biểu mẫu 18 thÔng bÁo công khai thông tin chất lƣợng

249
1 ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do Hạnh phúc Biểu mẫu 18 THÔNG BÁO Công khai thông tin chất lƣợng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trƣờng cao đẳng sƣ phạm, trung cấp sƣ phạm năm học 2020 2021 A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại STT Khối ngành Quy mô sinh viên hiện tại Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng sƣ phạm Trung cấp sƣ phạm Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học Tổng số 20 58 5901 843 1 Khối ngành I 16 34 433 403 x x x x 2 Khối ngành II x x x x 3 Khối ngành III x x x x 4 Khối ngành IV x x x x 5 Khối ngành V x x x x 6 Khối ngành VI x x x x 7 Khối ngành VII 4 24 5468 443 x x x x

Upload: khangminh22

Post on 22-Jan-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Biểu mẫu 18

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lƣợng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học, trƣờng cao đẳng sƣ phạm,

trung cấp sƣ phạm năm học 2020 – 2021

A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại

STT Khối ngành

Quy mô sinh viên hiện tại

Tiến sĩ Thạc sĩ

Đại học Cao đẳng sƣ phạm Trung cấp sƣ phạm

Chính quy

Vừa làm vừa

học Chính quy

Vừa làm vừa

học Chính quy

Vừa làm vừa

học

Tổng số 20 58 5901 843

1 Khối ngành I 16 34 433 403 x x x x

2 Khối ngành II x x x x

3 Khối ngành III x x x x

4 Khối ngành IV x x x x

5 Khối ngành V x x x x

6 Khối ngành VI x x x x

7 Khối ngành VII 4 24 5468 443 x x x x

2

B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm

STT Khối ngành Số sinh viên

tốt nghiệp

Phân loại tốt nghiệp (%) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc

làm sau 1 năm ra trƣờng (%)*

Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá

Tổng số 742 73 262 364

1 Khối ngành I 105 19 43 40 92.20%

2 Khối ngành II

3 Khối ngành III

4 Khối ngành IV

5 Khối ngành V

6 Khối ngành VI

7 Khối ngành VII 638 54 219 324 95.12%

(*) Tỷ lệ SVTN có việc làm tính theo công thức: ((SL SVTN có việc làm + SL SVTN đang học nâng cao)/tổng số SVTN đƣợc khảo sát)* 100

C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành

Trong học kỳ 2 năm học 2020-2021, do dịch Covid-19 nên nhà trường đã tổ chức đánh giá Kết thúc học phần theo các hình thức đánh giá thay thế

cho hình thức thi tập trung. Những hình thức đánh giá học phần thuộc học kỳ 2, 4, 6, 8 cho các ngành đào tạo đại học thuộc trường ĐHNN quản lý được công bố

trong bảng dưới đây đã được chuyển sang các hình thức thức đánh giá thay thế bao gồm: tiểu luận, bài tập lớn và vấn đáp qua platform hỗ trợ để phù hợp với tình

hình dịch bệnh.

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

NGÀNH NGÔN NGỮ ANH

1 Ngữ âm học và Âm

vị học

- Trang bị những kiến thức cơ bản về ngữ âm-âm vị tiếng Pháp.

- Nắm đƣợc hệ thống ngữ âm tiếng Pháp trên các cấp độ âm, âm tiết, trọng âm, ngữ điệu và

các hiện tƣợng đặc trƣng của tiếng Pháp nhƣ nối âm, luyến âm, lƣợc âm và vận dụng cho việc

phát triển các kỹ năng khẩu ngữ trong việc học nói và nghe.

2 4 Trắc nghiệm

2 Ngữ Pháp

- nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về Ngữ pháp lý thuyết tiếng Anh, bao gồm kiến thức về

hình thái học (hình vị, hình tố, hình tố nhánh, cấu trúc từ, qui luật cấu tạo từ ...và cú pháp học

(câu, đoạn/cụm từ, thành phần câu, thành phần đoạn/cụm từ, cấu trúc câu, cấu trúc đoạn/cụm

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

3

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

từ, qui luật cấu tạo câu, cấu trúc bề mặt, cấu trúc bề sâu ...

- nhận biết, phân tích các đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên từ, ngữ đoạn, câu; nhận biết cấu trúc

và tính chất các loại từ, các loại câu; biết phân tích và tạo lập từ, câu đúng qui tắc ngữ pháp

Anh.

3 Ngữ nghĩa học

- nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về Ngữ nghĩa học, bao gồm kiến thức về các loại nghĩa; cấu

trúc nghĩa và quan hệ nghĩa của từ và câu; nghĩa phat ngôn; lời nói và hành động lời nói.

- có khả năng phân tích - tổng họp các nét nghĩa của từ, câu, và phát ngôn; sử dụng ngôn ngữ

đúng với ngữ cảnh; nắm bắt các bản chất cơ bản của ngữ nghĩa học.

2 2 Trắc nghiệm

4 Phân tích diễn ngôn

- hiểu ngôn ngữ (văn bản và/hoặc diễn ngôn) khi đƣợc sử dụng trong tình huống cụ thể thông

qua việc phân tích các phép liên kết trong văn bản hoặc diễn ngôn đó.

- có thể tạo ra một văn bản và/hoặc diễn ngôn có ý nghĩa.

- phát triển và hoàn thiện khả năng sử dụng ngôn ngữ trong nhiều tình huống và công việc

trong cuộc sống.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

5 Ngữ dụng học

- nắm đƣợc những khái niệm cơ bản của Ngữ dụng học và việc ứng dụng, của ngành học

trong giao tiếp băng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng nhƣ ngôn ngữ mục tiêu

- rèn luyện kỹ năng trình bày trƣớc công chúng và làm quen kỹ năng nghiên cứu thông qua

bài tập tự học.

2 6 Trắc nghiệm

6 Phong cách học

- nhận biết các dạng văn phong khác nhau của văn bản.

- biết các phƣơng pháp tiếp cận và phân tích văn bản theo văn phong đặc trƣng của từng văn

bản.

- có khả năng tạo văn bản theo đúng văn phong đặc trƣng của nó.

2 6 Trắc nghiệm

9 Văn học Anh 1

- hiểu biết về các giai đoạn và phong trào trong văn học Anh thông qua các tác giả và tác

phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ.

- cảm thụ và đánh giá đƣợc những nét hay và đẹp của văn học Anh, giá trị văn hoá, xã hội của

tác phẩm văn học.

- bƣớc đầu hiểu đƣợc việc sử dụng ngôn ngữ văn học thông qua các tác giả và tác phẩm đƣợc

lựa chọn.

- phát triển kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên: nghe, nói, đọc, viết để giúp sinh viên hoàn

thiện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và

cuộc sống thực tiễn.

2 6 Tự luận

10 Văn hóa Anh 1 - tiếp thu những kiến thức cơ bản về văn hóa Anh 2 6 Trắc nghiệm

4

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- diễn đạt và hiểu rõ hơn về văn hóa Việt Nam thông qua so sánh và đối chiếu hai nền văn hóa

Anh và Việt

xây dựng và phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa (intercultural competence) đồng thời

với việc phát triển kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên: nghe, nói, đọc, viết để giúp sinh

viên hoàn thiện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh.

và tự luận

11 Văn học Mỹ 1

- hiểu biết về các giai đoạn và phong trào trong văn học Mỹ thông qua các tác giả và tác phẩm

tiêu biểu của từng thời kỳ.

- cảm thụ và đánh giá đƣợc những nét hay và đẹp của văn học Mỹ, giá trị văn hoá, xã hội của

tác phẩm văn học.

- bƣớc đầu hiểu đƣợc việc sử dụng ngôn ngữ văn học thông qua các tác giả và tác phẩm đƣợc

lựa chọn.

- phát triển kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên: nghe, nói, đọc, viết để giúp sinh viên hoàn

thiện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và

cuộc sống thực tiễn.

2 6 Tự luận

12 Văn hóa Mỹ 1

- truyền thụ kiến thức nền về đất nƣớc, con ngƣời, văn hóa và văn minh Hoa Kỳ.

- giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên cứu về

văn hoá Mỹ, đồng thời kết hợp rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ.

2 6 Tự luận

13 Giao thoa văn hóa

1

- tiếp thu những kiến thức nền cơ bản về lý thuyết giao thoa văn hóa.

- rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ trong giao tiếp giao văn hóa, kỹ năng phân tích, phê bình,

đánh giá trong quá trình nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 6 Tiểu luận

14 Nghe 1

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản đã tiếp thu tại bậc THPT.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe và nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ A2 theo khung năng lực châu Âu CEFR.

2 1 Trắc nghiệm

15 Đọc 1

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc cơ bản đã tiếp thu tại bậc THPT.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc và viết tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ A2 theo khung năng lực châu Âu CEFR.

2 1 Trắc nghiệm

16 Viết 1

- Giúp sinh viên rèn luyện và phát triển đƣợc các kỹ năng viết sau: viết câu đơn, câu phức

mạch lạc, đúng ngữ pháp.

- Giúp sinh viên biết phát hiện lỗi chính tả, ngữ pháp trong các đoạn văn, biết viết sắp xếp ý

tƣởng cho các loại bài viết theo mẫu hƣớng dẫn.

2 1 Tự luận

17 Nói 1 - Rèn luyện và phát triển cho sinh viên kiến thức nền tảng về giao tiếp tiếng Anh cơ bản.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để thực hành kỹ năng nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng 2 1 Vấn đáp

5

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cấp độ A2 theo khung năng lực châu Âu CEFR.

18 Nghe 2

- Củng cố, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản đã tiếp thu ở học phần Nghe 1

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe và nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 2 Trắc nghiệm

19 Đọc 2

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc cơ bản đã tiếp thu ở học phần Đọc 1

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc và viết tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 2 Trắc nghiệm

20 Viết 2 - Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các nguyên tắc cơ bản của một đoạn văn tiếng Anh.

Rèn luyện các kỹ năng viết đoạn văn theo thể loại cho sẵn. 2 2 Tự luận

21 Nói 2

- Giúp sinh viên phát triển các kỹ thuật/kỹ năng diễn đạt nói về các đề tài văn hóa, xã hội,

kinh tế, môi trƣờng bên cạnh các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để thực hành kỹ năng nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng

cấp độ B1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 2 Vấn đáp

22 Nghe 3

- Củng cố, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản đã tiếp thu ở học phần Nghe 2.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe và nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B1-B2 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 3 Trắc nghiệm

23 Đọc 3

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc và viết cơ bản đã tiếp thu ở học phần Đọc 2

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc và viết tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B1-B2 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 3 Trắc nghiệm

24 Viết 3

- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng viết đoạn văn tiếng Anh: viết và phát triển đƣợc câu

chủ đề liên kết ý tốt, bố cục chặt chẽ, trình bày rõ ràng , ngôn ngữ chính xác, văn phong phù

hợp.

- Thực hành viết các thể loại đoạn văn tiếng Anh khác nhau: mô tả, kể chuyện, tranh

luận, trình bày ý kiến...

2 3 Tự luận

25 Nói 3

- Giúp sinh viên sử dụng ngôn ngữ hiệu quả về nhiều chủ đề, giao tiếp một cách tự nhiên,

vận dụng cấu trúc ngữ pháp nhuần nhuyễn.

- Tạo cơ hội để sinh viên diễn đạt cảm xúc, ý kiến cá nhân ở mức độ lƣu loát và chi tiết hơn

học phần Nói 2.

2 3 Vấn đáp

26 Nghe 4

- Củng cố, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản đã tiếp thu ở học phần Nghe 3.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe và nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B2-C1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 4 Trắc nghiệm

6

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

27 Đọc 4

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc và viết cơ bản đã tiếp thu ở học phần Đọc 3

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc và viết tiếng Anh ở trình độ tƣơng

đƣơng cấp độ B2-C1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 4 Trắc nghiệm

28 Viết 4

- Giúp nắm bắt các tiến trình viết một bài luận bằng tiếng Anh để có thế viết đƣợc một bài

luận về những đề tài không đòi hỏi kiến thức chuyên ngành.

- Giúp nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của đoạn văn mở đầu, thân bài và kết luận-

biết cách nối các từ nối liên câu; biết cách lập luận, so sánh; minh hoạ, giải thích trong các

đoạn văn phát triển

2 4 Tự luận

29 Nói 4

- Giúp sinh viên phát triển kỹ năng thực hiện một cuộc thảo luận, hội thoại, đóng vai v.v…

và sử dụng ngôn ngữ nói một cách trôi chảy, chính xác

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng

cấp độ B2 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 4 Vấn đáp

30 Thực hành dịch I

- nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong dịch câu và đoạn.

- làm quen với các nguyên tắc dịch nghĩa sát nghĩa, gần nghĩa, chuyển nghĩa, cũng nhƣ củng

cố kiến thức về tính tƣơng đồng và dị biệt của các cấu trúc câu trong tiếng Anh và tiếng Việt.

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định

cách dịch tối ƣu.

2 3 Tự luận

31 Thực hành dịch II

- nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong dịch các văn bản ngắn.

- làm quen với từ vựng các chủ đề thông dụng cũng nhƣ hình thức các văn bản liên quan tới

việc làm của sinh viên trong tƣơng lai (kinh tế, xã hội, môi trƣờng, du lịch, dịch vụ, v.v…)

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định

cách dịch tối ƣu.

2 4 Tự luận

32 Nghe 5

- Củng cố, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản đã tiếp thu ở học phần Nghe 4.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng

cấp độ C1 theo khung năng lực châu Âu CEFR

2 5 Trắc nghiệm

33 Nghe bài giảng

Học phần Nghe bài giảng giới thiệu và phát triển cho sinh viên tiếng Anh kỹ năng nghe

những bài diễn thuyết – thuyết giảng trên nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Những kiến

thức này hy vọng sẽ góp phần bồi dƣỡng những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp tƣơng

lai của sinh viên Tiếng Anh chuyên ngữ.

2 5 Trắc nghiệm

34 Nghe tin tức

Học phần Nghe bản tin- tức giới thiệu và phát triển cho sinh viên tiếng Anh chuyên ngữ các

kỹ năng cơ bản trong việc tiếp cận các loại bản tin – tức trên nhiều các lĩnh vực chuyên môn

khác nhau. Những kiến thức này hy vọng sẽ góp phần bồi dƣỡng những kiến thức cần thiết

2 5 Trắc nghiệm

7

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cho nghề nghiệp tƣơng lai của sinh viên Tiếng Anh chuyên ngữ.

35 Tiếng Anh du lịch

Học phần Tiếng Anh Du lịch giới thiệu cho sinh viên tiếng Anh chuyên ngữ các kiến thức cơ

bản về du lịch, khách sạn, nhà hàng đồng thời cung cấp một số thuật ngữ tiếng Anh thông

thƣờng đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực này

2 5 Trắc nghiệm

36 Nói 5

- Giúp sinh viên có đƣợc kiến thức cơ bản để thực hiện một bài diễn thuyết và các kĩ năng

trình bày.

- Tạo cơ hội cho sinh viên rèn luyện các yếu tố phi ngôn ngữ trong giao tiếp

2 5 Vấn đáp

37 Phỏng vấn

- Giúp sinh viên làm quen với các kỹ năng cần thiết trong phỏng vấn cũng nhƣ các bƣớc cơ

bản của một cuộc phỏng vấn.

- Tạo các tình huống thực tế để sinh viên có cơ hội thực hành các kĩ năng đƣợc học.

2 5 Vấn đáp

38 Quan hệ giao tiếp

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quá trình giao tiếp của con ngƣời.

Các yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ảnh hƣởng đến quá trình giao tiếp và các tác động của

ngữ cảnh giao tiếp cũng đƣợc xem xét trong nội dung môn học.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

39 Tiếng Anh thƣơng

mại

Học phần Tiếng Anh thƣơng mại giới thiệu cho sinh viên tiếng Anh chuyên ngữ các kiến

thức cơ bản về kinh doanh, thƣơng mại đồng thời cung cấp một số thuật ngữ tiếng Anh thông

thƣờng đƣợc sử dụng trong công việc văn phòng, kinh doanh, giao dịch thƣơng mại, buôn

bán.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

40 Đọc 5

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe-nói cơ bản đã tiếp thu ở học phần Đọc 4.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng

cấp độ C1 theo khung năng lực châu Âu CEFR.

2 5 Trắc nghiệm

41 Đọc phê bình

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe-nói cơ bản đã tiếp thu ở học phần Đọc 4.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc tiếng Anh ở trình độ tƣơng đƣơng

cấp độ C1 theo khung năng lực châu Âu CEFR.

2 5 Trắc nghiệm

42 Tiếng Anh học

thuật

Học phần này xác định cho sinh viên các kỹ năng cơ bản cần có về tiếng Anh để có thể ứng

dụng vào ngữ cảnh học thuật. 2 5 Trắc nghiệm

43 Tiếng Anh máy

tính

Học phần Tiếng Anh Máy tính giới thiệu cho sinh viên tiếng Anh chuyên ngữ một số kiến

thức cơ bản về tin học bằng tiếng Anh đồng thời cung cấp một số thuật ngữ tiếng Anh thông

thƣờng đƣợc sử dụng trong lĩnh vực này.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

8

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

44 Viết 5

- Giúp ngƣời học nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của các loại đoạn văn trong bài

luận.

- Giúp ngƣời học biết phát triển các lập luận khác nhau để có thể viết đƣợc một bài luân về

những đề tài không đòi hỏi kiến thức chuyên ngành.

2 5 Tự luận

45 Viết luận văn

- hiểu rõ bản chất, ứng dụng và các mục tiêu của việc nghiên cửu.

- nắm đƣợc cách lập dàn ý, tổ chức ý và viết nháp bài nghiên cứu.

- nắm đƣợc cách chỉnh sửa và hoàn thiện bà i nghiên cứu nhanh và hiệu quả.

2 5 Tự luận

46 Viết chuyên ngành Nắm bắt các kỹ năng viết trong một số giao dịch mang tính chuyên ngành nhƣ đơn từ, bản

ghi nhớ, báo cáo, đề xuất, dự án... 2 5 Tự luận

47 Thực hành dịch III

- nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong dịch các văn bản có độ dài trung bình.

- tiếp tục làm quen với từ vựng các chủ đề thông dụng cũng nhƣ hình thức các văn bản liên

quan tới việc làm của sinh viên trong tƣơng lai (kinh tế, xã hội, môi trƣờng, du lịch, dịch vụ,

v.v…).

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định

cách dịch tối ƣu.

2 5 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA

48 Văn học Anh 2

- Giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Anh từ giai đoạn Lãng

mạn đến giai đoạn hiện đại.

- Giúp sinh viên hiểu biết về những đặc điểm cơ bản, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của

từng giai đoạn và trào lƣu văn học.

- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học của sinh viên; đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay

và đẹp của văn học Anh; các giá trị văn hoá, xã hội đƣợc thể hiện trong các tác phẩm văn học.

- Nâng cao khả năng phân tích, lý luận và phê bình văn học của sinh viên .

- Nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ văn

học; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và cuộc sống thực tiễn.

- Qua các buổi học seminar, tăng cƣờng khả năng cảm nhận văn học, giao tiếp, làm việc theo

nhóm và cá nhân, nâng cao khả năng truy cập và phân tích thông tin.

3 7 Trắc nghiệm

và tự luận

49 Văn học Mỹ 2

- Giúp sinh viên tiếp thu nhứng kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Mỹ từ giai đoạn Hiện

thực đến giai đoạn hiện đại.

- Giúp sinh viên hiểu biết về những đặc điểm cơ bản, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của

3 7 Trắc nghiệm

và tự luận

9

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

từng giai đoạn và trào lƣu văn học.

- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học của sinh viên; đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay

và đẹp của văn học Mỹ; các giá trị văn hoá, xã hội đƣợc thể hiện trong các tác phẩm văn học.

- Nâng cao khả năng phân tích, lý luận và phê bình văn học của sinh viên

- Nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ văn

học; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và cuộc sống thực tiễn.

- Qua các buổi học thảo luận, làm quiz sẽ tăng cƣờng khả năng cảm nhận văn học, giao tiếp,

làm việc theo nhóm và cá nhân, nâng cao khả năng truy cập và phân tích thông tin.

50 Văn hóa Anh 2

- tiếp thu những kiến thức cơ bản về văn hóa Anh

- diễn đạt và hiểu rõ hơn về văn hóa Việt Nam thông qua so sánh và đối chiếu hai nền văn hóa

Anh và Việt

- xây dựng và phát triển kỹ năng giao tiếp liên văn hóa (intercultural competence) đồng thời

với việc phát triển kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên: nghe, nói, đọc, viết để giúp sinh

viên hoàn thiện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh.

3 7 Trắc nghiệm

và tự luận

51 Văn hóa Mỹ 2

- truyền thụ kiến thức nền về đất nƣớc, con ngƣời, văn hóa và văn minh Hoa Kỳ.

- giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên cứu về

văn hoá Mỹ, đồng thời kết hợp rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ.

3 7 Tiểu luận

52 Giao thoa văn hóa

2

- tiếp thu những kiến thức sâu hơn về lý thuyết giao tiếp liên văn hóa.

- hiểu rõ ảnh hƣởng của văn hóa lên hành vi ứng xử và giao tiếp liên văn hóa.

- rèn luyện các kỹ năng giao tiếp liên văn hóa, kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong

quá trình nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 7 Tiểu luận

53 Kỹ năng giao tiếp

Học phần này cung cấp cho ngƣời học kiến thức về bản chất và quá trình giao tiếp của con

ngƣời trong các ngữ cảnh: giao tiếp liên nhân, giao tiếp trong nhóm và giao tiếp qua phƣơng

tiện truyền thông. Học phần cũng giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng giao tiếp để thực hiện

quá trình giao tiếp hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau.

3 8 Tự luận

54 Ngôn ngữ - Xã hội

học

- hiểu đƣợc các tác động của văn hóa, xã hội, chính trị đối với sự phát triển ngôn ngữ.

- hiểu đƣợc các thay đổi và biến thể của ngôn ngữ, thói quen và cách thức sử dụng ngôn ngữ

dƣới tác động văn hóa xã hội và chính trị.

3 7 Tiểu luận

55 Ngôn ngữ và Văn

hóa

Học phần này nhằm giúp sinh viên chuyên ngành tiếng Anh (1) hiểu đƣợc mối quan hệ giữa

ngôn ngữ và văn hóa, và (2) hiểu đƣợc ảnh hƣởng của văn hóa đến việc sử dụng ngôn ngữ.

Qua đó, học phần này giúp sinh viên sử dụng ngôn ngữ đúng với ngữ cảnh văn hỏa, và tránh

đƣợc những hiểu lầm trong giao tiếp do thiếu kiến thức về văn hóa và mối quan hệ giữa ngôn

2 7 Tiểu luận

10

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

ngữ và văn hóa gây ra.

56 Nghiên cứu văn

bản

Học phần này đƣợc thiết kế nhằm giúp sinh viên chuyên ngữ hiểu, nắm vững và biết cách

phân tích, nghiên cứu các loại hình văn bản trong tiếng Anh 2 7 Tự luận

57 Kỹ năng thực hành

tiếng nâng cao

Học phần này đƣợc thiết kế nhằm giúp sinh viên chuyên ngữ rèn luyện các kỹ năng thực

hành tiếng ở cấp độ cao, tƣơng đƣơng bậc 4-5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho

Việt Nam.

Kỹ năng đƣợc đánh giá theo bậc 4-5 trong Khung ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam: Sinh viên đƣợc

đánh giá khả năng:

- Có thể theo dõi và hiểu đƣợc những bài nói dài có hình thức khác nhau về những chủ đề

phức tạp và trừu tƣợng ngay cả khi cấu trúc bài nói không rõ rang và mối quan hệ giữa các ý

không đƣợc tƣờng minh.

- Có thể theo dõi và hiểu đƣợc các cuộc trò chuyện sôi nổi giữa những ngƣời bản ngữ hay

những ngƣời không trực tiếp đối thoại.

- Có thể theo dõi và hiểu đƣợc những tranh luận hay lập luận mang tính trừu tƣợng.

- Có thể theo dõi và hiểu đƣợc một cách khá dễ dàng hầu hết các bài giảng, các cuộc thảo

luận hay tranh luận.

- Có thể lấy đƣợc những thông tin cần thiết khi nghe các thông báo qua các phƣơng tiên thông

tin đại chúng dù chất lƣợng của các thông báo không đƣợc tốt.

- Có thể diễn đạt ý một cách trôi chảy và tức thời, gần nhƣ không gặp khó khăn.

- Có thể sử dụng tốt một vốn từ vựng lớn, đủ khả năng xử lýkhi thiếu từ bằng lối nói vòng vo.

- Có thể thay đổi ngữ điệu và đặt trọng âm câu chuẩn xác để thể hiện các sắc thái ý nghĩa tinh

tế.

- Có thể diễn đạt ý mình một cách trôi chảy và tùy ý, gần nhƣ không khó khăn gì. Chỉ một số

chủ đề khó về mặt khái niệm mới có thể cản trở đƣợc mạch diễn đạt trôi chảy và tự nhiên.

- Có thể đọc một cách tƣơng đối độc lập, có khả năng điều chỉnh cách thức và tốc độc đọc

theo từng dạng văn bản và mục đích đọc, cũng nhƣ sử dụng các nguồn tham khảo phù hợp

một cách có chọn lọc. Có một lƣợng lớn từ vựng chủ động phục vụ quá trình đọc.

- Có thể hiểu tƣờng tận các văn bản dài, phức tạp, với điều kiện đƣợc đọc lại các đoạn khó.

- Có thể sử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt, hiệu quả cho các mục đích xã hội, học tập và

nghề nghiệp.

- Có thể tạo ra những văn bản chi tiết, rõ ràng, bố cục chặt chẽ về các chủ đề phức tạp trong

đó thể hiện khả năng sử dụng và kiểm soát đƣợc những mô thức tổ chức ngữ liệu, từ nối và

2 7 Tự luận

11

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

các liên kết ngôn bản.

58 Lịch sử văn học

Anh

- tiếp thu những kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Anh từ giai đoạn lập nƣớc đến giai đoạn

đƣơng đại.

- hiểu biết về những đặc điểm cơ bản của xã hội, lịch sử hình thành nên các phong trào, trào

lƣu và trƣờng phái văn học Anh.

- đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay và đẹp của lịch sử văn học Anh; các giá trị truyền

thống, văn hoá, xã hội và con ngƣời đƣợc thể hiện trong các giai đoạn của lịch sủ văn học

Anh.

2 8 Tự luận

59 Lịch sử văn học

Mỹ

- tiếp thu những kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Mỹ từ giai đoạn lập nƣớc đến giai đoạn

đƣơng đại.

- hiểu biết về những đặc điểm cơ bản của xã hội, lịch sử hình thành nên các phong trào, trào

lƣu và trƣờng phái văn học Mỹ.

- đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay và đẹp của lịch sử văn học Mỹ; các giá trị truyền

thống, văn hoá, xã hội và con ngƣời đƣợc thể hiện trong các giai đoạn của lịch sủ văn học Mỹ

2 8 Trắc nghiệm

và tự luận

60 Ngữ pháp chức

năng

- nắm đƣợc các thuật ngữ phổ biến trong ngữ pháp chức năng và kiến thức cơ bản về quan hệ

các thành phần ngôn ngữ trong hệ thống ngôn ngữ trong mối tƣơng quan với ngữ pháp chức

năng.

- hiểu đƣợc quá trình tạo nghĩa trong hệ thống cụ thể.

- vận dụng đƣợc ngữ pháp chức năng trong giao tiếp.

3 8 Trắc nghiệm

61 Tâm lý ngôn ngữ

học

- hiểu các yếu tố tâm lý liên quan đến việc học, sử dụng, và tạo ra ngôn ngữ của con ngƣời.

- có thể phân tích quá trình thủ đắc ngôn ngữ. 3 8 Trắc nghiệm

CHUYÊN NGÀNH BIÊN DỊCH

62

Giới thiệu tổng

quan về ngành

Biên-Phiên dịch.

Học phần này giúp cho sinh viên tiếp cận và nâng cao hiểu biết những vấn đề lý thuyết dịch

ảnh hƣởng tích cực đến quá trình biên-phiên dịch của sinh viên sau khi sinh viên đã tham gia

làm những bài tập thực hành biên-phiên dịch có sự tác động trực tiếp của lý thuyết.

2 6 Tự luận

63 Các kỹ năng cơ bản

trong Biên dịch

- phát triển và nâng cao các kỹ năng nhƣ đọc hiểu tiếng Anh, kỹ năng viết tiếng Anh và tiếng

Việt, phân tích văn bản của sinh viên .

- làm quen với các kỹ năng phi ngôn ngữ cần thiết nhƣ kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng tra

cứu trên mạng... phục vụ cho việc biên dịch

2 6 Tự luận

64 Thực hành Biên

dịch chuyên đề 1

-trang bị cho SV các kỹ thuật cơ bản của biên dịch ở mức độ sơ cấp và trung cấp, giúp SV

nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong dịch các loại văn bản đơn giản. 3 6 Tự luận

12

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

(General/Everyday

topics)

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định

cách dịch tối ƣu.

65

Thực hành Biên

dịch chuyên đề 2

(Education/Pedago

gy)

-trang bị cho SV các kỹ thuật cơ bản của biên dịch ở mức độ trung cấp, giúp SV nắm vững

những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong dịch các loại văn bản liên quan đến các đề tài giáo

dục và thƣơng mại.

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định

cách dịch và trình bày văn bản một cách tối ƣu.

3 6 Tự luận

66

Thực hành Biên

dịch chuyên đề 3

(Tourism &Travel,

Environment)

- Trang bị cho SV các kỹ thuật của biên dịch ở mức độ nâng cao, đa dạng về thể loại hơn, cụ

thể là du lịch và môi trƣờng, đồng thời ngƣời học có thể qua các hoạt động dịch mà tự nhận

biết phải chú trọng thêm vấn đề gì ngoaì ngôn ngữ ra.

- Giúp SV phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một văn bản để quyết định cách

dịch và trình bày văn bản một cách tối ƣu.

3 6 Tự luận

67

Thực hành Biên

dịch chuyên đề 4

(Administration/Go

vernance

/Development /

International

Organization)

hoàn thiện các kỹ năng dịch ở cấp độ cao hơn, với các kỹ thuật đơn giản trong dich thuật, ý

thức đƣợc tầm quan trọng của các khái niệm lý thuyết và nguyên lý cơ bản trong dich thuật.

làm quen với từ vựng các chủ đề, các loại hình văn bản liên quan đến Quản lý, Quản Lý Nhà

Nƣớc, Phát triển, và các tổ chức quốc tế, hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích

đánh giá một các vấn đề liên quan tới giao thoa văn hóa để quyết định cách dịch tối ƣu.

3 8 Tự luận

68

Hệ thống hỗ trợ

biên dịch bằng máy

tính

- Giúp sinh viên nhận biết đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng các hệ thống máy tính hỗ

trợ công tác dịch thuật nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội.

- Giúp sinh viên sử dụng đƣợc các phần mềm của máy tính hỗ trợ công tác dịch thuật.

- Giúp sinh viên phát triển kỹ năng dịch thuật chuyên nghiệp với các công cụ hỗ trợ dịch thuật

đang phổ biến trong cộng đồng dịch thuật ở Việt Nam và trên thế giới.

3 7 Tiểu luận

69

Giao thoa văn hoá

cho Biên- Phiên

dịch

- Nắm những khái niệm về giao thoa văn hóa

- Nhận thức những yếu tố văn hóa-xã hội trong sử dụng ngôn ngữ và tác động của chúng đối

với quá trình biên phiên dịch giữa tiếng Anh và tiếng Việt

- Sử dụng công cụ phân tích những vấn đề và giải pháp giao văn hóa trong biên phiên dịch ở

các cấp độ ngôn ngữ khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt.

3 7 Tiểu luận

70 Ý thức ngôn ngữ Học phần này giúp sinh viên có ý thức và kỹ năng trong dịch thuật liên quan chủ yếu đến các

vấn đề ngôn ngữ khi chuyển ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Anh 2 7

Trắc nghiệm

và tự luận

71 Kỹ năng phỏng vấn - Giúp sinh viên nhận biết đƣợc những yêu cầu mà ngƣời xin việc cần có. 3 7 Tự luận

13

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cho Biên-Phiên

dịch (Interview

Skills for

Translation &

Interpretation

Jobs)

- Trang bị cho sinh viên các kỹ năng xin việc và kỹ năng phỏng vấn cần thiết để có thể bƣớc

vào nghề biên phiên dịch và các ngành nghề khác có sử dụng thành thạo tiếng Anh.

- Giúp sinh viên rèn luyện và thực hành các kỹ năng cần thiết trong khi phỏng vấn và xin việc

làm sau khi ra trƣờng

72

Tƣ liệu trực tuyến

hỗ trợ công tác

Biên-Phiên dịch

(The Translator and

Interpreter‟s Online

Resources)

- Giúp sinh viên hiểu và tiếp cận với thị trƣờng dịch thuật trong nƣớc và quốc tế.

- Giúp sinh viên làm quen với nhiều nguồn tƣ liệu trực tuyến và các công cụ hỗ trợ dịch thuật

(CAT tool) chuyên nghiệp thƣờng đƣợc dùng trên thé giới.

- Giúp sinh viên thực hành ứng dụng các công cụ hỗ trợ công việc biên phiên dịch, phát triển

đƣợc kỹ năng dịch thuật chuyên nghiệp.

3 7 Tiểu luận

CHUYÊN NGÀNH PHIÊN DỊCH

73 Các kỹ năng cơ bản

trong Phiên dịch

- Làm quen và phát triển các kỹ năng nhƣ kỹ năng ghi chép, kỹ năng ghi nhớ.

- Phát triển các kỹ năng liên quan phiên dịch nhƣ kĩ năng nói tiếng Anh và tiếng Việt. 2 6 Vấn đáp

74

Thực hành Phiên

dịch 1 (Sight

Interpretation:

General)

- Làm quen với quá trình phiên dịch bằng cách nhìn đọc văn bản, các kỹ thuật dịch nói sau

khi đọc văn bản với các chủ đề thƣờng ngày trong cuộc sống.

- Nhận biết và làm quen với các kỹ năng và chiến lƣợc phiên dịch.

- thực hành kỹ năng phiên dịch với việc nhìn và đọc các văn bản từ ngôn ngữ nguồn sang

ngôn ngữ đích (tiếng Anh và tiếng Việt) với các chủ đề thƣờng ngày trong cuộc sống.

3 6 Vấn đáp

75

Thực hành Phiên

dịch 2

(Consecutive:

General)

-trang bị cho SV các kỹ thuật cơ bản của phiên dịch ở mức độ trung cấp, giúp SV nắm vững

những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong phiên dịch liên quan đến các đề tài giáo dục và

thƣơng mại.

hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá để quyết định cách diễn đạt bằng

dịch nói tốt nhất.

3 6 Vấn đáp

76

Thực hành Phiên

dịch 3

(Consecutive:

Specialised)

- hoàn thiện các kỹ năng phiên dịch ở cấp độ cao hơn, áp dụng các kỹ thuật và chiến lƣợc

phiên dịch

- ý thức đƣợc tầm quan trọng của các khái niệm lý thuyết và các chiến lƣợc phiên dịch.

- Phát triểntừ vựng liên quan đến chủ đề du lịch và môi trƣờng

hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá các vấn đề liên quan tới giao

thoa văn hóatrong phiên dịch.

3 6 Vấn đáp

77 Thực hành Phiên - hoàn thiện các kỹ năng phiên dịch ở cấp độ cao hơn, áp dụng kết hợp nhiều kỹ thuật và 3 7 Vấn đáp

14

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

dịch 4

(Consecutive+

Specialised )

chiến lƣợc phiên dịch.

- ý thức đƣợc tầm quan trọng của các khái niệm lý thuyết và các chiến lƣợc phiên dịch.

- Phát triển từ vựng nhiều chủ đề khác nhau.

- hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một các vấn đề liên quan tới

giao thoa văn hóatrong phiên dịch.

78

Công nghệ và kỹ

thuật trong Phiên

dịch

- Giúp sinh viên hiểu đƣợc và tiếp cận với thị trƣờng phiên dịch trong nƣớc và quốc tế

- Giúp sinh viên làm quen với nhiều nguồn tƣ liệu trực tuyến và các công cụ hỗ trợ phiên dịch

thƣờng đƣợc dùng trên thế giới.

- Giúp sinh viên thực hành ứng dụng các công cụ hỗ trợ công việc phiên dịch, phát triển đƣợc

kỹ năng dịch thuật chuyên nghiệp.

3 7 Tiểu luận

CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH

79 Tổng quan du lịch Môn học nhằm giúp sinh viên nắm kiến thức tổng quan cơ bản về du lịch và có thể vận dụng

đƣợc vào thực tế. 3 6 Tự luận

80 Luật du lịch

Kết thúc môn học, sinh viên nắm đƣợc khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở

Việt Nam. Bên cạnh đó, sinh viên hiểu đƣợc vì sao phải quản lý hoạt động kinh doanh du lịch

bằng pháp luật, nắm đƣợc những kiến thức pháp luật cần và đủ để tham gia vào hoạt động du

lịch dƣới bất cứ vị trí nào.

2 6 Tự luận

81 Địa danh lịch sử -

văn hóa Việt Nam

Học phần nhằm giúp sinh viên hiểu biết ý nghĩa và mục đích của môn học qua việc chỉ ra

những địa danh có liên quan đến lịch sử, văn hóa từng vùng đất của Việt Nam gắn với từng

vấn đề nhƣ tôn giáo, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, gắn với văn hóa - nghệ thuật, truyền

thuyết, dã sử...; giúp ngƣời học nắm đƣợc ý nghĩa và giá trị các địa danh nói trên trong từng

thời kỳ lịch sử và những vấn đề có liên quan đến văn hóa, truyền thống, thắng cảnh của đất

nƣớc

3 6 Tiểu luận

82 Tiếng Anh chuyên

ngành du lịch

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngành du lịch và giải

trí cũng nhƣ các thuật ngữ tiếng Anh liên quan đến ngành du lịch. Đồng thời học phần này

cũng nhằm giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết trong tiếng Anh.

3 6 Tự luận

83 Hƣớng dẫn du lịch

Môn học này vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung mang tính nhập môn về

khoa học du lịch vừa trang bị cho các em những phƣơng pháp để trở thành một hƣớng dẫn

viên du lịch.

4 7 Tự luận

84 Nghiệp vụ lễ tân Học phần này vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung về ngành du lịch vừa trang

bị cho các em những kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ của lễ tân. 3 7 Tự luận

15

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

85 Di sản văn hóa du

lịch

Học phần này nhằm cung câp cho ngƣời học những kiến thức về di sản văn hóa trong mối

tƣơng quan với du lịch. 3 7 Tự luận

86 Địa lý du lịch

- hiểu, lĩnh hội, và liên hệ kiến thức địa lý vùng miền và du lịch.

- khám phá, phân tích, giải thích du lịch của từng vùng miền trong nƣớc và trên thế giới ở

nhiều khía cạnh khác nhau: kinh tế, xã hội và văn hóa.

- phát triển phƣơng pháp nghiên cứu địa lý du lịch Việt Nam và thế giới.

3 7 Tự luận

87 Du lịch sinh thái

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những thuật ngữ, những định nghĩa, nguyên tắc

và các vấn đề liên quan đến Du lịch sinh thái, và tổng quan Du Lịch Sinh Thái. Bên cạnh đó

học phần này cũng giúp sinh viên cũng nắm vững về sự phát triễn của ngành Du Lịch Sinh

Thái ở Việt Nam.

3 7 Tự luận

88 Du lịch văn hóa

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm về văn hóa, du lịch văn hóa và

những mối liên hệ giữa văn hóa và du lịch cũng nhƣ những ứng dụng của văn hóa trong các

hoạt động du lịch và giải trí.

3 7 Tự luận

89 Du lịch môi trƣờng

Học phần này giúp ngƣời học nắm bắt các khái niệm cơ bản của du lịch môi trƣờng nhƣ: du

lịch, hoạt động du lịch, du khách, nhà cung ứng du lịch; điểm đến và vai trò của nó trong du

lịch, hoạt động lữ hành; vận chuyển trong du lịch, các qui luật hoạt động du lịch; sự phát triển

của loại hình du lịch môi trƣờng và đặc điêm tâm lý của các nhóm du khách; nghiên cứu động

cơ của du khách trong hoạt động du lịch môi trƣờng.

3 7 Tự luận

90

Tiếp thị quảng bá

và phát triển du

lịch

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếp thị và quảng bá

nói chung và trong ngành du lịch nói riêng, giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản về

lĩnh vực này để ứng dụng trong nghề nghiệp tƣơng lai của mình.

3 7 Tự luận

91 Du lịch sinh thái

môi trƣờng

Học phần này giúp ngƣời học nắm đƣợc các khái niệm của du lịch sinh thái, các đặc điểm của

loại hình du lịch sinh thái trong mối quan hệ với môi trƣờng và các yêu cầu và nguyên tắc cơ

bản để phát triển du lịch sinh thái. Học phần cũng giúp sinh viên hiểu đƣợc vai trò của du lịch

trong bối cảnh quốc gia và quốc tế hiện nay đồng thời nhận định một số vấn đề liên quan đến

sự phát triển du lịch nảy sinh trong quá trình phát triển du lịch.

3 7 Tự luận

92 Công nghệ nghiệp

vụ nhà hàng

Học phần này giúp ngƣời học nằm đƣợc các khái niệm và kiến thức cơ bản về nghiệp vụ nhà

hàng. Học phần này cũng sẽ giúp cho sinh viên phần nào có thể thích nghi với môi trƣờng

chuyên nghiệp khi bƣớc vào thị trƣờng lao động.

3 7 Tự luận

93 Pháp chế du lịch Học phần này trang bị cho ngƣời học các kiến thức về các quy chế pháp lý đối với các hoạt

động du lịch.Giúp ngƣời học hiểu đƣợc vì sao phải quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 3 7 Tự luận

16

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

bằng pháp luật; nắm đƣợc những kiến thức pháp luật cần và đủ để tham gia vào hoạt động du

lịch với bất kỳ một vai trò nào.

94 Quản trị du lịch

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm về quản trị kinh doanh và quản

trị trong du lịch giúp sinh viên nắm rõ những nguyên tắc trong quản trị và từ đó có thể tiến

hành các hoạt động quản trị trong ngành du lịch.

3 7 Tự luận

95 Tâm lý học du lịch

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về tâm lý học, tâm lý

học du lịch, tâm lý học du khách và những nhân tố ảnh hƣởng đến các lựa chọn cũng nhƣ

quyết định của du khách trong hoạt động du lịch.

2 8 Tự luận

96 Kinh tế du lịch

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh doanh nói chung

và trong ngành du lịch nói riêng, giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản về lĩnh vực

này để ứng dụng trong nghề nghiệp tƣơng lai của mình.

3 8 Tự luận

97 Văn hóa giao tiếp

du lịch

Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc các nội dung lý luận cơ bản về văn hóa giao tiếp, giao

tiếp có hiệu quả, các ứng xử trong giao tiếp và cách xử lý tình huống, giải quyết vấn đề gặp

phải trong du lịch.

3 8 Tự luận

98 Thiết kế tour

Học phần giúp ngƣời học có kiến thức và kỹ năng về thiết kế tour du lịch, hiều biết về đối

tƣợng và loại hình du lịch, thời gian lộ trình, số lƣợng khách du lịch, phƣơng tiện di chuyển,

số ngày lƣu trú, điểm đến, chặng đƣờng, hƣớng dẫn viên, giá cả …

2 8 Tự luận

99 Du lịch điện tử

Trong học phần này, ngƣời học nắm đƣợc kiến thức về thƣơng mại điện tử, hiểu đƣợc tầm

quan trọng của thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh du lịch; phân tích việc ứng

dụng một cách hiệu quả những thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông vào hoạt

động kinh doanh du lịch; nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về du lịch điện tử (xuyên không

gian và thời gian).

2 8 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM

105

Phƣơng pháp dạy

học 1(Teaching &

Management

Skills)

- Nắm vững cấu trúc của một bài dạy ngôn ngữ và bài dạy kỹ năng ngôn ngữ, cũng nhƣ các

kỹ thuật và phƣơng pháp cần thiết để thực hiện các loại hình bài giảng;

- Nắm vững các kỹ thuật quản lý lớp học;

- Thực hành các kỹ thuật giảng dạy và các kỹ thuật quản lý lớp học;

- Soạn giáo án cho một bài giảng ngôn ngữ và bài giảng kỹ năng ngôn ngữ.

4 6 Tự luận

106 Phƣơng pháp dạy

học 2 (Material

Học phần này nhằm giúp sinh viên nắm vững phƣơng pháp đánh giá sách giáo khoa từ đó làm

quen các thao tác chỉnh sửa vận dụng từng hoạt động trong bài học của một bộ sách giáo 2 6 Tự luận

17

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Development &

Adaptation)

khoa.

107

Phƣơng pháp dạy

học 3 (Language

Testing &

Evaluation)

Học phần này nhằm giúp sinh viên nắm vững mối liên quan giữa giảng dạy và đánh giá, các

phẩm chất của một bài trắc nghiệm đánh giá, các loại bài trắc nghiệm phổ thông. 2 6 Tự luận

108

Phƣơng pháp dạy

học 4 (Theory of

Learning &

Teaching)

Học phần này giúp sinh viên hiểu những vấn đề cơ bản của lý thuyết dạy và học tiếng Anh

nhƣ một ngoại ngữ thông qua việc nghiên cứu tài liệu và đánh giá thực tế dạy-học. Từ đó,

sinh viên có thể hình thành các kỹ năng phân tích thực tế dạy-học nhằm vận dụng lý thuyết

phù hợp với thực tế.

2 7 Trắc nghiệm

và tự luận

109

Phƣơng pháp dạy

học 5 (Technology

in Language

Teaching)

- Nắm vững các nguyên tắc sử dụng và thực hành các phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ bảng, máy

cassette, CD, VCD, DVD, OHP và máy tính;

- Thiết kế bài giảng ngôn ngữ hay bài giảng kỹ năng ngôn ngữ và thực hành giảng dạy theo

nhóm, có sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật;

- Thiết kế trang web để giảng dạy tiếng Anh.

2 7 Trắc nghiệm

và tự luận

110

Phƣơng pháp dạy

học 6A (Teaching

Practicum)

Học phần này nhằm giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các phƣơng cách, kỹ năng dự giờ lớp học,

nhận xét và viết chiêm nghiệm về dự giờ lớp học, và thực hành giảng dạy/tập giảng tại lớp. 2 7

Thực hành

giảng dạy

111

Phƣơng pháp dạy

học 6B (Issues in

teaching and

learning English in

Vietnam)

Học phần này giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến việc dạy và học tiếng

Anh ở Việt Nam, qua đó trang bị cho sinh viên những kỹ thuật giảng dạy phù hợp và kỹ năng

quản lý lớp hiệu quả.

2 7 Tự luận

112

Phƣơng pháp dạy

học 7A (Using

Textbooks)

Học phần nhằm giúp sinh viên nắm vững vai trò sách giáo khoa, các nguyên tắc và đƣờng

hƣớng biên soạn sách giáo khoa từ đó có thể nhận định hƣớng đi các sách giáo khoa, các hoạt

động đƣợc sử dụng trong sách, và thiết kế giáo án cho phù hợp.

2 7 Trắc nghiệm

113

Phƣơng pháp dạy

học 7B (Designing

Tests)

Học phần nhằm giúp sinh viên nắm vững cách thiết kế các bài trắc nghiệm, bao gồm các bài

trắc nghiệm chủ quan và khách quan, mang tính tổng hợp hay riêng lẽ từng kỹ năng hay yếu

tố ngôn ngữ.

2 7 Tiểu luận

114 Tƣ duy phê phán

trong giảng dạy

Học phần này nhằm cung cấp cho ngƣời học kiến thức và luyện tập các kỹ năng liên quan đến

tƣ duy phê phán và ứng dụng tƣ duy phê phán trong giảng dạy tiếng Anh. 2 7 Tự luận

18

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

ngôn ngữ (Critical

Thinking in

Language

Teaching)

NGÔN NGỮ PHÁP

115 Hình thái tiếng

pháp

- cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu trúc của từ tiếng Pháp.

- Ngƣời học có thể chuyển từ tiếng Pháp sang tiếng Việt (và ngƣợc lại) những phƣơng tiện

diễn đạt phù hợp với đặc điểm hình thái của từng ngôn ngữ.

2 3 Trắc nghiệm

116 Cú pháp tiếng Pháp

- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu trúc của câu tiếng Pháp.

- Ngƣời học có thể chuyển từ tiếng Pháp sang tiếng Việt (và ngƣợc lại) những phƣơng tiện

diễn đạt phù hợp với đặc điểm cú pháp của từng ngôn ngữ

2 4 Trắc nghiệm

117 Ngữ pháp văn bản - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu tạo văn bản.

- Sinh viên có khả năng sử dụng, phân tích các chỉ ngôn mạch lạc, liên kết và tình thái 2 4 Trắc nghiệm

118 Ngữ dụng học

Trang bị những kiến thức cơ bản về ngữ dụng học : nguồn gốc ngữ dụng học, mối quan hệ

giữa ký hiệu và ngƣời sử dụng ký hiệu, quan hệ giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, ngôn từ và

hành vi phát ngôn, các hành vi phát ngôn và mối liên hệ của chúng với các ngành xã hội học,

ngôn ngữ học

2 4 Trắc nghiệm

119 Từ vựng học tiếng

Pháp

- cung cấp những kiến thức cơ bản về một số khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm, quy luật cấu

tạo của từ vựng tiếng Pháp.

- giúp sinh viên làm các bài tập tìm hiểu nguồn gốc, phân tích quy luật cấu tạo của từ tiếng

Pháp, xác định nghĩa của từ tiếng Pháp sử dụng trong các văn cảnh khác nhau

2 5 Trắc nghiệm

120 Ngữ âm-âm vị

tiếng pháp

- Trang bị những kiến thức cơ bản về ngữ âm-âm vị tiếng Pháp.

- Nắm đƣợc hệ thống ngữ âm tiếng Pháp trên các cấp độ âm, âm tiết, trọng âm, ngữ điệu và

các hiện tƣợng đặc trƣng của tiếng Pháp nhƣ nối âm, luyến âm, lƣợc âm và vận dụng cho việc

phát triển các kỹ năng khẩu ngữ trong việc học nói và nghe.

2 6 Trắc nghiệm

121 Lịch sử địa lý Pháp Cung cấp những kiến thức cơ bản về nền văn hóa Pháp trên hai lĩnh vực: địa lý nƣớc Pháp và

bức tranh toàn cảnh lịch sử nƣớc Pháp từ thời tiền sử cho tới nay. 2 6 Trắc nghiệm

122 Giao thoa văn hóa

- cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hóa : văn hóa gốc, văn hóa nƣớc ngoài và liên văn

hóa.

- cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của văn hóa và giao thoa văn hóa trong giảng

dạy ngoại ngữ, giáo dục liên văn hóa trong hoàn cảnh hội nhập, xem xét việc giảng dạy lĩnh

2 5 Trắc nghiệm

19

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

vực này tại một số nƣớc.

123 Lịch sử Văn học

Pháp

- Cung cấp những kiến thức sơ lƣợc về các biến động lịch sử, văn hoá, chính trị, xã hội, triết

học,... ảnh hƣởng đến các trào lƣu văn học chính của nền văn học Pháp từ thời Trung Cổ đến

thế kỷ thứ 20.

- Trình bày một số khái niệm cơ bản và những nét đặc trƣng của các dòng văn học tiêu biểu

qua các giai đoạn lịch sử, giúp ngƣời học có cái nhìn tổng quát về quá trình phát triển của

Văn học Pháp, định vị và liên hệ văn bản văn học với những vấn đề lịch sử và văn hoá rộng

lớn hơn.

2 6 Trắc nghiệm

124 Lịch sử nghệ thuật

Pháp

Cung cấp những kiến thức cơ bản về nền nghệ thuật của nƣớc Pháp: kiến trúc, điêu khắc, hội

hoạ từ cuối thời cổ đại cho tới nay 2 7 Tiểu luận

125 Văn học các nƣớc

Pháp ngữ

- Tìm hiểu Văn học-Văn hoá của một số nƣớc trong cộng đồng Pháp ngữ; giới thiệu một số

tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền văn học một số nƣớc Pháp ngữ.

- Trình bày những phƣơng pháp tiếp cận văn bản, hƣớng dẫn rèn luyện khả năng phân tích

văn bản văn học và liên hệ văn bản văn học với những vấn đề lịch sử và văn hóa rộng lớn hơn

2 7 Tự luận

126 Xã hội Pháp đƣơng

đại

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến một số

mặt/khía cạnh đời sống văn hoá-xã hội của nƣớc Pháp đƣơng đại 2 7 Tiểu luận

127 Nghe 1 Sinh viên đạt trình độ Nghe hiểu A.1.1 theo khung năng lực ngôn ngữ Châu Âu (CECR) 3 1 Trắc nghiệm

128 Nói 1 Sinh viên đạt trình độ Nói A.1.1 theo khung tham chiếu năng lực ngôn ngữ Châu Âu (CECR) 3 1 Vấn đáp

129 Đọc 1

- Cung cấp, củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên theo chuẩn cấp độ A1

của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu, trong đó đặt trọng tâm rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

- Giúp sinh viên nắm đƣợc những kỹ năng đọc hiểu cơ bản; rèn luyện các kỹ năng đọc lƣớt,

đọc lấy thông tin.

2 1 Trắc nghiệm

130 Viết 1

- Cung cấp, củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên theo chuẩn cấp độ A1

của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu, trong đó đặt trọng tâm rèn luyện kỹ năng diễn đạt

viết.

- Giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng diễn đạt viết thông qua các tình huống giao tiếp thân mật

và thƣờng nhật với các chủ đề gần gũi về bản thân, gia đình, bạn bè, công việc, nơi ở, kỳ

nghỉ, du lịch, lễ hội,...

2 1 Tự luận

131 Ngữ pháp 1

- Cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ pháp Tiếng Pháp theo các chủ đề: các nhóm từ

loại (danh từ, tính từ, đại từ…), thì và thức của động từ (quá khứ, hiện tại, tƣơng lai, thức

mệnh lệnh…) và các loại câu đơn (câu nghi vấn, câu phủ định).

2 1 Trắc nghiệm

20

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

132 Nghe 2

Học phần Nghe 2 giúp sinh viên củng cố kiến thức về ngôn ngữ trình độ A1 theo Khung tham

chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR); học và rèn luyện kiến thức ngôn ngữ

tiệm cận trình độ A2.

3 2 Trắc nghiệm

133 Nói 2

Học phần Nói 2 giúp sinh viên củng cố kiến thức về ngôn ngữ trình độ A1 theo Khung tham

chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR); học và rèn luyện kiến thức ngôn ngữ

tiệm cận trình độ A2, đặc biệt nắm vững kiến thức về hành vi lời nói phù hợp với các tình

huống thƣờng nhật.

3 2 Vấn đáp

134 Đọc 2

- Cung cấp, củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên theo chuẩn cấp độ A2

của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu, trong đó đặt trọng tâm rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

- Giúp sinh viên nắm đƣợc những kỹ năng đọc hiểu cơ bản; rèn luyện các kỹ năng đọc lƣớt,

đọc lấy thông tin.

2 2 Trắc nghiệm

135 Viết 2

- Cung cấp, củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên theo chuẩn cấp độ A2.1

của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu, trong đó đặt trọng tâm rèn luyện kỹ năng diễn đạt

viết.

- Giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng diễn đạt viết thông qua các tình huống giao tiếp thân mật

và thƣờng nhật với các chủ đề quen thuộc nhƣ công việc, gia đình, kỳ nghỉ,…

2 2 Tự luận

136 Ngữ pháp 2

Cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ pháp Tiếng Pháp theo các chủ đề lớn: các giới từ và

phó từ, thức và thể của động từ (thức chủ quan, thức điều kiện và thể bị động), các mệnh đề

quan hệ và cấu trúc câu phức diễn đạt mối liên hệ logique (nguyên nhân, kết quả, mục đích,

điều kiện, giả thiết…).

2 2 Trắc nghiệm

137 Nghe 3 Học phần Nghe 3 giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ trình độ A2 theo

Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR); tiếp cận trình độ B1. 2 3 Trắc nghiệm

138 Nói 3 Học phần Nói 3 giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng diễn đạt nói trình độ A2 theo Khung tham

chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CECR). 2 3 Vấn đáp

139 Đọc 3

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng Đọc hiểu nhiều loại văn bản khác nhau ở trình độ DELF

B2;

- Cung cấp các yếu tố từ vựng và ngữ pháp giúp nâng cao kỹ năng Đọc hiểu.

2 3 Trắc nghiệm

140 Viết 3 - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng Viết nhiều loại văn bản khác nhau ở trình độ DELF B2;

- Cung cấp các yếu tố từ vựng và ngữ pháp giúp nâng cao kỹ năng Viết. 2 3 Tự luận

141 Nghe 4 Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên, rèn luyện kỹ năng NGHE

HIỂU theo trình độ chuẩn quốc tế DELF A 2.2 và B1.1 2 4 Trắc nghiệm

21

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

142 Nói 4 Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên, rèn luyện kỹ năng NÓI

theo trình độ chuẩn quốc tế DELF A 2 và B1.1 2 4 Vấn đáp

143 Đọc 4

- Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên, rèn luyện kỹ năng ĐỌC

theo trình độ chuẩn quốc tế DELF A 2.2 và B1.1

- Cung cấp những kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa, xã hội và kỹ năng đọc hiểu nhằm rèn

luyện kỹ năng đọc hiểu theo trình độ chuẩn quốc tế DELF B1.1 giúp sinh viên có khả năng

đọc hiểu nhiều thể loại văn bản nhƣ bƣu thiếp, thƣ riêng, thƣ hành chính, phiếu điều tra,

quảng cáo, tờ rơi, các bài báo về các vấn đề đƣơng đại trong đó tác giả bày tỏ thái độ hoặc

quan điểm cá nhân.

2 4 Trắc nghiệm

144 Viết 4

- Củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa, xã hội và kỹ năng viết nhằm rèn luyện

kỹ năng diễn đạt viết chuẩn quốc tế DELF A2 và DELF B1.1.

- Sinh viên có khả năng viết các thể loại văn bản khác nhau nhƣ bƣu thiếp, thƣ riêng, thƣ

hành chính, hay một bài viết có kết cấu chặt chẽ, ý tƣởng rõ ràng, lập luận logic.

2 4 Tự luận

145 Nghe - Nói V

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe và nói.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe và nói ở trình độ này, nhất là kỹ

năng nghe tìm ra ý chính, nghe thông tin cụ thể và trình bày quan điểm cá nhân về các chủ đề

đƣợc đề cập trong bài học.

2 5 Vấn đáp

146 Đọc - Viết V

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc và viết nhằm nâng cao kiến thức về ngôn

ngữ, văn hoá và xã hội.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng đọc và viết ở trình độ cao, nhất là kỹ

năng đọc tìm ra ý chính, tìm thông tin cụ thể trong bài và trình bày quan điểm dƣới dạng thƣ

từ, bài luận hoặc báo cáo.

2 5 Tự luận

147 Thực hành dịch cơ

bản

Trang bị cho sinh viên các khái niệm và kỹ năng dịch thuật cơ bản, đặc biệt là trong việc dịch

báo chí. 2 5 Tự luận

148

Tiếng Pháp CN

Kinh tế - thƣơng

mại

- Trang bị cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp trong lĩnh vực kinh tế

thƣơng mại. 2 6 Trắc nghiệm

149 Tiếng Pháp CN Du

lịch - Trang bị cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp trong lĩnh vực du lịch. 2 6 Trắc nghiệm

150 Tiếng Pháp CN

Khách sạn - nhà

Trang bị cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp trong lĩnh vực nhà hàng

khách sạn 2 6 Tự luận

22

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

hàng

CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM

151

Lý luận và phƣơng

pháp dạy học

(Phƣơng pháp dạy

học 1)

- Cung cấp những lý luận và phƣơng pháp cơ bản về hoạt động dạy và học ngoại ngữ nói

chung và tiếng Pháp nói riêng

- Sinh viên nắm vững các phƣơng pháp dạy học ngoại ngữ hiện đại, tiên tiến

2 7 Tự luận

152

Rèn luyện nghiệp

vụ SP (Phƣơng

pháp dạy học 2)

- Trang bị những kiến thức cần thiết về kiến tập và thực thập sƣ phạm cho sinh viên, làm cơ

sở cho việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, giúp cho công tác kiến tập-thực tập sƣ phạm và

việc nâng cao tay nghề trong quá trình công tác giảng dạy phổ thông sau này.

- Giúp sinh viên thực hành những kỹ năng và thao tác của nghề dạy học: kỹ năng về viết

bảng, vẽ, thiết kế giáo cụ trực quan, kỹ năng tổ chức trò chơi trong lớp, xử lý các tình huống

sƣ phạm, kỹ năng soạn giáo án điện tử và một số kỹ năng mềm khác.

2 6 Tự luận

153

Đoc + Viết

(Phƣơng pháp dạy

học 3)

- Cung cấp những kiến thức lý thuyết cơ bản về phƣơng pháp dạy các kỹ năng Đọc hiểu và

Viết.

- Giúp cho sinh viên nắm đƣợc các bƣớc lên lớp, cách khai thác một bài dạy Đọc hiểu và Viết

từ những kiến thức lý thuyết đã học.

2 7 Tự luận

154

Nghe + Nói

(Phƣơng pháp dạy

học 4)

Trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản về giảng dạy hai kỹ năng ngôn ngữ Nghe - Nói

tiếngPháp - Ngôn ngữ nƣớc ngoài. 3 7 Tự luận

155

Từ vựng + Ngữ âm

+ Ngữ nghĩa

(Phƣơng pháp dạy

học 5)

- Cung cấp các kiến thức nền tảng lý thuyết về phƣơng pháp giảng dạy các kiến thức ngôn

ngữ nhƣ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Pháp một cách hệ thống.

- Cung cấp các kiến thức thực hành giảng dạy, các bƣớc trong việc thiết kế giáo án giảng dạy

các kiến thức ngôn ngữ.

3 7 Tự luận

156 Giảng tập (Phƣơng

pháp dạy học 6)

- Cung cấp kiến thức cơ bản nhất cho sinh viên về kiến thức giảng dạy ngoại ngữ.

- Giúp sinh viên nắm đƣợc các kỹ thuật soạn giáo án theo từng kỹ năng, các bƣớc lên lớp và

kỹ thuật đứng lớp nhƣ: vẽ, kẻ bảng, soạn thảo khẩu lệnh.

- Rèn luyện cho sinh viên phong cách đứng lớp và xử lý các tình huống sƣ phạm trong một

lớp học.

2 7 Tự luận

157

Khảo sát sách giáo

khoa (Phƣơng pháp

dạy học 7)

- Cung cấp những phƣơng tiện cơ bản về cách thức khảo sát sách giá khoa.

- Biết sử dụng một cách khoa học hợp lý mỗi dạng sách giáo khoa cho mỗi đối tƣợng phù hợp. 2 7 Tự luận

23

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

158 Thực hành tiếng

nâng cao

Học phần thực hành tiếng nâng cao củng cố và nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên.

Tiếp tục luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tƣơng đƣơng trình độ chuẩn quốc tế DELF B1 và

tiếp cận B2 theo khung năng lực ngôn ngữ 6 bậc ở Việt Nam.

2 8 Tự luận

159

Chuyên đề I: PPDH

VIII - Quan sát dự

giờ và phân tích

giờ dạy

- Cung cấp và rèn luyện các phƣơng pháp quan sát hoạt động trong phạm vi của tiết dạy;

- Cung cấp và rèn luyện phƣơng pháp phân tích các thao tác nghiệp vụ trên lớp và đúc kết kết

quả dự giờ

3 8 Tự luận

160

Chuyên đề II:

PPDH IX - Đánh

giá và thiết kế bài

trắc nghiệm

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng trong kiểm tra đánh giá và thiết

kế bài trắc nghiệm nhằm giúp sinh viên:

- Hiểu rõ các khái niệm, nguyên tắc, thể thức, quy trình và phƣơng pháp xử lý các tình huống

trong kiểm tra đánh giá phù hợp với tình hình thực tế dạy/ học tiếng Pháp.

- Hiểu và áp dụng đƣợc kiến thức đƣợc trang bị về các loại hình trắc nghiệm dƣới sự hƣớng

dẫn của giảng viên nhằm làm chủ đƣợc kỹ năng soạn bài trắc nghiệm phù hợp với tình hình

thực tế dạy/ học tiếng Pháp.

- Hiểu rõ Khung quy chiếu châu Âu về Ngôn ngữ (CECRL) trong kiểm tra, đánh giá.

- Có khả năng phân tích, đánh giá một bài trắc nghiệm kiểm tra đánh giá.

3 8 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA

161 Lý thuyết phát

ngôn

- Cung cấp một số vấn đề liên quan đến phát ngôn nhƣ các hành vi ngôn ngữ, các khái niệm

về ngôn từ và hành động phát ngôn, các đại từ xƣng hô, các từ chỉ rõ (déictiques), các vấn đề

liên quan đến các thì của các thức, vấn đề dạng thức trong tiếng Pháp nhìn từ góc độ phát

ngôn.

- Trang bị đặc điểm một số loại từ, đặc biệt là loại ngôn từ thuật lại, phân tích từ góc độ phát

ngôn.

2 7 Trắc nghiệm

162 Ngữ dụng học

- Củng cố một số khái niệm về ngữ dụng học: nguồn gốc ngữ dụng học, mối quan hệ giữa ký

hiệu và ngƣời sử dụng ký hiệu, quan hệ giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, ngôn từ và hành vi

phát ngôn, các hành vi phát ngôn và mối liên hệ của chúng với các ngành xã hội học, ngôn

ngữ học.

- Rèn luyện phân tích ngôn ngữ giao tiếp và một số thể loại văn bản.

2 6 Trắc nghiệm

163 Phong cách học - cung cấp những kiến thức cơ bản về văn phong của các thể loại văn bản và một số kiến thức

về tu từ. 2 7 Trắc nghiệm

24

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- phát triển tƣ duy biện luận về mối quan hệ giữa phong cách học và các lĩnh vực ngôn ngữ

khác.

164 Ngữ nghĩa học

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ nghĩa học tiếng Pháp để phân tích

các hiện tƣợng ngữ nghĩa theo nhiều cấp độ khác nhau của các loại văn bản tiếng Pháp.

- Sinh viên có khả năng áp dụng những kiến thức cơ bản về ngữ nghĩa học tiếng Pháp để phân

tích các hiện tƣợng ngữ nghĩa theo nhiều cấp độ khác nhau của các loại văn bản tiếng Pháp.

Ứng dụng kiến thức của Ngữ nghĩa học tiếng Pháp trong việc học các môn thực hành tiếng

cũng nhƣ các môn chuyên ngành, trong nghiên cứu và dịch thuật.

2 6 Trắc nghiệm

165 Tƣơng tác ngôn

ngữ

- Trang bị khái niệm tƣơng tác ngôn ngữ và các nguyên tắc cơ bản của tƣơng tác ngôn ngữ.

- Giới thiệu ích lợi của lý thuyết tƣơng tác ngôn ngữ trong lĩnh vực ngôn ngữ đƣợc thể hiện

nhƣ thế nào.

2 7 Tự luận

166 Ngôn ngữ -xã hội

học

- Cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về bản chất của ngôn ngữ- xã hội, trong đó

tập trung vào các kiến thức về một số hiện tƣợng ngôn ngữ trong xã hội, vai trò của mỗi ngôn

ngữ trong một cộng đồng đơn ngữ hoặc đa ngữ, nắm đƣợc các cơ chế hình thành tâm lý xã

hội và các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý xã hội

2 7 Tiểu luận

167 Ngôn ngữ - Tâm lý

học

- Cung cấp cho sinh viên nắm đƣợc họat động và quy trình nắm bắt ngôn ngữ của con nguời ;

đặt giao tiếp trong mối quan hệ với các hoạt động khác của con ngƣời, trong đó lời nói đƣợc

yếu tố tâm lý của con ngƣời và xã hội quy định. Trong lĩnh vực dạy/học ngoại ngữ, môn học

giúp tìm hiểu nguyên nhân những tật bệnh về nói năng nhƣ bệnh nói lịu, hiện tƣợng mất khả

năng về ngôn ngữ...

- Từ việc hiểu biết nguồn gốc hoạt động nói của con ngƣời trong dạy/học ngoại ngữ, có thể

giúp ngƣời học ngoại ngữ khắc phục những tật về ngôn ngữ.

2 7 Tự luận

168 Văn học Pháp TK.

XVII-XVIII

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức đơn lƣợc về các biến động lịch sử, văn hoá, chính

trị, xã hội... ảnh hƣởng đến các trào lƣu tƣ tƣởng và văn học của nƣớc Pháp vào thế kỷ XVII-

XVIII.

- Nâng cao những hiểu biết về văn hoá, văn minh Pháp, cụ thể qua các trào lƣu ngệ thuật thế

kỷ XVII-XVIII (ba rốc, cổ điển ...), giới thiệu một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.

- Hƣớng dẫn cho sinh viên tiếp cận với văn bản văn học dƣới nhiều hình thức khác nhau (văn

xuôi, thơ, kịch, ngụ ngôn, ...) của thế kỷ XVII-XVIII

2 7 Tự luận

169 Văn học Pháp TK.

XIX

Học phần này nhằm giới thiệu và cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các biến

động lịch sử, xã hội và văn hoá Pháp trong thế kỷ XIX. Trong bối cảnh lịch sử của một nƣớc 2 6 Tự luận

25

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Pháp sau Cách Mạng tƣ sản vớí một xã hội công nghiệp hoá và tƣ tƣởng tiến bộ, sinh viên sẽ

đƣợc giới thiệu các trào lƣu văn học chính, các tác giả và các tác phẩm tiêu biểu của thế kỷ

XIX. Học phần cũng góp phần nâng cao những hiểu biết về văn hoá, văn minh Pháp, cụ thể

qua phần giới thiệu ảnh hƣởng tƣơng tác giữa văn học và nghệ thuật Pháp thế kỷ thứ XIX

170 Văn học Pháp TK.

XX

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các trào lƣu văn học, các tác giả và các

tác phẩm tiêu biểu của thế kỷ XX, góp phần nâng cao những hiểu biết về văn hoá, văn minh

Pháp. Học phần còn giúp sinh viên nắm đƣợc những phƣơng pháp tiếp cận văn bản văn học,

vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội đƣợc trong các nội dung khác của chƣơng trình đào tạo

để phân tích tác phẩm văn học, giúp sinh viên bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu văn học và

tác phẩm văn học.

2 7 Tự luận

171 Đời sống XH-VH

Pháp

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến đời sống văn hoá-xã hội Pháp : truyền

thống gia đình Pháp, những hiện tƣợng trong đời sống gia đình đƣơng đại Pháp và các vấn đề

về gia đình; hệ thống giáo dục Pháp và các vấn đề về đời sống giáo dục đƣơng đại; vấn đề

công ăn việc làm, tổ chức lao động và các loại hình công việc mới cũng nhƣ vấn đề thất

nghiệp; đời sống văn hoá với những trào lƣu nghệ thuật, âm nhac, phƣơng tiện thông tin đại

chúng, thể thao, giải trí và các hoạt động nghệ thuật của ngƣời dân Pháp.

2 6 Tự luận

172 Đời sống CT-KT

Pháp

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến đời sống chính trị và kinh tế của nƣớc

Pháp : vai trò của hệ thống chính trị trong việc tổ chức quyền lực, sự phân chia các đảng phái

chính trị, cách thức tổ chức bầu cử; vai trò của nhà nƣớc; luật pháp và các lực lƣợng vũ trang;

các thế mạnh của nền kinh tế Pháp nhƣ xuất khẩu thƣơng mại, phát triển công-nông nghiệp,

ẩm thực, du lịch... vị thế và vai trò của nƣớc Pháp trong khối cộng đồng Pháp ngữ, ở Châu Âu

và trên thế giới

2 6 Tự luận

173 Lịch sử ngôn ngữ

Pháp

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chính yếu liên quan đến lich sử hình thành và phát

triển của tiếng Pháp 2 7 Tiểu luận

174 Văn học Québec

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về Văn học Pháp ngữ ở Canada nói chung

và ở Québec nói riêng; giới thiệu các thể loại văn học và một số tác giả tiêu biểu của nền văn

học Québec. Học phần còn giúp sinh viên nắm đƣợc những phƣơng pháp tiếp cận văn bản,

rèn luyện khả năng phân tích văn bản văn học và khả năng liên hệ văn bản văn học với những

vấn đề lịch sử và văn hóa rộng lớn hơn.

2 7 Tự luận

175 Chuyên đề Văn

học Pháp

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các biến động lịch sử, văn hoá, chính

trị, kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật...trƣớc và vào thế kỷ XIX đã làm nảy sinh ra tƣ tƣởng 2 8 Tự luận

26

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Tiến bộ, ảnh hƣởng đến các trào lƣu tƣ tƣởng và văn học của nƣớc Pháp vào thế kỷ XIX. Học

phần còn giúp sinh viên nâng cao những hiểu biết về văn hoá, văn minh Pháp thông qua thảo

luận về một số tác giả và tác phẩm. Học phần cũng hƣớng dẫn những phƣơng pháp tiếp cận

văn bản, rèn luyện khả năng phân tích văn bản văn học; giúp phát triển khả năng phân tích và

định vị văn bản văn học trong dòng văn học sử và khả năng liên hệ văn bản văn học với

những vấn đề lịch sử và văn hóa rộng lớn hơn.

176 Chuyên đề Ngôn

ngữ I

Trang bị một số khái niệm Tƣơng tác Ngôn Ngữ, các nguyên tắc cơ bản và ích lợi của môn

học nầy trong lĩnh vực ngôn ngữ. 3 8 Tự luận

177 Chuyên đề ngôn

ngữ II

Trang bị một số khái niệm Tƣơng tác Ngôn Ngữ, các nguyên tắc cơ bản và ích lợi của môn

học nầy trong lĩnh vực ngôn ngữ. 2 8 Trắc nghiệm

178

Chuyên đề Văn hoá

(Các chuẩn mực

của xã hội Pháp)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến những chuyển biến và thay đổi các

thang giá trị /chuẩn mực trong lòng xã hội Pháp. 3 8 Tiểu luận

CHUYÊN NGÀNH BIÊN – PHIÊN DỊCH

179 Kiến thức bổ trợ

dịch

Trang bị cho sinh viên phƣơng pháp làm việc và một số kỹ năng bỗ trợ cần thiết cho ngƣời

làm biên phiên dịch. 2 6 Tự luận

180 Lý thuyết dịch

Đây là bƣớc khởi đầu để giúp cho sinh viên tiếp cận một số khái niêm cơ bản liên quan đến

hành vi dịch thuật, qua đó chỉ ra sự khác biệt sâu sắc giữa thực hành dịch trong lớp học ngoại

ngữ với dịch thuật chuyên nghiệp.

2 6 Tự luận

181 Dịch viết 1

Giúp sinh viên hình thành quan niệm rõ rệt hơn nữa về nguyên cớ hay cục diện hình thành

văn bản qua một số bƣớc của hành vi dịch thuật chuyên nghiệp: xác định những yếu tố phi

ngôn ngữ sẽ giúp tiếp cận văn bản một cách chặt chẽ và thấu đáo hơn, đi từ một ý đồ thông

tin giao tiếp bao quát của toàn văn bản đến ý nghĩa của từng phần đoạn.

2 6 Tự luận

182 Dịch viết 2

Giúp sinh viên hình thành quan niệm đúng đắn hơn nữa tầm quan trọng của việc nắm hiểu

toàn bộ văn bản trƣớc khi bắt tay vào công việc dịch thuật. Kết thúc học phần này sinh viên

nắm đƣợc những tiến trình cơ bản khi dịch một văn bản ở các cấp độ thông tin khác nhau

(thông tin thƣờng nhật, phổ biến kiên thức, văn bản chuyên ngành sâu) về chủ đề kinh tế.

2 6 Tự luận

183 Dịch viết 3

Văn bản hành chính là một loại hình văn bản rất đặc biệt: vừa khuôn mẫu ƣớc lệ về mặt hình

thức, vừa chặt chẽ chính xác về mặt nội dung. Sinh viên sẽ phải dần làm quen với ngôn ngữ

và hành văn hành chính.

2 6 Tự luận

184 Dịch viết 4 Về mặt lý thuyết, học phần có mục đích chỉ ra sự khác biệt căn bản giữa văn bản thiên về nội 2 7 Tự luận

27

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

dung thông tin hữu dụng (textes pragmatiques) và văn bản thiên về thẩm mỹ hay cảm thụ văn

học (textes littéraires ou artistiques): quan niệm nhƣ thế dẫn đến những cách xử lý khác nhau

tùy theo mỗi loại hình văn bản. Với văn bản văn học, khái niệm sáng tạo trong dịch thuật lại

càng rõ nét hơn nữa. Vì vậy việc thực hành dịch văn bản văn học chỉ nên xem là một minh

họa nhằm dẫn nhập giới thiệu một số nghiên cứu lý luận về dịch thuật văn học.

185 Dịch nói 1 Giúp sinh viên làm quen với loại hình địch đuổi (interprétation consécutive). 2 6 Vấn đáp

186 Dịch nói 2

Rèn luyện kỹ năng dịch nói, cụ thể là dịch đuổi :có khả năng nghe-hiểu (phân tích và tổng

hợp) nhanh và tức khắc trình bày lại nguyên văn và chính xác nội dung với một ngôn ngữ

khác.

2 6 Vấn đáp

187 Dịch nói 3 Rèn luyện kỹ năng dịch nói, cụ thể là dịch đuổi ở trình độ ngôn ngữ cao hơn (B2). 2 7 Vấn đáp

188 Dịch nói 4 Rèn luyện kỹ năng dịch nói, cụ thể là dịch đuổi ở trình độ ngôn ngữ cao hơn (B2), tiệm cận

với dịch chuyên nghiệp. 2 7 Vấn đáp

189 Biên dịch chuyên

sâu 1

- Văn bản chuyên ngành chuyên sâu là một loại hình văn bản mang những đặc tính riêng biệt

đặc thù của một lãnh vực hay ngành nghề: về mặt hình thức hay/và về mặt nội dung. Sinh

viên sẽ phải đầu tƣ rất nhiều công sức sƣu tầm tƣ liệu bổ trợ, tiếp xúc với các nhà chuyên

môn, bổ sung về kiến thức chuyên ngành để có thể tiến hành một cách chuyên nghiệp công

tác dịch thuật.

- Căn cứ vào trình độ của sinh viên, giáo viên có thể là cầu nối để sinh viên có thể có đƣợc

những bài thực hành thực tế theo những hợp đồng dịch thuật không quá đòi hỏi về mặt kỹ

thuật hay không có nhiều áp lực về mặt thời gian.

2 7 Tự luận

190 Biên dịch chuyên

sâu 2

- Về cơ bản mục đích của học phần này tƣơng tự nhƣ học phần Biên dịch chuyên sâu 1: điểm

khác biệt đó là dịch sang tiếng nƣớc ngoài (tiếng Pháp), đòi hỏi sinh viên sẽ phải đầu tƣ rất

nhiều công sức sƣu tầm và đọc kỹ những tƣ liệu bổ trợ chuyên ngành bằng tiếng Pháp để dần

hồi nắm vững những quy tắc văn phong và thuật ngữ quy ƣớc của một lãnh vực hay chủ đề

nhất định ở mỗi ngôn ngữ hay tập quán văn hóa.

- Căn cứ vào trình độ của sinh viên, giáo viên có thể là cầu nối để sinh viên có thể có đƣợc

những bài thực hành thực tế theo những hợp đồng dịch thuật không quá đòi hỏi về mặt kỹ

thuật hay không có nhiều áp lực về mặt thời gian

2 7 Tự luận

191 Dịch nói nâng cao

Giúp sinh viên tiếp cận với loại hình phiên dịch ở trình độ cao nhất về kỹ năng dịch thuật

nói : Dịch song song (là loại hình phiên dịch phục vụ cho các hội nghị quốc tế (với sự tham

dự của những đại biểu uy tín nhất của lãnh vực họ đại diện) và vì thế nguyên tắc hàng đầu là

không cho phép bất cứ sự tùy tiện nào của ngƣời phiên dịch đối với nội dung phát ngôn cần

2 7 Vấn đáp

28

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

đƣợc chuyển tải, loại hình này đòi hỏitrình độ của sinh viên phải thực sự vào loại giỏi hay

xuất sắc để theo.

192 Dịch thuật trong

lịch sử Phƣơng Tây

Cung cấp cho ngƣời học một cái nhìn tổng quan về lịch sử dịch thuật cũng nhƣ những quan

niệm về dịch thuật theo dòng thời gian ở phƣơng Tây, đặc biệt ở những ngôn ngữ có gốc La-

tinh và chịu ảnh hƣởng của nền văn minh Hy-La. Vì là môn thuộc khoa tiếng Pháp, đặc biệt

chú trọng trƣờng hợp tiếng Pháp

2 8 Tự luận

193

Phân tích/ tổng hợp

văn bản (theo định

hƣớng dịch thuật

Pháp - Việt)

Trang bị kỹ năng phân tích và tổng hợp văn bản phục vụ cho Dịch thuật 3 8 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH

194 Luật du lịch

- Giới thiệu và phân tích Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 và Dự thảo Luật Du lịch năm

2017;

- Phân tích một số sai phạm trong hoạt động du lịch và các hình thức, biện pháp xử phạt theo

quy định của pháp luật

2 5 Tự luận

195 Tổng quan du lịch - Cung cấp trƣớc hết cho sinh viên những kiến thức chung về du lịch, các loại hình du lịch,

khái niệm cơ bản về du lịch.

- Cung cấp cho sinh viên các loại hình du lịch, khách du lịch.

3 5 Tiểu luận

196 Tiếng Pháp chuyên

ngành du lịch

- Cung cấp trƣớc hết cho sinh viên những kiến thức chung và sau đó chuyên sâu về tiếng

Pháp chuyên ngành du lịch, hiểu đƣợc các khái niệm về du lịch, lƣu trú, loại hình hoạt động...

- Giúp cho sinh viên có thể thu đƣợc những kiến thức về du lịch, các hoạt động liên quan đến

lƣu trú, nhà hàng, tour, tuyến, điểm, nghề nghiệp, từ vựng, mẫu câu chuyên ngành và vận

dụng đƣợc vào thực tế.

3 6 Trắc nghiệm

197 Địa danh lịch sử

văn hóa Việt Nam Sinh viên nắm vững các những kiến thức cơ bản về địa danh, lịch sử văn hóa Việt Nam. 3 6 Tiểu luận

198 Nghiệp vụ lễ tân

- Cung cấp trƣớc hết cho sinh viên những kiến thức chung và sau đó chuyên sâu về tiếng

Pháp chuyên ngành du lịch, hiểu và áp dụng cách thức đặt phòng, đón tiếp khách tại khách

sạn.

- Giúp cho sinh viên có thể thu đƣợc những kiến thức về du lịch, các hoạt động liên quan đến

lƣu trú, nhà hàng, tour, tuyến, điểm, nghề nghiệp, từ vựng, mẫu câu chuyên ngành và vận

2 7 Tự luận

29

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

dụng đƣợc vào thực tế để giải thích cho khách.

199 Hƣớng dẫn viên du

lịch

- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của một hƣớng dẫn viên du lịch.

- Nắm rõ phƣơng pháp hƣớng dẫn tại một điểm di tích du lịch dƣới hình thức nói, viết và cách

ứng xử, trả lời các câu hỏi của khách du lịch nƣớc ngoài nói tiếng Pháp.

4 7 Trắc nghiệm

200 Di sản văn hóa du

lịch

- Hiểu những kiến thức cơ bản về di sản văn hóa, và tầm quan trọng của di sản.

- Áp dụng đƣợc các kiến thức đã học để giới thiệu cho khách du lịch.

- Phân tích đƣợc các loại hình di sản văn hóa.

3 7 Tiểu luận

201 Công nghiệp lữ

hành

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng trong việc tổ chức dịch vụ lữ hành

nhằm giúp sinh viên:

- Hiểu rõ các khái niệm và các hoạt động cơ bản về tổ chức dịch vụ lữ hành: doanh nghiệp lữ

hành, sản phẩm lữ hành, thị trƣờng lữ hành;

- Hiểu và áp dụng đƣợc các kiến thức đƣợc trang bị để thực hành các hoạt động cơ bản về tổ

chức dịch vụ lữ hành;

- Có khả năng phân tích, đánh giá sản phẩm và thị trƣờng, tổng hợp thông tin, rèn luyện các

kỹ năng giao tiếp và ứng xử, sử dụng công nghệ truyền thông.

3 7 Trắc nghiệm

và tự luận

202 Địa lý du lịch

(Pháp)

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về địa lý du lịch nhằm giúp sinh

viên:

- Hiểu rõ và nắm vững các kiến thức cơ bản về du lịch, tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ du

lịch, các địa điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới và tại Việt Nam.

- Rèn luyện các kỹ năng: tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin.

