chương 6 klk kt

29
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ 1. Cấu hình electron và tính chất đặc trưng (1) Cấu hình electron và tính chất đặc trưng của kim loại kiềm (2) Cấu hình electron và tính chất đặc trưng kim loại kiềm thổ 2. Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất (1) Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm và các hợp chất (2) Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm thổ và các hợp chất 3. Các dạng toán về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) NaOH,Ca(OH)2…tác dụng với dung dịch axit (2) CO2, SO2, H3PO4 tác dụng với NaOH,Ca(OH)2… (3) Muối CO32-, HCO3- tác dụng với dung dịch axit (4) Nhiệt phân muối CO32-, HCO3- (5) Một số dạng khác (6) Một số câu hỏi và bài tập nâng cao 1. Cấu hình electron và tính chất đặc trưng (1) Kim loại kiềm Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Câu 2: Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây: A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+, Cl– Câu 3: Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 4: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây: A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục giác D. Lập phương tâm diện và lục giác Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm: A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 3p6. Nguyên tử R là: A. Ne B. Na C. K D. Ca Câu 7: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong: A. NH3 lỏng B. C2H5OH C. Dầu hoả. D. H2O Câu 8: Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với: A. Muối B. O2 C. Cl2 D. H2O Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Dễ bị oxi hoá.

Upload: nhat-tri-ngo

Post on 17-Feb-2015

51 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 6 klk kt

Chương 6. KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ

1. Cấu hình electron và tính chất đặc trưng

(1) Cấu hình electron và tính chất đặc trưng của kim loại kiềm

(2) Cấu hình electron và tính chất đặc trưng kim loại kiềm thổ

2. Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất

(1) Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm và các hợp chất

(2) Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm thổ và các hợp chất

3. Các dạng toán về kim loại kiềm và kiềm thổ

(1) NaOH,Ca(OH)2…tác dụng với dung dịch axit

(2) CO2, SO2, H3PO4 tác dụng với NaOH,Ca(OH)2…

(3) Muối CO32-, HCO3- tác dụng với dung dịch axit

(4) Nhiệt phân muối CO32-, HCO3-

(5) Một số dạng khác

(6) Một số câu hỏi và bài tập nâng cao

1. Cấu hình electron và tính chất đặc trưng

(1) Kim loại kiềm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:

A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.

C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1.

Câu 2: Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây:

A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+, Cl–

Câu 3: Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là:

A. Li B. Na C. K D. Cs

Câu 4: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây:

A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối

C. Lục giác D. Lập phương tâm diện và lục giác

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm:

A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất

C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử

Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 3p6. Nguyên tử R là:

A. Ne B. Na C. K D. Ca

Câu 7: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:

A. NH3 lỏng B. C2H5OH C. Dầu hoả. D. H2O

Câu 8: Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:

A. Muối B. O2 C. Cl2 D. H2O

Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:

A. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

B. Dễ bị oxi hoá.

C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.

D. Đều là những nguyên tố p mà nguyên tử có 1e ngoài cùng.

Câu 10: Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ tía:

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 11. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây:

A. Na2O B. NaOH C. Na2CO3 D. Na2O, NaOH, Na2CO3.

Page 2: Chương 6 klk kt

Câu 12: Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp chất của kalivà

natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành :

A. Tím của kali ,vàng của natri B . Tím của natri ,vàng của kali

C. Đỏ của natri ,vàng của kali D. Đỏ của kali,vàng của natri

Câu 13: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:

A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Năng lượng ion hóa giảm dần

C. Tính khử tăng dần D. Độ âm điện tăng dần

Câu 15: Biết điện tích hạt nhân của P, S, Cl, K lần lượt là 15+, 16+, 17+, 19+. Ion có bán kính bé nhất là

A. K+ B. Cl- C. S2- D. P3-

Câu 16: Nguyên tử 39X+ có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần lượt

là:

A. 18 ; 20 B. 19 ; 20 C. 20 ; 19 D. 20 ; 18

Câu 17: Kim loại kiềm có tính khử mạnh là do:

(1) Kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ, năng lượng ion hóa thấp.

(2) Lớp ngoài cùng kim loại kiềm dễ nhận thêm 1 electron.

(3) Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa lớn.

(4) Kim loại kiềm có bán kính nhỏ hơn các nguyên tố trong cùng chu kì.

Các phát biểu đúng là

A. 1. B. 1, 2. C. 3 D. 2, 3, 4

Câu 18: Hiđrua của kim loại kiềm tác dụng với nước tạo thành:

A. Muối và nước B. Kiềm và khí oxi

C. Kiềm và khí hiđro D. Muối và kiềm

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

B.Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs

C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước

D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion trái dấu gần nhất.

B. Các tinh thể phân tử có nhiệt nóng chảy cao và khó bay hơi.

C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.

D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

B. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ dễ dàng tác dụng được với nước.

C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 23: Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử:

A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dung dịch NaCl

C. Nhiệt phân NaHCO3 D. Điện phân dung dịch Na2SO4.

Page 3: Chương 6 klk kt

Câu 24: Trong điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khi nhúng quì tím vào gần catot, thì

A. Quì không đổi màu B. Quì chuyển sang màu xanh

C. Quì chuyển sang màu đỏ D. Quì chuyển sang màu hồng

Câu 25: Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3:

1. Kém bền nhiệt 5. Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu

2. Tác dụng với bazơ mạnh 6. Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh

3. Tác dụng với axit mạnh 7. Thuỷ phân cho môi trường axit

4. Là chất lưỡng tính 8. Tan ít trong nước

A. 1, 2, 3 B. 4, 6, 8 C. 1, 2, 4 D. 6, 7

Câu 26: Vai trò của H2O trong quá trình điện phân dung dịch NaCl:

A. Dung môi B. Là chất khử ở catot

C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá D. Là chất oxi hoá ở anot

Câu 27: Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là:

A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện kết tủa xanh và tan dần

C. Xuất hiện kết tủa xanh D. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh

Câu 28: Kim loại tác dụng với 4 dung dịch: FeSO4 , Pb(NO3)2 , CuCl2 , AgNO3

A. Sn B. Zn C. Ni D. Na

Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm:

A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân.

