damh1 11141016 pham van chien bao cao

36
ĐỒ ÁN MÔN HC 2 CHUÔNG BÁO TIT HC THEO THI GIAN THC TRN HU HƯNG 1 MSSV:11141097 MC LC LI MĐẦU CHƯƠ NG 1: GII THIU YÊU CU – GII HN ĐỀ TÀI .................................................................... 1.1 Gii thiu: ................................................................................................................................. 1.2 Gii hn đề tài: .......................................................................................................................... CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHI VÀ CHC NĂNG CA TNG KHI .......................................................... 2.1 Gii thiu:  ............................................................................................................................................ 2.2 Thiết kế sơ đồ khi: ............................................................................................................................ 2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý: ................................................................................................................... 2.3.1 Khi hin th: .................................................................................................................. 2.3.2 Khi thi gian thc: ........................................................................................................ 2.3.3 Khi x: ..................................................................................................................... 2.3.4 Khi ngun : .................................................................................................................... 2.3.5 Khi chuông báo:............................................................................................................ 2.3.6 Khi điu chn h: ............................................................................................................. 2.3.7 Sơ đồ khi nguyên toàn mch: .................................................................................... 2.4 Lưu đồ và chương trình: ..................................................................................................................... 2.4.1 Lưu đồ (trình tđi u khin) .................................................................................................. 2.4.2 Chương trình............................................................................................................................ CHƯƠ NG 3: THI CÔNG MC H ............................ ................................................................................... 3.1 Mô phng Protues 7.10 ....................................................................................................................... 3.2 Sơ đồ nguyên lý vOrcad .................................................................................................................. 3.3 Mch in ................................................................................................................................................ CHƯƠ NG 4:KT LUN HƯỚNG PHÁT TRIN ............................................................................... 4.1 Kết lun ................................................................................................................................................ 4.2 Hướng phát trin đề tài ....................................................................................................................... PHLC VÀ TÀI LIU THAM KHO PHLC TÀI LIU THAM KHO

Upload: tran-huu-hung

Post on 02-Jun-2018

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 1/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 1 MSSV:111410

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ....................................................1.1 Giới thiệu: ...............................................................................................................1.2 Giới hạn đề tài: ........................................................................................................

CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI .........................................2.1 Giới thiệu: ............................................................................................................................................

2.2 Thiết kế sơ đồ khối: ............................................................................................................................

2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý: ...................................................................................................................

2.3.1 Khối hiển thị: .................................................................................................

2.3.2 Khối thời gian thực: .......................................................................................2.3.3 Khối xử lý: ....................................................................................................2.3.4 Khối nguồn: ...................................................................................................2.3.5 Khối chuông báo:...........................................................................................2.3.6 Khối điều chỉnh: ............................................................................................2.3.7 Sơ đồ khối nguyên lý toàn mạch: ...................................................................

2.4 Lưu đồ và chương trình: .....................................................................................................................

2.4.1 Lưu đồ (trình tự điều khiển) ..................................................................................................

2.4.2 Chương trình............................................................................................................................

CHƯƠNG 3: THI CÔNG MẠCH ..............................................................................................3.1 Mô phỏng Protues 7.10 .......................................................................................................................

3.2 Sơ đồ nguyên lý vẽ Orcad ..................................................................................................................

3.3 Mạch in ................................................................................................................................................

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...............................................................4.1 Kết luận ................................................................................................................................................

4.2

Hướng phát triển đề tài .......................................................................................................................

PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 2/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 2 MSSV:111410

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ điện tử đã đang và sẽ phngày càng rộng rãi đặc biệt là trong kỹ thuật số. Mạch số ứng dụng rất nhiều trong kỹ thuật cũsống xã hội. Các ứng dụng của mạch số như đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm, mạch đo nhiệcác trường học công sở, cơ quan xí nghiệp... đồng hồ số được dùng để xem giờ và báo giờ. Mchính của đồ án này là thiết kế một đồng hồ số có chức năng xem giờ và báo giờ thời gian thựđược giờ khi mất nguồn cung cấp.

Vì kiến thức và thời gian hạn chế, kinh nghệm còn yếu nên đồ án không tránh được sai mong sự đánh giá của Quý Thầy Cô và góp ý của các bạn sinh viên.

Sinh viên thực hiệnPHẠM VĂN CHIẾN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 3/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 3 MSSV:111410

Khoa Điện - Điện Tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bộ Môn Điện Tử Công Nghiệp

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.....tháng...... năm 2013

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC(Bản lịch trình này được đóng vào đồ án)

Họ tên sinh viên 1: ..............................................................................................................................

Lớp: ............................................ .......................... .................... MSSV: ............................. .................

Họ tên sinh viên 2: ..............................................................................................................................

Lớp: ............................................ .......................... .................... MSSV: ............................. .................

Tên đề tài: .........................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Tuần/ngày Nội dung Xác nhận GVHD

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 4/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 4 MSSV:111410

GV HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ và tên)

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 5/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 5 MSSV:111410

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu:

Trong các ứng dụng dân dụng và công nghiệp, các bộ vi mạch vi điều khiển đượcứng dụng rộng rãi và đã phát huy được tính năng ưu việt của nó và ngày càng đượcdụng rộng rãi. Việc sử dụng các bộ vi điều khiển để điều khiển các công việc mantính lặp lại có chu kỳ là cần thiết để thay thế sự giám sát của con người. Ở đây em bày việc ứng dụng vi điều khiển để hiển thị, báo giờ thời gian thực trên LCD.

1.2 Giới hạn đề tài:

Trong thực tế hiện nay có rất nhiều loại đồng hồ số với nhiều chức năng hiện đại nđồng hồ thông minh có thể nhận và gửi được tin nhắn, ghi âm, nghe nhạc… chứ khhiện thị ngày giờ như những đồng hồ truyền thống.Đồng hồ số của em chỉ hiện thị được thời gian, ngày tháng năm, báo thức và đo nhi

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ KHỐI2.1 Giới thiệu:2.2 Thiết kế sơ đồ khối:

Hình 2.1 :Sơ đồ khối mạch đồng hồ số.

