chuong trinh chi tiet cd dcn

150
Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Khoa Điện __________ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________ Chương trình khung Trình độ cao đẳng nghề điện công nghiệp Đà lạt - Năm 2008

Upload: pham-quang-vuong

Post on 24-Jun-2015

161 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong trinh chi tiet CD DCN

Trường Cao Đẳng Nghề Đà LạtKhoa Điện__________

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

_______________

Chương trình khungTrình độ cao đẳng nghề

điện công nghiệp

Đà lạt - Năm 2008

Page 2: Chuong trinh chi tiet CD DCN

1

Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt__________

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

_______________

Chương trình khung Trình độ cao đẳng nghề____________________________

Tên nghề: Điện công nghiệpMã nghề:Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghềĐối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương ;

- Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung vănhoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành ;Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 37Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

1. Mục tiêu đào tạoĐào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ cao đẳng

nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành cáccông việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp, có khả năng làm việc độc lập vàtổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vàocông việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức lươngtâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ tạo điềukiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làmhoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể:1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện côngnghiệp và dân dụng.

- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế cải tiến mới, cải tiến tươngđương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học vàKỹ thuật công nghệ vào thực tế.

- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Cótính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng hướng dẫn, giám sát được côngviệc của những người trong nhóm công tác do mình phụ trách. Có khả năng tự học đểnâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.

- Tổ chức sản xuất nhằm phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất củamột phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất, sửachữa, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng

- Chính trị, đạo đức: Nhận thức

Page 3: Chuong trinh chi tiet CD DCN

2

Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp,Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.

Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướngphát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.

Đạo đức - tác phongTrung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ

Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việctheo Hiến pháp - Pháp luật.

Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trongxã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp vớiphong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.

Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của côngviệc.

- Thể chất - Quốc phòng. Thể chấtĐủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công

nghiệp. Sức khỏe đạt loại I hoặc loại II theo phân loại của Bộ Y tế.Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ

quốc. Quốc phòngHiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục

quốc phòng.Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện

nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 03 năm- Thời gian học tập: 121 tuần- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 h- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi : 300 h; Trong đó thi tốt nghiệp: 120h

2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 450 h- Thời gian học các môn học, mô-đun đào tạo nghề: 3300 h

+ Thời gian học bắt buộc: 2560 h; + Thời gian học tự chọn: 740 h+ Thời gian học lý thuyết: 797 h; + Thời gian học thực hành: 1763h

Page 4: Chuong trinh chi tiet CD DCN

3

3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc, thời gian và phân bổ thờigian :

MãMh,mđ Tên môn học, mô đun

Thời gianđào tạo

Thời gian của mônhọc, mô đun (giờ)

Nămhọc

Họckỳ

Tổngsố

Trong đóGiờ lt Giờ th

I Các môn học chung 450 290 160MH 01 Chính trị 1 II 90 90MH 02 Pháp luật 1 I 30 30MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 60 5 55MH 04 Giáo dục quốc phòng 2 I 75 15 60MH 05 Tin học 1 II 75 30 45MH 06 Ngoại ngữ 1 II 120 120

II Các môn học, mô đun đào tạonghề bắt buộc 2560 797 1763

ii.1 Các môn học, mô đun kỹ thuậtcơ sở

520 217 303

MH 07 An toàn lao động 1 I 30 15 15MH 08 Mạch điện 1 I 120 75 45MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 I 30 10 20MH 10 Vẽ điện 1 I 45 15 30MH 11 Vật liệu điện 1 I 30 15 15MH 12 Khí cụ điện 1 I 45 20 25MĐ 13 Điện tử cơ bản 1 I 180 60 120MĐ 14 Kỹ thuật nguội 1 I 40 7 33

ii.2 Các môn học, mô đun chuyênmôn nghề

2030 580 1450

MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng 1 II 120 30 90MĐ 16 Đo lường điện 1 I 85 45 40MĐ 17 Máy điện 1 II 100 60 40MĐ 18 Sửa chữa và vận hành máy điện 1, 2 II,I 200 20 180MĐ 19 Cung cấp điện 2 I 90 60 30MĐ 20 Trang bị điện 2 I 90 60 30MĐ 21 Thực hành trang bị điện 2 I 240 30 210MĐ 22 PLC cơ bản 2 II 155 45 110MH 23 Tổ chức sản xuất 2 II 30 20 10MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến 3 I 180 60 120MĐ 25 Truyền động điện 3 I 150 60 90MĐ 26 Điện tử công suất 3 I 150 60 90MĐ 27 PLC nâng cao 3 II 120 30 90MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 3 II 320 0 320

Page 5: Chuong trinh chi tiet CD DCN

4

MĐ29 Kỹ thuật xung số 2 II 120 45 75MĐ30 Điều khiển điện khi nén 3 I 150 60 90MĐ31 Vi điều khiển 2 II 180 60 120MĐ32 Đồ án tốt nghiệp 3 II 240 240MĐ33 Bảo vệ rơle 2 II 60 45 15

Tổng cộng: 3750 1297 2453

4. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bố thời gian :

5. Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút

+ Thực hành: Không quá 8 giờ6. Thi tốt nghiệp :

SốTT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi

1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắcnghiệm

Không quá 120 phút

2 Kiến thức, kỹ năng nghề- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc

nghiệmKhông quá 180 phút

- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h- Đồ án tốt nghiệp Bảo vệ đồ án TN

Page 6: Chuong trinh chi tiet CD DCN

5

Chương trình Môn học: An toàn lao độngMã số môn học: MH07Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 15h);

I.Vị trí tính chất của môn học:Là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học viênvề lĩnh vực an

toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trường. Đây là mảng kiến thức cần thiết chongười lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trường công nghiệp.II.Mục tiêu môn học:Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Thực hiện công tác bảo hộ lao động. Công tác phòng chống cháy, nổ, bụi và nhiễmđộc hoá chất.

- Thực hiện đúng những nguyên tắc và những tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn vềđiện cho người và thiết bị.

- Lắp đặt các hệ thống để bảo vệ an toàn trong công nghiệp và dân dụng.- Thực hiện các biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật.

III. nội dung môn học:1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*(LT hoặc

TH)I Các biện pháp phòng hộ lao

động8 4,5 2,5 1

- Phòng chống nhiễm độc. 1,5 1- Phòng chống bụi. 1 1- Phòng chống cháy nổ. 1 0,5- Thông gió công nghiệp. 1

II An Toàn Điện 22 10 11 1- ảnh hưởng của dòng điện

đối với cơ thể con người.1

- Tiêu chuẩn về an toàn điện. 1- Nguyên nhân gây ra tai nạn

điện.2 1

- Các biện pháp sơ cấp cứucho nạn nhân bị điện giật.

2 5

- Các biện pháp bảo vệ antoàn cho người và thiết bị khisử dụng điện.

2 2

- Lắp đặt hệ thống bảo vệ antoàn.

2 3

Cộng: 30 14,5 13,5 2

Page 7: Chuong trinh chi tiet CD DCN

6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao độngMục tiêu:

- Giải thích tác dụng của việc thông gió nơi làm việc. Tổ chức thông gió nơi làm việcđạt yêu cầu.

- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng chốngcháy nổ.

- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người. Thực hiện các biện phápphòng chống bụi.

- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thực hiệncác biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất.Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 4,5h; TH: 2,5h)1. Phòng chống nhiễm độc. Thời gian: 1,5h2. Phòng chống bụi. Thời gian: 2 h3. Phòng chống cháy nổ. Thời gian: 1,5 h4. Thông gió công nghiệp. Thời gian: 1 h

Chương 2: An Toàn ĐiệnMục tiêu:

- Giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.- Trình bày chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.- Trình bày chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.- Phân tích chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.- Lắp đặt thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân dụng.- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

Nội dung: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h)1. ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người. Thời gian:1h2. Tiêu chuẩn về an toàn điện. Thời gian: 1h3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Thời gian: 3h4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật. Thời gian: 7h5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sửdụng điện.

Thời gian:4h

6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. Thời gian: 5hIV. Điều kiện thực hiện chương trình:* Vật liệu:

- Dây dẫn điện, cọc tiếp đất.- Các mẫu vật liệu dễ cháy.- Các mẫu hoá chất có khả năng gây nhiễm độc.- Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy.- Các mẫu vật liệu cách điện.

* Dụng cụ và trang thiết bị:

Page 8: Chuong trinh chi tiet CD DCN

7

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.- VOM, M, Ampare kìm.- Thiết bị thử độ bền cách điện.- Mô hình người - dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân.- Các loại động cơ điện một pha và ba pha gia dụng.- Bộ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngành điện. Bao gồm:- ủng, găng tay, thảm cao su.- Sào cách điện; Nón bảo hộ; Dây an toàn.- Bút thử điện.- Mô hình lắp đặt hệ thống an toàn điện.- Bình chữa cháy.- Mô hình dàn trải hệ thống thông gió công nghiệp.- Trang bị phòng hộ nhiễm độc.- Mô hình dàn trải hệ thống lọc bụi công nghiệp.

* Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:Chương 1:

- Phòng chống cháy, nổ, bụi.- Phương pháp tổ chức thông gió trong công nghiệp.- Bố trí các thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi ở phân xưởng.

Chương 2:- Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người.- Phương pháp tính toán các thông số an toàn điện.- Các dạng tai nạn điện.- Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.- Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.- Nguyên lý hoạt động của các thiết bị/hệ thống an toàn điện.- Tính toán độ an toàn điện.- Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện.- Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.

VI. Hướng dẫn chương trình:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Page 9: Chuong trinh chi tiet CD DCN

8

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Phòng chống cháy, nổ và thông gió trong công nghiệp.- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.- Các nguyên nhân gây tai nạn điện.- Các phương pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn

1993.- Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa

học và Kỹ thuật 1996.- Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và trạm mạng điện trung thế -

Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ năng lượng -1994.- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục 1999.- Giáo trình an toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy

nghề - NXB Giáo Dục 2002.- Giáo trình an toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy

nghề - NXB Giáo Dục 2002.

Page 10: Chuong trinh chi tiet CD DCN

9

Chương trình Môn học Mạch điệnMã số môn học: MH08Thời gian môn học: 120h; (Lý thuyết: 75h; Thực hành: 45h).

I. Vị trí tính chất của môn học:Đây là môn học cơ sở chuyên ngành cho học viênngành điện - điện tử. Môn học

này phải học trước tiên trong số các môn học chuyên môn.II. Mục tiêu môn học:Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Phát biểu các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều,xoay chiều, mạch ba pha.

- Vận dụng các biểu thức để tính toán các thông số kỹ thuật trong mạch điện mộtchiều, xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập và quá độ.

- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán vềmạch điện hợp lý.

- Vận dụng phù hợp các định lý các phép biến đổi tương đương để giải các mạchđiện phức tạp.

- Giải thích một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật điện.III. Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*(LT hoặc

TH)I Các khái niệm cơ bản về

mạch điện.06 4 2

- Mạch điện và mô hình 1,5 0,5- Các khái niệm cơ bản trong

mạch điện.1 0,5

- Các phép biến đổi tươngđương.

1,5 1

II Mạch điện một chiều. 24 15 7 2- Các định luật và biểu thức

cơ bản trong mạch một chiều.2,5 1

- Các phương pháp giải mạchmột chiều.

12,5 6

III Dòng điện xoay chiều hìnhsine.

25 14 9 2

- Khái niệm về dòng điệnxoay chiều.

2 1

- Giải mạch xoay chiềukhông phân nhánh.

2,5 1

- Giải mạch xoay chiều phân 9,5 7

Page 11: Chuong trinh chi tiet CD DCN

10

nhánh.IV Mạch ba pha. 20 9,5 9,5 1

- Khái niệm chung. 2- Sơ đồ đấu dây trong mạng

ba pha cân bằng.3 1

- Công suất mạng ba pha cânbằng.

1 1

- Phương pháp giải mạng bapha cân bằng.

3,5 7,5

V Giải các mạch điện nâng cao 30 19 9 2- Mạng ba pha bất đối xứng. 4 2- Giải mạch AC có nhiều

nguồn tác động.3 1

- Giải mạch có thông sốnguồn phụ thuộc.

3 1

- Mạng hai cửa. 2 1- Op-Amp 3 2- Các định lý mạch. 4 2

VI Quá trình quá độ 15 9 5 1- Khái niệm về quá trình quá

độ.2 1

- Tính toán thông số trongquá trình quá độ.

7 4

Cộng: 120 70,5 41,5 8* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điệnMục tiêu:

- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: nguồnđiện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt...

- Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện, các phần tử chính trong mạchđiện. Phân biệt được phần tử lý tưởng và phần tử thực.

- Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện, hiểu và vậndụng được các biểu thức tính toán cơ bản.Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 4h; TH: 2h)1.Mạch điện và mô hình. Thời gian:2h

1.1. Mạch điện.1.2. Các hiện tượng điện từ.1.2.1. Hiện tượng biến đổi năng lượng.1.2.2. Hiện tượng tích phóng năng lượng.1.3. Mô hình mạch điện.1.3.1. Phần tử điện trở.

Page 12: Chuong trinh chi tiet CD DCN

11

1.3.2. Phần tử điện cảm.1.3.3. Phần tử điện dung.1.3.4. Phần tử nguồn.1.3.5. Phần tử thật.2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện. Thời gian:1,5h2.1. Dòng điện và chiều qui ước của dòng điện.2.2. Cường độ dòng điện.2.3. Mật độ dòng điện.3. Các phép biến đổi tương đương. Thời gian:2,5h3.1 Nguồn áp ghép nối tiếp.3.2 Nguồn dòng ghép song song.3.3 Điện trở ghép nối tiếp, song song.3.4 Biến đổi - Y và Y - .3.5 Biến đổi tương tương giữa nguồn áp và nguồn dòng.

Chương 2: Mạch điện một chiềuMục tiêu:

- Trình bày, giải thích và vận dụng linh hoạt các biểu thức tính toán trong mạchđiện DC (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng...).

- Tính toán các thông số (điện trở, dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệtlượng) của mạch DC một nguồn, nhiều nguồn từ đơn giản đến phức tạp.

- Phân tích sơ đồ và chọn phương pháp giải mạch hợp lý.- Lắp ráp, đo đạc các thông số của mạch DC theo yêu cầu.

Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 15h; TH: 7h)1. Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch mộtchiều.

Thời gian: 3,5h

1.1. Định luật Ohm.1.2. Công suất và điện năng trong mạch một chiều.1.3. Định luật Joule -Lenz (định luật và ứng dụng).1.4. Định luật Faraday (hiện tượng; định luật và ứngdụng).1.5. Hiện tượng nhiệt điện (hiện tượng và ứng dụng).2. Các phương pháp giải mạch một chiều. Thời gian: 18,5h2.1. Phương pháp biến đổi điện trở.2.2. Phương pháp xếp chồng dòng điện.2.3. Các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff.2.3.1. Các khái niệm (nhánh, nút, vòng).2.3.2. Các định luật Kirchooff.2.3.3. Phương pháp dòng điện nhánh.2.3.4. Phương pháp dòng điện vòng.2.3.5. Phương pháp điện thế nút.

Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin

Page 13: Chuong trinh chi tiet CD DCN

12

Mục tiêu:- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch xoay chiều (AC) như: chu kỳ,

tần số, pha, sự lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng... Phân biệt các đặc điểm cơ bản giữadòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều.

- Biểu diễn được lượng hình sine bằng đồ thị vector, bằng phương pháp biên độphức.

- Tính toán các thông số (tổng trở, dòng điện, điện áp...) của mạch điện AC mộtpha không phân nhánh và phân nhánh; Giải được các bài toán cộng hưởng điện áp,cộng hưởng dòng điện.

- Phân tích được ý nghĩa của hệ số công suất và các phương pháp nâng cao hệ sốcông suất. Tính toán giá trị tụ bù ứng với hệ số công suất cho trước.

- Lắp ráp, đo đạc các thông số của mạch AC theo yêu cầu.Nội dung: Thời gian: 23h (LT: 14h; TH: 9h)1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều. Thời gian: 3h1.1. Dòng điện xoay chiều.1.2. Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều.1.3. Dòng điện xoay chiều hình sin.1.4. Các đại lượng đặc trưng.1.5. Pha và sự lệch pha.1.6. Biểu diễn lượng hình sin bằng đồ thị véc-tơ.2. Giải mạch xoay chiều không phân nhánh. Thời gian: 3,5h2.1. Giải mạch R-L-C.2.2. Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp.2.3. Cộng hưởng điện áp.3. Giải mạch xoay chiều phân nhánh. Thời gian: 16,5h3.1. Phương pháp đồ thị véc-tơ (phương pháp Fresnel).3.2. Phương pháp tổng dẫn.3.3. Phương pháp biên độ phức.3.3.1. Khái niệm và các phép tính của số phức.3.3.2. Biểu diễn lượng hình sine bằng số phức.3.3.3. Giải mạch AC bằng phương pháp biên độ phức.3.4. Cộng hưởng dòng điện.3.5. Phương pháp nâng cao hệ số công suất.

Chương 4: Mạng ba phaMục tiêu:

- Phân tích được khái niệm và các ý nghĩa, đặc điểm về mạch xoay chiều ba pha.- Phân tích và vận dụng được các dạng sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha.- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha cân bằng.

Nội dung: Thời gian: 19h (LT: 9,5h; TH: 9,5h)1. Khái niệm chung. Thời gian: 2h.

1.1. Hệ thống ba pha cân bằng.1.2. Đồ thị sóng dạng và đồ thị véc tơ.

Page 14: Chuong trinh chi tiet CD DCN

13

1.3. Đặc điểm và ý nghĩa.2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng. Thời gian: 4h.

2.1. Các định nghĩa.2.2. Đấu dây hình sao (Y).2.3. Đấu dây hình tam giác ().

3. Công suất mạng ba pha cân bằng. Thời gian: 2h.4. Phương pháp giải mạng ba pha cân bằng. Thời gian: 11h.

Chương 5: Giải các mạch điện nâng caoMục tiêu:

- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha bất đối xứng, mạch ghép hổ cảm,mạch op-amp...

- Vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải mạch DC, AC phức tạp.Nội dung: Thời gian: 28h (LT: 19h; TH: 9h)1. Mạng ba pha bất đối xứng. Thời gian: 6h1.1. Mạng ba pha bất đối xứng có trở kháng đường dây.1.2. Đồ thị tô pô.1.3. Công suất mạng ba pha bất đối xứng.2. Giải mạch AC có nhiều nguồn tác động. Thời gian: 4h2.1. Hai định luật Kirchooff dạng phức.2.2. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng nhánh.2.3. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng vòng.3. Giải mạch có thông số nguồn phụ thuộc. Thời gian: 4h3.1. Dạng nguồn áp phụ thuộc.3.2. Dạng nguồn dòng phụ thuộc.4. Mạng hai cửa. Thời gian: 3h4.1. Khái niệm về mạng 2 cửa.4.2. Các dạng phương trình trạng thái mạng hai cửa.5. Op-Amp. Thời gian: 5h5.1. Khái niệm và sơ đồ tương đương.5.2. Phương pháp giải mạch có chứa op-amp.6. Các định lý mạch. Thời gian: 6h6.1. Định lý Thevenin và ứng dụng.6.2. Định lý Norton và ứng dụng

Chương 6: Quá trình quá độMục tiêu:

- Giải thích được khái niệm, đặc điểm về quá trình quá độ trong mạch tuyến tính.- Tính toán được các thông số của quá trình quá độ trong mạch tuyến tính ở một số

trường hợp đơn giản.Nội dung: Thời gian: 14h (LT: 9h; TH: 5h)1. Khái niệm về quá trình quá độ. Thời gian: 3h

Page 15: Chuong trinh chi tiet CD DCN

14

1.1. Khái niệm.1.2. Phân loại, đặc điểm.1.3. Điều kiện đầu và luật đóng cắt.2. Tính toán thông số trong quá trình quá độ. Thời gian: 11h2.1. Phép biến đổi Lap-Lace.2.2. Sơ đồ toán tử.2.3. Phương pháp giải mạch.

IV. Điều kiện thực hiện chương trình:- Dụng cụ và trang thiết bị:

Các mô hình mô phỏng mạch một chiều, xoay chiều. Các bản vẽ, tranh ảnh cần thiết.

- Nguồn lực khác: PC, Phần mềm chuyên dùng. Projector, Overhead. Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra tập trung ở chương 2, chương 3 và chương 4 là:- Chương 2:

Các Định luật, biểu thức cơ bản. Giải mạch DC có nhiều nguồn tác động.

- Chương 3: Giải mạch AC phân nhánh, mạch không phân nhánh dang bìa toán ngược. Cộng hưởng và phương pháp nâng cao hệ số công suất.

- Chương 4: Sơ đồ đấu dây mạng 3 pha, mối quan hệ giữa đại dây và đại lượng pha, côngsuất trong mạng 3 pha cân bằng. Giải bài toán mạng 3 pha cân bằng 1 tải, nhiều tải (ghép nối tiếp, song song).

- Chương 5: Phương pháp giải mạng 3 pha bất đối xứng. Giải mạch AC bằng định luật Kirchooff. Định lý Thevenin, Norton...

- Chương 6: Phương pháp giải bài toán quá độ tuyến tính đơn giản bằng phương pháp toántử.

VI. Hướng dẫn chương trình :1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề.2. Hướng dãn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

Page 16: Chuong trinh chi tiet CD DCN

15

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý mang tính minh họa để Học viên hiểu bài

sâu hơn.- Nên tập trung phân tích nhiều dạng bài tập ở phần “Các phương pháp ứng dụng

Định luật Kirchhoff” ở chương 1.- Chú ý bổ sung phần số phức trước khi dạy phần “phương pháp biên độ phức” ở

chương 2.- Nêu mối liên hệ về phương pháp giải mạch AC 1 pha và 3 pha cân bằng.

- Bổ sung về toán tử Lap-Lace khi dạy phần “quá trình quá độ”3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch DC nhiều nguồn.- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC phân nhánh.

- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC 3 pha cân bằng 1tải, nhiều tải (ghép nối tiếp, song song).

- Phương pháp giải một số mạch nâng cao và giải bài toán quá độ đơn giản.4. Tài liệu cần tham khảo:

- Mạch điện 1 - Phạm Thị Cư (chủ biên) - NXB Giáo dục - 1996.- Cơ sở Kỹ thuật điện - Hoàng Hữu Thận - NXB Giao thông vận tải - 2000.- Cơ sở lý thuyết mạch điện - Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội -

1980.- Kỹ thuật điện đại cương - Hoàng Hữu Thận - NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp - Hà Nội - 1976.- Bài tập Kỹ thuật điện đại cương - Hoàng Hữu Thận - NXB Đại học và Trung

học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1980.Bài tập mạch điện 1 - Phạm Thị Cư - Trường Đại học Kỹ thuật TPHCM - 1996.

Page 17: Chuong trinh chi tiet CD DCN

16

Chương trình Môn học vẽ kỹ thuậtMã số môn học: MH 09Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 20h);

I. Vị trí tính chất của môn học:Trước khi học môn học này học viên phải học xong môn học An toàn lao động.

Môn học này học song song với các môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện,Thiết bị điện gia dụng và học trước các mô đun chuyên môn khác.II. Mục tiêu môn học:Sau khi hoàn tất môn học này học v iên có năng lực :

- Vẽ/nhận dạng các ký hiệu qui ước trên bản vẽ cơ khí.- Thực hiện bản vẽ cơ khí.-Phân tích các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của các chi tiết cơ khí đơn giản để thi công

lắp đặt công trình điện.-Dự toán khối lượng vật tư cần thiết để thi công các chi tiết cơ khí đơn giản phục vụ

cho việc sửa chữa thiết bị điện.-Kết hợp với thợ cơ khí để đề ra phương án thi công, kiểm tra quá trình thi công.

III. Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*(LT hoặc

TH)I Những tiêu chuẩn trình

bày bản vẽ cơ khí4 1 3

- Vật liệu và dụng cụvẽ kỹ thuật.

0,5 1,5

- Các tiêu chuẩn trìnhbày bản vẽ

0,5 1,5

II Các dạng bản vẽ cơ khícơ bản

10 3,5 5,5 1

- Vẽ hình học. 0,5 1- Hình chiếu vuông góc. 0,5 1- Giao tuyến. 0,5 1- Hình chiếu trục đo. 1 1,5- Hình cắt và mặt cắt. 1 1

III Vẽ quy ước các chi tiếtvà các mối ghép

9 3 5,5 0,5

- Vẽ qui ước các chi tiếtcơ khí.

1 2

- Vẽ qui ước các mốighép.

1 2

- Dung sai lắp ghép - 1 1,5

Page 18: Chuong trinh chi tiet CD DCN

17

Độ nhẵn bề mặt.IV Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ

lắp7 2,5 4 0,5

- Bản vẽ chi tiết. 1 1,5- Bản vẽ lắp. 1 1,5- Dự trù vật tư và

phương án gia công.0,5 1,5

Cộng: 30 10 20 2* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ cơ khíMục tiêu:

- Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong vẽ kỹ thuật.- Trình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét,

chữ viết...Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 1h; TH: 3h)1.Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. Thời gian: h1.1. Vật liệu vẽ.1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng.1.3. Trình tự lập bản vẽ.2. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Thời gian: h2.1. Khổ giấy.2.2. Khung vẽ và khung tên.2.3.Tỉ lệ.2.4. Đường nét.2.5. Chữ viết trong bản vẽ.2.6. Ghi kích thước.

Chương 2: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bảnMục tiêu:

- Vẽ các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản như: các loại hình chiếu, giao tuyến, hình cắt,mặt cắt... theo qui ước của vẽ kỹ thuật.Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 3,5h; TH: 5,5h)

1. Vẽ hình học. Thời gian: 2,5h1.1. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc và chia đều đoạnthẳng.1.2. Vẽ góc, độ dốc và độ côn.1.3. Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều.1.4. Xác định tâm cung tròn và vẽ nối tiếp.1.5. Vẽ một số đường cong hình học.

2. Hình chiếu vuông góc. Thời gian: 1,5h2.1. Khái niệm về các phép chiếu.

Page 19: Chuong trinh chi tiet CD DCN

18

2.2. Hình chiếu của điểm, đường và mặt.2.3. Hình chiếu của các khối hình học.

3. Giao tuyến. Thời gian: 1h3.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học.3.2. Giao tuyến của các khối hình học.

4. Hình chiếu trục đo. Thời gian: 2h4.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo.4.2. Hình chiếu trục đo xiên cân.4.3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều.4.4. Cách dựng hình chiếu trục đo.

5. Hình cắt và mặt cắt. Thời gian: 2h5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt.5.2. Hình cắt.5.3. Mặt cắt.5.4. Hình trích.

Chương 3: Vẽ quy ước các chi tiết và các mối ghépMục tiêu:

- Vẽ đúng qui ước một số chi tiết cơ khí như: ren, bánh răng, lò xo...- Vẽ đúng qui ước các mối lắp ghép cơ khí như: ghép bằng ren, then, chốt, đinh tán,

mối hàn...- Trình bày được các khái niệm về: dung sai, cấp chính xác. Phân tích được các hình

thức lắp ghép và các hệ thống lắp ghép.- Trình bày được các dạng sai lệch và độ nhám bề mặt.