C. Xút tác phản ứng hữu cơ.

D. Dùng điều chế Al trong công nghiệp.

Câu 30: Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:

A. NaOH tác dụng với HCl B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2

C. Nung nóng NaHCO3 D. Điện phân NaOH nóng chảy

Câu 31:Các dd muối NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng :

A. Thủy phân B. Oxi hóa - khử C. Trao đổi D. Nhiệt phân

Câu 32: Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn, ở catốt thu khí:

A. O2 B. H2 C. Cl2 D. không có khí

Câu 33: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là

A. Na ; NO2 và O2 B. NaNO2 và O2

C. Na2O và NO2 D. Na2O và NO2 và O2.

Câu 34: Nước Gia-ven được điều chế bằng phương pháp:

A. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH

B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn

B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn

D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn hoặc dùng Cl2 tác dụng trực tiếp với NaOH.

Câu 35: Trong phản ứng sau : NaH + H2O NaOH + H2 . Nước đóng vai trò gì ?

A. Khử B. Oxi hóa C. Axit D. Bazơ

Câu 36: Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng:

A. Quì tím, dung dịch AgNO3 B. Phenolftalêin

C. Quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt D. Phenolftalein, dung dịch AgNO3

Câu 37: Điện phân dung dịch NaF, sản phẩm thu được là:

A. H2 ; F2 ; dung dịch NaOH B. H2 ; O2 ; dung dịch NaOH

C. H2 ; O2 ; dung dịch NaF D. H2 ; dung dịch NaOF

Câu 38: Khi điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn), cực dương không làm bằng sắt mà làm bằng than chì là do:

A. sắt dẫn điện tốt hơn than chì B. cực dương tạo khí clo tác dụng với Fe

Page 4: Chương 6 klk kt

C. than chì dẫn điện tốt hơn sắt D. cực dương tạo khí clo tác dụng với than chì

Câu 39: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp là:

A. Natri và hiđro B. Oxi và hiđro

C. Natri hiđroxit và clo D. Hiđro, clo và natri hiđroxit.

Câu 40: Kim loại có thể tạo peoxit là:

A. Na B. Al C. Fe D. Zn

Câu 41: Có các chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3 ; H2S ; đều có lẫn hơi nướC. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí sau :

A. NH3 B. CO2 C. Cl2 D. H2S

Câu 42: Để điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây

A. Cho sục khí CO2 dư qua dung dịch NaOH.

B. Tạo NaHCO3 kết tủa từ CO2 + NH3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO3

C. Cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaCl.

D. Cho BaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 43: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 ta thấy :

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng bền.

B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.

C. Kẽm sunfat bị kết tủa màu xanh nhạt.

D. Không hiện tượng.

Câu 44: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là

A. 4NaOH ⃗

4Na + O2 + 2H2O. B. 2NaOH ⃗

2Na + O2 + H2.

C. 2NaOH ⃗

2Na + H2O2. D. 4NaOH ⃗

2Na2O + O2 + H2.

Câu 45: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. NaCl. B. MgCl2. C. KHSO4. D. Na2CO3.

Câu 46: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa

A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3.

C. Na2CO3. D. Na2CO3 và NaHCO3.

Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung

dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V)

Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế

được NaOH là:

A. I, II và III B. II, III và VI C. II, V và VI D. I, IV và V

Câu 48: Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7 :

A. NaOH, Na2CO3 , BaCl2 B. NaOH, NaCl, NaHCO3

C. NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 D. NaOH, NH3 , NaHSO4

Câu 49: Dung dịch có pH = 7 là:

A. Na2CO3, NaCl B. Na2SO4, NaCl

C. KHCO3, KCl D. KHSO4, KCl

Câu 50: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D. NaHSO4

Câu 51: Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). Dung dịch sau phản ứng có pH

A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. pH¿ 7

Câu 52: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Dung dịch sau phản ứng có pH

A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. pH¿ 7

Câu 53: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là

A. CO32- + 2H+ H2CO3 B. CO32- + H+ HCO–3

C. CO32- + 2H+ H2O + CO2 D. 2Na+ + SO42- Na 2SO4

Page 5: Chương 6 klk kt

(2) Kim loại kiềm thổ

Câu 1: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A.Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng với kim loại nhóm IIA:

A. Nhiệt sôi biến đổi không tuân theo qui luật.

B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.

C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.

D. Năng lượng ion hóa giảm dần.

Câu 5: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai:

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Nhiệt nóng chảy tăng dần.

C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần.

Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Be, Sr B. Be, Mg C. Li, Ca D. Cs, Sr

Câu 7: Cho các kim loại: Be, Mg, Ca, Li, Na. Kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là:

A. Be, Ca B. Be, Mg C. Li, Na D. Ca, Na

Câu 8: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:

A. Na B. K C. Be D. Ca

Câu 9: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại nhóm IIA có:

A. Bán kính nguyên tử tăng dần . B. Năng lượng ion hóa giảm dần.

C. Tính khử của nguyên tử tăng dần. D. Tính oxi hóa của ion tăng dần.

Câu 10: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.

D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 thì ion của X sẽ có cấu hình

A. 1s22s22p63s23p64s24p2 B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p64s23d2 D. 1s22s22p63s23p63d24s2

Câu 13: Ứng dụng nào dưới đây của Mg không đúng

A. Dùng chế tạo một số hợp kim có tính chịu lực.

B. Dùng điều chế phân bón hóa học đa lượng.

C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ.

D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ trong công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa và ô tô.

Câu 14: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2.

Câu 15: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

Page 6: Chương 6 klk kt

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 dư vào nước vôi trong:

A. Kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không tan.

B. Kết tủa trắng tăng dần đến cực đại sau đó tan một phần, dung dịch còn lại bị vẩn đục.

C. Kết tủa trắng tăng dần sau đó tan hết, thu được dung dịch trong suốt.

D. Ban đầu dung dịch trong suốt sau đó có kết tủa.

Câu 17: Trong nhóm IIA (trừ Ra) thì Bari (Ba) là:

A.Kim loại hoạt động mạnh nhất. B. Chất khử mạnh nhất.

