de cuong tieng viet thuc hanh

11
TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI TỔ NGÔN NGỮ - KHOA XÃ HỘI ----------------------- - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin về giảng viên: TT Họ và tên ĐT E.mail Địa chỉ 1 Trần Thị Kim Chi 098346385 2 [email protected] n Tổ Ngôn ngữ, Khoa hội, Trường CĐSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hương Lan 093647447 9 [email protected] n 3 Nguyễn Thị Thu Nga 098304726 4 [email protected] n 4 Phạm Văn Phán 098425312 3 [email protected]. vn 5 Lê Anh Xuân 090617288 6 [email protected]. vn 1. Tên môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 2. Số tín chỉ: 02 3. Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bố thời gian - Trên lớp: 30 tiết (lí thuyết: 15; thực hành + thảo luận: 15) - Tự học: 60 tiết

Upload: huhata

Post on 07-Jul-2016

219 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

DeCuongTiengVietThucHanh

TRANSCRIPT

Page 1: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI

TỔ NGÔN NGỮ - KHOA XÃ HỘI

------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-----------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNThông tin về giảng viên:

TT Họ và tên ĐT E.mail Địa chỉ

1 Trần Thị Kim Chi 0983463852 [email protected] Tổ Ngôn

ngữ,

Khoa Xã hội,

Trường CĐSP Hà Nội

2 Nguyễn Thị Hương Lan 0936474479 [email protected]

3 Nguyễn Thị Thu Nga 0983047264 [email protected]

4 Phạm Văn Phán [email protected]

5 Lê Anh Xuân 0906172886 [email protected]

1. Tên môn học: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

2. Số tín chỉ: 02

3. Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất

4. Phân bố thời gian

- Trên lớp: 30 tiết (lí thuyết: 15; thực hành + thảo luận: 15)

- Tự học: 60 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Kiến thức Ngữ văn phổ thong.

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Mục tiêu chung:

- Về kiến thức: Sinh viên biết yêu cầu chung (chuẩn) của việc sử dụng tiếng Việt;

- Về kĩ năng: Sinh viên có kĩ năng sử dụng tiếng Việt phù hợp với yêu cầu;

- Về thái độ: bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ; trân trọng ngôn ngữ dân tộc; thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ.

6.2. Các mục tiêu cụ thể:

Page 2: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

STT Nội dungMục tiêu

Về kiến thức Về kĩ năng Về thái độ

1Luyện kĩ năng chính tả tiếng

Việt

- Có kiến thức sơ giản về ngữ âm TV;

- Nói đúng chính âm TV;

Có ý thức sử dụng ngôn ngữ dân tộc chuẩn mực

- Có kiến thức sơ giản về chữ viết TV;

- Viết đúng quy tắc chính tả TV

- Phát hiện được lỗi về chính âm, chính tả TV

- Sửa lỗi chính âm, chính tả TV

2Luyện kĩ năng

dùng từ

- Có kiến thức giản yếu về từ

- Sử dụng từ chính xác

- Có tình cảm trân trọng vốn từ TV.

- Có hiểu biết bước đầu về chuẩn mực sử dụng từ

- Dùng từ chuẩn mực

- Có hiểu biết về cái hay, cái đẹp, cái sai, cái đúng trong việc dùng từ

- Phát hiện cái hay, cái đẹp của việc dùng từ; phát hiện, sửa lỗi dùng từ

- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

3Luyện kĩ năng

đặt câu

- Có kiến thức cơ bản về câu TV

- Xác định các thành phần cơ bản của câu

- Có ý thức dùng câu đúng.

- Biết yêu cầu về câu đúng

- Viết câu đúng (về cấu tạo ngữ pháp, về nghĩa, về dấu câu, về liên kết câu)

- Có ý thức khắc phục câu sai

Biết nhận diện câu sai Chữa lỗi sai về câu - Có ý thức giữ gìn chuẩn mực ngôn ngữ dân tộc

4 Luyện kĩ năng dựng đoạn văn

- Biết khái niệm đoạn văn và yêu cầu chung của một đoạn văn

- Xác định đoạn văn trong văn bản; tách đoạn, chuyển đoạn, liên kết đoạn văn trong văn bản

Có ý thức rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn.

