chuong4-giaotrinhqttcdn

33
 CHƯƠ NG 4: TÁC ĐỘNG CA ĐÒN B Y LÊN DOANH L Ợ I VÀ R I RO 4.1. MI QUAN H CHI PHÍ - KHI LƯỢ NG - LỢ I NHUN Xem xét mi quan h gia chi phí - khi lượ ng - lợ i nhun là vic xem xét mi quan h bin chng gia các nhân t giá bán (g), sn lượ ng tiêu th (SL), chi phí c định (ĐP), chi phí biến đổi (BP) và s tác động ca các nhân t đó đến k ết qu lợ i nhun tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) ca doanh nghi p.  Nm v ng mi quan h gia chi phí - khi l ượ ng - lợ i nhun có ý ngh  ĩ a vô cùng quan tr ng trong vic khai thác kh năng tim tàng ca doanh nghi p là cơ  sở  để ra quyết định tác động vào các yếu t giá bán (g), sn lượ ng tiêu th (SL), chi phí cđịnh ( ĐP), Chi phí biến đổi (BP) nhm mc đích ti đa hoá lợ i nhun tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT). Phươ ng trình kinh tế cơ  bn trong vic xem xét mi quan h chi phí - khi lượ ng - lợ i nhun tr ướ c thuế và lãi vay là:  EBIT = Doanh thu - Chi phí  (4.1) Theo quan đim truyn th ng để xác định l ợ i nhun đơ n v sn phm tiêu th k ế toán thườ ng phi tính toán phân b các khon mc chi phí: nguyên vt liu, chi phí nhân công tr c tiế  p, chi phí sn xut chung, chi phí bán hàng, chi  phí qun lý doanh nghi p cho 1 đơ n v sn phm, khi đó:  Lợ i nhun tr ướ c thuế  lãi vay trên 1 đơ n v sn  phẩ m tiêu th = Giá bán  sn phẩ m - Giá thành toàn b 1 sn phẩ m tiêu thT ổ ng l ợ i nhun tiêu th =  Lợ i nhun đơ n v  x S n l ượ ng tiêu th  N ế u doanh nghi p sử  d ng h  th ố ng s ố  liu k ế  toán cung cấ  p n hư  trên để   phc v cho công tác báo cáo về  chi phí sn xuấ t và k ế t qu kinh doanh ca doanh nghi p cho các đố i t ượ ng sử  d ng thông tin trên các báo cáo tài chính thì  phù h ợ  p. Song nếu s  d ng h th ng s  li u trên để ra quyết định khai thác các yếu t giá bán (g), sn lượ ng tiêu th (SL), chi phí c định (ĐP), Chi phí biến đổi (BP) nhm mc đích ti đa hoá lợ i nhun tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) trong thờ i gian tớ i thì h thng s liu trên t ra không còn hợ  p lý. Ví d 4.1: Ti công ty GM trong năm 2005 sn xut và tiêu th 1000 SP A : Ch tiêu Tng s Tính cho 1 đơ n v sn phm 1. Doanh thu 100.000 100 2. Chi phí 82.000 82 3. EBIT 18.000 18 92

Upload: giangdh172

Post on 08-Jul-2015

172 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 1/33

CHƯƠ NG 4: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN DOANH LỢ I VÀ R ỦI RO

4.1. MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢ NG - LỢ I NHUẬNXem xét mối quan hệ giữa chi phí - khối lượ ng - lợ i nhuận là việc xem xét

mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán (g), sản lượ ng tiêu thụ (SL),chi phí cố định (ĐP), chi phí biến đổi (BP) và sự tác động của các nhân tố đó

đến k ết quả lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) của doanh nghiệ p.

 Nắm vững mối quan hệ giữa chi phí - khối lượ ng - lợ i nhuận có ý ngh ĩ avô cùng quan tr ọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệ p là

cơ  sở  để ra quyết định tác động vào các yếu tố giá bán (g), sản lượ ng tiêu thụ 

(SL), chi phí cố định (ĐP), Chi phí biến đổi (BP) nhằm mục đích tối đa hoá lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT).

Phươ ng trình kinh tế cơ bản trong việc xem xét mối quan hệ chi phí - khối

lượ ng - lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay là:

 EBIT = Doanh thu - Chi phí  (4.1)Theo quan điểm truyền thống để xác định lợ i nhuận đơ n vị sản phẩm tiêu

thụ k ế toán thườ ng phải tính toán phân bổ các khoản mục chi phí: nguyên vật

liệu, chi phí nhân công tr ực tiế p, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi

 phí quản lý doanh nghiệ p cho 1 đơ n vị sản phẩm, khi đó:

 Lợ i nhuận tr ướ c thuế và

lãi vay trên 1 đơ n vị sản

 phẩ m tiêu thụ 

=Giá bán

 sản phẩ m

-Giá thành toàn bộ 

1 sản phẩ m tiêu thụ

T ổ ng l ợ i nhuận tiêu thụ = Lợ i nhuận

đơ n vị  x S ản l ượ ng tiêu thụ 

 N ế u doanh nghiệ p sử d ụng hệ thố ng số  liệu k ế  toán cung cấ  p như trên để   phục vụ cho công tác báo cáo về  chi phí sản xuấ t và k ế t quả kinh doanh của

doanh nghiệ p cho các đố i t ượ ng sử d ụng thông tin trên các báo cáo tài chính thì

 phù hợ  p. Song nếu sử dụng hệ thống số liệu trên để ra quyết định khai thác các

yếu tố giá bán (g), sản lượ ng tiêu thụ (SL), chi phí cố định (ĐP), Chi phí biến

đổi (BP) nhằm mục đích tối đa hoá lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) trongthờ i gian tớ i thì hệ thống số liệu trên tỏ ra không còn hợ  p lý.

Ví dụ 4.1: Tại công ty GM trong năm 2005 sản xuất và tiêu thụ 1000 SP A :

Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1 đơ n vị sản phẩm

1. Doanh thu 100.000 100

2. Chi phí 82.000 82

3. EBIT 18.000 18

92

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 2/33

Chẳng hạn nếu mục tiêu trong năm tớ i muốn tăng lợ i nhuận lên 10% trong

khi các yếu tố khác không thay đổi thì công ty phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm.

 Phải chă ng khố i l ượ ng SP tiêu thụ là: SP  x

Q 100.118

1,1000.18==  

Để thuận lợ i cho cho mục đích ra quyết định khai thác các yếu tố giá bán (g),

sản lượ ng tiêu thụ (SL), chi phí cố định (ĐP), chi phí biến đổi (BP) nhằm mục

đích tối đa hoá lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) thì doanh nghiệ  p thực

hiện cung cấ p thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ p theo

 phươ ng pháp hạch toán chi phí biên hay còn gọi là phươ ng pháp hạch toán lãi

trên biến phí hoặc là số dư đảm phí.

4.1.1. Mối quan hệ chi phí - khối lượ ng - lợ i nhuận theo phươ ng pháp lãitrên biến phí a. Phươ ng trình mố i quan hệ chi phí - khố i l ượ ng - l ợ i nhuận theo phươ ng 

 pháp lãi trên bi ế n phí.

Để thực hiện cung cấ p chi phí sản xuất kinh doanh theo phươ ng pháp lãi

trên biến phí k ế toán cần thực hiện các bướ c công việc sau:

- Thứ nhấ t : Phân toàn bộ chi phí của sản l ượ ng sản phẩ m tiêu thụ thành 2 loại:

+ Chi phí biến đổi (Biến phí)

+ Chi phí cố  định (  Định phí) 

Trong đ ó:

 Biế n phí (chi phí biế n đổ i) là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ thuận vớ isự thay đổi khối lượ ng tiêu thụ thay đổi. Nhưng biến phí (chi phí biến đổi) trên 1

đơ n vị sản phẩm thì không thay đổi khi thay đổi khối lượ ng sản phẩm tiêu thụ.

Thuộc loại chi phí biến đổi gồm chi phí nguyên vật liệu tr ực tiế p, chi phí nhân

công tr ực tiế p, chi phí khấu hao tài sản cố đinh (TSCĐ) theo khối lượ ng hoạt

động, lươ ng tr ả theo sản phẩm, .....

 Định phí (chi phí cố  định) là các chi phí tổng số không thay đổi khi có sự 

thay đổi đổi khối lượ ng sản phẩm tiêu thụ. Còn định phí trung bình trên 1 đơ n vị 

sản phẩm tiêu thụ thì giảm đi hoặc tăng lên khi khối lượ ng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hoặc giảm đi. Thuộc loại chi phí gồm chi phí khấu hao TSCĐ theo

 phươ ng đườ ng thẳng, chi phí quản lý doanh nghiệ p, lươ ng tr ả theo thờ i gian, chi

 phí bán hàng, chi phí sản xuất chung…

- Thứ hai : Lự a chọn phươ ng pháp ứ ng xử chi phí:

+ Chi phí cố  định (  Định phí) ta không tính toán phân bổ chi phí cố định cho

1 đơ n vị sản phẩm tiêu thụ mà chỉ ứng xử nó là tổng số định phí và coi định phí

là chi phí thờ i k ỳ đượ c bù đắ p và tính hết vào chi phí sản xuất trong k ỳ. Tức là ta

ứng xử chi phí cố định dướ i dạng tổng số, không ứng xử chi phí cố định trên 1đơ n vị sản phẩm.

93

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 3/33

+ Chi phí biế n đổ i (Biế n phí) thì tính toán phân bổ chi phí biến đổi cho từng

đơ n vị sản phẩm tiêu thụ và xem xét chi phí biến đổi cho từng đơ n vị sản phẩm.

Tức là ta ứng xử chi phí biến đổi trên 1 đơ n vị sản phẩm, không ứng xử chi phí

 biến đổi dướ i dạng tổng số.

Từ những vấn đề trình bày trên ta xây dụng đượ c mối quan hệ chi phí -

khối lượ ng - lợ i nhuận qua phươ ng trình kinh tế chi tiết sau đây:

Gọi: + DT: là tổng doanh thu + BP: là tổng biến phí

+ ĐP: là tổng định phí + SL: là tổng sản lượ ng tiêu thụ 

+ g: là giá bán + bp: là biến phí đơ n vị + EBIT: Lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay.

Từ phươ ng trình cơ bản (4.1) EBIT = Doanh thu - Chi phí ta có:

EBIT = Doanh thu - Chi phí

      EBIT = DT - BP - ĐP

      EBIT = g. SL - bp.SL - ĐP

       EBIT = SL(g-bp) -  Đ P  (4.2) Phần chênh lệch giữa giá bán và biến phí gọi là lãi trên biến phí

Lãi trên biến phí, tên gọi đầy đủ là lãi tính trên cơ  sở  biến phí, là phần

chênh lệch giữa giá bán vớ i phần biến phí của nó. Lãi trên biến phí có thể đượ cxác định cho 1 đơ n vị sản phẩm, cho từng mặt hàng hoặc tổng hợ  p cho tất cả các

mặt hàng tiêu thụ 

b. Lãi trên bi ế n phí đơ n v ị  

+ Lãi trên biến phí đơ n vị (lb) đượ c xác định bằng cách lấy giá bán đơ n vị (g) tr ừ đi biến phí đơ n vị (bp). lb = (g - bp) 

Vậy phươ ng trình (4.2) ( EBIT = SL(g-bp) - ĐP = SL x lb - ĐP (4.3)

Ví dụ 4.2: Vớ i số liệu của công ty GM, giả sử trong tổng số 82.000 (nđ) trong

đó có chi phí cố định là 27.000 (nđ), phần còn lại chi phí biến đổi là 55.000 (nđ)

Chỉ tiêu Tổng số (1000đ)Tính cho 1 đơ n vị sản phẩm

(1000đ)1. Doanh thu (DT) 100.000 100

2. Biến phí (BP) 55.000 55

+ Nguyên liệu 25.000 25

+ Nhân công 20.000 20

+ CP chung biế n đổ i 10.000 10

3. Lãi trên biến phí (LB) 45.000 45

4. Định phí (ĐP) 27.000 -

5. Lợ i nhuận (EBIT) 18.000 18

 Như vậy lãi trên biến phí của công ty GM là 100-55 =45

94

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 4/33

Lãi trên biến phí đơ n vị có đặc điểm là nó tóm tắt vào trong cùng một con

số toàn bộ các chi phí và doanh thu mà giá tr ị đơ n vị của chúng không thay đổi

cùng vớ i sự gia tăng hay giảm đi của sản lượ ng tiêu thụ. Chúng ta có thể thấy rõ

đặc điểm này qua ví dụ của công ty GM vớ i các mức độ sản lươ ng tiêu thụ khác

nhau sau đây:

Sản lượ ng (chiếc) 500 1.000 1.500

Giá bán (1000đ) 100 100 100

Biến phí đơ n vị (1000đ) 55 55 55

+ Nguyên liệu (1000đ   ) 25 20 10

+ Nhân công (1000đ   ) 20 20 20

+ CP chung biế n đổ i(1000đ   ) 10 10 10

Lãi trên biến phí đơ n vị(1000đ) 45 45 45

Định phí đơ n vị (1.000đ) 54 27 18

Lợ i nhuận đơ n vị (1000đ) (9) 18 27

Qua ví dụ trên ta thấy chi phí cố định mỗi đơ n vị giảm dần khi sản lượ ng

tiêu thụ tăng lên. Để xác định đượ c định phí đơ n vị nhất thiết phải xác định đượ csản lươ ng tiêu thụ vì  Định phí đơ n vị sản phẩ m = T ổ ng định phí/sản l ượ ng sản

 phẩ m tiêu thụ. Mỗi mức sản lượ ng tiêu thụ khác nhau thì có định phí đơ n vị cũng khác nhau. Vì vậy định phí ở mức sản lượ ng tiêu thụ này sẽ không có giá

tr ị vớ i các quyết định có liên quan đến xác mức sản lượ ng tiêu thụ khác. Trong

khi đó lãi trên biến phí đơ n vị (lb) là không thay đổi khi sản lượ ng sản phẩm tiêu

thụ thay đổi ở các mức sản lượ ng tiêu thụ khác nhau. Ở các mức sản lượ ng khác

nhau ta đều thấy giá bán không thay đổi, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân

công, chi phí sản xuất chung biến đổi đơ n vị đều giống nhau và do vậy lãi trên

 biến phí đơ n vị cũng giống nhau ở tất cả các mức sản lượ ng tiêu thụ khác nhau.