C. Bazơ của nó mạnh nhất. D. Bazơ của nó yếu nhất.

Câu 18: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, phát biểu nào sau đây không đúng

A. Số electron hoá trị bằng nhau

B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ

D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy

Câu 19: Điều nào sau đây không đúng với Canxi

A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước

B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy

C. Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl

D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2

Câu 20: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây :

A. BaCl2 , Na2CO3 , Al B. CO2 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2

C. NaCl , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3

Câu 21: Có ba chất rắn: CaO , MgO , Al2O3 dùng hợp chất nào để phân biệt chúng :

A. HNO3 B. H2O C. NaOH D. HCl

Câu 22: Có 4 mẩu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng H2SO4 loãng thì nhận biết những kim loại:

A. 4 kim loại B. Ag, Ba C. Ag, Mg, Ba D. Ba, Fe

Câu 23: Có 4 chất bột màu trắng: CaCO3, CaSO4, K2CO3, KCl các chất và dung dịch để phân biệt cả 4 chất

A. H2O, AgNO3 B. H2O, NaOH C. H2O, CO2 D. BaCl2, AgNO3

Câu 24: Dung dịch để phân biệt 3 mẩu kim loại: Ca, Mg, Cu là:

A. H2O B. HCl C. H2SO4 D. HNO3

Câu 25: Cho 3 dung dịch không màu Na2CO3, NaCl , AlCl3 dung dịch để phân biệt cả 3 dung dịch trên

A. NaOH B. Ba(OH)2 C. Na2SO4 D. CaCl2

Câu 26: Thuốc thử nào sau đây không thể nhận biết cả 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4

A. Quỳ tím B. Bột Zn C. Na2CO3 D. Ba(OH)2

Câu 27: Một dung dịch chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức giữa a ,b ,c, d là

A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a+b=c+ d

Câu 28: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba C. Na, K2O, BaO D. Na, K2O, Al2O3

Câu 29: Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxicacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu đuợc hỗn hợp

khí

A. Khí H2 B. Khí C2H2 và H2 C. Khí H2 và CH2 D. Khí H2 và CH4

Câu 30: Hoà tan Ca(HCO3)2, NaHCO3 vào H2O ta được dung dịch A. Dung dịch A có giá trị pH

A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. pH ¿ 7

Câu 31: Trong phản ứng CO32- + H2O -> HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là

A. CO32- là axit và H2O là bazơ B. CO32- là bazơ và H2O là axit

C. CO32- là lưỡng tính và H2O là trung tính D. CO32- là chất oxi hoá và H2 là chất khử

Page 7: Chương 6 klk kt

Câu 32: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng.

C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 33:. Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . Dùng dung dịch chất nào sau đây có thể loại bỏ các

ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?

A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3

Câu 34: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường

A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O

B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O

C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3

D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl

Câu 35: Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

A. Dùng nước, dung dịch HCl B. Dùng quỳ tím và khí CO2

C. Dùng khí CO2, dung dịch HCl D. Dùng nước và khí CO2

2. Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất

(1) Điều chế, ứng dụng của kim looại kiềm và các hợp chất

Câu 1: Khi cho dung dÞch NaOH d vµo cèc ®ùng dung dÞch Ca(HCO3)2 trong suèt, th× trong cèc:

A. cã kÕt tña tr¾ng xuÊt hiÖn. B. cã sñi bät khÝ.

C. có sủi bọt khí mùi xốc. D. có tinh thể trắng xuất hiện.

Câu 2: Đun nóng nhẹ dung dịch NaHCO3 thấy:

A. có sủi bọt khí không màu, không mùi. B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng

C. có sủi bọt khí mùi xốc D. có tinh thể trắng xuất hiện.

Câu 3: Dãy gồm các kim loại tan trong dung dịch NaOH (dư) là:

A. K, Al, Zn, Ba B. K, Ag, Ba, Ca C. Na, Mg, Ca D. K, Fe, Zn

Câu 4: Để phân biệt Al, Al2O3 và Mg có thể dùng

A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. Cu(OH)2

Câu 5: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:

A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.

C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO

Câu 6: Cho sơ đồ: Na → X1 → X2 → X3 → X1 → Na. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là:

A. NaCl, NaOH, NaClO B. Na2O, NaOH, Na2CO3.

C. Na2O, NaBr, NaCl. D. Na2SO4, NaOH, NaCl.

Câu 7: Để chứng minh NaHCO3 và Al(OH)3 có tính lưỡng tính, người ta dùng phản ứng với:

A. HCl và NaOH B. HCl và Na2CO3

C. KOH và Ca(OH)2 D. Ca(OH)2 và BaCl2

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là

A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.

C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

Câu 9: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

D. điện phân NaCl nóng chảy.

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn

Page 8: Chương 6 klk kt

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là

A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V

Câu 11: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước

(dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa

A. NaCl, NaOH B. NaCl

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D. NaCl, NaOH, BaCl2

Câu 12: Khi sục từ từ đến d khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 thì:

A. xuất hiện kết tủa keo trắng.

B. không có hiện tợng gì xảy ra.

C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị tan một phần.

D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết.

Câu 13: Dung dịch X gồm NaCl, KNO3. Cho một lá nhôm vào không thấy hiện tượng gì xảy ra. Thêm tiếp dung dịch NaOH

vào, thấy hiện tượng:

A. nhôm tan dần, giải phóng khí không màu, không mùi.

B. nhôm tan dần, giải phóng khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.

C. nhôm tan dần, giải phóng khí mùi khai.

D. xảy ra sự ăn mòn điện hóa với catot là nhôm.

Câu 14: Bột kẽm có thể bị hòa tan hoàn toàn bởi dung dịch của các chất trong dãy sau:

A. AlCl3, H2SO4, KOH B. FeCl3, H2S, KOH

C. CrCl2, HCl, NaOH D. CrCl3, HNO3, NaOH

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch NaOH, thu dung dịch X. dung dịch X vừa tác dụng đợc với CaCl2, vừa

tác dụng đợc với KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan

A. NaHCO3; Na2CO3 B. NaHCO3

C. Na2CO3 D. Na2CO3; NaOH

Câu 16: Khi phân tích một muối M, người ta làm các thí nghiệm sau:

- Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch muối M chỉ thấy xuất hiện một kết tủa.

