các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

13
Các phương pháp làm văn 1. Liên kết trong văn bản 2. Bố cục trong văn bản 3. Mạch lạc trong văn bản 4. Quá trình tạo lập văn bản 5. Luyện tập tạo lập văn bản

Upload: ngoc-ha-pham

Post on 24-Jun-2015

835 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

Giáo án

TRANSCRIPT

Page 1: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Các phương pháp làm văn

1.Liên kết trong văn bản

2.Bố cục trong văn bản

3.Mạch lạc trong văn bản

4.Quá trình tạo lập văn bản

5.Luyện tập tạo lập văn bản

Page 2: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

1. Liên kết trong văn bản

Mời các con mở Sách giáo khoa trang 17

Page 3: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

1. Liên kết nghĩa là gì?

•Liên: liền

•Kết: nối, buộc

Liên kết: nối liền nhau, gắn bó với nhau

Nhớ ghi vào vở tất

cả các phần chữ đỏ trong

slide!

Page 4: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

2. Nhận xét về tính liên kết trong văn bảna. Đoạn văn trang 17, SGK

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

=> Khó hiểu do các câu văn chưa có sự liên kết rõ ràng.

Page 5: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

2. Nhận xét về tính liên kết trong văn bản

Ghi nhớ 1

Muốn cho văn bản dễ hiểu thì phải có sự liên kết

Page 6: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Bài tậpĐoạn văn nào sau đây đã thể hiện sự

liên kết?A. Tôi đã ra trường được 5 năm nhưng vẫn nhớ về trường xưa. Tôi

luôn thấy bồi hồi mỗi khi trở về, bước trên con đường đến trường thuở ấy. Đường làm bằng bê-tông, chiều rộng khoảng 15m. Bà con khối phố đã phải quyên góp tiền để xây đường. Tôi rất biết ơn họ.

B.Đêm giao thừa, bên cạnh nồi bánh chưng sôi sình sịch, bà đang chăm chú canh nồi kẹo mạch nha. Kẹo mạch nha khi ăn rất dễ bị chảy nhão, làm mất hết hương vị vốn có của kẹo.

C.Đó là một quán ấm áp nhẹ nhàng, sạch sẽ và thân thiện. Tôi treo chiếc áo khoác cũ mèm lên giá cho khô, để chiếc mũ rách bươm bạc thếch lên cái kệ phía trên băng ghế và gọi một tách café. Anh bồi bàn đem café đến và tôi lấy cuốn sổ cùng cây bút chì trong túi áo ra, bắt đầu viết.

Page 7: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

3. Phương tiện liên kết trong văn bản

Tôi đã ra trường được 5 năm nhưng vẫn nhớ về trường xưa.

=> Nói về ngôi trường

Bà con khối phố đã phải quyên góp tiền để xây đường. Tôi rất biết ơn họ.

=> Nói về con đường

=> Khác đối tượng

a.Về mặt nội dung

Nội dung của các câu trong văn bản phải có sự thống nhất và liên quan chặt chẽ với nhau về đối tượng và phương thức biểu đạt.

Bà đang chăm chú canh nồi kẹo mạch nha => kể về việc làm của bàKẹo mạch nha khi ăn rất dễ bị chảy nhão=> thuyết minh về kẹo mạch nha => Cùng đối tượng nhưng phương thức biểu đạt khác nhau nên không phù hợp

Page 8: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Nối các từ sau với chức năng của chúng trong đoạn văn.

Vì thế

Bên cạnh đó

Ngược lại

Thứ nhất là, thứ hai là

a. Ta có thể sử dụng các từ nối để đoạn văn, bài văn liền mạch và dễ hiểu hơn

3. Phương tiện liên kết trong văn bản

Trình bày khía cạnh tiếp theo của vấn đề

Liệt kê các vấn đề theo trình tự

Trình bày hệ quả của một sự việc nào đó

Nêu một điều trái ngược với điều vừa nêu

Page 9: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Có phải đoạn văn sau đây đã phạm lỗi lặp từ không? Nếu không có những từ lặp lại đó thì ý nghĩa của đoạn văn có rõ ràng hay không?

Mẹ tôi vẫn thường tranh thủ làm rất nhiều việc nhà vào đêm muộn. Mẹ phơi quần áo, mẹ dọn phòng cho anh em tôi. Mẹ còn sơ chế thức ăn để nấu bữa sáng. Thức ăn đã sơ chế xong, mẹ thường cho vào tủ để sáng hôm sau khi nấu, chúng vẫn còn tươi. Khi mẹ kết thúc mọi việc thì đã là nửa đêm. Tôi yêu mẹ tôi rất nhiều vì bà đã luôn âm thầm tận tụy như vậy.

3. Phương tiện liên kết trong văn bản

b. Lặp lại các từ ngữ trong câu văn trước đó cũng là một cách để thể hiện sự liên kết

Page 10: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Ghi nhớ 2

Muốn tạo sự liên kết trong văn bản, cần chú ý:

Về mặt nội dung: các câu văn phải có cùng nội dung, cùng phương thức biểu đạt.

Về mặt hình thức: có thể sử dụng các phương tiện như lặp lại từ ngữ, sử dụng từ nối (vì thế, bên cạnh đó, thứ nhất – thứ hai, ngược lại,…)

để nối các câu văn với nhau theo trình tự logic.

Page 11: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Sửa lại đoạn văn sau nhằm tạo sự liên kết.

Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

Bài tập

con

Hai câu văn không cùng một chủ ngữ. Cần lặp lại chủ ngữ ở câu 1 để tạo sự kết nối giữa câu 1 và câu 2.

Page 12: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Bài tập

Điền từ vào chỗ trống để tạo sự liên kết:

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ..........….và nhớ lại ngày nào ………….trồng cây, ……..…chạy lon ton bên …..…. Bà bảo khi nào cây có quả …….….sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho …………., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ...................bà liền ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

bàbàbà

bà cháu

cháuNghe thế

Cần lặp lại một số từ ngữ trong các câu văn để cho thấy người viết đang viết về cùng một đối tượng.

Page 13: Các phương pháp làm văn t1 liên kết trong văn bản

Bài tập

Xem đoạn phim sau và đoán thông điệp của đoạn phim.

https://www.youtube.com/watch?v=qk-yTVKxZVk