ĐỀ cƢƠng mÔn hỌc lỊch sỬ viỆt nam hiỆn...

31
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Hà Nội, 2007

Upload: nguyennhan

Post on 07-Apr-2018

214 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

KHOA LỊCH SỬ

BỘ MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Hà Nội, 2007

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Đình Lê

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:

- Thời gian: Thứ 2 & thứ 6

- Địa điểm: Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,, Đại học

Quốc gia Hà Nội,

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 8585284 ; Mobile: 0983128268

Email: [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính:

- Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội ở Việt Nam thời hiện đại

- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam

2. Thông tin chung về môn học

2.1. Tên môn học: Lịch sử Việt Nam hiện đại

2.2. Mã môn học:

2.3. Số tín chỉ: 03

2.4. Loại hình học: Bắt buộc

2.5. Môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cận đại

2.6. Môn học kế tiếp:

2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động

- Nghe giảng lý thuyết: 35

- Thảo luận: 6

- Tự học: 4

2.8. Địa chỉ Bộ môn:

Văn phòng khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học

3.1. Mục tiêu chung:

3.1.1. Mục tiêu kiến thức

Môn học này sẽ giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản và toàn

diện về các kiến thức lịch sử của lịch sử Việt Nam hiện đại. Những sự kiện, những

vấn đề, những nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại sẽ được

trình bày theo lịch đại, nhằm cung cấp cho người học không chỉ kiến thức mà còn

là cách phân tích, đánh giá các sự kiện, các vấn đề, các nội dung của lịch sử Việt

Nam thời kỳ này. Đây là những kiến thức cơ sở, nền tảng giúp người học tiếp cận

các môn học học khác của khoa học lịch sử cũng như của khoa học xã hội và nhân

văn nói chung.

3.1.2. Mục tiêu kỹ năng

- Kĩ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử

- Chuẩn bị cemina theo yêu cầu của giáo viên

- Tìm kiếm các nguồn tài liệu và phát triển khả năng tự nghiên cứu

- Làm việc theo nhóm

- Nâng cao khả năng lập luận. Nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan

điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

- Biết sử dụng c¸c phương pháp nghiên cứu trong lịch sử.

3.1.3. Thái độ

- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu quả các giờ học trên lớp và các hoạt động

ngoại khoá.

- Chuẩn bị kỹ các phần tự học xác định ở nhà

- Có cách nhìn nhận khách quan, khoa học về lịch sử.

3.2 . Mục tiêu chi tiết của môn học

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

(biết)

Bậc 2

(hiểu)

Bậc 3

(áp dụng, đánh giá)

Nội dung 1:

Nƣớc Việt Nam

xây dựng và

bảo vệ chế độ

Dân chủ Cộng

hoà

- Tác động của bối cảnh, cục diện quốc tế và

khu vực đến đặc điểm, tình hình và nhiệm vụ

trong quá trình xây dựng hệ thống chính quyền

dân chủ nhân dân ở Việt Nam sau cách mạng

- Các biện pháp, các hoạt động của Chính phủ

Lâm thời nhằm xây dựng và bảo vệ chế độ

Dân chủ Cộng hoà.

- Thành tựu về xây dựng và bảo vệ chính

quyền nhân dân.

- Bài học kinh nghiệm xây dựng và

bảo vệ chính quyền cách mạng.

- So sánh với quá trình

thiết lập chính quyền

dân chủ sau khi giành

độc lập tại các quốc gia

trong khu vực sau thế

chiến II.

Nội dung 2:

Hoạt động

ngoại giao

nâng cao vị thế

hợp pháp của

nƣớc Việt Nam

Dân chủ Cộng

hoà

- Những sự kiện ngoại giao tiêu biểu:

+Hoà hoãn với Tưởng để đánh Pháp ở miền

Nam (trước 6/3/1946)

+Hoà với Pháp, đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng

ra khỏi miền Bắc Việt Nam (sau Hiệp ước sơ

bộ 6/3/1946)

- Chủ trương và sách lược của Đảng,

Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh

sau Cách Mạng tháng Tám, 1945

nhằm nâng cao vị thế của nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Đánh giá ý nghĩa của

những sách lược mềm

dẻo, mẫu mực về việc

vận dụng các sách lược

ngoại của Đảng, Chính

phủ, chủ tịch Hồ Chí

Minh trong tình thế

mới, tình thế đối phó

với muôn vàn khó khăn

của thù trong, giặc

ngoài.