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối M thấy có khí thoát ra.

- Ch dung dịch NH3 dư vào dung dịch muối M thấy có kết tủa keo.

Muối M là:

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4

C. (NH4)2CO3 D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 17: Cho chuỗi biến hóa:

Al AlCl3 A t⃗0

B

Al2(SO4)3

D +⃗O2 CuO C

Các chất A, B, C, D lần lợt là

A. Al(OH)3 ; Al2O3, CuSO4, Cu B. Al2O3, AlCl3, Cu(OH)2, CuSO4

C. Cu, Al2(SO4)3, Cu(OH)2, Al2O3 D. Al(OH)3, Al2O3, Cu(OH)2, Cu

Cõu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: X

A

B N⃗aOH ¿ →¿ C HCl

Page 9: Chương 6 klk kt

X là nguyên liệu dùng để sản xuất vôi sống. Cỏc chất A, B, C lần lợt là

A. CO2, Na2CO3, NaHCO3 B.CO2, NaHCO3, Na2CO3

C. Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3 D. Ca(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3

Cõu 19: X, Y, Z là 3 muối ( trung hòa hoặc axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn các điều kiện

- X tác dụng với Y có kết tủa tạo thành.

- Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành.

- X tác dụng với Z vừa có kết tủa,vừa có khí thoát ra.

Công thức của X, Y, Z lần lợt là

A. Na2CO3, AgNO3, AlCl3. B. NaCl, AgNO3, MgSO4.

C. BaCl2, Na2SO4, Pb(NO3)2 D. Cu2S, Na2SO4, BaCl2

Cõu 20: Cho 2 muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:

- Dung dịch X + dung dịch Y →

không xảy ra phản ứng

- Dung dịch X + Cu →

không xảy ra phản ứng

- Dung dịch Y + Cu →

không xảy ra phản ứng

- Dung dịch X + dung dịch Y + Cu →

xảy ra phản ứng.

X, Y tơng ứng là các muối:

A. NaNO3 và NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3.

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Cõu 21: X, Y, Z là 3 muối ( trung hòa hoặc axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn các điều kiện

- X tác dụng với Y có khí thoát ra.

- Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành.

- X tác dụng với Z vừa có kết tủa,vừa có khí thoát ra.

Công thức của X, Y, Z lần lợt là

A. Na2CO3, KHSO4, BaCl2 B. Na2CO3, KHSO4, MgCl2

C. Ba(NO3)2, K2SO4, Ba(AlO2)2 D. NaHSO4, Na2SO3, Ba(HCO3)2

Cõu 22: Cỏc chất A, B, C là các hợp chất khác nhau của cùng một kim loại. Khi đốt mỗi chất bằng ngọn lửa không màu đều

cho ngọn lửa có màu vàng. Chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau theo sơ đồ:

A + B →

C

B t⃗0

C + H2O + D (khí, là hợp chất của cacbon)

A + D →

B hoặc A + D →

C + H2O

Cỏc chất A, B, C có công thức tơng ứng là:

A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3. B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3.

C. NaCl; NaOH; NaHCO3. D. Na2O; NaHCO3; Na2CO3.

Cõu 23: Các chất A, B, C, D là các chất khác nhau của cùng một nguyên tố kim loại, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:

A →

B →

C H⃗ 2O

D →

A.

Các chất A, B, C, D có công thức tơng ứng là:

A. K; KCl; KClO; KClO3. B. KClO; KClO3; K; KOH.

C. KCl; K; KOH; KClO3. D. KClO3; KCl; K; KOH.

C. không có hiện tợng gì. D. có kết tủa trắng và đồng thời thoát khí.

Câu 24: Để điều chế bari kim loại, người ta có thể dùng các phương pháp sau:

(1) Điện phân dung dịch BaCl2 có màng ngăn xốp.

(2) Điện phân BaCl2 nóng chảy có màng ngăn xốp.

(3) Dùng Al để khử ion Ba2+ trong BaO.

Page 10: Chương 6 klk kt

(4) Dùng K để khử Ba2+ trong dung dịch muối.

Phương pháp thích hợp là

A. (2) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. (1) và (2)

Câu 25: Có các phát biểu sau:

a) NaHCO3 là một chất lưỡng tính.

b) Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.

c) Al là kim loại lưỡng tính.

d) Al bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.

e) Nước cứng làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.

f) Kim loại kiềm thổ có tính khử rất mạnh.

Phát biểu đúng là

A. (b), (d), (e), (f) B. (a), (b), (d)

C. (a), (b), (c), (d), (f) D. (b), (c), (d), (e)

Câu 26: Hòa tan hỗn hợp bột Al, Al2O3 vào dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch X. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung

dịch X. Số phản ứng hóa học đã xảy ra ở thí nghiệm trên là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 27: Có các chất: Al, Fe3O4, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH)2, CO2. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi

một (các điều kiện phản ứng coi như đầy đủ), số phản ứng háo học đã xảy ra là

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 28: Từ hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, MgO, để điều chế Al, Mg, Cu có thể sử dụng thêm dãy hóa chất sau (các dụng cụ

và điều kiện phản ứng coi như có đủ):

A. H2SO4, NH3 B. NaOH, NH3, CO

C. HNO3 đặc, NaOH, CO C. NaOH, CO2, HCl

Câu 29: Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là:

A. Sủi bọt khí không màu

B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan

C. Xuất hiện kết tủa màu xanh

D. Sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh

Câu 30: Cho Na tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X (chỉ chứa muối trung hòa). Khi thêm dung dịch

NH4HCO3 vào dung dịch X thấy có khí Y bay ra. Khí Y là:

A. CO2 B. NH3 C. H2 D. NH3 hoặc CO2

Câu 31: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

Câu 32: Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng xảy ra là?

A. có khí bay ra .

B. ban đầu chưa có khí , một thời gian sau có khí bay ra.

C. tốc độ khí thoát ra chậm dần.

C. không có hiện tượng.

(2) Điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm thổ và các hợp chất

Câu 1: Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta dùng

A. Ca(OH)2 B. CaO C. CaCO3 D.CaOCl2

Câu 2: Công thức của thạch cao sống là:

A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaSO4

Câu 3: Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng:

Page 11: Chương 6 klk kt

A. NO3- B. SO42- C. ClO4- D. PO43-

Câu 4: Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây?

