cÔng ty tnhh vĨ an - quang binh province · web viewantv.gov.vn 11/2; nhân dân online 10/2,...

108
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 15 tháng 2 năm 2016) St t Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả T.Long KINH TẾ 2. Phát hiện 78 vụ vi phạm thương mại trong dịp Tết Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV 3. Miền Trung - Khi nào có riêng một khuôn khổ phát triển toàn diện biển, đảo? Lao Động Online 13/02, tác giả Mỹ Hằng 4. Thch ng biến đổi kh hu nhờ giữ rừng và phát triển nông lâm kết hợp ThienNhien.Net 13/2, tác giả Doãn Thị Luyến - Tổ chc Nghiên cu Nông Lâm Thế giới – ICRAF 5. Tỷ phú biển Hoàng Sa Nông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương 6. Những “con tàu 67” ra khơi bám biển ngày Xuân VOVNews 10/2, tác giả PV 7. Đầu năm, ngư dân bãi ngang Quảng Bình trúng đm tôm biển Nông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương 8. Du khách khắp nơi chọn miền Trung vui xuân Thanh Niên Online 15/2, tác giả H.X.Huỳnh - D.Hiền - B.N.Long - T.Q.Nam - N.Phúc 1

Upload: others

Post on 04-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 15 tháng 2 năm 2016)

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ"

Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả T.Long

KINH TẾ

2. Phát hiện 78 vụ vi phạm thương mại trong dịp Tết

Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV

3.Miền Trung - Khi nào có riêng một khuôn khổ phát triển toàn diện biển, đảo?

Lao Động Online 13/02, tác giả Mỹ Hằng

4. Thich ưng biến đổi khi hâu nhờ giữ rừng và phát triển nông lâm kết hợp

ThienNhien.Net 13/2, tác giả Doãn Thị Luyến - Tổ chưc Nghiên cưu Nông Lâm Thế giới – ICRAF

5. Tỷ phú biển Hoàng SaNông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương

6. Những “con tàu 67” ra khơi bám biển ngày Xuân

VOVNews 10/2, tác giả PV

7. Đầu năm, ngư dân bãi ngang Quảng Bình trúng đâm tôm biển

Nông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương

8. Du khách khắp nơi chọn miền Trung vui xuân

Thanh Niên Online 15/2, tác giả H.X.Huỳnh - D.Hiền - B.N.Long - T.Q.Nam - N.Phúc

9. Du lịch Quảng Bình hút khách ngày xuân

ANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang

10. Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong dịp Tết

Lao Động Online 12/2, tác giả Lê Phi Long

11. Dân Quyết Thắng khá giả nhờ nghề làm hương trầm

Bnews.vn 9/2, tác giả Võ Dung

XÃ HỘI

12. Lộn xộn ở khu di tich đền thờ thánh Giaoduc.net.vn 15/2, tác giả Thủy Phan

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

mẫu Liễu Hạnh

13. Các địa phương chăm lo tết cho người nghèo

VOVNews 8/2, tác giả Nhóm PV

14. Các doanh nghiệp thưởng tết bình quân 1,5 triệu đồng

Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV

15. Độc đáo hội kéo co ở làng bên sông Gianh

Đại Đoàn Kết Online 12/2, tác giả Xuân Thi

16. 'Người Việt Nam sẽ có mặt trong phim King Kong 2'

Vietnamnet.vn 14/2, tác giả Gia Bảo; VTVNews 12/2; Thể Thao & Văn Hóa 15/2, tr13, tác giả Việt Lâm

17. Quảng Bình: Phong tục độc đáo trên bàn ăn của đồng bào Ma Coong

Vietnamnet.vn 13/2, tác giả Hải Sâm; Giaoduc.net.vn 11/2, tác giả Thủy Phan

18. Quảng Bình: Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” thu hút du khách

Tin Tưc Online 11/2, tác giả Mạnh Thành; Thanh Niên Online 11/2, tác giả Trương Quang Nam; Lao Động Online 11/2, tác giả Lê Phi Long

19. Thương binh “cắm” sổ đỏ xây cầu cho dân đi

Giao Thông Online 11/2, tác giả Nguyễn Hoàng

20. Xuân về bên nơi an nghỉ ngàn thu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Giaoduc.net.vn 14/2, tác giả Thủy Phan; Phapluatplus.vn 12/2, tác giả Trần Hoàng; VietQ.vn 12/2; Thể Thao & Văn Hóa Online 12/2, tác giả Thanh Nhàn; VOVNews 11/2, tác giả Hà Minh; Sài Gòn Đầu Tư Tài Chinh Online 11/2, tác giả Minh Phong; Lao Động Online 11/2, tác giả Lê Phi Long

21. Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng “cá kho, cơm nắm, muối vừng”

Nông Thôn Ngày Nay Online 10/2, tác giả Long Nguyên

22. Du xuân một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Thanh Niên Online 9/2, tác giả Trương Quang Nam; Công An Nhân Dân 15/2, tr2, tác giả Sông Lam

23. Người chăn voọcTiền Phong Online 10/2, tác giả Hoàng Dương - Hoàng Nam

24. Làng đàn ông hát ru độc đáo đẫm tình người

Vietnamnet.vn 14/2, tác giả Hải Sâm; Giaoduc.net.vn 10/2, tác giả Thủy Phan

25. Quảng Bình: Đến núi Thần Đinh cầu Quốc thái Dân an

Lao Động Online 13/2, tác giả Lê Phi Long

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

26. Ba người cụt tay vì đốt pháo dịp Tết Nguyên đán

Công An Nhân Dân Online 13/2, tác giả Sông Lam; Tiền Phong Online 13/2; Pháp Luât Thành phố Hồ Chi Minh Online 13/2; VTVNews 14/2; Sưc Khỏe & Đời Sống 15/2, tr2, tác giả S.Lam

27. Thượng nêu bên bờ biển ĐôngSài Gòn Giải Phóng 6/2, tr6, tác giả Minh Phong

28. Toàn cảnh vẻ đẹp mê hồn của vùng đất Quảng Bình

24h.com.vn 10/2

29. Lạc vào… vương quốc khỉNông Thôn Ngày Nay Online 9/2, tác giả Phan Phương

30. Quảng Bình: Người dân nô nưc đi lễ chùa đầu năm

Lao Động Online 8/2, tác giả Lê Phi Long

31. Thêm 700 phần quà Tết cho đồng bào nghèo ở Quảng Bình

Tin Tưc Online 6/2, tác giả Hồ Minh

32. Quảng Bình phát hiện nhiều vi phạm dịch vụ tư vấn du học

Giáo Dục & Thời Đại Online 6/2, tác giả Lâp Phương

33. Người dân tộc Nguồn và tục "giữ lửa ngày tết" ở vùng cao Quảng Bình

Phapluatplus.vn 6/2, tác giả Hà Châu

34. Ngất ngây với động Thiên ĐườngNgười Lao Động Online 9/2, tác giả Minh Khanh; Infonet.vn 10/2

35. Quảng Bình: Chìm tàu cá trên biển, 6 ngư dân may mắn thoát chết

Nguoiduatin.vn 5/2, tác giả Ngô Huyền

36. Quảng Bình: Nước mắt người thân trước cổng trại giam ngày giáp Tết

Dân Tri 6/2, tác giả Văn Lịnh

AN NINH – QUỐC PHÒNG

37. CSGT Quảng Bình bắt xe khách Nghệ An nhồi nhét 60 hành khách

Đời Sống & Pháp Luât Online 14/2, tác giả PV; Phapluatplus.vn 14/2, tác giả Hà Châu; Tin Tưc Online 13/2, tác giả Mạnh Thành; Giáo Dục & Thời Đại Online 13/2, tác giả Vĩnh Quý; VTCNews 13/2; Tiền Phong Online 13/2; Công Lý Online 13/2, tác giả Hoàng Oanh; Nguoiduatin.vn 13/2, tác giả Ngô Huyền; Nông Nghiệp Việt Nam Online 13/2, tác giả Tâm Phùng; Thanh Niên Online 13/2, tác giả Trương Quang Nam; Tuổi Trẻ Online 13/2, tác giả Lam Giang; Giao Thông

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Online 13/2, tác giả Văn Thanh; Lao Động Online 13/2, tác giả Lê Phi Long; Giao Thông Online 15/2, tác giả nhóm PV; Nhân Dân Online 13/2; Giao Thông 15/2, tr2; Tin Tưc 15/2, tr13, tác giả Mạnh Thành

38. Đổi chiến thuât trộm diệp thạch sét trong đêm

Pháp Luât Thành phố Hồ Chi Minh Online 15/2, tác giả An Minh-Minh Quê

39. Một lần thăm cửa khẩu Cha LoHải Quan Online 11,. Tác giả Nguyễn Xuân Sang

40. Quảng Bình: Vô tư 'đầu trần' du Xuân

Lao Động Online 9/2, tác giả Lê Phi Long

41. Quảng Bình: Pháo nổ rầm rộ đêm Giao thừa, bất chấp lệnh cấm

VTVNews 19/2

42.Quảng Bình: Thưởng nóng Ban chuyên án vụ trốn thuế hơn 13 tỉ đồng

Lao Động Online 7/2, tác giả Lê Phi Long

43. Xử lý 14 đối tượng tàng trữ, vân chuyển và đốt pháo

Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV

I. Thời sự - Chính trị

Phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ"(Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả T.Long)

Ngày 15-2 (nhằm ngày 8 tháng Giêng âm lịch), tại đường Trần Quang Khải, TP Đồng Hới đã tổ chưc lễ phát động Tết trồng cây với chủ đề "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ". Tham dự có đồng chi Hoàng Đăng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bi thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Trần Công Thuât, Phó Bi thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bi thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng Đồng chí Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy,

Chủ tịch UBND tỉnh trồng cây trên đường Trần Quang Khải. 4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

chi trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh; các sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn.

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chi Minh rất coi trọng sự nghiệp trồng cây, trồng người. Bác phát động: “Mùa xuân là Tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kinh yêu, hàng năm vào dịp đầu xuân, nhân dân cả nước đều ra quân thực hiện Tết trồng cây, gây rừng. Tại TP Đồng Hới việc duy trì Tết trồng cây trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống vào mỗi dịp đầu xuân của nhân dân.

Nhờ thực hiện tốt việc trồng cây, gây rừng, chăm sóc bảo vệ rừng nên chất lượng rừng từng bước nâng lên, độ che phủ đạt 62%. Các cơ quan, đơn vị, người dân tich cực thực hiện đề án xã hội hóa trồng cây xanh, nhờ đó cảnh quan TP ngày càng khang trang, xanh-sạch-đẹp, thân thiện với môi trường.

Năm 2015, TP Đồng Hới được Hiệp hội các đô thị Việt Nam tặng danh hiệu đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua xây dựng đô thị xanh-sạch-đẹp.

Sau lễ phát động, các đồng chi lãnh đạo tỉnh và TP Đồng Hới cùng các sở, ban, ngành, địa phương đã tham gia trồng cây tại tuyến đường Trần Quang Khải.http://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201602/phat-dong-tet-trong-cay-doi-doi-nho-on-bac-ho-2132725/ Về đầu trang

II. Kinh tế

Phát hiện 78 vụ vi phạm thương mại trong dịp Tết(Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV)

Thông tin từ Chi cục Quản lý thị trường cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán Binh Thân 2016 (từ ngày 5-1 đến 14-2), lực lượng Quản lý thị trường đã tăng cường kiểm tra tình trạng buôn lâu, gian lân thương mại, sản xuất và kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, thực phẩm bẩn, hàng cấm và các mặt hàng thiết yếu, tiêu dùng trong dịp Tết.

Cơ quan chưc năng tiêu huỷ hàng hoá vi phạm. Qua kiểm tra 90 trường hợp, phát hiện 78 vụ vi phạm, trong đó phạt cảnh cáo 16 vụ, phạt tiền 52 vụ, tịch thu hàng hóa không xác định người vi phạm 5 vụ, tạm giữ chờ xử lý 5 vụ. Tổng số tiền phạt hành chinh, tiền bán hàng tịch thu, trị giá hàng tịch thu chưa bán và trị giá hàng tiêu hủy là 259 triệu đồng. Trong đó số tiền phạt vi phạm hành chinh 124 triệu đồng, tiền bán hàng tịch thu 24 triệu đồng; trị giá hàng tịch thu chưa bán ước tinh 76 triệu đồng; trị giá hàng tiêu hủy và buộc tiêu hủy tại chỗ là 35 triệu đồng... Tổng số tiền đã nộp ngân sách Nhà nước trong dịp Tết là 112 triệu đồng.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Ngoài ra, lực lượng Quản lý thị trường đang tạm giữ số lượng hàng hóa chờ xử lý ước tinh 300 triệu đồng.http://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201602/phat-hien-78-vu-vi-pham-thuong-mai-trong-dip-tet-2132718/ Về đầu trang

Miền Trung - Khi nào có riêng một khuôn khổ phát triển toàn diện biển, đảo?(Lao Động Online 13/02, tác giả Mỹ Hằng)

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), người cả đời gắn bó với nghiên cưu phát triển biển, đảo thúc giục rằng cần có một khuôn khổ phát triển toàn diện về biển, đảo riêng cho miền Trung để phát huy hết tiềm năng của dải đất đặc biệt này.

*Kinh tế biển miền Trung bao năm vẫn loay hoay chưa có hướng đi rõ rệt, vây nguyên nhân là do đâu, thưa ông?

Miền Trung từ góc nhìn kinh tế người ta thường cho rằng it tiềm năng, nhiều yếu thế: Khi hâu khắc nghiệt, nhìn lên thì thấy núi với tài nguyên rừng, khoáng sản không phải quá phong phú; nhìn xuống thấy cát nóng bỏng nắng nhiều hơn mưa; nhìn ra biển thì mênh mông quá để có thể làm chủ các hoạt động trên biển.

Nhưng miền Trung có những lợi thế đặc thù, có vị tri địa chiến lược trọng yếu, có những thách thưc nhưng cũng không it cơ hội. Thiên nhiên miền Trung từ góc độ phát triển cảng biển và du lịch biển thì rất tiềm năng, rất tốt do it ảnh hưởng bởi châu thổ nên it sa bồi, bờ núi lan ra biển tạo nên cảnh quan ‘sơn thủy hữu tình’ rất đẹp, dải đất ven biển nhiều cồn cát với các bãi cát đẹp nằm ven các cung bờ cát tĩnh lặng, có những vịnh nước sâu, trong và gần đường hàng hải quốc tế, có 12 đầm phá điển hình giàu tiềm năng phát triển. Biển miền Trung rộng, không chỉ có sản vât ven bờ mà còn có sản vât “kiểu đại dương” ở vùng biển nước sâu và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Biển Đông.

Tuy nhiên, đấy mới là các “lợi thế tĩnh” vì làm cảng không chỉ là độ sâu, hay gần tuyến hàng hải quốc tế mà còn phải có hàng hóa xuất - nhâp. Yếu thế là miền Trung it hàng hóa, thông lượng hàng hóa qua cảng miền Trung đến nay chưa nhiều và đa dạng, điều kiện phát triển hiện tại của miền Trung yếu kém hơn 2 đầu đất nước. Yếu thế khác là giao thông nội vùng và liên kết với bên ngoài. Gần đây chúng ta đã nâng cấp quốc lộ 1 ven biển (cũ) nhưng tuyến ngang chưa phát triển tốt và tuyến sát biển mới bắt đầu để có thể đảm bảo liên kết nội vùng miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuân... Miền Trung cũng là nơi chịu nhiều thiên tai và sự cố môi trường như bão lũ, trượt lở đất, động đất, cát trôi, cát chảy và thâm chi nguy cơ tác động của sóng thần.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Quan điểm của người làm chiến lược và kế hoạch dài hạn là cố gắng nhân dạng đúng lợi thế và yếu thế, có cách tiếp cân đúng để chuyển yếu thế thành lợi thế và chuyển lợi thế thành lợi ich. Điều đó phụ thuộc vào 2 yếu tố: “Lợi thế động” là cơ chế, chinh sách và độ mở của nó thì it được quan tâm. Lâu nay ta chỉ thich nhìn ‘lợi thế tĩnh’ là tiềm năng vốn có của thiên nhiên để “ăn sẵn”. Những “chang chang cồn cát, nắng trưa Quảng Bình”, là yếu thế hay lợi thế? Đó chinh là một phưc hệ sinh thái đặc thù của miền Trung mà không nước Đông Nam Á nào có. Việc nuôi tôm trên cát ồ ạt của ta đã thất bại về dài hạn, chỉ cho hiệu quả mấy năm đầu, sau đó các tác động môi trường nảy sinh đã ảnh hưởng trở lại mục đich phát triển loại hình này. Trong khi có những nước Châu Phi toàn sa mạc vẫn phát triển được. Tôi đi Namibia thấy 100% đất nước là sa mạc cát nhưng những người từ Châu Âu sang đó cả tháng chơi những môn thể thao đặc thù ở cảnh quan của vùng cát, họ có những resort gắn với lợi thế vùng cát để khai thác thât sự “lạ lẫm” mà không đâu có. Miền Trung có nhiều cồn cát, có biển, có núi ven biển có thể phát triển du lịch hoang dã trên cảnh quan vùng cát như vây.

*Vây cần làm gì để phát triển lợi thế cảng nước sâu ở miền Trung, thưa ông?

Để phát triển các cảng này, như tôi đã nói, ta phải khắc phục yếu thế không có nguồn hàng, trước hết cần tạo ra “nhu cầu nội vùng”. Có cảng nhưng nó mới chỉ là “cái mồm”, lấy gì để cho “mồm ăn”, tưc là có gì đi qua cảng, hàng hóa ở đâu? Không thể chặt gỗ, đào bới khoáng sản để có nguồn hàng đi bán mãi. Như vây, để tạo nhu cầu nội vùng, đánh thưc tiềm năng vốn có thì chúng ta đã có chủ trương, mà tôi cho đúng, là phát triển chuỗi đô thị miền Trung. Nó khác với chuỗi đô thị trước đây là phải gắn với cảng nước sâu và khu kinh tế ven biển.

Chú ý phát triển một số “đô thị đảo” ở quy mô thich hợp. Tưc là quy hoạch cảng biển (dù có lợi thế) phải đặt trong bình đồ phát triển tổng thể của khu vực. Vùng nào có tiềm năng làm cảng nước sâu như Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Chu Lai, Vân Phong,… phải nghĩ đến trong tương lai sẽ phát triển kéo theo một thành phố công nghiệp. Mô hình này không phải là mới. Hải Phòng gần 300 năm trước, từ một bến nhỏ Ninh Hải đã hình thành cảng Hải Phòng, kéo theo đó là nhịp độ đô thị hóa, hình thành thành phố dạng công nghiệp, ban đầu phục vụ cảng, sau mới có đột phá phát triển kinh tế tạo ra những ngành dịch vụ khác, cũng giống như mô hình Singapore vây.

Thư hai, đô thị-cảng tồn tại độc lâp (như một cực phát triển) nhưng không được cô lâp, phải tạo ra sự liên kết (không gian, nguồn hàng, phát triển, tác động lan tỏa). Sợi dây liên kết đó là các tuyến giao thông, gồm đường bộ, đường không, đường biển, các thể chế-chinh sách liên vùng, liên ngành. Phát triển du lịch nhưng khách không đến được thì nhu cầu nội vùng đâu có. Kich thich nhu cầu nội vùng để phát triển, tôi cho đó là hướng đi đúng. Tuy còn ì ạch nhưng so với trước đây, miền Trung đã có dấu ấn rõ nét của kinh tế biển-ven biển, ở đâu chú ý hướng ra biển thì ở đó có khởi sắc. Các đô thị miền Trung khi quy hoạch không

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

chỉ lấn về phia núi mà hướng ra phia biển, chỉ như vây vùng duyên hải mới được đánh thưc, tạo ra động lực lan tỏa, kết nối với không gian các đảo, với không gian kinh tế biển bên ngoài, tổ chưc lại lãnh thổ để tạo ra một mạng không gian đột phá.

Lấy vi dụ, năm 2014 tôi ra Lý Sơn. Nói đến Lý Sơn là nói đến chủ quyền biển đảo của đất nước, nói đến một đảo nhỏ tiền tiêu, ai cũng tự hào, cũng muốn Lý Sơn phát triển, thoát nghèo và tương xưng với những gì Lý Sơn cống hiến cho đất nước. Nhưng là một đảo núi lửa chỉ khoảng 10km2 và một đảo bé chưa đầy nửa km2 cấu tạo bởi xỉ núi lửa không phân lớp, hoàn toàn không có nước ngầm ngọt… Lý Sơn đối mặt với không it khó khăn, thách thưc, “sưc tải phát triển” hữu hạn.

Rất cần đất liền, cần sự kết nối không gian, kết nối cung - cầu với đất liền thì Lý Sơn mới thực sự phát triển được trong dài hạn. Chừng nào các vùng ven biển Quảng Ngãi không khởi sắc như Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang thì chưa thể phát triển Lý Sơn như mong muốn của cả nước. Có lẽ Lý Sơn nên phát triển theo hướng “đô thị đảo” ở quy mô thich hợp với sưc tải phát triển. Tôi nhớ năm 1998 Ngân hàng Thế giới đã đưa ra ý tưởng phát triển vùng duyên hải theo cách tiếp cân phát triển toàn diện dựa trên việc hình thành một “Khuôn khổ phát triển toàn diện” (Comprehensive Development Framework-CDF). Muốn phát triển hiệu quả lâu dài cũng phải nhìn từ bây giờ, từ tất cả các ngành, đột phá vào khâu nào thì mới đi đúng hướng và thành công.

Bên cạnh “lợi thế tĩnh” có rồi, yếu thế thấy rồi, còn “lợi thế động”(chinh sách, thể chế, chuẩn mực khoa học-công nghệ) phải hoàn thiện theo hướng mở và ở đẳng cấp chắc không phải như bây giờ. Công nghệ mình đi sau thì phải phấn đấu có đẳng cấp công nghệ cao, nếu không thì mình vẫn tụt hâu. Nhà nước đã có cơ chế vĩ mô, đã hội nhâp WTO, TPP, cửa lớn đã mở nhưng từng cửa nhỏ chưa mở. Ở nước Mỹ, mỗi bang có chinh sách khác nhau tạo ra quyền hạn khác nhau, phù hợp với đặc thù của từng bang. Miền Trung cũng vây, phải có cách đi riêng mới có thể bưt phá.

*Vây những định hướng phát triển kinh tế biển miền Trung trong Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 của chúng ta chưa đủ hay sao, thưa ông?

Chúng ta mới có “khung” Chiến lược Biển Việt Nam đến 2020 (ban hành năm 2007), chưa có các chiến lược cụ thể theo vùng lãnh thổ về phát triển kinh tế biển. Chiến lược khung này mới đưa ra các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo, đưa ra các định hướng phát triển theo lĩnh vực và các vùng biển. Đặc biệt đã xác định được mối quan hệ giữa phát triển và bảo vệ, lấy kinh tế làm trục chinh, từ đó điều chỉnh quan hệ với vấn đề quốc phòng, với tài nguyên, môi trường và xã hội biển, đảo. Lâu nay vấn đề xã hội biển là vấn đề lớn, nếu không huy động được nguồn lực giải quyết được vấn đề xã hội thì ai ra biển, ai bám biển? Trong

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

khi miền Trung lại đang phải đối mặt với vấn đề phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh, chủ quyền.

Muốn phát triển kinh tế biển phải có chiến lược riêng, cụ thể cho từng vùng biển, được xây dựng theo cách tiếp cân toàn diện để tạo ra một CDF cho vùng. Trong đó phải triển khai các mục tiêu chiến lược, định hướng lớn cho từng lĩnh vực, đối chiếu mối liên kết giữa chiến lược đó với chiến lược các bộ ngành. Riêng miền Trung vấn đề kinh tế biển gắn với chủ quyền là rất lớn, vì vây khi xây dựng chiến lược, phải chú ý lồng ghép các hợp phần chiến lược cho từng ngành, biến đổi khi hâu và quốc phòng, an ninh. Lẽ ra phải có một chiến lược biển riêng dưới dạng một CDF cho miền Trung, trong đó phải giải quyết mối quan hệ kinh tế - quốc phòng, kinh tế - xã hội rất quan trọng.

Xảy ra tình huống “xấu” trên biển Đông thì lực lượng ngư dân miền Trung là không thể thiếu, họ sẽ tạo ra bình diện mới, những quyết định mới trên biển Đông. Vì ngư dân miền Trung rất có kinh nghiệm nghề nghiệp, có bản lĩnh và tinh mạo hiểm, “thiện chiến” trong nghề biển, quả cảm như ta đã từng thấy trong vụ giàn khoan HD981 năm 2014. Miền Trung là cửa mở ra biển Đông, nhưng vẫn còn thiếu một chiến lược riêng theo cách nói trên cho miền Trung về biển.

*Trở lại vấn đề các khu kinh tế biển như ông đã đề câp, thực ra chúng ta đã có rất nhiều khu kinh tế biển rồi, nhưng cần làm gì để phát huy hiệu quả của chúng?

Có khu kinh tế biển đã nhen nhóm từ trước Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 (trước năm 2007) cả 10 năm hay hơn nữa. Trong chiến lược biển 2020 này đã xác định rất đúng là đến năm 2020 sẽ có 15 khu kinh tế ven biển hoạt động hiệu quả. Năm 2010. Chinh phủ đã quyết định xây dựng 15 khu kinh tế ven biển, qua thực tế đầu tư-phát triển năm 2012 Chinh phủ rút xuống còn 5 nhóm khu kinh tế ven biển được ưu tiên đầu tư đến năm 2020: Đình Vũ-Cát Hải (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Chu Lai-Dung Quất (Quảng Nam-Quảng Ngãi) và Phú Quốc (Kiên Giang). Ngoài ra, có những khu kinh tế ven biển khác không ưu tiên cấp quốc gia đầu tư như Vân Đồn, Sóng Thần, Nhơn Hội, Thị Nại...

Ở cấp quốc gia, các khu kinh tế ven biển, trên đảo cùng với chuỗi đô thị ven biển đã có (Hạ Long, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu,…) sẽ tạo ra các cực phát triển trong vùng kinh tế động lực ở dải ven biển quốc gia. Với các tỉnh, đóng góp của các khu kinh tế ven biển vừa qua rất lớn, như Đình Vũ, Chu Lai, Dung Quất, Vũng Áng,… Nhưng sau quá trình vừa phát triển, vừa điều chỉnh, đã đến lúc phải có tổng kết nghiêm túc để nhìn lại, không nên nghĩ rằng chúng ta đã được rất nhiều. Cái được đó so với cái chưa có gì của tỉnh thì rất lớn, rất đáng tự hào, nhưng cầu toàn hơn thì phải so cái được đó với đẳng cấp khác, đẳng cấp quốc tế, tưc là so với các khu kinh tế ven biển của các nước khác đi trước, như: Chu Hải, Thâm

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Quyến, Hạ Môn (Trung Quốc)… để xem ta đang đưng ở “cây số” mấy của chặng đường phát triển.

