các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

119
CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG: THƯƠNG: - ĐIỀU KIỆN TIỀN TỆ ĐIỀU KIỆN TIỀN TỆ - ĐIỀU KIỆN THỜI GIAN THANH TOÁN ĐIỀU KIỆN THỜI GIAN THANH TOÁN - ĐIỀU KIỆN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN ĐIỀU KIỆN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN - ĐIỀU KIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỀU KIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Upload: nguyen-hoang-my

Post on 29-Jul-2015

340 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

CHƯƠNG IVCHƯƠNG IV

CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI

THƯƠNG:THƯƠNG:-ĐIỀU KIỆN TIỀN TỆĐIỀU KIỆN TIỀN TỆ-ĐIỀU KIỆN THỜI GIAN THANH TOÁNĐIỀU KIỆN THỜI GIAN THANH TOÁN-ĐIỀU KIỆN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁNĐIỀU KIỆN ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN-ĐIỀU KIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁNĐIỀU KIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Page 2: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo

Giáo trình TTQT trong ngoại thương năm Giáo trình TTQT trong ngoại thương năm 2002 – GS Đinh Xuân Trình2002 – GS Đinh Xuân Trình

Giáo trình thanh toán quốc tế năm 2006 – Giáo trình thanh toán quốc tế năm 2006 – GS Đinh Xuân TrìnhGS Đinh Xuân Trình

Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong TTQT bằng L/C – PGS,TS Nguyễn Thị QuyTTQT bằng L/C – PGS,TS Nguyễn Thị Quy

Tập quán quốc tế: URC522, UCP600, eUCP Tập quán quốc tế: URC522, UCP600, eUCP 2006 1.1, URR 525 ICC…2006 1.1, URR 525 ICC…

Các sách báo, tạp chí có liên quan.Các sách báo, tạp chí có liên quan.

Page 3: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

I. Điều kiện tiền tệI. Điều kiện tiền tệ

Mục đích nghiên cứu điều kiện tiền tệ:Mục đích nghiên cứu điều kiện tiền tệ:- Nắm được đặc điểm tiền tệ sử dụng Nắm được đặc điểm tiền tệ sử dụng

trong TTQT hiện nay.trong TTQT hiện nay.- Cách chọn các đồng tiền dùng để TT Cách chọn các đồng tiền dùng để TT

trong các HĐMBNTtrong các HĐMBNT- Cách đảm bảo hối đoái nếu tiền tệ có Cách đảm bảo hối đoái nếu tiền tệ có

biến động giá.biến động giá.

Page 4: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1. Phân loại tiền tệ1. Phân loại tiền tệ1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:- Tiền tệ thế giớiTiền tệ thế giới: là đồng tiền đương nhiên : là đồng tiền đương nhiên

được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận là phương tiện thanh toán quốc tế, nhận là phương tiện thanh toán quốc tế, không cần có sự thoả thuận giữa các quốc không cần có sự thoả thuận giữa các quốc gia. gia.

- Đặc điểm của vàng với chức năng là TTTG:Đặc điểm của vàng với chức năng là TTTG: Không dùng để thể hiện giá cả hàng hoáKhông dùng để thể hiện giá cả hàng hoá Không dùng trong thanh toán các HĐMBHHKhông dùng trong thanh toán các HĐMBHH Chỉ dùng để trả nợ khi cán cân TTQT thâm Chỉ dùng để trả nợ khi cán cân TTQT thâm

hụt nếu không tìm được PT khác thay thế hụt nếu không tìm được PT khác thay thế hoặc dùng như phương tiện dự trữ quốc gia.hoặc dùng như phương tiện dự trữ quốc gia.

Tiền giấy hiện nay không được đổi ra vàng Tiền giấy hiện nay không được đổi ra vàng theo hàm lượng vàng công bố.theo hàm lượng vàng công bố.

Page 5: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

Tiền tệ quốc tếTiền tệ quốc tế: Là đồng tiền tập thể của một : Là đồng tiền tập thể của một khối kinh tế quốc tế hoặc của một tổ chức tài khối kinh tế quốc tế hoặc của một tổ chức tài chính nào đó. chính nào đó.

SDRSDR: Là tiền tệ của các nước thành viên quỹ : Là tiền tệ của các nước thành viên quỹ IMF. SDR ra đời từ năm 1967, sau khi vị trí của IMF. SDR ra đời từ năm 1967, sau khi vị trí của USD trong chế độ BW bị lung lay bởi sự phá giá USD trong chế độ BW bị lung lay bởi sự phá giá của GBP và một số đồng tiền mạnh khác.của GBP và một số đồng tiền mạnh khác.

- Chức năng của SDR: (Chức năng của SDR: (Special Drawing RightsSpecial Drawing Rights Là phương tiện dự trữ của các quốc giaLà phương tiện dự trữ của các quốc gia Là phương tiện thống kê của IMFLà phương tiện thống kê của IMF Thanh toán tiền phạt trong vận tải quốc tếThanh toán tiền phạt trong vận tải quốc tế

Page 6: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

EURO: EURO: Tiền thân của EURO là đồng ECU tồn tại từ năm 1978 Tiền thân của EURO là đồng ECU tồn tại từ năm 1978

đến 1998.đến 1998.Cơ chế quản lí ECU theo 2 cấp:Cơ chế quản lí ECU theo 2 cấp:

- Nội khối ECNội khối EC- Ngoài khối ECNgoài khối EC

EURO chính thức lưu hành từ 1/1/1999 và đến EURO chính thức lưu hành từ 1/1/1999 và đến 30/6/2002, thay thế hoàn toàn tiền QG ở các nước 30/6/2002, thay thế hoàn toàn tiền QG ở các nước thuộc EC.thuộc EC.NHTWCA (ECB) là cơ quan quản lí tập trung, điều NHTWCA (ECB) là cơ quan quản lí tập trung, điều hành chính sách tiền tệ đối với đồng EURO, đưa ra hành chính sách tiền tệ đối với đồng EURO, đưa ra các quy định nghiệm ngặt đối với các QG để đảm các quy định nghiệm ngặt đối với các QG để đảm bảo giá trị tiền tệ.bảo giá trị tiền tệ.

Page 7: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

USDUSD trong chế độ tiền tệ BW: từ 1944 đến trong chế độ tiền tệ BW: từ 1944 đến 1971. Đặc điểm:1971. Đặc điểm:

- Là đồng tiền tính toánLà đồng tiền tính toán- Là đồng tiền TTQT tự do và nhiều bênLà đồng tiền TTQT tự do và nhiều bên- Phương tiện dự trữ quốc tếPhương tiện dự trữ quốc tế- Được đổi ra vàng theo hàm lượng do CP Mỹ Được đổi ra vàng theo hàm lượng do CP Mỹ

công bố. HK cũng cam kết tiền tệ của tất cả công bố. HK cũng cam kết tiền tệ của tất cả các QG được tự do chuyển đổi sang USD.các QG được tự do chuyển đổi sang USD.

Hiện nay, USD chỉ là đồng tiền quốc gia, sau Hiện nay, USD chỉ là đồng tiền quốc gia, sau 1972, USD đã mất vị trí tiền tệ quốc tế.1972, USD đã mất vị trí tiền tệ quốc tế.

Page 8: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

Ruble chuyển nhượngRuble chuyển nhượng: Là đồng tiền chung : Là đồng tiền chung của khối các nước thuộc Hội đồng tương trợ của khối các nước thuộc Hội đồng tương trợ kinh tế - Comecon hay còn gọi là SEV. VN là kinh tế - Comecon hay còn gọi là SEV. VN là thành viên từ 1978. RCN chỉ là tiền tín dụng, ghi thành viên từ 1978. RCN chỉ là tiền tín dụng, ghi trên sổ sách và có chức năng thanh toán như:trên sổ sách và có chức năng thanh toán như:

- Là đồng tiền tính toánLà đồng tiền tính toán- Đồng tiền TT giữa các nước thành viên khối SEVĐồng tiền TT giữa các nước thành viên khối SEV- Phương tiện dự trữ.Phương tiện dự trữ.

RCN tồn tại từ 1963 đến 1991 thì biến mất khi RCN tồn tại từ 1963 đến 1991 thì biến mất khi khối SEV bị giải thể.khối SEV bị giải thể.

Page 9: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

Đặc điểm chung của các loại tiền tệ quốc tếĐặc điểm chung của các loại tiền tệ quốc tế::- Hiện nay, chỉ có EURO và SDR còn tồn tại và Hiện nay, chỉ có EURO và SDR còn tồn tại và

được sử dụng.được sử dụng.- Có thể là tiền thực như EURO và USD, cũng Có thể là tiền thực như EURO và USD, cũng

có thể là tiền ảo như SDR, RCNcó thể là tiền ảo như SDR, RCN- Có thể là tiền quốc gia được suy tôn thành Có thể là tiền quốc gia được suy tôn thành

tiền quốc tế như USDtiền quốc tế như USD- Chỉ có EURO, USD, RCN vừa có chức năng Chỉ có EURO, USD, RCN vừa có chức năng

tiền tín dụng, vừa có chức năng thanh toán tiền tín dụng, vừa có chức năng thanh toán giữa các quốc gia, riêng SDR chỉ có chức giữa các quốc gia, riêng SDR chỉ có chức năng tín dụng, không tham gia vào HĐ TTQT năng tín dụng, không tham gia vào HĐ TTQT trong các HĐ mua bán NT.trong các HĐ mua bán NT.

