các phương pháp phân hóa lý (2).pptx

20
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ Đề tài: Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật họ chlor và các phương pháp phân tích dư lượng có trong nước và trầm tích GVHD: Nguyễn Ngọc Vinh

Upload: giau-nguyen

Post on 26-May-2017

230 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ LÝ

Đề tài: Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật họ chlor và các phương pháp phân tích dư lượng có trong nước và

trầm tích

GVHD: Nguyễn Ngọc Vinh

Page 2: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Tên Mssv

NGÔ THỴ NGỌC BÍCH 12089201

NGUYỄN THỊ BÍCH BÊ 12086161

THÀNH THÙY DIỄM 12073921

NGUYỄN THỊ HIỀN 12080041

TRẦN THỊ VÂN 12087511

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU 12080551

DANH SÁCH NHÓM

Page 3: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Sơ lược về thuốc bảo vệ thực vật(BVTT)

Thuốc BVTT

Chất độc

Tự nhiên Hóa chất tổng hợp

Bảo vệ cây

trồng

Page 4: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Thuốc BVTT

Thuốc trừ bệnh

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ cỏ

Thuốc trừ nhện

Thuốc trừ tuyết trùng

Thuốc điều hoà sinh

trưởng

Thuốc trừ gặm nhấm

Phân loại theo nhóm

Page 5: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Phân loai theo nguồn gốc

Thuốc BVTV hoá học

Vô cơ

Hữu cơ

sinh học

Hỗn hợp Boerdaux

Hợp chất Arsen

Thuốc vi sinh

Thuốc sinh hoá

Chất bảo vệ thực vật kết hợp

Phosphate hữu cơ Carbamate Clo hữu

cơ Pyrethroi Các loại khác

Page 6: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx
Page 7: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠMột số đặc điểm Là chất hữu cơ khó phân huỷ (POPs). Hầu hết những chất này điều bị cấm. Cấu tạo hóa học: trong phân tử của các hợp chất này đều có chứa nguyên tử Clo và các vòng benzene hay dị vòng. Tính độc: độ độc thuốc đối với động vật máu nóng đều từ trung bình đến cao. Tính chất vật lý: không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, và thường có mùi hôi khó chịu.

Page 8: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠ

• Ưu điểm Giá thành của chế phẩm thấp Qui trình sản xuất tương đối đơn giản Nhiều dạng chế phẩm khác nhau (BTN, ND, BR, H,..) Hiệu lực khá cao, thời gian hiệu lực dài Độ bền hóa học lớn

• Nhược điểm Do độ bền hóa học lớn bị ô nhiễm trong một thời gian lâu dài. Gây độc cho người hay gia súc sử dụng nông sản Khả năng gây trúng độc tích lũy mạnh Hiện tượng côn trùng kháng thuốc

Page 9: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠ

Phân loại Dichlorodiphenyl ethane ( DDT, DDD,DDE) Cyclodiene ( aldrin, dieldrin, heptachlor, endosulfan) Chlorocyclohexane (α, β, γ, δ – HCH).

Page 10: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠMột số loại thuốc chlor hữu cơ thông dụng trước đây1. DDT (Gesarol, Nexoid, zedan, polazotox)- Dạng chế phẩm thường gặp: 30ND, 75BHN, 10BR, 5H,…- Công thức phân tử: C14H9Cl5 -Tên hoá học: 1,1,1- trichloro- 2,2 bis (p-chlorophenyl) ethane- Dạng thuốc: bột màu trắng hơi vàng- Độc tính: thuốc độc nhóm II- Tác động độc: tiếp xúc và vị độc- Thuốc rất bền vững trong cơ thể sống, trong môi trường và sản phẩm động vật, thực vật nên đã bị cấm sử dụngCông thức hoá học:

Page 11: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠ Một số loại thuốc chlor hữu cơ thông dụng trước đây

2.THIODAN

1,2,3,7,7- hexaclo- bicycle- (2,2,1)-2-

hepten-5,6-bis-oximetylensunfat

tinh thể nhỏ, màu đỏ nung dễ

thuỷ phân

- Ít độc với côn trùng có ích khác,

ăn thịt

Có độ độc cấp tính cao nhưng không có tính

tích luỹ

Page 12: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHLOR HỮU CƠ Một số loại thuốc chlor hữu cơ thông dụng trước đây

3. BHC

Kết tinh màu trắng , đồng phân gammar có khả năng thăng hoa ở nhiệt độc cao.

