bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng ĐẠi hỌc nÔng lÂm tp hỒ chÍ minh

114
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Tháng 7-2012

Upload: arich

Post on 09-Jan-2016

57 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Tháng 7-2012. THỰC TRẠNG NCKH-CGCN TẠI ĐHNL. Học hàm, học vị của cán bộ giảng viên ĐHNL Tp. HCM 2006-2011. 2. SỐ LƯỢNG , KINH PHÍ ĐỀ TÀI DỰ ÁN CẤP NHÀ NƯỚC. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Tháng 7-2012

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

THỰC TRẠNG NCKH-CGCN TẠI ĐHNL

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Học hàm, học vị của cán bộ giảng viên ĐHNL Tp. HCM 2006-2011.

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

2. SỐ LƯỢNG , KINH PHÍ ĐỀ TÀI DỰ ÁN CẤP NHÀ NƯỚC

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

3. KINH PHÍ VÀ PHÂN BỔ KINH PHÍTỪ NĂM 2006-2012

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

3. KINH PHÍ VÀ PHÂN BỔ KINH PHÍ TỪ NĂM 2006-2012 (tt)

3.980

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

4. SỐ LƯỢNG, KINH PHÍ ĐỀ TÀI NC KHCN CẤP BỘ, CẤP CƠ SỞ (GIÁO VIÊN) VÀ SINH VIÊN

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI, DỰ ÁN THỰC HIỆN THEO KHOA

CHUYÊN NGÀNH 2006-2010-2011

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI, DỰ ÁN THỰC HIỆN THEO KHOA CHUYÊN NGÀNH 2006-2010-2011 (tt)

204-631

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ TỪ NĂM

2006-2011 THEO ĐƠN VỊ

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ TỪ NĂM 2006-2011 THEO ĐƠN VỊ (tt)

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN THAM GIA THỰC

HIỆN ĐỀ TÀI TỪ NĂM 2006-2011

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

SỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV NGHIÊN CỨU

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

SỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV NGHIÊN CỨU (tt)

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

SỐ LƯỢNG ĐỀ TÀI, KINH PHÍ VỚI CÁC TỈNH THÀNH QUA CÁC NĂM 2006-2010 VÀ 2011

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Số lượng bài báo theo đơn vị

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TỔNG HỢP

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TỔNG HỢP

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

SỐ LƯỢNG BẰNG SÁNG CHẾ, VĂN BẰNG SỞ HỮU

TRÍ TUỆ

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

SỐ LƯỢNG BẰNG SÁNG CHẾ, VĂN BẰNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ (tt)

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

NCKH CG 2006-2011• ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC : 5 - 9.752,3 TRIỆU• ĐỀ TÀI CẤP BỘ: 109 - 11.227,0 TRIỆU• ĐỀ TÀI TỈNH THÀNH: 67 - 25.037,0 TRIỆU• ĐỀ TÀI CƠ SƠ: 79 - 790,0 TRIỆU

• TỔNG : 260 - 46.806,3 TRIỆU• Trung bình cả trường 43,3 đề tài/năm• Cứ 15 CB GV có 01 đề tài• Có 6,67% CBGV có đề tài• Bình quân 1 năm có 171,7 CB tham gia

nghiên cứu chiếm 26,41 %

Page 23: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

ĐIỀU LỆ ĐẠI HỌC

Chương 4.

HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Page 24: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều 16. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động khoa học và công nghệ

1. Hoạt động khoa học và công nghệ nhằm tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới, góp phần hình thành và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, nghiên cứu viên, người học và nâng cao chất lượng đào tạo.

2. Ứng dụng tri thức, công nghệ mới và tạo ra phương thức, giải pháp mới phục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, góp phần tạo cơ sở cho hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.

3. Đóng góp và phát triển kho tàng tri thức, công nghệ của nhân loại

Page 25: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều 17. Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ

1. Nghiên cứu khoa học cơ bản.2. Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục.4. Nghiên cứu khoa học công nghệ.5. Nghiên cứu và cung cấp các giải pháp về công nghệ, thiết bị, sản

phẩm mới phục vụ sự nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.6. Xây dựng các vườn ươm công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo

sản phẩm mới có khả năng thương mại cao.7. Hỗ trợ đăng ký và bảo vệ sở hữu trí tuệ, chuyển giao quyền sở hữu trí

tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.8. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở nghiên cứu theo chuyên

ngành, liên ngành, vừa phục vụ đào tạo vừa phục vụ nghiên cứu khoa học.

Page 26: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều 17. Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ

9. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên.10. Tham gia tuyển chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

các cấp, các nhiệm vụ theo đơn đặt hàng.11. Xây dựng và ký kết các hợp đồng khoa học và công nghệ, tổ

chức đánh giá, nghiệm thu kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, đảm bảo lợi ích của người nghiên cứu.

12. Tổ chức các bộ phận hỗ trợ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước.

13. Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin về hoạt động khoa học và công nghệ của nhà trường; trao đổi thông tin khoa học và công nghệ với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khác ở trong và ngoài nước.

