bÁo cÁo tÓm tẮtkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/bdkh 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh...

149
eu(mCHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TÓM TT KT QUKHOA HC CÔNG NGHĐỀ TÀI: NGHIÊN CU ẢNH HƢỞNG CA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SBIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN NƢỚC ĐỒNG BNG SÔNG CU LONG Mã s: BĐKH.08 Cơ quan chủ trì: Vin Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng Chnhiệm đề tài: Trn Hng Thái Hà Nội, năm 2013 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ MÔT TRƢỜNG

Upload: others

Post on 27-Dec-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

eu(mẫ

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KHCN-BĐKH/11-15

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN NƢỚC

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Mã số: BĐKH.08

Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

Chủ nhiệm đề tài: Trần Hồng Thái

Hà Nội, năm 2013

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VIỆN KHOA HỌC

KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ MÔT TRƢỜNG

Page 2: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KHCN-BĐKH/11-15

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN

NƢỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Mã số: BĐKH.08

Chủ nhiệm Đề tài

Tổ chức chủ trì Đề tài

Trần Hồng Thái

Ban chủ nhiệm chƣơng trình Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Hà Nội, năm 2013

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VIỆN KHOA HỌC

KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ MÔT TRƢỜNG

Page 3: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................. i

MỤC LỤC BẢNG ................................................................................................... iv

MỤC LỤC HÌNH .................................................................................................... ix

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............. 3

1.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 3

1.2. Danh sách thực hiện đề tài ................................................................................. 3

1.3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................ 3

1.4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 5

1.5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 5

CHƢƠNG 2. PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC .................................................................................... 7

2.1. Phƣơng pháp và công cụ đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến tài

nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long .............................................................. 7

2.1.1. Sơ đồ bài toán ......................................................................................... 7

2.1.2. Công cụ mô hình trong đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài

nguyên nước ..................................................................................................... 9

2.1.2.1. Công nghệ GIS .................................................................................... 9

2.1.2.2. Các mô hình mô phỏng ...................................................................... 10

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN LƢU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ VÙNG ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG ................................................................................... 15

3.1. Đặc điểm tự nhiên lƣu vực sông Mê Công ...................................................... 15

3.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long ..................................... 17

3.2.1. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 18

3.2.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 19

3.2.3. Đặc điểm thủy văn ................................................................................ 21

3.2.3.1. Hệ thống sông ngòi ............................................................................ 21

3.2.3.2. Đặc điểm thủy văn trong sông lưu vực sông Mê Công ..................... 23

3.2.3.3. Đặc điểm thuỷ triều ở Đồng bằng sông Cửu Long ........................... 25

CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN

TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ............................. 27

Page 4: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

ii

4.1. Xác định biến dòng chảy vào Việt Nam ứng với các kịch bản BĐKH đến năm

2050 ......................................................................................................................... 27

4.2. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long ................................ 30

4.2.1. Phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho quy mô nhỏ .... 30

4.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ trung bình ở ĐBSCL ........ 30

4.2.3. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa ...................................... 31

4.3. Kịch bản nƣớc biển dâng cho Đồng bằng sông Cửu Long .............................. 33

4.3.1. Kịch bản nước biển dâng cho khu vực Nam Bộ ................................... 33

4.3.2. Tính toán dao động mực nước biển khu vực Biển Đông ở Đồng Bằng

sông Cửu Long ............................................................................................... 34

4.4. Tổng hợp các kịch bản trong bài toán nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí

hậu đến tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long ......................................... 35

CHƢƠNG 5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI

NGUYÊN NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN

NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ...................................................... 38

5.1. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng

sông Cửu Long ........................................................................................................ 38

5.1.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy và phân phối dòng

chảy vào Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................. 38

5.1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cân bằng và tỷ lệ phân phối dòng

chảy các sông chính vùng Đồng bằng sông Cửu Long .................................. 44

5.2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy các cửa sông chính ở

Đồng bằng sông Cửu Long............................................................................. 57

5.2. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng nƣớc ở Đồng bằng

sông Cửu Long ........................................................................................................ 78