Nội dung 3: Sự

bùng nổ và tiến

triển của cuộc

kháng chiến

trong toàn

quốc

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến

- Thành tựu của quá trình xây dựng nền

dân chủ trong những năm đầu kháng

chiến; đường lối kháng chiến của Đảng;

- Vị thế chính nghĩa của cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp quay lại

xâm lược của nhân dân ta

- Đường lối kháng

chiến do Đảng, Nhà

nước và chủ tịch Hồ

Chí Minh đề ra và thực

hiện: nội dung, ý nghĩa

Nội dung 4:

Chiến đấu trên

mặt trận quân

sự (1947-1950)

- Các chiến dịch quân sự (Việt Bắc thu - đông

1947, Biên giới năm 1950); thành tựu ngoại

giao, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

- Quá trình vận dụng và phát triển

hình thái chiến tranh du kích, tiến

dần lên chiến tranh chính quy (giai

đoạn 1948-1950).

- Nghệ thuật quân sự

trong các chiến dịch

này

Nội dung 5:

Cuộc kháng

chiến phát triển

mạnh mẽ và

kết thúc thắng

lợi

- Diễn biến của cuộc kháng chiến trên các lĩnh

vực quân sự chiến cuộc (chiến dịch Trần Hưng

Đạo, Quang Trung..., Đông Xuân 1953 - 1954

và chiến dịch Điện Biên Phủ); đấu tranh ngoại

giao; sự lớn mạnh của chính quyền dân chủ

cộng hòa, thành tựu cơ bản trên các phương

diện chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa...

- Ý nghĩa của thắng lợi của cuộc

kháng chiến chống Pháp trên bình

diện quốc tế.

- "Chiến tranh lạnh"

sau thế chiến và tác

động đến tình hình

chính trị tại Việt Nam.

Nội dung 6:

Xây dựng miền

Bắc và đấu

tranh chống

- Kết quả khôi phục, phát triển kinh tế và cải

tạo XHCN ở miền Bắc;

- Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của đế

- Bài học kinh nghiệm về quá trình

chuẩn bị, đấu tranh và giữ gìn lực

lượng cách mạng.

- Vài nét về chủ nghĩa

thực dân kiểu mới.

chế độ thuộc

địa của Mỹ ở

miền Nam

(1955-1960)

quốc Mỹ; diễn biến, kết quả cuộc đấu tranh

của nhân dân miền Nam giai đoạn 1954-1960.

Nội dung 7:

Xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở

miền Bắc chiến

đấu chống

chiến tranh đặc

biệt của Mỹ ở

miền Nam

(1961-1965)

- Thành tựu xây dựng XHCN, các chuyển biến

kinh tế, xã hội, văn hóa ở miền Bắc (1961-

1965).

- “Chiến tranh đặc biệt” do Mỹ phát động; diễn

biến của cuộc kháng chiến (chiến thắng Ấp

Bắc, các phong trào đấu tranh của nhân dân

miền Nam...).

- Những thành tựu và hạn chế của

mô hình hợp tác xã ở miền Bắc giai

đoạn này.

- Nguyên nhân thất bại của “Chiến

tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.

Nội dung 8:

Xây dựng và

bảo vệ miền

Bắc, chống

chiến tranh cục

bộ ở miền Nam

(1965-1968)

- Nội dung chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

của Mỹ; diễn biến cuộc kháng chiến (chiến

thắng Vạn Tường, tổng tiến công và nổi dậy

Tết Mậu Thân 1968…).

- Diễn biến, nội dung và kết quả của quá trình

xây dựng, bảo vệ hậu phương miền Bắc, chi

viện cho chiến trường miền Nam.

- Nguyên nhân thất bại của chiến

lược “Chiến tranh cục bộ” của đế

quốc Mỹ.

- Vai trò của miền Bắc đối với thắng

lợi quân sự trên chiến trường miền

Nam.

- Các nghiên cứu trong

và ngoài nước về kết

quả, ý nghĩa của chiến

dịch Mậu Thân

Nội dung 9:

Khôi phục kinh

tế miền Bắc,

đoàn kết nhân

dân Đông

Dƣơng giành

thắng lợi

(1969-1973)

- Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của

Mỹ; nội dung, diễn biến quân sự trên chiến

trường, chiến dịch đường 9-Nam Lào.

