chƯƠng trÌnh tÌm hiỂu chƯƠng trÌnh mÔn...

13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

24 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNHMÔN TỰ NHIÊN

VÀ XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNHMÔN TỰ NHIÊN

VÀ XÃ HỘI

2

Ngoài TuâN Thủ CáC quaN ĐiểmChuNg Của ChươNg TrìNh giáo DụCphổ ThôNg TổNg Thể, ChươNg TrìNhmôN Tự NhiêN Và Xã hội NhấN mạNhCáC quaN Điểm:

Chương trình môn Tựnhiên và Xã hội đượcxây dựng trên nhữngquan điểm nào

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

(i) Dạy học tích hợp, coi conngười, tự nhiên và xã hội là mộtchỉnh thể thống nhất có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, trongđó con người là cầu nối giữa tựnhiên và xã hội. Các nội dunggiáo dục giá trị sống và kĩ năngsống, giáo dục sức khỏe, giáodục môi trường, giáo dục tàichính được tích hợp vào môn Tựnhiên và Xã hội ở mức độ đơngiản, phù hợp với điều kiện củaViệt Nam;

(ii) Dạy học theo chủ đề, nộidung giáo dục môn Tự nhiênvà Xã hội được tổ chức theocác chủ đề: gia đình, trườnghọc, cộng đồng địa phương,thực vật và động vật, conngười và sức khoẻ, Trái Đấtvà bầu trời. Các chủ đề nàyđược phát triển theo hướngmở rộng và nâng cao từ lớp1 đến lớp 3;

(iii) Tích cực hóa hoạt động của học sinh, Chương trình môn Tự nhiên và Xãhội tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập,nhất là những hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra,khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo ra các sảnphẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng được những điều đã họcvào đời sống.

3

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội gópphần hình thành, phát triển ở học sinh tìnhyêu con người, thiên nhiên; đức tính chămchỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, giađình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn,bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môitrường sống; các năng lực chung và năng lựckhoa học.

?Mục tiêu mà chương trìnhmôn Tự nhiên và Xã hộicần đạt tới là gì

4

Chương trình môn Tự nhiên vàXã hội có điểm gì khác cơ bảnvới chương trình hiện hành

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội mới là chương trình đượcxây dựng theo định hướng phát triển năng lực người học.

môn học vừa có nhiệm vụ góp phần vào việc xây dựng và pháttriển các năng lực chung được quy định trong chương trình giáodục phổ thông tổng thể bao gồm năng lực giao tiếp và hợp tác;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tự chủ và tự học, vừa có nhiệm vụphát triển năng lực đặc thù của môn học là năng lực khoa học.

Ngoài ra, còn rất nhiều khác biệt về nội dung, phương pháp giáodục, đánh giá kết quả giáo dục và thực hiện chương trình, ...Chẳng hạn như trong việc thực hiện chương trình, Chương trìnhmôn Tự nhiên và Xã hội là chương trình mở, cho phép giáo viênđược lựa chọn đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để dạyhọc nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu chương trình.

Chương trình mở còn cho phép giáo viên có thể thay đổi thứ tựcác chủ đề học tập, đặt ra các tiêu đề bài học trong mỗi chủ đề,xác định thời gian và điều chỉnh thời lượng học tập cho mỗi chủđề cho phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện cơ sở vật chất,thiết bị của nhà trường.

?

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

5

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

Trongviệc xây dựng Chương

trình Tự nhiên và Xã hội đã chútrọng kế thừa quan điểm phát triển

chương trình như tích hợp những nội dungliên quan đến môi trường tự nhiên và xã hội,trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của

con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội; tổchức nội dung chương trình thành các chủ đềphát triển theo hướng mở rộng và nâng cao

từ lớp 1 đến lớp 3; tăng cường sự thamgia tích cực của học sinh vào quá

trình học tập.Chương trình Tự nhiên

và Xã hội kế thừa các mạchnội dung kiến thức cơ bản cốt lõi

trên cơ sở cập nhật những nội dungthiết thực với học sinh và tinh giản

những nội dung khó hoặc trùng lặpvới các môn học khác.