Page 27: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều 18. Nội dung quản lý hoạt động khoa học và công nghệ

1. Tổ chức bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của nhà trường.

2. Ban hành quy chế quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan về hoạt động khoa học và công nghệ.

3. Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ của trường, khoa, trung tâm; gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ.

4. Tổ chức huy động các nguồn vốn khác nhau cho hoạt động khoa học và công nghệ và sử dụng nguồn vốn theo nguyên tắc hiệu quả và phát triển tài năng trẻ.

5. Khen thưởng và vinh danh các cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên có kết quả nghiên cứu khoa học xuất sắc.

6. Tổ chức kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ.

Page 28: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

CÁC LUẬT, QUY ĐỊNH LIÊN QUAN

• LUẬT KHCN

• LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 80/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006

• LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• LUẬT CÔNG NGHỆ CAO

Page 29: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

LUẬT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

• Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước;

• Để phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992,

Luật này quy định về tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ

Page 30: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Khoa học và Nghiên cứu KH

• Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy;

• Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.

Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng;

Page 31: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Hoạt động khoa học và công nghệ

• Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp ]ý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ;

Page 32: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Công nghệ và chuyển giao CN

• Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

• Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

Page 33: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của khoa học công nghệ(Theo luật- 3nv)

1*/ Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xây dựng con người mới Việt Nam; kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và đóng góp vào kho tàng văn hóa, khoa học của thế giới;

Page 34: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của khoa học công nghệ

2*/ Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, các phương pháp quản lý tiên tiến; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân; dự báo kịp thời, phòng, chống, hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai;

Page 35: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của khoa học công nghệ

3*/ Tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới để tạo ra, ứng dụng có hiệu quả các công nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao; phát triển nền khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, tiếp cận với trình độ thế giới, làm cơ sở vững chắc cho việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống.

Page 36: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nguyên tắc của khoa học công nghệ (5)

1./ Kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ với khoa học xã hội và nhân văn; gắn nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với giáo dục và đào tạo, với hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường công nghệ;

2./Phát huy khả năng lao động sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân;

3./Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự do sáng tạo, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Page 37: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nguyên tắc của khoa học công nghệ

4./ Hoạt động khoa học và công nghệ phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;

5./ Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa

học và công nghệ kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc các thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam;

Page 38: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với hoạt động khoa học và công nghệ

1./ Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia phát triển sự nghiệp khoa học và công nghệ; phổ biến kiến thức, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ; phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

2/ Các hội khoa học và công nghệ có trách nhiệm tổ chức, động viên các thành viên tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội và tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ.

Page 39: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm:

• Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (sau đây gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phát triển);

• Trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau đây gọi chung là trường đại học);

• Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ.

Page 40: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tổ chức khoa học công nghệ tại Đại học Nông Lâm TP HCM

• Trường Đại học nông lâm Tp HCM• Các Khoa, bộ môn trực thuộc• Các viện và trung tâm• Các phòng ban, ky túc xá thư viện….

Page 41: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Hiện trong trường có 01 viện và 16 trung tâm

1. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường

• Các trung tâm (16)1-Trung Tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghệ 2- Trung Tâm Ngoại ngư 3- Trung tâm Tin học4- Trung tâm Phân tích Thí nghiệm hóa sinh 5- Trung tâm Công nghệ và thiết bị nhiệt lạnh 6- Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp7- Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường và Tài nguyên 8- Trung tâm Nghiên cứu Bảo quản và Chế biến Rau quả

Page 42: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Trung tâm…

9- Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Kỹ thuật Địa chính 10- Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế biến gỗ, giấy và

bột giấy 11- Trung tâm hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp 12- Trung tâm Bồi dưỡng Kiến thức13- Trung tâm Đào tạo Quốc tế14- Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu15- Trung tâm khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục16- Trung tâm Ươm tạo DNCN

Page 43: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Có đăng ký họat động tại Bộ KH&CN hoặc sở KHCN): có 6

1- Trung Tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghê

2- Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường và Tài nguyên 3- Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế biến gỗ, giấy và bột

giấyCác trung tâm, viện có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động

KHCN của Sở KHCN1- Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường2- Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Kỹ thuật Địa chính 3- Trung tâm Ươm tạo DNCN

Page 44: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tổ chức KH&CN; Doanh nghiệp

Trong 6 trung tâm có 03 trung tâm sẽ chuyển đổi sang tổ chức khoa học công nghệ theo NĐ 115 là:

• Trung Tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghê• Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Kỹ thuật Địa chính• Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế biến gỗ, giấy và bột

giấyCó 2 trung tâm chuẩn bị lập hồ sơ theo NĐ115 là• ”TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM LÂM SINH VÀ TƯ VẤN KỸ

