chƯƠng trÌnh giÁo dỤc ĐẠi hỌcnvd.hcmussh.edu.vn/resources/docs/subdomain/nvd/thong...

27
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH: NGÔN NGỮ ĐỨC MÃ SỐ:7220205 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04.2019

Upload: others

Post on 19-Sep-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------

CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

NGÀNH: NGÔN NGỮ ĐỨC

MÃ SỐ: 7220205

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04.2019

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

2

ĐH QUÔC GIA TP.HÔ CHÍ MINH CÔNG HÒA XÃ HÔI CHU NGHĨA VIÊT NAM

TRƯƠNG ĐH KHXH & NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------------ ------------------

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2019

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Ngữ Văn Đức

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Đức

Loại hình đào tạo: Chính quy

Mã ngành đào tạo: 7220205

Trưởng nhóm dự án:

(Ban hành tại Quyết định số ngày tháng năm của Hiệu trưởng)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngư Đức có đủ kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để có thể làm

việc có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Đức, đáp ứng được yêu cầu của

xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.

Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của chương trình cũng chính là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Cử nhân

ngành Ngôn ngư Đức.

PLO 1. Kiến thức và năng lực nhận thức liên ngành, cơ sở ngành và chuyên ngành

PLO 1.1 Kiến thức cốt lõi của khoa học xã hội và nhân văn

PLO 1.1.1 Nhận định, giải thích, đóng góp ý kiến cho nhưng vấn đề lịch sử, văn minh, triết

học, chính trị, khoa học nhận thức, tư duy.

PLO 1.2 Kiến thức nền tảng và liên ngành của ngành Ngôn ngư Đức.

PLO 1.2.1 Miêu tả, giải thích, thảo luận các vấn đề về ngôn ngư, văn chương, văn hóa liên

quan đến tiếng Đức cũng như các nước nói tiếng Đức.

PLO 1.2.2 Vận dụng kiến thức ngôn ngư Đức và kiến thức văn chương, văn hóa các nước nói

tiếng Đức để giao tiếp hiệu quả ở trình độ C1 theo khung tham chiếu châu Âu (GER).

PLO 1.3 Kiến thức chuyên ngành

PLO 1.3.1 Vận dụng kiến thức liên ngành và chuyên ngành để thực hiện hiệu quả yêu cầu và

nhiệm vụ công việc.

PLO 1.3.2 Phân tích, đánh giá để chọn giải pháp tối ưu phục vụ giải quyết các vấn đề chuyên

môn trong công việc.

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

3

PLO 2. Phẩm chất và kỹ năng nghề nghiệp

PLO 2.1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

PLO 2.1.1 Thể hiện trách nhiệm, trung thực trong việc thực hiện nhưng yêu cầu và nhiệm vụ

của công việc cũng như chuẩn mực của nghề nghiệp.

PLO 2.2 Kỹ năng và tư duy nghề nghiệp

PLO 2.2.1 Vận dụng hiệu quả kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp để hoàn thành yêu cầu công

việc.

PLO 2.2.2 Phân tích và phản biện nhưng góp ý chuyên môn hướng đến việc hoàn chỉnh công

việc.

PLO 3. Kỹ năng cá nhân và xã hội

PLO 3.1 Kỹ năng và tư duy cá nhân

PLO 3.1.1 Nhận biết được nhưng ưu, khuyết điểm của bản thân và lập kế hoạch, giải pháp

phát triển bản thân.

PLO 3.1.2 Thể hiện ý thức học tập suốt đời.

PLO 3.2 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

PLO 3.2.1 Tôn trọng sự khác biệt văn hóa khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác, đặc biệt là

với các nước nói tiếng Đức.

PLO 3.2.2 Lắng nghe và điều chỉnh với ý kiến trái chiều khi làm việc nhóm để đạt được mục

đích chung.

Cơ hội nghề nghiệp

Cử nhân ngành Ngôn ngư Đức của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia

Tp. HCM có thể làm việc trong các lĩnh vực và vị trí công tác sau:

• Lĩnh vực kinh tế thương mại: thư ký; trợ lý ngôn ngư; nhân viên văn phòng, phụ trách giao

dịch thư tín, lễ tân; ... cho các công ty, nhà máy, xí nghiệp của Đức, Áo, Thụy sĩ hoặc các

công ty đa quốc gia, nhà nước, tư nhân có đối tác, khách hàng từ Đức, Áo, Thụy sĩ.

• Lĩnh vực du lịch: hướng dẫn viên du lịch; nhân viên văn phòng du lịch phụ trách về tổ

chức, lên kế hoạch chương trình du lịch; nhân viên phụ trách lễ tân, bộ phận chăm sóc

khách hàng của khách sạn, nhà hàng; ... có đối tượng khách hàng là người Đức, Áo, Thụy

sĩ.

• Lĩnh vực giáo dục: giảng dạy và nghiên cứu tiếng Đức tại các trường đại học, phổ thông,

các trung tâm ngoại ngư, các viện nghiên cứu.

• Các lĩnh vực, vị trí công tác khác: biên phiên dịch tự do; công tác tại các cơ quan ngoại

giao, văn phòng đại diện, tổ chức quốc tế cần nhân lực biết tiếng Đức.

Cử nhân ngành Ngôn ngư Đức của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia

Tp. HCM có cơ hội học tiếp các chương trình sau đại học của các ngành Ngôn ngư Đức hoặc

Giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngư ở các trường đại học ở Đức, Áo, Thụy sĩ, hoặc các nước

trong khu vực. Cũng có thể theo học các chương trình sau đại học ngành gần như Văn học nước

ngoài, Ngôn ngư học, Lý luận ngôn ngư, Ngôn ngư học so sánh-đối chiếu, Giáo dục học, Việt

Nam học v.v…

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

4

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thời gian đào tạo tối đa là 12 học kỳ (bao gồm cả học kỳ hè).

3. KHỐI LƯƠNG KIÊN THỨC TOÀN KHÓA:

Tổng cộng 121 tín chỉ (TC), chưa kể phần nội dung về Ngoại ngư 2, Tin học, Giáo dục thể chất

và Giáo dục quốc phòng.

4. ĐỐI TƯƠNG TUYÊN SINH

Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIÊU KIÊN TỐT NGHIÊP:

Quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ, bao gồm 2 giai đoạn: đại cương và chuyên ngành. Sinh

viên sau khi tích lũy đủ số tín chỉ theo như quy định của chương trình đào tạo sẽ được xét tốt

nghiệp và cấp bằng cử nhân chuyên ngành Ngôn ngư Đức.

6. THANG ĐIÊM

Thang điểm 10, làm tròn đến 0,5.