Chươngtrình Tự nhiên và Xã hội

kế thừa những hướng dẫn vềdạy học theo hướng phát huy tính

tích cực của học sinh và kế thừa thiếtbị dạy học hiện có của chương trình hiện

hành. Những thiết bị dạy học hiện cótheo chương trình hiện hành cũng có

thể được khai thác sử dụng để đápứng nhiều yêu cầu cần đạt trong

Chương trình mới.

?Chương trình Tự nhiên và Xã hội kế thừa chương trình hiện hành ở những điểm nào

xu hướng quốc tế về xây dựngchương trình tiếp cận năng lực.Nhìn chung sau năm 2000, ở nhiềunước có sự xem xét, cải tổ chươngtrình giáo dục theo hướng pháttriển năng lực, ví dụ: mỹ, Úc,Canada, New Zealand, pháp, Đức,Bỉ, phần Lan, indonesia, hànquốc…

6

Chương trình Tự nhiên và Xã hộitiếp thu được những gì từ

chương trình của các nước cónền giáo dục tiên tiến

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội đã tiếp thu

Tất cả các chương trình kể trên đềuđược tổ chức theo chủ đề vớinhững tên gọi khác nhau.

Chương trình được tổ chức chương trình theo chủ đề:

Ở nhiều nước, chương trình tíchhợp các kiến thức về tự nhiên và xãhội được dạy ở các lớp đầu cấp tiểuhọc hoặc dạy xuyên suốt cả cấptiểu học với những tên gọi khácnhau. Ví dụ: “Thế giới quanh ta”(Nga); “Sachunterrich”(Đức);“Khám phá thế giới” (pháp);“môi trường và cuộc sống xungquanh” (Nhật Bản); “Tìm hiểu môitrường” (ấn Độ); “Kinh nghiệmcuộc sống” (Thái Lan); “Cuộc sốngthông minh” (hàn quốc);…

Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp:

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

?

7

Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh đãđược quán triệt trong tất cả các thành tố của chương trình Tự nhiênvà Xã hội từ mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung cốt lõi cũng như các định hướngvề phương pháp, về đánh giá. Trong đó, chương trình Tự nhiên và Xã hội đã xácđịnh được các biểu hiện của phẩm chất, năng lực chung cần được hình thành chohọc sinh, cụ thể là:

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội đãthể hiện định hướng phát triển phẩm chất,năng lực chung của học sinh như thế nào?

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

Thông qua việc tìm hiểu môi trường tựnhiên và xã hội, học sinh hình thành đượctình cảm yêu quý, trân trọng gia đình, bạnbè, cộng đồng; yêu thiên nhiên và có ý thứcbảo vệ môi trường tự nhiên; có ý thức giữ vệsinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệsức khoẻ và an toàn cho bản thân, gia đình,bạn bè và những người xung quanh; có ýthức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệnhững đồ dùng, vật dụng của gia đình, xãhội; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật vàđộng vật, giữ vệ sinh môi trường; có ý thứcvận dụng kiến thức, kỹ năng học được vàocuộc sống; tham gia các công việc gia đình,trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân;đồng thời hình thành và phát triển được cácnăng lực chung được quy định trongChương trình giáo dục phổ thông tổng thểbao gồm năng lực tự chủ và tự học, giao tiếpvà hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

môn Tự nhiên và Xã hội hình thành và pháttriển ở học sinh năng lực khoa học, baogồm các thành phần: nhận thức khoa học,tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hộixung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năngđã học. Dưới đây là những biểu hiện củacác thành phần năng lực:

Nhận thức khoa học

- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giảnmột số sự vật, hiện tượng, mối quan hệthường gặp trong môi trường tự nhiên vàxã hội xung quanh như về sức khoẻ và sựan toàn trong cuộc sống, mối quan hệ củahọc sinh với gia đình, nhà trường, cộngđồng và thế giới tự nhiên,…

- mô tả được một số sự vật, hiện tượng tựnhiên và xã hội xung quanh bằng các hìnhthức biểu đạt như nói, viết, vẽ,…

- Trình bày được một số đặc điểm, vai tròcủa một số sự vật, hiện tượng thường gặptrong môi trường tự nhiên và xã hội xungquanh.