THUẬT LÂM NGHIỆPĐHNL” • Trung tâm CÂY CÔNG NGHIỆP-ĐHNL

Page 45: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

DOANH NGHIỆP-DNKHCN

• Các doanh nghiệp vườn ươm• Các doanh nghiệp –DN KHCNXây dựng doanh nghiệp từ kết quả nghiên cứu đề tài các cấp. Bước đầu đăng ký ươm tạo và sau đó chuyển thành doanh

nghiệp KHCN trong trường Đại học. Điều này vừa minh chứng cho nghiên cứu thành công, có tính

ứng dụng thực tiễn mà còn tạo cho vườn ươm (trung tâm UTDNKHCN) có DN thành công

Page 46: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Các tổ chức nghiên cứu và phát triển• Các tổ chức nghiên cứu và phát triển được tổ chức dưới các hình

thức: viện nghiên cứu và phát triển, trung tâm nghiên cứu và phát triển, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và cơ sở nghiên cứu và phát triển khác.

• Căn cứ vào mục tiêu, quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động, các tổ chức nghiên cứu và phát triển được phân thành: + Tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp quốc gia; + Tổ chức nghiên cứu và phát triển của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp bộ); tổ chức nghiên cứu và phát triển của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp tỉnh); tổ chức nghiên cứu và phát triển của cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; + Tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp cơ sở.

Page 47: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển (4)

1-Tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp quốc gia chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chính sách, pháp luật; tạo ra các kết quả khoa học và công nghệ mới, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ.

Page 48: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển

2- Tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp bộ, cấp tỉnh chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ.

Page 49: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển

3- Tổ chức nghiên cứu và phát triển của cơ quan khác của Nhà nước ở trung ương quy định tại điểm b khoản 2 Điều 10 của Luật này chủ yếu thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan mình; tổ chức nghiên cứu và phát triển của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương chủ yếu thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ theo mục tiêu, điều lệ của tổ chức mình.

Page 50: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển

4- Tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp cơ sở chủ yếu thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ theo mục tiêu, nhiệm vụ do tổ chức, cá nhân thành lập xác định.

Page 51: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ của trường đại học

• Trường đại học có nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật này, Luật giáo dục và các quy định khác của pháp luật.

• Trường đại học thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước và nghiên cứu khoa học về giáo dục.

Page 52: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Quyền của tổ chức khoa học và công nghệ1-Tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tiến hành hoạt động khoa học

và công nghệ đã đăng ký; ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ; đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

2-Thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, doanh nghiệp trực thuộc theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật;

3- Hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ của tổ chức, cá nhân; góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành hoạt động khoa học và công nghệ và hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật;

4- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

5- Công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của Luật báo chí, Luật xuất bản và các quy định khác của pháp luật;

6- Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Page 53: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nghĩa vụ của tổ chức khoa học và công nghệ

Tổ chức khoa học và công nghệ có các nghĩa vụ sau đây:1-Thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ đã ký kết, nhiệm vụ khoa

học và công nghệ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao; sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tư phát triển khoa học và công nghệ và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước;

2- Góp phần xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước;

3- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ trong tổ chức mình; giữ bí mật khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

4-Thực hiện dân chủ, bình đẳng, công khai trong việc bố trí và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

5- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Page 54: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Quyền của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ

Cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có các quyền sau đây:

1.Tự mình hoặc hợp tác với tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khoa học và công nghệ; ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ; thành lập tổ chức khoa học và công nghệ trong một số lĩnh vực theo quy định của Chính phủ; đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

2. Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; bình đẳng, tự do sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

3. Công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của Luật báo chí, Luật xuất bản và các quy định khác của pháp luật;

Page 55: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Quyền của cá nhân hoạt động…

4. Tham gia tổ chức khoa học và công nghệ, hội khoa học và công nghệ; tham gia hoạt động đào tạo, tư vấn, hội nghị khoa học và công nghệ; góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ vào hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh; nhận tài trợ để hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

5. Đề xuất ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước với cơ quan có thẩm quyền; kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức khoa học và công nghệ mà mình là thành viên và tham gia giám sát việc thực hiện;

6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Page 56: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nghĩa vụ của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ

Cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có các nghĩa vụ sau đây:

• Đóng góp trí tuệ, tài năng của mình vào sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;

• Thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ đã ký kết, nhiệm vụ khoa học và công nghệ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao; chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

• Giữ bí mật khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội;

• Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Page 57: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động khoa học và công nghệ Nghiêm cấm các hành vi sau đây:

• Lợi dụng hoạt động khoa học và công nghệ để xuyên tạc, chống lại đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc;

• Lợi dụng hoạt động khoa học và công nghệ để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; gây thiệt hại đến tài nguyên, môi trường, sức khỏe con người; trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc;

• Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; chiếm đoạt, chuyển nhượng, chuyển giao bất hợp pháp kết quả khoa học và công nghệ; tiết lộ tư liệu, kết quả khoa học và công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước; lừa dối, giả mạo trong hoạt dộng khoa học và công nghệ:

• Cản trở hoạt động khoa học và công nghệ hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Page 58: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Page 59: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

• Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

• Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

Page 60: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

* QUYẾT ĐỊNH số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008, ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên

• QUYẾT ĐỊNH Số: 12/2010/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 3 năm 2010 Về việc ban hành Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo

• THÔNG TƯ Số: 22/2011/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 5 năm 2011 Ban hành Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học

Page 61: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC…

• THÔNG TƯ số 93/2006/TTLB-BTC-BKHCN ngày 4/10/2006 hướng dẫn chế độ khoán chi của đề tài, dự án KHCN sử dụng ngân sách nhà nước

• THÔNG TƯ Số: 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí

• THÔNG TƯ số 97/2010/TT-BKHCN ngày 6/7/2010 của BTC quy định chế độ công tác phí va hội nghị hội thảo…

Và ở trường …….

Page 62: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

THÔNG TƯ Số: 22/2011/TT- BGDĐT

• THÔNG TƯ Số: 22/2011/TT- BGDĐT  ngày 30 tháng 5 năm 2011 Ban hành Quy định về hoạt động khoa học và

công nghệ trong các cơ sở

giáo dục đại học                  

Page 63: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Vị trí, vai trò của hoạt động khoa học và công nghệ

1. Hoạt động khoa học và công nghệ là một trong các nhiệm vụ chính của trường đại học.

2. Hoạt động khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ở trường đại học, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Page 64: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Mục tiêu hoạt động khoa học và công nghệ

1. Tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới; góp phần hình thành và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, nghiên cứu viên, người học; nâng cao chất lượng đào tạo.

2. Ứng dụng tri thức, công nghệ mới và tạo ra phương thức, giải pháp mới phục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, tạo cơ sở thúc đẩy hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.

3. Góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, đóng góp và phát triển kho tàng tri thức, công nghệ của nhân loại.

Page 65: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ (1-4/10)

1. Xây dựng định hướng phát triển khoa học và công nghệ cho từng giai đoạn và kế hoạch khoa học và công nghệ 5 năm, hằng năm.

2. Đề xuất, tham gia tuyển chọn, triển khai thực hiện và tổ chức quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp, các lĩnh vực nghiên cứu.

3. Hỗ trợ xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thương mại và chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy định hiện hành.

4. Ứng dụng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng các vườn ươm công nghệ, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới có khả năng thương mại cao; thực hiện dịch vụ khoa học và công nghệ.

Page 66: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nội dung (6-10)5. Xây dựng và triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển, dự án

tăng cường năng lực nghiên cứu, các phòng thí nghiệm trọng điểm, liên ngành và chuyên ngành.

6. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.

7. Tiến hành các hoạt động hợp tác trong và ngoài nước về khoa học và công nghệ.

8. Xây dựng hệ thống thông tin về hoạt động khoa học và công nghệ của nhà trường.

9. Xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo hộ lao động, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm.

10. Triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ khác.

Page 67: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nội dung kế hoạch khoa học và công nghệ (19)

Nội dung kế hoạch khoa học và công nghệ 5 năm và hàng năm bao gồm:1. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ các cấp. 2. Kỹ thuật tiến bộ và chuyển giao công nghệ. 3. Đầu tư xây dựng cơ bản cho các tổ chức khoa học và công nghệ. 4. Đầu tư tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và công nghệ.5. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.6. Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ.7. Thông tin khoa học và công nghệ.8. Sở hữu công nghiệp, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng sản phẩm.9. Kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động. 10. Nghiên cứu khoa học của sinh viên. 11. Kế hoạch tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ.12. Nhiệm vụ nghiên cứu về công nghệ thông tin và môi trường.13. Nhiệm vụ về quản lý khoa học và công nghệ, nhiệm vụ khoa học và công nghệ

khác.

Page 68: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ

1. Tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ gồm các nguồn:a) Từ ngân sách nhà nước;b) Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;c) Từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ các cấp (quốc gia, bộ, ngành, tỉnh, thành phố, trường đại học, doanh nghiệp); d) Thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;

đ) Trích từ nguồn thu hợp pháp của trường đại học;e) Huy động từ các nguồn hợp pháp khác.

2. Chi cho hoạt động khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước và từ các nguồn thu hợp pháp của trường đại học được áp dụng theo các quy định hiện hành của Nhà nước.

Page 69: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Hoạt động nghiên cứu khoa học cho…

Hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và giảng viên trẻ, gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo ???? Giảng viên??

1. Trường đại học tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được thực hiện theo quy định hiện hành.

2. Giảng viên trẻ, nghiên cứu sinh và học viên cao học được tạo điều kiện tham gia, chủ nhiệm nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp và các hoạt động khoa học và công nghệ của trường.

3. Triển khai nhiệm vụ gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ; xác định đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạt động khoa học và công nghệ của trường.

