co so nganh

58
CâuI/ vị Trí vai trò của công tác thiết bị trường học; 1 Khái niệm TBDH: - Thiết bị dạy học hay còn gọi là đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học là một bộ phận CSVC( có hình và nằm trong trường) bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh đồng thời là nguồn tri thức,là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học. Quan điểm về công tác TBDH: là một hoạt động gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với nhau trong hoạt động giáo dục trong nhà trường như: từ khâu xây dựng kế hoạch về TBDH, Mua sắm TBDH, Bổ sung TBDH, đầu tư CSVC cho TBDH: như kho,bàn ghế, các phòng thực hành. Quản lý TBDH, sắp xếp bảo quản TBDH, sũa chữa, tự làm, sử dụng, báo cáo công tác TBDH.\ 2/ Vị trí: TBDH là một trong 6 thành tố của quá trình dạy học, giúp cho quá trình dạy học đạt đuợc mục tiêu nhất định Mục tiêu Người dạy Người học Nội dung Phương pháp TBDH 3/ Vai trò TBDH: + Vai trò TBDH đối với PP DH( nó có tác động qua lại với phương pháp chính là đổi mới dạy học) - Góp phần nâng cao tính trực quan của dạy học, giúp học sinh nhận ra sự việc hiện tượng, khái niệm một cách cụ thể hơn , dễ dàng hơn thể hiện: TB là phương tiện chứa và truyền tải thông tin đến người học

Upload: dlu

Post on 23-Feb-2023

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CâuI/ vị Trí vai trò của công tác thiết bị trường học;1 Khái niệm TBDH: - Thiết bị dạy học hay còn gọi là đồ dùngdạy học, phương tiện dạy học là một bộ phận CSVC( có hìnhvà nằm trong trường) bao gồm những đối tượng vật chất đượcthiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạtđộng nhận thức của học sinh đồng thời là nguồn tri thức,làphương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹnăng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học. Quan điểm về công tác TBDH: là một hoạt động gồm nhiều nộidung liên quan chặt chẽ với nhau trong hoạt động giáo dụctrong nhà trường như: từ khâu xây dựng kế hoạch về TBDH,Mua sắm TBDH, Bổ sung TBDH, đầu tư CSVC cho TBDH: nhưkho,bàn ghế, các phòng thực hành. Quản lý TBDH, sắp xếp bảoquản TBDH, sũa chữa, tự làm, sử dụng, báo cáo công tácTBDH.\2/ Vị trí: TBDH là một trong 6 thành tố của quá trình dạy học,giúp cho quá trình dạy học đạt đuợc mục tiêu nhất định Mục tiêu Ngườidạy Người học

Nộidung Phương pháp TBDH3/ Vai trò TBDH:+ Vai trò TBDH đối với PP DH( nó có tác động qua lại vớiphương pháp chính là đổi mới dạy học)- Góp phần nâng cao tính trực quan của dạy học, giúp họcsinh nhận ra sự việc hiện tượng, khái niệm một cách cụ thểhơn , dễ dàng hơn thể hiện: TB là phương tiện chứa vàtruyền tải thông tin đến người học

- Có tác dụng trong PP DH là nêu vấn đề vì thông quaviệc đặt các câu hỏi gợi mở vấn đề thì có thể nhận biết têngọi , tính năng của TB, lắp ráp thiết bị để tiến hành thínghiệm, nhận biết thi thập và phân tích kết quả thí nghiệm.- Phát triển khả năng tự lực nắm vững kiến thức kỹ năngthông qua kỹ năng sử dụng các thiết bị kỹ thuật, kỹ năngthu thập dữ liệu, kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp kếtluận- Có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ tiếp thu kiến thức và kỹnăng của người học- Giúp rèn luyện tính kiên trì cẩn thận , trung thực khéoléo cần cù của học sinh qua đó bồi dưỡng lòng say mê nghiêncứu tìm hiểu kiến thức say mê khoa học.- Góp phần làm đổi mới PPDH, sử dụng các RBDH góp phần nângcao hiệu quả dạy học trên cơ sở phát huy tốt các PPDH+ vai trò đối với nội dung: - Phục vụ từng nội dung dạy học đảm bảo thực hiện mục tiêuđơn vị kiến thức, mục tiêu của từng bài học đảm bảo choviệc thực hiện có hiệu quả cao nhất các yêu cầu của chươngtrình và nội dung SGK.- Đảm bảo cho việc phục vụ trực tiếp cho GV,HS cùng nhau tổchức các hình thức dạy học, ngiên cứu từng đơn vị kiến thứccủa bài học và tổ chức cả quá trình dạy học.- Đảm bảo khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh đúng yêucầu nội dung chương trình, nội dung bài học đối với mỗikhối lớp cấp học bài học, bậc học.+ vai trò đối với người dạy: - Giảm đi cuờng độ lao động, tăng cường nắm bắt công nghệkhoa học TB.- tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đa dạng hóa các tổchức dạy học và hoạt động theo hướng tích cực, cá thể hóangười học trong hoạt động học tập, rèn luyện, phát huy hếttài năng của mỗi GV.+ Đối với người học:Kích thích tính tò mò ham học tìm tòi của HS

Làm nhanh quá trình nhận thức của học sinhTăng cuờng yêu thích môn học và sáng tạo.Giúp HS tự học tự nghiên cứu, thói quen làm việc khoa họcrèn luyện tính cẩn thận chu đáo chính xác thông qua các bàithực hành thí nghiệm4/ Chức năng của TBDH ( tầm quan trọng của công tác tbtrường học đối với trường PT: - là công cụ đặc thù của LĐ sư phạm: công cụ là thiết bị->đối tượng -> kiến thức -> biến đổi sư phạm là biến đổitrong học sinh những kiến thức mới

- Chức năng thông tin; chính là chứa đầy đủ thông tinvềnội dung dạy học và PPDH để người dạy truyền tải thông tinđến người học và lựa chọn các PP DH hợp lý( vd: Sử dụng máychiếu là PP DH trực quan)

- Chức năng phản ánh: (là ko phải cái thật của nó vdnhư những mô hình máy biến áp…) TBDH là hiện thực kháchquan hoặc mô tả hiện thực khách quan 1 cách ước lệ vì vậynó phản ánh các sự vật hiện tựong các quá trình, các quyluật khách quan của xã hội, của tự nhiên và của tư duy, cácnội dung và chi tiết phán ánh sẽ đựoc người dạy và ngườihọc tiếp nhận trong quá trình dạy học.

- Chức năg giáo dục: Làm quá trình giáo dục trở thànhquá trình tự GD, quá trình nhận thức trở thành quá trình tựnhận thức, quá trình dạy học trở thành qúa trình tự học,giáo dục cho các em có tư duy khoa học( vd: Niu ton tìm racác định luật có thiết bị tạo ra các hiện tượng đó); hàmchứa quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại giáodục các em đựoc niềm tin vào khoa học, sự khám phá nền vănminh đang phát triển

- Chức năng phục vụ: Là phương tiện giúp cho việc dạyvà học, giáo viên truyền thông tin cho HS qua các TBDH

CâuII/ Hệ thống thiết bị dạy học:

1/ Cơ cấu TBDH trong nhà trường

HT TBDH: - các phương tiện: -> trực quan: MH, MV, Tr-A… -> Nghenhìn: đài, băng đĩa…

- TH- TN+ thiết bị trực quan: TB Dùng điện: máy chiếu, cát set, TV, máy tính, ,máy pôt,máy in, đầu đĩa, loa míc gọi là máy móc nghe nhìn, vật liệunghe nhìn( File tài liệu bằng giấy, Usb, đĩa , ổ cứng….TB không dùng điện: MH, MV, VT, tranh ảnh, lược đồ, bản đồ,sơ đồTB thực hành thí nghiệm: Đàn, máy tính, dụng cụ , hóa tập2/ Phân loại thiết bị dạy học: Phân loại là sự sắp xếp cácđối tượng vào một hệ thống nhất định. Phân loại cũng chínhlà tìm ra các tiêu chuẩn để phân chia, sắp đặt các TBDHtheo một hệ thống giúp cho việc sử dụng chúng có hiệu quảhơn.Căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học mà Bộ giáo dục và đàotạo ban hành thì hiện nay có 9 loại hình chính sau:- Tranh, ảnh SKG- Bản đồ, biểu đồ, lược đồ- Mô hình, vật mẫu, mẫu vật- các dụng cụ dạy học ( dụng cụ TN, Dụng cụ luyện tập TDTT)- Phim đèn chiếu, phim chiếu bóng- bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu- băng đĩa ghi âm- băng đĩa ghi hình- phần mềm dạy họcNhư vậy TBDH rất đa dạng và phong phú việc phân loại chúngkhá phức tạp tùy thuộc vào các tiêu chí để phân loại :Tiêu chí theo ứng dụng: + TB dùng chung: máy chiếu, TV, máy poto….+ Thiết bị học bộ môn: MH, MV, DC, Tranh ảnh, Hóa chất..Ưu điểm : dễ nhìn dễ lấy ở quy mô lớn ( có phòng TBDc, cóphòng bộ môn )diện tích lớn đầy đủ csvc phục vụ tốt cho nộidung quy trình học tập của học sinhKhó khăn: nếu diện tích quy mô nhỏ, CSVC thiết bị , phòngchua đáp ứng được chưa đầy đủ thì khó khăn trong việc sửdụng và bảo quản

Tiếu chí phân loại theo lịch sử:+ thiết Bị truyền thống: máy chiếu hắt…+ thiết bị hiện đại: máy chiếu đa năngƯu điểm: sắp xếp dễ, phân loại theo tiêu chí này riêng biệtgiữa 2 phạm trù truyền thống và hiện đại bảo quản tốt hơn.Nhược điểm: VD nếu dạy một môn nào đó mà thiết bị thường cósự liền mạch để tạo nên chuyển dao công nghệ, giải quyêtbài học sẽ tạo cho người dạy phải đi lấy thiết bị truyềnthống và TB hiện đại sẽ cảm thấy không liền mạch.Tiêu chí điều kiện sử dụng: + cần có điện+ Không cần có điệnƯu điểm; dễ bảo quản nhất, an toàn về điệnTiêu chí về sản xuất:+ Tự làm, đơn giản đơn lẻ+ SX hàng loạt công nghiệpƯu điểm: Sắp xếp của người phân về cho mình là theo lôtheo đơn, loại thì tiêu chí này được phân theo kiểu mìnhnhận Nhược điểm: không nên phân loại theo tiêu chí này vì khôngđảm bảo lại tính logic.

Câu III/ Nghiệp vụ công chức làm công tác thiêt bị trườnghọc1/ Nguyên tắc và quy trình sử dụng thiết bị;a/ Nguyên tắc: - Sử dụng đúng mục đích: Khi sử dụng TBDH cần phải xác địnhrõ mục đích sử dụng tb đó đây là mục tiêu cần đạt đượctrong học tập của học sinh, rèn luyện kỹ năng thái độ củaHS.- Phải sử dụng đúng lúc: Nếu không sử dụng đúng lúc thì sẽkhông hiệu quả. Hiệu quả sử dụng TB thấp. Ví dụ như 1 bài45phút lấy 1 tranh ở cuối 5>10phút nhưng GV đã treo lên đãgiảng 30>35 phút mà vẫn chưa giảng đến tranh thì không được

vì khi đã treo lênthì sẽ làm cho hs tò mò làm phân tán giờhọc của học sinh,- Sử dụng đúng chỗ: là đảm bảo những tb trực quan phải đủcho cả lớp nhìn thấy; đặt TB ở những vị trí mà cả lớp đềuquan sát được, thấy được..- Sử dụng đúng liều lượng: nếu sử dụng thiết bị nhiều trongmột nội dung dạy học sẽ gây nhàm chán không kích thích tínhtò mò, hứng thú học tập của học sinh.- Phải biết kết hợp sử dụng tb trong nhà trường và ngoài xãhội, những TB ở trường cũng mô tả hiện tượng, nguyên lýngoài đời sống mà ở ngoài cũng có . vd : mạch điện cầuthangb/ quy trình sử dụng TBDH:b1: Xác định chính xác mục đích sử dụng ( mục tiêu): trảlời câu hỏi khảo sát cái gì? Kiểm nghiệm minh họa cái gì?b2: lập kế hoạch sử dụng ( Đạt được mục đích cần sử dụngcác dụng cụ nào, tiến hành các bước nào, quan sát đo đạccái gì; dạy bài nào, lớp nào….b3: Thực hiện kế hoạch: sử dụng tb ( treo tranh lên chỉ vàođâu hay cắm điện bật công tắc nào); TB thực hiện cần lặplại ít nhất 3 lần, đủ cho việc khái quát hóa rút ra kếtluận, kết quả rõ ràng đơn trị,; Ghi lại các hiện tượng quansát được, các số liệu thu được trong thí nghiệm….b4: Nhận xét và rút ra kết luận( nhận xét theo quy trìnhsử dụng)2/ Nghiệp vụ quản lý TBDH trường học:a/ Biết xây dựng kế hoạch tuần về sử dụng TBDH:Căn cứ vào TKB của nhà trường và sổ báo giảng của GV, nhữngyêu cầu của tổ nhóm chuyên mônTT Ngày Tên

thínghiệm

Bộmôn

Họ tênGV

Lớp Sĩsố

Thiếtbị, dụngcụ, hóachất cầnchuẩn bị

Ghichú

                 

                 

b/ Tổ chức hoạt động của phòng TN, phòng thực hành, phòng bộ môn:+ phải có nhật ký của GV trong phòngTT Ngày/

tiếtTên bàithínghiệm

Bộmôn

Lớp Sĩsố

Thiết bị,dụng cụ,hóa chất

GVphụtrách

               

+ Phải có nội quy trong phòng+ Có quy định về phòng cháy chữa cháy+ Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của phòng học bộ môn dựatrên TKB của trường để tổ chức sắp xếp thời gian học tậpcủa các lớp, phòng phải có các loại sổ sách để có thể đảmbảo tốt 3 ý trên.c/ Quản lý vật tư thiết bị:+ phải có các loại sổ sách+ lập các sơ đồ để quản lý về thiết bị, dụng cu, hóa chất+ Quản lý dựa trên sổ sách: danh mục TB, sổ nhập, sổ khấuhao, sổ mượn, lịch báod/ bảo quản TBDH:+ Biêt cách và hướng dẫn Gv sử dụng đúng TB thì sẽ được lâudài có các thiết bị chống để tránh môi trường ẩm mốc, cáccôn trùng. Thường xuyên lau dọn, bảo dưỡng định kỳ. Có biệnpháp để hạn chế hỏng hóc các TB+ Viên chức làm công tác TBDH, GV và HS phải thực hiện nộiquy của phòng thí nghiệm/ phòng thực hành/ phòng học bộ mônvà có trách nhiệm bảo quản thiết bị dạy học khi sử dụng.+ Phải có bản hướng dẫn cách sử dụng các thiết bị, máy móc,dụng cụ. Bản hướng dẫn này phải được phổ biến cụ thể vàthường xuyên đối với GV và HS.