Các khu kinh tế ven biển gắn với cảng nước sâu như Dung Quất, Chu Lai chưa hình thành được đô thị lớn đi kèm, nhưng đô thị như Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Tuy Hòa đã có thay đổi lớn. Cái thiếu hiện nay là thiếu kết nối vùng mà chúng ta đang xây dựng tuyến đường ven biển. Nhưng đường giao thông và hạ tầng chưa đủ, mà cơ chế, chinh sách tạo cơ hội kết nối vùng mới quan trọng.

*Vây chúng ta cần cơ chế nào để tạo ra sự khác biệt?

Tôi nghĩ nên đầu tư thêm cho một số đảo ven bờ miền Trung theo hướng phát triển du lịch gắn với đô thị hóa quy mô hợp lý, không ưu tiên phát triển công nghiệp trên đảo. Khi đó, cùng với các đô thị ven biển và khu kinh tế-cảng biển, mỗi hòn đảo tạm gọi như những “viên ngọc trai” trên “chuỗi ngọc trai” ven biển và trên biển miền Trung. Cần nhấn mạnh rằng, Trung Quốc triển khai “Sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21” qua việc thiết kế một chuỗi ngọc trai trên biển, trong đó có hai “viên ngọc trai” Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Vây thì tại sao mình bảo vệ chủ quyền biển, đảo mà không lưu ý phát triển theo hướng đó để đối sách? Tôi muốn xây dựng một bình đồ phát triển cho miền Trung, gồm các đô thị ven biển, đô thị đảo, nhưng phải gắn với du lịch và bảo tồn thiên nhiên hướng tới tăng trưởng xanh lam (blue growth).

Nhiều nước cách đây 20 năm họ đã phát triển nghề cá giải tri, vừa giữ được tài nguyên, vừa thu được tiền, trong khi đó mình vẫn phát triển nghề cá đánh bắt trong các vịnh nhỏ. Một hội thảo ở Bangkok năm 2014 về bảo tồn rạn san hô, gắn với thị trường du lịch lặn (diving tourism) nhân xét rằng, Việt Nam vẫn chưa gắn được hai điều này với nhau. Việt Nam khởi động du lịch lặn ở vịnh Nha Trang từ 1994, là sớm so với khu vực nhưng đến nay đi sau tất cả các nước ASEAN có biển về nghề cá giải tri và du lịch lặn. Doanh nghiệp khai thác thiên nhiên thu tiền, không gắn được với bảo tồn. Tất cả chỉ nhìn ngắn hạn và thiếu liên kết trong phát triển.

Nha Trang năm 2001 được chọn là một trong ba khu bảo tồn biển được các tổ chưc quốc tế đầu tư quản lý hiệu quả. Kinh nghiệm của Philippin cho thấy, 3 năm sau bảo tồn, bảo vệ tốt là nguồn lợi phục hồi, 5 năm là nguồn lợi phát tán nhưng ở ta càng quản lý nguồn lợi càng suy giảm. Lỗi chinh là chủ quan của ta, chinh sách chưa toàn diện, đẳng cấp thể chế và công nghệ thấp, cơ chế phối hợp liên ngành, liên cơ quan, liên vùng yếu.

Thực ra chúng ta cũng có những bài học ngay từ Việt Nam. Đà Nẵng được chọn là “thành phố đáng sống” nhưng cũng có bài học về quy hoạch các khu resort ven biển quá tải làm mất các không gian ven bờ công cộng (public space). Các thành phố khác như Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết… có thể rút

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

kinh nghiệm từ thực tế chưa được của Đà Nẵng để có định hướng phát triển dài hạn cho đúng. Một trong những nguyên tắc khi làm chiến lược khai thác, sử dụng các hệ thống tự nhiên và nhân văn (đô thị, cây cầu, một vịnh biển, một đầm phá, đảo/cụm đảo…) là phải xem xét kỹ lưỡng 3 thuộc tinh cơ bản: “tinh trội” của hệ thống là gì, “tinh đa dụng” và “tinh liên kết” thế nào. Nếu không tìm ra tinh trội thì dễ bị bệnh hội chưng. Một hệ thống cũng có tinh đa dạng, nếu tinh đa dụng không được tôn trọng, chinh sách phát triển chỉ dành cho một ngành/một hoạt động thì phát triển ngành này xong có thể sẽ phá mất tiềm năng ngành kia. Giữa các hệ thống đó không có tinh liên kết thì không thể đánh thưc được tiềm năng và tạo động lực lan tỏa.

*Láng giềng Singapore có thể đem lại cho chúng ta bài học gì về kinh tế cảng biển, thưa ông?

Singapore có lợi thế về mặt địa lý (vị thế tự nhiên) là nằm ở vị tri “nút giao” trên tuyến hàng hải quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đi qua eo biển Malasca. Từ khoảng 50 năm trước, nhà lãnh đạo Lý Quang Diệu đã nhân ra “vị thế” quan trọng đó và xem nó là một lợi thế đặc biệt: Singapore là nơi “dừng chân” của các tàu nước ngoài trên chặng đường xuyên đại dương. Vì thế, ông đã xác định phát triển cảng biển và dịch vụ quanh cảng là mũi “đột phá” của nền kinh tế. Làm tốt các dịch vụ như vây (bảo dưỡng nhanh, sửa chữa tàu biển, cấp nước ngọt và xăng dầu, dịch bệnh-y tế, vệ sinh tàu…) sẽ giữ chân được “khách hàng” và bảo đảm an toàn cho các con tàu yên tâm đi tiếp chặng đường dài xuyên đại dương. Giá trị từ dịch vụ mang lại sự giàu có cho đất nước Singapore, tưc là chú ý đến dịch vụ cảng chư không phải cảng chỉ là để xuất khẩu. Sau này, từ cảng và đô thị hóa mở rộng sang phát triển các lĩnh vực dịch vụ khác như: du lịch, xử lý sự cố tràn dầu và quân cảng… và được tự động hóa ở mưc độ cao nhất.

Dịch vụ biển của chúng ta còn yếu kém, ngoài cơ chế chinh sách định hướng cho phát triển dịch vụ, thì việc tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc, pháp luât không nghiêm, thiếu nụ cười đến thủ tục hành chinh rườm rà, công nghệ lạc hâu. Làm sao để tàu nước ngoài có thể vào cảng của Việt Nam dài ngày nhất, thủy thủ đoàn lên nghỉ ở khách sạn thì khách sạn mới có tiền, ra về thì họ yên tâm vì trong thời gian dừng chân tàu đã được chỉnh sửa để đi tiếp chặng đường xa nữa và an toàn… Dịch vụ phải đạt đến trình độ thương hiệu quốc tế và mưc độ lòng tin cao thì mới ăn thua.

*Ông có lo ngại nguy cơ tụt hâu về kinh tế biển của Việt Nam với các nước láng giềng?

Tiềm năng tự nhiên (lợi thế tĩnh) của chúng ta không thua kém các nước, thâm chi có tinh trội hơn. Thiên nhiên Nha Trang, Quy Nhơn có lẽ đẹp hơn Pattaya của Thái Lan nhiều. Nhưng tại sao Pattaya nổi tiếng? Đó chinh là vấn đề “độ

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

mở” của cơ chế, chinh sách đã tạo ra “lợi thế động” để tác động đánh thưc hoặc sử dụng hợp lý tiềm năng, từ đó bù cho “yếu thế” tự nhiên.

Việc chúng ta phải làm ngay là phát triển và triển khai một CDF (Khuôn khổ phát triển toàn diện) cho biển và vùng ven biển miền Trung trên tinh thần của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, xuất phát từ thực tiễn và trên cơ sở phát triển tinh đặc thù, tinh trội vùng, miền. Cảng Rotterdam của Hà Lan có từ mấy thế kỷ trước mà đến giờ tổng công năng của mấy chục cảng biển Việt Nam đã quy hoạch còn chưa bằng, chưa kể thực tế công năng khai thác các cảng biển đã quy hoạch chỉ đạt bình quân 40% công năng thiết kế, 60% còn để lãng phi. Đó là những vi dụ về câu chuyện tầm nhìn. Tưc là tiềm năng có, nhưng tầm nhìn ngắn hạn, thiếu chuẩn xác thì không phát huy, khai thác hiệu quả tiềm năng được. Phải nhìn xa nữa, trông rộng hơn nữa mới có sưc bât và khả năng đột phá trong bối cảnh hội nhâp kinh tế thế giới.

Xin cảm ơn ông!http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/mien-trung-khi-nao-co-rieng-mot-khuon-kho-phat-trien-toan-dien-bien-dao-516805.bld Về đầu trang

Thích ưng biến đổi khí hâu nhờ giữ rừng và phát triển nông lâm kết hợp(ThienNhien.Net 13/2, tác giả Doãn Thị Luyến - Tô chưc Nghiên cưu Nông Lâm Thế giơi – ICRAF)

Khoảng một thâp kỷ trước, người dân ở lưu vực thủy điện Hố Hô nằm ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh và huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình chủ yếu sống dựa vào rừng. Những lao động chinh trong các hộ gia đình đều đi rừng xẻ gỗ hoặc kéo gỗ thuê. Chinh vì lẽ đó mà rừng ngày càng nghèo kiệt và đến lúc không còn gỗ để khai thác. Về sau, người dân buộc phải trở lại với ruộng nương để duy trì sinh kế. Tuy nhiên, sự trở lại này cũng phải đối mặt với không it thách thưc mới như: đất bạc màu, nước mặt sông cạn về mùa khô và cao về mùa mưa. Đặc biệt, do khai thác rừng quá mưc nên khu vực này ngày càng bị tổn thương bởi các tác động tiêu cực của biến đổi khi hâu; thiên tai (lũ quét, hạn hán, sạt lở…) xảy ra ngày một nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tại địa phương.

Nhân thấy không còn dựa được vào rừng để duy trì sinh kế, người dân xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa quay trở lại phương thưc sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, thay vì trồng từng loại hoa màu đơn lẻ (cây tạp, rau, đâu, lạc, khoai, ngô) như trước đây, bà con đã tâp trung đầu tư vào mô hình vườn nhà với việc trồng xen các loại cây ăn quả tiềm năng như cam chanh, bưởi Phúc Trạch. Mỗi diện tich vườn từ 1.000 – 3.000 m2.

Nhằm thúc đẩy các mô hình nông lâm kết hợp nêu trên, qua đó giúp bà con vừa giữ vững rừng, vừa đảm bảo ổn định thu nhâp, Dự án Phối hợp đầu tư cây trồng thông minh trong thich ưng và giảm thiểu biến đổi khi hâu tại Châu Á (STI) do

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Quỹ CGIAR tài trợ đã phối hợp với Sở NN&PTNT Hà Tĩnh cùng Phòng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình hỗ trợ giống và hướng dẫn kỹ thuât cho bà con. Có tất cả 30 mô hình nông lâm kết hợp cam chanh/bưởi Phúc Trạch xen hoa màu và băng cỏ chăn nuôi được thi điểm tại khu vực thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn lưu vực thủy điện Hố Hô thuộc các xã Hương Lâm, Hương Liên (huyện Hương Khê) và xã Hương Hóa (huyện Tuyên Hóa), trong đó, có 27 mô hình vườn nhà và 3 mô hình nông lâm kết hợp trên đất dốc.

Chia sẻ về các mô hình nông lâm kết hợp, ông Võ Văn Mạnh – Trưởng thôn Tân Đưc 1, xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa tâm sự: Thực ra, cam chanh và bưởi Phúc Trạch đã từng được trồng thành công trên địa bàn xã và quả có vị ngon không thua kém gì bưởi trồng tại xã Phúc Trạch nổi tiếng gần xa. Tuy nhiên, do người dân trước đây tâp trung vào việc khai thác rừng mà lãng quên mất nguồn sinh kế này. Ông Mạnh tin rằng nếu người dân chú tâm vào phát triển vườn nhà thì nhất định sẽ thành công bởi các mô hình không chỉ cho thu hoạch cam, bưởi lâu dài mà còn cho thu đâu, lạc, ngô, khoai hàng năm và cỏ cho gia súc. Về đầu tranghttp://www.thiennhien.net/2016/02/13/thi-ch-u-ng-bie-n-khi-ha-u-nho-giu-rung-va-phat-trien-nong-lam-ket-hop/

Tỷ phú biển Hoàng Sa(Nông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương)

Nhìn vẻ bề ngoài mảnh khảnh, thư sinh của Nam, it ai nghĩ anh là một ngư dân đã dạn dày sóng gió biển khơi. Năm nay mới 35 tuổi, nhưng Nam đã có thâm niên hơn 20 năm bám biển mưu sinh.

Phải tranh thủ giữa tuần trăng, tàu không ra khơi, chúng tôi mới gặp được ngư phủ Nguyễn Ngọc Nam (xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) sau nhiều lần hẹn.

“Là người làng biển, để sinh tồn cuộc sống không có cách nào khác là bám biển mưu sinh. Nhưng muốn thoát cảnh nghèo thì phải đầu tư đóng tàu lớn, đủ sưc bám biển dài ngày ở các ngư trường xa. Nhiều đêm suy nghĩ, tôi bàn với mẹ và vợ quyết định vay tiền ngân hàng để đóng tàu lớn...Để làm giàu, tôi chọn vùng biển Hoàng Sa” - Nam chia sẻ.

Ngư dân trẻ Quảng Bình đánh bắt cá trên vùng biển Hoàng Sa.

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Hiện Quảng Bình có hơn 500 chiếc tàu cá công suất lớn với hàng ngàn ngư dân thường xuyên đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa. Họ đang ngày đêm bám biển Hoàng Sa làm giàu và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.

Năm 2010, đánh dấu một bước phát triển mới của gia đình Nam khi anh đã đóng mới được mới được con tàu mơ ước với công suất hơn 400CV. Ngày hạ thủy con tàu, Nam mang theo 9 ngư dân thiện chiến, chọn ngư trường Hoàng Sa là điểm đến cho con tàu mới của mình.

Chuyến biển đó, từ vùng biển thiêng mà ông cha để lại, chiếc tàu của Nam thu về gần 400 triệu đồng. Từ đó đến hết năm, Nam và những người bạn chài của anh có tất cả hơn 10 lần ra biển Hoàng Sa và lần nào cũng giúp anh thu về hàng trăm triệu đồng. Nối tiếp thành công, năm 2011, Nam tiếp tục đóng thêm một tàu mới với công suất 400CV trị giá 1,2 tỷ đồng. Hiện mỗi năm, tổng doanh thu 2 tàu cá của anh mỗi năm là 4,8 tỷ đồng, tạo việc làm cho 17 lao động. Trừ hết chi phi, Nam còn lãi gần 1 tỷ đồng/năm.

Cũng giống như Nam, ngư dân Phạm Tuyển ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới cũng là một tỷ phú trẻ làm giàu từ vùng biển Hoàng Sa. Mới 33 tuổi nhưng Tuyển đã là chủ của chiếc tàu cá trị giá 7 tỷ đồng và chưa bao giờ biết lỗ vốn sau mỗi chuyến ra Hoàng Sa. “Ra Hoàng Sa, nhờ tổ tiên, thần biển phù hộ, tàu của em bám sát luồng cá, chuyến nào cũng đầy các khoang. Đến cuối năm đó, tiền nợ ngân hàng, rồi tiền vay nóng em trả hết toàn bộ” - Tuyển tâm sự. Về đầu tranghttp://danviet.vn/nha-nong/ty-phu-bien-hoang-sa-659699.html

Những “con tàu 67” ra khơi bám biển ngày Xuân(VOVNews 10/2, tác giả PV)

Trong những con tàu vươn khơi mở biển đầu năm nay, nổi bât những con tàu được hoàn thành có sự hỗ trợ vốn vay theo Nghị định 67.

Tại nhiều làng chài, cảng cá ở miền Trung đã rộn ràng lễ mở biển đầu năm Binh Thân. Lễ mở biển đầu năm mới đủ phần nghi lễ nghinh thần, mời

các vị thần biển về dự lễ, tiếp đến là lễ cầu an và cầu ngư dưới sự chủ trì của ban nghi lễ các nhà thờ chư phái tộc trong làng biển.

Tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Bình đang hoàn thiện

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Trong những con tàu vươn khơi mở biển đầu năm nay nổi bât những con “tàu 67”. Năm cũ Ất Mùi, trời yên biển lặng. Dải đất miền Trung không phải hưng chịu giông bão, thiên tai. Đây cũng là năm mà Nghị định 67 của Chinh phủ về một số chinh sách phát triển thủy sản đi sâu vào cuộc sống, giúp ngư dân miền Trung có được tàu to máy lớn vươn khơi bám biển.

Ông Lê Văn Hy, ở Hòn Rớ, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa cho biết, đây là chuyến mở biển đầu tiên của tàu cá Gia Hội KH- 95247. Sau hơn 4 tháng thi công, ngày cuối năm Ất Mùi, tàu cá này được hạ thủy trong niềm vui vô bờ của ông Hy và bạn chài.

Đây là tàu cá vỏ composite thư hai của ngư dân Khánh Hòa và là chiếc tàu thư tư của cả nước được hoàn thành có sự hỗ trợ vốn vay theo Nghị định 67. Tàu Gia Hội hành nghề mành chụp, dài 24m, rộng 6,5m, công suất máy 800 sưc ngựa, một trong những tàu có công suất lớn nhất tỉnh Khánh Hòa. Ông Lê Văn Hy, cho biết, gia đình ông hiện có 3 con tàu vỏ gỗ, nay được vay vốn ưu đãi gần 11 tỷ đồng đóng thêm tàu vỏ composite.

Ngày mở biển đầu năm, ông Bùi Đưc Thanh, ở xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi mãi ngắm con tàu của mình. Ước mơ sở hữu một chiếc tàu cá công suất lớn của ông nay đã trở thành hiện thực. Từ nguồn vốn vay theo Nghị định 67 của Chinh phủ, ngư dân Bùi Đưc Thanh đóng được con tàu cá công suất 750 mã lực, trị giá 5,4 tỷ đồng.

“Chúng tôi hết sưc vui mừng. Chỉ mong khi con tàu mình này xuống nước rồi là vươn khơi xa đánh bắt để thu nguồn lợi nhuân cải thiện cuộc sống đỡ hơn” – ông Thanh nói.

Tàu to máy lớn, ngư dân yên tâm làm ăn trên biển, hiệu quả đánh bắt cao hơn. Ngư dân Dương Văn Quang, ở phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang đã có 1 năm ăn nên làm ra sau khi sắm tàu mới. Tàu cá KH-95117 của ông Quang là chiếc tàu vỏ composite đầu tiên tại Việt Nam được đóng từ nguồn vốn vay theo Nghị định 67 có mưc đầu tư hơn 5,5 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Nha Trang cho vay 95% giá trị con tàu, với lãi suất ưu đãi.

Theo ông Dương Văn Quang, chuyến mở biển này là chuyến biển thư 8 con tàu này ra khơi.Nghị định 67 sau khi bổ sung, sửa đổi đã kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho ngư dân. Đến nay, tỉnh Quảng Ngãi đã có 35 chủ tàu cá được vay vốn; tỉnh Khánh Hòa có 28 chủ tàu được vay, tỉnh Bình Định có 35 chủ tàu ký hợp đồng đóng mới tàu theo Nghị định 67. Tỉnh Quảng Bình, là địa phương dẫn đầu cả nước về tiến độ thực hiện Nghị định 67, đến nay đã có 86 tàu đóng mới.

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Ông Lê Văn Lợi, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Bình cho biết: “Trong thời gian qua, chúng tôi đã tich cực tham mưu cho Ủy ban tỉnh, sở Nông nghiệp, ban chỉ đạo nhiều giải pháp để tổ chưc Nghị định 67. Việc đầu tiên đó là công tác tuyên truyền làm sao cho ngư dân hiểu được đây là một chinh sách rất ưu việt của Đảng và Nhà nước khuyến khich phát triển tàu xa bờ, gắn giữa phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng”.Ông Lê Quang Lâm, Tổng Giám đốc Công ty Đóng tàu Cam Ranh, kiêm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Đóng tàu Nha Trang thì cho rằng, con tàu là tài sản lớn của ngư dân nên phải để họ lựa chọn mẫu mã theo ý muốn: “Ngư dân bắt đầu thay đổi các lựa chọn, chuyển sang vỏ thép nhiều hơn. Ưu điểm vượt trội nhất của tàu vỏ thép là an toàn, cơ hội để hiện đại hóa con tàu cao hơn; đủ điều kiện để nâng cấp tàu đạt yêu cầu về độ hiện đại”.

Ông Phạm Trường Thọ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi khẳng định: “Địa phương đang nỗ lực hết sưc giúp cho bà con ngư dân hưởng lợi từ chủ trương này. Trước hết là triển khai cho chinh quyền các địa phương và các cơ quan, các ngành chưc năng thực hiện tốt chưc năng của mình để làm sao cho bà con ngư dân thấu hiểu được Nghị định này, để vay vốn đóng mới”.

Cuối năm ngoái, Chinh phủ ban hành Nghị định 89 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Nghị định 67 về “Một số chinh sách phát triển thủy sản”. Ông Vũ Văn Tám, Thư trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Nghị định mới tạo nhiều thuân lợi cho ngư dân về nâng cấp máy tàu có thể sử dụng máy cũ; tăng tỷ lệ vốn vay tối đa đối với các chủ tàu đóng mới; ưu đãi lãi suất và điều chỉnh mưc bù chênh lệch lãi suất từ ngân sách Nhà nước.

Tết Bình Thân ở các vùng biển miền Trung, mỗi con tàu ra khơi mang theo hơi ấm từ đất liền. Ngư dân miền Trung đón Xuân mới trong niềm vui trọn vẹn.http://vov.vn/xa-hoi/nhung-con-tau-67-ra-khoi-bam-bien-ngay-xuan-477601.vov Về đầu trang

Đầu năm, ngư dân bãi ngang Quảng Bình trúng đâm tôm biển(Nông Thôn Ngày Nay Online 14/2, tác giả Phan Phương)

Những ngày sau Tết, khi những chiếc tàu công suất lớn chưa mở biển thì hàng trăm chiếc thuyền có công suất nhỏ đánh bắt gần bờ của ngư dân Quảng Bình đang có nguồn thu khá nhờ trúng đâm tôm biển. Trung bình một

Thuyền của ngư dân Hải Ninh cập bờ trúng đậm tôm biển.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

đêm đi biển mỗi thuyền với chỉ 2 lao động đánh được từ 2 đến 5 yến tôm, thu về 2 đến 5 triệu đồng…

Mờ sáng ngày 14.2, tưc mùng 7 Tết Binh Thân, chiếc thuyền công suất nhỏ của ngư dân Mai Văn Tuân (thôn Tân Hải, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) sau một đêm đánh bắt đã câp bến mang về hơn 4 yến tôm biển. Trò chuyện với chúng tôi, anh Tuân mừng rỡ cho biết, đã thành thói quen những ngư dân vùng biển bãi ngang như anh chỉ nghỉ Tết có đêm giao thừa, những đêm tiếp theo hầu hết đều ra biển đánh bắt cá lấy lộc đầu năm. Những ngày đầu năm mới này, sau đợt rét đâm, biển trở nên ấm áp nên ngư dân có nguồn thu khá.

Đặc biệt, mùa Tết năm nay vùng biển xã bãi ngang Hải Ninh xuất hiện nhiều tôm biển nên ngư dân trúng đâm. “Từ đêm mùng 1 Tết đến nay, mỗi đêm thuyền của tui cũng thu từ 3 đến 5 yến tôm cả. Với giá bán tại bến trên 100 ngàn đồng/kg, trung bình mỗi đêm đánh bắt chúng tôi đều thu được hơn 3 – 5 triệu đồng/ 2 lao động. Hiện nay giá dầu đang rẻ, nên mỗi đêm mỗi người cũng bỏ túi gần 2 triệu đồng.”- Anh Tuân chia sẻ.

Trao đổi với phóng viên Dân Việt, ông Trương Văn Liệu – Chủ tịch UBND xã Hải Ninh cho biết, do đặc thù là xã biển bãi ngang, ngư dân Hải Ninh chủ yếu đánh bắt gần bờ tối đi sáng về nên ngư dân ở đây it khi nghỉ Tết như các xã khác. Những năm trước, đầu năm ngư dân Hải Ninh thường trúng cá đù, cá hố nhưng năm nay thì ngư dân trúng đâm tôm biển và mực nang.

“Tôm biển đánh bắt ở Hải Ninh thường rất tươi ngon nên rất được ưa chuộng. Ngày thường giá tôm biển được bán với giá lên đến 180 ngàn đồng/kg nhưng những ngày qua ngư dân đánh bắt được nhiều nên giá có giảm xuống còn khoảng 100 ngàn/kg, nhưng ngư dân vẫn rất vui vì có được nguồn thu khá” – Ông Liệu nói.http://danviet.vn/kinh-te/dau-nam-ngu-dan-bai-ngang-quang-binh-trung-dam-tom-bien-660861.html Về đầu trang

Du khách khắp nơi chọn miền Trung vui xuân(Thanh Niên Online 15/2, tác giả H.X.Huỳnh - D.Hiền - B.N.Long - T.Q.Nam - N.Phúc)

Đầu năm mới Binh Thân, du khách khắp nơi đổ về miền Trung khiến nhiều điểm tham quan, nghỉ dưỡng chât kin là một trong những tin hiệu lạc quan cho ngành du lịch các tỉnh, thành này.

Quảng Nam “hút” du khách quốc tế

Với kỳ nghỉ dài ngày, hầu hết các điểm đến nổi bât tại Quảng Nam đều thu hút lượng lớn du khách quốc tế chư không chỉ có riêng khách trong nước du xuân. Tại khu di tich Chăm Mỹ Sơn (H.Duy Xuyên), trong 5 ngày đầu xuân, đã có trên

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

7.000 lượt khách đến tham quan, trong đó du khách quốc tế đông gấp 2,6 lần so với khách trong nước (ảnh). Cụ thể, đã có 5.221 lượt khách quốc tế (so với 1.968 lượt khách trong nước) đến tham quan, tìm hiểu các giá trị văn hóa Mỹ Sơn dịp này.

Trước lượng du khách đông đảo như vây, Ban quản lý di tich và du lịch Mỹ Sơn phải tăng cường thêm 4 xe điện phục vụ trung chuyển khách, đồng thời tổ chưc các hoạt động văn hóa như biểu diễn nghệ thuât Chăm tại khu di tich trong tất cả các ngày đầu xuân (với 3 suất diễn/ngày), mở cửa bảo tàng Mỹ Sơn…

Riêng tại đô thị cổ Hội An, đến hôm qua 14.2, chinh quyền TP.Hội An vẫn chưa có số liệu thống kê cụ thể nhưng qua các nguồn thông tin từ khách sạn và hình ảnh trực quan tại các điểm vui chơi cho thấy số lượng khách du xuân tại phố cổ tăng đột biến. Đặc biệt, theo ông Nguyễn Văn Sơn, Phó chủ tịch UBND TP.Hội An, ngoài lượng du khách nội địa vãng lai “quá nhiều”, đợt này Hội An đón lượng lớn du khách Hàn Quốc.

