu vực Cảng hàng không Liên Khương, tháng11/2009

TT Vị trí Thời gianđo

Thông số

Vận tốc(mm/s)

Gia tốc(m/s2)

Biên độ(mm)

1 KK1 08:30 0,013 0,0009 0,011

2 KK2 09:15 0,009 0,0005 0,037

3 KK3 11:15 0,008 0,0007 0,007

4 KK4 16:30 0,007 0,0006 0,004

5 KK5 17:17 0,008 0,0013 0,006

6 KK6 18:27 0,009 0,0018 0,006

TCVN 6962 – 2001 - 0,055 -

Nguôn: Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, 11/2009 Ghi chu:

-Kết quả chỉ có giá trị trên mẫu lấy phân tích-TCVN 6962 – 2001: Tiêu chuẩn về độ rung

Nhận xét

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

64

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Tư các Bảng 4.6 và 4.7 có thể rút ra các nhận xét về ônhiễm tiếng ồn rung ở thời điểm hiện tại khu vực Cảng hàngkhông Liên Khương và khu vực chung quanh như sau:

Vào các thời điểm quan trắc các quan trắc, độ ồn tíchphân trung bình dao động trong mức 53,6 – 64,6 dBA tất cảcác vị trí đều thấp hơn so với giới hạn tối đa cho phép đượcquy định trong TCVN 5949 – 1998 (quy định độ ồn tối đa trongkhu vực dân cư xen kẽ trong khu vực dịch vụ sản xuất là 75dBA). Tuy nhiên tại các vị trí KK5 và KK6, đây là các vị trímáy bay cất cánh và hạ cánh nên mức độ ồn tích phân cao nhất(Lpk) khá cao, lên đến hơn 100 dBA.

Độ rung đo được tại 6 vị trí có giá trị gia tốc rung đềuthấp hơn so với giới hạn tối đa cho phép được quy định trongTCVN 6962 – 2001.

Về mặt tác hại, tiếng ồn phát sinh tư hoạt động của máybay sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực dân cư, nhà ở và khuthương mại…Tuy nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn phụ thuộc vàotưng loại máy bay, loại động cơ, số lần hoạt động, lịch bayvà đường bay để tính toán mức độ tiếng ồn do hoạt động củamáy bay khi khai thác tại sân bay. Hiện tại khu vực Cảnghàng không Liên Khương nằm cách xa khu vực dân cư, mật độkhai thác máy bay còn thấp (trung bình tư 2-3 chuyến/ngày)với một số loại máy bay chính ATR72, FOKKER70 và A320, dovậy tác động do hoạt động của tiếng ồn phát sinh tư máy baytư khu vực Cảng hàng không Liên Khương đến khu vực dân cư làthấp và chỉ diễn ra trong khoản thời gian ngắn khi máy baycất hoặc hạ cánh. Mức độ tiếng ồn đo được trong thời gianhoạt của của một số loại máy bay được trình bày trong Bảng4.8.Bảng 4.8. Mức độ tiếng ồn trong thời gian vận hành máy bay

TT Địa điểm Đơnvị

Giá trị TCVN5949 -1998

TCVSLĐ- 2003

1 ATR 72 hạ cánh, khoảng cách 50m

dBA 88 – 92 75,0 85,0

2 ATR 72 cất cánh, dBA 88 – 92 75,0 85,0

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

65

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

khoảng cách 50m

3 A321 cất cánh, khoảng cách 50m

dBA 90 – 92 75,0 85,0

4 A321 hạ cánh, khoảng cách 50m

dBA 88 - 100 75,0 85,0

Nguôn: Cục hàng không Việt Nam, 2005 Biện pháp giảm thiểu

Để khắc phục ô nhiễm tiếng ồn trên lãnh thổ Cảng HK cũngnhư đối với các vùng phụ cận Cảng HK Liên Khương, trong quátrình khai thác Cảng HK, công tác Quy hoạch và xây dựng cáccông trình kiến trúc, có thể áp dụng một số biện pháp giảmthiểu sau đây:

- Trồng những dải cây xanh tạo thành dải ngăn cách tiếngồn, làm đep cảnh quan môi trường hoặc xây dựng tấm chắn ngăncách nguồn phát âm và công trình;

- Sử dụng các kết cấu cách âm hoặc hấp thụ âm cho cáccông trình kiến trúc;

- Riêng đối với các nhân viên làm việc gần khu vực cấthạ cánh nên trang bị dụng cụ hổ trợ tai để giảm bớt độ ồn,lắp đặt rào cản chống ồn xung quanh khu vực nhà ga.

- Đặt tấm chắn đổi hướng nguồn phát âm;- Di chuyển xa các công trình khởi nguồn gây ồn hoặc bố

trí hợp lý trên Cảng HK các bãi chuyên dụng khi thử động cơ,khởi động máy bay;

- Trong công tác nhập khẩu các phương tiện giao thôngđường bộ mới chưa qua sử dụng cần kiểm tra giá trị mức độ ồntối đa cho phép phải tuân thủ TCVN 5948 1999 - Âm học -Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăngtốc độ - Mức ồn tối đa cho phép;

- Trong công tác quy hoạch Thành phố, cũng như trong xâydựng các công trình kiến trúc, thuộc phạm vi vùng bị ảnhhưởng tiếng ồn của Cảng HK, tuỳ theo tưng mục đính sử dụngmà bố trí các công trình phù hợp với các khuyến cáo và tiêu

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

66

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

chuẩn hiện hành của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường tạiQuyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002.

- Trong công tác quy hoạch các vùng đất xung quanh CảngHảng không Liên Khương phải tuân thủ theo TCVN 5949 - 1998 -Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tốiđa cho phép (đối với các tính chất sử dụng khác nhau theothời gian của các khu vực như khu dân cư, cơ quan làm việc,trường học, bệnh xá...).