Chức năng từng khối:

Khối nguồn: có chức năng cấp nguồn cho toàn bộ mạch để hoạt động.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 6/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 6 MSSV:111410

Khối xử lý:sử dụng vi điều khiển PIC16f887 điều khiển toàn bộ các hoạt động củamạch.VĐK nhận tín hiệu từ khối thời gian thực, khối điều chỉnh, khối cảm biến xửxuất tín hiện ra khối hiển thị, khối loa.

Khối thời gian thực:sử dụng DS1307 có chức năng đếm giây, phút, giờ, ngày, tháng Khối chuông báo:là Buzzer dùng báo hẹn giờ và cảnh báo nhiệt độ.

Khối hiển thị: sử dụng LCD16x2 có chức năng hiển thị thời gian và nhệt độ. Khối cảm biến: sử dụng LM35 có chức năng đo nhiệt độ từ môi trường gửi về VĐ Khối điều chỉnh: sử dụng 4 nút nhấn để điều chỉnh thời gian, hiện giờ và giới hạn n

2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý:

2.3.1 Khối hiển thị: Giới thiệu LCD:

Giao tiếp với LCD để khắc phục hạn chế của led 7 đoạn chỉ hiện thị được số 0-9 và sốkhông thể hiện các thông tin kí tự khác, nhưng việc hiển thị kí tự đó sẽ dễ dàng với LCD.

Hiện nay có rất nhiều loại LCD khác nhau trên thị trường có kích thước từ vài kí tự đếkí tự, từ vài hàng đến vài chục hàng. Vì điều kiện kinh tế nên em chọn LCD 16x2 có nghĩa là cmỗi hàng có 16 kí tự.

Hình 2.2. LCD 16x2.

Sơ lược chân của LCD:

Bảng các chân của LCD:

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 7/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 7 MSSV:111410

Trong 14 chân của LCD được chia ra làm 3 dạng tín hiệu như sau:

Các chân cấp nguồn: Chân số 1 là chân nối mass (0V), chân thứ 2 là Vdd nối với ngu

Chân thứ 3 dùng để chỉnh contrast thường nối với biến trở.

Các chân điều khiển: Chân số 4 là chân RS dùng để điều khiển lựa chọn thanh ghi. C

dùng để điều khiển quá trình đọc và ghi. Chân E là chân cho phép dạng xung chốt.

Các chân dữ liệu D7÷D0: Chân số 7 đến chân số 14 là 8 chân dùng để trao đổi dữ liệu bị điều khiển và LCD.

Hai chân A, K: để cấp ánh sáng nền cho màn hình. Lệnh điều khiển LCD:

Bảng lệnh điều khiển Lcd 16x2:

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 8/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 8 MSSV:111410

Lệnh di chuyển con trỏ “Cursor /Display Shift”: lệnh này dùng để điều khiển di chuyển trỏ hiển thị dịch chuyển (SC = 1 cho phép dịch chuyển, SC = 0 thì không cho phép), hướng dịch(RL = 1 thì dịch phải, RL = 0 thì dịch trái). Nội dung bộ nhớ DDRAM vẫn không đổi.

Lệnh thiết chức năng “Function set”: lệnh này dùng để thiết lập chức năng giao tiếp, bDL(data length) = 1 thì cho phép giao tiếp 8 đường data D7 ÷ D0, nếu bằng 0 thì cho phép giađường D7 ÷ D4. Bit N (number of line) = 1 thì cho phép hiển thị 2 hàng, nếu bằng 0 thì cho pthị 1 hàng. Bit F (font) = 1 thì cho phép hiển thị với ma trận 5×10, nếu bằng 0 thì cho phép hiểntrận 5×7.

Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự “Set CGRAM Addr”: lệnh này dùng đểthiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự.

Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM hiển thị “Set DDRAM Addr”: lệnh này dùng để thlập địa chỉ cho bộ nhớ RAM lưu trữ các dữ liệu hiển thị.

Hai lệnh cuối cùng là lệnh đọc và lệnh ghi dữ liệu LCD.

Dạng sóng các tín hiệu khi thực hiện ghi dữ liệu vào LCD như hình 2.3:

Hình 2.3: dạng sóng điều khiển LCD.

Nhìn vào dạng sóng ta có thể thấy được trình tự điều khiển như sau:

- Điều khiển tín hiệu RS.

- Điều khiển tín hiệu R/W xuống mức thấp.

- Điều khiển tín hiệu E lên mức cao để cho phép.

- Xuất dữ liệu D7÷D0.

- Điều khiển tín hiệu E về mức thấp.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 9/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 9 MSSV:111410

- Điều khiển tín hiệu R/W lên mức cao trở lại.

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý khối hiển thị LCD.

Chức năng: nhận lệnh dữ liệu và điều khiển từ PIC16f887 để hiển thị ththời gian và nhiệt độ lên LCD.

2.3.2 Khối thời gian thực: Giới thiệu IC DS1307:

DS1307 là chip đồng hồ thời gian thực (RTC : Real-time clock), khái niệm thời gian thựđược dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người đang sử dụng, tình bằng giây, phút, giờDS1307 là một sản phẩm của Dallas Semiconductor (một công ty thuộc Maxim Integrated ProChip 64 ô nhớ, trong đó có 8 ô nhớ 8-bit chứa thời gian: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, thávà thanh ghi điều khiển ngõ ra, vùng nhớ còn lại là 56 ô dùng có thể dùng để lưu dữ liệu.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 10/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 10 MSSV:111410

DS1307 giao tiếp theo chuẩn nối tiếp I2C nên sơ đồ chân bên ngoài chỉ có 8 chân.

Hình 2.3. Sơ đồ chân DS1307.

Hình 2.4. IC thời gian thực DS1307.

Mô tả hoạt động chức năng các chân:

- X1 vàX2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động cho ch- VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip.- GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc.- Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi điều khiển. Chú ý là

không được cấp nguồn nhưng VBAT được cấp thì DS1307 vẫn đang hoạt động (nhưng không gđược).- SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output Driver), tần số của xu

tạo có thể được lập trình. Như vậy chân này hầu như không liên quan đến chức năng của DS13hồ thời gian thực, chúng ta sẽ bỏ trống chân này khi nối mạch.

