các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam...

23
Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và Bộ luật hàng hải Việt Nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản? Xin xem bảng so sánh tóm tắt sau đây: 1 2 3 4 5 Các nội dung so sánh Quy tắc Haque Quy tắc Hague- Visby Quy tắc Hamburg BLHHVN 2005 1. Áp dụng cho các chuyế n nào? Quy tắc không đề cập Điều X: (a) Vận đơn được cấp ở một nước tham gia Quy tắc. (b) Vận chuyển từ một nước tham gia Quy tắc. (c) Hợp đồng vận chuyển quy định Điều 2: (a) Vận đơn được cấp ở một nước tham gia Quy tắc. (b) Vận chuyển từ một nước tham gia Quy tắc. (c) Vận đơn quy định Quy tắc này sẽ được áp dụng - Điều 74 đến 97 áp dụng cho hợp đồng vận chuyển theo chứng từ. - Điều 98 đến 118: áp dụng cho hợp đồng vận chuyển theo chuyến.

Upload: chi-chank

Post on 29-Jun-2015

904 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và Bộ luật hàng hải Việt Nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản?

Xin xem bảng so sánh tóm tắt sau đây:

1 2 3 4 5

Các nội dung so sánh

Quy tắc Haque Quy tắc Hague-Visby

Quy tắc Hamburg

BLHHVN 2005

1. Áp dụng cho các chuyến nào?

Quy tắc không đề cập

Điều X:

(a) Vận đơn được cấp ở một nước tham gia Quy tắc.

(b) Vận chuyển từ một nước tham gia Quy tắc.

(c) Hợp đồng vận chuyển quy định rõ áp dụng Quy tắc này.

Điều 2:

(a) Vận đơn được cấp ở một nước tham gia Quy tắc.

(b) Vận chuyển từ một nước tham gia Quy tắc.

(c) Vận đơn quy định Quy tắc này sẽ được áp dụng

- Điều 74 đến 97

áp dụng cho hợp đồng vận chuyển theo chứng từ.

- Điều 98 đến 118: áp dụng cho hợp đồng vận chuyển theo chuyến.

2. Áp dụng cho các hợp đồng nào

Điều 1(b) Vận đơn hoặc “chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá tương tự khác”. Không phải hợp đồng thuê tàu

Điều 1(b): Tương tự Quy tắc Hague

Điều 1. 6:

Hợp đồng vận chuyển bằng đường biển.

Không cần phải là vận đơn hoặc chứng từ xác

- Điều 74 đến 97

áp dụng cho hợp đồng vận chuyển theo chứng từ.

Page 2: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

nhận quyền sở hữu hàng hoá. Không phải hợp đồng thuê tàu.

- Điều 98 đến 118: áp dụng cho hợp đồng vận chuyến theo chuyến.

3. Áp dụng về mặt địa lý

Điều 1(e)

“Bao gồm khoảng thời gian từ khi hàng được xếp lên tàu cho đến khi hàng được dỡ ra khỏi tàu”.

Từ cẩu đến cẩu.

Điều 1(e)

Tương tự Quy tắc Hague

Điều 4:

Người vận chuyển chịu trách nhiệm trong khoảng thời gian đã nhận trách nhiệm đối với hàng hoá ở cảng xếp, trong quá trình vận chuyển và ở cảng dỡ tức là, thông thường, từ khi đã nhận hàng từ người gửi hàng cho đến khi đã giao hàng cho người nhận hàng, theo các quy định tại cảng địa phương

Điều 74-1:

Tương tự Quy tắc Hamburg trong trường hợp hợp đồng vận chuyển bằng chứng từ.

4. Ai là người vận chuyển

Điều 1(a)

Chủ tàu hoặc người thuê tàu “là người tham gia hợp đồng vận chuyển với người

Điều 1. 1, Điều 10, Điều 11

“Bất kỳ người nào tự mình hoặc nhân

Điều 72-2

Người tự mình hoặc người khác được uỷ thác để thực hiện

Page 3: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

gửi hàng” danh người đó, một hợp đồng vận chuyển đã được ký kết với người gửi hàng”, bao gồm cả “người vận chuyển thực tế” và “người vận chuyển theo hợp đồng”

hợp đồng vận chuyển hàng hoá.