- Theo khuyến cáo của ICAO, ảnh hưởng của tiếng ồn máybay đến dân cư và môi trường xung quanh được chia thành 3vùng:

Vùng A: Vùng không hạn chế sử dụng đất đai.Vùng B: Sử dụng đất đai bị hạn chế.Vùng C: Sử dụng đất đai bị hạn chế, phần lớn dân cư phải

di chuyển.4.3.2. Khí thải Nguồn phát sinh khí

- Trong sân bay: chủ yếu là do các loại xe chuyên dụngcủa sân bay phát thải ra khi vận hành.

- Ngoài sân bay: chủ yếu do các phương tiện đưa đónkhách. Biện pháp giảm thiểu

Giải pháp làm giảm mức độ ô nhiễm không khí có thể chiara làm 3 hướng như sau:

- Đối với các loại máy bay quân sự, cần phải chú ý đặcbiệt đến các giải pháp giảm ô nhiễm như: Tắt động cơ khi đỗ,chỉ khởi động khi biết chắc được phép cất cánh, sử dụng xekéo dắt để giảm thời gian hoạt động của động cơ máy bay trênsân đỗ;

- Đối với phương tiện vận tải mặt đất, cần phải có giảipháp quy hoạch hệ thống đường giao thông ra vào CHK một cáchhợp lý, tránh ùn tắc giao thông và chỉ cho các phương tiệnvận tải có đủ chỉ tiêu chống ô nhiễm không khí ra vào CHKkhi tuân thủ TCVN 6438 - 2001 - Phương tiện giao thông đườngbộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải;

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

67

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

- Có giải pháp quy hoạch một cách hợp lý sao cho nguồngây ô nhiễm không khí nhiều nhất phải được bố trí cách xakhu dân cư nhất.4.3.3. Tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm(1). Bụi

Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứngxơ hóa phổi gây nên những bệnh hô hấp. Bụi muội than tạothành trong quá trình đốt nhiên liệu có đường kính trungbình 0,3 ppm nên rất dễ xâm nhập sâu vào phổi. Ngoài việcgây trở ngại cho cơ quan hô hấp, nó còn nguy hiểm do có chứacác chất hydrocarbons đa vòng (ví dụ: 3,4-benzpyrene) làchất ô nhiễm có độc tính cao.(2). Các khí axít (SOx, NOx):

SO2, NOx là các chất khí kích thích, khi tiếp xúc vớiniêm mạc ẩm ướt tạo thành các axít. SO2, NOx vào cơ thể quađường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêuhoá sau đó phân tán vào máu tuần hoàn. SO2, NOx khi kết hợpvới bụi tạo thành các hạt bụi axít lơ lửng, nếu kích thướcnhỏ hơn 2-3 micronmét sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bàophá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. SO2 có thể nhiễmđộc qua da gây sự chuyển hóa toan tính làm giảm dự trữ kiềmtrong máu, đào thải amôniắc ra nước tiểu và kiềm ra nướcbọt.

Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20-30 mg/m3, giới hạn gâykích thích hô hấp, ho là 50 mg/m3,giới hạn gây nguy hiểm saukhi hít thở 30-60 phút là 130-260 mg/m3,giới hạn gây tửvong nhanh (30 phút đến 1 giờ) là 1000-1300 mg/m3 .

Ngoài ra, các khí SO2, NOx khi bị ô xy hoá trong không khívà kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axít gây ảnh hưởng tớisự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO2

trong không khí khoảng 1-2 ppm có thể gây chấn thương đốivới lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loại thựcvật nhậy cảm, giới hạn gây độc kinh niên khoảng 0,15-0,30ppm. Nhạy cảm nhất đối với SO2 là động vật bậc thấp như rêu,địa y.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

68

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Sự có mặt của SO2, NOx trong không khí nóng ẩm còn làmtăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bêtông, và các công trình xây dựng, nhà cửa.(3). Oxyt cácbon (CO) và khí cacbonic (CO2):

Các loại khí này có trong thành phần khí thải xe cộ, khíthải lò đốt nhiên liệu.

Oxyt cacbon dễ gây độc do kết hợp khá bền vững vớihemoglobin thành cacboxyhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vậnchuyển oxy của máu đến các tổ chức, tế bào. Nồng độ CO trongkhông khí lớn hơn 1000 ppm. Ở nồng độ thấp hơn, CO cũng cóthể gây nguy hiểm lâu dài đối với con người. Khi 20% hồngcầu bị không chế, nạn nhân bị nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn,khi tăng lên 50% não bộ bắt đầu bị ảnh hưởng mạnh và 70% thìbị tử vong.

Khí carbonic CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào dochiếm mất chỗ của ô xy. Nồng độ CO2 trong không khí sạchchiếm 0,003-0,006%. Nồng độ tối đa cho phép của CO2 là 0,1 %.(4). Tiếng ôn:

Việc tiếp xúc thường xuyên với nguồn ồn tư 80 dBA trở lênlàm ức chế thần kinh trung ương, gây trạng thái mệt mỏi khóchịu và làm giảm năng suất lao động, dễ dẫn đến tai nạn laođộng. Khi làm việc ở các cơ sở sản xuất hoặc các khu vực cóđộ ồn cao (khu vực gần máy bay cất và hạ cánh) công nhânphải được trang bị nút bịt tai để chống ồn.(6) Hydrocarbons

Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu,rối loạn giác quan có khi gây tử vong.(7). Hơi dung môi (VOC)

Hiện nay có khoảng 40 loại hydrocacbon đa vòng thơm (PAH)có mặt trong môi trường không khí xung quanh. Các thí nghiệmtrên động vật cho thấy có mối liên hệ mật thiết giữa ung thưvà PAH. (Khói thuốc lá có chứa vài loại PAH và nghiên cứucho thấy nó chính là nguyên nhân gây ung thư phổi ở nhữngngười nghiện nặng). Một trong các loại PAH là benzen. Benzenlà chất rất độc, khi tiếp xúc trong khoảng thời gian ngắnhoặc lâu dài với nồng độ cao có thể gây bệnh thiếu máu.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

69

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Benzen cũng chính là nguyên nhân gây ung thư ruột và bệnhbạch huyết.

