cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính...

12
Cu trúc vn đề cp ti cách thc doanh nghip tìm kiếm ngun tài chính thông qua các phương án kết hp gia bán cphn, quyn chn mua cphn, phát hành trái phiếu và đi vay. Cu trúc vn ti ưu là phương án, theo đó, doanh nghip có chi phí vn nhnht và có giá cphiếu cao nht. Mt cu trúc vn phù hp là quyết định quan trng vi mi doanh nghip không chbi nhu cu ti đa li ích thu được tcác cá nhân và tchc liên quan ti doanh nghip và hot động ca doanh nghip mà còn bi tác động ca quyết định này ti năng lc kinh doanh ca doanh nghip trong môi trường cnh tranh. Cu trúc vn ti ưu liên quan ti vic đánh đổi gia chi phí và li ích ca doanh nghip. Tài trbng vn vay nto ra “lá chn thuế” cho doanh nghip, đồng thi gim mc độ phân tán các quyết định qun lý (đặc bit vi slượng hn chế cơ hi kinh doanh và đầu tư). Gánh nng n, mt khác, to áp lc vi doanh nghip. Chi phí vay ncó tác động đáng kti vn hành kinh doanh, thm chí, dn ti đóng ca doanh nghip. Tài trtvn góp cphn không to ra chi phí sdng vn cho doanh nghip. Tuy nhiên, các cđông có thcan thip vào hot động điu hành doanh nghip. Kvng cao vào hiu qusn xut kinh doanh ca các nhà đầu tư cũng to sc ép đáng kcho đội ngũ qun lý. Vmt định tính, kinh tế hc tài chính có rt nhiu phân tích, nghiên cu các quyết định vcu trúc vn. Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cp không nhiu các chdn thc hành cth. Không ging như schính xác được Black và Scholes trình bày trong mô hình định giá quyn chn (1973) và các ng dng ca mô hình này, các lý thuyết vcu trúc vn có độ sai lch cao. Chính điu này đã hn chế khnăng vn dng kết qunghiên cu lý thuyết cu trúc vn vào các quyết định ca doanh nghip. Sphát trin lý thuyết vcu trúc vn ghi nhn hai kết qunghiên cu có đóng góp quan trng. Lun đim ca Modigliani và Miller (thường được viết tt là M-M), 1958 và 1963, cho rng vi các quyết định đầu tư nht quán, các đối tác có quyn li liên quan nhưng không nm trong doanh nghip phi đại din cho cu trúc vn có tác động ti giá trdoanh nghip. Dư nti ưu ca doanh nghip cn cân bng khon thuế được gim trnhvic thanh toán lãi vay vi chi phí ngoi sinh ca khnăng vn. Lun đim ca Jensen và Meckling (thường viết tt là J-M), 1976, xem xét li mô hình M-M vi giđịnh các quyết định đầu tư độc lp vi cu trúc vn. Ví d, cđông ca mt doanh nghip có vay ncó thbòn rút giá trtcác chnbng vic làm tăng ri ro đầu tư sau khi đã nhn được các khon vay. Đây là vn đề “tài sn thay thế”. Hành vi li dng này to ra các chi phí đại din (agency costs). Cu trúc vn ca doanh nghip cn nhn din và kim soát tt các chi phí này. Mc dù đã có nhiu công trình nghiên cu, lý thuyết và thc nghim, được thc hin da trên hai lun đim trên nhưng vi cgii hc thut và nhng người vn dng thc tin, các kết qunày đều có hai hn chế quan trng. Thnht, chai cách tiếp cn đều chưa thbkhuyết đầy đủ cho nhau. Khi ri ro đầu tư ln hơn có thchuyn giá trkhi nhng người nm gitrái phiếu doanh nghip, nó đồng thi cũng hn chế khnăng ct gim thuế thông qua huy động vn vay ca doanh nghip. Mt lý thuyết tng quát cn phi gii thích được cơ chế tác động gia hai mô hình J-M và M-M để xác định la chn cu trúc vn và ri ro ti ưu. Thhai, các lý thuyết này không đưa ra các gii pháp định lượng như giá trvà thi gian vay nhp lý vi mt doanh nghip trong các điu kin khác nhau. Khó khăn cơ bn trong phát trin các mô hình định lượng nm vn đề xác định giá trvay nca doanh nghip vi ri ro tín dng. Định giá mt khon nri ro là điu kin tiên quyết để xác định giá trvà thi hn vay nti ưu. Nhưng nri ro là công crt phc tp. Giá trca khon nnày phthuc vào khi lượng phát hành, thi hn vay n, điu kin bán, các điu kin vn, chi phí vn, thuế, thanh toán ctc, và cu trúc lãi sut phi ri ro. Giá trnày còn phthuc vào la chn chính sách qun trri ro ca doanh nghip, bn thân la chn này li liên quan ti slượng và thi hn ca khon ntrong cu trúc vn ca doanh nghip. Dù các kết qunghiên cu ca Merton (1974), Black và Cox (1976) là rt ha hn nhưng các tiến btrong tìm kiếm phương pháp phân tích và định giá khon nca doanh nghip vi các tính năng thc tế vn còn nhiu hn chế. Brennan và Schwartz (1978) xây dng công thc gii quyết vn đề định giá nri ro và cu trúc vn trong mt sđiu kin khá gn gũi vi thc tế, tuy nhiên, phương pháp này đòi hi kthut tính toán rt phc tp và chđưa ra li gii trong mt sít trường hp cth. Mt sbước tiến quan trng được ghi nhn trong thi gian gn đây. Kim, Ramaswamy, và Sundaresan (1993), Longstaff và Schwartz (1995) cung cp phương pháp định giá trái phiếu vi ri ro tín dng, mc dù hkhông tp trung vào la chn cu trúc vn ti ưu. Leland (1994), Leland và Toft (1996) quan tâm ti cu trúc vn tĩnh ti ưu. Nhưng githiết vcu trúc vn tĩnh chính là hn chế ca h. Doanh nghip có ththc hin tái cu trúc nghĩa vtài chính theo thi gian. Da trên các kết quca Kane, Marcus và McDonald (1984), Fischer, Heinkel và Zechner (1989), Wiggins (1990), Goldstein, Ju và Leland (1997) đã phát trin gii pháp gn vi thc tế hơn trong định giá khon nca doanh nghip vi điu kin khon ncó thđược tái cu trúc linh hot. Các công trình này vn tiếp tc githiết trong mô hình M-M rng dòng tin ca doanh nghip không thay đổi theo la chn vay n. Quan đim ca mô hình J-M cho rng la chn ri ro ca doanh nghip có th

Upload: philong123456

Post on 30-May-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 1/12

Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông quacác phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành tráiphiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phí vốnnhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.

Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởinhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp vàhoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinhdoanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.

Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp.Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độphân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh vàđầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phí vay nợ có tácđộng đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp. Tàitrợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vàohiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ

quản lý.

Về mặt định tính, kinh tế học tài chính có rất nhiều phân tích, nghiên cứu các quyết định về cấu trúc vốn. Tuy nhiên, các lýthuyết này cung cấp không nhiều các chỉ dẫn thực hành cụ thể. Không giống như sự chính xác được Black và Scholes trìnhbày trong mô hình định giá quyền chọn (1973) và các ứng dụng của mô hình này, các lý thuyết về cấu trúc vốn có độ sai lệch

cao. Chính điều này đã hạn chế khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn vào các quyết định của doanhnghiệp.

