Đồ án chuẩn bị khoáng sản

22
I. Phân tích lựa chọn sơ đồ đập 1.Tính năng suất của các phân xưởng đập Xác định năng suất của phân xưởng đập thô Phân xưởng đập thô thường làm việc theo chế độ cấp quặng từ các mỏ do quặng đầu thường có kích thước lớn, khó đánh đống, lưu kho hoặc trung hòa ở giai đoạn này. Trong trường hợp vẫn có kho trung hòa quặng nguyên khai thì phân xưởng đập thô có thể làm việc không theo chế độ cấp quặng từ mỏ. Phân xưởng đập thô có thể làm việc với số ca trong ngày thay đổi từ 1 – 3 ca với ca 8 giờ tùy theo năng suất yêu cầu. Nếu mỏ làm việc liên tục 7 ngày một tuần, ba ca một ngày và số ngày làm việc trong năm là 340 ngày thì năng suất giờ của phân xưởng đập thô là Q đth = = = 520t/h Trong đó: Q đth : Năng suất giờ của phân xưởng đập thô, t/h Q xn : Năng suất năm của xưởng tuyển khoáng, t/năm N lv : Số ngày làm việc trong năm của phân xưởng đập thô C lv : Số ca làm việc trong ngày của phân xưởng đập thô H lv : Số giờ làm việc của máy đập thô trong một ca Xác định năng suất của phân xưởng đập trung và đập nhỏ Giai đoạn đập trung và đập nhỏ thường được bố trí trong cùng một phân xưởng gọi là phân xưởng đập trung và đập nhỏ. Giữa phân xưởng đập thô và phân xưởng đập trung thường có kho chứa sản phẩm đập thô do chế độ làm việc của phân xưởng đập thô thường lệch so với phân xưởng đập trung và nhỏ (có thể lựa chọn kho có mái che hoặc ngoài trời). Phân xưởng đập trung và nhỏ nên thiết kế làm việc đồng bộ với phân xưởng nghiền và tuyển chính nhằm làm giảm thể tích kho chứa quặng đập nhỏ giảm khả năng đóng bánh gây tắc các bunke chứa, đặc biệt trong trường hợp quặng có độ ẩm cao hoặc có hàm lượng mùn sét cao.

Upload: pham-cong-thanh

Post on 04-Aug-2015

253 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

I. Phân tích lựa chọn sơ đồ đập

1.Tính năng suất của các phân xưởng đập

Xác định năng suất của phân xưởng đập thô

Phân xưởng đập thô thường làm việc theo chế độ cấp quặng từ các mỏ do quặng đầu thường có kích thước lớn, khó đánh đống, lưu kho hoặc trung hòa ở giai đoạn này. Trong trường hợp vẫn có kho trung hòa quặng nguyên khai thì phân xưởng đập thô có thể làm việc không theo chế độ cấp quặng từ mỏ. Phân xưởng đập thô có thể làm việc với số ca trong ngày thay đổi từ 1 – 3 ca với ca 8 giờ tùy theo năng suất yêu cầu.

Nếu mỏ làm việc liên tục 7 ngày một tuần, ba ca một ngày và số ngày làm việc trong năm là 340 ngày thì năng suất giờ của phân xưởng đập thô là

Qđth = = = 520t/h

Trong đó:

Qđth: Năng suất giờ của phân xưởng đập thô, t/h

Qxn: Năng suất năm của xưởng tuyển khoáng, t/năm

Nlv: Số ngày làm việc trong năm của phân xưởng đập thô

Clv: Số ca làm việc trong ngày của phân xưởng đập thô

Hlv: Số giờ làm việc của máy đập thô trong một ca

Xác định năng suất của phân xưởng đập trung và đập nhỏ

Giai đoạn đập trung và đập nhỏ thường được bố trí trong cùng một phân xưởng gọi là phân xưởng đập trung và đập nhỏ. Giữa phân xưởng đập thô và phân xưởng đập trung thường có kho chứa sản phẩm đập thô do chế độ làm việc của phân xưởng đập thô thường lệch so với phân xưởng đập trung và nhỏ (có thể lựa chọn kho có mái che hoặc ngoài trời).

