các công logic cơ bản

25
Bài ging ĐUN 2: CÁC MCH LOGIC CƠ Ging viên: Đin thoi: Email: Đỗ Trung Kiên 0915.68.11.01 [email protected] 2.1 Các cng logic cơ bn CÁC MCH LOGIC CƠ BN VÀ ĐẠI SBOOLEAN

Upload: www-mientayvncom

Post on 09-Aug-2015

71 views

Category:

Science


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: Các công logic cơ bản

Bài giảng

MÔ ĐUN 2:CÁC MẠCH LOGIC CƠ

Giảng viên: Điện thoại:Email:

Đỗ Trung Kiê[email protected]

2.1 Các cổng logic cơ bản

CÁC MẠCH LOGIC CƠ BẢN VÀ ĐẠI SỐ BOOLEAN

Page 2: Các công logic cơ bản

• Cổng OR, cổng AND, cổng NOT, cổng NAND, cổng NOR

• Cổng XOR

• Các định luật của đại số Boolean

NỘI DUNGNỘI DUNG

• Các định luật của đại số Boolean

• Xây dựng hàm logic từ bảng chân lí

• Rút gọn biểu thức logic

• Phương pháp bìa Karnaugh

Page 3: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Trong mô đun này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đại số Boolean (Boolean Algebra), một công cụ đã được phát triển hàng trăm năm trước đây, được dùng để phân tích và thiết kế các mạch logic.

Đại số Boolean là một công cụ toán học tương đối đơn giản vì nó mô tả mối quan hệ giữa các lối ra của mạch logic với các lối vào dưới dạng các biểu thức đại số, hay còn gọi là biểu thức Boolean. dưới dạng các biểu thức đại số, hay còn gọi là biểu thức Boolean.

Cấu thành của biểu thức Boolean là các toán tử cơ bản NOT, AND, OR, NAND, NOR.

Biểu thức Boolean không phải công cụ duy nhất để phân tích, thiết kế hay mô tả mạch logic. Một số công cụ khác cũng được dùng kết hợp là bảng chân lí (truth table), sơ đồ nguyên lí (schematic

symbols), giản đồ thời gian (timing diagram).

Page 4: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Đại số Boolean khác biệt với đại số thông thường vì các hằng số và biến Boolean chỉ nhận hai giá trị là

Đại số Boolean khác biệt với đại số thông thường vì các hằng số và biến Boolean chỉ nhận hai giá trị là

Các hằng số và biến Boolean (Constants and Variables)

Logic 0 Logic 1

False True

Off Onbiến Boolean chỉ nhận hai giá trị là ‘0’ và ‘1’.

’0’ - điện thế từ 0 đến 0.8V, ‘1’ - điện thế từ 2V đến 5V.

biến Boolean chỉ nhận hai giá trị là ‘0’ và ‘1’.

’0’ - điện thế từ 0 đến 0.8V, ‘1’ - điện thế từ 2V đến 5V.

Off On

Low High

No Yes

Open switch Closed switch

Các lối vào của mạch logic trong các biểu thức Boolean được gọi là các biến Boolean. Các toán tử tạo nên biểu thức gọi là các toán tử logic (logic

operations). 3 toán tử cơ bản là NOT, AND, OR

Page 5: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Bảng chân lí mô tả lối ra của mạch logic theo các trạng thái có thể có của lối vào.

Bảng chân lí mô tả lối ra của mạch logic theo các trạng thái có thể có của lối vào.

Bảng chân lí (Truth Table)

Các lối vào Các lối ra

Các trạng thái

có thể có của

Kết quả các

lối ralối vào.

Các lối vào có thể có nhiều kiểu kí hiệu khác nhau: A, B, C, D…; x, y, z, v…

lối vào.

Các lối vào có thể có nhiều kiểu kí hiệu khác nhau: A, B, C, D…; x, y, z, v…

Số trạng thái có thể có của lối vào tuân theo công thức: số trạng thái = 2n.

Trong đó n là số lối vào.

có thể có của

tổ hợp các lối

vào

lối ra

Page 6: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Khi viết bảng chân lí, cần chú ý tính lần lượt của các lối vào. Ví dụ mạch điện có 2 lối vào thì cần mô

Khi viết bảng chân lí, cần chú ý tính lần lượt của các lối vào. Ví dụ mạch điện có 2 lối vào thì cần mô

Bảng chân lí (Truth Table)

A B YVí dụ mạch điện có 2 lối vào thì cần mô tả trạng thái

A=0, B=0 trước. Tiếp đó A=0, B=1. Rồi là A=1, B=0, và A=1, B=1.

