bộ môn sức bền vật liệu

4
1. Quá trình thành lập và phát triển Tiền thân của Bộ môn Sức bền vật liệu (SBVL) là Bộ môn Cơ học được thành lập năm 1963 bao gồm các môn: Cơ học thuyết, Sức bền vật liệu Cơ học kết cấu. Tháng 3 năm 1967, Bộ môn Cơ học được tách thành nhiều bộ môn và Bộ môn SBVL được chính thức thành lập. Bộ môn SBVL là một trong những bộ môn có bề dầy truyền thống, đội ngũ đông đảo các nhà giáo, nhà khoa học nhiều kinh nghiệm, năng lực trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất, trong đó có 01 Giáo sư, 03 Phó giáo sư, 03 Tiến sĩ, 09 Thạc sĩ, 03 Kỹ sư. Nhiều cán bộ giảng viên của Bộ môn được đào tạo cơ bản ở trong và ngoài nước (Ba lan, Mỹ, Nhật, Pháp). Bộ môn SBVL đã được 18 lần công nhận danh hiệu Tổ Lao động XHCN, được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1994). Nhiều thành viên của bộ môn được tặng thưởng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ; Bằng khen của Thủ tướng chính phủ; Huân chương Lao động hạng Ba. Hiện nay, Bộ môn SBVL là một trong những đơn vị hàng đầu về công nghệ giải pháp sửa chữa gia cường kết cấu công trình. Các giải pháp công nghệ của Bộ môn giúp ngành giao thông vận tải tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng do không phải đầu tư xây mới hàng trăm công trình cầu yếu. B MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU Địa chỉ: Phòng 404, nhà A6, trường Đại học Giao thông Vận tải Điện thoại: 04.37660141 Website: http://sucbenvatlieu.com http://sbtech.com.vn http://sbtech.vn

Upload: dinhdien

Post on 29-Jan-2017

265 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bộ môn Sức bền vật liệu

1. Quá trình thành lập và phát triển

Tiền thân của Bộ môn Sức bền vật liệu (SBVL) là Bộ

môn Cơ học được thành lập năm 1963 bao gồm các môn:

Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu.

Tháng 3 năm 1967, Bộ môn Cơ học được tách thành nhiều

bộ môn và Bộ môn SBVL được chính thức thành lập.

Bộ môn SBVL là một trong những bộ môn có bề dầy

truyền thống, có đội ngũ đông đảo các nhà giáo, nhà khoa

học nhiều kinh nghiệm, năng lực trong đào tạo, nghiên cứu

khoa học và lao động sản xuất, trong đó có 01 Giáo sư, 03

Phó giáo sư, 03 Tiến sĩ, 09 Thạc sĩ, 03 Kỹ sư. Nhiều cán bộ

giảng viên của Bộ môn được đào tạo cơ bản ở trong và

ngoài nước (Ba lan, Mỹ, Nhật, Pháp…).

Bộ môn SBVL đã được 18 lần công nhận danh hiệu Tổ

Lao động XHCN, được tặng thưởng Huân chương Lao

động hạng Ba (năm 1994). Nhiều thành viên của bộ môn

được tặng thưởng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

& Đào tạo; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ; Bằng khen của Thủ

tướng chính phủ; Huân chương Lao động hạng Ba.

Hiện nay, Bộ môn SBVL là một trong những đơn vị

hàng đầu về công nghệ và giải pháp sửa chữa gia cường kết

cấu công trình. Các giải pháp công nghệ của Bộ môn giúp

ngành giao thông vận tải tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng do

không phải đầu tư xây mới hàng trăm công trình cầu yếu.

BÔ MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆUĐịa chỉ:

Phòng 404, nhà A6, trường

Đại học Giao thông Vận tải

Điện thoại: 04.37660141

Website:

http://sucbenvatlieu.com

http://sbtech.com.vn

http://sbtech.vn

Page 2: Bộ môn Sức bền vật liệu

2. Can bộ giang viên đang công tác tai Bộ môn

GS. TS. NGND. Vũ Đình Lai

Vị trí: Cố vấn khoa học

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Thực nghiệm kết cấu công trình.

Hướng nghiên cứu:

- Phương pháp ma trận chuyển tiếp,

- Phân tích ứng xử cơ học của kết cấu công trình.

Email: [email protected]

PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Xuân Lựu

Vị trí: Cố vấn khoa học

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Phương pháp số trong cơ học.

Hướng nghiên cứu:

- Phân tích kết cấu công trình bằng phương pháp số,

- Phân tích ứng xử cơ học kết cấu công trình.