+ Sau mỗi tiết, buổi sử dụng, viên chức làm công tác TBDHhướng dẫn HS làm vệ sinh phòng học, lau chùi máy móc, rửadụng cụ sạch sẽ, sắp xếp thiết bị, hóa chất, dụng cụ ngănnắp.e/ Kiểm kê thanh lý:- tổ chức ban kiểm kê, mỗi năm kiểm kê 2 lần vào cuối mỗihọc kỳ để kiểm tra các thiết bị, xem tb nào còn dùng đựơc,cái nào không dùng đựoc thì lập biên bản thanh lý và sau đómua sắm bổ sung tb.- Cuối mỗi học kỳ hoặc khi có những sự cố xảy ra bấtthường, chẳng hạn như : lụt, cháy… hoặc khi có sự thay đổicán bộ quản lí, thì viên chức làm công tác TBDH cùng với GVbộ môn tiến hành kiểm kê.- Căn cứ vào các tư liệu qua kết quả kiểm kê, viên chức làmcông tác TBDH cùng với Tổ trưởng, Nhóm trưởng bộ môn lậpdanh sách danh mục các thiết bị, dụng cụ, hóa chất cần bổsung hoặc thanh lí, hủy bỏ những thứ đã hư hỏng, hoặc quáhạn sử dụng.- Các tư liệu sau kiểm kê cần được lưu giữ vào sổ riêng, cóthể theo mẫu sau

Các khoản hư hỏng, hao hụt

TT Ngày Thiết bị/ dụng cụ/hóa chất Số lượng Lí do

                  

Hằng năm, hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban kiểm kê đểtiến hành các công việc giống như kiểm kê tài sản.

g/ Có báo cáo định kỳ công tác tb:Tùy vào yêu cầu của cấp trên mới có báo cáo hợp lý có đápứng được nhu cầu dạy họcf/ các loại sổ: sổ Sổ tài sản; Sổ nhập các trang thiết bị, dụngcụ; Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng thiết bị dh trong một

tuần; Sổ mượn TBDH; Sổ nhật kí hoạt động của phòng TBDHtrong một tuần; Sổ làm đồ dùng dạy học ; Sổ thanh lí hoặcbiêb bản thanh lí3/ Hoạt động tự làm TBDH:a/ Hiểu đuợc ý nghĩa của tự làm TBDH* ý nghĩa đối với GV:Chủ động được trong bài dạy của mình;Nâng cao sự sáng tạocủa giáo viên;Bổ sung được các tb còn thiếu trong kho; Sátvới tình hình thực tế của địa phương cũng như học sinh* Ý nghĩa đối với HS:Biết được các nguyên tắc cấu tạo của từng TB tạo cơ sở đểcác em tập làm việc sau này. Kích thích sự mày mò sáng tạocủa học sinh , nắm chắc được kiến thức, giúp các em chủđộng hơn, tư duy hơn.b/ Quy trình tự làm TBDH:- xác định mục tiêu đạt được của nội dung bài học- xác định thiết bị cần làm- phân công người thực hiện- Lựa chọn vật liệu- Vạch ra các bước- Tiến hành làm- Tiến hành thí nghiệm- Đánh giá4/ Tiêu chuẩn và yêu cầu đối với CBTB trường họca. TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌCtiêu chuẩn viên chức làm công tác thiết bị trường học.( Theo băn bản số 4089/ BGDĐT – TCCB, ngày 19/4/ 2007) 1/ Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị.- Chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của cán bộ viên chức.Có trách nhiệm trong công tác.Thực hiện kỉ cương, nề nếp, hợp tác trong công tác. Có ý thức tự học, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe.

2. Về trình độ đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ. Về trình độ đào tạo:Đối với viên chức làm công tác TBDH ở trường tiểu học: có trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở lênĐối với viên chức làm công tác TBDH ở trường THCS : có trình độ cao đẳng trở lênĐối với viên chức làm công tác TBDH ở trường THPT: có trìnhđộ đại học trở lên. Viên chức làm công tác TBDH ở trường phổ thông phải học quakhóa bồi dưỡng và được cấp chứng chỉ về nghiệp vụ công tác TBDH ở trường phổ thông theo quy định của Bộ GD& ĐT ( nội dung chương trình, thời gian khóa bồi dưỡng nghiệp vụ công tác TBDH từng cấp học do Bộ GD& ĐT xây dựng và ban hành) Về kĩ năng làm việc  Lập được kế hoạch chung về việc sử dụng thiết bị trong trườngLập được báo cáo định kì, thường xuyên về công tác thiết bị Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị: lưu giữ, sử dụng hồ sơ thiết bị một cách khoa học, hợp lí. Thành thạo tin học văn phòng, biết khai thác phần mềm ứng dụng quản lí thiết bị.Biết hướng dẫn sử dụng khi cần thiết Biết sữa chữa những thiết bị đơn giảnBiết tổ chức làm thiết bị đơn giản.Với vật liệu dễ kiếm ở địa phương.b. Các yêu cầu cụ thể đối với viên chức làm công tác Thiết Bị trường học.* Yêu cầu về năng lực chuyên môn. Biết sử dụng các thiết bị, máy móc; có khả năng lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm một cách thành thạo. Có khả năng quản lí, sắp xếp hệ thống thiết bị daỵ học trong trường theo phương châm“ dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy ra”.Có khả năng tổ chức hoạt động trong phòng thí nghiêm/ phòng thực hành/ phòng học bộ môn. Có khả năng lên kế hoạch cho một buổi thínghiệm: Quy trình thí nghiệm, chuẩn bị những thiết bị, máy

móc, dụng cụ, hóa chất cần thiết cho buổi thí nghiệm đạt kết quả.Lường trước những sự cố có thể xảy ra trong quá trình HS làm thí nghiệm. Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ, thuốc men để xử lí các sụ cố nếu xảy ra. Theo dõi, kiểm tra và có thể phát hiện, sửa lỗi cho HS. Cókhả năng giám sát tốc độ thực hành của HS.* . Yêu cầu về năng lực nghiệp vụ Có khả năng hướng dẫn HS vận hành máy móc, lặp đặt thí nghiệm. Có khả năng và biết cách sửa lỗi cho HS trong quá trình sửdụng thiết bị: hướng dẫn để học sinh tự sữa ở mức tối đa, hướng dẫn cho HS hiểu được căn nguyên của vấn đề mà HS đanggặp phải, hướng dẫn học sinh tìm giải pháp, chỉ khi các em không giải quyết được thì mới giải thích và nói cho các em cách sửa.Có khả năng động viên, Khuyến khích HS giúp đỡ lẫnnhau.Tạo không khí sư phạm vui vẽ, nhẹ nhàng, thoải mái, nhưng luôn nhắc nhở HS tôn trọng nội quy phòng thí nghiệm/ phòng thực hành/ phòng học bộ môn.*. Yêu cầu về kĩ năng thực hànhLàm chậm rãi, chính xác những thao tác, đủ số lần để HS bắtchước được.. Kết hợp trình bày thao tác với đặt câu hỏi phát vấn học sinh.Vừa làm vừa đưa mắt quan sát HS, không nhìn vào thiết bị. Nếu được như vậy, phần trình bày sẽ tănghiệu quả lên rất nhiều. Khi hướng dẫn HS thí nghiệm, phải nói ngắn gọn, rỏ ràng, tư duy sáng sủa.có kĩ năng bao quát toàn lớp khi HS làm thí nghiệm. Cần kiểm tra xem các em haytừng nhóm đã bắt đầu đúng hay không. Muốn vậy cần cố gắng đứng đối diện với phần lớn HS và thường xuyên quan sát cả lớp.5/ Nhiệm vụ quản lý sắp xếp, phục vụ, bảo quản, bảo dưỡng,sữa chữa thiết bị của viên chức TB trường học:a/ về công tác quản lý thiết bị:Đảm bảo hồ sơ sổ sách quản lý đầy đủ và khoa học; Đảm bảocập nhật kịp thời các số liệu, tư liệu của quá trình sử

dụng thiết bị trong trường.; Xây dựng các nội quy phòngthực hành thí nghiệm phòng học bộ môn một cách khoa học hợplý khả thi.b/ Công tác phục vụ sử dụng TB:Căn cứ vào kế hoạch tuần để thực hiện nghiêm túc chu đáoviệc phục vụ sử dụng TB cho các lớp, các GV, HS; Tham giavào sự hướng dẫn sử dụng TB cho GV học sinh co thể thay thếGV khi cần thiết; Đảm bảo kỷ luật, nội quy của phòng thựchành, thí nghiiệm, pphòng bộ môn; Đảm bảo thực hiện các quyđịnh về an toàn cho HS, GV trong quá trình sử dụng TB; Đảmbảo đầy đủ thiết bị máy móc dụng cụ hóa chất theo yêu cầucủa chương trình dạyc/ công tác sắp xếp giữ gìn thiết bị:Tham mưu về xây dựng CSVC cho nhà trường nhằm đảm bảo choviệc sắp xếp giữ gìn TB được tốt; Thực hiện sắp xếp TB đểđảm bảo khoa học, dể thấy dễ lấy dễ sử dụngd/ Bảo quản bảo dữong TB:Đảm bảo trật tự vệ sinh sạch sẽ; Có kế hoạch và tổ chứcthực hiện một cách đinh kỳ về bảo quản bảo dưỡng , bảo trìđể TBDH trong tư thế sãn sàng phục vụ dạy họcThực hiện đầy đủ các chế độ kiểm kê thanh lý có thể theođịnh kỳ hoặc đột xuấte/ Sữa chữa TB:6/ Nhiệm vụ đảm bảo an toàn vệ sinh, tiết kiệm:a/ An toàn với hóa chất:- Nếu biết cách sử dụng theo đúng hướng dẫn thì các hóachất có hại đối với cơ thể con người này sẽ không gây nguyhiểm.- Cần phải biết các thông tin cần thiết về hóa chất đó.- Luôn luôn đeo găng tay khi sử dụng các chất độc. Mặc áochoàng khi làm TN- Không bao giờ hút dung dịch hóa chất bằng miệng.- Không được bịt miệng ống thí nghiệm bằng ngón tay rồilắc, vì như vậy có thể làm ngón tay bị bỏng.

- Khi làm thí nghiệm không bao giờ được hướng miệng ống thínghiệm về phía con người.- Không bao giờ trực tiếp đưa hóa chất lên mũi ngửi.- Khi đun nóng hóa chất trong cốc hoặc bình thủy tinh, phảiđặt bình, cốc qua lưới hoặc trên bếp cách thủy.- Cần dán nhãn lên tất cả các hóa chất, vật phẩm.- Vứt bỏ rác và dung dịch vào thùng riêng biệt. Không đổvào bồn nước những dung dịch axit đặc, kiềm đặc, chất độc,chất có mùi thối, natri kim loại.b. An toàn với thiết bị:- Khi làm việc HS cần hết sức cẩn thận, nghiêm túc tuântheo sự hướng dẫn của GV hoặc viên chức thiết bị, thực hiệnđúng nội quy của phòng thí nghiệm.- Trước khi vận hành bất cứ thiết bị nào, HS cần phải biếttính năng, quy tắc sử dụng và biết cách xử lí những sự cốcó thể xảy ra. Không nên sử dụng bất kì thiết bị nào khichưa được hướng dẫn sử dụng.- Báo ngay cho GV hoặc nhân viên thí nghiệm khi thiết bịhoạt động không bình thường, hỏng hóc, hoặc không hoạt độngđược.- Trong phòng thí nghiệm phải được lắp đặt rơle tự ngắt.- Mỗi thiết bị điện đều có cầu chì bảo hiểm, phải đặt đúngloại cầu chì vào thiết bị. Thiết bị điện bao giờ cũng phảinối đất.- Tắt máy và rút phích cắm điện trước khi tháo gỡ dụng cụthí nghiệm.- Sau khi thí nghiệm, HS có trách nhiệm làm vệ sinh máymóc, dụng cụ.- Sử dụng dây điện đúng tiêu chuẩn, tránh quá tải dễ gâycháy nổ.- Thường xuyên kiểm tra và thay mới những ổ cắm, cầu dao,công tắc đèn bị han rỉ, sứt mẻ. Những chỗ nối dây điện cầnđược bọc bằng băng dính cẩn thậnc. Một số tai nạn thông thương và các sơ cứu

Trong phòng thí nghiệm có thể xảy ra một số tai nạn donhiều nguyên nhân như : do va chạm, trượt ngã, hóa chất đổbắn vào người, ngộ độc hóa chất, điện giật.Vì vậy, trong phòng thí nghiệm nhất thiết phải có tủ thuốccấp cứu, trong đó bao gồm :Băng các loại, gạc các loại, bông thấm nước.Dung dịch Iôt 3% ; dung dịch cacbonic 3-5%.Dung dịch axit boric 2% ; dung dịch axit axetic 2%.Cồn, thuốc tím ; Na2CO3 ; một số thuốc thông dụng, đặc biệtlà thuốc chữa bỏng.Một số thứ cần thiết khác như kéo, dao, garô, gạc.* Một số tai nạn thường hay xảy ra và cách xử lí.Chảy máu- Khi bị đứt tay hay chảy máu do dao, kéo hay thủy tinh, cần lau sạchmáu, lấy mảnh thủy tinh ra (nếu có), bôi thuốc sát trùng(cồn hay dung dịch Iôt hoặc dung dịch KMnO4 loãng), sau đócầm máu bằng dung dịch FeCl3 rồi băng lại.-Nếu cầm thì cần buộc garô (garô là một dây rộng bản,chắc, không đàn hồi : có thể là khăn quàng, cà vạt, dâythắt lưng, chú ý không dùng dây nhỏ bản như dây thừng, dâybuộc hàng). b/ Bỏng- Bị bỏng nhẹ, da đỏ ửng, đau rát, nhưng không gây rộp da, thì ngâmngay chỗ bỏng vảo nước lạnh sạch, hoặc có thể bôi Na2CO3,tinh bột gạo. Có thể đắp vải, băng tẩm dung dịch Na2CO3 2%hoặc KMnO4 3%, hoặc tẩm bằng rượu êtylic hay rượu tuyệtđối, rồi bôi mỡ chống bỏng.- Nếu bỏng gây rộp da có phỏng nước, phù nề quanh vết bỏng thì khônglàm vỡ các nốt bỏng. Không bôi thuốc mỡ lên vết bỏng. Nếuchỗ bỏng bị vỡ, rửa nhẹ nhàng bằng nước đun sôi để nguội,sau đó nên đắp vải, băng tẩm dung dịch KMnO4 và đưa ngayđến trạm y tế.- Bị axit đặc (axit sunfuric, axit nitric…) rơi lên da, phải rửa ngay chỗ bịbỏng bằng tia nước mạnh, hoặc nước vôi, nước xà phòng trong

vòng 3 đến 5 phút, sau đó dùng băng tẩm dung dịch tanintrong rượu hoặc dung dịch KMnO4 3% bôi nhẹ lên vết bỏng.-Nếu bị bỏng do kiềm đặc, thì tiến hành cứu chữa như trên nhưngrửa bằng dung dịch axit axetic 2%.- Bị axit hoặc kiềm đặc bắn vào mắt, phải rửa mắt bằng nước nhiềulần, sau đó phải đưa đế n ngay bệnh viện.Bị bỏng do phôtpho cần bôi chỗ bị bỏng bằng dung dịch đồngsunfat.c/ Ngộ độc hóa chất- Ngộ độc các chất benzen, Iôt, các axit vô cơ… qua đường tiêu hóa thì làmcho người bị nạn nôn ra, rồi đưa nạn nhân đến trạm y tế.- Ngộ độc các chất khí như hơi HCl, HNO3, hơi axeton, H2S thì đưa ngaynạn nhân đến chỗ thoáng khí, không khí trong lành, nằm yên,thở ôxy. Nếu nạn nhân bất tỉnh, phải làm hô hấp nhân tạo.Nếu nặng, đưa ngay đến trạm y tế.- Ngộ độc thủy ngân, các chất asen, chì và các hợp chất chì ở thể hơi thìnhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện.d) Cháy- Khi quần áo đang mặc trên người bị cháy một diện tích lớn thì tuyệtđối không được chạy hoặc ra chỗ gió, phải nằm xuống nền nhàmà lăn.- Trường hợp cháy trên diện tích nhỏ thì dùng giẻ lau, dùng nướchoặc bất kì một phương tiện nào thích hợp để dập tắt chỗcháy, tuyệt đối không được dùng bình chữa cháy (thường chứaCO2) để phun vào người đang bị cháy, quần áo, mà phải dùngnước dội hay trùm kín bằng chăn.e) Điện giật- Khi có người bị điện giật, cần khẩn trương ngắt ngay nguồn điệnbằng cách ngắt cầu dao, cầu chì. Hoặc có thể dùng gậy trekhô (hoặc gỗ khô) đứng trên một tấm ván khô, gạt dây điệnra khỏi người nạn nhân, hoặc lót tay bằng nhiều lần vảikhô, giấy khô (tốt nhất là đeo găng cao su) kéo nạn nhân rakhỏi chỗ nguy hiểm.- Nếu bị cháy, phải tìm cách ngắt nguồn điện trước, sau đómới dùng nước, hoặc cát để dập tắt đám cháy.

