chương 8 va ba po

52
Chương 8 Chính sách tài khóa Nguyễn Việt Hưng

Upload: guest800532

Post on 29-Nov-2014

5.453 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

VA BA PO

TRANSCRIPT

Page 1: ChươNg 8 Va Ba Po

Chương 8Chính sách tài khóa

Nguyễn Việt Hưng

Page 2: ChươNg 8 Va Ba Po

2

Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi

tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và

đường tổng cầu

Page 3: ChươNg 8 Va Ba Po

3

Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi

tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và

đường tổng cầu

Page 4: ChươNg 8 Va Ba Po

4

Lịch sử chính sách tài khóa

Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933

Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường mà trường phái Cổ điển

ủng hộ đã thất bại

Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền

tệ đã nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc giúp ổn

định sản lượng

– Chính sách tài khóa

Page 5: ChươNg 8 Va Ba Po

5

Lịch sử chính sách tài khóa

Đại khủng hoảng

– Thất nghiệp tăng cao

– Sản lượng thực tế giảm mạnh

Keynes chỉ ra nguyên nhân

– Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp

Keynes đưa ra khuyến nghị

– Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng

– Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ hoặc thuế

Page 6: ChươNg 8 Va Ba Po

6

Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi

tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và

đường tổng cầu

Page 7: ChươNg 8 Va Ba Po

7

Mô hình giao điểm Keynes

Mục đích của mô hình

– Giải thích tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc

vào những nhân tố nào

– Xác định mức sản lượng cân bằng và cơ chế điều chỉnh

– Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu chính phủ và

thuế tới sản lượng cân bằng

Page 8: ChươNg 8 Va Ba Po

8

Mô hình giao điểm Keynes

Giả định mô hình

– Giá cả cứng nhắc và

tổng cung ngắn hạn nằm

ngang

Hàm ý rằng tổng cầu sẽ

quyết định GDP thực tế

trong ngắn hạn

Sản lượng thực tế

Mứ

c gi

á ch

ung 120

100

110

7.0 8.0

P

Y

ADo

SAS

AD1

Page 9: ChươNg 8 Va Ba Po

9

Tổng chi tiêu dự kiến

Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure)

bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình

cộng với lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi

tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất

khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến.

AE = C + I + G + X - IM

Page 10: ChươNg 8 Va Ba Po

10

Tổng chi tiêu dự kiến

Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C phụ thuộc vào:– Thu nhập GDP thực tế– Thuế thu nhập– Thu nhập kỳ vọng trong tương lai– Lãi suất– Mức giá chung (ở đây giả định mức giá không

đổi)– ...

Page 11: ChươNg 8 Va Ba Po

11

Tổng chi tiêu dự kiến

Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C– Hàm tiêu dùng giản đơn của Keynes có dạng:

C = Co + MPC(Y – T)

– Trong đó: Co là tiêu dùng tự định không phụ thuộc vào thu nhập

T là thuế thu nhập cho trước (không thay đổi theo Y) MPC là xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to

Consume), 0 < MPC < 1.

Page 12: ChươNg 8 Va Ba Po

12

Tổng chi tiêu dự kiến

Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C– MPC cho biết khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì

người tiêu dùng sẽ tăng thêm MPC đơn vị tiêu dùng và MPS đơn vị tiết kiệm (MPS = 1 – MPC)

ΔY = ΔC + ΔS

(ΔC/ΔY) + (ΔS/ΔY) =1 MPC + MPS = 1

MPS: xu hướng tiết kiệm biên

Page 13: ChươNg 8 Va Ba Po

13

Tổng chi tiêu dự kiến

Đầu tư dự kiến I

– Gồm đầu tư dự kiến cố định vào kinh doanh

– Gồm đầu tư dự kiến cố định vào nhà ở

– Gồm đầu tư dự kiến vào hàng tồn kho

Page 14: ChươNg 8 Va Ba Po

14

Tổng chi tiêu dự kiến

Đầu tư dự kiến I phụ thuộc vào

– Lãi suất thực tế

– Lợi tức kỳ vọng / Triển vọng kinh tế

Hàm đầu tư giản đơn Keynes đưa ra có dạng:

I = Io – br

Trong đó

– Io là đầu tư tự định không phụ thuộc vào lãi suất

– r là lãi suất;

– b là hệ số, b > 0 phản ánh việc lãi suất tăng làm giảm đầu tư

Page 15: ChươNg 8 Va Ba Po

15

Tổng chi tiêu dự kiến

Chi tiêu dự kiến chính phủ G

– Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ

được xác định từ đầu

G = Go

Page 16: ChươNg 8 Va Ba Po

16

Tổng chi tiêu dự kiến

Xuất khẩu dự kiến

– Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được

cho từ trước

X = Xo

Page 17: ChươNg 8 Va Ba Po

17

Tổng chi tiêu dự kiến

Nhập khẩu dự kiến IM phụ thuộc vào

– Thu nhập trong nước: nếu GDP (Y) tăng thì mọi người sẽ có xu

hướng nhập khẩu nhiều hơn

– Hàm nhập khẩu giản đơn:

