chuong 3_10nc

50
Tuần: 09 Tiết PPCT: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử. - Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Viết được cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. 3. Thái độ, tình cảm: - Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất. - Khả năng vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người. II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình phân tử: H 2 , HCl, Cl 2 , CH 4 , CO 2 . III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Cho HS quan sát mô hình phân tử của H 2 , Cl, Cl 2 , CH 4 , CO 2 , dẫn dắt hình thành khái niệm liên kết hóa học. ? Liên kết hóa học là gì? - Quan sát - Tích cực phát biểu I/ Khaùi nieäm veà liên kết hoaù hoïc: 1/ Khaùi nieäm veà liên kết : Liên kết hóa học laø söï keát hôïp giöõa caùc nguyên tử taïo thaønh phân töû hay tinh theå beàn vöõng hôn. 1

Upload: thuyliencl2

Post on 29-Jun-2015

119 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: chuong 3_10NC

Tuần: 09Tiết PPCT: 25

Ngày soạn:Ngày dạy:

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS hiểu được:

-Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử.-Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

2. Kỹ năng:-Viết được cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể.-Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

3. Thái độ, tình cảm:- Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất. - Khả năng vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.

II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình phân tử: H2, HCl, Cl2, CH4, CO2.

III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- Cho HS quan sát mô hình phân tử của H2, Cl, Cl2, CH4, CO2, dẫn dắt hình thành khái niệm liên kết hóa học. ? Liên kết hóa học là gì? ? Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?

- Quan sát

- Tích cực phát biểu

I/ Khaùi nieäm veà liên kết hoaù hoïc: 1/ Khaùi nieäm veà liên kết : Liên kết hóa học laø söï keát hôïp giöõa caùc nguyên tử taïo thaønh phân töû hay tinh theå beàn vöõng hôn.

Hoạt động 2:? Taïi sao caùc nguyên tử khí hieám trong töï nhieân khoâng liên kết vôùi nhau ?- Nhaán maïnh: chæ coù caùc n.töû KL hoaëc laø caùc n.töû PK môùi coù khuynh höôùng nhöôøng hoaëc nhaän e ñeå ñaït caáu hình e beàn vöõng cuûa khí hieám.

- Tích cực phát biểu

- Chú ý

2/Quy taéc baùt töû: Theo quy taéc baùt töû thì ngtöû cuûa caùc ngtoá coù khuynh höôùng liên kết vôùi caùc ngtöû khaùc ñeå ñaït caáu hình e vöõng beàn cuaû caùc khí hieám vôùi 8 e ôû lôùp ngoaøi cuøng (hoaëc 2e đối với heli) ôû lôùp ngoaøi cuøng.

1

Page 2: chuong 3_10NC

Hoạt động 3:- Dẫn daét HS nghieân cöùu SGK ñeå tìm hieåu: + Ion laø gì ? + Ion döông laø gì ? + Ion aâm laø gì ? Caùc ion ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo ? - Caùch goïi teân?* Löu yù: kim loaïi môùi coù khuynh höôùng nhöôøng e trôû thaønh ion döông

Tham khaûo sgk ñöa ra khái niệm. Töø kieán thöùc ñaõ hoc caùc em traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi ñoù. Tham, khaûo sgk ñeå vieát caùc pt taïo thaønh ion cuûa caùc ngtöû kl.vaø caùch goïi teân cuûa caùc ion ñoù.

II/ Lk ion: 1/ Söï hình thaønh ion: a/ Ion: Ntöû hoaëc nhoùm n.töû mang ñieän ñgl ion. *Ion döông (cation):Vd:Xeùt söï taïo thaønh ion natri töø n.töû natri: - Cấu hình e Na(Z=11):1s2 2s2

2p63s1 Na Na+ +1e - Caùc kloaïi khaùc: Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e Teân goïi ion döông: cation + teân kim loaïi *Ion aâm ( anion ): Vd: Xeùt söï taïo thaønh ion flo töø ngtöû flo: - Cấu hình e F (Z=9): 1s22s22p5.

F + 1e F -

- Caùc pkim khaùc: Cl + 1e Cl-

S + 2e S2-

O + 2e O2- ( ion oxit )Teân goïi ion aâm: ion + teân goác axit

Hoạt động 4 : + Theá naøo laø ion ñôn nguyeân töû, cho ví duï.+ Theá naøo laø ion ña nguyeân töû, cho vd

Tham khaûo sgk ñöa ra kn. Cho vd.

b/ Ion ñôn vaø ion ña ngtöû : * Ion ñôn ngtöû laø ion ñöôïc taïo neân töø 1 ngtöû (Li+, Mg2+, Cl-, O2-) * Ion ña n.töû laø ion ñöôïc taïo neân töø nhieàu n.töû liên kết vôùi nhau ñeå thaønh 1 nhoùm n.töû mang ñieän tích döông hay aâm. (NO3

-, SO42.)

4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 70

5. Bài tập về nhà: BT 4, 6, 8 SGK trang 70 Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2

Page 3: chuong 3_10NC

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 09Tiết PPCT: 26

Ngày soạn:Ngày dạy:

BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION (tt)

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - HS hiểu được: Định nghĩa liên kết ion và sự tạo thành liên kết ion- HS biết được: Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.2. Kỹ năng:

-Giải thích được sự tạo thành liên kết ion.II. Chuẩn bị:

Mô hình mạng tinh thể NaCl.III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Caâu hoûi ? Vieát caáu hình electron cuûa caùc ion sau: Al3+, O2-,

Fe2+

3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- Lieân keát ion hình thaønh giöõa 2 ngtöû naøo? cho Vd- Vaäy quaù trình hình thaønh lk ion trong phaân töû dieãn ra ntn?- Gv cho Vd vaø h.daãn Coù caùc quaù trình gì xaûy ra khi n.töû Na gaëp nguyeân töû Cl tinh theå NaCl ñöôïc

-Trao ñoåi roài ruùt ra caâu traû lôøi.

- Theo doõi

2/ Söï taïo thaønh lk ion: Lieân keát ion ñöôïc hình thaønh giöõa kim loaïi ñieån hình vaø phi kim ñieån hình . a/ Söï taïo thaønh lk ion cuûa ptöû 2 ngtöû;Ví duï: Sô ñoà hình thaønh lieân keát ion trong phaân töû NaCl: Na + Cl 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p5

Na+ + Cl- ---> NaCl 1s22s22p6 1s22s22p63s23p6

3

Page 4: chuong 3_10NC

hình thaønh ntn ?Hoạt động 2:- Gv cho Vd vaø höôùng daãn: ptöû CaCl2?- Coù caùc quaù trình gì xaûy ra khi n.töû Ca gaëp n.töû Cl tinh theå CaCl2 ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo?- Cho bieát lk ion laø gì ? - Löu yù : lieân keát ion ñöôïc hình thaønh giöõa kim loaïi ñieån hình vaø phi kim ñieån hình.

Trao ñoåi roài ñöa ra keát luaän veà söï hình thaønh lk ion trong ptöû CaCl2.

Hs ruùt ra keát luaän kn veà lk ion

b/ Söï taïo thaønh lk ion trong ptöû nhieàu n.töû:Ví duï: Sô ñoà h.thaønh lk ion trong phaân töû CaCl2: Ca + 2 Cl [Ne]3s23p64s2 [Ne]3s23p5

Ca2+ + 2 Cl- [Ne]3s23p6 [Ne]3s23p6

Ca2+ + 2 Cl- CaCl2Vaäy: Lk ion laø lk ñöôïc taïo thaønh do löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc ion mang ñieän tích traùi daáu.

Hoạt động 3:- Cho HS xem moät soá loaïi tinh theå : kim cöông , than chì , lim loaïi, NaCl , … - Moâ taû moät soá tinh theå : NaCl , tinh theå nöôùc ñaù , …ñeå HS hình dung ñöôïc tinh theå ñöôïc caáu taïo töø nhöõng n.töû, ion, hoaëc p.tö.û - Cho Hs ruùt ra kn veà t.theå

Tham khaûo sgk ñöa ra kn.