Nội dung: Thời gian: 8,5h (LT: 3h; TH: 5,5h)1. Vẽ qui ước các chi tiết cơ khí. Thời gian: 3 h1.1. Ren và vẽ qui ước ren.1.2. Vẽ qui ước bánh răng.1.3. Vẽ qui ước lò xo.

2. Vẽ qui ước các mối ghép. Thời gian: 3,5h2.1. Ghép bằng ren.2.2. Ghép bằng then, then hoa, chốt.2.3. Ghép bằng đinh tán.2.4. Ghép bằng hàn.

3. Dung sai lắp ghép - Độ nhẵn bề mặt Thời gian: 2h3.1 Dung sai.3.2 Cấp chính xác.3.3 Lắp ghép.3.4 Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt.3.5 Nhám bề mặt.

Chương 4: Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắpMục tiêu:

Page 20: Chuong trinh chi tiet CD DCN

19

- Phân tích được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của một số chi tiết cơ khí đơn giản.- Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công các chi tiết cơ

khí đơn giản theo các tiêu chuẩn.- Kết hợp với thợ cơ khí đề ra phương án thi công phù hợp, kiểm tra quá trình thi

công, thi công đúng với thiết kế.Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 2,5h; TH: 4,5h)

1. Bản vẽ chi tiết. Thời gian: 2,5h.1.1. Phân tích bản vẽ chi tiết1.2. Hình biểu diễn chi tiết.1.3. Cách đọc bản vẽ chi tiết.

2. Bản vẽ lắp. Thời gian: 3h.2.1. Phân tích bản vẽ lắp.2.2. Hình biểu diễn của vật lắp.

3. Dự trù vật tư và phương án gia công. Thời gian: 1h.IV. Điều kiện thực hiện chương trình :

- Vật liệu: Giấy vẽ các loại. Một số bản vẽ mẫu.

- Dụng cụ và trang thiết bị: Dụng cụ vẽ các loại. Bàn vẽ kỹ thuật. Một số chi tiết cơ khi. Một số mối ghép cơ khí. Các bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết làm mẫu.

- Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng. Projector, overhead. Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết (Vẽ bản vẽ) hoặc kiểm tra trắc nghiệm (nhậndạng, đọc bản vẽ). Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Vẽ các đường nét, chữ viết đúng qui ước.- Vẽ hình chiếu, hình cắt một số chi tiết cơ khí đơn giản.- Đọc, phân tích nhận dạng một số chi tiết lắp ráp và phương pháp gia công cơ khí

đơn giản.VI. Hướng dẫn chương trình:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Page 21: Chuong trinh chi tiet CD DCN

20

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Qui ước bản vẽ cơ khí, đường nét chữ viết.- Hình chiếu, hình cắt.- Qui ước một số mối ghép.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Các tiêu chuẩn nhà nước: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-

lông, đai ốc, vít cấy (1985).- Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp -

Hà Nội 1988.- Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983.- Kỹ thuật lớp 10 phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995.

Vẽ kỹ thuật - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986.

Page 22: Chuong trinh chi tiet CD DCN

21

Chương trình Môn học vẽ điệnMã số môn học: MH10Thời gian môn học: 45h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 30h)

I. Vị trí tính chất môn học:Học viên phải học xong môn học An toàn lao động.

Môn học này học song song với môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện,Thiết bị điện gia dụng và học trước các môn học, mô đun chuyên môn khác.II. Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:- Vẽ/nhận dạng các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện.- Thực hiện bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước.- Vẽ và đọc các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây,

sơ đồ đơn tuyến...- Phân tích các bản vẽ điện để thi công theo thiết kế.

- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công.- Đề ra phương án thi công phù hợp.

III. Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm

tra* (LThoặc TH)

I Khái niệm chung về bản vẽđiện.

3 1 2

- Qui ước trình bày bản vẽ. 0,5 1- Các tiêu chuẩn của bản vẽ

điện0,5

II Các ký hiệu qui ước dùngtrong bản vẽ điện.

10 3 6 1

- Vẽ các ký hiệu phòng ốcvà mặt bằng xây dựng.

0,5 1

- Vẽ các ký hiệu điện trongsơ đồ điện chiếu sáng.

0,5 1

- Vẽ các ký hiệu điện trongsơ đồ điện công nghiệp.

0,5 1

- Vẽ các ký hiệu điện trongsơ đồ cung cấp điện.

0,5 1

- Vẽ các ký hiệu điện trongsơ đồ điện tử.

0,5 1

- Ký hiệu bằng chữ dùngtrong vẽ điện.

0,5 1

III Vẽ sơ đồ điện. 32 11 19 2

Page 23: Chuong trinh chi tiet CD DCN

22

- Mở đầu. 1 2- Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ

vị trí.2 3

- Vẽ sơ đồ nối dây. 2 3- Vẽ sơ đồ đơn tuyến. 2 4- Nguyên tắc chuyển đổi các

dạng sơ đồ và dự trù vật tư.2 4

- Vạch phương án thi công. 2 3Cộng: 45 15 30 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái niệm chung về bản vẽ điệnMục tiêu:

- Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong vẽ điện.- Trình bày đúng hình thức bản vẽ điện như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét,

chữ viết...- Phân biệt được các tiêu chuẩn của bản vẽ điện.

Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h)1. Qui ước trình bày bản vẽ. Thời gian: 1.5h1.1.Vật liệu dụng cụ vẽ.1.2. Khổ giấy.1.3. Khung tên.1.4. Chữ viết trong bản vẽ.1.5. Đường nét1.6. Cách ghi kích thước.1.7. Cách gấp bản vẽ.2. Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện. Thời gian:1.5h2.1. Tiêu chuẩn Việt Nam.2.2. Tiêu chuẩn Quốc tế.

Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điệnMục tiêu:

- Vẽ các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử...- Phân biệt các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác nhau

như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến...Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 3h; TH: 7h)1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng Thời gian: 2h2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. Thời gian: 2h2.1. Nguồn điện.2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện.2.3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ.2.4. Các loại thiết bị đo lường.

Page 24: Chuong trinh chi tiet CD DCN

23

3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp. Thời gian: 1.5h3.1. Các loại máy điện.3.2. Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển.4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện. Thời gian: 1,5h4.1. Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ.4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây.5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử. Thời gian: 1,5h5.1. Các linh kiện thụ động.5.2. Các linh kiện tích cực.5.3. Các phần tử logíc.6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện. Thời gian: 1.5h

Chương 3: Vẽ sơ đồ điệnMục tiêu:

- Vẽ các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốctế (IEC).

- Vẽ/phân tích các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồmạch điện tử... theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế

- Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước.- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn qui

định.- Đề ra phương án thi công đúng với thiết kế.

Nội dung: Thời gian: 32h (LT: 11h; TH: 19h)1. Mở đầu. Thời gian: 3h1.1. Khái niệm.1.2. Ví dụ.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. Thời gian: 5h2.1. Khái niệm.2.2. Ví dụ.3. Vẽ sơ đồ nối dây. Thời gian: 5h3.1. Khái niệm.3.2. Nguyên tắc thực hiện.3.3. Ví dụ.4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến. Thời gian: 6h4.1. Khái niệm.4.2. Ví dụ.5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư. Thời gian: 6h6. Vạch phương án thi công. Thời gian: 5hIV. Điều kiện thực hiện chương trình :

- Vật liệu: Giấy vẽ các loại; một số bản vẽ mẫu.- Dụng cụ và trang thiết bị: Dụng cụ vẽ các loại.

Page 25: Chuong trinh chi tiet CD DCN

24

Bàn vẽ kỹ thuật. Mô hình hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ/một xưởng công nghiệp. Mô hình các mạch điện, mạng điện cơ bản. Một số khí cụ điện: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc, các loại đèn điện, một

số linh kiện điện tử...- Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng. Projector, overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) hoặc kiểm tra trắc nghiệm (nhận

dạng, đọc bản vẽ). Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:- Vẽ các ký hiệu qui ước chính xác về đường nét, kích thước.- Vẽ các dạng sơ đồ điện, chuyển đổi được từ sơ đồ nguyên lý hoặc sơ đồ nối dây

sang sơ đồ đương tuyến và ngược lại.- Đọc, phân tích các bản vẽ điện, đề xuất phương án thi công hợp lý.

VI. Hướng dẫnchương trình :1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học

viên.- Cần lưu ý kỹ về cách vẽ các ký hiệu; qui ước về đường nét, kích thước

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Qui ước trình bày bản vẽ điện, khung tên và nội dung khung tên.- Các ký hiệu qui ước, đường nét qui ước đối với từng ký hiệu.- Nguyên tắc để thiết lập và chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ.- Nguyên tắc đọc, phân tích bản vẽ.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Giáo trình Vẽ điện, Lê Công Thành, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

- 1998.- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng.- Các tạp chí về điện.

Page 26: Chuong trinh chi tiet CD DCN

25

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU ĐIỆNMã số môn học: MH 11Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 25h; Thực hành: 5h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:- Vị trí môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học

chung, trước các môn học/ mô đun nghề.- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này người học có khả năng:- Phân biệt được các vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ, bán dẫn- Lựa chọn đúng loại vật liệu điện phục vụ cho công tác sửa chữa, thay thế- Bảo quản tốt các loại vật liệu dưới dạng nguyên mẫu, bán thành phẩm và thành

phẩm theo quy định kỹ thuậtIII. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT Tên chương mục

Thời gian

Tổngsố

Lýthuyết Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặcTH)

I Vật liệu dẫn điện 7 6 1- Khái niệm chung về vật

liệu dẫn điện0.5 0.5

- Cấu tạo của kim loại vàhợp kim

1.5 1.5

- Tính chất chung của kimloại và hợp kim

2 2

- Các yếu tố ảnh hưởng đếnđiện dẫn của kim loại 2 2

- Nhận dạng các loại vậtliệu dẫn điện 1 1

II Vật liệu cách điện 7 6 1- Khái niệm chung về vật

liệu cách điện 1 1

- Tính chất chung của vậtliệu cách điện 1 1

- Các yếu tố ảnh hưởng đếnđộ cách điện 1 1

- Chất điện môi 1 1- Một số vật liệu cách điện

thể rắn 1 1

- Vật liệu cách điện thểlỏng 1 1

Page 27: Chuong trinh chi tiet CD DCN

26

- Nhận dạng các loại vậtliệu cách điện 1 1

- Kiểm tra 1 1 1III Vật liệu bán dẫn 7 6 1

- Khái niệm chung về vậtliệu bán dẫn 1 1

- Tính chất chung của vậtliệu bán dẫn 2 2

- Một số chất bán dẫn dùngtrong kỹ thuật 2 2

- Bán dẫn tinh khiết và bándẫn pha tạp chất 1 1

- Nhận dạng các loại vậtliệu bán dẫn 1 1

IV Vật liệu từ 4 3 1- Khái niệm, phân loại vật

liệu dẫn từ 1 1

- Các tính chất cơ bản củavật liệu từ 1 1

- Phương pháp bảo quảnvật liệu dẫn từ 1 1

- Nhận dạng các loại vậtliệu dẫn từ 1 1

V Dây dẫn, dây cáp, dây điệntừ 4 3 1

- Dây dẫn 0.5 0.5- Dây cáp 1 1- Dây điện từ 1 1- Phương pháp bảo quản

các loại dây dẫn, dây cáp,dây điện từ

0.5 0.5

- Nhận dạng các loại dâydẫn và dây điện từ 1 1

Cộng 30 24 5 1*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Vật liệu dẫn điệnMục tiêu:Trình bày được:

- Khái niệm về vật liệu dẫn điện,

Page 28: Chuong trinh chi tiet CD DCN

27

- Tính chất chung của kim loại, hợp kim và các yếu tố ảnh hưởng đến điện dẫn củanóNội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h)1. Khái niệm chung về vật liệu dẫn điện Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim Thời gian: 1.5h3. Tính chất chung của kim loại và hợp kim Thời gian: 2h4. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện dẫn của kim loại Thời gian: 2h5. Nhận dạng các loại vật liệu dẫn điện Thời gian:1h

Chương 2: Vật liệu cách điệnMục tiêu: Trình bày được:

- Khái niệm, tính chất chung về vật liệu cách điện, chất điện môi- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cách điện- Đặc điểm, tính chất một số vật liệu cách điện thể rắn, thể lỏng thường dùng trong

kỹ thuật điệnNội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h)1. Khái niệm chung về vật liệu cách điện Thời gian: 1h2. Tính chất chung của vật liệu cách điện Thời gian: 1h3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cách điện Thời gian: 1h4. Chất điện môi Thời gian: 1h5. Một số vật liệu cách điện thể rắn Thời gian: 1h6. Vật liệu cách điện thể lỏng Thời gian:1h7. Nhận dạng các loại vật liệu cách điện Thời gian:1h8. Kiểm tra Thời gian 1h

Chương 3: Vật liệu bán dẫnMục tiêu: Trình bày được:

- Khái niệm, tính chất chung về vật liệu bán dẫn, bán dẫn tinh khiết và bán dẫn phatạp chất

- Đặc điểm, tính chất một số chất bán dẫn thường dùng trong kỹ thuật điện – điện tửNội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH:1h)1. Khái niệm chung về vật liệu bán dẫn Thời gian: 1h2. Tính chất chung của vật liệu bán dẫn Thời gian: 2h3. Một số chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật Thời gian: 2h4. Bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp chất Thời gian: 1h5. Nhận dạng các loại vật liệu bán dẫn Thời gian:1h

Chương 4: Vật liệu từMục tiêu: Trình bày được:

- Trình bày được quá trình từ hoá vật liệu dẫn từ và đặc điểm, tính chất, công dụngcủa vật liệu dẫn từ

- Lựa chọn và sử dụng đúng vật liệu dẫn từ tương ứng với mỗi công việc.- Bảo quản tốt vật liệu dẫn từ.

Page 29: Chuong trinh chi tiet CD DCN

28

Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 3h; TH: 1h)1. Khái niệm, phân loại vật liệu dẫn từ Thời gian: 0.5h2. Các tính chất cơ bản của vật liệu từ Thời gian: 2h1.1. Quá trình từ hoá của vật liệu sắt từ1.2. Vật liệu sắt từ mềm1.3. Vật liệu sắt từ cứng2. Phương pháp bảo quản vật liệu dẫn từ Thời gian: 0,5h3. Nhận dạng các loại vật liệu dẫn từ Thời gian:1h

Chương 5: Dây dẫn, dây cáp, dây điện từMục tiêu: Trình bày được:

- Trình bày được công dụng, cấu tạo và đặc điểm của các dây dẫn, dây cáp, dây điệntừ dùng trong kỹ thuật điện.

- Lựa chọn và sử dụng đúng dây dẫn, dây cáp, dây điện từ tương ứng với mỗi côngviệc.

- Bảo quản được dây dẫn, dây cáp, dây điện từ theo đúng qui trình kỹ thuậtNội dung: Thời gian: 4h (LT: 3h; TH: 1h)1. Dây dẫn Thời gian: 0,5h1.1. Dây đồng1.2. Dây nhôm1.3. Thanh dẫn2. Dây cáp Thời gian: 1h2.1. Cấu tạo chung của dây cáp2.2. Phân loại và ký hiệu dây cáp2.3. Đặc điểm của một số loại dây cáp3. Dây điện từ Thời gian: 1h3.1. Phân loại3.2. Dây ê may3.3. Dây bọc cô tông3.4. Dây bọc cách điện bằng a mi ăng4. Phương pháp bảo quản các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ Thời gian: 0,5h5. Nhận dạng các loại dây dẫn và dây điện từ Thời gian:1hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:

- Vật liệu: Các loại dây dẫn điện- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy chiếu, video+ Các mẫu về vật liệu kim loại, cách điện, từ, bán dẫn ( các linh kiện bán dẫn)+ Các mẫu dây dẫn điện, dây điện từ

- Nguồn lực khác: Phim, băng hình phục vụ môn học vật liệu điệnV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁPhương pháp đánh giá: Trắc nghiệm và vấn đápNội dung đánh giá:

- Kiến thức:

Page 30: Chuong trinh chi tiet CD DCN

29

+ Tính chất và công dụng các vật liệu cách điện: nhựa tổng hợp, sáp, sơncách điện, giấy cách điện, mi ca, sứ

+ Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn điện: kim loại, hợp kim, than kỹthuật điện

+ Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn từ: sắt từ mềm, sắt từ cứng+ Tính chất và công dụng các vật liệu bán dẫn: bán dẫn loại N, bán dẫn loại P+ Tính chất và công dụng các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ

- Kỹ năng:+ Phân biệt, lựa chọn đúng các vật liệu: cách điện, dẫn điện, dẫn từ, bán dẫn,

dây dẫn, dây cáp và dây điện từ- Thái độ:

+ Nghiêm túc trong học tập+ Trung thực trong kiểm tra+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác trong công việc nhận dạng, phân biệt

các loại vật liệu điệnVI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạycho trình độ trung cấp nghề điện dân dụng.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của từngbài học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạyhọc tích cực để người học có thể tham gia xây dựng bài học. Ngoài phương tiện giảngdạy truyền thống, nếu có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop,và các phần mềm minh họa nhằm làm rõ và sinh động nội dung bài học.

- Giáo viên nên tổ chức lớp lập các bảng sưu tầm vật liệu điện (chia theo nhóm,mỗi nhóm sưu tầm một nhóm vật liệu).3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Tính chất và công dụng các vật liệu cách điện: nhựa tổng hợp, sáp, sơn cách điện,giấy cách điện, mi ca, sứ

- Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn điện: kim loại, hợp kim, than kỹ thuậtđiện

- Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn từ: sắt từ mềm, sắt từ cứng- Tính chất và công dụng các vật liệu bán dẫn: bán dẫn loại N, bán dẫn loại P- Tính chất và công dụng các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ

4. Tài liệu cần tham khảo:- Giáo trình Vật liệu điện – Nhà xuất bản Giáo dục – 2004- Giáo trình Vật liệu điện – Ban Điện – Trường Sư phạm kỹ thuật 3 - Nhà xuất bản

Vinh- Nguyễn Xuân Phú, Hồ Xuân Thanh – Vật liệu kỹ thuật điện – NXB Khoa học Kỹ

thuật – 1998- Lê Văn Doanh, Phạm Văn Chới, Nguyễn Thế Công, Nguyễn Đình Thiên - Bảo

dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện – NXB Khoa học và kỹ thuật - 20025. Ghi chú và giải thích:

Page 31: Chuong trinh chi tiet CD DCN

30

- Căn cứ vào nội dung và thời gian của các mục đã phân bổ trong chương trình mônhọc và tình hình thực tế của trường, Hiệu trưởng chỉ đạo khoa chuyên môn tổ chứcphân bổ thời gian học lý thuyết, thực hành, thí nghiệm cụ thể cho từng tiêu đề của mônhọc sao cho có hiệu quả và đat được mục tiêu của môn học.- Giờ kiểm tra được tính theo giờ lý thuyết

Page 32: Chuong trinh chi tiet CD DCN

31

Chương trình Môn học khí cụ điệnMã số môn học: MH12Thời gian môn học: 45h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 25h)

I. Vị trí tính chất của môn học:Môn học này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện, có thể học

song song với môn Vật liệu điện.II. Mục tiêu môn học:Sau khi hoàn tất môn học này, học sinh có năng lực:

- Nhận dạng và phân loại khí cụ điện.- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện.- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện.- Tính chọn các loại khí cụ điện.- Tháo lắp các loại khí cụ điện.- Sửa chữa các loại khí cụ điện.

III. Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*(LT hoặc

TH)I Khái niệm về khí cụ điện 08 5 2,5 0,5

- Khái niệm về khí cụđiện.

4 2

- Công dụng và phânloại khí cụ điện.

1 0,5

II Khí cụ điện đóng cắt 12 5 6,5 0,5- Cầu dao. 1 1,5- Các loại công tắc và

nút điều khiển.1 1,5

- Dao cách ly 1 1- Máy cắt điện. 1 1- áp-tô-mát. 1 1,5

III Khí cụ điện bảo vệ 12 5 6 1- Nam châm điện. 1 1- Rơle điện từ. 1 1- Rơle nhiệt 1 1- Cầu chì 0,5 1,5- Thiết bị chống rò 1 1- Biến áp đo lường 0,5 0,5

IV Khí cụ điện điều khiển 13 5 7 1- Công-tắc-tơ. 1,5 1,5- Khởi động từ. 1 1,5

Page 33: Chuong trinh chi tiet CD DCN

32

- Rơle trung gian và rơletốc độ.

0,5 1

- Rơle thời gian. 0,5 1- Bộ khống chế. 1,5 2

Cộng: 45 20 22 3* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái niệm về khí cụ điệnMục tiêu:

- Nhận dạng, phân loại được các loại khí cụ điện thường dùng trong sản xuất, trongthiết bị.

- Giải thích tính năng, tác dụng của khí cụ điện trong mạch điện, thiết bị điện.Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 5h; TH: 2,5h)1. Khái niệm về khí cụ điện. Thời gian: 6h1.1. Khái niệm về khí cụ điện.1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện1.3. Tiếp xúc điện1.4. Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang.1.5. Lực điện động1.6. Công dụng của khí cụ điện.2. Công dụng và phân loại khí cụ điện. Thời gian: 1,5h2.1. Công dụng của khí cụ điện.2.2. Phân loại khí cụ điện.

Chương 2: Khí cụ điện đóng cắtMục tiêu:

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện đóng cắt thườngdùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn chongười và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụthể.

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện đóng cắt đạt cácthông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.Nội dung: Thời gian: 11,5h (LT: 5h; TH: 6,5h)1. Cầu dao. Thời gian: 2,5h1.1. Cấu tạo.1.2. Nguyên lý hoạt động.1.3. Tính chọn cầu dao.1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.1.5. Sửa chữa cầu dao.2. Các loại công tắc và nút điều khiển. Thời gian: 2,5h

Page 34: Chuong trinh chi tiet CD DCN

33

2.1. Công tắc.2.2. Công tắc hộp.2.3. Công tắc vạn năng.2.4. Công tắc hành trình.Tính chọn công tắc và nút điềukhiển.2.5. Nút điều khiển.2.6. Sửa chữa công tắc và nút điều khiển.3. Dao cách ly. Thời gian: 2h3.1. Cấu tạo.3.2. Nguyên lý hoạt động.3.3. Tính chọn dao cách ly.3.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.3.5. Sửa chữa dao cách ly.4. Máy cắt điện Thời gian: 2h4.1. Cấu tạo máy cắt dầu.4.2. Nguyên lý hoạt động.4.3. Tính chọn máy cắt điện.4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.4.5. Giới thiệu một số máy cắt điện.5. áp-tô-mát. Thời gian: 2,5h5.1. Cấu tạo.5.2. Nguyên lý hoạt động.5.3. Tính chọn áp-tô-mát.5.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.5.5. Giới thiệu một số áp-tô-mát thường sử dụng.

Chương 3: Khí cụ điện bảo vệMục tiêu:

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thườngdùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ nói trên, đảm bảo an toàn chongười và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện bảo vệ thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụthể.

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thôngsố kỹ thuật và đảm bảo an toàn.Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)1. Nam châm điện. Thời gian: 2h1.1. Cấu tạo.1.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.1.3. ứng dụng nam châm điện.1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.1.5. Sửa chữa nam châm điện.

Page 35: Chuong trinh chi tiet CD DCN

34

2. Rơle điện từ. Thời gian: 2h2.1. Cấu tạo.2.2. Nguyên lý hoạt động.2.3. ứng dụng rơle điện từ.2.4. Rơle dòng điện.2.5. Rơle điện áp.3. Rơle nhiệt. Thời gian: 2h3.1. Cấu tạo.3.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.3.3. Tính chọn rơle nhiệt.3.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.3.5. Sửa chữa rơle nhiệt.4. Cầu chì. Thời gian: 2h4.1. Cấu tạo.4.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.4.3. Tính chọn cầu chì.4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.4.5. Sửa chữa cầu chì.5. Thiết bị chống rò. Thời gian: 2h5.1. Cấu tạo.5.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.5.3. Tính chọn thiết bị chống rò.5.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.5.5. Giới thiệu một số thiết bị chống rò thường sử dụng.6. Biến áp đo lường. Thời gian: 1h6.1. Biến điện áp (BU).6.2. Biến dòng điện (BI).

Chương 4: Khí cụ điện điều khiểnMục tiêu:

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện điều khiểnthường dùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện điều khiển nói trên, đảm bảo an toàn chongười và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện điều khiển thông dụng theo yêu cầu kỹ thuậtcụ thể.

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thôngsố kỹ thuật và đảm bảo an toàn.Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h)1. Công-tắc-tơ. Thời gian: 12h1.1. Cấu tạo.1.2. Nguyên lý hoạt động.1.3. Tính chọn công-tắc-tơ.

Page 36: Chuong trinh chi tiet CD DCN

35

1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.1.5. Sửa chữa khí cụ điện điều khiển.2. Khởi động từ. Thời gian:2,5 h2.1. Cấu tạo.2.2. Tính chọn khởi động từ.2.3. Độ bền điện và bền cơ của các tiếp điểm.2.4. Lựa chọn và lắp đặt.2.5. Đặc tính kỹ thuật và ứng dụng.3. Rơle trung gian và rơle tốc độ. Thời gian: 1,5h3.1. Rơle trung gian.3.2. Rơle tốc độ.3.3. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.4. Rơle thời gian. Thời gian: 1,5h4.1. Cấu tạo rơle thời gian điện từ .4.2. Nguyên lý hoạt động.4.3. Giới thiệu một số rơle thời gian điện tử.4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.5. Bộ khống chế. Thời gian:3,5h5.1. Công dụng và phân loại.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ khống chế hình trống.5.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ khống chế hình cam.5.4. Các thông số kỹ thuật của bộ khống chế.5.5. Tính chọn bộ khống chế.5.6. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.5.7. Sửa chữa bộ khống chế.IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

- Vật liệu: Bảng gắn các loại khí cụ điện.Dây dẫn điện.Đầu cốt các cỡ. Các trạm nối dây.Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh... cách điện các loại. Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại...Hóa chất dùng để tẩm sấy máy biến áp (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện)

- Dụng cụ và trang thiết bị:Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.Máy cắt bê-tông, máy mài cầm tay, máy mài hai đá, khoan điện để bàn, khoan

điện cầm tay, máy nén khí.VOM, M, Tera, Ampare kìm.Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.Bộ mô hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động được (dùng cho học về cấu

tạo và nguyên lý hoạt động).

Page 37: Chuong trinh chi tiet CD DCN

36

Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được):- Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng. Projector, overhead. Máy chiếu vật thể ba chiều. Video, và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vi sử dụng của các loại khí cụ điện.- Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể.- Phân tích, so sánh về tính năng của từng loại khí cụ điện.- Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện.- Tháo lắp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện.- Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng.

VI. Hướng dẫn chương trình:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học sinh ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại khí cụ điện, thao tác lắp đặt,

vận hành, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.- Cần lưu ý kỹ về các đặc tính kỹ thuật và công dung của từng nhóm khí cụ điện.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Công dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện.- Đặc tính cơ bản và phạm vi ứng dụng của từng loại khí cụ điện.- Tính chọn một số khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB...) trong trường hợp

đơn giản.- Lắp đặt, vận hành các khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB...).

