bÁo cÁo tình hình và kết quả thực hiện cơ cấu lại nền

119
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Số: 8462/BC-BKHĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO Tình hình và kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng (Tài liu phc vHi nghtrc tuyến ca Chính phvới các địa phương, ngày 28 - 29 tháng 12 năm 2020) Kính gi: Chính phNgy 01 thng 11 năm 2016, Hi ngh Ban Chp hnh Trung ương Đng Kha XII ban hnh Ngh quyết s05-NQ/TW vmt schtrương chính sch lớn nhm ti ế p t ục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao cht lượng tăng trưởng, năng sut lao đng, sc cnh tranh ca nn kinh t ế (sau đây gi t t l Ngh quyết 05). Thc hin chtrương của Đng, Quc hi đ ban hnh Ngh quyết s24/2016/QH14 ngày 08 thng 11 năm 2016 về Kế hoạch cơ cu li nn kinh tế giai đoạn 2016 2020 (sau đây gi tt là Ngh quyết 24). Trin khai Ngh quyết 05 v Ngh quyết 24, Chính phđ ban hnh Ngh quyết s27/NQ-CP ngy 21 thng 2 năm 2017 về Chương trình hnh đng ca Chính phthc hin hai Ngh quyết nêu trên (sau đây gi tt là Ngh quyết 27). Đ đnh giá tình hình và kết qu thc hin cơ cu li nn kinh tế, đổi mi mô hình tăng trưởng, B Kế hoạch v Đầu tư đ c Công văn số 6891/BKHĐT- QLKTTW ngày 20 tháng 6 năm 2020 gi các B, ngành, các tnh/thành phtrc thuc Trung ương đề ngh báo kết qu trin khai Ngh quyết 24 và đ nhận được báo cáo ca 15/17 B, ngành, 37/63 tnh/thành phố. Trên cơ sở rà soát, nghiên cứu, đnh gi kết qu đạt được, B Kế hoạch v Đầu tư đ xây dng d tho báo cáo “Tình hình và kết quthc hiện cơ cấu li nn kinh tế, đổi mi mô hình tăng trưởng”. Ngày 18 thng 11 năm 2020, B Kế hoạch v Đầu tư đ gửi Công văn số 7652/BKHĐT-QLKTTW ly ý kiến các B, ngành cho d tho Báo cáo này. Đến ngày 14/12/2020, B Kế hoạch v Đầu tư đ nhận được ý kiến ca 11 B, ngành. Các ý kiến đ được B Kế hoạch v Đầu tư nghiêm túc tiếp thu. B Kế hoạch v Đầu tư kính trình Chính phbáo cáo Tình hình và kết quthc hin cơ cấu li nn kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởngvi các ni dung như sau:

Upload: khangminh22

Post on 21-Mar-2023

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Số: 8462/BC-BKHĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2020

BÁO CÁO

Tình hình và kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế,

đổi mới mô hình tăng trưởng

(Tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương,

ngày 28 - 29 tháng 12 năm 2020)

Kính gửi: Chính phủ

Ngay 01 thang 11 năm 2016, Hôi nghi Ban Châp hanh Trung ương Đang

Khoa XII ban hanh Nghi quyết số 05-NQ/TW về môt số chủ trương chính sach lớn

nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chât lượng tăng trưởng, năng suât

lao đông, sức cạnh tranh của nền kinh tế (sau đây goi tăt la Nghi quyết 05). Thưc hiên

chủ trương của Đang, Quốc hôi đa ban hanh Nghi quyết số 24/2016/QH14 ngày 08

thang 11 năm 2016 về Kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020

(sau đây goi tăt là Nghi quyết 24).

Triên khai Nghi quyết 05 va Nghi quyết 24, Chính phủ đa ban hanh

Nghi quyết số 27/NQ-CP ngay 21 thang 2 năm 2017 về Chương trình hanh đông

của Chính phủ thưc hiên hai Nghi quyết nêu trên (sau đây goi tăt là Nghi quyết 27).

Đê đanh giá tình hình và kết qua thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới

mô hình tăng trưởng, Bô Kế hoạch va Đầu tư đa co Công văn số 6891/BKHĐT-

QLKTTW ngày 20 tháng 6 năm 2020 gửi các Bô, ngành, các tỉnh/thành phố

trưc thuôc Trung ương đề nghi báo kết qua triên khai Nghi quyết 24 và đa nhận

được báo cáo của 15/17 Bô, ngành, 37/63 tỉnh/thành phố. Trên cơ sở rà soát,

nghiên cứu, đanh gia kết qua đạt được, Bô Kế hoạch va Đầu tư đa xây dưng dư thao

báo cáo “Tình hình và kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình

tăng trưởng”. Ngày 18 thang 11 năm 2020, Bô Kế hoạch va Đầu tư đa gửi Công

văn số 7652/BKHĐT-QLKTTW lây ý kiến các Bô, ngành cho dư thao Báo cáo này.

Đến ngày 14/12/2020, Bô Kế hoạch va Đầu tư đa nhận được ý kiến của 11 Bô,

ngành. Các ý kiến đa được Bô Kế hoạch va Đầu tư nghiêm túc tiếp thu.

Bô Kế hoạch va Đầu tư kính trình Chính phủ báo cáo “Tình hình và kết quả

thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng” với các nôi dung

như sau:

2

Phần thứ nhất

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠ

CẤU LẠI NỀN KINH TẾ, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

I. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ CƠ CẤU LẠI

NỀN KINH TẾ, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

1. Bối cảnh thực hiện

Nghi quyết 27 được tổ chức triên khai thưc hiên trong bối canh thế giới và

trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, kho lường, có thuận lợi nhưng rât nhiều

kho khăn, thach thức đối với qua trình cơ câu lại nền kinh tế.

Phát triên mạnh mẽ của khoa hoc và công nghê (KHCN) và sư xuât hiên của

cuôc cách mạng công nghiêp lần thứ tư đa mở ra nhiều cơ hôi mới, mô hình kinh

doanh mới, phương thức mới. Trong nước, tiếp tục thưc hiên công cuôc đổi mới

toàn diên phát triên kinh tế - xã hôi đât nước sau gần 35 năm đổi mới, kinh tế vĩ mô

dần ổn đinh; vi thế đât nước được nâng cao khi Viêt Nam tham gia nhiều hơn vao cac

vi trí quan trong của các tổ chức quốc tế, chủ đông tham gia các hiêp đinh thương

mại và đầu tư thế hê mới với chât lượng cao hơn; niềm tin của công đồng doanh

nghiêp và xã hôi tăng lên đa tạo được lợi thế nhât đinh.

Tuy nhiên, năm đầu của giai đoạn 2016-2020, nền kinh tế còn rât nhiều điêm

nghẽn, dư đia chính sách hạn hẹp trong khi tình hình đia chính tri, đia kinh tế thế

giới, khí hậu, thời tiết, dich bênh diễn biến phức tạp, kho lường đa tạo ra rât nhiều

kho khăn, thach thức. Cạnh tranh chiến lược giữa cac nước lớn diễn ra ngày càng

gay găt, làm chậm lại, thậm chí đao chiều xu hướng toàn cầu hóa, anh hưởng đến

nền kinh tế co đô mở lớn như nước ta. Dưới tac đông của biến đổi khí hậu (BĐKH),

hiên tượng thời tiết cưc đoan diễn ra ngày càng nhiều, tình hình dich bênh diễn

biến phức tạp gây ra nhiều trở ngại, thách thức. Đặc biêt, năm 2020, đại dich

Covid-19 trên toàn cầu đa anh hưởng nặng nề đến phát triên kinh tế, thậm chí dẫn đến

suy thoái kinh tế ở nhiều quốc gia. Ở Viêt Nam, đại dich xay ra đúng vao giai đoạn

nước rút của viêc thưc hiên Nghi quyết 27 đa tac đông đến kết qua hoàn thành môt số

mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn này.

2. Tổ chức thực hiện

Triên khai chủ trương của Đang và Quốc hôi, ngày 21/2/2017 Chính phủ đa

ban hành Nghi quyết số 27/NQ-CP về Chương trình hanh đông của Chính phủ thưc

hiên Nghi quyết 05 và Nghi quyết 24 nói trên, giao 16 nhiêm vụ va chính sach lớn

cần thưc thi cho cac Bô, nganh, đia phương, với 120 nhiêm vụ cụ thê nhằm đẩy mạnh

cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Nhiều văn ban nhằm hoàn thiên

thê chế và tạo khung phap lý cho qua trình cơ câu lại toàn diên nền kinh tế găn với

3

đổi mới sâu rông mô hình tăng trưởng, đặc biêt là tập trung xử lý các vân đề lâu

nay còn yếu kém đa được ban hành. Giai đoạn 2016-2020, khoang 300 văn ban các

loại đa được soạn thao va ban hanh đê triên khai các nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh

tế trên tât ca cac lĩnh vưc (cac văn ban cụ thê tại Phụ lục 2 đính kèm). Đặc biêt,

Chính phủ đa trình Quốc hôi thông qua 26 Luật và Bô luật góp phần tháo gỡ nhiều

vướng măc tồn tại từ giai đoạn trước.

Chính phủ đa chỉ đạo các Bô, nganh, đia phương tổ chức quan triêt va thưc hiên

cac chủ trương, chính sach về cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Thủ tướng Chính phủ đa thanh lập Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ câu lại nền kinh tế găn

với đổi mới mô hình tăng trưởng, do Thủ tướng Chính phủ lam Trưởng Ban chỉ đạo,

Phó Thủ tướng Chính phủ lam Pho trưởng Ban thường trưc, có chức năng tham mưu,

đôn đốc, phối hợp các Bô, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuôc Chính phủ va đia phương

thưc hiên viêc cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng1.

Các Bô, nganh, đia phương đa ban hanh chương trình hanh đông, cac văn ban

hướng dẫn nhằm cụ thê hóa các nhiêm vụ được giao; thưc hiên nghiêm túc viêc đanh

gia hang năm va giữa kỳ về tình hình và kết qua triên khai. Ngoài ra, Chính phủ cũng

tổ chức thao luận về kết qua triên khai thưc hiên các nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh tế

trong hôi nghi Chính phủ với đia phương nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách

nhiêm trong thúc đẩy viêc triên khai thưc hiên các nhiêm vụ.

Cùng với đo, công tac tuyên truyền về yêu cầu cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới

mô hình tăng trưởng cũng được chú trong thưc hiên, đặc biêt thông qua Bô Thông tin

và Truyền thông, Đai Truyền hình Viêt Nam, Đai Tiếng nói Viêt Nam, Thông tân xã

Viêt Nam và cac cơ quan truyền thông, báo chí.

Đến 15/12/2020, có 120 nhiêm vụ triên khai thưc hiên, 42 nhiêm vụ đa triên

khai và cho kết qua rõ ràng (chiếm 35%); 74 nhiêm vụ đa triên khai và cho kết qua

bước đầu (chiếm 61,7%); 4 nhiêm vụ đa triên khai nhưng chậm so với kế hoạch

(chiếm 3,3%) (Chi tiết tình hình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể tại Phụ lục 1).

Đối với các nhóm nhiêm vụ trong tâm, tình hình thưc hiên cụ thê nhu sau:

- Đối với nhóm nhiệm vụ tập trung hoàn thành cơ cấu lại ba trọng tâm gồm

cơ cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các tổ chức tín dụng

(TCTD): Nghi quyết 27 của Chính phủ đa xac đinh 30 nhiêm vụ cụ thê2. Đến nay,

tât ca các nhiêm vụ đều đa được triên khai, trong đo 17 nhiêm vụ có kết qua rõ

ràng (chiếm 56,67%), 11 nhiêm vụ có kết qua bước đầu (chiếm 36,67%), 2 nhiêm

vụ chậm so với kế hoạch (chiếm 6,66%). Môt số nhiêm vụ quan trong được hoàn

thành gồm: Luật Quan lý, sử dụng tài san công; Ban hành Luật Đầu tư công; Luật

Đầu tư theo phương thức đối tac công tư; Luật Sửa đổi, bổ sung môt số điều của

1 Quyết đinh số 1668/QĐ-TTg ngay 31 thang 10 năm 2017 về viêc thanh lập Ban chỉ đạo Quốc gia về cơ câu lại nền

kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. 2 Cơ câu lại DNNN 8 nhiêm vụ; Cơ câu lại đầu tư công 13 nhiêm vụ; Cơ câu lại các TCTD 9 nhiêm vụ.

4

Luật Các tổ chức tín dụng và các Nghi đinh, Thông tư hướng dẫn thi hành;

Nghi quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ câu lại, đổi mới và nâng cao hiêu qua

DNNN; Nghi quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về xử lý nợ xâu của các

TCTD; Nghi quyết số 60/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hôi về tiếp tục

hoàn thiên va đẩy mạnh viêc thưc hiên chính sách pháp luật về quan lý, sử dụng

vốn, tài san nha nước tại doanh nghiêp và cổ phần hoa DNNN; cac Đề án nhằm cơ

câu lại đầu tư công3, DNNN4 và các TCTD5 đa được ban hành và tổ chức thưc hiên.

- Đối với nhóm nhiệm vụ cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN), khu vực công:

Nghi quyết 27 đa đề ra 12 nhiêm vụ cụ thê6. Đến nay, tât ca các nhiêm vụ đều được

triên khai va đạt kết qua ở các mức đô khác nhau, 04 nhiêm vụ đa mang lại kết qua rõ

ràng (chiếm 33,33%; 08 nhiêm vụ được triên khai và mang lại kết qua bước đầu

(chiếm 66,66%). Môt số văn ban quan trong được ban hanh như Luật Quan lý nợ

công 2017, Luật Quan lý, sử dụng tài san công và các Nghi đinh, Thông tư hướng dẫn

thi hành; Nghi quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 về chủ trương, giai phap cơ

câu lại NSNN, quan lý nợ công đê bao đam nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững

và Nghi quyết số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 về kế hoạch tài chính quốc gia giai

đoạn 2016 -2020; Nghi quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban châp hành

Trung ương về tiếp tục đổi mới hê thống tổ chức và quan lý, nâng cao chât lượng

và hiêu qua hoạt đông của cac đơn vi sư nghiêp công lập; Quyết đinh số 2035/QĐ-

TTg ngày 18/12/2017 phê duyêt Đề an tai cơ câu nợ trong nước của Chính phủ

giai đoạn 2017-2021 đê lam cơ sở cho viêc tai cơ câu danh mục nợ trong nước của

Chính phủ.

- Đối với nhóm nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong nước và thu hút

hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghi quyết 27 đề ra 6 nhiêm vụ7. Đến nay, tât ca

các nhiêm vụ đều được triên khai, 4 nhiêm vụ cho kết qua rõ ràng (chiếm 66,67%),

2 nhiêm vụ cho kết qua bước đầu (chiếm 33,33%). Môt số nhiêm vụ quan trong

được thưc hiên như ban hành: Luật Hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa (DNNVV)

(Luật số 04/2017/QH14), Luật Cạnh tranh sửa đổi (Luật số 23/2018/QH14), Luật

Doanh nghiêp sửa đổi (Luật số 59/2020/QH14), Luật Đầu tư sửa đổi (Luật Đầu tư

số 61/2020/QH14) và Luật Đầu tư theo phương thức đối tac công tư (Luật số

64/2020/QH14) va cac văn ban hướng dẫn thi hành; Nghi quyết 75/NQ-CP ngày

09/8/2017 về căt giam mức phí, chi phí cho doanh nghiêp; Nghi quyết số 98/NQ-

CP ngày 03/10/2017 về Chương trình hanh đông của Chính phủ triên khai thưc hiên

Nghi quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hôi nghi Ban Châp hanh Trung ương

3 Quyết đinh số 63/QĐ-TTg ngay 12/1/2018 Phê duyêt Đề an Cơ câu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 va đinh

hướng đến năm 2025. 4 Quyết đinh số 707/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Đề an “Cơ câu lại DNNN, trong

tâm là tập đoan kinh tế, tổng công ty nha nước giai đoạn 2016-2020 5 Quyết đinh số 1058/QĐ-TTg ngay 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về Cơ câu lại hê thống cac TCTD găn với

xử lý nợ xâu giai đoạn 2016-2020 6 Cơ câu lại NSNN 6 nhiêm vụ; Cơ câu lại khu vưc công 6 nhiêm vụ. 7 Phát triên khu vưc kinh tế tư nhân 5 nhiêm vụ; Thu hút hợp lý đầu tư nước ngoài 01 nhiêm vụ.

5

Đang lần thứ 5 khóa XII về phát triên kinh tế tư nhân trở thành môt đông lưc quan

trong của nền kinh tế thi trường đinh hướng xã hôi chủ nghĩa; Quyết đinh số

1362/QĐ-TTg ngày 11/10/2019 phê duyêt Kế hoạch phát triên bền vững doanh nghiêp

khu vưc tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn 2030; Nghi quyết số 58/NQ-CP năm 2020

về Chương trình hanh đông thưc hiên Nghi quyết số 50-NQ/TW của Bô Chính tri về

đinh hướng hoàn thiên thê chế, chính sách, nâng cao chât lượng, hiêu qua hợp tác

đầu tư nước ngoai đến năm 2030.

- Đối với nhóm nhiệm vụ hiện đại hóa công tác quy hoạch, cơ cấu vùng và

ngành kinh tế theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả gắn với đẩy

mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Nghi quyết 27 đề ra 37 nhiêm vụ cụ thê. Đến nay

đa co 9 nhiêm vụ cho kết qua rõ ràng (chiếm 24,3%), 26 nhiêm vụ cho kết qua

bước đầu (chiếm 70,27%), 02 nhiêm vụ bi chậm so với kế hoạch (chiếm 5,41%).

Nhiều chính sách quan trong được ban hanh như: Luật Quy hoạch; Luật Thủy lợi

số 08/2017/QH14; Luật Lâm nghiêp số 16/2017/QH14; Luật Thủy san số

18/2017/QH14; Luật Trồng trot; Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14; Luật sửa đổi,

bổ sung môt số điều của Luật Đê điều và Luật Phòng chống thiên tai và các nghi đinh

hướng dẫn thi hành; Quyết đinh số 598/QĐ-TTg ngày 25/5/2018 ban hành kế hoạch

cơ câu lại ngành công nghiêp giai đoạn 2018-2020, xét đến năm 2025; Quyết đinh

số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 Phê duyêt Kế hoạch cơ câu lại ngành nông nghiêp

giai đoạn 2017-2020.

- Đối với nhóm nhiệm vụ hình thành và phát triển các loại hình thị trường:

Nghi quyết 27 đa đề ra 24 nhiêm vụ cụ thê8. Đến nay, tât ca các nhiêm vụ được

triên khai, 7 nhiêm vụ cho kết qua rõ ràng (chiếm 29,17%), 17 nhiêm vụ cho kết qua

bước đầu (chiếm 70,83%). Môt số nhiêm vụ quan trong được hoàn thành tạo nền tang

cho quá trình phát triên các loại hình thi trường như: Luật sửa đổi, bổ sung môt số

điều của Luật Các TCTD (Luật số 17/2017/QH14); Luật Chứng khoan đa được sửa

đổi ngày 26/11/2019 (Luật số 54/2019/QH14); Bô luật Lao đông (Luật số

45/2019/QH14; Luật Giáo dục số 43/2019/QH14; Luật Chuyên giao công nghê

năm 2017 va cac văn ban hướng dẫn thi hành; Quyết đinh số 242/QĐ-TTg ngày

28/2/2019 phê duyêt Đề an “Cơ câu lại thi trường chứng khoán và thi trường bao hiêm

đến năm 2020 va đinh hướng đến năm 2025”.

Nhìn chung, cac Bô, nganh, đia phương đa thưc hiên co trach nhiêm, quyết liêt

va thưc chât cac chính sach về cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Đa co sư chuyên biến ca về tư duy, quyết tâm va hanh đông cụ thê trong công tác

xây dưng kế hoạch và chỉ đạo thưc hiên kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế với viêc

tập trung vao chính sách, giai pháp cụ thê thúc đẩy cac trong tâm cơ câu lại nền

kinh tế; phat triên kinh tế tư nhân; cơ câu lại cac nganh kinh tế; hanh đông quyết liêt

8 Về phát triên thi trường tài chính 1 nhiêm vụ; Về phát triên thi trường quyền sử dụng đât 3 nhiêm vụ; Phát triên thi

trường lao đông 11 nhiêm vụ; Phát triên thi trường KHCN 9 nhiêm vụ.

6

đi liền với giám sát chặt chẽ cai cách thủ tục hành chính (căt giam điều kiên kinh

doanh, kiêm tra chuyên ngành).

Điêm khác biêt đang lưu ý so với giai đoạn trước la giai đoạn 2016-2020,

Chính phủ đa xac đinh và cụ thê hóa các mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế, trong đo

có rât nhiều các mục tiêu đinh lượng, nhờ đo co thê giam sat được tiến đô triên

khai thưc hiên các nhiêm vụ bên cạnh viêc thường xuyên đôn đốc, đanh gia. Kế hoạch

đưa ra cac đinh hướng lớn, trong tâm cơ câu lại do các Bô, nganh va đia phương căn cứ

vào thưc tiễn của từng nganh, đia phương. Nhiều Bô, nganh, đia phương đã chủ đông,

sáng tạo trong triên khai thưc hiên.

Bên cạnh kết qua đạt được, viêc triên khai các nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh tế

con môt số tồn tại, hạn chế: (i) cac nhiêm vụ mang tính liên nganh, đoi hỏi sư phối

hợp của nhiều Bô, nganh, đia phương gặp kho khăn trong viêc phối hợp chỉ đạo, tổ

chức triên khai, theo doi va giam sat, như: cơ câu lại DNNN; cơ câu lại đầu tư

công; cơ câu lại cac đơn vi sư nghiêp; hoàn thiên và phát triên thi trường các nhân

tố san xuât, nhât là thi trường quyền sử dụng đât nông nghiêp; xây dưng kế hoạch

cơ câu lại ngành dich vụ; (ii) sư lan tỏa về cai cách thê chế va cơ câu lại nền kinh

tế còn yếu va chưa đồng đều. Môt số Bô, nganh, đia phương con chưa thưc sư chủ

đông và quyết liêt trong viêc đề xuât về cai cach cơ chế, chính sach cơ câu lại nền

kinh tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiêp va người dân trong hoạt đông đầu tư,

kinh doanh.

II. KẾT QUẢ CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH

TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2016-2020

1. Kết quả về đổi mới mô hình tăng trưởng

Giai đoạn 2016-2020, mô hình tăng trưởng đa bước đầu chuyên biến theo hướng

tích cưc, chât lượng tăng trưởng được nâng lên, gop phần thưc hiên thanh công

mục tiêu kép là vừa giữ vững ổn đinh kinh tế vĩ mô, kiêm soát lạm phát, vừa thúc

đẩy tăng trưởng tổng san phẩm trong nước (GDP), tạo thêm dư đia đê thưc hiên tốt hơn

các nhiêm vụ bao đam an sinh xã hôi, tạo viêc làm, nâng cao thu nhập va đời sống của

nhân dân, giai quyết những vân đề bức xúc, củng cố quốc phòng, ổn đinh trật tư,

an toàn xã hôi. Môt số kết qua đạt được cụ thê như sau:

- Cân đối kinh tế vĩ mô được đảm bảo, nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố

vững chắc hơn:

+ Tăng trưởng kinh tế từng bước được cai thiên, đạt mức tăng kha trong những

năm vừa qua. Tốc đô tăng GDP năm 2016 đạt 6,21%, năm 2017 tăng lên 6,81%, năm

2018 đạt 7,08%, va năm 2019 đạt 7,02%; bình quân 4 năm 2016-2019 đạt mức 6,8%

(cao hơn tốc đô tăng bình quân 5,91%/năm của giai đoạn 2011-2015), đạt mục tiêu

tăng trưởng bình quân 6,5%-7 % của Kế hoạch 5 năm 2016-2020. Năm 2020 do anh

hưởng của dich bênh Covid-19, tốc đô tăng trưởng giam nhiều so với năm 2019, ước

7

chỉ đạt trên 2%, làm giam mức bình quân chung giai đoạn 2016-2020 xuống còn

khoang 5,9% và anh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng theo Kế hoạch. Mặc dù vậy, các

tổ chức quốc tế lớn đều nhận đinh Viêt Nam là môt trong số ít nước tăng trưởng

dương trong năm 2020 nhờ kiêm soát tốt đại dich Covid-199. Chỉ số giá tiêu dùng

(CPI) bình quân 11 tháng năm 2020 chỉ tăng 3,51% so với cùng kỳ năm trước;

bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt dưới 4% (trong phạm vi mục tiêu đề ra là

dưới 4%). Quy mô nền kinh tế tiếp tục được mở rông, ước đạt khoang 268,4 tỷ USD

năm 202010, GDP bình quân đầu người ước đạt 2.750 USD11.

+ Lạm phát giam từ 7,65% bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống 3,12% bình

quân giai đoạn 2016-201912. Lạm phat cơ ban bình quân cũng được duy trì ở mức

thâp, năm 2019 la 2,01%; 11 tháng đầu năm 2020 tỷ lê lạm phat cơ ban bình quân

tăng 2,43% so với bình quân cùng kỳ năm 2019; bình quân giai đoạn 2016-2020

dư bao đạt 1,81%, giam mạnh so với giai đoạn 2011-2015 là 5,15%.

+ Tăng trưởng tín dụng được kiêm soát phù hợp với chỉ tiêu đinh hướng, đi đôi

với nâng cao chât lượng tín dụng, góp phần cai thiên tăng trưởng GDP. Mức tăng

trưởng tín dụng va tăng trưởng GDP năm 2016 lần lượt la 18,25% va 6,21%; năm

2017 là 18,28% va 6,81%; năm 2018 la 13,89% va 7,08%; năm 2019 đạt 13,65% và

7,02%. Tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế 11 thang đầu năm 2020 đạt 8,38%, tăng

trưởng GDP đạt 2,12% trong 9 thang đầu năm 2020. Đây cũng la mức tăng

trưởng thâp nhât của các chỉ số này trong 6 năm trở lại đây. Mức tăng trưởng thâp của

các chỉ số nay năm 2020 phần nhiều do anh hưởng của dich bênh Covid-19.

+ Dư kiến quy mô thu ngân sach nha nước (NSNN) bình quân giai đoạn 2016-

2020 đạt khoang 24,5% GDP (giai đoạn 2011-2015 là 23,6% GDP). Tỷ trong thu nôi

đia tăng dần, đến năm 2020 dư kiến đạt trên 84% tổng thu NSNN; tính chung ca giai

đoạn 2016-2020, thu nôi đia chiếm tỷ trong 81,6% tổng thu NSNN (giai đoạn 2011-

2015 là 68,7%)13, duy trì ở mức trên 80%14. Các nhiêm vụ chi cơ ban được bao đam,

tổng chi cân đối ước đạt trên 1,6 triêu tỷ đồng, trong đo tỷ trong chi đầu tư phat triên

khoang 26,9% năm 202015, tỷ trong dư toan chi thường xuyên trong tổng chi NSNN

(bao gồm chi tạo nguồn cai cách tiền lương) giam từ mức 64,9% năm 2017 xuống

dưới 64% năm 202016.

+ Bôi chi ngân sách từng bước được kiềm chế, cơ câu lại theo hướng bền vững,

9 Tăng trưởng của Viêt Nam được dư báo bởi: IMF, vao thang 11/2020, đạt 2,4% năm 2020; WB, dư báo vào tháng

10/2020, đạt 2,5-3%;; ADB đưa ra dư bao vao thang 9/2020 đạt 1,8% 10 Năm 2016: 205,3 tỷ USD, năm 2017: 223,7 tỷ USD, năm 2018: 245,2 tỷ USD, năm 2019: 261,9 tỷ USD 11 Năm 2016 đạt 2.022 USD, năm 2017: 2.373 USD, năm 2018 la 2.570 USD, năm 2019 đạt 2.715 USD 12 Năm 2018 la 3,54%, năm 2019 la 2,79%, năm 2019 lạm phát tiếp tục được kiêm soát ở mức thâp ước đạt 2,7-2,8%

(vượt kế hoạch đặt ra). Lạm phat cơ ban bình quân năm 2017 va 2018 lần lượt là 1,41% và 1,48% 13 Năm 2016 đạt 24,6%, năm 2017 đạt 25,7% va năm 2018 đạt 25,7%. 14 Năm 2016 đạt 80,1%, năm 2017 đạt 80,1% va năm 2018 đạt 80,6%. 15 Năm 2016 đạt 22,9%, năm 2017 đạt 25% và năm 2018 (chưa bao gồm số chi từ các nguồn tăng thu ngân sach đia

phương tiền sử dụng đât và xổ số kiến thiết) đạt 25,4%. 16 Năm 2016 la 63,5%, năm 2017 la 62,5% va năm 2018 la 61,2%.

8

giam mạnh tỷ lê nợ công từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống khoang 55%

GDP cuối năm 201917. Năm 2020, do bôi chi NNSN tăng nên nợ công khoang 56,8%

GDP, nợ Chính phủ khoang 50,8% GDP, nợ nước ngoài quốc gia khoang 47,9% GDP

(trong giới hạn an toàn theo Nghi quyết số 25/2016/QH14 của Quốc hôi18).

+ Tổng kim ngạch xuât, nhập khẩu hang hoa năm 2019 tăng trong bối canh

thương mại toàn cầu suy giam, đạt 517,7 tỷ USD (tăng 7,7% so với năm 2018); ước

năm 2020 đạt 527 tỷ USD. Trong đo: kim ngạch xuât khẩu hang hoa đạt 264,27 tỷ

USD năm 2019 va ước đạt 267 tỷ USD năm 2020, ước tăng bình quân 10,5%/năm ca

giai đoạn 2016-2020, vượt khá xa so với mục tiêu Quốc hôi giao (7-8%); kim ngạch

nhập khẩu hang hoa đạt 253,4 tỷ USD năm 2019, năm 2020 ước đạt 260 tỷ USD.

- Cách thức và chất lượng tăng trưởng liên tiếp được cải thiện:

+ Tăng trưởng kinh tế dần dich chuyên sang chiều sâu, trên cơ sở ứng dụng

KHCN va đổi mới sáng tạo. Mức đong gop của năng suât các nhân tố tổng hợp

(TFP) trong tăng trưởng kinh tế ngày môt lớn. Tính chung ca giai đoạn 2011-2015,

đong gop của TFP vao tăng trưởng GDP la 33,58%; giai đoạn 2016 – 2020, đong

góp của TFP vao tăng trưởng kinh tế tăng lên đang kê, ước đạt 45,21 % (vượt mục

tiêu đặt ra la đong gop của TFP vao tăng trưởng 5 năm giai đoạn 2016 – 2020 đạt

khoang 30-35%). Tỷ trong giá tri xuât khẩu san phẩm công nghê cao trong tổng giá

tri xuât khẩu hang hoa tăng từ 19% năm 2010 lên khoang 50% năm 2020.

+ Năng suât lao đông (NSLĐ) co sư cai thiên đang kê theo hướng tăng đều qua

cac năm. Năm 2016 tăng 5,3% so với năm trước; năm 2017 tăng 6%; năm 2018 tăng

5,55%; năm 2019, năng suât lao đông Viêt Nam theo giá hiên hanh đạt 110,5 triêu

đồng/lao đông (tương đương 4.792 USD/lao đông), theo gia so sanh (2010) tăng

6,28%; năm 2020 NSLĐ dư bao tăng gần gâp 1,5 lần so với năm 2015 giúp duy trì

mức tăng năng suât lao đông toàn xã hôi bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt

5,8%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân 4,3%/năm của giai đoạn 2011-2015.

+ Tăng trưởng kinh tế dưa nhiều hơn vao gia tăng NSLĐ. Đây la điêm nổi bật

nhât của thay đổi cách thức hay chât lượng tăng trưởng trong giai đoạn 2016-2020.

NSLĐ giai đoạn 2011 - 2015 tăng 19,6%, trong đo NSLĐ nôi nganh tăng 14%, năng

suât do chuyên dich cơ câu tĩnh tăng 5% va do chuyên dich lao đông tăng 0,6%. NSLĐ

giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng 26,2%; trong đo, NSLĐ nôi ngành tăng 16,6%;

năng suât do chuyên dich cơ câu nganh tăng 9,4%; va do chuyên dich lao đông tăng

0,2%.

+ Cơ câu kinh tế dich chuyên theo hướng tích cưc. Ở khu vưc I, tỷ trong về

ngành trồng trot, chăn nuôi giam, tăng ở ngành thủy san. Ở khu vưc II, tỷ trong

ngành công nghiêp chế biến tăng lên mạnh mẽ, còn công nghiêp khai thác có xu

17 Năm 2017, 2018 lần lượt là 61,4%GDP và 58,4%GDP 58,3%GDP 18 Tỷ lê bôi chi/GDP năm 2015 la 6,11%, năm 2016 la 5,52%.

9

hướng giam nhẹ. Khu vưc III, cac lĩnh vưc liên quan đến kết câu hạ tầng và phát

triên đô thi co xu hướng tăng nhanh.

+ Vai trò của khu vưc tư nhân gia tăng, thê hiên qua tỷ trong của khu vưc này

trong GDP cũng như đầu tư phat triên toàn xã hôi. Năm 2020, tỷ trong đầu tư từ khu

vưc kinh tế ngoai nha nước tăng nhanh lên mức 45,6% (năm 2015 la 38,3%).

Trong đo, kinh tế tư nhân từ 2016 luôn tăng trưởng khoang 12%/năm, do đo, tỷ

trong kinh tế tư nhân/GDP tăng đa từ 7,34% năm 2011 lên 9,68% năm 2019. Năm

2020, khu vưc kinh tế tư nhân không đạt mục tiêu co 1 triêu doanh nghiêp hoạt

đông va mức đong gop của khu vưc nay cho GDP la 43%, không đạt mục tiêu đề

ra 48-49% GDP. Tuy nhiên, điêm sang cần ghi nhận trong giai đoạn 2016-2020 là

tốc đô tăng trưởng GDP của khu vưc kinh tế tư nhân trong nước tuy không phai

cao nhât, nhưng luôn co xu hướng tăng, chỉ thâp hơn tốc đô tăng trưởng GDP của

khu vưc kinh tế co vốn đầu tư nước ngoai.

+ Hê số tiêu hao năng lượng được cai thiên đang kê, năng lượng sạch, năng

lượng tái tạo được chú trong phát triên. Tổn thât điên năng đê truyền tai và phân

phối điên năm 2020 giam xuống, ước còn 6,57%.

+ Các chỉ số tín nhiêm của Viêt Nam tiếp tục được cai thiên. Fitch nâng triên

vong từ mức “Ổn đinh” lên “Tích cưc” va tiếp tục duy trì mức xếp hạng BB (tháng

5/2019); Standard & Poor lần đầu tiên sau 9 năm đa điều chỉnh nâng xếp hạng tín

nhiêm Viêt Nam từ BB- lên BB (tháng 4/2019). Ngày 09/4/2020, Tổ chức Fitch

Ratings (Fitch) thông báo giữ nguyên xếp hạng tín nhiêm quốc gia của Viêt Nam ở

mức BB va điều chỉnh triên vong sang Ổn đinh. Tổ chức nay cũng đanh giá cao

viêc Viêt Nam củng cố tình hình tai khoa va tích lũy dư trữ ngoại hối, góp phần

tăng mức đêm dư phong trước những rủi ro vĩ mô. Fitch cũng dư bao, đa tăng

trưởng kinh tế của Viêt Nam sẽ quay trở lại vao năm 2021, với mức tăng trưởng dư

kiến là 7,3% do nhu cầu trong nước va nước ngoài dần hồi phục theo xu hướng

toàn cầu và khu vưc.

+ Năng lưc cạnh tranh quốc gia năm 2019 theo đanh gia của Diễn đan Kinh tế

thế giới (WEF) tiếp tục được cai thiên. Xếp hạng năng lưc cạnh tranh của quốc gia

tăng 10 bậc va 3,5 điêm19 phan anh sư đanh gia tích cưc của công đồng quốc tế đối

với những tiến bô của Viêt Nam, ghi nhận những kết qua đạt được từ sư chỉ đạo

quyết liêt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ va nỗ lưc của cac câp, cac nganh

trong viêc chú trong cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lưc cạnh

tranh. Tuy nhiên, năm 2020 do tac đông của dich Covid-19, các Bô, nganh, đia

phương tập trung chủ yếu thưc hiên các giai pháp chống dich và hỗ trợ doanh

19 Trong đo 10/12 trụ côt tăng, gồm: thê chế, kết câu hạ tầng, năng lưc tiếp cận công nghê thông tin, kỹ năng, thi

trường hàng hóa, thi trường lao đông, hê thống tài chính, quy mô thi trường, tính năng đông của doanh nghiêp, đổi

mới sáng tạo.

10

nghiêp vượt qua kho khăn nên năng lưc cạnh tranh quốc gia đang co dâu hiêu

chững lại.

+ Chỉ số Đổi mới sáng tạo Toàn cầu (GII) của Viêt Nam năm 2019 tăng 3

bậc so với năm 2018, xếp thứ 42/129 quốc gia, đưa Viêt Nam vươn lên xếp thứ

nhât trong nhóm 26 quốc gia thu nhập trung bình thâp va đứng thứ 3 trong

ASEAN sau Singapore và Malaysia. Năm 2020, Tổ chức Sở hữu trí tuê thế giới

của Liên hợp quốc (WIPO) công bố Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của

Viêt Nam tiếp tục giữ vi trí thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế. Kết qua chỉ số GII

vừa qua là minh chứng quan trong cho kết qua chỉ đạo quyết liêt, toàn diên của

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ và nỗ lưc của các

Bô, ngành, đia phương trong viêc xây dưng và triên khai các giai phap đồng bô,

thiết thưc nhằm cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lưc cạnh tranh

quốc gia, nâng cao năng lưc đổi mới sáng tạo quốc gia.

Bên cạnh các kết qua đạt được, quá trình chuyên đổi mô hình tăng trưởng

vẫn còn chậm. Mô hình tăng trưởng co thay đổi nhưng chưa thật sư rõ nét. Tốc

đô tăng NSLĐ còn thâp, nhât la NSLĐ nôi nganh; tăng NSLĐ thời gian qua chủ

yếu vẫn do tăng cường đô vốn đầu tư va sử dụng lao đông chi phí thâp, đong

góp của tiến bô KHCN vào tăng trưởng NSLĐ con thâp va chưa bền vững. Nền

kinh tế, đặc biêt là xuât khẩu vẫn tiếp tục phụ thuôc khá lớn vào khu vưc kinh tế

nước ngoài; khu vưc kinh tế trong nước phát triên chưa tương xứng với quy mô

va đô mở của nền kinh tế.

2. Kết quả thực hiện cac nhiệm vu trong tâm trong cơ cấu lại nền kinh tế

theo Nghi quyết 27 giai đoạn 2016-2020

2.1. Cơ câu lại ba trong tâm gồm đầu tư công, DNNN va cac TCTD

a) Cơ câu lại đầu tư công

Giai đoạn 2016-2020, các Nghi quyết của Đang, Quốc hôi, Chính phủ và các

văn ban co liên quan đa xac đinh 7 mục tiêu về cơ câu lại đầu tư công, bao gồm 3

mục tiêu đinh lượng20 và 4 mục tiêu đinh tính21.

Đê thưc hiên các mục tiêu này, giai đoạn 2016-2020, nhiều văn ban pháp luật

tạo khung phap lý cho qua trình cơ câu lại đầu tư công đa được ban hanh như Luật

Quan lý, sử dụng tài san công có hiêu lưc thi hành từ 01/01/201822; Quyết đinh số

20 Cac mục tiêu đinh lượng: (i) Tỷ trong đầu tư nha nước khoang 31-34% tổng đầu tư xa hôi; (ii) Tỷ lê giai ngân vốn

đầu tư công hang năm trên 90%; (iii) Tỷ trong vốn đầu tư nha nước bình quân đạt khoang 10-11% GDP. 21 Các mục tiêu đinh tính: (i) Nâng cao chât lượng thê chế quan lý đầu tư công đạt mức chât lượng tiếp cận ASEAN-

04; (ii) Thu hút tối đa va sử dụng co hiêu qua cac nguồn lưc đầu tư phat triên, tập trung vao cac nganh, lĩnh vưc

then chốt của nền kinh tế, cac công trình, dư an trong điêm, co sức lan tỏa rông va tạo đông lưc phat triên kinh tế-

xa hôi của ca nước; (iii) Tạo đôt pha thu hút nguồn vốn tư nhân trong va ngoai nước theo hình thức PPP; (iv) Đam

bao hai hoa giữa cac vùng lanh thổ. 22 15 Nghi đinh va 01 Quyết đinh hướng dẫn Luật Quan lý, sử dụng tai san công đa được dư thao trình Chính phủ,

Thủ tướng Chính phủ ban hanh.

11

63/QĐ-TTg ngày 12/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Đề an cơ câu lại

đầu tư công giai đoạn 2017-2020 va đinh hướng đến năm 2025. Hê thống thông tin

về giam sat, đanh gia cac chương trình, dư an đầu tư công sử dụng vốn nha nước

được đưa vao vận hành góp phần nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong hoạt đông đầu

tư công, căt giam tình trạng đầu tư dan trai và nợ đong xây dưng cơ ban23. Luật

Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 và Nghi đinh 40/2020/NĐ-CP ngày

06/4/2020 hướng dẫn Luật Đầu tư công được ban hành góp phần mạnh mẽ vào quá

trình cơ câu lại đầu tư công.

Cùng với đo, Chính phủ đa ban hanh cac Nghi quyết số 94/NQ-CP ngày

29/10/2019 về những nhiêm vụ, giai pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến đô thưc hiên và

giai ngân vốn đầu tư công, Nghi quyết số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 về các nhiêm

vụ, giai pháp tiếp tục tháo gỡ kho khăn cho san xuât kinh doanh, thúc đây giai

ngân vốn đầu tư công va bao đam trật tư an toàn xã hôi trong bối canh đại dich

Covid-19; Thủ tướng Chính phủ ban hành các Chỉ thi số 09/CT-TTg ngày

01/04/2019 về các giai pháp tập trung tháo gỡ kho khăn cho san xuât kinh doanh,

bao đam mục tiêu tăng trưởng 6 tháng và ca năm 2019; Chỉ thi số 11/CT-TTg ngày

04/3/2020 về các nhiêm vụ, giai pháp câp bách tháo gỡ kho khăn cho san xuât kinh

doanh, bao đam an sinh xã hôi ứng phó với dich Covid-19; Công điên số 1042/CĐ-

TTg ngày 21/8/2019 về những nhiêm vụ, giai pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến

đô thưc hiên và giai ngân vốn đầu tư công năm 2019; cac văn ban số 623/TTg-

KTTH ngày 26/5/2020 và 622/TTg-KTTH ngày 26/5/2020 gửi cac đồng chí Bô

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bô, cơ quan thuôc Chính phủ, cac đồng chí Bí

thư Tỉnh ủy, Thành ủy, Chủ tich Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trưc thuôc

Trung ương yêu cầu xac đinh viêc đẩy mạnh giai ngân vốn đầu tư công la nhiêm

vụ chính tri trong tâm năm 2020 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thưc hiên cao

nhât các mục tiêu phát triên kinh tế - xã hôi trong bối canh đại dich Covid-19. Nhờ

sư chỉ đạo quyết liêt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, công tác giai

ngân vốn đầu tư công đa co chuyên biến tích cưc.

Viêc thưc hiên quyết liêt các giai phap đề ra đa đem lại các kết qua bước đầu

tích cưc trong qua trình cơ câu lại đầu tư công. Đanh gia kết qua thưc hiên các mục

tiêu cho thây có 03 mục tiêu hoàn thành, 03 mục tiêu có kha năng hoan thanh, va

01 mục tiêu có kha năng không hoan thanh.

Bảng 1: Đanh gia sơ bộ kết quả thực hiện cơ cấu lại đầu tư công

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

23 Bô Kế hoạch va Đầu tư đa ban hanh Thông tư số 03/2017/TT-BKHĐT ngay 25/04/2017 quy đinh chế đô bao cao

viêc lập, theo doi va đanh gia thưc hiên kế hoạch đầu tư công; Thông tư số 13/2016/TT-BKHĐT ngay 29/09/2016

Quy đinh về chế đô Bao cao trưc tuyến va quan lý vận hanh Hê thống thông tin về giam sat, đanh gia đầu tư

chương trình, dư an đầu tư sử dụng vốn nha nước.

12

Muc tiêu đinh lượng

1

Tỷ trong đầu tư

nha nước khoang

31-34% tổng đầu

tư xa hôi

Năm 2019, tỷ trong đầu tư nha nước trong tổng đầu

tư toan xa hôi giam con 31,02%, Tỷ lê nay giam

dần từ 37,5% năm 2016, xuống 35,7% năm 2017,

năm 2018 con 33,3%; 9 thang đầu năm 2020 đạt

33,5%. Bình quân giai đoạn 2016-2020 chiếm

33,8%

Hoan thanh

2

Tỷ lê giai ngân vốn

đầu tư công hang

năm trên 90%

Kết qua giai ngân vốn đầu tư công thưc hiên 7

thang đầu năm 2020 chỉ đạt 42,7% kế hoạch (bao

gồm ca vốn kéo dai từ cac năm trước chuyên sang

năm 2020), tăng 27,2% so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ lê giai ngân vốn đầu tư công thưc hiên so với kế

hoạch năm 2016: 98,66%; 2017: 93,85%; 2018:

92,07%; 2019: 89,46%. Trung bình giai đoạn 2016-

2020 la 93,10%.

Co kha

năng hoan

thanh

3

Tỷ trong vốn đầu

tư nha nước bình

quân đạt khoang

10-11% GDP

Bình quân 4 năm 2016-2019 đạt 11,42%. Trong đo, tỷ

trong vốn đầu tư nha nước năm 2016 bằng 12,4%

GDP; năm 2017 bằng 11,9%, năm 2018 bằng 11,2%;

năm 2019 bằng 10,52%.

Co kha

năng hoan

thanh

Muc tiêu đinh tính

4

Nâng cao chât

lượng thê chế quan

lý đầu tư công đạt

mức chât lượng

tiếp cận ASEAN-

04

Chât lượng thê chế quan lý đầu tư công con thâp so

với thông lê tốt của thế giới. Theo Khung đanh gia

thê chế quan lý đầu tư công của IMF (PIMA), chât

lượng thê chế quan lý đầu tư công đạt trung bình

0,7 điêm (trung bình la 1 điêm, cao nhât la 2 điêm);

môt số chỉ tiêu co điêm số thâp như chỉ tiêu về thẩm

đinh dư an, lưa chon dư an, tính thống nhât va toan

diên của ngân sach, va giam sat tai san công.

Co kha

năng không

hoan thanh

5

Thu hút tối đa va

sử dụng co hiêu

qua cac nguồn lưc

đầu tư phat triên,

tập trung vao cac

nganh, lĩnh vưc

then chốt của nền

kinh tế, cac công

trình, dư an trong

điêm, co sức lan

tỏa rông va tạo

đông lưc phat triên

KT-XH của ca

nước

Hiêu qua đầu tư được cai thiên, hê số ICOR năm

2019 khoang 6,07 (so với 6,42 của năm 2016), bình

quân giai đoạn 2016-2019 giam con 6,15 (giai đoạn

2011-2015 là 6,25). Mặc dù, năm 2020 do anh

hưởng của dich bênh Covid-19, ICOR ước 18,07,

dẫn đến ca giai đoạn 2016-2020, ICOR bình quân

khoang 8,5, nhưng giai đoạn nay nhiều dư an xây

dưng va hoan thiên hê thống kết câu hạ tầng kinh

tế-xa hôi quan trong, co tính lan tỏa24 đa được thưc

hiên gop phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo

hướng bền vững

Hoan thanh

6

Tạo đôt pha thu

hút nguồn vốn tư

nhân trong va

ngoai nước theo

hình thức PPP

Luật Đầu tư theo phương thức đối tac công tư - PPP

(Luật số 64/2020/QH14 ngay 18/6/2020) đa được

Quốc hôi thông qua có hiêu lưc từ ngày 01/01/2021

dư kiến sẽ đong gop mạnh mẽ vao qua trình cơ câu

lại đầu tư công.

Hoan thanh

24 Hoàn thành viêc mở rông quốc lô 1 từ Lạng Sơn đến Cần Thơ; mở rông đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây

Nguyên; khởi công môt số dư an đường cao tốc quan trong: Cao tốc Băc-Nam

13

7

Đam bao hai hoa

giữa cac vùng lanh

thổ

Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 có hiêu lưc từ

ngay 1/1/2019 quy đinh nguyên tăc cơ ban trong

hoạt đông quy hoạch nhằm bao đam hài hòa lợi ích

của quốc gia, cac vùng, cac đia phương.

Ngày 08/7/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hôi ban

hành Nghi quyết 973/2020/UBTVQH14 quy đinh

về các nguyên tăc, tiêu chí va đinh mức phân bổ

vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn 2021-

2025. Theo đo, Ưu tiên phân bổ vốn cho các vùng

miền núi, biên giới, hai đao, vùng đồng bào dân tôc

thiêu số, vùng kho khăn va đặc biêt kho khăn, đồng

bô với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triên

KT-XH vùng đồng bào dân tôc thiêu số và miền núi

giai đoạn 2021-2030, góp phần thu hẹp khoang

cách về trình đô phát triên, thu nhập và mức sống

của dân cư giữa các vùng, miền trong ca nước.

Co kha

năng hoan

thanh

Nhờ sư chỉ đạo quyết liêt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, công

tác giai ngân vốn đầu tư công đa co chuyên biến tích cưc. Cụ thê:

Một là, kỷ luật, kỷ cương trong quan lý vốn đầu tư công được kiêm soát chặt

chẽ, ý thức trách nhiêm được cai thiên đa khăc phục tình trạng đầu tư dan trai và

nợ đong xây dưng cơ ban. Số dư án khởi công mới giam dần25, nguồn vốn ngân

sach nha nước tập trung cho các dư án chuyên tiếp theo đúng nguyên tăc, tiêu chí

bố trí vốn quy đinh tại Điều 5 Nghi quyết số 26/2016/QH14 về kế hoạch đầu tư

công trung hạn giai đoạn 2016-2020. Bố trí vốn cho các dư án khởi công mới được

rà soát chặt chẽ. Các dư án khởi công mới phai được thẩm đinh về nguồn vốn, kha

năng cân đối vốn trước khi ra quyết đinh chủ trương đầu tư. Viêc bố trí vốn đa tập

trung ưu tiên cho cac dư an đa hoan thanh hoặc hoàn thành trong kỳ kế hoạch, các

dư án quan trong quốc gia, cac chương trình mục tiêu quốc gia, các dư án hạ tầng

thiết yếu, công trình lớn có tính kết nối, lan tỏa đê sớm đưa công trình vao sử dụng,

phát huy hiêu qua26 va thúc đẩy cơ câu lại nền kinh tế. Giai đoạn 2016 - 2020, hiêu

qua đầu tư công đa được cai thiên.

Hai là, vốn đầu tư công được ưu tiên bố trí cho các mục tiêu xoa đoi giam

nghèo, các vùng miền núi, biên giới, hai đao, vùng đồng bào dân tôc thiêu số góp

phần thu hẹp khoang cách về trình đô phát triên, thu nhập và mức sống của dân cư

giữa các vùng, miền trong ca nước.

Ba là, viêc lập, giao và theo dõi kế hoạch theo hình thức trưc tuyến trên Hê

thống thông tin về đầu tư sử dụng vốn nha nước giúp viêc giao kế hoạch được thưc

hiên nhanh chóng, thuận tiên, bao đam tiến đô, đồng thời tạo sư công khai, minh

25 Năm 2016: 997 dư an; năm 2017: 736 dư an; năm 2018: 842 dư an; năm 2019: 813 dư án 26 Tổng số dư án của Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sach trung ương giai đoạn 2016-2020 khoang 11.100

dư án (không bao gồm các dư án thuôc cac Chương trình mục tiêu quốc gia). Trong đo, số dư an đa hoan thanh

giai đoạn trước, tiếp tục được cân đối vốn đê thanh quyết toán là 1.798 dư án; dư an hoan thanh tính đến hết kế

hoạch năm 2019 la 7.354 dư án, bằng 67,9% tổng số dư an đa được giao kế hoạch trung hạn.

14

bạch của hoạt đông đầu tư công, lam cơ sở theo doi, đanh gia va ra soat công tac

thưc hiên, điều chỉnh chương trình, dư an đầu tư công.

Tuy nhiên, cơ câu lại đầu tư công vẫn cho thây môt số hạn chế. Cụ thê:

Thứ nhất, giai ngân vốn đầu tư công vẫn còn chậm; còn có khoang cách giữa

chât lượng thê chế quan lý đầu tư công của Viêt Nam so với thông lê quốc tế tốt27,

đặc biêt ở khâu lập, thẩm đinh, lưa chon, săp xếp thứ tư ưu tiên cac dư, an đầu tư.

Viêc theo doi, đanh gia cac dư án sử dụng vốn đầu tư công chưa đồng bô va chưa

được coi trong.

Thứ hai, các Bô, cơ quan trung ương, chính quyền môt số đia phương chưa

thưc sư chỉ đạo kiên quyết trong triên khai thưc hiên dư an trên đia bàn,... vai trò,

trách nhiêm của người đứng đầu chưa được đề cao. Công tác phối hợp giữa các

ngành, các câp và chủ đầu tư chưa tốt trong quá trình liên thông giai quyết thủ tục

hành chính và tháo gỡ kho khăn, vướng măc trong quá trình triên khai thưc hiên dư

an đầu tư.

Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên:

Thứ nhất, công tác lập kế hoạch đầu tư vốn ngân sach Trung ương (NSTW)

chưa sat với thưc tế, nhiều dư an được giao kế hoạch vốn lớn hơn kha năng thưc

hiên và giai ngân.

Thứ hai, công tac đền bù giai phóng mặt bằng gặp nhiều kho khăn, vướng

măc về đơn gia, phương an đền bù, kho khăn trong di dời các công trình tiên ích,

chồng lân về công đia thi công.

Thứ ba, chât lượng của môt số quy hoạch thời kỳ 2011-2020 còn thâp, tính dư

báo còn hạn chế, quy hoạch còn chồng chéo, thiếu tính liên kết và thiếu đồng bô,

làm anh hưởng đến viêc triên khai môt số dư án.

Thứ tư, công tác lập, thẩm đinh và phê duyêt dư toán còn môt số sai sot như:

áp dụng đinh mức, đơn gia không đúng quy đinh, khối lượng dư toan không đúng

so với thiết kế được phê duyêt, trùng lăp về khối lượng,....; công tac đâu thầu, lưa

chon nhà thầu còn sai sót trong viêc lập, thẩm đinh, phê duyêt kế hoạch lưa chon

nhà thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, đanh gia hồ sơ dư thầu, hồ sơ đề xuât,...;

chưa tích cưc áp dụng đâu thầu qua mạng đê tăng cường cạnh tranh, minh bạch,

hiêu qua kinh tế, rút ngăn thời gian lưa chon nhà thầu.

Thứ năm, công tác giao kế hoạch chậm chưa phù hợp với yêu cầu tiến đô các

dư án do viêc châp hành các nguyên tăc, tiêu chí phân bổ vốn kế hoạch ở môt số bô,

27 Theo khung đanh gia của Quỹ Tiền tê thế giới, chât lượng thê chế quan lý đầu tư công của cac quốc gia được đanh

giá theo 3 nhom tiêu chí (Mức đô bền vững của kế hoạch đầu tư công; Bao đam đầu tư công được phân bổ vao

đúng nganh va dư an; va Cung câp tai san công bền vững va hiêu qua) với 15 chỉ tiêu. Điêm đanh gia trung bình

cac chỉ tiêu của Viêt Nam chỉ đạt 0,7 điêm (thang điêm từ 0-2), ở mức thâp so với cac nước đang triên. Cac chỉ

tiêu co mức điêm thâp la chỉ tiêu về thẩm đinh dư an, lưa chon dư an, tính thống nhât va toan diên của ngân sach,

va giam sat tai san công.

15

nganh, đia phương chưa nghiêm, dẫn đến phai bổ sung, sửa đổi phương an phân bổ

vốn nhiều lần, anh hưởng đến tiến đô giao kế hoạch đầu tư phat triên.

Thứ sáu, chât lượng chuẩn bi dư an chưa tốt. Còn môt số bô, ngành trung

ương va đia phương phê duyêt dư an chưa bao đam đầy đủ cac quy đinh hiên hành,

đặc biêt cac quy đinh chỉ được phép lập và phê duyêt dư án khi đa xac đinh được

kha năng cân đối nguồn vốn. Trong công tác chuẩn bi đầu tư, vẫn còn tình trạng

môt số dư án chuẩn bi đầu tư va phê duyêt dư án chỉ mang tính hình thức đê có

điều kiên ghi vốn; khi dư an đa được quyết đinh đầu tư va bố trí vốn mới thưc sư

tiến hành chuẩn bi đầu tư; môt số dư an đa được bố trí vốn thưc hiên dư an nhưng

trên thưc tế vẫn chưa thưc sư hoàn thành quá trình chuẩn bi đầu tư. Cũng chính vì

vậy, trong nhiều trường hợp phai điều chỉnh lại quyết đinh đầu tư va tổng mức đầu

tư gây kho khăn trong viêc cân đối vốn và làm chậm tiến đô thưc hiên dư án.

Thứ bảy, đối với các dư án ODA do có sư khác biêt về quy trình thủ tục giữa

Viêt Nam và nhà tài trợ, trình tư thủ tục triên khai và lây ý kiến nhà tài trợ vẫn mât

nhiều thời gian, thiếu vốn đối ứng, năng lưc ban quan lý dư án hạn chế... là môt

trong những nguyên nhân làm chậm tiến đô giai ngân vốn.

b) Cơ câu lại DNNN

Bám sát mục tiêu cơ câu lại DNNN, Chính phủ đa ban hanh 23 Nghi đinh và

01 Nghi quyết; Thủ tướng Chính phủ ban hành 05 Quyết đinh và các Bô, ngành

theo thẩm quyền được phân câp ban hành 16 Thông tư cùng nhiều văn ban hướng

dẫn khác về cơ chế, chính sách quan lý, sử dụng vốn và săp xếp, cổ phần hóa, thoái

vốn nha nước tại DNNN, đam bao đúng quy đinh của pháp luật có liên quan.

Hiên nay, đê khăc phục những vân đề vướng măc phat sinh va đẩy nhanh tiến

đô cổ phần hóa, thoái vốn nha nước tại doanh nghiêp trong thời gian tới, Bô Tài

chính đa xây dưng, trình Chính phủ: Dư thao Nghi đinh sửa đổi, bổ sung đồng thời

02 Nghi đinh số 126/2017/NĐ-CP về chuyên DNNN và công ty trách nhiêm hữu

hạn (TNHH) môt thanh viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lê thành công ty cổ

phần và Nghi đinh số 32/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghi đinh

số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn nha nước vào doanh nghiêp và

quan lý, sử dụng vốn, tài san tại doanh nghiêp; Dư thao Nghi đinh về chuyên đơn

vi sư nghiêp thành công ty cổ phần thay thế Quyết đinh số 22/2015/QĐ-TTg ngày

22/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ; dư thao Nghi đinh quan lý, sử dụng nguồn

thu từ chuyên đổi sở hữu doanh nghiêp, đơn vi sư nghiêp công lập và chuyên

nhượng vốn nha nước.

Giai đoạn 2016-2020, đê cụ thê hóa mục tiêu săp xếp lại DNNN theo các

Nghi quyết của Đang, Quốc hôi và kế hoạch hanh đông của Chính phủ, Thủ tướng

Chính phủ công bố Danh mục DNNN trong giai đoạn 2017–2020 phai cổ phần hóa

(Văn ban số 991/TTg-ĐMDN ngay 10/7/2017) va thưc hiên thoái vốn (Quyết đinh

16

số 1232/QĐ-TTg ngay 17/8/2017 va được thay thế bởi Quyết đinh số 908/QĐ-TTg

ngày 29/6/2020), theo đo, đến hết năm 2020, cac Bô, đia phương tiếp tục đê hoàn

thành thoái vốn tại 124 doanh nghiêp.

Viêc tập trung thưc hiên cac chính sach cơ câu lại DNNN đa mang lại những

kết qua bước đầu. Đanh gia viêc thưc hiên các mục tiêu đến năm 2020 cho thây có

01 mục tiêu hoàn thành, 01 mục tiêu có kha năng hoan thanh va 07 mục tiêu có kha

năng không hoan thanh (Bang 2). Cụ thê:

Bảng 2: Đanh gia sơ bộ kết quả thực hiện cơ cấu lại DNNN

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

Muc tiêu đinh lượng

1

Thoái toàn bô vốn

khỏi DNNN tại các

nganh Nha nước

không cần năm giữ

trên 50% vốn28

Đến năm 2020, con 27 doanh nghiêp ma Nha nước

không cần năm giữ trên 50% vốn phai thưc hiên

cổ phần hóa theo kế hoạch mới tại Quyết đinh số

26/2019/QĐ-TTg ngày 15/8/2019 của Thủ tướng

Chính phủ.