III/ Tinh theå vaø mang tinh theå ion: 1/ Kn veà tinh theå: Tinh theå ñöôïc caáu taïo töø nhöõng ngtöû , hoaëc ion, hoaëc ptöû. Caùc haït naøy ñöôïc xeáp ñeàu ñaën, tuaàn hoaøn theo 1 traät töï nhaát ñònh trong khoâng gian taïo thaønh maïng tinh theå.VD: tinh theå NaCl( muoái aên), tinh theå nöôùc ñaù,…

Hoạt động 4: Cho hs xem moâ hình maïng tinh theå NaCl roài moâ taû laïi maïng caáu truùc ? söï saép xeáp caùc ion ntn ?

Hs quan sat moâ hình roài traû lôøi.

2/ Maïng tinh theå ion: Xeùt maïng t.theå NaCl: Maïng t.theå NaCl coù caáu truùc laäp phöông. Caùc ion Na+vaø Cl-

naèm ôû caùc nuùt mang tinh theå 1 caùch luaân phieân. Cöù 1 ion Na+

ñöôïc bao quanh bôûi 6 ion Cl- vaø ngöôïc laïi.

Hoạt động 5: Nghieân cöùu sgk roài cho bieát tính chaát chung cuûa hôïp chaát ion ?

Nghieân cöùu sgk roài ñöa ra keát luaän tính chaát chung

3/Tính chaát chung cuûa hôïp chaát ion: *ÔÛ ñk thöôøng: -Toàn taïi daïng tinh theå. -Coù t0 noùng chaûy,soâi khaù

4

Page 5: chuong 3_10NC

cuûa hc ion ôû ñk thöôøng vaø ôû traïng thaùi hôi

cao. -Tan nhieàu trong nöôùc. (khi noùng chaûy vaø khi tan trong nöôùc chuùng daãn ñieän ). *ÔÛ traïng thaùi hôi: -Toàn taïi ôû daïng phân töû rieâng reõ.

4. Củng cố: BT 5, 7 SGK trang 70 5. Bài tập về nhà:Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành lk trong p.tử KCl, MgCl2.

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 09Tiết PPCT: 27

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Các loại phân tử có liên kết cộng hoá trị+ Liên kết cộng hoá trị là gì?

+ Nguyên nhân của sự hình thành liên kết CHT. + Định nghĩa liên kết cho - nhận. + Đặc điểm của liên kết CHT.

2. Kỹ năng: - Viết được công thức e, công thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử.3. Thái độ, tình cảm:

Rèn luyện tư duy logic, phán đoán: Dự đoán tính chất các hợp chất CHT.II. Chuẩn bị:

III. Phương pháp:

5

Page 6: chuong 3_10NC

=

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh .IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Haõy giaûi thích söï hình thaønh lk giöõa caùc n.töû cuûa caùc ng.toá sau ñây: K vaø Cl ; Na vaø O . 3. Bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1: Yêu cầu HS viết cấu hình e của H, xác định số e độc thân. Cho biết tại sao H tồn tại dạng ptử ? vậy chúng liên kết ntn? GV mô tả sự hình thành lk

Cấu hình: 1s1

Có 1e độc thânChúng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền

I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị bằng cặp e chung 1. Sự hình thành phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H2

H (Z =1): 1s1

H. + .H H : H (CT e)- Mỗi n. tử góp chung 1 e để hình thành 2e dùng chung (đạt cơ cấu bền).- Nếu thay 2e bằng (–) ta được CTCT: H – H ( liên kết đơn)

Hoạt động 2: Yêu cầu HS viết cấu hình e của N, xác định số e độc thân. Cho biết tại sao N tồn tại dạng ptử ? vậy chúng liên kết ntn ? GV mô tả sự hình thành liên kết GV cho biết pt N2 rất bền ở to thường GV yêu cầu H phát biểu đ/n lk CHT.

N(Z = 7): 1s22s22p3

có 3 e độc thân

b) Sự hình thành phân tử N2

N(Z = 7): 1s22s22p3 có 3 e độc thânCTe : :N N: CTCT: N N (liên kết 3) Mỗi nguyên tử N góp chung 3 e để hình thành 3 cặp e dùng chung (đạt cơ cấu bền) tạo thành 3 lk.* Vậy, liên két cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e dùng chung.- Mỗi cặp e chung tạo 1lkcht.- Nếu cặp e không bị lệch về phía nguyên tử nào gọi là lkcht không phân cực.

Hoạt động 3 : - Töø caáu hình e, xaùc ñònh soá e ngoaøi cuøng cuûa ngtöû => vieát CT e vaø CTCT của phaân töû HCl- Lieân keát trong caùc phaân töû HCl laø lieân keát CHT khoâng cöïc hay coù cöïc ?

- Thảo luận nhóm, kết luận

2. Sự hình thành phân tử hợp chất a) Sự hình thành phân tử HCl

H. + Cl H : ClCTCT: H – Cl Cặp e dùng chung bị lệch về phía nguyên tử Cl (do Cl coù ñoä âm ñieän lôùn hôn ) nên gọi là liên kết CHT có cực (phân cực).

6

Page 7: chuong 3_10NC

.. ..

- Neâu khaùi nieäm lieân keát CHT coù cöïc.

Hoạt động 4 : + Cho bieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûaCO2 + Lieân keát coäng hoaù trò giữa C vaø O trong phaân töû CO2

phaân cöïc hay khoâng phaân cöïc ? Caëp electron goùp chung leäch veà phía naøo ? + Vì sao trong thöïc teá phaân töû CO2 khoâng phaân cöïc ? ( gôïi yù : phaân töû CO2

coù caáu taïo thaúng ) .

Hs thaûo luaän nhoùm

Ñaïi ñieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt

b) Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng)CTe: : O : : C : : O: CTCT O = C = O Lk giöõa O vaø C laø lkcht phaân cöïc nhöng do ptöû CO2 coù caáu taïo thaúng neân toaøn boä phân töû khoâng bò phaân cöïc.

Hoạt động 5:GV söû duïng sô ñoà phaân töû SO2

vaø giôùi thieäu cho Hs veà lieân keát cho -nhaän

- Quan sát, nhận xétc) Liên kết cho – nhận (lkcht đặc biệt) Là loại liên kết giữa 2 nguyên tử trong đó cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử bỏ ra.

S

OO

S

O O

Tóm lại: LK CHT thường được hình thành từ các nguyên tử pk

Hoạt động 6 : -Döïa vaøo SGK cho vd veà caùc hccht coù traïng thaùi khaùc nhau?-Tính tan caùc hôïp chaát ñoù?

- Tích cực phát biểu3) Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trịH/c CHT có thể tồn tại dạng rắn, lỏng, khí.- Các chất không cực tan tốt trong dung môi không phân cực.- Các chất phân cực tan tốt trong dung môi không cực.- Các chất chỉ có lkCHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

4. Củng cố: BT 1, 3 SGK trang 75 5. Bài tập về nhà: BT 5, 6, SGK trang 75

7

Page 8: chuong 3_10NC

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 10Tiết PPCT: 28

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt)

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Học sinh biết: Sự xen phủ các obital nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H2, Cl2),

tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H2S) 2. Kỹ năng:

- Viết được công thức e, công thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử.

II. Chuẩn bị: GV: Phóng to các hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 SGK HS: nắm vứng cách viết c/h e dưới dạng ô lượng tử; hình dạng các obitan s, p; quy tắc bát tử.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, quan sát mô hình, phát huy tính tích cực của học sinh.

