Đa thiết kế đội tàu

42
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐÓNG TÀU THIẾT KẾ MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐỘI TÀU THIẾT KẾ TUYẾN HNH TÀU HÀNG KHÔ 10300 T HOẠT ĐỘNG VÙNG BIỂN KHÔNG HẠN CHẾ VN TC 13,5 knots . Người thực hiện : NGUYỄN ANH CƯỜNG Lớp : VTT50-DH2 _ NO2 Người hướng dẫn : NGUYỄN VĂN DƯƠNG HẢI PHÒNG, 2012

Upload: anh-cuong-nguyen

Post on 10-Dec-2015

226 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

Tàu hàng khô 10300T

TRANSCRIPT

Page 1: ĐA Thiết kế đội tàu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢIKHOA ĐÓNG TÀU

THIẾT KẾ MÔN HỌC

THIẾT KẾ ĐỘI TÀU

THIẾT KẾ TUYẾN HINH TÀU HÀNG KHÔ 10300 THOẠT ĐỘNG VÙNG BIỂN KHÔNG HẠN CHẾ

VÂN TÔC 13,5 knots .

Người thực hiện : NGUYỄN ANH CƯỜNGLớp : VTT50-DH2 _ NO2Người hướng dẫn : NGUYỄN VĂN DƯƠNG

HẢI PHÒNG, 2012

Page 2: ĐA Thiết kế đội tàu

I - TIM HIỂU TUYẾN ĐƯỜNG TÀU HOẠT ĐỘNG Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế tàu chở hàng khô trọng tải 10300T . vận tốc 13.5 knots

1.TÌNH HÌNH CẢNG1.1. Cảng Hải Phòng. Cảng Hải Phòng bao gồm : Cảng Chính, Cảng Chùa Vẽ, Cảng VậtCách.

1.1.1.Điều kiện tự nhiên

Chế độ gió : Cảng chịu hai mùa gió rõ rệt. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau : gió Bắc - Đông Bắc. Từ tháng 4 đến tháng 9 : gió Nam - Đông Nam

1.1.2.Cầu tầu và kho bãi.a.Cảng chính:

Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20052' Bắc và kinh độ 106041' Đông.

Chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là +4,m, thấp nhất +0,48m, đặc biệt cao 4,23 mét, mực nước chiều thấp nhất là +0,48 mét, đặc biệt thấp là +0,23 mét.

Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý. Từ phao số 0 vào Cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạch vào Cảng không ổn định.

Từ nhiều năm nay luồng vào Cảng Hải Phòng thường xuyên phải nạo vét nhưng chỉ sâu đến - 5,0m đoạn Cửa Cấm và -5,5m đoạn Nam Triệu. Tuy nhiên những năm gần đây luồng vào Cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn -3,9 đến - 4,0 m nên tàu vào ra rất hạn chế về trọng tải.Nếu tính bình quân Nam Triệu vét đến -6,0 mét, sông Cấm vét đến – 5,5 mét thì hàng năm phảI vét một khối lượng khoảng 3 triệu m3. Thuỷ diện của cảng hẹp vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ quay tàu ở ngang cầu N08 (có độ sâu -5,5 m đến -6,0m, rộng khoảng 200m).

Cảng Vật Cách nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, cách Hải Phòng về phía thượng lưu khoảng 12m, chế độ thủy văn tương tự cảng chính.

Cảng chính có 11 bến được xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981, dạng tường cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787 m. Trên mặt bến có cần trục cổng (Kirốp và Kamyha) có sức nâng 5 - 16 tấn. Các bến đảm bảo cho tàu 10.000 tấn cập cầu.

Từ cầu 1 đến cầu 5 thường xếp dỡ hàng kim khí, bách hóa, thiết bị. Bến 6 - 7 xếp dỡ hàng nặng, bến 8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp. Bến 11 xếp dỡ hàng lạnh.

Toàn bộ kho( trừ kho 2a và kho 9a) của Cảng có tổng diện tích là 46.800 m2, các kho được xây dung theo quy hoạch chung của một cảng hiện đại,có đường sắt trước bến, sau kho thuận lợi cho việc xuất hàng. Kho mang tính chất chuyên dụng. Ngoài ra còn có các bãI chứa hàng với tổng diện tích 183000 m2( kể cả diện tích đường ô tô) trong đó có 25000 m2 bãI nằm ở mặt bến 6.TảI trọng trên mặt bến 4 tấn/năm, dảI tiếp phía sau rộng 6 mét là 6 tấn/m2 tiếp thao đó là 10 tấn/m2.