5. Các khiếu nại thuộc hợp đồng và ngoài hợp đồng

Quy tắc không đề cập. Có thể chỉ áp dụng đối với các khiếu nại thuộc hợp đồng. Theo luật Anh, áp dụng đối với cả hai loại khiếu nại

Điều IV bis:

áp dụng đối với các khiếu nại thuộc hợp đồng và ngoài hợp đồng

Điều 7:

áp dụng đối với các khiếu nại thuộc hợp đồng và ngoài hợp đồng

Không đề cập tới khiếu nại ngoài hợp đồng

6. Trách nhiệm chăm sóc chung của người vận chuyển

Điều III:

1. Người vận chuyển phải có sự cần mẫn hợp lý vào lúc trước và khi bắt đầu hành trình để:

(a) Làm tàu có đủ

Điều III.

Tương tự Quy tắc Hague

Điều 5. 1:

Người vận chuyển, người làm công và đại lý của người vận chuyển phải áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần

Điều 75:

Tương tự như quy tắc Hague.

Page 4: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

khả năng đi biển

(b) Biên chế, trang bị, cung ứng thích hợp cho tàu.

(c) Làm cho các hầm thích ứng và an toàn cho việc tiếp nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hoá.

2. Người vận chuyển phải xếp, sắp đặt, vận chuyển, bảo quản, chăm sóc và dỡ hàng hoá vận chuyển một cách thích hợp và cẩn thận

thiết để tránh sự cố gây thiệt hại và những hậu quả của nó

7. Miễn trách nhiệm của người vận chuyển

Điều IV:

1. Tàu không đủ khả năng đi biển – chỉ miễn trách nhiệm cho người vận chuyển khi người vận chuyển chứng minh đã có sự “cần mẫn hợp lý” để đảm bảo tàu có đủ khả năng đi

Điều IV:

Tương tự Quy tắc Hague

Điều 5. 1: Người vận chuyển phải chứng minh rằng mình, đại lý hoặc người làm công của mình, đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết có thể để năng chặn sự cố và hậu quả của nó

Điều 78:

Tương tự như Quy tắc Hague

Page 5: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

biển trước và vào lúc bắt đầu hành trình.

2. Xếp hàng một cách thích hợp và cẩn thận, áp dụng các miễn trách sau:

(a) Hành vi, sơ suất hoặc khuyết điểm của thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu hoặc người làm công của người vận chuyển trong việc điều khiển hoặc quản trị tàu.

(b) Cháy, trừ khi do lỗi thực sự hoặc cố ý của người vận chuyển.

(c) Các tai họa, nguy hiểm và tai nạn của biển hoặc sông nước.

(d) Thiên tai

(e) Chiến tranh

(f) Hành động thù địch của công

Page 6: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

chúng

(g) Bắt giữ hoặc kiềm chế của vua chúa, chính quyền hoặc nhân dân, hoặc bị tịch thu theo lệnh của toà án.

(h) Hạn chế về kiểm dịch

(i) Đình công hoặc một phần hoặc toàn bộ người đại diện của họ.

(j) Đình công hoặc một phần hoặc toàn bộ, với bất cứ nguyên nhân gì.

(k) Bạo động và nổi loạn

(l) Cứu hoặc có ý cứu sinh mạng hoặc tài sản trên biển.

(m) Hao hụt thể tích hoặc trong lượng hoặc bất kỳ mất mát, hư hỏng nào khác do nội tỳ,

Page 7: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

bản chất hoặc khuyết tật của hàng hoá gây ra.

(n) Bao bì không có đầy đủ

(o) Ký mã hiệu không đầy đủ hoặc không chính xác.

(p) Những ẩn tỳ không phát hiện được dù đã có sự cần mẫn hợp lý.

(q) Mọi nguyên nhân khác không phải do lỗi thực sự hoặc cố ý của người vận chuyển, nhưng người muốn được hưởng miễn trách này phải chứng minh rằng không phải lỗi thực sự hoặc cố ý của người vận chuyển hay lỗi lầm hoặc sơ suất của đại lý, người làm công của người vận chuyển đã góp phần gây ra mất mát hoặc hư hỏng

Page 8: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

đó.

Cấm xưởng hoặc lao động đình trệ.

8. Trách nhiệm chứng minh lỗi

Quy tắc không quy định rõ ràng (trừ khi điều IV -2).

