chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

19
KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG

Upload: nguyen-ngoc-phan-van

Post on 22-Jan-2018

5.491 views

Category:

Business


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3:LÝ THUYẾT LỰA CHỌN

TIÊU DÙNG

Page 2: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG

LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

Lý thuyết lợi ích

Khái niệm

Quy luật lợi ích biên giảm dần

Lợi ích biên và đường cầu

Thặng dư tiêu dùng

Page 3: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

KHÁI NIỆM

Sở thích và sự sẵn sàng chi trả là có quan hệ thuận chiều.

Lợi ích (U): là sự thỏa mãn, sự hài lòng do tiêu dùng HH hay DV mang lại.

Tổng lợi ích (TU): là tổng thể sự hài lòng, sự thỏa mãn do toàn bộ sự tiêu dùng HH, DV mang lại.

Lợi ích biên (MU): lợi ích do sự tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại.

)(' QTUQ

TUMU =

∆∆=

Lợi ích biên Thay đổi lượng tiêu dùng

Thay đổi tổng lợi ích

Page 4: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

LỢI ÍCH BIÊN

0

0

TU

MU

Q

Q

TU

MU

Page 5: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

QUY LUẬT LỢI ÍCH BIÊN GIẢM DẦN

Lợi ích biên của một hàng hóa giảm đi khi lượng hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn.

Tại sao?Tiêu dùng thêm HH

Sự hài lòng giảm đi

TU tăng lên, đến lúc nào đó sẽ giảm xuống.

Phần tăng thêm của TU ngày càng ít dần.

MU > 0 => TU còn tăng.

MU < 0 => TU giảm.

Page 6: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

QUY LUẬT LỢI ÍCH BIÊN GIẢM DẦN

Q TU MU

1 15 15

2 20 5

3 24 4

4 27 3

5 29 2

6 26 -3

NGON

QUÁ!!!

BUỒN

NÔN!!!

Page 7: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

0 Q

P

D

LỢI ÍCH BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU

Quan hệ giữa lợi ích biên và giá cả:

Lợi ích biên càng lớn => Trả giá càng cao.

MU, D tương tự về dạng

0 Q

MU

MU

MUa

Qb

Pb

Pa

Qa

Qa

MUb

Qb

Page 8: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

LỢI ÍCH BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU

0 Q

MU

MU

0Q

P

D

0 Q

MU, D

MU, D

Page 9: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)

Thặng dư tiêu dùng (CS): Chênh lệch giữa lợi ích biên (MU) và chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC).

NTD rất khôn ngoan,tối đa hóa lợi ích

QL lợi ích biên giảm dần

Mua HH cho đến khi MU của đơn vị cuối cùng (Q*) bằng với MC của nó.

0 Q

MU

MU, D

P

Q*

CS

CS: Diện tích giới hạn bởi đường cầu và đường biểu diễn mức giá.

được hưởng thặng dư từ tất cả các đơn vị hàng hóa trước Q*

Page 10: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH & ĐƯỜNG BÀNG QUAN

2

4

LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

Page 11: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

4

TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Phải chọn HH để lợi ích biên trên mỗi đơn vị chi phí là lớn nhấtĐể tối đa hóa lợi ích

Điều kiện để tối đa hóa lợi ích:

Lợi ích biên trên 1 đơn vị chi phí tiêu dùng HH này phải bằng lợi ích biên trên 1 đơn vị chi phí tiêu dùng HH khác và bằng lợi ích biên trên 1 đơn vị chi phí tiêu dùng bất kỳ HH nào khác.

Z

Z

Y

Y

X

X

P

MU

P

MU

P

MU===

Page 12: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Lượng tiêu dùng

LỢI ÍCH

Do ăn bánh Do chơi Game

TU MU TU MU

0 0 - 0 -

1 15 15 10 10

2 23 8 19 9

3 25 2 26 7

4 25 0 31 5

5 22 -3 34 3

6 12 -10 35 1

Ví dụ: Chúng ta sẽ xem xét hành vi tiêu dùng của một cậu bé vừa muốn chơi Game, vừa muốn ăn bánh ngọt với tổng số tiền hiện có là 15.000 đồng.

Gía mỗi chiếc bánh ngọt là 5.000 đồng, mỗi giờ chơi Game là 2.500 đồng.

12.500 đồng

10.000 đồng

5.000 đồng

2.500 đồng0.000 đồng

Page 13: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Tất cả các kết hợp có thể có của 2 loại HH có thể mua với một ngân sách nhất định.

X: Lượng HH X được tiêu dùng

Y: Lượng HH Y được tiêu dùng

I: Tổng ngân sách tiêu dùng

=> Phương trình đường Ngân Sách:

IYPXP YX =+ ..

XP

P

P

IY

Y

X

Y

×−=Độ dốc:

Y

X

P

P−

Mọi điểm trên đường ngân sách (NS) đều có NS tiêu dùng bằng nhau.

0 X

Y

XP

I

YP

I

I

Page 14: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Đường ngân sách: Đường giới hạn khả năng tiêu dùng.

Đường ngân sách chia không gian lựa chọn thành hai miền:

Tập hợp HH có thể lựa chọn được: A, B, C, …

Tập hợp HH không thể lựa chọn được: M, N, P, …

0 X

Y

XP

I

YP

IM

P

N

C

BA

I

Page 15: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

I, PY: không thay đổi

PX: tăng

0 X

Y

XP

I

YP

I

I

XP

I

'

I’

PX, PY: không thay đổi

I: tăng

I

0 X

Y

XP

I

YP

I

XP

I '

YP

I '

I’

NS càng lớn => Đường NS càng xa gốc tọa độ.

Page 16: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Thể hiện tất cả các kết hợp 2 hàng hóa tiêu dùng cho cùng một tổng lợi ích.

Những điểm trên 1 đường bàng quan biểu diễn cùng một mức tổng lợi ích.

0

Y

X

Y1

Y2

Y3

X3X2X1

TU

TU

TU

Page 17: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

ĐƯỜNG BÀNG QUAN

0

Y

X

TU1

TU2

Tổng lợi ích càng lớn => Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ.

Page 18: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

ĐƯỜNG BÀNG QUAN

0

Y

Y1

Y2

X1 X2 X∆X

∆Y

TU

Tỉ lệ thay thế biên (MRS): Số đơn vị hàng hóa Y cần bớt đi khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa X để vẫn đạt mức lợi ích đã cho.

Tỉ lệ thay thế biên (MRS):

Y

X

MU

MU

Y

TUX

TU

XY

TUXYX

TUYTU

TU

X

Y

X

YMRS

=

∆∆∆

=

∆×∆∆×∆∆×∆

∆×∆

=

∆∆×

∆∆=

∆∆=

MRS: Độ dốc của đường bàng quan

Page 19: Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

0 X

Y

I

Y

NS

X

NS

TU

A

B

Mức lợi ích tăng lên do : Tổng lợi ích càng lớn => Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ.

Lúc này với ngân sách hiện tại hoàn toàn có thể đạt được mức Lợi ích trên.

TU có thể tăng lên thêm được không?

TU

Mức lợi ích này vượt quá Ngân sách hiện có => không thể đạt được TU này!!!

Khi nào là lợi ích đạt cao nhất với Ngân sách trên: TỐI ƯU?

Đường ngân sách và Đường bàng quan tiếp

xúc nhau.

Điều kiện tiếp xúc:

Hệ số góc NS = Hệ số góc TU

Y

X

Y

X

MU

MU

P

P=

Y

Y

X

X

P

MU

P

MU=

TU