chuyÊn ĐỀ: tỔng quan vỀ khoa hỌc quẢn lÝ vÀ quẢn lÝ...

77
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GV: Lê Thị Thương - 2017 Email: [email protected]

Upload: others

Post on 17-Jan-2020

19 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

CHUYÊN ĐỀ:

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

GV: Lê Thị Thương - 2017

Email: [email protected]

Page 2: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Hoạt động 1. Nghiên cứu tổng quan về khoa học

quản lý

• Nhiệm vụ của hoạt động 1.

- Khái niệm lãnh đạo và quản lý

- Phân biệt khái niệm lãnh đạo và quản lý

Page 3: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Đ/c đồng ý với ý kiến nào về khái niệm lãnh đạo

và quản lý?

• Nhóm 1. Lãnh đạo và quản lý là như nhau

và có thể thay thế cho nhau được

• Nhóm 2. Quản lý và lãnh đạo là hai khái

nhiệm khác nhau và không thể đồng nhất

chúng được

• Nhóm 3. Quản lý và lãnh đạo có mối quan

hệ mật thiết, bổ sung cho nhau

Page 4: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Thông tin cho HĐ1.

1. Khái niệm LĐ, QL

- Lãnh đạo: Định đường lối, phương hướng và tổ chức, hướng dẫn thực hiện

VD: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ / Thần tốc! Thần tốc và thần tốc!

- Quản lý: Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện công việc của một tổ chức, một tập thể.

VD: Quản lý nhân sự, quản lý trường học, quản lý nhà hàng, khách sạn

Page 5: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý

• LĐ – vạch đường đi- quá

trình định hướng dài hạn

chuỗi tác động của chủ thể

quản lý

• Người LĐ tạo ra viễn cảnh

để tập hợp mọi người vào

tổ chức

• Đôi khí người lãnh đạo là

người quản lý

• Đối tượng lãnh đạo chỉ là

con người

• QL: Quá trình chủ thể QL

tổ chức, liên kết lên đối

tượng bị QL

• Người QL tập hợp sử

dụng nhân tài, vật lực để

biến viễn cảnh thành hiện

thực

• Người QL đôi khi phải

làm người lãnh đạo

• Đối tượng quản lý có thể

là đồ vật, con vật

Page 6: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Tóm lại

• Lãnh đạo và quản lý là hai dạng khác nhau

của sự phân công lao động quản lý và

chuyên môn hóa hoạt động quản lý. Ngoài

sự gắn bó với nhau giữa 2 hoạt động này

còn có sự khác nhau về mặt đối tượng , nội

dung, phương pháp và hình thức tác động

Page 7: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Hoạt động 2: Nghiên cứu đối tƣợng, nhiệm vụ

và phƣơng pháp NCKH quản lý

Nhiệm vụ của HĐ2:

- Xác định, đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý

- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý

Page 8: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Thông tin HĐ 2

1. Đối tƣợng nghiên cứu của KHQL – Các

mối quan hệ trong quá trình quản lý, đó là

quan hệ giữa người với người trong quá trình

quản lý

Page 9: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

2. Nhiệm vụ của KHQL:

- Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL

- Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu,

chiên lược quản lý trong mỗi thời kỳ

- Nghiên cứu các lý thuyết quản lý mới và vận dụng

chúng vào thực tiễn

- Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý

Page 10: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.Các phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp lôgic - lịch sử

- Phương pháp trừu tượng hóa

• Phương pháp mô hình hóa”Trong khoa học quản lý

thường người ta sử dụng các mô hình toán học bằng công

thức toán học, hình vẽ hoặc sơ đồ…”

- Phương pháp thử - sai

- Phương pháp hệ thống

- Phương pháp xã hội học

- Phương pháp tổng hợp

Page 11: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Hoạt động 3: Nghiên cứu một số lý thuyết quản lý tiêu

biểu

• Nhiệm vụ của HĐ3:

- Phân tích và tổng hợp các lý thuyết: quản lý khoa học; quản lý hành chính; theo trường phái hành vi; quản lý hệ thống; thuyết Z (W. Outchi); quản lý theo quá trình;

- Khẳng định điểm mạnh và hạn chế các thuyết trên

- Rút ra kết luận về việc ứng dụng các thuyết trong thực tiễn quản lý nhà trường hiện nay

Page 12: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Thông tin cho hoạt động 3: Giới thiệu một số học

thuyết quản lý tiêu biểu

1.Thuyết quản lý khoa học W. Taylor (1856 - 1915).

Mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý” với tác phẩm “Những

nguyên lý quản lý khoa học” (1911)

Tư tưởng chính về quản lý:

- Chú trọng cải tạo các quan hệ trong quản lý;

- Tiêu chuẩn hóa các công việc;

- Chuyên môn hóa lao động

- Hình thành quan niệm “con người kinh tế”

Page 13: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

HẠN CHẾ CỦA W. Taylor

- Vì Taylor chỉ nhìn thấy "con ngƣời kinh tế"

trong ngƣời lao động, nên đã hạn chế rất nhiều

khả năng sáng tạo của họ.

- Lao động của Con ngƣời trở nên đơn điệu,

nhàm chán, tổn hại đến sinh lý và thần kinh. Và

hậu quả là họ cảm thấy bị biến thành nô lệ của

máy móc.

Page 14: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

2.Thuyết quản lý hành chính

(có tài liệu gọi là thuyết quản lý tổng quát hay thuyết quản trị –

Administrative Management)

Đại diện là H.Fayon (1841 - 1925).Pháp

- Chú trọng áp dụng những vấn để cơ bản của khoa học quản lý

trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tổ chức khác ngoài lĩnh

vực kinh doanh.

- Lần đầu tiên đưa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý:

+ Dự toán và lập kế hoạch

+ Tổ chức,

+ Điều khiển

+ Phối hợp

+ Kiểm tra.

Page 15: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Học thuyết của H.Fayon coi việc sắp xếp, tổ chức đó là

việc quản lý tổng quát và việc này cũng quan trọng

như 5 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh:

1. Sản xuất

2. Tiếp thị hay Marketing

3. Tài chính

4. Quản lý tài sản và con người.

5. Kế toán - thống kê.

Trường phái hành chính chủ trương rằng, năng suất lao

động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý.

- Học thuyết của ông có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn được

đánh giá cao

Page 16: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Henry Fayol đã có đóng góp lớn cho khoa học

quản lý. Nổi bật là đã phát hiện các chức năng

quản lý, các nguyên tắc quản lý. Ngày nay, học

thuyết của ông vẫn còn nhiều giá trị, đáng đƣợc

nghiên cứu, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh

và điều kiện mới

• Tuy nhiên, phải thấy hạn chế của H. Fayol.

Giống nhƣ F. Taylor, ông cũng không thấy hết

nhân tố con ngƣời trong quản lý. ông quá tập

trung vào vai trò ngƣời quản lý mà ít chú ý đến

sự chủ động của ngƣời lao động.

Page 17: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3. Thuyết theo trƣờng phái hành vi:

Đây là thuyết có nguồn gốc của thuyết hành

vi trong Tâm lý học. Người đầu tiên nêu lên

thuyết hành vi là G. B. Watson (1878 –

1958) vào năm 1913 tại Trường Đại học

Tổng hợp Chicago.

Page 18: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Theo Maslow: Có 5 loại nhu cầu của con người:

(1) Nhu cầu sinh tồn

(2) Nhu cầu an toàn

(3) Nhu cầu xã hội

(4) Nhu cầu được tôn trọng

(5) Nhu cầu sáng tạo ( Khẳng định mình)

- Nhà quản lý phải thấu hiểu nhu cầu của con người

để có biện pháp quản lý phù hợp mới có hiệu quả

- Ngày nay lý thuyết này đã được khẳng định và

được bổ sung về mặt nội dung.

Page 19: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

- Cùng với Maslow có Douglas Mc. Gregor (1906

– 1964), ngƣời Mỹ, bậc lão thành trong các nhà

khoa học về hành vi.

- Trong cuốn sách Mặt nhân văn của xí nghiệp xuất bản

năm 1960, ông đã đưa ra một loạt cách đánh giá về

con người trong tổ chức thông qua lý thuyết đối ngẫu:

thuyết X và thuyết Y.

- Thuyết X là lý luận về hành vi của con người theo

quan điểm truyền thống. Thuyết X xác nhận con

người có bản chất máy móc, vô tổ chức. Vì vậy,

thuyết X tán thành cách quản lý bằng lãnh đạo và

kiểm tra.

- Quản lý phải đi đến tự chủ. Đây là những tiền đề cho

thuyết Y.