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’

8

Page 9: chuong 3_10NC

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a. Bieåu dieãn söï hình thaønh caëp e lieân keát giữa caùc n.töû trong p.töû : H2, N2, HCl, Cl2 . b. Vieát c/h e vaø b.diễån caùc e vaøo caùc oâ löôïng töû cuûa: H( Z=1); N(Z =7); Cl(Z = 17); O (Z = 8). 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:+ Taäp hôïp ôû taát caû caùc ñieåm maø e ñi qua xung quanh haït nhaân được goïi laø gì ?- GV thoâng baùo : Trong p.töû H2 moãi nguyên töû H ñöa ra 1 e đeå góp chung thöïc chaát laø söï xen phuû cuûa 2 obital 1s.+ Khi 2 obitan laïi gaàn nhau thì xuaát hieän nhöõng löïc naøo ?- GV: Khi löïc huùt vaø löïc ñaåy caân = nhau thì lk ñöôïc th.laäp.- GV moâ phoûng söï xen phuû giöõa hai obitan 1s. Sau ñoù treo hình 3.2/ SGK.

- Caù nhaân traû lôøi.

- Ñoù laø löïc ñaåy giöõa 2 haït nhaân vaø 2e cuûa 2 nguyeân töû. Löïc huùt giöõa nhaân cuûa nguyeân töû naøy vôùi electron cuûa nguyeân töû khaùc.

II. Liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử 1. Sự xen phủ của các obitan ngtử khi hình thành các phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H2

- Phân tử H2 được hình thành do sự xen phủ 2 obitan 1s của 2 ngtử- Xác suát có mặt các e tập trung chủ yếu giữa 2 nhân.- Khoảng cách giữa 2 nhân d = 0,074 nm.- Phân tử H2 có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2 n.tử riêng rẽ. Đó là nguyên nhân hình thành lk CHT và là một lk hóa học bền.

Hoạt động 2:- Quan saùt caùc oâ löôïng töû cuûa n.töû Clo. Haõy cho bieát khi taïo thaønh lieân keát Cl – Cl thì obitan naøo seõ tham gia xen phủ ntn?- GV Y/c HS minh hoaï söï xen phuû treân baèng tröïc quan. Vì sao laïi choïn caùc obitan coù hình daïng ñoù ?- GV treo hình 3.3 SGK.

- Moãi n.töû Clo ñeàu coù 1 obitan p chöùa e ñoäc thaân. Khi taïo lieân keát töùc laø 2 obitan p chöùa e ñoäc thaân cuûa 2 n.töû xen phuû vôùi nhau.- Obitan s coù daïng hình caàu, p coù daïng hình soá 8 noåi.- Xem nhaän bieát.

b) Sự hình thành phân tử Cl2

Do sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa e độc thân của mỗi ngtử.

9

Page 10: chuong 3_10NC

Hoạt động 3:- Haõy minh hoaï söï xen phuû caùc obitan taïo thaønh lieân keát trong phaân töû HCl ?- Sau khi HS minh hoaï xong, GV treo hình 3. 4.

- HS chọn obitan 1s daïng hình caàu, obitan p hình soá 8 noåi ñeå minh hoaï.- Xem nhận bieát.

2. Sự xen phủ của các obitan ngtửkhi hình thành các phân tử hợp chất. a) Sự hình thành phân tử HCl Phân tử được hình thành do sự xen phủ obitan 1s với obitan 3p.

Hoạt động 4:- Haõy minh hoaï söï xen phuû caùc obitan taïo thaønh lieân keát trong phaân töû H2S ?- Sau khi HS minh họa xong, GV treo hình 3.5.

- Tích cực phát biểu b) Sự hình thành phân tử H2S Phân tử được hình thành do sự xen phủ giữa obitan 1s với 2 obitan p của nguyên tử S tạo nên 2 lk S-H

4. Củng cố: Haõy noái caùc coät laïi sao cho caùc noäi dung hôïp lí nhất :

Lieân keáttrong

Ñöôïc hình thaønhKeát quaû

H - H (1) A baèng söï xen phuû 2 obitan p chöùa electron ñoäc thaân cuûa 2 nguyeân töû.  

H2S (2) B baèng söï xen phuû 1 AO p chöùa e ñoäc thaân vôùi 1 AO 1s chöùa e ñoäc thaân .  

NH3 (3) C  baèng söï xen phuû 2 AO p chöùa e ñoäc thaân vôùi caùc AO p chöùa e ñoäc thaân cuûa caùc nguyên töû khaùc.  

Cl2 (4) D  baèng söï xen phuû 2 obitan p chöùa e ñoäc thaân vôù caùc obitan 1s chöùa e ñoäc thaân.  

HCl (5) E baèng söï xen phuû 3 AO p chöùa e ñoäc thaân vôi caùc AO 1s chöùa e ñoäc thaân.  

F Baèng söï xen phuû 2 obitan 1s chöùa electron ñoäc thaân vôùi caùc nguyeân töû.  

5. Bài tập về nhà: BT 4 SGK trang 75 Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 10Tiết PPCT: 29

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 21: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

10

Page 11: chuong 3_10NC

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết hóa học.

- Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện. 2. Kỹ năng: Tính hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố các kiểu liên kết tương ứng:

+ Liên kết cộng hóa trị không cực.+ Liên kết cộng hóa trị có cực.+ Liên kết ion

II. Chuẩn bị: GV: bảng độ âm điện các nguyê tố nhóm A.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh .

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

1) X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 17, 11, 8 a) Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên. b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A,; X và Z.

2) Cation có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. a) Viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e theo obitan nguyên tử của nguyên tố R. b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học giữa R với Flo( Z=9) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:? Có thể phân biệt liên kết CHT và liên kết ion ntn?- Thông báo: có thể dựa vào hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tham gia liên kết để dự đoán loại liên kết.- Treo bảng giá trị độ âm điện của các n.tố nhóm A.? Tính hiệu độ âm điện giữa 2 n.tử tham gia liên kết trong các phân tử Cl2, H2, N2, O2

và cho biết vị trí của cặp e chung trong phân tử.- Nêu quy ước.

- Lk CHT: lk giữa các pk- Lk ion: lk kl điển hình và pk điển hình.- Chú ý

- Quan sát

- Tích cực phát biểu:+ Tất cả đều có hiệu độ âm điện = 0+ Cặp e chung không bị lệch về phía nào.

liên kết CHT không cực- Chú ý, ghi nhớ

I/ Hieäu ñoä aâm ñieän vaø lk hh: 1/Hieäu ñoä aâm ñieän vaø lk CHT khoâng cöïc: Khi hieäu ñañ cuûa 2 ngtöû naèm trong khoaûng töø 0 nhoû hôn 0,4 thì lkcht ñöôïc coi laø khoâng cöïc.

Hoạt động 2:? Tính hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử H2O, HCl, AlCl3 , NH3 và cho biết

- Tích cực phát biểu:+ Tất cả đều có hiệu độ âm điện <1,7+ Cặp e chung bị lệch về

2/ Hieäu ñoä aâm ñieän vaø lk CHT coù cöïc: Lk cht coù cöïc ñöôïc taïo thaønh giöõa caùc ngtöû coù hieäu ñaâñ naèm

11

Page 12: chuong 3_10NC

vị trí của cặp e chung trong phân tử.- Hướng dẫn cách tính- Nêu quy ước.

phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

liên kết CHT có cực- Chú ý, ghi nhớ.

trong khoaûng töø 0,4nhoû hôn 1,7.* Hieäu ñoä aâm ñieän caøng lôùn thì độ phaân cöïc càng mạnh.

Hoạt động 3:? Tính hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử NaCl, MgCl2, MgO, Al2O3

- Hướng dẫn cách tính- Nêu quy ước.

- Tích cực phát biểu:Tất cả đều có hiệu độ âm điện >1,7

liên kết ion- Chú ý, ghi nhớ

3/ Hieäu doä aâm ñieän vaø lk ion:

Neáu hieäu ñaâñ cuûa 2 ngtöû lk lôùn hôn hoaëc baèng 1,7 thì coù coi laø lk ion.

Hoạt động 4:? Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết và loại liên kết?

- Tích cực phát biểuII/ Keát luaän:

-Hieäu ñaâñ =0 <0,4 laø lk CHT khoâng cöïc.-Hieäu ñaâñ =0,4 <0,7 laø lk CHT phaân cöïc.-Hieäu ñaâñ 1,7 laø lk ion.