A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3 C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2

Câu 5: Thạch cao dùng để đúc tượng là

A.Thạch cao sống B. Thạch cao nung

C. Thạch cao khan D. Thạch cao tự nhiên

Câu 6: Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có độ tan nhỏ nhất ?

A. CaSO4 B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. Ba(OH)2

Câu 7: Chất nào cho dưới đây không dùng để làm mềm nước cứng?

A.Na2CO3 B.Ca(OH)2 C.Na3PO4 D.Ba(OH)2

Câu 8: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoàn tan những chất nào sau đây

A. Ca(HCO3)2, MgCl B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4

Câu 9: Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là

A.NH4+, Ba2+, NO3-, PO43- B. Ca2+, K+, Cl-, CO32-

C. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42- D. Ag+, Na+, NO3-, Br-

Câu 10: Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

A. Ca(HCO3)2, NaHCO3, CH3COONa B. (NH4)2CO3, CaCO3, NaHCO3

C. KHCO3, KCl, NH4NO3 D. CH3COOH, KHCO3, Ba(HCO3)2

Câu 11: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?

A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- v à SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần

B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+

C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm

D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời

Câu 12: Nước tự nhiên là nước?

A.có tính cứng tạm thời. B. có tính cứng vĩnh cửu

C. có tính cứng toàn phần D. mềm

Câu 13: Canxi có trong thành phần của các khoáng chất: canxit, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng

là:

A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B.CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2

C.CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4

Câu 14: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: Amoni Sunphat, Amoni Clorua, Nattri Sunphat, Natri Hiđroxit. Thuốc thử để nhận

biết cả 4 chất lỏng trên là

A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. KOH D. BaCl2

Câu 15: Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước

trong cốc là:

A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời

C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng toàn phần

Câu 16: Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.

A. Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3

Câu 17: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA

A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện

Câu 18: Phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt theo phương trình: CaCO3 → CaO + CO2 . Yếu tố làm giảm hiệu

suất phản ứng:

A. Tăng to B. Giảm nồng độ CO2

C. Nghiền nhỏ CaCO3 D. Tăng áp suất

Page 12: Chương 6 klk kt

Câu 19: Nước cứng là nước :

A. Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ B. Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+

C. Không chứa Ca2+ , Mg2+ D. Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+ , HCO3-

Câu 20: Sử dụng nước cứng không gây những tác hại nào sau

A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B. Tốn nhiên liệu, làm giảm hương vị thức ăn

C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D. Tắc ống dẫn nước nóng trong nồi hơi

Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Câu 22: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).

C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 23: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản

ứng với dung dịch BaCl2 là

A.4. B. 6. C. 3. D. 2.

Câu 24: Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3:

A. Làm vôi quét tường B. Làm vật liệu xây dựng

C. Sản xuất ximăng D. Sản xuất bột nhẹ để pha sơn

Câu 25: Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 thấy:

A. có sủi bọt khí không màu, không mùi. B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng

C. có sủi bọt khí mùi xốc D. có tinh thể trắng xuất hiện.

Câu 26: Trong số các chất: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

A. Na2CO3 và Ca(OH)2. B. NaCl và Na2CO3.

C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và HCl.

Cõu 27: Loại khoáng chất không chứa canxi cacbonat là:

A. thạch cao. B. đá vôi. C. đá hoa cơng. D.đá phấn.

Câu 28: Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại:

A. Nước cứng toàn phần B. Nước cứng vĩnh cửu

B. Nước cứng tạm thời D. Nước mềm

Câu 29: Dãy các muối gây nên tính cứng tạm thời của nước là:

A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. CaSO4, MgCl2

C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. CaCl2, Ca(HCO3)2

Câu 30: Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên:

A. đun nóng, để lắng, lọc cặn.

B. để lắng, lọc cặn.

C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí.

D. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa.

Câu 31: Có thể dùng phương pháp đơn giản sau để phân biệt nhanh nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh

cửu:

A. đun nóng nhẹ

B. cho vào nước một ít sođa

C. cho vào nước một lượng nhỏ dung dịch HCl

D. cho vào nước một ít dung dịch Ca(OH)2

Câu 32: Cho sơ đồ: Ca(NO3)2 → X → Y → Ca. Chất X, Y lần lượt là:

A. CaCO3, Ca(OH)2 B. CaCO3, CaCl2

C. CaSO4, CaCl2 D. Ca(OH)2, CaCl2

Câu 33: Trong một cốc nước có chứa 0,03 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,01 mol Cl-, 0,05 mol HCO3- và 0,01 mol NO3-.

Nước trong cốc thuộc loại nào?

Page 13: Chương 6 klk kt

A. Nước cứng có tính cứng tạm thời B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu

C. Nước cứng có tính cứng toàn phần D. Nước mềm

Câu 34: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì:

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao.

B. Khi đun sôi làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

C. Khi đun sôi các chất khí hòa tan trong nước thoát ra.

D. các muối hidrocacbonat của Mg và Ca bị phân hủy bởi nhiệt để tạo kết tủa.

Câu 35: Hai chất dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Na3PO4.

C.Na2CO3 và HCl. D. Na2CO3 và Ca(OH)2.

Câu 36: Khi bị bỏng do vôi bột, người ta sẽ chọn phương án sau đây là tối ưu để sơ cứu:

A. Rửa sạch vôi bột bằng nước sạch rồi rửa lại bằng dung dịch NH4Cl 10%.

B. Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng.

C. Lau khô sạch vôi bột rồi rửa lại bằng dung dịch NH4Cl 10%.

D. Rửa sạch vôi bột bằng nước sạch rồi lau khô.

Câu 37: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 và Al2(SO4)3

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Câu 38: Mô tả sau không đúng hiện tượng thí nghiệm:

A. Khi dẫn CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn.

B. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, NaOH thì xuất hiện kết tủa ngay, sau đó kết tủa

tan hoàn toàn.