5.2.1. Hạn hán ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ........................................ 78

5.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng nước ở Đồng bằng sông

Cửu Long ........................................................................................................ 79

5.3. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến diễn biến ngập lụt vùng Đồng

bằng sông Cửu Long ............................................................................................... 88

5.4. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc, bảo đảm

nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long (phòng

tránh hạn hán và lũ lụt) ......................................................................................... 103

5.4.1. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu, đến các ngành kinh tế chính ở

Đồng bằng sông Cửu Long........................................................................... 103

Page 5: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

iii

5.4.1.1. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất thổ cư và xây dựng

...................................................................................................................... 103

5.4.1.2. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất nông nghiệp ...... 104

5.4.1.3. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất hoa màu và cây

công nghiệp .................................................................................................. 107

5.4.1.4. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất nông nghiệp kết hợp

tôm ................................................................................................................ 108

5.4.1.5. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất lâm nghiệp ........ 110

5.4.2. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước,

trong bối cảnh Biển đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long ................... 111

5.4.2.1. Những thách thức đối với Đồng bằng sông Cửu Long ................... 111

5.4.2.1. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước,

bảo đảm nguồn nước phục vụ phát triển bền vững ở ĐBSCL ..................... 117

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 134

Page 6: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

iv

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê đặc trƣng các tiểu vùng mô phỏng bằng IQQM ở ĐBSCL ... 11

Bảng 3.1. Tổng lƣợng mƣa trung bình (mm) ......................................................... 21

Bảng 4.1. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Kratie kịch bản A2 - điều kiện phát triển

hiện trạng ................................................................................................................ 27

Bảng 4.2. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Kratie kịch bản B2 - điều kiện phát triển

hiện trạng ................................................................................................................ 28

Bảng 4.3. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) ............... 33

Bảng 4.4. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm) .......................... 34

Bảng 4.5. Vị trí tính toán dao động mực nƣớc trong tƣơng lai ở bờ biển Đông .... 34

Bảng 4.6. Vị trí tính toán dao động mực nƣớc trong tƣơng lai ở bờ biển Tây ....... 35

Bảng 4.7. Các đặc trƣng dòng chảy ứng với các thời kỳ, kịch bản A2 .................. 36

Bảng 4.8. Các đặc trƣng dòng chảy ứng với các thời kỳ, kịch bản B2 .................. 37

Bảng 5.1. Dòng chảy năm trung bình các thời kỳ (m3/s) ....................................... 39

Bảng 5.2. Thay đổi dòng chảy năm trung bình các thời kỳ so với kịch bản nền ... 39

Bảng 5.3. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Kratie ...................................................... 40

Bảng 5.4. Dòng chảy trung bình mùa lũ tại Kratie và PhnomPenh (m3/s) ............. 41

Bảng 5.5. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ tại Kratie và PhnomPenh (%) .. 41

Bảng 5.6. Dòng chảy trung bình tháng lớn nhất tại Kratie và PhnomPenh (m3/s) 41

Bảng 5.7. Thay đổi dòng chảy TB tháng lớn nhất tại Kratie và PhnomPenh (%) . 42

Bảng 5.8. Dòng chảy trung bình mùa cạn tại Kratie và PhnomPenh (m3/s) .......... 42

Bảng 5.9. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa cạn tại Kratie và PhnomPenh (%) 42

Bảng 5.10. Dòng chảy trung bình ba tháng cạn nhất tại Kratie và PhnomPenh

(m3/s) ....................................................................................................................... 43

Bảng 5.11. Thay đổi dòng chảy trung bình ba tháng cạn nhất tại Kratie và

PhnomPenh (%) ...................................................................................................... 43

Bảng 5.12. Dòng chảy trung bình tháng cạn nhất tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)44

Bảng 5.13. Thay đổi dòng chảy trung bình tháng cạn nhất tại Kratie và

PhnomPenh (%) ...................................................................................................... 44

Bảng 5.14. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s)- Kịch bản A2 ............ 44

Bảng 5.15. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%) - Kịch bản A2 ...... 45

Bảng 5.16. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s) - Kịch bản B2 ........... 45

Bảng 5.17. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%) - Kịch bản B2 ...... 45