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

5

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

6

Bảng 1: Chương trình đào tạo Cử nhân Ngôn ngữ Đức

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

7

7.1 Kiến thức đại cương

7.1.1 Các môn lý luận chính trị (bắt buộc, 11 TC)

Bảng 3: Khối kiến thức giáo dục đại cương – Lý luận chính trị

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 DAI047 Triết học Mác-Lênin 3 3 0

2 DAI048 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 2 0

3 DAI049 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 0

4 DAI050 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 0

5 DAI051 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0

Cộng 11 11 0

7.1.2 Các môn khoa học tự nhiên (bắt buộc, 4 TC)

Bảng 4: Khối kiến thức đại cương – Khoa học tự nhiên

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 DAI005 Thống kê cho khoa học xã hội 2 2 0

2 DAI036 Môi trường và phát triển 2 2 0

Cộng 4 4 0

7.1.3 Các môn khoa học xã hội-nhân văn (bắt buộc, 12 TC; tự chọn, 2 TC)

Bảng 5: Khối kiến thức đại cương – Khoa học xã hội-nhân văn (bắt buộc)

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 DAI013 Dẫn luận ngôn ngư học 2 2 0

2 DAI012 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 2 0

3 DAI014 Ngôn ngư học đối chiếu 2 2 0

4 DAI033 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 2 0

5 DAI015 Thực hành văn bản Tiếng Việt 2 2 0

6 DAI024 Pháp luật đại cương 2 2 0

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

8

Cộng 12 12 0

Bảng 6: Khối kiến thức đại cương – khoa học xã hội-nhân văn (tự chọn)

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 DAI023 Nhân học đại cương 2 2 0

2 DAI020 Logic học đại cương 2 2 0

3 DAI021 Xã hội học đại cương 2 2 0

4 DAI022 Tâm lý học đại cương 2 2 0

5 DAI029 Tôn giáo học đại cương 2 2 0

6 DAI028 Chính trị học đại cương 2 2 0

7 DAI017 Tiến trình lịch sử Việt Nam 2 2 0

8 DAI016 Lịch sử văn minh thế giới 2 2 0

Cộng 16 16 0

7.1.4 Ngoại ngữ - tin học

Ngoại ngư (15 tín chỉ): sinh viên tự tích lũy và nộp chứng chỉ B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu

hoặc các chứng chỉ có trình độ tương đương theo quy định của ĐHQG TPHCM.

Tin học (3 tín chỉ): sinh viên tự tích lũy và nộp chứng chỉ A.

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc, 50 TC)

Bảng 7: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Cơ sở ngành

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 NVD020 Tiếng Đức căn bản 1 (105 tiết) 4 1 3

2 NVD021 Tiếng Đức căn bản 2 (105 tiết) 4 1 3

3 NVD022 Tiếng Đức căn bản 3 (105 tiết) 4 1 3

4 NVD023 Tiếng Đức căn bản 4 (105 tiết) 4 1 3

5 NVD024 Tiếng Đức căn bản 5 (105 tiết) 4 1 3

6 NVD025 Tiếng Đức căn bản 6 (105 tiết) 4 1 3

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

9

7 NVD026 Tiếng Đức căn bản 7 (105 tiết) 4 1 3

8 NVD027 Tiếng Đức căn bản 8 (105 tiết) 4 1 3

9 NVD028.2 Tiếng Đức nâng cao 1 (105 tiết) 5 3 2

10 NVD029.2 Tiếng Đức nâng cao 2 (105 tiết) 5 3 2

11 NVD030.3 Tiếng Đức nâng cao 3 (105 tiết) 4 1 3

12 NVD031.1 Tiếng Đức nâng cao 4 (105 tiết) 4 1 3

Cộng 50 16 34

7.2.2 Kiến thức chuyên sâu (tự chọn-bắt buộc, 20 TC)

Sinh viên tự chọn 1 trong 3 khối chuyên sâu và phải hoàn thành cả 4 học phần của khối chuyên

sâu mà mình đã chọn

Bảng 8: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Chuyên sâu

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 NVD011 Giáo học pháp 1 (90 tiết) 5 4 1

2 NVD012 Giáo học pháp 2 (90 tiết) 5 4 1

3 NVD013 Giáo học pháp 3 (90 tiết) 5 4 1

4 NVD014 Giáo học pháp 4 (90 tiết) 5 4 1

5 NVD007 Chuyên ngư kinh tế 1 (90 tiết) 5 4 1

6 NVD008 Chuyên ngư kinh tế 2 (90 tiết) 5 4 1

7 NVD009 Chuyên ngư kinh tế 3 (90 tiết) 5 4 1

8 NVD010 Chuyên ngư kinh tế 4 (90 tiết) 5 4 1

9 NVD003 Chuyên ngư du lịch 1 (90 tiết) 5 4 1

10 NVD004 Chuyên ngư du lịch 2 (90 tiết) 5 4 1

11 NVD005 Chuyên ngư du lịch 3 (90 tiết) 5 4 1

12 NVD006 Chuyên ngư du lịch 4 (90 tiết) 5 4 1

Cộng 60 48 12

7.2.3 Thực tập – Thực tế (bắt buộc, 4 TC)

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

10

Sinh viên thực tập theo khối chuyên sâu mà mình đã chọn.

Bảng 9: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Thực tập – Thực tế

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 NVD032.2 Thực tập chuyên ngành (105 tiết) 4 1 3

Cộng 4 1 3

7.2.4 Kiến thức bổ trợ (tự chọn, 18TC)

Sinh viên tự chọn 9 trong số 16 môn tự chọn thuộc nhóm bổ trợ.

Bảng 10: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Bổ trợ

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 NVD016.1 Ngôn ngư học 1 (45 tiết) 2 1 1

2 NVD033.1 Văn chương 1 (45 tiết) 2 1 1

3 NVD001.1 Biên dịch Đức-Việt (45 tiết) 2 1 1

4 NVD038.1 Văn hóa-Văn minh Đức 1 (45 tiết) 2 1 1

5 NVD018.1 Ngôn ngư học 3 (45 tiết) 2 1 1

6 NVD035.1 Văn chương 3 (45 tiết) 2 1 1

7 NVD037.1 Văn hóa-Văn minh Áo(45 tiết) 2 1 1

8 NVD041.1 Tiếng Đức kinh tế 1 (45 tiết) 2 1 1

9 NVD017.1 Ngôn ngư học 2 (45 tiết) 2 1 1

10 NVD034.1 Văn chương 2 (45 tiết) 2 1 1

11 NVD002.1 Biên dịch Việt-Đức (45 tiết) 2 1 1

12 NVD039.1 Văn hóa-Văn minh Đức 2 (45 tiết) 2 1 1

13 NVD036.1 Văn chương 4 (45 tiết) 2 1 1

14 NVD040.1 Văn hóa-Văn minh Thụy Sĩ (45 tiết) 2 1 1

15 NVD019.1 Phiên dịch Đức-Việt (45 tiết) 2 1 1

16 NVD042.1 Tiếng Đức Kinh Tế 2 (45 tiết) 2 1 1

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

11

Cộng 32 16 16

7.2.2 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn, 6 TC)

Khóa luận tốt nghiệp chỉ giành cho sinh viên đến cuối năm 3 có kết quả Khá trở lên (có điểm

trung bình tích lũy từ 7,5 trở lên). Khóa luận tốt nghiệp tương đương với 3 môn tự chọn. Nếu

sinh viên chọn viết Khóa luận tốt nghiệp thì chỉ cần tích lũy thêm 6 trong số 16 môn tự chọn

thuộc nhóm bổ trợ chuyên ngành.

