Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

35
ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 1 Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần ( 1) n , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là : A. ( 1) hc en . B. ( 1) hc n en . C. hc en . D. ( 1) hc n e . Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác: A. Tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn. C. Tuần hoàn theo không gian. D. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn. Câu 3: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. có điện trường. B. có điện từ trường. C. không có điện từ trường. D. có từ trường. Câu 4: Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách: A. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều. B. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa. C. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục. D. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều. Câu 5: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm 0 t vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 2 10 . Phương trình dao động của vật là: A. ) ( ) 6 / cos( 10 cm t x . B. ) ( ) 3 / 2 cos( 5 cm t x . C. ) ( ) 3 / cos( 10 cm t x . D. ) ( ) 3 / 2 cos( 5 cm t x . Câu 6: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C 1 , C 2 (với C 1 > C 2 ). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc song song thì tần số dao động của mạch 24MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C 1 thì tần số dao động của mạch là A. 25 MHz. B. 35 MHz. C. 30 MHz. D. 40 MHz. Câu 7: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 / Nm . Lấy 2 10 . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là: A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s. Câu 8: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V . Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 9 6.10 q C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 33 i mA . Biết cuộn dây có độ tự cảm 4mH . Tần số góc của mạch là: A. 25.10 5 rad/s. B. 5.10 4 rad/s. C. 5.10 5 rad/s. D. 25.10 4 rad/s. Câu 9: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ: A. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng. Câu 10: Trong thí nghiệm Y- âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. Câu 11: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều 2 cos100 ( ) u U tV . Khi giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là /3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W . Khi điện áp hiệu dụng 100 3 U V , để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở 0 R có giá trị: A. 50 . B. 100 . C. 200 . D. 73, 2 . Câu 12: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. C. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 / rad s thì ampe kế chỉ 0,1 A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A. O W đ (J) t(s) 0,015 0,02 1/6 www.tuoitrebentre.vn

Upload: ngo-chi-tam

Post on 22-Jun-2015

1.775 views

Category:

Education


4 download

DESCRIPTION

Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

TRANSCRIPT

Page 1: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 1

Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần ( 1)n , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một

lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là :

A. ( 1)

hc

e n . B.

( 1)hc n

en

. C.

hc

en . D.

( 1)hc n

e

.

Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác: A. Tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn. C. Tuần hoàn theo không gian. D. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.

Câu 3: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. có điện trường. B. có điện từ trường. C. không có điện từ trường. D. có từ trường.

Câu 4: Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách: A. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều. B. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa. C. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục. D. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.

Câu 5: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại

thời điểm 0t vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 2 10 . Phương trình dao động

của vật là:

A. )()6/cos(10 cmtx . B. )()3/2cos(5 cmtx .

C. )()3/cos(10 cmtx . D. )()3/2cos(5 cmtx .

Câu 6: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối

tiếp thì tần số dao động của mạch là 50MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch

là 24MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là A. 25 MHz. B. 35 MHz. C. 30 MHz. D. 40 MHz.

Câu 7: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 /N m . Lấy 2 10 . Vật

được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là:

A. 1/30 s. B. 1/60 s. C. 1/20 s. D. 1/15 s.

Câu 8: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12V . Tại thời điểm điện tích trên tụ có

giá trị 96.10q C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 3 3i mA . Biết cuộn dây có độ tự cảm 4mH . Tần số góc của

mạch là:

A. 25.105 rad/s. B. 5.10

4 rad/s. C. 5.10

5 rad/s. D. 25.10

4 rad/s.

Câu 9: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ:

A. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.

C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng.

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng

bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách

S1S2 thêm 2 a thì tại M là:

A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8.

Câu 11: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều 2 cos100 ( )u U t V . Khi giá trị hiệu dụng U = 100 V,

thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là / 3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W . Khi điện áp hiệu

dụng 100 3U V , để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở 0R có giá trị:

A. 50 . B. 100 . C. 200 . D. 73,2 .

Câu 12: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. C. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.

Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế

nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 /rad s thì ampe kế chỉ 0,1A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì

ampe kế chỉ: A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.

O

Wđ(J)

t(s)

0,015 0,02

1/6

www.tuoitrebentre.vn

Page 2: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 14: Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm:

A. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. B. quay biến đổi đều quanh tâm. C. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa. D. độ lớn không đổi.

Câu 15: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục.

Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 400 ;nm

2 3500 ; 750nm nm . Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân

sáng? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 17: Sóng ngang không truyền được trong các chất A. rắn và khí. B. lỏng và khí. C. rắn và lỏng. D. rắn, lỏng và khí.

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500nm , khoảng cách giữa hai khe 1,5mm , màn

quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai

khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,6 mm. B. 0,8 mm. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm.

Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình 1 1cos( )x A t và 2 2cos( )x A t . Kết quả nào sau

đây không chính xác khi nói về biên độ dao động tổng hợp 0A :

A. 0 2A A , khi 2 1

/ 2 . B. 0 (2 3)A A , khi 2 1

/ 6 .

C. 0A A , khi 2 1

2 / 3 . D. 0 3A A , khi 2 1

/ 3 .

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều 2 cos(100 )u U t V vào đoạn mạch RLC. Biết 100 2R , tụ điện có điện dung thay đổi

được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1 25/ ( )C F và

2 125/3 ( )C F thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để

điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là

A. 100/3 ( )C F . B. 50/ ( )C F . C. 20/ ( )C F . D. 200/3 ( )C F .

Câu 21: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật. B. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây. C. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu. D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp 1 1,75t s và 2 2,5t s , tốc

độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 /cm s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm 0t là

A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm

Câu 23: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực

căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy 210 /g m s , 2 10 . Cơ năng dao động của vật là:

A. 25. 10-3 J. B. 25. 10

-4 J. C. 125.10

-5 J. D. 125. 10

-4 J.

Câu 24: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì

suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là

A. 0 03 / 2; 3 / 2E E . B. 0 0/ 2; 3 / 2E E . C. 0 0/ 2; / 2E E . D. 0 0;E E .

Câu 25: Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu 1,2m , với góc tới 045 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh

sáng tím lần lượt là 2dn , 3tn . Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là:

A. 15,6 cm. B. 17cm. C. 60 cm. D. 12,4 cm.

Câu 26: Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường Eurgiữa hai bản tụ và cảm ứng từ B

ur trong lòng ống dây biến thiên điều

hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.

Câu 27: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:

1 2 40 ( )u u acos t cm , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung

đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

Câu 28: Cho ba linh kiện: điện trở thuần 60R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là

www.tuoitrebentre.vn

Page 3: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

1 2 cos(100 /12)( )i t A và 2 2 cos(100 7 /12)( )i t A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp

thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. 2 2 cos(100 /3)( )i t A B. 2cos(100 /3)( )i t A

C. 2 2 cos(100 / 4)( )i t A D. 2cos(100 / 4)( )i t A

A. 039,45 . B. 041,35 . C. 078,9 . D. 082,7 .

Câu 29: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và

mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy 210 /g m s .

Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ.

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100 ( )u U t V vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu

dụng của tụ điện C, điện trở R là 80C RU U V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là / 6 và trễ pha hơn điện áp cuộn

dây là / 3 . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:

A. 117,1U V . B. 160U V . C. 109,3U V . D. 80 2U V .

Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1

m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 0,76m m . Bức xạ đơn sắc nào sau đây không cho vân

sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm?

A. 0,65 m . B. 0,675 m . C. 0,54 m . D. 0,45 m .

Câu 32: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ

có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300m , để máy phát ra sóng có

bước sóng 240m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm

A. 6,0mm . B. 7,5mm . C. 2,7mm . D. 1,2mm .

Câu 33: Một vòng dây có diện tích 2S=100 cm và điện trở 0,45R , quay đều với tốc độ góc 100 /rad s trong một từ

trường đều có cảm ứng từ 0,1B T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ.

Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 òngv là:

A. 1,39 J . B. 0,35J . C. 7J . D. 0,7 J .

Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau / 3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:

A. / 2T . B. T . C. / 3T . D. / 4T .

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 /m s , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo

phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể

tạo sóng dừng trên dây?

A. 15 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Câu 36: Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi tia sáng. B. giảm theo định luật hàm mũ của độ dài đường đi tia sáng. C. không đổi. D. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi tia sáng.

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều 120 2 cos100 ( )u t V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm

1/L H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V . Điện trở thuần của cuộn

dây là

A. 128r . B. 332r . C. 75r . D. 24r .

Câu 38: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài 25l cm , vật có khối lượng 10m g và mang điện tích 410q C . Treo con lắc

giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22cm . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi 88U V . Lấy 210 /g m s . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là

A. 0,389T s . B. 0,659T s . C. 0,957T s . D. 0,983T s .

C©u 39: Một lò xo nhẹ, chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng k0 = 12,0 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần

lượt là l1 = 18,0 cm và l2 = 27,0 cm. Dùng thêm đoạn dây nhẹ, không co dãn nối vào lò xo l1, sau đó gắn một

đầu cố định sao cho hai lò xo song song với nhau, đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng m = 100 g tạo thành

con lắc lò xo. Chu kỳ dao động của con lắc này bằng

A. 0,55s. B. 0,5 s. C. 0,28s. D. 0,25s.

C©u40 Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng điện từ phát đi từ ăngten của đài phát thanh là sóng âm tần

www.tuoitrebentre.vn

Page 4: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

B. Sóng điện từ có vận tốc lớn nhất khi truyền trong chân không giống như sóng âm.

C. Trong sóng điện từ các vectơ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B trùng nhau và cùng vuông góc với

phương truyền sóng.

D. Anten của máy thu sóng điện từ có thể cảm ứng với nhiều sóng điện từ. C©u 41: Một mạch dao động LC trong mạch chọn sóng của máy thu thanh có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có

điện dung C thì máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Mắc nối tiếp với tụ C một tụ điện khác có điện

dung C’ = C thì máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ’, với

A. λ’= 2

. B. λ’= 2 . C. λ’= 2λ. D. λ’=

2

.

C©u 42 : Mạch dao động LC trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L = 10 μH và một tụ điện có điện dung C biến đổi 10 pF đến 250 pF. Lấy π = 3,14. Máy thu này có thể thu

được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ

A. 18,28 m đến 96,80 m. B. 18,18 m đến 97,82 m.

C. 18,48 m đến 91,96 m. D. 18,84 m đến 94,20 m. C©u 43 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có phương trình li độ

cmtx

3

2cos10

, thời gian t tính bằng giây. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn giữa giá trị cực

đại và giá trị cực tiểu của lực đàn hồi của lò xo là 3

7. Lấy g = 10 m/s

2 và π

2 = 10. Tần số góc của dao động

có giá trị bằng

A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. 3π rad/s. D. 4π rad/s. C©u 44 Một tụ điện có điện dung C = 1,0 μF được tích điện đến hiệu điện thế U0, sau đó nối hai bản tụ điện vào hai

đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1H. Bỏ qua điện trở của dây nối. Sau thời gian ngắn nhất (kể từ khi

nối tụ với cuộn cảm) bằng bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực

đại của nó? (Lấy π2 = 10).

A. 210

3

1 s. B. 3.10

-4s. C.

2106

1 s D.

3106

1 s

C©u45: Một con lắc lò xo dao động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát, chọn gốc tọa độ O sao cho khi ở

vị trí cân bằng vật có tọa độ x0. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng, lò xo dãn ra rồi thả cho vật dao động không vận

tốc ban đầu. Lực F gây ra dao động điều hòa của con lắc khi vật ở vị trí có tọa độ x là

A. F = - kx B. F = - k(x - x0) C. F = - k(x0 - x) D. F = - k(x + x0) C©u 46: Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần

số riêng của mạch là 1 = 30 kH , khi tụ điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là 2 = 40 kH . Khi

hai tụ C1 và C2 ghép song song thì tần số riêng của mạch là

A. 35 KHz. B. 50 KHz. C. 48 KHz. D. 24 KHz.

C©u 47: Một sóng cơ học là sóng ngang có tần số 100 H truyền trên mặt một chất lỏng. Hai hai điểm trên mặt chất

lỏng cách nhau 15,0 cm và ở trên cùng một phương truyền sóng có dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền

sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s. Độ lớn của vận tốc truyền sóng trên

mặt chất lỏng là

A. 3,1 m/s. B. 3,3 m/s. C. 3,0 m/s. D. 2,9 m/s. C©u 48: Một lò xo có một đầu cố định, đầu kia gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số , trên lò xo có

sóng dọc dừng. Người ta thấy trên lò xo có 4 bụng sóng và khoảng cách giữa nút thứ nhất và nút thứ tư bằng

30cm. Coi đầu lò xo gắn với âm thoa như một nút sóng. Chiều dài của lò xo này bằng

A. 60 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. C©u 49: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Khi

vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4,0 cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1,0 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 9,8

m/s2. Gia tốc của vật lúc vừa thả có độ lớn bằng

A. 24,5 m/s2. B. 2,45 m/s

2. C. 2,45 cm/s

2. D. 24,5 cm/s

2.