- So sánh, lựa chọn, phân loại được các sựvật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên vàxã hội theo một số tiêu chí.

Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hộixung quanh

- Đặt được các câu hỏi đơn giản về một sốsự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự

nhiên và xã hội xung quanh.

- quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểuđược về sự vật, hiện tượng, mối quan hệtrong tự nhiên và xã hội xung quanh.

- Nhận xét được về những đặc điểm bênngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữacác sự vật, hiện tượng xung quanh và sựthay đổi của chúng theo thời gian một cáchđơn giản thông qua kết quả quan sát, thựchành.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- giải thích được ở mức độ đơn giản một sốsự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tựnhiên và xã hội xung quanh.

- phân tích được tình huống liên quan đếnvấn đề an toàn, sức khoẻ của bản thân,người khác và môi trường sống xungquanh.

- giải quyết được vấn đề, đưa ra được cáchứng xử phù hợp trong các tình huống cóliên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi,chia sẻ với những người xung quanh đểcùng thực hiện; nhận xét được cách ứng xửtrong mỗi tình huống.

8

Chương trình Tự nhiên và Xã hộigóp phần hình thành và phát triểnnăng lực đặc thù nào cho học sinh

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và xã hội

Tìm hiểu môi TrưỜNg Tự NhiêN Và Xãhội XuNg quaNh

NhẬN ThỨC Khoa hỌC

VẬN DụNg KiẾN ThỨC, KĨ NĂNg Đã hỌC

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

9

?Nội dung giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội được cấu trúc như thế nào, có gì khác so với chương trình hiện hành

Nội dung giáo dục môn Tự nhiênvà Xã hội mới bao gồm 6 chủ đềlà gia đình, trường học, cộngđồng địa phương, thực vật vàđộng vật, con người và sức khoẻ,Trái Đất và bầu trời. Các chủ đềnày được phát triển theo hướngmở rộng và nâng cao từ lớp 1 đếnlớp 3. mỗi chủ đề đều thể hiệnmối liên quan, sự tương tác giữacon người với các yếu tố tự nhiênvà Xã hội. Tùy theo từng chủ đề,nội dung giáo dục giá trị và kỹnăng sống; giáo dục các vấn đềliên quan đến việc giữ gìn sứckhoẻ, bảo vệ cuộc sống an toàncủa bản thân, gia đình và cộngđồng, bảo vệ môi trường, phòngtránh thiên tai,… được thể hiện ởmức độ đơn giản và phù hợp.

So với chương trình hiện hành,chương trình Tự nhiên và Xã hộimới tinh giản một số nội dungkhó hoặc sẽ được học ở ngay cáclớp đầu của cấp trung học cơ sở,đồng thời cập nhật hoặc đưa vàomột số nội dung mới thiết thựcvới học sinh. Chẳng hạn như:không dạy các nội dung về đơn vịhành chính (làng, xã/ phường;huyện/ quận; tỉnh/ thành phố) vàcác hoạt động văn hóa, giáo dục,y tế, nông nghiệp, côngnghiệp,… ở tỉnh/ thành phố;giảm bớt một số nội dung kiếnthức trong chủ đề Trái Đất và bầutrời; đưa vào một số nội dung mớinhư tìm hiểu về lễ hội, về di tíchvăn hóa lịch sử và cảnh đẹp ở địaphương; một số thiên tai thườnggặp và cách phòng tránh; cáchbảo vệ sự an toàn của bản thân,phòng tránh bị xâm hại…

10

Phương pháp giáo dục trong môn Tự nhiên và Xã hội có gì khác so với chương trình hiện hành

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

phươNg pháp giáo DụC TroNg môN Tự NhiêN Và Xã hội ĐượC quáN TriệTTheo hướNg pháT TriểN NĂNg LựC Cho hỌC SiNh Như Sau:

Để hình thành và phát triển thành phần năng lực nhận thức khoa học, giáoviên tạo cho học sinh cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn cóđể tham gia hình thành kiến thức mới; tổ chức các hoạt động trong đó họcsinh được trình bày hiểu biết của mình, so sánh, phân loại các sự vật, hiệntượng trong tự nhiên và xã hội, giải thích một số mối quan hệ trong gia đình,trường học, cộng đồng và trong tự nhiên; hệ thống hoá kiến thức, kết nối đượckiến thức mới với hệ thống kiến thức đã có.