Khi tiếp xúc với hơi dung môi ở nồng độ mùi cao có thểgây nên các tác động nhạy cảm như: sổ mũi, nhức đầu, đauđầu, nôn mửa, choáng, ngất…, gây hại về hiệu quả kinh tế –kỹ thuật khác (như sự cố cháy nổ, ăn mòn kim loại, máy móc,thiết bị kỹ thuật…).

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

70

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

CHƯƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆMÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

5.1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN5.1.1. Biện pháp kiểm soát và khống chế ô nhiễm do nước thảiđã thực hiện

Hiện trạng hệ thống kiểm soát ô nhiễm nước thải của cảnghàng không Liên Khương được tóm tắt trong Bảng 5.1.

Bảng 5.1. Hiện trạng hệ thống kiểm soát ô nhiễm nước thải

TT Nguồn gốc gây ônhiễm

Các biện pháp khống chế ô nhiễm

01 Nước thải sinh hoạt

Được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn, sau đó được xả vào hệ thống thoát nước chung.

02 Nước mưa chảy tràn

Sau khi xử lý lọc bỏ các chất nguy hại như dầu mỡ và các chất nhiễm bẩnhữu cơ rồi được thu gom vào hệ thốngcống thoát nước chung.

Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước thải hiện tại đượctrình bày trong Hình 5.1.

Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý thu gom và xử lý nước thải hiệnnay của sân bay

- Tại Cảng hàng không Liên Khương mật độ xây dựng khôngdày đặc như các đô thị, các điểm xả nước thải của tưng khuchức năng và tưng hạng mục công trình chỉ mang tính cục bộ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

Nước thải sinh hoạt

Nước mưa chảy tràn

Thải ra ngoài

Hệ thống thoát nước

Bể tự hoại 3 ngăn

71

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

không tập trung nên chọn giải pháp xử lý nước thải cục bộ( nước thải trước khi xả vào hệ thống chung được làm sạchcục bộ) sau đó đổ vào hệ thống thoát nước chung của toànCảng hàng không Liên Khương.

- Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại trongmỗi công trình và sau đó xả vào hệ thống thoát nước chung;

- Nước thải sản xuất của khu trạm xe máy ngoại trường,kho xăng dầu, xưởng bảo dưỡng kỹ thuật… được xử lý đặc biệt,lọc bỏ các loại dầu mỡ và các nhiễm bẩn hữu cơ khác rồi mớixả vào hệ thống thoát nước chung.

Mô hình bể tự hoại được mô tả trong Hình 5.2.

Hình 5.2: Sơ đồ bể tự hoạiGhi chu

A: Ngăn tự hoại (ngăn thứ nhất); B: Ngăn lắng (ngăn lắng (ngăn thứ hai);C: Ngăn lọc (ngăn thứ ba);

4 – Nắp để hút cặn; 5 – Đan bê tông cốt thép nắpbể; 6 – Lỗ thông hơi; 7 – Vật liệu lọc;

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

72

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

D: Ngăn định lượng với xi phông tự động;1 - Ống dẫn nước thải vào bểtự hoại; 2 - Ống thông hơi; 3 – Hộp bảo vệ;

8 – Đan rút nước;9 – xi phông định lượng;10 - Ống dẫn nước thải nối vào cống thoát nước chung.

5.1.2. Biện pháp kiểm soát và khống chế ô nhiễm không khí đãthực hiện

Các thiết bị, máy móc phục vụ trong sân bay đều có chếđộ làm việc tối ưu, được vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng thườngxuyên.

Hệ thống xe vận chuyển trong sân bay được định kỳ đăngkiểm (trung bình 1 năm/lần) nhằm đảm bảo các thông số ônhiễm trong khói thải và tiếng ồn không vượt tiêu chuẩn chophép

Nhân viên làm việc trong sân bay được đào tạo cơ bản vềvệ sinh an toàn lao động và trang bị đầy đủ các dụng cụ bảohộ lao động, nút chống ồn khi làm việc nơi phát sinh tiếngồn cao.

Các phương tiện giao thông vận chuyển hành khách bênngoài sân bay được sắp xếp và đúng nơi quy định để tránh ùntắc và hạn chế phát sinh ô nhiễm không khí, tiếng ồn xungquanh khu vực ngoài sân bay

Khu vực văn phòng làm việc của cán bộ, công nhân viênđược xây dựng cách âm nên hạn chế việc phát sinh tiếng ồn tưhoạt động của máy bay đến khu vực làm việc.

Thực hiện chương trình giám sát môi trường không khí, ồnvà rung tại những vị trí phát sinh độ ồn cao, tư đó đề xuấtkịp thời các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phát sinh

Cán bộ, công nhân viên làm việc trực tiếp trong sân bayđược khám sức khỏe định kỳ và có chế độ bảo hiểm, hỗ trợ độchại khi làm việc những nơi phát sinh độ ồn cao.5.1.3. Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm do chấtthải rắn đã thực hiện

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho cán bộ côngnhân viên làm việc trong sân bay.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

73

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Đặt các thùng rác tại tưng khu vực để nhân viên bỏ rácvào tránh tình trạng vứt rác bưa bãi và định kỳ trong ngày,nhân viên vệ sinh thu gom tất cả rác phát sinh về tập trungtại thùng rác của sân bay.