4. Tài liệu cần tham khảo:- Tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ - Nguyễn Xuân Tiến - NXB Khoa học

và Kỹ thuật, 1984.- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học

và Kỹ Thuật, 1998.- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.- Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.- Thiết kế điện và dự toán giá thành - K.B. Raina, s.k.bhattcharya (Phạm Văn Niên

dịch), NXB Khoa và Học Kỹ Thuật, 1996.

Page 38: Chuong trinh chi tiet CD DCN

37

- Tính toán phân tích hệ thống điện, Đỗ Xuân Khôi, NXB Khoa học và Kỹ thuật ,2001.

Page 39: Chuong trinh chi tiet CD DCN

38

Chương trình Mô đun đào tạo điện tử cơ bảnMã số mô đun: MĐ13Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 120h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ các kiển thức cần thiết về lĩnh vực điện tử cho học

viênngành điện; làm cơ sơ để tiếp thu các môn học, mô đun khác như: PLC cơ bản, kỹthuật cảm biến... Mô đun có thể học song song với môn Mạch điện.III. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:- Giải thích, phân tích cấu tạo nguyên lý các linh kiện kiện điện tử thông dụng.- Nhận dạng chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị số của chúng.- Phân tích nguyên lý một số mạch ứng dụng cơ bản của tranzito như: mạch khuếch

đại, dao động, mạch xén...- Xác định chính xác sơ đồ chân linh kiện, lắp ráp, cân chỉnh một số mạch ứng

dụng đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

STT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Các khái niệm cơ bản 10 05 04 12 Linh kiện thụ động 20 05 14 13 Linh kiện bán dẫn 70 20 48 24 Các Mạch khuếch đại dùng tranzito 30 10 18 25 Các mạch ứng dụng dùng BJT 50 20 28 2

Cộng: 180 60 112 8* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Các khái niệm cơ bảnMục tiêu của bài:

- Đánh giá/xác định tính dẫn điện trên mạch điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu kỹthuật.

- Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc của dòng điện trên các linh kiện điện tửkhác theo nội dung bài đã học.

- Tính toán điện trở, dòng điện, điện áp trên các mạch điện một chiều theo điều kiệncho trước.Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 5h; TH: 4h)

1. Vật dẫn điện và cách điện. Thời gian: 4h- Vật dẫn điện và cách điện.

- Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử.2. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường. Thời gian: 5h

Page 40: Chuong trinh chi tiet CD DCN

39

- Dòng điện trong kim loại.- Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân.- Dòng điện trong chân không.- Dòng điện trong chất bán dẫn.

Bài 2: Linh kiện thụ độngMục tiêu của bài:

- Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính củalinh kiện.

- Phân tích đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế.- Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.- Thay thế/thay tương đương điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật của

mạch điện công tác.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)

1. Điện trở. Thời gian: 7h- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.- Cách đọc, đo và cách mắc điện trở.- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

2. Tụ điện. Thời gian: 7h- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.- Cách đọc, đo và cách mắc tụ điện.- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

3. Cuộn cảm. Thời gian: 5h- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.- Cách đọc, đo và cách mắc cuộn cảm.- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

Bài 3: Linh kiện bán dẫnMục tiêu của bài:

- Phân biệt các linh kiện bán dẫn có công suất nhỏ: điốt nắn điện, điốt tách sóng, ledtheo các đặc tính của linh kiện.

- Sử dụng bảng tra để xác định đặc tính kỹ thuật linh kiện theo nội dung bài đã học.- Phân biệt được các loại linh kiện bằng máy đo VOM/ DVOM theo các đặc tính

của linh kiện.- Kiểm tra đánh giá chất lượng linh kiện bằng VOM/ DVOM trên cơ sở đặc tính của

linh kiện.Nội dung của bài: Thời gian: 68h (LT: 20h; TH: 48h)

1. Khái niệm chất bán dẫn Thời gian: 8h- Chất bán dẫn thuần.- Chất bán dẫn loại P.- Chất bán dẫn loại N.

2. Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt. Thời gian: 8h

Page 41: Chuong trinh chi tiet CD DCN

40

- Tiếp giáp P-N.- Điôt tiếp mặt.3. Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điôt. Thời gian: 12h

- Điôt nắn điện.- Điôt tách sóng.- Điôt zener.- Điôt phát quang.

4. Tranzito BJT. Thời gian: 14h- Cấu tạo, ký hiệu.- Các tính chất cơ bản.

5. Tranzito trường. Thời gian: 12h- Phân loại, cấu tạo, ký hiệu.- Các cách mắc, ứng dụng.

6. Diac - SCR - Triac. Thời gian: 14h- Diac.- SCR.- Triac

Bài 4: Các Mạch khuếch đại dùng tranzitoMục tiêu bài học:

- Phân biệt ngõ vào và ra tín hiệu trên sơ đồ mạch điện và thực tế theo các tiêuchuẩn mạch điện.

- Kiểm tra chế độ làm việc của tranzito theo sơ đồ thiết kế.- Thiết kế các mạch khuếch đại dùng tranzito đơn giản theo yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 28h (LT: 10h; TH: 18h)1. Mạch khuếch đại đơn. Thời gian: 8h

- Mạch mắc theo kiểu E-C.- Mạch mắc theo kiểu B-C.- Mạch mắc theo kiểu C-C.

2. Mạch ghép phức hợp. Thời gian: 11h- Mạch khuếch đại Cascode.- Mạch khuếch đại Dalington.- Mạch khuếch đại vi sai.

3. Mạch khuếch đại công suất Thời gian: 9h- Mạch khuếch đại đơn.- Mạch khuếch đại đẩy kéo.

Bài 5: Các mạch ứng dụng dùng bJtMục tiêu bài học:

- Lắp ráp mạch dao động, mạch xén, mạch ghim áp, mạch ổn áp theo sơ đồ bản vẽcho trước.

- Đo đạc/kiểm tra/sửa chữa các mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật.

Page 42: Chuong trinh chi tiet CD DCN

41

- Thiết kế/lắp ráp các mạch theo yêu cầu kỹ thuật.- Thay thế các mạch hư hỏng theo số liệu cho trước.

Nội dung của bài: Thời gian: 48h (LT: 20h; TH: 28h)1. Mạch dao động. Thời gian: 15h

- Dao động đa hài.- Dao động dịch pha.- Dao động thạch anh.

2. Mạch xén. Thời gian: 17h- Mạch xén trên.- Mạch xén dưới.- Mạch xén 2 mức độc lập.- Mạch ghim áp.

3. Mạch ổn áp Thời gian: 16h- ổn áp tham số.- ổn áp hồi tiếp.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Các sơ đồ cấu tạo, ký hiệu linh kiện và mạch điện, điện tử các loại.- Các linh kiện điện tử tốt và xấu.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy đo VOM/DVOM.- Các mô-đun thực hành.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, của các loại linh kiện điện tử.- Vẽ/ phân tích sơ đồ các mạch khuếch đại, mạch ứng dụng BJT.- Nhận dạng, đo kiểm đọc trị số các linh kiện điện tử.- Lắp ráp, cân chỉnh, vận hành, đo đạt thông số các mạch điện tử cơ bản (mạch

khuếch đại, dao động, xén, chỉnh lưu...).- Xác định các hư hỏng, tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng và sửa chữa khắc phục.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

Page 43: Chuong trinh chi tiet CD DCN

42

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại linh kiện, thao tác lắp ráp, cânchỉnh, vận hành mạch, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Cần lưu ý kỹ về các đặc tính kỹ thuật và công dung của các loại linh kiện phôtthông như: diode, BJT, SCR...3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý của từng loại linh kiện điện tử.- Đặc tính cơ bản và các thông số kỹ thuật chính.- Tính toán một số mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại, dao động, xén, đơn giản.- Lắp ráp, cân chỉnh, vận hành, đo đạt thông số các mạch điện tử cơ bản (mạch

khuếch đại, dao động, xén, chỉnh lưu...).- Xác định các hư hỏng, tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng và sửa chữa khắc phục.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Giáo trình linh kiện, mạch điện tử.- Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử.- Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản.- Các loại sổ tay tra cứu Kỹ thuật điện tử.

Page 44: Chuong trinh chi tiet CD DCN

43

Chương trình Mô đun đào tạo kỹ thuật nguộiMã số mô đun: MĐ14Thời gian mô đun: 40h; (Lý thuyết: 07h; Thực hành: 33h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô-đun này học sau khi đã học xong các môn học An toàn lao động và Vẽ kỹ thuật

cơ khí.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Sử dụng các dụng cụ đo như: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc.- Thực hiện phương pháp vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối theo yêu cầu chi tiết

gia công (theo bản vẽ).- Phân bố lượng dư gia công.- Sử dụng thành thạo các dụng cụ gia công nguội cầm tay như: đục, cưa, giũa...- Lựa chọn được các dụng cụ gia công cầm tay.- Thực hiện được quy trình gia công hoàn thiện một sản phẩm.- Gia công được sản phẩm đơn giản phục vụ ngành điện theo bản vẽ.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Sử dụng dụng cụ đo 04 01 2,75 0,252 Vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu

khối04 01 2,75 0,25

3 Đục kim loại (Đục rãnh và Đụcmặt phẳng)

07 01 5,75 0,25

4 Giũa kim loại 12 01 10,5 0,55 Cưa kim loại (cưa bằng tay) 04 01 2,75 0,256 Khoan, khoét, doa kim loại 04 01 2,75 0,257 Uốn và nắn kim loại 05 01 3,75 0,25

Cộng: 40 07 31 2*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Sử dụng dụng cụ đoMục tiêu của bài:

- Chọn/sử dụng các loại dụng cụ đo phù hợp với công việc của nghề nguội.Nội dung của bài: Thời gian: 4h (LT: 1h; TH: 3h)1. Thước lá.- Công dụng.- Cách sử dụng.- Chọn lựa và bảo quản.

Page 45: Chuong trinh chi tiet CD DCN

44

2. Thước cặp.- Công dụng.- Cách sử dụng.- Chọn lựa và bảo quản.

3. Pan-me.- Công dụng.- Cách sử dụng- Chọn lựa và bảo quản.

4. Thước đứng.- Công dụng.- Cách sử dụng.- Chọn lựa và bảo quản.

Bài 2: Vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khốiMục tiêu của bài:

- Chọn các loại dụng cụ dùng để vạch dấu phù hợp với công việc đang tiến hành.- Thao tác đúng và vạch dấu hình dáng sản phẩm cần gia công theo yêu cầu bản vẽ.

Nội dung của bài: Thời gian: 3,75h (LT: 1h; TH: 2,75h)1. Khái niệm.2. Dụng cụ đo kiểm và vạch dấu.

- Mũi vạch.- Com-pa.- Đài vạch.

3. Dụng cụ kê đỡ.- Khối D.- Khối V.- Bàn máp (bàn vạch dấu).

4. Phương pháp vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối.- Phương pháp vạch dấu mặt phẳng.- Phương pháp vạch dấu khối.

5. Dụng cụ đo kiểm tra.- Thước lá.- Thước đứng.- Êke.

Bài 3: Đục kim loại (Đục rãnh và ĐụC mặt phẳng)Mục tiêu của bài:

- Lựa chọn các loại đục kim loại phù hợp với công việc.- Chọn được êtô nguội có chiều cao phù hợp.- Thao tác đúng và đục được những mặt phẳng, rãnh thẳng theo yêu cầu bản vẽ, đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật.- Mài sửa được các loại đục có góc độ phù hợp với vật liệu gia công.

Nội dung của bài: Thời gian: 6,75h (LT: 1h; TH: 5,75h)

Page 46: Chuong trinh chi tiet CD DCN

45

1. Khái niệm.2. Cấu tạo và công dụng của đục.3. Góc của lưỡi cắt.4. Cách cầm đục, cầm búa.5. Tư thế, thao động tác khi đục.

- Chọn chiều cao.- Vị trí đứng.- Cách đánh búa.- Kỹ thuật đục.

Bài 4: Giũa kim loạiMục tiêu của bài:

- Trinh bày cấu tạo và cách phân loại giũa theo nội dung bài đã học.- Chọn các loại giũa phù hợp với công việc.- Thao tác đúng cách giũa những mặt phẳng, mặt cong đảm bảo yêu cầu của bản

vẽ.Nội dung của bài: Thời gian: 11,5h (LT: 1h; TH: 10,5h)1. Phân loại giũa và công dụng. Thời gian: 1.25h2. Phương pháp giũa kim loại. Thời gian: 10.25h

- Tư thế thao tác.- Kỹ thuật giũa.

Bài 5: Cưa kim loại (cưa bằng tay)Mục tiêu của bài:

- Vận dụng các kiến thức về cấu tạo của khung cưa, lưỡi cưa và chọn lưỡi cưa có sốrăng phù hợp với công việc trong gia công các chi tiết.

- Thao tác đúng cách cưa những mạch cưa theo ý muốn hoặc theo đường vạch dấuđạt yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 3,75h (LT: 1h; TH: 2,75h)1. Khái niệm.2. Cấu tạo khung cưa.3. Cấu tạo lưỡi cưa.4. Phân loại lưỡi cưa.5. Tư thế thao tác, động tác khi cưa bằng tay.6. Kỹ thuật cưa.

Bài 6: Khoan, khoét, doa kim loạiMục tiêu của bài:

- Tính toán vận tốc cắt phù hợp với từng loại phôi liệu và loại mũi khoan, mũikhoét, mũi doa.

- Tính toán lượng dư để doa lỗ theo tiêu chuẩn kỹ thuật.- Vận hành được máy khoan đứng, khoan bàn theo đúng kỹ thuật.- Mài sửa mũi khoan đúng kỹ thuật.

Page 47: Chuong trinh chi tiet CD DCN

46

- Khoan, khoét và doa các lỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn chongười và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 3,75h (LT: 1h; TH: 2,75h)1. Khái niệm.2. Đặc điểm phương pháp khoan.

- Cấu tạo mũi khoan.- Kỹ thuật khoan.

2. Đặc điểm phương pháp khoét.- Cấu tạo mũi khoét.- Kỹ thuật khoét.

3. Đặc điểm phương pháp doa lỗ.- Cấu tạo mũi doa.- Kỹ thuật doa lỗ.

Bài 7: Uốn và nắn kim loạiMục tiêu của bài:

- Tính toán kích thước phôi khi uốn kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật.- Uốn thanh kim loại, ống kim loại có hình dạng theo bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ

thuật.- Nắn thẳng, nắn phẳng các thanh kim loại, các tấm kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật.- Sử dụng thành thạo thiết bị uốn ống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 4,75h (LT: 1h; TH: 3,75h)1. Khái niệm.2. Uốn kim loại.3. Nắn kim loại.IV. Điều kiện thực hiện mô đun:Vật liệu:

- Tôn dày 1mm.- Bột màu.- Phôi thép C45.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Mũi vạch, com-pa vạch, đài vạch, đột dấu.- Thước lá, thước cặp, êke, thước đứng.- Đục bằng, đục nhọn, búa nguội.- Các loại giũa dẹt, giũa tròn, giũa vuông, giũa bán nguyệt- Khung cưa và lưỡi cưa tay.- Các loại mũi khoan: 6, 8, 10, 12.- Các loại mũi khoét, mũi doa.- Êtô nguội, bàn thợ (êtô song hành).- Máy mài hai đá.- Máy khoan đứng hoặc khoan bàn.- Thiết bị uốn ống.- Khối D, khối V, bàn máp (bàn vạch dấu).

Page 48: Chuong trinh chi tiet CD DCN

47

- Đe.Nguồn lực khác:

- Lò rèn (dùng để nhiệt luyện dụng cụ và sản phẩm).V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dungtrọng tâm cần kiểm tra là:

- Nhận dạng, phân loại, sử dụng đúng chức năng các loại công cụ nghề nguội.- Kỹ năng đọc/ phân tích bản vẽ các chi tiết cơ khí.- Các thao tác cơ bản như: giũa, cưa, đục... kim loại.- Kỹ năng gia công một số chi tiết cơ khí đơn giản theo bản vẽ.

Vi. hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại dụng cụ, thao tác cân chỉnh,

sử dụng các loại dụng cụ, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho học viên.- Cần lưu ý kỹ về các kỹ năng thao tác cơ khí cơ bản như: giũa, cưa, đục... kim loại.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Công dụng, chọn lựa các loại dụng cụ.- Kỹ năng và tư thế thao tác giũa, cưa, đục... kim loại..- Phát hiện sai lỗi trên sản phẩm.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Thực hành cơ khí gia công nguội, Nguyễn Văn Vận, NXB Giáo Dục, Hà Nội -

2000.- Kỹ thuật nguội, Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1998.- Nguội dụng cụ, Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1983.- Hướng dẫn dạy nghề nguội, V.A. Xcacun, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -

1977.- Giáo trình đại cương về nghề nguội, V.I.Cômixa Rôv; M.V.Cômixarôv. NXB -

Trường cao đẳng - Matxcơva 1971.- Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hành nguội, V.S.Xtaritscôv, NXB - Trường cao

đẳng - Matxcơva 1969.- Thực hành nghề nguội, N.I. Mekienkô, NXB Đại học và Giáo Dục chuyên

nghiệp, Hà Nội.

Page 49: Chuong trinh chi tiet CD DCN

48

Chương trình Mô đun đào tạo thiết bị điện gia dụngMã số mô đun: MĐ15Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vật liệu điện; Khí

cụ điện.II. Mục tiêu mô đun:Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng như: Thiết bị cấp nhiệt: nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng... Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ .. Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi ... Máy biến áp gia dụng: survolteur, ổn áp tự động ... Các loại đèn gia dụng và đèn trang trí.

- Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng nói trên.- Tháo lắp các thiết bị điện gia dụng.- Xác định nguyên nhân hư hỏng; Sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Thiết bị cấp nhiệt 15 4 10 12 Máy biến áp gia dụng 10 4 5 13 Động cơ điện gia dụng 16 5 10 14 Thiết bị điện lạnh 16 5 10 15 Thiết bị điều hòa nhiệt độ 16 5 10 16 Các loại đèn gia dụng & trang trí 22 4 16 27 Thực hành lắp đặt điện gia dụng 25 3 20 2

Cộng: 120 30 81 9* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Thiết bị cấp nhiệtMục tiêu của bài:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sửdụng trong gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.

- Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹthuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng các thiết bịcấp nhiệt gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 4h; TH: 11h)

Page 50: Chuong trinh chi tiet CD DCN

49

1. Khái niệm và phân loại Thời gian: 0.5h2. Bếp điện, bàn ủi điện. Thời gian: 2.5h3. Nồi cơm điện. Thời gian: 4h4. Một số thiết bị cấp nhiệt khác. Thời gian: 7h

- ấm điện.- Máy sấy tóc.- Lò nướng bánh.- Máy đun nước nóng.

Bài 2: Máy biến áp gia dụngMục tiêu của bài:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp gia dụng.- Sử dụng thành thạo máy biến áp gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an

toàn.- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của

máy biến áp gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h)

1. Khái niệm và phân loại. Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. Thời gian: 2h3. Sử dụng và sửa chữa máy biến áp. Thời gian: 2.5h4. Các loại máy biến áp thông dụng Thời gian: 5h

- Máy biến áp nguồn.- Survolteur.- ổn áp.

Bài 3: Động cơ đIện gia dụngMục tiêu của bài:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm động cơ điện gia dụng.- Sử dụng thành thạo nhóm động cơ điện gia dụng trong gia đình đảm bảo các tiêu

chuẩn kỹ thuật và an toàn.- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của

các loại động cơ điện gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 16h (LT: 5h; TH: 11h)

1. Khái niệm và phân loại. Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha. Thời gian:

2h3. Sử dụng và sửa chữa động cơ điện một pha. Thời gian: 2.5h4. Một số ứng dụng điển hình của động cơ điện. Thời gian: 10h

- Quạt điện.- Máy giặt.- Máy bơm nước.- Máy hút bụi.

Page 51: Chuong trinh chi tiet CD DCN

50

Bài 4: Thiết bị điện lạnhMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lạnh đơn giản dùng trong sinhhoạt.

- Sử dụng thành thạo thiết bị lạnh gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và antoàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng củacác loại thiết bị lạnh gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 16h (LT: 5h; TH: 11h)1. Khái niệm và phân loại. Thời gian: 0.5h2. Nguyên lý làm việc của máy lạnh. Thời gian: 4h3. Tủ lạnh. Thời gian: 5.5h4. Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa tủ lạnh Thời gian: 5h

Bài 5: Thiết bị điều hòa nhiệt độMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng trongsinh hoạt.

- Sử dụng thành thạo máy điều hòa nhiệt độ gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹthuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng củacác loại máy điều hòa nhiệt độ gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 16h (LT: 5h; TH: 11h)1. Công dụng và phân loại. Thời gian: 1.5h2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điều hòa

nhiệt độ.Thời gian: 2h

3. Máy điều hòa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh và nóng). Thời gian: 2h4. Mạch điện trong máy điều hòa nhiệt độ. Thời gian: 4h5. Bảo dưỡng và sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ. Thời gian: 5.5h

Bài 6: Các loại đèn gia dụng & trang tríMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại đèn thông thường và đèntrang trí dùng trong sinh hoạt.

- Sử dụng thành thạo các loại đèn gia dụng và đèn trang trí đảm bảo các tiêu chuẩnkỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏngcủa các loại các loại đèn thông thường và đèn trang trí đảm bảo an toàn cho người vàthiết bị.Nội dung của bài: Thời gian: 22h (LT: 4h; TH: 18h)1. Đèn sợi đốt. Thời gian: 4h2. Đèn huỳnh quang. Thời gian: 5h

Page 52: Chuong trinh chi tiet CD DCN

51

3. Đèn thủy ngân cao áp. Thời gian: 3h4. Các mạch đèn thông dụng. Thời gian: 8h

Bài 7: Thực hành lắp đặt điện gia dụngMục tiêu của bài:

- Lắp được các mạch nội thất, mạch hệ thống gọi cửa, mạch hệ thống camera mộtcách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Tìm và sửa chữa được các hư hỏng của mạch điện gia dụng đạt yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 25h (LT: 3h; TH: 22h)1. Lắp mạch nội thất. Thời gian: 10h2. Lắp đặt hệ thống gọi cửa. Thời gian: 7h3. Lắp đặt hệ thống Camera. Thời gian: 6h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Dây dẫn điện, dây điện từ các loại.- Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh... cách điện các loại.- Mạch từ của các loại máy biến áp gia dụng.- Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại...- Hóa chất dùng để tẩm sấy cuộn dây máy điện (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh

điện...).*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.- Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.- Các mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các loại thiết bị, đèn điện...- Các mô-đun: nguồn thí nghiệm, công tơ 1 pha, công tắc, chiết áp, cầu chì, hộp đấu

dây, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, rơle dòng điện, tai nghe gọi cửa, nút ấn chuông,camera.*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Nhận dạng, phân loại, sử dụng đúng chức năng các thiết bị điện gia dụng như: động

cơ, máy biến áp, tủ lạnh, các loại đèn...- Kỹ năng đọc/ phân tích sơ đồ các thiết bị nói trên.- Kỹ năng thao tác lắp đặt, vận hành thiết bị.- Phân tích hư hỏng, tìm và sửa chữa hư hỏng.

VI. hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Page 53: Chuong trinh chi tiet CD DCN

52

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại thiết bị, thao tác lắp đặt, sử

dụng các loại thiết bị phổ thông.- Cần lưu ý kỹ về các kỹ năng lắp đặt chiếu sáng.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Công dụng, nguyên lý, cách sử dụng các thiết bị phổ thông như: bàn ủi, quạt điện,

các loại đèn điện.- Kỹ năng lắp đặt, vận hành, sửa chữa hư hổng động cơ, máy biến áp, tủ lạnh.- Lắp dặt vận hành và sửa chữa hư hổng mạng chiếu sáng.- Dò tìm và phát hiện hư hỏng trong mạng điện.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Hướng dẫn mô-đun Thiết bị điện gia dụng.- Giáo trình lý thuyết.- Phiếu thực hành.- Bộ ngân hàng câu hỏi và bài tập mô-đun Thiết bị điện gia dụng.- Tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ - Nguyễn Xuân Tiến - NXB Khoa học và

Kỹ thuật , 1984.- Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện 1, 2, 3 - Nguyễn Trọng Thắng,

NXB Giáo Dục, 1995.- Máy điện 1,2 - Trần Khánh Hà, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1997.- Quấn dây, sử dụng và sửa chữa động cơ điện xoay chiều và một chiều thông dụng -

Nguyễn Xuân Phú (chủ biên) - NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1997.- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.

Thực hành kỹ thuật cơ điện lạnh - Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn - NXB Đà Nẵng,2001.

Page 54: Chuong trinh chi tiet CD DCN

53

Chương trình Mô đun đào tạo: đo lường điệnMã số mô đun: MĐ16Thời gian mô đun: 85h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 40h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động; Mạch điện.

II. Mục tiêu mô đun:Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện.- Sử dụng các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hư hỏng của thiết bị/hệ thống

điện.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Đại cương về đo lường điện 03 02 012 Các loại cơ cấu đo thông dụng 08 05 02 13 Đo các đại lượng điện cơ bản 38 20 18 24 Sử dụng các loại máy đo thông

dụng36 18 18 3

Cộng: 85 45 34 6* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đại cương về đo lường điệnMục tiêu của bài:

- Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện.- Tính toán được sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp hạn chế sai

số.- Đo các đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp.

Nội dung của bài: Thời gian: 3h (LT: 2h; TH: 1h)1. Khái niệm về đo lường điện Thời gian: 0.5h

- Khái niệm về đo lường.- Khái niệm về đo lường điện.- Các phương pháp đo.

2. Các sai số và tính sai số. Thời gian: 2.5h- Khái niệm về sai số.- Các loại sai số.- Phương pháp tính sai số.- Các phương pháp hạn chế sai số

Page 55: Chuong trinh chi tiet CD DCN

54

Bài 2: Các loại cơ cấu đo thông dụngMục tiêu của bài:

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của các loại cơ cấu đo thông dụng như: từ điện,điện từ, điện động...

- Lựa chọn phù hợp các loại cơ cấu đo trong từng trường hợp sử dụng cụ thể.- Sử dụng và bảo quản các loại cơ cấu đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 7h (LT: 5h; TH: 2h)1. Khái niệm về cơ cấu đo. Thời gian: 1h

2. Các loại cơ cấu đo. Thời gian: 6h- Cơ cấu đo từ điện.- Cơ cấu đo điện từ.- Cơ cấu đo điện động.- Cơ cấu đo cảm ứng.

Bài 3: Đo các đại lượng điện cơ bảnMục tiêu của bài:

- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và điệnnăng...

- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 38h (LT: 20h; TH: 18h)1. Đo các đại lượng U, I. Thời gian: 14h

- Đo dòng điện.- Đo điện áp.

2. Đo các đại lượng R, L, C. Thời gian: 12h- Đo điện trở.- Đo điện cảm.- Đo điện dung3. Đo các đại lượng tần số, công suất và điện năng. Thời gian: 12h- Đo tần số.- Đo công suất- Đo điện năng.

Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụngMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, nguyên lý tổng quát của các loại máy đo thông dụng như:VOM, Ampe kìm, M...

- Sử dụng thành thạo các loại máy/thiết bị đo thông dụng để đo các thông số trongmạch/mạng điện.