Page 10: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Phân loại theo phạm vi áp 1.1 Phân loại theo phạm vi áp dụng:dụng:

Tiền tệ quốc giaTiền tệ quốc gia: Là đồng tiền của từng quốc gia : Là đồng tiền của từng quốc gia riêng biệt như VND, USD, JPY… Tiền quốc gia tồn tại riêng biệt như VND, USD, JPY… Tiền quốc gia tồn tại dưới 2 dạng: Tiền mặt (cash) và tiền tín dụng (credit dưới 2 dạng: Tiền mặt (cash) và tiền tín dụng (credit money)money)Đặc điểm của tiền QG trong TTQT:Đặc điểm của tiền QG trong TTQT:

- Hiện nay, hầu hết tiền QG không được đổi ra vàng Hiện nay, hầu hết tiền QG không được đổi ra vàng theo hàm lượng vàngtheo hàm lượng vàng

- Các QG sử dụng cơ chế tỷ giá thả nổi theo các mức Các QG sử dụng cơ chế tỷ giá thả nổi theo các mức độ khác nhauđộ khác nhau

- Mức độ tham gia TTQT của đồng tiền QG phụ thuộc Mức độ tham gia TTQT của đồng tiền QG phụ thuộc vào vị trí của TTQG đó trên thị trường tiền tệ quốc tế vào vị trí của TTQG đó trên thị trường tiền tệ quốc tế và sự lựa chọn tự do của các bênvà sự lựa chọn tự do của các bên

- Chú ý rủi ro tỷ giá.Chú ý rủi ro tỷ giá.

Page 11: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.2 Căn cứ vào mục đích sử 1.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong TTQTdụng tiền tệ trong TTQT

Tiền tệ tính toán (account currency): Tiền tệ tính toán (account currency): Là tiền tệ được dùng để thể hiện giá Là tiền tệ được dùng để thể hiện giá cả và tính toán giá trị của hợp đồngcả và tính toán giá trị của hợp đồng

Tiền tệ thanh toán (payment Tiền tệ thanh toán (payment currency): Là tiền tệ được dùng để currency): Là tiền tệ được dùng để thanh toán nợ nần, thanh toán trong thanh toán nợ nần, thanh toán trong các hợp đồng mua bán ngoại thương.các hợp đồng mua bán ngoại thương.Lưu ý biến động tỷ giá giữa đồng tiền Lưu ý biến động tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán.tính toán và đồng tiền thanh toán.

Page 12: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.3 Căn cứ tính chất chuyển 1.3 Căn cứ tính chất chuyển đổi của tiền tệđổi của tiền tệ

Tiền tệ chuyển đổi: có 2 loại tiền tệ có khả Tiền tệ chuyển đổi: có 2 loại tiền tệ có khả năng chuyển đổi:năng chuyển đổi:

- Tự do chuyển đổi hoàn toàn: Cho phép chủ Tự do chuyển đổi hoàn toàn: Cho phép chủ thể nắm giữ đồng tiền đó được tự do thể nắm giữ đồng tiền đó được tự do chuyển đổi sang các loại tiền tệ khác.chuyển đổi sang các loại tiền tệ khác.

- Tự do chuyển đổi từng phần: được phép Tự do chuyển đổi từng phần: được phép chuyển đổi có kèm điều kiện:chuyển đổi có kèm điều kiện:

Chủ thể chuyển đổiChủ thể chuyển đổi Mức độ chuyển đổiMức độ chuyển đổi Nguồn thu nhập ngoại tệNguồn thu nhập ngoại tệ

Page 13: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.3 Căn cứ tính chất chuyển 1.3 Căn cứ tính chất chuyển đổi của tiền tệđổi của tiền tệ

Tiền tệ chuyển khoản: Là đồng tiền Tiền tệ chuyển khoản: Là đồng tiền được phép chuyển nhượng từ người được phép chuyển nhượng từ người này sang người khác qua hệ thống tài này sang người khác qua hệ thống tài khoản mở tại NH. VD: RCNkhoản mở tại NH. VD: RCN

Tiền tệ bù trừ: là đồng tiền để thanh Tiền tệ bù trừ: là đồng tiền để thanh toán bù trừ qua hệ thống ngân hàng toán bù trừ qua hệ thống ngân hàng trong tài khoản theo các hiệp đinh TT trong tài khoản theo các hiệp đinh TT bù trừ kí kết giữa CP hai nước quy địnhbù trừ kí kết giữa CP hai nước quy định

Page 14: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Căn cứ để chọn đồng tiền Căn cứ để chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồngthanh toán trong hợp đồng

So sánh lực lượng, lợi thế giữa 2 bên So sánh lực lượng, lợi thế giữa 2 bên mua và bánmua và bán

Vị trí đồng tiền được lựa chọn trên thị Vị trí đồng tiền được lựa chọn trên thị trường thế giớitrường thế giới

Tập quán sử dụng đồng tiền thanh Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giớitoán trên thế giới

Page 15: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Điều kiện đảm bảo hối 2. Điều kiện đảm bảo hối đoáiđoái

2.1 Đảm bảo hối đoái theo vàng:2.1 Đảm bảo hối đoái theo vàng:- Quy giá cả và giá trị HH thành vàng khi kí Quy giá cả và giá trị HH thành vàng khi kí

kết hợp đồng, và quy đổi vàng ra đồng tiền kết hợp đồng, và quy đổi vàng ra đồng tiền TT vào thời điểm TTTT vào thời điểm TT

- Đảm bảo theo hàm lượng vàng của đồng Đảm bảo theo hàm lượng vàng của đồng tiền TT => hiện nay không dùngtiền TT => hiện nay không dùng

- Đảm bảo theo giá vàng tại thị trường vàng Đảm bảo theo giá vàng tại thị trường vàng tự do.tự do.

Quy định cách lấy giá vàng:Quy định cách lấy giá vàng:- Thị trường lấy giá vàngThị trường lấy giá vàng- Thời điểm lấy giá vàngThời điểm lấy giá vàng- Ai công bố giáAi công bố giá- Mức giá nào?Mức giá nào?

Page 16: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Điều kiện đảm bảo hối 2. Điều kiện đảm bảo hối đoáiđoái

2.2 Điều kiện có đảm bảo ngoại hối: Là điều 2.2 Điều kiện có đảm bảo ngoại hối: Là điều kiện cho phép lựa chọn một đồng tiền kiện cho phép lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ TT. 2 cách đảm bảogiá trị của tiền tệ TT. 2 cách đảm bảo

- Nếu đồng tiền TT và đồng tiền tính toán là Nếu đồng tiền TT và đồng tiền tính toán là một => chọn đồng tiền khác để đảm bảomột => chọn đồng tiền khác để đảm bảo

- Nếu đồng tiền TT khác đồng tiền ttoán: Nếu đồng tiền TT khác đồng tiền ttoán: chọn đồng tiền ổn định là đồng tiền tính giáchọn đồng tiền ổn định là đồng tiền tính giáCần lưu ý cách lấy tỷ giá để xác định giá trị Cần lưu ý cách lấy tỷ giá để xác định giá trị thanh toán.thanh toán.

Page 17: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Điều kiện đảm bảo hối 2. Điều kiện đảm bảo hối đoáiđoái

2.3 Điều kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ: Là việc đảm 2.3 Điều kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ: Là việc đảm bảo giá trị hợp đồng theo một số loại tiền tệ nhất bảo giá trị hợp đồng theo một số loại tiền tệ nhất định.định.

- Cần quy định rõ:Cần quy định rõ: Loại tiền được lựa chọnLoại tiền được lựa chọn Tỷ lệ số lượng ngoại tệ đưa vào rổTỷ lệ số lượng ngoại tệ đưa vào rổ Cách lấy tỷ giá so với đồng tiền được đảm bảo.Cách lấy tỷ giá so với đồng tiền được đảm bảo.- Có 2 cách đảm bảo hối đoái theo rổ tiền tệ:Có 2 cách đảm bảo hối đoái theo rổ tiền tệ: Tổng giá trị hợp đồng được điều chỉnh căn cứ vào Tổng giá trị hợp đồng được điều chỉnh căn cứ vào

mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đoái mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đoái cả rổ ttcả rổ tt

Tổng Gtrị HĐ được điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến Tổng Gtrị HĐ được điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến động của bình quân TGHĐ cả rổ ttệ vào lúc TT so động của bình quân TGHĐ cả rổ ttệ vào lúc TT so với lúc kí HĐ.với lúc kí HĐ.