Phân xưởng đập trung và nhỏ nên thiết kế làm việc đồng bộ với phân xưởng nghiền và tuyển chính nhằm làm giảm thể tích kho chứa quặng đập nhỏ giảm khả năng đóng bánh gây tắc các bunke chứa, đặc biệt trong trường hợp quặng có độ ẩm cao hoặc có hàm lượng mùn sét cao.

Nếu xưởng tuyển chính làm việc 340 ngày trong năm thì xưởng đập trung và nhỏ có thể thiết kế làm việc 305 ngày một năm, 6 ngày một tuần, 3 ca trong ngày và 7 giờ một ca.

Khi đó năng suất giờ của phân xưởng đập trung và đập nhỏ là:

Qđtr.đnh = = = 528 t/h

Qđtr.đnh: Năng suất giờ của phân xưởng đập trung và đập nhỏ, t/h

Page 2: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

2. Xác định số giai đoạn đập2.1 Xác định mức đập chung:

S = = = 61

2.2 Quy định mức đập của mỗi giai đoạn đập:

Phân tích đặc điểm quặng đầu để lựa chọn thiết bị đập cho các giai đoạn: Do quặng thiết kế có độ cứng trung bình, độ ẩm thấp, Dmax = nên có thể dự tính chọn máy đập hàm, máy đập côn cho giai đoạn đập trung và đập nhỏ.

Khi đó mức đập trung bình sẽ là Stb = = = 3,9

Để đơn giản có thể tạm thời quy định mức đập giai đoạn I và II nhỏ hơn mức đập trung bình Stb như sau: S1 = S2 = 3,8 và do vậy S3 = S/(S1S2) = 4,2

2.3 Xác định sự cần thiết của các khâu sàng

Sự có mặt của các khâu sàng sơ bộ và kiểm tra có ý nghĩa khi năng suất gia công lớn do vậy ta cần phải xác định năng suất sơ bộ của phân xưởng đập thô và của phân xưởng đập trung, đập nhỏ.

Sàng sơ bộ trước các máy đập thô:

Để có thể xác định được sự cần thiết của khâu sàng sơ bộ trước khâu đập cần phải xem xét hai vấn đề

+ Hàm lượng cấp hạt nhỏ trong quặng đầu

+ Năng suất yêu cầu của khâu đập.

Kích thước lớn nhất của sản phẩm đập giai đoạn đập thô: S1 = 3,8 do đó kích thước quy ước lớn nhất của sản phẩm giai đoạn đập thô sẽ là

dmax = = = 242,1 mm

Xác định chiều rộng khe tháo tải i: Khi đó kích thước khe tháo i của máy đập thô được tính i = dmax/Zmax

Trong đó: i – là kích thước khe tháo của máy đập, mmZmax – là kích thước tương đối quy ước lớn nhất của sản phẩm đập xác định theo bảng 2.1Từ bảng 2.1 ta có Zmax =1,5 với quặng cứng trung bình cho cả máy đập hàm và máy đập nón thô

Chiều rộng khe tháo tải máy đập thô i = Dmax/Zmax = 242,1/1,5 161 do đó có thể chọn i = 150 mm

Page 3: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Bảng thành phần độ hạt

Cấp hạt mm Thu hoạchThu hoạch

tích lũy theo +920 – 690 21 21690 – 460 21 42460 – 230 20 62230 – 115 19 81

-115 19 100Tổng 100

Sàng sơ bộ trước khâu đập trung và nhỏ:

Cấp liệu vào giai đoạn đập trung và đập nhỏ là sản phẩm của giai đoạn đập trước và thường có đường đặc tính độ hạt lõm tức là hàm lượng cấp hạt nhỏ lớn nên sử dụng sàng sơ bộ trước các khâu này đều có lợi.

Sàng kiểm tra

Sàng kiểm tra nhằm kiểm soát cỡ hạt của sản phẩm đập và tăng hiệu quả làm việc của máy đập. Trong giai đoạn đập trung và đập thô không cần phải kiểm soát chặt chẽ cỡ hạt nên không cần đặt sàng kiểm tra

Sản phẩm đập cuối có yêu cầu cỡ hạt dmax = 15mm để cấp liệu cho các máy nghiền bi, do vậy phải đặt sàng kiểm tra để các hạt quặng lớn hơn 15 mm không đi vào sản phẩm cuối.