“Không kể khách Trung Quốc, riêng lượng khách Hàn Quốc tăng đột biến là tin hiệu tốt và cho thấy Hội An đang đi đúng hướng khi mở rộng thị trường Đông Bắc Á”, ông Sơn nói. Các cung đường du xuân ở Quảng Nam thực sự náo nhiệt, trong đó đồng loạt diễn ra lễ hội cầu ngư, đua thuyền ở làng Hòa An (xã Tam Hòa, H.Núi Thành), lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm trên sông Vu Gia (H.Đại Lộc) và giải đua ghe Đảo thủy đầu xuân trên sông Hoài (TP.Hội An).

Nhộn nhịp khách đường hàng không

Ngày 14.2, Sở VH-TT-DL TP.Đà Nẵng cho hay, trong dịp Tết Nguyên đán hoạt động du lịch của TP.Đà Nẵng diễn ra vô cùng thuân lợi, với lượng khách tăng 21,5% so với cùng kỳ năm trước. Từ ngày 28 tháng 12 (âm lịch) đến nay, Đà Nẵng đón hơn 222.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế hơn 79.000 lượt, khách nội địa hơn 142.000 lượt. 10 giờ sáng mồng 1 tết (ngày 8.2), chuyến bay của hãng hàng không Jestar Pacific tuyến Macau-Đà Nẵng đã “xông đất” Đà Nẵng, mang theo 180 khách du lịch đến TP này (ảnh).

Theo đó, trong những ngày tết, Sân bay quốc tế Đà Nẵng đón 175 chuyến bay đưa 18.870 lượt khách đến Đà Nẵng tham quan, nghỉ dưỡng, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2015.

Bên cạnh đường không, tuyến du lịch đường biển Đà Nẵng đã đón 3 chuyến tàu biển của các hãng Volendam, Superstar Virco, Superstar Libra câp cảng Tiên Sa (do Chi nhánh Saigontourist, VPĐD Destination Asia Việt Nam khai thác) đưa khoảng 3.300 lượt khách đến tham quan TP.Đà Nẵng, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2015.

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Theo thống kê của Sở VH-TT-DL TP.Đà Nẵng, ở các điểm du lịch trên địa bàn đã đón tổng lượt khách tham quan lên đến 111.000 lượt. Cụ thể KDL Bà Nà Hills đón 50.000 lượt khách; Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn đón 19.000 lượt khách; Bảo tàng điêu khắc Chăm đón 7.400 lượt khách; Bảo tàng Đà Nẵng đón 1.550 lượt khách; KDL Sơn Trà 30.000 lượt khách; KDL Hòa Phú Thành 1.400 lượt khách...

Ông Ngô Quang Vinh, Giám đốc Sở VH-TT-DL TP.Đà Nẵng cho hay, năm 2016 du lịch Đà Nẵng sẽ có bước khởi sắc mạnh mẽ. Ngành du lịch TP cũng đẩy mạnh những hoạt động phục vụ du khách, những sản phẩm du lịch mới, những chương trình kich cầu du lịch để thu hút du khách đến với Đà Nẵng-Thành phố an bình.

Du khách nhận ấn tân xuân của di sản Huế

Sáng 14.2, Trung tâm Bảo tồn di tich cố đô Huế đã tổ chưc lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân tại di tich Thế Tổ Miếu (Đại nội) và Bảo tàng Cổ vât Cung đình Huế (Điện Long An, số 3 Lê Trực, TP.Huế). Buổi lễ được tổ chưc theo nghi thưc truyền thống cung đình đã thu hút đông đảo du khách tham dự.

Đặc biệt, sau lễ hạ nêu, đông đảo du khách đã háo hưc sắp hàng rất trât tự để xin ấn cung chúc tân xuân (ảnh) cầu mong năm mới an lành, hạnh phúc. Theo TS Phan Thanh Hải, trong 3 ngày tết, khu di sản Huế mở cửa miễn phi cho toàn bộ du khách VN (cả Việt kiều) và cộng đồng nhân dân địa phương. Theo thống kê trong 3 ngày đã có 50.000 lượt khách tham quan khu di sản Huế trong đó có hơn 10.000 khách quốc tế.

Nhờ công tác tổ chưc được chuẩn bị chu đáo, nên các vấn đề an ninh, vệ sinh và môi trường đảm bảo tốt. Năm nay thời tiết Huế rất đẹp, hầu hết các khu di tich đều được trang tri nhiều hoa và cây kiểng khiến du khách rất thich thú.

Du lịch Quảng Bình “bội thu”

Ghi nhân của PV Thanh Niên trong những ngày tết cổ truyền năm nay, nhất là những ngày sau tết, lượng khách du lịch đến Quảng Bình rất đông. Tại các điểm tham quan du lịch chinh như khu vực động Phong Nha, Thiên Đường đều đông kin người. Theo Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, từ mồng 1 đến mồng 3, lượng khách đến tham quan các hang động Phong Nha, Tiên Sơn, hang Tối tăng 25% so với năm trước, tổng khoảng hơn 2.000 khách, trong đó 500 khách quốc tế; những ngày sau tết có khoảng 2.000 lượt khách mỗi ngày.

Số lượng người đi thăm viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng tăng cao, bình quân mỗi ngày có gần 15.000 lượt người thăm viếng. Đặc biệt, năm nay, một địa chỉ du lịch mới tại Quảng Bình đó là chùa cổ Hoằng Phúc (ảnh, xã Mỹ Thủy, H.Lệ Thủy) được tôn tạo đưa vào hoạt động đã thu hút hàng chục ngàn

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

lượt người đến tham quan, cầu an cầu may. Mặc dù lượng người đông nhưng nhờ làm tốt công tác chuẩn bị, phục vụ nên không để xảy ra tình trạng ùn ư, lộn xộn.

Mang mùa Xuân đến đảo Cồn Cỏ

Không những chăm lo cho cái tết trong đất liền, năm nay, ngay từ ngày mồng 6, Đoàn nghệ thuât Quảng Trị đã lên thuyền, hướng thẳng đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), thực hiện chương trình ca múa nhạc đặc sắc, phục vụ quân và dân trên hòn đảo tiền tiêu này. Nhiều tiết mục múa hát rộn rã như đã một lần nữa mang sưc sống mùa xuân đến với được vi là... đất Việt giữa trùng khơi này. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/kinh-doanh/du-khach-khap-noi-chon-mien-trung-vui-xuan-667458.html

Du lịch Quảng Bình hút khách ngày xuân(ANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang)

Với hệ thống hang động kỳ bi và các điểm danh lam thắng cảnh khác, Quảng Bình đang là điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế, khẳng định được hướng phát triển kinh tế mũi nhọn của địa phương này. Trong ngày đầu năm 2016, các hoạt động du lịch đã diễn ra sôi động, thu hút du khách gần xa.

Từ ngày mùng 1 Tết đến nay, tại các điểm điểm du lịch của tỉnh Quảng Bình tấp nâp du khách đến tham quan, thưởng ngoạn, nhất là các tuyến du lịch sinh thái. Tại vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, ngoài các tuyến du lịch phong phú khác thì với vẻ đẹp kỳ bi, hoang sơ, Động Thiêng Đường đang là điểm đến hấp dẫn của mọi người, đặc biệt là du khách nước ngoài.Trong những ngày đầu xuân mới ,có hàng ngàn du khách đã đến với điểm du lịch hang động này.

Ông Nicki Soerensen - Du khách Đan Mạch cho biết: "Chúng tôi rất vui khi tham quan hang động Thiên Đường và các địa điểm du lịch của Quảng Bình vào những ngày đầu năm mới này, và điều đó khiến chúng tôi thực sự có cảm giác thât tuyệt vì được trải nghiệm khung cảnh nơi đây."

Bà Inge Marig - Du khách Đan Mạch chia sẻ: "Chúng tôi đang đi 1 tua du lịch từ Sài Gòn ra phia Bắc, và chúng tôi đã dừng chân ở Động Thiên Đường này vào những ngày đầu năm mới. Nơi đây thât tuyệt, và chắc chắn tôi sẽ giới thiệu tới nhiều bạn bè của mình."

Năm 2015, tổng lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Bình ước đạt gần 3 triệu lượt khách, tăng 8,9% so với cùng kỳ. Trong đó: khách quốc tế đạt trên 48.000 lượt tăng 9,3% so cùng kỳ năm trước; doanh thu du lịch ước đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 8% so cùng kỳ. Cao nhất từ trước đến nay. Nhiều sản phẩm du lịch, loại hình du lịch mới đi vào hoạt động đã góp phần thu hút du khách đến Quảng Bình. Tạo sự kết nối giữa các địa phương và các đơn vị làm du lịch trong và

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

ngoài nước là một trong những điểm nhấn được tỉnh Quảng Bình chú trọng phát huy trong chiến lược phát triển ngành: Công nghiệp không khói của địa phương.

Ông Phạm Qúy Sỹ - Giám đốc Khu du lịch Động Thiên Đường, Quảng Bình cho biết: "Vấn đề liên kết với các đơn vị du lịch trong và ngoài tỉnh được chúng tôi đặc biệt chú trọng. Đầu năm 2016, chúng tôi đã có chinh sách, chế độ đặc biệt cho các hãng lữ hành trong và ngoài nước, giảm giá nhiều dịch vụ."

Những kết quả đạt được sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho chiến lược phát triển của ngành du lịch Quảng Bình trong thời gian tới, đặc biệt là phát huy tiềm năng của hệ thống hang động được xem là "Vương quốc hang động" với những giá trị đang dần được khám phá, giới thiệu với mọi người khi đến vùng đất di sản. Về đầu tranghttp://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/du-lich-quang-binh-hut-khach-ngay-xuan-182880.html

Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong dịp Tết(Lao Động Online 12/2, tác giả Lê Phi Long)

Chiều 11.2 (mùng 4 Tết Binh Thân), Trung tâm Du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trong những ngày Tết vừa qua đã đón hơn 2000 khách, tăng gần 30% so với Tết năm ngoái.

Lượng khách tâp trung nhiều tại các điểm du lịch như Động Phong Nha, Tiên Sơn, hang Tối… Đặc biệt, trong đó du khách quốc tế tăng hơn 40%.

Theo ông Lê Thanh Lợi – GĐ Trung tâm Du lịch Phong Nha Kẻ Bàng – thì dự kiến lượng khách tâp trung đông nhất từ ngày mùng 5 đến 15 Tết với trung bình 2000 khách/ngày.

Nhằm đáp ưng nhu cầu của người dân trong dịp nghỉ Tết, Trung tâm đã chuẩn bị đầy đủ các phương tiện và nhân lực để phục vụ tốt nhất khi đến thăm quan, du lịch tại Di sản Phong Nha.

Nét đặc biệt của năm nay là tại Phong Nha – Kẻ Bàng đã tổ chưc hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” với sự tái hiện lại hình ảnh chợ quê xưa đầy độc đáo từ

Chương trình "Xuân về mang thương nhớ" nhằm tái hiện chợ quê xưa đã tạo ấn tượng mạnh trong lòng du khách.

Ảnh: Lê Phi Long

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

ngày mùng 4 đến mùng 7 Tết. Chương trình đã đem đến một cảm giác thich thú, giúp du khách hiểu rõ hơn về phong tục, tâp quán trong Tết cổ truyền của người Việt.

Trung tâm Du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng còn cho biết, điểm du lịch tâm linh Đền tưởng niệm các AHLS đường 20 Quyết thắng (hang 8 TNXP) trong những ngày Tết đã đón hơn 2500 lượt khách đến thắp hương tri ân, tăng hơn 15% so với năm ngoái.http://laodong.com.vn/xa-hoi/du-khach-den-phong-nha-ke-bang-tang-cao-trong-dip-tet-516655.bld Về đầu trang

Dân Quyết Thắng khá giả nhờ nghề làm hương trầm(Bnews.vn 9/2, tác giả Võ Dung)

Chỉ là nghề phụ nhưng đưa lại thu nhâp khá cho người dân Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình), đặc biệt vào mỗi dịp Tết. Nhiều hộ gia đình đã hoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Đến Quyết Thắng vào một ngày đầu năm, trong từng cơn gió lạnh, mùi hương dịu ngọt mà ấm áp của cây hương nơi đây như hòa

quyện vị Tết, mang khi xuân về gần hơn trong từng nếp nhà, ngõ xóm.

Vừa đến đầu làng, mùi hương trầm phảng phất từ những bó hương phơi giữa trời xuân. Ông Lưu Đưc Huấn, Phó Chủ tịch UBND xã Thanh Trạch cho hay, nghề làm hương (nhang) ở đây có từ 300 năm nay. Những ngày đầu, họ chỉ biết làm nhang bằng lá hương reng mọc trên núi.

Qua thời gian, kỹ thuât làm hương của người dân thôn Quyết Thắng ngày một tiến bộ, kỹ thuât quấn hương cũng được cải tiến và hoàn thiện dần nhằm đáp ưng nhu cầu và thị yếu ngày càng cao của người mua.

Đặc biệt, sau này bà con đã biết kết hợp lá hương reng với rễ cây trầm rẽ quạt để tạo nên loại nhang trầm thơm mùi đặc trưng của địa phương. Rễ cây trầm rẽ quạt có mùi hương dễ chịu, giúp giảm đau đầu, căng thẳng và có thể đuổi được muỗi nên an toàn với người dùng.

Rễ cây trầm rẽ quạt có mùi hương dễ chịu và giúp giảm căng thẳng. Ảnh: vinacorp

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Chinh vì điều này nên những cây hương được sản xuất từ thôn Quyết Thắng còn được bà con gọi là hương trầm Quyết Thắng hay hương trầm rẽ quạt Quyết Thắng.

Thôn Quyết Thắng hiện có trên 500 hộ dân thì đã có hơn 300 hộ có nghề làm hương trầm. Mặc dù chỉ là nghề phụ nhưng đưa lại thu nhâp khá cho người dân, đặc biệt vào mỗi dịp Tết. Nghề làm hương trầm cũng giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Gia đình chị Phan Thị Hương là một trong những hộ làm hương trầm có quy mô lớn, cung cấp sản phẩm quanh năm của làng. Chị Hương cho biết, việc làm hương trầm đã mang lại thu nhâp khá cao cho gia đình.

Những tháng bình thường trong năm, cơ sở làm hương của gia đình thu khoảng 10- 15 triệu đồng/tháng, đến vụ Tết thu khoảng 30-40 triệu đồng/tháng. Từ việc làm hương đã góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhâp cho gia đình.

Toàn bộ hương ở làng nghề hương Quyết Thắng đều sản xuất bằng phương pháp thủ công. Để làm ra một bó hương phải trải qua nhiều công đoạn như: chẻ và phơi tre; chuẩn bị lá hương reng và rễ cây trầm rẽ quạt, phơi khô rồi tán thành bột; trộn bột nhang; nhồi, nhúng, lắc hương; phơi khô và đóng gói.

Với người dân làng, từ đưa trẻ cho đến những cụ già, ai ai cũng thuộc nằm lòng quy trình sản xuất loại hương trầm mang mùi thơm đặc trưng này.

Theo các hộ sản xuất ở đây, một trong những công đoạn sản xuất mang lại nét khác biệt đặc trưng cho hương trầm Quyết Thắng ở chỗ cây hương sẽ được quấn, nhúng bằng hai lớp hương reng ở trong, bao ở ngoài là bột của rễ cây trầm rẽ quạt. Chinh điều này làm cho hương cháy đều, châm và tỏa hương thơm dịu nên được nhiều khách hàng ưu tiên dùng.

Sau Tết cổ truyền, người dân đã đi thu mua nguyên liệu (gồm hương lá reng, rễ cây trầm rẽ quạt, tre, bột sắn...) về sơ chế.

Tuy nhiên, hiện nay, lá hương reng và rễ cây trầm trên địa bàn xã ngày càng khan hiếm nên đa số bà con đều nhâp mua nguyên liệu từ các nơi khác đưa về, chủ yếu là ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) và tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ba tháng cuối cùng của năm là chinh thưc bước vào vụ sản xuất hương Tết. Những ngày nắng đẹp, người dân lại tấp nâp nhúng hương, lăn bột, phơi khô để đóng gói.

Làm hương là công việc nhẹ nhàng không đòi hỏi nhiều sưc khỏe nên các thành viên trong gia đình đều có thể tham gia. Nhà nhà từ già đến trẻ đều tất bât với các công đoạn làm hương, sẵn sàng cho chuyến hàng cuối năm.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đa số các gia đình đều tâp trung làm hương trong vụ Tết, nhà it nhân lực thì làm khoảng 10.000 đến 20.000 cây/tháng, nhà làm nhiều có thể đến 70.000 cây hương/tháng.

Các hộ làm hương trầm trong thôn cho biết, nếu gia đình tự đi lấy được nguyên liệu thì có lãi khoảng 50%, còn không có nhân lực, mọi nguyên liệu đều phải mua thì lãi khoảng 20%.

Hiện nay, hương trầm Quyết Thắng của xã Thanh Trạch không chỉ có mặt ở hầu khắp các thị trường trong tỉnh Quảng Bình mà còn vươn ra các tỉnh khác như Hà Nội, Thanh Hóa, Tp. Hồ Chi Minh... Trên thị trường, giá mỗi cây hương trầm Quyết Thắng được bán từ 500 – 1.500 đồng/cây tùy kich thước ngắn, dài.

Theo ông Lê Văn Rạn, Trưởng thôn Quyết thắng, hương trầm là hương vị không thể thiếu trong gia đình mỗi người dân Việt vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc. Những ngày Tết, mỗi gia đình có thể tiêu thụ từ 200-400 cây hương trầm.

Cây hương trầm Quyết Thắng được làm từ những nguyên liệu tự nhiên nên ảnh hưởng đến sưc khỏe của người dùng. Hương trầm Quyết Thắng có mùi thơm đặc trưng, khác với hương trầm những vùng khác, đó là mùi thơm dịu ngọt, ấm cúng và vui vẻ chư không trầm buồn.

Cuối năm 2015, Hội đồng công nhân nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống do UBND tỉnh Quảng Bình tổ chưc đã công nhân làng nghề sản xuất hương trầm Quyết Thắng của xã Thanh Trạch. Đây là một vinh dự lớn, tạo sự phấn khởi đối với người dân làng nghề nói riêng và địa phương nói chung.

Hơn 40 năm trong nghề, mặc dù tuổi đã cao nhưng ông Phan Văn Tu (63 tuổi) vẫn miệt mài gắn bó với nghề làm hương trầm truyền thống của ông cha để lại. Dù mắt đã mờ và đôi tay cũng đã yếu nhưng trong mỗi công đoạn làm hương quen thuộc, ông Tu vẫn tỷ mẩn, cẩn thân, nhanh nhẹn và thành thạo trong từng thao tác.

Ông Tu cho biết, ngay từ nhỏ đã được cha mẹ dạy cách làm hương nên mỗi công đoạn, thao tác như ăn sâu vào máu thịt. Với gia đình, nghề làm hương tuy là nghề phụ nhưng các thế hệ trong nhà vẫn duy trì đến ngày nay; tranh thủ làm mỗi lúc rảnh rỗi, nông nhàn nhằm lưu giữ nét văn hóa truyền thống của nghề mà cha ông để lại.

Với nguyên liệu chế biến hoàn toàn từ thiên nhiên, không chất độc hại thì hương trầm Quyết Thắng được xem là lựa chọn đáng tin cây đối với người tiêu dùng.

Tuy nhiên, hiện nay, các sản phẩm của làng nghề chưa có nhãn mác, thương hiệu, khi xuất bán mới chỉ bọc trong bao ni lông, giấy báo thủ công nên chưa thu

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

hút người mua. Chỉ những người quen biết, dùng một lần thấy mùi hương dễ chịu, cháy đượm và được lâu mới mua thường xuyên.

"Chinh quyền địa phương cũng đã tich cực vân động, tuyên truyền bà con thôn Quyết Thắng gìn giữ và phát triển làng nghề hương trầm; phấn đấu xây dựng thương hiệu để hương trầm Quyết Thắng tiếp cân gần hơn với người tiêu dùng và có cơ hội vươn ra thị trường ngoài tỉnh; có kế hoạch chiến lược phát triển mang tinh lâu dài và bền vững cho làng nghề." - ông Lưu Đưc Huấn, Phó Chủ tịch UBND xã Thanh Trạch chia sẻ.

Làng nghề hương trầm Quyết Thắng đang khẩn trương hoàn thành sản phẩm, sẵn sàng phục vụ thị trường những ngày cuối năm. Những cây hương trầm Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình sau khi hoàn thiện cũng hối hả đón những chuyến xe ra Bắc vào Nam để kịp tỏa hương thơm trong các gia đình vào ngày Tết dân tộc, mang Xuân về với đất trời.

Phảng phất trong làn khói thơm nồng, dịu ngọt của hương trầm Quyết Thắng là những nỗi niềm, hy vọng và tin tưởng về một năm mới đủ đầy, bình an của mỗi người dân hồn hâu, rất đỗi mộc mạc trên mảnh đất đầy nắng và gió này. Về đầu tranghttp://bnews.vn/dan-quyet-thang-kha-gia-nho-nghe-lam-huong-tram/9098.html

III. Xã hội

Lộn xộn ở khu di tích đền thờ thánh mẫu Liễu Hạnh(Giaoduc.net.vn 15/2, tác giả Thủy Phan)

Ăn xin chìa mũ xin tiền du khách, bên trong các thầy cúng ngồi đọc sớ cầu may vô tội vạ làm mất đi nét trang nghiêm ở khu di tich đền thờ thánh mẫu Liễu Hạnh.

Khu di tich đền thờ thánh mẫu Liễu Hạnh (ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) nằm dưới chân núi Đèo Ngang.

Đây là đền thờ một trong những tư bất tử của tâm linh dân gian Việt Nam, do người dân lâp nên để tưởng vọng công đưc trừ ác,

diệt tà của Công chúa Liễu Hạnh.

Hai cụ già đứng ngay đường ra vào khu di tích, hễ có xe đi qua là chạy đến chìa tay xin tiền (Ảnh:

Thủy Phan)

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Năm 2000, đền thờ này được UBND tỉnh Quảng Bình công nhân là di tich cấp tỉnh. Vào những dịp đầu xuân, nơi đây thu hút hàng vạn du khách đến cầu an.

Tuy nhiên, nhiều cảnh tượng lộn xộn như ăn xin đưng ngay đường vào chĩa mũ xin tiền, thầy cúng đọc sớ “làm tiền” du khách... khiến nơi này mất đi vẻ linh thiêng vốn có.

Có mặt ở đây, chúng tôi chưng kiến hai cụ già cầm mũ đưng, (hoặc ngồi) hai bên đường vào đền, hễ có xe đi qua là chìa tay, chĩa mũ xin tiền du khách bất chấp thời tiết nắng nóng gay gắt.

Phia trong sân đền, du khách chen chúc vào lễ, trên tay người nào cũng cầm hương khói bay nghi ngút, thâm chi người này dúi hương vào người kia.

Ở bên trong điện trước, các thầy cúng ngồi đọc sớ cầu may vô tội vạ. Theo quan sát của phóng viên, tất cả có 4 thầy cúng chia làm 3 tốp ngồi đọc sớ, cầu may cho du khách.

Ở mỗi tốp, ngoài nơi để khách đặt lễ, thì mỗi thầy còn chuẩn bị cho mình một “hũ đựng tiền” khi khách nhờ xem quẻ.

Một lần xem, mỗi người bỏ ra 50.000 đồng hoặc cao hơn. Sau khi xem xong cho khách, thầy cúng nhanh chóng lấy tiền cất vào túi.

Có trường hợp đôi vợ chồng bị hiếm muộn đến cầu an và nhờ thầy cúng xem quẻ. Sau khi đặt lễ, thầy đọc sớ và cầu may cho họ xong thì thầy gợi ý lấy lại số điện thoại của thầy rồi lúc nào liên hệ thầy sẽ làm lễ cho, muốn con trai hay con gái gì cũng được.

Thầy bảo cái này chỉ mỗi thầy chư không thầy nào khác làm được, kể cả ba thầy đang đọc sớ bên kia.

Chưng kiến nhiều cảnh lộn xộn ở chốn linh thiêng, một du khách ngao ngán nói: “Nhiều cảnh tượng quá lộn xộn, ở nơi linh thiêng như vây mà ngay từ đường vào, những cụ ông ăn xin đưng vẫy xin tiền giữa trưa nắng nóng.

Không biết những cụ già này từ đâu đến, gia cảnh như thế nào nhưng đưng ngay đường vào đền chìa mũ xin tiền không chỉ phản cảm, mà con nguy hiểm vì xe cộ đi lại rất đông đúc. Bên trong thì các thầy cúng đọc sớ thu tiền vô tội vạ. Còn đâu vẻ nghiêm trang nữa...”

Thiết nghĩ, khu di tich đền thờ thánh mẫu Liễu Hạnh là nơi linh thiêng, mỗi người khi đến đây cần có ý thưc và lối hành xử đúng đắn để bảo đảm vẻ nghiêm trang vốn có của ngôi đền.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

http://giaoduc.net.vn/van-hoa/lon-xon-o-khu-di-tich-den-tho-thanh-mau-lieu-hanh-post165691.gd Về đầu trang

Các địa phương chăm lo tết cho người nghèo(VOVNews 8/2, tác giả Nhóm PV)

Dịp Tết Nguyên đán Binh Thân 2016, các địa phương đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo tết cho các hộ nghèo, đồng bào trên dãy Trường Sơn.

** Quảng Bình: Chăm lo tết cho đồng bào trên dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình có có hai dân tộc it người là Bru - Vân kiều và dân tộc Chưt định cư, sinh sống. Tết này, họ vui hơn bên những căn nhà mới kiên cố được xây dựng từ các chương trình, dự án hỗ trợ của Chinh phủ.

Đồng bào dân tộc thiếu số tỉnh Quảng Bình sinh sống thành cộng đồng chủ yếu ở vùng cao các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy.

Xuân Binh Thân này, 34 hộ đồng bào dân tộc Bru - Vân kiều ở bản Khe Dây, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình náo nưc khánh thành và đưa vào sử dụng nhà văn hóa mới. Công trình được đầu tư xây dựng với kinh phi gần 500 triệu đồng.

Năm ngoái, các thôn, xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng Bình được Chinh phủ phân bổ nguồn vốn trên 66 tỷ đồng. Trong đó, mưc đầu tư xây dựng kết cấu cơ sở kết cấu hạ tầng gần 50 tỷ đồng, còn lại là hỗ trợ vốn phát triển sản xuất. Nhờ đó, sản xuất chuyển biến tich cực, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống vât chất tinh thần.... Mùa xuân về, chăm lo Tết cho đồng bào dân tộc thiểu số là công việc thường xuyên được lãnh đạo các cấp ở tỉnh Quảng Bình quan tâm.