C. Cho Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thì thu được dung dịch màu xanh.

D. Nhúng hai thanh nhôm như nhau vào 2 cốc đựng dung dịch HCl có thể tích và nồng độ bằng nhau, ở cốc (2) thêm

vài giọt dung dịch CuCl2 thì tốc độ giải phóng khí ở cốc (2) nhanh hơn.

Câu 39: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. NO2, Cl2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

B. CO, Br2, Al, ZnO, H2SO4, FeCl3.

C. HCl, CO2, CuCl2, FeCl3, Cl2, Al, MgO.

D. SO2, Cl2, Al, Fe2O3, NaHCO3, H2SO4.

Câu 40: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc kết tủa A và dung dịch B. Cho Al d vào dung dịch B, thu dung dịch D

và khí H2. Dung dịch D tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu kết tủa E. E là

A. Al(OH)3 B. BaCO3 C. Al2(CO3)3 D. Al(OH)3 hoặc BaCO3

Câu 41: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 B. HNO3, NaCl, Na2SO4

C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, MgCl2 D. Ca(OH)2, NaCl, Na2SO4

Câu 42: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X X1 + CO2 X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X và Y tương ứng là:

A. BaCO3, Na2CO3 B. MgCO3, NaHCO3

C. CaCO3, NaHCO3 D. CaCO3, NaHSO4

Câu 43: Trong dung dịch A chứa 6 loại ion: Mg2+, Ca2+, Ca2+, Na+ (0,05 mol), Cl- (0,2 mol), NO3- (0,3 mol). Thêm dần V

ml dung dịch Na3PO4 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết thu được lớn nhất. Giá trị của V là

A. 300 ml B. 150 ml C. 225 ml D. 130 ml

Page 14: Chương 6 klk kt

Câu 44: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

Xto X1 + CO2 X1 + H2O X2

X + Y1 + H2OX2 +Y X + Y2 + 2H2OX2 + 2Y

Hai muối X, Y tương ứng là

A.CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 45: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung

dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A.5. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

CaCl2 Ca(NO3)2+ZCaO CaCO3

+X +Y

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.

C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Câu 47: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng

trên là

A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.

Câu 48: Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng :

A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaCO3 → CaO + CO2

Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng: Ca + HNO3 rất loãng → Ca(NO3)2 + X + H2O

X + NaOH(to) → có khí mùi khai thoát ra.

Chất X là:

A. NH3 B. NO2 C. N2 D. NH4NO3

Câu 50: Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3

C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca

Câu 51: Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , theo phương trình sau

4M + 10 HNO3 → 4 M(NO3)2 + NxOy + 5 H2O

Công thức phân tử của NXOY là

A. N2O B.NO C.NO2 D.N2O4

Câu 52: Trong Các pháp biểu sau về độ cứng của nước.

1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.

2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.

3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.

4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.

Chọn pháp biểu đúng:

A. (2). B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. (4).

Câu 53: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng

(1) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O

(2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O

(3) M2+ + CO32- → MCO3

(4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2

Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời?

A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) ,(2) , (3) , (4)

Câu 54: Thành phần chính của quặng photphorit là

A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.

Câu 55: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

Page 15: Chương 6 klk kt

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

Câu 56: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

Câu 57: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được

với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 58: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. có kết tủa và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên.

C. có kết tủa trắng. D. sủi bọt khí không mùi.

Câu 59: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4,

Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A.4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 60: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4,

Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A.4. B. 7. C. 5. D. 6.

3. Các dạng toán về kim loại kiềm và kiềm thổ

(1) NaOH,Ca(OH)2…tác dụng với dung dịch axit, muối

Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch

trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

A.AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung

dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Câu 3: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O

(dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa

A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl

0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

Câu 5: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl

loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là

A. K và Ba. B. Li và Be. C. Na và Mg. D. K và Ca.

Câu 6: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và

CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A.3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một

chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu

được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo

ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là

A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5.

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X

Page 16: Chương 6 klk kt

trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết

300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc).

Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các

muối được tạo ra là

A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.

Câu 11: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác

dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi

đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là

A.0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.

Câu 12: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3–. Để

loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a

A.0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.

Câu 13: Dung dịch X có chứa 0,033 mol H+, 0,027 mol Al3+, 0,018 mol Mg2+, 0,034 mol SO42-,0,082 mol Cl-. X tác dụng

với V lit dung dịch Y có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tạo lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị nào sau đây?

A. 0,375 B. 0,4425 C. 0,750 D. 0,672

Câu 14: Dung dịch X có chứa 0,033 mol H+, 0,027 mol Al3+, 0,018 mol Mg2+, 0,075 mol SO42-. X tác dụng với V lit dung

dịch Y có chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M tạo lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị nào sau đây?

A. 0,300 B. 0,375 C. 0,4425 D. 0,750

Câu 15: Dung dịch X có chứa 0,033 mol H+, 0,027 mol Al3+, 0,018 mol Mg2+, 0,034 mol SO42-,0,082 mol Cl-. X tác dụng

với V lit dung dịch Y có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tạo lượng kết tủa nhỏ nhất và không đổi. V có giá trị nào sau

đây?

A. 0,375 B. 0,4425 C. 0,750 D. 0,672

Câu 16: Dung dịch X có chứa 0,033 mol H+, 0,027 mol Al3+, 0,018 mol Mg2+, 0,075 mol SO42-. X tác dụng với V lit dung

dịch Y có chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tạo lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị nào sau đây?

A. 0,375 B. 0,4425 C. 0,750 D. 0,672

Câu 17: Hòa tan hết 2,7 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. DD

Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,6M. Thể tích dung dịch Y cần cho vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa

lớn nhất là

A. 250 ml B. 300 ml C. 350 ml D. 400 ml

Câu 18: Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn

toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A. 0,05 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,35

(2) CO2, SO2, H3PO4 tác dụng với NaOH,Ca(OH)2…

Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít SO2 ở đktc là

A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml

Câu 2: Thể tích CO2 ở đktc cần hấp thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M để thu đợc 2,96 gam muối:

A. 0,672 lít B. 0,625 lít C. 0,789 lít D. 0,448 lít

Câu 3: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol CO2 vào 400 ml dung dịch NaOH a % ( D = 1,18 g/ml ), sau đó thêm lợng d BaCl2, thấy

tạo ra 18,715 gam kết tủa. a có giá trị bằng

A. 1,61% B. 1,65% C. 2,30% D. 2,24%

Page 17: Chương 6 klk kt

Câu 5: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh

ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích

dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là

A.0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết

tủa. Giá trị của a là

A.0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa.