Page 56: Chuong trinh chi tiet CD DCN

55

- Bảo quản an toàn tuyệt đối các loại máy đo khi sử dụng cũng như lưu trữ.Nội dung của bài: Thời gian: 36h (LT: 18h; TH: 18h)

1. Sử dụng VOM, M, Tera. Thời gian: 18h- Sử dụng VOM.- Sử dụng M.- Sử dụng Tera.

2. Sử dụng Ampe kìm, OSC. Thời gian:14h- Sử dụng Ampe kìm.- Sử dụng Dao động ký (oscilloscope)

3. Sử dụng máy biến áp đo lường. Thời gian: 4h- Máy biến điện áp.- Máy biến dòng điện.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Điện trở các loại.- Tụ điện các loại.- Cuộn cảm.- Dây nối.- Dây dẫn điện, nguồn điện.- Đầu cốt các cở.

*Dụng cụ và trang thiết bị: Các mô hình thực hành mạch một chiều, xoay chiều baogồm:

- Bộ thí nghiệm về mạch điện DC.- Bộ thí nghiệm về mạch điện AC 1 pha, 3 pha.- Cầu đo điện trở.- Project Board cắm linh kiện.- Nguồn DC; AC 1 pha, 3 pha điều chỉnh được.- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.- Máy đo các loại (VOM; DVOM; M; Tera; Ampare kìm...)- Mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các cơ cấu đo, các loại máy đo.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Phân tích cấu tạo, nguyên lý các loại cơ cấu đo.- Nhận dạng và sử dụng đúng chức năng các loại cơ cấu đo.- Đo các đại lượng điện như: dòng điện, điện áp, công suất, điện năng.- Đo các thông số trong mạch điện như: điện trở, điện dung, hệ số tự cảm...

Page 57: Chuong trinh chi tiet CD DCN

56

- Sử dụng các loại máy đo thông dụng.VI. hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại cơ cấu

đo, sử dụng các loại thiết bị đo phổ thông.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý các loại cơ cấu đo.- Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các thiết bị đo phổ thông như: VOM, Ampe

kìm, điện kế...- Phương pháp đo các đại lượng, các thông số trong mạch điện AC, DC.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Kỹ thuật đo - Ngô Văn Ky, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh,

1993.- Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và trạm mạng điện trung thế

- Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ năng lượng -1994.

- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.- Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.- Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diên Tập, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, 1997.- Sửa chữa điện máy công nghiệp - Bùi Văn Yên, NXB Đà nẵng, 1998.- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.Giáo trình An toàn lao

động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục,2002.

- Giáo trình An toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạynghề - NXB Giáo Dục, 2002.Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện - Nguyễn Văn Hoà, Vụ Trunghọc chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002.

Page 58: Chuong trinh chi tiet CD DCN

57

Chương trình Mô đun đào tạo: Máy ĐiệnMã số mô đun: MĐ17Thời gian mô đun: 100h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 40h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đun Đo

lường điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Phân tích cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện thông dụng như: máy biến áp,

động cơ, máy phát điện.- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện AC, DC.- Kết nối mạch, vận hành máy điện.- Tính toán các thông số kỹ thuật trong máy điện.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Khái niệm chung về máy điện. 08 07 00 12 Máy biến áp. 18 14 03 13 Máy điện không đồng bộ. 44 20 21 34 Máy điện đồng bộ. 12 08 03 15 Máy điện một chiều. 18 10 07 1

Cộng: 100 60 33 7* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Khái niệm chung về máy điệnMục tiêu của bài:

- Phát biểu về sự khác nhau của các loại máy điện hiện đang hoạt động theo cấu tạo,theo nguyên tắc hoạt động, theo loại dòng điện...

- Giải thích quá trình phát nóng và làm mát của máy điện hiện đang hoạt động, theonguyên tắc định luật về điện.Nội dung của bài: Thời gian: 7h (LT: 7h; TH: 0h)1. Các định luật điện từ dùng trong máy điện. Thời gian: 4.5h

- Lực từ.- Hiện tượng cảm ứng điện từ.- Sức điện động cảm ứng khi dây dẫn chuyển động cắt từ trường.- Tự cảm và hổ cảm.

2. Định nghĩa và phân loại máy điện. Thời gian: 0.5h3. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. Thời gian: 1h

- Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện.

Page 59: Chuong trinh chi tiet CD DCN

58

- Tính thuận nghịch của máy điện4. Sơ lượt về các vật liệu chế tạo máy điện Thời gian: 0.5h5. Phát nóng và làm mát máy điện. Thời gian: 0.5h

Bài 2: Máy biến ápMục tiêu của bài:

- Mô tả cấu tạo, phân tích nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha và ba pha.- Xác định cực tính và đấu dây vận hành máy biến áp một pha, ba pha đúng kỹ thuật.- Đấu máy biến áp vận hành song song các máy biến áp.- Tinh toán các thông số của máy biến áp ở các trạng thái: không tải, có tải, ngắn

mạch.- Chọn lựa máy biến áp phù hợp với mục đích sử dụng. Bảo dưỡng và sửa chữa máy

biến áp theo yêu cầu.Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 14h; TH: 3h)1. Khái niệm chung. Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo của máy biến áp. Thời gian: 1h3. Các đại lượng định mức của máy biến áp. Thời gian: 1h4. Nguyên lí làm việc của máy biến áp. Thời gian: 1h5. Mô hình toán và sơ đồ thay thế của máy biến áp. Thời gian: 1h6. Các chế độ làm việc của máy biến áp. Thời gian: 4.5h

- Chế độ không tải.- Chế độ ngắn mạch.- Cế độ có tải.

7. Máy biến áp ba pha. Thời gian: 2h8. Sự làm việc song song của máy biến áp. Thời gian: 3h9. Các máy biến áp đặc biệt. Thời gian: 3h

Bài 3: Máy điện không đồng bộMục tiêu của bài:

- Phát biểu nguyên lý cấu tạo, các phương pháp mở máy, đảo chiều quay của độngcơ không đồng bộ.

- Tính toán các đại lượng cơ bản của động cơ không đồng bộ theo tiêu chuẩn kỹthuật.

- Vẽ, phân tích chính xác sơ đồ dây quấn stato của động cơ một pha, ba pha.- Bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy điện không đồng

bộ đảm bảo máy hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện.Nội dung của bài: Thời gian: 41h (LT: 20h; TH: 21h)

1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ. Thời gian: 1h2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha. Thời gian: 2h3. Từ trường của máy điện không đồng bộ. Thời gian: 1h4. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ. Thời gian: 2h5. Mô hình toán và sơ đồ thay thế của động cơ điện không Thời gian: 2h

Page 60: Chuong trinh chi tiet CD DCN

59

đồng bộ.6. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ không

đồng bộ.Thời gian: 2h

7. Mô men quay của động cơ không đồng bộ ba pha. Thời gian: 1h8. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha. Thời gian: 2h9. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. Thời gian: 2h10. Động cơ không đồng bộ một pha. Thời gian: 6h

- Động cơ không đồng bộ một pha.- Sử dụng động cơ điện ba pha vào lưới điện một pha.

11. Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ. Thời gian: 20h- Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha.- Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ một pha.

Bài 4: Máy điện đồng bộMục tiêu của bài:

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý, các phản ứng phần ứng xảy ra trong máy phát điệnđồng bộ.

- Điều chỉnh điện áp máy phát đúng phương pháp đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.- Vận dụng được các phương pháp hòa đồng bộ máy phát điện đảm bảo các yêu cầu

kỹ thuật và an toàn.- Bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy điện đồng bộ theo

tiêu chuẩn kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 8h; TH: 3h)1. Định nghĩa và công dụng. Thời gian: 1h2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ. Thời gian:1h3. Nguyên lí làm việc của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1h4. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1.5h5. Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1.5h6. Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 4h7. Động cơ và máy bù đồng bộ. Thời gian: 1h

Bài 5: Máy điện một chiềuMục tiêu của bài:

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý, quan hệ điện từ, các phản ứng phần ứng xảy ratrong máy điện một chiều.

- Trình bày quá trình đổi chiều dòng điện trong dây quấn phần ứng, các nguyênnhân gây ra tia lửa và biện pháp cải thiện đổi chiều.

- Trình bày các phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động cơđiện một chiều.

- Vẽ và phân tích đúng sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện một chiều.- Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của máy điện một

chiều.Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 10h; TH: 7h)

Page 61: Chuong trinh chi tiet CD DCN

60

1. Đại cương về máy điện một chiều Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo của máy điện một chiều Thời gian:1h3. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một chiều. Thời gian: 1h4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều. Thời gian: 1h5. Công suất điện từ và mô-men điện từ của máy điện một

chiều.Thời gian: 1h

6. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục. Thời gian: 1h7. Máy phát điện một chiều. Thời gian: 1h8. Động cơ điện một chiều. Thời gian: 1h9. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều. Thời gian: 9.5h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Dây dẫn điện.- Một số vật liệu cần thiết khác.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Bàn giá thực hành.- Trang bị bảo hộ lao động trong ngành điện.- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.- Các loại máy đo: VOM/DVOM, Watt kế AC, Cos kế, tần số kế...- Các loại máy điện.- Mô hình thực hành chứng minh tính thuận nghịch của máy điện.- Mô hình thực hành máy biến áp một pha, ba pha.- Mô hình thực hành động cơ một pha, ba pha.- Mô hình bổ cắt động cơ điện một pha, ba pha.- Mô hình thực hành đấu dây động cơ ba pha 2 cấp tốc độ.- Mô hình mô phỏng sự cố trên máy điện xoay chiều.- Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.- Bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.- Mô hình hòa đồng bộ máy phát điện ba pha.- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện xoay chiều.- Mô hình cắt bổ máy phát điện một chiều.- Bộ thực hành máy phát điện một chiều.- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện một chiều.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể 3 chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Phân tích cấu tạo, nguyên lý máy biến áp, động cơ không đồng bộ, máy phát điện

đồng bộ, máy điện DC.- Phân tính, khảo sát các đặc điểm, đặc tính của các loại máy điện nói trên.

Page 62: Chuong trinh chi tiet CD DCN

61

- Nhận dạng và đo kiểm, đấu dây vận hành đúng sơ đồ.- Hòa đồng bộ máy phát.- Vẽ, phân tích sơ đồ dây quấn.- Dò tìm, phát hiện và sửa chữa khắc phục một số hư hỏng.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại động

cơ, đo kiểm, đấu dây vận hành động cơ, máy phát.- Nên sử dụng các mô hình cắt bổ, để minh họa nguyên lý của các loại máy điện.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Cấu tạo, nguyên lý các loại máy điện.- Đấu dây, vận hành các loại động cơ, máy biến áp.- Vận hành máy phát, hòa đồng bộ máy phát.- vẽ và phân tích sơ đồ dây quấn.- Sửa chữa một số hư hỏng thường gặp.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục,

Hà Nội 1995.- Máy điện 1, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.- Máy điện 2, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.- Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện

công suất nhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, Nguyễn Xuân Phú -

Nguyễn Công Hiền, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.- Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội 1999.Các sách báo và tạp chí về điện.

Page 63: Chuong trinh chi tiet CD DCN

62

Chương trình Mô đun đào tạo: Sửa chữa vàvận hành máy điện

Mã số mô đun: MĐ18Thời gian mô đun: 200h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 180h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun

chuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn.- Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp).- Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Quấn dây máy biến áp 40 5 34 012 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 20 3 16 013 Tháo ráp động cơ 10 2 08 004 Đấu dây vận hành động cơ 10 3 06 015 Quấn dây động cơ một pha 80 3 76 016 Quấn dây động cơ ba pha. 40 4 35 01

Cộng: 200 20 175 05* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Quấn dây máy biến ápMục tiêu của bài:

- Tính toán quấn mới máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt các thông số kỹ thuật,theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các hư hỏng ở máy biến áp một pha.Nội dung của bài: Thời gian: 40h (LT: 05h ; TH: 35h)1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha. Thời gian: 05h

- Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.- Tháo lõi thép máy biến áp.- Tháo dây cũ của máy biến áp.

2. Thi công quấn bộ dây biến áp 1 pha. Thời gian: 34h- Chuẩn bị khuôn.- Quấn bộ dây.- Hoàn chỉnh các đầu ra dây- Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây.

Page 64: Chuong trinh chi tiet CD DCN

63

- Thử nghiệm.3. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Thời gian: 01h

Bài 2: Vẽ sơ đồ dây quấn động cơMục tiêu của bài:

- Trình bày được các bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ khôngđồng bộ một pha và ba pha.

- Vẽ được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha theođúng yêu cầu giáo viên đặt ra.Nội dung của bài: Thời gian: 20 h (LT: 03h ; TH: 17h)1. Khái niệm chung về dây quấn. Thời gian: 0.25h

- Nhiệm vụ.- Các yêu cầu kỹ thuật.- Phân loại dây quấn

2. Những cơ sở để vẽ sơ đồ dây quấn. Thời gian: 0.5h- Bối dây.- Cạnh tác dụng.- Đầu nối bối dây.- Bước bối dây.- Nhóm bối dây (nhóm phần tử).- Cực từ.- Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp.- Góc lệch giữa các pha.- Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp.- Số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực.- Sự phân chia nhóm bối dây của một pha

3. Phân loại dây quấn. Thời gian: 0.25h- Theo số cạnh tác dụng trong rãnh.- Theo hình dạng nhóm bối dây.- Theo bước bối dây.- Theo số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực.- Theo cách bố trí các đầu bối dây.

4. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba phamột lớp, q là số nguyên. Thời gian: 09h

- Dây quấn một lớp.- Dây quấn hai lớp.

5. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba phamột lớp, q là phân số. Thời gian: 02h

- Trình tự tính toán.- Ví dụ.

6. Dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha. Thời gian: 08h- Dây quấn một lớp.- Dây quấn hai lớp.

Page 65: Chuong trinh chi tiet CD DCN

64

- Dây quấn sin.

Bài 3: Tháo ráp động cơMục tiêu của bài:

- Tháo ráp được động cơ không đồng bộ đúng trình tự.- Đánh giá được tình trạng động cơ.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h(LT: 02 h ; TH: 08 h)1. Trình tự tháo động cơ. Thời gian: 01h2. Làm sạch động cơ. Thời gian: 01h3. Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ. Thời gian: 05h

- Xem xét vỏ máy- Kiểm tra rôto- Kiểm tra vòng bi (bạc đạn)- Kiểm tra dây quấn stato

4. Ráp động cơ. Thời gian: 02h- Lắp vòng bi.- Lắp rôto vào stato.- Lắp nắp máy vào thân máy.

5. Kiểm tra hoàn tất. Thời gian: 01h

Bài 4: Đấu dây vận hành động cơMục tiêu của bài:

- Đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ phù hợp với điện áp nguồn.- Kiểm tra dòng điện không tải từ đó đánh giá sơ bộ được tình trạng động cơ.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 03 h ; TH: 07h)1. ý nghĩa các số liệu ghi trên biển máy. Thời gian: 0.5h2. Cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối. Thời gian: 01h

- Quy ước ký hiệu Đầu – Cuối.- Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối.

3. Đấu dây vận hành động cơ. Thời gian: 0.8h4. Kiểm tra dòng điện không tải. Thời gian: 0.5h

Bài 5: Quấn dây động cơ một phaMục tiêu của bài:

- Quấn lại động cơ một pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt độngtốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ một pha.Nội dung của bài: Thời gian: 80 h (LT: 03h; TH: 77 h)1. Quấn dây quạt bàn. Thời gian: 30h

- Tháo và vệ sinh quạt.- Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.- Thu thập các số liệu cần thiết.- Thi công quấn dây.

Page 66: Chuong trinh chi tiet CD DCN

65

- Thử nghiệm- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

2. Quấn dây quạt trần. Thời gian: 20h- Tháo và vệ sinh quạt.- Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.- Thu thập các số liệu cần thiết.- Thi công quấn dây.- Thử nghiệm- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

3. Quấn dây động cơ một pha khác (Máy bơm nước, Thời gian: 30hmáy mài...)

- Tháo và vệ sinh động cơ.- Sơ đồ dây quấn.- Thu thập các số liệu cần thiết.- Thi công quấn dây.- Thử nghiệm- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

Bài 6: Quấn dây động cơ ba phaMục tiêu của bài:

- Quấn lại động cơ ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạtđộng tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ ba pha.Nội dung của bài: Thời gian: 40h (LT: 04h ; TH: 36h)1. Tháo và vệ sinh động cơ. Thời gian: 0.5h2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn. Thời gian: 01h

- Xác định các số liệu ban đầu- Tính toán số liệu- Sơ đồ dây quấn

3. Thi công quấn dây Thời gian: 37h- Lót cách điện rãnh stato động cơ.- Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn.- Lồng dây vào rãnh stato.- Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối

4. Lắp ráp và vận hành thử. Thời gian: 0.5h5. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Thời gian: 01hIV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Dây điện từ các loại.- Giấy cách điện, phim phổi.- Ghen cách điện bằng amiăng.- Dây đai.- Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni...

Page 67: Chuong trinh chi tiet CD DCN

66

- Một số vật liệu cần thiết khác.*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.- Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm:

Pan me. Máy quấn dây chỉ thị số. Khoan điện; Mỏ hàn điện. Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìmbấm cốt. Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm. Cưa, bào, búa cao su...

- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Coskế, điện kế 1pha, 3 pha,

- Động cơ một pha và ba pha các loại.- Máy biến áp.- Nguồn AC 1 pha, 3 pha.

*Nguồn lực khác:- PC.- Phần mềm chuyên dùng.- Projector.- Overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:- Bài kiểm tra 1: 60 phút: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .- Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của

giáo viên. Chấm cụ thể trên bài vẽ của học viên .- Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác

nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học viên .- Bài kiểm tra 4: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .- Bài kiểm tra 5: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ ba pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .- Điểm kết thúc mô đun: Lấy điểm trung bình cộng của ba bài kiểm tra trên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô-đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Cần tập trung cả lớp để hướng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫucho học viênquan sát.

Page 68: Chuong trinh chi tiet CD DCN

67

- Tùy vào thiết bị có của từng đơn vị để phân chia số lượng học viênthực tập trongmỗi nhóm (Mỗi nhóm nên tối đa là 3 học viên ): Phần này giáo viên nên quan sát từngnhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có).

- Tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm sau mỗi ca thực tập: Phần này giáo viên chohọc viênnêu lên những vướng mắc trong ca thực tập và đưa ra phương pháp khắc phục.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Thời gian thực hành bao gồm thời gian thực hành, thời gian giải/làm bài tập vàthời gian kiểm tra.4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hướng dẫn mô-đun Sửa chữa vận hành máy điện.- Giáo trình lý thuyết.- Phiếu thực hành.- Bộ ngân hàng câu hỏi và bài tập mô-đun Sửa chữa, vận hành máy điện.- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXB Giáo dục, Hà

Nội - 1995.- Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001.- Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn

Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.- Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, Nguyễn Trọng Thắng -

Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.- Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000.- Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng, Nguyễn Xuân

Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 1989.- Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S. KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch,

NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993.- Sổ tay thợ điện trẻ, A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, Bạch Quang Văn

dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981.Các sách báo và tạp chí về điện.

Page 69: Chuong trinh chi tiet CD DCN

68

Chương trình Mô đun đào tạo: cung cấp điệnMã số mô đun: MĐ19Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 30h)

I. Vị trí tính chất của môđun:Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học An toàn lao động, Mạch

điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Chọn phương án, lắp đặt được đường dây cung cấp điện cho một phân xưởng phù

hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam.- Tính chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm

việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật.- Tính chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình

phù hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam.III.Nội dung mô đun:1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Khái quát về hệ thống cung cấpđiện

3 3 0

2 Xác định nhu cầu điện 12 8 3 13 Chọn Phương án cung cấp điện 2 2 04 Tính tổn thất điện áp, tổn thất

công suất, tổn thất điện năng12 5 6 1

5 Trạm biến áp 10 8 1,5 0,56 Lựa chọn các thiết bị trong lưới

cung cấp điện15 10 4 1

7 Chống sét và nối đất 15 10 4 18 Tính toán chiếu sáng 15 10 4 19 Nâng cao hệ số công suất 6 4 1,5 0,5

Cộng: 90 60 24 6* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điệnMục tiêu của bài:- Nhận thức chính xác về sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng từ đó phục vụ choviệc tiếp thu tốt những bài học tiếp theo.Nội dung của bài: Thời gian: 3h (LT: 3h; TH: 0h)1. Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng

lượng điệnThời gian: 0.25h

Page 70: Chuong trinh chi tiet CD DCN

69

2. Nhà máy điện. Thời gian: 1h3. Mạng lưới điện. Thời gian: 0.5h4. Hộ tiêu thụ. Thời gian: 0.25h5. Hệ thống bảo vệ Thời gian: 0.25h6. Trung tâm điều độ hệ thống điện. Thời gian: 0.25h7. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ

thống cung cấp điện.Thời gian: 0.25h

8. Hệ thống điện Việt nam. Thời gian: 0.25h

Bài 2: Xác định nhu cầu điệnMục tiêu của bài:

- Phân tích các thông số kỹ thuật cần thiết trong một hệ thống điện.- Vận dụng phù hợp các phương pháp tính toán phụ tải, vẽ được đồ thị phụ tải, tâm

phụ tải.- Chọn phương án cung cấp điện hợp lý đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 8h; TH: 3h)1. Đặt vấn đề. Thời gian: 0.5h

2. Đồ thị phụ tải điện. Thời gian: 1.5h3. Các đại lượng cơ bản. Thời gian: 1h4. Các hệ số tính toán. Thời gian: 1h

5. Các phương pháp xác định công suất tính toán. Thời gian: 4h6. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt. Thời gian: 1.5h

7. Xác định công suất tính toán ở các cấp trong mạngđiện.

Thời gian: 0.5h

8. Xác định tâm phụ tải. Thời gian: 1h

Bài 3: Chọn Phương án cung cấp điệnMục tiêu của bài:

- Chọn được phương án cung cấp điện phù hợp với tình hình thực tế.- Phân tích được các dạng sơ đồ nối dây hệ thống điện.

Nội dung của bài: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h)1. Khái quát. Thời gian: 0.25h

2. Chọn điện áp định mức của mạng điện. Thời gian: 0.25h3. Sơ đồ mạng điện áp cao. Thời gian: 0.5h4. Sơ đồ mạng điện áp thấp. Thời gian: 0.5h

- Kết cấu của mạng điện.- Đường dây trên không.

5. Đường dây cáp. Thời gian: 0.5h

Bài 4: Tính tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năngMục tiêu của bài:

- Phân tích được tầm quan trong của các loại tổn thất trong phân phối điện năng.

Page 71: Chuong trinh chi tiet CD DCN

70

- Tính toán được tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạngphân phối.Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)

1. Sơ đồ thay thế lưới điện. Thời gian: 2h- Đường dây.- Máy biến áp.2. Tính toán mạng hở cấp phân phối. Thời gian: 5h3. Tính toán mạng kín đơn giản. Thời gian:4h

Bài 5: Trạm biến ápMục tiêu của bài:

- Chọn vị trí đặt trạm phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.- Đấu và vận hành trạm biến áp theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)1. Khái quát và phân loại. Thời gian: 1h2. Sơ đồ nối dây của trạm biến áp. Thời gian: 3h3. Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp. Thời gian: 1h4. Nối đất trạm biến áp và đường dây tải điện. Thời gian: 1h5. Cấu trúc của trạm. Thời gian: 2h6. Vận hành trạm biến áp. Thời gian: 1.5h

Bài 6: Lựa chọn các thiết bị trong lưới cung cấp điệnMục tiêu của bài:

- Phân tích được công dụng,vai trò của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong lưới điện.- Lựa chọn được các thiết bị trong lưới cung cấp điện đảm bảo các thiết bị làm việc

lâu dài theo yêu cầu kỹ thuật điện.Nội dung của bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)

1. Lựa chọn máy biến áp. Thời gian: 2h2. Lựa chọn máy cắt điện Thời gian: 1.5h

3. Lựa chọn cầu chì, dao cách ly. Thời gian: 2.5h4. Lựa chọn áptômát. Thời gian: 2.5h

5. Lựa chọn thanh góp. Thời gian: 2.5h6. Lựa chọn dây dẫn và cáp Thời gian: 3h

Bài 7: Chống sét và nối đấtMục tiêu của bài:

- Phân tích tác hại của sét và các biện pháp đề phòng.- Tính toán nối đất và thiết bị chống sét cho trạm biến áp, cho công trình, nhà ở và

cho đường dây tải điện, phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, theo tiêuchuẩn điện (TCVN).Nội dung của bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)

1. Sự hình thành sét và tác hại của sét. Thời gian: 0.5h2. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. Thời gian: 1.5h

Page 72: Chuong trinh chi tiet CD DCN

71

3. Bảo vệ chống sét đường dây tải điện Thời gian: 1.5h4. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm. Thời gian: 1.5h

5. Một số ví dụ bảo vệ chống sét cho các công trình. Thời gian: 3h6. Nối đất. Thời gian: 1.5h

7. Tính toán trang bị nối đất. Thời gian: 2.5h8. Giới thiệu một số nét về kỹ thuật chống sét mới xuất hiện

gần đây trên thế giới.Thời gian: 2h

Bài 8: Tính toán chiếu sángMục tiêu của bài:

- Phân tích các yêu cầu của chiếu sáng nhân tạo.- Tính chọn công suất chiếu sáng, dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với

điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, và yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)1.Khái niệm chung về chiếu sáng Thời gian: 1h

- Đặc điểm.- Các yêu cầu cơ bản.- Các hình thức chiếu sáng.

2. Một số đại lượng dùng trong tính toán chiếu sáng. Thời gian: 1h- Quang thông.- Cường độ ánh sáng.- Độ chói.- Độ chiếu sáng.- Độ trưng.

2. Nội dung thiết kế chiếu sáng. Thời gian: 5h- Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn.- Bố trí đèn trong không gian cần chiếu sáng.- Lựa chọn các thiết bị bảo vệ.- Lựa chọn dây dẫn.

3. Thiết kế chiếu sáng dân dụng. Thời gian: 3.5h- Khái niệm.- Trình tự thiết kế.- Ví dụ.

4. Thiết kế chiếu sáng công nghiệp. Thời gian: 3.5h- Khái niệm.- Trình tự thiết kế- Ví dụ.

Bài 9: Nâng cao hệ số công suấtMục tiêu của bài:

- Chọn được giải pháp nâng cao hệ số công suất phù hợp tình hình thực tế, theo tiêuchuẩn Việt Nam.