- Đặt nạn nhân nằm nơi thoáng gió, nếu nạn nhân ngất thì hàhơi thổi ngạt tại chỗ. Sau đó chuyển nạn nhân đến trạm y tếhoặc bệnh viện gần nhất.

Câu V/ Vận dụng vào quản lý bảo quản các TBDH ở trường phổthông: 1/ Máy chiếu qua đầu, Máy chiếu đa nănga/ Máy chiếu qua đầu ( overhead..)là loại TB dùng để phóng to và chiếu văn bản, hình ảnh tĩnhcó trên phim nhựa trong suốt lên màn hình.Cấu tạo: hộp máy; giá đỡ; núm chỉnh tiêu cự; hệ thống thấukính; báng đèn; gương cầu lồi; quạt làm mát; gương hăt.- sử dụng máy chiếu hắt: Đặt máy trên bàn hay một giá chắcchắn không bị rung khi thao tác trên máy; Đặt màn chiếuthẳng song song với mặt trước của máy và nằm trong khoảngcách cho phép; cắm điện bật nguồn chỉnh độ mở của gương chokhung sáng của máy hướng vào phông chiếu và phủ vừa bề mặtmàn hình; Hiệu chỉnh độ nét của hình chiếu, đặt lên mặtchiếu một bản trong hình và xoay núm điều chỉnh 3 đưa hệthống gương lên hoặc xuống khi vẽ hiện thị trên phông cóđộ nét cao nhất; Tắt điện máy ở trạng thái sẵn sảng hoạtđộng- Bảo dưỡng: phần vỏ được chế tạo bằng nhựa, còn các phầnquang học bằng thấu kính và gương do đó cần được bảo vệtránh bụi bẩn ẩm mốc…khi lau máy nên sử dụng ghẻ mềm, ẩm,lau nhẹ trên các bề mặt thấu kính.Có thể sử dụng các chấttẩy kính chuyên dụng để lau sẽ giữ được độ sáng của máy vàkhông làm xước thấu kínhb/ Máy chiếu Động tác Tắt – Mở máy chiếu đúng cách: Đây là động tácquyết định đến độ bền của máy chiếu, đối với các dòng máychiếu thì khi tắt máy chiếu cần bấm nút nguồn Power 2 lần(riêng hãng máy chiếu Infocus chỉ cần bấm 1 lần) và chờ khinào đèn Power hết nhấp nháy (hoặc sang màu đỏ) thì mới được

rút dây điện nguồnmáy chiếu. Nếu bạn không Tắt – Mở máychiếu đúng cách, bóng đèn máy chiếu sẽ giảm tuổi thọ và độsáng, máy chiếu sớm hư hỏng bộ nguồn cũng như các linh kiệnkhác. Ngày nay đa số các máy chiếu đều có chức năng Stopand Go (tắt máy chiếu và mang đi) không cần phải chờ đợilâu, tuy nhiên cũng cần nên để máy chiếu có thời gian đểlàm mát bóng đèn máy chiếu cũng như các linh kiện khác.- Quá trình vận chuyển máy chiếu: cần sử dụng túi xáchchống sốc để chống va đập cho máy chiếu hoặc dùng 1 tấmkhăn để bao quanh máy chiếu nhằm bảo vệ máy chiếu khỏi cácrung động khi di chuyển.- Tránh xa môi trường ẩm ướt và bụi bẩn: Do máy chiếu làthiết bị điện tử nên sẽ rất mau hỏng nếu sử dụng – lắp đặtmáy chiếu trong khu vực dễ bị vô nước hay bụi bẩn.- Bảo trì máy chiếu định kỳ: từ 03 đến 06 tháng nếu sử dụngmáy chiếu nhiều nhằm làm sạch bụi bẩn bám trong hệ thốngquạt làm mát máy chiếu. Luôn đảm bảo hệ thống làm mát hoạt động tốtKhi tắt máy chiếu đợi cho nguội hẳn rồi mới rút nguồn và dichuyểnSử dụng máy chiếu trong điều kiện môi trường thoáng, mátKhông nên cho máy chạy quá sáng Lưu ý khi thực hiện thay bóng đènVới đa số các loại máy chiếu, việc thay đèn chiếu rất đơn giản, thường chỉ cần tháo vài ốc vít. Mặc dù vậy đèn chiếu là vật rất dễ vỡ nên khi thay phải rất cẩn thận. Lưu ý quantrọng nhất là khi cầm đèn chiếu bạn không được chạm vào bề mặt thủy tinh vì chất dầu từ tay bạn có thể làm chấy nổ khimáy chiếu hoạt động. Chỉ được chạm vào phần kim loại của bóng. Cách tốt nhất là nhờ bộ phận chuyên môn.2/ Mô hình, mẫu vật, vật thật:+ Đối với mô hình …( Lớp 6: hoa, thân rễ lá; Lớp 7 : ếch,chim ,thỏ, thằn lằn, tôm, Cá, châu chấu; lớp 8: Mô hình nửacơ thể người, cấu tạo tuỷ sống, cấu tạo não người, cấu tạomắt người, cấu tạo tai nguời, bộ xương người; lớp 9: phân

tủ AND, ARN, Tự nhân đôi AND, Tổng hợp protêin): Mô hìnhlà một dạng thiết bị dạy học đuợc mô phỏng từ vật thật cókích thước tương đương hoặc lớn hơn, bé hơn được làm từ cácchất liệu như nhựa, gỗ, bìa, thạch cao.Vì được chế tạo côngphu nên cần được bảo quản thận trọng. Khi sử dụng muốn quansát thì tháo rời từng bộ phận( ví dụ:như MH nửa cơ thểngười…), phải tháo lắp nhẹ nhàng và đúng trình tự. Cách sửdụng: khi quan sát cấu tạo ngoài thì vừa giơ cao mô hìnhvừa dùng thước chỉ tuần tự theo từng cơ quan bộ phận của môhình, Khi quan sát cấu tạo bên trong thì tháo bộ phận ngoàitrước và đặt ra xa mô hình rồi các chi tiết tiếp theo lầnlượt để gần lại mô hình cho đến khi tháo hết, phải để nhẹnhàng tránh lối đi nhiều, tránh xê xịch.Vừa tháo từng chitiết vừa giơ cao vừa nói rõ vị trí hình dáng kích thướcmàu sắc chú thích rõ từ mô hình, khi lắp thì những chi tiếtgần mô hình lắp trước đến chi tiết xa cho đến hết.Những mô hình được làm bằng gỗ, bìa, nhựa dễ gãy ( rễ,thân, lá , tôm thằn lằn …..,..) thì được sắp xếp riêng. Môhình làm bằng vật liệu dễ thấm nước, dễ hút ẩm thì được đểnơi khô thoáng chống ẩm mốc. Mô hình bằng nhựa phải đểriêng không được để vật nặng lên tránh bị vỡ các mô hìnhthường xuyên được lau chùi chùi chống bụi bẩn. Khi xếp vàohộp phải theo thứ tự từng chi tiết dụng cụ gọn gàng vàohộp, kiểm tra theo danh mục đúng chủng loại đúng số lượngtránh bị vỡ và thất thoát. Khi sử dụng thì để mô hình trêncao học sinh dễ quan sát thì chỉ tay vào từng bộ phận đểhọc sinh biết cấu tạo trong cấu tạo ngoài quan sát xong thìcất ngay để tránh sự phân tán của học sinh chuẩn bị đúngnội dung đưa ra cần thiết và đúng lúc. + Đối với mẫu vật (có 6 loại): mẫu vật có thể là vật thậthoặc mô phỏng theo vật thật nên chất liệu của mẫu vật cũngrất phong phú có mẫu xương, mẫu ngâm,mẫu khô, mẫu nhồi….đốivới mẫu vật khô khi sử dụng thì kiểm tra các bộ phận cácnhãn mác nếu thiếu hoặc rơi rụng thì sửa chữa bổ sung theođúng yêu cầu các mẫu đó. Với mẫu vật ngâm thì thường xuyên

kiểm tra dung dịch bảo quản nếu bị biến màu thì thay bằngdung dịch khác nếu bị cạn hơn so với mẫu vật thì phải bổsung vào cho ngập mẫu vật đó. Đối với các mẫu vật nhồi hoặcxương được gắn vào trong các giá hoặc đựng vào trong cáchộp bằng thủy tinh khi cho học sinh quan sát cần để cao cấmhọc sinh không đuợc sờ vào. Đối với mẫu vật hiển vi thì cầnbỏ các chất chống ẩm vào trong hộp và thường xuyên kiểm tranhãn mác.3/ Tranh ảnh, biểu đồ , lược đồ: + Đối với tranh ảnh, biểu đồ,luợc đồ biểu bảng ( lớp 6 :17 tờ;lớp 7:15 tờ ; Lớp 8; 15 tờ; lớp 9: 12 tờ+ 5 tập ảnh):được tách ra từ SGK trong đó có một số tranh trùng với môhình, các tranh có kết cấu rõ ràng phối hợp nhiều màu sắckhác nhau để phân biệt các phần cần quan sát có chú thíchđầy đủ; là TBDH được dạy thường xuyên trên lớp, được làmbằng giấy có thê dễ rách nát khi sử dụng vì do điều kiệnkinh phí nên không ép platstic, bản thân đã bảo quản bằngcách dán băng dính 4 mép, làm nẹp để treo tranh, không đểánh nắng mặt trời chiếu vào tranh ảnh gây bạc màu và ảnhhưởng đến chất lượng ấn phẩm. Khi sử dụng nên dùng thướcchỉ laze, đưa ra đúng lúc,một tay giữ tranh, người đúngchếch sang một bên để học sinh dễ quan sát. Ví dụ: 17 tranhsinh 6 như : sự lớn lên và phân chia của tế bào, cấu tạomiền hút của rể, các dạng của rể, các dạng thân, sự pháttriển của giới thực vật.4/ Dụng cụ hóa chất thí nghiệm: + Đối với dụng cụ (gồm:dụng cụ quang học: kính hiển vi, kính lúp; Dụng cụ thínghiệm : thủy tinh; và một số dụng cụ khác..)Số lượng dụngcụ nhiều nên phải phân loai tùy theo chất liệu để bảo quảntốt:

Dụng cụ bằng gỗ thì tránh ánh nắng trực tiếp nhiệt độcao, tránh va chậm cong vênh.

Dụng cụ bằng thủy tinh như ống nghiệm ,bình thủy tinh …Trước khi sử dụng thì phải ngâm vào nước ấm hoặc dd axitloãng , sử dụng phải nhẹ nhàng tránh gây đổ vỡ. khi sử dụng

xong thì được rủa sạch phơi khô, bọc giấy báo để vào ngănriêng hoặc úp vào giá không để các vật nặng chồng lên tránhnhiệt độ cao.

Dụng cụ kim loại thì để nơi khô ráo để xa hóa chất vàđựoc kiểm tra bảo duỡng thường xuyên bôi dầu mở để tránhhan rỉ. Ví dụ: cách sử dụng và bảo quản bộ đồ mổ: sử dụng các dụngcụ mổ phải hợp lí để dao kéo phải đảm bảo sắc; khi mổ phảinhẹ nhàng không đưa gập các mũi kéo sâu vào trong cơ thểđộng vật để tránh làm đứt các nội quan bên trong; dùng kẹp,dao mổ để giữ hoặc nâng các chi tiết ở bên trong, tiêu bảnmổ phải thật nhẹ nhàng; Sau khi mổ xong các dụng cụ phảiđuợc rửa sạch lau khô xếp đúng vị trí trong hộp bảo quảnnễu giữa lần thực hành cách xa nhau thì cần lau các dụng cụbằng các loại dầu chống rỉ.