Page 18: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ví dụ:Ví dụ:

Tên ngoại Tên ngoại tệtệ

Tỷ giá với USDTỷ giá với USD Tỷ lệ Tỷ lệ bđộng tỷ bđộng tỷ giá (%)giá (%)

Kí HĐKí HĐ Lúc TTLúc TT

EUROEURO 1.20451.2045 1.25411.2541 4.124.12

JPYJPY 113113 121121 7.087.08

CADCAD 1.02381.0238 1.01171.0117 -1.2-1.2

TổngTổng 115.2283115.2283 123.2658123.2658 1010Theo cách 1: Mức bình quân tỉ lệ biến động của TGHĐ cả ‘rổ tiền tệ” là 10/4=2.5% => tổng giá trị hợp đồng phải điều chỉnh tương ứng: 100%-2.5% = 97.5%

Theo cách 2: Bình quân TGHĐ của rổ tt lúc kí hợp đồng = 115.2283/4=28.8071

Bình quân TGHĐ của rổ TT lúc thanh toán = 123.2658/4=30.8165

Tỷ lệ biến động của bình quân TGHĐ cả rổ TT lúc thanh toán so với lúc kí hợp đồng là: (30.8165-28.8071)/28.8071*100% = 6.98% => tổng giá trị HĐ cần điều chỉnh lại là: 100%-6.98% = 93.02%

Page 19: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Điều kiện đảm bảo hối 2. Điều kiện đảm bảo hối đoáiđoái

2.4 Đảm bảo hối đoái theo SDR hoặc EURO.2.4 Đảm bảo hối đoái theo SDR hoặc EURO.

2.5 Đảm bảo hối đoái theo mức biến động của chỉ 2.5 Đảm bảo hối đoái theo mức biến động của chỉ số giá cả:số giá cả:

- Căn cứ tình hình biến động của giá cả hàng hoá Căn cứ tình hình biến động của giá cả hàng hoá nói chung trên thị trườngnói chung trên thị trường

- Căn cứ vào tình hình biến động giá cả hàng hoá Căn cứ vào tình hình biến động giá cả hàng hoá đó hay giá thành sản xuất loại hàng hoá đó.đó hay giá thành sản xuất loại hàng hoá đó.

Ngoài ra, có thể quy định đảm bảo theo cách: 1 Ngoài ra, có thể quy định đảm bảo theo cách: 1 phần giá trị hợp đồng được cố định, phần còn lại phần giá trị hợp đồng được cố định, phần còn lại sẽ được thay đổi theo 1 trong những cách đảm sẽ được thay đổi theo 1 trong những cách đảm bảo trên.bảo trên.

Page 20: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

II. Điều kiện về thời gian thanh toánII. Điều kiện về thời gian thanh toán

Mục đích nghiên cứu của điều kiện thời gian Mục đích nghiên cứu của điều kiện thời gian thanh toán:thanh toán:

- Hiểu cách quy định thời gian thanh toán trong Hiểu cách quy định thời gian thanh toán trong các hợp đồng mua bán ngoại thương => liên các hợp đồng mua bán ngoại thương => liên quan chặt chẽ đến luân chuyển vốn của 2 bênquan chặt chẽ đến luân chuyển vốn của 2 bên

- Dung hoà lợi ích của 2 bên khi người xuất Dung hoà lợi ích của 2 bên khi người xuất khẩu luôn muốn thu tiền về càng sớm càng tốt khẩu luôn muốn thu tiền về càng sớm càng tốt còn người mua muốn chiếm dụng vốn của còn người mua muốn chiếm dụng vốn của người bán càng lâu càng tốt.người bán càng lâu càng tốt.

Page 21: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các loại thời gian thanh toán quy Các loại thời gian thanh toán quy định trong hợp đồngđịnh trong hợp đồng

Thời gian trả tiền trướcThời gian trả tiền trước Thời gian trả tiền ngayThời gian trả tiền ngay Thời gian trả tiền sauThời gian trả tiền sau Thời gian trả tiền hỗn hợpThời gian trả tiền hỗn hợp Lưu ý: Các mốc thời gian quy định trong hợp đồng:Lưu ý: Các mốc thời gian quy định trong hợp đồng:- Ngày kí kết hợp đồng Ngày kí kết hợp đồng - Ngày hợp đồng có hiệu lựcNgày hợp đồng có hiệu lực- Ngày giao hàng trên phương tiện vận tải chỉ địnhNgày giao hàng trên phương tiện vận tải chỉ định- Ngày người mua nhận được chứng từ nhận hàngNgày người mua nhận được chứng từ nhận hàng- Ngày người mua nhận được hàng hoá và kiểm định chất Ngày người mua nhận được hàng hoá và kiểm định chất

lượnglượng

Page 22: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1. Điều kiện thời gian trả trước1. Điều kiện thời gian trả trước

Là điều kiện theo đó sau khi kí hợp đồng Là điều kiện theo đó sau khi kí hợp đồng nhưng trước ngày giao hàng, bên nhập khẩu đã nhưng trước ngày giao hàng, bên nhập khẩu đã trả cho người xuất khẩu toàn bộ hay một phần trả cho người xuất khẩu toàn bộ hay một phần số tiền hàng.số tiền hàng.

Mục đích của trả trước tiền hàng:Mục đích của trả trước tiền hàng:- Cấp tín dụng cho người xuất khẩuCấp tín dụng cho người xuất khẩu- Đảm bảo thực hiện hợp đồng của người NKĐảm bảo thực hiện hợp đồng của người NK

Page 23: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Trả trước cấp tín dụng cho người 1.1 Trả trước cấp tín dụng cho người xuất khẩuxuất khẩu

Thời gian: Trả trước sau ngày kí HĐ hoặc sau Thời gian: Trả trước sau ngày kí HĐ hoặc sau ngày HĐ có hiệu lực đến trước khi giao hàng.ngày HĐ có hiệu lực đến trước khi giao hàng.

Giá trị trả trước: Có thể từ 20%-100% tuỳ thoả Giá trị trả trước: Có thể từ 20%-100% tuỳ thoả thuận của 2 bên và mức độ tin cậy lẫn nhau. thuận của 2 bên và mức độ tin cậy lẫn nhau. Số tiền này phụ thuộc vào nhu cầu vay vốn Số tiền này phụ thuộc vào nhu cầu vay vốn của người bán và khả năng cấp tín dụng. của người bán và khả năng cấp tín dụng.

Thời gian cấp tín dụng: Từ ngày ứng trước tiền Thời gian cấp tín dụng: Từ ngày ứng trước tiền hàng đến ngày người bán hoàn trả tiền hàng.hàng đến ngày người bán hoàn trả tiền hàng.

Page 24: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.1 Trả trước cấp tín dụng cho người 1.1 Trả trước cấp tín dụng cho người xuất khẩuxuất khẩu

CT giảm giá: DP = PA[(1 + R)N - 1]/ Q CT giảm giá: DP = PA[(1 + R)N - 1]/ Q Trong đó: DP: CK giá trị/1 đơn vị hàng hoáTrong đó: DP: CK giá trị/1 đơn vị hàng hoá

PA: Số tiền ứng trướcPA: Số tiền ứng trước R: Lãi suất theo nămR: Lãi suất theo năm

N: Thời hạn ứng trướcN: Thời hạn ứng trước Q: Số lượng hàng hoá trong HĐ.Q: Số lượng hàng hoá trong HĐ. Giá hàng trong trường hợp này làGiá hàng trong trường hợp này là

TA’ = TA – DP*QTA’ = TA – DP*Q Sau khi người mua ứng trước tiền hàng cho người bán, Sau khi người mua ứng trước tiền hàng cho người bán,

người bán sẽ phải phát hành 1 thư bảo lãnh đảm bảo sẽ người bán sẽ phải phát hành 1 thư bảo lãnh đảm bảo sẽ hoàn trả số tiền ứng trước và tiền phạt nếu vi phạm hợp hoàn trả số tiền ứng trước và tiền phạt nếu vi phạm hợp đồngđồng

Page 25: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.2 Trả trước đảm bảo thực hiện hợp 1.2 Trả trước đảm bảo thực hiện hợp đồng (performance bond)đồng (performance bond)

Trường hợp: Trường hợp:

a. Khi giá cả của hàng hoá trên thị trường có xu hướng gia. Khi giá cả của hàng hoá trên thị trường có xu hướng giảm ảm xuxuống so với thời điểm kí kết hợp đồng.ống so với thời điểm kí kết hợp đồng.

Thời điểm: Trước ngày giao hàng khoảng 10 đến 15 ngày. Lưu ý: Thời điểm: Trước ngày giao hàng khoảng 10 đến 15 ngày. Lưu ý: Trả trước theo trường hợp này, người bán không phải trả lãi cho Trả trước theo trường hợp này, người bán không phải trả lãi cho khoản tiền ứng trước.khoản tiền ứng trước.

Giá trị trả trước: XĐ theo CTGiá trị trả trước: XĐ theo CTPA = Q (HA - MA)PA = Q (HA - MA)Trong đó: PA là số tiền ứng trướcTrong đó: PA là số tiền ứng trước Q: Số lượng hàng hoá trong HĐQ: Số lượng hàng hoá trong HĐ HA: Giá cả hàng hoá trong hợp đồngHA: Giá cả hàng hoá trong hợp đồng PA: Giá cả hàng hoá trên thị trườngPA: Giá cả hàng hoá trên thị trường

Page 26: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.2 Trả trước đảm bảo thực hiện hợp 1.2 Trả trước đảm bảo thực hiện hợp đồng (performance bond)đồng (performance bond)

b. Khi người NK không có đủ tiềm lực tài chính để nhập b. Khi người NK không có đủ tiềm lực tài chính để nhập hàng.hàng.

Thời điểm: Trả trước trong khoảng 10 đến 15 ngày Thời điểm: Trả trước trong khoảng 10 đến 15 ngày trước ngày giao hàng.trước ngày giao hàng.