Bảng 11: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Khóa luận tốt nghiệp

TT Mã môn

học Tên môn học

Tín chỉ

Tổng cộng Lý thuyết Thực hành

1 NVD015.2 Khóa luận tốt nghiệp (135 tiết) 6 3 3

Cộng 6 3 3

8. DƯ KIÊN KÊ HOẠCH GIANG DẠY (kiến thức giáo dục chuyên nghiệp)

Học kỳ Mã học

phần Tên học phần (HP)

Tín chỉ

Tổng

cộng

thuyết

Thực

hành

Loại HP

1

8 TC

NVD020 Tiếng Đức căn bản 1 4 1 3 BB

NVD021 Tiếng Đức căn bản 2 4 1 3 BB

2

8 TC

NVD022 Tiếng Đức căn bản 3 4 1 3 BB

NVD023 Tiếng Đức căn bản 4 4 1 3 BB

3

8 TC

NVD024 Tiếng Đức căn bản 5 4 1 3 BB

NVD025 Tiếng Đức căn bản 6 4 1 3 BB

4

8 TC

NVD026 Tiếng Đức căn bản 7 4 1 3 BB

NVD027 Tiếng Đức căn bản 8 4 1 3 BB

5

10 TC

NVD028.2

NVD011

NVD007

NVD003

Tiếng Đức nâng cao 1

Giáo học pháp 1

Chuyên ngữ kinh tế 1

Chuyên ngữ du lịch 1

5

5

5

5

3

4

4

4

2

1

1

1

BB

TC-BB

TC-BB

TC-BB

6 NVD029.2 Tiếng Đức nâng cao 2 5 3 2 BB

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

12

10 TC

NVD012

NVD008

NVD004

Giáo học pháp 2

Chuyên ngữ kinh tế 2

Chuyên ngữ du lịch 2

5

5

5

4

4

4

1

1

1

TC-BB

TC-BB

TC-BB

3 TC

NVD032.2

Thực tập theo từng chuyên

ngành

4 1 3 BB

7

9 TC

NVD030.3

NVD013

NVD009

NVD005

Tiếng Đức nâng cao 3

Giáo học pháp 3

Chuyên ngữ kinh tế 3

Chuyên ngữ du lịch 3

4

5

5

5

2

4

4

4

2

1

1

1

BB

TC-BB

TC-BB

TC-BB

8

9 TC

NVD031.1

NVD014

NVD010

NVD006

Tiếng Đức nâng cao 4

Giáo học pháp 4

Chuyên ngữ kinh tế 4

Chuyên ngữ du lịch 4

4

5

5

5

2

4

4

4

2

1

1

1

BB

TC-BB

TC-BB

TC-BB

16 TC Các học phần tự chọn (tính theo học kỳ)

1

NVD016.1

NVD033.1

NVD001.1

NVD038.1

NVD018.1

NVD035.1

NVD037.1

NVD041.1

Ngôn ngữ học 1

Văn chương 1

Biên dịch Đức-Việt

Văn hóa-Văn minh Đức 1

Ngôn ngữ học 3

Văn chương 3

Văn hóa-Văn minh Áo

Tiếng Đức kinh tế 1

2

2

2

2

2

2

2

2

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

TC

TC

TC

TC

TC

TC

TC

TC

2

NVD017.1

NVD034.1

NVD002.1

NVD039.1

NVD036.1

NVD040.1

NVD019.1

NVD042.1

Ngôn ngữ học 2

Văn chương 2

Biên dịch Việt-Đức

Văn hóa-Văn minh Đức 2

Văn chương 4

Văn hóa-Văn minh Thụy sĩ

Phiên dịch Đức-Việt

Tiếng Đức kinh tế 2

2

2

2

2

2

2

2

2

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

TC

TC

TC

TC

TC

TC

TC

TC

Ghi chú:

in nghiêng đậm: SV chọn 1 trong 3 hướng chuyên sâu

in nghiêng: SV chọn tối thiểu 9 học phần.

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

13

9. MÔ TA VĂN TĂT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯƠNG CÁC HỌC PHÂN

9.1. Tiếng Đức căn bản 1 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp.

9.2. Tiếng Đức căn bản 2 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: đã học qua học phần Tiếng Đức căn bản 1.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng căn bản 1).

9.3. Tiếng Đức căn bản 3 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: đã học qua các học phần Tiếng Đức căn bản 1,2.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp.

9.4. Tiếng Đức căn bản 4 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: đã học qua học phần Tiếng Đức căn bản1, 2.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng căn bản 3). Kết thúc

học phần, sinh viên đạt được trình độ tiếng Đức cuối sơ cấp1.

9.5. Tiếng Đức căn bản 5 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức căn bản 1, 2.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp 2.

9.6. Tiếng Đức căn bản 6 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức căn bản 1,2.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp 2 (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng căn bản 5).

9.7. Tiếng Đứccăn bản 7 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức căn bản 3, 4.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc sơ cấp 2.

9.8. Tiếng Đứccăn bản 8 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức căn bản 3, 4.

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

14

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập các kỹ năng Nghe hiểu,

Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm cơ bản, nhằm giúp sinh viên hình thành các kỹ năng thực

hành tiếng Đức ở bậc cuối sơ cấp 2, có đủ khả năng theo học các học phần tự chọn thuộc khối

kiến thức chuyên ngành.

9.9 Tiếng Đức nâng cao 1 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm các bài luyện tập chuyên sâu vào các kỹ

năng Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết và Văn phạm nâng cao, nhằm giúp sinh viên hoàn

thiện các kỹ năng thực hành tiếng Đức ở bậc tiền trung cấp B2.1.

9.10. Tiếng Đức nâng cao 2 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện các kỹ năng Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn

đáp,Viết bằng tiếng Đức trình độ trung cấp B2.2.

9.11. Tiếng Đức nâng cao 3 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức nâng cao 1

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện các kỹ năng Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn

đáp,Viết bằng tiếng Đức trình độ trung cấp, tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng nâng

cao 1 và 2, với các chủ đề chuyên sâu và mở rộng hơn.

9.12. Tiếng Đức nâng cao 4 Số tín chỉ: 4

Điều kiện tiên quyết: phải hoàn tất học phần Tiếng Đức nâng cao 2.

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện các kỹ năng Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn

đáp,Viết bằng tiếng Đức trình độ trung cấp, tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng nâng

cao 1, 2 và 3, với các chủ đề chuyên sâu và mở rộng hơn, với nhiều thảo luận chuyên sâu hơn.

