dam phan

41
Nội dung trình bày I. Giới thiệu về văn hóa hàn quốc. II. Phong cách đàm phán hàn quốc. III. Những lưu ý khi bạn người việt nam đàm phán với nước hàn quốc.

Upload: ti-ti

Post on 14-Jul-2015

89 views

Category:

Business


4 download

TRANSCRIPT

Nội dung trình bày

I. Giới thiệu về văn hóa hàn quốc.

II. Phong cách đàm phán hàn quốc.

III. Những lưu ý khi bạn là người việt nam đàm

phán với nước hàn quốc.

SƠ LƯỢC VỀ NƯỚC HÀN QUỐC.

Tên nước: ĐẠI HÀN DÂN QUỐC,

gọi tắt là HÀN QUỐC.

Thủ đô: seoul.

Diện tích: 100,140 km2

Dân số: 50,76 triệu người (2/2013).

Ngôn ngữ: tiếng hàn quốc.

Tiền tệ: đồng won.

Tôn giáo: phật giáo 10,6 triệu; tin lành 8,6 triệu; thiên chúa

5,1 triệu; nho giáo 104 nghìn…

I. Giới thiệu về văn hóa Hàn Quốc.

• Đất nước Hàn Quốc không chỉ nổi tiếng là một

đất nước hiện đại và năng động mà còn là một

đất nước có nền văn hóa với truyền thống lâu

đời được gìn giữ và phát triển qua hàng ngàn

năm lịch sử.

• Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về văn

hóa truyền thống của người Hàn Quốc.

I. Giới thiệu về văn hóa Hàn Quốc.

• Trang phục truyền thống.

• Ẩm thực.

• Ngôn ngữ.

• Phong tục, lễ hội .

• Kiến trúc.

Trang phục truyền thống.

Hanbok: giống như áo dài việt nam, hanbok làáo truyền thống của người hàn quốc.

Ẩm thực• Kimchi và Bulgogi _ Hai món ăn làm nên

hình ảnh đất nước Hàn Quốc.

Cơm cuộn gimbap(kimbap)

Ngôn ngữ.

• Ngôn ngữ của hàn quốc là tiếng hàn.

• Hiện nay người sử dụng tiếng hàn khoảng 70

triệu người bao gồm người hàn quốc và bắc

triều tiên. 3,5 triệu hàn kiều ở các nước.

• hangeul là bảng chữ cái tiếng hàn. Hiện nay

gồm 10 nguyên âm và 14 phụ âm.

Hangeul.

Phong tục, Lễ hội .

• Talchum_ mặt lạ và múa mặt lạ.

Nghi lê thờ cung Charye ngày tếtTheo truyền thống Hàn Quốc, mỗi gia đình sẽ cung bốn

đời ông bà tổ tiên.

Jongmyo Jeryea – Nhạc tế lê Jongmyo

• Lễ hội bùn boryeong ở bãi biển Daecheon .

Kiến trúc

cố cung

Gyeongbok-

niềm tự hào của

kiến trúc cung

điện phương

đông.

Bulguksa, là một trong những ngôi Đền Phật giáo

lớn nhất và đẹp nhất Hàn Quốc

Nhân sâm được trồng rộng rãi ở Hàn Quốc.

Ngoài ra, người HÀN QUỐC còn tự hào về môn

võ Taekwond

Phong cách đàm phán hàn quốc.

• Những nét tính cách chung của người hàn quốc

ảnh hưởng đến đàm phán.

• Phong cách đàm phán của người hàn quốc.

Người Hàn Quốc cởi mở, nhiệt tình nhưng

cũng rất hay nổi nóng. Tính vội vàng là một lí

do hiến người hàn quốc dê tiếp nhận lối ăn

nhanh (food fast) của người âu mỹ.

Người hàn quốc khá biểu cảm, thể hiện yêu,

ghét rõ ràng. Coi trọng tình cảm hơn lí trí là

biểu hiện cơ bản của người hàn quốc, cũng là

khí chất dân tộc của người hàn quốc.

người hàn quốc cạnh tranh rất dữ dội, đặc biệt

với những người châu á với nhau hơn là những

người phương tây.

người hàn quốc là những người tuyệt đối

trung thành. Chính vì thế, người hàn quốc sẽ

giao việc cho một người trung thành tuyệt đối

với mình chứ không giao cho một người khác

dù người này có khả năng hơn.

Người Hàn Quốc có ý thức về bản

sắc cũng như niềm kiêu hãnh dân tộc rất

mạnh mẽ.

Phong cách đàm phán của người hànquốc

xây dựng quan hệ đối tác: Người Hàn Quốc

rất coi trọng sự giới thiệu và tiến cử, do vậy sử

dụng các mối quan hệ từ người tiến cử với đối

tác Hàn Quốc hay có được người trung gian

đáng tin cậy đứng ra giới thiệu cũng là một

cách để thiết lập quan hệ trong đàm phán dê

dàng hơn.

• Xây dựng niềm tin với đối tác: Người Hàn

Quốc thực sự coi trọng sự tin tưởng lẫn nhau

trong đàm phán. Chính vì thế, cố gắng xây

dựng niềm tin đối với cá nhân nhà đàm phán

Hàn Quốc được coi là chìa khóa của thành

công.

• Vai trò của bữa tiệc: Đây là dịp để tìm hiểu

đối tác và thắt chặt quan hệ kinh doanh với

người Hàn Quốc. Các bữa ăn thân mật trong

kinh doanh rất phổ biến ở Hàn Quốc. Khi đi ăn

ở ngoài, người Hàn Quốc không chia nhau trả

tiền mà người trẻ tuổi hơn thường đứng ra trả

tiền.