- SCL và SDAlà 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện chuẩn I2C

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 11/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 11 MSSV:111410

Hình 2.5. Sơ đồ kết nối DS1307.

Bộ nhớ DS1307 có tất cả 64 thanh ghi 8-bit được đánh địa chỉ từ 0 đến 63 (từ 0x00 đến hệ hexadecimal). Tuy nhiên, thực chất chỉ có 8 thanh ghi đầu là dùng cho chức năng “đồng hồ”thanh ghi bỏ trống có thể được dùng chứa biến tạm như RAM nếu muốn. Bảy thanh ghi đầu tiêthông tin về thời gian của đồng hồ bao gồm: giây (SECONDS), phút (MINUETS), giờ (HOUR(DAY), ngày (DATE), tháng (MONTH) và năm (YEAR). Việc ghi giá trị vào 7 thanh ghi này tưđương với việc “cài đặt” thời gian khởi động cho RTC. Việc đọc giá từ 7 thanh ghi là đọc thời mà chip tạo ra. Thanh ghi thứ 8 (CONTROL) là thanh ghi điều khiển xung ngõ ra SQW/OUT (Tuy nhiên, do chúng ta không dùng chân SQW/OUT nên có thề bỏ qua thanh ghi thứ 8. Tổ chứcủa DS1307 được trình bày trong hình 2.6.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 12/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 12 MSSV:111410

Hình 2.6. Tổ chức bộ nhớ của DS1307.

Vì 7 thanh ghi đầu tiên là quan trọng nhất trong hoạt động của DS1307, chúng ta sẽ khảthanh ghi này một cách chi tiết. Trước hết hãy quan sát tổ chức theo từng bit của các thanh ghi trong hình 2.7.

Hình 2.7. Tổ chức các thanh ghi thời gian.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 13/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 13 MSSV:111410

Ô nhớ lưu giây (SECONDS): có địa chỉ là 0x00 có chức năng lưu hàng chục giây và hàng đvị giây. Bit thứ 7 có tên CH (Clock halt – ngừng đồng hồ), nếu bit này bằng 1 thì bộ dao độngngừng làm đồng hồ ngừng hoạt động. Nếu muốn đồng hồ hoạt động thì bit này phải bằng 0.

Ô nhớ lưu phút (MINUTES): có địa chỉ 0x01, có chức năng lưu phút hàng đơn vị và hàngchục, bit 7 luôn bằng 0.

Ô nhớ lưu giờ (HOURS): có địa chỉ 0x02 có chức năng lưu hàng chục giờ và hàng đơn vị gở 2 chế độ 12 giờ và 24 giờ được lựa chọn bởi bit thứ 6 có tên là 12/24. Nếu bit 12/24 chọn chế độ 24 giờ thì phần hàng chục giờ sử dụng 2 bit thứ 4 và thứ 5

hiệu là 10HR. Nếu bit 12/24 chọn chế độ 12 giờ thì phần hàng chục giờ sử dụng bit thứ 4, còn bit thứ

ký hiệu là A/P tương ứng với 2 chế độ giờ AM và PM.Bit 7 luôn bằng 0.Ô nhớ lưu thứ (DAY – ngày trong tuần): có địa chỉ 0x03, có chức năng lưu thứ trong tuần c

giá trị từ 1 đến 7 tương ứng từ Chủ nhật đến thứ bảy trong tuần, chỉ sử dụng 3 bit thấp.Các thanh ghi còn lại có cấu trúc tương tự,DATE chứa ngày trong tháng (1 đến 31),MONTH chứa thán

(1 đến 12) vàYEAR chứa năm (00 đến 99). Chú ý,DS1307chỉ dùng cho 100 năm, nên giá trị năm ch2 chữ số, phần đầu của năm do người dùng tự thêm vào (ví dụ 20xx).Cấu trúc bên trong của DS1307 như hình 2.8.

Hình 2.8. cấu trúc bên trong DS1307.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 14/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 14 MSSV:111410

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý khối thời gian thực DS1307. Chức năng: nhận thời gian cài đặt hiện tại khi toàn mạch được cấp nguồn.

thời gian từ giá trị đặt theo tần số dao động thạch anh. Sau đó gửi thời giaVi Điều Khiển.

2.3.3 Khối xử lý: Cấu hình của vi điều khiển PIC16F887:

Đặc điểm thực thi tốc độ cao CPU RISC là:o Có 35 lệnh đơn.o Thời gian thực hiện tất cả các lệnh là 1 chu kì máy, ngoại trừ lệnh

nhánh là 2.o Tốc độ hoạt động:

Ngõ vào xung clock có tần số 20MHz. Chu kì lệnh thực hiện lệnh 200ns.

o Có nhiều nguồn ngắt.o 3 kiểu định địa chỉ trực tiếp, gián tiếp và tương đối.o Cấu trúc đặc biệt của vi điều khiểno Bộ dao động nội chính xác:

Sai số ± 1% Có thể lựa chọn tần số từ 31kHz đến 8Mhz bằng phần mềm. Cộng hưởng bằng phần mềm. Chế độ bắt đầu 2 cấp tốc độ. Mạch phát hiện hỏng dao động thạch anh cho các ứng dụng q

trọng. Có chuyển mạch nguồn xung clock trong quá trình hoạt

để tiết kiệm công suất.o Có chế độ ngủ để tiết kiệm công suất.o Dãy điện áp hoạt động rộng từ 2V đến 5,5V.o Tầm nhiệt độ làm việc theo chuẩn công nghiệp.o Có mạch reset khi có điện (Power On Reset – POR).o Có bộ định thời chờ ổn định điện áp khi mới có điện (Power up Ti

PWRT) và bộ định thời chờ dao động hoạt động ổn định khi mớiđiện (Oscillator Start-up Timer – OST).