9.13. Giáo học pháp 1 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Trước khi lựa chọn và tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu

quả nhất, sinh viên chuyên ngành Giáo học pháp cần tìm hiểu các phương pháp giảng dạy truyền

thống và hiện đại. Học phần này sẽ giúp cho sinh viên phân tích nhưng đặc tính cũng như ưu

nhược điểm của từng phương pháp cụ thể và ứng dụng các phương pháp này vào việc giảng dạy

nhưng kỹ năng ngôn ngư. Đây cũng là kiến thức nền tảng mà sinh viên cần biết nếu muốn tham

gia giảng dạy sau này.

9.14. Giáo học pháp 2 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8), đã

học qua học phần Giáo học pháp 1.

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ truyền đạt cho sinh viên phương pháp giảng dạy các

kỹ năng nói và viết, cách giải thích ngư pháp và từ vựng, và chuẩn bị các bước để thiết kế một

giờ giảng.

9.15. Giáo học pháp 3 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Giáo học pháp 1.

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ truyền đạt cho sinh viên các kiến thức cơ bản về

giảng dạy ngọai ngư cũng như việc ứng dụng nhưng lý thuyết đã học trong nhưng giờ dạy cụ thể.

9.16. Giáo học pháp 4 Số tín chỉ: 5

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

15

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Giáo học pháp 2.

Mô tả nội dung học phần: Truyền đạt cho sinh viên các kiến thức cơ bản về giảng dạy ngọai ngư

cũng như việc ứng dụng nhưng lý thuyết đã học trong nhưng giờ dạy cụ thể.

9.17. Chuyên ngữ kinh tế 1 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8)

Mô tả nội dung học phần: Sau khi học xong học phần này sinh viên có kiến thức căn bản về các

hoạt động của một xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ, có thể giao tiếp bằng ngôn ngư

chuyên môn và hòa mình ngay vào công việc thực tế của một công ty/ xí nghiệp. Có sự liên

tưởng và so sánh giưa một công ty hoạt động tại Đức và một công ty hoạt động tại Việt Nam.

9.18. Chuyên ngữ kinh tế 2 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8)

Mô tả nội dung học phần: Sau khi học xong học phần này sinh viên có kiến thức căn bản về các

hoạt động của một xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ, có thể giao tiếp bằng ngôn ngư

chuyên môn và hòa mình ngay vào công việc thực tế của một công ty/ xí nghiệp. Có sự liên

tưởng và so sánh giưa một công ty hoạt động tại Đức và một công ty hoạt động tại Việt Nam

(tiếp theo nội dung học phần Chuyên ngư Kinh tế 1).

9.19. Chuyên ngữ kinh tế 3 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Chuyên ngư Kinh tế 1.

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành

tiếng Đức thương mại đã được học trong học phần 1 và 2, tăng cường bài tập áp dụng vào thực

tế, các tình huống trong giao tiếp kinh tế.

9.20. Chuyên ngữ kinh tế 4 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Chuyên ngư Kinh tế 2.

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành

tiếng Đức thương mại đã được học trong học phần 1, 2 và 3, tăng cường bài tập áp dụng vào thực

tế, các tình huống trong giao tiếp kinh tế.

9.21. Chuyên ngữ du lịch 1 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8)

Mô tả nội dung học phần: Môn chuyên ngư Du lịch 1 cung cấp cho sinh viên nhưng kiến thức

tổng quan về Du lịch bao gồm các khái niệm, các hình thức du lịch và các yếu tố liên quan đến

du lịch.

9.22. Chuyên ngữ du lịch 2 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8)

Mô tả nội dung học phần: Môn chuyên ngư Du lịch 2 cung cấp cho sinh viên nhưng kiến thức

tổng quan về cấu trúc tổ chức và hoạt động của các công ty du lịch, nhà hàng, công ty vận

chuyển, các hãng hàng không cũng như nhưng cơ hội nghề nghiệp mà sinh viên có thể giành

được sau này. Bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị nhưng kĩ năng giao tiếp trong các tình

huống xảy ra trong môi trường làm việc du lịch nói trên.

9.23. Chuyên ngữ du lịch 3 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Chuyên ngư Du lịch 1.

Mô tả nội dung học phần:Học phần nàytrang bị cho SV một trình độ ngôn ngư nâng cao để sử

dụng trong lĩnh vực du lịch bằng việc tập luyện các kỹ năng ngôn ngư cũng như cung cấp một

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

16

lượng từ vựng cần thiết về các lĩnh vực khác nhau trong ngành du lịch; cung cấp cho SV các kiến

thức và các kỹ năng cơ bản cần thiết về ngành du lịch và các nghề nghiệp của nó; cung cấp cho

SV các kiến thức đất nước học Việt Nam và Đức, sự hiểu biết, cách nhìn nhận, đánh giá các dị

biệt văn hóa giư hai nước.

9.24. Chuyên ngữ du lịch 4 Số tín chỉ: 5

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Chuyên ngư Du lịch 2.

Mô tả nội dung học phần: Học phần nàytrang bị cho SV một trình độ ngôn ngư nâng cao để sử

dụng trong lĩnh vực du lịch bằng việc tập luyện các kỹ năng ngôn ngư cũng như cung cấp một

lượng từ vựng cần thiết về các lĩnh vực khác nhau trong ngành du lịch; cung cấp cho SV các kiến

thức và các kỹ năng cơ bản cần thiết về ngành du lịch và các nghề nghiệp của nó; cung cấp cho

SV các kiến thức đất nước học Việt Nam và Đức, sự hiểu biết, cách nhìn nhận, đánh giá các dị

biệt văn hóa giư hai nước (tiếp theo nội dung học phần Chuyên ngư Du lịch 3).

9.25. Học phần thực tập Số tín chỉ: 4

9.25.1. Hương chuyên sâu “Giáo học pháp”:

Điều kiện tiên quyết: đã tích lũy được các học phần Giáo học pháp 1 và 2.

Mô tả nội dung học phần: Sinh viên tự tích lũy được:

• Kinh nghiệm thực tế về giảng dạy trên lớp.

• Cách cụ thể hóa phương pháp giảng dạy ngoại ngư mới (theo kỹ năng) phù hợp với mục

tiêu & loại hình của lớp học nhất là đặc thù riêng tiếng Đức.

9.25.2. Hương chuyên sâu “Chuyên ngữ kinh tế”:

Điều kiện tiên quyết: đã tích lũy được các học phần Chuyên ngư Kinh tế 1 và 2.

Mô tả nội dung học phần: Sinh viên làm quen với:

• Cách tổ chức & hoạt động của 1 công ty nước ngoài hay văn phòng đại diện đặc biệt là các

công ty Đức.

• Học hỏi nhưng kỹ năng giao tiếp trong công ty hay trong kinh doanh.

9.25.3. Hương chuyên sâu “Chuyên ngữ du lịch“:

Điều kiện tiên quyết: đã tích lũy được các học phần Chuyên ngư Du lịch 1 và 2.

Mô tả nội dung học phần: Sinh viên làm quen với:

• Cách tổ chức và hoạt động của một công ty hay văn phòng du lịch trong nước.