IM = MPMY

– Trong đó

MPM là xu hướng nhập khẩu biên, 0 < MPM < 1 và MPM < MPC

MPM cho biết khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì nền kinh tế nhập khẩu

thêm MPM đơn vị

Page 18: ChươNg 8 Va Ba Po

18

Tổng chi tiêu dự kiến

Tổng chi tiêu dự kiến do vậy sẽ là:

AE = C + I + G + X – IM

AE = Co + MPC(Y-T) + Io – br + Go + Xo - MPMY

AE = {Co + Io + Go + Xo - MPCT - br} + {MPC - MPM}Y

AE = + Y { > 0; 0 < < 1}

Page 19: ChươNg 8 Va Ba Po

19

Tổng chi tiêu dự kiến

Đây chính là hàm số phản ánh mức chi tiêu dự kiến

của nền kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố:

– Thu nhập / GDP thực tế

– Lãi suất

– Các yếu tố chi tiêu tự định (ngoại sinh của mô hình)

Page 20: ChươNg 8 Va Ba Po

20

Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng Yo chính là mức sản

lượng để cho tổng chi tiêu dự kiến cũng

bằng sản lượng thực tế Yo

AE = Y

Page 21: ChươNg 8 Va Ba Po

21

Xác định sản lượng cân bằng

1

1 1o o o o o

MPCY C I G X br T

MPC MPM MPC MPM

Mức sản lượng cân bằng sẽ là:

Page 22: ChươNg 8 Va Ba Po

b

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

4.0

6.0

8.0

0 2 6 10

a

c

Đường 45o

AE = + Y

Sản lượng cân bằng

Page 23: ChươNg 8 Va Ba Po

23

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Nếu Y > Yo:

– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn GDP

thực tế

– Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng

– Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản lượng

về mức Yo

Page 24: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

6.0

8.0

0 6 10

b

Đường 45o

AE

DN cắt giảm sản lượng

AE = 8 Y = 10

Hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng

Page 25: ChươNg 8 Va Ba Po

25

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Nếu Y < Yo:

– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP

thực tế

– Lượng hàng tồn kho sẽ giảm

– Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản lượng

về mức Yo

Page 26: ChươNg 8 Va Ba Po

b

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

4.0

6.0

0 2 6

Y=2

a

Đường 45o

AE = + Y

Lượng hàng tồn kho giảm

AE = 4

DN tăng sản lượng

Page 27: ChươNg 8 Va Ba Po

27

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Yo là mức sản lượng cân bằng do các doanh

nghiệp luôn hướng sản xuất tới mức sản

lượng này

Tại mức sản lượng Yo, các doanh nghiệp

không có động cơ thay đổi mức sản lượng.

Page 28: ChươNg 8 Va Ba Po

28

Tác động của chính sách tài khóa

Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân

bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY

1

1Y G

MPC MPM

Tại sao???

Page 29: ChươNg 8 Va Ba Po

29

Tác động của chính sách tài khóa

Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng GDP thực tế

GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình C

Tiêu dùng hộ gia đình tăng lại tiếp tục làm tăng GDP thực tế.

...

Page 30: ChươNg 8 Va Ba Po

30

Tác động của chính sách tài khóa

1

1 MPC MPM gọi là số nhân chi tiêu

Số nhân chi tiêu cho biết quy mô thay đổi của sản

lượng khi các bộ phận chi tiêu tự định Co; Io; Go;

Xo; r thay đổi

Page 31: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

AEo

AE1

0

ΔG

Yo Y1

b

Đường 45o

AEo

AE1

1

1G

MPC MPM

Page 32: ChươNg 8 Va Ba Po

32

Tác động của chính sách tài khóa

Nếu chính phủ giảm thuế ΔT thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY

1

MPCY T

MPC MPM

Tại sao???

Page 33: ChươNg 8 Va Ba Po

33

Tác động của chính sách tài khóa

Chính phủ giảm thuế làm tăng thu nhập sau thuế của hộ gia đình

Thu nhập sau thuế tăng làm tiêu dùng hộ gia đình C tăng

Tiêu dùng hộ gia đình tăng làm tăng GDP thực tế. GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình ...

Page 34: ChươNg 8 Va Ba Po

34

Tác động của chính sách tài khóa

1

MPC

MPC MPM

gọi là số nhân thuế

Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi của sản

lượng khi thuế thu nhập cố định T thay đổi

Page 35: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

AEo

AE1

0

-MPCΔT

Yo Y1

b

Đường 45o

AEo

AE1

1

MPCT

MPC MPM

Page 36: ChươNg 8 Va Ba Po

36

Tác động của chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa mở rộng

– Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế thu nhập T sẽ làm tăng sản

lượng cân bằng

Chính sách tài khóa thắt chặt

– Giảm chi tiêu G hoặc tăng thuế thu nhập T sẽ làm giảm sản

lượng cân bằng

Page 37: ChươNg 8 Va Ba Po

37

Tác động của chính sách tài khóa

Tác động của thay đổi chi

tiêu chính phủ và thuế làm

sản lượng thay đổi một

lượng lớn hơn lượng thay

đổi chi tiêu chính phủ và

thuế được gọi là hiệu ứng

số nhân (multiplier effect)