Page 3: ĐA Thiết kế đội tàu

Đường sắt trong Cảng có khổ rộng 1,0 mét, với tổng chiều dài1560 mét gồm đường sắt trước bên, bãI sau kho, ga lập tàu phân loại.

Page 4: ĐA Thiết kế đội tàu

b.Cảng Chùa Vẽ.

c.Cảng Vật Cách.

1.1.3.Đặc điểm địa hình của cảng hảI phòng :

Triều cường cực đại (lũ) : Lòng sông sâu nhất 9m

Bề rộng trung bình vào khoảng 140m.

1.2.Cảng singapore :1.2.1 Vị trí địa lí

Theo thiết kế Cảng Chùa Vẽ có 5 bến với tổng chiều dài 810m và sản lượng thông qua hàng năm là 1.600.000 tấn. Hiện tại đã xây dựng được bến phụ, bến 1-2 với chiều dài 330 m dạng bến cọc bê tông cốt thép. Trước bến có đường cần trục cổng và hai đường sắt hoại động.

Bến thuộc dạng thiết kế theo tiêu chuẩn cảng biển cấp một mặt bến có tảI trọng 4 tấn/m2.Khu vực bến chưa được xây dung kho và các công trình làm viêch và sinh hoạt khác.

Trên mặt bến được bố trí 2 cần trục KAMYHA có nâng trọng 5 tấn. Cảng chùa vẽ chủ yếu xếp hàng sắt thép, kiện gỗ.

Hiện nay Cảng đã được lắp dàn cần trục cổng nâng Container chuyên dụng và chủ yếu xếp hàng Container, sắt thép, hàng kiện, gỗ.

Bắt đầu xây dựng từ năm 1965, ban đầu là những bến dạng mố cầu, có diện tích mặt bến 8x8 mét. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ô tô để bốc than và một số loại hàng khác từ xà lan có trọng tảI 100 đến 200 tấn.

Luồng sông bao gồm sông cấm, sông cửu cấm, nam triệu và sông Bạch đằng là tuyến sông thuộc sông hồng ở vào khoảng 25° vĩ bắc và 1050 kinh đông, nó bắt đầu từ thượng nguồn đổ ra biển đông.

Triều cường trung bình và triều kiệt từ (6®7) m, ven bờ triều cường 3m, triều kiệt 1,5m .

Mức phù xa trung bình hàng năm theo thống kê là 145270m3/năm mức cực đại là 254800m3/năm.

Tốc độ dòng chảy (4®6)km/giơ.

Cảng nằm ở vĩ độ 1016 Bắc và 103050 Kinh Đông. Singapore án ngữ eo biển Malaca, là nơi giao lưu các đường biển đI từ TháI Bình Dương sang ấn Độ Dương và ngược lại, ví vậy nó trở thành thương cảng lớn thứ 2 trên thế giới.

Page 5: ĐA Thiết kế đội tàu

1.2.2 Cầu tàu và kho bãi.

1.3.Tuyến đường giữa hai cảng:1.3.1. Khí hậu:

1.3.2. Thuỷ văn:

1.3.3. Hải lưu:

1.3.4. Thủy triều:

1.3.5. Sương mù:

1.3.6. Độ sâu : Tuyến đường này có độ sâu không hạn chế.

Cảng Singapore có 25 cầu tàu, 5 bến liền bờ với độ sâu từ -8 đến -12 mét; bến lớn nhất là Kêppel vớ chiều dài 5 km. Mực nước ở cầu tàu lớn. Cảng có đầy đủ trang thiết bị hiện đại đảm bảo xếp dỡ tất cả mọi loại hàng, trong đó có bến Tanjonpagar là bến trung chuyền container lớn nhất thế giới.

Cảng có 110000 m2 kho, có 26 hảI lí đường sắt với khsr năng thông qua hơn 22 triệu tấn/năm và 230000 m2 bãi. Cảng nằm ngay bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, đọ sâu luồng từ -8 đến -16 mét. Khả năng thông qua cảng trên100 triệu tấn/năm.

Khí hậu vùng này nói chung nóng ẩm mưa nhiều, vì nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Gió mùa hạ ẩm ướt thổi từ tháng 5 đến tháng 10 theo hường Đông Nam và Tây Nam. Gió mùa khô lạnh thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Do ảnh hưởng cả gió mùa nên lượng mưa rất lớn trung bình hàng năm 135/136 ngày có mưa 80% lượng mưa tập trung từ tháng 6 đến tháng 8.

Do ảnh hưởng của gió mùa lạnh nên khu vực này hay có xương mù xuất hiện vào buổi sáng hoặc tối, khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 nên rất ảnh hưởng đến tầm nhìn của tàu.