Sự phát triển lý thuyết về cấu trúc vốn ghi nhận hai kết quả nghiên cứu có đóng góp quan trọng. Luận điểm của Modigliani vàMiller (thường được viết tắt là M-M), 1958 và 1963, cho rằng với các quyết định đầu tư nhất quán, các đối tác có quyền lợi liênquan nhưng không nằm trong doanh nghiệp phải đại diện cho cấu trúc vốn có tác động tới giá trị doanh nghiệp. Dư nợ tối ưucủa doanh nghiệp cần cân bằng khoản thuế được giảm trừ nhờ việc thanh toán lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡnợ.

Luận điểm của Jensen và Meckling (thường viết tắt là J-M), 1976, xem xét lại mô hình M-M với giả định các quyết định đầu tưđộc lập với cấu trúc vốn. Ví dụ, cổ đông của một doanh nghiệp có vay nợ có thể bòn rút giá trị từ các chủ nợ bằng việc làm tăngrủi ro đầu tư sau khi đã nhận được các khoản vay. Đây là vấn đề “tài sản thay thế”. Hành vi lợi dụng này tạo ra các chi phí đạidiện (agency costs). Cấu trúc vốn của doanh nghiệp cần nhận diện và kiểm soát tốt các chi phí này.

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, lý thuyết và thực nghiệm, được thực hiện dựa trên hai luận điểm trên nhưng với cảgiới học thuật và những người vận dụng thực tiễn, các kết quả này đều có hai hạn chế quan trọng.

Thứ nhất, cả hai cách tiếp cận đều chưa thể bổ khuyết đầy đủ cho nhau. Khi rủi ro đầu tư lớn hơn có thể chuyển giá trị khỏinhững người nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp, nó đồng thời cũng hạn chế khả năng cắt giảm thuế thông qua huy động vốn vaycủa doanh nghiệp. Một lý thuyết tổng quát cần phải giải thích được cơ chế tác động giữa hai mô hình J-M và M-M để xác địnhlựa chọn cấu trúc vốn và rủi ro tối ưu.

Thứ hai, các lý thuyết này không đưa ra các giải pháp định lượng như giá trị và thời gian vay nợ hợp lý với một doanh nghiệptrong các điều kiện khác nhau. Khó khăn cơ bản trong phát triển các mô hình định lượng nằm ở vấn đề xác định giá trị vay nợcủa doanh nghiệp với rủi ro tín dụng. Định giá một khoản nợ rủi ro là điều kiện tiên quyết để xác định giá trị và thời hạn vay nợtối ưu. Nhưng nợ rủi ro là công cụ rất phức tạp. Giá trị của khoản nợ này phụ thuộc vào khối lượng phát hành, thời hạn vay nợ,điều kiện bán, các điều kiện vỡ nợ, chi phí vỡ nợ, thuế, thanh toán cổ tức, và cấu trúc lãi suất phi rủi ro. Giá trị này còn phụ

thuộc vào lựa chọn chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp, bản thân lựa chọn này lại liên quan tới số lượng và thời hạncủa khoản nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Dù các kết quả nghiên cứu của Merton (1974), Black và Cox (1976) là rất hứa hẹn nhưng các tiến bộ trong tìm kiếm phươngpháp phân tích và định giá khoản nợ của doanh nghiệp với các tính năng thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Brennan và Schwartz(1978) xây dựng công thức giải quyết vấn đề định giá nợ rủi ro và cấu trúc vốn trong một số điều kiện khá gần gũi với thực tế,tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật tính toán rất phức tạp và chỉ đưa ra lời giải trong một số ít trường hợp cụ thể.

Một số bước tiến quan trọng được ghi nhận trong thời gian gần đây. Kim, Ramaswamy, và Sundaresan (1993), Longstaff vàSchwartz (1995) cung cấp phương pháp định giá trái phiếu với rủi ro tín dụng, mặc dù họ không tập trung vào lựa chọn cấu trúcvốn tối ưu. Leland (1994), Leland và Toft (1996) quan tâm tới cấu trúc vốn tĩnh tối ưu. Nhưng giả thiết về cấu trúc vốn tĩnhchính là hạn chế của họ. Doanh nghiệp có thể thực hiện tái cấu trúc nghĩa vụ tài chính theo thời gian.

Dựa trên các kết quả của Kane, Marcus và McDonald (1984), Fischer, Heinkel và Zechner (1989), Wiggins (1990), Goldstein,Ju và Leland (1997) đã phát triển giải pháp gần với thực tế hơn trong định giá khoản nợ của doanh nghiệp với điều kiện khoảnnợ có thể được tái cấu trúc linh hoạt. Các công trình này vẫn tiếp tục giả thiết trong mô hình M-M rằng dòng tiền của doanhnghiệp không thay đổi theo lựa chọn vay nợ. Quan điểm của mô hình J-M cho rằng lựa chọn rủi ro của doanh nghiệp có thể

Page 2: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 2/12

phụ thuộc vào cấu trúc vốn bị bỏ qua trong phương pháp này.

Một dòng nghiên cứu khác, cũng sử dụng các kỹ thuật tính toán định giá, xem xét các phản hồi tiềm năng giữa quyết định đầutư/sản xuất và cấu trúc vốn. Brennan và Schwartz (1984) giới thiệu một công thức tổng quát cho bài toán này, nhưng các kếtquả tổng quát từ công thức này rất hạn chế. Trong điều kiện cụ thể hơn, Mello và Parson (1992) mở rộng mô hình của Brennanvà Schwartz cho một công ty khai mỏ để so sánh quyết định sản xuất trong trường hợp có vay nợ và không có vay nợ. Mauer và Triantis (1994) phân tích tương tác giữa quyết định sản xuất và quyết định nguồn tài trợ khi các điều khoản nợ hạn chế khảnăng tối đa giá trị doanh nghiệp. Các ràng buộc này, theo giả định, sẽ loại bỏ xung đột có thể có giữa cổ đông và những người

nắm giữ trái phiếu của doanh nghiệp.

Tài liệu tham khảo:[1] Hayne E. Leland, 1998. Agency Costs, Risk Management, and Capital Structure. Haas School of Business, University of California.[2] Roy L. Simerly và Mingfang Li, 2002. Re-thinking the Capital Structure Decisions. East Carolina University.[3] Andrew Atkeson và Harold L. Cole, 2005. A Dynamic Theory of Optimal Capital Structure and Executive Compensation.Working paper 11083, NBER.

Trần Trí Dũng, saga.vnóm lược một số lý thuyết về cấu trúc vốn

Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kếthợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là

 phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.

Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợiích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn

 bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp.

Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán cácquyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác,tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phí vay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫntới đóng cửa doanh nghiệp.

Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các cổ đôngcó thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ quản lý.Về mặt định tính, kinh tế học tài chính có rất nhiều phân tích, nghiên cứu các quyết định về cấu trúc vốn.Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cấp không nhiều các chỉ dẫn thực hành cụ thể. Không giống như sự

chính xác được Black và Scholes trình bày trong mô hình định giá quyền chọn (1973) và các ứng dụngcủa mô hình này, các lý thuyết về cấu trúc vốn có độ sai lệch cao. Chính điều này đã hạn chế khả năngvận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn vào các quyết định của doanh nghiệp.

Sự phát triển lý thuyết về cấu trúc vốn ghi nhận hai kết quả nghiên cứu có đóng góp quan trọng. Luậnđiểm của Modigliani và Miller (thường được viết tắt là M-M), 1958 và 1963, cho rằng với các quyết địnhđầu tư nhất quán, các đối tác có quyền lợi liên quan nhưng không nằm trong doanh nghiệp phải đại diệncho cấu trúc vốn có tác động tới giá trị doanh nghiệp. Dư nợ tối ưu của doanh nghiệp cần cân bằng khoảnthuế được giảm trừ nhờ việc thanh toán lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡ nợ.

Luận điểm của Jensen và Meckling (thường viết tắt là J-M), 1976, xem xét lại mô hình M-M với giả định

các quyết định đầu tư độc lập với cấu trúc vốn. Ví dụ, cổ đông của một doanh nghiệp có vay nợ có thể bòn rút giá trị từ các chủ nợ bằng việc làm tăng rủi ro đầu tư sau khi đã nhận được các khoản vay. Đây làvấn đề “tài sản thay thế”. Hành vi lợi dụng này tạo ra các chi phí đại diện (agency costs). Cấu trúc vốncủa doanh nghiệp cần nhận diện và kiểm soát tốt các chi phí này.

Page 3: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 3/12

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, lý thuyết và thực nghiệm, được thực hiện dựa trên hai luậnđiểm trên nhưng với cả giới học thuật và những người vận dụng thực tiễn, các kết quả này đều có hai hạnchế quan trọng.

Thứ nhất, cả hai cách tiếp cận đều chưa thể bổ khuyết đầy đủ cho nhau. Khi rủi ro đầu tư lớn hơn có thểchuyển giá trị khỏi những người nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp, nó đồng thời cũng hạn chế khả năng

cắt giảm thuế thông qua huy động vốn vay của doanh nghiệp. Một lý thuyết tổng quát cần phải giải thíchđược cơ chế tác động giữa hai mô hình J-M và M-M để xác định lựa chọn cấu trúc vốn và rủi ro tối ưu.

Thứ hai, các lý thuyết này không đưa ra các giải pháp định lượng như giá trị và thời gian vay nợ hợp lývới một doanh nghiệp trong các điều kiện khác nhau. Khó khăn cơ bản trong phát triển các mô hình địnhlượng nằm ở vấn đề xác định giá trị vay nợ của doanh nghiệp với rủi ro tín dụng. Định giá một khoản nợ rủi ro là điều kiện tiên quyết để xác định giá trị và thời hạn vay nợ tối ưu. Nhưng nợ rủi ro là công cụ rất

 phức tạp. Giá trị của khoản nợ này phụ thuộc vào khối lượng phát hành, thời hạn vay nợ, điều kiện bán,các điều kiện vỡ nợ, chi phí vỡ nợ, thuế, thanh toán cổ tức, và cấu trúc lãi suất phi rủi ro. Giá trị này còn

 phụ thuộc vào lựa chọn chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp, bản thân lựa chọn này lại liên quantới số lượng và thời hạn của khoản nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Dù các kết quả nghiên cứu của Merton (1974), Black và Cox (1976) là rất hứa hẹn nhưng các tiến bộtrong tìm kiếm phương pháp phân tích và định giá khoản nợ của doanh nghiệp với các tính năng thực tếvẫn còn nhiều hạn chế. Brennan và Schwartz (1978) xây dựng công thức giải quyết vấn đề định giá nợ rủiro và cấu trúc vốn trong một số điều kiện khá gần gũi với thực tế, tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi kỹthuật tính toán rất phức tạp và chỉ đưa ra lời giải trong một số ít trường hợp cụ thể.

Một số bước tiến quan trọng được ghi nhận trong thời gian gần đây. Kim, Ramaswamy, và Sundaresan(1993), Longstaff và Schwartz (1995) cung cấp phương pháp định giá trái phiếu với rủi ro tín dụng, mặcdù họ không tập trung vào lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu. Leland (1994), Leland và Toft (1996) quan tâmtới cấu trúc vốn tĩnh tối ưu. Nhưng giả thiết về cấu trúc vốn tĩnh chính là hạn chế của họ. Doanh nghiệpcó thể thực hiện tái cấu trúc nghĩa vụ tài chính theo thời gian.

Dựa trên các kết quả của Kane, Marcus và McDonald (1984), Fischer, Heinkel và Zechner (1989),Wiggins (1990), Goldstein, Ju và Leland (1997) đã phát triển giải pháp gần với thực tế hơn trong định giákhoản nợ của doanh nghiệp với điều kiện khoản nợ có thể được tái cấu trúc linh hoạt. Các công trình nàyvẫn tiếp tục giả thiết trong mô hình M-M rằng dòng tiền của doanh nghiệp không thay đổi theo lựa chọnvay nợ. Quan điểm của mô hình J-M cho rằng lựa chọn rủi ro của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào cấutrúc vốn bị bỏ qua trong phương pháp này.Một dòng nghiên cứu khác, cũng sử dụng các kỹ thuật tính toán định giá, xem xét các phản hồi tiềm năng

giữa quyết định đầu tư/sản xuất và cấu trúc vốn. Brennan và Schwartz (1984) giới thiệu một công thứctổng quát cho bài toán này, nhưng các kết quả tổng quát từ công thức này rất hạn chế. Trong điều kiện cụthể hơn, Mello và Parson (1992) mở rộng mô hình của Brennan và Schwartz cho một công ty khai mỏ đểso sánh quyết định sản xuất trong trường hợp có vay nợ và không có vay nợ. Mauer và Triantis (1994)

 phân tích tương tác giữa quyết định sản xuất và quyết định nguồn tài trợ khi các điều khoản nợ hạn chếkhả năng tối đa giá trị doanh nghiệp. Các ràng buộc này, theo giả định, sẽ loại bỏ xung đột có thể có giữacổ đông và những người nắm giữ trái phiếu của doanh nghiệp.

Tài liệu tham khảo:[1] Hayne E. Leland, 1998. Agency Costs, Risk Management, and Capital Structure. Haas School of 

Business, University of California.[2] Roy L. Simerly và Mingfang Li, 2002. Re-thinking the Capital Structure Decisions. East CarolinaUniversity.[3] Andrew Atkeson và Harold L. Cole, 2005. A Dynamic Theory of Optimal Capital Structure and

Page 4: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 4/12

Executive Compensation. Working paper 11083, NBER.Trần Trí Dũng, saga.vnAmour131-10-2007, 11:38 PMCấu Trúc Vốn & Những Tác Động của nó.

 Nhìn vào bảng cân đối tài sản doanh nghiệp thì bên tay trái là tài sản có, bên tay phải là nguồn gốc tạo ra

tài sản có: gồm nợ (các loại) và vốn chủ sỡ hữu cùng với lợi nhuận được giữ lại của chủ sỡ hữu. Tỷ lệgiữa nợ và vốn chủ sỡ hữu gọi là cấu trúc vốn. Phần đông doanh nghiệp chúng ta, nhất là doanh nghiệpvừa và nhỏ, nhìn nhận về tỷ lệ này khá đơn giản. Thường thì chúng ta tự nhẩm tính khi nào thì nên mượnnợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sỡ hữu. Dĩ nhiên những tính tóan đó phần nào cũng có “lý” củangười quyết định. Tuy vậy, nếu chúng ta biết rằng, việc xác định một cấu trúc vốn để đạt hiệu quả caonhất cho một doanh nghiệp là một vấn đề lớn, rất quan trọng trong tài chánh doanh nghiệp, làm tốn không

 biết bao nhiêu bút mực của giới học thuật lẫn các nhà quản lý tài chánh kinh nghiệm, thì có lẽ chúng ta sẽ bỏ nhiều thời gian nghiên cứu và sẽ thận trọng hơn trong quyết định của mình.Bài này tác giả sẽ bàn đến cấu trúc vốn và những tác động chung quanh cấu trúc vốn.