Page 73: Chuong trinh chi tiet CD DCN

72

- Tính chọn được tụ bù thích hợp để nâng cao được hệ số công suất.Nội dung của bài: Thời gian: 5,5h (LT: 4h; TH: 1,5h)

1. Hệ số công suất (cos) và ý nghĩa của việc nâng caohệ số công suất.

Thời gian: 1h

2. Các giải pháp bù cos tự nhiên. Thời gian: 1.5h3. Các thiết bị bù cos. Thời gian: 1.5h

4. Phân phối tối ưu công suất bù trên lưới điện xí nghiệp. Thời gian:2.5h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Dây dẫn điện.- Một số vật liệu cần thiết khác.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Bàn giá thực tập.- Mô hình tháo lắp và đấu dây vận hành biến áp 3 pha.- Mô hình thực hành về hệ thống cung cấp điện.- Mô hình đào tạo về bảo vệ rơle.- Mô hình thực hành lắp ráp mạch: các loại rơle, CB, cầu dao, cầu chì, nút nhấn các

loại, thiết bị tín hiệu...- Mô hình thực hành về biến áp phân phối.- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.- Đồ nghề điện cầm tay gồm:

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Phân tích, so sánh kết cấu mạng điện hạ thế.- Tính toán phụ tải điện, tính chọn các thiết bị trong lưới điện.- Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét và nối đất.- Tính toán, lắp đặt hệ thống chiếu sáng công nghiệp và dân dụng.- Lắp đặt các hệ thống cung cấp điện đơn giản- Dò tìm, phát hiện và sửa chữa khắc phục một số hư hỏng trong hệ thống cung cấp

điện.VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Page 74: Chuong trinh chi tiet CD DCN

73

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa

sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình mô phỏng để minh họa nguyên lý của các nhà máy điện,

các dạng sơ đò đấu dây mạng điện.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các cấp điện áp phân phối và truyền tải.- Tính toán phụ tải điện.- Tính chọn các thiết bị trong hệ thống.- Tính toán, lắp đặt hệ thống cung cấp điện (chiếu sáng, động lực).- Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét, nối đất.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Hướng dần thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Schneider Electric

S.A, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2000.- Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998.- Thiết kế cấp điện, Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội 2001.- Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện Xí nghiệp - Công nghiệp, Trần Thế Sang -

Nguyễn Trọng Thắng, NXB Đà Nẵng 2001.- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nguyền Xuân Phú, NXB Giáo

dục 1998.- Nhà máy điện và trạm biến áp, Trịnh Hoàng Thám - Nguyễn Hữu Khái - Đào

Quang Thạch - Lã Văn út - Phạm Văn Hoà - Đào Kim Thoa, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội 1996.

- Kỹ thuật chiếu sáng, Parica van Deplance, người dịch Lê Văn Doanh - Đặng VănĐào, NXB Kỹ thuật, Hà Nội 1996.

- Giáo trình lưới điện, Trần Nguyên Thái, NXB Quân đội nhân dân 1995.- Các sách báo và tạp chí về điện.

Page 75: Chuong trinh chi tiet CD DCN

74

Chương trình Mô đun đào tạo: trang bị điệnMã số mô đun: MĐ20Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 30h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này cần phải học sau khi đã học xong các môn học cơ sở và nên học sau

mô-đun Máy điện, Cung cấp điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Phân tích nguyên lý, cách thực hiện, phạm vi ứng dụng... của các phương pháp

điều chỉnh tốc độ (ĐChTĐ) động cơ 3 pha, động cơ một chiều.- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong

khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều.- Phân tích qui trình làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại

(máy khoan, tiện, phay, bào, mài...); cho các máy sản suất (băng tải, cầu trục, thangmáy, lò điện...).

- Đọc, vẽ và phân tích được sơ đồ mạch điện cho các loại máy nói trên.- Tính chọn được công suất động cơ điện dùng trang bị cho máy sản xuất.

III.Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện. 30 15 13 22 Tự động khống chế truyền động

điện.35 25 8 2

3 Trang bị điện máy công nghiệp. 25 20 4 1Cộng: 90 60 25 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiế:t

Bài 1: Điều chỉnh tốc độ động cơ điệnMục tiêu của bài:

- Thực hiện ĐChTĐ động cơ 3 pha, động cơ một chiều đúng phương pháp.- Nhận dạng, phân tích được dạng đặc tính cơ ứng với các trạng thái ĐChTĐ khác

nhau.- áp dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp

với đặc tính, trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất.Nội dung của bài: Thời gian: 28h (LT: 15h; TH: 13h)1. Khái niệm chung. Thời gian: 2h

- Khái niệm về điều chỉnh tốc độ.- Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ.

2. ĐChTĐ Động cơ một chiều kích từ độc lập (ĐC - DCKTĐL).

Thời gian:15h

Page 76: Chuong trinh chi tiet CD DCN

75

- Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên của ĐC - DC KTĐL.- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.

3. ĐChTĐ động cơ không đồng bộ 3 pha. Thời gian:11h

- Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên.- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.

Bài 2: Tự động khống chế truyền động điệnMục tiêu của bài:

- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trongkhống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều theo yêu cầu.

- Vận dụng các nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo an toàncho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.

- Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực hành.- Tính chọn được công suất động cơ điện dùng trang bị cho máy sản xuất.

Nội dung của bài: Thời gian: 33h (LT: 25h; TH: 8h)1. Khái niệm chung. Thời gian: 2h

- Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC).- Các yêu cầu của TĐKC.- Phương pháp thể hiện sơ đồ điện.

2. Tự động khống chế ĐKB rôto lồng sóc. Thời gian: 13h- Mạch khởi động trực tiếp không đảo chiều và đảo chiều quay.- Các mạch khởi động gián tiếp .- Các mạch hãm ĐKB.- Mạch điều khiển ĐKB 3 pha 2 cấp tốc độ.

3. Tự động khống chế ĐKB rôto dây quấn. Thời gian: 7.5h- Mạch mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc thời gian.- Mạch mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc dòng điện.4. Tự động khống chế động cơ điện một chiều. Thời gian: 7.5h

- Mạch mở máy ĐC-DC qua 2 cấp điện trở phụ theonguyên tắc thời gian

- Mạch hãm động năng theo nguyên tắc thời gian.- Mở máy ĐC-DC theo nguyên tắc tốc độ.

5. Vấn đề bảo vệ và liên động trong TĐKC - TĐĐ. Thời gian: 4h- Bảo vệ quá dòng.- Bảo vệ điện áp.- Bảo vệ thiếu và mất từ trường.

Page 77: Chuong trinh chi tiet CD DCN

76

- Vấn đề liên động.

Bài 3: Trang bị điện máy công nghiệpMục tiêu của bài:

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho máycắt gọt kim loại như: máy khoan, tiện, phay, bào, mài...

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho cácmáy sản suất như: băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...

- Đọc, vẽ và phân tích sơ đồ của các loại máy nói trên.- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới

đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.Nội dung của bài: Thời gian: 24h (LT: 20h; TH: 4h)1. Trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại Thời gian: 12h

- Khái niệm chung về máy cắt gọt kim loại.- Trang bị điện máy tiện.- Trang bị điện máy phay.- Trang bị điện máy doa.- Trang bị điện máy khoan.- Trang bị điện máy mài.

2. Trang bị điện cho cơ cấu sản xuất. Thời gian: 12h- Trang bị điện băng tải.- Trang bị điện lò điện.- Trang bị điện cầu trục.- Trang bị điện thang máy.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bản vẽ, tranh ảnh cần thiết.- Mô hình điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha, động cơ DC.- Bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính cơ.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Lý thuyết:

+ Chọn lựa phương án điều chỉnh tốc độ hợp lý.+ Phân tích nguyên lý mạch rõ ràng, mạch lạc.+ Lựa chọn thiết bị để thay thế mới/thay thế tương đương phù hợp.

- Thực hành:+ áp dụng đúng các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ. Khảo sát, nhận dạng,

vẽ đúng các đường đặc tính cơ (trên học cụ chuyên dùng).

Page 78: Chuong trinh chi tiet CD DCN

77

+ Thực hiện đúng qui trình khảo sát các đặc tính cơ bản của các loại động cơ điện(trên học cụ chuyên dùng).

+ Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) trên bảng thực hành.+ Sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng thời gian qui định. Đảm bảo an toàn tuyệt

đối.+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa chữa phù

hợp.VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghềvà Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa trang bị điện cho máy

cắt gọt, các máy sản xuất.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các tiêu chuẩn điều chỉnh tốc độ.- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.- Các mạch khống chế động cơ.- Trang bị điện cho máy cắt gọt, máy sản xuất.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi - NXB

Giáo dục 1996.- Điều khiển tự động truyền động điện - Trịnh Đình Đề - NXB Đại học và trung học

chuyên nghiệp 1983.- Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Dịch giả Bùi Đình Tiếu - NXB

Khoa học và Kỹ thuật 1979.- Truyền động điện tự động - Bùi Đình Tiếu; Đặng Duy Nhi - NXB Khoa học và

Kỹ thuật 1982.Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn; Phạm Thế Hựu - NXBCông nhân kỹ thuật 1982.

Page 79: Chuong trinh chi tiet CD DCN

78

Chương trình Mô đun đào tạo: thực hành trang bị điệnMã số mô đun: MĐ21Thời gian mô đun: 240h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 210h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Mô đun này phải học sau khi đã học xong môn học cơ sở và học sau mô đun Máy

điện, Trang bị điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Lắp đặt, sửa chữa các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha, 1 pha, động

cơ một chiều.- Lắp ráp các mạch bảo vệ và tín hiệu.- Phân tích nguyên lý của sơ đồ làm cơ sở cho việc phát hiện hư hỏng và chọn

phương án cải tiến mới.- Lắp ráp, sửa chữa các mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan,

máy tiện, phay, bào, mài...- Vận hành, sửa chữa hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải, cầu trục, thang

máy, lò điện...- Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch

bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Tự động khống chế động cơkhông đồng bộ 3 pha rô to lồngsóc.

80 10 66 4

2 Tự động khống chế động cơkhông đồng bộ 3 pha rô to dâyquấn.

44 4 38 2

3 Tự động khống chế động cơ điệnmột chiều.

44 4 38 2

4 Trang bị điện cho máy cắt gọt kimloại.

36 6 28 2

5 Trang bị điện máy sản xuất. 36 6 28 2Cộng: 240 30 198 12

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Tự động khống chế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc

Mục tiêu của bài:

Page 80: Chuong trinh chi tiet CD DCN

79

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rôto lồngsóc như: mạch mở máy trực tiếp, đảo chiều quay, mở máy bằng cuộn kháng, mở máyY- , mạch hãm ngược, hãm động năng... theo các nguyên tắc của tự động khống chế.

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,kém áp, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảocác yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.Nội dung của bài: Thời gian: 76h (LT: 10h; TH: 66h)1. Các mạch mở máy trực tiếp. Thời gian: 19h

- Mạch điều khiển động cơ quay một chiều.- Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm).- Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm).- Mạch sử dụng tay gạt cơ khí.

2. Các mạch mở máy gián tiếp. Thời gian: 28h- Mạch mở máy qua cuộn kháng.- Mở máy qua biến áp tự ngẫu.- Mở máy Y -

3. Các mạch hãm dừng. Thời gian: 17h- Mạch hãm động năng.- Mạch hãm ngược.

4. Mạch điều khiển động cơ nhiều cấp tốc độ. Thời gian: 12h- Mạch thay đổi tốc độ kiểu - YY.- Mạch thay đổi tốc độ kiểu YY - .- Mạch thay đổi tốc độ kiểu Y - YY.

Bài 2: Tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấnMục tiêu của bài:

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rô-to dâyquấn như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòngđiện, điện áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay...

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,kém áp, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảocác yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.Nội dung của bài: Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h)

Page 81: Chuong trinh chi tiet CD DCN

80

1. Các mạch mở máy. Thời gian: 22h- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian.- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện.- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp.- Mạch đảo chiều quay.- Các mạch mở rộng nâng cao.

2. Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h- Mạch hãm động năng.- Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ.- Mạch hãm ngược.- Mạch sử dụng phanh hãm.

Bài 3: Tự động khống chế động cơ điện một chiềuMục tiêu của bài:

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ điện một chiều như:mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng điện, điệnáp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay...

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,kém áp, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảocác yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.Nội dung của bài: Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h)1. Các mạch mở máy. Thời gian: 22h

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian.- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện.- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp.- Mạch đảo chiều quay.- Các mạch mở rộng nâng cao.

2. Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h- Mạch hãm động năng.- Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ.- Mạch hãm ngược.

Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loạiMục tiêu của bài:

- Lắp ráp mạch điện các máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máytiện, phay... trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên.

Page 82: Chuong trinh chi tiet CD DCN

81

- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mớiđạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợplý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h)1. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy khoan. (LT: 1,5h; TH: 7h)Thời gian: 8.5h- Qui trình công nghệ của máy khoan.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.2. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy tiện. Thời gian: 8.5h- Qui trình công nghệ của máy tiện.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.3. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy phay Thời gian: 7.5h- Qui trình công nghệ của máy phay.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.4. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện các máy cắt gọt khác. Thời gian: 9.5h

Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy sản xuấtMục tiêu của bài:

- Lắp ráp mạch điện các máy sản xuất như: mạch điện băng tải, lò điện, bể trộn...trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên.- Khảo sát, sửa chữa hư hỏng (trên mô hình) mạch điện thang máy- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt

tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp

lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h)1. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện băng tải. Thời gian: 6h- Qui trình công nghệ của băng tải.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.

Page 83: Chuong trinh chi tiet CD DCN

82

- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.2. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện lò điện. Thời gian: 6h- Qui trình công nghệ của lò điện.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.3. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện bể trộn. Thời gian: 7h- Qui trình công nghệ của bể trộn.- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.- Lắp ráp mạch.- Kiểm tra, vận hành.- Sửa chữa hư hỏng.- Thay thế cải tiến mới.4. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy sản xuất khác. Thời gian: 7.5h5. Khảo sát, sửa chữa hư hỏng mạch điện cầu trục, thang máy. Thời gian: 7.5hIV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.- Cáp điều khiển, động lực nhiều lõi.- Đầu cốt các loại, òng số thứ tự.- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Phòng thực tập trang bị điện với các khí cụ điện cần thiết.- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.- Nguồn điện DC điều chỉnh được.- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.- Bộ khởi động mềm động cơ ba pha.- Mô hình các mạch máy sản xuất.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector; Overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Lý thuyết:

+ Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển.+ Nguyên tắc kiểm tra, dò tìm, sửa chữa hư hỏng.+ Yêu cầu lắp đặt hệ thống điện cho các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.

Page 84: Chuong trinh chi tiet CD DCN

83

- Thực hành:+ Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ điện, lắp

trên mô hình).+ Mạch lắp phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn (mạch

hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, đi dâygọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).

+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa chữa phùhợp các mạch điện trên.

+ Lắp ráp, sửa chữa đúng qui trình, sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng thời gianqui định. Đảm bảo an toàn tuyệt đối.VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa trang bị điện cho máy

cắt gọt, các máy sản xuất.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các mạch khởi động, dừng máy động cơ rôto lồng sóc, rôto dây quấn, động cơDC.

- Các phương pháp bảo vệ các loại sự cố.- Mạch điện các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi - NXB

Giáo dục 1996.- Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Dịch giả Bùi Đình Tiếu - NXB

Khoa học và Kỹ thuật 1979.- Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn; Phạm Thế Hựu - NXB

Công nhân kỹ thuật 1982.- Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4 - Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống kê -

2001.Tài liệu thực hành PLC-S7 200 – Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹthuật TPHCM.

Page 85: Chuong trinh chi tiet CD DCN

84

Chương trình Mô đun đào tạo PLC cơ bảnMã số mô đun: MĐ22Thời gian mô đun: 155h; (Lý thuyết: 45h;Thực hành: 110h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun

chuyên môn, mô đun này nên học cuối cùng trong khóa học.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưu nhược

điểm với bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cở nhỏ khác.- Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềm trong

hệ điều khiển lập trình PLC.- Phương pháp kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoại vi.- Thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp.- Phân tích luận lý một số chương trình đơn giản.- Kết nối thành thạo phần cứng của PLC - PC với thiết bị ngoại vi.- Viết chương trình, nạp trình để thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản

trong công nghiệp.- Phân tích luận lý một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và sửa chữa khắc

phục.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Đại cương về điều khiển lập trình. 17 8 8 12 Các phép toán nhị phân của PLC. 28 8 18 23 Các phép toán số của PLC. 28 8 18 24 Xử lý tín hiệu Analog. 15 6 8 15 PLC của các hãng khác. 10 5 4 16 Lắp đặt mô hình điều khiển bằng

PLC.57 10 44 3

Cộng: 155 45 100 10* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày được các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khácvà các ứng dụng của chúng trong thực tế.

- Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC.- Thực hiện được sự kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi.

Page 86: Chuong trinh chi tiet CD DCN

85

- Lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 8h; TH: 9h)1. Tổng quát về điều khiển lập trình. Thời gian: 1h

- Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình.- So sánh PLC với các thiết bị điều khiển thông thường khác.

2. Cấu trúc của một PLC. Thời gian:3h3. Thiết bị điều khiển lập trình S7-200. Thời gian: 1h

- Địa chỉ các ngõ vào/ ra.- Phần chữ chỉ vị trí và kích thước của ô nhớ.- Phần số chỉ địa chỉ của byte hoặc bit trong miền nhớ đã

xác định.- Cấu trúc bộ nhớ của S7-200.

4. Xử lý chương trình.- Vòng quét chương trình.- Cấu trúc chương trình của S7-200.- Phương pháp lập trình.

5. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi. Thời gian: 5h- Giới thiệu CPU 214 và cách kết nối với thiết bị ngoại vi.- Ví dụ kết nối ngõ vào/ra của PLC từ một sơ đồ điều khiển

có tiếp điểm.6. Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm. Thời gian: 1h

- Status Chart.- Đọc và thay đổi biến với Status Chart.

7. Cài đặt và sử dụng phần mềm STEP 7 - Micro/win 32. Thời gian: 5h- Những yêu cầu đối với máy tính PC.- Cài đặt phần mềm lập trình STEP 7-Micro/Win 32.

Bài 2: Các phép toán nhị phân của PLCMục tiêu của bài:

- Trình bày được các chức năng của RS, Timer, counter (bộ định thời, bộ đếm).- ứng dụng linh hoạt các chức năng của RS, Timer, counter trong các bài toán thực

tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...Nội dung của bài: Thời gian: 28h (LT: 8h; TH: 20h)1. Các liên kết logic Thời gian: 3.5h

- Các lệnh vào/ra và các lệnh tiếp điểm đặc biệt.- Các lệnh liên kết logic cơ bản.- Liên kết các cổng logic cơ bản.- Bài tập ứng dụng.

2. Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm. Thời gian: 3h- Mạch nhớ R - S.- Lệnh SET (S) và RESET (R) trong S7-200.- Các ví dụ ứng dụng dùng bộ nhớ.

Page 87: Chuong trinh chi tiet CD DCN

86

3. Timer. Thời gian: 4.5h- On - Delay Timer (TON).- Retentive On - Delay Timer (TONR).- Bài tập ứng dụng Timer.

4. Couter (Bộ đếm). Thời gian: 4.5h- Bộ đếm lên (Counter up).- Bộ đếm lên/ xuống (Counter up - down).- Bài tập ứng dụng bộ đếm.

5. Bài tập ứng dụng Thời gian: 7.5h6. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con. Thời gian: 3h

Bài 3: Các phép toán số của PLCMục tiêu của bài:

- Trình bày được các phép toán so sánh, các phép toán số.- ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...

Nội dung của bài: Thời gian: 28h (LT: 8h; TH: 20h)1. Chức năng truyền dẫn. Thời gian: 11h

- Truyền Byte, Word, Doubleword.- Truyền một vùng nhớ dữ liệu.

2. Chức năng so sánh. Thời gian: 11h- Chức năng dịch chuyển.- Chức năng chuyển đổi (Converter).- Chức năng toán học.

3. Đồng hồ thời gian thực. Thời gian: 8h

Bài 4: Xử lý tín hiệu analogMục tiêu của bài:

- Trình bày được các bộ chuyển đổi đo.- ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 6h; TH: 9h)1. Tín hiệu Analog. Thời gian: 1h2. Biểu diễn các giá trị Analog. Thời gian: 3h3. Kết nối ngõ vào-ra Analog. Thời gian: 4h4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog. Thời gian: 3h5. Giới thiệu về module analog PLC S7-200. Thời gian: 3h

Bài 5: PLC của các hãng khácMục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý, cấu tạo của các họ PLC Omron, Mitsubishi...- Thực hiện lập trình của các họ PLC nói trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. PLC của hãng Omron. Thời gian:2h2. PLC của hãng Mitsubishi Thời gian: 2h

Page 88: Chuong trinh chi tiet CD DCN

87

3. PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn). Thời gian: 2h4. PLC của hãng Allenbradley. Thời gian: 1.5h5. PLC của hãng Telemecanique. Thời gian: 1.5h

Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển bằng plcMục tiêu của bài:

- Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất.- Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế.- Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung của bài: Thời gian: 57h (LT: 10h; TH: 47h)1. Giới thiệu. Thời gian:1h2. Cách kết nối dây Thời gian: 6h3. Các mô hình và bài tập ứng dụng. Thời gian: 47h

- Mô hình thang máy xây dựng.- Mô hình điều khiển động cơ Y-.- Mô hình xe chuyển nguyên liệu.- Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu.- Thiết bị nâng hàng.- Thiết bị vô nước chai.- Thiết bị trộn hóa chất.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Bàn, giá thực tập.- Dây nối.- Các mô hình cần thiết- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.- Cáp điều khiển nhiều lõi.- Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.- Nguồn điện DC điều chỉnh được.- PLC CPU214.- Compurter.- Các thiết bị thực tập.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Giải thuật phù hợp đơn giản, ngắn gọn.

Page 89: Chuong trinh chi tiet CD DCN

88

- Nạp trình thành thạo, kiểm tra sửa chữa lỗi khi nạp trình.- Sử dụng đúng các khối chức năng, các lệnh cơ bản (các phép toán nhị phân các

phép toán số của PLC, xử lý tín hiệu analog).- Sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô phỏng. Thực hiện kết nối tốt với

PC.- Lắp ráp thành thạo mạch động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấpnghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Cấu trúc PLC, cấu trúc chương trình...- Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi.- Các phép toán nhị phân các phép toán số của PLC, xử lý tín hiệu analog.- Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm viết chương trình, nạp trình vào PLC.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Tài liệu thực hành PLC-S7 200 – Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹ

thuật TPHCM.- Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC – Trần Thế San (biên dịch) – NXB Đà

Nẵng – 2005.- Điều khiển logic lập trình PLC – Tăng Văn Mùi (biên dịch) – NXB Thống kê –

2006.- Các tạp chí, tài liệu kỹ thuật có liên quan.

Page 90: Chuong trinh chi tiet CD DCN

89

Chương trình Môn học Tổ chức sản xuấtMã số môn học: MH23Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 10h)

I. Vị trí, tính chất của môn học:Trước khi học môn học này cần hoàn thành các môn học cơ sở, nên bố trí học trướckhi học viên đi Thực tập tốt nghiệpII. Mục tiêu môn học:Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa học- Bố trí việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của người lao động.- Tổ chức tiến độ sản xuất theo đúng qui định và kế hoạch của cơ sở.- Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất một cách đầy đủ và chính xác- Theo dõi điều chỉnh sản xuất kịp thời khi thay đổi công nghệ sản xuất.

III.Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*(LT hoặc

TH)I Đặc điểm cơ bản - Nhiệm

vụ - Quyền hạn của doanhnghiệp công nghiệp nhànước

4 3,75 0,25

- Khái niệm.- Nhiệm vụ của doanh

nghiệp nhà nước.- Quyền hạn của doanh

nghiệp nhà nước.II Các yếu tố của quá trình

sản xuất - kinh doanh củadoanh nghiệp côngnghiệp.

3.5 1.5 1,5 0,5

- Các giai đoạn của quátrình tái sản xuất và tái sảnxuất mở rộng.

- Vốn của doanh nghiệp.- Tập thể lao động trong

doanh nghiệp.III Hệ thống tổ chức quản lý

trong doanh nghiệp côngnghiệp.

3.5 2.25 1 0,25

- Chế độ quản lý doanh

Page 91: Chuong trinh chi tiet CD DCN

90

nghiệp công nghiệp nhànước.

- Cơ cấu tổ chức quản lýtrong doanh nghiệp côngnghiệp.

- Cơ cấu tổ chức sản xuấttrong doanh nghiệp côngnghiệp.

IV Công tác kế hoạch hóatrong doanh nghiệp côngnghiệp.

3 2 1

- Các loại kế hoạch hóatrong doanh nghiệp côngnghiệp.

- Nội dung của kế hoạchsản xuất - kỹ thuật -tài chínhhàng năm của doanh nghiệp.

V Công tác tổ chức và quảnlý lao động trong doanhnghiệp công nghiệp.

8 4,5 3 0,5

- Năng suất lao động.- Định mức lao động.- Biện pháp sử dụng đầy

đủ thời gian lao động trongca sản xuất.

- Tăng cường kỹ luật laođộng.

VI Công tác quản lý kỹ thuậttrong doanh nghiệp côngnghiệp

4 2,75 1 0,25

- Một số khái niệm banđầu.

- Quản chất lượng sảnphẩm.

VII Giá thành sản phẩm vàbiện pháp hạ giá thànhsản phẩm doanh nghiệp

4 2 1,75 0,25

- Khái niệm và phân loại.- Những biện pháp chủ

yếu phấn đấu hạ giá thànhsản phẩm.Cộng: 30 18,75 9,25 2

Page 92: Chuong trinh chi tiet CD DCN

91

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hànhđược tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Đặc điểm cơ bản - Nhiệm vụ - Quyền hạn của doanh nghiệp công

nghiệp nhà nướcMục tiêu:

- Phân tích được đặc điểm, nhiệm vụ, quyền hạn của doanh nghiệp.- Phân loại được doanh nghiệp.

Nội dung: Thời gian: 3,75h (LT: 3,75h; TH: 0h)1. Khái niệm. Thời gian: 1,75h1.1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước.

1.1.1. Doanh nghiệp nói chung.1.1.2. Doanh nghiệp nhà nước.

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước.1.3. Phân loại doanh nghiệp.

1.3.1. Phân loại theo cấp nhà nước.1.3.2. Phân loại theo thành phần kinh tế.

2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nước. Thời gian:1h2.1. Nhiệm vụ đối với nhà nước.2.2. Nhiệm vụ đối với các đơn vị kinh tế.2.3. Nhiệm vụ đối với người tiêu dùng.2.4. Nhiệm vụ đối với nội bộ doanh nghiệp.3. Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nước. Thời gian: 1h3.1. Quyền chủ động trong mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh.3.2. Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính.3.3. Quyền tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động.3.4. Quyền tự chủ trong lĩnh vực quản lý.

Chương 2: Các yếu tố của quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệpcông nghiệpMục tiêu:

- Giải thích được các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcông nghiệp.Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 1,5h; TH: 1,5h)1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mởrộng.

Thời gian: 3h

2. Vốn của doanh nghiệp.2.1. Vốn cố định.2.2. Vốn lưu động.3. Tập thể lao động trong doanh nghiệp. Thời gian: 0.8h

3. 3.1. Lực lượng lao động sản xuất công nghiệp.3. 3.2. Lực lượng lao động ngoài sản xuất công nghiệp.

Page 93: Chuong trinh chi tiet CD DCN

92

Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệpMục tiêu:

- Phân tích rõ hệ thống tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp.Nội dung: Thời gian: 3,25h (LT: 2,25h; TH: 1h)1. Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhànước.

Thời gian: 0,75h

1.1. Sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng ở doanh nghiệp công nghiệp.1.2. Thi hành chế độ thủ trưởng.1.3. Thực hiện quyền làm chủ tập thể của công nhân viên chức trong doanhnghiệp.2. Cơ cấu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp. Thời gian: 2h3. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp côngnghiệp.

Thời gian: 0,5h

Chương 4: Công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp công nghiệpMục tiêu:

- Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa học.- Tổ chức tiến độ sản xuất theo đúng qui định và kế hoạch của cơ sở.- Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất một cách đầy đủ và chính xác.- Theo dõi điều chỉnh sản xuất kịp thời khi thay đổi công nghệ sản xuất.

Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 2h; TH: 1h)1. Các loại kế hoạch hóa trong doanh nghiệp công nghiệp. Thời gian: 0.5h1.1. Kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính.1.2. Kế hoạch tiến độ sản xuất (kế hoạch tác nghiệp).2. Nội dung của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật -tài chínhhàng năm của doanh nghiệp.

Thời gian: 2,5h

2.1. Kế hoạch sản suất và tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản lượng).2.2. Kế hoạch khoa học - kỹ thuật2.3. Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.2.4. Kế hoạch cung ứng vật tư.2.5. Kế hoạch lao động tiền lương.2.6. Kế hoạch tài chính - tín dụng.

Chương 5: Công tác tổ chức và quản lý lao động trong doanh nghiệp côngnghiệpMục tiêu:

- Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa học.- Biết bố trí việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của người lao động.- Tổ chức tiến độ sản xuất theo đúng qui định và kế hoạch của cơ sở.

Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 4,5h; TH: 3h)1. Năng suất lao động. Thời gian: 2,25h1.1. Khái niệm.1.2. Công thức tính.

Page 94: Chuong trinh chi tiet CD DCN

93

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.1.4. ý nghĩa của năng suất lao động và lợi ích của việc tăng năng suất lao động.1.5. Biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động danh nghiệp.2. Định mức lao động. Thời gian: 2,25h2.1. Khái niệm.2.2. Công thức tính định mức lao động.2.3. ý nghĩa của định mức lao động.2.4. Phương pháp xây dựng định mức lao động.3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sảnxuất.

Thời gian: 1h

3. Tăng cường kỹ luật lao động. Thời gian: 2h3.1. Kỹ luật về thời gian.3.2. Kỹ luật công nghệ.3.3. Kỹ luật sản xuất.

Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp công nghiệpMục tiêu:

- Giải thích,phân tích được các biện pháp quản chất lượng sản phẩm trong doanhnghiệp công nghiệp.- Vận dụng phù hợp từng biện pháp vào các tình huống cụ thể.

Nội dung: Thời gian: 3,75h (LT: 2,75h; TH: 1h)1. Một số khái niệm ban đầu. Thời gian: 1,5h1.1. Kỹ thuật.1.2. Công nghiệp.1.3. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật1.4. Quản lý kỹ thuật.1.5. Quy trình kỹ thuật.2. Quản chất lượng sản phẩm. Thời gian: 2,25h2.1. Khái niệm.2.2. Lợi ích của việc nâng cao chất lượng sản phẩm.2.3. Biện pháp.2.4. Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS).2.5. Phương pháp KCS.

Chương 7: Giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanhnghiệpMục tiêu:

- áp dụng được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp.Nội dung: Thời gian: 3,75h (LT: 2h; TH: 1,75h)1. Khái niệm và phân loại. Thời gian: 1.75h1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.1.2. Cấu tạo giá thành sản phẩm.2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Thời gian:2h

Page 95: Chuong trinh chi tiet CD DCN

94

IV.Điều kiện thực hiện chương trình:*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy chiếu qua đầu- Projector chiếu qua máy vi tính- Máy vi tính.- Các bảng biểu, tranh ảnh cần thiết.

*Nguồn lực khác:- Cho học viênđi thực tập tại các cơ sở sản xuất để học viêncó điều kiện tiếp xúc

với thực tế sản xuất.- Phim đèn chiếu và tranh treo tường về phương pháp sắp xếp việc làm, bố trí nhân

lực, tổ chức sản xuất...V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể kết hợp bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan và bài kiểm tra tự luận. Cácnội trọng tâm phải đánh giá là: Phương pháp sắp xếp, bố trí nhân lực, tổ chức tiến độsản xuất, theo dõi, giám sát tiến độ...VI.Hướng dẫn chương trìn :1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Nên bố trí thời gian giải bài tập, thực tế tại các cơ quan, xí nghiệp hoặc đưa ra các

tình huống giả định để Học viên có điều kiện cũng cố bài học.- Cần lưu ý kỹ về các phương pháp phân công lao động, kiểm tra sản phẩm...

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Đặc điểm, nhiệm vụ, vai trò của doanh nghiệp.- Công tác tổ chức quá trình sản xuất và quản lý trong doanh nghiệp.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Sách tổ chức và điều hành sản xuất.- Giáo trình tổ chức và điều hành sản xuất.- Các tài liệu tham khảo có liên quan.

Page 96: Chuong trinh chi tiet CD DCN

95

Chương trình Mô đun đào tạo: kỹ thuật cảm biếnMã số mô đun: MĐ 24Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 120h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở, đặc biệt các môn

học, mô đun: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Đo lường điện và Trang bị điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại cảm biến.- Phân tích nguyên lý của mạch điện cảm biến.- Thực hiện một số ứng dụng của cảm biến trong điều khiển điện công nghiệp.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Bài mở đầu: Khái niệm cơ bản vềcác bộ cảm biến.

20 10 9 1

2 Cảm biến nhiệt độ. 50 15 33 23 Cảm biến tiệm cận và các loại

cảm biến xác định vị trí, khoảngcách.

30 10 19 1

4 Cảm biến đo lưu lượng. 30 10 19 15 Đo vận tốc vòng quay và góc

quay.50 15 33 2

Cộng 180 60 113 7* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biếnMục tiêu của bài:

- Phân tích tổng thể về cấu tạo, nguyên lý, phạm vi ứng dụng của một số loại cảmbiến thường dùng trong công nghiệp.

- Nhận dạng và giải thích đặc tính cơ bản của một số loại cảm biến nói trên.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)1. Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến. Thời gian: 8h2. Phạm vi ứng dụng. Thời gian: 2h3. Phân loại các bộ cảm biến. Thời gian: 9h

- Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích.- Theo dạng kích thích.- Theo tính năng.- Theo phạm vi sử dụng.

Page 97: Chuong trinh chi tiet CD DCN

96

- Theo thông số của mô hình mạch điện thay thế.

Bài 1: Cảm biến nhiệt độMục tiêu của bài:

- Phân biệt được các loại cảm biến nhiệt độ.- Lắp ráp, điều chỉnh được đặc tính bù của NTC, PTC.

Nội dung của bài: Thời gian: 48h (LT: 15h; TH: 33h)1. Đại cương. Thời gian: 2h

- Thang đo nhiệt độ.- Nhiệt độ được đo và nhiệt độ cần đo.

2. Nhiệt điện trở với Platin và Nickel. Thời gian: 5h- Điện trở kim loại thay đổi theo nhiệt độ.- Nhiệt điện trở Platin.- Nhiệt điện trở nickel.- Cách nối dây đo.- Các cấu trúc của cảm biến nhiệt platin và nickel.- Mạch ứng dụng với nhiệt điện trở platin.- Mạch ứng dụng với nhiệt diện trở Ni.

3. Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic Thời gian: 5h- Nguyên tắc.- Đặc trưng kỹ thuật cơ bản của dòng cảm biến KTY (hãng

Philips sản xuất).- Mạch điện tiêu biểu với KTY81 hoặc KTY82.

4. IC cảm biến nhiệt độ. Thời gian: 5h- Cảm biến nhiệt LM 35/ 34 của National Semiconductor.- Cảm biến nhiệt độ AD 590 của Analog Devices.- Mạch ứng dụng.

5. Nhiệt điện trở NTC. Thời gian: 5h- Cấu tạo.- Đặc tính cảm biến nhiệt NTC.- ứng dụng.

6. Nhiệt điện trở PTC. Thời gian: 5h- Cấu tạo.- Đặc tính cảm biến PTC.- ứng dụng.

Page 98: Chuong trinh chi tiet CD DCN

97

7. Các bài thực hành ứng dụng các loại cảm biến nhiệt độ. Thời gian: 21h- Thực hành với cảm biến nhiệt độ Platin Pt 100, Pt1000 và

ADT70.- Thực hành với cảm biến LM 35.- Thực hành với cảm biến nhiệt điện trở NTC.- Thực hành với cảm biến nghiệt điện trở PTC.

Bài 2: Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cáchMục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý, cấu tạo các linh kiện cảm biến khoảng cách.- Lắp ráp một số mạch ứng dụng dùng các loại cảm biến khoảng cách.

Nội dung của bài: Thời gian: 29h (LT: 10h; TH: 19h)1. Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor). Thời gian: 7h

- Đại cương.- Cảm biến tiệm cận điện cảm (Inductive Proximity Sensor).- Cảm biến tiệm cận điện dung (Capacitive Proximity Sensor).- Cảm biến tiệm cận siêu âm (Ultrasonic proximity sensor).- Cấu hình ngõ ra của cảm biến tiệm cận.- Cách kết nối các cảm biến tiệm cận với nhau.

2. Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác. Thời gian: 7h- Xác định vị trí và khoảng cách bằng biến trở.- Xác định vị trí và khoảng cách bằng tự cảm.- Xác định vị trí và khoảng cách bằng cảm biến điện dung.

3. Các bài thực hành ứng dụng các loại cảm biến tiệm cận. Thời gian: 15h- Thực hành với cảm biến tiệm cận điện cảm.- Thực hành với cảm biến tiệm cận điện dung.

Bài 3: Phương pháp đo lưu lượngMục tiêu của bài:

- Trình bày một số phương pháp cơ bản xác định lưu lượng thường dùng trong lĩnhvực điện tử và đời sống.

- ứng dụng kỹ thuật cảm biến để đo lưu lượng.Nội dung của bài: Thời gian: 29h (LT: 10h; TH: 19h)1. Đại cương. Thời gian: 2h

- Khái niệm chung về đo lưu lượng.- Đặc trưng của lưu chất.- Hiệu chuẩn khối lượng riêng.- Trạng thái dòng chảy.

2. Phương pháp đo lưu lượng dựa trên nguyên tắc sự chênh lệch áp suất.Thời gian: 7h

- Định nghĩa áp suất.- Bộ phận tạo nên sự chênh lệch áp suất.

Page 99: Chuong trinh chi tiet CD DCN

98

- Bộ phận đo sự chênh lệch áp suất.- Mạch ứng dụng.

3. Phương pháp đo lưu lượng bằng tần số dòng xoáy. Thời gian: 7h- Nguyên tắc hoạt động.- Các ưu điểm nổi bật và hạn chế của phương pháp đo lưu lượng với nguyên tắc tần

số dòng xoáy.- Một số ứng dụng của cảm biến đo lưu lượng với nguyên tắc tần số dòng xoáy.

4. Các bài thực hành ứng dụng cảm biến đo lưu lượng. Thời gian: 13h- Thực hành với cảm biến đo lưu lượng (nguyên tắc tần số dòng xoáy) của hãng

KROHNE Messtechnik GmbH.- Ghi nhận các thông số của cảm biến OPTISWIRL 4070 C.- Thiết lập các thông số cho cảm biến OPTISWIRL 4070 C.- Đo lưu lượng nước với cảm biến OPTISWIRL 4070 C.

Bài 4: Đo vận tốc vòng quay và góc quayMục tiêu của bài:

- Trình bày được các phương pháp đo.- Lắp ráp được một số mạch đo ứng dụng dùng các loại cảm biến trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 48h (LT: 15h; TH: 33h)1. Một số phương pháp đo vận tốc vòng quay cơ bản. Thời gian: 15h

- Đo vận tốc vòng quay bằng phương pháp Analog. Tốc độ kế một chiều (máy phát tốc). Tốc độ kế dòng xoay chiều.

- Đo vận tốc vòng quay bằng phương pháp quang điện tử. Dùng bộ cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa. Đĩa mã hóa tương đối. Đĩa mã hóa tuyệt đối.

- Đo vận tốc vòng quay với nguyên tắc điện trở từ. Các đơn vị từ trường và định nghĩa. Cảm biến điện trở từ.

2. Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ. Thời gian: 10h- Nguyên tắc.- Các loại cảm biến KM110BH/2 của hãng Philips Semiconductor.- Các loại cảm biến KMA10 và KMA20.- Máy đo góc tuyệt đối (Resolver).

3. Các bài thực hành ứng dụng. Thời gian: 23h- Thực hành cảm biến đo góc. Thực hành với encoder đĩa mã hóa tương đối. Thực hành với encoder tuyệt đối.

- Thực hành với cảm biến đo vòng quay. Cảm biến KMI15/1. Cảm biến đo vòng quay KMI16/1. Thực hành với cảm biến đo góc KM110BH/2430, KM110BH/2470.

Page 100: Chuong trinh chi tiet CD DCN

99

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:Vật liệu:

- Một số loại cảm biến mẫu: Cảm biến nhiệt, quang, từ, điện tử...- Giấy vẽ các loại.- Các vật liệu phụ trợ khác.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Mô hình mô phỏng ứng dụng cảm cảm biến trong điện công nghiệp.- Tranh ảnh, bản vẽ cần thiết.

Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Lý thuyết: Cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, phạm vi ứng dụng của các loại cảm biến đã học. Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý các mạch ứng dụng cảm biến nhiệt độ, cảm

biến khoảng cách, cảm biến quang... Tính toán các thông số cơ bản trong mạch. Chọn loại cảm biến phù hợp yêu cầu cho trước.- Thực hành: Dùng các loại máy đo/thiết bị đo để phát hiện sai lỗi của cảm biến/mạch đo, hiệu

chỉnh thông số thiết bị có tại xưởng. Lắp ráp và cân chỉnh mạch ứng dụng (tổng hợp) các loại cảm biến.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng

các loại cảm biến.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý, nhận dạng cảm biến nhiệt độ, đo vòng quay, xác định khoảngcách...

- Kết nối dây lắp mạch sử dụng cảm biến trên.- Dò tìm và sửa chữa hư hỏng mạch sử dụng cảm biến.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Giáo trình cảm biến - Nguyễn Văn Mạnh.

Page 101: Chuong trinh chi tiet CD DCN

100

- Cảm biến và ứng dụng - Dương Minh Trí.- Kỹ thuật cảm biến.- Linh kiện quang điện tử.

Page 102: Chuong trinh chi tiet CD DCN

101

Chương trình Mô đun đào tạo: Truyền động điệnMã số mô đun: MĐ25Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các mô đun và môn học cơ sở, đặc biệt

các mô đun và môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:-Nhận dạng được tổ hợp các thiết bị điện cơ trong hệ truyền động điện.-Trình bày được các phương hướng phát triển chủ yếu của truyền động điện.-Trình bày được nguyên tắc và biện pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện.-Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển một hệ truyền động điện.-Tính chọn được động cơ điện cho hệ truyền động không điều chỉnh.-Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater,

inverter, các bộ biến đổi.-Phân tích, đánh giá sơ đồ ứng dụng các thiết bị trên và đề ra phương án cải tiến phù

hợp.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Cơ học truyền động điện. 10 7 2,5 0,52 Các đặc tính và trạng thái làm việc

của động cơ điện.20 10 9 1

3 Điều khiển tốc độ truyền độngđiện.

20 10 9 1

4 ổn định tốc độ của hệ thống truyềnđộng điện.

10 8 1,5 0,5

5 Đặc tính động của hệ truyền độngđiện.

10 5 4,5 0,5

6 Chọn công suất động cơ cho hệtruyền động điện.

10 5 4,5 0,5

7 Bộ khởi động mềm. 10 2 7,5 0,58 Bộ biến tần. 20 3 16 19 Bộ điều khiển máy điện servo. 20 5 14 110 Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC. 20 5 14 1

Cộng: 150 60 82,5 7,5* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cơ học truyền động điện

Page 103: Chuong trinh chi tiet CD DCN

102

Mục tiêu của bài:- Nhận dạng được các khâu cơ khí cơ bản của hệ truyền động điện.- Tính toán qui đổi mô men cản, lực cản, mô men quán tính về trục động cơ.- Xây dựng được phương trình chuyển động của hệ truyền động điện.- Phân biệt được các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện.

Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 7h; TH: 2,5h)1. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện. Thời gian: 1h2. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui

đổi các khâu cơ khí của truyền động điện.Thời gian: 2.75h

3. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ. Thời gian: 2h4. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện Thời gian: 1.75h

Bài 2: Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điệnMục tiêu của bài:

- Thành lập được phương trình và vẽ được dạng đặc tính cơ điện của các động cơđiện một chiều (DC), động cơ điện không đồng bộ, động cơ điện đồng bộ.

- Thành lập phương trình đặc tính cơ, các trạng thái làm việc của các động cơ: mộtchiều, không đồng bộ, đồng bộ.

- Thành lập được bảng so sánh các trạng thái làm việc, phạm vi ứng dụng có thể cócủa các động cơ dùng trong truyền động điện.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm.

Thời gian: 7.5h2. Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm.

Thời gian: 7.5h3. Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm.

Thời gian: 4h

Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điệnMục tiêu của bài:

- Trình bày được sơ đồ hệ thống phân loại các hệ truyền động điện điều chỉnh tốcđộ.

- Trình bày được các khái niệm về: tốc độ đặt, duy trì tốc độ đặt.- Trình bày được phương pháp điều chỉnh tốc độ máy sản xuất bao gồm: thay đổi

cấu trúc cơ học của máy, thay đổi tốc độ của động cơ truyền động.- Trình bày được phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ

đồ.- Trình bày được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh

nguồn.- Trình bày được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh

thông số động cơ.- Chọn được phương án điều chỉnh tốc độ cho một hệ truyền động điện thực tế.

Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)

Page 104: Chuong trinh chi tiet CD DCN

103

1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốcđộ đặt; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh.

Thời gian: 1h

2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồmạch.

Thời gian: 4h

3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông sốcủa động cơ.

Thời gian: 4.5h

4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện ápnguồn

Thời gian: 4h

5. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thayđổi thông số điện áp nguồn.

Thời gian: 3.5h

6. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nốitầng (cascade).

Thời gian: 2h

Bài 4: ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điệnMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu về ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện.- Trình bày được các biện pháp chủ yếu dùng để ổn định tốc độ làm việc của hệ

truyền động điện.- Chọn được phương án ổn định tốc độ cho một hệ truyền động điện thực tế.

Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)1. Khái niệm về ổn định tốc độ; độ chính xác duy trì tốc độ Thời gian: 1h2. Hệ truyền động cơ vòng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi

tiếp âm tốc độ.Thời gian: 3.5h

3. ổn định tốc độ: hệ thống biến đổi- động cơ, hệ thống van -động cơ.

Thời gian: 3h

4. Hạn chế dòng điện trong truyền động điện tự động. Thời gian: 2h

Bài 5: Đặc tính động của hệ truyền động điệnMục tiêu của bài:

- Trình bày được các quá trình quá độ cơ học trong hệ truyền động điện vòng hở.- Trình bày được các quá trình quá độ điện-cơ trong hệ truyền động điện vòng hở.- Trình bày được các quan hệ thời gian của các đại lượng điện-cơ trong hệ truyền

động điện.- Thực hiện lắp đặt và vận hành được các mạch khởi động, các mạch hãm hệ

truyền động điện.Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)1. Đặc tính động của truyền động điện. Thời gian: 1h2. Quá độ cơ học; quá độ điện - cơ trong hệ truyền động

điện.Thời gian: 2h

3. Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy. Thời gian: 4.5h4. Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy

chính xác;Thời gian: 2h

Page 105: Chuong trinh chi tiet CD DCN

104

Bài 6: Chọn công suất động cơ cho hệ truyền động điệnMục tiêu của bài:

- Chọn đúng công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ.- Chọn gần đúng công suất động cơ cho những truyền động có đIều chỉnh tốc độ.- Kiểm nghiệm công suất động cơ sau khi đã chọn cho phù hợp với máy sản xuất

theo nguyên lý phát nhiệt của máy điện.Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)1. Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo

nguyên lý phát nhiệt.Thời gian: 2h

2. Chọn công suất động cơ cho truyền động không điềuchỉnh tốc độ.

Thời gian: 3.5h

3. Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điềuchỉnh tốc độ.

Thời gian: 2h

4. Kiểm nghiệm công suất động cơ. Thời gian: 2h

Bài 7: Bộ khởi động mềmMục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ khởi động mềm.- Kết nối mạch động lực cho bộ khởi động mềm.- Khởi động và thực hiện dừng mềm cho động cơ.- Nhận dạng được các loại hình khởi động mềm sử dụng trong xưởng trường, ngoàI

doanh nghiệp điển hình.Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)1. Khái quát chung về bộ khởi động mềm. Thời gian: 2h2. Kết nối mạch động lực. Thời gian: 2h3. Khảo sát các chức năng: Khởi động mềm, Dừng mềm, Giới hạn dòng khởi động.

Thời gian: 3.5h4. Hãm động năng. Thời gian: 2h

Bài 8: Bộ biến tầnMục tiêu của bài:

- Nhận dạng được các loại hình biến tần sử dụng trong xưởng trường, ngoàI doanhnghiệp điển hình.

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ biến tần.- Kết nối mạch động lực cho bộ biến tần.- Khởi động và thực hiện dừng mềm, đảo chiều quay cho động cơ.- Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi tần số.

Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 3h; TH: 16h)1. Giới thiệu các loại biến tần. Thời gian: 1h2. Các phím chức năng. Thời gian: 1h3. Các ngõ vào/ra và cách kết nối. Thời gian: 3h4. Khảo sát hoạt động của biến tần. Thời gian: 4h5. ứng dụng thông dụng trong công nghiệp. Thời gian: 10h

Page 106: Chuong trinh chi tiet CD DCN

105

Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servoMục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ điều khiển máy điện Servo.- Kết nối mạch động lực cho bộ điều khiển máy điện Servo.- Khảo sát các đặc tính n = f(M); M = f(n).- Đặt được tốc độ làm việc, tốc độ dừng động cơ.- Nhận dạng được các loại hình truyền động dùng bộ điều khiển máy điện Servo sử

dụng trong xưởng trường, ngoài doanh nghiệp điển hình.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)1. Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo. Thời gian: 3h2. Kết nối mạch động lực. Thời gian: 3h3. Khảo sát chức năng. Thời gian: 13h

- Khảo sát đặc tính n = f(M).- Khảo sát đặc tính M = f(n).- Đặt tốc độ làm việc.- Đặt tốc độ dừng.

Bài 10: Bộ điều khiển tốc độ động cơ DCMục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ truyền động động cơ DC.- Kết nối mạch động lực cho truyền động động cơ DC.- Khảo sát các đặc tính n = f(M) ; M = f(n).- Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, mô men, dòng điện, điện áp phần ứng, độ

dốc.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)1.Giới thiệu các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC. Thời gian: 3h2.Cách kết nối mạch động lực. Thời gian: 4h3.Thực hiện các bài tập thực hành. Thời gian: 12h- Điều chỉnh độ dốc.- Điều chỉnh tốc độ.- Điều chỉnh mô men.

IV.Điều kiện thực hiện mô đun:*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Các mô hình mô phỏng hệ thống truyền động điện cần thiết.- Bản vẽ, hình ảnh liên quan.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:*Lý thuyết:

Page 107: Chuong trinh chi tiet CD DCN

106

- Các đặc tính của động cơ, các phương pháp điều khiển tốc độ truyền động điện.- Các phương pháp ổn định tốc độ truyền động điện.- Chọn được công suất động cơ phù hợp yêu cầu của tải.- Các đặc tính kỹ thuật của biến tần, khởi động mềm...

*Thực hành:- Vẽ được đặc tính cơ của động cơ điện bằng thí nghiệm.

- Lắp đặt và vận hành các mạch khởi động, điều chỉnh tốc độ, mạch hãm động cơđiện.

- Tính chọn công suất động cơ phù hợp với phụ tải.- Nhận dạng các thiết bị điều khiển truyền động- Khởi động mềm, dừng mềm, hãm động cơ- Đặt chế độ làm việc, đạt tham số cho biến tần- Xử lý các lỗi trong các bộ điều khiển truyền động

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các

hệ truyền động điện, các loại thiết bị điều khiển.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các đặc tính làm việc, khởi động, hãm của các loại động cơ.- Các phương pháp điều chỉnh, ổn định tốc độ truyền động điện.- Cấu tạo, nguyên lý, nhận dạng các thiết bị điều khiển: biến tần, khởi động mềm,

điều khiển servo...4. Tài liệu cần tham khảo:

- Cơ sở truyền động điện - Phạm Duy Nhi, Nguyễn Dư Xứng, Bùi Đình Tiếu -Đại học Bách khoa - Hà Nội, 1974.

- Cơ sở truyền động điện tự động - Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi -NXB Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp - Hà Nội, 1982.

- Cơ sở truyền động điện tự động, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền,Nguyễn Bội Khê, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1998.

- Cơ sở truyền động điện tự động - TRILIKIN - (Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng, NguyễnBính dịch) - NXB KHKT, 1977.

- Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện công nghiệp - Trần thế Sang, Nguyễn TrọngThắng - NXB Đà Nẵng, 2001.

- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện - Nguyễn Xuân Phú - NXBGiáo dục, 1998.Web site:

Page 108: Chuong trinh chi tiet CD DCN

107

- www.controleng.com- www.ipes.ethz.ch- http://www.engr.wisc.edu- http://www.eng.abdn.ac.uk- http://www.poweresystems.com- http://powerelectronics.com

http://users.pandora.be/educypedia/electronics/powerelectronics.htm

Page 109: Chuong trinh chi tiet CD DCN

108

Chương trình Mô đun đào tạo điện tử công suấtMã số mô đun: MĐ26Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học, mô đun cơ sở, đặc biệt là

các môn học, mô đun: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Truyền động điện.II. Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Mô tả đặc trưng và những ứng dụng chủ yếu của các linh kiện Diode, Mosfet,

DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO.- Giải thích dạng sóng vào, ra ở bộ biến đổi AC-AC.- Giải thích nguyên lý làm việc và tính toán những bộ biến đổi DC-DC.- Vận dụng được các kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch tạo

xung và biến đổi dạng xung.- Vận dụng được các loại mạch điện tử công suất trong thiết bị điện công nghiệp

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Tổng quan về điện tử công suất. 10 6 3,5 0,52 Chỉnh lưu. 30 10 18,5 1,53 Biến đổi DC - DC (DC - DC

converter)30 14 14,5 1,5

4 Phương thức điều rộng xung(PWM).

30 10 18,5 1,5

5 Bộ biến tần (cycloconverter). 30 10 18,5 1,56 Bộ nghịch lưu. 20 10 9 1

Cộng: 150 60 82,5 7,5* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tổng quan về diện tử công suấtMục tiêu của bài:

- Phát biểu các khái niệm về điện tử công suất.- Nhận dạng được các linh kiện điện tử công suất dùng trong các thiết bị điện điện tử.- Xác định được điện áp, dòng điện vào, ra của bộ biến đổi công suất.- Trình bày được nội dung các thông số kỹ thuật của mạch điện tử công suất.

Nội dung của bài: Thời gian: 9,5h (LT: 3,5h; TH: 0,5h)1. Giới thiệu chung về điện tử công suất. Thời gian: 2h2. Các linh kiện chuyển mạch dùng trong điện tử công suất

(Diode, SCR, DIAC, TRIAC, IGBT, GTO).Thời gian:4.5h

Page 110: Chuong trinh chi tiet CD DCN

109

3. Các tổn hao trong mạch điện tử công suất. Thời gian: 1h4. Phân tích các hệ thống điện tử công suất dùng trong công

nghiệp.Thời gian: 2h

Bài 2: Chỉnh lưuMục tiêu của bài:

- Xác định nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ chỉnh lưu không điềukhiển và có điều khiển.

- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu AC - DC 1 pha và3 pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Trình bày được mục tiêu tính toán các thông số kỹ thuật của mạch chỉnh lưu.- Thiết kế được biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu.

Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)1. Mạch chỉnh lưu không điều khiển (theo từng loại tải). Thời gian: 6h2. Chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu điều rộng xung. Thời gian: 8h3. Điện áp ngõ vào, ngõ ra mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ ra mạch chỉnh lưu.

Thời gian: 5.5h4. Lọc điện cảm, lọc điện dung. Thời gian: 3h5. Tính toán mạch chỉnh lưu. Thời gian: 6h

Bài 3: Biến đổi DC-DC (DC - dc con-verter)Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ biến đổi DC - DC.- Lắp ráp được bộ biến đổi DC - DC không cách ly.- Lắp ráp được bộ ổn áp tuyến tính khả điều chỉnh.- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch biến đổi DC - DC theo đúng

yêu cầu kỹ thuật.- Sử dụng đúng chức năng các loại mạch biến đổi DC - DC đáp ứng từng thiết bị

điện điện tử thực tế.Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 14h; TH: 14,5h)1. Đại cương về biến đổi DC - DC. Thời gian: 4h2. Bộ ổn áp.3. Bộ băm áp (chopper). Thời gian: 8h

- Bộ băm tăng áp (boost).- Bộ băm giảm áp (buck).

4. Nguồn ổn áp đóng cắt. Thời gian: 4h5. Nguyên tắc tạo tín hiệu điều khiển cho bộ biến đổi DC -

DC.Thời gian: 4h

Bài 4: Phương thức điều rộng xung (pwm)Mục tiêu của bài:

- Tối ưu hóa bộ nguồn đóng cắt dùng phương thức điều chế độ rộng xung.

Page 111: Chuong trinh chi tiet CD DCN

110

- Thiết kế được các mạch ổn áp dùng phương thức điều rộng xung.- Kiểm tra, sửa chữa được các bộ điều rộng xung và cách khử hài trong bộ điều rộng

xung.Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)1. Chiến lược cực tiểu hóa tổn hao công suất ở nguồn đóng

cắt.Thời gian: 4h

2. Loại bỏ, giảm thiểu tổn hao do hài gây ra. Thời gian: 6h3. Kỹ thuật lập trình cho bộ điều rộng xung (PWM). Thời gian: 8.5h4. Thiết kế, tối ưu dựa theo những mục tiêu sử dụng nguồn. Thời gian: 10h

Bài 5: Bộ biến tần ( cyclo-converter)Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nguyên lý biến nguồn AC tần số cố định thành nguồn AC tần sốthấp hơn.

- Xác định nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ biến tần.- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong bộ biến tần AC - AC một pha và

ba pha.- Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ biến tần đáp ứng được từng thiết bị thực

tế.Nội dung của bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)1. Khái niệm về bộ biến tần. Thời gian: 4h2. Biến tần nguồn lưới một pha và ba pha có điều khiển. Thời gian: 10h3. Biến tần dùng dao động nghẹt Thời gian: 8.5h4. Các loại biến đổi AC - AC dùng cộng hưởng. Thời gian: 6h

Bài 6: Bộ nghịch lưu (inverter)Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nguyên tắc làm việc của bộ nghịch lưu một pha và ba pha với cácloại tải khác nhau.

- Xác định nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ nghịch lưu.- Kiểm tra, sửa chữa được các mạch nghịch lưu (ngõ ra: một pha, ba pha).- Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ nghịch lưu đáp ứng được từng thiết bị

thực tế.Nội dung của bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)1. Giới thiệu về nguồn điện áp nghịch lưu. Thời gian: 1h2. Bộ nghịch lưu áp ra một pha và ba pha. Thời gian: 6h3. Bộ nghịch lưu áp ra ba pha. Thời gian: 4h4. Bộ nghịch lưu PWM, hài trong bộ nghịch lưu PWM. Thời gian: 4h5. ứng dụng bộ nghịch lưu. Thời gian: 4h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

Page 112: Chuong trinh chi tiet CD DCN

111

- Một số linh kiện điện tử công suất mẫu: Diode, BJT, SCR, triac, Diac, IGBT,GTO, điện trở, tụ điện.

*Dụng cụ và trang thiết bị:- Mô hình mạch ứng dụng điện tử công suất.- Bản vẽ, hình ảnh cần thiết.

*Nguồn lực khác:- PC và phần mềm chuyên dùng- Projector; Overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:Lý thuyết:

- Cách tính toán thiết kế các bộ chỉnh lưu, nghịch lưu đơn giản.- Nhận dạng, khảo sát tính hiệu ở bộ biến đổi DC-DC; bộ PWM.- Lựa chọn thông số kỹ thuật của biến tần theo yêu cầu cho trước.

Thực hành:- Kỹ năng lắp ráp, cân chỉnh các mạch chỉnh lưu, nghịch lưu, biến đổi DC -

DC...- Cài đặt, điều chỉnh thông số của biến tần.- Phân tích các sự cố hỏng hóc, xử lý thay thế linh kiện mới hoặc linh kiện tương

đương.VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩnbị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các

hệ truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các dạng mạch, đặc tính làm việc... của bộ chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần...- Phương pháp tính toán các bộ chỉnh lưu, ổn áp.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Mạch điện 1 - Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1996.- Lý thuyết mạch - Hồ Anh Túy - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1997.- Giáo trình lý thuyết mạch - Nguyễn Hiền Quan - Trường CĐSPKT VL, 2001.- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1993- Cơ sở kỹ thuật điện - Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất bản Giao thông vận tải - 2000.- Cơ sở lý thuyết mạch điện-Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội -

1980.

Page 113: Chuong trinh chi tiet CD DCN

112

- Điện tử công suất - Đỗ xuân Tùng - Trương Tri Ngộ - Nhà Xuấtbản xây dựng - Hà nội 1999.- Introductory circuit analysis - Ivar Pearson - University of Colorado- Electrical Engineering concepts and applications - A.Bruce Carlson -- (Rensselaer polytechnic institude)- Power Electronics and Ac Drives- B. K. Bose-, Prentice Hall, 1986- Variable-Frequency Ac Motor Drive Systems- D. Finney- P. Peregrinus Ltd,

London, 1988WEB SITE:

- www.jhu.edu; www.aoe.vt.edu- www.controleng.com;www.colorado.edu- http://www.engr.wisc.edu; http://www.eng.abdn.ac.uk- http://encon.fke.utm.my- http://www.poweresystems.com- http://www.primediaevents.com- http://powerelectronics.com- http://members.aol.com

http://users.pandora.be/educypedia/electronics/powerelectronics.htm

Page 114: Chuong trinh chi tiet CD DCN

113

Chương trình Mô đun đào tạo PLC nâng caoMã số mô đun: MĐ27Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô-đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các mô đun cơ sở, đặc biệt các mô đun:

Tin học cơ bản; Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến, truyền động điện và PLC cơ bản.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:- Sử dụng các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS.- Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác.- Vận hành một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn.- Lắp đặt mới các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Màn hình cảm biến.- Viết các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm biến theo

yêu cầu thực tế.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Điều khiển các động cơ khởi độngvà dừng theo trình tự.

8 2 5,5 0,5

2 Điều khiển động cơ không đồng bộba pha quay hai chiều có hãm trướclúc đảo chiều.

8 2 5,5 0,5

3 Điều khiển đèn giao thông. 12 4 7 14 Đếm sản phẩm. 12 4 7 15 Điều khiển máy trộn. 8 2 5,5 0,56 Đo điện áp DC và điều khiển

ON/OFF.8 2 5,75 0,25

7 Điều khiển nhiệt độ. 12 4 7 18 Điều khiển động cơ

SERVOMOTOR.8 2 5,75 0,25

9 Điều khiển thang máy. 16 4 11 110 Màn hình cảm biến. 14 2 11 111 Kết nối PLC với màn hình cảm

biến14 2 11 1

Cộng: 120 30 82 8* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tựMục tiêu của bài:

Page 115: Chuong trinh chi tiet CD DCN

114

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnnhóm động cơ.

- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển cácđộng cơ khởi động và dừng theo trình tự.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 2: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãmtrước lúc đảo chiềuMục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnĐC kđb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều.

- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnđộng cơ kđb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình. -- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian:2h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

Page 116: Chuong trinh chi tiet CD DCN

115

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 3: Điều khiển đèn giao thôngMục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnĐèn giao thông.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển Đèngiao thông.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 3h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 4: Đếm sản phẩmMục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để ứng dụng vàoviệc đếm sản phẩm.- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để đếm các sản

phẩm tốt và phế thải trong một dây chuyền sản xuất.- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự

khác.Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

Page 117: Chuong trinh chi tiet CD DCN

116

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.2. PLC S7-200. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 5: Điều khiển máy trộnMục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnmáy trộn.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnmáy trộn.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành

thử.

Bài 6: Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFFMục tiêu của bài:

- Ghép nối các Modul Analog với các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300.- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để đọc và xử lý

các tín hiệu Analog.- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)

Page 118: Chuong trinh chi tiet CD DCN

117

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 7: Điều khiển nhiệt độMục tiêu của bài:

- Ghép nối các loại Modul mở rộng với các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểnnhiệt độ nhiều kênh.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 8: Điều khiển động cơ SERVOMOTORMục tiêu của bài:

- Kết nối các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 có ngỏ ra Transistor với hệthống động cơ Servo-motor.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiểntốc độ và vị trí.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tươngtự khác.

Page 119: Chuong trinh chi tiet CD DCN

118

Nội dung của bài: Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 9: Điều khiển thang máyMục tiêu của bài:

- Lắp đặt, kết nối các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển môhình thang máy.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển thangmáy.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tựkhác.Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 4h; TH: 11h)1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 10: Màn hình cảm biếnMục tiêu của bài:

- Sử dụng màn hình cảm biến.- Kết nối màn hình cảm biền với PC và nạp chương trình cho màn hình cảm biến.- Thiết kế giao diện cho màn hình cảm biến phù hợp với yêu cầu điều khiển.

Nội dung của bài: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h

Page 120: Chuong trinh chi tiet CD DCN

119

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A.- Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 11: Kết nối PLC với màn hình cảm biếnMục tiêu của bài:

- Kết nối PLC với màn hình cảm biến.- Lập trình trao đối dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm biến.- Sửa đổi giao diện và chương trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng.

Nội dung của bài: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC CPM2A.- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-200.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.- Viết chương trình cho PLC S7-300.- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:*Vật liệu:

- Máng đi dây.- Bàn, giá thực tập.- Dây nối.- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.- Cáp điều khiển nhiều lõi.- Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.

*Dụng cụ trang thiết bị:- Các loại cảm biến.- Các nút nhấn, công tắc.- Các khởi động từ.

Page 121: Chuong trinh chi tiet CD DCN

120

- Công tắc hành trình.- Động cơ điện 3 pha.- Động cơ SERVOMOTOR và bộ điều khiển Servo Driver.- Hệ thống băng tải.- PLC của hãng Siemens họ PLC S7-200,PLC S7-300 + các khối mở rộng.- PLC của hãng OMRON PLC CPM2A + các khối mở rộng.- Compurter.- Mô hình Băng tải.- Mô hình thang máy.- Mô hình lò nhiệt.- Mô hình bình trộn.- Màn hình cảm biến(VT-10T).- Các thiết bị, mô hình thực tập khác.

*Nguồn lực khác:- PC, phần mềm chuyên dùng.- Projector, overhead.- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:- Giải thuật phù hợp, phân tích được luận lý chương trình.- Sản phẩm đạt các thông số kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.- Sửa chữa hư hỏng phần điện và phần cơ.- Đề xuất phương án cải tiến mạch khả thi.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng

các hệ truyền động dùng PLC, các loại thiết bị điều khiển, các mô đun mở rộng...3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu trúc chương trinh, tập lệnh của các hok PLC.- Phương pháp lập trình, nạp trình các họ PLC.- Các chương trình ứng dụng điều khiển điện công nghiệp.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Tài liệu giảng dạy PLC của Trung Tâm Việt - Đức.- Tự động hóa với Simatic S7 – 200 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh.

Page 122: Chuong trinh chi tiet CD DCN

121

- Tự động hóa với Simatic S7 - 300 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, VũVăn Hà

- Bộ đIều khiển lập trình được OMRON SYSMAC CPM2A - CĐCN Hà Nội.- Tranh treo tường.

Page 123: Chuong trinh chi tiet CD DCN

122

Chương trình Môđun đào tạo Thực tập tốt nghiệpMã số mô đun: MĐ 28Thời gian mô đun: 300h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 290h)I. Vị trí, tính chất mô đun:- Vị trí : Mô đun thực tập tốt nghiệp là phần thực tập tay nghề cơ bản có liên quan tới

đào tạo cao đẳng nghề cho nghề Điện cụng nghiệp. Mô đun được bố trí vào năm thứ 3học kỳ 2 của chương trình đào tạo.

- Tính chất: Mô đun thực tập tốt nghiệp là mô đun nghề bắt buộc trong chương trìnhđào tạo cao đẳng nghề.II. Mục tiêu mô đun:- Giúp sinh viên nắm bắt có điều kiện tìm hiểu về thực tiễn sản xuất có liên quan đến

nội dung hoặc gần với nội dung đề tài luận án tốt nghiệp chuẩn bị thực hiện.- Giúp sinh viên có ý niệm cơ bản về chức năng nhiệm vụ của người kỹ thuật viên tại

công ty, xí nghiệp. Luyện tập, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ nănglàm việc nhóm, vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng tự trau dồi bổ xung kiến thứcnhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung và phân phối thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổngsố

Lýthuyết

Thựchành

Kiểm tra*

1 Thực hiện các biện pháp an toàn vàvệ sinh môi trường lao động

12 2 10 1

2 Tham dự thực tập tại công ty xínghiệp

288 8 278 2

Tổng cộng 300 10 288 3* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tínhvào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường lao độngMục tiêu của bài:- Trình bày các biện pháp an toàn điện và quy trình phòng chống cháy nổ.- Trình bày được quy trình sơ cứu nạn nhân tai nạn lao động và cấp cứu điện giật.

Page 124: Chuong trinh chi tiet CD DCN

123

- Trình bày nội quy, quy định bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trường lao động.Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 12h (LT: 02h; TH: 10h)1.1. Bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trường lao động. Thời gian: 02h1.2. Thực hiện các biện pháp an toàn điện. Thời gian: 04h1.3. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ. Thời gian: 02h1.4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động. Thời gian: 02h1.5. Cấp cứu nạn nhân bi điện giật. Thời gian: 02hBài 2: Tham gia thực tập tại công ty xí nghiệpNội dung của bài: Thời gian thực hiện: 288h (LT: 08h; TH: 278h)

Page 125: Chuong trinh chi tiet CD DCN

124

Chương trình Mô đun đào tạo kỹ thuật xung sốMã số mô đun: MĐ 29Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 75h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này học viên phải học xong các môn học Mạch điện, Vẽ

điện, Điện tử cơ bản và mô đun Đo lường điện, Trang bị điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Giải thích nguyên lý hệ điều khiển số.- Phân tích và tổng hợp được mạch logic.- Lắp ráp hệ điều khiển số có tiếp điểm và không tiếp điểm.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Quan hệ logic cơ bản và thôngdụng.

5 3 2

2 Các họ vi mạch số thông dụng. 10 5 4,5 0,53 Bộ dồn kênh (MUX) và phân

kênh (DEMUX).15 5 9 1

4 Các loại FLIP-FLOP cơ bản. 20 7 12 15 Mạch ghi dịch. 10 5 4,5 0,56 Mạch đếm. 20 5 14 17 Mạch mã hóa và giải mã. 15 5 9 18 Các bộ nhớ bán dẫn 15 5 9 19 Biến đổi D/A và A/D 10 5 4 1

Cộng: 120 45 68 7* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Quan hệ logic cơ bản và thông dụngMục tiêu của bài:

- Biểu diễn và tối giản bài toán logic cơ bản.- Sử dụng đúng chức năng các loại cổng logic cơ bản.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng cổng logic cơ bản.

Nội dung của bài: Thời gian: 5h (LT: 3h; TH: 2h)1. Quan hệ logic và các phương pháp biểu diễn. Thời gian: 0.5h2. Tối thiểu hóa hàm logic. Thời gian: 1.5h3. Biến đổi sang nand, nor và exor, exnor. Thời gian:2h4. Thực hiện hàm logic bằng aoi. Thời gian: 1h

Page 126: Chuong trinh chi tiet CD DCN

125

Bài 2: Các họ vi mạch số thông dụngMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các họ logic thông dụng.- Sử dụng đúng chức năng các loại vi mạch họ TTL và CMOS.- Thực hiện giao tiếp giữa các họ này.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng TTL và CMOS.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Họ TTL (cấu tạo, đặc tính...). Thời gian: 3.5h2. Họ CMOS (cấu tạo, đặc tính...). Thời gian: 3h3. Giao tiếp giữa các họ logic. Thời gian: 2h4. Sơ lược về PLA và PAL. Thời gian: 1h* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 3: Bộ dồn kênh (mux) và phân kênh (demux)Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ dồn kênh và phân kênh.- Sử dụng đúng chức năng các bộ dồn kênh và phân kênh họ TTL.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng các linh kiện trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Nguyên tắc dồn kênh. Thời gian: 0.5h2. Thực hiện hàm logic bằng bộ dồn kênh. Thời gian: 4.5h3. Bộ dồn kênh họ TTL. Thời gian: 2h4. Nguyên tắc phân kênh. Thời gian: 0.5h5. Thực hiên hàm logic bằng bộ phân kênh. Thời gian: 4.5h6. Bộ phân kênh họ TTL. Thời gian: 2h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 4: Các loại Flip-Flop cơ bảnMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ FLIP-FLOP cơ bản.- Sử dụng đúng chức năng các loại Flip Flop.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng Flip Flop trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 7h; TH: 13h)1. RS Flip-Flop. Thời gian: 5h2. D Flip-Flop. Thời gian: 4h3. JK Flip-Flop. Thời gian: 5h4. T Flip-Flop. Thời gian: 5h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 5: Mạch ghi dịchMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ ghi dịch.- Sử dụng đúng chức năng vi mạch ghi dịch họ TTL.

Page 127: Chuong trinh chi tiet CD DCN

126

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ghi dịch.Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Nguyên lý chung. Thời gian: 1h2. Phân loại. Thời gian: 0.5h3. ứng dụng. Thời gian: 3h4. Mạch ghi dịch TTL. Thời gian: 5h* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 6: Mạch đếmMục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ đếm thông dụng.- Sử dụng đúng chức năng vi mạch đếm họ TTL và CMOS.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ở trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)1. Phân loại. Thời gian: 0.5h2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc Thời gian: 2h3. ứng dụng. Thời gian: 10 h4. Mạch đếm TTL và CMOS. Thời gian: 6.5h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 7: Mạch mã hóa và giải mãMục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý mã hóa và giảI mã.- Giải thích cấu tạo, đặc tính các IC mã hóa và giải mã họ TTL.- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ở trên.

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Nguyên lý mã hóa. Thời gian: 0.5h2. Nguyên lý giải mã. Thời gian: 0.5h3. Thực hiện mã hóa và giải mã bằng cổng logic. Thời gian:2h4. Vi mạch mã hóa và giải mã họ TTL. Thời gian: 4h5. Thực hiện mạch ứng dụng: Đồng hồ báo giờ hiện số. Thời gian: 7h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 8: các bộ nhớ bán dẫnMục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý, cấu tạo của RAM, ROM.- Phân biệt đặc tính các bộ nhớ ROM.- Thực hiện mạch logic dùng ROM.

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Nguyên lý cấu tạo, đặc tính của RAM, ROM. Thời gian: 1h2. Phân loại bộ nhớ ROM. Thời gian: 0.5h3. Thực hiện mạch điều khiển dùng ROM. Thời gian: 7.5h

- Mạch điều khiển đèn giao thông.

Page 128: Chuong trinh chi tiet CD DCN

127

- Mạch quang báo.- Các hệ tuần tự khác.

4. Máy nạp và xóa EPROM. Thời gian: 3h5. Bộ nhớ có khả năng backup và đồng hồ thời gian thực. Thời gian: 2h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 9: biến đổi d/a và a/dMục tiêu của bài:

- Phân tích nguyên lý hoạt động và các thông số, đánh giá mạch biến đổi D/A vàA/D.

- Thực hiện được các ứng dụng dùng D/A và A/D.Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Nguyên lý D/A, thông số đánh giá. Thời gian: 1h2. Nguyên lý A/D, thông số đánh giá. Thời gian: 1h3. ứng dụng dùng làm mạch tạo xung. Thời gian: 7h

- VOM hiện số.- Mạch ghi phát âm thanh.

* Kiểm tra. Thời gian: 1hIV. Điều kiện thực hiện mô đun:

- Vật liệu:+ Vi mạch số các loại (chủng loại, chất lượng tốt, xấu...).+ Điện trở, tụ điện,+ Rơ-le, led các loại.+ Mạch in, dây nối, thiếc (chì) hàn.+ Mạch IC mẫu để học viên tập đo xác định chân IC mức điện.- Dụng cụ và trang thiết bị:+ Máy hiện sóng 2 tia.+ Dụng cụ cầm tay: Mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn.+ Đồng hồ vom/DVOM.+ Dụng cụ tháo, ráp vi mạch.+ Kit thực tập và mô hình kèm theo.+ Đầu dò logic.+ Dụng cụ đo xác định chất lượng và loại IC số TTL và CMOS.+ Bàn thí nghiệm với nguồn (0 - 30)V DC.+ Panel chân cắm.- Nguồn lực khác:+ PC, phần mềm chuyên dùng.+ Projector, overhead.+ Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Page 129: Chuong trinh chi tiet CD DCN

128

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dungtrọng tâm cần kiểm tra là:

- Khả năng ghi nhớ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các linh kiện kỹ thuật sốnhư: Flip – Flop; ghi dich; mạch đếm; mã hóa; giải mã...

- Khả năng tính toán, thiết kế các mạch ứng dụng kỹ thuật số đơn giản.- Kỹ năng phân tích mạch, lắp ráp, cân chỉnh, xử lý sự cố hỏng hóc các mạch ứng

dụng kỹ thuật số.VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy chotrình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các mạch điều khiển

ứng dụng kỹ thuật số...3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Mạch Flip – Flop.- Mạch ghi dich.- Mạch đếm.- Mạch mã hóa; giải mã...

4. Tài liệu cần tham khảo:- Mạch số - Nguyễn Hữu Phương.- Giáo trình Kỹ thuật số - Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM.- Sổ tay vi mạch số TTL và CMOS.- Sổ tay kỹ thuật điện tử số.- Sổ tay IC số của các nhà sản xuất.- Các sơ đồ mạch điện tử số thông dụng.- Các sơ đồ ứng dụng mẩu.- Kỹ thuật xung số - NXB Khoa học và Kỹ thuật .

Giáo trình mạch số - Đại học Cần thơ.

Page 130: Chuong trinh chi tiet CD DCN

129

Chương trình Mô đun đào tạođiều khiển điện khí nén

Mã số mô đun: MĐ 30Thời gian mô đun: 150h (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:Mô đun này là mô đun cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần

thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo. Mô đun này học sau các mônhọc: An toàn lao động; Vật liệu điện; Đo lường điện; Mạch điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất Mô đun này, học viên có năng lực:- Trang bị cho học viênnhững kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật điều khiển điện -

khí nén: Các hiểu biết về hệ thống khí nén, logic điều khiển, phương pháp điều khiển,thiết lập mạch điều khiển điện khí nén.

- Học viêncần đạt được kỹ năng lập phương trình điều khiển, đọc các sơ đồ điềukhiển điện - khí nén, thiết lập được các mạch điều khiển điện khí nén.

III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Cơ sở lý thuyết về khí nén 6 6 02 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí

nén.10 7 2 1

3 Thiết bị phân phối và cơ cấu chấphành

8 6 1,5 0,5

4 Các phần tử trong hệ thống điềukhiển

26 10 15 1

5 Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khínén

30 19 10 1

6 Thiết kế mạch điều khiển điện khínén

70 12 66 2

Cộng: 150 60 84,5 5,5* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cơ sở lý thuyết về khí nénMục tiêu của bài:

- Trang bị cho học viêncác kiến thức chung nhất về cơ sở lý thuyết điều khiển khínén. Yêu cầu học viênhiểu và nắm vững các quá trình, nguyên lý làm việc của khí nénvà ứng dụng của chúng trong công nghiệp.

Nội dung của bài: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 0h)1. Khái niệm chung Thời gian: 1h

Page 131: Chuong trinh chi tiet CD DCN

130

2. Một số đặc điểm của hệ truyền động bằng khí nén. Thời gian: 1h3. Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển. Thời gian: 1h

- áp suất- Lực- Công- Công suất- Độ nhớt động

4. Cơ sở tính toán khí nén. Thời gian: 3h- Thành phần hóa học của khí nén.- Phương trình trạng thái nhiệt động học.- Độ ẩm không khí.- Phương trình dòng chảy.- Lưu lượng khí nén qua khe hở.- Tổn thất áp suất của khí nén.

Bài 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nénMục tiêu của bài:

- Giải thích được nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các loại máy nén.- Phân tích được các quá trình xử lý khí nén.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 7h; TH: 3h)1. Máy nén khí. Thời gian: 6h

- Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén khí.- Máy nén khí kiểu pittông.- Máy nén khí kiểu cánh gạt.- Máy nén khí kiểu trục vis.- Máy nén khí kiểu Root.- Máy nén khí kiểu tua bin.

2. Thiết bị xử lý khí nén. Thời gian: 4h- Yêu cầu về khí nén.- Các phương pháp xử lý khí nén.- Bộ lọc.

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 3: Thiết bị phân phối và cơ cấu chấp hànhMục tiêu của bài:

- Nhận biết và vận hành được thiết bị phân phối khí nén.- Lắp đặt và vận hành cơ cấu chấp hành.

Nội dung của bài: Thời gian: 8h (LT: 6 h; TH: 2h)1. Thiết bị phân phối khí nén. Thời gian: 5h

- Bình trích chứa.- Mạng đường ống.

2. Cơ cấu chấp hành. Thời gian: 6h- Xy lanh.

Page 132: Chuong trinh chi tiet CD DCN

131

- Động cơ khí nén.* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 4: Các phần tử trong hệ thống điều khiểnMục tiêu của bài:

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.- Lắp đặt và vận hành được các loại van.- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén và phần tử chuyển đổi tín

hiệu.Nội dung của bài: Thời gian: 26h (LT: 10h; TH: 16h1. Khái niệm. Thời gian: 0,5h2. Van đảo chiều. Thời gian: 4.5h3. Van chắn. Thời gian: 2h4. Van tiết lưu. Thời gian: 3h5. Van áp suất. Thời gian: 2h6. Van điều chỉnh thời gian. Thời gian: 3h7. Van chân không. Thời gian: 2h8. Cảm biến. Thời gian: 3h9. Phần tử khuếch đại. Thời gian: 2h10. Phần tử chuyển đổi tín hiệu. Thời gian: 4h* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 5: Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí nénMục tiêu của bài:

- Vận dụng được các nguyên tắc logic điều khiển.- Lập được phương trình điều khiển.- Biểu diễn các phần tử khí nén thành mạch logic.

