cẩm nang du học nhật bản

48
CÔNG TY TRÁCH NHIM HU HN MINH PHÚC CM NANG DU HC NHT BN Hà Ni, ngày 11 tháng 12 năm 2013

Upload: quan-pham

Post on 05-Dec-2014

887 views

Category:

Education


7 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: cẩm nang du học Nhật Bản

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MINH PHÚC

CẨM NANG DU HỌC

NHẬT BẢN

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013

Page 2: cẩm nang du học Nhật Bản

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CẨM NANG

Miễn trách nhiệm: MP nỗ lực để cung cấp thông tin mới

nhất và chính xác nhất NHƯNG có thể thông tin trong tài

liệu này đã lạc hậu hay không chính xác. MP sẽ không chịu

trách nhiệm về các tổn thất hay rủi ro mà bạn gặp phải khi

đưa ra các quyết định dựa theo thông tin tại tài liệu này.

Khuyến khích góp ý: MP luôn mong muốn nhận được các

bài viết, góp ý xây dựng của các bạn là du học sinh tại Nhật

Bản. Xin hãy gửi email về [email protected]

nếu bạn muốn đóng góp bài viết.

Bản quyền: Bạn được sử dụng tự do cho mục đích cá

nhân, tức là việc đọc để tìm hiểu về đất nước, con người,

giáo dục tại Nhật Bản. Vui lòng không sử dụng tài liệu để

quảng cáo hoặc sử dụng trong mục đích kinh doanh.

Page 3: cẩm nang du học Nhật Bản

?

?

Nhật Bản là đất nước như thế nào?

Tại sao chọn Nhật Bản?

Tr.4

Tr.6

Chương1Tìm hiểuNhật Bản

JASSO_tobira01

Page 4: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

1

Tìm hiểu

Nhật B

ản

JAPAN

映画制作本数:世界第

乗用車生産量:世界第

面積:世界第

新聞総発行部数:世界第

国内総生産(GDP):世界第

人口:世界第人口:世界第

映画制作本数:世界第

乗用車生産量:世界第

面積:世界第

新聞総発行部数:世界第

国内総生産(GDP):世界第

1 thế giới

1Tuổi thọ trung bình thứ (nam thứ 1, nữ thứ 1)

Sản xuất xe hơi thứ

11332241061

41061

thế giới

thế giới

thế giới

thế giới

thế giới

thế giới

Tổng phát hành báo chí thứ

Bình quân GDP/đầu người thứ

Sản xuất phim ảnh thứ

Dân số thứ

Diện tích thứ

Nhật Bản là đất nước như thế nào?

Marco Polo một thương nhân Venetian với tư cách một nhà du lịch đã viết trong Đông phương kiến văn lục, giới thiệu Nhật Bản với cái tên Zipang " Đất nước này sản xuất rất nhiều vàng và chứa đầy ngọc quí”.

Liệu bạn có mơ ước đất nước hoàng kim này? Bạn có tìm thấy viên ngọc quí tại Nhật Bản?

Theo thống kê thế giới năm 2012 (http://www.stat.go.jp/data/sekai/)

Một số tư liệu từ 2004-2009

— 4 —

Page 5: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

1

Tìm hiểu

Nhật B

ản

Aomori

Akita

Yamagata

Fukushima

Morioka

Niigata

TottoriMatsue

Kagoshima

Nagasaki Kumamoto

Saga

Miyazaki

Oita

Yamaguchi

TokushimaTakamatsu

Kochi

Nara

Otsu

Tsu

Wakayama

KanazawaFukui

Toyama

NaganoMito

Maebashi

Kofu

Shizuoka

Utsunomiya

Saitama

Chiba

Yamagata

FukushimaNiigata

Tottori

Tokushima

Nara

Otsu

Tsu

Wakayama

KanazawaFukui

Toyama

NaganoMito

Maebashi

Kofu

Shizuoka

Utsunomiya

Saitama

Chiba

Sendai

Tokyo

YokohamaNagoyaKyoto

OsakaKobe

Hiroshima

MatsuyamaFukuoka

Naha

Vùng Hokkaido

Vùng Kanto

VùngChubu

VùngChugoku

VùngShikoku

VùngKyushu

VùngOkinawa

Vùng Tohoku

SapporoSapporo

Naha

Matsue

Kagoshima

Nagasaki Kumamoto

Saga

Miyazaki

Oita

YamaguchiTakamatsu

Kochi

Hiroshima

Matsuyama

OkayamaOkayama

Fukuoka

Aomori

Akita Morioka

Sendai

Tokyo

YokohamaNagoyaKyoto

OsakaKobe

Vùng Kinki

Nhật B

ản là nướ

c như thế nào?

Vĩ độ: khoảng 20 độ ~ 46 vĩ độ bắc (tương đương với vĩ độ Bắc Phi đến Nam châu Âu,gần giống vĩ độ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ)Diện tích: chiều dài từ Bắc tới Nam là 2500km, với tổng diện tích 378.000km2Các đảo chính: Hokkaido, Honshu, Kyushu, Shikoku và OkinawaHonshu được chia thành 5 vùng: Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki và ChugokuVùng núi (đồi núi), đồng bằng (đất canh tác, đất sinh sống): 3/1Dân số: gần 130 triệu ngườiKhí hậu: ôn đới, chia làm bốn mùa rõ rệt

(Nguồn tư liệu: Thống kê Nhật Bản năm 2012)(http://www.stat.go.jp/data/nihon/)

Giới thiệu Nhật Bản:Web Japan http://web-japan.org/Yokoso Japan http://www.visitjapan.jp/Japan National Tourism Organization (JNTO)

http://www.jnto.go.jp/

Tại mỗi vùng của đất nước Nhật Bản đều có nhiều phong cảnh tự nhiên tươi đẹp với núi, biển, sông, hồ và thác. Tại mỗi vùng của đất nước Nhật Bản đều có rất nhiều món ăn ngon truyền thống được làm từ gạo, rau, hoa quả, thịt, cá và nhiều thứ khác.Tại mỗi vùng của đất nước Nhật Bản đều có một bề dày lịch sử trải từ thời Kofun, thời Samurai cho đến thời hiện đại.

Thiên nhiên ưu đãi! Nhiều món ăn ngon! Bề dày lịch sử!

Tokyo(℃) (mm)

Sapporo(℃) (mm)

Naha(mm)(℃)

Osaka(mm)(℃)

Lượng mưa, nhiệt độ trung bình

— 5 —

Page 6: cẩm nang du học Nhật Bản

— 6 —

Chương

1

Tìm hiểu

Nhật B

ản

— 6 —

Tại sao chọn Nhật Bản?

Thứ nhất: có hứng thú về xã hội Nhật Bản và muốn sống ở Nhật・・ 56.6・%Thứ hai: muốn học tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản・ 49.6・%Thứ ba: muốn học và nghiên cứu tại các trường đại học Nhật Bản・ 33.9・%Thứ tư: muốn học nghề có liên quan tới Nhật Bản・ 28.5・%Thứ năm: muốn tiếp xúc với nền văn hoá khác・ 24.1・%Thứ sáu: do người thân, bạn bè, gia đình khuyên・ 23.4・%Thứ bảy: có lĩnh vực chuyên môn ưa thích・ 23.1・%Thứ tám: gần với nước mình ・ 21.0・%Thứ chín: do các văn bản được ký kết giữa hai trường・ 4.5・%Thứ mười: có thể tìm được học bổng・ 3.2・%

Tại sao chọn Nhật bản? (phỏng vấn nhiều lần)QA

Phỏng vấn một số du học sinh đang theo học

(Theo JASSO 2011)

Khi nào hạt giống nhỏ “niềm đam mê Nhật Bản” được gieo trong lòng bạn? Thời niên thiếu bạn đã xem truyện tranh Nhật Bản? Bạn đã nghe nhạc J-POP? Bạn đã xem phim truyền hình Nhật Bản? Gần nhà bạn có người quen đi du học tại Nhật Bản? Hay là lần đầu tiên bạn mua đồ điện tử của Nhật Bản? Một chiếc ô tô của Nhật Bản đi trên đường? Những quyển tạp chí thời trang của Nhật Bản được bày trong hiệu sách? Hay những món ăn Nhật Bản được yêu thích gần đây? Hạt giống” Niềm đam mê Nhật Bản”sẽ lớn dần trong lòng bạn.

Page 7: cẩm nang du học Nhật Bản

— 7 —

Chương

1

Tìm hiểu

Nhật B

ảnTại sao chọn N

hật Bản?

Trước khi sang Nhật, tôi đã giảng dạy tiếng Nhật ở một trường đại học.Trong giảng dạy có nhiều điều mà bản thân không thể giải thích được. Vì vậy, tôi quyết định nghỉ việc để sang Nhật. Tôi tìm học bổng qua thầy giáo của tôi. Từ đó tôi tìm hiểu tiếp ở Đại sứ quán và thử xin học bổng chính phủ. Qua các bậc đàn anh, họ bảo rằng ở đại học Osaka có rất nhiều giáo viên đang nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật nên trong đơn đề nghị tôi đã viết nguyện vọng số 1 là Đại học Osaka. May mắn tôi đã thi đỗ và được sang Nhật học tập. Thật tuyệt vời khi được đến Nhật, điều tôi cảm nhận được rằng, bản thân không những chỉ ứng dụng những kết quả nghiên cứu và học tập ở Nhật Bản vào Thái, mà còn truyền thụ được những kinh nghiệm cuộc sống ở Nhật cho các học sinh của tôi. Đối với các anh chị muốn thi nghiên cứu sinh tại Nhật phải xác định được rõ mục tiêu nghiên cứu, thì cuộc sống ở Nhật bản mới có ý nghĩa.

Thái LanNăm thứ nhất, khóa học tiến sĩ, chuyên ngành ngôn ngữ xã hội, khoa nghiên cứu văn hóa ngôn ngữ, Đại học Osaka Suwattana Daengsubha

Nguyên do có niềm đam mê Nhật Bản là tôi được tiếp xúc với một quyển sách Nhật. Đó là cuốn giới thiệu về kinh tế, văn hóa Nhật Bản mà tình cờ tôi phát hiện ở hiệu sách cũ. Cuốn sách có nhiều chữ Hán, đọc thử tôi thấy phần nào hiểu được nội dung của nó. Còn ngạc nhiên hơn trong sách còn có nhiều chữ Hiragana, vậy những chữ này có nghĩa gì? Thế là tôi có hứng thú về tiếng Nhật. Ở đại học tôi học tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ 2. Tốt nghiệp đại học, tôi đi làm và thấy rằng tiết kiệm năng lượng là vấn đề rất quan trọng. Kỹ thuật này ở Nhật Bản vô cùng tiến bộ, được cả thế giới biết đến. Thế là tôi quyết tâm đi du học Nhật vì đã bị cuốn hút vào tính thật thà, lòng kiên trì của người Nhật. Sau này tốt nghiệp, qua những tri thức đã học tôi mong rằng sẽ đóng góp to lớn vào xã hội hóa quốc tế, tình hữu nghị hai nước Trung Nhật, cống hiến cho sự nghiệp phát triển thế giới.

Trung QuốcNăm thứ 3, khóa học tiến sĩ, chuyên ngành hệ thống kỹ thuật điện tử, Khoa công nghệ tổng hợp, viện Đại học, Đại học Shimane

Li Zuowei

Thời nhỏ tôi bị sốt cao tưởng chết mất hết niềm tin và hy vọng, lúc đó tôi nghĩ rằng thay đổi đời tôi chỉ có tiếng Nhật. Tôi đã tìm đến thầy dạy tiếng Nhật và có hứng thú từ đó. Tôi đã cố gắng học tiếng Nhật từ thầy người Nhật và đã thi đỗ năng lực tiếng Nhật cấp 2. Tốt nghiệp đại học đang không biết làm gì thì gặp được cuộc hội thảo của JASSO về du học Nhật Bản, qua đó tôi tìm hiểu chế độ thi cử, học bổng và quyết tâm sang Nhật học tập. Tôi tham dự cuộc thi du học Nhật và được cấp học bổng. Tháng 4 năm ngoái, tôi đến học tại đại học Tokai, Sapporo. Tôi được tham dự JAPAN TENT ở tỉnh Ishikawa, được giao lưu với nhiều bạn trên thế giới, được ở nhà người Nhật trong bầu không khí ấp áp trong một gia đình. Hỡi các bạn! Nếu thích Nhật Bản mời các bạn hãy sang Nhật học. Các bạn sẽ hiểu văn hóa Nhật, lòng quả cảm cũng như tình thân của người Nhật. Dù có thế nào chăng nữa cũng phải cố gắng.

MyanmarNăm thứ nhất, bộ môn sinh vật biển, khoa kỹ thuật sinh học, Đại học Tokai

Zin Phyu Win

Những cảm giác đầu tiên đều mang một ý nghĩa đặc biệt. Đối với tôi, Nhật Bản là đất nước đầu tiên tôi đi du lịch. Chỉ có ngót một tuần ngắn ngủi, nhưng tôi đã có hứng thú với văn hóa, con người Nhật, đặc biệt là tiếng Nhật. Và từ đó có ý nghĩ bao giờ mình được học ở Nhật để hiểu thêm Nhật Bản nhỉ? Và đến khi thành hiện thực phải mất 10 năm. Năm 2011, tôi có cơ hội sang Nhật học 1 năm với tư cách là sinh viên trao đổi ở Đại học Tohoku. Không thể nào diễn tả được nỗi vui mừng khi nghe được kết quả mà bao lâu ấp ủ. Thế nhưng, cuộc sống ở Nhật Bản không dễ dàng như suy nghĩ lúc ban đầu. vì những thử thách khi đi mua hàng, hay đọc những tài liệu nghiên cứu. Trải qua thời gian, ngoảnh lại thấy mình có thể học được tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản. Hiện tại vốn tiếng Nhật vẫn còn thiếu nhưng tôi tin rằng kinh nghiệm cuộc sống tại Nhật bản sẽ là tài sản vô giá để tìm hiểu và giao lưu với người Nhật trên khắp thế giới.

Hàn QuốcNăm thứ ba, bộ môn môi trường khu vực, khoa tự nhiên, Đại học TohokuJung Insuk

“Tại sao lại chọn Nhật Bản?” Hãy nghe ý kiến các sinh viên khoá trước(thời gian tính đến tháng 1.2012)

Lý do tôi chọn đi học tại Nhật Bản

Page 8: cẩm nang du học Nhật Bản

— 8 —

5:00 Ngủ dậyHôm nay là ngày đặc biệt. Trường nghỉ học, nhưng nhóm ô tô mà tôi tham gia phải rời nhà từ sáng sớm chuẩn bị cho cuộc đua ô tô ngày mai. Luyện tập và cân chỉnh lại các xe đua ở sân thi đấu Fukushima.

6:00 Xuất phátKhông phải là chuyện đùa. Mọi người ở trong xe bàn kế hoạch tác chiến.

11:00 Đến trường đua Nhanh chóng cân chỉnh ở trạm chuẩn bị. Sau bữa trưa tranh thủ luyện tập phần hôm trước.Chúng tôi thay nhau lái, còn việc chỉnh xe thì làm theo nhóm. An toàn là trên hết. Nhanh, chính xác là trọng tâm, nhưng lái và tất nhiên việc chỉnh xe đua cũng quan trọng không kém. Đến bây giờ tôi đã luyện được khá nhiều. Hôm nay mới thật là “luyện thực sự”.

18:00 Mệt quá!Dọn dẹp, ăn cơm, rồi đi tắm. Rút kinh nghiệm và trao đổi công việc tại ký túc xá, xong rồi nghỉ.Ngày mai vào ngày mới.

Năm thứ 2, kỳ sau hệ tiến sĩ chuyên ngành báo chí, Khoa Nghiên cứu văn học Đại học Sophia

Raymond TanQuốc tịch: Malaysia

Tôi chọn viết luận văn tiến sĩ tại Nhật Bản vì Nhật Bản là cường quốc về thông tin, có thể kiếm dễ dàng tài liệu cần thiết để nghiên cứu. Ví dụ như Thư viện quốc gia, niềm tự hào với số đầu sách nhiều nhất Nhật Bản, sinh viên đăng ký sử dụng dễ dàng và miễn phí. Tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của vị giáo sư chuyên về hiến pháp và truyền thông đúng là ngành học của tôi. Một lý do quan trọng nữa là tôi chọn du học Nhật là được viện trợ kinh tế. Ngoài việc miễn học phí để cho sinh viên yên tâm học tập tại các trường đại học, Nhật Bản còn có rất nhiều nguồn học bổng từ Bộ giáo dục và khoa học, các nghiệp đoàn tư nhân. Hiện nay, tôi đang được hưởng học bổng từ “Quĩ học bổng quốc tế Watanuki”, được trải nghiệm rất nhiều đã làm tăng thêm sức hấp dẫn du học Nhật Bản. Hiện tại, tôi đang đi học trà đạo, đồng thời giao lưu với các em học sinh tiểu học, hợp tác lên các chương

7:00 Một ngày mới bắt đầuBắt đầu ngày mới bằng một ly ca cao nóng ….Tắm xong đi xe điện đến trường

11:00  Nghiên cứu đặc biệt bàn về giao tiếp

Đây là giờ học về điều tra xã hội. Thật sự vui mừng. được cùng học với các bạn Trung Quốc và Hàn Quốc.

12:30 Nghỉ trưaĐể đảm bảo cho giờ học buổi chiều phải nạp năng lượng đã! Menu mà tôi thích vẫn là món Giudon của nhà hàng Yoshinoya và bánh mỳ kẹp thịt Subway

13:30  Nghiên cứu về luận truyền thông

Tim đập thình thình vì chuẩn bị đến lượt báo cáo. Nhận được những lời góp ý thẳng thắn từ thầy.

18:00  Ghi hình trên chương trình TV Fuji

Ăn nhẹ buổi tối xong, tôi đi thẳng đến Đài truyền hình Fuji để ghi hình. Đó là chương trình bình luận thời sự quốc tế được phát vào thứ bảy mỗi tuần có tựa đề "Thức dậy ngày thứ bảy - Japan - Nanda, wanda"

21:00 Sử dụng thời gian hiệu qủaTắm xong. Bắt đầu ngồi viết luận văn.

23:30 Một ngày mệt nhọc Ngủ say vì ngày mai! Z Z Z z z z…

Đã trưởng thành tại Nhật!

Vui vẻ giao lưutại Trung tâm giao lưu Tokyo!

Cuộc sống hàng ngày của du học sinh thế nào? Để trả lời câu hỏi của bạn, chúng tôi đã phỏng vấn các sinh viên khóa trước. Hãy lắng nghe ý kiến của những sinh viên đang cố gắng thực hiện ước mơ của mình trên đất nước Nhật Bản.

(Năm học và nơi học tính từ tháng 1.2012)

Nhật ký của các sinh viên khóa trước (1)

Năm thứ tư bộ môn cơ khí, khoa công nghệ, Đại học Công nghiệp Tokyo

Nguyen Phu ThangQuốc tịch: Việt Nam

Từ thời phổ thông trung học tôi đã mơ ước sang Nhật học tập. Được sự giúp đỡ của trường tiếng Nhật Đông Du ước mơ đó đã trở thành hiện thực vào tháng 3.2006. Thật vất vả để làm quen với đất nước xa lạ. Trong rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, phải đi làm thêm kiếm tiền sinh hoạt và để đạt được mục đích du học của mình. Nhưng được học kỹ thuật tiên tiến tại một trường hàng đầu trên thế giới, tôi ý thức được rằng mình đã gần đến ước mơ, nên những nỗi vất vả đã trở thành niềm vui. Tôi mừng đã thi đỗ đại học và hàng ngày đang tiếp thu kiến thức tiên tiến ở mỗi giờ giảng. Như một chất kích thích khi được học cùng với các sinh viên giỏi người Nhật Bản. Chẳng mấy chốc đã tốt nghiệp. Tôi đang có nguyện vọng theo học thạc sĩ 2 năm nữa, sau đó sẽ đi làm. Nghĩ đến đó tôi càng phải cố gắng thật nhiều.

trình TV, để có thể nói lên chính kiến của người dân Malaysia đối các vấn đề thế giới. Qua những hoạt động này góp phần hiểu sâu hơn nữa các vấn đề quốc tế.

Chương2

?

?

?

?

?

Tìm hiểucác bướcdu học

Chế độ giáo dục tại Nhật Bản

Kế hoạch du học

Chọn trường

Lịch trình

Thu thập thông tin

Tr.10

Tr.11

Tr.12

Tr.14

Tr.16

JASSO_tobira02

Page 9: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương2

?

?

?

?

?