1

MPCY T

MPC MPM

1

1Y G

MPC MPM

Page 38: ChươNg 8 Va Ba Po

38

Tác động của chính sách tài khóa

Cán cân ngân sách bằng thuế thu được trừ

đi chi tiêu chính phủ (T – G)

– T – G > 0: thặng dư ngân sách

– T – G < 0: thâm hụt ngân sách

– T – G = 0: ngân sách cân bằng

Page 39: ChươNg 8 Va Ba Po

39

Tác động của chính sách tài khóa

Nguồn tài trợ khi ngân sách thâm hụt

– Phát hành trái phiếu chính phủ ra công chúng

Tăng lãi suất trong nước và thoái lui đầu tư tư nhân

– Vay nước ngoài

Tăng nợ nước ngoài và làm mất giá nội tệ

– Vay tiền từ ngân hàng trung ương (in tiền để tài trợ thâm hụt)

Lạm phát lâu dài

Page 40: ChươNg 8 Va Ba Po

40

Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi

tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và

đường tổng cầu

Page 41: ChươNg 8 Va Ba Po

41

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

Bây giờ, chúng ta sẽ xét tới trường hợp giá

cả thay đổi để phân tích mối quan hệ giữa

đường tổng chi tiêu AE và đường tổng cầu

AD.

Page 42: ChươNg 8 Va Ba Po

42

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo

Giá giảm xuống P1 thì tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên thành AE1

– Hiệu ứng của cải làm tăng tiêu dùng dự kiến C

– Hiệu ứng lãi suất làm tăng đầu tư dự kiến I

– Hiệu ứng tỷ giá làm tăng xuất khẩu dự kiến X

Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng tăng

Đường AD sẽ có độ dốc âm.

Page 43: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

AEo

AE1

0 Yo Y1

b

o

Đường 45o

AE (Po)

AE (P1)

1

Page 44: ChươNg 8 Va Ba Po

Tổng cầu

Po

P1

Yo Y1

AD0

Sản lượng thực tế

Mứ

c g

iá c

hu

ng

Page 45: ChươNg 8 Va Ba Po

45

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo

1. Chi tiêu chính phủ tăng ΔG làm tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng

lên thành AE1

2. Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng tăng thêm ΔY =

ΔG {1/(1 – MPC + MPM)}

3. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải một đoạn tương ứng

Page 46: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

AEo

AE1

0 Yo Y1

b

o

Đường 45o

AE0

AE1

1

Page 47: ChươNg 8 Va Ba Po

Tổng cầu

Po

Yo Y1

AD0

Sản lượng thực tế

Mứ

c g

iá c

hu

ng

AD1

1

1G

MPC MPM

Page 48: ChươNg 8 Va Ba Po

48

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

4. Trong ngắn hạn, giá cả tăng lên P1 làm tổng chi tiêu dự kiến

giảm xuống AE(P1)

5. Sản lượng giảm xuống Y2

6. Trong dài hạn, giá cả tiếp tục tăng lên P2 làm tổng chi tiêu dự

kiến giảm xuống AE(P2) trùng với AEo (Po)

7. Sản lượng giảm trở lại Yo

Page 49: ChươNg 8 Va Ba Po

a

GDP thực tế

Tổ

ng

ch

i ti

êu d

ự k

iến

AEo

AE1

0 Yo Y1

b

o

Đường 45o

AE0 (Po) = AE(P2)

AE1 (Po)

1

AE (P1)

c

Y2

AE2

Page 50: ChươNg 8 Va Ba Po

Tổng cầu

Po

Yo Y1

AD0

Sản lượng thực tế

Mứ

c g

iá c

hu

ng

AD1

1

1G

MPC MPM

Y2

a b

c

SAS

P1

P2

LAS

d

Page 51: ChươNg 8 Va Ba Po

51

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

Sự thay đổi giá làm dịch chuyển đường AE và di

chuyển dọc trên đường AD

Sự gia tăng của chi tiêu tự định (không phải do giá

thay đổi) làm AE và AD thay đổi một lượng theo hiệu

ứng số nhân chi tiêu

– Đường AD dịch một đoạn theo hiệu ứng số nhân

Page 52: ChươNg 8 Va Ba Po

52

Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

Trong ngắn hạn, GDP thực tế thay đổi nhưng quy mô thay đổi nhỏ

hơn quy mô thay đổi của AD do giá thay đổi.

Trong dài hạn, GDP thực tế trở lại mức ban đầu do giá thay đổi và lấn

át hoàn toàn sự thay đổi chi tiêu tự định ban đầu

Tổng chi tiêu thay đổi chỉ làm GDP thực tế thay đổi trong ngắn hạn;

Tổng chi tiêu thay đổi không làm GDP thực tế thay đổi trong dài hạn,

GDP thực tế luôn bằng với GDP tiềm năng.