Khoâng coù ranh giôùi roõ reät giöõa lk ion vaø lkcht (coù cöïc).

4. Củng cố: BT 1, 2, 4 SGK trang 87. 5. Bài tập về nhà: BT 3, 5, SGK trang 87.

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 10Tiết PPCT: 30

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA.

12

Page 13: chuong 3_10NC

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử.

- Một số kiểu lai hóa điển hình: sp, sp2, sp3. Vd kiểu lai hóa để g.thích dạng hình học của p.tử. 2. Kỹ năng:

Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết và liên kết , lai hóa sp, sp2, sp3.II. Chuẩn bị:

- GV: Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2. - HS: Cách viết cấu hình e dưới dạng ô lượng tử, hình dạng của các obitan nguyên tử.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh .

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

1) Cho X (Z=20), Y (Z=17). a) Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên. b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa X và Y. 2) A là một kim loại có hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam A vào HCl dư thì thu được

5,6 lit khí H2 ở đktc. a) Xác định tên kim loại A. b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học giữa A với B (ô 17, chu kỳ 3, nhóm VII A) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:GV trình bày một cách ngắn gọn nguyên nhân có sự lai hoá , lai hoá là gì, đặc điểm của hiện tượng lai hoá và obitan lai hoá

- Quan sát hình vẽ rồi rút ra kết luận.

I. Khái niệm về sự lai hoá: Là sự tổ hợp một số obitan trong cùng nguyên tử để tạo ra từng ấy obitan lai hoá có hình dạng giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Nguyên nhân: Tạo ra các obitan có năng lượng thấp để tạo lk bền.

Hoạt động 2:- GV dùng tranh vẽ sự hình thành obitan lai hóa sp của phân tử BeH2 để học sinh rút ra hình dạng và số lượng obitan lai hoá. - Cho HS quan sát mô hình phân tử C2H2

- Hình dạng đường thẳng.Có 2 obitan lai hoá sp, góc liên kết 180o

- Quan sát

II. Các kiểu lai hoá thường gặp 1. Lai hoá sp (lai hóa đường thẳng) Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo ra 2 obitan lai hoá sp đối xứng nhau.- Góc liên kết 180o.- Gặp ở các p.tử BeH2, C2H2, CO2

Hoạt động 3:- GV dùng tranh vẽ sự hình thành obitan lai hóa sp2 của phân tử BCl3 để học sinh rút ra hình dạng và số lượng obitan lai hoá. - Cho HS quan sát mô hình

- Hình dạng tam giác đều phẳng.Có 3 obitan lai hoá sp, góc liên kết 120o.

2. Lai hoá sp2 ( lai hóa tam giác)Là sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p tạo ra 3 obitan lai hoá sp hướng ra 3 đỉnh của tam giác đều.- Góc liên kết 120o.- Gặp ở các phân tử C2H4, SO2, BCl3,….

13

Page 14: chuong 3_10NC

phân tử C2H4 - Quan sátHoạt động 4:- GV dùng tranh vẽ sự hình thành obitan lai hóa sp3 của phân tử CH4 để học sinh rút ra hình dạng và số lượng obitan lai hoá. - Cho HS quan sát mô hình phân tử CH4

- Hình dạng tứ diện đều .Có 4 obitan lai hoá sp3, góc liên kết 109,o28.

- Quan sát

3. Lai hoá sp3 (lai hóa tứ diện)Là sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p tạo ra 4 obitan lai hoá sp3

hướng ra 4 đỉnh của tứ diện đều.- Góc liên kết 109,28o.- Gặp ở các phân tử CH4, H2O, NH3

Hoạt động 5:- Giải thích cho học sinh thấy rõ thuyết lai hóa có ý nghĩa là để giải thích dạng hình học của phân tử.

- Chú ýIII. Nhận xét chung về thuyết lai hoá Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của p.tử. Thường chỉ sau khi biết p.tử có dạng hình học gì, có những góc liên kết xác định được bằng thực nghiệm là bao nhiêu, mới dùng sự lai hóa để giải thích.

4. Củng cố: BT 3 SGK trang 80 5. Bài tập về nhà: BT 4 SGK trang 80

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 11Tiết PPCT: 31

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA (tt).

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh hiểu:

14

Page 15: chuong 3_10NC

- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết , liên kết - Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba?

2. Kỹ năng: Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết và liên kết , lai hóa sp, sp2, sp3

II. Chuẩn bị: - GV: Các hình từ 3.10 và 3.11 SGK.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh .

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là sự lai hóa? Lai hóa sp, sp2, sp3 là gì? Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử

CH4 và C2H2 dựa trên thuyết lai hóa. Biết phân tử có dạng hình tứ diện đều. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- Söû duïng tranh veõ söï xen phuû caùc obitan s-s, s-p, p-p, ( hình 3.10 SGK ) ñeå phaân tích ñaëc ñieåm söï xen phuû truïc . - Söï xen phuû cuûa caùc obitan naøy coù nhöõng ñaëc ñieåm gioáng nhau gì ? - Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän veà söï xen phuû truïc ?

- Quan saùt hình veõ, söï xen phuû cuûa caùc obitan , ruùt ra nhaän xeùt.

IV. Sự xen phủ trục và sự xen phủ bên

1. Sự xen phủ trục:- Sự xen phủ trục trong đó trục của 2 obitan trùng với đường nối 2 tâm tạo liên kết bền vững.

- Có 3 dạng: s-s, s-p, p-p - Sự xen phủ trục tạo nên liên kết (xich ma).

Hoạt động 2:- Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ 3.11 SGK vaø cho nhaän xeùt gì veà söï xen phuû beân ?*GV thoâng baùo:- Lieân keát pi keùm beàn hôn lieân keát xich ma.

Quan saùt hình veõ vaø ruùt ra keát luaän: + Truïc cuûa caùc obitan lieân keát song song vôiù nhau vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng noái taâm hai nguyeân töû lieân keát . + Lieân keát ñöôïc hình thaønh do söï xen phuû beân laø lieân keát (pi) .

2. Sự xen phủ bên: - Sự xen phủ bên trong đó trục của 2 obitan song song nhau và vuông góc với đường nối 2 tâm tạo liên kết kém bền. - Thường tạo ra từ : p - p - Söï xen phuû beân taïo lieân keát (keùm beàn).

Hoạt động 3:? Nhắc lại sự hình thành liên kểt trong phân tử HCl, Cl2, C2H4, N2. Để từ đó hướng

- Tích cực phát biểu+ LK đơn được hình thành bởi 1 cặp e dùng chung.

V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba 1. Sự tạo thành liên kết đơn LK đơn được tạo thành bằng 1

15

Page 16: chuong 3_10NC

dẫn HS rút ra kết luận về sự tạo thành liên kết đơn và đặc điểm của nó.Tương tự đối với liên kết đôi, ba.

+ LK đôi được hình thành bởi 2 cặp e dùng chung, gồm 1lk và 1lk.+ LK ba được hình thành bởi 3 cặp e dùng chung, gồm 2lk và 1lk.

cặp e chung, luôn luôn là lk . Vd: Ptöû: H2, Cl2, HCl, CH4

2. Sự tạo thành lk đôi LK đôi được tạo thành bằng 2 cặp e dùng chung, luôn luôn là 1lk và 1 lk . Trong đó lk kém bền Vd : Ptöû C2H4,. 3. Sự tạo thành lk ba LK ba được tạo thành bằng 3 cặp e dùng chung, luôn luôn là 1lk và 2 lk . Trong đó lk kém bền Vd : Ptöû N2 .LK đôi và ba còn gọi là lk bội.

4. Củng cố: BT 5, 6, 7 SGK trang 80 5. Bài tập về nhà: BT 8 SGK trang 80

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 19:

LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

Tuần: 11Tiết PPCT: 32

Ngày soạn:Ngày dạy:

16

Page 17: chuong 3_10NC

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức:

- Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hoá học.- Sự hình thành liên kết ion và bản chất liên kết ion.- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của của liên kết cộng hoá trị.- Sự lai hoá các obitan nguyên tử và nguyên nhân có sự lai hoá.