Theo luật Anh, chủ hàng phải đưa ra kết luận về tàu không đủ khả năng đi biển hoặc hàng hoá không được vận chuyển thích hợp và cẩn thận, sau đó người vận chuyển phải chứng minh miễn trách thích hợp trong mục 7 (trang trước)

Tương tự Quy tắc Hague

Người vận chuyển phải chứng minh rằng đã áp dụng các biện pháp hợp lý để tránh tổn thất, trừ trường hợp thiệt hại do cháy gây ra (xem mục 9 dưới đây)

Điều 78-2:

Người nào muốn hưởng quyền miễn trách nhiệm

9. Cháy Điều III và IV:

Nếu do, ví dụ: sắp xếp không tốt, người vận chuyển chỉ chịu trách nhiệm nếu cháy do lỗi thực sự hoặc cố ý của mình gây ra. Nếu cháy do tàu không có đủ khả

Điều III và IV:

Tương tự Quy tắc Hague

Điều 5. 4:

Người vận chuyển sẽ chịu trách nhiệm nếu người khiếu nại chứng minh được rằng cháy là do lỗi lầm hoặc sơ suất của người vận chuyển,

Điều 78-2b

Người vận chuyển chịu trách nhiệm nếu do lỗi của mình gây ra

Page 9: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

năng đi biển, người vận chuyển sẽ chịu trách nhiệm trừ khi anh ta đã có sự cần mẫn hợp lý để bảo đảm tàu có đủ khả năng đi biển trước và vào lúc bắt đầu hành trình

người làm công hoặc đại lý của người vận chuyển gây ra

10. Súc vật sống

Điều 1(c):

Quy tắc không áp dụng

Điều 1(c):

Tương tự Quy tắc Hague. Tham khảo UK COGSA 1971, Đoạn 1(7) áp dụng quy tắc đối với súc vật sống

Điều 1. 5 và 5. 5

Quy tắc áp dụng đối với cả súc vật sống nhưng người vận chuyển không chịu trách nhiệm đối với “những rủi ro đặc biệt vốn có”. Nếu người vận chuyển làm theo chỉ dẫn của người gửi hàng thì được coi là không phải chịu trách nhiệm

Điều 74-4b

Hai bên thoả thuận

11. Hàng trên boong

Điều I (c):

Quy tắc không áp dụng trừ khi có khai là được vận chuyển trong hành trình và thực tế đã

Điều I (c):

Tương tự quy tắc Hague. Tham khảo UK COGSA 1971, Đoạn

Điều 9:

Quy tắc không loại trừ hàng trên boong. Người vận chuyển có thể chở hàng trên

Điều 76:

Việc chở hàng trên boong phải được hai bên thoả thuận theo tập

Page 10: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

có chở như vậy 1(7) áp dụng Quy tắc đối với hàng trên boong (xem ví dụ Chanda (1989) 2 Lloyds Rep 494)

boong nếu đã thoả thuận với người gửi hàng hoặc theo đúng “tập quán thương mại riêng hoặc theo yêu cầu của các quy định hoặc các quy tắc pháp luật”. Phải ghi trong vận đơn là hàng được chở trên boong. Nếu không thoả thuận về việc chở hàng trên boong, người vận chuyển chỉ chịu trách nhiệm đối với mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do việc chở hàng trên boong gây ra. Người vận chuyển không được hưởng giới hạn trách nhiệm khi việc chở hàng trên boong trái với sự thoả thuận rõ ràng là hàng phải chở trong

quán thương mại và phải được ghi vào chứng từ vận chuyển.

Page 11: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

hầm tàu

12. Hàng nguy hiểm

Điều IV Quy tắc 6: Hàng hoá dễ cháy, dễ nổ hoặc nguy hiểm, nếu được xếp xuống tàu mà thuyền trưởng (hoặc đại lý của người vận chuyển) không biết, có thể được dỡ xuống làm mất tác hại hoặc tiêu huỷ, chi phí do người gửi hàng chịu. Nếu người vận chuyển biết bản chất của hàng hoá nhưng khi gây nguy hiểm thì hàng hoá vẫn có thể được dỡ xuống, làm mất tác hại hoặc tiêu huỷ mà người vận chuyển không chịu trách nhiệm, trừ trường hợp tổn thất chung

Điều IV Quy tắc 6:

Tương tự quy tắc Hague

Điều 13:

Các điều khoản tương tự cũng áp dụng, và người gửi hàng có nghĩa vụ phải ghi ký mã hiệu và dán nhãn hàng nguy hiểm một cách thích hợp

Điều 82:

Tương tự như Quy tắc Hague

13. Giới hạn trách nhiệm

Điều IV Quy tắc 5:

100 bảng Anh cho một kiện hoặc đơn vị hàng hoá trừ

Điều IV Quy tắc 5:

10000 Franc vàng cho một

Điều 6:

2. 5 SDR cho một kilogram hoặc 835 SDR

Điều 79:

Tương tự như Nghị định thư 1979 trong

Page 12: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

(a) Hàng mất mát hoặc hư hỏng

trường hợp giá trị hàng hoá được kê khai và ghi trong vận đơn

kiện hoặc đơn vị hàng hoá hoặc 30 Franc vàng cho một kilogram cả bì.