- Có khả năng phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành và phát

triển du lịch trên thế giới và tại Việt Nam.

3 7 Tự luận

203 Công nghệ dịch vụ

nhà hàng (Pháp)

- Cung cấp trƣớc hết cho sinh viên những kiến thức chung và sau đó chuyên sâu về các hoạt

động dịch vụ nhà hàng.

- Giúp cho sinh viên có thể thu đƣợc những kiến thức cơ bản các qui trình dịch vụ nhà hàng,

những thao tác làm việc trong nhà hàng Pháp và nhà hàng Việt Nam

3 7 Tự luận/ Tiểu

luận

204 Du lịch sinh thái và

môi trƣờng

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về du lịch sinh thái và môi trƣờng, các khái

niệm về du lịch sinh thái, những yêu cầu và các nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh

thái.

- Giúp sinh viên hiểu đƣợc vai trò của du lịch trong bối cảnh quốc gia và quốc tế hiện nay,

đồng thời nhận định một số vấn đề liên quan đến môi trƣờng vì sự phát triển du lịch.

3 7 Tự luận

30

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

205 Thiết kế và tổ chức

Tour

- Giới thiệu một số tour du lịch phổ biến và cách thức tổ chức tour du lịch;

- Cung cấp kiến thức và kỹ năng thiết kế và tổ chức các loại hình du lịch. 2 8 Tự luận

206 Văn hoá giao tiếp

du lịch (Pháp)

Học phần “Văn hóa giao tiếp du lịch” giới thiệu các nội dung lý luận cơ bản về văn hóa giao

tiếp, giao tiếp có hiệu quả, các ứng xử trong giao tiếp và cách sử lý tình huống, giải quyết vấn

đề gặp phải trong du lịch

3 8 Tự luận/ Tiểu

luận

207 Du lịch điện tử - Cập nhật các xu hƣớng du lịch điện tử;

- Tạo điều kiện cho sinh viên thử nghiệm quảng cáo du lịch trên mạng 2 8 Tiểu luận

NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

208 Ngữ âm - văn tự

tiếng Trung Quốc

Học phần này nhằm giúp ngƣời học:

- Nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Trung Quốc hiện đại.

- Nắm đƣợc kỹ năng phân tích thanh mẫu, vận mẫu, kết cấu âm tiết tiếng Trung Quốc.

- Có đƣợc năng lực phát âm tốt và tự điều chỉnh và sửa cách phát âm cho đúng cũng nhƣ việc

ứng dụng trong công việc dạy và làm việc sau này.

- Hiểu đƣợc các đặc trƣng và tích chất của chữ Hán cũng nhƣ quy luật phát triển của chữ Hán.

2 1 Tự luận +

Trắc nghiệm

209 Từ vựng học tiếng

Trung Quốc

Học phần này giúp sinh viên:

- Nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về Từ vựng học tiếng Trung Quốc hiện đại.

- Nắm vững kiến thức về các đơn vị từ vựng, phƣơng pháp cấu tạo từ, tính chất nghĩa từ, phân

tích nghĩa từ, trƣờng ngữ nghĩa...

- Bƣớc đầu tìm hiểu mối liên quan giữa từ vựng và văn hóa.

2 3 Tự luận +

Trắc nghiệm

210 Ngữ pháp Hán ngữ

hiện đại 1

Học phần này giúp sinh viên:

- Nắm vững nội dung về từ, phân loại từ, cách dùng từ, cách phân loại các loại cụm từ trên

cơ sở mối quan hệ giữa từ với từ.

- Đi sâu vào miêu tả, nghiên cứu các lớp từ, các cụm từ cụ thể trong tiếng Hán hiện đại.

2 3 Tự luận +

Trắc nghiệm

211 Ngữ pháp Hán ngữ

hiện đại 2

Học phần này giúp sinh viên:

- Nắm vững nội dung về cú pháp: bao gồm định nghĩa câu, phân loại câu, phân tích câu và

cách dùng.

- Đi sâu vào miêu tả, nghiên cứu đoản ngữ, các loại câu cụ thể trong tiếng Trung Quốc hiện

đại.

2 4 Tự luận +

Trắc nghiệm

212 Văn ứng dụng Học phần này giúp sinh viên: 2 3 Tự luận +

31

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Bổ trợ những kiến thức cơ bản về văn ứng dụng.

- Sử dụng thành thạo kiến thức liên quan đến thể loại văn bản ứng dụng, kiểu câu, qui cách và

những từ ngữ thƣờng sử dùng trong văn ứng dụng

- Có thể viết các thể loại văn ứng dụng thông thƣờng.

Trắc nghiệm

213 Cú pháp tiếng

Trung Quốc

Học phần này giúp sinh viên:

- Nắm vững nội dung về cú pháp: bao gồm định nghĩa câu, phân loại câu, phân tích câu và

cách dùng.

- Đi sâu vào miêu tả, nghiên cứu đoản ngữ, các loại câu cụ thể trong tiếng Trung Quốc hiện

đại.

2 2 Trắc nghiệm

và tự luận

214 Từ pháp tiếng

Trung Quốc

Học phần này giúp sinh viên:

- Nắm vững nội dung về từ, phân loại từ, cách dùng từ, cách phân loại các loại cụm từ trên

cơ sở mối quan hệ giữa từ với từ.

- Đi sâu vào miêu tả, nghiên cứu các lớp từ, các cụm từ cụ thể trong tiếng Hán hiện đại.

2 2 Trắc nghiệm

và tự luận

215 Ngữ pháp HSK

- Hiểu đúng phó từ, giới từ, trợ từ, liên từ, số lƣợng từ… trong tiếng Hán và cách dùng của

chúng.

- Biết cách sử dụng bổ ngữ, trạng ngữ và định ngữ trong tiếng Hán.

- Những vấn đề cần chú ý khi so sánh và sử dụng câu so sánh.

- Nắm vững và biết cách vận dụng các hình thức trùng lặp của động từ, tính từ, danh từ và

cách sử dụng trong câu.

- Nắm vững và biết cách vận dụng các kiểu câu phức, từ ngữ liên kết, cụm từ kết cấu thƣờng

gặp trong tiếng Hán.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

216 Tiếng Trung Quốc

Cổ đại

- Cơ bản nắm đƣợc kiến thức chung về tiếng Trung Quốc cổ đại.

- Biết cách đọc hiểu một số tác phẩm bằng tiếng Trung Quốc cổ và phân tích một số từ

thƣờng dùng.

- Dịch đƣợc tác phẩm sang âm Hán-Việt và dịch nghĩa.

2 7 Trắc nghiệm

và tự luận

217 Phong cách học

Hán ngữ

- Nắm vững đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu của phong cách học Hán ngữ và ngôn ngữ.

- Tìm hiểu sơ bộ mối quan hệ quan hệ giữa phong cách học, ngữ thể và tu từ, phong cách học

Hán ngữ và văn hóa Hán, phong cách Hán ngữ và Hán ngữ, phong cách học dân tộc và thời

đại của Hán ngữ.

- Giải thích đƣợc các hiện tƣợng ngôn ngữ - văn hóa và các dạng thức của phong cách học

Hán ngữ đáng chú ý xuất hiện trong bài học.

2 3 Tiểu luận

218 Xứ lý vi tính Trung - Nắm bắt kỹ năng cài đặt các bộ gõ chữ Hán (Hán tự thâu nhập pháp). 2 3 Trắc nghiệm

32

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

văn - Cài đặt đƣợc các font chữ Hán.

- Cách sử dụng bộ gõ Sougou thƣờng dùng nhất hiện nay.

219 Đất nƣớc học

Trung Quốc

- Bƣớc đầu tìm hiểu đặc điểm địa lí, điều kiện lịch sử, phong tục tập quán, các tƣ tƣởng

truyền thống của đất nƣớc Trung Quốc.

- Có đƣợc những hiểu biết chung, tối thiểu về đất nƣớc, con nguời Trung Hoa, các thành tựu

kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật, chế độ chính trị của đất nƣớc Trung Quốc.

2 4 Trắc nghiệm

220 Lịch sử văn học

Trung Quốc

- Nắm vững các thời kì phát triển của lịch sử văn học Trung Quốc

- Bƣớc đầu tìm hiểu các thành tựu nổi bật, tác gia, tác phẩm tiêu biểu.

- Xét liên quan giữa bề dày lich sử và thành tựu văn học, ƣu tiên phần văn học cổ đại.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

221 Trích giảng văn

học Trung Quốc

- Hiểu và phân tích đƣợc một số tác phẩm văn học trong giai đoạn hiện đƣơng đại tiêu biểu.

- Dịch đƣợc các tác phẩm đó sang tiếng Việt.

- Đối chiếu và bình giảng với các bản dịch hiện hành trong tiếng Việt.

2 7 Tiểu luận

222 Dẫn luận văn hóa

Trung Quốc

- Bƣớc đầu tìm hiểu hệ thống và lịch sử phát triển của nền văn hoá Trung Hoa.

Giải thích đƣợc các hiện tƣợng ngôn ngữ - văn hóa đáng chú ý xuất hiện trong bài học 2 3

Tự luận

223 Hán Nôm Việt

Nam

- Biết đƣợc sơ lƣợc quá trình phát triển của lịch sử văn học cổ đại Việt Nam.

- Bƣớc đầu nắm đƣợc thành tựu cũng nhƣ sự phát triển của chữ Nôm.

- Giảng nghĩa đƣợc những tác phẩm Hán-Nôm tiêu biểu.

2 7 Tự luận

224 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 1 (Nghe)

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Trung Quốc ở trình độ sơ

cấp 1, đặc biệt các kỹ năng đoán, nghe ý chính, nghe lấy thông tin cụ thể.

2 1 Trắc nghiệm

225 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 2 (Nói)

- Củng cổ và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nói cơ bản.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nói tiếng Trung Quốc ở trình độ sơ cấp

1, đặc biệt các kỹ năng phát âm, kỹ năng thảo luận theo cặp, nhóm và kỹ năng giao tiếp.

2 1 Vấn đáp

226 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 3 (Đọc)

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc những kỹ năng đọc hiểu cơ bản.

- Giúp mở rộng vốn từ vựng và kiến thức sinh viên về nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống,

xã hội, văn hóa, thƣơng mại...

2 1 Trắc nghiệm

227 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 4 (Viết)

- Rèn luyện và phát triển đƣợc các kỹ năng viết sau: viết đúng chữ Hán, viết đoản ngữ, câu

đơn.

- Viết mạch lạc, đúng ngữ pháp.

- Biết phát hiện lỗi chính tả, ngữ pháp trong các đoạn văn, biết viết sắp xếp ý tƣởng cho các

loại bài viết theo mẫu hƣớng dẫn.

2 1 Tự luận

33

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

228 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 5 (Nghe)

- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng nghe cho sinh viên.

- Phát triển khả năng giao tiếp thông qua các tình huống nghe nói gắn với cuộc sống thƣờng

nhật.

2 2 Trắc Nghiệm

229 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 6 (Nói)

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nói ở học phần trƣớc.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nói tiếng Trung Quốc nhƣ kỹ năng thảo

luận theo cặp, nhóm và các kỹ năng giao tiếp nhƣ cách diễn đạt, đối đáp lƣu loát, mạch lạc,

v.v.

2 2 Vấn đáp

230 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 7 (Đọc)

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc những kỹ năng đọc hiểu cơ bản mức nâng cao.

- Giúp mở rộng vốn từ vựng và kiến thức sinh viên về nhiều lĩnh vực liên quan đên đời sống,

xã hội, văn hóa, giáo dục, y khoa

2 2 Trắc nghiệm

231 Tiếng Trung Quốc

tổng hợp 8 (Viết)

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các nguyên tắc cơ bản của một đoạn văn tiếng Trung Quốc.

- Rèn luyện các kỹ năng viết đoạn văn theo thể loại cho sẵn.

- Đặt câu theo tranh.

2 2 Tự luận

232 Nghe- Nói 1

- Củng cố và phát triển kỹ năng nghe biết phân tích và ghi chú của sinh viên trình độ trung

cấp 1.

- Củng cố và phát triển kỹ năng nói của sinh viên trình độ trung cấp 1.

- Giúp phát triển các kỹ năng cần thiết khi làm một bài thuyết trình.

- Chuẩn bị và trình bày thành công bài thuyết trình trƣớc đám đông.

3 3 Trắc nghiệm

và vấn đáp

233 Nghe- Nói 2

- Củng cố và phát triển kỹ năng nghe biết phân tích và ghi chú của sinh viên trình độ trung

cấp 2.

- Củng cố và phát triển kỹ năng nói của sinh viên trình độ trung cấp 2.

- Giúp phát triển các kỹ năng cần thiết khi làm một bài thuyết trình.

- Chuẩn bị và trình bày thành công bài thuyết trình trƣớc đám đông.

3 4 Trắc nghiệm

và vấn đáp

234 Nghe- Nói 3

- Củng cố và phát triển kỹ năng nghe biết phân tích và ghi chú của sinh viên trình độ cao cấp

1.

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các kỹ thuật và thao tác nghe và ghi chú đầy đủ và chính xác

các bài giảng mang tính học thuật.

- Củng cố và phát triển kỹ năng nói của sinh viên trình độ cao cấp 1.

- Giúp sinh viên hình thành kiến thức và kỹ năng cơ bản về diễn thuyết có thể vận dụng vào

các hoạt động giao tiếp cũng nhƣ dạy trong lớp học ngoại ngữ.

- Giúp phát triển các vốn từ vựng về các lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ

thuật...

3 5 Trắc nghiệm

và vấn đáp

34

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

235 Nghe- Nói 4

- Củng cố và phát triển kỹ năng nghe biết phân tích và ghi chú của sinh viên trình độ cao cấp

2.

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các kỹ thuật và thao tác nghe và ghi chú đầy đủ và chính xác

các bài giảng mang tính học thuật.

- Củng cố và phát triển kỹ năng nói của sinh viên trình độ cao cấp 2.

- Giúp sinh viên hình thành kiến thức và kỹ năng cơ bản về diễn thuyết có thể vận dụng vào

các hoạt động giao tiếp cũng nhƣ dạy trong lớp học ngoại ngữ.

- Giúp phát triển các vốn từ vựng về các lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ

thuật...

3 6 Trắc nghiệm

và vấn đáp

236 Đọc- viết 1

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc & viết ở trình độ trung cấp 1.

- Giúp sinh viên làm quen với các dạng bài đọc học thuật tƣơng đối cao.

- Cung cấp cho sinh viên một số chiến thuật đọc hiểu các bài đọc khá dài và chủ điểm khá

khó.

- Giúp ngƣời học nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của các loại đoạn văn trong bài

luận.

3 3 Trắc nghiệm

và tự luận

237 Đọc- viết 2

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc & viết ở trình độ trung cấp 2.

- Giúp sinh viên làm quen với các dạng bài đọc học thuật tƣơng đối cao.

- Cung cấp cho sinh viên một số chiến thuật đọc hiểu các bài đọc khá dài và chủ điểm khá

khó.

- Giúp ngƣời học nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của các loại đoạn văn trong bài

luận.

- Giúp ngƣời học biết phát triển các lập luận khác nhau để có thể viết đƣợc một bài luận về

những đề tài không đòi hỏi kiến thức chuyên ngành.

3 4 Trắc nghiệm

và tự luận

238 Đọc- viết 3

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc & viết ở trình độ cao cấp 1.

- Giúp sinh viên làm quen với các dạng bài đọc học thuật cao.

- Cung cấp cho sinh viên một số chiến thuật đọc hiểu các bài đọc dài và chủ điểm khó.

3 5 Trắc nghiệm

và tự luận

239 Đọc- viết 4

- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc & viết ở trình độ cao cấp 2.

- Giúp sinh viên làm quen với các dạng bài đọc học thuật cao.

- Cung cấp cho sinh viên một số chiến thuật đọc hiểu các bài đọc dài và chủ điểm khó.

- Củng cố các kỹ năng viết mang tính học thuật đã học.

- Nắm bắt các kỹ năng viết trong một số giao dịch mang tính chuyên ngành nhƣ đơn từ, bản

ghi nhớ, báo cáo, đề xuất, dự án...

3 6 Trắc nghiệm

và tự luận

35

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

240 Ngôn ngữ báo chí

sơ cấp

- Nắm bắt các từ ngữ, mẫu câu dùng trong ngôn ngữ báo chí ở dạng sơ cấp.

- Thông qua dạy học ngôn ngữ để giới thiệu văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là xã hội Trung

Quốc đƣơng đại nhƣ việc làm, hôn nhân, du lịch, kinh tế, nông thôn thành thị hóa, quảng

cáo…

- Nâng cao năng lực và tốc độ đọc, dịch cho sinh viên với mục tiêu rèn luyện kỹ năng đọc

lƣớt, đọc kỹ.

2 4 Trắc nghiệm

và tự luận

241 Ngôn ngữ báo chí

cao cấp

- Nắm bắt các từ ngữ, mẫu câu dùng trong ngôn ngữ báo chí ở dạng cao cấp.

- Thông qua dạy học ngôn ngữ để giới thiệu văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là xã hội Trung

Quốc đƣơng đại nhƣ việc làm, hôn nhân, du lịch, kinh tế, nông thôn thành thị hóa, quảng

cáo…

- Rèn luyện khả năng đọc hiểu nhanh của học sinh thông qua trắc nghiệm về từ ngữ, ngữ

pháp, các kết cấu câu và phán đoán đúng sai theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan và

một số bài viết tự luận.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

242 Ngôn ngữ thƣơng

mại cao cấp

- Trang bị kiến thức về ngôn ngữ thƣơng mại cao cấp trong mọi lĩnh vực kinh doanh.

- Có năng lực tham dự các cuộc đàm phán thƣơng mại.

- Có thể giải quyết các tình huống xảy ra trong giao dịch thƣơng mại.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

243

Khảo sát trình độ

Hán ngữ (HSK) sơ-

trung cấp

- Bƣớc đầu làm quen hình thức thi HSK ở các kỹ năng Nghe, Ngữ pháp, Đọc hiểu, điền tổng

hợp.

- Rèn luyện kỹ năng thi trắc nghiệm trình độ sơ đến trung cấp. Sơ cấp: cấp 1-2; Trung cấp: 3-

4.

- Rèn luyện kỹ năng thi HSKK (HSK Khẩu ngữ) trình độ trung cấp.

2 4 Trắc nghiệm

244

Khảo sát trình độ

Hán ngữ (HSK)

cao cấp

- Tiếp tục nâng cao trình độ thi HSK cấp độ cao hơn ở các kỹ năng Nghe, đọc hiểu, biểu đạt

tổng hợp…

- Rèn luyện kỹ năng thi trắc nghiệm trình độ cao cấp: 5-6.

- Rèn luyện kỹ năng thi HSKK (HSK Khẩu ngữ) trình độ cao cấp.

2 5 Trắc nghiệm

CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM

245 Rèn luyện nghiệp

vụ SP

- Rèn luyện các kỹ năng lên lớp nhƣ các kỹ năng thực hành viết, trình bày bảng, vẽ bảng, thiết

kế giáo cụ trực quan theo các chủ điểm, cách tổ chức một hoạt động vui chơi bổ trợ bài giảng.

- Ngoài ra, các tình huống sƣ phạm liên quan đến công tác chủ nhiệm cũng nhƣ công tác

giảng dạy cũng đƣợc đƣa vào học phần này để ngƣời học có thể xử lý tốt hơn các tình huống

sƣ phạm có thể xảy ra trong quá trình kiến tập-thực tập sƣ phạm.

2 7 Tiểu luận

36

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Bên cạnh đó, học phần RLNVSP cung cấp một số kiến thức về trƣờng phổ thông (cơ cấu tổ

chức của nhà trƣờng phổ thông, công tác chủ nhiệm, các hoạt động sinh hoạt Đoàn, Đội,...)

246 Phƣơng pháp dạy

học I

- Phƣơng pháp của quá trình dạy học trên lớp và các kỷ xảo cần chú ý vê ngữ âm, từ vựng,

ngữ pháp Hán ngữ.

- Phƣơng pháp dạy Hán ngữ với tƣ cách ngôn ngữ thứ 2 về các phƣơng diện nhƣ: văn hóa

giao tiếp và tri thức văn hóa.

- Kiến thức về cấu trúc của một bài giảng ngôn ngữ cũng nhƣ bài giảng kỹ năng ngôn ngữ,

các kỹ thuật và phƣơng pháp để thực hiện các loại hình bài giảng, và các kỹ năng quản lý lớp

học.

- Giúp sinh viên thực hành giảng dạy theo cá nhân và theo cặp trên cơ sở vận dụng các kỹ

năng, kỹ thuật và phƣơng pháp học đƣợc trong học phần.

2 7 Trắc nghiệm

và Tự luận

247 Phƣơng pháp dạy

học II

- Nắm bắt các kỹ xảo luyện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và chữ Hán.

- Phân biệt, lý giải và cách dùng từ, câu, đoạn văn, phƣơng pháp luyện tập điền từ, nhóm từ,

sửa câu sai và các dạng câu đặc biệt của ngữ pháp tiếng Hán.

- Chú trọng phƣơng pháp dạy các loại câu đặc thù trong tiếng hán hiện đại, cách phân tích

câu dựa trên ba phƣơng diện ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp.

- Phân tích kỹ các phƣơng pháp dạy câu chữ “ bị ”, câu chữ “hữu”… và phó từ chỉ trình độ, ý

nghĩa và phƣơng pháp dạy cách kết cấu đặc biệt của câu.

- Chú trọng phƣơng pháp giải mã chữ Hán theo cách cấu tạo hình, âm, ý nghĩa...

2 7 Tiểu luận

248 Phƣơng pháp dạy

học III

- Nắm bắt phƣơng pháp giảng dạy và luyện nói trong tiếng Hán hiện đại ở 3 giai đoạn sơ,

trung, cao cấp.

- Các kỹ năng và kỹ xảo luyện nói nhƣ: cách dẫn nhập chủ đề, các luyện lời nói và các điểm

ngôn ngữ khó.

- Chỉ rõ các kỹ xảo và phƣơng pháp luyện ngũ âm, từ pháp, cú pháp, hội thoại...

- Chú trọng đến mục đích, nguyên tắc, các yếu tố cơ bản và yêu cầu về phƣơng pháp dạy

nghe và các phƣơng pháp phân loại và kỹ xảo luyện kỹ năng nghe của Hán ngữ hiện đại.

- Thông qua phƣơng pháp dạy Nghe-Nói Hán ngữ hiện đại để phân tích tình huông giao tiếp

ngôn ngữ thƣờng dùng.

- Đồng thời cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa nghe và nói và các kỹ xảo quan trọng

cho các kỹ năng này.

2 7 Tiểu luận

249 Phƣơng pháp dạy

học IV

- Nắm bắt các phƣơng pháp giảng dạy và luyện đọc trong tiếng Hán hiện đại ở 3 giai đoạn sơ,

trung, cao cấp. 2 7 Tiểu luận

37

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Nắm bắt các kỹ năng và kỹ xảo luyện đọc nhƣ: mục đích, nguyên tắc, các yếu tố cơ bản và

yêu cầu về phƣơng pháp dạy đọc và các phƣơng pháp phân loại và kỹ xảo luyện kỹ năng đọc

của Hán ngữ hiện đại.

- Ngoài ra chú trọng đến việc lý giải, phân tích tài liệu học tập để hiểu sâu thêm về kỹ năng

đọc.

- Nắm bắt các phƣơng pháp giảng dạy và luyện tập kỹ năng viết nhƣ: cách dẫn nhập chủ đề,

luyện viết và các điểm ngôn ngữ khó.

- Ngoài ra chú trọng đến mục đích, nguyên tắc, các yếu tố cơ bản và yêu cầu về phƣơng pháp

dạy viết và các phƣơng pháp phân loại và kỹ xảo luyện kỹ năng viết của Hán ngữ hiện đại.

- Đặc biệt chú trọng đến các phƣơng pháp dạy viết cụ thể đó là nghe viết, đọc viết, xem tranh

hoặc phim ảnh... để luyện viết nhằm nâng cao cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa nghe

và nói cũng nhƣ các kỷ xảo quan trọng cho các kỹ năng này.

250 Phƣơng pháp dạy

học V

- Nắm bắt các phƣơng pháp giảng dạy cơ sở lý luận dạy học Hán ngữ, nội dung cơ bản của lý

luận dạy học ngôn ngữ và các học thuyết của các phƣơng pháp gia nổi tiếng trên thế giới và

Trung Quốc.

- Nắm vững các nhân tố có ảnh hƣởng đến quan hệ động cơ, thái độ học tập, giảng dạy…và

các kỹ năng chuẩn bị và các kỹ năng lên lớp, soạn giáo án dạy học.

- Ngoài còn chú trọng đến một số yếu tố để bồi dƣỡng nhân cách ngƣời giáo viên.

- Thiết kế bài giảng và thực hành giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

hay các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) có sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hay các

công cụ internet.

- Đánh giá đƣợc ƣu khuyết điểm các phƣơng tiện kỹ thuật nghe nhìn và các công cụ sử dụng

internet.

- Thực hành sử dụng các trang thiết bị nghe nhìn và internet.

2 7 Tiểu luận

251 Thực hành dịch

(Văn hóa, văn học)

- Hiểu khái quát về lí thuyết dịch nói và dịch viết.

- Vận dụng các quan điểm về lí thuyết đã học vào xử lí dịch các bài viết có nội dung về văn

hóa, văn học theo yêu cầu của giáo viên, sau đó tham gia thảo luận tập thể trên lớp.

2 7 Tự luận

252 Hành vi kinh tế học

- Giải thích những nghi hoặc khi chúng ta học về lý luận kinh tế học truyền thống và những

tiêu chuẩn về kinh tế đƣợc học ở nhà trƣờng, lý luận bản thân nó là dùng để giải thích cho thế

giới hiện thực.

- Cái mới của bộ môn này là dùng hành vi để phân tích sự kết hợp hữu cơ giữa quy luật vận

hành kinh tế với lý luận, từ đó kết hợp kinh tế học với sự nghiên cứu của tâm lý học để quan

2 7 Tự luận

38

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

sát những lỗ hổng và sai lầm của kinh tế, đồng thời chứng minh rằng kinh tế học nó liên quan

đến thông tin, tƣ lợi và vấn đề lý tính của con ngƣời.

253 Thực hành dịch đối

chiếu

- Cách thực hành dịch đối chiếu về số đếm, số thứ tự; cách xƣng hô;

- Cách xử lý từ Hán Việt;

- Cách dùng của thực từ, hƣ từ, thành ngữ, câu phức…

3 8 Tự luận

254 Tu từ học Học phần này giúp sinh viên nắm vững kiến thức về tu từ học trong tiếng Trung Quốc hiện

đại. 2 8 Tự luận

Văn hóa truyền

thống và cuộc sống

hiện đại

- Nắm đƣợc một cách khái quát những vấn đề cơ bản về đất nƣớc, văn hoá hệ tƣ tƣởng, quan

niệm truyền thống, phƣơng thức tƣ duy, đặc trƣng tâm lí dân tộc của dân tộc Trung Hoa.

- Tìm hiểu những ảnh hƣởng quan trọng của những hệ thống giá trị truyền thống này đến

cuộc sống hiện nay.

2 8 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN

255 Lƣợc sử văn học

Trung Quốc

- Nắm đƣợc cả qúa trình cũng nhƣ các thời kỳ phát triển cụ thể của văn học Trung Quốc.

- Nắm đƣợc các thành tựu nổi bật với những tác gia, tác phẩm tiêu biểu của từng thời kì.

- Cảm thụ và đánh giá đƣợc những nét hay và đẹp của văn học Trung Quốc, giá trị văn hoá,

xã hội của tác phẩm văn học.

- Lấy đó làm cơ sở để học các học phần tiếp theo thuộc trích giảng văn học.

3 6 Tự luận

256

Văn học hiện

đƣơng đại Trung

Quốc

- Nắm đƣợc quá trình phát triển và hình thành của lịch sử văn học Trung Quốc hiện đƣơng

đại, nắm đƣợc các thành tựu nổi bật với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của kì này..

- Cảm thụ và đánh giá đƣợc những nét hay và đẹp của văn học Trung Quốc, giá trị văn hoá,

xã hội của tác phẩm văn học.

- Bƣớc đầu hiểu đƣợc việc sử dụng ngôn ngữ văn học thông qua các tác giả và tác phẩm đƣợc

lựa chọn.

- Lấy đó làm cơ sở để học các học phần tiếp theo thuộc trích giảng văn học.

3 6 Tự luận

257 Ngôn ngữ ứng

dụng

- Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên phải đạt đƣợc mục tiêu: sử dụng kiến thức học

đƣợc viết những bài văn ứng dụng thông thƣờng. 2 6 Tự luận

258 Ngôn ngữ và Văn

hóa Trung Quốc

- Nắm vững một cách khái quát những vấn đề quan trọng nhƣ yếu tố văn hóa là một nôi dung

quan trọng không thể thiếu trong dạy học Hán ngữ cũng nhƣ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và

văn hóa, giữa ngôn ngữ và văn hóa Trung Hoa.

- Giới thiệu đƣợc những hiện tƣợng văn hóa đƣợc phản ánh trong Hán ngữ.

- Đây là khối kiến thức tổng hợp về ngôn ngữ văn hóa cho sinh viên.

2 7 Tự luận

39

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

259 Tu từ học - Học phần này giúp sinh viên nắm vững kiến thức về tu từ học trong tiếng Trung Quốc hiện

đại. 2 7 Trắc nghiệm

260 Văn hoá giao tiếp

- Nắm đƣợc một cách khái quát những vấn đề cơ bản về đất nƣớc, văn hoá và con ngƣời

Trung Hoa qua các góc nhìn khác nhau của ngôn ngữ.

- Bƣớc đầu lý giải đƣợc ý thức hệ, thói quen tƣ duy, phong tục tập quán đƣợc hoà quyện và

phản ảnh một cách thấu đáo trong nội dung của học phần.

- Những hiểu biết đó góp phần quan trọng hình thành và nâng cao kỹ năng kỹ xảo giao tiếp

ngôn ngữ Hán.

2 7 Vấn đáp

261

Văn hoá truyền

thống và cuộc sống

hiện đại

- Nắm đƣợc một cách khái quát những vấn đề cơ bản về đất nƣớc, văn hoá hệ tƣ tƣởng, quan

niệm truyền thống, phƣơng thức tƣ duy, đặc trƣng tâm lí dân tộc của dân tộc Trung Hoa.

- Tìm hiểu những ảnh hƣởng quan trọng của những hệ thống giá trị truyền thống này đến

cuộc sống hiện nay.

2 5 Tự luận

262 Tiếng Hán du lịch

- Tích luỹ đƣợc những kiến thức cơ bản của các điểm du lịch trọng điểm ở Trung Quốc.

- Thông qua các bài học, đi sâu tìm hiểu lịch sử, thế mạnh của của các cảnh quan thiên nhiên

nổi tiếng của Trung Quốc,

- Góp phần hỗ trợ phát triển ngành du lịch nƣớc nhà, đáp ứng nhu cầu và định hƣớng phát

triển du lịch xuyên quốc gia của ngành du lịch quốc tế hiện nay.

2 7 Tự luận

263 Địa lý du lịch

Trung Quốc

- Nắm vững kiến thức chung về các điểm du lịch trọng điểm ở địa lý Trung Quốc.

- Tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch hiện nay của TQ cũng nhƣ các tuyến du lịch trọng yếu

của Trung Quốc.

- Thông qua các bài giảng nhằm tìm hiểu lịch sử, thế mạnh của ngành du lịch của Trung

Quốc.

2 7 Tiểu luận

264 Trích đọc văn học

- Tích luỹ đƣợc những kiến thức cơ bản về văn học hiện đƣơng đại Trung Quốc.

- Hiểu biết về những đặc điểm cơ bản, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn và

trào lƣu văn học Trung Quốc.

- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học của sinh viên; đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng hay

và đẹp của văn học Trung Quốc; các giá trị văn hoá, xã hội đƣợc thể hiện trong các tác phẩm

văn học.

- Nâng cao khả năng phân tích, lý luận và phê bình văn học của sinh viên

- Nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ văn

học; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và cuộc sống thực tiễn.

2 7 Tự luận

40

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

265 Lịch sử Trung

Quốc - Học phần này giúp sinh viên tích luỹ đƣợc những kiến thức cơ bản về lịch sử Trung Quốc . 2 7 Tự luận

266

Hán văn Việt Nam

(Lý- Trần-Lê-

Nguyễn)

- Nắm đƣợc qúa trình phát triển và hình thành của lịch sử văn học chữ Hán Việt Nam.

- Nắm đƣợc các thành tựu nổi bật với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Việt Nam qua các

tác phẩm bằng chữ Hán.

- Thông qua bối cảnh lịch sử và nội dung của các tác phẩm cụ thể cảm nhận và đánh giá một

cách trung thực giá trị văn học của tác phẩm và cống hiến thực sự của tác giả cho nền văn học

Việt Nam.

- Lấy đó làm cơ sở để học các học phần tiếp theo thuộc về tu từ và phong cách học Hán ngữ.

3 8 Tự luận

267 Giao thoa văn hóa

- Tiếp thu những kiến thức nền cơ bản về lý thuyết giao thoa văn hóa.

- Rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ trong giao tiếp giao văn hóa, kỹ năng phân tích, phê bình,

đánh giá trong quá trình nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 8 Tiểu luận

268 Văn học cổ đại

Trung Quốc

- Tích luỹ đƣợc những kiến thức cơ bản về văn học cổ đại Trung Quốc.

- Hiểu biết về những đặc điểm cơ bản, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn và

trào lƣu văn học cổ đại Trung Quốc.

- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học của sinh viên; đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng hay

và đẹp của văn học cổ đại Trung Quốc; các giá trị văn hoá, xã hội đƣợc thể hiện trong các tác

phẩm văn học.

- Nâng cao khả năng phân tích, lý luận và phê bình văn học của sinh viên.

- Nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ văn

học; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và cuộc sống thực tiễn.

2 8 Tự luận

CHUYÊN NGÀNH BIÊN DỊCH

269 L í thuyết dịch viết - Nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch thuật nói chung và dịch viết nói riêng.

- Hƣớng dẫn ứng dụng những kết quả nghiên cứu lý thuyết vào thực hành dịch. 2 5 Tự luận

270 L í thuyết dịch đối

chiếu

- Nắm bắt lý thuyết thực hành dịch đối chiếu về số đếm, số thứ tự; cách xƣng hô;

- Nắm bắt cách xử lý từ Hán Việt;

- Nắm bắt cách dùng của thực từ, hƣ từ, thành ngữ, câu phức… 2 6 Tự luận

271 Thực hành dịch I - Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc kỹ năng phân tích ngữ pháp, liên kết văn bản trong văn 2 5 Tự luận

41

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

bản tiếng Trung và tiếng Việt, tìm chỗ bất hợp lí và khắc phục (nếu có).

272 Thực hành dịch II

- Làm quen với quá trình dịch thuật, các kỹ thuật dịch viết phức tạp hơn.

- Ý thức đƣợc tầm quan trọng của các khái niệm lý thuyết và nguyên lý cơ bản trong dịch

viết.

- Nhận biết và làm quen với các kỹ năng và chiến lƣợc dịch thuật có liên quan đến giao thoa

trong văn hoá giao tiếp và ngôn ngữ.

2 6 Tự luận

273

Thực hành dịch III

(Dịch thuật và văn

hóa – Trung cấp)

- Học phần này giúp sinh viên bƣớc đầu tìm hiểu các yếu tố văn hoá đặc trƣng của nền văn

minh Trung Hoa, từ đó phục vụ tốt hơn cho công tác biên dịch cũng nhƣ phiên dịch. 2 7 Tiểu luận

274 Dịch chuyên ngành

1 (Tài chính tiền tệ)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu nghiên cứu mở rộng tầm hiểu biết và tăng cƣờng kỹ

năng dịch chuyên ngành tài chính-tiền tệ.

- Nắm bắt từ vựng chuyên ngành tài chính-tiền tệ.

- Các mẫu đoản ngữ, mẫu câu thƣờng dùng.

- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên dùng.

2 7 Tự luận

275

Dịch chuyên ngành

2 (Du lịch và

hƣớng dẫn du lịch)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu nghiên cứu mở rộng tầm hiểu biết và tăng cƣờng kỹ

năng dịch chuyên ngành du lịch và hƣớng dẫn du lịch.

- Nắm bắt tính lý luận và tính thực tiễn trong dịch du lịch.

- Hoàn thiện dần kỹ năng phân tích, tổng hợp, xử lí các tình huống khi hƣớng dẫn du lịch.

- Các mẫu đoản ngữ, mẫu câu thƣờng dùng.

- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên dùng.

2 7 Vấn đáp

276

Dịch chuyên ngành

3 (Ngôn ngữ

KHKT & Vi tính)

- Đã học 3 TC môn Lý thuyết dịch và 3 TC môn Lý thuyết dịch đối chiếu.

- Đã học 2 TC môn Thực hành dịch I và 2 TC môn Thực hành dịch II.

- Đã hoặc đang học 2 TC môn Thực hành dịch III và 2 TC môn Thực hành dịch IV.

- Đã hoặc đang học 2 TC môn Dịch chuyên ngành 1 và 2 TC môn Dịch chuyên ngành 2.

2 7 Tự luận

277 Kỹ năng dịch Hán-

Việt

- Học phần này giúp sinh viên có một cái nhìn toàn diện về dịch đối chiếu Việt-Hán, sự giống

nhau và khác nhau về cách dùng từ vựng, đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, cách đặt câu…

cũng nhƣ các yếu tố văn hoá đi kèm khi tiến hành dịch đối chiếu.

3 8 tiểu luận

CHUYÊN NGÀNH PHIÊN DỊCH

278

Thực hành dịch IV

(Dịch Việt Hán cao

cấp)

- Học phần này giúp sinh viên nắm bắt các thủ thuật khi dịch kinh tế thƣơng mại.. 2 7 Vấn đáp

42

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

279

Thực hành dịch V

(Dịch Hán Việt cao

cấp)

- Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc kỹ năng phân tích ngữ pháp, liên kết văn bản trong

văn bản tiếng Trung và tiếng Việt, tìm chỗ bất hợp lí và khắc phục (nếu có). 2 7 Vấn đáp

280

Thực hành dịch VI

(Dịch thuật và văn

hóa –Caocấp)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu tìm hiểu các yếu tố văn hoá đặc trƣng của nền văn minh

Trung Hoa, từ đó phục vụ tốt hơn cho công tác biên dịch cũng nhƣ phiên dịch. 2 7 Tự luận

281

Dịch chuyên ngành

4 (Bối cảnh văn

hóa)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu nghiên cứu mở rộng tầm hiểu biết và tăng cƣờng kỹ

năng dịch chuyên ngành văn hóa.

- Nắm bắt từ vựng có liên quan đến văn hóa hai nƣớc.

- Các mẫu đoản ngữ, mẫu câu thƣờng dùng.

- Tìm hiểu các kỹ xảo dịch từ ngữ văn hóa thƣờng dùng.

2 7 Tiểu luận

282 Dịch chuyên ngành

5 (Tin tức thời sự)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu nghiên cứu mở rộng tầm hiểu biết và tăng cƣờng kỹ

năng dịch chuyên ngành tin tức thời sự.

- Nắm bắt từ vựng chuyên ngành báo chí, tin tức thời sự.

- Các mẫu đoản ngữ, mẫu câu thƣờng dùng.

- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên dùng.

2 7 Vấn đáp

283

Dịch chuyên ngành

6 (Văn bản pháp

luật)

- Học phần này giúp sinh viên đi sâu nghiên cứu mở rộng tầm hiểu biết và tăng cƣờng kỹ

năng dịch chuyên ngành văn bản pháp luật.

- Nắm bắt từ vựng chuyên ngành pháp luật.

- Các mẫu đoản ngữ, mẫu câu thƣờng dùng.

- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên dùng.

2 7 Tự luận

284 Kỹ năng dịch Việt-

Hán

- Học phần này giúp sinh viên có một cái nhìn toàn diện về dịch đối chiếu - - Hán-Việt, sự

giống nhau và khác nhau về cách dùng từ vựng, đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, cách đặt

câu… cũng nhƣ các yếu tố văn hoá đi kèm khi tiến hành dịch đối chiếu.

3 8 Tiểu luận

CHUYÊN NGÀNH THƢƠNG MẠI

285 Hán ngữ thƣơng

mại (Nói)

- Yêu cầu tham gia đầy đủ các buổi lên lớp.

- Tích cực tham gia xây dựng bài và làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

- Phát huy tính tự học, tìm tòi tài liệu.

2 5 Vấn đáp

286 Hán ngữ thƣơng

mại (Viết)

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên một số từ ngữ, cấu trúc, thuật ngữ chuyên dùng và

những kiến thức về thƣơng mại thƣờng đƣợc ngƣời Trung - - Quốc dùng trong ngôn ngữ viết

để giúp sinh viên có thể sử dụng đƣợc chính xác trong các văn bản về thƣơng mại.

2 6 Trắc nghiệm

&Tự luận

43

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

287 Hán ngữ thƣơng

mại (Đọc)

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên những kiến thức tƣơng quan giữa hoạt động thƣơng

mại và văn hóa trung quốc, môn học còn góp phần giúp cho sinh viên có cách nhìn rộng hơn

về lĩnh vực thƣơng mại qua những chủ đề đa dạng đƣợc lựa chọn trong giáo trình.

2 6 Trắc nghiệm

288 Hán ngữ thƣơng

mại (Nghe)

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên những kiến thức tƣơng quan giữa hoạt động thƣơng

mại và giúp cho sinh viên có cách nhìn bao quát hơn về cáclĩnh vực thƣơng mại qua những

chủ đề đa dạng đƣợc lựa chọn trong giáo trình.

2 5 Trắc nghiệm

289 Dịch vụ thƣơng

mại

- Học phần này mặt trang bị cho ngƣời học hệ thống kiến thức sâu rộng về các dịch vụ thƣơng

mại, mặt khác tạo nên tính chủ động cho sinh viên trong việc chọn lọc tìm hiểu phần kiến

thức phù hợp với mình.

2 7 Trắc nghiệm

và tự luận

290

Ngôn ngữ kinh tế

đối ngoại tiếng

Trung Quốc

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên lƣợng kiến thức ngôn ngữ và luật về kinh tế đối

ngoại, chiến lƣợc phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ...của Trung - - Quốc, những kiến thức này

sẽ hỗ trợ tốt cho sinh viên trong công việc tƣơng lại.

2 7 Tiểu luận

291

Ngôn ngữ văn bản

pháp luật tiếng

Trung Quốc

- Học phần này giúp sinh viên viên nắm bắt đƣợc và sử dụng thành thạo những kiến thức liên

quan đến ngôn ngữ luật: Cụ thể là hệ thống các từ ngữ, thuật ngữ chuyên ngành thƣờng đƣợc

dùng trong ngôn ngữ luật đầu từ của Việt Nam và Trung Quốc.

2 7 Tiểu luận

292 Luật đầu tƣ Việt

nam

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về luật liên quan đến luật đầu tƣ của

Việt Nam. 2 7 Tiểu luận

293 Khẩu ngữ thƣơng

mại

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên một số trọng điểm ngôn ngữ, các từ ngữ, mẫu câu,

các chủ điểm liên quan đến kiến thức cơ bản về thƣơng mại, giúp học sinh có thể nhanh

chóng sử dụng các ngữ liệu đã hcọ vào quá trình giao tiếp đê nâng cao khả năng diễn đạt về

lĩnh vực thƣơng mại.

- Cung cấp cho ngƣời học nhiều thuật ngữ, cách diễn đạt liên quan đến chuyên ngành thƣơng

mại.

2 7 Vấn đáp

294 Khẩu ngữ thƣơng

mại cao cấp

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên một số kỹ xảo và kỹ năng, thói quen sử dụng ngôn từ,

lối nói, mẫu câu, ngữ điệu của ngƣời Trung Quốc trong quá trình đàm phán trực tiếp với đối

tác về lĩnh vực kinh tế thƣơng mại, đầu tƣ.

- Cung cấp cho ngƣời học nhiều thuật ngữ, cách diễn đạt liên quan đến chuyên ngành thƣơng

mại.

2 7 Vấn đáp

295 Đọc viết kinh tế

thƣơng mại

- Học phần giới thiệu cho sinh viên một số bài đọc giới thiệu về tình hình, xu thế, thành tựu

về nền kinh tế và thƣơng mại Trung Quốc từ những năm đầu của thời kỳ cải cách mở cửa cho

đến khi gia nhập vào WTO.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

44

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

296 Dịch vụ thƣơng

mại 1

- Học phần này cung cấp cho sinh viên kĩ năng tiếng Trung Quốc cơ bản của từ loại về dịch

vụ, biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoàn cảnh thích hợp với nội dung chủ điểm của

chính sách đƣợc phổ cập của các dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

297 Dịch vụ thƣơng

mại 2

- Học phần này cung cấp cho sinh viên kĩ năng tiếng Trung Quốc cơ bản của từ loại về dịch

vụ, biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoàn cảnh thích hợp với nội dung chủ điểm của

chính sách đƣợc phổ cập của các dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng.

2 7 Trắc nghiệm

và tự luận

298 Kinh tế đối ngoại

Trung Quốc 1

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên hiểu đƣợc một cách có hệ thống những quy định và

những vấn đề liên quan đến kinh tế đối ngoại Trung Quốc, ngoài ra còn giới thiệu những kiến

thức liên quan đến luật pháp.

2 5 Tiểu luận

299 Kinh tế đối ngoại

Trung Quốc 2

- Học phần này giới thiệu cho sinh viên lƣợng kiến thức tƣơng đối hệ thống về chiến lƣợc

phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ...của Trung Quốc, những kiến thức này sẽ hỗ trợ tốt cho sinh

viên trong công việc tƣơng lại.

2 7 Tiểu luận

300

Khảo sát trình độ

Hán ngữ (HSK)

Thƣơng mại

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và những ngữ liệu

cụ thể chính xác trong môi trƣơng thƣơng mại với nhiều chủ điểm khác nhau. 2 7 Tự luận

301

Khái quát về

thƣơng mại đối

ngoại Trung Quốc

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến thƣơng mại đối ngoại

Trung Quốc từ giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới đến mục tiêu của thế kỷ 21. 2 5

Trắc nghiệm

và tự luận

302

Tiếng Hán cho

công ty và văn

phòng

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức ngôn ngữ tiếng Hán liên quan đến

công ty và văn phòng. 2 7 Vấn đáp

303 Luật đầu tƣ Trung

Quốc

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về luật liên quan đến luật đầu tƣ

Trung Quốc. 2 7 Tiểu luận

304

Văn hóa giao tiếp

thƣơng mại Trung

Quốc

- Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc nghi thức, những thói quen, những điều nên tránh

trong giao tiếp thƣơng mại của ngƣời Trung Quốc ... 2 7 Tiểu luận

305 Quảng cáo Thƣơng

mại Trung Quốc

- Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc các thuật ngữ quảng cáo trong tiếng Hán thƣơng

mại, ý nghĩa và cách thức đặt 1 slogan cho 1 thƣơng hiệu nổi tiếng trong tiếng Hán, từ đó

hiểu thêm về văn hóa doanh nghiệp.

2 7 Tự luận

306 Đàm phán - Học phần này Cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan tiến trình đàm phán thƣơng

mại. 2 8 Vấn đáp

45

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

307 Hán ngữ và văn

hóa

- Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến những hiện tƣợng văn

hoá đƣợc phản ảnh trong Hán ngữ, đây là khối kiến thức tổng hợp về Hán ngữ và văn hoá. 2 8 Tự luận

NGÔN NGỮ NGA

308 Ngữ âm học tiếng

Nga

- Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết và thực hành về âm tố, từ ngữ âm, âm tiết, ngữ

điệu và trọng âm trong tiếng Nga hiện đại với mục đích nói đúng và hay bằng tiếng Nga. 2 3 TN&TL

309 Từ vựng học tiếng

Nga

- Giúp ngƣời học nắm đƣợc bản chất của đơn vị ngôn ngữ quan trọng nhất trong hệ thống các

đơn vị là từ, ngữ.

- Cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về từ vựng học: bản chất của từ, sự phát

triển ý nghĩa của từ, nhƣ nghĩa đen, nghĩa bóng, từ đơn nghĩa và đa nghĩa, các hiện tƣợng

đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa; bản chất của thành ngữ tiếng Nga.

2 4 TN&TL

310 Hình thái học tiếng

Nga 1

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên hiểu và nắm vững các loại từ loại trong

tiếng Nga một cách cụ thể, chi tiết và có hệ thống để từ đó sinh viên sẽ sử dụng đúng từ tiếng

Nga, đỡ bị mắc những lỗi sai cơ bản và sử dụng chúng vào các kỹ năng giao tiếp.

2 5 TN

311 Cú pháp học tiếng

Nga 1

- Giúp sinh viên nắm vững lý thuyết tiếng Nga về cụm từ, câu đơn. Sử dụng chúng vào các kỹ

năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết. 2 6 TN&TL

312 Văn học Nga thế

kỷ 19

- Về trình độ thực hành tiếng Nga, đạt các kỹ năng nghe hiểu, đọc hiểu, nói, viết và nắm đƣợc

vốn từ vựng, kiến thức ngữ pháp để nghe giảng, ghi chép, đọc nguyên tác văn học cũng nhƣ

các công trình nghiên cứu văn học, tham gia thảo luận, trình bài quan điểm, ý kiến và viết tiểu

luận theo yêu cầu môn học.

2 7 TL

313 Văn học Nga thế

kỷ 20

- Học phần này nhằm giới thiệu một số nhà văn nổi tiếng Nga thế kỷ 20 cùng với các tác

phẩm tiêu biểu.

- Làm quen ngƣời học cách phân tích các tác phẩm để hiểu bối cảnh lịch sử và sự phát triển

văn học Nga thế kỷ 20.

2 7 TL

314 Đất nƣớc học Nga

- Ngƣời học cần nắm đƣợc những kiến thức đại cƣơng về địa lý tự nhiên, các vùng kinh tế của

Liên Bang Nga, về nền văn hoá dân tộc Nga và những thành tựu văn hoá Nga… theo yêu cầu

nghiệp vụ cử nhân ngoại ngữ, có ý thức so sánh đối chiếu những nét tƣơng đồng và khác biệt

về văn hóa, phong tục… của Nga và Việt Nam. Đồng thời qua việc học môn này bằng tiếng

Nga ngƣời học sẽ nâng cao kỹ năng thực hành tiếng Nga của mình.

2 5 TN&TL

315 Lịch sử và địa lý

Nga

- Mục tiêu của môn học này là nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức tốt về lịch sử cũng nhƣ

địa lý của Nga, bên cạnh đó sinh viên sẽ hiểu thêm về đời sống cũng nhƣ những phong tục tập

quán của ngƣời Nga, mở mang thêm kiến thức về văn hóa, văn học và nghệ thuật của nhân

2 5 TN&TL

46

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

dân Nga.

316 Tiếng Nga tổng

hợp I.1

- Mục tiêu của môn học là nhằm giúp sinh viên làm quen với các âm, từ, cụm từ và các câu

đơn giản trong tiếng Nga, trên cơ sở đó sẽ sinh viên sẽ nghe đƣợc những mẩu hội thoại hoặc

độc thoại với tốc độ trung bình có độ dài từ 50-100 từ , từ đó có thể trả lời hoặc trao đổi thông

tin về những vấn đề đã nghe.

2 I TN

317 Tiếng Nga tổng

hợp I.2

- Mục tiêu nhằm giúp sinh viên nói đƣợc những mẫu câu đơn giản nhƣ chào hỏi, làm quen,

hỏi đƣờng, mua sắm v.v.. và nắm đƣợc các ngữ điệu trong tiếng Nga. Nói đƣợc bằng tiếng

Nga về một số đề tài đơn giản nhƣ:, bản thân, gia đình, bạn bè, trƣờng học, việc học hành,

thành phố, báo chí v.v

2 I Nói

318 Tiếng Nga tổng

hợp I.3

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng đọc (kĩ thuật đọc luyện âm và đọc hiểu) ở giai đoạn cơ bản ban đầu.

2 I TN&TL

319 Tiếng Nga tổng

hợp I.4

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp sinh viên viết đƣợc những câu đơn giản nhƣ chào

hỏi, làm quen, hỏi đƣờng, mua sắm v.v.. và từ đó viết đƣợc những đoạn văn ngắn bằng tiếng

Nga về một số đề tài đơn giản nhƣ:, bản thân, gia đình, bạn bè, trƣờng học, việc học hành,

thành phố, báo chí v.v

2 I TN&TL

320 Tiếng Nga tổng

hợp I.5

- Giúp sinh viên nắm đƣợc ngữ pháp và ngữ âm cơ bản thông qua việc hình thành kỹ năng

giao tiếp ở cấp độ ban đầu. 2 I TN&TL

321 Tiếng Nga tổng

hợp II.1

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ năng nghe ở mức độ

căn bản và có khả năng nghe đƣợc những đoạn hội thoại trung bình hay những đoạn độc

thoại có độ dài từ 100-150 từ, từ đó có thể trả lời hoặc trao đổi thông tin về những vấn đề đã

nghe.

2 II TN

322 Tiếng Nga tổng

hợp II.2

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng nói ở giai đoạn cơ bản ban đầu.

2 II Nói

323 Tiếng Nga tổng

hợp II.3

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng đọc (kĩ thuật đọc luyện âm và đọc hiểu) ở giai đoạn cơ bản ban đầu.

2 II TN&TL

324 Tiếng Nga tổng

hợp II.4

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp sinh viên viết đƣợc những câu đơn và câu phức ở

mức độ vừa phải, trên cơ sở đó viết đƣợc những đoạn văn ngắn bằng tiếng Nga về một số đề

tài nhƣ: sở thích, sử dụng thời gian rảnh rối, đi du lịch v.v...

2 II TN&TL

47

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

325 Tiếng Nga tổng

hợp II.5

- Giúp sinh viên nắm đƣợc những cấu trúc ngữ pháp thông qua việc hình thành kỹ năng giao

tiếp ở cấp độ ban đầu. 2 II TN&TL

326 Nghe 1

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên nghe đƣợc những đoạn hội thoại hay

độc thoại ở mức độ khó vừa phải và nghe hiểu đƣợc các đoạn độc thoại có các mảng từ vựng

về các chủ đề đã đƣợc học.

2 III TN&TL

327 Nghe 2

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên nghe đƣợc những đoạn hội thoại hay

độc thoại ở mức độ khó vừa phải và nghe hiểu đƣợc các đoạn độc thoại có các mảng từ vựng

về các chủ đề đã đƣợc học.

2 IV TN&TL

328 Nghe 3

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên nghe đƣợc những đoạn hội thoại hay

độc thoại ở mức độ tƣơng đối khó và nghe hiểu đƣợc các đoạn độc thoại có các mảng từ

vựng về các chủ đề đã đƣợc học trong chƣơng trình với thời lƣợng 7-8 phút.

2 V TN&TL

329 Nói 1

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng nói ở giai đoạn nâng cao.

2 III Nói

330 Nói 2

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng nói ở giai đoạn nâng cao.

2 IV Nói

331 Nói 3

- Hình thành và phát triển ở ngƣời học các hoạt động lời nói tiếng Nga với tƣ cách là phƣơng

tiện giao tiếp và diễn đạt ý nghĩ. Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo lời nói tiếng Nga một cách tổng

hợp, đặc biệt là kĩ năng nói ở giai đoạn nâng cao.

2 VI Nói

332 Đọc 1 - Cung cấp kiến thức nền về các vấn đè gần gũi với cuộc sống, các vấn đề xã hội quan tâm.

Coi môn đọc là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga cho ngƣời học. 2 III TN&TL

333 Đọc 2 - Cung cấp kiến thức nền về các vấn đè gần gũi với cuộc sống, các vấn đề xã hội quan tâm.

Coi môn đọc là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga cho ngƣời học. 2 IV TN&TL

334 Đọc 3 - Cung cấp kiến thức nền về các vấn đè gần gũi với cuộc sống, các vấn đề xã hội quan tâm.

Coi môn đọc là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga cho ngƣời học. 2 VI TN&TL

335 Viết 1

- Làm quen với bảng chữ cái thông qua luyện đọc, viết từng âm tố, âm tiết, từ đơn, từ phức,

cụm từ.

- Bƣớc đầu ghép từ tạo câu đơn, câu phức theo mẫu, tiến tới biết diễn đạt một số nội dung

đơn giản thông qua hội thoại hỏi – đáp, đọc và xử lý các bài khóa ngắn (nhƣ trả lời câu hỏi,

viết tóm tắt, viết theo ngôi … nội dung văn bản); tiến tới viết một số bài theo chủ đề giao tiếp

2 III TN&TL

48

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

thông thƣờng.

336 Viết 2

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về ngữ pháp (liên quan đến các phạm trù ngữ pháp của

danh từ nhƣ giống, số, cách; của động từ nhƣ ngôi, thời, thức, …)

- Nắm vững cách đặt một số kiểu câu đơn, câu phức.

- Luyện kỹ năng viết câu, đoạn và một số bài luận theo mẫu và theo chủ đề.

2 IV TN&TL

337 Viết 3

- Củng cố, rèn luyện kỹ năng viết cho ngƣời học trên cơ sở môn Viết 1, 2 thuộc bộ môn Thực

hành tiếng.

- Tạo năng lực tạo lập một loại hình văn bản cụ thể là văn bản hành chính – công vụ trong

giao tiếp sự vụ.

2 TL

338 Ngữ pháp giao tiếp

- Mục tiêu của môn học này nhằm hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng thành thạo các

cách trong tiếng Nga thông qua các hoặt động lời nói trên cơ sở phƣơng hƣớng giao tiếp cá

thể hoá.

2 II TN&TL

339 Thực hành dịch

- Cho sinh viên làm quen với văn bản từ tiếng Nga – tiếng Việt và ngƣợc lại.

- Cho sinh viên tiếp xúc với một số cấu trúc và kỹ thuật dịch Nga – Việt theo những chủ điểm

nhất điểm.

- Bổ sung cho sinh viên những kiến thức đất nƣớc học của Liên Bang Nga và Việt Nam.

2 IV TL

CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN

340 Trích giảng văn

học

- Cung cấp kiến thức về nền văn học Nga thế kỷ XIX và XX thông qua sự nghiệp sáng tác

của một số tá giả nổi tiếng trong lĩnh vực văn xuôi (truyện ngắn, truyện vừa) và thơ

- Nâng cao kỹ năng phân tích tác phẩm văn học thông qua củng cố kiến thức liên qaun bộ

môn Ngữ văn nhƣ xác định chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm, bố cục, cốt truyện, ngôn ngữ sử dụng;

đồng thời nâng cao kỹ năng thực hành tiếng Nag của ngƣời học.

2 VII TL

341 Hình thái học tiếng

Nga 2

- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp cho sinh viên hiểu và nắm vững các loại từ loại trong

tiếng Nga một cách cụ thể, chi tiết và có hệ thống để từ đó sinh viên sẽ sử dụng đúng từ tiếng

Nga, đỡ bị mắc những lỗi sai cơ bản và sử dụng chúng vào các kỹ năng giao tiếp.

2 TN&TL

342 Cú pháp học tiếng

Nga 2

- Giúp sinh viên nắm vững lý thuyết tiếng Nga về câu phức: Mô hình cấu trúc – ngữ nghĩa

câu phức liên hệ và câu phức phụ thuộc và cách sử dụng chúng trong giao tiếp. 3 VI TN&TL

343 Địa danh lịch sử

văn hóa Việt Nam

- Mục tiêu của môn học này là nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức tốt về các địa danh lịch

sử cũng nhƣ văn hóa của Việt Nam.Từ đó hình thành kỹ năng thuyết trình và có thể giới thiệu

tốt cho khách du lịch Nga về những địa danh đó.

3 7 TL

344 Phong cách học - Làm quen sinh viên với khái niệm phong cách học ngôn ngữ, khái niệm sắc thái phong cách 2 7 TL

49

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

tiếng Nga và sắc thái biểu cảm trong ngôn ngữ văn bản.

- Giới thiệu các đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, hình thái, cú pháp trong từng phong cách sử

dụng tiếng Nga.

345 Văn hoá Nga - Giúp sinh viên hiểu biết về văn hóa Nga một cách hệ thống. 2 7 TN&TL

346 Đọc - Viết 4

- Cung cấp kiến thức về các vấn đề chính trị, xã hội, các vấn đề mà hiện nay xã hội đang quan

tâm. Coi môn học này là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga ở cấp độ cao hơn

cho ngƣời học.

2 6 TN&TL

347 Nghe- Nói 4

- Cung cấp kiến thức về các vấn đề chính trị, xã hội, các vấn đề mà hiện nay xã hội đang quan

tâm. Coi môn đọc là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga ở cấp độ nâng cao cho

ngƣời học.

3 6 Nói&TN

348 Đọc- Viết nâng cao

- Môn học này là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga ở cấp độ cao hơn cho

ngƣời học: Cung cấp kiến thức nền về các vấn đề cấp thiết liên quan đến cuộc sống, văn hóa,

các vấn đề xã hội mà một ngƣời nƣớc ngoài khi tiếp xúc với ngƣời Nga phải thông hiểu đƣợc.

Rèn luyện cho sinh viên khả năng tự đọc hiểu và viết các vấn đề tƣơng đối phức tạp bằng

tiếng Nga.

2 7 TN&TL

349 Nghe- Nói nâng

cao

- Cung cấp kiến thức về các vấn đề chính trị, xã hội, các vấn đề mà hiện nay xã hội đang quan

tâm. Coi môn học này là nguồn cung cấp kiến thức chung bằng tiếng Nga ở cấp độ nâng cao

cho ngƣời học.

- Cung cấp lƣợng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, nhất là các thuật ngữ tiếng Nga liên quan đến

du lịch, các bài hội thoại mẫu… trên cơ sở đó rèn luyện, nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Nga,

cả văn phong nói và viết, dựa trên ngữ liệu về du lịch.

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lữ hành tại các công ty du lịch,

giúp cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc đƣợc trong lĩnh vực du lịch.

3 7 Nói&TN

350 Dịch nói 1

- Giúp sinh viên sử dụng thành thạo các kỹ năng nghe – nói

- Cho sinh viên làm quen với kỹ thuật dịch các văn bản nói cung cấp cho sinh viên những

kiến thức nền văn hóa văn minh đất nƣớc con ngƣời Nga. 2 5 Nói

351 Dịch viết 1

- Cho sinh viên làm quen với kỹ thuật dịch một văn bản viết từ tiếng Nga sang tiếng Việt và

ngƣợc lại.

- Giúp sinh viên nắm đƣợc một số cấu trúc mang tính chất nghị luận xã hội.

- Tăng cƣờng cho sinh viên hiểu biết một số thể chế chính trị của 2 đất nƣớc Nga – Việt.

3 6 TL

352 Cấu tạo từ - Cung cấp kiến thức cơ bản của môn học thông qua việc nắm bắt hệ thống thuật ngữ, khái 2 5 Nói

50

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

niệm liên quan nhƣ khái niệm hình tố - hình vị, thành phần hình vị của từ, các kiểu hình vị,

phƣơng thức cấu tạo từ, …

- Luyện kỹ năng phân tích từ về mặt cấu tạo, qua đó nhận biết con đƣờng phát triển từ vựng

của ngôn ngữ.

353 Phân tích tác phẩm

VH Nga

- Giúp sinh viên đạt đƣợc các kỹ năng nghe hiểu, đọc hiểu, nói, viết và nắm đƣợc vốn từ

vựng, kiến thức ngữ pháp để nghe giảng, ghi chép, đọc nguyên tác văn học cũng nhƣ các

công trình nghiên cứu văn học, tham gia thảo luận, trình bày quan điểm, ý kiến và viết tiểu

luận theo yêu cầu môn học.

3 7 TL

354 Văn học Nga thế

kỷ 19 nâng cao

- Giúp sinh viên hiể biết sâu hơn về văn học Nga giai đoạn thế kỷ XIX và các tác giả tiêu biểu

nhƣ Shekhop, Tuocghenhep, Doxtoevxki và các tác phẩm chính của họ. 2 7 TL

355 Văn học Nga thế

kỷ 20 nâng cao

- Củng cố kiến thức về văn học Nga thế kỷ XIX và XX

- Luyện kỹ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm văn học thông qua tiếp nhận mặt hình thức và

nội dung văn bản nghệ thuật.

- Kết hợp nâng cao sử dụng tiếng Nga trong giao tiếp ở bậc hoàn thiện.

2 7 TL

356

Phân tích phong

cách ngôn ngữ văn

bản tiếng Nga

- Nắm vững một cách hệ thống các khái niệm liên quan nhƣ khái niệm phong cách, phong

cách chức năng ngôn ngữ, sắc thái phong cách và biểu cảm, qua đó đi sâu vào đặc điểm cụ

thể về ngôn ngữ, từ vựng, ngữ pháp của mỗi phong cách. 2 7 TL

357 Dịch viết 2

- Giúp sinh viên nắm đƣợc các thủ thuật dịch các văn bản nghệ thuật

- Tăng cƣờng và củng cố cho sinh viên các kĩ năng dịch các đoạn trích từ các tác phẩm văn

học nghệ thuật.

- Giúp sinh viên hiểu sâu thêm vì nền văn hóa của đất nƣớc con ngƣời Nga.

3 6 TL

358 Dịch viết 3 - Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng dịch các văn bản viết thông qua các tác phẩm nghệ thuật.

- Cho sinh viên hiểu sâu hơn về nền văn hóa của đất nƣớc, con ngƣời Nga 2 6 TL

359 Lý thuyết dịch

- Cho sinh viên làm quen với môn học mới với tƣ cách là một ngành khoa học độc lập.

- Trang bị cho sinh viên những phƣơng thức và những thủ thuật dịch.

- Đƣa ra các bài tập thực hành. 3 6 TL

360 Kỹ thuật dịch tài

liệu KH-KT

- Giúp sinh viên kỹ thuật dịch các tài liệu KH-KT. Cung cấp cho họ những “mẹo” dịch cơ bản

về các cấu trúc và ngữ liệu KH-KT. 3 6 TL

Kỹ thuật dịch văn

bản văn học

- Giúp cho sinh viên kỹ năng dịch văn bản văn học. Các phƣơng pháp chủ yếu chuyển tải

ngôn ngữ từ tiếng Nga sang tiếng Việt. 2 7 TL

361 Ngữ dụng học - Nắm vững những khái niệm, thuật ngữ của môn học mới, hƣớng nghiên cứu và ứng dụng 2 7 TN&TL

51

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

của môn học hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại và nguyên tắc hội thoại,

nghĩa tƣởng minh và hàm ẩn (hàm ngôn và hiển ngôn) trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.

- Biết thực hành, phân tích hội thoại trên góc độ ngữ dụng học nhƣ phân tích hành vi ngôn

ngữ, cách thức xây dựng lập luận hội thoại, phân tích hội thoại, hàm ngôn, hiển ngôn trong

ngôn ngữ giao tiếp, trên cơ sở đó xây dựng văn hóa ứng xử phù hợp trong giao tiếp.

362 Ngôn ngữ học loại

hình

- Cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết một cách có hệ thống về Ngôn ngữ học loại hình,

những khái niệm cơ bản về loại hình ngôn ngữ cũng nhƣ các tiêu chí và các cơ sở khoa học

phân loại ngôn ngữ thành các loại hình cơ bản khác nhau trên thế giới.

- Nắm vững đặc điểm loại hình ngôn ngữ phụ tố mà tiếng Nga là tiêu biểu

2 7 TN&TL

363 Thực hành nói-viết

nâng cao

- Cung cấp lƣợng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, nhất là các thuật ngữ tiếng Nga liên quan

nghiệp vụ lữ hành, các bài hội thoại mẫu… trên cơ sở đó rèn luyện, nâng cao kỹ năng sử dụng

tiếng Nga, cả văn phong nói và viết, dựa trên ngữ liệu về nghiệp vụ lữ hành, quản trị lữ hành.

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ lữ hành tại các công ty du lịch,

giúp cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc đƣợc trong lĩnh vực du lịch

3 8 Nói&TL

364 Thực hành đọc

nâng cao

Giúp sinh viên nâng cao khả năng tự đọc hiểu và viết các vấn đề tƣơng đối phức tạp bằng

tiếng Nga 2 8 TN&TL

365

Ngôn ngữ - văn

học Nga - xô viết

nâng cao

Hệ thống lại kiến thức cơ bản về lý thuyết tiếng Nga và văn học Nga đã học – phát triển lên

một mức độ cao hơn (4) 8 TN&TL

366 Thực hành tiếng

tổng hợp nâng cao

Giúp sinh viên nâng cao khả năng nói – viết tiếng Nga đúng chuẩn mực, đúng văn phong theo

các chủ đề giao tiếp thông dụng. (3) 8 TN&TL

CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM

367 Rèn luyện NVSP

- Rèn luyện cho sinh viên tính chuyên cần trong học tập, thái độ nghiêm túc, nhiệt tình trong

luyện tập.

- Hình thành tính tự giác, tích cực trong tham gia biên soạn các bộ bài tập, đề thi trắc nghiệm. 2 5 TL

368 Phƣơng pháp dạy

học I

- Trang bị cho sinh viên những lý luận cơ bản về phƣơng pháp dạy – học tiếng Nga

- Giới thiệu chi sinh viên những nguyên tắc dụng học nói chung và tiếng Nga nói riếng.

- Giúp sinh viên bƣớc đầu làm quen với các phƣơng pháp dạy – học tiếng Nga. Từ truyền

thống tới hiện đại.

2 5 TL

369 Phƣơng pháp dạy

học II

- Giúp sinh viên đƣợc làm quen với việc sử dụng trực quan trong dạy-học tiếng Nga, luyện

tập sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bƣớc đầu giới thiệu 2 6 TL&TN

52

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cho sinh viên cơ sở lý luận, mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tƣợng của kiến tập và thực tập

sƣ phạm.

370 Phƣơng pháp dạy

học III

- Giúp sinh viên đƣợc làm quen với việc sử dụng trực quan trong dạy-học tiếng Nga, luyện

tập sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bƣớc đầu giới thiệu

cho sinh viên cơ sở lý luận, mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tƣợng của kiến tập và thực tập

sƣ phạm.

3 7 TL&TN

371 Phƣơng pháp dạy

học IV

- Kiến thức về cấu trúc của một bài giảng ngôn ngữ cũng nhƣ bài giảng kỹ năng ngôn ngữ,

các kỹ thuật và phƣơng pháp để thực hiện các loại hình bài giảng, và các kỹ năng quản lý lớp

học.

- Giúp sinh viên thực hành giảng dạy theo cá nhân và theo cặp trên cơ sở vận dụng các kỹ

năng, kỹ thuật và phƣơng pháp học đƣợc trong học phần.

- Thiết kế bài giảng và thực hành giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

hay các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) có sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hay các

công cụ internet

2 7 TL&TN

372 Thực hành dạy học

bộ môn

- Kiến thức về cấu trúc của một bài giảng ngôn ngữ cũng nhƣ bài giảng kỹ năng ngôn ngữ,

các kỹ thuật và phƣơng pháp để thực hiện các loại hình bài giảng, và các kỹ năng quản lý lớp

học.

- Giúp sinh viên thực hành giảng dạy theo cá nhân và theo cặp trên cơ sở vận dụng các kỹ

năng, kỹ thuật và phƣơng pháp học đƣợc trong học phần.

2 7 TL

373

Phƣơng pháp dạy

học tiếng Nga nâng

cao

- Nhằm giúp sinh viên kết hợp lý luận với thực tiễn, tạo điều kiện để sinh viên vận dụng

những kiến thức lý thuyết về tâm lý học, giáo dục học cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học tiếng

Nga đã học vào thực tế hoạt động dạy học ở trƣờng phổ thông. (4) 8

NGÔN NGỮ NHẬT

374 Ngữ âm học tiếng

Nhật

- Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về ngữ âm học tiếng Nhật.

- Tạo cơ hội cho sinh viên rèn luyện, chỉnh sửa cách phát âm một cách chính xác hơn.

- Cung cấp cho sinh viên quy tắc trọng âm, biến đổi trọng âm…

2 5 Trắc nghiệm

375 Từ vựng học tiếng

Nhật

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về từ vựng, từ vựng học, các loại từ , cách

cấu tạo từ vựng tiếng Nhật giúp cho sinh viên hiểu sâu hơn, nắm vững hơn về tiếng Nhật, đặc

biệt là giúp sinh viên nắm bắt từ vựng một cách có hệ thống.

- Giúp sinh viên có khả năng tự nghiên cứu tài liệu để nắm đƣợc hệ thống kiến thức về từ

vựng tiếng Nhật, biết đƣa ra những quy tắc về học từ một cách hệ thống

2 7 Trắc nghiệm

53

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

376 Ngữ pháp học tiếng

Nhật 1

- Hình thành kiến thức nền cơ bản về Hình thái học tiếng Nhật.

- Nắm vững và phân loại đƣợc hệ thống từ loại trong tiếng Nhật 2 5 Trắc nghiệm

377 Ngữ pháp học tiếng

Nhật 2

- Hình thành kiến thức nền cơ bản về Cú pháp học tiếng Nhật

- Phân loại và phân tích đƣợc các cấu trúc câu đƣợc sử dụng chủ yếu trong tiếng Nhật 2 7 Trắc nghiệm

378 Ngữ pháp văn bản - Nắm đƣợc cách viết một văn bản, cách viết bài luận.

- Cung cấp cho sinh viên văn phong viết một bài luận 2 6 Tự luận

379 Nhập môn văn học

Nhật Bản

Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức khái quát về tiến trình, diện mạo, đặc điểm

và thành tựu của nền văn học Nhật Bản - một nền văn học lớn của thế giới và Châu Á 2 6 Tự luận

380 Đất nƣớc học Nhật

Bản

- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và khái quát về những phong tục, tập quán,

những nét chính trong cuộc sống sinh hoạt của ngƣời Nhật.

- Giới thiệu cho sinh viên làm quen với đặc điểm và hoạt động của các hệ thống trong xã hội

Nhật Bản

2 6 Tiểu luận

381 Giao thoa văn hóa

- Giới thiệu cho sinh viên những nét văn hóa đặc trƣng của ngƣời Nhật.

- Giới thiệu khái niệm văn hóa là gì, sự khác biệt về văn hóa, suy nghĩ về giao tiếp, giao tiếp

vƣợt qua ngôn ngữ, sự khác biệt về văn hóa và mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau.

- Giúp sinh viên so sánh nền văn hóa giữa hai nƣớc và rút ra bài học.

2 7 Tiểu luận

382 Văn học Nhật Bản

1

Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức khái quát về tiến trình, diện mạo, đặc điểm

và thành tựu của nền văn học Nhật Bản - một nền văn học lớn của thế giới và Châu Á 2 6 Tự luận

383 Văn học Nhật Bản

2

Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức khái quát về tiến trình, diện mạo, đặc điểm

và thành tựu của nền văn học Nhật Bản - một nền văn học lớn của thế giới và Châu Á 2 7 Tự luận

384 Tiếng Nhật tổng

hợp I.1 Nắm vững các quy tắc nghe ứng với từng dạng bài 2 1 Trắc nghiệm

385 Tiếng Nhật tổng

hợp I.2

- Giao tiếp dễ dàng ở trình độ sơ cấp.

- Nắm đƣợc cách phát âm và ngữ điệu trong từng trƣờng hợp 2 1 Vấn đáp

386 Tiếng Nhật tổng

hợp I.3

- Đọc hiểu đƣợc các đoạn ngắn

- Tóm tắt đƣợc điểm quan trọng trong bài đọc 2 1 Trắc nghiệm

387 Tiếng Nhật tổng

hợp I.4

- Viết đƣợc các đoạn văn ngắn ơ trình độ sơ cấp.

- Nắm vững các điểm ngữ pháp và bổ sung them vốn từ vựng. 2 1

Trắc

nghiệm;Tự luận

388 Tiếng Nhật tổng

hợp I.5

- Học thuộc đƣợc và viết đƣợc 250 chữ Hán cơ bản.

- Ứng dụng linh hoạt cho các kỹ năng khác 2 1 Trắc nghiệm

389 Tiếng Nhật tổng Trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe đoạn, nghe các câu chuyện dài 2 2 Trắc nghiệm

54

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

hợp II.1

390 Tiếng Nhật tổng

hợp II.2

Trang bị cho sinh viên kiến thức về ngôn ngữ trong giao tiếp để sinh viên có thể giao tiếp dễ

dàng ở trình độ sơ cấp 2 2 Vấn đáp

391 Tiếng Nhật tổng

hợp II.3

- Đọc hiểu đƣợc các đoạn văn dài.

- Tóm tắt đƣợc điểm quan trọng trong bài đọc 2 2 Trắc nghiệm

392 Tiếng Nhật tổng

hợp II.4 Viết đƣợc các đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh ở trình độ sơ cấp 2 2

Trắc nghiệm;

Tự luận

393 Tiếng Nhật tổng

hợp II.5

- Học thuộc đƣợc và viết đƣợc khoảng 500 chữ Hán cơ bản.

- Ứng dụng linh hoạt cho các kỹ năng khác 2 2 Trắc nghiệm

394 Nghe I - Cung cấp trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe từ đơn giản đến phức tạp.

- Giúp sinh viên hình thành thói quen và kỹ năng nghe 2 3 Trắc nghiệm

395 Nghe II

-Cung cấp trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe từ đơn giản đến phức tạp, nghe câu chuyện,

đoạn văn...

-Giúp sinh viên hình thành thói quen và kỹ năng nghe

2 4 Trắc nghiệm

396 Nghe III

- Cung cấp trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe câu chuyện, đoạn văn, ngeh tin tức và những

câu chuyện có tính chất phức tạp hơn.

- Giúp sinh viên hình thành thói quen và kỹ năng nghe

2 5 Trắc nghiệm

397 Nói I - Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức vận dụng trong khi nói.

- Giúp sinh viên tự tin trong khi giao tiếp 2 3 Vấn đáp

398 Nói II

- Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức vận dụng trong khi nói.

- Luyện tập cho sinh viên tốc độ nói, học đƣợc giao tiếp hình thức theo cặp về nhiều chủ đề

khác nhau

2 4 Vấn đáp

399 Nói III

-Cung cấp trang bị cho sinh viên những kiến thức vận dụng trong khi nói.

-Trang bị cho sinh viên cách thảo luận vấn đề ở trình độ cao hơn , biết đƣa ra ý kiến để phản

đối hoặc đồng tình về các vấn đề trong cuộc sống, hay những vấn đề thời sự

2 5 Vấn đáp

400 Đọc I

-Giúp sinh viên có thể nắm bắt đƣợc cách đọc một đoạn văn từ ngắn đến dài.

-Đọc hiểu các bài đọc có chủ điểm gần với bài học mà không gặp khó khăn về ngữ pháp mới,

vói lƣợng từ mới không quá 2%, tốc độ đọc khoảng 150 âm tiết / phút, độ hiểu chính xác trên

80%.

2 3 Trắc nghiệm

401 Đọc II Trang bị cho sinh viên kỹ năng đọc lƣớt, đọc kỹ 2 4 Trắc nghiệm

402 Đọc III -Giúp sinh viên thành thạo trong việc nắm bắt đƣợc cách đọc một đoạn văn từ ngắn đến dài. 2 5 Trắc nghiệm

55

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

-Có khả năng đọc hiểu các bài đọc trong sách giáo khoa có chủ đề đa dạng mà không bị có

hiện tƣợng ngữ pháp mới, với lƣợng từ mới không quá 2%, tốc độ đọc khoảng 200 âm tiết /

phút, độ hiểu chính xác trên 85%. Có khả năng đọc lƣớt những ngôn bản thông thƣờng mà

hiện tƣợng ngữ pháp không quá 1%, lƣợng từ mới không quá 3%, tốc độ đọc khoảng 200 ~

250 âm tiết / phút, độ hiểu chính xác trên 80 %

403 Viết I

-Cung cấp các điểm ngữ pháp thuộc cấp độ sơ trung cấp và trung cấp.

-Hƣớng dẫn cách viết đoạn văn ngắn thể hiện đƣợc cảm tƣởng, suy nghĩ của bản thân về

những vấn đề gần gũi với cuộc sống

2 3 Trắc nghiệm;

Tự luận

404 Viết II

-Cung cấp các điểm ngữ pháp thuộc cấp độ sơ trung cấp và trung cấp.

-Hƣớng dẫn cách viết đoạn văn ngắn thể hiện đƣợc cảm tƣởng, suy nghĩ của bản thân về

những vấn đề gần gũi với cuộc sống.

2 4 Trắc nghiệm;

Tự luận

405 Viết III

-Cung cấp các điểm ngữ pháp thuộc cấp độ sơ trung cấp và trung cấp.

-Hƣớng dẫn cách viết đoạn văn thể hiện đƣợc ý kiến của bản thân về những vấn đề trong cuộc

sống và xã hội.

2 5 Trắc nghiệm;

Tự luận

406

Thực hành tiếng

nâng cao 1 (Nghe –

Nói)

-Nâng cao khả năng NGHE- NÓI của sinh viên theo trình độ chuẩn quốc tế của Nhật Bản.

-Luyện kỹ năng nghe-nói trong môi trƣờng đa phƣơng tiện nhƣ báo nói, báo hình, … và hoạt

động theo nhóm theo chủ đề nhằm nâng cao năng lực NGHE-NÓI của sinh viên.

-Giúp sinh viên đƣa ra ý kiến,quan điểm cá nhân về những vấn đề trong bài nghe, tài liệu do

giảng viên đƣa ra.

2 3

Trắc

nghiệm/Vấn

đáp

407

Thực hành tiếng

nâng cao 2 (Đọc –

Nói)

-Nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên về lĩnh vực văn hoá, đời sống, xã hội Nhật

Bản.

-Rèn luyện kỹ năng ĐỌC-NÓI theo trình độ chuẩn quốc tế của Nhật.

-Giúp sinh viên nắm đƣợc nội dung bài đọc cũng nhƣ vận dụng đƣợc các kỹ năng đọc để giải

quyết yêu cầu của bài đọc, tài liệu do giảng viên đƣa ra.

-Giúp sinh viên đƣa ra ý kiến,quan điểm cá nhân về những vấn đề trong bài đọc, tài liệu do

giảng viên đƣa ra.

2 4 Trắc nghiệm/

Vấn đáp

CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA

408 Phỏng Vấn Giúp sinh viên có thể nói lên ý kiến, suy nghĩ của mình khi tranh luận hay đàm phán trong

công việc hay cuộc nói chuyện với ngƣời Nhật. 3 6 Vấn đáp

409 Kỹ năng viết văn

bản

-Giúp sinh viên có thể nắm đƣợc cách viết một văn bản, cách viết bài luận.

-Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản và có khả năng soạn thảo văn bản thích hợp theo yêu 3 6 Tự luận

56

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cầu giao tiếp bằng tiếng Nhật.

410 Kỹ năng đọc văn

bản

Giúp sinh viên nâng cao kiến thức về ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng đọc hiểu theo trình độ

chuẩn quốc tế của Nhật. 2 6

Trắc nghiệm/

Tự luận

411 Nghe tin tức

-Nâng cao kiến thức về ngôn ngữ cho sinh viên về lĩnh vực văn hoá, đời sống, xã hội Nhật

Bản.

-Rèn luyện kỹ năng ĐỌC-NÓI theo trình độ chuẩn quốc tế của Nhật.

-Giúp sinh viên nắm đƣợc nội dung bài đọc cũng nhƣ vận dụng đƣợc các kỹ năng đọc để giải

quyết yêu cầu của bài đọc, tài liệu do giảng viên đƣa ra.

-Giúp sinh viên đƣa ra ý kiến,quan điểm cá nhân về những vấn đề trong bài đọc, tài liệu do

giảng viên đƣa ra.

2 6 Trắc nghiệm

412 Thực hành dịch cơ

bản 1

Nắm vững và vận dụng đúng từ, mẫu ngữ pháp để dịch những câu (Việt Nhật) / văn bản

song chiều về các chủ đề có nội dung đơn giản 2 3 Tự luận

413 Thực hành dịch cơ

bản 2

Nắm vững và vận dụng đúng từ, mẫu ngữ pháp đồng thời nâng cao kỹ năng ngôn ngữ hƣớng

đến dịch câu, văn bản chủ yếu theo chiều Việt Nhật về các chủ đề có nội dung đƣợc mở

rộng hơn phạm vi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

2 4 Tự luận

414 Lý thuyết dịch 1

-Điểm lại một số quan niệm và tập quán truyền thống về « dịch thuật » ;

-Giới thiệu một số khái niệm và mô hình dịch thuật đặc biệt liên quan đến dịch thuật dạng

chuyên nghiệp.

2 5 Tự luận

415 Thực hành dịch nói

1

hiểu và phiên dịch trực tiếp từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và ngƣợc lại với những chủ đề từ dễ

đến khó. 3 7

Vấn đáp/ Tự

luận

416 Thực hành dịch

viết 1

Giúp sinh viên có thể vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào công việc cụ thể khi dịch

một văn bản, nâng cao kiến thức về ngôn ngữ. 3 6 Tự luận

417 Văn hoá và văn

minh Nhật Bản

-Giúp sinh viên nắm đƣợc các đặc điểm văn hoá thể hiện trong sinh hoạt của ngƣời Nhật.