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 15/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 15 MSSV:111410

o Có mạch tự động reset khi phát hiện nguồn điện cấp bị sụt giảm, clựa chọn bằng phần mềm (Brown out Reset – BOR).

o Có bộ định thời giám sát (Watchdog Timer – WDT) dùng dao độnchip cho phép bằng phần mềm (có thể định thời lên đến 268 giây).

o Đa hợp ngõ vào reset với ngõ vào có điện trở kéo lên.o Có bảo vệ code đã lập trình.o Bộ nhớ Flash cho phép xóa và lập trình 100,000 lần.o Bộ nhớ Eeprom cho phép xóa và lập trình 1,000,000 lần và có thể

trên 40 năm.o Cho phép đọc/ghi bộ nhớ chương trình khi mạch hoạt động.o Có tích hợp mạch gỡ rối.

Cấu trúc nguồn công suất thấpo Chế độ chờ: dòng tiêu tán khoảng 50nA, sử dụng nguồn 2V.o Dòng hoạt động:

11µA ở tần số hoạt động 32kHz, sử dụng nguồn 2V.

220µA ở tần số hoạt động 4MHz, sử dụng nguồn 2V.o Bộ định thời Watchdog Timer khi hoạt động tiêu thụ 1,4µA, điện á

Cấu trúc ngoại vio Có 35 chân I/O cho phép lựa chọn hướng độc lập:o Mỗi ngõ ra có thể nhận/cấp dòng lớn khoảng 25mA nên có thể trự

điều khiển led.o Có các port báo ngắt khi có thay đổi mức logic.o Có các port có điện trở kéo lên bên trong có thể lập trình.o Có ngõ vào báo thức khỏi chế độ công suất cực thấp.o Có module so sánh tương tự:o Có 2 bộ so sánh điện áp tương tựo Có module nguồn điện áp tham chiếu có thể lập trình.o Có nguồn điện áp tham chiếu cố định có giá trị bằng 0,6V.o Có các ngõ vào và các ngõ ra của bộ so sánh điện áp.o Có chế độ chốt SR.o Có bộ chuyển đổi tương tự sang số:o Có 14 bộ chuyển đổi tương tự với độ phân giải 10 bit.o Có timer0: 8 bit hoạt động định thời/đếm xung ngoại có bộ chia trư

thể lập trình.o Có timer1:16 bit hoạt động định thời/đếm xung ngoại có bộ chia tr

thể lập trình.o Có ngõ vào cổng của timer1 để có thể điều khiển timer1 đếm từ tí

bên ngoài.o Có bộ dao động công suất thấp có tần số 32kHz.o Có timer2: 8 bit hoạt động định thời với thanh ghi chu kỳ, có bộ c

trước và chia sau.o Có module capture, compare và điều chế xung PWM+ nâng cao

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 16/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 16 MSSV:111410

o Có bộ capture 16 bit có thể đếm được xung với độ phân giải cao n12,5ns.

o Có bộ điều chế xung PWM với số kênh ngõ ra là 1, 2 hoặc 4, có thtrình với tần số lớn nhất là 20kHz.

o Có ngõ ra PWM điều khiển lái.o Có module capture, compare và điều chế xung PWMo Có bộ capture 16 bit có thể đếm được xung với chu kỳ cao nhất lào Có bộ so sánh 16 bit có thể so sánh xung đếm với chu kỳ lớn nhất o Có bộ điều chế xung PWM có thể lập trình với tần số lớn nhất là 2o Có thể lập trình trên bo ISP thông qua 2 chân.o Có module truyền dữ liệu nối tiếp đồng bộ MSSP hổ trợ chuẩn tr

dây SPI, chuẩn I2C ở 2 chế độ chủ và tớ.

Hình 2.9. cấu trúc của vi điều khiển.

Sơ đồ cấu trúc của vi điều khiển PIC16F887:

Các khối bên trong vi điều khiển bao gồm:

- Có khối thanh ghi định cấu hình cho vi điều khiển.- Có khối bộ nhớ chương trình có nhiều dung lượng cho 5 loại khác nhau.- Có khối bộ nhớ ngăn xếp 8 cấp (8 level stack).- Có khối bộ nhớ Ram cùng với thanh ghi FSR để tính toán tạo địa chỉ chtruy xuấtgián tiếp và trực tiếp.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 17/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 17 MSSV:111410

- Có thanh ghi lệnh (Instruction register) dùng để lưu mã lệnh nhận về từ bchương trình.- Có thanh ghi bộ đếm chương trình (PC) dùng để quản lý địa chỉ của bộ nchương trình.- Có thanh ghi trạng thái (status register) cho biết trạng thái sau khi tính tokhối ALU.- Có thanh ghi FSR.- Có khối ALU cùng với thanh ghi working hay thanh ghi A để xử lý dữ li- Có khối các bộ định thời khi cấp điện PUT, có bộ định thời chờ dao độncó mạch reset khi có điện, có bộ định thời giám sát watchdog, có mạch rese phát hiện sụt giảm nguồn.- Có khối giải mã lệnh và điều khiển (Instruction Decode and Control).- Có khối dao động nội (Internal Oscillator Block).- Có khối dao động kết nối với 2 ngõ vào OSC1 và OSC2 để tạo dao động- Có khối bộ dao động cho timer1 có tần số 32kHz kết nối với 2 ngõ vào T

T1OSO.- Có khối CCP2 và ECCP.- Có khối mạch gỡ rối (In-Circuit Debugger IDC).- Có khối timer0 với ngõ vào xung đếm từ bên ngoài là T0CKI.- Có khối truyền dữ liệu đồng bộ/bất đồng bộ nâng cao.- Có khối truyền dữ liệu đồng bộ MSSP cho SPI và I2C.- Có khối bộ nhớ Eeprom 256 byte và thanh ghi quản lý địa chỉ EEADDR ghi dữ liệu EEDATA.- Có khối chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số ADC.- Có khối 2 bộ so sánh với nhiều ngõ vào ra và điện áp tham chiếu.- Có khối các port A, B, C, E và D.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 18/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 18 MSSV:111410

Sơ đồ chân vi điều khiển PIC16F887:

Hình 2.10. sơ đồ chân của PIC 16F887.

Khảo sát chức năng các chân thông qua từng port. Chức năng các chân của portA

o Chân RA0/AN0/ULPWU/C12IN0- (2): có 4 chức năng: RA0: xuất/ nhập số - bit thứ 0 của port A. AN0: ngõ vào tương tự của kênh thứ 0.

ULPWU (Ultra Low-power Wake up input): ngõ vào đánthức CPU công suất cực thấp. C12IN0- (Comparator C1 or C2 negative input): ngõ vào âm

của bộ so sánh C1 hoặc C2.o Chân RA1/AN1/C12IN1- (3): có 3 chức năng:

RA1: xuất/nhập số - bit thứ 1 của port A. AN1: ngõ vào tương tự của kênh thứ 1. C12IN1- (Comparator C1 or C2 negative input): ngõ vào âm

của bộ so sánh C1 hoặc C2.o Chân RA2/AN2/VREF-/CVREF/C2IN+ (4): có 5 chức năng:

RA2: xuất/nhập số - bit thứ 2 của port A. AN2: ngõ vào tương tự của kênh thứ 2.

VREF-: ngõ vào điện áp chuẩn (thấp) của bộ ADC. CVREF: điện áp tham chiếu VREF ngõ vào bộ so sánh. C2IN+: ngõ vào dương của bộ so sánh C2.

o Chân RA3/AN3/VREF+/C1IN+ (5): có 4 chức năng: RA3: xuất/nhập số - bit thứ 3 của port A. AN3: ngõ vào tương tự kênh thứ 3.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 19/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 19 MSSV:111410

VREF+: ngõ vào điện áp chuẩn (cao) của bộ A/D. C1IN+: ngõ vào dương của bộ so sánh C1. Chân RA4/TOCKI/C1OUT (6): có 3 chức năng: RA4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port A. TOCKI: ngõ vào xung clock từ bên ngoài cho Timer0. C1OUT: ngõ ra bộ so sánh 1.

o Chân RA5/AN4/SS/ C2OUT (7): có 4 chức năng: RA5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port A. AN4: ngõ vào tương tự kênh thứ 4. SS: ngõ vào chọn lựa SPI tớ (Slave SPI device). C2OUT: ngõ ra bộ so sánh 2. Chân RA6/OSC2/CLKOUT (14): có 3 chức năng:

o RA6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port A. OSC2: ngõ ra dao động thạch anh. Kết nối đến thạch anh ho

cộng hưởng.

CLKOUT: ở chế độ RC, ngõ ra của OSC2, bằng ¼ tần số củOSC1.o Chân RA7/OSC1/CLKIN (13): có 3 chức năng:

RA7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port A. OSC1: ngõ vào dao động thạch anh hoặc ngõ vào nguồn xun

ngoài. CLKI: ngõ vào nguồn xung bên ngoài.

Chức năng các chân của portBo Chân RB0/AN12/INT (33): có 3 chức năng:

RB0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port B. AN12: ngõ vào tương tự kênh thứ 12. INT: ngõ vào nhận tín hiệu ngắt ngoài.

o Chân RB1/AN10/C12IN3- (34): có 3 chức năng: RB1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port B. AN10: ngõ vào tương tự kênh thứ 10. C12IN3-: ngõ vào âm thứ 3 của bộ so sánh C1 hoặc C2.

o Chân RB2/AN8 (35): có 2 chức năng: RB2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port B. AN8: ngõ vào tương tự kênh thứ 8.

o Chân RB3/AN9/PGM/C12IN2 (36): có 4 chức năng: RB3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port B. AN9: ngõ vào tương tự kênh thứ 9. PGM: Chân cho phép lập trình điện áp thấp ICSP. C12IN1-: ngõ vào âm thứ 2 của bộ so sánh C1 hoặc C2

o Chân RB4/AN11 (37): có 2 chức năng: RB4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port B. AN9: ngõ vào tương tự kênh thứ 9.

o Chân RB5/ AN13/G T1(38): có 3 chức năng:

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 20/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 20 MSSV:111410

RB5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port B. KPI1: ngõ vào phát sinh ngắt khi thay đổi trạng thái – thứ 1 G T1(Timer1 gate input): ngõ vào Gate cho phép time1 đếm

để đếm độ rộng xung.o Chân RB6/ICSPCLK (39): có 2 chức năng:

RB6: xuất/nhập số. ICSPCLK: xung clock lập trình nối tiếp. Chân RB7/ICSPDAT (40): có 2 chức năng:

o RB7: xuất/nhập số. ICSPDAT: ngõ xuất nhập dữ liệu lập trình nối tiếp.

Chức năng các chân của portCo Chân RC0/T1OSO/T1CKI (15): có 3 chức năng:

RC0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port C. T1OSO: ngõ ra của bộ dao động Timer1.

T1CKI: ngõ vào xung clock từ bên ngoài Timer1.o Chân RC1/T1OSI/CCP2 (16): có 3 chức năng:

RC1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port C. T1OSI: ngõ vào của bộ dao động Timer1. CCP2: ngõ vào Capture2, ngõ ra compare2, ngõ ra PWM2.

o Chân RC2 /P1A/CCP1 (17): có 3 chức năng: RC2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port C. P1A: ngõ ra PWM. CCP1: ngõ vào Capture1, ngõ ra compare1, ngõ ra PWM1.

o Chân RC3/SCK/SCL (18): có 3 chức năng: RC3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port C. SCK: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ ra của chế đ SCL: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ ra của chế đ

o Chân RC4/SDI/SDA (23): có 3 chức năng: RC4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port C. SDI: ngõ vào dữ liệu trong truyền dữ liệu kiểu SPI. SDA: xuất/nhập dữ liệu I2C.

o Chân RC5/SDO (24): có 2 chức năng: RC5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port C. SDO: ngõ xuất dữ liệu trong truyền dữ liệu kiểu SPI.

o Chân RC6/TX/CK (25): có 3 chức năng: RC6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port C. TX: ngõ ra phát dữ liệu trong chế độ truyền bất đồng bộ US CK: ngõ ra cấp xung clock trong chế độ truyền đồng bộ US Chân RC7/RX/DT (26): có 3 chức năng:

o RC7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port C. RX: ngõ vào nhận dữ liệu trong chế độ truyền bất đồng bộ