• Tham gia để học hỏi cách tổ chức và hướng dẫn các tour du lịch trong nước.

9.26. Ngôn ngữ học 1 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức tổng quát và nhưng khái niệm

cơ bản thuộc các lĩnh vực chính trong ngành ngôn ngư học Đức, cụ thể là Ký hiệu học, Âm tố

học, Âm vị học, Hình vị học. Dựa trên nhưng gì đã học, sinh viên có thể khái quát và hệ thống

hóa nhưng kiến thức Đức ngư đã học ở năm 1 và năm 2. Qua các lý thuyết và bài tập, sinh viên

có thể tự tìm hiểu, phân tích và lý giải được một số hiện tượng, cấu trúc ngôn ngư cơ bản trong

tiếng Đức. Nhưng kiến thức này là rất cần thiết cho sinh viên chuyên ngành Giáo học pháp và

các sinh viên theo học các học phần Dịch thuật.

9.27. Ngôn ngữ học 2 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

17

Mô tả nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức cơ bản của môn khoa học về

cú pháp và ngư nghĩa học để từ đó, sinh viên có thể áp dụng nhưng kiến thức này vào việc học

tiếng Đức của mình, giúp cho việc học dễ dàng và vưng chắc hơn.

9.28. Ngôn ngữ học 3 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất các học phần Ngôn ngư Đức 1 và 2.

Mô tả nội dung học phần: Thực hành nghiên cứu và phân tích các mẩu hội thoại theo các nội

dung ngôn ngư đã học ở các học phần Ngôn ngư Đức 1 và 2.

9.29. Văn chương 1 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần nghiên cứu nhưng đặc điểm căn bản cùng kỹ năng

phân tích và bình luận loại hình văn học truyện ngắn Đức. Làm quen với một số tác giả, tác

phẩm tiêu biểu của văn học Đức giai đoạn sau thế chiến thứ hai và văn học Đức hiện đại.Mục

tiêu của học phần là phát triển khả năng cảm thụ văn học, khả năng cảm thụ ngôn ngư của sinh

viên qua tiếp xúc với các tác phẩm văn học hiện đại Đức, đồng thời cung cấp cho sinh viên một

số kiến thức về văn học sử và đất nước học của nước Đức giai đoạn sau thế chiến thứ hai.

9.30. Văn chương 2 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần nghiên cứu nhưng đặc điểm căn bản cùng kỹ năng

phân tích và bình luận loại hình văn học thơ Đức. Làm quen với một số tác giả, tác phẩm tiêu

biểu của văn học Đức giai đoạn sau thế chiến thứ hai và văn học Đức hiện đại. Mục tiêu của học

phần là phát triển khả năng cảm thụ văn học, khả năng cảm thụ ngôn ngư của sinh viên qua tiếp

xúc với các tác phẩm văn học hiện đại Đức, đồng thời cung cấp cho sinh viên một số kiến thức

về văn học sử và đất nước học của nước Đức giai đoạn sau thế chiến thứ hai.

9.31. Văn chương 3 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ tập trung vào Lịch sử văn chương và các giai đoạn

văn học Đức từ 1720 đến 1850.Mục tiêu của học phần là giúp cho sinh viên hiểu biết về lịch sử

Văn chương Đức cũng như có khả năng đọc và hiểu được nhưng tác phẩm văn chương nổi tiếng

của Đức trong các giai đoạn này.

9.32. Văn chương 4 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Học phần này sẽ tập trung vào Lịch sử văn chương và các giai đoạn

văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ hai.Mục tiêu của học phần là giúp cho sinh viên hiểu

biết về lịch sử Văn chương Đức cũng như có khả năng đọc và hiểu được nhưng tác phẩm văn

chương nổi tiếng của Đức trong các giai đoạn này.

9.33. Biên dịch Đức-Việt Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức vưng

chắc vế bộ môn khoa học dịch thuật, trang bị các phương pháp khoa học và rèn luyện nhưng kỹ

năng thực tế của công việc dịch thuật. Dịch thuật trong hoàn cảnh hiện đại được xem xét dưới

góc độ giao tiếp xuyên văn hóa trở thành nhưng hoạt động cực kỳ phức tạp của trí não con

người. Vì vậy sinh viên cũng cần được trang bị một sự nhạy cảm về khác biệt văn hóa, ngôn ngư,

đất nước, con người. Nhưng kỹ năng then chốt của học phần này là:

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

18

• Nhưng kỹ năng về ý thức (phản ánh, trừu tượng, ý thức tự học)

• Nhưng kỹ năng về xã hội (hợp tác, giao tiếp, trách nhiệm)

• Nhưng kỹ năng về ngôn ngư (đọc hiểu, chuyển ý, diễn đạt)

• Nhưng kỹ năng về kỹ thuật (tìm kiếm, sử dụng các phương tiện làm việc)

9.34. Biên dịch Việt-Đức Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyếtHoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên nhưng kiến thức vưng

chắc vế bộ môn khoa học dịch thuật, trang bị các phương pháp khoa học và rèn luyện nhưng kỹ

năng thực tế của công việc dịch thuật. Dịch thuật trong hoàn cảnh hiện đại được xem xét dưới

góc độ giao tiếp xuyên văn hóa trở thành nhưng hoạt động cực kỳ phức tạp của trí não con

người. Vì vậy sinh viên cũng cần được trang bị một sự nhạy cảm về khác biệt văn hóa, ngôn ngư,

đất nước, con người. Nhưng kỹ năng then chốt của học phần này là:

• Nhưng kỹ năng về ý thức (phản ánh, trừu tượng, ý thức tự học)

• Nhưng kỹ năng về xã hội (hợp tác, giao tiếp, trách nhiệm)

• Nhưng kỹ năng về ngôn ngư (đọc hiểu, chuyển ý, diễn đạt)

• Nhưng kỹ năng về kỹ thuật (tìm kiếm, sử dụng các phương tiện làm việc)

9.35. Phiên dịch Đức-Việt Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: đã hoàn tất học phần Biên dịch Đức-Việt, Biên dịch Việt-Đức.

Mô tả nội dung học phần: Học phần “Dịch thuật 3” sẽ giúp sinh viên làm quen với công việc

phiên dịch Đức-Việt thông qua các lý thuyết về phiên dịch, luyện tập các kỹ năng cần thiết và

ứng dụng trong nhiều bài tập ở các mức độ khó và đề tài khác nhau.

9.36. Văn hóa-Văn minh Đức 1 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu tổng quan về nước Đức, từ địa lý, kinh tế, lịch sử, hệ thống

giáo dục của Đức, giới thiệu các vùng miền của nước Đức và nhưng nét đặc trưng của vùng miền

đó.

9.37. Văn hóa-Văn minh Đức 2 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất học phần VH-VM Đức, VH-VM Áo hoặc VH-VM Thụy Sĩ.