Bảng 5.18. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Châu Đốc(m3/s) - Kịch bản A2 ............ 46

Page 7: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

v

Bảng 5.19. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%) - Kịch bản A2 ..... 46

Bảng 5.20. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Châu Đốc (m3/s) - Kịch bản B2 ........... 46

Bảng 5.21. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)- Kịch bản B2 ...... 47

Bảng 5.22. Diễn biến dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao kịch bản A2 ........... 49

Bảng 5.23. Thay đổi cần bằng chuyển nƣớc sông Tiền sang sông Hậu(%) - Kịch

bản A2 (Thay đổi dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao) .................................... 49

Bảng 5.24. Cân bằng chuyển nƣớc sông Tiền sang sông Hậu (m3/s) - Kịch bản B2

(Diễn biến dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao) ................................................ 49

Bảng 5.25. Thay đổi cần bằng chuyển nƣớc sông Tiền sang sông Hậu (%) - Kịch

bản B2 (Thay đổi dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao) ..................................... 49

Bảng 5.26. Dòng chảy sông Tiền tại vị trí sau sông Vàm Nao (m3/s) ................... 50

Bảng 5.27. Dòng chảy sông Hậu tại vị trí sau sông Vàm Nao (m3/s) .................... 50

Bảng 5.28. Tỷ lệ nguồn nƣớc sông Tiền vào ĐBSCL trƣớc và sau sông Vàm Nao

(%) - Kịch bản A2 ................................................................................................... 51

Bảng 5.29. Tỷ lệ nguồn nƣớc sông Tiền vào ĐBSCL trƣớc và sau sông Vàm Nao

(%) - Kịch bản B2 ................................................................................................... 52

Bảng 5.30. Tỷ lệ nguồn nƣớc sông Hậu vào ĐBSCL trƣớc và sau sông Vàm Nao

(%) - Kịch bản A2 ................................................................................................... 52

Bảng 5.31. Tỷ lệ nguồn nƣớc sông Hậu vào ĐBSCL trƣớc và sau sông Vàm Nao

(%) - Kịch bản B2 ................................................................................................... 53

Bảng 5.32. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Cần Thơ(m3/s) - Kịch bản A2 .............. 54

Bảng 5.33. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Cần Thơ(%) - Kịch bản A2 ........ 54

Bảng 5.34. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Cần Thơ (m3/s) - Kịch bản B2 ............. 54

Bảng 5.35. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Cần Thơ (%) - Kịch bản B2 ....... 55

Bảng 5.36. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Mỹ Thuận (m3/s) - Kịch bản A2 .......... 56

Bảng 5.37. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Mỹ Thuận (%) - Kịch bản A2 .... 56

Bảng 5.38. Đặc trƣng dòng chảy tại trạm Mỹ Thuận (m3/s) - Kịch bản B2 .......... 56

Bảng 5.39. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Mỹ Thuận (%) - Kịch bản B2 ..... 56

Bảng 5.40. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Tiểu (m3/s) - Kịch bản A2 ..................... 58

Bảng 5.41. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Tiểu (%) - Kịch bản A2........... 59

Bảng 5.42. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Tiểu (m3/s) - Kịch bản B2 ..................... 59

Bảng 5.43. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Tiểu (%) - Kịch bản B2 ........... 59

Bảng 5.44. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Đại (m3/s) - Kịch bản A2 ....................... 60

Bảng 5.45. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Đại (%) - Kịch bản A2 ............ 60

Page 8: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

vi

Bảng 5.46. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Đại (m3/s) - Kịch bản B2 ....................... 60

Bảng 5.47. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Đại (%) - Kịch bản B2 ............ 61

Bảng 5.48. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (m3/s) - Kịch bản A2 ......... 62

Bảng 5.49. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (%) - Kịch bản A262

Bảng 5.50. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (m3/s) - Kịch bản B2.......... 62

Bảng 5.51. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (%) - Kịch bản B262

Bảng 5.52. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (m3/s) - Kịch bản A2 ............. 63

Bảng 5.53. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên 1 (%) - Kịch bản A2 64

Bảng 5.54. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (m3/s) - Kịch bản B2.............. 64