Để hình thành và phát triển thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiênvà xã hội, giáo viên cần chú ý tạo cơ hội để học sinh được đề xuất những câuhỏi, phát hiện vấn đề cần tìm hiểu và tích cực tham gia giải quyết vấn đề. Chútrọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, thực hiện điều tra, thực hành đơngiản để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ trong tự nhiên và xãhội xung quanh; thu thập và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thực hành;nhận xét về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa cácsự vật, hiện tượng xung quanh và sự thay đổi của chúng theo thời gian mộtcách đơn giản.

Để hình thành và phát triển thành phần năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năngvào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người, xã hội, giáo viên cầnsử dụng những câu hỏi, bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng các kiến thức,kĩ năng,... đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập trong bối cảnh, tìnhhuống mới gắn với thực tế cuộc sống, vừa sức với học sinh,…

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

11

Giáo viên cần lưu ý gì khi thựchiện đánh giá giáo dục trongChương trình Tự nhiên và Xã hội

Đánh giá kết quả giáo dục trong môn Tự nhiên và Xã hội được thực hiệnthông qua đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, sử dụng nhiều côngcụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, biểu mẫu quan sát, bài thực hành,dự án học tập, sản phẩm,... Các hình thức đánh giá gồm đánh giá củagiáo viên, tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của học sinh,đánh giá của cha mẹ học sinh. qua các hoạt động đánh giá, học sinh cócơ hội phát triển năng lực tư duy phản biện, năng lực giao tiếp, hợp tác.

Để đánh giá được năng lực học sinh, giáo viên cần lưu ý đánh giá khảnăng vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh vào những tìnhhuống khác nhau, lưu ý các phương pháp và công cụ đánh giá có ưu thếtrong việc đánh giá năng lực học sinh như sử dụng các câu hỏi (yêu cầutrả lời miệng hoặc viết) đòi hỏi học sinh nhận biết hoặc trình bày hiểubiết, so sánh, phân loại của các em về sự vật, hiện tượng, mối quan hệthường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh,…;phương pháp quan sát học sinh trong quá trình các em thực hành, luyệntập, đóng vai xử lí tình huống, quan sát sự vật, hiện tượng tự nhiên, xãhội,...; sử dụng các câu hỏi đánh giá các khả năng đưa ra dự đoán, từ cácchứng cứ rút ra kết luận hoặc cách thu thập thông tin làm cơ sở cho việcso sánh, phân loại, .... của học sinh; sử dụng các câu hỏi đòi hỏi học sinhvận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề, đặc biệt các vấn đề thực tiễn;đánh giá qua các sản phẩm thực hành của học sinh.

Đánh giá tổng kết được thực hiện nhằm xác định mức độ học sinh đạtđược các yêu cầu của chương trình môn học sau khi học xong các chủđề về xã hội (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương) và các chủđề về tự nhiên (thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, Trái Đất vàbầu trời). Kết quả đánh giá tổng kết được ghi bằng điểm số kết hợp vớinhận xét của giáo viên.

hệ thống kiến thức cơ bản của môn Tự nhiên và Xã hội mới chủ yếu được

xây dựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc (giữ lại những kiến thức căn bản

cốt lõi, tinh giảm những kiến thức khó, không phù hợp,…). Thêm vào đó,

đa số các giáo viên dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học đã được tiếp cận

và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn học ở trên lớp. Đó là thuận

lợi cơ bản để hầu hết giáo viên trong cả nước có thể dạy được môn học.