Tìm hiểucác bướcdu học

Chế độ giáo dục tại Nhật Bản

Kế hoạch du học

Chọn trường

Lịch trình

Thu thập thông tin

Tr.10

Tr.11

Tr.12

Tr.14

Tr.16

JASSO_tobira02

Page 10: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

Tìm hiểu

các bướ

c du họcC

hế độ giáo dục tại Nhật B

ản

Chế độ giáo dục tại Nhật BảnGiáo dục phổ thông của Nhật Bản bao gồm: 6 năm tiểu học, 3 năm trung học cơ sở, và 3 năm trung học phổ thông, tất cả là 12 năm. Các trường du học sinh có khả năng vào học bao gồm 5 loại trường ➀ Trường kỹ thuật , ➁ Trường dạy nghề ③ Cao đẳng, ➃ Đại học, ⑤ Cao học. Các trường quốc lập, công lập và tư lập được phân chia rõ rệt.

Các cơ sở giáo dục Nhật bản, năm học mới bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 3 năm sau. Một năm học chia ra 2 kỳ, học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, học kỳ 2 bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3. Cũng có trường có chế độ nhập học vào mùa thu (tháng 9 hoặc tháng 10). Thông thường 1 năm có 3 kỳ nghỉ: nghỉ hè (cuối tháng 7 đến đầu tháng 9, nghỉ đông (từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1), nghỉ xuân (từ tháng 2 đến tháng 3).

Cung cấp thông tin: Bộ giáo dục, khoa học và kỹ thuật năm 2012※ Bao gồm cả trường đại học từ xa thuộc đại học tư

◉ Số lượng các trường đại học quốc lập, công lập và tư lập

Quốc lập Công lập Tư lập Tổng số

Trường kỹ thuật 51 3 3 57

Trường dạy nghề 10 199 3,040 3,249

Trường cao đẳng − 22 350 372

Trường đại học 86 92 650 783

Cao học 86 75 459 620

chỉ các chuyên ngànhNếu tốt nghiệp các chuyên ngành của các trường cao đẳng, các trường dạy nghề cao cấp được cơ quan đánh giá đại học, hoặc cơ quan trao học vị công nhận sẽ nhận học vị “cử nhân” . Xác nhận tại các trường có nguyện vọng.

日本の教育制度 フローチャート ヨコ174mm×タテ132mm

Diploma

Cử nhânhệ caođẳng

Các trường du học sinh có thể theo học

Chuyên gia

Chuyên giacao cấp

Tiến sĩ

Thạc sĩ

Cử nhân

Chuẩncử nhân

Giáo dụcmầm non

6 tuổi - 12 tuổi

3 tuổi - 6 tuổi

Giáo dụctiểu học

12 tuổi - 18 tuổi

(Tr.34)

(Tr.24)

*có trường trung học cơ sở và trung học phổ thông chung với nhau

(Tr.24)(Tr.32)

(Tr.30)

Giáo dục trung họccơ sở và phổ thông

18 tuổi trở lên

Giáo dụcđại học, cao đẳng

Mẫu giáo

Tiểu học

Trung học cơ sở

Các trườngchuyên tu Trung học phổ thông

Xã hội

Đại học

Cao đẳngCác trường

dạy nghề

(chương trình nghiệp vụ)

(Chương trình giáo dụcchuyên nghiệp)

Các trư

ờng khác

Trườ

ng kỹ thuậtchuyên nghiệp

Cao học

Các trư

ờng

chuyên tu(khóa phổ cập)

Các trường cao đẳng, đại học, cao học có khả năng nhập học ngoài tháng 4, xem http//www.jasso.go.jp/study_j/documents/shigatsuigai.pdf

— 10 —

Page 11: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

Tìm hiểu

các bướ

c du học

Kế hoạch du học

?Kế hoạch du học

Kế hoạch du học được bắt đầu từ đâu?Cùng lập kế hoạch

QA

4W2H4W2H

Cần bao nhiêu

THỜI GIAN?Học ở TRƯỜNG

nào?

MỤC ĐÍCH du học?Bạn cần có tư cách, năng lực gì cho nghề nghiệp tương lai?

Muốn học gì?

CHUYÊN NGÀNH,LĨNH VỰC

↓1 Học vị, danh hiệu

Cử nhân ▶ Đại học ▶ 4 năm ・(có nơi 6 năm) ▶Kinh tế? Y học? Nông nghiệp? Thiết kế? Giáo dục? Công nghệ thông tin? Hoạt hình?

Thạc sĩ ▶ Cao học ▶ 2 năm ~ ▶

Tiến sĩ ▶ Cao học ▶ 3 năm ~ ▶

Cử nhân hệ ngắn hạn ▶ Cao đẳng ▶ 2 năm ・(có nơi 3 năm) ▶

Chuyên gia ▶ Trường dạy nghề ▶ 2 năm ~・3 năm ▶

Chuyên gia cao cấp ▶ Trường dạy nghề ▶ 4 năm ▶

2 Thử nghiệm học ngắn hạn

Du học ngắn hạn ▶ Trường tiếng Nhật, chương trình ngắn hạn đại học ▶ vài tháng ~・1 năm ▶ Tiếng Nhật?

Văn hóa Nhật? Đối chiếu văn hóa?

Du học trao đổi ▶ Đại học ▶ Trong vòng 1 năm ▶

3 Học tiếng Nhật

Học tiếng ▶ Trường tiếng Nhật ▶ ~・2 năm ▶ Khóa học lên tiếpHội thoại tiếng NhậtTiếng Nhật thương mạiHọc tiếp

▶ Trường tiếng Nhật ▶ ~・2 năm ▶

▶ Khoa dành cho du học sinh đại học tư ▶ 1 năm ~・2 năm ▶

Khi nào đi?Bắt đầu khi nào?Chuẩn bị bao lâu?

Mất bao nhiêu tiền?Vé máy bay? Sinh hoạt phí?Tiền nhà? Tiền ănTiết kiệm có đủ không?Gửi tiền từ nhà? Làm thêm? Học bổng?

Xem trang 14 - 15 để lập kế hoạch Xem trang 39 ~ 44 và thử tính!

WhyTaïi sao?

WhereÔÛ ñaâu?

WhatHoïc gì?

How longBao laâu?

WhyTaïi sao?

WhereÔÛ ñaâu?

WhatHoïc gì?

How longBao laâu?

WhenKhi nào?When

Khi nào?HowmuchBao nhiêu?

HowmuchBao nhiêu?

— 11 —

Page 12: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

Chọn trường

Làm thế nào chọn được trường phù hợp với mình?

Hãy từ bỏ ngay ý định không chịu tìm hiểu kỹ về trường mình lựa chọn, “Học ở đâu cũng được, cứ vào đã”. Có nhiều trường hợp “vào học rồi mới nhận thấy trường này không tốt, những gì mình muốn học thì không được học. Giá như mình tìm hiểu kĩ hơn về các trường thì đâu đến nỗi này”... Việc lựa chọn nhầm trường không chỉ gây lãng phí về mặt tiền của, công sức, thời gian mà còn ảnh hưởng về mặt tinh thần. Hãy chú ý các điểm sau và thận trọng.

QA

★  Lĩnh vực muốn học・・・・・・・・・・ Bạn muốn học gì?... Tìm hiểu nội dung giờ học đó có thể học được hay không?

★  Năng lực bản thân・・・・・・・・・・・ Hãy chọn trường phù hợp với năng lực của mình. Tuỳ theo kết quả của kỳ thi nhập học, cũng có trường hợp bạn không thể vào được trường như mong muốn, vì vậy bạn nên dự thi vào nhiều trường khác nhau.

★  Nghề nghiệp, bước tiến trong tương lai・・・・・・Hãy điều tra kỹ về trường có thể học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp, con đường lập nghiệp trong tương lai?

★  Các trường học nổi tiếng phù hợp với bạn thì không thiếu! Các bạn nên tìm hiểu kĩ các nét đặc trưng của từng trường.

① Nội dung giờ giảng Giờ học mà bạn thực sự muốn học có không? Bạn có thể theo học được không?

② Chương trình Có khóa học tương đương với học vị của người Nhật không?Có khóa lấy học vị bằng tiếng Anh không? Có khóa ngắn hạn học tiếng Nhật và văn hóa Nhật không?

③ Các thiết bị học Có đầy đủ thiết bị học tập không?

④ Thành tích, chế độ đãi ngộ với du học sinh

Có giờ bổ túc tiếng Nhật hay không? Đội ngũ giúp đỡ du học sinh? Có người giúp đỡ học tập và sinh hoạt không?

⑤ Nơi ở Có nhà ở hay kí túc xá không? Có giới thiệu thuê nhà không?

⑥ Kỳ thi tuyển Có chế độ cho phép nhập học trước khi đến Nhật không?Thi những môn nào? Các môn mình có thế mạnh?

⑦ Học phí, kinh phícần thiết Học phí bao nhiêu? Có thể chi trả đến khi tốt nghiệp không?

⑧ Học bổng và hỗ trợ kinh tế

Có chế độ học bổng hay miễn giảm học phí?Tỷ lệ? Có thể xin trước khi qua Nhật?

⑨ Môi trường sốngtại nơi đó

Trường có dễ học tập và sinh hoạt không? Thành phố hay địa phương? Có thích hợp với khí hậu không?

Hãy xếp thứ tự ưu tiên các trường! Đối với bạn trường nào bạn quan tâm nhất?Lưu ý khi chọn trường đại học

Hướng dẫn vào các trường (JASSO) http://www.jasso.go.jp/study_j/schinfo_e.htmlTrang tra cứu các trường đại học (tiếng Anh) http://www.g-studyinjapan.jasso.go.jp/univ_search/Japan Study Support http://www.jpss.jp/en/

Tham khảo trang web sau:

— 12 —

Page 13: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du họcC

họn trườ

ng

Các trường đại học Nhật Bản có bảng xếp hạng không?Không có bảng xếp hạng cho các trường đại học công tại Nhật BảnHọc sinh bậc phổ thông trung học Nhật Bản cho rằng có mức độ khó nhất định khi thi vào các trường đại học, nhưng nó không phải là biểu thị chất lượng và đẳng cấp của trường.Một số nhà xuất bản, báo chí công bố những tiêu chí riêng, tuy nhiên có sự thay đổi do cách đặt tiêu chí. Vì vậy, bạn nên chọn trường nào hợp với nguyện vọng mình nhất và theo chuẩn mực riêng của mình.

Tại sao du học sinh lại tập trung đông tại các vùng quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo?Vì quanh các thành phố lớn có nhiều trường, phương tiện giao thông và mua sắm rất thuận tiện, nhiều trò giải trí, nhiều việc làm thêm, người quen đông vv…, Theo lời kể của một số sinh viên đã học xa nơi thành phố thì ở địa phương cũng có những ưu điểm riêng như: giá sinh hoạt và giá thuê nhà rẻ hơn, lớp học ít sinh viên, có nhiều chương trình đặc sắc, có thể gần gũi với người dân địa phương, thiên nhiên phong phú, không khí và nguồn nước sạch, nắm bắt được cuộc sống sinh hoạt truyền thống vv… Vì vậy, bạn nên cân nhắc không chỉ chọn trường quanh các thành phố lớn như Tokyo, Osaka mà nên mở rộng ra các địa phương khác của Nhật Bản.

QA

QA

Bạn hãy chọn theo các thứ tự ưu tiên! Theo bạn, trường nào bạn quan tâm nhất?

① Thời gian, nội dung khóa học

Khoá học bình thường? Khoá học để học đại học? Khoá học để học lên cao học? Khoá học để học các trường dạy nghề? Khoá học tiếng Nhật thương mại? Khoá học ngắn hạn? Hay học một thầy một trò? Chú ý: Những người đã hoàn thành xong 10 năm hay 11 năm bậc phổ thông muốn học tiếp lên cao thì phải chọn “khoá dự bị thi vào đại học” (xem trang 22)

② Sắp xếp các lớp Các trường có phân chia lớp theo trình độ năng lực tiếng Nhật của học sinh hay không? Bao nhiều người một lớp?

③ Chương trình học cơ bản Có giờ học về các chương trình cơ bản (tiếng Anh, toán, vật lý, hoá học, xã hội vv...) dành cho những người muốn học tiếp lên hay không?

④ Số tiết học Tổng số giờ lên lớp? Số giờ cho các môn đặc biệt?

⑤ Môi trường học Giao thông có thuận tiện không?

⑥ Nơi ở Có kí túc xá riêng hay không? Có giới thiệu nhà ở cho sinh viên không?

⑦ Việc học tiếp, giúp đỡ trong sinh hoạt Có trao đổi về cuộc sống và việc học tiếp lên không?

⑧ Hướng đi tiếp của sinh viên

Hướng đi tương lai của các sinh viên khoá trước thế nào? Các sinh viên sau khi tốt nghiệp viên có đỗ vào các trường mà họ muốn không?

⑨ Tiêu chuẩn giáo dục Điểm thi của kỳ thi năng lực tiếng Nhật và kỳ thi du học Nhật Bản(EJU) các sinh viên khoá trước là bao nhiêu?

⑩ Số lượng giáo viên Tỉ lệ giáo viên với học sinh ra sao?

⑪ Học phí Số giờ học, số lượng giáo viên, thiết bị v.v….có phù hợp với giá tiền không?

⑫ Thi tuyển đầu vào Xét hồ sơ hay phỏng vấn trực tiếp người bảo lãnh? Có tổ chức xét tuyển tại nước ngoài hay không?

⑬ Tỉ lệ sinh viên các nước

Sinh viên các nước hệ chữ Hán nhiều hay ít? Đối với sinh viên các nước không sử dụng chữ Hán có được quan tâm không?

Lưu ý  khi chọn trường học tiếng

— 13 —

Page 14: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

— 14 —

KẾ HOẠCH 1 KẾ HOẠCH 2 KẾ HOẠCH 3 CÁC BƯỚC THỜI GIAN HÀNH ĐỘNG

BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU  1・・Lên kế hoạch, thu thập thông tin Tr.11,・16・17 Cụ thể hoá, xác định mục đích du học

 2・・Xin hồ sơ của trường dạy tiếng Tr.22・23 Tháng 4 〜 tháng 6

Tháng 10 〜 Tháng 12 Xin hồ sơ một số trường mà mình muốn

i i  3・・Chọn trường Tr.12・13 〜 Tháng 9 〜 Tháng 2 Dựa vào tài liệu tham khảo mà chọn trường thích hợp

 4・・Nộp hồ sơ Tr.22・23 Tháng 9 〜 Tháng 11

Tháng 2 〜 Tháng 4 Nộp hồ sơ xin học và những giấy tờ cần thiết

i i  5・・Giấy phép nhập học

Tháng 1

Tháng 3

Tháng 7

Tháng 9

Nhận giấy phép nhập học

i i  6・・Thủ tục xin Visa Tr.36 ~ 38 Nhận giấy chứng nhận tư cách cư trú, xin visa

i i  7 ・Chuẩn bị du học Đóng học phí, tìm nhà ở

 8・・Thủ tục bay, xuất phát Mua vé máy bay và bảo hiểm

i i  9 ・Làm thủ tục nhập học

i i  � Bắt đầu nhập học, học tập

 � Tr.24 ~ 34 Tháng 4〜 Tháng 5 Xin hồ sơ một số trường mà mình muốn

i i  �・・Chọn trường Tr.12 〜 Tháng 6 Dựa vào tài liệu tham khảo mà chọn trường thích hợp

i i  �・・Nộp đơn thi du học Nhật ( EJU) (trường hợp cần thiết)

Tr.27 ~ 29 Tháng 7 Nộp đơn thi EJU (kỳ thi du học Nhật Bản)

i i  �・・Nộp hồ sơ Tr.24 ~ 34 Tháng 8〜 Tháng 10 Gửi hồ sơ xin học và những giấy tờ cần thiết

 �・・Thi Tháng 11〜 Tháng 2 Chọn hồ sơ, dự thi EJU tại Nhật Bản, thi vào trường mình muốn

i i  �・・Giấy phép nhập học

Tháng 1

Tháng 3

Nhận giấy phép nhập học

i  �・・Làm thủ tục xin Visa Tr.36 ~ 38 Nhận giấy chứng nhận tư cách cư trú, xin visa

i i  �・・Chuẩn bị du học Đóng học phí, tìm nhà ở

i  �

 �・・Thủ tục bay, xuất phát Mua vé máy bay và bảo hiểm

i i  �・・Thủ tục nhập học

 �・ Kết thúc khóa học tiếng Nhật

 � Nhập học

  GOAL!!  �・・Tốt nghiệp Tháng 3

Trường tiếng Nhật Trường tiếng Nhật

GOAL!! GOAL!!

Đại học, trường dạy nghề

Lịch trình

Bạn đã lập được kế hoạch chưa? Tiếp theo bạn phải chuẩn bị những gì? Xin mời xem bảng bên.

Từ khi lập kế hoạch du học đến khi sang Nhật

Dành cho những người chỉ học tiếng NhậtMục 1~8 chuẩn bị tại nước bạn, mục 9, chuẩn bị tại Nhật Bản, � vào học trường tiếng.

Dành cho những người có nguyện vọng trực tiếp vào các trường đại học hay dạy nghề. Bạn đã có đầy đủ năng lực tiếng Nhật hoặc bằng tiếng Anh đã được chấp thuận.Bỏ qua mục 2~�, mục � bắt đầu xin hồ sơ. Nếu thi đỗ bạn sẽ làm thủ tục tại mục � để vào học đại học hay dạy nghề

Dành cho những người kết thúc học tiếng Nhật, sau đó muốn học tiếp lên các trường chuyên nghiệp hoặc đại họcMục 1~8 chuẩn bị tại nước bạn, mục 9 chuẩn bị tại Nhật Bản, � vào học trường tiếng, mục �~� chuẩn bị trong thời gian ở trường học tiếng, mục � hoàn thành. Mục � vào học đại học hay dạy nghề.

i= Chuẩn bị thủ tụctại nước bạn.

i= Chuẩn bị thủ tụctại Nhật Bản.

KẾ HOẠCH

1

2

3

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

1

2

3

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

1

2

3

KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

Page 15: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

— 15 —

KẾ HOẠCH 1 KẾ HOẠCH 2 KẾ HOẠCH 3 CÁC BƯỚC THỜI GIAN HÀNH ĐỘNG

BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU  1・・Lên kế hoạch, thu thập thông tin Tr.11,・16・17 Cụ thể hoá, xác định mục đích du học

 2・・Xin hồ sơ của trường dạy tiếng Tr.22・23 Tháng 4 〜 tháng 6

Tháng 10 〜 Tháng 12 Xin hồ sơ một số trường mà mình muốn

i i  3・・Chọn trường Tr.12・13 〜 Tháng 9 〜 Tháng 2 Dựa vào tài liệu tham khảo mà chọn trường thích hợp

 4・・Nộp hồ sơ Tr.22・23 Tháng 9 〜 Tháng 11

Tháng 2 〜 Tháng 4 Nộp hồ sơ xin học và những giấy tờ cần thiết

i i  5・・Giấy phép nhập học

Tháng 1

Tháng 3

Tháng 7

Tháng 9

Nhận giấy phép nhập học

i i  6・・Thủ tục xin Visa Tr.36 ~ 38 Nhận giấy chứng nhận tư cách cư trú, xin visa

i i  7 ・Chuẩn bị du học Đóng học phí, tìm nhà ở

 8・・Thủ tục bay, xuất phát Mua vé máy bay và bảo hiểm

i i  9 ・Làm thủ tục nhập học

i i  � Bắt đầu nhập học, học tập

 � Tr.24 ~ 34 Tháng 4〜 Tháng 5 Xin hồ sơ một số trường mà mình muốn

i i  �・・Chọn trường Tr.12 〜 Tháng 6 Dựa vào tài liệu tham khảo mà chọn trường thích hợp

i i  �・・Nộp đơn thi du học Nhật ( EJU) (trường hợp cần thiết)

Tr.27 ~ 29 Tháng 7 Nộp đơn thi EJU (kỳ thi du học Nhật Bản)

i i  �・・Nộp hồ sơ Tr.24 ~ 34 Tháng 8〜 Tháng 10 Gửi hồ sơ xin học và những giấy tờ cần thiết

 �・・Thi Tháng 11〜 Tháng 2 Chọn hồ sơ, dự thi EJU tại Nhật Bản, thi vào trường mình muốn

i i  �・・Giấy phép nhập học

Tháng 1

Tháng 3

Nhận giấy phép nhập học

i  �・・Làm thủ tục xin Visa Tr.36 ~ 38 Nhận giấy chứng nhận tư cách cư trú, xin visa

i i  �・・Chuẩn bị du học Đóng học phí, tìm nhà ở

i  �

 �・・Thủ tục bay, xuất phát Mua vé máy bay và bảo hiểm

i i  �・・Thủ tục nhập học

 �・ Kết thúc khóa học tiếng Nhật

 � Nhập học

  GOAL!!  �・・Tốt nghiệp Tháng 3

TRANG LIÊN QUAN

Làm thủ tục chuyển đổi tư cách cư trú

Xin hồ sơ của trường đại học, trường dạy nghề

Vào học trường tiếng Nhật

Tháng 4 (khóa học 1, 2 năm) Tháng 10 (khóa học một năm rưỡi)

Tháng 4Nhập học đại học, trường dạy nghề

* Có trường nhập học vào tháng 9 hoặc tháng 10

Lịch trình

Page 16: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

— 16 —

Thôn

g tin

chu

ng d

u họ

c N

hật

Đại

học

Trư

ờng

dạy

ng

hềC

ác c

ơ sở

giá

o dụ

c tiế

ng N

hật

◇ Trang Web của JASSO http://www.jasso.go.jp/ryugaku/◇ Cổng thông tin điện tử   http://www.g-studyinjapan.jasso.go.jp/● Thông tin các trường ● Thông tin học bổng ● Kỳ thi du học Nhật (EJU) ● Cuộc sống tại Nhật Bản ● Triển lãm du học ● Hướng dẫn du học Nhật Bản◇ Study in Japan  http://www.studyjapan.go.jp/● Học bổng chính phủ Nhật ● Thông tin sự kiện ● Hội cựu lưu học sinh ● Thư của các sinh viên đã từng du học Các thứ tiếng Nhật, Anh, Hàn, Trung, Thái, Indonesia, Việt Nam, Pháp, Tây ban nha, Nga, Ả Rập.

