ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh chương 3 nhận dạng nguy hiểm … · chương 3 i thành...

29
11/26/2017 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Quản trị rủi ro Chương 3 - Nhận dạng nguy hiểm và rủi ro ThS Lương Xuân Vinh

Upload: lybao

Post on 26-Feb-2019

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

11/26/2017 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Quản trị rủi ro

Chương 3 - Nhận dạng nguy hiểm và rủi ro

ThS Lương Xuân Vinh

Chương 3

Nội dung nghiên cứu

I. Thành phần của rủi ro

II.Tác động chuổi của nguyên nhân,rủi ro và hậu quả

III.Nhận dạng nguy hiểm

IV.Các phương pháp nhận dạng rủi ro

V. Thí dụ một số rủi ro trong sản xuất kinh doanh

11/26/2017 2

Chương 3

I Thành phần của rủi ro

1. Môi trường hoạt động

2. Mối nguy hiểm

- Tự có của tổ chức

- Do con người tạo nên

Năng lượng (NL) và mối nguy hiểm tiềm ẩn từ NL:

- NL là nguyên nhân căn của phần lớn mối nguy

- Hầu hết mối nguy hiểm đều chức năng lượng

- Nó xuất hiện khi nguồn NL thoát khỏi sự kiểm soát

11/26/2017 3

Chương 3

11/26/2017 4

Vốn

Nguyên liệu

Lao động

Nhà xưởng

SP & DV

Tiền mặt

Chu kỳ luân chuyển vốn của doanh nghiệp

Chương 3

Khi nhận dạng cần phân tích kỹ từng NL:

- Sử dụng quá nhiều năng lượng

- Không nên sử dụng nguồn NL đặc biệt

- Tích lũy năng lượng quá nhiều

- Không có biện pháp ngăn ngừa nguồn NL phát sinh

- Không có biên pháp làm chậm phát sinh của NL

- Không có cách loại trừ nguy hiểm cho người và TS

- Không có sự ngăn cách nguồn năng lượng

- Không có ngăn cách giữa NL người lao động, TS

11/26/2017 5

Chương 3

3. Nguồn rủi ro

3.1 Rủi ro kinh tế

- Suy thoái kinh tế

- Lạm phát

- Mất khả năng thanh toán tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn dự trữ ngoại tệ

- Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu

- Nợ nước ngoài lớn hơn GDP

11/26/2017 6

Chương 3

3.2 Rủi ro chính trị

- Chính sách (CS) triển kinh tế - xã hội, chính sách thuế về thuế và các giới hạn thương mại khác

- CS tài chính, lưu thông tiền tệ, ngoại hối, lãi suất

- Chính sách lao động và tuyển dụng lao động

- Chính sách môi trường, sức khỏe

3.3 Rủi ro pháp lý

- Vi phạm hợp đồng - Tranh chấp

- Bồi thường khiếu nại - Thay đổi luật pháp 11/26/2017 7

Chương 3

3.4 Rủi ro xã hội

- Sự thay đổi quan niệm sống, hành vi

- Cấu trúc xã hội thay đổi

- Nền văn hóa

- Trình độ dân trí

- Tệ nạn xã hội

- Chính sách/chế độ làm việc đối với NLĐ

- Chính sách làm việc đối với phụ nữ

- Chính sách phát triển giáo dục, y tế

11/26/2017 8

Chương 3

3.5 Rủi ro hoạt động

- Tuyển dụng và sa thải lao động

- Hư hỏng tài sản vật chất

- Tai nạn lao động

- Ô nhiễm môi trường, sức khỏe cộng đồng

- Kiện tụng, tranh chấp hàng hóa,hợp đồng kinh tế

- Bảo mật thông tin

- Rủi ro trong hạch định chính sách, chiến lược

- Xây dựng và bảo vệ thương hiệu

11/26/2017 9

Chương 3

3.6 Rủi ro do ý thức con người

- Nhận thức con người về nguồn rủi ro và nguy hiểm

- Sự bất cẩn của con người dẫn đến tai nạn

- Không tuân thủ về nội quy lao động

- Tham nhũng, lười biếng, biển thủ

3.7 Môi trường vật chất

- Thiên tai, động đất, sóng thần, bão lũ – gió mùa

11/26/2017 10

Chương 3

4 Vai trò của sự thay đổi:

Là yếu tố quan trọng, tiến bộ khoa học kỹ thuật

Là quá trình liên tục, luôn tồn tại và phát triển

Luôn tồn tại hai mặt, tích cực và tiêu cực

Một số điều cần lưu ý:

- Sự thay đổi không đồng nghĩa với sự tiến bộ

- Sự thay đổi có tính chất đường thẳng

- Sự thay đổi có thể mang lại nhiều rủi ro

- Sự thay đổi làm tốn nhiều sức người, sức của 11/26/2017 11

Chương 3

5. Nguy cơ rủi ro của một tổ chức:

Nguy cơ rủi ro về tài sản

Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý

Nguy cơ rủi ro về con người

11/26/2017 12

Chương 3

II. Tác động chuỗi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quả:

Hình 3.4 - Cho thấy nhận dạng các mối nguy hiểm và quá trình quản trị rủi ro xuất phát từ:

- Nhận dạng sự thay đổi trong thời gian gần nhất hoặc xác định các nguyên nhân của tổn thất mới

- Nhận dạng các nguy hiểm từ các tình huống tương tự và loại trừ tổn thất tiềm năng

- Tiên lượng các tác hại của rủi ro trong tổ chức

- Xác định hậu quả các tác hại của rủi ro 11/26/2017 13

Tác động chuổi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quả (H 3.4)

Nguy hiểm mới?

Nhận dạng Mối quan hệ giữa nguyên nhân và rủi ro?