Chất thải rắn sau khi được thu gom, phân loại sẽ chongười ngoài vào thu gom, phần rác thải còn lại sẽ được tiếnhành đôt và chôn lấp tại bãi chôn lấp gần khu vực Cảng hàngkhông Liên Khương (diện tích hố là 4*6m).

Khu vực nhà ga mới hiện đang xây dựng sẽ tiến hành hợpđồng với đơn vị thu gom rác thải của huyện Đức Trọng để thugom và vận chuyển chất thải rắn.5.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÒN TỒN TẠI, CHƯA THỰCHIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG LIÊNKHƯƠNG

Chất thải nguy hại hiện tại là ít phát sinh do tần suấthoạt động của Cảng hàng không Liên Khương còn thấp, tuynhiên trong tương lai khi mở rộng hoạt động với việc xâydựng nhà ga mới, mở rộng đường CHC và tăng số chuyến bay thìchất thải nguye hại (dầu nhớt, các loại nhựa khó phân hủy,các thiết bị điện tử…) sẽ tăng cao. Do đó Cảng hàng khôngLiên Khương cần hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom vàxử lý theo quy chế chất thải nguy hại.

Hiện tại, sân bay chưa có giấy phép khai thác nước ngầmdo vậy trong thời gian tới sẽ tiến hành làm hồ sơ để xingiấy phép khai thác nước ngầm tại Sở TNMT Tỉnh Lâm Đồng

Nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình hoạt độngcủa nhà ga chưa được xử lý triệt để trước khi thải ra môitrường ( chỉ xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn rồi thấm vàođất)5.3. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SẼ THỰC HIỆNBỔ SUNG VÀ KẾ HOẠCH XÂY LẮP HOẶC LẮP ĐẶT CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 5.3.1. Biện pháp quản lý chất thải rắn, CTNH

Trong thời gian tới ban giám đốc Cảng hàng không LiênKhương sẽ tiến hành ký hợp đồng với đơn vị thu gom và xử lýchất thải nguy hại nhằm bảo đảm tất cả các loại CTNH đềuđược thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

74

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Ban giám đốc sẽ thực thi quản lý chất thải rắn và CTNHtuân thủ theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thảirắn; Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 và Quyếtđịnh số 23/2006/QĐ.BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyênvà Môi trường.

Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải rắn, CTNH của sân bayđược trình bày trong Hình 5.3.

Hình 5.3. Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải rắn, CTNH

5.3.2. Cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạtcủa nhà ga

Khi nhà ga mới đi vào hoạt động, với việc tần suấtchuyến bay tăng và số lượt khách tăng lên đến 1.500.000khách/năm thì việc cải tiến hệ thống xử lý nước thải là rấtcần thiết.

Việc xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh tư nhà ga sẽđược xử lý bằng bể tự hoại cải tiến nhằm đảm bảo chất lượngĐơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

CTR sinh hoạt

Chất thải rắn

Phân loại tại nguồn

Chất thải rắn không nguy hại

Chất thải rắn nguy hại

(CTNH)

CTR sản xuất không nguy hại

Lưu giữ vào thùng chứa

riêng

Thuê đơn vị thu gom CTNH

Đốt trong lò chuyên dụng

Thuê đơn vị có chức năng thu gom vận chuyển và xử

75

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

nước thải thải ra môi trường đạt Quy chuẩn Việt Nam (QCVN14: 2008/BTNMT).

Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý bằng hệ thống bểtự hoại cải tiến sẽ được đưa vào hệ thống thoát nước chungcủa Cảng hàng không Liên Khương, sau đó sẽ thoát ra ngoàitheo 2 hướng: một là hồ điều tiết phía Tây Nam của nhà gamới có diện tích 2ha (vị trí NT4) và hai là thải vào hệthống thoát nước chung của thành phố

Sơ đồ bể tự hoại cải tiến được đề xuất thể hiện trongHình 5.4. như sau:

Hình 5.4. Sơ đồ công nghệ bể tự hoại cải tiếnThuyết minh quy trình công nghệ:

Toàn bộ lượng nước thải phát sinh sau khi được lọc bỏcác chất nguy hại như dầu mỡ… sẽ được dẫn về bể tự hoại.

Đầu tiên nước thải được đưa qua ngăn lưu bùn. Tại đâytoàn bộ lượng bùn và cặn lắng được giữ lại và bị các vi sinhkỵ khí phân hủy. Thời gian lưu bùn tư 180 -365 ngày.

Sau đó nước thải qua ngăn lưu nước. Tại đây, các chấthữu cơ hòa tan có trong nước thải dưới tác dụng của vi sinhkỵ khí phân hủy. Thời gian lưu nước khoảng 2 ngày. Hàm lượngcác chất hữu cơ hòa tan sau khi qua ngăn lưu nước giảmkhoảng 65 – 70%.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

76

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Sau ngăn lưu nước, nước thải qua ngăn sinh học hiếu khí.Tại đây, khí được cấp cưỡng bức nhờ máy nén khí. Vi sinhhiếu khí có điều kiện phát triển và phân hủy lượng hữu cơhòa tan có trong nước thải sau ngăn lưu nước. Thời gian lưunước tại ngăn sinh học hiếu khí là 1 ngày.

