chẨn ĐoÁn tĂng trƯỞng viỆt nam 2017 –ĐiỂm nghẼn...

20
CHẨN ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG VIỆT NAM 2017 – ĐIỂM NGHẼN VÀ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Thực hiện bởi: Nhóm các chuyên gia, nghiên cứu viên với sự hướng dẫn của GS. Ricardo Hausmann – Đại học Harvard và PGS.TS. Trần Ngọc Anh - Đại học Indiana, Hoa Kỳ cùng sự hỗ trợ của GIG/USAID và Ban KTTW BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 30/5/2017 1

Upload: lelien

Post on 29-Aug-2019

212 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CHẨN ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG VIỆT NAM 2017 – ĐIỂM NGHẼN VÀ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

Thực hiện bởi: Nhóm các chuyên gia, nghiên cứuviên với sự hướng dẫn của GS. Ricardo

Hausmann – Đại học Harvard và PGS.TS. TrầnNgọc Anh - Đại học Indiana, Hoa Kỳ cùng sự hỗ

trợ của GIG/USAID và Ban KTTW

BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

30/5/2017 1

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 2

Tác giả Phần Tóm tắt và Chương 1 - Tổng quan tăng trưởng kinh tế Việt Nam và phương

pháp nghiên cứu: TS. Phùng Đức Tùng (Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển Mekong), TS.

Nguyễn Lan Hương (Học giả Đại học Indiana, Hoa Kỳ)

Tác giả Chương 2 - Tiếp cận tài chính: TS. Cấn Văn Lực (Cố vấn cấp cao Chủ tịch HĐQT BIDV

& Giám đốc, Trường Đào tạo cán bộ BIDV), TS. Đặng Ngọc Tú (Trưởng ban, Ban Nghiên cứu và

Điều phối chính sách giám sát, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia), TS. Nguyễn Xuân Quang

(Phó Giám đốc Trường Đào tạo cán bộ BIDV), ThS. Phùng Nguyệt Minh (Trưởng phòng Tư vấn &

Hợp tác quốc tế, Trường Đào tạo cán bộ BIDV), ThS. Nguyễn Tuấn Anh (Cán bộ Trường Đào tạo

cán bộ BIDV)

Tác giả Chương 3 - Vốn nhân lực: TS. Nguyễn Việt Cường (Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu

Phát triển Mekong)

Tác giả Chương 4 - Tiếp cận đất đai: Nguyễn Mạnh Hiển (nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và

Môi trường), TS. Nguyễn Lan Hương (Học giả Đại học Indiana, Hoa Kỳ), TS. Nguyễn Việt Cường

(Phó Giám đốc, Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong), TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn (Đại học Fulbright)

Tác giả Chương 5 - Kết cấu hạ tầng: TS. Nguyễn Việt Cường (Phó Viện trưởng, Viện Nghiên

cứu Phát triển Mekong), TS. Nguyễn Lan Hương (Học giả Đại học Indiana, Hoa Kỳ)

Tác giả Chương 6 - Thất bại thị trường trong đổi mới sáng tạo: Phạm Quang Ngọc (Viện Quản

trị kinh doanh FSB,Đại học FPT và UNU-MERIT, Đại học Maastricht, Hà Lan)

Nội dung báo cáo và các tác giả

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 3

Tác gỉa Chương 7 - Rủi ro vĩ mô: TS. Tô Trung Thành (Trưởng Bộ môn Kinh tế vi mô, Đại học Kinh

tế quốc dân), TS. Đặng Đức Anh (Trưởng ban, Ban Phân tích và Dự báo, Trung tâm Thông tin và Dự

báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Tác giả Chương 8 - Rủi ro thể chế vi mô (Thuế, lao động, cấp phép kinh doanh): TS. Đặng

Quang Vinh (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương), Đinh Tuấn Minh (Giám đốc Công ty

Nghiên cứu MarketIntello)

Tác giả Chương 9 - Bảo đảm thực thi hợp đồng: Luật sư Nguyễn Hưng Quang (Giám đốc Văn

phòng Luật NHQuang & Cộng sự)

Tác giả Chương 10 - Bộ máy hành chính: TS. Đặng Đức Anh (Trưởng ban, Ban Phân tích và Dự

báo, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), TS. Đặng Đức

Đạm (Phó Chủ tịch, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh), TS. Nguyễn Diệu Thủy (Nghiên cứu

sinh sau tiến sỹ, Đại học Indiana, Hoa Kỳ) Chịu trách nhiệm rà soát và góp ý các kiểm định: Phó Giáo

sư Trần Ngọc Anh, TS. Phùng Đức Tùng (Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển Mekong), TS.

Nguyễn Lan Hương (Học giả Đại học Indiana, Hoa Kỳ)

Chịu trách nhiệm tổng hợp và điều phối: TS. Hoàng Xuân Hòa (Vụ trưởng, Vụ Kinh tế tổng hợp,

Ban Kinh tế Trung ương), ThS. Nguyễn Vân Anh (Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương), Lê

Sỹ Giảng (Trưởng nhóm Pháp lý & Thể chế, Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện

của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ), Phan Thị Thái Hà (Quản lý chương trình cấp cao, Dự án

Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ), TS.

Nguyễn Lan Hương (Học giả Đại học Indiana, Hoa Kỳ).

Nội dung báo cáo và các tác giả (tiếp)

Nội dung trình bày

1. Đôi điều về vai trò kinh tế tư nhân

2. Mô hình đánh giá điểm nghẽn đối vớikinh tế tư nhân

3. Kết quả đánh giá, kiểm nghiệm

4. Khuyến nghị chính sách.

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 4

1. Đôi điều về vai trò kinh tế tư nhân

• Đóng góp của khu vực Kinh tế tư nhân (KTTN):

Hơn 500.000 DNTN, chiếm gần 85% số DN của cả nước

Trong giai đoạn 2006-2015, khu vực KTTN đóng góp hơn 40% GDP, 30% giá trị sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ,

Thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước và tạo khoảng 1,2 triệu việc làm/năm.

(nguồn: TCTK).

Đóng góp khác: NSNN, an sinh xã hội, đổi mới-sáng tạo, động lực cải cách…v.v.

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 5

H.1: Tỷ trọng đóng góp vào GDP theo giá thực tế (%)

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 6

29.34 29.01 29.39 29.01 28.73 28.69

42.96 43.87 44.62 43.52 43.33 43.22

15.15 15.66 16.04 17.36 17.89 18.07

12.55 11.46 9.95 10.11 10.05 10.02

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

2010 2011 2012 2013 2014 2015e

Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài NN Khu vực FDI Thuế SP trừ trợ cấp SP

Nguồn: TCTK.

H.2: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theothành phần kinh tế theo giá hiện hành (%)

30/5/2017 Điểm nghẽn KTTN 7

59.8 57.3 52.9 48.1 47.1 45.737.2 33.9

40.5 38.1 37 40.3 40.4 39.9 38 37.6

22.6 25.3 31.1 37.7 38 38.1

38.535.2

33.9 36.1 38.538.1 37.7 38.4 38.7 39

17.6 17.4 16 14.2 14.9 16.224.3

30.9 25.6 25.8 24.5 21.6 21.9 21.7 23.3 23.4

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài NN Khu vực FDI

Nguồn: TCTK.

H3: Vốn tín dụng dành cho khu vực tư nhân

761 942 1048 13131822

24313102

38401703

17291957

2189

2353

2559

2806

3089

366419

473

468

481

494

508

52160%

56% 56%

55%51%

47%44%

41%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

2011 2012 2013 2014 2015 2016E 2017E 2018E

KH cá nhân DNTN & khác DNNN Tỷ lệ tín dụng DNTN & khác

Nguồn: NHNN, ước tính của Ngân hàng Credit Suisse..

Nghìn tỷ đ

8

• Tăng trưởng kinh tế không đạt kế hoạch trong 6 năm qua (2011-2016)

• Tốc độ tăng doanh thu của DN tư nhân giảm mạnh(34% giai đoạn 2007-2011 xuống còn 10% giai đoạn2012-2015)

• Giai đoạn 2010-2015: trong khi khu vực kinh tế tưnhân (tập thể, cá thể và DN tư nhân) đóng góp đến43,6% GDP, thì khối DN tư nhân chỉ đóng góp7,6% GDP (theo TCTK)

• Quá nhiều kêu ca, phàn nàn từ khối DN tư nhân.

• Vậy, đâu là điểm nghẽn??

9

Vấn đề….?

• Khung phân tích (hình 4)

• Tìm điểm nghẽn qua 4 kiểm nghiệm

• Giai đoạn nghiên cứu (số liệu): 2001-2015

• So sánh các nước khu vực, các nước có cùng nhóm thunhập bình quân đầu người với Việt Nam (chủ yếu làASEAN-5, Trung Quốc, Ấn Độ và khối các nước có thunhập trung bình thấp).

2. Mô hình chẩn đoán tăng trưởng –

áp dụng đối với nền kinh tế Việt Nam

30/5/2017 10

Tại sao đầu tư tư nhân lại thấp?

Chi phí tài chính caoLợi tức kinh tế thấp

Lợi suất đầu tư

xã hội thấp

Khả năng tạo ra lợi

tức thấp

Thất bại

nhà nước

Thất bại

thị trường

Vốn con

người

kém hiệu

quả

Hạ tầng

yếu kém

CS đất

đai

Rủi ro vĩ mô:

CS tiền tệ, tài

khoá, khác

Tiết kiệm trong

nước thấp

+ tài chính

quốc tế yếu

kém

Hệ thống tài

chính yếu kém

Rủi ro

cao

Chi phí

cao

Cạnh tranh

thấp; chèn lấn

nguồn vốn

Bộ máy

hành chính

kém hiệu

quả

Rủi ro vi mô

Thực thi

hợp

đồng

CS thuế, lao

động, cấp

phép kinh

doanh

H.4: Mô hình chẩn đoán Tăng trưởng của

Hausmann - Rodrik - Velasco (HRV)

Thiếu

cạnh

tranh

Thiếu

đổi mới,

sáng tạo

• Không phải cái gì

cũng là điểm nghẽn

• Cần tìm ra điểm

nghẽn chính

(binding constraints)

để xử lý.

Ổn

địn

hvĩm

ô

Kế

tcấu

hạ

tần

g

Vố

nn

nlự

c

itrư

ờn

gk

inh

do

an

h

Th

ị trườ

ng

tàic

hín

h

Đổ

im

ớis

án

gtạ

o

Mô hình chẩn đoán Tăng trưởng HRV

30/5/2017 12

Tìm điểm nghẽn = 4 kiểm định

1. Giá (chi phí) kinh tế (shadow price – giá bóng,

gồm cả chi phí chính thức và không chính

thức) có cao không?

2. Giảm giá/chi phí có làm tăng đầu tư và tăng

trưởng của Doanh nghiệp tư nhân không?

3. Doanh nghiệp có chọn giải pháp thay thế

không?

4. Doanh nghiệp ít chịu tác động bởi điểm nghẽn

có cơ hội phát triển tốt hơn không; và ngược

lại? (bài toán “hà mã” hay “lạc đà”?).

30/5/2017 13

• Ưu tiên xác định điểm nghẽn trước mắt (cấp

bách hiện nay)

• Xác định điểm nghẽn trung hạn

• Tính đến cả điểm nghẽn lâu dài.

30/5/2017 14

3. Kết quả đánh giá, kiểm nghiệm

Tại sao đầu tư tư nhân lại thấp?

Chi phí tài chính caoLợi tức kinh tế thấp

Lợi suất đầu tư

xã hội thấp

Khả năng tạo ra lợi

tức thấp

Thất bại

nhà nước

Thất bại

thị trường

Vốn con

người

kém hiệu

quả

Hạ tầng

yếu kém

CS đất

đai

Rủi ro vĩ mô:

CS tiền tệ, tài

khoá, khác

Tiết kiệm trong

nước thấp

+ tài chính

quốc tế yếu

kém

Hệ thống tài

chính yếu kém

Rủi ro

cao

Chi phí

cao

Cạnh tranh

thấp; chèn lấn

nguồn vốn

Bộ máy

hành chính

kém hiệu quả

Rủi ro vi mô

Thực thi

hợp

đồng

CS thuế, lao

động, cấp

phép kinh

doanh

H.5: Điểm nghẽn cấp bách hiện nay

Tại sao đầu tư tư nhân lại thấp?