Email: [email protected]

PGS. TS. Lương Xuân Bính

Vị trí: Trưởng Bộ môn

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Phương pháp phân tử hữu hạn, Cầu Hầm.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected].

TS. Trịnh Minh Hai

Vị trí: Phó trưởng Bộ môn

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

TS. GVC. Tô Giang Lam

Vị trí: Trưởng nhóm môn học cơ sở - TTĐTQT

Lĩnh vực chuyên môn:

Lý thuyết đàn hồi, Phân tích kết cấu, Phương pháp phần tử

hữu hạn, động lực học kết cấu.

Hướng nghiên cứu:

- Thí nghiệm, quan trắc, phân tích ứng xử của kết cấu,

- Giải pháp gia cường kết cấu, hệ thống quản lý cầu.

Email: [email protected]

ThS. GVC. Đỗ Minh thu

Vị trí: Giảng viên chính

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Cầu Hầm.

Hướng nghiên cứu:

- Phương pháp tính kết cấu công trình,

- Kiểm định, thử tải công trình cầu.

Email: [email protected]

ThS. GVC. Vũ Văn Thành

Vị trí: Giảng viên chính

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Phương pháp phân tử hữu hạn.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

TS. Ta Thị Hiền

Vị trí: Tổ trưởng Công đoàn bộ môn

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng đường bộ.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Phương pháp tính kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Đỗ Xuân Quý

Vị trí: Giảng viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Cầu Hầm.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình có liên kết dị hướng,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Vũ Ngọc Linh

Vị trí: Phó bí thư Đoàn trường, NCS tại Nhật bản

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng đường bộ.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Vũ Thị Nga

Vị trí: Giảng viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Thực nghiệm kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Hà Văn Quân

Vị trí: Giảng viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Vũ Ngọc Trinh

Vị trí: Thí nghiệm viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Thực nghiệm Sức bền vật liệu,

- Kỹ thuật cơ khí.

Hướng nghiên cứu:

- Thực nghiệm kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

KS. Hoàng Văn Tuấn

Vị trí: Giảng viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Công trình giao thông thành phố.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

KS. Lê Thanh Tâm

Vị trí: Giảng viên

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu,

- Cơ khí ô tô.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Lê Gia Khuyến

Vị trí: Giảng viên – Cơ sở 2

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

ThS. Trần Xuân Hòa

Vị trí: Giảng viên – Cơ sở 2, nghiên cứu sinh tại Nhật Bản

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử kết cấu BTCT dưới tác dụng của động đất,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected], [email protected]

KS. Nguyễn Công Thức

Vị trí: Giảng viên – Cơ sở 2

Lĩnh vực chuyên môn:

- Sức bền vật liệu, Cơ học vật rắn biến dạng,

- Kỹ thuật xây dựng cầu đường.

Hướng nghiên cứu:

- Ứng xử cơ học của kết cấu công trình,

- Giải pháp gia cường kết cấu công trình.

Email: [email protected]

Page 3: Bộ môn Sức bền vật liệu

3. Công tác đào tao

Bộ môn SBVL được giao nhiệm vụ giảng

dạy các môn học ở bậc đại học: Sức bền vật

liệu, Lý thuyết đàn hồi, Cơ học vật rắn biến

dạng và Công tác thí nghiệm sức bền vật liệu;

các môn học ở chương trình tiên tiến: Cơ học

cơ sở, Phân tích kết cấu và ứng suất; các môn

học ở bậc sau đại học: Cơ học môi trường liên

tục, Lý thuyết dẻo, Phương pháp phần tử hữu

hạn ứng dụng, Phương pháp thực nghiệm công

trình, Lý thuyết tấm và vỏ, Thanh thành mỏng,

Cơ học vật liệu Composite.

Bộ môn đảm nhiệm quản lý đào tạo cao học

chuyên sâu Kỹ thuật kết cấu công trình giao

thông thuộc ngành Kỹ thuật xây dựng công

trình giao thông, quản lý đào tạo tiến sĩ ngành

Cơ học kỹ thuật.