Page 20: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Các giả định của thuyết X Các giả định của thuyết Y

a) Ngƣời bị quản lý không thích

làm việc, họ lẩn tránh công việc

khi có thể.

a) Là con ngƣời. ai cũng có nhu

cầu muốn làm việc.

b) Ngƣời bị quản lý mong muốn

đƣợc chỉ dẫn bất cứ lúc nào.

b) Ngƣời thuộc quyền có cam kết

với tổ chức, tự hƣớng dẫn, tự

kiểm tra.

c) Ngƣời quản lý phải thúc ép

(thậm chí đe doạ ngƣời bị quản

lý bằng các hình thức trừng

phạt) ngƣời bị quản lý.

c) Ngƣời bị quản lý tìm cách tiếp

nhận, tự tìm ra trách nhiệm của

mình trong công việc.

Page 21: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

4. Trƣờng phái quản lý theo quan hệ con ngƣời

(Human Relation)

- Người có đóng góp quan trọng vào thuyết quan hệ

con người trong quản lý là Mary Parker Follet

(1868 – 1933) ngƣời Mỹ.

- Cuốn sách đầu tiên đem lại cho bà danh tiếng khoa

học là cuốn Nhà nước mới được xuất bản năm 1920.

Cuốn sách thứ hai Kinh nghiệm sáng tạo, chủ yếu bàn

về quan hệ giữa người với người trong sản xuất.

- Đóng góp của bà thể hiện ở hai điểm nổi bật: 1/ Lôi

cuốn người thuộc cấp tham gia giải quyết vấn đề; 2/

Tính động của hoạt động quản lý thay vì những

nguyên tắc tĩnh.

Page 22: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

P. Follett: Tư tưởng chính: quan tâm đến người

lao động, tính năng động của người quan lý và sự

phối hợp trong công việc của họ • M. Follet nêu lên một số năng lực cần có ở ngƣời lãnh đạo,

đó là:

+ Người lãnh đạo phải biết thống nhất những cái khác biệt;

+ Người lãnh đạo có sự hiểu biết thấu đáo, có lòng tin vào tương

lai, có tầm nhìn xa trông rộng;

+ Người lãnh đạo phải kiên trì, có năng lực thuyết phục, khéo léo

trong ứng xử, v.v…;

+ Người lãnh đạo phải là người phối hợp, giáo dục và đào tạo;

+ Người lãnh đạo phải biết phát triển quyền lãnh đạo của những

người dưới quyền.

Page 23: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Có thể nói quan điểm xuất phát và xuyên suốt học

thuyết quản lý của M. Follet là "quan hệ con

ngƣời", thể hiện mạnh mẽ tính nhân văn trong

quản lý. Nhưng đáng tiếc là tư tưởng của bà đã

vượt trước thời đại khá xa (mặc dù sau này được

kế thừa và phát triển), nên tác dụng thực tiễn của

nó không cao so với thuyết của Taylor và Fayol

như đã nói ở trên.

Page 24: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

– Đại biểu thứ hai theo quan điểm quan hệ

con ngƣời phải kể đến Elton Mayo (1880 –

1949) ngƣời Australia

- Đóng góp nổi bật của E. Mayo cho khoa học quản

lý là chủ đề nhóm xã hội và việc xem xét hành vi của

cá nhân trong mối tác động qua lại của một nhóm

nhất định.

Theo W. Mayor: Sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý

con người như: được người khác quan tâm, kính

trọng, bầu không khí tâm lý thân thiện trong công

việc chung ảnh hưởng lớn đến năng suất và hiệu quả

lao động

Page 25: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Hạn chế của Mayor là quan hệ người lao động

chỉ bó hẹp trong nhà trường, trong công ty,

doanh nghiệp.

Page 26: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

5. Thuyết quản lý hệ thống R. McNamara

Ra đời từ đầu những năm 40 của thế kỷ XX

Cho rằng: Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào

sự đúng đắn trong các quyết định của nhà

quản lý

Page 27: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

6. Thuyết Z (W. Ouchi )– Thuyết văn hoá quản lý

– Thuyết Z của William Ouchi, giáo sư Trường Đại

học Califomia (Mỹ). Năm 1981 ông cho xuất bản

cuốn "Thuyết Z", cuốn sách bán chạy nhất tại Mỹ.