C©u 50 Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với chu kì T trong một thang máy chuyển động đều theo phương

www.tuoitrebentre.vn

Page 5: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

: thẳng đứng thì dây cáp treo thang máy đứt đột ngột, thang máy rơi tự do, con lắc

A. tiếp tục dao động với chu kì T. B. ngừng dao động ngay.

C. dao động nhanh hơn. D. dao động chậm lại. C©u 51: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 2.0 cm, tần số = 5,0 HZ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật có li

độ x0 = -1,0 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phương trình li độ x của vật là

A. .6

10cos2 cmtx

B. .3

210cos2 cmtx

C. .3

210cos2 cmtx

D. .

6

510cos2 cmtx

C©u 52: Một sóng âm truyền từ không khí vào một môi trường lỏng, thì

A. tần số không thay đổi còn bước sóng giảm.

B. tần sồ tăng lên còn bước sóng không thay đổi.

C. tần số không thay đổi còn bước sóng tăng lên.

D. cả tần số và bước sóng đều tăng. C©u 53: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng tần số 15,0 H . Tại điểm M trên mặt nước

cách các nguồn 14,5 cm và 17,5 cm có dao động với biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB còn có hai

dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng

A. 7,5 cm/s. B. 15,0 m/s. C. 20,0 m/s. D. 15,0 cm/s. C©u 54: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Biết điện tích cực đại trên tụ bằng 10

-6 C và cường độ

dòng điện cực đại trong mạch bằng 10 mA. Tần số góc riêng của mạch bằng

A. 107 rad/s. B. 10

6 rad/s. C. 10

5 rad/s. D. 10

4 rad/s.

C©u 55: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các phương trình li độ tương ứng là

cmtx

210cos21

và x2. Dao động tổng hợp từ hai dao động đã cho có phương trình li độ là

cmtx 10cos32 . Phương trình li độ x2 là

A. .6

510cos322 cmtx

B. .

4

310sin22 cmtx

C. .6

10cos42 cmtx

D. .3

10sin322 cmtx

C©u 56: Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp

cực đại trên tụ là U0. Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích q trên tụ

A. q = 2

0

C

U. B. q =

20U

C. C. q =

3

0UC. D. q =

2

0CU.

C©u 57: Một sợi dây đàn hồi có một đầu gắn với âm thoa, đầu còn lại thả tự do. Khi âm thoa dao động với tần số 30

HZ người ta thấy trên dây có 2 bụng sóng. Để trên dây có 3 bụng sóng thì tần số dao động của âm thoa phải

A. giảm bớt 20 HZ. B. giảm bớt 50 HZ.

C. tăng thêm 50 HZ. D. tăng thêm 20 HZ. C©u 58: Một nguồn âm N (nguồn điểm) phát ra sóng âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N một khoảng 10 m có

mức cường độ âm LA (dB), thì tại điểm B cách N một khoảng 20 m mức cường độ âm là LB (dB), với

A. LB = LA – 4 dB. B. LB = 2

AL dB. C. LB = LA – 6 dB. D. LB =

4

AL dB.

C©u 59: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ cmtx 10cos4 , thời gian t tính bằng giây.

Thời điểm lần đầu tiên vật có vận tốc 220 cm/s và đang đi theo chiều dương là

A. .40

11s B. .

40

1s C. .

40

5s D. .

40

3s

C©u 60: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3 . Phần năng lượng của con lắc bị mất trong

một dao động toàn phần là

A. 3%. B. 6%. C. 9%. D. 4,5%.

A. đ

đ

W

W 0 = 1,125. B. 0đ

đ

W

W = 2. C.

đ

W

W = 1,125. D.

đ

đ

W

W 0 = 2.

C©u 61: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T trên trục x’Ox giữa hai điểm MN = 2A (gốc tọa độ O là trung

www.tuoitrebentre.vn

Page 6: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

điểm của MN). Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí có tọa độ 2

Ax đến vị trí có tọa độ

2

Ax

A. .3

T B. .

6

T C. .

4

T D. .

12

T

C©u 62: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì động năng giảm dần.

B. Tại vị trí cân bằng thì động năng bằng thế năng.

C. Tại vị trí biên thì động năng bằng không.

D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm dần. C©u 63: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm. Phương trình dao

động tại S1, S2 lần lượt là: ))(2

40cos(41

mmtuS

, ))(

240cos(4

2mmtuS

. Vận tốc truyền sóng

trên mặt chất lỏng bằng 40cm/s. Số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 10. D. 9. C©u 64:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ cmtx

22cos8

, thời gian t tính bằng giây.

Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian s3

8, kể từ thời điểm t = 0 là

A. 86,9 cm/s. B. 32,6 cm/s. C. 80,0 cm/s. D. 55,8 cm/s. C©u 64: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ M có khối lượng

m, con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 0 = 6 HZ. Khi gắn thêm một gia trọng m =

44 g vào vật M thì con lắc dao động điều hoà với tần số = 5 HZ. Lấy π2 = 10. Độ cứng k của lò xo có gía trị

bằng

A. 72 N/m. B. 144 N/m. C. 136 N/m. D. 216 N/m. C©u 65: Trong máy thu thanh, loa là thiết bị có chức

A. biến đổi dao động cơ thành dao động điện có cùng tần số.

B. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cùng biên độ.

C. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cường độ lớn hơn.

D. biến đổi dao động điện âm tần thành dao động cơ có cùng tần số. C©u 66:

Trên một dây đàn hồi đang có sóng dừng, phương trình sóng là ,)2

20cos(4

sin2 cmtxu

trong đó u

là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một khoảng x

(x đo bằng cm t đo bằng giây). Vận tốc truyền sóng trên dây có độ lớn bằng

A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s. C©u 67: Một mạch dao động LC lí tưởng với cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 F.

Trong mạch đang có dao động điện từ, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng 5,0 mA. Vào

thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 3,0 mA thì điện áp giữa hai bản cực của tụ điện

có giá trị là

A. 4,0 V. B. 0,2 V. C. 1,6 V. D. 0,4 V. C©u 68: Tại một điểm trong một môi trường, khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 20 dB. D. 100 dB. C©u 69: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?.

A. Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy.

B. Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường xoáy.

C. Điện trường xoáy tương đương với dòng điện dịch.

D. Cường độ điện trường xoáy không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ trường. C©u 70:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ cmtAx

2cos

, thời gian t tính bằng giây.

Gốc thời gian được chọn

A. lúc chất điểm ở vị trí biên với x = -A.

B. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương

C. lúc chất điểm ở vị trí biên với x = A.

D. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng ngược chiều dương

www.tuoitrebentre.vn

Page 7: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 2

Câu 1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

chiều ổn định )V(t100cos.200u . Điều chỉnh L để Z = 100 , UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

cảm bằng

A. 200V. B. 100V. C. 50V. D. 150V.

Câu 2: Mạch dao động LC với cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH tụ điện có điện dung C = 200pF mạch có điện trở r = 2Ω.

Để duy trì dao động cho mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V thì cần phải cung cấp cho mạch một công suất

bằng

A. 2 μW B. 1,41 μW. C. 5μW D. 25 μW

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng? Trong mạch dao động LC lí tưởng

A. Trong mạch dao động LC lí tưởng, có sự chuyển của điện tích trong mạch theo một đường kín.

B. Dao động của mạch LC lí tưởng là dao động điều hòa cưỡng bức với tần số bằng tần số dao động riêng của mạch.

C. Ở khoảng không gian giữa hai bản tụ có một điện từ trường biến thiên với tần số bằng tần số của dòng điện trong

mạch.

D. Ở khoảng không gian giữa hai bản tụ có một điện từ trường biến thiên và lan truyền trong không gian dưới dạng

sóng.

Câu 4: Chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp xuống mặt nước thì trong một bể nước tạo

nên ở đáy bể có một vết sáng có

A. nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên

B. màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc

C. nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc

D. nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc

Câu 5: Một nguồn âm ( coi là nguồn điểm) phát ra một âm thanh có tần số xác định. Tại một điểm cách nguồn âm 100m,

mức cường độ âm là 20dB. Tìm khoảng cách tối thiểu từ một điểm đến nguồn để một người đứng tại điểm đó sẽ không

nghe thấy âm thanh phát ra từ nguồn?

A. 1000m B. 500m C. 2000m D. 1500m

Câu 6: Sóng ngang cơ học chỉ lan truyền trong môi trường

A. rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. rắn, lỏng và khí.

C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.

Câu 7: Vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hòa trên trục Ox. Trong 1/40 giây đầu tiên vật đi từ VTCB đến vị

trí có li độ x = 2/A theo chiều dương. Tại vị trí vật có li độ x = 3cm thì nó có tốc độ 40πcm/s. Tìm năng lượng dao

động?

A. 250mJ B. 90mJ C. 160mJ D. 320mJ

Câu 8: Cho biết một vật dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: x1

= 4sin(100πt π/6)cm x2 = 4cos100πt (cm). Tìm phương trình vận tốc của vật?

A. smtv /)12/7100cos(34 B. smtv /)3/100cos(34

C. smtv /)3/100cos(24 D. smtv /)12/7100cos(24

Câu 9: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, 40 3 ,R L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i =

I0sin(100πt – π/3)(A), ở thời điểm ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Tìm I0?

A. 1,5(A). B. 1,2(A). C. 1(A). D. 2(A).

Câu 10: Mạch điện XC gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Cuộn dây thứ nhất có điện trở 60Ω và độ tự cảm 0, 25H. Cuộn dây

thứ hai có độ tự cảm L và điện trở 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50H . Biết

tổng trở của mạch bằng tổng trở của hai cuộn dây cộng lại ( Z =Z1 + Z2). Độ tự cảm của cuộn dây thứ hai bằng

A. 0,21H B. 0,15H C. 0,42H D. 0,51H

Câu 11: Con lắc đơn được treo vào trần một toa xe, khi toa xe đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T = 22 s.

Khi toa xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a, nó dao động điều hòa với chu kì T’ = 2s. Lấy g = 10ms-2. Gia tốc

của toa xe có giá trị là

A. 5m/s2 B. 5m/s

2. C.

2/35 sm D. 2/310 sm

Câu 12: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe

được chiếu đồng thời bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,58 μm và λ2. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có

tổng cộng 21 vân sáng trong đó có ba vân sáng trùng nhau và hai trong ba vân trùng nằm ở hai đầu. Bước sóng λ2 bằng

A. 0,48μm B. 0,45μm C. 0,41μm D. 0,43μm

www.tuoitrebentre.vn

Page 8: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 13: Một máy biến áp với cuộn sơ cấp có 200 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Cuộn thứ cấp có điện áp hiệu

dụng 50V và có công suất là 200W, hệ số công suất ở cuộn thứ cấp là 0,8 coi hệ số công sất của cuộn sơ cấp bằng 1. Biết

hiệu suất của máy biến áp là 98 . Tìm cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp?

A. 1,02A B. 1,28A C. 5,00A D. 1,25A

Câu 14: Trên mặt một chất lỏng yên lặng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1 = 2cos20πt(cm) u2 =

2cos(20πt π/2)(cm). Biết tốc độ truyền sóng là 30cm/s và hai nguồn cách nhau 30cm. Tìm biên độ dao động tại điểm M

trên mặt nước cách các nguồn lần lượt là 25cm và 28cm?