Ông Đinh Hữu Niên, Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, cho biết: “Nhìn chung đời sống trong những năm gần đây đã khá hơn trước. Tuy nhiên, vào thời kỳ giáp hạt, sát tết số lượng hộ có thể bữa cơm Tết chưa được sum vầy lắm. Huyện đã cho kiểm tra, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội đã nắm có khoảng trên 4.700 hộ. Hiện nay, chúng tôi đã báo cáo UBND tỉnh và đã có chủ trương để đón gạo trợ cấp. Như vây đời sống của các đồng bào ở biên giới đảm bảo”.

** Gia Lai: Chăm lo Tết cho trẻ mồ côi

Các cấp ngành, tổ chưc và cá nhân ở tỉnh Gia Lai đã hoàn tất các hoạt động hỗ trợ, từ thiện để trẻ em mồ côi trên địa bàn được đón Tết sung túc, vui tươi, đảm bảo phương châm không trẻ em nào không có Tết.

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Tại trường Cô nhi Sao Mai ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai không khi chuẩn bị đón tết đã chộn rộn. Các em nhỏ cùng các sơ đã gói được 50 chiếc bánh chưng, bánh tét; lương thực, thực phẩm, bánh kẹo cũng đã chuẩn bị đầy đủ. Sơ Nguyễn Thị Kim Chi, phụ trách trường Cô nhi Sao Mai cho biết, mặc dù kinh phi hạn hẹp, nhưng nhà trường cố gắng đảm bảo cho 60 cháu ở lại ăn Tết sung túc. Để tạo không khi vui tươi trong ngày Tết, nhà trường sẽ tổ chưc cho các cháu đến các địa điểm vui chơi trong thành phố.

Tại chùa Bửu Châu, thuộc phường Thống Nhất, thành phố Pleiku, không khi đón Tết của hơn 50 trẻ mồ côi tại đây cũng nhộn nhịp không kém. Để có kinh phi chuẩn bị Tết, các ni, sư đã gói khoảng 1.000 chiếc bánh chưng, bánh tét, bán cho người dân và phât tử trên địa bàn. Số tiền bán bánh, nhà chùa dùng để mua gạo, thực phẩm và quần áo mới cho các cháu mồ côi đang được nhà chùa nuôi dưỡng.

Thêm vào đó, càng gần Tết, lượng phât tử, các đơn vị, cá nhân đến chùa quyên góp, tặng quà cho trẻ mồ côi càng nhiều.

Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 3 nghìn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Trong đó, hàng trăm em là trẻ mồ côi đang được nuôi dưỡng tại 4 cơ sở tâp trung, đó là chùa Bửu Châu, trường Cô nhi Sao Mai, Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh và Làng trẻ em SOS. Với phương châm không để trẻ em nào không có tết, thời gian qua, ngành Lao động Thương binh và Xã hội Gia Lai đã rà soát, lên phương án hỗ trợ, chăm lo Tết cho các em với mưc 150.000 đồng/1 cháu.

Cùng với chinh sách của Nhà nước, tinh thần tương thân tương ái của cộng đồng xã hội, Tết này, trẻ em mồ côi ở Gia Lai được ăn Tết sung túc, trong không khi tươi vui, ấm áp và tràn ngâp tình yêu thương.

** Thanh Hóa, Hà Tĩnh chăm lo Tết cho người nghèo

Dịp Tết Nguyên đán Binh Thân 2016, tại Thanh Hóa, Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo tết cho các hộ nghèo. Dịp Tết Nguyên đán năm nay, hơn 1.370 hộ nghèo của huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã được trợ cấp 70 tấn gạo ăn Tết và 400 hộ nghèo đề nghị hỗ trợ gạo thời kỳ giáp hạt.

Cũng trong dịp này, huyện tổ chưc thăm hỏi và tặng gần 1.500 suất quà cho các gia đình chinh sách, người có công, gia đình thương binh liệt sỹ.

** Tại tỉnh Hà Tĩnh, đến thời điểm này, Đoàn TNCS Hồ Chi Minh tỉnh đã trao tặng trên 15 nghìn suất quà, gồm: tiền, gạo, muối, đường, sữa cho các gia đình chinh sách trong tỉnh và trẻ em vùng sâu vùng xa của các huyện Hương Khê, Vũ Quang và Kỳ Anh, với tổng trị giá trên 4,5 tỷ đồng. Từ mùng 1 đến mùng 3 Tết, mỗi chi đoàn thành lâp đội, nhóm thanh niên tình nguyện tới các bệnh viện để

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

thăm hỏi, tặng quà các bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không có điều kiện về quê ăn Tết. Về đầu tranghttp://vov.vn/tin-24h/cac-dia-phuong-cham-lo-tet-cho-nguoi-ngheo-477762.vov

Các doanh nghiệp thưởng tết bình quân 1,5 triệu đồng(Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV)

Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh cho biết, trong dịp Tết Binh Thân 2016, các doanh nghiệp chi hỗ trợ, thưởng tết cho người lao động mưc bình quân 1,5 triệu đồng/người, tương đương với Tết năm ngoái.

Trong đó, có một số doanh nghiệp có mưc thưởng cao như: Công ty TNHH MTV Xi măng sông Giang 14 triệu đồng, Viễn thông Quảng Bình 10 triệu đồng, Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình 8 triệu đồng, Công ty Xăng dầu Quảng Bình 6,5 triệu đồng/người… Hầu hết các đơn vị đã khắc phục khó khăn và chi trả đầy đủ tiền lương năm 2015 cho người lao động; một số đơn vị đã cho ưng lương tháng 1-2016. Các doanh nghiệp ngoài Nhà nước có mưc lương bình quân 2,8 đến 3 triệu đồng/người/tháng; các doanh nghiệp Nhà nước đạt bình quân 3 triệu đồng/người/tháng. Các đơn vị hành chinh sự nghiệp hưởng lương ngân sách Nhà nước thực hiện việc thanh toán lương đúng quy định. Nhìn chung, tư tưởng của cán bộ, công chưc, viên chưc, công nhân và người lao động ổn định; các cơ quan, xi nghiệp, trường học, các địa phương đều chú trọng làm tốt công tác vệ sinh môi trường, treo băng rôn, khẩu hiệu, treo cờ tổ quốc mừng Đảng, mừng Xuân, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong nhân dân. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201602/cac-doanh-nghiep-thuong-tet-binh-quan-15-trieu-dong-2132717/

Độc đáo hội kéo co ở làng bên sông Gianh(Đại Đoàn Kết Online 12/2, tác giả Xuân Thi)

Đến hẹn lại lên, hàng năm cư đến ngày mồng 5 Tết, khi ánh nắng xuân chiếu rọi, khi tiếng trống hội dồn dâp, người dân ở phường Quảng Thuân, (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) lại náo nưc đi xem hội kéo co ở làng Thổ Ngọa.

Sáng ngày 12/2 (tưc ngày mồng 5 Tết Binh Thân),

Kéo co – thể hiện tinh thần đoàn kết. 29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

UBND phường Quảng Thuân đã tổ chưc giải kéo co mừng Đảng, mừng Xuân Binh Thân năm 2016. Tham gia giải kéo co năm nay có 13 đội đến từ 13 tổ dân phố trong toàn phường. Hội kéo co đầu xuân ở phường Quảng Thuân nhằm cầu cho mưa thuân, gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống hạnh phúc.

Theo các cụ cao tuổi ở làng Thổ Ngọa (phường Quảng Thuân), trước đây, để chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi kéo co, ngay từ sáng ngày 30 Tết, hai thanh niên trai tráng cùng với một cụ cao tuổi trong làng đã đi khắp làng để chọn hai cây tre ưng ý nhất để làm tay kéo. Cây tre phải thẳng, ruột đặc, thân nhỏ, trên thân tre không có mắt sâu, kiến đục.

Khi chặt hạ, không để xước cât, tránh để lưỡi dao phạm vào thân tre. Hoàn thành công việc chặt tre, hai thanh niên nhanh nhẹn vác về sân đình. Để đảm bảo tinh mỹ thuât và an toàn trong khi diễn ra trò chơi kéo co, tại đình làng các cụ cao tuổi tiếp tục kỳ công chuốt lại từng lóng tre. Tiếp đó, hai thanh niên đi mang it rơm khô về để nơi góc sân đình để hơ lửa uốn tre.

Khi việc trau chuốt thân tre đã xong, việc tinh toán điểm gâp đã được kỹ càng, cũng là lúc ngọn lửa rơm rực sáng. Một điểm trên thân cây tre được hơ qua lửa nhằm tạo độ dẻo khi uốn gâp hai cây tre vào nhau.

Sau đó, các cụ buộc rút cố định hai đầu cây tre chắc chắn. Khi tay kéo bằng tre được làm xong được treo lên trước cửa đình để thờ chờ đến ngày khai hội.

Sáng ngày mồng 5 tết, giữa làn hơi sương của tiết trời mùa xuân, trên đám đất rộng phia trước đình treo rất nhiều cờ hội, các đội kéo co cùng với người dân đã dâp dìu kéo nhau về nơi đây. Sân kéo co được khung lại theo hình chữ nhât bằng những sợi dây thừng. Lúc này, trên các đường làng người đến xem hội xúng xinh trong bộ áo quần mới đưng chen dày háo hưc chờ đợi khai cuộc kéo co.

Trong đình hương trầm lan tỏa, với tiếng trống rộn ràng, các cụ cao tuổi khăn đóng, áo dài làm nghi lễ kéo co nhằm mong muốn mưa thuân, gió hòa, cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Trải qua thời gian và sự tàn phá của chiến tranh nên đình làng Thổ Ngọa không còn nữa nhưng hội kéo co ngày xuân ở phường Quảng Thuân vẫn được kế thừa, tiếp nối và trao truyền.

Ông Trần Văn Tỵ, trọng tài giải kéo co cho biết: Mỗi đội chơi gồm 7 người, thắt lưng dải vải xanh hoặc dải vải đỏ để phân biệt. Hai đội nắm vào dây thừng, ở điểm giữa của dây thừng được đánh dấu bằng một tấm lụa đỏ làm mốc. Khi hiệu lệnh của trọng tài vang lên, hai đội chơi nắm chặt hai tay vào dây thừng và ra sưc kéo, đội nào kéo được điểm đánh dấu sang phia mình là đội đó chiến thắng. Mỗi cuộc thi đấu gồm 3 hiệp, đội nào thắng 2 hiệp thì đội đó giành phần thắng.

Ngày nay, hội kéo co đầu xuân ở phường Quảng Thuân được nhân rộng và thu hút các đội kéo co ở làng Thuân bài tham gia. Tuy nhiên, vị tri tổ chưc kéo co

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

diễn ra ngay tại sân vân động của phường. Cây kéo bằng tre được thay bằng sợi dây thừng, phần nghi lễ tổ chưc kéo co tại đình làng cũng bị mai một.

Những ngày đầu xuân, trong không khi sum vầy, đoàn tụ vui xuân đón tết, ở khắp các làng quê trên địa bàn tỉnh Quảng Bình lại tưng bừng tổ chưc nhiều hoạt động vui xuân. Hội kéo co ngày xuân ở phường Quảng Thuân đã thể hiện sưc mạnh, tinh thần đoàn kết của cả cộng đồng, ý chi vươn lên giành chiến thắng và trở thành ngày hội đầu xuân, là nét văn hóa truyền thống được lưu truyền qua bao đời nay.

Box: Sau những trân thi đấu cân sưc cân tài, giải Kéo co mừng Đảng, mừng Xuân Binh Thân năm 2016 ở phường Quảng Thuân đã kết thúc. Giải Nhất thuộc về đội kéo co Tổ dân phố Cồn, giải Nhì – TDP Môn, giải Ba – TDP Nam. Được biết, để động viên các vân động viên tham gia giải và để hội kéo co ở phường Quảng Thuân ngày càng phát triển, Tâp đoàn Trường Thịnh; các cá nhân, nhà hảo tâm đã ủng hộ, tài trợ cho giải. Về đầu tranghttp://daidoanket.vn/van-hoa-the-thao/doc-dao-hoi-keo-co-o-lang-ben-song-gianh/87692

'Người Việt Nam sẽ có mặt trong phim King Kong 2'(Vietnamnet.vn 14/2, tác giả Gia Bảo; VTVNews 12/2; Thể Thao & Văn Hóa 15/2, tr13, tác giả Việt Lâm)

Không chỉ quay tại Việt Nam, người Việt Nam cũng sẽ xuất hiện trong phần 2 của bộ phim bom tấn này.

Trong thời gian gần đây, thông tin phần 2 của bộ phim King Kong được quay ở Việt Nam luôn là tâm điểm bàn tán sôi sục nhất của những người quan tâm. Đây là bộ phim thuộc thể loại phiêu lưu, viễn tưởng, từng thành công

vang dội hồi năm 2005, thu về hơn 550 triệu đô la doanh thu phòng vé và 100 triệu đô la tiền bán đĩa DVD.

Sau khi nhiều bưc ảnh ghi lại bối cảnh hiện trường của Kong: Skull Island đã rò rỉ từ các mạng xã hội, Ngô Thanh Vân cũng hào hưng chia sẻ tấm ảnh chụp chung với đạo diễn Jordan Vogt-Roberts khi tới thăm trường quay của cô tại Ninh Bình. Lúc này, khán giả Việt Nam đã hoàn toàn tin rằng sẽ nhìn thấy đất nước mình trong bộ phim bom tấn.

Những hình ảnh phim trường hiếm hoi được hé lộ trên mạng xã hội.

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Sau khi hoàn thành các cảnh quay tại Hawaii và Australia, đoàn làm phim bắt đầu tâp trung cho các cảnh quay của Việt Nam vào đầu năm nay. Với sự bảo mât tuyệt đối, truyền thông không có cách nào tiếp cân phim trường. Tuy nhiên, các nguồn tin cũng tiết lộ đây là những cảnh quay quan trọng trong phim. Hiện tại, việc triển khai bối cảnh quay đang được đoàn làm phim thực hiện với tiến độ khẩn trương tại Ninh Bình trên bãi đất rộng hơn 20.000 m2.

Ngoài thông tin bộ phim đang xúc tiến quay ở Việt Nam, người hâm mộ còn háo hưc bội phần khi Nichholas Simon – trợ lý tổ chưc sản xuất phim – tiết lộ trong một chương trình của VTV: “Người Việt Nam cũng sẽ xuất hiện trên phim. Mọi người hãy chờ đón và đến xem phim, xem có nhân ra người Việt trên phim không nhé!”.

Ông Simon nhấn mạnh được quay phim ở Việt Nam là một điều tuyệt vời vì phong cảnh đẹp tự nhiên ở đây. “Đất nước các bạn sẽ hiện lên trên phim rất khác biệt. Bộ phim này sẽ đưa nó đến khắp nơi trên thế giới” – trợ lý đoàn cho biết thêm.

Được biết trước đó, đoàn đã mất khoảng 2 tháng để thực hiện công việc khảo sát bối cảnh tại Việt Nam từ cuối năm 2015. Ngoài Ninh Bình thì Hạ Long và Quảng Bình cũng là 2 địa điểm được đoàn chọn làm địa điểm quay tại Việt Nam. Đồng thời, hãng phim Legendary Pictures cũng tiếp xúc với các cơ quan bộ ngành để thực hiện các thủ tục xin phép quay phim.

Cụ thể, đoàn không chỉ làm việc với Bộ Văn hóa mà còn phải xin phép Bộ Quốc phòng và đến các địa phương. Ông Hồ An Phong, giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Bình cho biết: “Khi thực hiện xong các cảnh quay, chúng tôi sẽ tân dụng những hình ảnh rất lôi cuốn gắn với vẻ đẹp di sản để tạo ra những điểm đến mới của khách du lịch”

Khi trao đổi với báo chi, Thư trưởng Bộ VH-TT&DL Vương Duy Biên cũng khẳng định Bộ hoàn toàn ủng hộ sự hợp tác lần này, sẵn sàng tạo điều kiện và khuyến khich để đoàn làm phim hoàn thành các cảnh quay ở đây một cách thuân lợi nhất. Theo ông, đây là cơ hội tốt góp phần tạo hiệu ưng điện ảnh đối với du lịch và những nhà sản xuất phim của Việt Nam có cơ hội giao lưu học hỏi với nền điện ảnh tầm cỡ, rất cần thiết cho sự phát triển trong thời kỳ hội nhâp.

Kong: Skull Island là phần phim tiếp nối với King Kong. Phần 2 của phim sẽ xoay quanh câu chuyện về một nhóm thám hiểm tiến sâu vào hòn đảo đầy nguy hiểm để tìm thủ lĩnh và một thư huyết thanh huyền thoại trong bối cảnh năm 1970. Trên hòn đảo hoang sơ, họ sẽ phải đối mặt với các sinh vât và các loài vượn khổng lồ trú ngụ tại đây.

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Bộ phim hiện đang sở hữu dàn diễn viên sáng giá như: Tom Hiddleston, Brie Larson, Corey Hawkins, Jason Mitchell, Toby Kebbell, Samuel L. Jackson, Tom Wilkinson ...http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/289138/nguoi-viet-nam-se-co-mat-trong-phim-king-kong-2.html Về đầu trang

Quảng Bình: Phong tục độc đáo trên bàn ăn của đồng bào Ma Coong(Vietnamnet.vn 13/2, tác giả Hải Sâm; Giaoduc.net.vn 11/2, tác giả Thủy Phan)

Đến bây giờ, đồng bào vẫn còn kháo nhau câu chuyện có anh con rể và bố vợ ở bản Cờ Đỏ vì ăn chung thịt một con rắn mà vợ chồng người con rể… bỏ nhau.

Không chỉ có lễ hội đâp trống mà chuyện kiêng cữ trong ăn uống giữa con dâu, con rể với gia đình bên nội, ngoại của

đồng bào Ma Coong ở xã Thượng Trạch, Bố Trạch (Quảng Bình) cũng là phong tục “độc nhất vô nhị”.

Khấn “Ma mót” khi khách đến chơi nhà

Theo tiếng của đồng bào Ma Coong thì tổ tiên, ông bà mình được gọi là “ma mót”. Cũng như các tộc người khác tồn tại trên thế giới, người Ma Coong rất kinh trọng tổ tiên của mình. Bất kể việc lớn, việc nhỏ nào có liên quan đến gia đình, họ cũng báo cáo với tổ tiên trước khi thực hiện.

Chúng tôi đến thăm nhà anh Đinh Cu (SN 1978) ở bản Nịu, xã Thượng Trạch. Biết có khách đường xa, anh Cu đã chuẩn bị một hũ rượu cần và làm thịt một con gà để đãi khách.

Khách vừa ấm chỗ, anh Cu liền quay vào góc nhà bên phải lầm rầm khấn “ma mót” thông báo có khách đến chơi nhà. Ngoài báo cáo, chủ nhà còn xin cho con cháu và khách sưc khỏe, công việc thuân lợi. Sau đó mới mang rượu cần ra đặt trên chiếu ngay giữa nhà. Trên miệng hũ rượu có một cái que nhỏ cỡ ngòi bút và dài chừng một ngón tay người lớn.

Đi với chúng tôi hôm đó có anh Nguyễn Trường Chinh, Phó chủ tịch UBND xã Thượng Trạch, anh đã thay mặt đoàn nhân lời chúc, cảm ơn và chúc lại gia chủ

Một góc bản 51, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, nơi đồng bào Ma Coong sinh sống

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

rồi lấy que nhỏ bẻ gâp lại, thả xuống châu nước phia dưới hũ. Xong thủ tục này, chủ mới bắt đầu mời khách uống rượu.

Rượu một vòng, chủ nhà bưng lên một con gà luộc và một đĩa xôi chấm cheo (muối giã với ớt rừng). Khi đã ngà ngà, anh Cu kể về những phong tục “độc nhất vô nhị” trong bữa ăn của đồng bào mình.

Đáng chú ý nhất, trong tục ăn uống là sự kiêng khem nghiêm ngặt về một số món thịt trên bàn ăn giữa bố vợ, em (anh trai vợ) và con rể. Giữa bố, anh chồng và con dâu trong nhà.

Thịt một số loại bò sát, gà gây… mất đoàn kết

Từ nhỏ, trẻ em Ma Coong đã được người lớn dạy dỗ về những việc nên và không nên làm của dân tộc mình. Trong đó, việc kiêng cữ trong ăn uống khi ngồi chung mâm với một số người trong gia đình cũng là một phong tục vô cùng quan trọng.

Đồng bào Ma Coong hiện nay vẫn giữ thói quen bẫy thú để làm thưc ăn. Và gà trắng, gà rừng, gà cụt đuôi, kỳ nhông, tắc kè, rắn, chuột lồ ô, nhái, rùa là những con vât nếu một vài người trong gia đình ăn chung sẽ gây “mất đoàn kết”.

Theo quan niệm của đồng bào, nếu trên bàn ăn, bàn nhâu có sự góp mặt của bố vợ, anh hoặc em vợ và con rể mà có những món ăn làm từ thịt của các con vât kể trên thì chỉ một trong hai bên được đụng đũa.

Nếu bố vợ và các anh em bên vợ đã ăn món đó trước thì người con rể không được phép đụng vào, ngược lại nếu con rể đã ăn thì bố và anh em bên vợ không được dùng những món đó nữa mà phải chuyển qua ăn món khác.

Điều này cũng được thực hiện tương tự giữa con dâu với bố chồng và anh trai bên nhà chồng.

“Vợ chồng mới cưới nhau về cũng thế, thịt của những loại động vât này cũng phải kiêng không được ăn chung. Trước đây có người phải kiêng 3 năm, giờ thì đỡ hơn, 1 năm, nhưng cũng có nhà mấy tháng”, anh Cu cho biết.

Người Ma Coong kiêng cữ rất kĩ, vì theo quan niệm của họ, nếu cùng ăn thịt những con vât trên thì sẽ mất tình cảm, xảy ra xich mich, không qua lại được với nhau nữa và cũng có trường hợp…chết.

Không chỉ trong gia đình mà bạn bè “cờ lờ xiều” (bạn bè thân thiết - PV) cũng kiêng không ăn chung thịt những con vât kể trên khi lần đầu tiên được mời về nhà chơi, những lần sau thì không vấn đề gì.

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Cái tình trong đời sống của bà con là vô cùng quan trọng nên những điều tổ tiên đã đúc rút rồi truyền lại, họ không bao giờ làm trái.

“Kể cả rất đói nhưng bà con vẫn răm rắp làm theo và không ai làm trái với quy định. Đơn giản là vì chúng tôi không muốn bất hòa giữa những người thân trong gia đình. Tuy nhiên, nếu làm thịt một lúc hai con vât nói trên, mỗi bên ăn một con thì không sao cả”, già làng Đinh Mỳ nói.

Cuộc sống của bà con ở Nịu, Cờ Đỏ, Chăm Pu, Aki, Tuộc, Troi… vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, bắt được con rắn, con chuột lồ ô, gà rừng là sẽ có bữa ăn ngon cho cả gia đình. Nhưng vì sợ sưt mẻ tình cảm nên cho dù đói, dù thèm thì con rể vẫn nhường bố vợ, con dâu vẫn nhường bố chồng cầm đũa…http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/286734/phong-tuc-doc-dao-tren-ban-an-cua-dong-bao-ma-coong.html Về đầu trang

Quảng Bình: Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” thu hút du khách(Tin Tưc Online 11/2, tác giả Mạnh Thành; Thanh Niên Online 11/2, tác giả Trương Quang Nam; Lao Động Online 11/2, tác giả Lê Phi Long)

Sáng nay 11/2, tại xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng (thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) đã khai trương Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” thu hút nhiều du khách đến tham gia…

Hội chợ ‘Xuân về mang thương nhớ” được đánh giá là một sản phẩm du lịch độc đáo. Đây là không gian thu nhỏ với đầy đủ phong vị và màu sắc của chợ tết xưa với những hàng bánh chưng, bói kiều, hàng viết thư pháp, bếp nấu rượu,….Qua hội chợ không gian chợ quê xưa được tái hiện với mục đich bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đây là năm đầu tiên hội chợ được tổ chưc nên Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng mong muốn thu hút sự quan tâm của cư dân tại địa phương và đông đảo du khách, nhất là khách quốc tế. Thông qua hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng mong muốn bạn bè, du khách quốc tế hiểu rõ hơn về phong tục, tâp quán trong Tết cổ truyền của người Việt, từ đó thêm yêu mảnh đất và quê hương này.

Anh Võ Văn Tuấn, du khách đến từ Hà Nội chia sẽ, anh sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không gian chợ quê anh chỉ biết qua sách vở. Vì vây, đến với Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” lần đầu tiên anh chạm được chợ tết quê, biết được phong vị tuyệt vời đầy tinh văn hóa truyền thống dân tọc. Anh cũng đã xin được câu đối thú vị để mang về chưng trong nhà…

Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” được tổ chưc kéo dài đến ngày 13/2 (ngày 6 Tết Binh Thân 2016).

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Anh Lê Thanh Lợi, Giám đốc Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng chia sẽ: Cùng với Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ”, trong thời gian qua, đơn vị luôn hướng đến việc tạo ra nhiều sản phẩm du lịch độc đáo để đáp ưng nhu cầu ngày càng cao của du khách gần xa. Hiện nay, Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng tổ chưc nhiều tour, tuyến du lịch đặc sắc được du khách ưa thich như tour du lịch Sông Chày-Hang Tối; tuyến du lịch khám phá Rào Thương-Hang Én; điểm du lịch sinh thái Suối Nước Mọc; điểm du lịch hang đông Tiên Sơn, Hang Thủy Cung; tour du lịch khám phá thiên nhiên Thung lũng Sinh Tồn-Hang Thủy Cung; Tour du lịch tâm linh đền tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đường 20 Quyết Thắng-hang Tám Cô…

Được biết, chỉ trong 3 ngày vừa qua, cùng với Hội chợ “Xuân về mang thương nhớ” khai mạc vào sáng nay, Trung tâm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng đã đón được gần 3.000 khách đến du lịch, tăng khoảng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, trong đó khách quốc tế khoảng 500 lượt, tăng 40%.http://baotintuc.vn/van-hoa/quang-binh-hoi-cho-xuan-ve-mang-thuong-nho-thu-hut-du-khach-20160211143904428.htm Về đầu trang

Thương binh “cắm” sổ đỏ xây cầu cho dân đi(Giao Thông Online 11/2, tác giả Nguyễn Hoàng)

Thương binh Nguyễn Hồng Khanh quyết tâm dựng cây cầu xóa thế “ốc đảo” cho vùng đất Đồng Phú, xã Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình.