Sau đó, nước thải qua ngăn lọc kết hợp khử trùng. Vậtliệu lọc được sử dụng là đá dăm 1x2, sỏi, than và cát đượcsắp xếp theo thứ tự tư dưới lên trên. Đồng thời clorine đượcchâm định lượng vào bể lọc nhằm khử lượng vi sinh có trongnước thải..Tính toán kích thước bể tự hoại:

Ngăn lưu bùn:Wb = A x N x tb/1000 (m3)Trong đó: A: Hệ số phát thải cặn lắng: A = 0,4

lít/người/ngàyN: Số nhân viên: N = 100tb: Thời gian lưu bùn: 180 – 365 ngày, chọn t =

365Wc = 0.4 x 100 x 365/1000 = 14,6 m3

Ngăn lưu nước: Wn = Q * tn

Trong đó:Q: Lưu lượng nước thải phát sinh, Q = 15 m3/ngàytn: thời gian lưu nước, tn = 2 ngày

Wn = 2 x 15 = 30 m3

Ngăn sinh học hiếu khí:Wsh = Q * tsh

Trong đó:Q: Lưu lượng nước thải phát sinh; Q = 15 m3/ngàytsh: thời gian lưu nước; tsh = 1 ngày

Wsh = 1 x 15 m3

Dự toán kinh phí đầu tư cải tạo hệ thống xử lý nước thải: ước khoảng500.000.000 triệu đôngĐơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

77

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Kế hoạch thực hiện

Ban giám đốc cảng hàng không Liên Khương sẽ tiến hànhlắp đặt bổ sung các thiết bị khống chế ô nhiễm do nước thảitrong vòng 100 ngày kể tư ngày Đề án bảo vệ môi trường đượcphê duyệt hoặc chậm nhất là đến Quý I năm 2010. 5.4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG5.4.1. Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường bao gồm các nội dungchính sau :

- Phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương (Chicục BVMT - Sở TNMT tỉnh Lâm Đồng), các đơn vị chuyên môntiến hành giám sát môi trường định kỳ trong suốt quátrình hoạt động của xí nghiệp.

- Thực hiện các chương trình kiểm tra, bảo dưỡng và bảotrì toàn bộ các hệ thống xử lý môi trường của sân bay.

- Thực hiện chương trình đảm bảo an toàn lao động, vệ sinhmôi trường, kế hoạch phòng chống sự cố môi trường.

- Với mục tiêu quản lý môi trường nhằm theo doi, phòngchống, khắc phục và giảm thiểu đến mức có thể được cáctác động bất lợi đối với môi trường, đặc biệt là phòngcác sự cố môi trường có thể xảy ra nhằm bảo vệ môitrường và nhân viên làm việc trực tiếp sản xuất cũng nhưbảo đảm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trongkhu vực.

5.4.2.Chương trình giám sát môi trường(1). Giám sát chất thải

a). Giám sát nước thải

– Thông số giám sát: pH, TSS, BOD5, TDS, H2S, NH4+, NO3

-,PO4

3-, Dầu mỡ ĐTV, tổng Coliform.– Vị trí giám sát : 02 điểm ở đầu ra của hệ thống xử lý

nước thải (Một ở khu vực hồ điều tiết, một ở cống xả rahệ thống thoát nước của thị trấn Đức Trọng)

– Tần suất giám sát : 4 lần /năm.– Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

78

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

b) Giám sát nước ngầm

– Thông số giám sát: pH, độ cứng, màu, mùi vị, TS, NH4,SO4

2-, Cl-, NO3-, NO2

-, F-, Zn, Fe, Mn, Al, E. Coli, T.Coliform.

– Vị trí giám sát: 01 điểm nước ngầm sau khi xử lý – Tần suất giám sát: 2 lần /năm.– Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08: 2008/BTNMT

d) Giám sát ô nhiễm đất

– Thông số giám sát: As, Cd, Pb, Cr, Zn, Dầu mỡ– Vị trí giám sát: 01 điểm tại khu vực gần khu vực bãi

chôn lấp CTR của Cảng hàng không Liên Khương– Tần suất giám sát: 2 lần /năm.– Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 03 :2008/BTNMT

(2). Giám sát môi trường xung quanh

– Thông số giám sát : Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụitổng cộng, PM10, SO2, NO2, CO, VOCs, tiếng ồn và rung.

– Vị trí giám sát : 5 điểm bên trong và bên ngoài khu vựcsân bay + 2 điểm bên trong khu vực đường băng+ 1 điểm tại trước cổng nhà ga+ 1 điểm tại khu vực bãi đổ xe+ 1 điểm tại khu vực đường vào sân bay

– Tần suất giám sát : 2 lần /năm.– Tiêu chuẩn so sánh :

+ TCVN 5937:2005 – Tiêu chuẩn Chất lượng không khí xungquanh

+ TCVN 5938:2005 - Nồng độ tối đa cho phép của một sốchất độc hại trong không khí xung quanh

+ TCVN 5949:1998 – Tiếng ồn trong khu vực công cộng vàdân cư

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

79

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

+ TCVN 6962:2001 - Rung động và chấn động - Mức tối đacho phép đối với môi trường khu công nghiệp và khu dân cư

+ TCVS 3733/2002/BYT.(3)Kinh phí giám sát

– Giám sát chất lượng không khí, đất: 31.000.000 VNĐ/năm

– Giám sát chất lượng nước thải,nước ngầm :20.000.000 VNĐ/năm

– Tổng cộng kinh phí giám sát dự kiến: 51.000.000 VNĐ/năm

5.4.3. Chế độ báo cáoHàng năm Ban giám đốc Cảng hàng không Liên Khương phối

hợp với đơn vị có chức năng tiến hành thu mẫu, giám sát hiệntrạng môi trường và báo cáo về Sở TNMT tỉnh Lâm Đồng định kỳ2 lần/ năm. Cụ thể chia làm 2 đợt như sau:

– Đợt 1 : tư ngày 01 tháng 01 đến trước ngày 15 tháng 6hàng năm.

– Đợt 2 : tư ngày 01 tháng 07 đến trước ngày 15 tháng 12hàng năm.

