cÔng ty tnhh vĨ an - quang binh province · web view(công an nhân dân 19/11, tr6, trần...

88
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 21 tháng 11 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 21/11/2016 có tổng số 65 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 15 tin; Kinh tế 18 tin; X hi 28 tin; An ninh - Quốc phòng 4 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Chi trả bồi thường sự cố Formosa: Vơi nỗi lo, áp lực dai dẳng Giao Thông 21/11, tr10, Duy Lợi – Văn Thanh 2. Giám đốc s lấy trụ s chứa gỗ trái phép Người Lao Đng 19/11, tr5, Minh Tuấn; Dân Trí 18/11, Đặng Tài; Đất Việt Online 19/11, An An; Phununews.vn 19/11; Người Lao Đng Online 18/11, Minh Tuấn; Lao Đng 21/11, tr1+3, Lê Phi Long; Vietnamnet.vn 21/11, Hải Sâm; Lao Đng Online 20/11, Lê Phi Long 3. Giám đốc S KH&CN nói gì về việc cất giữ gỗ của gia đình cơ quan? Nguoiduatin.vn 21/11, Ngô Huyền; Phunuonline.com.vn 20/11, Hoàng Yến 4. Giám đốc S KH&CN Quảng Bình cất gỗ cơ quan: Lnh đạo tỉnh nói gì? Nguoiduatin.vn 21/11, Đỗ Thơm – Dương Thu 1

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 21 tháng 11 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 21/11/2016 có tổng số 65 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 15 tin; Kinh tế 18 tin; Xa hôi 28 tin; An ninh - Quốc phòng 4 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Chi trả bồi thường sự cố Formosa: Vơi nỗi lo, áp lực dai dẳng

Giao Thông 21/11, tr10, Duy Lợi – Văn Thanh

2. Giám đốc sơ lấy trụ sơ chứa gỗ trái phép

Người Lao Đông 19/11, tr5, Minh Tuấn; Dân Trí 18/11, Đặng Tài; Đất Việt Online 19/11, An An; Phununews.vn 19/11; Người Lao Đông Online 18/11, Minh Tuấn; Lao Đông 21/11, tr1+3, Lê Phi Long; Vietnamnet.vn 21/11, Hải Sâm; Lao Đông Online 20/11, Lê Phi Long

3. Giám đốc Sơ KH&CN nói gì về việc cất giữ gỗ của gia đình ơ cơ quan?

Nguoiduatin.vn 21/11, Ngô Huyền; Phunuonline.com.vn 20/11, Hoàng Yến

4.Giám đốc Sơ KH&CN Quảng Bình cất gỗ ơ cơ quan: Lanh đạo tỉnh nói gì?

Nguoiduatin.vn 21/11, Đỗ Thơm – Dương Thu

5.Quảng Bình: Chưa có giấy phép thuê đất, chủ trại bò gần 10ha vẫn ngang nhiên xây dựng

Phapluatplus.vn 20/11, Văn Ba, Huyền Trang; Quân Đôi Nhân Dân 20/11, tr6

6.Quảng Ninh, Quảng Bình: Tạm đình chỉ công tác Phó phòng NN và PTNT xúc phạm dân

Xây Dựng Online 18/11, PV

KINH TẾ

7. Khơi công Nhiệt điện Quảng Trạch 1 vào cuối 2017

Đầu Tư Online 21/11, Thế Hải; Pháp Luật Việt Nam Online 20/11, Võ Tuấn; Moit.gov.vn 20/1

8.Quảng Bình cam kết tạo điều kiện thuận lợi để EVN triển khai Dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch

Đầu Tư Online 21/11, Ngọc Tân

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

9. Xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh Bắc Trung bô

Tin Tức Online 19/11, Hoàng Tuyết; Lao Đông 19/11, tr7; Dulichvn.org.vn 21/11

10. Tìm cách kéo du khách trơ lại Bắc Trung bô

Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 18/11, Đào Loan

11. Formosa “kéo” tốc đô tăng trương kinh tế Quảng Bình còn 4,2%

Tuổi Trẻ Online 18/11, L.Giang; Tuổi Trẻ 19/11, tr2, L.Giang; Viettimes.net.vn 20/11, Linh Hồ; Ngaynay.vn 19/11

12. Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Bắc Trung Bô

Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC

13. Quảng bá du lịch Quảng Bình trên Tripadvisor

Tuổi Trẻ Online 19/11, L.Giang; Tuổi Trẻ 20/11, tr11, L.Giang

14. Thoát nghèo nhờ Ngân hàng bò Nhân Dân 20/11, tr4, Hương Giang

15. Quảng Bình khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ

Thể Thao & Văn Hóa Online 19/11, B.T

XÃ HỘI

16. Quảng Bình: Tăng cường khắc phục sự cố môi trường biển và bao lũ

Thời Báo Tài Chính Việt Nam Online 20/11, Trần Đình Quý

17. Cuôc sống trong hang đá của tôc người Rục tại Quảng Bình

VnExpress.net 19/11, Hoàng Táo; Phununews.vn 19/11

18. Hỗ trợ 2 tỷ đồng cho học sinh vùng lũ Quảng Bình Tin Tức Online 20/11, Hoàng Tuyết

19. Có những 20.11 niềm vui không trọn vẹn Thanh Niên Online 20/11, Quý Hiên

20. Bông hoa dại và niềm vui của người thầy Giaoduc.net.vn 20/11, Thủy Phan

21. Quảng Bình: Gặp thầy giáo cứu người trong lũ Dân Trí 20/11, Tiến Thành

22. Tặng quà hô nghèo nhân ngày Đại đoàn kết toàn dân tôc

Đại Đoàn Kết Online 18/11, Xuân Thi – Hữu Chính; Đại Đoàn Kết 19/11, tr3, Xuân Thi

23. Chuyện giáo viên "cắm bản" ơ vùng cao Quảng Bình

VTVNews 20/11, Phùng Hiệp, Anh Dũng

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

24. Chung tay giúp đỡ cậu học sinh nghèo vượt khó học giỏi

Giáo Dục & Thời Đại Online 19/11, Vĩnh Quý

25. Miền Trung- Những ngày thắp lửa Vietnamnet.vn 19/11

26. Công nhân về rốn lũ giúp dân Lao Đông Online 21/11, Hà Anh Chiến

27. Đạo thầy nơi 'trái tim' Tổ quốc: Gieo chữ trên đỉnh Trường Sơn Emdep.vn 19/11, Giang Vương

28. Xây nhà chống lũ cho bà con miền Trung VOVNews 21/11, PV

29. Nhà phao, bao lụt và nước mắt công đồng Vietnamnet.vn 18/11, Sông Hàn

30. Quảng bình: 3.697 hô được hỗ trợ xây dựng nhà ơ theo Quyết định 22 Laodongxahoi.net 21/11, PV

31. Tuổi trẻ Quảng Nam tiếp sức dân vùng lũ Quảng Bình

Sài Gòn Giải Phóng Online 21/11, QUang Quỳnh

32.Hiệp Hôi người Việt Nam tại Hungary ủng hô đồng bào miền Trung

VTVNews 21/11, Bảo Nguyên

33. Tấm lòng của bà con người Việt ơ CH Séc đến với người dân vùng lũ

Công An Nhân Dân Online 20/11, Dương Sông Lam

34.Đại sứ quán và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga trao hỗ trợ người dân vùng lũ

Lao Đông Online 21/11, Lê Phi Long

35. Báo CATP Đà Năng tặng quà tại Quảng Bình Công An Đà Năng Online 21/11, M.T

36.Xây dựng hơn 8,7 triệu công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Xây Dựng Online 18/11, Linh Anh

37. Dạy chữ, dạy nghề tốt rồi, nhưng cần phải dạy làm người tốt hơn

Lao Đông Online 18/11, Xuân Trường – Hải Nguyễn; Lao Đông 19/11, tr3; Giáo Dục & Thời Đại Online 18/11, Hiếu Nguyễn

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

38. Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.100km2 rạn san hô Hà Nôi Mới 21/11, tr3, Ngọc Quỳnh

39.Khảo sát hệ sinh thái vùng biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận VTVNews 20/11, Thuận Phong

AN NINH – QUỐC PHÒNG

40. Lập barie ngăn chặn phá rừng gỗ lớn tiếp diễn ơ Quảng Bình

Nông Nghiệp Việt Nam Online 21/11, Tâm Phùng

41.Quảng Bình: Bắt giữ đối tượng sử dụng và vận chuyển tiền giả tại cửa khẩu

Lao Đông Online 20/11, Lê Phi Long; Nguoitieudung.com.vn 20/11, Giang Thuận

42. "Làm thêm" bất thành Cadn.com.vn 19/11, Nguyễn Thuận

I. Thời sự - Chính trị

Chi trả bồi thường sự cố Formosa: Vơi nỗi lo, áp lực dai dẳng(Giao Thông 21/11, tr10, Duy Lợi – Văn Thanh)

Nhiều địa phương tại miền Trung đa tiên phong chi trả tiền bồi thường sự cố môi trường biển Formosa cho các hô ảnh hương. Theo người dân, số tiền vơi nỗi lo trước mắt nhưng áp lực sinh kế, khôi phục sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp còn dai dẳng…

Công khai đền bù, tránh khiếu kiện

Tại xa Vĩnh Thái (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị), hàng trăm ngư dân nhận tiền đền bù những ngày qua đang tiến hành trả nợ, khôi phục sản xuất và tính chuyện chuyển đổi nghề nghiệp. Ông Ngô Xuân Thảo (xa Vĩnh Thái) cho biết: 64 triệu đồng được gia đình phân bổ kinh phí sửa lại tàu, ngư cụ, chăn nuôi và trồng trọt khi có điều kiện phù hợp.

Tương tự, ông Trần Văn Khuyên chia sẻ: “Tiền núi ăn không cũng hết, vợ chồng tính dành môt ít đầu tư lại trang thiết bị, máy tàu, số còn lại gửi ngân hàng tiết kiệm và dùng khi cần”. Thực tế sau sự cố môi trường biển, nhiều người dân làng “bỏ xứ” vào tận miền Nam, lên các tỉnh Tây Nguyên làm thuê. Theo các hô dân

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

trên địa bàn, đất đai ơ vùng bai ngang này chủ yếu là cát, thu nhập chính là nhờ biển.

Tính tới thời điểm hiện tại, ngoài Vĩnh Linh các huyện Triệu Phong, Hải Lăng, Gio Linh của Quảng Trị cũng đa gần hoàn tất việc chi trả bồi thường trong đợt 1. Số tiền UBND tỉnh Quảng Trị đa tạm cấp là hơn 202 tỷ đồng bổi thường cho chủ tàu cùng người lao đông trên tàu, và hơn 900 triệu đồng cho người nuôi trồng thủy sản.

Tương tự, tại Quảng Bình, nhiều địa phương như các huyện Ba Đồn, Đồng Hới, Lệ Thủy, Quảng Trạch… đa bắt đầu tiến hành chi trả tiền bồi thường đợt 1 cho người dân. Thậm chí, môt số nơi như xa Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, công việc này đa được đẩy nhanh hơn so với kế hoạch.

Theo ghi nhận của PV Báo Giao thông, trước khi tiến hành chi trả, các địa phương đều được yêu cầu niêm yết công khai danh sách để đảm bảo đúng mức, đúng đối tượng. Đồng thời, thành lập tổ chi trả, tổ giám sát, giải đáp thắc mắc cũng như huy đông lực lượng bảo vệ an ninh trật tự khi người dân nhận tiền…

Qua khảo sát, hầu hết người dân đều hài lòng với mức bồi thường đưa ra, tuy nhiên vẫn có môt số hô có tàu đánh bắt xa bờ công suất từ 90CV trơ lên phản ánh là mức bồi thường chưa thỏa đáng. Anh Lê Văn Thuận (xa Thanh Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình), chủ môt tàu cá đánh bắt xa bờ công suất hơn 90CV cho biết: “Tàu chúng tôi tuy gọi là đánh bắt xa bờ nhưng không đi quá 20 hải lý bao giờ. Vừa qua hải sản đánh bắt về không bán được, chúng tôi không ra khơi hoặc nhiều chuyến đi về không có lai thì cũng chẳng khác gì các tàu nhỏ nằm bờ. Tàu có 15 lao đông, tính theo mức bồi thường chia ra mỗi tháng khoảng 1,5 triệu đồng/người, chỉ bằng 1/2 mức bồi thường đối với các lao đông giản đơn trên thuyền nhỏ (2,9 triệu đồng/người). Đó là chưa kể tới những lao đông hỗ trợ trên bờ không được tính bồi thường”.

Về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Lào, Chủ tịch UBND xa Thanh Trạch thừa nhận: “Xa có 25 tàu đánh bắt xa bờ, những tàu này được tính mức bồi thường theo diện hỗ trợ thiệt hại nên mức bồi thường thấp hơn. Tiền bồi thường được tính chung trong định mức bồi thường thiệt hại của chủ tàu và chủ tàu sẽ tự cân đối chia cho các lao đông trên tàu”.

Chỉ mong biển sớm an toàn

Sáng 20/11, hơn 550 chủ tàu, ngư dân trên địa bàn xa Triệu Lăng (huyện Triệu Phong, Quảng Trị) trực tiếp được các đơn vị chức năng rà soát, nhận tiền đền bù sự cố môi trường biển. Cầm trên tay số tiền 64 triệu đồng, ông Trần Bình Lan (53 tuổi, thôn 6, Triệu Lăng), chủ thuyền 20CV kiêm thuyền trương, lao đông chính trong nhà cho hay: “Mấy tháng nay, tàu cá “đắp chiếu” để đó. Hải sản đánh bắt về cũng không thể tiêu thụ, hoặc giá rẻ như cho. Số tiền chỉ mang tính

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

đông viên là chính. Chúng tôi cũng cảm thấy vơi bớt khó khăn trước mắt nhưng nghề nghiệp làm ăn cả đời thì trăn trơ lắm. Chỉ mong biển sớm sạch, đó mới là cách hỗ trợ thiết thực nhất”, ông Lan nói.

Theo tìm hiểu, nguyện vọng lớn nhất của ngư dân miền Trung lúc này không phải là nhận được tiền bồi thường mà họ chỉ mong sao biển an toàn trơ lại để được vươn khơi bám biển. Anh Võ Văn Sinh (xa Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) trong đợt 1 được nhận khoảng 64 triệu đồng. “Số tiền này có đáng gì so với những gì dân miền biển chúng tôi bị thiệt hại. Trước đây biển là nguồn nuôi sống cả làng, cả xóm, 6 tháng nay, thuyền nằm bờ cả, ngư dân khó khăn vô cùng”, anh Sinh nói. Khi được hỏi về những toan tính cho những ngày tháng sắp tới, anh Sinh cho biết: “Nghe nói biển đang hồi phục, chúng tôi cũng thấy mừng. Số tiền này, tôi sẽ dành môt phần trang trải cuôc sống, phần còn lại kêu gọi mấy anh em sửa chữa thuyền, máy, mua sắm thêm ngư lưới cụ để có thể ra khơi khi hải sản đa an toàn. Chỉ như vậy, tiền đền bù mới có ích”.

Mới đây, tại Hôi nghị đánh giá tình hình kinh tế - xa hôi năm 2016 và nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xa hôi năm 2017, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài cũng nhấn mạnh: Thủy sản vẫn là thế mạnh, là hướng đi lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, do vậy cần tiếp tục vận đông, khuyến khích ngư dân đóng tàu công suất lớn, tàu sắt trên 500CV trơ lên để đánh bắt xa bờ.

Việc kiểm kê thiệt hại, tính giá bồi thường được thực hiện công khai theo 3 bước. Bước thứ nhất, trương các thôn, xóm sẽ tổ chức họp dân, lên danh sách và đi đến từng nhà đánh giá thiệt hại, rồi chuyển danh sách lên hôi đồng kiểm tra của xa.

Hôi đồng kiểm tra cấp xa kiểm tra thêm lần nữa, công khai danh sách, mức bồi thường trước nhân dân. Tiếp đó, danh sách được chuyển lên huyện, sau khi kiểm tra, hôi đồng cấp huyện chốt danh sách cụ thể và tiến hành niêm yết công khai tại các khu dân cư và giải quyết nhanh chóng các trường hợp còn vướng mắc rồi mới ra quyết định chi trả bồi trường.

Giám đốc sơ lấy trụ sơ chứa gỗ trái phép(Người Lao Động 19/11, tr5, Minh Tuấn; Dân Trí 18/11, Đặng Tài; Đất Việt Online 19/11, An An; Phununews.vn 19/11; Người Lao Động Online 18/11, Minh Tuấn; Lao Động 21/11, tr1+3, Lê Phi Long; Vietnamnet.vn 21/11, Hải Sâm; Lao Động Online 20/11, Lê Phi Long)

Đó là ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình, sử dụng trụ sơ của 2 cơ quan trực thuôc làm nơi cất giữ gỗ trái phép trong thời gian dài

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Trong những ngày qua, người dân Quảng Bình rất bất ngờ trước thông tin ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình, lấy trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc là Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (TC-ĐL-CL) và Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm (KTĐLTN), đều có trụ sơ tại phường Đồng Phú, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình để làm nơi chứa gỗ của gia đình.

Trước đó, nhận được thông tin phản ánh từ người dân, Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình đa tiến hành kiểm tra. Tại Trung tâm KTĐLTN, lực lượng chức năng phát hiện môt lượng lớn gỗ lim được chất thành đống cao trong môt nhà kho. Bà Nguyễn Thị Ái Trinh, Giám đốc Trung tâm KTĐLTN (vợ ông Lý), xuất trình hồ sơ, cho biết chồng bà mua số gỗ này của Công ty CP Chế biến lâm sản và Kinh doanh tổng hợp Quảng Bình (phường Bắc Lý, TP Đồng Hới) với hơn 97 triệu đồng. Hồ sơ lô gỗ này hợp pháp khi có bảng kê lâm sản, lý lịch gỗ và trên lô gỗ có dấu búa kiểm lâm.

Tại trụ sơ của Chi cục TC-ĐL-CL, lực lượng chức năng yêu cầu lanh đạo của đơn vị này mơ cửa để kiểm tra. Đáng nói là mặc dù không có chức năng, nhiệm vụ quản lý tài sản cơ quan này nhưng bà Trinh vẫn có chìa khóa riêng, bình thản mơ cửa kho. Bước vào trong, đoàn công tác ngỡ ngàng khi cả nhà kho của cơ quan này được đầu tư xây dựng kiên cố bị biến thành kho chứa gỗ. Tiến hành đo đếm, tổ công tác phát hiện trong kho chứa 35 hôp gỗ chua nhóm 3 với khối lượng hơn 1,8 m3. Hồ sơ do bà Trinh xuất trình không có bảng kê lâm sản và xác nhận của kiểm lâm theo quy định, trên gỗ cũng không hề có dấu búa kiểm lâm. Vì không có giấy tờ hợp pháp, đoàn kiểm tra đa lập biên bản vi phạm hành chính và tạm giữ lô gỗ trên.

Được biết, khi xác minh nguồn gốc số gỗ tại chính doanh nghiệp (DN) bán gỗ cho gia đình ông Lý, lanh đạo DN này không thể xuất trình được bất cứ giấy tờ nào hợp pháp của lô gỗ nói trên. Sau quá trình xác minh, ngày 8-11, Hạt Kiểm lâm TP Đồng Hới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 30 triệu đồng với DN bán gỗ vì đa thực hiện hành vi bán lâm sản trái quy định của nhà nước; đồng thời tịch thu toàn bô 35 hôp gỗ chua. Trong khi đó, trách nhiệm ông Lý là người mua, cất giữ gỗ lậu thì không được nhắc đến.

Việc vợ chồng ông Lý sử dụng trụ sơ, cơ sơ vật chất của cơ quan nhà nước để chứa gỗ không hợp pháp của gia đình, có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng không bị xử lý, khiến rất nhiều người bất bình. Thế nhưng, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Đông vào tối 18-11, ông Nguyễn Sĩ Doan, Hạt trương Hạt Kiểm lâm TP Đồng Hới, khẳng định sẽ không xử lý hình sự vụ việc này vì khối lượng gỗ chưa đủ để cấu thành tôi phạm và chỉ là loại gỗ thông thường. “Vụ việc này, chúng tôi đa làm rất nghiêm túc, không bao che và đa xử phạt rất nặng đối với phía công ty bán gỗ nhưng không xử lý người mua vì họ đa có hóa đơn đỏ và bảng kê (!?)” - ông Doan nói.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Giám đốc Sơ KH&CN nói gì về việc cất giữ gỗ của gia đình ơ cơ quan?(Nguoiduatin.vn 21/11, Ngô Huyền; Phunuonline.com.vn 20/11, Hoàng Yến)

Trao đổi với PV Báo Người Đưa Tin, ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ KH&CN tỉnh Quảng Bình thừa nhận, việc dùng trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc Sơ để cất giữ gỗ của gia đình là sai nguyên tắc.

Mới đây, thông tin ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ Khoa học và Công Nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Bình đưa số gỗ mua được của gia đình về cất giữ tại trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc đa khiến dư luận hết sức bất bình. Đặc biệt, môt trong hai kho gỗ trên là gỗ lậu.

Được biết, trụ sơ của 2 đơn vị được sử dụng để cất gỗ là Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng và Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm, đều đóng ơ tổ dân phố 10, P.Đồng Phú, TP.Đồng Hới.