Bảng 5.55. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (%) - Kịch bản B2 ... 64

Bảng 5.56. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (m3/s) - Kịch bản A2 ............ 65

Bảng 5.57. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (%) - Kịch bản A2.. 65

Bảng 5.58. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (m3/s) - Kịch bản B2 ........... 65

Bảng 5.59. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (%) - Kịch bản B2 .. 66

Bảng 5.60. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Định An (m3/s) - Kịch bản A2 ............... 67

Bảng 5.61. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Định An (%) - Kịch bản A2 .... 67

Bảng 5.62. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Định An (m3/s) - Kịch bản B2 ............... 67

Bảng 5.63. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Định An (%) - Kịch bản B2 .... 67

Bảng 5.64. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Trần Đề (m3/s) - Kịch bản A2 ............... 68

Bảng 5.65. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Trần Đề (%) - Kịch bản A2 ..... 69

Bảng 5.66. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Trần Đề (m3/s) - Kịch bản B2 ................ 69

Bảng 5.67. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Trần Đề (%) - Kịch bản B2 ..... 69

Bảng 5.68. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (m3/s) - Kịch bản A2 ..... 70

Bảng 5.69. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (%) - Kịch bản

A2 ............................................................................................................................ 70

Bảng 5.70. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (m3/s) - Kịch bản B2 ..... 70

Bảng 5.71. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (%) - Kịch bản

B2 ............................................................................................................................ 71

Bảng 5.72. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Gành Hào (m3/s) - Kịch bản A2 ............ 72

Bảng 5.73. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Gành Hòa (%) - Kịch bản A2.. 72

Bảng 5.74. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Gành Hào (m3/s) - Kịch bản B2 ............ 72

Bảng 5.75. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Gành Hào (%) - Kịch bản B2 .. 72

Bảng 5.76. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (m3/s) - Kịch bản A2 .................. 73

Page 9: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

vii

Bảng 5.77. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (%) - Kịch bản A2........ 73

Bảng 5.78. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (m3/s) - Kịch bản B2 .................. 74

Bảng 5.79. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (%) - Kịch bản B2 ........ 74

Bảng 5.80. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (m3/s) - Kịch bản A2 ...... 75

Bảng 5.81. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (%) - Kịch bản

A2 ............................................................................................................................ 75

Bảng 5.82. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (m3/s) - Kịch bản B2 ...... 75

Bảng 5.83. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (%) - Kịch bản B276

Bảng 5.84. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (m3/s) - Kịch bản A2 ........ 77

Bảng 5.85. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (%) - Kịch bản A277

Bảng 5.86. Đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (m3/s) - Kịch bản B2......... 77

Bảng 5.87. Thay đổi đặc trƣng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (%) - Kịch bản B277

Bảng 5.88. Diện tích cấy lúa ở ĐBSCL ................................................................. 79

Bảng 5.89. Dự kiến cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSCL ................................................ 80

Bảng 5.90. Tổng nhu cầu nƣớc tƣới theo các tháng ở đồng bằng sông Cửu Long

qua các thời kỳ- Kịch bản A2 (106m

3) .................................................................... 82

Bảng 5.91. Tổng nhu cầu nƣớc tƣới theo các tháng ở đồng bằng sông Cửu Long

qua các thời kỳ - Kịch bản B2 (106m

3) ................................................................... 82

Bảng 5.92. Tổng nhu cầu nƣớc trung bình năm cho nông nghiệp trên đồng bằng

sông Cửu Long (106m

3) .......................................................................................... 83

Bảng 5.93. Sự thay đổi tổng nhu cầu nƣớc trung bình năm cho nông nghiệp trên

đồng bằng sông Cửu Long(106m

3) ......................................................................... 83

Bảng 5.94. Nhu cầu nƣớc tƣới ở ĐBSCL trung bình các thời kỳ nền (106m

3) ..... 83

Bảng 5.95. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2011-

2020 kịch bản A2 (106m

3) ....................................................................................... 84

Bảng 5.96. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2021-

2030 kịch bản A2 (106m

3) ....................................................................................... 84

