chứng minh bổ đề lagrange.doc

3
BÀI TOÁN CHNG MINH CC TRCÓ ĐIỀU KIN MT CÁCH TNG QUÁT Đặt vấn đề: Khi chúng ta gp bài toán cc trcó điều kiện chúng ta thường giải theo phương pháp Lagrange như đã được học nhưng không biết là ti sao có hàm như vy? ma trn Hess đâu ra? Ti sao định thc |H | > 0 là hàm đạt cực đại, định thc |H | < 0 là hàm đạt cc tiểu? Để gii quyết các vấn đề trên sau đây là phần chng minh bđề Lagrange chi tiết theo cách tối đa hóa sự đơn giản: Bài toán: Hàm z = f(x, y) (1) → với điều kin : g(x, y) = c (2). Gii: (2) c ˗ g(x, y) = 0 (3) xác định n hàm y = h(x) Lấy đạo hàm toán phn h(1) theo x ta có : ∂z ∂x = ∂x + ∂z ∂y dy dx + Điều kin cn: Cho ∂z ∂x = 0 ∂z ∂x = ∂x + ∂z ∂y dy dx = 0 (4) Nghim của (4) là các điểm dng T(3) lấy đạo hàm toàn phn (3) theo x ta có: ˗ ∂g ∂x ˗ ∂g ∂y dy dx = 0 (5) Ly (5) nhân vi hschưa xác định λ và cng với phương trình (4) ta có: ∂x + ∂z ∂y dy dx + λ�˗ g x ˗ g y dy dx = 0 ∂x ˗ λ g x + z y ˗ λ g y dy dx = 0 (6) Do đó (6) cũng là nghiệm đúng tại các điểm dng thỏa mãn điều kin (2). Ta chn hng sλ sao cho ti những điểm dng hsca dy dx trit tiêu = 0. Tc là: ∂z ∂y ˗ λ ∂g ∂y = 0 (7) T(6) và (7) ta có những điểm dng với điều kin (2) là nghim hphương trình : ∂x ˗ λ ∂g ∂x = 0 ∂y ˗ λ ∂g ∂y = 0 c ˗ g(x, y) = 0 Thay (7), (5) vào (4) ∂z ∂x = z x = ∂f ∂x ˗ λ ∂g ∂x = 0 tương tự ta có: GV: Thy Mnh (0989290633). Tài liu ôn thi, đề thi có ti: www.facebook.com/centretrain 1

Upload: hoang-mai

Post on 21-Jul-2015

70 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chứng minh bổ đề lagrange.doc

BÀI TOÁN CHỨNG MINH CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN MỘT CÁCH TỔNG QUÁT

Đặt vấn đề: Khi chúng ta gặp bài toán cực trị có điều kiện chúng ta thường giải theo phương pháp Lagrange như đã được học nhưng không biết là tại sao có hàm như vậy? ma trận Hess ở đâu ra? Tại sao định thức |H�| > 0 là hàm đạt cực đại, định thức |H�| < 0 là hàm đạt cực tiểu? Để giải quyết các vấn đề trên sau đây là phần chứng minh bổ đề Lagrange chi tiết theo cách tối đa hóa sự đơn giản: Bài toán: Hàm z = f(x, y) (1) → với điều kiện : g(x, y) = c (2). Giải: (2) c ˗ g(x, y) = 0 (3) xác định ần hàm y = h(x) Lấy đạo hàm toán phần hệ (1) theo x ta có : ∂z∂x

= ∂𝑓∂x

+ ∂z∂y

dydx

+ Điều kiện cần:

Cho ∂z∂x

= 0 ∂z∂x

= ∂𝑓∂x

+ ∂z∂y

dydx

= 0 (4)

Nghiệm của (4) là các điểm dừng Từ (3) lấy đạo hàm toàn phần (3) theo x ta có:

˗ ∂g∂x

˗ ∂g∂y

dydx

= 0 (5)

Lấy (5) nhân với hệ số chưa xác định λ và cộng với phương trình (4) ta có: ∂𝑓∂x

+ ∂z∂y

dydx

+ λ �˗ ∂g∂x ˗ ∂g

∂ydydx� = 0

∂𝑓∂x

˗ λ ∂g∂x + �∂z

∂y ˗ λ ∂g∂y�

dydx = 0 (6)

Do đó (6) cũng là nghiệm đúng tại các điểm dừng thỏa mãn điều kiện (2). Ta chọn hằng số λ sao

cho tại những điểm dừng hệ số của dydx

triệt tiêu = 0.

