các kỹ thuật khám cơ bản

30
Các kỹ thuật khám cơ bản BS. Nguyễn Thị Hồng Bộ môn Bệnh học miệng

Upload: hai-trieu

Post on 24-May-2015

1.096 views

Category:

Health & Medicine


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Các kỹ thuật khám cơ bản

Các kỹ thuật khám cơ bản

BS. Nguyễn Thị Hồng

Bộ môn Bệnh học miệng

Page 2: Các kỹ thuật khám cơ bản

Nhìn

Visual inspection

Page 3: Các kỹ thuật khám cơ bản

Nhìn

Định nghĩa: Nhìn là quan sát bệnh nhân có hệ thống.

Nguyên tắc: 1. Cần ánh sáng đủ.

2. Cần bộc lộ vùng khám.

Mục đích: chẩn đoán và theo dõi điều trị.

Kết quả:

1. Cho thông tin về hình thái (hình dạng, màu sắc,

kích thước, sự đối xứng, tổn thương...

2. Giúp đánh giá chức năng như:

- Mắt: lồi mắt, cử động

- Cơ, khớp: độ há miệng, cử động hàm dưới...

Page 4: Các kỹ thuật khám cơ bản

Khám bằng phiến kính - Diascopy

Định nghĩa: Là một test sinh lý làm trắng mô khi đè

bằng ngón tay hoặc phiến kính.

Mục đích: xác định màu đỏ hay xanh tím có bản chất

mạch máu hay do nguyên nhân khác

Chỉ định:

Phân biệt tổn thương mạch máu (hồng ban do viêm,

mạch trương, giãn mạch, u máu) với:

- Xuất huyết (điểm, ban xuất huyết).

- Tổn thương không phải mạch máu (amalgam, nhiễm

sắc melanin, nêvi...)

Page 5: Các kỹ thuật khám cơ bản

Khám bằng phiến kính (Diascopy)

Kỹ thuật:

1.Đặt phiến kính ở bờ tổn thương

2.Ép phiến kính trên tổn thương

Kết quả:

1. TT trắng đi (mất màu) và trở lại

màu nguyên thủy khi thôi ép:

Tổn thương mạch máu.

2. TT còn màu: TT xuất huyết

TT không phải mạch máu.

Page 6: Các kỹ thuật khám cơ bản

Tổn thương mạch máu

Xuất huyết Nêvi

Page 7: Các kỹ thuật khám cơ bản

Sờ

Palpation

Page 8: Các kỹ thuật khám cơ bản

SờĐịnh nghĩa: Sờ là thao tác sờ / ấn các cấu trúc khám

Kết quả: Sờ cho thông tin > nhìn thấy, về:

1. Bề mặt: sờ nhẹ với các đầu ngón tay

2. Kích thước, độ sâu

3. Mật độ: ép mô

Kỹ thuật sờ một ngón

Kỹ thuật sờ hai ngón (bidigital palpation)

Kỹ thuật sờ hai tay (bimanual palpation)

4. Nhiệt độ

5. Giới hạn

6. Di động / dính

7. Đau

8. Hoạt động chức năng: độ lung lay răng, mạch đập/ u máu động mạch, rung miu/ dò động tĩnh mạch

Page 9: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 11: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 12: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 13: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 14: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 15: Các kỹ thuật khám cơ bản

Thăm dò

Probing

Một trong những kỹ thuật chẩn đoán

quan trọng nhất trong nha khoa.

Page 16: Các kỹ thuật khám cơ bản

Thăm dò

Định nghĩa: Thăm dò là sờ bằng dụng cụ.

Mục đích:

1. Dò tìm lỗ sâu răng

2. Đo túi nha chu

3. Thăm dò ống Wharton của tuyến dưới hàm và

ống Stenon của tuyến mang tai.

4. Thăm dò đường dò:

côn gutta percha để xác

định nguồn gốc gây dò.

Page 17: Các kỹ thuật khám cơ bản

Page 18: Các kỹ thuật khám cơ bản

Định nghĩa: Gõ là một kỹ thuật đập vào mô bằng

ngón tay hay dụng cụ để nghe âm thanh tạo ra và

quan sát đáp ứng của bệnh nhân.

Mục đích:

1. Ngoài mặt: điểm đau của xoang trán, xoang hàm.

2. Trong miệng: Thường gõ răng bằng cán gương:

-> có thể gây đau ở vùng viêm nha chu, viêm tủy

- > dính răng trong xương: thay đổi âm thanh.

Page 19: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 20: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 21: Các kỹ thuật khám cơ bản
Page 22: Các kỹ thuật khám cơ bản

Nghe

Ausculation

Page 23: Các kỹ thuật khám cơ bản

Nghe

Định nghĩa: Nghe là một động tác lắng nghe những

âm thanh trong cơ thể bằng tai hay ống nghe.

Mục đích:

Tiếng kêu ở khớp thái dương hàm khi há ngậm.

Tiếng rung miu trong TT mạch máu.

Gãy xương hàm dưới: (gõ và nghe) sự dẫn truyền

âm thanh bị giảm.

Ống nghe: đo huyết áp.

Page 24: Các kỹ thuật khám cơ bản

Chọc hút

Aspiration

Page 25: Các kỹ thuật khám cơ bản

Chọc hút

Định nghĩa: Chọc hút là rút dịch ra khỏi một xoang, một tổn thương trong cơ thể.

Mục đích: Hút dịch và tế bào để chẩn đoán

Điều trị

Chỉ định:

1. Chọc hút bằng kim to (16-20): nang, áp xe

2. Chọc hút bằng kim nhỏ (22-25):

(Fine Needle Aspiration)

Lựa chọn hàng đầu trong chẩn đoán bướu như bướu giáp, bướu tuyến mang tai

Page 26: Các kỹ thuật khám cơ bản

CHOÏC HUÙT BÖÔÙU BAÈNG KIM NHOÛ

Fine Needle Aspiration (FNA)

Page 27: Các kỹ thuật khám cơ bản

Chọc hút

Kết quả:

- Không có hay có rất ít dịch lẫn máu: mô đặc

như bướu, hốc trống (nang xương đơn độc...).

- Mũ: cấy và kháng sinh đồ để xác định vi sinh

vật gây bệnh và thuốc điều trị tốt nhất.

- Dịch màu vàng rơm hay máu: nang.

- Máu: nhiều ml máu dễ dàng -> nghi ngờ tổn

thương mạch máu (u máu, dò động tĩnh mạch)

Page 28: Các kỹ thuật khám cơ bản

Đánh giá chức năng

Evaluation of function

Page 29: Các kỹ thuật khám cơ bản

Đánh giá chức năng

Cần đánh giá nhiều chức năng trong khám đầu cổ.

1. Chảy nước mắt:

- Giảm nước mắt: do thuốc, h/c Sjogren,

viêm khớp dạng thấp, tuổi...

- Chảy nước mắt sống: tắt ống lệ tỵ, liệt Bell...

2. Tiết nước bọt:

a. TNB chính: lưu lượng, mũ, màu sắc, độ nhầy

b. TNB phụ: khám ở môi

Page 30: Các kỹ thuật khám cơ bản

Đánh giá chức năng

3. Lưỡi: đánh giá chức năng vị giác bằng

dung dịch muối và chua, quinine và đường.

4. Khám 12 dây thần kinh sọ

5. Chức năng nhai và nuốt: nướt bọt, các cơ

nhai, khớp thái dương hàm, răng và mô nha

chu, khớp cắn răng, niêm mạc miệng và hầu.