Page 4: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

2.4 Chọn phương án sơ đồ đập cuối

Từ các phân tích trên ta có thể chọn được phương án sơ đồ đập dạng BBA, được coi là phương án hợp lý nhất và là phương án cuối cùng.

Giữa giai đoạn đập thô và đập trung cần phải thiết kế kho chứa quặng sản phẩm đập thô do có sự khác nhau về chế độ làm việc của các phân xưởng này. Đối với quặng chứa ít mùn, ít bị tạo mùn thì có thể chứa tại bãi ngoài trời, trường hợp quặng dễ tạo mùn hoặc chứa nhiều mùn nguyên sinh nên xây kho có mái che để giảm mất mát và giảm tạo mùn.

1

Sàng sơ bộ 3 I

2 Đập II

4

5

5’

Sàng sơ bộ 7 III

6 Đập IV

9 8

10

Sàng sơ bộ và V

Sàng kiểm tra 12

11 Đập VI

13

Hình 2.2 Sơ đồ đập lựa chọn dang BBA

3. Tính sơ đồ định lượng3.1 Xác định kích thước quy ước lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập

D5 = = 242,1 mm

Kho quặng đập thô

Page 5: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

D9 = = = 63,7 mm

D11 = = = 15 mm

3.2 Xác định chiều rộng khe tháo tải của các máy đập thô và đập trung

iII = = = 161,4mm 150 mm. Chọn iII = 150 mm

D5 = iII . ZII = 150 . 1,5 =225 mm

Tính cho D9 = 63,7 mm quặng có độ cứng trung bình ta lấy các giá trị lân cận là D1 = 50 có Z1 = 1,7 và D2 = 64 có Z2 = 2,1

Ta có Zi = Z2 - = 2,4 - 2,1

iIV = = 30 mm

iVI = 7 mm

3.3 Chọn kích thước lỗ lưới a và hiệu suất sàng của các giai đoạn đập Đập thô : aI = (1 – 1,3)iII thường lấy aI = i = 150 mm Đập trung : aIII = (1,5 – 1,8)iIV lấy aIII = 1,8iIV = 1,8 .30 = 54 mm, lấy tròn aIII = 60 mm Đập nhỏ : aV = (2 – 3)iVI. Do phải kiểm soát chặt chẽ sản phẩm đập đi vào khâu nghiền nên có

thể lấy trực tiếp aV = 15 mm.

Hiệu suất sàng có thể chọn sơ bộ như sau:

Sàng song có E-a = 60 -70% nên lấy EI-125 = 60%

SSB bằng máy sàng chấn động có E-a = 80 – 85% nên lấy EIII-60 = 85%

3.4 Tính sơ bộ sơ đồ đập Xác định trọng lượng gần đúng của các sản phẩm 3, 7, 12 cấp vào các khấu đập. Theo bảng

2.4 tìm tỉ lệ trọng lượng gần đúng của các sản phẩm (đối với quặng cứng trung bình)

, ,

Theo công thức Qn = xác định trọng lượng các sản phẩm

Q3 = 520 . 0,75 = 390 t/hQ7 = Q’

5 . 0,75 = 528. 0,75 = 396 t/hQ12 = 511 . 1,35 = 712,8 t/h ~ 713 t/h

Chọn máy đập

Để chọn được máy đập thì những yêu cầu đối với máy đập được đưa vào thành bảng yêu cầu như trong bảng 2.5 được lập theo kết quả tính sơ bộ sơ đồ đập

Page 6: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Bảng 2.5 Yêu cầu để chọn máy đập

Các chỉ tiêu Giai đoạn đậpI II III

Kích thước lớn nhất trong cấp liệu, mm

920 225 63,7

Chiều rộng khe tháo tải, mm 150 30 7Năng suất yêu cầu theo trọng

lượng, t/h390 396 713

Năng suất yêu cầu theo thể tích, m3/h

217 220 396

Sơ bộ lựa chọn loại máy đập với những thông số kĩ thuật cũng như đặc điểm công nghệ có thể thỏa mãn các yêu cầu trên, quy đổi và hiệu chỉnh năng suất khả năng thực tế của máy đập rồi đưa vào thành bảng 2.6