Tuyến đường này có ảnh hưởng của nhật chiều dao động, mực nước tương đối lớn, hải lưu trên tuyến chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu trên tuyến chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu Sumio, dòng hải lưu chảy ven biển châu á lên phía Bắc nên bờ biển châu Mỹ quay về xích đạo tạo thành một vòng kín. Ngoài ra tuyến đường chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu Đianô chảy ngược từ bắc Mỹ nên phía trên bờ biển châu á.

Trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu: một dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng chảy từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malayxia qua bờ biển Campuchia, tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền.

Hầu hết vùng biển có chế độ nhật triều, có biên độ dao động tương đối lớn, từ 2,00 mét đến 5,00 mét.

ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù, số ngày có sương mù trong năm lên tới 115 ngày.

Page 6: ĐA Thiết kế đội tàu

Khoảng cách giữa 2 cảng Hải Phòng và Singapore là 1295 hải lý.

Page 7: ĐA Thiết kế đội tàu

1.3.7. Gió:

1.3.8. Bão :

2. TÀU MẪU

THÔNG SỐ TÀU MẪU

STT §. vÞ S«ng §¸y Vinasin-sun1 N¨m ®ãng - 1973 - -2 VËn tèc hl/h 12.7 13.5 12.53 DW TÊn 10029 11500 118004 m 127 136.4 135.55 m 119 126 1256 B m 18.3 22 207 H m 9.9 10.5 10.258 T m 7.76 7.6 7.9159 Cv 6000 6650 5000

10 CB - 0.75 0.75 0.7611 CWP - 0.84 0.86 0.8812 CM - 0.985 0.98 0.9913 CP - 0.765 0.74 0.7714 L/B - 6.503 5.72 6.515 B/T - 2.358 2.89 2.52716 H/T - 1.275 1.38 1.29517 - 0.7 0.729 0.718 TÊn - - -

Gió đông nam thổi từ tháng 6 đến tháng 10. Gió Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Giữa hai mùa thường chỉ là thời gian chuyển tiếp nên gió nhẹ (cấp 2 đến cấp 3), có lúc gió thổi tới cấp 7 thường gây ra biển động ảnh hưởng đến độ ổn định và chòng chành của tàu.

Có ảnh hưởng đến hoạt độmg của tàu, ảnh hưởng đến độ ổn định của tàu và sự an toàn của hàng hoá. Khu vực này thường có bão nên khai thác tàu bị giảm, mật độ bão dày, thường có khi giật mạnh, và có gió xoáy. Bão thường gây ra gió cấp 7-8 đôi khi có gió giật mạnh đến cấp 12 trên cấp 12. Bão thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 9. Vị trí xuất hiện bão thường từ quần đảo Philipin hoặc từ bờ biển phía nam Trung Quốc. Trên tuyến này có xuất hiện sóng hồi hay sóng dừng. Biên độ dao động sóng thường từ 2,5-3,2 (m), chiều dài sóng từ 15-80 (m).

Trong thiết kế mới tàu việc thu gom số liệu về tàu mẫu có trọng tải gần giống với tàu thiết kế là rất quan trọng.

§¹i l îng Ch ¬ng D ¬ng

Lmax

Lpp

Ne

D = kgCBLBT

D

Page 8: ĐA Thiết kế đội tàu

THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU

STT Chức vụ Số lượng1 Thuyền trưởng 12 Thuyền phó 1 13 Thuyền phó 2 14 Thuyền phó 3 15 Máy trưởng 16 Máy 1 17 Máy 2 18 Máy 3 19 Thuỷ thủ trưởng 1

10 Thuỷ thủ phó 111 Thuỷ thủ 512 Thợ máy 313 Bếp trưởng 113 Phục vụ viên 1

Tổng số 20

Page 9: ĐA Thiết kế đội tàu

ĐỀ TÀI: Thiết kế tuyến hình tàu hàng khô , tải trọng DWT = 10300 T, vận tốc 13.5 knots

PHẦN II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

Từ phương trình xác định lượng chiếm nước:10300

= 15846.154 ,T0.65

Trong đó:

0.65

2.1. Chiều dài tàu:Chiều dài tương đối của tàu :

4.90512.06

= 1.025 : là trọng lượng riêng của nước biển

= 122.19267 ,m. Chọn L = 122.2 ,m

2.2.Hệ số béo thể tích:Tra đồ thị 9.10 tr175/LTTKTT với = 0.2006

Theo công thức Alexander :0.753 0.75

2.3.Hệ số béo đường nước thiết kế.Theo Linblad, đối với tàu vận tải có thể xác định theo công thức :

0.8487 0.85

2.4.Hệ số béo sườn giữa: Theo công thức 6.20/Trang 114/LTTKTT

1. XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHIẾM NƯỚC SƠ BỘ.

hD: Hệ số lợi dụng lượng chiếm nước.Theo bảng 2.2 - tr18/ STKTĐTT -T1 lấy đối với tàu hàng cỡ nhỏ và cỡ trung : hD = 0.7 ¸ 0.57.Chọn hD = Pn = 11500 T : Trọng tải của tàu

2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CỦA TÀU.