◇ Japan study Support  http://www.jpss.jp/● Thông tin về cuộc sống ● Tìm trường ● Tìm nguồn học bổng ● Thông tin thi cửCác thứ tiếng Nhật, Anh, Hàn, Trung

● Hướng dẫn các trường  http://www.jasso.go.jp/study_i/schinfo.html● Tra cứu các trường đại học (bản tiếng Anh)   http://www.g-studyinjapan.jasso.go.jp/univ_search/● Tra cứu các trường đại học http://www.jpss.jp/ja/search/

◇ Đại học● Hướng dẫn các trường đại học ● Vài nét về tuyển sinh ● Trang webĐó là những nguồn tư liệu tin cậy nhất. Bạn nên trực tiếp liên hệ với trường

◇ Hiệp hội các trường chuyên nghiệp, dạy nghề toàn quốc  http://www.zensenkaku.gr.jp/zensen_index.cgi◇ Hiệp hội các trường dạy nghề Tokyo  http://www.tsk.or.jp/● Tra cứu các trường dạy nghề      http://tsk-school.com/● Tra cứu các khoa và khóa học      http://from-now.jp/◇ Trường dạy nghề● Hướng dẫn các trường ● Vài nét về tuyển sinh ● Trang webĐó là những nguồn tư liệu tin cậy nhất. Bạn nên trực tiếp liên hệ với trường

◇ Hiệp hội chấn hưng giáo dục tiếng Nhật  http://www.nisshinkyo.org/● Tra cứu trường tiếng Nhật       http://www.nisshinkyo.org/search/◇ Khoa đặc biệt dành cho du học sinh tại các trường đại học tư 

http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/bekka.pdf◇ Các cơ sở giáo dục dự bị đại học  http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/junbi.pdf

◇ Trường tiếng Nhật● Hướng dẫn các trường ● Vài nét về tuyển sinh ● Trang webĐó là những nguồn tư liệu tin cậy nhất. Bạn nên trực tiếp liên hệ với trường

Thu thập thông tinCùng bạn thu thập thông tin!

Khi chọn được trường, bạn cần phải vạch ra kế hoạch nghiên cứu, học tập một cách chi tiết, sau đó tham khảo tài liệu càng nhiều càng tốt. Nếu không chuẩn bị như vậy, bạn sẽ không thể học được môn mà mình yêu thích và sẽ có nhiều khoản chi phí phát sinh không cần thiết. Vì vậy, việc thu thập thông tin mới, chính xác chuẩn bị cho du học là điều tất yếu không thể thiếu được trong khâu chuẩn bị.※ ・Hiện nay các sách giới thiệu về trường và hồ sơ xin học có thể tải từ các trang web của trường, nhưng cũng có trường hợp

phải mất tiền. Khi bạn có nhu cầu về tài liệu, bạn nên làm theo hướng dẫn của trường và gửi kèm theo phong bì có dán tem quốc tế để trường gửi lại.

Page 17: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du họcThu thập thông tin

— 17 —

◇ Triển lãm du học Nhật Bản, Hội thảo du họcCác khu vực và quốc gia thực hiện (dự kiến năm 2013): ● ・Triển lãm du học (do JASSO chủ trì, các đại học tham gia) Việt Nam, Bắc Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, hàn Quốc, châu Âu, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia● ・Hội thảo du học (do JASSO, Hội Cựu lưu học sinh,

Đại sứ quán Nhật chủ trì) Mông Cổ, Bangladesh, Nepal, Myanmar, Trung Quốc và một số nước khác.● ・・Thông tin chi tiết về triển lãm, hội thảo tại:

http://www.jasso.go.jp/study_j/event.html

◇ Văn phòng tại nước ngoài của JASSO (bìa sau)

Trung tâm thông tin giao lưu giáo dục quốc tế Nhật Bản(Indonesia, Hàn Quốc, Thailan, Malaysia)● Trao đổi qua thư điện tử, điện thoại, thư từ● ・Hướng dẫn các trường, giới thiệu trường, thư viện tham

khảo du học● Tham gia các buổi thuyết trình tại nước đó

◇ Các nơi công khai tài liệu đi du học NhậtBạn hãy đến những địa chỉ gần nhất (tr.18-19)● Hướng dẫn các trường ● Giới thiệu trường ● Thư viện tham khảo du học.

◇ Những người có kinh nghiệm du học (cựu lưu học sinh)Bạn hãy thu thập thông tin qua những người đã từng du học Nhật Bản. Tuỳ theo mỗi nước Hội cựu lưu học sinh sẽ cung cấp các thông tin cho bạn.● Địa chỉ liên hệ Hội cựu lưu học sinh.

http://www.studyjapan.go.jp/jp/ath/ath0201j.html

◇ Bộ giáo dục các nước sở tạiTuỳ theo mỗi nước cũng có thể thu thập thông tin ở Bộ giáo dục hay các cơ quan cung cấp thông tin du học của nước sở tại.

◇ Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán Nhật Bản Bạn có thể tìm được những thông tin cần thiết và tài liệu có liên quan tới du học tại những nơi này.Có nơi trao đổi về du học ● Danh sách các cơ quan đại diện tại nước ngoài

http://www.mofa.go.jp/mofaj/annai/zaigai/list

Page 18: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

— 18 —

Nước, khu vực(thành phố) Tên cơ quan Địa chỉ Điện thoại

1 Trung Quốc(Trường Xuân)

Trường dự bị lưu học sinh đi Nhật Bản, Đại học sư phạm Đông Bắc Jingyue Xiaoqu, Changchun, Jilin 130117, CHINA +86-431-8453-

6137

2 Trung Quốc(Thẩm Dương)

Phòng Văn hóa thông tin Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại Thẩm Dương

No. 50, 14th Shisi Weilu, Hepingu-Qu, Shenyang, Liaoning 110003, CHINA +86-24-2385-0042

3 Trung Quốc(Đại Liên)

Văn phòng Đại Liên, thuộc tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại Thẩm Dương

3F Senmao Building,147 Zhongshan Road, Xigang District, Dalian 116011, CHINA +86-411-8370-4077

4 Trung Quốc(Đại Liên) Học viện ngoại ngữ Đại Liên 6 Xiduan, Lushun South Road, Lushunkou District,

Dalian 106044, CHINA +86-411-8611-1050

5 Trung Quốc(Bắc Kinh)

Phòng văn hóa thông tin thuộc Đại sứ quán Nhật Bản tại Trung Quốc

No.1 Liangmaqiao Dongjie, Chaoyang District, Beijing 100600, CHINA +86-10-6532-5847

6 Trung Quốc(Bắc Kinh)

Trung tâm hợp tác quốc tế phục vụ lưu học sinh Trung Quốc

6F Huihuang shidai dasha, 56 Bei sihuan xilu, Haidian, Beijing, 100080 CHINA +86-10-6267-7558

7 Trung Quốc (Tế Nam) Thư viện tỉnh Sơn Đông 2912, Erhuan Dong Road, Jinan, Shandong 250011,

CHINA +86-531-8559-0778

8 Trung Quốc(Thượng Hải)

Phòng Văn hóa thông tin thuộc tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại Thượng Hải 8 Wan Shan, Shanghai, 200336 CHINA +86-21-6219-5923

9 Trung Quốc(Thượng Hải)

Phòng giao lưu quốc tế của thư viện Thượng Hải 1555, Middle Huaihai Zhong Road, Shanghai CHINA +86-21-6445-5555

(Ext : 4309)

10 Trung Quốc (Quảng Châu)

Trung tâm quản lý phục vụ lưu học sinh Quảng Châu.

6F, Beixiu Building, No. 266 Xiaobei Road, Guangzhou, Guangdong, 510050 CHINA +86-20-8355-0306

11 Trung Quốc (Hồng Kông)

Hội nghiên cứu giáo dục tiếng Nhật, Hồng Kông

Rm 701-2, 7F Marina House, 68 Hing Man Street, Shau Kei Wan, HONG KONG +852-2866-9991

12 Hàn Quốc (Incheong) Trung tâm học thuật, Đại học Inha 31 Soseong-ro, Nam-gu, Incheon, 402-751,

REPUBLIC OF KOREA +82-32-860-9025

13 Hàn Quốc(Daejeon)

Phòng quan hệ quốc tế Đại học Han Nam

70 Hannam-ro, Daedeok-gu, Daejeon, 306-791 REPUBLIC OF KOREA +82-42-629-7923

14 Hàn Quốc(Daejeon)

Phòng quan hệ quốc tế Đại học Pai Chai

155-40 Baejae-ro, Seo-gu, Daejeon 302-735 REPUBLIC OF KOREA +82-42-520-5672

15 Hàn Quốc (Cheonan) Thư viện Đại học Dankook 29Anseo-dong, Dongnam-gu, Cheonan-si, 330-7140

KOREA +82-41-550-1620

16 Hàn Quốc (Cheonan)

Phòng Hợp tác quốc tế, Đại học Sang Myng

31 Sangmyeongdae-gil, Dongnam-gu, Cheonan-si, 330-720, REPUBLIC OF KOREA +82-41-550-5121

17 Hàn Quốc(Busan) Lãnh sự quán Nhật Bản tại Busan 18 Gogwan-ro, Dong-gu, Busan 601-836,

REPUBLIC OF KOREA +82-51-469-3508

18 Hàn Quốc(Busan) Trung tâm giao lưu Hàn Nhật, Busan #1501-2, Hanshin Van Officetel, 116 Dongcheon-ro,

Busanjin-gu, Busan 614-744, REPUBLIC OF KOREA +82-51-811-1717

19 Đài Loan (Taipei) Hiệp hội giao lưu, Văn phòng Đài Bắc 28 Chingcheng Street, Taipei, TAIWAN, R. O. C. +886-2-2713-8000

(Ext : 2320)

20 Đài Loan (Taipei)

Phòng tham khảo tài liệu du học thuộc thư viện thành phố Đài Bắc

3F, No. 125, Sec. 2, Jianguo South Road, Taipei 10659 TAIWAN, R. O. C. +886-2-2707-1008

21 Đài Loan (Taichung)

Phòng tham khảo tài liệu du học thuộc thư viện quốc lập Đài Trung

No. 100, Wuquan S. Rd., South Dist., Taichung, 402 TAIWAN, R. O. C.

+886-4-22625100 (Ext : 1305)

22 Đài Loan (Kaohsiung) Văn phòng Kaosiung, Hiệp hội giao lưu 9F, 87 Hoping 1st Rd., Lingya Qu, Kaohsiung, 80272

TAIWAN R. O. C.+886-7-771-4008(Ext : 41)

23 Đài Loan (Kaohsiung) Chi nhánh thư viện quốc gia Kaohsiung 4F, No. 468, Dashun 2nd Road., Sanmin District,

Kaoshiung 807, TAIWAN R. O. C. +886-7-395-0813

24 Đài Loan (Penghu)

Phòng tham khảo tài liệu du học thuộc thư viện thành phố Penghu

236-1 Jhonghua Road, Magong, Penghu Hsien, 880 TAIWAN, R. O. C.

+886-6-926-1141(Ext : 181)

25 Mông Cổ(Ulanbator) Trung tâm Mông Cổ - Nhật Bản Mongolia-Japan Center Building, P.O.Box 46A-190

Ulaanbaatar, MONGOLIA +976-11-310879

26 Singapore Hội cựu lưu học sinh Singapore đã tốt nghiệp tại Nhật Bản

Blk 531, Upper Cross Street, #04-108 Hong Lim Complex, Singapore, 051531 SINGAPORE +65-6534-0854

27 Indonesia (Yogyakarta) Đại học Islam Indonesia Jl. Demangan Baru 24, Yogyakarta 55281

INDONESIA +62-274-540255

28 Indonesia (Yogyakarta) Đại học Atmajaya Jl. Babarsari No. 6, Yogyakarta 55281, INDONESIA +62-274-487711

(Ext : 4222)

Các cơ sở công khai tài liệu đi du học Nhật Bản Tại các cở sở này JASSO gửi rất nhiều tài liệu liên quan tới du học, những người có nguyện vọng có thể tự do lựa chọnhttp://www.jasso.go.jp/exchange/magazine_openbase.html (tiếng Nhật)http://www.jasso.go.jp/exchange/magazine_openbase_e.html (tiếng Anh) (đến tháng 4 năm 2013)

Page 19: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

2

Tìm hiểu

các bướ

c du học

— 19 —

Nước, khu vực(thành phố) Tên cơ quan Địa chỉ Điện thoại

29 Indonesia (Surabaya) Đại học Surabaya

The International Village Office Building, University of Surabaya, Raya Kalirungkut, Surabaya 60293, INDONESIA

+62-31-298-1300+62-31-298-1303

30 Indonesia (Surabaya)

Japanese Studies on Multicultural Society in Indonesia (JASMIN)

Jl. Kalidami No. 14-16 Surabaya 60285, INDONESIA +62-31-596-7010

31 Indonesia (West Java)

Khoa tiếng Nhật Đại học Padjadjaran

Jl. Raya Jatinangor KM 21, Sumedang, Jawa Barat, 40600 INDONESIA +62-22-779-6388

32 Indonesia (Malang) Đại học Merdeka Jl. Bandung No. 1 Malang, East Java, INDONESIA +62-341-580303

33 Myanmar (Yangon) Hội cựu lưu học sinh Myanmar (MASA)

Room #707, Building C, Pearl Condominium, Kaba Aye Pagoda Road, Bahan Township, Yangon, MYANMAR

+95-1-534348+95-9-8612151+95-9-8613848

34 Thái Lan (Chiang Mai)

Chi bộ phía Bắc, Hiệp hội cựu lưu học sinh Vương quốc Thái Lan

3/3 Samlarn Road, Tombol Phra Sing, Muang District, Chiang Mai 50200, THAILAND +66-53-814-550

35 Philippines (Manila)

Trung tâm quảng cáo văn hóa Đại sứ quán Nhật Bản tại Philippines.

2627 Roxas Boulevard, Pasay City, Metro Manila, 1300 PHILIPPINES +63-2-551-5710

36 Campuchia (Phnom Penh)

Trung tâm hợp tác Campuchia - Nhật Bản (CJCC)

RUPP-CJCC, Blvd. Confederation of Russia, Khan Tuol Kork, Phnom Penh, CAMBODIA +855-92-848-388

37 Lào (Viên Chăn)

Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Lào - Nhật Bản

c/o National University of Laos, Dongdok Campus, Vientiane, LAO P.D.R +856-21-720156

38 Việt Nam (Hà Nội)

Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC)

Foreign Trade University, No. 91 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi, VIETNAM

+84-4-3775-1278(Ext : 111)

39 Việt Nam (Hồ Chí Minh)

Thư viện Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC-HCM)

15, D5 Road, Van Thanh Bac, Ward 25, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City, VIETNAM +84-8-3512-2151

40 Việt Nam (Hồ Chí Minh) Trường tiếng Nhật Sakura 228 Nam Ky Khoi Nghia Street, Ward 6, District 3,

Ho Chi Minh City, VIETNAM +84-8-3932-0749

41 Việt Nam (Hồ Chí Minh)

Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hồ Chí Minh

10-12 Dinh Tien Hoang Street, District 1, Ho Chi Minh City, VIETNAM +84-8-3822-1910

42 Ấn Độ (New Delhi)

Hiệp hội lưu học sinh, Bộ giáo dục Ấn Độ (MOSAI)

1210-1211(12F), New Delhi House 27, Barakhamba Road, New Delhi, 110001 INDIA +91-11-23752964

43 Bangladesh (Dhaka)

Hội cựu lưu học sinh Bangladesh tại Nhật Bản (JUAAB)

26, Indira Road (2F) Shuvastu Chirontoni Tower, Farmgate Dhaka – 1215, BANGLADESH +880-2-914-5288

44 Nepal (Kathmandu)

Hội những người du học Nhật Bản (JUAAN) P.O. Box 25265, Jamal, Kathmandu, NEPAL +977-1-4426680

45 Kazakhstan (Almaty)

Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Kazakhstan - Nhật Bản

55 Jandosov Street, Almaty, 050035 KAZAKHSTAN

+7-727-3771339, +7-727-3771344,+7-727-3771345

46 Kyrgyz (Bishkek)

Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Kyrgyz - Nhật Bản

KNU Building 7, 2F 109, Turusbekov Street 109, Bishkek, 720033 KYRGYZ +996-312-906580

47 Uzbekistan (Tashikent)

Trung tâm phát triển nguồn nhân lực Uzbekistan - Nhật Bản

6th Floor, International Business Center, 107-B, Amir Temur Street, Tashikent, 100084 UZBEKISTAN

+998-71-120-7394+998-71-120-7395

48 Nga (Moscow) Trung tâm Nhật Bản - Đại học Moscow Building 1/52, Vorobyovy Gory, Moscow,

119234 RUSSIA +7-495-626-5032

49 Nga (St. Petersburg) Trung tâm Nhật Bản - Petersburg Office 34N, 3rd floor, Bld.V., 69-71, Marata St.,

Saint-Petersburg, 119191 RUSSIA+7-812-326-2550+7-812-326-2553

50 Nga(Nizhny Novgorod) Trung tâm Nhật Bản - Nizhny Novgorod Room 1101, 117 Gorky St., Nizhny Novgorod,

603000, RUSSIA +7-831-296-0920

51 Nga (Khabarovsk) Trung tâm Nhật Bản - Khabarovsk UI, Moskovskaya 7, Khabarovsk, 680000 RUSSIA +7-4212-22-7460

52 Nga (Sakhalinsk) Trung tâm Nhật Bản - Sakhalinsk 3rd Floor, Lenin Str. 234, Yuzhno-Sakhalinsk,

693000 RUSSIA +7-4242-72-7028

53 Nga (Vladivostok) Trung tâm Nhật Bản - Vladivostok 3rd Floor, 37, Okeansky Prospect. Vladivostok,

690091 RUSSIA +7-4232-42-4260

54 Ukraine (Kiev) Trung tâm Nhật Bản - Ukraine 37, Peremohy Avenue, Library NTUU “KPI” 4F, Kyiv, 03056 UKRAINE +380-44-406-8166

Thu thập thông tin

Page 20: cẩm nang du học Nhật Bản

— 20 —— 20 —

[ngày không đi làm thêm]

Trung tâm giáo dục tiếng Nhật Tokyo

Otog Nansalmaa(Quốc tịch: Mông Cổ)

Tôi đã học tiếng Nhật ở phổ thông trung học tại Mông Cổ. Vì thế rất có hứng thú với Nhật Bản. Lúc nào tôi cũng mơ ước được học công nghệ tiên tiến của Nhật Bản. Một hôm tôi biết được Bộ giáo dục Nhật Bản có chương trình du học Nhật, may thay tôi đã thi đỗ. Khi được nhận sang Nhật tôi thật sự vui mừng. Hiện nay tôi đang học tiếng Nhật tại Trung tâm giáo dục tiếng Nhật Tokyo. Tôi cảm thấy khó vì ngày nào cũng phải học chữ Hán, ngữ pháp, từ vựng. Nhưng tôi rất yêu Nhật Bản nên không nghĩ rằng vất vả. Tôi cố gắng mỗi ngày, vì việc gì tôi cũng thích thú. Nhật Bản là đất nước thật an toàn. Người Nhật rất hiền lành, và tôi học được nhiều điều hay từ người Nhật. Qua việc du học này, không những chỉ có học mà còn hiểu thêm văn hóa, con

7:00 Ngủ dậyNgủ dậy, nấu cơm và ăn sáng. Tiếp đến là ôn tập chữ Hán vì có các bài tập nhỏ thầy cho về nhà.9:10 Bắt đầu giờ tiếng NhậtTrọn buổi sáng dành cho học tiếng Nhật. Giờ giải lao tôi cố gắng nói chuyện với các bạn trong lớp bằng tiếng Nhật để nâng cao trình độ.11:45 Ăn cơm trưa vui vẻVừa ăn vừa nghe nhạc Mông Cổ, nhạc Nhật tại phòng ở ký túc xá. Tôi rất thích nhạc Nhật12:45  Giờ tiếng Nhật và môn

cơ sởBuổi chiều là giờ tiếng Nhật và giờ toán, lý. Thầy rất giỏi nên tôi học được nhiều.16:15 Kết thúc buổi họcTôi trở về phòng uống trà. Đánh bóng bàn với các bạn, rồi đi mua hàng.18:30 Ăn tốiNhà bếp tại ký túc dùng chung nên tôi có dịp được ăn món ăn khác của các nước.20:00  Thời gian ôn và làm

bài tậpÔn bài và nếu có bài tập thì làm22:00 Giờ thích nhấtĐêm nào tôi cũng nói chuyện với gia đình qua Internet. Thỉnh thoảng xem thời sự.24:00 Đi ngủ

Lần đầu tiên đi ngắm hoa,thật sự cảm động

7:00

8:45~10:3012:2514:00~16:00~

21:0022:0022:3023:00

7:00

8:0010:4012:2514:00~18:0019:30~20:3022:00

Ngủ dậy, ăn chuối thay bữa sáng rồi đến trườngTiết học đầu tiênĂn trưaBắt đầu tiết học thứ 3Học tại thư việnĐá bóng và tập boxing tại nhà thi đấu Về nhàĂn tốiTắmĐi ngủ

Ngủ dậy, ăn chuối rồi chuẩn bị xuất phátĐi làm thêmĐến trườngBắt đầu tiết 3Đi làmVề nhàĂn tốiHọc bàiĐi ngủ

[ngày đi làm thêm]

người Nhật Bản, nhưng nét tương đồng giữa hai nước, mở rộng được tầm nhìn ra thế giới. Nhất định tôi sẽ áp dụng những gì học tại Nhật Bản vào công cuộc phát triển đất nước.