Bảng 2.6 Đặc tính kĩ thuật của các máy đập dự định lựa chọn theo catalo

Giai đoạn đập

Kiểu và kích thước máy đập Chiều rộng miệng cấp liệu, mm

Giới hạn điều chỉnh khe tháo, mm

Năng suất Qc theo khe tháo thiết kế, t/h

I Máy đập hàm EB16 -12N 1200x1600 150 – 300 480 – 904II Máy đập nón đập trung

KCД2200Б300 30 - 60 544 - 928

II Máy đập nón đập nhỏ KMД 2500A

140 7 - 20 352

Đối với quặng có tính chất khác nhiều so với điều kiện chuẩn phải thêm các hệ số hiệu chỉnh năng suất máy đập:

Qhc = t/h

Trong đó

Qhc và Qc – năng suất hiệu chỉnh và theo catalo của máy đập chọn, t/h

ktđ – là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng theo bảng 2.7

- là hệ số hiệu chỉnh thể trọng

kd – là hệ số hiểu chỉnh kích thước quặng đầu

kw – là hệ số điều chỉnh độ ẩm của quặng.

Hệ số hiệu chỉnh tỉ trọng tính theo công thức

=

Trong đó: - là thể trọng rời của quặng thiết kế, t/m3

- là thể trọng đặc của quặng thiết kế t/m3

Page 7: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

1,6 và 2,7 – là thể trọng rời và thể trọng đặc của quặng chuẩn.

Theo bảng 2.5 ta có ktđ = 1,1, kw = 0,95, = = 1,8/1,6 = 1,13

Giai đoạn đập thô có Dmax/B = 920/1200 = 0,77 nên

kdII = 1 + (0,8 - Dmax/B) = 1 + (0,8 – 0,77) = 1,03

Giai đoạn đập trung Dmax/B = 225/300 = 0,75 nên

kdIV = 1 + (0,8 - Dmax/B) = 1 + ( 0,8 – 0,75) = 1,05

Giai đoạn đập nhỏ Dmax/B = 63,7/100 = 0,64 nên

kdVI = 1 + (0,8 – Dmax/B) = 1 + (0,8 – 0,64) = 1,16

Năng suất hiệu chỉnh của máy đập các giai đoạn như sau

Đập thô QhcII = = 480 .1,1.1,13.1,03.0,95 = 584 t/h

Giai đoạn đập trung QhcIV = = 544.1,1.1,13.1,05.0,95 = 675 t/h

Máy đập nón đập nhỏ KMD 2200 làm việc trong vòng kín nên cần phải thêm vào công thức tính năng suất hiệu chỉnh hệ số làm việc trong vòng kín. Hệ số hiệu chỉnh năng suất theo vòng kín thay đổi từ 1,3 – 1,4; ở đây lấy kvk = 1,4. Như vậy năng suất hiệu chỉnh của giai đoạn đập nhỏ làm việc trong vòng kín như sau:

QhcVI = kvk = 352.,1,1.1,13.1,16.0,95.1,4 = 675 t/h.

Kiểm tra hệ số tải trọng; của các máy đập để đánh giá hiệu quả sử dụng năng suất khả năng của máy đập

k = Qyc/nQmđ

Trong đó: Qyc: năng suất yêu cầu đối với máy đập (bảng 2.5)

Qmđ: năng suất hiệu chỉnh của máy đập

n: số máy đập cùng loại.

k1MĐH = 390/584 = 0,7

k2 = 396/675 = 0,6

k3 = 713/675 1

4. Tính chính xác sơ đồ

Page 8: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Bảng 2.11 Thành phần độ hạt mẫu của sản phẩm đập máy đập hàm

Cấp hạt theo kích thước tương đối của sản phẩm ứng với i = 150 mm

Cấp hạt trong sản phẩm, mm

Thu hoạch bộ phận, %

+ 2,00i-2,00i + 1,75i-1,75i +1,50i-1,50i + 1,00i-1,00i + 0,75i-0,75i + 0,50i-0,50i + 0,25i

-0,25i

+300-300 + 262-262 + 225-225 + 150

-150 + 112,5-112,5 + 75-75 + 37,5

-37,5

0252016201720

Tổng 100

Xây dựng đường đặc tính độ hạt sản phẩm 5

với d < i

với d i

Trong đó : hàm lượng cấp –d có trong sản phẩm số 1

- hàm lượng cấp hạt lớn hơn khe tháo tải I có trong sản phẩm 1

hàm lượng cấp –d lấy từ đường đặc tính mẫu độ hạt sản phẩm máy đập hàm (sơ đồ trên)