Trong sách này, nhân tố văn hoá trong hoạt động

quản lý được xem là có vai trò quan trọng trong tổ

chức đã được ông nhấn mạnh

Page 28: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Thuyết Z (W. Ouchi )– cách tiếp cận quản lý kết tinh lý

thuyết quản lý của người Mỹ và người Nhật tạo nên nền văn

hóa kinh doanh mới – “nền văn hóa kiểu Z” chỉ đạo lối ứng

xử dựa trên sự gắn bó, trung thành, tin cậy và dân chủ..

- Ông so sánh môi trƣờng làm việc và cách quản lý của

các doanh nghiệp Myux và Nhật nhƣ sau:

Page 29: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Doanh nghiệp Nhật Bản

(kiểu Z)

Doanh nghiệp phƣơng Tây

(kiểu A)

– Việc làm suốt đời – Làm việc trong thời gian hạn

định

– Đánh giá và đề bạt chậm – Đánh giá và đề bạt nhanh

– Nghề nghiệp không chuyên

môn hoá

– Nghề nghiệp chuyên môn hoá

– Cơ chế kiểm tra mặc nhiên – Cơ chế kiểm tra hiển nhiên

– Quyết định tập thể – Quyết định cá nhân

– Trách nhiệm tập thể – Trách nhiệm cá nhân

– Quyền lợi toàn cục. – Quyền lợi có giới hạn.

Page 30: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Đặc trƣng của Thuyết Z đƣợc thể hiện:

- Duy trì và tạo việc làm suốt đời cho công nhân, xây

dựng sự trung thành của thợ đối với chủ, trách nhiệm

của cả hai bên với nhau.

- Coi như thành một gia đình, một cộng đồng sinh

tồn có mối liên hệ khăng khít với nhau về tổ chức.

- Không có sự áp đặt từ trên xuống,các nhân viên tự

biết xử sự cho phù hợp với tình huống cụ thể. Mọi

người được tham gia vào quyết định chung.

- Thuyết Z cho rằng việc ra quyết định tập thể hiệu

quả cao hơn những quyết định từ một cá nhân.

Page 31: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Đại biểu của trào lưu văn hoá trong quản lý phải

kể đến Thomas J. Peters và Robert H.

Waterman, những chuyên gia cao cấp của công ty

tư vấn "Mắckinxi", đồng thời là những nhà khoa

học nổi tiếng.

• Năm 1982, hai ông viết cuốn sách Đi tìm sự xuất

sắc (Bài học từ những công ty kinh doanh tốt nhất

nước Mỹ). Nó trở thành cuốn sách bán chạy nhất

trong số 9 cuốn sách bàn về kinh doanh ở Mỹ.

Page 32: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• Hai ông đã tổng kết những đặc điểm

chung của công ty xuất sắc là:

1/ Định hướng vào hành động và đạt tới thành công;

2/ Đối mặt với người tiêu dùng;

3/ Tính tự chủ và óc sáng tạo;

4/ Năng suất là do con người;

5/ Gắn với cuộc sống, điều khiển các giá trị;

6/ Trung thành với sự nghiệp của mình;

7/ Hình thức quản lý đơn giản, biên chế quản lý gọn

nhẹ;

8/ Tự do nhưng nghiêm ngặt.

Page 33: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

• TÓM LẠI:

Có thể tìm tiếng nói chung giữa Ouchi

và Peters – Waterman là ở chỗ: coi ngƣời

lao động là nguồn lực quan trọng nhất để

phát triển và việc quản lý là tạo ra môi

trƣờng vật chất và tinh thần thích hợp, đặc

biệt là tạo nên văn hoá bên trong tổ chức,

tạo điều kiện cho mọi ngƣời hợp tác với

nhau, cùng làm việc tốt và thúc đẩy họ

vƣơn tới thành công.

Page 34: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Tổng hợp các lý thuyết trên

3 vấn đề nổi bật:

1. Môi trường làm việc

2. Thái độ ứng xử

3. Lương và đãi ngộ

Page 35: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

7. Lý thuyết quản lý theo quá trình (Koons)

Theo nó, quản lý là một quá trình liên tục thể hiện chức năng quản lý chung:

- Kế hoạch (Planing) – xây dựng mục tiêu, xây dựng các chương trình hành động, các bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định.