EUSART.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 21/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 21 MSSV:111410

DT: ngõ phát và nhận dữ liệu ở chế độ truyền đồng bộ EUS

Chức năng các chân của portDo Chân RD0 (19): có 1 chức năng:

RD0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port D.o Chân RD1 (20): có 1 chức năng:

RD1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port D.o Chân RD2 (21): có 1 chức năng:

RD2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port D.o Chân RD3 (22): có 1 chức năng:

RD3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port D.o Chân RD4 (27): có 1 chức năng:

RD4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port D.o Chân RD5/ P1B (28): có 2 chức năng:

RD5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port D. P1B: ngõ ra PWM.o Chân RD6/ P1C (29): có 2 chức năng:

RD6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port D. P1C: ngõ ra PWM.

o Chân RD7/P1D (30): có 2 chức năng: RD7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port D. P1D: ngõ ra tăng cường CPP1

Chức năng các chân của portEo Chân RE0/AN5 (8): có 2 chức năng:

RE0: xuất/nhập số. AN5: ngõ vào tương tự 5.

o Chân RE1/AN6 (9): có 2 chức năng: RE1: xuất/nhập số. AN6: ngõ vào tương tự kênh thứ 6.

o Chân RE2/AN7 (10): có 2 chức năng: RE2: xuất/nhập số. AN7: ngõ vào tương tự kênh thứ 7.

o Chân RE3/MCLR/VPP(1): có 3 chức năng: RE3: xuất/nhập số - bit thứ 3 của port E. MCLR: là ngõ vào reset tích cực mức thấp. VPP: ngõ vào nhận điện áp khi ghi dữ liệu vào bộ nhớ nội

o Chân VDD (11), (32): Nguồn cung cấp dương từ 2V đến 5V.

o Chân VSS (12), (31):

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 22/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 22 MSSV:111410

Nguồn cung cấp 0V.

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý khối điều khiển PIC16F887. Chức năng: nhận dữ liệu từ khối cảm biến và khối điều chỉnh xử lý tín hiệu và

dữ liệu ra điều khiển khối hiển thị, chuông báo. Đồng thời trao đổi dữ liệu vớgian thực.

2.3.4 Khối nguồn:Sử dụng mạch nguồn có sẵn.

2.3.5 Khối cảm biến:

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 23/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 23 MSSV:111410

Cảm biến LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp đầnó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius.

Hình 2.11. sơ đồ chân LM35.

Trong đó:

Chân 1: Chân nguồnVccChân 2: Đầu raVout Chân 3:GND

Đặc điểm chính của cảm biến LM35+ Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V+ Độ phân giải điện áp đầu ra là 10mV/oC có nghĩa là nhiệt độ thay đổi 1độ ththay đổi 1mv.

+ Độ chính xác cao ở 25 C là 0.5 C+ Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tảiDải nhiệt độ đo được của LM35 là từ -55 C - 150 C với các mức điện áp ra kh

Tính toán độ phân giảiChọn điện áp tham chiếu: Vref-=0V, Vref+=5V Nên độ phân giải (step size) là=

= = 4.887

Thông số 210 là do ADC 10 bitĐộ phâ giải ADC là 4,887mv không tương thích với độ phân giải của cảm biế10mv , tỉ lệ chênh lệch là: 2.046.

Hinh 2. .sơ đồ nguyên lý khối cảm biến LM35.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 24/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 24 MSSV:111410

Chức năng: cảm biến LM35 nhận nhiệt độ từ môi trường bên ngoài và xử lý rồgiá trị điện áp tương ứng ở chân OUT. VI ĐIỀU KHIỂN nhận về xử lý và đưahiển thị lên LCD.

2.3.6 Khối chuông báo: Giới thiệu Buzzer:

Nguồn cung cấp Max:5v. Tần số âm báo 2.3khz, 90-93DB. Dòng định mức 22mA.

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý khối chuông báo. Chức năng: khối sử dụng BJT c1815 khuếch đại dòng từ chân Vi Điều Khiển đ

đại âm báo tử BUZZER khi được điều chỉnh hẹn giờ.

2.3.7 Khối điều chỉnh: Khối điều chỉnh gồm 4 nút nhấn:

o Nút SET để thiết lập chế độ điều chỉnh (phút-giờ-ngày-tháng-năm) và cthời gian hẹn giờ.

o Nút RESET dùng reset lại toàn mạch.o

Nút UP tăng giá trị điều chỉnh và cài đặt thời gian.o Nút DW giảm giá trị điều chỉnh và cài đặt thời gian.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 25/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 25 MSSV:111410

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý khối điều chỉnh.

2.3.8 Sơ đồ khối nguyên lý toàn mạch:

Hình 2. . sơ đồ nguyên lý toàn mạch.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 26/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 26 MSSV:111410

2.4 Lưu đồ và chương trình:

2.4.1 Lưu đồ (trình tự điều khiển)BẮT ĐẦU

KHÔNG CÓ

GIAY_TAM KHAC

GIAY_RTC

THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỎI 100 LẦN NHIỆT ĐỘ , CHIA LẤY TB, XỬ LÝ

CHUYỂN ĐỔI, HIỂN THỊ LCD

PHIM_MOD

PHIM_UP

PHIM_DW

ĐẶT ALARM

BÁO CHUÔNG 30S

S

Đ

Đ

S

Đ

S

KHỞI TẠO LCD, PORT, BIẾN, ADC,CHỌN XUNG CLOCK, CHỌN KÊNH,

ĐỌC THỜI GIAN TỪ RTC

ĐẶT THỜI GIAN MẶC ĐỊNH

ĐỌC THỜI GIAN TỪ RTC,GIAY_TAM=GIAY_RTC

ĐỌC THỜI GIAN TỪ RTC

GIAY_TAM=GIAY_RTCHIỂN THỊ LCD

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 27/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 27 MSSV:111410