2. Kỹ năng: - Dựa vào bản chất liên kết, phân biệt được liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.

- Vẽ mô hình liên kết cộng hoá trị.- Giải thích được dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hoá các obitan n.tử.

II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập áp dụng.- HS: Ôn lại bài lk ion, liên kết CHT, lai hoá.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh .

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Thế nào là liên kết đơn, lk đôi, lk ba? Cho ví dụ. Mô tả sự hình thành lk trong p.tử C2H4? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- GV tổ chức học sinh nhắc lại kiến thức về: khái niệm lk, nguyên nhân hình thành lk, có mấy loại lk?? LK ion là gì? Điều kiện để có liên kết ion.

? LK cht là gì? Điều kiện dể có liên kết cht.? Để biểu diễn CTe người ta biểu diễn như thế nào?

Là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hoặc tinh thể bền vững.- Quy tắc bát tử- LK ion được hình thành do lực hút tỉnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

- Lk CHT là lk được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng những cặp e dùng chung.Các nguyên tử lk là pk- Có sự góp chung e.

A. Kiến thức cần nắm vữngI. Liên kết hoá học1. Khái niệm liên kết hóa học.2. Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học.II. Liên kết ion1. Cation: là ion mang điện dương2. Anion : là ion mang điện âm.3. Ion đơn, đa nguyên tử:4. Liên kết ionĐK: - Các nguyên tử lk phải có bản chất trái ngược nhau.- Có sự chuyển hẳn e từ KL sang PK.- Có lực hút tĩnh điện.III. Liên kết cộng hoá trị1. Lk cht là lk được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng những cặp e dùng chung.2. ĐK: - Các nguyên tử lk là pk- Có sự góp chung e.3. Một số thuyết hiện đại về lk cho rằng do sự xen phủ các obitan,

17

Page 18: chuong 3_10NC

Nếu vùng xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền.IV. Sự lai hoá các obitan nguyên tử1. Khái niệm2. Giải thích sự tạo thành obitan lai hoá sp, sp2, sp3.

Hoạt động 2 : Bài tập:Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KBr, CaCl2.

- Tích cực phát biểu

B. Bài tập:Bài tập:* Phân tử KBr: K + e Br + e 2 ion trái dấu hút nhau: + KBr* Phân tử CaCl2: Ca +2e Cl + e 2 ion trái dấu hút nhau: + 2 CaCl2

`4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 82 5. Bài tập về nhà: BT 4 SGK trang 82

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 11Tiết PPCT: 33

Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 19: LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ (tt).

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức:

18

Page 19: chuong 3_10NC

- Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hoá học.- Sự hình thành liên kết ion và bản chất liên kết ion.- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của của liên kết cộng hoá trị.- Sự lai hoá các obitan nguyên tử và nguyên nhân có sự lai hoá.

2. Kỹ năng: - Dựa vào bản chất liên kết, phân biệt được liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.

- Vẽ mô hình liên kết cộng hoá trị.- Giải thích được dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hoá các obitan n.tử.

II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập áp dụng.- HS: Ôn lại bài lk ion, liên kết CHT, lai hoá.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh .

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

1) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử NH3, CO2? 2) Viết công thức e, CTCT của 3 phân tử đơn chất và 3 phân tử hợp chất. Trong các phân tử

trên, phân tử có liên kết CHT không cực, có cực? Vì sao? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1:X, A, Z là những n.tố có số ĐVĐTHN lần lượt là 9, 19, 8.a) Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố đó?b) Dự đoán kiểu liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và A, X và Z, A và Z.

- Thảo luận nhóm, kết luận

B. Bài tập: Bài tập 1a) X(Z=9): 1s22s22p5

A(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1

Z(Z=8): 1s22s22p4 b) X và A: liên kết ion Xvà Z: liên kết CHT A vàZ: liên kết ion

Hoạt động 2 : Bài tập 2Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết kiểu liên kết trong các phân tử sau: CH4, Cl2, FeCl3, NH3, CaCl2, Al2S3?

- Tích cực phát biểuBài tập 2:Lk CHT không cực

Lk CHT có cực

Lk ion

CH4 ,Cl2, FeCl3, NH3, Al2S3

CaCl2,

Hoạt động 3 : Bài tập 3: Cho nguyên tử X thuộc nhóm IIIA, nguyên tử Y thuộc nhóm VIA. Viết công thức tạo bởi X và Y

- Tích cực phát biểuBài tập 3:X + 3eY + 2e

2 + 3 X2Y3

4. Củng cố:Câu 1: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04.hợp chất có độ phân

cực mạnh nhất là:A.F2O B.NO C.ClF D.NCl3

19

Page 20: chuong 3_10NC

Câu 2: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04.hợp chất có độ phân cực yếu nhất là:

A.Cl2O B.NF C.ClF D.NCl3

Câu 3: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có khả năng tạo thành các ion:A. X- B. X+ C.X2- D.X2+

Câu 4: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là:

A.Na2O, SiO2, P2O5 B.Na2O, MgO, Al2O3

C.MgO, Al2O3, P2O5 D.SO3, Cl2O7, Na2OCâu 5: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: Nguyên

tốK Na Ca Ba Al Fe H C N O S Cl

Độ âm điện (X)

0,82 0,93 1,00 0,89 1,61 1,83 2,2 2,55 3,04 3,44 2,558 3,16

5.1: Các hợp chất chỉ có liên kết ion làA.SO2, SCl2 B.K2S, Cl2O7 C.Al2S3, AlCl3 D.Al2O3, KCl, K2S

5.2: Các hợp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực làA.Na2S, AlCl3 B.BaCl2, KCl C.NaCl, Al2S3 D.Cả A, B, C đều sai

5. Bài tập về nhà:Bài 1: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử? Đọc tên các ion đó a) (NH4)2SO4 b) NH4Cl c) Na2SO4 d) K3PO4 e) FeCl3

Bài 2: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử: CaCl2, AlCl3, Al2O3, K2OBài 3: Xác định số proton, e, nơtron của các n.tử và ion sau: Fe3+, Al3+, S2-, Ca 2+, P3-, Na+

Bài 4: Viết công thức e và CTCT của các p.tử sau: CH4, Cl2, C2H2, NH3, N2, C2H4

Bài 5: Hãy sắp xếp theo độ phân cực giảm dần: AlCl3, MgO, KCl, PH3, Na2O, N2, H2O, H2S

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 12Tiết PPCT: 34

Ngày soạn:Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT (THÁNG 11) CHƯƠNG 2 + ½ CHƯƠNG 3

I. Mục tiêu:- Củng cố, khắc sâu kiến thức của chương 2 và một số bài ở chương 3 như:

20

Page 21: chuong 3_10NC

+ Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion.+ Liên kết CHT+ Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.+ Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, cần cù, phát huy khả năng làm việc độc lập của HS. II. Chuẩn bị:

- GV: Ma trận, đề, đáp án.- HS: Nắm vững các lý thuyết đã học thông qua việc giải bài tập.

Kết quả   :

LoạiLớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

10A3

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 20: TINH THỂ NGUYÊN TỬ. TINH THỂ PHÂN TỬ.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.- Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

Tuần: 12Tiết PPCT: 35

Ngày soạn:Ngày dạy:

21

Page 22: chuong 3_10NC

2. Kỹ năng: Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lý của chất.

3. Thái độ, tình cảm:- Các loại vật liệu được làm bằng các chất cấu tạo từ các loại mạng tinh thể khác nhau nên có

tính chất khác nhau. Do đó muốn sử dụng chúng cho phù hợp thì cần phải nắm vững cấu tạo của chúng.- Giúp học sinh nhận thức được khoa học luôn gắn liền với thực tế.

II. Chuẩn bị: - GV: + Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá. + Mô hình mạng tinh thể kim cương.- HS: Ôn lại khái niệm về tinh thể.

III. Phương pháp:Thuyết trình, nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: không có

3. Bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1: GV nêu vấn đề: đại diện cho tinh thể nguyên tử là kim cương. Từ hình vẽ GV cho HS xác định loại liên kết, và trạng thái lai hoá của nguyên tử .