Trở về từ quân ngũ chỉ còn một cánh tay trái, nhưng chưng kiến và thấu hiểu những khó khăn vất vả của người dân quê mình bởi đò giang cách trở, thương binh Nguyễn Hồng Khanh quyết

tâm dựng cây cầu xóa thế “ốc đảo” cho vùng đất Đồng Phú, xã Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình.

Chung một nỗi lo

Thôn Đồng Phú là một trong những thôn khó khăn nhất của xã Đồng Hóa, bởi địa hình chia cắt như một “ốc đảo” bên dòng sông Gianh. Trước đây, cuộc sống của hơn 1.000 người dân trong thôn gặp vô vàn khó khăn, thử thách, bởi dù nằm cách trung tâm xã không xa nhưng do thế độc địa “sông ngăn, núi cách”, con

Hàng ngày cựu chiến binh Khanh vẫn luôn dành thời gian kiểm tra cầu

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

đường để đến với kinh tế, văn hóa, xã hội của thôn Đồng Phú dường như vẫn xa. Từ việc giao lưu mua bán nông sản, hàng hóa tiêu dùng của người lớn đến việc vui chơi, học tâp của con trẻ luôn được định đoạt qua mỗi chuyến đò. Đau lòng thay, đã có trường hợp một thai phụ phải chết khi không kịp chờ đò để sang sông.

Ông Nguyễn Hồng Khanh vốn là một người con của mảnh đất Đồng Hóa, sau khi tham gia bộ đội, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao trên chiến trường, trở về với chế độ thương binh 2/4, cánh tay phải bị cụt, chân trái bị teo cơ do một quả đạn phát nổ trong lúc huấn luyện. Về với quê hương, thấu hiểu nỗi vất vả của bà con quê mình khi đò giang cách trở, nên trong các cuộc họp của thôn, xã luôn đưa vấn đề làm cầu ra bàn thảo, xin ý kiến.

Ban đầu, khi nghe ông giãi bày nguyện vọng làm cầu, ai cũng đồng thanh ủng hộ. Nhưng khi thực hiện thì ai cũng sợ, bởi không có tiền và sợ không thành công. Có người còn bảo ông “lấy cột chống trời”, viển vông. Nhưng với bản chất linh Cụ Hồ, nghĩ là làm, tháng 11/2001, ông Khanh xắn “cánh tay còn lại” lao vào bắc cầu giúp dân.

“Lấy gậy chống trời”

Trước tiên, ông vân động gia đình, vợ con. May mắn là mọi người trong gia đình đều ủng hộ quyết định của ông, nhất là người vợ sớm hôm tảo tần.

Được sự ủng hộ ấy, ông đem hết số tiền gia đình tiết kiệm được là 60 triệu đồng, thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng được 40 triệu đồng, vay mượn thêm bạn bè anh em đồng đội gần 20 triệu đồng. Có gần 120 triệu đồng trong tay, ông bắt đầu tinh đến chuyện thăm dò khảo sát địa hình, dòng sông. Để đỡ tốn chi phi và thuân lợi cho việc bắc cầu, ông chọn nơi dòng sông hẹp nhất. Sau khi chọn được địa điểm thich hợp, cộng với những kinh nghiệm có được trong thời gian làm linh đảo, ông bắt tay vào thiết kế cầu.

Nắm rõ quy luât lên xuống của dòng sông, nhất là vào mùa mưa lũ, ông quyết định làm cầu phao để dễ điều chỉnh theo sự lên xuống của con nước. Ông chia sẻ: “Nói bản thiết kế cho oai, chư toàn bộ tôi chỉ vẽ trên hai tờ giấy A4 và hoàn thành trong chưa đầy một buổi chiều. Bản thiết kế trình lên UBND xã lâp tưc được phê duyệt. Sau đó, ông mua gần 100 chiếc thùng phi để kết phao, hết gần 70 triệu đồng và một lượng gỗ lớn để đóng cọc làm sàn, lan can.

Ngày tiến hành lắp cầu, bà con kéo đến xem như đông như hội. Có lẽ chưa bao giờ người dân Đồng Phú thấy tràn trề hy vọng và vui như vây. Ông Khanh và những cựu chiến binh khác say sưa tay búa, tay cưa, đóng cọc, kết phao… Sau gần 40 ngày vất vả, cuối cùng đôi bờ sông Gianh qua thôn Đồng Phú đã được hợp nhất bằng cây cầu phao chắc chắn dài 140 m, rộng 1,6 m, chỗ cao nhất để tàu thuyền đi lại là 3 m.

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Thế nhưng, sau gần 10 năm hoạt động an toàn, cơn lũ năm 2010 hung dữ đã cuốn đi cây cầu “hạnh phúc” của người dân Đồng Phú. Nhớ lại chuyện cũ,ông Khanh ngâm ngùi: “Trước khi làm cầu, tôi đã tinh toán đến việc lên xuống của dòng nước, kể cả mùa mưa lũ. Nguyên lý “nước nổi, bèo nổi” của cầu phao là thế, nhưng cơn lũ năm ấy hung dữ quá, lại xảy ra vào buổi tối nên tôi và mọi người không kịp cưu cầu”.

Mất cầu, người dân Đồng Phú buồn một thì ông buồn 10, bao nhiêu công sưc tiền bạc đầu tư đều đổ ra sông, biển hết. Nhưng một lần nữa, ý chi kiên cường của người linh Cụ Hồ không cho ông gục ngã. Góp nhặt những gì còn sót lại, ông mua thêm gỗ và thùng phi, kêu gọi sự giúp đỡ của bạn bè, anh em, hàng xóm để vay tiền làm cầu.

Rút kinh nghiệm từ cây cầu trước, lần này cây cầu mới được làm chắc chắn hơn, đặc biệt có thể linh hoạt tháo gỡ mỗi lúc nước lũ lên cao. Sau gần một tháng dầm mình dưới nước, đóng cọc kết phao, cuối cùng cây cầu cũng được “hồi sinh” lần thư 2, đẹp hơn, chắc chắn hơn. Niềm vui sướng, hân hoan một lần nữa lại đến người dân Đồng Hóa.

Đầu tư công sưc và tiền bạc nhiều như vây, nhưng hiểu được những khó khăn vất vả của người dân quê mình, nên ông chỉ thu mỗi lượt đi về xe máy là 5 nghìn, xe đạp 1 nghìn, học sinh đi học mỗi tháng chỉ phải đóng 6 nghìn đồng/cháu. Thế mà ông vẫn ái ngại nói: “Gia đình tôi còn khó khăn quá, vợ tôi bị tai nạn giờ sưc khỏe yếu quá, không làm được gì nhiều, rồi phải cần tiền để duy tu sửa chữa cầu nữa, chư không thì tôi cũng không thu tiền bà con nữa. Chỉ mong sao Nhà nước quan tâm xây cho bà con một cây cầu kiên cố cho đỡ khổ mà thôi!…”.http://www.atgt.vn/thuong-binh-cam-so-do-xay-cau-cho-dan-di-d137449.html Về đầu trang

Xuân về bên nơi an nghỉ ngàn thu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp(Giaoduc.net.vn 14/2, tác giả Thủy Phan; Phapluatplus.vn 12/2, tác giả Trần Hoàng; VietQ.vn 12/2; Thể Thao & Văn Hóa Online 12/2, tác giả Thanh Nhàn; VOVNews 11/2, tác giả Hà Minh; Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính Online

11/2, tác giả Minh Phong; Lao Động Online 11/2, tác giả Lê Phi Long)

Từ khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên nghỉ

Dòng người đến viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn nối dài bất tận (Ảnh: Thủy Phan)

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

ngàn thu tại Vũng Chùa - Đảo Yến, nơi này đã trở thành một điểm đến thu hút hàng triệu người dân.

Dòng người vẫn nối dài bất tận

Đã là cái Tết thư 3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp yên nghỉ tại Vũng Chùa - Đảo Yến, dòng người đến viếng mộ Người vẫn nối dài bất tân.

Theo đội bảo vệ khu mộ Đại tướng, trong dịp Tết Nguyên Đán, đã có gần 40.000 lượt người đến dâng hương viếng mộ.

Đại úy Đồng Thanh Hải, Đội phó Đội bảo vệ khu mộ Đại tướng cho biết: “Bất kể ngày, giờ nào cũng có người đến dâng hương. Nhất là vào các dịp lễ, Tết nhiều đoàn người từ khắp nơi về đây viếng mộ lại tăng đột biến".

Trong dòng người đến dâng hương, chị Nguyễn Thị Thanh, một người con Quảng Bình xa quê lâu ngày mới có dịp viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp chia sẻ: “Khung cảnh ở đây thât yên bình. Sau khi dâng hương lên mộ Đại tướng rồi đi ra biển, tôi cảm thấy tâm hồn thât thư thái”.

Mùa xuân ở Vũng Chùa năm nào cũng đón hàng vạn tấm lòng đến viếng Đại tướng. Mỗi người một cảm xúc, nhưng ai cũng tỏ lòng thành kinh, biết ơn khi đến đây. Một mùa xuân nữa lại qua đi, nhưng tình cảm của mọi người dân đối với Đại tướng vẫn luôn nguyên vẹn.

Chiếc bánh chưng của gia đình Đại tướng

Ngày 26 Tết, cả Đội bảo vệ khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ai cũng bân rộn. Một nhóm Bộ đội Biên phòng vẫn làm nhiệm vụ canh gác bên mộ Người như bình thường, số còn lại cùng gia đình Đại tướng chuẩn bị đồ đạc, nguyên liệu để gói và nấu bánh chưng.

Khi gói xong, những chiếc bánh vuông vắn được xếp vào nồi và đưa ra bếp nấu, trên khuôn mặt ai cũng rạng ngời hạnh phúc khi được gói bánh cùng gia đình Đại tướng.

Gần 6 giờ tối, ba thùng phuy chưa đầy bánh chưng được bắc lên bếp và bắt đầu nổi lửa, các chiến sỹ Bộ đội Biên phòng và người nhà Đại tướng lại quây quần bên bếp lửa trò chuyện để chờ bánh chin.

Bà Võ Hạnh Phúc, con gái út Đại tướng nhớ lại: “Hồi trước khi bố tôi còn sống, cũng vào thời điểm cân Tết như bây giờ, các chiến sỹ bộ đội lại nhộn nhịp rửa lá dong, ngâm gạo nếp, ngâm đỗ, mổ lợn... để gói bánh chưng.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đến 8 giờ tối nổi lửa nấu bánh, ông lại xuống bếp cùng canh nồi bánh với các chú bộ đội. Chúng tôi thì làm một nồi nhỏ ở phia dưới để làm mưt gừng, mưt dừa. Đến khoảng 9-10 giờ thì bố mẹ tôi nếm mưt, bố tôi thich nhất là mưt gừng”.

“Trước đây, bố tôi luôn ở cùng bộ đội, làm việc cùng bộ đội, dường như lúc nào bên Người cũng có bộ đội. Vì vây, mỗi lần được gặp bộ đội, gặp dân là ông thấy vui lắm.

Mỗi lần vào đây, chúng tôi thấy người dân vẫn nối dài đến viếng mộ Người, có người còn nói rằng, được dịp vào viếng mộ Đại tướng khiến họ cảm thấy rất an tâ. Nhìn thấy như vây, chúng tôi thấy rất ấm lòng”, bà Võ Hòa Bình - con gái thư hai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói.

Dưới ngọn lửa bâp bùng cùng tiếng sôi sùng sục của nồi bánh, mọi người cùng kể chuyện công việc, cùng nhau chia sẻ mọi vấn đề trong cuộc sống trong không khi thât vui vẻ và ấm áp.

Bánh chưng được gia đình Đại tướng gói hàng trăm cái, không chỉ mỗi gói để dâng cúng Đại tướng, mà còn để tặng bộ đội, tặng người dân.

Những người đón Tết cùng Đại tướng

Để đảm bảo sự bình yên nơi khu mộ Đại tướng, không thể không nhắc tới lực lượng Bộ đội Biên phòng. Khi mọi người đang nhộn nhịp đón Tết thì những chiến sỹ Bộ đội Biên phòng vẫn điềm tĩnh trong bộ quân phục của người linh để canh giấc ngủ cho Người.

Một ngày của lực lượng bảo vệ khu mộ Đại tướng bắt đầu từ 5 giờ 15 phút. Trừ những đồng chi đang trong ca trực đêm thì tất cả mọi người đều có mặt sau khi nghe tiếng còi báo hiệu để tâp thể dục, dọn dẹp vệ sinh, sau đó làm nhiệm vụ của mình.

Từ bãi đỗ xe lên tới khu mộ, lực lượng Bộ đội Biên phòng được bố tri đưng trực tại những vị tri quan trọng. Một điểm ghi tên và đón khách, một điểm theo dõi và hướng dẫn người dân lên viếng, một điểm thắp hương để đưa cho người dân lên viếng.

Ngoài ra, còn có một số chiến sỹ khác vòng lên phia sườn núi, bờ biển để làm nhiệm vụ tuần tra.

Từ ngoài đường đi vào khu mộ Đại tướng, dòng người vẫn xếp hàng lặng lẽ lên dâng hương. Trước những dòng người lên viếng mộ, các chiến sỹ không quên thay nhau nhắc nhở mọi người chỉnh trang phục trước khi lên viếng.

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Thượng úy Khắc Ngọc Tân Hào, Đội trưởng Đội bảo vệ khu mộ Đại tướng cho biết:

“Đã bước sang năm thư 3 kể từ khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên nghỉ tại Vũng Chùa, chúng tôi được gia đình Đại tướng dành nhiều tình cảm, được nhân dân tin tưởng, vì thế chúng tôi càng có thêm động lực để làm tốt nhiệm vụ của mình”.http://giaoduc.net.vn/xa-hoi/xuan-ve-ben-noi-an-nghi-ngan-thu-cua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-post165672.gd Về đầu trang

Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng “cá kho, cơm nắm, muối vừng”(Nông Thôn Ngày Nay Online 10/2, tác giả Long Nguyên)

Trên chiến trường, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trực tiếp cầm quân, tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Trong đời thường, lúc sinh thời, người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam vô cùng bình dị, từ bữa cơm, giấc ngủ hằng ngày...

Cách đây không lâu, tôi có dịp lên Điện Biên và gặp cụ Lù Thị Lôi - chiến sĩ thuộc ban vân động đóng góp lương thực, thực phẩm trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Đã 102 tuổi, nhưng cụ Lôi vẫn rất mạnh khỏe, minh mẫn. Cư như một thói quen, khi nhớ Đại tướng, cụ lại bảo con cháu tìm cá suối, nướng ớt và giã giềng để cụ tự làm món cá kho ớt nướng thắp hương mời anh Văn.

Hỏi vì sao lại làm món này, cụ Lôi chia sẻ: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cụ thường xuyên được giao nhiệm vụ nấu cơm cho Đại tướng và bộ đội ăn. Nghe mọi người nói Đại tướng là người Quảng Bình thich ăn cá kho với ớt, cụ Lôi thường nấu món này. Điểm đặc biệt nhất của món này là ớt được nướng lên rồi mới đem kho cá. “Khi ăn, Đại tướng thường khen tôi: “Ăn ngon lắm, Lôi ạ. Nhưng làm it thôi, chư nấu thế này nhiều quá”.

Thực tế là không chỉ thời chiến mà cả trong thời bình, cơm nắm không it lần là “bạn đồng hành” với Đại tướng. Đại tá Trần Hồng - phóng viên báo Quân Đội Nhân Dân, người hơn 30 năm ghi lại cuộc đời Đại tướng qua những bưc ảnh, cho biết: Năm 2004, trong lần cuối cùng Đại tướng trở lại thăm Điện Biên, trên chuyến xe từ Hà Nội lên Điện Biên, dọc đường Đại tướng thường ăn cơm nắm,

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và phu nhân Đặng Bích Hà trong một bữa ăn gia đình. Ảnh: T.L

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

muối vừng. “Có lần, tôi được đi cùng Đại tướng về quê hương Quảng Bình của ông, khi dừng chân, tôi thấy Đại tướng giở gói cơm nắm, muối vừng ra ăn. Lúc ấy, tôi thấy Đại tướng thât giản dị, gần gũi làm sao” - đại tá Trần Hồng nhớ lại.

Cách đây gần 10 năm, khi Đại tướng còn khỏe, tôi từng có dịp được vào thăm ông tại nhà riêng ở số 30 Hoàng Diệu (Ba Đình, Hà Nội). Có một chi tiết mà tôi vẫn nhớ rất rõ là lời tâm sự của bà Đặng Bich Hà - phu nhân Đại tướng chia sẻ: Trong những bữa ăn, Đại tướng luôn giữ thói quen thanh đạm, đơn giản. Những món quê hương Quảng Bình, đặc biệt cá kho là món Đại tướng rất thich ăn. Ngoài ra, khi được người thân, bạn bè hay ai đó tặng một chai nước mắm ngon, một mớ tép khô, Đại tướng vui lắm...http://danviet.vn/tin-tuc/vo-nguyen-giap-vi-dai-tuong-ca-kho-com-nam-muoi-vung-659761.html Về đầu trang

Du xuân một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung(Thanh Niên Online 9/2, tác giả Trương Quang Nam; Công An Nhân Dân 15/2, tr2, tác giả Sông Lam)

Trong những ngày đầu xuân Binh Thân 2016, hàng ngàn lượt người đã đến thôn Thuân Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình du xuân, vãn cảnh chùa Hoằng Phúc và cầu lộc cầu an.

Theo sử cũ, Hoằng Phúc là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung; chùa được tạo dựng cách đây trên 700 năm. Năm 1301, Phât

hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phước đưc cho dân lành. Lúc đó Hoằng Phúc có tên là Am Tri Kiến. Năm 1716, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đặt tên chùa là Kinh Thiên Tự. Năm 1821, vua Minh Mạng trong chuyến ngự giá Bắc tuần, ghé thăm chùa và cho đổi tên là Hoằng Phúc Tự, tục danh chùa Trạm hay chùa Quan.

Thời kháng chiến, đây là nơi che giấu cán bộ hoạt động cách mạng. Trong chiến tranh, chùa bị bom đạn đánh phá hư hỏng gần như toàn bộ; chỉ còn lại nền móng và một bên cổng tam quan. Một số hiện vât quý của chùa còn được nhân dân địa phương lưu giữ như chuông khánh, câu đối và tượng hộ pháp.

Một góc chùa mới phục dựng

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Năm 2010, UBND tỉnh Quảng Bình đã ra quyết định xếp hạng di tich lịch sử cho chùa Hoằng Phúc.

Ngày 30.11.2014, UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Lệ Thủy và Công đoàn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tổ chưc lễ khởi công phục dựng, tôn tạo di tich lịch sử chùa Hoằng Phúc với quy mô gồm: tam quan ngoại, tam quan nội, tháp Phât, tam bảo chùa, nhà thờ tổ, tả hữu hành lang, am hóa vàng và các công trình phụ trợ khác…

Sau hơn 1 năm xây dựng, chùa được hoàn thành. Ngày 15.1, các cơ quan, tổ chưc đã cung nghinh xá lợi Phât tổ Thich Ca Mầu Ni từ chùa Shwendagon (chùa Vàng; ngôi chùa lớn nhất, linh thiêng nhất Myanmar) do Giáo hội Phât giáo Myanmar tặng về an vị tại chùa Hoằng Phúc. Ngày 16.1, lễ khánh hạ chùa được tổ chưc; trong đợt này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra quyết định xếp hạng di tich quốc gia đối với chùa Hoằng Phúc.

Theo quan niệm của người dân địa phương, Hoằng Phúc là ngôi chùa linh thiêng, trước đây khi chưa phục dựng, dịp lễ tết đã có nhiều người đến dâng hương viếng chùa, cầu may cầu an. Nay chùa được phục dựng bề thế, cảnh quan đẹp càng thu hút nhiều người hơn. Binh Thân 2016 là xuân đầu tiên của chùa mới, chùa được khánh hạ đúng dịp tết đến xuân về nên Phât tử cũng như người dân xa gần nô nưc trẩy hội chùa. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/van-hoa/du-xuan-mot-trong-nhung-ngoi-chua-co-nhat-mien-trung-666526.html

Người chăn voọc(Tiền Phong Online 10/2, tác giả Hoàng Dương - Hoàng Nam)

Những kẻ săn trộm bảo ông là khắc tinh, người làng nói ông bị ma ám, những nhà bảo tồn động vât hoang dã xem ông như đồng nghiệp, chinh quyền cho ông là điển hình... Còn ông, hằng ngày vẫn lặng lẽ luồn rừng dõi theo đàn voọc quý, xua đuổi kẻ săn trộm, trồng cây tạo thêm

không gian sống, hay gùi từng thùng nước lên núi giải khát cho voọc, khỉ trong những ngày hè đỏ lửa.

Ăn cơm nhà, vác ống nhòm “chăn” voọc

Con voọc đầu đàn tách bầy nhìn chúng tôi có vẻ cảnh giác

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Xã Thạch Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), đẹp như tranh thủy mặc. Những nóc nhà nhỏ nối nhau ẩn mình dưới làn sương mờ ảo tỏa ra từ dãy núi đá vôi cao vút. Không khó để tìm thấy ngôi nhà nhỏ của ông Nguyễn Thanh Tú, với biệt danh “người chăn voọc”.

Vợ ông Tú, bà Nguyễn Thị Thanh Tâm từ sau vườn chạy ra đón khách. “Ông ấy đi rồi, đi từ tờ mờ sáng. Nghe ông ấy nói có con voọc non bị thương hôm qua, đêm cư trằn trọc không ngủ, gà vừa gáy đã gọi tui dây nấu cơm để mang đi. Ông ấy có dặn lại, mấy chú mà lên, cư vào rừng là gặp nhau”. Thấy chúng tôi có vẻ ái ngại, bà Tâm trấn an: “Yên tâm đi, có ai vào rừng mà qua được mắt ông ấy đâu. Mấy chú cư vào rừng kiểu chi cũng gặp ông ấy. Vào nhà uống ly nước rồi tui chỉ đường cho mà đi”.

Vừa rót nước mời khách, bà Tâm vừa tâm sự: “Ðời tui e không ai khổ bằng. Từ ngày lấy nhau đến giờ, một tay tui lo lắng gia đình, nuôi con ăn học, còn ông ấy cư đi biền biệt. Ngày còn trai trẻ, linh biên phòng nên quanh năm ông ấy ở vùng biên giới. Ðến khi về hưu, tưởng vợ con được đỡ đần, ai ngờ ông ấy suốt ngày luồn rừng theo mấy con voọc, nói kiểu chi cũng không được. Những ngày đầu, người làng còn đồn là ông ấy bị ma rừng ám, khuyên tui mời thầy về cúng để đuổi ma, làm tui hoang mang lắm. Nhưng giờ thì ai cũng hiểu và ủng hộ việc ông làm, không tìm cách bắt voọc về làm thịt, nấu cao nữa”.

Vùng Thiết Sơn là một khối núi đá vôi độc lâp, nằm ở thượng nguồn sông Gianh, cây rừng râm rạp, lối mòn khá hiểm trở. Ðang loay hoay tìm đường lên núi, bất ngờ một cụ ông chừng 70 tuổi từ dưới chân ruộng bước lên chắn ngang đường, nhìn soi mói vào mấy chiếc ba lô chúng tôi mang trên vai với vẻ cảnh giác: “Mấy chú đi mô?”. Cụ ông cười khà sảng khoái khi biết li do chúng tôi tìm đường lên núi. “Nhìn mấy chú lạ quá, không phải là người làng, tui cư tưởng là bọn đặt bẫy trộm. Ði, tui dẫn lên gặp chú Tú”.

Ðã ở vào tuổi “thất thâp” nhưng cụ ông Nguyễn Văn Ðồng vẫn nhanh nhẹn và hay chuyện. Vừa dẫn đường, cụ vừa kể: Ngày xưa ở vùng núi Thiết Sơn này rất nhiều thú, nhưng nhiều nhất vẫn là voọc, chúng sống hòa thuân với người làng chư không phá phách như loài khỉ. Mùa hè thiếu nước, loài voọc thường kéo nhau xuống cánh đồng làng, thâm chi vào đến giếng làng tìm nước. Những lúc chúng đánh nhau, tranh giành vị tri đầu đàn, con bị thua kiểu gì cũng chạy về làng cầu cưu...

Theo cụ Ðồng, loài voọc có một đặc tinh rất lạ là thich nghe nhạc. Ngày xưa, hễ trong làng có đám cưới, mở nhạc xâp xình là kiểu gì cũng có vài chú voọc mò về nằm trên ngọn cây lim dim thưởng thưc nhạc. Có con nổi hưng còn hò hét nhảy múa theo điệu nhạc, khiến đám cưới vui càng thêm vui.

Vào cuối thâp niên 90, phong trào ăn “đặc sản”, uống cao để bồi bổ sưc khỏe rộ lên, khiến cho đàn voọc hàng nghìn con ở Thiết Sơn cư hao hụt dần. Từ chỗ

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

sống với nhau như bạn bè, voọc và người trở thành kẻ thù. Người làng thi nhau đặt bẫy, săn bắn, tìm mọi cách bắt voọc. Loài voọc ngày một rời xa dân làng, chỉ còn lại vài con ẩn mình trong những hang hốc hiểm trở nhất của vùng Thiết Sơn.

Cụ Ðồng nắc nỏm khi nhắc đến ông Tú: “May mà có chú Tú, nếu không giờ làng tui không còn một con voọc để mà nhìn ngắm. Mà cũng chỉ có chú ấy mới làm được. Ai đời bỏ tiền nhà ra mua cây giống vác lên rừng trồng để cho voọc có nơi sinh sống; rồi gùi từng thùng nước lên rừng đổ vào hốc đá cho voọc uống trong cả mùa hè.

Giờ thì người làng không còn ai nghĩ đến chuyện bắt voọc để giết thịt. Chỉ thi thoảng có vài tên săn trộm từ nơi khác đến, nhưng cũng không làm chi được vì chú Tú canh cả ngày. Có nhóm săn trộm cưng đầu đã từng bị chú ấy quât ngã nháo nhào, chạy mất dép”.

Một ngày chơi đùa cùng voọc

Chúng tôi trèo đến lưng chừng núi thì ông Tú cũng xuất hiện trong bộ quân phục biên phòng quen thuộc. Cụ Ðồng “bàn giao” chúng tôi cho ông Tú, rồi thoăn thoắt xuống núi, cụ nói phải tranh thủ về tháo khô nước trong ruộng để ngày mai gieo mạ.

Ngồi trên tảng đá phẳng lì giữa núi rừng Thiết Sơn, ông Tú kể cho chúng tôi nghe những ngày tháng “chăn” voọc của mình. Năm 2012, rời quân ngũ về lại làng, ông cư có cảm giác thiếu vắng cái gì đó trong cuộc sống như chưng “nghiện rừng” của người linh biên phòng.