Page 9: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Đã biết i = 150 mm

= 0,1 + 0,76.0,3 = 32,8%

= 0,05 + 0,76.0,16 = 17,16%

= 0,03 + 0,76.0,07 = 8,32%

= 0,24 +0,76.0,73 = 79,48%

= 0,32 + 0,68.0,88 = 91,84%

= 0,40 + 0,6.0,96 = 97,6%

Bảng 2.12 Thành phần độ hạt sản phẩm mẫu máy đập nón trung và nhỏ

Page 10: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Cấp hạt theo kích thước quy ước lớn nhất của sản phẩm

đập, dmax = iZHmax

Máy đập KCД – 2200

Với i = 30mm

Máy đập KMД – 2500A với i = 7 mm

Thu hoạch bộ phận , %

Kích thước cấp hạt, mm ( dmax = 64 mm;

ZHmax = 2,1)

Kích thước cấp hạt, mm (dmax = 27 mm;

ZHmax = 3,8)+dmax

-dmax + 0,8dmax

-0,8dmax +0,6dmax

-0,6dmax + 0,4dmax

-0,4dmax + 0,2dmax

-0,2dmax + 0,1dmax

-0,1dmax

+64,0-64 + 51,2

-51,2 + 38,4-38,4 + 25,6-25,6 + 12,8-12,8 + 6,4

-6,4

+27,0-27,0 +21,6-21,6 + 16,2-16,2 +10,8-10,8 + 5,4-5,4 + 2,7

-2,7

561118261420

Tổng cộng 100

Page 11: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Xây dựng đường đặc tính độ hạt sản phẩm 9

Tương tự như đối với sản phẩm 5 nhưng với sản phẩm đầu vào giai đoạn này là sản phẩm 5

với d < i (iIV = 30 mm)

với d i

bIV-d lấy từ đồ thị đường đặc tính sản phẩm máy đập nón trung (hình 2.4)

Với iIV = 30 mm

= 0,08 + 0,83.0,33 = 35,39%

= 0,17 + 0,83.0,66 = 71,78%

= 0,28 + 0,72.0,88 = 91,36%

= 0,33 + 0,67.0,93 = 95,31%

Xác định Q2, Q3, Q4

= 520.0,24.0,6 = 75 t/h

Q3 = Q4 = Q1 – Q2 = 445 t/h

Xác định Q6, Q7, Q8

Q6 = = 528.0,33.0,85 = 148 t/h

Page 12: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Q7 = Q8 = Qpxđtr - Q6 = 380 t/h

Xác định Q10, Q11, Q12, Q13

Q10 = Q9.( ) = = 528.( ) = 1098 t/h

Q11 = Q9 = 528 t/h

Q12 = Q13 = Q10 – Q9 = 1098 – 528 = 570 t/h

Xác định

= = 56,56%

0,5.0,5656 = 28,28%

Trong khoảng hẹp thì hàm lượng cấp -6,5 có thể coi gần đúng bằng một phần hai cấp -15mm

Ta có:

k1 = 445/584 0,8

k2 = 380/675 = 0,6

k3 = 570/723 0,8

Ta thấy sự chênh lệch nhất định về hệ số tải trọng giữa các giai đoạn đập không nhiều

Có thể chấp nhận phương án sơ đồ đập sàng này

Page 13: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

520;100

Sàng sơ bộ

Đập

Sàng sơ bộ

Đập

Sàng sơ bộ và

Sàng kiểm tra

11 Đập

13

II.Tính và chọn thiết bị

1. Nguyên tắc chọn và tính thiết bị Mỗi loại thiết bị có thể có nhiều kiểu và điều kiện ứng dụng khác nhau và được cung cấp bởi

các nhà chế tạo khác nhau. Để có thể chọn kiểu máy cần phải so sánh về kinh tế - kĩ thuật có tính tới kinh nghiệm thực tế về sử dụng các thiết bị tương tự làm việc trong điều kiện gần giống như điều kiện của xưởng thiết kế

Năng suất của các thiết bị có thể được xác định bằng các công thức lý thuyết, công thức thực nghiệm hoặc theo catalo của nhà chế tạo có tính tới điều kiện ứng dụng thực tế

Khi chọn kích thước thiết bị càn phải đáp ứng các điều kiện kỹ thuật chủ đạo ví dụ như điều kiện kích thước cấp liệu. Nếu chọn kích thước máy nhỏ mà số lượng máy trong một khâu trở thành quá nhiều (>4 – 6 chiếc/khâu) thì nên chọn máy cỡ lớn hơn.