Cho nên một khi đã xác định đượ c lãi trên biến phí đơ n vị chúng ta có thể sử 

dụng nó cho các mức sản lượ ng tiêu thụ khác nhau. Và thay vì quan tâm đến xử 

lý một khối lượ ng lớ n các các số liệu giống nhau ở  các mức sản lượ ng khác

nhau chúng ta chỉ cần quan tâm đến một con số đó là lãi trên biến phí đơ n vị 

(lb). Con số này bao gồm trong đó các yếu tố của doanh thu và chi phí mà giá tr ị đơ n vị của nó không phụ thuộc vào sản lượ ng sản phẩm tiêu thụ. Chính vì lý do

này mà khái niệm lãi trên biến phí đơ n vị sản phẩm tiêu thụ tr ở thành thuật ngữ 

r ất cơ bản trong nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí - khối lượ ng sản phẩm tiêu

thụ - giá cả và lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT). Nó nhanh chóng giúp

chúng ta có cơ  sở  cho các câu tr ả lờ i đúng đắn nhất (về mặt lượ ng) cho các

 phươ ng án khai thác các khả năng khác nhau về chi phí, giá bán, khối lượ ng sản

 phẩm tiêu thụ nhằm tối đa hoá lợ i nhuận của công ty.

c. T ổ ng lãi trên bi ế n phí:Tổng lãi trên biến phí (LB) đượ c xác định bằng cách lấy sản lượ ng tiêu thụ 

nhân vớ i lãi trên biến phí đơ n vị:  LB = SLxlb = SL(g-bp)

95

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 5/33

ở công ty GM, vớ i mức tiêu thụ 1.000SP tổng lãi trên biến phí sẽ là:

LB = 1.000x45 = 45.000

Khi đó ta có công thức xác định lợ i nhuận tr ướ c thuế là lãi vay là

 EBIT = LB - Đ P   (4.4)

Ví dụ lợ i nhuận của công ty GM ở các mức sản lượ ng tiêu thụ khác nhau

đượ c xác định như sau:

Sản lượ ng (chiếc) 500 1.000 1.500Lãi trên biến phí đơ n vị(1000đ) 45 45 45

Tổng lãi trên biến phí (1000đ) 22.500 45.000 67.500

Tổng định phí (1.000đ) 27.000 27.000 27.000

Lợ i nhuận (EBIT) (1000đ) (4.500) 18.000 40.500

Việc sử dụng con số 45 (lãi trên biến phí đơ n vị) làm cho quá trình xử lý số 

liệu linh hoạt r ất nhiều.

Qua phươ ng trình kinh tế cơ  bản (4.4) biểu diễn việc xác định lợ i nhuận

tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) theo phươ ng pháp lãi trên biến phí (EBIT) =LB -

ĐP = SL.lb - ĐP.

Ta thấy r ằng tổng lãi trên biến phí tr ướ c hết dùng để trang tr ải phần định

  phí (ĐP) không thay đổi dù sản lượ ng (SL) tiêu thụ thay đổi tăng hay giảm.

Tổng lãi trên biến phí (LB) sau khi bù đắ p phần định phí thì phần còn lại chính

là số lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) của doanh nghiệ p. Ngượ c lại nếu

tổng lãi trên biến phí (LB) không bù đắ p đủ phần định phí (ĐP) thì doanh nghiệ pr ơ i vào tình tr ạng thua lỗ (EBIT<0). Từ  đó có thể khảng định r ằng định phí

không thay đổi về tổng số khi sản lượ ng tiêu thụ thay đổi thì doanh nghiệ p

muốn tối đa hoá lợ i nhuận cần phải khuyếch đại tổng lãi trên biến phí (LB)

thông qua khuyếch đại sản lượ ng tiêu thụ.

d. T  ỷ suấ t lãi trên bi ế n phí (LB%):

 Như ở phần trên, chúng ta đã thấy lãi trên biến phí đơ n vị sản phẩm tiêu thụ 

là thuật ngữ r ất quan tr ọng, đặc biệt trong tr ườ ng hợ  p doanh nghiệ p chỉ sản xuấtkinh doanh một mặt hàng. Xong trong tr ườ ng hợ   p doanh nghiệ p tổ chức sản

xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau thì thuật ngữ lãi trên biến phí đơ nvị lại tỏ ra kém ý ngh ĩ a. Để khắc phục hạn chế này nhà k ế toán đã phát triểm và

sử dụng khái niệm tỷ suất lãi trên biến phí.

Tỷ suất lãi trên biến phí (LB%) đượ c xác định bằng cách lấy lãi trên biế p phí chia cho doanh thu. Tỷ suất lãi trên biến phí (LB%) dùng cho đơ n vị sản

 phẩm và cũng đúng cho cả mặt hàng đó:

%100%100%100(%)  x DT 

 LB

 x gxSL

lbxSL

 x g 

lb

 LB===

  (4.5)

96

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 6/33

  Ở ví dụ công ty GM trên đây, tỷ suất lãi trên biến phí của đơ n vị sản phẩm A là = (45:100) x 100% = 45%. Tỷ suất này cũng là tỷ suất chung cho cả 

măt hàng A. Vì (45.000:100.000) x 100% = 45%

Tr ườ ng hợ  p doanh nghiệ p sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau thì

thì tỷ suất lãi trên biến phí đượ c tính bình quân cho các mặt hàng.

T ổ ng lãi trên biế n phí của các mặ t hàng x 100%  LB% =

T ổ ng doanh thu các mặ t hàng 

Ví dụ 4.3: Công ty TĐ sản xuất và kinh doanh 3 loại mặt hàng khác nhau là A,

B, C. Từ tình hình về doanh thu, chi phí của công ty, tỷ suất lãi trên biến phí

 bình quân của 3 mặt hàng đượ c xác định như sau:

M ặ t hàng T ổ ng số  Chỉ tiêu

  A B C 

Doanh thu (1000đ) 100.000 150.000 250.000 500.000

Biến phí (1000đ) 55.000 105.000 150.000 310.000

Tổng lãi trên biến phí (1.000đ) 45.000 45.000 100.000 190.000

Tỷ suất lãi trên biến phí (%) 45% 30% 40% 38%

Tỷ suất lãi trên biến phí đượ c tính bình quân cho các mặt hàng đượ c xác định.

190.000 LB% =

500.000 x100% = 38%

S ử d ụng thuật ng ữ t  ỷ suấ t lãi trên biế n phí giúp nhữ ng nhà quản lý:

- Nghiên cứu đượ c mối quan hệ giữa chi phí - khối lượ ng - lợ i nhuận tr ướ cthuế và lãi vay tr ườ ng hợ  p doanh nghiệ p sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng

- Ngay cả khi xem xét 1 mặt hàng hay đa sản phẩm, thuật ngữ này còn giúp

ta nhanh chóng xác định đượ c chính xác lãi trên biến phí của bất cứ một số liệu

nào của doanh thu mà không cần xem xét đến khối lượ ng sản phẩm tiêu thụ.

Chẳng hạn tại công ty GM trên đây nếu doanh thu năm tớ i là 120.000(nđ) thì

tổng lãi trên biến phí của công ty là: 45%*120.000 = 54.000(nđ)

Đến đây chúng ta lại có thêm công thức xác định tổng lãi trên biến phí là:

  LB = DT x LB% (4.6)

Và công thức xác định lợ i nhuận lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay mớ i: EBIT = DT x LB% - Đ  P (4.7)

4.1.2. Ứ ng dụng mối quan hệ chi phí - khối lượ ng - lợ i nhuận theo phươ ngpháp lãi trên biến phí (Số dư  đảm phí).

 Những vấn đề lý thuyết về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượ ng – lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay đượ c nghiên cứu và ứng dụng r ất nhiều trong thực

tế. Đây thực sự là nghệ thuật của sự k ết hợ  p khai thác các yếu tố về chi phí, giá

cả, khối lượ ng tiêu thụ nhằm mục tiêu tối đa hoá lợ i nhuận của công ty.

Để thuận lợ i cho quá trình theo dõi mối quan hệ chi phí - khối lượ ng - lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay trong quá trình ra quyết định khai thác các yếu tố giá

97

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 7/33

cả (g); sản lượ ng tiêu thụ (SL); chi phí cố định (ĐP); chi phí biến đổi (BP) nhằm

tối đa hoá lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) trong thờ i gian tớ i chúng ta

vẫn sử dụng số liệu của công ty GM. Công ty này sản xuất và kinh doanh 1 loại

sản phẩm. Năm qua sản lượ ng tiêu thụ là 1000 chiếc, có tài liệu về doanh thu -

chi phí - k ết quả lợ i nhuận đượ c tóm tắt như sau:

Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1 đơ n vị sản phẩm1. Doanh thu (DT) 100.000 100

2. Biến phí (BP) 55.000 55

3. Lãi trên biến phí (LB) 45.000 45

4. Tỷ suất lãi trên biến phí (LB%) 45% 45%

5. Định phí (ĐP) 27.000 -

6. Lợ i nhuận (EBIT) 18.000 18

K ết quả lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay 18.000 đượ c xác định:

 EBIT = SL(g-bp) - Đ P = 1.000 x 55 - 27.000 = 18.000

 Hoặ c: EBIT = DTxLB% - Đ P = 100.000 x 45% - 27.000 = 18.000

Để cải thiện hơ n nữa k ết quả kinh doanh của doanh nghiệ p, công ty đang

xem xét một số phươ ng án khai thác các yếu tố giá cả (g); sản lượ ng tiêu thụ 

(SL); chi phí cố định (ĐP); chi phí biến đổi (BP) nhằm tối đa hoá lợ i nhuậntr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) trong năm tớ i như sau:

a. Thay đổ i đị nh phí và doanh thu

Có đề xuất công ty nên tăng cườ ng chi phí quảng cáo để tăng doanh thu. Số 

tiền quảng cáo dự kiến tăng thêm 7.000 (nđ) và hy vọng doanh thu tiêu thụ sản

 phẩm tăng 15%. Vậy đánh giá về phươ ng án trên như thế nào?

 Bài giải: 

+ Sản lượ ng tiêu thụ theo phươ ng án mớ i: = 1000 x115% = 1.150

+ Tổng lãi trên biến phí phươ ng án mớ i: = 1.150x45 = 51.750

+ Tổng lãi trên biến phí hiện tại: = 45.000

+ Thay đổi lãi trên biến phí (ΔLB):= 51.750 – 45.000 = 6.750

+ Thay đổi Định phí quảng cáo (ΔĐP): = 7.000

+ Thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (ΔEBIT): = (250)+ Tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay theo phươ ng án mớ i: = 17.750

Vậy phươ ng án này không tốt hơ n vì làm lợ i nhuận DN giảm 250(nđ)

b. Thay đổ i bi ế n phí và doanh thu. 

Cũng ở công ty GM có phươ ng án đề xuất thứ 2: Công ty sử dụng 1 số loại

vật liệu r ẻ tiền để sản xuất làm cho biến phí mỗi đơ n vị sản phẩm tiêu thụ có thể 

giảm 5(nđ). Nhưng do chất lượ ng sản phẩm thay đổi sản lượ ng tiêu thụ chỉ đạt

970 sản phẩm. Vậy phươ ng án này có tốt hơ n không?

Biến phí 1 sản phẩm phươ ng án mớ i: = 55 - 5 = 50 (nđ)Sản lượ ng tiêu thụ mớ i: = 970 sản phẩm

+ Tổng lãi trên biến phí phươ ng án mớ i: = 970x50 = 48.500

98

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 8/33

+ Tổng lãi trên biến phí hiện tại: = 1000x45 = 45.000

+ Thay đổi tổng lãi trên biến phí (ΔLB):= 48.500 – 45.000 = 3.500

+ Thay đổi định phí quảng cáo (ΔĐP): = 0

+ Thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (ΔEBIT): = 3.500

+ Tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay theo phươ ng án mớ i:= 21.500

Định phí không thay đổi khi tổng lãi trên biến phí thay đổi 3.500 (nđ) sẽ 

làm cho tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay tăng thêm 3.500 tức EBIT theo

 phươ ng án mớ i là 21.500.

c. Thay đổ i đị nh phí, giá bán, doanh thu

Phươ ng án 3 cho công ty GM thúc đẩy tăng sản lươ ng tiêu thụ bằng cách

giảm giá bám đồng thờ i tăng cườ ng quảng cáo. Giá bán mỗi đơ n vị SP dự kiến

giảm 3 (nđ), chi phí quảng cáo dự kiến tăng1.800 (nđ), hy vọng sản lượ ng tiêu

thụ tăng thêm 15%. Lợ i nhuận trong tr ườ ng hợ  p này sẽ thay đổi như thế nào?.