- Nguyên nhân thất bại của chiến

lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của

đế quốc Mỹ.

- “Chiến dịch ngoại

giao toàn cầu” của Mỹ

và những khó khăn gây

ra cho cách mạng Việt

Nam.

Nội dung 10:

Khôi phục và

xây dựng miền

Bắc, giải phóng

hoàn toàn miền

Nam (1973-

1975)

- Kết quả khôi phục và phát triển kinh tế; diễn

biến và thắng lợi của miền Bắc đối với chiến

tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ; quá trình

đấu tranh ngoại giao, ký kết hiệp định Paris về

chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt

Nam.

- Kết quả khôi phục kinh tế, khắc phục hậu

quả chiến tranh, tiếp tục chi viện cho chiến

trường miền Nam; quá trình đấu tranh của

nhân dân miền Nam đòi thực thi hiệp định

Paris.

- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn

miền Nam; diễn biến cuộc tổng tiến công và

- Bài học về sự phối hợp giữa đấu

tranh quân sự và đấu tranh ngoại

giao.

- Âm mưu và kế hoạch của Mỹ sau

hiệp định Paris.

- Những bài học lịch sử của cuộc

kháng chiến chống Mỹ.

- Phong trào đấu tranh

phản chiến, ủng hộ

nhân dân Việt Nam của

bạn bè quốc tế.

nổi dậy mùa Xuân 1975: chiến dịch Tây

Nguyên, Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí

Minh; ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi.

Nội dung 11:

Việt Nam trong

mƣời năm đầu

sau ngày thống

nhất đất nƣớc

(1975-1985)

- Tình hình đất nước sau giải phóng miền

Nam, bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh,

phát triển kinh tế.

- Ý nghĩa của quá trình thống nhất

đất nước về mặt nhà nước; thành tựu,

hạn chế trong công cuộc xây dựng

CNXH sau khi thống nhất đất nước.

.

Nội dung 12:

Thực hiện công

cuộc đổi mới

đƣa đất nƣớc

thoát ra khỏi

khủng hoảng

kinh tế- xã hội

(1986-1995)

- Nội dung, thành tựu bước đầu của công cuộc

đổi mới.

- Thành tựu văn hoá, giáo dục, y tế trong mười

năm đầu chuyển đổi cơ chế

- Đổi mới ở Việt Nam- Tác động mở

đường của việc chuyển đổi cơ chế

tác động đến các mặt của xã hội: như

văn hoá, giáo dục, y tế

- Những bài học bước

đầu từ công cuộc đổi

mới và hội nhập

Nội dung 13:

Đẩy mạnh công

nghiệp hoá,

hiện đại hoá,

phát trỉên kinh

tế- xã hội 1996-

2000

- Nội dung, chủ trương về công nghiệp hoá,

hiện đại hoá, phát triển kinh tế xã hội những

năm 1996-2000.

- Các thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục, y

tế những năm tiếp theo của công cuộc đổi mới.

- Đường lối tiếp tục đổi mới hệ thống

chính trị, củng cố anh ninh quốc

phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại

của Đảng

- Chủ trương công

nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước

Nội dung 14:

Một số vấn đề

về đời sống xã

hội sau 15 năm

đổi mới

- Nhận định và phân tích một số vấn đề về

thành tựu cũng như những tồn tại còn đặt ra

cần giải quyết của đời sống xã hội sau 15 năm

đổi mới

- Thời kỳ bao cấp

- Phân hoá giàu nghèo trong xã hội

- Những nhân tố làm

nên thành tựu bước đầu

của công cuộc đổi mới

do Đảng lãnh đạo

- Giải pháp cơ bản,

trước mắt và cả chiến

lược lâu dài để giải

quyết những vấn đề

đang tồn tại trong đời

sống xã hội sau 15 năm

đổi mới

Nội dung 15:

Tổng luận

- Nhận định về các đặc trưng, nội dung, ý

nghĩa của lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại (từ

1945 đến nay)