Số lượng thiết bị dự phòng phụ thuộc vào điều kiện làm việc của thiết bị như thời gian làm việc liên tục trong ngày đêm, chế độ công nghệ của thiết bị, chế độ bảo dưỡng, bản chất nguyên liệu, khối lượng gia công, điều kiện, điều hòa sản phẩm giữa các thiết bị như khả năng bunke tiếp nhận và chứa sản phẩm, phụ thuộc vào đặc điểm cơ học và chế tạo của thiết bị. Với công đoạn đập sàng nhìn chung số máy đập và máy sàng dự phòng có thể chọn

Kho quặng đập thô

Q, t/h; ,%

445;85,6

445;85,6

75; 14,4

520;100

528;100

380; 72148; 28

528;1001098;208

528;100

570; 108

Page 14: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

theo quy tắc sau: ở giai đoạn đập thô thường không đặt máy dự trữ, giai đoạn đập trung và đập nhỏ cứ 2 -3 máy đập làm việc cần 1 máy đập dự phòng, và 3 – 4 sàng làm việc thì dự phòng 1 máy sàng.

2. Chọn sàng

Sàng song tĩnh: Sàng song tĩnh thường dùng để sàng sơ bộ giai đoạn đập thô. Chiều rộng a

giữa các song thường 50mm (100 – 150mm). Hiệu suất sàng thấp và nằm trong khoảng E = 60 -

70%. Đối với sàng song thì diện tích yêu cầu của lưới sàng có tầm quan trọng lớn hơn với năng suất gia công. Diện tích sàng chấn song có thể xác định theo công thức thực nghiệm:

F = Q/(2,4a)

Trong đó: F – là diện tích yêu cầu của lưới sàng, m2;

Q – là năng suất của sàng theo cấp liệu, t/h

a – là chiều rộng giữa các chấn song, mm

Ta có:

F = 520/(2,4.150) = 1,4 m2

Chiều rộng B của sàng: B 3Dmax B = 3 . 920 = 2760 mm

Chiều dài của sàng: L = 2B L = 2.2760 = 5520 mm

Sàng chấn động tự cân bằng: sàng tự cân bằng loại nặng, loại nhẹ (ГCл) được dùng để sàng khô, sàng rửa mùn, khử nước tách huyền phù trong tuyển môi trường nặng. Sàng chấn động tự cân bằng hạng nhẹ và trung dùng trong tuyển than, trong khi hạng nặng dùng trong tuyển quặng.

Xác định năng suất sàng chấn động và bán chấn động:

Năng suất sàng bán chấn động và chấn động quỹ đạo tròn có thể tính theo công thức thực nghiệm. Tổng diện tích lưới sàng yêu cầu theo sàng đã chọn là:

Fyc =( ), t/h

Đối với sàng chấn động quỹ đạo thẳng có thể tính theo

Fyc = Q/( ), t/h

Trong đó: Q – là năng suất yêu cầu của khâu sàng, t/h

Fyc – là diện tích yêu cầu của lưới, m2;

q- là năng suất riêng trên 1 m2 bề mặt lưới, m3/m2h, tra bảng 3.2.

- là thể trọng rời của vật liệu, t/m3

k - là hệ số hiệu chỉnh về hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới (a/2) có trong vật liệu đầu vào sàng,

l – là hệ số điều chỉnh về hàm lượng cấp hạt lớn hơn lỗ lưới sàng a trong vật liệu đầu,

Page 15: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

m – là hệ số điiều chỉnh về hiệu suất sàng

n – là hệ số điều chỉnh về hình dạng vật liệu trong vật liệu đầu

o – là hệ số điều chỉnh về độ ẩm vật liệu đầu

p – là hệ số điều chỉnh về phương pháo sàng khô hoặc ướt

Fyc = 528/(46. 1,8. 0,6. 1. 1,9. 1,5.1. 1) = 3,7

Chọn sàng quán tính hạng trung ГИC-42(C-784)