Giá trị của x là

A.1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.

Câu 10: Sục 2,24 lit khí CO2 (đktc) lần lượt vào 100 ml các dung dịch có cùng nồng độ 1M: NaOH (dung dịch A), KOH (dung

dịch B), Ca(OH)2 (dung dịch C) . Lượng muối khan thu được ở các dung dịch lần lượt là: mA, mB, mC. So sánh sau đúng:

A. mA > mB > mC B. mA < mB < mC

C. mA < mB > mC D. mA < mB = mC

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có a% MgCO3 (theo khối lượng) bằng dung dịch HCl (dư)

thu được khí A. Hấp thụ hết khí A vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa B. Để lượng kết tủa B là nhỏ nhất thì

a có giá trị:

A. 100% B. 50% C. 30% D. 60%

Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 25,9 gam một muối của kim loại hóa trị II thấy có hơi nước và khí CO2 bay ra. Ngưng tụ

hơi nước thu lấy CO2. Khí CO2 được dẫn qua than nóng đỏ thu được 5,6 gam khí (hiệu suất các quá trình đều đạt 100%).

Muối của kim loại hóa trị II có công thức:

A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2

Câu 13: Hòa tan 15,3 gam BaO vào nước được dd X. Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết trong dd HCl

(dư) thu được khí Y. Hấp thụ hết khí Y trong dd X, sau phản ứng thu m gam kết tủa.

A. m = 0 B. M = 12,5095

C. 9,85 < m < 15,169 D. 4,85 < m < 10,79

Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam một muối hiđrocacbonat của kim loại M có hóa trị không đổi được chất rắn X và

hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch có chứa 0,07 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam kết tủa. Kim loại M là:

A. K B. Na C. Mg D. Ba

Câu 15: Nung nóng 16,2 gam muối của của một kim loại hóa trị II tới khối lượng không đổi thu được hỗn hợp X gồm hơi

nước và khí CO2. Dẫn toàn bộ X qua nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức của muối đem nung là:

A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2

(3) Muối CO32-, HCO3- tác dụng với dung dịch axit

Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là

A.NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.

Câu 2: Khi cho 2,12 gam cacbonat mét kim lo¹i M ho¸ trÞ I t¸c dông víi axit HCl (d) thÊy tho¸t ra 448 ml khÝ (®ktc). Kim lo¹i M

A. Li B. Na C. K D. Rb

Page 18: Chương 6 klk kt

Câu 3: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm MCO3 và RCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu 5,1 gam muối khan. V có giá trị là

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít

Câu 5: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 6: Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 ( A, B, R là những kim loại ) tác dụng hết với dung dịch HCl thu

22,4 lít CO2 ( đktc ). Khối lợng muối clorua tạo thành trong dung dịch là

A. 144 gam B. 124 gam C. 94,5 gam D. 126 gam

Câu 7: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl (dư) råi dÉn khí thu đợc vào bình

đựng dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là

A. 0,1 gam B. 1 gam C. 10 gam D. 100 gam

Câu 9: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 10: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa.

Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m?

A. 41,6g B. 27,5g C. 26,6g D. 16,3g

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối

lượng muối sinh ra trong dung dịch là:

A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g

Câu 12: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M,

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 13: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M,

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 14: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam

muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là

A.NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2.

Câu 15: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M,

sau phản ứng thu được số mol CO2 là

A.0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010.

Câu 16: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư),

sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

Câu 17: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch

HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

Page 19: Chương 6 klk kt

A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở

đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b

là:

A.V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).

Câu 19: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch

Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ

với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là

A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.

Câu 20: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X

sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.

Câu 21: Hçn hîp A gåm Na2CO3 vµ BaCO3. Hßa tan A trong 500 ml dung dÞch Ba(HCO3)2 xM, ®îc dung dÞch C vµ 11,82

gam chÊt kh«ng tan. Chia dung dÞch C thµnh 2 phÇn b»ng nhau:

- PhÇn mét cho t¸c dông dung dÞch CaCl2 d thu ®îc 2 gam kÕt tña.

- PhÇn hai t¸c dông võa ®ñ víi 40 ml dung dÞch KOH 0,5M.

Gi¸ trÞ của x là

A. 0,02 M B. 0,04 M C. 0,2 M D. 0,01 M

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗm hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim

loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit CO2 (đktc) và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu m

gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 26 gam B. 28 gam C. 26,8 gam D. 29,2 gam

(4) Nhiệt phân muối CO32-, HCO3-…

Câu 1: Quặng đôlômit có a% tạp chất SiO2 về khối lượng. Nung 25 gam quặng tới phản ứng hoàn toàn thì còn lại 14 gam

chất rắn. Giá trị của a là:

A. 14% B. 11% C. 8% D. 6%

Câu 2: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và 80g bã rắn.

Muối hidrocacbonat là

A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2

Câu 3: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. Phần trăm khối

lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là?

A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84%

Câu 4: Khi nung 30g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối

lượng ban đầu. Thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu

A. 28,41% và 71,59% B. 40% và 60%

C. 13% và 87% D. 50,87% và 49,13%

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm

về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là

A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau

phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là

A.Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.

Câu 7: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+(0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02 mol), HCO3− (0,10 mol)

và SO42− (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc

A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.

C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.

Page 20: Chương 6 klk kt

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản

ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư),

thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A.9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47

Câu 9: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu

được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D.

Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư

thu được 15g kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,15g B. 30,85g C. 29,2g D. 34,3g

(5) Một số dạng khác

Câu 1: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là

những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

A.23. B. 27. C. 47. D. 31.

Câu 2: Hòa tan m (g) K vào 200g nước thu được dung dịch có nồng độ là 2,748%. Vậy m có giá trị là?