+ Sản lượ ng tiêu thụ theo phươ ng án mớ i: = 1000 x115% = 1.150

+ Lãi trên biến phí đơ n vị phươ ng án mớ i: = 97- 55 = 42

+ Tổng lãi trên biến phí phươ ng án mớ i: = 1.150x42 = 48.300

+ Tổng lãi trên biến phí hiện tại: = 45.000

+ Thay đổi lãi trên biến phí (ΔLB):= 48.300 – 45.000 = 3.300

+ Thay đổi định phí quảng cáo (ΔĐP): = 1.800

+ Thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (ΔEBIT): = 1.500

+ Tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay theo phươ ng án mớ i: = 19.500

d. Thay đổ i đị nh phí, bi ế n phí, doanh thuPhươ ng án 4 cho r ằng công ty GM có thể thay đổi hình thức tr ả lươ ng cho

nhân viên bán hàng, thay vì tr ả lươ ng cố định 5.000(nđ) sẽ tr ả lươ ng theo hình

thức hoa hồng, mỗi sản phẩm bán đượ c là 10,2(nđ). Hy vọng r ằng vớ i hình thức

tr ả lươ ng mớ i này sẽ kích thích ngườ i lao động cải tiến phong cách phục vụ và do

vậy sản lượ ng tiêu thu sẽ tăng lên 25%. Đánh giá phươ ng án này như thế nào?

+ Sản lượ ng tiêu thụ theo phươ ng án mớ i: = 1000 x125% = 1.250

+ Biến phí đơ n vị sản phẩm theo phươ ng án mớ i: = 55 + 10,2 = 65,2

+ Lãi trên biến phí đơ n vị phươ ng án mớ i: = 100- 65,2 = 34,8+ Tổng lãi trên biến phí phươ ng án mớ i: = 1.250x34,8 = 43.500

+ Tổng lãi trên biến phí hiện tại: = 45.000

+ Thay đổi lãi trên biến phí (ΔLB):= 43.500 – 45.000 = (1.500)

+ Thay đổi Định phí (ΔĐP): 22.000 – 27.000 = (5.000)

+ Thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay(ΔEBIT): = 3.500

+ Tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay theo phươ ng án mớ i: = 21.500

Vậy sau khi đã lượ ng hoá các phươ ng án theo mục tiêu tối đa hoá lợ i nhuận

tr ướ c thuế và lãi vay ta thấy: + Phươ ng án 1: lợ i nhuận giảm: 250 (nđ)

+ Phươ ng án 2: lợ i nhuận tăng: 3.500 (nđ)

+ Phươ ng án 3: lợ i nhuận tăng: 1.500 (nđ)

99

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 9/33

+ Phươ ng án 4: lợ i nhuận tăng: 3.500 (nđ)

 Ngườ i quản lý phải so sánh, đánh giá quyết định lấy 1 phươ ng án phù hợ  p.

Trong các phươ ng án thấy có phươ ng án 1 thì có k ết quả thấ p hơ n tình hình

hiện tại do vậy phươ ng án này dễ dàng bị loại bỏ. Phươ ng án 3 có k ết quả làm

gia tăng lợ i nhuận thêm nhưng không bằng các phươ ng án khác. Phươ ng án 2 và

4 cùng cho một k ết quả gian tăng lợ i nhuận thêm như nhau. Vậy ta đánh giá 2

 phươ ng án này. Phươ ng án 2 có tỷ suất lợ i nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợ inhuận trên giá thành cao hơ n phươ ng án 4 nhưng chất lượ ng sản phẩm của

doanh nghiệ p giảm, điều đó dễ làm tổn hại đến uy tín của công ty trong cạnh

tranh và thực tế cho thấy sản lượ ng tiêu thụ của công ty dự kiến đã giảm khi

thực hiện phươ ng án đó. Vì vậy về lâu dài phươ ng án 2 sẽ đưa công ty đến chỗ 

thu hẹ p quy mô sản xuất và rút khỏi thị tr ườ ng. Còn phươ ng án 4, chính sự cải

tiến bên trong đã đưa mức tiêu thụ và lợ i nhuận của công ty lên cao hơ n so vớ icác phươ ng án khác. Đây là biện pháp tích cực và lâu dài, bằng chính những khả 

năng tiềm ẩn bên trong đã giúp doanh nghiệ p ngày càng mở r ộng thị tr ườ ng tiêu

thụ và đưa k ết quả lợ i nhuận cao. Vây công ty nên lựa chọn phươ ng án 4 để đều

chỉnh khai thác các yếu tố giá cả (g); sản lượ ng tiêu thụ (SL); chi phí cố định

(ĐP); chi phí biến đổi (BP) nhằm tối đa hoá lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

(EBIT) trong năm tớ i.e. Thay đổ i k ế t cấ u giá bán.

Giả sử ngoài số sản phẩm tiêu thụ bình thườ ng công ty GM đang có 1 cơ  

hội bán buôn 300 SP cho 1 đơ n đặt hàng. Để 2 bên cùng có lợ i, công ty đangxem xét đặt giá cho lô hàng này. Mục tiêu của công ty vớ i hợ  p đồng này sẽ đem

lại khoản lợ i nhuận tăng thêm 6.000(nđ). Biết r ằng định phí phát sinh tăng thêm

cho hợ  p đồng này là 1.500(nđ).

Vậy công ty phải định giá bán sản phẩm bao nhiêu để 2 bên cùng chấ pthuận?

 Bài giải: Giá bán đơ n vị sản phẩm để thỏa mãn yêu cầu đặt ra của doanh

nghiệ p là giá phải bù đắ p đượ c phần biến phí tăng thêm, định phí tăng thêm, và

lợ i nhuận đơ n vị đặt ra:Giá bán đơ n vị = Biế n phí đơ n vị + Định phí đơ n vị + Lãi đơ n vị 

+ Biến phí đơ n vị sản phẩm: = 55

+ Định phí đơ n vị tăng thêm: = 1.500/300 = 5

+ Lãi đơ n vị tăng thêm: = 6.000/300 = 20

+ Giá bán đơ n vị: = 80

Vậy giá bán cho hợ  p đồng mớ i này chỉ là 80(nđ) một sản phẩm. Tuy nhiên

cũng cần xem xét đến các yếu tố định tính xung quanh hợ  p đồng này như khu

vực thị tr ườ ng tiêu thụ, phản ứng của các khách hàng quen thuộc …

4.2. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN4.2.1. Khái niệm.

100

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 10/33

a. Đi ể m hòa vố n:

 Điể m hòa vố n: là điểm mà tại đó doanh thu vừa bù đắ p hết các chi phí hoạt

động kinh doanh mà doanh nghiệ p bỏ ra. Nói cách khác là điểm mà doanh

nghiệ p không bị lỗ cùng không lãi. Hoặc là điểm mà tại đó tổng lãi trên biến phí

(LB) đúng bằng phần định phí (ĐP).

b. Xây d ự ng phươ ng trình xác đị nh đ i ể m hoà vố n.

DT - CP = 0

      g. SL - bp.SL - ĐP = 0

      SL.(g-bp) - ĐP = 0

       SL.lb = Đ  P

 Nghiên cứu điểm hoà vốn giúp nhà quản lý tr ả lờ i đượ c. Cần phải sản xuất

và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm và vào lúc nào, doanh nghiệ p phải hoạt động ở  công suất nào thì đạt điểm hoà vốn, hoặc giá bán sản phẩm ở mức nào thì doanh

nghiệ  p không bị lỗ, mức an toàn về số lượ ng sản phẩm tiêu thụ của doanh

nghiệ  p hiện là bao nhiêu? ..... Trên cơ  sở   đó nhà quản lý ra quyết định kinh

doanh k ị p thờ i.4.2.2. Phươ ng pháp xác định điểm hoà vốn

 Nội dung xác định điểm hoà vốn gồm có:

+ Xác định sản lượ ng hoà vốn

+ Xác định doanh thu hoà vốn

+ Xác định công suất hoà vốn

+ Xác định hệ số an toàn số lượ ng sản phẩm tiêu thụ ...a. Xác đị nh sản l ượ ng hoà vố n (SLhv)

Từ phươ ng trình (3.7) ta xác định đượ c sản lượ ng hoà vốn:

SLhv (g- bp) = ĐP (lb

 DP 

bp g 

 DP SLhv =

−= ) (4.9) 

Ví d ụ 4.4 : Có tài liệu của công ty GM, công ty này sản xuất và kinh doanh 1 loại

sản phẩm. Năm qua sản lượ ng tiêu thụ là 1000 chiếc, công suất thiết k ế 1.250

chiếc, có tài liệu về doanh thu - chi phí - k ết quả lợ i nhuận đượ c tóm tắt như 

sau:(ĐVT: 1000 đồng)Chỉ tiêu T ổ ng số  Tính cho 1 đơ n vị sản phẩ m

1. Doanh thu (DT) 100.000 100

2. Biến phí (BP) 55.000 55

3. Lãi trên biến phí (LB) 45.000 45

4. Tỷ suất lãi trên biến phí (LB%) 45% 45%

5. Định phí (ĐP) 27.000

6. Lợ i nhuận (EBIT) 18.000 18

Yêu cầu: Xác định sản l ượ ng hoà vố n của công ty GM 600

45

000.27==hvSL  

101

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 11/33

Công ty GM sẽ đạt đượ c hoà vốn ở mức sản lượ ng sản xuất và tiêu thụ 600

chiếc. Nếu công ty tiêu thụ đượ c trên mức sản lượ ng này thì doanh nghiệ p bắt

đầu có lãi, còn nếu tiêu thụ dướ i mức này thì sẽ bị lỗ.

Đôi khi, các giám đốc tài chính quan tâm đến việc hoạch định mức sảnlượ ng mà ở mức này doanh nghiệ p sẽ đạt đượ c lợ i nhuận mục tiêu (k ế hoạch).

Có thể sử dụng một phươ ng trình tươ ng tự như phươ ng trình xác định sản lượ ng

hòa vốn để tìm đượ c mức sản lượ ng mục tiêu này của doanh nghiệ p.

 Định phí (  Đ P) + Lợ i nhuận mục tiêu (EBITKH)S ản l ượ ng mục tiêu =

lãi trên biế n phí đơ n vị (lb)

b. Xác đị nh doanh thu hoà vố nDoanh thu hoà vốn là doanh thu của sản lượ ng hoà vốn. Do vậy doanh thu

hoà vốn xác định bằng cách lấy sản lượ ng hoà vốn (SLhv) nhân vớ i giá bán (g).

DThv = SLhv x g (4.10)Ví d ụ 4.5: Vớ i tại liệu của công ty GM đã cho ở trên yêu cầu xác định doanh thu

hoà vốn?000.60100600 ==  x DT hv  

Công ty GM sẽ đạt đượ c hoà vốn ở mức doanh thu tiêu thụ 600.000 (nđ).

 Nếu công ty tiêu thụ đượ c trên mức doanh thu này thì doanh nghiệ p bắt đầu có

lãi, còn nếu tiêu thụ dướ i mức mức doanh thu này thì sẽ bị lỗ.

Chú ý:Xác định doanh thu và sản lượ ng hoà vốn trong tr ườ ng hợ  p doanh nghiệ p

sản xuất và kinh doanh đa sản phẩm:Trong tr ườ ng hợ  p doanh nghiệ p sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng khác

nhau mà định phí khó có thể tách riêng cho từng mặt hàng, vậy doanh thu và sảnlượ ng hoà vốn của doanh nghiệ p sẽ đượ c xác định như thế nào? Để tr ả lờ i câu hỏi

trên chúng ta cùng khảo sát qua ví dụ sau: Công ty HAPACO sản xuất và kinh

doanh 3 loại mặt hàng khác nhau là A, B, C. Trong năm công ty tiêu thụ đượ c1.000 SPA; 2.000SPB; 5.000SPC. Giá bán mỗi sản phẩm A, B, C tươ ng ứng là

100; 75; 50. Báo cáo về doanh thu, chi phí và k ết quả của công ty như sau:

 M ặt hàng Chỉ tiêu

  A B C T ổ ng số  

Doanh thu (1000đ) 100.000 150.000 250.000 500.000

Biến phí (1000đ) 55.000 105.000 150.000 310.000

Tổng lãi trên biến phí (1.000đ) 45.000 45.000 100.000 190.000

Định phí - - - 114.000

Lợ i nhuận (EBIT) - - - 76.000

Dựa vào báo cáo trên ta thấy trong k ỳ công ty thực hiện đượ c mức doanh

thu chung cho cả 3 mặt hàng A, B, C là 500.000(nđ) vớ i mức lợ i nhuận (EBIT):

76.000 (nđ). Nhưng vớ i mức doanh thu là bao nhiêu thì doanh nghiệ p đạt điểm

102

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 12/33

hoà vốn về doanh thu? và tại điểm hoà vốn đó thì sản lượ ng tiêu thụ của mỗi

mặt hàng là bao nhiêu?

 Để có câu tr ả l ờ i cho các câu hỏi trên chúng ta thự c hiện các bướ c công 

việc sau:

Bướ c 1: Xác định tỷ lệ k ết cấu của các mặt hàng tiêu thụ.

Tỷ lệ k ết cấu của các mặt hàng tiêu thụ là tỷ lệ phần tr ăm của mỗi mặt hàng

trong tổng số các sản phẩm tiêu thụ. Tỷ lệ k ết cấu tiêu thụ có thể đượ c dựa vào

số lượ ng hiện vật các đơ n vị sản phẩm tiêu thụ; hoặc dựa vào đơ n vị tiền tệ 

(doanh thu). Trong đó xác định tỷ lệ k ết cấu theo đơ n vị tiền tệ dễ hiểu và dễ vận

dụng hơ n, vì vậy trong nội dung này chúng ta chỉ đề cậ p đến cách xác định tỷ lệ 

k ết cấu dựa vào thướ c đo tiền tệ (doanh thu) và như vậy các bướ c sau cũng bị chi phối bở i quyết định này.

