chƯƠng 2: suy nghĨ nhƯ mỘt nhÀ kinh tẾ hỌc lƣơng … · các nhà kinh tế có thể...

19
CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng Xuân Vinh Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Tài Chính [email protected] Tháng 11 - 2016 Thinking Like an Economist LƢƠNG XUÂN VINH November 2016 1 / 19

Upload: vuongnhi

Post on 29-Aug-2019

301 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC

Lƣơng Xuân Vinh

Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Tài Chính [email protected]

Tháng 11 - 2016

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 1 / 19

Page 2: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Bao gồm

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 2 / 19

- Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình đầu tiên: Sơ đồ chu chuyển

Mô hình thứ hai: Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

2 - Nhà kinh tế học là nhà tư vấn chính sách

3 - Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

Page 3: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Họ xây dựng các học thuyết, thu thập dữ liệu, và sau đó phân tích

những dữ liệu này để khẳng định hay bác bỏ các học thuyết đó.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 3 / 19

Page 4: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Phương pháp nghiên cứu khoa học: quan sát, lý thuyết, và quan sát nhiều hơn nữa. Trong kinh tế học, thực hiện một thí nghiệm thƣờng là khó khăn và đôi

khi là bất khả thi.

Ví dụ 1

Lạm phát: các nhà kinh tế nghiên cứu lạm phát không thể nào điều

khiển chính sách tiền tệ của một quốc gia đơn giản chỉ để tạo ra dữ

liệu, cho dù là dữ liệu có ích.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 4 /1 9

Page 5: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Vai trò của các giả định

Các nhà kinh tế cũng đƣa ra giả định với cùng lý do: giả định để đơn

giản hóa một thế giới đầy phức tạp và làm cho nó dễ hiểu hơn.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 5 / 19

Ví dụ 2

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của thƣơng mại quốc tế, chúng ta có thể giả định

rằng cả thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai loại

hàng hóa. Trên thực tế thì có nhiều quốc gia và mỗi quốc gia sản xuất hàng

ngàn loại hàng hóa. Nhƣng với giả định này chúng ta có thể tập trung suy

nghĩ kĩ hơn về bản chất của vấn đề.

Page 6: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình kinh tế học Các nhà kinh tế cũng sử dụng mô hình để tìm hiểu về thế giới, nhƣng

không phải những mô hình bằng nhựa mà thƣờng là những biểu đồ và

phƣơng trình.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 6 / 19

Page 7: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình đầu tiên: Sơ đồ chu chuyển

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 7 / 19

Page 8: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình thứ hai: Đường giới hạn khả năng sản xuất

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 8 / 1 9

Page 9: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình thứ hai: Đường giới hạn khả năng sản xuất

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 9 / 19

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất cho thấy những phối hợp của

sản lƣợng đầu ra mà nền kinh tế có thể sản xuất với công nghệ và

các yếu tố đầu vào cho trƣớc.

Nếu nền kinh tế sử dụng toàn bộ nguồn lực của nó trong nền công

nghiệp xe hơi, nó có thể sản xuất 1000 xe hơi và không sản

xuất một chiếc máy tính nào.

Nếu nền kinh tế sử dụng toàn bộ nguồn lực của nó trong nền công

nghiệp máy tính, nó có thể sản xuất đƣợc 3000 máy tính và không

sản xuất đƣợc chiếc xe hơi nào

Một kết quả đƣợc xem là hiệu quả nếu nhƣ nền kinh tế có thể

đạt đƣợc nhiều nhất có thể từ nguồn tài nguyên khan hiếm của

mình.

Điểm D biểu thị một kết quả không hiểu quả.

Nền kinh tế không thể sản xuất đƣợc số lƣợng xe hơi và máy

tính nhƣ ở điểm C.

Page 10: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Một sự tiến bộ về công nghệ trong ngành công nghiệp máy tính cho phép nền

kinh tế sản xuất ra nhiều máy tính hơn tại các mức sản lƣợng xe hơi cho trƣớc.

Nếu nền kinh tế di chuyển từ điểm A sang điểm G thì khi đó sản lƣợng của cả

xe hơi lẫn máy tính đều tăng

Mô hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất

Page 11: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Mô hình thứ hai: Đường giới hạn khả năng sản xuất Sự tiêu dùng của Elizabeth và Brian khi có sự chuyên môn hóa và

thƣơng mại và khi không có.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 11 / 19

Page 12: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Hai lý do làm thay đổi đƣờng giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production

Possibility Frontier)

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 12 / 19

Page 13: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế là nhà khoa học

Theo truyền thống, lĩnh vực kinh tế học đƣợc chia ra làm hai nhánh

lớn.