- Những dòng chảy mới, đặc trưng

mới tiêu biểu của lịch sử Việt Nam

giai đoạn này

- Ý nghĩa của những

thành tựu qua các giai

đoạn

- Nguyên nhân làm nên

mọi thắng lợi đó

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử

Việt Nam thời kỳ hiện đại. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn như: những biện

pháp cũng như thành tựu về xây dựng và bảo vệ chế độ Dân chủ Cộng hoà sau

1945; sự bùng nổ và quá trình phát triển đi đến thắng lợi của cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); thời kỳ xây dựng miền Bắc XHCN là

hậu phương vững chắc, chi viện cho miền Nam đang trong quá trình hoàn thiện

cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân Mỹ, hoàn

thành thống nhất đất nước (1954-1975); quá trình khôi phục đất nước sau chíên

tranh và quá trình đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo; những thành tựu, hạn chế

và bà học sau 15 năm đổi mới...Các vấn đề trên sẽ được trình theo lịch đại (trình tự

thời gian), đồng thời, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được

phân tích, đánh giá một cách khách quan và khoa học.

5. Nội dung chi tiết môn học

1. Nƣớc Việt Nam xây dựng và bảo vệ chế độ Dân chủ Cộng hoà

1.1. Tình hình Việt Nam sau khi chế độ Dân chủ Cộng hoà được thành lập

1.2. Xây dựng nền Dân chủ Cộng hoà

1.2.1. Xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân và pháp luật

1.2.2. Đại đoàn kết dân tộc, liên hiệp quốc dân Việt Nam

1.2.3. Xây dựng lực lượng quân đội và công an

1.2.4. Khắc phục nạn đói, khôi phục và bước đầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự

chủ

1.2.5. Giáo dục và văn hoá

2. Hoạt động ngoại giao nâng cao vị thế hợp pháp của nƣớc Việt Nam Dân

chủ Cộng hoà

2.3.1. Hoà hoãn với Tưởng Giới Thạch

2.3.2. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, Nam phần Trung Bộ

2.3.3. Đàm phán với Pháp- “Hoàn để tiến”

3. Sự bùng nổ và tiến triển của cuộc kháng chiến trong toàn quốc

3.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ

3.1.1. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị thực hiện “cái kịch bản đảo chính” ở Hà

Nội

3.1.2. Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến

3.2. Xây dựng nền Dân chủ Cộng hoà

3.2.1. Tổ chức tản cư, tổng di chuyển cơ quan, máy móc kho tàng

3.2.2. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc, củng cố bộ máy nhà nước

3.2.3. Xây dựng, tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân

3.2.3. Kinh tế

2.2.4. Văn hoá- Giáo dục

3.2.5. Ngoại giao

4. Chiến đấu trên mặt trận quân sự (1947-1950)

4.1. Những cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị khác. Chiến dịch Việt Bắc thu

đông 1947

4.2. Phát triển chiến tranh du kích rộng khắp, tiến dần lên chiến tranh chính quy

(1948-1950)

5.Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và kết thúc thắng lợi

5.1. Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông

Dương

5.2. Sự lớn mạnh của nền Dân chủ Cộng hoà

5.2.1. Chính trị

5.2.2. Về xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang nhân dân

5.2.3. Về kinh tế

5.2.4. Về văn hoá, giáo dục, y tế, đời sống

5.3. Đấu tranh quân sự và ngoại giao (1951- 1954)

5.3.1. Đấu tranh trên mặt trận quân sự

5.3.2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

6. Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống chế độ thuộc địa của Mỹ ở miền

Nam

6.1. Xây dựng miền Bắc

6.1.1 Tiếp quản của các vùng Pháp đóng quân ở miền Bắc

6.1.2. Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá

6.1.3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội

6.2. Hoa Kỳ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và cuộc đấu tranh của nhân dân

miền Nam chống Mỹ Diệm (1954-1960)

6.2.1. Trong những năm 1954-1959

6.2.2. Phong trào Đồng Khởi

7. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh đặc

biệt của Mỹ ở miền Nam (1961-1965)

7.1. Thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng miền Bắc

7.1.1. Kinh tế, văn hoá, xã hội

7.1.2. Củng cố quốc phòng

7.2. Chống chiến tranh đặc biệt ở miền Nam

7.2.1. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Sài Gòn kiếm soát

7.2.2. Trong vùng giải phóng

7.2.3. Chống chiến tranh đặc biệt của Hoa Kỳ

8. Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, chống chiến tranh cục bộ ở miền Nam

(1965-1968)

8.1. Xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc, chi viện tiền tuyến

8.1.1. Chuyển hướng xây dựng miền Bắc

8.1.2. Chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Hoa Kỳ, tăng cường chi viện

miền Nam

8.2. Miền Nam 1965-1968

8.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội

8.2.2. Đánh bại chiến tranh cục bộ

9. Khôi phục kinh tế miền Bắc, đoàn kết nhân dân Đông Dƣơng giành thắng

lợi (1969-1973)