Cuộc sống hàng ngày của du học sinh như thế nào? Để trả lời câu hỏi của các bạn, chúng tôi đã trao đổi với các sinh viên khoá trước. Hãy lắng nghe ý kiến của những du học sinh đang cố gắng thực hiện ước mơ của mình.

(Năm và cơ quan tính đến tháng 1- 2012)

Nhật ký của các sinh viên khóa trước (2)

Năm thứ 2, khoa châu Á Thái Bình Dương, Đại học Châu Á - Thái Bình Dương Ritsumeikan

Iesha Milford(Quốc tịch: Mỹ)

Ở Nhật Bản mọi công việc trong sinh hoạt như mua đồ, lên lớp, làm thêm, các hoạt động ngoại khóa đều phải dùng tiếng Nhật nên khá vất vả. Tuy nhiên, với tôi đó là một thử thách và tôi có thể học được nhiều điều từ đó. Hàng ngày tôi phải lên lớp, chơi thể thao và làm thêm. Giờ tiếng Nhật ngày nào cũng có, các môn khác tùy theo từng ngày, chủ yếu tập trung vào “nghiên cứu con người”. Trước đây, tôi đã quen tự mình giải quyết công việc, làm hết các công việc nặng nhọc, nên từ trong gian khổ đã học được rất nhiều. Cuộc sống có khó khăn về kinh tế, nhưng đổi lại tôi được trải nghiệm ở nước ngoài. Vì vậy, tôi đã bất chấp kinh phí eo hẹp để sang Nhật học tập. Không du học, khó có thể biết được năng lực của mình.

Điều quan trọng là kinh nghiệm. Đừng bỏ lỡ cơ hội và cũng đừng hối hận điều gì, vì mình đã hiểu được mình và tự trưởng thành.

Chương3

Tìm hiểucác trường

Các cơ sở dạy tiếng Nhật

Các trường đại học, cao đẳng

Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)

Cao học

Trường dạy nghề

Trường kỹ thuật chuyên nghiệp

Trường trung học phổ thông

Tr.22

Tr.24

Tr.27

Tr.30

Tr.32

Tr.34

Tr.34

JASSO_tobira03

Ngày nào cũng khác nhau như thế này

Page 21: cẩm nang du học Nhật Bản

— 21 —

Chương3

Tìm hiểucác trường

Các cơ sở dạy tiếng Nhật

Các trường đại học, cao đẳng

Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)

Cao học

Trường dạy nghề

Trường kỹ thuật chuyên nghiệp

Trường trung học phổ thông

Tr.22

Tr.24

Tr.27

Tr.30

Tr.32

Tr.34

Tr.34

JASSO_tobira03

Page 22: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 22 —

Có bắt buộc phải học tiếng Nhật để vào học các trường tại Nhật Bản không?Về cơ bản, tại các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng của Nhật Bản, tất cả các khoa đều dạy bằng tiếng Nhật. Để theo học được các chương trình của nhà trường, sinh viên nước ngoài cần phải có năng lực tiếng Nhật tương đương với trình độ tiếng Nhật N1 hay N2, khoảng 600 đến trên 900 tiết. Học tiếng Nhật tại đất nước của bạn để đạt được đến trình độ như thế này thì phải mất vài năm, tùy theo lực học của từng người mà thời gian học có thể ngắn đi. Nếu tập trung học tại Nhật thì cũng phải mất 1 đến 2 năm.

Chỉ học tiếng Nhật thôi, bạn cho rằng tốn thời gian vô ích, nhưng bạn có thể thấy nhiều lợi điểm. Nếu bạn sử dụng tiếng Nhật một cách thành thạo chắc chắn bạn sẽ biết được nhiều thông tin và các kiến thức bổ ích khác. Khi giao tiếp với người Nhật, tìm việc trong tương lai, kĩ năng này đã cho bạn thấy được một thế giới bao la. Trong thời đại hiện nay, sử dụng được tiếng Anh là một điều tất yếu, nhưng bạn sử dụng được một ngôn ngữ khác nữa thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều.

QA

Những trường hợp đã hoàn thành 10 hay 11 năm học phổ thông ở những nước như: Ấn Độ, Singapore, Philipines, Malaysia v.v... muốn theo học tại các trường đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp ở Nhật Bản thì phải: ➀ học tại các trường đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp ở nuớc của bạn 1 hoặc 2 năm cho hoàn thành xong 12 năm học rồi mới đến Nhật Bản. ➁ sẽ phải tham dự 1 khoá học dự bị đại học 1 năm mới có tư cách dự thi đại học. Có 19 trường được chỉ định tại Nhật Bản.

Hoàn thành 12 năm học phổ thông là điều kiện cần để vào học các truờng đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp ở Nhật Bản.

Các cơ sở giảng dạy tiếng Nhật

● Các trường dự bị được Bộ trưởng Bộ giáo dục và khoa học chỉ định.http://www.mext.go.jp/a_menu/koutou/shikaku/07111314/001.htm

Đầu tiên tôi không thích học tiếng Nhật vì tiếng Nhật quá k h ó . T hế

nhưng khi sử dụng được tiếng Nhật một cách thành thạo tôi có thể tiếp xúc với nhiều người Nhật, hiểu rõ hơn, sâu hơn về Nhật Bản thì không có nghĩa là các bạn đã sử dụng thời gian một cách vô ích.

Lời khuyên của các sinh

viên khóa trước

Chủng loại và số lượng Các cơ sở học tiếng Nhật được phân loại theo nguời sáng lập, mục đích và điều kiện nhập học. Tư cách cư trú, số trường, số học sinh theo bảng dưới đây:

Cơ sở giảng dạy tiếng Nhật Khoa đặc biệt dành cho du học sinh các trường tư ※2

Khoa liên quan tiếng Nhật tại trường cao đẳng, đại học,

cao học

Người sáng lập

Trường có pháp nhân (chuyên nghiệp, các loại trường), pháp nhân dân pháp, công ty cổ phần, đoàn thể, cá nhân vv… Đại học tư, cao đẳng Đại học quốc lập, công lập,

Mục đích ①・・Học tiếng Nhật ②・Học tiếng nhật để học lên tiếp Học tiếng Nhật để học lên tiếp Học lấy học vị

Tư cách vào học

② Dành cho những nguời hoàn thành hết 12 năm phổ thông ※ “Quá trình dự bị để vào đại học" dành cho những người chưa

hoàn thành chương trình 12 năm phổ thôngTuỳ theo cấp độ nhập học Số cơ sở

Số lượng 428※ 1 71 khoảng 200

Thời gian khoá học

1năm, 1năm 3 tháng, 1 năm rưỡi, 1 năm 9 tháng, 2 năm 1 năm ~ 2 năm 2 năm ~ 5 năm

Tư cách cư trú Du học Du học Du học

Số học sinh theo học 29,235※ 1 Khoảng 5,500 (định biên) Đa số

※ 1 ・Số các trường được công nhận của Hiệp hội chấn hưng giáo dục tiếng Nhật - Tài đoàn pháp nhân. (Tính đến tháng 1-7-2012) Xem thêm: http://www.nisshinkyo.org/※ 2 Khoa đặc biệt dành cho du học sinh tại các trường đại hoc tư: khoa đặc biệt dành cho du học sinh cũng có lúc gọi là khoa đặc biệt tiếng Nhật, được thành lập ở các đại

học tư, cao đẳng. Tại đây bạn sẽ được học tiếng Nhật, văn hoá Nhật Bản, tình hình Nhật Bản và các môn học cơ bản để thi vào các trường đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp. Trong trường hợp muốn thi vào các trường đại học mà bạn mong muốn, bạn có thể học theo chế độ tiến cử vào các khoa đặc biệt và có thể sử dụng các dịch vụ, thiết bị trong trường đại học.

Page 23: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ngC

ác cơ sở

giảng dạy tiếng Nhật

— 23 —

Tháng 4 ~ tháng 9/Tháng 10 ~ tháng 2 Làm đơn, chuẩn bị giấy tờ liên quan, gửi bưu điện

Tháng 9 ~tháng 11 / Tháng 2~tháng 4 Thời gian nộp hồ sơTháng 1 ~tháng 3 / Tháng 7~tháng 9 Thủ tục xin visa, thủ tục nhập họcTháng 4 / tháng 10 Khai giảng khoá 1-2 năm/ khoá 1,5 năm

Hãy làm công tác chuẩn bị ít nhất từ 6 tháng - 9 tháng trước thì mới dư thời gian. ※ Ngoài ra cũng có trường có những khóa bắt đầu từ tháng 1 hay tháng 7,

nhưng rất ít.

Trình tự nộp hồ sơ(từ khi làm đơn đến khi nhập học)

Các giấy tờ cần thiết

Thi tuyển

① Đơn xin học② Bảng chứng nhận thành tích học tập (bảng điểm)③ Bằng tốt nghiệp④ Giấy tiến cử ⑤ Giấy chứng nhận năng lực tài chính⑥ Giấy khám sức khoẻ⑦ Lệ phí (khoảng 30,000 yên)⑧ Giấy tờ liên quan tới người bảo lãnh⑨ Phỏng vấn người dự tuyển ⑩ Phỏng vấn người bảo lãnh⑪ Thi tại trường

・・・・・・※・⑧〜⑪・tuỳ theo tình hình

Tuỳ theo từng trường mà các loại giấy tờ có thể khác nhau, tốt nhất bạn nên trực tiếp trao đổi.

Việc tuyển chọn hầu hết phải xem xét hồ sơ, có những trường yêu cầu phải phỏng vấn bản thân người dự tuyển, người bảo lãnh, người liên lạc.Nếu đỗ dự tuyển, trường sẽ thay mặt bạn làm thủ tục xin tư cách cư trú. Giai đoạn tiếp tham khảo trang 36 “các thủ tục xin visa”

Cơ quan giáo dục tiếng Nhật (Hiệp hội chấn hưng giáo dục tiếng Nhật) http://www.nisshinkyo.org/

Danh sách các khoa đặc biệt của các trường đại học, cao đẳng tư (JASSO) http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/bekka.pdf

Danh sách các trường dự bị được Bộ giáo dục khoa học, kỹ thuật chỉ định (Bộ giáo dục) http://www.mext.go.jp/a_menu/koutou/shikaku/07111314/001.htm

Các trang web có thể tra cứu

Về nguyên tắc trong thời gian học tiếng Nhật không chấp nhận việc chuyển trường. Vì thế, bạn nên thu thập thật đầy đủ các thông tin như xem kỹ trang Web, tờ quảng cáo giới thiệu về trường, tham khảo các ý kiến của các học sinh đang học hoặc đã tốt nghiệp.

Có được chuyển trường không?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Có được tư cách cư trú “du học” ở các cơ sở giáo dục tiếng Nhật chỉ giới hạn ở các trường được Bộ tư pháp cho phép.

Tư cách cư trú

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Page 24: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

Đại học, cao đẳngChương trình đại học chính quy thường kéo dài 4 năm, riêng y khoa, nha khoa và thú y học 6 năm. Tuỳ theo các trường đại học, có chế độ cho sinh viên không chính

quy học như sinh viên dự thính và sinh viên chỉ học một số môn chứ không học hết chương trình. Có chế độ dành cho du học sinh có mục đích nghiên cứu và học lấy bằng cấp, hoặc du học ngắn hạn đối với du học sinh không có mục đích lấy bằng.

Thời gian học cao đẳng thường là 2 năm, nhưng cũng có những ngành 3 năm như y tá, hộ lý. Các trường đại học ở Nhật Bản lấy trọng tâm là nghiên cứu học thuật, lý

luận, còn các trường cao đẳng chủ yếu đào tạo các kỹ năng ứng dụng trong thực tế. Trong hệ cao đẳng 1/3 là trường nữ. Các khoa nhân văn, gia chánh, sư phạm, xã hội chiếm hơn một nửa.

— 24 —

Muốn vào các trường đại học và cao đẳng của Nhật Bản phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

Bộ giáo dục và khoa học kỹ thuật http://www.mext.go.jp/a_menu/koutou/shikaku ① Hoàn thành 12 năm học phổ thông tại nước sở tại (học xong trung học phổ thông)

② Người đủ 18 tuổi, đã thi đỗ trong kỳ kiểm tra học lực tương đương trình độ phổ thông trung học 12 năm ở nước ngoài

③ Người đủ 18 tuổi đã đỗ ở kỳ thi các trường nước ngoài tại Nhật Bản có trình độ tương đương với bậc phổ thông trung học tại nước đó.

④ Người đủ 18 tuổi có bằng tú tài quốc tế, Abitur của Đức, bằng tú tài của Pháp ⑤ Người đủ 18 tuổi đã hoàn thành xong chương trình 12 năm học của trường quốc tế được

các tổ chức quốc tế (WASC, CIS, ACSI) công nhận. ⑥ Người đủ 18 tuổi đã được công nhận theo tiêu chí tuyển chọn của các trường đại học,

cao đẳng, chuyên nghiệp.※Từ ①~③ trong trường hợp không đủ 12 năm thì phải học thêm các lớp dự bị theo quy định.

Tham khảo web dưới

Hướng dẫn các trường đại học Nhật (JASSO) http://www.jasso.go.jp/study_j/schinfo.htmlTrang tra cứu các trường đại học (tiếng Anh) http://www.g-studyinjapan.jasso.go.jp/univ_search/Japan Study Support http://www.jpss.jp

Chương trình quốc tế hóa(Global 30)Trang web giới thiệu cơ cấu của 13 trường đại học được lựa chọn trong “chương trình quốc tế hóa” của Bộ giáo dục và khoa học, kỹ thuật Nhật Bản. (có thể thu thập thông tin các khóa học chỉ bằng tiếng Anh mà có thể lấy được học vị)

http://www.uni.international.mext.go.jp/

Điều kiện vào đại học, cao đẳng

Đại học

Cao đẳng

● Hướng dẫn vào các trường đại học dành cho sinh viên nước ngoài diện tư phí Biên tập: Hiệp hội văn hóa sinh viên châu Á Nội dung thi vào trường dành cho sinh viên người nước ngoài các trường đại học, cao đẳng. Sách hướng dẫn thu thập các thông tin quan trọng để các lưu học sinh có thể thi đỗ vào các trường.

Cả hai đều là hệ không chính quy, mục đích là học không cần lấy bằng. Tuy nhiên học sinh dự thính không lấy trình, còn loại kia học để lấy trình. Tư cách để lấy Visa “du học” đối với 2 loại học sinh này là phải học 1 tuần 10 tiết (600 phút).

Sự khác nhau của học sinh dự thính và học sinh

học lấy trình

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Page 25: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ngĐ

ại học, cao đẳng

Ở một số trường đại học công và tư có bắt buộc thi vào trường đối với học sinh người Nhật tại các trung tâm thi tuyển. Với học sinh nước ngoài đa số được miễn kỳ thi này, nhưng có một số trường(chủ yếu y dược, nha khoa) thì phải thi.

● Thi tại các trung tâm thi đại học http://www.dnc.ac.jp/

Kỳ thi tại các trung tâm thi đại học là gì?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Thời gian nộp giấy tờ nhanh vào tháng 7, chậm vào tháng 3 hàng năm.

Các trường nhập học mùa thu (tháng 9 hoặc 10) do các trường tự quyết định, thường vào khoảng đầu thu đến hè năm trước. Cần xác định lại lịch ở quyển thông báo tuyển chọn.

Khi nào chuẩn bị?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

— 25 —

Các giấy tờ cần thiếtTuỳ theo từng trường có thể khác nhau, nhìn chung cần các giấy tờ sau (nên trao đổi cụ thể với các trường mình có nguyện vọng)

① Đơn xin học (theo mẫu của trường)② Sơ yếu lý lịch③ Bằng tốt nghiệp phổ thông trung học (hay giấy chứng nhận tạm thời)④ Bảng điểm phổ thông trung học ⑤ Thư tiến cử của hiệu trưởng hoặc giáo viên trường đó⑥ Giấy khám sức khoẻ⑦ Ảnh⑧ Giấy chứng nhận ngoại kiều (trường hợp đang ở Nhật)⑨ (Giấy tờ có liên quan tới người bảo lãnh)

Được tiến hành dựa trên một số tiêu chí sau đây. Có nhiều trường tiến hành thi tuyển theo chế độ đặc biệt dành cho sinh viên nước ngoài.① Xét tuyển hồ sơ*② Kiểm tra học lực③ Phỏng vấn④ Viết báo cáo hoặc bài tự luận⑤ Kiểm tra một số năng lực khác có liên quan ⑥ Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)*⑦ Kỳ thi năng lực tiếng Nhật*⑧ Kỳ thi đại học tại trung tâm quốc gia

* Bạn có thể thi tại nước ngoài.

Kỳ thi tuyển

Kỳ thi du hoc Nhật Bản là kỳ thi do JASSO tổ chức, được coi là một phần nội dung thi tuyển dành cho các sinh viên du học tự túc muốn theo học đại học tại Nhật Bản. Xem chi tiết trang 27~29

Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU) là gì?

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật là kỳ thi nhằm đánh giá và công nhận năng lực tiếng Nhật cho người nước ngoài, được tổ chức vào tháng 7 và tháng 12 hàng năm tại nước Nhật và nước ngoài . Có trường đại học cần phải sát hạch cho những thí sinh dự bị thi đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đến từ những thành phố thuộc những nước không tổ chức thi "Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)".

① Thi tại nước NhậtJLPT Phòng thi năng lực tiếng Nhật và phổ cập tiếng Nhật thuộc Hiệp hội hỗ trợ giáo dục quốc tế (JEES) - Công ích tài đoàn pháp nhân. Địa chỉ: 4-5-29 Komaba, Meguro-ku, Tokyo, 153-8503TEL : 81-3-6686-2974 (Trung tâm tiếp nhận thi năng lực từ 10:00 đến 17:00)

http://www.info.jees-jlpt.jp/

② Thi tại nước ngoàiTrung tâm thi tiếng Nhật, Quĩ giao lưu quốc tế. Địa chỉ 1-21 Yotsuya, Shinjuku-ku, Tokyo 160-0004TEL : 81-3-5367-1021

http://www.jlpt.jp/

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật là gì (JLPT)?

Page 26: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 26 —

Nhiều trường đại học có chế độ chuyển tiếp, và thực tế như sau:◉ Không hạn chế việc thực hiện mỗi năm◉ Không hạn chế ở tất cả các khoa, bộ môn◉ Có trường hợp cố định số người, có trường hợp bổ sung◉ �Không hạn chế năm kết thúc, hoặc số lượng các học trình được công nhận.Lượng thông tin ít so với các cuộc thi vào trường bình thường, vì vậy cần trao đổi trực tiếp với các trường đại học để tìm hiểu chi tiết hơn.

Du học ngắn hạn có hai chương trình, một chương trình do các trường tự ký kết gọi là “du học trao đổi”, hai là không theo hiệp định.1.Trình độ đối tượng: ① Đại học ② Cao học2.Ngôn ngữ giảng dạy: ① Chỉ dùng tiếng Nhật 

② Chỉ dùng tiếng Anh・ ③ Tiếng Anh và tiếng Nhật3.Các môn: ① Tiếng Nhật ② Nghiên cứu Nhật Bản

・・・・・③ Môn khoa học xã hội nhân văn・・・・・④ Môn khoa học tự nhiên ⑤ Môn lý hóa sinh. (Có những trường có lớp đặc biệt dành cho sinh viên du học ngắn hạn, có những trường lại để chung ở các khoa. Tư cách như sinh viên trao đổi, dự thính).