 Doanh thu t ừ ng mặ t hàng T  ỷ l ệ k ế t cấ u của

t ừ ng mặ t hàng  = T ổ ng doanh thu  x100%

  Ở công ty HAPACO ta có tỷ lệ k ết cấu từng mặt hàng như sau:

100.000 x100%SPA =

500.000= 20%

150.000 x100%SPB =

500.000= 30%

250.000 x100%SPC =

500.000= 50%

Bướ c 2: Xác định tỷ suất lãi trên biến phí bình quân của các mặt hàng

190.000 x 100%  LB% =

500.000= 38%

Bướ c 3: Xác định doanh thu hoà vốn chung

 Đ Pxg   Đ Pxg/g   Đ P  DT hv =

lb=

lb/g =

 LB%

114.000 DT hv =

38%= 300.000 (nđ  )

Bướ c 4: Xác định doanh thu hoà vốn và sản lượ ng hoà vốn cho từng mặt hàng.

 Doanh thu hòa vố nt ừ ng mặ t hàng 

= Doanh thu

hòa vố n chung  x

T  ỷ l ệ k ế t cấ ut ừ ng mặ t hàng 

 Doanh thu hòa vố n t ừ ng mặ t hàng S ản l ượ ng hòa vố nt ừ ng mặ t hàng =

Giá bán t ừ ng sản phẩ mỞ công ty HAPACO ta có doanh thu và sản lượ ng hòa vốn từng mặt hàng như sau:

103

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 13/33

Mặt hàng Doanh thu hòa vốn Giá bán Sản lượ ng hòa vốnA 300.000x20% = 60.000 100 600

B 300.000x30% = 90.000 75 1.200

C 300.000x50% = 150.000 50 3.000

Vậy để đạt đượ c hòa vốn, Công ty HAPACO phải thực hiện tiêu thụ sản phẩm đạt doanh thu 300 triệu đồng chung cho cả 3 mặt hàng A, B, C. Về hiện

vật công ty phải tiêu thụ đượ c 4.800 đơ n vị sản phẩm trong đó 600 sản phẩm A;

1.200 sản phẩm B và 3.000 sản phẩm C

c. Công suấ t hoà vố n (Hhv%)

Để quản lý và khai thác tốt về năng lực sản xuất của doanh nghiệ p, ngườ iquản lý cần phải biết doanh nghiệ  p phải huy động bao nhiêu phần tr ăm công

suất mớ i đạt đượ c sản lượ ng hòa vốn. Công suất cần huy động để đạt đượ c sản

lượ ng hòa vốn gọi là công suất hòa vốn ký hiệu là Hhv%Công suất hoà vốn là công suất cần huy động để đạt đượ c sản lượ ng hoà vốn.

Gọi công suất hoà vốn Hhv%; SLtk là công suất thiết k ế của máy móc thiết bị.

%100)(

%100%  xbp g SL

 DP  x

SL

SL H 

tk tk 

hvhv

−==   (4.11) 

 Nếu Hhv% càng nhỏ hơ n 100% càng thể hiện năng lực sản xuất của doanh

nghiệ p là r ất r ồi dào, hiệu suất đầu tư cố định cao. Cho phép doanh nghiệ p có

thể khai thác công suất công suất mức hòa vốn và do vậy khả năng đem lại lợ i

nhuận cao. Ngượ c lại nếu Hhv% càng tiến gần đến 100% càng thể hiện tìnhtr ạng bất ổn trong trang bị và đầu tư tài sản cố định. Thể hiện sự bất cậ p về quy

mô và tình tr ạng lạc hậy của tài sản cố  định, hiệu suất đầu tư thấ  p. Nếu

Hhv%>100% thì công suất thiết bị không cho phép doanh nghiệ p đạt đến điểm

hòa vốn. Khi Hhv% = 100% là doanh nghiệ p sản xuất hết công suất mớ i đạt sản

lượ ng hoà vốn. Khi Hhv% < 100% là doanh nghiêp chưa khai thác hết công suất

máy móc thiết bị đã đạt sản lượ ng hoà vốn (doanh nghiệ p có thể tận dụng năng

lực dư thừa này để khai thác tăng sản lượ ng sản xuất và tiêu thụ nhằm tăng

tr ưở ng lợ i nhuận).Ví d ụ 4.6: Vớ i tại liệu của công ty GM đã cho ở trên yêu cầu xác định công suất

hoà vốn? 

%48250.1

600% ==hv H   

K ết quả này cho thấy r ằng công ty chỉ cần huy động 48% công suất thiết k ế là đã đạt điểm hòa vốn. Nếu công suất khai thác đạt mức trên 48% thì doanh

nghiệ p có lãi và khả năng khai thác công suất để đem lại lợ i nhuận là r ất nhiều

(100%-48%=52%)d. Thờ i gian hoà vố n (TGhv): 

104

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 14/33

Ngoài việc xác định sản lượ ng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, công suất hòa

vốn ngườ i quản lý cũng cần biết đượ c thờ i gian hòa vốn để chủ động trong việc

khai thác và sử dụng thờ i gian lao động, thờ i gian máy ......

 Nếu ký hiệu TGhv là thờ i gian hoà vốn thì TGhv đượ c xác định như sau:

12SLSL TG

tt

hvhv = =

tt 

hv

SL

SL 12×

=)(

12bp g SL

 DP tt  −

×

  (4.12) 

Ví d ụ 4.7: Vớ i tại liệu của công ty GM đã cho ở trên yêu cầu xác định thờ i gian

hoà vốn?

2,7

121.000

600 TGhv == tháng

4.2.3. Phạm vi, vùng an toàn

Đặc tr ưng của cơ chế thị tr ườ ng là cạnh tranh. Cạnh tranh là sự chiếm l ĩ nhthị tr ườ ng lẫn nhau. Mỗi doanh nghiệ p tích cực thúc đẩy tăng thị phần của mình

nhưng bên cạnh đó cũng phải lườ ng thấy nguy cơ co hẹ p thị tr ườ ng. Có như vậymớ i có thể chủ động có những quyết định phù hợ  p trong cạnh tranh.

 Ngườ i ta gọi phần sản lượ ng hoặc doanh thu của doanh nghiệ p có thể bị giảm

 bớ t tối thiểu tr ướ c khi doanh nghiệ p lâm vào tình tr ạng làm ăn thua lỗ là vùng

(phạm vi an toàn).

Vùng (phạm vi an toàn) là số tuyệt đối phản ánh mức sản lượ ng hoặc doanh

thu có thể giảm tớ i điểm hoà vốn gọi là mức an toàn về số lượ ng hoặc doanh thu.M ứ c an toàn

về sản l ượ ng =

S ản l ượ ng tiêu

thụ thự c t ế  -

S ản l ượ ng 

hoà vố n

M ứ c an toàn

về doanh thu=

 Doanh thu

tiêu thụ thự c t ế  -

 Doanh thu

hoà vố nVùng (phạm vi an toàn) cũng có thể biểu diễn số tươ ng đối là tỷ lệ an toàn :

M ứ c an toàn về sản l ượ ng (doanh thu)T  ỷ l ệ an toàn về sản

l ượ ng (doanh thu)=

S ản l ượ ng thự c t ế tiêu thụ (doanh thu)

Ví d ụ 4.8. Tại công ty GM ta có: Mức an toàn về sản lượ ng = 1.000 – 600 = 400

(SP); Mức an toàn về doanh thu = 100.000 – 60.000 = 40.000 (nđ)

400 x 100%T  ỷ l ệ an toàn về   sản l ượ ng 

=1.000

=40%

40.000 x 100%T  ỷ l ệ an toàn về  doanh thu

=100.000

=40%

Vậy sản lượ ng tiêu thụ của công ty GM có thể giảm 400 SP hay

40.000(nđ) tức là 40% so vớ i sản lượ ng hiện tại mà doanh nghiệ p vận chưa dơ ivào tình tr ạng thua lỗ.

105

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 15/33

4.2.4. Đồ thị điểm hoà vốn:Để thấy rõ hơ n về lý thuyết hòa vốn và mối quan hệ giữa chi phí - khối

lượ ng - lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay, các nhà kinh tế thườ ng dùng đồ thị để 

 biểu diễn mối quan hệ này.

Từ những nội dung nghiên cứu ở những phần trên, nếu ta gọi sản lượ ng

hòa vốn là biến độc lậ p x; giá bán(g); biến phí đơ n vị (bp); tổng đinh phí (ĐP) là

những đại lượ ng đã biết thì ta có 1 hàm số (y) như sau:

Để xây dựng đồ thị điểm hoà vốn ta xây dựng đượ c các hàm như sau:

+ Hàm định phí f(ĐP): yĐP = ĐP + Hàm biến phí f(BP): yBP = bp.x (x là sản lượ ng tiêu thụ – là biến độc lậ p)

+ Hàm tổng chi phí f(CF): yCF = bp.x + ĐP + Hàm tổng doanh thu f(DT): yDT = g.x

Khi biểu diễn trên hệ tr ục toạ độ các hàm 1 biến trên ta có đồ thị điểm hoà

vốn (ta có thể biểu diễn đồ thị điểm hoà vốn dướ i dạng tổng quát hoặc chi tiết)

Ví dụ 4.9: Tr ở lại công ty GM ta có các số liệu và hàm số của công ty như sau:

+ Hàm định phí f(ĐP): yĐP = 27.000 + Hàm biến phí f(BP): yBP = 55.x (x là sản lượ ng tiêu thụ – là biến độc lậ p)

+ Hàm tổng chi phí f(CF): yCF = 55.x + 27.000 + Hàm tổng doanh thu f(DT): yDT = 100.x

Biểu diễn đồ thị dạn tổng quát (tức chỉ biểu diễn đườ ng tổng chi phí, đườ ng

định phí và đườ ng tổng doanh thu).

Đồ thị hoà vốn dạng tổng quát

Điểm hoà vốn

Định

 phí

EBITyCF = 55.x + 27.000

yDT = 100.x

yĐP = 27.000Lỗ

Lãi

100.000

82.000

60.000

27.000

O

600 

1.000

Q

D/ thu - c/phí 

Phạn vi an toàn 

y

x

Phạn vi an toàn

106

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 16/33

 

Đồ thị hoà vốn dạng Chi tiết

Biến

 phí

Định

 phí

EBIT yCF = 55.x + 27.000

yDT = 100.x

Lỗ 

Lãi

100.000

82.000

60.000

27.000

O

600 1.000

Q

D/ thu - c/phí 

 Điểm hoà vốn

Phạn vi an toàn

yBP = 55.xLB

yy

x

Phạn vi an toàn

Đồ thị hòa vốn dạng tổng quát và dạng chi tiết giữa chúng có những điểm

giống nhau và những điểm khác nhau như sau:

Điểm giống nhau giữ a hai cách thể hiện đồ thị điểm hòa vốn:  Cả hai đồ thị đều vẽ đườ ng doanh thu xuất phát từ gốc tọa độ (0) sau đó

kéo về bên phải và lên phía trên.

 Đườ ng tổng chi phí đều bắt đầu trên tr ục tung tại điểm chỉ mức định phí

(27.000 đối vớ i công ty GM) và sau đó kéo về bên phải và lên phía trên nhưng

độ dốc thấ p hơ n độ dốc của đườ ng doanh thu.

 Giao điểm của đườ ng doanh thu và đườ ng tổng chi phí là điểm hòa vốn. ở  công ty GM chúng ta thấy sản lượ ng hòa vốn là 600 hay doanh thu hòa vốn là

60.000(nđ).

 Vùng lãi, lỗ đều đượ c thể hiện rõ trên sơ  đồ. Nếu sản lượ ng tiêu thụ đạt

trên mức hòa vốn thì công ty có lãi và ngượ c lại sản lượ ng tiêu thụ dướ i mức

hòa vốn thì công ty bị thua lỗ.

Điểm khác nhau giữ a hai cách thể hiện đồ thị điểm hòa vốn: Điểm khác nhau duy nhất khi vẽ đồ thị hòa vốn theo hai cách trên là ở chỗ 

vẽ các đườ ng chi phí. Cụ thể 

Ở sơ  đồ hoà vốn dạng tổng quát đườ ng định phí đượ c vẽ tr ướ c và trong sơ  đồ này không có đườ ng biến phí. Tuy nhiên trong giớ i hạn của đườ ng tổng chi

 phí cũng cho ta thấy rõ vùng định phí và vùng biến phí. Ta dễ dàng nhìn thấy

107

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 17/33

vùng biến phí nằm trên vùng định phí. Đây là các vẽ dễ tiế p thu phù hợ  p vớ i tư 

uy ban đầu về định phí cố định không thay đổi khi thay đổi sản lươ ng sản phẩm

tiêu thụ.

Ở sơ  đồ hoà vốn dạng chi tiết xuất phát từ gốc toạ độ (0) ta vẽ đườ ng biến

 phí tr ướ c, chồng lên đườ ng biến phí là đườ ng tổng chi phí đườ ng này song songvà nằm trên đườ ng biến phí cách đườ ng biến phí một khoảng đúng bằng phầnđịnh phí của công ty (ở công ty GM là 27.000). ở sơ  đồ này này không có đườ ng

định phí tuy nhiên trong giớ i hạn của đườ ng tổng chi phí ta dễ dàng nhìn thấy 2

vùng chi phí riêng biệt định phí và biến phí., Phần biến phí ở dướ i và phần định

 phí ở phía trên.