Giá trị trả trước: Theo CT:Giá trị trả trước: Theo CT:PA = TA[(1 + R)N 1] + DPA = TA[(1 + R)N 1] + D

Trong đó: PA: Số tiền ứng trướcTrong đó: PA: Số tiền ứng trước TA: Tổng giá trị hợp đồngTA: Tổng giá trị hợp đồng

R: Lãi suất vay ngân hàngR: Lãi suất vay ngân hàng N: Thời hạn vay của người XKN: Thời hạn vay của người XK

D: Tiền phạt vi phạm hợp đồng D: Tiền phạt vi phạm hợp đồng

Page 27: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Đặc điểm của tiền ứng trước đảm Đặc điểm của tiền ứng trước đảm bảo thực hiện HĐbảo thực hiện HĐ

Khoản tiền ứng trước thường không được trả Khoản tiền ứng trước thường không được trả lãilãi

Đảm bảo tiền ứng trước bằng thư bảo lãnh của Đảm bảo tiền ứng trước bằng thư bảo lãnh của người XK, đảm bảo nếu người XK không giao người XK, đảm bảo nếu người XK không giao hàng phải hoàn lại tiền ứng trước và chịu phạthàng phải hoàn lại tiền ứng trước và chịu phạt

Thanh toán tiền ứng trước: Khấu trừ vào hoá Thanh toán tiền ứng trước: Khấu trừ vào hoá đơn cuối cùng nếu giao hàng 1 lần và khấu trừ đơn cuối cùng nếu giao hàng 1 lần và khấu trừ từng phần nếu giao hàng nhiều lần.từng phần nếu giao hàng nhiều lần.

Page 28: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Thời hạn trả tiền ngay2. Thời hạn trả tiền ngay2.1 Trả ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ 2.1 Trả ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ

giao hàng tại địa điểm giao hàng chỉ định (COD):giao hàng tại địa điểm giao hàng chỉ định (COD): Hoàn thành nghĩa vụ giao hàng là:Hoàn thành nghĩa vụ giao hàng là:- Kí nhận lên chứng từ giao hàng (Exw: phiếu xuất Kí nhận lên chứng từ giao hàng (Exw: phiếu xuất

kho, DAF là tờ khai hải quan)kho, DAF là tờ khai hải quan)- Nhận vận đơn nhận hàng để xếp (FAS)Nhận vận đơn nhận hàng để xếp (FAS)- Nhận vận đơn giao cho người giao nhận (FCA)Nhận vận đơn giao cho người giao nhận (FCA) Sau khi nhận được chứng từ liên quan, người bán Sau khi nhận được chứng từ liên quan, người bán

thông báo cho người mua và người mua trả tiền ngay thông báo cho người mua và người mua trả tiền ngay cho người bán.cho người bán.

Page 29: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Thời hạn trả tiền ngay2. Thời hạn trả tiền ngay

2.2 Trả ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa 2.2 Trả ngay sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên phương tiện vận tải (COB): vụ giao hàng lên phương tiện vận tải (COB): Chỉ dùng với điều kiện cơ sở giao hàng liên Chỉ dùng với điều kiện cơ sở giao hàng liên quan đến VT đường biển là FOB, CIF quan đến VT đường biển là FOB, CIF

Người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi Người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi nhận được vận đơn “đã xếp hàng lên tàu” nhận được vận đơn “đã xếp hàng lên tàu” (“shipped on board B/L”).(“shipped on board B/L”).

Người XK thông báo việc giao hàng cho người Người XK thông báo việc giao hàng cho người NK và người NK chuyển trả tiền ngay khi NK và người NK chuyển trả tiền ngay khi nhận được thông báo.nhận được thông báo.

Page 30: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Thời hạn trả tiền ngay2. Thời hạn trả tiền ngay2.3 Trả tiền ngay sau khi nhận được chứng từ (at sight/ 2.3 Trả tiền ngay sau khi nhận được chứng từ (at sight/

Document against payment):Document against payment): Người NK trả tiền ngay cho người XK sau khi nhận Người NK trả tiền ngay cho người XK sau khi nhận

được bộ chứng từ TT do người XK gửi đến.được bộ chứng từ TT do người XK gửi đến. Bộ chứng từ gồm những chứng từ gì?Bộ chứng từ gồm những chứng từ gì? Các cách chuyển chứng từ:Các cách chuyển chứng từ:- Chuyển trực tiếp bằng thư/ CPNChuyển trực tiếp bằng thư/ CPN- Chuyển qua đại diện của người NKChuyển qua đại diện của người NK- Chuyển theo phương tiện VT qua thuyền trưởngChuyển theo phương tiện VT qua thuyền trưởng- Qua hệ thống NH quốc tế.Qua hệ thống NH quốc tế.

Cách thứ 4 là cách an toàn nhất, đảm bảo quyền lợi cho Cách thứ 4 là cách an toàn nhất, đảm bảo quyền lợi cho cả 2 bên.cả 2 bên.

Page 31: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2.3 Trả tiền ngay sau khi nhận được 2.3 Trả tiền ngay sau khi nhận được chứng từchứng từ

Điều kiện trao chứng từ:Điều kiện trao chứng từ:- Có điều kiệnCó điều kiện- Vô điều kiệnVô điều kiện- Theo các điều kiện khác việc trả tiền/ chấp nhận Theo các điều kiện khác việc trả tiền/ chấp nhận

thanh toán.thanh toán. Các bước nghiệp vụ cơ bản:Các bước nghiệp vụ cơ bản:- Người XK hoàn thành việc giao hàng và lập bộ chứng Người XK hoàn thành việc giao hàng và lập bộ chứng

từ thanh toán.từ thanh toán.- Gửi bộ chứng từ này tới người NK hoặc NH.Gửi bộ chứng từ này tới người NK hoặc NH.- Người NK nhận bộ chứng từ kiểm tra tính chân thật Người NK nhận bộ chứng từ kiểm tra tính chân thật

của bộ chứng từ và tiến hành trả tiền.của bộ chứng từ và tiến hành trả tiền.

Page 32: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Thời hạn trả tiền ngay2. Thời hạn trả tiền ngay

2.4 Người mua trả tiền sau khi nhận được chứng 2.4 Người mua trả tiền sau khi nhận được chứng từ trong vòng 5-7 ngày:từ trong vòng 5-7 ngày:

Dùng với hàng hoá phức tạp về quy cách, Dùng với hàng hoá phức tạp về quy cách, phẩm chất, chủng loại, đơn giá.phẩm chất, chủng loại, đơn giá.

NH nhận chứng từ chuyển lại cho người NK NH nhận chứng từ chuyển lại cho người NK kiểm tra, giữ lại VĐ. Khi người NK thanh toán kiểm tra, giữ lại VĐ. Khi người NK thanh toán NH mới kí hậu vận đơn.NH mới kí hậu vận đơn.

2.5 Trả tiền sau khi nhận xong hàng hoá tại cảng 2.5 Trả tiền sau khi nhận xong hàng hoá tại cảng đến (COR)đến (COR)

Page 33: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

3. Thanh toán trả tiền sau3. Thanh toán trả tiền sau

Người ta căn cứ vào 4 mốc trả tiền ngay để Người ta căn cứ vào 4 mốc trả tiền ngay để quy định thời gian trả tiền sau.quy định thời gian trả tiền sau.

Cách quy định có thể là 90 ngày sau ngày Cách quy định có thể là 90 ngày sau ngày nhận được bộ chứng từ, người mua sẽ thanh nhận được bộ chứng từ, người mua sẽ thanh toán tiền hàng cho người bán…toán tiền hàng cho người bán…

Page 34: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4. Thanh toán hỗn hợp4. Thanh toán hỗn hợp Là cách quy định kết hợp cả 3 điều kiện thời gian TT Là cách quy định kết hợp cả 3 điều kiện thời gian TT

kể trên: Trả trước, trả ngay, trả sau.kể trên: Trả trước, trả ngay, trả sau. Sử dụng với hàng hoá phức tạp, có thời gian bảo hành Sử dụng với hàng hoá phức tạp, có thời gian bảo hành

lâu dài như máy móc, thiết bị…lâu dài như máy móc, thiết bị… Ví dụ:Ví dụ:- 15% giá trị HĐ sẽ được người mua TT trước bằng 15% giá trị HĐ sẽ được người mua TT trước bằng

TTR trong vòng 20 ngày kể từ ngày kí HĐ và người TTR trong vòng 20 ngày kể từ ngày kí HĐ và người bán phải phát hành một thư bảo lãnh đảm bảo thực bán phải phát hành một thư bảo lãnh đảm bảo thực hiện HĐ.hiện HĐ.

- 85% giá trị HĐ còn lại sẽ được thanh toán bằng L/C 85% giá trị HĐ còn lại sẽ được thanh toán bằng L/C không huỷ ngang sau khi người bán xuất trình bộ không huỷ ngang sau khi người bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp…chứng từ phù hợp…

Page 35: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

IV. Điều kiện phương thức IV. Điều kiện phương thức thanh toánthanh toán

•Phương thức thanh toán là toàn bộ các quy Phương thức thanh toán là toàn bộ các quy trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa người xuất dịch mua bán ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, tức là các cách để khẩu và người nhập khẩu, tức là các cách để người mua trả tiền hàng và người bán thu tiền người mua trả tiền hàng và người bán thu tiền về.về.

•Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng mua Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thươngbán ngoại thương

Page 36: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Mục tiêu lựa chọn phương thức Mục tiêu lựa chọn phương thức thanh toánthanh toán

Với người bán:

- Thu tiền nhanh, càng sớm càng tốt theo điều kiện của hợp đồng.