5.5. CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTrong quá trình hoạt động, Ban giám đốc Cảng hàng không

Liên Khương cam kết bảo đảm xử lý chất thải đạt tiêu chuẩnmôi trường Việt Nam (TCVN) cụ thể:1. Môi trường không khí xung quanh: Các chất ô nhiễm trongkhí thải bảo đảm đạt Tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh của Việt Nam (TCVN 5937-2005, TCVN 5938-2005).3. Độ ồn: Độ ồn sinh ra tư quá trình hoạt động sẽ đạt Tiêuchuẩn tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN 5949-1998,khu vực 3) và Tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế4. Nước thải: phát sinh trong quá trình hoạt động của sânbay đảm bảo đạt QCVN 14: 2008/BTNMT. Để đạt được TCVN nàyBan giám đốc sẽ nâng cấp, cải tiến hệ thống xử lý nước thảihiện hữu.5. Nước ngầm: đảm bảo xử lý đạt Tiêu chuẩn Việt Nam về nướcĐơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

80

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

ngầm (QCVN 08 – 2008/BTNMT).6. Chất thải rắn, CTNH: Đảm bảo chất thải sinh hoạt và chấtthải rắn không nguy hại, được thu gom hàng ngày và hợp đồngvới đơn vị thu gom vận chuyển để xử lý. Chất thải rắn nguyhại được thu gom, quản lý nghiêm ngặt và hợp đồng xử lý theoquy chế CTNH. Ban giám đốc cam kết hợp đồng với các đơn vịthu mua tưng loại chất thải sẽ có hóa đơn, chứng tư đínhkèm.7. Đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định 68/2005/NĐ-CPngày 20 tháng 05 năm 2005 về an toàn hóa chấtCam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu viphạm các công ước Quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam và để xảyra sự cố gây ô nhiễm môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường của nướcCông hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày29/11/2005; trong quá trình hoạt động, Chủ xí nghiệp camkết sẽ không gây bất kỳ hoạt động nào khác có khả năng dẫnđến ô nhiễm các thành phần môi trường như đất, nước, khôngkhí, sinh vật và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồngcũng như các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phương.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam nếu có bất kỳ hành vi vi phạm nào về cáchoạt động bảo vệ môi trường của dự án.

- Cam kết đảm bảo xử lý toàn bộ lượng chất thải phátsinh trong quá trình hoạt động của xí nghiệp đạt các tiêuchuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường.

Thị trấn Liên Nghĩa,ngày ....tháng 12 năm 2009

Giám đốc sânbay

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

81

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

PHẦN PHỤ LỤC

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

82

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

PHỤ LỤC 1: CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAMPhụ lục 0.1. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh -

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937 – 2005 - Giá trị giới hạn cácthông số cơ bản trong không khí xung quanh

TT Thông số Trung bình 1giờ

Trung bình 8giờ

Trung bình24 giờ

1 CO 30 10 -

2 NO2 0,2 - -

3 SO2 0,350 - 0,125

4 Pb - - 0,0015

5 O3 0,18 0,12 0,08

6 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2

7 PM10 - - 0,15

Phụ lục 0.2. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độchại trong không khí xung quanh - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

5938:2005

Đơn vị: Microgam trên mét khối (µg/m3)

TT Thông số Công thức hoáhọc

Thờigiantrungbình

Nồng độcho phép

Các chất vô cơ

1 Asen (hợp chất vơcơ tính theo As)

As 1 giờ 0,033

Năm 0,005

2 Asen hydrua (Asin) AsH3 1 giờ 0,33

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

83

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Năm 0,055

3 Axit clohydric HCl 24 giờ 60

4 Axit nitric HNO3 1 giờ 400

24 giờ 150

5 Axit sunfuric H2SO4 1 giờ 300

24 giờ 50

Năm 3

6 Bụi có chứa oxytsilic > 50%

1 giờ 150

24 giờ 50

7 Bụi chứa amiăng:Chrysotil

8 giờ 1 sợi/m3

8 Cadimi (khói gồmôxit và kim loại)theo Cd

Cd 1 giờ 0,4

8 giờ 0,17

Năm 0,005

9 Clo Cl2 1 giờ 100

24 giờ 30

10 Crom VI Cr 1 giờ 0,0067

24 giờ 0,003

Năm 0,0023

11 Hydroflorua HF 1 giờ 20

24 giờ 5

Năm 1

12 Hydrocyanua HCN 1 giờ 10

24 giờ 10

13 Mangan và hợp chất Mn/MnO2 1 giờ 10

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

84

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

(tính theo MnO2) 24 giờ 8

Năm 0,15

14 Niken (kim loại vàhợp chất)

Ni 24 giờ 1

15 Thuy ngân (kimloại và hợp chất)

Hg 24 giờ 0,3

Năm 0,3

16 Acrolein CH2=CHCHO 1 giờ 50

17 Acrylonitril CH2=CHCN 24 giờ 45

Năm 22,5

18 Anilin C6H5NH2 1 giờ 50

24 giờ 30

19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54

20 Benzen C6H6 1 giờ 22

Năm 10

21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 1 giờ KPHT

8 giờ KPHT

24 giờ KPHT

Năm KPHT

22 Cloroform CHCl3 24 giờ 16

Năm 0,043

23 Hydrocabon (Xang) CnHm 1 giờ 5000

24 giờ 1500

24 Fomaldehyt HCHO 1 giờ 20

Năm 15

25 Naphtalen C10H8 8 giờ 500

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

85

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

24 giờ 120

26 Phenol C6H5OH 1 giờ 10

24 giờ 10

27 Tetracloetylen C2Cl4 24 giờ 100

28 Vinyl clorua ClCH=CH2 24 giờ 26

Các chất gây mùi khó chịu

29 Amoniac NH3 1 giờ 200

24 giờ 200

30 Acetaldehyd CH3CHO 1 giờ 45

Năm 30

31 Axit propionic CH3CH2COOH 8 giờ 300

32 Hydrosunfua H2S 1 giờ 42

33 Methyl mecarptan CH3SH 1 giờ 50

24 giờ 20

34 Styren C6H5CH=CH2 1 tuần 260

Năm 190

35 Toluen C6H5CH3 30 phút 1000

1 giờ 500

Năm 190

36 Xylen C6H4(CH3)2 1 giờ 1000

Năm 950

Chu thích: Giá trị trung bình năm là giá trị trung bình sốhọc;