A. 2cm B. 4cm. C. cm8,2 D. cm7,1

Câu 15: Vật nặng dao động điều hòa trên trục Ox. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có gia tốc bằng một nửa gia

tốc cực đại nhưng ngược chiều nhau là 1/3 giây. Động năng của vật sẽ biến thiên tuần hòa theo thời gian với tần số bằng

A. 2Hz B. 0,5 Hz. C. 0,75Hz D. 1Hz

Câu 16: Vật nặng có khối lượng m = 100g gắn vào lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động dưới tác dụng của một ngoại lực

tuần hoàn có biên độ không đổi và tần số thay đổi được. Cho tần số của ngoại lực tăng dần từ giá trị 6H thì biên độ của dao

động cưỡng bức

A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. tăng sau đó giảm.

Câu 17: Truyền tải một công suất điện P = 5kW trên đường dây có chiều dài tổng cộng 6km, tiết diện đường dây là

0,12cm2 điện trở suất của đường dây truyền tải là ρ = 2,5.10

-8 Ωm. Hệ số công suất là 0,8 và điện áp nơi truyền tải là

2,2kW. Tìm hiệu suất truyền tải điện năng?

A. 97,6% B. 98% C. 98,7% D. 97%.

Câu 18: Cho một mạch điện như hình vẽ: hai tụ giống hệt nhau. Khi K mở hiệu điện thế cực đại

của bộ tụ là 8V. Đóng khóa K đúng vào lúc cường độ dòng điện

trong cuộn dây đạt cực đại. Tìm lại hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu bộ tụ

A. V28 B. vẫn bằng 8V. C. 4V D. V24

Câu 19: Tia Laser không có đặc điểm?

A. Có cường độ lớn. B. Có tính đơn sắc cao.

C. Có công suất lớn. D. có tính định hướng cao.

Câu 20: Một mai xo của một ấm nước có điện trở thuần R = 10 , mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50H . Biết dòng

qua mai xo lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mai xo là 4

. Để đun sôi 1 kg nước từ 20

0 C có nhiệt dung riêng là

4,19.103 J/kg.độ, cần mất một thời gian là

A. 672 s B. 67,2 s C. 1344 s D. 138,5 s

Câu 21: Vật nặng có khối lượng m = 400g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 8cos(5πt –

π/3)(cm s). Chọ trục tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi vật đi được quãng đường 6cm từ thời điểm

ban đầu thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là

A. 4N B. 6N C. 2N D. 10N

Câu 22: Ở máy phát thanh đơn giản, bộ phận biến điệu dùng để

A. tạo ra sóng mang có tần số lớn. B. trộn sóng âm tần với sóng mang.

C. biến dao động âm tần thành dao động điện. D. chuyển dao động cao tần thành dao động âm tần.

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM ( chứa cuộn cảm thuần) ghép nối tiếp với đoạn mạch MN (

điện trở R) và đoạn mạch NB ( tụ điện C) ghép nối tiếp. Biết UAN = 200V; UMB = 150V. Biết uAN và uMB lệch pha nhau π/2,

cường độ dòng điện trong mạch i = 2sin(100πt – π/6)A. Công suất tiêu thụ trên mạch là

A. 100W B. 120W C. 60 2 W D. 120 2 W

Câu 24: Ở máy phát điện xoay chiều mà phần ứng đứng yên thì

A. phần cảm cũng là stato. B. bộ góp là stato để đưa dòng điện ra ngoài.

C. phần cảm là rôto. D. phần cảm là rôto còn bộ góp là stato.

Câu 25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết L = /1 H, C = 100/ F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có

biểu thức: tcos2100u , có tần số thay đổi được. Khi tần số góc 2001 (rad/s) thì công suất của mạch là

32W. Xác định 2 để công suất vẫn là 32W.

A. 50 (rad/s). B. 150 (rad/s). C. 300 (rad/s). D. 100 (rad/s).

Câu 26: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. có một màu và một bước sóng nhất định và không thay đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

B. có một tần số không đổi và không bị lệch khi qua lăng kính.

C. có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính.

D. có một tốc độ không đổi và không bị tán sắc khi qua lăng kính.

K

L

C2 C1

www.tuoitrebentre.vn

Page 9: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 27: Trong một ống Rơnghen.Cường độ dòng điện qua ống là 1,6mA.Người ta thấy những tia X có bước sóng ngắn

nhất trong chùm tia X mà ống phát ra có bước sóng là 2,59A0. Tìm công suất trung bình của dòng điện trong ống?

A. 7,68W B. 1,62 mW C. 4,144mW D. 4,144W

Câu 28: Tốc độ truyền sóng cơ không phải là

A. tốc độ dao động của các phần tử môi trường. B. tốc độ truyền trạng thái dao động.

C. tốc độ truyền pha dao động. D. tốc độ truyền năng lượng.

Câu 29: Lần lượt chiếu vào catôt của tế bào quang điện hai bức xạ 1 = 0,26 m và 2 = 0,32 m thì vận tốc ban đầu

cực đại của electron quang điện bứt ra từ catôt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 0,75v1. Giới hạn quang điện 0 của kim loại làm

catôt này bằng

A. 0,45 m . B. 0,46 m . C. 0,35 m . D. 0,38 m .

Câu 30: Với con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa thì cơ năng của vật luôn bằng

A. thế năng của vật khi vật ở vị trí cân bằng. B. động năng của vật khi vật ở biên.

C. thế năng của vật ở vị trí lò xo không biến dạng. D. thế năng của vật khi vật ở biên.

Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600. Biết chiết suất của lăng

kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng

A. 30,430 B. 49,46

0. C. 51,3

0. D. 40,71

0.

Câu 32: Mạch RLC mắc nối tiếp: R = 320 ; C = 10-3/6π H = 50H . Điện áp hai đầu đoạn mạch là 120V. Biết điện áp

hai đầu cuộn dây thuần cảm là V3120 . Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là

A. 0,6/π (H) hoặc 1,2/π (H) B. 0,8/π (H) hoặc 1,6/π (H)

C. 0,4/π (H) hoặc 0,8/π (H) D. 0,8/π (H) hoặc 1/π (H)

Câu 33: Hai lò xo 1 và 2 có độ cứng lần lượt là 60N/m và 40N/m nối với nhau để được một lò xo có chiều dài bằng tổng

chiều dài của hai lò xo rồi nối với vật có khối lượng 500g ( lò xo hai nối với vật, lò xo một nối với điểm cố định) và được

đặt nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa.

Trong quá trình vật dao động, năng lượng dao động của vật và lò xo một bị nén một đoạn cực đại là

A. 19,2mJ; 1,6cm B. 1,92mJ; 1,6cm C. 19,2mJ; 2,4cm D. 2,19mJ; 2,4cm

Câu 34: Một âm thoa có tần số dao động riêng là 850H đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 80cm. Đổ dần nước

vào ống nghiệm đến độ cao 30cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc độ truyền âm trong không khí là

A. 330m/s B. 340m/s C. 348m/s D. 367m/s

Câu 35: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn

dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cos của mạch.

A. 0,5. B. 3 /2. C. 2 /2. D. 1/4.

Câu 36: Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp:

A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.

B. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.

C. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế.

D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.

Câu 37: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bới hai bức xạ đơn sắc có bước

sóng lần lượt là 0,55μm và 0,6μm. Trong đoạn giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm số vân sáng đơn

sắc quan sát được là

A. 19 B. 25 C. 21 D. 17

Câu 38: Tụ điện của mạch dao động LC lí tưởng là tụ điện phẳng mạch có chu kì dao động

riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi ba lần thì chu kì dao động riêng của mạch

là T’. Mối quan hệ giữa T và T’ là

A. T’ = 3T B. T’ = T/ 3 C. T’ = T/3 D. T’ = T. 3

Câu 39: Cho một hệ dao động như hình vẽ. m1 = 1kg; m2 = 4kg; k = 625N/m.

Vật m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A. Để trong quá trình

dao động, m2 không bị nhấc lên thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện

A. cmA 8 B. cmA 10 C. cmA 6,1 D. cmA 4,6

Câu 40: Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1= A/2 theo chiều (- ) đến điểm N có li độ x2 = - A/2 lần

thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật là

A. 5Hz B. 10Hz C. 5 Hz D. 10 Hz

Câu 41: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120 , L = 2/ H và C = 2.10 - 4

/ F, nguồn có tần số thay đổi được.

Để i sớm pha hơn u, cần thoả mãn

A. f > 12,5Hz B. f 12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f < 25Hz

www.tuoitrebentre.vn

Page 10: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 42: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao

động điều hoà với ω 1= 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω 2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2

A. 100N/m, 200N/m B. 200N/m, 300N/m C. 100N/m, 400N/m D. 200N/m, 400N/m

Câu 43: Chiếu một bức xạ = 0,41 m vào katôt của tế bào quang điện thì Ibh = 60mA còn P của nguồn là 3,03W. Hiệu

suất lượng tử là

A. 6% B. 9% C. 18% D. 25%

Câu 44: Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1= 0,45 m và

2= 0,75μm công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ

A. 9k(mm); k Z B. 10,5k(mm); k Z C. 13,5k(mm); k Z D. 15k (mm); k Z

Câu 45: Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C1 và C2. Khi mắc L và C1 thành mạch dao động thì mạch hoạt động với chu kỳ 6

μ s, nếu mắc L và C2 thì chu kỳ là 8μ s. Vậy khi mắc L và C1 nối tiếp C2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao

động là

A. 10 μ s B: 4,8μ s C. 14 μ s D. 3,14μ s

Câu 46: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0, 4

(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

u = U 2 cost(V). Khi C = C1 =

410.2

F thì UCmax = 100 5 (V). Khi C = 2,5 C1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4

so với điện áp

hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là:

A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V

Câu 47:Một con lắc lò xo treo th¼ng ®øng : Lò xo nhẹ có độ cứng k, hai vật nặng M và m được nối với nhau bằng sợi dây

khối lượng không đáng kể gọi g là gia tốc trọng trường. Khi cắt nhanh sợi dây giữa m và M thì biên độ dao động của con lắc

gồm là xo và vật M sẽ là

A. mg

Ak

B M m

Ak

C.

( )M mA

k

D.

MgA

k

Câu 48: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động

điều hoà của nó sẽ.

A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

Câu49: M¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC m¾c nèi tiÕp ®ang cã tÝnh c¶m kh¸ng, khi t¨ng tÇn sè cña dßng ®iÖn xoay chiÒu th× hÖ sè c«ng suÊt cña m¹chA. kh«ng thay ®æi. B. t¨ng. C. gi¶m. D. b»ng 1.

Câu50: Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần 30R , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm .4,0

HL

và một tụ

điện FC4

10 3

mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số có thể thay đổi được.

Khi cho biến thiên từ srad /50 đến 1 srad /50 , cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ:

A. Tăng. B. Giảm. C. Tăng rồi sau đó giảm. D. Giảm rồi sau đó tăng.

www.tuoitrebentre.vn

Page 11: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 3 Câu1: NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A Dao ®éng t¾t dÇn cµng nhanh nÕu lùc c¶n cña m«i tr­êng cµng lín.

B Dao ®éng duy tr× cã chu kú b»ng chu kú dao ®éng riªng cña con l¾c.

C Dao ®éng c­ìng bøc cã tÇn sè b»ng tÇn sè cña lùc c­ìng bøc.

D Biªn ®é cña dao ®éng c­ìng bøc kh«ng phô thuéc vµo tÇn sè lùc c­ìng bøc.

Câu2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

Câu3: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn – ghen là 15kV. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng

trong chân không c = 3.108m/s, độ lớn điện tích êlectron e = 1,6. 10

-19C. bá qua ®éng n¨ng ban ®Çu cña electron bøt ra khái

catèt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống Rơn – ghen này có thể phát ra là:

A. 8,28.10-9

m. B. 7,55. 10-9

m. C. 7,55. 10-11

m. D. 8,28. 10-11

m.

Câu4: Vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos t cm2

. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ

t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là

A. 50 5 3 cm B. 40 5 3 cm C. 50 5 2 cm D. 50 cm

Câu5 : Khi chiều dài dây treo của con lắc đơn tăng 10 so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc thay đổi

như thế nào ?

A. tăng 10 B. giảm 10 C. tăng 4,88 D. giảm 4,88

Câu 6: ¢m thanh do hai nh¹c cô ph¸t ra lu«n kh¸c nhau vÒ :

A. §é cao B. §é to C. ¢m s¾c D. C¶ 3

Câu 7: Hai nguån sãng kÕt hîp trªn mÆt n­íc c¸ch nhau mét ®o¹n S1S2 = 9 ph¸t ra dao ®éng cïng pha nhau. Trªn ®o¹n

S1S2, sè ®iÓm cã biªn ®é cùc ®¹i vµ cïng pha víi nguån(kh«ng kÓ hai nguån) lµ: A. 17 B. 8 C. 19 D. 9

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m=1000g, lò xo có độ cứng K = 10N/m. Trong cùng một điều kiện về lực

cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?