Bộ môn Sức bền vật liệu là một trong những

bộ môn hàng đầu trong trường mang lại những

thành tích vẻ vang trong các kỳ thi Olimpic Cơ

học Toàn quốc cho trường. Trong 27 kỳ thi

Olympic Sức bền vật liệu hàng năm với sự

tham gia của các trường Đại học kỹ thuật trong

cả nước thì đội tuyển Sức bền vật liệu của

trường đã chín lần đạt giải nhất đồng đội (các

năm: 1996, 1997, 1999, 2000, 2001, 2004,

2006, 2013, 2015), bảy giải nhì đồng đội (các

năm: 1992, 2005, 2007, 2008, 2009, 2011,

2012), ba giải ba đồng đội (các năm: 2002,

2010, 2014), một giải khuyến khích đồng đội

(năm 1998) và hàng trăm giải nhất, nhì, ba cá

nhân.

4. Nghiên cứu khoa học

Bên cạnh việc hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ giảng dạy, Bộ môn Sức bền vật

liệu đã thực hiện hàng chục đề tài nghiên

cứu khoa học giầu tính thực tiễn phục vụ

giảng dạy và sản xuất.

TÝnh dÇm hép b»ng m« h×nh phÇn tö khèi vµ vá

-1000-500

0500

1000

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Verti

cal a

cc.,

gal

Sub-baseFooting

-1000-500

0500

1000

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Horiz

ontal

acc.,

gal

B=3mGeometry atcritical state

Seismic shaking

Footing

Sub-base

4.87 m

1.74 m

81 cm

26 cm

TÝnh æn ®Þnh vµ chuyÓn dÞch kÕt cÊu chÞu ®éng ®Êt

Nghiªn cøuøng dôngvËt liÖu vµ c«ng nghÖTyfo trongsöa ch÷agia cuêngkÕt cÊu

Kết quả thí nghiệm dầm

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

90000

100000

110000

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Position (mm)

Forc

e (

N)

Dầm đối chứng

Dầm gia cường 5 lớp

Dầm gia cường 3 lớp

Dầm gia cường 4 lớp

Dầm gia cường 3 lớp - 1

Hiệu quả gia cường trên dầm BTCT

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

45000

50000

55000

60000

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Position (mm)

Forc

e (

N)

Plate 1 - 0 layer

Plate 2 - 2 layer

perpendicular

Plate 3 - 2 layer

perpendicular

Plate 4 - 2 layer

perpendicular

Hiệu quả gia cường trên bản BTCT

Page 4: Bộ môn Sức bền vật liệu

5. Một số hình anh ứng dụng KHCN vào LĐSX 6. Một số định hướng nghiên cứu

Các đề tài nghiên cứu khoa học, các đề

tài luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đang

thực hiện tại Bộ môn SBVL thuộc các

hướng nghiên cứu chủ đạo sau đây:

Phát triển các phương pháp giải tích và

phương pháp phần tử hữu hạn phân tích

kết cấu.

Mô hình hóa và mô phỏng số ứng xử của

kết cấu công trình.

Nghiên cứu các giải pháp tối ưu cho kết

cấu công trình.

Nghiên cứu giải pháp và công nghệ kiểm

định, đánh giá năng lực chịu tải và độ

bền khai thác công trình nhà cửa, cầu,

cống.

Nghiên cứu giải pháp sửa chữa, gia

cường kết cấu nhà, cầu, hầm, cảng bằng

vải sợi thủy tinh, vải sợi các bon trong

điều kiện thi công dưới nước.

Nghiên cứu giải pháp bảo vệ chống xâm

thực đối với kết cấu thép, bê tông cốt

thép.

Nghiên cứu ứng xử của kết cấu hệ thanh,

tấm, vỏ có tương tác với đất nền theo mô

hình kết cấu có liên kết dị hướng.

Nghiên cứu dịch chuyển và ổn định của

kết cấu địa kỹ thuật công trình (mái dốc,

tường chắn, nền móng) dưới tác dụng

của tải trọng động.

Nghiên cứu ứng xử của cọc trong nền đất

với tương tác đất-cọc theo mô hình liên

kết phi tuyến.

Nghiên cứu tính toán thiết kế tấm bản

không đá balat trên đường sắt cao tốc và

đường sắt đô thị.

Söa ch÷a cÇu N«ng TiÕn – TØnh Tuyªn Quang b»ng c«ng nghÖ FRP (Tyfo)

ThiÕt kÕ cÇu bé hµnh Ph¹m Ngäc Th¹ch – Lu¬ng §Þnh Cña (Hµ Néi)

Tæ chøcHéi th¶oøng dôngc«ng nghÖtiªn tiÕntrong söach÷a, t¨ngcuêng cÇu

Bé truëng §inh La Th¨ng chñ tr× Héi th¶o

Thö t¶i cÇuAn §«ng, TØnh Ninh ThuËn