Định luật iii newton

49
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu định luật II Niutơn. Viết biểu thức,chỉ rõ các đại lượng, đơn vị trong biểu thức của định luật II Niutơn.

Upload: www-mientayvncom

Post on 07-Aug-2015

67 views

Category:

Science


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Định luật III Newton

Kiểm tra bài cũKiểm tra bài cũCâu 1:

Phát biểu định luật II Niutơn. Viết biểu thức,chỉ rõ các đại lượng, đơn vị trong biểu thức của định luật II Niutơn.

Page 2: Định luật III Newton

Các video cần xemCác video cần xem•Astronauts floating weightless: Astronauts floating weightless: http://www.youtube.com/watch?v=VDu9z4SCTmc•Newton's First Law of Motion (3d animation): Newton's First Law of Motion (3d animation): http://www.youtube.com/watch?v=PXoDeyybpx0•Newton's Laws of Motion illustrated with 3D animations and Newton's Laws of Motion illustrated with 3D animations and motion graphics: motion graphics: http://www.youtube.com/watch?v=AatoInOYVvA

Page 3: Định luật III Newton

Cách nhúng Flash vào powerpoint 2007: Cách nhúng Flash vào powerpoint 2007: http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/Flash_Powerpoint.html

Tải video trên youtube: Tải video trên youtube: http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/youtube.html

Các thí nghiệm ảo cơ học: Các thí nghiệm ảo cơ học: http://www.mientayvn.com/Thuc%20nghiem%20vat%20li/co_hoc_co_dien%20.html

Cài internet download manager:Cài internet download manager:

http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/IDM.html Trao đổi với tác giả tại:Trao đổi với tác giả tại:

http://www.myyagy.com/mientay/

Page 4: Định luật III Newton
Page 5: Định luật III Newton

Câu 2:Câu nào sau đây là ĐÚNG ?A.Không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được

B.Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.

C.Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều

D.Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó

Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực cân bằng thì gia tốc của vật bằng không,tức vật có thể chuyển động thẳng đều

Vì sao?

Page 6: Định luật III Newton

III - ÑÒNH LUAÄT III NEWTON

Page 7: Định luật III Newton

III - ÑÒNH LUAÄT III NEWTON Khi hai hòn bi va chạm nhau, cả hai đều có gia tốc. Tức là có lực tác dụng lên chúng. Hỏi:

a.Lực tác dụng lên hòn bi một (bên trái) do hòn bi nào gây ra và lực tác dụng lên hòn bi hai (bên phải) do hòn bi nào gây ra.

b.So sánh độ lớn của hai lực đó (tính toán vài trường hợp cụ thể bằng công thức F=ma).

c.Hãy thí nghiệm với hòn bi một 4kg và hòn bi hai 1 kg. Nếu nói có lực tác dụng vào hòn bi một thì tại sao sau va chạm nó hầu như không chuyển động.

Page 8: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

TIẾT 22

Page 9: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Ví dụ 1

1. NHẬN XÉT :

Page 10: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Ví dụ 1:

Page 11: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Ví dụ 1:

Page 12: Định luật III Newton

Ví dụ 2

Sắt non Nam châm

Page 13: Định luật III Newton

Ví dụ 2:

Sắt non Nam châm

Page 14: Định luật III Newton

Nhận xét :

A tác dụng lên B

B tác dụng lên A

A B

Page 15: Định luật III Newton

Kết luận:

Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật

Page 16: Định luật III Newton

a) Quan sát thí nghiệm

A B

FAB FBA

2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN :

FAB _ Lực do vật A tác dụng lên vật B

FBA _ Lực do vật B tác dụng lên vật A

Page 17: Định luật III Newton

04/15/23

a) Quan sát thí nghiệm:

Nhận xét :

FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn. Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối.

Page 18: Định luật III Newton

04/15/23

b) Định luật III Niutơn : (Định luật tương tác )

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối

FAB = - FBA

Page 19: Định luật III Newton

04/15/23

3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :

Trong hai lực FAB và FBA ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.