Sau một đêm trằn trọc vắt tay lên trán suy nghĩ, ông nhân ra, làng thiếu bóng dáng những đàn voọc hàng ngày lũ lượt kéo nhau xuống đồng uống nước, thiếu tiếng muông thú gọi bầy mỗi sáng mai thưc dây. Gà vừa gáy sáng, ông bât dây quyết định vào rừng tìm nguyên nhân.

Ông thực sự sửng sốt, khi phát hiện hàng ngàn cái bẫy giăng mắc khắp Thiết Sơn. Có những gia đình voọc ôm nhau chết gục bên những hầm bẫy khiến lòng ông đau nhói. Ông lặng lẽ gỡ từng chiếc bẫy mang đi tiêu hủy. Ðến nay, tự tay ông đã gỡ bỏ hàng ngàn cái bẫy, đẩy đuổi hàng trăm nhóm săn trộm ra khỏi rừng Thiết Sơn. “Với ai, chắc là bị họ trả thù, đánh cho nhừ tử, nhưng với tôi, họ không dám vì nghĩ tôi bộ đội biên phòng nên có võ” - ông Tú cười xòa nói.

Cư thế, ông vượt hết ngọn núi này qua ngọn núi khác gỡ bẫy. Sau mấy tháng trời ông mới phát hiện một vài con voọc nấp trong những hang đá hẻo lánh. Ông nhẹ nhàng tiếp cân, nhưng chúng cư lẩn tránh mỗi khi nhìn thấy ông. Sau gần một năm lặng lẽ tiếp cân, ông cũng thống kê được đàn voọc Thiết Sơn chỉ còn lại 30 con.

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Ông lên mạng tìm hiểu và nhân ra đây đich thị là voọc Hà Tĩnh, một loài linh trưởng đặc hữu, chỉ có duy nhất ở Việt Nam, đang nguy cơ bị tuyệt chủng. Ông đã viết một báo cáo chi tiết gửi lên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình. Ngay lâp tưc, Chi cục Kiểm lâm cử người về đo vẽ, lâp ra một không gian sinh tồn cho loài voọc sinh sống gần 200 ha và xem ông như một điển hình về bảo vệ và phát triển rừng.

“Giờ áp lực bảo vệ đàn voọc không còn lớn như trước, mọi người đã hiểu và có ý thưc hơn rồi. Từ chỗ chỉ còn 30 cá thể voọc, giờ phát triển lên đến 115 cá thể và chia thành nhiều đàn. Ðiều làm tôi mừng nhất là đàn voọc đã bắt đầu thân thiện với người làng, thi thoảng ra cánh đồng làng uống nước, chơi đùa. Giờ tôi chủ yếu vào đây chơi với chúng” - ông Tú nói.

Ông Tú chỉ tay về phia một ngọn núi gần nhất, nói đó là đỉnh Dàn Vượn, nơi đang có một đàn voọc sinh sống và rủ chúng tôi đến “chơi với voọc”. Trèo lên đến gần đỉnh núi ông Tú móc chiếc điện thoại trong túi ra mở nhạc.

Chỉ trong chốc lát, tiếng rào rào từ xa vọng lại, tiếng hú hét của đàn vượn gọi bầy chuyền cành lao tới. Chỉ tay về phia một con mẹ đang ôm voọc con trước ngực, ông Tú nói đó là một con non mới 3 tháng tuổi. Hôm qua không biết chơi đùa bất cẩn thế nào nên bị thương ở chân. Ðó là li do sáng nay, dù đã hẹn chúng tôi nhưng ông lại vào rừng sớm. Ông tâm sự, đang hướng câu con trai học phổ thông thi vào ngành sinh vât để sau này có thể thay ông trông nom đàn voọc, một báu vât của quê hương.

Nhà bảo tồn động thực vât hoang dã, tiến sĩ Lê Trọng Trãi khi gặp ông đã rất khâm phục tinh thần làm việc và sự hiểu biết tân tường của ông về loài voọc quý này. Tiến sỹ Trãi xem ông như đồng nghiệp và không ngần ngại tặng ông chiếc ống nhòm loại đặc biệt mua từ Nhât Bản. Tiến sỹ Trãi cũng bày cho ông cách thống kê, ghi chép lại những gì liên quan đến loài voọc để làm tư liệu nghiên cưu cho các nhà khoa học sau này cần đến. Về đầu tranghttp://www.tienphong.vn/xa-hoi/nguoi-chan-vooc-963567.tpo

Làng đàn ông hát ru độc đáo đẫm tình người(Vietnamnet.vn 14/2, tác giả Hải Sâm; Giaoduc.net.vn 10/2, tác giả Thủy Phan)

Ở làng biển này, người ta không bắt đầu câu hát ru bằng “à ơi” mà bằng “hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông”. Và điều đặc biệt hơn đó là đàn ông hát ru không kém gì đàn bà con gái.

Ông Phạm Ngọc Thức đang kể về việc đàn ông Cảnh Dương hát ru

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Có lịch sử hình thành gần 400 năm, làng biển Cảnh Dương thuộc xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch là một trong bát danh hương của tỉnh Quảng Bình.

Điệu hát ru có một không hai

Cũng như bao làng biển khác, văn hóa múa bông, chèo cạn, lễ hội cầu ngư thờ cá voi.. đã tạo nên một Cảnh Dương độc đáo về giá trị tinh thần, phong phú về văn hóa.

Không ai còn nhớ điệu hát ru làng biển có từ bao giờ, chỉ biết từ khi có làng, đã có hát ru.

Từ lâu, hát ru đã đi vào tâm thưc của người Việt Nam, đó là những bài hát nhẹ nhàng được lấy từ ca dao, đồng dao, trich từ các loại thơ… để giúp trẻ nhỏ dễ dàng đi vào giấc ngủ.

Hát ru ở Cảnh Dương không chỉ là những câu chuyện mộc mạc, đời thường mà còn có cả những lời tỏ tình của đôi lưa yêu nhau. Và một nét đặc sắc không nơi nào có được đó là ngoài mẹ ru con, chị ru em thì ở đây còn có ông ru cháu, cha ru con, bạn bè ru nhau và tự ru mình trước biển trời rộng lớn.

Không à ơi như hát ru miền Bắc, miền Trung nói chung, không ầu ơ… vi dầu như người miền Nam, hát ru ở Cảnh Dương bắt đầu bằng điệu “hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông”…

Lý giải về điều này, nghệ nhân Phạm Ngọc Thưc (80 tuổi) cho hay: “Trước đây phần lớn chúng tôi sống trên những con thuyền nên tiếng hát ru cũng lắc lư như con sóng đánh vào mạn thuyền. Mặt khác hát như thế cũng để át được tiếng sóng thì đưa trẻ thơ mới có thể nghe rõ từng lời hát để đi vào giấc ngủ.

Nói rồi ông lấy dẫn chưng luôn bằng hai câu ru: “Đi ra thì khổ mình ta; ở nhà thì đói cả bà liền con; bôồng bôổng bôông bôông bôồng bôổng; ru em cho théc cho muồi; để mẹ đi chợ mua thuồi luồi em ăn; bôồng bôổng bôông bôông bôồng bôổng…”

Ngôi làng duy nhất có đàn ông hát ru

Chỉ có hát ru mới giúp những đưa trẻ dễ dàng đi vào giấc ngủ. Đây là làng biển, người đàn ông trong nhà thường đi biển dài ngày, lúc về phải ở nhà dỗ con thì người vợ mới đi bán cá được. Để dỗ con ngủ, người đàn ông cũng phải tâp hát ru, cũng từ đó, tiếng hát của đàn ông ru con bắt đầu.

Theo cụ Thưc, hát ru của Cảnh Dương xuất phát từ cuộc sống lao động nên hầu như các mối quan hệ trong cuộc sống đều được người Cảnh Dương “ghi lại” bằng những lời hát ru.

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Mặc dù ở giữa miền Trung nhưng người Cảnh Dương lại nói giống giọng Bắc nên những câu hát ru mang nét đặc biệt không nơi nào có được.

Hát ru ở đây tâp trung nhiều vào tình cảm gia đình, mẫu tử, về những mối quan hệ trong cuộc sống, về tâm tình của những đôi trai gái yêu nhau và về cả kinh nghiệm đánh bắt cá, một nét đặc thù của làng biển.

Vừa cùng nhau kéo thuyền vào, anh Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Trung Vũ vừa hát: “Một mình anh chống liền chèo; Lấy ai tát nước sang lèo cho anh; Lấy anh thấy đói đừng lo; Lấy anh tát nước miệng hò kéo neo; bôồng bôổng bôồng bôồng, hò hẻ hò he”.

Không chỉ là những câu hát tự ru mình, những người đàn ông ở đây còn hát ru nhớ người yêu khi đi đánh cá lâu ngày: “Đêm qua anh gối tay nàng; ngày nay ra biển, anh gối đàng dây neo; hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông…”

Nay, người Cảnh Dương còn hát thêm nhưng câu hát vui tươi, động viên nhắc nhớ nhau chăm chỉ làm ăn: “Ai về đất Cảnh hôm nay; ra khơi vào lộng sóng reo sớm chiều; thuyền anh chở nặng cá tôm: trên bờ em đón trái tim rộn ràng, bôồng bôổng bôồng bôồng, hò hẻ hò he…”

Hiện nay đội tàu cá của làng là một trong những đội tàu mạnh nhất tỉnh Quảng Bình đủ sưc vươn khơi, vươn xa đến tân Hoàng Sa, Trường Sa.

Những lời ru đặc biệt không chỉ theo trẻ con đi vào giấc ngủ mà còn theo cả những người đàn ông làng biển ra khơi vững tay lái, tay chèo, đưa con tàu vươn xa bám biển, bảo vệ chủ quyền đất nước. Về đầu tranghttp://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/286728/lang-dan-ong-hat-ru-doc-dao-dam-tinh-nguoi.html

Quảng Bình: Đến núi Thần Đinh cầu Quốc thái Dân an(Lao Động Online 13/2, tác giả Lê Phi Long)

Chiều 12.2, UBND huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) cho biết, hơn 7000 người dân và du khách cả nước đã đến chùa Kim Phong - núi Thần Đinh (thuộc xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh) tham dự “Đại lễ cầu Quốc thái Dân an - Thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc”.

Hàng ngàn tăng ni phật tử và người dân đến tham dự Đại lễ. Ảnh: Lê Phi Long 48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đại lễ do tổ đình Vĩnh Nghiêm (thuộc Hội Phât giáo TP. Hồ Chi Minh) và chùa Kim Phong tổ chưc. Cùng ngày, Chùa Kim Phong cũng đã phục vụ hơn 1.000 bữa ăn miễn phi cho thực khách leo núi, vãn cảnh chùa. Đại lễ được tổ chưc từ ngày 12-14.2 (tưc mùng 5 đến mùng 7 âm lịch).

Theo Đại đưc Thich Trung Sơn – Trụ trì chùa Kim Phong – thì thời gian qua du khách đến núi Thần Đinh tăng cao, đặc biệt có nhiều Việt kiều về quê đón Tết đã đón giao thừa ngay tại chùa.

Theo thống kê, dịp Tết Binh Thân 2016 đã có hơn 15 ngàn lượt người đến núi Thần Đinh vãn cảnh, đồng thời thắp hương tại chùa Kim Phong để cầu an, cầu phúc, cầu nguyện cho một năm mới an lành.

Hiện trên đỉnh núi Thần Đinh có di tich của một ngôi chùa cổ, du khách phải leo hơn 1.000 bâc khá dựng đưng mới lên được đỉnh. Tương truyền năm 1470 Vua Lê Thánh Tông đã đến đây vãn cảnh, Vua Minh Mạng (1820 - 1840), Vua Thiệu Trị (1841 - 1847) cũng đã đến đây vãn cảnh chùa.

Trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nơi đây là chiến khu cách mạng, ngôi chùa cổ bị chiến tranh tàn phá giờ đã trở thành phế tich nhưng trên đỉnh núi vẫn còn giếng nước trong vắt chảy quanh năm, người dân gọi là giếng Tiên. Nơi đây còn có động chiêng, động trống…

Trao đổi với PV Lao Động, ông Nguyễn Viết Ánh – Chủ tịch UBND huyện Quảng Ninh – cho biết, đến Thần Đinh vãn cảnh chùa, thắp hương để cầu an, cầu phúc đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người dân Quảng Bình nói chung. Thời gian qua, chùa Kim Phong - núi Thần Đinh đã có nhiều việc làm thiết thực, qua đó đã giúp đỡ hiệu quả cho người dân nghèo trên địa bàn huyện, nhất là đồng bào Vân Kiều sống ở vùng sâu, vùng xa. Núi Thần Đinh là một trong những địa điểm nằm trong “chiến lược tầm nhìn du lịch Quảng Bình đến năm 2020''. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/quang-binh-den-nui-than-dinh-cau-quoc-thai-dan-an-516901.bld

Ba người cụt tay vì đốt pháo dịp Tết Nguyên đán(Công An Nhân Dân Online 13/2, tác giả Sông Lam; Tiền Phong Online 13/2; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 13/2; VTVNews 14/2; Sưc Khỏe & Đời Sống 15/2, tr2, tác giả S.Lam)

Chỉ riêng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, 3 người đã phải phẫu thuât cắt cụt tay vì bị đốt pháo...

Ngày 13-2, tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, Quảng Bình cho biết, trong đêm giao thừa Tết Binh Thân 2016, có 3 bệnh viện bị thương rất nặng nhâp viện do đốt pháo.

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Các ca bị thương có anh anh Hồ Văn T. (40 tuổi) ở xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. Được biết, trong lúc đốt pháo anh T đã để pháo nổ ngay trên tay nên bị thương nặng buộc các bác sĩ phải cắt bỏ cả cánh tay phải.

Anh Hồ Văn M. (35 tuổi), trú tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình cũng bị pháo nổ dâp nát bàn tay và gây thương tich nhiều ở vùng mặt.

Cũng như như các trường hợp trên, anh Nguyễn Văn H (19 tuổi), trong lúc đốt pháo đã bị pháo nổ dâp nát bàn tay phải nên phải cắt bỏ cả cánh tay.

Theo số liệu của ngành y tế, trong 3 ngày (từ ngày 29 đến ngày mồng 2) tết âm lịch, cả nước có 98 trường hợp nhâp viện cấp cưu do pháo, cao gấp đôi số bệnh nhân bị thương do pháo tết năm 2015.http://cand.com.vn/doi-song/Ba-nguoi-cut-tay-vi-dot-phao-dip-Tet-Nguyen-dan-382380/ Về đầu trang

Thượng nêu bên bờ biển Đông(Sài Gòn Giải Phóng 6/2, tr6, tác giả Minh Phong)

Từ Đèo Ngang vào đến Hạ Cờ là các làng biển của những huyện Quảng Trạch, Ba Đồn, Bố Trạch, Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) nối nhau dài đến 121km, đồng loạt làm hội thề thượng nêu vào trưa 30 Tết. Cây nêu được thượng lên, căng tròn chót vót với sóng gió biển quê, chưng giám lòng thủy chung, trượng nghĩa, yêu nòi, cưu mang, cố kết của con dân trên cát.

Trưởng thượng các làng cúng tế trong đình, cầu các vât linh của biển như cá voi ông, cá voi bà phù hộ cho mùa đánh bắt năm mới được bội thu. Bên ngoài đình, đám thanh niên thượng lên hai cây nêu được người dân dâng đến. Ấy là hai cây tre ngà, thon cao, ưỡn ngực hưng gió, phia trên nguyên ngọn cong như mũi bút viết vào trời xanh. Cụ Nguyễn Văn Đồng ở làng biển Quảng Xuân, Quảng Trạch, kể: “Thượng nêu là một lễ hội thề giữa làng, sống có thủy chung, đối đãi với khách trong ngoài trên tinh thần trượng nghĩa, thương yêu giống nòi... thề một lòng một dạ hướng về biển Đông để thần biển cho được con tôm, cái cá ngày một bội thu”. Khi cây nêu trong đình làng được thượng thẳng đưng, thì ly rượu tưới nêu được rót ra và chủ tế của đình trao mỗi người mỗi chén lộc để nhớ về tổ tiên khai canh dựng làng. Ngày nay, hội thề thượng nêu ở các làng biển, theo nhiều bâc cao niên ở Quảng Trạch, Bố Trạch, Lệ Thủy... còn có cúng thề góp sưc bảo vệ biển đảo khi dong thuyền ra khơi đánh cá. Cụ Đồng nói thêm: “Nhà ai đi câu thì trên ngọn nêu treo những lưỡi câu, nhà ai làm lưới thì treo cái thoi dệt lưới làm biểu tượng cầu phù hộ mùa sau bội thu. Ngày nay, để thể hiện tấm lòng trung trinh với làng nước, cờ Tổ quốc được treo lên nơi cao chót vót của cây nêu, cũng là tinh thần đi đâu đều hướng về tinh thương nòi của làng biển bền chắc trước sóng gió ba đào”.

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Nêu như vị thần

Cụ Trương Phương Xa ở xã biển Bảo Ninh cho hay: “Tôi nghe truyền miệng rằng, thời các xư biển mới lâp làng, dựng nêu để biết năm đó vui hay buồn. Vui thì cả xóm dựng nêu, buồn thì không có cây nêu nào được xướng. Bởi xưa thuyền mành nhỏ bé, ra biển năm nào cũng có vài ba chiếc đánh cá bị chìm, người chết, mộ gió trên cát nhiều thêm từng năm. Năm nào xóm nào, làng nào người mất nhiều vì sóng to gió cả thì nêu không được trồng với mục đich chia buồn những nóc nhà trong xóm có tang gia. Nếu chết nhiều người thì có khi cả làng không thể thượng nêu. Còn chết một người thì gia đình đó sẽ không trồng nêu để người làng đi xa về biết mà đến thăm nom động viên”.

Nhưng ở vùng Ngư Thủy của huyện Lệ Thủy có một câu chuyện về cây nêu khá lạ khi cụ Trương Văn Bá kể: “Làng biển hay làng ven sông làm nghề nước nôi, xưa nhiều xóm đi quanh năm, cuối năm đến tết về lại bờ, trước khi làm mâm giỗ cúng tất niên, việc trước nhất phải báo cho nóc nhà khác biết gia đình đoàn viên bằng cách trồng cây nêu. Cũng vì thế mà nhiều làng biển xem đó là thần đoàn viên.

Mỗi năm một phiên chợ nêu

Trước đây cây nêu được dựng lên khắp nơi, nhưng ngày nay chỉ còn phổ biến ở làng biển. Và chợ bán cây nêu thường họp ở mé cửa sông hay bên bãi biển làng, chợ họp vài ba ngày đến sáng 30 Tết thì hết phiên, năm sau mới trở lại. Cụ Đồng kể: “Cây nêu phải bằng tre đẹp, chắc khỏe, không cần phải cầu kỳ nhưng có mối, mục hay lỗ kiến chui vào người bán nêu sẽ thất bại vì người làng chẳng ai muốn thượng cây nêu như thế. Các lóng tre đều tăm tắp luôn được ngã giá cao, có khi chợ nêu rộn ràng lên bởi những buổi đấu giá các cây nêu đẹp nhất mùa. Ai mua được cây nêu như thế, vững dạ lắm. Nêu nhà ai sau tết ở các đốt có mọc nụ, xem như lộc đến cả năm, may mắn vô cùng”.

Ngày nay các làng biển đã có đường ô tô vào tân xóm, đường bộ vân chuyển tốt nên xe đặt tre ở tân Hà Tĩnh chở vào, làng biển dịp cuối năm nhộn nhịp. Cây nêu càng dài, thon càng được lựa chọn kỹ. Ông Hồ Cường ở làng biển Lý Hòa (Bố Trạch) nói thêm: “Chọn cây nêu tốt theo ý gia đình là đưa về nhà, gác lên nơi cao ráo. Không để trẻ con đùa nghịch bước qua gốc nêu hay ngọn nêu, phải gác lên cao, trọng thị tỉa tót nhẵn đều mắt tre, vì nêu như thần nên không để ai bước qua một cách mạo phạm. Nếu điều đó diễn ra là có lỗi với truyền thống lễ tiết thượng nêu, dễ không may trong vụ biển mới”.

Mùa thượng nêu năm nay lại bắt đầu, làng biển đang nhộn nhịp với giá cây nêu, có nơi mỗi cây bán giá 300.000 đồng, có làng bán giá 500.000 đồng nhưng người mua cư thế thuân lòng đến trả tiền, it khi mặc cả. Cây nêu làng biển mùa này xướng lên, ai cũng hướng về biển Đông quê hương để khấn cúng một mùa

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

mới an toàn và đánh bắt con cá, con tôm được bình an như lòng mong đợi. Về đầu trang

Toàn cảnh vẻ đẹp mê hồn của vùng đất Quảng Bình(24h.com.vn 10/2)

Du khách đến với Quảng Bình thường bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của hang động, biển cả. Nhưng nếu châm rãi và thư thả hơn, có thể dừng chân nhiều hơn, bạn sẽ nhân ra vẻ đẹp mê hồn đến từ những điều quá đỗi bình dị.

Xin mời xem video tại link sau:http://www21.24h.com.vn/du-lich/toan-canh-ve-dep-me-hon-cua-vung-dat-quang-binh-c76a767966.html Về đầu trang

Lạc vào… vương quốc khỉ(Nông Thôn Ngày Nay Online 9/2, tác giả Phan Phương)

Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) với hệ thống rừng xanh trên núi đá vôi trùng điệp nối dài như vô tân, là môi trường sống li tưởng nhất cho các loài linh trưởng, với 10 loài và phân loài linh trưởng được ghi nhân. Các nhà khoa học còn vi Phong Nha – Kẻ Bàng như vương quốc của “hâu duệ lão Tôn”…

Khám phá vương quốc khỉ

Theo tài liệu nghiên cưu của Trung tâm Nghiên cưu khoa học Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng, ở đây có 10 loài và phân loài linh trưởng, là nơi có sự đa dạng về các loài linh trưởng cao nhất trong các vườn quốc gia trên toàn quốc (cả nước có 26 loài và phân loài). Phong Nha – Kẻ Bàng nhiều loài linh trưởng đến độ, đi vào bất kỳ vùng núi đá vôi nào nếu không gặp được các loài khỉ khác thì cũng dễ dàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp lộng lẫy của loài chà vá chân nâu, hay được nghe tiếng hót thánh thót gọi bầy của đàn vượn siki.

Tại các khu rừng của Phong Nha – Kẻ Bàng như Hung Dạng, Hung Lau, Trộ Mợng… là những điểm thường xuyên ghi nhân sự xuất hiện của các loài chà vá chân nâu và voọc gáy trắng (còn gọi là voọc Hà Tĩnh). Trong khi loài voọc gáy trắng thường xuyên xuất hiện ở khu vực Trộ Mợng - nơi có khu du lịch Suối nước Mọc và Hang Tối… thì loài chà vá chân nâu lại có rất nhiều ở Hung Dạng.

Khỉ mặt đỏ, một loài khỉ quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng có ở Phong Nha – Kẻ Bàng

52

Page 53: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Tại đây, các chiến sỹ kiểm lâm ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng bắt gặp chúng hằng ngày với số lượng khoảng 3 đàn, mỗi đoàn khoảng 15 cá thể. Chà vá chân nâu với bộ lông có màu sắc rực rỡ, chúng được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đánh giá là "hoa khôi" trong thế giới loài khỉ.

Trong một đàn chà vá chân nâu có một con đực làm chủ đàn. Khi di chuyển, con đực đi đầu, chà vá cái ở giữa và chà vá non đi sau cuối. Khi có biến, chúng thường rút lui lặng lẽ nhưng nếu bị bắt gặp bất chợt chúng có thể kêu hú inh ỏi, leo trèo nháo nhác làm náo động cả một khu rừng. Các chiến sỹ kiểm lâm ở đây kể rằng, đã nhiều lần nhờ sự báo động của các đàn chà vá chân nâu mà họ đã kịp thời ngăn chặn được những cuộc đánh bắt trái phép của các tay thợ săn xâm hại rừng…

Trong khi đó, rừng U Bò, nằm trên đường Hồ Chi Minh nhánh Tây là nơi được ghi nhân là một quần thể vượn siki (người dân địa phương gọi là vượn hót) lớn nhất Việt Nam. Tại đây các nhà khoa học và các kiểm lâm viên ghi nhân có khoảng 41 đàn vượn siki với hàng trăm, hàng ngàn cá thể. Từng đàn vượn siki chiếm cư lấy một khu vực làm lãnh thổ riêng biệt. Các chiến sỹ kiểm lâm chưng kiến chúng tồn tại hằng ngày qua những tiếng hú vang vọng cả khu rừng. Tiếng hú riêng lẻ là của những chú vượn đực trưởng thành tìm bạn, mời gọi bạn tình. Còn những tiếng hú nối tiếp nhau, đôi khi những chú vượn siki con cũng phụ họa thêm tạo thành một làn sóng âm thanh âm vang cả núi rừng thì đó là những tiếng hú phô trương, thông báo khu vực lãnh thổ chiếm hữu…

Bên trong một “thủy liêm động”

Khu Phong Nha-Kẻ Bàng có một quần thể hơn 300 hang động lớn nhỏ phong phú, kỳ vỹ. Ngoài những hang động nổi tiếng được đưa vào khai thác du lịch như hang Sơn Đoòng, Thiên Đường, hệ thống hang Phong Nha – Tiên Sơn… thì hàng trăm hang động khác nằm ẩn mình dưới những rặng núi đá vôi hùng vĩ trong rừng sâu đang là nơi trú ngụ lý tưởng của các loài khỉ, được nhiều người vi là những “thủy liêm động”.

Một lần được theo chân già làng người A Rem Đinh Rầu vào các hang đá nơi người A Rem “tiền sử” từng sinh sống, chúng tôi đã được chưng kiếm một trong những “thủy liêm động” như thế. Ở khu vực Rục Cà Roòng, nơi trước đây người A Rem sinh sống và bây giờ là nơi họ làm rẫy trồng sắn, bắp và lúa, người A Rem gọi cái hang đá đó là hang khỉ, bởi bên trong hang có hàng trăm con khỉ mặt đỏ (một loài khỉ quý hiếm có tên trong Sách đỏ) chiếm cư và sinh sống hàng trăm năm qua. Già làng Đinh Rầu dẫn chúng tôi đến cửa hang nhưng không dám dẫn vào sâu trong hang vì ông sợ đàn khỉ sẽ tấn công. Bản thân ông, trong một lần xua đuổi đàn khỉ khi chúng phá hoại rẫy bắp của mình đã bị chúng đánh xa xẩm mặt mày.

53

Page 54: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đinh Rầu kể lại, một buổi sáng mùa bắp chin năm 2010, ông vào thăm rẫy bắp coi nó đã chin hết chưa để thu hoạch thì tá hỏa khi thấy một đàn khỉ mặt đỏ khoảng 30 con đang bưt dây bìm bịp quấn nhiều vòng quanh thân mình và bẻ những trái ngô nhét vào vòng dây bìm bịp. Thấy thế Đinh Rầu xua 2 con chó đi theo đến xua đàn khỉ. Phát hiện có người, một con khỉ to lớn nhất đang đưng ở mỏm đá đầu rẫy hú lớn báo động.