Theo L.M. Nogid (tr 171/LTTKTT): l = cnv1/3 =Với tàu có tốc độ nhỏ hơn 16 knots : cn = do v = 13.5 knots < 16 knots

T/m3

CB= 1,09 – 1,68Fr = . Chọn CB =

0.06 Þ Chọn CWP =

nsb

D

PD

3 /

Ll

D g

g

3.D

L lg

vFr

gL

1/2W 0.98 0.06P BC C

0.926 0.085 0.004M BC C

Page 10: ĐA Thiết kế đội tàu

0.9898 0.99

2.5.Hệ số béo dọc:= 0.76

2.6.Chiều rộng, chiều chìm, chiều cao mạn:15846.154 ,T

Trong đó: k : Hệ số để ý đến phần nhô thuộc bề mặt ngâm nước của thân tàu; k < 1.01ở bước tính sơ bộ, chọn : k = 1.004

Þ 168.01

Mặt khác theo phương trình ổn định có :

= 2.4084 (**)(CT7.32/tr 135/LTTKT )

Trong đó:: Chiều cao tâm nghiêng ngang tương đối; 0.03 < <0.24 Þ Chọn 0.12

và khả năng chống nước hắt lên boong có: H/T = 1.15 1.35 Þ Chọn H/T = 1.2Từ (*) & (**) suy ra: B = 20.116 ,m

T = 8.3522 ,mChọn B = 20.231 ,m

T = 8.4 ,m10.08 ,m . Chọn H = 10 ,m

16027.9 ,T

2.6. Nghiệm lại lượng chiếm nước lần thứ nhất.

1.1469 %

, ,

2.7.1. Tỷ số L/B :

0.004 Þ Chọn CM =

Ta có: D = kgCBLBT =

g = 1.025 , T/m3: Trọng lượng riêng của nước.

kg = 0,64 lấy đối với tàu hàng mạn khô tối thiểu chở đầy hàng(STKTĐT1). hT:Theo thống kê đối với tàu hàng có mạn khô tối thiểu tính đến tính chống chìm

Þ H = Þ D = kgCBLBT =

< 2,5% Þ Thoả mãn về lượng chiếm nước.

2.7. Nghiệm lại các tỷ số :

Tỷ số L/B biểu diễn bằng quan hệ B = f (L), ảnh hưởng đến sức cản toàn tàu và là yếu tố quyết định đến tính quay trở, tính ổn định hướng đi của con tàu.

0.926 0.085 0.004M BC C

/P B MC C C

6 3, 47T g T

Bb h k h

T

B

DBT

k C Lg

h h h

100%sb

sb

D D

D

B

LT

B

T

H

Page 11: ĐA Thiết kế đội tàu

Theo bảng 2.7 - STKTĐTT .Tập1 đối với tàu hàng ta có: L/B =5.5 8.0 Theo tính toán ta có :

= 6.0404 (Thoả mãn)

2.7.2. Tỷ số H/T :Tỷ số H/T ảnh hưởng đến khả năng chống chìm và chống hắt nước lên boong của tàu.Theo bảng 2.8, STKTĐTT .Tập1 đối với tàu hàng có mạn khô tối thiểu: H/T = 1.15 1.35. Theo tính toán ta có : = 1.1905 (Thoả mãn)

2.7.3. Tỷ số B/T:Tỷ số B/T có quan hệ với tính ổn định và sức cản của thân tàu.

Theo tính toán ta có: = 2.4084 (Thoả mãn)

Như vậy kích thước sơ bộ của tàu được thiết kế như sau : L = 122.2 ,m L/B = 6.0404 0.75B = 20.231 ,m B/T = 2.4084 0.85T = 8.4 ,m H/T = 1.1905 0.99H = 10 ,m D = 16027.9 0.76

3. SƠ BỘ KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH, TÍNH LẮC VÀ DUNG TÍCH TÀU3.1. Kiểm tra tính ổn định của tàu.

Ta có : = 1.1315 ,m

2.1695 ,m

, m: Bán kính tâm nghiêng ngang . Theo Ơle ta có

= 4.107

Theo số liệu thống kê của STKTĐTT .T1 đối với tàu hàng: B/T = 2.25  3.75

CB =CWP =CM =CP =

Tính ổn định là một đặc tính hàng hải của tàu, nó cho biết khả năng trở về vị trí cân bằng của tàu sau khi ngoại lực gây nghiêng ngừng tác dụng .