Page 20: Định luật III Newton

04/15/23

A B

FAB FBA

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 21: Định luật III Newton

04/15/23

A B

FAB FBA

_ Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 22: Định luật III Newton

04/15/23

A B

FAB FBA

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 23: Định luật III Newton

04/15/23

A B

FAB FBA

_ Lực tác dụng thuộc loại gì ( hấp dẫn, ma sát, đàn hồi…) thì phản lực cũng thuộc loại đó.

_ Lực và phản lực cùng phương( cùng giá), cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 24: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 25: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

FAB FBA

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 26: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Đặc điểm của lực và phản lực:

Page 27: Định luật III Newton

04/15/23

//////////////////////////////////////////

21FKKKKKKKKKKKKKK

12FKKKKKKKKKKKKKK

12FKKKKKKKKKKKKKK

21FKKKKKKKKKKKKKK

+ +

_ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.( lực và phản lực là hai lực trực đối )

Page 28: Định luật III Newton

04/15/23

4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như thế có trái với Định luật III Niutơn không? Giải thích.

Bài toán 1:

Page 29: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

_ Theo định luật II Niutơn tường thu được gia tốc là:

_ Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ ( a = 0 ) => tường đứng yên

m

Fa

FF’

Giải thích:_ Bóng tác dụng vào tường một lực F

_ Theo Định luật III Niutơn tường sẽ tác dụng lên bóng một phản lực F’

_ Khối luợng của bóng rất nhỏ so với tường nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn => bóng chuyển động ngược trở lại

Page 30: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Bài toán 2:

- Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt.

Page 31: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ?

Page 32: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

Bài toán 3:

Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những cặp lực nào tác dụng vào vật,vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?

A

Page 33: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

N

PP’

- Trái đất tác dụng lên vật trọng lực P

- Vật ép lên bàn áp lực P’

- Phản lực N của bàn tác dụng lên vật

A

Page 34: Định luật III Newton

04/15/23 GV: Nông Tuấn Hoàng

N

PP’

P và N là hai lực trực đối cân bằng

P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng

A

Page 35: Định luật III Newton

Baøi taäp: Hai quaû caàu treân maët phaúng ngang, quaû 1 chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 4 m/ s, ñeán va chaïm vôùi quaû caàu 2 ñang ñöùng yeân. Sau va chaïm hai quaû caàu cuøng chuyeån ñoäng theo höôùng cuõ cuûa quaû caàu 1 vôùi vaän toác 2 m/s. Tính tæ soá khoái löôïng cuûa hai quaû caàu?

Cho bieát :

V01= 4 m/s

V02 = 0

V1= V2 = 2 m/s

Tìm

1

2

?m

m

AÙp duïng ñònh luaät III Newton , ta coù : m1 = - m2

, hay

m1 = - m2

1a

2a

1 01( )V V

t

2 02( )V V

t

2v

1v

01v

Tröùôc khi va chaïm Sau va chaïm

m1

m2

Baøi giaûi:Choïn chieàu döông laø chieàu chuyeån ñoäng cuûa quaû caàu 1 luùc ñaàu

Page 36: Định luật III Newton

1 2

2 1

a m

a m

1a

21F

12F

m1 = - m2 . Vì taát caû caù veùc tô vaän toác ñeàu cuøng chieàu vôùi chieàu döông ñaõ choïn, neân ta coù

m1( v1 – v01 ) = - m2 v2.

2 02( )V V

1 01( )V V

1a

2a

1 2

2 1 01

21

2 4

m V

m V V

Suy ra :

Baøi taäp veà nhaø tõ bµi tËp sè 1 ®Õn bµi tËp 15 trang 64- 65 (sgk)

Page 37: Định luật III Newton

04/15/23

Bài tập củng cốBài 1: Một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa để nó chuyển động về phía trước là lực:

A. Lực ngựa kéo xeB. Lực xe kéo lại ngựaC. Lực do ngựa đạp xuống mặt đường

D. Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa

Đúng Sai

Giải thích

Khi ngựa kéo xe chân ngựa đã tác dụng xuống mặt đường 1 lực F. Đồng thời mặt đường cũng tác dụng lại con ngựa 1 phản lực F’. Do khối lượng trái đất vô cùng lớn nên lực tác dụng của con ngựa không gây ra gia tốc nào đáng kể. Còn khối lượng của con ngựa nhỏ hơn rất nhiều lần so với khối lượng trái đất. Nên phản lực của trái đất gây ra cho con ngựa 1 gia tốc đủ lớn làm nó chuyển động về phía trước

Page 38: Định luật III Newton

04/15/23

Bài 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về Định luật III Niutơn ?

A. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau

B. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “C. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “D. Định luật III Niutơn thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực

Sai

Đúng

Giải thích

Page 39: Định luật III Newton

04/15/23

Bài 3: Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực tác dụng và phản lực ?

A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại

C. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau

D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau

ĐÚNG

SAI

GIẢI THÍCH

Page 40: Định luật III Newton

04/15/23

Bài 5: Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm với nhau với vận tốc lần lượt bằng 1 m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt bằng 0,5m/s và 1,5m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 1 kg. Quả cầu 2 đúng với giá trị nào sau đây ?

A. m2 = 75 kg

C. m2 = 0,75 kg

B. m2 = 7,5 kg

D. Một đáp án khác

GiẢI THÍCH

Page 41: Định luật III Newton

04/15/23

Tóm tắt:Tóm tắt:VV0101 = 1 m/s = 1 m/s

VV0202 = 0,5 m/s = 0,5 m/s

VV11 =0,5 m/s =0,5 m/s

VV22 = 1,5 m/s = 1,5 m/s

mm11 = 1 kg = 1 kg

mm2 2 = ?= ?

2v

01v

Tröùôc khi va chaïm Sau va chaïm

m1

m2

v02 v1

Bài giải

Chọn chiều ( + ) trùng với chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu như hình vẽ

m1 m2

Áp dụng Định luật II Niutơn cho 2 quả cầu m1 và m2 ta có:

F1 = m1.a1

F2 = m2. a2

Theo Định luật III Niutơn ta có: F1 = - F2

m1.a1 = - m2.a2

Page 42: Định luật III Newton

04/15/23

Chiếu lên chiều ( + ) của chuyển động ta có:

2

0,5 10,75( )

(1,5 0,5)m kg

1 1 01 2 2 02

1 01 2 2 02

1 012

2 02

( ) ( )

( )

( )

m v v m v v

v v m v v

v vm

v v

Vậy đáp án đúng là đáp án: C

1 1 01 2 2 02( ) ( )m v v m v v

1 01 2 021 2.v v v v

m mt t

Page 43: Định luật III Newton

Phương pháp Phương pháp chiếuchiếu

Page 44: Định luật III Newton
Page 45: Định luật III Newton
Page 46: Định luật III Newton
Page 47: Định luật III Newton

•Hình chiếu của vector xuống một trục bằng độ lớn vector nhân với cos của góc giữa vector với trục đó.•Nếu vector hướng theo chiều dương thì hình chiếu của nó dương. Nếu vector hướng theo chiều âm thì hình chiếu âm.

Page 48: Định luật III Newton

Bài tập áp dụngBài tập áp dụng Một vật có trọng lượng P= 20 N được treo Một vật có trọng lượng P= 20 N được treo

vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120. Tìm lực căng của hai dây OB một góc 120. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.dây OA và OB.

20 N

OA

B

Page 49: Định luật III Newton

Một vật có khối lượng 5 kg trượt Một vật có khối lượng 5 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng alpha= xuống mặt phẳng nghiêng alpha= 303000 . Biết hệ số ma sát giữa vật và . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Tính gia mặt phẳng nghiêng là 0,2. Tính gia tốc của vật.tốc của vật.

Chú ý: Lực ma sát luôn hướng ngược Chú ý: Lực ma sát luôn hướng ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng chiều chuyển động và có độ lớn bằng hệ số ma sát nhân phản lực pháp hệ số ma sát nhân phản lực pháp tuyến N.tuyến N.