- Tổ chức (Organizing) – xác định cơ cấu, sắp xếp nguồn

nhân lực theo một hình thức nhất định

- Chỉ đạo (Leading) – quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của người khác nhằm đạt mục tiêu

- Kiểm tra (Controlling) - quá trình xem xét để đánh giá và điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt mục tiêu đặt ra.

Rất được các nhà quản lý ưa chuộng.

Page 36: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Đánh giá HĐ1, 2, 3

• Trắc nghiệm nhanh:

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học

quản lý là:

A) Con người ; B) Bộ máy quản lý

C) Tổ chức D) Quan hệ quản lý.

Page 37: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 2: Nhiệm vụ nào không phải của khoa học quản lý

A) Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL

B) Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu, chiên

lược quản lý trong mỗi thời kỳ

C) Nghiên cứu các lý thuyết mới và vận dụng chúng vào

thực tiễn sản xuất..

- D) Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý

Page 38: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 3. Ai được coi là cha đẻ của “Thuyết

quản lý khoa học”?

A) P. Follett

B) A. Maslow

C) H.Fayon

D) W. Mayor

E) Không có ai cả..

Page 39: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 4: Chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó,

trung thành, tin cậy và dân chủ. là thuyết

của:

A) W. Taylor

B) H.Fayon

C) W. Ouchi.

D) W. Mayor

Page 40: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 5: Năng suất và hiệu quả lao động phụ thuộc rất nhiều

vào sự thỏa mãn nhu cầu được người khác quan tâm,

thân thiện trong công việc chung là thuyết của:

A) A. Maslow

B) H.Fayon

C) W. Ouchi

D) W. Mayor.

Page 41: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 6. Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào sự đúng đắn trong các

quyết định của nhà quản lý là thuyết của:

A) H.Fayon

B)Mc.Namara.

C) W. Ouchi

D) W. Mayor

Page 42: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 7. A. Maslow thuộc trường phái thuyết

nào?

A) Thuyết quản lý khoa học

B) Thuyết quản lý hành chính

C) Thuyết hành vi.

D) Thuyết quản lý hệ thống

Page 43: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 8. Một trong những người sớm đưa ra 5 chức

năng cơ bản của quản lý: Dự toán và lập kế

hoạch; Tổ chức; Điều khiển; Phối hợp; Kiểm tra

đó là:

A) W. Taylor.

B) H.Fayon .

C) Mc.Namara

D) W. Mayor

Page 44: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 9. Biết quan tâm những người lao động và chú ý đến tính

năng động của người quản lý là tư tưởng của:

A) W. Taylor.

B) H.Fayon

C) H.Follett.

D) W. Mayor

Page 45: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 10. Xây dựng mục tiêu và chương trình

hành động, các bước cụ thể để thực hiện mục

tiêu trong thời gian nhất định của hệ thống

quản lý là chức năng:

A) Tổ chức

B)Kế hoạch.

A) Chỉ đạo

B) Kiểm tra

Page 46: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 11. Xác định cơ cấu, sắp xếp nguồn nhân

lực để thực hiện mục tiêu đề ra đó là chức

năng:

A) Kế hoạch

B)Tổ chức.

C) Chỉ đạo

D) Kiểm tra

Page 47: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 12. Quá trình tác động ảnh hưởng tới

hành vi thái độ của đối tượng quản lý, đó là:

A) Chức năng tổ chức

B) Chức năng kế hoạch

C) Chức năng kiểm tra

D)Chức năng chỉ đạo.

Page 48: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Câu 13. Quá trình đánh giá, điều chỉnh các

hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra, đó là

chức năng:

A) Tổ chức

B) Kế hoạch

C. Kiểm tra.

D) Chỉ đạo

Page 49: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Đáp án

• Câu 1. D Câu 7. C

• Câu 2. C Câu 8. B

• Câu 3. E Câu 9. C

• Câu 4. C Câu 10. B

• Câu 5. D Câu 11. B

• Câu 6. B Câu 12. D

• Câu 13. C

Page 50: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Thảo luận nhóm TRÊN LỚP Chủ đề 1: Đánh giá khả năng ứng dụng các thuyết quản lý

khoa học, quản lý hành chính, thuyết hành vi, thuyết Z ,

thuyết quản lý hệ thống và thuyết quản lý theo quá trình

trong quản lý trường học của hiệu trưởng phổ thông / mầm

non

* Nhiệm vụ: - Thảo luận để thống nhất đề cương báo cáo

- Làm báo cáo và tóm tắt báo cáo trình bày

trong vòng 7- 10 phút

- Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo

- Các nhóm thảo luận

Page 51: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Hoạt động 4: Nghiên cứu những vấn đề chung

của quản lý giáo dục

• Nhiệm vụ của HĐ4.