Tự nhiên và Xã hội là môn học về thiên nhiên, con người và xã hội gần gũi

xung quanh. Do đó, giáo viên có thể khai thác vốn sống của học sinh ở các

mức độ khác nhau giúp các em tham gia vào bài học và từng bước áp dụng

được những kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. giáo viên có thể khai

thác điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương để tổ chức cho học sinh ở

mọi vùng miền của đất nước được học tập thông qua chính cuộc sống của

bản thân, gia đình và cộng đồng của mình.

Tuy nhiên, Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội mới được xây dựng trên

cơ sở định hướng tiếp cận năng lực và có một số nội dung kiến thức mới

nên có thể giáo viên sẽ gặp một số khó khăn ban đầu. Những khó khăn,

thách thức này có thể được khắc phục thông qua các tài liệu hướng dẫn,

bồi dưỡng và các đợt tập huấn thường xuyên và định kỳ.

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

12

Chương trình Tự nhiên và Xã hộikhi thực hiện sẽ gặp nhữngthuận lợi, khó khăn nào

Tìm hiểu Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội

13

Để giúp học sinh hình thành và phát triểnnăng lực thông qua dạy học môn Tự nhiênvà Xã hội, cần sự phối hợp từ nhiều phía,trong đó giáo viên cần hiểu rõ hiểu rõChương trình tiếp cận định hướng năng lựchay còn gọi là định hướng kết quả đầu ra(outcome based approach) là cách tiếpcận rõ kết quả - những khả năng hoặc kỹnăng mà hS mong muốn đạt được ở mỗigiai đoạn học tập, trả lời cho câu hỏi: họcsinh làm được những gì từ điều đã biết?

Khác với chương trình định hướng nộidung, chương trình dạy học định hướngnăng lực tập trung vào việc mô tả năng lựcđầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng”của quá trình dạy học. Việc quản lý chấtlượng dạy học chuyển từ việc “điều khiểnđầu vào” sang “điều khiển đầu ra”. Chươngtrình không quy định những nội dung dạyhọc chi tiết mà quy định những kết quảđầu ra mong muốn của quá trình đào tạo,trên cơ sở đó đưa ra những hướng dẫnchung về việc lựa chọn nội dung, phươngpháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy họcnhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêudạy học – kết quả đầu ra mong muốn.

mục tiêu học tập thường được mô tả thôngqua hệ thống các năng lực (competencies).Kết quả học tập mong muốn được mô tảchi tiết và có thể quan sát, đánh giá được.

học sinh cần đạt được những kết quả yêucầu đã quy định trong chương trình. Việcđưa chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảoquản lý chất lượng giáo dục theo địnhhướng kết quả đầu ra.

ưu điểm của chương trình định hướngnăng lực là tạo điều kiện quản lý chấtlượng theo kết quả năng lực đầu ra đã quyđịnh, nhấn mạnh năng lực vận dụng củahọc sinh. Tuy nhiên, nếu vận dụng mộtcách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đếnnội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗhổng tri thức cơ bản và tính hệ thống củatri thức. Ngoài ra, chất lượng giáo dụckhông chỉ thể hiện ở kết quả đầu ra mà cònphụ thuộc vào quá trình thực hiện.

giáo viên phải có tài liệu hướng dẫn vàđược tập huấn bài bản về Chương trìnhmôn Tự nhiên và Xã hội theo tiếp cận pháttriển năng lực, đặc biệt là đổi mới phươngpháp giáo dục và phương pháp đánh giágiáo dục.

Các cơ sở đào tạo sư phạm: cần xây dựngtài liệu về phương pháp dạy học môn Tựnhiên và Xã hội theo chương trình mới đểđào tạo giáo viên; tăng cường chất lượngtuyển chọn và đào tạo giáo viên.

Cán bộ quản lý các cấp cần đổi mới trongkhâu chỉ đạo kiểm tra, đánh giá, thi đua,khen thưởng.

Giáo viên cần được chuẩn bị như thế nàođể giúp học sinh hình thành và phát triểnphẩm chất, năng lực thông qua dạy họcmôn Tự nhiên và Xã hội