※・・"Chương trình trao đổi sinh viên", dành cho các sinh viên đang học đại học ở nước sở tại sang Nhật học 1 kỳ đến 1 năm, và được lấy học trình. Sinh viên có thể đăng kí tại các trường đại học mà mình đang theo học.

Những sinh viên tốt nghiệp đại học phải đạt đầy đủ các điều kiện dưới đây, sẽ được cấp bằng "Cử nhân"

Người học Cao đẳng đáp ứng đầy đủ những điều kiện sau, nếu tốt nghiệp sẽ được nhận bằng "Cử nhân cao đẳng"

Học vị ở Nhật Bản cũng giống học vị đạt được ở các nước khác. Tuỳ theo từng nước có những học vị riêng được Bộ giáo dục hay một cơ quan (một đoàn thể phi lợi nhuận, doanh nghiệp tư nhân) công nhận. Bạn hãy xác nhận trước với các cơ quan có liên quan ở nước mình.

Đại học Cao đẳng

● Danh sách các trường có chế độ chuyển tiếp:http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/hennyudaigaku.pdf

Học chuyển tiếp

Du học ngắn hạn

Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học

Số học trình

2 năm 62 học trình trở lên

3 năm 93 học trình trở lên

Năm học Số học trình

Bình thườngHệ y khoa 4 năm 4 năm 124 học trình trở lên

Y khoa, nha khoa, thú y, dược khoa (một bộ phận) 6 năm

Y khoa, nha khoa 188 học trình trở lênThú y 182 học trình trở lênDược khoa186 học trình trở lên

Học vị ở Nhật Bản

● Người tốt nghiệp cao đẳng ● N gười tốt nghiệp các trường

kỹ thuật chuyên nghiệp● C huyên gia (đã tốt nghiệp các

trường dạy nghề)● N gười đã hoàn thành 1-2 năm

chương trình đại học● N gười đã hoàn thành chương

trình đại học hệ 4 năm

Người được họcchuyển tiếp

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Có rất ít các chương trình ngắn hạn và các khóa học đặc biệt dành cho các sinh viên học bằng tiếng Anh với mục đích lấy bằng.● Khóa học có thể lấy học vị bằng tiếng Anh.- Thạc sĩ

http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/b_degree_english.pdf- Thạc sĩ, tiến sĩ

http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/degree_english.pdf● Global 30

http://www.uni.international.mext.go.jp/course/

Có thể lấy bằng cấp bằng tiếng Anh?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

● Danh sách Short-term Study Programshttp://www.jasso.go.jp/study_j/documents/short_term.pdf

Page 27: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 27 —

Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)

Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)

Kỳ thi du học Nhật Bản ….. là kỳ thi để đánh giá lực học cơ bản và năng lực tiếng Nhật dành cho những sinh viên muốn du học tại Nhật Bản.Không cần phải đến Nhật dự thi mà bạn có thể đăng ký thi tại 17 thành phố tại 14 nước, khu vực trên thế giới.

(1)Thời gian thi: Tổ chức một năm 2 lần, lần thứ 1 vào tháng 6, lần thứ 2 vào tháng 11(2) Nơi tổ chức: tại 16 thành phố thuộc nước Nhật. Tại nước ngoài: Ấn Độ (Newdelhi), Indonesia (Jarkarta, Surabaya), Hàn Quốc

(Seoul, Busan), Singapore, Srilanka (Colombo), Thái (Bangkok), Đài Loan (Đài Bắc), Philippines (Manila), Việt Nam (Hà Nội, Hồ Chí Minh), Malaysia (KualaLampur), Myanmar (Yangon), Mông Cổ (Ulan Bator), Nga (Vladivostok)

(3) Môn thi: Thí sinh chọn môn thi trong 4 môn dưới đây, tuỳ theo yêu cầu của trường mình chọn.

Môn thi Mục đích Thời gian Điểm số

Tiếng NhậtĐánh giá trình độ tiếng Nhật (tiếng Nhật hàn lâm) cần thiết để học ở bậc đại học Nhật Bản.

125 phútĐọc hiểu - nghe hiểu, nghe - đọc

hiểu, 0 ~ 400 điểm

Viết 0 ~・50 điểm

Khoa học tự nhiên

Đánh giá lực học cơ bản môn khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hoá) cần có để học môn khoa học tự nhiên của các trường đại học Nhật Bản.

80 phút 0・~・200 điểm Chọn 2 trong 3 môn vật lý, hóa học, sinh vật

Môn tổng hợp

Đánh giá các kỹ năng cơ bản cần cho các môn đại cương đặc biệt là năng lực lí luận và khả năng tư duy để học tại các trường đại học của Nhật Bản.

80 phút 0・~・200 điểm

Toán học Đánh giá học lực cơ bản cần cho môn toán để học tại các trường đại họccủa Nhật Bản.

80 phút 0・~・200 điểmChọn 1 hay 2 chương trình. Chương trình 1 (Khoa xã hội và khoa tự nhiên sử dụng ít toán), chương trình 2 (các khoa sử dụng nhiều toán).

Hơn quá nửa số trường (Đại học công) sử dụng kết quả này!

(4)Ngôn ngữ thi: Tuỳ theo yêu cầu của trường, thí sinh có thể đăng kí thi bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật (riêng môn tiếng Nhật bắt buộc thi bằng tiếng Nhật).

Các môn thi tuyển và ngôn ngữ thi kiểm tra học lực cơ bản, tùy theo các trường sẽ khác nhau. Cụ thể nên xác nhận với các trường.

Tham khảo: Các trường sử dụng kết quả thi du học Nhật Bảnhttp://www.jasso.go.jp/eju/use.html

Chọn môn thi,ngôn ngữ thi

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

● Đề thi và đáp án thi du học Nhật Bản các năm trướchttp://www.jasso.go.jp/eju/examination.html

Các khoa Tiếng Nhật

Môn tổng hợp

Toán Môn tự nhiên Ngôn

ngữ thiCông bố kết quảL‎í Hóa Sinh Lựa chọn

ngôn ngữĐại học A Khoa Luật ○ ○ tiếng

Nhật tháng 6/ tháng 11

Đại học B Khoa Y ○ ○ Lựa chon tự

do 2 môntiếng Anh tháng 6

(Thí dụ)

Page 28: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 28 —

Quốc lập Công lập Tư lập Tổng

Đại học 80(98%) 48(60%) 280(48%) 408(55%)

Cao đẳng 0(0%) 7(39%) 73(22%) 80(23%)

Cao học 6(7%) 9(12%) 28(6%) 43(7%)

Trường kỹ thuật 51(100%) 0(0%) 0(0%) 51(89%)

Trường dạy nghề − 2 47 49(2%)

Tổng 137 66 428 631

Quốc lập Công lập Tư lập Tổng

Đại học 20 1 52 73

Cao đẳng 0 0 10 10

Cao học 1 0 3 4

Trường kỹ thuật 1 0 0 1

Trường dạy nghề 0 0 6 6

Tổng 22 1 71 94

Đợt 1 Đợt 2

①Thời gian nộp đơn

Tháng 2~ Tháng 3 tháng 7

Người dự thi mua sách “Hướng dẫn dự thi kỳ thi du học Nhật Bản”, nộp lệ phí dự thi, nộp đơn.※ Hàng năm có thay đổi, vì vậy bạn nên xác nhận trực tiếp

②Gửi giấy báo dự thi Tháng 5 Tháng 10 Gửi giấy báo dự thi

③ Thời gian thi Tháng 6 Tháng 11 Dự thi

④Thông báo kết quả thi Tháng 7 Tháng 12

Gửi trực tiếp tới người dự thiĐể đáp ứng việc thẩm tra, JASSO sẽ gửi kết quả tới các trường.

(5) Từ khi nộp đơn cho đến khi biết kết quả: xem chi tiết trang 29, có thể liên hệ trực tiếp với hội đồng thi của từng nước.

Có thể đăng kí học bổng tại đây!http://www.jasso.go.jp/scholarship/yoyakuseido.html

Về chế độ xin trợ cấp dành cho du học sinh nước ngoài Bộ giáo dục, khoa học và kỹ thuật Đối với sinh viên nước ngoài diện tư phí có thành tích xuất sắc ở kỳ thi tuyển du học Nhật Bản (EJU) được vào học chính thức ở các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề Nhật Bản nhận đăng ký xin “trợ cấp” theo học bổng của JASSO- Bộ giáo dục và có quyền đăng ký khi đang dự kỳ thi du học Nhật Bản.● Học bổng : 48.000 yên/tháng (năm 2013)● Xét tuyển : chọn ra những sinh viên có thành tích xuất sắc

nhất trong kỳ thi du học Nhật Bản

Năm 2012 có 2,232 người được tuyển chọn!

Bạn có thể dự thi EJU nhiều lần. Kết quả có giá trị trong 2 năm. Những năm trước được dự thi 4 lần, nộp kết quả cho trường đại học để được chọn một trong 4 lần ấy. Việc nộp kết quả được quy định ở mỗi lần thi nên bạn không thể nộp cho trường kết quả lần thi có môn thi khác.

Bạn có thể dự thi EJU nhiều lần.

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Có khoảng 90 trường ở Nhật bản cấp giấy nhập học trước khi sang Nhật cho các học sinh đỗ ở kỳ thi du học Nhật Bản (EJU). Nhưng cũng có trường cấp giấy phép trước khi qua Nhật bằng cách thi riêng của trường và tuyển chọn hồ sơ.Danh sách các trường cấp giấy phép nhập học trước khi sang Nhật sử dụng kết quả thi du học Nhật Bản.

http://www.jasso.go.jp/eju/baij.html

Hãy tham dự kỳ thi EJU ở nước bạn để nhận giấy

phép nhập học

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Tham khảo 1 Số trường sử dụng kết quả kỳ thi du học Nhật Bản (tính đến tháng 1.2. 2013) ( ) : Tỷ lệ sử dụng

Tham khảo 2 Số trường cấp giấy phép nhập học trước khi qua Nhật có sử dụng kết quả kỳ thi du học Nhật Bản (EJU)(tính đến tháng 1.2.2013)

Page 29: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ngKỳ thi du học Nhật Bản (EJU)

— 29 —

Tham khảo 3 Danh sách các đại diện tổ chức thi kỳ thi du học Nhật Bản ở nước ngoài

Nước vàkhu vực

Tên thành phố

Cơ quan thực hiện,trang web URL Địa chỉ Điện thoại, E-mail

Nhật Bản 16 tỉnh thành

Tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO), Pháp nhân tài chính độc lập http://www.jasso.go.jp/eju/

4-5-29 Komaba, Meguro-ku, Tokyo 153-8503 [email protected]

Ấn Độ New DelhiHiệp hội lưu học sinh Bộ Giáo dục Ấn Độ (MOSAI)http://www.mosai.org.in/

1209-1211, 12th Floor New Delhi House 27, Barakhamba Road, New Delhi, 110001

+91-11-23313524 [email protected]

IndonesiaJakarta Trường Đại học Indonesia

(Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản) Kampus UI Depok, Depok 16424 +62-21-786-3547 [email protected]

Surabaya Trung tâm giao lưu văn hóa quốc tế http://www.imccgroup.com/

Lotus Regency Ketintang Baru Selatan Street 1A/23 (F7), Surabaya 60231

[email protected]

Hàn QuốcSeoul

Hiệp hội Hàn - Nhậthttp://www.koja.or.kr/http://www.ejutest.com

701 Doosan Bearstel, 381 Gangnam-daero, Seocho-gu, Seoul, 137-070 Republic of Korea

+82-2-3452-5999 [email protected]

BusanTrung tâm giao lưu Hàn - Nhật, Busanhttp://www.kopan.or.kr/http://www.ejutest.com

1501-2 Hanshin Van, O/T, 116 Dongcheon-Ro, Busanjin-Gu, Busan, Republic of Korea

+82-51-811-1717 [email protected]

SingaporeHiệp hội giao lưu văn hóa Nhật Bản - Singaporehttp://www.jcss.org.sg/

Midland House, 112 Middle Road #05-00, Singapore 188970

+65-6338-3428 [email protected]

Sri Lanka ColomboHội những người thực tập kỹ thuật tại Sri Lanca (JASTECA)http://www.jasteca.com

Sri Lanka Japan Cultural Centre No. 4, 22nd Lane, Colombo 3

[email protected]

Thái Lan BangkokHiệp hội cựu lưu học sinh Thái Lan tại Nhật Bản (OJSAT)http://www.ojsat.or.th/

408/65 Phaholyothin Place Building, 16th Floor, Phaholyothin Rd., Phayathai, Bangkok 10400

+66-2-357-1241-5 [email protected]

Đài Loan TaipeiTrung tâm huấn luyện và trắc nghiệm ngôn ngữ (Phòng trắc nghiệm tổng hợp 1)http://www.lttc.ntu.edu.tw/

170 Hsin-Hai Rd., Sec.2, Taipei +886-2-2365-5050 (Ext. 263) [email protected]

Philippines ManilaTrường Saint Benile thuộc trường đại học De La http://www.dls-csb.edu.ph/

2544 Taft Avenue, Manila +63-2-526-7441 (Ext. 126) [email protected]

Việt Nam

Hà NộiTrường Đại học Ngoại thương (khoa Tiếng Nhật)http://en.ftu.edu.vn/

R.301, B Building, No. 91 Chua Lang Rd,Lang Thuong, Dong Da, Hanoi

+84-4-3835-6800 (Ext. 565)[email protected]

Hồ Chí Minh

Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh(Phòng Quan hệ Quốc tế)http://www.hcmussh.edu.vn/

10-12 Dinh Tien Hoang St., District 1, Ho Chi Minh City

+84-8-3829-3828 (Ext. 114)[email protected]

Hồng Kông Hiệp hội văn hóa Hồng Kông - Nhật Bảnhttp://www.japansociety-hk.org/

1nd Floor, Fung House, 19-20 Connaught Road, Central, Hong Kong

+852-2537-3797 [email protected]

Malaysia Kuala Lumpur

Hội cựu lưu học sinh Malaysia tại Nhật Bản (JAGAM)http://www.jagam.org.my/

No. 88, Jalan SS 2/4, 47300 Petaling Jaya, Selangor

+60-3-7877-4312 [email protected]

Myanmar YangonHội cựu lưu học sinh Myanmar tại Nhật Bản (MAJA)http://www.ascoja-maja.com/index.html

Pearl Condominium, Room (707), Building (C), Kaba Aye Pagoda Road, Bahan Township, Yangon

[email protected]

Mông Cổ Ulanbator Hội giáo viên tiếng Nhật tại Mông Cổ Japan Club 2nd Fl, The Mongolia-Japan Center, Ulaanbaatar

[email protected]

Nga VladivostokKhóa Nhật Bản học. Trường nghiên cứu quốc tế - khu vực, Đại học tổng hợp liên bang Cực Đônghttp://www.fenu.ru/

39 Okeansky Prosp., Vladivostok, 690600 +7-4232-45-43-39 [email protected]

Page 30: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 30 —

Hệ cao học

Tuỳ theo từng trường có khác nhau nhưng phải đáp ứng những điều kiện sau:Bộ Giáo dục và khoa học http://www.mext.go.jp/a_menu/koutou/shikaku/

1.Hệ thạc sĩ① Người đã tốt nghiệp hệ đại học 4 năm ② Người nhận học vị cử nhân do cơ quan cấp học vị hoặc hội đồng đại học.③ Người đã hoàn thành chương trình giáo dục 16 năm ở nước ngoài. ④ Tại Nhật Bản, người đã hoàn thành quá trình 16 năm giáo dục bắt buộc có quá trình đại học ở nước ngoài.⑤ Người đã hoàn thành chương trình chuyên sâu ở các trường chuyên nghiệp⑥ Người có học lực tương đương với tốt nghiệp đại học do Hội đồng thẩm tra tư cách tuyển sinh cá biệt công nhận và

phải đủ 22 tuổi trở lên.

2.Hệ tiến sĩ① Người có bằng thạc sĩ hoặc có học vị chuyên ngành.② Người nhận học vị thạc sĩ hoặc học vị tương đương với bằng thạc sĩ được cấp ở nước ngoài.③ Người đã hoàn thành chương trình đào tạo bắt buộc thạc sĩ ở nước ngoài, có học vị tương đương với học vị thạc sĩ

hoặc học vị chuyên ngành.④ Người đã tốt nghiệp đại học (cả đại học ở nước ngoài) có 2 năm trở lên nghiên cứu và làm việc ở cơ sở nghiên cứu

có học lực tương đương với học vị thạc sĩ.⑤ Người được có học lực tương đương với trình độ thạc sĩ do Hội đồng thẩm tra tư cách tuyển sinh đặc biệt công nhận

và phải từ 24 tuổi trở lên.

3.Hệ tiến sĩ (Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y)①・・ ・Người hoàn thành chương trình học 6 năm đại học Y khoa, nha khoa,

dược khoa, thú y.② Người có học vị thạc sĩ tại Nhật Bản và học vị chuyên ngành.③ Tại nước ngoài, người đã hoàn thành chương trình giáo dục 18 năm.④ Tại Nhật Bản, người đã hoàn thành chương trình giáo dục 18 năm tại các

cơ sở giáo dục được chỉ định có quá trình đào tạo đại học nước ngoài.⑤・・ ・Người được có học lực tương đương với trình độ thạc sĩ do Hội đồng

thẩm tra tư cách tuyển sinh đặc biệt công nhận và phải từ 24 tuổi trở lên.

Tuỳ theo từng trường có thể khác nhau, nhìn chung cần các loại giấy tờ sau:①・・ ・Đơn xin nhập học (mẫu đơn của nhà trường)② Lý lịch③ Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học (hoặc thời gian dự định sẽ tốt nghiệp)④ Giấy chứng nhận tốt nghiệp thạc sĩ (hoặc thời gian dự định tốt nghiệp)

(trường hợp thi vào tiến sĩ)⑤ Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất⑥ Thư giới thiệu của hiệu trưởng, trưởng khoa hoặc giáo sư hướng dẫn⑦ Luận văn tốt nghiệp đại học và bản tóm tắt nội dung của luận văn đó⑧ Kế hoạch nghiên cứu⑨ Giấy khám sức khoẻ⑩ Ảnh⑪ Thẻ đăng kí ngoại kiều (trường hợp sinh viên sống ở Nhật Bản)⑫ (những giấy tờ có liên quan tới người bảo lãnh)

Các giấy tờ cần thiết

Điều kiện vào hệ cao học

Đây là chương trình đào tạo các cán bộ sau này trở thành nhà lãnh đạo năng động muốn bồi dưỡng thêm năng lực chuyên môn trong lĩnh vực xã hội, kinh tế. Có rất nhiều chương trình như thế này, tiêu biểu các lĩnh vực liên quan tới luật pháp, đào tạo giáo viên, thương mại, MOT, kiểm toán, chính sách công vv…

Khóa cao học chuyên ngành

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Nhà trường thông báo tiêu chuẩn tuyển chọn từ tháng 6 đến tháng 8 của năm trước. Muốn biết thêm chi tiết hãy liên hệ trực tiếp với trường. Bạn phải dành nhiều thời gian để xin hồ sơ, chuẩn bị giấy tờ, và thời gian gửi.

Nên chuẩn bị lúc nào?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Hướng dẫn vào cao học Nhật Bản (JASSO) http://www.jasso.go.jp/study_j/schinfo_e.html

Tra cứu hệ cao học (Japan Study Support)

http://www.jpss.jp/en/

Tham khảo: hãy xem trang web sau

Page 31: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 31 —

Nghiên cứu sinh là gì?

QUAN TRỌNG

Hệ cao học

Được tiến hành dựa trên một số tiêu chí dưới đây. Thời gian thi thường vào tháng 8 - tháng 10, nhưng có lúc vào tháng 2 - tháng 3.

① Xét tuyển hồ sơ② Kiểm tra học lực (tổ chức tại trường đại học)③ Phỏng vấn④ Viết báo cáo, tự luận⑤ Thi vấn đáp liên quan đến chuyên nghành

Bản kế hoạch nghiên cứu là văn bản tóm tắt nghiên cứu cái gì, nghiên cứu ra sao?Hầu hết các cơ sở đào tạo sau đại học đề cần bản kế hoạch nghiên cứu. Trong kế hoạch nghiên cứu cần thiết phải có: tên đề tài nghiên cứu, mục đích, bối cảnh, ‎ y nghĩa, phương pháp, các tài liệu tham khảo vv…Kiểu chữ và số chữ có thể khác nhau tùy theo từng trường nhưng thường ở khoảng 2000 chữ. Để viết được bản kế hoạch này, cần thiết xem xét lĩnh vực mình ưa thích, tiến hành nghiên cứu đến đâu, và vấn đề còn tồn tại như thế nào? Hơn nữa, các luận văn trong nước Nhật Bản có thể tìm ở “CiNii” trên mạng http:// ci.nii.ac.jp. Phương pháp viết kế hoạch nghiên cứu, chuẩn bị lời nói đầu có thể tham khảo tài liệu”Phương pháp viết kế hoạch nghiên cứu thực tiễn”(có thể xem tại các cơ sở công khai tài liệu du học Nhật Bản trang 18-19)

Kỳ thi tuyển

Bản kế hoạch nghiên cứu

Giáo sư hướng dẫn hay chỉ đạo đề tài nghiên cứu do bạn tự tìm. Một số trường yêu cầu bạn phải tìm giáo sư hướng dẫn trước, sau đó chấp nhận nội dung nghiên cứu. < Tìm giáo sư hướng dẫn>・・Nhờ thầy ở trường bạn tốt nghiệp giới thiệu・ ・Tìm thông tin trên tạp chí, hội cựu du học sinh, qua các chuyên gia

nghiên cứu tại nước bạn・ ・・Trang web của các trường, ReaD& Researchmap (trang web viện

nghiên cứu thông tin học quốc gia), J-GLOBAL (trang web tổ chức chấn hưng khoa học kỹ thuật).