Chiều cao tâm nghiêng ngang h được coi là một đặc trưng ổn định của tàu khi nghiêng góc nhỏ, do đó ta kiểm tra ổn định của tàu thông qua chiều cao tâm nghiêng ban đầu .Chiều cao tâm nghiêng ngang ban đầu h0 được quy định như sau :

h0 > h0min

Trong đó :

, m. ( CT 6.39 ) (2)

- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc hình dáng đường nước .Đối với đường nước có dạng lồi (không có điểm uốn ):

B

L

TH

T

B

0min = Dh 0,0988L

0 c gh Z Z

W2 2B. .k

12TP

B

C

C

k

Page 12: ĐA Thiết kế đội tàu

= 1.03 0.05 Chọn : = 1.05

Theo Ơle ta có : = 4.4625 ,m

6.4 ,m

3.2. Kiểm tra chu kì lắc của tàu.: - Chu kì lắc ngang của tàu được xác định bằng công thức sau:

11.125 ,s

Trong đó: C = 0.81 đối với tàu hàng đủ tải

Vậy tàu có tính lắc thoả mãn.

3.3. Dung tích tàu.15337.446

0.8660.96

1122.2 ,m: Chiều dài giữa hai đường vuông góc

9.776 14.66 ) m . Chọn Lm = 12.4 ,m8.5 ,m.

Với : H = 10 B/16 = 1.2644 ,m. Chiều cao đáy đôi.

1.5 ,m

4. NGHIỆM LẠI LƯỢNG CHIẾM NƯỚC THEO TRỌNG LƯỢNG THÀNH PHẦN

Được tính theo công thức 4487.812 ,T Theo bảng 2.47 [STKTĐTT1] ta có :

0.33 0.28

- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc hình dáng đường nước .Đối với đường nước có dạng lồi (không có điểm uốn ):

Zc, m: Cao độ tâm nổi

kc = 1 ( Fr < 0.28)Zg : Cao độ trọng tâm tàu so với mặt phẳng cơ bản Zg = kg . H = Þ h0 > h0min : Vậy chiều cao tâm nghiêng ngang ban đầu đủ ổn định .

- Chu kì lắc ngang cho phép của tàu [Tq] = 7 12 , s.Theo (1)

Dung tích tàu : W = (k1k2.Lpp – k3.Lm).B.H1 = , m3.Trong đó : k1 = 0.96CWP + 0.05 = k2 = k3 = Lpp = Lm : Tổng chiều dài khoang máy Lm = (8 ¸12)%L = ( H1 = H - Hđđ =

Hđđ Chọn : Hđđ =

4.1- Trọng lượng vỏ P01 :

P01 = p01 D =

p01 = 0.25 .Chọn p01 =

k

k k

W. TkcP

B WP

C

C C

Z c

0

=BT C.h

Page 13: ĐA Thiết kế đội tàu

4.2- Trọng lượng thiết bị tàu:317.85 ,T

0.5

= 133.5 ,T0.21

4.4 -Trọng lượng điện điều khiển và liên lạc:146.21 ,T

0.23

480.84 ,T0.03

4.6. Trọng lượng thiết bị năng lượng.119 ,T

0.05

*.Tính sức cản để chọn máy:Chọn phương pháp tính lực cản là phương pháp Holtrop - Mennen để tính lực cản của tàu.Giới hạn áp dụng của phương pháp :

Đại lượng Fr max CP L/B B/TGiới hạn PP 0.24 0.73 0.85 5.1 7.1 2.4 3.2Thông số tàu 0.2006 0.758 6.040 2.408

Vậy ta chọn phương pháp tính lực cản Holtrop - Mennen để tính lực cản của tàu

Qua bảng tính lực cản ta có Công suất kéo tối thiểu của tàu tại vận tốc 13.5 knots là 2152 ,kW

Chọn máy có MAN B&W 7L27 có Ne = 2380 , kW số vòng quay N= 256 ,rpm

4.7.Trọng lượng dầu mỡ, nhiên liệu, nước cấp.Trọng lượng nhiên liệu, dầu mỡ và nước cấp:

= 1999.5752 ,T= 1785.335 ,T

P02 = p02.D2/3 =p02 = 0.49 ± 0.06 ; Chọn p02 =

4.3-Trọng lượng hệ thống:P03 = p03.D2/3 p03 = 0.21 ± 0.04 ; Chọn p03 =

P05 = p05.D2/3 =p05 = 0.23 ± 0.05 ; Chọn p05 =

4.5 –Dự trữ lượng chiếm nước:P11 = p11.D =p11 = 0.02 ¸ 0.05 Chọn p11 =

P04 = p04.Ne = Với p04 = 0.05 0.078; Chọn p04 =

PE=

P16 = P1601 + P1602 + P1603 = Pnh1 +Pdm + Pnc = knl.P1601

P1601 = kmt.pnl. Ne

Page 14: ĐA Thiết kế đội tàu

chạy máy phát điện để làm hàng khi đỗ bến và phục vụ thắp sáng:1.15

t- thời gian hành trình; chọn3.9969 ,ngày

3236.8 ,cv0.121.12

4.8 Trọng lượng lương thực thực phẩm, nước uống, thuyền viên:= 12.9 ,T

2.6 ,T

0.3 ,T Lượng lương thực và thực phẩm dùng cho một người trong một ngày đêm là 3Kg .Tuyến Hải Phòng – Singapore dài 1295 hải lý.t = 3.997 , ngày . Chọn t = 5 ,ngày

10 ,T

4.9. Trọng lượng hàng hoá chuyên chở:8287.5 ,T

Vậy trọng lượng toàn bộ của tàu thiết kế tính theo các trọng lượng thành phần là:= 15985.205 ,T

16027.9 ,T

0.2664 % < 2.5 %

Vậy lượng chiếm nước tàu thiết kế đã thỏa mãn

5. NGHIỆM LẠI DUNG TÍCH TÀU Phân khoang sơ bộ theo chiều dài tàu ta có :Chọn khoang máy của tàu được đặt ở đuôi tàu

Khoảng cách giữa các cơ cấu vùng giữa tàu: Cơ cấu ngang: a = 2L+450 = 694.4 , mm. Trong đó: L = 122.2 ,mCơ cấu dọc : a = 2L+550 = 794.4 ,mm

Khoảng cách giữa các cơ cấu vùng mũi và vùng đuôi:

Trong đó : km- hệ số để ý đến trường hợp tàu chạy ngược sóng gió ,chạy chống bão ,

km = 1.15 ¸ 1.2 => chọn km =

Ne: công suất máy chính ;Ne = pnl = 0.11 ¸ 0.18 => chọn pnl =

knl =

P14 = P1401+P1402 +P1403

P1401 _ trọng lượng của mỗi thuyền viên và hành lí.P1401 = 20x 130 = 2600. kg = P1402 _ Trọng lượng lương thực thực phẩm.P1402 = 20x 5.3 = 300. Kg. =

P1403 - Trọng lượng nước sinh hoạt dùng cho một người trong một ngày đêm là 100. lít. P1403 = 20x 5x100 = 10000, Kg =

P15 = Pn – (P14 + P16) =

D1 = SPi

129513.5*24

t

2 . . .BD k C LBTg 2 1

2

.100%D D

DD

Page 15: ĐA Thiết kế đội tàu

Vậy ta chọn khoảng cách các cơ cấu như sau:Khoảng sườn vùng khoang hàng: a = 680 ,mmKhoảng sườn vùng mũi và vùng đuôi: a = 610 ,mmKhoảng cách giữa các cơ cấu dọc : a = 780 ,mmKhoảng sườn vùng khoang máy: a = 620 ,mm

- Chiều dài khoang mũi :

7.32 ,m7.32 ,m

- Chiều dài khoang máy :12.22 18.33

12.4 ,m95.16 ,m

23.79 ,m => 1264.4 ; 700 ) .

1.3 ,m

1.3411105 ,T

1.4812266 ,T

1.02 8453.3 ,T

Dung tích thực tế:15074 ,T

Trong đó: B = 20.231 – Chiều rộng tàu.

1.3 – Chiều cao đáy đôi. H = 10 – Chiều cao mép boong.

95.16 - Tổng chiều dài khoang hàng 0.96 - hệ số điền đầy khoang (chọn) = 0.9375 - hệ số béo thể tích khoang hàng

Vậy dung tích tàu thoả mãn.

Theo quy phạm: khoảng cách giữa các cơ cấu vùng mũi và vùng đuôi không được lớn hơn số nhỏ hơn trong hai trị số sau: (610; a).

max(5%L+3;8%L) Lmũi min (5%L;10m)max( 9.11 ; 9.776) Lmũi min( 6.11 ; 10m)

Chọn lmũi = Chọn lđuôi =

< lkm <Chọn lkm =

- Chiều dài khoang hàng ƩLH = L - LKM - LKD - LKM = Chọn số khoang hàng là 4 => LH =