9.1. Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, chi viện miền Nam

9.1.1. Khôi phục và xây dựng miền Bắc

9.1.2. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Hoa Kỳ

9.2. Chống Việt Nam hoá chiến tranh, giành thắng lợi quyết định ở miền Nam

9.2.1. Kinh tế- xã hội miền Nam sau 1968

9.2.2. Quá trình giành thắng lợi quyết định

9.3. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

10. Khôi phục và xây dựng miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-

1975)

10.1. Khôi phục và xây dựng miền Bắc, chi viện chiến tranh

10.2. Tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam

10.2.1. TÌnh hình vùng Sài Gòn kiểm soát

10.2.2. Trong vùng giải phóng

10.2.3. Quá trình giải phóng hoàn toàn miền Nam

11. Việt Nam trong mƣời năm đầu sau ngày thống nhất đất nƣớc (1975-1985)

11.1. Khôi phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà

nước (1975-1976)

11.1.1. Tình hình đất nước sau đại thắng mùa xuân 1975

11.1.2. Nhanh chóng ổn định tình hình các vùng mới giải phóng, bước đầu khắc

phục hậu quả chiến tranh, tiến hành khôi phục kinh tế

11.1.3. Xây dựng đời sống mới, xoá mù chữ, chăm lo đời sống

11.1.4. Hoàn thành thống nhất nhà nước

11.2. Xây dựng và bảo vệ đất nước trong những năm 1976- 1985

11.2.1. Tập trung sức mạnh cả nước, thực hiện kế hoạch năm năm 1976- 1987

11.2.2. Thực hiện kế hoạch năm năm 1981-1985. Một vài đổi mới cục bô về cơ

chế quản lý kinh tế

11.2.3. Đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, củng cố an ninh

quốc phòng

12. Thực hiện công cuộc đổi mới đƣa đất nƣớc thoát ra khỏi khủng hoảng

kinh tế- xã hội (1986-1995)

12.1. Đổi mới kinh tế, nội dung trọng tâm của hai kế hoạch năm năm 1986-1990;

1991-1995

12.1.1. Kế hoạch năm năm 1986-1990

12.1.2. Kế hoạch năm năm 1991-1995

12.2. Kiên quyết giữ ổn định chính trị, xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại

12.2.1. Khắc phục khó khăn, ổn định tình hình chính trị, xã hội

12.2.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại

12.2.3. Văn hoá, giáo dục, y tế trong mười năm đầu chuyển đổi cơ chế

13. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát trỉên kinh tế- xã hội 1996-

2000

13.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa

13.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện

đại hoá

13.1.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh

tế cùng phát triển có hiệu quả

13.1.3. Duy trì tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế

13.1.4. Tăng cường hội nhập, tiếp tục đổi mới kinh tế đối ngoại

13.2. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị, củng cố an ninh quốc phòng, mở rộng

quan hệ đối ngoại

13.2.1. Đổi mới hệ thống chính trị, củng cố an ninh quan hệ đối ngoại

13.2.2. Củng cố an ninh quốc phòng

13.3. Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại

13.3. Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế

13.3.1. Giáo dục

13.3.2. Văn hoá

13.3.3. Y tế

14. Một số vấn đề về đời sống xã hội sau 15 năm đổi mới

14.4.1. Dân số, lao động, việc làm

14.4.2. Cải thiện đời sống cho nhân dân lao động, giải quyết một số vấn đề xã hội

tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

14.4.3. Sự chuyển dịch lao động và một số biến đổi của cơ cấu giai cấp xã hội

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

[1] Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 2002

[2] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo

dục, Hà Nội, 2000

6.2. Học liệu tham khảo

[3] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu

nước 1954-1975, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996

[4] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử cuộc kháng chiến chống

Mĩ, cứu nước 1954-1975, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

[5] Bộ Quốc phòng: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ

ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991.