Chi phí tài chính caoLợi tức kinh tế thấp

Lợi suất đầu tư

xã hội thấp

Khả năng tạo ra lợi

tức thấp

Thất bại

nhà nước

Thất bại

thị trường

Vốn con

người

kém hiệu

quả

Hạ tầng

yếu kém

CS đất

đai

Rủi ro vĩ mô:

CS tiền tệ, tài

khoá, khác

Tiết kiệm trong

nước thấp

+ tài chính

quốc tế yếu

kém

Hệ thống tài

chính yếu kém

Rủi ro

cao

Chi phí

cao

Cạnh tranh

thấp; chèn lấn

nguồn vốn

Bộ máy

hành chính

kém hiệu quả

Rủi ro vi mô

Thực

thi hợp

đồng

CS thuế,

lao động,

cấp phép

kinh doanh

H.6: Điểm nghẽn trung hạn

Tại sao đầu tư tư nhân lại thấp?

Chi phí tài chính caoLợi tức kinh tế thấp

Lợi suất đầu tư

xã hội thấp

Khả năng tạo ra lợi

tức thấp

Thất bại

nhà nước

Thất bại

thị trường

Vốn con

người

kém

hiệu quả

Hạ tầng

yếu kém

CS đất

đai

Rủi ro vĩ mô:

CS tiền tệ, tài

khoá, khác

Tiết kiệm trong

nước thấp

+ tài chính

quốc tế yếu

kém

Hệ thống tài

chính yếu kém

Rủi ro

cao

Chi phí

cao

Cạnh tranh

thấp; chèn lấn

nguồn vốn

Bộ máy

hành chính

kém hiệu quả

Rủi ro vi mô

Thực thi

hợp

đồng

CS thuế, lao

động, cấp

phép kinh

doanh

H.7: Điểm nghẽn lâu dài

Thiếu

cạnh

tranh

Thiếu

đổi mới,

sáng tạo

• Tập trung xử lý 3 điểm nghẽn trước mắt (đất đai, hệ thống tài chính-ngân hàng) và bộ máy hành chính

• Đồng thời, tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với 3 điểm nghẽn trung hạn (vĩ mô – nhất là lạm phát, tỷ giá và lãi suất; vi mô – Nghị quyết 35 + NQ 19 + CS lao động + Hiệu quả thực thi hợpđồng).

• Đẩy mạnh 4 đột phá nhằm thực hiện giải pháp đối với 3 điểm nghẽnlâu dài (nguồn nhân lực; kết cấu hạ tầng; thể chế - môi trường cạnhtranh bình đẳng và đổi mới, sáng tạo; và khoa học-công nghệ)

• Hỗ trợ, thúc đẩy gắn kết 3 khối DN (DNNN-tư nhân và FDI)

• Đẩy mạnh tái cơ cấu, CPH DNNN

• Nhất quán, kiên định thực hiện thành công chương trình Khởinghiệp; tận dụng cơ hội và giảm thiểu thách thức từ CMCN 4.0.

• Giải pháp nào khác? Mời xem khảo sát của Grant Thornton (H.8).

30/5/2017 18

4. Khuyến nghị chính sách

30/5/2017 19

H.8: Kết quả khảo sát đầu tư tư nhân (PE)

Nguồn: Khảo sát đầu tư tư nhân (nhà đầu tư trong và ngoài nước) tháng 3/2017 của Grant Thorntorn.

Chỉ số cảm nhận tham nhũng củaVN (PCI) năm 2017 là 33/100, đứng thứ 133/176 toàn cầu (theo

Tổ chức Minh bạch Quốc tế).

Top

5 trởngại

BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

30/5/2017 20