Page 70: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN…. (6)

• NCKH CỦA GIẢNG VIÊN-CÁ NHÂN

Page 71: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Quyền của cá nhân hoạt động khoa học, công nghệ

Cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có các quyền sau đây:

1.Tự mình hoặc hợp tác với tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khoa học và công nghệ; ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ; thành lập tổ chức khoa học và công nghệ trong một số lĩnh vực theo quy định của Chính phủ; đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

2. Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; bình đẳng, tự do sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

3. Công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của Luật báo chí, Luật xuất bản và các quy định khác của pháp luật;

Page 72: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Quyền của cá nhân hoạt…

4.Tham gia tổ chức khoa học và công nghệ, hội khoa học và công nghệ; tham gia hoạt động đào tạo, tư vấn, hội nghị khoa học và công nghệ; góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ vào hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh; nhận tài trợ để hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

5. Đề xuất ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước với cơ quan có thẩm quyền; kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ của tổ chức khoa học và công nghệ mà mình là thành viên và tham gia giám sát việc thực hiện;

6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Page 73: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nghĩa vụ của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ

Cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có các nghĩa vụ sau đây:

1-Đóng góp trí tuệ, tài năng của mình vào sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;

2-Thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ đã ký kết, nhiệm vụ khoa học và công nghệ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao; chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

3-Giữ bí mật khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội;

4-Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

Page 74: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ

Các cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ phải có các tiêu chuẩn sau:

1. Là cán bộ có trình độ từ đại học trở lên, có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

2. Có ít nhất một công trình công bố trên tạp chí khoa học trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu hoặc lĩnh vực gần với đề tài, hoặc chủ trì đề tài cấp cơ sở trở lên đã được nghiệm thu thuộc lĩnh vực nghiên cứu.

3. Tại thời điểm tuyển chọn không là chủ nhiệm đề tài hoặc dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoặc đang bị xử lý theo khoản 1 Điều 34 của quy định này.

Page 75: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức trực tiếp thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ

1. Khoa, viện, bộ môn trực thuộc trường có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; phối hợp với phòng khoa học và công nghệ và các phòng chức năng có liên quan quản lý chất lượng hoạt động khoa học và công nghệ; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ.

2.

Page 76: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức…

2- Bộ môn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trong lĩnh vực chuyên môn của bộ môn; xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ khoa học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn; tổ chức đánh giá công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cầu của trưởng khoa, hiệu trưởng, hội đồng trường; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động khoa học và công nghệ của bộ môn.

Page 77: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức…

3. Viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học là tổ chức nghiên cứu và phát triển cấp cơ sở, được thành l p và hoạt đ ng theo Lu t Khoa học và Công â ô ângh , có các nhi m vụ sau:ê ê

a) Triển khai các nhi m vụ khoa học và công nghệ, êchuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công ngh phục vụ đào tạo, phát triển kinh tế - êxã hội, an ninh, quốc phòng;

b) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, gắn hoạt động khoa học và công nghệ với đào tạo và thực tế sản xuất, kinh doanh.

Page 78: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức…

4. Doanh nghiệp trong trường đại học có nhiệm vụ tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm là kết quả nghiên cứu và hàng hoá dịch vụ thuộc các ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ gắn với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của trường đại học nhằm đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, góp phần gắn nhà trường với xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, góp phần phát triển thị trường công nghệ.

Trương đai hoc tao điều kiện thuận lợi để giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên và hoc viên thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp công nghệ cao theo quy định của Luật Công ngh cao và các quy định khác của pháp luật có liên êquan.

5. Các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ và các tổ chức phục vụ hoạt đ ng khoa ôhọc và công nghệ (phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thực nghiệm, xưởng, trường thực hành) có chức năng, nhiệm vụ được xác định trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học.

Page 79: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng về quản lý hoạt động khoa học và công nghệ

1. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ của trường.

2. Ban hành các quy định về hoạt động khoa học và công nghệ.

3. Quyết định thành lập, tổ chức lại và giải thể viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, các tổ chức phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.

Page 80: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường Đại học về quản lý hoạt động khoa học và công nghệ

• Hiệu trưởng trường đại học là người đại diện nhà trường trước pháp luật chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động khoa học và công nghệ của trường, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được cơ quan cấp trên uỷ quyền hoặc phân cấp theo quy định.

Page 81: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Trách nhiệm của khoa, bộ môn(19)

1. Khoa, bộ môn trực thuộc trường có trách nhiệm quản lý, tổ chức, phối hợp và tạo điều kiện để tập thể, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được giao.

2. Hội đồng khoa học và đào tạo khoa, bộ môn trực thuộc trường là tổ chức tư vấn cho trưởng khoa, trưởng bộ môn trực thuộc về khoa học và công nghệ.

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập, giải thể, quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng khoa học và đào tạo khoa, bộ môn trực thuộc.

3. Bộ môn trực tiếp hoặc đôn đốc, giám sát và tạo điều kiện cho các cá nhân trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được giao; chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn các vấn đề khoa học và công nghệ của bộ môn và các cá nhân thuộc diện quản lý của bộ môn.