Tức là: ∂z∂y

˗ λ ∂g∂y

= 0 (7)

Từ (6) và (7) ta có những điểm dừng với điều kiện (2) là nghiệm hệ phương trình :

⎩⎨

⎧∂𝑓∂x

˗ λ ∂g∂x

= 0 ∂𝑓∂y

˗ λ ∂g∂y

= 0

c ˗ g(x, y) = 0

Thay (7), (5) vào (4) → ∂z∂x

= zx′ = ∂f∂x

˗ λ ∂g∂x

= 0 tương tự ta có:

GV: Thầy Mạnh (0989290633). Tài liệu ôn thi, đề thi có tại: www.facebook.com/centretrain

1

Page 2: Chứng minh bổ đề lagrange.doc

∂z∂y

= zy′ = ∂f∂y

˗ λ ∂g∂y

Xét : z = f(x, y) với 2 hàm ẩn x = k(λ); y = g(λ) ∂z∂λ

= ∂z∂x

dxdλ

+ ∂z∂y

dydλ

= 0 → ∂z∂λ

= λ ∂g∂x

dxdλ + λ ∂g

∂ydydλ = 0 → ∂z

∂λ = ∂g

∂xdx + ∂g

∂ydy = 0

∂z∂λ

= c ˗ g(x, y) = 0

⎩⎪⎨

⎪⎧∂z∂x

= ∂𝑓∂x

˗ λ ∂g∂x

= 0 ∂z∂y

=∂𝑓∂y

˗ λ ∂g∂y

= 0 ∂z∂λ

= c ˗ g(x, y) = 0

Hệ (I)

Bây giờ ta xét hàm Lagrange dạng: L(x, y, λ) = f(x, y) + λ[c ˗ g(x, y) ] → cực trị + Điều kiện cần :

⎩⎪⎨

⎪⎧Lx′ = ∂𝑓

∂x ˗ λ ∂g

∂x= 0

Ly′ =∂𝑓∂y

˗ λ ∂g∂y

= 0

Lλ′ = c ˗ g(x, y) = 0

Hệ (II)

Nhìn vào hệ Hệ (I) và Hệ (II) có thể nhận thấy những điểm dừng của hàm Lagrange có thể là cực trị của hàm z = f(x, y) → với điều kiện: g(x, y) = c. Chú ý nhân tử Lagrange λ chỉ đóng vai trò phụ trong việc tìm điểm dừng x∗, y∗. + Điều kiện đủ: Lấy vi phân toàn phần cấp 2 của (1) ta có:

(1) d2z = d(dz) = d( zx′dx + zy′dy) = ∂z∂x�zx

′ dx + zy′ dy�dx +

∂z∂y�zx

′ dx + zy′ dy�dy

= zxx′′ (dx)2 + zyx′′ dxdy + zxy′′ dxdy + zyy′′ (dy)2 (áp dụng định lý Young zyx′′ = zxy′′ ) = zxx′′ (dx)2 + 2zxy′′ dxdy + zyy′′ (dy)2 (8)

Mặt khác từ (5) → dy = ˗ gx′

gy′ dx thay vào (8)

(8) d2z = zxx′′ (dx)2 ˗ 2 zxy′′gx′

gy′ (dx)2 + zyy′′

(gx′ )2

(gy′ )2 (dx)2

= �zxx′′ (gy′ )2 ˗ 2 zxy′′ gx′ gy′ + zyy′′ (gx′ )2� (dx)2

(gy′ )2

Do (dx)2

(gy′ )2 > 0 nên dấu của d2z ∈ vào dấu của tam thức bậc 2:

zxx′′ (gy′ )2 ˗ 2 zxy′′ gx′ gy′ + zyy′′ (gx′ )2 (9)

GV: Thầy Mạnh (0989290633). Tài liệu ôn thi, đề thi có tại: www.facebook.com/centretrain

2

Page 3: Chứng minh bổ đề lagrange.doc

Mặt khác xét định thức Bordered Hessian viết tắt là định thức Hess:

|H�| = �0 gx′ gy′

gx′ Lxx′′ Lxy′′

gy′ Lyx′′ Lyy′′�

Khai triển định thức theo dòng 1 ta có: |H�| = a11A11 + a12A12 + a13A13

= gx′ (˗1)3 �gx′ Lxy′′

gy′ Lyy′′� + gy′ (˗1)4 �

gx′ Lxx′′gy′ Lyx′′

= ˗ gx′ (gx′ . Lyy′′ ˗ gy′ Lxy′′ ) + gy′ (gx′ . Lyx′′ ˗ gy′ Lxx′′ ) = ˗ Lyy′′ .(gx′ )2 + Lxy′′ gx′ gy′ + Lxy′′ gx′ gy′ ˗ Lxx′′ .(gy′ )2 = ˗ �Lxx′′ . (gy′ )2 ˗ 2 Lxy′′ gx′ gy′ + Lyy′′ . (gx′ )2� (10) Do zxx′′ = Lxx′′ ; zxy′′ = Lxy′′ ; zyy′′ = Lyy′′ nên từ (9) và (10) → dấu của d2z ngược với dấu của định thức |H�| tức là: + d2z < 0 → hàm lõm điểm dừng là cực đại tức là |H�| > 0 điểm dừng là cực đại + d2z > 0 → hàm lồi điểm dừng là cực tiểu tức là |H�| < 0 điểm dừng là cực tiểu Kết Luận: Vậy từ những điều trên chứng minh được là có thể dùng phương pháp nhân tử Lagrange để giải bài toán cực trị có điều kiện , ma trân hess có dạng như ở trên và có thể sử dụng dấu của |H�| để kết luận về điểm dừng.

GV: Thầy Mạnh (0989290633). Tài liệu ôn thi, đề thi có tại: www.facebook.com/centretrain

3