- Chiều cao đáy đôi: hđ ≥( B/16 ; 700) . hđ ≥(Chọn hđ =

Dung tích yêu cầu : theo LTTKTT: Wh = mh.Ph

Với hàng là đường đóng bao ta có mpp = Wyc1 = mpp.Ph =

Với hàng là gạo đóng bao ta có mpp = Wyc2 = mpp.Ph = Với hàng là muối đóng bao ta có mpp=

Wyc3 = mpp.Ph =

Wtt = kng . LhB(H-Hdd) =

Hdd =

Lh = Kng =dpp = 1.25*CB

Þ Wtt > Wyc

0,1L l 0,15L km Þ

pp

Page 16: ĐA Thiết kế đội tàu

6. ĐIỀU CHỈNH MẠN KHÔA-Vùng giữa tàu:

= max( Lpp ; 117.31 )= max( 120.98 117.31 )120.98 ,m

1901 ,mm )a. Hiệu chỉnh theo hệ số béo thể tích:

1.0515

b. Hiệu chỉnh theo chiều cao mạn:Do H = 10 > Lf/15 = 8.0652 nên mạn khô phải được tăng thêm một lượng

483.7 ,mm

120(m) nên R = 0.25. m. = 250. mm.c. Hiệu chỉnh theo thượng tầng: Chọn sơ bộ chiều dài thượng tầng là E = 1.2(15 20 )%L = 22.00 29.33 ,m Chiều dài thiết thực của thượng tầng: E = 26 ,m

0.2128

10.436

198.39 ,mmd. Hiệu chỉnh theo độ cong dọc boong:Ta xác định độ cong dọc bong tiêu chuẩn theo bảng sau:(Bảng 11/4.5)

Độ cong dọc boong tiêu chuẩn

Vị Trí Công thức Giá trị Đơn vị

1308.33 mm

508.9 mm

146.53 mm

0 0 mm

Xác định Lf : Lf = max

Vậy Lf =Trị số mạn khô tối thiểu tra theo bảng 11/4.2 trang 39 (QP mạn khô : Fb=

Do 0 = 0.75 > 0.68 mạn khô tính toán được lấy bằng :

Do Lf

Þ E/L= nên mạn khô được giảm đi một lượng theo bảng 11/4.7 và phương pháp nội suy

F2 = 10.44%.Fb =

^ đuôi

kể từ ^ đuôi

kể từ ^ đuôi

Sư ờn giữa

HWL

H LL 85,085,01 96,0;

' .0,68

1,36B

b bFC F

1 .15

FL fH R

1015 10 (0,3 0,213)

0,3 0,2

10

325

fL

fL6

1

10

31,11 fL

fL3

1

10

38,2 fL

10

36,5 fL

Page 17: ĐA Thiết kế đội tàu

293.06 mm

1161.8 mm

2616.66 mm

Độ cong dọc boong tiêu chuẩn Độ cong dọc boong thực tếCông thức giá trị hệ số tích số giá trị hệ số Tích số

1258.2 1 1258.15 2913 1 2913558.62 3 1675.8558 2798 3 8394140.91 3 422.7384 0 3 0

0 0 1 0 0 1 0281.83 3 845.4768 0 3 01117.2 3 3351.7116 0 3 02516.3 1 2516.3 2908 1 2908

Tổng3356.7442 11307

Phần mũi 6713.4884 2908

Mạn khô tăng thêm một lượng là :

- 302.97. mm.

Mạn khô của tàu theo yêu cầu quy phạm :

Vậy mạn khô của tàu thoả mãn

B. Vùng mũi tàu:

= 5.045. m.

kể từ ^ mũi

kể từ ^ mũi

^ mũi

Bảng trị số độ cong dọc boong tiêu chuẩn & Độ cong dọc boong thực tế :

25 (Lf/3 + 10 )11.1(Lf/3 + 10 )2.8(Lf/3 + 10 )

5.6(Lf/3 + 10 )22.2(Lf/3 + 10 )50(Lf/3 + 10 )

Phần đuôi 

S1 = 35. m. Tổng chiều dài của các thượng tầng kín nước.

F = Fb’+F1 + F2 + F3= 2444.9. mm.Mạn khô thực tế Ftt = H -T = 10.32-8.6 = 1.72. m.

Chiều cao tối thiểu của mũi tàu: đối với tàu có L < 250. m. thì

Fm > 56.Lf.