[6] Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công

an nhân dân, Hà Nội, 1998.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng Lên lớp

Thực hành,

thí nghiệm,

điền dã…

Tự học

xác định Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Tuần I (Nội dung 1) 3 3

Tuần 2 (Nội dung 2) 2 1 3

Tuần 3 (Nội dung 3) 2 1 3

Tuần 4 (Nội dung 4) 2 1 3

Tuần 5 (Nội dung 5) 3 3

Tuần 6 (Nội dung 6) 2 1 3

Tuần 7 (Nội dung 7) 2 1 3

Tuần 8 (Nội dung 8) 3 3

Tuần 9 (Nội dung 9) 2 1 3

Tuần 10 (Nội dung 10) 3 3

Tuần 11 (Nội dung 11) 2 1 3

Tuần 12 (Nội dung 12) 3 3

Tuần 13 (Nội dung 13) 2 1 3

Tuần 14 (Nội dung 14) 3 3

Tuần 15 (Nội dung 15) 1 1 1 3

Tổng thời gian 35 6 4 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Nội dung 1 -Nƣớc Việt Nam xây dựng và bảo vệ chế độ Dân chủ Cộng hoà

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 1.1. Tình hình Việt Nam sau khi chế độ Dân chủ Cộng hoà

được thành lập

1.2. Xây dựng nền Dân chủ Cộng hoà

1.2.1. Xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân và pháp

luật

1.2.2. Đại đoàn kết dân tộc, liên hiệp quốc dân Việt Nam

1.2.3. Xây dựng lực lượng quân đội và công an

1.2.4. Khắc phục nạn đói, khôi phục và bước đầu xây dựng

nền kinh tế độc lập, tự chủ

1.2.5. Giáo dục và văn hoá

Đọc trước các tài liệu: 1

(tr.8-33); 2 (tr.298-304)

Tự học xác

định

Thư viện, ở nhà Có hướng dẫn riêng

Tuần 2: Nội dung 2 - Hoạt động ngoại giao nâng cao vị thế hợp pháp của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Hình thức

tổ chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 2.1. Hoà hoãn với Tưởng Giới Thạch

2.2. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, Nam

phần Trung Bộ

2.3. Đàm phán với Pháp- “Hoà để tiến”

Đọc trước các tài liệu: 1

(tr.33-44;); 2 (tr.304-

307)

Tuần 3: Nội dung 3 - Sự bùng nổ và tiến triển của cuộc kháng chiến trong toàn quốc

Hình thức

tổ chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 3.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ

3.1.1. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị thực hiện “cái kịch

bản đảo chính” ở Hà Nội

3.1.2. Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến và

đường lối kháng chiến

3.2. Xây dựng nền Dân chủ Cộng hoà

3.2.1. Tổ chức tản cư, tổng di chuyển cơ quan, máy móc

kho tàng

3.2.2. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc, củng cố bộ máy

nhà nước

3.2.3. Xây dựng, tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân

3.2.4. Kinh tế

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.45-69); 2 (tr.307-

312)

3.2.5. Văn hoá- Giáo dục

3.2.6. Ngoại giao

Thảo luận

Tuần 4: Nội dung 4 - Chiến đấu trên mặt trận quân sự

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 4.1. Những cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị khác.

Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

4.2. Phát triển chiến tranh du kích rộng khắp, tiến dần lên

chiến tranh chính quy (1948-1950)

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.70-83); 2 (tr.312-

315)

Tuần 5: Nội dung 5 - Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và kết thúc thắng lợi

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 5.1. Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ kéo dài cuộc chiến tranh

xâm lược Đông Dương

5.2. Sự lớn mạnh của nền Dân chủ Cộng hoà

5.2.1. Chính trị

5.2.2. Về xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang nhân

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.84-132); 2

(tr.315-325)

dân

5.2.3. Về kinh tế

5.2.4. Về văn hoá, giáo dục, y tế, đời sống

5.3. Đấu tranh quân sự và ngoại giao (1951- 1954)

5.3.1. Đấu tranh trên mặt trận quân sự

5.3.2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

Thảo luận

Tuần 6: Nội dung 6 - Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống chế độ thuộc địa của Mỹ ở miền Nam (1955-1960)

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 6.1. Xây dựng miền Bắc

6.1.1 Tiếp quản của các vùng Pháp đóng quân ở miền Bắc

6.1.2. Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá

6.1.3. Cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến lên chủ

nghĩa xã hội

6.2. Hoa Kỳ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và cuộc

đấu tranh của nhân dân miền Nam chống Mỹ Diệm (1954-

1960)

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.134-170); 2

(tr.326-345)