Bảng 5.97. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2031-

2040 kịch bản A2 (106m

3) ....................................................................................... 85

Bảng 5.98. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2041-

2050 kịch bản A2(106m

3) ........................................................................................ 85

Bảng 5.99. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2011-

2020 kịch bản B2(106m

3) ........................................................................................ 86

Bảng 5.100. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ

2021-2030 kịch bản B2 (106m

3) ............................................................................. 86

Page 10: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

viii

Bảng 5.101. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ

2031-2040 kịch bản B2(106m

3) .............................................................................. 87

Bảng 5.102. Nhu cầu nƣớc tƣới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ

2041-2050 kịch bản B2 (106m

3) ............................................................................. 88

Bảng 5.103. Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau - kịch bản A2 ....... 89

Bảng 5.104. Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích đất tự nhiên vùng ĐBSCL ....... 90

Bảng 5.105. Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau - kịch bản B2 ....... 90

Bảng 5.106. Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích đất tự nhiên vùng ĐBSCL ....... 91

Bảng 5.107. Lƣợng nƣớc thiếu hụt tổng cộng vào ĐBSCL ................................. 112

Bảng 5.108. Lƣợng nƣớc gia tăng lớn nhất tổng cộng vào ĐBSCL .................... 114

Bảng 5.109. Diện tích ngập gia tăng ngập lớn nhất của các loại đất ................... 114

Page 11: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

ix

MỤC LỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ khối đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nƣớc ....... 7

Hình 2.2. Sơ đồ ứng dụng các mô hình toán trên lƣu vực sông Mê Công ............... 9

Hình 2.3. Sơ đồ IQQM mô phỏng các kịch bản phát triển ở ĐBSCL ................... 10

Hình 2.4. Sơ đồ mạng mô hình thủy lực ISIS ........................................................ 14

Hình 3.1. Bản đồ lƣu vực Mê Công (nguồn MRCS) .............................................. 16

Hình 3.2. Bản đồ vị trí ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong lƣu vực Mê Công18

Hình 3.3. Bản đồ địa hình vùng Đồng bằng sông Cửu Long ................................. 19

Hình 3.4. Bản đồ mạng lƣới sông ngòi vùng Đồng bằng sông Cửu Long ............. 22

Hình 4.1. Quá trình dòng chảy tại Kratie các thời kỳ, kịch bản A2 ....................... 37

Hình 4.2. Quá trình dòng chảy tại Kratie các thời kỳ, kịch bản B2 ....................... 37

Hình 5.1. Quá trình dòng chảy sông Mê Công tại trạm Kratie .............................. 38

Hình 5.2. Quá trình dòng chảy sông Mê Công tại trạm Phnom Penh .................... 39

Hình 5.3. Vị trí các điểm nghiên cứu phân phối dòng chảy ở ĐBSCL ................. 48

Hình 5.4. Vị trí các điểm nghiên cứu phân phối dòng chảy cửa sông vùng ĐBSCL58

Hình 5.5. Các vùng tính tƣới thuộc đồng bằng sông Cửu Long ............................ 81

Hình 5.6. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long kịch bản nền ..................... 94

Hình 5.7. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nƣớc

biển dâng 9cm ......................................................................................................... 95

Hình 5.8. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nƣớc

biển dâng 15 cm ...................................................................................................... 96

Hình 5.9. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nƣớc

biển dâng 20cm ....................................................................................................... 97

Hình 5.10. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nƣớc

biển dâng 30cm ....................................................................................................... 98

Hình 5.11. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nƣớc

biển dâng 9cm ......................................................................................................... 99

Hình 5.12. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nƣớc

biển dâng 15cm ..................................................................................................... 100

Hình 5.13. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nƣớc

biển dâng 20cm ..................................................................................................... 101

Hình 5.14. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nƣớc

biển dâng 26cm ..................................................................................................... 102

Hình 5.15. Phân bố đất thổ cƣ và xây dựng vùng ĐBSCL .................................. 103

Hình 5.16. Phân bố đất nông nghiệp 3 vụ vùng ĐBSCL ..................................... 105

Page 12: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

x

Hình 5.17. Phân bố đất nông nghiệp 3 vụ vùng ĐBSCL ..................................... 106