KPHT: không phát hiện thấy

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

86

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Phụ lục 0.3. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi vàcác chất vô cơ - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5939:2005

Đơn vị: miligam trên mét khối khí thải chuẩn* (mg/Nm3)

TT Thông sốGiá trị giới hạn

A B

1 Bụi khói 400 200

2 Bụi chứa silic 50 50

3 Amoniac và các hợp chấtamoni

76 50

4 Antimon và hợp chất,tính theo Sb

20 10

5 Asen và hợp chất, tínhtheo As

20 10

6 Cadmi và hợp chất, tínhtheo Cd

20 5

7 Chì và hợp chất, tínhtheo Pb

10 5

8 CO 1000 1000

9 Clo 32 10

10 Đồng và hợp chất, tínhtheo Cu

20 10

11 Kẽm và hợp chất, tínhtheo Zn

30 30

12 HCl 200 50

13 Flo, HF, hoặc các hợpchất vô cơ của Flo, tính

50 20

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

87

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

theo HF

14 H2S 7,5 7,5

15 SO2 1500 500

16 NOx, tính theo NO2 1000 580

17 NOx (cơ sở sản xuấtaxit), tính theo NO2

2000 1000

18 Hơi H2SO4 hoặc SO3, tínhtheo SO3

100 50

19 Hơi HNO3 (cơ sở sản xuấtaxit), tính theo NO2

2000 1000

20 Hơi HNO3 (các nguồnkhác), tính theo NO2

1000 500

Chu thích:

*) Mét khối khí thải chuẩn nói trong tiêu chuẩn này là mộtmét khối khí thải ở nhiệt độ 0oC và áp suất tuyệt đối 760 mmthủy ngân.

Phụ lục 0.4. Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một sốchất hữu cơ - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5940 – 2005

Đơn vị: Miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3)