Sau khi nhận được tin báo, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình đa tiến hành kiểm tra.

Tại Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm, lực lượng kiểm lâm phát hiện môt lượng lớn gỗ lim được xếp ngay ngắn, để gần kín nhà kho. Qua tìm hiểu, Giám đốc Trung tâm là bà Nguyễn Thị Ái Trinh – vợ của Giám đốc Sơ Nguyễn Đức Lý.

Trong buổi làm việc, bà Trinh xuất trình được hóa đơn ghi ngày 22/8/2013 về việc mua lại hơn 4m3 gỗ lim hôp với tổng tiền hơn 97 triệu đồng của Công ty CP chế biến lâm sản và kinh doanh tổng hợp Quảng Bình (P.Bắc Lý, TP.Đồng Hới).

Hồ sơ lô gỗ này hợp pháp khi có bảng kê lâm sản, lý lịch gỗ và trên lô gỗ này có dấu búa kiểm lâm.

Tuy nhiên, tại kho gỗ thứ hai, ơ trụ sơ của Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, khi các lực lượng chức năng yêu cầu lanh đạo đơn vị này mơ cửa để kiểm tra, thì bà Trinh cũng có chìa khóa và mơ cửa.

Lực lượng kiểm lâm cũng phát hiện khoảng hơn 2m3 gỗ chua đang được cất giấu tại đây. Với lô gỗ này, bà Trinh chỉ xuất trình được hóa đơn đề ngày 10/12/2014, khối lượng hơn 2m3, tổng tiền hơn 48 triệu đồng mà không có bảng kê lâm sản và xác nhận của kiểm lâm theo quy định, trên gỗ cũng không hề có dấu búa kiểm lâm.

Chính vì không có giấy tờ hợp pháp, đoàn kiểm tra đa lập biên bản vi phạm hành chính và tạm giữ lô gỗ trên.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Sau quá trình xác minh, ngày 8/11, Hạt Kiểm lâm TP.Đồng Hới đa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản đối với công ty bán gỗ cho ông Nguyễn Đức Lý vì đa thực hiện hành vi bán lâm sản trái quy định của Nhà nước. Theo đó, mức phạt tiền là 30 triệu đồng và tịch thu toàn bô 35 hôp gỗ chua nhóm 3 với khối lượng hơn 1,8m3 được ông Lý cất giữ tại kho của Chi cục.

Dư luận đặt câu hỏi, tại sao hành vi mua và cất giữ gỗ lậu, trách nhiệm của bên mua lại không được nhắc đến? Liên quan đến vấn đề này, môt lanh đạo tại Hạt Kiểm lâm TP.Đồng Hới cho biết, không thể xử lý hình sự vì đó là lọai gỗ thông thường và khối lượng gỗ chưa đủ cấu thành để xử lý hình sự. Hơn nữa, bên mua đa có hóa đơn và bảng kê loại gỗ đầy đủ.

Trong sự việc này, môt vấn đề nữa cũng khiến dư luận bất bình là việc biến trụ sơ của cơ quan thành nơi chứa gỗ riêng của gia đình. Người dân bức xúc cho rằng, trụ sơ, cơ sơ vật chất của cơ quan nhà nước được xây bằng ngân sách, từ tiền thuế của dân là để phục vụ việc công chứ không thể bị Giám đốc của đơn vị sử dụng vào mục đích cá nhân như vậy. Trong khi đó, việc này không phải chỉ xảy ra trong ngày môt, ngày hai, mà trong môt thời gian dài.

“Hơn nữa, bà Nguyễn Thị Ái Trinh – vợ của ông Nguyễn Đức Lý mặc dù là Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm nhưng khi cơ quan chức năng kiểm tra nhà kho thuôc trụ sơ của Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bà Chinh lại có chìa khóa riêng và mơ cửa môt cách ngang nhiên. Về vấn đề này, cơ quan chức năng cũng cần có đông thái để thể hiện sự công tư và minh bạch”, môt người dân địa phương cho biết quan điểm.

Trao đổi với PV báo Người Đưa Tin, ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ KH&CN tỉnh Quảng Bình thừa nhận, việc dùng trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc sơ để cất giữ gỗ của gia đình là sai nguyên tắc.

Ông Lý cho biết: “Tôi mua môt ít gỗ từ năm 2013 (4m3 gỗ lim) và 2014 (2m3 gỗ chua). Đây là doanh nghiệp có uy tín và tất cả số gỗ đó đều có hóa đơn đỏ. Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm có môt kho da chiến anh em tự làm để bỏ đồ vặt, nhưng sau này thừa nên đa bỏ 4m3 gỗ lim vào.

Ông Lý thông tin, liên quan đến 2m3 gỗ chua, khi mua cũng có hóa đơn đỏ nhưng chúng tôi không chú ý đến dấu búa của đơn vị kiểm lâm, vì vậy lực lượng kiểm lâm đa quyết định tạm giữ lô gỗ này để xác minh làm rõ. Qua xác minh, công ty lâm sản không xuất trình được hồ sơ, nguồn gốc rõ ràng của số gỗ chua này nên họ quyết định tịch thu và phạt hơn 30 triệu đồng.

“Tại Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, khi làm thì thiết kế 2 cái gara, môt để ô tô và môt để chiếc xe bán tải phục vụ cho việc thanh tra, kiểm tra tiêu

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

chuẩn đo lường chất lượng. Nhưng khi đầu tư ra thì không có tiền, nên chỉ có 1 chiếc ô tô thôi, còn môt cái gara thừa và để trống nên vợ tôi đa dùng làm nơi cất gỗ”, ông Lý giải thích thêm.

Được biết, liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Đức Lý đang làm tờ trình để báo cáo lên Tỉnh ủy và UBND tỉnh Quảng Bình về sự việc.http://www.nguoiduatin.vn/giam-doc-so-khcn-noi-gi-ve-viec-cat-giu-go-cua-gia-dinh-o-co-quan-a306984.html

Giám đốc Sơ KH&CN Quảng Bình cất gỗ ơ cơ quan: Lãnh đạo tỉnh nói gì?(Nguoiduatin.vn 21/11, Đỗ Thơm – Dương Thu)

“Cần làm rõ số gỗ không có bảng kê lâm sản và xác nhận của kiểm lâm đó ơ đâu ra và tại sao lại gửi vào đó”, ĐB Trần Công Thuật, Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy Quảng Bình nói.

Bên hành lang QH sáng 21/11, PV báo Người Đưa Tin đa có cuôc trao đổi với ĐBQH Trần Công Thuật,

Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy, Trương đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình liên quan đến vụ Giám đốc sơ KH&CN tỉnh Quảng Bình biến trụ sơ thành nơi chứa gỗ của gia đình. Và đặc biệt, môt trong 2 kho gỗ này lại là gỗ không có giấy tờ hợp pháp.

ĐBQH Trần Công Thuật cho biết, ông vừa đi công tác nước ngoài về nên chưa nắm được chi tiết sự việc. Vị Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy Quảng Bình cho biết: “Về vụ việc, tôi phải nghe báo cáo cụ thể mới có thể phản hồi chính thức cho phóng viên, báo chí được”.

Tuy nhiên trước thông tin PV báo Người Đưa Tin trao đổi về việc thông tin ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ Khoa học và Công Nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Bình đưa số gỗ mua được của gia đình về cất giữ tại trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc Sơ và môt trong hai kho gỗ trên là gỗ lậu, ĐB Thuật nêu quan điểm: “Lấy trụ sơ của cơ quan làm kho chứa, cất giữ tài sản của gia đình, cá nhân là không nên và không được. Dù trong thực tế, việc này có diễn ra.

Đặc biệt, cần quan tâm làm rõ số gỗ không có bảng kê lâm sản và xác nhận của kiểm lâm đó ơ đâu ra và tại sao lại gửi vào đó”.

ĐB Trần Công Thuật, Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy

Quảng Bình.

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Trước đó PV báo Người Đưa Tin đa có bài viết phản ánh về việc ông Nguyễn Đức Lý, Giám đốc Sơ Khoa học và Công Nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Bình dùng trụ sơ của 2 đơn vị trực thuôc Sơ (Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng và Trung tâm Kỹ thuật đo lường thử nghiệm) để cất giữ gỗ của gia đình.

Tại trụ sơ của Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, lực lượng kiểm lâm phát hiện khoảng hơn 2m3 gỗ chua đang được cất tại đây. Lô gỗ này không có bảng kê lâm sản và xác nhận của kiểm lâm theo quy định, trên gỗ cũng không hề có dấu búa kiểm lâm. Được biết, vì không có giấy tờ hợp pháp, lực lượng kiểm lâm đa lập biên bản vi phạm hành chính và tạm giữ lô gỗ trên.http://www.nguoiduatin.vn/giam-doc-so-khcn-quang-binh-cat-go-o-co-quan-lanh-dao-tinh-noi-gi-a307023.html

Quảng Bình: Chưa có giấy phép thuê đất, chủ trại bò gần 10ha vẫn ngang nhiên xây dựng(Phapluatplus.vn 20/11, Văn Ba, Huyền Trang; Quân Đội Nhân Dân 20/11, tr6)

Mặc dù chưa có quyết định cho thuê đất nhưng Cty Lê Dũng Linh ngang nhiên xây dựng mơ rông công trình trại cách ly trâu, bò với diện tích gần 10ha.

Điều đáng nói là sự việc này đa diễn ra từ tháng 4 đến nay nhưng lại không bị ngăn chăn xử lý từ cơ quan chức năng.

Sau khi nhận được phản ánh phóng viên đa có mặt tại trại bò xây dựng trái phép đóng trên địa bàn xa Quảng Tùng, huyện Quảng Trạch để tìm hiểu. Tại hiện trường hàng chục công nhân và máy móc đang thi công xây dựng khuôn viên và san lấp mặt bằng. Hệ thống tường bao xung quang trại bò gần 10h này đa được xây dựng gần xong.

Để tìm hiểu rõ việc này, phóng viên đa cuôc trao đổi với ông Phạm Thái Bình - Chủ tịch UBND xa Quảng Tùng. Ông Bình cho biết: “Trang trại trâu, bò này đa hoạt đông từ lâu, các thủ tục trước thì họ đều đa có đầy, nhưng vừa rồi họ có nhu cầu mơ rông trạng thì phần mơ rông này khoảng 10ha, môt số hồ sơ đánh giá tác đông môi trường cũng như quyết định thuê đất vẫn chưa thấy chuyển về địa phương. Đến thời điểm này vẫn chưa thấy quyết định cho thuê đất của công ty này".

"Cách đây 3 tháng, sau khi phát hiện công ty này xây dựng nhưng các hồ sơ quyết định cho thuê đất theo quy định chưa có nên xa đa tiến hành kiểm tra. Sau khi kiểm tra phát hiện công ty này đang xây dựng mơ rông trang trại trâu, bò nên xa đa lập biên bản yêu cầu dừng thi công và tiến hành làm các thủ tục khác cho đầy đủ. Sau đó UBNd xa đa thông báo lên phòng tài nguyên môi trường và họ cũng đa về kiểm tra”, vị Chủ tịch xa cho hay.

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Ông Phạm Thái Bình - Chủ tịch UBND cũng thừa nhận việc để Công ty Lê Dũng Linh tiếp tục xây dựng mà chưa có quyết định thuê đất là lỗi của địa phương.

Theo biên bản Kiểm tra hiện trường của UBND xa Quảng Tùng ngày 03/08/2016, kiểm tra thực địa cho thấy: Khu đất mơ rông của Công ty TNHHMT Lê Dũng Linh, khu cách ly trại trâu, bò có diện tích 99.630m2 (9.96ha) kể cả đất lâm trường; Qua kiểm tra hiện trường, hiện tại công ty chưa được cấp thẩm quyền ra quyết định giao đất để sử dụng; Công ty đa giải phóng mặt bằng tiến hành san ủi, xây dựng kè vành đai kiên cố trong khuôn viên mới thỏa thuận với dân…

Ngoài ra theo tìm hiểu của phóng viên, công trình xây dựng trái phép gần 10ha này chưa có hồ sơ đánh giá tác đông môi trường, quy hoạch xây dựng chi tiết cũng chưa được phê duyệt…

Như vậy Công ty Lê Dũng Linh đa bỏ qua các quy định của pháp luật, ngang nhiên xây dựng công trình mơ rông trang trại trâu, bò trên diện tích gần 10ha.

Mặc dù, UBND xa Quảng Tùng đa tiến hành lập biên bản vi phạm, yêu cầu Công ty Lê Dũng Linh ngừng hoạt đông xây dựng và tiến hành hoàn thành các hồ sơ thủ tục thế nhưng không hiểu vì sao từ tháng 4 đến nay công ty vẫn ngang nhiên xây dựng trái với quy định của pháp luật mà không có sự ngăn chặn, can thiệp nào từ cơ quan chức năng?.

Đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình cùng các cơ quan có liên quan nhanh chóng vào cuôc kiểm tra, xử lý những vi phạm của đơn vị này.

Phaluatplus.vn sẽ tiếp tục thông tin.http://www.phapluatplus.vn/quang-binh-chua-co-giay-phep-thue-dat-chu-trai-bo-gan-10ha-van-ngang-nhien-xay-dung-d28594.html

Quảng Ninh, Quảng Bình: Tạm đình chỉ công tác Phó phòng NN và PTNT xúc phạm dân(Xây Dựng Online 18/11, PV)

Ngày 17/11/2016, Chủ tịch UBND huyện Quảng Ninh Nguyễn Viết Ánh đa ký quyết định đình chỉ công tác 15 ngày đối với bà Lê Thị Xinh, Phó phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN và PTNT) do

Trụ sở UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nơi bà Lê Thị Xinh đang công tác.

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

xúc phạm người dân trong và sau phiên tòa. Quyết định có hiệu lực từ ngày 15/11.

Theo đó, vào thời điểm ngày 04/11/2016, tại phiên tòa hòa giải của Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) giữa nguyên đơn là bà Trương Thị Hồng ơ xa Hải Ninh và bị đơn là ông Dương Văn Doái (mà bà Lê Thị Xinh là đại diện ủy quyền) trong lúc tranh cai, bà Lê Thị Xinh đa có những lời nói xúc phạm đến môt số người dân xa Hải Ninh và bị người dân ghi âm lại, sau đó gửi đến cơ quan chức năng huyện Quảng Ninh đề nghị xem xét hình thức xử lý, kỷ luật thích đáng. Hiện UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đang tiến hành kiểm tra, làm rõ sự vụ.

Trước đó, bà Lê Thị Xinh đa bị kỷ luật về cả mặt Đảng và chính quyền liên quan đến vấn đề đất đai tại xa Hải Ninh trong thời kỳ còn làm Giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Quảng Ninh.http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thoi-su/quang-ninh-quang-binh-tam-dinh-chi-cong-tac-pho-phong-nn-va-ptnt-xuc-pham-dan.html

II. Kinh tế

Khơi công Nhiệt điện Quảng Trạch 1 vào cuối 2017(Đầu Tư Online 21/11, Thế Hải; Pháp Luật Việt Nam Online 20/11, Võ Tuấn; Moit.gov.vn 20/11)

Chủ tịch Hôi đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ông Dương Quang Thành cho biết, EVN sẽ khơi công dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 vào cuối năm 2017.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại cuôc họp về tình hình thực hiện các dự án nguồn điện trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh và các giải pháp đảm bảo cung

cấp điện cho miền Nam theo thông báo số 338/TB-VPCP ngày 18/10/2016 của Văn phòng Chính phủ, EVN được giao làm chủ đầu tư các dự án thuôc Trung tâm Điện lực Quảng Trạch gồm: Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 (nhận chuyển giao từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN) và Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 2 (trước đó do Tập đoàn Inter RAO của Nga nghiên cứu phát triển dự án).

Đoàn công tác của EVN kiểm tra thực địa tại công trường Trung tâm Điện lực Quảng Trạch.

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Cũng theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ đi vào vận hành từ năm 2021 (tổ máy 1) và 2022 (tổ máy 2). Đối với Nhiệt điện Quảng Trạch 2 là 2028 (tổ máy 1) – 2029 (tổ máy 2). Mỗi nhà máy có công suất 1.200 MW (2 tổ máy 600 MW).Trước đó, vào đầu tháng 9/2016, UBND tỉnh Quảng Bình đa đề xuất Chính phủ cho chuyển chủ đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 từ PVN sang EVN.

Lý do của đề xuất này là sau 5 năm khơi công từ 2011 đến nay, dự án này không thực hiện được tiến đô đề ra là đưa tổ máy số 1 phát điện và hòa lưới quốc gia vào tháng 6/2015 và tổ máy số 2 vào tháng 12/2015.

Được biết, EVN và PVN đa làm việc về công tác bàn giao dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 và quá trình trao đổi giữa 2 bên đang được tiếp tục.

Dự kiến, cuối năm 2017, EVN sẽ khơi công dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 để đáp ứng tiến đô đề ra. Đồng thời, EVN sẽ kiến nghị với Bô Công Thương cho phép đẩy nhanh tiến đô của Nhiệt điện Quảng Trạch 2, phấn đấu đưa vào vận hành sớm hơn 5 năm so với Quy hoạch nhằm đảm bảo cấp điện cho giai đoạn 2025 trơ về sau.

Đại diện EVN cũng khẳng định, Tập đoàn đa có phương án thu xếp đủ nguồn vốn đầu tư, theo đó, với tinh thần sẽ chỉ đạo thực hiện dự án quyết liệt để đảm bảo nguồn điện năng cho đất nước.

Để thực hiện hiệu quả dự án này, EVN mong muốn sự hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ của địa phương trong quá trình triển khai như thủ tục chuyển giao đất từ PVN sang EVN, công tác di dân giải phóng mặt bằng, đảm bảo an ninh khu vực triển khai dự án…http://baodautu.vn/khoi-cong-nhiet-dien-quang-trach-1-vao-cuoi-2017-d54927.html

Quảng Bình cam kết tạo điều kiện thuận lợi để EVN triển khai Dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch(Đầu Tư Online 21/11, Ngọc Tân)

Đó là ý kiến của Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Bình Hoàng Đăng Quang tại buổi làm việc với lanh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào ngày 19/11 vừa qua liên quan đến việc thực hiện Dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch.

Mô hình Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Tham dự buổi làm việc về phía lanh đạo tỉnh Quảng Bình có Bí thư Tỉnh uỷ Hoàng Đăng Quang, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Hoài, đại diện Thường trực HĐND, lanh đạo các sơ, ban, ngành liên quan. Về phía Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ông Dương Quang Thành, Chủ tịch Hôi đồng Thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm trương đoàn.

Tại buổi làm việc, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch I có công suất 1.200 MW (thuôc Trung tâm Điện lực Quảng Trạch), tổng vốn đầu tư trên 33 nghìn tỷ đồng, được Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam làm chủ đầu tư. Cho đến nay sau hơn 5 năm triển khai (7/2011), Dự án hiện nay mới chỉ dừng lại ơ hạng mục san lấp mặt bằng, chưa triển khai xây dựng Nhà máy.

Đối với Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II, Dự án này có công suất 1.200MW, được Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đoàn Inter Rao (Nga) nghiên cứu phát triển. Tương tự Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch I, Dự án này cũng được nhà đầu tư triển khai quá chậm.Trước tiến đô “ì ạch” của cả 2 dự án, UBND tỉnh Quảng Bình đa có văn bản đề nghị và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý chuyển giao chủ đầu tư cả 2 dự án cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Theo lanh đạo EVN, sau khi được Chính phủ giao làm chủ đầu tư Dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đa tiến hành trao đổi, làm việc với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam về công tác bàn giao Dự án để đẩy nhanh tiến đô theo chỉ đạo của Bô Công thương, đồng thời nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh Dự án phù hợp với yêu cầu mới. Theo đó, dự kiến EVN sẽ khơi công Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I vào tháng 12/2017 và hoàn thành, phát điện tổ máy 1 vào năm 2021. Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II dự kiến khơi công vào năm 2019 và hoàn thành, phát điện tổ máy 1 vào năm 2023.

Cũng tại buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Đăng Quang đa đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhanh chóng triển khai thủ tục để chuyển giao Dự án giữa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời phối hợp với tỉnh trong việc điều chỉnh quy hoạch, sớm khơi công Dự án; nghiên cứu sử dụng công nghệ đảm bảo môi trường; phối hợp chặt chẽ với tỉnh trong giải quyết các khó khăn, vướng mắc.

Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Bình cũng cam kết địa phương sẽ hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Điện lực Việt Nam triển khai Dự án, đặc biệt tập trung làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu, đồng thuận tạo điều kiện cho Dự án triển khai theo đúng tiến đô.http://baodautu.vn/quang-binh-cam-ket-tao-dieu-kien-thuan-loi-de-evn-trien-khai-du-an-trung-tam-dien-luc-quang-trach-d54940.html

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh Bắc Trung bộ (Tin Tức Online 19/11, Hoàng Tuyết; Lao Động 19/11, tr7; Dulichvn.org.vn 21/11)

Ngày 18/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Cục Du lịch (Bô Văn hóa Thể thao và Du lịch) đa tổ chức hôi nghị xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh Bắc Trung bô.