Các dụng cụ có sử dụng nguồn nhiệt như máy ghi hoạtđộng cơ tim, máy ghi công cơ… thì phải để xa nơi hóa chất,tránh ẩm mốc, han rỉ,

Các dụng cụ bằng cao su, bằng nhựa tránh nguồn nhiệt,tránh ánh nắng trực tiếp, tránh tiếp xúc với hóa chất . Khi lau chùi các dụng cụ cần nhẹ nhàng dùng dẻ sạch khô mềmđể lau, khi tháo lắp các bộ phận thì lắp đúng trình tự cácbước nhẹ nhàng để đảm bảo độ an toàn. Ví dụ: cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi : Đặt kính lênbàn, phía bên trái tư thế ngồi sao cho mắt trái thẳng vớiống kính không được đặt gần mép bàn, khi thực hành khôngđược xê dịch kính; làm sạch các bộ phận cơ học bằng khănlau thường và lau các bộ phận bằng khăn mềm, sạch; lấy ánhsắng và điều chỉnh ánh sáng sao cho kính trường thật sángvà rõ; mở chắn sáng và xoay vật kính có độ phóng đại bénhất vào đúng trực của ống kính; điều chỉnh gương phản phảnchiếu sao cho ánh sáng đừng chói quá hoặc tối quá . Khiquan sát thì đặt tiêu bản lên mâm kính kính xuống để đầuvật kính cách tiêu bản khoảng 0,5 cm. Sau đó nhìn vào thịkính và từ từ nâng ống kính lên cho đến khi nhìn thấy rõ

vật cần quan sát rồi dùng ốc vi cấp điều chỉnh cho rõnét...dùng kẹp giữ chặt lại điều chỉnh vị trí sao cho mẫucần quan sát vào đúng lỗ thủng trên mâm kính, dùng vật kínhcó độ phóng đại nhỏ để quan sát mẫu vật một cách tổng quátđưa mắt ra ngoài dùng ốc điều chỉnh sơ cấp hạ ông được đểgiá riêng, phải giữ kính luôn sạch sẽ không đễ bụi hoặc bụibẩn bám vào sau khi sử dụng, kính được che trong túi nilonhoặc chướng thủy tinh để kính nơi thoáng mát, không tháorời thị kính và vật kính dùng khăn và có thể tẩm 1 ít xitenvào để lau sạch, có thể gắn bóng đèn từ 15w đến 25w bêntrong tủ đặt kính hiển vi có cánh của khít chặt hoặc gắnmột bóng đèn 15w vào trong từng hộp đựng kính hiển vi, khivận chuyển phải xiết chặt con ốc dưới đáy hộp kính hiển viđể giữ cố định giữ kính không bị hư hỏng…..+ Đối với hóa chất ( Ete, clorofooc. Dùng gây mê, làm chếtđộng vật; Nước muối sinh lý 0,65%; hoặc 0,9%: Dung dịchnước vôi trong ,Xylen, toluen,Glyxerin và dầu sét ,Parafinhoặc vazơlin, Keo gắn tiêu bản (bomcanada)): khi sử dụngphải tuân theo nguyên tắc : tiết kiệm, đảm bảo độ tinhkhiết, thận trọng khi sử dụng hóa chất và trong bảo quảncũng phải tuân theo nguyên tắc. Các hóa chât Sinh học đựngtrong lọ chuyên dụng , để tủ riêng không để chung với cácloại hình TBDH Sinh học khác, để xa nguồn điện, lửa đểphòng chống cháy nổ….5/ Băng đĩa phần mềm dạy học:+ Đối với băng đĩa: phải chọn đúng nội dung chiếu đúng lúckhông được lạm dụng, chiếu xong phải tắt ngay để tránh sựphan tán của học sinh.Đây được coi là thiết bị dạy học hiệnđại nên cần được bảo quản cẩn trọng. Băng đĩa được bỏ vàohộp chống ẩm hoặc cất trong lớp vỏ nhựa hoặc baonilon,tránh trầy xước, bên ngoài có ghi tên. Sử dụng khănmềm để lau chùi và lau nhẹ tay, khi bị xước mình có thêtdùng kem đánh răng bôi lên mặt đĩa,dùng vải thấm nước lautheo vòng tròng sau đó rửa bằng nước sạch, dùng vải sạchlau khô đĩa. Khi sử dụng thì nhẹ nhàng đặt và lấy đĩa ra

bằng cách cầm vào mép ngoài của đĩa. Băng đĩa đựoc sắp xếpriêng không để vật khác lên, để nơi thoáng mát tránh ánhnắng trực tiếp. mình có thể bảo quản băng đĩa bằng cách gửilên mail.Câu VI/ Những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động:a/ Khái niệm lao động và khoa học lao động- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biếnđổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiếtcho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con ngườisử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằmtạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao độnglà điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, làcơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội. laođộng được thực hiện trong một hệ thống lao động và nó đượcthể hiện với 1 hệ thống tri thức về khoa học an toàn laođộng- Khoa học lao động là: một hệ thống phân tích sắp xếp thểhiện những điều kiện kỹ thuật tổ chức và XH của quá trìnhlao động với mục đích đạt hiệu quả Phạm vi thực tiễn của KH BHLĐ là: + bảo hộ lao động là biện pháp phòng tránh hay xóa bỏ nhữngnguy hiểm cho con người trong quá trình lao động+ Tổ chức thực hiện lao động là: biện pháp để đảm bảo lờigiải đúng đắn thông qua áp dụng những tri thức về kỹ thuậtan toàn cũng như đảm bảo phát huy hiệu quả của hệ thốnglao động.+ Kinh tế lao động là những biện pháp để khai thác và đánhgiá năg suất về phương diện kỹ thuật chuyên môn, con ngườivà thế giới+ Quản lý lao động là: biện pháp chung của đơn vị để pháttriển thực hiện sự đánh giá của lao động b/ Mục đích,tính chất,nội dung của công tác bảo hộ laođộng* Mục đích của công tác bảo hộ lao động

Loại trừ  các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trongquá trình sản xuất.Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện an toàntrong lao động.Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp,hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng chongười lao động.Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vậtchất.Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năngsuất lao động.* Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động- Về chính trị: BHLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừalà động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển, góp phầnchăm lo bảo vệ sực khỏe tính mang và đời sống của người laođộng- Ý nghĩa về mặt XH: bảo hộ lao động chăm lo đời sống hạnhphúc của người lao động, làm cho H trong sáng lành mạnh mọingười lao động được sống mạnh khỏ hạnh phúc, làm việc cóhiệu quả, có vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủ xã hộivà tai nạn sẽ ít xẩy ra hoặc không xẩy ra, sức khỏ đảm bảo,giảm bớt tổn thất trong việc khắc phục hậu- Ý nghĩa về kinh tế: Thực hiện công tác bảo hộ lao động sẽđem lại mặt kinh tế vì được trang bị bảo hộ lao động, chếđộ độc hại thì làm chúng ta ổn định sức khỏe, đỡ tiền thuốcmen…tạo hiệu qủa cao hơn lợi ích kinh tế hơn. Ngược lạichúng ta không đựoc quan tâm thì tinh thần chúng ta khôngthoải mái.* Tính chất của công tác bảo hộ lao động:- mang tính pháp luật, các quy định về kỹ thuật quy trìnhtiêu chuẩn kỹ thuật an toàn- các quy định về tổ chức tránh nhiệm chính sách chế độ bảohộ lao động đều là văn bản pháp luật bắt buộc mọi ngườiphải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng toàn vẹn thân thể sứckhỏe người lao động, mọi tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu

chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động đều phảithực hiện theo những quy định về bảo hiểm lao động theopháp luậtBảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật: - người lao động sản xuất trực tiếp trong dây chuyền phải chịu ảnh hưởng của hơi khí độc tiếng ồn, sự rung các máy móc…và những nguy cơ xẩy ra tai nạn lao động, muốn khắc phục phải cải tiến khoa học kỹ thuật Ví dụ: Muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức về âm học, muốn cải thiện điều kiện lao động, nặng nhọc và vệ sinh trong một số ngành nghềphải hiểu và giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp liênquan đến kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực như thông gió, chiếu sáng, cơ khí hóa, tâm sinh lý học lao động... đồng thời vớinền sản xuất công nghiệp hóa, hiện đại hóa, người lao động phải có kiến thức chuyên môn kỹ thuật để sản xuất, muốn sảnxuất có hiệu quả và bảo vệ được tính mạng, sức khỏe, an toàn cho bản thân, thì phải hiểu biết kỹ về công tác bảo hộlao động. Như vậy công tác bảo hộ lao động phải đi trước một bước- KHKT BHLĐ là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả các thànhtựu của môn khoa học: Toán, lý, hóa sinh.. bao gồm cácngành cơ khí như cơ khí điện mỏ…công tác bảo hiểm lao độngphụ thuộc rất lớn vào trình độ công nghệ sản xuất của XH.Trình độ công nghệ sản xuất phát triển cùng với nền kinh tếphát triển sẽ góp phần tạo các điều kiện lao động ngày mộttốt hơnBảo hộ lao động mang tính chất quần chúng.-  BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người,trước hết là người trực tiếp lao động.- Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử dụng laođộng đến người lao động, là những chủ thể tham gia công tácBHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác.- BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợivà hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội.

Câu VII /Kỹ thuật vệ sinh lao động1/ nhữg vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động    A/ Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động            Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnhhưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sứckhoẻ người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiệnlao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khảnăng lao động cho người lao động.a) Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất :   Yếu tố vật lý và hoá học :- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợpnhư :nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc  thấp, thoáng khí kém cườngđộ bức xạ nhiệt quá mạnh.-Bức xạ điện từ, bức xa cao tần và siêu cao tần trongkhoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại …Các chấtphóng xạ và tia phóng xạ như a,b,g….-Tiếng ồn và rung động- Áp suất cao (thợ lặn ,thợ làm trong thùng chìm ) hoặc ápsuất thấp lái máy bay, leo núi …)-Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.- các chất độc gây ra trong sản xuất: các chất bảo vệ thựcvật: vônvetốc666,chất diệt cỏ.b) Tác hại liên quan đến tổ chức lao động-Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tụckhông nghỉ, làm thông ca…ảnh hưởng đến cơ thể-Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sứckhoẻ công nhân, chế độ làm việc không hợp lý, làm việctrong tư thế không thoải mái, Chế độ làm việc nghỉ ngơi bốtrí không hợp lí-Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệthống và giác quan như hệ thần kinh, thị giác ,thính giác …-Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng lượng,hình dáng, kích thước …c) Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn

- Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thốngchiếu sáng không hợp lí- Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hèlạnh về mùa đông- khu vực làm việc chật chội và việc sắp xếp nơi làm việclộn xộn mất trật tự ngăn nắp- Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng chốngtiếng ồn, chống hơi khí độc- Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng sử dụngbảo quản không tốt- Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưatriệt để và nghiêm chỉnhngười ta còn phân các yếu tố tác hại nghề nghiệp ra làm 4loại :-Loại có tác hại tương đối rộng bao gồm :các chất độc trongsản xuất gây nên nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp như chì,benzen, thuỷ ngân, mangan,  CO, SO2 , Cl2 thuốc trừ sâu, lânhữu cơ, bụi oxit silic gây bệnh bụi phổi, nhiễm bụisilicon, nhiệt độ cao bức xạ mạnh gây ra say nóng-Loại có tính tương đối nghiêm trọng ,nhưng hiện nay phạmvi ảnh hưởng còn chưa phổ biến như :các hợp chất hữu cơ củakim loại và á kim như : thuỷ ngân hữu cơ, asen hữu cơ, cáchợp chất hoá hợp cao phân tử và các nguyên tố hiếm ,cácchất phóng xạ và tia phóng xạ-Loại có ảnh hưởng rộng nhưng tính chất tác hại không rõlắm như : ánh sáng mạnh , tia tử ngoại gây động, tiếng ồn,rung động gây tổn thương cơ quan thính giác và các hệ thốngkhác, tổ chức lao động không tốt ảnh hưởng đến khả năng làmviệc,  thiếu sót trong việc xây dựng, thiết kế phân xưởngsản xuất …B/ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp:Tuỳ từng tình hình cụ thể cá thể áp dụng các biện pháp sau:- Biện pháp kỹ thuật công nghệ.

Cần cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá,tự động hoá, dùng những chất không độc hại hoặc ít độc thaycho những hợp chất có tính độc cao         - Biện pháp kỹ thuật vệ sinhCác biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thônggió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi san xuất cũng là nhữngbiện pháp góp phần cải thiện điều kiện lao động- Biện pháp phòng hộ cá nhânĐây là một biện pháp bổ trợ, nhưng trong những trường hợpkhi mà biện pháp cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹthuật vệ sinh chưa được thực hiện thì nó đóng vai trò chủyếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công nhântrong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp- Biện pháp tổ chức lao động có khoa họcThực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinhlý của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cholao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn, hoặclàm cho lao động thích nghi được với con người và con ngườithích nghi với công cụ sản xuất, vừa có năng suất lao độngcao hơn lại an toàn hơn. - Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻBao gồm viậc kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển đểkhông chọn người mắc một số bệnh nào đó vào làm việc ởnhững nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ sẽ làm cho bệnhnặng thêm hoặc dẫn tới mắc các bệnh nghề nghiệp. Khám địnhkỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhằm pháthiện sớm bệnh nghề nghiệp và nhưng bệnh mãn tính khác đểkịp thời có các biện pháp giải quyết.Theo dõi sức khoẻ côngnhân một cách liên tục như vậy mới quảnlý và bảo vệ đượcsức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt là tuổi nghề chocông nhân. Ngoài ra còn phải giámđịnh lại khả năng lao độngvà hướng dẫn tập luyện, phục hồi lại khả năng lao động chomột số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vàcác bệnh mãn tính khác đã được điều trị. Thường xuyên kiểmtra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ thức ăn,

nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với cácchất độc hại.2/ PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Định nghĩa và phân loạiBụi phát sinh trong tự nhiên do gió bão, động đất, núi lửa,nhưng quan trọng là trong sinh hoạt và trong sản xuất củacon người trong nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, bụiphát sinh từ các quá trình gia công chế biến các nguyênliệu rắn như các khoáng sản hoặc kim loại như như nghiền,đập, sàng, cưa, khoan, bụi còn phát sinh khi vận chuyểnnguyên vật liệu hoặc các sản phẩm dạng bột, gia công cácsản phẩm dạng bột, gia công các sản phẩm bông, vải, lôngthú, gỗ…a) Định nghĩa:  Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhautồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng vàcác hệ khí rung nhiều pha như hơi khói, mù khi những hạtbụi nằm lơ lửng trong không khí, khi chúng đọng lại trên bềmặt vật thể nào đó.b) Phân loại:Người ta phân loại theo ba cách sau đây:- Theo nguồn gốc: Có bụi hữu cơ từ tơ lụa, len, dạ, lông tóc… bụi nhận tạo có bụi từ nhựa hoá học, cao su… bụi vô cơnhư amiăng, bụi vôi, bụi kim loại..- Theo kích thước hạt bụi: Những hạt có kích thước nhỏ hơn 10mmgọi là bụi bay, những hạt có kích thước lớn hơn 10mm gọi làbụi lắng. Những hạt bụi có kích thước lớn hơn 10mm rơi cógia tốc trong không khí, những hạt có kích thước từ 0,1 đến10mm rơi với vận tốc không đổi gọi là mù. Những hạt có kíchthước từ 0,001 đến 0,1 gọi là khói, chúng chuyển động Braotrong không khí. Bụi thô có kích thước lớn hơn 50mm chỉ bámở lỗ mũi không gây hại cho phổi. Bụi từ 10mm đến 50mm voàsâu hơn trong phổi nhưng không đáng kể, những hạt bụ cókích thước nhỏ hơn 10mm vào sâu trong khí quản và phổi cótác hại nhiều nhất