- Tìm hiểu khái niệm quản lý GD, quản lý trường

học

- Nghiên cứu đặc điểm và bản chất, chức năng quản

lý giáo dục, nội dung qlgd, nguyên tắc, PP, công

cụ qlgd….

- Phân tích một số quan điểm quản lý giáo dục

- Nghiên cứu một số mô hình QL hiện đại và vận

dụng chúng vào thực tiễn quản lý trường phổ

thông

Page 52: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

1. Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học

1.1. Quản lý giáo dục:

- Theo nghĩa chung nhất: đó là sự điều hành, điều chỉnh và phối

hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu xã hội đã đặt

ra.

- Quản lý giáo dục là tác động có mục đích, có định hướng của

chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ

chức, điều phối, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực

cho GD và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo

dục ,

Page 53: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

1.2.Quản lý trường học: là hoạt động của cơ quan

quản lý giáo dục nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt

động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo

dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để

nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà

trường (Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên,2006),

GDH, Nxb Đại học sư phạm, tr. 135 )

Page 54: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

1.3.Đặc điểm của quản lý GD

- QLGD có tính chủ thể và tính đối tƣợng rõ ràng

- Có tính trao đổi thông tin và liên hệ ngƣợc

- Có tính thích nghi

- Có tính khoa học và nghệ thuật

- Có tính quyền lực, lợi ích và danh tiếng

- Có tính sáng tạo và không đƣợc phép tạo ra sản phẩm

sai lầm

Page 55: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

1.4.Bản chất của quản lý giáo dục:

- Là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo

dục nhằm gây ảnh hƣởng, điều khiển hệ thống giáo

dục và các thành tố của nó, định hướng và phối hợp lao

động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt

được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục

dựa trên thể chế giáo dục và các nguồn lực giáo dục.

- Theo đó bản chất của quản lý trường học là gây ảnh

hưởng, định hướng và phát triển tổ chức trường theo

mục tiêu và giá trị đã định, dựa trên việc xác định tầm

nhìn, sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, huy động và sử

dụng các nguồn lực, tạo dựng tên tuổi, uy tín và quản lý

văn hóa nhà trường.

Page 56: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Cơ sở phƣơng

pháp luận của

KHQLGD

Cơ sở tổ chức của

QLGD

Phƣơng pháp,

phƣơng tiện

QLGD

Đổi mới QLGD Kinh nghiệm

QLGD

* Quanđlểm DVBC, DVLS

của Đảng CSVN, NHà

nƣớc VN;

* Đối tƣợng, các tiếp cận,

các phƣơng pháp nghiên

cứu; KHQLGD, các khái

niệm;

* Bản chất, nguyên tắc,

mục tiêu QLGD; v.v…

* Chức năng QLGD;

* Cơ cấu bộ máy QLGD;

* Các hình thức tổ chức

QLGD;

* v.v…

* Các phƣơng thức quyết

định QLGD;

* Phƣơng pháp QLGD;

* Công nghệ QLGD;

* Phƣơng tiện kỹ thuật

trong QLGD;

* v.v…

* Cán bộ QLGD;

* Tổ chức lao động

QLGD;

* Kỹ năng QLGD;

* Nghệ thuật QLGD;

* Hiệu quả QLGD;

* v.v…

* Kinh nghiệm giải quyết

tình huống QLGD;

* Bài học rút ra từ nhà QL

giỏi;

* v.v…

2. CƠ CẤU NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Page 57: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

3.1.KHÁI NIỆM:

Quá trình quản lý giáo dục là hoạt động của các

chủ thể và đối tƣợng quản lý thống nhất với nhau

trong một cơ cấu nhất định nhằm đạt mục đích đề

ra của quản lý bằng cách thực hiện các chức năng

nhất định và vận dụng các biện pháp, nguyên tắc,

công cụ quản lý thích hợp.

Page 58: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.2.CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC.

* Kế hoạch hoá;

* Tổ chức;

* Điều khiển (chỉ đạo thực hiện);

* Kiểm tra.