2.4.2 Chương trình

#INCLUDE <16F887.H>#DEVICE ADC=10

#INCLUDE <LIBRARY_LCD.C>#INCLUDE <TV_PICKIT2_SHIFT_I2C.c>#FUSES NOWDT,PUT,HS,NOPROTECT,NOLVP#USE DELAY(CLOCK=20000000)#DEFINE MOD PIN_D2#DEFINE UP PIN_D0#DEFINE DW PIN_D1#DEFINE CHUONG PIN_D3#use i2c(master,SLOW, sda=PIN_C4, scl=PIN_C3) // Configure Device as Master

UNSIGNED INT8 GIO_ALARM=0,PHUT_ALARM=0,GIAY_ALARM=0;

UNSIGNED INT16 K, KQADC;UNSIGNED CHAR I,GIATRI_MOD;CONST UNSIGNED CHAR CLOCK[]={"CLOCK: "};////////////////////VOID HIEN_THI_GIA_TRI_MOD ( ){LCD_COMMAND(0x86); LCD_DATA(GIATRI_MOD+0X30);}////////////////////VOID PHIM_MOD(){IF (!INPUT(MOD)){DELAY_MS(20);{IF (!INPUT(MOD)){IF(GIATRI_MOD<6) GIATRI_MOD++;ELSE GIATRI_MOD=0;HIEN_THI_GIA_TRI_MOD ( );DO{}WHILE(!INPUT(MOD));}}}}/////////////////////////////////UNSIGNED INT8 HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(UNSIGNED INT8 X ){UNSIGNED INT8 Y;

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 28/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 28 MSSV:111410

IF (X==0X0A) Y = 0X10;ELSE IF (X==0X1A) Y = 0X20;ELSE IF (X==0X2A) Y = 0X30;ELSE IF (X==0X3A) Y = 0X40;ELSE IF (X==0X4A) Y = 0X50;

ELSE IF (X==0X5A) Y = 0X00;ELSE Y=X;RETURN(Y);}//////////////////////////////////////////////UNSIGNED INT8 HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(UNSIGNED INT8 X ){UNSIGNED INT8 Y;IF (X==0XFF) Y = 0X59;ELSE IF (X==0X0F) Y = 0X09;ELSE IF (X==0X1F) Y = 0X19;

ELSE IF (X==0X2F) Y = 0X29;ELSE IF (X==0X3F) Y = 0X39;ELSE IF (X==0X4F) Y = 0X49;ELSE Y=X;RETURN(Y);}////////////////////////////VOID LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH(){ NAP_THOI_GIAN_HTAI_VAO_DS13B07();HIEN_THI_THOI_GIAN_DS13B07 ( );}//////////////////////////////////VOID PHIM_UP(){IF (!INPUT(UP)){DELAY_MS(20);IF (!INPUT(UP)){SWITCH (GIATRI_MOD){CASE 1: IF (GIAY_DS13==0X59) GIAY_DS13=0;ELSE{ GIAY_DS13++;PHUT_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(GIAY_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 2: IF (PHUT_DS13==0X59) PHUT_DS13=0;ELSE

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 29/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 29 MSSV:111410

{ PHUT_DS13++;PHUT_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(PHUT_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 3: IF (GIO_DS13==0X23) GIO_DS13=0;

ELSE{ GIO_DS13++;GIO_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(GIO_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 4: IF (NGAY_DS13==0X31) NGAY_DS13=1;ELSE{ NGAY_DS13++; NGAY_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(NGAY_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;

CASE 5: IF (THANG_DS13==0X12) THANG_DS13=1;ELSE{ THANG_DS13++;THANG_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(THANG_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 6: IF (NAM_DS13==0X99) NAM_DS13=0;ELSE{ NAM_DS13++; NAM_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(NAM_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 7: IF (GIAY_ALARM==0X59) GIAY_ALARM=0;ELSE{ GIAY_ALARM++;GIAY_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(GIAY_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 8: IF (PHUT_ALARM==0X59) PHUT_ALARM=0;ELSE{ PHUT_ALARM++;PHUT_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(PHUT_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 9: IF (GIO_ALARM==0X23) GIO_ALARM=0;ELSE{ GIO_ALARM++;GIO_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_TANG(GIO_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 30/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 30 MSSV:111410

DEFAULT: BREAK;}DO{}WHILE(!INPUT(UP));}

}}//////////////////////VOID PHIM_DW(){IF (!INPUT(DW)){DELAY_MS(20);IF (!INPUT(DW)){SWITCH (GIATRI_MOD)

{CASE 1: IF (GIAY_DS13==0) GIAY_DS13=0X59;ELSE{ GIAY_DS13--;PHUT_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(GIAY_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 2: IF (PHUT_DS13==0) PHUT_DS13=0X59;ELSE{ PHUT_DS13--;PHUT_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(PHUT_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 3: IF (GIO_DS13==0) GIO_DS13=0X23;ELSE{ GIO_DS13--;GIO_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(GIO_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 4: IF (NGAY_DS13==0) NGAY_DS13=0X31;ELSE{ NGAY_DS13--; NGAY_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(NGAY_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 5: IF (THANG_DS13==1) THANG_DS13=0X12;ELSE{ THANG_DS13--;THANG_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(THANG_DS13);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 31/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 31 MSSV:111410

BREAK;CASE 6: IF (NAM_DS13==0) NAM_DS13=0X99;ELSE{ NAM_DS13--; NAM_DS13=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(NAM_DS13);}

LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 7: IF (GIAY_ALARM==0) GIAY_ALARM=0X59;ELSE{ GIAY_ALARM--;GIAY_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(GIAY_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 8: IF (PHUT_ALARM==0) PHUT_ALARM=0X59;ELSE{ PHUT_ALARM--;