Cả đàn khỉ bèn kéo nhau chạy về cái hang đá gần đó. Tiếc rẫy ngô đã đến kỳ thu hoạch bị bẻ trộm, Đinh Rầu dẫn 2 con chó chạy theo vào hang, thấy một đóng bắp lớn đang chất ở hốc đá. “Miềng định bụng lại lấy bỏ vào gùi để mang về.

Mới đầu miềng chỉ thấy mấy con khỉ nhỏ bỏ chạy khỏi đống bắp, sau thì con đầu đàn ở đâu xuất hiện trên mái đá, nó hú vang báo động, cả đàn khỉ mặt đỏ hàng chục con hung tợn lao vào tấn công miềng chảy máu, 2 con chó săn của miềng cũng bị chúng đánh chạy đâu mất. May có cây đuốc mang theo miềng châm lửa hua hua, chúng mới tản ra nhưng vẫn đưng canh ở cửa hang. Đang lo thì miềng thấy có đống củi khô chắc do lũ năm trước đưa vào, miềng đến đốt, khói bốc lên, mấy anh em đi rừng cạnh đó thấy mới đến cưu mình, không thì khỉ mặt đỏ đánh chết mất” – Đinh Rầu kể lại.

Cuộc chiến bảo vệ hậu duệ lão Tôn

Với những đồn thổi về giá trị thần kỳ từ các bộ phân của các loài khỉ, vượn khiến loài này ngày càng bị săn bắt và tàn sát dã man. Ông Đinh Huy Tri – Phó Giám đốc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết, được mạnh danh là “vương quốc của các loài linh trưởng”, trong những năm qua VQG Phong Nha – Kẻ Bàng rất vất vả trong việc bảo vệ các loài linh trưởng khỏi những kẻ săn trộm. Theo ông Tri, một trong những đặc tinh làm cho chúng dễ tìm kiếm và phát hiện nhất, đó là chúng thường đùa hót vang cả khu rừng.

Đặc biệt, chà vá còn rất… dại dột, khi gặp người chúng không bỏ chạy mà bẻ cành để che mình. Chúng cư tưởng không nhìn thấy người thì người cũng không thấy chúng và cư ngồi yên trên cây. Nếu gặp thợ săn, súng nổ đùng đoàng, đồng loại trúng đạn rơi xung quanh nhưng chúng vẫn thản nhiên, không chạy. Vì thế nhiều lúc các tay thợ săn hạ gục cả bầy chà vá…

Cũng theo ông Tri, thời gian qua VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã tăng cường nhiều biện pháp mạnh nhằm ngăn chặn nạn săn bắt và buôn bán động vât rừng, trong đó có các loài linh trưởng. Các vụ Hạt kiểm lâm của vườn bắt được đều bị xử phạt rất nặng, nhiều vụ đã khởi tố vụ án chuyển cơ quan điều tra. Mới đây nhất Hạt kiểm lâm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã bắt phát hiện 2 đối tượng lạ mặt đi từ rừng ra mang theo hai bao tải, khi thấy lực lượng kiểm lâm chúng đã vưt lại và bỏ chạy. Kiểm tra 2 bao tải, kiểm lâm thu được 12 cá thể linh trưởng đã bị giết, lấy nội tạng, não và đã sấy khô. Hạt Kiểm lâm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã khởi tố vụ án, chuyển cơ quan công an tiếp tục điều tra làm rõ…

54

Page 55: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cũng thường xuyên tổ chưc các buổi tuyên truyền, vân động người dân không vào rừng săn bắt các loài động vât rừng, trong đó có các loài linh trưởng. Theo ông Lê Thúc Định – Giám đốc Trung tâm cưu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vât VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, từ khi thành lâp (2004) đến nay, Trung tâm đã cưu hộ 152 lượt cá thể linh trưởng, trong đó chủ yếu là các loài thuộc nhóm khỉ, một số khác thuộc các nhóm cu li, vượn, chà vá chân nâu. Nhiều người dân trong vùng cũng đã tự nguyện giao nộp lại cho vườn hàng trăm cá thể linh trưởng để thả lại rừng…

Theo ghi nhân của các nhà khoa học, ở Việt Nam 26 loài và phân loài linh trưởng thì ở Phong Nha – Kẻ Bàng đã có đến 10 loài và phân loài thuộc 3 họ: họ vượn có 1 loài, họ cu li có hai loài và họ khỉ có 7 loài. Rừng Phong Nha rộng lớn với các thung lũng núi đá nơi có rừng thường xanh với hàng nghìn loài thực vât là nguồn thưc ăn dồi dào cho các loài linh trưởng vì thế nó tạo nên sự đa dạng của khu hệ thú linh trưởng ở đây.http://danviet.vn/tin-tuc/lac-vao-vuong-quoc-khi-660264.html Về đầu trang

Quảng Bình: Người dân nô nưc đi lễ chùa đầu năm(Lao Động Online 8/2, tác giả Lê Phi Long)

Ngày 8.2 (tưc mùng 1 Tết Binh Thân), hàng ngàn người dân tại Quảng Bình đã đến chùa để cầu an, cầu phúc đầu năm.

Tại chùa Đại Giác (phường Đưc Ninh Đông, TP.Đồng Hới), ngay từ sáng sớm đã có hàng ngàn người đến chùa với tấm lòng thành kinh, thắp hương, cầu cho năm mới an lành.

Thời gian vừa qua, chùa Đại Giác tại TP.Đồng Hới đã được đầu tư, xây dựng với quy mô lớn trên diện tich 8.000m2. Trong đó có tượng phât A Di Đà bằng đá cẩm thạch nguyên khối; cao 9m; nặng 40 tấn - đây là một trong những tượng phât A Di Đà bằng đá cẩm thạch lớn nhất trong cả nước.

Theo Hòa thượng Thich Tánh Nhiếp - Trụ trì chùa Đại Giác; Ủy viên TW Giáo hội Phât Giáo VN; Trưởng ban trị sự Giáo hội Phât Giáo tỉnh Quảng Bình – thì trong thời gian tới, nhiều hạng mục khác sẽ được đầu tư xây dựng như tòa tháp

Người dân đến chùa Đại Giác (TP.Đồng Hới) để cầu an, cầu phúc đầu năm. Ảnh: Lê Phi Long

55

Page 56: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

cao 13 tầng, nhà khách… nhằm đáp ưng nhu cầu tin ngưỡng của người dân địa phương.

Đặc biệt, năm nay, hàng ngàn người dân Quảng Bình và khắp nơi trên cả nước đã nô nưc đến chùa Hoằng Phúc (xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy) để cầu an, cầu phúc. Chùa Hoằng Phúc vừa mới được khánh hạ, đón nhân Bằng di tich lịch sử cấp Quốc gia và cung nghinh xá lợi đưc Phât Tổ cách đây gần 1 tháng.

Đây là ngôi chùa có lịch sử hơn 700 năm, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung. Năm 1301, Phât hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phúc đưc cho dân, lúc đó chùa Hoằng Phúc có tên là Am Tri Kiến.

Việc chùa Hoằng Phúc được phục dựng và khánh hạ đã thỏa mãn niềm mong ước của hàng vạn phât tử tại địa phương và cả nước.

Đến chùa vãn cảnh, cầu an, cầu phúc đầu năm là một nét văn hóa đẹp của người dân Quảng Bình nói chung. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/xa-hoi/quang-binh-nguoi-dan-no-nuc-di-le-chua-dau-nam-516121.bld

Thêm 700 phần quà Tết cho đồng bào nghèo ở Quảng Bình(Tin Tưc Online 6/2, tác giả Hồ Minh)

Trong 2 ngày 5 và 6/2 , Công ty TNHH Á Long (TP.HCM) đã trao 700 phần quà với tổng trị hàng chục triệu đồng cho các hộ nghèo ở tỉnh Quảng Bình nhân dịp tết Nguyên đán Binh Thân 2016.

Tại xã An Ninh và xã miền núi Trường Xuân (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình), Công ty TTHH Á Long với sự giúp đỡ của các tình nguyện viên là đoàn viên

"Vì ngày Xuân yêu thương" đã trao 550 phần quà cho các hộ nghèo tại địa phương. Tại xã miền núi Ngân Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đoàn trao 150 phần quà cho bà con Vân Kiều ở bản Còi Đá. Mỗi phần quà được trao cho các hộ nghèo trong lần này của Công ty TNHH Á Lòng bao gồm các loại bánh Choco.Pie , bánh Custas , bánh Ostar..do Công ty phân phối độc quyền từ nhãn hiệu OREON (Hàn Quốc) trên thị trường cả nước.

Đại diện Công ty trao quà tại bản Đá Còi, xã miền núi Ngân Thủy...

56

Page 57: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Ngoài ra, Công ty TNHH Á Long còn hỗ trợ chùa Kim Phong-Núi Thần Đinh (thuộc xã miền núi Trường Xuân) 20 kiện bánh Choco.Pie để chùa tổ chưc đại lễ cầu Quốc thái , dân an nhân dịp đầu năm mới này.

Trong những ngày qua, tại tỉnh Quảng Bình, chinh quyền, các cơ quan, đoàn thể, các tổ chưc xã hội, các nhà từ thiện đã không ngừng tăng cường đẩy mạnh thực hiện chăm lo Tết cho người nghèo, gia đình chinh sách, người có công với cách mạng... Nhờ đó, hàng ngàn suất quà có giá trị đã kịp thời đến tay những người cần hỗ trợ, giúp họ có thêm điều kiện đón Tết Nguyên đán Binh Thân 2016 trong niềm vui vẽ và hạnh phúc.http://baotintuc.vn/xa-hoi/them-700-phan-qua-tet-cho-dong-bao-ngheo-o-quang-binh-20160206175651173.htm Về đầu trang

Quảng Bình phát hiện nhiều vi phạm dịch vụ tư vấn du học(Giáo Dục & Thời Đại Online 6/2, tác giả Lập Phương)

Sở GD&ĐT Quảng Bình cho biết đã tiến hành thanh tra các tổ chúc dịch vụ tư vấn du học trên địa bàn thành phố Đồng Hới.

Theo kết quả thanh tra, 1 tổ chưc dịch vụ tư vấn du học đảm bảo tư cách pháp nhân; 2 tổ chưc dịch vụ tư vấn du học có chưc năng cung cấp dịch vụ tư vấn du học được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa được cấp giấy chưng nhân đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học;

1 tổ chưc dịch vụ tư vấn du học có chưc năng cung cấp dịch vụ tư vấn du học được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, được cấp giấy chưng nhân đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học trên địa bàn thành phố Hà Nội nhưng mở cơ sở tư vấn du học tại tỉnh Quảng Bình khi chưa được cấp giấy phép hoạt động;

1 tổ chưc dịch vụ tư vấn du học không có chưc năng cung cấp dịch vụ tư vấn du học, chưa được cấp giấy chưng nhân đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học.

Đoàn Thanh tra đã áp dụng các biện pháp xử lý. Theo đó, đối với các tổ chưc dịch vụ tư vấn du học mới treo biển hiệu, quảng cáo liên quan đến dịch vụ tư vấn du học, chưa nắm rõ các quy định của pháp luât liên quan đến dịch vụ tư vấn du học, chưa chinh thưc hoạt động: Buộc ngừng hoạt động thông báo tuyển sinh, tháo gỡ biển hiệu, quảng cáo liên quan đến dịch vụ tư vấn du học.

Lâp biên bản vi phạm hành chinh về tư vấn du học khi chưa được cấp phép quy định.

Đoàn thanh tra đề nghị các tổ chưc dịch vụ tư vấn du học nghiêm túc thực hiện quy định của Thủ tướng Chinh phủ về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tâp;

57

Page 58: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đảm bảo các điều kiện tố chưc hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học; lâp hồ sơ trình Sở GD&ĐT Quảng Bình thẩm định cấp giấy chưng nhân đăng k hoạt động dịch vụ tư vấn du học theo quy định; tổ chưc hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học đúng quy định của pháp luât, đảm bảo quyền lợi cho người có nhu cầu tư vấn du học.http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quang-binh-phat-hien-nhieu-vi-pham-dich-vu-tu-van-du-hoc-1637950-v.html Về đầu trang

Người dân tộc Nguồn và tục "giữ lửa ngày tết" ở vùng cao Quảng Bình(Phapluatplus.vn 6/2, tác giả Hà Châu)

Đã bao đời nay, hơn 40.000 người Nguồn, tộc người chiếm khoảng 80% dân số ở huyện vùng cao Minh Hóa (Quảng Bình) vẫn giữ mãi phong tục tâp quán mà ông cha để lại, một trong những tâp tục đặc sắc đó là giữ lửa ngày Tết.

Tục xưa lưu truyền

Chúng tôi có dịp lên Minh Hóa vào dịp gần tết, cảnh tượng đầu tiên đâp vào mắt đó là những con đường dốc ngoằn ngoèo chạy theo chân núi. Từ thị xã Ba Đồn lên Minh Hóa cách 45km, nhưng chúng tôi phải chạy mất gần 2 tiếng mới đến nơi bởi ở đây vào tháng 12 trời nhiều sương mù vào buổi sáng, tầm nhìn hạn hẹp, có khi bạn chỉ nhìn thấy màu bàng bạc chạy dọc hai bên đường.

Những mái nhà bị che khuất bởi một màn sương dày trông nhờn nhợt, thưa thớt và lạnh lẽo. Về trưa, cảnh vât hiện ra rõ nét khi có nắng nhẹ, người Nguồn đang bước vào mùa thu hoạch sắn. Nhà nào bên đường cũng chất một đóng bao tải sắn để chờ thu mua. Sắn ở đây nổi tiếng bùi và ngon, mua về làm quà cho nhà thì hay phải biết.

Nhờ sự chỉ dẫn của bà con, chúng tôi ghé vào nhà ông Hà Văn Hiền( Xuân Hóa) vừa uống nước lá vừa nghe ông kể về tục giữ lửa của dân tộc Nguồn. Ông nói bằng hai thư tiếng, nói chuyện với chúng tôi bằng tiếng phổ thông, nhưng với người trong nhà thì nói bằng tiếng Nguồn.

Ông giải thich nói với dân tộc mình thì phải nói bằng thư tiếng của mình để giữ được tiếng nói, mà giữa được nó mới là quý, mới giữ được văn hóa, họ quan niệm mất tiếng nói là mất văn hóa, mà tiếng nói cũng là một văn hóa. Người Nguồn có hệ thống tiếng nói riêng, mà nhiều người nhầm đó là tiếng Mường. Câu con trai giải thich thêm: “ tiếng Nguồn cũng giống tiếng người Kinh thôi chỉ có là nói không dấu và thay một số phụ âm đầu”.

Chúng tôi nửa đùa nửa thât chắc là phải đăng ki học một khóa tiếng Nguồn để hiểu thêm về văn hóa của dân tộc nơi đây.

58

Page 59: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Câu chuyện bắt đầu bằng tục giữ lửa, trong ngày Tết điều quan trong nhất là lửa phải cháy trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới (tưc đêm giao thừa). Trong ba ngày tết, gia đình nào cũng phải giữ được lửa, có thể để cho cháy hoặc than phải đỏ. Ông nói : "Theo lời ông bà bảo lại, giữ lửa là để giữ hơi ấm, ánh sáng, truyền cái tốt đẹp từ năm cũ qua năm mới. Lửa cháy mãi thì gia đình sẽ ăn ra làm nên, có của để của dành trong năm tới. Có lửa sẽ có ánh sáng, tưc trong nhà lúc nào cũng sáng sủa, xua đi bóng tối. Tục này có từ xa xưa và năm nào nhà ông bà cũng làm từ năm này sang năm khác và truyền lại cho con cái khi ra ở riêng".

Cầu mong gia đình được no ấm

Đối với vùng cao như Minh Hóa, Quảng Bình, khi hâu thường rất lạnh nên lửa có ý nghĩa quan trọng, là phương tiện để sưởi ấm căn nhà, nấu nướng đồ ăn thưc uống và bảo vệ người dân trước thú rừng. Và người Nguồn xem lửa là thần, linh thiêng luôn bảo vệ và che chở cho dân tộc mình.

Lửa có vai trò rất quan trọng trong đời sống của người dân. Hiện nay, nhiều người sử dụng bếp ga nhưng trong nhà vẫn có 1 bếp củi để nướng thưc ăn, chủ yếu là ngô và có bếp củi để giữ lửa ngày Tết. Chúng tôi đi lòng vòng xung quanh nhà ông Hiền, được tham quan vườn bạt ngàn sắn . Trong gian bếp, những bắp ngô được xâu lại với nhau và một it thịt đã ngã màu đen của khói treo lủng lẳng trên bếp. Người Nguồn làm thế để bảo quản thịt không bị hư, để được lâu và ăn ngon hơn.

Ông Đinh Thanh Dự, nhà nghiên cưu văn hóa dân gian người Nguồn để biết thêm về tục ông cho biết: “Theo quan niệm của người Nguồn, thần lửa là vị vua cao nhất. Trong dịp Tết, Vua bếp lên thiên đình đón Xuân với Ngọc Hoàng nên không thể bảo vệ và che chở được cho gia chủ. Vì vây, người Nguồn phải đốt lửa lên để sưởi ấm, để thần lửa che chở và phù hộ”.

Vì thần bếp là vị vua cao nhất nên người Nguồn thờ Vua bếp ở nơi trang trọng nhất trong nhà. Bàn thờ rộng khoảng 40 cm, dài khoảng 50 cm được treo hoặc đặt lên xà nhà gian giữa. Đặt Vua bếp ở đó để ngăn không cho tà ma và những điều xấu vào nhà hoặc khi có người ra vào cũng phải cúi đầu chào Vua.

Khi dâng lên bàn thờ cúng Vua, cần phải chọn những thư tinh sạch nhất, thường là những món chay như trầu, cau, nước lọc, bánh tét, xôi... Củi đốt trong bếp không dinh những thư tạp nham, bẩn thỉu; chọn những cây chắc, cháy mạnh để đốt trong ba ngày Tết, chủ yếu là củi táu. Còn những ngày thường có thể đốt các loại củi khác nhưng cũng phải sạch sẽ. Lửa là nguồn sống, nếu giữ được lửa, theo tâm linh thì ra năm đó làm việc gì cũng sáng.

Lửa vị thần linh thiêng của người Nguồn

59

Page 60: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Một việc hệ trọng của người Nguồn là về nhà mới cũng phải thổi lửa và giữ trong ba ngày đêm không để tắt, nếu không giữ được thì báo hiệu một điềm xui xẻo. Về nhà mới phải có một gánh nước, một thúng gạo gánh về, nước phải sạch để ba đêm không được múc, gạo để ba đêm không được dùng. Khi giữ lửa được ba ngày, rồi lấy gạo, nước đó nấu thành cơm, báo cáo với ông Táo là mình đã dọn về nhà này và mong ông bảo vệ, che chở, phù hộ cho gia đình.

Cuộc sống của người dân nơi đây gắn liền với bắt cá dưới suối, làm nương trên rẫy. Gắn liền với rừng, nên việc đốt nương làm rẫy cũng là cả một nét văn hóa nơi đây. Để có nương trồng ngô, sắn người Nguồn đốt rẫy, nhưng không phải đốt rẫy ở đâu cũng được mà phải xin phép.

Theo ông Dự thì đốt phải ngược chiều gió và có rãnh để ngăn không cháy lan vào rừng. Và trước khi đốt rẫy, người dân phải quét nhà cho sạch vì họ quan niệm nếu để nhà bẩn thì ngọn lửa sẽ cháy lan cả ngôi nhà. Việc đề cao vai trò của bếp lửa có ý nghĩa dạy bảo con cháu phải cố gắng chăm chỉ siêng năng, tạo ra của ăn của để để bếp lửa luôn được bừng cháy trong ngôi nhà, thể hiện sự ấm no, an khang thịnh vượng trong một gia đình. Chúng tôi ra về trong sự tiếc nuối và hưa sẽ quay lại trong một ngày tết để cùng giữ lửa với bà con nơi đây. Rời xa những con người chân chất, hiếu khách, xe chúng tôi đi để lại sau lưng rừng núi Minh Hóa hùng vĩ.http://www.phapluatplus.vn/nguoi-dan-toc-nguon-va-tuc-giu-lua-ngay-tet-o-vung-cao-quang-binh-d5763.html Về đầu trang

Ngất ngây với động Thiên Đường(Người Lao Động Online 9/2, tác giả Minh Khanh; Infonet.vn 10/2)

Tất cả đều được hình thành từ cặn bụi trong từng giọt nước rơi từ trần động xuống, gần 400 triệu năm- bao nhiêu giọt nước và bao nhiêu cặn bụi đã làm nên một thiên đường như ngày nay!

Năm 2005, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh khám phá thêm một hang động trong Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình). Sau hơn 5 năm khảo

sát và nghiên cưu, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh chinh thưc công bố và đặt tên là động Thiên Đường . Với chiều dài 31,4 km, đây là hang động khô dài nhất châu Á vào thời điểm đó.

Cổ tháp

60

Page 61: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Việc tiếp cân và di chuyển bên trong động Thiên Đường, giờ đây, thuân tiện hơn vì năm 2010, một doanh nghiệp được cấp phép khai thác du lịch đã đầu tư hệ thống xe điện vân chuyển từ cổng khu du lịch đến chân động, đường nhựa và đường bâc thang từ chân động đến cửa động và một hệ thống cầu gỗ chạy dài trong lòng động. Tuy vây, bạn vẫn cần phải thât khỏe mạnh để leo lên hơn 520 bâc thang từ chân động đến cửa động và cũng tương tự chừng đó bâc thang từ cửa động xuống lòng động bằng chinh đôi chân của bạn mà không có bất cư một phương tiện hỗ trợ nào. Nhưng …. chẳng có thời gian để mà mệt mỏi vì bạn sẽ choáng ngợp khi đưng trong khung cảnh nguyên sơ nhưng quá vĩ đại của tạo hóa!

Động Thiên Đường thuộc địa hình cattơ cổ, đá vôi có niên đại khoảng 350- 400 triệu năm. Người ta vi đây là “hoàng cung trong lòng đất” vì vẻ đẹp và sự phong phú của hệ thống măng đá, nhũ đá. Theo các nhà khoa học, nơi này quy tụ đầy đủ các dạng nhũ đá có ở tất cả các hang động trên thế giới: nhũ ống, nhũ dòng, nhũ rối… và nhiều sắc màu: từ loại nhũ nâu, nhũ xám hình thành từ nước có lẫn tạp chất cho đến những khối nhũ trắng tinh khiết kết tinh từ những giọt nước không lẫn tạp chất … Sự đa dạng này đã làm nên cả thế giới sống trong lòng động đá. Từ chú thỏ ngọc đáng yêu, tháp chàm cổ kinh, nhà rông Tây Nguyên huyền bi đến những tượng Phât linh thiêng… tất cả như được chạm trổ từ bàn tay những người thợ điêu khắc tài hoa. Nhưng thât ra, Và thiên nhiên vô tình hay hữu ý đã “thai nghén” những khối nhũ “đời” đến như thế?

Một trong những “tuyệt tác” của động Thiên Đường chinh là cung Quảng Hàn. Những cột đá cao, vững chãi như trụ cung được chạm trổ nhiều hình dạng. Thạch nhũ kia vốn thuộc tinh cưng nhưng khi kết rèm không thiếu sự uyển chuyển, thướt tha khi buông từ trần động xuống. Thêm sự trợ giúp của ánh đèn led khiến mọi thư trở nên long lanh hơn, khách tham quan cũng trở nên bay bổng hơn khi tưởng tượng về bóng dáng của những nàng tiên thấp thoáng.

Nếu có máu phiêu lưu, mạo hiểm, bạn hẳn sẽ thich đám nhũ rối. Đúng như tên gọi, chúng mọc thành sợi, thành chùm chằng chịt theo “tùm lum” hướng khác nhau, không theo bất cư quy luât nào. Có người nghĩ mình đang lạc vào một cánh rừng nào đó nhưng chắc chắn sẽ có người tưởng tượng mình đang luồn dưới những đám rễ cây để du hành vào lòng đất!

Độc đáo nhất động Thiên Đường có lẽ là tháp Liên Hoa với những tầng nhũ đá mọc đều và xòe ra như những tầng hoa sen khổng lồ, đẹp tuyệt vời. Thường nhũ đá được hình thành từ cặn của nước nhỏ giọt theo phương lực hút của trái đất, nên có hướng mọc từ trên xuống. Riêng nhũ đá ở tháp Liên Hoa có hướng mọc từ dưới lên. Cho đến nay, khoa học vẫn chưa lý giải chinh xác về hiện tượng này.

Với những người cầm bút, tháp Chỉ Thiên có lẽ là nơi dừng chân lâu nhất. Nó như một cây bút khổng lồ mà khi đối diện, bỗng thấy trái tim mình và cái đầu

61

Page 62: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

bỗng ấm nóng hơn với cuộc sống, tự thấy cần cẩn trọng hơn với từng dòng chữ và trách nhiệm với công việc.

Đến nay, các nhà khoa học vẫn tiếp tục khám phá và nghiên cưu về những điều huyền bi trong động Thiên Đường. Những kiến tạo địa chất trong động vẫn đang hoạt động, tiền sử 400 triệu năm vẫn tiếp diễn. Và bảo vệ thiên nhiên chinh là giữ cho các thế hệ sau thêm một “thiên đường”!http://phunu.nld.com.vn/chuyen-trang-phu-nu/ngat-ngay-voi-dong-thien-duong-20160131214159396.htm Về đầu trang

Quảng Bình: Chìm tàu cá trên biển, 6 ngư dân may mắn thoát chết(Nguoiduatin.vn 5/2, tác giả Ngô Huyền)

Đang đánh cá (cách bờ biển khoảng 80 hải lý), tàu của ông Lê Xuân Chiến bất ngờ bị sóng lớn đánh chìm, 6 ngư dân trên tàu bị rơi xuống biển, may mắn được cưu sống.

Thông tin trên vừa được ông Nguyễn Thanh Đôn, Chủ tịch UBND phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) xác nhân vào chiều ngày 5/2.

Theo đó, chiếc tàu cá có công suất 400CV, do ông Lê Xuân Chiến, trú thôn Mỹ Hòa, phường Quảng Phúc là chủ tàu cùng 5 thuyền viên (đều trú phường Quảng Phúc) ra khơi vào ngày 1/2.

Khi tàu đang đánh bắt cá ở Vịnh Bắc Bộ (cách bờ biển khoảng 80 hải lý) thì bất ngờ bị một cơn sóng lớn đánh chìm tàu.

6 ngư dân trên tàu cũng bị rơi xuống biển, may mắn, nửa tiếng sau, có một tàu cá của ngư dân xã Quảng Trung (thị xã Ba Đồn) đánh bắt thủy hải sản gần đó phát hiện và kịp thời cưu vớt cả 6 ngư dân. Đến chiều ngày 4/2, các ngư dân đã trở về đất liền an toàn.