Bền ở điều kiện thường, bền với tác động của ánh sang, chất oxy hoá, môi trường axit nhưng bị phân huỷ trong môi trường kiềm

Lindafor90, lindane, BHC, HCH,…

Enzenhexachlorit

C6H6Cl6

Page 13: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNGCỦA CHÚNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH.

Sử dụng sắc ký khí với đầu dò bắt giữ điện tử (GC – ECD).

Page 14: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Gồm các bước

Lấy mẫu Đem chiết với dung môi Tiêm vào cột Đầu đò ECD Hệ thống ghi nhận.

Sử dụng sắc ký khí với đầu dò bắt giữ điện tử (GC – ECD).

Page 15: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG CỦA CHÚNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH.

Page 16: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNGCỦA CHÚNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH.

Phương pháp Quechers và sử dụng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS).

Page 17: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNGCỦA CHÚNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH.

Phương pháp Quechers và sử dụng sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS).Mục đích: Xác định dư lượng các loại thuốc trử sâu có trong mẫu trầm tích và mẫu nước. Gồm các bước:+ Làm giàu mẫu+ Tiêm vào cột+ Qua bộ phận kết nối đến buồng ion hóa+ Đầu dò MS+ Hệ thống ghi nhận

Page 18: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Kết LuậnChiết xuất siêu lỏng tới hạn ( SFE) và chiết suất lỏng – lỏng ( LLE) được sử dụng khá tốt trong việc làm sạch mẫu nước.

Chiết bằng hệ thống Soxhlet cũng cho kết quả tốt đối với mẫu trầm tích. Nồng độ chất gây ô nhiễm trong nước thấp hơn trong nồng độ chất gây ô nhiễm có trong mẫu trầm tích. Kết quả này chứng minh rằng những hợp chất kị nước và có khuynh hướng tích luỹ trong trầm tích và mô mỡ .

Phương pháp Quechers, GC - MS : ít sử dụng, ít tiêu tốn dung môi, độ chính xác cao, recoveries cao, lượng mẫu đi qua nhiều. Bên cạnh đó người làm không cần nhiều kinh nghiệm, hoá chất không đắt và ít tiêu tốn. Có khả năng định lượng các chất có trong mỗi lần tiêm mẫu.

Page 19: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx

Tài liệu tham khảo

Các phương pháp phân tích hoá lý, TS. Nguyễn Ngọc Vinh, khoa công nghệ hoá học, ĐH công nghiệp TP. HCM

http://trangvangnongnghiep.com/bao-ve-thuc-vat/11009-thuoc-nhom-clo-huu-co.html#.UyFow85oH1U

http://www.labtechgroup.com/English/ziliao/Determination%20of%20Organochlorine%20Pesticides%20Residue%20in%20Tap%20Water%20by%20Sepaths-6.pdf

http://www.jeb.co.in/journal_issues/201303_mar13/paper_05.pdf http://downloads.hindawi.com/journals/isrn.soil.science/

2013/131647.pdf http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3017303/#!

po=50.0000 hA.Aydin and T. Yurdun, “Residues of organochlorine pesticides in

water sources of istanbul ,” Water, Air, and Soil Pollution”, vol – 111, no.1 – 4, pp 385 – 389,1999

Page 20: Các Phương Pháp Phân hóa lý (2).pptx