Mô tả nội dung học phần: Tìm hiểu nhưng đặc trưng về văn hóa, nhưng phong tục tập quán của

nước Đức và của các nước nói tiếng Đức thông qua cách tiếp cận với nhưng con người cụ thể, đi

vào bề sâu của văn hóa Đức. Học phần sẽ tập trung thảo luận về nhưng đề tài cụ thể kết hợp so

sánh với văn hóa Việt Nam, sẽ có nhưng bài tập dự án giúp sinh viên hiểu rõ hơn về đất nước và

con người Đức.

9.38. Văn hóa-Văn minh Áo Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu lịch sử, cấu trúc nhà nước Áo, các vấn đề văn hóa, kinh tế,

xã hội của nước Áo hiện đại.

9.39. Văn hóa-Văn minh Thụy Sĩ Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu lịch sử, cấu trúc nhà nước Thụy sĩ, các vấn đề văn hóa, kinh

tế, xã hội của nước Thụy sĩ hiện đại.

9.40. Tiếng Đức kinh tế 1 Số tín chỉ: 2

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

19

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8)

Mô tả nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng suy luận, phân tích, tư duy lô-gíc

khi làm việc với các biểu đồ cũng như văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế.

9.41. Tiếng Đức kinh tế 2 Số tín chỉ: 2

Điều kiện tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (TĐCB1-8).

Mô tả nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản nhất về kinh tế doanh

nghiệp và kỹ năng giao tiếp tiếng Đức trong môi trường doanh nghiệp.

10. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIANG VIÊN THƯC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH

TT Họ và tên Năm

sinh

Văn bằng

cao nhất,

ngành đào

tạo

Năm

được

cấp

bằng

Kinh nghiệm

giảng dạy Môn học sẽ giảng dạy

1. Lê Xuân

Giao

1980 TS,

Ngư âm học

2014 ĐH KHXH&NV

2003-nay,

tiếng Đức

- Tiếng Đức nâng cao

- Ngôn ngư học

2. Nguyễn Thị

Bích

Phượng

1975 Th.S., NCS*

Giảng dạy

tiếng Đức

2002 ĐH KHXH&NV

1997-nay,

tiếng Đức

- Tiếng Đức nâng cao

- Giáo học pháp

- Chuyên ngư du lịch

3. Trần Thị

Xuân Thủy

1985 Th.S, Ngư

văn Đức

2013 ĐH KHXH&NV

2009-nay,

tiếng Đức

- Tiếng Đức nâng cao

- Chuyên ngư kinh tế

- Giáo học pháp

4. Trần Lương

Anh Thư

1992 Th.S.

Phương

pháp giảng

dạy t. Đức

2014 ĐH KHXH&NV

2014-nay,

tiếng Đức

- Tiếng Đức căn bản

- Văn hóa-Văn minh Áo

- Văn hóa-Văn minh Thụy

Sỹ

5. Nguyễn

Thiếp

1988 Th.S

Phương

pháp giảng

dạy t. Đức

2019 ĐH KHXH&NV

2014-2016,

2019-nay

tiếng Đức

- Tiếng Đức căn bản

6. Chuyên gia

DAAD

- Văn hóa-văn minh

- Văn chương

- Tiếng Đức nâng cao

*: Hiện đang là Nghiên cứu sinh ngành Văn hóa học, ĐH KHXH&NV TP.HCM

11.DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIANG VIÊN THINH GIANG

TT Họ và tên Năm

sinh

Văn bằng

cao nhất,

ngành đào

tạo

Năm

được

cấp

bằng

Kinh nghiệm

giảng dạy Môn học sẽ giảng dạy

1. Martin

Lothar

Reißaus

1988 Thạc sĩ,

Dân tộc học

2014 Hội hỗ trợ người

Syria, CHLB

Đức: 10 tháng

ĐHKHXH&NV:

3 năm, ĐH Việt

- Tiếng Đức kinh tế 1

- Tiếng Đức nâng cao

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

20

Đức, ĐH Hà Nội:

13 tháng

2. Trần Tuấn

Anh

1985 Thạc sĩ,

Ngư văn

Đức

2011 ĐH KHXH&NV

2007-2013,

ĐH Việt Đức-

nay

- Giáo học pháp

3. Trần Thế

Bình

1978 Thạc sĩ,

Giảng dạy

tiếng Đức

2007 ĐH KHXH&NV

2000-nay,

tiếng Đức

- Biên dịch Đức-Việt

- Biên dịch Việt-Đức

- Ngôn ngư học

4. Hồ Trung

Dũng

1982 Cử nhân,

Ngư văn

Đức

2004 ĐH KHXH&

NV 2004 - nay

- Ngôn ngư học

- Phiên dịch Đức-Việt

12. DANH SÁCH CỐ VÂN HỌC TÂP

• Lê Xuân Giao, TS.

• Nguyễn Thị Bích Phượng, Th.S.

• Trần Thị Xuân Thủy, Th.S.

13. CƠ SƠ VÂT CHÂT PHỤC VỤ HỌC TÂP

13.1 Thư viện

Thư viện chuyên ngành với trên 3400 đầu sách tiếng Đức, bao gồm sách giáo khoa, từ điển, tài

liệu tra cứu, sách tham khảo, tài liệu tham khảo chuyên ngành, tác phẩm văn học...

13.2 Giáo trình và tài liệu giảng dạy

TT Tên học phần Tên giáo trình Tên tác giả

Nhà xuất

bản/ Năm

xuất bản

1. Tiếng Đức căn bản 1-

2

Tangram aktuell 1 Dallapiazza Hueber/ 2008

2. Tiếng Đức căn bản 3-

4

Tangram aktuell 2 Dallapiazza Hueber/ 2008

3. Tiếng Đức căn bản 5-

6

Tangram aktuell 3 Dallapiazza Hueber/ 2008

4. Tiếng Đức căn bản 7 -

8

Aspekte neu Mittelstufe

Deutsch - Lehr- und

Arbeitsbuch, Teil 1&2,

B1plus

Koithan,

Ute/Schmitz,

Helen/Sieber,

Tanja/Sonntag,

Ralf

Klett/2017

5. Tiếng Đức nâng cao

1-2

Aspekte neu Mittelstufe

Deutsch - Lehr- und

Arbeitsbuch, Teil 1&2, B2

Koithan,

Ute/Schmitz,

Helen/Sieber,

Tanja/Sonntag,

Ralf

Klett/2019

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

21

6. Tiếng Đức nâng cao

1-2

Em – Übungsgrammatik Axel Hering u.a. Hueber/

2006

7. Tiếng Đức nâng cao

1-2

Mit Erfolg zum Goethe-

Zertifikat B2

Bauer-Hutz,

Barbara/

Wagner, Renate

Klett/2008

8. Tiếng Đức nâng cao

3-4

Aspekte neu Mittelstufe

Deutsch - Lehr- und

Arbeitsbuch, Teil 1&2, C1

Koithan,

Ute/Schmitz,

Helen/Sieber,

Tanja/Sonntag,

Ralf

Klett/2017

9. Tiếng Đức nâng cao

3-4

Grammatik aktiv B2-C1 Jin, Friederike/

Voß, Ute

Cornelsen/

2017

10. Tiếng Đức nâng cao

3-4

Übungsgrammatik für

Fortgeschrittene

Hall, Karin/

Scheiner,

Barbara

Verlag für

Deutsch/ 2000

11. Tiếng Đức nâng cao

3-4

Großes Übungsbuch Dinsel, Sabine/

Geiger, Susanne

Hueber/ 2014

12. Chuyên ngư kinh tế 1 Wirtschaftskommunikation

Deutsch 1

Eismann Langenscheidt

/ 2000

13. Chuyên ngư kinh tế 1 Kommunikation in der

Wirtschaft. Lehr-und

Arbeitsbuch

Anneliese Fearns

und Dorothea

Lévy-Hillerich

Cornelsen/200

9

14. Chuyên ngư kinh tế 2 Erfolgreich am Telefon und

der Gesprächen im Büro.