Số lượng sàng cần dùng n sẽ là:

n = Fyc/F

Trong đó: F – là diện tích của lưới sàng, F = 0,85.B.L

B,L - là chiều rộng và chiều dài của khung sàng, m

n = 3,7/(0,85.1,5.3,75)=0,77

Cần dùng 1 sàng

Chọn sàng cho khâu đập nhỏ

Fyc = 528/(1,65.24,5.1,8.0,8.1,5.1.1,5.1.1) = 4,03

Chọn sàng chấn động tự cân bằng ГИCл -62

Số lượng sàng cần dùng n sẽ là:

n = 3,09/(0,85.5.2) = 0,47

Cần dùng 1 sàng

C, Kiểm tra máy sàng theo điều kiện chất tải

Chiều cao H lớp vật liệu tại đầu tháo tải được tính theo công thức sau

H = P/(3,6 B’v), mm

Trong đó: P – là trọng lượng lớp vật liệu trên lưới,

B’ – chiều rộng công tác của máy sàng, B’ = B – 0,15m với B là chiều rộng của khung sàng, m

v- tốc độ của vật liệu trên lưới, m/s

v = 0,5 – 0,63 m/s với sàng chấn động theo quỹ đạo tròn

v = 0,2 – 0,23 m/s với sàng chấn động theo quỹ đạo thẳng

- thể trọng rời của vật liệu trên lưới, t/m3

H = 520/(3,6.1,8.1,35.0,5) = 118,88 mm

Page 16: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

3. Chọn và tính máy đập

Sử dụng các loại máy đập sau:

Giai đoạn I: Máy đập hàm EB16 -12N

Giai đoạn II: Máy đập nón đập trung KCД2200Б

Giai đoạn III: Máy đập nón đập trung KCД2200Б

4. Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập

Chiều rộng của băng tải quyết định tới năng suất vận chuyển vật liệu và được xác định theo công thức sau:

Trong đó B là chiều rộng của băng, m

Q là năng suất cần vận chuyển của băng, t/h

tỷ trọng rời của vật liệu, t/m3

v là vận tốc của băng, m/sec

k là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu

Hệ số k đối với băng tải dạng máng tính theo công thức k =2kp,kα = 2.150.1 = 300

kp là hệ số tính đến góc dốc tự nhiên p của vật liệu

kα là hệ số tính đến góc nghiêng α của băng

Chọn v = 2,0m/s

kp=150

kα = 1

Căn cứ sơ đồ định lượng ta sẽ sử dụng 5 băng tải

B1 = = 32,24mm Chọn B1 = 1800 mm

B2 = 32,24 mm Chọn B2 = 2Dmax +200 = 650 mm

B3 = = 24 mm Chọn B3 = 3,3Dmax +200 = 400 mm

Page 17: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

Các băng tải cỏn lại cũng lấy giá trị bằng B3 = 400 mm

5. Tính thể tích của bunke chứa sản phẩm

Bunke tiếp nhận

Thể tích của bunke tiếp nhận phụ thuộc vào cách tổ chức cung cấp vật liệu nguyên khai cho xưởng

tuyển, cách tổ chức làm việc của phân xưởng đập và kích thước lớn nhất của cục vật liệu.

Tại các xưởng tuyển quặng, bunke tiếp nhận thường có thể tích như sau:

Khi phân xưởng đập có năng suất lớn và làm việc đồng bộ với mỏ, có thể xây dựng bunke

tiếp nhận có thể tích nhỏ nhất, xác định theo kích thước của toa xe vận chuyển.

Khi quặng có độ lớn nhỏ hơn 400 mm; năng suát nhỏ (250t/ng.đêm) và phân xưởng đập thô

không làm việc đồng bộ với mỏ thì thể tích của bunke tiếp nhận có thể phải đủ lớn để dự trữ

cho phân xưởng làm việc 1 – 2 ca nhưng không vượt qua 150 tấn. Nếu năng suất đến

1000t/ng.đêm thì thể tích bunke phải đủ dự trữ 0,5 – 1 ca. Nhưng không vượt quá 300 tấn.