2=10.

A. F= )4

(2 0

tCosH . B. F= ).2(2 0 tCosH C. F= ).

2(0

tCosH D. F= )2(0 tCosH

Câu 9: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng khi một vật dao động điều hoà là 0,05s. Tần số

động năng là:

A: 2,5Hz B: 3,75Hz C. 10Hz D. 5Hz

Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trên một phương truyền sóng.Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng

đó là:uM =3cos(t -/2) cm. .Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó là:uN =3cos(t +/4) cm.(Với

MN =25 cm).Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2 m/s. B.Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 2 m/s

C.Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 1/3 m/s. D.Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 1/3 m/s

Câu11: ChiÕu mét chïm ¸nh s¸ng tr¾ng hÑp song song ®i tõ kh«ng khÝ vµo mét bÓ n­íc d­íi gãc tíi 060i chiÒu s©u cña

bÓ n­íc lµ mh 1 . D­íi ®¸y bÓ ®Æt mét g­¬ng ph¼ng song song víi mÆt n­íc. BiÕt chiÕt suÊt cña n­íc ®èi víi tia tÝm vµ

tia ®á lÇn l­ît lµ 1,34 vµ 1,33. TÝnh ®é réng cña chïm tia lã trªn mÆt n­íc. A 22,3mm B 11,15mm C 1,511cm D 15,11mm

Câu12: Đặt hiệu điện thế xoay chiều )(100cos2120 Vtu vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể

thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch WP 300 . Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị

của điện trở 1R và 2

R mà 215625,0 RR thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của 1

R :

A. 20 B. 28 C. 32 D. 18

Câu 13: Đoạn mạch RLC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,3(H), tụ điện có C=100F và biến trở R. Lúc đầu

R=70. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=U0Cos (100t) (V). Muốn giảm công suất tiêu thụ trên R ta

phải:

A.Tăng R B.Giảm R C. Tăng hoặc giảm R D.Còn tùy thuộc vào U0

Câu 14: Một sóng có chu kì dao động 1

T (s)16

. Trên phương truyền sóng có hai điểm cách nhau 6m luôn luôn dao động

đồng pha. Biết rằng tốc độ sóng truyền có giá trị trong khoảng từ 40m/s đến 60m/s. Tốc độ truyền sóng có giá trị:

A. 50 m/s B. 48 m/s C. 45 m/s D. 55 m/s

www.tuoitrebentre.vn

Page 12: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 15: Một sợi dây AB có chiều dài 1m, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u=2cos(5t) (cm). Vận tốc

truyền sóng trên dây là 2m/s, điểm M cách B 40cm. Phương trình sóng tại M do sóng phản xạ tại B gửi tới là:

A. u 2cos 5 t (cm)4

B. 7

u 2cos 5 t (cm)8

C. 7

u 1,53cos 5 t (cm)8

D. u 2cos 5 t (cm)2

Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp

xoay chiều u U 2 cos100 t(V) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6

so với

u và lệch pha 3

so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị:

A. 60 3 V B. 120 V C. 90 V D. 60 2 V

Câu 17: Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều

có tần số = 50H . Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L =1/π(H), điện trở r =

100Ω. Tụ điện có điện dung C = 10-4

/2π (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AM sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là :

A. 85 . B. 100 . C. 200 . D. 150 .

Câu 18: một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực , bá qua ®iÖn trë cña c¸c cuén d©y ë phÇn øng. Dùng nguồn

điện này mắc vào hai đầu một đoạn mét ®o¹n m¹ch nèi tiÕp gåm mét ®iÖn trë R = 100 , mét tô ®iÖn víi ®iÖn dung C =

100/F vµ mét cuén d©y thuÇn c¶m víi ®é tù c¶m L = 1/H. R« to cña m¸y ph¸t ph¶i quay víi tèc ®é b»ng bao nhiªu ®Ó

c«ng suÊt trong m¹ch ®¹t cùc ®¹i .

A. 12,5 2 vßng/s B. 25 2 vßng/s . C. 12,5 vßng/s D. KÕt qu¶ kh¸c

Câu 19: TÇn sè dao ®éng riªng cña m¹ch dao ®éng LC lµ f. Muèn tÇn sè dao ®éng lµ 3f th× ta ph¶i m¾c thªm 1 tô C/ víi C. T×m C/ vµ nªu c¸ch m¾c.

A C/ =C/8 m¾c song song. B C/ =C/8 m¾c nèi tiÕp. C C/ =C/3 M¾c song song. D C/ =C/3 M¾c nèi tiÕp

C©u 20: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn

dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là :

A. .u

L

CiI 222

0 B. 222

0 uC

LiI . C.

222

0 uL

CiI . D.

222

0 uC

LiI .

Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4(H) và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu

điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị :

A.100 B.10 C.12 D.50.

Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ 1=0,5m và 2=0,6m. Hai khe

cách nhau 0,5mm và cách màn 1m. Trong một vùng rộng 2,4cm đối xứng qua vân trung tâm sẽ quan sát được bao nhiêu vạch

sáng

A.25 B.41 C.21 D.46

Câu 23: Quang phổ vạch hấp thụ thu được khi

A.chiếu ánh sáng của quang phổ liên tục qua một đám khí hay hơi có áp suất thấp.

B.chiếu ánh sáng của quang phổ liên tục qua một đám khí hay hơi có tỉ khối lớn được nung nóng

C. chiếu ánh sáng của quang phổ liên tục qua một đám khí hay hơi có áp suất thấp bị nung nóng và có nhiệt độ thấp hơn

nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục

D.chiếu ánh sáng của quang phổ liên tục qua một đám khí hay hơi có áp suất thấp và có nhiệt độ bất kì miễn là thấp hơn

nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục Câu 24: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. Vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng . D. Bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 25: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện trường biến thiên. Cho biết kết luận nào sau đây

đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường Eur

và vectơ cảm ứng từ Burcủa điện từ trường đó.

A. Eur

và Bur

có cùng phương, cùng độ lớn

B. Eur

và Bur

biến thiên tuần hoàn, lệch pha nhau /2.

C. Tại mỗi điểm trong không gian, Eur

và Bur

biến thiên tuần hoàn và ngược pha.

D. Eur

và Bur

biến thiên theo thời gian và cùng chu kì.

Câu 26: cho mạch chọn song cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt được sãng

có bước sãng 10(m),khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt được sãng có bước sãng 20(m). khi điện dung có điện dung

C3=C1+2C2 thì mạch bắt đuợc sóng có bước sóng bằng:

A. 15m B. 30m C. 14,1m D. 22,2m

CL, rA BRM

www.tuoitrebentre.vn

Page 13: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A.có bản chất khác nhau

B.bước sóng của tia hồng ngoại luôn nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

C.có cùng bản chất

D.chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không

Câu 28: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

A.Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

B.Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

Câu 29: Cho maïch ñieän goàm moät cuoän daây vaø moät tuï ñieän. Ñaët vaøo hai ñaàu ñoaïn maïch AB moät hieäu ñieän theá coù giaù trò

hieäu duïng baèng 100v, taàn soá baèng 50Hz. Thì hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu cuoän daây ño ñöôïc coù giaù trò hieäu duïng baèng 75v,

hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu tuï ñieän ño ñöôïc coù giaù trò hieäu duïng baèng 125v. Ñoä leäch pha hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn

maïch AB vaø hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu cuoän daây laø.

B. C. D. C©u30:Mét ®o¹n m¹ch nèi tiÕp gåm mét cuén d©y vµ mét tô ®iÖn. Dïng mét v«n kÕ cã ®iÖn trë rÊt lín ®o hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu cuén d©y, hai ®Çu tô ®iÖn, hai ®Çu c¶ m¹ch th× thÊy v«n kÕ chØ cïng mét gi¸ trÞ. HÖ sè c«ng suÊt cos cña m¹ch lµ A.

4

1 B.

2

1 C.

2

2 D.

2

3

Câu 31: Biết rằng khi truyền vào môi trường có chiết suất n, tần số của ánh sáng không đổi nhưng vận tốc truyền sáng giảm

n lần. Năng lượng của phôtôn khi truyền từ chân không vào môi trường chiết suất n sẽ:

A.tăng n lần B.giảm n lần C.không đổi D.chưa kết luận được

Câu 32: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 3 cos(5t +2

) cm và x2 = 3 cos(5t +

5

6

) cm. Phương

trình của dao động tổng hợp của hai dao động nói trên là:

A. x = 3cos(5t + 3

) cm B. x = 3cos(5t +

2

3

) cm

C. x = 2 3 cos(5t + 2

3

) cm D. x = 4cos(5t +

3

) cm

Câu33: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.

Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần

lượt là T1 = 2T0 và 2 0

2T T

3 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số 1

2

q

q có giá trị là bao nhiêu?

A. 3

5 B.

5

3 C.

2

3 D.

1

3

Câu 34 : Khi cường độ âm tăng 10000 lần thì mức cường độ âm tăng.

A. 100(dB) B. 20(dB) C. 40(dB) D. 30(dB)

Câu 35 : Một đèn điện có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có

u = 220 2 cos(100t)V. Để đèn sáng bình thường thì điện trở R phải có giá trị:

A. 121 B. 1210 C. 110 D. 100

11

Câu 36 : Cho mạch RLC không phân nhánh, L thuần cảm Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều

u = U 2cos 2πft (V) , thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của thì thấy với 0f = f = 60 Hz trong mạch có cộng

hưởng điện, khi 1f = f = 40 Hz thì điện áp hai bản tụ cực đại. Để điện áp hai đầu cuộn dây cực đại thì giá trị của phải bằng

A. 100 Hz. B. 50 Hz. C. 90 Hz. D. 20 Hz.

C©u 37:Chän c©u tr¶ lêi sai: trong s¬ ®å khèi cña mét m¸y thu v« tuyÕn ®iÖn bé phËn cã trong m¸y ph¸t lµ:

A .M¹ch chän sãng B .M¹ch biÕn ®iÖu C. M¹ch t¸ch sãng D .M¹ch khuÕch ®¹i

Câu 38: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

B.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 m .

C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất .

D.Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại. Câu 39: Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là

www.tuoitrebentre.vn

Page 14: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

A. 0,5 B. 2 C. 2 D. 3

C©u 40: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì

A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.

B.tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.

C.độ cao âm bậc 2 gấp đôi độ cao âm cơ bản.

D.họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. C©u 41: Một con lắc đơn được gắn vào trần một thang máy. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là

T, khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

A. 0. B. 2T. C. vô cùng lớn. D. T. C©u 42

: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =

5cos(10t + /6) và x2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật là : A. x = 5 3 cos(10t + /3) B. x = 10cos(10t + /3)

C. x = 10cos(10t - /6) D. x = 5 3 cos(10t + /12)

C©u 43 : Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu

cuộn dây là 220 V.Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra

, suất điện động hiên dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo

cách nào sau đây ?

A. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

D. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. C©u 44

: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến

màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,4m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm

được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2

trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị 2 là:

A. 0,5m. B. 0,545m. C. 0,6m D. 0,65m. C©u 45

: Một máy biến thế có tỉ số vòng 5n

n

2

1 , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và

hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện

chạy trong cuộn thứ cấp là:

A. 60(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 30(A) C©u 46:

Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(), cuộn dây thuần cảm

1

L (H) và tụ điện có điện dung

2

10C

4

(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức t100cos2i (A). Hiệu điện thế hai

đầu mạch có biểu thức: A.

4t100cos200u (V)

B.

4t100cos200u (V)

C.

4t100cos2200u (V)

D.

4t100cos2200u (V)

C©u 47 :

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.

Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều

dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo

chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2

và 2

= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi

lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:

A. 1/30s B. 4/15 s C. 3/10 s D. 7/30 s C©u 48

: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. C©u 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh

www.tuoitrebentre.vn

Page 15: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý

C. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên

D. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C©u 50

: Điều nào sau đây là sai khi nói về máy dao điện một pha?

A. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường.

B. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.

C. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng.

D. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.

www.tuoitrebentre.vn

Page 16: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 4 C©u 1: Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên tất

cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai? A. Hiệu thế hiệu dụng trên tụ tăng B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm C. Hệ số công suất của mạch giảm D. Hiệu thế hiệu dụng trên điện trở giảm

C©u 2 : Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dây

100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A: A. bụng sóng thứ 8. B. nút sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.

C©u 3 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng dọc truyền được trong mọi môi trường

khí, lỏng, rắn.

B. Các phần tử vật chất của môi trường dao động

càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh.

C. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường.

D. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức. C©u 4: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên

trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có

UAB

=250V thì UAM

=150V và UMB

=200V. Hộp kín X là:

A. Cuộn dây có điện trở khác không. B. Tụ điện. C. Điện trở thuần D. Cuộn dây cảm thuần.

C©u 5 : Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của

nguồn sáng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành

phần cấu tạo của nguồn sáng.

C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.

D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. C©u 6 : Một con lắc đơn dây treo dài 20(cm). Cho g = 9,8(m/s

2). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phía trái một

góc 0,1(rad), rồi truyền cho nó một vận tốc 14(cm/s) hướng về phía phải. Chọn chiều dương hướng từ

trái sang phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động

có dạng: A.

)()4

37cos(.22 cmts

B. )()

47cos(.22 cmts

C. )()

47cos(.22 cmts

D. )()

4

37cos(.22 cmts

C©u 7 : Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là

2cos0

tIi , I0 > 0. Tính từ lúc )(0 st , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn

của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.

02I B.

2

0

I C.

02I

D. 0.

D. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương.

C©u 8 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 cos100 t (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy biểu

thức dòng điện là i = 2 cos(1002

t )A. Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau?

A. R nối tiếp L B. C nối tiếp L C. Rnối tiếp L nối tiếp C D. R nối tiếp C

C©u 9 : Khi gắn một quả cầu nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với một chu kỳ T1 = 1,2(s) khi gắn quả nặng

m2 vào cũng lò xo đó nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6(s). Khi gắn đồng thời 2 quả nặng (m1 + m2) thì

nó dao động với chu kỳ: A. T =

2

2

2

1 TT = 4(s) B. T =

2

2

2

1 TT = 2(s)

www.tuoitrebentre.vn

Page 17: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

C. T =

21

11

TT = 1,45(s)

D. T = T1 + T2= 2,8(s)

C©u 10 : Một dây dài 80cm phát ra một âm có tần số 100h , quan sát thấy có 5 nút (gồm cả hai nút ở đầu dây).

Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 250m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 32m/s C©u 11 : Mạch biến điệu dùng để làm gì? chọn câu đúng:

A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ

cao tần

B. tạo ra dao động điện từ tần số âm

C. tạo ra sao động điện từ cao tần D. khuyếch đại dao động điện từ cao tần C©u 12 : Xét đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có mang điện dung C.

Nếu tần số góc của hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch thoả mãn hệ thức LC

12 thì kết quả nào

sau đây không đúng?

A. hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu điện trở thuần R bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cả đoạn mạch

B. cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha

C. hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu tụ điện

D. tổng trở của mạch bằng không C©u 13 : Cho 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: tx 100cos41 (cm),

2100cos42

tx (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động này là:

A. x = 4 2 cos t100 (cm) B. x = 4cos t100 (cm)

C. x = 4cos

4100

t (cm)

D. x = 4 2 cos

4100

t (cm)

C©u 14: Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ thay

đổi như thế nào?

A. xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn

B. không còn các vân giao thoa nữa

C. xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn

D. vân nằm chính giữa trường giao thoa

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: m42,01 (màu tím);

m56,02 (màu lục) m70,03 (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có

14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là

A. 19 vân tím 11 vân đỏ. B. 18 vân tím 12 vân đỏ.

C. 20 vân tím 12 vân đỏ. D. 20 vân tím 11 vân đỏ.

Câu 16: Quang phổ liên tục

A. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng.

B. dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng.

C. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.

D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.

Câu 17: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L = 1,5.10-4

H và tụ điện có điện dung CV thay đổi

trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được

A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.

Câu 18: Một thấu kính mỏng gồm hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím

là nt = 1,54. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính của thấu kính trên. Khoảng cách giữa tiêu điểm chính

đối với ánh đỏ và đối với ánh sáng tím nằm cùng phía bằng

A. 2,96 mm. B. 1,48 mm. C. 2,96 cm. D. 1,48 cm.

Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện

dung C = /100 ( F ), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB

một điện áp xoay chiều ổn định t100cos2Uu (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng

A.

3 H. B.

2 H. C.

2

1 H. D.

1 H.

www.tuoitrebentre.vn

Page 18: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 20: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong

một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.

Câu 21: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là

mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng

đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không

khí là

A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím.

B. chùm tia sáng màu vàng.

C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím.

D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.

Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện

áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )s/rad(501 và

)s/rad(2002 . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 2

13. B.

2

1. C.

2

1. D.

12

3.

Câu 23: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF

đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 180

0. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ

số tự cảm L = 2 H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng m84,18 thì phải

xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng

A. 030 . B.

020 . C. 040 . D.

060 .

Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định )V()t100cos(6100u . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là maxLU thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị maxLU là

A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.

Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn

định tcos2Uu (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì

tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là

A. 5,0cos 1 ; 0,1cos 2 . B. 5,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

C. 8,0cos 1 ; 6,0cos 2 . D. 6,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

Câu 26: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra

A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.

B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.

C. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.

D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.

Câu 27: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số

của hai họa âm liên tiếp là 150 H và 250 H . Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng

A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.

Câu 28: Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành

cao tần biến điệu người ta phải A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.

B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.

C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.

D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.

Câu 29: Sóng điện từ là

A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.

C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.

D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.

Câu 30: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực

đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10-6

s thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của

mạch dao động này là

A. 4.10-6

s. B. 12.10-6

s. C. 6.10-6

s. D. 3.10-6

s.

www.tuoitrebentre.vn

Page 19: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3

(H), đoạn NB gồm R = 3100 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp

xoay chiều ổn định t120cos2Uu (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện

bằng

A.

6,3

10 4

F. B.

8,1

10 4

F. C.

36

10 4

F. D.

2,7

10 3

F.

Câu 32: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc

của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 33: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng

của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng

A. 34 km/h. B. 27 km/h. C. 36 km/h. D. 10 km/h.

Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố

định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,

truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ

lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng

A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N.

Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình

)cm()4/t10cos(4x1 ; )cm()12/11t10cos(4x2 và )cm()12/t10sin(6x3 . Phương trình dao

động tổng hợp của vật là

A. )cm()12/5t10cos(2x . B. )cm()12/t10sin(2x .

C. )cm()12/5t10sin(2x . D. )cm()12/5t100cos(2x .

Câu 36: Một vật dao động điều hoà với tần số 2 H . Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 1,0 s.

B. Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng 0,125 s.

C. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 0,5 s.

D. Động năng và thế năng của vật luôn không đổi.

Câu 37: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết

tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có

dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng

A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm.

Câu 38: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?

A. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều.

B. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp.

D. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp.

Câu 39: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao động điều

hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc

thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau.

Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.

Câu 40: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động

cảm ứng trong khung dây bằng 15 (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng

A. 4,5 Wb. B. 5 Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb.

Câu 41: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 42: Đặt điện áp )6/t100cos(Uu 0 (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2/1 (H). Ở thời điểm

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức của cường độ dòng

điện trong mạch là

A. )A()3/t100cos(5i . B. )A()3/t120cos(5i .

C. )A()3/t100cos(2i . D. )A()6/t100cos(5i .

www.tuoitrebentre.vn

Page 20: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 43: Chọn khẳng định đúng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng. Tại điểm M trên màn quan sát là vân

tối thì hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 tới điểm M bằng

A. số nguyên lần bước sóng. B. một bước sóng.

C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 44: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ

khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7

s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì

sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là

A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m.

Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức

)V()3/t100cos(2Uu . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong

mạch có dạng là

A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip.

Câu 46: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với tần số 0,25 H . Khi

thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì

con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng

A. 3 s. B. 32 s. C. 23 s. D. 33 s.

Câu 47: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời

gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy 102 . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc 0a = -

0,1 m/s2 và vận tốc 3v0 cm/s. Phương trình dao động của vật là

A. )cm()6/5tcos(2x . B. )cm()6/tcos(2x .

C. )cm()3/tcos(2x . D. )cm()3/2tcos(4x .

Câu 48: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt

nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung

điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng

A. 5. B. 6 . C. 7. D. 3.

Câu 49: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ

A. tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

B. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị.

C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại.

D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.

Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một

điện áp xoay chiều ổn định )V()3/t100cos(2200uAB , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là

)V()6/5t100sin(250uNB . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là

A. )V()3/t100sin(2150uAN . B. )V()3/t120cos(2150uAN .

C. )V()3/t100cos(2150uAN . D. )V()3/t100cos(2250uAN .

www.tuoitrebentre.vn

Page 21: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 5

Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là

)cm()T/t2cos(Au0 . Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có

li độ uM = 2 cm. Biên độ sóng A bằng

A. 2 cm. B. 32 cm. C. 4 cm. D. 3/4 cm.

Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động trên đường ray thẳng với tốc độ 15 m/s thì kéo còi phát ra âm có tần số 945 H

hướng về một vách núi ở phía trước. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Hành khách ngồi trên tàu hỏa đó sẽ

nghe thấy tiếng còi phản xạ từ vách núi trở lại với tần số là

A. 863 Hz. B. 1035 Hz. C. 990 Hz. D. 1050 Hz.

Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường?

A. Từ trường biến thiên luôn làm xuất hiện điện trường biến thiên.

B. Tốc độ biến thiên của từ trường lớn thì điện trường sinh có tần số càng lớn.

C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều.

D. Điện trường biến thiên đều thì sinh ra từ trường không đổi.

Câu 4: Mạch dao động điện từ lý tưởng có C = 10F và L = 0,1H. Tại thời điểm uC = 4(V) thì i = 0,02(A). Cường độ dòng

điện cực đại trong khung bằng

A. 2.10–4

(A). B. 20.10–4

(A). C. 4,5.10–2

(A). D. 4,47.10–2

(A).

Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là

A. cường độ dòng điện trong mạch. B. điện tích trên một bản tụ.

C. năng lượng điện từ D. năng lượng từ và năng lượng điện

Câu 6: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron có động năng lớn bắn vào:

A. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.

B. một kim loại có nguyên tử lượng bất kì.

C. một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.

D. một kim loại khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.

Câu 7: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30H ,

50H . Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là

A. min 30f Hz . B. min 20f Hz . C. min 10f Hz . D. min 5f Hz .

Câu 8: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là

A. động năng, thế năng và lực kéo về. B. vận tốc, gia tốc và động năng.

C. vận tốc, động năng và thế năng. D. vận tốc, gia tốc và lực kéo về.

Câu 9: Mạch dao động điện từ lý tưởng có L = 0,25 H và C = 2.10-5

F. Tại thời điểm ban đầu điện tích ở tụ điện có giá trị

cực đại . Tụ phóng hết điện tích lần đầu tiên sau thời gian

A. 3,5. 10-2

s. B. 2,5. 10-2

s. C. 3,5.10-3

s. D. 2,5. 10-3

s.

Câu 10: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động

hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50H . Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi

cuộn trong phần ứng là

A. 124 vòng. B. 62 vòng. C. 248 vòng. D. 113 vòng.

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos( ω t + /6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cos ω t thì đoạn mạch

chứa

A. tụ điện. B. cuộn dây có điện trở thuần.

C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần.

Câu 12: Mắc một đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời là 220 2 cos(100 )( ).u t V Đèn chỉ phát sáng khi

điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 6V . Khoảng thời gian đèn sáng trong 2

1chu kỳ là

A. st300

1 . B. st

300

2 . C. st

150

1 . D. st

200

1 .

Câu 13: Một điện áp xoay chiều U=120V, =50H được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

A. 24V. B. 100V. C. 48V. D. 72V

Câu 14: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên

dây với tần số bé nhất là 1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2/f1 bằng

A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.

www.tuoitrebentre.vn

Page 22: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe

là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm

4mm là

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo

phương trình: a = -4002x ( cm/s

2). Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

A. 5. B. 10. C. 40. D. 20.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai: Hai nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch phát xạ khác nhau về…

A. bề rộng các vạch quang phổ.

B. số lượng các vạch quang phổ.

C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ.