- Thu tiền đúng, đầy đủ, tránh rủi ro về tỷ giá do đồng tiền mất giá.

- Mở rộng quan hệ buôn bán với đối tác nước ngoài.

Page 37: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Mục tiêu lựa chọn phương thức Mục tiêu lựa chọn phương thức thanh toánthanh toán

• Với người mua:

- Nhập hàng đúng số lượng, đảm bảo chất lượng theo hợp đồng

- Nhập hàng về đúng hạn.

- Trong điều kiện như nhau, thời gian trả tiền càng lâu càng tốt

- Mở rộng được quan hệ buôn bán với đối tác nước ngoài.

Page 38: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các vấn đề cần làm rõ khi nghiên Các vấn đề cần làm rõ khi nghiên cứu các phương thức thanh toáncứu các phương thức thanh toán

• Quy trình nghiệp vụ thực hiện thanh toán, căn cứ đòi tiền của người đòi tiền

• Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán

• Mức độ đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong thanh toán

• Phạm vi áp dụng

• Các quy định pháp lý liên quan.

Page 39: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các phương thức thanh toán phổ Các phương thức thanh toán phổ biến hiện naybiến hiện nay

• PT chuyển tiền (Remittance)• PT ghi sổ (Account Open)• PT thư bảo lãnh (Letter of Guarantee)• PT nhờ thu (Collection)• PT uỷ thác mua (Authority to purchase)• PT tín dụng chứng từ (Letter of Credit).

6 phương thức thanh toán này chia thành 2 nhóm: PTTT Kèm chứng từ và PTTT không kèm chứng từ.

Page 40: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Khái niệmKhái niệm

• PTTT kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó căn cứ đòi tiền của người bán với người mua có kèm theo chứng từ nhận hàng.

• PTTT không kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó căn cứ đòi tiền của người bán không kèm chứng từ nhận hàng, chỉ có các chứng từ đòi tiền.

Page 41: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Đặc điểm của PTTT không kèm Đặc điểm của PTTT không kèm chứng từchứng từ

• Căn cứ đòi tiền của người bán đối với người mua là hàng hoá.

• NH chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán

• Trình tự nghiệp vụ rõ ràng, đơn giản cho các bên tham gia

• Chi phí thanh toán rẻ

• Phạm vi áp dụng hạn chế

Page 42: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các PTTT thuộc nhóm PTTT không Các PTTT thuộc nhóm PTTT không kèm chứng từkèm chứng từ

• PT chuyển tiền

• PT Ghi sổ

• PT thư bảo lãnh không kèm chứng từ

• PT nhờ thu trơn

Page 43: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Đặc điểm của nhóm PTTT kèm Đặc điểm của nhóm PTTT kèm chứng từchứng từ

• Căn cứ đòi tiền của người xuất khẩu với người nhập khẩu là chung tu nhan hang

• NH vừa là trung gian thanh toán, vừa là người đảm bảo an toàn trong thanh toán

• Trình tự nghiệp vụ phức tạp, qua nhiều bước hơn

• Chi phí tốn kém hơn

• Phạm vi áp dụng rộng hơn

Page 44: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các PTTT thuộc nhóm PTTT kèm Các PTTT thuộc nhóm PTTT kèm chứng từchứng từ

• PT thư bảo lãnh kèm chứng từ

• PT nhờ thu kèm chứng từ

• PT tín dụng chứng từ (L/C)

Page 45: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1. Phương thức chuyển tiền 1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)(Remittance)

1.1 Định nghĩa:

• Là phương thức thanh toán trong đó ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng (người chuyển tiền) chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng một phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

• Lệnh chuyển tiền của khách hàng

Page 46: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Các bên tham gia Các bên tham gia

Có 4 chủ thể tham gia trong chuyển tiền:

• Người trả tiền/ người chuyển tiền (Applicant)

• Người hưởng lợi (Beneficiary)

• Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)

• Ngân hàng trung gian (Intermediary bank)

Page 47: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Xử lý tài khoản Xử lý tài khoản

• Bù trừ tài khoản Nostro:

NH A NH B

N C N C

Tk chuyển Nostro B Nostro A TK ng hưởng

tại A tại B

Page 48: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.2 Phân loại1.2 Phân loại

• Căn cứ theo phương tiện chuyển tiền, có 2 loại:- Chuyển tiền bằng thư (mail transfer remittance)- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer

remittance – TTR): có 2 hình thức:

>Chuyển điện bằng telex

>Chuyển điện bằng SWIFT (Society Worldwide Interbank Financial Telecomunication)

Page 49: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ưu điểm của SwiftƯu điểm của Swift

• Tốc độ truyền tin nhanh

• Chi phí rẻ

• Thông tin an toàn vì nội dung điện đã được lập thành form chuẩn (thường gọi là điện MT, với phương thức chuyển tiền thường sử dụng điện MT103 hoặc MT202)

Page 50: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.3 Quy trình thanh toán1.3 Quy trình thanh toán

• Chuyển tiền ứng trước tiền hàng:

(3)

(5)

(2) (5) (4) (5)

(1)

Applicant

Remitting Bank Intermediary Bank

Beneficiary

Page 51: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Bộ chứng từ chuyển tiền ứng trướcBộ chứng từ chuyển tiền ứng trước

• Hợp đồng ngoại thương

• Giấy đăng kí kinh doanh

• Lệnh chuyển tiền

• Giấy cam kết hoàn trả chứng từ

Page 52: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình thanh toánQuy trình thanh toán

• Trả tiền sau khi giao hàng:

Applicant

Remitting Bank Intermediary Bank

Beneficiary

Page 53: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Bộ chứng từBộ chứng từ

• Hợp đồng mua bán ngoại thương

• Giấy đăng kí kinh doanh

• Bộ chứng từ nhận hàng

• Tờ khai hải quan

Page 54: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.4 Ưu, nhược điểm1.4 Ưu, nhược điểm

• Ưu điểm:- Quy trình nghiệp vụ đơn giản, rõ ràng với các

bên tham gia- Chi phí rẻ• Nhược điểm:- Không an toàn với người xuất khẩu- Thời gian trả tiền có thể bị kéo dài do thông tin

của các bên liên quan không đúng hoặc không đầy đủ

Page 55: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

1.5 Phạm vi áp dụng1.5 Phạm vi áp dụng

• Thường được sử dụng như là bước cuối cùng trong một phương thức thanh toán hoặc dùng như 1 PTTT độc lập

• Nếu dùng như 1 PTTT độc lập thì nên sử dụng với các giao dịch phi thương mại như chuyển tiền du học, đòi tiền cổ tức, trái tức, chuyển tiền kiều hối, thanh toán phí dịch vụ…

Page 56: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2. Ph2. Phương thức ghi sổ (Account ương thức ghi sổ (Account Open)Open)

2.1 Định nghĩa: - PTTT ghi sổ là một phương thức trong đó

Người ghi sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy định trong hợp đồng cơ sở sẽ mở 1 quyển sổ nợ để ghi nợ Người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định và đến định kì nhất định do 2 bên thoả thuận, Người được ghi sổ sẽ thanh toán cho người ghi sổ.

Page 57: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2.2 Đặc điểm:2.2 Đặc điểm:

- Không có sự tham gia của NH.- Chỉ mở sổ đơn biên, không mở sổ song biên- Chỉ có 2 thành phần tham gia phương thức

thanh toán là người ghi sổ (người xuất khẩu) và người được ghi sổ (Người NK)

- Quy trình nghiệp vụ và xử lý thanh toán hoàn toàn do hai bên tự thoả thuận, không mang tính chất quốc tế hoá như các phương thức thanh toán thông qua NH

- Giá cả hàng hoá thường cao hơn so với các phương thức thanh toán trả tiền ngay sau khi giao hàng

Page 58: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2.3 Quy trình nghiệp vụ2.3 Quy trình nghiệp vụ

Ngân hàng tại nước

người ghi sổ

Người được ghi sổ

Người nhập khẩu

Ngân hàng tại nước

Người được ghi sổ

Người ghi sổ

Người xuất khẩu 1

2

3

4

1. Người XK giao hàng + chứng từ nhận hàng cho người NK và mở sổ cái ghi nợ Người nhập khẩu.2,3,4 Người NK tiến hành việc trả tiền sau khi kết toán sổ sách định kì với người XK bằng hình thức chuyển tiền qua NH.

Page 59: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2.4 Trường hợp áp dụng2.4 Trường hợp áp dụng• Hai bên tham gia phải thực sự tin cậy lẫn

nhau

• Dùng trong phương thức giao dịch hàng đổi hàng, gửi bán, đại lý kinh tiêu.

• Dùng với các hợp đồng giao hàng nhiều lần, thường xuyên trong một thời kì nhất định

• Dùng trong giao dịch mua bán trong nội địa phổ biến hơn trong TTQT.

Page 60: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

2.5 Lưu ý khi sử dụng phương thức 2.5 Lưu ý khi sử dụng phương thức ghi sổghi sổ

• Hiện nay, không có một bộ luật quốc tế hay tập quán quốc tế thống nhất nào điều chỉnh PTTT ghi sổ nên các bên thường thoả thuận áp dụng luật quốc gia của nước mở sổ cái.

• Khi kí hợp đồng phải thoả thuận rõ:• Đồng tiền sử dụng ghi nợ trên sổ cái của Người ghi sổ• Căn cứ ghi nợ trên sổ cái (HP hay HĐTM…)• Căn cứ nhận nợ của Người được ghi sổ là HĐ thực hiện

hoặc dựa vào kết quả tiếp nhận hàng hoá• Định kỳ giao hàng và định kỳ thanh toán tiền hàng• Phương thức chuyển tiền• Điều khoản phạt nếu thanh toán chậm (mức phạt và thời

gian phạt…)

Page 61: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Nếu số tiền ghi nợ trên sổ cái và số tiền Nếu số tiền ghi nợ trên sổ cái và số tiền nhận nợ không giống nhau thì giải nhận nợ không giống nhau thì giải

quyết thế nào?quyết thế nào?• Lựa chọn một bên thứ 3 độc lập làm giám

định trị giá hàng lúc được giao và trị giá hàng lúc hàng đến địa điểm nhận hàng.

• Tuy nhiên, trên thực tế, số tiền nhận nợ do người NK ghi nhận chỉ có giá trị tham khảo, hai bên thanh toán theo số tiền ghi trên sổ cái của người ghi sổ

Page 62: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

3. Phương thức thư bảo lãnh 3. Phương thức thư bảo lãnh (Letter of Guarantee – L/G)(Letter of Guarantee – L/G)

3.1Định nghĩa: PT bảo lãnh là bất cứ một sự bảo lãnh, một sự cam kết hay bất cứ một sự cam kết thanh toán nào của trung gian tài chính hoặc của pháp nhân hay thể nhân bằng văn bản là sẽ bồi thường một số tiền nhất định, nếu đến hạn mà người được bảo lãnh không hoàn thành nghĩa vụ như quy định trên thư bảo lãnh.

• Chỉ giới thiệu thư bảo lãnh thanh toán.

Page 63: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4. Phương thức thanh toán nhờ thu 4. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)(Collection)

4.1 Các văn bản điều chỉnh nhờ thu:• URC (Uniform Rules for Collection) – Quy

tắc thống nhất về nhờ thu: Do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành lần đầu tiền vào năm 1958 và sửa đổi 2 lần tiếp theo vào năm 1967 và năm 1978

• Bản sửa đổi mới nhất được ICC ban hành năm 1995 và có hiệu lực bắt đầu từ 1/1/1996 là URC522.

Page 64: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Tính chất pháp lý của URC522Tính chất pháp lý của URC522

• Được 168 nước tuyên bố áp dụng

• Là các quy tắc tuỳ ý nên phải được 2 bên thoả thuận áp dụng và dẫn chiếu vào chỉ thị nhờ thu.

• Nếu có xung đột với luật quốc gia thì phải sử dụng luật quốc gia để xử lí.

Page 65: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.2 Khái niệm4.2 Khái niệm

4.2.1 Định nghĩa nhờ thu: theo URC522 - Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó, NH theo uỷ nhiệm của khách hàng, tiến hành thu tiền từ người có nghĩa vụ trả tiền hoặc yêu cầu người có nghĩa vụ trả tiền chấp nhận thanh toán theo các nội dung và quy định trong chỉ thị nhờ thu.

• Định nghĩa trong giáo trình thanh toán quốc tế

Page 66: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.2.2 Phạm vi áp dụng theo 4.2.2 Phạm vi áp dụng theo URC522URC522

• Nhờ thu hối phiếu thương mại, HP ngân hàng

• Nhờ thu séc• Nhờ thu kỳ phiếu• Nhờ thu hoá đơn thương mại• Nhờ thu cổ tức, trái tức• Nhờ thu phí dịch vụ (phí vận tải, phí đại lý,

phí hoa hồng…)

Page 67: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.2.3 Chứng từ sử dụng trong nhờ 4.2.3 Chứng từ sử dụng trong nhờ thuthu

• Chứng từ tài chính (Financial Documents): Là các chứng từ dùng trong chi trả và thanh toán

• Chứng từ thương mại (Commercial Documents): Là chứng từ phát sinh từ một hành vi thương mại (thông thường là hành vi mua bán hàng hoá).

Page 68: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.2.4 Chủ thể tham gia nhờ thu:4.2.4 Chủ thể tham gia nhờ thu:

NH chuyển nhờ thu

Remitting Bank

NH thu hộ

Collecting Bank

Người trả tiền

Drawee

Người uỷ nhiệm thu

Principle

34

2

4

41

0

Page 69: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.3 Phân loại:4.3 Phân loại:

4.3.1 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection): Là phương thức nhờ thu chỉ kèm theo chứng từ tài chính mà không có chứng từ thương mại. Căn cứ đòi tiền của người bán thường là hối phiếu thương mại.

Page 70: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình nghiệp vụ nhờ thu Quy trình nghiệp vụ nhờ thu trơn:trơn:

NH chuyển nhờ thu

Remitting Bank

Người uỷ nhiệm thu

Principle

Người trả tiền

Drawee

NH thu hộ

Collecting Bank

0

4

4

2

41 3

1

0. Người XK giao hàng cho người NK và lập bộ chứng từ nhận hàng1. Người XK kí phát hối phiếu đòi tiền gửi kèm theo chỉ thị nhờ thu tới NH chuyển nhờ thu và gửi chứng từ nhận hàng tới người NK2. NH chuyển nhờ thu chuyển tiếp chứng từ tới NH thu hộ3. NH thu hộ xuất trình chứng từ tới người NK để thu hộ tiền4. Người NK sau khi kiểm tra chứng từ, chuyển trả tiền hàng cho người XK

Page 71: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ưu, nhược điểm của nhờ thu Ưu, nhược điểm của nhờ thu trơntrơn

• Ưu điểm:- Quy trình nghiệp vụ đơn giản- Có lợi cho người nhập khẩu, việc thanh toán và

nhận hàng tách rời nhau.• Nhược điểm:- Bất lợi cho người xuất khẩu- Không phát huy được vai trò của NH- Quyền lợi người nhập khẩu không hoàn toàn

được đảm bảo

Page 72: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Trường hợp áp dụngTrường hợp áp dụng

• Dùng trong trường hợp công ty có quan hệ nội bộ

• Dùng để nhờ thu phi thương mại

• Nếu các bên hoàn toàn tin cậy lẫn nhau và có quan hệ làm ăn lâu dài

• Dùng trong hợp đồng XNK có giá trị nhỏ

Page 73: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ4.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ• Là nhờ thu trong đó gồm các loại: Nhờ thu kèm

chứng từ thương mại và chứng từ tài chính hoặc nhờ thu kèm chứng từ thương mại không kèm chứng từ tài chính (Người xuất khẩu thực hiện việc đòi tiền thông qua hoá đơn thương mại). Đối với nhờ thu kèm chứng từ, ngưòi ta có thể căn cứ vào hình thức trả tiền của người nhập khẩu để phân loại thành:

- Nhờ thu trả tiền giao chứng từ - Document against payment (D/P)

- Nhờ thu chấp nhận trả tiền giao chứng từ - Document against accecptance (D/A)

- Nhờ thu theo điều kiện khác – Document against others terms and conditions (D/OTC).

Page 74: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ.chứng từ.

NH chuyển nhờ thu

Người trả tiền

NH thu hộ

Người uỷ nhiệm thu

0

1

2

34

4

4

0. Người XK giao hàng cho người NK theo hợp đồng và lập bộ chứng từ TT1. Người XK gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu và bộ chứng từ TT tới NH chuyển nhờ thu có ghi rõ điều kiện nhờ thu kèm chứng từ.

2. NH chuyền nhờ thu chuyển chỉ thị NT kèm bộ chứng từ tới NH thu hộ3. NH thu hộ thực hiện theo chỉ thị, xuất trình chứng từ tới người NK.4. Người NK thực hiện theo điều kiện nhờ thu (thanh toán hoặc chấp nhận TT…) để nhận bộ chứng từ.

Page 75: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ưu nhược điểm của NT kèm Ưu nhược điểm của NT kèm chứng từchứng từ

• Ưu điểm:- Thông qua NH, người XK có thể khống chế việc

nhận hàng của người NK- Nếu hàng hoá gặp rủi ro bất ngờ, hàng hoá vẫn

thuộc sở hữu của người XK, họ có thể cử đại diện sang nước người NK để xử lí hàng hoá.

- Nếu người NK đã kí chấp nhận TT lên Hối phiếu thì bắt buộc phải thanh toán, nếu không sẽ bị kiện lên toà án.

Page 76: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ưu nhược điểm của NT kèm Ưu nhược điểm của NT kèm chứng từchứng từ

• Ưu điểm:

- Người NK có thể thông qua NH thu hộ kiểm tra độ chính xác của bộ chứng từ được xuất trình.

- Trong trường hợp nhờ thu D/A, người NK có thể chiếm dụng vốn của người XK trong thời gian trả chậm.

Page 77: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Ưu nhược điểm của NT kèm Ưu nhược điểm của NT kèm chứng từchứng từ

• Nhược điểm:- Có thể gặp rủi ro từ phía NH thu hộ- Rủi ro do người NK từ chối nhận hàng

(chấp nhận thanh toán phần tiền phạt vi phạm hợp đồng)

- Với người NK, rủi ro khi người XK xuất trình bộ chứng từ giả.

- Rủi ro về tỷ giá với cả 2 bên

Page 78: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Trường hợp áp dụngTrường hợp áp dụng

- Được sử dụng khá phổ biến hiện nay do đã phần nào đảm bảo quyền lợi cho người XK. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng NT trong các DN VN thường là các công ty nhỏ, công ty tư nhân, ít có khả năng sử dụng PTTT L/C mà không phải kí quỹ.

Page 79: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.4 Đặc điểm của nhờ thu4.4 Đặc điểm của nhờ thu

• Công cụ đòi tiền của người XK đối với người NK là chứng từ nhận hàng, không căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hoá.

• Vai trò của NH chỉ là trung gian thanh toán

• Việc đòi tiền chỉ diễn ra sau khi hàng hoá đã được giao và lập được bộ chứng từ thanh toán.

Page 80: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

4.5 Một số lưu ý khi sử dụng PTTT 4.5 Một số lưu ý khi sử dụng PTTT nhờ thunhờ thu

• NH khống chế việc nhận hàng của người NK thông qua bộ chứng từ như thế nào?

• Phí nhờ thu được phân chia thế nào?• Người NK chưa trả tiền nhưng vẫn nhận

được bộ chứng từ thì trách nhiệm thuộc về ai?

• Nếu hàng hoá đến trước chứng từ thì người NK làm gì để đi nhận hàng?

Page 81: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5. Phương thức tín dụng chứng từ5.1 Nguồn luật điều chỉnh:

• UCP500: Do phòng TM quốc tế ICC ban hành năm 1993, thay thế cho bản UCP400.

• Tính chất pháp lý: Là văn bản tập quán, không có tính chất bắt buộc, là quy tắc tuỳ ý. Phạm vi áp dụng mang tính chất quốc tế.

Page 82: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

UCP 600 - Nội dung chính

• Gồm 39 điều chia thành các nội dung:- Quy định và các định nghĩa- Hình thức, thông báo L/C và sửa đổi L/C- Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên

quan- Xuất trình chứng từ- Số lượng, số tiền, thời hạn giao hàng,

thanh toán, xuất trình, cách giao hàngL/C chuyển nhượng: Điều 38 đến điều 39.

Page 83: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

UCP 600 - Nội dung chính

• UCP600 được chia thành 2 nhóm điều khoản chính:

- Điều khoản bắt buộc.

- Điều khoản tự chọn: Là những điều khoản được bắt đầu bằng “Unless otherwise stipulated in the Credit...”

Page 84: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.1 Nguồn luật điều chỉnh:• ISBP 681 2007 ICC: Tập quán Ngân hàng tiêu

chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng (International standard banking practices)

• eUCP 1.1 ICC 2007: Điều chỉnh việc xuất trình chứng từ điện tử theo thư tín dụng – Bản diễn giải số 1.1 năm 2007

• URR525 1995 ICC: Quy tắc thống nhất hoàn trả tiền theo L/C (Uniform Rules for bank to bank Reimbursement)

Page 85: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.2 Khái niệm:• Phương thức tín dụng chứng từ là một sự

thoả thuận, trong đó một ngân hàng (NH mở thư tín dụng), theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) hoặc nhân danh chính mình sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.

Page 86: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.3 Các chủ thể tham gia phương thức tín dụng chứng từ (Điều 2-UCP600)

• Người yêu cầu mở L/C

• Người hưởng lợi thư tín dụng

• NH phát hành

• NH thông báo

• NH xác nhận

• NH chiết khấu

• NH chỉ định

Page 87: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.4 Thư tín dụng (letter of credit)

• Khái niệm: Là một chứng thư trong đó NHPH LC cam kết trả tiền cho người XK nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong LC

• Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở 1 HĐMBNT nhưng lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng cơ sở.

Page 88: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Nội dung chủ yếu của LC:• Số hiệu, điạ chỉ và ngày mở LC• Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến LC• Số tiền, loại tiền của thư tín dụng (không nên ghi bằng

một số tuyệt đối mà nên có dung sai về số tiền)• Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao

hàng, thời hạn xuất trình chứng từ.• Nội dung về vận tải• Chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình• Cam kết trả tiền của NHPH LC• Điều khoản đặc biệt khác• Chữ kí của NHPH

Page 89: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.5 Quy trình thanh toána. Quy trình thanh toán bằng L/C theo

UCP500:

NH phát hành

Issuing Bank

Người hưởng lợi

Beneficiary

Người yêu cầu

Applicant

NH thông báo

Advising Bank

1

2

3

4

5

5

78

6

6

1. Người yêu cầu mở thư TD viết giấy yêu cầu mở L/C gửi tới NH của mình đề nghị phát hành 1 thu cam kết trả tiền cho người NK2. NH phát hành 1 L/C cam kết trả tiền cho người XK và gửi tới NH thông báo là đại lí của mình.3.NH thông báo nhận L/c thông báo cho người XK

4. Người XK nhận L/C, nếu chấp nhận L/C ->giao hàng, nếu không chấp nhận L/C -> đề nghị người NK thông qua NH phát hành tu chỉnh L/C5.Sau khi giao hàng, người XK lập bộ chứng từ thanh toán, xuất trình tới NH thông báo và NHTB sẽ chuyển bộ chứng từ tới NHPH.6.Nếu bộ chứng từ phù hợp với quy định của LC -> NHPH trả tiền hay chấp nhận thanh toán các HP của người hưởng lợi. Nếu chứng từ không hợp lệ thì NHPH từ chối TT.7.NHPH chuyển bộ chứng từ cho người NK8. Người NK kiểm tra lại bộ chứng từ. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C thì hoàn trả lại tiền cho NHPH. Nếu bộ chứng từ không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán, từ chối nhận chứng từ và trách nhiệm thuộc về NH

Page 90: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.5 Quy trình thanh toán

b. Quy trình thanh toán bằng LC theo tập quán tại Việt Nam:

NH phát hành

Issuing Bank

Chi nhánh NHPH

Applicant Bank

Người yêu cầu

Applicant

Người hưởng lợi

Beneficiary

NH thông báo

Advising Bank

1

2

2

3

4

5

5

7

78

86

8

Page 91: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình1: Yêu cầu phát hành LC• Người NK viết đơn yêu cầu phát hành L/C gửi đến chi

nhánh NH tại địa phương của mình và làm các thủ tục trả phí mở L/c và kí quỹ. Lúc này, chi nhánh NH trở thành NH yêu cầu phát hành LC (applicant bank)

• Căn cứ viết giấy mở L/C: Hợp đồng mua bán ngoại thương, UCP600, luật lệ, tập quán đang áp dụng giữa 2 nước.

• Tỷ lệ kí quỹ phụ thuộc:- Uy tín của khách hàng trong KD- Số dư thường xuyên trên TK của khách hàng- Hiệu quả HĐKD, phương án kinh doanhPhí mở L/C: các NH quy định khác nhau

Page 92: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình1: Yêu cầu phát hành LC• Bản chất pháp lý của đơn xin mở LC là một loại HĐ dịch

vụ ký kết giữa NHPH và người yêu cầu, do vậy, Đơn xin mở LC được điều chỉnh bởi một số văn bản luật:

- Luật Thương mại VN 2005- Pháp lệnh ngoại hối 2005- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế- UCP600o Lưu ý: Không nên đưa quá nhiều chi tiết vào LC. 2 bên

cũng có thể thoả thuận sử dụng LC để điều chỉnh hợp đồng bằng cách thay đổi các nội dụng của HĐ khi đưa vào đơn xin mở LC.

Page 93: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 2: Phát hành L/C của NHPH• Chi nhánh NH phát hành sau khi nhận được

đơn xin mở LC, thiết kế sơ bộ LC và gửi lên Hội sở. Hội sở sẽ kiểm tra lại nội dung LC, nếu đồng ý sẽ cho phép phát hành với danh nghĩa của NH mẹ.

• Hình thức phát hành LC:- Bằng thư - Bằng điện- Hỗn hợp cả thư và điện• Lưu ý lựa chọn NH thông báo (Quy định trong

UCP600).

Page 94: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 3: Thông báo LC tới người XK• NHTB sau khi nhận được LC từ NHPH, phải

kiểm tra tính chân thật bề ngoài của LC mà mình thông báo.

• NHTB không có nghĩa vụ phải giải thích, dịch thuật nội dung LC.

• Người XK kiểm tra lại nội dung của LC xem có phù hợp với HĐMBNT và luật lệ có liên quan mà hai bên đang áp dụng không? Có đảm bảo quyền lợi cho mình không?

Page 95: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 3: Thông báo LC tới người XK• Những căn cứ để kiểm tra L/C:- HĐMBNT- UCP600: Có phù hợp với tinh thần của UCP600

không?- Bản thân LC: Có quy định nào mâu thuẫn với nhau

hoặc mâu thuẫn với luật lệ tập quan quốc tế không?• Nếu chấp nhận LC thì người XK chuẩn bị giao

hàng, ngược lại thì yêu cầu người NK thông qua NHPH tu chỉnh LC cho phù hợp. Mọi tu chỉnh phải được NHPH gửi đi mới có hiệu lực và NHTB cũng có trách nhiệm kiểm tra tính chân thật bề ngoài của sửa đổi.