● ReaD & Research maphttp://researchmap.jp/search/

● J-GLOBALhttp://jglobal.jst.go.jp

< Liên lạc với giáo sư hướng dẫn>Phải làm rõ được kết quả nghiến cứu từ trước đến nay, kế hoạch nghiên cứu sau này, lý do bạn chọn giáo sư đó, tốt nhất bạn nên nhờ giáo sư viết cho thư tiến cử. Các giáo sư không thể biết được bạn là người thế nào ngay lần đầu tiên, nên cố gắng trao đổi nhiều lần để cho giáo sư biết lòng nhiệt thành của bạn.

Giáo sư hướng dẫn

Số năm học Đơn vị học trình Khác Học vị

Khóa thạc sĩ 2 năm trở lên 30 học trình trở lên Chấm luận văn và công nhận đỗ Thạc sĩ

Khóa thạc sĩ(hệ cao học nghiệp vụ)

2・~・3 năm trở lên 30 học trình trở lên※ 1 —Thạc sĩ (chuyên ngành) (ở

khóa sau đại học luật nghiên cứu sinh sẽ là tiến sĩ luật )

Khóa tiến sĩ5 năm trở lên※ 2

(gồm 2 năm thạc sĩ)

30 học trình trở lên (bao gồm cả số trình

ở bậc thạc sĩ)

Chấm luận án tiến sĩ và công nhận đỗ Tiến sĩ

※1Số đơn vị học trình khóa sau đại học ở khoa luật và khoa giáo viên có khác nhau. Chi tiết xin hỏi các trường.※・2 Khoá học tiến sĩ chia ra 2 giai đoạn: giai đoạn đầu là 2 năm, giai đoạn tiếp theo 3 năm. Ngành y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y sau

khi hoàn thành xong 6 năm học bậc đại học thì phải học thêm 4 năm nữa.

Tùy theo các khoá học khác nhau, thường như sau:

Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học

Nghiên cứu sinh là sinh viên không chính quy.① Không lấy học trình mà chỉ nghiên

cứu trong một thời gian ngắn.② Là những du học sinh ngắn hạn

trong khuôn khổ trao đổi sinh viên giữa các trường đại học

③ Làm nghiên cứu sinh để chuẩn bị học cao học ※・

Có nhiều trường chỉ xét tuyển hồ sơ rồi cho nhập học. Để nhận được Visa "du học" nghiên cứu sinh phải lên lớp ít nhất 10 tiết mỗi tuần. ※ Trong trường hợp bạn muốn trở thành sinh viên chính thức của hệ cao học thì bạn phải trực tiếp dự thi hoặc có nhiều trường chấp nhận cho bạn làm “Nghiên cứu sinh” trước khi vào học chính thức. Để biết thêm chi tiết bạn liên hệ trực tiếp với nhà trường.

Có nhiều trường chỉ xét tuyển hồ sơ rồi cho nhập học, nhưng nhìn chung phải dự thi tại Nhật Bản.● Danh sách các trường có thể cho phép thi tuyển trước khi qua Nhật

http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/tonichimae.pdf

Có thể dự thi ở nước ngoài không?

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Page 32: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 32 —

Trường dạy nghề

Nơi đào tạo nghề trong các trường chuyên nghiệp được gọi là trường dạy nghề, nó là cơ sở giáo dục phổ thông nhằm cung cấp các kiến thức cần thiết nghề nghiệp, các kĩ năng thực hành cho thực tế cuộc sống và nghề nghiệp. Có rất nhiều ngành học như: y tế, công nghệ, văn hoá, sư phạm, nghiệp vụ thương mại, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, phúc lợi xã hội, may thời trang, gia chánh, nông nghiệp vv... Dưới đây là những nghề nghiệp cần phải lấy chứng chỉ:

Đạo diễn phim hoạt hình, đạo diễn phim, thiết kế trò chơi, thiết kế nội thất, kiến trúc sư, kỹ sư hệ thống, thợ sửa chữa ô tô, y tá, chuyên gia dinh dưỡng, bếp trưởng, chuyên gia thẩm mỹ, kiểm toán viên, biên phiên dịch, tiếp viên hàng không, phục vụ khách sạn, cô nuôi dạy trẻ, dọn dẹp nhà cửa, thiết kế thời trang, tạo mốt, chế tác đá quí vv…

Thường khóa học là 2 năm, nhưng trên 40 phần trăm số sinh viên đang theo học có thời gian là 3,4 năm. Nhà trường có nhiều khóa học đa dạng tùy theo mục đích, kỹ năng, tư cách cấp bằng. Đó cũng là nét đặc trưng của các trường dạy nghề.

Phải đạt được một trong những điều dưới đây:Bộ giáo dục và khoa họchttp://www.mext.go.jp/a_menu/koutou/shikakuhttp://www.mext.go.jp/a_menu/shougai/senshuu/1280727.htm

① Ở nước ngoài, người đã hoàn thành 12 năm học phổ thông.② Người đã đỗ kỳ thi học lực tương đương với 12 năm ở nước ngoài, đủ 18 tuổi.③ Đã tốt nghiệp trường người nước ngoài tại Nhật tương đương với phổ thông trung học ở nước ngoài, đủ 18 tuổi.④ Người có bằng Abitur của Đức, có bằng tú tài của Pháp, đủ 18 tuổi.⑤ Những người đã hoàn thành xong chương trình 12 năm học của trường quốc tế được các tổ chức quốc tế

(WASC, CIS, ACSI), đủ 18 tuổi.⑥ Người có học lực tương đương tốt nghiệp phổ thông trung học được Hội đồng thẩm tra tư cách đặc biệt của

trường công nhận, đủ 18 tuổi.※ Từ ①・~ ③ , trong trường hợp chưa đủ 12 năm cần phải có qua trình bồi dưỡng thêm.

Bạn muốn làm nghề gì?

Sáu điều nên biết khi chọn trường dạy nghề

Điều kiện vào trường dạy nghề

Tra cứu các trường dạy nghề(Hiệp hội các trường chuyên nghiệp dạy nghề toàn quốc, thông tin các trường dạy nghề ở các thành phố, tỉnh, quận)

http://www.zensenkaku.gr.jp/association/index.html

Các trường dạy nghề (Hiệp hội các trường chuyên nghiệp dạy nghề Tokyo)

http://from-now.jp/

Danh sách các trường dạy nghề nhận lưu học sinh (Hiệp hội các trường chuyên nghiệp toàn quốc)

http://www.zensenkaku.gr.jp/cource/vocational_college/standing/ukeireko.pdf

Tham khảo: hãy xem trang web

1. Trường được công nhận chính thức hay không? Các trường không được công nhận chính thức thì không lấy được danh hiệu “chuyên gia”

2. Nội dung giáo dục, sự nhiệt tình của giáo viên? Hãy kiểm tra lại chương trình học và giáo viên.3. Phương tiện và thiết bị có đầy đủ không? ........... Hãy xem kĩ ảnh và tài liệu4. Hệ thống hướng dẫn tìm việc, thành tích? .......... Nghiên cứu các phương châm, phương pháp tìm

việc, thành tích công việc5. Tổng chi phí? ......................................................... Năm đầu tiên? Từ năm thứ 2 trở đi? Khi nào thì trả?6. Đánh giá của mọi người như thế nào?................. Hãy hỏi ý kiến của các anh chị khoá trước và du học sinh.

90% các trường cấp cho danh hiệu “chuyên gia”, để đạt được điều kiện này bạn nên xác nhận trước khi vào học.

Danh hiệu đạt được

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Page 33: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

3

Tìm hiểu

các trườ

ng

— 33 —

Trườ

ng dạy nghề

Tùy theo từng trường có thể khác nhau, nhưng thường phải có các giấy tờ sau:※ cụ thể xin trực tiếp liên hệ với các trường

① Đơn xin học (mẫu đơn của nhà trường)② Bằng tốt nghiệp phổ thông trung học③ Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất④ Bảng điểm và giấy chứng nhận đã theo học tại trường dạy tiếng

(trường hợp thí sinh sống tại Nhật)⑤ Kết quả kỳ thi năng lực tiếng Nhật (trường hợp thí sinh sống ở nước ngoài)⑥ Giấy khám sức khoẻ⑦ Ảnh⑧ (những giấy tờ có liên quan tới người bảo lãnh)

Được tiến hành dựa trên một số tiêu chí dưới đây:① Xét hồ sơ② Thi các môn③ Phỏng vấn④ Viết báo cáo, tự luận⑤ Kiểm tra năng khiếu⑥ Kiểm tra thực hành⑦ Thi tiếng Nhật và kiểm tra học lực

Học sinh đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên, khi học xong khoá học được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và khoa học công nhận sẽ được nhận bằng "chuyên gia" hoặc "chuyên gia cao cấp". Chuyên gia có thể học tiếp lên đại học, và chuyên gia cao cấp có đủ tư cách học lên cao học. Có tốt nghiệp được hay không còn phục thuộc vào kết quả của bài kiểm tra cuối kỳ, bài kiểm tra cuối năm và số giờ lên lớp.

※・Chuyển tiếp lên đại học. Xem chi tiết trang 26

Chuyên gia Chuyên gia cao cấp

Số năm học 2 năm trở lên 4 năm trở lên

Số giờ học 1700 giờ trở lên 3400 giờ trở lên

Chứng chỉ nghiệp vụ

Đánh giá thành tích học tập qua các kỳ kiểm tra để khẳng định là

học sinh được tốt nghiệp

Đánh giá thành tích học tập qua các kỳ kiểm tra để khẳng định là

học sinh được tốt nghiệpHình thành các khóa đào tạo

Hình thành các khóa đào tạo mang tính hệ thống

Kỳ thi tuyển

Giấy tờ cần thiết

Phải đạt được một trong những điều kiện sau:① ・・ Học tiếng Nhật trên 6 tháng tại trường tiếng Nhật được Bộ tư pháp công nhận② Những người đã thi đỗ trình độ N1 hoặc N2 của kỳ thi năng lực tiếng Nhật do Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản và

Quỹ hỗ trợ giáo dục quốc tế Nhật Bản tổ chức.③ Đã học ít nhất 1 năm tại trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông của Nhật Bản.④ Đạt 200 điểm trở lên trong kỳ thi du học Nhật Bản "Môn tiếng Nhật" (bao gồm kỹ năng đọc hiểu, nghe hiểu và nghe - đọc).⑤ Người đạt trên 400 điểm của kỳ thi năng lực tiếng Nhật thương mại BJT do Hiệp hội kiểm tra năng lực chữ Hán

thực hiện.※ Thi năng lực tiếng Nhật thương mại BJT (liên hệ).

Các trường dạy nghề không có các khóa đào tạo bằng tiếng Anh

BJT thi năng lực tiếng Nhật thương mạiHiệp hội kiểm tra năng lực chữ Hán398 Gojokarasuma-cho, Matsubara-sagaru, Karasuma-dori, Simogyo-ku, Kyoto 600-8585, JapanTEL : 0120-509-315 (ở Japan). Liên hệ Email từ nước ngoài. (Email : [email protected])

http://www.kanken.or.jp/bjt/

Năng lực tiếng Nhật

Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học

Trọng tâm của kỳ thi tuyển là xem xét ý thức, mục đích trong mọi lĩnh vực có rõ ràng hay không? Sau khi vào học, năng lực tiếng Nhật và năng lực học tập có đáp ứng được yêu cầu hay không? Có chí tiến thủ hay không?

Kỳ thi tuyển của các trường dạy nghề

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

Page 34: cẩm nang du học Nhật Bản

Chapter

3Chương

3

Know

ingthe School

Tìm hiểu

các trườ

ngTrường kỹ thuật chuyên nghiệp;trường trung học phổ thông

Trường kỹ thuật chuyên nghiệp

Trường trung học phổ thông

Được gọi với cái tên KOSEN. Đây là trường dành cho học sinh tốt nghiệp hệ trung học cơ sở, thời gian đào tạo là 5 năm( riêng đối với thuyền viên là 5 năm rưỡi). Nó có một vị trí trong hệ thống giáo dục giống như các trường đại học. Ở trường này do được trang bị lý luận một cách có hệ thống, đồng thời được đào tạo tay nghề giỏi, chú trọng đến thực tiễn, nên học sinh có thể tiếp thu những tinh hoa kỹ thuật trên thế giới, đáp ứng nhu cầu nền khoa học tiên tiến. Rất nhiều khoa của trường này liên quan đến lĩnh vực công nghiệp trong đó có các khoa đào tạo thuyền viên. Thường những học sinh sẽ học một thời gian khoảng 5 năm, sau đó sẽ nhận được học vị “ chuẩn cử nhân “ .

Ở các trường này có chế độ học thêm 2 năm nữa, những học sinh này sẽ được Hội đồng thi quốc gia cấp bằng “cử nhân”(giống như học vị ở bậc đại học). Hiện nay, hầu hết số người đã học xong chương trình đều được cấp bằng “cử nhân”.

Những người tốt nghiệp được doanh nghiệp đánh giá cao, 100% số học sinh ra trường có việc làm. Rất nhiều học sinh không chỉ có việc làm, mà nhiều em được chuyển thẳng lên năm thứ 3 đại học. Khoảng 1/3 học sinh đã theo học cao học.

Về nguyên tắc các trường này nhận chuyển đổi lưu học sinh từ năm thứ 3, tư cách chuyển đổi giống như các hệ đại học và cao đẳng. Hiện có khoảng 470 lưu học sinh đang theo học.

※ Kỳ thi từ năm 2011, các trường kỹ thuật chuyên nghiêp trong toàn quốc bắt đầu tiến hành thi chuyển tiếp cho sinh viên hệ tư phí trên trên cơ sở tuyển chọn các kết quả thi EJU của JASSO.

● Xem cơ cấu trường kỹ thuật chuyên nghiệp (pháp nhân hành chính độc lập)

http://www.kosen-k.go.jp/

Các trường trung học phổ thông là các trường học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông cơ sở sẽ vào học 3 năm nữa (tham khảo trang 10). Học sinh ở nước ngoài muốn học THPT tại Nhật Bản có mấy hình thức sau:1. Hình thức trao đổi giữa các trường kết nghĩa, các thành phố kết nghĩa2. Tham gia các chương trình giao lưu giữa các trường.

● Hội liên lạc và giao lưu giữa các đoàn thể và các trường trung học phổ thông trên toàn quốchttp://www.koryuren.gr.jp/

3. Cá nhân trực tiếp liên hệ với các trường của Nhật Bản (các trường công hoặc các uỷ ban giáo dục tỉnh, quận, huyện) cần thiết phải xác nhận các điều kiện về nhân thân, tư cách nhập học, trình độ tiếng Nhật.

* Du học sinh trung học phổ thông được nhận Visa “du học”, nếu không thuộc diện trao đổi du học sinh thì họ phải đáp ứng một số điều kiện như khả năng tiếng Nhật (phải học ít nhất 1 năm tiếng Nhật, hoặc đã từng học tiếng Nhật), phải có đủ tiền chi trả cho cuộc sống du học, và phải là những học sinh dưới 20 tuổi. Rất ít các trường trung học phổ thông của Nhật Bản dạy bằng tiếng Anh.

15

20

22

Trường kỹ thuật(chuẩn cử nhân)

Khoachuyên ngành

Cao học

Đại học

Cao đẳng

Trung học phổ thông

Trung học cơ sở

Trường kỹ thuật chuyên nghiệp

Học lên tiếp

Họclên trênTuổi

Chuyểntiếp

Cửnhân

Chuẩncử nhân

Chương4

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Thủ tục nhập cảnh

Chi phí sinh hoạt, giá cả

Học phí

Việc làm thêm

Học bổng

Nhà ở

Bảo hiểm

Người bảo lãnh

Thực tập, việc làm sau tốt nghiệp

Thống kê

Tr.36

Tr.39

Tr.40

Tr.41

Tr.42

Tr.44

Tr.45

Tr.45

Tr.46

Tr.48

Tìm hiểucuộc sốngtại Nhật Bản

?

JASSO_tobira04

— 34 —

Page 35: cẩm nang du học Nhật Bản

Chapter

3Chương

3

Know

ingthe School

Tìm hiểu

các trườ

ng

Chương4

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Thủ tục nhập cảnh

Chi phí sinh hoạt, giá cả

Học phí

Việc làm thêm

Học bổng

Nhà ở

Bảo hiểm

Người bảo lãnh

Thực tập, việc làm sau tốt nghiệp

Thống kê

Tr.36

Tr.39

Tr.40

Tr.41

Tr.42

Tr.44

Tr.45

Tr.45

Tr.46

Tr.48

Tìm hiểucuộc sốngtại Nhật Bản

?

JASSO_tobira04

Page 36: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

— 36 —

Thủ tục nhập cảnh

(1) Giấy báo nhập học của các trường dạy tiếng, đại học, cao đẳng v.v….(2) Hộ chiếu(3) Xin Visa ở đại sứ quán hay lãnh sự quán Nhật Bản tại nước sở tại(4) Giấy chứng nhận tư cách cư trú (đối với trường hợp đã nhận)

Tư cách cư trú sẽ quyết định tư cách và các hoạt động của người nước ngoài được phép sống tại Nhật... Nó được chia làm 30 loại Visa khác nhau. Tư cách cư trú để học tập tại Nhật gọi là “du học”. Ngoài ra, còn có một số tư cách khác trên dựa trên nguồn học bổng, và cách thi cử.

Có hai cách xin Visa:(1) Xin Visa khi chưa nhận được "Giấy chứng nhận tư cách cư trú"

Những người có nguyện vọng du học Nhật Bản xin làm thủ tục Visa tại đại sứ quán hay lãnh sự quán Nhật Bản tại nước ngoài. Cách làm này mất nhiều thời gian vì hồ sơ xin Visa phải gửi đi gửi lại giữa hai nước cũng như trong nước Nhật.

(2) Xin Visa khi có "Giấy chứng nhận tư cách cư trú"Người có nguyện vọng du học Nhật Bản có người đại diện thì có thể được Cục quản lý nhập cảnh Nhật Bản cấp “Giấy chứng nhận tư cách cư trú”, tiếp đến xin Visa. So với cách trên thì cách này nhanh hơn rất nhiều.

Trường hợp sang Nhật để dự thi cần mang phiếu dự thi do trường cấp đến cơ quan đại diện của Nhật Bản tại nước ngoài để xin visa “tạm trú ngắn hạn”. Thời gian 15 này, 30 ngày hoặc 90 ngày.Trong thời gian hoàn thành thủ tục nhập học cũng có thể nhận được thay đổi tư cách cư trú.

Trường hợp không thể tự mình trang trải kinh phí du học cần phải có người bảo lãnh. Xem trang 45.

Trường Thời gian cư trú

Đại học

4 năm 3 tháng, 4 năm 3 năm 3 tháng, 3 năm, 2 năm 3 tháng, 2 năm, 1 năm 3 tháng, 1 năm,

6 tháng hoặc 3 tháng

Cao đẳng

Trường kỹ thuật

Trường dạy nghề

Khoa lưu học sinh thuộc trường đại học tư, cao đẳng

Trao đổi sinh viên (trong vòng 1 năm) 1 năm 3 tháng, 1 năm , 6 tháng hoặc 3 thángCác trường dạy tiếng Nhật

(trừ các trường dạy nghề)

Cục quản lý xuất nhập cảnh, Bộ tư pháp http://www.immi-moj.go.jp/

Những điều cần thiết1

Thủ tục xin Visa3

Bạn có tư cách cư trú gì? 2

Thủ tục sang Nhật dự thi4

Người bảo lãnh làm thủ tục nhập cảnh5

Page 37: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

— 37 —

Thủ tục nhập cảnh

Người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản từ 3 tháng trở lên phải có thẻ cư trú (RESIDENCE CARD). Thẻ cư trú luôn mang theo người và xuất trình cho những người ở Cục xuất nhập cảnh, cảnh sát khi yêu cầu. Hơn nữa cần thiết phải xin phép ở Cục xuất nhập cảnh địa phương trong trường hợp thay đổi nội dung thẻ, thay đổi cơ quan giáo dục quản lí mình. ⇒�Trình tự làm thủ tục

(1) Các trường hợp nhập cảnh từ sân bay Narita, sân bay Haneda, sân bay Chyubu, sân bay KansaiKhi làm thủ tục nhập cảnh phải đóng dấu ngày nhập cảnh ở hộ chiếu và kèm theo «Thẻ cư trú». Trong vòng 14 ngày nếu có chỗ ở chính thức phải mang « Thẻ cư trú » đến trình báo tại cơ quan có thẩm quyền tại nơi cư trú.(2) Nhập cảnh không phải từ các sân bay trênKhi làm thủ tục nhập cảnh phải đóng dấu ngày nhập cảnh ở hộ chiếu, đồng thời phải đóng dấu < được phép ở thẻ cư trú >. Thẻ cư trú sẽ được gửi đến nơi đăng kí tạm trú sau khi được phép của nơi đó.