Ông Ngô Hoài Chung, Phó tổng cục du lịch (Bô Văn hóa Thể thao và Du lịch), hôi nghị là dịp để 6 tỉnh Bắc miền Trung giới

thiệu về các loại hình du lịch mới sau sự cố môi trường biển vừa qua. Sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành, các đơn vị tham gia hôi nghị xúc tiến du lịch lần này góp phần chia sẻ, ủng hô cho các tỉnh miền Trung, giúp các tỉnh kéo thêm nhiều du khách trong và ngoài nước.

Trong 10 tháng đầu năm, ngành du lịch đa có tốc đô tăng trương khá mạnh mẽ. Theo đó, Việt Nam đa đón hơn 8,1 triệu lượt khách du lịch, tăng 24% so cùng kì năm ngoái với tổng doanh thu toàn ngành đạt 3.332 tỉ đồng. Bên cạnh sự khơi sắc như trên, ngành du lịch còn chịu ảnh hương tiêu cực từ sự cố môi trường biển vừa qua.

“Có thể nói, sau sự cố này, ngành du lịch các tỉnh miền Trung như Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị bị sụt giảm nghiêm trọng. Vì vậy, Chính phủ, Đảng và Nhà nước đa có những chỉ đạo; văn bản chỉ đạo Bô Văn hóa Thể thao và du lịch, Tổng cục Du lịch tổ chức những hôi nghị xúc tiến du lịch, tổ chức các đoàn khảo sát nghiên cứu các loại hình du lịch đặc thù, loại hình mới để giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước tới các điểm đến miền Trung”, ông Chung cho biết thêm.

Đại diện Sơ Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình cho biết, tốc đô phát triển du lịch của tỉnh Quảng Bình trong 3 năm nay với tốc đô nhanh nhưng do sự cố môi trường biển, tốc đô phát triển du lịch đa giảm 47% so với kế hoạch năm 2016. Trong 10 tháng đầu năm, Quảng Bình chỉ đón gần 2 triệu lượt khách, tổng doanh thu giảm 45%.

Để khôi phục sự tăng trương của ngành du lịch sau sự cố môi trường biển, tỉnh đa có nhiều hoạt đông như kêu gọi xúc tiến du lịch nôi địa trên cả nước, quảng bá hình ảnh du lịch với điểm đến đôc đáo là Phong Nha - Kẻ bàng… Những

Các tỉnh Bắc Trung Bộ có nhiều danh lam thắng cảnh để thu hút du khách trong và ngoài nước (Ành: Cầu Trường

Tiền, Huế).

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

hoạt đông này, hứa hẹn sẽ thu hút nhiều du khách nôi địa và quốc tế trong thời gian tới.

Tại hôi nghị, đại diện ngành du lịch 6 tỉnh Bắc Trung bô là Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa cũng đa giới thiệu về tiềm năng du lịch của địa phương, trong đó nêu bật những nét đặc sắc về tự nhiên, văn hóa, sản phẩm du lịch đặc trưng, các sự kiện nổi bật sắp diễn ra. Cùng với đó, các tỉnh cũng cung cấp thông tin về chính sách phát triển du lịch, chính sách thu hút đầu tư, hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch...trong thời gian tới.http://baotintuc.vn/du-lich/xuc-tien-quang-ba-du-lich-cac-tinh-bac-trung-bo-20161118183918724.htm

Tìm cách kéo du khách trơ lại Bắc Trung bộ(Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 18/11, Đào Loan)

Chiều nay (18-11), cơ quan quản lý du lịch 6 tỉnh Bắc Trung bô cùng Tổng cục Du lịch đa gặp gỡ khoảng 70 doanh nghiệp du lịch ơ phía Nam để tìm cách kéo khách du lịch quay lại vùng này sau sự cố môi trường biển hồi tháng 4 vừa qua.

Suốt buổi chiều thứ Sáu, lanh đạo ngành du lịch 6 tỉnh gồm Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa đa lần lượt giới thiệu tiềm năng du lịch cùng các sản phẩm mới, kỳ vọng sẽ kéo

khách quay lại.

Theo đó, Hà Tĩnh giới thiệu những điểm đến như quần thể di tích Hải Thượng Lan Ông Lê Hữu Trác, nơi kết hợp tham quan và chữa bệnh trên cung đường Hồ Chí Minh, những dự án nghỉ dưỡng sắp mơ cửa ơ biển Cửa Nhượng, biển Xuân Thành; Quảng Bình giới thiệu mấy tuyến du lịch hang đông ơ Phong Nha - Kẻ Bàng; Quảng Trị nói về làm mới sản phẩm hiện hữu là Du lịch về chiến trường xưa cùng tuyến du lịch mới sắp mơ ra đảo Cồn Cỏ vào năm sau; Huế mơ thêm chương trình bán vé tham quan kinh thành Huế vào ban đêm, tổ chức loại hình mới là đi thuyền cung đình dọc sông Hương đến làng cổ...

Cơ quan quản lý du lịch các tỉnh đều kỳ vọng buổi gặp gỡ với doanh nghiệp du lịch và cơ quan truyền thông ơ phía Nam sẽ giúp vùng Bắc Trung bô giới thiệu sản phẩm đến đông đảo khách du lịch và kéo khách quay trơ lại.

Bà Đinh Thị Quế, chèo thuyền ở Hang Ướt, thôn Trằm Mé, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Trong 10 ngày nay, bà mới đón được một

chuyến khách. Sự cố môi trường biển làm du lịch Quảng Bình thiệt hại đến 1.700 tỉ đồng - Ảnh: Tư

Giang

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Ông Tạ Đông Hà, Phó giám đốc Sơ Du lịch tỉnh Quảng Bình, cho biết cùng với truyền thông trong nước, cơ quan quản lý cũng vừa mới gặp môt số cơ quan truyền thông quốc tế và TripAdvisor (trang web du lịch lớn của thế giới) để tìm cách tổ chức những sự kiện quảng bá cho du lịch Quảng Bình. "Chúng tôi mong các cơ quan truyền thông cùng doanh nghiệp tư vấn cho khách hàng về sản phẩm du lịch ơ tỉnh cũng như giúp chúng tôi xây dựng sản phẩm đặc thù, tìm hướng đi mới thu hút khách", ông nói.

Theo ông Hà, du lịch Quảng Bình chỉ mới nhen nhóm niềm vui, lần đầu tiên đón được số khách du lịch lớn, lên đến 3,2 triệu lượt vào năm ngoái thì ngay lập tức gặp "hạn" bơi sự cố môi trường biển hồi tháng 4-2016. Trong vòng 10 tháng của năm nay, doanh thu du lịch đa giảm đến 1.700 tỉ đồng.

Ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh cũng tương tự, lượng khách giảm 60-70%, doanh thu du lịch giảm trầm trọng, người làm du lịch mất việc làm; Nghệ An và Huế ơ xa hơn nhưng cũng gánh chịu thiệt hại, khách du lịch cũng ngại đến.

Các địa phương kỳ vọng nhiều nhưng doanh nghiệp du lịch ơ TPHCM lại thấy khó có thể kéo khách quay lại vùng này, trước mắt là trong ngắn hạn. Rào cản lớn nhất là người dân vẫn còn sợ ô nhiễm và do những sản phẩm được các tỉnh giới thiệu không có nhiều điểm mới, hấp dẫn cũng như chưa có môt chương trình kích cầu hấp dẫn và toàn diện.

"Phần lớn khách đến vùng này là khách nôi địa nên mùa sắp tới là không thể phát đông được bây giờ là mùa lạnh của vùng Bắc Trung bô. Tôi nghĩ rằng mùa hè thì có thể làm gì đó để giới thiệu với khách nhưng với những chương trình này thì khó, không hấp dẫn", ông Phạm Văn Du, Giám đốc Công ty Du lịch Xunako nói với TBKSG Online sau hôi nghị tại TPHCM.

Ông Nguyễn Văn Mỹ, Chủ tịch Lửa Việt Tour cũng cho rằng trong thời gian ngắn rất khó thuyết phục khách du lịch quay lại vùng này vì người dân vẫn sợ biển chưa an toàn dù nhiều cơ quan cho rằng hiện nay mọi thứ đa bình thường cho du lịch. "Tôi thấy những chương trình tiếp thị như thế này không hiệu quả. Trong ngắn hạn, du lịch Bắc Trung bô nên tạm quên biển đi, đẩy mạnh những sản phẩm khác nhưng phải mới, phải đôc đáo và có giá hấp dẫn nhưng từ lúc xảy ra sự cố đến nay tôi chưa thấy chương trình nào như thế", ông nói.

Hôi nghị này được Tổng cục Du lịch tổ chức môt ngày sau hôi nghị ơ Hà Nôi. Sắp tới, cơ quan này sẽ cùng các địa phương đi quảng bá du lịch vùng ơ Thái Lan và sẽ tổ chức cho doanh nghiệp cùng môt số cơ quan truyền thông ơ TPHCM và Hà Nôi đi khảo sát sản phẩm du lịch.http://www.thesaigontimes.vn/154065/tim-cach-keo-du-khach-tro-lai-bac-trung-bo.html/

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Formosa “kéo” tốc độ tăng trương kinh tế Quảng Bình còn 4,2%(Tuổi Trẻ Online 18/11, L.Giang; Tuổi Trẻ 19/11, tr2, L.Giang; Viettimes.net.vn 20/11, Linh Hồ; Ngaynay.vn 19/11)

UBDN tỉnh Quảng Bình khẳng định sự cố môi trường biển do Formosa gây ra đa “kéo” tốc đô tăng trương kinh tế năm 2016 của tỉnh xuống còn 4,2% (kế hoạch 2016 là 8%, năm 2015 đạt 7,5%).

Đánh giá này được đưa ra tại hôi nghị lấy ý kiến các sơ, ngành, địa phương trong tỉnh để đánh giá tình hình kinh tế, xa hôi năm 2016 và đưa ra chỉ tiêu phát triển kinh tế, xa hôi năm 2017 do UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức ngày 18-11.

Theo đó, những chỉ tiêu thường đưa lại tổng thu cao của tỉnh, như xuất khẩu thủy sản và hải sản, khai thác hải sản, lượng khách du lịch đến… đều đạt thấp hơn so kế hoạch đề ra.

Ngoài nguyên nhân chính do Formosa, hai đợt lũ lụt lớn trong tháng 10 cũng gây khó khăn thêm cho tỉnh. 8/21 chỉ tiêu kinh tế, xa hôi không đạt kế hoạch đề ra.

Ông Nguyễn Hữu Hoài, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho rằng thủy sản và hải sản vẫn là thế mạnh, và hướng đi trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh năm 2017.

“Do vậy, sau khi biển ổn định từ lông đến khơi thì ngư dân phải bám biển như trước để có lượng hải sản xuất khẩu cao. Đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến du lịch để thu hút du khách trơ lại với Quảng Bình…” - ông Hoài nói.http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20161118/formosa-keo-toc-do-tang-truong-kinh-te-quang-binh-con-42/1221685.html

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Bắc Trung Bộ(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC)

Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng cục Du lịch) vừa tổ chức hôi thảo xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Bắc Trung Bô. Vùng Bắc Trung Bô với các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế có nhiều tiềm năng phát triển du lịch với tài nguyên du lịch biển và kho tàng các di sản thiên nhiên, văn hóa vật thể, phi vật thể rất đặc sắc.

Lợi thế nổi bật của vùng Bắc Trung Bô là hệ thống 9 di sản thiên nhiên, văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO công nhận; đa tạo dựng được môt số thương hiệu du lịch như Huế nổi tiếng với sản phẩm di sản và du lịch lễ hôi, hang Sơn Đoòng có giá trị nổi bật toàn cầu, Con đường di sản miền Trung, con đường Hồ Chí Minh huyền thoại.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Tuy nhiên, sản phẩm phát triển còn rời rạc, thiếu tính liên kết giữa các sản phẩm du lịch của các địa phương trong vùng.

Trên cơ sơ đánh giá tiềm năng, thực trạng, dự thảo Đề án Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Bắc Trung Bô do Viện Nghiên cứu phát triển du lịch xây dựng đưa ra định hướng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng, khác biệt, có khả năng cạnh tranh cao cho vùng Bắc Trung Bô.

Quảng bá du lịch Quảng Bình trên Tripadvisor(Tuổi Trẻ Online 19/11, L.Giang; Tuổi Trẻ 20/11, tr11, L.Giang)

Ngày 18-11, văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình cho biết tỉnh và trang website cung cấp thông tin du lịch của Mỹ là Tripadvisor đạt được thoả thuận về việc quảng bá du lịch Quảng Bình trên Tripadvisor.

Theo phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần

Tiến Dũng, thời gian qua việc quảng bá du lịch Quảng Bình ra với thế giới chưa nhiều do kinh phí của tỉnh quá hạn chế, mặc dù tiềm năng du lịch của tỉnh rất nhiều nhưng sức hút du khách quốc tế đến lại ít. Vì vậy từ năm 2017 tỉnh chọn Tripadvisor để giới thiệu về du lịch của tỉnh với du khách các nước.

Ông Matthew Zatto, giám đốc marketing phụ trách quảng bá điểm đến khu vực Đông Nam Á của Tripadvisor, đưa ra môt số hướng đi trước mắt cho việc quảng bá du lịch Quảng Bình như xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ về các dịch vụ du lịch hiện có, cung cấp thông tin du lịch trên tất cả các website (kể cả của các doanh nghiệp ơ tỉnh) về điểm đến, các tour kết nối, nôi dung quảng bá và thống nhất từ khóa chủ đạo cho du livch Quảng Bình để du khách dễ dàng truy cập mạng internet tìm kiếm…http://dulich.tuoitre.vn/tin/20161119/quang-ba-du-lich-quang-binh-tren-tripadvisor/1222054.html

Thoát nghèo nhờ Ngân hàng bò(Nhân Dân 20/11, tr4, Hương Giang)

Hôi Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Bình vừa cho biết, qua sáu năm thực hiện chương trình Ngân hàng bò, đến nay đa có 285 hô thoát nghèo. Để giúp người dân thoát nghèo bền vững, năm 2010, với sự hỗ trợ của T.Ư Hôi Chữ thập đỏ Việt Nam, Hôi Chữ thập đỏ Quảng Bình cấp 554 con bò giống cho hơn 500 hô tại 22 xa

Động Phong Nha là điểm đến yêu thích của du khách nước ngoài khi tới Quảng Bình - Ảnh: L.GIANG

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

của tám địa phương trong tỉnh và năm xa thuôc huyện nghèo 30a Minh Hóa. Qua sáu năm thực hiện, chương trình Ngân hàng bò từ chỗ 554 con bò giống đến nay đàn bò do Hôi Chữ thập đỏ các cấp quản lý là hơn 700 con, với gần 780 hô hương lợi trực tiếp. Nhiều hô từ con bò giống đầu tiên đến nay đa có đàn bò hàng chục con, thu nhập hơn 100 triệu đồng mỗi năm. Theo đánh giá của Hôi Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Bình, chương trình Ngân hàng bò đa góp phần không nhỏ trong việc xóa đói, giảm nghèo cho người dân miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa của tỉnh.

Quảng Bình khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ(Thể Thao & Văn Hóa Online 19/11, B.T)

Tại Hôi nghị đánh giá tình hình kinh tế-xa hôi năm 2016 và nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp phát triển kinh tế-xa hôi năm 2017, đồng chí Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh, thủy sản là thế mạnh, là hướng đi lâu dài trong chiến lược

phát triển kinh tế của tỉnh, do vậy cần tiếp tục vận đông, khuyến khích ngư dân đóng tàu công suất lớn, tàu sắt trên 500CV trơ lên để đánh bắt xa bờ.

Năm 2016, tỉnh Quảng Bình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xa hôi trong điều kiện rất khó khăn. Nguyên nhân chính là do sự cố môi trường biển và hai trận mưa lũ lớn xảy ra liên tiếp trong tháng 10. Những khó khăn đó đa tác đông đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xa hôi năm 2016, theo đó có 8/21 chỉ tiêu kinh tế-xa hôi không đạt kế hoạch đề ra.

Cụ thể: tốc đô tăng trương kinh tế dự ước chỉ đạt 4,2% (kế hoạch 8%); giá trị sản xuất thủy sản, kim ngạch xuất khẩu, lượng khách du lịch… đều đạt thấp hơn kế hoạch đề ra. Môt số dự án lớn triển khai chậm và gặp nhiều vướng mắc.

Kết luận hôi nghị, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, năm 2016 là năm Quảng Bình gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường biển đa ảnh hương nghiêm trọng đến tình hình kinh tế-xa hôi của tỉnh, do đó có nhiều chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra là tất yếu. Nhưng với quyết tâm của Đảng bô và nhân dân trong tỉnh, Quảng Bình đa vượt qua những khó khăn trước mắt.

Đồng chí Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội

nghị

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xa hôi năm 2017, Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị tập trung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chú trọng các giống lúa chất lượng cao và thực hiện chuyển đổi mạnh diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò Úc, bò lai; phát triển chăn nuôi công nghiệp; tập trung trồng rừng lấy gỗ lớn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế.

Chủ tịch UBND tỉnh cũng nhấn mạnh, thủy sản là thế mạnh, là hướng đi lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, do vậy cần tiếp tục vận đông, khuyến khích ngư dân đóng tàu công suất lớn, tàu sắt trên 500CV trơ lên để đánh bắt xa bờ. Riêng lĩnh vực xây dựng nông thôn mới (XDNTM), đồng chí yêu cầu ngành Nông nghiệp-PTNT chỉ đạo các địa phương không chạy theo thành tích XDNTM bằng mọi giá, không để xảy ra nợ đọng lớn trong XDNTM.

Về du lịch, cần đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch để thu hút du khách đến với Quảng Bình. Trong đó, cần chú trọng phát huy tiềm năng du lịch của Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng; phát triển các cơ sơ lưu trú, các nhà hàng, các sản phẩm du lịch mới. Về xây dựng cơ bản, tập trung đầu tư xây dựng các công trình, dự án trọng điểm. Đối với lĩnh vực y tế, chú trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm lo sức khỏe cho nhân dân...http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/quang-binh-khuyen-khich-ngu-dan-danh-bat-xa-bo-n20161119152623600.htm

III. Xã hội

Quảng Bình: Tăng cường khắc phục sự cố môi trường biển và bão lũ(Thời Báo Tài Chính Việt Nam Online 20/11, Trần Đình Quý)

Vừa qua, Sơ Thông tin và Truyền thông, tỉnh Quảng Bình đa tổ chức Hôi nghị tuyên truyền về công tác triển khai thực hiện việc đền bù khắc phục sự cố môi trường biển và thông tin môt số tình hình thiệt hại bao lũ xẩy ra trong tháng 10 và 11/2016.

Đây là hôi nghị quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc chi trả đền bù thiệt hại do sự cố môi trường biển do

Formosa Hà Tĩnh gây ra, đồng thời thực hiện các giải pháp cứu đói và giải quyết tôn tạo các công trình sau lũ lụt.

Ảnh đoàn thuyền giã cào của xã Hải Thành, Đông Phú neo đậu 2 tháng nay chờ kinh phí đền bù để tu sửa thuyền

ra khơi đánh bắt cá. Ảnh: Trần Đình Quý

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Sự cố môi trường xảy ra tại Quảng Bình là nghiêm trọng, gây tổn thất lớn về kinh tế, môi trường, xa hôi, an ninh, chính trị cả trước mắt và lâu dài đối với 18 xa sát biển và 32 xa nghèo bai ngang, cồn bai trên 100.000 người dân đang sống chủ yếu về nghề biển và phục vụ cho nghề biển. Tỉnh đa triển khai quyết liệt các biện pháp khắc phục hậu quả sự cố xẩy ra trên địa bàn với nhiều biện pháp, chủ đông nắm tình hình, xử lý các tình huống phức tạp xẩy ra, không để kẻ xấu lợi dụng, kích đông gây mất an ninh trật tự.

Thực hiện Quyết định 772/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ sự cố môi trường biển, UBND tỉnh đa trích ngân sách cấp hỗ trợ 1.818 tấn gạo cho 16.763 hô với 70.114 khẩu. Ngoài ra, UBND tỉnh trích ngân sách dự phòng 17,013 tỷ để hỗ trợ cho tàu lắp máy 90 CV và tàu không lắp máy (5 triệu và 3 triệu), 2,8 tỷ đồng hỗ trợ cho tàu đánh cá gần bờ 2.800 tàu (do cấm đánh bắt) và 13,2 tỷ hỗ trợ khôi phục sản xuất với tàu cá xa bờ.

Đồng thời, tỉnh cũng hỗ trợ 20% giá cho 44 cơ sơ thu mua 1.800 tấn hải sản cho 776 tàu với giá trị 133 tỷ đồng. Các ngân hàng cho vay mua tàu trừ 415,9 tỷ đồng; ngừng tính lai suất trong 6 tháng kể cả bà con ngư dân là chủ tàu đa hoàn thành việc đóng tàu đưa vào khai thác, sử dụng nhưng không bán được cá đa khai thác.

Từ khi có Quyết định 1880/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ do có nguồn của Formosa đền bù cho các tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, thực hiện hướng dẫn của Trung ương, UBND tỉnh đa chỉ đạo các sơ, ban, ngành, UBND các cấp thực hiện kê khai, xác định thiệt hại.