Nội dung của bài: Thời gian: 30h (LT: 19h; TH: 11h1. Khái niệm cơ bản về điều khiển. Thời gian:1h2. Các phần tử mạch logic. Thời gian: 7h

- Phần tử logic NOT.- Phần tử logic AND.- Phần tử logic NAND.- Phần tử logic OR.- Phần tử logic NOR.- Phần tử logic XOR.- Phần tử logic X-NOR.

3. Lý thuyết đại số Boole. Thời gian: 14h- Quy tắc cơ bản của đại số Boole.- Biểu đồ Karnaugh.- Phần tử nhớ.

4. Biểu diễn phần tử logic của khí nén. Thời gian: 8h- Phần tử NOT.- Phần tử OR và NOR.

Page 133: Chuong trinh chi tiet CD DCN

132

- Phần tử AND và NAND.- Phần tử EXC-OR.- RS-Flipflop.- Phần tử thời gian.

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 6: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nénMục tiêu của bài:

- Lập được mạch điều khiển khí nén.- Vận hành được mạch khí nén.

Nội dung của bài: Thời gian: 70h (LT: 12h; TH: 66h )1. Biểu diễn chức năng của quá trình điều khiển. Thời gian: 4h

- Biểu đồ trạng thái.- Sơ đồ chức năng.- Lưu đồ tiến trình.

2. Phân loại phương pháp điều khiển. Thời gian: 3h- Điều khiển bằng tay.- Điều khiển tùy động theo thời gian.- Điều khiển tùy động theo hành trình

3. Các phần tử điện khí nén. Thời gian: 6h- Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện.- Các phần tử điện

4. Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén: Thời gian: 27h- Nguyên tắc thiết kế.- Mạch dạng xung bằng khí nén:- Mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén:- Mạch điện điều khiển điện khí nén với một xy lanh.- Mạch điện điều khiển điện khí nén với hai xy lanh.- Bộ dịch chuyển theo nhịp.

5. Mạch tổng hợp điều khiển theo nhịp Thời gian: 18h- Mạch điều khiển với chu kỳ đồng thời.- Mạch điều khiển với chu kỳ thực hiện tuần tự.

6. Thiết kế mạch điều khiển khí nén theo biểu đồ Karnough. Thời gian: 15h7. Các mạch ứng dụng. Thời gian: 15h* Kiểm tra. Thời gian: 2hIV. Điều kiện thực hiện mô đun:

Dụng cụ và trang thiết bị:- Mô hình, thiết bị thực tập điện khí nén.- Các tranh, ảnh cần thiết.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Các điểm kiểm tra thường xuyên ở các bài học, kiểm tra định kỳ ở cuối phần.

Thi hết môn theo tiến độ học tập của nhà trường. Điểm tổng kết mô đun theo qui chếthi và kiểm tra.

Page 134: Chuong trinh chi tiet CD DCN

133

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy chotrình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Sử dụng các mô hình học cụ để học viênđược minh họa trực quan hơn.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Sử dụng thành thạo các thiết bị điều khiển khí nén.- Kỹ năng thành lập các phương trình điều khiển.- Lắp ráp mạch điều khiển khí nén.

4. Tài liệu cần tham khảo:- Hệ thống điều khiển bằng khí nén: NXB Giáo dục – Nguyễn Hữu Phương.

Điều khiển bằng khí nén - Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

Page 135: Chuong trinh chi tiet CD DCN

134

Chương trình Môđun đào tạo Vi điều khiểnMã số mô đun: MĐ 31Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết:60h; Thực hành:105h).

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:* Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau khi học song môn vi xử lý và họctrước môn vi mạch số lập trình* Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc.II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Học xong mô đun này học sinh có năng lực :- Vận hành được các thiết bị và dây chuyền sản xuất dùng vi điều khiển- Xác định được các nguyên nhân gây ra hư hỏng sảy ra trong thực tế.- Kiểm tra và viết được các chương trình điều kiển.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số Lýthuyết

Thựchành Kiểm tra

1

2

34567

Sơ lược về lịch sử và hướngphát triển của vi điều khiểnCấu trúc họ vi điều khiển 8051Tập lệnh 8051Bộ định thờiCổng nối tiếpNgắtPhần mềm hợp ngữ

4

12

3029302931

4

7

10910911

0

10

2025202520

11111

Cộng 180 60 120 5* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tínhvào giờ thực hành2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Sơ lược về lịch sử và hướng phát triển của vi điều khiểnMục tiêu của bài:- Trình bày được cấu trúc chung của vi điều khiển- Phát biểu được các ứng dụng của vi điều khiển và hướng phát triển của vi điều khiểnNội dung của bài: Thời gian:4h (LT:4h; TH:0h)1. Lịch sử phát triển Thời gian: 1h2. Vi điều khiển Thời gian: 1h- Nguyên lý cấu tạo- Các kiểu cấu trúc bộ nhớ3. Lĩnh vực và ứng dụng Thời gian: 1h4. Hướng phát triển Thời gian:1h

Page 136: Chuong trinh chi tiet CD DCN

135

Bài 2: Cấu trúc họ vi điều khiển 8051Mục tiêu của bài:- Mô tả được cấu trúc họ vi điều khiển chuẩ công nghiệp- Thực hiện truy xuất bộ nhớ dữ liệu, bộ nhớ chương trình đúng qui trình kỹ thuật- Thực hiện đúng kỹ thuật phương pháp mở rộng bộ nhớ ngoài.- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch resetNội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 7h; TH: 10h)1. Tổng quan Thời gian: 1h2. Sơ đồ chân Thời gian: 3h- Port 0- Port 1- Port 2- Port 3- Chân cho phép bộ nhớ chương trình- Chân cho phép chốt địa chỉ ALE- Chân truy suất ROM ngoài- Chân Reset- Các chân Xtal 1 và Xtal 23. Cấu trúc Port I/O Thời gian: 2h4. Tổ chức bộ nhớ Thời gian: 1h- Vùng RAM đa năng- Vùng RAM địa chỉ bit- Các dãy thanh ghi5. Các thanh ghi chức năng đặc biệt Thời gian:2h- Từ trạng thái chương trình PSW- Thanh ghi B- Con trỏ Stack- Con trỏ dữ liệu DPTR- Các thanh ghi Port- Các thanh ghi định thời- Các thanh ghi của Port nối tiếp- Các thanh ghi ngắt- Thanh ghi điều khiển nguồn6. Bộ nhớ ngoài Thời gian:1h- Truy xuất bộ nhơ chương trình ngoài- Truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài- Giải mã địa chỉ- Các không gian chương trình và dữ liệu gối nhau7. Các cải tiến của 8032/8052 Thời gian: 0,5h8. Hoạt động Reset Thời gian: 0,5h9. Thực hành ứng dụng Thời gian:6h

Bài 3: Tập lệnh 8051

Page 137: Chuong trinh chi tiet CD DCN

136

Mục tiêu của bài:- Phân biệt được các kiểu định địa chỉ và dữ liệu- Trình bày được đặc tính và công dụng của từng lệnh trong 8051- Xác định được độ lớn và thời gian thực hiện chương trình- Kết hợp được các lệnh riêng lẻ để thưc hiện thao tác cho trước đùng kỹ thuậtNội dung bài: Thời gian: 30h (LT: 10h; TH: 20h)1. Mở đầu Thời gian: 1h2. Các cách định địa chỉ Thời gian: 4h- Bằng thanh ghi- Trực tiếp- Gián tiếp- Tức thời- Tương đối- Định địa chỉ tuyệt đối- Định địa chỉ dài- Định địa chỉ theo chỉ số3. Các nhóm lệnh Thời gian: 5h- Nhóm lệnh số học- Nhóm lệnh logic- Nhóm lệnh truyền dữ liệu- Nhóm lênh Boolean- Nhóm lệnh rẽ nhánh chương trình4. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 4: Bộ định thờiMục tiêu của bài:- Trình bày cấu tạo và các chế độ làm việc của bộ định thời 8051 theo nội dung đã học- Thực hiện khởi tạo bộ nhớ đúng yêu cầu kỹ thuật- Thực hiện đọc bộ định thời trong khi hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật- Thực hiện lập trình điều khiển dùng bộ định thời đúng yêu cầu kỹ thuậtNội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 9h; TH: 25h)1. Mở đầu Thời gian: 2h2. Thanh ghi SFR của timer Thời gian:2h- Thanh ghi chế độ TMOD- Thanh ghi điều khiển TCON3. Các chế độ làm việc Thời gian:2h- Chế độ Timer 13 bit- Chế độ Timer 16 bit- Chế độ tự nạp lại 8 bit- Chế đọ tách biệt Timer4. Nguồn cung cấp xung cho Timer Thời gian:1h- Chức năng định thời- Chức năng đếm sự kiện

Page 138: Chuong trinh chi tiet CD DCN

137

5. Khởi động, dừng, điều khiển Timer Thời gian:2h6. Khởi tạo và truy xuất thanh ghi Timer Thời gian:3h- Đọc thời gian đang hoạt động- Thời gian ngắn và thời gian dài7. Timer 2 của 8052 Thời gian: 2h8. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 5: Cổng nối tiếpMục tiêu của bài:- Trình bày cấu tạo và các chế độ làm việc của cổng truyền thông nối tiếp theo nộidung đã học- Thực hiện cổng truyền thông nối tiếp đúng yêu cầu kỹ thuật.- Thực hiện thu phát dữ liệu nối tiếp bằng 8051 đạt yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 30h (LT: 10h; TH: 20h )1. Mở đầu Thời gian: 1h2. Thanh ghi điều khiển Thời gian: 1h3. Chế độ làm việc Thời gian: 2h- Thanh ghi dịch 8 bit- Chế độ UART 8 bit có tốc độ baud thay đổi- UART 9 bit với tốc độ baud cố định- Chế độ UART với tốc độ baud cố định4. Khởi tạo và truy suất thanh ghi PORT nối tiếp Thời gian: 2h- Cho phép nhận- Bít dữ liệu thứ 9- Thêm vào bít chẵn - lẻ- Các cờ ngắt5. Truyền thông đa xử lý Thời gian: 2h6. Tốc độ BAUD Thời gian:2h7. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 6: NgắtMục tiêu của bài:- Trình bày tác dung thực tế của một hệ thống được điều khiển bằng tín hiệu ngắt theonội dung đã học- Thực hiện tổ chức ngắt và cơ chế thực hiện chương trình phục vụ ngắt của 8051đúng yêu cầu kỹ thuật.- Thực hiện tổ chức ngăt đạt yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 9h; TH:25h)1. Mở đầu Thời gian: 1h2. Tổ chức ngắt của 8051 Thời gian: 2h3. Xử lý ngắt Thời gian: 2h4. Thiết kế chương trình dùng ngắt Thời gian:3h5. Ngắt cổng nối tiếp Thời gian: 2h

Page 139: Chuong trinh chi tiet CD DCN

138

6. Các cổng ngắt ngoài Thời gian:2h7. Đồ thị thời gian của ngắt Thời gian: 2h8. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 7: Phần mềm hợp ngữMục tiêu của bài:- Trình bày được sự cần thiết và cơ chế hoạt động của trình dịch hợp ngữ theo nộidung đã học.- Trình bày được cấu truc schung của chương trình hợp ngữ theo nội dung đã học.- Thực hiện viêt chương trình tổ chức lớn bằng cách phân chia thành các mô đunchương trình đúng qui trình kỹ thuật.- Viết được chương trình điều khiển theo yêu cầuNội dung của bài: Thời gian: 31h (LT: 11h; TH:2h)1. Mở đầu Thời gian:1h2. Hoạt động của ASSEMBLER Thời gian:1h3. Cấu trúc chương trình dữ liệu Thời gian:1h4. Tính biểu thức trong khi hợp dịch Thời gian:2h5. Các điều khiển của ASSEMBLER Thời gian:2h6. Hoạt động liên kết Thời gian:2h7. MACRO Thời gian:2h8. Luyện tập Thời gian:20hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐUN:* Vật liệu:- Vi điều khiển.- Vi mạch số các loại.- Điện trở.- Tụ.- Rờ le.- Led các loại.- Mạch in.- Dây nối.- Chì hàn.* Dụng cụ, Trang thiết bị:- Sơ đồ, iC họ 8051.- Panel chân cắm nhỏ.- Tài liệu hướng dẫn sử dụng họ 8051.- Panel chân cắm các linh kiện điện tử IC CMOS – TTL.- Sơ đồ mạch.- IC họ 8051 - CMOS, TTL – 555.- Led 7 đoạn.- Sơ đồ- các bài tập ứng dụng trên kit thực hành.- Máy tính cá nhân.- Máy hiện sóng 2 kênh.

Page 140: Chuong trinh chi tiet CD DCN

139

- Phần mềm chương trình Assembler.- Kít thực hành và iC họ TTL – CMOS.- Máy hiện sóng 2 tia có memory.- Bộ chuyển mạch đo lường nhiều kênh.- Máy vi tính, mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn.- Đồng hồ DVOM/VOM.- Máy nạp chip vạn năng.- Máy xóa EPROM.- Dụng cụ tháo, ráp vi mạch.- Kit thực tập và mô hình kèm theo.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:* Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo các nộidung: trình bày cấu tạo, đặc điểm,ứng dụng của các loại Vi xử lý được học* Về kỹ năng: Đánh gía kỹ năng thực hành theo những nội dung sau:Mỗi học viên, hoặc mỗi nhóm học viên thực hiện công việc sau đây theo yêu cầu củagiáo viên:- Lắp ráp được các mạch ứng dụng từng phần do giáo viên đề ra.- Thực hiện viết các chương trình theo yêu cầu cho trứocTiêu chí đánh giá theo các nội dung:- Độ chính xác của công việc- Tính thẩm mỹ của mạch điện- Độ an toàn trên mạch điện- Thời gian thực hiện công việc- Độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật* Thái độ: Đánh giá phong cách học tập thể hiện ở: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.- Chương trình có thể dùng để dạy học sinh ngắn hạn ( sơ cấp nghề ) có trình độ vănhóa trên lớp 12 và đã qua đào tạo điện tử trung cấp có nhu cầu chuyển đổi nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Nội dung đượcbiên soạn theo phương pháp tích hợp do đó cần lưu ý một số điểm chính sau- Vật liệu, dụng cụ và trang thiết bị phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi thực hiện bàigiảng- Thực hiện giảng dạy ở nơi thực tập hoặc xưởng thực hành.- Học sinh cần được chia thành các nhóm nhỏ từ 1 đến 4 học sinh, để thực hiện nộidung thực hành.- Hệ thống nguồn điện cung cấp cần được phân biệt và kiểm tra chính xác trước khicho học sinh thực tập.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Page 141: Chuong trinh chi tiet CD DCN

140

- Về phân bổ thời gian: Căn cứ vào thực tế của nơi đào tạo giáo viên hướng dẫn có thểthay đổi thời lượng, của từng nội dung, nhưng vẫn phải đảm bảo số giờ qui định trongchương trình.- Về nội dung chi tiết trong chương trình: Căn cứ vào thực tế trang bị của nhà trườnghoặc nhu cầu đào tạo tại địa phương, nhà trường có thể thay thế các họ PLD tươngthích với nhu cầu đào tạo và thiết bị hiện có, nhưng vẫn phải đảm bảo mục tiêu của môđun.- Cần giới thiệu các sản phẩm, mô hình thực tế để học sinh có thể tham gia bài giảngvà ghi nhớ sâu hơn.- Cần chú ý các biện pháp an toàn về điện. Chống va đập, rơi rớt các thiết bị, thườngxuyên theo dõi học sinh trong học tập, thực hành.4. Tài liệu cần tham khảo:

- Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự ánGiáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003

- Microprocessor and IC families - Walter H. Buchbaum. Sc.D- Mikrocompute Lehrbuch - HPI Fachbuchreihen Pflaum Verlag Munchen- 8051 Development Boad, Rev 5 - Paul Stoffregen- The 8051 microcontroller - I. Scott Makenzie- Họ vi điều khiển - Tống văn On - Đại học Bách khoa TP.HCM

5. Ghi chú và giải thích:

Page 142: Chuong trinh chi tiet CD DCN

141

Chương trình Môđun đào tạo Đồ án tốt nghiệpMã số mô đun: MĐ 32Thời gian mô đun: 240h; (Lý thuyết:0h; Thực hành:240h).

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:* Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí thực hiện ở cuối chương trình* Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc.II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Hoàn thành mô đun này học sinh có năng lực :- Hệ thống các kiến thức đã học ở tất cả các môn chuyên ngành- Tổng hợp, phân tích các vấn đề chuyên môn để đưa ra giải pháp kỹ thuật giải quyết vấn đề đặt ra.- Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo và trình bày một vấn đề khoa học.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số TT Các bước thực hiện mô đunThời gian

Tổng số Lý thuyết Thựchành Kiểm tra

1

2

3

4

5

Các giáo viên chuyên môn đưa radanh sách các đề tài để học sinh thựchiện.Học sinh chọn các đề tài theo khảnăng và sở trường bản thân. Tổng sốkhông quá 20 đề tàiGiáo viên trực tiếp hướng dẫn họcsinh thực hiện đề tàiGửi các đồ án đã hoàn thành phảnbiện trong khoaTổ chức các hội đồng bảo vệ các đồán

0

0

200

40

60

0

0

0

10

2

60Cộng 300 0 300 0

2. Nội dung chi tiết:Bước 1: Các giáo viên chuyên môn đưa ra danh sách các đề tài để học sinh thực hiện- Các giáo viên đưa ra các đề tài cho học sinh giải quyết phù hợp với khả năng học sinh, chuyên mônđào tạo và năng lực hướng dẫn

Bước 2: Học sinh chọn các đề tài theo khả năng và sở trường bản thân.- Dựa vào năng lực sở trường, học sinh – sinh viên chọn đề tài phù hợp với năng lực và sở trường bảnthân.- Số đề tài chọn lưa không vượt quá 20 đề tài nhằm đảm bảo không vượt quá số tiết quy định và khảnăng thực hiện của giáo viên hướng dẫn.

Bước 3: Giáo viên trực tiếp hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài- Dựa vào danh sách đề tài giáo viên đăng ký, khoa phân công giáo viên hướng dẫn học sinh làm đồán tốt nghiệp.- Các giáo viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn cho từng đồ án. Hướng dẫn các em thực hiện các nộidung trong đồ án và gợi ý các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm giải quyết vấn đề đề tài yêu cầu.- Góp ý chỉnh sửa các nội dung được ghi trong đồ án. Giúp học sinh hoàn thiện đồ án.- Đánh giá điểm thực hiện đồ án của học sinh – sinh viên

Page 143: Chuong trinh chi tiet CD DCN

142

Bước 4: Gửi các đồ án đã hoàn thành phản biện trong khoa- Các đồ án có xác nhận hoàn thành của giáo viên hướng dẫn được gửi về khoa, sau đó phân công chogiáo khác phản biện về chuyên môn .- Giáo viên phản biện đọc đồ án, phân tích giải pháp thực hiện qua đó đánh giá mức độ hoàn thànhcủa đồ án.- Cho điểm nhận xét về đồ án đã được giao

Bước 5: Tổ chức các hội đồng bảo vệ các đồ án- Tùy theo quy mô của khoa, tổ chức thành các hội đồng gồm 5 thành viên để đánh giá mức độ hoànthiện của đồ án giao cho học sinh– sinh viên. Điểm tổng kết đồ án bao gồm điểm giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện và điểm tạihội đồng đánh giá. Mức đạt từ 5 điểm, trở lên

3. Ghi chú và giải thích:

Page 144: Chuong trinh chi tiet CD DCN

143

Chương trình Mô đun đào tạo bảo vệ rơleMã số mô đun: MĐ 33Thời gian mô đun: 60h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 15h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở, đặc biệt là môn

học: Lý thuyết mạch; và các mô đun: Trang bị điện1; Đo lường điện; Kỹ thuật cảmbiến; Cung cấp điện.II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:- Lắp ráp, vận hành hệ thống tự động bảo vệ rơle trong hệ thống điện.- Kiểm tra/xác định hư hỏng của các linh kiện, mạch điện bảo vệ.- Thay thế các thiết bị hư hỏng.- Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ từ đó phát hiện sai lỗi và đề ra phương

pháp cải tiến khả thi.III. Nội dung mô đun:1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

SốTT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThựchành

Kiểmtra*

1 Thí nghiệm bảo vệ so lệch vàdòng công suất ngược cho máyphát xoay chiều đồng bộ.

8 6 1 1

2 Thí nghiệm bảo vệ sự cố chạm đấtrôto, chống mất kích từ và bảo vệquá áp cho máy phát xoay chiềuđồng bộ.

10 8 1 1

3 Thí nghiệm bảo vệ quá tốc độ, quádòng cho máy phát xoay chiềuđồng bộ hòa đồng bộ máy phátđiện.

10 8 1 1

4 Thí nghiệm phối hợp bảo vệ máyphát xoay chiều đồng bộ.

6 4,5 1 0,5

5 Thí nghiệm hiện tượng nhảy vọttừ hóa bảo vệ so lệch và chốngchạm đất cho máy biến áp.

10 8 1 1

6 Thí nghiệm bảo vệ quá dòng vàphối hợp bảo vệ cho máy biến áp.

6 3,5 2 0,5

7 Thí nghiệm bảo vệ sự cố cuộn dâyquấn stato, quá dòng và chốnghiện tượng rơi tốc cho động cơkhông đồng bộ ba pha.

10 7 2 1

Cộng: 60 45 9 6

Page 145: Chuong trinh chi tiet CD DCN

144

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tínhvào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Thí nghiệm bảo vệ so lệch và dòng công suất ngược cho máy phát xoay

chiều đồng bộMục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phátđiện xoay chiều đồng bộ.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ so lệch và bảo vệ công suất ngược dùng để bảo vệcho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Nội dung của bài: Thời gian: 8h (LT: 6h; TH: 2h)1. Bảo vệ so lệch cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 4h

- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Bảo vệ công suất ngược cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 2: Thí nghiệm bảo vệ sự cố chậm đất rôto, chống mất kích từ và bảo vệquá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộMục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phátđiện xoay chiều đồng bộ.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ chống lại các sự cố chạm đất. chống mất kích từvà chống lại sự cố quá điện áp dùng để bảo vệ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)1. Bảo vệ sự cố chạm đất rôto của máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Bảo vệ chống mất kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

Page 146: Chuong trinh chi tiet CD DCN

145

- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

3. Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 3: Thí nghiệm bảo vệ quá tốc độ, quá dòng cho máy phát xoay chiều đồngbộ hòa đồng bộ máy phát điện.Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phátđiện xoay chiều đồng bộ.

- Trình bày được cách hòa đồng bộ máy phát điện vào hệ thống.- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá tốc độ và quá dòng cho máy phát điện xoay

chiều đồng bộ.Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)1. Bảo vệ quá tốc độ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Bảo vệ quá dòng cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

3. Hòa đồng bộ máy phát điện. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 4: Thí nghiệm phối hợp bảo vệy máy phát điện xoay chiều đồng bộMục tiêu của bài:

Page 147: Chuong trinh chi tiet CD DCN

146

- Kết nối, điều chỉnh và kiểm tra hệ thống bảo vệ máy phát điện xoay chiều đồngbộ.

Nội dung của bài: Thời gian: 6h (LT: 4,5h; TH: 1.5h)1. Mục đích thí nghiệm2. Tóm tắt lý thuyết3. Thiết bị thí nghiệm4. Trình tự thí nghiệm5. Kết luận* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 5: Thí nghiệm hiện tượng nhảy vọt từ hóa bảo vệ so lệch và chống chạmđất cho máy biến áp.Mục tiêu của bài:

- Trình bày được được hiện tượng nhảy vọt từ hoá, một hiện tượng thông thườngcủa tất cả các máy biến áp.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ so lệch, bảo vệ chống chạm đất cho máy biến ápđiện lực ba pha.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)1. Hiện tượng nhảy vọt từ hoá máy biến áp. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Bảo vệ so lệch máy biến áp điện lực ba pha. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

3. Bảo vệ chạm đất cho máy biến áp ba pha. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 6: Thí nghiệm bảo vệ quá dòng và phối hợp bảo vệ cho máy biến áp.Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha.- Kết nối, điều chỉnh và kiểm tra hệ thống bảo vệ máy biến áp ba pha.

Nội dung của bài: Thời gian: 6h (LT: 3,5h; TH: 2,5h)

Page 148: Chuong trinh chi tiet CD DCN

147

1. Bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha. Thời gian: 2,5h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Phối hợp bảo vệ máy biến áp điện lực ba pha. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 7: Thí nghiệm bảo vệ sự cố cuộn dây quấn stato, quá dòng và chống hiệntượng rơi tốc cho động cơ không đồng bộ ba pha.Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ các sự cố về điện bên trong cuộn dây stato độngcơ cảm ứng.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá dòng, bảo vệ chống lại hiện tượng rơi tốc củađộng cơ.

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 7h; TH: 3h)1. Bảo vệ sự cố cuộn dây quấn stato. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

2. Bảo vệ quá dòng động cơ cảm ứng ba pha. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

3. Bảo vệ chống hiện tượng rơi tốc động cơ. Thời gian: 3h- Mục đích thí nghiệm- Tóm tắt lý thuyết- Thiết bị thí nghiệm- Trình tự thí nghiệm- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1hIV. Điều kiện thực hiện mô đun:

- Vật liệu:

Page 149: Chuong trinh chi tiet CD DCN

148

+ Rơle bảo vệ các loại.+ Tải các loại.+ Dây dẫn điện; Các vật liệu phụ trợ khác.- Dụng cụ và trang thiết bị:+ Bộ nguồn thí nghiệm AC/DC.+ Dụng cụ đo các loại.+ Hệ thống thực tập bảo vệ rơle của hãng Labvolt.- Học liệu:+ Hướng dẫn môn học Thực tập bảo vệ rơle.+ Phiếu hướng dẫn thực hành.+ Tài liệu hướng dẫn Thực tập bảo vệ rơle của hãng Labvolt.+ Bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.+ Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khê,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 1998+ Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện công nghiệp, Trần Thế Sang- Nguyễn

Trọng Thắng, NXB Đà nẵng, năm 2001+ Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nguyễn Xuân Phú, NXB

Giáo dục, năm 1998.+ Lưới điện và hệ thống điện, Trần Bách.+ Tính toán ngắn mạch, Lã Văn út, NXB Giáo dục.- Nguồn lực khác:+ PC, phần mềm chuyên dùng.+ Projector; Overhead.+ Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:Đánh giá trực tiếp trên sản phẩm thực tập của học viên .Các nội trọng tâm phải đánh giá là:- Mạch hoạt động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ sự cố chạm đất, mất pha, chạm vỏ, dòng

điện rò... để bảo vệ trong hệ thống điện.- Phát hiện và sửa chữa đạt yêu cầu các hư hỏng của các mạch nói trên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy chotrình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học đểchuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.- Khi làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại

chổ cho Học viên.3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

Page 150: Chuong trinh chi tiet CD DCN

149

- Phương pháp lắp ráp các mạch bảo vệ sự cố chạm đất, mất pha, chạm vỏ, dòngđiện rò... để bảo vệ trong hệ thống điện.

4. Tài liệu cần tham khảo:Tài liệu hướng dẫn thực tập bảo vệ rơle của hãng Lab-Volt.