- Quan sát hình vẽ mạng tinh thể kim cương.

I.Tinh thể nguyên tử1. Thí dụ: mạng tinh thể kim cương- Gồm các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3.- Các n.tử C lk nhau = lk CHT- Mỗi nguyên tử C ở mỗi đỉnh của tứ diện và lk với C khác ( nút mạng)- Khoảng cách giữa 2 nguyên tử là 0.154 nm.

Hoạt động 2: Dựa vào cấu trúc HS rút ra kết luận về tính chất của tinh thể nguyên tử.Tinh thể ng.tử : Si, Ge..

- T/c: cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao

2. Tính chất chung- LK giữa các ngtử là lk CHT.- Tinh thể ng.tử cứng, tonc, tos caoVd: Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể khác.

Hoạt động 3 : GV nêu vấn đề : đại diên tinh thể phân tử là I2 và H2O.Từ hình vẽ GV cho Hs xác định loại liên kết.

- Quan sát hình vẽ mạng tinh thể I2 và H2O.Cấu trúc của tinh thể H2O có cấu trúc rỗng.

II. Tinh thể phân tử 1. Một số mạng tinh thể phân tử a. Mạng tinh thể phân tử của iot- Các phân tử I2 ở đỉnh, tâm các mặt của hình lập phương gọi là tinh thể lập phương tâm diện. LK giữa các pt là lực tương tác phân tử.- Tinh thể iot kém bền dễ thăng hoa. b. Mạng tinh thể phân tử của

22

Page 23: chuong 3_10NC

nước đá- Mỗi phân tử nước lk ptử khác ở 4 đỉnh của hình tứ diện đều.- Cấu trúc ptử nước đá có cấu tạo rỗng.

Hoạt động 4: Dựa vào cấu trúc HS rút ra kết luận về tính chất của tinh thể phân tử.

Dễ nóng chảy, dễ bay hơi.

2. Tính chất chung- Lực tương tác giữa các phân tử yếu.- Tinh thể phân tử mềm, đễ nóng chảy, dễ bay hơi.

4. Củng cố: BT 1, 2 SGK trang 85 5. Bài tập về nhà: BT 3, 4, 5, 6 SGK trang 85

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 23: LIÊN KẾT KIM LOẠI.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm liên kết kim loại.

- Một số kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại và t/c của tinh thể kim loại. Lấy VD cụ thể.2. Kỹ năng:

Tra bảng để xác định kiểu mạng tinh thể kim loại của một số kim loại cụ thể. II. Chuẩn bị:

GV: Một số tinh thể kim loại: Al, Fe, Cu, Zn.

Tuần: 12Tiết PPCT: 36

Ngày soạn:Ngày dạy:

23

Page 24: chuong 3_10NC

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

1) Thế nào là tinh thể nguyên tử? tinh thể phân tử ? Cho ví dụ minh họa. 2) Tính chất chung của tinh thể nguyên tử ? tinh thể phân tử ?

3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- Cho HS quan sát một số tinh thể kim loại Al, Cu, Fe, Zn.? Trạng thái tồn tại của kim loại ? - Thông báo: hầu hết các kim loại ở điều kiện thường tồn tại dưới dạng tinh thể ( trừ Hg ở thể lỏng)- Liên hệ : Hg rất độc.- Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể.? Trong nguyên tử, electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất?

- Lực hút giữa các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại? ? Thế nào là L.kết kim loại? ? Bản chất của liên kết kim loại? ? So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion?

- Quan sát

- Tích cực phát biểu

- Chú ý

- Tích cực phát biểu Các e hóa trị nào liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

- Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các electron tự do. - Tích cực phát biểu+ Giống: lực hút tĩnh điện+ Khác:

LK k.loại LK ionIon dương và e tự do

Ion dương và ion âm

I. Khái niệm về liên kết kim loại Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do.

Hoạt động 2: ? Kim loại có nhứng kiểu mạng tinh thể phổ biến nào? Tìm điểm khác nhau giữa chúng?

- Tích cực phát biểuII. Mạng tinh thể kim loại 1. Một số kiểu mạng tinh thể - Lập phương tâm khối: các ion KL nằm ở đỉnh và tâm của hình lập phương.(= 68%)

24

Page 25: chuong 3_10NC

- Thông báo: dựa vào độ đặc khít là % V mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể để đặc trung cho từng kiểu cấu trúc.

- Chú ý VD: Fe - Lập phương tâm diện: Các nguyên tử và ion KL nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. .(= 74%) VD: Cu - Lục phương: Các nguyên tử và ion KL nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác. .(= 74%) VD: Co

Hoạt động 3: ? Cho biết các tính chất vật lý của kim loại? Tại sao kim loại có các t/chất vật lý đó?

- Tích cực phát biểuDo có các electron tự do.

2. Tính chất của tinh thể kim loại - Có ánh kim - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt - Dẻo (kéo thành sợi mảnh).

4. Củng cố: BT 1, 4 SGK trang 92. 5. Bài tập về nhà: BT 2, 3 SGK trang 92.

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA .

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS biết được:- Khái niệm điện hóa trị và cách xác định điện hóa trị trong hợp chất ion.

- Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị.- Khái niệm số oxi hóa, cách xác định số oxi hóa.2. Kỹ năng:

Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong phân tử trong phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.

3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: GV

Tuần: 13Tiết PPCT: 37

Ngày soạn:Ngày dạy:

25

Page 26: chuong 3_10NC

+ Bảng phụ: xác định điện hóa trị, xác định số oxi hóa, câu hỏi củng cố. + Các mô hình phân tử: CH4, CO2, N2, NH3, H2O.

III. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là liên kết kim loại? Tính chất của tinh thể kim loại? Do đâu mà tinh thể kim loại có

những tính chất đó? Kim loại có những kiểu mạng tinh thể phổ biến nào? Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1:? Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? Và được xác định như thế nào? ? Cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: NaCl, BaO, Al2O3, CaCl2, K2S, MgCl2? - Lưu ý học sinh cách ghi điện hóa trị: số trước, dấu sau.

- Tích cực phát biểu.

- Tích cực phát biểu.

- Chú ý

I. Hoá trị 1. Hoá trị trong hợp chất ion Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hoá trị và bằng điện tích của ion đó.

Điện hoá trị = điện tích của ion VD: Hợp chất NaCl được hình thành bởi ion Na+ và ng.tố Na có điện hóa trị là 1+. ng.tố Cl có điện hóa trị là 1-

Hợp chất Nguyên tố ĐHTBaO Ba

O2+2-

Al2O3 AlO

3+2-

CaCl2 CaCl

2+1-

K2S KS

1+2-

MgCl2 MgCl

2+1-

- Cách ghi điện hóa trị: Ghi trị số điện tích trước, dấu của điện tích sau.

Hoạt động 2:? Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là gì? Và được xác định như thế nào? - Cho học sinh quan sát các mô hình phân tử: CH4, CO2, N2, NH3, H2O. ? Cho biết cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên?

- Tích cực phát biểu.

- Quan sát.

- Tích cực phát biểu.

2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị gọi là cộng hoá trị và bằng số liên kết cộng hoá trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.VD: Phân tử CH4 có CTCT là:

26

H | H C H | H

Page 27: chuong 3_10NC

- Lưu ý học sinh: cộng hóa trị = số liên kết của mỗi nguyên tử trong phân tử= số cặp electron chung nên cộng hóa trị không có dấu.

- Chú ý

* Nguyên tử C có 4 liên kết CHT nguyên tố C có CHT là 4. * Nguyên tử H có 1 liên kết CHT nguyên tố H có CHT là 1.

Hợp chất Nguyên tố CHTCO2 C

O42

N2 N 3NH3 N

H31

H2O HO

12

Hoạt động 3:- Để thuận tiện cho việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử, người ta dùng khái niệm số oxi hóa.- Cung cấp cho HS khái niệm số oxi hóa.- Lưu ý: cách ghi số oxi hóa.