Theo kết quả kê khai, tổng giá trị thiệt hại theo định mức được ban hành của Thủ tướng Chính phủ là hơn 2.138 tỷ đồng, trong đó về khai thác thủy sản có 7.584 tàu, lao đông 14.372 người với giá trị thiệt hại là hơn 1.171,3 tỷ đồng. Về nuôi trồng thủy sản 1.580 ha giá trị thiệt hại là 319,922 tỷ đồng; về diện tích nuôi 76,9ha, giá trị thiệt hại là 18,165 tỷ đồng; về lao đông trực tiếp bị thiệt hại 26.672 người, giá trị thiệt hại 442,39 tỷ đồng, lao đông gián tiếp bị thiệt hại 10.667 người giá trị thiệt hại 186,246 tỷ đồng.

Sau khi xác định giá trị thiệt hại, UBND tỉnh trình các bô ngành Trung ương số thiệt hại đa được niêm yết tại trụ sơ UBND xa và chuẩn bị thanh toán cho các đối tượng thiệt hại đề họ có điều kiện khôi phục sản xuất, tàu thuyền để ra khơi bám biển đánh bắt cá. Việc chi trả sẽ được thực hiện trong tháng 11/2016 (sau Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế).

Cùng với đó, trong tháng 10 và 11/2016, Quảng Bình còn bị thiệt hại nặng nề bơi lũ lụt, làm 25 người thiệt mạng trong 2 đợt lũ; bị thương 39 người; tổng giá trị thiệt hại về vật chất cả hai đợt là 2.819,48 tỷ đồng.

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Đề giải quyết khó khăn của nhân dân, UBND tỉnh và các tổ chức tỉnh đa trích ngân sách để ủng hô, đồng thời các cơ quan của tỉnh, mặt trận Tổ quốc tỉnh, các sơ, ban, ngành, các tổ chức trong nước và quốc tế đa trực tiếp xuống vùng lũ để ủng hô bà con.

Nhằm khắc phục hậu quả sau lũ, UBND tỉnh Quảng Bình đa đề nghị Trung ương hỗ trợ 5.000 tấn gạo cứu đói, 500 tấn giống cây trồng các loại phục vụ cho sản xuất vụ đông, hỗ trợ 800 tỷ đồng để khối phục sự cố các công trình đê đập, đường sá, trường học và các công trình khác bị hư hỏng, hỗ trợ vật tư thuốc để xử lý dịch bệnh.

Quảng Bình cũng rất cần sự hỗ trợ, đùm bọc của bà con trong nước, kiều bào nước ngoài hỗ trợ vật chất để Quảng Bình sớm ổn định sự phát triển kinh tế - xa hôi trên địa bàn.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2016-11-19/quang-binh-tang-cuong-khac-phuc-su-co-moi-truong-bien-va-bao-lu-38110.aspx

Cuộc sống trong hang đá của tộc người Rục tại Quảng Bình(VnExpress.net 19/11, Hoàng Táo; Phununews.vn 19/11)

Người Rục nhớ lại cuôc sống "săn bắt hái lượm" trong hang đá, khi núi rừng còn nhiều voi và hổ.

Gần 60 năm trôi qua kể từ khi tôc người Rục được phát hiện, đưa ra khỏi hang đá, nay họ định cư giữa những thung lũng bằng phẳng ơ xa Thượng Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình), không còn “sáng ra khỏi hang, tối vào lại” như trước đây.

Ký ức về cuôc sống “săn bắt hái lượm” vẫn còn in đậm trong tâm trí nhiều người Rục. Môt số cụ ông, cụ bà “không nhớ nổi tuổi” đôi khi thèm khát cuôc sống hang đá, đa quay lại hang ơ đôi ba ngày.

Trong căn nhà gỗ tuềnh toàng, ông Cao Tiến Thuỳnh (62 tuổi, bản Mò O Ồ Ồ, xa Thượng Hóa) không nguôi nhớ núi rừng, hang đá. Ông bảo cứ 5-10 năm lại vào thăm hang môt lần. “Dù đi môt ngày đường mới đến nơi, nhưng lâu lâu thăm hang như về lại quê hương”, ông Thuỳnh nói.

Ông Thuỳnh bảo vẫn còn nhớ hang, mỗi lần về lại hang như về thăm quê hương. Ảnh: Hoàng Táo

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Ông Thuỳnh được sinh ra ơ hang đá, sống đến 10 tuổi mới về định cư tập trung. Người Rục dùng than củi đánh dấu vào cửa hang để người khác biết hang có chủ, hàng ngày họ đào củ mài, bôt cây nhúc, săn khỉ hay bắt cá ốc dưới suối để ăn.

Ngọn cây nhúc phơi khô được người Rục da nhuyễn rồi hòa vào nước đang sôi thành thứ bôt dẻo để ăn. Cũng từ cây nhúc, người Rục chế thành rượu, việc uống rượu như môt tập tục văn hóa và cũng để giữ ấm trong mùa đông nên nam phụ lao ấu đều dùng.

“Nỏ của người Rục làm từ cây táu, dây cung làm bằng cây sót, mũi tên có tẩm nhựa cây đôc để săn thú”, ông Thuỳnh kể. Trong những chuyến săn dài ngày, người Rục hong khô con vật để dùng về sau, còn săn gần hang thì nướng thịt ăn luôn. Họ dùng vỏ cây sung, vả..., đập mềm, phơi nắng khoảng 1 tuần sau đó rửa sạch rồi bện thành áo quần, trải làm nệm ngủ. Khi ý thức được "sự dậy thì", người Rục chế cho mình cái "dằn tói" để che đậy chỗ nhạy cảm trên cơ thể.

Ở tuổi 74, ông Hồ Pứa nhớ lại: “Cuôc sống khi đó không có ngày tháng gì cả. Chỉ biết trời sáng thì thức giấc. Sau này ra khỏi hang, được đi học mới đoán ra tuổi của mình”, ông Pứa nói và cho biết người Rục thường dùng môt hòn đá đánh mạnh vào thanh sắt để tạo lửa khi ơ hang, họ đốt bếp lửa suốt ngày để sươi ấm, xua đuổi muỗi và thú dữ.

Môt số loại cây được người Rục đốt cháy thành tro, đổ tro vào nước khuấy đều rồi dùng những thứ lắng xuống dưới làm muối. Ngoài săn thú, họ còn chế lưỡi câu, dùng dây rừng bện thành sợi để câu cá. Mỗi chuyến đi săn, người Rục tổ chức thành nhóm từ 1-3 người. Mấy chục năm trước, rừng núi ơ Quảng Bình có nhiều voi và hổ, ông Pứa kể từng có môt phụ nữ bị hổ tha khi ngủ trong hang.

Nồi nấu ăn của người Rục được chế từ cây gỗ khoét rỗng ruôt nên "chỉ nấu vừa sôi rồi bắc xuống chứ không sẽ cháy nồi”. Những lúc không còn thú hay củ mài để ăn, người Rục tìm cây chà lị, có quả giống quả mít rồi luôc lên "cầm hơi" qua ngày. Ông Pứa cho hay họ không trồng trọt hay chăn nuôi, cuôc sống hoàn toàn dựa vào rừng núi.

Không như ông Pứa có cuôc sống mới ổn định, cụ ông Cao Vên (bản Ón) nhiều lần cùng vợ bỏ bản lên sống ơ hang đá. Cả hai đều không nhớ tuổi, “chỉ nhớ cái hang”. Những khi hết lương thực, cả 2 về lại bản, lấy thêm gạo và mắm muối. Nay hai vợ chồng ông đa quay lại sống ơ bản, nhưng trên hang đá vẫn còn áo quần, cần câu cá và môt số vật dụng khác như thuốc tây, chai nước, bia lon…

Ông Cao Thanh Biên, Bí thư Đảng ủy xa Thượng Hóa, cho hay nhà chức trách đa kiên trì qua nhiều năm vận đông người Rục từ bỏ hang đá, đến nay cơ bản không có hô dân nào sống trong hang, “Thi thoảng có vài người đi làm rẫy xa

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

dài ngày, nghỉ lại hang qua đêm. Đời sống người Rục ngày càng khá lên và ổn định”, ông Biên nói.

Khoảng những năm 1958-1959, công an vũ trang (nay là biên phòng) phát hiện nhóm người nguyên thủy sống giữa rừng ơ khu vực biên giới Quảng Bình. Đầu năm 1960, người Rục được vận đông ra sinh sống tập trung, lúc ấy chỉ có 34 người. Đến năm 2012, lần đầu tiên, Đồn biên phòng Cà Xèng giúp người Rục làm lúa nước, tự đảm bảo được môt phần lương thực.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cuoc-song-trong-hang-da-cua-toc-nguoi-ruc-tai-quang-binh-3500536.html

Hỗ trợ 2 tỷ đồng cho học sinh vùng lũ Quảng Bình (Tin Tức Online 20/11, Hoàng Tuyết)

Ngày 20/11, Trung tâm Hỗ trợ học sinh sinh viên TP Hồ Chí Minh cho biết đơn vị sẽ đến tỉnh Quảng Bình để trao quà, hỗ trợ cho các em học sinh đi học lại sau lũ vào hai ngày 22-23/11.

Tổng giá trị của các phần quà khoảng 2 tỷ đồng. Đây là chương trình do trung tâm phối hợp cùng công ty TNHH phụ gia xi măng Trung Kiên, công ty CP Đầu tư Thảo Điền và các đơn vị khác cùng tổ chức.

Anh Nguyễn Trọng Hoàng, Trương phòng Hỗ trợ đời sống học sinh sinh viên Trung tâm hỗ trợ học sinh sinh viên TP Hồ Chí Minh, cho biết đây là hoạt đông thiết thực hỗ trợ, tạo điều kiện giúp các em học sinh vùng lũ có thể tiếp tục đến trường sau đợt lũ vừa qua. Theo đó, đơn vị sẽ cùng các nhà tài trợ tới các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch và môt số trường thuôc huyện Tuyên Hoá, thị xa Ba Đồn để trao các vật phẩm cho các em, gồm 250 bô máy vi tính, 80.000 cuốn vơ, 1.900 bô sách giáo khoa, 1.200 ba lô và cặp sách cho học sinh, 400 phần quà, 20 tủ sách cùng 600 triệu đồng học bổng tiền mặt cho các em học sinh.

Ngoài việc phối hợp cùng các tổ chức, doanh nghiệp kịp thời hỗ trợ vật phẩm và học bổng phục vụ con em các gia đình miền Trung bị thiệt hại nặng trong trận lũ vừa qua, Trung tâm Hỗ trợ học sinh sinh viên TP Hồ Chí Minh còn đang huy đông nguồn lực từ các cá nhân, tập thể, các đơn vị doanh nghiệp để chuẩn bị các hoạt đông hỗ trợ tết cho các học sinh, sinh viên như tổ chức các chuyến xe miễn phí đưa sinh viên về quê đón tết; tổ chức chương trình họp mặt và tặng quà cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không thể về quê đón tết cùng gia đình...http://baotintuc.vn/tu-thien/ho-tro-2-ty-dong-cho-hoc-sinh-vung-lu-quang-binh-20161120211541850.htm

Có những 20.11 niềm vui không trọn vẹn(Thanh Niên Online 20/11, Quý Hiên)

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Đó là những chia sẻ đầy day dứt của nhiều thầy cô vùng lưu vực sông Gianh ơ Tuyên Hóa (Quảng Bình) về học trò mình trong ngày vui 20.11.

Cô Đoàn Thị Minh, Hiệu trương Trường Tiểu học Cao Quảng, Tuyên Hóa, Quảng Bình là người gắn bó với nghề “gõ đầu trẻ” từ gần hơn 30 năm nay. Tốt nghiệp

Trường Trung cấp Sư phạm Đông Hà (lúc đó còn thuôc tỉnh Bình Trị Thiên), sự nghiệp trồng người của cô Minh gắn bó với những nơi khó khăn nhất của miền núi Quảng Bình là Phong Hóa (28 năm), trước đó là Minh Hóa, Đồng Hóa…

Từ tháng 9.2016 cô Minh về Cao Quảng. Chưa kịp hoàn hồn bơi đường sá gian nan hiểm trơ thì đa xanh mặt cùng các thầy cô trong trường lo chống lũ. Cô Minh kể: “Hôm lũ về, tôi với cô Lý (môt giáo viên trong trường) lên bến đò sang Phú Ninh. Nước dâng cao, chảy xiết, nên người dân không dám chèo đò. Bên kia bờ là mấy em học sinh của trường đang tuyệt vọng nhìn sang. Tôi nhìn các em mà chảy nước mắt. Các em nghỉ học mất môt tuần. Khi nước rút thì chúng tôi đông viên phụ huynh Phú Ninh cho các con sang bên này ơ trọ để còn đi học, đợi bao giờ hết hẳn lũ thì về”.

Nhưng điều mà cô Minh ám ảnh hơn cả là cảnh nghèo của các học trò. Cả trường có 206 học sinh thì 177 em thuôc hô nghèo, trong đó gần 20 học sinh gia cảnh cực kỳ khó khăn. Rất nhiều em hoặc là con của mẹ đơn thân, hoặc mồ côi cha. Có em đa mồ côi mẹ, có được người anh lớn trong nhà làm chỗ dựa thì gần đây anh cũng vì môt tai nạn mà mất nốt.

Trong khi đó, bản thân các thầy cô cũng gặp nhiều khó khăn trong cuôc sống. Trường có 24 người thì quá nửa trong số đó nhà ơ xa. Cả tuần các thầy cô sống trong khu nhà công vụ, cuối tuần mới đoàn tụ gia đình. Mà đường đến Cao Quảng thì quá cơ cực. Từ trường sang xa lân cận (Châu Hóa) chỉ khoảng 10 km thôi, nhưng đi xe máy gần cả tiếng đồng hồ mới tới tới do phải vượt môt cái đèo hiểm.

Nói về ngày 20.11, cô Minh bùi ngùi: “Xa cũng quan tâm, sang chúc mừng các thầy cô, rồi còn tổ chức tọa đàm. Trường cũng đông viên các cô mỗi người suất quà khoảng 100.000 đồng. Nhưng các thầy cô cũng khó mà vui, vì cứ nhìn thấy học trò là thương, thấy mình có cố gắng mấy thì những gì mình mang đến được cho các em quá bé nhỏ”, cô Minh tâm sự.

"Nhà" của một em học sinh Trường Tiểu học Phong Hóa 2, Tuyên Hóa, Quảng Bình

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Nỗi niềm của cô Minh cũng là chia sẻ của nhiều thầy cô khác đang dạy học trong các xa nằm ơ lưu vực sông Gianh trên địa bàn huyện Tuyên Hóa. Cô Phạm Thị Lệ Thủy, phụ trách Trường Tiểu học Phong Hóa 2 (nằm trên địa bàn xa Phong Hóa nhưng ơ bờ nam sông Gianh, nhân dân phải đi lại trên cầu phao dân sinh hoặc đi đò) cho biết, trường có 146 em học sinh thì có 95 gia đình hô nghèo. Tài sản của gia đình các em vốn dĩ rất ít ỏi, sau mỗi năm gặp lũ lại càng thêm khánh kiệt. Bản thân nhà trường có 16 thầy cô thì có 9 thầy cô gia đình bị ngập lụt mất nhiều tài sản, có nhà còn lại mỗi cái giường.

Thầy Hoàng Minh Định, Hiệu trương Trường Tiểu học Thanh Thạch cũng chia sẻ: “Hàng năm nhà trường vẫn có những đợt quyên góp của chính thầy cô trong trường giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn. Vừa rồi cũng góp được môt ít, nhà trường tặng cho 22 em, mỗi em được môt phần quà (sách vơ, đồ dùng học tập) giá trị khoảng 300.000 đồng. Nhưng những gì mà chúng tôi làm được chỉ là muối bỏ bể. và chì có tính chất đông viên".

Theo thầy Định, trong trường hiện có 5 trường hợp đặc biệt rất thương tâm, các em mắc bệnh nặng, mà gia đình các em lại rất khó khăn. "Chẳng hạn như mẹ em Hoàng Gia Hưng (lớp 2B, bị môt khối u ơ vùng bẹn), gần đây gặp cô giáo chủ nhiệm và khóc, nói là ca phẫu thuật của con chỉ cần 10 triệu thôi nhưng nhà tôi không có cô ơi. Cứ hàng ngày phải đối mặt với những số phận đó thì có người thầy người cô nào mà không xót xa!”, thầy Định nói.http://thanhnien.vn/giao-duc/co-nhung-2011-niem-vui-khong-tron-ven-766906.html

Bông hoa dại và niềm vui của người thầy(Giaoduc.net.vn 20/11, Thủy Phan)

Hơn 10 năm là giáo viên cắm bản, duy nhất môt lần thầy được học sinh ngắt hoa dại mang đến và nói tặng thầy nhân dịp 16/11.

Bông hoa dại và niềm vui của người thầy

Mỗi dịp 20/11, giáo viên lại nhận được ngập tràn lời chúc, ngập tràn hoa và quà từ các em học sinh và phụ huynh. Thế nhưng, đâu đó còn rất nhiều giáo viên cắm bản trên những miền sơn cước, họ chưa môt lần

nhận được món quà hay lời chúc nào từ phụ huynh và học sinh nhân dịp này.

Ở nơi núi rừng hẻo lánh, có những người thầy hàng ngày vẫn miệt mài truyền tri thức học sinh vùng cao

(Ảnh: Thủy Phan)

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Thầy Đỗ Hồng Thái (SN 1982, quê ơ xa Trung Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình), hiện đang là giáo viên cắm bản tại trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch.

Thầy tâm sự, thầy đa vào nghề được 11 năm và có 10 cắm bản tại xa Thượng Trạch, môt trong những xa miền núi xa xôi và khó khăn nhất ơ Quảng Bình.

Tại vùng đất này, 100% dân là người dân tôc Ma-Coong, đời sống của họ còn rất nhiều khó khăn và thiếu thốn, trình đô dân trí thấp. Vì vậy, hầu như các gia đình chưa chú trọng đến việc học tập của con em mình.

Gửi lại tuổi xuân nơi núi rừng xa thẳm, mong ước lớn nhất của những giáo viên như thầy là thấy các em học sinh được nên người, có cơ hôi phát triển như bao đứa trẻ khác ơ miền xuôi.

Ngày qua ngày, tháng qua tháng gieo chữ ơ giữa đại ngàn, cứ mỗi dịp 20/11 đến là thầy lại thấy buồn vì hơn 10 làm nghề giáo nhưng chưa môt lần thầy nhận được lời chúc nào từ phụ huynh và học sinh.

Dẫu thầy chỉ mong sao học sinh của mình ngoan ngoan, biết nghe lời, nhưng khi thấy nhiều đồng nghiệp khác nhận đầy hoa và lời chúc, thầy lại thấy chạnh lòng và “thèm” được như vậy.

“Ở trên này, hầu hết phụ huynh và học sinh không biết ý nghĩa của ngày 20/11 là gì? Hơn 10 năm qua, chỉ có môt dịp 20/11 duy nhất vào năm ngoái tôi nhận được hoa của học sinh.

Khi đó tôi dạy ơ bản 51, môt số học sinh trong lớp ngắt hoa xoan mang tới tặng. Tôi hỏi thì có đứa ngại không dám nói gì, đứa thì bảo tặng thầy nhân dịp 16/11 khiến tôi bật cười.Sự ngô nghê, trong sáng của các học sinh ơ đây làm tôi cũng thấy được an ủi. Được học sinh ngắt hoa dại tặng thế là hạnh phúc lắm rồi”, thầy Thái chia sẻ.

Hành trình gian nan

Xa Thượng Trạch là vùng đất biệt lập so với các vùng khác bơi sự ngăn cách của những ngọn núi cao chót vót. Ở nơi đây, đất đai thì ít, đường đi vô cùng khó khăn, điện không, nước sạch không... chỉ có rừng núi là nhiều vô kể.

Do vậy, hầu hết các thầy cô ơ đây đều từng phải “sống chết” để bám lấy nghề. Hiện tại, con đường 20 Quyết Thắng (đường duy nhất lên xa Thượng Trạch) đa được trải nhựa. Còn cách đây vài ba năm trơ về trước, con đường vốn đa ngoằn ngoèo với những con dốc thăm thẳm, mỗi khi trời mưa xuống là lại trơ nên lầy lôi, sụt lún như lôi giữa bùn lầy.

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Thầy Thái cho biết: “Tôi nhớ mai cái lần đi xe máy từ nhà lên vào năm 2008 tại cây số 54 đường 20 Quyết Thắng, vì đường quá lầy lôi nên xe bị sụt lún xuống sâu dưới đất không cách nào kéo lên được.

Vừa mệt, vừa tủi thân, lúc đó tôi chỉ biết ngồi khóc, khóc đa rồi xe vẫn chưa thể lên nổi, đành ngồi yên môt chỗ chờ có người đi qua thì nhờ họ kéo giúp”.

Theo thầy Thái, ơ đây có những bản làng, muốn vào được phải đi bô 7-8 cây số, leo qua những con dốc dựng đứng. Nhiều khi, đến ngày nghỉ dù mong được về nhà lắm nhưng nghĩ đến đường đi là lại thấy ngại.

Tuổi trẻ xa nhà, lại đến nơi rừng núi không điện, không có sóng điện thoại khiến thầy không khỏi nhớ nhà, nhớ người thân.