 Nợ: Ưu và khuyết điểm

Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sỡ hữu đó là lãi suất mà doanhnghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế. Tong khi đó thì cổ tức hay các hình thức thưởng khác cho chủ sỡ hữu phải bị đánh thuế. Trên nguyên tắc mà nói, nếu chúng ta thay vốn chủ sở hữu bằng nợ thì sẽ giảmđược thuế doanh nghiệp phải trả, và vì thế tăng giá trị của doanh nghiệp lên. Một điều cần lưu ý, vớinhững nước mà nhà đầu tư phải trả thuế thu nhập cá nhân với mức cao thì ưu điểm này của nợ sẽ bị giảmhay trở thành yếu điểm.Ưu điểm thứ hai của nợ, đó là thông thường nợ rẻ hơn vốn chủ sỡ hữu. – nói đơn giản là lãi suất ngânhàng, hay lãi suất trái phiếu thấp hơn nhiều soi với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. Do đó khi tăng nợ tứclà giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền mặt và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng như gía trị của công ty. Vìtính chất này mà tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu còn được gọi là tỷ số đòn bẩy.Tuy vậy doanh nghiệp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sỡ hữu. Khi đó công ty sẽ rơi vàotình trạng tài chánh không lành mạnh, và dẫn đến những rủi ro khác mà chúng ta sẽ bàn trong những phầnsau.

Vốn: Ưu và khuyết điểm.Một trong những điểm không thuận lợi của vốn chủ sỡ hữu đó là giá thành (hay chi phí) của nó cao hơnchi phí của nợ. Dĩ nhiên rồi, vì không người đầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công ty gánh chịu những rủi rovề họat động và kết quả kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi suất cho vay nợ. Việcnày cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao hơn.Việc này này dẫn tới một điểm không thuận lợi khác, là khi vốn chủ sỡ hữu càng cao, số lượng người chủsỡ hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà

điều hành công ty càng lớn.Tuy vậy vốn chủ sỡ hữu sẽ vẫn phải tăng khi công ty cần tiền. Tăng để cân bằng với nợ và giữ cho côngty ở trong tình trạnh tài chánh lành mạnh. Một lý do để các nhà đầu tư tăng vốn nữa là khi thị trường địnhgiá cổ phiếu của nó cao hơn giá trị nội tại (overprice). Phát hành vốn trong trường hợp đó sẽ tạo ra lợinhuận tài chánh cho công ty, và thực chất là tăng phần lãi nhuận cho những nhà đầu tư hiện hữu.

 Nợ giúp cho các nhà điều hành thận trọng hơn khi đầu tư:Thực tế từ các thị trường cho thấy, đối với các công ty dồi dào tiền mặt, và không có khả năng tăngtrưởng nhanh, các nhà quản lý hay có khuynh hướng đầu tư tiền vào những dự án “ồn ào” nhưng khônghiệu quả, hoặc dùng tiền, tăng chi phí để tạo ra tăng trưởng. Dĩ nhiên những đồ án này không tạo ra giá trị

cao cho công ty. Thuật ngữ tài chánh gọi việc này là overinvestment – đầu tư thái quá. Nếu công ty khôngcó hội đồng quản trị giám sát chặt chẽ thì hiệu ứng đầu tư thái quá này này sẽ xảy ra nhiều. Nhưng nếucông ty mượn nợ để tài chánh cho những khoản đầu tư, thì việc phải trả lãi định kỳ, cũng như trả vốn theođịnh kỳ sẽ ngăn, hoặc giảm việc đầu tư thái quá này.

Page 5: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 5/12

 Nợ tạo ra chi phí “hao mòn’ doanh nghiệp và phá sảnTỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Một công trình nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chi phí phá sảnchiếm khỏan 3% thị giá của tất cả các công ty niêm yết. Nghiên cứu còn cho thấy chi phí “hao mòn”doanh nghiệp (cost of business erosion) còn cao và nghiêm trọng hơn nhiều. Những công ty có tỷ lệ nợ cao, sẽ "nhát tay” trong việc nắm bắt những cơ hội đầu tư. Chúng cũng có khuynh hướng giảm bớt nhữngchi phí tạo ra hiệu quả trong tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, huấn luyện, xây dựng thương

hiệu. Kết quả là những doanh nghiệp này đã bỏ qua những cơ hội để tăng giá trị của doanh nghiệp. Mứcnợ cao còn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung cấp. Nguy cơ càng cao hơnkhi sản phẩm của công ty có vòng đời phục vụ và bảo hành lâu dài. Một ví dụ rõ nhất là công ty xe hơiChrysler đã bị giảm 40% doanh số khi phải đối diện nguy cơ phá sản vì nợ nần vào năm 1979.

 Ngoài ra công ty có mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợ và nhà đầu tư khi công ty sắp phải ngừng họat động để trả nợ. Khi có nguy cơ đó xảy ra, các nhà đầu tư “khôn ngoan” sẽ tìm cách đầutư dưới mức – underinvestment. Tức là họ sẽ tập trung đầu tư vào nhhững dự án, rủi ro cao, tạo ra giá trịthấp trong tương lai, nhưng có thể đem lại tiền mặt để có thể chia dưới dạng cổ tức ngay lúc này. Trongkhi đó những chủ nợ lại muốn công ty đầu tư vào những dự án ít rủi ro và tạo được giá trị cao trong tươnglai. Và mâu thuẫn vì thế phát sinh.

Lý thuyết thứ tự tăng vốn:Lý thuyết thứ tự tăng vốn – pecking order theory, cho rằng khi công ty cần tiền mặt để đầu tư vào dự ánmới, công ty sẽ lần lượt thực hiện theo thứ tự sau. Đầu tiên là lợi nhuận giữ lại chưa chia của chủ sỡ hữu.Kế tiếp là mượn nợ, sau cùng là phát hành cổ phiếu. Cũng theo lý thuyết này, sự “sốt sắng” phát hành cổ

 phiếu của doanh nghiệp chứng tỏ rằng cổ phiếu của công ty đó đang được thị trường đánh giá cao hơn giátrị thật (overvalued).Lâm Minh Chánh, MBAheoxinh

ấu trúc vốn tối ưu và nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn tối ưu

( Bình chọn: 7  -- Thảo luận: 3 -- Số lần đọc: 5815)Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường đượcdùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.

Vấn đề đặt ra ở đây là liệu một Công ty nào đó có thể tác động đến giá trị và chi phí sử dụng vốn của nó bằng cách thay đổicấu trúc vốn hay không? Và quyết định đầu tư hay không đầu tư vào một dự án nào đó có thay đổi không và thu nhập của cổđông thay đổi hay không? Mục tiêu của bài này là xem xét và phân tích sự ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệpvà thu nhập của cổ đông.

 Để đạt được cấu trúc vốn tối ưu thì cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tài trợ phải thỏa mãn được 3 mục đích cho nhà đầu tư là:(i) tối đa hóa EPS,(ii) tối thiểu hóa rủi ro, và(iii) tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn.Một Công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp. Như vậy Công ty có thể hạ thấp

chi phí sử dụng vốn thông qua việc gia tăng sử dụng nợ (vì khi sử dụng nợ Công ty sẽ được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế).Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ gia tăng thì rủi ro cũng gia tăng do đó nhà đầu tư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận đòi hỏi r E. Mặc dù sự gia tăngr E lúc đầu cũng không hoàn toàn xóa sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn cho đến khi nào nhà đầutư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợ không còn nữa.