D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.

Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức )(2

100cos2220 Vtu

, t tính bằng giây (s). Kể từ

thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên điện áp tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng và điện áp đang giảm là

A. )(400

1s . B. )(

400

3s . C. )(

600

1s . D. )(

300

2s .

Câu 19: Đoạn mạch RLC nối tiếpnhư hình vẽ

`

Điện áp hai đầu mạch là 200cos 2 ( )u ft V . Ban đầu điện áp giữa AM lệch pha 2

so với điện áp hai đầu mạch.

Tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thì điện áp giữa MB

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm.

Câu 20: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện tần số 1 thì cảm kháng là 36() và dung kháng là 144(). Nếu

mạng điện có tần số 2 = 120(H ) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị 1 là

A. 60(Hz). B. 30(Hz). C. 50(Hz). D. 480(Hz).

Câu 21: Tại 2 điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với

phương trình: u1 = 5cos(100 t) (mm) và u2=5cos(100 t+ /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s.

Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại ( không kể

O1 và O2) là

A. 23. B. 26. C. 24. D. 25.

Câu 22: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng biên độ và chu kỳ lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Khi chúng có cùng ly

độ thì tỉ số độ lớn vận tốc là

A. 1

2

2

2

v

v . B. 1

2

2v

v C. 1

2

1

2

v

v . D. 1

2

2v

v .

Câu 23: Một vật dao động với phương trình 3

x 4 2cos(5 t )cm4

. Quãng đường vật đi từ thời điểm

1

1t s

10 đến

2t 6s là

A. 331,4cm. B. 360cm. C. 337,5cm. D. 333,8cm.

Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc

không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q1 thì chu kỳ dao động là T1= 2T, khi con lắc mang

điện tích q2 thì chu kỳ dao động là 2

TT

2 . Tỉ số 1

2

q

q là

A. 3

4. B.

1

4 . C.

1

4. D.

3

4 .

Câu 25: Sự đảo vạch quang phổ có thể được giải thích dựa vào

A. sóng ánh sáng.

B. tiên đề về trạng thái dừng.

C. tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử

D. định luật về giới hạn quang điện.

Câu 26: Một người đi trên đường xách một xô nước có chu kỳ dao động riêng 0,3s. Mỗi bước đi của người dài 45 cm. Để

xô nước dao động mạnh nhất người đó phải bước đi với vận tốc

A M B R L C

www.tuoitrebentre.vn

Page 23: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

A. 4,8km/s. B. 3,6m/s. C. 5,4km/h. D. 4,2km/h.

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng =0,6m

và màu tím có bước sóng ’=0,4m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến

màn quan sát là 1m. Trên màn quan sát rộng L= 1cm, xuất hiện hệ vân đối xứng qua vân sáng trung tâm. Kết luận nào sau

đây không chính xác?

A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa.

B. Trên màn quan sát có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím.

C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa.

D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa.

Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe

là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ.

Bề rộng của dải quang phổ gần vạch sáng trắng trung tâm nhất là

A. 0,45 mm. B. 0,55 mm. C. 0,50 mm. D. 0,38 mm.

Câu 29: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm) và x2=6sin(100πt+3

) (cm). Dao

động tổng hợp x = x1 + x2 = 6 3 cos(100πt) (cm). Giá trị của a và φ là

A. 6cm và π/3 rad. B. 6cm và -π/3 rad.

C. 6cm và π/6 rad. D. 6 3 cm và 2π/3 rad.

Câu 30: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính chất sóng.

B. Phôton có bước sóng càng dài thì có năng lượng càng lớn.

C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.

Câu 31: Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

A. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. Chất lỏng và chất khí.

C. Cả trong chất rắn, lỏng và khí. D. Chỉ trong chất rắn.

Câu 32: Chiếu bức xạ có bước sóng vào bề mặt một kim loại có công thoát 2A eV . Hứng chùm êlectron quang điện

bật ra cho bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 410B T , theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán

kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng của bức xạ được chiếu là

A. 0,75 m . B. 0,6 m . C. 0,5 m . D. 0,46 m .

Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc vào điện áp xoay

chiều 0 cos ( )u U t V .Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện

qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 =

2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:

A. L = 1 2

2

R R

f. B. L =

1 2.

2

R R

f . C. L = 1 2

2

R R

f

. D. L =

1 2

2

R R

f

.

Câu 34: Vật dao động điều hoà theo phương trình: . os( )2

x Ac t

(cm). Sau 1/8 chu kỳ vật có ly độ 2 2 cm. Biên độ

dao động của vật là

A. 2cm. B. 2 2 cm. C. 4 2 cm. D. 4cm.

Câu 35: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một điện áp hiệu dụng 50kV đi xa. Mạch điện có

hệ số công suất cos=0,8. Muốn công suất hao phí trên đường day không quá 10 công suất truyền tải thì điện trở của

đường dây phải có giá trị

A. R < 20. B. R < 4. C. R < 16. D. R < 25.

Câu 36: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn

bán kính R ( x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x=6 . Số

điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

A. 26. B. 24. C. 22. D. 20.

Câu 37: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có 1 3

LC

ZR Z

. Khi đó dòng điện trong mạch:

A. sớm pha 3

so với điện áp hai đầu mạch. B. sớm pha

2

so với điện áp hai đầu mạch.

www.tuoitrebentre.vn

Page 24: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

C. trễ pha 4

so với điện áp hai đầu mạch. D. trễ pha

3

so với điện áp hai đầu mạch.

Câu 38: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song song. Ban đầu cả

hai con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời điểm hiện tượng trên lặp lại lần thứ 3( không kể lần đầu tiên) là

A. 3(s). B. 6(s). C. 12(s). D. 18(s).

Câu 39: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch đó một điện áp u = U 2 cos ω t (V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ

đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là

A. ZL = R 3 . B. ZL = R/ 3 . C. ZL = R. D. ZL = 3R.

Câu 40: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3 . Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong

một dao động toàn phần là

A. 94%. B. 5,9%. C. 6,5%. D. 3%.

Câu 41: Trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí

cách vân trung tâm là 14,4mm là

A. Vân tối thứ 18 B. Vân tối thứ 16 C. Vân sáng bậc 18 D. Vân sáng bậc 16

Câu 42: Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có một sóng dừng với tần số 60H và có 3

nút sóng không kể A và B. Bước sóng là

A. 0,5m . B. 0,4cm . C. 0,6m . D. 1m .

Câu 43: Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy 2=10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc

có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là

A.

510

75s

B. 10-7

s C.

610

15s

D. 2.10-7

s

Câu 44: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R= 50 mắc nối tiếp với hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có

dạng u=U0 cos( 100 t + ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một

trong các phần tử: điện trở thuần r, tụ điện C, cuộn dây L. Phần tử trong hộp X là

A. cuộn dây thuần cảm có 3

2L H

. B. tụ điện có

42.10

3.C F

.

C. điện trở thuần r = 50 3Ω . D. cuộn dây có r = 50 3Ω và 3

2L H

.

Câu 45: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Hỏi tại vị trí ứng với vân

sáng bậc ba của ánh sáng tím (λ=0,40μm) còn có vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào khác nằm trùng ở đó ?

A. 0,48μm . B. 0,55μm . C. 0,60μm . D. 0,72μm .

Câu 46: Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây L (có điện trở thuần không đáng kể) và tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc

vào mạch điện xoay chiều có tần số = 50H , cho biết HL

3,0 , R 10 3 ,

310

C

2

(F). Cần phải ghép thêm với

tụ điện C một tụ điện Cx như thế nào và có điện dung bao nhiêu để công suất của đoạn mạch lớn nhất?

A. Ghép nối tiếp và FCX3

10 3

. B. Ghép song song và FCX

310.3

.

C. Ghép nối tiếp và FCX

310

. D. Ghép song song và FCX2

10 3

.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc

A. vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

D. vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu 48: Một nguồn O dao động với tần số f=50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng

truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm.

Chọn gốc thời gian là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm 1t ly độ dao động tại M

bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm 2 1t = t +2,01 s là

A. -2cm. B. 0cm. C. 2cm. D. -1,5cm.

www.tuoitrebentre.vn

Page 25: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 49: Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b, c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b

và c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì

A. đèn sáng bình thường.

B. bóng đèn sáng quá mức bình thường(có thể bị cháy).

C. đèn sáng lên từ từ.

D. đèn sáng yếu hơn bình thường.

Câu 50: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay

C bởi hai tụ C1, C2 (C1 > C2) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5 (MH ), còn nếu thay bởi hai tụ đó mắc

song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6 (MH ). Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1.

A. 7,5 (MHz). B. 10 (MHz). C. 8 (MHz). D. 9 (MHz).

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 6

Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc lò xo?

A.Thế năng của vật dưới tác dụng của lực đàn hồi chính là thế năng đàn hồi của lò xo.

B. Cơ năng của vật bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế.

C. Vật chỉ dao động điều hoà trong môi trường không có lực cản.

www.tuoitrebentre.vn

Page 26: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

D.Khi vật dao động điều hoà thì động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng tần số.

Câu 2: Đặt điện áp 100 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn AM gồm cuộn dây có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM bằng

100 V và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB bằng 2100 V. Khẳng định nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch

trên?

A. Cuộn dây ở đoạn AM là thuần cảm.

B. Điện áp hai đầu đoạn AB sớm pha hơn so với cường độ dòng điện trong mạch.

C.Cuộn dây có điện trở thuần r = L , điện áp hai đầu đoạn AB trễ pha 2

so với điện áp hai đầu đoạn AM.

D.Cuộn dây có điện trở thuần r = 1

C, điện áp hai đầu đoạn AB trễ pha

4

so với dòng điện trong mạch.

Câu 3: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Trong trường hợp nào thì pha của dao động tổng hợp sẽ cùng

pha với một trong hai dao động thành phần và ngược pha với dao động thành phần còn lại?

A.Khi hai dao động thành phần cùng pha với nhau.

B.Khi hai dao động thành phần cùng pha hoặc ngược pha với nhau.

C.Khi hai dao động thành phần ngược pha và có biên độ khác nhau.

D.Khi hai dao động thành phần cùng pha và cùng biên độ.

Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo

phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Chọn trục toạ độ

thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Lấy 2 = 10; g = 10(m/s

2). Trong

khoảng thời gian 4

1 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là

A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 8,00(cm). D. 2,54 (cm).

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai hướng vuông góc với nhau nên chúng vuông pha

nhau.

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng theo hai hướng vuông góc với nhau.

C. Sóng điện từ là sóng ngang trong mọi môi trường.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian.

Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ

là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch là

A. 72.10 s

B. 52.10 s

. C. 74.10 s

. D. 54.10 .s

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà có phương trình cos( )2

x A t

. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng,

tại thời điểm t = 4

T thì nhận định nào sau đây là đúng?

A.Vận tốc và động năng có giá trị cực tiểu . B. Li độ có giá trị cực đại, vận tốc có giá trị cực tiểu.

C.Lực phục hồi có giá trị cực đại, gia tốc có giá trị cực tiểu. D. Lực phục hồi, gia tốc và thế năng đàn hồi có giá trị cực

đại.

Câu 8: Một lò xo nhẹ có độ cứng k , chiều dài tự nhiên l0, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m. Vật

dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát . Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương

của trục lò xo ra xa B cách O một đoạn A và thả tự do. Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển

động là đúng?

A. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật luôn tại O.

B. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là l0 - A

C. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 0

mgx

k

.

D. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 0

2 mgx

k

.

www.tuoitrebentre.vn

Page 27: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 9: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ C = 31

.106

F

, đoạn

MN chứa cuộn dây có r = 10 , độ tự cảm L = 3

10H

, đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều

có tần số có thể thay đổi. Khi cố định = 50 H , thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt giá trị cực đại là U1. Khi cố

định R = 30 , thay đổi tần số thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM đạt giá trị cực đại là U2. Khi đó 1

2

U

U là

A. 1,58 . B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.

Câu 10: Một máy phát điện ba pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200(V), tần số dòng điện 50(H ). Người ta đưa dòng

điện ba pha này vào ba tải tiêu thụ giống nhau mắc theo hình tam giác. Mỗi tải có điện trở thuần R=6() và độ tự cảm

L=80/(mH). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi tải là

A. 20 (A). B. 20 3 (A). C. 11,5(A). D. 10 3 (A).

Câu 11: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về ứng dụng của con lắc đơn và con lắc lò xo?

A. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do khi vật ở trạng thái không trọng lượng. B. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc của xe chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Có thể dùng con lắc đơn để thăm dò địa chất. D. Có thể dùng con lắc lò xo để đo khối lượng của vật ở trạng thái không trọng lượng.

Câu 12: Một dao động cơ đã tắt. Nếu tác dụng lên vật một ngoại lực 0nF F cos t thì

A. ngay lập tức vật chuyển sang trạng thái dao động cưỡng bức có tính điều hoà với tần số góc .

B. sau một khoảng thời gian ngắn vật dao động điều hoà với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

C. giá trị cực đại của li độ tăng dần tới một giá trị ổn định. D. khi xẩy ra cộng hưởng, nếu tiếp tục thay đổi tần số ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động vẫn không đổi.

Câu 13: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, L = 1/ (H) và C = 10-4

/3 (F) mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

))(100cos(200 Vtu , thì dòng điện i sớm pha /6 so với u. Công suất trên đoạn mạch là

A. 40,6 W. B. 45,8 W. C. 43,3 W. D. 38,5 W.

Câu 14: Một con lắc đơn có khối lượng m=50g đặt trong điện trường đều có véc tơ E

hướng thẳng đứng lên trên, độ lớn

E = 5000V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của vật T=2s. Tích điện cho vật thì chu kỳ dao động của vật là

T’=/2( s). Cho g=2=10m/s

2. Điện tích q của vật là

A. 6.10-6

(C). B. -6.10-5

(C). C. -6.10-6

(C). D. 6.10-5

(C).

Câu 15: Đặt một điện áp ))(2sin(0 VftUu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U0 và không đổi, tụ C có

điện dung thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung C0 và C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện sẽ bằng nhau còn với giá

trị của điện dung là C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Các giá trị C0, C1 và C2 có mối quan hệ là

A. C1 + C2 = 2 C0. B. C0 + C1 = 2 C2 C. 1

0

1

2

1

1 2 CCC D. 1

2

1

1

1

0 2 CCC

Câu 16 : Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2

cm, tần số góc 10 5 /rad s . Cho g =10m/s2. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn

không vượt quá 1,5N là A. ( )60 5

s

. B. 2

( )15 5

s

. C. ( )15 5

s

.

D. ( )30 5

s

.

Câu 17: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, khi vật nặng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì vật m’ chuyển động với tốc

độ v0 = 4 m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m hướng theo dọc trục của lò xo, biết khối lượng hai vật bằng nhau. Sau va

chạm hai vật dính vào nhau dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm và chu kì bằng

A. ( )20

s

. B. ( )30

s

. C. ( )40

s

. D. ( )10

s

.

Câu 18: Trong một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C, đoạn NB chứa cuộn thuần cảm L. Khi mạch đang có cộng hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số của điện áp cưỡng bức thì kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R sẽ giảm. B. Dòng điện trong mạch sẽ chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch hai đầu mạch AB. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn AN sẽ tăng. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm.

Câu 19: Đặt điện áp 0 cos100u U t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp.

Đoạn AM chứa điện trở thuần R = 100 , đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10 , độ tự cảm có thể thay đổi, đoạn NB chứa

www.tuoitrebentre.vn

Page 28: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

tụ C = 41

10 F

. Điều chỉnh L sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MN đạt giá trị lớn nhất. Khi đó độ tự cảm có giá trị

A. 0,637L H . B. L ≈ 0,701 H. C. 0,382L H . D. 0,318L H

Câu 20: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng 40sin(2,5 )u x cos t (mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của

một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x ( x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng

thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một

nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

A. 100 cm/s. B. 160 cm/s. C. 80 cm/s. D. 320 cm/s.

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với tần số 100 H một đầu

thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài của dây từ l0 đến l = 24cm thì có thể tạo ra được

nhiều nhất bao nhiêu lần sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là

A. 34 lần. B. 17 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

Câu 22: Khi tăng chiều dài con lắc đơn 10 cm thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc biến thiên 0,1 s. Lấy 2 210 / ; 10g m s . Chu kỳ dao động ban đầu của con lắc là

A. 1,9 s. B. 1,95 s. C. 2,05 s. D. 2 s.

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi tốc độ của vật tăng từ 0 đến

giá trị 2

A thì chất điểm có tốc độ trung bình là

A. T

A 312 B.

T

A )32(12 C.

T

A 36 D.

T

A )32(6

Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m và vật nhỏ có khối lượng 100 g thực hiện dao động điều hoà với biên

độ S0 = 10 cm, gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 62,8 m/s. B. 31,4 m/s. C. 0,62 m/s. D. 0,31 m/s.

Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và S2 cách nhau 2 m phát ra hai sóng có bước sóng 1m, một điểm A nằm trên

mặt chất lỏng cách S1 một đoạn L và 1 1 2AS S S . Giá trị L lớn nhất để tại A dao động với biên độ cực đại là:

A. 1 m. B. 1,5 m. C. 1,25 m. D. 1,75 m.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình truyền sóng ?

A. Sóng cơ truyền trên một lò xo luôn là sóng dọc .

B. Sóng dọc lan truyền được trong mọi môi trường vật chất có tính đàn hồi.

C. Các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì luôn dao động cùng pha.

D. Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chỉ có tần số thay đổi do tốc độ truyền sóng thay đổi.

Câu 27: Đặt điện áp 0 cos 100

6u U t

(V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1

(H). Ở thời

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 200 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện

trong mạch là

A. 2

4 2 cos 1003

i t

(A). B. 2

2 5 cos 1003

i t

(A)

C. 2 5 cos 1003

i t

(A) D. 4 2 cos 1003

i t

(A)

Câu 28: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa người ta thường chọn cách nào sau đây?

A. Dùng loại dây dẫn bằng kim loại có điện trở suất nhỏ nhất .

B. Giảm cường độ dòng điện hiệu dụng trước khi truyền tải.

C. Giảm công suất truyền tải.

D. Tăng suất điện động hiệu dụng của máy phát điện.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động .

B. Tốc độ truyền sóng trên dây không phụ thuộc vào số nút sóng hay bụng sóng khi có sóng dừng.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

Câu 30: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương

trình: u1 = acos(40t-2

)mm; u2 = bcos(40t +

2

)mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi C, D là hai

đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, BC =12cm. Tìm số cực đại trên đoạn CD.

www.tuoitrebentre.vn

Page 29: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

Câu 31: Chọn phát biểu sai khi nói về cảm nhận âm của con người?

A.Ngưỡng nghe không phô thuéc vµo tÇn sè ©m mà chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm.

B.Ngưỡng đau chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm.

C.Con người nghe âm cao thính hơn nghe âm trầm.

D. Khi hai âm có đồ thị dao động âm khác nhau thì người nghe cảm nhận được âm khác nhau.

Câu 32: Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. phụ thuộc vào mốc thời gian.

C. chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của mạch .

D. phụ thuộc vào cấu tạo của mạch và tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.

Câu 33: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. 0

2

U

L. B. 0

2

U

L. C. 0U

L. D. 0.

Câu 34: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7

W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10

-12W/m

2.

Mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 50dB B. 60d C. 70dB D. 80dB

Câu 35: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu

kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt

thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng

A. 2T B. 2

T C.

3

2T D.

3

2T

Câu 36: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?

A. mang theo năng lượng

B. chỉ truyền được trong các môi trường vật chất có tính đàn hồi.

C. có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường

Câu 37: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MH , tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong

mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại

của nó là

A. 0,5.10-6

s. B. 10-6

s. C. 2.10-6

s. D. 0,125.10-6

s

Câu 38: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF.

Lấy 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng

A. Từ 120m đến 720m . B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m. D. Từ 4,8m đến

19,2m

Câu 39: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở thuần 0,5, độ tự cảm 275H và một tụ điện có điện dung

4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên

tụ là 6V?

A. 62,75.10

W B. 6137.10W C.

6513.10W D.

3137.10W

Câu 40: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng 1 = 7,5MH . Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng 2 = 10MH . Tần

số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L là

A. 12,5 MHz B. 2,5 MHz C. 17,5 MHz D. 6MHz

Câu 41: Đặt điện áp 100 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2

3

. Điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 50 2 V. B. 100

3V. C. 100 V. D. 50 3 V.

Câu 42: Đặt điện áp u = 200 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R.

Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng P0. Giá trị của P0 là

A. 200 2 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 2 W.

www.tuoitrebentre.vn

Page 30: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi

qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:

A.

22 2

0

v=α -α

gl . B. α2 =

2

0 - glv2. C. 2

0 = α2 + 2

2v

. D. α2 =

2

0 - l

gv2

.

Câu 44: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa

với tần số 40H . Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể

cả A và B, trên dây có

A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng

Câu 45: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối

tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp

u = U0 t100cos (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu

đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Giá trị của C1 bằng

A. F8

10 5

B. F

510

C. F

510.8

D. F4

10 5

C©u 46: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình ).2

cos(0

tqq Nhận

định nào sau đây là sai?

A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có cường độ bằng không.

B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.

C. Tại các thời điểm T/2 dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại.

D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 47: Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0, 4

H và mắc nối

tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( t) V. Khi C = C1 =

310

2

F thì dòng điện trong mạch trễ pha 4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =

310

5

F thì điện áp hiệu dụng hai

đầu tụ đạt giá trị cực đại là 100 5CmaxU V. Giá trị của R là

A. 50 . B. 40 . C. 10 . D. 20 .

Câu 48: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong một chu kì thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ 1

Ax

2 theo

chiều dương đến vị trí có li độ A 3

x2

là 0,45 s. Chu kì dao động của vật là

A. 1s. B. 2s. C. 0,9s. D.0,6s.

Câu 49: Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn thuần cảm thì phát biểu nào sau đây là sai?

A. Luôn có hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch.

B. Dòng điện trong mạch luôn trễ pha hơn so với điện áp.

C. Công suất tiêu thụ của mạch bằng không.

D. Khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây thì cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.

Câu 50: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, với biên độ A và tần số góc . Chọn mốc

thế năng tại vị trí cân bằng. Khi tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 3d

t

W

W thì gia tốc của vật có độ lớn là

A. 2

A. B.

2

2 A. C.

4

2 A. D.

4

A.

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP SỐ 7 Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc lò xo?

A.Thế năng của vật dưới tác dụng của lực đàn hồi chính là thế năng đàn hồi của lò xo.

B. Cơ năng của vật bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế.

www.tuoitrebentre.vn

Page 31: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

C. Vật chỉ dao động điều hoà trong môi trường không có lực cản.

D.Khi vật dao động điều hoà thì động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng tần số.

Câu 2: Đặt điện áp 100 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn AM gồm cuộn dây có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM bằng

100 V và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB bằng 2100 V. Khẳng định nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch

trên?

A. Cuộn dây ở đoạn AM là thuần cảm.

B. Điện áp hai đầu đoạn AB sớm pha hơn so với cường độ dòng điện trong mạch.

C.Cuộn dây có điện trở thuần r = L , điện áp hai đầu đoạn AB trễ pha 2

so với điện áp hai đầu đoạn AM.

D.Cuộn dây có điện trở thuần r = 1

C, điện áp hai đầu đoạn AB trễ pha

4

so với dòng điện trong mạch.

Câu 3: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Trong trường hợp nào thì pha của dao động tổng hợp sẽ cùng

pha với một trong hai dao động thành phần và ngược pha với dao động thành phần còn lại?

A.Khi hai dao động thành phần cùng pha với nhau.

B.Khi hai dao động thành phần cùng pha hoặc ngược pha với nhau.

C.Khi hai dao động thành phần ngược pha và có biên độ khác nhau.

D.Khi hai dao động thành phần cùng pha và cùng biên độ.

Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo

phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Chọn trục toạ độ

thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Lấy 2 = 10; g = 10(m/s

2). Trong

khoảng thời gian 4

1 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là

A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 8,00(cm). D. 2,54 (cm).

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai hướng vuông góc với nhau nên chúng vuông pha

nhau.

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng theo hai hướng vuông góc với nhau.