Page 59: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.3.THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- Khái niệm: Thông tin là bộ phận tri thức được sử

dụng để định hướng, để tác động tích cực, để điều

khiển, nghĩa là nhằm duy trì tính đặc thù về chất,

hoàn thiện và phát triển hệ thống.

+ Mục đích của thông tin

Là để phục vụ sự thay đổi, để gây ảnh hưởng lên

hành động theo lợi ích của tổ chức

+ Các loại thông tin trong quản lý giáo dục

- Loại thứ nhất: Thông tin bên ngoài và thông tin bên

trong hệ thống

Page 60: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

- Loại thứ hai: theo chức năng thể hiện có thông tin

chỉ đạo (mệnh lệnh, chỉ thị,…), thông tin thực hiện

phản ánh toàn diện kết quả thực hiện mục tiêu, kế

hoạch của tổ chức.

- Loại thứ ba: theo hướng chuyển động có thông tin

xuôi ngược theo chiều dọc (theo cấp bậc quản lý),

thông tin theo chiều ngang (trong các bộ phận cùng

cấp).

- Loại thứ tư: theo sự gia công có thông tin sơ cấp và

thứ cấp

Page 61: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

+ Những yêu cầu đối với thông tin quản lý giáo

dục

* Tính chính xác

* Tính kịp thời

* Tính hệ thống, tổng hợp

* Tính đầy đủ, cô đọng và logic

* Tính pháp lý

* Tính kinh tế

* Thông tin dự đoán

Page 62: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.4.HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hệ thống nguyên tắc quản

lý giáo dục

Các nguyên

tắc chinh tri

- xã hội

Các nguyên

tắc tổ chức

quản lý

Các nguyên

tắc hoạt động

quản lý

- Tính Đảng, GC

- Tập trung DC

- Tính PC và

XHCN

- Thống nhất trong

HTQL

- KH QL theo LT và

Ngành

- TT, cá nhân và chế độ

1 thủ trưởng

- TCQL cán bộ

- Hiệu quả quản lý

- Kết hợp các lợi ích

- Chuyên môn hóa

- Phối hợp các

PPQL

Page 63: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.5. CÁC PHƢƠNG PHAP QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- Khái niệm:

Là tổng thể những cách thức tác động bằng

những phương tiện khác nhau của chủ thể quản lý

đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý.

Page 64: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

- Các phƣơng pháp quản lý giáo dục chủ yếu

a) Phương pháp hành chính – pháp luật

b) Phương pháp giáo dục – tâm lý

c) Phương pháp kích thích

Page 65: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

3.6.CÔNG CỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

( Học viên tự nghiên cứu)

Page 66: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

4.. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ QLGD

- Quan điểm hiệu quả: Ra đời vào thập niên đầu tiên

của thế kỷ XX ( Tư tưởng kinh tế vào QLGD)

GD phải được thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu ra

và đầu vào của hệ thống GD phải đạt cực đại

- Quan điểm kết quả: Ra đời năm 20 của thế kỷ XX

( Tư tưởng khoa học Tâm lý SP)

Quan điểm kết quả trong quản lý giáo dục chú ý

đến việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến

hiệu quả kinh tế của nó. QLGD phải chú ý đến kết quả

đầu ra – trình độ phát triển nhân cách đáp ứng yêu

cầu XH

Page 67: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

- Quan điểm đáp ứng: Ra đời vào những năm

60 của thế kỷ XX. ( Tư tưởng chính trị)

QLGD phải hướng tới việc làm cho hệ

thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển xã

hội

- Quan điểm phù hợp: Ra đời vào những năm

70 của thế kỷ XX ( tư tưởng văn hóa)

QLGD phải đạt được mục tiêu phát triển

trong điều kiện bảo tồn, phát huy bản sắc văn

hóa dân tộc.

Page 68: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

5. Một số mô hình trong QLGD và ứng dụng vào

trong quản lý trƣờng PT

5.1.Mô hình quản lý dựa vào nhà trƣờng:

+ Trường học là đơn vị chủ yếu ra quyết định, tăng tính tự chủ về tài chính của trường;

+ Trường học là hệ thống tự quản, các sáng kiến của con người được quan tâm

Hƣớng vận dụng:

- Nắm vững các quy định về phân cấp quản lý và những việc nhà trường phải làm khi được trao quyền tự chủ

- Phát huy vai trò chủ động của CBQL trong triển khai thực hiện đúng thẩm quyền

- Tham mưu với cấp trên, ngoài trường về xây dựng cơ chế, chính sách.