Page 82: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

5 Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên

1. Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên. Giảng viên có trách nhiệm dành ít nhất là 30 % định mức thời gian làm việc cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ phải đi đầu trong công tác nghiên cứu khoa học, có trách nhiệm định hướng nghiên cứu, tổ chức tập hợp giảng viên, nghiên cứu sinh cùng tham gia nghiên cứu khoa học để xây dựng các tập thể khoa học.

Page 83: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên

2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên được thực hiện thông qua việc chủ trì hoặc tham gia thực hiện chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm các cấp; thực hiện các hợp đồng khoa học và công nghệ; nghiên cứu để phục vụ viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo và công bố các kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học, báo cáo tại các hội thảo khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.

Page 84: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên

3. Giảng viên là chủ nhiệm chương trình, đề tài, dự án và nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện theo quy định hiện hành, chịu trách nhiệm cá nhân về mặt học thuật đối với các kết quả nghiên cứu, đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy định về tài chính, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và các quy định khác.

Page 85: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học của giảng viên

4. Giảng viên, cán bộ khoa học và cán bộ quản lý của trường đại học được quyền ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ chức, cơ quan, cá nhân trong và ngoài trường theo quy định của Bộ Luật Lao động và các quy định khác của pháp luật; tham gia các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước theo quy định.

5. Hiệu trưởng trường đại học quy định cụ thể yêu cầu nghiên cứu khoa học của giảng viên theo điều kiện của trường.

Page 86: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nghiên cứu khoa học của giảng viên THEO QĐ 64-(10 NV)

Điều 5. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

1-Chủ trì hoặc tham gia tổ chức, chỉ đạo, thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ.

2- Nghiên cứu khoa học và công nghệ để phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn học.

3- Công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

4- Viết chuyên đề, tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học ở trong và ngoài nước.

Page 87: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nghiên cứu khoa học của giảng viên THEO QĐ 64-(10 NV)

5-Tổ chức và tham gia cỏc hội thảo khoa học của khoa, bộ mụn; hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học.

6- Thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.

7- Tư vấn về chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn của giảng viên.

8- Tổ chức và tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và công nghệ.

9- Tham gia cỏc cuộc thi sỏng tạo và các hoạt động khác về khoa học và cụng nghệ.

10- Thâm nhập thực tiễn, phổ biến kiến thức khoa học phục vụ đời sống.

Page 88: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tổng quỹ thời gian này được phân chia theo chức danh giảng viên

Page 89: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Khung định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên

Page 90: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học

1. Căn cứ vào nhiệm vụ khoa học và công nghệ và nhu cầu phát triển của trường đại học, hiệu trưởng trường đại học quyết định thành lập, giải thể hoặc kiến nghị cấp quản lý trực tiếp ra quyết định thành lập viện, trung tâm nghiên cứu để thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; gắn hoạt động khoa học và công nghệ với đào tạo và chuyển giao công nghệ.

2. Viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

3. Viện, trung tâm nghiên cứu là đơn vị trực tiếp quản lý và tạo điều kiện cho các cá nhân trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo hợp đồng khoa học và công nghệ; có trách nhiệm phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

4. Hiệu trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy và hoạt động của viện, trung tâm nghiên cứu trong trường đại học theo quy định của pháp luật.

Page 91: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công

nghệ (64)1.Tham gia công tác tuyển sinh của cơ sở giáo dục đại học.

2.Tham gia xây dựng, triển khai và giám sát việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và công nghệ.

3.Đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu khoa học và chất lượng chính trị tư tưởng của người học; tham gia quá trình đánh giá và kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; cải tiến và đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của cơ sở giáo dục đại học.

4.Tham gia các công tác kiêm nhiệm, như: chủ nhiệm lớp, chỉ đạo thực tập, cố vấn học tập, phụ trách phòng thí nghiệm, lãnh đạo chuyên môn và đào tạo, công tác đảng, đoàn thể, công tác quản lý ở bộ môn, khoa, phòng, ban,… thuộc cơ sở giáo dục đại học.

5.Tham gia các công tác quản lý khoa học và công nghệ, công tác quản lý đào tạo khác khi được cấp có thẩm quyền giao.

Page 92: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

NGHỊ ĐỊNH 115

• NGHỊ ĐỊNH Số: 115/2005/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập

• Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 của liên Bộ KH&CN, Tài chính, Nội vụ hướng dẫn Nghị định 115

Page 93: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều 4. Chuyển đổi tổ chức và hoạt động

1. Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên được lựa chọn việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo một trong hai hình thức sau đây:a) Tổ chức khoa học và công nghệ tự trang trải kinh phí.b) Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Page 94: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Các tổ chức khoa học và công nghệ

Các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: • Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu

khoa học và phát triển công nghệ (sau đây gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phát triển);

• Trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau đây gọi chung là trường đại học);

• Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ.