Điều đặc biệt trong cách thể hiện đồ hoà vốn d ạng chi ti ế t  là ở  chỗ trong

giớ i hạn của đườ ng doanh thu, ngoài việc dễ dàng nhận thấy vùng định phí,

 biến phí, lợ i nhuận (lãi hoặc lỗ) như ở  đồ thì dạng tổng quát chúng ta còn thấy rõ phần lãi trên biến phí (Chênh lệch doanh thu và tổng biến phí). Thấy đượ c sự k ết

hợ  p rõ ràng hơ n các khái niệm đã đượ c nghiên cứu trong các nội dung tr ướ c.

Bằng cách thể hiện này ta dễ dàng thấy đượ c bắt đầu từ mức sản lượ ng hoà vốn

(SL = 600 hoặc DT = 60.000 ở công ty GM) tr ở  đi thì tổng lãi trên biến phí lớ nhơ n định phí và cũng bắt đầu từ đó tr ở  đi công ty làm ăn có lợ i nhuận. Ngượ c lại

khi sản lượ ng tiêu thụ chưa đạt sản lượ ng hoà vốn thì tổng lãi trên biến phí <

Tổng định phí và doanh nghiệ p dơ i vào tình tr ạng làm ăn thua lỗ. Ví dụ tại công

ty GM ở mức sản lượ ng tiêu thu 1.000 sản phẩm ta nhận thấy:

Chỉ tiêu Tổng số Doanh thu (DT) 100.000

Biến phí (BP) 55.000

Lãi trên biến phí (LB) 45.000

Định phí (ĐP) 27.000

Lợ i nhuận (EBIT) 18.000

4.2.5. ứ ng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định kinh

doanhVớ i số liệu công ty GM ta có: Sản lượ ng tiêu thụ trong năm vừa qua:

1000SP; giá bán: 100 (nđ); biến phí đơ n vị (bp): 55(nđ); lãi trên biến phí đơ n vị (lb): 45(nđ); Định phí (ĐP): 27.000(nđ); và EBIT: 18.000(nđ). Vớ i số liệu đó

sản lượ ng hoà vốn là 600 sản phẩm hay doanh thu hoà vốn 60.000(nđ). Ta khảo

sát thêm các tr ườ ng hợ  p sau:

a. Dự  đị nh số lãi đạt đượ c:

Vớ i tài liệu cuả công ty GM ở  trên. Doanh nghiệ p muốn tăng EBIT thêm

25% nữa, đồng thờ i chi phí quảng cáo (ĐP) tăng 4.500(nđ). Hỏi Sản lượ ng tiêuthụ đạt đượ c bao nhiêu để đáp ứng yêu cầu này? Trong tr ườ ng hợ  p đó sản lượ ng

hoà vốn là bao nhiêu?

108

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 18/33

+ Tổng lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay phươ ng án mớ i: = 1.800*125% = 22.500

+ Tổng định phí theo phươ ng án mớ i: 27.000 + 4.500 = 31.500

+ Vận dụng công thức mối quan hệ chi phí – khối lượ ng – lợ i nhuận ta có:

EBIT = SL(g-bp) - ĐP

22.500 = SL(100 - 55)- 31.500

SLx45 = 22.500 + 31.500

200.145

54000 SL ==  

+ Vậy để đạt đượ c lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay tăng thêm 25%, vớ i định phí

quảng cáo tăng thêm 4.500 thì doanh nghiệ p phải sản xuất và tiêu thụ 1.200 sản phẩm

+ Khi định phí quảng cáo tăng thêm 4.500 và các yếu tố khác không đổi thì sản

lượ ng hòa vốn trong tr ườ ng hợ  p này là 700 chiếc:

70045

31.500 SLhv ==  

b. Quyế t đị nh nhận hay t ừ chố i đơ n đặt hàng 

Vớ i tài liệu cuả công ty GM ở  trên. Bình thườ ng công ty đang tiêu thụ 

1000SP, sản lượ ng tối đa theo công suất 1250SP. Ngoài những sản phẩm tiêu

thụ như bình thườ ng nói trên, nay công ty nhận đượ c một đơ n đặt hàng mua

200SP vớ i giá bán 75(nđ). Vậy công ty có nên chấ p nhận đơ n đặt hàng này hay

không? Có ý kiến cho r ằng giá thành đơ n vị sản phẩm là 82(nđ) trong khi giá

 bán chỉ là 75(nđ), lỗ mỗi đơ n vị SP tiêu thụ thêm là 7(nđ). Nếu thực hiện hợ  pđồng này thì sẽ có số lỗ là 200*7 = 1.400(nđ) và lợ i nhuận của công ty chỉ còn

18.000 - 1.400 = 16.600(nđ). Do vậy không nên chấ p nhận đơ n đặt hàng này?

 Ngườ i quản lý quyết định như thế nào trong tr ườ ng hợ  p này? Anh chị hãy tư vấn

cho nhà quản lý?.

 Bài giải:

Vì hoạt động tiêu thụ bình thườ ng hàng năm công ty đã có lãi. Điều đó có

ngh ĩ a là toàn bộ định phí trong năm đã đượ c bù đắ p đầy đủ, sản xuất 1 sản phẩm

cho hợ  p đồng mớ i này doanh nghiệ p chỉ phải bù đắ p phần biến phí. Do vậy dự toán về doanh thu, chi phí và k ết quả của hợ  p đồng mớ i này như sau: 

Chỉ tiêu Một đơ n vị sản phẩm Tổng số 1. Doanh thu 75 15.000

2. Biến phí 55 11.000

3. Lãi trên biến phí 20 4.000

4. Định phí 0 0

5. Lợ i nhuận 20 4.000

Vớ i dự toán trên ta thấy nếu chấ  p nhận đơ n đặt hàng này thì công ty có

thêm khoản lãi là 4.000 (nđ), đưa tổng số lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay của

109

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 19/33

doanh nghiệ p lên 22.000 (nđ). Do vậy công ty nên chấ p nhận đơ n đặt hàng này.

Tuy nhiên cũng cần xem xét đến các yếu tố định tính xung quanh hợ  p đồng này

như khu vực thị tr ườ ng, phản ứng của các khách hàng khác ……

c. Quyế t đị nh ti ế  p t ục sản xuấ t hay đ ình chỉ sản xuấ t.

Loại quyết định này cũng thườ ng gặ p trong thực tế. Do quy luật cạnh tranhgay gắt của thị tr ườ ng, nhiều khi doanh nghiệ p đặt vào tình tr ạng làm ăn thua lỗ.

Tr ướ c tình hình đó phải có quyết định hoặc là tồn tại tiế p tục sản xuất, hoặc là

đình chỉ sản xuất đồng ngh ĩ a vớ i tự diệt vong. Để có cơ sở cho loại quyết định

này chúng ta nghiện cứu ví dụ sau:

Vớ i tài liệu cuả công ty GM ở  trên biết r ằng giá bán giảm xuống còn

75(nđ) thấ p hơ n giá thành doanh nghiệ p chưa có phươ ng án nào sử dụng cơ sở  vật chất đó cho mục đích sản xuất sản phẩm khác. Vậy tr ườ ng hợ  p này nhà quản

lý quyết định tiế p tục sản xuất hay ngừng sản xuất?Bài giải:

Để có cơ sở cho quyết định trên đây ta xem xét các tr ườ ng hợ  p sau:

- Tr ườ ng hợ  p nế u tiế  p t ục sản xuấ t: Nếu tiế p tục sản xuất và sản lượ ng tiêu thụ vẫn đạt 1.000 SP thì công ty

 phải chịu khoản lỗ là:

EBIT = 1.000 x (75 - 55) – 27.000 = 20.000 – 27.000 = (7.000) (nđ)

- Tr ườ ng hợ  p nế u đ ình chỉ sản xuấ t:Khi đình chỉ sản xuất thì doanh nghiệ p không phải bỏ chi phí biến đổi và

cũng không có doanh thu, nhưng vẫn phải bỏ chi phí cố định (khấu hao TSCĐ) là

27.000. Do vật số lỗ trong tr ườ ng hợ  p đình chỉ sản xuất mà chưa có phươ ng án

nào sử dụng số máy móc thiết bị trên thì số lỗ của doanh nghiệ p là: 27.000 (nđ)

Vậy trong tr ườ ng hợ  p này doanh nghiệ p nên tiế p tục sản xuất.

d. Các quyế t đị nh thúc đẩ  yĐối vớ i các doanh nghiệ p sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các hoạt động và k ết quả kinh doanh

thông thườ ng còn có thể có các yếu tố dư thừa có giớ i hạn của 1 số yếu tố nào

đó còn có thể khai thác để tối đa hoá lợ i nhuận. Yếu tố dư thừa có giớ i hạn đó cóthể sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau của doanh

nghiệ p. Vấn để đặt ra là khai thác yếu tố dư thừa đó vào sản xuất kinh doanh

mặt hàng nào để công ty tối đa hoá lợ i nhuận:

Các yế u t ố d ư thừ a có giớ i hạn của 1 yế u t ố nào đ ó có thể khai thác để t ố iđ a hoá l ợ i nhuận là:

- Về phía doanh nghiệ p:

+ Khả năng dôi dư, dư thừa về số giờ máy hoạt động chưa hết công suất.

+ Số giờ công chưa tận dụng và sử dụng hết ở ngườ i lao đông+ Vốn lưu động động dư thừa nhàn r ỗi chưa cần sử dụng.....

- Về phía khai thác thị tr ườ ng:

110

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 20/33

+ Khả năng tiêu thụ thêm có giớ i hạn về số lượ ng sản phẩm

+ Khả năng tiêu thụ thêm có giớ i hạn về doanh thu tiêu thụ sản phẩm...

Các quyết định thúc đẩy là các quyết định khai thác các yếu tố dư thừa có

giớ i hạn của 1 số các yếu tố đã chỉ ra ở trên để thúc đẩy sản xuất sản phẩm nào

để tối đa hoá lợ i nhuận hoặc tổng lãi trên biến phí cao nhất cho doanh nghiệ p từ 

việc khai thác các yếu tố tiền năng có giớ i hạn đó.

Ví dụ 4.10. Công ty TĐ sản xuất và kinh doanh 3 mặt hàng A, B, C các số liệu

về tình hình tiêu thụ, chi phí và k ết quả kinh doanh đượ c tóm tắt như sau:

 S ản phẩ mChỉ tiêu

  A B C 

Sản lượ ng 1.000 2.000 5.000

Giá bán 100 75 50

Doanh thu 100.000 150.000 250.000

Tổng biến phí 55.000 75.000 150.000

Tổng lãi trên biến phí 45.000 75.000 100.000

  Trong quá trình kinh doanh công ty phát hiện các yếu tố dư thừa có giớ ihạn có thể khai thác nhằm tối đã hoá lợ i nhuận như sau:

Y ế u t ố 1: Thị tr ườ ng có khả năng chấ p thuận thêm 200SP 

Y ế u t ố  2:  Năng lực sản xuất công ty còn có thể khai thác thêm 200 giờ  máy; Biết r ằng số giờ máy để sản xuất sản phẩm A: 3giờ /1SP; SPB là 2 giờ /SP;

SP C là: 1giờ /SP.

Vớ i từng yếu tố dư thừa riêng biệt có giớ i hạn trên doanh nghiệ p nên khai thác

yếu tố đó để sản xuất sản phẩm nào để có thể mang lại EBITmax?.

 Bài giải:

(1) Xét yếu tố dư thừa là thị tr ườ ng có khả năng chấ p thuận thêm 200SP.

Doanh nghiệ p nên sản xuất 200SP nào trong 3 loại sản phẩm A, B, C. Để lựa

chọn sản xuất 200SP nào doanh nghiệ p phải xác định lãi trên biến phí 1 đơ n vị sản phẩm A, B, C. Trên có sở  đó ta chọn sản phẩm đượ c thúc đẩy sản xuất là sản

 phẩm có lãi trên biến phí 1 đơ n vị sản phẩm lớ n nhất:

Lãi trên biến phí đơ n vị SPA (lbA): 45(nđ)Lãi trên biến phí đơ n vị SPB (lbB): 37.5(nđ)

Lãi trên biến phí đơ n vị SPC (lbC): 20(nđ)

(2) Xét yếu tố dư thừa là năng lực sản xuất công ty còn có thể khai thác

thêm 200 giờ máy. Doanh nghiệ  p nên tận dụng 200 giờ máy dư thừa này sản

xuất sản phẩm nào trong 3 loại sản phẩm A, B, C. Để lựa chọn sản xuất sản

 phẩm nào doanh nghiệ p phải xác định lãi trên biến phí 1 giờ máy. Trên có sở  đó

ta chọn sản phẩm đượ c thúc đẩy sản xuất là sản phẩm có lãi trên biến phí 1 giờ  

máy cao nhất:

Vậy doanh nghiệ p nên sản

xuất sản phẩm A vì lbA max

lãi trên biế n phí 1 SP (lb) Lãi trên biế n phí 

1 giờ máy=

S ố giờ máy sản xuấ t 1 SP 

111

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 21/33

+ Lãi trên biến phí 1 giờ máy SPA = 45/3 = 15 (nđ)

+ Lãi trên biến phí 1 giờ máy SPB = 37,5/2 = 18,75 (nđ)Vậy DNQĐ sản xuất SPCvì SPC có lãi trên biến phí 1 giờ máymax+ Lãi trên biến phí 1 giờ máy SPC = 20/1 = 20 (nđ)

4.2.6. Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí khối lượ ng lợ inhuận và phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp:

Cũng như các công cụ quản lý khác, mô hình phân tích mối quan hệ chi

 phí - khối lượ ng - lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay cũng có những hạn chế của nó.