Page 69: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

5.2.Quản lý theo kết quả:

Là cách thức quản lý tập trung vào hoàn thiện kết

quả và giải trình về kết quả khả thi trong kế hoạch

Cốt lõi của quản lý theo kết quả là Định hướng theo

mục đích; Quan hệ nhân quả ; và liên tục cải tiến.

* Vận dụng mô hình:

+ Cán bộ QL trường học phải xác định rõ kết quả

mong đợi đạt được của trường theo từng giai đoạn

cụ thể.

+ Đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát ở các giai đoạn

thích hợp.

Page 70: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

5.3. Quản lý chất lƣợng tổng thể

(Thuật ngữ tiếng Anh chỉ cách tiếp cận này là Total

Quality Management in Education, còn gọi tắt là

TQM trong giáo dục)

- Khoảng hơn mươi năm trở lại đây, mọi vấn đề quản

lý đều đề cập đến và đều chịu sự tác động của chất

lượng sản phẩm và dịch vụ

Page 71: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

– TQM là sự đan xen của mọi bộ phận và mọi quy trình

trong một tổ chức nhằm liên tục nâng cao chất lượng

hàng hoá và dịch vụ (Jose E. Ross – Quản lý chất lượng

tổng thể, 1994).

– TQM là một quy trình quản lý. Quy trình này chú

trọng đến những yêu cầu đòi hỏi của khách hàng – ngăn

ngừa rủi ro, xây dựng những cam kết về đảm bảo chất

lượng trong nội bộ lực lượng lao động và thúc đẩy thể

chế cho phép mọi người cùng tham gia quyết định.

Page 72: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Tinh thần cơ bản của TQM là :

“ Chất lượng là sự đáp ứng yêu cầu của người

tiêu dùng, là yếu tố quan trọng nhất của sức

mạnh cạnh tranh; trách nhiệm sản sản phẩm

không chỉ tập trung vào nhà quản lý mà còn là

trách nhiệm của toàn bộ các thành viên trong

tổ chức; đảm bảo chất lượng đòi hỏi sự cam

kết của các thành viên, các bộ phận trong tổ

chức… “

Page 73: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Vận dụng mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể trong nhà

trƣờng

- Thay đổi nhận thức về vị trí và người học: người học là

khách hàng quan trọng nhất, mọi hoạt động của nhà trường

phát xuất phát từ nhu cầu của người học, hướng vào người

học theo yêu cầu xã hội.

- Chất lượng giáo dục và chính sách về chất lượng phải công

bố công khai thể hiện tinh thần dám cạnh tranh và dám

chịu sự dám sát của cấp có thẩm quyền, của người học…

- Phải xây dựng chính sách chất lượng đảm bảo các nội

dung

- Quản lý có hiệu quả tất cả các giai đoạn của quá trình quản

lý với phương châm “làm tốt ngay từ đầu, liên tục cải tiến”

Page 74: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

- Sử dụng hiệu quả các chức năng quản lý, ngăn ngừa sai sót

ở các khâu, các giai đoạn, các bộ phận, của từng thành viên

- Đặt con người vào đúng vị trí trên cơ sở xác định đúng vai

trò và khả năng, quyền hạn của họ trong tổ chức nhà trườn

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hai chiều. Có chính

sách quảng bá hiệu quả; công khai công bố sứ mệnh,

chính sách chât lượng nhà trường, tiêu chuẩn về nhân cách

người học. Nâng tầm quản lý chất lượng tổng thể thành

văn hóa tổ chức

Page 75: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

Đánh giá hoạt động 4

• Bài tự luận: Phân tích một số mô hình giáo

dục hiện đại. Đ/c chọn mô hình nào để áp

dụng cho trường của mình?

• Thảo luận nhóm: Phân tích các mô hình QL

hiện đại và khả năng vận dụng chúng vào

thực tiễn quản lý nhà trường của đ/c

• Ôn tập chuẩn bị thi Học phần theo kế hoạch

Page 76: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC
Page 77: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ …hocnganhan.com/wp-content/uploads/2019/11/TONGQUAN-QLQLGD.pdf · CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ

CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ.