cÁc kỸ thuẬt ĐÁnh giÁ dỰ Án

44
CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 1

Upload: annick

Post on 12-Jan-2016

57 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN. Thời hạn hoàn vốn. Thời gian hoàn vốn PB. Là số n ă m cần thiết đ ể thu hồi chi phí của dự án, Hay cần bao nhiêu thời gian đ ể có thể thu lại số tiền đ ã bỏ ra đ ầu t ư ?. Tỷ suất sinh lợi bình quân. Tỷ suất sinh lợi bình quân ARR. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

1

Page 2: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Thời hạn hoàn vốn

Là số năm cần thiết để thu hồi chi phí của dự án,

Hay cần bao nhiêu thời gian để có thể thu lại số tiền đã bỏ ra đầu tư?

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n P

B

2

Page 3: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tỷ suất sinh lợi bình quânTỷ suất sinh lợi bình quân là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế bình quân với tổng vốn đầu tư cho dự án

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

bìn

h q

uân

AR

R

P

AR n

a

Ra : Tỷ suất sinh lợi bình quân của dự án.An : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm.P : Vốn đầu tư của dự án.

Nguyên tắc ra quyết định: Dự án có thể chấp nhận khi tỷ suất sinh lợi bình quân của nó lớn hơn tỷ suất sinh lợi cần thiết Rq. Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ suất sinh lợi bình quân lớn nhất và lớn hơn Rq sẽ được chấp nhận.

3

Page 4: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Thời hạn hoàn vốn

CF

PT

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n P

B

Ngân quỹ đều:

Ngân quỹ không đều:

F(i) là ngân quỹ đến thời điểm i, tìm T sao cho m thoả mãn điều kiện:

T: Thời gian hoàn vốn

P: Vốn đầu tư

CF: Ngân quỹ hằng năm

| F(m)| + F(m +1)

F(m ) , ta có T = m + F(m) ≥ 0 ≥ F(m+1)

4

Page 5: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Thời hạn thu hồi vốn của dự án L(Ngân quĩ lớn ở những năm cuối)

10 60

0 1 2 3

-100

=

CFtTích luỹ -100 -90 -30 50

TL 2 + 30/80 = 2.375 Năm

0100

2.4

80

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n P

B

5

Page 6: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Dự án S (Ngân quỹ đến nhanh)

70 2050

0 1 2 3

-100CFt

Tích luỹ -100 -30 20 40

TS 1 + 30/50 = 1.6 Năm

100

0

1.6

=

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n P

B

6

Page 7: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Nhược điểm

1. Có khả năng chỉ định về rủi ro của dự án và khả năng thanh toán.

2. Dễ tính toán và dể hiểu.

Ưu điểm

1. Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ

2. Bỏ qua các ngân quỹ phát sinh sau thời hạn hoàn vốn

3. Thời gian hoàn vốn cần thiết mang tính chủ quan

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n P

B

7

Page 8: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Thời hạn hoàn vốn đã chiết khấu

10 8060

0 1 2 3

CFt

Tích luỹ -100 -90.91 -41.32 18.79

Hoàn vốn CK 2 + 41.32/60.11 = 2.7 Năm

PVCFt -100

-100

10%

9.09 49.59 60.11

=

Hoàn vốn đầu tư và chi phí vốn trong 2.7 năm.

1.11

2

1.11 3

1.11

Th

ời

gia

n h

oàn

vố

n c

hiế

t kh

ấu

8

Page 9: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

.

10t

tn

t k

CFNPV

NPV: Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ và xuất quỹ.

Hay:

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

CF1 CF2 CFn (1+k)1 (1+k)2 (1+k)n

+ . . . ++ - ICOICONPV =

Phương pháp giá trị hiện tại ròng

9

Page 10: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

NPV của dự án L

10 8060

0 1 2 310%

-100.00

9.09

49.59

60.11

18.79 = NPVL NPVS = $19.98.

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

10

Page 11: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Cơ sở của phương pháp NPV

NPV = PV Nhập quỹ - Chi phí= Gía trị ròng tăng thêm

Chấp nhận dự án nếu NPV > 0.

Dự án loại trừ: chọn dự án có NPV cao hơn NPV: Giá trị tăng thêm lớn nhất

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

11

Page 12: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Sử dụng NPV dự án nào sẽ được chấp nhận?

- Nếu S và L loại trừ nhau thì chấp nhận S bởi vì NPVs > NPVL .

- Nếu S & L độc lập, chấp nhận cả hai vì NPV > 0.

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

12

Page 13: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Quyết định về dự án mở rộng

CF(0) = -151.000 CF(1 - 4) = 46.461 CF(5) = 46.461 + 37.000 = 83.461 Tỷ suất chiết khấu = 14% NPV = 27.721$ Chấp nhận dự án

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

13

Page 14: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Ưu nhược điểm của phương pháp NPV

Ưu điểm

- Dòng ngân quỹ giả định được tái đầu tư tại tỷ suất hurdle rate.

- Tính đến giá trị thời gian của tiền tệ

- Xem xét tất cả các dòng ngân quỹ

Nhược điểm

Có thể không bao gồm các lựa chọn về quản lý gắn trong dự án

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g N

PV

14

Page 15: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tỷ suất sinh lợi nội bộ: IRR

0 1 2 3

CF0 CF1 CF2 CF3Chi phí Nhập quỹ

IRR là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ với chi phí. Điều này tương tự như làm NPV=0

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

15

Page 16: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

.

10

NPVk

CFt

tn

t

.0

10

tt

n

t IRR

CF∑

NPV: Nhập k, để tính NPV

IRR: Cho NPV = 0, Tìm IRR.

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

16

Page 17: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tính IRR cho dự án L

10 8060

0 1 2 3IRR = ?

-100.00

PV3

PV2

PV1

0 = NPV IRRL = 18.13%.

IRRS = 23.56%.

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

17

Page 18: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tính IRR theo phương pháp gần đúng

Tìm IRR để

.010

tt

n

t IRR

CF∑

21

1221

22

11

0

1

10

0

0IRR

)1(

ff

IRRfIRRfIRR

fIRR

f

PIRR

CFPPVCFf

n

i

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

18

Page 19: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Cơ sở của phương pháp IRR

Nếu IRR > WACC, tức là tỷ suất sinh lợi nội bộ

của dự án lớn hơn chi phí vốn và do đó có một

phần thu nhập đẩy thu nhập của cổ đông tăng lên

Ví dụ: WACC = 10%, IRR = 15%.

Có khả năng sinh lợi.

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

19

Page 20: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tiêu chuẩn chấp nhận của IRR

Nếu IRR > Rq, Chấp nhận dự án.

Nếu IRR < Rq, Từ chối dự án

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

20

Page 21: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Ưu nhược điểm của phương pháp IRR

ƯƯu u đđiểm iểm - Tính đến giá trị thời

gian của tiền tệ- Xem xét tất cả các

dòng ngân quỹ- Khách quan hơn

NhNhưược ợc đđiểmiểm- Giả sử tất cả các dòng

ngân quỹ đều được tái đầu tư tại lãi suất IRR

- Khó khăn khi xếp hạng dự án và có nhiều IRR

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

21

Page 22: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Quyết định với dự án S và L bằng IRR

- Nếu S và L là độc lập, chấp nhận cả hai. IRR > Rq = 10%.

- Nếu S và L là loại trừ nhau sẽ chấp nhận S vì IRRS > IRRL .

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

22

Page 23: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Quyết định dự án thay thế

NPV và IRR: CF(0) = -1.417.125 CF(1 - 4) = 337.295 CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295 Tỷ suất chiết khấu = 14% NPV = (55.052,07) IRR = 12,55% Sẽ không chấp nhận dự án!

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

23

Page 24: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi

NPV và IRR: CF(0) = -1.417.125 CF(1 - 4) = 337.295 CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295 Tỷ suất chiết khấu = 14% NPV = (55.052,07) IRR = 12,55% Sẽ không chấp nhận dự án!

Tỷ

suất

sin

h l

ợi

nộ

i b

ộ I

RR

24

Page 25: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Chỉ số khả năng sinh lợi là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ ròng tương lai với dòng xuất

quỹ ban đầu của dự án.

CF1 CF2 CFn (1+k)1 (1+k)2 (1+k)n

+ . . . ++ CC00PI =

PI = 1 + [ NPVNPV / CC00 ]

hay

Phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi (PI)

Ch

ỉ số

kh

ả n

ăng

sin

h l

ợi

PI

25

Page 26: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tiêu chuẩn đánh giá theo chỉ số khả năng sinh lợi PI

PIPI = $38,572 / $40,000

= .9643

Có nên chấp nhận dự án hay không?

Không! PI nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là dự án không sinh lợi. [Từ chối khi PIPI < 1,001,00 ]

Ch

ỉ số

kh

ả n

ăng

sin

h l

ợi

PI

26

Page 27: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Ưu nhược điểm của phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi PI

Ưu điểm:

Giống như phương pháp NPV

Cho phép so sánh các dự án có quy mô khác nhau

Nhược điểm

Giống như NPV

Chỉ cho biết khả năng

sinh lợi tương đối

Vấn đề tiềm ẩn trong

xếp hạng dự án

Ch

ỉ số

kh

ả n

ăng

sin

h l

ợi

PI

27

Page 28: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

So sánh phương pháp NPV và IRR

Tính NPVL và NPVS với các tỷ lệ chiết khấu khác nhau:

k

0

5

10

15

20

NPVL

50

33

19

7

(4

NPVS

40

29

20

12

5 (4)

28

Page 29: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

-10

0

10

20

30

40

50

60

5 10 15 20 23.6

NPV

Tỷ lệ chiết khấu (%)

IRRL = 18.1%

IRRS = 23.6%

Điểm cân bằng = 8.7%

Rq

0

5

10

15

20

NPVL

50

33

19

7

(4)

NPVS

40

29

20

12

5

S

L

.

.

...

.

..

.

..

29

Page 30: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

NPV và IRR luôn dẫn đến cùng một quyết định với các dự án độc lập:

Rq > IRR& NPV < 0.

Từ chối

NPV ($)

Rq (%)IRR

IRR > Rq&NPV > 0

Chấp nhận.

30

Page 31: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Những vấn đề khi quyết định các dự án loại trừ

Các tiêu chuẩn xếp hạng các dự án có thể đưa đến những kết quả trái ngược nhau. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự khác nhau về ba yếu tố sau:

A. Quy mô đầu tư

B. Cấu trúc dòng ngân quỹ

C. Chu kỳ sống của dự án

31

Page 32: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

A. Quy mô khác nhau

So sánh một công ty nhỏ (S) và một công ty lớn (L).

Ngân quỹ ròng

Dự án S Dự án LCuối năm

0 -100$ -100.000$

1 0 0

2 400$ 156.250$

32

Page 33: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

A. Quy mô khác nhau

Tính thời gian hoàn vốn PBP, tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR, giá trị hiện tại ròng tại NPV@10%, và chỉ số khả năng sinh lợi PI@10%.

Dự án nào tốt hơn? Tại sao?

Dự án IRR NPV PI

S 100% 231$ 3,31

L 25% 29.132$ 1,29

S 100% 231$ 3,31

L 25% 29.132$ 1,29

33

Page 34: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

B. Cấu trúc dòng ngân quỹ khác nhau

So sánh dòng dự án có ngân quỹ giảm dần D và dự án có dòng ngân quỹ tăng dần I.

Dòng ngân quỹ ròng

Dự án D Dự án ICuối năm

0 -1.200$ -1.200$

1 1.000 100

2 500 600

3 100 1.080

34

Page 35: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

D 23% 198$ 1,17

I 17% 198$ 1,17

D 23% 198$ 1,17

I 17% 198$ 1,17

Tính IRR, NPV@10%, và PI@10%.

Dự án nào tốt hơn?

Dự án IRR NPV PI

B. Cấu trúc ngân quỹ khác nhau

35

Page 36: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Kiểm tra đường NPV

Tỷ suất chiết khấu (%)0 5 10 15 20 25-2

00

0

200

400

600

IRR

NPV@10%

Vẽ NPV của từng dự án tại các tỷ suất khác nhau

Giá

trị

hiệ

n t

ại r

òn

g (

$)

36

Page 37: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Tỷ suất giao điểm của Fisher

Tỷ suất chiết khấu ($)0 5 10 15 20 25-2

00

0

200

400

600

Giá

trị

hiện

tại

ròn

g ($

)

At k<10%, I là tố nhất!Tỷ suất giao

điểm của Fisher

Tại k>10%, D là tốt nhất!

37

Page 38: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

C. Chu kỳ dự án khác nhau

So sánh một dự án có chu kỳ dài X và một dự án có chu kỳ ngắn Y

Dòng ngân quỹ ròngDự án X Dự án YCuối năm

0 -1.000$ -1.000$ 1 0 2.000

2 0 0

3 3.375 038

Page 39: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

X 50% 1.536$ 2,54

Y 100% 818$ 1,82

X 50% 1.536$ 2,54

Y 100% 818$ 1,82

C. Chu kỳ dự án khác nhau

Tính PBP, IRR, NPV@10%, và PI@10%.Dự án nào tốt hơn? Tại sao?

Dự án IRR NPV PI

39

Page 40: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Hạn chế nguồn vốn

Hạn chế nguồn vốn xảy ra khi có một áp lực (trần ngân sách) về tổng quy mô vốn trong một thời kỳ

nhất định

Ví dụ: Julie Miller phải xác định các cơ hội đầu tư thực hiện cho Basket Wonders (BW). Công ty hiện đang bị hạn chế mức chi tiêu cho đầu tư đến mức tối đa 32.500$ trong thời kỳ hoạch định ngân sách đầu tư hiện tại.

40

Page 41: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Sắp xếp dự án theo chỉ số khả năng sinh lợi PI và chọn

từ trên xuống trong phạm vi tổng ngân sách đầu tư.

Chú ý : trường hợp này thường dùng trong các doanh

nghiệp bị hạn chế bởi nguồn vốn nội bộ nên dễ gây

tình trạng bỏ phí cơ hội sinh lợi lúc quá nhiều dự án và

chấp nhận các cơ hội sinh lợi thấp khi có ít dự án

Hạn chế nguồn vốn

41

Page 42: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Dự án đầu tư thay thế hệ thống máy cũ. Giá trị máy mới 620 triệu chi phí lắp đặt 25 triệu.

Máy cũ có giá trị còn lại 270 triệu có thể thanh lý với giá 220 triệu. Vốn luân chuyển ròng

tăng thêm là 50 triệu. Thời hạn khấu hao của cả 2 hệ thống máy là 3 năm. Suất thuế thu

nhập là 35%. Các chỉ tiêu so sanh với hệ thống cũ như sau:

Chè tiãuNàm

1 Nàm 2 Nàm 3

Doanh säú tàng thãm 270 300 280

Chi phê tàng thãm ( khäng coï kháúu hao) 80 90 80Dự án đầu không làm thay đổi tỷ lệ đòn bẩy 3/7. Vốn vay dài hạn

10%/năm, phí tổn thủ tục 5%, trả nợ đều trong 3 năm. Vốn chủ có

phí tổn cơ hội 12%/năm.

Tính nhu cầu vốn và phí tổn vốn cho dự án

Tính IRR, NPV của dự án42

Page 43: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Nhu cầu vốn và phí tổn vốn

Giá máy mới: -620 Lắp đặt -25 Vốn luân chuyển ròng: - 50 Thanh lý máy cũ 220 Tổng -475 Phí tổn vốn vay:

Khoản trả nợ mỗi năm: 83.64 Phí tổn trước thuế k= 12.97%

Vốn vay =x Vốn chủ =y Ta có hệ phương trình sau:

277208⇒475%)5-1(

7/3

= y và=

=+

=+

x

yx

yxx

%97.12⇒

0%)5-1(208-)1(

64.83∑3

1

=

=×+

k

k i

%48.10%127

4%43.8

%43.8

=+7

3=Rq

Rqán dự của tổn vốnPhí

=0.65×12.97=35%)-k(1=Rd

thuếsau vay tổn vốnPhí

43

Page 44: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ

NPV= 5.87 IRR=11.76%

223.75180.25184.8Ngân quỹ ròng

125125125Khấu hao ròng

50Vốn luân chuyển ròng

17.5Tiết kiệm thuế

48.7555.2542.25Lợi nhuận ròng

26.2529.7522.75Thuế thu nhập

758565Lợi nhuận hoạt động

909090- Máy cũ

215215215+ Máy mới

125125125Khấu hao ròng

809080Chi phí tăng thêm ( không có khấu hao)

280300270Doanh số tăng thêm

Năm 3Năm 2Năm 1Chỉ tiêu

44