PHUT_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(PHUT_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;CASE 9: IF (GIO_ALARM==0) GIO_ALARM=0X23;ELSE{ GIO_ALARM--;GIO_ALARM=HIEU_CHINH_SO_BCD_GIAM(GIO_ALARM);}LUU_GIAI_MA_HIEN_THI_SAU_KHI_CHINH();BREAK;DEFAULT: BREAK;}DO{}WHILE(!INPUT(DW));}}}VOID NHAP_NHAY_CON_TRO(){SWITCH (GIATRI_MOD){CASE 1: LCD_COMMAND(0X8E);LCD_DATA(" ");DELAY_MS(500);LCD_COMMAND(0X8E);LCD_DATA(GIAY_DS13/16+0X30);LCD_DATA(GIAY_DS13%16+0X30);DELAY_MS(500);BREAK;CASE 2: LCD_COMMAND(0X8B);LCD_DATA(" ");DELAY_MS(1000);LCD_COMMAND(0X8B);LCD_DATA(PHUT_DS13/16+0X30);LCD_DATA(PHUT_DS13%16+0X30);DELAY_MS(1000);BREAK;

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 32/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 32 MSSV:111410

CASE 3: LCD_COMMAND(0X88);LCD_DATA(" ");DELAY_MS(1000);LCD_COMMAND(0X88);LCD_DATA(GIO_DS13/16+0X30);LCD_DATA(GIO_DS13%16+0X30);DELAY_MS(1000);BREAK;CASE 4: LCD_COMMAND(0XC8);LCD_DATA(" ");

DELAY_MS(1000);LCD_COMMAND(0XC8);LCD_DATA(NGAY_DS13/16+0X30);LCD_DATA(NGAY_DS13%16+0X30);DELAY_MS(1000);BREAK;CASE 5: LCD_COMMAND(0XCB);LCD_DATA(" ");DELAY_MS(1000);LCD_COMMAND(0XCB);LCD_DATA(THANG_DS13/16+0X30);LCD_DATA(THANG_DS13%16+0X30);DELAY_MS(1000);BREAK;CASE 6: LCD_COMMAND(0XCE);LCD_DATA(" ");DELAY_MS(1000);LCD_COMMAND(0XCE);LCD_DATA(NAM_DS13/16+0X30);LCD_DATA(NAM_DS13%16+0X30);DELAY_MS(1000);BREAK;

DEFAULT: BREAK;}}////////////////VOID MAIN(){SETUP_ADC(ADC_CLOCK_DIV_32);SETUP_ADC_PORTS(SAN0|VSS_VDD);SET_ADC_CHANNEL(0);SETUP_LCD();LCD_COMMAND(0X80);FOR (I=0;I<6;I++) { LCD_DATA(CLOCK[I]); }DOC_THOI_GIAN_TU_REALTIME();IF (MA_DS13!=MA_DS){THIET_LAP_THOI_GIAN_HIEN_TAI(); NAP_THOI_GIAN_HTAI_VAO_DS13B07();}GIATRI_MOD=0;HIEN_THI_GIA_TRI_MOD ( );DOC_THOI_GIAN_TU_REALTIME();GIAYTAM=GIAY_DS13;

WHILE(TRUE){KQADC=0;FOR(I=0;I<100;I++){KQADC=KQADC+READ_ADC(); DELAY_US(20);}

KQADC=KQADC/2.046;KQADC=KQADC/100;

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 33/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 33 MSSV:111410

LCD_COMMAND(0XC0); DELAY_US(20);LCD_DATA("T=");LCD_DATA(KQADC/100+0X30);LCD_DATA(KQADC/10%10+0X30);LCD_DATA(KQADC%10+0X30);

DOC_THOI_GIAN_TU_REALTIME();IF (GIAYTAM!=GIAY_DS13){GIAYTAM=GIAY_DS13;HIEN_THI_GIA_TRI_MOD ( );HIEN_THI_THOI_GIAN_DS13B07 ( );}FOR(K=0;K<10000;K++){PHIM_MOD(); PHIM_UP(); PHIM_DW();

}IF (GIATRI_MOD!=0) NHAP_NHAY_CON_TRO();IF((GIO_ALARM==GIO_DS13)&&(PHUT_ALARM==PHUT_DS13)){OUTPUT_HIGH(CHOUTPUT_LOW(CHUONG);}}// CHUA CO CODE THU VIEN <LIBRARY_LCD.C> & <TV_PICKIT2_SHIFT_I2C.C>

CHƯƠNG 3: THI CÔNG MẠCH

3.1 Mô phỏng Protues 7.10

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 34/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 34 MSSV:111410

Hình 3.1. mạch đồng hồ số mô phỏng Protues 7.10

3.2 Sơ đồ nguyên lý vẽ Orcad

3.3 Mạch in

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 35/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

TRẦN HỮU HƯNG 35 MSSV:111410

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

4.1 Kết luận

Sau thời gian tìm hiểu, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Phú, em đthành đề tài “ thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng PIC16f887 hiển thị trên LCD”.

Đồng hồ hiển thị được ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, có 3 nút nhấn để cài đặt thời báo thức. Đồng thời hiển thị nhiệt độ lên LCD.

Qua đó giúp em củng cố kiến thức đã học, kết hợp được kĩ năng làm mạch thủ công và

cho công việc tương lai.Trong thời gian thực hiện đồ án môn học 1 em đã cố gắng hết mình để thực hiện đề tà

hoàn thiện và nhanh nhất có thể. Nhưng do trình độ có hạn nên còn nhiều thiếu sót, đề tài mớiviệc làm đồng hồ hiển thị, chức năng đơn giản.

8/10/2019 Damh1 11141016 Pham Van Chien Bao Cao

http://slidepdf.com/reader/full/damh1-11141016-pham-van-chien-bao-cao 36/36

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC THEO THỜI GIAN

4.2 Hướng phát triển đề tài

Để đề tài “ đồng hồ số “ đem vào ứng dụng thực tế rộng rãi. Ngoài việc thiết kếgọn và mẫu mã bền, đẹp là sử dụng linh kiện dán, mạch layout 2 lớp … Em sẽ thêm c báo chuông giờ học, hẹn giờ bật hay tắt các thiết bị điện khi không sử dụng làm giảm

tiêu thụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] giáo trình thực hành vi điều khiển PIC, NGUYỄN ĐÌNH PHÚ, 2014

[2] giáo trình vi điều khiển PIC, NGUYỄN ĐÌNH PHÚ, 2012

[3]WWW.hocavr.com

[4]www.google.com