Theo nghị định thư SDR 1979, 2SDR cho một kilogram hoặc 666, 67 SDR cho một kiện, tuỳ thuộc cách tính nào cao hơn

cho một kiện hoặc đơn vị chuyên chở

quy tắc Hague – Visby tuy vậy giữa 666, 67 SDR/ kiện và 25DR/kg cả bì thì áp dụng tuỳ vào giá trị hàng hoá.

(b) Chậm giao hàng

Không quy định Tương tự như Quy tắc Hague

Điều 6:

2. 5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm, nhưng không vượt quá tổng tiền cước của toàn bộ lô hàng hoặc mức giới hạn trách nhiệm nếu hàng hoá đã bị mất hoặc hư hỏng theo công thức tại điểm (a) nêu trên.

Không quy định thế nào là chậm giao hàng. Nếu các bên có thoả thuận thì áp dụng như Quy tắc Hamburg.

Page 13: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

14. Mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm

Không có quy định đặc biệt nhưng người vận chuyển có thể không được giới hạn trách nhiệm nếu đi chệch đường không hợp lý hoặc chở hàng trên boong

Điều IV quy tắc 5 (e):

Mất quyền nếu người vận chuyển có ý định gây ra tổn thất hoặc cẩu thả khi biết rằng tổn thất có thể xảy ra. Có thể cũng mất quyền nếu đi chệch đường không hợp lý hoặc chở hàng trên boong

Điều 8:

Người vận chuyển chỉ mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm nếu có ý định gây ra tổn thất hoặc cẩu thả khi biết rằng tổn thất có thể xảy ra. Việc chở hàng trên boong, nếu rõ ràng bị cấm, cũng làm mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm

Điều 80-1: Tương tự như phần đầu Điều IV Quy tắc 5(e) của Hague Visby. Không đề cập tới trường hợp mất quyền giới hạn khi đi chệch đường.

15. Thoả thuận hạ thấp giới hạn trách nhiệm

Điều VI:

Chỉ được phép khi đó không phải là những lô hàng thông thường và phải hợp lý trong những hoàn cảnh đặc biệt

Điều VI:

Tương tự Quy tắc Hague

Không có quyền đặc biệt để thoả thuận hạ thấp giới hạn trách nhiệm

Không đề cập

16. Thảo thuận tăng giới hạn trách

Điều V:

Được phép nếu có ghi trong vận đơn

Điều V:

Tương tự Quy tắc Hague

Điều 6, 4 điều 15:

Được phép nếu hai bên thoả thuận. Phải ghi

Không quy định

Page 14: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản

1 2 3 4 5

nhiệm vào trong vận đơn.

Không quy định

17. Đi chệch đường

Người vận chuyển đi chệch đường có thể mất quyền hưởng các miễn trách của quy tắc cũng như quyền hưởng giới hạn trách nhiệm. Nếu đi chệch đường để cứu người và tài sản trên biển thì không bị coi là vi phạm hợp đồng

Tương tự quy tắc Hague

Không có quy định đặc biệt, nếu gây ra tổn thất, còn phụ thuộc vào việc kiểm tra xem có thuộc trách nhiệm của người vận chuyển hay không. Điều 5. 6 miễn trách nhiệm cho người vận chuyển khi cố gắng cứu sinh mạng hoặc áp dụng “các biện pháp hợp lý” để cứu tài sản. Quy định này cũng áp dụng đối với trường hợp đi chệch đường cũng như với bất kỳ nguyên nhân gây tổn thất nào khác

Điều 108

Theo tuyến đường hoặc thông lệ nếu hai bên không thoả thuận khác

Trích từ 100 câu hỏi liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

Page 15: Các công ước quốc tế điều chỉnh vận đơn và bộ luật hàng hải việt nam giống và khác nhau như thế nào ở những vấn đề cơ bản