-Nắm kiến thức tổng quát và cơ bản về xã hội Nhật Bản.

-Có khả năng tham gia vào các cuộc toạ đàm về văn hoá Nhật Bản.

2 7 Tiểu luận

418 Phân tích diễn ngôn

-Giới thiệu cho sinh viên cách nhìn nhận ngôn ngữ dƣới dạng văn bản: ngôn ngữ ở cấp độ

trên câu và ngôn ngữ dùng trong các tình huống xã hội.

-Có thể ứng dụng của phân tích diễn ngôn trong dạy-học và sử dụng ngoại ngữ.

2 7 Trắc nghiệm;

Tự luận

419 Đời sống Xã hội -

Văn hóa

-Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và khái quát về những phong tục, tập quán,

những nét chính trong cuộc sống sinh hoạt của ngƣời Nhật.

-Trang bị cho sinh viên cách nắm bắt một cách khái quát và có hệ thống những nét chính về

2 7 Tiểu luận

57

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

tình văn hóa, xã hội của Nhật Bản

420 Lịch sử địa lý Nhật

Bản Trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử và địa lí Nhật Bản. 2 7 Trắc nghiệm

421 Tiếng Nhật giao

tiếp

-Giới thiệu cho sinh viên hiểu cách sử dụng ngôn ngữ sao cho hiệu quả để có thể sử dụng

tiếng Nhật trong công việc, trong giao tiếp.

-Giúp sinh viên có thể dùng tiếng Nhật trong công việc một cách có hiệu quả mà không tạo ra

va chạm, không làm cho đối phƣơng mất lòng...

2 8 Trắc nghiệm;

Tự luận

422 Tiếng Nhật văn

phòng

-Giúp cho sinh viên hiểu cách sử dụng ngôn ngữ sao cho hiệu quả để có thể sử dụng tiếng

Nhật trong văn phòng nơi làm việc.

-Giúp sinh viên có thể dùng tiếng Nhật trong công việc một cách có hiệu quả, chính xác, lịch

sự....

3 8 Trắc nghiệm;

Tự luận

423 Tiếng Nhật thƣơng

mại

-Cung cấp trang bị cho sinh viên khả năng tham dự các cuộc đàm phán thƣơng mại.

-Cung cấp cách tiến hành trình bày, thảo luận, độc lập giải quyết các tình huống xảy ra trong

khi tiến hành các giao dịch thƣơng mại.

3 8 Trắc nghiệm;

Tự luận

424 Viết báo cáo

-Giúp cho sinh viên hiểu rõ bản chất, ứng dụng và các mục tiêu của việc nghiên cứu.

-Nắm đƣợc cách lập dàn ý, tổ chức ý và viết nháp bài nghiên cứu, báo cáo, luận văn tốt

nghiệp.

-Nắm đƣợc cách chỉnh sửa và hoàn thiện bài nghiên cứu nhanh và hiệu quả.

2 8 Tự luận

425 Tiếng Nhật du lịch

-Trang bị cho sinh viên kiến thức về du lịch, thông qua đó giới thiệu cho sinh viên một số

thuật ngữ dùng trong du lịch và các phƣơng thức giao tiếp trao đổi với khách du lịch trong

các trƣờng hợp nhƣ ở nhà hàng, khách sạn…

-Định hƣớng ban đầu cho một số sinh viên muốn theo đuổi ngành du lịch

2 8 Tiểu luận

426 Tiếng Nhật IT

-Cung cấp một số từ vựng cơ bản thuộc lĩnh vực máy tính và công nghệ thông tin.

-Củng cố và nâng cao kĩ năng sử dụng phần mềm Microsoft Office trong môi trƣờng Tiếng

Nhật, đáp ứng yêu cầu cơ bản về máy tính của nhà tuyển dụng

2 8 Tiểu luận

427 Tiếng Nhật điều

dƣỡng – Y tế

-Giúp cho sinh viên có thể sử dụng đƣợc những thuật ngữ cơ bản trong lĩnh vực điều dƣỡng –

y tế.

-Nắm đƣợc cách làm việc của ngƣời Nhật trong lĩnh vực điều dƣỡng – Y tế.

2 8 Trắc nghiệm;

Tự luận

428 Tiếng Nhật kinh tế

- kinh doanh

-Cung cấp trang bị cho sinh viên cách sử dụng thuật ngữ tiếng Nhật trong môi trƣờng kinh

doanh.

-Giúp sinh viên nắm vững các quy tắc ứng xử trong kinh doanh với ngƣời Nhật.

2 8 Trắc nghiệm;

Tự luận

58

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

CHUYÊN NGÀNH BIÊN-PHIÊN DỊCH

429 Lý thuyết dịch 1 tiếp cận một số khái niêm cơ bản liên quan đến hành vi dịch thuật, qua đó chỉ ra sự khác biệt

sâu sắc giữa thực hành dịch trong lớp học ngoại ngữ với dịch thuật chuyên nghiệp. 2 5 Tự luận

430 Thực hành dịch cơ

bản 1

Củng cố lại những kiến thức vừa mới đƣợc cung cấp ở năm nhất, Thực hành dịch cơ bản 1

hƣớng đến việc giúp sinh viên có kỹ năng dịch các câu đơn, câu phức ( Việt -‚ Nhật ) và

những đoạn văn ( chủ yếu là Nhật‚Việt ) đơn giản về những chủ đề liên quan đến cuộc sống

sinh hoạt hằng ngày.

2 3 Tự luận

431 Thực hành dịch cơ

bản 2

Giúp sinh viên có kỹ năng dịch các câu đơn, câu phức (Việt -‚ Nhật) và những đoạn văn

(Việt ‚ Nhật nhiều hơn Nhật‚ Việt) ở mức độ khó hơn Thực hành dịch cơ bản 1 cả về từ

vựng, cấu trúc ngữ pháp; nội dung văn bản dịch cũng đa dạng hơn, lồng ghép giới thiệu văn

hóa hai nƣớc Việt, Nhật.

2 4 Tự luận

432 Thực hành dịch nói 1

-Giúp sinh viên có thể vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào công việc cụ thể khi đi

dịch trong công việc, nâng cao kiến thức về ngôn ngữ.

-Có thể dịch các chủ đề sinh hoạt thƣờng ngày nhƣ chào hỏi, giới thiệu, thời tiết, mua bán,

chào hỏi. Dịch các vấn đề chung về đời sống xã hội và phong tục tập quán quen thuộc

3 5 Vấn đáp/ Tự

luận

433 Thực hành dịch nói 2

-Rèn luyện và củng cố các kiến thức đã đƣợc học ở học phần Thực hành dịch nói 1.

-Nâng cao kĩ năng về ngôn ngữ cho sinh viên ở trên nhiều lĩnh vực

-Hình thành kĩ năng phiên dịch Nhật- Việt , Việt –Nhật về các chủ đề khác nhau cho sinh

viên.

- lựa chọn và sử dụng từ, sắp xếp và sử dụng từ trong khi dịch để phù hợp với bối cảnh và

môi trƣờng dịch…)

3 6 Vấn đáp/ Tự

luận

434 Thực hành dịch nói

3

- Rèn luyện và củng cố các kiến thức đã đƣợc học ở học phần Thực hành dịch nói 2.-Nâng

cao kĩ năng về ngôn ngữ cho sinh viên ở trên nhiều lĩnh vực

- Hình thành kĩ năng phiên dịch Nhật- Việt, Việt –Nhật chuyên nghiệp cần thiết cho sinh

viên.

2 7 Vấn đáp/ Tự

luận

435 Thực hành dịch

viết 1

Có kiến thức về cách dịch văn bản, chuyển tải đƣợc nội dung chính của bản gốc. Dịch các chủ

đề sinh hoạt thƣờng ngày nhƣ và các vấn đề chung về đời sống xã hội và phong tục tập quán

quen thuộc.

3 5 Tự luận

436 Thực hành dịch

viết 2

- Rèn luyện và củng cố các kiến thức đã đƣợc học ở học phần Thực hành dịch viết.

- Nâng cao kĩ năng về ngôn ngữ cho sinh viên ở trên nhiều lĩnh vực. 3 6 Tự luận

59

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- thành kĩ năng biên dịch Nhật- Việt , Việt –Nhật về các chủ đề và các loại văn bản khác nhau

cho sinh viên.

-phân tích, đánh giá văn bản, chọn lọc từ ngữ để dịch sao cho phù hợp với từng loại văn

bản…).

437 Thực hành dịch

viết 3

-Rèn luyện và củng cố các kiến thức đã đƣợc học ở học phần Thực hành dịch viết 2.

-Nâng cao kĩ năng về ngôn ngữ cho sinh viên ở trên nhiều lĩnh vực

-Hoàn thiện kĩ năng biên dịch Nhật-Việt , Việt–Nhật cho sinh viên để sinh viên có thể biên

dịch các loại văn bản khác nhau

2 7 Tự luận

438 Dịch nâng cao

-Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu và ghi nhớ, kỹ năng đọc hiểu văn bản trong khi dịch và xây

dựng ngôn bản dịch.

-Giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng của kiến thức phi ngôn ngữ trong việc nắm hiểu nội

dung phát ngôn và sự cần thiết phải chuẩn bị về mặt tƣ duy kiến thức

2 7 Tự luận

439 Dịch văn bản

-Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu và ghi nhớ, kỹ năng đọc hiểu văn bản trong khi dịch và xây

dựng ngôn bản dịch.

-Giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng của kiến thức về văn hóa trong việc hiểu nội dung

văn bản và sự cần thiết phải chuẩn bị về mặt tƣ duy kiến thức.

2 7 Tự luận

440 Dịch văn học

-Rèn luyện cách ứng dụng ngôn ngữ khi dịch.

-Giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng của các kiến thức khác nhƣ kiến thức về văn hóa

trong khi dịch một tác phẩm văn học.

2 7 Tự luận

441 Phân tích đánh giá

bản dịch

Nâng cao khả năng hiểu, phân tích ở cấp độ văn bản các thông tin chính và chi tiết, cấu trúc

và bố cục của văn bản…Hình thành kĩ năng xử lý văn bản dịch cho sinh viên ở cấp độ từ khó

đến dễ.

2 7 Tự luận

442 Lý thuyết dịch 2

- Điểm lại một số quan niệm và tập quán truyền thống về « dịch thuật » ;

- Giới thiệu một số khái niệm và mô hình dịch thuật đặc biệt liên quan đến dịch thuật dạng

chuyên nghiệp.

2 7 Tự luận

NGÔN NGỮ HÀN QUỐC

443 Ngữ âm học tiếng

Hàn

- Nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về ngữ âm và âm vị học, bao gồm kiến thức về tính chất và

cách phát âm các âm thanh ngôn ngữ cũng nhƣ quy luật về ngữ âm và âm vi trong tiếng Hàn.

- Có đƣợc năng lực phát âm tốt và tự điều chỉnh và sửa cách phát âm cho đúng cũng nhƣ việc

ứng dụng trong công việc dạy và làm việc sau này.

2 5 Trắc nghiệm

444 Thành ngữ trong - Hiểu và dùng đƣợc những thành ngữ thƣờng dùng. 2 6 Trắc nghiệm

60

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

tiếng Hàn - Vận dụng trong những bài viết, hội thoại.

- Hiểu và dùng đƣợc những từ láy thƣờng đƣợc dùng hàng ngày.

và Tự luận

445 Ngữ pháp học tiếng

Hàn 1 - Từ pháp

Hiểu và dùng đƣợc những từ loại thƣờng dùng. Vận dụng trong những bài viết, hội thoại,

môn thực hành tiếng. 2 5 Trắc nghiệm

446 Ngữ pháp học tiếng

Hàn 2 - Cú pháp

-Hiểu và dùng đƣợc những cú pháp thƣờng dùng. Vận dụng trong những bài viết, hội thoại.

- Hiểu và dùng đƣợc những thành phần chính của câu thƣờng đƣợc dùng hàng ngày. 2 5 Trắc nghiệm

447 Văn hoá và Văn

minh Hàn Quốc

Hiểu và nắm bắt đƣợc văn hóa và văn minh trong cuộc sống hằng ngày của đất nƣớc Hàn

Quốc. Vận dụng trong những bài viết, hội thoại. 2 5

448 Lịch sử văn học

Hàn Quốc

-Hiểu và nắm bắt đƣợc lịch sử văn học Hàn Quốc.

-Đọc hiểu trong những bài viết, hội thoại.

-Nắm đƣợc một cách khái quát và có hệ thống về sự phát triển của nền văn học Hàn Quốc,

các đặc điểm của nền văn học Hàn Quốc trong từng thời kỳ phát triển, các tác giả và tác phẩm

nổi tiếng của nền văn học Hàn Quốc, hiểu đƣợc đặc trƣng của các thể loại văn học Hàn Quốc.

2 5

449 Trích giảng văn

học Hàn Quốc

-Hiểu và nắm bắt đƣợc một số tác phẩm tiêu biểu của văn học hàn Quốc.

-Trình bày đƣợc ý kiến cảm nhận về tác phẩm. 2 5

450 Tiếng Hàn tổng

hợp I.1 Nghe và hiểu đƣợc nội dung câu giao tiếp cơ bản. 2 1 Trắc nghiệm

451 Tiếng Hàn tổng

hợp I.2 Nói và hiểu đƣợc những câu giao tiếp đơn giản. 2 1 Vấn đáp

452 Tiếng Hàn tổng

hợp I.3 Đọc và hiểu đƣợc chủ đề, nội dung của câu và đoạn văn đơn giản. 2 1 Trắc nghiệm

453 Tiếng Hàn tổng

hợp I.4 Viết và nắm đƣợc từ vựng chủ điểm ngữ pháp của câu, đoạn văn đơn giản. 2 1

Trắc nghiệm

và Tự luận

454 Tiếng Hàn tổng

hợp I.5

Ôn tập ngữ pháp và cho sinh viên tập dịch nói và dịch viết những câu đơn giản, chủ yếu dựa

vào các mẫu câu đơn giản .Giúp sinh viên nắm vững nghĩa cũng nhƣ cách sử dụng của các

cấu trúc ngữ pháp đồng thời áp dụng các cấu trúc ngữ pháp cũng nhƣ từ vựng khi học các kỹ

năng nghe nói đọc viết.

2 1 Trắc nghiệm

455 Tiếng Hàn tổng

hợp II.1 Nghe hiểu dịch đƣợc đoạn văn hoặc đoạn hội thoại dài hơn. 2 2 Trắc nghiệm

456 Tiếng Hàn tổng

hợp II.2 Nói đƣợc đoạn văn hoặc đoạn hội thoại dài hơn. 2 2 Vấn đáp

61

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

457 Tiếng Hàn tổng

hợp II.3 Đọc và nắm đƣợc ý chính đoạn văn hoặc đoạn hội thoại dài hơn. 2 2 Trắc nghiệm

458 Tiếng Hàn tổng

hợp II.4 Viết đƣợc một đoạn văn dài hơn với mức độ khó cao hơn học phần trƣớc. 2 2

Trắc nghiệm

và Vấn đáp

459 Tiếng Hàn tổng

hợp II.5

Giúp sinh viên nắm vững các cấu trúc ngữ pháp thuộc cấp độ 2, cao hơn so với học phần

Tiếng Hàn Tổng Hợp I.5. 2 2 Trắc nghiệm

460 Nghe I Tâp luyện cho sinh viên kỹ năng nghe hiểu, lấy thông tin và trả lời đƣợc câu hỏi kiểm tra khả

năng hiểu đƣợc nội dung đã nghe. 2 3 Trắc nghiệm

461 Nghe II Giúp sinh viên củng cố và nâng cao trình độ nghe sau khi hoàn thành học phần Nghe I. 2 4 Trắc nghiệm

462 Nghe III Giúp sinh viên củng cố và nâng cao trình độ nghe sau khi hoàn thành học phần Nghe I, II. 2 5 Trắc nghiệm

463 Nói I Trang bị cho sinh viên kiến thức về khả năng hội thoại theo những chủ điểm sinh họat, học

tập và giao tiếp xã hội thông thƣờng. 2 3 Vấn đáp

464 Nói II -Giúp sinh viên củng cố và nâng cao kỹ năng nói sau khi hoàn thành học phần Nói I.

-Trang bị kiến thức về kỹ năng nói theo khẩu ngữ của ngƣời Hàn. 2 4 Vấn đáp

465 Nói III - Giúp sinh viên củng cố và nâng cao kỹ năng nói sau khi hoàn thành học phần Nói I, II.

- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản để có thể giao tiếp và tranh luận bằng tiếng hàn 2 5 Vấn đáp

466 Đọc I Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản để đọc hiểu đoạn văn đơn giản 2 3 Trắc nghiệm

467 Đọc II Giúp sinh viên củng cố và nâng cao kỹ năng đọc sau khi hoàn thành học phần Đọc I 2 4 Trắc nghiệm

468 Đọc III -Giúp sinh viên củng cố và nâng cao kỹ năng đọc sau khi hoàn thành học phần Đọc I, II.

-Trang bị cho sinh viên kỹ năng đọc các văn bản khó, chuyên nghành 2 5 Trắc nghiệm

469 Viết I - Nắm vững các kiến thức cơ bản về kỹ năng viết.

- Nắm vững đƣợc các cấu trúc ngữ pháp cơ bản phục vụ cho việc viết một đoạn văn 2 3

Trắc nghiệm

và Tự luận

470 Viết II

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng viết sau khi hoàn thành toàn bộ học phần tiếng Hàn tổng hợp

và kỹ năng Viết I.

- Viết đƣợc một bài văn với nội dung hoàn chỉnh.

2 4 Trắc nghiệm

và Tự luận

471 Viết III

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng viết sau khi hoàn thành toàn bộ học phần tiếng Hàn tổng hợp

và kỹ năng Viết I-II.

- Viết đƣợc một bài văn hoàn chỉnh, mang tính chuyên sâu thuộc một chủ đề nhất định.

2 5 Trắc nghiệm

và Tự luận

472 Thực hành dịch cơ

bản 1

Hình thành năng lực chuyển ngữ, tăng cƣờng tri thức ngôn ngữ, văn hoá, đất nƣớc học của

sinh viên theo yêu cầu nghiệp vụ cử nhân biên phiên dịch tiếng Hàn. 3 3 Trắc nghiệm

473 Thực hành dịch cơ Học phần này nhằm giúp sinh viên hình thành và phát triển các kỹ năng Biên-phiên dịch theo 2 4 Trắc nghiệm

62

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

bản 2 yêu cầu nghiệp vụ cử nhân biên phiên dịch tiếng Hàn.

CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN

474 Thực hành dịch

viết 2

Nâng cao kỹ năng về khả năng biên dịch cho sinh viên sau khi hoàn thành học phần Thực

hành dịch viết 1. 2 7 Tự luận

475 Thực hành dịch nói

2

Trang bị cho sinh viên kiến thức nâng cao về thực hành dịch nói Việt- Hàn và ngƣợc lại. -

Giúp cho sinh viên làm quen với những tình huống, hoàn cảnh khi tiến hành phiên dịch Việt-

Hàn và ngƣợc lại.

2 7 Vấn đáp

476 Lý thuyết dịch 1

-Hiểu một số khái niệm và thuật ngữ tƣơng ứng về ngôn ngữ học, ngôn ngữ học đối chiếu, lý

thuyết dịch đại cƣơng.

-Viết khóa luận, luận văn tốt nghiệp hoặc nghiên cứu khoa học khi có nhu cầu.

-Hiều đƣợc lịch sử phát triển của thực hành dịch trên thế giới: tiêu chuẩn dịch, các loại hình

dịch: dịch xuôi, dịch ngƣợc, dịch nói, dịch viết, dịch máy …; Tố chất của ngƣời phiên dịch.

2 6 Tự luận

477 Thực hành dịch nói

1

Cung cấp cho ngƣời học khả năng hiểu và phiên dịch trực tiếp từ tiếng Hàn sang tiếng Việt và

ngƣợc lại với những chủ đề đơn giản, đến tƣơng đối đơn giản. 3 6 Vấn đáp

478 Thực hành dịch

viết 1

Dựa trên kỹ năng cơ bản đã đƣợc học từ các học phần nghe, nói, đọc, viết sinh viên đi vào

thực hành biên dịch cơ bản. 3 6 Tự luận

479 Kinh tế Hàn Quốc Giúp cho sinh viên nắm đƣợc nhiều khía cạnh của nền kinh tế Hàn Quốc trong những thập

niên gần đây. 2 7

Trắc nghiệm

và Tự luận

480 Ngôn ngữ- Xã hội

học

Giúp sinh viên nắm đƣợc các nội dung cơ bản của ngành Ngôn ngữ - Xã hội học, hiểu về

quan hệ và tầm quan trọng của Ngôn ngữ trong xã hội. 2 7 Tiểu luận

481 Văn chƣơng/Đàm

thoại

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên phải đạt đƣợc mục tiêu: Nắm đƣợc khái niệm căn

bản giữa văn chƣơng và đàm thoại. Vận dụng những kiến thức đã học trong khi viết và trong

khi dùng hội thoại để giao tiếp.

2

482 Giao thoa văn hóa Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên phải đạt đƣợc mục tiêu: Nắm đƣợc sự cần thiết

phải hiểu văn hóa của ngôn ngữ mình học để từ đó vận dụng vào trong giao tiếp, công việc. 2

483 Từ vựng học tiếng

Hàn

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên phải đạt đƣợc mục tiêu: Nắm đƣợc sự cần thiết

phải hiểu văn hóa của ngôn ngữ mình học để từ đó vận dụng vào trong giao tiếp, công việc. 2

484 Nghiệp vụ giảng

dạy tiếng Hàn 2 8 Tự luận

485 Từ láy trong tiếng Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về từ láy tiếng Hàn, mô tả cấu tạo, xác định ý 2

63

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Hàn nghĩa, cách thức biểu hiện của từ láy tiếng Hàn

486 Chữ Hán trong

tiếng Hàn

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên phải đạt đƣợc mục tiêu: Hiểu và dùng đƣợc

những chữ Hán đơn giản thƣờng dùng trong tiếng Hàn 2 6

Trắc nghiệm

và Tự luận

487 Địa lý dân cƣ Hàn

Quốc

Học phần này giúp sinh viên nắm đƣợc cơ bản vị trí địa lí và đặc điểm dân cƣ của Hàn Quốc,

có kiến thức tổng quát về xã hội Hàn Quốc 2 6

Trắc nghiệm

và Tự luận

488 Tiếng Hàn du lịch

Học phần cung cấp cho ngƣời học những kiến thức tổng quan về du lịch bao gồm: các loại

hình du lịch, văn hóa du lịch, các thủ tục trong hoạt động du lịch và địa lí du lịch của Việt

Nam cũng nhƣ của Hàn Quốc

2 7 Thực hành và

Tiểu luận

489 Tiếng Hàn thƣơng

mại Nắm bắt những kiến thức cơ bản về kinh tế, thƣơng mại của Hàn quốc 3 7

Trắc nghiệm

và Tự luận

490 Tiếng Hàn Văn

phòng

Nắm bắt đƣợc những kiến thức cơ bản, và những từ vựng thƣờng sử dụng ở văn phòng công

ty. 3 8

Trắc nghiệm

và Tự luận

491 Ngữ dụng học Nắm vững kiến thức ngôn ngữ tiếng Hàn trình độ cao cấp 2 8 Trắc nghiệm

và Tự luận

492 Tiếng hàn giao tiếp Nắm đƣợc nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp của ngƣời Hàn và cách ứng xử phù hợp 2 8 Vấn đáp

QUỐC TẾ HỌC

493 Phong cách học Cung cấp kiến thức cơ bản và các khái niệm về phong cách học trong Tiếng Anh nhằm xây

dựng các văn bản và viết Tiếng Anh cho những mục đích, tình huống, khác nhau. 2 2

Trắc nghiệm/

tự luận

494 Xã hội – Ngôn ngữ

học Cung cấp kiến thức cơ bản và các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. 2 4 Tiểu luận

495 Nghe 1

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghe cơ bản.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Anh ở trình độ này, đặc biệt

các kỹ năng đoán, nghe ý chính, nghe lấy thông tin cụ thể.

2 1 Trắc nghiệm

496 Nói 1

Củng cổ và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nói cơ bản.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh ở trình độ này, đặc biệt

các kỹ năng phát âm, kỹ năng thảo luận theo cặp, nhóm và kỹ năng giao tiếp.

2 1 Vấn đáp

497 Đọc 1

Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc những kỹ năng đọc hiểu cơ bản.

- Giúp mở rộng vốn từ vựng và kiến thức sinh viên về nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống,

xã hội, khoa học, kỹ thuật...

2 1 Trắc nghiệm

498 Viết 1 - Giúp sinh viên rèn luyện và phát triển đƣợc các kỹ năng viết sau: viết câu đơn, câu phức 2 1 Tự luận

64

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

mạch lạc, đúng ngữ pháp.

- Giúp sinh viên biết phát hiện lỗi chính tả, ngữ pháp trong các đoạn văn, biết viết sắp xếp ý

tƣởng cho các loại bài viết theo mẫu hƣớng dẫn.

499 Luyện âm (Anh)

- Giúp sinh viên có cách phát âm tiếng Anh đúng, dễ hiểu để thuận lợi trong việc giao tiếp.

- Tạo nền tảng để sinh viên có thể thực hành tốt trong các học phần thực hành tiếng, đặc biệt

là các học phần Nói.

2 1

Trắc

nghiệm/vấn

đáp

500 Nghe 2

- củng cố và rèn luyện các kỹ năng nghe cho sinh viên.

phát triển khả năng giao tiếp thông qua các tình huống nghe nói gắn với cuộc sống thƣờng

nhật.

2 2 Trắc nghiệm

501 Nói 2

- Củng cố và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nói ở học phần trƣớc.

- Cung cấp cho sinh viên cơ hội để rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh nhƣ kỹ năng thảo luận

theo cặp, nhóm và các kỹ năng giao tiếp nhƣ cách diễn đạt, đối đáp lƣu loát, mạch lạc, v.v.

2 2 Vấn đáp

502 Đọc 2

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc nhứng kỹ năng đọc hiểu cợ bản.

- Giúp mở rộng vốn từ vựng và kiến thức sinh viên về nhiều lĩnh vực liên quan đên đời sống,

xã hội, khoa học, kỹ thuật...

2 2 Trắc nghiệm

503 Viết 2 Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các nguyên tắc cơ bản của một đoạn văn tiếng Anh.

- Rèn luyện các kỹ năng viết đoạn văn theo thể loại cho sẵn. 2 2 Tự luận

504 Nhập môn khu vực

học

- Sinh viên hiểu đƣợc các khái niệm và lý luận chung của chuyên ngành nghiên cứu Khu vực

học, Việt Nam học

- Làm rõ đƣợc các yếu tố, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, lịch sử nghiên

cứu,… của ngành Việt Nam học và Khu vực học.

- Tóm tắt lƣợc sử về nghiên cứu khu vực học, Việt Nam học ở Việt Nam và thế giới.

2 2 Tự luận

505 Thể chế Chính trị

Thế giới.

Sinh viên đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức nền về các thể chế chính trị trên thế giới, làm nền

tảng để học và hiểu rõ các học phần chuyên ngành sâu 2 1

Trắc nghiệm

và tự luận

506 Xã hội học đại

cƣơng

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội học với tƣ cách là một

ngành khoa học và những vấn đề nghiên cứu cơ bản. 2 2 Tự luận

507 Kinh tế học đại

cƣơng

Môn học này chuẩn bị hành trang những kiến thức về các yếu tốc cơ bản của kinh tế vĩ mô và

vi mô, đống thời chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho sinh viên để có thể làm việc tại các

các tổ chức kinh tế trong nƣớc, trong khu vực Đông Nam Á và quốc tế.

2 1 Tiểu luận

508 Các vấn đề toàn

cầu

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng/lý thuyết và thực hành về Môn

học sẽ sử dụng những vấn đề trên để vẽ lên mạng lƣới hợp tác quốc tế đƣợc phát triển nhằm 2 1 Tự luận

65

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

giải quyết những vấn đề đó, bao gồm các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận

quốc tế, và các quốc gia có liên quan.

509 Địa lý thế giới

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về địa chính trị thế giới, trang

bị kiến thức nền tốt cho sinh viên có thể học các học phần chuyên ngành sâu cũng nhƣ tham

gia vào các hoạt động nghiên cứu quốc tế.

2 2 Vấn đáp

510 Nghiên cứu Hòa

bình và xung đột

Môn học cung cấp các cách tiếp cận khác nhau về hoà bình và giải quyết xung đột. Ngoài ra,

môn học này chuẩn bị hành trang cần thiết cho sinh viên để có thể làm việc tại các các tổ

chức quốc tế và khu vực Đông Nam Á, tham gia các hoạt động trao đổi văn hóa trong khu

vực Đông Nam Á.

2 5 Tiểu luận

511

An ninh và con

ngƣời (Security and

Human Right

Isues)

- những kiến thức cơ bản xoay quanh việc đảm bảo an ninh và các quyền cơ bản của con

ngƣời trong bối cảnh quốc tế đa dạng (ví dụ: an ninh và quyền con ngƣời trong việc chống

khủng bố; an ninh quốc tế và cuộc khủng hoảng của ngƣời tị nạn, an ninh quốc tế và nạn

buôn ngƣời,vv....)

- kĩ năng tƣ duy và phân tích các vấn đề quốc tế từ nhiều góc độ khác nhau.

- khả năng diễn đạt và trình bày lƣu loát các vấn đề.

2 6 Tự luận

512 Pháp luật kinh tế

quốc tế

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong pháp luật kinh tế quốc tế (v/d: Luật

thƣơng mại quốc tế và các rào cản thƣơng mại; luật phòng vệ thƣơng mại; các Hiệp định quốc

tế trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ; các Hiệp định thƣơng mại khu vực, vv...)

- Phát triển khả năng phân tích và tƣ duy biện chứng về các vấn đề trong phạm vi điều chỉnh

của luật kinh tế quốc tế.

2 6 Tự luận

513 Chính trị quốc tế

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và các vấn đề nổi bật trong

chính trị quốc tế (ví dụ: toàn cầu hoá kinh tế, chủ nghĩa dân tộc, văn hoá và khủng hoảng về

bản sắc dân tộc, trật tự thế giới ở thế kỉ 21, chiến tranh và hoà bình, chủ nghĩa khủng bố,

quyền con ngƣời, nghèo đói và phát triển,vv...).

- phát triển kĩ năng nghiên cứu và phân tích đánh giá những diễn biến phức tạp và những vấn

đề gây tranh cãi trong chính trị quốc tế.

2 1 Trắc nghiệm

và tự luận

514 Chiến tranh, xung

đột và các hậu quả

Trang bị cho sinh viên kiến thức về nguyên nhân, nguồn gốc và những hậu quả của các cuộc

chiến tranh, các vấn đề xung đột xảy ra trên thế giới, để sinh viên có cái nhìn đa chiều về tình

hình thế giới.

3 3 Vấn đáp

515 Kinh tế học quốc tế

- những kiến thức cơ bản xoay quanh thƣơng mại quốc tế, các chính sách thƣơng mại quốc tế,

sự vận hành của nền kinh tế quốc tế, các hình thức và cơ chế liên kết kinh tế quốc tế.

- kĩ năng tƣ duy và phân tích các vấn đề kinh tế quốc tế từ nhiều góc độ khác nhau

2 5 Trắc nghiệm/

tự luận

66

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- khả năng diễn đạt và trình bày lƣu loát các vấn đề.

516 Văn hóa truyền

thông quốc tế

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về truyền thông và các hoạt động truyền

thông hiện đại, giúp cho sinh viên có những kỹ năng thu thập, phân tích thông tin cơ bản,

phục vụ cho việc làm việc tại các cơ quan truyền thông sau này.

2 7 Tự luận

517 Luật pháp quốc tế

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Công pháp Quốc tế và các vấn đề cơ bản

thuộc phạm vi điều chỉnh của Công pháp quốc tế (ví dụ: Lịch sử phát triển của luật quốc tế,

nguồn và chủ thể của luật quốc tế, luật điều ƣớc quốc tế, các vấn đề công nhận và lãnh thổ,

quyền tài phán và miễn trừ ngoại giao, luật biển quốc tế, luật hàng không, vv...).

- Phát triển kĩ năng tranh luận, phân tích và đánh giá các vụ việc liên quan đến việc hợp tác và

tranh chấp trong luật pháp quốc tế.

2 5 Trắc nghiệm/

tự luận

518 Các tổ chức quốc tế

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời, chức năng hoạt động và những

thách thức đối mặt với các tổ chức quốc tế nổi bật trong hệ thống quốc tế hiện nay (ví dụ:

Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng NATO, Tổ chức Thƣơng mại Thế

giới, Ngân hàng thế giới, v.v...).

- Trang bị cho sinh viên kĩ năng phân tích và đánh giá với lối tƣ duy phản biện thông qua các

bài trình bày và bài tiểu luận.

2 2 Tự luận

519

Giao thoa văn hóa (

dạy bằng tiếng

Anh)

- tiếp thu những kiến thức nền cơ bản về lý thuyết giao thoa văn hóa.

- rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ trong giao tiếp giao văn hóa, kỹ năng phân tích, phê bình,

đánh giá trong quá trình nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 5 Tiểu luận

520

Nghiên cứu khoa

học trong Quốc tế

học

Sinh viên hoàn thành học phần có thể thực hiện những nghiên cứu độc lập về các vấn đề khoa

học xã hội, đóng góp cho khối lƣợng kiến thức cũng nhƣ nghiên cứu khoa học trong chuyên

ngành Quốc tế học.

2 4 Trắc nghiệm/

tự luận

521 Quan hệ giao tiếp

- quá trình giao tiếp của con ngƣời

- các yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ảnh hƣởng đến quá trình giao tiếp và

các tác động của ngữ cảnh giao tiếp

2 3 Trắc nghiệm/

tự luận

522 ASEAN

Môn học này chuẩn bị hành trang cần thiết cho sinh viên để có thể làm việc tại các các tổ

chức quốc tế và khu vực Đông Nam Á, tham gia các hoạt động trao đổi văn hóa trong khu

vực Đông Nam Á.

2 3 Trắc nghiệm/

tự luận

523 Nghe 3 - Giúp nâng cao kỹ năng và trình độ nghe của sinh viên.

- Giúp sinh viên rèn luyện thêm về phát âm và các kỹ năng giao tiếp khác. 2 3 Trắc nghiệm

524 Nói 3 - Nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên, đặc biệt chú trọng khả năng thảo luận theo 2 3 Vấn đáp

67

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

cặp, theo nhóm và các kỹ năng giao tiếp nhƣ cách diễn đạt, đối đáp lƣu loát, mạch lạc, cách

đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Giúp phát triển kỹ năng sắp xếp thông tin cho một bài phát biểu ngắn.

525 Đọc 3 - Củng cố lại các kỹ năng đọc hiểu cơ bản.

Giúp nâng cao khả năng đọc hiểu của sinh viên thông qua việc đọc có tƣ duy, có phán đoán. 2 3 Trắc nghiệm

526 Viết 3

- Nắm bắt các nguyên tắc viết đoạn văn cơ bản.

- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng viết đoạn văn tiếng Anh: viết và phát triển đƣợc câu chủ

đề liên kết ý tốt, bố cục chặt chẽ, trình bày rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, văn phong phù hợp.

- Thực hành viết các thể loại đoạn văn tiếng Anh khác nhau: mô tả, kể chuyện, tranh

luận, trình bày ý kiến...

2 3 Tự luận

527 Nghe 4

- Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc các thủ thuật cơ bản và hiệu quả khi làm một bài nghe theo

các bài kiểm tra chuẩn (IELTS)

- Giúp sinh viên luyện tập với các dạng bài kiểm tra mẫu, qua đó nâng cao khả năng nghe của

ngƣời học.

2 4 Trắc nghiệm

528 Nói 4

- Giúp sinh viên phát triển khả năng diễn đạt ý tƣởng một cách lƣu loát bằng tiếng Anh.

- Giúp phát triển kỹ năng và khả năng thảo luận theo nhóm và bảo vệ ý kiến của mình.

-Giúp trau dồi khả năng tƣ duy logic, có phán đoán.

2 4 Vấn đáp

529 Đọc 4

- Củng cố lại các kỹ năng đọc hiểu đã học ở các học phần đọc trƣớc

- Giúp nâng cao khả năng đọc hiểu của sinh viên thông qua việc đọc các bài đọc ở các thể loại

khác nhau với cấp độ từ ngữ và cấu trúc ở cấp độ nâng cao.

2 4 Trắc nghiệm

530 Viết 4

- Giúp nắm bắt các tiến trình viết một bài luận bằng tiếng Anh để có thế viết đƣợc một bài

luận về những đề tài không đòi hỏi kiến thức chuyên ngành.

Giúp nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của đoạn văn mở đầu, thân bài và kết luận- biết

cách nối các từ nối liên câu; biết cách lập luận, so sánh; minh hoạ, giải thích trong các đoạn

văn phát triển.

2 4 Tự luận

531 Nghe 5 Nhằm củng cố và phát triển kỹ năng nghe biết phân tích và ghi chú của sinh viên. 2 5 Trắc nghiệm

532 Nói 5

- Giúp sinh viên nắm bắt các nguyên tắc và phƣơng pháp cơ bản đang đƣợc sử dụng trong

việc thực hiện một bài diễn thuyết.

- Giúp phát triển các kỹ năng cần thiết khi làm một bài thuyết trình.

Chuẩn bị và trình bày thành công bài thuyết trình trƣớc đám đông.

2 5 Vấn đáp

533 Đọc 5 - Giúp sinh viên làm quen với các dạng bài đọc học thuật cao 2 5 Trắc nghiệm

68

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Cung cấp cho sinh viên một số chiến thuật đọc hiểu các bài đọc mang tính học thuật cao

534 Viết 5

- Giúp ngƣời học nắm đƣợc cách tổ chức, sắp xếp ý tƣởng của các loại đoạn văn trong bài

luận.

- Giúp ngƣời học biết phát triển các lập luận khác nhau để có thể viết đƣợc một bài luận về

những đề tài không đòi hỏi kiến thức chuyên ngành.

2 5 Tự luận

535

Ngoại ngữ chuyên

ngành 1

( Du lịch)

Học phần cung câp cho ngƣời học các khái niệm cơ bản của du lịch nhƣ: du lịch, hoạt động

du lịch, du khách, nhà cung ứng du lịch; điểm đến và vai trò của nó trong du lịch, hoạt động

lữ hành; vận chuyển trong du lịch, các qui luật hoạt động du lịch; sự phát triên các loại hình

du lịch và đặc điêm tâm lý của các nhóm du khách; nghiên cứu động cơ của du khách trong

hoạt động du lịch.

2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

536

Ngoại ngữ chuyên

ngành 2 (Môi

trƣờng)

Sinh viên có thể sử dụng thành thạo các thuật ngữ môi trƣơng bằng tiếng Anh, trang bị tốt

kiến thức cho sinh viên có thể tham gia vào các công việc liên quan đến bảo vệ môi trƣờng

bằng tiếng Anh

2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

537

Ngoại ngữ chuyên

ngành 3 (Thƣơng

mại)

Sinh viên có thể sử dụng thành thạo các thuật ngữ thƣơng mại bằng tiếng Anh, trang bị tốt

kiến thức cho sinh viên có thể tham gia vào các công việc kinh doanh bằng tiếng Anh 2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

538 Ngoại ngữ chuyên

ngành 4 ( Luật)

Sinh viên có thể sử dụng thành thạo các thuật ngữ, giải quyết văn bản liên quan đến Luật

bằng tiếng Anh, trang bị tốt kiến thức cho sinh viên có thể tham gia vào các công việc liên

quan đến Luật quốc tế

2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

539

Ngoại ngữ chuyên

ngành 5 (Hành

chính)

Sinh viên có thể sử dụng thành thạo các thuật ngữ, giải quyết văn bản hành chính bằng tiếng

Anh, trang bị tốt kiến thức cho sinh viên có thể tham gia vào các công việc hành chính bằng

tiếng Anh

2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

540 Ngoại ngữ chuyên

ngành 6 (Kinh tế) Trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe, nói, đọc những đoạn văn ngắn trong lĩnh vực kinh tế 2 5

Trắc

nghiệm/tự

luận

541 Lịch sử hình thành

đất nƣớc Hoa Kỳ

- hiểu biết về những đặc điểm cơ bản của từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc Hoa Kỳ.

- nâng cao khả năng phân tích, đánh giá của sinh viên

- nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ

chuyên ngành lịch sử; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa các sự kiện lịch sử và thế giới

đƣơng đại.

2 6 Tiểu luận

542 Nhập môn Hoa Kỳ - Tiếp thu kiến thức cơ bản về đất nước, con người, văn hóa, văn minh Hoa Kỳ và ngành Hoa 2 4 Trắc

69

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

học Kỳ Học.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên cứu về Hoa Kỳ Học.

nghiệm/tự

luận

543

Thể chế chính trị

và một số vấn đề về

quản lý nhà nƣớc

Hoa Kỳ

Học phần giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về thể chế chính trị của nhà nƣớc Hoa Kỳ,

về cách bộ máy nhà nƣớc vận hành. Đồng thời cung cấp cho sinh viên kiến thức về một số

chính sách đối nội của Hoa Kỳ để quản lý đất nƣớc nhƣ vấn đề bảo hiểm, vấn đề kiểm soát

súng đạn…, chỉ ra đƣợc mối liên hệ giữa chính quyền liên bang và chính quyền tiểu bang tồn

tại ở Hoa Kỳ.

2 6

Trắc

nghiệm/tự

luận

544

Một số vấn đề về

dân số và kinh tế

Hoa Kỳ

-Học phần này đƣợc xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đất

nƣớc Hoa Kỳ ở những mặt cắt khác nhau: Kinh tế, dân số và đời sống của ngƣời dân Hoa kỳ

nói chung.

-Học phần này sẽ cung cấp cho ngƣời học cái nhìn tổng quát và cụ thể về các vấn đề về dân

số, các chính sách về dân số trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế. Do đó,

ngƣời học cũng sẽ tiếp cận với các đặc trƣng về kinh tế Hoa Kỳ cũng nhƣ các giai đoạn phát

triển kinh tế quan trọng và các ảnh hƣởng của những thay đổi trong nền kinh tế Mỹ đối với sự

phát triển của đất nƣớc.

-Ngoài ra, Sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên

cứu về dân số và kinh tế Hoa Kỳ, đồng thời kết hợp rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ.

2 6 Tiểu luận

545 Các bình diện văn

hóa-xã hội Hoa Kỳ

- Phân tích, đánh giá những vấn đề nổi trội và gây nhiều tranh cãi về văn hoá-xã hội Hoa Kỳ.

- Rèn luyện tƣ duy phê phán (critical thinking). 2 6 Tiểu luận

546 Quan hệ Việt Mỹ

Trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên để có thể làm việc tại các cơ quan đối ngoại,

các trung tâm nghiên cứu quốc tế ở trung ƣơng, địa phƣơng, các cơ quan thông tin báo chí,

văn hóa xã hội, các doanh nghiệp nhà nƣớc, tập thể và tƣ nhân có giao dịch quốc tế, các tổ

chức liên doanh với nƣớc ngoài, đặc biệt là với Hoa Kỳ.

2 7 Tự luận

547 Chính sách đối

ngoại Mỹ

Môn học này chuẩn bị hành trang cần thiết cho sinh viên để có thể làm việc tại các cơ quan

đối ngoại, các trung tâm nghiên cứu quốc tế ở trung ƣơng, địa phƣơng, các cơ quan thông tin

báo chí, văn hóa xã hội, các doanh nghiệp nhà nƣớc, tập thể và tƣ nhân có giao dịch quốc tế,

các tổ chức liên doanh với nƣớc ngoài.

2 6 Tiểu luận

548 Văn học Mỹ 1

- hiểu biết về các giai đoạn và phong trào trong văn học Mỹ thông qua các tác giả và tác phẩm

tiêu biểu của từng thời kỳ.

- cảm thụ và đánh giá đƣợc những nét hay và đẹp của văn học Mỹ, giá trị văn hoá, xã hội của

tác phẩm văn học.

- bƣớc đầu hiểu đƣợc việc sử dụng ngôn ngữ văn học thông qua các tác giả và tác phẩm đƣợc

2 7

Trắc

nghiệm/tự

luận

70

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

lựa chọn.

- phát triển kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên: nghe, nói, đọc, viết để giúp sinh viên hoàn

thiện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và

cuộc sống thực tiễn.

549 Hoa Kỳ học trong

bối cảnh toàn cầu

- truyền thụ kiến thức về quá trình thiết lập vị trí chính trị, quân sự, kinh tế và văn hóa của

Hoa Kỳ trong bối cảnh toàn cầu

giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên cứu xã

hội Hoa kỳ, đồng thời kết hợp rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ.

2 7 Tự luận

550 Văn hóa và nghệ

thuật ở Hoa Kỳ

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất về nền Nghệ thuật của Hoa Kỳ,

giúp sinh viên giải thích đƣợc các nét văn hoá Mỹ để có thể vận dụng vào công việc và cuộc

sống của sinh viên sau này.

2 7

Trắc

nghiệm/tự

luận

551

Nghiên cứu khoa

học trong Văn hóa-

Văn học

- hiểu rõ bản chất, ứng dụng và các mục tiêu của việc nghiên cứu khoa học trong văn hóa-văn

học.

- nắm những kỹ năng và phƣơng pháp cần thiết để làm nghiên cứu khoa học trong văn hóa và

văn học.

- nắm đƣợc cách lập dàn ý, tổ chức ý và viết nháp bài nghiên cứu.

2 7

Trắc

nghiệm/tự

luận

552 Tôn giáo ở Hoa Kỳ Môn tôn giáo ở Hoa Kỳ giới thiệu một cách tổng quát về những nét chính của tôn giáo Hoa

Kỳ và quá trình phát triển tôn giáo qua bốn giai đoạn chính. 2 4 Tiểu luận

553 Tổng quan lịch sử

văn học Mỹ

- tiếp thu những kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Mỹ từ giai đoạn lập nƣớc đến giai đoạn

đƣơng đại.

- hiểu biết về những đặc điểm cơ bản của xã hội, lịch sử hình thành nên các phong trào, trào

lƣu và trƣờng phái văn học Mỹ.

- đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay và đẹp của lịch sử văn học Mỹ; các giá trị truyền

thống, văn hoá, xã hội và con ngƣời đƣợc thể hiện trong các giai đoạn của lịch sủ văn học

Mỹ.

3 8 Trắc nghiệm

554 Giao thoa văn hóa

2

- tiếp thu những kiến thức sâu hơn về lý thuyết giao tiếp liên văn hóa,

- hiểu rõ ảnh hƣởng của văn hóa lên hành vi ứng xử và giao tiếp liên văn hóa,

rèn luyện các kỹ năng giao tiếp liên văn hóa, kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá

trình nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 7 Tiểu luận

555 Văn học Mỹ 2

(nâng cao)

- Giúp sinh viên tiếp thu nhứng kiến thức cơ bản về lịch sử văn học Mỹ từ giai đoạn Hiện

thực đến giai đoạn hiện đại.

- Giúp sinh viên hiểu biết về những đặc điểm cơ bản, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của

3 8

Trắc

nghiệm/tự

luận

71

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

từng giai đoạn và trào lƣu văn học.

- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học của sinh viên; đánh giá đƣợc những nét đặc trƣng, hay

và đẹp của văn học Mỹ; các giá trị văn hoá, xã hội đƣợc thể hiện trong các tác phẩm văn học.

- Nâng cao khả năng phân tích, lý luận và phê bình văn học của sinh viên

- Nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ văn

học; qua đó mở rộng kỹ năng liên hệ giữa văn học và cuộc sống thực tiễn.

- Qua các buổi học thảo luận, làm quiz sẽ tăng cƣờng khả năng cảm nhận văn học, giao tiếp,

làm việc theo nhóm và cá nhân, nâng cao khả năng truy cập và phân tích thông tin.

556

Bản sắc dân tộc và

các vấn đề của

cộng đồng dân cƣ

trên đất Hoa Kỳ

- hiểu biết về những đặc điểm cơ bản xã hội Hoa Kỳ cũng nhƣ ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ

sắc tộc, giai cấp và giới tính đối với các nhóm cộng đồng khác nhau ở Hoa Kỳ.

- nâng cao khả năng phân tích, đánh giá của sinh viên

- nâng cao kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên thông qua việc tiếp cận với ngôn ngữ

chuyên ngành xã hội học.

2 8

Trắc

nghiệm/tự

luận

557 Văn hóa vùng miền

ở Mỹ

- truyền thụ kiến thức nền về đất nƣớc, con ngƣời, văn hóa của các vùng miền trên đất nƣớc

Hoa Kỳ

giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong quá trình nghiên cứu về

văn hoá Mỹ, đồng thời kết hợp rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ.

2 8 Tiểu luận

VIỆT NAM HỌC

558 Tiến trình lịch sử

Việt Nam

- Sinh viên nắm bắt và hiểu đƣợc quá trình phát triển dựng nƣớc và giữ nƣớc của cha ông suốt

thời kì lịch sử.

- Hiểu đƣợc vai trò của lịch sử sử học trong việc học tập và nghiên cứu của bộ môn khu vực

học, Việt Nam học

2 1 Tự luận

559

Tiếng Việt cơ sở 1

(Thực hành văn

viết tiếng Việt)

- Cung cấp những tri thức cơ bản và hiện đại về tiếng Việt làm cơ sở để nghiên cứu các học

phần chuyên sâu về tiếng Việt và đối chiếu ngôn ngữ.

- Củng cố và phát triển các kỹ năng thực hành tiếng Việt ở mức độ cao (kỹ năng ghi chép bài

giảng, kỹ năng tóm tắt, kỹ năng tổng thuật qua nghe hoặc đọc văn bản, kỹ năng tạo lập văn

bản...).

2 1 Tự luận và trắc

nghiệm

560

Nhập môn khu vực

học và Việt Nam

học

- Sinh viên hiểu đƣợc các khái niệm và lý luận chung của chuyên ngành nghiên cứu Khu vực

học, Việt Nam học

- Làm rõ đƣợc các yếu tố, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, lịch sử nghiên

cứu,… của ngành Việt Nam học và Khu vực học.

2 1 Tự luận

72

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Tóm tắt lƣợc sử về nghiên cứu khu vực học, Việt Nam học ở Việt Nam và thế giới.

591 Đọc 2 (Văn hóa -

Du lịch)

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên:

- Những lớp từ vựng, thuật ngữ về các khía cạnh khác nhau của văn hóa Việt Nam.

- Kỹ năng đọc hiểu các văn bản viết bằng tiếng Anh về văn hóa Việt Nam.

3 2 Trắc nghiệm

562

Tiếng Việt cơ sở 2

(thực hành văn nói

tiếng Việt)

Học phần cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về diễn thuyết trƣớc công chúng; các

phƣơng pháp để thực hiện một bài diễn thuyết nhƣ: tìm hiểu chủ đề, nhận định tình huống

diễn thuyết, phác thảo ý tƣởng, tổ chức và liên kết ý tƣởng thành một bài diễn thuyết hoàn

chỉnh; qua các buổi diễn thuyết ở trên lớp với các chủ đề cập nhật từ cuộc sống, các kỹ năng

và bí quyết cũng đƣợc sinh viên tiếp nhận để xây dựng một bài diễn thuyết thành công.

2 2 Vấn đáp

563 Lý thuyết biên -

phiên dịch 1

Học phần này giúp cho sinh viên tiếp cận và nâng cao hiểu biết những vấn đề lý thuyết dịch

ảnh hƣởng tích cực đến quá trình biên-phiên dịch của sinh viên sau khi sinh viên đã tham gia

làm những bài tập thực hành biên-phiên dịch có sự tác động trực tiếp của lý thuyết.

2 3 Tự luận

564

Việt Nam học ở

Việt Nam và trên

thế giới

Học phần giúp sinh viên nắm bắt quá trình hình thành và phát triển Việt Nam học cũng nhƣ

tình hình nghiên cứu, lý thuyết, định hƣớng và các thành tựu nghiên cứu về Việt Nam ở Việt

Nam và trên thế giới.

2 3 Tiểu luận

565 Ngữ pháp Tiếng

Việt

Học phần giúp cho sinh viên nắm đƣợc cấu tạo từ tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp. Cấu

tạo các loại đoản ngữ, câu đơn, câu ghép Tiếng Việt ở những dạng chung nhất, những mô

hình câu không đầy đủ thành phần, khả năng vận dụng những mô hình câu vào thực tiễn giao

tiếp tiếng Việt.

2 3 Tự luận và

trắc nghiệm

566 Thể chế chính trị

Việt Nam

- Giúp sinh viên hiểu đƣợc các mô hình thể chế chính trị đã từng xuất hiện trong lịch sử phát

triển của dân tộc Việt Nam.

- Hiểu đƣợc sự vận hành của mô hình nhà nƣớc và pháp luật của Việt Nam qua từng giai

đoạn lịch sử.

2 3 Tự luận

567 Xã hội học đại

cƣơng

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội học với tƣ cách là một

ngành khoa học và những vấn đề nghiên cứu cơ bản. 2 3 Tự luận

568 Ngữ âm Tiếng Việt

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các đơn vị ngữ âm tiếng Việt trong

nội bộ một âm tiết, đồng thời giới thiệu những đặc trƣng ngữ âm tiếng Việt ở cấp độ trên âm

tiết; trang bị cho ngƣời học những tri thức cần thiết về các đơn vị đoạn tính, siêu đoạn tính,

cách phiên âm, hiện tƣợng biến âm cũng nhƣ các kỹ năng thực hành giúp ngƣời học có thể

phát âm chuẩn xác tiếng Việt.

2 4 Tự luận và

trắc nghiệm

569 Từ vựng – ngữ - Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về việc dùng từ tiếng Việt; về một số vấn đề cơ bản về 2 4 Trắc nghiệm

73

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

nghĩa tiếng Việt từ vựng, ngữ nghĩa.

- Tạo cho ngƣời học có khả năng thực hành tƣơng đối thành thạo một số vấn đề về từ vựng,

ngữ nghĩa tiếng Việt.

570

Các phƣơng tiện

liên kết và soạn

thảo văn bản tiếng

Việt

Môn học cung cấp những kiến thức về cấu trúc văn bản tiếng Việt: các phƣơng tiện liên kết

trong câu ghép; cấu tạo đoạn văn và các loại đoạn văn; phƣơng thức tổ chức một văn bản, các

phƣơng thức lập luận và có khả năng ứng dụng vào hoạt động thực tiễn; cách tóm tắt và xây

dựng đề cƣơng một văn bản; khả năng soạn thảo, tóm tắt văn bản. Các phƣơng thức liên kết

chủ yếu về hình thức: phép lặp, phép đối, phép nối, phép liên tƣởng, phép thế, phƣơng thức

tỉnh lƣợc. Các loại câu trong đoạn, câu chủ đề và liên kết chủ đề; năm mẫu đoạn đơn giản.

2 4 Tự luận

571 Tiếng Anh chuyên

ngành Hành chính

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hành chính bằng tiếng Anh làm nền tảng

cho việc đọc, viết, dịch các văn bản hành chính. 2 4 Tự luận

572 Văn học Việt Nam

hiện đại 1

giúp sinh viên nắm đƣợc đặc điểm, diễn trình văn học Việt Nam hiện đại trên các phƣơng

diện: Thể loại văn học (văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình...), phƣơng pháp sáng tác, các

trào lƣu, nội dung và hình thức.

2 4 Tự luận

573 Lịch sử nghệ thuật

thế giới

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về lịch sử mỹ thuật

thế giới. Sinh viên nhận thức đƣợc ý nghĩa và giá trị của nghệ thuật đối với đời sống con ngƣời

qua các thời kỳ phát triển lịch sử.

2 5 Tự luận

574 Tổng quan du lịch - Giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về du lịch Việt Nam.

- Có thể vận dụng đƣợc vào thực tế. 2 5 Tiểu luận

575 Tiếng Anh chuyên

ngành Du lịch 1

- Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp ở trình độ cao hơn mức cơ bản của tiếng Anh

- Có vốn từ cơ bản về chuyên ngành du lịch

- Có khả năng giao tiếp trong các tình huống liên quan đến ngành du lịch

- Có những hiểu cơ bản về văn hóa, xã hội Anh và Mỹ trong lĩnh vực du lịch

- Thực hành kỷ năng nghe và đọc hiểu một số bài đọc chuyên ngành du lịch

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

576 Các dân tộc ở Việt

Nam

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức về bức tranh văn hóa cộng đồng các dân

tộc ở Việt Nam. Giúp sinh viên nhận diện thành phần các dân tộc ở Việt Nam, địa bàn phân

bố và những đặc trƣng văn hóa tiêu biểu. Trên cơ sở đó tăng cƣờng sự hiểu biết về bức tranh

văn hóa của dân tộc Việt Nam

2 5 Tự luận

577 Các loại hình nghệ

thuật Việt Nam

- Giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về các loại hình nghệ thuật Việt Nam.

- Có thể vận dụng đƣợc vào thực tế. 2 5 Tiểu luận

74

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

578

Lý thuyết và

phƣơng pháp

nghiên cứu Việt

Nam học

Học phần trang bị cho sinh viên các lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu về Việt Nam học và

vận dụng các lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu đó vào nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể. 2 5 Tự luận

579 Thực tế giữa khóa - Gắn quá trình học lý thuyết với thực tiễn.

- Giúp sinh viên tự tổ chức và làm chủ quá trình thực tế. 2 5

Báo cáo thực

tế

580 Phong cách học

(Tiếng Việt) 2 5

Trắc nghiệm

và tự luận

581 Phong cách học

(Tiếng Anh)

- nhận biết các dạng văn phong khác nhau của văn bản.

- biết các phƣơng pháp tiếp cận và phân tích văn bản theo văn phong đặc trƣng của từng văn

bản.

- có khả năng tạo văn bản theo đúng văn phong đặc trƣng của nó.

2 5 Trắc nghiệm

và tự luận

582 Văn học trung đại

Việt Nam

- Trang bị cho ngƣời học kiến thức cơ bản và tƣơng đối hệ thống lịch sử, diện mạo, tính chất

văn học trung đại Việt Nam.

- Đánh giá và phân tích đƣợc diện mạo văn học Việt Nam qua từng giai đoạn đặc biệt là thời

kỳ văn học trung đại.

2 2 Tự luận

583 Văn học Việt Nam

hiện đại 2

giúp sinh viên nắm đƣợc đặc điểm, diễn trình văn học Việt Nam hiện đại trên các phƣơng

diện: Thể loại văn học (văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình...), phƣơng pháp sáng tác, các

trào lƣu, nội dung và hình thức.

2 2 Tự luận

584 Tiếng Anh chuyên

ngành du lịch 2

- Có vốn từ chuyên sâu về chuyên ngành du lịch.

- Có khả năng giao tiếp trong các tình huống liên quan đến ngành du lịch.

- Có những hiểu cơ bản về văn hóa, xã hội Anh và Mỹ trong lĩnh vực du lịch.

- Thực hành kỷ năng nghe và đọc hiểu một số bài đọc nâng cao chuyên ngành du lịch.

2 6 Trắc nghiệm

và tự luận

585 Hán Nôm Việt

Nam

- Ngƣời học nắm đƣợc, lịch sử, nguyên nhân, đặc trƣng và phƣơng pháp cấu tạo của chữ Hán,

chữ Nôm.

- Ngƣời học nắm đƣợc các thể loại văn bản chữ Hán và chữ Nôm một cách hệ thống.

- Nắm đƣợc những đặc điểm, tính chất của chữ Nôm thể hiện qua mô hình cấu trúc chữ Nôm

trong văn bản chữ Nôm ở những giai đoạn khác nhau.

- Thông qua thực hành đọc, phiên âm chữ Nôm trong các văn bản chữ Nôm, ngƣời học nâng

cao hiểu biết về giá trị của những văn bản chữ Nôm đối với lịch sử và văn hóa Việt Nam.

- Kỹ năng học tập tích cực nhƣ kỹ năng tìm kiếm tài liệu tham khảo, kỹ năng thuyết trình

trƣớc đám đông, kỹ năng làm việc nhóm.

2 6 Tự luận

75

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

586 Văn hóa Đông

Nam Á

Học phần này trang bị cho ngƣời học những kiến thức chung nhất về văn hóa Đông Nam Á từ

thời tiền sử, sơ sử đến thời hiện đại, cùng với việc nhận diện, xác định đặc điểm tự nhiên, xã

hội và nguồn gốc tộc ngƣời, các lễ hội, phong tục, tập quán, kiến trúc, tôn giáo, nghệ thuật

biểu diễn và tạo hình,…

2 6 Tự luận

587 Quan hệ Châu Á -

Thái Bình Dƣơng

- Năm bắt đƣợc lịch sử quan hệ quốc tế và các mối quan hệ quốc tế giữa các quốc gia trong

khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng từ sau chiến tranh lạnh đến nay.

- Biết và giải thích đƣợc quan hệ song phƣơng đa phƣơng và các tổ chức quốc tế trong khu

vực.

- Vai trò của một số quốc gia trong quá trình hợp tác phát triển khu vực.

2 6 Tự luận

588 Địa lý du lịch Việt

Nam

- Giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về kinh tế du lịch Việt Nam.

- Có thể vận dụng các lý thuyết đã học vào việc phân tích các trò chơi trong kinh doanh và

ứng dụng lý thuyết về các mối quan hệ trong kinh doanh vào thực tế.

2 6 Tự luận

589 Kinh tế du lịch Việt

Nam 2 6 Tự luận

590 Giao thoa văn hóa

Âu - Việt

- Giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức nền cơ bản về lý thuyết giao thoa văn hoá.

- Giúp sinh viên rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong

quá trình, nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 6 Tiểu luận

591 Giao thoa văn hóa

Hoa Kỳ - Việt

- Giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức nền cơ bản về lý thuyết giao thoa văn hoá.

- Giúp sinh viên rèn luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng phân tích, phê bình, đánh giá trong

quá trình, nghiên cứu giao thoa văn hoá.

2 6 Tiểu luận

592 Giao thoa văn hóa

Trung - Việt

- Nắm vững các khái niệm trong giao thoa văn hóa.

- Khả năng vận dụng kiến thức trong quá trình giao tiếp với ngƣời nƣớc ngoài.

- Kỹ năng học tập tích cực nhƣ kỹ năng tìm kiếm tài liệu tham khảo, kỹ năng thuyết trình

trƣớc đám đông, kỹ năng làm việc nhóm.

2 6 Tiểu luận

593 Giao thoa văn hóa

Nhật - Việt

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về sự giao thoa văn hóa Nhật – Việt trong các

lĩnh vực nhƣ tƣ tƣởng, xã hội chính trị sinh hoạt, phong tục, nghệ thuật, ngôn ngữ v.v. 2 6 Tiểu luận

594 Văn học dân gian

Việt Nam

- Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về Văn học dân gian Việt Nam: truyện cổ tích, truyện

cƣời, ca dao tục ngữ, thần thoại, truyền thuyết, vè, câu đố...

- Vận dụng lý thuyết để phân tích văn học dân gian có hiệu quả.

2 6 Tự luận

595 Văn hóa - Du lịch - Giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về văn hóa, du lịch Việt Nam.

- Có thể vận dụng đƣợc vào thực tế. 2 6 Tự luận

76

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

596 Mỹ học đại cƣơng

Hiện nay, cùng với quá trình phát triển của đất nƣớc và những biến đổi sâu sắc của thời đại,

nhu cầu về văn hóa tinh thần, về sự cảm thụ và thƣởng thức cái đẹp và các giá trị thẩm mỹ

nghệ thuật ngày càng đƣợc nâng cao, ngày càng đa dạng phong phú và có phần phức tạp.

Học phần trang bị cho ngƣời học những kiến thức lý luận chung nhất về lĩnh vực thẩm mỹ

của đời sống xã hội, định hƣớng cho các hoạt động thƣởng thức, đánh giá, sáng tạo thẩm mỹ

trong cuộc sống và trong nghệ thuật.

2 6 Tự luận

597

Văn hóa vùng và

phân vùng văn hóa

Việt Nam

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên các lý thuyết về văn hóa vùng và phân vùng văn hóa,

đồng thời giới thiệu đặc trƣng, sắc thái văn hóa của một số vùng văn hóa ở Việt Nam 2 6 Tiểu luận

598 Văn hóa Việt Nam

(nâng cao)

Trang bị cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về các khía cạnh của văn hóa Việt Nam.

Giúp sinh viên có khả năng tự nghiên cứu các vấn đề văn hóa Việt Nam. 2 6 Tiểu luận

599 Lịch sử văn hóa

Chămpa

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một tộc ngƣời cụ thể trong cộng

đồng 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam – dân tộc Chăm – trên các phƣơng diện:

nguồn gốc tộc ngƣời, tên gọi, quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc Chămpa, đặc

điểm văn hóa của dân tộc Chăm trong bức tranh văn hóa các dân tộc ở Việt Nam.

2 7 Tự luận

600 Địa danh lịch sử

văn hóa Việt Nam

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về địa danh, địa danh gắn liền với lịch

sử, văn hóa Việt Nam. Trên cơ sở đó chỉ ra các đặc điểm, cách thức đặt tên địa danh lịch sử,

văn hóa Việt Nam.

2 7 Tiểu luận

601 Không gian văn

hóa miền Trung

Học phần nhằm giới thiệu cho sinh viên quá trình hình thành và xác lập cũng nhƣ các thành

tựu của không gian văn hóa miền Trung. 2 7 Tiểu luận

602 Luật du lịch

Kết thúc môn học, sinh viên nắm đƣợc khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở

Việt Nam. Bên cạnh đó, sinh viên hiểu đƣợc vì sao phải quản lý hoạt động kinh doanh du lịch

bằng pháp luật, nắm đƣợc những kiến thức pháp luật cần và đủ để tham gia vào hoạt động du

lịch dƣới bất cứ vị trí nào.

2 7 Tự luận

603 Quản trị kinh

doanh du lịch

- Giúp sinh viên hiểu kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh lữ hành.

- Có thể vận dụng kiến thức đã học để xây dựng và tính toán đƣợc chi phí. 2 7 Tiểu luận

604 Hƣớng dẫn du lịch - Nắm vững những kiến thức chung mang tính nhập môn về khoa học du lịch.

- Trang bị cho các em những phƣơng pháp để trở thành một hƣớng dẫn viên du lịch. 2 7

Thực hành tại

điểm

605 Huế học Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tự nhiên, con ngƣời, lịch sử xã hội và các đặc trƣng,

thành tựu về văn hóa Huế. 2 7 Tiểu luận

606 Vấn đề triều Cung cấp cho sinh viên các vấn đề liên quan đến lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội của đất 2 7 Tiểu luận

77

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

Nguyễn nƣớc ta trong thời kỳ nhà Nguyễn. Đồng thời đƣa ra những nhận xét, đánh giá về nhà Nguyễn

nói chung và quá trình mất nƣớc vào tay thực dân Pháp nói riêng.

607 Du lịch điện tử (E-

tourism)

Học phần trang bị cho ngƣời học những kiến thức về thƣơng mại điện tử, hiểu đƣợc tầm quan

trọng của thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh du lịch. Qua đó, ngƣời học biết

cách phân tích việc ứng dụng một cách hiệu quả những thành tựu của công nghệ thông tin và

truyền thông vào hoạt động kinh doanh du lịch.

2 7 Tiểu luận

608

Phƣơng pháp dạy

tiếng Việt cho

ngƣời nƣớc ngoài

Học phần cung cấp cho sinh viên những phƣơng pháp giảng dạy nhƣ một ngoại ngữ và rèn

luyện cho sinh viên thành thạo giảng dạy các kỹ năng cơ bản nhƣ: nghe, nói, đọc, viết Tiếng

Việt nhƣ một ngoại ngữ thông qua các tiết thực hành giảng dạy trên lớp.

2 7 Thực hành tại

lớp

609 Tiền tệ

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực tài chính nhƣ: Bản chất và chức

năng của tài chính và tiền tệ. Hệ thống tài chinh, thu chi của ngân sách nhà nƣớc,.tín dụng,

bảo hiểm, thị trƣờng tài chính, tiền tệ và lạm phát, hệ thống ngân hàng, các định chế tài chính

quốc tế, chính sách tài chính quốc gia... làm cơ sở cho sinh viên học tập các môn chuyên

ngành sau này. Sinh viên có thể vận dụng những kiến thức về tài chính - tiền tệ trong công tác

của mình ờ lĩnh vực này.

2 7 Tự luận

610

Diễn thuyết tiếng

Anh (Public

speaking)

- Giúp sinh viên có đƣợc kiến thức cơ bản để thực hiện một bài diễn thuyết và các kĩ năng

trình bày.

- Tạo cơ hội cho sinh viên rèn luyện các yếu tố phi ngôn ngữ trong giao tiếp.

2 7 Thực hành tại

lớp

611 Viết học thuật

(Academic writing)

- Củng cố các kỹ năng viết mang tính học thuật đã học

- Nắm bắt các kỹ năng viết trong một số giao dịch mang tính chuyên ngành nhƣ đơn từ, bản

ghi nhớ, báo cáo, đề xuất, dự án...

2 7 Tự luận

612 Ngữ dụng học

- Nắm đƣợc kiến thức cơ bản và các thuật ngữ về ngữ dụng học; các phƣơng pháp nghiên cứu

về ngữ nghĩa học trong tiếng Việt.

- Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin, hiểu và sử dụng chuẩn xác các từ ngữ,

câu trong giao tiếp hằng ngày, sử dụng công nghệ hiện đại và kỹ năng làm nhóm.

2 8 Tiểu luận

613 Văn hóa phƣơng

Đông

- Sinh viên hiểu biết đƣợc về nguồn gốc ra đời của các nền văn hóa lớn phƣơng Đông.

- Sự khác biệt và bản sắc của các nền văn hóa đƣợc học. 2 8 Tự luận

CÁC HỌC PHẦN MÔN CHUNG CỦA TẤT CẢ CÁC NGÀNH

614

Những nguyên lý

cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin 1

- Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về thế giới quan duy vật biện chứng và

phép biện chứng duy vật với tƣ cách là thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học.

-Biết vận dụng thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng để nhìn nhận và đánh

2 1 Tự luận/ trắc

nghiệm

78

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

giá sự vận động và phát triển của thế giới các sự vật, hiện tƣợng. Từng bƣớc xác lập và quán

triệt thế giới quan và phƣơng pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học của chuyên

ngành đƣợc đào tạo.

-Hình thành và bồi dƣỡng thế giới quan duy vật biện chứng, ý thức tôn trọng hiện thực khách

quan, đề cao vai trò của chủ thể con ngƣời trong quá trình giải thích và cải tạo thế giới, khơi

mở và củng cố niềm tin, lý tƣởng cách mạng.

615

Những nguyên lý

cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin 2

- Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về các nguyên lý trong kinh tế chính trị

và chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin, cung cấp cho ngƣời học cơ sở lý luận chung

nhất về sự vận động và phát triển của xã hội loài ngƣời từ hình thái kinh tế - xã hội tƣ bản chủ

nghĩa đến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

-Biết vận dụng những cơ sở lý luận chung nhất về kinh tế và chính trị - xã hội để nhìn nhận

và đánh giá sự vận động và phát triển của chế độ tƣ bản chủ nghĩa và tính tất yếu của sự ra

đời và phát triển của chế độ tƣ bản chủ nghĩa. Biết vận dụng những kiến thức đã đƣợc trang bị

để lý giải quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Hình thành và bồi dƣỡng niềm tin, lý tƣởng cách mạng cho sinh viên, thái độ yêu quý chủ

nghĩa xã hội, có đƣợc niềm tự hào dân tộc và tin tƣởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở nƣớc ta.

3 2 Tự luận

616 Tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh

- cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính hệ thống về tƣ tƣởng Hồ chí Minh trên tất cả

các lĩnh vực. Đó là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào

điều kiện cụ thể của Việt Nam.

- Sinh viên có kỹ năng tƣ duy, phân tích, đánh giá về vai trò của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong

đời sống tƣ tƣởng, tinh thần của dân tộc, thấy đƣợc sự quán triệt sâu sắc những chỉ dẫn của

Hồ Chí Minh trong đời sống cách mạng giải phóng dân tộc cũng nhƣ trong chính sách phát

triển kinh tế - xã hội hiện nay.

- Củng cố và bồi dƣỡng lòng yêu quý lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại, thấy đƣợc công lao to lớn

và tầm quan trọng của di sản tƣ tƣởng của Ngƣời. Từ đó, học phần giúp sinh viên có đƣợc

thái độ và ý thức học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

2 3 Tự luận

617

Đƣờng lối cách

mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

-cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số

lĩnh vực của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên

niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tƣởng của Đảng.

- Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên sâu để chủ động, tích cực trong giải quyết

3 4 Tự luận

79

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

những vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nƣớc.

- Bồi dƣỡng niềm tự hào về những thành tựu vĩ đại của Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng,

củng cố niềm tin của sinh viên vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới theo định hƣớng xã

hội chủ nghĩa dƣới sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

618 Tin học cơ sở

-sinh viên đạt đƣợc những yêu cầu đầu tiên trong tiêu chuẩn về Công nghệ Thông tin, từ đó

vận dụng để khai thác tốt các ứng dụng của Công nghệ Thông tin trong cuộc sống, học tập

cũng nhƣ trong công tác sau này.

3 2 Thực hành

619 Môi trƣờng và con

ngƣời

-cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về môi trƣờng tự nhiên, những tác động của con

ngƣời lên môi trƣờng và ngƣợc lại.

-giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức về môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên

nhiên hƣớng đến phát triển bền vững.

2 3 Tự luận

620 Tiếng Việt thực

hành

Cung cấp kiến thức cơ bản về Tiếng Việt để nghiên cứu các học phần chuyên sâu và đối chiếu

ngôn ngữ; Củng cố và phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt 2 1 Tự luận

621 Ngôn ngữ học đối

chiếu

- Công cụ về mặt lý thuyết để so sánh đối chiếu tiếng mẹ đẻ với một ngoại ngữ nhằm hiểu sâu

hơn cả 2 ngôn ngữ;

- Các thao tác cụ thể đƣợc sử dụng trong quá trình so sánh đối chiếu ngôn ngữ.

2 7 Tự luận

622 Dẫn luận ngôn ngữ

- Nắm vững các khái niệm mang tính phổ quát trong ngôn ngữ học.

- Nắm vững các kiến thức về tổng luận và phân ngành của ngôn ngữ học, xác định đúng loại

hình của ngôn ngữ đang học và giải quyết các vấn đề chuyên môn.

- Khả năng vận dụng kiến thức để phân tích và đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong

quá trình học tập và nghiên cứu ngoại ngữ chuyên ngành, ngoại ngữ 2.

- Kỹ năng học tập tích cực nhƣ kỹ năng tìm kiếm tài liệu tham khảo, kỹ năng thuyết trình

trƣớc đám đông, kỹ năng làm việc nhóm.

2 2 Tự luận

623

Phƣơng pháp

nghiên cứu khoa

học

Học phần nhằm giúp cho sinh viên:

-Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản liên quan đến các khái niệm, mục tiêu và kỹ

năng học tập và nghiên cứu ở bậc đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đặc

biệt trong lĩnh vực ngôn ngữ và phƣơng pháp học và giảng dạy tiếng nƣớc ngoài.

-Làm quen với các công cụ, kỹ năng nghiên cứu, các giai đoạn của từng loại hình nghiên cứu

khác nhau

-Hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một công trình nghiên

2 4 Tiểu luận

624 Lịch sử văn minh - Những kiến thức cơ bản và hệ thống về sự phát triển văn minh nhân loại (với một số điển 2 5 Tự luận

80

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

thế giới hình về văn minh cổ đại ở Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy-La...);

- Kiến thức cơ bản về bƣớc chuyển sang nền văn minh công nghiệp và văn minh thông tin;

- Những nguyên tắc và mối tƣơng quan giữa hội nhập văn minh thế giới và giữ vững và phát

huy bản sắc văn hóa dân tộc…

625 Cơ sở Văn hoá Việt

Nam

- Những khái niệm chung về văn hóa học và văn hóa Việt Nam, về hệ thống các thành tố văn

hóa Việt Nam và những đặc trƣng của chúng.

- Những kỹ năng, phƣơng pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hóa

Việt Nam.

2 4 Tự luận

CÁC HỌC PHẦN MÔN CHUNG CỦA CÁC NGÀNH SƢ PHẠM

626 Tâm lý học 1

-nắm vững các khái niệm, đặc điểm, các quy luật cơ bản về tâm lý con ngƣời, từ đó sinh viên

có cơ sở tiếp tục học tập, nghiên cứu các chuyên ngành khác hnhau trong tâm lý học và khoa

học giáo dục.

-kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc nghiên cứu, phân tích, lý giải về các hiện

tƣợng tâm lý nhằm phục vụ cuộc sống, hoạt động giáo dục cũng nhƣ rèn luyện, tự tu dƣỡng

hoàn thiện nhân cách của bản thân.

- Kỹ năng nhận biết, phân tích, xử lý các vấn đề liên quan tới tâm lý học sinh và tâm lý của

dạy học.

- Hình thành quan điểm khoa học về tâm lý học và có hứng thú học tập, tích cực nghiên cứu

tâm lý học

2 5 tự luận

627 Tâm lý học 2

-Nắm vững các kiến thức cơ bản về tâm lý học và các kiến thức về tâm lý học về hoạt động

sƣ phạm nhƣ sự phát triển tâm lý, nhân cách của học sinh, hoạt động học tập, hoạt động dạy

học, dạy học và phát triển trí tuệ, các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của ngƣời giáo viên.

- có ký năng vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc nghiên cứu, phân tích, lý giải về tâm lý

học sinh nhằm phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục. Trên cơ sở nắm đƣợc yêu cầu về phẩm

chất, năng lực của ngƣời giáo viên để từ đó tích cực rèn luyện, tự tu dƣỡng hoàn thiện nhân

cách của ngƣời giáo viên.

-Kỹ năng nhận biết, phân tích, xử lý các vấn đề liên quan tới tâm lý học sinh và tâm lý của

dạy học.

-Hình thành quan điểm khoa học về tâm lý học về tâm lý học sinh và tâm lý của hoạt động

dạy học từ đó có hứng thú học tập, tích cực nghiên cứu tâm lý học sinh.

2 6 tự luận

628 Giáo dục học 1 -Nắm đƣợc các quan điển, đƣờng lối giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc; nắm đƣợc bản chất của 2 5 Tự luận

81

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

giáo dục và khoa học giáo dục, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội và sự phát

triển nhân cách; mục tiêu giáo dục hiên nay của các ngành học, bậc học, cấp học; nắm đƣợc

những vấn đề cơ bản về quá trình dạy học và quá trình giáo dục ở nhà trƣờng phổ thông.

-hình thành, phát triển đƣợc những kỹ năng cơ bản trong học tập giáo dục học, kỹ năng xác

định mục đích của hoạt động dạy học – giáo dục, các kỹ năng cơ bản về tổ chức hoạt động

dạy học và hoạt động giáo dục ở nhà trƣờng; hình thành và phát triển kỹ năng, phƣơng pháp

học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục.

- có đƣợc tình cảm tích cực về nghề sƣ phạm; có trách nhiệm, hợp tác trong quá trình học tập

bộ môn; tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng tri thức, kỹ năng đã học vào việc rèn luyện tay

nghề của ngƣời giáo viên.

629 Giáo dục học 2

-nắm đƣợc những vấn đề cơ bản về nhà trƣờng PTTH, ngƣời giáo viên PTTH; công tác chủ

nhiệm lớp cũng nhƣ việc đánh giá ở trƣờng PTTH.

- hình thành, phát triển những kỹ năng cơ bản trong học tập Giáo dục học, kỹ năng định

hƣớng, tổ chức công tác giáo dục và đánh giá giáo dục, hình thành và phát triển tƣ duy sƣ

phạm, phƣơng pháp học tập và nghiên cứu khoa học giáo dục.

- có đƣợc tình cảm tích cực về nghề dạy học, có trách nhiệm hợp tác trong quá trình học tập

bộ môn; tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng tri thức, kỹ năng đã học vào việc rèn luyện tay

nghề ngƣời giáo viên

2 6 Tự luận

630

Quản lý nhà nƣớc

và quản lý ngành

giáo dục

- Giúp sinh viên hiểu đƣợc cơ sở lý luận của quản lý hành chính Nhà nƣớc và các vấn đề cơ

bản của quản lý hành chính Nhà nƣớc và quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng.

- Giúp sinh viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính Nhà nƣớc vào

quản lý giáo dục.

- Hình thành thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bộ môn và trong thực

tiễn công tác.

2 5 Tự luận

NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN THEO CẤP ĐỘ (ANH, NGA, PHÁP, TRUNG, NHẬT, HÀN)

631 Cấp độ A1 đạt chuẩn bậc 1/6 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam 2 1 Trắc nghiệm

trên máy tính

632 Cấp độ A2 đạt chuẩn bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam 2 2 Trắc nghiệm

trên máy tính

633 Cấp độ B1 đạt chuẩn bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam 3 3 Trắc nghiệm

trên máy tính

82

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

NGOẠI NGỮ II TỔNG HỢP (ANH, NGA, PHÁP, TRUNG, NHẬT, HÀN)

634 Ngoại ngữ II tổng

hợp 1 (Nghe) Tƣơng đƣơng học phần Nghe 1 hoặc Thực hành tiếng tổng hợp I.1 của chuyên ngữ 2 4 Trắc nghiệm

635 Ngoại ngữ II tổng

hợp 2 (Nói) Tƣơng đƣơng học phần Nói 1 hoặc Thực hành tiếng tổng hợp I.2 của chuyên ngữ 2 4 Vấn đáp

636 Ngoại ngữ II tổng

hợp 3 (Đọc) Tƣơng đƣơng học phần Đọc 1 hoặc Thực hành tiếng tổng hợp I.3 của chuyên ngữ 2 4 Trắc ghiệm

637 Ngoại ngữ II tổng

hợp 4 (Viết) Tƣơng đƣơng học phần Viết 1 hoặc Thực hành tiếng tổng hợp I.4 của chuyên ngữ 2 4 Tự luận

638

Ngoại ngữ II tổng

hợp 5 (Ngữ pháp/

Thực hành dịch)

Tƣơng đƣơng học phần Ngữ pháp hoặc Thực hành dịch (1) của chuyên ngữ 2 4 Tự luận

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

639 Giáo dục thể chất 1 1 1 Thực hành

640 Giáo dục thể chất 2 1 2 Thực hành

641 Giáo dục thể chất 3 1 3 Thực hành

642 Giáo dục thể chất 4 1 4 Thực hành

643 Giáo dục thể chất 5 1 5 Thực hành

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH

1

Chính sách ngôn

ngữ và việc thực

hiện chính sách

ngôn ngữ.

Mục tiêu của học phần

2.1. Kiến thức:

- Hiểu những khái niệm cơ bản, các lý thuyết và mô hình chính sách ngôn ngữ và ảnh hƣởng

của chúng đến các hoạt động trong lĩnh vực chính sách ngôn ngữ của các quốc gia

- Nhận thức các phƣơng pháp nghiên cứu chính sách ngôn ngữ có thể sử dụng để nghiên cứu

quá trình chính sách ngôn ngữ trong các bối cảnh khác nhau

- Nhận thức những vấn đề trong việc qui hoạch và thực hiện chính sách giảng dạy tiếng Anh

trong bối cảnh toàn cầu hóa

2.2. Kỹ năng:

- Xác định và phân tích chính sách ngôn ngữ trên nhiều bình diện

02 Tiểu luận

83

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Xác định và phân tích việc thƣc hiện chính sách giảng dạy tiếng Anh trong các bối cảnh

khác nhau ở tầm vi mô (quốc gia) và vĩ mô ( địa phƣơng, lớp học)

- Đánh giá đƣợc đặc điểm của từng phƣơng pháp nghiên cứu chính sách ngôn ngữ phù hợp

cho các bối cảnh khác nhau

2.3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với tầm quan trọng của môn học chính sách ngôn ngữ nhƣ công cụ

cho việc nghiên cứu, giảng dạy và quản lý việc học tiếng Anh.

2

Phƣơng pháp

nghiên cứu cho

giáo viên ngoại ngữ

Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này, học viên có thể:

2.1. Kiến thức:

- Hiểu những phƣơng pháp nghiên cứu thông dụng dành cho giáo viên dạy ngoại ngữ;

- Nắm đƣợc qui trình các bƣớc thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu này.

2.2. Kỹ năng:

- Đánh giá đƣợc điểm mạnh và hạn chế của từng phƣơng pháp nghiên cứu;

- Đánh giá đƣợc mối liên kết giữa câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp và số liệu nghiên cứu;

- Lựa chọn và áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp.

2.3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với tầm quan trọng của việc xác định và sử dụng phƣơng pháp

nghiên cứu phù hợp.

02 Tiểu luận

3 Giảng dạy tiếng

Anh cho trẻ em

Mục tiêu của học phần

Học phần nhằm:

- Trang bị những kiến thức về giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh cho trẻ em từ lứa

tuổi 6 đến 12.