Thẻ cư trú6

Đất nước bạn Nhật Bản

Người có nguyện vọng

du học

Người có nguyện vọngdu học

Du học sinh

Cục xuất nhập cảnhđịa phương

Địa chỉ trườngdu học

Trạm xuất nhập cảnhtại cảng hàng không/

cảng biển

Người đại diện*

Người xin Visa

Người có nguyện vọngdu học

Người đại diệnNgười có nguyện vọng

du học

Đại sứ quánNhật Bản

Người có nguyện vọngdu học

Xin cấp giấy chứngnhận tư cách cư trú

Gửigiấy phép

Mang theo giấy phépXin visa

  |Đơn xin visa,các giấy tờliên quan

Cấp visa Xin phép vào Nhật

Xuất trìnhgiấy phép

Vào Nhật

Cho phépvào Nhật

Hoạt động cư trú

Xin cấp giấy chứngnhận tư cách cư trú(sau đây gọi tắt là “Giấy phép”)

Hồ sơ

Giấyphép

nhập học

Khi xuống sân bay để vào Nhật Bản bạn có tư cách cư trú “du học”. Thời hạn là 4 năm 3 tháng, 4 năm, 3 năm 3 tháng 3 năm, 2 năm 3 tháng, 2 năm, 1 năm 3 tháng, 6 tháng hoặc 3 tháng.

* Người có nguyện vọng cũng có thể xin được giấy phép cư trú, nhưng thường là những người đại diện cho các trường. Hồ sơ cần thiết để xin "du học" có thể khác nhau tùy theo từng trường. Bạn cần liên hệ trực tiếp với trường đó.

Thủ tục sang Nhật khi khi có giấy chứng nhận tư cách cư trú

【Người xin】(hầu hết xin ở (2) )

(1) Người có nguyện vọng du học(2) Người đại diện (giáo viên

trường tiếp nhận)

【Giấy tờ cần thiết 】(1) Đơn xin tư cách cư trú (2) Ảnh(3) Phong bì đề tên để gửi lại(4) Giấy tờ khác Tùy theo từng trường mà giấy tờ có khác nhau.

Xin chứng nhận tư cách cư trú

Sau khi có “Giấy chứng nhận tư cách cư trú”, mang giấy đó đến Đại sứ quán Nhật tại nước sở tại.

【Giấy tờ cần thiết】(1) Hộ chiếu(2) Đơn xin cấp Visa(3) Ảnh(4) Giấy chứng nhận tư cách cư trú

(Có trường hợp cần một số giấy tờ khác nữa)

Xin Visa

Thẻ cư trú

Page 38: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Muốn lưu lại Nhật Bản quá thời gian cho phép khi nhập cảnh, phải làm thủ tục gia hạn tại Cục quản lý nhập cảnh tại địa phương đang cư trú (thông thường Cục nhập cảnh nhận đơn gia hạn trước 3 tháng). Nếu cưtrú bất hợp pháp, sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.

Gia hạn thời gian cư trú9

Người nước ngoài đang cư trú tại Nhật Bản muốn tạm thời về nước hoặc đi ra nước ngoài một thời gian sau đó quay lại Nhật với tư cách cư trú hiện có, phải xin giấy phép tái nhập cảnh tại Cục nhập cảnh địa phương trước khi rời Nhật Bản. Với những người cư trú dài hạn, hộ chiếu còn hiệu lực và có thẻ cư trú, khi rời Nhật Bản có ý định trở lại Nhật trong vòng 1 năm, về nguyên tắc không cần xin phép tái nhập cảnh.

Thủ tục về nước tạm thời8

Khi xuất cảnh ra khỏi Nhật Bản cần trình thẻ cư trú và luôn nhớ phải xác nhận ở dòngtrên thẻ ED là sẽ trở lại Nhật Bản.

Nếu không được phép mà cứ tiến hành tham gia hoạt động khác ngoài tư cách cư trú được phép hoạt động, sẽ bị phạt và trục xuất về nước.

Nếu muốn tham gia hoạt động khác ngoài hoạt động quy định mà được phép hoạt động, phải được Cục quản lý nhập cảnh địa phương đang cư trú cho phép đổi sang tư cách cư trú khác.

Thay đổi tư cách cư trú10

Người làm thủ tục xin Visa khai sai lý lịch cá nhân và nộp giấy tờ giả mạo thì sẽ bị huỷ bỏ tư cách cư trú.

Sau khi được cấp tư cách cư trú, trong vòng 3 tháng mà không vào Nhật, thì tư cách cư trú sẽ bị huỷ bỏ.(trừ những trường hợp có lý do chính đáng).

Huỷ bỏ tư cách cư trú11

Trường hợp thay đổi tên, ngày sinh, giới tính, quốc tịch, khu vực, hoặc thay đổi trường trong vòng 14 ngày kể từ ngày thay đổi phải xin phép Cục xuất nhập cảnh địa phương.

Xin phép Cục xuất nhập cảnh13

Du học sinh có Visa “Du học”, hoặc những người đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, kỹ thuật chuyên nghiệp, dạy nghề có thể mời vợ, chồng, người thân sang Nhật với Visa “ Đoàn tụ gia đình”. Thời gian được cư trú là 4 năm 3 tháng, 4 năm, 3 năm 3 tháng, 3 năm, 2 năm 3 tháng, 2 năm, 1 năm 3 tháng, 1 năm, 6 tháng hoặc 3 tháng. Nếu muốn mời người thân sang Nhật, tốt nhất là nên làm giấy mời sau khi đã quen với cuộc sống tại Nhật Bản, và chuẩn bị tốt về mặt kinh tế.

Mời người thân sang Nhật12

Đi "du học” là để học tập tại các trường của Nhật Bản, nên không chấp nhận đi làm thêm. Nếu muốn đi làm thêm, du học sinh phải được Cục quản lý nhập cảnh cấp “Giấy chứng nhận tư cách làm thêm” (xem trang 41). Những sinh viên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, cao học, trường dạy nghề đang tìm việc, có tư cách cư trú”hoạt động đặc biệt” cũng phải xin giấy chứng nhận làm thêm.

7 Cho phép các hoạt động ngoài tư cách

Nếu người thân bạn sang Nhật với Visa “Cư trú ngắn hạn” hay còn gọi là Visa “Du lịch”, thì sau đó sẽ rất khó đổi sang Visa “Đoàn tụ gia đình” trên lãnh thổ Nhật Bản.

Cư trú ngắn hạn của người thân gia đình

Lời khuyênO n eO n e

Lời khuyên

— 38 —

Page 39: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ảnC

hi phí sinh hoạt, giá cả

Dưới đây là chi phí sinh hoạt 1 tháng của sinh viên nước ngoài (bao gồm cả tiền học), chi phí sinh hoạt ở Tokyo cao hơn nhiều so với các địa phương khác.

Nhật Bản là một trong những nước có giá cả đắt đỏ nhất thế giới. Dưới đây là giá của một số mặt hàng chủ yếu (tỉ giá: 1 đô la Mỹ = 90 yên)

Quần áo, đồ ăn, nơi ở, học phí, tất cả hết khoảng bao nhiêu ? Làm thêm có vất vả lắm không? Nếu bị bệnh thì như thế nào? Phong tục tập quán có khác nhau không? Hết điều này đến điều khác phải lo lắng! Lần đầu tiên đến Nhật Bản, cho đến khi quen với mọi thứ chắc có rất nhiều điều ngạc nhiên, khám phá. Không sao! Ai cũng phải vượt qua con đường này! Hãy nhìn về phía trước và cố gắng vượt qua.

Tiền tệ và giá cả1

Chi phí sinh hoạt2

49,000¥(544.4 US$)

4,000¥(44.4 US$

25,000¥(277.8 US$)

32,000¥(355.6 US$)7,000¥

(77.8 US$

2,000¥(22.2 US$

5,000¥(55.6 US$

6,000¥(66.7 US$

7,000¥(77.8 US$)

111,000¥(1,233.3 US$)

110,000¥(1,222.2 US$)

151,000¥(1,677.8 US$)127,000¥

(1,411.1 US$)

134,000¥(1,488.9 US$)

119,000¥(1,322.2 US$)

¥

110,000¥(1,222.2 US$)

¥121,000(1,344.4 US$)

138,000¥138,000¥

(1,533.3 US$)

北海道

Đi lại

Điện, ga, nước

Bảo hiểm và chữa bệnh

Giải trí Tiêu vặt

Tiền ăn

Tiền thuê nhà

Tiền học

Số tiền còn lại

北海道

近畿

Bình quân toàn quốc

Hokkaido

Tohoku

KantoChubu

Kinki

Shikoku

Kyushu

Tohoku

KantoChubuShikoku

ChugokuChugoku

(Theo JASSO 2011)

◎ Các khoản chi tiêu (bình quân toàn quốc):

Gạo (5 kg) ¥・1,896 (US$21.1)Bánh mỳ (1 kg) ¥・411 (US$4.6)Sữa (1000 ml) ¥・193 (US$2.1)Trứng (10 quả) ¥・209 (US$2.3)Táo (1 kg) ¥・444 (US$4.9)Bắp cải (1 kg) ¥・157 (US$1.7)

Coca Cola (lon 500 ml) ¥・96 (US$1.1)Bánh Hamburger ¥・150 (US$1.7)Xăng (1 liter) ¥・146 (US$1.6)Giấy vệ sinh (12 cuộn) ¥・269 (US$3.0)Vé xem phim ¥・1758 (US$19.5)Taxi ¥・629 (US$7.0)

Chi phí sinh hoạt, giá cả

Đồng tiền của Nhật Bản là Yên. Có 4 loại tiền giấy: 10.000 yên, 5000 yên, 2000 yên và 1000 yên. Có 6 loại tiền xu: 500 yên, 100 yên, 50 yên, 10 yên, 5 yên và 1 yên. Nói chung, ở Nhật Bản khi mua đồ đều thanh toán bằng tiền mặt, có nhiều cửa hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng. Người ta ít dùng ngân phiếu để thanh toán trong cuộc sống hàng ngày.

  Ngoại tệ có thể được đổi sang tiền Yên tại các ngân hàng có quầy ngoại hối. Các ngân hàng đều có một tỉ giá hối đoái như nhau.

(Theo thống kê của chính phủ)

Cuộc sống tại Nhật Bản

— 39 —

Page 40: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ảnH

ọc phí

Học phí

— 40 —

So với học phí của các trường ở Anh và Mỹ thì học phí ở Nhật không phải là đắt. Ngoài ra, chế độ giảm học phí và chế độ học bổng so với các nước khác hoàn thiện hơn nhiều! Các khoản tiền phải đóng cho trường học vào năm đầu tiên là: tiền nhập học, học phí, phí sử dụng trang thiết bị và các khoản khác. Bình quân được tính theo bảng dưới đây (tiền nhập học phải đóng ngay khi mới vào).

❖ Bình quân tiền học phí năm đầu tiên Đơn vị: Yên hoặc Đô la Mỹ (tỉ giá: 1 đôla Mỹ = 90 yên)

Đại học Học phí Nhập học Cộng Cộng

Quốc lập 535,800 282,000 817,800 9,087

Công lập 535,959 232,357 768,316 8,537

lập

Y khoa 3,711,462 1,305,746 5,017,209 55,747

Nha khoa 3,885,185 596,514 4,481,699 49,797

Dược khoa 1,726,444 353,830 2,080,273 23,114

Nghệ thuật 1,415,151 268,236 1,683,387 18,704

Sức khỏe cộng đồng 1,222,852 283,623 1,506,476 16,739

Khoa học tự nhiên, công nghệ 1,157,585 252,910 1,410,495 15,672

Nông, thú y 1,078,473 259,493 1,337,965 14,866

Thể dục, thể thao 1,003,644 271,187 1,274,831 14,165

Gia chánh 976,157 270,971 1,247,127 13,857

Văn hóa, giáo dục 934,625 257,189 1,191,814 13,242

Phúc lợi, xã hội 943,457 232,663 1,176,120 13,068

Luật, thương mại, kinh tế 879,851 252,126 1,131,976 12,578

Thần học, phật giáo 869,865 231,299 1,101,165 12,235

Khoa đặc biệt 618,590 90,400 708,990 7,878

Cao học Học phí Nhập học Cộng Cộng

Quốc lập 535,800 282,000 817,800 9,087

Công lập 535,944 231,318 767,262 8,525

lập

Hệ

thạc

Nghệ thuật 1,264,091 217,813 1,481,903 16,466

Công nghệ 937,902 239,319 1,177,221 13,080

Sức khỏe cộng đồng 886,665 272,146 1,158,811 12,876

Khoa học tự nhiên 903,312 221,191 1,124,503 12,494

Nông nghiệp, thú y 839,787 231,757 1,071,544 11,906

Dược 813,783 240,220 1,054,003 11,711

Gia chánh 764,874 263,606 1,028,480 11,428

Giáo dục 773,082 218,063 991,145 11,013

Y khoa 716,430 235,407 951,837 10,576

Khoa học xã hội 687,752 230,108 917,861 10,198

Khoa học nhân văn 667,711 221,368 889,078 9,879

Hệ

tiến

Nghệ thuật 1,151,509 222,788 1,374,298 15,270

Sức khỏe cộng đồng 857,599 251,886 1,109,485 12,328

Khoa học tự nhiên 817,006 240,224 1,057,230 11,747

Nông nghiệp, thú y 791,406 226,528 1,017,934 11,310

Công nghệ 784,101 232,289 1,016,390 11,293

Gia chánh 747,565 266,159 1,013,725 11,264

Dược 745,876 199,091 944,967 10,500 Giáo dục 657,306 221,983 879,288 9,770 Nha khoa 641,906 232,511 874,417 9,716

Khoa học xã hội 614,883 225,785 840,668 9,341

Khoa học nhân văn 603,299 227,516 830,814 9,231

Y khoa 470,528 183,847 654,375 7,271

Cao học (JPY) (USD)(JPY)(JPY) Đại học (JPY) (USD)(JPY)(JPY)

<Nguồn: Bộ Giáo dục và Khoa học> ※ Phí nhập học vào trường công lập tùy theo khu vực.

Trường dạy nghề Học phí Nhập học Tổng Tổng

lập

Y tế 1,128,000 275,000 1,403,000 15,589

Vệ sinh 1,173,000 158,000 1,331,000 14,789

Công nghiệp 1,039,000 201,000 1,240,000 13,778

Nông nghiệp 1,025,000 180,000 1,205,000 13,389

Văn hóa, giáo dưỡng 1,020,000 153,000 1,173,000 13,033

Thương mại 984,000 134,000 1,118,000 12,422

Giáo dục, phúc lợi xã hội 937,000 140,000 1,077,000 11,967

May thời trang, gia chánh 775,000 173,000 948,000 10,533

<Nguồn: Hội các tổ chức đào tạo kỹ thuật chuyên nghiệp Tokyo>※ Số tiền bình quân lớp ban ngày của trường dạy nghề dân lập.

Trường dạy nghề (JPY) (USD)(JPY)(JPY)

<Nguồn: Bộ Giáo dục và Khoa học>*Khoa đặc biệt theo nguồn Trung tâm thông tin du học.

(JPY)

Cơ sở dạy tiếng Nhật Học phí Học phí

Khóa học 1 năm 415,000 〜 997,000 4,611 〜 11,078

Khóa học 18 tháng 770,000 〜 1,395,000 8,556 〜 15,500

Khóa học 2 năm 1,263,000 〜 1,650,000 14,033 〜 18,333

Cơ sở dạy tiếng Nhật

<Nguồn: Hiệp hội chấn hưng giáo dục tiếng Nhật>

(USD)

Đại học Học phí Nhập học Cộng Cộng

lập

Nghệ thuật 1,051,544 265,581 1,317,126 14,635

Công nghệ 992,419 216,286 1,208,705 13,430

Khoa học tự nhiên, nông nghiệp 921,724 231,233 1,152,956 12,811

Gia chánh 874,854 246,979 1,121,833 12,465

Nhân văn 864,596 250,833 1,115,430 12,394

Pháp luật, thương mại, kinh tế, xã hội 843,496 258,697 1,102,193 12,247

Giáo dục, sức khỏe 855,765 246,123 1,101,887 12,243

Thể dục 821,077 259,615 1,080,692 12,008

Cao đẳng (JPY) (USD)(JPY)(JPY)

<Nguồn: Bộ Giáo dục và Khoa học>

Page 41: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Việc làm thêm

Việc làm thêmTheo điều tra của JASSO có 74% du học sinh đi làm thêm. Công việc phổ biến nhất là các việc phụ trong nhà hàng, tiếp đến là bán hàng, gia sư, công tác nghiên cứu, lễ tân khách sạn, nhặt bóng v.v... Việc chi trả của các vùng khác nhau, ví dụ phục vụ trong nhà hàng mỗi giờ được 800 yên đến 1200 yên, nếu làm 28 tiếng 1 tuần được 22.400 yên đến 33.600 yên.Sau khi được Cục nhập cảnh địa phương gần nhất cho phép thì du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau đây:

1 Không làm ảnh hưởng đến việc học.2 Mục đích đi làm thêm là để trang trải tiền học phí và các chi phí cần thiết khác, chứ không

phải đi làm để dành tiền và gửi về nhà. 3 Không làm các công việc làm ảnh hưởng xấu đến phong tục tập quán và tư cách, đạo

đức của du học sinh.4 Một tuần làm thêm 28 tiếng (trong thời gian nghỉ hè có thể làm 8 tiếng/ngày) 5 Làm thêm trong thời gian tạm trú tại trường.

※ Những người có thời hạn lưu trú trên 3 tháng với tư cách « du học » và là người đến lần đầu có thể xin giấy phép hoạt động ngoài tư cách tại các cảng hàng không khi nhập cảnh vào Nhật Bản.

※ Nếu du học sinh không có giấy phép, làm quá giờ cho phép, làm công việc không phù hợp với nội dung cho phép thì sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.

Giới thiệu việc làm thêm sẽ do trường bạn đang theo học và các trung tâm hỗ trợ sinh viên trong nước và quốc tế “Hello Work”.

Các loại nghề làm thêm (một số câu hỏi thường gặp)

Làm thêm là công việc bình thường trong xã hội Nhật Bản. Thông qua công việc bạn học được những nguyên tắc và tập quán của người Nhật. Tuy nhiên có những du học sinh vì đi làm thêm mà bỏ bê việc học, thiếu giờ lên lớp, không gia hạn được Visa và phải trở về nước. Các bạn cũng đừng nên quên rằng nhiệm vụ của chúng ta đến nước Nhật là để học chứ không phải để đi làm.

Lời khuyên củacác sinh viênkhoá trước

— 41 —

Loại nghề Tỷ lệ1 Ăn uống 48.8%

2 Thương mại, bán hàng 25.3%

3 Dạy học 7.5%

4 Lễ tân khách sạn 5.7%

5 Giảng dạy, trợ giúp nghiên cứu 5.5%

6 Dọn dẹp 4.5%

7 Sự vụ 4.3%

8 Biên, phiên dịch 4.2%

9 Công trường, lắp máy 3.7%

10 Gia sư 3.2%

Page 42: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Học bổng

❖ Cách xin học bổng1. Xin học bổng trước khi qua Nhật, hoặc từ nước ngoài (rất ít)2. Hầu hết là sau khi nhập học tại các trường của Nhật mới xin.

❖ Số lượng học bổng xin trước khi đến Nhật Bản

❖ Thi tuyển chọn: Xét hồ sơ, thi viết kiểm tra kiến thức tổng quát, kiến thức về ngành học, khả năng tiếng Nhật và phỏng vấn.

❖ Phương thức xin: Hầu hết hồ sơ xin học bổng đều phải nộp qua trường mà du học sinh đang theo học (để biết thêm chi tiết xin hãy liên hệ trực tiếp với phòng quản lý lưu học sinh)

Đối tượng Thể tự trị, đoàn thể quần chúng

Chính phủ Nhật

1 Trung học phổ thông 12 Kỹ thuật chuyên nghiệp 0 ○3 Dạy nghề 3 ○

4 Khoa đặc biệt trường đại học tư 2

5 Các trường tiếng Nhật 56 Cao đẳng 47 Dự thính Đại học 08 Đại học 12 ○9 Nghiên cứu sinh 6 ○

10 Thạc sĩ 15 ○11 Tiến sĩ 11 ○

Học bổng để chi trả toàn bộ chi phí trong quá trinh du học thì rẩt ít, học bổng để trang trải một phần nhỏ tiền học phí và chi phí sinh hoạt thì có nhiều. Vì vậy, du học sinh nên xem lại chi phí học tập ở Nhật thật kĩ lưỡng, đừng nên dựa vào học bổng.