Theo ông Đôn, nguyên nhân tàu bị chìm được xác định là do sóng biển quá lớn khiến thanh ngáng của hệ thống lưới chụp cắm xuống biển nên tàu bị lât nghiêng rồi chìm.

Hiện, toàn bộ con tàu cùng ngư lưới cụ đã chìm xuống biển.http://www.nguoiduatin.vn/quang-binh-chim-tau-ca-tren-bien-6-ngu-dan-may-man-thoat-chet-a226955.html Về đầu trang

Quảng Bình: Nước mắt người thân trước cổng trại giam ngày giáp Tết(Dân Trí 6/2, tác giả Văn Lịnh)

62

Page 63: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Trong tiết trời rét ngọt của những ngày cuối năm, trước cổng trại giam Đồng Sơn, từng dòng người đến đông nghịt; không khó để bắt gặp hình ảnh những người mẹ, người cha già yếu trên tay cầm bánh chưng, con gà, gói mỳ tôm... đến thăm con ngày Tết.

Trong một chiều cân kề Tết Nguyên đán Binh Thân 2016, chúng tôi tìm về trại giam Đồng Sơn (TP Đồng Hới,

Quảng Bình), nơi có hàng trăm phạm nhân đang thụ án. Nơi đây ngày thường rất heo hút và hoang vắng, xung quanh là đồi núi trùng điệp nhưng những ngày này lại nhộn nhịp dòng người tới thăm phạm nhân.

Và trong số đó, không khó để bắt gặp những cụ già đã ngoài 60 tuổi, trong bộ quần áo cũ kỹ, trên tay cầm bánh chưng, bánh kẹo, con gà hay những thùng mỳ tôm cồng kềnh đưng chờ đợi trước cổng trại giam để được vào thăm con.

Để được thăm người thân, nhiều người đã vượt hàng trăm km, nhưng cuộc gặp chỉ kéo dài được 30 phút ngắn ngủi có lẽ không đủ để nói hết thành lời, chỉ biết động viên nhau giữ gìn sưc khỏe, cố gắng cải tạo tốt để được đặc xá và sớm trở về bên gia đình người thân. Rồi cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy lại đẫm nước mắt của cả người ra về và người ở lại.

Vượt hàng trăm km vào đây thăm con, nhưng rồi vì quên mang theo chưng minh nhân dân nên bà Nguyễn Thị N., (SN 1945, quê ở huyện Thanh Chương, Nghệ An) đành phải ngồi ngoài. Bà N., ngâm ngùi: “Do không có điều kiện nên cả năm trời giờ hai vợ chồng mới có dịp để vào thăm con, nhưng khi đi quên đem theo chưng minh nên đành ngồi ngoài đợi và cho chồng vào thăm. Không biết hơn 1 năm qua con sống thế nào nữa… Mỗi lần vào thăm con chỉ biết động viên con cố gắng cải tạo thât tốt để được đặc xá và về đoàn tụ với gia đình thôi”.

“Nó là một đưa hiền lành, ngoan ngoãn, biết tu chi làm ăn nhưng do cuộc sống làm thuê khó khăn nên khi bị người ta nhờ đưa gói hàng lấy tiền công và đã nhân lời. Nhưng ai biết được trong đó có một gói ma túy… Thế là nó phải chịu án tù tới 5 năm”, bà N., òa khóc.

Và suốt 3 năm nay, năm nào cũng vây, cư tầm khoảng ngày 25 Tết là hai vợ chồng bà N., lại vào đây thăm con. Để vào được đây, bà N., phải chuẩn bị đồ đoàn từ chiều hôm trước, hơn 4 giờ sáng hai vợ chồng đã phải thưc dây đón xe

Lóng ngóng được nhanh vào thăm người thân

63

Page 64: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

từ Thanh Chương xuống TP Vinh, sau đó lại bắt tiếp một chuyến tàu, sau đó bắt xe ôm mới lên được đây.

Ngồi run cầm câp tại chỗ đợi dành cho người thân, ông Nguyễn Tiến A., (SN 1955, ở huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) xót xa: “Dù con nó có làm những điều gì lầm lỗi thì đó cũng là con mình, giờ nó đang phải trả giá cho hành vi của mình rồi. Nhưng, Tết cổ truyền đang cân kề nên hai vợ chồng cũng sắp xếp thời gian gói it bánh chưng, có con gà nhà nuôi được mang lên thăm con cho nó đỡ tủi thân. Giờ cũng chỉ biết động viên con cố gắng cải tạo tốt để về đoàn viên với gia đình”.

Con trai ông A., là phạm nhân Nguyễn Tiến K., đang thụ án tại đây, “Thằng K., tinh tình hiền lành, biết tu chi làm ăn, nhưng trong một cuộc nhâu với bạn do quá chén nên đã lỡ đánh bạn thương tich. Và sau đó bị TAND tỉnh Quảng Bình kết án 3 năm tù giam về tội cố ý gây thương tich, giờ bạn bè đưa thương tât, đưa đi tù”.

Càng về chiều, cánh cổng trại giam như thưa dần, bởi theo quy định thì 4 giờ 30 chiều, hết giờ thăm gặp nên những người mẹ, người cha già, người vợ… đành ngâm ngùi ra về, bỏ lại sau lưng những giọt nước mắt nhớ thương...http://dantri.com.vn/su-kien/nuoc-mat-nguoi-than-truoc-cong-trai-giam-ngay-giap-tet-20160206123231145.htm Về đầu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

CSGT Quảng Bình bắt xe khách Nghệ An nhồi nhét 60 hành khách(Đời Sống & Pháp Luật Online 14/2, tác giả PV; Phapluatplus.vn 14/2, tác giả Hà Châu; Tin Tưc Online 13/2, tác giả Mạnh Thành; Giáo Dục & Thời Đại Online 13/2, tác giả Vĩnh Quý; VTCNews 13/2; Tiền Phong Online 13/2; Công Lý Online 13/2, tác giả Hoàng Oanh; Nguoiduatin.vn 13/2, tác giả Ngô Huyền; Nông Nghiệp Việt Nam Online 13/2, tác giả Tâm Phùng; Thanh Niên Online 13/2, tác giả Trương Quang Nam; Tuôi Trẻ Online 13/2, tác giả Lam Giang; Giao Thông Online 13/2, tác giả Văn Thanh; Lao Động Online 13/2, tác giả Lê Phi Long; Giao Thông Online 15/2, tác giả nhóm PV; Nhân Dân Online 13/2; Giao Thông 15/2, tr2; Tin Tưc 15/2, tr13, tác giả Mạnh Thành)

Chiếc xe khách mang BKS: 37B - 006.01 chỉ được phép chở 43 người, nhưng chủ xe ở Nghệ An vẫn nhồi nhét tới 60 người, quá 17 hành khách.

Tin tưc cho biết, ngày 13/2 (tưc ngày 6 Tết Âm lịch), Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng

Gần 20 cán bộ chiến sỹ CSGT và công an được huy động tham gia đợt tổng kiểm tra này.

64

Page 65: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Bình phối hợp với Công an huyện Lệ Thủy và các lực lượng liên quan tiến hành lâp chốt trên QL 1A đoạn qua xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) để kiểm tra xử lý các xe khách vi phạm.

Trong ngày đầu ra quân, gần 20 cán bộ chiến sĩ CSGT, công an huyện đã được huy động để tham gia đợt cao điểm. Ngoài ra, Phòng CSGT đã tổ chưc các Tổ tuần tra kiểm soát giao thông trên các tuyến QL 12A, đường Hồ Chi Minh và các Tổ tuần tra kiểm soát lưu động trên QL1 để phát hiện, xử lý các trường hợp xe tăng bo khách qua trạm.

6 máy đo tốc độ, phần đường và nhiều máy kiểm tra nồng độ cồn cùng xe tuần tra cũng được huy động để phục vụ công tác kiểm tra.

Chỉ trong ngày đầu ra quân, lực lượng chưc năng tâp trung xử lý các lỗi: chạy quá tốc độ quy định, tránh vượt không đúng quy định, đi không đúng phần đường quy định, chở quá số người quy định, xe ô tô khách không có sổ nhât trình... Đã có hơn 100 trường hợp vi phạm bị xử lý, trong đó chủ yếu là các lỗi chạy quá tốc độ quy định và xe ô tô khách chở quá số người quy định, giao xe cho người làm công chở quá số người quy định... Tổng số tiền phạt thu nộp kho bạc nhà nước lên đến trên 200 triệu đồng.

Trong số các trường hợp vi phạm, đáng chú ý có trường hợp xe khách BKS 37B-006.01 do tài xế Nguyễn Tất Thân (SN 1980), trú Đô lương, Nghệ An điều khiển, vi phạm cùng lúc 2 lỗi là chạy quá tốc độ quy định 82km/h (vượt mưc cho phép 12km/h) và chở quá số người quy định 60/43 người. Sau khi lâp biên bản đã phối hợp ban chuyển tải khách của tỉnh sang khách theo đúng quy định.

Theo kế hoạch, đợt kiểm tra cao điểm của CSGT Quảng Bình sẽ được kéo dài đến sau thời điểm tâp trung lượng người dân trở lại phia Nam gia tăng đột biến. Về đầu tranghttp://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/csgt-quang-binh-bat-xe-khach-nghe-an-nhoi-nhet-60-hanh-khach-a132681.html

Đổi chiến thuât trộm diệp thạch sét trong đêm(Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 15/2, tác giả An Minh-Minh

Quê)

Ngày 14-2 lúc 23 giờ, người dân thị trấn Lệ Ninh (Lệ Thủy, Quảng Bình) gọi điện thoại khẩn phản ánh hàng chục chiếc xe siêu trọng của Công ty Tài Lộc Phát đang trộm diệp thạch sét cạnh bãi rác của thị trấn.

Hiện trường Tài Lộc Phát trộm diệp thạch sét tại Khe Môn.

65

Page 66: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Ngay lâp tưc, Chủ tịch UBND thị trấn, ông Phạm Minh Điền, cho biết đang triển khai lực lượng vây ráp.

Có mặt tại hiện trường lúc 23 giờ, chúng tôi chưng kiến máy xúc đang vân hành và nhiều xe chở diệp thạch sét ra Nhà máy xi măng Vicem Vạn Ninh, cày oằn quốc lộ 9B.

Tuy nhiên, sau khi điện thoại với ông Điền, 15 phút sau đội xe này tự động dừng hoạt động, máy xúc và xe của Công ty Tài Lộc Phát rời khỏi hiện trường, lực lượng chưc năng mà ông Điền nói vây ráp cũng chỉ là một người mang sắc phục Công an thị trấn Lệ Ninh xuất hiện.

Cùng ngày 14-2, Công ty Tài Lộc Phát cũng xua hàng loạt xe tải hạng nặng trộm diệp thạch sét tại vùng giáp ranh xã Ngân Thủy và thị trấn Lệ Ninh ở Km 4, quốc lộ 9B, địa điểm được người dân gọi là Khe Môn. Trước tình hình này, ông Lê Văn Bảo, Chủ tịch UBND huyện Lệ Thủy, cho hay: "Trước và trong tết huyện chỉ đạo ráo riết bảo vệ các mỏ diệp thạch sét, tình hình trộm mỏ có giảm, sau tết có tái diễn tôi đã chỉ đạo các cơ quan chưc năng xử lý nghiêm".

Khi một số cán bộ có mặt tại khu vực Khe Môn, hàng chục xe siêu trọng của Công ty TNHH Tài Lộc Phát vẫn nối đuôi nhau công khai trộm diệp thạch sét bán cho Nhà máy xi măng Vicem Vạn Ninh. Cá biệt, có ô tô tải chở gần 30 m3 diệp thạch sét ngông nghênh rú ga húc nát hai cột mốc quốc lộ 9B để uy hiếp thị uy.

Trước đó, vào ngày 3-2, PLO phản ánh việc công ty trên bị bắt quả tang trộm mỏ diệp thạch sét, uy hiếp hành lang an toàn đường điện 500 kV và bị lâp biên bản. Tuy vây, công ty này không những không dừng hành vi trộm mỏ mà còn tiếp tục hoành hành như chốn không người. Về đầu tranghttp://plo.vn/an-ninh-trat-tu/doi-chien-thuat-trom-diep-thach-set-trong-dem-611838.html

Một lần thăm cửa khẩu Cha Lo(Hải Quan Online 11,. Tác giả Nguyễn Xuân Sang)

Từ thành phố biển Vũng Tàu nhân dịp ra Quảng Bình công tác, tôi tranh thủ lên thăm cửa khẩu quốc tế Cha Lo, vì chưa một lần đặt chân đến.

Một ngày cuối năm như đã hẹn, mới 4 giờ sáng, anh Đào Tiến Anh và Lê Quốc Hùng, công chưc cửa khẩu quốc tế

Tác giả (thứ ba từ phải qua) với cán bộ công chức Hải quan cửa khẩu quốc tế Cha Lo

66

Page 67: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Cha Lo đã đến đón tôi ở thị xã Cộn để lên cửa khẩu cho anh em kịp ca trực buổi sáng.

Từ thủ phủ Đông Hà lên thị trấn Lao Bảo khoảng 80km, nhiều đoạn núi cao vực sâu nhưng đường không gấp cua đột ngột. Đường lên cửa khẩu Cha Lo theo tuyến đường Hồ Chi Minh dài 155km được nâng cấp, cán nhựa bằng phẳng, xe qua các địa danh nổi tiếng ác liệt một thời chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, như: Phong Nha, Troóc, Đèo Đá đẽo, Ngả Ba Pheo, xã Hóa Hưng, xã Hóa Tiến, Ngã Ba Khe Ve, từ đây lên cửa khẩu Cha Lo chỉ còn 37km. Nhiều km lên Cha Lo, con đường chạy viền quanh các chân núi, nhìn xuống dưới là khe sâu vực thẳm đến rợn người. Gặp cua tay áo, xe bám đúng làn đường vẫn có cảm giác hai đầu xe như sắp chạm vào nhau, sợ đến thót tim. Trời dần dần sáng rõ mặt người, liếc qua “bác tài” thấy sắc mặt vẫn tỉnh rụi.

7 giờ kém, chúng tôi đã có mặt ở khu vực cửa khẩu Cha Lo, thuộc xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Ngắm quang cảnh xung quanh thât ngoạn mục: Núi cao, rừng xanh, suối chảy, sương mù giăng mắc một màu trắng mờ ảo, gió núi thổi vù vù, tiết trời se se lạnh. Chợ biên giới phia Việt Nam chỉ là ngôi nhà tròn với tên gọi là “Khu thương mại tổng hợp”, được xây từ thời Cục Hải quan Quảng Bình tách ra từ Cục Hải quan tỉnh Bình Trị Thiên nay đã xuống cấp, chỉ lèo tèo vài ba kiốt bán hàng nội địa, kẻ mua thưa thớt. Cánh lái xe quá cảnh chở hàng XNK, xe khách du lịch XNC đi thẳng, it ai ghé chợ.

Biết tôi lên, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Cha Lo Bùi Vĩnh Trường thay mặt đơn vị niềm nở đón tôi, (còn Chi cục trưởng Nguyễn Anh Tình đang bân họp ở Đồng Hới gọi điện dặn tôi ở lại, sáng ngày mai lên sớm). Bùi Vĩnh Trường cao ráo đẹp trai, tuổi ngoài 30 dẫn tôi tham quan một vòng địa bàn cửa khẩu, thăm nhà làm việc và khu nhà ở công vụ (hiện đang cải tạo, nâng cấp), thăm khu huấn luyện chó nghiệp vụ. Nghe tin tôi vừa lên, những đồng nghiệp cũ từng công tác ở cửa khẩu quốc tế Lao Bảo: Lê Xuân Vinh, Lê Thanh Hóa, Lê Văn Thắng, Võ Tư Liệu, Phạm Xuân Thuần, Nguyễn Thanh Long ùa đến tay bắt mặt mừng (chỉ thiếu Lê Đình Sang, Phó Chi cục trưởng đang lo đám cưới cho con gái đầu lòng). Đêm đó, chúng tôi ngồi quây quần bên nhau ôn lại bao kỷ niệm buồn vui của một thời không dễ nguôi quên. Ai nấy đều thương cảm rưng rưng nhớ những người đã mất vì sốt rét rừng hoành hành…

Giữa buổi sáng hôm sau, Chi cục trưởng Nguyễn Anh Tình lên và cho tôi biết, tiền thân của Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Cha Lo là Trạm Hải quan cửa khẩu Cha Lo thành lâp ngày 28-3-1987. Hiện biên chế Chi cục có 43 đồng chi (36 công chưc, 7 hợp đồng lao động) trong đó 31 đồng chi có trình độ Đại học trở lên, 8 đồng chi có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và 4 đồng chi trình độ sơ cấp. Đội ngũ lãnh đạo gồm: Chi cục trưởng, 2 Phó Chi cục trưởng, 1 Đội trưởng, 3 Phó Đội trưởng (và tương đương). Về cơ cấu tổ chưc: Chi cục có 2 đội, 1 tổ trực thuộc. Các tổ chưc đoàn thể, gồm: Chi bộ, Tổ Công đoàn, Chi đoàn, Tổ Nữ công, Tổ Luât gia.

67

Page 68: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Nói về kết quả công tác năm qua, Chi cục trưởng Nguyễn Anh Tình vui mừng cho biết: Năm 2015, Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Cha Lo đã nỗ lực không ngừng nên số thu NSNN đạt 112 tỷ đồng, vượt 2% so với chỉ tiêu Cục Hải quan Quảng Bình giao là 110 tỷ đồng. Đã làm thủ tục thông quan cho 15,5 nghìn tờ khai; trọng lượng hàng hóa XNK đạt 1,77 triệu tấn; kim ngạch hàng hóa XNK và trị giá hàng quá cảnh đạt 2,01 tỷ USD (tăng 24% so với cùng kỳ năm 2014); làm thủ tục cho hơn 132 nghìn lượt phương tiện XNC, với hơn 481 nghìn lượt hành khách XNC. Trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lâu, gian lân thương mại, phòng chống ma túy và xử lý vi phạm hành chinh: Đơn vị đã phát hiện và lâp biên bản 69 vụ vi phạm hành chinh với trị giá tang vât 69,8 triệu đồng, tổng số tiền phạt 302,5 triệu đồng. Đã lâp 1 hồ sơ sưu tra đưa đối tượng nghi vấn buôn bán, vân chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới vào diện quản lý (đảm bảo đạt 100% chỉ tiêu theo đăng ký). Ngoài ra, Chi cục đã phối hợp với Biên phòng cửa khẩu và các lực lượng chưc năng phát hiện, bắt giữ 30 vụ vi phạm, điển hình là 3 vụ với tang vât gồm: 0,468kg heroin, 495 viên ma túy tổng hợp, 382kg pháo các loại nhâp trái phép qua cửa khẩu Cha Lo. Trong công tác kiểm tra sau thông quan, đơn vị thực hiện 10 cuộc kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan, ban hành 7 quyết định ấn định thuế với tổng số thuế truy thu là 130 triệu đồng.

Trong 3 năm: 2013, 2014, 2015, Chi cục được tặng 7 danh hiệu thi đua: Tâp thể Lao động xuất sắc của Bộ Tài chinh… và 11 hình thưc khen thưởng, như: Bằng khen của Thủ tướng Chinh phủ về thành tich xuất sắc trong công tác hải quan từ 2011 - 2013; Bằng khen của Bộ Tài chinh về thành tich bắt giữ 4kg vàng qua cửa khẩu…Năm 2015, đơn vị được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình tặng Bằng khen về thành tich xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2010-2015; Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tặng Giấy khen về thành tich đột xuất trong việc phát hiện, bắt giữ 382 kg pháo vân chuyển trái phép qua cửa khẩu Cha Lo; hai lần được Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Bình tặng Giấy khen về thành tich xuất sắc trong phong trào thi đua 6 tháng đầu năm 2015, thành tich xuất sắc trong đợt thi đua kỷ niệm 70 năm ngày thành lâp ngành Tài chinh, ngành Hải quan và thành tich hoàn thành sớm chỉ tiêu thu NSNN năm 2015. Đặc biệt, Chi cục đang được đề nghị Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

Ráng chiều dần tắt bên kia cửa khẩu Na Phàu nước bạn Lào, cũng là lúc chúng tôi lên xe trở về thành phố Đồng Hới. Một lần lên Cha Lo đã để lại cho tôi những ấn tượng đẹp khó phai. Ở đó có những đồng nghiệp của tôi ngày đêm đối mặt với bao khó khăn, thiếu thốn để canh giữ không cho “ngọn gió độc” vượt qua biên giới Tổ quốc thân yêu.http://www.baohaiquan.vn/pages/mot-lan-tham-cua-khau-cha-lo.aspx Về đầu trang

68

Page 69: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Quảng Bình: Vô tư 'đầu trần' du Xuân(Lao Động Online 9/2, tác giả Lê Phi Long)

Trong 2 ngày Tết vừa qua (mùng 1 và mùng 2 Tết Binh Thân), trên các tuyến đường ở Quảng Bình dễ dàng bắt gặp cảnh các tài xế đầu trần phóng xe máy, chở quá số người quy định, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông và gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông.

Theo phản ánh và tìm hiểu của PV, việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy; chở quá số người quy định đã tăng mạnh trong những ngày Tết trên các tuyến đường liên huyện, liên xã; đặc biệt là huyện Lệ Thủy, Quảng Trạch, tuyến đường Hồ Chi Minh…

Nhiều người dân phản ánh, việc vi phạm an toàn giao thông không chỉ xảy ra lẻ tẻ mà còn diễn ra theo từng nhóm với từng tốp thanh niên rất nhiều xe máy đi theo đoàn và lạng lách, đánh võng gây nguy hiểm cho bản thân và người đi đường. Quá lo sợ tai nạn xảy ra nên nhiều tài xế đành phải… dừng xe cho các “quái xế” chạy qua đã mới dám đi tiếp.

Dưới đây là chùm ảnh Lao Động ghi lại được tại địa bàn huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy:http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/quang-binh-vo-tu-dau-tran-du-xuan-516219.bld Về đầu trang

Quảng Bình: Pháo nổ rầm rộ đêm Giao thừa, bất chấp lệnh cấm(VTVNews 19/2)

Tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, tình trạng sử dụng trái phép các loại pháo nổ vẫn diễn ra. Đêm Giao thừa, các loại pháo được kich nổ hàng loạt, rực sáng một góc trời.

Mặc dù đã tuần tra liên tục, nhưng cơ quan công an vẫn chưa thể ngăn chặn triệt để việc mua bán và sử dụng pháo nổ.

Xin mời xem chi tiết tại video ở đường link sau:http://vtv.vn/chuyen-dong-24h/quang-binh-phao-no-ram-ro-dem-giao-thua-bat-chap-lenh-cam-20160210164247884.htm Về đầu trang

Cả gia đình "đầu trần" du Xuân

69

Page 70: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Quảng Bình: Thưởng nóng Ban chuyên án vụ trốn thuế hơn 13 tỉ đồng(Lao Động Online 7/2, tác giả Lê Phi Long)

Liên quan đến vụ Một doanh nghiệp trốn thuế hơn 13 tỉ đồng mà Lao Động đã đăng tải, Ban Giám đốc Công an tỉnh Quảng Bình đã quyết định thưởng nóng 5 triệu đồng cho Ban chuyên án thuộc phòng CSKT.

Như Lao Động đã thông tin, chiều 3.2 Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh Quảng Bình đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can đối với Lê

Quốc Văn (59 tuổi, Giám đốc DNTN Hiếu Trung, trú phường Đồng Sơn, TP.Đồng Hới) và kế toán Lê Thị Thanh Hải (30 tuổi; là con gái ông Văn; trú cùng địa chỉ) về tội “trốn thuế”.

Trước đó, ngày 2.2 Đại tá Nguyễn Văn Hiệu - Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Bình - đã ký quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “trốn thuế” xảy ra tại doanh nghiệp trên.

Theo thông tin ban đầu, chỉ trong hai năm 2013 và 2014, bằng thủ đoạn mua hóa đơn đầu vào, đầu ra, mua của nhiều công ty ở Hà Nội và TP.Hồ Chi Minh để khấu trừ đầu vào cho công ty đó và bán ra cho công ty khác, DNTN Hiếu Trung đã khấu trừ đầu vào và tiền thuế, gây thiệt hại hơn 13 tỉ đồng.

Để khắc phục hâu quả, hiện doanh nghiệp trên đã nộp 3 tỉ đồng cho cơ quan điều tra.http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/quang-binh-thuong-nong-ban-chuyen-an-vu-tron-thue-hon-13-ti-dong-515845.bld Về đầu trang

Xử ly 14 đối tượng tàng trữ, vân chuyển và đốt pháo(Báo Quảng Bình Online 15/2, tác giả PV)

Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh cho biết, tình hình trât tự an toàn xã hội trong 9 ngày Tết Nguyên đán Binh Thân 2016 (từ ngày 6 đến 14-2) trên địa bàn xảy ra 8 vụ vi phạm trât tự an toàn xã hội làm bị thương 13 người, tài sản thiệt hại khoảng 55 triệu đồng (tăng 2 vụ, tăng 7 người bị thương và tăng 50 triệu đồng so với Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015).

Cơ quan CA tống đạt quyết định khởi tố và khám xét nhà riêng 2 cha con ông Văn.

70

Page 71: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewANTV.gov.vn 11/2; Nhân Dân Online 10/2, tác giả Hương Giang Du khách đến Phong Nha – Kẻ Bàng tăng cao trong

Đặc biệt tại huyện Lệ Thủy, lực lượng Công an đã bắt 1 vụ và 4 đối tượng liên quan đến tàng trữ, sử dụng chất ma túy. Tình hình sử dụng chất nổ trái phép, đốt pháo xảy ra nhiều nơi, lực lượng chưc năng đã phát hiện bắt giữ 7 vụ với 14 đối tượng, thu giữ 10 ống pháo, 2 hộp pháo hoa, 1 quả pháo và 2,9kg pháo các loại. Đáng chú ý, có 1 vụ sử dụng mìn tự tạo dẫn đến bị thương 3 người (có 1 người bị cụt tay) trên địa bàn huyện Lệ Thủy. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201602/xu-ly-14-doi-tuong-tang-tru-van-chuyen-va-dot-phao-2132710/

V. Điểm tin đã đưa

Sau những ngày mất ăn mất ngủ mong ngóng tin con, ông Hà Văn Nam và bà Trần Thị Tuyên (trú phường Đồng Phú, TP Đồng Hới, Quảng Bình) nhân được điện thoại của con báo đã thoát được khỏi ''động quỷ'' buôn người. Họ ra Hà Nội đón con về trong niềm vui mừng, hạnh phúc khôn xiết. (Kienthuc.net.vn 9/2)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

71