Page 3: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

- Biết các kiểu cấu trúc khác nhau của đoạn văn

- Dựng đoạn văn theo những cấu trúc khác nhau

- Biết nhận diện lỗi sai trong đoạn văn

- Chữa lỗi trong đoạn văn

5 Luyện kĩ năng tạo lập văn bản

- Biết khái niệm văn bản, các bước tạo lập văn bản

- Nhận diên văn bản

- Có ý thức lập kế hoạch giao tiếp.- Biết cấu trúc của

văn bản- Lập đề cương cho một văn bản; tóm tắt văn bản

- Biết các yêu cầu chung của một văn bản

- Tạo lập văn bản đáp ứng được yêu cầu chung

- Có ý thức rèn luyện việc tạo lập văn bản đáp ứng yêu cầu chung.

- Biết khái niệm và nhận diện được văn bản theo phong cách ngôn ngữ

- Tạo lập một số văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, báo cáo

- Có ý thức thận trọng khi tạo lập văn bản.

- Biết nhận diện lỗi sai trong văn bản

- Khắc phục lỗi sai trong văn bản

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Tiếng Việt thực hành dành cho SV hệ CĐSP các ban không chuyên và hề CĐ ngoài SP là học

phần cung cấp cho người học kiến thức lí thuyết sơ giản về tiếng Việt (chính âm, chính tả; các

đơn vị ngôn ngữ: từ, câu, đoạn văn, văn bản); làm cho SV nhận thức rõ những yêu cầu chung

của việc sử dụng tiếng Việt. Qua học phần này, người học được rèn luyện kĩ năng sử dụng

tiếng Việt. Các kĩ năng mà người học được rèn luyện thông qua bộ môn này là: kĩ năng nói,

viết đúng chính âm, chính tả; kĩ năng dùng từ; kĩ năng đặt câu; kĩ năng viết đoạn văn và kĩ

năng tạo lập các loại văn bản hành chính thông thường. Từ chỗ biết sử dụng tiếng Việt như

thế nào là đạt yêu cầu đến biết phát hiện lỗi sai, phân tích lỗi và sửa sai thành đúng sẽ dần

Page 4: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

hình thành trong người học ý thức sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn - một yêu cầu rất quan trọng

đối với những người làm việc trong ngành Giáo dục. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng

Việt cũng góp phần làm cho người học thêm yêu ngôn ngữ của dân tộc, có ý thức rèn luyện

việc sử dụng ngôn ngữ, lời nói phục vụ cho việc học tập, giao tiếp, công tác trong hiện tại và

tương lai.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đủ thời gian theo quy chế

- Có học liệu bắt buộc

- Làm đủ các bài tập tự học

- Có ý thức tốt trong các hoạt động học

9. Học liệu:

9.1. Học liệu bắt buộc:

[1] Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP, 2003.

[2] Nhóm GV tổ Ngôn ngữ, khoa Xã hội, CĐSP Hà Nội, Bài tập Tiếng Việt thực hành,

2010

9.2. Học liệu tham khảo

[3] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.

[4] Bùi Minh Toán – Lê A - Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1998.

[5] Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1, NXB Giáo dục 1998.

[6] Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, tập 2, NXB Giáo dục 1998.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

STT Hình thức KTĐGTỉ lệ điểm

Căn cứ để KTĐG

1 KTĐG thường xuyên 10% - Dự đủ số giờ học trên lớp theo quy định

- Chuẩn bị đủ về số lượng bài tự học

Page 5: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

- Ý thức trong các giờ thảo luận

2 KHĐG định kì 30%

- Chất lượng các ý kiến trong giờ thảo luận/thực hành.

- Chất lượng các bài tự học

- Chất lượng bài kiểm tra định kì

3 KTĐG hết môn 60% - Kết quả bài thi

11. Thang điểm:

- KTĐG thường xuyên: điểm bằng số, từ 1 đến 10;

- KHĐG định kì: điểm bằng số, từ 1 đến 10;

- KTĐG hết môn: điểm bằng số, từ 1 đến 10.

12. Nội dung chi tiết lịch trình thực hiện học phần:

12.1. Nội dung chi tiết và lịch trình thực hiện:

Tuần Nội dungNội dung học trên lớp (3 tiết/tuần) Nội dung SV tự

học (6 tiết/tuần)Lí thuyết TH/TL

1

- Chương 1: Luyện kĩ năng chính tả tiếng Việt

- Khái niệm chính tả

1. Đọc chương V, HLBB số 1 và nội dung tương ứng trong các HLTK.