(theo JASSO tính đến tháng 12 năm 2012)

Danh sách các trường Đại học có học bổng (JASSO)

http://www.jasso.go.jp/study_j/documents/shougakukindaigaku.pdf

Sổ tay học bổng (JASSO) http://www.jasso.go.jp/study_j/scholarships_e.htmlTìm kiếm học bổng (Japan Study Support) http://www.jpss.jp/sguide/index.htmlLưu học sinh nước ngoài học bổng nhà nước (Bộ ngoại giao) http://www.studyjapan.go.jp/en/toj/toj0302e.html

Tham khảo: xem trang web sau

— 42 —

Page 43: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ảnH

ọc bổng

Các loại học bổng Đối tượng và cơ quan cấp học bổng Học bổnghàng tháng Địa chỉ liên hệ

Học bổng chính phủ Nhật Bản (Bộ Giáo dục và Khoa học) ※1

Xét tại nước Nhật

Nghiên cứu sinh Tham khảo ※2Liên hệ trực tiếp với trường (Nhật Bản)

Sinh viên đại học ¥ 117,000

Học bổng khuyến học dành cho du học sinh nước ngoài của Bộ Giáo dục

Đại học/ Cao đẳng/ Khoa đặc biệt dành cho du học sinh/ Kỹ thuật chuyên nghiệp/ Dạy nghề/ Khoa dự bị/ Các cơ sở giáo dục tiếng Nhật.

¥ 48,000Liên hệ trực tiếp với trường (Nhật Bản)

Nghiên cứu sinh/ Hệ thạc sĩ/ Hệ tiến sĩ ¥ 65,000

Học bổng các đoàn thể Tùy theo đoàn thể có khác nhau —Các đoàn thể tại địa phương hoặc trường mà bạn đang theo học (Nhật Bản)

Học bổng tư nhân Tùy theo đoàn thể có khác nhau — Các tổ chức mà bạn đang theo học (Nhật Bản)

Học bổng của trường, miễn giảm học phí, chế độ miễn giảm Tùy theo trường — Các trường mà bạn đang theo

học (Nhật Bản)

Các loại học bổng Đối tượng và cơ quan cấp học bổng Học bổnghàng tháng Địa chỉ liên hệ

Học bổng chính phủ Nhật Bản (Bộ Giáo dục và Khoa học) ※1

Tiến cử của Đại sứ

quán

Nghiên cứu sinh/Thực tập sinh giáo viên Tham khảo ※2 Liên hệ trực tiếp với các cơ quan đại diện của Nhật tại nước ngoài

http://www.mofa.go.jp/mofaj/  link/zaigai/index.html* Ở một số nước, cơ quan chính phủ sẽ là đầu mối liên lạc

Sinh viên đại học/ Sinh viên kỹ thuật chuyên nghiệp/ Các trường dạy nghề/ Sinh viên học tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản.

¥ 117,000

Sinh viên chương trình "Những nhà lãnh đạo trẻ" ¥ 242,000

Tiến cử của trường đại

học

Nghiên cứu sinh Tham khảo ※2Trường bạn đang học(tại nước bạn)Sinh viên học tiếng Nhật và sinh viên học văn hóa

Nhật Bản ¥ 117,000

Học bổng khuyến học dành cho du học sinh nước ngoài của Bộ Giáo dục (tr.28)

Sinh viên đã thi EJU, muốn học chính quy các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề. ¥ 48,000

JASSOhttp://www.jasso.go.jp/   

scholarship/yoyakuseido.html

Chương trình trao đổi sinh viên (hệ ngắn hạn)

Đối tượng là sinh viên trao đổi theo hợp tác 2 trường. Thời gian 8 ngày đến 1 năm ¥ 80,000

Học bổng đoàn thể, tư nhân Tùy đoàn thể khác nhau — Đoàn thể

Xin học bổng sau khi đến Nhật Bản2

※ 1 Có chế độ học bổng khác nhau theo khu vực nghiên cứu, học tập (tính đến tháng 4-2012). ※ 2 Nghiên cứu sinh 143.000 yên; thạc sĩ 144.000 yên, tiến sĩ 145.000 yên.

(Theo điều tra của Bộ Giáo dục và khoa học; Trung tâm thông tin du học JASSO)

Xin học bổng trước khi qua Nhật1

— 43 —

Page 44: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

— 44 —

Nhà ở

Nhà ở

Với chỗ ở của sinh viên, chính quyền địa phương, các trường đại học, JASSO đều có kí túc xá cho sinh viên thuê. Có 78,3% du học sinh thuê nhà tư để ở. Thông thường, nếu muốn thuê nhà bạn có thể trực tiếp hỏi tại phòng quản lý du học sinh hay công ty môi giới bất động sản, qua internet, hoặc các tạp chí.

① Kí túc xá của trường đại học dành cho du học sinh

Cùng với đời sống của người dân, nhà cửa ở Nhật cũng bắt đầu phương tây hoá, nhưng đến bây giờ người Nhật vẫn có thói quen cởi giầy để ở cửa ra vào. Phòng kiểu Nhật Bản dùng vào nhiều mục đích khác nhau.Tiền nhà phụ thuộc hướng phòng, khoảng cách từ nhà tới ga, số năm mà ngôi nhà xây dựng. Khi bạn thuê phòng, chủ nhà hoặc nơi cho bạn thuê sẽ ký kết hợp đồng. Trong hợp đồng có các khoản như “Tiền đặt cọc” (Shikikin) và “Tiền cám ơn” (Reikin), tiền hoa hồng cho người môi giới. Tiền nhà sẽ được trả trước. Tiền đặt cọc và tiền cám ơn tùy theo từng vùng có khác nhau. Khi kí hợp đồng ngoài tiền nhà, bạn phải trả “Tiền đặt cọc” và “Tiền cám ơn”. Hầu hết các phòng cho thuê đều không có đồ đạc mà phải tự mình chuẩn bị.

② Nhà ở của hội công ích dành cho du học sinh

③ Kí túc xá sinh viên

Nhà tư nhân, chung cư107.816 người

(78.3%)

29.940 người

(21.7%)

18.759 người(13.6%)

5,247 người(3.8%)

5,934 người(4.3%)

Tổng số du học sinh

137.756 người(100%)

Ký túc xá của du học sinh ※・・ Tiền thuê nhà hàng tháng (giá phòng).

Giá tiền thuê nhà của 1 phòng 6 tatami (6 chiếu = 9.6 m2) ở Tokyo

● Chỉ có phòng không (dùng chung toilet) dưới ¥40,000 ● Có bếp, toilet khoảng dưới ¥40,000 ● Có phòng tắm khoảng dưới ¥60,000 ● Có điều hòa, toilet, phòng tắm khoảng ¥66,000・ *・Giá tiền thuê nhà phụ thuộc vào khoảng cách từ nhà tới

ga và số năm ngôi nhà được xây dựng.

Tình hình nhà ở (tính đến ngày 1-5-2012)

Page 45: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

— 45 —

Người bảo lãnh

Bảo hiểm

Bảo hiểm

● Người bảo lãnh

Khi nộp đơn xin học cho nhà trường, kí hợp đồng nhà ở, hoặc đi làm thêm bạn cần có người bảo lãnh. Do người bảo lãnh có trách nhiệm về kinh tế trong trường hợp bạn không thể đóng tiền nhà, hay phải bảo lãnh liên quan tới vấn đề đạo đức, vì vậy phải xây dựng mối tin cậy lẫn nhau và không được để làm phiền tới họ. Bình thường phải nộp các giấy tờ như dưới đây. Các nơi có thể khác nhau, nên cần xác nhận trước.

Hồ sơ gồm:● ・ Giấy đảm bảo nhân thân ● Giấy cam đoan ● Giấy chứng nhận công dân của người bảo lãnh ● Giấy chứng

nhận nơi công tác của người bảo lãnh v.v…

1 Khi nộp các giấy tờ cho các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.. Lí do cần người bảo lãnh nhân thân khi nộp đơn xin học là vì liên quan tới «bảo lãnh mang tính kinh tế như học phí»

hay "không để xảy ra vấn đề gì liên quan đến lưu trú sau khi vào học».

2 Khi thuê nhà Khi muốn thuê nhà, bạn cũng cần phải có” người bảo lãnh liên đới”, không phải chỉ có người nước ngoài mà người

Nhật cũng vậy. Trong trường hợp đến ngày mà không thể trả tiền nhà hoặc làm hỏng các thiết bị trong phòng, không có tiền sửa thì chủ nhà có quyền yêu cầu người bảo lãnh liên đới chi trả.

Có những chế độ dành cho những du học sinh có ít người quen là người Nhật khi có những cơ quan hoặc giáo viên ở trường đó nhận bảo lãnh.

◎ Chế độ bồi thường tổng hợp đối với nhà ở của du học sinh Tổ chức hỗ trợ giáo dục quốc tế đứng ra thực hiện chế độ này, đề phòng trường hợp khẩn cấp như hỏa hoạn và tránh không phải làm phiền người bảo lãnh. Chế độ bồi thường 1 năm (đóng 4000 yên tiền bảo hiểm) và chế độ 2 năm (đóng 8000 yên tiền bảo hiểm). Người tham gia bảo hiểm này có thể kéo dài thêm 6 tháng (đóng thêm 2000 yên) theo nguyện vọng. Chế độ này dành cho những người có tư cách cư trú visa “Du học” tại các trường đại học, cao đẳng, kỹ thuật chuyên nghiệp, dạy nghề.

Bạn có thể đăng kí tham gia tại trường mình đang theo học. Muốn biết thêm chi tiết xin liên hệ trực tiếp với trường mình theo học, hoặc địa chỉ dưới đây. Bạn có thể xác nhận qua trang Web các trường tham gia chế độ này.

Bộ phận lợi ích công, Phòng sự nghiệp, Hiệp hội hỗ trợ giáo dục quốc tế Nhật Bản (JEES) (Tài đoàn pháp nhân).TEL : +81-3-5454-5275 FAX : +81-3-5454-5232 http://www.jees.or.jp/

Bảo hiểm quốc dân 70%

Tổng phí y tế đối tượng bảo hiểm 100%

Chi trả một phần 30%(người bệnh trả)

Toàn bộ số tiền bản thân phải trả

Chữa bệnh ngoài bảo

hiểm

Bảo hiểm sức khỏe quốc dân❖ Bảo hiểm y tếỞ Nhật Bản có chế độ bảo hiểm y tế giảm bớt phần đóng góp phí y tế.Người nước ngoài sống trên 1 năm tại Nhật Bản phải tham gia ”bảo hiểm y tế quốc dân”. Để tham gia bảo hiểm này bạn phải tới chính quyền địa phương nơi gần nhất như quận, phường để làm thủ tục. Sau khi gia nhập bạn phải đóng tiền hàng tháng. Tuỳ theo thu nhập của bạn và từng địa phương số tiền sẽ khác nhưng bình thường là 20.000 yên/năm.

Sau khi tham gia bạn sẽ được cấp giấy chứng nhận bảo hiểm. Khi bạn bị thương hay ốm đau sẽ mang thẻ bảo hiểm và chỉ phải chi trả 30%. Ngoài tiền bảo hiểm tương ứng, bạn phải tự đóng một số tiền.

❖ Bảo hiểm thiệt hại

Liên quan tới bồi thường thiệt hại trong trường hợp gây thương tích, hoặc làm hỏng tài sản của người khác mà bảo hiểm y tế không bồi thường được, sẽ có bảo hiểm thương tật và bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cá nhân.

Page 46: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Thực tập, việc làm sau tốt nghiệp

Thực tập, việc làm sau tốt nghiệp

Thực tập là trong thời gian đi học sinh viên muốn đi làm thử ở các công ty để lấy kinh nghiệm liên quan đến chuyên môn mình đang theo học và công việc của mình trong tương lai.Một số trường đại học coi thực tập là một phần trong chương trình học. Về công nhận các đơn vị học trình trong thời gian thực tập bạn phải hỏi ngay khi chọn trường. Nếu được công ty trả tiền lương, sinh viên cần phải có giấy phép đi làm thêm. Ngoài ra, các công ty nhận sinh viên thực tập cũng công khai các thông tin về thực tập trên Internet cũng có chương trình của đoàn thể phi lợi nhuận như ETIC. Hơn nữa, những sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại một nước khác, vào Nhật Bản thực tập như là một phần của chương trình học để lấy học trình, được thoả thuận giữa trường đó và một công ty của Nhật Bản, được hưởng lương thực tập, sẽ có tư cách cư trú là “Hoạt động đặc biệt”, "Hoạt động văn hoá” hay “Cư trú ngắn hạn”.

Ngày càng nhiều du học sinh đi làm cho các công ty Nhật Bản sau khi tốt nghiệp. Những điểm chính để xét chuyển đổi tư cách cư trú để đi làm gồm: ➀ Trình độ học vấn ➁ Nội dung công việc định làm ➂ Tiền lương ➃ Tình hình công ty định xin vào. Về điểm ➀ : chỉ những học sinh đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, kỹ thuật chuyên nghiệp và những người tốt nghiệp trường dạy nghề có bằng “chuyên gia”. Về điểm ➁ : nếu là “chuyên gia” thì công việc có liên quan tới chuyên môn của mình hay không? Điểm này được xem xét một cách nghiêm túc. Ví dụ: bạn đã học chuyên ngành may thời trang mà công việc của bạn định làm là lập trình viên, về nguyên tắc thì sẽ rất khó đổi tư cách cư trú. Về điểm ➂ : tiền lương, mức lương phải ngang bằng hoặc hơn mức lương trả cho người Nhật. Về điểm ➃ : không có tiêu chuẩn chính thức nào, nhưng họ sẽ đòi hỏi là công ty đó sẽ phải đạt một số tiêu chuẩn hoạt động kinh doanh ổn định. Những việc cụ thể về thủ tục nên hỏi trực tiếp Cục quản lý nhập cảnh đia phương.Trường hợp đến khi tốt nghiệp chưa quyết định được việc làm, bạn có thể xin phép chuyển đổi tư cách cư trú từ”du học” sang “ hoạt động đặc biệt( do chờ việc)”, thời gian này có thể kéo dài được 1 năm từ sau khi tốt nghiệp( thời gian cư trú là 6 tháng thì một lần xin phép nhiều nhất được 1 năm).Những việc cụ thể về thủ tục nên hỏi trực tiếp Cục quản lý nhập cảnh đia phương.

Thực tập là gì?1

Việc làm sau tốt nghiệp212,000

11,000

10,000

9,000

8,000

7,000

6,000

5,000

4,000

3,000

2,000

0

Số vụ được phép đổi(Người)

2,390

2,927

2,6242,391

2,989

2,689

3,581

3,209

3,778

5,264

5,878

8,272

10,262

11,040

9,584

7,831

(Năm)’ 95 ’ 96 ’ 97 ’ 98 ’ 99 ’ 00 ’ 01 ’ 02 ’ 03 ’ 04 ’ 05 ’ 06 ’ 07 ’ 08 ’ 09 ’ 10

Sơ đồ số du học sinh được đổi sangtư cách cư trú với mục đích đi làm

(Theo Cục xuất nhập cảnh Bộ tư pháp năm 2012)

— 46 —

1 Thương nghiệp, thương mại 26.6%2 Giáo dục 8.8%3 Liên quan đến máy tính 8.2%4 Ngành ăn uống 5.3%5 Điện 4.4%

Số người được phép chuyển đổi nghề

Tham khảo trang web

Hướng dẫn tìm việc cho người nước ngoài http://www.jasso.go.jp/job/index.html

Page 47: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Thực tập, việc làm sau tốt nghiệp

— 47 —

❖ Những câu chuyện đi làm

Abeysekara Walimuni Hasitha MendisQuốc tịch: SrilankaNơi học: Năm thứ nhất hệ cao học, khoa nghiên cứu công nghệ thông tin,

Đại học điện-thông tin.Thời gian học: tháng 4.2006~tháng 3.2014Nơi làm việc: Công ty D.N.A

Ahmad Hadi RoyaniQuốc tịch: IndonesiaTôt nghiệp: Khoa châu Á-Thái Bình Dương, Đại học châu Á- Thái Bình DươngThời gian du học: Từ 9.2006 - 9.2010Nơi làm việc: Công ty thương mại Shinsho, Nihonbashi, Tokyo Honsha

Khi đang học năm thứ 3 đại học tôi đã nghĩ rằng nếu không áp dụng nhưng điều mình học vào công việc thực tế thì rất phí. Vả lại, tôi tin rằng những kinh nghiệm tại công ty Nhật Bản sẽ có ích cho đất nước của mình. Nhưng ý nghĩ muốn đi làm tại công ty Nhật mới đầu không phải là dễ. Tôi chưa hiểu rõ được động cơ nguyện vọng, cũng chưa biết cách PR bản thân, rồi phỏng vấn và thảo luận nhóm chưa tốt…Tự nhìn lại bản thân và cố gắng. Tôi trao đổi thêm với bộ phận tìm việc, bộ phận OB.OG của trường. Chìa khóa quan trọng đã được mở ra từ nhiều phía và đã “biết mình hơn”. Nhờ chìa khóa đó tôi đã hiểu được vấn đề. Đó là tìm việc với mục đích sẽ làm việc tại một cơ sở nào đó, nhưng quan trọng là phải biết mình mới có thể tìm được cơ hội tốt.

Được đi du học Nhật Bản là niềm hạnh phúc và tự hào của tôi. Tôi đã có‎ định sau khi lấy bằng thạc sĩ sẽ về nước, nhưng sau đó đã quyết định làm việc tại một công ty Nhật Bản để học hỏi kinh nghiệm. Tôi bắt đầu làm việc từ trung tuần tháng 10. Đầu tiên phải biết mình là ai? Công ty nào hợp với mình? Sau đó qua các buổi nghe thuyết trình về công ty, qua internet, qua các anh chị đi trước để thu thập thông tin về các công ty, doanh nghiệp. Tôi đã tìm các công ty hợp với mình và xếp thứ tự ưu tiên, như vậy tôi nghiên cứu sẽ dễ dàng và sẽ giảm bớt căng thẳng. Khi phỏng vấn cố gắng thực với mình, đó là một điểm cần thiết để quảng bá mình. Hoạt động tìm việc vô cùng quan trọng để mình tìm ra được nơi làm việc vui vẻ, thoải mải, là sự kiện lớn để mình quyết định công việc trong tương lai.

Page 48: cẩm nang du học Nhật Bản

Chương

4Chương

4

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ản

Tìm hiểu cuộc sống

tại Nhật B

ảnThống kê

Thống kê

— 48 —

Nước (khu vực) Số người Tỷ lệ

1 Trung Quốc 86,324 62.7%

2 Hàn Quốc 16,651 12.1%

3 Đài Loan 4,617 3.4%

4 Việt Nam 4,373 3.2%

5 Nepal 2,451 1.8%

6 Malaysia 2,319 1.7%

7 Indonesia 2,276 1.7%

8 Thailand 2,167 1.6%

9 Mỹ 2,133 1.5%

10 Myanmar 1,151 0.8%

11 Khác 13,294 9.5%

Cộng 137,756 100.0%

Chuyên ngành Số người Tỷ lệ

Khoa học nhân văn 28,074 20.4%

Tự nhiên 54,187 39.3%

Công nghệ 2,140 1.6%

Nông nghiệp 23,316 16.9%

Sức khỏe cộng đồng 3,105 2.3%

Gia chánh 3,068 2.2%

Giáo dục 2,930 2.1%

Nghệ thuật 3,349 2.4%

Khác 4,594 3.3%

Khác 12,993 9.4%

Cộng 137,756 100.0%

Số du học sinh phân theo nước (khu vực) (tính đến ngày 1.5.2012)

Số du học sinh phân theo ngành(tính đến ngày 1.5.2012)

Số du học sinh phân theo giai đoạn học tập, công lập, tư lập (tính đến 1.5.2012)

Quốc lập Công lập Tư lập Cộng

Số du học sinh Tỷ lệ Số du

học sinh Tỷ lệ Số du học sinh Tỷ lệ Số du

học sinh Tỷ lệ

Giai đoạn

Cao học 24,680 62.3% 1,680 4.2% 13,281 33.5% 39,641 100.0%

Đại học (khoa) 10,293 14.9% 1,636 2.4% 57,345 82.8% 69,274 100.0%

Cao đẳng 0 0.0% 6 0.4% 1,597 99.6% 1,603 100.0%

Kỹ thuật chuyên nghiệp

432 89.3% 1 0.2% 51 10.5% 484 100.0%

Dạy nghề 0 0.0% 12 0.05% 25,155 99.95% 25,167 100.0%

Giáo dục dự bị 0 0.0% 0 0.0% 1,587 100.0% 1,587 100.0%

Cộng 35,405 25.7% 3,335 2.4% 99,016 71.9% 137,756 100.0%