 Nghiên cứu mô hình này phải đặt trong điều kiện giả định.

1. Toàn bộ chi phí liên quan đến khối lượ ng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 

 phải đượ c phân biệt hợ  p lý thành hai bộ phận chi phí là chi phí biến đổi và chi

 phí cố định.

2. Định phí luôn luôn cố định ở mọi mức sản lượ ng

3. Biến phí đơ n vị là không thay đổi khi sản lượ ng thay đổi

4. Giá bán như nhau ở mọi mức sản lượ ng tiêu thụ 

 Những hạn chế trên đây đượ c bộc lộ rõ nhất trong khi thể hiện đồ thị hòa

vốn. Ngoài ra đối vớ i những tr ườ ng hợ  p sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng

thì phải giả định là k ết cấu tiêu thụ không thay đổi ở mọi mức độ của doanh thu.

4.3. NHỮ NG TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN DOANH LỢ I VÀ R ỦI RO4.3.1. K ết cấu chi phí và đòn bẩy kinh doanha. K ế t cấ u chi phí và r ủi ro kinh doanh

+ K ết cấu chi phí là mối quan hệ về tỷ tr ọng của định phí và biến phí trong

tổng chi phí của doanh nghiệ p.

T ổ ng định phí T  ỷ tr ọng 

của định phí = x100%

T ổ ng chi phí ( định phí + biế n phí)

T ổ ng biế n phí T  ỷ tr ọng 

của biế n phí = x100%

T ổ ng chi phí ( định phí + biế n phí)

+ K ết cấu chi phí có ảnh hưở ng đến lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT)

của DN khi có sự thay đổi sản lượ ng tiêu thụ.Để thấy rõ ảnh hưở ng của k ết cấu chi phí đến EBIT khi sản lượ ng tiêu thụ 

ta xem xét qua ví dụ sau đây:

Ví dụ 4.11: Có tài liệu về doanh thu, chi phí tại 2 doanh nghiệ p A và B như sau:

 Doanh nghiệ  p A Doanh nghiệ p B

Chỉ tiêu Tổng số 

(1000đ)

Tỷ tr ọng

(%)

Tổng số 

(1000đ)

Tỷ tr ọng

(%)

1. Doanh thu 100.000 - 100.000 -

66,7% 33,3%2. Biến phí 60.000 30.000

3. Lãi trên BP 40.000 40% 70.000 70%33,3% 66,7%4. Định phí 30.000 60.000

5. EBIT 10.000 - 10.000 -

112

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 22/33

Qua ví dụ trên ta nhận thấy r ằng k ết cấu chi phí của doanh nghiệ p A vớ i phần định phí chiếm 33,3% trong tổng chi phí, còn 66,7% là phần biến phí.

 Ngượ c lại doanh nghiệ  p B thì k ết cấu chi phí vớ i phần định phí chiếm 66,7%,

còn 33,3% là phần biến phí.

Vớ i k ết cấu chi phí khác nhau trong những tr ườ ng hợ  p khác nhau về sự 

thay đổi doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽ dẫn đến k ết quả lợ i nhuận tr ướ c thuế và

lãi vay (EBIT) cũng khác nhau. Giả định k ết cấu chi phí của 2 doanh nghiệ ptrên vớ i phần định phí không thay đổi và tỷ lệ biến phí của 2 doanh nghiệ pkhông thay đổi ta giả định doanh thu của cả hai doanh nghiệ p đều tăng 20%. Khi

đó lợ i nhuận (EBIT) của từng doanh nghiệ p sẽ thay đổi như thế nào?

+ Ta có các chỉ tiêu lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay của doanh nghiệ p A thay đổi

như sau:

Chỉ tiêu Doanh nghi ệ  p A (t ăng 20%DT và bi ế n phí, Đ P = const)

2003 (1) 2004 (2) %thay đổ i (2-1)/1

1. Doanh thu 100.000 120.000 20%

2. Biến phí 60.000 72.000 20%

3. Lãi trên BP 40.000 48.000 20%

4. Định phí 30.000 30.000 0%

5. EBIT 10.000 18.000 80%

Ta có các chỉ tiêu lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay của doanh nghiệ p B thay

đổi như sau:

Chỉ tiêu Doanh nghi ệ  p B (t ăng 20%DT và bi ế n phí, Đ P = const)

2003 (1) 2004 (2) %thay đổ i (2-1)/1

1. Doanh thu 100.000 120.000 20%

2. Biến phí 30.000 36.000 20%

3. Lãi trên BP 70.000 84.000 20%

4. Định phí 60.000 60.000 0%

5. EBIT 10.000 24.000 140%

K ết luận: Ta thấy cùng mức tăng doanh thu như nhau (20% mức doanh thu

cơ  bản ban đầu của 2 doanh nghiệ  p là 100.000 nghìn đồng) nhưng phần lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) tăng thêm của 2 doanh nghiệ p là r ất khác

nhau. Doanh nghiệ p A có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí chiếm tỷ tr ọng nhỏ 

33,3% chỉ đem lại lợ i nhuận tăng 8.000 (nđ) tươ ng ứng tăng 80%, Doanh nghiệ pB có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí chiếm tỷ tr ọng lớ n 66,7% đem lại lợ inhuận tăng 14.000 (nđ) tươ ng ứng tăng 140%.Tr ườ ng hợ   p ngượ c lại nếu nếu

doanh thu của 2 doanh nghiệ p cùng giảm 20% thì lợ i nhuận lợ i nhuận (EBIT)

của doanh nghiệ  p A chỉ giảm 8.000 (80%), trong khi lợ i nhuận của doanhnghiệ p B lại giảm 14.000 (140%).

113

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 23/33

Từ những nội dung trên đây ta có thể đi đến k ết luận về mối quan hệ giữa

k ết cấu chi phí vớ i lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) khi sản lượ ng tiêu thụ 

thay đổi như sau:

“Doanh nghiệ p nào có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí cao hơ n sẽ đem lại

lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (hoặc tỷ suất lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vayEBIT%) nhiều hơ n trong tr ườ ng hợ  p doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ gia tăng,

ngượ c lại trong tr ườ ng hợ  p doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ suy giảm thì r ủi ro

giảm lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (hoặc tỷ suất lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

EBIT%) sẽ lớ n hơ n”

R ủi ro vừa đề cậ p trên đây gọi là r ủi ro kinh doanh. Vậy có thể nói r ằng r ủi

ro kinh doanh là r ủi ro gắn liền vớ i k ết cấu chi phí của doanh nghiệ p, cụ thể là

gắn liền vớ i k ết cấu chi phí gồm 2 phần định phí và biến phí. Một doanh nghiệ p

có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí lớ n hơ n sẽ có nhiều cơ  hội đem lại lợ inhuận cao hơ n cho doanh nghiệ  p, nhưng gắn liền vớ i nó là r ủi ro kinh doanh

cũng lớ n. Vậy k ết cấu chi phí như nào là hợ  p lý ? Câu tr ả lờ i là sẽ không có một

k ết cấu nào là hợ  p lý chung cho tất cả mọi loại hình doanh nghiệ p.

Mỗi doanh nghiệ  p có tính chất và đặc điểm kinh doanh khác nhau, có

chính sách và chiến lượ c kinh doanh khác nhau vì vậy một k ết cấu chi phí đượ ccoi là hợ   p lý là k ết cấu chi phí phù hợ  p vớ i chiến lượ c phát triển của doanh

nghiệ p và tùy thuộc vào thái độ của giám đốc tài chính và nhà quản lý doanh

nghiệ p về sự r ủi ro kinh doanh. Xong có thể nói r ằng trong điều kiện ổn định và

sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệ p nào có k ết cấu chi phí vớ i phần định

 phí lớ n hơ n, tức là có quy mô tài sản cố định lớ n hơ n thì doanh nghiệ p đó có lợ ithế trong cạnh tranh chiếm l ĩ nh thị tr ườ ng. Nhưng trong điều kiện không ổn định

của nền kinh tế, việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệ p gặ p nhiều khó khăn thì

doanh nghiệ p nào có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí thấ p hơ n, tức là có quy

mô tài sản cố định nhỏ hơ n thì doanh nghiệ p đó có lợ i thế dễ dàng và linh hoạthơ n trong việc chuyển đổi cơ cấu mặt hàng để cạnh tranh chiếm l ĩ nh thị tr ườ ng.

Cũng từ ví dụ trên giả định r ằng k ết cấu chi phí không thay đổi trong thờ igian tớ i Nếu doanh thu của 2 doanh nghiệ p cùng tăng 50% hỏi r ằng bạn có thể 

tr ả lờ i ngay đượ c lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay thay đổi (EBIT) của từng

doanh nghiệ p thay đổi tăng bao nhiêu phần tr ăm không?. Ngượ c lại nếu doanh

thu của 2 doanh nghiệ p cùng giảm 50% hỏi r ằng bạn có thể tr ả lờ i ngay đượ c lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay thay đổi (EBIT) của từng doanh nghiệ  p thay đổi

giảm bao nhiêu phần tr ăm không?. Để tr ả lờ i đượ c câu hỏi vớ i k ết cấu chi phí

vớ i phần định phí không thay đổi trong tươ ng lai khi thay đổi tăng hoặc giảm

1% doanh thu thì lơ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay thay đổi bao nhiêu phần tr ăm?

thì chúng ta cùng nghiên cứu khái niệm “Đòn bẩy kinh doanh”.

114

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 24/33

b. Đòn bẩ  y kinh doanh

 Đòn bẩ   y kinh doanh: là khái niệm dùng để phản ánh mức độ ảnh hưở ng

của k ết cấu chi phí (gồm 2 phần định phí và biến phí) đến lợ i nhuận tr ướ c thuế 

và lãi vay khi sản lượ ng tiêu thụ thay đổi. Cụ thể doanh nghiệ p nào có k ết cấuchi phí nghiêng về phần định phí thì có đòn bẩy kinh doanh lớ n hơ n, có ngh ĩ a là

doanh nghiệ p nào có k ết cấu chi phí vớ i phần định phí cao hơ n sẽ đem lại lợ inhuận nhiều hơ n trong tr ườ ng hợ   p doanh thu gia tăng, ngượ c lại tr ườ ng hợ  pdoanh thu suy giảm thì r ủi ro giảm lợ i nhuận sẽ lớ n hơ n”

Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí sản xuất kinh doanh (chi phí hoạt

động) cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệ p sử dụng các chi phí hoạt

động cố định, một thay đổi trong doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ sẽ đượ c phóng

đại thành một thay đổi tươ ng đối lớ n trong lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay hoặc

tỷ suất sinh lờ i tổng vốn. Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí

hoạt động cố định đượ c gọi là độ lớ n đòn bẩy kinh doanh (độ nghiêng đòn bẩy

kinh doanh).

Để biết đượ c chính xác mức độ ảnh hưở ng của đòn bẩy kinh doanh đến lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) khi có sự thay đổi của doanh thu (sản lượ ng

sản phẩm tiêu thụ) chúng ta cùng nghiên cứu khái niệm độ lớ n đòn bẩy kinh

doanh (DOL).

Một k ết cấu chi phí vớ i phần định phí không thay đổi (ĐP = const) độ lớ nđòn bẩy kinh doanh cho biết phần tr ăm thay đổi trong lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi

vay (EBIT) do 1% thay đổi trong doanh thu (sản lượ ng).Khái niệm độ lớ n đòn bẩy kinh doanh của một doanh nghiệ p (DOL) là một

hàm số của quy trình sản xuất. Nếu doanh nghiệ p sử dụng một số lượ ng lớ n máy

móc thiết bị tiết kiệm lao động trong sản xuất thì doanh nghiệ p đó sẽ có định phí

hoạt động tươ ng đối cao và biến phí sản xuất kinh doanh tươ ng đối thấ p. Một

cấu trúc chi phí như vậy sẽ cho một độ lớ n đòn bẩy kinh doanh (DOL) cao, đưa

đến EBIT lớ n (EBIT dươ ng) nếu doanh số gia tăng cao và lỗ hoạt động lớ n(EBIT âm) nếu doanh số sụt giảm.

Độ lớ n đòn bẩy kinh doanh có thể đượ c tính như tỷ lệ thay đổi trong lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay do tỷ lệ thay đổi trong doanh thu (sản lượ ng).

T  ỷ l ệ thay đổ i l ợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay Độ l ớ n đ òn bẩ  y=

kinh doanh (DOL) t ại X  T  ỷ l ệ thay đổ i doanh thu (sản l ượ ng)

Vớ i (EBIT và (DT là các thay đổi trong EBIT và doanh thu. Vì DOL khác

nhau ở mỗi mức doanh thu (sản lượ ng), bạn cần xác định điểm doanh số X (đơ nvị sản lượ ng) mà tại đó bạn đang đo lườ ng đòn bẩy kinh doanh. Độ lớ n đòn bẩy

kinh doanh tươ ng tự khái niệm tính co dãn trong kinh tế học (ví dụ tính co giãn

giá cả và lợ i nhuận) ở  điểm nó liên k ết phần tr ăm thay đổi trong một biến số (lợ inhuận tr ướ c thuế và lãi vay) vớ i phần tr ăm thay đổi trong một biến số khác

(doanh thu hoặc sản lượ ng).

115

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 25/33

0

1

0

01 )DP()(

SL

SLSL

 EBIT 

 LB DP  LB

o−

−−−

0

0

 DT 

 DT 

 EBIT 

 EBIT 

 DOLΔ

Δ

=

0

0

SL

SL

 EBIT 

 EBIT 

Δ

Δ

001

001

).(

).(

 EBIT SLSL

SL LB LB

−= = = =

=0

00 .