Khi thiết lập, cấu trúc vốn tối ưu thường chiệu ảnh hưởng của một số yếu tố sau:

Thứ nhất, rủi ro doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh nghiệp: rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay cả khicông ty không sử dụng nợ. Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp tỉ lệ nợ tối ưu. Do lãi vay là yếu tố chiphí trước thuế nên sử dụng nợ giúp công ty tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn ý nghĩa nữa đối với những công tynào được ưu đãi hay vì lý do gì đó mà thuế thu nhập ở mức thấp.

Thứ hai,sự chủ động về tài chính: sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài chính đồng thời làm xấu đi tình hìnhbảng cân đối tài sản khiến cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tư vốn vào công ty.

Thứ ba, các tiêu chuẩn ngành: cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác nhau rất nhiều. Các nhà phân tích tài chính,các Ngân Hàng đầu tư, các cơ quan xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tư cổ phần thường và các Ngân Hàng thương mạithường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp, đo lường bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chiphí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định mức của ngành hoạt động. Tóm lại các nghiên cứu về tácđộng của ngành hoạt động đối với cấu trúc vốn thường đi tới kết luận là có một cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp cá

Page 6: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 6/12

thể.

Thứ tư, tác động của tín hiệu: khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán mới, sự kiện này có thể được coi là đang cung cấpmột tín hiệu cho thị trường tài chính về viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp hay các hoạt động tương lai do các Giám đốc củadoanh nghiệp hoạch định. Những tín hiệu do các thay đổi cấu trúc vốn cung cấp là đáng tin cậy vì nếu các dòng tiền tương laikhông xảy ra, doanh nghiệp phải chịu số tiền phạt tức chi phí phá sản có thể có. Nói chung, các nghiên cứu về thay đổi cấu trúcvốn đều cho rằng các cung ứng chứng khoán mới đưa tới các đáp ứng giá chứng khoán giảm.

Việc mua lại cổ phần thường là sẽ đưa tới các lợi nhuận được công bố dương lớn từ cổ phần thường của doanh nghiệp. Cáchành động làm tăng đòn bẩy tài chính thường gắn với thu nhập cổ phần dương và các hành động làm giảm đòn bẩy tài chính

gắn với thu nhập cổ phần âm. Vì vậy khi một doanh nghiệp thực hiện quyết định thay đổi về cấu trúc vốn, doanh nghiệp phảichú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn cảnh thu nhập tương lai và hiện tại của doanh nghiệp cũng như các dự định của cácgiám đốc mà giao dịch đề xuất sẽ chuyển đến thị trường.

Thứ năm, tác động của ưu tiên quản trị: lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng có thể không có một cấu trúc vốn mục tiêu riêngvà hàm ý rằng các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn. Các giám đốc điều chỉnh tỉ lệ chi trả cổ tức để tránh việc bán cổ phầnthường ra bên ngoài trong khi tránh các thay đổi lớn trong số lượng cổ phần. Nếu cần phải có tài trợ từ bên ngoài, các chứngkhoán an toàn nhất nên được phát hành trước. Cụ thể nợ thường là chứng khoán đầu tiên được phát hành và vốn cổ phần bánra bên ngoài là giải pháp cuối cùng. Ưu tiên cho tài trợ nội bộ dựa trên ước muốn tránh các biện pháp kỷ luật và giám sát sẽxảy ra khi bán chứng khoán mới ra công chúng.

Thứ sáu, các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn: quyết địnhcấu trúc vốn là một trong những quyết định trọng tâm quan trọng mà cácgiám đốc tài chính phải quan tâm. Trước hết, hầu như chắc chắn rằng các

thay đổi trong cấu trúc vốn sẽ đưa đến các thay đổi trong giá trị thị trườngcủa doanh nghiệp. Thứ hai, lợi ích của tấm chắn thuế từ nợ đưa đến giá trịdoanh nghiệp gia tăng, ít nhất là đến điểm mà chi phí đại lý và chi phí phásản gia tăng làm bù trừ lợi thế về thuế của nợ. Thứ ba, cấu trúc vốn tối ưuchịu ảnh hưởng nặng nề bởi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ tư, khicác giám đốc thực hiện các thay đổi thể hiện trong cấu trúc vốn của doanhnghiệp, các hành động này sẽ chuyển các thông tin quan trọng đến các nhàđầu tư.

Thứ bảy, các vấn đền đạo đức: tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối với cổ đông, mua lại bằng vốn vay đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng.Các quyền lợi có tính cạnh tranh của cổ đông sẽ được giải quyết như thếnào trong các mua lại bằng vốn vay và trong các giao dịch tài chính quantrọng khác? Tuy nhiên, các câu hỏi này ít khi có được câu trả lời đơn giản.

Một vài vấn đề cần xem xét khi thảo luận về tính đạo đức của các mua lạibằng vốn vay :

• Có phải việc duy trì số lượng nhân viên và các cơ sở hoạt động không hiệu quả làm giảm khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp với các doanh nghiệp khác vì lợi ích lâu dài của nhân viên hay không?

• Trong các giao dịch mua lại bằng vốn vay, các trái chủ có thực sự bị thiệt hại khi tính đến các điều khoản bảo vệ tronghợp đồng ký kết lúc họ mua trái phiếu với mối liên hệ giữa lợi tức trái phiếu và thỏa hiệp bảo vệ không?

Thứ tám, các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu: các đòi hỏi này thường định ra các giới hạn cho việcchọn lựa cấu trúc vốn của doanh nghiệp như là một điều kiện để cung cấp tín dụng hay duy trì xếp hạng của trái phiếu hoặc cổphần ưu đãi.

 Người gửi: lamminhchanh -- 27/05/2007 03:29 PM

Page 7: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 7/12

Cấu Trúc Vốn & Những Tác Động của nó.

Bài này thuộc sự kiện/chuyên đề: Loạt bài về cấu trúc vốn tôi ưu của doanh nghiệp

( Bình chọn: 6  -- Thảo luận: 4 -- Số lần đọc: 13434)

Nhìn vào bảng cân đối tài sản doanh nghiệp thì bên tay trái là tài sản có, bên tay phải là nguồn gốc tạo ra tài sản có: gồm nợ(các loại) và vốn chủ sỡ hữu cùng với lợi nhuận được giữ lại của chủ sỡ hữu. Tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sỡ hữu gọi là  cấu trúcvốn. Phần đông doanh nghiệp chúng ta, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhìn nhận về tỷ lệ này khá đơn giản. Thường thìchúng ta tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sỡ hữu. Dĩ nhiên những tính tóan đó phầnnào cũng có “lý” của người quyết định. Tuy vậy, nếu chúng ta biết rằng, việc xác định một cấu trúc vốn để đạt hiệu quả caonhất cho một doanh nghiệp là một vấn đề lớn, rất quan trọng trong tài chánh doanh nghiệp, làm tốn không biết bao nhiêu bútmực của giới học thuật lẫn các nhà quản lý tài chánh kinh nghiệm, thì có lẽ chúng ta sẽ bỏ nhiều thời gian nghiên cứu và sẽthận trọng hơn trong quyết định của mình.

Bài này tác giả sẽ bàn đến cấu trúc vốn và những tác động chung quanh cấutrúc vốn. Bài viết kết tiếp tác giả sẽ trình bày một số phương pháp xác địnhcấu trúc vốn để đạt hiệu quả cao nhất.