Thực nghiệm cho thấy các hạt bụi vào tận phổi qua đường hôhấp có đến 70%là những hạt 1mm, gần 30% là những hạt 1-5mm.Những hạt từ 5- 10mm chiếm tỷ lệ không đáng kể.- Theo tác hại: Có thể phân ra bịu gây nhiễm độc( Pb, Hg,Benzen…) bụi gây dị ứn, viêm mũi, hen, viêm họng như bụilông, len, vải, phân hoá học, một số bụi gỗ, bụi gây ungthư như nhựa đường, phóng xạ, các hợp chất Brom, bụi gâynhiễm trùng như bụi len, bụi xương, một số bịu kim loại…bụi gây xơ phổi như bụi silic, amiăng…c) Tính chất lý hoá của bụi- Độ phân tán: là trạng thái của bụi trong không khí phụthuộc vào trọng lượng hạt bụi và sức cản không khí. Hạt bụicàng lớn càng dễ rơi tự do, hạt càng mịn thì càng rơichậmvà hạt nhỏ hơn 0,1mm thì chuyển động Brao trong khôngkhí. Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều hơn- Sự nhiễm điện của bụi: Dưới tác dụng của một điện trường mạnhcác hạt bụi bị nhiễm điện và sẽ bị cực của điện trường hútvới những vận tốc khác nhau tuỳ thuộc vào kích thước củahạt bụi. Tính chất này của bụi được ứng dụng để lọc bụibằng điện.- Tính cháy nổ của bụi: Các hạt bụi càng nhỏ mịn thì diện tíchtiếp xúc với ỗi càng lớn, hoạt tính hoá học càng mạnh, dễbốc cháy trong không khí. Ví dụ bột cacbon, bột sắt, bộtcoban… bông vải có thể tự bốc cháy trong không khí. Nếu cómồi lửa như tia lửa điện, các laọi đèn không có bảo vệ lạicàng nguy hiểm hơn.- Tính lắng trầm nhiệt của bụi: Cho một luồng khói đi qua từ mộtống dẫn từ vùng nóng chuyển sang vùng lạnh, phần lớn khóibị lắng trên bề mặt ống lạnh, hiện tượng này do các phần tửkhí giảm vận tốc từ vùng nongsang vùng lạnh. Sự lắng trầmcủa bụi được ứng dụng để lọc bụi. Tác hại của bụiBụi gây nhiều tác hại cho con người và trước hết là bệnh vềđường hô hấp, bệnh người da, bệnh trên đường tiêu hoá vv…

Khi chúnh ta thở nhơ có lông mũi và màng niêm dịch củađường hô hấp mà những hạt bụi có kích thước lớn hơn 5mm bigiữ lại ở mũi tới 90%. Các hạt bụi nhỏ hơn theo không khítới tận phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào bao vâyquanh tiêu diệt khoảng 90%, số còn lại đọng lại ở phổi gâyra một số bệnh bụi phổi và các bênh khácBệnh phổi nhiễm bụi thường gặp ở công nhân khai thác, chếbiến, vận chuyển quặng, đá, kim loại, than vv…Bệnh silicose là bệnh do do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoanđá, thợ mỏ, thợlàm gốm sứ . vật liệu chịu lửavv…Bệnh nàychiếm tới 40- 70% Trong tổng số các bệnh về phổi. Ngoài racòn có bệnh asbetose9 Nhiễm bụi amiăng), aluminose(nhiễmbụi boxit, đất xét), athracose( Nhiễm bụi than),siderose( nhiễm bụi sắt)Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi dobụi crom, asenBệnh ngoài da: bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loétnhư bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu.bụi đồng gây nhiễm trùngda rất khó chữa, bụi nhựa than gây sưng tấyChấn thương mắt:  bụi vào mắt gây kích thích màn màng tiếphợp, viêm mi mắt, nhài quạt, mộng thịt. Bụi axit hoặc kiềmgây bỏng mắt có thể dẫn tới mù mắt.Bệnh ở đường tiêu hoá: bụi đường, bột đọng lại ở răng gây sâurăng, kim loại sắc nhọn vào dạ dày gây tổn thương niêm mạc,rối loại tiêu hoá.*****Các biện pháp phòng chống bụi trong SXa) Biện pháp chungCơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất đó là khâuquan trọng nhất để công nhân không phải tiếp xúc trực tiếpvới bụi và bụi ít lan toả ra ngoài, ví dụ như khâu đóng góibao xi măng. Ap dụng những biện pháp vận chuyển bằng hơi,máy hút, băng tỉa trong ngành dệt, ngành than. Bao kínthiết bị và có thể là cả dây chuyền sản xuất nếu cần thiếtb) Thay đổi phương pháp công nghệ

Trong xưởng đúc làm sạch bằng nước thay cho làm sạch bằngcát, dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô trongcông nghiệp sản xuất xi măng, trong ngành luyện kim bộtthay cho phương pháp trộn khô bằng phương pháp trộn ướt không những làm cho quá trình trộn, nghiền tốt hơn mà cònlàm mất hẳn quá trinh sinh bụiThay vật liệu có tính nhiều bụi độc bằng vật liệu vật liệuít độc, ví dụ như đá mài cacbuarun thay cho đá mài tự nhiêncó thành phần chủ yếu là SiO2

Thông gió hút bụi trong các xưởng có nhiều bụic) Đề phòng bụi cháy nổ :Theo dõi nồng độbụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý tới cácống dẫn và máy lọc bụi, chú ý cách ly mồi lửa. Ví dụ nhưtia lửa điện, diêm, tàn lửa và va đập mạnh ở những nơi cónhiều bụi gây nổd) Vệ sinh cá nhânSử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang theoyêu cầu vệ sinh, cẩn thận hơn khi có bụi đọc, bụi phóng xạChú ý khâu vệ sinh trong ăn uống, hút thuốc, tránh nóichuyện nơi làm việc. Cuối cùng là khâu khmá tuyển định kỳ cho can bộ công nhân viên làm việc trong môi trường nhiềubụi, phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra3. Phòng chống phóng xạ:Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố có hạt nhân và nguyêntử phát ra các tia có khả năng ion hóa các vật chất gọi làtia phóng xạa.Các loại tia phóng xạTia bức xạ hạt nhân (hay còn gọi làtia phóng xạ) chủ yếu có 3 loại tia là: tia α, tia β và tiaγ.- Tia α có lực xuyên suốt nhỏ, chỉ cần nguồn tia bức xạ kovào trong cơ thể thì ảnh hưởng sẽ không lớn.Con đường chínhđể vào cơ thể là qua đường hô hấp và thức ăn và qua các vếtthg.

-Tia β có độ xuyên suốt nằm ở giữa tia α và γ, dễ bị lớp tếbào biểu bì da hấp thụ, gây ra tổn thương  bức xạ ở các lớpmô tế bào. Vì thế, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các vậtnhiễm phóng xạ và khi cần thiết nên áp dụng biện pháp chechắn sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ này.- Độ xuyên suốt của tia γ là mạnh nhất, có thể xuyên cơthể và các vật liệu xây dựng, có tầm ảnh hưởng rộng nhất.b.Nguy hại của tia phóng xạ đối với cơ thểTia phóng xạ có thể gây ra các triệu chứng sau: nhiễm xạnhiễm tính gây rối loạn hệ thần kinh trung ương.mệt mỏi,đau đầu hoa mắt, mất ngủ, da mẫn đỏ, lở loét, xuất huyết,rụng tóc, bệnh máu trắng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài... Dotế bào bạch cầu không ngừng hạ thấp, thậm chí còn tăng thêmtỉ lệ phát bệnh ung thư, các bệnh di truyền và quái thai.Nếu lượng tia phóng xạ chiếu vào trên 50ge thì có thể gâytổn thương não, người bị nhiễm sẽ tử vong trong vòng 2ngày.Dân văn phòng nếu bị tia bức xạ hạt nhân chiếu vào trongthời gian dài sẽ gây ra các bệnh bức xạ mãn tính. Nếu bịtia bức xạ chiếu vào từng vùng của cơ thể sẽ làm cho da tổnthương mãn tính, gây trở ngại cho việc tạo máu….Trẻ em và thai nhi rất nhạy cảm đối với tia bức xạ và cóthể nói là thuộc nhóm bị ảnh hưởng nặng nhất. Do cơ thể trẻđang phát triển, các tế bào có khả năng tự khôi phục và vìthế nguy cơ xuất hiện tế bào lỗi càng lớn.Trước khi có thai nếu tiếp xúc với tia phóng xạ thì sẽ làmtăng tỉ lệ thai chết lưu. Khi các bộ phận trong cơ thể thainhi đang hình thành mà tiếp xúc với tia phóng xạ thì có thểlàm tăng tỉ lệ dị dạng, bị bệnh ung thư máu nếu chào đời vànhiều trường hợp tử vong ngay sau khi chào đời.c.Biện pháp phòng chốngChủ yếu  có 3 cách:- Hạn chế tối đa xuất hiện dưới ánh mặt trời;- Làm tăng khoảng cách với nguồn bức xạ;

- Sử dụng các biện pháp che chắn bảo vệ bằng các vậtliệu như nhôm, bê tông cốt thép và nước.d/ yêu cầu vệ sinh phòng thí nghiệm phóng xạ: bố trí riêngbiệt và theo quy định kiến trúc , trang thiết bị, giảm bớtchất hấp thụ phóng xạ, cọ rửaCâu VIII/ Kỹ thuật an toàn điện:1. Những Khái Niệm Cơ Bản Về An Toàn Điện.  Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các công xưởng, xínghiệp, từ nông thôn đến thành thị, số người tiếp xúc vớiđiện ngày càng nhiều.-   An toàn điện là một trong những vấn đề quan trọng củacông tác bảo hộ lao động: Những nguyên nhân có thể gây ratai nạn điện:a). Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện.- Che chắn các thiết bị và các bộ phận mang điện để tránhnguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào nguồn điện.- Chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất.- Nghiêm chỉnh sử dụng các dụng cụ bảo vệ.- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định, qui trình về an toànđiện.- Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng qui tắc an toàn.-Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của thiết bị vàhệ thống điện.* Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện:- Chủ động đề phòng.- Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện, đảm bảo khoảngcách an toàn, rào chắn các bộ phận mang điện, sử dụng điệnáp thấp, máy biến áp cách ly, sử dụng tín hiệu biển báo.- Sử dụng các biện pháp ngăn ngừa hạn chế tai nạn điện nhưsử dụng dây trung tính nối đất, sử dụng các phương tiện bảovệ, sử dụng phòng hộ,…* Xử lý và cấp cứu người bị điện giật: tách nạn nhân rakhỏi nguồn điệnCắt cầu dao gần nhất.2- Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn

nhân.- Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện.- Đúng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điệnnếu ở mạch điện hạ áp:- Người đi cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốtnhư : Đứng trên bàn, ghế gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su,đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạchđiện.- Nếu không có các phương tiện trên có thể dùng tay nắm áo,quần khô của nạn nhân để kéo ra, hoặc dùng gậy gỗ, tre khôgạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra khỏi mạch điện.Cũng có thể dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng gỗ đểcắt đứt dây điện đang gây tai nạn. Tuyệt đối không đượcchạm trực tiếp vào nạn nhân khi không đủ biện pháp antoàn..Câu IX/ kỹ thuật an toàn hóa chất và kỹ thuật bảo hiểm khilàm thí nghiệm: A/ tác hại của hóa chất:các nguy cơ ảnh hưởng của hóa chất. Theo tính chất tác độngcủa hóa chất trên cơ thể con người có thể phân loại theocác nhóm sau đây:- Kích thích gây khó chịu.- Gây dị ứng.- Gây ngạt.- Gây mê và gây tê.- Tác động đến hệ thống các cơ quan chức năng.- Gây ung thư.- Hư bào thai.- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (đột biến gien).- Bệnh bụi phổi.1- Kích thíchTác động kích thích của hóa chất ở đây có nghĩa là làm chotình trạng phần cơ thểtiếp xúc với hóa chất bị xấu đi. Các

phần của cơ thểthường bị tác động này là da, mắt và đườnghô hấp.a) Kích thích đối với daKhơi một hóa chất tiếp xúc với da, có thể chúng sẽ làm biếnđổi các lớp bảo vệ khơiến cho da bị khô, xù xì và xót. Tìnhtrạng này được gọi là viêm da (hình 5). Có rất nhiều hóachất gây viêm da.Nhiễm hóa chất gây viêm dab) Kích thích đối với mắtHóa chất nhiễm vào mắt có thể gây tác động từ khó chịu nhẹ,tạm thời tới thưng tật lâu dài. Mức độ thưng tật phụ thuộcvào lượng, độc tính của hóa chất và c các biện pháp cấpcứu. Các chất gây kích thích đối với mắt thường là: axít,kiềm và các dung môi (hình 6).Nhiều hóa chất có thể gây kích thích đối với mắtc) Kích thích đối với đường hô hấpCác chất hòa tan như: amoniac, fomandehơit, sunfur, axít vàkiềm ở dạng mù sưng, khí hoặc hơi khơi tiếp xúc với đường hô hấp trên (mũi và họng) sẽ gây ra cảm giác bỏng rát; chúng được hấp thu vì sự ẩm ướt của đường mũi họng. Cố gắngtránh hít phải hơi hóa chất khơi làm việc, đặc biệt khơi dùng các dụng cụ như bình phun, xịt (hình 7). Một vài chất kích thích như sunfua đioxít, clo và bụi than... tác động dọc theo đường thở gây ra viêm phế quản, đôi khơi gây tổn thương trầm trọng đường thở và mô phổi.Các hóa chất ít tan trong nước sẽ xâm nhập vào vùng trao đổi khí. Các chất này ít xuất hiện ở nơi làm việc song những tổn thương mà chúng gây ra đối với người lao động thìrất nghơiêm trọng. Phản ứng của hóa chất với mô phổi gây raphù phổi (dịch trong phổi) và có thể xuất hiện ngay lập tứchoặc sau vài giờ. Triệu chứng bắt đầu với việc rất khó chịutrong phổi, tiếp theo là ho, khó thở, xanh tím và khạc nhiều đờm. Các hóa chất này thường là: Đioxít nit, ozon, photgen...Khi phun xì cần chú ý tránh hít phải hơi độc

2- Dị ứngDị ứng có thể xảy ra khơi cơ thể tiếp xúc trực tiếp với hóachất. Người lao động khơi mới tiếp xúc có thể không bị dịứng, nhưng nếu tiếp xúc thường xuyên, ngay cả với lượng nhỏthì có thể thường sẽ phản ứng và da hoặc đường hô hấp sẽ bịdị ứng.a) Dị ứng daDa bị dị ứng có tình trạng giống như viêm da (mụn nhỏ hoặc là phỏng nước). hiện tượng này có thể không xuất hiện ở nơitiếp xúc mà ở một nơi nào đó trên cơ thể. Những chất gây dịứng thường gặp là nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, axít cromic...b) Dị ứng đường hô hấpĐường hô hấp nhạy cm là căn nguyên của bệnh hen nghề nghiệp. Những triệu chứng của căn bệnh này là ho nhiều về đêm, khó thở, thở khò khè và ngắn. Các hóa chất gây tác hạinày là: Toluen đisoxianat, fomaldehơit...3. Gây ngạtSự ngạt thở là biểu hiện của việc đưa không đủ ôxy vào các tổ chức của cơ thể. Có hai dạng: ngạt thở đn thuần và ngạt thở hóa học.a) Ngạt thở đơn thuầnChất gây ngạt đn thuần thường ở dạng khí như: CO2, CH4 (mêtan), N2, C2H6 (ê tan), H2 ...; khơi lượng các khí này tăngsẽ làm giảm tỷ lệ ôxy trong không khí và gây ngạt thở; nếukhông được cấp cứu kịp thời có thể sẽ dẫn đến tử vong. Bìnhthường không khí chứa khoảng 21% ôxy, nếu nồng độ ôxy hạxuống dưới 17% thì không đủ để đáp ứng nhu cầu của các tổchức cơ thểvà xuất hiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt,buồn nôn và rối loạn hành vi. Tình trạng này có thể xảy raở nơi làm việc chật hẹp, ở dưới các giếng và trong các hầmlò (hình 8).Môi trường làm việc chật hẹp, thiếu ô xy có thể dẫn tới tử vong...b) Ngạt thở hóa học