“Môt ngày ơ nơi đây tương dài như cả tháng trời, chỉ mong đến ngày nghỉ để được về nhà. Đa có những lúc tôi nghĩ mình không vượt qua được, nhưng vì yêu nghề, rồi mỗi lần nhìn thấy các em học sinh là tôi lại có đông lực để đi tiếp”, thầy Thái chia sẻ.http://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/bong-hoa-dai-va-niem-vui-cua-nguoi-thay-post172602.gd

Quảng Bình: Gặp thầy giáo cứu người trong lũ(Dân Trí 20/11, Tiến Thành)

Với hành đông dũng cảm cứu người trong lũ, thầy giáo Phạm Xuân Thủy, giáo viên Trường THCS Quảng Thuận (thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) được rất nhiều người dân địa phương quý mến.

Hai trận lũ lớn vừa qua khiến người dân Quảng Bình gặp muôn vàn khó khăn. Đa có hàng chục người chết và bị thương, hàng ngàn ngôi nhà bị nhấn chìm trong nước, nhiều tài sản bị cuốn trôi. Và cũng từ

đó, chúng ta được chứng kiến rất nhiều câu chuyện mang tính nhân văn, những tấm gương dũng cảm, không ngại hiểm nguy giúp đỡ người gặp nạn.

Thầy giáo Phạm Xuân Thủy, giáo viên Trường THCS Quảng Thuận vừa qua đã có hành động cứu người đầy

dũng cảm

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Tại tổ dân phố 7, phường Quảng Phong, thị xa Ba Đồn cũng đang lan truyền câu chuyện về hành đông cứu người của thầy giáo Phạm Xuân Thủy (SN 1981), giáo viên thể dục Trường THCS Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn.

Trong trận lũ lịch sử vừa qua, phường Quảng Phong cũng như nhiều địa phương khác tại Quảng Bình bị nhấn chìm trong biển nước. Đang tất bật thu dọn đồ chạy lũ, thầy Thủy bất ngờ nhìn thấy môt em nhỏ chới với giữa dòng nước.

“Vừa mơ cánh cửa phụ sau nhà ra thì tôi nhìn thấy môt bé gái đang giơ tay kêu cứu, tôi liền vôi chạy ra, lúc đó nước to và chảy xiết quá nên nên không thể đi ra được, tôi phải gọi anh trai ra giúp đỡ, hơn 10 phút mới ra đến chỗ cháu gặp nạn”, thầy giáo Thủy kể lại.

Người may mắn được thầy giáo Phạm Xuân Thủy cứu sống là cháu Nguyễn Thị Thanh Trúc (SN 2004), trú tại tổ dân phố 7, phường Quảng Phong, thị xa Ba Đồn. Gia đình nghèo, bố mẹ không đủ điều kiện cho ăn học nên Trúc dù tuổi còn nhỏ nhưng đa xin bố mẹ cho đi làm thuê, hiện em đang giúp việc cho môt gia đình tại thị xa Ba Đồn.

Vào sáng 15/10, Trúc được nghỉ nên em xin phép về nhà, tuy nhiên trên đường về không may bị trượt chân và nga xuống ruông nước đang ngập sâu. Ngâm mình trong nước nên Trúc bị lạnh và đuối sức, khi thầy giáo Thủy tiếp cận được vị trí của em thì em đa ngất đi. Thầy Thủy cùng với sự giúp đỡ của anh trai đa bế em Trúc vào bờ sơ cứu rồi đưa em về nhà chăm sóc.

“Hôm đó nước lên, đường bị ngập sâu, vợ chồng tui cứ nghĩ là nước to nên cháu sẽ ơ lại không về, đến lúc anh Bảy (tên gọi ơ nhà của thầy Thủy) và anh trai bế cháu về tui mới hốt hoảng khi biết cháu bị nước cuốn, may mà có anh Bảy nhìn thấy và cứu được cháu”, chị Nguyễn Thị Cúc (SN 1975), mẹ em Trúc tâm sự.

Sự việc đa trôi qua hơn môt tháng, tuy nhiên đến nay, em Nguyễn Thị Thanh Trúc vẫn chưa hết bàng hoàng sau những gì đa xảy ra với mình. “Em cứ nghĩ là nước cạn, có thể tự đi về nhà được nên mới cố gắng đi vào, ai ngờ nước to và chảy mạnh, em bị mất phương hướng và trượt chân xuống ruông, em bám vào môt tấm ván trôi theo dòng nước rồi cố gắng kêu cứu, sau đó em bị ngất đi không biết gì nữa, đến giờ em vẫn còn rất sợ”, Trúc kể lại.

Hành đông không ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước dữ để cứu người của thầy giáo Phạm Xuân Thủy đa khiến người dân vô cùng cảm phục. Người giáo viên của Trường THCS Quảng Thuận nổi lên như môt tấm gương về lòng dũng cảm, hết mình giúp đỡ người gặp nạn.

“Gia đình tui rất biết ơn anh Bảy, thường ngày anh ấy sống rất chan hòa và hay giúp đỡ mọi người, vừa qua lại liều mình cứu sống con gái tui nữa, nếu không

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

có anh ấy cứu giúp thì con gái tui đa bị nước cuốn trôi mất rồi, với chúng tôi anh ấy là ân nhân”, chị Cúc xúc đông cho biết thêm.

Là môt giáo viên năng nổ trong mọi hoạt đông và hăng say với công việc, và là môt người sống đầy trách nhiệm, thầy giáo Phạm Xuân Thủy được người dân phường Quảng Phong cũng như học sinh Trường THCS Quảng Thuận rất quý mến. Dù đa có hành đông đầy dũng cảm nhưng với thầy giáo thể dục này, anh khiêm tốn nói rằng, đó chỉ là môt việc làm bình thường và ai đứng vào vị trí của anh có lẽ cũng sẽ làm như vậy.

Với nghĩa cử cao đẹp đó, UBND thị xa Ba Đồn đa trao tặng Bằng khen cho thầy giáo Phạm Xuân Thủy. Đây là môt món quà đầy ý nghĩa dành cho thầy giáo thể dục trong dịp kỷ niệm 34 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.http://dantri.com.vn/su-kien/gap-thay-giao-cuu-nguoi-trong-lu-20161120093150986.htm

Tặng quà hộ nghèo nhân ngày Đại đoàn kết toàn dân tộc(Đại Đoàn Kết Online 18/11, Xuân Thi – Hữu Chính; Đại Đoàn Kết 19/11, tr3, Xuân Thi)

Nhân dịp Ngày hôi Đại đoàn kết dân tôc và kỷ niệm 86 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2016), sáng ngày 18/11, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết tại Quảng Bình đa đến trao quà cho 2 hô nghèo ơ xa Xuân Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình).

Cụ thể, phóng viên báo Đại Đoàn kết đa đến trao tặng 2 triệu đồng cho gia đình ông Hồ Văn Tiễn (65 tuổi), ơ thôn Xuân Dục 2, xa Xuân Ninh (huyện Quảng Ninh). Gia đình ông Tiễn gặp hoàn cảnh khó khăn khi người con trai Hồ Văn Sinh (40 tuổi) bị bệnh nặng từ năm 2002 đến nay.

Được biết, ông Tiễn đa bán đi những tài sản có giá trị của gia đình để chữa bệnh cho con nhưng đến nay bệnh tình của anh Sinh vẫn chưa lành...

Tiếp đó cũng ơ thôn Xuân Dục 2, phóng viên đa đến trao tặng quà của bạn đọc tới bà Nguyễn Thị Mai (60 tuổi), là thân nhân liệt sỹ, người bị tàn tật, sống đơn thân số tiền 4 triệu đồng cùng 25 kg gạo. Bà Mai thuôc diện khó khăn về nhà ơ, lại không thể lao đông sản xuất để cải thiện cuôc sống.

Trao những món quà của bạn đọc báo Đại Đoàn Kết là hoạt đông có ý nghĩa thiết thực, góp phần đông viên những gia đình, cá nhân nỗ lực vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuôc sống, đồng thời giúp họ có thêm niềm vui nhân ngày hôi Đại đoàn kết toàn dân tôc.http://m.daidoanket.vn/cong-tac-mat-tran/tang-qua-ho-ngheo-nhan-ngay-dai-doan-ket-toan-dan-toc/135402

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Chuyện giáo viên "cắm bản" ơ vùng cao Quảng Bình(VTVNews 20/11, Phùng Hiệp, Anh Dũng; Bản tin Thời sự 16h ngày 20/11 – Kênh VTV1)

Đối với thầy, cô ơ các trường học vùng cao Quảng Bình, chỉ cần học sinh tích cực tới trường là điều ý nghĩa nhất.

Trường Phổ thông dân tôc bán trú Tiểu học và THCS Ba Rền thuôc bản Khe Ngát, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình là môt môt trường thuôc vùng đặc biệt khó khăn, nằm ơ phía Tây Nam của tỉnh Quảng Bình. Hơn 95% học sinh là con em của đồng bào dân tôc Vân Kiều, cuôc sống vô cùng khó khăn và còn nhiều thiếu thốn.

Dù cách thị trấn không xa nhưng cuôc sống của bà con dân bản nơi đây vẫn còn gian khổ. Do cái nghèo mai đeo bám nên để đến được với cái chữ, các em học sinh phải vượt qua muôn vàn khó khăn. Để giúp đồng bào có thêm cái chữ, thầy, cô nhà trường đa nỗ lực hết mình để đem kiến thức về với bản làng.

Xin mời xem video ơ link sau:http://vtv.vn/giao-duc/chuyen-giao-vien-cam-ban-o-vung-cao-quang-binh-20161120064031525.htm

Chung tay giúp đỡ cậu học sinh nghèo vượt khó học giỏi(Giáo Dục & Thời Đại Online 19/11, Vĩnh Quý)

Ngày 19/11, nhóm từ thiện IBSGers (nhóm những người bạn hoạt đông học thuật về lĩnh vực y sinh) đa đến Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp (Đồng Hới, Quảng Bình) trao số tiền 7 triệu đồng hỗ trợ em Phan Hoài Nam – Nhân vật trong bài viết “Khát vọng vươn lên của cậu học sinh nghèo" đăng tải trên báo GD&TĐ…

Chị Trần Thị Thanh Thỏa - Nhóm trương - cho biết: Khi đọc bài báo viết về em Nam trên báo GD&TĐ chúng tôi

thấy rất xúc đông và trân trọng ý chí, nghị lực vươn lên của học sinh Phan Hoài Nam.

Nhóm từ thiện IBSGers cùng CTV báo GD&TĐ đã đến Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp trao quà hỗ trợ em Phan Hoài Nam trước sự chứng kiến của

lãnh đạo nhà trường

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Mặc dù hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nhưng em đa nỗ lực hết mình để giành những kết quả học tập tốt.

Chia sẻ cùng em Nam và phần nào giúp đỡ những khó khăn của em hiện tại, nhóm chúng tôi hỗ trợ phần tiền 7 triệu đồng được anh em trong nhóm quyên góp và kêu gọi từ bạn bè.

Mong rằng trong thời gian tới Nam sẽ cố gắng trau dồi kiến thức của mình để gặt hái những thành công trên con đường học hành của mình…

Thầy Hoàng Thanh Cảnh - Hiệu trương - đa cảm ơn những tấm lòng của nhóm đa quan tâm và giúp đỡ em Phan Hoài Nam - Học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhất của trường, là tấm gương sáng trong việc vượt qua hoàn cảnh để vươn lên trong học tập.

Trước hoàn cảnh khó khăn của em Nam, nhà trường cũng đa tạo điều kiện để em có điều kiện theo học nhưng sự giúp đỡ của các bạn rất đáng quý, bơi các bạn đa chia sẻ khó khăn cùng em Nam cũng như nhà trường.

Báo GD&TĐ đa đăng tải bài viết về em Phan Hoài Nam - Học sinh lớp 11 Sử Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp đa có thành tích khá ấn tượng khi tham dự kỳ thi học sinh giỏi vượt cấp môn Lịch sử và đạt được giải Nhì toàn tỉnh Quảng Bình.

Nam cũng là học sinh giành nhiều giải của huyện Lệ Thủy và tỉnh Quảng Bình trong những năm học THCS.

Gia đình học sinh Phan Hoài Nam có đông anh em, bố mẹ là lao đông chính nhưng do đau ốm thường xuyên nên gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế.

Đa có lúc Nam tương chừng mình không thể thực hiện được ước mơ nhưng với sự đam mê của Nam cùng với sự giúp đỡ của nhà trường Nam đa vượt qua hoàn cảnh khó khăn đó để học và có những thành tích đáng tự hào trên…http://giaoducthoidai.vn/nhan-ai/chung-tay-giup-do-cau-hoc-sinh-ngheo-vuot-kho-hoc-gioi-2581652-c.html

Miền Trung- Những ngày thắp lửa(Vietnamnet.vn 19/11)

Chúng tôi kể chuyến hành trình “Miền Trung- những ngày thắp lửa”. Đó là những ngày chúng tôi đi, là mỗi nơi chúng tôi đến;

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Nơi đó đều thắp lên môt ánh lửa: Ánh lửa yêu thương, ánh lửa niềm lạc quan và sẻ chia hạnh phúc.

Quảng Minh- rộn vang tiếng cười con trẻ

Đến Quảng Bình thì trời đa nhá nhem tối trong khi sáng hôm sau là hành trình 35km vào trường mầm non Quảng Minh - xa Quảng Minh - thị xa Ba Đồn nên các thành viên trong đoàn chỉ được ngủ vỏn vẹn 5 tiếng đồng hồ. Trước khi khơi hành, cô hiệu trương trường mầm non Quảng Minh đa gọi điện từ rất sớm sẽ đón đoàn tại điểm cầu Quang Hải để dẫn đường vào xa. Cuôc hành trình đến với vùng lũ của chúng tôi bắt đầu từ đây…

Buổi sáng đầu tiên ơ Quảng Bình, đoàn xe chúng tôi di chuyển đến trường mầm non Quảng Minh - xa Quảng Minh - Thị xa Ba Đồn. Ngôi trường nhỏ nằm nép mình dưới trận mưa lớn, chỉ còn lại mấy chiếc ghế gỗ nhỏ, cũ rích, xiêu vẹo nằm im nơi góc tường. Khi chúng tôi đến, dù lũ đa không còn nhưng mực nước dâng cao khiến những em nhỏ ơ bên kia sông không thể tới lớp, các em vẫn hàng ngày chờ nước rút xuống để được cùng bè bạn đến trường.

Mang theo hơn 400 suất quà tặng và 200 chiếc ghế nhựa mới tinh, đoàn chúng tôi quyết chí khoác trên mình môt màu áo mới trên ngôi trường thân thương này. Sau 2 tiếng đồng hồ, những chiếc ghế xanh đỏ được xếp ngay ngắn đa được thay thế cho những chiếc ghế gỗ hỏng các em vẫn thường ngồi. Bầu trời Quảng Minh sáng và xanh hơn. Niềm hân hoan rạng ngời trên khuôn mặt các em khi nhận được quà lúc ấy… thật khó quên.

Sách mới về với bản nghèo

Cách Quảng Minh 60km, đi qua những con đường hiểm trơ bơi những cơn lũ đa cuốn trôi cả đường kè bên sông, chỉ cần lệch tay lái môt chút thôi chúng tôi đa có thể hoà mình cùng dòng sông chảy siết bên dưới rồi. Chúng tôi dừng chân tại Trường Tiểu học Cao Quảng - môt điểm trường chịu ảnh hương rất lớn từ trận lũ vừa qua thuôc huyện Tuyên Hóa.

Theo chân các em nhỏ từ trường về nhà chúng tôi mới thấu hiểu nỗi gian khó của học sinh nghèo nơi đây. Hằng ngày các em phải đi bô hàng chục cây số, băng qua những cánh rừng thông, lôi qua những con suối để tới lớp. Mỗi môt trận lũđi qua, nước sông lại thêm đầy, toàn bô khu vực bị cô lập nên việc di chuyển đến trường là điều không thể.

Thế nhưng, nước lũ không ngăn nổi niềm mơ ước đến trường của các em. Trên gương mặt những học trò nghèo rạng ngời, lấp lánh môt tình yêu con chữ. Chúng tôi trao tận tay những bô sách giáo khoa, những cuốn tập vơ, những chiếc bút máy và lọ mực mới với lời nhắn nhủ “Học để mai này xây dựng quê hương thoát nghèo em nhé!”

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Và rồi, trên mái trường ấy sẽ thắp sáng biết bao bông hoa điểm mười, sẽ thắp sáng biết bao những tấm gương nghèo vượt khó. Những cây cầu nhỏ vẫn ngày ngày chơ ước mơ xa. Chúng tôi hát chung với các em ca khúc “Bốn phương trời” trong tiếng vỗ tay không dứt…

Lâm Trạch những ngôi nhà lại ấm lửa

Về với Lâm Trạch, những ngôi nhà lại ấm lửa. Lâm Trạch có những căn bếp liêu xiêu, những căn nhà nhỏ lụp xụp. Gia đình có điều kiện hơn thì có thêm rừng tiêu xanh mướt chạy thẳng nối hàng cây. Ở đó có người Mế 18 năm chờ Con biệt tích, có người O cả đời sống đơn thân với chứng bệnh đông kinh, có cụ già chịu kham khổ đến phút gần đất xa trời chỉ mong gác mái nhà môt chiếc quan tài đắp đất…

Lâm Trạch có rừng sâu, có con đường trắc trơ, có 2 anh em nghèo mồ côi tự thân mình kiếm sống, có người quả phụ môt thân nuôi 3 đứa trẻ, có người Mế mất con, có người vợ mất chồng, có những đứa trẻ cả đời không có cha, suốt môt tuổi thơ chân trần không manh áo rét. Ở đó có môt người lính già giữ tinh thần thép từ chiến trường qua thời bình để gồng mình qua từng cơn lũ. Giọng ông hào sảng nhắc nhơ chúng tôi về môt Lâm Trạch nghèo đói mà rắn rỏi. Mảnh đất cằn cỗi nuôi dưỡng những tâm hồn lạc quan và mạnh mẽ…

Và rồi, những ngày khi đa rời xa nơi ấy chúng tôi vẫn không thôi đau đáu về môt mảnh đất cằn cỗi nuôi lớn những đứa trẻ hồn nhiên, những gia đình không trọn vẹn.Ở đó có những cái ôm thật chặt, bàn tay rất ấm.

Chúng tôi sẽ đem câu chuyện này kể cho những người bạn, người đồng nghiệp trong ngôi nhà chung K&G Việt Nam - những người đa cùng chúng tôi chung tay quyên góp cho chuyến đi yêu thương này. Chúng tôi đa hoàn thành nhiệm vụ, thay toàn thể CBNV công ty CPĐT K&G Việt Nam mang đến những điều ý nghĩa.Và chắc chắn, trong những hành trình sắp tới chúng tôi vẫn còn thắp lên những ngọn lửa hồng trên dải đất chữ S.http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/chia-se/mien-trung-nhung-ngay-thap-lua-340660.html

Công nhân về rốn lũ giúp dân(Lao Động Online 21/11, Hà Anh Chiến)

Ngay từ những ngày đầu khi những cơn “lũ chồng lũ” tàn phá các tỉnh miền Trung, công nhân tỉnh Đồng Nai đa

Ông Kim Jee yong (trái) trao quà, thăm hỏi người dân xã Văn Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Bình

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

trích môt phần lương từ ngày làm việc của mình để góp sức giúp người dân Quảng Bình, Hà Tĩnh vượt qua khó khăn. Không chỉ thế, họ còn bày tỏ nguyện vọng được xin nghỉ phép, trực tiếp về “rốn lũ” Quảng Bình, Hà Tĩnh trực tiếp giúp đỡ người dân. Từ đó, Công đoàn Khu công nghiệp Biên Hòa (Đồng Nai), các CĐCS phối hợp với Hôi chữ thập đỏ Đồng Nai đa đưa các công nhân vốn cả ngày ngồi ơ nhà máy sản xuất về với người dân vùng lũ để đồng cảm, chia sẻ.

Công nhân về giúp đỡ quê hương

Đa có ba đợt hỗ trợ người dân vùng lũ miền Trung trong tháng 11. Bà Đỗ Thị Phước Thiện - Chủ tịch Hôi Chữ thập Đỏ tỉnh Đồng Nai cho biết: Hương ứng lời kêu gọi của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai, các CĐCS có số lượng công nhân lớn tại Đồng Nai như: CĐCS Cty Pousung VN (H.Trảng Bom), Cty Pouchen Đồng Nai (xa Hóa An, TP. Biên Hòa), Cty Teakwang Vina (KCN Biên Hòa 1) đa chung sức đóng góp hàng tỉ đồng để hỗ trợ đồng bào miền Trung đang gặp khó khăn, số tiền các công nhân đóng góp của các đơn vị này hơn 2 tỉ đồng. Điều đáng quý, theo bà Thiện, đây là những đóng góp của các công nhân, họ trích ra vài chục ngàn đồng từ ngày lương của mình để ủng hô đồng bào, ngoài ra còn có nguồn từ công đoàn cơ sơ và nguồn từ các công ty.