Ví dụ mạch điện có 2 lối vào thì cần mô tả trạng thái

A=0, B=0 trước. Tiếp đó A=0, B=1. Rồi là A=1, B=0, và A=1, B=1.

0 0 1

0 1 0

1 0 1

1 1 0

2 lối vào

Page 7: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Bảng chân lí (Truth Table)

A B C Y

… … …

A B C D Y

0 0 0 0

0 0 0 1

0 0 1 0

0 0 1 1

A B C Y

0 0 0 0

A B C D Y

0 0 0 0 0

0 0 0 1 0

0 0 1 0 0

0 0 1 1 1

0 1 0 0 1

1 0 1

1 1 0

1 1 1

3 lối vào

0 0 1 1

0 1 0 0

0 1 0 1

0 1 1 0

0 1 1 1

1 0 0 0

1 0 0 1

… … … …

4 lối vào

0 0 1 1

0 1 0 1

0 1 1 0

1 0 0 0

1 0 1 0

1 1 0 1

1 1 1 0

3 lối vào

0 1 0 0 1

0 1 0 1 0

0 1 1 0 0

0 1 1 1 1

1 0 0 0 0

1 0 0 1 1

1 0 1 0 1

1 0 1 1 1

1 1 0 0 0

1 1 0 1 1

1 1 1 0 0

1 1 1 1 0

4 lối vào

Page 8: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng HOẶC OR gate

A B Y = A +B

0 0 0

•Hàm logic: Y = A + B

•Bảng chân lí:

•Biểu tượng trong mạch điện:0 0 0

0 1 1

1 0 1

1 1 1

•Biểu tượng trong mạch điện:

U1A

7432N

AB

Y

Page 9: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng HOẶC OR gate

Đặc điểm lưu ý: L�i ra c�ng OR b�ng 1 n�u có ít nh�t m�t trong các l�i vào b�ng 1. L�i ra c�ng OR b�ng 0 khi t�t c� các l�i vào b�ng 0.b�ng 1. L�i ra c�ng OR b�ng 0 khi t�t c� các l�i vào b�ng 0.

Chú ý là hàm logic, bảng chân lí, biểu tượng và cổng tương ứng đều có thể phát triển lên cho nhiều lối vào. Trong các trường hợp này vẫn tuân theo đặc điểm lưu ý của cổng OR 2 lối vào trên.

Y = x1 + x2 + x3 + … + xn

xny

x1

xny

x1

Page 10: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng HOẶC OR gate

Ví dụ về ứng dụng cổng OR trong điều khiển công nghiệp:

Báo động sẽ xảy ra khi có báo động về quá nhiệt độ hoặc quá áp suất Báo động sẽ xảy ra khi có báo động về quá nhiệt độ hoặc quá áp suất trong một quá trình hóa học. Khi nhiệt độ vượt quá mức cho phép, thế VT tương ứng sẽ lớn hơn thế tham chiếu V-TR. Tương ứng lối ra khối so sánh TH sẽ cho ra mức 1. Tương tự khi áp suất vượt quá mức cho phép, thế VP > thế tham chiếu VPR, làm cho lối ra PH = 1. Hai lối ra TH và PH được đưa vào cổng OR. Vì thế, chỉ cần một trong hai trường hợp trên xảy ra, hoặc giả là cả hai trường hợp xảy ra thì lối ra cổng OR sẽ bật lên mức cao, lập tức báo động được bật.

Page 11: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng HOẶC OR gate

Ví dụ về ứng dụng cổng OR trong điều khiển công nghiệp:

Page 12: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng HOẶC OR gate

Các cổng logic thực tế vẫn luôn là các mạch điện tử thuần túy, chỉ là chúng được thiết kế làm việc trong những chế độ đặc biệt. +Vcc+Vcc+Vcc+Vccnhững chế độ đặc biệt.