 EBIT 

SLlb

001

00010

).(

)...(

 EBIT SLSL

SLSLlbSLlb

001

0010

).(

).(.

 EBIT SLSL

SLSLSLlb

 DP bp g SL

bp g SL

−−

)(

)(

0

0= = =

Vậy ta có công thức xác định độ lớ n đòn bẩy kinh doanh:

0

0

 DT 

 DT 

 EBIT 

 EBIT 

Δ

Δ

0

00 .

 EBIT 

SLlb

 DP bp g SL

bp g SL

−−

)(

)(

0

0DOL tại X = (4.13)= =

Độ lớ n đòn bẩy kinh doanh cho biết vớ i k ết cấu chi phí (vớ i phần định phí

không thay đổi) nếu doanh nghiệ p tăng đượ c 1% doanh thu (sản lượ ng) từ mức

doanh thu cơ bản thì lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay tăng đượ c một tỷ lệ bằnggiá tr ị của độ lớ n đòn bẩy kinh doanh (DOL) của doanh nghiệ p.

Ta xác định độ lớ n đòn bẩy kinh doanh ở 2 doanh nghiệ p A, B trên như sau:

4000.10

000.40=  DOLA(tại X = 100.000 ) =

DOLA(tại X = 100.000 ) = 4 có ngh ĩ a một thay đổi 1% trong doanh thu từ 

mức doanh thu cơ bản 100.000 (nđ) đưa đến một thay đổi 4% trong EBIT theo

cùng chiều vớ i sự thay đổi doanh thu. Nói cách khác một sự gia tăng 20% trong

doanh thu của doanh nghiệ p A đưa đến một sự gia tăng 80% trong EBIT. Tươ ng

tự, một sự sụt giảm 20% trong doanh thu đưa đến một sụt giảm 80% trong

EBIT. DOL của một doanh nghiệ p càng lớ n độ phóng đại của thay đổi doanh

thu vớ i thay đổi EBIT càng lớ n.

7000.10

000.70=DOLB (tại X = 100.000 )=

DOLA(tại X = 100.000) = 7 có ngh ĩ a một thay đổi 1% trong doanh thu từ 

mức doanh thu cơ bản 100.000 (nđ) của doanh nghiệ p B đưa đến một thay đổi

7% trong EBIT theo cùng chiều vớ i sự thay đổi doanh thu. Nói cách khác một

sự gia tăng 20% trong doanh thu của doanh nghiệ p B đưa đến một sự gia tăng140% trong EBITcủa DNA. Tươ ng tự, một sự sụt giảm 20% trong doanh thu

đưa đến một sụt giảm 140% trong EBIT của DNB. DOL của một doanh nghiệ pcàng lớ n độ phóng đại của thay đổi doanh thu vớ i thay đổi EBIT càng lớ n. 

Độ lớ n đòn bẩy kinh doanh (DOL) và phân tích hòa vốnĐộ lớ n đòn bẩy kinh doanh (DOL) của doanh nghiệ p sẽ tiến tớ i cực đại khi

doanh nghiệ p tiến gần đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở mức sản lượ ng hòa

vốn điều này đượ c đượ c chứng minh như sau:

 DP bp g SL

bp g SL

−−

)(

)(

0

0

DOL tại X = Chia cả tử và mẫu cho (g-bp) ta đượ c:

116

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 26/33

)(

)(

)(

0

0

bp g 

 DP bp g SL

bp g 

bp g SL

−−

bp g 

 DP SL

SL

−−0

0

 HV SLSL

SL

−0

0DOL tại X = = (4.14) =

Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng khảo sát qua ví dụ sau tại công ty

VACO, các thông số của công ty về doanh thu - chi phí như sau: g=

250USD/đơ n vị, bp = 150USD/đơ n vị, ĐP = 1.000.000USD. Thay thế các giá tr ị 

này vào phươ ng trình xác định sản lượ ng hòa vốn (bp g 

 DP SL HV 

−= ) để xác định

điểm hòa vốn SLHV = 10.000 đơ n vị SP. Sau đó bạn cho sản lượ ng thay đổi xoay

quanh mức hòa vốn và phươ ng trình (3.13) bạn sẽ có đượ c các giá tr ị của DOL

trong bảng sau:

DOL ở các mứ c sản lượ ng khác nhau của công ty VACO

S ản l ượ ng (SL)  Độ l ớ n đ òn bẩ  y kinh doanh (DOL)0 0,00

2.000 -0,25

4.000 -0,67

6.000 -1,50

8.000 -4,00

10.000 Không xác định12.000 +6,00

14.000 +3,5016.000 +2,67

18.000 +2,25

20.000 +2,00

4.3.2. K ết cấu vốn và đòn bẩy tài chínha. K ế t cấ u vố n và r ủi ro tài chính

K ết cấu vốn là mối quan hệ về tỷ tr ọng của vốn vay và vốn chủ sở hữu

trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệ p.

T ổ ng vố n vayT  ỷ tr ọng củavố n vay

= x100%T ổ ng vố n (vố n vay + vố n chủ sở hữ u)

T ổ ng vố n chủ sở hữ uT  ỷ tr ọng của

vố n chủ sở hữ u= x100%

T ổ ng vố n (vố n vay + vố n chủ sở hữ u)

K ết cấu vốn có ảnh hưở ng đến lợ i nhuận dành cho vốn chủ sở hữu (EPS)

khi có sự thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay. Để thấy rõ ảnh hưở ng của k ết

cấu vốn của doanh nghiệ p đến lợ i nhuận dành cho vốn chủ sở hữu (EPS) ta xem

xét qua ví dụ sau đây:Công ty VACO có tổng tài sản 5.000.000USD giả sử mong đợ i lợ i nhuận

tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) là 1.000.000USD. Nếu VACO sử dụng vốn vay

117

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 27/33

trong cấu trúc vốn của mình, chi phí sử dụng vốn vay tr ướ c thuế 10%/năm (chú

ý trong ví dụ này ta đơ n giản hóa bằng cách giả định chi phí sử dụng vốn vay

giữ nguyên không đổi khi thay đổi hệ số nợ  trên tổng tài sản của doanh nghiệ ptừ 40% lên 80%, trong thực tế, khi tỷ số nợ tăng, chi phí sử dụng vốn vay cũng

tăng theo).

Bảng cho dướ i đây cho thấy tác động của một sự gia tăng trong tỷ tr ọng của

vốn vay (tỷ lệ nợ  trên tổng tài sản) từ 0% lên 40%, lên 80%. Vớ i cấu trúc vốn

hoàn toàn vốn cổ phần thì tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu là 12%. Vớ i một tỷ lệ nợ 40% thì tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu tăng lên là 16%. Vớ i một tỷ lệ nợ  80% thì tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu tăng lên là 36%. Công ty VACO đang có

thu nhậ p 20% (tr ướ c thuế từ tài sản của mình). Chi phí sử dụng vốn vay tr ướ cthuế 10%. Như vậy, khi công ty sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của mình, sai biệt

giữa lợ i nhuận từ tài sản và chi phí sử dụng vốn vay sẽ tăng lên, có lợ i cho các

cổ đông.

CƠ CẤU VỐN VÀ R ỦI RO TÀI CHÍNH

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 0% 40% 80%

Tổng tài sản 5.000.000 5.000.000 5.000.000

 Nợ lãi suất 10% 0 2.000.000 4.000.000

Vốn chủ sở hữu 5.000.000 3.000.000 1.000.000

Tổng tài sản 5.000.000 5.000.000 5.000.000Lợ i nhuận tr ớ c thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 1.000.000 1.000.000

Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000

Lãi trướ c thuế 1.000.000 800.000 600.000

Thuế thu nhậ p doanh nghiệ  p (40%) 400.000 320.000 240.000

Lãi sau thuế 600.000 480.000 360.000

Thu nhậ p mỗi cổ phần 6 8 18

Tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu 12% 16% 36%

Tác động của một sụt giảm 25% trong EBIT xuống còn 750.000USD

Lợ i nhuận trớ c thuế và lãi vay (EBIT) 750.000 750.000 750.000

Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000

Lãi trướ c thuế 750.000 550.000 350.000

Thuế thu nhậ p doanh nghiệ  p (40%) 300.000 220.000 140.000

Lãi sau thuế 450.000 330.000 210.000

Thu nhậ p mỗi cổ phần 4,5 5,5 10,5

Tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu 9% 11% 21%

 

118

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 28/33

Tác động của một sụt giảm 60% trong EBIT xuống còn 400.000USD

Lợ i nhuận trớ c thuế và lãi vay (EBIT) 400.000 400.000 400.000

Lãi vay (10%) 0 200.000 400.000

Lãi trướ c thuế 400.000 200.000 0

Thuế thu nhậ p doanh nghiệ  p (40%) 160.000 80.000 0

Lãi sau thuế 240.000 120.000 0

Thu nhậ p mỗi cổ phần 2,4 2 0

Tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu 4,8% 4% 0%

Từ những nội dung trên đây ta có thể đi đến k ết luận về mối quan hệ giữa

k ết cấu vốn và lợ i nhuận vốn chủ sở hữu khi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

(EBIT) thay đổi như sau:

“Doanh nghiệ p nào có k ết cấu vốn vớ i phần phần vốn vay cao hơ n sẽ đem

lại lợ i sự gia tăng lợ i nhuận vốn chủ sở hữu - EPS (hoặc tỷ suất sinh lợ i vốn chủ 

sở hữu- EPS%) nhiều hơ n trong tr ườ ng hợ  p lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay -

EBIT gia tăng (hoặc tỷ suất sinh lợ i tổng vốn gia tăng- EBIT%) ngượ c lại

tr ườ ng hợ  p lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay - EBIT (hoặc tỷ suất sinh lợ i tổng

vốn gia tăng- EBIT%) suy giảm thì r ủi ro giảm lợ i nhuận vốn chủ sở hữu - EPS

(hoặc tỷ suất sinh lợ i vốn chủ sở hữu- EPS%) sẽ lớ n hơ n”

R ủi ro vừa đề cậ p trên đây gọi là r ủi ro tài chính. Vậy có thể nói r ằng r ủi ro

tài chính là r ủi ro gắn liền vớ i k ết cấu vốn của doanh nghiệ p, cụ thể là gắn liền

vớ i k ết cấu vốn gồm vốn vay và vốn chủ sở hữu. Một doanh nghiệ p có k ết cấu

vốn vớ i phần vốn vay lớ n hơ n sẽ có nhiều cơ hội đem lại lợ i nhuận vốn chủ cao

hơ n, nhưng gắn liền vớ i nó là r ủi ro tài chính cũng lớ n hơ n.

Để thấy rõ tác động của đòn bẩy tài chính đối vớ i thu nhậ p vốn chủ sở hữu

và r ủi ro của cổ đông công ty VACO chúng ta cùng quan sát đồ thị phân tích

mối quan hệ giữa EBIT (EBIT%) và thu nhậ p trên mỗi cổ phần (EPS) dướ i đây:

ĐỒ THỊ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮ A EBIT VÀ EPSCT1 - vốn vay 80%

CT2 - vốn vay 40%

CT3 - vốn vay 0%

EPS

18

O

86

3

1.000 EBIT- nghìn USD

119

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 29/33

Một câu hỏi đặt ra k ết cấu vốn vớ i phần chi phí sử dụng vốn (lãi vay)

không thay đổi so vớ i k ết cấu vốn hiện tại khi nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

(EBIT) thay đổi tăng thêm hoặc giảm đi 20% thì lợ i nhuận vốn chủ sẽ thay đổi

tăng giảm bao nhiêu %. Để giải quyết nhanh và đúng vớ i câu hỏi trên chúng ta

cùng nghiên cứu khái niệm: Đòn bẩ  y tài chính.

b. Đòn bẩ  y tài chính:

 Đòn bẩ  y tài chính là khái niệm phản ánh mức độ ảnh hưở ng của k ết cấu

vốn đến lợ i nhuận vốn chủ sở hữu (EPS) khi có sự thay đổi của lợ i nhuận tr ướ cthuế và lãi vay (EBIT) Cụ thể một k ết cấu vốn vớ i tỷ tr ọng vốn vay không thay

đổi tức là tổng lãi vay phải tr ả không thay đổi doanh nghiệ  p nào có hệ số nợ  (HV) càng cao sẽ có đòn bẩy tài chính càng lớ n, và ngượ c lại dòn bẩy tài chính

sẽ r ất nhỏ trong các doanh nghiệ p có hệ số nợ thấ p. Những doanh nghiệ p không

mắc nợ (hệ số nợ bằng 0) sẽ không có đòn bẩy tài chính. Điều đó cũng có ngh ĩ alà vớ i 1 k ết cấu vốn không thay đổi nếu lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT)

chỉ cần có thay đổi nhỏ thì cũng làm cho lợ i nhuận vốn chủ (EPS) tăng một tỷ lệ 

lớ n hơ n r ất nhiều, ngượ c lại trong tr ườ ng hợ  p EBIT suy giảm thì r ủi ro giảm lợ inhuận vốn chủ sở hữu sẽ lớ n hơ n”

Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một

doanh nghiệ p sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ 

đượ c phóng đại thành một thay đổi tươ ng đối lớ n trong thu nhậ p mỗi cổ phần

(EPS) hoặc tỷ suất sinh lờ i vốn chủ sở hữu. Tác động số nhân này của việc sử 

dụng các chi phí tài chính cố  định đượ c gọi là độ lớ n đòn bẩy tài chính (độ 

nghiêng đòn bẩy tài chính)

Để biết đượ c chính xác mức độ ảnh hưở ng của đòn bẩy tài chính đến lợ inhuận vốn chủ sở hữu khi có sự thay đổi của lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

(EBIT) trong một cơ cấu vốn cố định chúng ta cùng nghiên cứu khái niệm độ 

l ớ n đ òn bẩ  y tài chính (DFL).