Bảng 3.5 Dự trữ năng suất của bunke tiếp nhận và bunke phân phối

Năng suất của phân xưởng,

(t/24h)

Dự trữ năng suất trong bunke

Số giờ dự trữ, (giờ) Lượng dự trữ lớn nhất (tấn)

50 – 250

250 – 1000

1000 – 2000

2000 – 4000

4000

12 – 24

4 – 8

4 – 8

3 - 6

2 - 4

100

250

400

600

800

Bunke trung gian: bunke trung gian còn gọi là bunke đệm thường được xây dựng giữa

các phân xưởng. Lượng dự trữ trong bunke trung gian phải đủ để cung cấp cho phân xưởng

làm việc trong thời hạn nhất định.

Thể tích của bunke trung gian xác định theo công thức: V = = = 4422 m3

ở đây V là thể tích xây dựng của bunke, m3

Qdtr trọng lượng vật liệu cần dự trữ, t

Q – năng suất của phân xưởng, t/h

t – thời gian dự trữ, h

Page 18: Đồ án chuẩn bị khoáng sản

k = 0,7 – 0,8. - thể trọng rời của vật liệu, t/m3

III. Bố trí thiết bị đập sàng

1. Nguyên tắc chung

Khi bố trí thiết bị ở mỗi phân xưởng trong xưởng tuyeerrn khoáng cần tuân theo các nguyên tắc chủ đạo sau đây:

1. Bố trí thiết bị sao cho số lượng sản phẩm vận chuyển và khoảng cách chuyển là nhỏ nhất2. Dễ dàng vận hành, sử dụng và sửa chữa. Các thiết bị có chức năng kĩ thuật như nhau, nên

đặt chung trong một khẩu độ xây dựng. Các khẩu độ đặt máy nên trang bị cần trục3. Những thiết bị sinh bụi phải che kín để giảm độc hại, tạo điều kiện làm việc tôt.4. Phải thực hiên đầy đủ các qui tắc an toàn đối với mỗi thiết bị trong phân xưởng5. Không để quá dư diện tích và chiều cao (thể tích) của nhà xưởng

Trong xưởng chuẩn bị quặng tuân theo qui định sau:

Toàn bộ diện tích sàn công tác cao hơn mặt sàn 0,3m đều phải có lan can, chiều cao của lan can từ 1 m trở lên.

Chiều rộng của lối đi chính phải lớn hơn 1,5 m Chiều rộng của lối đi quanh các máy lơn và các máy cần quan sát cẩn thận phải lớn hơn

1,2m. Ở những thiết bị khác phải lớn hơn 1,0m. Khoảng cách ở các phần tĩnh của các máy kề nhau phải lớn hơn 0,8m

Khi băng tải rộng B 600mm lối đi dọc băng phải lớn hơn 0,8m. Khi chiều rộng băng tải

B 600 mm thì lối đi lớn hơn 1,0m

Mỗi khẩu độ nhà cần có diện tích để đặt máy khi sửa chữa hoặc thay thế. Cần có cửa ra vào đủ lớn để vận chuyển các thiết bị nhỏ hoặc các chi tiết lớn lọt qua

2. Bố trí thiết bị phân xưởng đập thô

Vị trí của phân xưởng đập thô thường nằm phía sau hoặc một sườn của xưởng tuyển nơi có đường vận chuyển từ mỏ. Sườn đồi núi dốc 15 – 200 là vị trí tố nhất đặt phân xưởng đập thô do có thể giảm được khối lượng đào đắp và không cần thiết phải thiết kế công trình ngầm. Nếu xưởng tuyển nằm trên vùng băng phẳng thì phải đặt máy đập thô ngầm dưới đất và sử dụng hệ thống băng tải vận chuyển sản phẩm đập thô lên cao. Khi đó cần phải xem xét kĩ điều kiện địa chất thủy văn và tính chất đất đá khu vực đặt xưởng

3. Bố trí thiết bị phân xưởng đập trung và nhỏ

Việc bố trí thiết bị trong phân xưởng đập trung và nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào sơ đồ đập,năng suất xưởng tuyển, số lượng máy đập và máy sàng sử dụng, sự có mặt của kho chứa và các bunke đệm chứa sản phẩm đập thô cũng như địa hình xây dựng xưởng và các giải pháp xây dựng công trình khác.