Có kha năng

không hoàn

thành

2

Thoái vốn nha nước

xuống mức sàn quy

đinh đối với các

nganh ma Nha nước

săp xếp, cơ câu lại

vốn đầu tư

Theo Quyết đinh 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017,

năm 2017 co 135 doanh nghiêp, năm 2018 co 181

doanh nghiêp phai thưc hiên thoái vốn, năm 2019

thoái vốn tại 62 doanh nghiêp, năm 2020 thưc hiên

thoái vốn tại 28 doanh nghiêp.

Lũy kế từ năm 2016-11/2020, đa thưc hiên thoái

vốn nha nước tại doanh nghiêp 25.749 tỷ đồng, thu

về 173.103 tỷ đồng, trong đo: (i) thoai vốn tại 103

doanh nghiêp thuôc Quyết đinh số 1232/QĐ-TTg

ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ có giá

tri 4.966 tỷ đồng, thu về 9.647 tỷ đồng; (ii) thoái

vốn tại các doanh nghiêp khác (ngoài Quyết đinh

số 1232/QĐ-TTg) có giá tri 3.785 tỷ đồng, thu về

110.392 tỷ đồng. (iii) Các tập đoan, tổng công ty

nha nước thưc hiên thoái 16.996 tỷ đồng, thu về

53.063 tỷ đồng.

Đến năm 2020, con 138 doanh nghiêp mà Nhà

nước không cần năm giữ trên 50% vốn phai thưc

hiên thoái toàn bô vốn hoặc chuyên giao về SCIS

đê thưc hiên thoái vốn theo kế hoạch mới tại

Quyết đinh số 908/QĐ-TTg ngày 29/6/2020 của

Thủ tướng Chính phủ.

Có kha năng

không hoàn

thành

28 Theo Quyết đinh 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 về Tiêu chí phân loại DNNN, DN có vốn nha nước và Danh

mục DNNN thưc hiên săp xếp giai đoạn 2016-2020, có 106 DN cần cổ phần hoa, nha nước năm giữ dưới 50%

vốn điều lê.

17

3

Giai đoạn 2017-2020

hoàn thành cổ phần

hóa 128 DNNN29

Lũy kế giai đoạn 2016 – tháng 11/2020, đa co 178

doanh nghiêp được câp có thẩm quyền phê duyêt

phương an cổ phần hóa với tổng giá tri là 443.503 tỷ

đồng, trong đo gia tri vốn nha nước là 207.116 tỷ

đồng. Tuy nhiên trong 178 doanh nghiêp đa cổ

phần hóa chỉ có 37/128 doanh nghiêp cổ phần hóa

thuôc danh mục cổ phần hoa theo công văn số

991/TTg-ĐMDN va Quyết đinh số 26/2019/QĐ-

TTg của Thủ tướng Chính phủ. Số doanh nghiêp còn

phai cổ phần hóa theo kế hoạch là 91 doanh nghiêp.

Có kha năng

không hoàn

thành

4

Thu về NSNN tối

thiêu 250.000 tỷ

đồng từ cổ phần

hóa, thoái vốn nhà

nước tại doanh DN

Lũy kế từ năm 2016 đến hết 11/2020, đa chuyên

217.300 tỷ đồng từ Quỹ vao NSNN, năm 2020 con

phai chuyên 32.700 tỷ đồng từ Quỹ vào NSNN.

Có kha năng

hoàn thành

Muc tiêu đinh tính

5

Xử lý dứt điêm cac

dư an kém hiêu qua,

thua lỗ kéo dai

Đa ban hanh Đề an xử lý 12 dư an thua lỗ, tuy

nhiên thiếu nguồn lưc va cơ chế thưc hiên. Hết năm

2019 co 02 dư an, doanh nghiêp co lai, nhưng quý

I/2020 đa lỗ trở lại; 02 dư an, doanh nghiêp giam

được lỗ (nhưng chưa bền vững), 01 dư an dừng

hoạt đông nay đa vận hanh trở lại30, 07 dư an con

thua lỗ hoặc dở dang, dừng hoạt đông. Co 5 trong

tổng số 12 dư an, doanh nghiêp co tranh châp,

vướng măc EPC31 với nhiều nôi dung được đam

phan nhiều lần với đối tac theo chỉ đạo của Ban chỉ

đạo Chính phủ nhưng vẫn không thanh công.

Có kha năng

không hoàn

thành

6

Nâng cao môt bước

quan trong hiêu qua

san xuât kinh doanh

Về cơ ban, các doanh nghiêp cổ phần hoa đa nâng

cao được hiêu qua san xuât kinh doanh. Tuy nhiên

xét chung khu vưc DNNN, các chỉ tiêu về hiêu

qua kinh doanh như tỷ suât lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu, tỷ suât lợi nhuận trên doanh thu chưa được

cai thiên trong giai đoạn 2016-2020 (duy trì ở mức

trên 11% và 6% tương ứng).

Có kha năng

không hoàn

thành

7

Nâng cao chât

lượng san phẩm,

năng lưc cạnh tranh

của DNNN

Viêc mở rông hoạt đông san xuât, chế biến môt số

mặt hang mới của doanh nghiêp con kho khăn, thiếu

chủ đông trong đổi mới san xuât kinh doanh; chưa

chú trong đầu tư theo chiều sâu.

Có kha năng

không hoàn

thành

8 Phân đâu đap ứng

cac chuẩn mưc quốc

Quy đinh phap luật đa dần được hoan thiên đê

DNNN ngay cang vận hanh theo cơ chế thi trường,

Có kha năng

không hoàn

29 Công văn số 991/TTg-ĐMDN ngay 10/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyêt Danh mục DNNN hoàn thành

cổ phần hoa theo từng năm giai đoạn 2017-2020 thì giai đoạn 2017 – 2020 cổ phần hoa 127 doanh nghiêp. Quyết

đinh số 26/2019/QĐ-TTg ngay 15/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về viêc phê duyêt Danh mục doanh nghiêp cổ

phần hoa đến hết năm 2020 nêu cụ thê danh sach va tỷ lê cổ phần nha nước năm giữ đối với 93 DNNN thưc hiên

cổ phần hoa đến hết năm 2020 (bổ sung 01 doanh nghiêp la Công ty TNHH MTV Công trình đô thi Mỹ Tho vao

danh sach phai cổ phần hoa). Như vậy, kế hoạch cổ phần hoa giai đoạn 2017 – 2020 la 128 doanh nghiêp. 30 Dư án Nhà máy san xuât xơ sợi Đình Vũ. 31 Dư án xây dưng nhà máy san xuât phân bón DAP số 2 - Lào Cai; Dư án cai tạo, mở rông nha may phân đạm Hà

Băc; Dư an nha may đạm Ninh Bình; Dư án xây dưng nhà máy công nghiêp tàu thủy Dung Quât; Dư án mở rông

san xuât giai đoạn 2 của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên.

18

tế về quan tri doanh

nghiêp

nhưng trên thưc tế chưa đap ứng đầy đủ chuẩn mưc

quốc tế về quan tri DNNN.

thành

9

Trong năm 2018,

thanh lập cơ quan

chuyên trach lam đại

diên sở hữu đối với

DNNN

Ủy ban Quan lý vốn nha nước tại doanh nghiêp đa

được thanh lập theo Nghi quyết 09/NQ-CP của

Chính phủ ngay 03/02/2018 .

Hoàn thành

Nhìn chung, qua trình cơ câu lại DNNN được đẩy mạnh, thưc hiên thưc chât

hơn và đa bước đầu có kết qua tích cưc. Cụ thê:

Một là, cổ phần hóa, thoái vốn đa được thưc hiên môt cách công khai, minh

bạch, theo cơ chế thi trường va được đẩy mạnh so với giai đoạn trước. Các tập

đoan, tổng công ty đa ra soat lại ngành, nghề kinh doanh, tập trung vao lĩnh vưc

kinh doanh chính, săp xếp lại cac đơn vi thanh viên, cơ câu lại tai chính, đầu tư, lao

đông, thoái vốn đầu tư trong năm lĩnh vưc nhạy cam32 đạt kết qua kha quan. Kết

qua, số lượng DNNN được thu gon, tập trung vào những nganh, lĩnh vưc then chốt;

số nhom nganh, lĩnh vưc Nha nước năm giữ 100% vốn điều lê giam; tăng thu

NSNN đê đap ứng nhu cầu chi cho đầu tư phat triên; thu hút vốn từ xã hôi cho đổi

mới công nghê, máy móc, thiết bi hiên đại, đổi mới quan tri, góp phần nâng cao

hiêu qua san xuât kinh doanh va năng lưc cạnh tranh của doanh nghiêp; góp phần

cơ câu lại các nguồn lưc cho doanh nghiêp và xã hôi đê sử dụng hợp lý và hiêu qua

hơn; hầu hết doanh nghiêp sau cổ phần hóa có hiêu qủa san xuât kinh doanh hơn,

nôp ngân sách và thu nhập của người lao đông tăng. Lao đông dôi dư trong qua

trình cơ câu lại cơ ban được thưc hiên theo quy đinh của pháp luật.

Hai là, mô hình quan lý, giam sat DNNN va vốn, tai san nha nước đầu tư tại

doanh nghiêp dần được hoan thiên. Ủy ban Quan lý vốn nha nước tại doanh nghiêp

được thanh lập nhằm từng bước tach bạch chức năng quan lý nha nước va đại diên

chủ sở hữu vốn nha nước.

Ba là, tổng gia tri vốn chủ sở hữu nha nước được bao toan va phat triên, tỷ lê

DNNN co lai tăng, môt số DNNN yếu kém đa trở lại hoạt đông. So sanh giai đoạn

2016-2019 với giai đoạn 2011-2015: tổng gia tri tai san của DNNN tăng 149%;

trang bi tai san cho người lao đông tăng 189%; doanh thu thuần tăng 110%; lợi

nhuận trước thuế tăng 114%; số lượng DNNN co lai tăng từ 80,2% lên 81,2%.

Bốn là, năng lưc cạnh tranh của cac tập đoan, tổng công ty, đơn vi thanh viên

được nâng lên thông qua viêc tăng cường tiếp cận thi trường va khach hang, phat

triên san phẩm, dich vụ ngay cang đa dạng với chât lượng được cai thiên.

Bên cạnh cac kết qua đang ghi nhận như trên, qua trình cơ câu lại DNNN vẫn

còn môt số hạn chế. Cụ thê:

32 Tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bao hiêm, và bât đông san

19

Thứ nhất, tiến đô cổ phần hóa, thoái vốn nha nước chậm, chưa đạt mục tiêu

đề ra. Theo phê duyêt của Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020 con phai thưc

hiên cổ phần hóa là 92 doanh nghiêp, trong đo Bô, nganh va đia phương con nhiều

doanh nghiêp thuôc danh sách phai thưc hiên là: Ủy ban Quan lý vốn nha nước tại

doanh nghiêp (6 doanh nghiêp), Bô Công thương (4 doanh nghiêp), Bô Xây dưng

(2 doanh nghiêp), Thành phố Hà Nôi (13 doanh nghiêp), Thành phố Hồ Chí Minh

(38 doanh nghiêp)....; đồng thời, phai thưc hiên thoái vốn tại nhiều doanh nghiêp

có giá tri lớn, như: Bô Xây dưng 8/11 tổng công ty cổ phần, Thành phố Hà Nôi

31/34 doanh nghiêp do thành phố quan lý....

Thứ hai, viêc mở rông hoạt đông san xuât, nâng cao năng lưc cạnh tranh và

chât lượng san phẩm của doanh nghiêp sau cổ phần hóa còn hạn chế. Có môt số

thưc tiễn tốt, nhưng chưa thanh xu hướng chủ đạo. Nhiều doanh nghiêp còn thiếu

chủ đông trong đổi mới san xuât kinh doanh, chưa chú trong đầu tư theo chiều sâu;

năng lưc phân tích, đanh gia va dư báo thi trường còn yếu, chưa theo kip biến đông

thường xuyên của thi trường.

Thứ ba, nhiều doanh nghiêp chậm đăng ký giao dich, niêm yết trên thi trường

chứng khoán làm anh hưởng đến tính công khai, minh bạch của thi trường. Viêc

găn cổ phần hóa với niêm yết vẫn chưa được chú trong. Tính đến ngày 30/9/2019,

theo rà soát, tổng hợp của Bô Tai chính thì đa co 840 DNNN cổ phần hoa đa đăng

ký giao dich, niêm yết trên hai Sở Giao dich chứng khoan (trong đo, số lượng

doanh nghiêp niêm yết là 314 doanh nghiêp; số lượng doanh nghiêp đăng ký giao

dich là 526 doanh nghiêp), còn 755 DNNN cổ phần hoa chưa thưc hiên đăng ký

giao dich, niêm yết trên thi trường chứng khoán.

Thứ tư, cơ câu lại môt số dư an đầu tư kém hiêu qua còn chậm. Sau hơn 03

năm thưc hiên Đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của môt số dư án, doanh nghiêp

nganh công thương chậm tiến đô, kém hiêu qua; môt số dư án, doanh nghiêp đa co

những chuyên biến nhât đinh nhưng nhìn chung vẫn còn rât nhiều kho khăn, tồn tại.

Thứ năm, mô hình quan tri doanh nghiêp chậm được đổi mới, chưa đap ứng

được các tiêu chuẩn và thông lê quốc tế, chưa găn được trach nhiêm của người

đứng đầu với kết qua san xuât, kinh doanh của doanh nghiêp. Quy đinh pháp luật

đa dần được hoàn thiên đê DNNN ngày càng vận hanh theo cơ chế thi trường,

nhưng trên thưc tế chưa đap ứng đầy đủ chuẩn mưc quốc tế về quan tri DNNN.

Thứ sáu, viêc tổ chức thưc hiên pháp luật về công bố thông tin còn mang tính

hình thức. Điều này dẫn tới kho giam sat được DN, không đủ thông tin khách quan

về DNNN, tạo dư luận xã hôi thiếu tích cưc về tính minh bạch của DNNN, trước

hết la DNNN cac nganh, lĩnh vưc đôc quyền nha nước hoặc do nha nước đinh giá,

điều tiết giá hoặc các ngành cung câp san phẩm dich vụ công thiết yếu.

20

Thứ bảy, viêc thành lập Ủy ban Quan lý vốn nha nước tại doanh nghiêp với

chức năng la môt cơ quan chuyên trach thưc hiên quyền, trách nhiêm của đại diên

chủ sở hữu nha nước là vân đề rât mới, chưa co trong thưc tiễn ở Viêt Nam và

cũng không co mô hình thống nhât trên thế giới; hơn nữa, môt số quy đinh về

DNNN và quan lý nha nước đối với DNNN chưa kip điều chỉnh, bổ sung nên đa

làm phát sinh môt số vướng măc trong quá trình thưc hiên.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, người đứng đầu doanh nghiêp, cơ quan đại diên chủ sở hữu Tập

đoan kinh tế, Tổng công ty nha nước thưc hiên công tác cổ phần hóa, thoái vốn

chưa nghiêm túc, chưa sat với chỉ đạo của Chính phủ; chưa chủ đông theo thẩm

quyền hoặc tham mưu, đề xuât với Thủ tướng Chính phủ đê tháo gỡ vướng măc,

bât cập trong tổ chức thưc hiên; còn tâm lý thận trong, không dám làm, chờ đợi đê

chuyên giao nhiêm vụ cho Ủy ban Quan lý vốn nha nước tại doanh nghiêp.

Thứ hai, kho khăn trong viêc tìm kiếm cổ đông chiến lược. Nhiều Tập đoan,

Tổng công ty nha nước không chon được cổ đông chiến lược hoặc có nhiều cổ

đông chiến lược nhưng chỉ năm giữ môt tỷ lê cổ phần nhỏ trong cơ câu vốn điều lê

nên vai trò của các cổ đông nay chưa đap ứng được mục tiêu của cổ phần hóa

DNNN.

Thứ ba, mục tiêu, nhiêm vụ của DNNN chưa ro rang; quyền tư chủ, tư chiu

trách nhiêm của các chủ thê quan tri DNNN chưa ở mức cao; chế đô thưởng, phạt

chưa nghiêm. Đôi ngũ quan lý điều hanh DNNN chưa chuyên nghiêp như chuẩn

mưc quốc tế. Tổ chức quan lý điều hành san xuât kinh doanh chưa theo kip với sư

phát triên của doanh nghiêp trong cơ chế thi trường. Công tác quan lý đầu tư, quan

lý tài chính, quan lý rủi ro, thưc hành tiết kiêm, chống lãng phí, thât thoát còn lỏng

lẻo; chi phí san xuât kinh doanh còn lớn; chưa thu hút được sư quan tâm của các

nha đầu tư.

Thứ tư, cơ chế quan lý, giám sát và viêc thưc hiên quyền, trách nhiêm của cơ

quan va người đại diên chủ sở hữu vốn nha nước chưa ro rang va phù hợp; xử lý

trách nhiêm của người đứng đầu trong khi xay ra sai phạm cũng như cac vi phạm

về giam sat, đanh gia hiêu qua hoạt đông của DNNN chưa đầy đủ, chưa nghiêm túc.

Thứ năm, còn nhiều vướng măc trong triên khai thưc hiên môt số nôi dung về

săp xếp, phê duyêt phương an sử dụng đât, xac đinh giá tri doanh nghiêp, giá tri

các quyền sở hữu trí tuê bao gồm giá tri văn hoa, lich sử, phần vốn nha nước khi

tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn.

Thứ sáu, nhiều DNNN thưc hiên cổ phần hoa trong giai đoạn 2016-2019 có

quy mô lớn, tình hình tài chính phức tạp, sở hữu nhiều đât đai va/hoặc là hoạt đông

trong lĩnh vưc công ích, găn liền với các hoạt đông của cac đia phương.

21

Thứ bảy, do tac đông của đại dich Covid-19, hoạt đông san xuât kinh doanh

của các doanh nghiêp nói chung và DNNN nói riêng bi sụt giam, nhiều doanh

nghiêp rơi vao tình trạng đình trê, hoạt đông cầm chừng làm giam sức hâp dẫn của

các cổ phiếu khi chào bán ra thi trường. Bên cạnh đo, đại dich Covid-19 cũng lam

cho dòng vốn đầu tư vao thi trường, nhât là vốn của cac nha đầu tư nước ngoài có

xu hướng giam xuống. Dẫn tới không đam bao hiêu qua, giam lợi ích của nha nước

khi thưc hiên cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiêp tại thời điêm này.

c) Cơ câu lại các TCTD

Nhìn chung giai đoạn 2016-2020, khuôn khổ phap lý, cơ chế chính sách về

tiền tê và hoạt đông ngân hàng tiếp tục được hoàn thiên. Theo đo, Luật số

17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật cac TCTD 2010 được ban

hành với các nôi dung cơ ban tập trung vao: nâng cao năng lưc quan tri, điều hành

của TCTD; minh bạch hóa nguồn vốn góp, xử lý sở hữu chéo; hạn chế tình trạng

cổ đông lớn thao túng, chi phối hoạt đông của TCTD; căt giam điều kiên kinh

doanh, thủ tục hành chính; áp dụng can thiêp sớm nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý

đồng bô cho viêc phát hiên, xử lý sớm các TCTD có dâu hiêu yếu kém; hoàn thiên

khuôn khổ pháp lý về xử lý TCTD yếu kém, đồng thời phân đinh rõ thẩm quyền

của cơ quan nha nước trong quá trình kiêm soat đặc biêt.

Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ đa kip thời ban hanh cac văn ban triên khai

Luật các TCTD sửa đổi, bổ sung, bao gồm: 05 Nghi đinh, 02 Quyết. Ngân hàng

Nha nước Viêt Nam (NHNN) ban hanh 38 Thông tư, tập trung vào viêc hoàn thiên

cac quy đinh liên quan đến bao đam an toàn hoạt đông ngân hàng; hê thống kiêm

soát nôi bô của ngân hang thương mại (NHTM), Chi nhánh NHNN; nôi dung, trình

tư, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng33; kiêm soat đặc biêt đối với TCTD34.

Đồng thời, NHNN đa hoan thiên cac quy đinh về quan lý ngoại hối; đơn gian hóa

cac điều kiên kinh doanh, quy đinh về xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vưc

tiền tê và ngân hàng35.

Cùng với đo, cac Bô, nganh, đia phương đa ban hanh chương trình/kế hoạch

hanh đông triên khai Quyết đinh số 1058/QĐ-TTg va cac văn ban hướng dẫn triên

khai Nghi quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điêm xử lý nợ xâu của

các TCTD (sau đây viết tăt là Nghi quyết 42)36. Đồng thời, tại cac đia phương, Uỷ

33 Thông tư số 10/2019/TT-NHNN ngày 31/7/2019 sửa đổi, bổ sung môt số điều của Thông tư số 36/2016/TT-

NHNN ngay 30/12/2016 quy đinh trình tư, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng. 34 Thông tư số 11/2019/TT-NHNN quy đinh về kiêm soat đặc biêt đối với TCTD có hiêu lưc thi hành kê từ ngày

01/10/2019 và thay thế Thông tư 07/2013/TT-NHNN. 35 Nghi đinh 16/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghi đinh quy đinh về điều kiên kinh doanh thuôc

phạm vi quan lý của NHNN va 02 Thông tư sửa đổi về điều kiên kinh doanh đê thưc hiên viêc căt giam điều kiên

kinh doanh đối với những nôi dung thuôc thẩm quyền của Thống đốc NHNN; Nghi đinh số 88/2019/NĐ-CP ngày

14/11/2019 thay thế Nghi đinh số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014. 36 Điên hình như: NHNN đa ban hanh chương trình hanh đông của ngành ngân hàng thưc hiên Nghi quyết 27

(Quyết đinh số 625/QĐ-NHNN ngày 30/3/2017), Chương trình hanh đông triên khai thưc hiên Nghi quyết Đại hôi

đại biêu toàn quốc lần thứ XII của Đang giai đoạn 2016-2020 (Quyết đinh số 02/QĐ-BCS ngày 06/7/2016 của Ban

22

ban Nhân dân các tỉnh, thành phố đa co văn ban chỉ đạo tới các Sở, Ban, ngành

trên đia bàn phối hợp trong công tac cơ câu lại và xử lý nợ xâu của các TCTD.

Viêc triên khai đồng bô, quyết liêt các giai phap nêu trên đa bước đầu đem lại

những kết qua tích cưc trong qua trình cơ câu lại cac TCTD. Đanh gia 6 mục tiêu

chính về cơ câu lại cac TCTD đến năm 2020 (gồm 2 mục tiêu đinh lượng37 và 4

mục tiêu đinh tính38) được nêu tại Nghi quyết 24 và các Nghi quyết có liên quan

cho thây có 01 mục tiêu hoàn thành, 04 mục tiêu có kha năng hoan thanh, va 01

mục tiêu có kha năng không hoan thanh (Bang 3).

Bảng 3: Đanh gia kết quả thực hiện các muc tiêu cơ cấu lại các TCTD

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện Đanh gia khả năng

hoàn thành

Muc tiêu đinh lượng

1

Tỷ lê nợ xâu nôi bang

của các TCTD, nợ xâu

đa ban cho VAMC va

nợ đa thưc hiên các

biên pháp phân loại nợ

(không bao gồm các

NHTM yếu kém đa

được Chính phủ phê

duyêt phương an xử lý)

xuống dưới 3%

Do tac đông của dich Covid-19 đến nền

kinh tế, tỷ lê nợ xâu nôi bang của hê

thống cac TCTD co xu hướng tăng

trong cac thang đầu năm 2020 va đa

vượt 2% tại thời điêm 30/9/2020

(2,14%).

Tỷ lê nợ xâu nôi bang của các TCTD,

nợ xâu đa ban cho VAMC va nợ đa

thưc hiên các biên pháp phân loại nợ tại

thời điêm 30/9/2020 đa vượt 3%.

Có kha năng không

hoàn thành

2 Cac ngân hang cơ ban Viêc triên khai Chuẩn mưc vốn Basel II Có kha năng hoan

cán sư Đang NHNN), Chương trình hanh đông thưc hiên Nghi quyết số 100/NQ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ

ban hanh chương trình hanh đông của Chính phủ nhiêm kỳ 2016-2021 (Quyết đinh số 2496/QĐ-NHNN ngày

23/12/2016 của Thống đốc NHNN), Chương trình hanh đông góp phần cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao

năng lưc cạnh tranh quốc gia năm 2017, đinh hướng đến năm 2020 thưc hiên Nghi quyết số 19/2017/NQ-CP của

Chính phủ (Quyết đinh số 259/QĐ-NHNN ngày 28/02/2017 của Thống đốc NHNN); Bô Công an ban hành Quyết

đinh số 9018/QĐ-BCA-A04 ngay 19/11/2019 của Bô Công an về “Quy trình công tac đam bao an ninh trật tư qua

trình thu giữ tai san bao đam theo Nghi quyết 42” đê nâng cao hiêu qua trong công tac phối hợp đam bao an ninh,

trật tư trong qua trình thu giữ TSBĐ theo Nghi quyết 42; Kế hoạch số 303/KH-TCTHADS-NV1 ngày 12/02/2019

của Bô Tư phap về Kế hoạch công tac năm 2019 của Tổ xử lý nợ xâu; Bô Tai chính đa ban hanh công văn số

197/BTC-TCNH ngay 22/10/2019 về cơ chế tai chính đối với cac TCTD yếu kém trong qua trình cơ câu lại va xử lý

nợ xâu; công văn số 5477/BTC-TCT ngay 14/5/2019 về viêc thu thuế theo Nghi quyết số 4236; công văn số

15553/BTC-TCDN ngay 23/12/2019 gửi lây ý kiến thẩm đinh của Bô Tư phap đê hoan thiên cơ sở phap lý cho viêc

tăng vốn của cac NHTMCP do Nha nước năm giữ trên 50% vốn điều lê; Bô Xây dưng đa hoan thiên va trình Thủ

tướng Chính phủ ký phê duyêt Đề an “An ninh kinh tế trong lĩnh vưc nha ở va thi trường bât đông san đam bao an

sinh xa hôi”; hoan thanh Đề an “Đanh gia tình hình thi trường, dư bao xu hướng trung hạn, đề xuât cac giai phap, cơ

chế chính sach đê thúc đẩy thi trường bât đông san phat triên ổn đinh va lanh mạnh”; Quyết đinh số 1186/QĐ-

BKHĐT ngay 06/8/2018 của Bô Kế hoạch va Đầu tư về viêc ban hành kế hoạch hanh đông của Bô Kế hoạch va Đầu

tư thưc hiên theo quy đinh tại Quyết đinh số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Đề

an “Cơ câu lại hê thống các tổ chức tín dụng găn với xử lý nợ xâu giai đoạn 2016-2020”. 37 Các mục tiêu đinh lượng gồm: (i) Đưa tỷ lê nợ xâu nôi bang của hê thống các tổ chức tín dụng, nợ xâu đa ban cho

VAMC và nợ xâu đa thưc hiên cac phương phap phân loại nợ xuống dưới 3% (không bao gồm nợ xâu của các NHTM

yếu kém được Chính phủ phê duyêt xử lý theo phương an riêng); (ii) Cac ngân hang cơ ban có mức vốn tư có theo tiêu

chuẩn Basel II, ít nhât 12-15 ngân hang thương mại áp dụng thanh công Basel II (phương pháp tiêu chuẩn trở lên). 38 Các mục tiêu đinh tính gồm: (i) Tiếp tục lành mạnh hoa tình hình tai chính, nâng cao năng lưc quan tri của các tổ chức

tín dụng theo quy đinh của pháp luật và phù hợp với thông lê quốc tế; (ii) Từng bước xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tư

chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chât thao túng, chi phối trong các tổ chức tín dụng co liên quan; (iii) Đẩy mạnh thoái

vốn ngoài ngành của cac ngân hang thương mại; (iv) Giam lãi suât cho vay trung bình trong nước có tính cạnh tranh so

với mức lãi suât cho vay trung bình trong nhóm ASEAN-4.

23

có mức vốn tư có theo

tiêu chuẩn Basel II, ít

nhât 12-15 ngân hàng

thương mại áp dụng

thành công Basel II

(phương phap tiêu

chuẩn trở lên)

tiếp tục được tập trung thưc hiên đê đap

ứng các thông lê quốc tế về an toàn vốn.

Nhằm hoàn thiên khuôn khổ pháp lý

triên khai Basel II tại Viêt Nam, NHNN

đa ban hanh Thông tư 41/2016/TT-

NHNN ngay 30/12/2016 hướng dẫn về

lê an toàn vốn theo Phương phap tiêu

chuẩn của Basel II (hiêu lưc từ

01/01/2020). Đến nay, hầu hết các

TCTD đa ap dụng tỷ lê an toàn vốn theo

Thông tư số 41/2016/TT-NHNN39, con

môt số TCTD đề nghi được ap dụng tỷ

lê an toan vốn theo Thông tư số

22/2019/TT-NHNN

thành (nhưng cần

tiếp tục triên khai

thưc hiên trong giai

đoạn tiếp theo)

Muc tiêu đinh tính

1

Tiếp tục lành mạnh hóa

tình hình tài chính,

nâng cao năng lưc quan

tri của các TCTD theo

quy đinh của pháp luật

và phù hợp với thông lê

quốc tế

- Năng lưc tài chính của các TCTD tiếp

tục được củng cố, vốn điều lê tăng dần

qua cac năm.

- Năng lưc quan tri điều hành của các

TCTD từng bước được nâng cao đê

tiêm cận với thông lê quốc tế và tính

minh bạch trong hoạt đông tín dụng của

TCTD từng bước được cai thiên.

Có kha năng hoan

thành (nhưng cần

tiếp tục triên khai

thưc hiên trong giai

đoạn tiếp theo)

2

Từng bước xử lý và xóa

bỏ tình trạng đầu tư

chéo, sở hữu chéo và sở

hữu có tính chât thao

túng, chi phối trong các

TCTD có liên quan

Đến nay, số cặp TCTD sở hữu chéo trưc

tiếp lẫn nhau đến nay đa được khăc

phục (năm 2012: 7 cặp); sở hữu cổ phần

trưc tiếp lẫn nhau giữa ngân hàng và

doanh nghiêp giam, đến nay còn tại 1

NHTMCP với 1 cặp sở hữu cổ phần lẫn

nhau40 (tháng 6/2012: 56 cặp).

Có kha năng hoan

thành (nhưng cần

tiếp tục triên khai

thưc hiên trong giai

đoạn tiếp theo)

3

Đẩy mạnh thoái vốn

ngoài ngành của các

NHTM

Trong giai đoạn 2017-2019, các NHTM

có vốn nha nước đa tích cưc thưc hiên

thoái vốn tại doanh nghiêp, tổ chức

khác không phai là TCTD thu về số tiền

là 2.235,7 tỷ đồng. (trong đo năm 2017

thu về 1.290,4 tỷ đồng, năm 2018 thu về

510,03 tỷ đồng va năm 2019 thu về

435,3 tỷ đồng)

Có kha năng hoan

thành (nhưng cần

tiếp tục triên khai

thưc hiên trong giai

đoạn tiếp theo)

4

Giam lãi suât cho vay

trung bình trong nước

có tính cạnh tranh so

với mức lãi suât cho

vay trung bình trong

nhóm ASEAN-4

Từ năm 2017 đến nay, NHNN đa điều

chỉnh giam 2-2,5%/năm cac mức lãi

suât điều hành, giam 0,8-1,5%/năm trần

lãi suât tiền gửi các kỳ hạn dưới 6

tháng, giam 2,5%/năm trần lãi suât cho

vay ngăn hạn đối với cac lĩnh vưc ưu

tiên (hiên ở mức 4,5%/năm). Trong đo,

tính từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN

Hoàn thành

39 Đến nay, 77 ngân hang, chi nhanh ngân hang nước ngoai đa ap dụng Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, trong đo 18

TCTD đa được NHNN châp thuận áp dụng trước thời hạn tỷ lê an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN. 40 Gồm: NHTMCP Á Châu - Công ty cổ phần Bât đông san Hòa Phát - Á Châu (tỷ lê sở hữu của NHTMCP Á Châu

tại Công ty cổ phần Bât đông san Hòa Phát - Á Châu la 2,86% va ngược lại là 0,046%).

24

đa điều chỉnh giam đồng bô 03 lần lãi

suât41 đê hỗ trợ cho hoạt đông san xuât

kinh doanh và nền kinh tế trước tác

đông tiêu cưc của dich Covid-19.

Nhìn chung, các giai phap cơ câu lại cac TCTD đa triên khai quyết liêt, có

hiêu qua. Môt số kết qua cụ thê như sau:

Một là, cơ câu lại các TCTD găn liền với xử lý nợ xâu nhằm lành mạnh hóa

tình hình tai chính, nâng cao năng lưc quan tri của cac TCTD theo quy đinh của

pháp luật, phù hợp với thông lê quốc tế đa được triên khai quyết liêt, đồng bô, thưc

chât và hiêu qua hơn. Giai đoạn từ 2016 đến thời điêm 30/9/2020, hê thống TCTD

đa xử lý được khoang 646,02 nghìn tỷ đồng 42 , 43 . Lũy kế từ 15/8/2017 đến

30/9/2020, hê thống TCTD đa xử lý được 312,26 nghìn tỷ đồng nợ xâu xac đinh

theo Nghi quyết 4244. Triên khai các giai pháp xử lý nợ xâu quy đinh tại Nghi

quyết số 42, Công ty quan lý tài san của các TCTD (VAMC) tiếp tục quyết liêt

thưc hiên đồng bô nhiều giai pháp va đạt được nhiều kết qua tích cưc; trong đo, lũy

kế từ năm 2017 đến 30/9/2020, VAMC đa thu hồi nợ được 108,27 tỷ đồng, bằng

68,82% tổng giá tri thu hồi nợ lũy kế45. Tính đến cuối tháng 9/2020 tỷ lê nợ xâu

nôi bang của hê thống TCTD la 2,14%, cao hơn so với mức 1,63% vào cuối năm

2019 nhưng vẫn được duy trì, kiêm soát ở mức an toàn46. Bên cạnh đo, tỷ lê nợ xâu,

nợ ban cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xâu so với tổng dư nợ

cho vay, đầu tư đến cuối tháng 9/2020 là 4,53% (tỷ lê này cuối năm 2019 ở mức

4,43%). Tuy nhiên, dich bênh Covid-19 đa va đang tac đông tiêu cưc đến an toàn

hoạt đông của hê thống TCTD nói riêng, cac nganh, lĩnh vưc trong nền kinh tế nói

chung. Trong điều kiên các hoạt đông kinh tế suy giam do chiu anh hưởng tiêu cưc

của dich bênh, nợ xâu ngân hàng sẽ tăng trong thời gian tới do kha năng tra nợ của

khách hàng suy giam, vì vậy nhiêm vụ duy trì tỷ lê nợ xâu nôi bang của TCTD, nợ

xâu đa ban cho VAMC va nợ đa thưc hiên các biên pháp phân loại nợ xuống dưới

3% là rât thách thức và cần được tiếp tục triên khai thưc hiên giai đoạn sau 2020.

41 Cụ thê: (1) Ngày 17/3/2020, NHNN giam 0,5-1%/năm lai suât điều hành; giam 0,25-0,3%/năm trần lãi suât tiền gửi

VND các kỳ hạn dưới 6 tháng và giam 0,5%/năm trần lãi suât cho vay ngăn hạn VND đối với cac lĩnh vưc ưu tiên. (2)

Ngày 13/5/2020, NHNN tiếp tục điều chỉnh giam 0,5%/năm cac mức lãi suât điều hành; giam 0,3-0,5%/năm trần lãi

suât tiền gửi VND các kỳ hạn dưới 6 tháng và giam 0,5%/năm trần lãi suât cho vay ngăn hạn VND đối với cac lĩnh vưc

ưu tiên. (3) Tiếp đo, ngay 01/10/2020, NHNN tiếp tục giam đồng bô 0,5%/năm cac mức lãi suât điều hành, giam

0,25%/năm trần lãi suât tiền gửi VND từ 1 đến dưới 6 tháng và giam 0,5% trần lãi suât cho vay ngăn hạn VND đối với

cac lĩnh vưc ưu tiên. 42 Trong 09 thang đầu năm 2020 xử lý được 89,1 nghìn tỷ đồng; Năm 2019 xử lý được 159,7 nghìn tỷ đồng; Năm

2018 xử lý được 163,1 nghìn tỷ đồng; Năm 2017 xử lý được 115,5 nghìn tỷ đồng; Năm 2016 xử lý được 118,5

nghìn tỷ đồng. 43 Trong đo, nợ xâu do các TCTD tư xử lý là 510,49 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,02% tổng nợ xâu xử lý; nợ xâu bán

cho VAMC là 126,32 nghìn tỷ đồng, chiếm 19,55% tổng nợ xâu xử lý. 44 Không bao gồm nợ xâu xử lý bằng sử dụng dư phòng rủi ro. 45 Lũy kế từ năm 2013 đến 30/9/2020, VAMC đa phối hợp cùng các TCTD xử lý 279,673 tỷ đồng dư nợ gốc, giá tri

thu hồi nợ đạt 155.535 tỷ đồng; trong đo: Thu hồi nợ mua bằng TPĐB đạt 152.191 tỷ đồng; thu hồi nợ mua theo

GTTT đạt 5.344 tỷ đồng 46 Cuối năm 2018: 1,91%; cuối năm 2017: 1,99%; cuối năm 2016: 2,46%

25

Hai là, năng lưc quan tri điều hành của các TCTD từng bước được nâng cao

đê tiêm cận với thông lê quốc tế và tính minh bạch trong hoạt đông tín dụng của

TCTD từng bước được cai thiên với hê thống kiêm soát nôi bô của ngân hang được

xây dưng theo mô hình 3 tuyến bao vê phù hợp với thông lê quốc tế mới nhât về

quan tri ngân hàng và quan tri rủi ro phù hợp theo hướng dẫn của Ủy ban Basel,

góp phần nâng cao kha năng thu thập, cung câp thông tin tín dụng khách hàng vay,

phục vụ hoạt đông cho vay của TCTD đối với doanh nghiêp được thuận lợi, thúc

đẩy hoạt đông kinh doanh và phát triên của doanh nghiêp, đặc biêt là các DNNVV.

Ba là, nâng cao năng lưc của VAMC đê mua, bán nợ theo giá thi trường găn

với xử lý tài san thế châp, bao vê lợi ích của Nha nước, quyền hợp pháp của chủ nợ,

đồng thời bố trí nguồn lưc phù hợp đê xử lý nhanh và dứt điêm nợ xâu47.

Bốn là, xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo; đẩy mạnh thoái

vốn ngoài ngành của các NHTM; tình trạng cổ đông/nhom cổ đông lớn, thao túng,

chi phối ngân hàng về cơ ban được kiêm soát.

Năm là, vốn tín dụng chuyên dich nhiều hơn vao nganh san xuât, nganh ưu

tiên đê hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, giam dần tín dụng cho cac lĩnh vưc rủi ro48.

Sáu là, lãi suât được điều hành chủ đông, linh hoạt, góp phần ổn đinh kinh tế

vĩ mô, kiêm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý. So với cac nước

trong khu vưc, Viêt Nam hiên là môt trong những nước có mức giam lãi suât điều

47 VAMC đa tích cưc thưc hiên mua, bán nợ theo giá thi trường, xây dưng Đề án Sàn giao dich nợ xâu, đề xuât Câu

lạc bô AMC, tạo tiền đề hình thành thi trường giao dich nợ xâu ma trong đo VAMC là tổ chức trung tâm của thi

trường. Đồng thời, VAMC đa triên khai áp dụng nhiều giai phap đê xử lý nợ xâu như: đôn đốc nợ, cơ câu nợ đối

với khách hàng hợp tác, có kha năng phục hồi san xuât kinh doanh, thu giữ tài san đam bao, khởi kiên thi hành án

đối với các khách hàng bât hợp tác, không có kha năng tra nợ. 48 (i) Dư nợ tín dụng ngành kinh tế: bình quân giai đoạn 2016-2019, tín dụng ngành nông, lâm nghiêp thủy san tăng

11,52%, chiếm 8%-10% tổng dư nợ nền kinh tế; tín dụng ngành công nghiêp tăng 12,47%, chiếm 20,22% tổng dư

nợ nền kinh tế; tín dụng ngành xây dưng tăng 16,03%, chiếm 9,6% tổng dư nợ nền kinh tế; tín dụng nganh thương

mại dich vụ tăng 18,6%, chiếm từ 57%-62,5% tổng dư nợ nền kinh tế. Đến cuối tháng 9/2020, tín dụng đối với các

nganh nay tăng tương ứng là 4,76%; 4,15%; 7,37; 6,66% so với cuối năm 2019 va chiếm tỷ trong lần lượt là 8,63%;

18,69; 9,89%; 62,79%. (ii) Dư nợ tín dụng đối với 5 lĩnh vực ưu tiên: Bình quân giai đoạn 2016-2019, tín dụng đối

với lĩnh vưc nông nghiêp nông thôn tăng 19,83%, chiếm khoang 22% tổng dư nợ nền kinh tế; doanh nghiêp nhỏ

và vừa tăng 16,35%, chiếm 19,27% tổng dư nợ; lĩnh vưc xuât khẩu tăng 7%, chiếm 3,2% tổng dư nợ; công nghiêp

hỗ trợ tăng 19,57%, chiếm 2,81% tổng dư nợ; doanh nghiêp công nghê cao tăng 2,6%, chiếm 0,42% tổng dư nợ.

Đến cuối tháng 9/2020, tín dụng đối với nông nghiêp nông thôn, doanh nghiêp nhỏ và vừa, xuât khẩu lần lượt

tăng 5,96%; 6,22%; 8,03% so với cuối năm 2019 và chiếm tỷ trong 24,89%; 19,57%; 2,97% dư nợ nền kinh tế.

(iii) Kiểm soát tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, lĩnh vực cần tăng cường quản lý rủi ro: Tín dụng cho các

lĩnh vưc BĐS, chứng khoán, và phục vụ đời sống đều giam mạnh trong giai đoạn này. Tín dụng đối với dư án

BOT, BT giao thông co xu hướng giam mạnh về tốc đô tăng trưởng và ca tỷ trong, cụ thê bình quân giai đoạn

2016-2019 tăng 10,82%, chiếm 1,51% tổng dư nợ nền kinh tế (trong đo năm 2016 tăng 20,38%, năm 2017 tăng

13,76%, năm 2018 tăng 5,32% va đến năm 2019 chỉ tăng 3,19%). Đến cuối tháng 9/2020, tín dụng đối với lĩnh

vưc này giam 0,44% so với cuối năm 2019, chiếm tỷ trong khoang 1,27% dư nợ nền kinh tế. Tín dụng đối với lĩnh

vưc bât đông san (BĐS), phục vụ đời sống, đầu tư kinh doanh chứng khoán: Đến tháng 10/2020, tín dụng đối với

lĩnh vưc BĐS tăng 7,51% so với cuối năm 2019, chiếm 19,75% tổng dư nợ tín dụng; tăng trưởng tín dụng đối với

lĩnh vưc chứng khoán giam 0,98%, chiếm 0,35% dư nợ tín dụng; tăng trưởng tín dụng phục vụ đời sống tăng

4,8%, chiếm 20,08%.

26

hành mạnh nhât49 và ở mức trung bình so với mặt bằng của cac nước co trình đô

phát triên tương đồng.

Bảy là, công tác thanh tra, giám sát, kiêm tra, kiêm soát và xử lý các hành vi

vi phạm được tăng cường; đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghê thông tin

nhằm nâng cao kha năng canh báo sớm đối với những rủi ro tiềm ẩn mang tính hê

thống va ngăn ngừa nguy cơ vi phạm pháp luật của các TCTD50.

Bên cạnh các kết qua đạt được, vẫn còn môt số kho khăn, vướng măc cần tiếp

tục xử lý, khăc phục trong thời gian tới. Cụ thê:

Thứ nhất, viêc thưc hiên cơ câu lại đối với cac NHTM nha nước gặp kho khăn

trong viêc nâng cao năng lưc tai chính thông qua tăng vốn điều lê trong khi phai

duy trì vai trò là lưc lượng chủ lưc, chủ đạo về quy mô, thi phần, kha năng điều tiết

thi trường, góp phần thưc hiên chính sách tiền tê, phục vụ mục tiêu ổn đinh vĩ mô,

hỗ trợ cơ câu lại các TCTD yếu kém.

Thứ hai, viêc triên khai áp dụng Basel II (phương phap tiêu chuẩn trở lên) tại

môt số NHTM còn hạn chế, đoi hỏi các NHTM phai tăng vốn đê nâng cao năng

lưc tài chính; nâng cao nhận thức, năng lưc quan tri rủi ro, cơ chế quan tri, điều

hanh do trình đô quan tri điều hành hiên nay của các NHTM còn nhiều hạn chế so

với yêu cầu của Basel II. Ngoai ra, hanh lang phap lý liên quan (như cac quy đinh

hướng dẫn chuẩn mưc kế toán quốc tế về xac đinh giá tri thi trường của tài san, đặc

biêt là tài san tai chính,..) chưa đồng bô, chưa tiêm cận với các chuẩn mưc quốc tế”.

Thứ ba, tiến đô xử lý cơ câu lại đối với môt số TCTD phi ngân hàng có chủ

sở hữu/cổ đông lớn là các Tập đoan/Tổng Công ty nha nước còn chậm, phụ thuôc

vào nôi dung phương an cơ câu lại tổng thê của Tập đoan/Tổng công ty nha nước.

Thứ tư, với thưc trạng tài chính hiên nay của các NHTM mua băt buôc, viêc

tìm kiếm nha đầu tư co năng lưc tai chính va năng lưc quan tri tham gia xử lý, cơ

câu lại các ngân hàng này gặp rât nhiều kho khăn. Bên cạnh đo, viêc triên khai cơ

câu lại các NHTM mua băt buôc là môt quá trình lâu dài, phức tạp, phai phối hợp

chặt chẽ và lây ý kiến của nhiều Bô, nganh va cac cơ quan liên quan.

Thứ năm, cơ câu thu nhập của hê thống ngân hang đa co cai thiên so với thời

điêm 31/12/2016 theo hướng tăng tỷ trong thu nhập từ hoạt đông dich vụ phi tín

dụng. Tuy nhiên, tốc đô tăng tỷ trong thu nhập từ hoạt đông dich vụ phi tín dụng

49 Philipines: -2%; Thái Lan: - 0,75%, Malaysia: -1,25%, Indonesia: -1,25%; Ấn đô: -1,15%; Trung Quốc: - 0,3% 50 Trên cơ sở những sai phạm, rủi ro phat hiên qua công tac giam sat, từ năm 2016 đến năm 2019, NHNN đa ban

hành cac văn ban chỉ đạo, canh bao rủi ro về cac vân đề như sở hữu chéo giữa TCTD va cổ đông tại cac TCTD;

dư nợ cho vay bât đông san tăng cao; nợ xâu cao tại môt số TCTD; viêc câp tín dụng đối với khach hang lớn (tổng

mức câp tín dụng trên 500 tỷ đồng); hoạt đông đầu tư trai phiếu doanh nghiêp... Đồng thời, yêu cầu người quan lý,

điều hanh TCTD phai kip thời co biên phap triên khai chân chỉnh, xử lý cac vân đề tồn tại, rủi ro đa được NHNN

canh bao; châp hanh nghiêm túc cac quy đinh phap luật, tăng cường kiêm tra, giam sat hoạt đông, bao đam hoạt

đông an toan, lanh mạnh.

27

chưa cao (trung bình khoang 1%/năm), va tỷ trong thu nhập từ hoạt đông tín dụng

vẫn còn cao.

Thứ sáu, thưc hiên các giai pháp xử lý nợ xâu, tài san bao đam (TSBĐ) của

các khoan nợ xâu còn hạn chế do chưa co thi trường mua bán nợ thật sư chuyên

nghiêp dẫn đến viêc mua ban nợ xâu chưa thật sư sôi đông, cac thương vụ lớn chưa

phat sinh nhiều; có môt số kho khăn vướng măc trong quá trình thưc hiên51. Bên

cạnh đo, viêc xử lý TSBĐ của các khoan nợ xâu còn nhiều bât cập nên dư phòng

rủi ro vẫn là nguồn chủ yếu đê xử lý nợ xâu.

Thứ bảy, quá trình xử lý nợ xâu đối với các NHTM mua băt buôc gặp khó

khăn do phần lớn TSBĐ của các khoan nợ xâu là bât đông san, TSBĐ bi kê biên

chủ yếu liên quan đến các vụ án với hồ sơ phap lý chưa hoan chỉnh nên thời gian

xử lý kéo dài. Bên cạnh đo, gia tri của TSBĐ thường lớn nên gặp rât nhiều khó

khăn trong viêc thẩm đinh va đâu giá khi thưc hiên xử lý nợ xâu, TSBĐ của các

khoan nợ xâu.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, viêc nâng cao năng lưc tai chính, năng lưc quan tri rủi ro va cơ chế

quan tri điều hành của môt số NHTM cổ phần thông qua viêc thu hút vốn từ nhà

đầu tư nước ngoài còn hạn chế do môt số nha đầu tư nước ngoài là các quỹ đầu tư,

chỉ quan tâm tới lợi nhuận, chưa co đong gop đang kê cho viêc phát triên năng lưc

và kha năng cạnh tranh của ngân hàng; ban thân môt số NHTM cổ phần chưa co

tinh thần cầu thi đê thay đổi, nâng câp, tranh thủ sư hỗ trợ của nha đầu tư nước

ngoài trong viêc phát triên năng lưc quan tri nôi bô.

Thứ hai, viêc nâng cao năng lưc tai chính thông qua tăng vốn điều lê của

NHTM nha nước gặp kho khăn do vướng măc liên quan đến khuôn khổ pháp lý, cụ

thê: Trước thời điêm 09/10/2020, Nghi đinh số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015

và Nghi đinh 32/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghi đinh 91/2015/NĐ-CP quy

đinh phạm vi đầu tư bổ sung vốn nha nước tại DNNN, công ty cổ phần, công ty

trách nhiêm hữu hạn hai thành viên trở lên không bao gồm lĩnh vưc ngân hàng dẫn

đến trong thời gian vừa qua các NHTM nha nước không thê tăng vốn điều lê từ

51 Như: Hanh lang phap lý cho hoạt đông xử lý nợ xâu đa hình thanh nhưng được quy đinh rai rac tại nhiều văn ban

va chưa co Luật xử lý nợ xâu; Đối với viêc thu giữ tài san, các TCTD báo cáo vẫn đang gặp kho khăn do khach

hàng không hợp tác trong viêc bàn giao tài san; cac cơ quan chức năng (UBND, cơ quan công an,…) chưa phối

hợp, tham gia hỗ trợ môt cách tích cưc đê giai quyết kho khăn cho TCTD. Liên quan đến viêc thưc hiên thứ tư ưu

tiên thanh toán khi xử lý tài san bao đam và viêc nôp thuế khi chuyên nhượng tài san bao đam theo quy đinh tại

Điều 12 và khoan 2 Điều 15 của Nghi quyết 42, hiên nay Bô Tai chính đa co Công văn số 4606/BTC-TCT gửi

Tổng cục thuế và cục thuế các tỉnh, thành phố trưc thuôc Trung ương chỉ đạo cơ quan thuế các câp nghiên cứu,

thưc hiên theo quy đinh tại Nghi quyết 42. Tuy nhiên, môt số NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và môt số TCTD

phan anh cơ quan thuế va cơ quan thi hanh an tại đia ban chưa thưc hiên thứ tư ưu tiên theo quy đinh này do công

văn số 4606/BTC-TCT chưa co hướng dẫn cụ thê viêc thưc hiên thứ tư ưu tiên thanh toan khi xử lý TSBĐ va

nghĩa vụ nôp thuế khi chuyên nhượng TSBĐ do đo không thưc hiên được thủ tục sang tên cho người mua tài san

nếu chưa nôp đủ các loại thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiêp, nợ thuế khác của người phai

thi hanh an…); Về viêc nhận thế châp, đăng ký thế châp quyền sử dụng đât, tai san găn liền với đât hình thanh

trong tương lai; Về ap dụng thủ tục rút gon trong giai quyết tranh châp về nghĩa vụ giao tai san va xử lý TSBĐ.

28

nguồn vốn của Nha nước. Hiên nay, vướng măc nay đa được tháo gỡ bởi Nghi

đinh số 121/2020/NĐ-CP ngày 09/10/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghi

đinh số 91/2015/NĐ-CP nói trên.

Thứ ba, viêc phát triên san phẩm dich vụ phi tín dụng còn hạn chế năng lưc

đầu tư hạ tầng công nghê cũng như cac tiên ích, tính năng liên kết giữa các san

phẩm chưa được chú ý phát triên. Bên cạnh đo, tôi phạm sử dụng công nghê cao

trong lĩnh vưc thanh toan điên tử ngày càng có diễn biến phức tạp nên dẫn đến tâm

lý e ngại của khách hàng khi sử dụng dich vụ ngân hàng hiên đại.

Thứ tư, môt số TCTD phi ngân hàng yếu kém, đặc biêt là các TCTD yếu kém

thuôc các tập đoan, tổng công ty nha nước chưa đề xuât được phương an xử lý dứt

điêm do viêc cơ câu lại các Tập đoan/Tổng công ty nha nước phai được sư châp

thuận của Thủ tướng Chính phủ hoặc các Bô, ngành chủ quan và nhiều tập đoan,

tổng công ty nha nước vẫn đang gặp kho khăn về tài chính, thiếu nguồn lưc đê xử

lý tổn thât và thưc hiên cơ câu lại các tổ chức này, là yếu tố tiềm ẩn gây bât ổn trên

thi trường và an toàn hê thống các TCTD. Bên cạnh đo, cơ câu lại các NHTM mua

băt buôc chưa co tiền lê nên viêc xử lý, triên khai thưc hiên còn gặp kho khăn,

vướng măc.

Thứ năm, tại cac đia phương, dù được câp ủy, chính quyền sở tại ủng hô và

đanh gia cao về mặt chủ trương của Nghi quyết 42, nhưng trong công tac triên khai

thưc tế, các câp chính quyền va cac cơ quan hữu quan trên đia bàn còn thiếu sâu sát,

coi đây la lĩnh vưc riêng của nganh ngân hang nên con vướng trong phối hợp xử lý.

Đặc biêt là công tác thu giữ TSBĐ con nhiều kho khăn, bât cập do các câp cơ sở

chưa được tập huân về Nghi quyết 42.

Thứ sáu, môt số đia phương chưa thưc hiên tốt: (i) Công tác truyền thông trên

phương tiên thông tin đại chúng đê tạo sư hiêu biết, thống nhât và ủng hô của dư

luận xã hôi về vai tro, ý nghĩa, mục tiêu chính sách, giai pháp xử lý nợ xâu, tạo sư

đồng thuận trong xã hôi; (ii) Viêc triên khai đầy đủ, kip thời các chỉ đạo của Chính

phủ, NHNN về xử lý nợ xâu đê các TCTD thưc hiên có hiêu qua.

Thứ bảy, kinh tế quốc tế và kinh tế Viêt Nam đa va đang chiu những tac đông bât

lợi từ các cuôc chiến tranh thương mại va đặc biêt là dich bênh Covid-19 bùng phá.

Điều nay co tac đông xâu đến hoạt đông của nền kinh tế nói chung và hê thống ngân

hang noi riêng, trong đo co tac đông tới công tac cơ câu lại và xử lý nợ xâu; đặc biêt,

kha năng tra nợ của các doanh nghiêp, tiềm ẩn nguy cơ nợ xâu gia tăng, gây ap lưc

trong viêc trích lập dư phong đê xử lý nợ xâu của cac TCTD cũng như tiến đô xử

lý TSBĐ của các khoan nợ xâu đối với các TCTD sẽ bi anh hưởng nặng nề khi mà

các vân đề nôi tại cố hữu của nền kinh tế chưa được giai quyết triêt đê.

2.2. Cơ câu lại NSNN, khu vưc công

a) Cơ câu lại NSNN

29

Giai đoạn 2016-2020, Quốc hôi đa ban hanh 04 Luật, 03 Nghi quyết; Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ đa ban hanh 106 Nghi đinh và Quyết đinh liên quan đến

NSNN và quan lý nợ công. Các chính sách về tài chính, thuế, chế đô chi NSNN

được chỉnh sửa, bổ sung, ban hành mới theo hướng hợp lý, tiết kiêm, phù hợp với

tình hình thưc tế và tiến trình thưc hiên cam kết quốc tế. Hoàn thiên khung pháp lý

về quan lý NSNN theo Luật NSNN 2015 với nhiều điêm mới về phạm vi ngân

sách, bôi chi, siết chặt viêc ứng trước, chuyên nguồn, bổ sung dư toán; vân đề công

khai, minh bạch, trách nhiêm giai trình; xây dưng kế hoạch tài chính trung hạn; ban

hanh cơ chế đặc thù đối với môt số đia phương trong điêm.

Đặc biêt, trong bối canh diễn biến phức tạp của Covid-19, Thủ tướng Chính

phủ đa ban hanh Chỉ thi số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 về các nhiêm vụ, giai pháp

câp bách tháo gỡ kho khăn cho san xuât-kinh doanh, bao đam an sinh xã hôi ứng

phó với dich Covid-19; tiếp theo ngày 08/4/2020 Chính phủ ban hành Nghi đinh số

41/2020/NĐ-CP về viêc gia hạn thời hạn nôp thuế và tiền thuê đât; ngày 09/4/2020

Chính phủ ban hành Nghi quyết số 42/NQ-CP về các biên pháp hỗ trợ người dân

gặp kho khăn do đại dich Covid-19 với những giai pháp hỗ trợ trưc tiếp từ NSNN

cho môt số đối tượng bi anh hưởng bởi dich Covid-19, thưc hiên ưu đai tín dụng

của NHNN, chính sách hỗ trợ vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hôi. Ngoài ra,

tạm dừng thưc hiên đong quỹ hưu trí va tử tuât đối với doanh nghiêp, người sử

dụng lao đông anh hưởng mạnh bởi Covid-19.

Trên cơ sở các giai phap cơ câu lại NSNN, về cơ ban tính đến hết năm 2019,

06 mục tiêu đinh lượng đều đa hoan thanh. Tuy nhiên, do diễn biến phức tạp, khó

lường va tac đông tiêu cưc nặng nề của dich bênh Covid-19, đến năm 2020 theo

đanh gia sơ bô: có 03 mục tiêu hoàn thành; 02 nhóm có kha năng hoan thanh; 03

mục tiêu có kha năng không hoan thanh (Bang 4).

Bảng 4: Tình hình thực hiện cơ cấu lại NSNN đến năm 2020

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia khả

năng hoàn

thành

Muc tiêu đinh lượng

1 Tỷ lê bôi chi

NSNN đến năm

2020 xuống dưới

3,5% GDP

Bôi chi giam về số tuyêt đối trong ca 03 năm

2017-2019, tổng số giam so với dư toan la 66,3

nghìn tỷ đồng, thưc hiên năm 2019 la 3,4%GDP,

nhưng dư toan năm 2020 sẽ tăng thêm 1,5-1,6%

GDP Tuy nhiên, trung bình ca giai đoạn 2016-

2020 đang được đanh gia dưới 3,9% GDP – đạt

mục tiêu theo Nghi quyết số 25/2016/QH14.

Co kha năng

không hoan

thanh (do anh

hưởng của dich

bênh Covid-19;

đến năm 2019:

hoan thanh)

2 Tỷ lê huy đông vao

NSNN không thâp

hơn 23,5% GDP,

trong đo từ thuế,

phí, lê phí khoang

21% GDP

Tỷ lê huy đông vao NSNN: bình quân 03 năm

2017-2019 đạt 25,1%. Đanh gia giai đoạn 2016-

2020, tổng thu NSNN đạt khoang 24,36% GDP

(Mặc dù anh hưởng dich bênh Covid-19, thu

NSNN 2020 ước giam 140.000-150.000 tỷ đồng)

Hoan thanh

30

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia khả

năng hoàn

thành

3 Tỷ trong thu nôi đia

bình quân khoang

84 - 85% tổng thu

NSNN

Thu nôi đia chiếm tỷ trong ngày càng cao, bình

quân giai đoạn 2016-2019 khoang 80,96%, ước

đến năm 2020 trên 84%; tính chung ca giai đoạn

2016-2020, thu nôi đia chiếm tỷ trong 81,6% (giai đoạn 2011-2015 là 68,7%). Tuy nhiên, thu

nôi đia 2020 kha năng bi anh hưởng nhiều do

nganh du lich nôi đia bi tac đông nặng nề bởi

Covid-19

Co kha năng

hoan thanh

4 Tỷ trong chi đầu tư

phat triên chiếm

bình quân khoang

25-26% tổng chi

NSNN;

Tỷ trong chi đầu tư phat triên năm 2016 chiếm

28,18% tổng chi NSNN, năm 2017 chiếm

27,51%, năm 2019 chiếm 24,99%. Bình quân

giai đoạn 2017-2019 la 25,87%, dư toan năm

2020 la 26,94%

Hoan thanh

5 Tỷ trong chi

thường xuyên

xuống dưới 64%

tổng chi NSNN

Tỷ trong chi thường xuyên năm 2017 đạt 65,07%

tổng chi NSNN. Thưc hiên năm 2019 la 59,79%

so với tổng chi%.

Dư toan chi 2020 co thê vượt mức dư bao

60,5%, nhưng vẫn khoang 64% (không bao gồm

chi tạo nguồn cai cach tiền lương, tinh gian biên

chế) do phai tăng chi an sinh xa hôi, phong

chống dich bênh

Co kha năng

hoan thanh

6 Quy mô nợ công

hằng năm giai đoạn

2016-2020 không

qua 65% GDP, nợ

chính phủ không

qua 54% GDP va

nợ nước ngoai của

quốc gia không qua

50% GDP

Cuối năm 2017 nợ công la 61,4%GDP, cuối năm

2018 la 58,4%GDP va năm 2019 la 56,1%GDP.

Do tình hình dich bênh Covid-19, dư kiến nợ

công năm 2020 co thê tăng lên 56,4% GDP

Hoan thanh

Muc tiêu đinh tính

7 Bao đam thu đúng,

thu đủ, chống thât

thu, giam nợ đong

thuế

- Xử lý nợ đong thuế chưa hiêu qua: Đến

30/4/2018, tỷ lê nợ trên tổng dư toan thu nôi đia

ở mức 8,4% (chỉ tiêu tại Nghi quyết số 01/NQ-

CP ngay 1/1/2018 la 3,4%). 60/63 đia phương nợ

đong thuế, tăng nợ thuế so với thời điêm ngay

31/12/2017, trong đo 26/60 đia phương co số nợ

tăng lớn trên 100 tỷ.

- Thu thuế của hô kinh doanh ca thê con kho

khăn: thuế từ hô kinh doanh ca thê chỉ chiếm

1,56% tổng thu NSNN (không kê dầu thô) năm

2017; viêc thu thuế từ cac hình thức kinh doanh

online, mạng xa hôi con kho khăn

Co kha năng

không hoan

thanh

8 Sử dụng hiêu qua

nợ công

- Hiêu qua sử dụng vốn ODA con hạn chế: Môt

số dư an sử dụng vốn con đôi vốn, thời gian thưc

hiên kéo dai, lam giam hiêu qua dư an

- Viêc giai ngân vốn trai phiếu Chính phủ chưa

tốt, con vướng măc, lam tăng chi phí vốn.

Co kha năng

không hoan

thanh

31

Nhìn chung, trong giai đoạn 2016-2020, viêc cơ câu lại NSNN và nợ công

tiếp tục được thưc hiên quyết liêt. Môt số kết qua cụ thê như sau:

Một là, quy mô thu NSNN được cai thiên, cơ câu thu bền vững hơn. Dư kiến

quy mô thu NSNN bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt khoang 24,5% GDP (giai

đoạn 2011-2015 là 23,6% GDP). Tỷ trong thu nôi đia tăng dần, đến năm 2020 dư

kiến đạt trên 84% tổng thu NSNN. Về tổng thê, tỷ lê đông viên thu NSNN có xu

hướng giam so với giai đoạn trước52, chủ yếu do thu từ dầu thô và từ hoạt đông

xuât nhập khẩu giam mạnh53.

Hai là, đa cơ câu lại chi NSNN, ưu tiên danh nguồn lưc tăng chi đầu tư phat

triên, giam chi thường xuyên ngay từ khâu dư toán. Tỷ trong dư toán chi đầu tư

phat triên trong tổng chi NSNN đa được bố trí tăng từ mức 25,7% năm 2017 lên

mức 26,9% năm 2020; tỷ trong dư toan chi thường xuyên trong tổng chi NSNN

(bao gồm chi tạo nguồn cai cách tiền lương) giam từ mức 64,9% năm 2017 xuống

dưới 64% năm 2020.

Ba là, bôi chi NSNN đa được kiêm soat dần theo đúng chủ trương, đinh hướng.

Chính phủ đang điều hanh đê đam bao năm 2019-2020 bôi chi NSNN tiếp tục

giam, giữ mức bôi chi ngân sach bình quân giai đoạn 2016-2020 không quá 3,9%

GDP54.

Bốn là, tích cưc thưc hiên cơ câu lại nợ công. Giai đoạn 2016–2019 đa quyết

liêt giam tốc đô tăng nợ công55; kéo nợ công giam xuống 63,7% GDP năm 2016;

năm 2017 la 61,4% GDP; năm 2018 la 58,3% GDP; năm 2019 đạt 55% GDP. Đối

với năm 2020, do bôi chi NNSN tăng nên nợ công khoang 56,8-57,4% GDP, nợ

Chính phủ khoang 50,8-51,4% GDP, nợ nước ngoài quốc gia khoang 47,9% GDP

và vẫn trong giới hạn an toan theo quy đinh tại Nghi quyết số 25/2016/QH14 của

Quốc hôi. Đa thưc hiên nhiều giai phap cơ câu lại nợ, giãn nợ và giam các loại rủi

ro56; tham mưu câp thẩm quyền ban hành Luật Quan lý nợ công sửa đổi, thống

nhât đầu mối quan lý nợ công.

Như vậy, cơ câu lại NSNN đa đạt được những thay đổi tích cưc về quy mô,

cơ câu thu, chi ngân sách, bao đam an toàn nợ công và giam áp lưc tra nợ lên

NSNN, và bao đam an toàn tài chính quốc gia57.

52 Giai đoạn 2011-2020 ước bình quân khoang 24,4% GDP (giam 1,3% GDP so với giai đoạn 2001-2010 là 25,7%

GDP); trong đo, từ thuế, phí là 20,7% GDP (giam 1,7% GDP so với giai đoạn 2001-2010 là 22,4% GDP). 53 Cụ thê: giai đoạn 2011-2020, đong gop của 2 khu vưc này bình quân chỉ còn 5,9% GDP, giam 5%GDP so với giai

đoạn 2001-2010 (10,9% GDP). 54 Năm 2016 bôi chi theo số quyết toan la 5,12% GDP; năm 2017 la 3,48% GDP; năm 2017 la 2,74% GDP; 55 3 năm 2016-2018 tăng bình quân 9,6%/năm, giam gần môt nửa so với tăng bình quân 18,1% giai đoạn 2011-2015 56 Nhiều giai phap cơ câu lại nợ, như kéo dai kỳ hạn phát hành bình quân TPCP, giam lãi suât huy đông, tăng tỷ trong vay

trong nước được thưc hiên. Kỳ hạn phát hành bình quân trái phiếu Chính phủ năm 2017 la 12,74 năm, tăng mạnh so với

năm 2016 (năm 2016 la 8,77 năm); lai suât bình quân trái phiếu Chính phủ trong năm 2017 la 5,98%/năm, giam so với

mức bình quân năm 2016 (năm 2016 la 6,71%/năm), gop phần làm giam chi phí huy đông vốn cho NSNN. 57 Về dư nợ bao lãnh Chính phủ, năm 2016, dư nợ bao lanh nước ngoai tăng 7000 tỷ đồng (khoang 300 triêu USD), dư nợ

bao lanh trong nước cho 2 ngân sach chính sach không tăng; năm 2017, dư nợ bao lanh nước ngoài giam 7,4 nghìn tỷ đồng

32

Bên cạnh kết qua đạt được, cơ câu lại NSNN vẫn còn môt số hạn chế, cụ thê:

Thứ nhất, hê thống thu NSNN chưa thưc sư bền vững, dư đia thu ngân sách

giam, nhât là trong bối canh Covid-19, chưa đam bao vai trò chủ đạo của NSTW58.

Tình trạng chuyên giá, trốn thuế gây thât thu NSNN, nhât là khu vưc ngoài quốc

doanh, khu vưc có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) lớn; nợ đong thuế còn cao; viêc

quan lý phần thu NSNN từ tiền sử dụng đât, tài san công còn nhiều bât cập; hiêu

qua quan lý, sử dụng vốn nha nước tại doanh nghiêp còn tồn tại, nguồn thu NSNN

từ DNNN suy giam.

Thứ hai, cơ câu chi ngân sách mât cân đối, chi thường xuyên vẫn tiếp tục tăng

nhanh hơn chi đầu tư, hạn chế kha năng đầu tư phat triên hạ tầng của quốc gia.

Thứ ba, hiêu qua quan lý chi ngân sách còn nhiều bât cập. Môt số dư án chi

đầu tư phat triên gặp nhiều kho khăn trong vân đề triên khai thưc hiên, hiêu qua

chưa cao, phai xin gia hạn, bổ sung kinh phí làm giam hiêu qua đầu tư.

Thứ tư, nợ công tuy đa co xu hướng giam nhưng chưa bền vững, vẫn còn tiềm

ẩn nhiều rủi ro do diễn biến đại dich Covid-19 kho lường, cạnh tranh kinh tế, đia

chính tri giữa cac nước trên thế giới gay găt, BĐKH cưc đoan, rủi ro về nợ bao

lãnh của Chính phủ đối với các khoan vay của DNNN, biến đông của tỷ giá, lãi

suât.... có thê anh hưởng.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ hai, phân câp giữa ngân sach trung ương va ngân sach đia phương về thu

và chi còn nhiều bât cập, dẫn đến giam vai trò chủ đạo của ngân sach trung ương,

tình trạng lãng phí, kém hiêu qua của chi ngân sách

Thứ ba, kỷ luật, kỷ cương quan lý tai nguyên, đât đai, công san, đầu tư xây

dưng cơ ban còn bât cập, co nơi bi buông lỏng và hiêu qua, hiêu lưc công tác thanh

tra, kiêm tra, kiêm toán còn hạn chế dẫn đến thât thoát, lãng phí tài san và ngân

sach nha nước.

Thứ tư, bô may nha nước, khu vưc công còn cồng kềnh, chậm được đổi mới

dẫn đến áp lưc chi ngân sách còn lớn, hiêu qua chi không cao59.

(khoang 310 triêu USD), dư nợ bao lanh trong nước cho 2 ngân hàng chính sách giam 1,3 nghìn tỷ đồng. Cơ câu nợ trong

nước và nợ nước ngoai đao ngược, từ cơ câu nợ trong nước/ngoai nước la 39%/61% năm 2011 thanh 60%/40% năm 2016;

đa dạng hoa cac nha đầu tư, tỷ lê nha đầu tư la cac công ty bao hiêm, quỹ đầu tư va bao hiêm xã hôi đạt khoang 57%. 58 Tỷ trong thu NSTW bình quân là 55% so với mục tiêu là 60%-65%, vai tro đong gop của các cưc tăng trưởng là

Hà Nôi và thành phố Hồ Chí Minh đang co chiều hướng chững lại. Tỷ trong đong gop thu ngân sách (trừ thu dầu

thô và thu xuât, nhập khẩu) của thành phố Hà Nôi và thành phố Hồ Chí Minh trong tổng thu NSNN đa giam từ

mức 47%-48% những năm 2011-2012 xuống khoang 44% trong 3 năm 2016-2018; tình trạng chuyên giá, trốn

thuế, thât thu và nợ thuế còn nghiêm trong ở nhiều đia ban, lĩnh vưc; thuế suât thuế TNDN đa xuống mức 20%

trong bối canh anh hưởng của suy giam tăng trưởng năm 2020 do dich Covid-19-19; thuế suât thuế xuât nhập

khẩu cũng giam do thưc hiên các FTA trong khi quy mô kim ngạch xuât nhập khẩu khó có kha năng tăng cao 59 Báo cáo số 506/BC-CP của Chính phủ ngày 17/10/2018 về Đanh gia giữa kỳ thưc hiên Nghi quyết số 24/2016/QH14

về Kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020: Ví dụ còn tình trạng tăng biên chế xay ra ở nhiều câp,

nhiều ngành. Kết qua kiêm toan năm 2017 cho thây, môt số Bô, nganh, đia phương giao biên chế công chức vượt

33

b) Cơ câu lại khu vưc công

Giai đoạn 2016-2020, bô may nha nước tiếp tục được đổi mới theo hướng

nâng cao năng lưc và hiêu qua quan lý nha nước. Chính phủ đa đề ra phương châm

hanh đông “Kỷ cương, liêm chính, hanh đông, sáng tạo, hiêu qua”, với trong tâm

chỉ đạo, điều hành là thưc hiên quyết liêt cai cách hành chính. Thưc hiên Nghi

quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hôi nghi Trung ương 6 khoa XII Môt số

vân đề về tiếp tục đổi mới, săp xếp tổ chức bô máy của hê thống chính tri tinh gon,

hoạt đông hiêu lưc, hiêu qua (sau đây goi tăt là Nghi quyết số 18-NQ/TW), Nghi

quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tiếp tục đổi mới hê thống tổ chức và quan

lý, nâng cao chât lượng và hiêu qua hoạt đông của cac đơn vi sư nghiêp công lập

(sau đây goi tăt là Nghi quyết số 19-NQ/TW), Chính phủ đa ban hanh Nghi quyết

số 10/NQ-CP về Chương trình hanh đông của Chính phủ thưc hiên Nghi quyết số

18-NQ/TW, Kế hoạch số 07-KH/TW, Nghi quyết số 56/2017/QH14, và Nghi

quyết số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 về Chương trình hanh đông của Chính phủ

thưc hiên Nghi quyết số 19-NQ/TW (sau đây goi tăt là Nghi quyết số 08/NQ-CP),

trong đo xac đinh rõ các nhiêm vụ, giai pháp tổ chức triên khai cụ thê, bao đam

phù hợp với điều kiên thưc tế của từng Bô, nganh va đia phương.

Thê chế, chính sách dần được hoàn thiên. Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều

của Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền đia phương đa được

thông qua và có hiêu lưc vào ngày 01/7/2020 (Luật số 47/2019/QH14, ngày

21/11/2019). 16 Nghi đinh đa được ban hành nhằm thúc đẩy qua trình đổi mới, săp

xếp lại tổ chức, bô may cac cơ quan hanh chính va cac đơn vi sư nghiêp công lập

(SNCL)60.

Cơ chế chính sach đa được xây dưng, trình câp có thẩm quyền về cơ chế tư

chủ của cac đơn vi SNCL, hướng dẫn cơ chế tai chính cho cac đơn vi này, quy

hoạch mạng lưới đơn vi SNCL theo nganh, lĩnh vưc; danh mục dich vụ sư nghiêp

công sử dụng NSNN thuôc nganh, lĩnh vưc và phạm vi quan lý của Bô, đia

phương61. Đến nay, hầu hết Bô, nganh, đia phương đa tích cưc triên khai các chủ

Bô Nôi vụ giao 5.087 biên chế; sử dụng lao đông thưc tế trong cac cơ quan hanh chính va đơn vi sư nghiêp công

lập vượt quy đinh 63.279 người (vượt được giao 44.667 người, vượt đinh mức 18.612 người) 60 Điên hình như: Nghi đinh số 113/2018/NĐCP ngay 31/8/2018 sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghi đinh số

108/2014/NĐCP ngay 20/11/2014 về chính sách tinh gian biên chế; Nghi đinh số 158/2018/NĐ-CP ngày

22/11/2018 về thành lập, tổ chức lại, giai thê tổ chức hành chính (thay thế Nghi đinh số 83/2006/NĐ-CP ngày

17/8/2006 quy đinh trình tư, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giai thê tổ chức hành chính, tổ chức sư nghiêp nha nước)

và Nghi đinh số 47/2019/NĐ-CP ngày 05/6/2019 sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghi đinh số 10/2016/NĐ-CP

ngay 01/02/2016 quy đinh về cơ quan thuôc Chính phủ; Nghi đinh 54/2016/NĐ-CP ngay 14/6/2016 quy đinh cơ

chế tư chủ của tổ chức KHCN công lập; Nghi đinh 141/2016/NĐ-CP ngay 10/10/2016 quy đinh cơ chế tư chủ của

đơn vi sư nghiêp công lập trong lĩnh vưc sư nghiêp kinh tế và sư nghiêp khác; Nghi đinh số 106/2020/NĐ-CP ngày

10/9/2020 về vi trí viêc làm và số lượng người làm viêc trong đơn vi sư nghiêp công lập; Nghi đinh số

120/2020/NĐ-CP ngay 07/10/2020 quy đinh về thành lập, tổ chức lại, giai thê đơn vi sư nghiêp công lập. 61 Điên hình như, Thông tư số 90/2017/TT-BTC ngay 30/8/2017 quy đinh viêc thưc hiên cơ chế tư chủ tài chính của

tổ chức KHCN công lập; Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngay 29/12/2017 hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vi

sư nghiêp công lập (SNCL) theo Nghi đinh số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016; Dư thao Nghi đinh chi tiết sửa

đổi, bổ sung Nghi đinh số 16/2015/NĐ-CP ngay 14/02/2015 quy đinh cơ chế tư chủ của đơn vi sư nghiêp công lập;

34

trương về săp xếp, đổi mới hê thống tổ chức bô may theo hướng tinh gon, nâng cao

hiêu qua hoạt đông và tinh thần phục vụ người dân và doanh nghiêp, nổi bật ở môt

số kết qua, cụ thê:

Một là, tổ chức bô may cac cơ quan nha nước đa được săp xếp theo hướng

tinh gon và phù hợp với yêu cầu về quan lý nha nước trong bối canh mới. Ví dụ,

sau quá trình săp xếp, Bô Công an giam 6 tổng cục, tăng 31 cục; Bô Nông nghiêp

và Phát triên nông thôn tăng 1 tổng cục; giam 11 Vụ thuôc Bô; giam 37 đơn vi sư

nghiêp thuôc cac cơ quan thuôc Chính phủ.

Hai là, phát triên Chính phủ điên tử đạt nhiều kết qua tích cưc. Theo báo cáo

khao sát mức đô phát triên Chính phủ điên tử của Liên Hiêp quốc giai đoạn từ

thang 8/2017 đến tháng 7/2019, Viêt Nam hiên xếp thứ 86/193 quốc gia toàn cầu

(tăng 2 bậc so với lần xếp hạng trước), xếp thứ 24/47 quốc gia châu Á về mức đô

phát triên Chính phủ điên tử. Tại khu vưc Đông Nam Á, Viêt Nam xếp thứ 6/11

quốc gia. Chỉ số tổng hợp của Viêt Nam về lĩnh vưc nay la 0,6667, cao hơn chỉ số

trung bình thế giới và khu vưc và thuôc nhóm quốc gia ở mức cao về Chính phủ

điên tử62.

Đối với xếp hạng chỉ số tổng thê mức đô ứng dụng công nghê thông tin

(CNTT) của Bô, cơ quan ngang Bô năm 2019, 05 cơ quan dẫn đầu hiên đang la Bô

Tài chính, Bô Công thương, Bô Thông tin và Truyền thông, Bô Y tế và NHNN. Ở

khối các tỉnh, thành phố trưc thuôc trung ương, nhom cac đia phương dẫn đầu gồm

có Thừa Thiên - Huế, Đa Nẵng, Bình Dương, Quang Ninh và Thành phố Hồ Chí

Minh. Tính đến tháng 7/2020, Mạng truyền số liêu chuyên dùng của cac cơ quan

Đang, Nha nước (TSLCD) đa kết nối đến 100% các Bô, ngành, tỉnh, thành phố

trưc thuôc Trung ương va 96% quận, huyên, thi xã. Với Nền tang tích hợp, chia sẻ

dữ liêu (LGSP), đến thang 7/2020, đa co 21 Bô, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuôc

Chính phủ và 55 tỉnh/thành phố trưc thuôc Trung ương co LGSP, đạt tỷ lê 82,61%.

Tính từ đầu năm 2019 đến hết thang 7/2020, đa co tổng công 4,4 triêu giao dich

được thưc hiên thông qua Nền tang tích hợp, chia sẻ dữ liêu quốc gia (NGSP).

Ba là, hoạt đông cung câp dich vụ công đa được cai thiên đang kê, đap ứng

nhu cầu ngay cang tăng của người dân và xã hôi, hướng tới mục tiêu cai thiên ca về

loại hình, số lượng và chât lượng dich vụ, nâng cao hiêu qua va đam bao tốt hơn

công bằng xã hôi. Nhiều ứng dụng công nghê thông tin trong hoạt đông cac cơ

Nghi đinh 54/2016/NĐ-CP ngay 14/6/2016 quy đinh cơ chế tư chủ của tổ chức KHCN công lập; Nghi đinh

141/2016/NĐ-CP ngay 10/10/2016 quy đinh cơ chế tư chủ của đơn vi sư nghiêp công lập trong lĩnh vưc sư nghiêp

kinh tế và sư nghiêp khác. 62 https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/chinh-phu-so/viet-nam-duoc-danh-gia-cao-ve-phat-trien-chinh-phu-

dien-tu-262447.html

35

quan nha nước phát huy hiêu qua63, khoang 87% văn ban giữa cac cơ quan nha

nước được trao đổi qua mạng.

Bốn là, thay đổi phương thức hỗ trợ từ NSNN thông qua đặt hàng, giao nhiêm

vụ cho cac đơn vi sư nghiêp công lập (SNCL) thưc hiên hoặc đâu thầu găn với số

lượng, chât lượng san phẩm dich vụ sư nghiêp công được cung câp, tạo cơ hôi cho

các tổ chức, ca nhân ngoai nha nước tham gia cung ứng dich vụ sư nghiêp công64.

NSNN chỉ đam bao kinh phí thường xuyên đối với đơn vi được Nha nước giao dư

toán theo nhiêm vụ, trên cơ sở số lượng người làm viêc được câp có thẩm quyền

phê duyêt va đinh mức phân bổ dư toan được câp có thẩm quyền quyết đinh.

Năm là, viêc chuyên đổi từ phí sang giá dich vụ là môt bước tiến quan trong

trong đổi mới cơ chế tài chính của đơn vi SNCL. Theo đo, thưc hiên lô trình tính

giá dich vụ sư nghiêp công, từng bước tính chi phí tiền lương, chi phí trưc tiếp

trong giá dich vụ theo kha năng của NSNN và thu nhập của người dân đa tạo sư

minh bạch, góp phần giam chi thường xuyên của NSNN, đặc biêt la đối với hai

lĩnh vưc y tế va lĩnh vưc giáo dục đao tạo65.

Sáu là, chế đô tiền lương liên tục được hoàn thiên trên cơ sở mở rông quan hê

tiền lương, thu gon môt bước hê thống thang, bang, ngạch, bậc lương, đổi mới cơ

chế hoạt đông, cơ chế tai chính đối với đơn vi SNCL. Với quy trình cai cách theo

nhiều bước, cac quy đinh về tiền lương của giai đoạn 2003-2020 giúp đam bao

cuôc sống của người lao đông va gia đình; giam bớt gánh nặng cho quỹ lương của

Nhà nước va người sử dụng lao đông, đam bao tính hợp lý và hài hòa lợi ích giữa

các bên tham gia quan hê lao đông.

Tuy nhiên, viêc đổi mới khu vưc công vẫn còn hạn chế:

63 Dich vụ công trưc tuyến đa được cung câp đầy đủ ở mức đô 1, 2; dich vụ công trưc tuyến mức đô 3, 4 đang được

cac cơ quan đầu tư va đưa vao sử dụng với số lượng ngay cang tăng. Tỷ lê dich vụ công trưc tuyến (DVCTT) mức

đô 4 trung bình ca nước đạt 15,91%. Hiên có 9 Bô, cơ quan thuôc Chính phủ và 11 tỉnh, thành phố đạt tỷ lê

DVCTT mức đô 4 trên 30%, trong đo Bô Y tế và Bô TT&TT đạt tỷ lê 100%. Về an toàn, an ninh mạng, đến tháng

7/2020, 44% Bô, nganh, đia phương đa triên khai bao vê 4 lớp. Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng

quốc gia (NCSC) đa kết nối tới 38 Trung tâm Giam sat, điều hành an toàn, an ninh mạng của các Bô, nganh, đia

phương63. Cổng Dich vụ công quốc gia được khai trương, từng bước tích hợp dich vụ công trưc tuyến của các Bô,

nganh, đia phương, hiên nay đa tích hợp được 596 dich vụ công trưc tuyến mức đô 3, mức đô 4. 64 Đê phù hợp với Luật Đâu thầu, Luật NSNN và Nghi đinh 16/2015/NĐ-CP, Bô Tai chính đa chủ trì nghiên cứu,

xây dưng và trình Chính phủ ban hành Nghi đinh 32/2019/NĐ-CP ngay 10/4/2019 quy đinh giao nhiêm vụ, đặt

hàng hoặc đâu thầu cung câp san phẩm, dich vụ công sử dụng NSNN từ nguồn kinh phí chi thường xuyên (thay

thế Nghi đinh số 130/2013/NĐ-CP và Quyết đinh số 39/2008/QĐ-TTg). 65 Lĩnh vưc y tế: Đến năm 2020, ngân sach trung ương đa giam câp chi thường xuyên cho cac cơ sở khám bênh chữa

bênh (KBCB) trung ương phần tiền lương đa kết câu vào giá dich vụ KBCB so với năm 2016 la 817 tỷ đồng (mức

giam hằng năm, năm sau so với dư toán năm trước, từ năm 2017 đến năm 2020 lần lượt là 530 tỷ đồng, 89,5 tỷ

đồng, 93,5 tỷ đồng, 104 tỷ đồng). Trong khi đo, nguồn thu sư nghiêp y tế tăng từ 83.717 tỷ đồng (năm 2016) lên

152.196 tỷ đồng (năm 2020). Lĩnh vưc giáo dục đao tạo: Thưc hiên lô trình điều chỉnh tăng hoc phí đến năm 2020,

ngân sach trung ương đa giam câp chi thường xuyên cho đơn vi là 1.087,71 tỷ đồng so với năm 2016 (mức giam hằng

năm, năm sau so với dư toan năm trước, từ năm 2017 đến năm 2020 lần lượt là 415 tỷ đồng, 153 tỷ đồng, 146 tỷ

đồng, 373,71 tỷ đồng). Đồng thời, nguồn thu sư nghiêp giáo dục đao tạo tăng từ 29.889 tỷ đồng (năm 2016) lên 48.438

tỷ đồng (năm 2020).

36

Thứ nhất, qua thưc tiễn đại dich Covid-19 và những bước tiến nhanh của công

nghê số cho thây lợi ích vượt trôi của viêc ứng dụng công nghê số trong cung câp

dich vụ công va tương tac với doanh nghiêp va người dân. Điều nay đoi hỏi phai

có sư vào cuôc quyết liêt của các Bô, nganh, đia phương trên cơ sở môt chiến lược

tổng thê, trung dài hạn.

Thứ hai, thưc hiên tư chủ tài chính của cac đơn vi SNCL nhìn chung còn

chậm, mức đô tư chủ chưa cao, đặc biêt ở cac đia phương; nguồn thu sư nghiêp

còn thâp, chủ yếu vẫn là NSNN câp phat; chưa co bước chuyên biến mang tính đôt

phá. Viêc giao nhiêm vụ, đặt hàng được thưc hiên theo đơn gia dư toán, không sát

thưc tế, co trường hợp dẫn đến thât thoát, lãng phí.

Thứ ba, chính sách tiền lương mang tính cao bằng, lê thuôc vào thâm niên,

chưa đanh gia đúng trình đô và sư đong gop thưc tế của cán bô, do đo chưa tạo

được đông lưc và áp lưc làm viêc cho cán bô.

Thứ tư, cac cơ chế, chính sach thúc đẩy xã hôi hoa chưa đủ mạnh; còn chạy

theo số lượng ma chưa quan tâm nhiều đến chât lượng. Viêc chuyên đổi đơn vi

SNCL thành công ty cổ phần còn nhiều bât cập, lúng túng.

Nguyên nhân của những hạn chế:

Thứ nhất, chưa xac đinh được rõ ràng và hợp lý vai trò của nha nước trong

nền kinh tế, đap ứng yêu cầu phát triên nền kinh tế trong bối canh mới; chưa co

chiến lược tổng thê và lô trình, bước đi phù hợp đê phát triên Chính phủ số.

Thứ hai, cơ chế chính sach cho đổi mới khu vưc SNCL còn thiếu, chậm được

ban hanh va chưa đồng bô. Đến nay, mới có Chính phủ mới ban hành các Nghi

đinh về cơ chế hoạt đông va cơ chế tài chính của đơn vi SNCL ở 3 trong số 7 lĩnh

vưc66 (KHCN, y tế, và kinh tế). Cơ chế chính sach chưa thưc sư đồng bô về tư chủ,

tư chiu trách nhiêm về thưc hiên nhiêm vụ, tổ chức bô máy, biên chế với tư chủ về

tài chính.

2.3. Phát triên khu vưc kinh tế tư nhân trong nước và thu hút hợp lý đầu tư

trưc tiếp nước ngoài

a) Phát triên khu vưc kinh tế tư nhân trong nước

Giai đoạn 2016 - 2020, Nghi quyết 24 đặt ra các nhiêm vụ: thúc đẩy hình

thành và phát triên các tập đoan kinh tế tư nhân mạnh; thu hút có chon loc va tăng

cường tính lan tỏa của khu vưc có vốn đầu tư nước ngoài; xây dưng môi trường

cạnh tranh minh bạch, công bằng, bình đẳng, giam chi phí và rủi ro; hỗ trợ phát

66 Nghi đinh 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt đông, tai chính đối với đơn vi sư nghiêp y tế công lập và

giá dich vụ khám, chữa bênh của cơ sở khám, chữa bênh công lập; Nghi đinh số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của

Chính phủ Quy đinh cơ chế tư chủ của đơn vi sư nghiêp công lập; Nghi đinh 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy

đinh cơ chế tư chủ của tổ chức KHCN công lập; Nghi đinh 141/2016/NĐ-CP ngay 10/10/2016 quy đinh cơ chế tư

chủ của đơn vi sư nghiêp công lập trong lĩnh vưc sư nghiêp kinh tế và sư nghiêp khác.

37

triên DNNVV, thúc đẩy liên kết của doanh nghiêp trong nước; đẩy mạnh đầu tư

theo đối tac công tư. Nghi quyết cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2020 co ít nhât 01

triêu doanh nghiêp.

Triên khai các nhiêm vụ trên, khung thê chế phát triên kinh tế tư nhân trong

thời gian qua đa được hoàn thiên môt bước, tạo môi trường đầu tư kinh doanh cạnh

tranh bình đẳng và thuận lợi cho các loại hình doanh nghiêp. Chính phủ đa ban

hành Nghi quyết số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017 về chương trình hanh đông triên

khai thưc hiên Nghi quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hôi nghi Ban Châp

hanh Trung ương Đang lần thứ 5 khóa XII về phát triên kinh tế tư nhân trở thành

môt đông lưc quan trong của nền kinh tế thi trường đinh hướng xã hôi chủ nghĩa.

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh 1362/QĐ-TTg ngày 11/10/2019 phê

duyêt Kế hoạch phát triên bền vững doanh nghiêp khu vưc tư nhân đến năm 2025,

tầm nhìn 2030. Đồng thời, Chính phủ ban hành và tổ chức thưc hiên Nghi quyết số

19 của Chính phủ trong cac năm 2016, 2017, 2018 về tiếp tục thưc hiên những

nhiêm vụ, giai pháp chủ yếu cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lưc

cạnh tranh quốc gia và Nghi quyết số 02 cho cac năm 2019 va năm 2020.

Khuôn khổ pháp lý, các chính sách hỗ trợ doanh nghiêp được hoàn thiên:

Quốc hôi đa thông qua Luật Hỗ trợ DNNVV (Luật số 04/2017/QH14), Luật Cạnh

tranh sửa đổi (Luật số: 23/2018/QH14), Luật Doanh nghiêp sửa đổi (Luật số

59/2020/QH14), Luật Đầu tư sửa đổi (Luật Đầu tư số 61/2020/QH14), Luật Đầu tư

theo phương thức đối tac công tư (Luật số 64/2020/QH14); va cac văn ban hướng

dẫn thi hành. Đặc biêt, Quyết đinh 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 phê duyêt Đề án

‘Hỗ trợ hê sinh thái khởi nghiêp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025’ được coi

la đanh dâu đông thái cụ thê của Chính phủ trong viêc thúc đẩy hê sinh thái khởi

nghiêp, đổi mới sáng tạo quốc gia.

Viêc thưc hiên quyết liêt cac chính sach trên đa mang lại kết qua tích cưc:

Một là, môi trường kinh doanh được cai thiên mạnh mẽ. Đến hết năm 2019,

tổng số điều kiên kinh doanh được căt giam la 3.551/6.191 điều kiên (vượt 11,5%

mục tiêu đề ra); căt giam 6.776/9.926 dòng hàng kiêm tra chuyên ngành xuât nhập

khẩu (vượt 36,5% mục tiêu đề ra). Xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 12 bậc từ

xếp thứ 82 năm 2016 lên xếp thứ 70 năm 2019 (theo Ngân hang Thế giới - WB).

Xếp hạng năng lưc cạnh tranh quốc gia 4.0 (GCI 4.0) (theo Diễn đan kinh tế thế

giới) tăng 10 bậc từ vi trí thứ 77 năm 2017 lên 67 năm 2019. Xếp hạng năng lưc

đổi mới sáng tạo cai thiên 12 bậc, hiên đứng ở vi trí 47/127 nền kinh tế - đây la

những thứ hạng cao nhât Viêt Nam đạt được.

Hai là, tốc đô tăng trưởng trong thành lập doanh nghiêp mới đạt mức kỷ lục

so với những giai đoạn trước đo. Giai đoạn 2016-2019, trung bình mỗi năm co gần

38

130 nghìn doanh nghiêp thành lập mới67. Trong năm 2020, mặc dù bi anh hưởng

nặng nề bởi đại dich Covid-19, số lượng doanh nghiêp thành lập mới trong 10 tháng

đầu năm 2020 vẫn tăng kha, với 111.200 doanh nghiêp đăng ký thanh lập mới, vốn

đăng ký bình quân môt doanh nghiêp đạt 14,3 tỉ đồng, tăng 14,4% so với cùng kỳ

năm trước.

Ba là, hê sinh thái khởi nghiêp và khởi nghiêp sáng tạo theo tinh thần Nghi

quyết 35/NQ-CP từng bước hoàn thiên, tạo ra làn sóng khởi nghiêp mạnh mẽ. Mục

tiêu tạo dưng môi trường khởi nghiêp thuận lợi đa được các câp chính quyền quan

tâm và chú trong triên khai. Với những nỗ lưc của Chính phủ, chỉ số khởi sư của

Viêt Nam đa co nhiều bước tiến đang ghi nhận68; xu hướng khởi nghiêp đổi mới

sáng tạo diễn ra sôi đông với hàng nghìn công ty khởi nghiêp sáng tạo (startup) đi

vào hoạt đông, doanh nghiêp co xu hướng chuyên dich sang các mô hình kinh

doanh sáng tạo, hiêu qua và bền vững đa tạo ra môt thế hê doanh nghiêp mới kinh

doanh dưa trên tài san trí tuê va đủ năng lưc tiếp cận thi trường toàn cầu, trong đo

có nhiều doanh nghiêp thành công, góp phần không nhỏ trong viêc tạo dưng các

thương hiêu Viêt về kinh doanh trên nền tang công nghê.

Bốn là, môt số tập đoan kinh tế tư nhân lớn đa co sư phát triên, đầu tư theo

chiều sâu, mở rông thi trường ra khu vưc và quốc tế, nâng cao chât lượng, năng lưc

cạnh tranh và kha năng cung ứng san phẩm, dich vụ, khẳng đinh được thương hiêu

trên thi trường quốc tế trong môt số lĩnh vưc như xây dưng, công nghiêp ô tô, vận

tai hàng không, nông nghiêp với cac thương hiêu như Vingroup, Vietjet, Trường

Hai, Masan, TH, Lôc Trời,… Cac tập đoan kinh tế tư nhân đa thưc hiên nhiều công

trình lớn, phức hợp về xây dưng, bât đông san, cầu cang, sân bay, đong gop quan

trong cho phát triên đât nước.

Năm là, kinh tế tư nhân đa đong gop khoang 9,68% vào GDP và tạo ra ngày

càng nhiều viêc làm69. Tỷ trong khu vưc kinh tế tư nhân cao hơn nhiều so với các

thành phần kinh tế khác, từ 2016 luôn tăng trưởng khoang 12%/năm.

Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020, phát triên khu vưc tư nhân vẫn còn chậm so

với kế hoạch:

67 Năm 2016 co hơn 110,1 nghìn doanh nghiêp với số vốn đăng ký la 891,1 nghìn tỷ đồng. Năm 2017, co 126,8 nghìn

doanh nghiêp với số vốn đăng ký la 1.295,9 nghìn tỷ đồng. Năm 2018 co 131,3 nghìn doanh nghiêp thành lập mới

với số vốn đăng ký la 1.478,1 nghìn tỷ đồng, năm 2019 co 138,1 nghìn doanh nghiêp thành lập mới với số vốn đăng

ký là 1.730,2 nghìn tỷ đồng, vốn đăng ký bình quân/doanh nghiêp năm 2019 đạt 11,5 tỷ đồng. 68 Theo báo cáo Tình hình thưc hiên Nghi quyết 19 và Nghi quyết 35 về cai thiên Môi trường kinh doanh và phát

triên doanh nghiêp – Góc nhìn từ doanh nghiêp, VCCI 2018: đa số các doanh nghiêp đều hài lòng về thủ tục đăng

ký kinh doanh va đây la lĩnh vưc các doanh nghiêp đanh gia la co mức đô cai thiên nhiều nhât trong 11 lĩnh vưc

của Nghi quyết 19 về cai thiên môi trường đầu tư kinh doanh. 69 Nếu tính ca kinh tế cá thê và tập thê, khu vưc kinh tế ngoai nha nước trong nước đa đong gop khoang 42% vào

GDP, 53% cơ câu vốn của nền kinh tế Viêt Nam

39

Thứ nhất, môt số tập đoan kinh tế tư nhân co sư phát triên nhưng chưa thưc sư

mạnh, chưa co công nghê hiên đại va chưa thê đong vai tro nong cốt, mũi nhon

trong phát triên kinh tế như yêu cầu đặt ra.

Thứ hai, phần lớn doanh nghiêp tư nhân co quy mô nhỏ và siêu nhỏ (hơn

97%), các doanh nghiêp vừa chiếm tỷ trong quá ít (khoang 1,7%) và không có sư

biến đông đang kê trong giai đoạn 2016-2020 tạo thành chỗ khuyết thiếu cơ câu

nghiêm trong; năng lưc tai chính, trình đô công nghê và hiêu qua kinh doanh của

kinh tế tư nhân chưa cao70; kha năng kết nối với các doanh nghiêp có vốn đầu tư

nước ngoài còn hạn chế; chât lượng san phẩm và sức cạnh tranh chưa nổi bật; kha

năng tham gia chuỗi giá tri và mạng san xuât khu vưc và toàn cầu còn rât hạn chế,

chủ yếu ở các công đoạn có giá tri gia tăng thâp.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, khung khổ pháp luật, cơ chế, chính sách mặc dù được bổ sung hoàn

thiên song vẫn còn nhiều bât cập, chồng chéo, thiếu đồng bô, chưa thưc sư tạo môi

trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi, đặc biêt đối với doanh nghiêp

khu vưc tư nhân71. Chi phí “tuân thủ” va chi phí kinh doanh con cao72.

Thứ hai, hiêu lưc, hiêu qua thưc thi cac quy đinh pháp luật của Viêt Nam còn

thâp, hiên tượng vi phạm pháp luật diễn ra khá phổ biến, thiếu các chế tài có tính

răn đe73. Khung pháp luật về bao đam thưc thi hợp đồng, giai quyết tranh châp còn

nhiều vướng măc. Thời gian giai quyết các vụ án dân sư va kinh doanh thương mại

của toà án còn dài, chi phí giai quyết tranh châp còn cao; chât lượng thi hành án

hiên còn hạn chế.

Thứ ba, mặc dù số lượng doanh nghiêp tăng nhanh so với bình quân của giai

đoạn 2010-2015, nhưng với những kho khăn trong phat triên kinh tế do tac đông

của đại dich Covid-19, mục tiêu đến năm 2020 co 01 triêu doanh nghiêp hoạt đông

chưa thê hoàn thành.

70 Xét riêng trong hê thống các doanh nghiêp co đăng ký ở Viêt Nam năm 2017, hiêu suât sinh lời trên tài san của

doanh nghiêp khu vưc tư nhân chỉ đạt 1,8% trong khi mức bình quân của các doanh nghiêp la 2,9%. Tương tư, chỉ

số hiêu suât sinh lời trên doanh thu là 2,4% so với mức bình quân các doanh nghiêp là 4,1%. 71 Theo Báo cao môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, chỉ số Khởi sư kinh doanh của Viêt Namso với các

nước trong hơn 10 năm 2010- 2020 không có cai thiên về vi trí, 100 (2011) và 115 (2020), thậm chí năm 2018 đa

tụt xuống vi trí 125 mặc dù có sư thay đổi tích cưc về điêm số. Đo la do mức đô và tốc đô cai cach chưa bằng các

nước khác. 72 Theo Ngân hàng Thế giới (Doing Business), tỷ lê môt số loại chi phí vẫn cao, chi phí thưc hiên hợp đồng, chi phí

giai quyết phá san chiếm lần lượt 29% và 14,5% so với tổng giá tri tài san; chi phí tiếp cận điên năng của Viêt

Nam cao gâp gần 49 lần so với Philippines; Chi phí nôp thuế cao nhât so với ASEAN-4. Chi phí vận chuyên cho

môt container hàng từ cang Hai Phòng về Hà Nôi hay ở chiều ngược lại (khoang 100 km), đăt gâp 3 lần so với chi

phí vận chuyên môt container hàng từ Trung Quốc và Hàn Quốc về Viêt Nam. Chi phí không chính thức mặc dù

co xu hướng giam song vẫn còn tới 54,8% doanh nghiêp cho khao sát (Báo cáo PCI) cho biết phai tra chi phí

không chính thức (con số nay năm 2015 la 66,3%). 73 Theo Quỹ Di san thế giới, chỉ số hiêu lưc pháp luật của Viêt Nam năm 2017 đạt mức 32/100 điêm, thâp hơn hầu

hết cac nước trong khu vưc ASEAN (ngoại trừ Cambodia với mức 22,1/100) và thâp hơn rât nhiều mức 91,5/100

của Singapore. Còn theo Ngân hàng Thế giới hiêu qua của khung phap lý trong giai đoạn 2010 - 2019 của Viêt

Nam không được cai thiên, vi trí 58/139 (2010) và 59/141 (2019).

40

b) Thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài

Nghi quyết 27 đặt ra nhiêm vụ liên quan tới thu hút, đổi mới quan lý và sử

dụng hiêu qua vốn đầu tư nước ngoai hướng đến phát triên xanh, bền vững; thu hút

dư án có chon loc, tăng cường liên kết với các doanh nghiêp trong nước đầu tư vao

cac lĩnh vưc công nghiêp hỗ trợ, cac nganh co ham lượng tri thức cao; đổi mới

phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng có trong tâm, trong điêm đối với từng

nganh, lĩnh vưc, khu vưc va đối tác.

Đê thưc hiên nhiêm vụ đo, giai đoạn 2016-2020, nhiều chính sách quan trong

đa được ban hành, mới nhât có Nghi quyết số 58/NQ-CP năm 2020 về Chương

trình hanh đông thưc hiên Nghi quyết số 50-NQ/TW về đinh hướng hoàn thiên thê

chế, chính sách, nâng cao chât lượng, hiêu qua hợp tac đầu tư nước ngoai đến năm

2030 do Chính phủ ban hành triên khai các nhiêm vụ theo đinh hướng trên. Thủ

tướng Chính phủ cũng đa ban hanh Quyết đinh số 850/QĐ-TTg ngày 17/6/2020

thành lập Tổ Công tac thúc đẩy hợp tac đầu tư nước ngoài nhằm chủ đông thu hút

nguồn vốn đầu tư mới trước bối canh cac nha đầu tư quốc tế đang co xu hướng đa

dạng hoa đia điêm đầu tư, tai đinh vi chuỗi giá tri đê giam sư phụ thuôc vào

môt/môt vài thi trường. Nhiều đia phương cũng đa thê hiên ngày môt tích cưc

trong quá trình thu hút FDI trong suốt giai đoạn 2016 – 2020 nói chung và trong

năm 2020 noi riêng.

Kết qua, giai đoạn 2016–2020, thu hút đầu tư nước ngoai đa co cai thiên ca về

số lượng và chât lượng:

Một là, khu vưc FDI vẫn giữ mức tăng trưởng khá và duy trì tỷ trong ổn đinh.

Tính đến cuối năm 2019, tăng trưởng của khu vưc FDI vẫn duy trì ở mức 23,3% -

23,8% trong giai đoạn 2016 – 2019; với tổng vốn FDI đăng ký va thưc hiên năm

2019 đạt 38,95 tỷ USD và 20,38 tỷ USD; 9 thang đầu năm 2020, vốn đầu tư nước

ngoai (FDI) đăng ký ước đạt 21,20 tỷ USD74.

Hai là, giai đoạn vừa qua, khu vưc FDI cũng đa co những điêm nhân nổi bật

về viêc thu hút hợp lý nguồn vốn FDI, với tỷ trong thu hút phát triên công nghiêp

ngay cang tăng. Tổng vốn đầu tư cho phat triên công nghiêp giai đoạn 2011-2018

tiếp tục được mở rông, tỷ lê đầu tư công nghiêp trên tổng vốn đầu tư phat triên

toàn xã hôi luôn chiếm xâp xỉ 39,3% tổng vốn đầu tư toan xa hôi, chỉ sau ngành

74 Từ đầu năm 2020, do anh hưởng của dich Covid-19, khu vưc FDI phai đối mặt với tình trạng thiếu nhân lưc, kỹ sư,

chuyên gia, đặc biêt từ Trung Quốc và môt số nước khác do hạn chế đi lại; các hoạt đông tìm hiêu cơ hôi đầu tư

của cac nha đầu tư tiềm năng cũng bi trì hoãn, bao gồm các hoạt đông tìm hiêu cơ hôi đầu tư, cac hôi thao, các

diễn đan doanh nghiêp, diễn đan xúc tiến đầu tư. Tuy vậy, Viêt Nam vẫn ít nhiều nhận được sư quan tâm của nhà

đầu tư nước ngoai trong 9 thang đầu năm 2020, với 2 dư án nổi bật: (1) Dư an nha may điên khí tư nhiên hóa lỏng

(LNG) Bạc Liêu được câp giây chứng nhận đăng ký đầu tư mới với tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD (chiếm 47,4% tổng

vốn đăng ký mới), và (2) Dư án tổ hợp hóa dầu miền Nam Viêt Nam tại tỉnh Bà Ria - Vũng Tau (điều chỉnh tăng

vốn thêm 1.386 tỷ USD); cùng với 2 dư án lớn khác: (3) Dư án Nhà máy san xuât lốp xe Radian Jinyu với tổng

vốn đầu tư 300 triêu USD, (4) Dư án Nhà máy san xuât san phẩm điên tử công nghê cao tại Đồng Văn, Ha Nam

với tổng vốn đầu tư 273 triêu USD

41

dich vụ (khoang 49%) với sư dich chuyên từ đầu tư của khu vưc nha nước sang

đầu tư của khu vưc ngoai nha nước (chủ yếu là FDI).

Ba là, công nghiêp chế biến, chế tạo (CBCT) trở thanh nganh thu hút đầu tư

FDI lớn nhât trong các ngành kinh tế. Trong 9 thang đầu năm 2020, lĩnh vưc công

nghiêp chế biến chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 9,9 tỷ USD, chiếm

46,6% tổng vốn đầu tư đăng ký75.

Bốn là, môt số tỉnh vẫn la điêm sáng nổi bật trong thu hút FDI như: Vĩnh

Phúc76, Hà Nôi77, Long An78, Bình Phước79, Hưng Yên80… Khu vưc FDI tại các

tỉnh đa gop phần tích cưc chuyên giao công nghê, tạo viêc lam va đao tạo kỹ năng

cho người lao đông cũng như chuyên dich cơ câu kinh tế. Đặc biêt, cac đia phương

đa chuyên hướng tập trung thu hút FDI môt cách chon loc đối với các dư án công

nghê cao găn với bao vê môi trường; chú trong liên kết và chuyên giao công nghê

cho các doanh nghiêp của thành phố.

Năm là, hoạt đông xúc tiến đầu tư được thưc hiên và triên khai ngày môt hiêu

qua giữa cac cơ quan chức năng (như Cục Đầu tư nước ngoài – Bô Kế hoạch và

Đầu tư, Cục Xúc tiến thương mại – Bô Công thương, Phong Thương mại và Công

nghiêp Viêt Nam – VCCI), các tổ chức hỗ trợ xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Viêt

Nam (như Phong Thương mại và Công nghiêp Hàn Quốc tại Hà Nôi - KCCI; Tổ

chức xúc tiến thương mại Nhật Ban - JETRO; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Ban –

JICA). Thông qua các buổi hôi nghi, diễn đan, lế ký kết đê nâng cao hình anh, vi

thế của tỉnh, cũng như giới thiêu môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh với các

doanh nghiêp đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.

Mặc dù khu vưc FDI trong giai đoạn vừa qua đa tạo ra nhiều giá tri tích cưc

cho nền kinh tế, đong gop của khu vưc vao thúc đẩy cơ câu lại nền kinh tế còn hạn

chế, tồn tại nhiều bât cập:

Thứ nhất, mục tiêu thu hút công nghê cao, công nghê nguồn và chuyên giao

công nghê thông qua thu hút FDI chưa đạt kết qua mong muốn, chuyên giao công

75 Môt số dư an đầu tư lớn trong các ngành công nghiêp CBCT đong góp lớn cho tăng trưởng công nghiêp giai đoạn

2016-2019 noi chung như: Dư án Nhà máy Nhiêt điên Nghi Sơn 2 với tổng vốn đầu tư 2,79 tỷ USD; Dư án

Samsung Display Viêt Nam với tổng mức đầu tư 6,5 tỷ USD; Dư án Khu liên hợp gang thép và cang Sơn Dương

của Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiêp Formosa với tổng mức đầu tư la 9,8 tỷ USD; Dư án Tổ hợp nhà máy

san xuât ô tô, xe may điên VinFast của Vingroup với tổng mức đầu tư 5 nghìn tỷ đồng); Dư án Nhà máy san xuât

ô tô Thaco Mazda (tổng vốn đầu tư 12.000 tỷ đồng); Nhà máy san xuât ô tô Huyndai Thành Công (tổng vốn đầu

tư 1.320 tỷ đồng), Liên hợp loc hóa dầu Nghi Sơn (tổng mức đầu tư hơn 9 tỷ USD), Khu liên hợp san xuât thép

Hòa Phát Dung Quât (tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng),... 76 Tính đến năm 2020, trên đia bàn tỉnh có 444 dư án FDI, giai quyết viêc lam cho 15% lao đông của tỉnh 77 Tính đến năm 2020, số dư án còn hiêu lưc là 5.300 dư an; giai đoạn 2016 – 2019 thu hút được khoang 22,5 tỷ

USD, gâp 3,5 lần giai đoạn 2011 – 2015. Năm 2019, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục 8,7 tỷ USD va la năm thứ 2 liên

tiếp dẫn đầu ca nước; đong gop trên 12% vốn đầu tư phat triên; 10,4% tổng thu ngân sách Thành phố 78 Đến năm 2020, co 1.066 DN FDI trên đia bàn tỉnh 79 Giai đoạn 2016 – 2020, thu hút đầu tư nước ngoai ước đạt 146 dư án với số vốn đăng ký la 1,440 tỷ USD 80 Giai đoạn 2016 – 2019, trên đia bàn tỉnh thu hút 160 dư an FDI, tăng vốn đăng ký lên 1.437,2 triêu USD

42

nghê tại Viêt Nam còn thâp81, hiêu qua chuyên giao công nghê từ doanh nghiêp

FDI của Viêt Nam thâp82. Hiêu ứng lan tỏa, tính liên kết của khu vưc đầu tư nước

ngoai đối với khu vưc trong nước chưa cao.

Thứ hai, môt số dư an được câp phép nhưng chưa đam bao tính bền vững,

tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, tiêu tốn năng lượng, sử dụng nguồn tài

nguyên không hiêu qua.

Thứ ba, môt số doanh nghiêp chưa tư giác tuân thủ pháp luật, chưa đam bao

quyền lợi của người lao đông, ít quan tâm đến viêc xây dưng quan hê lao đông hài

hoa; chưa giai quyết dứt điêm những tồn đong về nợ thuế, nợ bao hiêm xã hôi; vẫn

còn những trường hợp doanh nghiêp lợi dụng ưu đai chính sach thu hút FDI thưc

hiên hành vi chuyên giá; gây thât thoát cho nền kinh tế. Tỷ lê giai ngân vốn FDI

hang năm bình quân chỉ đạt 55,23%, chưa đạt được kỳ vong của nền kinh tế83.

Thứ tư, môt số đia phương thu hút cac dư an FDI chưa tương xứng với tiềm

năng, cac dư an FDI trên đia ban con ít nên chưa tạo được đông lưc tăng trưởng

cho nền kinh tế như Kon Tum84, Cần Thơ85; số dư án, số vốn đăng ký đầu tư, số

vốn thưc hiên và quy mô dư an đa số vừa và nhỏ.

Nguyên nhân của hạn chế:

Thứ nhất, trong giai đoạn vừa qua, cac quy đinh, tiêu chí lưa chon các dư án

FDI chưa lây các chỉ tiêu về hiêu qua, đam bao tăng trưởng xanh, sạch với công

nghê tiên tiến, đem lại tac đông lan tỏa lớn về công nghê, về kỹ năng đối với khu

vưc kinh tế trong nước.

Thứ hai, trong bối canh cac đia phương đều muốn thu hút các dư án FDI nên

hầu hết cac đia phương đa hạ thâp các chỉ tiêu lưa chon, đưa ra cac ưu đai với điều

kiên dễ dàng cho các dư án FDI. Bởi vậy khu vưc FDI mặc dù tăng mạnh về số

lượng, góp phần đang kê vao tăng trưởng kinh tế của mỗi đia phương noi riêng,

của ca nước noi chung, nhưng chưa đem lại nhiều đong tích cưc đê phát triên khu

vưc kinh tế trong nước, con đê lại nhiều vân đề về ô nhiễm môi trường.

81 Theo xếp hạng tại Báo cáo chỉ số năng lưc cạnh tranh toàn cầu (WEF), FDI và chuyên giao công nghê tại Viêt

Nam luôn thứ hạng thâp và không có nhiều thay đổi nổi bật qua cac năm. Trong cac năm từ 2012 đến năm 2017,

thứ hạng về “FDI va chuyên giao công nghê” của Viêt Nam lần lượt là 94/144; 103/148; 93/144; 81/140; 83/138;

89/137. So với cac nước trong khu vưc ASEAN, hoạt đông chuyên giao công nghê của Viêt Nam vẫn còn khoang

cach kha xa. Năm 2017, FDI va chuyên giao công nghê của Singapore xếp vi trí 2/137; Thái Lan xếp 40/137;

Malaysia xếp thứ 13/137. 82 WEF, 2016. Global Competitiveness Index report 83 Tỷ lê giai ngân vốn FDI hang năm giai đoạn 2016-2020 (6 thang đầu năm 2020) lần lượt là 64,8%; 48,8%; 53,9%;

53,6%; 55,1%. 84 Hiên trên đia bàn tỉnh Kon Tum chỉ có 7 dư án FDI 85 Giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh đa thu hút 31 dư án có vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoai; lũy kế đến thời điêm hiên tại

thành phố có 82 dư án còn hiêu lưc, với tổng vốn đăng ký 720,88 triêu USD. Mặc dù là môt trong những thành

phố thuôc khu vưc ĐBSCL, la nơi thưc hiên phương thức liên doanh với nước ngoài sớm nhât, nhưng do môt số

hạn chế nhât đinh, số dư án có vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoai thu hút được còn khiêm tốn so với môt số tỉnh

trong vùng và các tỉnh thuôc Vùng kinh tế trong điêm phía Băc, miền Trung, miền Nam.

43

Thứ ba, cac quy đinh pháp luật, các biên pháp giám sát, quan lý, của Viêt

Nam chưa đam bao sư chặt chẽ, chưa theo kip sư phát triên; xử lý vi phạm chưa

nghiêm, chưa co tính răn đe.

Thứ tư, dich Covid-19 đa anh hưởng tới viêc đi lại của cac nha đầu tư, mặc dù

đa được hỗ trợ nhập canh, song vẫn con lượng lớn chuyên gia chưa vao được Viêt

Nam gây kho khăn cho hoạt đông san xuât kinh doanh cũng như anh hưởng tới

quyết đinh đầu tư mới và mở rông quy mô dư án.

Thứ năm, môt số đia phương co điều kiên kinh tế-xã hôi, cơ sở hạ tầng kém

phát triên, môi trường đầu tư chưa thưc sư hâp dẫn, xa các trung tâm lớn nên khó

thu hút được các dư án FDI, đặc biêt là các dư án lớn co tac đông lan tỏa mạnh đến

phát triên kinh tế-xã hôi của đia phương.

2.4. Hiên đại hóa công tác quy hoạch, cơ câu vùng và ngành kinh tế theo

hướng nâng cao năng suât, chât lượng, hiêu qua, đẩy mạnh hôi nhập kinh tế quốc

tế

a) Hiên đại hóa công tác quy hoạch, cơ câu lại vùng kinh tế

Nghi quyết 24 va cac văn ban liên quan đề ra 05 nhóm nhiêm vụ nhằm cơ câu

lại vùng kinh tế bao gồm: (i) hoàn thiên hê thống pháp luật về quy hoạch, quan lý

phát triên môt cach đồng bô, khăc phục tình trạng quan lý chia căt, cục bô ngành

va đia phương; (ii) nghiên cứu xây dưng thê chế vượt trôi cho những đia phương,

vùng kinh tế đông lưc, khu hành chính-kinh tế đặc biêt đê thưc hiên tốt vai tro đầu

tau, thúc đẩy phát triên kinh tế-xã hôi; (iii) nghiên cứu, ra soat, điều chỉnh chức

năng, nhiêm vụ của chính quyền đia phương va hình thanh thê chế điều phối phát

triên kinh tế theo vùng; (iv) cac đia phương phối hợp trong ban hành và thưc hiên

chính sach thu hút đầu tư, xúc tiến đầu tư, ưu tiên cac nganh, lĩnh vưc có tiềm năng,

lợi thế cạnh tranh; (v) hoàn thiên mô hình phát triên kinh tế đô thi, tổ chức bô máy,

chức năng, nhiêm vụ va phương thức quan lý của chính quyền đô thi; ưu tiên phat

triên môt số đô thi thông minh.

Thưc hiên Nghi quyết 24, Chính phủ đa ban hanh Nghi quyết 27 xac đinh 4

nhóm nhiêm vụ cụ thê86. Hầu hết các nhiêm vụ đa được triên khai thưc hiên.

86 4 nhóm nhiêm vụ bao gồm: (1) Ban hanh Luật Quy hoạch va cac văn ban hướng dẫn thưc hiên. Nghiên cứu kha năng

tích hợp cac quy hoạch phat triên câp tỉnh vao cac quy hoạch phat triên câp vùng. Hoan thiên va nâng cao chât lượng,

hiêu lưc thưc thi cac quy hoạch phat triên kinh tế vùng; đề xuât giai phap nâng cao năng lưc cac Ban Chỉ đạo Tây Băc,

Tây Nguyên, Tây Nam Bô trong chỉ đạo tổ chức thưc hiên cac quy hoạch phat triên vùng va chỉ đạo, giam sat liên kết,

phối hợp phat triên giữa cac đia phương trong vùng (2) Nghiên cứu, ban hanh cơ chế cụ thê yêu cầu cac đia phương

trong vùng phối hợp xây dưng cac đề an, thỏa thuận phối hợp, ưu tiên nguồn lưc thưc hiên thí điêm liên kết phat triên

kinh tế - xa hôi; phối hợp ban hanh va thưc hiên chính sach thu hút đầu tư, xúc tiến đầu tư, ưu tiên cac nganh, lĩnh vưc

co tiềm năng, lợi thế cạnh tranh. (3) Ra soat, điều chỉnh chức năng, nhiêm vụ của chính quyền đia phương va hình thanh

thê chế điều phối phat triên kinh tế theo vùng (4) Ra soat, nghiên cứu, hoan thiên quy hoạch tổng thê hê thống đô thi

quốc gia tầm nhìn đến năm 2050, Chiến lược phat triên đô thi quốc gia giai đoạn 2020 - 2030 trong năm 2018; nghiên

cứu, hoan thiên mô hình quan lý phat triên đô thi, tổ chức bô may, chức năng, nhiêm vụ, phương thức quan lý của chính

quyền đô thi va đẩy mạnh đao tạo can bô quan lý đô thi cac câp. Nhiêm vụ nghiên cứu xây dưng thê chế vượt trôi cho

những đia phương, vùng kinh tế đông lưc, khu hanh chính-kinh tế đặc biêt đa được triên khai thưc hiên.

44

Một là, hoàn thiên hê thống pháp luật về quy hoạch, quan lý phát triên môt

cach đồng bô, khăc phục tình trạng quan lý chia căt, cục bô nganh va đia phương

đa được chú trong thưc hiên. Giai đoạn 2016-2020, bên cạnh viêc các câp, các

ngành tập trung triên khai cơ câu lại ngành và vùng kinh tế theo hướng nâng cao

năng suât, chât lượng và hiêu qua trên cơ sở đinh hướng phát triên ngành và vùng

được xac đinh trong quy hoạch đa được câp có thẩm quyền phê duyêt, Bô Kế

hoạch va Đầu tư được Chính phủ giao nhiêm vụ xây dưng Luật Quy hoạch nhằm

đổi mới công tác quy hoạch trên phạm vi ca nước.

Viêc Quốc hôi ban hành Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 đa lam thay đổi tư

duy trong quá trình tiếp cận và triên khai lập quy hoạch; bên cạnh viêc hành Luật

Quy hoạch, Quốc hôi giao Chính phủ tiến hành rà soát, sửa đổi bổ sung 48 Luật và

04 pháp lênh co liên quan đến công tác quy hoạch. Giai đoạn 2016-2020 là khoang

thời gian mà các Bô nganh đa tích cưc tham mưu đê trình Chính phủ báo cáo Quốc

hôi xem xét, ban hành các luật co liên quan đến công tác quy hoạch đam bao tính

đồng bô và thống nhât; đây la giai đoạn hoàn thiên thê chế về công tác quy hoạch

đê các câp, các ngành triên khai lập quy hoạch trong hê thống quy hoạch quốc gia

cho thời kỳ mới (2021-2030), đap ứng các yêu cầu về đinh hướng phát triên ngành,

lãnh thổ trên cơ sở săp xếp, phân bổ không gian phát triên các hoạt đông kinh tế -

xã hôi găn với viêc sử dụng có hiêu qua nguồn lưc (đât đai, con người, tài nguyên)

đê phát triên nhanh và bền vững.

Hai là, thê chế cho liên kết vùng đa được thúc đẩy bằng nhiều văn ban của

Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đa ban hanh

04 Chỉ thi về các giai phap thúc đẩy phát triên các vùng (Chỉ thi số 19/CT-TTg

ngay 19 thang 7 năm 2019 về các giai phap thúc đẩy tăng trưởng và phát triên bền

vững Vùng kinh tế trong điêm (KTTĐ) phía Nam; Chỉ thi số 23/CT-TTg ngày 05

thang 9 năm 2019 về đẩy mạnh Nghi quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát

triên bền vững Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng BĐKH; Chỉ thi số

25/CT-TTg ngay 11 thang 10 năm 2019 về các giai phap thúc đẩy tăng trưởng và

phát triên bền vững Vùng KTTĐ Băc Bô; Chỉ thi số 27/CT-TTg ngày 19 tháng 11

năm 2019 về các giai phap thúc đẩy tăng trưởng và phát triên bền vững Vùng

KTTĐ Miền Trung). Năm 2020, Chính phủ đa ban hanh Nghi quyết 128/NQ-CP

về các nhiêm vụ, giai phap đẩy mạnh phát triên vùng KTTĐ ngay 11/9/2020; Thủ

tướng Chính phủ đa ban hanh Quyết đinh số 825/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 6 năm

2020 về viêc thành lập và ban hành quy chế hoạt đông của Hôi đồng Điều phối

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2020 – 2025.

Ba là, hê thống đô thi phát triên nhanh87; tổ chức bô máy chính quyền đô thi

đang được xây dưng thí điêm cho Hà Nôi, Đa Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và

87 Số lượng đô thi tăng từ 787 đô thi năm 2016 lên 858 đô thi đến thang 6 năm 2020

45

Hai Phòng88. Thủ tướng Chính phủ đa ban hanh Quyết đinh 950/QĐ-TTg ngày 1

thang 8 năm 2018 phê duyêt đề án phát triên đô thi thông minh bền vững tại Viêt

Nam giai đoạn 2018 - 2025. Cac đia phương đa triên khai viêc xây dưng đô thi

thông minh hoặc xây dưng cac đề an đê xây dưng đô thi thông minh89. Thí điêm tổ

chức mô hình chính quyền đô thi, xây dưng đô thi thông minh được kỳ vong sẽ

giúp quan lý đô thi hiêu qua hơn, qua đo nâng cao vai tro của cac đô thi lớn, các

đầu tàu kinh tế của ca nước trong cơ câu lại nền kinh tế.

Bốn là, cơ chế cụ thê yêu cầu cac đia phương trong vùng phối hợp xây dưng

cac đề án, thỏa thuận phối hợp, ưu tiên nguồn lưc thưc hiên thí điêm liên kết phát

triên kinh tế - xã hôi; phối hợp ban hành và thưc hiên chính sach thu hút đầu tư,

xúc tiến đầu tư, ưu tiên cac nganh, lĩnh vưc có tiềm năng, lợi thế cạnh tranh đa

bước đầu được lồng ghép trong cac văn ban, chính sách cho phát triên các vùng

KTTĐ hay thí điêm cơ chế đặc thù cho môt số đia phương, như Ha Nôi90.

Năm là, tập trung phát triên môt số công trình hạ tầng lớn, có tính kết nối và

lan tỏa cao như: cang hàng không quốc tế Long Thanh giai đoạn 1; đường bô cao

tốc Băc-Nam phía Đông va môt số tuyến cao tốc quan trong khac (đặc biêt là các

tuyến vanh đai, tuyến kết nối với các trung tâm kinh tế lớn). Ưu tiên cai tạo, mở

rông các cang hàng không lớn như Nôi Bai, Tân Sơn Nhât và các cang hàng không

có nhu cầu vận tai lớn; cai tạo, nâng câp các quốc lô trong yếu, liên vùng, xóa các

điêm đen về tai nạn giao thông; hoàn thành các dư an đường săt dở dang, cai tạo

các nút thăt đê nâng cao năng lưc thông quan của đường săt hiên có, cai tạo, nâng

câp các hành lang vận tai thủy quan trong, đầu tư đam bao đồng bô các cang biên

cửa ngõ quốc tế và môt số cang biên có nhu cầu vận tai lớn.

Kết qua thưc hiên giai đoạn 2016-2020 cho thây công tác quy hoạch, cơ câu

lại vùng kinh tế đa co những kết qua bước đầu tích cưc:

Một là, viêc ban hành Luật Quy hoạch và cac văn ban liên quan đến quy

hoạch, phân vùng va điều phối vùng là tiền đề đê hoàn thiên quy hoạch cac đia

phương va quy hoạch vùng, triên vong có thê sẽ khăc phục được những hạn chế

trong quy hoạch của giai đoạn trước, phát huy lợi thế của đia phương va thúc đẩy

liên kết vùng.

88 Nghi quyết số 97/2019/QH14 của Quốc hôi, sẽ thí điêm tổ chức mô hình chính quyền đô thi tại TP. Ha Nôi từ ngay

1/7/2021; Nghi quyết số 119/2020/QH14 về thí điêm tổ chức mô hình chính quyền đô thi va môt số cơ chế, chính sach

đặc thù phat triên thanh phố Đa Nẵng; 89 38/63 tỉnh, thành phố trưc thuôc Trung ương đa hoặc đang triên khai xây dưng đề án phát triên đô thi thông minh;

khoang 30/63 tỉnh đa triên khai phát triên môt số dich vụ về đô thi thông minh; 12/63 tỉnh đa triên khai xây dưng

trung tâm điều hanh đô thi thông minh; 13/63 tỉnh đa triên khai ứng dụng dich vụ thông minh; hơn 10/63 tỉnh đa

triên khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiêm soát trật tư an toan đô thi và môt số ứng dụng khác. 90 Ngày 19/6/2020, Quốc hôi đa thông qua Nghi quyết 115/2020/QH14 về thí điêm môt số cơ chế, chính sách tài

chính-ngân sach đặc thù đối với thành phố Hà Nôi, theo đo ngân sach câp thành phố của Hà Nôi cũng co thê sử

dụng hỗ trợ cac đia phương khac trong nước, tuy nhiên các hỗ trợ này mới được quy đinh bó hẹp trong viêc phòng,

chống, khăc phục hậu qua thiên tai, dich bênh, thưc hiên cac chương trình mục tiêu quốc gia giam nghèo bền vững,

xây dưng NTM (khoan 3 Điều 4)

46

Hai là, các vùng kinh tế đa co chuyên dich tích cưc trên cơ sở khai thác tiềm

năng, lợi thế so sánh từng vùng và tận dụng cơ hôi từ thu hút đầu tư va mở rông thi

trường. Cơ câu các vùng dần được đinh hình ro nét, xac đinh tương đối rõ các khu

vưc trong điêm đầu tư theo nganh, hình thanh cac vùng đông lưc, hành lang kinh tế

đê ưu tiên phat triên.

Ba là, tât ca cac vùng đa hình thanh môt số nền tang quan trong về kết câu hạ

tầng, tạo điều kiên cho kết nối các hoạt đông kinh tế liên vùng và quốc tế, đặc biêt

là hê thống đường cao tốc, cang hàng không. Nhiều công trình hạ tầng mang tính

chât kết nối vùng được hoan thanh, khai thac va đưa vao sử dụng, tạo điều kiên

thuận lợi cho viêc phát triên các hoạt đông kinh tế, đẩy mạnh đô thi hoa cũng như

tăng cường liên kết vùng.

Bốn là, các cưc tăng trưởng mang tính đông lưc tiếp tục phat huy vai tro đầu

tàu và tạo tac đông lan tỏa91. Vùng Đồng bằng sông Hồng va vùng Đông Nam Bô

tiếp tục la hai đầu tàu phát triên kinh tế của ca nước co đong gop lớn về tỷ trong

GDP ca nước chiếm 65%.

Tuy nhiên, quy hoạch, cơ câu lại vùng kinh tế và phát triên kết câu hạ tầng

còn nhiều hạn chế:

Thứ nhất, quy hoạch tổng thê phát triên kinh tế xã hôi vùng, quy hoạch phát

triên nganh trên đia bàn vùng thời kỳ 2011-2020 chưa găn kết, thiếu tính đồng bô,

chưa xac đinh rõ mối quan hê về chức năng của vùng găn với tổng thê quốc gia.

Thứ hai, viêc thưc hiên các quy hoạch phát triên tổng thê kinh tế-xã hôi, quy

hoạch phát triên ngành trên các vùng thời kỳ 2011-2020 nhìn chung có hiêu qua

chưa cao, chưa khai thac được liên kết giữa cac đia phương trong phat triên vùng;

viêc huy đông nguồn lưc cho phát triên vùng, nhât là cho kết câu hạ tầng kết nối

nôi vùng và liên vùng còn hạn chế.

Thứ ba, chât lượng đô thi chậm cai thiên, chưa phat huy được nhiều vai trò

của đô thi trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo tac đông lan tỏa đến các vùng lân

cận. Các vân đề đô thi như ô nhiễm môi trường, ngập lụt, kẹt xe,... co xu hướng

trầm trong hơn, làm giam chât lượng sống cũng như lợi thế của đô thi trong thúc

đẩy cơ câu lại nền kinh tế.

Thứ tư, hê thống kết câu hạ tầng giao thông đa chuyên biến chậm trong giai

đoạn 2016-2020 so với giai đoạn 2011-2015. Theo Diễn đan kinh tế thế giới (WEF)

trong bao cao năng lưc cạnh tranh toàn cầu, xếp hạng năng lưc và chât lượng hạ

tầng của Viêt Nam tăng bậc từ thứ 95/144 năm 2011 lên thứ 79/137 năm 2016 va

91 Ban Chỉ đạo điều phối phát triên các vùng kinh tế trong điêm và các Hôi đồng vùng kinh tế được thành lập va đi vao

hoạt đông, tạo cơ chế trao đổi các vân đề về phát triên kinh tế - xã hôi phục vụ liên kết giữa cac đia phương; Quy chế thí

điêm liên kết phát triên kinh tế - xã hôi vùng Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2016-2020 đa co tac dụng thúc đẩy

các sáng kiến liên kết giữa cac đia phương trong vùng; Ban Điều phối vùng duyên hai miền Trung tiếp tục la cơ chế kết

nối 09 tỉnh duyên hai miền Trung trong phát triên.

47

chỉ lên thứ 77/141 năm 2019. Môt số chỉ tiêu phát triên kết câu hạ tầng thưc hiên

còn chậm so với mục tiêu như: dư kiến mục tiêu hoan thanh 2.000 km đường bô

cao tốc có thê chậm khoang 2-3 năm, làm hạn chế kha năng kết nối giao thông của

các tuyến đường bô92; đường săt quốc gia còn kém phát triên, các dư an đường săt

đô thi chậm hoàn thành so với tiến đô đề ra.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, chưa hình thành thê chế điều phối liên kết vùng hiêu lưc, hiêu qua.

Hiên nay, cac văn ban có liên quan về thê chế điều phối liên kết vùng mới đang

dừng lại ở các Nghi quyết, Quyết đinh, và Chỉ thi; chưa co văn ban pháp quy ở câp

cao như Luật hay Nghi đinh. Thiếu cac cơ chế, chính sách thưc thi điều phối đủ

mạnh đê mô hình Hôi đồng vùng va cac đia phương trong vùng phối hợp hiêu qua

trong viêc phân bổ nguồn lưc, quan lý va giam sat cac chương trình dư án câp vùng.

Hôi đồng vùng không có chức năng quan lý nha nước, không có nguồn lưc đê điều

phối sư phát triên chung của vùng; không được trao quyền trong viêc quyết đinh

các nguồn ngân sách cho các dư án mang tính liên kết đia phương; nhân sư chủ yếu

là kiêm nhiêm. Do đo hiêu qua các hoạt đông điều phối vùng còn thâp.

Thứ hai, chât lượng xây dưng và thẩm đinh quy hoạch vùng còn hạn chế. Quy

hoạch vùng thường ‘chạy theo’ quy hoạch nganh va đia phương; thiếu đinh hướng

liên kết ro rang; chưa phân công nhiêm vụ, quyền hạn cụ thê cho từng đia phương

trong vùng; câp quan lý quy hoạch vùng chưa được xac đinh rõ ràng.

Thứ ba, thiếu cơ chế phân bổ, điều tiết nguồn lưc cho các hoạt đông, dư án

mang tính vùng, liên tỉnh, ngân sách chỉ phân bổ cho từng đia phương, do đo cac

dư án liên kết kho huy đông nguồn lưc do liên quan đến cac đia phương khac nhau.

Thứ tư, quy hoạch đô thi chưa đồng bô, công tác triên khai thưc hiên quy

hoạch, nhât là xây dưng hạ tầng kỹ thuật còn chậm và thiếu đồng bô giữa các

chuyên ngành dẫn đến viêc đầu tư hê thống hạ tầng kỹ thuật khung không đap ứng

được yêu cầu phát triên đô thi; cac chính sach huy đông và sử dụng nguồn lưc tài

chính từ đât đai đô thi con chưa đầy đủ, chưa đap ứng được yêu cầu. Viêc quan lý

phát triên đô thi chưa găn liền với viêc quan lý nha nước về tai chính đât đai đô thi.

Thứ năm, viêc tổ chức thưc hiên các dư án phát triên kết câu hạ tầng còn

nhiều lúng túng, đặc biêt đối với các dư an trong cac lĩnh vưc mới như đường săt

đô thi, đường săt cao tốc.

b) Cơ câu lại ngành công nghiêp

Nghi quyết số 27/NQ-CP va cac văn ban liên quan xac đinh 14 mục tiêu chính

nhằm cơ câu lại thưc chât các ngành công nghiêp đến năm 2020, gồm 12 mục tiêu

92 Kết nối giao thông đường bô của Viêt Nam năm 2019 xếp hạng rât thâp, thứ 104/141 quốc gia trong Bao cao năng

lưc canh toàn cầu của WEF.

48

đinh lượng93 và 2 mục tiêu đinh tính94. Nghi quyết số 27/NQ-CP cũng xac đinh 4

nhiêm vụ95 về cơ câu lại môt cách thưc chât các ngành công nghiêp. Cùng với đo,

nhiều chính sách tạo tiền đề cơ câu lại các ngành công nghiêp tiếp tục được triên khai,

ban hành mới96 góp phần quan trong trong viêc đinh hướng, hỗ trợ va thúc đẩy quá

trình cơ câu lại môt cách thưc chât các ngành công nghiêp và mang lại những kết qua

tích cưc.

Đanh gia sơ bô cho thây, trong tổng số 15 chỉ số mục tiêu được đặt ra cho tai cơ câu

ngành công nghiêp, đến nay đa hoan thanh 10 mục tiêu, 03 mục tiêu có kha năng hoan

93 Các mục tiêu đinh lượng bao gồm: (i) Tỉ trong công nghiêp và xây dưng trong GDP đạt từ 30-35%, tốc đô tăng trưởng

công nghiêp cao hơn tốc đô tăng trưởng GDP; (ii) Tỉ trong hàng chế biến chế tạo trong tổng kim ngạch xuât khẩu đạt từ

85-90%; (iii) Lao đông trong công nghiêp và xây dưng chiếm 25-30%; (iv) Tốc đô tăng trưởng đầu tư trong công

nghiêp cao hơn tốc tăng trưởng bình quân toàn xã hôi; (v) Tốc đô tăng trưởng số lượng doanh nghiêp trong công nghiêp

cao hơn bình quân toan xa hôi; (vi) Tốc đô tăng năng suât lao đông trong ngành công nghiêp bình quân hang năm cao

hơn 5,5%; (vii) Tỉ trong đong gop của nhóm ngành công nghiêp công nghê cao trong công nghiêp chế biến chế tạo và

của khu vưc tư nhân năm sau cao hơn so với năm trước về số lượng doanh nghiêp, số lao đông va doanh thu; (viii) Tăng

trưởng giá tri gia tăng của công nghiêp chế biến chế tạo (MVA) bình quân đạt từ 8-10%. 94 Các mục tiêu đinh tính bao gồm: (i) Hình thanh thí điêm môt số cụm liên kết ngành công nghiêp trong các ngành công

nghiêp ưu tiên; (ii) Thu hẹp khoang cách các chỉ số về năng lưc cạnh tranh công nghiêp so với cac nước ASEAN-4. 95

Các nhiêm vụ bao gồm: (i) Đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích phát triên các doanh nghiêp tư nhân trong cac

ngành công nghiêp ưu tiên theo hướng hỗ trợ có trong tâm, trong điêm. Xây dưng và trình Thủ tướng Chính phủ ban

hanh trước năm 2018 Quyết đinh về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiêp tư nhân lớn đầu tư dai hạn, tạo dưng

san phẩm va thương hiêu mạnh, có sức cạnh tranh trong nước và quốc tế; (ii). Ra soat, điều chỉnh chính sách phát triên

các ngành công nghiêp mũi nhon. Xây dưng chính sách phát triên dich vụ tư vân đầu tư công nghiêp; phát triên và nâng

câp hê thống cơ sở dữ liêu về công nghiêp Viêt Nam (bao gồm ca hê thống cơ sở dữ liêu về công nghiêp hỗ trợ); (iii).

Nghiên cứu xây dưng, trình Ban Châp hanh Trung ương Đang trong năm 2017 ban hanh Nghi quyết về chính sách và

giai phap cơ ban thúc đẩy công nghiêp Viêt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững trong bối canh hôi nhập; (iv). Tiếp tục

rà soát, chỉnh sửa, bổ sung và thưc hiên hiêu qua cac quy đinh về khuyến công, nhằm phát triên bền vững công nghiêp,

tiêu thủ công nghiêp khu vưc nông thôn găn với bao vê môi trường. 96 Quyết đinh số 604/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyêt Chương trình nâng cao năng suât và

chât lượng san phẩm công nghiêp 2020 Dư an "Nâng cao năng suât và chât lượng san phẩm, hàng hóa ngành công

nghiêp" thuôc Chương trình quốc gia "Nâng cao năng suât và chât lượng san phẩm, hàng hóa của doanh nghiêp Viêt

Nam đến năm 2020; Quyết đinh số 1288/QĐ-TTg ngay 01 thang 8 năm 2014 phê duyêt Chương trình khuyến công

quốc gia đến năm 2020; Quyết đinh 887/QĐ-BCT ngay 17/3/2017 ban hanh Chương trình hanh đông thưc hiên Nghi

quyết số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 của Chính phủ; Quyết đinh số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 ban hanh Chương trình

phát triên công nghiêp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025; Quyết đinh số 168/QĐ-TTg ngày 07/2/2017 phê duyêt Đề án

tai cơ câu nganh điên giai đoạn 2016-2020, đinh hướng đến năm 2025; Quyến đinh số 192/QĐ-TTg ngày 13/2/2017 của

Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Đề án phát triên ngành công nghiêp môi trường Viêt Nam đến năm 2025; Nghi đinh số

111/2015/NĐ-CP ngày 3/11/2015 của Chính phủ về Phát triên công nghiêp hỗ trợ; Quyết đinh số 60/QĐ-TTg ngày

16/01/2017của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Chiến lược phát triên ngành Dầu khí Viêt Nam đến năm 2025 đinh

hướng đến năm 2035; Quyết đinh số 2068/QĐ-TTg ngày 25/112015 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyêt Chiến lược

quốc gia về phát triên năng lượng tái tạo đến 2030 và tầm nhìn đến 2050; Quyết đinh số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020

của Thủ tướng Chính Phủ Phê duyêt Kế hoạch tổng thê phát triên thương mại điên tử quốc gia giai đoạn 2021-2025;

Nghi quyết số 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về giai phap thúc đẩy phát công nghiêp hỗ trợ; Nghi quyết số

23/NQ-TW ngày 22/3/2018 của Bô Chính tri về đinh hướng xây dưng chính sách phát triên Công nghiêp quốc gia đến

năm 2030, tầm nhìn đến 2045; Quyết đinh số 598/QĐ-TTg ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hanh “Kế

hoạch cơ câu lại ngành công nghiêp Viêt Nam giai đoạn 2018 - 2025, xét đến năm 2025”; Quyết đinh số 319/QĐ-TTg

năm 2018 ngay 15/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyêt chiến lược phát triên nganh cơ khí viêt nam đến năm

2025, tầm nhìn đến năm 2035; Nghi quyết số 124/NQ-CP ngày 3/9/2020 của Chính phủ về Chương trình hanh đông

thưc hiên Nghi quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/208 của Bô Chính tri về Đinh hướng xây dưng chính sách phát triên

công nghiêp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết đinh số 1556/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ

trướng Chính phủ Phê duyêt đề an “Trợ giúp phát triên DNNVV trong lĩnh vưc công nghiêp hỗ trợ”; va cac đề an ai cơ

câu của môt số ngành công nghiêp gồm điên, than và dầu khí; Điều chỉnh, bổ sung và xây dưng mới các quy hoạch như

Quy hoạch phát triên ngành công nghiêp hóa chât, dêt may, da giầy; bia, rượu, nước giai khát; giây; chế biến sữa; nhưa;

than.... Quy hoạch phát triên hê thống trung tâm logistics đến năm 2020, đinh hướng đến năm 2030; Đề án về đanh gia

tình hình phát triên môt số ngành công nghiêp ưu tiên, công nghiêp mũi nhon giai đoạn 2011-2020 va đề xuât chính

sách phát triên đến năm 2030, co xét đến năm 2045.

49

thành và 02 mục tiêu có kha năng không hoan thanh.

Bảng 5: Tình hình thực hiện và khả năng hoàn thành muc tiêu

cơ cấu lại ngành công nghiệp

TT Chỉ số muc tiêu

2016-2020

và đến

2020

Kết quả đạt được

Đanh gia

mức độ

hoàn thành

đến năm

2020

I Công nghiệp

1 Tỷ trong công nghiêp và

xây dưng trong GDP

Đạt từ 30-

35%

Tỷ trong công nghiêp va xây

dưng trong GDP: năm 2016 đạt

32,72%, năm 2017 đạt 33,4%;

năm 2018 đạt 34,23%, năm

2019 đạt 34,49%; 6 thang đầu

năm 2020 la 33,4% (ước tăng

ca năm 2020 đạt 33,88%)

Hoan thanh

2

Tỉ trong hang CBCT

trong tổng kim ngạch

xuât khẩu

Đạt từ 85-

90%

Tăng mạnh từ 61% năm 2011

lên 82,7% năm 2016 va 83,7%

năm 2017 va 82,3%, năm 2019

đạt 92,7%, ước tăng 93% năm

2020; Giai đoạn 2016-2020 đạt

trung bình 90,1%/năm).

Hoan thanh

3 Lao đông trong công

nghiêp va xây dưng

Chiếm 25-

30%

Năm 2016, đạt 25,2%, năm

2017 đạt 26,3%, năm 2018 la

27,3%, năm 2019 la 30,2%; 6

thang đầu năm 2020 la 30,7%.

Hoan thanh

4

Tốc đô tăng trưởng đầu

tư trong công nghiêp cao

hơn bình quân toan xa

hôi

Cao hơn

tốc tăng

trưởng bình

quân toàn

xã hôi97

Tốc đô tăng trưởng đầu tư

trong công nghiêp - xây dưng

theo gia thưc tế: Năm 2019 đạt

10,23%, năm 2020 ước tăng

5,5% cao hơn mức tăng bình

quân toan xa hôi (năm 2019

đạt 10,22%, năm 2020 ước

tăng 3,39%). Giai đoạn 2011-

2020 ước tăng 10,35% (toan

xa hôi ước tăng 9,64%/năm).

Tốc đô tăng trưởng đầu tư riêng

cho công nghiêp, năm 2017 đạt

7,71%, tính riêng ngành công

nghiêp CBCT là 9,57% (toàn xã

hôi la 12,27%); năm 2018 đạt

11,45%, tính riêng ngành công

nghiêp CBCT là 9,84% (toàn xã

hôi la 11,19%), năm 2019 đạt

10,12%, tính riêng ngành công

nghiêp CBCT là 9,84% (toàn xã

hôi la 10,22%).

Hoàn thành

97 Năm 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2018 là 11,2.

50

5

Tốc đô tăng trưởng bình

quân giá tri tăng thêm

(VA) công nghiêp/năm

6,5-7%

Bình quân giai đoạn 2016-2020

ước đạt 7,08%, cao hơn so với

tốc đô tăng trưởng bình quân của

GDP trong cùng thời kỳ (ước đạt

5,8%).

Hoàn thành

6 Tốc đô tăng trưởng công

nghiêp

Cao hơn

tốc đô tăng

GDP

Tốc đô tăng trưởng của ngành

công nghiêp trung bình giai

đoạn giai đoạn 2016-2020 ước

đạt 6,95%/năm. Cụ thê năm

2016 đạt 7,06% (nền kinh tế đạt

6,21%); năm 2017 đạt 7,85%

(nền kinh tế đạt 6,81%); năm

2018 đạt 8,79% (nền kinh tế đạt

7,08%); năm 2019 đạt 8,86%

(nền kinh tế đạt 7,02%), 6 tháng

đầu năm 2020 là 2,71%. (nền

kinh tế đạt 1,81%).

Hoàn thành

7

Tốc đô tăng trưởng số

lượng doanh nghiêp trong

công nghiêp

Cao hơn

tốc tăng

trưởng bình

quân toàn

xã hôi

Năm 2018 tăng 8,16% (ca

nước tăng 9,18%). Năm 2019

tăng 6,5% (ca nước tăng

6,14%).

Hoàn thành

8

Tốc đô tăng năng suât lao

đông bình quân hang năm

trong ngành công nghiêp

Cao hơn

5,5%

Năm 2016 năng suât lao đông

trong nganh công nghiêp đạt

127,63 triêu/người, tốc đô tăng

0,3% so với năm 2015; Năm

2017, năng suât lao đông của

khu vưc công nghiêp đạt

137,94 triêu đồng/người, tăng

2,71%, năm 2018 la 149,71

triêu, tăng 3,89%, năm 2019 la

145,55 triêu đồng/người, giam

3,36%. Giai đoạn 2016-2019

tăng 0,85%/năm

Co kha

năng không

hoàn thành

9

Tăng trưởng bình quân

giá tri gia tăng của công

nghiêp CBCT (MVA)98

8-10%

Năm 2016 tăng 11,9%; năm

2017 tăng 14,4%, năm 2018 la

12,98%, năm 2019 la 11,29%;

6 thang đầu năm 2020 la

4,96%. Trung bình giai đoạn

2016-2020 ước tăng 10,91%

Hoan thanh

10

Tỷ trong hàng công nghiêp

CBCT trong tổng kim

ngạch xuât khẩu

85-90%

Tăng mạnh từ 61% năm 2011

lên 81,3% năm 2017 va 82,84%

năm 2018, đạt 92,3% năm 2019,

va 11 thang năm 2020 ước đạt

85%

Co kha

năng hoan

thanh

11

Tỉ trong đong gop của

nhóm ngành công nghiêp

công nghê cao trong công

nghiêp CBCT và khu vưc

tư nhân về số lượng

Năm sau

cao hơn

năm trước

- Tỷ trong số lượng doanh

nghiêp công nghê cao tăng từ

11,4% năm 2011 lên 12,68%

năm 2015 va năm 2019 trên

13%.

Co kha

năng hoan

thanh

98 Năm 2016 tăng 11,90%; năm 2017 tăng 14,40%; năm 2018 tăng 12,98%.

51

doanh nghiêp, số lao

đông và doanh thu.

- Tỷ doanh nghiêp tư nhân

tăng từ 96,66% lên 96,87%.

- Tỷ trong lao đông trong

doanh nghiêp công nghê cao

tăng từ 13,81% năm 2011 lên

18,12% năm 2015 va năm

2020 khoang 20%; trong

doanh nghiêp tư nhân tăng từ

95,1% năm 2010 lên 97,2%

năm 2015.

- Tỷ trong doanh thu của

doanh nghiêp công nghê cao

tăng từ 27,05% lên 40,11%;

trong doanh nghiêp tư nhân

tăng từ 86,3% lên 92,4%.

12

Hình thanh thí điêm môt

số cụm liên kết nganh

công nghiêp trong cac

nganh công nghiêp ưu

tiên

Cac hình thai ban đầu của cụm

liên kết nganh đa được hình

thanh tại môt số KCN, khu

kinh tế như: Cụm dêt may ở

khu vưc Thanh phố Hồ Chí

Minh (Cụm vê tinh trong chuỗi

gia tri toan cầu), Khu phức

hợp cơ khí ô tô Chu Lai -

Trường Hai tại Khu kinh tế mở

Chu Lai99, hay cac tổ hợp san

xuât của doanh nghiêp FDI lớn

như Samsung, LG, cac doanh

nghiêp Nhật Ban lớn (tại KCN

Băc Thăng Long).

Hoan thanh

13

Thu hẹp khoang cach cac

chỉ số về năng lưc cạnh

tranh công nghiêp so với

cac nước ASEAN-4

Điêm Chỉ số hiêu suât cạnh

tranh công nghiêp (CIP) của

Viêt Nam năm 2015 la 0,08

(ASEAN-4 là 0,175), chênh

lêch 0,117 điêm; năm 2016 la

0,072 (ASEAN-4 là 0,164),

chênh lêch 0,092 điêm; năm

2017 là 0,071 (ASEAN-4 là

0,165), chênh lêch 0,094 điêm;

năm 2018 la 0,072 (bình quân

ASEAN-4 là 0,166), chênh

lêch 0,094 điêm

(Tuy khoang cach về điêm co

thu hẹp lại nhưng xét về khang

cach vi trí xếp hạng lại tăng

lên, Chỉ số CIP của Viêt Nam

năm 2016 xếp ở vi trí 42 năm

2017 xếp ở vi trí 41, năm 2018

Co kha

năng hoan

thành

99 Lũy kế tính đến ngày 13/8/2019, tổng số dư an trên đia bàn Khu kinh tế mở Chu Lai là 158 dư án với tổng vốn

đầu tư hơn 78,5 nghìn tỷ đồng, tương đương hơn 3,7 tỷ USD (43 dư án FDI với tổng vốn đăng ký gần 702,3

triêu USD, 113 dư an đi vao hoạt đông với vốn thưc hiên hơn 43,09 nghìn tỷ đồng (trong đo 35 dư án FDI, vốn

thưc hiên khoang 390,1 triêu USD). Hiên nay đa co 23 công ty, nha may (4 nha may san xuât, lăp ráp, 8 nhà máy

san xuât linh kiên, phụ tùng) va cac đơn vi hỗ trợ.

52

vi trí xếp hạng tụt xuống 44,

trong khi cac nước thuôc nhom

ASEAN-4 giữ nguyên vi trí

ngoại trừ Malaysia giam môt

bậc từ vi trí 21 năm 2016

xuống vi trí 22 năm 2018).

II Năng lượng

14

Giam điên năng dùng đê

truyền tai điên và phân

phối điên

Dưới 8% Năm 2018 đạt 2,45%, Năm

2019 giam dưới 6,7%. Hoàn thành

15 Hê số đan hồi năng

lượng/GDP

Năm 2020

là 1,0

Năm 2016 la 1,72; 2017 la

1,34; 2018 la 1,44 ; ước tính

2019 là 1,4.

Có kha

năng không

hoàn thành

Nhìn chung, kết qua cơ câu lại ngành công nghiêp đa đạt được môt số kết qua

đang ghi nhận. Cụ thê:

Một là, cơ ban thưc hiên thành công các mục tiêu về cơ câu lại ngành công

nghiêp (đa hoan thanh 10/15 chỉ số mục tiêu, 03/15 chỉ số mục tiêu có kha năng

hoàn thành). Công nghiêp là ngành có tốc đô tăng trưởng cao nhât trong các ngành

kinh tế quốc dân100 và trở thành ngành xuât khẩu chủ lưc với tỷ trong xuât khẩu

công nghiêp trong tổng kim ngạch xuât khẩu của ca nước tăng từ 82,3% năm 2016

lên khoang 86,2% năm 2020101.

Hai là, qua trình cơ câu lại ngành công nghiêp găn với đổi mới mô hình tăng

trưởng đa đi vao thưc chât hơn, ngay cang hướng vào lõi công nghiêp hóa và phát

huy hiêu qua102. Cơ câu nôi ngành công nghiêp đa chuyên dich theo hướng tích cưc,

giam dần tỷ trong công nghiêp khai khoang va tăng tỷ trong công nghiêp chế biến

chế tạo103. Cơ câu xuât khẩu đang chuyên dich dần theo hướng công nghiêp hóa104.

Ba là, san xuât và năng lưc cạnh tranh công nghiêp được mở rông va gia tăng. Giai

đoạn 2016-2020, chỉ số san xuât công nghiêp (IIP) toan nganh trung bình ước đạt

8,1%105; tốc đô tăng trưởng VA của nganh cao hơn tốc đô tăng trưởng bình quân GDP

cùng thời kỳ. Năm 2018, Viêt Nam trở thành môt trong những quốc gia có nền công

nghiêp co năng lưc cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuôc nhóm 30 quốc gia có

100 Ước giai đoạn 2016-2020: VA ngành công nghiêp tăng 7,08%; GDP tăng 5,8%. 101 Trong tổng số 32 mặt hàng xuât khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD vao năm 2019 hang công nghiêp chiếm 29/32

mặt hàng và 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuât khẩu trên 10 tỷ USD (điên tử, dêt may, da giay, đồ gỗ, máy móc,

thiết bi). 102 Cơ câu công nghiêp trong GDP có chuyên biến tích cưc, tăng dần qua cac năm, từ 32,72% năm 2016 lên 34,49%

năm 2019, 6 thang đầu năm 2020 la 33,4% (ước tăng ca năm 2020 đạt 33,88%), tỷ trong công nghiêp trong GDP

đa đạt mục tiêu đặt ra của ngành chiếm 28,4% (mục tiêu là 27-28%); 103 Tỷ trong ngành công nghiêp chế biến chế tạo trong toàn ngành công nghiêp liên tục tăng qua cac thời kỳ với

đong gop trong GDP tăng liên tục qua cac năm (từ 13,7% năm 2015 và 16,48% năm 2019 va ước 16,9% năm

2020), trong khi tỷ trong ngành khai khoáng trong GDP liên tục giam (từ 9,6% năm 2015 xuống 6,72% năm

2019 va ước 6,1% năm 2020). 104 Tỷ trong xuât khẩu của các san phẩm công nghiêp công nghê cao tăng từ 41,4% năm 2015 lên 49,5% vao năm

2019. Tỷ trong giá tri xuât khẩu san phẩm công nghê cao trong tổng giá tri san phẩm công nghê cao tăng từ 63,9%

năm 2016 lên 77,7% vao năm 2019. 105 Cao hơn mức 7,3% của giai đoạn 2011-2015

53

năng lưc cạnh tranh công nghiêp trung bình cao106, ở vi trí 42 trên thế giới, tăng nhanh

nhât trong cac nước ASEAN, đa tiêm cận vi trí thứ 5 của Philippines (chỉ thua 0,001

điêm), tiến gần hơn với nhom 4 nước co năng lưc cạnh tranh mạnh nhât trong khối.

Bốn là, môt số ngành công nghiêp ưu tiên, công nghiêp mũi nhon theo đinh

hướng chiến lược đa trở thành các ngành công nghiêp lớn nhât đât nước. Trong 07

nhóm ngành công nghiêp ưu tiên phat triên từ năm 2007, đến nay 5/7 ngành hiên là

các ngành công nghiêp đứng đầu ca nước107; trong 03 ngành công nghiêp mũi nhon

được xac đinh cho thời kỳ này, ngành điên tử đa phat triên bứt phá, trở thành

ngành công nghiêp lớn thứ hai về đong gop vao GDP, ngành xuât khẩu lớn nhât

của đât nước với sư bứt pha cao trong 5 năm qua va vượt qua ngành dêt may. Môt

số nganh đa cơ ban hôi nhập thành công vào chuỗi giá tri toàn cầu như dêt may, da

giay, điên tử, đồ gỗ…

Năm là, từng bước hình thành và phát triên hê thống các doanh nghiêp công

nghiêp nôi đia co năng lưc cạnh tranh toàn cầu. Môt số Tập đoan kinh tế có tiềm lưc

tốt, như: Tập đoan VinGroup, Trường Hai, Thanh Công trong lĩnh vưc san xuât lăp

ráp ô tô; Vinamilk, TH True Milk trong lĩnh vưc san xuât chế biến sữa và thưc phẩm;

Tập đoan Hoa Sen, Tập đoan Hoa Phat, Công ty TNHH Hoa Bình Minh, Công ty

thép Pomina, Công ty Cổ phần thép Nam Kim trong lĩnh vưc săt thép, kim khí....

Sáu là, chú trong thu hút đầu tư FDI phat triên các ngành công nghiêp theo

hướng hiên đại. Đầu tư FDI co vai tro to lớn trong viêc hình thành môt số ngành

công nghiêp chủ lưc của nền kinh tế, như: viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí;

điên tử; công nghê thông tin; thép; xi măng; dêt may; da giày... tạo nền tang quan

trong cho tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc đẩy quá trình hiên đại hóa, công

nghiêp hoa đât nước108. Trong vai năm trở lại đây, dong vốn FDI đang dich chuyên

sang các ngành, nghề có giá tri gia tăng cao hơn trong cac nganh, lĩnh vưc ưu tiên la

công nghê cao, công nghê thông tin và truyền thông (ICT), chế tạo chế biến, công

nghiêp hỗ trợ và nông nghiêp... và giam dần ở môt số ngành thâm dụng lao đông.

Bảy là, ngành năng lượng từng bước tai cơ câu theo hướng thi trường cạnh

tranh có sư điều tiết của nha nước với sư tham gia của nhiều thành phần kinh tế

trong viêc huy đông nguồn lưc cho phát triên ngành109. Cơ câu nguồn điên được

106 Tổ chức phát triên công nghiêp Liên Hiêp quốc - UNIDO xây dưng Chỉ số năng lưc cạnh tranh công nghiêp

(CIP) và phân hạng năng lưc cạnh tranh công nghiêp của các quốc gia thành 05 nhóm, gồm: (1) Cac nước có

năng lưc cạnh tranh công nghiêp cao (30 quốc gia); (2) trung bình cao (30 quốc gia); (3) Trung bình (30 quốc

gia); (4) Trung bình thâp (30 quốc gia) và (5) nhóm cuối. 107 Gồm: (1) dêt may; (2) da giầy; (3) thưc phẩm chế biến; (4) thép, và (5) hóa chât; 108 Chẳng hạn, các dư an đầu tư quan trong của môt số công ty đa quốc gia hang đầu bao gồm Tập đoan Samsung,

Tập đoan Intel, LG… đa chon Viêt Nam lam nơi san xuât các san phẩm điên tử như điên thoại di đông và máy

tính bang đê xuât khẩu trên toàn thế giới đa đưa nganh điên tử Viêt Nam trở thành ngành xuât khẩu lớn nhât

của đât nước trong giai đoạn hiên nay (đứng thứ 2 thế giới về xuât khẩu điên thoại di đông). 109 Công suât phat điên được tư nhân trong va ngoai nước đầu tư chiếm khoang 33% tổng công suât. Thi trường bán

buôn điên cạnh tranh đa vận hành chính thức từ ngày 01/01/2019; dư kiến vận hanh thí điêm thi trường bán lẻ

điên cạnh tranh vao năm 2021.

54

chuyên dich theo hướng tăng sử dụng năng lượng xanh, sạch hơn, giam nhiêt điên

than. Triên khai Nghi quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bô Chính tri về

đinh hướng Chiến lược phát triên năng lượng quốc gia của Viêt Nam đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thủ tướng Chính phủ đa ban hanh cac văn ban bổ

sung các dư an điên gio va điên mặt trời vào quy hoạch phát triên điên lưc110.

Tám là, từng bước hoàn thiên hê thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, đinh mức kinh

tế - kỹ thuật, đơn gia xây dưng, suât đầu tư của các ngành kinh tế đê quan lý chặt

chẽ, tiết kiêm đầu tư công111; quan lý chât lượng san phẩm hàng hóa, thiết lập môi

trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, hỗ trợ doanh nghiêp phát triên.

Chín là, tích cưc thưc hiên các nôi dung đao tạo, tuyên truyền và hỗ trợ người

lao đông, doanh nghiêp va cac đia phương. Hoạt đông khuyến công theo Quyết

đinh số 1288/QĐ-TTg giai đoạn 2014-2020 đa đạt kết qua kha quan112. Phát triên

và nâng câp hê thống cơ sở dữ liêu về công nghiêp Viêt Nam đa được chú trong

triên khai113.

Bên cạnh các kết qua đạt được, viêc cơ câu lại ngành công nghiêp vẫn cho

thây môt số tồn tại, hạn chế. Cụ thê:

Thứ nhất, NSLĐ trong các ngành công nghiêp chưa được cai thiên đang kê,

đặc biêt là trong nhóm ngành công nghiêp CBCT114 (đây cũng la chỉ tiêu Chiến

110 Công văn 795/TTG-CN năm 2020 về bổ sung danh mục dư an điên gió vào quy hoạch phát triên điên lưc; Công

văn 1632/TTG-CN năm 2020 về bổ sung danh mục dư an điên mặt trời vào quy hoạch phát triên điên lưc 111 Trong năm 2019, Bô Công thương đa xây dưng, ban hành 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: (i) QCVN về an toàn

trong san xuât, thử nghiêm, nghiêm thu, bao quan, vận chuyên, sử dụng và tiêu hủy vật liêu nổ công nghiêp; (ii)

QCVN về an toàn trạm nạp LPG; (iii) QCVN về an toan đối với máy biến áp phòng nổ dùng trong mỏ hầm lò.

Bô Công thương đang tích cưc triên khai xây dưng 04 QCVN trong lĩnh vưc an toàn thưc phẩm theo Quyết đinh

số 4958/QĐ-BCT ngay 27 thang 12 năm 2018 của Bô trưởng Bô Công thương về viêc đặt hàng nhiêm vụ KHCN

năm 2019 thuôc Dư an nâng cao năng suât và chât lượng san phẩm, hàng hóa ngành công nghiêp và gia hạn sang

năm 2020. Bô Công thương đa tổ chức xây dưng 17 TCVN (15 TCVN) thưc hiên trong năm 2018 va 02 TCVN

thưc hiên trong 02 năm 2018-2019) thuôc cac lĩnh vưc thuốc lá, sành sứ thủy tinh, thiết bi điên phòng nổ v.v.

theo Quyết đinh số 366/QĐ-BCT ngay 26 thang 01 năm 2018 của Bô trưởng Bô Công thương về viêc điều chỉnh

đặt hàng bổ sung nhiêm vụ KHCN năm 2018. 112 (i) Đao tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề cho 18.400 lao đông112; đao tạo nâng cao năng lưc quan lý cán

bô; quan lý, điều hành san xuât cho 14.185 hoc viên. (ii) Hỗ trợ xây dưng 273 mô hình trình diễn kỹ thuật san

xuât san phẩm mới, công nghê mới; hỗ trợ 998 cơ sở CNNT chuyên giao công nghê, ứng dụng máy móc, kỹ

thuật tiên tiến. (iii) Tổ chức thành công các hôi chợ triên lãm và tôn vinh các nhiều san phẩm hàng CNNT tiêu

biêu câp khu vưc, câp quốc gia; hỗ trợ cac cơ sở CNNT tham gia hôi chợ triên lam trong va ngoai nước, xây

dưng va đăng ký thương hiêu san phẩm. (iv) Hỗ trợ thành lập doanh nghiêp san xuât tại đia ban co điều kiên kinh

tế - xã hôi kho khăn va đặc biêt kho khăn của môt số tỉnh như Nghê An, Quang Bình. (v) Hỗ trợ lập quy hoạch

chi tiết (QHCT) va đầu tư hạ tầng cụm công nghiêp (CCN) cho 21 đia phương 113 Bô Công thương đa xây dưng Cổng thông tin điên tử công nghiêp hỗ trợ về doanh nghiêp, xuât khẩu

(http://vsi.gov.vn/Pages/HomePage.aspx); Hê thống cơ sở dữ liêu quốc gia về công nghiêp CBCT và công nghiêp

hỗ trợ (http://cokhichetao.csdl.gov.vn; http://oto.csdl.gov.vn; http://detmay.csdl.gov.vn;

http://dagaiy.csdl.gov.vn và http://dientu.csdl.gov.vn). Bên cạnh đo, chương trình khuyến công quốc gia đa hỗ

trợ cho cac cơ sở công nghiêp nông thôn có san phẩm đạt giai san phẩm công nghiêp nông thôn tiêu biêu câp

quốc gia xây dưng mới 412 Website/phần mềm ứng dụng giai pháp quan lý san xuât, truy xuât nguồn gốc san

phẩm cho cac cơ sở công nghiêp nông thôn; xây dưng trang tin khuyến công điên tử

(www.khuyencongonline.gov.vn); tiếp tục duy trì trang thông tin điên tử www.ipc1.gov.vn. 114 Công nghiêp CBCT là ngành chiếm tỷ trong lớn nhât trong toàn ngành công nghiêp, tuy nhiên NSLĐ của ngành

này vẫn còn ở mức thâp, chỉ đạt tương đương 60% mức trung bình của ngành công nghiêp. Về giá tri tuyêt đối,

năngg suât lao đông của nganh công nghiêp chế biến, chế tạo tại Viêt Nam con thâp so với cac nước khac ở

55

lược chưa đạt được). Công nghiêp là ngành có tốc đô tăng năng suât lao đông thâp

nhât trong các ngành kinh tế quốc dân115. Các ngành công nghiêp công nghê thâp

tiếp tục chiếm tỷ trong cao, khoang 65-70% tổng san phẩm CBCT116, và cũng chủ

yếu chỉ tập trung ở môt số công đoạn sử dụng nhiều lao đông không cần chuyên

môn kỹ thuật cao, như: gia công (dêt may, da giày, chế biến gỗ), lăp rap (điên tử, ô

tô, xe găn máy...).

Thứ hai, tính đôc lập, tư chủ của ngành còn hạn chế, phụ thuôc nhiều vào các

doanh nghiêp FDI117 đang trở thành môt thách thức lớn. Bởi về dài hạn, các doanh

nghiêp FDI sẽ rât dễ dàng rời sang quốc gia khác nếu cac điều kiên cho san xuât và

tiếp cận thi trường xuât khẩu thuận lợi hơn. Phụ thuôc quá nhiều vào nhập khẩu

đối với nguyên liêu đầu vào, máy móc, thiết bi san xuât118, vào môt số thi trường

nhập khẩu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đai Loan…, dẫn đến rât phụ thuôc vào

biến đông cung cầu thi trường thế giới, đặc biêt là các biến đông về giá. Các ngành

công nghiêp nhìn chung mới chỉ tham gia được vào các khâu trung gian có giá tri

gia tăng thâp (gia công, lăp ráp) trong chuỗi giá tri toàn cầu, trong khi các phân

khúc có giá tri gia tăng cao đều ở nước ngoài như cac khâu thượng nguồn (nghiên

cứu phát triên, thiết kế san phẩm, quang bá, phân phối, chăm soc khach hang, cung

ứng các san phẩm dich vụ), và các khâu hạ nguồn (nguyên, nhiên vật liêu, máy

móc thiết bi san xuât)119.

Thứ ba, công nghê san xuât chậm được đổi mới. Phần lớn doanh nghiêp vẫn

đang sử dụng công nghê tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2-3 thế hê120.

Thứ tư, phân bố không gian các ngành công nghiêp chưa khai thac tốt lợi thế

cạnh tranh của các vùng, hình thành các cụm nganh chuyên môn hoa đê liên kết

Châu Á, năm 2015 chỉ bằng 63,5% của Ấn Đô, 29,26% của Indonesia, 27,3% của Malaysia, 36,4% của

Philippin, 7,2% của Han Quốc va 7,8% của Nhật Ban. 115 Giai đoạn 2016-2020 chỉ tăng 1,5%, thâp hơn giai đoạn 2011-2015 (tăng 3,92%). 116 Trong khi con số này bình quân toàn cầu chỉ là 18%, trích từ Bao cao đanh gia tình hình thưc hiên kế hoạch

phát triên nganh công thương năm 2020, giai đoạn 5 năm 2016-2020, kế hoạch cơ câu lại nganh công thương

giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch phát triên nganh công thương năm 2012 của Bô Công thương (9/2020) 117 Các ngành công nghiêp xuât khẩu hiên nay hầu hết do các doanh nghiêp FDI năm giữ (chiếm tỷ trong xâp xỉ 70%.

Chẳng hạn, đối với nganh điên tử, đến 95% xuât khẩu là của các doanh nghiêp FDI (100% xuât khẩu điên thoại)

trong khi số lượng doanh nghiêp FDI chỉ chiếm 1/3. Đối với ngành dêt may, da giày doanh nghiêp FDI chiếm tỷ

trong xâp xỉ 20% - 30%, tuy nhiên, lại đong gop lớn vào giá tri xuât khẩu với khoang 60 - 70%. Thưc tế, đong

góp của công nghiêp nôi đia vào viêc xuât khẩu chỉ chiếm khoang 30%, trong đo tập trung chủ yếu vào các

ngành công nghiêp dưa vao tai nguyên như dầu khí, khoáng san, nông - lâm - thủy san. Tuy nhiên, đây lại là các

ngành công nghiêp phát triên không ổn đinh do chiu nhiều anh hưởng của biến đông giá thế giới. 118 Tỷ trong nhập khẩu tư liêu san xuât trong tổng giá tri hàng hóa nhập khẩu tăng từ 88,6% năm 2011 lên 91,1%

vao năm 2015, 91,2% vao năm 2019 va ước tăng 91,5% vao năm 2020. Cac nganh công nghiêp chủ đạo như dêt

may, da giay, điên tử Viêt Nam nhập khẩu hơn 90% nguyên liêu va cơ ban chỉ đong vai tro la nơi gia công cho

xuât khẩu trong chuỗi giá tri toàn cầu với tỷ suât lợi nhuận rât thâp, chỉ khoang 5 - 10%. 119 Chẳng hạn, đối với ngành dêt may, ta hiên chủ yếu tham gia vào các khẩu gia công (CMT) chiếm đến 60% và chỉ

khoang 5% xuât khẩu theo phương thức ODM (thiết kế trên ý tưởng có sẵn, san xuât. Nganh điên tử hiên nay là ngành

tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá tri toàn cầu, tuy nhiên, nganh điên tử Viêt Nam (bao gồm ca các doanh nghiêp FDI)

hiên đang đứng ở vi trí thâp nhât trong chuỗi giá tri la công đoạn lăp ráp và gia công san phẩm. 120 Bao cao đanh gia tình hình thưc hiên kế hoạch phát triên nganh công thương năm 2020, giai đoạn 5 năm 2016-

2020, kế hoạch cơ câu lại nganh công thương giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch phát triên nganh công thương

năm 2012 của Bô Công thương (9/2020).

56

phát triên chuỗi cung ứng, chuỗi giá tri các ngành công nghiêp còn chậm121.

Thứ năm, viêc triên khai cơ câu lại ngành công nghiêp tại môt số đia phương

thời gian qua gặp nhiều kho khăn, chưa khai thac triêt đê lợi thế và phát triên chưa

bền vững 122. Ngành công nghiêp phụ trợ còn yếu, các doanh nghiêp chưa quan tâm

đúng mức đến liên kết san xuât, tiêu thụ san phẩm theo chuỗi giá tri và tạo ra san

phẩm có giá tri gia tăng cao123, đặc biêt là liên kết giữa doanh nghiêp trong nước và

doanh nghiêp FDI còn hạn chế124. San xuât công nghiêp phát triên thiếu cân đối, tỷ

trong công nghiêp chế biến nông, lâm, thủy san chưa cao125.

Thứ sáu, hiêu qua hoạt đông của cac phân nganh năng lượng còn hạn chế, giá

điên thiếu ổn đinh va cơ ban tăng theo thời gian so với cac nước trong khu vưc.

Thứ bảy, cơ sở dữ liêu quốc gia về công nghiêp va thương mại chưa được vận

hanh đầy đủ va đồng bô tại cac đia phương126.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, đầu tư phát triên các ngành công nghiêp thiếu tập trung, còn dàn

trai, dẫn đến thiếu đồng bô và thiếu hiêu qua trong môt số doanh nghiêp công

nghiêp nha nước; đa phần doanh nghiêp quy mô nhỏ với tiềm lưc vốn ít, lao đông

không co trình đô chuyên môn kỹ thuật lại chiếm tỷ trong cao nhât trong tổng số

121 Quá trình hôi nhập, đặc biêt là từ kết qua của công tác quy hoạch đa giúp Viêt Nam tích tụ phát triên công nghiêp và

đầu tư FDI (chiếm khoang từ 60-70% tổng vốn đầu tư FDI thu hút được của ca nước) vào các Khu công nghiêp, khu

kinh tế, khu chế xuât…. Tính đến cuối tháng 6/2020, ca nước co 336 KCN đa thanh lập và 18 KKT ven biên, 26 Khu

kinh tế biên giới được phân bố ở đầu hết các vùng kinh tế va cac đia bàn kinh tế trong điêm., co 261 KCN đa đi vao

hoạt đông với tổng diên tích đât tư nhiên khoang 68,7 nghìn ha va 75 KCN đang trong giai đoạn đền bù, giai phóng

mặt bằng với tổng diên tích khoang 29,1 nghìn ha. Tỷ lê lâp đầy của cac KCN đang hoạt đông đạt khoang 76%. Luỹ

kế đến 6 thang đầu năm 2020, cac KCN, KKT trên ca nước thu hút được khoang 9.835 dư án với tổng vốn đăng ký đạt

khoang 197,8 tỷ USD; vốn đầu tư thưc hiên đạt khoang 72,3%. Tuy nhiên, viêc tổ chức các Khu này chủ yếu theo hình

thức khu đa nganh nghề nên chưa phat huy được các lợi thế về chuyên môn hoa theo hướng cụm ngành chuyên môn

hoa đê hình thanh được các tổ hợp công nghiêp chuyên môn hoa co năng lưc cạnh tranh tại các khu vưc tập trung công

nghiêp (Tỷ lê lâp đầy của các KCN đang hoạt đông đạt 74,3%). Có sư khác biêt rât lớn về đặc điêm và câu trúc không

gian của các Khu với các câu trúc không gian của các chuỗi giá tri của các ngành công nghiêp của Viêt Nam hiên nay

(Báo cáo về kết nối chuỗi giá tri nhằm nâng cao năng lưc cạnh tranh công nghiêp, WB (2020). Trong khi các Khu

được hình thành trên môt khu vưc đia lý nhỏ, có giới hạn, được quy hoạch cho đa nganh với cac chính sach ưu đai

riêng, thì câu trúc không gian của chuỗi giá tri hình thành ở các khu vưc lớn và bi phân tán về đia lý với các chính sách

ưu đai không ap dụng cho toàn bô chuỗi giá tri. Chính sư khác biêt trong câu trúc không gian và sư chênh lêch chính

sách bên trong và bên ngoài hàng rào của cac Khu đa can trở các mối liên kết trên toàn bô chuỗi giá tri do phần lớn các

doanh nghiêp FDI là những doanh nghiêp tham gia vào khâu chế biến cuối cùng của chuỗi san xuât đê xuât khẩu được

đặt trong các Khu, trong khi các công ty ở phân khúc đầu của chuỗi giá tri - thường là doanh nghiêp tư nhân trong

nước - hầu hết nằm ở ngoai cac Khu nay. Đây cũng được xem là môt trong nhưng nguyên nhân dẫn đến liên kết yếu

giữa các doanh nghiêp FDI và các doanh nghiêp trong nước, hạn chế sư lan toa về công nghê và kỹ năng quan lý hiên

đại. 122Báo cáo số 253/BC-UBND ngày 24/7/ 2020 của UNBD tỉnh Kiên Giang về Tình hình thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế

tỉnh Kiên Giang. 123 Báo cáo số 253/BC-UBND ngày 24/7/2020 của UNBD tỉnh Kiên Giang về Tình hình thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế

tỉnh Kiên Giang. 124 Báo cáo số 178/BC-UBND ngày 6/7/2020 của UNBD TP. Hai Phòng về Tình hình Nghi quyết sô s27/NQ-CP ngày

21/2/2017. 125 Báo cáo số 168/BC-UBND ngày 22/7/2020 của UNBD về Tình hình thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế trên đia bàn tỉnh

Bình Thuận 126 Chỉ được thưc hiên ở môt số đia phương như Đồng Nai, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh (https://csid.gov.vn/).

57

lao đông làm viêc trong các doanh nghiêp (chiếm khoang 28,54%) dẫn đến chưa

tạo ra được ngành công nghiêp nôi đia co năng lưc cạnh tranh cao.

Thứ hai, phân bố không gian của các ngành công nghiêp chưa khai thac tốt lợi

thế, tiềm năng của vùng, phát triên công nghiêp vẫn phụ thuôc nhiều vào mong

muốn chủ quan của cac đia phương va thiếu cơ chế hợp tac, điều phối giữa cac đia

phương trong vùng.

Thứ ba, thưc hiên cơ câu lại DNNN ngành công nghiêp, trong tâm là các tập

đoan, tổng công ty nha nước tiến triên chậm và thiếu thưc chât, cổ phần hoa chưa

găn chặt với tai cơ câu va đa dạng hóa sở hữu, do vậy chưa tạo ra được các thay

đổi đủ lớn về phạm vi hoạt đông, chât lượng quan tri cũng như hiêu qua kinh

doanh của khu vưc doanh nghiêp này.

Thứ tư, phát triên các ngành công nghiêp vẫn chưa thưc sư chủ đông do còn

phụ thuôc quá lớn vào môt hoặc môt số thi trường ca trong san xuât và tiêu thụ,

anh hưởng đang kê đến hoạt đông san xuât kinh doanh của ngành khi có những

biến đông bât lợi. Điên hình, 6 thang đầu năm 2020, dich Covid-19 diễn biến phức

tạp, bùng phát mạnh tại môt số quốc gia đa tac đông tiêu cưc đến nguồn cung

nguyên liêu nhập khẩu làm anh hưởng đang kê đến hoạt đông san xuât127, cũng như

kho khăn về thi trường tiêu thụ, đặc biêt là ngành CBCT128.

Thứ năm, các quy hoạch phát triên năng lượng thiếu sư găn kết với nhau và

đang chú trong nhiều về phía cung, thiếu cân đối với cầu tiêu thụ năng lượng, bởi

vậy chưa đam bao sư cân đối, hài hòa về các mục tiêu chiến lược va chưa đam bao

tầm nhìn tổng thê về vân đề sử dụng hiêu qua năng lượng.