Chất gây ngạt hóa học ngăn cn máu vận chuyển ôxy tới các tổchức của cơ thể. Một trong những chất này là ôxít cácbon(gây cacboxyhemoglobin). Chỉ cần 0,05% ôxít cácbon trongkhông khí là đã có thể giảm đáng kể khả năng mang ôxy củamáu tới các mô của cơ thể. Các chất khác như hyđro xianua,hoặc hyđro sunfua...cản trở khả năng tiếp nhận ôxy của tếbào, ngay c khơi máu giàu ôxy.4- Gây mê và gây têTiếp xúc với nồng độ cao một trong các hóa chất như: etanol, propanol (ancol béo), axeton và metyl-etyxeton (xeton béo), axetylen, hyđrocacbon, etyl và isopropyl ete... có thể làm suy yếu hệ thần kinh trung ưng, gây ngất thậm chí dẫn đến tử vong. Những chất này gây ảnh hưởng tương tự như say rượu. Khơi tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất này ở nồng độ thấp một số người bị nghiện chúng.5- Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thểCơ thểcon người được tạo nên bởi nhiều hệ cơ quan. nhiễm độc hệ thống liên quan tới tác động của hóa chấttới một hoặc nhiều cơ quan trong cơ thể, làm ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể. ảnh hưởng này không tập trung ở một điểm nào hoặc vùng nào của cơ thể.Một trong những chức năng của gan là làm sạch chất độc có trong máu bằng cách biến đổi chúng thành chất không độc và những chất có thể hòa tan trong nước trước khơi bài tiết rangoài (hình 9). Tuy nhiên, một số hóa chất lại gây tổn thương cho gan. Tùy thuộc vào loại, liều lượng và thời giantiếp xúc mà có thể dẫn tới hủy hoại mô gan, để lại hậu quả xơ gan và giảm chức năng gan. Các dung môi: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom có thể gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với các triệu chứng vàng da, vàng mắt. Thận là một phần của hệ tiết niệu, chức năng của hệ tiết niệu là bài tiết (đào thơi) các chất cặn do cơ thể sinh ra,duy trì sự cân bằng của nước và muối, kiểm soát và duy trì

nồng độ axít trong máu (hình 10). Các hóa chất cản trở thậnđào thơi chất độc gồm etylen glycol, cacbon đisunphua, cacbon tetraclorua, cacbon đisulphua. Các hợp chất khác nhưcađmi, chì, nhựa thông, etanol, toluen, xylen... sẽ làm hỏng dần chức năng của thận.- Tiếp xúc lâu dài với các dung môi sẽ dẫn tới các triệu chứng mệt mỏi, khó ngủ, đau đầu và buồn nôn; nặng hơn sẽ làrối loạn vận động, liệt và suy tri giác. - Tiếp xúc với hecxan, mangan và chì sẽ làm tổn thương hệ thần kinh ngoại vi, để lại hậu quả liệt rủ cổ tay. - Tiếp xúc với các hợp chất có photphat hữu cơ như parathơion có thể gây suy giảm hệ thần kinh; còn với cacbonđisunphua có thể dẫn đến rối loạn tâm thần...Một số hóa chất nguy hiểm có thể tác động tới hệ sinh dục, làm mất khả năng sinh đẻ ở đàn ông và sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai. Các chất như: etylen đibromua, khí gây mê, cacbon đisunphua, clopren, benzen, chì, các dung môi hữu cơ... có thể làm giảm khả năng sinh sn ở nam giới. Tiếp xúcvới thuốc gây mê thể khí, glutaranđehơit, clopren, chì, cácdung môi hữu cơ, cacbon đisunphua và vinyl clorua có thể sẩy thai.6- Ung thưKhơi tiếp xúc lâu dài với một số hóa chất có thể tạo sự phát triển tự do của tế bào, dẫn đến khối u - ung thư. Những khối u này có thể xuất hiện sau nhiều năm tiếp xúc với hóa chất. Giai đoạn này có phạm vi từ 4 - 40 năm. Vị trí ung thư nghề nghiệp trong cơ thể cũng rất khác nhau và thường không chỉ giới hạn ở vùng tiếp xúc. Các chất như asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME)... có thể gây ung thư phổi. Bụi gỗ và bụi da, niken crom, dầu isopropyl có thể gây ung thư mũi và xoang. Ung thư bàng quang do tiếp xúc với benziđin, 2-naphtylamin và bụi da. Ung thư da do tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ và nhựa than. Ung thư gan có thể do tiếp

xúc vinyl clorua đơn thể, trong khi ung thư tủy xương là dobenzen.

7- Hư thai (quái thai)Dị tật bẩm sinh có thể là hậu quả của việc tiếp xúc với cáchóa chất gây cản trở quá trình phát triển bình thường của bào thai. Trong thời gian 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai, thai nhi dễ bị ảnh hưởng nhất bởi các tổ chứcơ quan trọng của não, tim, tay và chân đang hình thành. Các nghơiên cứu nối tiếp nhau đã chỉ ra rằng sự có mặt của hóa chất như thủy ngân, khí gây mê, các dung môi hữu cơ có thể cản trở quá trình bình thường của việc phân chơia tế bào, gây biến dạng bào thai.8- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương laiMột số hóa chất tác động đến cơ thể người gây đột biến gen tạo những biến đổi không mong muốn trong các thế hệ tương lai. Thông tin về vấn đề này rất hơiếm. Tuy nhiên, theokết quả nghiên cứu ở các phòng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% cácchất gây ung thư có thể tác động đến gen.9- Bệnh bụi phổiBệnh bụi phổi hay bệnh ho dị ứng do hít nhiều bụi, là tìnhtrạng lắng đọng các hạt bụi nhỏ ở vùng trao đổi khí củaphổi và phản ứng của các mô tảrước sự hiện diện của bụi.Phát hiện những thay đổi của phổi ở giai đoạn sớm là vôcùng khó khăn. Với bệnh bụi phổi thì khả năng hấp thụ ôxysẽ giảm và bệnh nhân sẽ có hiện tượng thở ngắn, gấp trongcác hoạt động phơi dùng đến nhiều sức lực. Bệnh này cho tớinay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Các chất gây bệnh bụiphổi thường là: silic tinh thể, amiang, và berili. B/Phòng ngừa tác hại của các hóa chấtAN TOÀN LAO ĐỘNG.- Cứ mỗi năm lại có hơn 1.000 hóa chất mớiđược sản 1. Nguyên tắc:a.Nguyên tắc thứ nhất: Loại bỏ các chất hoặc các quá trìnhđộc hại, nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng các chất hoặc

các quá trình khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguyhiểm nữa.Cách tốt nhất để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tác hại của hóachất độc hại đến con người và môi trường là tránh sử dụngcác hóa chất độc hại nếu có sẵn nhiều chất thay thế ít độchại, ít nguy hiểm hơn. Việc lựa chọn các hóa chất phải đượctiến hành ngay từ giai đoạn thiết kế hoặc lập kế hoạch sảnxuất.Sau đây là một vài thí dụ của việc ứng dụng nguyên tắc này:Thay thế các hóa chất nguy hiểm: như sử dụng sơn hoặc keo tantrong nước thay thế cho sơn hoặc keo tan trong dung môi hữucơ; hoặc dùng triclometan làm tác nhân tẩy nhờn thay chotriclo-etylen và dùng những hóa chất có điểm bốc cháy caothay thế những hóa chất có điểm bốc cháy thấp.Thay thế quy trình: Thay thế việc sơn phun bằng phương pháp sơntĩnh diện hoặc sơn nhúng. Áp dụng phương pháp nạp nguyênliệu bằng máy thay cho việc nạp nguyên liệu thủ công.b.Nguyên tắc thứ hai: Cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguyhiểm với người lao động bằng các khoảng cách an toàn hoặcche chắn nguồn hóa chất nguy hiểm nhằm ngăn cách mọi nguycơ liên quan tới hóa chất đối với người lao động.Một quá trình sản xuất lý tưởng là ở đó người lao động đượchạn chế tới mức thấp nhất mọi cơ hội tiếp xúc với hóa chất.Có thể đạt được điều này bằng cách bao che toàn bộ máy móc,những điểm phát sinh bụi của băng chuyền hoặc bao che quátrình sản xuất các chất ăn mòn để hạn chế sự lan tỏa hơi,khí độc hại, nguy hiểm tới môi trường làm việc.Cũng có thể giảm sự tiếp xúc với các hóa chất độc hại bằngviệc di chuyển các quy trình và công đoạn sản xuất các hóachất này tới vị trí an toàn, cách xa người lao động trongnhà máy hoặc xây tường cách ly chúng ra khỏi quá trình sảnxuất có điều kiên làm việc bình thường khác, chẳng hạn nhưcách ly quá trình phun sơn với các quá trình sản xuất kháctrong nhà máy bằng các bức tường hoặc rào chắn... Bên cạnhđó, cần phải cách ly hóa chất dễ cháy nổ với các nguồn

nhiệt, như thuốc nổ phải được đặt ở xa các máy mài, máycưa...c.Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng hệ thống thông gió thích hợpđể di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong không khíchẳng hạn như khói, khí, bụi...Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thông gió đượcxem như là một hình thức kiểm soát tốt nhất sau việc thaythế hoặc bao che. Nhờ các thiết bị thông gió thích hợp,người ta có thể ngăn không cho bụi, hơi, khí độc thoát ratừ quá trình sản xuất xâm nhập vào khu vực hít thở củangười lao động và chuyển chúng bằng các ống dẫn tới bộ phậnxử lý như: xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện...để khử độc trước khi thải ra ngoài môi trường.Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người ta có thể bố trí hệthống thông gió cục bộ ngay tại nơi phát sinh hơi, khí độchay hệ thống thông gió chung cho toàn nhà máy hoặc áp dụngkết hợp cả hai hệ thống. Cần lưu ý rằng: để hệ thống thônggió hoạt động có hiệu quả, chúng phải được bảo dưỡng thườngxuyên.d.Nguyên tắc thứ tư: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhâncho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếpvới hóa chất.Phần lớn các nguy cơ từ sử dụng hóa chất có thể kiểm soátđược bằng các biện pháp kỹ thuật kể trên. Nhưng trongtrường hợp các biện pháp đó chưa loại trừ hết được các mốihiểm nguy thì người lao động phải được trang bị phương tiệnbảo vệ cá nhân. Phương tiện này chỉ góp phần làm sạch khôngkhí bị nhiễm hóa chất độc hại trước khi vào cơ thể chứ nókhông làm giảm hoặc khử chất độc có trong môi trường chungquanh.Do đó, khi sử dụng các phương tiện bảo vệ đã hư hỏng hoặckhông đúng chủng loại có nghĩa là ta vẫn tiếp xúc trực tiếpvới hóa chất nguy hiểm. Vì vậy, không được coi phương tiệnbảo vệ cá nhân là biện pháp đầu tiên để kiểm soát nụ ro màchỉ được coi là biện pháp hỗ trợ thêm cho các biện pháp

kiểm soát kỹ thuật. Với các nguy cơ cháy, nổ thì thực sựchưa có trang thiết bị nào bảo đảm an toàn cho người laođộng.*Các biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất có thể là một vài kiểu loạitrang thiết bị bảo vệ cá nhân:Mặt nạ phòng độc: thường được áp dụng cho những nơi phải tiếnhành kiểm soát tạm thời trước khi tiến hành các biện phápkiểm soát kỹ thuật hoặc những nơi không thực hiện đượcnhững kiểm tra về kỹ thuật hoặc trong trường hợp khẩn cấp.Bảo vệ mắt: Tổn thương về mắt có thể đo bị bụi, các hạt kimloại, đá mầu, thủy tinh, than... các chất lỏng độc bắn vàomắt; bị hơi, khí độc xông lên mắt và cũng có thể do bị cáctia bức xạ nhiệt, tia hồng ngoại, tia tử ngoại... chiếu vàomắt. Để ngăn ngừa các tai nạn và bệnh về mắt có thể sử dụngcác loại kính an toàn, các loại mặt nạ cầm tay hoặc mũ mặtnạ liền với đầu... tùy từng trường hợp cụ thể.Quần áo, găng tay, giày ủng: Một điều cần phải hết sức lưu ý làvật liệu làm những trang thiết bị này phải có khả năngchống được các hóa chất tương ứng.**** Các biện pháp khẩn cấp: - Kế hoạch khẩn cấp:+ Kêu gọi trợ giúp bên ngoài như cơ quan y tế, những chuyêngia bảo vệ môi trường, đơn vị phòng cháy khi cần thiết…+ Vai trò người quản lý , người có trách nhiệm để xử lý nhưsơ tán số lượng lớn người trong khu vực bị ảnh hưởng bởihóa chất.+ Tổ chức đội cấp cứu, tìm ngay các biện pháp, dụng cụ,thiết bị cấp cứu được trang bị.- Sơ cứu:+ Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay hơ quần áo ủ ấm,nếu cần cho thuốc trợ tim, hô hấp nhân tạo, nếu mất trigiác thì nhấn vào huyệt nhân trung( giữa 2 chân mày), bấmngón tay. Nếu thở yếu hoặc ngừng thở thì hướng mặt nạn nhânlên trên, đảm bảo khí quản trong suốt, loại bỏ những vậtche chắn tắc nghẽn ở mặt, mồm, họng của nạn nhân và nới

rộng cổ áo,mở khí quản và hà hơi thổi ngạt. Nếu tim ngừngđập thì phải cấp cứu xoa bóp tim phía ngoài lồng ngực hoặcđược hô hấp nhân tạo bởi 1 ng đã qua huấn luyện. Sau khi hôhấp nhân tạo nạn nhân phải dc chăm sóc chu đáo. Nếu nạnnhân bị co giật, nới lỏng tất cả các quần áo và làm nhẹnhàng để phòng chấn thương. Khi ngừng co giật, đặt nạn nhânở vị trí dễ thở.+ Rửa sạch nhiều lần hoạc trung hòa làm giảm nồng độ hóachất ở da, mắt nhanh chóng để tránh làm tổn thương nặng.Hoặc lấy một bát nước sạch sau đó cho nạn nận chớp chớp mắtnhiều lần trong nước. nếu mắt nhắm lại vì đau thì cố gắngmở mí mắt một cách nhẹ nhàng để đảm bảo nó được rửa sạchhoàn toàn. Với da bị bỏng nặng thì ko dc đắp bất cứ thứ gìlên mặt vết thương, ko rửa bằng cồn, ko bôi thuốc mỡ hoặcbôi chất béo. Ko làm vỡ cáo nốt phồng rộp, ko đụng vào vùngbị thương. Nếu có sẵn băng vô trùng thì băng vùng tổn thg 1cách nhẹ nhàng.+ Sử dụng chất giảm độc đúng nồng độ liều lượng, đúng loại,đúng chất, giải độc bằng cách gây nôn.- Quy trình xử lí rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất bằng các hình thức như:+ Sơ tán những người không có trách nhiệm đến nơi an toàn.+ Những hóa chất có khả năng bốc cháy phải giảm ngay nguycơ cháy nổ bằng cách cách ngắt nguồn điện, dập tắt ngọn lửavà các chất kích thích khác.+ Phán đoán, đánh giá tình trạng và khả năng giải quyết sựrò rỉ, tràn đổ hóa chất nơi làm việc.+ Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợpcho từng trường hợp khẩn cấp.+ Kiểm soát sự lan tràn hóa chất bị đổ hoặc rò rỉ.+ Làm mất độc tính của chúng nhờ bảo quản an toàn trongbình kín hoặc bao bọc lại bằng vặt liệu thích hợp hoặctrung hòa.+ Kiểm tra sự đảm bảo an toàn của qui trình làm việc để chophép sự làm việc trở lại.- Phương pháp xử lý chất thải thông dụng:

Gồm: Phương pháp hấp thụ = than, pp hấp thụ = khí, pp xử lýsinh học, pp xử hóa học.- Các pp xử lý hơi khí độc hại trong khí thải công nghiệp:Gồm: pp hấp thụ C nhờ chất lỏng, hấp thụ nhờ chất rắn xốp,tiêu hủy nhờ nhiệt, ngưng tụ, sinh hóa vi sinh, pha loãng.- Phương pháp xử lý chất thải rắn:Bùn thải các trạm xử lý nước thải công lâm nông ngư nghiệp,sau khi thu gom phân loại da công làm phân hữu cơ hay chônlấp bỏ đi.BẢO HIỂM TRONG PTN HÓA HỌC: Việc bảo đảm an toàn trong khi làm việc tại phòng thí nghiệm là một công tác cơ bản, rất quan trọng của người làmviệc trong PTN hóa học. Những quy tắc cơ bản để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và một số pp cấp cứu ban đầu trình bày dưới đây cũng có thể júp chúng ta tham khảo trong việc phòng chống chất độc hóa học và ô nhiễm môi trường.I. Quy tắc về kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm1. Thí nghiệm với chất độcTrong PTN hóa học có nhiều chất độc như thủy ngân (gây rối lọan thần kinh, làm rụng răng…), hợp chất của Asen, photphotrắng, hc xianua, khí cacbon oxit (thở trong ko khí chứa 1%về thể tích có thể gây tử vong), khí hidro sunfua (ngửi vớinồng độ 1,2mg/l ko khí trong 10’ có thể chết), khí nitơ peoxit, khí sunfurơ, amoniac, clo, brom phá hủy cơ quan hô hấp, brôm lỏng gây bỏng da, rượu metylic (uống 10 ml có thểchết, hơi metylic gây mù mắt), phenol, axit đdặcdaay bỏng…do đó cần phải thận trọng với những hóa chất này và tuân thủ những quy tắc dười đây khi làm việc với chúng:- Nên làm việc với các khí độc trong tủ hốt hoặc nơi thoángkhí mở rộng cửa phòng cho khí khuếch tán bớt đi. Chỉ nên lấy lượng hóa chất vừa đủ (tối thiểu) để thí nghiệm diễn ranhanh và giảm bớt khí độc.- Ko đc nếm và hút các chất độc bằng miệng qua pipet. Phải có khẩu trang và phải cẩn thận trong việc ngửi hóa chất. Kohít mạnh hoặc kề mũi sát bình hóa chất mà chỉ dùng bàn tay

phẩy nhẹ hơi hóa chất vào mũi.- Đựng thủy ngân trong các lọ dày, nút kín và bên trên có 1lớp nước mỏng. Khi rót Hg phải có 1 chậu to hứng ở dưới và thu hồi ngay những hạt rơi vãi (dùng đũa thủy tinh). Nơi nào ko gạt được thì rắc lưu hùynh bột lên đó.- Phải hạn chế, tránh thở phải hơi Brôm, khí clo và amoniachay nito peoxit; ko để luồng hơi brôm, khí clo…vào mắt hoặcbrôm lỏng dính vào da.2. Thí nghiệm với các chất dễ ăn da và gây bỏng.- Có nhiểu chất dễ ăn da và gây bỏng như axit đặc, kiềm đặc, KL kiềm, P trắng,Brôm, phenol…Khi làm việc với các chất này ko được để dính vào quần áo, da, đặc biệt là mắt. Nên dùng kính che mắt khi cần phải quan sát thật gần.- ko đựng axit vào bình quá to, khi rót, khi đổ ko nên nângbình quá cao so với mặt bàn.- Khi fa loãng axit đặc phải đổ axit vào nước, tuyệt đối kolàm ngược lại. Phải rót chậm từng lượng nhỏ và khuấy đều.- Khi đun nóng các dd chất dễ ăn da, gây bỏng phải tuyệt đối tuân theo quy tắc đun nóng hóa chất trong ống nghiệm (hướng miệng ống nghiệm về phía ko có người).3. Thí nghiệm với các chất dễ bắt lửa (dễ cháy)Các chất dễ cháy như cồn, xăng, benzen…rất dễ gây ra các tai nạn cháy, cần chú ý những điểm sau đây:- nên dùng những lượng nhỏ những hóa chất dễ bắt lửa, ko đểnhững bình lớn hóa chất loại này ra bàn thí nghiệm (TN). Không để gần lửa và ko đựng những hóa chất đó trong những bình có thành mỏng hay rạn nứt và ko có nút đậy.- khi phải đun nóng các chất dễ cháy ko đun trực tiếp mà phải đung cách thủy.- Khi sử dụng đèn cồn ko được để đèn cạn hết cồn (vì khi cồn còn ¼ bình thì nó có thể gây tai nạn). Khi rót thêm cồnphải tắt đèn, ko rót trực tiếp cồn vào đèn mà phải dùng phễu. Ko châm lửa đèn cồn bằng cách châm đèn này vào đèn kia.

4. Thí nghiệm với các chất dễ nổCác chất dễ nổ trong PTN thường là các muối nitrat, clorat…Khi làm thí nghiệm với các chất đó cần hết sức chú ý những điểm sau:- Tránh đập mạnh hay va chạm vào các chất dễ gây nổ. Không để chúng gần lửa (tất nhiên rồi )- Khi pha trộn chất gây nổ cần thận trọng, dùng đúng lượng quy định, ko tự ý thêm bớt.- Ko cho HS làm những thí nghiệm quá nguy hiểm như: đập Kali clorat vào photpho khi thiếu đk bảo hiểm thật đầy đủ.- Trước khi đốt cháy một khí nào cần phải thử coi khí đó đãthật nguyên chất chưa, ví dụ Hidro, vì các khí cháy đc thường tạo với ko khí các hỗn hợp nổ.- Ko vứt KL kiềm vào nơi ít nước, vào bể rửa vì dễ gây nổ.II. Sơ cứu khi gặp tai nạn và những pp cấp cứu ban đầu.Khi bị thươngKhi bị chảy máu nhẹ, dùng bông thấm, dùng bông tẩm thuốc sát trùng (cồn 90 độ, thuốc tím loãng, cồn iod…)Có thể dùngmuối sắt III clorua để cầm máu. Sau đó băng lại.Nếu vết thương rách động mạch, máu phun ra, cần gọi ngay cán bộ y tế để ga-rô. Trong khi chờ đợi, dùng dây cao su hay khăn nhỏ, buộc chặt phía trên vết thương. Cần jữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng bằng cách đắp bông sạch lên trên, băng kín.2. Khi bị bỏngCần đắp ngay bông tẩm dd thuốc tím 1% lên vếtbỏng, nếu bỏng nặng dùng thuốc tím với nồng độ đặc hơn. Sauđó bôi vazơlin lên, băng lại. Có axit picric 3% (2,4,6 trinitro phenol) hoặc tananh 3% bôi lên càng tốt, ko được làm vỡ các vết phồng nước của vết bỏng.Nếu bỏng axit đặc, phải dội nước rửa thật nhiều lần liên tục, nếu có vòi nước thì xả mạnh vào vết bỏng 3-5 phút. Sauđó rửa = dd NaHCO3 10%, ko rửa = xà phòng.Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu rửa = nc như axit, sau đó rửa bằng giấm ăn 5% (dd axit axetic).Nếu bị axit bắn vào mắt phải dùng bình phun nước hình tia

phun nước vào mắt. rửa lại bằng dd NaHCO3 3%. Nếu là kiềm thì rửa lại bằng dd Axit boric 3%.Nếu bị bỏng photpho thì phải nhúng ngay vết bỏng vào dd thuốc tím hoặc AgNo3 10% (cái này đắt lắm) hoặc CuSO4 5%. Sau đó đến trạm y tế để lấy hết P còn trong vết bỏng ra. Tuyệt đối ko bôi vazơlin hay thuốc mớ lên vết bỏng vì P tantrong mấy thứ này.Bị bỏng Brôm fải rửa ngay = nước, sau rửa lại bằng dd NH3, rồi rửa tiếp bằng dd natri thiosunfat 3%, bôi vazơlin và đưa đi viện 3. Khi bị ngộ độc-Ăn hoặc uống phải chất độc: nếu là chất độc của asen, fải làm cho nôn ra, cho uống than hoạt tính, cứ 10’ cho uống 1 thìa con sắt II Sunfat(Tỷ lệ 1muối/3 nước). Rồi đưa đi rửa ruột.-Nếu là hợp chất của Hg thì phải làm cho nôn ra, cho uống sữa có pha lòng trắng trứng gà. Sau cho uống thêm than hoạttính. Đưa đi viện .- Ngộ độc P trắng, cho nôn ra bằng cách cho uống dd CuSO4 (0,5g/ 1lit nước). Cho uống nước đá, ko cho uống sữa có lòng trắng trứng vì P tan trong thứ này.-Ngộ độc xianua, cho nôn ra, cho uống dd natri thiosunfat 1%, hoặc dd thuốc tím 0,025% đã kiềm hóa bằng NaHCO3, hô hấp nhân tạo, dùng nước lạnh xoa gáy. Cho uống nước đường.-Hít phải nhiều chất độc: khi hít nhầm khí độc, đình ngay thí nghiệm đang làm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa người bệnh ra nơi thoáng gió, đưa các bình chứa khí độc vào tủ hốt. Cởi thắt lưng cho lỏng, xoa mặt và đầu người bị bằng nứơc lã, cho ngửi amoniac (cho tỉnh táo )-Nếu ngộ độc hiđro sunfua cần cho thở chỗ thoáng, nếu cần thì thở bằng oxi.-Ngộ độc amoniac: cần cho hít hơi nước nóng. Sau đó uống nước chanh hay giấm.-Ngộ độc brôm, clo: đưa ra chỗ thoáng, cho thở bằng oxi, cần thiết thì…hô hấp nhân tạo Câu X: Một số vấn đề Kỹ thuật an toàn trong cơ khí.

a. Nguyên nhân gây ra tai nạn LĐ khi sử dụng máy và thiết bị cơ khí.- Do thiết kế: Các máy móc và Tb thiết kế ko phù hợp và kođảm bảo khoa học. Máy thiết kế ko phù hợp với thể lực vàđặc điểm của người sử dụng.- Do chế tạo: các chi tiết, máy móc tb được chế tạo ko đúngqui định, lắp ráp sai qui trình kỹ thuật.- Do bảo quản sử dụng: trong qtrinh sử dụng thao tác sửdụng máy, thiết bị ko đúng. Máy bị mất cân bằng do đặt trênnền ko vững, nền yếu hoặc quá dốc, quá nghiêng.Do sử dụngmáy chua hoàn chỉnh hoặc đã hư hỏng.- Do thiếu trang bị an toàn cho người và máy như: máy kođược nối đất, dòng điện bị rò rỉ, nơi làm việc ánh sáng kođầy đủ hoặc quá chói,..- Do ý thức tổ chức khi làm việc không tốt hoặc người vậnhành không đủ trình độ chuyên môn, chưa thành thạo taynghề, thao tác không chuẩn xác, không tuân thủ nội qui ,qui phạm an toàn LĐ, không đảm bảo sức khỏe,…- Máy móc thiếu các tb cảnh báo nguy hiểm như còi, chuông,.Thiếu các thiết bị che chắn an toàn.b. Các giải pháp kỹ thuật an toàn:* Phương hướng chung:- Sử dụng các phương tiện làm việc khác hay pp gia côngkhác, dùng sức người = pt vận chuyển.- Sử dụng các phương tiện làm việc có cơ cấu an toàn như hệthống cử động, nâng hạ, hệ thống giới hạn tốc độ an toàntrong máy.- Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp an toàn theo quiđịnh.- Trang bị các phương tiện, dụng cụ kiểm tra và thườngxuyên ktra các biện pháp cũng như ý thức của người LĐ.* Các biện pháp tức thời:- Hạn chế các mối nguy hiểm thông qua các pt an toàn gồmcác chức năng có mục tiêu rõ ràng, điều khiển bằng tay,ngăn chặn những sai sót.

-Trang bị các phương tiện tự hãm, các biện pháp bảo vệ kỹthuật.- Các biện pháp tổ chức: kiểm tra định kỳ, giảng dạy vàhướng dẫn cho người LĐ sử dụng.Câu XI: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy.1. Những kiến thức cơ bản về cháy nổ.a. KN cháy nổ:-Là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn vàphát sáng.- Quá trình cháy là quá trình hoá lý phức tạp, trong đó xảyra các phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát sáng. Các phảnứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, vìngoài nhiệt lượng lớn và ngọn lửa trần được tạo ra, còn cósóng áp suất do nổ, phá hủy mọi vật xung quanh.Sự cháy có 3 dấu hiệu đặc trưng:- Có phản ứng hóa học- Cótỏa nhiệt- Phát ra ánh sáng.- quá trình nổ là sự gia tăng áp xuất đột ngột ở một khônggian hạn chế. Đôi khi xảy ra nổ ở một vài đám cháy đó là donguồn nhiên liệu cháy dồi dào. Đám cháy phát triển rấtnhanh trong một khoảng thời gian cực ngắn. lúc này nhiệt độtại tâm đám cháy tăng lên một cách nhanh chóng làm tăng ápxuất của điểm cháy lên - quá trình nổ xảy ra ngay lúc đó.b. Những điều kiện cần thiết trong quá trình cháy nổ:*  Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. Sự cháy muốn xảy ra và tồn tại cần phải có 3 yếu tố là:chất cháy, chất ôxy hoá, nguồn nhiệt. +)  Chất cháy: Là những chất có khả năng tham gia phản ứngvới chất ôxy hoá, khi cháy, nổ, bị biến đổi thành phần hoáhọc tạo ra sản phẩm cháy đồng thời giải phóng năng lượngnhiệt và phát xạ ánh sáng. Chúng ta có thể phân loại chấtcháy theo trạng thái tồn tại và khả năng cháy của các chấtcháy như sau : •   Chất Cháy Rắn: các chất này thường có các thành phầncấu tạo từ các nguyên tố : C, H, S, O, N. tồn tại ở dạng

than, kim loại kiềm – kiềm thổ,..mỗi đám cháy có màu sắc vàmùi vị khác nhau. •   Chất Cháy Lỏng: là những chất cháy ở trạng thái lỏngnhư xăng, dầu, rượu, benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũngbốc hơi sau đó mới tham gia phản ứng cháy, cho nên quátrình cháy của các chất lỏng lan nhanh và liên tục. •   Chất Cháy Khí: là chất cháy dễ dàng kết hợp với khôngkhí hoặc các chất ô xy hoá khác thành hỗn hợp cháy. Theomột tỷ lệ nhất định nào đó của chất cháy khí hoặc các chấtô xy hoá ở dạng khí có thể gây nguy hiểm về nổ. +) Chất Ôxy hoá: Là những chất có khả năng ôxy hoá chấtcháy.  +)Nguồn nhiệt: Là những nguồn cung cấp năng lượng nhiệtcần thiết cho phản ứng cháy. Nguồn nhiệt có thể là nguồnnhiệt trực tiếp (ngọn lửa, tia lửa điện, kim loại nungnóng…) hoặc nguồn nhiệt gián tiếp như nhiệt độ do ma sát,do phản ứng hoá học sinh ra.*  Điều kiện cần thiết cho sự cháy. Ba yếu tố cần thiết cho sự cháy nêu trên chỉ là điều kiệncần của sự cháy. Nghĩa là nếu có đủ 3 yếu tố này sự cháychưa chắc đã xảy ra mà nó cần phải có những điều kiện đủsau đây: +)  Tiếp xúc: Chất cháy, chất ôxy hoá, nguồn nhiệt phảitrực tiếp xúc và tác dụng với nhau, nếu không có sự tiếpxúc giữa chúng thì sẽ không có phản ứng hoá học và cháykhông xảy ra. +)  Thời gian tiếp xúc: thời gian tiếp nhiệt phải đủ lớn đểphản ứng hoá học xảy ra, cho tới khi xuất hiện ngọn lửa. +) Công suất nguồn nhiệt: Chất cháy và chất ôxy hoá phảiđược nung nóng với một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ nàygọi là nhiệt độ tự bốc cháy. Mỗi hỗn hợp có một nhiệt độ tựbốc cháy khác nhau. Tại nhiệt độ tự bốc cháy hỗn hợp cóphản ứng ôxy hoá có tốc độ đủ lớn để giải phóng ra mộtnhiệt lượng đủ để nung nóng hỗn hợp cho đến xuất hiệnsựcháy.