• Lưu ý: ngày chấp nhận LC và ngày chấp nhận sửa đổi L/C

Page 96: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 4: Giao hàng

• Sau khi đã hoàn chỉnh LC theo yêu cầu, người XK tiến hành giao hàng cho người NK theo quy định của hợp đồng.

• Khi giao hàng phải lưu ý các điều kiện trong LC để giao hàng và lập chứng từ cho phù hợp về ngày tháng và nội dung.

Page 97: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH

• Người hưởng lợi sau khi giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình tới các ngân hàng theo chỉ định trong LC.

• Bộ chứng từ thanh toán gồm:- Hối phiếu- Chứng từ thương mại- Thư yêu cầu đòi tiền theo LC.

Page 98: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH• Khái niệm thế nào là xuất trình phù hợp - theo

quy định của UCP600?• Yêu cầu bộ chứng từ:- Phải đủ loại chứng từ như quy định của LC.- Đúng số lượng chứng từ (bản gốc, bản sao).- Nội dung chứng từ- Người lập chứng từ (phải được phát hành bởi

cơ quan do LC quy định)

Page 99: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH• Thời điểm xuất trình chứng từ:- Phải trước ngày hết hạn của LC- Theo quy định của L/C- Nếu ngày hết hiệu lực của LC rơi vào ngày nghỉ

(không tính trường hợp bất khả kháng) thì ngày hết hiệu lực sẽ được gia hạn vào ngày làm việc đầu tiên tiếp theo.

- Các NH không có nghĩa vụ phải nhận các chứng từ ngoài giờ làm việc của mình.

Page 100: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Một số lưu ý khi lập chứng từ

• Quy định về ngôn ngữ tạo lập chứng từ

• Tên và tiêu đề chứng từ

• Ngày tháng lập chứng từ

• Chứng từ có cần phải kí hay không? Yêu cầu về chữ kí

• Số bản gốc và bản sao

• Viết tắt trên chứng từ, chứng từ nhiều trang

Page 101: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH • 5 Mô hình đòi tiền theo LC (điều 13UCP600):- Người hưởng lợi đòi tiền NHTB (available with

advising bank by payment): NHTB được NHPH uỷ quyền thanh toán trực tiếp cho người hưởng lợi LC.

- Người hưởng lợi đòi tiền NH thứ 3 (available with Bank ABC by payment):NHTB được uỷ quyền kiểm tra bộ chứng từ. Nếu thấy chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C thì chuyển bộ chứng từ tới NHPH và chuyển hối phiếu tới NH thứ 3. NH thứ 3 se trả tiền cho người hưởng lợi nếu hối phiếu phù hợp với uỷ quyền hoàn trả kí kết giữa 2 NH (NHPH và NH thứ 3 đó)

Page 102: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH – Mô hình đòi tiền• Người hưởng lợi yêu cầu được chiết khấu bộ

chứng từ tại NHCK (available with any bank negotiation): CK theo UCP600, “CK có nghĩa là định giá và trả tiền hối phiếu và/hoặc chứng từ bởi một NH được uỷ quyền thực hiện”. NHCK sau khi kiểm tra chứng từ thấy phù hợp với quy định của LC thì trả tiền cho người hưởng lợi và tiếp tục xuất trình chứng từ tới NHPH để đòi tiền.

• Người hưởng lợi đòi tiền bằng điện (available with the issuing bank by TTR)

Page 103: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH• Người hưởng lợi xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH

(available with the issuing bank by payment/acceptance).• NHPH kiểm tra chứng từ:- Kiểm tra bề mặt chứng từ so với các yêu cầu về điều

kiện và điều khoản của L/C và theo quy định của UCP600.

- Yêu cầu kiểm tra: số lượng chứng từ, nội dung bề mặt chứng từ, loại chứng từ, người kí, tính chất chứng từ, sự mâu thuẫn giữa các chứng từ…

- NHPH có một thời gian không quá 5 ngày làm việc của NH kể từ ngày nhận được chứng từ để kiểm tra chứng từ.

Page 104: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 5: Xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH• Nếu chứng từ có sai biệt so với LC thì sao?• NHPH sẽ xử lí như sau:- Thông báo không chậm trễ cho người hưởng lợi

LC biết, giữ chứng từ và chờ định đoạt của người hưởng lợi

- Hỏi ý kiến người xin mở LC về sai biệt đó, nếu người xin mở chấp nhận thì viết cam kết trả tiền gửi tới NHPH và nhận chứng từ đi nhận hàng.

- Nếu không bỏ qua sai biệt được, NHPH thông báo cho NHTB hoặc người hưởng lợi trong vòng 5 ngày kể từ ngày nhận chứng từ và trả lại chứng từ cho Người XK nếu không sẽ mất quyền từ chối TT chứng từ có lỗi

Page 105: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 6: NHPH chuyển chứng từ cho người yêu cầu mở LC• NHPH sau khi kiểm tra chứng từ sẽ thông báo

kết quả kiểm tra cho người NK, yêu cầu người NK kiểm tra trong vòng 1 đến 2 ngày và trả lời bằng văn bản có chấp nhận TT hay không.

• Đây là quy định của riêng các NHVN với khách hàng. Thông thường, theo UCP600, NH sẽ có 5 ngày làm việc NH để kiểm tra chứng từ nhưng các NHVN chỉ kiểm tra trong vòng 2 ngày sau đó chuyển chứng từ cho người NK kiểm tra và quyết định chấp nhận thanh toán.

Page 106: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 7: Người NK thông báo kết quả kiểm tra cho NH• Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, người NK

gửi văn bản trả lời NH về kết quả kiểm tra của mình.

Page 107: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình 8: NHPH trả tiền cho người hưởng lợi thông qua NHTB• Sau khi nhận được văn bản trả lời của

người yêu cầu, NHPH sẽ trả tiền cho người hưởng lợi thông qua NHTB nếu bộ chứng từ phù hợp với LC và UCP600. Ngược lại, NHPH sẽ từ chối thanh toán bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình.

Page 108: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.6 Phân loại thư tín dụng

a. Nhóm thư tín dụng gốc:• Phân loại theo tính chất có thể huỷ bỏ:- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable

L/C)- Thư tín dụng không thể huỷ ngang

(Irrevocable L/C)• Phân loại theo thời gian trả tiền:- Thư tín dụng trả ngay (At sight L/C)- Thư tín dụng trả chậm (Deffered L/C)

Page 109: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

5.6 Phân loại thư tín dụng

• Nhóm thư tín dụng nghiệp vụ:

- Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)

- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)

- Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C)

- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)

- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

Page 110: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

a. Thư tín dụng xác nhận

• Khái niệm: Là loại thư tín dụng được 1 ngân hàng thứ 3 đứng ra xác nhận việc trả tiền thay cho ngân hàng phát hành L/C.

• Với L/C xác nhận, có những ai phải trả tiền cho người xuất khẩu?

• Được sử dụng khi nào? NH xác nhận do ai chỉ định?

Page 111: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Thư tín dụng xác nhận

NH phát hành

Issuing Bank

NH xác nhận

Confirming Bank

Người hưởng lợi

Beneficiary

Người yêu cầu

Applicant

NH thông báo

Advising Bank

1 3b

3a2b

2a

4

Page 112: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

b. Thư tín dụng điều khoản đỏ

• Còn gọi là thư tín dụng ứng trước

• Là loại thư tín dụng mà NHPH cho phép người hưởng lợi rút trước một phần số tiền trị giá của L/C trước khi giao hàng

• Quy trình thanh toán: Tương tự L/C khác, chỉ khác biệt ở bước số 2, số 4 và số 5

Page 113: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

c. Thư tín dụng chuyển nhượng

• Khái niệm: Là thư tín dụng không thể huỷ ngang cho phép người hưởng lợi của thư tín dụng có thể yêu cầu NH chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ giá trị của L/C cho một hay nhiều người khác được gọi là những người hưởng lợi thứ 2.

• Sử dụng trong trường hợp nào?

Page 114: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình thanh toán của L/C Chuyển nhượng (tại nước người XK)

Exporter 2

Exporter 1 Importer

Exporter 3

1

3

3

2

2

4 5

Page 115: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

Quy trình thanh toán của L/C Chuyển nhượng (qua nước thứ 3)

Buyer

NHPH NHTB1 THTB2

SellerTrader

1

3

2

2

21

1

54

45

Page 116: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

d. Thư tín dụng giáp lưng

• Khái niệm: Là 1 thư tín dụng được mở dùng làm vật thế chấp, đảm bảo.

• L/C giáp lưng được sử dụng trong trường hợp nào?

• Phân tích quy trình thanh toán của L/C giáp lưng.

Page 117: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

e. L/C đối ứng:

• Khái niệm: Là loại L/C không huỷ ngang chỉ có giá trị khi L/C kia đối ứng với nó được mở ra.

• Sử dụng trong trường hợp nào?

Page 118: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

L/C đối ứng

Bên đặt gia công

Bên nhận gia công

HĐMBNT

Master L/c at sight

Deffered baby L/C

Page 119: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng buôn bán ngoại thương

f. Thư tín dụng tuần hoàn

• Khái niệm: Là thư tín dụng được sử dụng xong có thể trở lại giá trị như cũ và có thể tuần hoàn trong 1 khoảng thời gian nhất định.

• Sử dụng trong trường hợp nào?

• Khi sử dụng L/C tuần hoàn cần lưu ý thời hạn của L/C và thời hạn tuần hoàn.