6.2.1. Trong những năm 1954-1959

6.2.2. Phong trào Đồng Khởi

Tự học xác

định

Thư viện, ở nhà Có hướng dẫn riêng

Tuần 7: Nội dung 7 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở miền

Nam (1961-1965)

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 7.1. Thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng miền Bắc

7.1.1. Kinh tế, văn hoá, xã hội

7.1.2. Củng cố quốc phòng

7.2. Chống chiến tranh đặc biệt ở miền Nam

7.2.1. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Sài Gòn kiếm

soát

7.2.2. Trong vùng giải phóng

7.2.3. Chống chiến tranh đặc biệt của Hoa Kỳ

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.171-199); 2

(tr.345-354)

Thảo luận

Tuần 8: Nội dung 8 -Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, chống chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965-1968)

Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu

tổ chức dạy

học

địa điểm đối với sinh viên Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 8.1. Xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc, chi viện tiền

tuyến

8.1.1. Chuyển hướng xây dựng miền Bắc

8.1.2. Chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Hoa Kỳ,

tăng cường chi viện miền Nam

8.2. Miền Nam 1965-1968

8.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội

8.2.2. Đánh bại chiến tranh cục bộ

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.200-220); 2

(tr.355-363)

Tuần 9: Nội dung 9 - Khôi phục kinh tế miền Bắc, đoàn kết nhân dân Đông Dƣơng giành thắng lợi (1969-1973)

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 9.1. Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, chi viện miền Nam

9.1.1. Khôi phục và xây dựng miền Bắc

9.1.2. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của

Hoa Kỳ

9.2. Chống Việt Nam hoá chiến tranh, giành thắng lợi quyết

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.221-249); 2(363-

369)

định ở miền Nam

9.2.1. Kinh tế- xã hội miền Nam sau 1968

9.2.2. Quá trình giành thắng lợi quyết định

9.2.3. Hi ệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở

Việt Nam

Tự học xác

định

Thư viện, ở nhà Có hướng dẫn riêng

Tuần 10: Nội dung 10 - Khôi phục và xây dựng miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 10.1. Khôi phục và xây dựng miền Bắc, chi viện chiến tranh

10.2. Tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam

10.2.1. TÌnh hình vùng Sài Gòn kiểm soát

10.2.2. Trong vùng giải phóng

10.2.3. Quá trình giải phóng hoàn toàn miền Nam

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.250-272); 2

(tr.369-374)

Thảo luận

Tuần 11: Nội dung 11 - Việt Nam trong mƣời năm đầu sau ngày thống nhất đất nƣớc (1975-1985)

Hình thức Thời gian, Yêu cầu

tổ chức dạy

học

địa điểm Nội dung chính đối với sinh viên Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 11.1. Khôi phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành thống

nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976)

11.1.1. Tình hình đất nước sau đại thắng mùa xuân 1975

11.1.2. Nhanh chóng ổn định tình hình các vùng mới giải

phóng, bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến hành

khôi phục kinh tế

11.1.3. Xây dựng đời sống mới, xoá mù chữ, chăm lo đời

sống

11.1.4. Hoàn thành thống nhất nhà nước

11.2. Xây dựng và bảo vệ đất nước trong những năm 1976-

1985

11.2.1. Tập trung sức mạnh cả nước, thực hiện kế hoạch

năm năm 1976- 1987

11.2.2. Thực hiện kế hoạch năm năm 1981-1985. Một vài

đổi mới cục bô về cơ chế quản lý kinh tế

11.2.3. Đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh

thổ, củng cố an ninh quốc phòng

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.275-307); 2

(tr.375-390)

Tự học xác

định

Thư viện, ở nhà Có hướng dẫn riêng

Tuần 12: Nội dung 12 - Thực hiện công cuộc đổi mới đƣa đất nƣớc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội

(1986-1995)

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 12.1 Đổi mới kinh tế, nội dung trọng tâm của hai kế hoạch

năm năm 1986-1990; 1991-1995

12.1.1. Kế hoạch năm năm 1986-1990

12.1. 2. Kế hoạch năm năm 1991-1995

12.2. Kiên quyết giữ ổn định chính trị, xã hội, mở rộng quan

hệ đối ngoại

12.2.1. Khắc phục khó khăn, ổn định tình hình chính trị, xã

hội

12.2.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại

12.3.Văn hoá, giáo dục, y tế trong mười năm đầu chuyển

đổi cơ chế

12.3.1. Văn hoá

12.3.2. Giáo dục

12.3.3. Y tế

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.308-329); 2

(tr.390-404)