- Giúp học viên hiểu đƣợc các cơ sở lý luận cơ bản của dạy tiếng Anh cho trẻ em, những kiến

thức liên quan đến lịch sử phát triển phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em ở lứa tuổi

tiểu học và lịch sử nghiên cứu về giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ em.

- Trang bị cho học viên những kiến thức về các vấn đề liên quan đến giảng dạy tiếng Anh cho

trẻ em cần đƣợc quan tâm nghiên cứu chuyên sâu trong giai đoạn hiện nay.

02 Tiểu luận

4

Các phƣơng pháp

đào tạo giáo viên

tiếng Anh

Mục tiêu môn học

1.2.1. Kiến thức:

- Nắm vững các hình thức, qui trình và phƣơng pháp đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng

Anh ở những cấp độ và bối cảnh khác nhau.

02 Tiểu luận

84

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

- Hiểu rõ các khái niệm và đánh giá các phƣơng pháp đào tạo giáo viên.

1.2.2. Kỹ năng:

- Có khả năng lựa chọn và áp dụng các hình thức, qui trình, phƣơng pháp đào tạo giáo viên

dạy tiếng Anh

- Có khả năng thiết kế và áp dụng các hoạt động, kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy tiếng Anh

1.2.3. Thái độ:

- Có thái độ thích hợp khi áp dụng các phƣơng pháp đào tạo giáo viên dạy tiếng Anh

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH - KHÓA 2020 - 2022

1 Viết tiếng Anh học

thuật

Học phần này nhằm giúp ngƣời học đọc và hiểu văn bản học thuật chuyên ngành LL và

PPDHTA hiệu quả hơn bằng cách áp dụng những kỹ năng khác nhau, gồm việc nhận dạng

đƣợc các cấu trúc tu từ trong bài đọc. Ngoài ra, học viên còn nắm đƣợc cách phân tích bài đọc

với cách nhìn phê phán, tóm tắt hay viết lại theo cách khác (vẫn giữ nguyên ý) và tổng hợp

thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; nắm đƣợc cách trich dẫn nguồn thích hợp với văn phong

học thuật, và cách viết tổng quan (literature review) đúng ngữ pháp và mạch lạc.

3

18/12/2020

-

25/12/2020

Tiểu luận

2 Ngoại ngữ Thí sinh có năng lực ngoại ngữ đúng với yêu cầu của Quy chế đào tạo Thạc sĩ. 3

28/12/2020

-

13/01/2021

Thi (Học viên

dự thi lấy chứng

chỉ theo quy

đinh)

3 Triết học

Môn Triết học Mác – Lênin cung cấp cho ngƣời học:

Về kiến thức:

+ Tri thức cơ bản, hệ thống về những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa

duy vật lịch sử và vai trò, ý nghĩa của chúng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam,

đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ.

+ Bồi dƣỡng thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lí luận

cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác.

+ Nhận thức đƣợc thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng của triết học Mác – Lênin

và vai trò cơ sở nền tảng của triết học Mác - Lênin trong chủ nghĩa Mác - Lênin.

Về kỹ năng:

+ Biết vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin để rèn luyện tƣ duy biện chứng, sáng tạo, phân

4

28/12/2020

-

13/01/2021

Thi

85

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

tích, phê phán trong cuộc sống, học tập và công tác;

+ Biết vận dụng thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học của triết học Mác - Lênin vào công

tác lãnh đạo và quản lý;

+ Biết phân tích cơ sở triết học của chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và

chính sách của Nhà nƣớc;

Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố niềm tin vào triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung cho

ngƣời học

+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những luận điệu xuyên tạc triết

học Mác - Lênin;

+ Chủ động, tích cực và nỗ lƣc trong việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung,

tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; trau dồi tri thức khoa học chuyên ngành, xây dựng nhân sinh quan cách

mạng, tích cực; rèn luyện nhân cách ngƣời cán bộ

lãnh đạo, quản lý.

4

Phƣơng pháp

NCKH trong dạy -

học ngoại ngữ

Học phần này nhằm trang bị cho học viên kiến thức nền tảng về kỹ thuật và kỹ năng cần thiết

cho nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, học viên sẽ đƣợc trang bị khả năng phân tích và hình

thành đề cƣơng nghiên cứu của mình nhắm tới giải đáp đƣợc các vấn đề gặp phải trong giảng

dạy ngôn ngữ. Khả năng viết và trình bày miệng về các bƣớc trong nghiên cứu của mình.

3

08/03/2021

-

22/03/2021

Tiểu luận

5 Nguyên lý giảng

dạy tiếng Anh

Học phần này giúp học viên nắm vững các nguyên lý cơ bản trong giảng dạy tiếng Anh nhƣ

là một ngoại ngữ. 3

15/01/2021

-

29/01/2021

Tiểu luận

6 Tiếp thụ ngôn ngữ

hai

Sau khi học xong học phần, học viên nắm đƣợc các vấn đề cơ bản liên quan đến thụ đăc ngôn

ngữ thứ hai, liên hệ và ứng dụng các vấn đề ấy trong bối cảnh dạy tiếng Anh nhƣ một ngoại

ngữ của mình, trong dạy học cũng nhƣ trong nghiên cứu.

3

25/01/2021

-

05/02/2021

Tiểu luận

7 Phát triển năng lực

ngữ dụng

Học xong học phần học viên có những kiến thức cơ bản về ngữ dụng học và vai trò của năng

lực ngữ dụng, hiểu đƣợc các biểu hiện và nguyên nhân gây ra thất bại về ngữ dụng và tác

động của nó đối với hiệu quả giao tiếp. Từ đó học viên có thể sử dụng các phƣơng pháp giảng

dạy và đánh giá nhằm nâng cao năng lực ngữ dụng cho ngƣời học.

3

26/02/2021

-

05/03/2021

Tiểu luận

8 Phƣơng pháp giảng

dạy tiếng Anh

Học phần này giúp ngƣời học nắm vững các nguyên lý và kỹ thuật của các phƣơng pháp

giảng dạy tiếng Anh đã và đang đƣợc sử dụng. Ngoài ra, ngƣời học cần phân tích tính thích

hợp của các phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh và việc áp dụng các phƣơng pháp này trong

giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở Việt Nam.

3

08/03/2021

-

19/03/2021

Tiểu luận

86

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

9 Biên soạn tài liệu

dạy-học tiếng Anh

Sau khi học xong học phần, học viên phải đảm bảo hiểu đƣợc các vấn đề liên quan đến vai

trò, những thuận lợi, bất thuận lợi, của tài liệu dạy học; các phƣơng hƣớng biên soạn tài liệu

dạy học tiếng Anh nhƣ một ngoại ngữ, biết vận dụng các vấn đề trên vào hoàn cảnh dạy học

của mình; biết đánh giá và vận dụng việc đánh giá ấy đối với các tài liệu dạy học trong hoàn

cảnh của mình.

3

16/03/2020

-

29/03/2020

Tiểu luận

10 Phát triển nghiệp

vụ

Học phần trang bị kiến thức về các khái niệm cơ bản trong phát triển nghiệp vụ, các chiến

lƣợc, chiến thuật, phƣơng pháp và nguồn trợ giúp để phát triển nghiệp vụ của nghề giáo viên.

Đồng thời, học phần còn giúp ngƣời học trải nghiệm phƣơng pháp giảng dạy chiêm nghiệm

(reflective teaching) và nghiên cứu hành động (action research) đƣợc áp dụng trong việc phát

triển nghiệp vụ giảng dạy.

3

02/04/2021

-

16/04/2021

Tiểu luận

11 Phân tích ngôn ngữ

ngƣời học

12 Kiểm tra đánh giá

ngôn ngữ

Học viên hiểu đƣợc các phƣơng pháp đánh giá ngôn ngữ, nắm đƣợc các đặc tính hữu dụng

các task đánh giá sự phát triển năng lực ngôn ngữ của ngƣời học; có khả năng đánh giá mức

độ hữu dụng và lựa chọn các task đánh giá phù hợp.

3

26/04/2021

-

14/05/2021

Tiểu luận

13 Ngôn ngữ, văn hóa,

xã hội

Học phần này nhằm trang bị cho học viên kiến thức nền tảng về kỹ thuật và kỹ năng cần thiết

cho nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, học viên sẽ đƣợc trang bị khả năng phân tích và hình

thành đề cƣơng nghiên cứu của mình nhắm tới giải đáp đƣợc các vấn đề gặp phải trong giảng

dạy ngôn ngữ. Khả năng viết và trình bày miệng về các bƣớc trong nghiên cứu của mình.

2

10/05/2021

-

21/05/2021

Tiểu luận

14 Tiếng Anh chuyên

ngành

Học phần này nhằm:

- Giúp học viên làm quen với cơ sở lý thuyết về tiếng Anh chuyên ngành nhƣ một chuyên

ngành nghiên cứu và giảng dạy;

- Cung cấp kiến thức và kỹ năng về việc xây dựng chƣơng trình tiếng Anh chuyên ngành, các

phƣơng pháp phù hợp dạy tiếng Anh chuyên ngành và nét đặc thù ngôn ngữ của tiếng Anh

chuyên ngành.

2

24/05/2021

-

04/06/2021

Tiểu luận

15 Kiểm tra đánh giá

ngôn ngữ tiểu học

Học viên hiểu và xác định đƣợc các phƣơng pháp, kỹ thuật đánh giá sự tiến bộ và năng lực

tiếng Anh của học sinh tiểu học; có khả năng ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp, kỹ thuật này

vào quá trình giảng dạy một cách phù hợp.

3

07/06/2021

-

18/06/2021

Tiểu luận

16

Phƣơng pháp giảng

dạy tiếng Anh cho

trẻ em

Học viên nắm đƣợc đặc điểm của trẻ em trong vai trò là ngƣời học ngôn và ngoại ngữ; hiểu

và ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp, kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh nhƣ một ngoại ngữ cho

học sinh tiểu học.

3

21/06/2021

-

02/07/2021

Tiểu luận

87

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

17 Phân tích diễn

ngôn

Học viên sẽ:

- Làm quen những khái niệm chính và những vấn đề trong phân tích diễn ngôn;

- Biết cách phân tích diễn ngôn theo những cách tiếp cận khác nhau;

- Ứng dụng kỹ năng và kiến thức về phân tích diễn ngôn vào hoạt động giảng dạy ngoại ngữ.

2

05/07/2021

-

16/07/2021

Tiểu luận

18

Ứng dụng công

nghệ thông tin

trong GD ngoại

ngữ

Trang bị cho sinh viên:

- Hiểu biết về cơ sở lý luận của ứng dụng công nghệ trong dạy và học ngoại ngữ;

- Cơ hội rèn luyện nâng cao các kỹ năng ứng dụng các công cụ kỹ thuật vào thực tế dạy và

học ngoại ngữ.

- Nâng cao ý thức về ứng dụng công nghệ trong dạy học cũng nhƣ phát triển nghiệp vụ của

giáo viên.

3

19/07/2021

-

31/07/2021

Tiểu luận

19 Thông qua đề

cƣơng luận văn

01/10/2021

-

15/10/2021

Trình bày thông

qua đề cƣơng

trƣớc Hội đồng

theo QĐ thành

lập của Trƣờng

20 Bảo vệ luận văn tốt

nghiệp 09 11/2022

Bảo vệ luận văn

tốt nghiệp trƣớc

Hội đồng đánh

giá theo QĐ

thành lập của

Trƣờng

CHUYÊN NGÀNH THẠC SĨ

NGÔN NGỮ ANH - KHÓA 2020 - 2022

1 Ngôn ngữ học

đại cƣơng

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức nền tảng và tổng thể về ngôn ngữ học để phục

vụ cho việc học tập nghiên cứu các học phần chuyên sâu ngôn ngữ học. 2

08/01/2021

-

21/01/2021

Tiểu luận

2 Triết học

Môn Triết học Mác – Lênin cung cấp cho ngƣời học:

Về kiến thức:

+ Tri thức cơ bản, hệ thống về những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa

duy vật lịch sử và vai trò, ý nghĩa của chúng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam,

đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ.

4

28/12/2020

-

13/01/2021

Thi

88

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

+ Bồi dƣỡng thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lí

luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác.

+ Nhận thức đƣợc thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng của triết học Mác –

Lênin và vai trò cơ sở nền tảng của triết học Mác - Lênin trong chủ nghĩa Mác - Lênin.

Về kỹ năng:

+ Biết vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin để rèn luyện tƣ duy biện chứng, sáng tạo, phân

tích, phê phán trong cuộc sống, học tập và công tác;

+ Biết vận dụng thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học của triết học Mác - Lênin vào

công tác lãnh đạo và quản lý;

+ Biết phân tích cơ sở triết học của chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và

chính sách của Nhà nƣớc;

Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố niềm tin vào triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung cho

ngƣời học

+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những luận điệu xuyên tạc

triết học Mác - Lênin;

+ Chủ động, tích cực và nỗ lƣc trong việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin nói

chung, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; trau dồi tri thức khoa học chuyên ngành, xây dựng nhân sinh

quan cách mạng, tích cực; rèn luyện nhân cách ngƣời cán bộ

lãnh đạo, quản lý.

3 Ngoại ngữ Thí sinh có năng lực ngoại ngữ đúng với yêu cầu của Quy chế đào tạo Thạc sĩ. 3

28/12/2020

-

13/01/2021

Thi (Học viên

dự thi lấy chứng

chỉ theo quy

đinh)

4 Âm vị học Khi hoàn thành khóa học, học viên nắm chắc kiến thức ngôn ngữ về âm vị học để có thể vận

dụng trong lĩnh vực nghiên cứu sâu về ngôn ngữ học. 2

25/01/2021

-

05/02/2021

Tiểu luận

5 Cú pháp học

Học viên nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về cú pháp học bao gồm các đơn vị và thành tố cấu

tạo câu, khái niệm và tính chất thành phần câu trong tiếng Anh, phân tích cấu trúc ngữ đoạn

để ứng dụng trong thực tế với ngôn ngữ Anh.

2

25/01/2021

-

05/02/2021

Tiểu luận

6 Nghiên cứu dịch

thuật

Học phần này nhằm trang bị cho học viên các lý thuyết cơ bản và nâng cao liên quan đến dịch

thuật, cũng nhƣ các kỹ năng sử dụng công cụ hổ trợ công tác biên phiên dịch hiệu quả. 2

22/02/2021

-Tiểu luận

89

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

06/03/2021

7

Phƣơng pháp

Nghiên cứu khoa

học trong Ngôn

ngữ học

Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản liên quan đến các phƣơng

pháp nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ học. Học viên có thể phân tích, đánh giá, lựa chọn

phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài cần nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ học.

3

08/03/2021

-

21/03/2021

Tiểu luận

8 Lịch sử Ngôn ngữ

học

Khi học xong học phần, học viên phải có kiến thức về những mốc phát triển quan trọng

trong lịch sử ngôn ngữ học: các trƣờng phái ngôn ngữ học, các truyền thống ngôn ngữ học,

các nhà triết học, ngữ pháp học và các nhà khoa học đã mở đƣờng cho sự phát triển của ngôn

ngữ học.

3

22/03/2021

-

02/04/2021

Tiểu luận

9 Ngôn ngữ học

ứng dụng

Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản liên quan đến lĩnh vực ngôn

ngữ học ứng dụng; vai trò và tác động của những chuyên ngành khác đến sự phát triển của

ngôn ngữ học ứng dụng; và giải thích, giải quyết các vấn đề về sử dụng ngôn ngữ.

3

05/04/2021

-

16/04/2021

Tiểu luận

10 Ngôn ngữ học

đối chiếu

Học phần Ngôn ngữ học đối chiếu nhằm cung cấp cho học viên kiến thức chung về nguyên

nhân ra đời của ngôn ngữ học đối chiếu, mối quan hệ giữa phân tích đối chiếu, phân tích lỗi,

phân tích ngôn ngữ trung gian của ngƣời học, chuyển di ngôn ngữ và những phƣơng pháp và

thủ pháp đối chiếu các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của ngôn ngữ theo

những quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc và hậu cấu trúc/chức năng và trang bị cho học viên

khả năng phân tích/miêu tả và đối chiếu ngôn ngữ học với thái độ khoa học, khách quan và có

tính phản biện.

3

19/04/2021

-

30/04/2021

Tiểu luận

11 Phân tích diễn

ngôn

Học viên sẽ làm quen những khái niệm chính và những vấn đề trong phân tích diễn ngôn;

biết cách phân tích diễn ngôn theo những cách tiếp cận khác nhau; ứng dụng kỹ năng và kiến

thức vào những hoạt động sử dụng ngôn ngữ cần đến phân tích diễn ngôn.

3

03/05/2021

-

14/05/2021

Tiểu luận

12 Ngôn ngữ học

chức năng

Khi học xong học phần, học viên nắm đƣợc kiến thức cơ bản về ngữ pháp chức năng; có khả

năng phân tích, giải thích, và sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở lý thuyết của ngôn ngữ học chức

năng.

3

17/05/2021

-

28/05/2021

Tiểu luận

13 Ngữ nghĩa học

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngữ nghĩa học, các

phƣơng pháp tiếp cận và phân tích ngữ nghĩa học, mối tƣơng quan ngữ nghĩa và các yếu tố

ngôn ngữ học khác.

2

31/05/2021

-

11/06/2021

Tiểu luận

14 Ngôn ngữ học tri

nhận

Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản liên quan đến lĩnh vực ngôn

ngữ học tri nhận; vai trò và sự tác động qua lại giữa ngôn ngữ và nhận thức. 3

14/06/2021

-

26/06/2021

Tiểu luận

90

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

15 Ngữ dụng học Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức về ngôn ngữ học ứng dụng, phát

triển tƣ duy biện luận về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và mục đích giao tiếp. 3

28/06/2021

-

11/07/2021

Tiểu luận

16 Các loại tiếng Anh

trên thế giới

Khi học xong học phần, học viên có kiến thức về các vấn đề trong lĩnh vực tiếng Anh quốc tế

và ảnh hƣởng của nó trong giảng dạy tiếng Anh cũng nhƣ việc tạo ra các chính sách giáo dục

đối với tiếng Anh.

3

12/07/2021

-

25/07/2021

Tiểu luận

17 Tiếng Anh

chuyên ngành

Học phần này nhằm:

- Giúp học viên làm quen với nét đặc thù ngôn ngữ của tiếng Anh chuyên ngành, cơ sở lý

thuyết về tiếng Anh chuyên ngành nhƣ một chuyên ngành nghiên cứu và giảng dạy;

- Cung cấp kiến thức và kỹ năng về việc xây dựng chƣơng trình tiếng Anh chuyên ngành, các

phƣơng pháp nghiên cứu, giảng dạy, và đánh giá tiếng Anh chuyên ngành.

3

26/07/2021

-

06/08/2021

Tiểu luận

18 Ngôn ngữ học

khối liệu

Sau khi kết thúc học phần, học viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học khối

liệu, có thể ứng dụng lý thuyết về ngôn ngữ học trong việc phân tích xử lý các số liệu của

khối ngữ liệu ngôn ngữ; ngoài ra, học viên còn có thể thực hành xây dựng đƣợc các khối ngữ

liệu ngôn ngữ để làm tài liệu nghiên cứu sau này.

2

09/08/2021

-

20/08/2021

Tiểu luận

19 Xã hội học ngôn

ngữ

Khi học xong học phần, học viên nắm đƣợc kiến thức cơ bản về xã hội ngôn ngữ học tiếng

Anh; học viên có khả năng phân tích, phán đoán, đánh giá các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ,

văn hóa xã hộivà rút ra đƣợc các kiến thức hữu ích phục vụ cho công việc giảng dạy ngôn

ngữ hay dịch thuật của mình.

2 9/08/2021-

23/08/2021 Tiểu luận

20 Thông qua đề

cƣơng luận văn

01/10/2021

-

15/10/2021

Trình bày thông

qua đề cƣơng

trƣớc Hội đồng

theo QĐ thành

lập của Trƣờng

21 Bảo vệ luận văn tốt

nghiệp 9 11/2022

Bảo vệ luận văn

tốt nghiệp trƣớc

Hội đồng đánh

giá theo QĐ

thành lập của

Trƣờng

91

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

CHUYÊN NGÀNH THẠC SĨ

NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC, KHÓA 2020-2022

1 Triết học

Môn Triết học Mác – Lênin cung cấp cho ngƣời học:

Về kiến thức:

+ Tri thức cơ bản, hệ thống về những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa

duy vật lịch sử và vai trò, ý nghĩa của chúng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam,

đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ.

+ Bồi dƣỡng thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lí

luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác.

+ Nhận thức đƣợc thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng của triết học Mác –

Lênin và vai trò cơ sở nền tảng của triết học Mác - Lênin trong chủ nghĩa Mác - Lênin.

Về kỹ năng:

+ Biết vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin để rèn luyện tƣ duy biện chứng, sáng tạo, phân

tích, phê phán trong cuộc sống, học tập và công tác;

+ Biết vận dụng thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học của triết học Mác - Lênin vào

công tác lãnh đạo và quản lý;

+ Biết phân tích cơ sở triết học của chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và

chính sách của Nhà nƣớc;

Về thái độ/tư tưởng:

+ Củng cố niềm tin vào triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung cho

ngƣời học

+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những luận điệu xuyên tạc

triết học Mác - Lênin;

+ Chủ động, tích cực và nỗ lƣc trong việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin nói

chung, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; trau dồi tri thức khoa học chuyên ngành, xây dựng nhân sinh

quan cách mạng, tích cực; rèn luyện nhân cách ngƣời cán bộ

lãnh đạo, quản lý.

4

28/12/2020

-

13/01/2021

Thi

2 Ngoại ngữ Thí sinh có năng lực ngoại ngữ đúng với yêu cầu của Quy chế đào tạo Thạc sĩ. 3

04/01/2021

-

14/01/2021

Thi (Học viên

dự thi lấy chứng

chỉ theo quy

đinh)

92

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

3

Phƣơng pháp

Nghiên cứu khoa

học

- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản liên quan đến các khái niệm, mục tiêu và kỹ

năng học tập và nghiên cứu ở bậc sau đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đặc

biệt trong lĩnh vực ngôn ngữ.

- Làm quen với các công cụ, kỹ năng nghiên cứu, các giai đoạn của từng loại hình nghiên cứu

khác nhau,

- Hình thành và phát triển khả năng hiểu và phân tích đánh giá một công trình nghiên cứu cụ

thể.

- Biết nắm bắt vấn đề, hình thành tƣ duy nghiên cứu khoa học.

- Hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản liên quan đến các phƣơng pháp nghiên cứu trong lĩnh vực

ngôn ngữ học. Học viên có thể phân tích, đánh giá, lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu phù

hợp với đề tài cần nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ học.

3

18/12/2020

-

31/12/2020

Tiểu luận

4 Hán ngữ Hiện đại

Sau khi học xong học học phần này học viên có kiến thức nền tổng hợp về Hán ngữ hiện đại

bao gồm: ngữ âm, ngữ tố, âm tiết, chữ Hán, từ, đoạn ngữ, câu, tu từ. Hiểu đƣợc quy luật cấu

tạo từ, mối quan hệ ngữ nghĩa, ngữ âm giữa từ với từ, kết cấu và chức năng của đoạn ngữ,

cách phân loại câu đơn, câu phức và tiểu loại; Quá trình diễn biến về hình thể chữ Hán qua

các thời kỳ lịch sử, cách cấu tạo chữ theo tứ thƣ, lục thƣ...

3

05/01/2021

-

17/01/2021

Tiểu luận

5 Giao tiếp liên văn

hóa

Học phần này nhằm trang bị cho học viên kiến thức cơ bản làm nền tảng cho lĩnh vực

giao thoa văn hóa trong diễn ngôn và các phƣơng pháp nghiên cứu về giao thoa văn

hóa trong diễn ngôn.

3

18/01/2021

-

30/01/2021

Tiểu luận

6 Ngữ âm học Khi hoàn thành khóa học, học viên nắm chắc kiến thức ngôn ngữ về ngữ âm học để có

thể vận dụng trong lĩnh vực nghiên cứu sâu về ngôn ngữ học. 2

03/03/2021

-

14/03/2021

Tiểu luận

7 Lý thuyết thụ đắc

ngôn ngữ thứ 2

- Nắm bắt các lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai

- Hiểu đƣợc quy trình tiếp thu ngôn ngữ một cách tự nhiên của con ngƣời

- Hiểu đƣợc quá trình học có nhận thức và học một cách tự nhiên có gì khác và giống nhau.

3

15/03/2021

-

28/03/2021

Tiểu luận

8 Ngôn ngữ học đại

cƣơng

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức nền tảng và tổng thể về ngôn ngữ học để phục

vụ cho việc học tập nghiên cứu các học phần chuyên sâu ngôn ngữ học. 3

01/04/2021

-

11/04/2021

Tiểu luận

93

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

9 Ngôn ngữ học tri

nhận

Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản liên quan đến lĩnh vực ngôn

ngữ học tri nhận; vai trò và sự tác động qua lại giữa ngôn ngữ và nhận thức, mối quan hệ giữa

văn hóa với tƣ duy ngôn ngữ.

2

12/04/2021

-

24/04/2021

Tiểu luận

10 Ngữ pháp học

Học phần ngữ pháp học cung cấp kiến thức tổng quan nghiên cứu về ngữ pháp học Hán ngữ,

nhƣ: nghiên cứu về từ loại, cú pháp, hƣ từ, ngữ pháp ứng dụng đối với dạy học Hán ngữ cho

ngƣời nƣớc ngoài.

3

01/05/2021

-

09/05/2021

Tiểu luận

11 Phong cách học

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về từ vựng học, các

phƣơng pháp tiếp cận và phân tích từ vựng học, mối tƣơng quan giữa từ vựng và các yếu tố

ngôn ngữ học khác. Hiểu sâu hơn mối liên quan giữa từ vựng và văn hóa.

3

10/05/2021

-

23/05/2021

Tiểu luận

12 Văn hóa Trung

Quốc 3

01/06/2021

-

12/06/2021

Tiểu luận

13 Từ ngoại lai Có kiến thức về cấu tạo từ, mối quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa giữa từ với từ. 3

14/06/2021

-

27/06/2021

Tiểu luận

14 Từ vựng Hán ngữ

cổ đại

Khi học xong học phần, học viên phải có kiến thức vững chắc về quy luật phát triển của từ

vựng tiếng Hán cổ cùng với mối liên quan giữa từ vựng Hán ngữ cổ đại với văn tự học, âm

vận học, ngữ pháp học, tu từ học, nhất là huấn cổ học.

2

01/07/2021

-

10/07/2021

Tiểu luận

15 Ngữ dụng học Khi học xong học phần, học viên hiểu đƣợc các kiến thức về ngôn ngữ học ứng dụng, phát

triển tƣ duy biện luận về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và mục đích giao tiếp. 2

10/07/2021

-

25/07/2021

Tiểu luận

16 Ngữ nghĩa học

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngữ nghĩa học, các

phƣơng pháp tiếp cận và phân tích ngữ nghĩa học, mối tƣơng quan ngữ nghĩa và các yếu tố

ngôn ngữ học khác.

3

27/07/2021

-

08/08/2021

Tiểu luận

17 Từ vựng học

Học phần này trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về từ vựng học, các

phƣơng pháp tiếp cận và phân tích từ vựng học, mối tƣơng quan giữa từ vựng và các yếu tố

ngôn ngữ học khác. Hiểu sâu hơn mối liên quan giữa từ vựng và văn hóa.

3

09/08/2021

-

21/08/2021

Tiểu luận

18 Ngôn ngữ học đối

chiếu Học phần Ngôn ngữ học đối chiếu nhằm cung cấp cho học viên kiến thức chung về nguyên 3

22/08/2021

- Tiểu luận

94

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Học kỳ

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

nhân ra đời của ngôn ngữ học đối chiếu, mối quan hệ giữa phân tích đối chiếu, phân tích lỗi,

phân tích ngôn ngữ trung gian của ngƣời học, chuyển di ngôn ngữ và những phƣơng pháp và

thủ pháp đối chiếu các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của ngôn ngữ theo

những quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc và hậu cấu trúc/chức năng và trang bị cho học viên

khả năng phân tích/miêu tả và đối chiếu ngôn ngữ học với thái độ khoa học, khách quan và có

tính phản biện.

05/09/2021

19 Thông qua đề cƣơng

luận văn

01/10/2021

-

15/10/2021

Trình bày thông

qua đề cƣơng

trƣớc Hội đồng

theo QĐ thành

lập của Trƣờng

20 Bảo vệ luận văn tốt

nghiệp 9 11/2022

Bảo vệ luận văn

tốt nghiệp trƣớc

Hội đồng đánh

giá theo QĐ

thành lập của

Trƣờng

*Trình độ tiến sĩ Ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn tiếng Anh

STT Tên môn học Mục đích môn học

Số

tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

1 Language policy and planning/Chính sách ngôn

ngữ và việc thực hiện chính sách ngôn ngữ

- Hiểu những khái niệm cơ bản, các lý thuyết và mô hình chính

sách ngôn ngữ và ảnh hƣởng của chúng đến các hoạt động trong

lĩnh vực chính sách ngôn ngữ của các quốc gia.

- Nhận thức các phƣơng pháp nghiên cứu chính sách ngôn ngữ có

thể sử dụng để nghiên cứu quá trình chính sách ngôn ngữ trong

các bối cảnh khác nhau.

- Nhận thức những vấn đề trong việc qui hoạch và thực hiện chính

sách giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh toàn cầu hóa.

02

học tập

trung trong

2 tuần

Tiểu luận

95

2 Research methods for language teachers/Phƣơng

pháp nghiên cứu cho giáo viên ngoại ngữ

- Hiểu những phƣơng pháp nghiên cứu thông dụng dành cho giáo

viên dạy ngoại ngữ;

- Nắm đƣợc qui trình các bƣớc thực hiện các phƣơng pháp nghiên

cứu này.

02

học tập

trung trong

2 tuần

Tiểu luận

3 Young language learner education /Giảng dạy

tiếng Anh cho trẻ em

- Trang bị những kiến thức về giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt là

tiếng Anh cho trẻ em từ lứa tuổi 6 đến 12.

- Giúp học viên hiểu đƣợc các cơ sở lý luận cơ bản của dạy tiếng

Anh cho trẻ em, những kiến thức liên quan đến lịch sử phát triển

phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em ở lứa tuổi tiểu học

và lịch sử nghiên cứu về giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ em.

- Trang bị cho học viên những kiến thức về các vấn đề liên quan

đến giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em cần đƣợc quan tâm nghiên

cứu chuyên sâu trong giai đoạn hiện nay.

02

học tập

trung trong

2 tuần

Tiểu luận

4 Approaches to teacher education in ELT/Các

phƣơng pháp đào tạo giáo viên tiếng Anh

- Nắm vững các hình thức, qui trình và phƣơng pháp đào tạo và

bồi dƣỡng giáo viên dạy tiếng Anh ở những cấp độ và bối cảnh

khác nhau.

- Hiểu rõ các khái niệm và đánh giá các phƣơng pháp đào tạo giáo

viên.

02

học tập

trung trong

2 tuần

Tiểu luận

Trình độ tiến sĩ Ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu:

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phƣơng pháp

đánh giá sinh

viên

1

Một số phƣơng pháp định tính và định lƣợng trong

nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại (Ngôn ngữ học

chức năng và Ngôn ngữ học tri nhận)

Học phần giúp NCS có thể nắm vững cơ sở lý luận làm nền tảng

cho việc hiểu và vận dụng một số phƣơng pháp định tính, phƣơng

pháp định lƣợng và phƣơng pháp pha trộn hoặc kết hợp định tính và

định lƣợng nhằm phân tích những bình diện ngôn ngữ khác nhau

theo quan điểm của những trƣờng phái ngôn ngữ học hậu cấu trúc.

02

(bắt

buộc)

học tập

trung

trong 2

tuần

Tiểu luận

2 Những phát triển gần đây trong nghiên cứu Ngôn

ngữ học đối chiếu theo quan điểm chức năng

Học phần giúp NCS có thể nắm vững một số hạn chế của cơ sở lý

luận và phƣơng pháp miêu tả và đối chiếu của Ngôn ngữ học đối

chiếu cấu trúc luận. NCS hiểu đƣợc một số phƣơng pháp miêu tả

và đối chiếu các bình diện cú pháp (đề-thuyết), bình diện ngữ nghĩa

biểu hiện sự tình, bình diện ngữ dụng, nghĩa tình thái, hàm ý hội

thoại, liên kết, mạch lạc trong văn bản theo trƣờng phái Ngôn ngữ

02

(bắt

buộc)

học tập

trung

trong 2

tuần

Tiểu luận

96

học/Ngữ pháp chức năng diễn ngôn của S.Dijk, Cao Xuân Hạo

(Contrastive Discourse Functional Analysis); Đối chiếu Cấu trúc

Thông tin (Contrastive Information structure); Đối chiếu Ngữ dụng

học (Contrastive Pragmatics) đối chiếu một số bình diện ngữ dụng

nhƣ Hàm ý hội thoại, Hành vi lời nói, Dấu hiệu/Tác tử đánh dấu

ngữ dụng/diễn ngôn (Discourse markers), Ngữ dụng học ngôn ngữ

trung gian của Nghiên cứu sinh ngoại ngữ (Interlanguage

Pragmatics), Hiện tƣợng rào đón (Hedging),…trong giao tiếp hội

thoại, hoặc Đối chiếu đặc điểm thể loại văn bản (Contrastive

Rhetoric) đối chiếu siêu diễn ngôn (metadiscourse) trong các thể

loại, nhƣ báo chí, phê bình văn học, thƣ từ giao dịch thƣơng mại,

bình luận bong đá,…và đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ trong các loại

hình văn bản/diễn ngôn (diễn ngôn đa phƣơng thức, diễn ngôn

truyền thông, diễn ngôn giao tiếp có sự chi phối của máy tính

(computer mediated communication CMC)… Ngoài ra, NCS cũng

nắm vững một số phƣơng pháp miêu tả và đối chiếu các siêu chức

năng/ngữ nghĩa biểu ý (nghĩa kinh nghiệm và nghĩa lô gic) biểu

hiện các quá trình trong thế giới kinh nghiệm thông qua cấu trúc

chuyển tác của cú, siêu chức năng/ngữ nghĩa liên nhân qua cấu trúc

thức và tình thái của cú, siêu chức năng/ngữ nghĩa tạo văn bản qua

cấu trúc đề-thuyết, cấu trúc thông tin cũ-mới, các mô hình phát

triển liên kết chủ đề theo trƣờng phái Ngôn ngữ học/Ngữ pháp chức

năng hệ thống của M.A.K.Halliday. Ngoài ra, NCS cũng nắm vững

một số phƣơng pháp miêu tả và đối chiếu nguồn ngồn ngữ thẩm

định/đánh giá qua các bình diện ngữ nghĩa đánh giá Thái độ, Thang

độ, Tham gia/Cam kết trong siêu chức năng/ngữ nghĩa liên nhân

trong diễn ngôn theo quan điểm của J.Martin & P.White thuộc

trƣờng phái Ngôn ngữ học/Ngữ pháp chức năng hệ thống của

M.A.K.Halliday; một số phƣơng pháp miêu tả và đối chiếu quan hệ

giữa ngữ nghĩa và biểu hiện tinh thần, ngữ nghĩa và tri nhận, ngôn

ngữ và không/thời gian, ngôn ngữ, tri nhận và văn hóa…qua các

bình diện nghiên cứu của Đối chiếu Ngôn ngữ học tri nhận, Đối

chiếu Ngữ pháp học tri nhận, Đối chiếu Ngữ nghĩa học tri nhận,

Đối chiếu Từ vựng Ngữ nghĩa học tri nhận, Đối chiếu Âm vị học tri

nhận, Đối chiếu Ngôn ngữ xã hội học tri nhận nhƣ Ẩn dụ ý niệm,

97

Hoán dụ ý niệm, Điển mẫu, Hiện tƣợng đa nghĩa, Thành ngữ, các

từ khóa (Key words/vocabulary), các miền (kiến thức) ý niệm

(Conceptual domains) nhƣ Sự vật, Tình cảm, Con ngƣời, Giới, Số,

Thời gian, Không gian, Vận động…Cuối cùng, NCS hiểu đƣợc một

số vấn đề trong nghiên cứu Ngôn ngữ học đối chiếu theo quan điểm

ngôn ngữ học cấu trúc và ngôn ngữ học chức năng tại Việt Nam.

3 Ngôn ngữ học khối liệu ứng dụng trong nghiên

cứu đối chiếu

Học phần giúp NCS nắm vững cơ sở khoa học, mục tiêu, phƣơng

pháp và khả năng vận dụng của Ngôn ngữ học Khối liệu trong việc

phát triển Ngôn ngữ học đối chiếu hiện đại; NCS có thể hiểu rõ việc

vận dụng Ngôn ngữ học Khối liệu trong việc phân tích đối chiếu

các bình diện của Ngôn ngữ học hậu cấu trúc nhƣ cú pháp ngữ

nghĩa học, từ vựng ngữ nghĩa học, ngữ nghĩa-ngữ dụng học, Ngôn

ngữ học chức năng nhƣ cấu trúc đề-thuyết, cấu trúc thông tin, cấu

trúc chuyển tác, cấu trúc thức, …, Ngôn ngữ học tri nhận nhƣ ẩn dụ

ý niệm, hoán dụ ý niệm, các phạm trù, cấu trúc sự kiện vận động,

…, Phân tích văn bản, Phân tích diễn ngôn, Phân tích Thể loại,

Phân tích văn bản đa phƣơng thức, Phân tích văn bản truyền thông,

Phân tích giao tiếp có ứng dụng máy tính, …Phong cách học chức

năng…

02 (tự

chọn)

học tập

trung

trong 2

tuần

Tiểu luận

4 Một số vấn đề trong nghiên cứu Ngôn ngữ học xã

hội tại Việt Nam

Học phần giúp NCS có thể nắm vững cơ sở lý luận và phƣơng pháp

nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội trên thế giới đƣợc vận dụng vào

thực tiễn Việt Nam. NCS có thể phân tích hiểu đƣợc một số đóng

góp khá hiệu quả của những nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội

Việt Nam trong việc miêu tả, phân tích, đề xuất một số vấn đề liên

quan đến việc sử dụng ngôn ngữ trong xã hội Việt Nam theo quan

điểm lịch đại và đồng đại động. Ngoài ra, NCS có thể dự báo đƣợc

những khó khăn trong nghiên cứu một số bình diện ngôn ngữ học

xã hội tại Việt Nam hiện nay.

02

(tự

chọn)

học tập

trung

trong 2

tuần

Tiểu luận

D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn

STT Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) Năm xuất bản Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham

khảo (kể cả giáo trình điện tử)

1. Giáo trình Văn học Nga TK 19 2018

98

2. Giáo trình Phong cách học tiếng Nga 2018

3. Văn hóa văn minh Nhật Bản 2018

4. Giáo trình Văn học Mỹ 1 2019

5. Ngữ âm –Âm vị tiếng Pháp 2019

6. Văn hóa giao tiếp Du lịch 2019

7. Phƣơng pháp dạy học nghe nói tiếng Pháp 2018

8. Tiếng Việt trình độ A1 Đang chỉnh sửa sau thẩm định

9. Tiếng Việt trình độ A2 Đang chỉnh sửa sau thẩm định

10. Một số vấn đề cơ bản về Việt Nam học và Huế học Đang chỉnh sửa sau thẩm định

11. Tƣ duy phê phán trong giảng dạy ngôn ngữ

(Critical Thinking in English Language Teaching) 2020

12. Ngôn ngữ văn bản pháp luật tiếng Trung Quốc (汉语法律语言教材) Đang thành lập Hội đồng

13. Văn học Nga thế kỷ XX 2019

14. Từ vựng học tiếng Nga 2019

15. Technology in Language Teaching Đang thành lập Hội đồng

16. Principles and practice in English Language Teaching (ELT) 2020

99

17. Specialized Translation Practice Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

18. English for primary classrooms Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

19. Intercultural Issues in Translation and Interpretation Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

20. Semantics: An Introduction Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

21. Discourse Analysis for EFL Teachers Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

22. Đánh giá và Thiết kế bài trắc nghiệm Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

23. Nghiệp vụ lễ tân 2020

24. Từ vựng học tiếng Nhật Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

25. Tìm hiểu đất nƣớc Nhật Bản hiện đại Kế hoạch thẩm định

dự kiến 12/2021

E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp

STT

Trình

độ đào

tạo

Tên đề tài

Họ và tên

ngƣời thực

hiện

Họ và tên ngƣời

hƣớng dẫn Nội dung tóm tắt

I Tiến sĩ

1 TEACHING VOCABULARY

TO YOUNG LEARNERS:

VIETNAMESE PRIMARY

Võ Thị Thanh

Diệp

PGS.TS. Phạm Thị

Hồng Nhung

TS. Tôn Nữ Nhƣ

In addition to the social and institutional needs, according to many scientists

in teaching English to young foreign language learners, developing

vocabulary is central of language learning in young language classes where

100

EFL TEACHERS'

PERCEPTIONS AND

PRACTICE

Hƣơng

children learning English differ from adults and the teacher is the key

player(Cameron, 2001; Linse, 2005; Nunan, 2011; Silverman and Hartranft,

2015). Much as most teachers find it both interesting to teach young children,

they find it challenging to teach English effectively because they have not

been provided with official training in the area. Therefore, the research is to

probe for the following objectives:

1. Primary teachers‟ perceptions of teaching vocabulary to YLLs.

2. Their practice of teaching vocabulary to YLLs.

2

EFL TEACHER'S AND

STUDENT'S PERCEPTIONS

AND PRACTICES

REGARDING LEARNER

AUTONOMY: AN

EXPLORATORY STUDY AT

A VIETNAMESE

UNIVERSITY IN THE

MEKONG DELTA

Lê Thanh

Nguyệt Anh

TS. Trƣơng Bạch

TS. Đỗ Minh Hùng

The present study aimed to investigate both the EFL teachers‟ and the EFL

students‟ perceptions and practices regarding LA in Mekong Delta with three

purposes. First, teachers‟ thought about LA concept and what LA activities

they organized for their students were explored. Second, students‟

understanding of LA and the ways they learn English autonomously were

clarified. Lastly, based on the results of this study, the relationship between

the EFL teachers‟ and the EFL students‟ perceptions and practices of LA was

discussed to give suggestions for further research.

3

INTEGRATING MULTIPLE

INTELLIGENCES

ACTIVITIES IN TEACHING

SPEAKING SKILLS FOR

EFL LEARNERS

Châu Văn Đôn PGS.TS. Trƣơng

Viên

This study was implemented on the following purposes:

- To investigate the possible effects of integration MI-based activities into the

EFL speaking training program on developing the students‟ speaking skills.

- To explore the students‟ responses to the integration of MI-based activities

into their EFL speaking training program.

4

TEACHING ENGLISH

PREPOSITIONS: A

COGNITIVE LINGUISTIC

APPROACH

Bùi Phú Hƣng

PGS.TS. Trƣơng

Viên

PGS.TS. Nguyễn

Ngọc Vũ

In general, this study devotes to an understanding of the role of CL in ELT

through an investigation of how basic concepts in CL should be applied in an

EFL classroom. Arguably, there remains a gap in literature to explore

students‟ evaluation of CL-based pedagogical application. Therefore, the

aims of this study were dual: (1) to explore the effects of applying cognitive

linguistics to teaching English prepositionsabove, among, at, behind, beside,

between, in, in front of, on, and under and (2) to explore Vietnamese

students‟ evaluative opinions of the CL-based teaching of the prepositions.

5

IMPLEMENTING THE

COMMON EUROPEAN

FRAMEWORK OF

REFERENCES FOR

Lê Thị Thanh

Hải

PGS.TS. Phạm Thị

Hồng Nhung

The present doctoral dissertation has three major contributions. Firstly, it

addresses the issues of adopting the CEFR into local contexts without taking

into consideration the region‟s culture, background, capacity, etc.

Theoretically, the present study based on concepts and theories of teachers‟

101

LANGUAGES AT

TERTIARY LEVEL IN

VIETNAM: GENERAL

ENGLISH TEACHERS'

PERCEPTIONS AND

RESPONSES

cognition (Borg, 2003; 2009), change management theory (Fullan, 2007)

and relevant research and studies on the CEFR and its implementation to

form a conceptual framework. Both theory and empirical findings contribute

to our understanding of the CEFR and its implementation as a language

reform policy all over the world. Secondly, the methodological contribution

of the study has been the successful use of the mixed-method sequential

explanatory model to interpret teachers‟ perceptions and responses and their

relationship like the present one. Finally, the practical contributions of this

study are the detailed insight of implementing the CEFR, a top-down

language policy from the perspective of grass-root level. The findings imply

that for effective implementation, emphasis should be placed on

understanding the social cultural contexts of students, teachers and

organization. The findings also offer hints that teachers should be involved

in the policy planning. Their voices must be acknowledged, listened to and

acted upon. They need to be empowered with techniques, skills and

knowledge necessary for the language policy implementation.

6

AN INVESTIGATION OF

THE EFECTS OF

SYNCHRONOUS

COMPUTER MEDIATED

COMMUNICATION ON

LANGUAGE SKILLS

DEVELOPMENT IN EFL

UNIVERSITY STUDENTS

IN VIETNAM

Phạm Đặng

Trâm Anh

PGS.TS. Trần Văn

Phƣớc

PGS.TS. Nguyễn

Văn Long

Results drawn from the present study (by putting the research into the

particular sociocultural context) confirm the actuality that the application of

synchronous computer mediated communication in language classrooms

conforms to socio-cognitive perspectives, informed by a Vygotskian

framework. The study highlights the significance and importance of the

sociocultural theory, as a mainstream theoretical base, in language teaching

and learning.

Another contribution is that this study pursuits a feasible conceptual

framework for data analysis. In the present study, the inductive analysis was

designed to locate subcategories and interrelationships arising from the data

rather than through predetermined deductive suppositions. Thus, future

researchers can use this applicable framework. However, they should take

into consideration of topics arising during the data analysis because these

emergent subcategories will make their research unique and convincing.

Findings from the current study verify that transposing the role plays to a

written mode by using synchronous online discussions offers numerous

benefits for EFL learners. The results contribute evidence-based information

to illustrate the relationship between oral communication and written online

discussions, providing EFL learners with different learning methods rather

102

than learning in a traditional classroom. The study also provides the reader

with the understanding of the necessity of technology application in EFL

classrooms and contributes scientific information to restructure class time

and make use of technology to develop language proficiency.

7

APPLYING AN

INTERCULTURAL

APPROACH TO TEACH

ENGLISH AT UPPER

SECONDARY SCHOOLS IN

TRA VINH, VIET NAM

Châu Thị Hồng

Hoa

PGS.TS. Trƣơng

Viên

There have been a variety of research studies on a link between oral

communication and online discussion, since writing in a computer-mediated

environment resembles spoken language in terms of its interactional features

(Chun, 1994; Beauvois, 1997). Beauvois(ibid.) hypothesized that networked

discussions might be able to "effectively bridge the gap between written and

oral expression for the linguistically limited student whose oral skills are not

adequate to allow for full expression of ideas in the target language" (p. 167).

Payne and Whitney (2002) who directly examined the effect of CMC on the

development of oral language skills partially corroborated Beauvois' findings.

They reported that SCMC could indirectly improve oral proficiency. They

found that the experimental group using chat outscored the control group in

oral proficiency after one semester.

8

Peer interaction in speaking

tasks by EFL college students

in Vietnam

Major: Theory and

Methodology of English

language teaching

Võ Thị Khánh

Linh

PGS.TS. Lê Phạm

Hoài Hƣơng

This research has three major contributions. Firstly, it considers the

association of peer

interaction and language learning in the EFL context of speaking tasks from

the lens of Sociocultural

Theory. The findings add to a growing body of literature widening

Sociocultural Theory‟s

perspectives the claims that knowledge co-construction and language learning

may occur in peer

interaction within the pairs with quite similar language proficiency in

speaking learning contexts while

Sociocultural Theory emphasises the cognitive development of less capable

learners with the

assistance of more capable others in zone of proximal development.

Therefore, the study contributes

new perspectives on how peer interaction can be used to assist the

enhancement of learners‟ use of

language and co-construction of knowledge, as well as practice of such skills

as communication,

collaboration and negotiation.

103

Second, the study contributes to enhance the understanding of pair work for

language

development especially in EFL contexts where EFL learners have few

chances to practice the target

language outside classrooms. Theoretically, pair work has been emphasised

to provide a good

opportunity for EFL learners to be exposed to the language and to enhance

their fluency (Phil &

Iwashita, 2013). Realistically, EFL students in the current the study

interacting with their peers in pair

work of completing speaking tasks can also consolidate some knowledge they

already developed,

practice the target language they learn from their partners, experiment current

linguistic knowledge

and co-constructing new knowledge.

Finally, the study finds that not all types of peer interaction facilitate

language learning

equally and then highlights the role of peer interaction type in a learning

context (Storch, 2002) of

EFL like Vietnam. Moreover, the study confirms the understanding that the

types of tasks play an

important role in creating the types of talk and interaction patterns as well as

the combination of these

types and patterns within the pairs and across the tasks. Additionally, the

study asserts that the active

engagement of EFL students in peer interaction benefits language learning

because in this case it is

likely for them to shift to other interaction patterns more conducive to

language development.

9

Teaching Intercultural

Communicative Competence

(ICC) to Business English

Students - A Case Study at a

College in Vietnam”

Hồ Thị Phùng

Duyên

TS. Tôn Nữ Nhƣ

Hƣơng

PGS.TS. Phƣơng

Hoàng Yến

The research findings revealed that the teachers neither perceived ICC

adequately nor

taught ICC comprehensively to their BE students. In their view, language

knowledge and skills

were the first priority in BET while ICC came as the second in importance.

This led to their

104

very limited ICC teaching with the dominance of intercultural knowledge

dimension through

teacher-centeredness. Intercultural skills dimensions were touched upon

either incidentally

when the cultural contents were explicit or spontaneously with the aim to

facilitate or enliven

the language teaching and learning. Multiple opportunities potential for

teaching ICC

throughout the interculturalized BE textbooks were not fully exploited. The

findings also

unveiled several barriers manipulating the teachers‟ inclination to teach ICC

in BE lessons.

They were the teachers‟ insufficient ICC knowledge and pedagogy, the

students‟ low BE

language proficiency and inadequate self-study ability, the absence of explicit

ICC objectives

in the teaching syllabi and assessment as well as the lack of facilities and

experiential learning.

In spite of some limitations in the research scope and data gathering tools, the

research findings

shed more light on teaching ICC in BE at tertiary level in Vietnam and

provided empirical

evidence for several implications to interculturalize BET in the national

education.

Khóa 2018-2020

Chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp Dạy học Bộ môn tiếng Anh

1 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

EFL STUDENTS' ANXIETY

IN PREPARING FOR THE

ENGLIGH TEST IN THE

NATIONAL HIGH SCHOOL

GRADUATION EXAM

Nguyễn Trần

Bảo Châu

TS. Nguyễn Hồ

Hoàng Thủy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

It is evident that a considerable number of test takers are experiencing test

anxiety. The current study aims to investigate the main causes of anxiety

among the students in preparing for the English test in the national high

school graduation exam and their responses to their own anxiety. Data were

collected by means of questionnaires delivered to eighty-four 12th

graders at a

high school and then semi-structured interviews with ten among these eighty-

four students. The causes of anxiety being investigated were relevant to three

main themes, including learners‟ perceived threat of tests, learners‟ research

105

and learning skills, and learners‟ test performance attributions. The data was

analysed, synthesised and interpreted both quantitatively and qualitatively.

The findings identified possible causes of anxiety in preparing for the English

test in the national high school graduation exam, among which the students‟

fear for the difficult contents of the test and pressure of time to prepare for the

test, the students‟ difficulties in selecting the right materials and identifying

the appropriate methods to study efficiently, and the students‟ reliance on

only the textbook when preparing for the test were found to be prominent.

Students were also found to have both physical and psychological responses.

The study also proposed a variety of methods to alleviate the anxiety in order

for the students to perform better in the English test.

2 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

EFL TEACHERS‟

ERCEPTIONS

AND PRACTICE OF

FORMATIVE ASSESSMENT

AT SOME COLLEGES

IN THUA THIEN HUE

PROVINCE

Phan Cảnh Mỹ

Duy

PGS.TS. Trƣơng

Viên (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

Assessment is considered as the most important stage that reflects

significantly the students‟ levels. It is meant to “first and foremost, serve the

purpose of supporting learning” (Black & Wiliam, 2006, p.9). Many

researchers emphasized the importance of formative assessment by

mentioning that formative assessment is one important component in the

learning progression of students. However, the implementation of formative

assessment at some colleges in Thua Thien Hue province has been restricted

due to the influences of teachers‟ or students‟ perceptions, teacher‟s

workload, lecture time allowance or class size. This descriptive study

therefore aims to investigate intensively teachers‟ understanding of formative

assessment, how they implement formative assessment in their classroom as

well as the challenges they have to confront when conducting this kind of

assessment in their own classroom. The current study was conducted with

the participation of 40 teachers from some colleges in Thua Thien Hue

province. Quantitative and qualitative data were collected via questionnaire

and semi-structured interviews. Main findings revealed that: (1) almost all

teachers were highly aware of formative assessment in relation to its

importance and necessity; (2) most of the teachers applied formative

assessment appropriately; (3) size of class was one of outstanding difficulties

that teachers had to deal with when they used formative assessment. The

paper ended with some implications for a better use of formative assessment

in the future.

Key words: teachers’ perception, formative assessment, teaching

106

effectiveness, classroom practices

3 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

EFL TEACHERS‟ USE OF

CODE-SWITCHING

IN SPEAKING CTIVITIES

AT SOME SENIOR HIGH

SCHOOLS IN HUE CITY

Trần Thị Thu

Hồng

TS. Phan Thị

Thanh Thảo (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

A phenomenon of code-switching between Vietnamese and English in EFL

classes in Vietnam is quite popular. The present study aimed to investigate

EFL teachers‟ use of code-switching in speaking activities at some senior

high schools in Vietnam setting. The scope of this research was taken from

the tenth-grade to twelfth-grade teachers of some senior high schools in Hue

city, Vietnam with the number of the subjects was 20. The researcher

employed 5-point Likert scale questionnaire along with 19 open-ended and

closed-ended questions to investigate EFL teachers‟ perceptions of code-

switching in English speaking activities at senior high schools, how they use

it in speaking activities, and its advantages and disadvantages.

The findings from the study revealed that 100% of used code-switching in

speaking activities and most of them could understand the phenomenon of CS

in specific situations at classroom. Teachers usually use CS to explain

English difficult words or phrases, save time and create relaxing atmosphere

between teachers and students. Code-switching is used by teachers in some

typical topics such as information technology, science, universe, etc. through

the two most common types of code-switching: intra-sentential and inter-

sentential switching. The study results also showed that the benefits of code-

switching in speaking activities a little outweighed its drawbacks. Some

advantages can be listed as saving time, explaining abstract concepts,

conveying message exactly and creating relaxing atmosphere in classroom. In

addition, the disadvantages cannot be ignored, but they mainly focus on

making students passive and dependent on teachers too much.

4 Thạc sĩ

A STUDY ON UNIVERSITY

STUDENTS‟ ATTITUDES

TOWARDS

TEACHER TALK IN

ENGLISH SPEAKING

CLASSES AT UNIVERSITY

OF FOREIGN LANGUAGES,

HUE UNIVERSITY

Nguyễn Nữ

Quỳnh Hƣơng

PGS.TS. Lê Phạm

Hoài Hƣơng (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

Teacher talk plays a very important role in English language teaching and

learning. This study aimed to investigate the attitudes of first year EFL

students towards teacher talk in English speaking classes at University of

Foreign Languages (UFL), Hue University. It also examined how teacher talk

was actually carried out in English speaking classes especially the aspects

which were related closely to language teaching such as the ways teachers

talked in classrooms adapted from Moskowitz‟s FLINT system in Brown

(2001), the patterns of teacher talk in asking types of teacher questions (Tsui,

1995) and giving types of feedback suggested by Stone and Nielsen (1982,

107

cited in Adityas, 2008) to students during the class. The participants of this

study were 120 first year EFL students at UFL. The data were collected

through the questionnaire, interviews and audio-recorded classroom

observations. The findings of the study showed that first year EFL students

had positive attitudes towards teacher talk in English speaking classes at

UFL. However, they still had some problems when listening to teacher talk in

English speaking classes due to teachers‟ speaking speed, the teachers‟ use of

vocabulary in talking, teachers‟ pronunciation and accents, their own

vocabulary size and English proficiency. Also, this study revealed that all

teachers used both English and Vietnamese when talking and they tended to

use English language more often than Vietnamese language in English

speaking classes. Additionally, they often used English to give oral

instructions, information related to the lectures and to ask questions. Based on

the study findings, some implications were suggested for EFL teachers,

students and educational administrators in order to improve the quality of

teacher talk in English speaking classes as well as to help students to

understand their teachers‟ speech more effectively.

5 Thạc sĩ

THE USE OF POWERPOINT

IN GROUP

PRESENTATIONS BY ELT

MAJORS AT HUE

UNIVERSITY OF FOREIGN

LANGUAGES

Lê Tú Linh

Kha

PGS.TS. Lê Phạm

Hoài Hƣơng (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This research was conducted in order to investigate the use of PowerPoint

in group presentations by ELT majors at Hue University of Foreign

Languages with three aspects: students' attitudes toward the use of

PowerPoint in group presentations, the ways they use PowerPoint for their

group presentations and their difficulties in using PowerPoint.

Questionnaires, interviews and class observations were used to collect

data. Questionnaires were delivered to 100 third-year and final-year

students and ten of them were invited to participate in the in-depth

interviews. Besides, there were 5 groups randomly chosen for

observations.

The primary findings from the study indicate that ELT majors at HUCFL

had positive attitudes towards using PowerPoint software in group

presentations. In addition, students used PowerPoint in a variety of ways

to make group presentations more interesting and attractive. However, the

research also found some difficulties students encountered in using

108

PowerPoint for group presentations such as lack of knowledge about using

PowerPoint effectively and lack of technology facilities.

Based on the study findings, suggestions were made for ELT majors

regarding how to make the best use of PowerPoint in group presentations.

6

Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

STUDENTS' ATTITUDES

TOWARDS

THE USE OF ENGLISH AS

A MEDIUM OF

INSTRUCTION (EMI)

AT A VIETNAMESE

HIGHER EDUCATION

INSTITUTION

Võ Văn

Khƣơng

TS. Nguyễn Văn

Huy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

Recently, English as a Medium Instruction (EMI) has witnessed a growing

trend together with the internationalization of higher education institutions.

English has also become popular in higher education in Viet Nam. The

overall picture of EMI at tertiary level in Vietnam has therefore become a

growing phenomenon. This study aims to investigate students‟ attitudes

towards EMI and some challenges they faced at a Vietnamese higher

education institution. Questionnaires and semi-structured interviews were

used to obtain data on how students viewed English medium instruction and

what difficulties they encountered when taking EMI courses. The results

showed that the students had a favorable attitude toward using EMI to

improve the content knowledge while simultaneously enhancing their English

language proficiency. It was also found out that the students encountered a

variety of challenges in EMI concerning understanding lectures, engaging the

class discussions, understanding textbooks and course materials, as well as

their performance in tests and examinations. As far as the study results are

concerned, EMI could be troublesome for students mainly due to their low

English language proficiency and partly because of lecturers‟ linguistic

ability while they delivered the content, particularly with regards to

pronunciation. Several pedagogical implications can be drawn and discussed

about the enhancement of English learning experiences of students in EMI as

well as ways to deal with some of the difficulties they encountered when

talking EMI.

7

Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

GRAMMATICAL ERRORS

IN ESSAYS WRITTEN BY

VIETNAMESE EFL HIGH

SCHOOL STUDENTS

Mai Thị Thùy

Linh

PGS.TS. Trƣơng

Viên (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

It has been widely accepted that grammatical knowledge plays an

indispensable role in language use. In hopes of describing the grammatical

errors committed by Vietnamese EFL high school students, this research was

conducted rigorously using both quantitative and qualitative methods. The

data in this study were collected from 45 English essays, written by grade-ten

students at Tran Phu high school - Phu Yen, Viet Nam. Results from

students‟ essays revealed that the most common grammatical errors included:

word choice, plurality, verb tense and form, prepositions, articles, subject-

109

verb agreement, to be verb, word order, and relative clauses. Furthermore,

interviews with 20 students were conducted to dig deeper into the triggers for

students‟ errors. The result showed that most of these errors were due to

language transfer, lack of knowledge of the grammar points and meanings,

students‟ carelessness, overgeneralization of target language rules and lack of

practice. Data from the interview with 5 high school teachers showed that the

teachers often involved their students in self-assessment and peer-assessment

activities to let them have a reflection upon their errors. In addition, frequent

language testing and immediate feedback were given to prevent students from

internalizing such errors. The study puts forward implications for developing

the English language proficiency among Vietnamese EFL high school

students.

8

Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

TEACHERS‟ USE OF THE

SET

OF NEW ENGLISH

TEXTBOOKS TIENG ANH

11 AS RESOURCES

FOR ACHIEVEMENT TESTS

AT SOME UPPER

SECONDARY SCHOOLS

IN QUANG TRI PROVINCE

Nguyễn Thị Hà

Linh

TS. Trƣơng Bạch

Lê (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

The purposes of this study are to investigate Vietnamese upper secondary

school teachers‟ use of the set of new English textbooks Tieng Anh 11

including two student‟s books Tieng Anh 11 and the accompanying

components- two workbooks, two accompanying CDs, and two teacher‟s

books as resources for achievement tests. To carry out this research, both

qualitative and quantitative approaches including questionnaire and

interviews were used to collect the data from research participants at some

upper secondary schools in Quang Tri Province. The findings of the study

showed the teachers‟ practices in using the set of new English textbooks

Tieng Anh 11 for achievement tests. They reported adapting the exercises and

activities, following the teaching procedures, and referring to the book maps

in the set of new English textbooks Tieng Anh 11 to organize revision, design

one-period tests and semester exams. Furthermore, using the accompanying

workbooks to revise what students learned accounted for the highest rate.

Besides, the teachers reported the benefits of using this set of materials in

different ways as resource for achievement tests, i.e., a syllabus to determine

the content of the tests and to develop the matrix frame, supply of exercises in

English language knowledge (grammar, vocabulary, pronunciation) and four

skills to revise and design the achievement tests. Some main challenges of the

110

upper-secondary school teachers in using this set are also uncovered through

the results. The teachers mostly have difficulties in finding the relevant

materials matching the prescribed test formats as well as the required

language competence in the set of new English textbooks Tieng Anh 11,

lacking the instructions in the teacher‟s books for teachers to revise and

design the achievement tests.

From the research findings, some implications were suggested for teachers‟

flexibility in their teaching and test preparation processes, and for improving

the set of new English textbooks Tieng Anh 11.

9 Thạc sĩ

A STUDY ON HOW

NOVICE TEACHERS AT

UNIVERSITY

OF FOREIGN LANGUAGES,

HUE UNIVERSITY LEARN

TO TEACH

ENGLISH LANGUAGE

SKILLS THROUGH A

CRITICAL FRIENDS

GROUP

Nguyễn Thị

Thanh Loan

TS. Phan Quỳnh

Nhƣ (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

From a sociocultural perspective, teachers are expected to be trained and

continue their training process to actively construct their knowledge and

skills through dialogues or collaboration with other teachers within their

community (Johnson, 2006). One of the collaborative learning forms is a

critical friends group (CFG), which helps teachers involve in schools to

work collaboratively in democratic, reflective communities (Bambino,

2002). CFG has been proved to allow teachers to learn in a relaxing way

among teachers, help teachers to learn in collaboration with other teachers

who share their teaching context and enhance its teachers‟ personal

development. However, little evidence was found about the learning

process of those who are in their first years of teaching. This study

investigates into how a CFG facilitates the process in which 5 Vietnamese

EFL novice teachers at a university in Vietnam engaged to learn to teach

English language skills. It also aims at exploring the teachers‟ attitudes

towards and perceived benefits and challenges of their CFG experience.

The data were collected through observations of discussions among the five

teachers over a Messenger chatroom and semi-structured interviews. The

data analysis involved qualitative method to categorize the findings under

the themes guided by the research‟s aims. The results from the study reveal

that the teachers valued their learning opportunities with their critical friends

111

to teach English language skills at a tertiary level while a number of

hindrances were noticed in their learning within the CFG. Based on the

findings of the research, it is recommended that CFGs or other

collaborative forms of professional learning need to be encouraged among

teachers, particularly the beginning teachers.

10 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

EFL UNIVERSITY

STUDENTS' ATTITUDES

TOWARDS PEERS'

POSITIVE FEEDBACK IN

GROUP WORK

Nguyễn Lê

Quỳnh My

PGS.TS. Lê Phạm

Hoài Hƣơng (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

Peers‟ positive feedback in group discussions in EFL classrooms plays a

crucial role in students‟ learning process. It is an essential constituent of

motivation and is of great importance to EFL learners. Given its vital role,

this study was conducted to find out the ways that students gave peers‟

positive feedback in groups, students‟ attitudes towards peers‟ positive

feedback in group work, and students‟ difficulties in practicing peers‟

positive feedback in group work as well. The participants included 100 third-

year English majors. Questionnaire, interview, and recorded group

observation were used for data collection. The findings of the research

showed that most EFL university students had awareness of the significance

of peers‟ positive feedback in group work. With regards to the use of peers‟

positive feedback, peers resorted to various ways, including giving some

simple phrases such as “good, nice, excellent, well done”, some structures as

“Adj + Noun!”, “Pro+ is + (really) + (a) + ADJ + NP”, “I totally agree

with…”, and exclamator sentences “What + (a) + ADJ + NP!”. Besides, they

reported to use the compliments containing the modal verb “should” in their

utterances. Also, peers reported to face some problems in applying peers‟

positive feedback in group work such as learners‟ shortcomings of their

English proficiency, their embarrassment for expressing ideas, the sufficient

time for group discussion, their mixed emotions, and the habit of not

complimenting group members. However, there still exist some mismatches

between students‟ attitudes towards peers‟ positive feedback in group work

and its actual use. From the findings, the study suggests some practical ways

for students to deliver positive feedback to peers in group work.

11 Thạc sĩ

EFL LEARNER

AUTONOMY IN WRITING

PRACTICE THROUGH

SCHOOLOGY: A STUDY AT

QUOC HOC HIGH SCHOOL,

Trƣơng Hoàng

Bảo Nhi

TS. Trần Quang

Ngọc Thúy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

Learner autonomy (LA) has been considered as one of the ultimate goals in

contemporary EFL education. Meanwhile, integrating technology into

education seems to be a feasible solution to optimize the teaching and

learning process. This study was conducted with an aim to report students‟

112

HUE perceptions of LA in writing practice through a Learning Management

System (LMS), Schoology. In addition, this research aimed at investigating

how Schoology can facilitate students to apply autonomous learning skills in

writing practice, and finding out what students desire about the writing course

on Schoology to improve LA in practicing writing skill. Participants of the

research included 60 grade-10 students who experienced practicing writing

skill through Schoology during the first 26 periods of the second semester of

the school year 2019/2020. Questionnaire and individual interview were

employed to collect data which were then analyzed quantitatively and

qualitatively. The results indicate that most of the participants perceived what

would be involved in LA for writing practice. The findings also show that

Schoology could make improving LA in writing practice feasible, which was

achieved through providing students with an interactive community to voice

their ideas and receive personalized feedback; individualizing their learning

with making decisions on tasks to do, time to learn, or materials to read;

helping students to track their learning with “Schoology Grades”, “Schoology

Student Completion”, and “Schoology Notifications/ Calendar”; motivating

students to learn thanks to Schoology‟ accessibility (without spatial and

temporal constraints), technology integration, learning guidelines, teachers‟

and peers‟ recognition; etc. On the other hand, some minor challenges

including encountering technical problems, having insufficient knowledge of

using LMSs, lacking persistence, being overwhelmed with core subjects were

conducive to passive learning of several students on Schoology. To achieve

better outcomes for the next course on Schoology, most of the students

expected to have a larger number of learning references, writing tasks,

recommendations on writing samples, and frequent teachers‟ feedbacks and

encouragement on their writings. Most of the students also expressed their

willingness to continue practicing this language skill with Schoology in the

future. The research ends with a discussion on the implications and some

suggestions for further studies.

12 Thạc sĩ

EFL STUDENTS'

EXPECTATIONS AND

SATISFACTION

OF INTERNATIONAL

INTERNSHIP: A STUDY AT

Trần Thị Mỹ

Phƣơng

TS. Bảo Khâm (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This research paper examines the EFL students‟ expectations and satisfaction

of international internship at University of Foreign Languages, Hue

University. The study mainly focused on the intern‟s expectations of the

international internship, then the extent of expectation fulfillment, and the

113

UNIVERSITY

OF FOREIGN

LANGUAGES, HUE

UNIVERSITY

factors that affected the fulfillment of their expectations. The participants

were five third-year students at the University of Foreign Languages, Hue

University. Interviews were employed as a method for collecting data. The

interns‟ expectations of the practicum were determined on the basis of the

result of critical incident exploration within the four-component framework

of personal, professional, supervising, and contextual elements. Besides, the

degrees of their satisfaction with the practicum were decided on the basis of

the combined application of different forces. The research findings showed

three different patterns: high expectations – high satisfaction, medium

expectations – high satisfaction, and medium expectations –medium

satisfaction. The findings also showed the influential factors, which were

classified into two different groups: primary and secondary on the fulfillment

of expectations, in which the confidence factor was the unique factor that

decided the fulfillment of expectation. The discussion concentrated on the

three emerging issues: the role of the personal element in the four-element

framework, the impact of the supervisor element on the participants‟

satisfaction, and the importance of practicum workload. Based on the

findings, it is recommended that EFL students should be fully aware of their

expectations in an international internship. Teachers should understand

interns‟ expectations deeply to assist them in their internship. Administrators

need to be informed about students‟ expectations and satisfaction to organize

the course in international internship better.

13 Thạc sĩ

EFL STUDENTS' FOREIGN

LANGUAGE ANXIETY:

AN INVESTIGATION INTO

LEARNERS AND

TEACHERS' ATTITUDES

Đoàn Thanh

Thƣ

TS. Nguyễn Hồ

Hoàng Thủy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This study investigates the foreign language anxiety of EFL students at some

upper secondary schools in Thua Thien Hue Province. Specifically, it aims to

explore students‟ attitudes towards foreign language anxiety and teachers‟

attitudes toward their students‟ foreign language anxiety. The study employed

questionnaire, autobiography and interview to collect data. The questionnaire

was delivered to 150 students from two upper-secondary schools in Thua

Thien Hue Province. Meanwhile, eight of these students were selected to

write autobiography and six English teachers from these schools were invited

114

to participate in the interviews. Data from the questionnaire was analyzed

quantitatively and presented in charts and tables, while information from the

autobiography and interviews was transcribed and analyzed qualitatively. The

study found that students had high level of foreign language anxiety. They

were affected by foreign language anxiety both negatively and positively,

with negative effects outweighing positive ones. The findings also indicated

that teachers accepted and had the tendency to have both positive and

negative attitudes toward their students‟ foreign language anxiety. The

teachers also attempted to create comfortable classroom atmosphere and

adjust their teaching methods so as to tackle their students‟ foreign language

anxiety. The study suggested that both students and teachers should accept

foreign language anxiety as part of the foreign language learning; more

importantly, teachers should support and help students to overcome foreign

language anxiety.

14 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION OF

EFL TEACHERS'

QUESTIONING

FROM A DISCOURSE

PERSPECTIVE

Trần Thị Thùy

Trang

TS. Đỗ Thị Xuân

Dung (Đại học Huế)

Teachers‟ questioning is a common interaction in classrooms, which seems to

be a tool to stimulate learning and enhance the result of teaching. Teachers‟

questions support students not only to answer the questions but also to

promote learning behavior and trigger students‟ conscious knowledge.

Critical Discourse Analysis is not a new approach to study teaching and

learning English all over the world. However, this approach is not frequently

applied in the context of Vietnam to initially examine the connections

between teachers‟ questioning in teaching and learning English in general,

reading comprehension in particular. Therefore, the main purpose of this

research is to investigate EFL teachers‟ questioning from a discourse

perspective at University of Foreign Languages – Hue University. The

participants of this research were a teacher from the English Department and

30 students in her class who took part in the research voluntarily. The

approach used which was qualitative as audio recordings and classroom

obseravations. The results reveal that most of the teacher questions were used

as strategies to involve students in learning. Besides, the findings also

illustrate the connections between teachers‟ questioning and students‟

conscious knowledge. Last but not least, some suggestions for teaching

reading skills were thus offered to help teachers exploit teachers‟ questioning

more effectively.

Keywords: Teacher questioning, Classroom Discourse, Critical Discourse

115

Analysis, conscious knowledge, learning behavior

15 Thạc sĩ

AN INVESTIGATION INTO

THE USE OF ONLINE

DICTIONARIES

IN TEACHING

RONUNCIATION AT

NGUYEN HOANG LOWER

SECONDARY SCHOOL IN

HUE

Nguyễn Thị

Nhƣ Uyên

TS. Trần Quang

Ngọc Thúy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This study aims to investigate lower secondary school teachers‟ use of online

dictionaries in teaching pronunciation. Both quantitative and qualitative

research approaches, namely questionnaire and interview, were used to get

data. Participants are 5 English teachers in Nguyen Hoang school. After

collecting questionnaires to get data, the researcher introduced online

dictionaries to teachers who have not used online dictionaries to teach

pronunciation to carry out in 3 units. After that, the researcher interviewed all

teachers. The first finding indicates the teachers‟ perceived benefits and

disadvantages of using online dictionaries in teaching pronunciation. The

second finding shows that almost all of the teachers used Monolingual

dictionaries for second or foreign language learners. The last finding is that

most of the teachers taught pronunciation by using audio pronunciation and

phonetic symbols from online dictionaries. The results revealed that all

teachers admitted online dictionary is the useful tool with a lot of benefits for

teaching pronunciation; however, there are also disadvantages of using online

dictionaries in teaching pronunciation. Moreover, they did not exploit much

other types of online dictionaries. Based on the results, the study recommends

that EFL teachers use online dictionaries as a supporting tool to teach

pronunciation effectively and encourage students to practice and improve

their pronunciation through online dictionaries.

16 Thạc sĩ

A CORPUS-BASED

ANALYSIS OF

COLLOCATIONAL

PATTERNS

IN VIETNAMESE EFL

STUDENTS'

COMPOSITIONS

Nguyễn Thị

Hồng Hà

TS. Nguyễn Thị

Thanh Bình (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This corpus-based study focuses on the use of lexical collocations in EFL

written compositions. While several studies claim that non-native students

have great difficulties in producing natural collocations, these studies fail to

measure the extent to which a collocation is considered natural and the

correlation between the number of appropriate collocations and the essay

score. This study, therefore, aims to fill those gaps by applying the scale of

frequency range and the MI score to evaluate the appropriateness of

collocation and the correlation between the quantity of the idiomatic

collocations in an essay and its score. For this study, 1349 lexical collocations

were extracted manually from 200 essays in a mid-term exam at a university

in Vietnam. The result revealed that adjective+noun and verb+noun

116

collocations appeared most frequently in students‟ essays, whereas the

combinations of adverb+adjective and verb+adverb were used quite

infrequently. More importantly, based on the times of occurrence (frequency)

and association strength (MI score) available on COCA–the main instrument

of the study, it was discovered that 61% of the collocations in non-native

speakers‟ compositions were appropriate, that is, frequent and strongly

associated English word combinations. Additionally, there was a medium

correlation between the number of appropriate collocations and the essay

score. This study contributes to an understanding of collocation usage by

Vietnamese EFL learners and proposes implications for the teachers and

students of English as a second/foreign language.

17 Thạc sĩ

PRAGMATIC TRANSFER IN

MAKING APOLOGY IN

ENGLISH

BY VIETNAMESE

LEARNERS AT HUE

UNIVERSITY

Tôn Nữ Hoàng

Minh Tâm

PGS.TS. Trƣơng

Viên (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This study aims to investigate pragmatic transfer among Vietnamese learners

of English as a foreign language. This study examines the speech act of

apologizing in American English and Vietnamese focusing on pragmatic

transfer. A discourse completion task (DCT) was used to elicit apology

responses from four groups of participants: 18 native speakers of American

English, 20 native speakers of Vietnamese, 20 Vietnamese learners of English

(Elementary) and 20 Vietnamese learners of English (Advanced). Pragmatic

transfer was operative in the performance of Vietnamese learners. The

advanced learners employed more positive pragmatic transfer than the

elementary learners, especially in Illocutionary Force Indicating Devices

(IFIDs) and Explanation strategies, while elementary learners exhibited more

negative pragmatic transfer, particularly in Concern and Forbearance

strategies. Language proficiency is found to affect the operation of pragmatic

transfer of Vietnamese learners, i.e. the increase in the proficiency level

resulted in decrease in pragmalinguistic transfer.

18 Thạc sĩ

INVESTIGATING THE USE

OF ENGLISH CLUB IN

ORAL SKILL

DEVELOPMENT IN HUNG

VUONG GIFTED HIGH

SCHOOL

Nguyễn Hoàng

Mỹ Hạnh

TS. Nguyễn Thị

Thanh Bình (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

There has been evidence regarding the positive impacts of English Clubs on

English foreign language learners' (EFL) overall English proficiency

generally, and speaking skill particularly in different contexts worldwide.

However, in Vietnam, there is a dearth of studies which investigate the

benefits of English Clubs in developing oral skills. This research was

conducted to study the use of English Clubs in oral skill development at Hung

117

IN GIA LAI PROVINCE Vuong Gifted High School in Gia Lai. Applying a quantitative approach, this

study used questionnaires to collect data, with the participation of 14 teachers

of English and 50 students from different grades of the school. The data were

analysed statistically. The study‟s results reveal that the English club was

organised quite frequently with about 30 members for each club meeting and

group work being the most common mode. About the benefits of English

Clubs in developing the students‟ oral skills, both the teacher and student

participants hold an overall positive perception. Regarding the challenges,

various factors were thought to hinder the effectiveness of the English club.

The participants gave different suggestions to better the English club. It is

implied from this study that the English club is beneficial to the development

of the students‟ speaking skill; thereby, it should be encouraged in school

contexts. However, a number of factors should be taken into account.

Keywords: EFL, oral skills, English Clubs, benefits, challenges

19 Thạc sĩ

NEEDS ANALYSIS OF

ENGLISH TRAINING FOR

LABOR EXPORT:

A CASE STUDY IN THUA

THIEN HUE PROVINCE

Lê Anh Thi

TS. Trần Quang

Ngọc Thúy (Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ

Đại học Huế)

This thesis aims to explore the English language needs from export laborers

and returnees in the scope of Thua Thien Hue Province with different

backgrounds and occupations. The research is adopted Task-based approach

by Long (2005) as a framework for questionnaires and semi-structured

interview questions to investigate English language skills in everyday

survival tasks as well as occupational contexts. There were 109 current export

laborers accepting to participate in completing online questionnaires along

with five other returnees for direct interviews. The study showed that job

requirements were one of the most decisive criteria that general language

competence as well as the amount of specialized knowledge need achieving.

Furthermore, it indicated the time period of experiencing international

working environment also had a special role in levels of English proficiency.

On the one hand, most of the respondents agreed with the ideas that they have

a need to get a certain level of speaking and listening skills to smoothen their

work life. Besides, among given tasks, language amount to deal with

situations in daily life, such as in the supermarkets and the airports, seemed to

have more focus than others. On the other hand, there was a difference in the

frequencies of four skill usage as well as the level of language proficiency

due to occupations and backgrounds. For example, as for nursing field,

workers needed to be good at all four skills to go through their career

118

smoothly, particularly, listening and speaking to understand and explain

issues to patients, reading and writing for different types of materials, like

reports and forms. In comparison with nurses, hotel and restaurant employees

share the same needs of language usage purposes; however, obtained

language proficiency seemed to be lower. Meanwhile, farmers, builders and

helpers appeared to consider listening and speaking skills as the most

effective communication tools to fulfil their demands in their profession and

everyday tasks. This also means they rarely see the importance in mastering

reading and writing. To the last group of workers, engineers, other than

speaking and listening skills, reading skills should be achieved at a certain

level to grasp fully instructions in machine manuals. The findings would

provide the information about language training needs required for

Vietnamese export laborers, which can contribute to the overall process of

understanding what export laborers need to enhance Vietnam‟s

competitiveness in international working market, and later to the development

of a language training course.

Khóa 2018-2020

Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu

20 Thạc sĩ ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM

DẠY VÀ HỌC VIỆT - HÁN Hà Thị Hƣơng

PGS.TS Trần Văn

Phƣớc

Mục đích của luận văn là tìm hiểu sự khác biệt về đặc điểm ngữ nghĩa-tri

nhận của các biểu thức ẩn dụ ý niệm giáo dục trong tiếng Việt và trong tiếng

Hán. Dựa trên cơ sở lý luận về ngôn ngữ học tri nhận cùng với triết lí giáo

dục Việt Nam và Trung Quốc, tác giả đã thu thập đƣợc 386 biểu thức ẩn dụ

dạy và học trong tiếng Việt với 12 mô hình ẩn dụ ý niệm trong 8 bài báo khoa

học liên quan đến giáo dục Việt Nam và 474 biểu thức ẩn dụ dạy và học trong

tiếng Hán với 12 mô hình về giáo dục trong 11 bài báo khoa học liên quan

đến giáo dục Trung Quốc. Tiếp theo, những biểu thức đƣợc miêu tả về đặc

điểm tri nhận và phân thành 13 mô hình ẩn dụ ý niệm giáo dục. Cuối cùng,

tác giả đã so sánh về những nhân tố ngôn ngữ, tri nhận hoặc văn hóa-giáo dục

có thể tác động đến các đặc điểm tri nhận đƣợc phân tích và đề xuất một số

vận dụng trong giảng dạy và dịch thuật.

The purpose of this thesis is to explore the differences in semantic- perceptual

characteristics of educational conceptual metaphor expressions in Vietnamese

and in Chinese. Based on the theoretical basis of cognitive linguistics

together with the educational philosophy of Vietnam and China, the author

119

has collected 386 metaphorical expressions teaching and learning with 12

Vietnamese conceptual metaphors models in 8 Vietnamese education articles

and 474 teaching and learning metaphor expressions with 12 Chinese

conceptual metaphors models in 11 Chinese educational articles. Next, the

expressions are described for cognitive characteristics and classified into 13

educational conceptual metaphors models. Finally, the author makes a

comparison of linguistic, perceptual or cultural-educational factors that can

influence the analyzed perceptual characteristics and suggests some uses in

teaching and translation.

21 Thạc sĩ

ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM

NGỮ DỤNG TRONG NGÔN

NGỮ THƢ ĐIỆN TỬ TIẾNG

VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT

Nguyễn Ngọc

Kim Long

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Trà

Luận văn này với đề tài “Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng trong ngôn ngữ thƣ

điện tử Tiếng Việt và Tiếng Nhật”, vì vậy luận văn đã làm rõ các khái niệm

về ngôn ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và làm rõ đặc điểm ngữ dụng trong

thƣ điện tử tiếng Nhật và tiếng Việt... Qua đó để nêu lên những đặc điểm khi

chuyển dịch ngôn ngữ khi viết thƣ trong tiếng Nhật và tiếng Việt.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc trình

bày theo 3 chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ dụng trong ngôn ngữ thƣ điện tử Tiếng Việt và

Tiếng Nhật

Chƣơng 3: Phân tích và đối chiếu đặc điểm ngữ dụng trong ngôn ngữ thƣ điện

tử Tiếng Việt và Tiếng Nhật

Với những cố gắng, nỗ lực của bản thân, hy vọng luận văn sẽ đóng góp phần

nào trong việc nghiên cứu, là một tài liệu học tập, giảng dạy của giảng viên và

sinh viên phục vụ cho việc học tập, tự nghiên cứu.

Thesis “Comparaison of pragmatical characteristics in Vietnamese and

Japanese email languages” clarifies the concepts of spoken and written

language, pragmatic characteristics in Japanese and Vietnamese email.

Thereby it defines the characteristics when translating the writing email in

Japanese and Vietnamese language.

In addition to the introduction, conclusion, references, appendices, thesis is

presented in 3 chapters as follows:

Chapter 1: Rationale

Chapter 2: Pragmatic characteristics in Vietnamese email language and

Japanese email language

Chapter 3: Comparison of pragmatic characteristics in Vietnamese email

120

language and Japanese email language

With my own efforts, hoping that the thesis will contribute to the research and

study as well as to being as a material for learning and teaching of lecturers

and students.

22 Thạc sĩ

ĐỐI CHIẾU ĐẶC TRƢNG

NGÔN NGỮ- VĂN HÓA

CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ

PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI

TRONG THÀNH NGỮ

TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG

NHẬT

Lê Thanh Ngân TS. Ngô Quang

Vinh

Luận văn giới thiệu một cách có phân tích, đánh giá các công trình nghiên

cứu về thành ngữ nói chung và thành ngữ tiếng Nhật nói riêng (trong sự liên

hệ với các công trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Việt), chỉ ra những điểm

tƣơng đồng, khác biệt trong quan điểm về đặc trƣng ngôn ngữ và văn hóa của

các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời trong các thành ngữ giữa các nhà nghiên

cứu thành ngữ trên thế giới và giữa các nhà nghiên cứu thành ngữ Nhật Bản

và Việt Nam, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ

tiếng Nhật và tiếng Việt trong tƣơng lai. Luận văn đã khảo sát các đặc điểm

về cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật (trong sự liên hệ với thành ngữ

tiếng Việt) và chỉ ra các mô hình cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật;

khảo sát các đặc điểm về ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật - đặc biệt là ngữ

nghĩa của nhóm thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời (trong sự liên hệ

với thành ngữ tiếng Việt) và chỉ ra những đặc trƣng cơ bản về ngữ nghĩa của

thành ngữ tiếng Nhật. Dựa trên các đặc điểm về cấu trúc hình thái và ngữ

nghĩa của thành ngữ, luận văn đã phân tích và nêu ra những nhận xét về đặc

trƣng văn hoá và tƣ duy dân tộc ở ngƣời Nhật thể hiện qua thành ngữ.

Luận văn góp phần làm phong phú và toàn diện hơn cách nhìn của các nhà

nghiên cứu Việt Nam về thành ngữ tiếng Nhật nói riêng và thành ngữ của các

ngôn ngữ trên thế giới nói chung. Ngoài ra, việc phân tích đặc trƣng văn hoá

dân tộc dựa trên khảo sát, so sánh đối chiếu thành ngữ một cách hệ thống về

cả cấu trúc hình thái và ngữ nghĩa có vai trò nhƣ một sự chứng minh cho

hƣớng nghiên cứu liên ngành (ở đây là nghiên cứu văn hoá kết hợp với ngôn

ngữ) trong lĩnh vực thành ngữ. Luận văn giúp những ngƣời học tập, nghiên

cứu và sử dụng tiếng Nhật nắm vững những đặc điểm về cấu trúc hình thái

cũng nhƣ ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật, góp phần cho việc dịch thuật

thành ngữ của hai ngôn ngữ đạt hiệu quả. Những đặc trƣng về văn hoá - dân

tộc Nhật Bản,những điểm tƣơng đồng hoặc khác biệt về văn hoá Nhật Bản và

Việt Nam thể hiện qua thành ngữ mà luận văn chỉ ra sẽ góp phần tăng cƣờng

sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản.

Luận văn gồm 70 trang với Phần mở đầu, phần kết luận và 3 chƣơng nhƣ sau:

1) Chƣơng 1: Những vấn đề lý thuyết cơ bản về thành ngữ tiếng Việt và thành

121

ngữ tiếng Nhật;

2) Chƣơng 2: Khảo sát các thành ngữ có thành tố từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể

ngƣời trong tiếng Việt và tiếng Nhật;

3) Chƣơng 3: Đặc trƣng ngôn ngữ- văn hóa của các thành ngữ chỉ BPCT

trong tiếng Việt và tiếng Nhật.

The thesis introduces, with analytical assessments, several studies in the field

of idioms, especially Japanese ones, in arcordance with the studies of

Vietnamese idioms. Particularly, the thesis provides insights on the

similarities as well as differences in opinions about the speciality of language

and culture among idiomological scholars around the world, including

Vietnamese and Japanese. Laying a basis for future study and comparison

between Japanese and Vietnamese idioms, the thesis reseaches: the

characteristics and forms of Japanese idioms (in comparison with Vietnamese

ones) in order to come up with theories about the formation structure of

Japanese idioms; the semantics characteristics of Japanese idioms,

particularly those with words describing human bodies (in reference with

Vietnamese ones), and points out Japanese idioms‟ basic semantic features.

Based on such reseaches on the structural forms and semantic features of

Japanese idioms, the thesis analyses and comments on the cultural features

and ethnic mindsets of the Japanese and the Vietnamese.

The thesis contributes to the viewpoints of Vietnamese researchers of

international idioms, especially Japanese ones. Additionally, the reseach of

national cultural features based on the systematic survey and comparison can

play a demonstrative point supporting the potential of interdisciplinary studies

in the field of idiomology (in this case the study of culture and linguistics).

The thesis provides students and researchers with knowledge about the

structural forms and semantic features of Japanese idioms, thus it may

promote the quality of idioms interpretation and translation. Furthermore, by

presenting the cultural differences and similarities between Japanese and

Vietnamese,

the thesis encourages understanding between the two nations.

The thesis comprises of 70 pages with the Introduction, the Conclusion and 3

chapters as follows:

1) Chapter 1: Theories about idioms, Vietnamese and Japanese idioms;

2) Chapter 2: The structural forms of Japanese idioms (in reference with

122

Vietnamese idioms);

3) Chapter 3: The semantic features of Japanese idioms and Vietnamese

idioms.

23 Thạc sĩ

ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM

NGỮ NGHĨA CỦA TÊN

RIÊNG NỮ GIỚI VIỆT NAM

VÀ PHÁP

Nguyễn Thị

Hoàng Oanh TS. Lê Lâm Thi

Trong mỗi cộng đồng dân tộc, để cá nhân hóa, phân biệt giới tính, quốc tịch

hay thậm chí để bày tỏ tình yêu và thể hiện mong muốn, ngƣời ta sử dụng tên

riêng chỉ ngƣời. Bên cạnh việc định danh, tên riêng của ngƣời còn mang

trong nó cả lịch sử, chính trị, truyền thống, văn hóa, tâm lý, xã hội cũng nhƣ

tất cả những gì đặc trƣng cho mỗi dân tộc nhất định. Tên nữ giới Việt Nam và

ngƣời Pháp cũng vậy, vừa mang đặc trƣng ngôn ngữ, vừa phản ánh đặc điểm

văn hóa – xã hội. Do đó, thông qua việc nghiên cứu vấn đề “Đối chiếu đặc

điểm ngữ nghĩa của tên riêng nữ giới Việt Nam và Pháp”, mục đích của

luận văn là góp phần hệ thống những lý luận về tên riêng nói chung và tên nữ

giới nói riêng và làm rõ những điểm tƣơng đồng và khác biệt về ngữ nghĩa

đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ở hai ngôn ngữ. Từ đó, nêu lên một số đặc

trƣng văn hóa – xã hội, lịch sử có thể ảnh hƣởng đến đặc điểm ngữ nghĩa của

tên riêng nữ Việt Nam và Pháp.

Luận văn thu thập đƣợc 1.071 tên riêng nữ giới Việt Nam và 1.071 tên riêng

nữ giới Pháp từ trang thông tin điện tử INSEE, trang quản lý thông tin sinh

viên một số trƣờng đại học ở Việt Nam v.v… Luận văn cũng đã tiến hành

thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu các đặc điểm ngữ nghĩa của tên nữ giới

Việt Nam và Pháp theo từng thành phần tên cá nhân, tên đệm và tên họ trong

cấu trúc tên riêng bằng phƣơng pháp so sánh đối chiếu đồng đại và lịch đại,

từ đó tìm ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt về ngữ nghĩa trong tiếng

Pháp và tiếng Việt, góp phần làm rõ những đặc trƣng nhân danh học nữ giới

về mặt ngôn ngữ lẫn văn hóa – xã hội.

Vận dụng phƣơng pháp miêu tả đặc điểm ngôn ngữ cũng nhƣ dựa vào nghĩa

biểu trƣng của tên riêng, luận văn tiến hành phân loại và thống kê tên riêng

nữ giới Việt Nam và Pháp theo các phạm vi ngữ nghĩa. Kết quả cho thấy, tên

cá nhân nữ giới ngƣời Việt Nam có ngữ nghĩa phong phú, liên quan từ tự

nhiên, xã hội đến con ngƣời. Chủ yếu tên cá nhân nữ giới Việt Nam có nghĩa

liên quan đến yếu tố xã hội (60,69%). Ngoài ra, tên đệm của nữ giới Việt là

một tập hợp mở, đơn vị định danh nào cũng có thể trở thành tên đệm và có

chức năng khu biệt giới tính rất rõ. Trong các nhóm tên đệm liên quan đến

123

giới tính nữ, mối quan hệ họ tộc, sự vật/hiện tƣợng tồn tại khách quan thì

nhóm tên đệm nữ giới chiếm tỷ lệ cao nhất (trong đó tên đệm Thị chiếm tỷ lệ

73,2%). Riêng vấn đề ngữ nghĩa của tên họ nữ giới Việt Nam, luận văn cho

rằng tên họ của nữ giới không có nghĩa biểu trƣng. Đối với tên riêng nữ giới

Pháp, kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy tên cá nhân nữ giới Pháp có ngữ

nghĩa đa dạng liên quan các yếu tố tự nhiên, xã hội. Chủ yếu tên cá nhân nữ

giới Pháp có nghĩa liên quan đến yếu tố xã hội (89,1%). Khác với tên cá

nhân, tên đệm của nữ giới Pháp gần nhƣ bị coi là thành phần phụ trong cấu

trúc tên riêng ngƣời Pháp. Tuy tên đệm là tập hợp mở nhƣng chỉ giới hạn

trong phạm vi của tên cá nhân và tên họ, vì tên đệm gần nhƣ không có sáng

tạo mới mà chỉ lặp lại các thành phần sẵn. Đặc biệt là tên họ mang những

nghĩa biểu trƣng riêng và là thành phần quan trọng trong tên riêng nữ giới

Pháp. Trong 3 nhóm nghĩa đƣợc phân tích thì nhóm tên họ nữ giới Pháp có

nghĩa liên quan đến chức danh, nghề nghiệp là phổ biến nhất, chiếm 50,14%.

Sau khi miêu tả và thống kê ngữ liệu, luận văn vận dụng phƣơng pháp đối

chiếu ngôn ngữ qua thủ pháp đối chiếu chuyển dịch hai chiều để tìm ra điểm

tƣơng đồng và khác biệt trong sự chuyển di từ đặc điểm ngữ nghĩa của tên

riêng nữ giới sang các miền đích khác trong tiếng Việt và tiếng Pháp, kết

quả nhƣ sau: Tên cá nhân: Các lớp nghĩa trong tên cá nhân nữ giới Pháp và

Việt Nam tƣơng đối giống nhau. Phạm vi nghĩa của tên cá nhân nữ giới ngƣời

Pháp và ngƣời Việt rất rộng, có liên quan đến các hiện tƣợng thiên nhiên, văn

hóa xã hội và đặc biệt là con ngƣời. Tuy nhiên, tên cá nhân nữ giới Pháp có

nghĩa liên quan đến tên các vị thánh hay tên liên quan đến Kinh thánh. Lớp

tên có nghĩa này ở Việt Nam không đƣợc sử dụng nhƣ tên chính danh mà chỉ

sử dụng trong cộng đồng tôn giáo. Tên đệm: Đa phần các tên đệm nữ giới

Pháp có liên quan đến tên ngƣời đƣợc yêu thƣơng, quí trọng trong gia đình,

thể hiện lòng kính trọng và tinh thần gia tộc. So với tên đệm nữ giới Pháp, tên

đệm nữ giới Việt Nam đa dạng, mang giá trị khu biệt giới nữ và có giá trị

thẩm mĩ cao hơn. Tên đệm nữ giới Việt Nam cũng mang những lớp ý nghĩa

liên quan đến thiên nhiên hay liên quan đến con ngƣời. Đặc biệt là tên đệm

nữ giới Việt Nam có thể kết hợp với tên cá nhân để tạo ra một tên gọi mang

tính thẩm mĩ và có ý nghĩa sâu xa. Tên họ: Tên họ nữ giới Pháp thƣờng biểu

124

hiện những mối quan hệ trong gia đình, dòng tộc (tên họ theo tên cá nhân của

cha); đặc điểm nơi sống (tên họ theo tên đất, hoặc đặc điểm nơi ở); nghề

nghiệp sinh sống (tên họ theo nghề nghiệp, chức danh). Khác với tên họ nữ

giới Pháp, tên họ nữ giới Việt Nam có số lƣợng tƣơng đối hạn chế. Do chƣa

có cơ sở để tìm hiểu đƣợc ý nghĩa của tên họ ngƣời Việt nên đề tài cũng đồng

ý với quan điểm của các nhà nghiên cứu trƣớc về việc tên họ ngƣời Việt

không mang nghĩa biểu trƣng.hiện ở tất cả các ngôn ngữ. Trong thực tế, hành

vi đề nghị đƣợc khai thác với tần số cực cao và trong mọi lĩnh vực hoạt động

của con ngƣời: trong tƣơng tác giao tiếp hằng ngày, trong mọi lĩnh vực của

cuộc sống đời thƣờng cũng nhƣ các lĩnh vực khác của xã hội. Nó đƣợc dùng

để đƣa ra ý kiến về một việc nên làm nào đó để thảo luận, để xét. Trên cơ sở

nền tảng lý thuyết của Ngữ dụng học nói chung, lý thuyết hành động ngôn từ,

lý thuyết lịch sự, lý thuyết hội thoại và đặc trƣng văn hóa – dân tộc trong

ngôn ngữ nói riêng, luận văn nghiên cứu về hành vi đề nghị và đặt nó trong

mối quan hệ khăng khít với bối cảnh giao tiếp, mục đích nói. Qua khảo sát

các ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt và tiếng Nhật, luận văn đã so sánh đối

chiếu đặc điểm ngữ dụng học trong hành vi đề nghị tiếng Nhật và tiếng Việt

để tìm ra những điểm tƣơng đồng, khác biệt trong phƣơng thức diễn đạt hành

vi đề nghị của hai ngôn ngữ. Từ đó lí giải những nét đặc trƣng ngôn ngữ - văn

hóa đƣợc thể hiện trong hành vi đề nghị và xem xét những lỗi giao thoa văn

hóa mà học viên ngƣời Việt thƣờng hay gặp phải khi thực hiện hành vi đề

nghị bằng tiếng Nhật. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi đề nghị tiếng

Việt và tiếng Nhật đều rất phong phú và đa dạng về phƣơng thức biểu hiện.

Tiếng Việt và tiếng Nhật đều xem phƣơng thức diễn đạt hành vi đề nghị gián

tiếp nhƣ một phạm trù ngôn ngữ phổ quát. Tuy nhiên, nó cũng chịu sự chi

phối của những quy tắc riêng của từng xã hội thể hiện những tiêu chí đánh giá

riêng của xã hội đó.

In every community, people use their propre names to personalize,

distinguish genders, nationality or even to express their love and desire. In

addition to the identity, the propre name also implies its history, politics and

tradition, culture, psychology, society as well as all features of a certain

nation. Likewise, Vietnamese and French female names that bring linguistic

characteristics reflect socio-cultural ones. Therefore, through the study on

“The comparison of semantic characteristics of Vietnamese and French

female names”, the purpose of thesis is to contribute to the theorical

125

framework about propre names in general and female names in particular as

well as to clarify the similarities and differences of semantic features in

female names in these two languages. On that basis, the study finds out some

socio- cultural and historical characteristics that may affect the semantic

characteristics of Vietnamese and French female names. The study collected

1,071 Vietnamese female names and 1,071 French female names from

INSEE and other related websites. By the synchronic contrastive method, the

study has made statistics, classifications and comparision of the semantic

features upon first name, middle name and last name. Thereby, the study

finds out the semantic features of similarities and differences between female

proper names in these two languages contributing to clarify the characteristics

in the female name in terms of language, culture and society. By applying the

method of describing linguistic characteristic as well as based on the

symbolic meaning of female names, the thesis conducts to classify and

statistic according to the semantic ranges. The results show that the

Vietnamese female first names have abundant meanings, related to nature,

society and human. Mostly, Vietnamese female first names have meanings

related to social factors (60.69%). In addition, Vietnamese female middle

name is an open set, any component of female names may become the middle

names. It has a very clear gender discriminational function. Among the

groups of middle names related to female gender, kinship relationships,

objects phenomena that exist objectively, the group of female middle names

accounts for the highest proportion (in which middle name Thi accounts for

the highest proportion with 73.2%). As for the semantics of Vietnamese

female last names, the thesis states that female surname has no symbolic

meaning. For French female names, the research results have also shown that

French female first names have diverse meanings related to natural and social

factors. Mostly, French female first names have a meaning related to social

factors (89.1%). Unlike first names, French female middle names are almost

considered as an additional element in the structure of French names.

Although the middle name is an open set, it is only limited to the first name

and the last name, because the middle name has almost no new creation but

only repeats the existing elements. In particular, the surname has its own

symbolic meanings and is an important element in French female names.

Among the three analyzed groups of meanings, the group of French female

126

surname having meanings related to title and occupation is the most popular,

accounting for 50.14%. After describing and making linguistic statistics, the

thesis applies the linguistic collation method through the two-way

displacement collation technique to find out similarities and differences in the

migration from semantic features of the female name to other destinations in

Vietnamese and French, the results are as follows: First name: The semantic

ranges of French and Vietnamese first names are quite similar. There is a

wide range of meanings of French and Vietnamese female related to natural

phenomena, socio-culture and especially human. However, French female

first names have meaning related to saints or Bible. The fact that does not

exist in Vietnamese female first names, but it is only used in the religious

community. Middle name: Most of French female middle names are related

to the names of people who are loved and valued in the family, showing

respect and family spirit. Compared with the French female middle name, the

Vietnamese female middle name is diverse, has a distinct feminine value and

has a higher aesthetic value. Vietnamese female middle name also has

meaning relating to nature or human qualities. Most Vietnamese female

middle names may combine with first names to create a beautifull name. Last

name: French female surname usually denotes family relationships, lineage

(surname name follows the father's personal name); habitat

characteristics (full name according to land name, or residential features);

occupation (surname by occupation, title). Unlike French female surname,

Vietnamese female surname is relatively limited in number. Because there is

no basis to learn the meaning of the Vietnamese surname, the topic also

agrees with the previous researchers; point of view that the Vietnamese name

does not have a symbolic meaning.

24 Thạc sĩ

ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM

NGỮ DỤNG HỌC CỦA

HÀNH VI ĐỀ NGHỊ TRONG

CÁC HỘI THOẠI SÁCH

GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT

VÀ TIẾNG NHẬT

Nguyễn Hồ Dạ

Vỹ

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Trà

Hành vi đề nghị, giống nhƣ các hành vi khác, xuất hiện ở tất cả các ngôn ngữ.

Trong thực tế, hành vi đề nghị đƣợc khai thác với tần số cực cao và trong mọi

lĩnh vực hoạt động của con ngƣời: trong tƣơng tác giao tiếp hằng ngày, trong

mọi lĩnh vực của cuộc sống đời thƣờng cũng nhƣ các lĩnh vực khác của xã

hội. Nó đƣợc dùng để đƣa ra ý kiến về một việc nên làm nào đó để thảo luận,

để xét. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết của Ngữ dụng học nói chung, lý thuyết

hành động ngôn từ, lý thuyết lịch sự, lý thuyết hội thoại và đặc trƣng văn hóa

– dân tộc trong ngôn ngữ nói riêng, luận văn nghiên cứu về hành vi đề nghị

và đặt nó trong mối quan hệ khăng khít với bối cảnh giao tiếp, mục đích nói.

127

Qua khảo sát các ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt và tiếng Nhật, luận văn

đã so sánh đối chiếu đặc điểm ngữ dụng học trong hành vi đề nghị tiếng Nhật

và tiếng Việt để tìm ra những điểm tƣơng đồng, khác biệt trong phƣơng thức

diễn đạt hành vi đề nghị của hai ngôn ngữ. Từ đó lí giải những nét đặc trƣng

ngôn ngữ - văn hóa đƣợc thể hiện trong hành vi đề nghị và xem xét những lỗi

giao thoa văn hóa mà học viên ngƣời Việt thƣờng hay gặp phải khi thực hiện

hành vi đề nghị bằng tiếng Nhật. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi đề

nghị tiếng Việt và tiếng Nhật đều rất phong phú và đa dạng về phƣơng thức

biểu hiện. Tiếng Việt và tiếng Nhật đều xem phƣơng thức diễn đạt hành vi đề

nghị gián tiếp nhƣ một phạm trù ngôn ngữ phổ quát. Tuy nhiên, nó cũng chịu

sự chi phối của những quy tắc riêng của từng xã hội thể hiện những tiêu chí

đánh giá riêng của xã hội đó.

The speech acts of suggesting occur in all languages. In reality, the act of

suggestions is used with high frequency in all activities of human being: in

daily interaction, in all aspects of daily life as well as in society. It is used to

offer ideas in discussion or in consideration. Grounded on the theory of

Pragmatics in general, and on the theory of speech acts, the theory of

politeness, conversational and cultural theory in particular, this thesis focuses

on the act of suggesting, putting it closely in social interaction contexts and

speaking purposes. Through examining Vietnamese-Japanese textbooks, the

author of this thesis compared the pragmatic fearures in the act of suggesting

in Japanese and in Vietnamese in order to find out similarities and differences

in ways of expressing suggestions in these two languages. Based on that, the

author explained the linguistic and cultural features conveyed in suggesting

acts and examined cross-cultural mistakes that Vietnamese students often

make when they make suggestions in Japanese. The findings of the study

showed that the acts of suggesting in Vietnamese and Japanese are varied in

ways of expression. In both Japanese and Vietnamese, acts of suggesting is

indirectly seen as a general linguistic aspect. However, the act of suggesting

is still affected by the standards and norms of each society.

25 Thạc sĩ

Đối chiếu đặc điểm cú pháp và

ngữ dụng của câu bị động

trong tiếng Việt và tiếng Nhật

Trần Diễm Hà PGS.TS. Liêu Linh

Chuyên

Câu bị động là một vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Luận văn đề

cập tới các đặc điểm cú pháp và ngữ dụng của câu bị động trong tiếng Việt và

tiếng Nhật. Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là so sánh đối chiếu câu

bị động trong tiếng Việt và tiếng Nhật. Trên cơ sở đó, chỉ ra những nét tƣơng

đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ nhằm tránh sự ảnh hƣởng của tiếng mẹ

128

đẻ trong quá trình học ngoại ngữ, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập giữa

hai ngôn ngữ đạt hiệu quả cao nhất. Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đã

tiến hành thống kê câu sử dụng cấu trúc bị động trong tiếng Việt và tiếng

Nhật trên các trang báo điện tử tiếng Việt và tiếng Nhật. Mô tả cấu trúc của

câu bị động và đặc điểm ngữ dụng; sau đó sử dụng phƣơng pháp so sánh- đối

chiếu phân tích phƣơng thức cấu trúc và ý nghĩa ngữ dụng của câu bị động

trong tiếng Việt để đối chiếu với câu bị động trong tiếng Nhật nhằm tìm ra

những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong cách diễn đạt của hai ngôn ngữ.

Qua nghiên cứu, nhận thấy có sự tƣơng đồng về cấu trúc và tần suất xuất hiện

của các cấu trúc bị động trong hai ngôn ngữ. Xét về mặt ngữ dụng, thông tin

mới đƣợc thể hiện câu bị động tiếng Việt đƣợc biểu hiện ở phần vị ngữ,

trong khi đó ở tiếng Nhật lại đƣợc thể hiện cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Vì vậy,

trong quá trình dạy và học tiếng Nhật , có thể sử dụng đặc điểm này để phân

tích các loại câu, đặc biệt là phân tích sự khác nhau giữa câu có trợ từ wa は

và gaが. Ngoài ra, dựa vào đặc điểm này để lựa chọn cách dịch thuật hợp lí

cho khi chuyển tải các văn bản từ tiếng Việt sang tiếng Nhật và ngƣợc lại.

Passive sentence is a case that concerned many researchers. The thesis deals

with the syntactic and pragmatic features of the passive sentences in

Vietnamese and Japanese. The main purpose of the thesis is to compare and

contrast passive sentences between Vietnamese and Japanese. On that basis,

pointing out the similarities and differences between the two languages to

avoid the influence of the mother tongue in the process of learning a foreign

language, for effective teaching and learning between the two languages. To

achieve that purpose, the dissertation has totalled up the sentences using

passive structures on online newspapers in Vietnamese and Japanese.

Describe the structure of passive sentences and pragmatic characteristics;

then use the compare and contrast method to analyze the structural modality

and pragmatical meaning of the passive sentence in Vietnamese to compare

with the passive sentence in Japanese to find out the similarities and

differences in wording of two languages. Through research, it is found that

there are similarities in the structure and frequency of appearance of passive

structures in two languages. In terms of pragmatics, new information of

Vietnamese passive sentences is shown in the predicate section, while in

Japanese, both the subject and the predicate are shown. Therefore, in the

teaching process, this feature can be used to analyze types of sentences,

129

especially the differences between the sentences including auxiliaries wa は

and ga が. In addition, based on this feature to choose a suitable translation

method for translating documents from Vietnamese into Japanese and the

opposite way.

26 Thạc sĩ

ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM

NGÔN NGỮ CỦA CÂU BỊ

ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT

VÀ TIẾNG HÀN

Dƣơng Thảo

Tiên TS. Nguyễn Tình

Câu chủ động và câu bị động là hai hình thức câu chủ yếu của mọi ngôn ngữ

tồn tại trong văn nói cũng nhƣ văn viết. Tùy vào mục đích của con ngƣời mà

ngôn ngữ đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, tinh tế để truyền tải đầy đủ các

thông tin, suy nghĩ, tình cảm, nhu cầu trong đời sống và văn chƣơng. Câu bị

động là dạng câu tƣơng đối khó đối với ngƣời học ngoại ngữ vì cách sử dụng

phức tạp, cấu trúc đa dạng. Hoạt động nghiên cứu của nhiều tác giả cả trong

và ngoài nƣớc về câu bị động đã đạt đƣợc những thành quả đáng kể. Tuy

nhiên các nghiên cứu liên quan đến câu bị động trong tiếng Việt có sự liên hệ

với tiếng Hàn cho ngƣời học thì vẫn còn khá ít. Chính vì thế, đề tài: “Đối

chiếu đặc điểm ngôn ngữ của câu bị động trong tiếng Việt và Tiếng Hàn” đã đƣợc chọn để thực hiện nghiên cứu với mong muốn sẽ tìm ra những vấn

đề sâu sắc, mới mẻ hơn về câu bị động trong tiếng Việt và so sánh đối chiếu

với câu bị động trong tiếng Hàn.

Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp miêu tả, phân loại và so sánh - đối

chiếu. Các câu bị động trong luận văn đƣợc trích dẫn từ 20 quyển sách giáo

khoa, sách chuyên ngành, truyện ngắn trong tiếng Việt và tiếng Hàn để đảm

bảo tính khách quan trong nghiên cứu. Từ những câu trích dẫn đó, đề tài tiếp

tục miêu tả cấu trúc cú pháp và phân loại chúng vào những tiểu loại khác

nhau, sau đó so sánh - đối chiếu các đặc điểm tƣơng đồng và dị biệt của câu

bị động giữa hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Hàn.

Kết quả cho thấy, câu bị động tiếng Việt và tiếng Hàn đều đƣợc chia ra ba

tiểu loại nhỏ. Nhƣng cấu trúc câu bị động của tiếng Việt đơn giản hơn tiếng

Hàn rất nhiều vì tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, không biến

hình, còn tiếng Hàn là loại ngôn ngữ chắp dính, biến hình. Cho nên trong

Tiếng Việt, câu bị động chỉ cần có thêm trợ động từ bị động “bị, đƣợc”, ba

tiểu loại khác nhau của câu bị động chỉ dựa vào trật tự từ và sự thêm bớt các

yếu tố trong câu; còn trong tiếng Hàn, câu bị động đƣợc chia thành ba loại,

với ba dạng biến hình khác nhau của động từ. Thêm nữa, điểm đặc biệt trong

tiếng Hàn là trợ từ đứng sau các danh từ chỉ ra vai trò khác nhau của nó trong

câu khiến cho câu bị động thêm phần phức tạp.

Nhƣ vậy, việc nghiên cứu này sẽ giúp cho ngƣời học, ngƣời dịch thuật hiểu rõ

130

hơn, có cái nhìn sâu rộng hơn về câu bị động và cách sử dụng câu bị động

trong tiếng Việt và tiếng Hàn.

Active and passive voice are two main structures of all existing spoken and

written languages. Depending on speaker purposes, language is used in a

flexible and delicate way to fully convey information, thoughts, feelings,

demands and literature, in which Passive voice is relatively difficult for

foreign language learners because of their complex and diverse structure.

During the research process on passive voice, many domestic and foreign

linguists has achieved remarkable results. However, studies related to passive

voice in Vietnamese that have a connection with Korean are still quite rare.

Therefore, the topic: "Comparing the characteristics of passive voice in

Vietnamese and Korean" has been chosen to conduct the study with the desire

of seeking new and profound problems about passive voice in Vietnamese

and compare to it in Korean.

This study uses a description, classification, and comparison method. Passive

voice sentences in this thesis are quoted from 20 textbooks, specialized books

and short stories in Vietnamese and Korean to establish the objectivity in the

research. From those quotes, we continued to describe the syntactic structure

and categorized them into different sub-categories, then compare between the

similarities and differences of the passive voice in both languages.

The results show that Vietnamese and Korean passive voice are divided into

three sub-categories. Nonetheless, the structure in Vietnamese is much

simpler than Korean as it is an independent, non-transformation language,

whereas Korean is connected and inflectional. Therefore, in Vietnamese, the

passive voice merely needs to add the passive verbs "bị and đƣợc". three

different sub-types of the passive voice solely rely on word-order and the

addition of elements in the sentence. While in Korean, passive voice are

divided into three categories, with three different inflective forms of verbs. In

addition, a special feature in Korean is that the adverb behind the nouns

indicates its different roles in a sentence which complicates the passive voice.

In conclusion, this study will help language learners and translators to have

not only a better understanding but also a deeper view on the usage of passive

voice in both Vietnamese and Korean.

27 Thạc sĩ ĐỐI CHIẾU TỪ CHỈ ĐỊA

DANH DU LỊCH TẠI HUẾ,

Nguyễn Đình

Ngọc Trân

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế

Với đề tài “ Đối chiếu từ chỉ địa danh du lịch tại Huế, Đà Nẵng và Quảng

Nam trong tiếng Việt và tiếng Pháp”, chúng tôi đã khảo sát, thống kê những

131

ĐÀ NẴNG VÀ QUẢNG

NAM TRONG TIẾNG VIỆT

VÀ TIẾNG PHÁP

từ chỉ địa danh du lịch trong tiếng Việt và tiếng Pháp. Việc đối chiếu các từ

chỉ địa danh du lịch tại ba vùng trong hai ngôn ngữ nhằm làm rõ hơn cấu trúc

ý nghĩa, giúp cho ngƣời học hiểu rõ hơn ý nghĩa, cấu trúc của các thuật ngữ

địa danh.

Bằng phƣơng pháp so sánh đối chiếu, sau khi đã thống kê 102 từ chỉ địa danh

du lịch trong tiếng Việt và tiếng Pháp, chúng tôi tiến hành phân tích các đặc

điểm của những từ chỉ địa danh du lịch này dựa trên các tiêu chí về nguồn

gốc, về nội dung – ngữ nghĩa, về hình thức – cấu tạo và về phƣơng thức cấu

tạo, từ đó tìm ra những nét tƣơng đồng và dị biệt giữa các từ chỉ địa danh du

lịch của hai ngôn ngữ này. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp cho ngƣời đọc

hiểu thấu đáo hơn các đặc điểm về ngôn ngữ của những thuật ngữ về từ chỉ

địa danh du lịch này.

Chúng tôi mong rằng với kết quả đạt đƣợc sau nghiên cứu sẽ giúp cung cấp,

bổ sung nguồn ngữ liệu, giáo trình dạy du lịch cho sinh viên chuyên ngành

tiếng Pháp du lịch.

With the thesis topic "Comparing terms referring to tourist sites in Hue, Da

Nang and Quang Nam in Vietnamese and French", terms referring to tourist

sites in Vietnamese and French were collected and investigated. That

comparing the terms referring to tourist sites within three provinces in two

languages may help learners fully understand the meanings and structures of

those terms.

Comparative comparison methods were employed in this study. One hundred

two terms referring to tourist sites in French and French language were

collected; subsequently, the characteristics of these terms were analyzed

based on some criteria in terms of the content - semantic, the form - the

structure, and the method of word construction in order to find out the

similarities and differences of these terms in these two languages.

The results of this study will help learners to comprehend the linguistic

features of these terms. Furthermore, this study will offer teachers useful

references for designing teaching materials for French Department students

who major in Tourism.

Đại

học

1 Đại 汉语中与教育有关的成语 Lê Thị Thùy PGS.TS Liêu 成语在语言中是一个重要的部分,又简练又蕴藉。至今,已经有

132

học

探究

Nghiên cứu thành ngữ liên

quan đến lĩnh vực giáo dục

trong tiếng Hán

Linh Chuyên 很多研究者对成语的各个放面进行研究。我本人读师范专业,身为教

育者,我想对成语做研究,特别是与教育有关的成语。

本人想通过这此研究提高自己的汉语知识,领略教育经验。本人

从《中华成语大词典》中的 20000 余条成语收集了 116 条与教育有关

的成语。把它们分为三类:家庭教育成语、学校教育成语、其他类教

育成语,然后进行分析,吸取教育经验。 Thành ngữ là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ, vừa ngắn gọn lại

súc tích. Đến nay đã có rất nhiều ngƣời nghiên cứu về các phƣơng diện khác

nhau của thành ngữ. Bản thân tôi là ngƣời học chuyên ngành sƣ phạm, thân

là một ngƣời làm giáo dục, tôi muốn nghiên cứu về thành ngữ, đặc biệt là

thành ngữ liên quan đến giáo dục.

Tôi muốn thông quan nghiên cứu này nâng cao trình độ tiếng Hán của

bản thân, lĩnh hội kinh nghiệm giáo dục. Từ hơn 20000 thành ngữ trong

cuốn “Đại từ điển Thành ngữ Trung Hoa”, tôi đã thu thập đƣợc 116 thành

ngữ liên quan về giáo dục, phân thành 3 nhóm: Thành ngữ giáo dục gia

đình, giáo dục nhà trƣờng và các loại giáo dục khác; sau đó tiến thành phân

tích, đúc rút kinh nghiệm giáo dục.

2

汉译越中与教育有关的成

语翻译技巧探究

Tìm hiểu kỹ năng dịch các

thuật ngữ liên quan đến giáo

dục trong tiếng Hán sang

tiếng Việt

Nguyễn Đức

Nguyên

PGS.TS Liêu

Linh Chuyên

成语是语言与文化的结晶,翻译是各国家之间的语言与文化的桥

梁。迄今为止,许多学者从各个角度对汉语成语、汉越成语对比进行研

究;但是,关于成语翻译技巧,尤其是与教育有关的成语翻译的题目尚

未出现。成语翻译技巧在语言的应用和理解中起着非常重要的作用,本

人在此对汉译越中与教育有关的成语翻译技巧进行深究。

通过使用许多研究方法,本人已探索与翻译、成语、教育有关的理

论概念,了解当前学生在翻译成语时存在的问题,并提出了几种有效的

成语翻译技巧。希望此篇论文可以帮助学习汉语者,尤其是顺化大学下

属外国语大学中文系的学生,对成语翻译问题有更一步的了解,从此可

不断改善自己的翻译技巧,再提高个人汉语水平。 Thành ngữ là kết tinh của ngôn ngữ và văn hóa, dịch thuật là cầu nối

ngôn ngữ và văn hóa giữa các quốc gia. Cho đến nay, nhiều học giả đã

nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán, so sánh thành ngữ Hán Việt từ nhiều góc

độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn chƣa xuất hiện đề tài nào liên quan đến kỹ năng

dịch thành ngữ, đặc biệt là dịch thành ngữ liên quan đến giáo dục. Xét thấy

kỹ năng dịch thành ngữ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc áp dụng và

133

am hiểu ngôn ngữ, tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn về kỹ năng dịch thành ngữ liên

quan đến giáo dục trong tiếng Hán sang tiếng Việt.

Thông qua việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, tôi đã tìm

hiểu các khái niệm lý thuyết liên quan đến dịch thuật, thành ngữ và giáo dục,

tìm hiểu những vấn đề mà sinh viên hiện đang gặp phải khi dịch thành ngữ và

đề xuất một số kỹ thuật dịch thành ngữ hiệu quả. Tôi hy vọng khóa luận này

có thể giúp ngƣời học tiếng Trung, đặc biệt là các bạn sinh viên Khoa tiếng

Trung trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế hiểu rõ hơn về vấn đề dịch

thành ngữ, từ đó không ngừng cải thiện kĩ năng dịch thuật và nâng cao trình

độ tiếng Hán của mình.

3

顺化外国语大学中文系的

学生越译汉时常见的偏误

分 析

Phân tích các lỗi sai thƣờng

gặp khi chuyển dịch Việt

Hán của sinh viên khoa

tiếng Trung trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế

Hoàng Thị

Thùy

PGS.TS Liêu

Linh Chuyên

事实上,学生开始学习一门新语言时,不可能具备目的语的思维方

式,所以在用目的语表达的时候,往往是先用母语组织要表达的内容,

然后翻译成目的语,在翻译中就会出现不同程度的偏误。

笔者把本论文的主要内容分成了三章。第一章概括与翻译和偏误的

有关的理论基础知识。第二章从对顺化外国语大学中文系学生的翻译

能力的一项小调查开始。从调查的结果来看,可以提出几点:学生越

译汉时所遇到的困难比汉译越时的更多;一些学生可以准确地将汉语

翻译成越南语,但从越南语翻译成汉语的能力很差。为了解释为什么

将越南语翻译成汉语时,与将汉语翻译成越南语时相比,学生不正确

地翻译的现象更常见,笔者仔细分析了顺化外国语大学的学生越译汉

时产生的偏误。根据调查的结果,并结合在课堂上的亲身经历,找出

出现偏误的句子以及汉语中与偏误句意义上等同的句子(称为“重建

句”)。偏误句和重建句共同组成偏误分析的语料。在翻译理论基础知

识的基础上,根据所收集到的偏误依据,结合“表层偏误分类”方

法,笔者把学生越译汉时出现的偏误分成遗漏、误加、误用、错序这

四大类。其中,“误用”是最常见的偏误类型。第三章分别从客观角

度和主观角度分析偏误的原因。其主要客观原因是越汉语言在翻译中

的不对等因素,包括词层的不对等、词组层的不对等和句子层的不对

等。主观原因则有两个:一个是学生的语言学知识和文化学知识的欠

缺;另一个是学生的学习策略不当的;而造成偏误的学习策略主要有

母语负迁移、过度泛化、简化和回避策略。在偏误的原因分析的基础

上,在第三章的最后部分中,笔者提出了一些建议

134

Trên thực tế, khi bắt đầu học một ngôn ngữ mới, học sinh không thể

có cách tƣ duy của ngôn ngữ đích, do đó, khi diễn đạt bằng ngôn ngữ đích,

học sinh thƣờng sắp xếp nội dung cần diễn đạt bằng tiếng mẹ đẻ của mình

trƣớc rồi mới dịch sang ngôn ngữ đích. Do đó các lỗi sai khác nhau sẽ xuất

hiện trong bản dịch.

Khóa luận này gồm ba chƣơng. Chƣơng đầu tiên khái quát những cơ

sở lý luận liên quan đến dịch thuật và lỗi. Chƣơng hai bắt đầu với một cuộc

khảo sát nhỏ về năng lực dịch thuật của sinh viên Khoa tiếng Trung Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Từ kết quả khảo sát có thể thấy, so với

chuyển dịch Hán Việt thì việc chuyển dịch Việt Hán gây nhiều khó khăn hơn

với sinh viên. Một số sinh viên có thể dịch chính xác từ tiếng Hán sang tiếng

Việt nhƣng năng lực dịch Việt Hán thì lại rất kém. Để lý giải nguyên nhân

sinh viên khi chuyển dịch Việt Hán thƣờng xảy ra tình trạng dịch sai hơn

chuyển dịch Hán Việt, tôi đã phân tích tỉ mỉ những lỗi sai khi chuyển dịch

Việt Hán của sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Dựa trên kết

quả khảo sát, kết hợp với kinh nghiệm bản thân trên lớp, tìm ra những câu

sinh viên mắc lỗi và những câu tƣơng đƣơng trong tiếng Trung (gọi là “câu

tái tạo”). Các câu lỗi và câu tái tạo cùng tạo thành ngữ liệu phân tích lỗi. Trên

cơ sở lý luận dịch thuật, với những lỗi sai đã thu thập, kết hợp phƣơng pháp

“phân loại lỗi bề mặt”, tôi chia lỗi khi sinh viên chuyển dịch Việt Hán thành

bốn loại chính: lỗi bỏ sót, lỗi thêm sai, lỗi sử dụng sai và lỗi sai trật tự. Trong

đó, " dùng sai" là dạng lỗi phổ biến nhất. Chƣơng ba phân tích nguyên nhân

gây ra lỗi từ góc độ khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan chủ

yếu do các yếu tố không tƣơng đồng ở hai ngôn ngữ, bao gồm không tƣơng

đồng ở lớp từ, cụm từ và câu. Từ góc độ chủ quan, có hai nguyên nhân: một

là sinh viên thiếu kiến thức ngôn ngữ và kiến thức văn hóa ; hai là chiến lƣợc

học tập không đúng. Các chiến lƣợc học tập gây ra lỗi chủ yếu là chuyển giao

tiêu cực ngôn ngữ gốc, khái quát quá mức ngôn ngữ đích, giản hóa và né

tránh. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân gây ra lỗi, ở phần cuối của

chƣơng ba tôi đã đƣa ra một số đề xuất.

4

与“买、卖”相关的汉、

越成语对比 Đối chiếu các

thành ngữ tiếng Hán và tiếng

Đỗ Thị Hoài PGS.TS Liêu

Linh Chuyên

从中越两国在经济、文化、社会等许多领域日益扩大和深化的国际交

流情况下,作为顺化外国语大学中文系的学生,我想继续深入地研究与

中越两个民族之间的国际交流之路直接相关的因素,这就是语言。其中

成语成为较重要的一部分。成语是中国语言的精炼,是中国文化的结

135

Việt liên quan đến lĩnh vực

"mua bán" 晶。汉语成语数量多,反映一个民族的历史、地理、社会观念、信仰的

生活方式。研究汉语成语与中国文化的关系,对汉语语言的理解和中国

传统文化起着很大的作用。而且,进几年来, 越南人学汉语越来越多,

汉语教学研究越来越得到人们的关注。到目前为止,已有不少越南学者

从各个角度对汉越成语对比进行研究, 但关于与“买卖”相关的汉越成语

对比的题目尚未看到。从这个理由引起,本人对与“买卖”相关的汉、

越语成语进行研究,希望通过这此研究可以更多地了解中国文化,中越

两国地买卖关系,以及提高自己的汉语水平。

Cùng với sự phát triển ngày càng sâu rộng của mối quan hệ giao lƣu

quốc tế giữa Trung Quốc và Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn

hóa, xã hội, ...với tƣ cách là một sinh viên Khoa tiếng Trung Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế, bản thân em rất muốn tiếp tục đi sâu nghiên cứu

một yếu tố liên quan trực tiếp đến con đƣờng giao tiếp trong mối quan hệ

quốc tế giữa hai dân tộc Trung Quốc và Việt Nam, đó chính là ngôn ngữ.

Trong đó, thành ngữ chính là một bộ phận quan trọng hơn cả. Thành ngữ là

sự chắt lọc của ngôn ngữ Trung Quốc và là kết tinh của văn hóa Trung Quốc.

Số lƣợng thành ngữ Trung Quốc rất lớn, phản ánh lịch sử, địa lý, quan niệm

xã hội và lối sống tín ngƣỡng của một dân tộc. Nghiên cứu mối quan hệ giữa

thành ngữ Trung Quốc và văn hóa Trung Quốc đóng một vai trò rất quan

trọng trong việc hiểu ngôn ngữ Trung Quốc và văn hóa truyền thống Trung

Quốc. Hơn nữa, trong vài năm trở lại đây, ngƣời Việt Nam học tiếng Trung

ngày càng nhiều, việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Trung ngày càng đƣợc chú

ý. Cho đến nay, nhiều học giả Việt Nam đã nghiên cứu so sánh thành ngữ

Hán Việt từ nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên đề tài so sánh thành ngữ tiếng

Hán và tiếngViệt liên quan đến “mua bán” vẫn chƣa thấy xuất hiện. Từ lý do

này, em đã tiến hành nghiên cứu các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt liên

quan đến “mua bán”, hy vọng rằng thông qua bài nghiên cứu này, em có thể

hiểu thêm về văn hóa Trung Quốc, mối quan hệ kinh doanh giữa Trung Quốc

và Việt Nam và nâng cao trình độ tiếng Trung của bản thân mình.

5

汉语言专业口译方向本科

系列教材的使用现状考察

Khảo sát thực trạng sử dụng

giáo trình giảng dạy chuyên

Nguyễn Thị

Mỹ

TS. Võ Trung

Định

随着跨文化交流在世界上日趋频繁,汉语口译作为必不可少的交际

工具,愈加受到人们的关注。如何更好地提高汉语口译的准确性、实现

口译的有效性,是汉语言专业口译方向本科系列教材中必须解决的关键

问题之一。

136

ngành tiếng Trung phiên

dịch, ngành ngôn ngữ Trung

Quốc

教材质量是保障教学质量的一个重要环节,与教学方法、教师同称为

教育的生命线。倘若缺乏了高质量的教材,即使拥有一流的师资也无济

于事,所以教材的研究与设计应该成为一个重要研究方面,口译教材的

编写应该更具有有效性,以期产生良好的教学效果。

在论文中本人已对顺外大学下属外国语大学中文系汉语言专业口译

方向本科系列教材作了一定范围的调查,简单介绍了口译教材的情况,

并从教材的对象、方法、结果等方面对进行了多方位的考察分析,进而

对口译方向本科系列教材的编写提出建议。

Khi giao lƣu giữa các nền văn hóa trở nên thƣờng xuyên hơn trên thế giới,

thì tiếng Trung phiên dịch trở thành một công cụ giao tiếp không thể thiếu,

ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm chú ý của mọi ngƣời. Làm thế nào để cải

thiện độ chính xác của phiên dịch tiếng Trung, thực hiện tính hiệu quả của

việc phiên dịch, đó là một trong những vấn đề then chốt cần phải giải quyết

trong giáo trình giảng dạy chuyên ngành tiếng Trung phiên dịch, ngành ngôn

ngữ Trung Quốc.

Chất lƣợng của giáo trình là một phần quan trọng của việc đảm bảo

chất lƣợng giảng dạy, cùng với phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên

thì chúng đƣợc mệnh danh là huyết mạch của giáo dục. Nếu thiếu đi giáo

trình chất lƣợng cao, ngay cả khi có những giảng viên hạng nhất cũng không

giúp đƣợc gì, vì vậy, việc nghiên cứu và thiết kế giáo trình cần phải trở thành

một khía cạnh quan trọng. Việc biên soạn giáo trình phiên dịch cần đạt hiệu

quả cao hơn, nhằm tạo ra một hiệu quả giảng dạy tốt hơn.

Trong khóa luận này, tôi đã thực hiện điều tra với một phạm vi nhất định

về giáo trình giảng dạy chuyên ngành tiếng Trung phiên dịch, ngành ngôn

ngữ Trung Quốc tại Khoa tiếng Trung, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế; giới thiệu ngắn gọn về giáo trình giảng dạy phiên dịch, và tiến hành

cuộc điều tra phân tích từ các phƣơng diện nhƣ đối tƣợng, phƣơng pháp và

kết quả giáo trình. Sau đó đƣa ra các đề xuất cho việc biên soạn giáo trình

chuyên ngành tiếng Trung phiên dịch.

6

商务谈判中委婉语的用法

初探

Tìm hiểu cách sử dụng uyển

ngữ trong đàm phán thƣơng

Nguyễn Thị

Mỹ

TS. Võ Trung

Định

国际商务谈判实质上是以语言为载体,以利益为驱动而进行的一种

经济活动。国际商务谈判成功是否,谈判双方是否双赢在很大程度上取

决于语言的运用。

委婉语言是商务谈判中一种常用的礼貌语言语用策略,它的突出目

137

mại 的是防止伤害他人的感情,改善紧张气氛,使语言使用礼貌得体。委婉

语更能体现谈判者个人的文化涵养,表达说话人的礼貌,从而打破僵

局,避免尴尬境地和冲突,获得谈判的成功。

许多学者从心理学,经济学的角度对商务谈判所需的技巧作了深入研

究,但从语用学的角度来阐释委婉对商务谈判的影响这方面的研究不多

见。因此,本文以合作原则,礼貌原则,面子理论为指导,采用归纳分

析法,通过对谈判中语料的分析,探讨在委婉语在双赢谈判中的语用功

能和应用方法,证明委婉语在增强互信,促进谈判成功方面的重要作

用,力求为商务谈判中委婉语的使用提供一定的理论指导 Đàm phán thƣơng mại quốc tế về bản chất là một hoạt động kinh tế lấy

ngôn ngữ làm phƣơng tiện truyền đạt, thúc đẩy nhờ lợi nhuận. Đàm phán

thƣơng mại quốc tế có thành công hay không, đàm phán đôi bên có lợi hay

không phần lớn phục thuộc vào việc sử dụng ngôn ngữ.

Uyển ngữ là một phƣơng pháp ngôn ngữ lịch sự thƣờng dùng trong đàm

phán thƣơng mại, mục đích mà nó nổi trội của nó là tránh tổn thƣơng cảm

xúc của ngƣời khác, cải thiện bầu không khí căng thẳng, làm cho ngôn ngữ

lịch sự khéo léo. Uyển ngữ có thể phản ánh rõ hơn sự tu dƣỡng về văn hóa

của cá nhân ngƣời đàm phán, thể hiện sự lịch sự của ngƣời nói, từ đó phá vỡ

thế bế tắc, tránh những tình huống bối rối và xung đột, đồng thời đạt đƣợc

thành công trong đàm phán.

Rất nhiều học giả đã nghiên cứu sâu về các kỹ năng cần thiết cho đàm

phán kinh doanh từ góc độ tâm lý học và kinh tế học, nhƣng có rất ít ngƣời

nghiên cứu về tác động của uyển ngữ đối với đàm phán thƣơng mại từ góc độ

ngữ dụng học. Do đó, dựa trên nguyên tắc hợp tác, nguyên tắc lễ phép lịch

sự, lý luận thể diện, khóa luận này sử dụng phƣơng pháp phân tích quy nạp,

thông qua phân tích ngữ liệu trong đàm phán để khám phá các công dụng

ngôn ngữ và phƣơng pháp sử dụng của uyển ngữ trong các cuộc đàm phán

đôi bên cùng có lợi, chứng minh uyển ngữ có tác dụng to lớn trong phƣơng

diện nâng cao sự tin tƣởng lẫn nhau, thúc đẩy sự thành công trong đàm phán,

và cố gắng đạt đƣợc một số hƣớng dẫn lý luận nhất định cho việc sử dụng

uyển ngữ trong đàm phán.

7 汉语言专业商务汉语方向

本科系列教材的使用现状Trần Thị

TS. Võ Trung

Định

经济时代不断迈进,经济群体的规模日益扩大。商务语言成为商人

之间交流的必备工具。汉语商务语言反映了一个国家在经济,政治,文

138

考察

Khảo sát thực trạng sử dụng

giáo trình giảng dạy chuyên

ngành tiếng Trung thƣơng

mại, ngành ngôn ngữ Trung

Quốc

化各方面与时俱进的变化。而除了语言因素外,教材的因素起着至关重

要的作用。同时,商务语言影响着现代汉语的前景和发展。汉语商务教

材作为我们学习中的有效性的因素,对人们现实生活的影响力越来越

大,也引起了越来越多的专家学者的关注、研究。 Thời đại kinh tế đang không ngừng phát triển, quy mô kinh tế cũng ngày

càng mở rộng. Ngôn ngữ thƣơng mại trở thành công cụ cần thiết để các

doanh nhân doanh nghiệp trao đổi giao lƣu với nhau. Tiếng Hán thƣơng mại

phản ánh đƣợc sự thay đổi nhiều phƣơng diện của một quốc gia nhƣ: kinh tế,

chính trị, văn hóa. Ngoại trừ yếu tố ngôn ngữ ra, yếu tố giáo trình cũng có vai

trò vô cùng quan trọng, đồng thời cũng ảnh hƣởng tới sự phát triển của Hán

ngữ hiện đại. Thậm chí, tính hiệu quả của giáo trình tiếng Hán thƣơng mại

còn ảnh hƣởng lớn đến phƣơng thức học tập của sinh viên. Giáo trình Hán

ngữ thƣơng mại trở thành yếu tố hiệu quả nhất trong việc học tập, ảnh hƣởng

ngày càng lớn đến cuộc sống hiện tại của con ngƣời, cũng thu hút đƣợc sự

chú ý, nghiên cứu của các chuyên gia, nhà nghiên cứu.

8

中文系一年级学生口语课

游戏教学设计探究

Vận dụng trò chơi trong dạy

học kỹ năng Nói cho sinh

viên năm 1 Khoa tiếng

Trung

Trần Thị

Quỳnh

TS. Võ Trung

Định

随着中国经济的快速增长以及国际地位的提升,“汉语热”已在全

球盛行开来。汉语在越南有了重要的地位,学汉语的人越来越多。如何

在有限的时间内使学生学到了更多的知识、有更多的练习机会,进而对

学习汉语产生兴趣是一个值得探讨的问题。

游戏教学法作为一种创新又独特的教学方法,在实际教学中广受推

崇,特别是对于对外汉语口语教学。本人总结自己在对外汉语口语教学

实习过程中所用到的游戏教学法,以顺化外国语大学中文系一年级的学

生为例,探析该教学方法的特点、原则、应用评估及作用等方面。 Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và địa vị quốc tế

ngày càng đƣợc nâng cao, “cơn sốt tiếng Hán” đã trở nên phổ biến trên toàn

thế giới. Tiếng Trung chiếm một vị thế quan trọng ở Việt Nam, ngƣời học

tiếng Trung ngày một nhiều hơn. Làm thế nào để giúp sinh viên có thể tiếp

thu đƣợc nhiều kiến thức và có nhiều cơ hội thực hành hơn trong khoảng thời

gian hạn chế trên lớp, từ đó có hứng thú đối với tiếng Trung là một vấn đề

đáng đƣợc thảo luận.

Là một phƣơng pháp dạy học độc đáo và sáng tạo, trò chơi đƣợc ứng dụng

rộng rãi trong thực tế dạy học, đặc biệt đối với kỹ năng nói. Bản thân tôi tổng

kết việc ứng dụng trò chơi trong quá trình dạy học thực tập kỹ năng nói, với

139

đối tƣợng dạy học là sinh viên năm nhất khoa tiếng Trung, trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế, từ đó nghiên cứu và phân tích các phƣơng diện nhƣ

đặc điểm, nguyên tắc, đánh giá việc ứng dụng, tác dụng của phƣơng pháp dạy

học này.

9

有关商务方面的汉越词对

顺化外国语大学中文系学

生汉越互译的影响

Ảnh hƣởng của từ Hán Việt

liên quan đến thƣơng mại

đối với sinh viên khoa tiếng

Trung trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế khi

chuyển dịch Việt Hán, Hán

Việt

Lê Thị Huyền TS. Võ Thị Mai

Hoa

本研究以越南语汉越词为研究对象,统一使用“汉越词”这一术

语。中国与越南学者早就注意到越南语里存在一类特殊词语,即汉越

词。无论中国人学越南语还是越南人学汉语,都绕不开汉越词。两国学

者对汉越词进行了许多研究工作,这些研究结果都证明了汉越词的应用

价值。但汉越词对汉语学习的影响也是非常大。回答汉越词对学生尤其

是顺化外国语大学中文系学生在初级阶段学习汉语的影响是本文的研究

目的之一。 本研究共有三章,主要的研究内容如下:

首先,介绍本文的选题缘由、研究目的、研究的实际应用价值,并

综述汉越词在中国与越南语言学界的研究现状以及理论依据。其次,依

据外来词理论阐释汉越词的相关概念;使用演绎与归纳方法研究汉越词

的发展过程、特点。再次调查汉越词对顺化外国语大学中文系初级汉语

学习者的影响并为学生和教师提出了一些学习与教学的建议。最后对本

文研究工作进行全面总结。 希望本文的研究结果可以帮助有关人员从

不同的角度对汉越词有所了解。也希望其无论在汉-越语言的研究与教

学方面还是在中-越语言文化交流领域都有一定的理论意义与参考价

值。

Khóa luận này lấy từ Hán Việt Tiếng Việt làm đối tƣợng nghiên cứu,

đồng thời sử dụng thống nhất thuật ngữ “Từ Hán Việt”. Các học giả Trung

Quốc và Việt Nam từ lâu đã nhận thấy rằng trong tiếng Việt có một loại từ

đặc biệt, đó là từ Hán Việt. Dù ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt hay ngƣời

Việt Nam học tiếng Trung Quốc thì không thể tránh khỏi những từ ngữ Hán

Việt. Các học giả hai nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ Hán Việt,

và những kết quả nghiên cứu này đã chứng minh giá trị ứng dụng của từ Hán

Việt. Nhƣng ảnh hƣởng của từ Hán Việt đến việc học tiếng Hán cũng rất

lớn.Và để trả lời cho câu hỏi ảnh hƣởng của từ Hán Việt đến việc học tiếng

Hán của học sinh đặc biệt là sinh viên khoa Tiếng Trung trƣờng Đại học

Ngoại ngữ Huế ở giai đoạn sơ cấp là nhƣ thế nào là một trong những mục

đích nghiên cứu của khóa luận này. Nghiên cứu này có 3 chƣơng, nội dung

nghiên cứu chính nhƣ sau:

140

Trƣớc hết, giới thiệu lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, giá trị

ứng dụng thực tiễn của đề tài, tóm tắt thực trạng nghiên cứu và cơ sở lý luận

về từ Hán Việt trong giới ngôn ngữ học Trung Quốc và Việt Nam. Thứ hai,

giải thích các khái niệm liên quan của từ Hán Việt trên cơ sở lý thuyết về từ

mƣợn tiếng nƣớc ngoài; sử dụng phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp để nghiên

cứu quá trình phát triển và đặc điểm của từ Hán Việt. Sau đó, phân tích ảnh

hƣởng của từ Hán Việt đối với sinh viên khoa Tiếng Trung trƣờng Đại học

Ngoại ngữ Huế học tiếng Hán ở giai đoạn sơ cấp và đơn ra những kiến nghị

học và dạy tiếng Hán cho sinh viên và giảng viên. Cuối cùng, kết luận toàn

bài nghiên cứu này.Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của bài nghiên cứu này

có thể giúp những ngƣời có liên quan hiểu đƣợc từ Hán Việt từ các góc độ

khác nhau.Cũng hy vọng nó có ý nghĩa lý luận và giá trị tham khảo nhất định

trong nghiên cứu và giảng dạy tiếng Hán-tiếng Việt hay trong lĩnh vực giao

lƣu văn hóa ngôn ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

10

汉越语中有关“黑、白、

红、黄”的颜色词对比探

Đối chiếu từ chỉ màu sắc "黑

、白、红、黄/ đen, trắng,

đỏ, vàng" trong tiếng Hán và

tiếng Việt

Nguyễn Khắc

Thị Quỳnh

TS. Võ Thị Mai

Hoa

颜色词是指形容颜色的词语,颜色是人们对客观世界的一种感

知,人们的实际生活与颜色密切相关,人们生活在色彩之中。汉语与越

南语的词汇系统中有大量描写颜色的词语。这些颜色词语在两国的历史

发展进程中已经不单纯表示颜色,而体现了两国人民对万物的看法和观

念。

本论文以描写分析法、统计法以及对比法作为研究方法,对汉语

与越南语颜色词的结构特点以及“黑、白、红、黄”颜色词的文化含义

进行分析、对比,从而找出两者的异同点。

研究结果表明,汉语与越南语的颜色词系统很丰富;汉语与越南

语的颜色词在结构特点以及文化含义都有很多相同点,同时也存在着不

少相异点。汉越语颜色词的结构特点主要分为单词和合成词;至于颜色

的文化含义,在中国人与越南人的思想中, 黑色往往代表恐怖、神

秘、邪恶,白色代表纯洁、善良、征意;红色代表幸运、幸福、快乐,

代表社会主义革命,黄色代表权力、高贵,是帝王之色,等等。 Từ chỉ màu sắc là những từ ngữ dùng để hình dung màu sắc, màu sắc

là sự nhận biết của con ngƣời về thế giới khách quan, cuộc sống của con

ngƣời có quan hệ mật thiết với màu sắc, con ngƣời sống trong màu sắc.

Trong hệ thống từ vựng của tiếng Hán và tiếng Việt có rất nhiều từ ngữ dùng

để miêu tả màu sắc. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử, những từ ngữ

141

chỉ màu sắc này không chỉ đơn thuần biểu thị màu sắc, mà nó đã thể hiện

đƣợc cách nhìn và quan điểm của nhân dân hai nƣớc về vạn vật.

Bài khóa luận tốt nghiệp này sử dụng phƣơng pháp miêu tả phân tích,

thống kê và so sánh đối chiếu, tiến hành phân tích, đối chiếu, từ đó tìm ra

điểm giống và khác nhau giữa cấu trúc của từ chỉ màu sắc và ý nghĩa văn hóa

của bốn màu “đen, trắng, đỏ, vàng” giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ thống từ chỉ màu sắc của tiếng Hán

và tiêng Việt rất phong phú; cấu trúc và ý nghĩa văn hóa của từ chỉ màu sắc

trong tiếng Hán và Tiếng Việt có rất nhiều điểm tƣơng đồng, đồng thời cũng

tồn tại không ít điểm khác biệt. Đặc điểm kết cấu của từ chỉ màu sắc trong

tiếng Hán và tiếng Việt chủ yếu chia thành từ đơn và từ ghép; về ý nghĩa văn

hóa thì trong tƣ tƣởng của ngƣời Trung Quốc và Việt Nam, màu đen luôn đại

diện cho khủng bố, thần bí, tà ác, màu trắng đại diện cho thuần khiết, lƣơng

thiện, chính nghĩa, màu đỏ đại diện cho may mắn, hạnh phúc, vui vẻ, đại diện

cách mạng xã hội chủ nghĩa, màu vàng đại diện cho quyền lực, cao quý, là

màu của bậc đế vƣơng...

11

带有“女”字旁的汉字的

文化内涵及其对汉字学习

的一些建议

Nghiên cứu nội hàm văn hóa

của chữ Hán có chứa bộ

"nữ" và một số kiến nghị về

học chữ Hán cho sinh viên

Nguyễn Thị

Thanh

TS. Võ Thị Mai

Hoa

汉字是汉民族为适应实践的需要创造出来的,汉字与文化有着非

常密切的关系,文化是造字的依据,汉民族文化深刻影响着汉字的构造

过程和方法。汉字在发展和使用的过程中收到汉文化的制约,这种制约

就隐含在汉字系统中,反映了汉民族的心理状态、价值观念、生活方式

、思维特点、道德标准、风俗习惯、审美情趣等各个方面的特殊文化因

素。

自古到今无论在母系氏族还是在父系氏族,尽管就在自己家里,

妇女总是负担重任,她们的一生都为家庭而牺牲。在母系氏族妇女有崇

高地位但在封建社会女人的地位非常低特别是受“重男轻女”的观念。

这些在汉字中都反应地非常清楚。

汉字中把“女”字旁作为造字部件所占的合体字数量也比较大。

各语言学家对“女子旁”有关的研究已有一些成果,但至今未见对越南

学生学习女字旁汉字的一些建议。

从此缘故,本文不揣冒昧,选择“带有‘女’字旁汉字的文化内

涵及其对汉字学习的一些建议”的题材作为自己的毕业论文进行探索,

想从女旁汉字的起源、数量与类别角度出发,基本把握女旁汉字的发展

历史和文化内涵完善过程。通过女字旁汉字的文化内涵深入了解到汉民

142

族文化内涵,之后对汉字学习提出可供参考的建议。从而指导我们更好

地学习与探索,最终能获得自身的发展。 Chữ Hán do dân tộc Hán sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn,

chữ Hán có mối quan hệ mật thiết với văn hoá, văn hoá là cơ sở để hình thành

chữ Hán, và văn hoá dân tộc Hán có ảnh hƣởng sâu sắc đến quá trình cũng

nhƣ cách cấu tạo của chữ Hán.

Từ xƣa đến nay, cho dù trong xã hội mẫu hệ hay phụ hệ hay ngay chính

trong gia đình của mình, ngƣời phụ nữ luôn phải gắng vác trách nhiệm nặng

nề, họ hi sinh hết mình cho gia đình. Trong xã hội mẫu hệ, phụ nữ có địa vị

cao cả nhƣng trong xã hội phong kiến ngƣời phụ nữ lại có địa vị vô cùng

thấp, đặc biệt là chịu áp lực của quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Những

điều này điều phản ánh rất rõ trong chữ Hán.

Trong tiếng Hán số lƣợng chữ hợp thể có kết hợp với bộ “nữ” cũng

chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn. Nhiều nhà ngôn ngữ học đã đạt đƣợc một số

thành tựu trong các nghiên cứu có liên quan đến bộ “nữ”, nhƣng đến nay vẫn

chƣa có kiến nghị nào cho việc học những chữ Hán mang bộ nữ của học sinh

Việt Nam.

Vì lí do đó, bản thân tôi muốn lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu nội hàm

văn hoá của chữ Hán có chứa bộ “nữ” và một số kiến nghị cho sinh viên” làm

khoá luận tốt nghiệp của bản thân để tiến hành tìm hiểu. Tôi muốn bắt đầu từ

nguồn gốc, số lƣợng và phân loại của bộ nữ để hiểu hơn về lịch sử phát triển

cũng nhƣ quá trình hoàn thiện nội hàm văn hoá của nó. Thông qua nội hàm

văn hoá của bộ nữ có thể hiểu thêm về nội hàm văn hoá của dân tộc Hán và

sau đó có thể đƣa ra một số đề xuất cho việc học chữ Hán sinh viên. Từ đó

hƣớng dẫn chúng ta học tập và nghiên cứu tốt hơn, có thể phát triển bản thân.

12

汉语中与“老”有关“的词语

研究

Nghiên cứu những từ ngữ

liên quan đến chữ "老” (lão)

trong tiếng Hán

Nguyễn Thị TS. Võ Thị Mai

Hoa

“老”是汉语中一个典型的多义词。在不同的情况下,其又有不

同的意义、特点和作用。从此提出诸多问题,“老”的语义,语法有什

么特点?我们该如何正确地使用“老”,避免在交际中产生误会?

本毕业论文以《汉语中与“老”有关的词语研究》为题目,分为

三章。在整篇论文中以现代汉语“老”作为研究对象进行分析并且概括

其结构特点以及语义语法特征。最后把越南语和汉语进行对比,同时,

在越南语中寻找“老”相对应的表达方式,从此突出“老”的特征。

“老” là một từ đa nghĩa điển hình trong tiếng Hán. Trong các tình

huống khác nhau, nó lại có ý nghĩa, đặc điểm và vai trò khác nhau. Từ đó đặt

143

ra nhiều vấn đề, ngữ nghĩa, ngữ pháp của “老” có những đặc điểm gì? Chúng

ta nên làm thế nào để sử dụng chính xác từ “老”, tránh xảy ra hiểu lầm trong

giao tiếp? Bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu từ ngữ liên quan đến

chữ “老” trong tiếng Hán” đƣợc chia làm ba chƣơng. Khóa luận lấy từ “老”

trong Hán ngữ hiện đại làm đối tƣợng nghiên cứu để tiến hành phân tích đồng

thời khái quát đặc điểm kết cấu và đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của nó.

Cuối cùng so sánh tiếng Việt và tiếng Hán, đồng thời tìm phƣơng thức biểu

đạt tƣơng ứng của từ “老” trong tiếng Việt, từ đó làm nổi bật đặc trƣng của từ

“老”.

13

中国清朝吉服探究

Tìm hiểu "Cát phục" triều

Thanh Trung Quốc

Lê Thị Lan Ths. Nguyễn Thị

Linh Tú

看中国电影的过程中,通过中国古装电影我们很容易看到中国人

的传统服饰,从很久以前,我对中国的服饰感兴趣。通过这次研究,我

想让我自己与同学深入地了解中华的这一文化,帮助学汉语的越南人有

更多关于中国文化的知识。 第一章主要介绍清朝的服装在基本上分成

3 种:朝服、常服、吉服。在这一章,让我们基本地了解朝服、常服、

吉服的颜色、款式、使用场合。

在第二章我们会深入地了解清朝皇帝与皇后吉服的特点,穿吉服

的时候该戴上什么各种配件与清朝吉服的十二章纹的意义。

在第三章读者会了解清代服饰的特点,例如:清代服装体现出的

民族性、清末满汉两族服饰的融合性、清朝服装的等级性、服饰图案的

象征寓意性。

从服饰的发展历史看,清代对传统服饰的变革最大,服饰的形制

也最为庞杂繁缛.可以说,这是一次在特殊情况下进行的服饰大变革。

通过研究,帮我读者更多了解清朝“吉服”,特别是清朝服装。 Trong quá trình xem phim Trung Quốc, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp

những bộ trang phục truyền thống của Trung Quốc qua những bộ phim cổ

trang, cách đây từ rất lâu, tôi đã quan tâm đến trang phục Trung Quốc. Thông

qua việc nghiên cứu lần này, tôi mong muốn bản thân tôi và các bạn hiểu rõ

hơn về nền văn hóa này của Trung Quốc, đồng thời giúp những ngƣời Việt

Nam học tiếng Hán có thêm hiểu biết về văn hóa Trung Quốc.

Phần 1 chủ yếu giới thiệu trang phục của nhà Thanh về cơ bản đƣợc

chia thành ba loại: Triều phục, Thƣờng phục và Cát phục. Ở chƣơng này,

chúng ta hiểu một cách cơ bản về màu sắc, kiểu dáng và trƣờng hợp sử dụng

144

của Triều phục, Thƣờng phục và Cát phục.

Ở phần thứ hai, chúng ta sẽ hiểu một cách sâu sắc hơn về đặc điểm Cát

phục của hoàng đế và hoàng hậu nhà Thanh, những loại trang sức cần phối

hợp khi mặc Cát phục và ý nghĩa hoa văn mƣời hai chƣơng trên Cát phục.

Ở phần 3, ngƣời đọc sẽ hiểu đƣợc các đặc điểm nổi bật của trang phục

nhà Thanh, chẳng hạn nhƣ tính dân tộc thể hiện trong trang phục nhà Thanh,

sự kết hợp giữa trang phục Mãn Hán vào cuối thời nhà Thanh, tính đẳng cấp

của trang phục thời nhà Thanh và ý nghĩa biểu tƣợng của hoa văn trên trang

phục.

Từ góc độ lịch sử phát triển trang phục, nhà Thanh thay đổi trang phục

truyền thống nhiều nhất, kiểu dáng trang phục cũng phức tạp nhất. Có thể nói

đây là một sự thay đổi lớn về trang phục trong những hoàn cảnh đặc biệt.

Thông qua nghiên cứu giúp ngƣời đọc có cách nhìn sâu sắc hơn về Cát phục

nhà Thanh nói riêng và trang phục nhà Thanh nói chung.

14

汉、越语与“水、火”有

关的词语探究

Tìm hiểu về từ ngữ có thành

tố 水 (nƣớc), 火 (lửa) trong

tiếng Hán và tiếng Việt

Trần Thị Lan Ths.Dƣơng Thị

Kim Hằng

汉字是中国的文字,是一种很特殊的文字。每个汉字都含着一个

故事。汉字从形态到内涵,不仅是一种独特的文化符号,而且是一种形

象生动,有社会文化背景,生命意识,民族思想,生活智慧的文化元

素。随着社会的发展,汉字也不断地变化,完善以满足人们使用的需

求。

语言和文化是辨证统一的关系。语言作为文化的载体,负载着丰

富的社会文化信息,反映了民族的文化的特征。反之,文化的发展促进

语言更加深厚和细密。

“水、火”是中国传统文化的一个重要组成部分,也是五行之

一。水、火所蕴含的丰富的文化内涵反映到汉语的词汇中来,形成了庞

大的“水、火”词群。“水、火”词群和含“水、火”字的成语是属于

语言词汇,本文主要从语法,语义与文化的角度对“水、火”词群以及

含“水、火”字的成语进行研究,目的旨在弄清其结构,语义和文化内

涵等方面的特点,并与越南的“thủy, hỏa”词语对比。此外,本文还

为汉语本体研究作出贡献,给后背提供的参考文件和帮助。 Chữ Hán là văn tự của Trung Quốc, là loại chữ rất đặc biệt. Mỗi hán tự

chứa một câu chuyện trong đó. Từ hình dáng đến nội hàm, chữ Hán không

chỉ là một biểu tƣợng văn hóa đặc sắc, mà còn là nguyên tố văn hóa của một

hình tƣợng văn hóa sinh động, có hình bóng của văn hóa xã hội, ý thức sống,

145

tƣ tƣởng dân tộc, trí tuệ cuộc sống. Với sự phát triển của xã hội, chữ Hán

không ngừng thay đổi và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ biện chứng thống nhất. Ngôn

ngữ là phƣơng tiện truyền đạt của văn hóa, ngôn ngữ chứa đựng nhiều thông

tin văn hóa xã hội phong phú, phản ánh những đặc trƣng của văn hóa dân tộc.

Ngƣợc lại, sự phát triển của văn hóa thúc đẩy ngôn ngữ trở nên vững chắc và

kỹ càng hơn.

"Thủy, hỏa" là một phần quan trọng của văn hóa truyền thống Trung

Quốc, và cũng là một trong ngũ hành. Các nội hàm văn hóa phong phú chứa

đựng trong thủy hỏa đƣợc phản ánh trong từ vựng tiếng Trung, tạo thành một

nhóm từ "thủy, hỏa" khổng lồ. Nhóm từ “thủy, hỏa” và các thành ngữ có từ

“thủy, hỏa” thuộc về từ vựng ngôn ngữ. Khóa luận này chủ yếu thảo luận về

nhóm từ “thủy, hỏa” và các thành ngữ có chứa từ “thủy, hỏa” theo các góc độ

về ngữ pháp, ngữ nghĩa và văn hóa. Mục đích của nghiên cứu là làm rõ các

đặc điểm về cấu trúc, ngữ nghĩa và nội hàm văn hóa của nó, đồng thời so

sánh nó với các từ "nƣớc, lửa" trong tiếng Việt. Ngoài ra, khóa luận này còn

đóng góp vào việc nghiên cứu bản thể học Trung Quốc, đồng thời cung cấp

các tài liệu tham khảo và trợ giúp cho hậu bối đời sau.

15

汉、越语中表达感情词语

的对比探究

Tìm hiểu nhóm từ chỉ tình

cảm trong tiếng Hán và

tiếng Việt

Nguyễn Thị

Ngọc

Ths. Dƣơng Thị

Kim Hằng

二十年来,各位心理及语言学家已经从不同的层面剖析表达感情

心理词语的语法及语义特点。中国和越南学者对汉,越语的各方面进行

了大量对比研究,然而汉、越感情词语的对比研究却没有那么多。所以

本研究从结构、语义等层面进行对比研究,力图更全面地描写、分析和

比较汉、越感情词语的结构、语义特征及语义关系,指出两者之间的异

同。

在搭配能力层面上,汉、越语中表达感情词语的搭配能力是大同小

异的。该类词都能跟程度副词,否定副词,宾语和补语等搭配。其中与

表示原因的宾语搭配时,汉语里的宾语可以直接出现在感情词语后面,

在越南语则必须用表示原因的关联词“vì”链接感情词语和表示原因的成

分。越南语中表达感情词语可以直接带上程度补语,汉语则不行,程度

补语和感情词语之间必须要用结构助词“得”。

大量表触觉、味觉等语素跟表身体部位的语素构成表感情词语,但

在选择身体部位语素时,汉、越语有异有同。这就是汉、越民族独特的

语言理解和感情体会导致情感的联想意义具有不同个性。

146

从词汇数量的前度来看,汉语的词语数量比越南语多,此事说明汉

语表达感情词语的词义分布比越南语多。

总体上看,汉、越语中表达感情词语的结构及语义有大同小异的局面。 Trong hai thập kỷ qua, các nhà tâm lý học và ngôn ngữ học đã từ các

phƣơng diện khác nhau phân tích các đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của

nhóm từ chỉ tâm lý tình cảm. Các học giả Trung Quốc và Việt Nam cũng đã

có nhiều nghiên cứu khác nhau trong tiếng Hán và tiếng Việt, tuy nhiên các

tài liệu so sánh nghiên cứu về nhóm từ chỉ tình cảm trong tiếng Hán và tiếng

Việt còn có phần hạn chế. Do đó, đề tài này xuất phát từ các phƣơng diện nhƣ

kết cấu và ngữ nghĩa, tập trung so sánh nghiên cứu nhằm mô tả, phân tích và

so sánh toàn diện hơn về cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa và quan hệ ngữ nghĩa

đồng thời chỉ ra những điểm giống và khác nhau của từ chỉ tình cảm trong

tiếng Hán và tiếng Việt.

Khả năng kết hợp của nhóm từ thể hiện tình cảm trong tiếng Hán và tiếng

Việt có nhiều nét tƣơng đồng. Nhóm từ này đều có khả năng kết hợp với các

thành phần nhƣ bổ ngữ, tân ngữ, phó từ phủ định, phó từ mức độ. Trong đó

khi kết hợp với tân ngữ biểu thị nguyên nhân, tân ngữ trong tiếng Hán có thể

trực tiếp đứng sau từ chỉ tình cảm; trong tiếng Việt tân ngữ cần kết hợp với

quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân “vì” liên kết phần chỉ nguyên nhân

với từ thể hiện tình cảm. Nhóm từ thể hiện tình cảm trong tiếng Việt có thể

trực tiếp kết hợp với từ bổ ngữ chỉ mức độ, nhƣng trong tiếng Hán thì không,

giữa từ chỉ tình cảm và bổ ngữ mức độ cần sử dụng trợ từ kết cấu “得”.

Từ chỉ tình cảm phần lớn đƣợc tạo thành từ các từ tố chỉ bộ phận cơ thể và

các từ tố thể hiện xúc giác, vị giác...nhƣng trong tiếng Hán và tiếng Việt lại

có sự khác nhau nhất định khi lựa chọn những từ tố chỉ bộ phận cơ thể. Cách

thể hiện tình cảm và lí giải ngôn ngữ đặc trƣng văn hóa dân tộc đã tạo ra sự

khác nhau về ý nghĩa liên tƣởng tình cảm.

16

汉语与越南语中的拟声词

的构造特点探究 Đối chiếu

đặc điểm cấu tạo của từ

tƣợng thanh trong tiếng Hán

và tiếng Việt

Nguyễn

Phƣớc Ngọc

Ths. Dƣơng Thị

Kim Hằng

从汉语语言学而言,对拟声词进行了单独且深入的研究工程数量是

丰富多样,可以容易地进行搜索。相反,到目前为止,在越南语语言学

中,几乎没有关于拟声词的单独研究的数目。到目前为止,在讨论到拟

声词时,学者们总给出了许多概念,但总的来说,可以理解拟声词是模

拟人和事物的真实声音的词。

本文以“汉越语中的拟声词结构特点比照”为主题,在汉越语拟声

词的结构方面已经综合分析并且找到两者的共同与区别的特点。例如汉

147

越语中的拟声词最明显的共同点是大部分都由重叠方式来构拟声词,所

以两种语言中的重叠拟声词的数量占多数。根据拟声词音节的数量汉越

语中大概都有单音节、双音节、三音节、四音节的拟声词。但汉语越南

语拟声词中的音节之间的声调、元音和韵母的配合方法不一样使拟声词

结构、意义和表达色彩多样化。 Dƣới góc độ ngôn ngữ học tiếng Hán, số lƣợng các công trình nghiên

cứu chuyên sâu và riêng biệt về từ tƣợng thanh rất phong phú và đa dạng, vì

vậy rất dễ dàng để tra cứu. Ngƣợc lại, đối với ngôn ngữ học Việt Nam cho

đến nay vẫn có rất ít công trình nghiên cứu độc lập về từ tƣợng thanh. Từ

trƣớc đến nay, mỗi khi bàn về từ tƣợng thanh, các học giả luôn đƣa ra những

khái niệm khác nhau nhƣng nói chung có thể hiểu từ tƣợng thanh là từ mô

phỏng âm thanh thực tế của ngƣời và vật.

“So sánh đặc điểm cấu tạo của từ tƣợng thanh trong tiếng Hán và tiếng

Việt” là chủ đề chính của khóa luận này, trong đó đã phân tích cấu tạo của từ

tƣợng thanh trong tiếng Hán và tiếng Việt một cách toàn diện, đồng thời tìm

ra những đặc điểm giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo từ tƣợng thanh

trong hai loại ngôn ngữ này. Ví dụ, điểm chung dễ nhận thấy nhất của các từ

tƣợng thanh trong tiếng Hán và tiếng Việt là hầu hết chúng đƣợc cấu tạo bằng

cách lặp các từ, nên số lƣợng từ tƣợng thanh ở dạng lặp trong hai ngôn ngữ

chiếm phần lớn. Dựa theo số lƣợng âm tiết của từ tƣợng thanh, trong tiếng

Hán và tiếng Việt đều có từ tƣợng thanh đơn âm tiết, hai âm tiết, ba âm tiết

và bốn âm tiết. Tuy nhiên, từ tƣợng thanh trong tiếng Hán và tiếng Việt có

cách phối thanh điệu, nguyên âm và phụ âm khác nhau, điều này làm cho cấu

trúc, ý nghĩa và cách diễn đạt của từ tƣợng thanh trở nên đa dạng.

17

关于感情方面的汉语成语

初探

Bàn về thành ngữ liên quan

đến tình cảm trong tiếng

Hán

Nguyễn Thùy Ths. Trần Quang

Cát Linh

成语是语言词汇的重要部分,它具有极强的概括和表

现力。可以说,任何一种语言的成语都是其文化的沉绽和结

晶。汉语成语数量多,能够明显地体现中国人的生活方式及

文化思想。本人希望通过此次研究能更了解汉语成语尤其提

高自己的汉语水平。

本文选关于感情方面的汉语成语作为研究对象。本人从汉语词典收

集了 111 有关题目的成语然后进行综合分析,并展示汉语成语对感情方

面的影

148

Thành ngữ là một phần quan trọng của từ vựng ngôn ngữ, chúng có tính

khái quát và sức biểu đạt mạnh mẽ. Có thể nói, thành ngữ của bất kỳ ngôn

ngữ nào cũng là sự ngƣng tụ và kết tinh văn hóa. Có một số lƣợng lớn các

thành ngữ Trung Quốc, có thể phản ánh rõ lối sống và tƣ tƣởng văn hóa của

ngƣời Trung Quốc. Tôi mong rằng qua khóa luận này, có thể hiểu thêm về

các thành ngữ trong tiếng Trung và đặc biệt là nâng cao trình độ tiếng Trung

của mình.

Khóa luận này chọn thành ngữ liên quan đến tình cảm trong tiếng Hán

làm đối tƣợng nghiên cứu. Tôi đã thu thập 111 thành ngữ liên quan đến chủ

đề từ từ điển Trung Quốc và sau đó tiến hành phân tích tổng hợp, đồng thời

thể hiện sự ảnh hƣởng của thành ngữ đối với phƣơng diện tình cảm.

18

现代汉语外来词的借用趋

向探究

Tìm hiểu xu hƣớng vay

mƣợn từ ngoại lai trong

tiếng Hán hiện đại

Nguyễn Thị

Thu

Ths. Trần Quang

Cát Linh

关于“现代汉语外来词的借用趋向探究”,随着中国与世界的交

流的日益频繁, 汉语与外民族语言文化接触也将更加密切,频繁的出

现在人们的日常交谈中,逐渐被接受,并被广泛使用。有许多研究者和

我对此问题进行研究。全文主要分为:

第一部分是前言包括提出选题的理由,研究目的、研究任务、文

献综述、研究范围、对象与方法,并且对“现代汉语外来词的借用趋向

探究”进行概述,提出本文需要研究的问题。

第二部分是了解汉语外来词概述:什么是外来词,外来词的界

定,外来词的成因,汉语吸收外来词的历史进程。

第三部分是对汉语外来词进行分析:汉语外来词的类型,外来词

对现代汉语的影响,汉语外来词的发展趋向。 Liên quan đến đề tài "Tìm hiểu xu hƣớng vay mƣợn của từ ngoại lai

trong tiếng Hán hiện đại", khi sự giao lƣu của Trung Quốc với thế giới đƣợc

mở rộng hơn, và đồng thời sự tiếp xúc giữa ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc

và nƣớc ngoài sẽ trở nên gần gũi hơn, xuất hiện thƣờng xuyên trong các cuộc

trò chuyện hàng ngày của mọi ngƣời; ngôn ngữ đó dần dần đƣợc tiếp thu và

đƣợc sử dụng rộng rãi. Nhiều học giả đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề này,

trong đó có tôi. Khóa luận chủ yếu đƣợc chia thành 3 phần:

Phần thứ nhất là lời nói đầu bao gồm trình bày lý do chọn đề tài, mục

đích nghiên cứu, lịch sử vấn đề, phạm vi đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên

cứu, tiến hành khái quát nghiên cứu “Tìm hiểu xu hƣớng vay mƣợn của các

từ ngữ Trung Quốc hiện đại”, đồng thời nêu những vấn đề cần nghiên cứu

trong khóa luận tốt nghiệp.

149

Phần thứ hai là tìm hiểu tổng quan về từ ngoại lai trong tiếng Hán: nhƣ

thế nào là từ ngoại lai, các định nghĩa của từ ngoại lai, nguyên nhân hình

thành của từ ngoại lai và quá trình lịch sử của từ ngoại lai khi đƣợc tiếp nhận

vào Trung Quốc.

Phần thứ ba là phân tích về từ ngoại lai trong tiếng Hán: phân biệt các

loại của từ ngoại lai trong tiếng Hán, ảnh hƣởng của từ ngoại lai đối với tiếng

Hán hiện đại, xu hƣớng phát triển của từ ngoại lai trong tiếng Hán.

19

网络语言对现代汉语发展

的影响初探 Tìm hiểu ảnh

hƣởng của ngôn ngữ mạng

đối với sự phát triển Hán

ngữ hiện đại

Trƣơng Văn Ths. Trần Quang

Cát Linh

语言是人类最重要的交际工具和思维工具。当遭遇文化碰撞和社会

变革,反映人们社会生活的重心和价值观念,思想潮流的流行语便应运

而生。另外,社会经济的不断发展,科技水平的逐步提高,网络被广泛

应用到各个领域中,人们通过网络能够更快速、精准地了解新闻、热点

时事等,网络为人们的生活提供了很多便捷。网络语言就是基于此种环

境应运而生的新兴事 物,可以将其看作一门专业语言,反映着社会的

发展状况。在网络时代人们的思维方法、价值取向等都随着潮流不断变

化,对传统语言的影响力也越来越大.

网络语言是伴随着网络的发展而新兴的一种语言形式。它以简洁生

动的形式,一诞生就得到了广大网友的偏爱,发展神速。 Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp và công cụ tƣ duy quan trọng nhất của con

ngƣời. Khi gặp phải những xung đột văn hóa và cải cách xã hội, nó phản ánh

đƣợc quan niệm giá trị và trọng tâm của đời sống xã hội con ngƣời, ngôn ngữ

mạng mang tƣ tƣởng trào lƣu nổi lên theo yêu cầu của thời đại. Ngoài ra, với

sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội và trình độ khoa học công

nghệ từng bƣớc đƣợc nâng cao, Internet đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh

vực, con ngƣời có thể tìm hiểu các tin tức xã hội, thời sự nóng hổi,… một

cách nhanh chóng và chính xác hơn thông qua mạng Internet. Internet mang

lại rất nhiều tiện ích cho cuộc sống của con ngƣời.

Ngôn ngữ mạng là một thứ mới xuất hiện dựa trên môi trƣờng Internet

này, có thể coi đây là một ngôn ngữ chuyên ngành phản ánh sự phát triển của

xã hội. Trong thời đại Internet, phƣơng pháp tƣ duy và định hƣớng giá trị của

con ngƣời không ngừng thay đổi theo xu hƣớng, và ảnh hƣởng của chúng đối

với các ngôn ngữ truyền thống cũng ngày càng gia tăng. Ngôn ngữ mạng là

một loại hình ngôn ngữ mới xuất hiện cùng với sự phát triển của Internet. Với

hình thức ngắn gọn, sinh động, ngay từ khi ra đời, nó đã đƣợc đông đảo cƣ

dân mạng ƣa chuộng và phát triển nhanh chóng.

150

20

汉、越语中与人性格有关

的成语探究

Tìm hiểu thành ngữ nói về

tính cách con ngƣời trong

tiếng Hán

Lê Thị

Phƣơng

Ths. Lê Thị

Thanh Nhàn

成语是语言词汇的重要组成部分,它具有极强的概括性和表现

力,可以说,任何一种语言的成语都是其文化的沉淀和结晶。汉越语成

语数量多,能够明显地体现中越两国的人民的生活方式及文化思想。研

究汉越成语对两种语言本身的理解和中越传统文化起着很大的作用。因

此,本文对汉越语中与人性格有关的成语进行研究,希望通过此次研究

可以更多了解两个国家的文化,尤其是对两国人民的性格特征的了解,

以及提高自己的汉语水平。

本人希望通过研究此题材可以加深对汉越语成语掌握,以便在交

际中灵活运用,同时加深对中国和越南的文化的理解。

Thành ngữ là một bộ phận quan trọng của vốn từ vựng ngôn ngữ, có

tính khái quát và sức biểu đạt vô cùng mạnh mẽ, có thể nói thành ngữ của bất

kỳ ngôn ngữ nào cũng là sự kết tinh, tinh hoa của nền văn hóa đó. Có một số

lƣợng lớn các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt, có thể phản ánh rõ nét lối

sống và tƣ tƣởng văn hóa ngƣời dân hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam. Việc

nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đóng một vai trò rất quan trọng

trong việc hiểu biết về hai ngôn ngữ và văn hóa truyền thống của Trung Quốc

và Việt Nam. Vì vậy, bài viết này nghiên cứu các thành ngữ liên quan đến

tính cách của con ngƣời trong tiếng Hán và tiếng Việt, hy vọng thông qua

nghiên cứu này sẽ hiểu thêm về văn hóa của hai nƣớc, đặc biệt là sự hiểu biết

về tính cách của nhân dân hai nƣớc và nâng cao trình độ tiếng Trung của bản

thân.

Tôi mong rằng qua việc nghiên cứu đề tài lần này, có thể hiểu sâu hơn

về thành ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt, để có thể vận dụng linh hoạt

trong giao tiếp, đồng thời hiểu sâu hơn về văn hóa Trung Quốc và Việt Nam.

21

越南学习者使用汉语比较

句时常犯的偏误分析

Phân tích lỗi sai của sinh

viên Việt Nam khi sử dụng

câu so sánh tiếng Hán

Phan Thị Ths. Lê Thị

Thanh Nhàn

比较句是现代汉语一个比较特别的句式,而“比”字句又是人类表

示差比结构中很少见的一种形式。正是由于这种特殊性才引起了人们的

关注和讨论。本文先从现代汉语比较句的基本句式入手,再从结构和功

能上分析了种基本句式的基本特点。

偏误分析,是对学习者在第二语言学习的过程中所产生的偏误进行

系统的分析。这次是我对顺化外语大学中文系二年级与三年级的学生使

用比较句时常犯的偏误进行调查,从此分析调查卷。在详细地分析调查

卷后,进一步描述偏误如成分缺失、成分多余、词语误用、词序偏误。

然后指出偏误原因如学习环境的影响,学习方式与学习态度,从此建议

151

解决方法。有助于顺化外语大学中文系二年级与三年级的学生在学习比

较句的过程中更了解比较句,避免在使用比较句时常犯不该犯的错误。 Câu so sánh là một mẫu câu tƣơng đối đặc biệt trong tiếng Hán hiện đại,

mà câu có chữ “比”lại là một dạng ít gặp trong cấu trúc con ngƣời thể hiện sự

khác biệt. Chính vì tính đặc thù này mà nó đã gây đƣợc sự quan tâm và bàn

luận của mọi ngƣời. Bài khóa luận này bắt đầu nghiên cứu từ những câu cơ

bản của câu so sánh tiếng Hán hiện đại, sau đó đến phân tích các đặc điểm cơ

bản của những mẫu câu cơ bản về phƣơng diện cấu trúc và chức năng.

Phân tích lỗi sai, là phân tích hệ thống các lỗi sai xuất hiện trong quá

trình học ngôn ngữ thứ hai đối với ngƣời học. Lần này tôi đã tiến hành điều

tra phân tích lỗi sai của sinh viên năm 2 và năm 3 của Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ , Đại học Huế khi sử dụng câu so sánh tiếng Hán, từ đó phân tích phiếu

điều tra. Sau khi phân tích chi tiết phiếu điều tra, từng bƣớc miêu tả lỗi sai

nhƣ khuyết thiếu thành phần, dƣ thừa thành phần, dùng từ sai, sai trật tự từ.

Sau đó chỉ ra nguyên nhân của lỗi sai nhƣ ảnh hƣởng của môi trƣờng học tập,

phƣơng pháp học và thái độ học, từ đó đƣa ra phƣơng pháp giải quyết. Giúp

cho các bạn sinh viên khoa Trung năm 2 và năm 3, Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ Huế càng hiểu về câu so sánh hơn trong quá trình học câu so sánh, tránh

đƣợc những lỗi sai không đáng có.

22

Nghiên cứu về ngôn ngữ

thịnh hành trong tiếng Hàn

và sự am hiểu của ngƣời học

tiếng Hàn tại Việt Nam về

lĩnh vực này.

Hà Thanh

Kiều

Đinh Thị Thu

Hiền

1. Mục tiêu

Từ thịnh hành vẫn là một khái niệm mới đối với ngƣời học tiếng Hàn tại Việt

Nam vì đây không phải là những kiến thức có thể học đƣợc qua sách vở mà

phải thƣờng xuyên cập nhật, chủ động tìm hiểu thông qua Internet hay thông

qua các bạn bè ngƣời Hàn Quốc, mạng xã hội,…

Vậy nên mục đích của bài nghiên cứu này là để giúp ngƣời học tiếng Hàn tại

Việt Nam đƣợc có cơ hội tiếp xúc dễ dàng hơn và hiểu rõ định nghĩa Từ thịnh

hành hơn mà không nhầm lẫn với các khái niệm ngôn ngữ khác.

Có nhiều ngƣời sẽ nghĩ rằng từ thịn hành chỉ bao gồm ngôn ngữ mạng, tuy

nhiên, Từ thịnh hành nằm ở nhiều lĩnh vực hơn thế nên thông qua nghiên cứu

giúp ngƣời học hiểu biết sâu rộng hơn về các lĩnh vực mà Từ thịnh hành đƣợc

xuất hiện và những lĩnh vực nào có thể sử dụng Từ thịnh hành.

Đồng thời nghiên cứu này còn là một bảng tổng hợp những Từ thịnh hành

phổ biến nhất trong những năm gần đây giúp ngƣời học tiếng Hàn tại Việt

Nam có thể cập nhật một số Từ thịnh hành phổ biến nhất đồng thời có thể cập

152

nhật các xƣ hƣớng ngôn ngữ mới nhất tại Hàn Quốc.

Ngoài ra, nghiên cứu còn nhằm khảo sát phạm vi hiểu biết của ngƣời học

tiếng Hàn tại Việt Nam về Từ thịnh hành đồng thời thu thập các ý kiến, đề

xuất về phƣơng pháp có thể lồng ghép Từ thịnh hành vào các tiết học ở lớp,

giúp cho ngƣời học có cơ hội tiếp xúc với Từ thịnh hành nhiều hơn và cập

nhật các xu hƣớng ngôn ngữ mới nhất thông qua các tiết học ở trƣờng, lớp.

2. Nội dung chính

Từ thịnh hành là những câu, từ phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời bàn luận và sử

dụng trong một thời gian ngắn, khoảng thời gian này đƣợc gọi là giai đoạn

thịnh hành. Từ thịnh hành thƣờng mang tính hài hƣớc, châm biếm nhƣng đôi

khi nó cũng quá suồng sã.

Từ thịnh hành mang những tính chất cơ bản của thịnh hành và ngoài ra cũng

có tính chất của riêng nó. Từ thịnh hành có những đặc trƣng nhƣ tính thị hiếu,

tính giai đoạn, tính giải trí, tính khẩu ngữ, tính mới lạ, tính tần suất cao và nó

mang đặc trƣng của thời đại. Khi thiếu một trong những tính nhất này, Từ

thịnh hành sẽ mất đi bản chất của nó và sẽ bị loại bỏ khỏi phạm trù Từ thịnh

hành.

Từ thịnh hành xuất hiện và đƣợc sử dụng phổ biến chính là vì tâm lí chạy

theo đám đông của con ngƣời, khi một thứ gì đó đƣợc nhiều ngƣời sử dụng

thì với tâm lí đó nó sẽ càng đƣợc phổ biến rộng rãi hơn. Đặc biệt, ngoài chạy

theo đám đông thì con ngƣời ta thƣờng có xu hƣớng làm theo những hành

động, lời nói thú vị của ngƣời nổi tiếng, đây cũng là một nguyên nhân khiến

cho Từ thịnh hành phổ biến rộng rãi hơn khi ngƣời nổi tiếng hay những ngƣời

có tầm ảnh hƣởng nhất định sáng tạo ra một Từ thịnh hành nào đó hoặc sử

dụng một từ nào đó thƣờng xuyên cũng sẽ khiến cho từ đó trở thành Từ thịnh

hành. Ngoài ra, sự phát triển của điện thoại, Internet khiến cho các phƣơng

thức liên lạc ngày càng trở nên đa dạng và thông qua các hình thức nhắn tin

điện thoại hay nhắn tin trực tuyến khiến cho ngƣời ta muốn rút ngắn việc gõ

các kí tự hoặc để khiến cho cuộc hội thoại trở nên thú vị hơn thì có một lƣợng

lớn Từ thịnh hành đã xuất hiện nhờ sự phát triển của hình thức trò chuyện

này.

Khi so sánh Từ thịnh hành với các loại từ khác nhƣ từ mới, từ lóng, từ phổ

thông, từ chửi thề hay từ địa phƣơng thì đều có những điểm chung nhất định

và Từ thịnh hành dƣờng nhƣ đều là một phần của những loại từ đó khi nó

153

đƣợc thay đổi và trở nên phổ biến hoặc từ vốn dĩ của nó theo một cách dùng

nào đó nó trở thành Từ thịnh hành, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có nhiều điểm

khác nhau.

Từ thịnh hành cũng đƣợc xuất hiện trong phần lớn các lĩnh vực trong đời

sống nhƣ chính trị, xã hội, chƣơng trình hài kịch, chƣơng trình truyền hình,

phim truyền hình, phim điện ảnh, quảng cáo và đặc biệt là trong ngôn ngữ

mạng.

Từ thịnh hành đƣợc phân loại theo nhiều cách, đầu tiên là phân loại theo thời

kì thịnh hành. Thông qua từng thời kì, khi nhìn vào những Từ thịnh hành của

thời kì đó ta có thể biết đƣợc những sự kiện hoặc tình hình xã hội của thời kì

đó. Cách phân loại thứ 2 là phân loại theo phạm vi thịnh hành, trong đó có Từ

thịnh hành trên phạm vi toàn quốc và Từ thịnh hành cục bộ, Từ thịnh hành

toàn quốc là thƣờng những Từ thịnh hành từ những sự kiện mang tầm quốc tế

hoặc những sự kiện của cả nƣớc và đƣợc phần lớn ngƣời dân sử dụng. Từ

thịnh hành cục bộ thì bao gồm Từ thịnh hành khu vực, Từ thịnh hành tập thể,

Từ thịnh hành trên Internet, Từ thịnh hành trƣờng học, Từ thịnh hành phƣơng

tiện truyền thông và Từ thịnh hành giải trí. Cách phân loại thứ 3 là phân loại

theo phƣơng thức hình thành của Từ thịnh hành, trong đó có hình thái tố

thịnh hành, Từ thịnh hành đƣợc hình hành từ số hoặc có sự kết hợp của số,

Từ thịnh hành là từ tƣợng hình hoặc từ tƣợng thanh, Từ thịnh hành là từ

thuần Hàn, từ ngoại lai hoặc từ thuần Hàn kết hợp với từ ngoại lai cho ra một

Từ thịnh hành mới.

Mỗi năm, độ phổ biến của Từ thịnh hành cũng thay đổi, mỗi năm đều có một

top những Từ thịnh hành khác nhau. Ví dụ nhƣ vào năm 2016, một trong

những câu nói thịnh hành nhất là “내가 이러려고~됐나. 자괴감 들고

괴로워” đƣợc bắt nguồn từ một bài phát biểu của cựu tổng thống Park Geun

Hye, vào năm 2017 là câu nói “내 마음속에 저장” đƣợc bắt nguồn từ

chƣơng trình truyền hình tuyển chọn thực tập sinh nổi tiếng <Produce 101

mùa 2>, vào năm 2018 là một cụm từ viết tắt đƣợc bắt nguồn từ Internet là

“소확행” là viết tắt của “소소하지만 확실한 행복”, vào năm 2019 là câu

nói nổi tiếng trong bộ phim truyền hình ăn khách nhất Hàn Quốc năm ấy là

<SKY Castle> “저를 전적으로 믿으셔야 합니다”, và vào năm dịch bệnh

154

COVID-19 bắt đầu hoành hành, 2020, cụm từ “입스크&턱스크” là cụm từ

phổ biến nhất.

Sau khi khảo sát 100 ngƣời học tiếng Hàn tại Việt Nam, cụ thể là sinh viên

khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, kết

quả cho thấy đa phần sinh viên đều có kiến thức cơ bản về Từ thịnh hành và

cũng có mong muốn đƣợc học, tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này. Tuy nhiên

bởi vì chƣa tìm hiểu nhiều và cũng không có sự cập nhật về Từ thịnh hành

nên chỉ có một phần sinh viên có thể trả lời những câu hỏi kiến thức. Đồng

thời vì sinh viên vẫn có mong muốn đƣợc tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này

nên cũng đã đƣa ra nhiều sự đề xuất để có thể đƣợc học những kiến thức này

ở trƣờng, ở lớp hoặc thông qua các hoạt động ngoài giờ.

3. Kết quả đạt được:

- Loại sản phẩm:

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập các môn

của khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc.

- Địa chỉ có thể ứng dụng:

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.

23

Nghiên cứu đối chiếu về

thành ngữ gốc Hán trong

tiếng Việt và tiếng Hàn trên

phƣơng diện kết cấu và ngữ

nghĩa.

Nguyễn Thị

Thanh

Trần Ngọc Hoài

Anh

1. 목표:

베트남에서 유행어는 책을 통해 배울 수 있는 지식이 아니라, 자주

업데이트되어야 하고, 인터넷을 통해 또는 한국인 친구를 통해, 소셜

네트워크 등을 통해 적극적으로 알아봐야 하기 때문에 새로운

개념이라고 할 수식이다.

그래서 이 연구의 목적은 베트남에서 한국어를 배우는 사람들이 다른

언어 개념과 혼동하지 않고 유행어 정의를 더 쉽게 이해하고 더 쉽게

접할 수 있도록 하기 위한 것이다.

많은 사람들은 유행어가 단지 인터넷 언어만을 포함한다고 생각할

것이다. 그러나, 유행어는 더 많은 분야에서 존재하기 때문에 연구를

155

통해 사람들이 유행어가 출현하는 분야와 사용할 수 있는 분야에 대한

더 깊은 이해를 도울 것이다.

또한 이 연구는 베트남에서 한국어를 배우는 사람들이 최근 몇 년

동안가장 인기 있는 언어를 업데이트하고 한국에서 최신 유행어를

업데이트할 수 있도록 해주는 가장 인기 있는 어휘들을 종합한 표이다.

그리고 이 연구는 유행어를 수업시간에 통합할 수 있는 방법에 대한

제안 및 의견 수렴을 통해 베트남 내 한국어 학습자들의 유행어에 대한

이해 범위를 조사하여 학생들이 학교, 수업 시간에 최신 언어 트렌드를

업데이트 할 수 있는 의견도 많이 모였다.

2. 내용

유행어는 짧은 기간 내에 많은 사람이 사용하고 이야기하는 문장, 문구,

단어들이다. 그 짧은 기간은 유행 기간이라고 한다. 유행어는 해학성,

풍자성이 있지만 가끔은 지나치게 경박기도 한다.

유행어는 유행의 기본 특징을 갖고 유행어만의 특징도 있다.유행어는

시호성, 단계성, 흥미성, 구어성, 신선성, 고빈도성과 시대적 특징이라는

특징을 가지고 있다. 이러한 특징 중 하나가 없어지면 그 유행어가

유행어의 본질이 없어지고 유행어의 범주에서 없애버리기 된다.

사람의 군중심리로 인해 유행어가 나타나서 널리 사용하게 된다. 많은

사람이 무엇을 사용할 때 군중심리로 더 많은 사람이 사용하게 되는

것이다. 특히이 사람들은 연예인의 재미있고 특별한 행동이나 말투,

발언을 따라하는 경향이 있다. 이러한 것도 유행어를 일으키는 원인

하나다. 따라서 연예인이나 인플루언서와 같은 사람이 어떤 단어나

문구, 문장을 만들거나 자주 사용하면 그 단어, 문구, 문장이 유행어로

156

만들 수 있다. 또 핸드폰이나 인터넷 발전으로 인해 연락 수단도

다양해져 문자나 온라인 채팅을 통한 대화가 생략되거나 재미있게 하고

싶어져서 많은 유행어가 나타나게 했다.

유행어가 신조어, 은어, 표준어, 욕어, 방어와 같은 다른 어종과 비교할

때 특정한 공통점이 있고 단어가 조금 변화하거나 그 자체를 유지하는

것으로 유행하게 될 때 유행어가 된 경우가 많다. 그러나 차이점도 있다.

유행어는 사회, 정치, 코미디, 방송, 드라마, 영화, 광고에 모두 나타나는

것이다. 특히 인터넷 언어에서 가장 많이 생겼다.

유행어는 많은 방법으로 분류되는 것이다. 첫째는 유행어 기간에 따라

분류되는 것이다.유행 기간을 통해 그 기간에 발생한 사건이나 사회

현황을 알 수 있다. 둘째는 유행 범위에 따라 분류되는 것이다. 유행

범위에 따라 분류하면 전 국민이 유행어가 국부적인 유행어가 있다. 전

국민적인 유행어는 보통 세계적인 사건이나 전 국민적인 사건으로 인해

발생한 여유행어고 전 국민이 사용하는 유행어다. 국부적인 유행어는

지역 유행어, 단체 유행어, 인터넷 유행어 캠퍼스 유행어, 미디어매체

유행어, 그리고 오락 유행어를 포함하다. 숙제는 형성 수단에 따라 분류

되는 것이다. 유행어소, 숫자로 형성되는 유행어나 숫자와 함께 형성된

유행어, 음소 및 그림을 이용하는 유행어, 고유어인 유행어, 외래어인

유행어, 고유어 및 외래어인 유행어가 있다.

매년 유행어의 인기도 달라진다. 그리고 매년 가장 인기 많은 유행어도

다르다. 예컨대 2016 년에 박근혜 대통령의 발표에서 나타난 문장

하나가 내가 “이러려고~ 됐나. 자괴감 들고 괴로워”는 가장 인기 많은

문장이다.2017 년에는 <프로듀스 101 시즌 2> 라는 프로그램에서

157

나타난 “내 마음속에 저장”은 전 국민의 마음 속에

저장됐다. 2018 년에는 약어인 “소확행” (소소하지만 확실한 행복)이

가장 유행했다. 2019 년에 가장 핫한 드라마 <스카이캐슬> 명대사인

“저를 전적으로 믿으셔야 합니다”는 2019 년에 최고의 유행어였다.

그리고 2020 년에 코로나 일부로 인해 신조어인 “ 입스크&턱스크”가

가장 인기 많았다.

베트남에서 한국어학습자인 후에 외국어대학교 한국어학과

학생 100 명을 조사 결과를 통하여 대부분은 유행어에 대한 기본 지식을

갖고 있고 이 분야에 대해 더 배우고 싶다는 것을 알게 되었다. 그러나

유행어를 많이 알아보지도 않고 업데이트도 하지 않아서 일부의

응답자만 유행어 지식 관련된 문제를 대답할 수 있다.또는 학생들이 이

분야를 더 알고 싶어서 학교, 수업 통해 배우게 될 수 있는 방법도 많이

제시하기도 했다.

3. 얻은 결과

- 상품 유형: 이 연구는 한국어 및 문화학과의 과목을 공부할 때 참고

자료로 사용할 수 있다.

- 적용 가능한 주소 : 후에 외국어 대학교 한국어 및 문화학과.

24

Đối chiếu đặc trƣng ngữ

nghĩa câu phủ định tiếng

Hàn và câu phủ định tiếng

Việt

Mai Anh Thảo Trần Ngọc Hoài

Anh

1. Mục tiêu:

Đề tài “Đối chiếu Hiện tượng ngôn điệu tiếng Việt và tiếng Hàn trên bình

diện Ngữ điệu” sẽ giúp cho ngƣời học hai ngôn ngữ có thể có cái nhìn sâu

rộng hơn về vai trò của ngữ điệu trong giao tiếp, giúp cho ta thấy đƣợc những

nét tƣơng đồng và những điểm dị biệt trong việc vận dụng ngữ điệu để truyền

tải thông tin và nâng cao chất lƣợng hội thoại. Thông qua đó, ngƣời học tiếng

hai ngôn ngữ cũng có cách nhìn tổng quan hơn về ngữ điệu để giúp ích cho

158

việc phát âm tiếng Việt cũng nhƣ tiếng Hàn nhƣ một ngƣời bản xứ. Vì vậy,

tôi cũng hy vọng rằng kết quả nghiên cứu luận văn này sẽ là tƣ liệu hữu ích

cho những ngƣời đang theo học, nghiên cứu và giảng dạy tiếng Hàn.

2. Nội dung chính:

Ở chƣơng 1 tôi đã đề cập đến một số vấn đề lý thuyết liên quan đến ngữ điệu.

Trƣớc tiên, về khái niệm của ngữ điệu, các nhà nghiên cứu vẫn chƣa thống

nhất về định nghĩa của ngữ điệu. Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về

ngữ điệu trong tiếng Hàn và tiếng Việt cũng nhƣ trong giới ngôn ngữ học nói

chung nhƣng về mặt bản chất chúng đều có điểm chung là sự lên xuống cao

độ nằm thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của ngƣời nói. Ngữ điệu thƣờng xuất hiện

trong cụm từ, hoặc câu của lời nói.

Ở chƣơng 2 luận văn đã tập trung vào mô tả phân tích ngữ điệu tiếng Việt,

phân chia ngữ điệu theo các chức năng riêng biệt nhƣ chức năng ngữ pháp,

biểu cảm, lo-gic, dụng học… Trên nền tảng là 4 thành tố cấu tạo ngữ điệu

tiếng Việt đó là Cao – Thấp, Mạnh – Yếu, Dài – Ngắn và Ngắt (quãng) –

Liền (mạch), ngữ điệu mang chức năng quan trọng trong việc phân chia, nhận

diện kiểu câu, mục đích giao tiếp, bên cạnh đó còn mang chức năng truyền tải

thông tin, cảm xúc từ ngƣời nói đến ngƣời nghe.

Ở chƣơng 3 luận văn tiếp tục tập trung nghiên cứu và phân tích ngữ điệu

tiếng Hàn theo hai phƣơng thức sử dụng đó là phân chia ngữ điệu theo cụm

ngữ điệu, cụm trọng âm và phân chia ngữ điệu theo giọng điệu, lời nói. Đặc

biệt, thông qua việc vận dụng ngữ điệu Hạt nhân vào lời nói, ngữ điệu tiếng

Hàn càng thể hiện đƣợc nét đa dạng và đặc trƣng của mình trên 4 kiểu câu cơ

bản. (4 kiểu câu ở đây chính là câu tƣờng thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu

thỉnh dụ)

Ở chƣơng 4 luận văn đã tìm ra điểm tƣơng đồng, khác biệt về ngữ điệu tiếng

Hàn và ngữ điệu tiếng Việt. Mặc dù có sự khác biệt về bản chất ngữ điệu, tuy

nhiên nhìn chung ngữ điệu tiếng Việt và tiếng Hàn có nhiều điểm tƣơng đồng

trong chức năng.

Qua bài nghiên cứu này, tôi mong rằng ngƣời học có thể nhận diện hình dung

đƣợc rằng cả tiếng Việt và tiếng Hàn đều là ngôn ngữ có ngữ điệu, và hơn thế

nữa nét ngữ điệu này còn rất phong phú và mang chức năng quan trọng trong

giao tiếp. Điều này cũng góp phần giúp đỡ ngƣời Việt học tiếng Hàn cũng

nhƣ ngƣời Hàn học tiếng Việt có thể dễ dàng so sánh đối chiếu để tìm ra

phƣơng pháp tối ƣu thời gian và hiệu quả nhất trong việc học ngôn ngữ đó.

159

3. Kết quả chính đạt đƣợc

Loại sản phẩm:

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập các môn

của khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc.

Địa chỉ có thể ứng dụng:

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.

25 Kính ngữ tiếng Hàn trên

bình diện ngôn ngữ

Nguyễn Thị

Quỳnh Lê Anh Phƣơng

1. 목표 :

이 연구는 베트남인 한국어 학습자들과 한국인 베트남어 학습자들이 각

억양 운용의 공통점과 차이점을 인지하여 대화의 질을 향상시키고

정확한 정보를 전달하는 데 도움을 주기 위함이다. 이를 통해

베트남어와 한국어 학습자는 각 목표어를 원어민처럼 발음하기 위하여

억양에 대한 더욱 포괄적인 시각을 갖게 된다. 따라서 이번 논문 연구

결과가 한국어를 연구하고 가르치는 사람들에게 유용한 자료가 되기를

바란다.

2. 주요 내용 :

1 장에서는 억양과 관련된 몇 가지 이론적 문제를 언급했다.

첫째, 연구자들은 억양의 정의를 아직 동의하지 않았다. 일반적으로

언어 세계뿐만 아니라 한국어와 베트남어로도 다양한 억양에 대한

160

정의가 있지만, 본질적으로 고도를 오르거나 내리는 것이 화자가

전달하고 싶은 의미나 느낌을 표시하는 공통점이 있다. 억양은 구나

문장에서 얹혀 나타난다.

2 장에서는 베트남어의 억양을 설명하고 분석하는 데 중점을 둔다.

억양의 구성요소를 문법체계, 감각적 표현, 논리적 표현, 실용적 표현 등

별도의 기능에 따라 나누었다. 다음과 같은 4 가지 구성 요소를

기반으로 베트남어 억양은 높음-낮음, 강함 -약함, 길음- 짧음, 중단으로

나누었다. 억양은 문장 유형과 목적을 구분하고 인식하는 데 중요한

역할을 한다. 또한 화자에서 청자에게 정보와 감정을 전달하는 기능도

수행한다.

3 장에서는 한국어 억양을 사용하는 두 가지 방법에 따라 연구하고

분석하는 데 초점을 맞추고 있다. 특히 핵억양을 말마디에

적용함으로써 한국어 억양은 기본 4 가지 문장 유형 평서문, 의문문,

명령문, 청유문에 대한 다양성과 특성을 점점 더 많이 보여주고 있다.

4 장에서는 한국어 억양과 베트남 억양의 유사점과 차이점을

161

제시했다. 억양 본질에는 차이가 있지만 일반적으로 베트남어와 한국어

억양은 기능면에서 많은 유사점이 발견되었다.

이번 연구를 통해 학습자들이 베트남어와 한국어가 억양이 있는

언어라는 사실을 알게 될 수 있고, 이 억양은 매우 다양하고 중요한

기능을 가지고 있다는 것을 인식할 수 있기를 바란다. 이는 한국어를

배우는 베트남인과 베트남어를 배우는 한국인이 그 언어를 배우는 데

효율적인 방법을 찾을 수 있도록 도움을 준다.

3. 달성 된 주요 결과

• 상품 유형: 이 연구는 한국어 문화 학과의 과목을 공부할 때 참고

자료로 사용할 수 있습니다.

• 적용 가능한 주소 : 후에 외국어 대학교 한국어 문화 학과.

26 Dạy và học viết chữ Hán

trong tiếng Nhật

Nguyễn Minh

Hoàng Linh

Nguyễn Thị

Hƣơng Trà

27

Difficulties in

argumentative essay writing

faced by final-year English-

majored students from the

University of Foreign

Languages, Hue University

(Những khó khăn trong quá

Trƣơng Thái

Mai Anh

Trần Thị Thu

Sƣơng

This research investigated difficulties that EFL final-year students face in

writing - argumentative essays at the University of Foreign Languages,

Hue University. It aimed at exploring the students‟ perceptions about

particular problems in writing this kind of essay and possible causes for

those problems. Participants of the study were 100 fourth-year English-

majored students in the Faculty of English at HUFL chosen randomly

regardless of their gender and level of language proficiency. The data

collection tools consisted of questionnaires including both open-ended

162

trình viết bài văn nghị luận

của sinh viên năm 4 tiếng

Anh chuyên ngữ tại Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế)

and close-ended items, and online semi-structured interviews with 10

students selected from the 100 participants. Data was then analyzed both

quantitatively and qualitatively. The findings of this study showed that in

writing an argumentative essay, students encountered most challenges

resulting from their inadequate linguistic proficiency and inadequate

development of ideas, insufficient background knowledge about the topic,

and not powerful critical thinking ability. Responses collected from

interviewees interestingly revealed the students' lack of interest in the

writing topics and their laziness, which contributed to those difficulties.

Meanwhile, factors relating to the curriculum design and teaching

methods were of minor interference.

Nghiên cứu này nhằm khảo sát những khó khăn mà sinh viên năm cuối

đang theo học Tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ gặp phải khi viết văn tranh luận

tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Bài nghiên cứu nhằm mục

đích khám phá nhận thức của học sinh về các vấn đề cụ thể khi viết loại

tiểu luận này và nguyên nhân có thể xảy ra của chúng. Tham gia vào

nghiên cứu là 100 sinh viên năm thứ tƣ đƣợc chọn ngẫu nhiên không phân

biệt giới tính và trình độ ngôn ngữ, với chuyên ngành tiếng Anh tại Khoa

tiếng Anh, HUFL. Các công cụ thu thập dữ liệu bao gồm bảng câu hỏi với

các câu hỏi kết thúc mở và kết thúc đóng, và các cuộc phỏng vấn bán cấu

trúc trực tuyến với 10 sinh viên đƣợc chọn ra từ 100 ngƣời tham gia. Dữ

liệu sau đó đƣợc phân tích cả định lƣợng và định tính. Kết quả của nghiên

cứu này cho thấy rằng khi viết một bài luận tranh luận, sinh viên gặp phải

hầu hết các khó khăn xuất phát từ trình độ ngôn ngữ không vững vàng và

phát triển ý tƣởng không đầy đủ, không đủ kiến thức nền tảng về chủ đề

và khả năng tƣ duy phản biện không đủ mạnh. Các câu trả lời thu thập

đƣợc từ những các cuộc phỏng vấn cho thấy một cách thú vị rằng các chủ

đề nằm ngoài sở thích và sự lƣời biếng của họ là nguyên nhân dẫn đến

những khó khăn đó. Trong khi đó, các yếu tố liên quan đến thiết kế

chƣơng trình giảng dạy và phƣơng pháp giảng dạy cũng là một vài yếu tố

nhỏ.

28

EFL university students'

reflections on the use of

Grammarly in writing

essays

Phan Bảo Anh Lê Phạm Hoài

Hƣơng

The study investigates EFL university students at the University of

Foreign Languages, Hue University, whose reflections on the use of

Grammarly in essay writing. The researcher collected data from three

instruments: questionnaire, reflection journals and interview. The study

163

(Nhận thức của sinh viên

tiếng Anh về việc sử dụng

Grammarly trong việc viết

bài luận)

gathered 75 university students (fourth-year students accounted for 76%)

to fill in the questionnaire. After that, 11 participants were asked to take

part in writing reflection journals and answering interviews. The data

from the questionnaire was statistically analysed, and the data from the

reflection journals and interviews were thematically analysed. The study

found that a large majority of the participants had a positive attitude

toward Grammarly in essay writing. From the reflection journals and

interviews, EFL university students expressed their opinions about both

benefits and difficulties using Grammarly. The study also revealed that,

despite flaws in Grammarly, students still favoured Grammarly because of

its positive uses and could learn more from it. The researcher introduced

implications for EFL teaching and learning based on the findings of the

study. Finally, the researcher suggested more potential research in the

future.

Nghiên cứu đƣợc thực hiện để điều tra sự chiêm nghiệm của sinh viên

chuyên ngành tiếng Anh của trƣờng Đại học Ngoại ngữ Huế về công dụng

của Grammarly trong việc viết bài luận. Nhà nghiên cứu đã thu thập dữ

liệu từ ba công cụ: bảng hỏi, nhật kí chiêm nghiệm, và phỏng vấn. Dữ liệu

thu đƣợc từ bảng hỏi đƣợc phân tích dƣới dạng số liệu. Dữ liệu từ nhật kí

chiêm nghiệm và phỏng vấn đƣợc phân tích dƣới dạng các chủ đề. Nghiên

cứu chỉ ra rằng một số lƣợng đông sinh viên có thái độ tích cực đối với

việc sử dụng Grammarly trong việc viết luận. Từ hai công cụ thu dữ liệu

định tính là nhật kí chiêm nghiệm và phỏng vấn, sinh viên chuyên ngành

tiếng Anh bày tỏ ý kiến về cả hai mặt lợi ích và khó khăn khi sử dụng

Grammarly. Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, mặc dù Grammarly còn tồn tại

một số hạn chế, nhƣng sinh viên vẫn thích Grammarly nhờ vào lợi ích của

nó và có thể học đƣợc nhiều hơn từ Grammarly. Nhà nghiên cứu đã đề

xuất các kiến nghị trong dạy và học tiếng Anh. Cuối cùng, nhà nghiên cứu

cũng đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiềm năng khác trong tƣơng lai.

29 Đại học

Critical thinking in EFL

speaking classes at

University of Foreign

Languages, Hue University

from lecturers‟ perspective

Phạm Thị Thùy

Linh

Nguyễn Thị

Thanh Bình

Given the importance of critical thinking in teaching, this study was

conducted to investigate the beliefs and practices of the Vietnamese EFL

lecturers who were teaching "Speaking 2" course at University of Foreign

Languages, Hue University about critical thinking and the integration of

critical thinking into EFL Speaking classes. A qualitative case study with

interviews and classroom observations was applied to collect data to

164

(Nghiên cứu về yếu tố tƣ

duy phản biện trong các lớp

học nói ở Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

answer the research question. The findings show there was a consistency

between the lecturers‟ beliefs and practices of critical thinking in EFL

Speaking classes. The lecturers shared the same thought that critical

thinking was an important approach in teaching. They also showed the

integration of critical thinking into their classes by using a list of

instructional techniques, such as using higher order thinking questions,

group discussions and debates. Moreover, the lecturers discussed the

difficulties they experienced in the process of teaching with critical

thinking, such as students' apprehension to express their opinions in front

of a crowd for fear of being judged, or students remaining passive due to

being used to one-sided learning teaching method from general education,

and the main explanation is that the lecturers did not have any specialized

training about critical thinking. It is implied from the findings of the study

that there should be training courses for lecturers so that they can have

sufficient knowledge and teaching methods related to critical thinking and

critical thinking could be a learning outcome in the EFL curricula.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tƣ duy phản biện trong giảng dạy,

nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm điều tra về nhận thức và thực tiễn

giảng dạy của các giảng viên bộ môn tiếng Anh ở Việt Nam đang giảng

dạy khóa “Nói 2” tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế về tƣ duy

phản biện và việc tích hợp tƣ duy phản biện vào các lớp học nói tiếng

Anh. Một nghiên cứu định tính điển hình với các cuộc phỏng vấn và quan

sát lớp học đã đƣợc áp dụng để thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên

cứu. Kết quả cho thấy có sự thống nhất trong nhận thức và thực tiễn giảng

dạy của giảng viên. Tất cả các giảng viên đều có chung suy nghĩ rằng tƣ

duy phản biện là một phƣơng pháp quan trọng trong giảng dạy. Các giảng

viên đã cho thấy sự tích hợp của tƣ duy phản biện vào các lớp học của họ

bằng cách sử dụng các kỹ thuật giảng dạy, chẳng hạn nhƣ sử dụng các câu

hỏi tƣ duy bậc cao, thảo luận nhóm và tranh luận. Họ cũng thảo luận về

những khó khăn mà các mình gặp phải trong quá trình giảng dạy lồng

ghép tƣ duy phản biện, chẳng hạn nhƣ sinh viên ngại phát biểu ý kiến

trƣớc đám đông vì sợ bị đánh giá, học sinh thụ động do quen với phƣơng

pháp truyền thụ một chiều từ giáo dục phổ thông, và lý do chính là các

giảng viên không đƣợc đào tạo chuyên ngành về tƣ duy phản biện. Từ các

phát hiện của nghiên cứu, có thể thấy rằng cần có những khóa đào tạo cho

165

giảng viên để họ có đủ kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy liên quan đến

tƣ duy phản biện và tƣ duy phản biện có thể là một yêu cầu học tập trong

chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh.

30 Đại học

Using cloud-based CAT

tools to build the English-

Vietnamese corpus of the

language of COVID-19

(Sử dụng các công cụ phần

mềm hỗ trợ dịch thuật dựa

trên nền tảng đám mây để

xây dựng khối ngữ liệu về

COVID-19)

Trần Thị Diễm

My

Phan Thị Thanh

Thảo

The COVID-19 pandemic has been thoroughly impacting all aspects of

society and all sectors including polity, economy, education, medicine,

science, and linguistics- a language study, is not an exception. During the

Covid-19 pandemic, many English words or expressions that did not exist

or were not commonly used before have been commonly used in everyday

communication. As a result, global translation market in general and

translation industry in Vietnam in particular faces difficulties in

translating COVID-19 terms to meet the demand of dissemination of the

COVID-19 information in a quick and effective way. Nowadays, CAT

tools and parallel corpora play an essential role in language studies in

general and translation and teaching and learning languages in particular.

The ongoing pandemic makes challenges in English-Vietnamese

translation of the language of COVID-19, thus English-Vietnamese

parallel corpora and a glossary of COVID-19 terms are of importance in

the translation work as well as in teaching and learning the language of

COVID-19. This study aims to use cloud-based CAT tools to build the

English-Vietnamese parallel corpus of the language of COVID-19, and

then use corpus analysis tool to analyze and build the bilingual glossary of

COVID-19 terms. This glossary will be a reference for English-

Vietnamese translation of COVID-19-related documents and teaching and

learning English in general and the language of COVID-19 in particular.

This study results achieved include:1/ an English-Vietnamese parallel

corpus of the language of COVID-19 of about 1 million words, 2/ an

English-Vietnamese electronic dictionary which can be used online, and

3/ an English –Vietnamese glossary of 500 COVID-19 terms.

Hiện nay, đại dịch COVID-19 ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi mặt của xã hội

và tất cả các ngành bao gồm chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học và

ngôn ngữ. Trong suốt thời gian đại dịch COVID-19, nhiều thuật ngữ mới

hoặc các từ, cụm từ tiếng Anh vốn ít đƣợc sử dụng trƣớc đây, trở nên

đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, thị trƣờng dịch

toàn cầu nói chung cũng nhƣ ngành dịch thuật ở Việt Nam nói riêng đã

vấp phải một số khó khăn nhất định trong việc dịch các thuật ngữ liên

166

quan đến COVID-19 để đáp ứng nhu cầu truyển tải thông tin về COVID-

19 nhanh chóng và hiệu quả. Ngày nay, kho ngữ liệu song ngữ đóng vai

trò quan trọng trong nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và trong dịch thuật,

giảng dạy và học tập ngôn ngữ nói riêng. Đại dịch đang tiếp diễn gây khó

khăn trong dịch thuật Anh-Việt về ngôn ngữ COVID-19, vì vậy kho ngữ

liệu song ngữ Anh-Việt và bảng thuật ngữ COVID-19 song ngữ Anh-Việt

quan trọng trong việc dịch thuật cũng nhƣ giảng dạy và học tập ngôn ngữ

liên quan đến COVID-19. Nghiên cứu này nhằm sử dụng công cụ hỗ trợ

dịch thuật trên nền tảng đám mây để xây dựng kho ngữ liệu song ngữ

Anh-Việt về ngôn ngữ COVID-19, sau đó sử dụng công cụ phân tích khối

ngữ liệu để xây dựng bảng thuật ngữ COVID-19 song ngữ Anh-Việt.

Bảng thuật ngữ này có thể trở thành tài liệu tham khảo trong dịch thuật

Anh-Việt các tài liệu liên quan đến COVID-19 và giảng dạy và học tập

tiếng Anh nói chung cũng nhƣ ngôn ngữ COVID-19 nói riêng. Kết quả

nghiên cứu này đạt đƣợc bao gồm: 1 / kho ngữ liệu song song Anh-Việt

của ngôn ngữ COVID-19 khoảng 1 triệu từ, 2 / từ điển điện tử Anh-Việt

sử dụng trực tuyến, và 3 / bảng chú giải thuật ngữ tiếng Anh – Việt gồm

500 từ.

31 Đại học

Communication strategies

for coping with foreign

language anxiety (FLA) in

English speaking classes

used by EFL sophomores at

University of Foreign

Languages, Hue University

(Nghiên cứu về những chiến

lƣợc giao tiếp đƣợc sử dụng

để vƣợt qua nỗi lo lắng

ngoại ngữ trong lớp học nói

của sinh viên năm 2, Khoa

Tiếng Anh, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

Nguyễn Hà

Thảo Ngân

Trần Thị Thu

Sƣơng

The benefits of English language in future prospects go along with the

demand to become highly proficient in the English language, which is

usually a pressure to EFL learners. Foreign Language Anxiety has long

been recognized and identified by instructors as one of the most

influential factors affecting the EFL learners‟ motivation and

effectiveness. Nevertheless, there is a limitation in the quantity of research

and investigations about FLA in Viet Nam: only a few have been found

mentioning the FLA issue, even fewer among them just conveyed FLA

issue partially, not to mention the practical strategies to deal with this kind

of anxiety in practice. Therefore, the main objective of the research is to

identify the perception and degree of FLA on students‟ emotions,

expressions and performance when using English speaking classrooms as

well as to synthesize and analyze the strategies used by students to deal

with FLA to improve their English communicative competence.

Participants of the research included 100 third-year and fourth-year EFL

students at University of Foreign Languages, Hue University. Data was

collected by means of questionnaires and interviews and analyzed both

167

quantitatively and qualitatively. The findings of the research indicated that

a large number of learners of the English Department from third-year and

fourth-year are experiencing the Foreign Language Anxiety (FLA) in the

English speaking classroom context. Apart from the frequency and form

of FLA, the research also showed the communication strategies used to

cope with FLA to complete their speaking performance and improve their

English communicative ability.

Những lợi ích của tiếng Anh đối với triển vọng phát triển tƣơng lai đi đôi

với yêu cầu cao đối với khả năng tiếng Anh của ngƣời học, dẫn đến hệ

quả là tạo ra áp lực lớn với ngƣời học. Sự lo lắng về Ngoại ngữ từ lâu đã

đƣợc công nhận là một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến động

lực, hiệu quả cũng nhƣ thành tích của ngƣời học tiếng Anh. Tuy nhiên, số

lƣợng nghiên cứu về vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, mục tiêu

của khóa luận là xác định nhận thức và mức độ của Nỗi Lo lắng Ngoại

ngữ đối với hiệu suất của ngƣời học trong các lớp học Nói cũng nhƣ phân

tích các chiến lƣợc đƣợc sử dụng. Đối tƣợng tham gia gồm 100 sinh viên

đang học năm thứ ba và thứ tƣ của Khoa tiếng Anh, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế. Dữ liệu đƣợc thu thập bao gồm dữ liệu định

lƣợng và định tính thông qua bảng câu hỏi và phỏng vấn. Kết quả của

nghiên cứu chỉ ra rằng một số lƣợng lớn ngƣời học đƣơng đầu với Chứng

Lo âu về Ngoại ngữ ở một mức độ nhất định. Ngoài tần suất và hình thức

của sự lo lắng, nghiên cứu cũng chỉ ra các chiến lƣợc giao tiếp đƣợc sử

dụng để đối phó với tâm trạng lo lắng để hoàn thành bài nói và cải thiện

khả năng giao tiếp tiếng Anh.

32 Đại học

EFL students' use and

perception of hedging

languages in argumentative

essays: a study at University

of Foreign Languages, Hue

University

(Nghiên cứu về cách sử

dụng và nhận thức về ngôn

ngữ rào đón trong bài viết

tranh luận của sinh viên

Trần Nguyễn

Khánh Ngọc

Trần Quang Ngọc

Thúy

The focus of this study is on the use of hedges in argumentative essays of

learners of English as a Foreign Language (EFL). In particular, it aims to

discover the frequency of hedging tokens in general and the types of

hedges in the corpus of EFL students‟ argumentative essays. Moreover,

this research investigates EFL students‟ perceptions of hedges and the

representation of hedging elements in academic writing courses. To

achieve these aims, thirty EFL students‟ argumentative essays at

University of Foreign Languages, Hue University were collected and

examined; five semi-structured interviews were conducted and analyzed

thematically; and the textbook was manually scanned. Investigations into

the corpus reveal the high frequency of hedges in the corpus, and the

168

Khoa Tiếng Anh, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế)

diverse distribution of various hedging categories. Textbook analysis

implies that hedges are included with several functions. Responses from

the interviews indicate EFL students‟ positive attitudes towards hedging

language and the real teaching practice in academic writing courses

involving hedges. The results of this study offer pedagogical implications

on the teaching and learning of academic writing.

Nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng thành phần rào đón trong bài

viết tranh luận của ngƣời học Tiếng Anh. Cụ thể, nghiên cứu tìm hiểu tần

suất sử dụng thành phần rào đón nói chung và của những loại thành phần

rào đón trong khối ngữ liệu bài viết tranh luận. Thêm vào đó, nghiên cứu

phân tích nhận thức của ngƣời học Tiếng Anh với hình thức rào đón và

biểu hiện của thành phần rào đón trong khóa học viết học thuật. Với

những mục tiêu này, nghiên cứu thu thập và xử lý dữ liệu về thành phần

rào đón trong ba mƣơi bài viết tranh luận của sinh viên Khoa Tiếng Anh

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế; thực hiện và xem xét năm

phỏng vấn bán cấu trúc; đồng thời phân tích giáo trình khóa học. Việc

phân tích khối ngữ liệu cho thấy thành phần rào đón đƣợc sử dụng thƣờng

xuyên và đa dạng về chủng loại. Quá trình phân tích giáo trình chứng

minh rằng thành phần rào đón đƣợc sử dụng với nhiều công dụng. Câu trả

lời phỏng vấn thể hiện thái độ tích cực của sinh viên với thành phần rào

đón, và chỉ ra thực tiễn giảng dạy viết học thuật có liên quan đến yếu tố

siêu ngôn ngữ này. Kết quả nghiên cứu đƣa ra một số kiến nghị về

phƣơng pháp dạy và học kỹ năng viết học thuật.

33 Đại học

Exploring the translation

strategies for wordplay in

Vietnamese subtitling of an

English sitcom

(Nghiên cứu chiến lƣợc

dịch yếu tố chơi chữ trong

bản phụ đề tiếng Việt của bộ

phim hài tình huống tiếng

Anh)

Hoàng Bảo

Anh Nhi Trƣơng Bạch Lê

Translation of wordplay in audiovisual contexts, specifically in subtitling,

is difficult for even skilled translators. However, it has received

insufficient attention in the research field. Thus, it is necessary to conduct

research related to this field. The aim of this thesis is to investigate the

translation strategies of wordplay in the Vietnamese subtitling of a

Netflix‟s sitcom series named Unbreakable Kimmy Schmidt. This study

applied Delabastita‟s (1996) theoretical framework to explore the

categories of wordplay occurring in both original and subtitled versions.

Moreover, the linguistic features of wordplay in the corpus and the

translation strategies used to preserve the humorous effect in Vietnamese

subtitles are also discussed thoroughly in this study. The findings of this

study indicate that the most common wordplay in both original and

169

subtitled versions of the sitcom is Paronymy. However, this study shows

that any type of wordplay in the ST does not result in the same linguistic

features of wordplay in the subtitles. This result aligns with the findings

of the translation strategies investigation, which indicates that in most

cases, the wordplay in ST is rendered in a non-punning way and only the

literal meaning of the wordplay is retained. It is hoped that in the future,

this topic would be investigated further and intrigued more researchers to

conduct studies related to this research field.

Dịch thuật các yếu tố chơi chữ trong những ngữ cảnh nghe nhìn, đặc biệt

là trong phụ đề, rất khó ngay cả với những dịch giả có chuyên môn cao.

Tuy nhiên, vấn đề này vẫn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức trong nghiên

cứu. Vì vậy, việc tiến hành các nghiên cứu liên quan là thiết yếu. Mục

đích của nghiên cứu là tìm hiểu về chiến lƣợc dịch của các yếu tố chơi

chữ trong bản phụ đề tiếng Việt của bộ phim hài tình huống Unbreakable

Kimmy Schmidt đƣợc chiếu trên Netflix. Nghiên cứu này áp dụng khung

lý thuyết của Delabastita (1996) để khám phá các thể loại chơi chữ xuất

hiện trong cả bản gốc và bản dịch phụ đề. Thêm vào đó, các đặc điểm

ngôn ngữ của yếu tố chơi chữ trong khối ngữ liệu và các chiến lƣợc dịch

đƣợc sử dụng để duy trì hiệu ứng hài hƣớc trong phụ đề tiếng Việt cũng

đƣợc thảo luận kỹ lƣỡng trong nghiên cứu. Các phát hiện đƣợc rút ra cho

thấy lối chơi chữ phổ biến nhất trong cả bản gốc lẫn phụ đề của bộ phim

là Paronymy (gần đồng âm). Tuy nhiên, không phải mọi yếu tố chơi chữ

trong ngôn ngữ gốc đều đƣợc chuyển sang yếu tố chơi chữ tƣơng ứng

trong phụ đề Việt. Kết quả này phù hợp với những phát hiện trong mục

nghiên cứu về chiến lƣợc dịch. Điều này cho thấy trong hầu hết các

trƣờng hợp, lối chơi chữ trong ngôn ngữ gốc chỉ đƣợc dịch theo nghĩa đen

và mất đi yếu tố chơi chữ của bản gốc. Hy vọng đề tài này sẽ trở thành

một trong những đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và

học giả trong tƣơng lai.

34 Đại học

Exploring pre-service EFL

teachers' TPACK and

technological integration

into teaching practice

(Nghiên cứu kiến thức nội

dung sƣ phạm và công nghệ

Nguyễn Thục

Nhi

Nguyễn Ngọc Bảo

Châu

A TPACK questionnaire was built to investigate how 30 pre-service EFL

teachers at University of Foreign Languages, Hue University assess their

TPACK. Then, five students were selected randomly to participate in

semi-structured interviews with an aim to explore how they integrate

technology into their teaching. The information and data from

questionnaires and interviews were carefully analyzed. After that, the

170

(TPACK) và ứng dụng công

nghệ trong giảng dạy của

sinh viên sƣ phạm tiếng

Anh)

research team conducted data analysis based on the recordings to find the

recurring themes and compare them with the quantitative data obtained.

Results from the questionnaire and interview suggest that in general, pre-

service EFL teachers at University of Foreign Languages, Hue University

were satisfied with their total TPACK. TC, CK, TCK, and TPK are the

four domains that these pre-service teachers felt confident the most. TPK

was ranked the highest. In contrast, the participants show uncertainty

towards their PK, PCK, and TPACK. In particular, they feel the least

confident with their PK.

Một bảng câu hỏi TPACK đƣợc xây dựng để tìm hiểu xem 30 sinh viên

sƣ phạm Tiếng Anh tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tự đánh

giá TPACK của họ nhƣ thế nào. Sau đó, năm sinh viên đƣợc chọn ngẫu

nhiên để tham gia vào phỏng vấn bán cấu trúc với mục đích khám phá

cách họ tích hợp công nghệ vào thực tiễn giảng dạy nhƣ thế nào. Các

thông tin và dữ liệu từ bảng câu hỏi và phỏng vấn đã đƣợc phân tích kỹ

lƣỡng. Sau đó, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích dữ liệu dựa trên các

bản ghi âm để tìm ra khuynh hƣớng chung và so sánh với dữ liệu định

lƣợng thu đƣợc. Kết quả từ bảng câu hỏi và phỏng vấn cho thấy nhìn

chung, sinh viên sƣ phạm Tiếng Anh tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế nhìn chung khá hài lòng với TPACK của họ. Kiến thức Công

nghệ (TK), Kiến thức Nội dung (CK), Kiến thức Nội dung Công nghệ

(TCK) và Kiến thức Sƣ phạm Công nghệ (TPK) là bốn lĩnh vực mà sinh

viên sƣ phạm này cảm thấy tự tin nhất, đặc biệt là với TPK. Ngƣợc lại,

những ngƣời tham gia tỏ ra không chắc chắn lắm về Kiến thức Sƣ phạm

(PK), Kiến thức Nội dung Sƣ phạm (PCK) và Kiến thức Nội dung Sƣ

phạm Công nghệ (TPACK) của họ, nhất là PK.

35 Đại học

An investigation into

strategies used to translate

wordplay in English

children‟s literature to

Vietnamese (Nghiên cứu về

các chiến lƣợc dùng để dịch

yếu tố chơi chữ trong văn

học thiếu nhi từ tiếng Anh

sang tiếng Việt)

Dƣơng Vĩnh

Huệ Quang Trƣơng Bạch Lê

This research focuses on exploring the strategies used to translate

wordplay in English children‟s literature to Vietnamese. The aim is to: 1)

describe the types of wordplay found in the source text, 2) analyze the

strategies used to translate them, and 3) study how the liguistic features of

wordplay are changed in translation from the English source text to the

Vietnamese target text. The data sources of this research were a novel

entitled “Alice‟s Adventure in Wonderland” as the source text and its

Vietnamese translation with the title “Alice Ở Xứ Sở Diệu Kì & Alice Ở

Xứ Sở Trong Gƣơng”, translated by Lê Thị Oanh as the target text. The

171

data were in the form of words, phrases, clauses, or sentences classified as

wordplay. The results of this research show that there are 64 wordplay

found in the source text. Based on the analysis, Paronymy Wordplay is the

main type that appeared in the source text with the percentage of 46.5%,

while the homography yields in zero, which means it was not found in the

novel at all. Furthermore, not all wordplay is still wordplay when they are

translated into Vietnamese, most of them are listed as non-wordplay in the

target text.

Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm ra những chiếc lƣợc đƣợc dùng để

dịch từ chơi chữ trong văn học thiếu nhi từ tiếng Anh sang tiếng Việt.

Mục đích của nghiên cứu là để: 1) miêu tả những loại từ chơi chữ đƣợc

tìm thấy trong văn bản gốc, 2) phân tích các chiến lƣợc đƣợc dùng để dịch

những từ chơi chữ đó, và 3) nghiên cứu về việc các yếu tố ngôn ngữ của

từ chơi chữ thay đổi nhƣ thế nào khi đƣợc dịch từ bản gốc tiếng Anh sang

tiếng Việt. Dữ liệu nghiên cứu của nghiên cứu này đƣợc lấy từ tiểu thuyết

tên "Alice's Adventure in Wonderland" và bản dịch tiếng Việt mang tên

“Alice Ở Xứ Sở Diệu Kì & Alice Ở Xứ Sở Trong Gƣơng”, đƣợc dịch bởi

dịch giả Lê Thị Oanh. Dữ liệu ở dƣới dạng những từ, cụm từ, mệnh đề,

câu đƣợc xếp vào loại hình chơi chữ. Kết quả của nghiên cứu cho thất có

tổng công 64 trƣờng hợp chơi chữ trong văn bản gốc. Dựa trên việc phân

tích "paronymy"-từ tƣơng tự là loại xuất hiện nhiều nhất trong văn bản

gốc với 46.5%, trong khi đó "homograph"-từ phát âm khác nhau nhƣng

cách viết giống nhau lại không hề xuất hiện trong bản gốc. Không phải tất

cả từ chơi chữ đều đƣợc dịch sang tiếng Việt, hầu hết chúng đƣợc xếp vào

loại không phải từ chơi chữ.

36 Đại học

Integrating intercultural

communicative

competence in EFL

classes: An investigation

into lecturers' perceptions

and practices at University

of Foreign Languages, Hue

University (Nghiên cứu về

nhận thức và thực hành của

giảng viên tiếng Anh trong

Đoàn Thiện Ngô Lê Hoàng

Phƣơng

This study investigates lecturers' perceptions and practices of integrating

intercultural elements into their speaking classes at the University of

Foreign Languages, Hue University. To be specific, it aims to explore

their attitudes towards the importance of Intercultural Communicative

Competence (ICC) and how they apply intercultural elements to their

actual teaching. The participants of this research are four lecturers

teaching Speaking 2 for first-year English-major students at the

University of Foreign Languages, Hue University at the time of research.

The study employs a qualitative approach to gain in-depth data in the

context of the study. Data were collected through three main sources in

172

việc lồng ghép giảng dạy

khả năng giao tiếp liên văn

hoá tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

the order: textbook, classroom observations, and interviews. The textbook

was analyzed to classify all the intercultural elements into perspectives,

products and practices (Kim, 2011). In-class activities were video

recorded for further discussion and analysis. After the observations, four

lecturers joined in semi-structured interviews. It is found that four

lecturers had positive attitudes and thought that teaching ICC is vital in

language classrooms. They believed that there are several benefits when

teaching Intercultural Elements regarding the learners, the lecturers

themselves, and the lessons. Also, the lecturers used a variety of cultural

activities to integrate intercultural contents into their teaching. These

activities are Cultural Comparison, Group Discussion, Role-play, Term

Explanation, Watching Movies, and Answering Questions. Time, levels of

students, and the cultural understanding of lecturers are considered to

choose out the most suitable intercultural elements and cultural activities.

The findings also display that the intercultural elements in the textbook

were not used completely but adapted in consideration of the

appropriateness (whether the elements are up to date and suitable to teach

students).

Nghiên cứu này khảo sát nhận thức của giảng viên và thực tiễn giảng dạy

trong việc tích hợp các yếu tố liên văn hóa vào các lớp học nói của họ tại

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Nghiên cứu đƣợc thực hiện

nhằm mục đích tìm hiểu thái độ của giảng viên đối với tầm quan trọng của

Năng lực Giao tiếp Liên văn hóa và cách họ áp dụng các yếu tố liên văn

hóa vào giảng dạy thực tế. Đối tƣợng tham gia của nghiên cứu này là bốn

giảng viên đang giảng dạy môn Nói 2 cho sinh viên năm thứ nhất khoa

Tiếng Anh, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tại thời điểm nghiên

cứu. Với mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu đã sử dụng cách tiếp cận định

tính để thu thập dữ liệu chuyên sâu trong bối cảnh nghiên cứu. Dữ liệu

đƣợc thu thập thông qua ba nguồn chính theo thứ tự: sách giáo khoa, dự

giờ và phỏng vấn. Sách giáo khoa đã đƣợc phân tích nhằm phân loại tất cả

các yếu tố liên văn hóa thành các quan điểm, sản phẩm và thực hành văn

hoá (Kim, 2011). Các hoạt động trong lớp đã đƣợc quay lại để thảo luận

và phân tích thêm. Sau các buổi đƣợc dự giờ, bốn giảng viên tham gia vào

phần phỏng vấn bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn giảng viên

có thái độ tích cực và cho rằng việc giảng dạy Năng lực Giao tiếp Liên

173

văn hóa rất quan trọng trong các lớp học ngoại ngữ. Nhƣ đã đƣợc nêu bởi

bốn giảng viên này, việc giảng dạy các yếu tố liên văn hóa mang lại có

một số lợi ích liên quan đến ngƣời học, bản thân giảng viên và các bài

dạy. Kết quả đồng thời cũng cho thấy các giảng viên đã sử dụng các hoạt

động văn hóa để tích hợp giảng dạy các yếu tố này vào trong quá trình

giảng dạy của họ. Các hoạt động này là So sánh văn hóa, Thảo luận nhóm,

Nhập vai, Giải thích thuật ngữ, Xem phim và Trả lời câu hỏi. Thời gian,

trình độ của sinh viên, và trình độ hiểu biết văn hóa của giảng viên đƣợc

xem xét để chọn ra các yếu tố và các hoạt động văn hóa phù hợp nhất.

Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng các yếu tố liên văn hóa trong sách

giáo khoa không đƣợc sử dụng hoàn toàn mà đã đƣợc điều chỉnh dựa trên

sự phù hợp của các yếu tố này (liệu có cập nhật với thực tiễn và phù hợp

để giảng dạy cho sinh viên hay không).

37 Đại học

How Vietnamese EFL

students use the inflectional

morpheme -s marking plural

nouns and the third person

singular in the present tense

in argumentative essays

(Nghiên cứu việc sinh viên

chuyên ngữ tiếng Anh sử

dụng hình vị -s để biểu thị

danh từ số nhiều và động từ

thƣờng ở thì hiện tại ngôi

thứ ba số ít trong bài viết

tranh luận)

Đồng Ngọc

Minh Thƣ

Nguyễn Thị Bảo

Trang

The present research aims to explore how Vietnamese EFL third-year

students at Hue University of Foreign Languages (HUFL) use inflectional

morphemes –s marking plural nouns (PN–s) and third person singular in

the present tense (3SG–s) in argumentative essays. A sample of 32

argumentative essays from an English as a foreign language (EFL) writing

class was collected and analyzed for the use of PN–s and 3SG–s. Students

wrote about the topic of Facebook within 45 minutes as a progress test.

Ten students were subsequently interviewed in an in-depth semi-

structured format in Vietnamese language. The results revealed that

students used PN–s and 3SG–s correctly in a majority of the obligatory

contexts, and they used PN–s more accurately than 3SG–s. Omission was

the most common error students made, and they omitted 3SG–s more

often than PN–s. With regard to forms of PN–s ending, omission rate of –

s was significantly higher than that of –es and –ies. Incorrect use rarely

occurred and, if it did, it was only spotted in PN–s. The frequency of

oversuppliance was rather low; and that in PN–s was considerably higher

than in 3SG–s. Through the interviews, the students reported facing a

number of difficulties in using PN–s and 3SG–s, and they made

suggestions for the better usage of these morphemes. Pedagogical

implications regarding the use of PN–s and 3SG–s were then mentioned

and discussed.

Nghiên cứu khảo sát việc sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh năm ba trƣờng

174

Đại học Ngoại Ngữ Huế sử dụng hình vị –s biểu thị danh từ số nhiều

(PN–s) và động từ thƣờng ở thì hiện tại ngôi thứ ba số ít (3SG–s) trong

bài viết tranh luận. Nghiên cứu phân tích 32 bài kiểm tra giữa kỳ (viết

trong 45 phút) về chủ đề Facebook, lấy từ một lớp Viết dành cho sinh

viên chuyên ngữ tiếng Anh năm ba. 10 sinh viên đã viết bài đƣợc phỏng

vấn sâu bằng tiếng Việt. Kết quả cho thấy sinh viên sử dụng đúng PN–s

và 3SG–s trong hầu hết các ngữ cảnh bắt buộc và sử dụng PN–s chính xác

hơn 3SG–s. Lỗi bỏ qua là phổ biến nhất, với tỉ lệ ở 3SG–s nhiều hơn PN–

s; và với PN–s thì tỉ lệ ở biến thể đuôi –s nhiều hơn đuôi –es và –ies. Lỗi

sử dụng sai rất hiếm và chỉ xảy ra với PN–s. Lỗi dùng thừa không phổ

biến, với tần suất ở PN–s nhiều hơn ở 3SG–s. Những khó khăn khi sử

dụng và giải pháp để sử dụng tốt hơn hai hình vị này trong bài viết tranh

luận đƣợc nhắc đến ở phần phỏng vấn. Từ kết quả nghiên cứu, các gợi ý

giảng dạy về việc sử dụng PN–s và 3SG–s đƣợc đƣa ra và thảo luận.

38 Đại học

An investigation into the

strategies applied in the

English translation of

culture-specific items in

Dumb Luck by Vu Trong

Phung (Nghiên cứu chiến

lƣợc dịch những từ ngữ văn

hoá trong bản dịch tiếng

Anh của tiểu thuyết Số Đỏ

của Vũ Trọng Phụng)

Lê Thị Hà Thy Hoàng Thị Linh

Giang

This study not only aims to analyze the translation into English of culture-

specific items of proper names and some common expressions in the

novel “ So Do” by Vu Trong Phung, but also to explore the main

strategies of translating these culture-specific items. Moreover, based on

the frames of an appropriate theory of Davies (2003) and Baker (1992),

this research also helps to figure out the most preferred strategies for

proper names and common expressions translation among the strategies

applied in the particular case study “ So Do”, to be referred to by its

English title Dumb Luck hereafter throughout the thesis. The study adopts

a mixed-methods approach to data analysis with qualitative data and

quantitative data. To be more specific, the combination of Davies

translation procedure (2003) and Baker translation procedure(1992) was

chosen as the major framework of this study in dealing with CSIs.

Moreover, CSIs were categorized based on Aixela‟s theory, in which all

the CSIs were divided into different types, including proper names and

other common expressions.

Nghiên cứu này không chỉ nhằm mục đích phân tích việc dịch sang tiếng

Anh các từ ngữ văn hóa (culture-specific items) bao gồm tên riêng(

proper names) và các cách diễn đạt thông thƣờng (common expressions)

trong tiểu thuyết “Số Đỏ” của Vũ Trọng Phụng, mà còn tìm hiểu các

chiến lƣợc dịch chủ yếu của các từ ngữ văn hóa đó. Hơn nữa, dựa trên

175

khung lý thuyết của hai hoc giả Davies (2003) và Baker (1992), nghiên

cứu này cũng giúp tìm ra các chiến lƣợc đƣợc sử dụng nhiều nhất khi dịch

các tên riêng và cách diễn đạt thông thƣờng trong "Số Đỏ”, hay còn có tên

tiếng Anh là "Dumb Luck". Nghiên cứu áp dụng sự kế hợp giữa hai

phƣơng pháp phân tích dữ liệu với dữ liệu định tính và dữ liệu định lƣợng.

Cụ thể hơn, sự kết hợp chiến lƣợc dịch thuật của hai nhà học giả Davies

(2003) và Baker (1992) là khung lý thuyết chính của nghiên cứu trong

việc dịch từ ngữ văn hóa. Từ ngữ văn hóa đƣợc phân loại dựa trên lý

thuyết của học giả Aixela, trong đó tất cả từ ngữ văn hóa đƣợc chia thành

các loại khác nhau, bao gồm tên riêng và các cách diễn đạt thông thƣờng

khác.

39 Đại học

Students' attitudes towards

peer feedback in micro

teaching: A case study at

University of Foreign

Languages, Hue University

(Thái độ của sinh viên đối

với ý kiến phản hồi của bạn

học trong hoạt động giảng

dạy vi mô: Nghiên cứu tình

huống tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

Hoàng Phƣớc

Thủy Tiên

Ngô Lê Hoàng

Phƣơng

The study is carried out to investigate the pre-service teachers‟ attitudes

about peer feedback in microteaching at the Faculty of English,

University of Foreign Languages, Hue University (HUFL). To collect and

analyse data, both quantitative and qualitative methods were applied with

the utility of SPSS version 20.0. This study was conducted with the

participation of 75 fourth-year students, majoring in English Language

Teaching, Faculty of English, HUFL. All of them were required to

complete an online questionnaire. After that, 12 out of 75 respondents

were randomly invited to an online interview. The results suggested that

most students expressed positive attitudes towards the application of peer

feedback in microteaching. Students also admitted certain benefits

brought about by peer feedback in microteaching. Additionally, the study

gathered and suggested some factors that might affect students‟ attitude

towards peer feedback in microteaching. These factors were related to

many different aspects. Finally, to improve the application of peer

feedback in microteaching, student teachers provided some suggestions

based on their own experience. This study had pedagogical implications

for improving teaching and learning in education training context.

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích khảo sát thái độ của sinh

viên ngành Sƣ phạm Tiếng Anh (SPTA) đối với hoạt động phản hồi của

bạn học (PHBH) trong giờ tập giảng tại Khoa Tiếng Anh, trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế. Để thu thập và phân tích dữ liệu, cả hai phƣơng

pháp định lƣợng và định tính đã đƣợc áp dụng cùng với việc sử dụng phần

mềm SPSS phiên bản 20.0. 75 sinh viên ngành SPTA tham gia trả lời

176

bảng khảo sát trực tuyến và 12 sinh viên trong số đó đƣợc tiếp tục lựa

chọn ngẫu nhiên để tham gia phỏng vấn trực tuyến. Kết quả cho thấy sinh

viên có thái độ tích cực đối với hoạt động PHBH trong giờ tập giảng. Cụ

thể, sinh viên thừa nhận những lợi ích nhất định mà PHBH mang lại.

Đồng thời, sinh viên cũng tiết lộ những yếu tố có thể ảnh hƣởng đến thái

độ của sinh viên đối với hoạt động PHBH trong giờ tập. Cũng trong

nghiên cứu này, sinh viên đã đề xuất một số ý kiến dựa trên kinh nghiệm

của họ, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động PHBH trong giờ tập giảng.

Những ngụ ý giảng dạy trong nghiên cứu này có thể làm nguồn tƣ liệu

tham khảo hữu ích cho việc cải thiện hoạt động dạy và học trong các

chƣơng trình đào tạo giáo viên.

40

Đại học

Students' attitudes towards

teacher talk in English

speaking classes at

University of Foreign

Languages, Hue University

(Thái độ của sinh viên đối

với việc sử dụng ngôn ngữ

của giáo viên trong các lớp

học nói tại Khoa Tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế)

Nguyễn Hồ

Bảo Trân

Hoàng Thị Linh

Giang

Teacher talk in second and foreign language classrooms has been

extensively researched due to its major impact on learners' linguistic

development . The aim of this study is to present an overview of teacher

talk in EFL speaking classes at University of Foreign Languages, Hue

University. Specifically, the characteristics of teacher-learner interaction

episodes teachers' questions and feedback, and students' perceptions of

these elements of teacher talk were investigated. The participants include

130 first-year English majors and three teachers at the Faculty of English,

University of Foreign Languages, Hue University. Data were collected by

classroom observation with audio-recording and field notes, questionnaire

and interview. After transcripts of observation were produced, a

questionnaire was given out and interviews with six students were

conducted to obtain triangulation information. Data were qualitative and

quantitatively analysed according to recognised frameworks. Main

findings demonstrated that the types of teacher-student interactions

differed between classes depending on the lesson purpose, which led to

varied amounts of teacher talk in the three observed speaking classes.

Teacher's question, the first move in IRE or IRF models all created many

opportunities for learners to produce output. However, students had more

positive attitudes towards Referential questions. Teachers‟ feedback,

either in the form of Evaluation or Follow-up, provided extra motivation

for students to demonstrate speaking skills. However, students sometimes

reported feeling interrupted by constantly posed questions by teachers.

Pedagogical recommendations and propositions for future research are

177

then presented at the end of the study.

Việc sử dụng ngôn ngữ của giảng viên đối với các sinh viên học tiếng

Anh nhƣ ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ trong các lớp học Nói đã đƣợc

nghiên cứu rộng rãi do tác động lớn của nó đối với sự phát triển ngôn ngữ

của ngƣời học. Mục đích của nghiên cứu này là để trình bày tổng quan về

việc sử dụng ngôn ngữ của giảng viên trong các lớp học phần Nói tại

trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Cụ thể, các loại tƣơng tác giữa

ngƣời dạy và ngƣời học, các loại câu hỏi và hình thức phản hồi của giáo

viên, và nhận thức của sinh viên về các đặc điểm này trong việc sử dụng

ngôn ngữ của giảng viên đã đƣợc nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu gồm

gần 130 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm thứ nhất và 3 giáo viên tại

Khoa tiếng Anh, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Dữ liệu đƣợc

thu thập bằng cách quan sát lớp học và ghi âm và ghi chép, phát bảng câu

hỏi khảo sát và phỏng vấn. Sau khi dữ liệu từ bản ghi âm trong khi quan

sát lớp học đƣợc phân tích, một bảng câu hỏi và các cuộc phỏng vấn với

sáu sinh viên đƣợc tiến hành để thu thêm thông tin để phân tích, mô tả, và

đối chiếu dữ liệu. Dữ liệu đƣợc phân tích định tính và định lƣợng theo các

mẫu đƣợc công nhận trong các nghiên cứu trƣớc đây thuộc lĩnh vực này.

Các phát hiện của nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ các kiểu tƣơng tác trong

lớp học Nói khác nhau giữa các lớp tùy thuộc vào mục đích bài học, dẫn

đến thời lƣợng nói của giảng viên trong ba lớp nói đƣợc quan sát là khác

nhau. Việc đặt câu hỏi của giảng viên, yếu tố đầu tiên trong mô hình IRE

và IRF đều tạo ra nhiều cơ hội cho ngƣời học thể hiện kỹ năng nói của

mình. Tuy nhiên, sinh viên có thái độ tích cực hơn đối với dạng câu hỏi

mở. Phản hồi của giáo viên, dƣới dạng đánh giá hoặc mở rộng, đã tạo

nhiều động lực cho sinh viên thể hiện kỹ năng nói. Tuy nhiên, một vài

sinh viên cho biết họ cảm thấy việc các câu hỏi đƣợc giáo viên đặt ra liên

tục đôi khi làm gián đoạn câu trả lời của họ. Các kết luận và đề xuất sƣ

phạm cho các đề tài nghiên cứu trong tƣơng lai cũng đƣợc trình bày ở

phần cuối của nghiên cứu.

42 Đại học

Perceptions of third-year

English for Tourism

majored students on

essential career skills in

tourism (Nhận thức của sinh

Phạm Thị

Trang

Nguyễn Xuân

Quỳnh

This study explores the perception of third-year English for Tourism

majored students on of University of Foreign Languages, Hue University

essential career skills in Tourism. This study was carried out based on

survey data with 50 third-year English for Tourism majored students at

University of Foreign languages, Hue University. The results analyzed

178

viên năm thứ 3 chuyên

ngành Tiếng Anh Du lịch về

các kỹ năng nghề nghiệp

cần có trong ngành du lịch)

with the calculation tools on Excel show that students appreciate the

importance of career skills, but in general they still have many difficulties

in improving these skills and there are differences between different

groups of students according to comparison criteria in terms of age,

hometown, part-time status and academic performance. At the same time,

the study also points out the strategies that third-year English for tourism

majored students consider necessary in improving the essential career

skills in the Tourism. The research results are an important basis for

proposing solutions to improve and innovate teaching methods, develop

training programs and improve career skills for English for Tourism

majored students at University of Foreign Languages, Hue University.

Bài viết này đề cập đến việc nghiên cứu nhận thức của của sinh viên năm

thứ ba chuyên ngành tiếng Anh du lịch của Đại học ngoại ngữ, Đại học

Huế về các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trong ngành Du lịch. Nghiên

cứu đƣợc thực hiện dựa trên số liệu điều tra đối với 50 sinh viên năm thứ

3 chuyên ngành tiếng Anh Du lịch- Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Kết

quả phân tích bằng các công cụ tính toán trên phần mềm Excel cho thấy

sinh viên đánh giá cao mức độ quan trọng của các kỹ năng nghề nghiệp

nhƣng nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn trong việc học tập và cải thiện

những kỹ năng này, và có sự khác biệt giữa những nhóm sinh viên khác

nhau theo tiêu chí so sánh về tuổi, quê quán, tình trạng làm thêm và học

lực. Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra các chiến lƣợc mà sinh viên năm 3

chuyên ngành tiếng Anh Du lịch cho rằng cần thiết trong việc cải thiện

những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trong ngành Du lịch. Kết quả nghiên

cứu là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, đổi

mới phƣơng pháp giảng dạy, phát triển chƣơng trình đào tạo và nâng cao

kỹ năng cho các sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Du lịch tại Đại học

ngoại ngữ, Đại học Huế.

42 Đại học

An investigation into the use

of compound and complex

words in English-majored

students' academic essays:

Teachers' perspective,

students' perspective, and

reality (Khảo sát việc sử

Lê Thị Truyền Phạm Hồng Anh

This thesis investigates the use of compound and complex words in

students‟ academic essays in terms of teachers' and students‟ perspectives

and the reality in English Department, Hue University of Foreign

Languages. It was conducted with an eye to detect the opinions about the

influence of these two types of words during writing essays included both

advantages and disadvantages. The argument is applied to analyze the

reasons and factors that affected the writing process to address the

179

dụng từ ghép và từ phức của

sinh viên chuyên ngành

tiếng Anh trong các bài viết

học thuật: quan điểm của

giáo viên, sinh viên và thực

trạng)

convoluted issues that emerged during the research. Then, the solutions

also were explored to fulfill the gap of these issues. In this study, there

were participation of 24 English Writing teachers and more than 300

third-year English-majored students of Hue University of Foreign

Languages. Data collection was carried out in both quantitative and

qualitative methods with instruments including questionnaires, content

analysis (mid-term test essays), and interviews. Research findings indicate

that compound and complex words impact positively on idea expression,

strengthening grammar, showing writing styles and academic writing

features in the essays written by the students. The teachers also share the

same opinions. The discussion issue that emerged from the findings is the

relationship between students‟ having theoretical knowledge about

compound and complex word formation and applying it in writing essays.

This relationship involves many factors significantly resulted from the

writing process. The study implies both teachers and students‟ awareness

of the role of compound and complex words in writing essays, and what

to do to improve the use of these two types of words particularly in

writing.

Khóa luận trình bày việc sử dụng từ ghép và từ phức trong bài viết học

thuật của sinh viên dƣới góc nhìn từ giáo viên, sinh viên, và thực tế, trong

khoa tiếng Anh trƣờng Đại học Ngoại ngữ Huế. Khóa luận đƣợc tiến hành

với mục đích tìm ra những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng hai loại từ

này trong quá trình viết luận. Trên khía cạnh sử dụng từ phức và từ ghép,

khoá luận nêu vấn đề thảo luận liên quan đến việc sinh viên đã học lý

thuyết về cấu tạo từ và áp dụng lý thuyết đó nhƣ thế nào trong khi viết

luận. Khóa luận tiến hành với sự tham gia của 24 giáo viên dạy viết và

300 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm thứ 3 của trƣờng Đại học

Ngoại ngữ Huế. Việc thu thập dữ liệu đƣợc tiến hành theo hai phƣơng

pháp định lƣợng và định tính, thông qua các công cụ nhƣ bảng khảo sát,

phân tích bài viết luận giữa kỳ và phỏng vấn. Kết quả khảo sát cho thấy từ

ghép và từ phức ảnh hƣởng tích cực lên việc diễn đạt ý tƣởng, củng cố

ngữ pháp, thể hiện văn phong và những đặc tính học thật của văn viết

trong bài luận của sinh viên. Hầu hết tất cả giáo viên cũng đồng quan

điểm với những kết quả này. Từ kết quả nghiên cứu, tôi nhận thấy vấn đề

180

cần thảo luận là mối quan hệ giữa sinh viên có kiến thức lý thuyết cơ bản

về việc thành lập từ ghép, từ phức và việc áp dụng vào thực tế khi viết

luận. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng trong mối quan hệ này, đặc biệt là những

yếu tố phát xuất từ quá trình viết. Ngoài ra, khóa luận đã trình bày nhận

thức của giáo viên và sinh viên về vai trò quan trong khi sử dụng từ ghép

và từ phức. Đồng thời đề tài nghiên cứu cũng đƣa ra một số biện pháp cho

sinh viên nhằm cải thiện việc sử dụng hai loại từ này trong các bài viết

học thuật.

43 Đại học

Difficulties in

argumentative essay writing

faced by final-year English-

majored students from the

University of Foreign

Languages, Hue University

(Những khó khăn trong quá

trình viết bài văn nghị luận

của sinh viên năm 4 tiếng

Anh chuyên ngữ tại Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế)

Trƣơng Thái

Mai Anh

Trần Thị Thu

Sƣơng

This research investigated difficulties that EFL final-year students face in

writing - argumentative essays at the University of Foreign Languages,

Hue University. It aimed at exploring the students‟ perceptions about

particular problems in writing this kind of essay and possible causes for

those problems. Participants of the study were 100 fourth-year English-

majored students in the Faculty of English at HUFL chosen randomly

regardless of their gender and level of language proficiency. The data

collection tools consisted of questionnaires including both open-ended

and close-ended items, and online semi-structured interviews with 10

students selected from the 100 participants. Data was then analyzed both

quantitatively and qualitatively. The findings of this study showed that in

writing an argumentative essay, students encountered most challenges

resulting from their inadequate linguistic proficiency and inadequate

development of ideas, insufficient background knowledge about the topic,

and not powerful critical thinking ability. Responses collected from

interviewees interestingly revealed the students' lack of interest in the

writing topics and their laziness, which contributed to those difficulties.

Meanwhile, factors relating to the curriculum design and teaching

methods were of minor interference.

Nghiên cứu này nhằm khảo sát những khó khăn mà sinh viên năm cuối

đang theo học Tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ gặp phải khi viết văn tranh luận

tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Bài nghiên cứu nhằm mục

đích khám phá nhận thức của học sinh về các vấn đề cụ thể khi viết loại

tiểu luận này và nguyên nhân có thể xảy ra của chúng. Tham gia vào

nghiên cứu là 100 sinh viên năm thứ tƣ đƣợc chọn ngẫu nhiên không phân

biệt giới tính và trình độ ngôn ngữ, với chuyên ngành tiếng Anh tại Khoa

tiếng Anh, HUFL. Các công cụ thu thập dữ liệu bao gồm bảng câu hỏi với

181

các câu hỏi kết thúc mở và kết thúc đóng, và các cuộc phỏng vấn bán cấu

trúc trực tuyến với 10 sinh viên đƣợc chọn ra từ 100 ngƣời tham gia. Dữ

liệu sau đó đƣợc phân tích cả định lƣợng và định tính. Kết quả của nghiên

cứu này cho thấy rằng khi viết một bài luận tranh luận, sinh viên gặp phải

hầu hết các khó khăn xuất phát từ trình độ ngôn ngữ không vững vàng và

phát triển ý tƣởng không đầy đủ, không đủ kiến thức nền tảng về chủ đề

và khả năng tƣ duy phản biện không đủ mạnh. Các câu trả lời thu thập

đƣợc từ những các cuộc phỏng vấn cho thấy một cách thú vị rằng các chủ

đề nằm ngoài sở thích và sự lƣời biếng của họ là nguyên nhân dẫn đến

những khó khăn đó. Trong khi đó, các yếu tố liên quan đến thiết kế

chƣơng trình giảng dạy và phƣơng pháp giảng dạy cũng là một vài yếu tố

nhỏ.

44 Đại học

EFL university students'

reflections on the use of

Grammarly in writing

essays

(Nhận thức của sinh viên

tiếng Anh về việc sử dụng

Grammarly trong việc viết

bài luận)

Phan Bảo Anh Lê Phạm Hoài

Hƣơng

The study investigates EFL university students at the University of

Foreign Languages, Hue University, whose reflections on the use of

Grammarly in essay writing. The researcher collected data from three

instruments: questionnaire, reflection journals and interview. The study

gathered 75 university students (fourth-year students accounted for 76%)

to fill in the questionnaire. After that, 11 participants were asked to take

part in writing reflection journals and answering interviews. The data

from the questionnaire was statistically analysed, and the data from the

reflection journals and interviews were thematically analysed. The study

found that a large majority of the participants had a positive attitude

toward Grammarly in essay writing. From the reflection journals and

interviews, EFL university students expressed their opinions about both

benefits and difficulties using Grammarly. The study also revealed that,

despite flaws in Grammarly, students still favoured Grammarly because of

its positive uses and could learn more from it. The researcher introduced

implications for EFL teaching and learning based on the findings of the

study. Finally, the researcher suggested more potential research in the

future.

Nghiên cứu đƣợc thực hiện để điều tra sự chiêm nghiệm của sinh viên

chuyên ngành tiếng Anh của trƣờng Đại học Ngoại ngữ Huế về công dụng

của Grammarly trong việc viết bài luận. Nhà nghiên cứu đã thu thập dữ

liệu từ ba công cụ: bảng hỏi, nhật kí chiêm nghiệm, và phỏng vấn. Dữ liệu

thu đƣợc từ bảng hỏi đƣợc phân tích dƣới dạng số liệu. Dữ liệu từ nhật kí

182

chiêm nghiệm và phỏng vấn đƣợc phân tích dƣới dạng các chủ đề. Nghiên

cứu chỉ ra rằng một số lƣợng đông sinh viên có thái độ tích cực đối với

việc sử dụng Grammarly trong việc viết luận. Từ hai công cụ thu dữ liệu

định tính là nhật kí chiêm nghiệm và phỏng vấn, sinh viên chuyên ngành

tiếng Anh bày tỏ ý kiến về cả hai mặt lợi ích và khó khăn khi sử dụng

Grammarly. Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, mặc dù Grammarly còn tồn tại

một số hạn chế, nhƣng sinh viên vẫn thích Grammarly nhờ vào lợi ích của

nó và có thể học đƣợc nhiều hơn từ Grammarly. Nhà nghiên cứu đã đề

xuất các kiến nghị trong dạy và học tiếng Anh. Cuối cùng, nhà nghiên cứu

cũng đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiềm năng khác trong tƣơng lai.

45 Đại học

Critical thinking in EFL

speaking classes at

University of Foreign

Languages, Hue University

from lecturers‟ perspective

(Nghiên cứu về yếu tố tƣ

duy phản biện trong các lớp

học nói ở Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

Phạm Thị Thùy

Linh

Nguyễn Thị

Thanh Bình

Given the importance of critical thinking in teaching, this study was

conducted to investigate the beliefs and practices of the Vietnamese EFL

lecturers who were teaching "Speaking 2" course at University of Foreign

Languages, Hue University about critical thinking and the integration of

critical thinking into EFL Speaking classes. A qualitative case study with

interviews and classroom observations was applied to collect data to

answer the research question. The findings show there was a consistency

between the lecturers‟ beliefs and practices of critical thinking in EFL

Speaking classes. The lecturers shared the same thought that critical

thinking was an important approach in teaching. They also showed the

integration of critical thinking into their classes by using a list of

instructional techniques, such as using higher order thinking questions,

group discussions and debates. Moreover, the lecturers discussed the

difficulties they experienced in the process of teaching with critical

thinking, such as students' apprehension to express their opinions in front

of a crowd for fear of being judged, or students remaining passive due to

being used to one-sided learning teaching method from general education,

and the main explanation is that the lecturers did not have any specialized

training about critical thinking. It is implied from the findings of the study

that there should be training courses for lecturers so that they can have

sufficient knowledge and teaching methods related to critical thinking and

critical thinking could be a learning outcome in the EFL curricula.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tƣ duy phản biện trong giảng dạy,

nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm điều tra về nhận thức và thực tiễn

giảng dạy của các giảng viên bộ môn tiếng Anh ở Việt Nam đang giảng

183

dạy khóa “Nói 2” tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế về tƣ duy

phản biện và việc tích hợp tƣ duy phản biện vào các lớp học nói tiếng

Anh. Một nghiên cứu định tính điển hình với các cuộc phỏng vấn và quan

sát lớp học đã đƣợc áp dụng để thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên

cứu. Kết quả cho thấy có sự thống nhất trong nhận thức và thực tiễn giảng

dạy của giảng viên. Tất cả các giảng viên đều có chung suy nghĩ rằng tƣ

duy phản biện là một phƣơng pháp quan trọng trong giảng dạy. Các giảng

viên đã cho thấy sự tích hợp của tƣ duy phản biện vào các lớp học của họ

bằng cách sử dụng các kỹ thuật giảng dạy, chẳng hạn nhƣ sử dụng các câu

hỏi tƣ duy bậc cao, thảo luận nhóm và tranh luận. Họ cũng thảo luận về

những khó khăn mà các mình gặp phải trong quá trình giảng dạy lồng

ghép tƣ duy phản biện, chẳng hạn nhƣ sinh viên ngại phát biểu ý kiến

trƣớc đám đông vì sợ bị đánh giá, học sinh thụ động do quen với phƣơng

pháp truyền thụ một chiều từ giáo dục phổ thông, và lý do chính là các

giảng viên không đƣợc đào tạo chuyên ngành về tƣ duy phản biện. Từ các

phát hiện của nghiên cứu, có thể thấy rằng cần có những khóa đào tạo cho

giảng viên để họ có đủ kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy liên quan đến

tƣ duy phản biện và tƣ duy phản biện có thể là một yêu cầu học tập trong

chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh.

46 Đại học

Using cloud-based CAT

tools to build the English-

Vietnamese corpus of the

language of COVID-19

(Sử dụng các công cụ phần

mềm hỗ trợ dịch thuật dựa

trên nền tảng đám mây để

xây dựng khối ngữ liệu về

COVID-19)

Trần Thị Diễm

My

Phan Thị Thanh

Thảo

The COVID-19 pandemic has been thoroughly impacting all aspects of

society and all sectors including polity, economy, education, medicine,

science, and linguistics- a language study, is not an exception. During the

Covid-19 pandemic, many English words or expressions that did not exist

or were not commonly used before have been commonly used in everyday

communication. As a result, global translation market in general and

translation industry in Vietnam in particular faces difficulties in

translating COVID-19 terms to meet the demand of dissemination of the

COVID-19 information in a quick and effective way. Nowadays, CAT

tools and parallel corpora play an essential role in language studies in

general and translation and teaching and learning languages in particular.

The ongoing pandemic makes challenges in English-Vietnamese

translation of the language of COVID-19, thus English-Vietnamese

parallel corpora and a glossary of COVID-19 terms are of importance in

the translation work as well as in teaching and learning the language of

COVID-19. This study aims to use cloud-based CAT tools to build the

184

English-Vietnamese parallel corpus of the language of COVID-19, and

then use corpus analysis tool to analyze and build the bilingual glossary of

COVID-19 terms. This glossary will be a reference for English-

Vietnamese translation of COVID-19-related documents and teaching and

learning English in general and the language of COVID-19 in particular.

This study results achieved include:1/ an English-Vietnamese parallel

corpus of the language of COVID-19 of about 1 million words, 2/ an

English-Vietnamese electronic dictionary which can be used online, and

3/ an English –Vietnamese glossary of 500 COVID-19 terms.

Hiện nay, đại dịch COVID-19 ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi mặt của xã hội

và tất cả các ngành bao gồm chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học và

ngôn ngữ. Trong suốt thời gian đại dịch COVID-19, nhiều thuật ngữ mới

hoặc các từ, cụm từ tiếng Anh vốn ít đƣợc sử dụng trƣớc đây, trở nên

đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, thị trƣờng dịch

toàn cầu nói chung cũng nhƣ ngành dịch thuật ở Việt Nam nói riêng đã

vấp phải một số khó khăn nhất định trong việc dịch các thuật ngữ liên

quan đến COVID-19 để đáp ứng nhu cầu truyển tải thông tin về COVID-

19 nhanh chóng và hiệu quả. Ngày nay, kho ngữ liệu song ngữ đóng vai

trò quan trọng trong nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và trong dịch thuật,

giảng dạy và học tập ngôn ngữ nói riêng. Đại dịch đang tiếp diễn gây khó

khăn trong dịch thuật Anh-Việt về ngôn ngữ COVID-19, vì vậy kho ngữ

liệu song ngữ Anh-Việt và bảng thuật ngữ COVID-19 song ngữ Anh-Việt

quan trọng trong việc dịch thuật cũng nhƣ giảng dạy và học tập ngôn ngữ

liên quan đến COVID-19. Nghiên cứu này nhằm sử dụng công cụ hỗ trợ

dịch thuật trên nền tảng đám mây để xây dựng kho ngữ liệu song ngữ

Anh-Việt về ngôn ngữ COVID-19, sau đó sử dụng công cụ phân tích khối

ngữ liệu để xây dựng bảng thuật ngữ COVID-19 song ngữ Anh-Việt.

Bảng thuật ngữ này có thể trở thành tài liệu tham khảo trong dịch thuật

Anh-Việt các tài liệu liên quan đến COVID-19 và giảng dạy và học tập

tiếng Anh nói chung cũng nhƣ ngôn ngữ COVID-19 nói riêng. Kết quả

nghiên cứu này đạt đƣợc bao gồm: 1 / kho ngữ liệu song song Anh-Việt

của ngôn ngữ COVID-19 khoảng 1 triệu từ, 2 / từ điển điện tử Anh-Việt

sử dụng trực tuyến, và 3 / bảng chú giải thuật ngữ tiếng Anh – Việt gồm

500 từ.

47 Đại học Communication strategies Nguyễn Hà Trần Thị Thu The benefits of English language in future prospects go along with the

185

for coping with foreign

language anxiety (FLA) in

English speaking classes

used by EFL sophomores at

University of Foreign

Languages, Hue University

(Nghiên cứu về những chiến

lƣợc giao tiếp đƣợc sử dụng

để vƣợt qua nỗi lo lắng

ngoại ngữ trong lớp học nói

của sinh viên năm 2, Khoa

Tiếng Anh, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế)

Thảo Ngân Sƣơng demand to become highly proficient in the English language, which is

usually a pressure to EFL learners. Foreign Language Anxiety has long

been recognized and identified by instructors as one of the most

influential factors affecting the EFL learners‟ motivation and

effectiveness. Nevertheless, there is a limitation in the quantity of research

and investigations about FLA in Viet Nam: only a few have been found

mentioning the FLA issue, even fewer among them just conveyed FLA

issue partially, not to mention the practical strategies to deal with this kind

of anxiety in practice. Therefore, the main objective of the research is to

identify the perception and degree of FLA on students‟ emotions,

expressions and performance when using English speaking classrooms as

well as to synthesize and analyze the strategies used by students to deal

with FLA to improve their English communicative competence.

Participants of the research included 100 third-year and fourth-year EFL

students at University of Foreign Languages, Hue University. Data was

collected by means of questionnaires and interviews and analyzed both

quantitatively and qualitatively. The findings of the research indicated that

a large number of learners of the English Department from third-year and

fourth-year are experiencing the Foreign Language Anxiety (FLA) in the

English speaking classroom context. Apart from the frequency and form

of FLA, the research also showed the communication strategies used to

cope with FLA to complete their speaking performance and improve their

English communicative ability.

Những lợi ích của tiếng Anh đối với triển vọng phát triển tƣơng lai đi đôi

với yêu cầu cao đối với khả năng tiếng Anh của ngƣời học, dẫn đến hệ

quả là tạo ra áp lực lớn với ngƣời học. Sự lo lắng về Ngoại ngữ từ lâu đã

đƣợc công nhận là một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến động

lực, hiệu quả cũng nhƣ thành tích của ngƣời học tiếng Anh. Tuy nhiên, số

lƣợng nghiên cứu về vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, mục tiêu

của khóa luận là xác định nhận thức và mức độ của Nỗi Lo lắng Ngoại

ngữ đối với hiệu suất của ngƣời học trong các lớp học Nói cũng nhƣ phân

tích các chiến lƣợc đƣợc sử dụng. Đối tƣợng tham gia gồm 100 sinh viên

đang học năm thứ ba và thứ tƣ của Khoa tiếng Anh, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế. Dữ liệu đƣợc thu thập bao gồm dữ liệu định

lƣợng và định tính thông qua bảng câu hỏi và phỏng vấn. Kết quả của

186

nghiên cứu chỉ ra rằng một số lƣợng lớn ngƣời học đƣơng đầu với Chứng

Lo âu về Ngoại ngữ ở một mức độ nhất định. Ngoài tần suất và hình thức

của sự lo lắng, nghiên cứu cũng chỉ ra các chiến lƣợc giao tiếp đƣợc sử

dụng để đối phó với tâm trạng lo lắng để hoàn thành bài nói và cải thiện

khả năng giao tiếp tiếng Anh.

48 Đại học

EFL students' use and

perception of hedging

languages in argumentative

essays: a study at University

of Foreign Languages, Hue

University

(Nghiên cứu về cách sử

dụng và nhận thức về ngôn

ngữ rào đón trong bài viết

tranh luận của sinh viên

Khoa Tiếng Anh, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế)

Trần Nguyễn

Khánh Ngọc

Trần Quang Ngọc

Thúy

The focus of this study is on the use of hedges in argumentative essays of

learners of English as a Foreign Language (EFL). In particular, it aims to

discover the frequency of hedging tokens in general and the types of

hedges in the corpus of EFL students‟ argumentative essays. Moreover,

this research investigates EFL students‟ perceptions of hedges and the

representation of hedging elements in academic writing courses. To

achieve these aims, thirty EFL students‟ argumentative essays at

University of Foreign Languages, Hue University were collected and

examined; five semi-structured interviews were conducted and analyzed

thematically; and the textbook was manually scanned. Investigations into

the corpus reveal the high frequency of hedges in the corpus, and the

diverse distribution of various hedging categories. Textbook analysis

implies that hedges are included with several functions. Responses from

the interviews indicate EFL students‟ positive attitudes towards hedging

language and the real teaching practice in academic writing courses

involving hedges. The results of this study offer pedagogical implications

on the teaching and learning of academic writing.

Nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng thành phần rào đón trong bài

viết tranh luận của ngƣời học Tiếng Anh. Cụ thể, nghiên cứu tìm hiểu tần

suất sử dụng thành phần rào đón nói chung và của những loại thành phần

rào đón trong khối ngữ liệu bài viết tranh luận. Thêm vào đó, nghiên cứu

phân tích nhận thức của ngƣời học Tiếng Anh với hình thức rào đón và

biểu hiện của thành phần rào đón trong khóa học viết học thuật. Với

những mục tiêu này, nghiên cứu thu thập và xử lý dữ liệu về thành phần

rào đón trong ba mƣơi bài viết tranh luận của sinh viên Khoa Tiếng Anh

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế; thực hiện và xem xét năm

phỏng vấn bán cấu trúc; đồng thời phân tích giáo trình khóa học. Việc

phân tích khối ngữ liệu cho thấy thành phần rào đón đƣợc sử dụng thƣờng

xuyên và đa dạng về chủng loại. Quá trình phân tích giáo trình chứng

minh rằng thành phần rào đón đƣợc sử dụng với nhiều công dụng. Câu trả

187

lời phỏng vấn thể hiện thái độ tích cực của sinh viên với thành phần rào

đón, và chỉ ra thực tiễn giảng dạy viết học thuật có liên quan đến yếu tố

siêu ngôn ngữ này. Kết quả nghiên cứu đƣa ra một số kiến nghị về

phƣơng pháp dạy và học kỹ năng viết học thuật.

49

Cử

nhân

VNH

Bảo tồn và phát huy các giá trị

văn hóa truyền thống của làng

Dƣơng Nổ, xã Phú Dƣơng,

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa

Thiên Huế

Phạm Thị

Ngọc Chi

ThS. Phạm Thị

Liễu Trang

1. Mục tiêu

- Nêu và phân tích các đặc điểm nổi bật về nét văn hóa truyền thống ở làng

Dƣơng Nỗ thông qua các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. - Tìm hiểu

giá trị, vai trò và ý nghĩa của các giá trị văn hóa truyền thống tại làng

Dƣơng Nỗ. - Tìm hiểu, phân tích và đánh giá các giá trị, vai trò của các giá

trị văn hóa truyền thống của làng Dƣơng Nỗ ở huyện Phú Vang trong bối

cảnh hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các

giá trị văn hóa truyền thống ở làng Dƣơng Nỗ.

2. Nội dung chính

Đề tài tập trung tìm hiểu về các thành tố cấu thành văn hóa và làm nổi bật

các giá trị văn hóa truyền thống ở làng Dƣơng Nỗ, xã Phú Dƣơng, huyện

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở thực trạng bảo tồn các giá trị

văn hóa đó, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những giá

trị văn hóa truyền thống ở làng Dƣơng Nỗ.

3. Kết quả đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội…)

Thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu để thực hiện đề tài, tôi đã chỉ ra

đƣợc những đặc điểm, vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống của

làng Dƣơng Nỗ, xã Phú Dƣơng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Qua đó thấy đƣợc những nét văn hóa truyền thống của làng Dƣơng Nỗ.

Đồng thời đƣa ra những giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn nét đẹp văn

hóa của làng Dƣơng Nỗ

50

Cử

nhân

VNH

Sinh kế của ngƣời dân ven

biển làng Thai Dƣơng Hạ,

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa

Thiên Huế: truyền thống và

hiện đại

Trần Thị Mỹ TS. Hồ Viết Hoàng

1. Mục tiêu

- Nhận diện, phân tích, đánh giá những đặc trƣng giá trị tích cực về sinh kế

truyền thống của cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ; - Nhận diện, phân tích, đánh

giá của các thực trạng sinh kế hiện nay, nguyên nhân và biểu hiện của sự biến

đổi sinh kế; - Đề xuất định hƣớng và các giải pháp nhằm xây dựng không

gian phát triển sinh kế bền vững cho cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ trong bối

cảnh hiện nay;

2. Nội dung chính

Đề tài tập trung phân tích, đánh giá những đặc trƣng, giá trị tích cực về sinh

kế truyền thống của cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ, nhận diện các thực trạng

188

của sinh kế hiện nay và đƣa ra đề xuất, định hƣớng các giải pháp, xây dựng

không gian phát triển sinh kế bền vững cho cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ, thị

trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh hiện

nay.

3. Kết quả đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội…)

Thông qua quá trình nghiên cứu, khảo sát, phân tích và phỏng vấn nhằm

tìm hiểu để thực hiện đề tài, tôi đã đƣa ra những đánh giá tích cực về sinh

kế truyền thống của cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ, thị trấn Thuận An,

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó đƣa ra các đề xuất, định

hƣớng các giải pháp nhằm xây dựng không gian phát triển bền vững cho

cƣ dân làng Thai Dƣơng Hạ.

51

Cử

nhân

VNH

Nghiên cứu sự biến đổi các

giá trị văn hóa vật thể của

ngƣời Cơ Tu ở huyện Nam

Giang, tỉnh Quảng Nam

Ngô Thị Cẩm

Vân

ThS. Nguyễn Thị

Hoài Thanh

1. Mục tiêu

- Nhận diện các giá trị văn hóa vật thể truyền thống của ngƣời Cơ Tu tại

huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Nghiên cứu sự biến đổi ( biểu hiện và nguyên nhân) những giá trị văn hóa

vật thể của ngƣời Cơ Tu tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Định hƣớng và giải pháp bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể của ngƣời Cơ

Tu tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam

2. Nội dung chính

Tìm hiểu, phân tích và so sánh những nét văn hóa vật thể trƣớc và sau quá

trình biến đổi của ngƣời Cơ Tu ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

3. Kết quả đạt đƣợc ( khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội..)

Thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu để thực hiện đề tài, tôi đã chỉ ra

đƣợc những giá trị văn hóa vật thể của ngƣời Cơ Tu ở huyện Nam Giang,

tỉnh Quảng Nam. Qua đó thấy đƣợc sự biến đổi văn hóa vật thể của ngƣời

Cơ Tu ở huyện Nam Giang trong quá trình hội nhập. Đồng thời đƣa ra

những định hƣớng và giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn giá trị văn hóa vật

thể phù hợp với quá trình phát triển của xã hội.

52

Sử dụng tài liệu nghe-nhìn trên

YouTube trong việc tự học

nghe hiểu. Trƣờng hợp của

sinh viên tiếng Pháp năm 3,

Khoa Tiếng Pháp - Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

Nguyễn Quang

Trƣờng An

TS. Trƣơng Hoàng

Khoá luận tốt nghiệp trình bày nghiên cứu việc sử dụng các tài liệu nghe

nhìn trên YouTube trong việc tự học kỹ năng nghe-hiểu của sinh viên năm

thứ ba Khoa tiếng Pháp - tiếng Nga, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế. Việc khảo sát các tài liệu nghe nhìn trên các kênh thông tin tiếng Pháp

cƣ trú trên nền tảng YouTube hƣớng đến đề xuất một danh mục tài liệu

nghe nhìn phục vụ cho việc tự học nghe hiểu cho sinh viên có trình độ từ

A2 đến B1 và B2. Thêm vào đó, thông qua bảng câu hỏi khảo sát sinh viên

189

Utilisation de documents

audio-visuels sur YouTube

dans l‟auto-apprentissage de la

compréhension orale. Le cas

des étudiants de français en

troisième année du

Département de Français et de

Russe à l‟École Supérieure de

Langues Étrangères, Université

de Hué

năm 3 và khảo sát phỏng vấn 3 giáo viên phụ trách học phần Nghe- Nói 5,

chúng tôi biết đƣợc rằng hầu hết sinh viên đều có nhu cầu sử dụng các tài

liệu nghe nhìn trên Internet nói chung và trên YouTube nói riêng để học

tiếng Pháp. Mặt khác, kết quả của các cuộc điều tra cho thấy sinh viên chƣa

đƣợc trang bị các phƣơng pháp học tập hiệu quả trong việc sử dụng loại tài

liệu này để cải thiện kỹ năng nghe hiểu. Từ các kết quả của nghiên cứu,

chúng tôi xin trình bày một số đề xuất sƣ phạm dành cho sinh viên cũng

nhƣ giảng viên.

La recherche du présent mémoire porte sur l‟utilisation de documents

audio-visuels sur YouTube dans l‟auto-apprentissage de la compréhension

orale chez les étudiants de français en troisième année du Département de

français et de russe à l‟École Supérieure de Langues Étrangères, Université

de Hué. L‟observation de documents audio-visuels sur des chaînes

d‟information francophones hébergées sur le plateforme de YouTube a

abouti à proposer un répertoire de documents audio-visuels disponibles au

service de l‟auto-apprentissage de la compréhension orale des étudiants du

niveau A2 aux niveaux B1 et B2. De plus, au moyen de l‟enquête par

questionnaire auprès des étudiants de la troisième année et de l‟enquête par

entretien auprès de trois enseignantes chargées du module Compréhension

et Expression orales 5, nous savons que la plupart des étudiants manifestent

un gros besoin d‟utiliser des documents audio-visuels sur Internet en

général et sur YouTube en particulier pour apprendre le français. En

revanche, les résultats des enquêtes démontrent que les étudiants concernés

ne sont pas munis de méthodes d‟apprentissage efficaces dans l‟exploitation

des documents de ce genre afin d‟améliorer la compétence de

compréhension orale. À partir des résultats de la recherche, nous nous

permettons de présenter quelques propositions pédagogiques destinées aux

étudiants aussi bien qu‟aux enseignants.

53

Khai thác các trang báo mạng

trong việc cải thiện kỹ năng

Đọc hiểu của sinh viên năm

thứ ba tiếng Pháp của Khoa

Tiếng Pháp- Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học ngoại ngữ,

Đại học HuếExploitation de la

Phạm Thị Diệu

Anh

ThS. Phạm Thị

Tuyết Nhung

Hiện nay, việc nghiên cứu về khai thác và ứng dụng các trang báo

mạng trong việc cải thiện kỹ năng Đọc hiểu tiếng Pháp của khoa tiếng

Pháp- tiếng Nga- trƣờng ĐHNN – ĐH Huế còn nhiều hạn chế. Vì vậy,

chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích đƣa ra đề xuất góp

phần khai thác hiệu quả việc đọc báo mạng trong việc rèn luyện kỹ

năng Đọc hiểu nói chung và trong việc học tiếng Pháp nói riêng.

190

presse écrite en ligne au

service de l‟amélioration de la

compréhension de l‟écrit des

étudiants de français en

troisième année du

Département de français et de

russe de l‟École Supérieure de

Langues Etrangères, Université

de Hué

Đối tƣợng nghiên cứu là khai thác các trang báo mạng nhằm rèn

luyện kỹ năng đọc hiểu và khách thể nghiên cứu là sinh viên năm ba

ngành tiếng Pháp của khoa tiếng Pháp-tiếng Nga trƣờng Đại học

ngoại ngữ-Đại học Huế.

Bài nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 3 chƣơng: chƣơng 1 là các lý

thuyết chung, chƣơng 2 là thực hiện nghiên cứu sử dụng báo chí trực

tuyến để nâng cao kỹ năng đọc hiểu của sinh viên năm thứ ba ngành

tiếng Pháp của khoa tiếng Pháp và tiếng Nga, chƣơng 3 là đƣa ra các

đề xuất.

Bài nghiên cứu thể hiện kết quả khảo sát của 40 sinh viên năm ba

ngành tiếng Pháp của khoa tiếng Pháp-tiếng Nga, trƣờng Đại học

ngoại ngữ-Đại học Huế. Kết quả khảo sát cho thấy rằng đa số sinh

viên năm 3 nhận ra vai trò quan trọng của việc đọc báo mạng là rất

hữu ích trong quá trình học ngoại ngữ. Ngoài ra, thông qua khảo sát

này chúng tôi nhận thấy rằng còn một số sinh viên chƣa khai thác và

ứng dụng sao cho đạt hiệu quả cao và chƣa thƣờng xuyên nhấn mạnh

tầm quan trọng của việc đọc báo trong cải thiện kỹ năng Đọc hiểu

tiếng Pháp. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng biết đƣợc những khó khăn

mà sinh viên gặp phải khi sử dụng công cụ này. Việc phân tích khảo

sát, đánh giá tình hình ứng dụng các trang báo mạng ở sinh viên năm

3 giúp chúng tôi đƣa ra một số đề xuất sƣ phạm.

Để thực hiện đƣợc nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng các

phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp định tính, phƣơng pháp

định lƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp.

Actuellement, la recherche sur l‟exploitation de la presse écrite en

ligne au service de l‟amélioration de la compréhension écrite - le cas

des étudiants de français en troisième année du Département de

Français et de Russe de l‟École Supérieure de Langues Étrangères,

Université de Hué est encore limitée. Par conséquent, nous réalisons

cette étude dans le but de faire des propositions pour contribuer à

exploiter efficacement la lecture de presse en ligne dans la formation

à la compréhension écrite en particulier et dans l'apprentissage du

191

français en général.

L‟objet de la recherche est l‟exploitation de la presse écrite en ligne

au service de l‟amélioration de la compréhension écrite - le cas des

étudiants de français en troisième année du Département de Français

et de Russe de l‟École Supérieure de Langues Étrangères, Université

de Hué.

Notre présent mémoire se compose de 3 chapitres : chapitre 1-

Cadre théorique, chapitre 2- Étude du terrain, chapitre 3- Proposition.

Notre recherche présente les résultats de l'enquête de 40 étudiants de

français en troisième du Département de Français et de Russe de

l‟École Supérieure de Langues Étrangères, Université de Hué. Les

résultats de l'enquête montrent que la plupart des étudiants se rendent

compte qu'il est très important de trouver des moyens d'améliorer la

compréhension écrite pour apprendre le français, y compris la presse

en ligne. Grâce à cette enquête, nous avons trouvé qu'il y a des

étudiants qui ne l'ont pas encore exploitée et appliquée pour obtenir

une efficacité et un nombre considérable d‟étudiants ne souligne pas

l'importance de la lecture de la presse sur Internet pour améliorer la

compréhension écrite en français. En outre, nous pouvons aussi

connaître les difficultés que les étudiants ont confrontées à la mise en

œuvre de cette méthode d'apprentissage. L'analyse, l'enquête et

l'évaluation de la situation d'exploitation de la presse en ligne après

des étudiants en troisième année nous aident à faire des propositions

pédagogiques.

Dans l‟objectif de bien mener notre travail, nous prenons des

méthodes de recherche suivantes : la méthode qualitative, la méthode

quantitative, la méthode analytique et synthétique.

54

Các hoạt động trò chơi trong

việc dạy và học kỹ năng nói.

Nghiên cứu trƣờng hợp sinh

viên năm thứ hai (K16), Khoa

Tiếng Pháp-Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Nguyễn Thị

Thanh Diệu TS. Phạm Anh Tú

Đề tài nghiên cứu Khoá luận của chúng tôi“Hoạt động trò chơi trong việc

dạy và học kỹ năng nói – nghiên cứu trƣờng hợp sinh viên năm 2 (K16),

Khoa Tiếng Pháp-Tiếng Nga, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế”

nhằm mục đích làm rõ vai trò và ảnh hƣởng của các hoạt động trò chơi

trong dạy và học kỹ năng nói. Trong quá trình học kỹ năng này, sinh viên

nhận thức đƣợc những khó khăn mà họ gặp phải. Các kết quả phân tích cho

192

Đại học Huế.

Les activités ludiques dans

l‟enseignement/apprentissage

de l‟expression orale. Le cas

des étudiants en deuxième

année (K16) du Département

de français et de russe de

l‟École Supérieure de Langues

Étrangères- Université de Hué.

thấy các hoạt động trò chơi đóng một vai trò thiết yếu trong việc làm cho

các tiết học hiệu quả hơn, mang lại sự thoải mái và giảm bớt khó khăn trong

việc dạy và học kỹ năng nói. Cuối cùng, chúng tôi đề xuất một số giải pháp

để tổ chức và thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động trò chơi trong

dạy và học kỹ năng nói.

Notre sujet du mémoire “Les activités ludiques dans

l‟enseignement/apprentissage de l‟expression orale. Le cas des étudiants en

deuxième année (K16) du Département de français et de russe de l‟École

Supérieure de Langues Étrangères - Université de Hué” a pour but d'étudier

le rôle et les influences des activités ludiques dans

l‟enseignement/apprentissage de cette compétence. Dans ce travail, les

étudiants sont conscients de leurs difficultés. En plus, les résultats de ces

analyses nous montrent que les activités ludiques jouent un rôle essentiel

pour rendre les leçons plus efficaces, apporter du réconfort et atténuer les

difficultés dans l'enseignement/apprentissage de l‟expression orale. Enfin,

nous proposons des solutions pour mettre en œuvre plus efficacement des

activités ludiques.

55

Việc học kĩ năng nói qua trang

TV5 MONDE - 7 jours sur la

planète. Trƣờng hợp của sinh

viên năm thứ nhất (K17) Khoa

Tiếng Pháp - Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.L‟apprentissage

de l‟expression orale par TV5

MONDE - 7 jours sur la

planète. Le cas des étudiants

de la première année (K17) du

Département de français et de

russe de l'École Supérieure de

Langues Étrangères, Université

de Hué.

Trƣơng Thị

Thùy Dung TS. Phạm Anh Tú

Nghiên cứu của khoá luận này có tựa đề: “Việc học kĩ năng nói qua trang

TV5 MONDE -7 jours sur la planète. Trƣờng hợp của sinh viên năm thứ

nhất (K17) Khoa Tiếng Pháp - Tiếng Nga, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế”. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên

năm nhất một trong những nguồn tài liệu phù hợp để luyện tập kĩ năng nói.

Qua kết quả của các cuộc khảo sát, hầu hết sinh viên đều tự tìm cho mình

những cách thức học và các tài liệu để cải thiện kỹ năng này. Tuy nhiên,

qua quan sát các câu trả lời, chúng tôi nhận ra rằng nhiều sinh viên vẫn gặp

trở ngại trong quá trình luyện tập. Từ việc phân tích, đánh giá kết quả

nghiên cứu, chúng tôi hình thành các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của

việc học kĩ năng nói đối với sinh viên.

La recherche du présent mémoire porte sur “L‟apprentissage de

l‟expression orale par TV5 MONDE - 7 jours sur la planète. Le cas des

étudiants de la première année (K17) du Département de français et de russe

- École Supérieure de Langues Étrangères - Université de Hué”. Elle a pour

but de présenter aux étudiants de la première année une des ressources de

documents convenables pour la pratique de l‟expression orale. À travers les

résultats des enquêtes, la plupart des étudiants présentent leurs propres

193

techniques et des documents pour améliorer cette compétence. Pourtant, en

observant les réponses, nous nous rendons compte qu‟il y a des obstacles

lors de la pratique. À partir de l‟analyse et l‟évaluation des résultats de la

recherche, nous donnerons des propositions pour l‟efficacité de

l‟apprentissage de l‟expression orale chez les étudiants.

56

Học từ vựng thông qua hoạt

động đọc Khó khăn và giải

pháp. Nghiên cứu trƣờng hợp

sinh viên tiếng Pháp năm 2 của

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

Apprentissage du vocabulaire à

travers l‟activité de lecture :

Difficultés et solutions. Étude

du cas des étudiants de français

en 2ème année de l‟École

Supérieure de Langues

Etrangères, Université de Hué

Đặng Thị Hoài

Linh

TS. Trần Thị Kim

Trâm

Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập quốc tế việc dạy/ học ngoại ngữ đã trở

thành một xu hƣớng toàn cầu mà tất cả mọi ngƣời đều theo đuổi. Đặc biệt,

tiếng Pháp đã trở thành ngôn ngữ quốc tế đƣợc sử dụng trên khắp thế giới

cùng với tiếng Anh. Để có thể tiếp thu và thành thạo một ngôn ngữ ngƣời

học phải luôn luôn trau dồi và luyện tập thƣờng xuyên. Ngoài việc tập trung

rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ thì từ vựng chính là tiền đề cho sự phát

triển các kỹ năng đó. Nhìn chung, sinh viên ngoại ngữ nói chung và sinh

viên tiếng Pháp nói riêng đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vốn từ

vựng. Khoá luận này trình bày kết quả khảo sát về việc học từ vựng của 32

sinh viên năm thứ hai (K16) Khoa Tiếng Pháp - Tiếng Nga, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên

đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của từ vựng và có những cách thức trau dồi

vốn từ vựng riêng. Ngoài ra, qua khảo sát này, chúng tôi nhận thấy rằng còn

một số sinh viên gặp khó khăn trong việc học từ vựng qua hoạt động đọc và

tìm ra chiến lƣợc, phƣơng pháp phù hợp để mở rộng vốn từ một cách hiệu

quả và lâu dài. Việc phân tích, đánh giá dữ liệu giúp chúng tôi đƣa ra một số

đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc học từ vựng của sinh viên.

Aujourd‟hui, pendant la période d'intégration internationale,

l‟enseignement/ apprentissage de la langue étrangère est devenu une

tendance mondiale que poursuivent tous les gens. En particulier, le français

est devenu une langue internationale utilisée dans le monde à côté de

l'anglais. Pour pouvoir acquérir et maîtriser une langue, les apprenants

doivent se cultiver sans cesse et la pratiquer régulièrement. En plus de se

concentrer sur la formation des compétences linguistiques, le vocabulaire

est la prémisse du développement de ces compétences. En général, les

étudiants en langues étrangères en général et les étudiants de français en

particulier sont conscients de l'importance du vocabulaire. Le présent

mémoire de fin d‟études parle des résultats de l‟enquête sur l‟apprentissage

du vocabulaire de 32 étudiants de la deuxième année (K16) du Département

de Français et de Russe de l‟École Supérieure de Langues Étrangères,

194

Université de Hué. Les résultats de recherche montrent que la plupart des

étudiants comprennent bien l‟importance du vocabulaire et qu‟ils ont leurs

propres moyens d'améliorer le vocabulaire. En outre, en observant les

réponses, nous nous rendons compte qu‟il y a des étudiants qui ont

beaucoup de difficultés à apprendre le vocabulaire et à trouver des stratégies

et méthodes appropriées pour élargir efficacement et à long terme le

vocabulaire. À partir de l‟analyse et de l‟évaluation des données, des

suggestions sont proposées pour que les étudiants apprennent efficacement

le vocabulaire.

57

Việc sử dụng Google Dịch để

phục vụ cho học phần Thực

hành dịch cơ bản của sinh viên

năm thứ 3 tiếng Pháp, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

HuếUsages de Google

Traduction au service du cours

de Pratique de traduction chez

les étudiants en troisième

année de français de l'École

Supérieure de Langues

Étrangères, Université de Hué

Nguyễn Thế

Tài TS. Hồ Thủy An

Trong thời đại 4.0 này, cùng với sự phát triển của Internet và trí tuệ nhân

tạo, các công cụ nhƣ Google Dịch đang thâm nhập vào lớp học ngoại ngữ

và đặc biệt là các khóa học dịch thuật. Hầu hết sinh viên đều sử dụng

Google Dịch. Tuy nhiên, đa số đều không biết sử dụng nó một cách hiệu

quả. Xét trƣờng hợp của sinh viên năm thứ ba ngành tiếng Pháp của Trƣờng

Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Huế, các bạn cũng gặp khó khăn với học

phần Thực hành Dịch cơ bản. Do đó, qua đề tài này, chúng tôi mong muốn

tìm hiểu thực trạng học môn này và cách các bạn sử dụng Google Dịch khi

học học phần này. Bằng cách phát phiếu điều tra cho các bạn sinh viên năm

thứ ba ngành tiếng Pháp, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (đã theo

học học phần Thực hành Dịch cơ bản trong học kỳ I năm học 2020-2021),

chúng tôi có thể khẳng định Google Dịch là công cụ hữu dụng đối với việc

học và thực hành dịch. Mặt khác, một số đề xuất để việc sử dụng Google

Dịch đạt hiệu quả hơn cũng đƣợc đƣa ra.À cette ère 4.0, avec Internet et de

l'intelligence artificielle, des outils tels que Google Traduction entrent dans

les classes de langues et surtout dans les cours de traduction. Presque tous

les étudiants se servent de cette application. Cependant, la plupart ne savent

pas comment l'utiliser efficacement. Prenons alors le cas de nos étudiants en

troisième année de français de l‟ESLE de Hué : ils ont également du mal

avec le cours de Pratique de traduction. C'est pourquoi, avec cette

recherche, nous souhaitons dresser un état de lieu de leur apprentissage de

la traduction et de leur utilisation de Google Traduction au service de ce

cours. Pour ce faire, nous avons distribué un questionnaire auprès des

étudiants en troisième année de français de l‟ESLE de Hué (ceux-ci ont

195

suivi le cours de « Pratique de traduction » au premier semestre de l‟année

2020-2021). Leurs réponses nous ont permis de dire que Google Traduction

est un outil essentiel pour apprendre et pratiquer la traduction. De plus, des

recommandations pour une utilisation plus efficace de cette application sont

aussi formulées.

58

Tác động của điện ảnh đến sự

phát triển của du lịch ở tỉnh

Thừa Thiên Huế

Impact du cinéma sur le

développement du tourisme de

la province de Thua Thien Hue

Phạm Nguyễn

Quỳnh Anh

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế

Hiện nay, du lịch và điện ảnh là hai ngành công nghiệp đóng vai tò quan

trọng trong đời sống kinh tế và tinh thần của con ngƣời. Chúng không phát

triển riêng lẻ mà có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cụ thể, điện ảnh giúp

ích rất nhiều cho sự phát triển của du lịch.

Trong số rất nhiều lựa chọn của ngành công nghiệp giải trí, điện ảnh hiện

nay vẫn có chỗ đứng vững chắc của riêng mình bởi vì nó đem đến cho khán

giả sản phẩm «sạch», giàu tính nhân văn. Với sự quan tâm của khán giả, sự

ảnh hƣởng của điện ảnh cũng nhƣ sự quảng bá của nó dành cho lĩnh vực

khác rất rộng rãi và hiệu quả. Du lịch chính là một ví dụ điển hình, đặc biệt là

du lịch Huế. Trong những năm gần đây, Huế đã đƣợc rất nhiều đoàn làm phim

lựa chọn để quay các bộ phim điện ảnh. Nhờ vậy, những địa điểm thơ mộng ở

Huế xuất hiện trong phim đã trở thành những điểm đến «nóng» mà mọi ngƣời

đều muốn khám phá.

Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn tác động của điện ảnh đến sự phát triển của

du lịch Huế, chúng tôi đã thực hiện đề tài :«Tác động của điện ảnh đến sự

phát triển của du lịch ở Tỉnh Thừa Thiên Huế». Trong bài nghiên cứu, chúng

tôi chú trọng nghiên cứu bộ phim « Mắt Biếc » và hƣớng đến đối tƣợng là

ngƣời dân địa phƣơng, ngƣời đang tạm trú và ngƣời không sinh sống ở Huế để

hiểu rõ hơn tác động của bộ phim cũng nhƣ điện ảnh đến nhu cầu du lịch Huế

của họ.

196

De nos jours, le tourisme et le cinéma sont deux industries qui jouent un

rôle important dans la vie économique et spirituelle humaine. Ces deux

domaines ne se développent pas séparément, mais ils sont étroitement liés

l'un à l'autre. Précisément, le cinéma peut être d'une grande aide au

développement du tourisme.

Parmi les nombreux choix de l'industrie du divertissement, le cinéma a

encore sa place dans la vie des gens. Grâce à l'intérêt des spectateurs,

l'étendue de l'influence du cinéma ainsi que sa promotion dans d'autres

domaines est généralisée et efficace. Le tourisme est un exemple typique, en

particulier le tourisme de Hué. Ces dernières années, Hué a eu la chance

d'être le choix de nombreuses équipes de tournage pour venir faire des films

ici. Grâce à cela, les lieux poétiques de Hué apparus dans le film sont

devenus immédiatement des destinations «chaudes» que tout le monde

voudrait explorer.

Souhaitant mieux comprendre l'impact du cinéma sur le développement

du tourisme à Hué, nous avons décidé de mener l‟étude : « L‟impact du

cinéma sur le développement du tourisme de la province de Thua Thien

Hue». Pendant le processus de recherche, nous nous concentrons sur l'étude

de l'influence du film « Mắt Biếc » et des résidents, des résidents

temporaires et non-résidents à Hué pour mieux comprendre l'impact du film

« Mắt Biếc » sur leurs besoins de voyage à Hué.

59

Các kỹ năng mong đợi ở một

hƣớng dẫn viên du lịch Pháp

ngữ dƣới góc nhìn của một số

nhà tuyển dụng tại Huế

Compétences attendues d‟un

guide touristique francophones

aux regards d‟employeurs de

Hué

Ngô Thị

Hƣờng

TS. Trần Thị Kim

Trâm

Hƣớng dẫn viên du lịch Pháp ngữ đã và đang trở thành một nghề đầy tiềm

năng và triển vọng ở nƣớc ta. Thật vậy, hằng năm, lƣợng khách du lịch

quốc tế đến Việt Nam không ngừng tăng lên, đặc biệt là khách du lịch

Pháp ngữ. Thêm vào đó là yêu cầu của du khách nƣớc ngoài ngày càng

cao. Chính vì lẽ đó, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ hƣớng dẫn viên du

lịch Pháp ngữ hết sức cần thiết. Theo khảo sát ban đầu của chúng tôi,

nhiều sinh viên khoa tiếng Pháp chuyên ngành du lịch tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ - Đại học Huế gặp khó khăn trong việc hƣớng dẫn du khách

Pháp ngữ. Để cải thiện vấn đề này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với

mong muốn tìm ra các giải pháp thỏa đáng. Khóa luận trình bày kết quả

phỏng vấn 5 nhà tuyển dụng tại Huế về các kỹ năng mong đợi nơi một

hƣớng dẫn viên du lịch Pháp ngữ. Kết quả của các cuộc phỏng vấn cho

thấy rằng đa số sinh viên chuyên ngành du lịch thiếu các kỹ năng về

hƣớng dẫn viên du lịch nhƣ kỹ năng làm chủ ngoại ngữ, kỹ năng giải

197

quyết tình huống, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thấu hiểu tâm lý du khách

nói tiếng Pháp,.. Và chúng tôi đã nhận đƣợc nhiều lời khuyên, những giải

pháp hữu ích từ các nhà tuyển dụng sẽ cho phép Khoa tiếng Pháp và tiếng

Nga có những định hƣớng cụ thể về việc thực tập của sinh viên và có

những sửa đổi phù hợp trong việc cập nhật chƣơng trình, nội dung giảng

dạy để sinh viên có thể tham gia tốt hơn vào thị trƣờng lao động.

Le guide touristique francophone est devenu et devient une profession

potentielle et prometteuse dans notre pays. En effet, chaque année, le

nombre de touristes internationaux au Vietnam augmente sans cesse, en

particulier celui des touristes francophones. À cela s‟ajoutent les exigences

de ces clients étrangers qui sont de plus en plus importantes. C‟est pour

cette raison qu‟il est nécessaire de développer la qualité de l‟équipe de

guides touristiques francophones. Selon notre pré-enquête, beaucoup

d‟étudiants de français, formés en tourisme à l‟École Supérieure de

Langues Étrangères - Université de Hué, ont des difficultés à guider les

touristes francophones. Pour améliorer ce problème, notre recherche a été

réalisée dans le souhait de trouver des solutions adéquates. Le mémoire

présente les résultats d‟entrevues avec 5 employeurs de Hué sur les

compétences attendues d‟un guide touristique francophone. Les réponses

des enquêtés montrent que la majorité des étudiants formés en tourisme

manquent de compétences de guidage touristiques telles que compétences

en maîtrise de la langue étrangère, compétences de résolution de

situations, compétences de présentation, compétences de compréhension

de la psychologie des touristes francophones,... Et nous avons obtenu

beaucoup de bons conseils, de bonnes solutions des employeurs, qui

permettront au Département de Français et de Russe d‟avoir des

orientations spécifiques concernant le stage des étudiants et des

modifications appropriées dans la mise à jour du programme, des contenus

d‟enseignement afin que les étudiants puissent s‟engager mieux sur le

marché du travail.

60

Nghiên cứu kĩ năng giao tiếp

trong học phần “Nghiệp vụ lễ

tân” của sinh viên năm thứ tƣ,

Khoa tiếng Pháp – Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Nguyễn Thị

Mỹ Ly

ThS. Thái Thị

Hồng Phúc

Thông qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng việc học kĩ năng giao tiếp

của sinh viên K14 Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga trong học phần Nghiệp vụ

lễ tân từ đó để có những định hƣớng và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của

việc học kỹ năng giao tiếp trong học phần này. Hơn nữa, bằng việc nghiên

cứu và phân tích số liệu khảo sát để có góc nhìn đúng đắn về những khó

198

Đại học HuếCompétences de

communication apprises dans

le cours “Réceptionniste en

hôtellerie”- Le cas des

étudiants de français en

quatrième année, École

Supérieure de Langues

Étrangères, Université de Hué

khăn gặp phải của sinh viên trong việc học kĩ năng giao tiếp. Kết quả

nghiên cứu cho thấy rằng đa số các bạn sinh viên đều nhận định rằng giao

tiếp là một kỹ năng cần thiết, đặc biệt là trong học phần này. Còn tồn tại

nhiều mặt hạn chế của các bạn sinh viên dẫn đến kĩ năng giao tiếp yếu kém.

Ngoài ra, một số ít sinh viên vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của

kỹ năng giao tiếp đối với học phần này để có sự đầu tƣ thực sự đúng đắn và

hiệu quả. Việc phân tích, đánh giá tình hình học tập kỹ năng giao tiếp của

sinh viên K14, Khoa Tiếng Pháp - Tiếng Nga trong học phần Nghiệp vụ lễ

tân giúp tôi đƣa ra những đề xuất cho giáo viên, học phần Nghiệp vụ lễ tân

và quan trọng hơn cả là các bạn sinh viên.

À travers l'étude et l'analyse de la situation réelle de l'apprentissage des

compétences de communication des étudiants en quatrième année du

Département de Français et de Russe dans le cours de Réceptionniste en

hôtellerie afin d'avoir des orientations et des suggestions pour améliorer

l'efficacité de compétences en communication dans ce cours. De plus, nous

avons recherché et analysé les données d'enquête pour avoir une perspective

correcte sur les difficultés rencontrées par les étudiants dans l'apprentissage

des compétences en communication. Les résultats de la recherche montrent

que la majorité des étudiants trouvent les compétences en communication

très primordiales, en particulier dans ce cours. Il existe encore de

nombreuses limitations dans l'apprentissage des compétences en

communication chez les étudiants conduisant à de mauvaises compétences

en communication. De plus, quelques étudiants ne sont toujours pas

conscients de l'importance des compétences en communication dans ce

cours pour avoir un investissement juste et efficace. L'analyse et

l'évaluation de la situation d'apprentissage des compétences en

communication des étudiants K14 du Département de Français et de Russe

dans le cours de Réceptionniste en hôtellerie me permettent de donner des

propositions pour les enseignants, le cours Réceptionniste en hôtellerie et

surtout les étudiants à partir des résultats obtenus.

61

Vai trò làm việc nhóm trong

môn học "Tiếng Pháp chuyên

ngành du lịch"

Nghiên cứu trƣờng hợp sinh

viên năm 4, Khóa K14, Khoa

Phan Văn Nam ThS. Trƣơng Kiều

Ngân

Đất nƣớc phát triển đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với nền giáo dục Việt

Nam là phải nâng cao chất lƣợng và bồi dƣỡng nhân tài. Bên cạnh việc nâng

cao chất lƣợng đào tạo, sinh viên cần năng động, sáng tạo trong các hoạt

động và học tập. Ngoài ra, sinh viên cần có kỹ năng trong quá trình học tập

và làm việc. Một trong những kỹ năng quan trọng của sinh viên là kỹ năng

199

Tiếng Pháp-Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

Rôles du travail en groupe

dans le cours "Français du

tourisme" - Étude du cas des

étudiants de français de la

promotion 2017-2021 du

Département de français et de

russe de l‟École Supérieure de

Langues Étrangères, Université

de Hué

làm việc nhóm. Trong những năm gần đây, hình thức làm việc nhóm đã

đƣợc áp dụng trong đó có môn học “Tiếng Pháp du lịch” và đã đạt đƣợc

một số thành công. Qua nghiên cứu này, chúng tôi sẽ đánh giá tình hình làm

việc nhóm của sinh viên Pháp khóa 2017-2021 của Khoa Tiếng Pháp và

Tiếng Nga của Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế trong việc học

môn “Tiếng Pháp chuyên ngành du lịch”. Từ đây, chúng tôi phân tích

những khó khăn và cuối cùng chúng tôi sẽ đƣa ra các phƣơng pháp học tập

và hoạt động làm việc nhóm giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng của

mỗi cá nhân. Nó sẽ giúp sinh viên phát triển về nhiều mặt: kiến thức, phản

xạ (tiếp thu ý kiến, góp ý thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến,

phát huy tính sáng tạo, ...), nâng cao kỹ năng giao tiếp (kỹ năng lắng nghe,

trình bày , giải quyết vấn đề, ...)

Le pays développé pose un besoin urgent d'éducation du Vietnam ayant pour

objectif d‟améliorer la qualité et de favoriser les talents. À côté de

l‟amélioration la qualité de la formation, les étudiants doivent être actifs et

créatifs dans les activités et l'apprentissage. De plus, les étudiants ont besoin

de compétences dans le processus d'apprentissage et de travail. L'une des

compétences importantes des étudiants est la compétence du travail en

groupe. Pendant ces dernières années, le travail en groupe est appliqué dans

nombre de cours, y compris le cours "Français du tourisme" et il a obtenu un

certain succès. Grâce à cette recherche, nous identifions la situation de travail

en groupe chez des étudiants de français de la promotion 2017-2021 du

Département de Français et de Russe de l'École Supérieure de Langues

Étrangères - Université de Hué dans l'apprentissage du cours "Français du

tourisme". Ensuite, nous analysons ces difficultés et enfin, nous apportons

des méthodes d'apprentissage et des activités de travail en groupe pour aider

les étudiants à maximiser les capacités de chaque individu. Cela aide

également les étudiants à se développer dans de nombreux aspects:

connaissances, réflexion (recevoir des idées, faire des suggestions de

discussion, partager des expériences, recevoir de nombreuses idées,

promouvoir la créativité,...), perfectionner les compétences en

communication (la compétence d'écoute, de présentation, résolution des

problèmes,...)

62 Tác động của làng nghề truyền

thống đến phát triển du lịch tại

Trần Hồng

Ngọc

ThS. Phan Đình

Ngọc Châu

Những năm gần đây, du lịch làng nghề truyền thống ở các làng nghề tỉnh

Thừa Thiên Huế thu hút du khách trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, việc

200

tỉnh Thừa Thiên HuếImpact

des villages de métier

traditionnel sur le

développement du tourisme de

la province Thua Thien Hue

khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh vẫn

chƣa đƣợc hƣớng tới và khai thác đúng với tiềm năng vốn có để phục vụ du

lịch. Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động của một số làng nghề

truyền thống đến phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể nghiên

cứu trƣờng hợp làng hƣơng Thủy Xuân và làng mây tre đan Bao La. Trong

phạm vi nghiên cứu, tổng cộng 100 bảng hỏi đã đƣợc phát cho khách du

lịch, 70 phiếu điều tra thu về đƣợc ghi nhận từ 07 khách quốc tế và 63

khách nội địa. Kết quả thu đƣợc cho thấy mức độ phổ biến của các làng

nghề truyền thống tại Tỉnh Thừa Thiên Huế đối với du khách, ƣớc tính mức

độ hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch của các làng nghề này và

từ đó chỉ ra tác động của làng nghề đến sự phát triển du lịch của tỉnh. Kết

quả nghiên cứu cho thấy làng nghề truyền thống có tác động lớn đến phát

triển du lịch. Thật vậy, giữa du lịch và làng nghề truyền thống có mối quan

hệ mật thiết. Vì vậy cần có các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả khai

thác làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế nhằm phục vụ phát triển du

lịch.

Ces dernières années, le tourisme artisanal traditionnel dans les villages

de la province de Thua Thien - Hue attire des touristes nationaux et

internationaux. Cependant, la restauration et le développement des villages

de métier traditionnel de la province n'ont pas été bien ciblés et exploités à

la mesure de leur potentiel inhérent à servir le tourisme. La recherche du

présent mémoire porte sur la découverte de l‟impact de certains villages de

métier traditionnel sur le développement touristique de la province Thua

Thien Hué, plus précisément, le village d‟encens de Thuy Xuân et le village

de vannerie de bambou et rotin de Bao La. Dans le cadre de cette recherche,

100 questionnaires au total ont été distribués alors 70 répondants ont été

enregistrés dont 7 touristes étrangers et 63 touristes domestiques. Les

données acquises précisent la popularité des villages de métier traditionnel

de Thua Thien Hué envers les touristes, estiment la satisfaction des touristes

pour les services touristiques à ces villages et puis montre des impacts sur le

développement du tourisme de Thua Thien Hué. Les résultats de la

recherche montrent que les villages de métier traditionnel ont un impact

majeur sur le développement touristique de la province. En effet, il existe

une relation étroite entre le tourisme et les villages de métier traditionnel. Il

est donc nécessaire de disposer de solutions synchrones pour améliorer

201

l'efficacité de l'exploitation des villages de métier traditionnel pour le

développement du tourisme de Thua Thien Hué.

63

Vai trò của ẩm thực dân gian

trong việc phát triển du lịch ở

tỉnh Thừa Thiên Huế

Rôle de la gastronomie

folklorique en vue du

développement du tourisme de

la province de Thua Thien Hue

Bùi Mai Thảo

Nguyên

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế

Hiện nay, du lịch ẩm thực dần trở thành một trong những loại hình du lịch

thịnh hành nhất trên thế giới. Thông qua kiến thức từ trƣờng học và xã hội

cùng những tài liệu thu thập đƣợc, chúng tôi nhận thấy tiềm năng phát triển

loại hình du lịch ẩm thực ở Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là với ẩm thực dân

gian Huế. Ngày nay, những món ăn nổi tiếng của nền ẩm thực này dần trở

nên nổi tiếng và hấp dẫn không chỉ với dân địa phƣơng mà còn với những

du khách khi đến thăm thành phố Huế.

Nhận thức đƣợc tiềm năng phát triển to lớn, chúng tôi đã quyết định thực

hiện đề tài này nhằm nghiên cứu, làm rõ những cơ sở phát triển vững chắc

của ẩm thực dân gian của Huế; hiểu rõ mức độ yêu thích, tầm ảnh hƣởng

của nền ẩm thực này trong cuộc sống hàng ngày của dân địa phƣơng; đặc

biệt là vai trò của nó trong việc phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã đƣa ra đƣợc những giải

pháp thiết thực, hiệu quả dành cho từng nhóm đối tƣợng đóng vai trò quan

trọng trong việc gìn giữ và phát huy những tinh hoa của ẩm thực dân gian từ

đó thúc đẩy ngành du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh Thừa

Thiên Huế.

Actuellement, l'un des types de tourisme les plus en vogue au monde est

le tourisme gastronomique. Grâce aux connaissances des écoles, de la

société et aux documents collectés, nous nous rendons compte que le

potentiel de développement du tourisme culinaire au Vietnam est énorme,

en particulier la gastronomie folklorique de Hué. Aujourd'hui, les plats

célèbres de cette gastronomie deviennent de plus en plus célèbres et

attrayants non seulement pour les habitants, mais aussi pour les touristes

visitant la ville de Hué.

Le but de notre recherche est de clarifier les bases solides de

développement de la gastronomie folklorique de Hué; comprendre le niveau

d'amour et l'influence de cette cuisine dans la vie quotidienne des habitants

locales; en particulier son rôle dans le développement touristique de la

province de Thua Thien Hue. Grâce à cette recherche, nous avons trouvé

des solutions pratiques et efficaces pour chaque groupe cible qui jouent un

rôle important dans la préservation et la promotion de la quintessence de la

gastronomie folklorique, tout en favorisant le développement de l'industrie

202

sans fumée dans la province de Thua Thien Hue.

64

Nâng cao các kĩ năng giao tiếp

trong học phần hƣớng dẫn viên

du lịch của sinh viên Khoa

Tiếng Pháp-Tiếng Nga,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ -

Đại học Huế

Amélioration des compétences

de communication dans le

cours "Guide touristique" - Le

cas des étudiants de français,

École Supérieure de Langues

Étrangères, Université de Hué

Hoàng Ngọc

Phƣơng

ThS. Thái Thị

Hồng Phúc

Bài luận văn tập trung vào việc “Nâng cao các kỹ năng giao tiếp trong

học phần “Hƣớng dẫn viên du lịch” của sinh viên Khoa Tiếng Pháp-Tiếng

Nga, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế”. Mục tiêu của bài luận văn

đó là tìm ra những khó khăn mà sinh viên thƣờng gặp phải trong giao tiếp,

đặc biệt là trong học phần “Hƣớng dẫn viên du lịch”, bởi vì từ quá trình học

trên lớp, quá trình đi thực tế, thực tập, bản thân em là sinh viên và rất nhiều

sinh viên khác đang gặp nhiều khó khăn trong việc giao tiếp, ngoài ra chúng

em còn đề xuất một số kiến nghị đối với giảng viên và học sinh nhằm mục

đích nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên. Để thực hiện đƣợc luận văn,

chúng em sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, phƣơng pháp điều tra

bằng bảng hỏi và phƣơng pháp phân tích số liệu. Đầu tiên, chúng em đƣa ra

một số lý thuyết liên quan đến chủ đề của luận văn. Tiếp theo, sau khi hoàn

thành đƣợc phần lý thuyết, chúng em đã thực hiện cuộc khảo sát đối với 72

sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch, trong đó có 43 sinh viên năm

thứ 3 và 29 sinh viên năm thứ 4. Từ kết quả nhận đƣợc và phân tích bảng

hỏi, chúng em nhận thấy rằng sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc giao

tiếp, đó là: Khó khăn về mặt tâm lí, về ngữ pháp… Từ đó, chúng em xin đề

xuất một số giải pháp cho giảng viên và sinh viên nhằm mục cải thiện và

nâng cao kĩ năng giao tiếp trong học phần “Hƣớng dẫn viên du lịch”.

La recherche du présent mémoire porte sur “Amélioration des

compétences de communication dans le cours “Guide touristique” cas des

étudiants de français et de russe, à l‟École Supérieure de Langues

Étrangères, Université de Hué”. Le but de notre mémoire est de rechercher

les difficultés que les étudiants rencontrent souvent dans la communication,

notamment dans le cours “Guide touristique” parce que dans le processus

d'apprentissage en classe, de la pratique, du stage, je suis moi-même

étudiants et de nombreux étudiants ont de nombreuses difficultés de

communication, de plus, nous voudrions également proposons des

propositions aux enseignants et aux étudiants afin d'améliorer les capacités

de communication des étudiants. Pour réaliser le mémoire, nous utilisons la

méthode de recherche théorique, la méthode d'enquête par questionnaires et

la méthode d'analyse des données. Tout d'abord, nous donnons certaines

théories liées au sujet du mémoire. Ensuite, après avoir fini la partie

théorique, nous avons fait une enquête par questionnaire aux près des

203

étudiants en troisième année (K14) et quatrième année (K13), cas des

étudiants du français, la spécialité touristique, dans lequel il y a 29 étudiants

de quatrième année et 43 étudiants de troisième année. À partir des résultats

reçus et de l'analyse du questionnaire, nous avons constaté que les étudiants

avaient de nombreuses difficultés de communication, c'est-à-dire: des

difficultés en psychologie, en grammaire, etc. Par conséquent, nous

aimerions proposer des solutions aux enseignants et aux étudiants afin

d'améliorer et perfectionner les compétences de communication dans le

cours “Guide touristique”.

65

Tầm quan trọng của Hoàng

thành Huế đối với sự phát triển

của du lịch ở tỉnh Thừa Thiên

HuếImportance de la Cité

impériale de Hue en vue du

développement du tourisme de

la province de Thua Thien Hue

Cao Ngọc

Quỳnh

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế

Thành phố Huế, một trung tâm văn hóa và du lịch lớn của miền Trung,

những năm qua, du lịch đã đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế của

thành phố. Với cơ cấu kinh tế đang đƣợc chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh

tế dịch vụ thì việc thúc đẩy phát triển du lịch là nhiệm vụ vô cùng quan trọng

của chính quyền thành phố. Đặc biệt với tiềm năng di sản văn hóa và lịch sử,

nổi tiếng nhất là Hoàng thành Huế, địa điểm du lịch yêu thích của du khách.

Nhờ đó, Hoàng thành Huế đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển

du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế.Từ thực tế đó, chúng tôi đã thực hiện nghiên

cứu đề tài: « Tầm quan trọng của Hoàng thành Huế đối với sự phát triển du lịch

ở tỉnh Thừa Thiên Huế ». Thành phố Huế là địa điểm để thực hiện nghiên cứu

đề tài. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng các tài liệu liên quan đến đề tài đƣợc

thu thập từ sách, báo, tạp chí điện tử. Sau đó chúng tôi gửi bảng câu hỏi điều

tra tới du khách để lấy kết quả và sau đó sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và

phân tích kết quả. Nội dung của khóa luận có 3 chƣơng: Chƣơng đầu tiên đề

cập đến khung lý thuyết với các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Chƣơng thứ hai đƣợc dành cho việc tổng hợp và phân tích kết quả khảo sát của

khách du lịch. Chƣơng thứ ba đƣa ra các đề xuất của chúng tôi đối với các đơn

vị và tổ chức thành phố. Kết quả nghiên cứu sẽ tổng quan về những lí do và lựa

chọn của du khách đi đến Huế, tần suất và đánh giá của du khách về Hoàng

thành Huế, những cơ hội và thách thức. Từ đó có những đề xuất cho chính

quyền thành phố, các công ty du lịch và ngƣời dân địa phƣơng trong công tác

đề ra chính sách, phƣơng hƣớng và giải pháp để thúc đẩy sự phát triển du lịch ở

Tỉnh Thừa Thiên Huế.

La ville de Hué, centre culturel et touristique majeur de la région centrale, au

fil des ans, le tourisme a contribué de manière significative au développement

économique de la ville. Avec la transformation de la structure économique de

204

l'agriculture à l'économie de services, la promotion du développement du

tourisme est une tâche extrêmement importante du gouvernement de la ville.

Surtout avec le potentiel du patrimoine culturel et historique, le plus célèbre est

la Cité Impériale de Hué, une destination touristique préférée des touristes. En

conséquence, la citadelle impériale de Hue joue un rôle très important dans le

développement du tourisme dans la Province de Thua Thien Hué. De ce fait,

nous avons fait la recherche sur le sujet: « Importance de la cité impériale de

Hué en vue du développement du tourisme de la Province de Thua Thien Hué

» La ville de Hué est l'endroit où effectuer les recherches. La méthode de

recherche utilise des documents liés au sujet recueillis dans des livres, des

journaux et des revues électroniques. Ensuite, nous envoyons des

questionnaires d'enquête aux visiteurs pour obtenir les résultats, puis utilisons

la méthode de la synthèse et d'analyse des résultats. Le contenu de la thèse

comporte 3 chapitres: Le premier chapitre mentionne le cadre théorique avec

des concepts liés au problème de recherche. Le deuxième chapitre est consacré

à la synthèse et à l'analyse des résultats de l'enquête auprès des touristes. Le

troisième chapitre présente nos propositions pour les unités et organisations de

la ville. Les résultats de la recherche présenteront les raisons et les choix des

touristes venant à Hué, la fréquence et l'évaluation des touristes sur la cité

impériale de Hué, les opportunités et les défis. À partir de là, il y a des

suggestions pour le gouvernement de la ville, les entreprises de tourisme et la

population locale dans la formulation de politiques, d'orientations et de

solutions pour promouvoir le développement du tourisme de la Province de

Thua Thien Hué.

66

Làm việc nhóm trong học phần

« Hƣớng dẫn du lịch » : Khó

khăn và giải pháp – Trƣờng

hợp sinh viên năm 3 và 4

trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế

Travail de groupe dans le cours

“Guide touristique” :

difficultés et solutions – Cas

des étudiants de français en

Đặng Thanh TS. Trần Thị Kim

Trâm

Hợp tác làm việc giữa các sinh viên trong lớp khi học các môn chuyên

ngành bằng tiếng Pháp luôn đƣợc chú trọng và khuyến khích trong các việc

học. Chính vì lý do đó mà chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu „„Làm việc

nhóm trong môn Hướng dẫn viên du lịch - Trường hợp sinh viên tiếng Pháp

năm thứ ba và thứ tư, Khoa tiếng Pháp và tiếng Nga, Trường Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế‟‟. Nghiên cứu này báo cáo về sự quan sát của

phƣơng pháp làm việc này, từ đó thu thập đƣợc kết quả từ cuộc khảo sát 50

sinh viên tiếng Pháp. Phân tích dữ liệu thu thập đƣợc cho thấy sinh viên

tiếng Pháp đã gặp nhiều khó khăn khi làm việc nhóm. Tuy nhiên, nhiều sinh

viên thừa nhận rằng làm việc nhóm giúp họ tích lũy đƣợc nhiều kinh

nghiệm, nhiều kỹ năng cần thiết trong quá trình học đại học.

205

3ème et 4ème années de

l‟Ecole supérieure de Langues

Étrangères, Université de Hué

La coopération de travail entre les étudiants dans la classe lors de l'étude

de matières de spécialité en français est toujours focalisée et encouragée

dans le milieu universitaire. C‟est pour cette raison que nous avons choisi

comme sujet de recherche „„Travail de groupe dans le cours Guide

touristique- Cas des étudiants de français en troisième et quatrième années,

Département de Français et de Russe, École Supérieur de Langues

Étrangères, Université de Hué‟‟. Cette recherche rend compte de

l‟observation de cette modalité de travail, les résultats recueillis à partir

d'une enquête réalisée auprès de 50 étudiants de français. L'analyse des

données collectées montre que des étudiants de français ont des difficultés à

travailler en groupe. Cependant, de nombreux étudiants avouent que le

travail de groupe les aide à acquérir beaucoup d'expériences, beaucoup de

compétences nécessaires dans leurs études universitaires.

67

Nâng cao chất lƣợng phục vụ

của bộ phận Lễ tân - Khách

sạn Hội An Garden Palace and

Spa

Amélioration de la qualité du

service de la réception - Étude

du cas de l'hôtel Hoi An

Garden Palace and Spa

Lê Ngọc Trân ThS. Trƣơng Kiều

Ngân

Du lịch Việt Nam ngày càng phát triển nhanh vì vậy các khách sạn ra đời

nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Tuy nhiên, hầu hết các khách sạn đều

thiếu kinh nghiệm quản lý và phục vụ khách hàng. Thực trạng này đặt ra

hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết để nâng cao chất lƣợng phục vụ từ đội

ngũ nhân viên, đặc biệt là nhân viên lễ tân - những ngƣời đƣợc xem nhƣ bộ

mặt của khách sạn. Với tất cả những lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài

“Nâng cao chất lƣợng dịch vụ của Bộ phận Lễ tân tại khách sạn Hội An

Garden Palace Hotel & Spa” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích nhiệm vụ của nhân viên lễ tân

và đánh giá chất lƣợng dịch vụ lễ tân tại khách sạn Hội An Garden Palace &

Spa.

Do đó, vấn đề đặt ra là: Tiêu chí nào đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng

của dịch vụ lễ tân? Trình độ ngoại ngữ, ngoại hình, kỹ năng nghiệp vụ, thái

độ của nhân viên lễ tân trong công việc,… là những tiêu chí đƣợc nhân viên

lễ tân khách sạn và du khách đánh giá cao.

Để trả lời vấn đề, chúng tôi có một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi.

Những ngƣời tham gia đƣợc chia thành hai nhóm: Lễ tân khách sạn và 30

khách của khách sạn Hội An Garden Palace. Từ cách phân loại này, chúng

tôi đã phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ lễ tân.

Kết quả nghiên cứu này giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ lễ tân tại khách

sạn Garden Palace Hội An. Ngoài ra, những thông tin quan trọng trong công

việc lễ tân và kết quả bảng câu hỏi sẽ là nguồn tƣ liệu hữu ích cho các bạn

206

sinh viên mong muốn trở thành lễ tân trong tƣơng lai. Le tourisme au Vietnam se développe de plus en plus vite, de sorte que

des hôtels sont nés pour répondre aux besoins des clients. Cependant, la

plupart des hôtels manquent d'expériences dans la gestion et le service des

clients. Cette situation pose une série de problèmes qui doivent être résolus

pour améliorer la qualité de service du personnel, en particulier le personnel

de la réception qui est considéré comme le visage de l'hôtel. Pour

toutes ces raisons, j‟ai décidé de choisir le sujet "Amélioration de la

qualité du service de la réception- Étude du cas de l‟hôtel Hoi An Garden

Palace & Spa" pour mon mémoire de fin d‟études.

L‟objectif de cette étude est d‟analyser les tâches des réceptionnistes et

d‟évaluer la qualité du service de la réception à l‟hôtel Hoi An Garden

Palace & Spa par questionnaire auprès des réceptionnistes et auprès des

clients.

La problématique est par conséquent la suivant: Quels critères sont-ils

utilisés pour évaluer la qualité du service de la réception? Compétences en

langues étrangères, apparence, compétences professionnelles, attitude des

réceptionnistes dans le travail,... sont des critères que les réceptionnistes de

l‟hôtel et des visiteurs apprécient.

Pour répondre à la problématique, nous avons une enquête par

questionnaire. Les participants ont été répartis en deux groupes: les

réceptionnistes de l‟hôtel et 30 clients de l‟hôtel Hoi An Garden Palace. A

partir de cette classification, nous avons analysé et évalué la réalité de

qualité du service de la réception.

Les résultats de cette étude contribuent à améliorer la qualité du service de

la réception de l‟hôtel Hoi An Garden Palace. De plus, des informations

importantes dans le travail de réception et les résultats obtenues par

questionnaire seront une ressource utile pour les étudiants souhaitant

devenir un/une réceptionniste dans l‟avenir.

68

Nhóm từ vựng ngữ nghĩa các

động từ chỉ tƣ thế tiếng Nga

đối chiếu với các đơn vị tƣơng

ứng trong tiếng Việt. Лексико-

семантичуская группа

глаголов расположения и

Nguyễn Thị

Loan TS. Nguyễn Tình

Nhóm động từ chỉ tƣ thế trong tiếng Nga chiếm số lƣợng không nhiều

nhƣng đƣợc sử dụng với tần suất cao. Chúng ta dễ dàng bắt gặp những động

từ chỉ tƣ thế trong các bài đọc, các tác phẩm văn học và lời nói giao tiếp

hằng ngày. Việc tìm hiểu ý nghĩa cũng nhƣ cách sử dụng nhóm động từ này

gây không ít khó khăn cho ngƣời học tiếng Nga và việc đối chiếu các động

từ chỉ tƣ thế trong tiếng Nga và tiếng Việt là công việc lý thú và góp phần

207

русском языке

всопоставлении с их

эквивалентами во

вьетнамском языке.

vào việc dạy và học hai thứ tiếng hiệu quả hơn. Trong khuôn khổ đề tài,

chúng tôi tập trung nghiên cứu ba động từ chỉ tƣ thế trong Tiếng Nga :

“ngồi”, “đứng”, “nằm” và các đơn vị tƣơng đƣơng trong tiếng Việt. Bằng

phƣơng pháp phân tích và tổng hợp; Phƣơng pháp mô tả; Phƣơng pháp so

sánh đối chiếu, chúng tôi tìm hiểu ngữ nghĩa của các động từ này, khả năng

kết hợp trong tiếng Nga và tiếng Việt từ đó tìm ra nét tƣơng đồng và dị biệt

của các động từ này trong hai ngôn ngữ.

Группа глаголов, обозначающих осанку, в русском языке

насчитывает небольшое количество, но используется очень часто. Мы

легко встречаем глаголы, обозначающие осанку, при чтении,

литературных произведениях и повседневном общении. Понимание

значения и использования этой группы глаголов вызывает много

трудностей у изучающих русский язык, а сравнение глаголов осанки

на русском и вьетнамском языках - интересная работа, которая

способствует более эффективному обучению и изучению двух языков.

В рамках темы мы сосредоточимся на изучении четырех глаголов,

обозначающих осанку в русском языке: «сидеть», «стоять», «лежать» и

аналогичные единицы на вьетнамском языке. Методом анализа и

синтеза; Описание метода; сравнительный метод, их способность

сочетаться в русском и вьетнамском языках, а затем выясняем

сходства и различия этих глаголов в двух языках.

69

Nhóm từ vựng chỉ cảm nhận

tiếng Nga đối chiếu với các

đơn vị tƣơng ứng trong tiếng

Việt

Лексико-семантичуская

группа русских глаголов

восприятия в сопоставлении

с вьетнамскими

эквивалентами

Nguyễn Thị

Ngọc Trâm TS. Nguyễn Tình

Trong tiếng Nga và tiếng Việt nhóm động từ chỉ cảm nhận là nhóm từ

đƣợc sử dụng với tần suất lớn trong lời nói giao tiếp hằng ngày, các bài đọc

hiểu và các tác phẩm văn học. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về các

động từ này trong ngôn ngữ Nga hiện đại. Sự phù hợp trong các công trình

nghiên cứu này đƣợc phát triển rõ ràng. Các công trình nghiên cứu mới

không những đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng mà còn xem xét các cách sử dụng

khác nhau của các động từ: nghe, nghe thấy, nhìn, nhìn thấy. Việc hiểu

đúng nghĩa và sử dụng nhóm động từ này gây ra không ít khó khăn cho

ngƣời học tiếng Nga. Trong đề tài này, bằng phƣơng pháp miêu tả, phân

tích, so sánh đối chiếu chúng tôi tập trung nghiên cứu ý nghĩa và khả năng

kết hợp từ cũng nhƣ nét tƣơng đồng và dị biệt về ý nghĩa của bốn động từ

chỉ càm nhận tiếng Nga: nghe, nghe thấy, nhìn, nhìn thấy và đối chiếu với

các đơn vị tƣơng đƣơng trong tiếng Việt. Đề tài còn nghiên cứu, đối chiếu

sự giống nhau, khác nhau của các động từ này giữa tiếng Nga và tiếng Việt.

208

В русском и вьетнамском языках группа глаголов только чувствовать

- это группа слов, которые очень часто используются в повседневном

общении, понимании прочитанного и литературных произведениях.

Исследований этих глаголов в современном русском языке много.

Актуальность этих исследований ясно раскрывается. Новые

исследования не только хорошо изучены, но и исследуют различные

варианты использования глаголов: слушать, слышать, смотреть,

видеть. Правильное понимание и использование этой группы глаголов

вызывает множество трудностей у изучающих русский язык. В этой

теме методом описания, анализа, сравнения мы делаем акцент на

изучении значения и способности сочетать слова, а также на сходстве

и различии значений четырех глаголов, обозначающих восприятие.

Русский язык: слушать, слышать, смотреть, видеть и сравните с

эквивалентными единицами на вьетнамском языке. Тема также

изучает и сравнивает сходство и различие этих глаголов в русском и

вьетнамском языках.

70

Động từ chuyển động tiếng

Nga với tiếp đầu ngữ trong

đối chiếu với các đơn vị tƣơng

đƣơng trong tiếng Việt.

Pусские глаголы движения в

сопоставлении с

вьетнамскими.

Nguyễn Thị

Thanh Nhàn TS. Nguyễn Tình

Trong kho tàng ngữ pháp của tiếng Nga động từ chuyển động đóng vai

trò quan trọng trong việc dạy và học ngôn ngữ. Tuy nhiên việc nghiên cứu

đối chiếu thuần túy về mặt ngôn ngữ của động từ chuyển động giữa những

ngôn ngữ không cùng loại hình nhƣ tiếng Nga và tiếng Việt vẫn chƣa nhiều.

Việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Việt và tiếng Nga sẽ giúp ngƣời

nghiên cứu, ngƣời học hiểu rõ và sử dụng tốt tiếng Nga và tiếng Việt nhƣ

một ngoại ngữ, đồng thời hiểu thêm về hai ngôn ngữ. Đây là lý do tại sao

chúng tôi chọn đề tài: “Động từ chuyển động tiếng Nga trong đối chiếu với

các đơn vị tƣơng ứng trong tiếng Việt”. Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử

dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau : Phƣơng pháp phân tích và

tổng hợp; Phƣơng pháp mô tả; Phƣơng pháp so sánh đối chiếu. Trên cơ sở

phân tích cấu trúc ngữ nghĩa và khả năng kết hợp các động từ chuyển động

trong tiếng Nga, đối chiếu với các đơn vị tƣơng ứng trong tiếng Việt chúng

tôi đã tìm ra đƣợc những nét tƣơng đồng và dị biệt của chúng. Kết quả

nghiên cứu của đề tài góp phần giúp việc dạy và học hai ngôn ngữ đƣợc

hiệu quả hơn.

В грамматических сокровищах русского языка глаголы двидения

играют важную роль в преподавании и изучении языка. Однако не

очень многие исследования чисто лингвистического сравнения

209

глаголов двидения между языками, которые не относятся к одному

типу, как русский и вьетнамский. Сравнительное изучение

вьетнамского и русского языков поможет исследователям и учащимся

понять и использовать русский и вьетнамский, как иностранный язык,

и также время лучше понять эти два языка. В результате мы выбрали

тему: «Руccкие глаголы движения в сопоставлении с вьетнамскими».

Чтобы выполнить исследование, мы использовали следующие

основные методы исследования: аналитические и синтезирующие

методы; описательный метод; сравнительный метод. На основе

анализа семантической структуры и умения сочетания глаголов

движения в русском языке мы обнаружили их сходство и различие с

помощью сравнения с соответствующими единицами во вьетнамском

языке. Результаты исследования темы способствуют эффективному

преподаванию и изучению двух языков.

71

Những mẫu câu tiếng Nga

thông dụng dùng cho Nhà hàng

và Khách sạnТиповые фразы

по русскому языку для

гостиниц и ресторанов

Trần Viết Ái

Nhƣ

ThS. Lại Thị Minh

Nguyệt

Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là sự

phát triển không ngừng của ngành kinh doanh dịch vụ khách sạn và nhà

hàng. Với xu hƣớng đó, đây đƣợc xem là một lĩnh vực đầy tiềm năng, mang

lại thu nhập đáng kể cho những nhà kinh doanh, cũng nhƣ nguồn ngoại tệ

lớn cho đất nƣớc. Tuy nhiên để tồn tại và gặt hái đƣợc những thành công

trong lĩnh vực này đòi hỏi một sự cạnh tranh về nhiều mặt của dịch vụ. Đối

với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn và nhà hàng, thì những kỹ năng

giao tiếp và chăm sóc khách hàng, thành thạo ngôn ngữ Nga là sản phẩm

chính để thu hút khách hàng. Thông qua những kỹ năng đó, khách hàng sẽ

đánh giá đƣợc chất lƣợng của dịch vụ. Đề tài đƣợc hình hành dựa trên việc

phân tích những lý thuyết liên quan đến kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách

hàng, những mẫu câu thông dụng đƣợc sử dụng trong nhà hàng và khách

sạn bằng tiếng Nga thông qua những bài báo, sách, tài liệu giảng dạy trên

lớp. Dựa vào nghiên cứu của một số tác giả về các đề tài liên quan đến

những mẫu câu thông dụng đƣợc sử dụng trong khách sạn và nhà hàng.

Nghiên cứu cho thấy, để có đƣợc một quy trình kinh doanh quốc tế về lĩnh

vực khách sạn và nhà hàng hoàn thiện và hiệu quả, cần có sự quan tâm của

ban quản lý, sự hỗ trợ của nhân viên. Đặc biệt là sự học hỏi không ngừng

những kỹ năng giao tiếp cũng nhƣ trau dồi vốn từ vựng và những mẫu câu

đƣợc sử dụng trong nhà hàng và khách sạn bằng tiếng Nga.

Ý nghĩa thực tiễn mà đề tài “ Những mẫu câu thông dụng đƣợc sử dụng

210

trong nhà hàng và khách sạn bằng tiếng Nga” là góp phần gợi mở cho các

nhà quản lý trong khách sạn và nhà hàng luôn quan tâm hoàn hiện những kỹ

năng và không ngừng tiếp thu những mẫu câu bằng tiếng Nga phù hợp với

đơn vị để mang lại hiệu quả hoạt động cho tổ chức.

Và dƣới đây là những mẫu câu thông dụng đƣợc sử dụng trong nhà hàng

và khách sạn bằng tiếng Nga mà em đã nghiên cứu.

Сегодня, наряду с развитием индустриализации и модернизации,

непрерывно развивается бизнес в сфере гостиничного и ресторанного

обслуживания. Учитывая эту тенденцию, это считается потенциальной

сферой, приносящей значительный доход деловым людям, а также

крупным источником иностранной валюты для страны. Однако, чтобы

выжить и добиться успеха в этой области, требуется конкуренция во

многих аспектах услуг. В сфере гостиничного и ресторанного

обслуживания навыки общения и обслуживания клиентов, знание

русского языка являются основными продуктами для привлечения

клиентов. Благодаря этим навыкам клиенты будут оценивать качество

обслуживания. Тема сформирована на основе анализа теорий,

касающихся коммуникативных навыков, обслуживания клиентов,

популярные формы предложения, используемые в ресторанах и

гостиницах на русском языке в статьях, книгах, учебных материалах.

Основано на исследованиях нескольких авторов по темам, связанным с

популярными формами предложений, используемыми в гостиницах и

ресторанах.

Исследования показывают, что для обеспечения полноценного и

эффективного международного бизнес-процесса в гостиничном и

ресторанном секторе необходимо внимание руководства и поддержка

сотрудников. В частности, постоянное обучение коммуникативным

навыкам, а также улучшение словарного запаса и форм предложений,

используемых в ресторанах и гостиницах на русском языке.

Практический смысл темы «Популярные формы предложения,

используемые в ресторанах и гостиницах на русском языке»

заключается в том, чтобы помочь менеджерам в гостиницах и

ресторанах, которые всегда заинтересованы в совершенствовании

своих навыков. И постоянно усваивают шаблоны предложений на

русском языке, подходящие для данного подразделения об

211

эффективности работы организации.

А ниже - популярные формы предложения, используемые в

ресторанах и

гостиницах на русском языке, которые я изучила.

72

Những địa danh nỗi tiếng về

du lịch ở các Tỉnh miền Đông

Nam Bộ

Известные туристические

места в провинциях на

Востоке южного Вьетнама

Huỳnh Thị

Thảo

ThS. Lại Thị Minh

Nguyệt

Khóa luân tốt nghiệp với mục đích tìm hiểu những địa danh nổi tiếng về

du lịch của các tỉnh miền Đông Nam bộ của Việt Nam. Đề tài đi sâu nghiên

cƣú và cung cấp thông tin khái quát về miền Đông Nam Bộ, giơí thiệu về

du lịch và những danh lam thắng cảnh. Vùng Đông Nam Bộ - miền Đông

nam bộ Việt Nam hay còn đƣợc ngƣơì dân miền nam nƣớc ta gọi tắt là miền

Đông là vùng kinh tế phát triển nhấtt cả nƣớc. Du lịch vùng đông nam bộ là

sự kết hợp hài hòa giƣã cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc đô thị và các giá

trị văn hóa. Ngoài ra còn có nhiều danh lam thắnng cảnh nôỉ tiếng khắp cả

nƣớc. Có thể nói, với sự đa dạng về cảnh quan nhƣ núi non, đồng bằng,

sông hồ, biển cả… miền Nam có thể ví nhƣ Việt Nam thu nhỏ với nhiều

cảnh đẹp miệt vƣờn đã khiến miền đông Nam Bộ này trở nên rất hấp dẫn

đối với trong nƣớc và khách du lịch nƣớc ngoài.

Дипломная работас целью узнать известные туристические

направления в юго-восточных провинциях Вьетнама. Тема глубоко

исследует и дает общую информацию о Юго-Востоке, знакомит с

туризмом и живописными местами. Юго-Восточный регион - Юго-

Восточный регион Вьетнама, также известный южанам как Восток,

для краткости, является наиболее развитым экономическим регионом

страны. Туризм в Юго-Восточном регионе - это гармоничное

сочетание природных ландшафтов, городской архитектуры и

культурных ценностей. Есть также много известных живописных мест

по всей стране.Можно сказать, что с разнообразием ландшафтов, таких

как горы, равнины, реки и озера, море ... Юг можно сравнить с

миниатюрным Вьетнамом с множеством красивых садов, которые

сделали эту южную землю очень привлекательной к внутреннему и

иностранные туристы.

73

Những địa danh nỗi tiếng về

du lịch ở các Tỉnh miền Đông

Bắc của Việt Nam

Известные туристические

Nguyễn Thị

Thanh Lam

ThS. Lại Thị Minh

Nguyệt

Đề tài khóa luận tốt nghiệp “những địa danh nỗi tiếng về du lịch ở các

tỉnh Đông Bắc của Việt Nam”

Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và

chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam

đƣợc biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đƣợc UNESSCO

212

места в провинциях на

Востоке северного Вьетнама

công nhận là di sản thiên nhiên thế giới nhƣ vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ

Bàng, phố cổ Hội An hay Thánh Địa Mỹ Sơn.... Bên cạnh đó là thiên nhiên

đã ƣu đãi cho Việt Nam một hệ thống bãi biển dài và đẹp tạo nên nhiều bãi

tắm đẹp nhƣ Nha Trang, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Lò, … Vì vậy mà Việt

Nam đã, đang là điểm đến lý tƣởng của bạn bè, du khách quốc tế. Và ngày

nay có rất nhiều du khách trong nƣớc và ngoài nƣớc quan tâm đến du lịch

vùng Đông Bắc việt nam. Đây là một trong những khu vực đƣợc đánh giá

có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, toàn diện và nổi bật cả

về tự nhiên và văn hóa. Đông Bắc Việt Nam, vùng khí hậu nhiệt đới giáp

Trung Quốc. Vùng Đông Bắc bộ gồm 9 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc

Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng

Ninh. Họ nổi tiếng với sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên đẹp nhƣ

tranh vẽ, hang động, thác nƣớc và hồ.... Những địa danh nổi tiếng vùng

Đông Bắc Tổ quốc đã và đang tiếp tục thu hút du khách. Do vậy, trong đề

tài khóa luận này em muốn giới thiệu rõ về những địa danh nỗi tiếng ở vùng

Đông Bắc Việt Nam.

Nội dung báo này sẽ tập trung tìm ra những đặc điểm tiêu biểu của vùng

Đông Bắc Việt Nam về địa lý, lịch sử, văn hóa và ẩm thực. Cung cấp thông

tin chi tiết tại những địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng, những thắng

cảnh quan trọng ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Тема дипломной работы “известные туристические места в

провинциях на Востоке Северного Вьетнама”

Сегодня туризм превратился в быстрорастущий сектор экономики и

занимает важное место в экономической структуре многих стран.

Вьетнам известен многими известными живописными местами,

признанными ЮНЕСКО мировым природным наследием, такими как

залив Халонг, Фонг Нха-Ке Банг, древний город Хойан или святилище

Мишон.... Именно природа наделила Вьетнам системой

благоустройства. Длинные и красивые пляжи создают множество

прекрасных пляжей, таких как Нячанг, Сэм Сон, До Сон, Куа Ло и т. д.

Таким образом, Вьетнам стал идеальным местом для идей друзей,

иностранных туристов. И сегодня есть много отечественных и

иностранных туристов, заинтересованных в туризме в Северо-

восточном регионе Вьетнама. Это одна из областей, которая, по

оценкам, обладает богатой, разнообразной, всеобъемлющей и

213

выдающейся системой туристических ресурсов как в области природы,

так и в области культуры. К северо-востоку от Вьетнама тропический

климат граничит с Китаем. Северо-восточный регион включает 9

провинций: Ха Занг, Каобанг, Бак Кан, Ланг Сон, Туен Куанг, Тай

Нгуен, Фу Тхо, Бак Джианг и Куанг Нинь. Они славятся обилием

живописных природных ландшафтов, пещер, водопадов и озер....

Знаменитые места на северо-востоке страны были и продолжают

привлекать туристов. Поэтому в этой теме диссертации я хочу четко

представить известные места на северо-востоке Вьетнама.

Содержание этой газеты будет сосредоточено на выявлении

типичных особенностей северо-восточного региона Вьетнама с точки

зрения географии, истории, культуры и кухни. Предоставьте

подробную информацию об известных туристических

достопримечательностях, важных ландшафтах северо-восточного

региона Вьетнама.

G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nƣớc, địa phƣơng và doanh nghiệp

STT Tên đơn vị đặt hàng đào tạo Số lƣợng Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Kết quả đào tạo

1 Đề án Ngoại ngữ 350 B2& C1 Năng lực ngôn ngữ Chƣa triển khai

(dự kiến vào tháng 6 và 7/2021)

2 Đề án Ngoại ngữ 670 Năng lực sƣ phạm Chƣa triển khai

(dự kiến vào tháng 6 và 7/2021)

H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức

STT Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học Thời gian tổ chức Địa điểm tổ chức Số lƣợng đại biểu tham dự

1 Hội thảo quốc gia liên ngành về nghiên cứu ngôn ngữ và

giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI 27-28/11/2020 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ 200

2 Tập huấn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho SV,

HVCH và cán bộ - giảng viên 17/4/2021 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ 130

214

3 Hội thảo về xây dựng các khóa học trực tuyến 21/5/2021 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ 100

I. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tƣ vấn

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

I Năm 2020

1 Khảo sát năng lực chuyển

dịch cấu trúc câu động từ bổ

trợ „V-eo juda‟ và câu biểu

đạt quán dụng2 „V-Eo Juda‟

trong tiếng Hàn sang tiếng

Việt của sinh viên năm 3

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa

Hàn Quốc, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-262-NV-NN

Ths. Lê Anh

Phƣơng - Khoa

Ngôn ngữ và Văn

hóa Hàn Quốc

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 + Khảo sát đƣợc trình độ nhận thức về sự phân hóa

các sắc thái nghĩa của cấu trúc câu động từ bổ trợ

„V-eo juda‟ và câu biểu đạt quán dụng2 „V-eo juda‟

trong tiếng Hàn của sinh viên năm 3 khoa Ngôn ngữ

và Văn hóa Hàn Quốc, trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

+ Khảo sát đƣợc năng lực chuyển nghĩa một chính

xác các cấu trúc câu động từ bổ trợ „V-eo juda‟ và

câu biểu đạt quán dụng2 „V-eo juda‟ trong tiếng Hàn

sang tiếng Việt của sinh viên năm 3 khoa Ngôn ngữ

và Văn hóa Hàn Quốc, trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

+ Tìm ra lí do sinh viên năm 3 khoa Ngôn ngữ và

Văn hóa Hàn Quốc, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế chƣa thể chuyển nghĩa một cách chính xác

các cấu trúc câu động từ bổ trợ „V-eo juda‟ và câu

biểu đạt quán dụng2 „V-eo juda‟ trong tiếng Hàn

sang tiếng Việt

+ Đề xuất chiến lƣợc dạy và học cách chuyển dịch

các cấu trúc câu động từ bổ trợ „V-eo juda‟ và câu

biểu đạt quán dụng2 „V-eo juda‟ trong tiếng Hàn

sang tiếng Việt hiệu quả nhất-vừa giữ đƣợc sắc thái

nghĩa của câu trong tiếng Hàn vừa giữ cho câu tự

215

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

nhiên, mềm mại trong tiếng Việt

2 Phân tích lỗi ngữ pháp phổ

biến trong bài viết tiếng Anh

ở bậc 3 của sinh viên không

chuyên ngữ Đại học Huế.

Mã số: T2020-264-NV-NN

Ths. Nguyễn

Phạm Thanh Vân;

Ths. Lê Thị Hồng

Phƣơng; Ths. Lê

Thị Minh Trang -

Khoa TACN

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Các lỗi mà sinh viên không chuyên Đại học thƣờng

mắc khi viết lại câu. Các lỗi mà sinh viên không chuyên Đại học thƣờng

mắc khi viết thƣ. Nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trong các bài viết của

sinh viên.

So sánh với các điểm ngữ pháp tiếng Anh ở bậc 3

Đề xuất biện pháp cơ bản nhằm khắc phục các lỗi

trong bài viết của sinh viên không chuyên ngữ Đại

học Huế dựa theo kết quả của các bài viết.

3 Nghiên cứu về việc sử dụng

các hoạt động giao tiếp

trong việc dạy kĩ năng nói

tiếng Anh cho sinh viên

không chuyên ngữ tại

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế. Mã số: T2020-

265-GD-NN

Ths. Trƣơng

Thanh Bảo Trân;

Ths. Nguyễn Đại

Minh; Ths.

Nguyễn Thị

Thanh Loan -

Khoa TACN

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Tìm hiểu quan điểm của các giảng viên về việc áp

dụng các hoạt động giao tiếp vào dạy kĩ năng nói.

Điều tra về thực tế áp dụng các hoạt động giao tiếp:

những thuận lợi mà giáo viên và sinh viên đạt đƣợc

cũng nhƣ những khó khăn mà họ gặp phải.

Đề xuất các giải pháp để việc ứng dụng các hoạt

động giao tiếp vào việc dạy kĩ năng nói hiệu quả

hơn.

216

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

4 Nghiên cứu nhận thức về

việc sử dụng tiếng mẹ đẻ

(ngôn ngữ 1) trong các học

phần lý thuyết của giảng

viên tiếng Anh, Trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học

Huế.

Mã số: T2020-266-NV-NN

CN. Nguyễn Bùi

Thùy Minh; Ths.

Trƣơng Khánh

Mỹ- Khoa tiếng

Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Nghiên cứu đƣa ra một nguyên tắc chung, có tính

khái quát hơn về việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong quá

trình giảng dạy ngoại ngữ để giáo viên có thể lựa

chọn phƣơng pháp dạy phù hợp với từng trình độ

ngƣời học, từng lớp học trong những bối cảnh cụ

thể.

Nghiên cứu này cung cấp nền tảng lý thuyết, tài

nguyên dữ liệu, tạo cơ sở cho các nghiên cứu sau

này phát triển mở rộng hoặc so sánh đối chiếu.

Nghiên cứu còn có thể đƣợc sử dụng ở bối cảnh các

ngoại ngữ khác ngoài Tiếng Anh, miễn là giáo viên

và học sinh nói chung một tiếng mẹ đẻ.

5 Nghiên cứu nhận thức của

sinh viên năm 2 Khoa tiếng

Anh Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế đối với

mô hình lớp học đảo ngƣợc

áp dụng trong lớp học phần

kỹ năng đọc.

Mã số: T2020-267-GD-NN

CN. Nguyễn Vũ

Khánh; CN

Nguyễn Hoàng

Hạnh An; Đoàn

Ngọc Ái Thƣ -

Khoa tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Nghiên cứu này tìm ra đƣợc nhận thức của sinh viên

đối với mô hình lớp học đảo ngƣợc khi áp dụng vào

lớp học phần kỹ năng Đọc, từ đó giúp kiểm nghiệm

đƣợc một mô hình dạy và học mới, cung cấp thêm

một phƣơng pháp để kết hợp với phƣơng pháp

thuyết giảng truyền thống nhằm áp dụng vào các lớp

học phần khác.

- Nghiên cứu làm rõ đƣợc ảnh hƣởng của mô hình

lớp học đảo ngƣợc lên tính tự chủ trong học tập của

sinh viên, từ đó cung cấp nền tảng lý thuyết, tài

nguyên dữ liệu, tạo cơ sở cho các nghiên cứu sau

này phát triển mở rộng hoặc so sánh đối chiếu.

6 Nghiên cứu nhận thức và

thực trạng của giảng viên và

sinh viên Khoa Quốc tế học

về việc sử dụng tiếng Anh

nhƣ phƣơng tiện trong dạy

học các môn chuyên ngành

CN. Trần Nhã

Quân; Ths. Võ Thị

Thủy Chung -

Khoa tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Tìm hiểu nhận thức của giảng viên và sinh viên về

việc sử dụng tiếng Anh nhƣ phƣơng tiện trong dạy

học một số môn chuyên ngành tại Khoa Quốc tế

học, Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế

Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tiếng Anh nhƣ là

phƣơng tiện trong dạy học một số môn chuyên

217

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

tại Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-268-GD-NN

ngành cho sinh viên Khoa Quốc tế học, Trƣờng Đại

học Ngoại Ngữ, Đại học Huế

7 Thử nghiệm áp dụng mô

hình “học cùng cộng đồng”

ở học phần nói tại Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế: nhận thức và phản hồi

của sinh viên.

Mã số: T2020-269-GD-NN

CN. Trƣơng Thị

Xuân Huyền -

Khoa tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 - Nêu kết quả nghiên cứu dự kiến cho mục tiêu

nghiên cứu 1: hiểu biết của sinh viên về học cùng

cộng đồng còn ít.

- Nêu kết quả nghiên cứu dự kiến cho mục tiêu

nghiên cứu 2: khó khăn trong quá trình tham gia học

cùng cộng đồng là vấn đề về thời gian, mối quan hệ

giao tiếp.

- Nêu kết quả nghiên cứu dự kiến cho mục tiêu

nghiên cứu 3: giải pháp cho vấn đề là cần thiết lập

kĩ năng quản lý thời gian và tích cực trong các mối

quan hệ.

- Nêu kết quả nghiên cứu dự kiến cho mục tiêu

nghiên cứu 4: lợi ích của tham gia học cùng cộng

đồng là nâng cao khản năng nói tiếng Anh thông

qua thực hành dạy ở khoa Nhi và giao tiếp với bạn

bè trƣờng Đại học Y Dƣợc. Tăng khản năng quản lý

thời gian và kĩ năng giao tiếp.

8 Phản hồi của sinh viên tiếng

Pháp năm 2 (K15) Khoa

tiếng Pháp - tiếng Nga về

phƣơng pháp học tập E-

learning khi học học phần

nói 4.

Mã số: T2020-270-GD-NN

TS. Hoàng Thị

Thu Hạnh; Ths.

Phan Thị Kim

Liên - Khoa tiếng

Pháp - tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Tìm hiểu phản hồi của SV về thuận lợi và khó khăn

khi học theo phƣơng pháp giảng dạy E-learning vào

giảng dạy học phần nói 4.

Đánh giá mức độ hài lòng của SV về việc học tập

theo phƣơng pháp này.

218

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

9 Nghiên cứu ứng dụng phần

mềm hot potatoes vào việc

xây dựng hệ thống bài tập

bổ trợ cho học phần phƣơng

pháp đánh giá và thiết kế bài

trắc nghiệm (PPDH9) ở

Khoa tiếng Pháp - tiếng

Nga, Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-271-GD-NN

Ths. Phan Thị

Kim Liên; TS.

Hoàng Thị Thu

Hạnh - Khoa tiếng

Pháp - tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Phổ biến rộng rãi kết quả nghiên cứu và đề xuất tổ

chức xê mi na tập huấn triển khai ứng dụng thiết kế

các hình thức bài tập và bài kiểm tra đánh giá trên

phần mềm Hot Potatoes trong phạm vi Khoa Tiếng

Pháp.

10 Khảo sát cách đặt tiêu đề

trên báo mạng điện tử tiếng

Việt và tiếng Anh. Mã số:

T2020-272-NV-NN

Ths. Ngô Thị Khai

Nguyên - Khoa

Việt Nam học

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Khảo sát các cách đặt tiêu đề trên báo điện tử tiếng

Việt và tiếng Anh nhằm để tìm ra những nét tƣơng

đồng và dị biệt trong các cách đặt tiêu đề tiếng Việt

và tiếng Anh. Mục đích để hiểu hơn về ngôn ngữ

tiêu đề báo mạng Việt – Anh cũng nhƣ áp dụng vào

việc giảng dạy ngôn ngữ, phong cách học và dịch

thuật.

11 Phản hồi của sinh viên Khoa

tiếng Anh về hoạt động tạo

giàn giáo hỗ trợ

(Scaffolding) của giáo viên

trong các giờ học môn viết.

Mã số: T2020-273-GD-NN

TS. Lê Thị Thanh

Hải; TS. Nguyễn

Hồ Hoàng Thủy -

Khoa TACN

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Tìm hiểu các nguyên lý về hoạt động tạo giàn giáo

hỗ trợ cho ngƣời học

Tìm hiểu thực tế hoạt động tạo giàn giáo hỗ trợ tại

các lớp học môn viết

Đánh giá hiệu quả, tác động của các hoạt động tạo

giàn giáo hỗ trợ hiện có

Đề xuất phƣơng án bổ trợ, điều chỉnh để hoạt động

tạo giàn giáo hỗ trợ tại các lớp học môn viết hiệu

quả hơn.

219

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

12 Nâng cấp phần mềm thi

tiếng Anh trực tuyến bậc 1

theo khung năng lực ngoại

ngữ 6 bậc dành cho Việt

Nam tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-274-GD-NN

Ths. Nguyễn Sơn;

Nguyễn Khánh -

Phòng

KH,TC&CSVC

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Đề xuất thêm chức năng thi trực tuyến đối với đề thi

đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 1 theo

khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt

Nam.

Sản phẩm phần mềm phục vụ cho việc ôn tập, thi

đánh giá năng lực sử dụng Ngoại ngữ bậc 1 cho các

đối tƣợng có nhu cầu.

13 Phản hồi của giảng viên và

sinh viên Khoa Tiếng Anh

tại Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế về việc sử

dụng hệ thống quản lý học

tập hucfl.online trong dạy và

học trực tuyến.

Mã số: T2020-275-GD-NN

Ths. Cao Thị

Xuân Liên; Trần

Thị Thúy - Trung

tâm Thông tin -

Thƣ viện

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

13.000.000 Tìm hiểu thái độ của giảng viên và sinh viên đối với

việc triển khai thí điểm dạy và học trực tuyến

Tìm hiểu nhận xét của giảng viên và sinh viên đối

với website dạy và học trực tuyến hucfl.online

Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn mà việc dạy

và học trực tuyến mang lại cho giảng viên và sinh

viên.

Tìm hiểu các kiến nghị và đề xuất của giảng viên và

sinh viên đối với việc dạy và học trực tuyến trong

thời gian tới.

14 Khảo sát nhu cầu của sinh

viên năm 1, năm 2 Khoa

Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật

Bản, Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế về việc tổ

chức học nhóm ngoài giờ.

Mã số: T2020-277-GD-NN

SV. Lê Trƣơng

Quốc Huy;

Nguyễn Văn Minh

Khoa; Nguyễn

Hoàng Hậu;

Nguyễn Hữu Tiến;

GVHD: Ths. Trần

Thị Khánh Liên -

Khoa Ngôn ngữ

và Văn hóa Nhật

Bản

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Khảo sát thực trạng các hình thức tổ chức học tập

hiện tại của sinh viên năm 1, năm 2 Khoa Ngôn ngữ

và Văn hóa Nhật Bản, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.

Khảo sát ý kiến của sinh viên năm 1, năm 2 Khoa

NN&VH Nhật Bản về các hình thức tổ chức học tập

hiện tại.

Khảo sát ý kiến sinh viên năm 1, năm 2 Khoa

NN&VH Nhật Bản về hình thức học tập theo nhóm

ngoài giờ.

Khảo sát ý kiến đóng góp, nhận xét của các giảng

viên trong Khoa NN và VH Nhật Bản.

Dựa trên các khảo sát trên, từ đó tổng hợp ý kiến,

220

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

nghiên cứu, xây dựng, đánh giá, kết luận và đề xuất

những mô hình học nhóm phù hợp, có thể tạo môi

trƣờng học tập hứng thú, hiệu quả, nâng cao hiệu

suất học tập khi học tiếng Nhật.

15 Khảo sát nhận thức của sinh

viên năm 3 Khoa tiếng Anh

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế về việc sử dụng

thành ngữ trong môn nói.

Mã số: T2020-278-GD-NN

SV. Hoàng Nhật

Minh Ngọc;

GVHD: TS. Võ

Thị Liên Hƣơng -

Khoa tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Xác định nhận thức của sinh viên năm 3 khoa

Tiếng Anh trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

về việc sử dụng thành ngữ trong môn Nói nhằm biết

đƣợc thực trạng của việc sử dụng thành ngữ của

sinh viên hiện nay, cũng nhƣ xem xét những hiệu

quả của việc áp dụng thành ngữ vào môn Nói. Từ

đó đƣa ra những phƣơng pháp học và các cách áp

dụng Thành ngữ trong môn Nói hoặc trong giao

tiếp. Đồng thời làm giàu vốn từ trong Tiếng Anh

cho sinh viên.

16 Điều tra thực trạng sử dụng

tài liệu trực tuyến để phát

triển kĩ năng nói của sinh

viên năm 2 Khoa tiếng Anh

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.

Mã số: T2020-279-GD-NN

SV. Lƣơng Thị

Mỹ Anh; GVHD:

Ths. Đặng Thị

Cẩm Tú - Khoa

tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về các nguồn học

liệu trực tuyến bổ trợ cho kĩ năng nói

+ Tìm hiểu cách sử dụng nguồn tài liệu trực tuyến

của sinh viên năm thứ hai để bổ trợ cho kĩ năng nói

+ Tìm hiểu lợi ích và khó khăn của việc học có

ứng dụng tài liệu trực tuyến môn nói.

17 Nghiên cứu quá trình hình

thành lập luận và phát triển

ý tƣởng trong bài viết của

sinh viên năm 2, Khoa tiếng

Anh, Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-280-GD-NN

SV. Nguyễn Quốc

Thạch; GVHD:

TS. Phan Quỳnh

Nhƣ - Khoa tiếng

Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Qua quá trình nghiên cứu, đề tài xác định các

phƣơng pháp đƣợc sử dụng cũng nhƣ những khó

khăn trong quá trình lập luận và phát triển ý tƣởng

trong bài viết của sinh viên năm 2 Khoa Tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để đề xuất

một số biện pháp khắc phục những khó khăn đó

nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong tạo lập

221

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

bài viết.

18 Nhận thức về việc sử dụng

từ điển đơn ngữ và song ngữ

của sinh viên năm 2 và năm

4 Khoa tiếng Anh, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế.

Mã số: T2020-281-GD-NN

SV. Trần Nguyễn

Khánh Ngọc;

Nguyễn Thục Nhi;

GVHD: TS. Phạm

Thị Nguyên Ái -

Khoa tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Khảo sát cách sử dụng từ điển đơn ngữ và song ngữ

của sinh viên năm 2 và năm 4 Khoa Tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Khảo sát nhận thức của sinh viên năm 2 và năm 4

Khoa Tiếng Anh, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế về ƣu điểm và nhƣợc điểm của việc sử

dụng từ điển đơn ngữ và song ngữ.

19 Nghiên cứu việc sử dụng

động ngữ (phrasal verbs)

trong bài viết của sinh viên

năm 3 Khoa tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.

Mã số: T2020-282-GD-NN

SV. Văn Trần Gia

Khanh; Trƣơng

Thái Mai Anh;

Hoàng Phƣớc

Thủy Tiên; Đoàn

Thiện; GVHD:

TS. Nguyễn Thị

Bảo Trang - Khoa

tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Nghiên cứu tập trung vào khảo sát việc sử dụng

động ngữ của sinh viên năm 3 đang theo học tại

khoa Tiếng Anh, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế trong bài viết, từ đó cung cấp những thông

tin phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả của các

chƣơng trình giảng dạy trong tƣơng lai.

222

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

20 Những khó khăn trong xây

dựng ý tƣởng để thực hiện

hoạt động nói của sinh viên

năm 1 Khoa tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.

Mã số: T2020-283-GD-NN

SV. Dƣơng Vĩnh

Huệ Quang; Lê

Thị Hà Thy;

GVHD: TS. Phạm

Hồng Anh -Khoa

tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Tìm hiểu về những khó khăn của sinh viên trong

việc xây dựng nội dung và ý tƣởng

Biết đƣợc nguyên nhân của những khó khăn đó bắt

đầu từ đâu

Tìm hiểu về cách sinh viên có đƣợc ý tƣởng và nội

dung cho các hoạt động nói

Đề xuất một số giải pháp để giúp sinh viên vƣợt qua

những khó khăn trong việc xây dựng ý tƣởng.

21 Hoạt động học nhóm tại lớp

của sinh viên Khoa tiếng

Pháp - tiếng Nga khi học

học phần hƣớng dẫn du lịch.

Mã số: T2020-284-GD-NN

SV. Đặng Thanh;

GVHD: TS.

Nguyễn Thị

Hƣơng Huế -

Khoa tiếng Pháp -

tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Tìm ra những khó khăn gặp phải trong hoạt động

học nhóm của sinh viên Tiếng Pháp, K14, K13

(Năm 3, 4) trong việc học Tiếng Pháp chuyên ngành

du lịch.

* Tìm ra các phƣơng pháp học nhóm hiệu quả giúp

cho sinh viên có thể học các môn chuyên ngành dễ

dàng hơn.

* Đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm thực

hiện hiệu quả của Tiếng Pháp chuyên ngành du lịch.

22 Những khó khăn gặp phải

trong giao tiếp bằng tiếng

Pháp của sinh viên Khoa

tiếng Pháp - tiếng Nga

chuyên ngành tiếng Pháp du

lịch.

Mã số: T2020-285-GD-NN

SV. Hoàng Ngọc

Phƣơng; GVHD:

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế -

Khoa tiếng Pháp -

tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Tìm ra những khó khăn gặp phải của sinh viên

Khoa Tiếng Pháp K13, K14 (năm 3,4) trong việc

giao tiếp bằng Tiếng Pháp chuyên ngành hƣớng dẫn

viên du lịch.

Tìm ra những phƣơng pháp học tốt nhất giúp cho

sinh viên có thể học các môn chuyên ngành dễ dàng

hơn.

Đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao

hiệu quả của việc giao tiếp bằng Tiếng Pháp chuyên

ngành hƣớng dẫn viên du lịch.

223

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

23 Thực trạng việc sử dụng các

ứng dụng miễn phí để học

tiếng Pháp trên điện thoại

thông minh của sinh viên

Khoa tiếng Pháp - tiếng

Nga, Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-286-GD-NN

SV. Phạm Nguyễn

Quỳnh Anh, Bùi

Mai Thảo Nguyên,

Cao Ngọc Quỳnh;

GVHD: TS.

Hoàng Thị Thu

Hạnh - Khoa tiếng

Pháp - tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Khảo sát nhận thức sinh viên trong việc sử dụng

các App miễn phí để tự học.

+Xác định thuận lợi và khó khăn khi sử dụng

+Đề xuất dành cho Thầy Cô và SV liên quan việc sử

dụng điện thoại thông minh trong dạy và học.

24 Thực trạng học học phần

thực hành dịch cơ bản của

sinh viên Khoa tiếng Pháp -

tiếng Nga, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-287-GD-NN

SV. Trần Hồng

Ngọc; Nguyễn Thị

Thanh Diệu;

GVHD: TS.

Hoàng Thị Thu

Hạnh - Khoa tiếng

Pháp - tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Nghiên cứu khoa học này nhằm tìm hiểu thực trạng

việc học học phần thực hành dịch của sinh viên

Khoa Tiếng Pháp, Trƣờng Đại Học Ngoại Ngữ, Đại

Học Huế

Biết đƣợc phản hồi của SV khi học học phần TH

Dịch.

- Biết đƣợc thực trạng học học phần TH Dịch tại

Khoa Tiếng Pháp, đặc biệt thuận lợi khó khăn của

SV khi học học phần này.

25 Nghiên cứu thực trạng học

các mẫu câu đặc biệt trong

ngữ pháp Hán ngữ hiện đại

của sinh viên năm 2 Khoa

tiếng Trung, Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Mã số: T2020-288-NV-NN

SV. Nguyễn Đức

Nguyên Thông;

Nguyễn Thị Ngân

Hà; Lê Hoàng

Uyên; GVHD: TS.

Võ Trung Định -

Khoa tiếng Trung

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Giúp ngƣời học tiếng Hán có thể hiểu rõ về bản

chất và sự vận dụng của các mẫu câu đặc biệt.

+ Hiểu rõ về những khó khăn, sai lầm thƣờng mắc

phải trong quá trình học các mẫu câu này.

+ Hỗ trợ ngƣời dạy có thể nắm bắt đƣợc những khó

khăn của sinh viên, từ đó đề ra những phƣơng pháp

dạy tốt cho ngƣời học.

224

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

26 Khảo sát những khó khăn

trong việc học tiếng Anh

ngoại ngữ 2 của sinh viên

Khoa tiếng Trung, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế. Mã số: T2020-289-

GD-NN

SV. Nguyễn Thị

Nhƣ Quỳnh; Lê

Hoàng Uyên;

GVHD: PGS.TS.

Liêu Linh Chuyên

- Khoa tiếng

Trung

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Tìm ra đƣợc những khó khăn mà sinh viên đang

gặp phải , từ đó đƣa giải pháp thích hợp.

giúp cho sinh viên khoa tiếng Trung học tốt tiếng

Anh, tự tin giao tiếp song ngữ Trung-Anh, thỏa mãn

đam mê của mình khi học song song hai ngôn ngữ.

27 Khảo sát cách đoán nghĩa

của câu khi học nghe của

sinh viên năm 2, Khoa tiếng

Trung, Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế.

Mã số: T2020-290-GD-NN

SV. Trần Khánh

Ly; Nguyễn Thị

Kim Nguyên;

GVHD: Ths. Lê

Thị Thanh Nhàn -

Khoa tiếng Trung

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 giúp ngƣời học ngoại ngữ nói chung và học tiếng

Trung nói riêng bƣớc đầu nắm đƣợc các phƣơng

pháp và kĩ năng cơ bản khi học môn nghe ngoại ngữ

nói chung và tiếng Trung nói riêng.

Giúp sinh vên năm 2 Khoa tiếng Trung trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học Huế bƣớc đầu có những kĩ

năng trong việc đoán nghĩa của câu khi học môn

Nghe, từ đó dần trở thành ngƣời có kĩ năng nghe

tiếng Trung thành thạo và lĩnh hội một cách linh

hoạt nhƣ ngƣời bản xứ.

Bƣớc đầu hỗ trợ ngƣời dạy tiếng ngoại ngữ nói

chung và dạy tiếng Trung nói riêng có thể nắm bắt

đƣợc những khó khăn khi học môn nghe tiếng

Trung của sinh viên, từ đó ngƣời dạy có thể đƣa ra

phƣơng pháp dạy học và học tốt hơn cho ngƣời học.

28 Thực trạng vấn đề làng nghề

và một số giải pháp nhằm

xây dựng không gian phát

triển tại các làng nghề nón lá

của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Mã số: T2020-291-NV-NN

SV. Lê Thị Linh

Phƣơng; Lê Thị

Ngọc Huyền;

GVHD: TS. Hồ

Viết Hoàng -

Khoa Việt Nam

học

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 Hƣớng đến học tập của sinh viên là tài liệu tham

khảo cho sinh viên và giảng viên.

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng về

không gian truyền thống làng nghề nón lá ở Thừa

Thiên Huế, đề tài hƣớng đến việc định hƣớng, đề

xuất một số giải pháp nhằm xây dựng không gian

phát triển trên cơ sở bảo đảm sinh kế bền vững cho

ngƣời dân, gắn với phát triển du lịch sinh thái cộng

225

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

đồng, du lịch khám phá, trải nghiệm.

29 Tour du lịch tâm linh gắn

với Thiên chúa giáo tại giáo

phận Huế.

Mã số: T2020-292-NV-NN

SV. Võ Minh

Cƣờng; Nguyễn

Trần Tiến Anh;

GVHD: TS. Hồ

Viết Hoàng -

Khoa Việt Nam

học

Trong

nƣớc

1/2020-

12/2020

8.000.000 đánh giá tiềm năng, thực trạng của loại hình du lịch

tâm linh gắn với Thiên Chúa giáo tại Huế và Quảng

Trị; căn cứ vào tiềm năng, lợi thế sẵn có của Huế và

Quảng Trị, đề tài hƣớng đến việc đề xuất định

hƣớng, giải pháp nhằm xây dựng các điểm đến để

hỗ trợ, làm phong phú, đa dạng các sản phẩm du

lịch, vừa gắn với Thiên Chúa giáo, vừa gắn với các

di sản của vùng đất.

II Năm 2021

1

KHẢO SÁT VÀ PHÂN

TÍCH NHỮNG LỖI SAI

NGỮ PHÁP THƢỜNG

GẶP TRONG KỸ NĂNG

VIẾT CỦA SINH VIÊN

NĂM THỨ NHẤT KHOA

NGÔN NGỮ VÀ VĂN

HÓA HÀN QUỐC,

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ.

Mã số: T2021-293-GD-NN

Ths. Phạm Thị

Duyên; Ths.

Nguyễn Thị Hoài

Thanh - Khoa

NN&VH Hàn

Quốc

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Tiến hành khảo sát và phân tích những lỗi sai ngữ

pháp cơ bản trong quá trình học kỹ năng Viết của

sinh viên năm thứ nhất khoa NN&VH Hàn Quốc,

trƣờng ĐH Ngoại ngữ, Đại học Huế. Cụ thể:

+ Đánh giá thực trạng việc học Tiếng Hàn qua kỹ

năng Viết của sinh viên năm thứ nhất

+ Chỉ ra đƣợc những lỗi sai ngữ pháp cơ bản trong

quá trình học kỹ năng Viết của sinh viên năm thứ

nhất

+ Đề xuất hƣớng khắc phục

226

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

2

KHẢO SÁT PHẢN HỒI

CỦA CỰU SINH VIÊN

KHOA NGÔN NGỮ VÀ

VĂN HÓA NHẬT BẢN VỀ

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO NGÀNH NGÔN NGỮ

NHẬT TẠI TRƢỜNG ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI

HỌC HUẾ.

Mã số: T2021-294-NV-NN

Ths. Hồ Đặng Mỹ

An - Khoa

NN&VH Nhật

Bản

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đề tài trên cơ sở điều tra phản hồi của cựu sinh viên

về ngành học, đánh giá hiệu quả chƣơng trình đào

tạo để đề xuất chỉnh sửa, bổ sung cho chƣơng trình

đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật phù hợp với định

hƣớng nghề nghiệp thời kỳ mới.

Cụ thể:

- Điều tra, khảo sát phản hồi của cựu sinh viên khoa

Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản về Chƣơng trình

đào tạo ngành ngôn ngữ Nhật

- Dựa trên điều tra, khảo sát đó, đánh giá tổng quan

Chƣơng trình đào tạo ngành ngôn ngữ Nhật

- Đề xuất chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình đào tạo

Ngôn ngữ Nhật

3

ĐÁNH GIÁ CỦA SINH

VIÊN TIẾNG ANH ĐỐI

VỚI CÁC GIÁ TRỊ GIÁO

DỤC CUỘC SỐNG

TRONG CÁC TÁC PHẨM

VĂN HỌC MỸ.

Mã số: T2021-295-NV-NN

Ths. Hoàng Thị Lê

Ngọc, Ths.Trần

Thị Thanh Ngọc,

CN. Nguyễn Hải

Thủy - Khoa Quốc

tế học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Đề tài tập trung khảo sát đánh giá của sinh viên

tiếng Anh về các giá trị giáo dục cuộc sống mà các

em học đƣợc từ các tác phẩm văn học Mỹ với mục

tiêu cụ thể:

- Xác định những giá trị giáo dục sống mà sinh viên

học đƣợc từ các tác phẩm văn học Mỹ để hoàn thiện

bản thân

-Đánh giá của sinh viên về những giá trị giáo dục

cuộc sống từ các tác phẩm VH Mỹ đối với bản thân

họ nhƣ thế nào.

227

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

4

ỨNG DỤNG VLOG

TRONG VIỆC HỌC NÓI

CỦA SINH VIÊN NGOẠI

NGỮ KHÔNG CHUYÊN:

MỘT NGHIÊN CỨU

HÀNH ĐỘNG.

Mã số: T2021-296-GD-NN

CN. Nguyễn Trịnh

Thảo Trinh - Khoa

TACN

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Nghiên cứu này có mục tiêu ứng dụng khoa học

công nghệ, cụ thể là vlog, trong việc giảng dạy

nhằm cải thiện và phát triển kĩ năng nói tiếng Anh

của sinh viên ngoại ngữ không chuyên cấp độ học

B1 và đồng thời nghiên cứu thái độ của sinh viên

đối với phƣơng pháp này. Để đạt đƣợc mục tiêu đó,

có hai câu hỏi chính sau cần giải quyết:

1.Thái độ của sinh viên ngoại ngữ không chuyên

cấp độ B1 đối việc sử dụng Vlog trong việc học nói

của sinh viên ngoại ngữ không chuyên nhƣ thế nào?

2. Liệu ứng dụng phƣơng pháp quay Vlog trong

việc học nói của sinh viên ngoại ngữ không chuyên

có giúp sinh viên cải thiện kĩ năng nói?

5

KHẢO SÁT SỰ LO ÂU

CỦA SINH VIÊN ĐẠI

HỌC HUẾ TRONG KHI

HỌC CÁC NGOẠI NGỮ

KHÔNG CHUYÊN

- Mã số: T2021-297-GD-

NN

Ths. Trần Thủy

Khánh Quỳnh,

Ths. Hồ Thị Nhƣ,

Nguyễn Thị Thu

Hài - Khoa TACN

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Bài nghiên cứu này sẽ khảo sát mức độ lo âu và các

biểu hiện của sinh viên học ngoại ngữ không

chuyên ở nhiều thứ tiếng, bao gồm Tiếng Anh,

Tiếng Hàn, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp và và Tiếng

Trung với 2 câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:

Mức độ lo lắng của sinh viên học các ngoại ngữ

không chuyên, gồm Tiếng Anh, Tiếng Hàn, Tiếng

Nhật, Tiếng Pháp và và Tiếng Trung trong quá trình

học nhƣ thế nào?

Sự lo âu của sinh viên học các ngoại ngữ không

chuyên, gồm Tiếng Anh, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật,

Tiếng Pháp và và Tiếng Trung có những biểu hiện

nào?

228

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

6

KHẢO SÁT PHẢN HỒI

CỦA SINH VIÊN TIẾNG

ANH CHUYÊN NGỮ VỀ

TÍNH HIỆU QUẢ CỦA

HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

QUÁ TRÌNH THUYẾT

TRÌNH NHÓM ĐƢỢC ÁP

DỤNG TẠI KHOA TIẾNG

ANH, TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-298-GD-NN

Ths. Trần Thị Thu

Sƣơng - Khoa

Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đề tà tập trung tìm hiểu các ý kiến phản hồi của

sinh viên Tiếng Anh chuyên ngữ về tính hiệu quả

của hình thức đánh giá quá trình thuyết trình nhóm

đƣợc áp dụng tại khoa Tiếng Anh, trƣờng ĐHNN,

ĐHH. Nghiên cứu tập trung vào khảo sát, tổng hợp

và phân tích các ý kiến phản hồi của sinh viên tiếng

Anh chuyên ngữ về hiệu quả hình thức đánh giá

định kỳ thuyết trình nhóm đƣợc áp dụng tại Khoa

Tiếng Anh; Từ đó, đƣa ra một số đề xuất dành cho

giảng viên và nhà quản lý giáo dục trong việc nâng

cao chất lƣợng đánh giá quá trình học tập thông qua

hình thức thuyết trình nhóm.

7

NGHIÊN CỨU ẢNH

HƢỞNG CỦA HOẠT

ĐỘNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG

CẤP TRONG TIẾN TRÌNH

VIẾT ĐOẠN VĂN CỦA

SINH VIÊN NĂM THỨ

NHẤT CHUYÊN NGỮ

TIẾNG ANH TẠI ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI

HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-299-GD-

NN

Ths. Thái Tôn

Phùng Diễm, TS.

Ngô Lê Hoàng

Phƣơng - Khoa

Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng sinh viên

năm thứ nhất chuyên ngữ Tiếng Anh thực hiện hoạt

động đánh giá đồng cấp trong quá trình tham gia

phát triển năng lực viết đoạn văn và các giải pháp

nhằm giúp hoạt động đánh giá đồng cấp mang lại

hiệu quả cao đối với bài viết đoạn.

229

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

8

NGHIÊN CỨU NHẬN

THỨC VÀ CHIẾN THUẬT

SỬ DỤNG KẾT HỢP TỪ

(COLLOCATION) TRONG

KỸ NĂNG VIẾT CỦA

SINH VIÊN NĂM THỨ 2

KHOA TIẾNG ANH

- Mã số: T2021-300-GD-NN

Ths. Nguyễn Xuân

Quỳnh - Khoa

Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Nghiên cứu này nhằm nắm bắt thực trạng sử dụng

và chiến thuật sử dụng các cụm kết hợp từ

(collocation) trong kỹ năng Viết của sinh viên khoa

tiếng Anh, từ đó giúp cho các giáo viên giảng dạy

học phần Viết có định hƣớng giảng dạy phù hợp,

sinh viên phát triển cách học kết hợp từ, giúp nâng

cao kỹ năng sử dụng kết hợp từ cho sinh viên.

9

NGHIÊN CỨU CHIẾN

LƢỢC HỌC TỪ VỰNG

PHỔ BIẾN CỦA SINH

VIÊN NĂM THỨ NHẤT,

KHOA TIẾNG ANH, ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI

HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-301-GD-

NN

CN. Đoàn Ngọc

Ái Thƣ - Khoa

Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu chiến lƣợc

học từ vựng của sinh viên năm thứ nhất trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Cụ thể, đề tài đi sâu

tìm hiểu quan điểm của sinh viên đối với vai trò của

chiến lƣợc học từ vựng, những chiến lƣợc học từ

vựng sinh viên đã và đang sử dụng cũng nhƣ những

thuận lợi lẫn khó khăn họ gặp phải khi áp dụng

những chiến lƣợc học từ vựng này. Từ đó, đề tài sẽ

đƣa ra một số gợi ý và đề xuất cho giảng viên về

cách truyền cảm hứng học từ vựng hiệu quả để giúp

ngƣời học tiếng Anh chủ động xây dựng vốn từ của

riêng mình.

10

NGHIÊN CỨU THUẬN

LỢI VÀ KHÓ KHĂN

TRONG VIỆC KẾT HỢP

DẠY TRỰC TIẾP VÀ

TRỰC TUYẾN KỸ NĂNG

NGHE, NÓI TIẾNG PHÁP

TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-302-GD-

Ths. Hồ Thủy An

- Khoa Tiếng Pháp

- Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 - tìm hiểu cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp kết hợp

trực tuyến và trực tiếp trong giảng dạy ngoại ngữ;

- tìm hiểu tình hình kết hợp trực tuyến và trực tuyến

trong giảng dạy các kỹ năng Nghe, Nói tiếng Pháp

tại ĐHNN, ĐHH;

- xác định những thuận lợi và khó khăn khi kết hợp

trực tiếp và trực tuyến trong giảng dạy các kỹ năng

Nghe, Nói tiếng Pháp dƣới góc nhìn của ngƣời dạy

và ngƣời học.

- tìm ra và nhân rộng những cách làm hay nhằm góp

230

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

NN phần nâng cao chất lƣợng dạy và học các học phần

này; đề xuất mô hình kết hợp trực tiếp và trực tuyến

khi giảng dạy Nghe, Nói tiếng Pháp (nếu có thể).

11

ÁP DỤNG PHƢƠNG

PHÁP “PHÂN CÔNG

NHIỆM VỤ” TRONG DẠY

HỌC KỸ NĂNG VIẾT

CHO SINH VIÊN TIẾNG

PHÁP NĂM THỨ NHẤT

TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-303-GD-NN

Ths. Phan Đình

Ngọc Châu, Ths.

Trần Thị Thu Hiền

- Khoa Tiếng Pháp

- Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu

tính hiệu quả của việc áp dụng phƣơng pháp “phân

công nhiệm vụ” đối với việc phát triển kỹ năng Viết

của sinh viên tiếng Pháp năm thứ nhất và đƣa ra

đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế khi vận

dụng phƣơng pháp này trong dạy học kỹ năng Viết.

12

NGHIÊN CỨU PHÁT

TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC

VIẾT TIẾNG TRUNG

QUỐC BẬC 5/6 CHO SINH

VIÊN KHOA TIẾNG

TRUNG, TRƢỜNG ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI

HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-304-GD-NN

Ths. Trần Quang

Cát Linh - Khoa

tiếng Trung

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đề tài này là tiến hành phát phiếu khảo sát sinh viên

năm 4 khoa tiếng Trung, Đại học Ngoại ngữ, Đại

học Huế, nhằm tìm ra những khó khăn, những lỗi

sai và nguyên nhân dẫn những lỗi sai, những khó

khăn đó, từ đó đề xuất mốt số kiến nghị, phƣơng

pháp phát triển kỹ năng đọc viết cho sinh viên, giúp

sinh viên hoàn thiện và nâng cao kỹ năng đọc viết

của bản thân.

231

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

13

THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU CỦA THỊ

TRƢỜNG LAO ĐỘNG

TRONG LĨNH VỰC DU

LỊCH CỦA SINH VIÊN

TỐT NGHIỆP NGÀNH

VIỆT NAM HỌC,

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-305-NV-NN

Ths. Dƣơng Thị

Nhung - Khoa

Việt Nam học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Từ thực trạng công việc sau khi ra trƣờng của sinh

viên hiện nay cần đƣợc đào tạo thêm nghiệp vụ để

làm việc. Đề tài hƣớng đến việc tìm ra các định

hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm giúp sinh viên nắm

đƣợc khối kiến thức chuyên ngành du lịch đa dạng

và có thêm kinh nghiệm thực hành nghề nghiệp

trong tƣơng lai.

14

THỰC TRẠNG VẬN

DỤNG PHƢƠNG PHÁP

DẠY HỌC DỰ ÁN

TRONG GIẢNG DẠY

HỌC PHẦN LUẬT DU

LỊCH CHO SINH VIÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ - Mã số: T2021-306-

GD-NN

Ths. Phạm Thị

Liễu Trang - Khoa

Việt Nam học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế của phƣơng

pháp dạy học dự án khi vận dụng vào giảng dạy học

phần Luật du lịch. Từ đó, đƣa ra những giải pháp

khắc phục để đem lại hiệu quả cao nhất trong quá

trình dạy và học học phần này.

15

KHẢO SÁT VIỆC SỬ

DỤNG PHƢƠNG NGỮ

HUẾ TRONG CÁC TÌNH

HUỐNG GIAO TIẾP

HÀNG NGÀY NHẰM

ỨNG DỤNG VÀO VIỆC

DẠY - HỌC TIẾNG VIỆT

GIAO TIẾP CHO NGƢỜI

NƢỚC NGOÀI TẠI

Ths. Đặng Diễm

Đông - Khoa Việt

Nam học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

12.000.000 Từ thực trạng học viên nƣớc ngoài học tiếng Việt tại

trƣờng Đại học Ngoại ngữ thƣờng gặp nhiều khó

khăn khi giao tiếp trong cuộc sống thực tế, đề tài

hƣớng đến việc tìm hiểu về phƣơng ngữ Huế trong

các tình huống giao tiếp cơ bản, đơn giản hàng ngày

chẳng hạn đi mua sắm, ở quán ăn, ở nhà ga v.v..

nhằm giúp học viên khắc phục những khó khăn này;

hƣớng đến mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất

lƣợng đào tạo sinh viên nƣớc ngoài ở Trƣờng Đại

232

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

- Mã số: T2021-307-NV-NN

học Ngoại ngữ, Đại học Huế .

16

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

CỦA PHẢN HỒI ĐỒNG

CẤP TRONG HIỆU ĐÍNH

BẢN DỊCH CỦA SINH

VIÊN TIẾNG ANH

- Mã số: T2021-308-GD-

NN

TS. Võ Thị Liên

Hƣơng, CN.

Nguyễn Vũ

Khánh, CN.

Nguyễn Bùi Thùy

Minh, CN. Ngô

Thị Minh Thi -

Phòng

KH,CN&HTQT

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với mục tiêu chung

tìm hiểu và đánh giá tác động của phản hồi đồng

cấp lên chất lƣợng bản dịch của sinh viên khi kết

hợp phƣơng pháp này với phản hồi của giáo viên

trong lớp học. Cụ thể là:

+ tìm hiểu xem phản hồi đồng cấp có tác động nào

lên chất lƣợng bản dịch của sinh viên khi kết hợp

phƣơng pháp này với phản hồi của giáo viên trong

quá trình dạy học

+ đánh giá mức độ đóng góp của phƣơng pháp phản

hồi đồng cấp vào quá trình rèn luyện các kỹ năng

dịch thuật cho sinh viên.

17

KHẢO SÁT PHẢN HỒI

CỦA GIÁO VIÊN NƢỚC

NGOÀI THAM GIA CÔNG

TÁC GIẢNG DẠY TẠI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-309-NV-NN

Ths. Lại Quốc

Lộc, Phạm Thị

Thu Hằng, Lƣu

Thị Lý, Hà Thị

Hƣơng - Phòng

KH,CN&HTQT

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

14.000.000 Đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những phản

hồi của giáo viên nƣớc ngoài về các yếu tố ảnh

hƣởng đến việc lựa chọn đến công tác ở trƣờng, các

yếu tố khó khăn mà giáo viên gặp phải khi đến công

tác tại Trƣờng.

233

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

18

KHẢO SÁT ĐỊNH

HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP

CỦA SINH VIÊN NĂM 4

KHOA NGÔN NGỮ VÀ

VĂN HÓA NHẬT BẢN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-310-NV-

NN

Đỗ Thùy An Hân,

Phạm Thị Thu An,

Nguyễn Anh Thi,

GVHD: TS.

Nguyễn Thị

Hƣơng Trà - Khoa

NN&VH Nhật

Bản

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Khảo sát định hƣớng nghề nghiệp của sinh viên năm

4 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học Huế nhằm giúp sinh viêncó

thể chọn đƣợc công việc phù hợp đúng với khả năng

chuyên môn của mình.

Cụ thể:

- Phân tích thực trạng về nguyện vọng và kế hoạch

nghề nghiệp của các sinh viên năm 4 Khoa Ngôn

ngữ và Văn hóa Nhật Bản trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế

- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến nguyện vọng

và kế hoạch nghề nghiệp của sinh viên năm 4 Khoa

Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

- Tìm hiểu các phƣơng pháp, cách thức giúp sinh

viên năm 4 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản

trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế có thể xác

định đƣợc nguyện vọng và lập kế hoạch cụ thể cho

nghề nghiệp tƣơng lai của mình.

19

THỰC TRẠNG HỌC

ĐỘNG TỪ PHỨC TRONG

TIẾNG NHẬT CỦA SINH

VIÊN NĂM 2 KHOA

NGÔN NGỮ VÀ VĂN

HÓA NHẬT BẢN,

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-311-GD-NN

Trần Nguyễn Bảo

Vân, Phan Thị

Vân, Vũ Thị Bích

Diệp; GVHD: TS.

Đặng Thái Quỳnh

Chi - Khoa

NN&VH Nhật

Bản

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc

học động từ phức tiếng Nhật của sinh viên năm 2

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản từ đó đƣa ra

một số đề xuất để nâng cao chất lƣợng việc học

động từ phức. Đồng thời giúp cho sinh viên xác

định đƣợc tầm quan trọng của động từ phức mặc dù

đây chỉ là một bộ phận nhỏ trong hệ thống từ vựng

tiếng Nhật.

234

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

20

KHẢO SÁT THỰC

TRẠNG LUYỆN KỸ

NĂNG NGHE - NÓI

TIẾNG NHẬT THÔNG

QUA ANIME CỦA SINH

VIÊN KHOA NGÔN NGỮ

VÀ VĂN HÓA NHẬT

BẢN

- Mã số: T2021-312-GD-

NN

Huỳnh Uyển Mi,

Phạm Thị Thu

Huyền; GVHD:

Ths. Trịnh Trần

Ngọc Khánh -

Khoa NN&VH

Nhật Bản

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng

luyện kỹ năng nghe - nói tiếng Nhật thông qua

Anime của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa

Nhật Bản.

- Tìm hiểu ngƣời học tiếng Nhật có sử dụng Anime

để học tiếng Nhật không?

- Ngƣời học sử dụng Anime để phát triển kỹ năng

nghe - nói nhƣ thế nào?

- Đánh giá của ngƣời học về cách học này: thuận

lợi, khó khăn.

21

TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH

NHẬP CƢ ĐỐI VỚI DÂN

NHẬP CƢ MEXICO DƢỚI

HAI THỜI TỔNG THỐNG

HOA KỲ BARACK

OBAMA VÀ DONALD

TRUMP GIAI ĐOẠN 2009-

2020

- Mã số: T2021-313-NV-

NN

Võ Thị Yến Nhi,

Nguyễn Hoàng Mi

Xa; GVHD: TS.

Cao Lê Thanh Hải

- Khoa Quốc tế

học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu các chính sách của Hoa Kỳ đối với tình

trạng nhập cƣ của Mexico ở quốc gia này dƣới

quyền tổng thống Barack Obama và Donald Trump.

- Thứ nhất, khái quát tổng thể tình trạng ngƣời nhập

cƣ từ Mexico và các chính sách của chính phủ dƣới

hai thời kỳ tổng thống Barack Obama và Donald

Trump, giai đoạn 2009-2020.

- Thứ hai, dựa trên cơ sở đó, nhóm tác giả phân tích

và so sánh thái độ, chính sách cụ thể của chính phủ

Hoa Kỳ đối với tình trạng này, giai đoạn 2009-2020.

- Đồng thời, nhóm tác giả sẽ tìm hiểu tác động của

các chính sách đó đối với cuộc sống của ngƣời nhập

cƣ Mexico.

22

NGHIÊN CỨU CÁC KỸ

NĂNG ĐÁP ỨNG VÀ

THÍCH ỨNG VỚI NHU

CẦU THỊ TRƢỜNG LAO

ĐỘNG CỦA SINH VIÊN

TỐT NGHIỆP NGÀNH

QUỐC TẾ HỌC, TRƢỜNG

Nguyễn Thị Nhƣ

Hồng, Lê Thị

Linh; GVHD: TS.

Nguyễn Thị

Thanh Bình -

Khoa Quốc tế học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm

Tìm hiểu thực trạng có việc làm của sinh viên tốt

nghiệp ngành QTH.

Tìm hiểu các kỹ năng sinh viên ngành QTH cần

trang bị để đáp ứng và thích ứng với nhu cầu của thị

trƣờng lao động.

235

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ,

ĐẠI HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-314-NV-NN

23

TÌM HIỂU VIỆC SỬ

DỤNG TỪ PHỨC VỚI

HÌNH VỊ PHÁI SINH

TRONG BÀI VIẾT HỌC

THUẬT CỦA SINH VIÊN

CHUYÊN NGÀNH TIẾNG

ANH NĂM THỨ BA

KHOA TIẾNG ANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-315-GD-NN

Hà Hƣơng Trà;

Hoàng Nhật Minh

Ngọc; GVHD: TS.

Phạm Hồng Anh -

Khoa Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Đề tài có mục đích tìm hiểu việc sử dụng từ phức

với hình vị phái sinh trong bài viết học thuật của

sinh viên chuyên ngành tiếng Anh.

- Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về việc sử dụng

từ vựng nói chung và từ phức với hình vị phái sinh

trong bài viết học thuật của sinh viên.

- Tìm hiểu các mẫu thành lập từ phức với hình vị

phái sinh phổ biếntrong bài viết học thuật của sinh

viên.

24

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ

PHI CÔNG NGHỆ CẢN

TRỞ SINH VIÊN NĂM

THỨ HAI, KHOA TIẾNG

ANH, TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ THAM GIA HỌC

TRỰC TUYẾN HỌC

PHẦN NÓI 2

- Mã số: T2021-316-NV-NN

Nguyễn Quý Nhi,

Hồ Thị Phƣơng

Oanh, Nguyễn Lê

Diễm Quỳnh,

GVHD: Ths.

Nguyễn Ngọc Bảo

Châu

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Xác định đƣợc các yếu tố phi công nghệ cản trở đến

việc sinh viên năm 2 khoa Tiếng Anh, Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế tham gia các lớp học trực

tuyến. Đồng thời xác định đƣợc cái yếu tố phi công

nghệ gây khó khăn cho các giảng viên khoa Tiếng

anh, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trong việc

thiết kế và giảng dạy các nhóm học phần trên

236

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

25

NGHIÊN CỨU THỰC

TRẠNG CỦA VIỆC

CHUẨN BỊ CHO KỲ THI

VSTEP CỦA SINH VIÊN

NĂM THỨ 4 CHUYÊN

NGỮ TIẾNG ANH

- Mã số: T2021-317-NV-

NN

Trần Thị Minh

Thi; Đặng Thị An

Nhiên; GVHD:

TS. Hoàng Thị

Linh Giang

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu nhận thức của sinh viên năm 4, những

thuận lợi, khó khăn sinh viên năm 4 thƣờng gặp và

những giải pháp trong việc chuẩn bị cho kì thi

VSTEP.

Câu hỏi nghiên cứu:

1. Sinh viên năm thứ 4 nhận thức nhƣ thế nào về kỳ

thi VSTEP?

2. VSTEP có tác động nhƣ thế nào đối với các hoạt

động học tập và chuẩn bị cho kỳ thi này của sinh

viên năm 4 khoa tiếng Anh?

3. Sinh viên năm 4 thƣờng gặp những thuận lợi và

khó khăn gì trong quá trình chuẩn bị cho kì thi

VSTEP?

26

TÌM HIỂU PHẢN HỒI

CỦA SINH VIÊN K15

KHOA TIẾNG ANH VỀ

VIỆC THAM GIA HỌC

TRỰC TUYẾN CÁC HỌC

PHẦN THỰC HÀNH

TIẾNG TRÊN HỆ THỐNG

LMS

- Mã số: T2021-318-NV-NN

Hàng Gia Định;

Hoàng Thị Thu

Uyên; GVHD: TS.

Ngô Lê Hoàng

Phƣơng - Khoa

Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Tìm hiểu phản hồi của sinh viên đối với việc học tập

trực tuyến qua hệ thống LMS ở trƣờng Đại học

Ngoại Ngữ, Đại học Huế.

Cụ thể:

- Khảo sát chung về phản hồi về các môn Kỹ năng

thực hành tiếng của sinh viên K15 Khoa Tiếng Anh

về việc theo học trực tuyến trên LMS.

- Tìm hiểu lí do cụ thể cho những phản hồi đó của

sinh viên.

27

NGHIÊN CỨU THỰC

TRẠNG CHUẨN BỊ BÀI

DIỄN THUYẾT CÁ NHÂN

TẠI HỌC PHẦN NÓI 5

CỦA SINH VIÊN NĂM BA

KHOA TIẾNG ANH

- Mã số: T2021-319-NV-NN

Lê Viết Long, Hồ

Trần Anh Thi;

GVHD: Ths. Hồ

Thị Thùy Trang -

Khoa Tiếng Anh

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu thực trạng chuẩn bị bài diễn thuyết cá

nhân tại học phần Nói 5 của sinh viên năm ba Khoa

Tiếng Anh.

- Khảo sát nhận thức của sinh viên năm ba khoa

Tiếng Anh về bài diễn thuyết cá nhân.

- Tìm hiểu các phƣơng pháp chuẩn bị bài diễn

thuyết cá nhân của sinh viên.

- Tìm hiểu các đề xuất của sinh viên để cải thiện

237

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

chất lƣợng của bài diễn thuyết cá nhân.

28

NGHIÊN CỨU NHU CẦU

THAM GIA CÁC HOẠT

ĐỘNG NGOẠI KHÓA

THỰC HÀNH TIẾNG

PHÁP CỦA SINH VIÊN

TIẾNG PHÁP, KHOA

TIẾNG PHÁP-TIẾNG

NGA, TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-320-NV-

NN

Nguyễn Thị Thùy

Trang; GVHD:

TS. Trƣơng Hoàng

Lê - Khoa Tiếng

Pháp - Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Xác địch đƣợc mức độ và những đặc điểm nhu cầu

tham gia hoạt động ngoại khóa thực hành tiếng

Pháp của sinh viên tiếng Pháp, Khoa Tiếng Pháp -

Tiếng Nga

Mục tiêu cụ thể:

1. Nắm bắt nhận thức về hoạt động ngoại khóa và

những nhu cầu chung, riêng về tham gia hoạt động

ngoại khóa theo từng trình độ và chuyên ngành của

sinh viên tiếng Pháp

2. Xác định các loại hình hoạt động ngoại khóa phù

hợp với nguyện vọng và có tính khả thi nhằm tạo

cho sinh viên có một môi trƣờng luyện tập, thực

hành giao tiếp bằng tiếng Pháp và phát triển các kỹ

năng mềm.

3. Nắm bắt tình hình tổ chức các hoạt động ngoại

khóa thực hành tiếng Pháp ở Khoa Tiếng Pháp-

Tiếng Nga.

238

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

29

KHẢO SÁT NHẬN THỨC

CỦA SINH VIÊN TIẾNG

PHÁP VỀ VIỆC SỬ DỤNG

GIÁO TRÌNH “LE

NOUVEAU TAXI” NHẰM

HỖ TRỢ KỲ THI ĐÁNH

GIÁ NĂNG LỰC NGÔN

NGỮ DELF

- Mã số: T2021-321-GD-NN

Nguyễn Đức Minh

Hoàng; GVHD:

TS. Phạm Anh Tú

- Khoa Tiếng Pháp

- Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nhận thức của sinh viên trong việc sử dụng giáo

trình “Le Nouveau Taxi” nhƣ công cụ hỗ trợ của

việc rèn luyện thi năng lực ngôn ngữ DELF.

+ Tìm ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm giúp

sinh viên tiếng Pháp, Khoa Tiếng Pháp – Tiếng

Nga, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế có thể

khai thác hiệu quả giáo trình “Le Nouveau Taxi”

trong việc rèn luyện các kỹ năng, và đặc biệt trong

việc chuẩn bị thi đánh giá năng lực ngôn ngữ DELF.

30

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

NGHE QUA CÁC BÀI

HÁT TIẾNG PHÁP CỦA

SINH VIÊN TIẾNG PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

-Mã số: T2021-322-GD-NN

Nguyễn Thị Hồng;

GVHD: TS. Phạm

Anh Tú - Khoa

Tiếng Pháp -

Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về tầm quan

trọng của kỹ năng Nghe trong việc học tiếng Pháp,

về vai trò của các bài hát tiếng Pháp trong việc rèn

luyện kỹ năng Nghe, từ đó hƣớng sinh viên tiếp cận

hơn với việc thực hành kỹ năng này qua phƣơng

tiện âm nhạc. Bên cạnh đó, đề tài sẽ đề xuất một số

giải pháp để phƣơng tiện này đƣợc rèn luyện hiệu

quả.

31

TRANG BLOG CÁ NHÂN

HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ

HỌC CỦA SINH VIÊN

NGÀNH TIẾNG PHÁP,

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-323-GD-NN

Đào Văn Bi;

GVHD: TS.

Hoàng Thị Thu

Hạnh - Khoa

Tiếng Pháp -

Tiếng Nga

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu và thực hiện trang blog cá nhân để hỗ

trợ hoạt động tự học của sinh viên ngành tiếng

Pháp.

- Tìm hiểu lợi ích của việc tự học bằng cách tạo

trang blog cá nhân.

- Tìm ra cách thức phát triển nội dung để thiết kế

trang blog.

- Tìm ra cách thiết kế trang blog mẫu hỗ trợ việc tự

học tiếng Pháp dành cho sinh viên Khoa tiếng Pháp

trên nền tảng blogger, từ đó sinh viên có thể tham

khảo.

239

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

32

KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG

CỦA TÂM TRẠNG LO

LẮNG ĐẾN KỸ NĂNG

NÓI TIẾNG TRUNG

QUỐC CỦA SINH VIÊN

NĂM 2, KHOA TIẾNG

TRUNG, TRƢỜNG ĐẠI

HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI

HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-324-GD-NN

Nguyễn Hà Thảo

Ngân; GVHD: TS.

Võ Trung Định -

Khoa tiếng Trung

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Nghiên cứu tập trung vào khảo sát, phân tích và

nghiên cứu mức độ và phƣơng hƣớng ảnh hƣởng

của tâm trạng lo lắng đến khả năng Nói tiếng Trung

của sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung Trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Từ đó cung cấp những

tƣ liệu tham khảo cần thiết giúp cải thiện và nâng

cao hiệu quả của quá trình học tập và giảng dạy học

phần Nói tiếng Trung.

33

KHẢO SÁT LỖI SAI VỀ

TRẬT TỰ TỪ TRONG

CÂU TIẾNG HÁN CỦA

SINH VIÊN NĂM 2 KHOA

TIẾNG TRUNG, ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ

- Mã số: T2021-325-GD-NN

Hoàng Thị Lam

Danh; GVHD:

Ths. Trần Quang

Cát Linh - Khoa

tiếng Trung

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Đề tài nhằm phân tích, làm rõ và đƣa ra một vài gợi

ý về giải pháp khắc phục những lỗi sai cơ bản về

trật tự từ trong câu mà sinh viên năm 2 Khoa Tiếng

Trung mắc phải khi viết. Đồng thời cũng giúp cho

ngƣời dạy thấy đƣợc những khó khăn của sinh viên

trong việc tạo câu, từ đó rút ra kinh nghiệm, chú

trọng hơn về mặt này trong giảng dạy.

34

KHẢO SÁT LỖI SAI KHI

PHÁT ÂM THANH 1 VÀ

THANH 4 TRONG TIẾNG

HÁN CỦA SINH VIÊN

NĂM 2 ĐẾN TỪ HÀ TĨNH

VÀ QUẢNG NAM KHOA

TIẾNG TRUNG, TRƢỜNG

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ,

ĐẠI HỌC HUẾ

- Mã số: T2021-326-GD-NN

Nguyễn Thị Minh,

Đỗ Ngọc Hải;

GVHD: PGS.TS.

Liêu Linh Chuyên

- Khoa tiếng

Trung

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Đề tài tập trung khảo sát lỗi sai phát âm thanh 1 và

thanh 4 của sinh viên năm 2, khoa tiếng Trung

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, từ đó

cung cấp những tƣ liệu cần thiết giúp cải thiện và

khắc phục lỗi sai phát âm, nâng cao hiệu quả giao

tiếp ngôn ngữ.

240

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

35

ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC

HUẾ: TIẾP CẬN TỪ GÓC

ĐỘ NGƢỜI HỌC

- Mã số: T2021-327-NV-NN

Nguyễn Trần Tiến

Anh, Võ Minh

Cƣờng; GVHD:

TS. Hồ Viết

Hoàng - Khoa

Việt Nam học

Trong

nƣớc

1/2021-

12/2021

8.000.000 Trên cơ sở phân tích, đánh giá điểm mạnh và điểm

yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) so sánh học trực

tuyến và học truyền thống, để chỉ ra những thực

trạng, từ đó đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn

thiện và nâng cao chất lƣợng học trực tuyến dƣới

góc độ ngƣời học.

Đề tài KH&CN cấp cơ sở chất lƣợng cao năm 2021

1

Nghiên cứu nhận thức và

thực tế vận dụng của cán bộ

chấm thi đối với các bộ tiêu

chí đánh giá năng lực nói

tiếng Anh theo các định

dạng đề thi VSTEP ở hai

hình thức thi: trực tiếp và

trên máy tính

Mã số: CLC2021-01-NN

TS. Nguyễn Hồ

Hoàng Thủy

Thành viên tham

gia: TS. Hoàng

Thị Linh Giang,

TS. Nguyễn Thị

Bảo Trang, Ths.

Đặng Thị Cẩm Tú

Đơn vị: Ban Giám

hiệu & Khoa tiếng

Anh

Trong

nƣớc

2/2021-

2/2022

80.000.000 Đề tài nhằm tìm hiểu:

- Nghiên cứu nhận thức của cán bộ chấm thi về các

bộ tiêu chí ĐGNL nói tiếng Anh VSTEP và những

thuận lợi, khó khăn khi vận dụng bộ tiêu chí chấm ở

hai hình thức thi: trực tiếp và trên máy tính.

- Nghiên cứu thực tế cán bộ chấm thi vận dụng các

bộ tiêu chí ĐGNL nói tiếng Anh VSTEP ở hai hình

thức thi: trực tiếp và trên máy tính.

- Đƣa ra đề xuất đối với việc vận dụng các bộ tiêu

chí ĐGNL nói tiếng Anh VSTEP ở cả hai hình thức

thi (vd: về công tác tập huấn chấm thi, về quy trình

chấm thi, về việc điều chỉnh, cải tiến hệ thống tiêu

chí chấm thi).

2

Kết nối trƣờng học và cộng

đồng: Nghiên cứu trải

nghiệm của sinh viên

chuyên ngành Tiếng Anh sƣ

phạm bậc tiểu học về hoạt

động học tập thông qua phục

vụ cộng đồng (service

learning) tại các trƣờng tiểu

học trên địa bàn thành phố

Huế

Ths. Phan Đỗ

Quỳnh Trâm

Thành viên tham

gia: Ths. Trần Thị

Thu Sƣơng, TS.

Nguyễn Vũ

Quỳnh Nhƣ, Ths.

Đặng Thị Cẩm Tú

Đơn vị: Khoa

Trong

nƣớc

2/2021-

2/2022

80.000.000 Đề tài nhằm tìm hiểu về trải nghiệm của sinh viên

chuyên ngành tiếng Anh sƣ phạm bậc tiểu học về

mô hình học tập thông qua phục vụ cộng đồng

(service learning) tại các trƣờng tiểu học, cụ thể:

- Tìm hiểu về trải nghiệm của sinh viên chuyên

ngành TA sƣ phạm bậc tiểu học về mô hình hoạt

động học tập thông qua phục vụ cộng đồng (service

learning).

- Tìm hiểu những thuận lợi và thách thức sinh viên

gặp phải trong quá trình tham gia mô hình hoạt

241

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

Mã số: CLC2021-02-NN tiếng Anh

động này.

3

Thành tố hiện hữu xã hội

(Social presence) trong khóa

học trực tuyến: Nghiên cứu

nhận thức và thực tiễn vận

dụng của giảng viên Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế

Mã số: CLC2021-03-NN

TS. Bảo Khâm

Thành viên tham

gia: Ths. Dƣơng

Minh Hùng, TS.

Nguyễn Văn Huy,

Ths. Đặng Thị

Cẩm Tú

Đơn vị: Khoa

tiếng Anh

Trong

nƣớc

2/2021-

2/2022

80.000.000 Đề tài nhằm tìm hiểu thành tố hiện hữu xã hội trong

thiết kế, phát triển, và triển khai các khoá học trực

tuyến trên hệ thống LMS sử dụng mã nguồn mở

Moodle, cụ thể:

- Tìm hiểu nhận thức của giảng viên về hiện hữu xã

hội trong các khoá học trực tuyến.

- Tìm hiểu việc giảng viên ứng dụng hiện hữu xã

hội trong thực tiễn thiết kế, xây dựng và triển khai

khoá học trực tuyến.

- Đề xuất các biện pháp áp dụng thành tố này trong

thiết kế, xây dựng và triển khai các khoá học trực

tuyến.

Đề tài cấp ĐHH 2020

1

Thực trạng triển khai chính

sách sử dụng tiếng Anh nhƣ

một ngôn ngữ giảng dạy

(English as a Medium of

Instruction) trong các

chƣơng trình đào tạo tại một

số trƣờng đại học ở Việt

Nam

TS. Nguyễn Văn

Huy

Phòng Đào tạo

2020-

2021

100

2

Nghiên cứu việc sử dụng các

tạo tác trong các lớp Tiếng

Anh chuyên ngữ tại Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ , Đại học

Huế theo thuyết văn hoá và

PGS.TS. Lê Phạm

Hoài Hƣơng

Khoa tiếng Anh

2020-

2021

100

242

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

xã hội

3

Nghiên cứu đặc điểm từ

vựng trong bài viết của sinh

viên chuyên ngữ tiếng Anh

TS. Nguyễn Thị

Bảo Trang

Khoa tiếng Anh

2020-

2021

110

4

Ứng dụng kỹ thuật đo độ

khó trong xây dựng khối

ngữ liệu đọc trình độ A2,

B1, B2 theo “Khung năng

lực tiếng Việt dành cho

ngƣời nƣớc ngoài” tại

trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

TS. Hồ Viết

Hoàng

Khoa Việt Nam

học

2020-

2021

80

5

Ứng dụng mô hình học tập

kết hợp (Blended learning)

vào việc phát triển kỹ năng

Nghe - Nói tiếng Anh cho

sinh viên không chuyên ngữ

ở Đại học Huế

ThS. Lê Thị Ngọc

Lan

Khoa Tiếng Anh

Chuyên ngành

2020-

2021

80

6

Nghiên cứu xây dựng hệ

thống hỗ trợ hành chính trực

tuyến cho sinh viên Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, ĐH Huế

ThS. Phạm Anh

Huy

Phòng CTSV

2020-

2021

80

243

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

7

Nghiên cứu nhu cầu xã hội

về nguồn nhân lực lao động

tiếng Pháp chuyên ngành

truyền thông tại khu vực

miền Trung và Tây nguyên

TS. Hoàng Thị

Thu Hạnh

Phòng Đào tạo

2020-

2021

80

8

Nghiên cứu nguyên nhân và

tác động của áp lực tâm lý

(anxiety) lên sinh viên

chuyên ngữ tiếng Anh đối

với bài thi đánh giá năng lực

tiếng Anh VSTEP

TS. Nguyễn Hồ

Hoàng Thủy

Phòng

KT&BĐCLGD

2020-

2021

80

9

Nghiên cứu việc sử dụng

phƣơng pháp dạy học dựa

vào tình huống và tác động

đối với tƣ duy phản biện của

sinh viên trong các học phần

Nói và Kỹ năng giao tiếp

thuộc chƣơng trình đào tạo

cử nhân ngành tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế

TS. Trần Quang

Ngọc Thúy

Khoa tiếng Anh

2020-

2021

80

10

Nhận thức về tƣ duy phản

biện trong giảng dạy tiếng

Anh và thực tiễn lồng ghép

tƣ duy phản biện vào giảng

dạy của sinh viên ngành sƣ

phạm tiếng Anh, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế

TS. Nguyễn Thị

Thanh Bình

Khoa Quốc tế học

2020-

2021

80

244

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

11

Nghiên cứu hiệu quả chƣơng

trình đào tạo ngành Ngôn

ngữ Trung Quốc tại Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế trên cơ sở đánh của các

bên liên quan

TS. Võ Trung

Định

Khoa tiếng Trung

2020-

2021

80

12

Nghiên cứu mô hình lớp học

đảo ngƣợc (Flipped class)

trong giảng dạy kỹ năng viết

tiếng Anh của sinh viên

chuyên ngữ tiếng Anh năm

thứ 3 tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế

TS. Nguyễn Vũ

Quỳnh Nhƣ

Phòng

KH,CN&HTQT

2020-

2021

80

13

Đối chiếu nhóm từ vựng liên

quan đến lĩnh vực giáo dục

trong tiếng Hán và tiếng

Việt

TS. Liêu Linh

Chuyên

Khoa tiếng Trung

2020-

2021

80

14

Nghiên cứu hiện tƣợng

chuyển ngữ (code-

switching) trong các giờ

luyện kỹ năng nói của sinh

viên chuyên ngữ tiếng Anh

tại Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế.

TS. Phan Thị

Thanh Thảo

Khoa tiếng Anh

2020-

2021

80

15

So sánh đặc điểm ngôn ngữ

và văn hóa địa danh trong

tiếng Việt và tiếng Pháp

TS. Nguyễn Thị

Hƣơng Huế

Khoa tiếng Pháp-

Khoa tiếng Nga

2020-

2021

80

245

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

Đề tài cấp ĐHH 2021

1

Tìm hiểu nhận thức của sinh

viên và giảng viên về mục

đích sinh viên nghiên cứu

khoa học, thực tế tiến hành

và các thuận lợi và thách

thức

Trƣơng Viên

Khoa Tiếng Anh

2021-

2022

80

2

Nghiên cứu nhận thức về

hiện tƣợng chuyển ngữ

(Code-switching) của giáo

viên và tác động của nó đến

hoạt động dạy - học Tiếng

Anh bậc 3/6 cho sinh viên

không chuyên ngữ Đại học

Huế

Nguyễn Phạm

Thanh Vân

Khoa Tiếng Anh

Chuyên ngành

2021-

2022

80

3

Nghiên cứu phát triển năng

lực ngữ dụng tiếng Hán cho

sinh viên trình độ Trung cấp

Khoa Tiếng Trung, Trƣờng

Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế

Liêu Thị Thanh

Nhàn

Khoa Việt Nam

học

2021-

2022

80

4

Phân tích lỗi sai trong bài

dịch Việt - Hán và Hán -Việt

về kinh tế thƣơng mại của

sinh viên ngành Ngôn ngữ

Trung Quốc dƣới góc nhìn

lý thuyết dịch đối chiếu

Võ Thị Mai Hoa

Khoa Tiếng Trung

2021-

2022

80

246

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

5

Ứng dụng đo độ khó trong

xây dựng khối ngữ liệu viết

trình độ A1, A2, B1 theo

“Khung năng lực Tiếng Việt

dành cho ngƣời nƣớc ngoài”

tại Trƣờng Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế

Dƣơng Thị Nhung

Khoa Việt Nam

học

2021-

2022

80

6

Tác động của việc sử dụng

Tiếng Anh làm ngôn ngữ

giảng dạy (English as a

Medium of Instruction) đối

với việc dạy và học của

giảng viên và sinh viên ở

một số trƣờng đại học Việt

Nam

Ngô Lê Hoàng

Phƣơng

Khoa Tiếng Anh

2021-

2022

110

7

Các chiến lƣợc học kỹ năng

nói môn Tiếng Anh của sinh

viên không chuyên ngữ (B1)

Đại học Huế để đạt bậc theo

chuẩn đầu ra

Phạm Trần Thùy

Anh

Khoa Tiếng Anh

Chuyên ngành

2021-

2022

110

8

So sánh kết quả học tập và

độ hài lòng của sinh viên

Tiếng Anh đối với học phần

thực hành Biên dịch chuyên

đề 1 dạy theo hình thức trực

tuyến và hình thức truyền

thống tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế

Trần Thị Thảo

Phƣơng

Khoa Tiếng Anh

2021-

2022

100

247

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

9

Nhận thức của giảng viên và

sinh viên về hình thức đào

tạo kết hợp giữa trực tuyến

và trực tiếp và thực tế áp

dụng tại Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế

Cao Xuân Liên

Trung tâm TTTV

2021-

2022

100

10

Nghiên cứu nhận thức của

sinh viên ngành Ngôn ngữ

Anh, Khoa tiếng Anh,

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế về tác động của

cảm xúc lên giao tiếp nói

bằng tiếng Anh

Phạm Thị Nguyên

Ái

Khoa Tiếng Anh

2021-

2022

140

11

Sử dụng các công cụ trực

tuyến trong đánh giá quá

trình học tập của sinh viên

ngành Ngôn ngữ Anh: thực

trạng và giải pháp

Hoàng Thị Linh

Giang

Khoa Tiếng Anh

2021-

2022

140

Chuyển giao công nghệ

1 Diễn ngôn lớp học của giáo

viên tiếng Anh bậc tiểu học

PGS.TS. Phạm

Thị Hồng Nhung

2018-

2020 60.000.000

Khung năng lực cho giáo viên Ngoại ngữ tại Việt

Nam

Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ gồm 5 nhóm

tiêu chuẩn nhƣ sau: 1) năng lực sử dụng ngôn ngữ

đích (tức là ngoại ngữ đang dạy) và vận dụng các

kiến thức liên quan đến ngôn ngữ đích vào quá trình

giảng dạy; 2) Năng lực vận dụng các đƣờng hƣớng,

phƣơng pháp giảng dạy; 3) Năng lực vận dụng kiến

thức về yếu tố cá nhân của ngƣời học vào giảng dạy

ngoại ngữ; 4) Năng lực phát huy giá trị của việc học

248

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Ngƣời chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nƣớc

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

Ghi

chú

ngoại ngữ và tính chuyên nghiệp trong giảng dạy

ngoại ngữ; 5) Năng lực vận dụng hiểu biết về bối

cảnh chung vào quá trình giảng dạy ngoại ngữ.

2

Nghiên cứu nhu cầu bồi

dƣỡng năng lực tiếng Anh

cho nguồn nhân lực xuất

khẩu lao động của Tỉnh

Thừa Thiên Huế

DHH2019-07-50

ThS. Nguyễn

Ngọc Bảo Châu

5/2019

-4/2021 80.000.000

Chương trình Bồi dưỡng năng lực Tiếng Anh cho

nguồn nhân lực lao động đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng

Mục tiêu của chƣơng trình bao gồm:

(1) hình thành và phát triển năng lực giao tiếp tiếng

Anh của ngƣời học thông qua bốn kỹ năng nghe,

nói, đọc, viết để ngƣời học có thể thực hiện các nhu

cầu giao tiếp cơ bản với ngôn ngữ thuộc bậc 2/6 của

Khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc đối với Việt

Nam (ban hành theo Thông tƣ số 01/2014/TT-

BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014) hoặc trình độ

tƣơng đƣơng A2 của Khung tham chiếu ngôn ngữ

chung Châu Âu trong các lĩnh vực quen thuộc mà

họ sẽ gặp phải khi làm việc ở nƣớc ngoài; trong đó

nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói.

(2) hình thành và phát triển kiến thức cơ bản và tối

thiểu về tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ

pháp; thông qua tiếng Anh có những hiểu biết ban

đầu về đất nƣớc, con ngƣời và nền văn hóa của các

quốc gia nói tiếng Anh; trong đó nhấn mạnh quốc

gia mà ngƣời lao động sẽ làm việc.

249

K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chƣơng trình giáo dục

STT Tên cơ sở đào tạo hoặc các chƣơng

trình đào tạo

Thời điểm đánh giá

ngoài

Kết quả đánh

giá/Công nhận

Nghị quyết của

Hội đồng

KĐCLGD

Công nhận đạt/không

đạt chất lƣợng giáo

dục

Giấy chứng nhận/Công

nhận

Ngày cấp Giá trị đến

I. Kiểm định cơ sở

1. Kiểm định cơ sở giáo dục Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, ĐH Huế 27-31/10/2017

Tỉ lệ các tiêu

chí đạt yêu cầu

là 82%

08/NQ-

HĐKĐCL

Công nhận đạt chất

lƣợng giáo dục 30/03/2018 30/3/2023

II. Kiểm định chƣơng trình giáo dục

1.

Kiểm định chƣơng trình đào tạo cử nhân

ngành Ngôn ngữ Anh Trƣờng Đại học

Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Đã hoàn thành tự đánh

giá và đang chuẩn bị

đánh giá ngoài

2.

Kiểm định chƣơng trình đào tạo cử nhân

ngành Sƣ phạm tiếng Anh Trƣờng Đại

học Ngoại ngữ, Đại học Huế.

Đã hoàn thành tự đánh

giá và đang chuẩn bị

đánh giá ngoài

Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 05 năm 2021

Đơn vị lập biểu KT. HIỆU TRƢỞNG

PHÓ HIỆU TRƢỞNG

Phòng Đào tạo Phòng KHCN,HTQT Phòng CTSV (đã ký)

Nguyễn Hồ Hoàng Thủy

Trung tâm NCUDNNVH Phòng KT&BĐCLGD