Page 95: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TỔ CHỨC KHCN THEO 115

NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ CP: “QUY ĐỊNH CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH

NHIỆM CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP”

Page 96: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng chỉ đao của Nghị định 115/2005/NĐ-CP

• Giao quyền tự chủ cao về tổ chức, biên chế, tài chính cho tổ chức KH&CN, kể cả quyền sản xuất kinh doanh như doanh nghiệp

• Đổi mới phương thức cấp kinh phí của Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (theo nhiệm vụ, không bao cấp theo số lượng biên chế)

• Nâng cao hiệu quả hoạt động, gắn kết tốt nghiên cứu với đào tạo và sản xuất

Page 97: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Làm thế nào để xác định tổ chức KH&CN có thuộc đối tượng của Nghị định 115 hay không?

• Tổ chức KH&CN do Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh thành lập

• Trong Quyết định thành lập (hoặc Điều lệ tổ chức và hoạt động) ghi rõ là tổ chức nghiên cứu phát triển hoặc dịch vụ KH&CN

• Có đăng ký hoạt động KH&CN tại Bộ KH&CN hoặc Sở KH&CN (nếu chưa đăng ký được phép đăng ký bổ sung)

• Lưu ý: Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã quy định tổ chức KH&CN phải thực hiện theo Nghị định 115, không theo NĐ 43.

Page 98: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Hiểu sai về Nghị định 1151. “Tự trang trải kinh phí” nghĩa là phải “tự bươn

chải”, bị nhà nước “bỏ rơi”?2. Tổ chức khoa học và công nghệ nghiên cứu cơ bản,

chiến lược chính sách không phải làm Đề án chuyển đổi?

3. Nhà nước bắt buộc các tổ chức KH&CN chuyển thành doanh nghiệp, các nhà khoa học phải làm kinh doanh, bỏ nghiên cứu?

4. Đề án được phê duyệt là phải tự trang trải kinh phí ngay?

5. Thủ trưởng có quá nhiều quyền, dễ độc đoán, mất dân chủ?

Page 99: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tự trang trải kinh phí?- Chi tự trang trải kinh phí hoạt động thường xuyên- Nhà nước không cắt các nguồn kinh phí, kể cả kinh phí đầu

tư phát triển- Thực chất Nhà nước chỉ thay đổi phương thức cấp kinh phí:

không cấp theo số lượng biến chế mà cấp theo nhiệm vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho tự chủ

- Nhiệm vụ do nhà nước giao theo chức năng thường xuyên (ghi trong điều lệ hoặc quyết định thành lập)

- Nhiệm vụ Nhà nước và các tổ chức cá nhân đặt hàng trực tiếp thông qua hợp đồng

- Nhiệm vụ do tổ chức KH&CN đấu thầu, tuyển chọn

Page 100: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Doanh nghiệp trong trường đại học(mục tiêu nhiệm vụ)

1. Trường đại học được thành lập các loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, góp phần gắn nhà trường với xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường công nghệ.

2. Doanh nghiệp trong trường đại học tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm là kết quả nghiên cứu và hàng hoá dịch vụ thuộc các ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ gắn với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của trường đại học.

3. Doanh nghiệp phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật.

Page 101: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

• NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 80/2007/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG 5 NĂM 2007 VỀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

• THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Page 102: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Đối tượng thành lập DN KH&CN (TT06)

1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam; 2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu hoặc

sử dụng hợp pháp kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN) và đáp ứng các quy định về việc thành lập mới doanh nghiệp KH&CN.

3. Tổ chức KH&CN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập (sau đây gọi là tổ chức KH&CN công lập), có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp kết quả KH&CN(tổ chức NCKH và Phát triển CN, tổ chức di5cjh vụ KHCN

Page 103: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Điều ki nê để được công nh n là âdoanh nghi p KH&CNê

Doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp KH&CN khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Đối tượng thành lập doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ươm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN được sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp thuộc các lĩnh vực: Công nghệ thông tin - truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mềm tin học; Công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; Công nghệ tự động hoá; Công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nano; Công nghệ bảo vệ môi trường; Công nghệ năng lượng mới; Công nghệ vũ trụ và một số công nghệ khác do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.

2. Chuyển giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công ngh êđã ươm tạo và làm chủ quy định tại điểm 1, trên đây.

Page 104: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

HOẠT ĐỘNG DN KH&CN

• SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC LOẠI SP HÀNG HÓA HÌNH THÀNH TỪ KẾT QUẢ NCKH VÀ PHÁT TRIỀN CN VÀ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KH

• SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC LOẠI SP HÀNG HÓA KHÁC VÀ THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Page 105: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

  Số: 12/2010/TT-BGDĐT                    Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2010      

     QUYẾT ĐỊNH     Về việc ban hành Quy định về

quản lý đề tài      khoa học và công nghệ cấp Bộ

của Bộ Giáo dục và Đào

Page 106: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ -12

1.Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ nhằm giải quyết các vấn đề sau:a) Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo;b) Phục vụ phát triển ngành giáo dục, phát triển kinh tế - xã hội;c) Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, nghiên cứu

viên và cán bộ quản lý.2. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo phê duyệt và giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện.3. Mỗi đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ do một cán bộ khoa học làm

chủ nhiệm đề tài, có các thành viên tham gia nghiên cứu và một thành viên làm thư ký khoa học đề tài, không có đồng chủ nhiệm và phó chủ nhiệm đề tài.