A. 7,8g B. 3,8g C. 39g D. 3,9g

Cõu 7: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu đợc m gam muối khan. Giá trị m là

A. 1,71 gam B. 3,42 gam B. 17,1 gam D. 34,2 gam

Cõu 3: Cho một mẩu Na vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu đợc 4,48 lít khí ở đktc. Khối lợng Na đã dùng

A. 4,6 gam B. 9,2 gam C. 0,46 gam D. 0,92 gam

Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X

A.N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Câu 5: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch

HCl 1M. Kim loại R là

A.Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.

Câu 6: Khử 3,48 gam oxit của 1 kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 ( đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng

với dung dịch HCl d thoát ra 1,008 lít H2 ( đktc). M là

A. Mn B. Fe C. Cu D. Al

Cõu 7: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu đợc m gam muối khan. Giá trị m là

A. 1,71 gam B. 3,42 gam B. 17,1 gam D. 34,2 gam

Câu 8: Trộn a gam hỗn hợp bột Na và Al với 0,47 gam Fe thu được hỗn hợp X. Cho X vào nước (dư) khuấy nhẹ đến ngừng

thoát khí thu được 1,12 lit H2 (đktc) và 2,03 gam chất rắn. Giá trị của a là

A.1,3 B. 2,81 C. 1,46 D. 2,0

Câu 9: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối

khan. Kim loại M:

A. Ca  B. Sr  C. Ba  D. Mg

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung

dịch X. Sục CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 g. Giá trị của a là

A. 0,40 B. 0,45 C. 0,55 D. 0,60

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch

HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.

Câu 12: Cho 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào nước dư thấy kim loại tan hết và tạo thành dung dịch A và thoát ra 5,6 lit khí

(đktc). Cho từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thấy tạo thành 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là:

Page 21: Chương 6 klk kt

A. 150 ml hoặc 350 ml B. 150 ml hoặc 250 ml

C. 350 ml D. 250 ml

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với

khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A.8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.

Câu 14: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình

cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.

Câu 15: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc,

chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.

Cõu 16: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( có hóa trị không đổi ) trong dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lít khí (

đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. m có giá trị bằng

A. 3,56 gam B. 13,8 gam C. 2,56 gam D. 1,38 gam

A. 4,6 gam B. 9,2 gam C. 0,46 gam D. 0,92 gam

(6) Một số câu hỏi và bài tập nâng cao

Câu 1: Có dung dịch riêng biệt: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, có thể dùng dung dịch

A. quỳ tím B. AgNO3 C. phenolphthalein D. Ba(HCO3)2

Câu 2: Có 5 chất sau: Na2SO4 , CaCO3, Na2CO3, BaSO4 và CaSO4.2H2O. Chỉ dùng dung dịch có thể nhận biết được bao

nhiêu chất từ các chất trên?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam CuS.FeS2 trong oxi dư thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích Ca(OH)2 25% (d=1,6g/ml) tối

thiểu để hấp thụ hoàn toàn Y là

A. 37ml. B. 55,5ml. C. 27,75ml. D. 74ml.

Câu 4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 0,632M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3 ; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol

H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,54 B. 6,45 C. 4,432 D. 3,12

Câu 5: Cho 4,11m gam một kim loại R vào 200ml hỗn hợp HCl 0,5M và CuSO4 0,75M thu được 3,36 lit khí (đktc) và 8,95

gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5 B. 3,9 C. 6,09 D. 2,3

Câu 6: Cho m1 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng với oxi dư, sau phản ứng thu được chất rắn X có khối lượng

m2 gam. Biết tỉ lệ m2 : m1 = 5 : 3. Kim loại là

A. Fe B. Cu C. Mg D. Ca

Câu 7: Hòa tan mẫu hợp kim Na – Ba (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc ). Sục 1,008 lít CO2 (đktc)

vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,94 B. 2,955 C. 0,985 D. 2,364.

Câu 8: Dung dịch A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1 M thì lượng kết tủa

bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị của C là

A. 3,6% B. 4,4% C. 4,2% D. 4,0%

Câu 9: Hòa tan hết 12,15 gam hỗn hợp chứa K và một kim loại X (tỉ lệ mol của X và K nhỏ hơn 1/9) thì thu được 3,78 lit khí

(đktc). Kim loại X là

A. Li. B. Na. C. Rb. D. Cs.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Ca, Mg và Zn (Ca chiếm 1/3 số mol hỗn hợp) vào 2 lít dung dịch

HCl nồng độ aM thu được dung dịch X và 5,04 lít khí H2 (đktc). Để trung hòa X cần 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị

của a là

A. 0,225 B. 0,3 C. 0,15 D. 0,175

Page 22: Chương 6 klk kt

Câu 11: Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong khí quyển oxi thu được 7,4 gam chất rắn

X. Hòa tan hết X vào nước thu được 0,84 lít khí O2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được

dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng:

A. 8. B. 1. C. 7. D. 14.

Câu 12: Nung nóng 14,72g hỗn hợp gồm natri và lưu huỳnh có khối lượng bằng nhau trong bình kín đến khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HCl dư thì được V lit khí (đktc). Giá trị của V là

A. 5,152. B. 7,168. C. 2,016. D. 9,184.

Câu 13: cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ

từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m trong khoảng

A. 35,46 m 29,55 B. 30,14 m 29,55

C. 35,46 m 30,14 D. 40,78 m > 30,14

Câu 14: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung

dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là

A. m=105a B. m=103,5a C. m=116a D. m=141a

Câu 15: Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO3 (biết a< b< 2a). Sau khi kết thúc tất cả phản ứng thu được

kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 16: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hóa trị không đổi thì thu được 4,48lít khí (đktc) và 26,1g muối khan. Công thức của hiđroxit kim loại đã dùng là

A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. KOH D. NaOHCâu 17: Hoà tan 9,875g muối cacbonat vào H2O rồi cho tác dụng với H2SO4 vừa đủ thu được 8,25g muối sunfat trung hoà khan. Công thức của muối đã dùng là

A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3

Câu 18: Cho muối một nitrat A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được 4,48 lít (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,4g muối khan. Phần trăm khối lượng của nitơ trong muối A

A. 35% B. 17,5% C. 16,47% D. 32,9%