y

D1

D2

x1

x2R1k

y

D1

D2

x1

x2R1k

y

+Vcc

5V

x3

0V

x2

0V

x1

5V Q3NPN

Q2NPN

Q1NPN

R51k

+Vcc

5V

y

+Vcc

5V

x3

0V

x2

0V

x1

5V Q3NPN

Q2NPN

Q1NPN

R51k

+Vcc

5V

Dùng diode Dùng transistor

Page 13: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng VÀ AND gate

A B Y = A +B

0 0 0

•Hàm logic: Y = A . B

•Bảng chân lí:

0 0 0

0 1 0

1 0 0

1 1 1

•Biểu tượng trong mạch điện:

yy

Page 14: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng VÀ AND gate

Đặc điểm lưu ý: L�i ra c�ng AND b�ng 0 n�u có ít nh�t m�t trong các l�i vào b�ng 0. L�i ra c�ng AND ch� b�ng 1 khi t�t c� các l�i vào b�ng 1.vào b�ng 1.

Chú ý là hàm logic, bảng chân lí, biểu tượng và cổng tương ứng đều có thể phát triển lên cho nhiều lối vào. Trong các trường hợp này vẫn tuân theo đặc điểm lưu ý của cổng AND 2 lối vào trên.

Y = x1 . x2 . x3 . … . xn

xny

x1

xny

x1

Page 15: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng VÀ AND gate

Diode AND gatey

D1

x15V

+5V

R11k

Diode AND gatey

D1

x15V

+5V

R11k

Transistor AND gate

Diode AND gate

y

Q1PNP

Q2PNP

Q3PNP

x4

0V

x5

5V

x6

5V

+5V

D2

x2

0V

R21k

Transistor AND gate

Diode AND gate

y

Q1PNP

Q2PNP

Q3PNP

x4

0V

x5

5V

x6

5V

+5V

D2

x2

0V

R21k

Page 16: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng ĐẢO NOT gate

A

0 1

•Hàm logic:

•Bảng chân lí:0 1

1 0•Biểu tượng trong mạch điện:

Page 17: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Với 3 cổng logic cơ bản trên, có thể thiết kế nên bất cứ cổng logic hay mạch điện tử số phức tạp nào. B

A

74LS08

Tổ hợp của các cổng cơ bản

Tuy nhiên, khi các yêu cầu thiết kế ngày càng phát triển, số lượng và chủng loại các IC số ngày càng nhiều, độ chuyên dụng ngày càng cao. Các linh kiện điện tử này lại có thể nối với nhau để thiết kế thành các mạch điện mong muốn.

y = ?

y = ?

A

B

74LS32

74LS08

74LS32

74LS08

Page 18: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Tổ hợp của các cổng cơ bản

A

B

U5

NOT

U6

AND3

U9A

B

U5

NOT

U6

AND3

U9

B

C

D

AND3

U7

OR2

U8

NOT

AND2

B

C

D

AND3

U7

OR2

U8

NOT

AND2

Page 19: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Tổ hợp của các cổng cơ bản

A

B

U10

OR2

U11 U12A

B

U10

OR2

U11 U12

B

C

D

E

OR2

AND2 NOT

U13

OR2 U14

AND2

B

C

D

E

OR2

AND2 NOT

U13

OR2 U14

AND2

Page 20: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng KHÔNG HOẶC NOT-OR = NOR

A B

•Hàm logic:

•Bảng chân lí:

0 0 1

0 1 0

1 0 0

1 1 0

y

x

•Biểu tượng trong mạch điện:

Page 21: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Cổng KHÔNG VÀ NOT-AND = NAND

A B

•Hàm logic:

•Bảng chân lí:

0 0 1

0 1 0

1 0 0

1 1 0

•Biểu tượng trong mạch điện:

Page 22: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

BÀI TẬP

y0V

x0V

7400-A

y0V

x0V

7400-A

Viết hàm logic và nêu chức năng hoạt động của mạch điện sau.

S

5V

y

v5V

z5V

7400-C

7400-B

7400-D

74LS20

Q

S

5V

y

v5V

z5V

7400-C

7400-B

7400-D

74LS20

Q

Vai trò của chân S là gì?

Page 23: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

NAND – IC họ TTL 7400

Trong 7400 có 4 cổng NAND 2 lối vào

Page 24: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bản OR, AND, NOTCác cổng logic cơ bản OR, AND, NOT

Các bảng mạch thử

Page 25: Các công logic cơ bản

Các cổng logic cơ bảnCác cổng logic cơ bản

Kết luận tiểu mô đun Kết luận tiểu mô đun