Bên cạnh đó, người Hàn Quốc thường có

xu hướng đem theo nhiều người và

nhiều chuyên gia đến bàn đàm phán để

giành lợi thế.

• Về đội ngũ đàm phàn: những người đại diện phía Hàn Quốc thường là những người có thâm niên và cùng giữ vị trí quan trọng trong công ty như Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc…

• Về quà tặng: Các doanh nhân khi đến thăm nhà

riêng của đối tác thường mang theo quà. Đối

với người Hàn Quốc, trái cây hay bánh ngọt

cho trẻ con trong gia đình là những món quà

phổ biến nhất. Tuy nhiên, những món quà

mang đậm tính dân tộc cũng được người Hàn

Quốc coi trọng.

• Về tính bảo thủ: Người Hàn Quốc bảo thủ

hơn so với nhiều nước láng giềng. Người Hàn Quốc sẽ rất có cảm tình nếu đối tác

hiểu biết và làm theo những tập quán văn

hóa của họ.

• Sự bình tĩnh và kiên nhẫn trong đàm phán:

Một trong những chiến thuật của người Hàn

Quốc trong các cuộc thương lượng là trì hoãn

thỏa thuận càng lâu càng tốt để đòi hỏi sự kiên

nhẫn từ phía bên nước ngoài.

• Vai trò của hợp đồng: Người Hàn Quốc

thường có xu hướng xem xét hợp đồng rất qua loa. Họ cho rằng hợp đồng chẳng qua

là sự tóm tắt mối giao kèo đã được

thương lượng trước rồi,nhưng thường cho

phép có sự linh hoạt và điều chỉnh nếu

hoàn cảnh thay đổi

II. Những lưu ý khi bạn là người việt

nam đàm phán với nước hàn quốc

• Chuẩn bị tài liệu, thông tin về đối tác: Nhà đàm

phán Việt Nam cần chuẩn bị kỹ những kiến thức

về đất nước, con người Hàn Quốc, về cộng đồng

kinh doanh (các tập đoàn hàng đầu của Hàn),

công ty đối tác cùng các nhân vật chủ chốt của

công ty, về những kinh nghiệm làm ăn chung…

• các thông tin này có thể tham khảo tại công ty xuc

tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA) tại Việt

Nam

Chuẩn bị về không gian, thời gian:

• Thương nhân Hàn Quốc thích tổ chức cuộc

gặp gỡ đầu tiên tại văn phòng của họ, nhưng

cũng có một số thích mở đầu các cuộc gặp tại

một nhà hàng.

Chuẩn bị về không gian, thời gian:

• Sự đung giờ là rất quan trọng, là dấu hiệu của

tác phong làm việc tốt.

• Giờ làm việc của người Hàn Quốc thường là từ

9 giờ sáng đến 5 giờ chiều, từ thứ Hai đến thứ

Sáu và thường từ 9 giờ sáng đến 1 giờ chiều

thứ Bảy.

• Thời gian tốt nhất để tiến hành đàm phán kinh

doanh là từ 10 đến 11 giờ sáng và từ 2 giờ đến

3 giờ chiều.

Chuẩn bị về đội ngũ tham gia đàm

phán

• Người Hàn Quốc rất coi trọng sự ngang bằng

về vị trí trong kinh doanh nên đội ngũ đàm

phán bên Việt Nam cần phải phù hợp với đội

ngũ đàm phán phía Hàn Quốc về độ tuổi, chức

vụ và cả số lượng.

Về giao tiếp

• Người Hàn Quốc hay cúi chào khi gặp nhau và

rất hoan nghênh người nước ngoài chào theo cách

của người Hàn trong các cuộc gặp mặt kinh doanh.

• Hiện nay việc trao danh thiếp cũng khá phổ biến.

Do đó, doanh nhân Việt Nam nên nhớ mang theo

đầy đủ danh thiếp bất kỳ luc nào vì có thể có

những cơ hội tiếp xuc tốt bất ngờ xảy ra.

Về giao tiếp

• trang phục: Nam giới nên mặc áo vét với

cà vạt cùng một chiếc sơ mi trắng, nữ giới

nên mặc áo dài hoặc vest dành cho nữ

Về giao tiếp

• Doanh nhân Việt Nam nên tặng quà đối tác

Hàn Quốc sẽ dê chiếm được tình cảm của họ.

Nhà đàm phán không nên mở món quà ngay

trước mặt mọi người.

• Tuổi và cấp bậc rất quan trọng ở Hàn Quốc.

Khi bước vào đàm phán, người có chức vụ cao

nhất sẽ vào trước sau đó lần lượt các chức vụ

tiếp theo. Người Hàn Quốc sẽ ngồi theo thứ tự

cấp bậc.

Về giao tiếp.

• Nhà đàm phán Việt Nam nên biết một số cụm từ tiếng Triều Tiên thông dụng và cách phát âm như sau:

An – nyeong – ha – se – yo (Xin chào).

Ahn – yunghah – seem – yee – kah (anh có khỏe không?).

Cheh – song hap – hee – da (Xin mời).

Kahm – sah hap – nee – dah (Cảm ơn).

Mee – ah hahm – nee – dah (Tôi xin lỗi)

Về giao tiếp.

• Về truyền đạt thông tin: Nhà đàm phán Việt

Nam cần học cách tìm kiếm những dấu hiệu

thể hiện rằng đối tác Hàn Quốc không hiểu

mình. Sự im lặng là một trong những dấu hiệu

đó.