- Nguyên tắc chính tả TV 2. Làm BT 1 (BT

về chính tả), HLBB số 2- Các cách rèn luyện

và sửa lỗi chính tả

- Chương 2: Luyện kĩ năng dùng từ

- Khái niệm

3. Đọc chương IV, HLBB số 1 và nội dung tương ứng trong các HLTK.

- Yêu cầu chung của việc dùng từ 4. Làm BT 2 (BT

về từ), HLBB số 2- Một số cách rèn luyện và sử dụng từ

Page 6: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

2

- Chương 1: Luyện kĩ năng chính tả tiếng Việt

- Thảo luận nội dung tự học 1 của tuần 1

1. Đọc mục I, chương III, HLBB số 1 và nội dung tương ứng trong các HLTK.

- Thực hành nội dung tự học 2 của tuần 1

- Chương 2: Luyện kĩ năng dùng từ

- Thảo luận nội dung tự học 3 của tuần 1

- Thực hành nội dung tự học 4 của tuần 1

3- Chương 3: Luyện kĩ năng đặt câu

- Khái niệm- Thảo luận nội dung tự học 1 của tuần 2

1. Làm BT 3.1 (BT về câu) HLBB số 2- Yêu cầu chung về

câu và câu trong văn bản

4- Chương 3: Luyện kĩ năng đặt câu

- Thực hành nội dung tự học 1 của tuần 3

1. Đọc mục II, chương III, HLBB số 1 và nội dung tương ứng trong các HLTK.

5- Chương 3: Luyện kĩ năng đặt câu

- Các lỗi sai về câu- Thảo luận nội dung tự học 1 của tuần 4

1. Làm BT 3.2 (BT về câu) HLBB số 2

- Chữa câu sai

6- Chương 3: Luyện kĩ năng đặt câu

- Thực hành nội dung tự học 1 của tuần 5

1. Đọc chương II, HLBB số 1 và nội dung tương ứng trong các HLTK.

7

- Chương 4: Luyện kĩ năng dựng đoạn văn

- Khái niệm

- Thảo luận nội dung tự học 1 của tuần 6

1. Làm BT 4 (BT về đoạn văn), HLBB số 2

- Yêu cầu chung về đoạn văn

- Dựng đoạn văn theo kết cấu

- Tách đoạn, chuyển đoạn, liên kết đoạn

8 - Chương 4: Luyện kĩ

- Thực hành nội dung tự học 1 của

1. Đọc mục chương I, HLBB số 1 và

Page 7: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

năng dựng đoạn văn tuần 7 nội dung tương ứng

trong các HLTK.

9

- Chương 5: Luyện kĩ năng tạo lập văn bản

- Khái niệm

- Thảo luận nội dung tự học 1 của tuần 8

1. Làm BT 5 (BT về văn bản), HLBB số 2

- Yêu cầu chung của một văn bản

- Lập đề cương cho văn bản. Tóm tắt văn bản

- Tạo lập một số văn bản hành chính

10

- Chương 5: Luyện kĩ năng tạo lập văn bản

- Thực hành nội dung tự học 1 của tuần 9

1. Làm BT 6 (BT tổng hợp), HLBB số 2

12.2. Bảng tổng hợp phân phối giờ cho các HTTCDH của môn học

STT Nội dung

Giờ trên lớp

Tự học Tổng giờLí thuyết

Thảo luận/Thực

hành

1 Chương 1 1 1 4 6

2 Chương 2 2 2 8 12

3 Chương 3 6 6 24 36

4 Chương 4 3 3 12 18

5 Chương 5 3 3 12 18

6 Cộng 15 15 60 90

13. Ngày phê duyệt:

14. Cấp phê duyệt:

Hà Nội, ngày 19 tháng 6 năm 2010

Trưởng bộ môn Trưởng khoa Tác giả

Page 8: De Cuong Tieng Viet Thuc Hanh

Lê Anh Xuân Phạm Văn Phán Lê Anh Xuân

Hiệu trưởng

(đã kí)

Nguyễn Văn Tuấn