Thông qua Hôi Chữ thập Đỏ, rất nhiều sự đóng góp của công nhân đa đến với người dân vùng lũ. Tại CĐCS Cty Teakwang Vina, với 20.000 đồng/1 công nhân đóng góp ủng hô đồng bào miền Trung, tại đây đa quyên góp được hơn 1 tỉ đồng để hỗ trợ người dân. Tuy nhiên, để các công nhân trực tiếp thấu hiểu, tận mắt chứng kiến những hoàn cảnh khó khăn của người dân, công đoàn cơ sơ nơi đây đa tạo điều kiện cho nhiều công nhân cùng tham gia hỗ trợ trực tiếp. Họ đều là các công nhân trực tiếp ngồi tại nhà máy sản xuất, có quê hương ơ các tỉnh vùng lũ bị thiệt hại nặng và có nguyện vọng trơ về quê hương để giúp đỡ người dân của tỉnh mình.

Công nhân Phùng Thị Dương, 21 tuổi, bô phận HF, Cty Teakwang Vina, KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai quê ơ rốn lũ Hà Tĩnh, nhưng 2 năm nay chưa được về quê thăm nhà. “Khi biết công đoàn phát đông đóng góp hỗ trợ đồng bào miền Trung, ơ ngay quê hương mình, Dương đa ngỏ ý được tham gia cùng đoàn và được đồng ý. Dương chia sẻ: "Những ngày qua chỉ được nghe thông tin về khó khăn của quê hương mình, tôi cảm thấy rất bồn chồn. Được trực tiếp về quê nhà để chia sẻ, hỗ trợ người dân, được gặp gỡ họ, trò chuyện và giúp đỡ họ thì tôi cảm thấy rất vui. Suốt 2 năm qua, tôi chỉ có làm việc tại nhà máy và trơ về nhà trọ”.

Dương cho biết, do tuổi còn trẻ, nên những chuyến đi thiện nguyện về quê hương là bài học, là kinh nghiệm sống mới mẻ đối với cô. Ở mỗi nơi đoàn tới, Dương đều chủ đông thăm hỏi hoàn cảnh của người dân gặp khó khăn. Từ đó, Dương đề xuất những trường hợp người dân khó khăn để họ được nhận hỗ trợ.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Dương còn cùng đoàn về tận nhà những hoàn cảnh bị nhiễm chất đôc da cam dioxin, bị ung thư tại tỉnh Hà Tĩnh để chia sẻ hoàn cảnh với họ.

Những nơi công nhân tới thăm hỏi, hỗ trợ đều là vùng bị ảnh hương nặng nề nhất của đợt “lũ chồng lũ” vừa qua. Mặc dù nước lũ đa rút hết, nhưng sự tàn phá của nước lũ vẫn để lại ngổn ngang. Tại xa Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình, người dân mới kịp dọn những thân gỗ lớn, gốc cây, rác từ khắp nơi đổ về, ngấn nước còn in rõ ngang thân nhà người dân. Ngay thôn văn hóa Hà Thâu, xa Văn Hóa, cổng thôn cũng bị lũ giật đổ, thân cây côt điện cũng gay ngang trơ cốt thép ra ngoài và chuyến đi đa đem đến cho các công nhân nhiều bài học.

Công nhân Trần Thị Ngân - quê Thừa Thiên - Huế, làm việc tại KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai, tham gia đoàn từ thiện cho biết: Có xuống tận nơi mới thấy được những khó khăn vất vả mà người dân miền Trung phải gánh chịu. Cuôc sống của họ luôn gặp nhiều thiên tai, trong khi cuôc sống của chúng tôi ơ miền Nam thì hiếm khi phải đối diện. Qua chuyến đi như vậy, tôi cũng tự rút ra bài học cho bản thân, cần phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để xây dựng cuôc sống của mình tốt hơn, qua đó có thể hỗ trợ những người khác.

Theo bà Nguyễn Thị Tuyết - Phó Chủ tịch Công đoàn Khu công nghiệp Biên Hòa (Đồng Nai): Chuyến đi hỗ trợ người dân miền Trung, gồm các công nhân làm việc ơ Đồng Nai thực sự rất ý nghĩa khi những món quà được trực tiếp trao tận tay những người gặp khó khăn. Tại các KCN Biên Hòa, việc hỗ trợ đồng bào miền Trung thì rất nhiều, nhưng số lượng các công nhân về trực tiếp vùng lũ để gặp gỡ, chia sẻ thì còn ít.

Giám đốc người Hàn Quốc về vùng lũ trao quà

Môt điều đặc biệt, trong chuyến đi của công nhân Đồng Nai về hỗ trợ người dân vùng lũ Quảng Bình, Hà Tĩnh có sự góp mặt của môt người Hàn Quốc, là ông Kim Jee yong - Giám đốc Hành chính của Cty Teakwang Vina. Có nhiều năm sinh sống tại Việt Nam, tiếp xúc với nhiều công nhân người miền Trung, do đó, ông Kim rất tự tin giao tiếp bằng tiếng Việt Nam khi trò chuyện với người dân. Sự xuất hiện của ông Kim cũng khiến nhiều người dân và chính quyền địa phương bất ngờ. Chị Hoàng Thị Bông - Chủ tịch mặt trận xa Tiến Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Bình nói: Tôi rất bất ngờ khi đoàn công nhân Đồng Nai ra đây có xuất hiện thêm môt người Hàn Quốc và bất ngờ hơn khi ông giỏi tiếng Việt Nam và còn nói chuyện đông viên với bà con vùng lũ chúng tôi.

Ông Kim Jee yong nói: Chúng tôi làm việc tại Đồng Nai, có gần 50.000 lao đông và phần nhiều trong số họ là người miền Trung. Chúng tôi có tới đây mới thấy được sự mất mát to lớn của người dân và thấy những đóng góp của chúng tôi chỉ là phần nhỏ bé. Nhưng qua đó, chúng tôi mong muốn cuôc sống của người dân ngày môt tốt đẹp hơn, vượt qua được những khó khăn vừa qua. Dù chúng tôi là công ty Hàn Quốc, nhưng qua thời gian gắn bó lâu dài, chúng tôi

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

cảm thấy người Việt Nam và người Hàn Quốc có nhiều điểm gắn bó, tương đồng với nhau và chúng tôi cũng luôn tâm niệm giúp đỡ lẫn nhau để vượt qua khó khăn này, giúp đỡ lẫn nhau như giúp đỡ chính mình”.

Anh Trần Minh Đức, công nhân người Đồng Nai, ngụ P.Tam Hòa, TP. Biên Hòa thì cho biết: Lần đầu tiên tôi ra thăm người dân các tỉnh miền Trung vùng lũ. Chuyến đi mang lại cho tôi nhiều cái nhìn mới mẻ, trân trọng cuôc sống hơn, khi nghe, thấy sự khổ cực của người dân miền Trung. Như khi đoàn nghe hoàn cảnh của gia đình bà Hoàng Thị Diệu, dù đa 63 tuổi, ngụ thôn Bàu 3, xa Tiến Hóa, H.Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình - bị mù lòa, nhưng vẫn phải nuôi mẹ già 90 tuổi, nuôi cháu Cao Anh Tuấn (12 tuổi, do bố em Tuấn bị tai nạn qua đời, mẹ bỏ đi) thì ai cũng bùi ngùi xúc đông, tự thấy bản thân mình còn nhiều may mắn.

Ông Đinh Sỹ Phúc - Chủ tịch CĐCS Cty Teakwang Vina cũng chia sẻ: Chuyến đi các tỉnh miền Trung lần này của chúng tôi có nhiều sự đặc biệt, thành phần đoàn có nhiều người là công nhân trực tiếp sản xuất, họ có quê hương ơ Hà Tĩnh, Quảng Bình, các tỉnh miền Trung khác. Chúng tôi muốn họ trực tiếp đi để thấy được khó khăn của người dân miền Trung phải gánh chịu. Ngoài ra, chuyến đi của chúng tôi còn có sự góp mặt của giám đốc hành chính của Cty cũng tham gia cùng đoàn để thăm hỏi bà con, điều đó cho thấy được sự hài hòa trong mối quan hệ của công đoàn và ban giám đốc Cty.

Nhân ngày 20.11, đoàn công nhân cũng đa tới thăm hỏi các giáo viên mầm non Trường Mầm non Đức Lĩnh và Trường Mầm non Đức Giang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là hai ngôi trường mầm non bị ảnh hương nặng nề của đợt lũ lụt vừa qua, nhà trường bị ngập sâu và bị chia cắt trong nhiều ngày. Trường Mầm non Đức Lĩnh đang nuôi dạy gần 350 em nhỏ và trong đó có nhiều em hoàn cảnh khó khăn, các cô giáo phải thường xuyên cưu mang, giúp đỡ. Tại hai trường mầm non trên, đoàn đa hỗ trợ hơn 20 suất quà, trị giá 1 triệu đồng/suất. Trong hành trình thăm hỏi và hỗ trợ đồng bào miền Trung bị bao lụt, đoàn đa thăm các gia đình hô Nguyễn Mậu Nghỉ, ngụ xa Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, có 2 con bị ảnh hương chất đôc da cam và hỗ trợ 4 triệu đồng; thăm gia đình hô Trần Văn Long, thôn Trung Quán, xa Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình có con bị ung thư và con bị thiểu năng, hỗ trợ 4 triệu đồng; thăm gia đình nữ sinh Đặng Thị Thu Hương (22 tuổi, ngụ huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đi làm từ thiện vùng lũ bị tử vong, hỗ trợ 3 triệu đồng. Đoàn cũng đa trao 2.000 phần quà cho người dân huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình (1.000 phần) và người dân huyện Hương Khê, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (1.000 phần), trị giá 500.000 đồng/phần quà.http://laodong.com.vn/phong-su/cong-nhan-ve-ron-lu-giup-dan-612906.bld

Đạo thầy nơi 'trái tim' Tổ quốc: Gieo chữ trên đỉnh Trường Sơn (Emdep.vn 19/11, Giang Vương)

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Nhưng lạ thay, khi đưa ra ý kiến thăm dò thì đa không ít thầy cô giơ tay quả quyết lên đất khó này với học trò. Thế là trường có thầy, có cô, có trò, tiếng trống vang lên giữa đại ngàn và tíu tít những bước chân trẻ.

Con đường 20 huyền thoại môt thời đến nay vẫn là con đường tồi tệ bậc nhất. Để vượt gần 50km trên con đường ấy, lên với các thầy trò ơ Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) người ta phải

mất gần 1 ngày trời mải miết đi xe máy. Ấy thế mà lên, gặp ông Đinh Hợp, Chủ tịch xa ơ cái vùng xa ngất này, ông bảo chả ai bằng các thầy cô giáo cả. Họ đa tìm lên, đa “đánh bạn” với con em người Ma Coong, dạy chữ cho chúng nó từ lâu lắm rồi!

Trước, như thường lệ, Trường Dân tôc Nôi trú của huyện Bố Trạch được đặt ơ dưới trung tâm huyện. Mỗi tuần, huyện cắt cử môt chuyến xe tải da chiến lên để đón các em ơ hai xa vùng sâu, xa nhất của huyện là Tân Trạch và Thượng Trạch về học. Tạo điều kiện là thế, nhưng do đi lại trên con đường có môt không hai này học sinh đa sợ và bỏ rất nhiều. Trường vắng, lớp vắng, có thời Trường Dân tôc Nôi trú này của huyện gần như bị xóa sổ.

Sau rất nhiều tính toán, vì học sinh và sự khai sáng cho các lớp trẻ nơi sát biên giới Việt – Lào này, huyện đa quyết định đưa trường lên đây. Đưa trường lên, thuận cho học sinh nhưng lại sợ không có thầy. Nhưng lạ thay, khi đưa ra ý kiến thăm dò thì đa không ít thầy cô giơ tay quả quyết lên đất khó này với học trò. Thế là trường có thầy, có cô, có trò, tiếng trống vang lên giữa đại ngàn và tíu tít những bước chân trẻ.

Thầy Nguyễn Văn Thanh, hiệu trương trường, người có thâm niên và sơ trường đi lại trên con đường gian khó này bôc bạch: "Có lẽ không ơ đâu sự vất vả của thầy cô giáo lại có thể cô đọng như những người làm nghề dạy học ơ đây. Phần lớn 18 thôn bản của Thượng Trạch này dân đều lạc hậu. Dân lạc hậu nên dẫn đến trình đô và sự thích nghi của trò cũng không cao. Các em dè dặt, sợ sệt và sống hết sức bản năng. Vậy nên để các em học được cái chữ thì giáo viên ơ đây phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai thao tác: Vừa dạy – Vừa dỗ trò. Nếu không kết hợp được hai yếu tố này thì học sinh sẽ bỏ trường, bỏ lớp về bản ngay".

Dạy và dỗ vất vả là vậy nhưng những cái cho cuôc sống của mình thầy cô giáo nơi đây cũng trăm lần cơ cực. Muốn mua gì, bán gì thì tuần chỉ môt lần ngóng cổ lên con dốc nơi đầu xa để ngóng môt chuyến xe tải loại “zin ba cầu” ì ạch nhả

Một điểm trường nội trú của huyện Bố trạch -

Quảng Bình.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

khói bò vào. Muối mắm, thức ăn, lương thực, xà phòng… đều chỉ có chuyến xe ấy. Nếu tính không đủ, nếu quên thì chỉ có nước nhịn và thôi dùng nó.

Nhưng kì lạ thay, vượt lên tất cả những gian khó ấy, vì học sinh, vì tương lai môt vùng đất, 10 phòng học đa được xây dựng và thu hút tới gần 300 học sinh theo học. Bằng sự hy sinh đúng chất và đúng nghĩa nhất của những người thầy, người cô, từ cuôc sống gần như tự cung tự cấp và phụ thuôc vào tự nhiên thì nay Thượng Trạch đa có những học sinh vượt núi ra phố thị học ơ những trường cao đẳng, trung học và chuyên nghiệp dạy nghề. Và trong mắt các em học sinh nơi đây, tôi tin, hình ảnh người thầy, người cô vẫn là những gì thiêng liêng và thanh khiết nhất.http://emdep.vn/xa-hoi/dao-thay-noi-trai-tim-to-quoc-gieo-chu-tren-dinh-truong-son-2-20161117101712986.htm

Xây nhà chống lũ cho bà con miền Trung(VOVNews 21/11, PV)

Nhằm chung tay chia sẻ khó khăn với người dân vùng lũ miền Trung, trong hai ngày 16 – 17/11, Quỹ Từ thiện PNJ của Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận – PNJ, kết hợp cùng Quỹ Vừ A Dính, Hôi Nữ doanh nhân TP HCM, Hôi Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh

Quảng Bình, Hiệp hôi Du lịch Việt Nam, Hôi Chữ thập Đỏ Việt Nam tại Quảng Bình, Công ty Du lịch Hòa Bình tổ chức chương trình “Chung tay hướng về miền Trung thương yêu” với nhiều hoạt đông thiết thực hỗ trợ tái thiết, xây dựng lại cuôc sống sau lũ.

Miền Trung nói chung và Quảng Bình, Hà Tĩnh nói riêng, là vùng thường xuyên chịu ảnh hương của các trận lũ lớn. Trong trận lũ lịch sử vào tháng 10 vừa qua, mặc dù người dân đa chủ đông phòng chống bao nhưng do nước lũ lên cao và nhanh đa gây nhiều thiệt hại lớn về người và tài sản. Lũ rút, để lại những thiệt hại nặng nề khiến bà con vùng lũ vốn nghèo nay lại càng thêm khó khăn.

Nhận thấy việc cứu trợ tái thiết là phần trọng yếu khắc phục hậu quả sau lũ, hỗ trợ đời sống bà con đi vào ổn định, Quỹ từ thiện PNJ của Công ty PNJ cùng nhiều hôi đoàn từ thiện đa đến với Quảng Bình để trao tặng những phần quà và xây dựng những mái ấm PNJ, mang niềm vui an cư đến với người dân đang phải hứng chịu hậu quả nặng nề từ cơn lũ lịch sử.

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Theo đó, PNJ sẽ kết hợp cùng Hôi Chữ thập Đỏ tỉnh Quảng Bình và Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình xây tặng 11 căn mái ấm PNJ, với tổng chi phí 550 triệu đồng, theo mô hình nhà chống lũ lụt cho các hô đa bị lũ cuốn trôi hoàn toàn và có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

PNJ cũng trao tặng 400 phần quà cùng nhu yếu phẩm với tổng trị giá 200 triệu đồng để cải thiện đời sống sau lũ cho bà con và 1.400 cái áo mưa PNJ với tổng giá trị 42 triệu đồng.

Trong nhiều năm hoạt đông, Quỹ Từ thiện PNJ đa đồng hành cùng nhiều chương trình, riêng năm 2016, Quỹ đa đóng góp 4,5 tỷ đồng để chia sẻ trách nhiệm với công đồng. Tính đến nay, đa có 42 mái ấm cho người nghèo cả nước được xây dựng và hứa hẹn sẽ làm ấm lòng người dân vùng lũ Quảng Bình, từng bước môt đồng hành vượt qua khó khăn cùng đồng bào miền Trung.http://vov.vn/tin-24h/xay-nha-chong-lu-cho-ba-con-mien-trung-571150.vov

Nhà phao, bão lụt và nước mắt cộng đồng(Vietnamnet.vn 18/11, Sông Hàn)

Đừng nhìn thấy nước lớn đục ngầu khắp làng xóm mà quá lo lắng, dân vùng rốn lũ đa có cách tự thích nghi. Họ không hẳn đa cần mỳ tôm, gạo, hay nước đóng chai. Cái họ cần là thuyền nhôm, thuyền ba lá (tam bản), áo phao để đi lại an toàn trong nước lũ.

LTS-Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết của môt nhà báo nhiều

năm viết về bao lũ như môt tư liệu tham khảo. Mời đôc giả tranh luận thêm.

Lũ lụt khiến đời sống người dân vất vả. Lụt sâu lụt lâu ngày, thiệt hại về của sẽ đến nhưng hơn cả là thiệt hại về người. Biết sao được? Người dân rốn lũ không thể bỏ làng, bỏ xóm hàng chục năm thậm chí cả trăm năm tuổi của mình mà di dời đến chỗ an toàn.

Nhiều tờ báo đưa tin dân khổ vì sống trên nhà gác mái, cũng có người cho rằng nhà gác mái là sáng tạo của cư dân vùng lũ. Thực ra cả hai ý trên đều đúng, nhưng chưa đủ, nhà gác mái là sự tự thích nghi, tìm cách sinh tồn tốt nhất của người dân vùng rốn lũ.

Gác mái được nhiều vùng ơ khu vực bắc miền Trung gọi là cái tra. Nhà ơ quê trước đây thường làm theo kiểu ba gian, bô khung mái có hai cái băng dài (ngoài

Cái mà dân vùng lũ cần là thuyền?. Ảnh minh họa: cand

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Bắc gọi là quá giang). Chỉ cần gác những tấm ván sát vào nhau trên hai cái quá giang là có được môt cái tra để phòng bị cho mùa lụt.

Tùy điều kiện từng nhà mà tra làm rông hay hẹp, thông thường rông từ 5 tới 8m2, nhà nào khá giả hơn thì đóng trần gỗ (như cách gọi của báo chí đó là gác mái). Thang tre ngày thường vẫn dùng để trèo cau, khi lụt thì dùng để lên xuống tra cho tiện.

Hễ thấy mưa lớn dài ngày thì cả nhà hối hả chất thóc gạo, chất đốt, nước dự phòng lên tra. Dân trong xóm gọi nhau ý ới, hỏi xem nước lên đến đâu rồi để còn chạy lũ cho kịp. Các đồ cần bảo quản hoặc là kê gác lên cao, hoặc đem lên tra, nhưng lo nhất là nước lớn, gia súc, gia cầm bị cuốn trôi.

Dân vùng rốn lũ cũng rất giỏi cách dọn dẹp nhà cửa, làng xóm sau khi nước rút. Thường thì nước rút đến đâu dọn ngang ra đến đó, lấy luôn nước lụt để rửa bùn non. Lụt ngâm lâu ngày thì rất vả hơn trong việc cọ sạch bùn non, còn lụt khách (lên nhanh rút nhanh như trận lụt ơ Quảng Trị ngày 1/11 vừa rồi) thì việc dọn dẹp mất tầm nửa buổi. Sau lũ lớn thường có mưa gọi là mưa rửa lũ, sau mưa là nắng!

Đến lúc ấy thì gỡ đồ trên tra xuống, riêng lương thực thì vẫn để lại phòng dăm, mươi bữa nữa có trận lụt tiếp. Vì đa chủ đông làm chỗ trú ngụ khi lũ lụt, nên dân rốn lũ thật ra không thiếu lương thực, có chăng chỉ là những hô thiếu đói, hoặc vì lý do gì đó mà không kịp mua trữ dăm bẩy cân gạo trên tra.

Tất nhiên không chỉ có tra (gác mái), nhà tôn cao nền ơ Hưng Long (Hưng Nguyên, Nghệ An), nhà phao ơ Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình)… đều là thành quả kinh nghiệm của quá trình hàng chục năm, thậm chí trăm năm sống chung với lũ.

Trong cứu trợ, các nhà hảo tâm nên chú ý tới khía cạnh này! Gạo, mỳ tôm nên dành lại cho những vùng chưa thích ứng với lũ lụt đặc biệt là những vùng chịu lũ ống, lũ quét!

Cũng đừng nhìn thấy nước lớn đục ngầu khắp làng xóm mà quá lo lắng, dân vùng rốn lũ đa có cách tự thích nghi. Họ không hẳn đa cần mỳ tôm, gạo, hay nước đóng chai, cái họ cần là thuyền nhôm, thuyền ba lá (tam bản), áo phao để đi lại an toàn trong nước lũ.

Lý do là bơi dân vùng rốn lũ vì quen mà thành ra hồn nhiên với nước! Thường khi đa đưa trẻ em, người già, cất đồ và lương thực lên tra thì thanh niên, người lớn kết bè chuối, đẩy sào đi lại trong xóm ngõ, hỏi thăm các nhà và xem nhà nào cần giúp đỡ.

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Nhưng có khi nước lớn, hoặc buôc không chặt thế là bè chuối ra ra, nguy hiểm đến tính mạng người trên bè. Trận lụt năm 2010 ơ Hưng Nguyên (Nghệ An) có người tử nạn vì chống bè chuối để đi lại trong xóm.

Và hơn cả là công đồng có thể giúp những hô nghèo vùng rốn lũ mơ rông gác mái, hoặc làm nhà tôn cao nền, nhà vượt lũ. Tôi được biết có nhóm đang tiến hành làm việc này, họ khảo sát kỹ lưỡng vùng rốn lũ Hương Khê và thay vì cứu trợ đại trà, thành viên của nhóm đa quyết định giúp dân chống lũ theo cách căn bản nhất đó là xây nhà vượt lũ. Mỗi căn nhà như vậy kinh phí từ 70 tới 90 triệu đồng.

Mỗi nhà phao ơ Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) kinh phí do người dân tự làm hết tầm 25 tới 40 triệu đồng, hiệu quả thấy ngay. Báo Thanh niên online cho biết: Nhà phao đa cứu hàng ngàn người dân vùng rốn lũ.

Đó là cách căn bản nhất để người dân vùng rốn lũ bảo vệ tài sản của mình, cũng là cứu người dân thoát cảnh nghèo. Hết mùa lụt, môt lớp phù sa mới bồi lên khắp đồng ruông, vườn nhà, và vụ Đông Xuân bắt đầu. Cuôc sống cứ thế tuần hoàn!http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/dachieu/lu-lut-o-mien-trung-2016-nha-phao-cuu-hang-ngan-dan-vung-lu-338361.html

Quảng bình: 3.697 hộ được hỗ trợ xây dựng nhà ơ theo Quyết định 22(Laodongxahoi.net 21/11, PV)

Những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Bình đa luôn quan tâm, chăm lo đời sống các gia đình chính sách, người có công (NCC), giúp họ vơi bớt những khó khăn trong cuôc sống. Công tác chăm sóc NCC và công tác an sinh xa hôi đặc biệt được quan tâm và chú trọng.

Mặc dù là địa phương có đông đối tượng chính sách và điều kiện kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên, Quảng Bình luôn dành môt phần kinh phí thỏa đáng để thực hiện chính sách cho NCC, đặc biệt trong việc hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa; nâng cấp sửa chữa nhà ơ cho NCC khó khăn về nhà ơ.

Tỉnh cũng đa quan tâm, dành nguồn kinh phí bố trí đầu tư nâng cấp Trung tâm điều dưỡng NCC và các trung tâm bảo trợ xa hôi trên địa bàn. Phát huy truyền

Lễ công bố phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Kiểng, Quảng Bình

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

thống nhân ái, thủy chung “uống nước nhớ nguồn”, địa phương đa xây dựng và vận đông khá tốt Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, góp phần vào việc chăm sóc, phụng dưỡng Mẹ VNAH, thương binh, bệnh binh nặng, NCC và gia đình NCC hoàn cảnh khó khăn. Bằng nhiều hình thức, tỉnh quan tâm và ưu tiên hỗ trợ các gia đình NCC có nhu cầu vay vốn ưu đai từ Ngân hàng chính sách Xa hôi để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và vươn lên thoát nghèo. Các chính sách hỗ trợ giáo dục cho con thương binh, con liệt sĩ; bảo hiểm y tế cho NCC... được địa phương thực hiện đầy đủ, kịp thời.

Trong năm 2015, tỉnh đa giải quyết trợ cấp hàng tháng cho: 633 trường hợp, chế đô trợ cấp môt lần cho 7.517 trường hợp. Tổ chức thực hiện tốt các hoạt đông nhân dịp lễ, Tết Nguyên đán, ngày TB-LS (27/7), giải quyết kịp thời, đầy đủ, chính xác trợ cấp ưu đai cho đối tượng NCC. Thăm và tặng quà của Chủ tịch nước từ ngân sách Trung ương cho NCC với cách mạng với tổng kinh phí gần 12 tỷ đồng, chăm lo tu sửa và tôn tạo đảm bảo các công trình ghi công liệt sỹ sạch đẹp, tôn nghiêm. Tổ chức Lễ thắp nến tri ân tại Nghĩa trang liệt sỹ Ba Dốc, Lễ viếng, dâng hương các liệt sỹ tại các Nghĩa trang liệt sỹ trên địa bàn toàn tỉnh, Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, Đường 9- Quảng Trị, dâng hương tại Khu mô Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ơ cho người có công theo Quyết định 22/QĐ-TTg, đến nay, Quảng Bình có trên 8.000 đối tượng được phê duyệt hỗ trợ với 2.441 hô được hỗ trợ theo Quyết định 48 và 3.697 hô được hỗ trợ theo Quyết định 22. Ngoài ra, tỉnh cũng tổ chức kiểm tra việc thực hiện về hỗ trợ nhà ơ cho đối tượng NCC tại Minh Hóa, Quảng Trạch, Ba Đồn. Thực hiện điều dưỡng cho hơn 11.400 đối tượng, trong đó điều dưỡng tại gia đình cho gần 9.600 đối tượng và 21 đợt điều dưỡng tập trung tại Trung tâm Điều dưỡng luân phiên người có công tỉnh cho trên 1.800 đối tượng.

Được biết, việc bố trí nguồn vốn để triển khai thực hiện các chính hỗ trợ về nhà ơ sẽ được trích từ ngân sách địa phương và cân đối từ nguồn kinh phí được ngân sách trung ương cấp hàng năm cho địa phương.http://laodongxahoi.net/quang-binh-3697-ho-duoc-ho-tro-xay-dung-nha-o-theo-quyet-dinh-22-1305045.html

Tuổi trẻ Quảng Nam tiếp sức dân vùng lũ Quảng Bình(Sài Gòn Giải Phóng Online 21/11, QUang Quỳnh)

Mấy tháng nay, nhiều đoàn tình nguyện của tuổi trẻ Quảng Nam đa đến vùng lũ Quảng Bình trực tiếp trao quà, kịp thời giúp bà con gượng dậy ổn định cuôc sống sau bao lũ.

Nhóm tình nguyện của Đoàn TNCS khối doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam với 20 thành viên đa đến thăm, tặng quà bà con và học sinh vùng lũ xa Quảng Thủy, thị xa Ba Đồn. Bí thư Đoàn khối doanh nghiệp Nguyễn Hợi cho biết trong đợt này,

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

tuổi trẻ Đoàn khối đóng góp hơn 60 triệu đồng tiền mặt và nhiều quà tặng người dân vùng lũ Quảng Bình. Sau khi nước lũ rút, nhiều con đường dẫn về xa đa thông nhưng ven đường vẫn còn hàng ngàn gốc chuối bật trơ gốc. Ông Nguyễn Duy Trinh, Chủ tịch UBND xa Quảng Thủy, cho biết những đợt mưa lớn vừa qua làm hơn 1.000 nhà dân bị ngập hơn 1m, hư hỏng nhiều tài sản, vật dụng gia đình do bị ngâm nước lâu. Vừa dọn bùn sình ngập nhà cửa, bà Nguyễn Thị Lan (50 tuổi, ơ thôn Đông Bắc) rất mừng khi nhận quà cứu trợ của Đoàn khối Doanh nghiệp Quảng Nam vì chồng bà đa bị thương trong lũ, giờ còn nằm bệnh viện. Tại huyện Tân Hóa, thầy cô giáo và các em sinh viên Trường Đại học Nôi vụ cơ sơ miền Trung đa đến thăm và trao hàng trăm phần quà giúp người dân và học sinh nơi đây. Ai cũng xúc đông khi nghe bà Lê Thị Hồng nghẹn ngào: “Nước lũ ập đến bất ngờ quá, làm nhà cửa tan hoang chẳng còn chi. Nay có tiền rồi, tôi sẽ mua tôn để sửa tạm căn nhà”.

Sau 3 ngày bán hoa gây quỹ tặng bà con vùng lũ, Câu lạc bô Hôi người Quảng Nam (trực thuôc Hôi Liên hiệp Thanh niên TP Tam Kỳ) đa thu được gần 15 triệu đồng, đồng thời quyên góp từ các nhà hảo tâm 600 thùng mì, gạo, nước mắm, quần áo… mang đến trao tận tay bà con xa Tân Hóa, huyện Minh Hóa. Chị Vân Anh, người đa tham gia đóng góp mì tôm, cho biết :“Lũ đa quét hết lúa và hoa màu nên lương thực sẽ thiếu lắm. May nhờ có Câu lạc bô Hôi người Quảng Nam tiếp nhận và mang giúp đến tận nơi, thật vui mừng”. Chúng tôi cũng được anh Nguyễn Thành Giang (chủ facebook https://www.facebook.com/niemkhuccuoi.g) cho hay có rất nhiều cô bác trong và ngoài nước cùng chung tay tương trợ, tổng công 120 triệu đồng, qua đó đa nâng mức giúp bà con, từ dự tính 500.000 đồng/hô lên 1 triệu đồng/hô. Như vậy sẽ có 120 hô xa Phong Hóa được hỗ trợ trong đợt này.

Và ngay sau chuyến hàng cứu trợ kịp thời khi bao lũ, các bạn thanh niên Quảng Nam lại bắt tay vào kế hoạch thiện nguyện thường kỳ tại Nam Trà My, tặng 600 ổ bánh mì giúp người nghèo ấm lòng khi mưu sinh, hay 160 phần súp và 160 ly sữa đậu nành vào mỗi cuối tuần ơ Bệnh viện Đa khoa tỉnh…http://www.sggp.org.vn/nhipcaunhanai/2016/11/441411/

Hiệp Hội người Việt Nam tại Hungary ủng hộ đồng bào miền Trung(VTVNews 21/11, Bảo Nguyên)

Hiệp Hôi người Việt Nam tại Hungary thay mặt công đồng người Việt Nam tại Hungary gửi ủng hô chia sẻ với đồng bào bị bao lụt miền Trung.

Chiều 18/11, tại Trụ sơ Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ơ nước ngoài đa diễn ra lễ tiếp nhận số tiền 279 triệu đồng (tương đương 125.00 USD) do ông Nguyễn Mạnh Hoàng - Chủ tịch Hôi người Cao tuổi tại Hungary thay mặt Hiệp Hôi người Việt Nam tại Hungary gửi ủng hô đồng bào miền Trung không may bị thiên tai lũ lụt.

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Hiệp Hôi người Việt tại Hungary đa họp và thống nhất số tiền trên được gửi về cho 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh và Nghệ An. Trong đó, số tiền 5.500 USD đa được quy thành hiện vật như chăn ấm, sách vơ, dầu ăn … và được gửi về Quảng Bình ngay trong ngày 18/11. Số tiền còn lại sẽ được Ủy ban người Việt Nam tại nước ngoài chuyển cho bà con các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Trị trong thời gian sớm nhất.http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/hiep-hoi-nguoi-viet-nam-tai-hungary-ung-ho-dong-bao-mien-trung-20161121060959447.htm

Tấm lòng của bà con người Việt ơ CH Séc đến với người dân vùng lũ(Công An Nhân Dân Online 20/11, Dương Sông Lam)

Nằm trong chuyến công tác hỗ trợ bà con vùng lũ các tỉnh miền Trung, ngày 19-11, đoàn công tác của bà con Việt kiều ơ tỉnh Tachov, Công hòa Séc (CH Séc) cùng Báo CAND đễ đến vùng tâm lũ Quảng Hải, thị xa Ba Đồn, Quảng Bình hỗ giúp đỡ nhân dân.

4h sáng, chị Nguyễn Thị Lợi, đại diện cho đoàn công tác CH Séc đa đánh thức các thành viên trong đoàn dậy sớm để rời vùng lũ Hà Tĩnh về với Quảng Bình.

Gần cả tuần lễ di chuyển liên tục từ Nghệ An, vô Hà Tĩnh, rồi Quảng Bình để trao tiền hỗ trợ người dân, nhưng khi nghĩ tới việc chia sẻ nghĩa tình với bà con, các thành viên trong đoàn như vơi bớt khó khăn, vất vả trên chặng hành trình.

Quảng Hải là mảnh đất từng lay đông cả nước bơi đau thương trong vụ chìm đò năm 2009. Sáng 30 Tết âm lịch năm 2009, chuyến đò định mệnh qua sông Gianh đa cướp đi sinh mạng của 42 người con Quảng Hải đi chợ mua sắm tết. Nỗi đau đang dần liền da, liền thịt thì Quảng Hải lại liên tiếp gặp phải những trận lũ chồng lũ vây quanh.

Chủ tịch xa Quảng Hải, ông Cao Xuân Ngọc cho biết, trong đợt lũ vừa qua, 100% nhà cửa của người dân Quảng Hải bị chìm trong lũ, những tài sản, lương thực thiết yếu của người dân đều bị trôi, hoặc bị nhấn chìm trong mưa lũ. Chính nhờ sự chung tay của công đồng hỗ trợ, người dân ơ Quảng Hải mới gắng gượng dần ổn định cuôc sống.

Thay mặt chính quyền địa phương, ông Ngọc gửi lời tri ân sâu sắc đến bà con Việt kiều ơ tỉnh Tachov, CH Séc đa đóng góp, cử đại diện về giúp đỡ người dân

Đoàn hỗ trợ của Việt kiều ở tỉnh Tachov làm việc lãnh đạo UBND xã Quảng Hải trước lúc trao tiền hỗ

trợ cho người dân.

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Quảng Hải. Chị Nguyễn Thị Lợi - Phó Chủ tịch Hôi người Việt Nam tại tỉnh Tachov, CH Séc tâm sự với bà con xa Quảng Hải, thị xa Ba Đồn “Tachov cũng là tỉnh khó khăn, vùng xa của CH Séc, bà con người Việt nơi đây cũng gặp nhiều vất vả, song khi có thông tin về lũ lụt ơ miền Trung, mọi người đa ngồi lại với nhau và đều thống nhất: môt miếng khi đói bằng môt gói khi no, hướng về đồng bào của mình. Phần quà tuy chưa lớn, nhưng đây là tấm lòng của mỗi người Việt xa quê ơ tỉnh Tachov, CH Séc gửi về quê hương Việt Nam yêu dấu”.

Tại xa Quảng Hải, đoàn Việt kiều ơ tỉnh Tachov đa hỗ trợ 60 phần qùa bằng tiền mặt, mỗi phần quà 500 ngàn đồng cho bà con, chị Nguyễn Thị Lợi cũng đa hỗ trợ 3 triệu đồng cho Trường mầm non xa Quảng Hải và 1 triệu đồng cho 6 trương thôn, những người đa luôn cố gắng làm cầu nối giữa người dân địa phương và các đoàn đến hỗ trợ.

Bà Trần Thị Hữu, thôn Tân Thượng, xa Quảng Hải rưng rưng khi nhận quà, bà cảm kích trước tấm lòng của những người Việt xa quê ơ tỉnh Tachov, CH Séc. Hai vợ chồng bà Hữu đa gần 80 tuổi, sống với nhau trong căn nhà cấp 4, lũ chồng lũ ập đến, hai ông bà may mắn được người làng vượt lũ đưa đến nơi an toàn, còn tất cả tài sản của ông bà coi như bị lũ “cướp” sạch.

Sau lũ, được các tổ chức, đoàn thể và đặc biệt các nhà hảo tâm, đoàn cứu trợ đến Quảng Hải giúp đỡ, vợ chồng bà Hữu và biết bao gia đình nơi vùng rốn lũ này mới có dần trơ lại được với cuôc sống, sinh hoạt bình thường. Nhận quà xong, bà Hữu cứ cầm tay chị Lợi thật chặt, giọt nước mắt cảm đông thay cho lời cảm ơn của người mẹ nghèo nơi vùng lũ.http://cand.com.vn/nhip-cau-nhan-ai/Tam-long-cua-ba-con-nguoi-Viet-o-CH-Sec-den-voi-nguoi-dan-vung-lu-417804/

Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga trao hỗ trợ người dân vùng lũ(Lao Động Online 21/11, Lê Phi Long)

Ngày 20.11, Đại sứ quán Việt Nam và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga đa đến Quảng Bình hỗ trợ người dân bị thiệt hại do mưa lũ.

Theo đó, phát huy tinh thần tương thân tương ái, hướng về quê hương, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga đa phát đông đợt quyên góp ủng hô đồng bào miền Trung bị thiệt hại do mưa lũ. Trong đợt

Ông Trần Phú Thuận (áo xanh) - Phó Chủ tịch thường trực Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga trao tượng trưng hỗ trợ cho các địa phương tại Quảng Bình. Ảnh:

Lê Phi Long50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

đầu tiên phát đông đa quyên góp được 14.733 USD, tương đương gần 332 triệu đồng.

Sau khi quyên góp được số tiền trên, Đại sứ quán Việt Nam và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga đa cử đại diện về các địa phương bị thiệt hại do mưa lũ tại miền Trung và trao tận tay số tiền và các phần quà ủng hô người dân.

Tại Quảng Bình, các phần quà đa được trao cho 5 địa phương là Cảnh Hóa, Phù Hóa (huyện Quảng Trạch), Hàm Ninh (huyện Quảng Ninh), Tân Hóa (huyện Minh Hóa) và xa Đức Hóa (huyện Tuyên Hóa) tổng công 5 chiếc thuyền và 50 chiếc áo phao với tổng giá trị 200 triệu đồng.

Ông Trần Phú Thuận - Phó Chủ tịch thường trực Hôi người Việt Nam tại Liên bang Nga – chia sẻ, đây là tấm lòng của những người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Liên bang Nga gửi đến những người dân vùng lũ nhằm chia sẻ trước những mất mát, thiệt hại do mưa lũ gây ra; đồng thời món quà sẽ là phương tiện giúp địa phương ứng phó tốt hơn trong công tác cứu hô cứu nạn khi mưa lũ xảy ra.

Theo ông Thuận, trong thời gian tới, Đại sứ quán Việt Nam và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga sẽ tiếp tục kêu gọi hỗ trợ và sẽ trao đến tận tay người dân nhằm phần nào giúp người dân vượt qua khó khăn sau mưa lũ.

Thay mặt người dân địa phương, ông Hoàng Anh Dũng - Chủ tịch UBND xa Cảnh Hóa – đa gửi lời cảm ơn đến Đại sứ quán Việt Nam và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga, đây là những phần quà thiết thực và ý nghĩa với người dân địa phương.

Ngoài Quảng Bình, Đại sứ quán Việt Nam và công đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga cũng trao hỗ trợ thuyền và áo phao cho người dân vùng rốn lũ Hà Tĩnh.http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/dai-su-quan-va-cong-dong-nguoi-viet-nam-tai-lien-bang-nga-trao-ho-tro-nguoi-dan-vung-lu-612954.bld

Báo CATP Đà Năng tặng quà tại Quảng Bình (Công An Đà Nẵng Online 21/11, M.T)

Cùng ngày, Báo CATP Đà Năng và Hôi những người đam mê chim chào mào Quảng Nam và Đà Năng tổ chức cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bao lũ tại xa Phú Trạch (H. Bố Trạch) và Thượng Hóa (H. Minh Hóa), tỉnh Quảng Bình.

Đoàn đa trao 400 suất quà trị giá 120 triệu đồng và 30 triệu đồng cho 460 hô dân tại 2 địa phương khắc phục hậu quả lũ lụt; thăm và tặng quà cho 69 hô dân đồng bào Rục tại bản Ón, xa Thượng Hóa.

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

http://cadn.com.vn/news/64_157952_bo-ca-ho-tro-nhan-dan-bi-ba-o-lu-t-va-a-nh-huo-ng-.aspx

Xây dựng hơn 8,7 triệu công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn(Xây Dựng Online 18/11, Linh Anh)

Đây là kết quả Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) của Ngân hàng Chính sách xa hôi (NHCSXH) với mục đích giúp các hô gia đình ơ khu vực nông thôn vay vốn để đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp các công trình cấp nước sạch và các công trình vệ sinh, bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xa hôi ơ khu vực nông thôn.

Chương trình cho vay NS&VSMTNT được thực hiện qua 2 giai đoạn bao gồm: Giai đoạn 1 (2004-2005) thực hiện thí điểm tại 10 tỉnh: Sơn La, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đắk Lắk, Tiền Giang, Kiên Giang; giai đoạn 2 (từ năm 2006 đến nay): thực hiện mơ rông ra tất cả các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.

Để Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn phù hợp, sát với thực tế, ngày 03/3/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 18/2014/QĐ-TTg về sửa đổi, bổ sung Điều 3 của quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng thực hiện Chiến l¬ược quốc gia về cấp NS&VSMTNT.