Rủi ro of tổ chức?

Đo lường

Hậu quả? 11/26/2017 14

Nguyên nhân

Rủi ro

Ảnh hưởng

Chương 3

Hầu hết các nguyên nhân phát sinh là kết quả cuối cùng của một chuổi các hiện tượng, không thể nhận dạng bằng một nguyên nhân duy nhất..

Các nguyên nhân có thể phân thành ba nhóm:

- Hiện tượng tự nhiên: lũ lụt, động đất….

- Quy luật tự nhiên:

+ Thiết kế/xây dựng không phù hợp

+ Thiết bị công cụ không phù hợp

- Hoạt động của con người

11/26/2017 15

Chương 3

Các loại tổn thất

- Pháp luật

- Thương tật tử vong

- Hư hỏng/tổn thất tài sản

- Tổn thất thu nhập

11/26/2017 16

Chương 3

III. Nhận dạng nguy hiểm

Có ba vấn đề cần được chú trọng

- Hiện tượng nào là nguyên nhân gậy ra tổn thất

- Nguyên nhân của tổn thất là gì

- Rủi ro nào xuất hiện và tổn thất như thế nào

11/26/2017 IIIII

Chương 3

III Nhận dạng rủi ro (tt)

1. Hiểu viết về một tổ chức kinh doanh

- Báo cáo tổ chức tài chính

- Sơ đồ tổ chức, cơ cấu quản lý, kiểm soát

- Kế hoạch sản xuất, sử dụng và cung ứng..

- Phân tích các giao tiếp (hợp đồng…vv)

2. Sự hiểu biết về thanh tra một vị trí, quá trình…

Thanh tra vị trí được thực hiện như sau:

11/26/2017 IIIII

Chương 3

(a) Chuẩn bị: xem lại các báo cáo, sơ đồ tổ chức..

(b) Bắt đầu bởi: + Xoay quanh vị trí ranh giới

+ Theo hướng ranh giới nội bộ

(c) Xây dựng cho mỗi loại rủi ro

+ Sự tiến triển theo hướng trọng tâm bồi thường

+ Thanh tra mái nhà, xưởng SX, kho bãi……

(d) Có thể xét thêm: SP, SXSP, máy tính, tiền thanh toán, lương thanh toán, kế hoạch cấp cứu, giải thoát..

11/26/2017 19

Chương 3

(e) Trước khi rời bỏ công việc: phỏng vấn thôi việc

(f) Cuối cùng:

+ Viết bản tường trình

+ Lên sơ đồ tổng hợp các rủi ro

+ Nghiên cứu môi trường

3. Một danh mục kiểm soát

11/26/2017 20

Chương 3

4.Phương thức nghiên cứu tổn thất

- Phương pháp cây phân tích

- Điều tra sự cố - Phân tích Naze-Naze

- Thống kê tổn thất từ các tình huống tương tự

11/26/2017 21

Chương 3

IV. Các phương pháp nhận dạng rủi ro

Một số điểm cần lưu ý

1. Phương pháp báo cáo tài chính

2. Phương pháp sơ đồ

3. Phương pháp thanh tra hiện trường

4. Hợp tác các phòng chức năng khác trong tổ chức

5. Phương pháp thông qua tư vấn

6. Phương pháp phân tích hợp đồng

7. Phương pháp nghiên cứu số liệu thống kê

11/26/2017 22

Chương 3

V. Một số rủi ro trong sản xuất kinh doanh

1. Rủi ro trong kinh doanh quốc tế

- Chính trị

- Tỷ giá hối đoái

- Vận chuyển hàng hóa

- Thực hiện hợp đồng

11/26/2017 23

Chương 3

2. Rủi ro trong tín dụng thuê mua tài sản

- Tài chính:

+ Người thuê không trả tiền thuê

+ Tiền cho thuê không đủ bù đắp vốn gốc

- Tài sản cho thuê

+ Tài sản thu hồi không…………………………….

+ Tài sản nhà cung cấp giao không đúng HĐ

+ Lừa đảo có chủ ý

11/26/2017 24

Chương 3

2. Rủi ro trong tín dụng thuê mua tài sản (tt)

- Rủi ro khách quan

+ Môi trường kinh doanh đem lại

+ Thay đổi pháp luật

+ Khủng hoảng kinh tế

- Bất khả kháng

11/26/2017 25

Chương 3

3. Rủi ro trong các doanh nghiệp sản xuất

- Rủi ro khách quan:

- Rủi ro chủ quan

+ Thiếu hiểu biết về thuật, khoa học CN mới

+ Sự yếu kém của cán bộ quản lý

+ Sự yếu kém về nghiệp vụ của công nhân

+ Chưa có chiến lược nhân sự

+ Cán bộ không nắm vững nghiệp vụ và pháp luật

11/26/2017 26

Chương 3

4.Nhận dạng rủi ro ngân hàng bằng lưu đồ

4.1 Rủi ro tài chính

+ Lãi xuất – Tỷ giá – Thanh khoản

4.2 Rủi ro nghiệp vụ

+ Tín dụng, thanh toán quốc tế

+ Trình độ nghiệp vụ nhân viên

4.3 Rủi ro hoạt động

+ Quản lý; thông tin;

+ Bị cháy, bị cướp; tiêu cực

11/26/2017 27 l

Chương 3

4.4 Rủi ro pháp lý

+ Thất lạc chứng từ tín dụng

+ Giả mạo hồ sơ

+ Nhân viên bất cẩn/sai lệch dữ liệu

4.5 Rủi ro từ khách hàng

+ Bảo lãnh bị phá sản

+ KH không trả hoặc chỉ trả một phần vốn gốc

4.6 Rủi ro vĩ mô

11/26/2017 28

Chương 3

THANK YOU

11/26/2017 29