*** Đề tài cấp Bộ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt và giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tuyển chọn.

Page 107: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

dtcb

3. Mỗi đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ do một cán bộ khoa học làm chủ nhiệm đề tài, có các thành viên tham gia nghiên cứu và một thành viên làm thư ký đề tài (nếu cần thiết), không có đồng chủ nhiệm và phó chủ nhiệm đề tài.

4. Thời gian thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ không quá 2 năm tính từ khi được phê duyệt, trường hợp đặc biệt có thể được xét thực hiện trong 3 năm.

Page 108: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Yêu cầu đối với đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ

1. Có giá trị khoa học, tạo ra sản phẩm có tính sáng tạo.

2. Có ý nghĩa thực tiễn, giải quyết vấn đề khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.

3. Có tính khả thi, kết quả nghiên cứu đề tài có khả năng áp dụng vào thực tiễn.

Page 109: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ-12

-Các cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công

nghệ cấp Bộ phải có các tiêu chuẩn sau:1. Là cán bộ có trình độ từ đại học trở lên, có chuyên môn

phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. 2. Có ít nhất một công trình công bố trên tạp chí khoa học

trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu hoặc lĩnh vực gần với đề tài, hoặc chủ trì đề tài cấp cơ sở trở lên đã được nghiệm thu thuộc lĩnh vực nghiên cứu.

3. Tại thời điểm tuyển chọn không là chủ nhiệm đề tài hoặc dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoặc đang bị xử lý theo khoản 1 Điều 34 của quy định này.

Page 110: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ-12

1. Xây dựng Thuyết minh đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ (sau đây gọi tắt là Thuyết minh đề tài).

2. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo đúng nội dung và tiến độ ghi trong Thuyết minh đề tài; chấp hành các yêu cầu kiểm tra việc thực hiện đề tài của cơ quan chủ trì và cơ quan chủ quản.

3. Đảm bảo đề tài không trùng lặp với các đề tài đã và đang triển khai, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã được bảo vệ; đảm bảo chỉ rõ đầy đủ các trích dẫn cùng với nguồn gốc của nội dung trích dẫn.

4. Báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm tình hình thực hiện đề tài.

Page 111: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ-12-tt

5. Viết báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài.6. Thanh, quyết toán kinh phí của đề tài theo đúng quy định

tài chính hiện hành, chuyển giao tài sản cố định được mua sắm từ kinh phí của đề tài (nếu có) cho cơ quan chủ trì đề tài quản lý sau khi đề tài kết thúc .

7. Trực tiếp báo cáo trước hội đồng đánh giá cấp cơ sở và cấp Bộ về kết quả thực hiện đề tài.

8. Công bố các kết quả nghiên cứu của đề tài trên trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì và các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định hiện hành.

Page 112: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

6.Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 12

1. Kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp và cơ quan chủ trì đề tài tạo điều kiện về thời gian, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng, để thực hiện đề tài. Thời gian dành cho nghiên cứu đề tài được tính trong tổng định mức thời gian của một giảng viên, nghiên cứu viên.

2. Lựa chọn các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, ký hợp đồng với các thành viên và các cơ quan hữu quan tham gia nghiên cứu nội dung của đề tài.

3. Yêu cầu cơ quan chủ trì đề tài tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng kinh phí đã được duyệt cấp cho đề tài.

Page 113: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

6.Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 12-tt

4. Yêu cầu cơ quan chủ trì đề tài đánh giá nghiệm thu đề tài sau khi giao nộp đủ báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài.

5. Chủ động khai thác và chuyển giao công nghệ; kiến nghị các cấp quản lý tạo điều kiện ứng dụng kết quả nghiên cứu.

6. Chủ nhiệm đề tài và những người tham gia thực hiện đề tài được hưởng quyền tác giả theo quy định hiện hành sau khi thực hiện việc đăng ký kết quả nghiên cứu với các cơ quan chức năng.

Page 114: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Nguồn kinh phí thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ

-121. Nguồn kinh phí thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp

Bộ bao gồm:a) Từ ngân sách Nhà nước;b) Từ nguồn thu hợp pháp của cơ quan chủ trì đề tài;c) Từ hoạt động hợp tác quốc tế;d) Hỗ trợ của các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu, các tổ chức kinh tế - xã hội;đ) Từ các nguồn thu hợp pháp khác.

2. Khuyến khích các cá nhân, tập thể, tổ chức thực hiện đề tài bằng kinh phí ngoài ngân sách Nhà nước.