TT Tên Số CAS2) Công thức hóahọc

Giớihạn

tối đa

1 Axetylen tetrabromua

79-27-6 CHBr2CHBr2 14

2 Axetaldehyd 75-07-0 CH3CHO 270Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

88

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

3 Acrolein 107-02-8 CH2=CHCHO 2,5

4 Amylaxetat 628-63-7 CH3COOC5H11 525

5 Anilin 62-53-3 C6H5NH2 19

6 Benzidin 92-87-5 NH2C6H4C6H4NH2 KPHĐ

7 Benzen 71-43-2 C6H6 5

8 Benzyl clorua 100-44-7 C6H5CH2Cl 5

9 1,3-Butadien 106-99-0 C4H6 2200

10 n-Butyl axetat 123-86-4 CH3COOC4H9 950

11 Butylamin 109-73-9 CH3(CH2)2CH2NH2 15

12 Creson 1319-77-3

CH3C6H4OH 22

13 Clorbenzen 108-90-7 C6H5Cl 350

14 Clorofom 67-66-3 CHCl3 240

15 β-clopren 126-99-8 CH2=CClCH=CH2 90

16 Clopicrin 76-06-2 CCl3NO2 0,7

17 Cyclohexan 110-82-7 C6H12 1300

18 Cyclohexanol 108-93-0 C6H11OH 410

19 Cyclohexanon 108-94-1 C6H10O 400

20 Cyclohexen 110-83-8 C6H10 1350

21 Dietylamin 109-89-7 (C2H5)2NH 75

22 Diflodibrommetan 75-61-6 CF2BR2 860

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

89

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

23 o-diclobenzen 95-50-1 C6H4Cl 300

24 1,1-Dicloetan 75-34-3 CHCl2CH3 400

25 1,2-Dicloetylen 540-59-0 ClCH=CHCl 790

26 1,4-Dioxan 123-91-1 C4H8O2 360

27 Dimetylanilin 121-69-7 C6H5N(CH3)2 25

28 Dicloetyl ete 111-44-4 (ClCH2CH2)2O 90

29 Dimetylfomamit 68-12-2 (CH3)2NOCH 60

30 Dimetylsunfat 77-78-1 (CH3)2SO4 0,5

31 Dimetylhydrazin 57-14-7 (CH3)2NNH2 1

32 Dinitrobenzen 25154-54-5

C6H4(NO2)2 1

33 Etylaxetat 141-78-6 CH3COOC2H5 1400

34 Etylamin 75-04-7 CH3CH2NH2 45

35 Etylbenzen 100-41-4 CH3CH2C6H5 870

36 Etylendiamin 74-96-4 C2H5Br 890

37 Etylacrilat 107-15-3 NH2CH2CH2NH2 30

38 Etylendibromua 106-93-4 CHBr = CHBr 190

39 Etylacrilat 140-88-5 CH2 = CHOOC2H5 100

40 Etylen clohydrin 107-07-3 CH2ClCH2OH 16

41 Etylen oxyt 75-21-8 CH2OCH2 20

42 Etyl ete 60-29-7 C2H5OC2H5 1200

43 Etyl clorua 75-00-3 CH3CH2Cl 2600

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

90

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

44 Etylsilicat 78-10-4 (C2H5)4SiO4 850

45 Etanolamin 141-43-5 NH2CH2CH2OH 45

46 Fufural 98-01-1 C4H3OCHO 20

47 Fomaldehyt 50-00-0 HCHO 20

48 Fufuryl (2-furylmethanol)

98-00-0 C4H3OCH2OH 120

49 Flotriclometan 75-69-4 CCl3F 5600

50 n-Heptan 124-82-5 C7H16 2000

51 n-Hexan 110-54-3 C6H14 450

52 Isopropylamin 75-31-0 (CH3)2CHNH2 12

53 n-butanol 71-36-3 CH3(CH2)3OH 360

54 Metyl mercaptan 74-93-1 CH3SH 15

55 Metylaxetat 79-20-9 CH3COOCH3 610

56 Metylacrylat 96-33-3 CH2 = CHCOOCH3 35

57 Metanol 67-56-1 CH3OH 260

58 Metylaxetylen 74-99-7 CH3C = CH 1650

59 Metylbromua 74-83-9 CH3Br 80

60 Metylcyclohecxan 108-87-2 CH3C6H11 2000

61 Metylcyclohecxanol 25639-42-3

CH3C6H10OH 470

62 Metylcyclohecxanon 1331-22-2

CH3C6H9O 460

63 Metylclorua 74-87-3 CH3Cl2 210

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

91

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

64 Metylen clorua 75-09-2 CH2Cl2 1750

65 Metyl clorofom 71-55-6 CH3CCl3 2700

66 Monometylanilin 100-61-8 C6H5NHCH3 9

67 Metanolamin 3088-27-5

HOCH2NH2 31

68 Naphtalen 91-20-3 C10H8 150

69 Nitrobenzen 98-95-3 C6H5NO2 5

70 Nitroetan 79-24-3 CH3CH2NO2 310

71 Nitroglycerin 55-63-0 C3H5(ONO2)3 5

72 Nitrometan 75-52-5 CH3NO2 250

73 2-Nitropropan 79-46-9 CH3CH(NO2)CH3 1800

74 Nitrotoluen 1321-12-6

NO2C6H4CH3 30

75 2-Pentanom 107-87-9 CH3CO(CH2)2CH3 700

76 Phenol 108-95-2 C6H5OH 19

77 Phenylhydrazin 100-63-0 C6H5NHNH2 22

78 n-Propanol 71-23-8 CH3CH2CH2OH 980

79 n-Propylaxetat 109-60-4 CH3-COO-C3H7 840

80 Propylendiclorua 78-87-5 CH3-CHCl-CH2Cl 350

81 Propylenoxyt 75-56-9 C3H6O 240

82 Pyrindin 110-86-1 C5H5N 30

83 Pyren 129-00-0 C16H10 15

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

92

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

84 p-Quinon 106-51-4 C6H4O2 0,4

85 Styren 100-42-5 C6H5CH = CH2 100

86 Tetrahydrofural 109-99-9 C4H8O 590

87 1,1,2,2-tetracloetan

79-34-5 Cl2HCCHCl2 35

88 Tetracloetylen 127-18-4 CCl2=CCl2 670

89 Tetraclometan 56-23-5 CCl4 65

90 Tetracnitrometan 509-14-8 C(NO2)4 8

91 Toluen 108-88-3 C6H5CH3 750

92 o-Toluidin 95-53-4 CH3C6H4NH2 22

93 Toluen-2,4-diisocyanat

584-84-9 CH3C6H3(NCO)2 0,7

94 Trietylamin 121-44-8 (C2H5)3N 100

95 1,1,2-Tricloetan 79-00-5 CHCl2CH2Cl 1080

96 Trietylamin 79-01-6 ClCH=CCl2 110

97 Xylen 1330-20-7

C6H4(CH3)2 870

98 Xylidin 1300-73-8

(CH3)2C6H3NH2 50

99 Vinylclorua 75-01-4 CH2=CHCl 20

100 Vinyltoluen 25013-15-4

CH2=CHC6H4CH3 480

Chu thích:

1)Mét khối khí thải chuẩn nói trong tiêu chuẩn này là mộtmét khối khí thải ở điều kiện nhiệt độ 00C và áp suất tuyệt

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

93

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

đối 760mm thủy ngân.2)Số CAS: Số đăng ký hóa chất theo quốc tế (Chemical

Abstracts Service Registry Number) dùng để phân định cáchóa chất.

Phụ lục 0.5. Tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư -Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949 – 1998

Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dâncư

Đơn vị: dBA

TT Khu vựcThời gian

6h-18h

18h-22h 22h-6h

1 Khu vực cần đặc biệt yên tỉnh:Bệnh viện, thư viện, nhà điềudưỡng, nhà trẻ, trường học

50 45 40

2 Khu dân cưKhách sạn, nhà ở, cơ quan hànhchính

60 55 45

3 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50

4 Khu sản xuất nằm xen kẻ trongkhu dân cư

75 70 50

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

94

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

Phụ lục 0.10. Rung động và chấn động - Mức tối đa cho phépđối với

môi trường khu công nghiệp và khu dân cưTiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6962 – 2001

TT Khu vực Khoảng thờigian

Giá trị chophép Ghi chú

1 Khu vực đòi hỏi độ ồn cực thấp

7:00 -19:00

75 Thời gian làm việc liên tục không quá 10 giờ/ngày19:00 -

7:00Giá trị nền

2 Khu dân cư, bệnh viện, nhà khách, văn phòng….

7:00 -19:00

75 Thời gian làm việc liên tục không quá 10 giờ/ngày19:00 -

7:00Giá trị nền

3 Khu dân cư nằm xen kẽ với khu thương mại, dịch vụ và công nghiệp

6:00 -22:00

75 Thời gian làm việc liên tục không quá 14 giờ/ngày22:00 -

6:00Giá trị nền

Ghi chú: Chuyển đổi giữa độ rung tính theo dB và gia tốc rung tính theo m/s2

Giá trị độ rung, dB 55 60 65 70 75

Gia tốc rung, m/s2 0,006 0,010 0,018 0,030 0,055

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

95

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

PHỤ LỤC 2: CÁC HỒ SƠ, GIẤY TỜ PHÁP LÝ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

96

Đề án BVMT Cảng Hàng không Liên Khương 11.2009

PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Bảo vệ Môi trường – Viện Môi trường và Pháttriển Bền vững

97