Trainingsmodul.

Volker Eismann Cornelsen/200

6

15. Chuyên ngư kinh tế 2 Erfolgreich in der

geschäftlichen Korrespondenz Volker Eismann Cornelsen /

2010

16. Chuyên ngư kinh tế 2,

3, 4

Deutsch lernen für den Beruf Höffgen Hueber / 2001

17. Chuyên ngư kinh tế 2 Geld und Bankwesen. Poltext

Buhlmann Goethe-

Institut/ 2003

18. Chuyên ngư kinh tế 2 Geschäftskommunikation.

Besser telefonieren Hering und

Matussek

Hueber/ 2008

19. Chuyên ngư kinh tế 1,

3, 4

Wirtschaftsdeutsch von A- Z Rosemarie

Buhlmann

Langenscheidt

2008

20. Chuyên ngư kinh tế 3 Wirtschaftskommunikation

Deutsch 2 Eismann Langenscheidt

/ 2000

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

22

21. Chuyên ngư du lịch 1,

2

Tourismus –

einesystematischeEinführung

Opaschowski Leske+Budric

h/ 2002

22. Chuyên ngư du lịch 1,

2, 3, 4

KommunikationimTourismus Dorothea Levy-

Hillerich

Cornelsen/200

5

23. Chuyênngư du lịch 1,

2, 3, 4

Tourismuslehre Iwersen-

Sioltsidis/Iwerse

n

UTB Verlag/

1997

24. Chuyên ngư du lịch 1 Kunst-Reisefuehrer: Vietnam,

Kambodscha und Laos

Martin H. Petrich DuMont

Reiseverlag/20

13

25. Chuyên ngư du lịch 1 Tổng quan Du lịch Võ Văn Thành Nhà xuất bản

văn hóa văn

nghệ/ 2015

26. Chuyên ngư du lịch 2 Vietnam – Küche und Kultur Susanna

Bingemer/ Hans

Gerlach

Gräfe und

Unzer Verlag

GmbH/2004

27. Chuyên ngư du lịch 2,

3

Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm NXBGD/

1993

28. Chuyên ngư du lịch 3,

4

Kulturschock Vietnam Heyder, Monika Reise Know-

How Verlag/

1999

29. Chuyên ngư du lịch 3,

4

Tâm lý học / Tâm lý khách du

lịch

Giáo trình của

Trường ĐH

Hùng Vương

30. Giáo học pháp 1, 2 Deutschunterricht planen –

Arbeit mit

Lehrwerkslektionen

Bimmel, Peter /

Kast / Bernd /

Neuner, Gerd

Langenscheidt

/ 2003

31. Giáo học pháp 1 Methoden des

fremdsprachlichen

Deutschunterrichts

Neuner, Gerhard

/ Hunfeld, Hans

Langenscheidt

/ 2001

32. Giáo học pháp 1 Fertigkeit Lesen Westhoff, Gerard Langenscheidt

/ 2001

33. Giáo học pháp 1 Fertigkeit Hören Dahlhaus,

Barbara

Langenscheidt

/ 1998

34. Giáo học pháp 1 Handbuch Unterrichtsplanung Peterßen,

Wilhelm H.

Oldenburg/

2000

35. Giáo học pháp 2 Deutsch lehren lernen.

Deutsch als fremde Sprache

Barkowski,

Hans/ Grommes,

Patrick/ Lex,

Klett-

Langenscheidt

/ 2017

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

23

Beate/ u.a.

36. Giáo học pháp 2 Probleme der

Wortschatzarbeit

Rainer, Bohn Langenscheidt

/ 2003

37. Giáo học pháp 2 Aufgabenhandbuch Deutsch

als Fremdsprache, Abriss

einer Aufgaben- und

Übungstypologie

Häussermann /

Piepho

iudicium/

1996

38. Giáo học pháp 2 Grammatik lehren und lernen Funk, Hermann/

Koenig, Michael

Langenscheidt

/ 1995

39. Giáo học pháp 3 DLL- Einheit 2: Wie lernt

man die Fremdsprache

Deutsch

Ballwe, Sandra

u.a.

Langenscheidt

/ 2013

40. Giáo học pháp 3 Unterrichtsbeobachtung und

Lehrerverhalten.

Fernstudieneinheit 32

Ziebell, Barbara Langenscheidt

/ 2002

41. Giáo học pháp 3, 4 Grundlagen des Erst- und

Fremdsprachenerwerbs.

Fernstudieneinheit 15

Apeltauer, Ernst Langenscheidt

/ 1997

42. Giáo học pháp 4 Testen und Prüfen in der

Grundstufe. Einstufungstests

und Sprachstandprüfungen.

Fernstudieneinheit 7

Albers, Hans G.;

Bolton, Sibylle

Langenscheidt

/ 1995

43. Giáo học pháp 4 Probleme der

Leistungsmessung.

Lernfortschrittstests in der

Grundschule.Fernstudieneinh

eit 10

Bolton, Sibylle Langenscheidt

/ 1996

44. Giáo học pháp 4 DLL- Einheit 7: Prüfen,

Testen, Evaluieren

Grotjahn,

Rüdiger/

Kleppin, Karin

Langenscheidt

/ 2015

45. Giáo học pháp 4 Fehler und Fehlerkorrektur.

Fernstudieneinheit 19

Kleppin, Karin Langenscheidt

/ 1998

46. Ngôn ngư học 1 Einführung in die

germanistische Linguistik

Harro Gross Iudicium/

1990

47. Ngôn ngư học 1, 2 Einführung in die

germanistische Linguistik

Hans Otto

Spillmann

Langenscheidt

/2000

48. Ngôn ngư học 1, 2 Einführung in die

Sprachwissenschaft

Heinz Vater UTB GmbH/

2002

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

24

50. Ngôn ngư học 1, 2 Studienbuch Linguistik Linke,

Nussbaumer,

Portmann

Niemeyer Max

Verlag GmbH/

2004

51. Ngôn ngư học 1 Sprachtheorie Bühler, Karl UTB/1982

52. Ngôn ngư học 2, 3 Duden-Grammatik, Band 4 Peter Eisenberg

u.a.