Tuần 13: Nội dung 13 - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát trỉên kinh tế- xã hội

1996-2000

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 13.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

13.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hoá

13.1.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khuyến

khích các thành phần kinh tế cùng phát triển có hiệu quả

13.1.3. Duy trì tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế

13.1.4. Tăng cường hội nhập, tiếp tục đổi mới kinh tế đối

ngoại

13.2. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị, củng cố an ninh

quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại

13.2.1. Đổi mới hệ thống chính trị, củng cố an ninh quan hệ

đối ngoại

13.2.2. Củng cố an ninh quốc phòng

13.2.3. Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr.329-334)

13.3. Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế

13.3.1. Giáo dục

13.3.2. Văn hoá

13.3.3. Y tế

Thảo luận

Tuần 14: Nội dung 14 : Một số vấn đề về đời sống xã hội sau 15 năm đổi mới

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường 14.1. Dân số, lao động, việc làm

14.2. Cải thiện đời sống cho nhân dân lao động, giải quyết

một số vấn đề xã hội tiến tới xây dựng xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh

14.3. Sự chuyển dịch lao động và một số biến đổi của cơ

cấu giai cấp xã hội

Đọc trước các tài liệu:

1 (tr. 334-335)

Tuần 15: Nội dung 15 : Tổng luận

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu

đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết Giảng đường Tổng kết về nội dung, đặc điểm của thời kỳ lịch sử Việt Nam

hiện đại từ năm 1945 đến nay

Đọc trước các tài liệu

2 (tr. 405-409)

Thảo luận

Tự học xác

định

Thư viện, ở nhà Có hướng dẫn riêng

8. Chính sách đối với môn học

o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.

o Thiếu một điểm thành phần sẽ không được dự thi kết thúc môn học

o Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn

o Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)

o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.

9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra

Hình thức Tính chất của nội

dung kiểm tra Mục đích kiểm tra

Trọng

số

Đánh giá

thƣờng xuyên

Các vấn đề lí thuyết Đánh giá khả năng nhớ và

phản xạ trí tuệ

10%

Bài tập cá nhân Một số bài tập viết

tổng quan, điểm

luận tài liệu

Đánh giá ý thức học tập

thường xuyên và kĩ năng làm

việc độc lập.

10%

Bài tập nhóm Chủ yếu về áp dụng

lý thuyết trong một

số trường hợp cụ

thể

Đánh giá kĩ năng hợp tác

trong công việc, tinh thần

trách nhiệm chung với nhóm.

20%

Bài kiểm tra

Giữa kỳ

Kết hợp lí luận và

ứng dụng thực tiễn

Đánh giá khả năng nhớ và

hiểu vấn đề

10%

Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và

khả năng ứng dụng

Đánh giá kĩ năng áp dụng lý

thuyết công tác xã hội

50%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

o Bài tập viết cá nhân/tuần

Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu-học

tập của sinh viên về một vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá

các loại bài tập này có thể bao gồm:

-Nội dung: Đảm bảo đủ yêu cầu do giáo viên đưa ra

-Hình thức: Tóm lược tài liệu, phân tích một vấn đề

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của

giảng viên (Ví dụ: không dài quá 1 trang A4). Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng

viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.

o Loại bài tập nhóm/tháng

Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm

tháng có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu hướng

dẫn.

o Loại bài tập lớn: Các tiêu chí chung

+ Nội dung: Xác định được vấn đề; đưa ra cách thức phân tích, bằng chứng

rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong

việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu; có bằng chứng về việc sử dụng các tài

liệu, các công nghệ, phương pháp, giải pháp do giảng viên hướng dẫn.

+ Hình thức: Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày

đẹp đúng qui cách.

+ Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí

Điểm Tiêu chí

9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí

7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.

- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có

bình luận.

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.

5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.

- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích,

tổng hợp, đánh giá còn kém.

- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ

Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí.

9.3. Lịch thi, kiểm tra

- Kiểm tra giữa kỳ: tuần

- Kiểm tra cuối kỳ: tuần

-Thi lại: tuần

Duyệt

(Thủ trưởng đơn vị đào

tạo)

Chủ nhiệm bộ môn

(Ký tên)

PGS.TS Phạm Xanh

Giảng viên

(Ký tên)

PGS.TS Nguyễn Đình Lê