 +) Nồng độ chất ôxy hoá: nồng độ chất ôxy hoá phải đảm bảomột giới hạn nào đó để duy trì sự cháy. Đối với các chấtcháy khác nhau nồng độ ôxy hóa đòi hỏi khác nhau. +)Nồng độ chất cháy: trong hỗn hợp cháy nếu nồng độ chấtcháy quá ít hoặc quá nhiều so với nồng độ chất oxy hoá thìtốc độ của phản ứng hoá học xảy ra sẽ không đạt tới một giátrị tối thiểu nào đó đối với mỗi hỗn hợp để hình thành sựcháy. Như vậy điều kiện cần và đủ để sự cháy xảy ra và tồn tạiphải có đầy đủ 3 yếu tố và 5 điều kiện cần thiết cho sựcháy. c. Đặc tính của chất cháy và môi trường làm tăng mức độnguy hiểm của qtrinh cháy nổ:Các chất rắn, lỏng, khí khi cháy đều trải qua 3 gđ chính:chuẩn bị, bốc cháy ( tự bốc cháy) và cháy.- Cháy của chất rắn trong không khí: Chất rắn ở dạng cục, thỏi, tấmkhi cháy có 2 dạng:+ Cháy có ngọn lửa như gỗ, than gồ, than bùn, than nâu,…+ Cháy ko có ngọn lửa như than cốc, than gỗ, kim loại kiềmvà kiềm thổ,…Mỗi đám cháy đều có màu sắc và mùi vị khác nhau.- Cháy nổ của chất lỏng trong không khí:+ Các chất lỏng có khả năng bay hơi hay độ bay hơi phụthuộc vào nhiệt độ sôi.+ Khả năng cháy của chất lỏng có thể xác định bằng cácthông số khác nhau như nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ bốccháy hoặc giới hạn nổ.- Cháy nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí: Được tạo ra do nhiềunguyên nhân khác nhau trong sản xuất hay sử dụng các chấtcháy dạng khí có thể dễ gây cháy nổ. các chất như hidro,C2H2 có giới hạn cháy nổ rất cao.- Cháy nổ của bụi trong không khí.+ Bụi tạo với không khí thành các hỗn hợp cháy nổ.+ Bụi tồn tại ở nhiều dạng như lắng trên các thiết bị đườngống, công trình, có thể cháy âm ỉ.

+ Bụi lơ lửng trong không khí có thể gây ra hỗn hợp cháy nổnguy hiểm.- Một vài dạng cháy đặc biệt:+Các loại chất tự bốc cháy trong không khí, vật chất cónguồn gốc thực vật, các loại than biến tính trung bình vàthấp như than bùn, than nâu và than đá, dầu mỡ thực vật.Các chất tự bốc cháy khi gặp không khí như bụi kẽm, bụinhôm, hợp chất cơ kim sunfua kim loại,.+ Các loại vật chất tự bốc cháy khi gặp nước : kim loạikiềm, cácbua của canxi và kiềm thổ.+ Các chất khí trộn với các chất hữu cơ gây cháy nổhalogen, axit nitric đậm đặc, kali, natri,..2. Những nguyên nhân gây cháy nổ:- hiện tượng tĩnh điện sinh ra do sự ma sát giữa các vậtthể, thường gặp khi bơm, rót ( tháo, nạp các chấtlỏng..)Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháyvới nhau, như  ma sát mài, ...- Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất như quediêm, dăm bào, gỗ (750800), khi hàn hơi, hàn điện, ...·Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợihoá học 180,·Cháy do tác dụng của hoá chất, do phản ứng hóa học: mộtvài chất nào đó khi tác dụng với nhau sẽ gây ra hiện tượngcháy.- Cháy do điện: khi chất cách điện bị hư hỏng, do quá tảihay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dâydẫn, do hồ quang điện sinh ra khi đóng cầu dao điện, khicháy cầu chì, chạm mach, ...- Cháy do tia bức xạ: tia nắng mặt trời khi tiếp xúc vớinhững hỗn hợp cháy, nắng rọi qua những tấm thủy tinh lồi cóthể hội tụ sức nóng tạo thành nguồn.- Cháy do sét đánh, tia lửa sét.- Cháy do áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp này dễ gâynổ hơn gây cháy. Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóngchảy gây nổ; bởi vì khi nước nguội gặp nhiệt độ cao sẽ bốc

hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ. VD: Chất pH3

bình thường không gây nổ khi có oxy, nhưng khi hạ áp suấtxuống lại gây ra nổ.- Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ caonhư lò đốt, lò nung, các đường ống dẫn khí cháy, các bểchứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện có thể gâycháy, nổ. +Nổ lý học: là trường hợp nổ do áp suất trong một thể tíchtăng cao mà vỏ bình chứa không chịu nổi áp suất nén đó nênbị nổ.+ Nổ hoá học: là hiện tượng nổ do cháy cực nhanh gây ra(thuốc súng, bom, đạn, mìn, ...3. Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháynổ:a. Biện pháp: - Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắtngay đám cháy.- Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.- Thống nhất chỉ huy điều hành chữa cháy.b. Nguyên lý phòng chống cháy nổ: * Nguyên lý phòng:Nếu tách rời 3 yếu tố là chất cháy, chấtoxi hóa và nguồn nhiệt gây cháy thì cháy nổ ko thể xảyra.Biện pháp cơ bản trong phòng cháy là quản lý chặt chẽ vàsử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ,nguồn lửa nguồnnhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa, chất sinh nhiệt, đảm bảocác điều kiện an toàn về phòng cháy.Thường xuyên định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếuxót và các biện pháp khắc phục kịp thời.* Nguyên lý chống cháy nổ:- Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tốithiểu và phân tán nhanh liều lượng của đám cháy ra ngoài.- Hạn chế khối lượng của chất cháy đến mức tối thiểu chophép về phương diện kỹ thuật.- Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất oxi hóa khichúng chưa tham gia vào qtrinh sx.

- Các chất khi khởi động có thể sinh ra tia lửa điện nhưbơm, quạt, máy nén,.. phải được đặt trong 1 khu vực riêngbiệt cách ly với khu thực hành, sản xuất.- Tất cả các thiết bị có khả năng sinh tĩnh điện phải đượcnối đất.- Các quy trình sản xuất, thực hành có liên quan tới ngọnlửa trần, những vật nung đỏ như kim loại hồ quang ko dctiến hành trong môi trường có khí cháy.C.Các phương pháp phòng chống cháy nổ:- PP làm lạnh: là dùng các chất chữa cháy có khả năng thunhiệt cao để hạ thấp nhiệt độ của đám cháy thấp hơn nhiệtđộ bốc cháy của chất đó.VD: phun nước vào đám gỗ đangcháy.- PP làm loãng nồng độ chất cháy và chất oxi hóa = cách funcác chất khí ko tham gia phản ứng cháy vào vùng cháy nhưkhí trơ, khí nito,..- PP kìm hãm f/ư cháy = cách đưa vào vùng cháy chất kìm hãmfan ứng cháy và có khả năng biến đổi chiều của fan ứng tỏanhiệt thành thu nhiệt.- PP cách ly: ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với chấtoxi hóa bằng cách phun bọt, bột vào đám cháy xăng dầu nhằmcách ly chất cháy với ko khí.Vd: dùng bột hòa không khí để chữa cháy bể xăng dầu đangcháy.Câu XII: Quy tắc đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm:cấp cứu khi gặp tai nạn.a.Trường hợp bị bỏng:- Nếu bỏng vì vật nóng ( nước sôi, cháy…) cần đắp ngay lênchỗ bỏng miếng bông tẩm dung dịch thuốc tím 1%, sau đó bôiVazơlin và băng vết thương lại. Chú ý không làm vỡ các nốtsần trên da để chống nhiễm trùng.- Nếu bỏng vì axit đặc thì trước hết phải dùng bình tianước để xối nước ngay vào chỗ bị bỏng và rửa nhiều lần.tốt nhất là dùng nước vôi trong xối mạnh vào vết bỏng từ 3-

5 phút. Sau đó rửa bằng dung dịch natri hiđrocacbonat 10%hoặc dung dịch NH3 loãng. Tránh rửa bằng xà phòng.- Bị bỏng vì chất kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏngaxit sau đó rửa bằng dung dịch axit xitric hoặc axit axetic5%.- Bị bỏng vì phot pho, trước khi đưa người bị bỏng đến trạmy tế thì phải nhúng ngay vết thương vào dung dịch thuốc tímhoặc dung dịch AgNO3(bạc nitrat) 10%, hoặc dung dịchCuSO4(đồng sunphat) 5%. Không bôi Vazolin hoặc thuốc mỡ lênvết bỏng vì photpho hòa tan trong các chất này.- Bị bỏng vì Brom thì phải dội nước để rửa ngay rồi rửa lạivết bỏng bằng dung dịch natri thiosunfat Na2S2O5 5%, sau đóbôi vazơlin băng lại và đem đến trạm y tế gần nhất cứuchữa.b. Trường hợp bị ngộ độc:- Ngộ độc do hút phải kiềm ( amoniac, xút ăn da,..) sơ cứunạn nhân bằng cách cho uống giấm loãng ( axit axetic 2%hoặc nước chanh, không cho uống thuốc tẩy). Ngộ độc do hútphải axit thì sơ cứu bằng cách cho cho uống nước pha đá, vỏtrứng nghiền nhỏ ( một muỗng nhỏ cà phê trong 1 cốc nước).Cho uống bột Magie trộn với nước ( 20g trong 300ml nướcuống từ từ). không dùng thuốc tẩy.- Ngô độc do ăn phải asen hoặc hợp chất asen. Trước hếtphải làm cho bệnh nhân nôn ra ( móc tay vào thiểu thiệt).sau đó cho uống than hoạt tính, cứ 10 phút thì cho uồng mộtmuỗng nhỏ dung dịch sắt 2 sunfat( 1 phần FeSO4, + 3 phầnnước). tốt hơn cả là dùng hỗn hợp dung dịch sắt nói trênvới huyền phù của Magie oxit pha trong nước ( 20g MgO trongml nước300ml nước). Sau đó cấp tốc đưa bệnh nhân vào bệnhviện để rửa ruột.- Nếu ăn phải hợp chất của thuỷ ngân, cần làm cho bệnh nhânnôn ra, cho uống sữa có pha lòng trắng trứng, sau đó chobệnh nhân uống thêm than hoạt tính.- Nếu bị ngộ độc vì photpho trắng, cho nạn nhân nôn ra(dungdịch loãng đồng sunfat loãng: 0,5g đồng sunfat trong 1 –

1,5 lít nước). Cho uống nước đá. Không được uống sữa vàlòng trắng trứng hoặc dầu mỡ vì các chất này hoà tanphotpho.- Ngộ độc vì chất chì cho nạn nhân uống dung dịch Natrisunfat 10% pha trong nước ấn, các chất này sẽ tạo thành kếttủa với chì, sau đó cho uống sữa với lòng trắng trứng vàuống than hoạt tính.- Nếu bị ngộ độc vì axit xianhiđric và muối xianua (cótrong lá cây trúc đào và một số củ sắn làm người ta bị say)thì làm cho bệnh nhân nôn ra, uống dung dịch 1% natrithiosunfat Na2S2O3 hoặc dung dịch thuốc tím rất loãng 0,025%đã được kiềm hoá bằng natri hiđrocacbonat, làm hô hấp nhântạo, dùng nước lạnh xoa gáy. Cho uống dung dịch đặc glucozơhoặc đường.– Hít phải chất độc nhiều: Khi bị ngộ độc vì các chất khíđộc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưangay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình cóchứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoàiphòng. Cần cởi thắt lưng, xoa mặt và đầu người bị ngộ độcbằng nước lã, cho ngửi dung dịch amoniac.Nếu bị ngộ độc vì clo, brom: cần đưa bệnh nhân ra chỗthoáng, cho thở bằng oxi nguyên chất. Nếu cần thiết thì làmhô hấp nhân tạo.Nếu bị ngộ độc vì hiđro sunfua: cần cho bệnh nhân thở ở chỗthoáng, nếu cần thì cho thở bằng oxi nguyên chất làm hô hấpnhân tạo nếu thấy cần.Nếu bị ngộ độc amoniac: Khi hít phải quá nhiều amoniac, cầncho bệnh nhân hít hơi nước nóng. Sau đó cho uống nước chanhhay giấm loãng.c. Khi bị thương:Khi bị đứt tay chảy máu nhẹ (rớm máu hoặc chảy máu chậm),dùng bông thấm máu rồi dùng bông bôi thuốc sát trùng (cồn90°, thuốc tím loãng, cồn iot, thuốc đỏ,…). Có thể dùngdung dịch sắt (III) clorua để cầm máu. Sau đó băng lại.

Nếu vết thương làm rách động mạch, máu bị phun ra mạnh,phải gọi ngay cán bộ y tế đến làm ga rô. Trong khi chờ đợi,dùng dây cao su hay khăn mặt nhỏ buộc chặt ngay phía trênvết thương. Cần giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng bằngcách đắp bông sạch lên vết thương rồi băng kín.