- Lần lượt nêu từng quy tắc, lấy ví dụ cụ thể.- Hướng dẫn HS xác định số oxi hóa.

- Chú ý

- Chú ý

- Chú ý

- Chú ý

- Chú ý

II. Số oxi hoá 1. Khái niệm: Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là lên kết ion.2. Cách ghi: - Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. - Ghi dấu trước, số sau.3. Quy tắc xác định: 4 quy tắcQuy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.

VD: , , ,

Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất số oxi hóa của:

* H là +1 ( trừ , ...)

* O là -2 ( trừ )

* F là -1* Kim loại nhóm IA là +1* Kim loại nhóm IIA là +2

VD: , ,

Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.

VD: , , ,

27

Page 28: chuong 3_10NC

? Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất và ion sau: S, Cl2, , Fe2(SO4)3,

.

- Tích cực phát biểu.

, , ,

3 ,

Quy tắc 4: Số oh của ion (đơn, đa) bằng điện tích của ion đó.

VD: , , , ,

4. Củng cố: BT 1, 2 SGK trang 90 5. Bài tập về nhà: BT 3, 4, 5, 6 SGK trang 90

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 24: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 .

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bản chất của liên kết hoá học.

- Phân biệt các kiểu lk hoá học. - Đặc điểm về tính chất và cấu trúc về các kiểu mạng tinh thể. - Phân biệt đựoc hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion, cht.

- Số oxi hóa của một nguyên tố trong đơn chất, hợp chất, ion.2. Kỹ năng:

- Dựa vào đađ, phân biệt được liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. - Dựa vào đặc điểm các loại lk để giải thích và dự đoán tính chất một số hợp chất. - Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố. - Giải thích, dự đoán tính chất một số hợp chất qua độ âm điện.

3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện lòng yêu thích học tập bộ môn.. II. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.

Tuần: 13Tiết PPCT: 38

Ngày soạn:Ngày dạy:

28

Page 29: chuong 3_10NC

- HS: Tự ôn tập phần lý thuyết trước ở nhà.III. Phương pháp:

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định hóa trị và số oh của các ng.tố trong các hợp chất sau: Na2O, CO2, HCl, MgCl2.

3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:Goïi hs nhaéc laïi caùc khaùi nieäm. Roài töï so saùnh.

Hs töï so saùnh.Ñieåm gioáng vaø khaùc nhau, baûn chaát lieân keát vaø caû ñieàu kieän, hieäu soá ñoä aâm ñieän cuûa lk ion vaø lkcht.

A. Kiến thức cần nắm vữngI/ So saùnh lk ion, lk CHT vaø lk k.loaïi 1/ So saùnh lk ion vaø lkcht: a/ Gioáng nhau: Lk ion vaø lk CHT gioáng nhau veà nguyeân nhaân hình thaønh lk. Caùc ngtöû lk vôùi nhau taïo thaønh p.töû ñeå coù caáu hình e beàn vöõng cuûa khí hieám. b/ Khaùc nhau: LK ion vaø lk CHT khaùc nhau veà baûn chaát lk vaø điều kiện lk. *Baûn chaát lk:Lk ion: Löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc ion mang dtích traùi daáu.Lk CHT: Söï duøng chung caùc e.

*Ñkieän:Lk ion : k.l ñieån hình vôùi pk ñieån hình.Lk CHT: Caùc pk nhoùm IVA, VA, VIA, VIIA. *Hieäu ñaâñ: 0 <0,4 lkcht khoâng cöïc. 0,4 <1,7 lkcht coù cöïc . 1,7 lk ion.

Hoạt động 2: Goïi HS nhaéc laïi kn veà lk kim loaïi roài so saùnh vôùi lk ion vaø lk CHT.

Hs töï thaûo luaän roài ruùt ra söï so saùnh ñoù.

2/ So saùnh lk kim loaïi vôùi lkcht vaø lk ion:- Lk kim loaïi vaø lk CHT gioáng nhau laø coù e chung cuûa caùc ngtöû, nhöng e chung trong lk kim loaïi laø cuûa taát caû nhöõng ngtöû KL coù maët trong

29

Page 30: chuong 3_10NC

ñôn chaát.- Lk kim loaïi vaø lk ion ñeàu ñöôïc hình thaønh do löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc phaàn töû mang ñieän tích traùi daáu, nhöng caùc phaàn töû tích ñieän traùi daáu trong lk kim loaïi laø caùc ion döông vaø caùc e töï do.

Hoạt động 3:Goïi hs nhaéc laïi kn veà tinh theå ion ,tinh theå ngtöû vaø tinh theå kim loaïi.

Hs ñöa ra caùc kn ñoù.

II/ Tinh theå ion,tinh theå ngtöû, tinh theå ptöû vaø tinh theå kim loaïi:- Tinh theå ion ñöôïc hình thaønh töø nhöõng ion mang ñieän tích traùi daáu, ñoù laø caùc cation vaø anion.- Tinh theå n.töû ñöôïc h.thaønh töø caùc ngtöû.- Tinh theå ptöû ñöôïc h.thaønh töø caùc ptöû.- Tinh theå kim loaïi ñöôïc hình thaønh töø nhöõng ion, ngtöû kim loaïi vaø caùc e töï do.

Hoạt động 4: Goïi hs nhaéc laïi caùch xñ hoaù trò caùc ngtoá trong hôïp chaát ion. Caùch xñ hoaù trò caùc ngtoá trong hôïp chaát CHT ?

Caùch xñ soá oxh cuûa caùc ñôn chaát, hôïp chaát laø nhö theá naøo?

Hs phaùt bieåu caùch xñ hoaù trò caùc ngtoá trong hôïp chaát ion.

Nhôù laïi caùch xñ ñoù.

Hs ñöa ra caùch xñ

III/ Hoaù trò vaø soá oxi hoaù: 1/ Hoaù trò trong hôïp chaát ion:- Hoaù trò cuûa ngtoá trong hôïp chaát ion ñöôïc goïi laø ñieän hoaù trò.- Trò soá ñieän hoaù trò cuûa 1 ngtoá baèng soá e maø ngtöû cuûa ngtoá ñoù nhöôøng hoaëc thu ñeå taïo thaønh ion. 2/ Hoaù trò trong hôïp chaát CHT:- Hoaù trò cuûa ngtoá trong hôïp chaát CHT ñöôïc goïi laø coäng hoaù trò.- Coäng hoaù trò cuûa 1 ngtoá baèng soá lk maø ngtöû cuûa ngtoá ñoù taïo ra ñöôïc vôùi caùc ngtöû khaùc trong ptöû. 3/ soá oxi hoaù:Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố

30

Page 31: chuong 3_10NC

đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là lên kết ion.

Hoạt động 5:- Hoàn thành BT 1, 3, 8, 9 SGK trang 95, 96

- Thảo luận nhóm, kết luận

B. Bài tập: Bài tập 1/95 SGK

a) Na Na+ + eb) Mg Mg2+ + 2ec) Al Al3+ + 3ed) Cl + e e) S + 2e f) O + 2e

Bài tập 3/95 SGK

Hợp chất Hiệu ĐÂĐ

Loại liên kết

Na2O ionMgO IonAl2O3 IonSiO2 CHTP2O5 CHTSO3 CHTCl2O7 CHT

Bài tập 8/96 SGK

Hợp chất N.tử, nhóm n.tử

Điện hóa trị.

BaO BaO

2+2-

K2O KO

1+2-

CaCl2 CaCl

2+1-

AlF3 AlF

3+1-

Ca(NO3)2. Ca 2+1-

Bài tập 9/96 SGK

Hợp chất Ng. tố CHTNH3 N

H31

HBr HBr

11

AlBr3 Al 331

Page 32: chuong 3_10NC

Br 1PH3 P

H31

CO2 CO

42

4. Củng cố: BT 6 SGK trang 96. 5. Bài tập về nhà: BT 4, 5, 7 SGK trang 96.

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

Bài 24: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 (tt) .

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bản chất của liên kết hoá học.