Một k ết cấu vốn vớ i phần vốn vay không thay đổi (có ngh ĩ a là là tổng lãi

vay phải tr ả không thay đổi) độ lớ n đòn bẩy tài chính cho biết phần tr ăm thay

đổi trong lợ i nhuận vốn chủ sở hữu do 1% thay đổi trong lợ i nhuận tr ướ c thuế vàlãi vay (EBIT).

 Độ l ớ n đ òn bẩ   y tài chính  có thể  đượ c tính như tỷ lệ thay đổi trong lợ inhuận vốn chủ sở hữu do tỷ lệ thay đổi lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT).

T  ỷ l ệ thay đổ i doanh l ợ i vố n chủ sở hữ u Độ l ớ n đ òn bẩ  y=

tài chính (DFL) t ại X  T  ỷ l ệ thay đổ i l ợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay

Vớ i (EPS và (EBIT là các thay đổi trong EPS và EBIT. Vì DFL khác nhau

ở mỗi mức EBIT, bạn cần xác định điểm EBIT X mà tại đó bạn đang đo lườ ngđòn bẩy tài chính

120

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 30/33

0

1

0

01

%)1)((

%)1)((%)1)((

 EBIT 

 EBIT  EBIT 

t  I  EBIT 

t  I  EBIT t  I  EBIT 

o−

−−

−−−−−

0

0

 EBIT 

 EBIT 

 EPS 

 EPS 

 DFLΔ

Δ

= = =

=01

0

1

01

%)1).((

%)1).((

 EBIT  EBIT 

 EBIT 

t  I  EBIT 

t  EBIT  EBIT 

−−

−−

 I  EBIT 

 EBIT 

−0

0

 I  DP bp g SL

 DP bp g SL

−−−

−−

)(

)(

0

0= =

Trong đ ó: I – lãi vay phải tr ả (I= tổng vốn vay x lãi suất vay)

Vậy ta có công thức xác định độn lớ n đòn bẩy tài chính:

0

0

 EBIT 

 EBIT 

 EPS 

 EPS 

Δ

Δ

 I  EBIT 

 EBIT 

−0

0

 I  DP bp g SL

 DP bp g SL

−−−

−−

)(

)(

0

0DFL tại X = (4.15) = =

Ta xác định độ lớ n đòn bẩy tài chính ở công ty VACO trên như sau:

25,1000.200000.000.1

000.000.10

0 =−

=− I  EBIT 

 EBIT   DFLA (tại X=1.000.000)= 

Một DFL bằng 1,25 có ngh ĩ a thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản

1.000.000USD sẽ đưa một thay đổi 1,25% trong EPS theo cùng chiều vớ i thay

đổi trong EBIT. Nói cách khác, một gia tăng 10% trong EBIT đưa đến một sự 

gia tăng 12,5% trong EPS. Tươ ng tự sự sụt giảm trong EBIT đưa đến một sự sụt

giảm 12,5% trong EPS. DFL của doanh nghiệ p càng lớ n, độ phóng đại của thay

đổi trong EBIT đối vớ i thay đổi trong EPS càng lớ n.

EPS TƯƠ NG ĐƯƠ NG VỚ I CÁC MỨ C EBIT

Lợ i nhuận tr ớ c thuế và lãi vay 400.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000

Lãi vay (10%) 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000

Lãi tr ướ c thuế 200.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000

Thuế thu nhậ  p DN (40%) 80.000 240.000 320.000 400.000 560.000

Lãi sau thuế 120.000 360.000 480.000 600.000 840.000

120.000 360.000 480.000 600.000 840.000Thu nhậ p phân phối cho vốn chủ142 6 8 10Thu nhậ p mỗi cổphần (60.000CP)

ĐỒ THỊ EPS TRÊN MỖI CỔ PHẦN TƯƠ NG ĐƯƠ NG VỚ I CÁC MỨ C EBIT

EPS

14

10

8

800 1.000 1.200 1.600 EBIT- ngàn USD

121

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 31/33

4.3.3. Phối hợ p đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh.Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí

 biến đổi. Độ lớ n đòn bẩy kinh doanh r ất lớ n ở những doanh nghiệ p nào có chi

 phí cố định cao hơ n cao hơ n chi phí biến đổi (chi phí cố định chiếm tỷ tr ọng lớ ntrong tổng chi phí của doanh nghiệ p). Nhưng đòn bẩy kinh doanh chỉ ảnh hưở ng

đến lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) do sự thay đổi doanh thu (sảnlượ ng

tiêu thụ). Bở i vì hệ số nợ không ảnh hưở ng đến đòn bẩy kinh doanh.

Ta có công thức xác định độ lớ n đòn bẩy kinh doanh

0

0

 DT 

 DT 

 EBIT 

 EBIT 

 DOLΔ

Δ

=

0

00 .

 EBIT 

SLlb

 F bp g SL

bp g SL

−−

)(

)(

0

0= =

Độ lớ n đòn bẩy kinh doanh cho biết vớ i k ết cấu chi phí vớ i phần định phí

không thay đổi trong tươ ng lai nếu chúng ta nỗ lực tăng đượ c 1% doanh thu thìlợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay (EBIT) tăng đượ c một tỷ lệ bằng giá tr ị của độ 

lớ n đòn bẩy kinh doanh.

Mức độ ảnh hưở ng của đòn bẩy tài chính lại phụ thuộc vào k ết cấu vốn của

doanh nghiệ p (hệ số nợ  (HV) của doanh nghiệ p), không phụ thuộc vào k ết cấu

chi phí chi phí cố định và chi phí biến đổi của doanh nghiệ p. Do đó đòn bẩy tài

chính chỉ tác động tớ i lợ i nhuận ròng sau thuế (doanh lợ i vốn chủ sở hữu).

Ta có công thức xác định độ lớ n đòn bẩy tài chính

0

0

 EBIT 

 EBIT 

 EPS  EPS 

 DFLΔ

Δ

= I  EBIT 

 EBIT 

−0

0

 I  DP bp g SL

 DP bp g SL

−−−

−−

)(

)(

0

0==

Vì vậy ta thấy khi ảnh hưở ng của đòn bẩy kinh doanh chấm dứt thì ảnh

hưở ng của đòn bẩy tài chính sẽ thay thế khuyếch đại lợ i nhuận của vốn chủ sở  hữu (doanh lợ i vốn chủ) khi doanh thu thay đổi. Vì lẽ đó ngườ i ta có thể tổng

hợ  p đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính thành một đòn bẩy tổng hợ  pĐộ lớ n đòn bảy tổng hợ  p đượ c xác định như là % thay đổi trong doanh lợ i

vốn chủ sở hữu từ 1% thay đổi trong doanh thu (sản lượ ng)

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y t ổ ng 

hợ  p (DTL) t ại X 

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y kinh

doanh (DOL) t ại X 

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y tài

chính (DFL) t ại X = *

Trong đ ó: X - doanh thu (sản l ượ ng) tiêu thụ hiện t ại

0

0

 DT 

 DT 

 EBIT 

 EBIT 

Δ

Δ

0

0

 EBIT 

 EBIT 

 EPS 

 EPS 

Δ

Δ

 I  EBIT 

 EBIT 

−0

0

0

00 .

 EBIT 

SLlb= * = * DFL DOL DTL *=

 F bp g SLbp g SL−−

)()(

0

0

 I  F bp g SL F bp g SL−−−

−−

)()(

0

0

 I  F bp g SLbp g SL

−−−

)()(

0

0* = DTL tại X =

Vậy ta có độ lớ n đòn bẩy tổng hợ  p đượ c xác định:

122

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 32/33

 I  F bp g SL

bp g SL

−−−

)(

)(

0

0DTL tại X = (4.16)

Độ lớ n đòn bẩy tổng hợ  p (DTL) cho biết nếu trong tươ ng lai k ết cấu chi phí

vớ i phần định phí không thay đổi và k ết cấu vốn vớ i phần lãi vay không thay đổi

so vớ i hiện tại thì doanh nghiệ p có biện pháp tăng đượ c 1% trong doanh thu sẽ 

làm cho doanh lợ i vốn chủ sở hữu sẽ tăng đượ c một tỷ lệ đúng bằng độ lớ n đòn

 bẩy tổng hợ  p.

Ta có thể dùng ví dụ tài công ty VACO để minh họa cho việc tính toán độ 

lớ n đòn bẩy tổng hợ  p (DTL) của công ty. ta có số liệu tổng hợ  p liên quan của

công ty VACO như sau: Doanh thu (DT)=5.000.000USD

Sản lượ ng tiêu thu = 20.000SP

Giá bán = 250/SP

Biến phí đơ n vị = 150/SPĐịnh phí (ĐP)= 1.000.000USD

Lãi vay phải tr ả: 200.000USD

Thay số liệu trên của công ty VACO vào công thức xác định độ lớ n đòn

 bẩy tổng hợ  p ta xác định đượ c:

DTL (tại X=5.000.000)

= I  F bp g SL

bp g SL

−−−

)(

)(

0

0

000.20000.000.1)150250(000.20

)150250(000.20

−−−

−= = 2,5

Hoặc chúng ta cũng có thể xác định đượ c DTL dựa trên k ết quả tính toáncủa độ lớ n đòn bẩy kinh doanh (DOL) và độ lớ n đòn bẩy tài chính (DFL).

DTL = DOL x DFL

Ta có DOL = 2,0 và DFL = 1,25 DTL (tại X=5.000.000) = 2,0 x 1,25 = 2,5

Một DTL bằng 1,25 tại mức doanh thu 5.000.000 có ngh ĩ a thay đổi 1%

trong doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ từ mức doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ cơ   bản 5.000.000USD sẽ đưa một thay đổi 2,5% trong EPS theo cùng chiều vớ ithay đổi trong doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ. Nói cách khác, một gia tăng 10%

trong doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ đưa đến một sự gia tăng 25% trong EPS.Tươ ng tự sự sụt giảm trong doanh thu (sản lượ ng) tiêu thụ đưa đến một sự sụt

giảm 25% trong EPS. DTL của doanh nghiệ p càng lớ n, độ phóng đại của thay

đổi trong doanh thu tiêu thụ đối vớ i thay đổi trong EPS càng lớ n.

Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợ  p do một doanh nghiệ p doanh nghiệ p sử dụng

là một số đo tổng khả biến của EPS theo các chi phí hoạt động cố định và chi

 phí tài chính cố định khi doanh thu thay đổi. Các chi phí hoạt động cố định và

chi phí tài chính cố định có thể đượ c k ết hợ  p theo nhiều cách khác nhau để đạt

đượ c một DTL mong muốn. Nói cách khác, có một số cách đánh đổi có thể cógiữa đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính.

123

5/9/2018 Chuong4-GiaotrinhQTTCDN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuong4-giaotrinhqttcdn 33/33

Phươ ng trình xác định độ lớ n đòn bẩy tổng hợ  p

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y t ổ ng 

hợ  p (DTL) t ại X 

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y kinh

doanh (DOL) t ại X 

 Độ l ớ n đ òn bẩ  y tài

chính (DFL) t ại X = *

Cho thấy r ằng DTL là một hàm số của DOL và DFL. Nếu một doanh

nghiệ p có một DOL tươ ng đối cao chẳng hạn và mong muốn đạt đượ c một DTLnào đó thì doanh nghiệ p có thể bù tr ừ mức DOL cao này vớ i một DFL thấ p hơ nhay trong tr ườ ng hợ   p DFL tươ ng đối cao chẳng hạn và mong muốn đạt đượ cmột DTL nào đó thì doanh nghiệ p có thể bù tr ừ mức DFL cao này vớ i một DOL

thấ p hơ n. Để minh họa cho vấn đề này chúng ta giả dụ là doanh nghiệ p đang

xem xét mua tài sản, tức sẽ gia tăng chi phí hoạt động cố định. Để bù tr ừ DOL

cao này thì doanh nghiệ p có thể cần giảm tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn của mình,

từ đó giảm đượ c các chi phí tài chính cố định và giảm DFL thấ p hơ n.

Các giám đốc luôn gặ  p phải vấn đề là hạn chế mức độ của đòn bẩy bẩykinh doanh và đòn bẩy tài chính để gia tăng EPS và vốn chủ sở hữu. Khi việc sử 

dụng đòn bẩy tăng lên, r ủi ro cũng tăng lên. Các nhà đầu tư cung cấ p vốn cho

doanh nghiệ p dướ i hình thức vốn cổ phần ưu đãi, cổ phần thườ ng và nợ sẽ xem

xét mức độ r ủi ro này khi ấn đinh tỷ suất lợ i nhuận đòi hỏi của họ. R ủi ro của

doanh nghiệ p càng lớ n, tỷ suất lợ i nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư càng cao. Nói

cách khác, một doanh nghiệ p sử dụng các số lượ ng đòn bẩy “Qúa mức” sẽ phải

tr ả chi phí cao hơ n cho nợ và cổ tức ưu đãi, Các chi phí này sẽ bù tr ừ lợ i nhuận

đạt đượ c từ việc sử dụng đòn bẩy. Cuối cùng, việc sử dụng đòn bẩy “Qúa mức”sẽ làm giá tr ị thị tr ườ ng của doanh nghiệ p sụt giảm.

124