Thứ sáu, nhiều đia phương chưa ưu tiên dành nguồn lưc cho viêc đầu tư xây

dưng và phát triên hê thống cơ sở dữ liêu về công nghiêp va thương mại, do viêc

đầu tư xây dưng hê thống cơ sở dữ liêu nay đoi hỏi vốn đầu tư lớn, trong khi nguồn

ngân sach đia phương con hạn hẹp129.

c) Cơ câu lại ngành nông nghiêp

Kế hoạch cơ câu lại ngành nông nghiêp giai đoạn 2017-2020 đa được Thủ

tướng Chính phủ ban hành tại Quyết đinh số 1819/QĐ-TTg này 16/11/2017. Theo

đo, đinh hướng cơ câu lại ngành theo 3 trục san phẩm găn với xây dưng nông thôn

mới (nhóm san phẩm chủ lưc quốc gia; nhóm san phẩm chủ lưc câp tỉnh; nhóm san

127 Môt số ngành có chỉ số san xuât 6 tháng giam sâu hoặc tăng thâp so với cùng kỳ năm trước: San xuât xe co đông

cơ giam 16,4%; khai thác dầu thô va khí đốt tư nhiên giam 11,3%; sửa chữa, bao dưỡng và lăp đặt máy móc và

thiết bi giam 9,5%; san xuât đồ uống giam 8,8%; san xuât mô tô, xe máy giam 8,4%; san xuât máy móc, thiết bi

chưa được phân vao đâu giam 5,3%; san xuât trang phục giam 4,7%; san xuât thiết bi điên giam 3,5%; chế biến

gỗ và san xuât san phẩm từ gỗ, tre, nứa giam 2,7%; san xuât da và các san phẩm có liên quan giam 2,3%; san

xuât kim loại giam 1,4%; in, sao chép ban ghi các loại giam 0,3%. 128 Kim ngạch xuât khẩu giam đang kê so với cùng kỳ năm trước ở môt số mặt hang, như: điên thoại và linh kiên

giam 8,4% so với cùng kỳ năm trước; hàng dêt may giam 15,5%; giày dép giam 6,7%; phương tiên vận tai và phụ

tùng giam 11,1%; thủy san giam 8,3% 129 Bô Thông tin và truyền thông, 2016. Đề an ‘Tăng cường quan lý nha nước về cơ sở dữ liêu quốc gia’

58

phẩm la đặc san đia phương); va cơ câu lại từng nganh, lĩnh vưc san xuât theo

vùng kinh tế - xã hôi, vùng sinh thái, nhằm khai thác, lợi thế, tiềm năng của mỗi

vùng và từng đia phương; tổ chức liên kết chặt chẽ giữa cac đia phương trong vùng.

Thưc hiên cac đinh hướng nêu trên, giai đoạn 2016-2020, khung pháp lý tạo

thuận lợi cho qua trình cơ câu lại ngành nông nghiêp tiếp tục hoàn thiên, thu hút,

tạo đông lưc cho các thành phần kinh tế đầu tư vao nông nghiêp, nông thôn theo

hướng san xuât hàng hóa quy mô lớn, công nghê cao: Quốc hôi ban hành 06

Luật130; Chính phủ ban hành mới, sửa đổi, bổ sung 43 Nghi đinh; Thủ tướng Chính

phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung 13 Quyết đinh; sửa đổi khoang 95 Thông tư131.

Điên hình như: Nghi đinh số 57/2018/NĐ-CP132, Nghi đinh số 116/2018/NĐ-CP133,

Nghi đinh số 58/2018/NĐ-CP, Nghi đinh số 63/2018/NĐ-C 134 , Nghi đinh số

98/2018/NĐ-CP, Quyết đinh số 19/2018/QĐ-TTg, Chương trình tín dụng khuyến

khích phát triên nông nghiêp công nghê cao, nông nghiêp sạch theo Nghi quyết số

30/NQ-CP ngày 07/03/2017 của Chính phủ (gói tín dụng 100.000 tỷ). Thủ tướng

Chính phủ cũng đa phê duyêt 08 Chiến lược phát triên toàn ngành, các tiêu ngành

va lĩnh vưc135 giai đoạn 2021-2030. Đây la những cơ hôi tốt tạo điều kiên thuận lợi

cho doanh nghiêp đầu tư vao nông nghiêp, nông thôn và góp phần tích cưc cơ câu

lại ngành nông nghiêp giai đoạn 2016-2020.

Viêc thưc hiên quyết liêt các giai phap được đưa ra đa mang lại môt số kết

qua tích cưc cho qua trình cơ câu lại ngành nông nghiêp giai đoạn 2016-2020. Sơ

bô kết qua thưc hiên cho thây có 05 mục tiêu hoàn thành, 03 mục tiêu có kha năng

hoàn thành, 02 mục tiêu có kha năng không hoan thanh (Bang 6).

Bảng 6: Tình hình thực hiện và khả năng hoàn thành cac muc tiêu cơ cấu lại

ngành nông nghiệp đến năm 2020

TT Muc tiêu Tình hình thực hiện

Đanh gia khả

năng hoàn

thành

Muc tiêu đinh lượng

1

Tốc đô tăng GDP

nông nghiêp đạt

khoang 3%/năm giai

đoạn 2017 - 2020

Tốc đô tăng trưởng GDP toan nganh giai đoạn

5 năm 2016-2020 ước đạt 2,71%/năm136, vượt

mục tiêu đề ra của Kế hoạch 5 năm (2,6-

3%/năm) và cao hơn so với mức tăng trưởng

Có kha năng

không hoàn

thành

130 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14; Luật Lâm nghiêp số 16/2017/QH14; Luật Thủy san số 18/2017/QH14; Luật

Trồng trot; Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật Đê điều và Luật

Phòng chống thiên tai. 131 Chỉ tính riêng Bô NN&PTNT. 132 thay thế Nghi đinh số 210/2013/NĐ-CP. 133 sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghi đinh số 55/2015/NĐ-CP. 134 thay thế Nghi đinh số 15/2015/NĐ-CP 135 Nông nghiêp, nông thôn; Trồng trot; Chăn nuôi; Lâm nghiêp; Thủy san; Thủy lợi; Phòng chống thiên tai; Cơ giới

hóa và công nghiêp chế biến NLTS 136 Tốc đô tăng GDP nganh NN qua cac năm: Năm 2016 đạt 1,36%; 2017 đạt 2,9%; năm 2018 đạt 3,76%, năm 2019

đạt 2,01%, năm 2020 dư kiến đạt 2,8%

59

2,41% của năm 2015.

2

Tốc đô tăng năng suât

lao đông bình quân

3,5%/năm trong giai

đoạn 2017-2020

Năm 2019 đạt 41,4 triêu đồng/lao đông; năm

2020 ước đạt trên 44,5 triêu đồng/lao đông,

cao gâp 1,46 lần năm 2015. Tốc đô tăng năng

suât lao đông của ngành bình quân 5 năm 2016

- 2020 đạt 6,8%/năm, gâp 1,9 lần so với mục

tiêu kế hoạch 5 năm.

Hoan thanh

3

Tỷ trong lao đông

nông nghiêp giam

xuống dưới 40%

Tỷ trong lao đông nông nghiêp giam từ 41,6%

năm 2016 xuống 34,5% năm 2019; ước năm

2020 chiếm 34%.

Hoan thanh

4

Lao đông nông nghiêp

được đao tạo đạt

khoang 22%

Tỷ lê lao đông nông nghiêp qua đao tạo: Năm

2019 đạt 20,1%; năm 2020 ước đạt 23%, vượt

mục tiêu đề ra của Kế hoạch 5 năm (22%).

Hoan thanh

5

Thu nhập dân cư nông

thôn tăng ít nhât 1,8

lần so với năm 2015

Năm 2020 ước đạt 43 triêu đồng/người, tăng

khoang 1,92 lần so với năm 2015137. Hoan thanh

6

Khoang 15.000 hợp

tác xã (HTX), liên

hiêp HTX nông

nghiêp hoạt đông hiêu

qua

Năm 2018, số HTX đang hoạt đông kinh

doanh co lai chiếm 45,9%, trong đo co 33,7%

HTX nông, lâm nghiêp va thủy san kinh

doanh co lai138. Đến thang 8/2020, ca nước co

16.335 HTX nông nghiêp va 57 liên hiêp

HTX nông nghiêp, trong đo số HTX va Liên

hiêp HTX hoạt đông đanh gia đạt hiêu qua đạt

trên 80%139.

Co kha năng

hoan thanh

7

Khoang 50% số xa đạt

tiêu chuẩn nông thôn

mới

6 thang đầu năm 2020140, ca nước co 5.177

xa, chiếm 58,2% số xa được công nhận đạt

chuẩn nông thôn mới (09 tỉnh, thanh phố có

100% số xa đa được công nhận đạt chuẩn

nông thôn mới141).

Hoan thanh

8 Tỷ lê che phủ rừng đạt

42%

Đến 31/12/2019, tỷ lê che phủ rừng ca nước

đạt 41,89%142, tỷ lê nay năm 2020 ước đạt

42%

Co kha năng

hoan thanh

Muc tiêu đinh tính

9

Phat triên san phẩm co

lợi thế so sanh, gia tri

gia tăng cao, bao đam

cac tiêu chuẩn theo

yêu cầu xuât khẩu, co

kha năng tham gia

hiêu qua vao chuỗi gia

tri toan cầu

- Cơ câu san xuât được điều chỉnh theo hướng

phat huy lợi thế của mỗi đia phương va ca

nước, găn với nhu cầu thi trường, hướng đến

tiêu chuẩn chât lượng an toan. Môt số nông

san lớn, chủ lưc đa khẳng đinh được vi thế va

kha năng cạnh tranh; diên tích được chứng

nhận VietGAP đến thang 6/2020 đạt khoang

40 nghìn ha, tăng 1,4 nghìn ha so với cùng kỳ

năm 2019. Cơ câu nganh hang, san phẩm xuât

khẩu thê hiên kha ro: Tăng tỷ trong cac

Co kha không

hoan thanh

137 Báo cáo của Bô NNPTNT, 2020 về Kết qua thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế 138 Theo sách trăng HTX năm 2020. 139 Báo cáo số 531/BC-CP trình Quốc hôi, tháng 10/2020 140 Tình hình thưc hiên Kế hoạch phát triên nông nghiêp, nông thôn 6 thang đầu năm, nhiêm vụ 6 tháng cuối năm

2020, từ http://vukehoach.mard.gov.vn/trang-ch%E1%BB%A7 141 Thai Bình, Nam Đinh, Ha Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Đa Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ 142 Quyết đinh 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 về công bố hiên trạng rừng toàn quốc năm 2019

60

nganh, san phẩm co lợi thế, gia tri cao va thi

trường như thủy san, rau, hoa qua, loại cây

công nghiêp gia tri cao, đồ gỗ va lâm san;

giam cac nganh hang, san phẩm gia tri thâp.

- Công nghiêp chế biến, bao quan nông san

được nâng cao năng lưc, môt số tập đoan kinh

tế lớn đa chú trong đầu tư vao chế biến san

phẩm nông nghiêp143

- Thi trường tiêu thụ được mở rông đến 190

quốc gia, bước đầu thâm nhập vao được cac

thi trường kho tính, như Nhật Ban, New

Zealand,…

- Tuy nhiên, nông san của Viêt Nam vẫn xuât

khẩu dưới dạng thô hoặc với ham lượng chế

biến thâp, chât lượng va gia tri thâp, con phụ

thuôc vao thi trường Trung Quốc. Năng suât

lao đông, năng suât, chât lượng và kha năng

cạnh tranh của môt số loại nông san còn thâp,

nhât là trong bối canh nước ta hôi nhập quốc

tế ngày càng sâu, rông.

10

Tổ chức lại san xuât,

tăng cường liên kết

theo chuỗi gia tri144

- Kinh tế trang trại phát triên kha, đến hết

năm 2019 ca nước có 32.313 trang trại; trang

trại sử dụng ngày càng nhiều ruông đât, là

điều kiên tiên quyết cho nền san xuât lớn

trong nông nghiêp145.

- Đến hết năm 2019 co 15.363 HTX nông

nghiêp (tăng 1,36 lần năm 2015) va 45 liên

hiêp HTX nông nghiêp; đến hết năm 2020

ước có trên 17.000 HTX nông nghiêp (tăng

1,5 lần năm 2015) va 57 liên hiêp HTX nông

nghiêp.

- Đến hết năm 2017, đa thưc hiên săp xếp,

đổi mới 100% DNNN, trong tâm la đẩy mạnh

cổ phần hóa, thoái vốn đầu tư ra ngoai nganh.

Đổi mới nông, lâm trường quốc doanh đa

hoàn thành thẩm đinh phương an tổng thê săp

xếp, đổi mới và trình Thủ tướng Chính phủ

tại 41/41 đia phương, đơn vi, trong đo 40

phương an đa được phê duyêt146; 252/254 mô

hình săp xếp được phê duyêt.

- Số doanh nghiêp nông nghiêp đang hoạt

đông có kết qua san xuât kinh doanh tại thời

điêm 31/12 năm 2016 la 4.447 doanh nghiêp;

năm 2017 la 5.464 doanh nghiêp; năm 2018

là 6.844 doanh nghiêp. Đến 31/12/2019 là

Co kha hoan

thanh

143 Tình hình thưc hiên Kế hoạch phát triên nông nghiêp, nông thôn 6 thang đầu năm, nhiêm vụ 6 tháng cuối năm

2020, từ http://vukehoach.mard.gov.vn/trang-ch%E1%BB%A7 144 Tình hình thưc hiên Kế hoạch phát triên nông nghiêp, nông thôn 6 thang đầu năm, nhiêm vụ 6 tháng cuối năm

2020, từ http://vukehoach.mard.gov.vn/trang-ch%E1%BB%A7 145 Đến 01/7/2016, trang trại sử dụng 175,8 nghìn ha đât san xuât NLTS, tăng 20,9 nghìn ha so với năm 2011. 146 Phương an tổng thê của Thành phố Hà Nôi chưa được phê duyêt.

61

10.085 doanh nghiêp. Trong 10 thang đầu

năm 2020 co thêm 2.187 doanh nghiêp thành

lập mới, tăng 30,3% so cùng kỳ năm trước.

- Các hình thức hợp tác, liên kết san xuât

găn với tiêu thụ nông san theo chuỗi giá tri

đa trở lên khá phổ biến. Ca nước có khoang

579,3 nghìn ha canh đồng lớn được xây dưng

(trồng lúa 516,9 nghìn ha) và nhiều cơ sở san

xuât chăn nuôi, thủy san được tổ chức san

xuât theo hình thức liên kết; phát triên mô

hình chuỗi với 1.612 chuỗi (tăng 367 chuỗi

so với cùng kỳ năm 2019), 2.346 san phẩm

(tăng 1.092 san phẩm) va 2.989 đia điêm bán

san phẩm đa kiêm soát theo chuỗi (giam 183

đia điêm). Trong các chuỗi này, có sư tham

gia của khoang 100 HTX, 250 công ty, trong

đo co môt số tập đoan lớn (Dabaco, Ba Huân,

Saigon Coop, San Hà...); co 20 đia phương

triên khai dan tem điên tử truy xuât nguồn

gốc san phẩm.

Nhìn chung, chủ trương cơ câu lại ngành nông nghiêp đa được tổ chức thưc

hiên nghiêm túc, tạo được chuyên biến va bước đầu mang lại những kết qua tích

cưc trong san xuât nông nghiêp tại Viêt Nam. Cụ thê:

Một là, chât lượng tăng trưởng của ngành ngày càng được cai thiên, san xuât

nông nghiêp chuyên mạnh theo hướng chât lượng và giá tri gia tăng; nganh nông

nghiêp tiếp tục giữ vai trò quan trong trong giai quyết viêc làm, giam nghèo, tạo sư

ổn đinh và phát triên kinh tế-xã hôi của đât nước, ngay ca trong bối canh kho khăn

của toàn nền kinh tế. Trong 9 thang đầu năm 2020, mặc dù dich bênh Covid-19,

dich ta lợn Châu Phi, hạn hán và xâm nhập mặn tac đông tiêu cưc, tăng trưởng

GDP ngành nông nghiêp đạt 1,84%, đong gop 13,62% vao mức tăng trưởng chung

GDP của ca nước; kim ngạch xuât khẩu hang nông lâm thủy san (NLTS) trong 10

thang đầu năm co giam nhưng vẫn đạt 23,7 tỷ USD, trong đo nhiều mặt hang giữ

được kim ngạch xuât khẩu trên 1 tỷ USD (thủy san, rau qua, gạo, ca phê, hạt điều,

và cao su).

Hai là, chuyên dich cơ câu cây trồng, vật nuôi găn với lợi thế và nhu cầu của

thi trường, thích ứng với BĐKH. Diên tích lúa và cây công nghiêp hang năm co xu

hướng giam, diên tích cây lâu năm tăng lên, đặc biêt la cây ăn qua; chuyên dần từ

chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triên chăn nuôi tập trung theo mô hình trang

trại, gia trại; tăng thủy san nuôi trồng, giam thủy san đanh băt147. Ngành nông

nghiêp đa thưc hiên ra soat, điều chỉnh quy hoạch san xuât nông nghiêp, đam bao

phát huy lợi thế của từng vùng, đia phương găn với nhu cầu thi trường và thích ứng

147 Trong tổng gia tri tăng thêm nganh nông nghiêp, tỷ trong gia tri tăng thêm ngành thủy san tăng từ 18,8% năm 2012

lên 21% năm 2018, tương ứng nganh lâm nghiêp tăng từ 3,8 lên 4,6%.

62

với BĐKH; quy mô mang tính toàn quốc và liên vùng nhằm tạo vùng nguyên liêu

bền vững cho công nghiêp chế biến nông san148.

Ba là, viêc tổ chức lại san xuât, tăng cường liên kết theo chuỗi gia tri đa được

chú trong thưc hiên. Kinh tế hô tiếp tục được hỗ trợ va tổ chức theo hướng quy mô

lớn hơn; Kinh tế trang trại phat triên kha; DNNN được săp xếp lại va đổi mới cơ

chế hoạt đông, trong tâm la đẩy mạnh cổ phần hoa, thoai vốn đầu tư ra ngoai

nganh; doanh nghiêp nông nghiêp ngay cang phat triên, đong vai tro lớn hơn trong

chuỗi gia tri. Bên cạnh sư đầu tư, phat triên của các doanh nghiêp nhỏ và vừa

(chiếm trên 93%), môt số tập đoan, doanh nghiêp lớn đa đẩy mạnh đầu tư vao nông

nghiêp, nhât là nông nghiêp ứng dụng CNC, như Nafoods, TH, Dabaco Viêt Nam,

Masan, Lavifood, Công ty CPXK Đồng Giao, Thương mại va đầu tư Biên Đông.

Bốn là, KHCN được ứng dụng rông rai hơn. Đong gop của KHCN đạt trên 30%

giá tri gia tăng của san xuât nông nghiêp; công tác nghiên cứu và chuyên giao

KHCN được coi là then chốt đê tạo đôt pha cho tai cơ câu nông nghiêp149.

Năm là, công nghiêp chế biến trong nông nghiêp được đầu tư theo hướng phát

triên chế biến sâu, ứng dụng công nghê cao150 đê đa dạng hóa san phẩm151, gia tăng

giá tri va nâng cao năng lưc cạnh tranh152. Cơ giới hóa san xuât được triên khai

mạnh153, góp phần giam chi phí san xuât, tăng năng suât, thu nhập cho nông dân154.

148 Giai đoạn 2016 - 2018, Bô đa thưc hiên ra soat, điều chỉnh và lập mới 7 quy hoạch hạ tầng và 17 quy hoạch

ngành, san phẩm. Cac đia phương cũng đa ra soat, điều chỉnh và lập mới các quy hoạch phục vụ điều chỉnh cơ

câu san xuât và phát triên hạ tầng. 149 Trong 6 năm qua, 214 giống cây trồng, 15 giống thủy san, 58 giống lâm nghiêp mới và 103 kỹ thuật tiến bô được

công nhận, đưa vao san xuât. Bô Nông nghiêp va PTNT đa tiến hanh điều chỉnh cơ câu các nhiêm vụ KHCN và

khuyến nông theo hướng ưu tiên cac nhiêm vụ nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụng công nghê cao, san xuât

nông nghiêp sạch, kỹ thuật thâm canh tiên tiến đê tăng gia tri gia tăng của san phẩm. Thưc hiên xây dưng các

tiêu chuẩn, quy chuẩn san phẩm đê thống nhât quan lý chât lượng và phù hợp với những quy đinh của thi trường

thế giới, ngành nông nghiêp đa xây dưng được 1101 tiêu chuẩn (TCVN) và 217 quy chuẩn (QCVN), trong đo co

481 tiêu chuẩn và 82 quy chuẩn la cơ sở pháp lý phục vụ công tác kiêm tra chuyên ngành. 150 Ca nước có trên 43.000 doanh nghiêp chế biến kinh doanh NLTS, tăng trên 13.000 doanh nghiêp so với năm

2015. Môt số doanh nghiêp đầu tư vốn lớn vào chế biến NLTS. Số lượng nha may/cơ sở chế biến NLTS lớn khởi

công mới, đi vao hoạt đông 5 năm 2016 - 2020 la 49 nha may/cơ sở với tổng mức đầu tư 41.425 tỷ đồng (trong

đo lĩnh vưc trồng trot co 13 nha may/cơ sở với số vốn 11.627 tỷ đồng; lĩnh vưc chăn nuôi co 13 nha may/cơ sở

với số vốn 13.303 tỷ đồng; lĩnh vưc thủy san co 9 nha may/cơ sở với số vốn 2.851 tỷ đồng; lĩnh vưc lâm nghiêp

có 6 nhà máy/cơ sở với số vốn 12.142 tỷ đồng; còn lại la lĩnh vưc khac). Hơn 7.500 cơ sở chế biến NLTS có quy

mô công nghiêp găn với xuât khẩu, tăng 1.500 cơ sở so với năm 2015. Co 86,2% số xa co cơ sở chuyên chế biến

nông san, 73,7% số xa co cơ sở chuyên chế biến lâm san, 7,4% số xa co cơ sở chuyên chế biến thủy san. 151 San phẩm NLTS qua chế biến tăng, đa dạng hơn từ rau qua, cây công nghiêp, lương thưc thưc phẩm, thủy san, gỗ

và san phẩm từ gỗ..., so với năm 2015 mới chủ yếu chế biến rau qua xuât khẩu. 152 Tăng tỷ trong san phẩm chế biến sâu, tăng mạnh tỷ trong hàng chế biến co ham lượng giá tri gia tăng cao: Chế

biến ca phê hoa tan tăng 2,5 lần; trên 80% tổng lượng gạo xuât khẩu là gạo chât lượng cao; thủy san chế biến, có

giá tri gia tăng cao đạt 50% tổng san lượng... Nhờ đo, gia tri tăng thêm chuỗi giá tri san phẩm qua chế biến đạt

15,3%. 153 Tỷ trong cơ giới hóa tăng nhanh, nhât là trong san xuât lúa, mía: Tỷ lê cơ giới hoa khâu lam đât cây nông nghiêp

đạt 96%, lúa đạt 97% (năm 2015 mới đạt 92%); nhiều đia phương vùng ĐBSCL va vùng ĐBSH co mức đô cơ

giới hóa cao153, giúp giam chi phí san xuât khoang 15-20% giá thành san phẩm. Đến nay, trang bi đông lưc bình

quân trong san xuât nông nghiêp đạt 2,4 HP/ha canh tác. 154 Tốc đô tăng thu nhập từ chế biến NLTS năm 2019 đạt 9,19%, cao hơn mức tăng 8,8% của năm 2015

63

Sáu là, thi trường tiêu thụ hang NLTS được mở rông, tăng nhanh tỷ trong san

phẩm chât lượng cao, có lợi thế. NLTS Viêt Nam đa xuât khẩu đến 190 quốc gia

và vùng lãnh thổ, nhiều mặt hàng nông san đa bước đầu thâm nhập vao được các

thi trường kho tính, như vai tươi xuât khẩu sang Nhật Ban, dâu tây và bí ngô vào

New Zealand,… Tổng kim ngạch xuât khẩu tăng từ 32,18 tỷ USD năm 2016 lên

40,55 tỷ USD năm 2019 va năm 2020 ước đạt 42 tỷ USD. Năng lưc cạnh tranh, uy

tín va thương hiêu nông san Viêt Nam tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế.

Bên cạnh những kết qua tích cưc đạt được trên, qua trình cơ câu lại nông

nghiêp thời gian qua vẫn còn môt số hạn chế:

Thứ nhất, qua trình cơ câu lại diễn ra chậm, kết qua chưa đạt so với mục tiêu

và yêu cầu; tăng trưởng nganh chưa đạt mục tiêu đề ra và chưa vững chăc. Vẫn còn

biêu hiên san xuât theo phong trào, chưa găn với quy hoạch và lợi thế so sánh của

từng đia phương.

Thứ hai, NSLĐ của ngành nông nghiêp mặc dù đa co cai thiên song vẫn còn

thâp so với nhiều nước trong khu vưc ASEAN (năm 2019, NSLĐ ngành nông

nghiêp của Viêt Nam chỉ bằng 0,067 lần so với Malaysia, 0,32 lần so với Indonesia,

0,39 lần của Philippines, 0,4 lần của Thái Lan), thậm chí đa tụt lại so với

Campuchia khi chỉ bằng 0,9 lần NSLĐ nganh nông nghiêp Campuchia155); năng

suât, chât lượng và kha năng cạnh tranh của môt số loại nông san Viêt Nam còn

thâp, nhât là trong bối canh nước ta hôi nhập quốc tế ngày càng sâu, rông.

Thứ ba, năng lưc san xuât lớn trong khi thi trường tiêu thụ diễn biến khó

lường, thi trường xuât khẩu nông san vẫn phụ thuôc nhiều vào môt số thi trường,

đặc biêt là thi trường Trung Quốc - mặc dù thi phần của thi trường Trung Quốc đa

giam trong 6 thang đầu năm 2020 xuống còn 22,6% so với tỷ trong 25,9% tổng

kim ngạch xuât khẩu NLTS năm 2019, bởi vậy co lúc, co nơi đa xay ra tình trạng

nông san bi tồn đong, tiêu thụ bi chậm, giá giam, anh hưởng đến san xuât, thu nhập

va đời sống của người dân.

Thứ tư, KHCN chưa phat huy hết vai trò; ứng dụng công nghê cao, công nghê

hiên đại vào san xuât, chế biến, bao quan còn hạn chế; thiếu lao đông có kỹ năng

và có kỷ luật lao đông cao, đô tuổi lao đông đang gia hoa.

Thứ năm, đổi mới và phát triên các hình thức tổ chức san xuât còn chậm, kinh

tế tập thê chưa phat triên tương xứng, doanh nghiêp đầu tư vao san xuât nông

nghiêp còn ít; kinh tế hô nhỏ lẻ156 vẫn chiếm tỷ trong cao va đang bôc lô những

hạn chế, yếu kém can trở quá trình công nghiêp hóa, hiên đại hóa nông nghiêp; san

155 Được tính toán từ số liêu của Ngân hàng Thế giới theo giá cố đinh năm 2010 từ

https://data.worldbank.org/indicator/NV.AGR.EMPL.KD?view=chart 156 Theo số liêu chính thức kết qua Tổng điều tra nông thôn, nông nghiêp và thủy san năm 2016: Đât san xuât nông

nghiêp trung bình chỉ đạt 0,18 ha/thửa; diên tích đât san xuât nông nghiêp bình quân 1 hô có sử dụng đạt 0,58

ha/hô

64

xuât quy mô lớn, theo chuỗi giá tri, găn san xuât nguyên liêu với bao quan, chế

biến và tiêu thụ chưa trở thành chủ đạo157, va không khai thac được hiêu qua san

xuât trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về đia lý và quy mô san xuât công nghiêp,

chât lượng san phẩm va an toan thưc phẩm con thâp.

Thứ sáu, thu hút nguồn lưc xã hôi đầu tư cho nông nghiêp, nông thôn còn hạn

chế; tỷ trong vốn đầu tư xa hôi vao nganh NLTS năm 2019 chỉ 5,85% của ca nước.

Thứ bảy, thu nhập va đời sống của người dân, nhât là ở vùng sâu, vùng xa còn

gặp nhiều kho khăn, chậm được cai thiên va chưa bền vững.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, quy hoạch san xuât NLTS vùng, đia phương nhằm thích ứng với

biến đổi khi hậu còn lúng túng, chậm; chât lượng các quy hoạch còn thâp, chưa ro

rang, chưa xac đinh được san phẩm có lợi thế, có tiềm năng va cơ câu phù hợp;

quan lý quy hoạch con chưa chặt, dẫn đến có tình trạng san xuât vượt quy hoạch và

theo phong trào.

Thứ hai, công tác dư báo và cung câp thông tin về cung, cầu, tiêu chuẩn san

phẩm nông san chưa co hê thống, chưa đầy đủ, bởi vậy chât lượng dư bao chưa tốt

và thông tin đến người san xuât chưa đầy đủ đa gây ra sư bât cân bằng trên thi

trường san xuât và tiêu thụ, va trong không ít trường hợp dẫn đến sư phụ thuôc quá

lớn vào môt, hoặc môt vài thi trường.

Thứ ba, môt số chính sach đổi mới tổ chức san xuât trong nông nghiêp, như

khuyến khích phát triên hợp tác xã, doanh nghiêp, liên kết san xuât,… con chưa

phù hợp, hoặc chậm được triên khai trên thưc tế đa chưa co nhiều hỗ trợ tích cưc

thúc đẩy san xuât hàng hóa quy mô lớn, hiên đại.

Thứ tư, cac vướng măc trong quy đinh của pháp luật về đât san xuât nông

nghiêp, cac điều kiên kinh doanh không còn phù hợp vẫn chưa được gỡ bỏ triêt đê

đang tiếp tục là các rào can làm chậm qua trình cơ câu lại ngành nông nghiêp.

d) Kết qua cơ câu lại khu vưc dich vụ

Nghi quyết 24 đặt ra yêu cầu giai đoạn 2016-2020 thưc hiên cơ câu lại và phát

triên nhanh các ngành dich vụ, với 3 nhiêm vụ trong tâm, đo la: (i) duy trì tốc đô

tăng trưởng các ngành dich vụ cao hơn tốc đô tăng trưởng GDP; (ii) tập trung phát

triên môt số ngành dich vụ có lợi thế, hàm lượng tri thức và công nghê cao; và (iii)

phát triên du lich quốc gia, đến năm 2020 du lich cơ ban trở thành ngành kinh tế

157 Theo kết qua Tổng điều tra nông thôn nông nghiêp và thủy san năm 2016, co 781 doanh nghiêp thưc hiên liên

kết, chiếm 20,3% số doanh nghiêp nông, lâm, thủy san; trong đo doanh nghiêp liên kết theo hình thức tiêu thụ

dich vụ và san phẩm đầu ra là 250 doanh nghiêp chiếm 6,5% số doanh nghiêp NLTS. Có 2.469 hợp tác xã thưc

hiên liên kết, chiếm 35,5% số hợp tác xã NLTS; trong đo hợp tác xã liên kết theo hình thức tiêu thụ dich vụ và

san phẩm đầu ra là 528 hợp tác xã chiếm 7,6% số hợp tác xã NLTS. Có 7.324 trang trại tham gia liên kết san

xuât, chiếm 21,9% tổng số trang trại.

65

mũi nhon; nâng cao tính chuyên nghiêp, chât lượng dich vụ; khuyến khích các

doanh nghiêp đầu tư phat triên du lich, chú trong phát triên du lich rừng, biên, đao.

Triên khai Nghi quyết 24 của Quốc hôi, Chính phủ đa ban hanh Nghi quyết

27 va cac văn ban liên quan, trong đo xac đinh 7 mục tiêu cơ câu lại khu vưc dich

vụ, gồm 3 mục tiêu đinh lượng, 4 mục tiêu đinh tính đến năm 2020; cac chính sach

phát triên môt số ngành dich vụ tiềm năng, co ham lượng tri thức, công nghê cao158.

Đanh gia sơ bô kết qua thưc hiên cho thây, có 06 mục tiêu có kha năng hoan

thành; 01 mục tiêu có kha năng không hoan thanh (Bang 7).

Bảng 7: Tình hình thực hiện và khả năng hoàn thành muc tiêu cơ cấu lại

ngành dich vu giai đoạn 2016 - 2020

TT Muc tiêu Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

Muc tiêu đinh lượng

1

Duy trì tốc đô tăng

trưởng cac nganh

dich vụ cao hơn tốc

đô tăng trưởng GDP

Tăng trưởng nganh dich vụ năm 2016 la 6,98%

(toan nền kinh tế la 6,21%), năm 2017 la 7,44%

(toan nền kinh tế la 6,81%), Năm 2018 la 7,03%

(toan nền kinh tế la 7,08%); năm 2019 la 7,3%

(toan nền kinh tế la 7,02%); 6 thang đầu năm

2020 la 0,57% (toan nền kinh tế đạt 1,81%),

mức tăng thâp nhât của cùng kỳ cac năm 2011-

2020159; tuy nhiên trong 9 thang đầu năm, mức

tăng trưởng nganh dich vụ băt đầu co sư hồi

phục với tốc đô tăng đạt 1,37%. Tốc đô tăng

trưởng bình quân ca giai đoạn 2016-2020 (đến 6

thang đầu năm 2020) của nganh đạt khoang

6,18% (so với toan nền kinh tế la 5,77%)

Co kha năng

hoan thanh

(nhưng co thê

bi anh hưởng

do Covid-19)

158 Điên hình như, về dich vụ logistics: Đê đẩy mạnh phát triên ngành dich vụ logistics, Bô Công thương đa xây dưng

và trình Chính phủ ban hành Quy hoạch phát triên hê thống trung tâm logistics trên đia bàn ca nước đến 2020, đinh

hướng đến năm 2030 (theo Quyết đinh số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ); Kế hoạch

hanh đông nâng cao năng lưc cạnh tranh và phát triên dich vụ logistics Viêt Nam đến năm 2025 (Quyết đinh số

200-QĐ/TTg ngay 14 thang 2 năm 2017); Nghi đinh số 163/2017/NĐ-CP ngay 30/12/2017 quy đinh về kinh doanh

dich vụ logistics thay thế Nghi đinh 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007; Kế hoạch triên khai các giai pháp nâng cao

xếp hạng chỉ số Giao dich thương mại qua biên giới của Viêt nam giai đoạn 2019-2021; Ban hành Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về các hê thống ngăn ngừa ô nhiễm biên của tau, qua đo đa tạo thuận lợi cho viêc kinh doanh dich vụ

logistics va đầu tư của nước ngoài vào ngành dich vụ này, phù hợp với tiến trình hôi nhập của Viêt Nam. Về thương

mại điên tử (TMĐT): Đê thiết lập khung pháp lý và hê thống chính sách phát triên ngành công nghiêp dich vụ mới

này, Bô Công thương đa xây dưng và trình Chính phủ ban hành Nghi đinh số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về

Thương mại điên tử; Nghi đinh số 09/2018/NĐ-CP ngay 15/01/2018 quy đinh chi tiết Luật Thương mại và Luật

Quan lý ngoại thương về hoạt đông mua bán hàng hóa và các hoạt đông liên quan trưc tiếp đến mua bán hàng hóa

của nha đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Viêt Nam, trong đo co môt số quy đinh mới

về cac nha đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoai liên quan đến hoạt đông cung câp dich vụ

TMĐT; Nghi đinh số 81/2018/NĐ-CP ngay 22/5/2018 quy đinh chi tiết Luật Thương mại về hoạt đông xúc tiến

thương mại, trong đo co cac quy đinh mới về phát triên TMĐT như quy đinh về thương nhân cung câp dich vụ sàn

giao dich TMĐT, website khuyến mại trưc tuyến, áp dụng hạn mức tối đa về giá tri của hàng hóa, dich vụ dùng đê

khuyến mại… 159 Tốc đô tăng gia tri tăng thêm của khu vưc dich vụ 6 thang đầu năm so với cùng kỳ cac năm 2011-2020 lần lượt là:

6,91%; 6,11%; 6,13%; 5,82%; 5,86%; 6,47%; 6,89%; 6,89%; 6,69%; 0,57%.

66

TT Muc tiêu Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

2

Tỷ trong khu vưc dich

vụ khoang 42%-43%

GDP

Tỷ trong nganh dich vụ tăng từ 36,73% năm

2011 lên năm 2016 la 40,92%; năm 2017 la

41,26%; đạt 41,12% năm 2018; năm 2019 la

41,64%; va 9 thang đầu năm 2020 ước tính đạt

42,73% (tương đương so với cùng kỳ năm

2019).

Co kha năng

hoan thanh

3

Giam chi phí

logistics của nền kinh

tế xuống con khoang

15% GDP

Chi phí logistics của nền kinh tế năm 2017

khoang 16-17% GDP 160 (năm 2014 khoang

20,9% GDP).

Co kha năng

hoan thanh

Muc tiêu đinh tính

4

Phat triên va nâng

cao chât lượng cac

dich vụ tai chính,

ngân hang, chứng

khoan, bao hiêm,

CNTT

- Năm 2019 cac hoạt đông tai chính, ngân hang,

bao hiêm; nganh vận tai, kho bai đa co tỷ trong

đong gop lớn vao mức tăng tổng gia tri tăng

thêm của nền kinh tế161.

- Ngân hang số, dich vụ ngân hang ban lẻ, dich

vụ thanh toan đang phat triên mạnh162:

- Hê thống trung gian chứng khoan được đẩy

mạnh tai câu trúc. Hê thống tổ chức thi trường

(sở giao dich chứng khoan, trung tâm lưu ký

chứng khoan, Trung tâm cơ sở dữ liêu xử lý

chính…) được nâng câp va phat triên; hê thống

giao dich, đặc biêt la giao dich trưc tuyến phat

triên mạnh.

- Các san phẩm bao hiêm được đa dạng hóa với

gần 1.200 san phẩm bao hiêm, chât lượng san

phẩm được cai thiên, nhiều loại hình san phẩm

mới, bao hiêm vì mục tiêu an sinh xã hôi được

triên khai như: Bao hiêm liên kết đầu tư, bao

hiêm vi mô, bao hiêm tín dụng xuât khẩu, bao

hiêm bao lãnh, bao hiêm hưu trí...

- CNTT la môt trong những nganh tăng

trưởng nhanh nhât của ca nước. Năm 2019 tốc

đô tăng trưởng của nganh ước đạt 10%; đặc biêt

trong bối canh dich bênh COVID-19, nganh vẫn

Co kha năng

hoan thanh

160 Hiêp hôi doanh nghiêp dich vụ logistic Viêt Nam (VLA), 2018. Sách trăng VLA 2018. 161 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2019. 162 Đến nay, 96% ngân hang đa va đang xây dưng chiến lược phát triên dưa trên các công nghê 4.0, trong đo 92% ngân

hang đa phat triên dich vụ ứng dụng trên Internet và Mobile. Hầu hết cac ngân hang cũng hợp tác với công ty

Fintech đê cung ứng các san phẩm dich vụ: thanh toán, phân tích dữ liêu lớn Big data, Công nghê Blockchain…

Các chỉ số TTKDTM tăng trưởng mạnh. Theo Báo cáo về tình hình triên khai thưc hiên NQ 24 của NHNN

(7/2020), giai đoạn 2016-2019, số lượng giao dich tai chính qua kênh thanh toan điên tử liên ngân hang tăng khoang

30% hang năm, đạt 80 triêu tỷ đồng; số lượng giao dich tài chính qua kênh Internet bình quân hang năm đạt hơn

248 triêu giao dich với giá tri giao dich khoang 14,8 triêu tỷ đồng (tăng trưởng hang năm 50,22% về số lượng và

48,8% về giá tri); số lượng giao dich tai chính qua kênh điên thoại di đông bình quân hang năm đạt gần 241,5 triêu

giao dich với giá tri giao dich hơn 2,2 triêu tỷ đồng (tăng trưởng hang năm 84,84% về số lượng và 158,49% về giá

tri).

67

TT Muc tiêu Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

co tốc đô tăng trưởng Quý I/2020 đạt 8,7% so

với cùng kỳ năm 2019163. Dich vụ viễn thông sử

dụng mạng 5G đa được câp phép thử nghiêm

cho môt số doanh nghiêp lớn, như Viettel,

Mobifone và VNPT.

5

Phat triên va nâng

cao chât lượng cac

dich vụ hỗ trợ kinh

doanh

Tỷ lê doanh nghiêp sử dụng cac dich vụ hỗ trợ

kinh doanh (tìm kiếm thông tin, tư vân phap

luật, tìm kiếm đối tac kinh doanh, dich vụ xúc

tiến đầu tư, đao tạo kế toan tai chính…) theo

khao sat PCI 2019 con thâp va mức đô cai thiên

ít ổn đinh, ở mức trung vi chỉ khoang dưới 60%

số doanh nghiêp ở cac đia phương sử dụng cac

dich vụ hỗ trợ nay164.

Có kha năng

không hoàn

thành

6

Phat triên đồng bô hê

thống phân phối ban

buôn, ban lẻ

- Mạng lưới siêu thi, cửa hàng tiên ích, trung tâm

thương mại ngày càng trở thành kênh bán lẻ

hàng hóa quan trong, chiếm khoang 25 - 26%

tổng mức bán lẻ.

- Chợ đa số co qui mô nhỏ (chợ Hạng III chiếm

74,9% so với tổng số chợ, siêu thi, TTTM ca

nước năm 2019, giam 2,54 điêm phần trăm so

với năm đầu kỳ kế hoạch 2016).

- Hê thống hạ tầng thương mại hiên đại phân bố

không đều: Đa số cac siêu thi va TTTM tập

trung tại cac thanh phố lớn - riêng tại 10 tỉnh co

nhiều siêu thi va TTTM nhât chiếm 71,8% ca

nước năm 2019 (Ha Nôi, Quang Ninh, Hai

Phong, Thai Nguyên, Băc Giang, Thanh Hoa,

Nghê An, Đa Nẵng, Khanh Hoa, Hồ Chí Minh;

môt số tỉnh co sư phat triên vượt bậc như Nghê

An, Quang Ninh, Khanh Hoa, Thanh Hoa, Thai

Nguyên, hay Băc Giang).

- TMĐT ngay cang phat triên va dần trở thanh

kênh phân phối quan trong với tốc đô tăng

trưởng bình quân đtạ trên 27%/năm165. Mua săm

trưc tuyến ngay cang phổ biến, đặc biêt la trong

thời gian gian cach xa hôi nên vẫn đap ứng được

nhu cầu của người dân.

Có kha năng

hoàn thành

7

Phat triên du lich

thanh nganh kinh tế

mũi nhon, tạo đông

lưc thúc đẩy phat

triên kinh tế- xa hôi

Nganh du lich được triên khai theo hướng nâng

cao chât lượng dich vụ, tập trung đầu tư cơ sở

vật chât va phat triên đa dạng cac loại hình dich

vụ. Năm 2019, thu hút được hơn 18 triêu lượt

khach quốc tế va hơn 85 triêu lượt khach du lich

Có kha năng

hoàn thành

(nhưng co thê

bi anh hưởng

nặng nề bởi

163 Bô Thông tin và Truyền thông, 2020. Báo cáo chung về kết qua cơ câu lại nèn kinh tế (kèm theo Công văn

2481/BTTTT-THH ngày 3/7/2020) 164 VCCI và USAID, 2020. PCI 2019: Chỉ số năng lưc cạnh tranh câp tỉnh của Viêt Nam. 165 Báo cáo số 41/BC-CP của Chính phủ ngày 15/10/2020 về Đanh gia tình hình thưc hiên Nghi quyết số

142/2016/QH13 ngay 12 thang 4 năm 2016 của Quốc hôi về Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2016-2020

và dư kiến phương hướng Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2021-2025

68

TT Muc tiêu Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

nôi đia (tương ứng tăng 16,2% va 8,01% so với

năm 2018), đong gop trưc tiếp vao GDP khoang

10%166.

Tuy nhiên, do anh hưởng của dich bênh Covid-

19, 8 thang đầu năm 2020, nganh du lich bi tac

đông tiêu cưc nặng nề: lượng khach quốc tế đến

chỉ đạt gần 3,8 triêu lượt-giam 61,6% so với

cùng kỳ năm trước, khach nôi đia đạt 31 triêu

lượt, tổng thu từ khach du lich đạt 207,1 nghìn

tỷ đồng, giam 48,4% so với cùng kỳ năm

2019167.

Covid-19)

Nhìn chung, các nhiêm vụ về cơ câu lại khu vưc dich vụ đa được triên khai

tích cưc và có kết qua bước đầu:

Một là, tỷ trong của cac nganh dich vụ trong nền kinh tế ngay cang tăng, va

mặc dù chiu tac đông nặng nề từ đại dich Covid-19, trong 9 thang đầu năm 2020

nganh dich vụ vẫn chiếm 42,73% trong cơ câu nền kinh tế va tương đương cùng kỳ

năm 2019 (42,75%).

Hai là, tốc đô tăng trưởng nganh đạt kha va nhìn chung cao hơn so với tốc đô

tăng trưởng chung (ngoại trừ năm 2020 do anh hưởng của dich Covid-19168). Môt

số lĩnh vưc vẫn giữ tốc đô tăng trưởng cao ngay trong bối canh của dich Covid-19,

như tốc đô tăng trưởng của ngành thông tin truyền thông đạt 7,65% năm 2019 và 6

thang đầu năm 2020 đạt 7,5%; doanh thu phí bao hiêm toàn thi trường 9 thang năm

2020 ước tính tăng 14% so với cùng kỳ năm trước; giá tri giao dich bình quân trên

thi trường cổ phiếu tăng 25,3% so với bình quân năm 2019; khối lượng giao dich

bình quân trên thi trường chứng khoan phai sinh tăng 92%.

Ba là, cơ câu lại khu vưc dich vụ được triên khai tích cưc theo hướng nâng

cao chât lượng dich vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chât và phát triên đa dạng các

san phẩm. Môt số ngành dich vụ được hiên đại hóa, hình thành các san phẩm dich

vụ hiên đại, chât lượng cao như dich vụ y tế169, bao hiêm170. Môt số ngành có tiềm

166 Báo cáo số 41/BC-CP của Chính phủ ngày 15/10/2020 về Đanh gia tình hình thưc hiên Nghi quyết số

142/2016/QH13 ngay 12 thang 4 năm 2016 của Quốc hôi về Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2016-2020

và dư kiến phương hướng Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2021-2025 167 Báo cáo số 41/BC-CP của Chính phủ ngày 15/10/2020 về Đanh gia tình hình thưc hiên Nghi quyết số

142/2016/QH13 ngày 12 thang 4 năm 2016 của Quốc hôi về Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2016-2020

và dư kiến phương hướng Kế hoạch phát triên kinh tế-xã hôi 5 năm 2021-2025 168 6 thang đầu năm, tốc đô tăng trưởng khu vưc dich vụ chỉ đạt 0,57% (tốc đô tăng trưởng toàn nền kinh tế là 1,81%). 169 Tính trung bình, viêc thống nhât quy trình khám bênh, cai cách thủ tục hành chính, săp xếp liên hoan... đa rút ngăn

thời gian khám bênh được 48,5 phút. Vân đề an toan người bênh cũng được các bênh viên ưu tiên. Cac bênh viên

đang cai tiến chât lượng theo Bô tiêu chí đanh gia chât lượng bênh viên. Đến nay, bô mặt các bênh viên thay đổi

theo hướng tích cưc; người bênh được chăm soc tốt hơn, hai long hơn; chât lượng nguồn nhân lưc va điều kiên làm

viêc, đời sống vật chât, tinh thần làm viêc của nhân viên y tế từng bước được nâng lên.

69

năng, lợi thế, co ham lượng KHCN cao như công nghê thông tin, bưu chính, viễn

thông, hang không, tai chính, ngân hang,... được tập trung phát triên. Ứng dụng

rông rãi các hình thức dich vụ hiên đại, như thương mại va thanh toan điên tử;

ngân hang điên tử, giáo dục đao tạo trưc tuyến, các loại hình vận tai mới171,.. đa

góp phần giúp ngành dich vụ thích ứng tốt hơn va phù hợp hơn với bối canh phát

triên mới của thế giới, đặc biêt là dich Covid-19.

Bốn là, phát triên hạ tầng và dich vụ logistic đa được cai thiên đang kê trong

giai đoạn vừa qua172, chỉ số thưc hiên logistic173 năm 2018 tăng 25 bậc (lên vi trí 39)

so với năm 2016, đứng thứ 3 trong khu vưc ASEAN sau Singapore (7) và Thái Lan

(32), đa gop phần giam chi phí cho doanh nghiêp. Ngành vận tai phát triên ổn đinh,

cơ ban đap ứng được nhu cầu vận chuyên hang hoa, hanh khach, đặc biêt trong các

dip nghỉ lễ, Tết174.

Năm là, Viêt Nam đa trở thành môt trong những thi trường bán lẻ hâp dẫn

nhât toàn cầu175; thương mại nôi đia luôn giữ vững được đa tăng trưởng ở mức cao

(luôn cao hơn tốc đô tăng trưởng GDP từ 1,5-2 lần); hê thống hạ tầng thương mại

có sư biến chuyên phù hợp với phát triên kinh tế xã hôi, từng bước tạo kênh phân

phối theo hướng văn minh hiên đại, áp dụng các tiêu chuẩn về an toàn vê sinh thưc

phẩm, truy xuât nguồn gốc, phòng cháy chữa cháy, vê sinh môi trường...176.

Sáu là, kim ngạch xuât khẩu dich vụ tăng kha cao, đạt hơn 9,29%/năm giai

đoạn 2016-2019, 6 thang đầu năm 2020 ước đạt 4,7 tỷ USD; trong đo môt số ngành

có kim ngạch xuât khẩu tăng trưởng kha cao như dich vụ du lich, vận tai, tài

chính177, … nhờ khai thác hiêu qua những ưu đai từ các hiêp đinh tư do thế hê mới

mà Viêt Nam đa tham gia, bước đầu cai thiên điều kiên kinh doanh trong lĩnh vưc

xuât nhập khẩu.

Bảy là, ngành du lich được triên khai theo hướng nâng cao chât lượng dich vụ,

tập trung đầu tư cơ sở vật chât và phát triên đa dạng các loại hình dich vụ, đặc biêt

là san phẩm co năng lưc cạnh tranh. Viêt Nam hai năm liên tiếp nhận danh hiêu

170 Các san phẩm bao hiêm được đa dạng hóa với gần 1.200 san phẩm bao hiêm, chât lượng san phẩm được cai thiên,

nhiều loại hình san phẩm mới, bao hiêm vì mục tiêu an sinh xã hôi được triên khai như: Bao hiêm liên kết đầu tư,

bao hiêm vi mô, bao hiêm tín dụng xuât khẩu, bao hiêm bao lãnh, bao hiêm hưu trí... 171 Như thí điêm taxi công nghê (Grab, Fastgo...). 172 Mức tăng trưởng hang năm khoang 14-16% (Bô Công thương, 2019: Báo cáo logistic Viêt Nam 2019); bước đầu đa

hoàn thành môt mục tiêu mà Quyết đinh 200/QĐ-TTg, ngày 14/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ đa phê duyêt là

“Xếp hạng theo chỉ số năng lưc quốc gia về logistics (LPI) trên thế giới đạt từ 50 trở lên”. 173 Bao cao điều tra về Chỉ số hoạt đông logistics của Ngân hàng Thế giới, 2018. 174 Năm 2019, số lượt hành khách vận chuyên tăng 11,1% so với năm 2018; số lượng hành khách luân chuyên tăng

11,7%; khối lượng hàng hóa vận chuyên tăng 9,1%; khối lượng hàng hóa luân chuyên tăng 7,9%. 175 Đứng vi trí thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có tiềm năng va mức đô hâp dẫn đầu tư trong lĩnh vưc bán lẻ toàn cầu

theo chỉ số phát triên bán lẻ toàn cầu (GRDI) của Công ty tư vân A.T Kearney. 176 Mạng lưới siêu thi, trung tâm thương mại ngày càng trở thành kênh bán lẻ hàng hóa quan trong với số lượng siêu thi

tăng 2,3 lần so với năm 2006 va co mặt tại 62/63 tỉnh, thành phố; số lượng trung tâm thương mại tăng gâp 3 lần và

đa co ở 51/63 tỉnh, thành phố; hàng nghìn cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng tiên lợi hiên đại hoạt đông theo mô

hình chuỗi hiên đang phat triên nhanh tại các thành phố lớn va hơn 1.000 siêu thi va 230 Trung tâm thương mại; thi

phần bán lẻ chiếm 25-26%. 177 Giai đoạn 2016-2019, dich vụ du lich tăng bình quân 8,12%, dich vụ vận tai tăng 15,72%, dich vụ tài chính 16,25%.

70

“Điêm đến hang đầu châu Á” do Giai thưởng Du lich Thế giới (WTA) bình chon

(năm 2018, 2019). Năm 2020 Viêt Nam tiếp tục đoạt 3 giai thưởng “Hang đầu

châu Á”, la Điêm đến Di san hang đầu châu Á, Điêm đến Văn hoa hang đầu châu

Á va Điêm đến Ẩm thưc hang đầu châu Á do WTA bình chon. Năng lưc cạnh

tranh của du lich Viêt Nam liên tục được cai thiên trên bang xếp hạng của Diễn

đan kinh tế thế giới (WEF) từ hạng 75/141 năm 2015 lên hạng 63/140 nền kinh tế

năm 2019.

Tám là, khu vưc dich vụ phát triên tạo ra nhiều viêc lam cho người lao đông.

Tỷ lê lao đông trong khu vưc dich vụ cac năm 2016, 2017, 2018 tương ứng là

33,2%, 33,7%, 35,1%; tỷ lê này tiếp tục tăng trong lên 35,3% năm 2019 và 36,2%

trong 9 thang đầu năm 2020. Qua đo, nâng cao thu nhập người dân, góp phần quan

trong giai quyết các vân đề xã hôi trong quá trình phát triên.

Bên cạnh đo, cơ câu lại ngành dich vụ vẫn đang bôc lô môt số hạn chế:

Thứ nhất, tốc đô tăng trưởng của khu vưc dich vụ chưa cao178, chưa tương

xứng tiềm năng của nganh. Đô chênh giữa tốc đô tăng trưởng của các ngành dich

vụ và tốc đô tăng trưởng GDP giam. Đặc biêt trong bối canh năm 2020, dich

Covid-19 đa anh hưởng nghiêm trong đến các hoạt đông thương mại, xuât, nhập

khẩu, dich vụ và du lich179. Giá tri nhập siêu dich vụ giam trong giai đoạn 2016-

2019, từ 5,4 tỷ USD năm 2016 xuống 2,5 tỷ USD năm 2019, nhưng tăng mạnh trở

lại trong 9 thang đầu năm 2020, ở mức 8,16 tỷ USD, bằng 149,2% kim ngạch xuât

khẩu dich vụ.

Thứ hai, cơ câu của ngành dich vụ còn thiên về các ngành dich vụ truyền

thống và tiêu dùng cuối cùng; các ngành dich vụ mang tính chât “đông lưc” hay

‘xương sống” của nền kinh tế như tai chính-tín dụng, khoa hoc-công nghê, giáo

dục-đao tạo, thông tin truyền thông đa co sư phát triên khá mạnh thời gian qua

song vẫn còn chiếm tỷ trong nhỏ180. Chi phí logistic vẫn chiếm tỷ trong đang kê

trong tổng doanh thu của doanh nghiêp181. Tỷ trong đong gop doanh thu của ngành

du lich trong tổng doanh thu nganh thương mại, dich vụ co xu hướng giam trong

giai đoạn 2016-2020182.

178 Ở cac nước phát triên, mức tăng trưởng các ngành dich vụ cao gâp từ 1,8-2,2 lần mức tăng trưởng GDP; cac nước

co trình đô phát triên trung bình mức tăng trưởng các ngành dich vụ cao gâp từ 1,1-1,7 lần mức tăng trưởng GDP. 179 9 thang đầu năm 2020, kim ngạch xuât khẩu dich vụ ước tính đạt 5,47 tỷ USD, giam 62,3% so với cùng kỳ năm

trước, trong đo dich vụ du lich đạt 2,5 tỷ USD (chiếm 45,1% tổng kim ngạch), giam 70,9%; dich vụ vận tai đạt 665

triêu USD (chiếm 12,2%), giam 79,6% do cac đường bay quốc tế ngừng khai thác. Kim ngạch nhập khẩu dich vụ

9 thang năm nay ước tính đạt 13,63 tỷ USD, giam 14,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đo dich vụ vận tai đạt

5,9 tỷ USD (chiếm 43,3% tổng kim ngạch), giam 0,3%; dich vụ du lich đạt 3,2 tỷ USD (chiếm 23,6%), giam

33,4%. 180 Năm 2019, tỷ trong đong gop của cac nganh nay trong GDP con chưa cao: hoạt đông tài chính, ngân hàng, bao

hiêm chiếm 5,32%; hoạt đông chuyên môn KHCN 1,24%, giáo dục va đao tạo 3,82%; TTTT 0,68% 181 Theo Báo cáo logistic Viêt Nam 2019 của Bô Công thương (2019): Môt doanh nghiêp điên hình, tổng chi phí logistic

chiếm khoang 19,3% tổng doanh thu của doanh nghiêp. 182 Giai đoạn 2016-2019, doanh thu từ các dich vụ lưu trú va ăn uống, dich vụ và lữ hanh tương ứng giam từ 12,4%

xuống còn 11,9%, và từ 12,9% xuống 12,2%. Hơn nữa, 6 thang đầu năm 2020, do anh hưởng của dich Covid-19-19,

71

Thứ ba, mức đô tham gia của tư nhân trong phat triên dich vụ còn thâp, chưa

tương xứng với tiềm năng; cac doanh nghiêp dich vụ có quy mô còn nhỏ, chuyên

môn hóa thâp và hoạt đông trong môt môi trường cạnh tranh chưa cao; năng lưc

cung ứng dich vụ, năng lưc cạnh tranh va năng lưc kết nối giữa Viêt Nam với khu

vưc và thế giới còn nhiều hạn chế.

Thứ tư, hê thống phân phối còn bât cập, chưa kết nối hiêu qua, thông suốt từ

khâu san xuât đến tiêu thụ; trong xuât nhập khẩu, đô tập trung/phụ thuôc về thi

trường và ca mặt hàng còn khá cao. Môt số nganh dich vụ nhiều tiềm năng va lợi

thế phat triên, nhưng vẫn co kha năng cạnh tranh quốc tế thâp.

Thứ năm, năng suât lao đông của ngành dich vụ cao hơn năng suât của nền

kinh tế song còn thâp so với cac nước trong khu vưc; tốc đô tăng năng suât lao

đông khu vưc dich vụ còn chậm.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, lĩnh vưc dich vụ có phạm vi rông, nhiều nhiêm vụ cơ câu lại ngành

dich vụ mang tính chât liên nganh, liên vùng, đoi hỏi sư phối hợp của nhiều Bô,

nganh, đia phương do đo con gặp kho khăn trong viêc phối hợp chỉ đạo, tổ chức

triên khai thưc hiên183.

Thứ hai, các biên pháp khuyến khích, thúc đẩy xã hôi hóa trong nhiều lĩnh

vưc dich vụ xương sống (như khoa hoc công nghê, giáo dục, viễn thông, thông

tin,…) con thiếu và/hoặc chưa phù hợp nên chưa khai thac hiêu qua nguồn lưc xã

hôi đầu tư phat triên các ngành này.

Thứ ba, phát triên cac lĩnh vưc của ngành dich vụ vẫn mang nhiều tính nhỏ lẻ

và tư phát, chủ yếu kinh doanh theo kiêu truyền thống, chưa hình thanh mạng lưới

kết nối đa dich vụ với cac phương thức kinh doanh hiên đại, bởi vậy dễ bi tổn

thương bởi các cú sốc bên ngoai, như dich bênh Covid-19 thời gian qua.

Thứ tư, đối với lĩnh vưc thương mại, nhận thức chưa đúng, chưa đủ va chưa

thống nhât về vi trí, vai tro và tiềm năng của thương mại trong nước, đặc biêt là

khâu phân phối, bán lẻ; đi cùng với quan lý nha nước ở cac lĩnh vưc trật tư thi

trường, tiêu chuẩn, quy chuẩn thương mại tại nhiều nơi bi buông lỏng, hiêu lưc

thưc thi của cac văn ban pháp luật trong lĩnh vưc thương mại trong nước không cao

làm cho hoạt đông thương mại chưa phat triên toàn diên.

2.5. Hình thanh đồng bô và phát triên các loại thi trường

a) Về phát triên thi trường tài chính

ngành du lich bi tac đông tiêu cưc nặng nề: chỉ chiếm tương ứng 9,9% và 0,4% (giam tương ứng 18,1% và 53,2%

so với cùng kỳ năm trước). 183 Ví dụ như Kế hoạch cơ câu lại ngành dich vụ đến năm 2020, đinh hướng đến năm 2025 được xây dưng, bổ sung

và chỉnh sửa 6 lần mới có thê trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.

72

Nghi quyết 27 va cac văn ban co liên quan xac đinh 08 mục tiêu phát triên cân

bằng và toàn diên thi trường tài chính, gồm 05 mục tiêu đinh lượng184 và 03 mục

tiêu đinh tính185. Đê thưc hiên các mục tiêu này, Nghi quyết 27 cũng xac đinh các

giai pháp trong tâm186, lồng ghép với các giai pháp khác về cơ câu lại thi trường tài

chính và các giai pháp cụ thê đa được nêu tại những văn ban có liên quan187. Nhờ

đo, thê chế về thi trường tiền tê, thi trường chứng khoán (TTCK), thi trường bao

hiêm và thi trường vốn đầu tư khởi nghiêp sáng tạo từng bước được hoàn thiên.

Đanh gia sơ bô kết qua thưc hiên các mục tiêu phát triên thi trường tài chính,

đến năm 2020 co 04 mục tiêu hoàn thành, 03 mục tiêu có kha năng hoan thanh, va

01 mục tiêu có kha không năng hoan thanh (Bang 8).

Bảng 8: Tình hình thực hiện và khả năng hoàn thành muc tiêu

cơ cấu lại thi trường tài chính

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

Muc tiêu đinh lượng

1 Quy mô vốn hoa thi

trường cổ phiếu khoang

70% GDP

Vốn hóa thi trường cổ phiếu tăng từ 43,28%

GDP năm 2016 lên 74,6% GDP năm 2017.

Năm 2019, quy mô thi trường vốn đạt

92,30%GDP, trong đo quy mô thi trường cổ

phiếu đạt 72,16% GDP

Hoan thanh

2 Dư nợ thi trường trai

phiếu đạt 30% GDP

Quy mô thi trường trái phiếu đến hết năm

2019 đạt 40,14%GDP, đến hết tháng 11/2020

đạt khoang 43,8%GDP ước thưc hiên năm

2020.

Hoan thanh

3 Doanh thu nganh bao

hiêm đạt tối thiêu 4%

GDP

Doanh thu phí nganh bao hiêm năm 2017 đạt

2,2% GDP), tăng 23,4% so với năm 2016;

năm 2018, tương đương 2,4% GDP (tăng

23,6% so với năm 2017)188. Năm 2020 doanh

thu phí ước đạt 226.033 tỷ đồng, chưa đạt

mức 3,7% GDP (nếu GDP tăng trưởng từ 2%

Co kha

năng không

hoan thanh

184 Các mục tiêu đinh lượng gồm: (i) Quy mô vốn hóa thi trường cổ phiếu khoang 70% GDP; (ii) Dư nợ thi trường trái

phiếu đạt 45% GDP; (iii) Doanh thu ngành bao hiêm đạt tối thiêu 4% GDP; (iv) Dư nợ thi trường trái phiếu doanh

nghiêp đạt khoang 7% GDP vao năm 2020; (v) Đến năm 2020, tăng gâp 2 lần tỷ trong thu nhập từ hoạt đông dich vụ

phi tín dụng trong tổng thu nhập trong tổng thu nhập của cac ngân hang thương mại. 185 Các mục tiêu đinh tính gồm: (i) Phát triên thi trường vốn đầu tư mạo hiêm, thi trường chứng khoán phái sinh và tín

dụng tiêu dùng; (ii) Hoàn thiên bô máy quan lý thi trường tiền tê, thi trường chứng khoan đap ứng yêu cầu phát triên

mới; và (iii) Nâng cao hiêu qua hoạt đông của thi trường tài chính. 186 Giai pháp xây dưng Đề án phát triên cân bằng và toàn diên thi trường tài chính, bao gồm thi trường tiền tê và thi trường

vốn, thi trường vốn cổ phiếu và trái phiếu (bao gồm trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiêp); giữa dich vụ tín

dụng và các dich vụ ngân hàng phi tín dụng; phát triên thi trường vốn đầu tư mạo hiêm. 187 Quyết đinh số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Đề an “Tai câu trúc thi trường

chứng khoán và doanh nghiêp bao hiêm”; Quyết đinh số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyêt Lô trình phát triên thi trường trái phiếu đến năm 2020 va tầm nhìn đến năm 2030; Quyết đinh số 1058/QĐ-TTg

ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyêt Đề an “Cơ câu lại hê thống các tổ chức tín dụng găn với xử lý

nợ xâu giai đoạn 2016-2020”. 188 Theo Thời báo Ngân hàng. Nguồn: Doanh thu bao hiêm xâp xỉ 3% GDP năm 2018

http://thoibaonganhang.vn/doanh-thu-bao-hiem-xap-xi-3-gdp-nam-2018-86342.html

73

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

trở lên).

Đến nay, thi trường bao hiêm co 70 doanh

nghiêp kinh doanh bao hiêm. Tổng tai san của

toan thi trường tăng trưởng bình quân

19%/năm trong giai đoạn 2011-2020, ước đạt

526.122 tỷ đồng năm 2020, trong đo tổng tai

san của cac doanh nghiêp bao hiêm phi nhân

tho ước đạt 97.936 tỷ đồng; doanh nghiêp bao

hiêm nhân tho ước đạt 428.186 tỷ đồng. Tổng

số tiền đầu tư trở lại nền kinh tế tăng bình

quân 19,4%/năm giai đoạn 2011-2020, ước

đạt 416.248 tỷ đồng năm 2020, trong đo cac

doanh nghiêp bao hiêm phi nhân tho ước đạt

49.283 tỷ đồng; cac doanh nghiêp bao hiêm

nhân tho ước đạt 366.965 tỷ đồng. Tổng dư

phong nghiêp vụ tăng bình quân 19,9% giai

đoạn 2011-2020, ước đạt 336.425 tỷ đồng

năm 2020, trong đo dư phong nghiêp vụ của

cac doanh nghiêp bao hiêm phi nhân tho ước

đạt 25.587 tỷ đồng, cac doanh nghiêp bao

hiêm nhân tho ước đạt 310.838 tỷ đồng.

4 Dư nợ thi trường trai

phiếu doanh nghiêp đạt

khoang 7% GDP vao

năm 2020

Giai đoạn 2016 – 2019 thi trường trai phiếu

doanh nghiêp phat triên nhanh. Dư nợ thi

trường trai phiếu doanh nghiêp năm 2016 đạt

5,27% GDP, năm 2017 đạt khoang 6,19%

GDP189, năm 2018 đạt 8,57% GDP190; năm

2019 đạt 10,86%. Năm 2020 thi trường nay

gặp nhiều kho khăn do dich bênh Covid-19

Co kha

năng hoan

thanh

(nhưng co

thê bi tac

đông bởi

Covid-19)

5 Đến năm 2020, tăng

gâp 2 lần tỷ trong thu

nhập từ hoạt đông dich

vụ phi tín dụng trong

tổng thu nhập của cac

ngân hang thương mại

Giai đoạn 2015-2017, doanh thu dich vụ ngân

hang tăng bình quân 35%/năm, năm 2017

tăng 48%.191

9 thang đầu năm 2018 so với cùng kỳ năm

2017, nhóm các ngân hàng TMCP lớn có tốc

đôc tăng doanh thu từ hoạt đông phi tín dụng

ở mức cao (Vietcombank 34%; BIDV 19%;

Techcombank 25%; MB 63%192; Vietinbank

48,6%).

Hoan thanh

Muc tiêu đinh tính

189 Báo cáo trái phiếu doanh nghiêp, 2018, VCBS,

https://www.vcbs.com.vn/en/Communication/GetReport?reportId=6299 190 Theo Báo cáo của Bô tai chính, công văn số 13232/BTC-NSNN ngày 1/11/2019 Báo cáo Tình hình thưc hiên

Nghi quyết số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 của Chính phủ thuôc trách nhiêm của Bô Tài chính. 191 Theo thống kê doanh thu dich vụ ngân hàng từ 20 ngân hang thương mại cổ phần: BIDV, Vietcombank, Techcombank,

Vietinbank, Sacombank, MBbank, VPbank, ACB, SHB, Eximbank, VIB, Maritime bank, TPbank, HDbank, ABbank,

LienVietPostbank, BacAbank, KienlongBank, NCB, Vietbank, VietAbank. 192 Có sư gia tăng đôt biến về khoan doanh thu dich vụ phi tín dụng tại ngân hàng MB nhờ khoan thu từ kinh doanh

và dich vụ bao hiêm, lãi 860 tỷ đồng, gâp 3,2 lần cùng kỳ.

74

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

6 Phat triên thi trường

vốn đầu tư mạo hiêm,

thi trường chứng khoan

phai sinh va tín dụng

tiêu dùng

- Cuối năm 2017, hơn 40 quỹ đầu tư mạo

hiêm lớn hoạt đông tại Viêt Nam193. Giai đoạn

2018–2019, các công ty khởi nghiêp ở Viêt

Nam đa nhận được 889 triêu USD, với 92

thương vụ với các quỹ đầu tư trong va ngoai

nước 194 , với khoang 40 quỹ đầu tư mạo

hiêm195.

- Bô Kế hoạch va Đầu tư đa soạn thao trình

Chính phủ ban hanh Nghi đinh 38/2018/NĐ-

CP ngay 11/3/2018 quy đinh chi tiết về đầu tư

cho DNNVV khởi nghiêp sang tạo đa tạo

khung phap lý cho viêc thanh lập cac quỹ đầu

tư khởi nghiêp sang tạo, qua đo phat triên thi

trường vốn đầu tư mạo hiêm.

- TTCK phai sinh được thanh lập năm 2017.

Sau 2 năm hoạt đông, TTCK phái sinh Viêt

Nam đa co những bước tăng trưởng rât tốt và

ổn đinh, hơn 36 triêu hợp đồng được giao

dich196. Sư phát triên của TTCK phai sinh đa

đap ứng được nhu cầu của nha đầu tư, thi

trường có tốc đô phát triên nhanh.

- Đến cuối năm 2017 đa đạt khoang 1,1 triêu

tỷ đồng (gâp 4,8 lần năm 2012), chiếm

khoang 18% tổng dư nợ của nền kinh tế. Tỷ

trong dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời

sống va dư nợ tín dụng qua thẻ tín dụng (tín

dụng tiêu dùng) toan hê thống TCTD so với

tổng dư nợ tín dụng toan hê thống tăng từ

14,59% năm 2016 lên 16,79% năm 2017 va

19,64% năm 2018. Mặc dù viêc quan lý rủi ro

tín dụng con gặp kho khăn, nhưng viêc quan

lý khoan vay được quy đinh và kiêm soát

ngày càng chặt chẽ197.

-

Co kha

năng hoan

thanh

193 Như IDG Ventures, CyberAgent Ventures, Captii Ventures, Gobi Partners, 500 Startups. Tháng 5/2018, Quỹ đầu tư

mạo hiêm lớn nhât Hàn Quốc la KVIC đa lam viêc với Bô Kế hoạch va Đầu tư đê đẩy mạnh hoạt đông tại Viêt Nam 194 Theo Báo cáo của ESP Capital va Cento Ventures năm 2019, Viêt Nam đa vươn lên từ nước có hê sinh thái khởi

nghiêp ít thứ 2 trong 6 quốc gia lớn nhât ASEAN lên vi trí thứ 3 – sau Indonesia va Singapore (năm 2017 – 2019). 195 Vietnam Angel Network; VIC Impact; Vinasa Angels Network; Mekong Angel Investors Network led by Lotus;

Angel 4 Us; iAngel by Capella vietnam; Hanoi Young Business Association; 500 Startups Vietnam; IMJ

Investment Partners; CyberAgent Ventures; IDG Ventures Vietnam; ONECAPITALWAY; FPT Ventures; Alpha

Vision; Captii; The Global Impact Investing Network (GIIN); Intel Capital; Ho Chi Minh City Startup and

Innovation Fund; Unitus Impact; IDT; DFJ VinaCapital; Prosperous Vietnam Investment Corporation (PVNI);

Kusto Group; Seed for Action; Peacesoft; Softbank; Goldman Sachs; Seedcom.vn; Monk's Hill Ventures; Cassia

Investments; Inspire Ventures; Mekong Capital; Golden Gate Ventures; Lotus Impact; Transcosmos Investments

& Business Development; Life Sreda; Asia Innovations; Creative IDea ( creativeidea.vn or creativeidea.com.vn );

Fundstart.vn 196 Khối lượng giao dich hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu VN30 bình quân/phiên trong 7 thang đầu năm 2019 đạt

xâp xỉ 100.000 hợp đồng/phiên, tăng gâp 1,27 lần so với năm 2018 va tăng gần 10 lần so với năm 2017. 197 Ngay 4/11/2019, NHNN ra Thông tư sửa đổi, bổ sung môt số điều của Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30

tháng 12 năm 2016 của Thống đốc NHNN Viêt Nam quy đinh cho vay tiêu dùng của công ty tài chính

75

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

7 Hoàn thiên bô máy

quan lý thi trường tiền

tê, thi trường chứng

khoán, thi trường bao

hiêm đap ứng yêu cầu

phát triên mới

- Cơ ban hoàn thiên hồ sơ xây dưng dư án

Luật chứng khoán (sửa đổi), tổ chức lây ý

kiến rông rai và tiếp thu, hoan thiên dư thao

Luật, trình Quốc hôi cho ý kiến vào kỳ hop

thứ 7 (tháng 5/2019).

- Ban hành Quyết đinh 32/QĐ-TTg ngày

7/1/2019 phê duyêt Đề án thành lập Sở giao

dich chứng khoán Viêt Nam trên cơ sở sáp

nhập 2 Sở giao dich chứng khoán thành phố

Hồ Chí Minh (HOSE) và Hà Nôi (HNX).

- Ban hành Quyết đinh 242/QĐ-TTg ngày

28/02/2019 phê duyêt Đề an cơ câu lại thi

trường chứng khoán va bao hiêm giai đoạn

2018-2020 va đinh hướng đến năm 2025 theo

chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt đông của thi

trường chứng khoan được hiên đại hoa: Xây

dưng trung tâm cơ sở dữ liêu xử lý chính;

Trung tâm dữ liêu dư phong; Trung tâm lưu

ký chứng khoan xây dưng mô hình thanh toan

theo cơ chế bù trừ đối tac trung tâm.

- Tập trung xây dưng, ban hành các giai pháp

phát triên thi trường chứng khoán198.

- Giai đoạn từ năm 2011 đến nay, cơ quan

quan lý giam sat bao hiêm đa được kiên toan

về mô hình tổ chức va tăng cường về chức

năng, nhiêm vụ: nâng câp từ Vụ Bao hiêm

thanh Cục Quan lý, giam sat bao hiêm thuôc

Bô Tai chính. Bô phận tham mưu công tac

thanh tra chuyên nganh va thống kê, thông tin

thi trường bao hiêm được thanh lập, đam bao

thưc hiên tốt chức năng quan lý, giam sat

thông tin thi trường, hỗ trợ thi trường phát

triên an toan, ổn đinh, bao vê quyền va lợi ích

hợp phap của người tham gia bao hiêm. Hoạt

đông quan lý, giam sat được tăng cường va

chuẩn hoa theo cac chuẩn mưc quan lý, giam

sat do Hiêp hôi cac nha quan lý bao hiêm

quốc tế ban hanh; tham gia tích cưc diễn đan

cac cơ quan quan lý bao hiêm Đông Nam Á

va Hiêp hôi cac nha quan lý bao hiêm quốc tế,

qua đo chia sẻ cac thông tin về quan lý, giam

sat trong lĩnh vưc bao hiêm.

Hoan thanh

8 Nâng cao hiêu qua hoạt

đông của thi trường tai

chính

Giai đoạn 2010-2019: quy mô thi trường vốn

tăng trưởng bình quân 24%/năm, trong đo:

tốc đô tăng trưởng bình quân của thi trường

Co kha

năng hoan

thanh

198 Đa dạng hóa san phẩm phái sinh (Covered Warrants, Future Contracts), nâng câp công nghê (Fintech), công ty chứng

khoan; cơ chế tạo lập thi trường, tăng cường quan tri công ty (CG code),...

76

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

khả năng

hoàn thành

chứng khoan đạt 25% và thi trường trái phiếu

đạt 22,8%.

- Đến năm 2018, quy mô thi trường vốn đa

tương đương 111,02% GDP, từng bước thu

hẹp khoang cách với thi trường tín dụng ngân

hàng (131,25% GDP), gâp 5,4 lần so với năm

2010. Đến cuối năm 2019, quy mô thi trường

vốn đạt 112,74%% GDP; quy mô dư nợ thi

trường trái phiếu đạt 40,14% GDP.

- Tính đến hết tháng 8/2019, dư nợ thi trường

trái phiếu chính phủ (TPCP) đạt 1.545.531 tỷ

đồng (tương đương 27,9% GDP năm 2018).

Kỳ hạn còn lại bình quân danh mục là 7,36

năm (tăng 0,8 năm so với cuối năm 2018). Lai

suât bình quân danh mục đạt 6,11% (giam

0,17% so với mức 6,28% cuối năm 2018);

100% khối lượng TPCP phát hành trong 8

thang đầu năm co kỳ hạn từ 5 năm trở lên,

trong đo 93% co kỳ hạn từ 10 năm trở lên.

Khối lượng giao dich TPCP đạt 8.600 – 9.000

tỷ đồng/phiên năm 2018.

Nhìn chung, quy mô các loại thi trường tài chính đa co sư điều chỉnh hợp lý

hơn giữa thi trường tiền tê và thi trường vốn, thi trường vốn cổ phiếu và trái phiếu,

thi trường trái phiếu chính phủ (TPCP) và trái phiếu doanh nghiêp, giữa dich vụ tín

dụng và các dich vụ ngân hàng phi tín dụng. Các thi trường tài chính mới được

hình thành và phát triên khá mạnh gồm: TTCK phái sinh, thi trường tín dụng tiêu

dùng. Hiêu qua hoạt đông của thi trường tài chính nhìn chung đa co sư cai thiên199:

Một là, thi trường tiền tê hoạt đông tốt hơn, gop phần đap ứng nhu cầu vốn

cho san xuât, kinh doanh, và các hoạt đông dich vụ của nền kinh tế. Tuy nhiên, do

tac đông của dich Covid-19, cầu tín dụng ở mức thâp nên tăng trưởng tín dụng thâp

hơn cac năm trước.

Hai là, TTCK thời gian qua đa duy trì được xu hướng tăng trưởng ổn đinh,

tạo kênh huy đông vốn có hiêu qua cho các doanh nghiêp. Công tác giám sát, thanh

tra các tổ chức, cá nhân tham gia trên TTCK, phát hiên, xử lý nghiêm các vi phạm

được chú trong nhằm hạn chế các hành vi trục lợi, thao túng thi trường200.

199 Theo Diễn đan Kinh tế Thế giới (WEF), thứ hạng về mức đô phát triên của thi trường tài chính của Viêt Nam từ

vi trí thứ 93 năm 2013, liên tục được cai thiên, đến năm 2019 đa xếp thứ 60 trong 141 quốc gia và nền kinh tế

được đanh giá. 200 Các hành vi vi phạm pháp luật trên TTCK đa được xử lý nghiêm minh, kip thời va được công bố công khai theo

quy đinh. Trong giai đoạn 2011-2018, UBCKNN đa tiến hanh 99 đoan thanh tra, 482 đoan kiêm tra; trên cơ sở

kết qua giám sát, thanh tra kiêm tra đa xử phạt vi phạm hanh chính đối với 1.603 tổ chức, các nhân với tổng số

tiền phạt 115 tỷ đồng, qua đo đa gop phần bao đam niềm tin cho thi trường. Các giai pháp nhằm nâng hạng

77

Ba là, thi trường bao hiêm được lành mạnh. Bô Tai chính đa tổ chức đanh gia,

phân loại doanh nghiêp đê lam cơ sở thưc hiên các giai pháp phù hợp tái câu trúc

doanh nghiêp201. Tính đến hết năm 2018, co 46/47 doanh nghiêp bao hiêm đap ứng

yêu cầu về vốn điều lê và biên kha năng thanh toan202.

Bốn là, thi trường vốn đầu tư mạo hiêm cho hoạt đông đổi mới sáng tạo được

thúc đẩy mạnh mẽ203. Nhiều hoạt đông hỗ trợ khởi nghiêp đa được triên khai mạnh

mẽ ở các câp, các ngành. Nhiều công đồng khởi nghiêp lớn dần hình thành, hoạt

đông hiêu qua204. Viêt Nam đang đứng thứ 3 Đông Nam Á về số lượng các doanh

nghiêp khởi nghiêp, top 20 nền kinh tế có tinh thần khởi nghiêp dẫn đầu.

Bên cạnh những mặt được, hiêu qua hoạt đông của thi trường tài chính nói

chung vẫn chưa cao:

Thứ nhất, đối với TTCK: Quy mô của thi trường vốn còn nhỏ, thi trường trái

phiếu doanh nghiêp chưa phat triên, các doanh nghiêp phát hành chủ yếu là riêng

lẻ, tỷ trong phát hành trái phiếu ra công chúng còn nhỏ. Hiêu qua hoạt đông của

các tổ chức kinh doanh chứng khoan con chưa cao; số lượng cac nha đầu tư tổ

chức đa được thúc đẩy nhưng con hạn chế, nha đầu tư ca nhân vẫn chiếm đa số.

TTCK phai sinh đa va đang phát triên với tốc đô nhanh nhưng quy mô con nhỏ, cơ

sở nha đầu tư con chưa cân bằng, bền vững205. TTCK Viêt Nam chưa được đưa

vào nhóm các thi trường mới nổi do chưa đap ứng đầy đủ môt số tiêu chí, như:

mức đô mở cửa đối với nha đầu tư nước ngoài, mức đô hiêu qua của khuôn khổ

vận hành thi trường.

Thứ hai, đối với thi trường bao hiêm: Quy mô thi trường bao hiêm còn nhỏ so

với cac nước trên thế giới. Tính đến hết năm 2018, tổng doanh thu của thi trường

bao hiêm chỉ chiếm khoang 2,9% GDP, thâp hơn so với mức trung bình của các

nước trong khu vưc (3-5%) và thế giới (6-7%); năng lưc cạnh tranh của các doanh

nghiêp bao hiêm trong nước còn hạn chế so với các tập đoan lớn của nước ngoài,

chưa co đủ nguồn nhân lưc chât lượng cao.

TTCK Viêt Nam từ nhóm thi trường cận biên (Frontier markets) lên nhóm các thi trường mới nổi (Emerging

markets) đa được tích cưc thưc hiên từ năm 2016. 201 Căn cứ quy đinh tại Thông tư 195/2014/TT-BTC ngày 17/12/2014 202 Chỉ còn 01 doanh nghiêp bao hiêm thuôc nhóm 3 là Công ty cổ phần bao hiêm Viễn Đông (VASS) không đam

bao kha năng thanh toan. Đối với Công ty này, Bô Tai chính đang chỉ đạo sát sao, yêu cầu VASS tiếp tục thưc

hiên các giai phap tai cơ câu. 203 Viêt Nam hiên có khoang gần 50 cơ sở ươm tạo khởi nghiêp, tổ chức thúc đẩy kinh doanh đang hoạt đông trên ca

nước; có khoang 40 quỹ đầu tư mạo hiêm đang hoạt đông tại Viêt Nam. 204 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-khoi-nghiep-viet-nam-va-

mot-so-giai-phap-de-xuat-324401.html: Starthub.vn, Twenty.vn, Startup. vn và Launch. Môt số đơn vi ươm tạo,

hỗ trợ khởi nghiêp hình thành trong khu vưc tư nhân như: Topica Founder Insititute, 5 Desire, Hatch!Program va

khu vưc công lập như vườn ươm đa được thành lập trong Đại hoc Bách khoa Hà Nôi, Khu Công nghê cao Hòa

Lạc 205 Cac nha đầu tư tham gia trên TTCK phai sinh chủ yếu la nha đầu tư ca nhân (chiếm tới 99,76%), hoạt đông

phòng vê rủi ro con chưa được chú trong nhiều do con ít cac nha đầu tư tổ chức tham gia thi trường; Các vi phạm

trên thi trường ngày càng tinh vi phức tạp, cơ quan quan lý không co đủ thẩm quyền tiếp cận những thông tin về

tài khoan cá nhân tại ngân hàng, dữ liêu internet va điên thoại đa lam cho viêc kiêm tra các hành vi giao dich

nghi vân gặp nhiều kho khăn.

78

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, thiếu sư liên kết, phối hợp đồng bô trong hoạt đông giữa các thi

trường tiền tê, thi trường chứng khoán, thi trường bao hiêm dẫn đến hoạt đông của

các thi trường mang tính đơn lẻ, chưa hỗ trợ hiêu qua cho nhau.

Thứ hai, công tác cổ phần hóa, thoái vốn đa được thúc đẩy nhưng Nha nước

còn năm giữ tỷ lê lớn, vì vậy chât lượng hang hoa đầu vào cho TTCK còn hạn chế.

Viêc triên khai thu hút dòng vốn đầu tư gian tiếp nước ngoài vẫn còn những khó

khăn, vướng măc cần có sư phối hợp của các Bô, ngành.

Thứ ba, cac quy đinh khung phap lý đối với doanh nghiêp bao hiêm (DNBH)

chưa hoan thiên, như: chưa quy đinh DNBH đanh gia về năng lưc tai chính căn cứ

trên viêc tính toan lượng hóa mức đô rủi ro của từng DNBH; yêu cầu công khai,

minh bạch thông tin về tình hình tài chính giữa các DNBH; quan tri doanh nghiêp,

chưa co quy đinh riêng biêt đối với từng loại hình công ty cổ phần, công ty TNHH

do trước đây quy đinh theo hướng hình thức sở hữu (trong nước và có vốn đầu tư

nước ngoai), chưa quy đinh rõ ràng về quan tri rủi ro do chưa ap dụng chế đô tài

chính trên cơ sở lượng hóa rủi ro theo thông lê quốc tế…

b) Về phát triên thi trường quyền sử dụng đât

Nghi quyết 27 đề ra mục tiêu thúc đẩy phát triên thi trường quyền sử dụng đât,

theo đo Chính phủ đa đề ra các nhóm nhiêm vụ đến 2020, bao gồm: Tổ chức sơ kết

đanh gia viêc tổ chức thi hành Luật Đât đai; đanh gia tac đông của các chính sách

đât đai đối với phát triên kinh tế, xã hôi va môi trường. Đề xuât với cac cơ quan co

thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cac quy đinh của pháp luật về đât đai, đam bao sư

đồng bô, thống nhât với các pháp luật khac co liên quan; thúc đẩy phát triên thi

trường quyền sử dụng đât; tạo điều kiên tích tụ, tập trung đât đai, phat huy nguồn

lưc đât đai cho phat triên kinh tế-xã hôi, đặc biêt là viêc san xuât nông nghiêp theo

mô hình tập trung quy mô lớn, nông nghiêp công nghê cao; tạo điều kiên thuận lợi

cho các doanh nghiêp (bao gồm ca doanh nghiêp trong nước và doanh nghiêp nước

ngoài) tiếp cận đât đai đê thưc hiên đầu tư san xuât, kinh doanh; thúc đẩy viêc cổ

phần hoa cac DNNN nhưng phai đam bao quan lý chặt chẽ, khai thác hiêu qua và

không đê thât thoat đât đai của Nha nước; khăc phục tình trạng khiếu nại, khiếu

kiên liên quan đến đât đai, đặc biêt la đối với công tac đinh gia đât đê bồi thường,

hỗ trợ, tai đinh cư khi Nha nước thu hồi đât. Khẩn trương đề xuât viêc sửa đổi, bổ

sung cac quy đinh gây kho khăn, vướng măc về môi trường đầu tư, kinh doanh.

Bên cạnh đo, xây dưng hê thống công cụ quan lý kiêm soát sư phát triên của

thi trường bât đông san theo hướng ổn đinh, bền vững với câu trúc hoàn chỉnh và

đồng bô, kết nối liên thông với các thi trường khác của nền kinh tế, bao đam khai

thác và sử dụng hiêu qua, tiết kiêm các nguồn lưc đầu tư phat triên bât đông san,

79

nhât la đât đai; chủ đông xây dưng các kich ban và các giai pháp quan lý điều tiết,

kiêm soát, bình ổn thi trường.

Đến nay, phần lớn các nhiêm vụ đa được triên khai và tập trung vào hoàn

thiên khuôn khổ pháp lý và chính sách hỗ trợ. Cụ thê:

- Đối với pháp luật, chính sách về đât đai: Môt số chính sách về đât đai, đặc

biêt về đât cho san xuât nông nghiêp đa được ban hành, như Nghi đinh số

57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiêp

đầu tư vao nông nghiêp, nông thôn; Nghi đinh số 98/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về

chính sách khuyến khích phát triên hợp tác, liên kết trong san xuât và tiêu thụ san

phẩm nông nghiêp; Nghi đinh số 96/2019/NĐ-CP ngay 19/12/2019 quy đinh về

khung gia đât. Ngoài ra, Chính phủ cũng đa giao Bô Tai nguyên va Môi trường tổ

chức sơ kết đanh gia viêc thi hành Luật Đât đai năm 2013, va đa kiến nghi Quốc

hôi cho sửa đổi, bổ sung Luật Đât đai năm 2013. Theo kế hoạch, viêc tổng kết,

đanh gia thi hanh va đề xuât sửa đổi, bổ sung Luật Đât đai năm 2013 sẽ được

Chính phủ trình Quốc hôi cho ý kiến tại kỳ hop thứ 9, Quốc hôi khóa XIV (tháng

6/2020)206; tuy nhiên, tại Nghi quyết số 944/2020/UBTVQH14 của Ủy ban Thường

vụ Quốc hôi ngày 19/5/2020, Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật Đât đai

năm 2013 đa được đưa ra khỏi chương trình xây dưng luật, pháp lênh năm 2020 đê

tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiên. Bô Tai nguyên va Môi trường đang chủ trì

nghiên cứu và xây dưng riêng môt nghi đinh quy đinh về khuyến khích tích tụ, tập

trung đât đai cho san xuât nông nghiêp và dư kiến sẽ sớm được ban hành.

- Đối với pháp luật, chính sách về nhà ở và thi trường bât đông san: Hê thống

văn ban quy phạm pháp luật về nhà ở và thi trường bât đông san đa cơ ban hoàn

thiên, tạo lập hanh lang phap lý tương đối hoàn chỉnh đê kiêm soat, điều tiết các

hoạt đông của thi trường, bao gồm ca viêc tạo lập, giao dich, xác lập quyền sở hữu,

quan lý sử dụng san phẩm bât đông san, nhà ở, cũng như quan lý các chủ thê tham

gia thi trường, tạo điều kiên thông thoáng, thuận lợi hơn đê thu hút các nguồn lưc

trong va ngoai nước tham gia đầu tư phat triên thi trường bât đông san, nhà ở, đồng

thời đam bao yêu cầu tăng cường vai trò quan lý của Nha nước đê kiêm soát thi

trường phát triên ổn đinh, lành mạnh207.

Kết qua, thi trường quyền sử dụng đât đa bước đầu có những cai thiên:

Một là, công tác quan lý đât đai đa co nhiều chuyên biến. Tới nay, ca nước đa

lập ban đồ đia chính đạt trên 76% tổng diên tích tư nhiên, đa hoan thành câp giây

chứng nhận quyền sử dụng đât lần đầu đạt trên 96,9% tổng diên tích các loại đât

cần câp; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât được đổi mới, bao đam thi trường phát

206 Nghi quyết số 116/NQ-CP ngày 6/12/2019 ban hành Kế hoạch của Chính phủ thưc hiên Nghi quyết số

82/2019/QH14 ngay 14 thang 6 năm 2019 của Quốc hôi về tiếp tục hoàn thiên, nâng cao hiêu lưc, hiêu qua thưc

hiên chính sách, pháp luật về quy hoạch, quan lý, sử dụng đât đai tại đô thi. 207 Gần 40 văn ban quy phạm pháp luật được ban hành, gồm: 07 Nghi đinh của Chính phủ; 02 Chỉ thi và 04 Quyết

đinh của Thủ tướng Chính phủ va 24 Thông tư của Bô trưởng Bô Xây dưng

80

triên co đinh hướng, khăc phục được tình trạng phát triên tư phát. Tại môt số tỉnh

cũng đa cơ ban hoàn thành viêc dồn điền đổi thửa và câp giây chứng nhận quyền

sử dụng đât sau dồn điền đổi thửa, lập phương an sử dụng đât hiêu qua như Ha

Nôi208, Thừa Thiên Huế209…

Hai là, nguồn lưc đât đai tiếp tục được phát huy ca ở hiêu qua sử dụng và

nguồn thu tài chính, thu từ sử dụng đât trong năm 2020 đạt 83,3 nghìn tỷ đồng;

đong gop 12,35% thu ngân sach nôi đia; tình trạng lang phí tai nguyên đât đai tiếp

tục được xử lý giai quyết210. Từ đo gop phần thúc đẩy hoạt đông của thi trường

quyền sử dụng đât phát triên mạnh mẽ và ngày càng công khai minh bạch hơn, huy

đông được nguồn vốn cho phát triên kinh tế-xã hôi, đặc biêt là phát triên các công

trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hôi, nhà ở đô thi, tạo điều kiên cho đât đai tham

gia vào thi trường bât đông san211.

Ba là, Bô Tai nguyên va Môi trường đa hoan thanh viêc lập quy hoạch sử

dụng đât đai đồng bô ở ca 3 câp quốc gia, tỉnh, huyên. Qua đo, tạo hê thống chủ

trương, chính sach, phap luật đồng bô cho công tác quan lý tài nguyên, bao vê môi

trường, ứng phó với BĐKH phù hợp với yêu cầu phát triên của đât nước212.

Bốn là, công tác xây dưng, hoàn thiên hê thống đinh mức – đơn gia, hê thống

quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dưng được đổi mới mạnh mẽ theo hướng phù hợp với

cơ chế thi trường, thưc tiễn ở Viêt Nam và hôi nhập quốc tế. Theo đo, sẽ rút gon 29

quy chuẩn xây dưng hiên hành xuống còn khoang 12 quy chuẩn213, góp phần hoàn

thiên khung khổ chính sách và công cụ quan lý thi trường bât đông san cũng như

thi trường quyền sử dụng đât.

Năm là, thi trường bât đông san ngày càng mở rông ca về vốn, số lượng, quy

mô, loại hình san phẩm; số lượng doanh nghiêp214. Sư phát triên của thi trường bât

đông san đa gop phần thu hút các nguồn lưc, tạo ra các tài san cố đinh lớn cho nền

kinh tế, đap ứng nhu cầu về chỗ ở của nhân dân, thúc đẩy tăng trưởng và chuyên

dich cơ câu, bao đam an sinh xã hôi, đồng thời góp phần quan trong vào công cuôc

208 Cơ ban hoàn thành viêc dồn điền đổi thửa, tỷ lê câp GCNQSDĐ cho cac hô dân sau dồn điền đổi thửa đạt

99,21%; chuyên đổi hơn 40 nghìn ha sang cac mô hình san xuât đe, lại hiêu qua kinh tế cao hơn 209 Diên tích chuyên đổi cơ câu cây trồng trên đât trồng lúa bi thiếu nước đa đem lại thu nhập cho người dân va tăng

hiêu qua sử dụng đât, đồng thời, tạo thêm công ăn viêc làm góp phần nâng cao thu nhập, giam tỷ lê hô nghèo,

nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy quá trình hoạt đông của các HTX, góp phần vào viêc xây dưng nông thôn

mới. 210 Bô Tai nguyên va Môi trường, 2020, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hôi va ngân sach nha nước 211 Báo cáo của Chính phủ về thưc hiên chính sách, pháp luật về quy hoạch, quan lý, sử dụng đât đai tại đô thi từ khi

Luật Đât đai năm 2013 co hiêu lưc đến hết năm 2018. 212 Bô Tai nguyên va Môi trường, 2020, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hôi va ngân sach nha nước 213 Bô Xây dưng, 2020, Báo cáo kết qua thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế 214 Ước tính ca nước đa va đang triên khai thưc hiên khoang 5.000 dư án, với tổng vốn đầu tư khoang hơn 4,5 triêu

tỷ đồng (tăng gần gâp 3 lần so với năm 2009); tính đến năm 2019, ca nước có khoang 100.000 doanh nghiêp xây

dưng và 15.000 doanh nghiêp kinh doanh bât đông san, trong đo co nhiều doanh nghiêp, tập đoan tham gia đầu

tư kinh doanh bât đông san (tăng hơn 2,3 lần so với năm 2010). Ngoai ra, con co hơn 1.000 san giao dich bât

đông san đa được thành lập (Năm 2010 ca nước có 42.901 doanh nghiêp xây dưng và 5.400 doanh nghiêp kinh

doanh bât đông san)

81

công nghiêp hóa, hiên đại hóa, phát triên đô thi, du lich, tăng trưởng xanh... Đặc

biêt, do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liêt, các Bô, nganh, đia

phương đa sử dụng hài hòa, hợp lý các công cụ điều tiết chính như tín dụng, thuế,

đât đai, quy hoạch, … nên Viêt Nam đa cơ ban kiêm soat được thi trường bât đông

san, đa giữ được sư ổn đinh va tăng trưởng trong 5 năm (kê từ 2014 đến nay), góp

phần quan trong vào ổn đinh kinh tế vĩ mô.

Tuy nhiên, hoạt đông của thi trường quyền sử dụng đât giai đoạn vừa qua

cũng cho thây môt số hạn chế, anh hưởng lớn tới phát triên kinh tế cũng như thu

hút đầu tư ở cac đia phương. Cụ thê:

Thứ nhất, thi trường hoạt đông thiếu ổn đinh, ở môt số nơi co hiên tượng đẩy

gia đât tăng đôt biến trong thời gian ngăn đa anh hưởng đến môi trường đầu tư, gây

kho khăn trong công tac quan lý va điều hành kinh tế vĩ mô. Vẫn còn có sư mât

cân đối trong quan hê cung – cầu bât đông san; công tac ra soat, điều chỉnh, chuyên

đổi cơ câu các dư án bât đông san cho phù hợp với nhu cầu của thi trường lại chưa

được cac đia phương quan tâm thưc hiên.

Thứ hai, thi trường quyền sử dụng đât nông nghiêp trầm lăng, và tồn tại nhiều

giao dich phi chính thức không được quan lý. Tình trạng đât bỏ hoang, hoặc cho

mượn/cho thuê không chính thức đât san xuât nông nghiêp diễn ra khá phổ biến,

môt mặt làm giam hiêu qua của đât san xuât, mặt khác viêc quan lý và tạo nguồn

thu cho NSNN từ đât nông nghiêp chưa hiêu qua.

Thứ ba, công tác dư báo, xây dưng chính sách, quan lý quy hoạch về sử dụng

đât còn hạn chế đa gây kho khăn trong viêc triên khai thưc hiên các chương trình,

đề án, dư án phát triên kinh tế - xã hôi. Công tác bồi thường, giai phóng mặt bằng,

thỏa thuận bồi thường, đơn gia bồi thường theo quy đinh của pháp luật còn chồng

chéo, anh hưởng đến thời gian triên khai va thu hút đầu tư.

Thứ tư, còn có sư mât cân đối trong quan hê cung - cầu bât đông san215, thiếu

cac đinh chế tai chính như Ngân hang tiết kiêm nhà ở đê huy đông vốn nhàn rỗi

trong dân cho phát triên nhà ở, đặc biêt là nhà ở xã hôi.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, chưa co chính sach hữu hiêu đê hạn chế, xử lý và giai quyết tình

trạng đầu cơ đât đai; còn môt số điêm mâu thuẫn, chưa phù hợp trong hê thống

pháp luật liên quan trong viêc thưc hiên thủ tục châp thuận chủ trương đầu tư, viêc

giao đât, cho thuê đât, về lưa chon chủ đầu tư dư án216.

215 Nguồn cung nhà ở trung, cao câp đang dư thừa (có khoang 70 - 100 triêu m2 san) nhưng lại thiếu nguồn cung nhà

ở xã hôi và nhà ở thương mại giá thâp. Theo tính toán, nhu cầu nhà ở của người dân đối với phân khúc nhà ở

trung, cao câp (có giá từ 25 triêu đ/m2 trở lên) hiên chỉ chiếm từ 20% - 30% tùy từng đia phương, đô thi cụ thê

nhưng nhu cầu về phân khúc nhà ở bình dân, giá thâp (dưới 25 triêu đồng/m2) lại chiếm đến 70% - 80% thi

trường. 216 Bô Xây dưng, Báo cáo số 3697/BXD-KTXD ngày 31/7/2020 về báo cáo kết qua cơ câu lại nền kinh tế

82

Thứ hai, đối với đât nông nghiêp, môt số nôi dung trong Luật Đât đai năm

2013 làm hạn chế hoạt đông của thi trường quyền sử dụng đât chưa được gỡ bỏ,

như: quy đinh về quy hoạch sử dụng đât còn quá chặt chẽ làm cho viêc chuyên đổi

mục đích sử dụng đât trong cùng nhom đât diễn ra kho khăn; quy đinh về giao đât

không thu tiền sử dụng đât làm cho nhiều hô không có nhu cầu sử dụng đât nhưng

không tra lại đât cho Nha nước217 (làm hạn chế nguồn cung); quy đinh về các hô

phi nông nghiêp, các tổ chức kinh tế không được nhận quyền sử dụng đât trồng lúa

(làm hạn chế nguồn cầu). Cac vướng măc này tiếp tục là những rào can lớn đối với

phát triên thi trường quyền sử dụng đât nông nghiêp.

Thứ ba, quá trình tổ chức thưc thi chính sách pháp luật về đât đai con chậm,

gây kho khăn cho phat triên thi trường. Viêc triên khai lập, điều chỉnh quy hoạch

sử dụng đât và kế hoạch sử dụng đât của cac đia phương triên khai chậm; chât

lượng kế hoạch sử dụng đât hang năm của phần lớn cac đia phương con hạn chế,

tính kha thi không cao; viêc công khai quy hoạch và kế hoạch sử dụng đât ở môt số

đia phương chưa thưc hiên đúng quy đinh218. Nhiều đia phương hiên nay viêc câp

lại giây chứng nhận quyền sử dụng đât nông nghiêp cho các hô gia đình, nhât là

sau khi dồn điền, đổi thửa thưc hiên khá chậm vì chi phí câp lại khá lớn. Chính

sach thúc đẩy tích tụ, tập trung đât nông nghiêp tại Nghi đinh 57/2018/NĐ-CP cho

đến nay rât ít đia phương triên khai (đến thang 11/2019 chưa co đia phương nao

ban hanh cơ chế thúc đẩy tập trung đât đai)219.

c) Về phát triên thi trường lao đông

Nghi quyết 27 va cac văn ban liên quan đưa ra nhiêm vụ: nâng cao rõ nét chât

lượng giáo dục đại hoc và giáo dục nghề nghiêp. Tập trung phát triên và có giai pháp

mở rông, phân luồng giáo dục nghề nghiêp đap ứng nhu cầu viêc làm; có chính sách

ưu tiên đao tạo nhân lưc ngành kỹ thuật, công nghê; đổi mới mạnh mẽ chương trình

đao tạo theo hướng tăng nôi dung thưc hành, găn kết chặt chẽ với phát triên kinh tế.

Thưc hiên các nhiêm vụ này, Chính phủ đa trình Quốc hôi thông qua Bô luật

Lao đông (Luật số 45/2019/QH14, ngày 20/11/2019); Ủy ban Thường vụ Quốc hôi

thông qua Nghi quyết số 528/2018/UBTVQH14 về chi phí quan lý bao hiêm xã hôi,

bao hiêm thât nghiêp giai đoạn 2019-2021; Chính phủ đa sửa đổi, bổ sung môt số

nghi đinh có liên quan đến lao đông và tiền lương; Quốc hôi ban hành Luật Giáo

dục số 43/2019/QH14; Chính phủ thưc hiên các cai cach chương trình giao dục

quốc gia nhằm nâng cao chât lượng giáo dục phổ thông và dạy nghề, đặc biêt là cai

thiên kỹ năng của người lao đông. Sư hoàn thiên về thê chế nay được kỳ vong sẽ

217 Theo báo cáo của Bô Nông nghiêp va PTNT năm 2013 ca nước có khoang 42.785 hô bỏ ruông hoa không san

xuât, nhiều diên tích trong số nay đa bỏ hoang 4 - 5 năm nay. Đa số ruông bỏ hoang là giao ổn đinh lâu dài

(chiếm 90,6%). 218 Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật Đât đai năm 2013 va đinh hướng sử đổi Luật Đât đai (ban dư thao năm

2017) của Bô Tai nguyên va Môi trường. 219 Bao cao đanh gia kết qua triên khai Nghi đinh 57/2018/NĐ-CP của Bô Kế hoạch va Đầu tư, 11/2019.

83

góp phần thúc đẩy phát triên thi trường lao đông, nâng cao chât lượng lao đông,

bao đam quyền, lợi ích của người lao đông, phù hợp hơn với cac quy đinh quốc tế.

Sau gần 5 năm thưc hiên, đanh gia sơ bô thi trường lao đông đa co những cai

thiên nhât đinh. Hê thống chính sách về lao đông, viêc lam đa ngay cang hoan

thiên, tạo khung phap lý đê phát triên thi trường lao đông, nâng cao chât lượng

nguồn nhân lưc, giai quyết viêc lam cho người lao đông. Quy mô lưc lượng lao

đông từ 15 tuổi trở lên đến Quý II/2020 đạt 54,2 triêu lao đông (giam gần 1,3 triêu

người so với cùng kỳ năm 2019); tỷ lê tham gia lưc lượng lao đông 6 thang đầu

năm 2020 ước tính đạt 73,8% (giam 2,8 điêm phần trăm so với cùng kỳ năm

trước)220.

Một là, lao đông có sư chuyên dich tích cưc từ khu vưc nông nghiêp sang khu

vưc công nghiêp – xây dưng và dich vụ. Năm 2016, tỷ lê lao đông 15 tuổi trở lên

đang lam viêc trong ngành nông nghiêp chiếm 41,6%, thì đến 9 thang đầu năm

2020 giam còn 33%, giam 8,6 điêm phần trăm; lao đông khu vưc công nghiêp –

xây dưng và dich vụ chiếm tỷ lê tương ứng là 30,8% và 36,2%. Co xu hướng

chuyên dich từ những công viêc không ổn đinh, bâp bênh (lao đông tư làm, lao

đông gia đình không được hưởng lương) sang những công viêc mang tính ổn đinh,

bền vững va đam bao hơn (ngoại trừ năm 2020 do anh hưởng của dich Covid-19).

Hai là, tập trung phát triên và có giai pháp mở rông, phân luồng giáo dục

nghề nghiêp đap ứng nhu cầu viêc làm; đẩy mạnh tuyên truyền về hoc nghề, lập

nghiêp trên cac phương tiên thông tin đại chúng nhằm thay đổi nhận thức của xã

hôi. Đến nay, ngày càng có nhiều hoc sinh lưa chon hoc nghề sau khi tốt nghiêp

phổ thông trung hoc, trung hoc cơ sở: năm 2020, co khoang 28,5% các em chỉ thi

xét tốt nghiêp trung hoc phổ thông ma không thi đại hoc, con số này của năm 2019

la 25,99%, năm 2018 la 25,63%221.

Ba là, đổi mới mạnh mẽ chương trình đao tạo theo hướng tăng nôi dung thưc

hành, găn kết chặt chẽ hơn với doanh nghiêp, đap ứng nhu cầu thi trường: Tăng

cường tổ chức các hoạt đông găn kết cơ sở giáo dục nghề nghiêp với doanh nghiêp;

găn đao tạo với viêc làm bền vững, đap ứng yêu cầu của thi trường lao đông. Tập

trung phát triên và hình thành hê thống các Trung tâm Dich vụ viêc làm nhằm tăng

cường kết nối cung – cầu lao đông. Theo ước tính, khoang trên 80% hoc sinh, sinh

viên tìm được viêc làm hoặc tư tạo viêc làm ngay sau khi tốt nghiêp, ở môt số nghề

và môt số cơ sở giáo dục nghề nghiêp tỷ lê nay đạt trên 90%222.

220 Chủ yếu do tac đông của đại dich Covid-19-19. 221 Bình quân hằng năm co khoang 1,2 triêu hoc sinh tốt nghiêp THCS, trong đo co: 90 - 95% vào hoc THPT và chỉ

có 5%-10% vào hoc tại cac cơ sở GDNN hoặc ra thi trường lao đông lam lao đông gian đơn. Mỗi năm co gần 1

triêu hoc sinh tốt nghiêp THPT (năm 2018 la trên 925.000 hoc sinh; năm 2019 la 886 nghìn hoc sinh), trong đo

có khoang 70 - 80% hoc sinh đăng ký xét tuyên đại hoc; chỉ còn khoang trên 10% hoc sinh đi vao cac cơ sở

GDNN và vào thi trường lao đông. 222 Bô Lao đông, Thương binh va xa hôi, 2020. Báo cáo số 95/BC-LĐTBXH về tình hình và kết qua triên khai Nghi

quyết số 27 ngay 21 thang 2 năm 2017 của Chính phủ.

84

Bốn là, đổi mới hê thống giáo dục nghề nghiêp theo hướng tăng cường tính tư

chủ và áp dụng quy luật cạnh tranh; phân đâu đến năm 2020 co khoang 40 trường

nghề chât lượng cao đủ năng lưc đao tạo được cac nước ASEAN-4 hoặc quốc tế

công nhận. Triên khai thưc hiên lồng ghép nhiều chương trình, dư an đê đầu tư tập

trung đồng bô cho cac trường chât lượng cao và các nghề trong điêm theo hướng

chuẩn hóa, hiên đại hóa, xã hôi hóa và hôi nhập quốc tế. Tăng cường áp dụng các

tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình xây dưng, đổi mới chương trình và tổ chức đao

tạo, nghiên cứu khoa hoc; khuyến khích cac cơ sở giáo dục nghề nghiêp tiếp nhận

chuyên giao chương trình tiên tiến của nước ngoài. Hoàn thành viêc chuyên giao

34 bô chương trình đao tạo cho 34 nghề trong điêm câp đô quốc tế (12 bô chương

trình từ Úc và 22 bô chương trình từ Đức); đang phối hợp với chuyên gia thí điêm

xây dưng chương trình đao tạo tiếp cận năng lưc theo tiêu chuẩn của Pháp, Bỉ, Hàn

Quốc; thí điêm đao tạo theo mô hình “đao tạo nghề kép” của Đức, Thụy Sỹ.

Năm là, bước đầu xây dưng cac chính sach ưu tiên đao tạo nhân lưc ngành kỹ

thuật, công nghê. Bô Lao đông, Thương binh va Xa hôi đa ban hanh Quyết đinh số

1836/QĐ-LĐTBXH ngay 27/11/2017; Quyết đinh số 1839/QĐ-LĐTBXH ngay

28/11/2017 phê duyêt ngành, nghề trong điêm; trường được lưa chon ngành, nghề

trong điêm giai đoạn 2016-2020 va đinh hướng đến năm 2025, trong đo, đa lưa

chon ưu tiên tại môt số ngành, nghề, cụ thê phục vụ trưc tiếp cuôc cách mạng 4.0

(thuôc cac lĩnh vưc như Công nghê thông tin; Vật lý; Sinh hoc); các ngành, nghề

phục vụ nông nghiêp công nghê cao; Đưa những yêu cầu của cách mạng 4.0 vào

Đề an “Đổi mới và nâng cao chât lượng giáo dục nghề nghiêp đến năm 2025 va

đinh hướng đến 2030”. Bô Giáo dục va Đao tạo đang đề xuât áp dụng cơ chế đao

tạo ưu tiên trình đô đại hoc đối với môt số nganh trong lĩnh vưc du lich và công

nghê thông tin223.

Sáu là, chât lượng giáo dục đại hoc và giáo dục nghề nghiêp nâng cao rõ nét,

góp phần lam tăng chỉ số chât lượng đao tạo nghề nghiêp năm 2019 của Viêt Nam

lên 13 bậc, mức đô phát triên thi trường ngay cang được cai thiên. Theo Báo cáo

cạnh tranh toàn cầu của WEF, mức đô phát triên thi trường lao đông của Viêt Nam

năm 2019 xếp thứ 83 trong tổng số 141 quốc gia và nền kinh tế, cai thiên 7 bậc so

với năm 2018. Tỷ lê thât nghiêp và thiếu viêc làm của lưc lượng lao đông trong đô

tuổi ngày càng giam, từ 2,34% năm 2015 xuống con 2,17% năm 2019; tỷ lê thiếu

viêc làm của lưc lượng lao đông trong đô tuổi giam từ 1,86% năm 2015 xuống còn

1,27% năm 2019 (ngoại trừ năm 2020 do anh hưởng của dich bênh Covid-19).

Tuy nhiên, sư phát triên của thi trường lao đông giai đoạn vừa qua vẫn còn có

môt số hạn chế:

223 Dư thao Thông tư sửa đổi, bổ sung Quy đinh về viêc xac đinh chỉ tiêu tuyên sinh trình đô trung câp, cao đẳng các

nganh đao tạo giao viên; trình đô đại hoc, thạc sĩ, tiến sĩ ban hanh kèm theo Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT đa

được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 01/2019/TT-BGDĐT.

85

Một là, sư chuyên dich lao đông từ nganh co năng suât thâp, thu nhập thâp

sang nganh co năng suât cao, thu nhập cao; từ khu vưc phi chính thức sang khu

vưc chính thức đa cai thiên song còn chậm. Tỷ lê lao đông có viêc làm phi chính

thức còn cao.

Hai là, thi trường lao đông hoạt đông chưa thưc sư thông suốt, mât cân đối

cung - cầu lao đông cục bô giữa các vùng, khu vưc, ngành nghề kinh tế. Lưc lượng

lao đông chủ yếu vẫn nằm ở khu vưc nông thôn, sư chuyên dich ra khu vưc thành

thi còn chậm, tỷ lê lao đông từ 15 tuổi trở lên đang lam viêc ở nông thôn chuyên

dich chậm, năm 2016 la 68,9%, đến năm 2019 vẫn là 67,9%, mới giam được 1

điêm phần trăm. Hiên tượng dư cung chủ yếu là ở các tỉnh chậm phát triên, ở khu

vưc nông thôn; trong khi dư cầu ở môt số thành phố lớn, các vùng kinh tế trong

điêm như Thanh phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Ha Nôi,

Vĩnh Phúc va Đa Nẵng.

Ba là, trình đô lao đông hạn chế, kỹ năng của người lao đông là môt trong hai

chỉ số co điêm số và thứ hạng thâp nhât trong 12 trụ côt của Viêt Nam theo xếp

hạng Chỉ số năng lưc cạnh tranh toàn cầu224. Quy mô, cơ câu và chât lượng nhân

lưc có kỹ năng nghề chưa đap ứng được yêu cầu phát triên kinh tế - xã hôi, nhât là

trong bối canh do anh hưởng của dich bênh Covid-19, xu hướng tư đông hoa, điên

tử hóa, số hoa, tac đông của cuôc Cách mạng công nghiêp (CMCN) lần thứ tư va

hôi nhập quốc tế. Tỷ lê lao đông qua đao tạo có bằng, có chứng chỉ còn thâp (dư

báo ca năm 2020 đạt 24-25%, Quý I/2020 đạt 23,7%, năm 2019 đạt 22,8%, năm

2016 đạt 20,9%); cơ câu bât hợp lý225; kỹ năng lao đông vẫn chưa đap ứng yêu cầu

phát triên kinh tế - xã hôi của đât nước, nhât là khu vưc cần có lưc lượng lao đông

tay nghề cao.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Một là, viêc thiếu cac quy đinh quan lý loại hình lao đông phi chính thức dẫn

đến cac kho khăn trong viêc năm băt, quan lý và khớp nối cung cầu lao đông trên

thi trường, kho đam bao công tác an sinh xã hôi đối với cac đối tượng này226.

Hai là, công tác dư báo cung - cầu lao đông, xây dưng và cập nhật cơ sở dữ

liêu mở về lao đông yếu, thiếu, chưa thống nhât, chưa đồng bô; các trung tâm giới

thiêu viêc làm chủ yếu la cac đơn vi sư nghiêp công lập, hoạt đông thiếu năng đông

và hiêu qua chưa cao, dẫn đến viêc kết nối cung cầu của thi trường kém hiêu qua.

Ba là, chậm đổi mới chương trình giao dục, đao tạo va đao tạo nghề hướng

đến phát huy kha năng sang tạo của mỗi ca nhân, tăng sư găn kết với nhu cầu của

thi trường.

224 WEF, 2019. The Global Competitiveness Report 2019. 225 Tỷ lê đại hoc-trung câp-công nhân kỹ thuật hợp lý được khuyến cáo của thế giới là 1:4:10. 226 Đa bôc lô bât cập nhiều hơn trong bối canh dich bênh Covid-19-19 vừa qua.

86

Bốn là, cac cơ chế, chính sách tạo điều kiên thúc đẩy và khuyến khích xã hôi

hoa trong đao tạo nghề, cung câp lao đông chuyên nghiêp cho thi trường còn thiếu,

chưa đồng bô.

d) Về phát triên thi trường KHCN

Nghi quyết số 27/NQ-CP va cac văn ban liên quan đưa ra nhiêm vụ xây dưng

cac giai phap tăng gia tri giao dich của thi trường KHCN (KHCN) hang năm, số

lượng sang chế đăng ký bao hô giai đoạn 2016-2020 cao gâp 2 lần so với giai đoạn

2011-2015, trong đo tăng nhanh số lượng sang chế được tạo ra từ cac chương trình

KHCN trong điêm câp quốc gia.

Nhìn chung, sau hơn 3 năm triên khai thưc hiên Nghi quyết số 27/NQ-CP, kết

qua phát triên thi trường KHCN đa đạt được môt số kết qua đang ghi nhận. Cụ thê:

Một là, giai đoạn 2016-2020, hê thống văn ban quy phạm pháp luật về KHCN

tiếp tục được hoàn thiên227, tạo hanh lang phap lý thúc đẩy rông mở cho moi thành

phần tham gia các hoạt đông KHCN228. Triên khai thưc hiên Chương trình phat

triên thi trường KHCN đến năm 2020, tính đến tháng 6/2020229, đa phê duyêt được

53 nhiêm vụ với tổng kinh phí la 256 tỷ đồng, trong đo 61% kinh phí được hỗ trợ

từ NSNN la 157 tỷ đồng, con lại nguồn kinh phí được đối ứng từ phía cac doanh

nghiêp tham gia thưc hiên nhiêm vụ. Trong tổ số 08 nhom nhiêm vụ được hỗ trợ

của Chương trình, chủ yếu tập trung vao 3 nhom chính: (i) nhom nhiêm vụ xúc tiến

phát triên thi trường KHCN (38%); (ii) nhom hỗ trợ thương mại hoa kết qua

nghiên cứu khoa hoc và phát triên công nghê, tài san trí tuê (24%); (iii) nhom hỗ

trợ phát triên, thành lập tổ chức trung gian của thi trường KHCN (19%); cac nhom

con lại như nghiên cứu chính sach, đanh gia năng lưc, đao tạo và truyền thông

(19%).

227 Trên cơ sở Quyết đinh số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 của Thủ tướng hính phủ phê duyêt Chương trình phat triên thi

trường KHCN đến năm 2020, Chính phủ đa trình va được Quốc hôi thông qua Luật Sở hữu trí tuê (Luật số

42/2019/QH14) và Luật Chuyên giao công nghê sửa đổi được ban hanh năm 2017; Chính phủ đa ban hanh Nghi

đinh số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiêp khoa hoc công nghê, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh 844/QĐ-

TTg ngày 18/5/ 2016 phê duyêt Đề an “Hỗ trợ hê sinh thái khởi nghiêp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm

2025",Quyết đinh 1285/QĐ-TTg năm 2018 về phê duyêt Đề an “Phat triên nguồn tin KHCN phục vụ nghiên cứu khoa

hoc và phát triên công nghê đến năm 2025, đinh hướng đến năm 2030; Quyết đinh số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018

về Thúc đẩy chuyên giao, làm chủ và phát triên công nghê từ nước ngoài vào Viêt Nam trong cac nganh, lĩnh vưc ưu

tiên giai đoạn đến năm 2025, đinh hướng đến năm 2030, Quyết đinh số 1068/QĐ-TTg ngày 22/8/2019 phê duyêt

Chiến lược Sở hữu trí tuê đến năm 2030;; Bô khoa hoc công nghê ban hành Quyết đinh số 636/QĐ-BKCN ngày

31/3/2017 thưc hiên Nghi quyết số 27/NQ-CP ngay 21 thang 02 năm 2017 của Chính phủ; Bô khoa hoc công nghê ban

hanh Thông tư số 11/2017/TT-BKHCN ngay 11/8/2017 quy đinh quan lý thưc hiên Đề an “thí điêm cơ chế đối tác

công - tư, đồng tài trợ thưc hiên nhiêm vụ KHCN” được Thủ tướng Chính phủ phê duyêt tại Quyết đinh số 1931/QĐ-

TTg ngay 07 thang 10 năm 2016; Cùng với môt số văn chính sach khac nhằm thúc đẩy phát triên thi trường KHCN. 228 Đến hết năm 2017, ca nước có 3.836 tổ chức đăng ký hoạt đông KH&CN, trong đo co 1.794 tổ chức công lập và 2.042

tổ chức ngoài công lập, trung bình mỗi năm co thêm khoang 300 tổ chức đăng ký hoạt đông KH&CN. Hiên nay ca

nước có gần 168.000 người tham gia hoạt đông nghiên cứu và phát triên, trong đo khu vưc nha nước co 141.000 người

(84%), ngoai nha nước 23.000 người (14%), khu vưc có vốn đầu tư nước ngoài có khoang 3.500 người (2%). Tổng số

cán bô nghiên cứu toàn thời gian của Viêt Nam có gần 63.000 người (7 người /vạn dân). Tính đến 30/3/2020, ca nước

có 488 doanh nghiêp được câp Giây chứng nhận DNKHCN. 229Công văn số 1895/BKHCN-KHTC ngày 30/6/2020, Báo cáo Tình hình thưc hiên Nghi quyết số 24/2016/NQ_QH14 và

các nôi dung trong Nghi quyết số 27/NQ-CP ngay 24 thang 02 năm 2017 của Chính phủ .

87

Hai là, tỷ trong doanh nghiêp co đổi mới sáng tạo đạt mục tiêu đề ra (30%), số

lượng sáng chế đăng ký bao hô gia tăng230 đa gop phần ứng dụng nhanh chóng và

rông rãi nhiều thành tưu KHCN hiên đại trong cac lĩnh vưc y tế, nông nghiêp, thông

tin, xây dưng231.

Ba là, hê thống bao hô, thưc thi quyền sở hữu trí tuê ngày càng hoàn thiên

góp phần cho thi trường KHCN phát triên và phát huy vai trò cầu nối, găn kết hoạt

đông KHCN với san xuât, kinh doanh, thúc đẩy nghiên cứu232, ứng dụng và chuyên

giao công nghê cho hoạt đông san xuât kinh doanh của doanh nghiêp và bao vê kết

qua hoạt đông sáng tạo trong nước233 và phù hợp với cam kết quốc tế234.

Ba là, hê sinh thái khởi nghiêp đổi mới sáng tạo quốc gia đa được hình thành

va đang phat triên nhanh, tạo ra môt thế hê doanh nghiêp mới, kinh doanh trên khai

thác tài san trí tuê va đủ năng lưc tiếp cận thi trường toàn cầu. Cơ chế, chính

sách235 và các hoạt đông236 phát triên hê sinh thái khởi nghiêp sáng tạo càng hoàn

thiên. Tăng cường công tác truyền thông về Cuôc CMCN lần thứ tư237.

230 Đong gop trên 30% gia tri gia tăng trong lĩnh vưc san xuât nông nghiêp và 38% giá tri gia tăng trong san xuât giống

cây trồng, vật nuôi, giam tỷ lê giống cây trồng phai nhập khẩu chỉ còn khoang 20% (so với tỷ lê 70% của những năm

2000); Mức đô cơ giới hóa nông nghiêp tiếp tục được gia tăng với số lượng máy móc, thiết bi trong san xuât nông

nghiêp năm 2017 tăng 1,5-2 % so với năm 2016; Tỷ lê cơ giới hóa trong khai thác hầm lo tăng vượt bậc từ 10% lên 80%

trong nững năm quaz; 95% dân số được cung câp vùng phù song 4G; Đa nghiên cứu và san xuât thành công 10/11 loại

Văc xin phục vụ tốt cac Chương trình tiêm chủng mởi rông và tiếp kiêm NSNN hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm. Tỷ lê

đong gop của năng suât của các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2019 đạt 46,46% caon

hơn nhiều so với mức bình quân giao đoạn 2011-2016 (33,6%). 231 Đong gop trên 30% gia tri gia tăng trong lĩnh vưc san xuât nông nghiêp và 38% giá tri gia tăng trong san xuât giống

cây trồng, vật nuôi, giam tỷ lê giống cây trồng phai nhập khẩu chỉ còn khoang 20% (so với tỷ lê 70% của những năm

2000); Mức đô cơ giới hóa nông nghiêp tiếp tục được gia tăng với số lượng máy móc, thiết bi trong san xuât nông

nghiêp năm 2017 tăng 1,5-2 % so với năm 2016; Tỷ lê cơ giới hóa trong khai thác hầm lo tăng vượt bậc từ 10% lên 80%

trong nững năm quaz; 95% dân số được cung câp vùng phù song 4G; Đa nghiên cứu và san xuât thành công 10/11 loại

Văc xin phục vụ tốt cac Chương trình tiêm chủng mởi rông và tiếp kiêm NSNN hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm. Tỷ lê

đong góp của năng suât của các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2019 đạt 46,46% caon

hơn nhiều so với mức bình quân giao đoạn 2011-2016 (33,6%). 232 Bô KH&CN khao sát 165 doanh nghiêp KH&CN thì có: 110 doanh nghiêp có báo cáo thưc hiên viêc đầu tư cho phat

triên KH&CN với tổng kinh phí đầu tư đạt 853,5 tỷ đồng; 36 doanh nghiêp báo cáo về viêc trích lập quỹ phát triên

KH&CN của doanh nghiêp với tổng kinh phí trích lập năm 2018 la 55,6 tỷ đồng; 52 doanh nghiêp thưc hiên nhiêm vụ

KH&CN có sử dụng vốn nha nước với tổng kinh phí từ NSNN 213,7 tỷ đồng. Khoang 7% doanh nghiêp được câp

giây chứng nhận từ kết quan KH&CN có nguồn gốc từ NSNN, hon 90% doanh nghiêp còn lại tư đầu tư nghiên cứu

hoặc nhận chuyên giao kết qua KH&CN bằng toàn bô nguồn vốn của doanh nghiêp. 233 Tính đến 31/8/2019, Cục Sở hữu trí tuê thuôc Bô Khoa hoc và Công nghê đa tiếp nhận 70.580 đơn cac loại, trong đo co

40.385 đơn đăng ký xac lập quyền SHCN (tăng 12% so với cùng kỳ năm 2018); đa câp văn bằng bao hô cho 18.758

đối tượng SHCN (tăng 24% so với cùng kỳ năm 2018); co 88 doanh nghiêp được câp văn bằng bao hô quyền sở hữu

trí tuê và 10 doanh nghiêp đa đăng ký bao hô va đang chờ kết qua, Ví dụ: Công ty CP Robot Tosy đăng ký bao hô tại

21 nước trên thế giới. Công ty TNHH Thiết bi Y tế Băc Viêt sở hữu hơn 15 bằng đôc quyền sáng chế và bằng kiêu

dáng công nghiêp; Công ty CP Công nghiêp và thiết bi chiếu sáng Duhal sở hữu 15 bằng đôc quyền kiêu dáng công

nghiêp. Giai đoạn 2016-T6/2020 đa câp 9.850/27.139 bằng đôc quyền sáng chế (trong đo Viêt Nam la 615, nước ngoài

la 9.245); đa câp 1.045/2.110 bằng đôc quyền GPHI (trong đo Viêt Nam la 282, Nước ngoai la 2017); đa câp bằng đôc

quyền sáng chế cho 5.868 doanh nghiêp (trong đo co 137 doanh nghiêp Viêt Nam và 5.731 doanh nghiêp Nước ngoài);

đa câp bằng giai pháp hữu hiêu cho 436 doanh nghiêp (trong đo 320 doanh nghiêp Viêt Nam và 116 doanh nghiêp

nước ngoài). 234 Báo cáo về xếp hạng Chỉ số đổi mới toàn cầu (GII) năm 2019 của Tổ chức Sở hữu Trí tuê thế giới (WIPO). Viêt Nam

được xếp hạng 42/129 quốc gia và nền kinh tế, tăng 17 bậc so với năm 2017 ( 59/128 quốc gia và nền kinh tế). Đây la

thứ hạng cao nhât của Viêt Nam từ trước đến nay. 235 Luật Hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa, Luật Chuyên giao công nghê, Luật Quan lý, sử dụng tài san công; Nghi đinh số

38/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy đinh chi tiết về đầu tư cho DNNVV khởi nghiêp sáng tạo; Nghi đinh số

88

Bên cạnh những kết qua đạt được, thi trường KHCN còn có những hạn chế:

Thứ nhất, các san phẩm KHCN phục vụ san xuât còn nhiều hạn chế, do chât

lượng san phẩm KHCN trong nước san xuât chưa cao; tâm lý người dùng còn coi

trong hàng ngoại, đổi mới công nghê chưa trở thành nhu cầu câp bách của doanh

nghiêp, số lượng doanh nghiêp KHCN chậm phát triên, do đo thi trường KHCN

của chúng ta phụ thuôc nhiều hoạt đông nhập khẩu238. Sư tham gia các tổ chức

trung gian có uy tín và kinh nghiêm trong hoạt đông kết nối cung-cầu thi trường

KHCN còn rât ít239 .

Thứ hai, viêc chuyên giao các kết qua nghiên cứu khoa hoc, đặc biêt là các

kết qua phát triên công nghê từ nguồn vốn hỗ trợ của nha nước cho doanh nghiêp

còn gặp kho khăn trong viêc đinh gia, xac đinh phương thức chuyên giao đê tạo

thành san phẩm, hàng hóa cung câp cho thi trường.

Thứ ba, đầu tư của xã hôi, nhât là của doanh nghiêp cho KHCN mặc dù được

cai thiên nhưng vẫn thâp240 so với tiềm năng, năng lưc hâp thụ công nghê, đổi mới

công nghê của doanh nghiêp thâp. Chi phí đầu tư cho đổi mới công nghê, nghiên

cứu và phát triên (quy mô cầu thi trường) của doanh nghiêp chỉ chiếm bình quân

khoang 0,3%-0,4% doanh thu, thâp hơn nhiều nước trong khu vưc và trên thế giới.

Thứ tư, nhiều doanh nghiêp KHCN gặp kho khăn trong viêc triên khai ứng

dụng kết qua KHCN do thiếu vốn đê đầu tư cơ sở vật chât và quang bá giới thiêu

san phẩm.

Thứ năm, sàn giao dich công nghê chưa thưc sư thê hiên được vai trò cốt lõi

là nền tang cho hoạt đông tư vân, môi giới, xúc tiến chuyên giao, thương mại hóa

39/2018/NĐ-CP quy đinh chi tiết môt số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa; Nghi đinh số 76/2018/NĐ-

CP hướng dẫn thi hành Luật Chuyên giao công nghê; Quyết đinh số 939/QĐ-TTg phê duyêt Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi

nghiêp giai đoạn 2017-2025; Quyết đinh số 1665/QĐ-TTg phê duyêt Đề án Hỗ trợ hoc sinh, dinh viên khởi nghiêp”. 236 Trên cơ sở đề xuât của Bô Kế hoạchva Đầu tư, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết đinh số 1269/QĐ-

TTg thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia; Vận hành khai thác và phát triên Cổng Thông tin khởi nghiêp

đổi mới sáng tạo quốc gia; Triên khai xây dưng hê thống phần mềm quan lý Đề án và xây dưng cơ sở dữ liêu về hê

sinh thái khởi nghiêp đổi mới và sáng tạo Viêt Nam. 237 Trong năm 2018, khoang 30% doanh nghiêp co ĐMST hoặc chỉ ĐMST về san phẩm, hoặc chỉ ĐMST về quy trình

SXKD hoặc thưc hiên ĐMST với ca san phẩm và quy trình SXKD; 30,9% Doanh nghiêp co xu hướng mua săm, thuê

công nghê, máy móc, thiết bi và phần mềm cho ĐMST; 21% số doanh nghiêp thưc hiên nghiên cứu và phát triên trong

nôi bô doanh nghiêp thì chỉ có 2% số doanh nghiêp thưc hiên ngoài doanh nghiêp; hiên Viêt Nam ước tính có khoang

3.000 doanh nghiêp khởi nghiêp sáng tạo, tăng gần gâp đôi so với số liêu ước tính cuối năm 2015 (khoang 1800 doanh

nghiêp). 238 Giá tri máy móc, thiết bi, dụng cụ, phụ tùng năm 2015 la 71,647 tỷ USD; năm 2016 la 76,467 tỷ USD; năm 2017 la

97,277 tỷ USD; năm 2018 la 102,047 tỷ USD; năm 2019 la 113,295 tỷ USD. 239 Cho đến nay trên ca nước có 20 sàn giao dich công nghê tại cac đia phương, 63 Trung tâm ứng dụng tiến bô

KH&CN, 4 Khu công nghê cao, 8 công viên phần mềm, 186 tổ chức cung câp dich vụ đại diên sở hữu công

nghiêp, 1 tổ chức giam đinh sở hữu công nghiêp, 240 tổ chức thẩm đinh gia, 30 cơ sở ươm tạo công nghê, 23 tổ

chức kinh doanh, 170 không gian làm viêc chung và 50 trung tâm chuyên giao công nghê tại Viên nghiên cứu,

trường đại hoc và các loại hình tổ chức khac. Giai đoạn 2015-2019, trung bình môt năm co 3.020 hợp đồng tư

vân chuyên giao công nghê, tăng trưởng bình quân 10%/năm; gia tri hợp đồng tư vân, chuyên giao công nghê

bình quân đạt 61,2 tỷ đồng/năm, tăng trưởng bình quân 10%/năm. 240 Vốn đầu tư xa hôi cho các Hoạt đông chuyên môn, KHCN so với Tổng vốn đầu tư xa hôi năm 2015 la 1,17%,

năm 2016 la 1,7%, năm 2017 la 1,6%, năm 2018 la 1,61/% va năm 2019 la 1,62%.

89

công nghê, đanh gia khoa hoc, đinh giá công nghê, nhât là trong bối canh cuôc

CMCN 4.0 đang diễn ra rât mạnh hiên nay.

Nguyên nhân của các hạn chế:

Thứ nhất, cac cơ chế tạo điều kiên thúc đẩy và các chính sách khuyến khích

chậm ban hành, và/hoặc không phù hợp đa hạn chế sư tham gia của khu vưc tư

nhân vào thi trường khoa hoc công nghê.

Thứ hai, môi trường kinh doanh chưa tạo điều kiên thúc đẩy cạnh tranh lành

mạng, dẫn đến chưa khuyến khích va chưa tạo được áp lưc buôc các doanh nghiêp

đổi mới sáng tạo, dẫn đến cung-cầu trên thi trường KHCN.

Thứ ba, yếu tố thi trường va cac chi phí cho đổi mới sáng tạo là rào can lớn

khiến doanh nghiêp ngần ngại triên khai các hoạt đông đổi mới sáng tạo241.

2. Đanh gia chung về kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô

hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020

2.1. Kết qua thưc hiên cac mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình

tăng trưởng đến năm 2020

Với những nỗ lưc và quyết tâm như trên, đến năm 2020, dư kiến 16 trong số

23 mục tiêu lớn được giao tại Nghi quyết 27 hoàn thành và có kha năng hoan thanh

(chiếm gần 70%). Trong đo, 5 mục tiêu quan trong đa hoan thanh vượt xa so với kế

hoạch đề ra, góp phần tạo được bước tiến thưc chât trong cơ câu lại nền kinh tế của

giai đoạn 2016-2020242.

Trong số 7 mục tiêu có kha năng không hoan thanh, hai mục tiêu về bôi chi

ngân sach nha nước và tỷ lê nợ xâu đều được đanh gia co kha năng hoan thanh vao

cuối năm 2019 nhưng do tac đông tiêu cưc của đại dich Covid-19 nên có thê không

hoan thanh trong năm 2020243. Mục tiêu về nâng cao chât lượng thê chế quan lý

241 45,2% doanh nghiêp cho rằng chi phí cho ĐMST gây anh hưởng nhiều đến hoạt đông ĐMST; 37,5% doanh

nghiêp e ngại các rào can thi thường trong viêc triên khai ĐMST. 242 Cụ thê: (i) Quy mô nợ công giam mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống khoang 55% GDP cuối năm

2019. Năm 2020, do anh hưởng của đại dich Covid-19-19, nợ công có thê tăng đến 57-58% GDP, song vẫn thâp

hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016-2020 là không quá 65% GDP. (ii) Quy mô nợ chính phủ đa

giam mạnh từ 52,7% năm 2016 xuống 48% GDP đến cuối năm 2019, thâp hơn kha nhiều so với mục tiêu không

quá 54%. (iii) Tỷ trong lao đông nông nghiêp giam mạnh từ 44% năm 2015 xuống 41,6% năm 2016, va ước năm

2020 còn 34%, thâp hơn nhiều so với mục tiêu dưới 40%. (iv) Năng suât các nhân tố tổng hợp (TFP) đong gop

vao tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 45,21%, vượt xa so với mục tiêu 30%-35% được đề ra

trong Nghi quyết. (v) Dư nợ thi trường trái phiếu đến năm 2019 đạt 40,14% vượt xa so với mục tiêu đến năm

2020 đạt 30% GDP . 243 Mục tiêu đặt ra la đến năm 2020, giam dần tỷ lê bôi chi NSNN, đến năm 2020 xuống dưới 3,5% GDP và giam tỷ

lê nợ xâu của hê thống cac tổ chức tín dụng xuống mức dưới 3%. Tỷ lê bôi chi NSNN bình quân năm giai đoạn

2016-2019 là 3,5% GDP (so với mức 5,4% giai đoạn 2011-2015), dư toan năm 2020 là 3,4% GDP. Tuy nhiên,

do tac đông của đại dich Covid-19-19 nên kha năng kho co thê đạt được mục tiêu như dư toán do thu ngân sách

nha nước có thê giam trong khi đo chi ngân sach nha nước tăng do phai hỗ trợ doanh nghiêp va người dân. Tỷ lê

nợ xâu nôi bang của cac TCTD giam từ mức 2,46% cuối năm 2016 xuống 1,63% cuối năm 2019, khoang 1,92%

tạm tính đến cuối thang 7/2020. Tuy nhiên, đại dich Covid-19-19 tac đông nặng nề đến hoạt đông san xuât kinh

doanh của doanh nghiêp do đình trê san xuât và sư sụt giam nhu cầu hàng hóa và dich vụ, dẫn đến tình trạng nợ

xâu có thê gia tăng, do đo mục tiêu có thê không đạt được.

90

đầu tư công đạt mức chât lượng tiếp cận 04 nước ASEAN phát triên nhât

(ASEAN-4) đa bước đầu triên khai thưc hiên nhưng do ưu tiên triên khai các mục

tiêu câp bach khac trong cơ câu lại đầu tư công giai đoạn 2017-2020 nên mục tiêu

này sẽ được tập trung triên khai trong giai đoạn 2021-2025244. Hai mục tiêu liên

quan đến cơ câu lại DNNN có kha năng không hoan thanh do ca nguyên nhân chủ

quan từ trách nhiêm người đứng đầu đến cac nguyên nhân khach quan như: nhiều

vân đề phức tạp nay sinh (như phê duyêt phương an sử dụng đât, xac đinh giá tri

doanh nghiêp, giá tri các quyền sở hữu trí tuê bao gồm giá tri văn hoa, lich sử,

phần vốn nha nước,…) trong khi hê thống pháp luật chưa hoan thiên; mục tiêu

nhiêm vụ, cơ chế quan lý DNNN chưa ro rang; kho khăn trong viêc tìm kiếm cổ

đông chiến lược…. Mục tiêu về môt triêu doanh nghiêp mặc dù có kha năng không

hoan thanh nhưng đa đạt được tiến bô đang ghi nhận trong giai đoạn vừa qua245.

Viêc không hoàn thành mục tiêu cho thây cần phai nỗ lưc hơn nữa trong giai đoạn

tới, đặc biêt trong hoàn thiên thê chế kinh tế, điều kiên, môi trường kinh doanh

thuận lợi và nâng cao hiêu qua cac chính sach thúc đẩy, hỗ trợ phát triên doanh

nghiêp.

Bảng 9: Tình hình thực hiện các muc tiêu cơ cấu lại nền kinh tế

theo Nghi quyết 27 của Chính phủ

TT Muc tiêu 2020 Tình hình thực hiện

Đanh gia

Khả năng

hoàn thành

1

Tiếp tục củng cố

vững chăc nền tang

kinh tế vĩ mô; kiêm

soát lạm phát bình

quân dưới 5%/năm

Lạm phát giam từ 7,65% bình quân giai đoạn

2011-2015 xuống 3,2% ước bình quân giai đoạn

2016-2020

Hoan thanh

2

Giam dần tỷ lê bôi

chi NSNN, đến

năm 2020 xuống

dưới 3,5% GDP

Bôi chi giam về số tuyêt đối trong ca 03 năm

2017-2019, tổng số giam so với dư toan la 66,3

nghìn tỷ đồng, thưc hiên năm 2019 la 3,4%GDP,

nhưng dư toan năm 2020 sẽ tăng thêm 1,5-1,6%

GDP Tuy nhiên, trung bình ca giai đoạn 2016-

2020 đang được đanh gia dưới 3,9% GDP – đạt

mục tiêu theo Nghi quyết số 25/2016/QH14.

Co kha

năng không

hoan thanh

(do anh

hưởng của

dich bênh

Covid-19)

3

Quy mô nợ công

hằng năm không

quá 65% GDP

Cuối năm 2017 nợ công la 61,4%GDP, cuối năm

2018 la 58,4% GDP va năm 2019 la 56,1% GDP.

Do tình hình dich bênh Covid-19, dư kiến nợ

công năm 2020 co thê tăng lên 56,4% GDP, song

vẫn đam bao mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016-

2020 là không quá 65% GDP.

Hoan thanh

4 Quy mô nợ Chính

phủ không qua 54%

Năm 2019, nợ Chính phủ dưới 47,7% GDP (trong

đo: nợ trong nước chiếm 62,3%, nợ ngoai nước Hoàn thành

244 Như trong Đề an cơ câu lại đầu tư công giai đoạn 2017-2020 va đinh hướng đến năm 2025. 245 Tốc đô tăng trưởng trong thành lập doanh nghiêp mới giai đoạn 2016-2020 đạt mức kỷ lục so với những giai

đoạn trước, trung bình mỗi năm co gần 130 nghìn doanh nghiêp thành lập mới. Đến hết năm 2019 co 15.363

HTX NN, tăng 1,36 lần so với năm 2015.

91

chiếm 37,7%); Năm 2020, ước khoang 50,8-

51,4% GDP

5

Quy mô nợ nước

ngoai của quốc gia

không quá 50%

GDP

Năm 2019, nợ nước ngoai quốc gia khoang 47,0%

GDP; năm 2020, ước khoang 47,9% GDP Hoàn thành

6

Nâng cao chât

lượng thê chế quan

lý đầu tư công đạt

mức chât lượng tiếp

cận 04 nước

ASEAN phat triên

nhât (ASEAN-4)

Con co khoang cach giữa chât lượng thê chế quan

lý đầu tư công của Viêt Nam so với thông lê quốc

tế tốt246 của quốc tế va chưa tiếp cận được 04

nước ASEAN phat triên nhât, đặc biêt ở khâu lập,

thẩm đinh, lưa chon, săp xếp thứ tư ưu tiên cac

dư, an đầu tư. Viêc theo doi, đanh gia cac dư an

sử dụng vốn đầu tư công chưa đồng bô va chưa

được coi trong.

Co kha

năng không

hoan thanh

7

Tỉ trong đầu tư nha

nước khoang 31-

34% tổng đầu tư xa

hôi

Năm 2019, tỷ trong đầu tư nha nước trong tổng

đầu tư toan xa hôi giam con 31,02%, Tỷ lê nay

giam dần từ 37,5% năm 2016, xuống 35,7% năm

2017, năm 2018 con 33,3%; 6 thang đầu năm

2020 đạt 32,4%. Bình quân giai đoạn 2016-2020

chiếm 33,8%

Hoan thanh

8

Hang năm co 30-

35% doanh nghiêp

co hoạt đông đổi

mới sang tạo

Kết qua điều tra của Bô KHCN247 , co khoang

30% doanh nghiêp co đổi mới sang tạo trong năm

2018 (đổi mới sang tạo về san phẩm, hoặc chỉ đổi

mới đổi mới sang tạo về quy trình san xuât kinh

doanh hoặc thưc hiên đổi mới sang tạo với ca san

phẩm va quy trình san xuât kinh doanh).

Hoàn thành

9

Tốc đô tăng năng

suât lao đông bình

quân hang năm trên

5,5%

NSLĐ co sư cai thiên đang kê theo hướng tăng

đều qua cac năm. Năm 2020 dư bao NSLĐ tăng

gần 1,5 lần năm 2015. NSLĐ toan xa hôi bình

quân giai đoạn 2016-2020 đạt 5,8%/năm, cao hơn

so với mức tăng bình quân 4,3%/năm của giai

đoạn 2011-2015, đạt mục tiêu đặt ra tại Nghi

quyết số 27 (tăng trên 5,5%).

Co kha

năng hoan

thành

10

Tốc đô tăng năng

suât nôi nganh đong

gop hơn 60% vao

tăng năng suât lao

đông năm 2020

NSLĐ giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng

26,2%; trong đo, NSLĐ nôi nganh tăng 16,6%,

đong gop hơn 60% vao tăng năng suât lao đông;

năng suât do chuyên dich cơ câu nganh tăng

9,4%; va do chuyên dich lao đông tăng 0,2%.

Co kha

năng hoan

thành

11

Đến năm 2020 tỷ

trong lao đông qua

đao tạo từ 3 thang

trở lên co chứng chỉ

đạt khoang 25%

Tỷ lê lao đông qua đao tạo tăng từ 51,6% năm

2015 lên 58,6% năm 2018, ước đạt 62-63% năm

2019; trong đo, tỷ lê lao đông qua đao tạo co

bằng, chứng chỉ tăng từ 20,3% năm 2015 lên

22,04% năm 2018 (23,7% đối với lưc lượng lao

đông trong đô tuổi), ước đạt 24% năm 2019. Năm

Co kha

năng không

hoàn thành

(do anh

hưởng của

dich bênh

246 Theo khung đanh gia của Quỹ Tiền tê thế giới, chât lượng thê chế quan lý đầu tư công của các quốc gia được

đanh gia theo 3 nhom tiêu chí (Mức đô bền vững của kế hoạch đầu tư công; Bao đam đầu tư công được phân bổ

vao đúng nganh va dư án; và Cung câp tài san công bền vững và hiêu qua) với 15 chỉ tiêu. Điêm đanh gia trung

bình các chỉ tiêu của Viêt Nam chỉ đạt 0,7 điêm (thang điêm từ 0-2), ở mức thâp so với cac nước đang triên. Các

chỉ tiêu có mức điêm thâp là chỉ tiêu về thẩm đinh dư án, lưa chon dư án, tính thống nhât và toàn diên của ngân

sách, và giám sát tài san công. 247 Theo Báo cáo số 1895/BKHCN-KHTC ngày 30/6/2020 của Bô Khoa hoc và Công nghê về Báo cáo kết qua thưc

hiên cơ câu lại nền kinh tế.

92

2020 ước đạt 24,5% Covid-19)

12

Tỷ trong lao đông

nông nghiêp giam

xuống dưới 40%

Tỷ trong lao đông nông nghiêp giam từ 41,6%

năm 2016 xuống 34,5% năm 2019; ước năm 2020

chiếm 34%.

Hoan thanh

13

Năng suât cac nhân

tố tổng hợp (TFP)

đong gop vao tăng

trưởng bình quân

giai đoạn 2016-

2020 khoang 30-

35%

Tăng trưởng kinh tế dần dich chuyên sang chiều

sâu, thê hiên ở mức đong gop của năng suât cac

nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế

ngay môt lớn. Giai đoạn 2016 - 2020, đong gop

của TFP vao tăng trưởng kinh tế tăng lên đang kê,

đạt 45,21% (cao hơn nhiều so với mức 33,58%

của giai đoạn 2011-2015; vượt mục tiêu đặt ra la

khoang 30-35%).

Hoàn thành

14

Thu hẹp khoang

cach năng lưc cạnh

tranh quốc gia với

ASEAN-4

Năng lưc cạnh tranh quốc gia năm 2019 theo đanh

gia của Diễn đan Kinh tế thế giới tiếp tục được cai

thiên. Xếp hạng năng lưc cạnh tranh của quốc gia

tăng 10 bậc va 3,5 điêm248 phan anh sư đanh gia

tích cưc của công đồng quốc tế đối với những tiến

bô của Viêt Nam. Khoang cach năng lưc cạnh

tranh của Viêt Nam với cac nước ASEAN -4 tiếp

tục được rút ngăn, năm 2018 khoang cach về

điêm số giữa Viêt Nam (58,1 điêm) va cac nước

ASEAN -4 (72,575 điêm) la 14,475 điêm; Năm

2019, khoang cach giữa Viêt Nam (61,5 điêm) va

cac nước ASEAN – 4 (73,025 điêm) chỉ con

11,525 điêm).

Hoàn thành

15

Tỷ lê nợ xâu nôi

bang của các

TCTD, nợ xâu đa

bán cho VAMC và

nợ đa thưc hiên các

biên pháp phân loại

nợ (không bao gồm

các NHTM yếu

kém đa được Chính

phủ phê duyêt

phương an xử lý)

xuống dưới 3%

Do tac đông của dich Covid-19 đến nền kinh tế,

tỷ lê nợ xâu nôi bang của hê thống các TCTD có

xu hướng tăng trong cac thang đầu năm 2020 va

đa vượt 2% tại thời điêm 30/9/2020 (2,14%).

Tỷ lê nợ xâu nôi bang của các TCTD, nợ xâu đa

bán cho VAMC và nợ đa thưc hiên các biên pháp

phân loại nợ tại thời điêm 30/9/2020 đa vượt 3%.

Có kha

năng không

hoàn thành

(do anh

hưởng của

dich bênh

Covid-19)

16

Phân đâu giam lai

suât cho vay trung

bình trong nước co

tính cạnh tranh so

với mức lai suât

cho vay trung bình

trong nhóm

ASEAN-4

Theo số liêu của IMF, có thê thây lãi suât cho vay

của Viêt Nam không cao hơn mặt bằng lãi suât

cho vay của cac nước trong khu vưc co trình đô

phát triên tương đồng. Theo đo, lai suât cho vay

bình quân của ASEAN-6 tháng 7/2020 khoang

5,7%/năm, ASEAN-4 khoang 4,8%;/năm; Viêt

Nam 7,8%/năm. Như vậy, lãi suât cho vay của

Viêt nam chỉ cao hơn khoang 2-3%/năm so với

cac nước phát triên nhât ASEAN (có khác biêt lớn

Hoan thanh

248 Trong đo 10/12 trụ côt tăng, gồm: thê chế, kết câu hạ tầng, năng lưc tiếp cận công nghê thông tin, kỹ năng, thi

trường hàng hóa, thi trường lao đông, hê thống tài chính, quy mô thi trường, tính năng đông của doanh nghiêp,

đổi mới sáng tạo.

93

về vĩ mô, câu trúc thi trường tài chính). Nếu so

với cac nước co trình đô phát triên tương đồng

như Indonesia (9,41%/năm), Mông Cổ

(16,92%/năm), Myanmar (14,5%/năm) thì lai suât

Viêt Nam chỉ ở mức trung bình; riêng lãi suât cho

vay của Singapore ở mức 5,25% tương đương với

lãi suât cho vay đối với cac lĩnh vưc ưu tiên tại

Viêt Nam

17

Nâng cao quy mô

va hiêu qua của thi

trường chứng

khoan, thi trường

trai phiếu chính

phủ, thi trường trai

phiếu doanh nghiêp

Trong giai đoạn 2010-2019: quy mô thi trường

vốn tăng trưởng bình quân 24%/năm, trong đo tốc

đô tăng trưởng bình quân của thi trường chứng

khoan đạt 25% va thi trường trai phiếu đạt 22,8%.

Tốc đô tăng trưởng thi trường trai phiếu Chính

phủ đạt 30,9%, thi trường trai phiếu doanh nghiêp

đạt 31%. Quy mô vốn hoa TTCK đạt 64,5% GDP

năm 2019

Co kha

năng hoan

thành

18

Đến năm 2020, quy

mô vốn hoa thi

trường cổ phiếu đạt

khoang 70% GDP

Vốn hóa thi trường cổ phiếu tăng từ 43,28% GDP

năm 2016 lên 74,6% GDP năm 2017. Năm 2019,

quy mô thi trường vốn đạt 92,30%GDP, trong đo

quy mô thi trường cổ phiếu đạt 72,16% GDP

Hoan thanh

19

Đến năm 2020, dư

nợ thi trường trai

phiếu đạt 30%

GDP249

Quy mô thi trường trái phiếu đến hết năm 2019

đạt 40,14% GDP, đến hết thang 11/2020 đạt

khoang 43,8% GDP

Hoàn thành

20

Thoai toan bô vốn

nha nước tại cac

doanh nghiêp thuôc

các ngành không

cần Nha nước sở

hữu trên 50% vốn

Đến năm 2020, con 27 doanh nghiêp mà Nhà

nước không cần năm giữ trên 50% vốn phai thưc

hiên cổ phần hóa theo kế hoạch mới tại Quyết

đinh số 26/2019/QĐ-TTg ngày 15/8/2019 của

Thủ tướng Chính phủ.

Co kha

năng không

hoàn thành

21

Thoái vốn nha nước

xuống mức sàn quy

đinh đối với các

ngành mà Nhà

nước săp xếp, cơ

câu lại vốn đầu tư

Theo Quyết đinh 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017,

năm 2017 co 135 doanh nghiêp, năm 2018 co 181

doanh nghiêp phai thưc hiên thoái vốn, năm 2019

thoái vốn tại 62 doanh nghiêp, năm 2020 thưc

hiên thoái vốn tại 28 doanh nghiêp.

Lũy kế từ năm 2016-11/2020, đa thưc hiên thoái

vốn nha nước tại doanh nghiêp 25.749 tỷ đồng,

thu về 173.103 tỷ đồng, trong đo: (i) thoai vốn tại

103 doanh nghiêp thuôc Quyết đinh số 1232/QĐ-

TTg ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ có

giá tri 4.966 tỷ đồng, thu về 9.647 tỷ đồng; (ii)

thoái vốn tại các doanh nghiêp khác (ngoài Quyết

đinh số 1232/QĐ-TTg) có giá tri 3.785 tỷ đồng,

thu về 110.392 tỷ đồng. (iii) Các tập đoan, tổng

công ty nha nước thưc hiên thoái 16.996 tỷ đồng,

thu về 53.063 tỷ đồng.

Đến năm 2020, con 138 doanh nghiêp mà Nhà

nước không cần năm giữ trên 50% vốn phai thưc

Có kha

năng không

hoàn thành

249Quyết đinh số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt Lô trình phát triên thi trường trái

phiếu giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030, đa nâng mục tiêu nay lên đạt 45% GDP vao năm 2020.

94

hiên thoái toàn bô vốn hoặc chuyên giao về SCIS

đê thưc hiên thoái vốn theo kế hoạch mới tại

Quyết đinh số 908/QĐ-TTg ngày 29/6/2020 của

Thủ tướng Chính phủ.

22

Đến năm 2020, co

ít nhât 1 triêu doanh

nghiêp

Theo số liêu của Tổng cục Thống kê va Cơ sở dữ

liêu quốc gia về đăng ký kinh doanh, số lượng

doanh nghiêp đang hoạt đông có tại thời điêm

31/12/2010 là 279.360 doanh nghiêp, tại thời

điêm 31/12/2016 là 505.067 doanh nghiêp, tại

thời điêm 31/12/2017 là 561.064 doanh nghiêp,

tại thời điêm 31/12/2018 là 714.755 doanh

nghiêp, tại thời điêm 31/12/2019 là 758.610

doanh nghiêp, 10 thang đầu năm 2020, co

111.200 doanh nghiêp thanh lập mới. Do đo, mục

tiêu đến năm 2020 co 1 triêu doanh nghiêp hoạt

đông khó hoàn thành.

Co kha

năng không

hoàn thành

23

Đến năm 2020, co

15.000 hợp tac xa

va liên hiêp hợp tac

xa nông nghiêp

hoạt đông co hiêu

qua

Năm 2018, số HTX đang hoạt đông kinh doanh

co lai chiếm 45,9%, trong đo co 33,7% HTX

nông, lâm nghiêp va thủy san kinh doanh co

lai250. Đến thang 8/2020, ca nước co 16.335 HTX

nông nghiêp va 57 liên hiêp HTX nông nghiêp,

trong đo số HTX va LHHTX hoạt đông đanh gia

đạt hiêu qua đạt trên 80%251.

Co kha

năng hoan

thanh

Đồng thời, Nghi quyết 27 va cac văn ban co liên quan đa xac đinh 70 mục

tiêu đinh tính va đinh lượng cụ thê hơn. Đanh gia chung tình hình thưc hiên các

mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế đến năm 2020 cho thây có 38,6% mục tiêu hoàn

thành, 35,7% mục tiêu có kha năng hoan thanh va 25,7% mục tiêu có kha năng

không hoàn thành. Môt số nôi dung cơ ban đa hoan thanh cac mục tiêu như cơ câu

lại NSNN, cơ câu lại thi trường tai chính, cơ câu lại TCTD. Bên cạnh đo, môt số

nôi dung vẫn cần tiếp tục tập trung thưc hiên. Số lượng các mục tiêu và tình hình

thưc hiên các mục tiêu trong từng nôi dung cụ thê như bang sau:

Bảng 10: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô

hình tăng trưởng đến năm 2020

cấu lại

đầu tư

công

cấu lại

DNNN

cấu lại

TCTD

Cơ cấu

lại

NSNN

và nợ

công

Cơ cấu

lại

ngành

công

nghiệp

Cơ cấu

lại

ngành

nông

nghiệp

Cơ cấu

lại

ngành

dich vu

Cơ cấu

lại thi

trường

tài

chính

Tổng

cộng

Hoàn thành 3 1 1 3 10 5 0 4 27

Co kha năng

hoàn thành 3 1 4 2 3 3 6 3 25

Co kha năng

không hoàn

thành

1 7 1 3 2 2 1 1 18

250 Theo sách trăng HTX năm 2020. 251 Báo cáo số 531/BC-CP trình Quốc hôi, tháng 10/2020

95

Tổng số 7 9 6 8 15 10 7 8 70

2.2. Kết qua tích cưc đạt được

Nhìn chung, quá trình triên khai cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng

trưởng trong giai đoạn 2016 - 2020 đa va đang thưc hiên môt cách tích cưc và thưc

chât hơn, bam sat quan điêm nêu tại Nghi quyết của Đang, Quốc hôi và Chính phủ,

vừa tập trung xử lý kip thời các vân đề tồn đong trong giai đoạn cơ câu lại nền kinh

tế trước đây, đồng thời chuyên dần từ mô hình tăng trưởng chủ yếu dưa vao đầu tư

và xuât khẩu sang dưa đồng thời vào ca đầu tư, xuât khẩu và thi trường trong nước.

Cùng với đo, qua trình cơ câu lại nền kinh tế va đổi mới mô hình tăng trưởng thời

gian qua con được hỗ trợ thêm bởi các chủ trương, giai pháp khuyến khích tiếp

nhận và ứng dụng tiến bô công nghê mới (CMCN lần thứ 4), tạo tiền đề cho

chuyên biến về chât lượng tăng trưởng va đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế giai

đoạn tiếp theo.

Kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đa đi vao thưc chât hơn,

đạt được nhiều kết qua quan trong và tạo ra được các chuyên biến rõ nét với các

kết qua nổi bật như sau:

Một là, thay đổi tư duy đi liền với quyết tâm, hanh đông cụ thê của Chính phủ,

Thủ tướng Chính phủ môt mặt đa lam thay đổi nhận thức của các câp, các ngành

trong thưc hiên kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế, mặt khac đa truyền cam hứng, tạo

lòng tin cho thi trường. Vì vậy, kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế đa đi vao thưc chât

hơn, tạo chuyên biến tích cưc252. Thay đổi tư duy về cai cách DNNN, không chỉ

chú ý đến số lượng doanh nghiêp cổ phần hóa mà còn chỉ đạo giam mạnh tỷ lê sở

hữu vốn nha nước tại các doanh nghiêp dẫn đến những chuyên biến thưc chât hơn.

Hanh đông quyết liêt tập trung vào cai cách thủ tục hành chính, căt giam điều kiên

kinh doanh, kiêm tra chuyên ngành, từ đo tạo được niềm tin và hứng khởi của công

đồng doanh nghiêp.

Hai là, các Bô, nganh, đia phương đa tích cưc vào cuôc, bám sát, triên khai

các nhiêm vụ, hầu hết các mục tiêu đa được hoàn thành và có kha năng hoan thanh,

mang lại tac đông tích cưc đến tăng cường kha năng ổn đinh kinh tế vĩ mô va thúc

đẩy đa tăng trưởng của ca giai đoạn. Cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng

trưởng đa gop phần thưc hiên thanh công mục tiêu kép là vừa giữ vững ổn đinh

kinh tế vĩ mô, kiêm soát lạm phát, vừa thúc đẩy tăng trưởng GDP, tạo thêm dư đia

đê thưc hiên tốt hơn cac nhiêm vụ bao đam an sinh xã hôi, tạo viêc làm, nâng cao

thu nhập va đời sống của nhân dân, giai quyết những vân đề bức xúc, củng cố quốc

phòng, ổn đinh trật tư, an toàn xã hôi.

252 Nhận đinh của Tổ Tư vân kinh tế của Thủ tướng tạo cuôc hop ngày 23/8/2018.

96

Ba là, môt số lĩnh vưc đạt được kết qua đang ghi nhận: có nhiều chính sách,

giai pháp cụ thê, thiết thưc thúc đẩy kinh tế tư nhân, khởi nghiêp sáng tạo, chuyên

đổi số; các biên pháp cai thiên môi trường kinh doanh đa phat huy tac dụng, tạo

được niềm tin của nha đầu tư từ đo thúc đẩy phát triên khu vưc kinh tế tư nhân, cai

thiên hiêu qua chung của nền kinh tế va nâng cao năng suât, chât lượng tăng

trưởng. Xếp hạng môi trường kinh doanh (theo Ngân hàng Thế giới) tăng 12 bậc

giai đoạn 2016-2019, xếp hạng năng lưc cạnh tranh quốc gia 4.0 (GCI 4.0 theo

Diễn đan kinh tế thế giới) tăng 10 bậc giai đoạn 2017-2019253, xếp hạng năng lưc

đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII theo Tổ chức Sở hữu trí tuê thế giới -WIPO) tăng

17 bậc giai đoạn 2016-2019; số doanh nghiêp thành lập mới trong giai đoạn 2016-

2020 đạt mức kỷ lục, mỗi năm tăng khoang 130.000 doanh nghiêp.

Bốn là, cơ câu lại NSNN va cac TCTD đa được tích cưc triên khai, góp phần

củng cố nền tang tai chính vĩ mô, tạo điều kiên đê Chính phủ co dư đia thưc hiên

các giai pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ doanh nghiêp va người dân dưới tac đông

của đại dich Covid-19.

Năm là, tac đông tổng hợp của các biên phap cơ câu lại nền kinh tế đa tạo

được sư chuyên dich bước đầu về chât lượng tăng trưởng, tăng năng suât lao đông,

nâng cao năng lưc cạnh tranh, thúc đẩy chuyên đổi mô hình tăng trưởng. Tăng

trưởng kinh tế dần dich chuyên sang chiều sâu, thê hiên ở mức đong gop của năng

suât các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế ngày môt lớn. NSLĐ co

sư cai thiên đang kê theo hướng tăng đều qua cac năm.

Tóm lại, triên khai kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế đa thúc đẩy mô hình tăng

trưởng, bước đầu tạo ra những chuyên biến tích cưc. Cách thức và chât lượng tăng

trưởng liên tiếp được cai thiên. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn đinh; sức chống chiu của

nền kinh tế có cai thiên nhât đinh trên môt số mặt. Tăng trưởng chủ yếu dưa vào

cai cách va thúc đẩy san xuât kinh doanh thay vì nhờ vào mở rông tín dụng và các

gói kích thích kinh tế. Hiêu qua đầu tư co cai thiên nhât đinh; NSLĐ xa hôi tăng

đang kê so với trước. Cơ câu tổng thê nền kinh tế có chuyên dich tích cưc. Khu

vưc kinh tế nha nước, nhât là DNNN giam mạnh. Khu vưc kinh tế tư nhân trong

nước có khởi săc hơn trước; môt số tập đoan kinh tế tư nhân đa xuât hiên va đang

chuyên dần từ chủ yếu kinh doanh bât đông san sang kinh doanh đa nganh nghề và

lây công nghiêp, công nghê và phát triên dich vụ chât lượng cao làm trong tâm,

đang nỗ lưc vươn lên đê cạnh tranh quốc tế.

2.3. Những tồn tại và hạn chế

Mặc dù đa đạt được những kết qua đang ghi nhận, viêc triên khai kế hoạch cơ

câu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 vẫn còn môt số hạn chế như sau:

253 Năm 2016 chưa co xếp hạng GCI 4.0 mà chỉ có xếp hạng GCI.

97

Một là, cơ câu lại ba lĩnh vưc trong tâm (đầu tư công, DNNN va cac TCTD)

mặc dù được triên khai thưc chât hơn nhưng chưa hoan thanh theo mục tiêu kế

hoạch (mục tiêu đề ra la hoan thanh cơ câu lại ba trong tâm trước năm 2019 đê tập

trung nguồn lưc triên khai cơ câu lại cac lĩnh vưc khác). Viêc không hoàn thành

mục tiêu không những làm giam thành qua của qua trình cơ câu lại nền kinh tế mà

còn trở nên kho khăn hơn trong qua trình tiếp tục triên khai thưc hiên, đặc biêt

trong bối canh tac đông tiêu cưc của đại dich Covid-19.

Hai là, cơ câu lại nền kinh tế chưa đạt được tiến bô mạnh mẽ trong lĩnh vưc

hoàn thiên thê chế kinh tế thi trường, do đo anh hưởng đến kết qua cơ câu lại nền

kinh tế trong cac lĩnh vưc khac như: phat triên kinh tế tư nhân, cơ câu lại ngành

nông nghiêp chưa đạt được kết qua như mong muốn. Môi trường kinh doanh được

cai thiên chủ yếu ở lĩnh vưc điều kiên gia nhập thi trường. Hê sinh thái hỗ trợ, nuôi

dưỡng doanh nghiêp phát triên, đặc biêt là doanh nghiêp tư nhân, chưa co nhiều

tiến bô, chưa được tạo điều kiên đê phát triên lớn mạnh hơn. Những bât cập thê chế

về đât đai, quyền tài san bao gồm giao dich đam bao, xử lý tài san thế châp, thủ tục

phá san... vẫn chậm được giai quyết, anh hưởng đến tiến đô cơ câu lại DNNN, cơ

câu lại ngành nông nghiêp. Rào can thê chế vẫn là những trở ngại lớn trong viêc

huy đông và sử dụng hiêu qua các nguồn lưc đồng thời can trở lưc lượng doanh

nghiêp tư nhân trong nước phát triên lớn-mạnh.

Ba là, chuyên dich cơ câu kinh tế theo hướng nâng câp chuỗi giá tri, ứng dụng

tiến bô công nghê, đổi mới sáng tạo diễn ra chậm, chưa co nhiều kết qua: Tổng thê

cơ câu kinh tế kém năng đông; không có sư thay đổi đang kê về cơ câu ngành kinh

tế, về cơ câu san phẩm xuât khẩu, nhập khẩu, về cơ câu thi trường xuât khẩu, v.v…;

ít hình thành các ngành nghề mới, san phẩm mới (đặc biêt trong xu thế CMCN 4.0),

do đo chưa đong gop đang kê vao cơ câu lại các ngành. Sư chuyên dich cơ câu

ngành kinh tế không kéo theo sư dich chuyên tương ứng của lao đông. Năng lưc

san xuât môt số ngành công nghiêp của Viêt Nam còn hạn chế, chủ yếu do sư phát

triên thiếu đồng bô trong kết nối các măt xích của các ngành công nghiêp dẫn đến

chia sẻ giá tri gia tăng thiếu hợp lý giữa cac công đoạn và phát triên thiếu bền vững.

Mặc dù đa đạt được những thành công lớn trong xuât khẩu các hàng CBCT như dêt

may, da giầy, điên tử va đa co chỗ đứng nhât đinh trong chuỗi giá tri toàn cầu

nhưng Viêt Nam chỉ tham gia được ở cac công đoạn có giá tri gia tăng thâp như gia

công, lăp ráp, không chủ đông được nguồn cung cho san xuât, như dêt may, da

giay, điên tử, hóa chât...; thiếu đầu tư vao cac hoạt đông tạo ra giá tri gia tăng cao

hơn như hoạt đông nghiên cứu và triên khai, công nghiêp hỗ trợ.

Bốn là, tốc đô cơ câu lại nền kinh tế chậm dẫn đến mô hình tăng trưởng mặc

dù có thay đổi nhưng chưa đap ứng yêu cầu va chưa bền vững. Tăng NSLĐ thời

gian qua chủ yếu do tăng cường đô vốn đầu tư va sử sụng lao đông chi phí thâp,

vẫn chủ yếu dưa vào hoạt đông kinh tế thâm dụng lao đông, ở mức nhât đinh vẫn

98

dưa vào xuât khẩu và dưa vào đầu tư nước ngoai ngay cang tăng, đong gop của

TFP vao tăng trưởng NSLĐ con thâp va chưa bền vững. Cơ câu cac nguồn lưc, đặc

biêt bao gồm lao đông, vốn va tai nguyên, chưa được dich chuyên mạnh đến cac

nganh và khu vưc kinh tế co năng suât lao đông va hiêu qua cao. Nền kinh tế tiếp

tục co nguy cơ rơi vao “bẫy thu nhập trung bình” va co nguy cơ tụt hậu trong bối

canh CMCN 4.0.

Năm là, bối canh đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu của đại dich Covid-19 thời

gian qua bôc lô những điêm yếu của cơ câu kinh tế Viêt Nam cần được tập trung

xử lý trong giai đoạn tới. Đo la sư phụ thuôc vào thi trường xuât, nhập khẩu của

môt số nước trong môt số mặt hàng, sư yếu kém của công nghiêp hỗ trợ trong nước,

tính chât phi chính thức và mức đô dễ bi tổn thương của khu vưc kinh tế trong

nước. Sư đình trê của các thi trường xuât, nhập khẩu lớn của hàng hóa Viêt Nam

như Trung Quốc, Mỹ, châu Âu tac đông rât lớn đến tình hình san xuât kinh doanh

của các doanh nghiêp trong nước. Lưc lượng lớn lao đông, đặc biêt trong khu vưc

phi chính thức bi anh hưởng nặng nề bởi đại dich.

2.4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh kết qua đạt được, cơ câu lại nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều hạn chế.

Các hạn chế này xuât phát từ ca nguyên nhân khách quan và chủ quan. Cụ thê:

a) Nguyên nhân khách quan

Một là, bối canh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, tac đông tiêu cưc đến

qua trình cơ câu lại nền kinh tế và hôi nhập kinh tế quốc tế của Viêt Nam. Ngay ở

giai đoạn 2016-2019, bối canh quốc tế đa co nhiều yếu tố rủi ro như bât ổn đia

chính tri; chiến tranh thương mại diễn ra gay găt, đặc biêt là chiến tranh thương

mại Mỹ-Trung Quốc, xu thế chuyên sang cac chính sach hướng nôi, thậm chí tiến

tới chủ nghĩa bao hô, và chủ trương đưa san xuât về trong nước của môt số nước

phát triên. Năm 2020, đại dich Covid-19 càng làm trở nên phức tạp hơn. Diễn biến

phức tạp, anh hưởng sâu rông của đại dich đến cac nước trên thế giới, kê ca Viêt

Nam làm cho nhiều mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế chuyên từ có kha năng hoan

thành sang có kha năng không hoan thanh va nhiều nhiêm vụ kho co điều kiên

được thúc đẩy triên khai.

Hai là, CMCN 4.0 đang nổi lên mạnh mẽ với nhiều thách thức mới va to lớn

trong đổi mới tư duy, cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, với

nhiều công nghê mới, hình thức kinh doanh mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế số, và

đổi mới sáng tạo,… trong san xuât, kinh doanh. Đây la những vân đề mới, cần tư

duy quan lý và thê chế quan lý mới, đặt ra thách thức cho Viêt Nam trong hoàn

thiên cac quy đinh nhằm quan lý tốt sư phát triên.

b) Nguyên nhân chủ quan

99

Một là, đinh hướng ưu tiên về cơ câu lại nền kinh tế va đổi mới mô hình tăng

trưởng con chưa được quan triêt xuyên suốt và nhât quán trong chỉ đạo, điều hành

ở cac Bô, nganh va đia phương. Kế hoạch phát triên kinh tế xã hôi hang năm chưa

tập trung đủ mức vào viêc đạt được các chỉ tiêu chât lượng tăng trưởng, dẫn đến

các giai phap điều hanh chưa co tính dai hạn, chưa tập trung vào mục tiêu cơ câu

lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Hai là, mặc dù đa co cai thiên nhưng sư chủ đông, sáng tạo, quyết liêt và vai

trò trách nhiêm của người đứng đầu trong viêc chỉ đạo triên khai chủ trương, chính

sach cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng con chưa cao. Với những

chỉ đạo va đinh hướng đa được nêu nhât quan tại cac Nghi quyết của Đang, Quốc

hôi va Chính phủ, tốc đô cơ câu lại nền kinh tế va chuyên đổi mô hình tăng trưởng

sẽ phụ thuôc chủ yếu vào khâu triên khai, thưc thi chính sach trong đo cần có sư

chủ đông và quyết liêt của người đứng đầu các Bô, nganh, đia phương.

Ba là, chưa co thay đổi cơ ban tư duy về vai trò của Nha nước, về quan hê

giữa nha nước và thi trường theo hướng nha nước phục vụ và kiến tạo, nha nước

bổ sung, đồng hành cùng thi trường, làm cho thi trường phát triên đầy đủ, toàn diên

và cạnh tranh hơn. Điều này sẽ anh hưởng tới qua trình cơ câu lại nền kinh tế,

chuyên đổi mô hình tăng trưởng không được thanh công như mong đợi.

Bốn là, thê chế, chính sach liên quan chưa hoan thiên, còn nhiều chồng chéo

nhưng chưa được sửa đổi kip thời gây kho khăn trong qua trình triên khai môt số

hoạt đông cơ câu lại nền kinh tế. Môt số chủ trương đinh hướng của Đang và Nhà

nước về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ câu lại nền kinh tế được xac đinh trong

các nghi quyết gần đây chưa được triên khai thưc hiên thưc chât, như phat triên

mạnh thi trường quyền sử dụng đât; hoàn thiên về thê chế thẩm đinh, đanh gia va

lưa chon dư an đầu tư theo mức đô đanh gia đinh lượng về hiêu qua kinh tế - xã hôi

của dư án; phát triên đa dạng cac đinh chế tài chính, các quỹ đầu tư mạo hiêm;

hoàn thiên cơ chế chính sach đê phát triên đồng bô, liên thông thi trường lao đông

ca về quy mô, chât lượng lao đông va cơ câu ngành, nghề; co cơ chế chính sach đê

đinh hướng dich chuyên lao đông, phân bố hợp lý lao đông theo vùng.

Năm là, chưa co sư phối hợp chặt chẽ giữa cac cơ quan liên quan trong thưc

hiên môt số nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh tế. Môt số nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh

tế có tính chât liên nganh, đa lĩnh vưc, đoi hỏi phai có sư phối hợp chặt chẽ giữa

nhiều cơ quan, bô nganh đê có thê đẩy nhanh tiến đô thưc hiên, kip thời tháo gỡ

cac kho khăn. Tuy nhiên, hiên nay, môt số nhiêm vụ triên khai còn gặp nhiều khó

khăn khi cần tăng cường sư phối hợp giữa cac cơ quan.

Sáu là, kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế chưa xac đinh rõ trong tâm cơ câu lại

nền kinh tế cho phù hợp với trình đô phát triên của cac đia phương, do đo cac giai

pháp áp dụng tại cac đia phương con dan trai, chưa khai thac được thế mạnh của

từng đia phương va chưa tạo được bước đôt phá trong kết qua chung. Ví dụ, thế

100

mạnh của cac đô thi và thành phố lớn về ứng dụng tiến bô KHCN, đổi mới sáng tạo

nhằm cơ câu lại các ngành san xuât vẫn chưa được phát huy tốt. Cac đia phương

thuần nông chưa tập trung đủ lưc cho cơ câu lại ngành nông nghiêp,…

Bảy là, viêc tổ chức thưc hiên kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-

2020 con chưa đủ tính hiêu lưc va đồng bô cần thiết, chưa được thê chế hoa đầy đủ

vào hê thống pháp luật va chương trình hanh đông của Chính phủ, chưa co sư điều

phối va giam sat đủ mạnh từ Trung ương đến đia phương. Môt số lĩnh vưc và kế

hoạch cơ câu lại kinh tế theo lãnh thổ, theo nganh, theo lĩnh vưc … chưa co mục

tiêu lượng hóa cụ thê đê thưc hiên và giám sát thưc hiên.

101

Phần thứ hai

ĐỊNH HƯỚNG CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ,

ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2021-2025

I. BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1. Bối cảnh kinh tế thế giới

Bối canh kinh tế thế giới giai đoạn 2021-2025 được dư bao la kho khăn va bât

đinh hơn nhiều so với giai đoạn 2016-2020. Đại dich Covid-19 còn diễn biến phức

tạp tại nhiều quốc gia, gây anh hưởng sâu rông, đê lại hậu qua nặng nề, có kha

năng cần nhiều năm đê phục hồi, trong đo co cac đối tac thương mại quan trong

của Viêt Nam như Mỹ va cac nước Châu Âu. Những tac đông tiêu cưc này buôc

cac nước, trong đo co Viêt Nam phai tập trung vào giai quyết những vân đề ngăn

hạn, trước măt dẫn đến điều kiên thuận lợi và nguồn lưc đê thưc hiên những nhiêm

vụ mang tính trung và dài hạn của kế hoạch cơ câu lại nền kinh tế giam sút đang kê.

Bên cạnh đo, môt số xu hướng chuyên dich trên thế giới hậu Covid-19 cần phai

được xem xét trong qua trình cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng

giai đoạn tới: Toàn cầu hóa và hôi nhập co bước thay đổi về tốc đô, ban chât, phạm

vi và quy mô, chuyên từ đa phương quốc tế sang khu vưc, nhom đối tác và hợp tác

song phương; cac nước phát triên như Hoa Kỳ, EU, Nhật Ban, Hàn Quốc,… co xu

hướng phát triên môt số ngành công nghiêp trong yếu trong nước thông qua chính

sách thu hút doanh nghiêp chuyên đầu tư về quê hương; cac doanh nghiêp đa quốc

gia co xu hướng tai cơ câu lại chuỗi cung ứng nhằm đa dạng hóa nguồn cung, tránh

rủi ro khi phụ thuôc vào môt vài nước, nhât là Trung Quốc. Các dư báo gần đây

cho thây kinh tế thế giới giai đoạn 2021-2025 mặc dù phục hồi sau anh hưởng của

đại dich nhưng tốc đô tăng trưởng dư kiến thâp hơn đang kê so với giai đoạn 2016-

2020. Bên cạnh đo, kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn tăng trưởng thâp, lạm phát

thâp, lãi suât thâp, các công cụ chính sách tiền tê không còn nhiều dư đia trong

viêc kích thích kinh tế.

Cạnh tranh chiến lược giữa cac nước lớn, trong tâm la đối đầu Mỹ-Trung trở

nên ngày càng gay găt hơn sau khi xay ra đại dich Covid-19 và trở thành vân đề

câu thành của kinh tế, chính tri thế giới; chiến tranh thương mại tiếp tục kéo dài.

Trong tương lai, những bât đinh va xung đôt đia chính tri sẽ tiếp tục gia tăng do

liên quan trưc tiếp đến lợi ích cốt lõi của các quốc gia. Khu vưc Châu Á nói chung

va ASEAN noi riêng được dư báo sẽ bi anh hưởng trưc tiếp từ sư cạnh tranh đia

chính tri nay. Điều này có thê thây rõ qua viêc Trung Quốc đang tăng cường hợp

tác kinh tế với cac nước trong khu vưc, trong khi đo Mỹ khởi đông kế hoạch đầu tư

ở khu vưc Ấn Đô - Thai Bình Dương đê hỗ trợ sư phát triên kinh tế của khu vưc

trên phương diên như kinh tế số, công nghê, kết câu hạ tầng. Điều này cho thây

môt cuôc cạnh tranh chiến lược ngày càng gia tăng ở khu vưc giữa Trung Quốc với

102

Mỹ va đồng minh. Các vân đề an ninh phi truyền thống gia tăng: an ninh mạng, an

ninh quốc gia trong kỷ nguyên số, dữ liêu và quyền riêng tư, tư do cá nhân. Viêt

Nam với đia lý là cửa ngõ của ASEAN, tiếp giáp với Trung Quốc và trưc tiếp là

môt trong những bên tranh châp trên biên Đông sẽ tiếp tục chiu những anh hưởng

tích cưc và tiêu cưc từ những biến đông này. Những bât ổn và bât đinh nay đặt ra

yêu cầu đinh hướng cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong giai

đoạn tới cần chú ý hơn đến kha năng chống chiu của nền kinh tế trước các biến

đông bên ngoài.

Thành tưu của CMCN 4.0 được áp dụng trên tât ca cac lĩnh vưc của cuôc

sống, do đo co tac đông sâu săc tới hê thống chính tri, xã hôi, và kinh tế của từng

quốc gia. Ngoai ra, tăng cường đổi mới công nghê nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

đang la xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới, đặc biêt tại các quốc gia

phát triên như Mỹ, EU, Nhật Ban, và Singapore. Vì vậy, cạnh tranh công nghê

đong vai tro quan trong trong cạnh tranh chiến lược, trở thành nhân tố quyết đinh

trong kinh tế toàn cầu của từng quốc gia trong thời gian tới. CMCN 4.0, đặc biêt là

kinh tế số lam thay đổi sâu săc ban chât thương mại va đầu tư toan cầu, tac đông

mạnh đến phương thức quan lý nha nước, mô hình san xuât kinh doanh, tiêu dùng

va đời sống văn hoa xa hôi khiến các quốc gia kém phát triên trở nên dễ bi tổn

thương va dễ dàng thât bại trong chuỗi san xuât và thương mại toàn cầu thời gian

tới. Trong CMCN 4.0, các nguồn lưc như kỹ năng, nguồn vốn được đanh gia quan

trong hơn la lợi thế về lao đông chi phí thâp. Giai đoạn 2021-2030, các công viêc

được thưc hiên bởi người lao đông có tay nghề thâp (tại cac nước đang phat triên)

dư báo sẽ bi thay thế bởi robot (tại cac nước phát triên). Điều này công hưởng với

tac đông của Covid-19 khiến dòng vốn đầu tư thương mại toàn cầu sẽ bi đao ngược,

quay trở về cac nước phát triên, thay vì hướng tới cac nước đang phat triên. Do đo,

cac nước kém phát triên co xu hướng ngày càng gặp kho khăn trong qua trình công

nghiêp hóa dưa vao lao đông giá rẻ và xuât khẩu hang hoa co ham lượng giá tri gia

tăng thâp. Bối canh này vừa tạo sức ép phai đẩy nhanh qua trình cơ câu lại nền

kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng đồng thời tạo ra cơ hôi và yêu cầu tập trung

vao thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đầu tư vao công nghê và nhân lưc chât lượng cao.

BĐKH, ô nhiễm không khí và nguồn nước co xu hướng nghiêm trong hơn.

Cụ thê, ô nhiễm không khí ở mức đô nguy hiêm tăng lên, tập trung ở các khu vưc

phát triên, trong đo co khu vưc Đông Nam Á. Ô nhiễm nguồn nước mặt toàn cầu

cũng ở mức bao đông. Theo đo, môi trường nước của hơn 50% cac dong sông ở

Châu Á bi ô nhiễm vi sinh vật và ô nhiễm hữu cơ. Cạnh tranh giữa các quốc gia về

tai nguyên nước, năng lượng tiếp tục gay găt va tăng kha năng tổn thương của

nhiều quốc gia, nhât là ở khu vưc Châu Á. Dư bao đến năm 2025, khoang 7,9 triêu

km2 khu vưc lưu vưc sông Đông va Nam Á trong tình trạng căng thẳng về nước.

2. Bối cảnh kinh tế trong nước

103

Dưới tac đông của đại dich Covid-19, bối canh kinh tế trong nước đặt ra nhiều

kho khăn, thach thức cho cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Viêt

Nam là môt trong những nước co đô mở lớn nhât thế giới254, do đo, diễn biến kinh

tế thế giới sẽ co tac đông mạnh đến kinh tế Viêt Nam. Trong năm 2020, kinh tế

Viêt Nam dư bao tăng ở mức thâp, thât nghiêp quy mô lớn, trong khi kha năng

phục hồi sẽ phụ thuôc vào mức đô phục hồi của kinh tế thế giới và rât có thê sẽ cần

gói hỗ trợ phục hồi tăng trưởng quy mô lớn hơn cac chính sach hiên hanh. Điều

này sẽ buôc Viêt Nam phai tập trung vào các giai pháp ứng phó ngăn hạn, khó có

điều kiên thưc hiên tích cưc những giai phap căn cơ mang tính chât trung và dài

hạn của quá trình cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Trong bối

canh đó, viêc thưc hiên cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai

đoạn 2021-2025 sẽ trở lên kho khăn hơn, đoi hỏi quyết tâm lớn.

Tuy nhiên, Viêt Nam cũng co môt số điều kiên thuận lợi sau:

Một là, kinh tế vĩ mô vẫn được giữ ổn đinh, hê thống tài chính mặc dù còn

tiềm ẩn nguy cơ nhưng vẫn trong ngưỡng an toan. Đây la nền tang đê cơ câu lại

nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Hai là, Hiêp đinh thương mại va đầu tư thế hê mới giữa Viêt Nam với EU

(EVFTA) vừa có hiêu lưc, mở ra cơ hôi lớn cho Viêt Nam trong cơ câu lại thi

trường, tiến sâu hơn vao cac thi trường lớn, giúp doanh nghiêp Viêt Nam tham gia

sâu vào chuỗi giá tri toàn cầu, nâng cao năng lưc san xuât xuât khẩu và cạnh tranh.

Hiêp đinh cũng mang lại nhiều cơ hôi hợp tác về vốn, công nghê, mô hình và

phương thức quan lý mới, hiên đại và hiêu qua hơn cho doanh nghiêp Viêt Nam.

Chỉ co cơ câu lại các ngành hàng, nâng câp chuỗi giá tri, Viêt Nam mới có thê

tham gia được vào thi trường kho tính như EU. Chính vì vậy, Hiêp đinh EVFTA có

thê coi là môt đông lưc đê Viêt Nam thúc đẩy có câu lại nền kinh tế nhanh hơn.

Ba là, như trên đa noi, CMCN 4.0 mang lại nhiều cơ hôi ứng dụng công nghê

va thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhằm cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng

trưởng cho cac nước đang phat triên. Trong những năm gần đây, Chính phủ và các

Bô, nganh đa rât tích cưc trong triên khai đinh hướng này với môt loại những hoạt

đông từ xây dưng cơ sở hạ tầng thông tin đến phát triên nguồn nhân lưc, hình thành

và phát triên công viên phần mềm, xây dưng chương trình chuyên đổi số, xã hôi số,

chính phủ số, v.v. Đây cũng la lĩnh vưc được đanh gia la năng đông và giúp Viêt

Nam nâng hạng trong các bang xếp hạng toàn cầu về đổi mới sáng tạo va năng lưc

cạnh tranh. Do đo, thanh tưu CMCN 4.0 có thê coi là môt trong những đông lưc,

thúc đẩy cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng Viêt Nam.

Bên cạnh đo, Viêt Nam đang đối mặt với hai vân đề lớn, tạo sức ép phai tiến

hành cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng nhanh và sâu rông hơn:

254 Giá tri kim ngạch xuât nhập khẩu/GDP năm 2020 ước đạt 196,35%

104

Một là, Viêt Nam là môt trong năm quốc gia dễ bi anh hưởng nhât bởi BĐKH.

Giai đoạn tới, xu hướng BĐKH ở nước ta sẽ ngày càng diễn ra phức tạp, kho lường,

anh hưởng lớn đến san xuât nông nghiêp, công nghiêp liên quan va đến người lao

đông. Chình vì vậy, cơ câu lại ngành nông nghiêp cần được đẩy nhanh theo hướng

nông nghiêp công nghê cao, ít bi anh hưởng bởi yếu tố thời tiết.

Hai là, vân đề già hóa dân số cùng với sư gia tăng của chi phí lao đông đang

đặt ra nhiều thách thức cơ câu lại đối với các ngành san xuât - kinh doanh dưa vào

lao đông kỹ năng thâp.

Viêt Nam đang xây dưng Chiến lược và Kế hoạch Phát triên kinh tế xã hôi

cho giai đoạn tới. Môt trong các mục tiêu dài hạn được đặt ra là phân đâu trở thành

quốc gia thu nhập trung bình cao vao năm 2030 va quốc gia thu nhập cao vao năm

2045255. Theo kết qua tính toán của cac chuyên gia, đê đạt được mục tiêu đặt ra,

Viêt Nam phai có sư bứt phá trong ca giai đoạn chiến lược với tốc đô tăng trưởng

bình quân hang năm ở mức 7-7,5%. Tốc đô nay cao hơn nhiều so với mức bình

quân 6,7% giai đoạn 2016-2019 (chưa tính đến tac đông của Covid-19). Đang lưu

ý, đê đạt được tốc đô tăng trưởng này, tốc đô tăng TFP của Viêt Nam ít nhât phai

đạt 2,5%-3% hang năm va tốc đô tăng NSLĐ ít nhât 6,5% hang năm. Đây la mục

tiêu cao so với kết qua giai đoạn 2016-2020 là 2,1% va 5,8%, va đoi hỏi nỗ lưc

vượt bậc trong thúc đẩy quá trình cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng

trưởng.

Tóm lại, diễn biến phức tạp va tac đông nặng nề của đại dich Covid-19 đặt ra

rât nhiều kho khăn, thach thức, đoi hỏi Viêt Nam cần tập trung cho những giai

pháp ngăn hạn, câp bach đê giam thiêu tac đông tiêu cưc, nhanh chóng phục hồi

nền kinh tế. Tuy nhiên, bối canh trong nước và quốc tế cũng cho thây, đê đạt được

những mục tiêu dài hạn, Viêt Nam cũng đồng thời cần tiếp tục đẩy nhanh và thưc

hiên quyết liêt, có kết qua ro rang hơn trong qua trình cơ câu lại nền kinh tế, đổi

mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2021-2025.

II. KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ, ĐỔI

MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2021-2025

1. Đinh hướng chung

Cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2021-2025 cần

tiếp tục hoàn thành những mục tiêu, nhiêm vụ còn lại của giai đoạn 2016-2020,

bao đam kế thừa những kết qua đạt được và khăc phục những tồn tại, hạn chế của

giai đoạn 2016-2020, đồng thời cần chú ý môt số trong tâm như sau:

Một là, đinh hướng cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai

đoạn 2021-2025 phai phù hợp với quan điêm chỉ đạo của Trung ương Đang, Quốc

255 Như vậy, theo quy ước về mức thu nhập trung bình cao và thu nhập cao hiên nay thì muốn trở thanh nước có thu

nhập trung bình cao và thu nhập cao, GDP bình quân đầu người ở mức 3.900 USD và 12.000 USD (giá 2017).

105

hôi và Chính phủ về đinh hướng và mục tiêu của chiến lược phát triên quốc gia

thời kỳ 2021-2030; phai phù hợp mục tiêu về quan lý phát triên kinh tế - xã hôi đât

nước theo ngành, lãnh thổ găn với cai cách thê chế kinh tế, huy đông và phân bổ

hiêu qua, bền vững các nguồn lưc phát triên của quốc gia. Theo đo mục tiêu cơ câu

lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm hướng đến mục tiêu chung đến

năm 2030, nước ta cơ ban trở thanh nước công nghiêp hiên đại, cạnh tranh, hiêu

lưc, hiêu qua, kinh tế phát triên, năng đông, nhanh và bền vững, đôc lập, tư chủ

trên cơ sở KHCN, đổi mới sáng tạo găn với nâng cao hiêu qua trong hoạt đông đối

ngoại và hôi nhập quốc tế.

Hai là, thống nhât nhận thức thúc đẩy cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình

tăng trưởng giai đoạn 2021-2025 cần thưc hiên hê thống cac giai phap đồng bô,

bao trùm, cụ thê, có hiêu lưc, giai quyết trưc tiếp cac điêm nghẽn của cơ câu kinh

tế găn chặt với cac điêm nghẽn về thê chế kinh tế nhằm đạt được các kết qua rõ nét

trong đổi mới mô hình tăng trưởng, tạo sức bật cho giai đoạn tiếp theo.

Ba là, trong tâm cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai

đoạn 2021-2025 là tập trung nâng cao hiêu qua phân bổ nguồn lưc thông qua phát

triên đồng bô các loại thi trường kết hợp với cơ hôi của cuôc Cách mạng công

nghiêp lần thứ tư, đặc biêt là kinh tế số, khuyến khích đổi mới sáng tạo. Như vậy,

so với giai đoạn trước, cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai

đoạn 2021-2025 là những giai pháp ở bước phát triên cao hơn, đồng thời tận dụng

được cac cơ hôi phát triên mới va vượt qua các thách thức về già hóa dân số và

BĐKH. Trong đo, những kết qua triên khai cơ câu lại ba lĩnh vưc trong tâm (đầu tư

công, DNNN và TCTD) là tiền đề quan trong đê trong giai đoạn 2021-2025 có thê

tập trung phát triên môt bước, đồng bô hơn hê thống các loại thi trường từ đo xây

dưng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, thuận lợi, thúc đẩy

đổi mới sáng tạo, phát triên khu vưc kinh tế tư nhân. Bên cạnh đo, khuyến khích

đổi mới sáng tạo, thúc đẩy ứng dụng công nghê số thông qua phát triên hạ tầng

CNTT, xây dưng chương trình chuyên đổi số là phù hợp với xu thế thời đại, đồng

thời khai thac được thế mạnh đa được tích lũy, tạo những bước đôt phá trong hiêu

qua cũng như cơ câu lại cac nganh, lĩnh vưc, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Bốn là, cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2021-

2025 cần xac đinh ro rang hơn cac trong tâm, trong điêm cơ câu lại nền kinh tế

theo nganh, vùng, nhom đia phương, phù hợp với đinh hướng phát triên của ngành

và lãnh thổ được xac đinh trong quy hoạch câp quốc gia, quy hoạch vùng và quy

hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 đê tận dụng được lợi thế và tập trung nguồn lưc, tạo

ra những kết qua ro nét hơn; găn kết chặt chẽ các nôi dung thưc hiên cơ câu lại nền

kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng vào chu trình chiến lược – quy hoạch – kế

hoạch – đầu tư đê đam bao thưc hiên Kế hoạch trên thưc tiễn. Tập trung phát huy

vai tro đầu tau trong đổi mới sáng tạo của các thành phố, đô thi lớn đồng thời phát

106

huy thế mạnh của các vùng kinh tế nhằm tạo bước chuyên biến căn ban trong mô

hình tăng trưởng.

Năm là, khăc phục cơ câu nền kinh tế chia căt, cat cứ, thiếu kết nối, thiếu bổ

sung hợp lý giữa cac thanh phần kinh tế, cac đia ban kinh tế; tạo điều kiên va

khuyến khích doanh nghiêp Viêt Nam tham gia nhiều hơn vao chuỗi gia tri toan

cầu va chủ đông dần nâng câp vi trí trong chuỗi gia tri đê tận dụng tối đa cac cơ hôi

từ viêc tham gia cac hiêp đinh tư do thế hê mới, cac cam kết trong WTO, Công

đồng kinh tế ASEAN.

Sáu là, bên cạnh viêc khăc phục những yếu kém đặc trưng của môt nền kinh

tế ở giai đoạn thu nhập trung bình thâp, Viêt Nam cần băt tay ngay vào phát triên

kinh tế sáng tạo, tạo điều kiên khuyến khích đổi mới sáng tạo va tích lũy năng lưc

công nghê đồng thời tạo đôt phá ở môt số lĩnh vưc có tiềm năng như công nghê

thông tin, viễn thông đê hướng nền kinh tế đi vao quỹ đạo của nền kinh tế sáng

tạo256. Trong tâm là phai đồng thời hoàn thiên thê chế tạo môi trường kinh doanh

cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy sáng tạo và phát huy vai trò kiến tạo của nha nước,

tạo cơ hôi va điều kiên cho các ứng dụng, sáng tạo công nghê mới, san phẩm mới,

quy trình mới, cách làm mới, mô hình kinh doanh mới.

Bảy là, bên cạnh tiếp tục những đinh hướng của giai đoạn 2016-2020 về nâng

cao hiêu qua, năng suât, năng lưc cạnh tranh, cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô

hình tăng trưởng giai đoạn 2021-2025 cần chú ý thêm môt số đinh hướng, yêu cầu

mới, nổi lên sau đại dich Covid-19: (i) Nâng cao tính đôc lập, tư chủ của nền kinh

tế, tăng cường kha năng chống chiu với những cú sốc từ bên ngoai. Chú trong đến

cơ câu lại thi trường xuât, nhập khẩu, thi trường trong nước; khăc phục cơ câu nền

kinh tế đang ngay cang dưa nhiều vào khu vưc FDI ca ở câp đô đia phương, nganh

và toàn nền kinh tế. Bên cạnh viêc tiếp tục thu hút FDI có chât lượng cao, cần tạo

điều kiên tối đa cho khu vưc kinh tế tư nhân trong nước phát triên với tốc đô nhanh

hơn va đồng đều hơn so với hiên nay; đồng thời, DNNN phai trở nên tư chủ hơn,

năng đông theo quy luật thi trường và tiếp tục đầu tư phat triên nhiều hơn, sử dụng

nguồn lưc hiêu qua hơn. (ii) Chú trong đến phát triên các ngành có tính chât nền

tang, thiết yếu đối với sư phát triên của nền kinh tế. Thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng

công nghê số và phát triên kinh tế số.

Tám là, viêc thưc hiêc cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng

giai đoạn 2021-2025 phai găn với viêc kiên toàn bô máy, hoàn thiên hê thống cơ sở

dữ liêu lớn của cac cơ quan nha nước quan lý cac nganh, lĩnh vưc theo hướng quan

256 Dưa trên kinh nghiêm vượt bẫy thu nhập trung bình thành công của cac nước, Keun Lee đa đúc kết rằng, các

nước muốn vượt bẫy thu nhập thanh công không con con đường nào khác ngoài viêc khuyến khích đổi mới sáng

tạo và xây dưng năng lưc công nghê (The Art of Economic Catch-up, 2019). Báo cáo của OECD (2020) về Đanh

gia đa chiều về Viêt Nam va đề xuât đối với nền kinh tế Viêt Nam 4.0 và báo cáo của Ngân hàng thế giới (2020)

về Viêt Nam năng đông, nền tang cho môt nền kinh tế thu nhập cao cũng đưa ra kiến nghi Viêt Nam cần phai tập

trung vao nâng cao năng suât trên cơ sở dưa vào phân bổ nguồn lưc hiêu qua va thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

107

lý nha nước về kinh tế môt cách tổng thê, thống nhât và thông suốt. Đồng thời tiến

hanh ra soat, điều chỉnh chức năng, nhiêm vụ của cac cơ quan quan lý nha nước

môt cách phù hợp với yêu cầu về viêc điều phối va đôn đốc chung viêc thưc hiên

nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong tình hình mới.

2. Một số đinh hướng cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng

cu thể trong một số linh vực giai đoạn 2021-2025

2.1. Cơ câu lại ba lĩnh vưc trong tâm

a) Cơ câu lại đầu tư công

Một là, đổi mới toàn diên thê chế quan lý đầu tư công, nâng cao môt bước

hiêu qua đầu tư, trong đo, ưu tiên đổi mới cách thức thẩm đinh, đanh gia va lưa

chon dư an đầu tư theo mức đô hiêu qua kinh tế của dư án và cac ưu tiên về cơ câu

lại nền kinh tế.

Hai là, xây dưng kế hoạch đầu tư công trung hạn theo hướng tập trung nguồn

lưc thúc đẩy qua trình cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Đẩy

mạnh vốn đầu tư công cho cac dư an đầu tư xây dưng cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm

tạo, khu làm viêc chung; dư an đầu tư trang bi máy móc, phòng nghiên cứu, phòng

thí nghiêm, hê thống công nghê thông tin cho cac cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo,

khu làm viêc chung theo quy đinh của Luật Hỗ trợ DNNVV.

Ba là, tăng cường công tác phối hợp giữa các câp, cac nganh va đia phương

trong triên khai thưc hiên, kip thời giai quyết những kho khăn, vướng măc.

Bốn là, tăng cường công tac theo doi, đanh gia, giam sat, kiêm tra, thanh tra

viêc thưc hiên kế hoạch đầu tư công va thưc hiên cac chương trình, dư an đầu tư.

Thưc hiên nghiêm chế đô báo cáo tình hình thưc hiên kế hoạch đầu tư công đinh

kỳ hoặc đôt xuât theo chế đô bao cao quy đinh, trong đo, đanh gia kết qua thưc

hiên, những tồn tại, hạn chế va đề xuât kiến nghi các câp có thẩm quyền giai quyết.

b) Cơ câu lại DNNN

Một là, sửa đổi căn ban chính sach va quy đinh pháp luật đê đam bao DNNN

co đầy đủ quyền tư chủ và tư chiu trách nhiêm theo cơ chế thi trường. Châm dứt

viêc cơ quan nha nước quyết đinh những vân đề thuôc lĩnh vưc san xuât kinh

doanh của DNNN. Khẩn trương hoan thành mục tiêu tach người quan lý DNNN ra

khỏi biên chế công chức, viên chức nha nước.

Hai là, tiếp tục cai cách thê chế và cách thức quan lý theo hướng buôc các

DNNN cạnh tranh công bằng và tuân thủ đầy đủ kỷ luật và chuẩn mưc thi trường

trong đầu tư va kinh doanh. Áp dụng triêt đê chuẩn mưc quốc tế về quan tri DNNN.

Hầu hết DNNN hoạt đông dưới hình thức công ty cổ phần và niêm yết trên thi

trường chứng khoan trong nước và quốc tế.

108

Ba là, đẩy mạnh cơ câu lại, cổ phần hóa, thoái vốn; nâng cao hiêu qua hoạt

đông, sử dụng vốn DNNN. Thu hẹp diên doanh nghiêp 100% vốn Nha nước đê bổ

sung danh sách cổ phần hoa. Đến năm 2025, co thê giữ hình thức công ty TNHH

môt thành viên 100% vốn nha nước đối với môt số DNNN thuần túy cung câp san

phẩm, dich vụ công ích và khó thu hút nha đầu tư bên ngoai. Cac doanh nghiêp còn

lại đều có thê cổ phần hóa không phân biêt nganh, lĩnh vưc hoạt đông.

Bốn là, đổi mới cách thức thưc hiên cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN, nhât là

các biên phap liên quan đến xac đinh giá tri quyền sử dụng đât, tài san cố đinh,

thương hiêu và giá tri truyền thống của DN cổ phần hóa. Tiền thu được từ cổ phần

hóa, thoái vốn nha nước tập trung vào các công trình kết câu hạ tầng trong điêm,

quan trong quốc gia; bổ sung vốn điều lê cho các DNNN then chốt quốc gia.

Năm là, củng cố, phát triên môt số tập đoan kinh tế nha nước có quy mô lớn,

hoạt đông có hiêu qua, co năng lưc cạnh tranh khu vưc, có kha năng cạnh tranh

khu vưc và quốc tế trong môt số nganh, lĩnh vưc then chốt của nền kinh tế.

c) Cơ câu lại hê thống các TCTD

Một là, hoàn thiên thê chế trong lĩnh vưc tiền tê, ngân hàng phù hợp với

nguyên tăc thi trường, bao đam giữ an toàn, lành mạnh và ổn đinh của hê thống,

tăng cường tính minh bạch, cạnh tranh và phù hợp với thông lê quốc tế.

Hai là, tăng cường ứng dụng KHCN, đặc biêt là công nghê số trong lĩnh vưc

ngân hàng và phát triên những san phẩm, dich vụ ngân hàng hiên đại nâng cao sức

cạnh tranh của ngành ngân hàng Viêt Nam.

Ba là, đẩy mạnh phát triên thanh toán không dùng tiền mặt. Tăng số lượng

doanh nghiêp va người dân tiếp cận với các dich vụ tài chính, ngân hàng do các

TCTD cung ứng. Tập trung phát triên các loại hình dich vụ phù hợp phục vụ các

nhom dân cư chưa hoặc ít được tiếp cận với dich vụ ngân hàng truyền thống ở

vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng co điều kiên kinh tế - xã hôi kho khăn.

Bốn là, nâng cao hơn nữa năng lưc cạnh tranh, tăng sư minh bạch và tuân thủ

các chuẩn mưc, thông lê quốc tế tốt trong quan tri và trong hoạt đông của các

TCTD. Phân đâu có ít nhât từ 2 - 3 NHTM nằm trong tốp 100 ngân hàng lớn nhât

(về tổng tài san) trong khu vưc châu Á và 3 – 5 ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên

thi trường chứng khoan nước ngoài.

Năm là, tât ca các NHTM (không bao gồm NHTM yếu kém, NHTM được

kiêm soat đặc biêt) áp dụng Basel II theo phương phap tiêu chuẩn, triên khai thí

điêm áp dụng Basel II theo phương phap nâng cao tại NHTMNN năm cổ phần chi

phối và NHTMCP có chât lượng quan tri tốt đa hoan thành áp dụng Basel II theo

phương phap tiêu chuẩn.

109

Sáu là, tăng cường năng lưc tài chính và chât lượng tín dụng của các TCTD,

đặc biêt là các NHTM; tăng trưởng tín dụng an toàn, hiêu qua; chuyên dich cơ câu

cho vay, tập trung vao lĩnh vưc san xuât, lĩnh vưc ưu tiên; kiêm soát và hạn chế nợ

xâu phát sinh.

2.2. Cơ câu lại NSNN, khu vưc công

a) Cơ câu lại NSNN

Một là, tiếp tục cơ câu lại thu chi NSNN, tăng tỷ lê thu nôi đia, tăng tích lũy

từ ngân sach nha nước cho đầu tư phat triên; tăng sức chống chiu, bao đam an toàn,

an ninh tài chính quốc gia.

Hai là, cơ câu lại NSNN, nợ công, cai thiên dư đia chính sach tai khoa. Đẩy

mạnh viêc quan lý tài chính-ngân sách trung hạn, quán triêt nguyên tăc chi trong

phạm vi nguồn lưc, vay trong phạm vi tra nợ, đam bao sư đồng bô, thống nhât giữa

kế hoạch đầu tư công trung hạn với kế hoạch nợ công, kế hoạch tài chính trung hạn.

Ba là, hoàn thiên hê thống và chính sách thu NSNN phù hợp với trình đô phát

triên, mở cửa nền kinh tế, hướng tới thông lê chung, đam bao nguồn thu NSNN

bền vững; mở rông cơ sở thuế, áp dụng mức thuế suât hợp lý, đam bao công bằng,

bình đẳng về thuế giữa cac đối tượng nôp thuế; hoàn thiên thuế thu nhập doanh

nghiêp, điều chỉnh giam thuế cho các doanh nghiêp vừa và nhỏ, doanh nghiêp khởi

nghiêp; ra soat, quy đinh cac tiêu chí, điều kiên ưu đai, miễn giam thuế phù hợp

với chính sách phát triên KT-XH từng thời kỳ.

Bốn là, đổi mới quan lý chi NSNN, phân đinh rõ vai trò, chức năng của Nhà

nước và thi trường; ra soat cac chương trình, chính sach, nhât là các chính sách an

sinh xã hôi đê bao đam sử dụng ngân sách tập trung và có hiêu qua cao; đẩy mạnh

triên khai quan lý ngân sách trung hạn, theo kết qua thưc hiên nhiêm vụ, găn với

thưc hiên các mục tiêu phát triên kinh tế-xã hôi; chủ đông kiêm soát bôi chi.

Nghiên cứu sửa đổi cơ chế phân câp nhiêm vụ chi ngân sach theo hướng đam bao

vai trò chủ đạo của NSTW, khuyến khích tính chủ đông sáng tạo và trách nhiêm

của chính quyền đia phương; đồng thời phai tính tới hiêu qua kinh tế của viêc cung

câp các hàng hóa dich vụ hành chính, sư nghiêp công.

Năm là, xây dưng kế hoạch vay, tra nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025 trong

đo bao gồm mức trần va ngưỡng canh báo về nợ theo hướng thâp hơn so với giai

đoạn 2016-2020 đê đam bao an toàn nợ công và kha năng tra nợ của ngân sách, tạo

dư đia tai khoa đê ứng phó với nghĩa vụ nợ dư phòng của NSNN, với rủi ro thi

trường hay cú sốc vĩ mô trong bối canh mới.

b) Cơ câu lại khu vưc công

Một là, tiếp tục săp xếp lại bô may cac cơ quan nha nước theo hướng tinh gon,

hiêu lưc, hiêu qua trên cơ sở xac đinh rõ vai trò của nha nước trong nền kinh tế,

110

phù hợp với bối canh và tình hình mới, đap ứng yêu cầu theo Nghi quyết số 18-

NQ/TW, Nghi quyết số 19-NQ/TW và Nghi quyết số 56/2017/QH14, bao đam tinh

gon bô máy, hoạt đông hiêu lưc, hiêu qua.

Hai là, xây dưng và triên khai chiến lược phát triên Chính phủ số giai đoạn

2021- 2025, đinh hướng đến năm 2030.

Ba là, tập trung vào viêc thê chế hoá các chủ trương của Đang về đổi mới cơ

chế quan lý, tài chính và tổ chức lại hê thống đơn vi SNCL. Phân đinh rõ hoạt đông

thưc hiên nhiêm vụ chính tri do Nha nước giao với hoạt đông kinh doanh dich vụ

của cac đơn vi SNCL; đẩy nhanh tiến đô chuyên đổi từ phí sang thưc hiên giá dich

vụ sư nghiêp công; đổi mới cơ chế phân bổ nguồn lưc, quan lý, câp phát NSNN.

Bốn là, phân loại cac đơn vi SNCL theo mức đô tư chủ khác nhau về tài chính;

giam mạnh về đầu mối, đến năm 2025 giam tối thiêu bình quân ca nước 10% đơn

vi sư nghiêp công lập và 10% biên chế sư nghiêp hưởng lương từ ngân sách nhà

nước so với năm 2021, tiếp tục giam bình quân 10% chi trưc tiếp từ ngân sách nhà

nước so với giai đoạn 2016-2020, châm dứt số hợp đồng lao đông không đúng quy

đinh trong cac đơn vi SNCL. Hoàn thành cơ ban viêc chuyên đổi cac đơn vi sư

nghiêp kinh tế và sư nghiêp khac co đủ điều kiên thành công ty cổ phần; hoàn

thành lô trình tính giá dich vụ sư nghiêp công đối với môt số lĩnh vưc cơ ban.

Năm là, tiếp tục đổi mới tư duy trong cai cách chính sách tiền lương. Chi

lương cho can bô, công chức, viên chức cần được coi la chi cho đầu tư phat triên;

đam bao cho tiền lương thưc sư la đông lưc quan trong thúc đẩy cán bô, công chức,

viên chức nâng cao năng lưc đê thưc thi công vụ có hiêu qua, giam tham nhũng.

Cần xây dưng tiền lương tối thiêu của cán bô, công chức, viên chức ngang bằng

với sức lao đông va tương đương mức lương trong khu vưc thi trường.

2.3. Phát triên khu vưc kinh tế tư nhân

a) Khu vưc kinh tế tư nhân trong nước

Một là, hình thành hê sinh thái đổi mới sáng tạo theo chuẩn mưc quốc tế đê

chuyên giao và áp dụng công nghê 4.0; hỗ trợ đầy đủ cho khởi nghiêp sáng tạo và

khuyến khích nghiên cứu và phát triên trên cac nganh, lĩnh vưc mà Viêt Nam có lợi

thế; cho phép thưc hiên cơ chế thử nghiêm chính sách mới, thúc đẩy triên khai và

ứng dụng công nghê mới, đổi mới sáng tạo, mô hình kinh doanh mới. Đa dạng hóa

các hình thức hỗ trợ đối với các doanh nghiêp khởi nghiêp sáng tạo; đồng thời, tạo

cơ chế, đông lưc kết nối hữu hiêu giữa nha trường, viên nghiên cứu, doanh nghiêp

và các bên có liên quan khác xây dưng va phat đông phong trào khởi nghiêp sáng

tạo quốc gia. Co chính sach thúc đẩy sư tham gia của DNNVV vào các cụm liên

kết ngành, chuỗi giá tri theo quy đinh tại Luật hỗ trợ DNNVV.

Hai là, khuyến khích hình thành và phát triên các tập đoan kinh tế tư nhân lớn,

tiềm lưc mạnh, có kha năng cạnh tranh khu vưc, quốc tế. Có chính sách khuyến

111

khích, hỗ trợ doanh nghiêp ứng dụng, làm chủ và phát triên các công nghê hiên đại,

công nghê lõi nhằm tạo ra các san phẩm có chât lượng, sức cạnh tranh, thân thiên

với môi trường.

Ba là, thúc đẩy phát triên doanh nghiêp công nghê số, chuyên dich từ lăp ráp,

gia công về công nghê thông tin sang làm san phẩm công nghê số, công nghiêp 4.0,

phát triên nôi dung số, công nghiêp sáng tạo, kinh tế nền tang, kinh tế chia sẻ,

thương mại điên tử và san xuât thông minh. Thúc đẩy chuyên đổi số trong các

doanh nghiêp đê nâng cao năng lưc cạnh tranh của doanh nghiêp và ca nền kinh tế.

Bốn là, khuyến khích khu vưc kinh tế tư nhân tham gia đầu tư, quan lý, khai

thác và vận hành dich vụ công thông qua phương thức đối tac công tư, xa hôi hóa.

Bốn là, cai cách quyết liêt, hiêu qua thủ tục hành chính, bãi bỏ các rào can hạn

chế quyền tư do kinh doanh, cai thiên nâng cao chât lượng môi trường kinh doanh,

bao đam cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch; bao đam đầy đủ quyền tư do

kinh doanh, an toàn trong hoạt đông kinh doanh; đẩy mạnh ứng dụng công nghê

thông tin, đơn gian hóa thủ tục hành chính, giam chi phí tuân thủ các thủ tục nôp

thuế, phí của người dân và doanh nghiêp.

b) Khu vưc có vốn đầu tư nước ngoài

Một là, thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài găn với yêu cầu chuyên giao công

nghê tiên tiến và quan tri hiên đại, liên kết san xuât theo chuỗi giá tri với cac DN tư

nhân trong nước. Tăng cường thu hút FDI quy mô lớn và các ngành công nghê cao,

công nghê mới, tiên tiến, thân thiên với môi trường; tăng cường sư kết nối giữa

doanh nghiêp trong nước và doanh nghiêp FDI thông qua cac chương trình xúc

tiến. Thưc hiên cac chương trình xúc tiến đầu tư kết hợp xúc tiến thương mại, du

lich trong va ngoai nước nhằm tiết kiêm chi phí; chú trong công tác xúc tiến đầu tư

tại chỗ, tháo gỡ những kho khăn, vướng măc cho nha đầu tư, doanh nghiêp trong

thưc hiên các thủ tục đầu tư, kinh doanh.

Hai là, khăc phục tình trạng "vốn mỏng", chuyên gia, đầu tư "chui", đầu tư

"núp bóng". Nghiên cứu bổ sung quy đinh "điều kiên về quốc phòng, an ninh"

trong quá trình xem xét, câp giây chứng nhận đăng ký đầu tư (hoặc cac văn ban có

giá tri phap lý tương đương) đối với dư an đầu tư mới và quá trình xem xét, châp

thuận đối với hoạt đông đầu tư thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần

vốn góp.

Ba là, xây dưng các tiêu chí về đầu tư đê lưa chon, ưu tiên thu hút đầu tư phù

hợp với quy hoạch, đinh hướng phát triên nganh, lĩnh vưc, đia bàn. Xây dưng cơ

chế đanh gia an ninh va tiến hành rà soat an ninh đối với các dư án, hoạt đông đầu

tư nước ngoài có hoặc có thê anh hưởng đến an ninh quốc gia.

Bốn là, xây dưng cơ chế khuyến khích, ưu đai thoa đang đê tăng liên kết giữa

đầu tư nước ngoai va đầu tư trong nước, cac lĩnh vưc cần ưu tiên thu hút; phát triên

112

cụm liên kết ngành, chuỗi giá tri, góp phần nâng cao giá tri gia tăng nôi đia, sức

cạnh tranh của san phẩm và vi trí quốc gia trong chuỗi giá tri toàn cầu. Khuyến

khích chuyên giao công nghê và quan tri cho doanh nghiêp Viêt Nam. Có chính

sách khuyến khích đối với doanh nghiêp đầu tư nước ngoai đao tạo, nâng cao kỹ

năng, trình đô cho lao đông Viêt Nam; sử dụng người lao đông Viêt Nam đa lam

viêc, tu nghiêp ở các quốc gia tiên tiến.

Năm là, xây dưng chiến lược xúc tiến đầu tư của đia phương trong giai đoạn

tới nhằm thu hút nha đầu tư chiến lược co năng lưc kinh nghiêm, tài chính, các tập

đoan xuyên quốc gia có công nghê cao, công nghê nguồn, công nghê “xanh” thân

thiên với môi trường, có mong muốn đầu tư lâu dai tại đia phương; đổi mới cách

thức, phương phap xúc tiến đầu tư theo hướng hiêu qua, có trong tâm, trong điêm

vao cac đối tác tiềm năng, trong đo chú trong đẩy mạnh hoạt đông xúc tiến đầu tư

tại chỗ. Đinh hướng thu hút FDI vào các dư án mà tỉnh có lợi thế so sánh, các dư

án góp phần chuyên dich cơ câu đầu tư của tỉnh.

Sáu là, thưc hiên công khai hóa, minh bạch hóa thủ tục hanh chính. Tăng

cường công tác quan lý với các dư án FDI, tháo gỡ kho khăn cho cac nha đầu tư

trong quá trình thưc hiên dư an đê sớm đưa dư án vào hoạt đông phát huy hiêu qua

vốn đầu tư; thưc hiên tốt công tác thanh tra, kiêm tra, giam sat đanh gia đầu tư,

kiên quyết thu hồi giây chứng nhận đăng ký đầu tư cac dư án chậm tiến đô và nhà

đầu tư không co năng lưc triên khai dư an theo quy đinh pháp luật

2.4. Cơ câu lại vùng và các ngành kinh tế

Viêc nâng cao chât lượng quy hoạch các ngành, quy hoạch vùng, tỉnh thời kỳ

2021-2030 theo quy đinh của pháp luật về quy hoạch là nôi dung căn ban nhằm

xac đinh mục tiêu cơ câu lại nền kinh tế theo ngành và lãnh thổ giai đoạn 2021-

2025 theo đinh hướng xac đinh trong quy hoạch. Trên cơ sở mục tiêu, đinh hướng

phát triên cac nganh va cac vùng được xac đinh trong quy hoạch, cần tập trung

thưc hiên môt số công viêc cụ thê sau:

a) Cơ câu lại vùng kinh tế

Một là, nâng cao chât lượng quy hoạch vùng theo hướng tích hợp, đa nganh,

khai thác tốt lợi thế của mỗi vùng và thích ứng với BĐKH.

Hai là, hoàn thiên thê chế và hê thống pháp luật về vùng, quy chế phối hợp,

điều hanh cac vùng, cơ chế, chính sach thúc đẩy liên kết vùng.

Ba là, phát huy thế mạnh của cac vùng theo hướng: vùng KTTĐ Băc Bô tập

trung thu hút các dư án công nghê cao, CBCT, điên tử, dich vụ, ngân hàng, tài

chính, logistics, … hình thanh cac vùng trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghê

cao đê thúc đẩy ứng dụng khoa hoc kỹ thuật, đổi mới sáng tạo; vùng KTTĐ miền

Trung phát triên mạnh các ngành kinh tế biên, hê sinh thái công nghiêp ô tô, các

ngành dich vụ vận tai, phát triên du lich miền Trung kết hợp với Tây Nguyên thành

113

vùng du lich trong điêm mang tầm khu vưc và thế giới; vùng KTTĐ Nam tập trung

thu hút đầu tư quy mô lớn, công nghê cao đê phát triên các chuỗi giá tri, phát triên

mạnh các loại hình dich vụ, phat huy vai tro đầu tàu của Thành phố Hồ Chí Minh;

vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triên mạnh mẽ nông nghiêp ứng dụng công

nghê cao, công nghiêp chế biến nông san.

b) Cơ câu lại ngành công nghiêp

Một là, tập trung thúc đẩy phát triên KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyên đổi

số trong ngành công nghiêp, khai thác triêt đê thành tưu của cuôc CMCN lần thứ 4

đê số hóa, công nghê hoa phương thức san xuât kinh doanh, thúc đẩy tăng năng

suât, tăng cường kha năng tham gia chuỗi giá tri toàn cầu và khu vưc.

Hai là, tập trung ưu tiên phat triên môt số nganh công nghiêp nền tang, công

nghê cao như: Công nghê thông tin, viễn thông; công nghiêp điên tử, linh kiên

nhằm tạo ra nền tang công nghê số cho cac nganh công nghiêp khac; công nghiêp

san xuât vật liêu mới; công nghiêp ứng dụng công nghê sinh hoc; công nghiêp ô tô,

cơ khí chế tạo thiết bi va phụ tùng; công nghiêp san xuât hoa chât cơ ban va hoa

dược.

Ba là, phân bố không gian công nghiêp phù hợp với yêu cầu cơ câu lại cac

ngành công nghiêp va phat triên cac nganh kinh tế trên từng vùng, từng đia phương

theo hướng tập trung, co trong tâm, trong điêm đê tạo ra cac cưc tăng trưởng công

nghiêp phat triên mạnh, hỗ trợ co hiêu qua cac đầu tau kinh tế.

Bốn là, khuyến khích, tạo điều kiên hình thành các tập đoan kinh tế lớn, đa sở

hữu trong nước trong lĩnh vưc công nghiêp có vai trò dẫn dăt phát triên ngành và

có kha năng cạnh tranh trên thi trường khu vưc và thế giới.

Năm là, thúc đẩy phát triên công nghiêp hỗ trợ; hình thành môt số cụm ngành

công nghiêp đối với các ngành công nghiêp ưu tiên theo lợi thế cạnh tranh, chuyên

môn hóa và chuỗi giá tri như: dêt may, da giày, thưc phẩm, điên tử, hóa chât và

triên khai có hiêu qua các quy hoạch vùng nguyên liêu cho các ngành công nghiêp

ưu tiên, đặc biêt la đối với các ngành công nghiêp như: dêt may, da giày, chế biến

thưc phẩm.

Sáu là, tiếp tục triên khai có hiêu qua Đề an tai cơ câu trong các ngành công

nghiêp đa được ban hanh; tăng cường giai pháp hiên thưc hóa mục tiêu phát triên

môt số ngành công nghiêp Viêt Nam có thế mạnh, tiềm năng va thu về lợi ích cao

hơn trong chuỗi giá tri như: Công nghiêp chế biến nông - lâm - thủy san; công

nghiêp phục vụ nông nghiêp, nông thôn; công nghiêp hỗ trợ.

Bảy là, tiếp tục ban hành các giai pháp khai thác hiêu qua tiềm năng năng

lượng tái tạo; khuyến khích tạo điều kiên san xuât thiết bi trong nước đê giam suât

đầu tư phat triên năng lượng tái tạo, năng lượng mới; rà soát, bổ sung các quy

114

hoạch phát triên điên, năng lượng quốc gia va co cơ chế chính sách phù hợp đê

đam bao nhu cầu về điên, năng lượng cho nền kinh tế.

c) Cơ câu lại ngành nông nghiêp

Một là, hoàn thiên cơ chế, chính sách, tạo đông lưc mới cho phát triên nông

nghiêp, nông dân, nông thôn; tạo điều kiên đê các thành phần kinh tế, đặc biêt là

nông dân và doanh nghiêp tiếp cận thuận lợi hơn với các nguồn lưc đê mở rông san

xuât hàng hóa, nâng cao kha năng cạnh quốc tế và ứng phó với BĐKH.

Hai là, thúc đẩy chuyên đổi linh hoạt, hiêu qua quy mô va cơ câu san xuât

theo 3 trục san phẩm (nhóm san phẩm chủ lưc quốc gia; nhóm san phẩm chủ lưc

câp tỉnh; nhóm san phẩm theo mô hình “Mỗi xã môt san phẩm”) nhằm phát huy lợi

thế, phù hợp với nhu cầu thi trường và thích ứng BĐKH.

Ba là, đổi mới và phát triên các hình thức tổ chức san xuât phù hợp, hiêu qua;

hoàn thiên quan hê san xuât phù hợp, đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong san xuât và

tiêu thụ nông san, kết nối với hê thống tiêu thụ toàn cầu. Phát triên doanh nghiêp

nông nghiêp, phát triên các hình thức hợp tác, liên kết san xuât, tiêu thụ nông san

theo chuỗi giá tri, trong đo doanh nghiêp giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt, dẫn dăt.

Khơi dậy tinh thần khởi nghiêp, đổi mới sáng tạo trong nông nghiêp, nông thôn.

Bốn là, nâng cao trình đô KHCN va đổi mới sáng tạo, tập trung giai quyết các

khâu then chốt, ứng dụng nhanh thành qua cuôc CMCN 4.0, ứng dụng mạnh mẽ

công nghê cao đê tạo đôt pha, “cú hích” cho tăng trưởng ngành. Áp dụng công

nghê số, trí tuê nhân tạo (kinh tế số) đê phát triên nông nghiêp thông minh, hiên đại.

Năm là, đẩy mạnh chuyên dich cơ câu lao đông trong nông nghiêp, nông thôn

đê hướng tới nền nông nghiêp thinh vượng, nông dân giau co, nông thôn văn minh,

hiên đại (được củng cố bằng sinh kế bền vững và ban săc văn hoa đậm nét), cần đa

dạng hóa thu nhập cho người dân từ nhiều ngành nghề (nông nghiêp và phi nông

nghiêp; tại chỗ va ngoai nông thôn); lam đao ngược xu hướng di dân liên tục từ

nông thôn ra thành thi.

Sáu là, đẩy mạnh hôi nhập kinh tế quốc tế, phát triên thi trường. Tăng cường

năng lưc hôi nhập quốc tế; tăng cường năng lưc dư báo và thông tin thi trường

trong nước và quốc tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại; phát triên mạnh mẽ thương

mại điên tử trong nông nghiêp.

Bảy là, tiếp tục huy đông các nguồn lưc xã hôi đê phát triên kết câu hạ tầng

nông nghiêp, nông thôn ngày càng hiên đại, đap ứng yêu cầu của nền san xuât

hàng hóa quy mô lớn, hôi nhập quốc tế và xây dưng nông thôn mới.

d) Cơ câu lại các ngành dich vụ

Một là, tập trung phát triên môt số ngành dich vụ có lợi thế, co ham lượng tri

thức và công nghê cao như CNTT, viễn thông, hàng hai, logistics, dich vụ kỹ thuật

115

dầu khí, hàng không, dich vụ thương mại, phân phối lưu thông; dich vụ giáo dục,

đao tạo; dich vụ y tế, chăm soc sức khỏe; dich vụ tư vân tài chính, ngân hàng; pháp

lý; ưu tiên phat triên hê sinh thái dich vụ, trong đo tập trung vào môt nhom cac lĩnh

vưc dich vụ trên cơ sở áp dụng đồng bô công nghê và nền tang CNTT đam bao

thích ứng với cuôc CMCN 4.0.

Hai là, ưu tiên phat triên các san phẩm du lich mới và chât lượng cao đê

khuyến khích khách du lich chi tiêu nhiều hơn va lưu trú dai hơn; phat triên san

phẩm du lich khác biêt, có kha năng cạnh tranh cao dưa trên lợi thế nổi trôi về tài

nguyên tư nhiên va văn hoa của từng vùng, đia phương; chú trong công tác hợp tác,

liên kết vùng phát triên du lich; chủ đông tai cơ câu thi trường khách quốc tế; đẩy

nhanh ứng dụng công nghê số trong lĩnh vưc du lich, đến 2025 phát triên đồng bô

hê sinh thái du lich thông minh găn với hê tri thức Viêt số hoa va cac mô hình đô

thi thông minh.

Ba là, phát triên thương mại nôi đia đê khai thác có hiêu qủa thi trường trong

nước. Tiếp tục hỗ trợ hình thành các Tập đoan/doanh nghiêp lớn trong lĩnh vưc

phân phối, thưc hiên chuyên dich hê thống phân phối sang các loại hình hiên đại.

Tổ chức lại lưc lượng quan lý thi trường; triên khai hiêu qua Chiến lược phát triên

thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, đinh hướng 2045 sau khi được

thông qua.

Bốn là, đẩy mạnh phát triên thương mại điên tử đê khai thác có hiêu qua hơn

sư phát triên mạnh mẽ của xu hướng số hóa nền kinh tế. Tập trung hoàn thiên hê

thống thê chế và pháp luật về quan lý hoạt đông thương mại điên tử.

2.5. Phát triên các loại thi trường

a) Phát triên thi trường tài chính

Một là, phát triên đa dạng cac đinh chế tài chính, các quỹ đầu tư mạo hiêm,

các quỹ bao lãnh tín dụng, các tổ chức tài chính vi mô, các tổ chức tư vân tài chính,

dich vụ kế toán, kiêm toán, xếp hạng tín nhiêm…

Hai là, cơ câu lại và phát triên thi trường chứng khoán thưc sư trở thành kênh

huy đông vốn trung và dài hạn quan trong của các doanh nghiêp tư nhân. Ưu tiên

phát triên thi trường TPCP và thi trường TPDN đê tạo điều kiên cho Chính phủ và

các doanh nghiêp huy đông vốn qua phát hành trái phiếu; tăng cường tính công

khai, minh bạch trong hoạt đông của thi trường trái phiếu, đặc biêt là thi trường

TPDN; phát triên cơ sở hạ tầng của thi trường; phát triên cac đinh chế trung gian

như tổ chức xếp hạng tín nhiêm, tổ chức đại diên chủ sở hữu trái phiếu nhằm nâng

cao tính công khai, minh bạch và bao vê quyền, lợi ích của nha đầu tư.

Ba là, phat triên toan diên thi trường bao hiêm an toan, bền vững, hiêu qua,

đap ứng nhu cầu bao hiêm đa dạng của cac tổ chức, ca nhân, bao đam an sinh xa

116

hôi; doanh nghiêp bao hiêm co năng lưc tai chính vững mạnh, năng lưc quan tri

điều hanh đạt chuẩn mưc quốc tế, co kha năng cạnh tranh trong nước va khu vưc.

Bốn là, trong dai hạn, cần xem xét xây dưng Luật Đầu tư mạo hiêm danh

riêng cho hoạt đông đổi mới sang tạo tại Viêt Nam do đặc thù khac biêt của

doanh nghiêp đổi mới sang tạo la co mức đô rủi ro rât cao. Bởi vậy, nếu ap dụng

cach tiếp cận chính sach của cac doanh nghiêp truyền thống cho các doanh

nghiêp đổi mới sang tạo như hiên nay, cac bât cập hiên hữu sẽ không được giai

quyết môt cach căn ban. Viêc ban hanh Luật riêng về đầu tư mạo hiêm sẽ la cơ sở

quan trong đê xây dưng đồng bô cac nhom giai phap thu hút cac dong vốn đầu tư

trong nước và nước ngoai cho hoạt đông đổi mới sang tạo tại Viêt Nam.

b) Phát triên thi trường quyền sử dụng đât

Một là, xóa bỏ các rào can, chính sách, các biên pháp hành chính can thiêp

trưc tiếp vào thi trường và san xuât kinh doanh, tạo ra bât bình đẳng trong tiếp cận

đât đai. Tiếp tục rà soát, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât, quỹ đât chưa

sử dụng đê cac nha đầu tư thuận lợi trong viêc lưa chon đia điêm đầu tư. Đẩy

nhanh các thủ tục giao đât, cho thuê đât, chuyên mục đích sử dụng đât tạo điều

kiên đê doanh nghiêp triên khai thưc hiên dư an đúng tiến đô, sớm gia nhập thi

trường.

Hai là, tập trung nghiên cứu sửa Luật Đât đai nhằm thúc đẩy phát triên mạnh

thi trường quyền sử dụng đât, bao gồm ca thi trường sơ câp và thi trường thứ câp,

nhât la đối với thi trường quyền sử dụng đât nông nghiêp, đê khuyến khích tích tụ,

tập trung ruông đât. Sửa đổi, bổ sung cac quy đinh liên quan bao đam quyền sử

dụng đât thưc sư là tài san được chuyên nhượng, giao dich, thế châp cho cac nghĩa

vụ dân sư, kinh tế đê các tổ chức ca nhân được thuê đât, giao đât lâu dài với quy

mô phù hợp với yêu cầu san xuât kinh doanh, đặc biêt la cac quy đinh trong xác

đinh gia đât. Trong đo bao gồm các Nghi đinh hướng dẫn Luật số 62/2020/QH14

sửa đổi, bổ sung Luật Xây dưng va cac Thông tư hướng dẫn của Bô Xây dưng liên

quan đến quan lý và phát triên thi trường bât đông san.

Ba là, tăng cường hiêu lưc, hiêu qua cac chính sach khuyến khích va tạo điều

kiên thuận lợi tích tập trung, tụ đât nông nghiêp nhằm thúc đẩy cơ câu lại nganh

nông nghiêp. Chỉ đạo thưc hiên Nghi quyết số 08-NQ/TU ngay 16/4/2016, tạo

bước chuyên căn ban trong dồn đổi, tích tụ, tập trung đât đai, tạo quỹ đât cho phat

triên nông nghiêp tập trung, ứng dụng công nghê cao.

Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh công tac cai cach thủ tục hanh chính lĩnh vưc đât

đai, căt giam thời gian thưc hiên va tăng cường ứng dụng công nghê thông tin

trong giai quyết thủ tục hanh chính, phục vụ tốt nhât cho nhu cầu của người dân va

doanh nghiêp, nâng cao chỉ số tiếp cận đât đai. Tăng cường mở rông dich vụ công

trên lĩnh vưc bồi thường, hỗ trợ, tai đinh cư; quan lý tốt quỹ đât công va đẩy nhanh

117

tiến đô thưc hiên cac công trình giai phong mặt bằng tạo quỹ đât sạch thu hút đầu

tư.

c) Phát triên thi trường lao đông

Một là, tiếp tục hoàn thiên thê chế thi trường lao đông, tạo lập cac điều kiên

cơ ban đê thúc đẩy sư phát triên và hoạt đông của thi trường lao đông theo hướng

hiên đại, bao đam đồng bô, linh hoạt, minh bạch, cạnh tranh và hôi nhập nhằm kết

nối cung - cầu lao đông, huy đông và sử dụng hiêu qua nguồn nhân lưc, đap ứng

viêc lam đầy đủ và bền vững.

Hai là, hoàn thiên cơ chế chính sach đê phát triên đồng bô, liên thông thi

trường lao đông về quy mô, chât lượng lao đông, cơ câu ngành, nghề. Co cơ chế

chính sách, giai phap đê đinh hướng dich chuyên lao đông, phân bố hợp lý lao

đông theo vùng.

Ba là, tăng cường vai trò của Nha nước trong viêc giam sat, điều tiết cung -

cầu lao đông; kết nối cung - cầu nhân lưc trong ca nước, khu vưc và găn với thi

trường lao đông quốc tế, khu vưc ASEAN. Xây dưng đồng bô cơ sở hạ tầng của thi

trường lao đông (hướng nghiêp, dich vụ viêc làm, thông tin và dư báo thi trường

lao đông) và tổ chức cung câp các dich vụ công về viêc làm có hiêu qua.

Bốn là, nâng cao chât lượng nguồn nhân lưc găn với thi trường lao đông; tăng

nhanh tỷ lê lao đông qua đao tạo có bằng câp, chứng chỉ đê nâng tầm kỹ năng lao

đông Viêt Nam, đap ứng nhu cầu của thi trường lao - đông và yêu cầu phát triên

của cuôc CMCN 4.0, góp phần nâng cao NSLĐ va năng lưc cạnh tranh quốc gia.

Tăng cường găn kết chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục nghề nghiêp với doanh nghiêp

thông qua cơ chế chính sach ưu đai, khuyến khích doanh nghiêp tham gia vào các

khâu của qua trình đao tạo.

Năm là, tăng cường quyền tư chủ, tư chiu trách nhiêm va đổi mới cơ chế hoạt

đông của cac cơ cơ sở giáo dục nghề nghiêp. Chú trong nâng cao chât lượng đầu ra,

xây dưng chuẩn đầu ra cac trình đô đao tạo theo quy đinh của Luật Giáo dục nghề

nghiêp va khung trình đô quốc gia; co chính sach thúc đẩy nghiên cứu khoa hoc,

đổi mới sáng tạo, khởi nghiêp trong cac cơ sở giáo dục nghề nghiêp.

d) Phát triên thi trường khoa hoc công nghê

Một là, tập trung phát triên mạng lưới các tổ chức trung gian của thi trường

KHCN; kết nối có hiêu qua các sàn giao dich công nghê quốc gia với các trung tâm

ứng dụng và chuyên giao tiến bô KHCN ở cac đia phương; qua đo hỗ trợ và thúc

đẩy thương mại hóa san phẩm nghiên cứu, cung câp hàng hóa và dich vụ phong

phú va đap ứng tốt hơn nhu cầu đổi mới sáng tạo của doanh nghiêp.

Hai là, phát triên hê thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hê sinh thái khởi nghiêp

đổi mới sáng tạo, lây doanh nghiêp làm trung tâm. Xây dưng, thử nghiêm, hoàn

118

thiên khung phap lý, trước hết là pháp luật về doanh nghiêp, khởi nghiêp sáng tạo,

sở hữu trí tuê, thương mại, đầu tư, kinh doanh đê tạo điều kiên thuận lợi cho quá

trình chuyên đổi số quốc gia và phát triên các san phầm, dich vụ, mô hình kinh

doanh mới, kinh tế số, cung câp dich vụ công, quan lý và bao vê môi trường theo

nguyên tăc thi trường.

Ba là, thúc đẩy doanh nghiêp đầu tư thương mại hóa kết qua nghiên cứu do

các viên, trường tạo ra; hỗ trợ tổ chức, ca nhân đầu tư nghiên cứu phát triên, ứng

dụng công nghê mới, nâng cao năng lưc tiếp thu, hâp thụ và làm chủ công nghê

của doanh nghiêp; huy đông sư tham gia của các viên nghiên cứu, trường đại hoc,

doanh nghiêp trong viêc phát triên thi trường công nghê; khuyến khích doanh

nghiêp đầu tư nước ngoài hình thành các trung tâm nghiên cứu và triên khai, đổi

mới sáng tạo tại Viêt Nam.

Bốn là, khuyến khích nhập khẩu, chuyên giao công nghê tiên tiến của thế giới;

từng bước găn thi trường KHCN trong nước với thi trường KHCN quốc tế.

Năm là, xây dưng cập nhật cơ sở dữ liêu về công nghê mới, công nghê tiên

tiến đê tạo điều kiên thuận lợi cho doanh nghiêp vừa và nhỏ khai thác, sử dụng..

Sáu là, đẩy mạnh thưc hiên các nhiêm vụ nghiên cứu phát triên, ứng dụng và

đổi mới công nghê trong doanh nghiêp.

Bảy là, tăng cường công tác bao hô và thưc thi quyền sở hữu trí tuê; mở rông

và nâng cao hê thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế.

Tám là, cơ câu lại cac chương trình, nhiêm vụ KHCN găn với nhu cầu xã hôi,

chuỗ giá tri của san phẩm.

3. Kiến nghi

Căn cứ vào kết qua đanh gia tình hình và kết qua thưc hiên cơ câu lại nền kinh

tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020, những phân tích về bối canh

quốc tế, trong nước va cac đinh hướng cho giai đoạn 2021-2025 như trên, Bô Kế

hoạch va Đầu tư kiến nghi Chính phủ:

Một là, quán triêt các Bô, nganh, đia phương tập trung xây dưng va đẩy mạnh

triên khai nhiêm vụ cơ câu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong giai

đoạn 2021-2025 với tinh thần chủ đông và sáng tạo cao nhât, quyết tâm tạo được

những kết qua đôt phá về hiêu qua sử dụng nguồn lưc, năng suât lao đông và kha

năng chống chiu.

Hai là, chỉ đạo các Bô, nganh, đia phương ra soat, nghiên cứu, xac đinh các

nhiêm vụ trong tâm, trong điêm cơ câu lại cac nganh, cac lĩnh vưc cho giai đoạn

2021-2025; lồng ghép trong quá trình xây dưng và thưc hiên các kế hoạch và quy

hoạch phát triên nganh, lĩnh vưc, đia phương.

119

Trên đây la nôi dung báo cáo đanh gia tình hình và kết qua thưc hiên cơ câu

lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, Bô Kế hoạch va Đầu tư kính báo cáo

Chính phủ./.