Nợ: Ưu và khuyết điểm 

Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sỡhữu đó là lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế. Tongkhi đó thì cổ tức hay các hình thức thưởng khác cho chủ sỡ hữu phải bịđánh thuế. Trên nguyên tắc mà nói, nếu chúng ta thay vốn chủ sở hữu bằngnợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phải trả, và vì thế tăng giá trị củadoanh nghiệp lên. Một điều cần lưu ý, với những nước mà nhà đầu tư phảitrả thuế thu nhập cá nhân với mức cao thì ưu điểm này của nợ sẽ bịgiảm hay trở thành yếu điểm.

Ưu điểm thứ hai của nợ, đó là thông thường nợ rẻ hơn vốn chủ sỡ hữu. – nói đơn giản là lãi suất ngân hàng, hay lãi suất tráiphiếu thấp hơn nhiều soi với lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. Do đó khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiềnmặt và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng như gía trị của công ty. Vì tính chất này mà tỷ số  nợ trên vốn chủ sỡ hữu còn được gọilà tỷ số đòn bẩy.

Tuy vậy doanh nghiệp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sỡ hữu. Khi đó công ty sẽ rơi vào tình trạng tài chánhkhông lành mạnh, và dẫn đến những rủi ro khác mà chúng ta sẽ bàn trong những phần sau.

Vốn: Ưu và khuyết điểm. 

Một trong những điểm không thuận lợi của vốn chủ sỡ hữu đó là giá thành(hay chi phí) của nó cao hơn chi phí của nợ. Dĩ nhiên rồi, vì không ngườiđầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công ty gánh chịu những rủi ro về họat độngvà kết quả kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi suất chovay nợ. Việc này cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chiphí vốn càng cao hơn.

Việc này này dẫn tới một điểm không thuận lợi khác, là khi vốn chủ sỡ hữu

càng cao, số lượng người chủ sỡ hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng củanhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều hànhcông ty càng lớn.

Tuy vậy vốn chủ sỡ hữu sẽ vẫn phải tăng khi công ty cần tiền. Tăng để cânbằng với nợ và giữ cho công ty ở trong tình trạnh tài chánh lành mạnh. Mộtlý do để các nhà đầu tư tăng vốn nữa là khi thị trường định giá cổ phiếu củanó cao hơn giá trị nội tại (overprice). Phát hành vốn trong trường hợp đó sẽtạo ra lợi nhuận tài chánh cho công ty, và thực chất là tăng phần lãi nhuậncho những nhà đầu tư hiện hữu.

Nợ giúp cho các nhà điều hành thận trọng hơn khi đầu tư: 

Thực tế từ các thị trường cho thấy, đối với các công ty dồi dào tiền mặt, và không có khả năng tăng trưởng nhanh, các nhàquản lý hay có khuynh hướng đầu tư tiền vào những dự án “ồn ào” nhưng không hiệu quả, hoặc dùng tiền, tăng chi phí để tạora tăng trưởng. Dĩ nhiên những đồ án này không tạo ra giá trị cao cho công ty. Thuật ngữ tài chánh gọi việc này làoverinvestment – đầu tư thái quá. Nếu công ty không có hội đồng quản trị giám sát chặt chẽ thì hiệu ứng đầu tư thái quá nàynày sẽ xảy ra nhiều. Nhưng nếu công ty mượn nợ để tài chánh cho những khoản  đầu tư, thì việc phải trả lãi định kỳ, cũng nhưtrả vốn theo định kỳ sẽ ngăn, hoặc giảm việc đầu tư thái quá này.

Page 8: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 8/12

Nợ tạo ra chi phí “hao mòn’ doanh nghiệp và phá sản 

Tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Một công trình nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chi phí phá sản chiếm khỏan 3% thị giácủa tất cả các công ty niêm yết. Nghiên cứu còn cho thấy chi phí “hao mòn” doanh nghiệp (cost of business erosion) còn cao vànghiêm trọng hơn nhiều. Những công ty có tỷ lệ nợ cao, sẽ "nhát tay” trong việc nắm bắt những cơ hội đầu tư. Chúng cũng cókhuynh hướng giảm bớt những chi phí tạo ra hiệu quả trong tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, huấn luyện, xâydựng thương hiệu. Kết quả là những doanh nghiệp này đã bỏ qua những cơ hội để tăng giá trị của doanh nghiệp. Mức nợ caocòn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung cấp. Nguy cơ càng cao hơn khi sản phẩm của công ty cóvòng đời phục vụ và bảo hành lâu dài. Một ví dụ rõ nhất là công ty xe hơi Chrysler đã bị giảm 40% doanh số khi phải đối diện

nguy cơ phá sản vì nợ nần vào năm 1979.

Ngoài ra công ty có mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợvà nhà đầu tư khi công ty sắp phải ngừng họat động để trả nợ. Khi có nguycơ đó xảy ra, các nhà đầu tư “khôn ngoan” sẽ tìm cách đầu tư dưới mức –underinvestment. Tức là họ sẽ tập trung đầu tư vào nhhững dự án, rủi rocao, tạo ra giá trị thấp trong tương lai, nhưng có thể đem lại tiền mặt để cóthể chia dưới dạng cổ tức ngay lúc này. Trong khi đó những chủ nợ lại muốncông ty đầu tư vào những dự án ít rủi ro và tạo được giá trị cao trong tươnglai. Và mâu thuẫn vì thế phát sinh.

Lý thuyết thứ tự tăng vốn: 

Lý thuyết thứ tự tăng vốn – pecking order theory, cho rằng khi công ty cầntiền mặt để đầu tư vào dự án mới, công ty sẽ lần lượt thực hiện theo thứ tự

sau. Đầu tiên là lợi nhuận giữ lại chưa chia của chủ sỡ hữu. Kế tiếp là mượn nợ, sau cùng là phát hành cổ phiếu. Cũng theo lýthuyết này, sự “sốt sắng” phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp chứng tỏ rằng cổ phiếu của công ty đó đang được thị trườngđánh giá cao hơn giá trị thật (overvalued).

Lâm Minh Chánh, MBA

Tóm lược một số lý thuyết về cấu trúc vốnTrần Trí Dũng

saga.vn Gửi email  Bản in 10:04' AM - Chủ nhật, 10/08/2008

Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là

 phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.

Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợiích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn

 bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.

Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp. Tài trợ bằng vốnvay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý(đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực vớidoanh nghiệp. Chi phí vay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửadoanh nghiệp. Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ quản lý.

Một số luận điểm về cấu trúc vốn

Về mặt định tính, kinh tế học tài chính có rất nhiều phân tích, nghiên cứu các quyết định về cấu trúc vốn.Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cấp không nhiều các chỉ dẫn thực hành cụ thể. Không giống như sựchính xác được Black và Scholes trình bày trong mô hình định giá quyền chọn (1973) và các ứng dụng

Page 9: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 9/12

của mô hình này, các lý thuyết về cấu trúc vốn có độ sai lệch cao. Chính điều này đã hạn chế khả năngvận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn vào các quyết định của doanh nghiệp.

Sự phát triển lý thuyết về cấu trúc vốn ghi nhận hai kết quả nghiên cứu có đóng góp quan trọng. Luậnđiểm của Modigliani và Miller (thường được viết tắt là M-M), 1958 và 1963, cho rằng với các quyết địnhđầu tư nhất quán, các đối tác có quyền lợi liên quan nhưng không nằm trong doanh nghiệp phải đại diệncho cấu trúc vốn có tác động tới giá trị doanh nghiệp. Dư nợ tối ưu của doanh nghiệp cần cân bằng khoản

thuế được giảm trừ nhờ việc thanh toán lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡ nợ.

Luận điểm của Jensen và Meckling (thường viết tắt là J-M), 1976, xem xét lại mô hình M-M với giả địnhcác quyết định đầu tư độc lập với cấu trúc vốn. Ví dụ, cổ đông của một doanh nghiệp có vay nợ có thể

 bòn rút giá trị từ các chủ nợ bằng việc làm tăng rủi ro đầu tư sau khi đã nhận được các khoản vay. Đây làvấn đề “tài sản thay thế”. Hành vi lợi dụng này tạo ra các chi phí đại diện (agency costs). Cấu trúc vốncủa doanh nghiệp cần nhận diện và kiểm soát tốt các chi phí này.

Hạn chế của những luận điểm về cấu trúc vốn

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, lý thuyết và thực nghiệm, được thực hiện dựa trên hai luận

điểm trên nhưng với cả giới học thuật và những người vận dụng thực tiễn, các kết quả này đều có hai hạnchế quan trọng.

Thứ nhất, cả hai cách tiếp cận đều chưa thể bổ khuyết đầy đủ cho nhau. Khi rủi ro đầu tư lớn hơn có thểchuyển giá trị khỏi những người nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp, nó đồng thời cũng hạn chế khả năngcắt giảm thuế thông qua huy động vốn vay của doanh nghiệp. Một lý thuyết tổng quát cần phải giải thíchđược cơ chế tác động giữa hai mô hình J-M và M-M để xác định lựa chọn cấu trúc vốn và rủi ro tối ưu.

Thứ hai, các lý thuyết này không đưa ra các giải pháp định lượng như giá trị và thời gian vay nợ hợp lývới một doanh nghiệp trong các điều kiện khác nhau. Khó khăn cơ bản trong phát triển các mô hình địnhlượng nằm ở vấn đề xác định giá trị vay nợ của doanh nghiệp với rủi ro tín dụng. Định giá một khoản nợ rủi ro là điều kiện tiên quyết để xác định giá trị và thời hạn vay nợ tối ưu. Nhưng nợ rủi ro là công cụ rất

 phức tạp. Giá trị của khoản nợ này phụ thuộc vào khối lượng phát hành, thời hạn vay nợ, điều kiện bán,các điều kiện vỡ nợ, chi phí vỡ nợ, thuế, thanh toán cổ tức, và cấu trúc lãi suất phi rủi ro. Giá trị này còn

 phụ thuộc vào lựa chọn chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp, bản thân lựa chọn này lại liên quantới số lượng và thời hạn của khoản nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Dù các kết quả nghiên cứu của Merton (1974), Black và Cox (1976) là rất hứa hẹn nhưng các tiến bộtrong tìm kiếm phương pháp phân tích và định giá khoản nợ của doanh nghiệp với các tính năng thực tếvẫn còn nhiều hạn chế. Brennan và Schwartz (1978) xây dựng công thức giải quyết vấn đề định giá nợ rủiro và cấu trúc vốn trong một số điều kiện khá gần gũi với thực tế, tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi kỹ

thuật tính toán rất phức tạp và chỉ đưa ra lời giải trong một số ít trường hợp cụ thể.Một số bước tiến quan trọng được ghi nhận trong thời gian gần đây. Kim, Ramaswamy, và Sundaresan(1993), Longstaff và Schwartz (1995) cung cấp phương pháp định giá trái phiếu với rủi ro tín dụng, mặcdù họ không tập trung vào lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu. Leland (1994), Leland và Toft (1996) quan tâmtới cấu trúc vốn tĩnh tối ưu. Nhưng giả thiết về cấu trúc vốn tĩnh chính là hạn chế của họ. Doanh nghiệpcó thể thực hiện tái cấu trúc nghĩa vụ tài chính theo thời gian.

Dựa trên các kết quả của Kane, Marcus và McDonald (1984), Fischer, Heinkel và Zechner (1989),Wiggins (1990), Goldstein, Ju và Leland (1997) đã phát triển giải pháp gần với thực tế hơn trong định giákhoản nợ của doanh nghiệp với điều kiện khoản nợ có thể được tái cấu trúc linh hoạt. Các công trình này

vẫn tiếp tục giả thiết trong mô hình M-M rằng dòng tiền của doanh nghiệp không thay đổi theo lựa chọnvay nợ. Quan điểm của mô hình J-M cho rằng lựa chọn rủi ro của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào cấutrúc vốn bị bỏ qua trong phương pháp này.

Page 10: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 10/12

Một dòng nghiên cứu khác, cũng sử dụng các kỹ thuật tính toán định giá, xem xét các phản hồi tiềm nănggiữa quyết định đầu tư/sản xuất và cấu trúc vốn. Brennan và Schwartz (1984) giới thiệu một công thứctổng quát cho bài toán này, nhưng các kết quả tổng quát từ công thức này rất hạn chế. Trong điều kiện cụthể hơn, Mello và Parson (1992) mở rộng mô hình của Brennan và Schwartz cho một công ty khai mỏ đểso sánh quyết định sản xuất trong trường hợp có vay nợ và không có vay nợ. Mauer và Triantis (1994)

 phân tích tương tác giữa quyết định sản xuất và quyết định nguồn tài trợ khi các điều khoản nợ hạn chếkhả năng tối đa giá trị doanh nghiệp. Các ràng buộc này, theo giả định, sẽ loại bỏ xung đột có thể có giữa

cổ đông và những người nắm giữ trái phiếu của doanh nghiệp.

ằm im trước ảnh hưởng của khủng hoảng, nay trái phiếu doanh nghiệp dần tìm lại không khí sôiđộng, nhưng không dễ. 

Khoảng 2 – 3 năm gần đây, thị trường vốn Việt Nam bắt đầu đónnhận sự nhập cuộc của trái phiếu doanh nghiệp (bài viết không đề

cập đến trái phiếu chuyển đổi). Hay nói cách khác, trái phiếu làmột công cụ gọi vốn còn khá mới mẻ, nhiều lợi ích nhưng khôngdễ sử dụng và không phải doanh nghiệp nào cũng có thể nắm lấy.

“Sao cứ phải vác đơn đến ngân hàng!”

Đây là câu hỏi của TS. Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trịKinh doanh (Đại học Ngân hàng Tp.HCM), khi trao đổi vớiVnEconomy về câu chuyện trái phiếu doanh nghiệp. Đúng hơn,đó là một khẳng định, khuyến khích doanh nghiệp tự tin và năngđộng trong việc gọi vốn, tránh lệ thuộc vào sự tiếp sức của cácngân hàng thương mại.

“Kênh ngân hàng không phải là duy nhất. Doanh nghiệp nênmạnh dạn tham gia thị trường chứng khoán nếu đủ điều kiện để gọi vốn. Hay là trái phiếu, tại sao nhiềudoanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận? Cân nhắc lợi ích, các điều kiện, doanh nghiệp hoàn toàn có thể linh hoạttìm vốn để nắm bắt cơ hội sản xuất kinh doanh của mình”, TS. Dương nói.

Thực tế, từ giữa năm 2008, hoạt động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp hầu như khựng lại trước ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính thế giới. Nội tại, sự leo thang của lãi suất sau lạm phát cũng là một trở ngại khi tính toán chi phí nếu gọi vốn qua kênh này. Còn nay, những tháng gần đây, một loạt doanh

nghiệp bắt đầu tìm đến trái phiếu, khi các điều kiện đã thuận lợi hơn. Ngày 1/9 vừa qua, Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc (KBC) thông báo phát hành thành công trái phiếu đợt 3, kỳ hạn 5 năm với tổng giá trị 200 tỷ đồng. Đợt liền trước, doanh nghiệp này cũng gọi thànhcông 300 tỷ đồng.