Theo đó đối tượng vay vốn là: “Hô gia đình định cư hợp pháp tại địa phương thuôc khu vực nông thôn chưa có nước sạch hoặc đa có nhưng chưa đạt quy chuẩn, chưa bảo đảm vệ sinh và hô gia đình sau khi đa trả hết nợ vốn vay, có nhu cầu vay mới để xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đa sử dụng nhiều năm, bị hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia được UBND cấp xa xác nhận”. Mức cho vay tối đa là 6 triệu đồng/công trình/hô. Với lai suất được Thủ tướng Chính phủ quy định từng thời kỳ, hiện nay là 0,75%/tháng.

Sau 12 năm thực hiện, đến hết ngày 31/10/2016 doanh số cho vay của chương trình cho vay NS&VSMTNT đạt 40.561 tỷ đồng với hơn 5 triệu lượt khách hàng vay vốn, doanh số thu nợ: 16.919 tỷ đồng, dư nợ của chương trình là 23.631 tỷ đồng với hơn 2,5 triệu khách hàng. Thông qua cho vay vốn, các hô gia đình đa xây dựng được 8,7 triệu công trình NS&VS trong đó xây dựng 4,4 triệu công trình nước sạch và 4,3 triệu công trình vệ sinh. Nợ quá hạn 37 tỷ đồng, chiếm 0,16% tổng dư nợ.

52

Page 53: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Trong đó, nhiều hô dân cùng kinh phí tự có, đa xây dựng được công trình nước sạch và vệ sinh môi trường đồng bô, khép kín, gồm nhà tắm, nhà vệ sinh, bể lọc nước, bể chứa nước, bảo đảm nước sạch sinh hoạt cho cả gia đình.

Điển hình như huyện miền núi Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình), đa có trên 63% số hô gia đình được vay tiền. Bà con không dùng nguồn nước “tự nhiên” từ các khe suối nữa mà chuyển hẳn sang nguồn nước sạch để sinh hoạt. Hàng loạt nhà tiêu đạt chuẩn nhờ cũng đa được xây dựng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.

Hay tại xa Yên Sơn (Tp. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) có tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt trên 80%; tỷ lệ hô dân có nhà tiêu hợp vệ sinh được nâng lên, nhiều chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm được người dân đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải an toàn, sạch sẽ, góp phần cùng địa phương thực hiện tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới…

Qua kết quả trên có thể thấy rõ, việc thực hiện chương trình NS& VSMTNT đa đem lại nhiều lợi ích thiết thực về môi trường và chất lượng cuôc sống cho người dân trên địa bàn, góp phần hoàn thiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, vì sức khỏe công đồng.http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/xay-dung-hon-87-trieu-cong-trinh-nuoc-sach-va-ve-sinh-moi-truong-nong-thon.html

Dạy chữ, dạy nghề tốt rồi, nhưng cần phải dạy làm người tốt hơn(Lao Động Online 18/11, Xuân Trường – Hải Nguyễn; Lao Động 19/11, tr3; Giáo Dục & Thời Đại Online 18/11, Hiếu Nguyễn)

Ngày 18.11, tại Hà Nôi, Bô GDĐT phối hợp với CĐ Giáo dục VN tổ chức biểu dương 155 cán bô, nhà giáo (CBNG) tiêu biểu toàn quốc năm 2016 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám. Vào đầu buổi sáng, các CBNG đa được vào Phủ Chủ tịch diện kiến Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh. Tại đây, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đa trò chuyện thân mật với các CBNG tiêu biểu và

mong muốn các CBNG tiêu biểu đa dạy chữ, dạy nghề tốt rồi, nhưng cần dạy làm người tốt hơn.

Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước

Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tiếp các CBNG tiêu biểu toàn quốc năm 2016 tại Phủ Chủ tịch.

53

Page 54: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Phát biểu tại buổi tiếp 155 CB, nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2016 tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đa dành những lời tốt đẹp nhất chúc mừng các nhà giáo nhân ngày Nhà giáo VN (20.11) và nhấn mạnh: Các nhà giáo và toàn ngành GDĐT nước nhà cần quan tâm vấn đề xây dựng đạo đức, văn hóa, nhân cách con người VN; dạy chữ, dạy nghề tốt rồi, nhưng cần dạy làm người tốt hơn. Để phát triển toàn diện, các CBNG cần trau dồi, rèn luyện thực hiện tốt 11 điều sau đây: Yêu nước; yêu hòa bình; yêu lao đông; yêu thiên nhiên và bảo vệ nguồn sống thiên nhiên; nhân ái; tự chủ; trung thực; ý thức trách nhiệm; tinh thần hợp tác; ham hiểu biết, ham học hỏi và ý thức thượng tôn pháp luật”. Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đa hoan nghênh Bô GDĐT và CĐ Giáo dục VN tổ chức biểu dương các CBNG tiêu biểu toàn quốc năm 2016; ghi nhận những đề xuất của các nhà giáo trong việc có chính sách quan tâm hơn nữa đến giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; tạo điều kiện cho thầy cô giáo, học sinh con em đồng bào các dân tôc thiểu số được giao lưu, học tập lẫn nhau. Đồng thời, Phó Chủ tịch Nước mong muốn, các CBNG tiêu biểu tiếp tục đi đầu thắp sáng sự nghiệp “trồng người”, nâng cao dân trí, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước.

Thay mặt lanh đạo Bô GDĐT, CĐ Giáo dục VN và các CBNG tiêu biểu năm 2016, bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trương Bô GDĐT đa cảm ơn Đảng, Nhà nước và cá nhân Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đa quan tâm, đánh giá cao sự đóng góp cho đất nước của ngành GDĐT; của đôi ngũ CB, NGNLĐ, đặc biệt là những CBNG tiêu biểu trong toàn quốc; đồng thời hứa sẽ tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Nước, CBNGNLĐ toàn ngành sẽ đoàn kết, chung sức, không ngừng phấn đấu đưa sự nghiệp GDĐT nước nhà phát triển mạnh mẽ.

Tại lễ dâng hương, biểu dương CBNG tiêu biểu toàn quốc năm 2016 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nôi), ông Vũ Minh Đức - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch CĐ Giáo dục VN khẳng định, 155 CBNG có mặt hôm nay là những tấm gương tiêu biểu nhất năm 2016 trong vượt khó, nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Bô GDĐT và CĐ Giáo dục VN tin tương và mong đợi các nhà giáo tiếp tục phát huy tinh thần sáng tạo, ý chí vượt lên mọi khó khăn của công cuôc đổi mới giáo dục và đào tạo, hết lòng vì học sinh thân yêu.

Niềm yêu nghề không bao giờ tắt

Là giáo viên môn lịch sử Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp (tỉnh Quảng Bình), cô giáo Mai Thị Diệu đa vượt lên hoàn cảnh khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trực tiếp phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử cấp tỉnh và cấp quốc gia của trường. Kết quả gần nhất trong năm học 2015 - 2016 có 8 em dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia thì có 1 em đạt giải nhất, 3 em đạt giải nhì, 2 em đạt giải ba và 1em đạt giải khuyến khích. Bản thân cô Diệu từ năm 2012 đến nay năm nào cũng được UBND tỉnh Quảng Bình tặng bằng khen.

54

Page 55: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Với 23 năm công tác trong ngành GDĐT, cô giáo người dân tôc Kơ Ho Rơ Ông K’ Thủy (giáo viên Trường Tiểu học Păng Tiêng, huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) luôn vượt qua khó khăn, nỗ lực bám lớp, bám trường, vận đông các em học sinh đến lớp và duy trì sĩ số. Không chỉ là giáo viên dạy giỏi, giáo viên tiêu biểu cấp huyện và cấp giáo dục Tiểu học tỉnh Lâm Đồng, cô Rơ Ông K’ Thủy còn nhiều năm đạt Chiến sĩ thi đua cấp cơ sơ và luôn được học sinh, đồng bào địa phương tin yêu, quý trọng. Cô Rơ Ông K’ Thủy cũng chính là người đa vận đông gia đình hiến 3.276 mét vuông đất để xây dựng trường và 500 mét vuông đất để làm đường nôi thôn…

Tại Phủ Chủ tịch, môt trong ba giáo viên đại diện cho các CBGV tiêu biểu toàn quốc năm 2016 là cô Mai Thị Diệu (giáo viên Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp, tỉnh Quảng Bình) đa bày tỏ niềm tự hào khi được diện kiến Phó Chủ tịch Nước - đại diện cho Đảng, Nhà nước đa quan tâm đông viên, ghi nhận và lắng nghe ý kiến của các nhà giáo; cảm ơn ban tổ chức (Bô GDĐT và CĐ Giáo dục VN) đa tạo điều kiện để các CB, nhà giáo tiêu biểu được gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Cô giáo Mai Thị Diệu xúc đông nói: “Tôi khẳng định, gian khổ, thử thách chưa bao giờ làm chúng tôi vơi hụt đi tâm huyết với nghề… Chúng tôi xin hứa sẽ tiếp tục nhiệt tình, sáng tạo đóng góp cho sự nghiệp vinh quang đổi mới giáo dục và đào tạo của nước nhà. Chúc cho niềm yêu người, yêu nghề dạy học mai mai không bao giờ tắt trong chúng ta”.http://laodong.com.vn/cong-doan/day-chu-day-nghe-tot-roi-nhung-can-phai-day-lam-nguoi-tot-hon-612365.bld

Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.100km2 rạn san hô(Hà Nội Mới 21/11, tr3, Ngọc Quỳnh)

Theo Tổng cục Thủy sản (Bô NN&PTNT), vùng biển Việt Nam có khoảng 1.100km2 rạn san hô với 240 loài.

Các rạn san hô có giá trị quan trọng điều hòa môi trường, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh, địa hóa; nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa vụ...

Dù có giá trị quan trọng nhưng mỗi năm Việt Nam mất hơn 50 tấn san hô, chưa kể san hô đen ơ tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, TP Hải Phòng... Hệ sinh thái này bị mất dẫn tới cạn kiệt nguồn lợi thủy sản bơi rạn san hô là nơi cư ngụ của 25% các loài sinh vật biển.

Để phục hồi nhanh hệ sinh thái biển cần làm sạch nước biển, cơ quan quản lý nghiêm cấm đánh bắt cá bằng các hình thức hủy diệt; ngăn cấm xả thải từ đất liền...

55

Page 56: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Khảo sát hệ sinh thái vùng biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận(VTVNews 20/11, Thuận Phong)

Ngày 20/11, TP Đà Năng đa triển khai kế hoạch khảo sát hệ sinh thái vùng biển lần thứ 5 - vùng biển từ Quảng Trị đến Bình Thuận.

Chương trình khảo sát và nghiên cứu khoa học này được thực hiện trên tàu hải dương Oparin, Nga và kéo dài trong vòng 1 tháng.

Tham gia chuyến khảo sát có 15 nhà khoa học Việt Nam và 20 nhà khoa học Nga đang hoạt đông trong các Viện Khoa học về biển. Mục tiêu của chuyến khảo sát hỗn hợp lần này là bổ sung, cập nhật tư liệu về đa dạng sinh học và cấu trúc quần xa sinh vật, thu thập mẫu vật phục vụ nghiên cứu hóa sinh và môi trường biển.

Đây là môt trong những chương trình hành đông tăng cường sự hợp tác toàn diện với Liên bang Nga, nhất là các Viện Nghiên cứu khoa học chuyên ngành nhằm phát triển khoa học công nghệ và đào tạo cán bô nghiên cứu biển cho Việt Nam.http://vtv.vn/trong-nuoc/khao-sat-he-sinh-thai-vung-bien-tu-quang-binh-den-binh-thuan-20161120144834791.htm

IV. An ninh – Quốc phòng

Lập barie ngăn chặn phá rừng gỗ lớn tiếp diễn ơ Quảng Bình(Nông Nghiệp Việt Nam Online 21/11, Tâm Phùng)

Báo NNVN có bài viết "Rừng tự nhiên Quảng Bình bị tàn phá vô tôi vạ, như không có chủ!" phản ánh tình trạng rừng ơ tiểu khu 142 (địa phận xa Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) bị lâm tặc đốn hạ. Ngay sau đó, UBND tỉnh Quảng Bình đa rốt ráo chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuôc.

Chương trình khảo sát thực hiện trên tàu hải dương Oparin.

Lực lượng Kiểm lâm và các đơn vị phối hợp kiểm tra khu vực rừng bị phá 56

Page 57: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Thêm nhiều cây gỗ bị hạ

Theo ông Trần Quang Đảm, Giám đốc Cty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình, ngay sau sự việc xảy ra, Cty đa thành lập đoàn công tác do Phó Giám đốc Cty làm trương đoàn thực hiện kiểm tra rừng tại các tiểu khu 142,143 (rừng Hóa Sơn).

Đoàn đa tổ chức kiểm tra khu vực, sử dụng máy định vị GPS để xác định tọa đô và đối chiếu trên bản đồ, đo đếm khối lượng gỗ còn trên hiện trường. Kết quả kiểm tra cho thấy, ngoài số lượng gỗ như đoàn kiểm tra liên ngành do Chi cục Kiểm lâm chủ trì đa phát hiện, đoàn công tác của Cty phát hiện thêm 4 gốc cây bị hạ, trong đó có 3 cây bài lài và 1 cây gôi. Đoàn tiếp tục đi sâu vào hiện trường kiểm tra tại các khoảnh 2, 4 (tiểu khu 143) và phát hiện 14 gốc cây gỗ bị chặt hạ. Trong đó, có 11 cây gôi, 3 cây bài lài còn nguyên chưa bị xẻ gỗ. Số gỗ ước tính gần 19 m3.

Cùng với công tác kiểm tra, Cty yêu cầu Giám đốc Chi nhánh Lâm trường Minh Hóa (thuôc Cty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình) chủ đông phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Hạt Kiểm lâm Minh Hóa, Biên phòng, UBND xa Hóa Sơn và các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, truy quét, trao đổi thông tin để thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng. Chi nhánh Lâm trường Minh Hóa bố trí lực lượng bảo vệ tang vật tại hiện trường, không để mất mát và khảo sát xây dựng phương án thu hồi số gỗ ơ rừng.

Trong cuôc họp xử lý việc phá rừng ơ Hóa Sơn do UBND tỉnh tổ chức vào chiều ngày 18/11, ông Trần Quang Đảm đa thẳng thắn: "Để xảy ra việc phá rung có trách nhiệm của lanh đạo Cty. Chúng tôi rút ra bài học sâu sắc và xin chịu mọi hình thức kỷ luật".

Đề cập đến vấn đề thu hồi số lượng gỗ ơ rừng, ông Đảm cũng cho biết sẽ có tờ trình gửi UBND tỉnh đề nghị có sự hỗ trợ linh hoạt cho đơn vị trong việc đưa gỗ ra khỏi rừng. "Làm sao để việc thu hồi gỗ có tác dụng ngăn chặn việc phá rừng", ông Đảm nói thêm. Lập barie ngăn chặn

Sau khi có thông tin, Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình đa vào cuôc nhanh chóng. Đoàn công tác đa kiểm tra thực tế khu vực rừng ơ tiểu khu 142 để đánh giá mức đô thiệt hại và ảnh hương của việc phá rừng.

Từ đó, làm tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh xử lý vụ việc. Môt tổ công tác của lực lượng Kiểm lâm (do Phó Hạt trương Hạt Kiểm lâm huyện Minh Hóa làm tổ trương) đa tăng cường lên địa bàn xa Hóa Sơn để ổn định tình hình và triển khai các nhiệm vụ khác.

57

Page 58: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Ông Phạm Hồng Thái - Chi cục trương Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình cho biết: “Tổ công tác sẽ chỉ đạo và phối hợp với các đơn vị, chính quyền địa phương cơ sơ để ngăn chặn việc phá rừng, vận chuyển lâm sản, truy tìm lượng gỗ lậu đa bị khai thác, điều tra, xác định người vi phạm để xử lý theo quy định của pháp luật".

Qua việc điều tra, vận đông, tổ công tác đa phát hiện các ông Đinh Thanh Hơn, Đinh Thanh Thìn (ơ thôn Tăng Hóa, xa Hóa Sơn), cất giữ trái phép trên 5m3 gỗ thanh. Ông Thìn khai nhận: "Mấy anh em chúng tôi đa vào rừng tiểu khu 142 dùng cưa xăng khai thác trôm môt số cây gỗ lớn sau đó xẻ thành gỗ hôp, gỗ thanh để đưa về cất giấu dự định sửa chữa nhà cửa. Môt số gỗ đa được đưa về, nhiều cây gỗ khác còn để nguyên ơ trong rừng".

Chi cục Kiểm lâm vùng 2 (Bô NN-PTNT) cũng đa thành lập đoàn công tác tiến hành kiểm tra xác minh việc khai thác gỗ tại Hóa Sơn. Sau 2 ngày kiểm tra rừng, đoàn đa kết luận só gỗ khai thác ơ tiểu khu 142 là 16 cây, thời gian khai thác khác nhau...

Lanh đạo Chi cục Kiểm lâm đa tham mưu UBND tỉnh ra quyết định thành lập chốt liên ngành có gác chặn baire trên con đường đôc đạo vào ra xa Hóa Sơn để kiểm soát, ngăn chặn việc phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép.

Theo ông Trần Mạnh Luật - Hạt trương Hạt Kiểm lâm Minh Hóa: "Lực lượng liên ngành bố trí hoạt đông ơ chốt đủ mạnh để ngăn chặn kịp thời và có hiệu quả việc khai thác và vận chuyển lâm sản trên địa bàn Hóa Sơn".

Tại cuôc họp do UBND tỉnh tổ chức chiều ngày 18/11, ông Lê Minh Ngân- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình nghiêm khắc phê bình lanh đạo đơn vị chủ rừng, chính quyền địa phương huyện Minh Hóa, các cơ quan có liên quan đa lơ là quản lý để dẫn đến việc phá rừng. UBND tỉnh giao trách nhiệm cho các đơn vị liên quan nhanh chóng ổn định tình hình và ngăn chặn có hiệu quả việc khai thác lâm sản trên địa bàn. "Sau đó sẽ xem xét trách nhiệm của cá nhân, tập thể để xảy ra vụ việc và xử lý nghiêm", ông Ngân nhấn mạnh.http://m.nongnghiep.vn/lap-barie-ngan-chan-pha-rung-go-lon-tiep-dien-o-quang-binh-post180831.html

Quảng Bình: Bắt giữ đối tượng sử dụng và vận chuyển tiền giả tại cửa khẩu(Lao Động Online 20/11, Lê Phi Long; Nguoitieudung.com.vn 20/11, Giang Thuận)

58

Page 59: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web view(Công An Nhân Dân 19/11, tr6, Trần Trân; Tin Tức 21/11, tr10, XC) Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng

Ngày 20.11, Bô Chỉ huy Bô đôi Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa phát hiện và bắt giữ đối tượng vận chuyển môt số lượng lớn tiền giả tại khu vực cửa khẩu Quốc tế Cha Lo (xa Dân Hóa, huyện Minh Hóa).

Theo đó, khoảng 8 giờ ngày 18.11, tại Cửa khẩu Quốc tế Cha Lo, lực lượng Phòng phòng chống tôi phạm và ma túy - Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Cha Lo phối

hợp với lực lượng Hải quan đa kiểm tra và phát hiện đối tượng Hoàng Xuân Hạnh (SN 1981, quê quán xa Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là tài xế xe ô tô mang BKS 29C – 571.94 kéo rơ móc BKS 29R 040.62 đang chơ hàng dệt may xuất cảnh sang Lào) sử dụng và vận chuyển tiền giả.

Đối tượng Hạnh đa dùng 4 tờ tiền Việt Nam đồng mệnh giá 200 ngàn đồng có cùng số sêri DJ 37486254 nghi là tiền giả để nôp lệ phí bến bai. Khi kiểm tra xe ô tô mang BKS 29C – 571.94, lực lượng chức năng đa phát hiện trong túi xách màu đen của Hạnh để trên xe có 11 tờ tiền Việt Nam đồng có mệnh giá 200.000 đồng, trong đó có 9 tờ có cùng số sêri và 2 tờ có số sêri khác trùng nhau.

Toàn bô số tiền trên đối tượng khai nhận đều là tiền giả.

Hiện vụ việc đang được điều tra mơ rông.http://laodong.com.vn/phap-luat/quang-binh-bat-giu-doi-tuong-su-dung-va-van-chuyen-tien-gia-tai-cua-khau-612848.bld

"Làm thêm" bất thành(Cadn.com.vn 19/11, Nguyễn Thuận)

Qua TTKS tại Km 10+900 QL12A (thuôc địa phận xa Quảng Trường, H. Quảng Trạch, Quảng Bình), lúc 9 giờ ngày 16-11, tổ CSGT CA tỉnh Quảng Bình kiểm tra, phát hiện xe tải đông lạnh BKS 73C-040.55 chơ 10 hôp pháo lậu (nặng gần 15kg). Tài xế Nguyễn Văn Tương (1982, trú H. Bố Trạch, Quảng Bình) khai nhận mua số pháo trên tại địa bàn H. Minh Hóa (Quảng Bình) đem về quê bán trong dịp Tết sắp đến. Lực lượng CSGT CA tỉnh Quảng Bình đa thu giữ tang vật và tiến hành bàn giao cho CAH Quảng Trạch tiếp tục xử lý.http://cadn.com.vn/news/121_157872_-la-m-them-ba-t-tha-nh.aspx

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Đối tượng cùng tang vật vụ án. Ảnh do lực lượng BĐBP cung cấp.

59