Dudenverlag/

2005

53. Ngôn ngư học 2 Semantik. Ein Arbeitsbuch. 2.

Auflage

Schwarz,

Monika/Chur,

Jeannette

Günter narr/

2007

54. Ngôn ngư học 3 Gesprochenes Deutsch: eine

Einführung

Schwitalla,

Johannes

Erich Schmidt

Verlag/ 1997

55. Ngôn ngư học 3 Relativ(satz)konstruktionen

im gesprochenen Deutsch

Birkner, Karin Walter

deGruyter/

2008

56. Ngôn ngư học 3 Vom Umgang mit

sprachlicher Variation

Buhofer,

Annelies Häcki

(Hrsg.)

A. Francke

Verlag/ 2000

57. Ngôn ngư học 3 Construction Grammar and

Gesprochene-Sprache –

Forschung

Burkhardt/Linke/

Nübling/Wichter

Max Niemeyer

Verlag/ 2007

58. Văn chương 1, 2, 3, 4 Deutsche Literatur in

Epochen

Baumann, B. Max Hueber/

2000

59. Văn chương 1, 2, 3, 4 Lesen als Verstehen Ehlers, S. Klett/ 1999

60. Văn chương 1, 2, 3, 4 Deutsche Literaturgeschichte Wucherpfennig,

Wolf

Klett/ 1999

61. Văn chương 1, 2, 3, 4 Geschichte der deutschen

Literatur

Nuernberger,

Helmut

BayerischerSc

hulbuch-

Verlag/ 1998

62. Văn chương 1, 2, 3, 4 Aufsatz – Analyse und

Interpretation literarischer

Texte

R.Brueckner u.a. Klett/ 1999

63. Văn hóa – Văn minh

Đức 1

Menschen in Deutschland Borbein, Volker Langenscheidt

/ 1999

64. Văn hóa – Văn minh

Đức 1

Deutsche Geschichte in

Schlaglichtern Müller, Helmut/

Krieger, Karl

Friedrich

Bibliogr. Inst.

+ Brockha/

1996

65. Văn hóa – Văn minh Das ist mein Land

Heidtmann, Signal-Verlag

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

25

Đức 1 Horst / 1988

66. Văn hóa – Văn minh

Đức 1

Deutsche

Gesellschaftsgeschichte –

3. Band

Wehler, Hans-

Ulrich

C.H.Beck/

1995

67. Văn hóa – Văn minh

Đức 1

Die Gründung der

Bundesrepublik

Benz, Wolfgang Deutscher

Taschenbuch

Verlag / 1984

68. Văn hóa – Văn minh

Đức 2

typisch deutsch?. Behal-Thomsen,

H. / Kundquist-

Mog, A./ Mog,

P.

Langenscheidt

/ 1993

69. Văn hóa – Văn minh

Đức 2

Generation E Berger, M-C./

Martini, M.

Klett/ 2005

70. Văn hóa – Văn minh

Đức 2

Rundum Einblicke in die

deutschsprachige Kultur

Faigle, I. Ernst Klett/

2006

71. Văn hóa – Văn minh

Đức 2

miteinander leben Feil, R. / Hesse,

W.

Iudicium/

2006

72. Văn hóa – Văn minh

Đức 2

Orientierungskurs Kaufmann, S. /

Rohrmann, L. /

Szablewski-

Carvus, P.

Langenscheidt

/ 2005

73. Văn hóa – Văn minh

Áo

Religion in Österreich

Bundes

-pressedienst

Bundes

pressedienst/2

007

74. Văn hóa – Văn minh

Áo

Medien in Österreich Bundes

-pressedienst

Bundes

pressedienst

75. Văn hóa – Văn minh

Áo

Das Spiel zum neuen

Oesterreich-Quiz

Gilly, Dagmar/

Schweiger,

Hannes/ Habelt,

Norbert

76. Văn hóa – Văn minh

Áo

Alles, was Sie ueber

Oesterreich wissen muessen

Posch, Erich M. Ueberreuter/

2008

77. Văn hóa – Văn minh

Áo

Servus Du! Oesterreich fuer

Jugendliche

Ptak, Magdalena/

Gilly, Dargmar

2007

78. Vănhóa – Văn minh

Thụy Sĩ

Die Schweiz und ihre 26

Kantone

Baer, Raphael 2015

79. Văn hóa – Văn minh

Thụy Sĩ

Landeskunde aktiv:

Praktische Orientierungen für

DL, Österreich und die

Bayerlein, Oliver Renate

Luscher

Verlag/ 2015

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

26

Schweiz

80. Văn hóa – Văn minh

Thụy Sĩ

Geschichte der Schweiz Reinhardt,

Volker

C.H Beck

Verlag

/2014

81. Biên dịch Đức-Việt

Biên dịch Việt-Đức

Phiên dịch Đức-Việt

Dịch thuật từ Lý Thuyết đến

Thực Hành

Nguyễn Thượng

Hùng

NXB Văn

hóa Sài Gòn/

2005

82. Biên dịch Đức-Việt

Biên dịch Việt-Đức

Phiên dịch Đức-Việt

Handbuch Didaktik des

Übersetzens und

Dolmetschens

Kautz, Ulrich iucidium/

2000

83. Biên dịch Đức-Việt

Biên dịch Việt-Đức

Phiên dịch Đức-Việt

Dịch thuật văn bản khoa học Lưu Trọng Tuấn NXB Khoa

học Xã hội

84. Tiếng Đức kinh tế 1, 2 Wirtschaftsdeutsch von A bis

Z

Buhlmann,

Rosemarie /

Fearns,

Anneliese /

Leimbacher, Eric

Langenscheidt

/ 2008

85. Tiếng Đức kinh tế 1 Das Testbuch

Wirtschaftsdeutsch: Training

zum Test WiDaF

Riegler-Poyet,

Margarete /

Straub, Bernard /

Thiele, Paul

Langenscheidt

/ 2008

86. Tiếng Đức kinh tế 1 Markt. Materialien aus der

Presse Deutsch für den Beruf

Goethe-Institut

87. Tiếng Đức kinh tế 1 Wirtschaftskommunikation

Deutsch. Bd. 2.

Eismann, Volker Langenscheidt

/ 2001

88. Tiếng Đức kinh tế 2 Kommunikation in der

Wirtschaft

Goethe Institut Cornelsen/

2009

89. Tiếng Đức kinh tế 2 Exportwege neu 3 Volgnandt,

Gabriele/

Volgnandt,

Dieter

Schubert

/2013

90. Tiếng Đức kinh tế 2 DaF im Unternehmen B1 Sander, Ilse/

Fügert, Nadja/

Grosser, u.a.

Ernst Klett/

2019

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCnvd.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvd/Thong bao... · 2020. 5. 1. · 7 7.1 Kiến thức đại cương 7.1.1 Các môn lý luận

27

14. HƯƠNG DÂN THƯC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH

HIÊU TRƯƠNG