C. Sóng điện từ là sóng ngang trong mọi môi trường.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian.

Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ

là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch là

A. 72.10 s

B. 52.10 s

. C. 74.10 s

. D. 54.10 .s

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà có phương trình cos( )2

x A t

. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng,

tại thời điểm t = 4

T thì nhận định nào sau đây là đúng?

A.Vận tốc và động năng có giá trị cực tiểu . B. Li độ có giá trị cực đại, vận tốc có giá trị cực tiểu.

C.Lực phục hồi có giá trị cực đại, gia tốc có giá trị cực tiểu. D. Lực phục hồi, gia tốc và thế năng đàn hồi có giá trị cực

đại.

Câu 8: Một lò xo nhẹ có độ cứng k , chiều dài tự nhiên l0, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m. Vật

dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát . Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương

của trục lò xo ra xa B cách O một đoạn A và thả tự do. Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển

động là đúng?

A. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật luôn tại O.

B. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là l0 - A

C. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 0

mgx

k

.

D. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 0

2 mgx

k

.

www.tuoitrebentre.vn

Page 32: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 9: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ C = 31

.106

F

, đoạn

MN chứa cuộn dây có r = 10 , độ tự cảm L = 3

10H

, đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều

có tần số có thể thay đổi. Khi cố định = 50 H , thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt giá trị cực đại là U1. Khi cố

định R = 30 , thay đổi tần số thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM đạt giá trị cực đại là U2. Khi đó 1

2

U

U là

A. 1,58 . B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.

Câu 10: Một máy phát điện ba pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200(V), tần số dòng điện 50(H ). Người ta đưa dòng

điện ba pha này vào ba tải tiêu thụ giống nhau mắc theo hình tam giác. Mỗi tải có điện trở thuần R=6() và độ tự cảm

L=80/(mH). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi tải là

A. 20 (A). B. 20 3 (A). C. 11,5(A). D. 10 3 (A).

Câu 11: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về ứng dụng của con lắc đơn và con lắc lò xo?

E. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do khi vật ở trạng thái không trọng lượng. F. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc của xe chuyển động thẳng biến đổi đều. G. Có thể dùng con lắc đơn để thăm dò địa chất. H. Có thể dùng con lắc lò xo để đo khối lượng của vật ở trạng thái không trọng lượng.

Câu 12: Một dao động cơ đã tắt. Nếu tác dụng lên vật một ngoại lực 0nF F cos t thì

E. ngay lập tức vật chuyển sang trạng thái dao động cưỡng bức có tính điều hoà với tần số góc .

F. sau một khoảng thời gian ngắn vật dao động điều hoà với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. G. giá trị cực đại của li độ tăng dần tới một giá trị ổn định. H. khi xẩy ra cộng hưởng, nếu tiếp tục thay đổi tần số ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động vẫn không đổi.

Câu 13: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, L = 1/ (H) và C = 10-4

/3 (F) mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

))(100cos(200 Vtu , thì dòng điện i sớm pha /6 so với u. Công suất trên đoạn mạch là

A. 40,6 W. B. 45,8 W. C. 43,3 W. D. 38,5 W.

Câu 14: Một con lắc đơn có khối lượng m=50g đặt trong điện trường đều có véc tơ E

hướng thẳng đứng lên trên, độ lớn

E = 5000V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của vật T=2s. Tích điện cho vật thì chu kỳ dao động của vật là

T’=/2( s). Cho g=2=10m/s

2. Điện tích q của vật là

A. 6.10-6

(C). B. -6.10-5

(C). C. -6.10-6

(C). D. 6.10-5

(C).

Câu 15: Đặt một điện áp ))(2sin(0 VftUu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U0 và không đổi, tụ C có

điện dung thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung C0 và C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện sẽ bằng nhau còn với giá

trị của điện dung là C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Các giá trị C0, C1 và C2 có mối quan hệ là

A. C1 + C2 = 2 C0. B. C0 + C1 = 2 C2 C. 1

0

1

2

1

1 2 CCC D. 1

2

1

1

1

0 2 CCC

Câu 16 : Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2

cm, tần số góc 10 5 /rad s . Cho g =10m/s2. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn

không vượt quá 1,5N là A. ( )60 5

s

. B. 2

( )15 5

s

. C. ( )15 5

s

.

D. ( )30 5

s

.

Câu 17: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, khi vật nặng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì vật m’ chuyển động với tốc

độ v0 = 4 m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m hướng theo dọc trục của lò xo, biết khối lượng hai vật bằng nhau. Sau va

chạm hai vật dính vào nhau dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm và chu kì bằng

A. ( )20

s

. B. ( )30

s

. C. ( )40

s

. D. ( )10

s

.

Câu 18: Trong một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C, đoạn NB chứa cuộn thuần cảm L. Khi mạch đang có cộng hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số của điện áp cưỡng bức thì kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R sẽ giảm. B. Dòng điện trong mạch sẽ chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch hai đầu mạch AB. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn AN sẽ tăng. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm.

Câu 19: Đặt điện áp 0 cos100u U t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp.

Đoạn AM chứa điện trở thuần R = 100 , đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10 , độ tự cảm có thể thay đổi, đoạn NB chứa

www.tuoitrebentre.vn

Page 33: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

tụ C = 41

10 F

. Điều chỉnh L sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MN đạt giá trị lớn nhất. Khi đó độ tự cảm có giá trị

A. 0,637L H . B. L ≈ 0,701 H. C. 0,382L H . D. 0,318L H

Câu 20: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng 40sin(2,5 )u x cos t (mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của

một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x ( x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng

thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một

nút sóng 10 cm là 0,125 s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

A. 100 cm/s. B. 160 cm/s. C. 80 cm/s. D. 320 cm/s.

Câu 21: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với tần số 100 H một đầu

thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài của dây từ l0 đến l = 24cm thì có thể tạo ra được

nhiều nhất bao nhiêu lần sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là

A. 34 lần. B. 17 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

Câu 22: Khi tăng chiều dài con lắc đơn 10 cm thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc biến thiên 0,1 s. Lấy 2 210 / ; 10g m s . Chu kỳ dao động ban đầu của con lắc là

A. 1,9 s. B. 1,95 s. C. 2,05 s. D. 2 s.

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi tốc độ của vật tăng từ 0 đến

giá trị 2

A thì chất điểm có tốc độ trung bình là

A. T

A 312 B.

T

A )32(12 C.

T

A 36 D.

T

A )32(6

Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m và vật nhỏ có khối lượng 100 g thực hiện dao động điều hoà với biên

độ S0 = 10 cm, gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 62,8 m/s. B. 31,4 m/s. C. 0,62 m/s. D. 0,31 m/s.

Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và S2 cách nhau 2 m phát ra hai sóng có bước sóng 1m, một điểm A nằm trên

mặt chất lỏng cách S1 một đoạn L và 1 1 2AS S S . Giá trị L lớn nhất để tại A dao động với biên độ cực đại là:

A. 1 m. B. 1,5 m. C. 1,25 m. D. 1,75 m.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình truyền sóng ?

A. Sóng cơ truyền trên một lò xo luôn là sóng dọc .

B. Sóng dọc lan truyền được trong mọi môi trường vật chất có tính đàn hồi.

C. Các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì luôn dao động cùng pha.

D. Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chỉ có tần số thay đổi do tốc độ truyền sóng thay đổi.

Câu 27: Đặt điện áp 0 cos 100

6u U t

(V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1

(H). Ở thời

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 200 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện

trong mạch là

A. 2

4 2 cos 1003

i t

(A). B. 2

2 5 cos 1003

i t

(A)

C. 2 5 cos 1003

i t

(A) D. 4 2 cos 1003

i t

(A)

Câu 28: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa người ta thường chọn cách nào sau đây?

A. Dùng loại dây dẫn bằng kim loại có điện trở suất nhỏ nhất .

B. Giảm cường độ dòng điện hiệu dụng trước khi truyền tải.

C. Giảm công suất truyền tải.

D. Tăng suất điện động hiệu dụng của máy phát điện.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động .

B. Tốc độ truyền sóng trên dây không phụ thuộc vào số nút sóng hay bụng sóng khi có sóng dừng.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

Câu 30: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương

trình: u1 = acos(40t-2

)mm; u2 = bcos(40t +

2

)mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi C, D là hai

đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, BC =12cm. Tìm số cực đại trên đoạn CD.

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

www.tuoitrebentre.vn

Page 34: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

Câu 31: Chọn phát biểu sai khi nói về cảm nhận âm của con người?

A.Ngưỡng nghe không phô thuéc vµo tÇn sè ©m mà chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm.

B.Ngưỡng đau chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm.

C.Con người nghe âm cao thính hơn nghe âm trầm.

D. Khi hai âm có đồ thị dao động âm khác nhau thì người nghe cảm nhận được âm khác nhau.

Câu 32: Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. phụ thuộc vào mốc thời gian.

C. chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của mạch .

D. phụ thuộc vào cấu tạo của mạch và tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.

Câu 33: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. 0

2

U

L. B. 0

2

U

L. C. 0U

L. D. 0.

Câu 34: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7

W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10

-12W/m

2.

Mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 50dB B. 60d C. 70dB D. 80dB

Câu 35: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu

kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt

thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng

A. 2T B. 2

T C.

3

2T D.

3

2T

Câu 36: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?

A. mang theo năng lượng

B. chỉ truyền được trong các môi trường vật chất có tính đàn hồi.

C. có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường

Câu 37: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MH , tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong

mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại

của nó là

A. 0,5.10-6

s. B. 10-6

s. C. 2.10-6

s. D. 0,125.10-6

s

Câu 38: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF.

Lấy 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng

A. Từ 120m đến 720m . B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m. D. Từ 4,8m đến

19,2m

Câu 39: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở thuần 0,5, độ tự cảm 275H và một tụ điện có điện dung

4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên

tụ là 6V?

A. 62,75.10

W B. 6137.10W C.

6513.10W D.

3137.10W

Câu 40: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng 1 = 7,5MH . Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng 2 = 10MH . Tần

số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L là

A. 12,5 MHz B. 2,5 MHz C. 17,5 MHz D. 6MHz

Câu 41: Đặt điện áp 100 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2

3

. Điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 50 2 V. B. 100

3V. C. 100 V. D. 50 3 V.

Câu 42: Đặt điện áp u = 200 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R.

Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng P0. Giá trị của P0 là

A. 200 2 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 2 W.

Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi

qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:

www.tuoitrebentre.vn

Page 35: Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý

A.

22 2

0

v=α -α

gl . B. α2 =

2

0 - glv2. C. 2

0 = α2 + 2

2v

. D. α2 =

2

0 - l

gv2

.

Câu 44: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa

với tần số 40H . Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể

cả A và B, trên dây có

A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng

Câu 45: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối

tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp

u = U0 t100cos (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu

đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Giá trị của C1 bằng

A. F8

10 5

B. F

510

C. F

510.8

D. F4

10 5

C©u 46: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình ).2

cos(0

tqq Nhận

định nào sau đây là sai?

A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có cường độ bằng không.

B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.

C. Tại các thời điểm T/2 dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại.

D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 47: Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0, 4

H và mắc nối

tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( t) V. Khi C = C1 =

310

2

F thì dòng điện trong mạch trễ pha 4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =

310

5

F thì điện áp hiệu dụng hai

đầu tụ đạt giá trị cực đại là 100 5CmaxU V. Giá trị của R là

A. 50 . B. 40 . C. 10 . D. 20 .

Câu 48: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong một chu kì thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ 1

Ax

2 theo

chiều dương đến vị trí có li độ A 3

x2

là 0,45 s. Chu kì dao động của vật là

A. 1s. B. 2s. C. 0,9s. D.0,6s.

Câu 49: Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn thuần cảm thì phát biểu nào sau đây là sai?

E. Luôn có hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch.

F. Dòng điện trong mạch luôn trễ pha hơn so với điện áp.

G. Công suất tiêu thụ của mạch bằng không.

H. Khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây thì cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.

Câu 50: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, với biên độ A và tần số góc . Chọn mốc

thế năng tại vị trí cân bằng. Khi tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 3d

t

W

W thì gia tốc của vật có độ lớn là

A. 2

A. B.

2

2 A. C.

4

2 A. D.

4

A.

www.tuoitrebentre.vn