Tại Đồng Nai, Công ty Tín Nghĩa cũng vừa phát hành thành công trái phiếu với 500 tỷ đồng, tạo đà chokế hoạch dự kiến gọi thêm 300 tỷ đồng thời gian tới.

Cách đây gần một tháng, Công ty Cổ phần Đầu tư Nhơn Trạch phát hành thành công 1.000 tỷ đồng trái phiếu cho dự án Đông Sài Gòn. Hay mới nhất, Tổng công ty Thép Việt Nam phát hành thành công 1.000

tỷ đồng trái phiếu nội tệ…

Điểm qua, có thể thấy với những lượng vốn đó, doanh nghiệp không dễ tìm đến ngân hàng, nhất là khităng trưởng tín dụng đang chậm lại, lĩnh vực gọi vốn là bất động sản khá “nhạy cảm” trong giải ngân. Giá

 Năm 2009 đã chứng kiến nhiều đợt phát hành thànhcông, đặc biệt là các đợt phát hành của doanhnghiệp. Đây là tín hiệu đáng mừng của thị trườngvốn, thể hiện niềm tin của các nhà đầu tư.

Page 11: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 11/12

trị là doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn để triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Lợi ích lớn…

Tham khảo ở trường hợp của Kinh Bắc, là một doanh nghiệp lớn, thương hiệu đã khẳng định, việc gọivốn có thể cậy nhờ ngân hàng. KBC cũng là một blue-chip trên HNX, có lợi thế của một doanh nghiệpniêm yết thông qua phát hành thêm gọi vốn.

 Nhưng Kinh Bắc lựa chọn kênh trái phiếu. Ngoài những yêu cầu và điều kiện thực tế, có thể ngầm hiểuKBC hạn chế việc pha loãng cổ phiếu thông qua giải pháp phát hành thêm. Bên cạnh đó, kết quả đạt đượccòn mang lại nhiều lợi ích.

“Việc xác định một cơ cấu vốn hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay sẽ giúp doanh nghiệp tận dungđược các lợi thế về ưu đãi thuế đối với vốn vay cũng như hạn chế pha loãng cổ phiếu, do đó giảm chi phísử dụng vốn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”, chuyên gia tài chính Mạc Quang Huy (phụtrách quản lý tài sản và nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư Nomura Australia) bình luận.

Cũng theo phân tích của ông Huy, năm 2008 các hoạt động phát hành trái phiếu bị chững lại do ảnh

hưởng trực tiếp của lạm phát và khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, năm 2009 đã chứng kiếnnhiều đợt phát hành thành công, đặc biệt là các đợt phát hành của doanh nghiệp. Đây là tín hiệu đángmừng của thị trường vốn, thể hiện niềm tin của các nhà đầu tư. Trong khi việc phát hành cổ phiếu gặpkhó khăn do lo ngại lượng cung lớn trong tương lai, việc các doanh nghiệp sử dụng các công cụ nợ đểhuy động vốn là một sự lựa chọn thông minh.

Trở lại với những lợi ích, ngoài những phân tích trên, Kinh Bắc hay Công ty Cổ phần Đầu tư Nhơn Trạchcòn có sự chủ động và xét tính về chi phí gọi vốn. Kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản, việc hỗ trợ lãisuất 4% khó được hưởng, nếu không nói là thuộc diện “ngoài vùng phủ sóng”, doanh nghiệp phải tínhtoán giữa chi phí vay ngân hàng và gọi vốn qua trái phiếu. Có thể thấy lãi suất trái phiếu phổ biến12,5%/năm tương đối cân bằng với lãi vay ngân hàng, thậm chí có thể thấp hơn.

Về lãi suất, chuyên gia Mạc Quang Huy nhận định: “Lãi suất của các doanh nghiệp phát hành thành cônggần đây phản ánh đúng quan hệ cung – cầu trên thị trường, và là một mức lãi suất hợp lý trong hoàn cảnhhiện nay. Với sự hồi phục của nền kinh tế thì mức lãi suất này không quá thấp. Đồng thời, xét về mức độrủi ro của từng doanh nghiệp và kỳ hạn huy động thì mức lãi suất này cũng không quá cao. Tôi tin làkhoảng lãi suất trái phiếu sẽ tiếp tục ổn định trong quý 4/2009”.

Ông Huy cũng phân tích thêm, đối với trái phiếu Chính phủ, mức trần lãi suất quá thấp (ví dụ 9%/nămcho kỳ hạn 3 năm) đã không đáp ứng được nhu cầu kỳ vọng của nhà đầu tư, và là nguyên nhân chính dẫnđến thất bại trong các lần phát hành gần đây.

Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp, khoảng 12,5%/năm ở các đợt thành công vừa qua, cũng là địa chỉ hấpdẫn đối với các tổ chức, khi so sánh với lãi suất trái phiếu Chính phủ, lãi suất huy động của ngân hàng.Tất nhiên, mọi so sánh đều khập khiễng, bởi ở đây còn liên quan đến một số yếu tố như độ tín nhiệmdoanh nghiệp, tính khả thi và hiệu quả của dự án gọi vốn… Và không phải doanh nghiệp nào cũng đápứng được những yếu tố đó.

… nhưng không dễ

Để phát hành thành công, theo tư vấn của ông Mạc Quang Huy, doanh nghiệp cần đảm bảo những yêucầu chính sau:

Về cơ bản, trước hết, chủ thể phát hành cần chú trọng vấn đề minh bạch thông tin trong hồ sơ phát hành,đặc biệt tình hình tài chính cũng như kế hoạch sử dụng vốn huy động từ đợt phát hành. Trái phiếu có thờihạn càng dài thì rủi ro càng lớn, và do đó vấn đề minh bạch thông tin càng quan trọng.

Page 12: Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần

8/14/2019 Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa …

http://slidepdf.com/reader/full/cau-truc-von-de-cap-toi-cach-thuc-doanh-nghiep-tim-kiem 12/12

“Trong tương lai, hy vọng các chủ thể phát hành tại Việt Nam sẽ tiến hành định mức tín nhiệm (creditrating) trước khi phát hành nhằm minh bạch hóa rủi ro tín dụng cho nhà đầu tư”, chuyên gia này khuyếnnghị.

Vấn đề thứ hai doanh nghiệp cần chú ý là giá cả (định giá lãi suất). Thực tế cho thấy các đợt phát hànhtrái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu Chính phủ bảo lãnh liên tục thất bại từ đầu năm 2009 là do trần lãi

suất bị khống chế quá thấp, không đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Trong khi đó nhiều doanh nghiệp lại phát hành thành công với khối lượng lớn, chủ yếu do vấn đề giá cả được giải quyết một cách thỏa đáng.

Vấn đề thứ ba là các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu thị trường, đưa ra cơ cấu và khối lượng pháthành phù hợp để thị trường có thể hấp thụ được, đồng thời duy trì một cơ cấu vốn hợp lý. Việc lựa chọnthời điểm phát hành cũng như cách thức phát hành cũng là các vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến mức độcủa thành công.

Và một ý kiến tham khảo mà ông Huy đưa ra là các doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp vềtư vấn và quản lý, bảo lãnh phát hành từ các ngân hàng đầu tư. Các ngân hàng đầu tư với mạng lưới quanhệ sẽ có thể hỗ trợ việc phân phối được thực hiện thành công.