Þ Fm > 5.043. m. mà Fmtt = 5.4. m.

fL3

1

10

36,5 fL

fL6

1

10

32,22 fL

10

350 fL

13 ( )0,75

8 2 f

FSQP TTL

0,68δ

1,36

0,85H500fL

1

Page 18: ĐA Thiết kế đội tàu

Vậy mạn khô vùng mũi tàu thoả mãn:Kết luận:

Tàu thiết kế có các thông số chủ yếu :L = 122.2 ,m L/B = 6.0404 0.75B = 20.231 ,m B/T = 2.4084 0.85T = 8.4 ,m H/T = 1.1905 0.99H = 10 ,m D = 0 0.76

Bộ kích thước của tàu đảm bảo sơ bộ các yêu cầu về ổn định , chòng chành , dung tích , lượng chiếm nước . Sau khi xây dựng tuyến hình sẽ kiểm tra lại một cách cụ thể hơn .

CB =CWP =CM =CP =

Page 19: ĐA Thiết kế đội tàu

BẢNG TÍNH LỰC CẢN THEO PHƯƠNG PHÁP HOLTROP - MENNENSTT ®¬n vÞ c¸c gi¸ trÞ tÝnh to¸n1 hl/h 11.500 12.500 13.500 14.5002 v m/s 5.916 6.430 6.944 7.4593 34.994 41.345 48.225 55.6344 Fr 0.173 0.188 0.203 0.2185 0.758 0.758 0.758 0.7586 lcb %L -1.000 -1.000 -1.000 -1.0007 m 26.228 26.228 26.228 26.2289 1.110 1.110 1.110 1.110

10 1.301 1.301 1.301 1.30111 S ### ### ### ###12 0.593 0.644 0.696 0.74713 1.635 1.618 1.602 1.58814 kN 103.366 120.829 139.561 159.55215 2.800 2.800 2.800 2.80016 kN 1.811 2.119 2.450 2.80317 0.166 0.166 0.166 0.16618 ®é 30.410 30.410 30.410 30.41019 3.443 3.443 3.443 3.44320 0.055 0.055 0.055 0.05521 0.641 0.641 0.641 0.64122 0.920 0.920 0.920 0.92023 1.199 1.199 1.199 1.19924 -2.147 -2.147 -2.147 -2.14725 -1.694 -1.694 -1.694 -1.69426 0.000 0.000 -0.001 -0.00427 λ 0.914 0.914 0.914 0.91428 kN 8.853 18.797 35.929 62.69129 1.138 1.138 1.138 1.13830 0.993 1.065 1.135 1.20131 kN 4.818 5.532 6.238 6.92832 2.018 2.194 2.369 2.54533 0.119 0.112 0.105 0.09834 kN 34.226 38.057 41.614 44.80535 0.040 0.040 0.040 0.04036 0.000 0.000 0.000 0.00037 31.000 36.000 42.000 49.00038 kN 214.730 257.790 309.890 373.36039 kW ### ### ### ###

®¹i l îng tÝnh to¸nvS

v2 m2/s2

CP

LR

c14

1+k1

m2

Re.10-9

CF.103

RF

1+k2

RAPP

c7

iEc1

c3

c2

c5

c16

m1

c15

m4

Rw

PB

Fri

RB

FrT

c6

RTR

c4

CA

RA

Rtotal

PE

Page 20: ĐA Thiết kế đội tàu

m

S

S

n

V

P413

Page 21: ĐA Thiết kế đội tàu

60

ne

42.

SANT

S

Pvk

v nn

. .DT Ak v DT

1 1ET R

Tt t

2

3

3

axmin

10. .0,24(1,08 ). .

.E E

HO O m

A A Z mTd

A A D

0,6r

rR

Page 22: ĐA Thiết kế đội tàu

2 4Topt

Tk

n D

HH

dd

D

0

EA

A

1 wE

T

TT

4ANT

Vk

Tn

Aopt

VD

nJ

0

1 1

1 wDQ T

t

i

DD

RvP

DS

S G E

PP

k

Page 23: ĐA Thiết kế đội tàu

0,7 2 20,5 (0,7 )A V

R

A

p gh p

v nD

2 20,5 (0,7 )P

C

A

TA

v nD

2 30,7 0,7 0,70,0416 0,388 0,1984 0,0501C R R R

1,082 0,229

PD

AA

P

D

2 20,5 (0,7 )P

C A

TA

v nD

Page 24: ĐA Thiết kế đội tàu

1,082 0,229

PD

AA

P

D

20

4

E EA A

DA

2

0 0min

1,275. . .( . )CE KAn D

A p

Page 25: ĐA Thiết kế đội tàu

BẢNG TÍNH LỰC CẢN THEO PHƯƠNG PHÁP HOLTROP - MENNENc¸c gi¸ trÞ tÝnh to¸n

15.5007.973

63.5720.2330.758-1.00026.2281.1101.301###0.7991.574

180.7912.8003.1790.166

30.4103.4430.0550.6410.9201.199-2.147-1.694-0.0110.914

103.5091.1381.2647.5992.7200.091

47.5390.0400.000

55.000452.520

###