- Phân biệt các kiểu lk hoá học. - Đặc điểm về tính chất và cấu trúc về các kiểu mạng tinh thể.

Tuần: 13Tiết PPCT: 39

Ngày soạn:Ngày dạy:

32

Page 33: chuong 3_10NC

- Phân biệt đựoc hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion, cht. - Số oxi hóa của một nguyên tố trong đơn chất, hợp chất, ion.2. Kỹ năng:

- Dựa vào đađ, phân biệt được liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. - Dựa vào đặc điểm các loại lk để giải thích và dự đoán tính chất một số hợp chất. - Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố. - Giải thích, dự đoán tính chất một số hợp chất qua độ âm điện.II. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.III. Phương pháp:

Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: 1’2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

1) Xác định số oh của các n.tố trong các chất và ion sau: MnO2, Cr2O7, , H2SO4, S, . 2) Viết CTPT của những chất mà trong đó lưu huỳnh lần lượt có các số oxi hóa là -2, 0, +4, +6. 3. Bài mới:

TG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:- HS thaûo luaän nhoùm : Nhoùm 1: laøm baøi 1 vaø 2 .Cho daõy oxit sau : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7

. Döïa vaøo giaù trò hieäu ñoä aâm ñieän cuûa 2 nguyeân töû trong phaân töû, haõy xaùc ñònh kieåu lieân keát trong töøng phaân töû oxit.

1. Na2O , MgO ,Al2O3 : laø lieân keát ion. Coøn SiO2 , P2O5 ; SO3 ; Cl2O7 laø lieân keát CHT.

1. Cho daõy oxit sau : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7 . Döïa vaøo giaù trò hieäu ñoä aâm ñieän cuûa 2 nguyeân töû trong phaân töû, haõy xaùc ñònh kieåu lieân keát trong töøng phaân töû oxit .

Hoạt động 2:2. a. Döïa vaøo ñoä aâm ñieän, haõy xeùt xem tính phi kim thay ñoåi nhö theá naøo trong daõy n.toá sau : O Cl S H . b. Vieát coâng thöùc e vaø CTCT cuûa caùc phaân töû sau : Cl2O , NCl3 , H2S , NH3. Xeùt xem p.töû naøo coù

2. a. Tính pk giaûm daàn theo daõy: O , Cl , S ,H . b. Elelectron :

CTCT :- Phaân töû coù lieân keát phaân cöïc nhaát laø : NH3

.

2. a. Döïa vaøo ñoä aâm ñieän, haõy xeùt xem tính pk thay ñoåi nhö theá naøo trong daõy nguyeân toá sau: O Cl S H . b. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau : Cl2O , NCl3 , H2S , NH3. Xeùt xem phaân töû

33

Page 34: chuong 3_10NC

lieân keát phaân cöïc maïnh nhaát. - Nhaän xeùt, boå sung.

naøo coù lieân keát phaân cöïc maïnh nhaát .

Hoạt động 3:3. Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá coù caáu hình eletron 1s2

2s2 2p3 .a. X.ñònh vò trí cuûa nguyeân toá ñoù trong BTH, suy ra coâng thöùc cuûa hôïp chaát ñôn giaûn nhaát vôùi hidro . b. Vieát coâng thöùc e CTCT p.töû ñôn chaát cuûa ng.toá ñó.

3. a. Thuoäc chu kì 2, nhoùm VA .- Coâng thöùc hôïp chaát vôùi hidro: NH3. b. - Coâng thöùc electron cuûa ñôn chaát: N :: N.- CTCT cuûa ñôn chaát:

N≡N ..

3. Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá coù caáu hình eletron 1s2 2s2 2p3 .a. Xaùc ñònh vò trí cuûa nguyeân toá ñoù trong baûng tuaàn hoaøn, suy ra coâng thöùc cuûa hôïp chaát ñôn giaûn nhaát vôùi hidro . b. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo phaân töû ñôn chaát cuûa nguyeân toá ñoù .

Hoạt động 4:4. Coù bao nhieâu e trong moãi ion sau ñaây : NO3 – , SO4

2 - CO3

2 - , Br - , NH4+ .

- Nhaän xeùt, boå sung .- HS laøm theo nhoùm : - Nhoùm 3 , laøm baøi 5 ,6 .

4. Soá electron laàn löôït laø : 32, 50 , 32 , 36 , 10

4. Coù bao nhieâu electron trong moãi ion sau ñaây : NO3 – , SO4

2 - CO3

2 - , Br - , NH4+ .

Hoạt động 5:

5. Toång soá proton trong hai ion XA3 2 –

vaø XA4 2 – laàn löôït laø

40 vaø 48 . Xaùc ñònh caùc nguyeân toá X, A vaø caùc ion XA3

2 - , XA4

2 -. 6. Xaùc ñònh ñieïn hoaù trò cuûa caùc nguyeân töû vaø nhoùm nguyeân töû trong nhöõng hôïp chaát ion sau : BaO , K2O , CaCl2 , AlF3 , Ca(NO3)2 .

. – Goïi soá proton cuûa n.töû X laø : ZX , soá proton cuûa n.töû A laø ZA. Theo ñeà baøi, ta coù : ZX + 3ZA = 40 ZX + 4ZA = 48 Giaûi ra ta ñöôïc: ZX = 16. ZA = 8 . Nguyeân toá X laø : S vaø nguyeân toá A laø O .Caùc ion đã cho là : SO3

2– vaø SO42-.

6. BaO : Ba coù ñieän hoaù trò laø :

5. Toång soá proton trong hai ion XA3 2 – vaø XA4

2 –

laàn löôït laø 40 vaø 48 . Xaùc ñònh caùc nguyeân toá X, A vaø caùc ion XA3

2

- , XA4 2 - .

6. Xaùc ñònh ñieän hoaù trò cuûa caùc nguyeân töû vaø nhoùm nguyeân töû trong nhöõng hôïp chaát ion sau : BaO , K2O , CaCl2 , AlF3 , Ca(NO3)2 .

7. Xaùc ñònh coäng hoaù trò cuûa nguyeân töû nhöõng nguyeân toá trong nhöõng hôïp chaát coäng

34

Page 35: chuong 3_10NC

- Nhaän xeùt, boå sung .

7. Xaùc ñònh coäng hoaù trò cuûa nguyeân töû nhöõng nguyeân toá trong nhöõng hôïp chaát coäng hoaù trò sau : NH3 , HBr , AlBr3 , PH3 , CO2 . 8. Tính soá oxi hoaù cuûa : a. Cacbon trong : CH4 , CO , C , CO2 , CO3 2 – , HCO3

- .b. Löu huyønh trong : SO2 , H2SO3 , S 2 - , S , SO3

2 - , HSO4- , HS-.

- Nhaän xeùt, boå sung .

2 + , O coù ñòeân hoaù trò laø : 2 - . K2O: K coù ÑHT laø : 1+, O coù ÑHT laø : 2- .CaCl2 : Ca ÑHT : 2+ , Cl có ÑHT: 1-.AlF3 : Al : ÑHT : 3+ , F ÑHT:1- .Ca(NO3)2 : Ca ÑHT : 2+ , NO3 ÑHT laø 1- .

7. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa nhöõng hôïp chaát ñaû cho . Coäng hoaù trò baèng soá lieân keát cuûa moåi nguyeân töû trong p.töû. . 8. Döïa vaøo caùc quy taéc xaùc ñònh soá oxi hoaù . Thaûo luaän nhoùm ñeå laøm .

hoaù trò sau : NH3 , HBr , AlBr3 , PH3 , CO2 . 8. Tính soá oxi hoaù cuûa : a. Cacbon trong: CH4 , CO , C , CO2 , CO3

2 – , HCO3-.

b. Löu huyønh trong : SO2

, H2SO3 , S 2 - , S , SO3 2 - ,

HSO4- , HS - .

4. Củng cố: BT 6 SGK trang 96. 5. Bài tập về nhà: BT 4, 5, 7 SGK trang 96.

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

35

Page 36: chuong 3_10NC

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Duyệt của tổ trưởng

36