Kinh tế học vi mô nghiên cứu các hộ gia đình và doanh

nghiệp ra quyết định nhƣ thế nào và tƣơng tác với nhau ra

sao trên các thị trƣờng cụ thể.

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hiện tƣợng trong

tổng thể của nền kinh tế, bao gồm lạm phát, thất nghiệp

và tăng trƣởng kinh tế.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 13 / 19

Ví dụ 3

Một nhà kinh tế học vĩ mô có thể nghiên cứu ảnh hƣởng của sự giảm thuế

thu nhập cá nhân lên sự sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.

Nhƣng để nghiên cứu về vấn đề này, anh ấy có thể cân nhắc sự giảm

thuế thu nhập cá nhân ảnh hƣởng nhƣ thế nào lên quyết định của các

hộ gia đình về việc họ sẽ dành bao nhiêu tiền lên việc chi tiêu cho

hàng hóa và dịch vụ.

Page 14: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế học là nhà tƣ vấn chính sách

• Khi các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ là những

nhà khoa học.

• Khi họ cố gắng cải thiện điều đó, họ là những người tư vấn

chính sách.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 14 / 19

Page 15: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Nhà kinh tế học là nhà tƣ vấn chính sách

Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc

Ví dụ 4

Phát biểu thực chứng: Mức lƣơng tối thiểu gây ra thất nghiệp

Phát biểu chuẩn tác: Chính phủ nên tăng mức lƣơng tối thiểu

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 15 / 19

Phát biểu thực chứng mang tính chất mô tả. Họ giải thích thế giới

Phát biểu chuẩn tắc mang tính mệnh lệnh. Họ đƣa ra phát biểu về nhựng

gì thế giới nên làm

Mệnh đề thực chứng là mô tả.

Mệnh đề chuẩn tắc là mệnh lệnh.

Page 16: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

Có hai lý do cơ bản như sau:

Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực

chứng khác nhau liên quan đến câu hỏi nền kinh tế vận hành nhƣ thế

nào.

Các nhà kinh tế có thể có những quan điểm về giá trị khác nhau và

do đó có những quan điểm chuẩn tắc về việc thực thi chính sách

cũng khác nhau.

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 16 / 19

Page 17: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Bài tập:

Trong các hình sau, hình nào thể hiện có một sự tiến bộ về công nghệ đối với sản phẩm X?

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 17 / 19

Page 18: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Bài tập:

Giả sử bạn chuẩn bị cho kì thi vào ngày mai gồm 2 môn là Kinh tế và

Toán. Bạn chỉ có 6 tiếng để học cả 2 môn. PPF thể hiện điểm và sự phân

bố thời gian đƣợc cho bởi hình (a). Hãy cho biết bằng cách nào để bạn có

thể đạt đƣợc vị trí số 5 trên đƣờng PPF2 ở hình (b) ?

T hink ing Like a n E c o no mis t L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 18 / 19

Page 19: CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC Lƣơng … · Các nhà kinh tế có thể bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng khác

Ôn tập

Câu hỏi ôn tập: 1. Vì sao kinh tế học là một môn khoa học?

2. Tại sao các nhà kinh tế lại dùng các giả định?

3. Một mô hình kinh tế có nên mô tả thực tiễn một cách chính xác hay

không?

4. Kể tên một trƣờng hợp mà gia đình bạn tƣơng tác trên thị trƣờng các

yếu tố sản xuất và một trƣờng hợp trên thị trƣờng hàng hóa.

5. Hãy nêu tên một tƣơng tác kinh tế không có trong sơ đồ chu chuyển đơn

giản

6. Hãy vẽ và giải thích đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh

tế sản xuất sữa và bánh ngọt. Điều gì xảy ra đối với đƣờng giới hạn này nếu

nhƣ xuất hiện bệnh dịch làm chết đi hết một nửa số bò của nền kinh tế?

7. Sử dụng đƣờng giới hạn khả năng sản xuất để mô tả tính hiệu quả.

8. Liệt kê một số chủ đề của kinh tế học vĩ mô.

9. Sự khác nhau giữa phát biểu thực chứng và chuẩn tắc là

gì? Cho mỗi loại một ví dụ.

10. Tại sao các hà kinh tế thỉnh thoảng lại đƣa ra những ý

kiến tƣ vấn trái ngƣợc nhau cho các nhà hoạch định?

T hink ing Like a n E c o no mis t ; Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H N o ve mbe r 2016 19 / 19