Hình 5.18. Phân bố đất hoa màu và cây công nghiệpvùng ĐBSCL .................... 107

Hình 5.19. Phân bố đất nông nghiệp kết hợp tôm vùng ĐBSCL ......................... 109

Hình 5.20. Phân bố đất lâm nghiệp vùng ĐBSCL ............................................... 110

Hình 5.21. Lƣợng nƣớc thiếu hụt tổng cộng vào ĐBSCL ................................... 113

Hình 5.22. Lƣợng nƣớc gia tăng lớn nhất tổng cộng vào ĐBSCL ...................... 114

Hình 5.23. Diện tích ngập gia tăng lớn nhất ứng với các cấp ngập ..................... 115

Hình 5.24. Diện tích ngập gia tăng lớn nhất ứng với các cấp ngập (tiếp) ........... 115

Page 13: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

xi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH Biển đổi khí hậu

NBD Nước biển dâng

BĐKH-NBD Biển đổi khí hậu và nước biển dâng

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

MĐNB Miền Đông Nam Bộ

TGLX Tứ giác Long Xuyên

TGHT Tứ giác Hà Tiên

BĐCM Bán đảo Cà Mau

ĐTM Đồng Tháp Mười

TST Tả sông Tiền

HSH Hữu sông Hậu

UMT U Minh Thượng

UMH U Minh Hạ

QLPH Quản Lộ Phụng Hiệp

SXNN Sản xuất nông nghiệp

GDP Tổng sản phảm quốc nội

KT-XH Kinh tế xã hội

TNN Tài nguyên nước

DEM Mô hình số độ cao, Mỹ (USGS Digital Elevation Model)

GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)

UBND Uỷ ban Nhân dân

IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment)

UHMK Ủy hội sông Mekong

UHMCQT Ủy hội mê công Quốc tế

IPCC Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change)

MAGICC/

SCENGEN

Phần mềm tổ hợp các kịch bản phát thải khí nhà kính (Model for the Assessment of Greenhouse-gas Induced Climate Change/ Regional Climate SCENario GENerator)

SEA START Southeast Asia SysTem for Analysis, Research and Training

MOS Thống kê đầu ra của mô hình (Model Output Statistics)

Page 14: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

xii

MRI/AGCM Viện Nghiên cứu Khí tượng Nhật Bản (Meteorology Research Institute)/Mô hình hoàn lưu chung khí quyển (Atmosphere General Circulation Model)

WMO Tổ chức Khí tượng thế giới

NCAR Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia, Hoa Kỳ (The National Center for Atmospheric Research)

NOAA Cơ quan Đại dương và Khí quyển Quốc gia, Hoa Kỳ (National Oceanic and Atmospheric Administration)

PRECIS Mô hình khí hậu khu vực của Trung tâm Hadley, Vương quốc Anh (Providing Climate Information for Impact Study)

SD Chi tiết hóa thống kê (Statistical Downscaling)

SDSM Mô hình chi tiết hóa thống kê (Statistical Downscaling Model)

SIMCLIM Hệ thống mô hình tích hợp để đánh giá tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu (The Simulator of Climate Change Risks and Adaptation Initiatives)

SLRRP Chương trình cải tiến dự báo mực nước biển dâng (The Sea Level Rise Rectification Program)

TAR Báo cáo đánh giá lần thứ ba của IPCC (Third Assessment Report)

TNMT Tài nguyên và Môi trường

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới

A2Base Kịch bản A2 ứng với kịch bản phát triển lưu vực hiện trạng

B2Base Kịch bản B2 ứng với kịch bản phát triển lưu vực hiện trạng

A2Deve Kịch bản A2 ứng với kịch bản phát triển lưu vực phát triển trong tương lai

B2Deve Kịch bản B2 ứng với kịch bản phát triển lưu vực phát triển trong tương lai

TK Thời kỳ

KB Kịch bản

BĐ Báo động

Page 15: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

1

MỞ ĐẦU

Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng châu thổ phì nhiêu có nhiều tiềm năng

phát triển kinh tế cả về nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản và du lịch sinh

tháiTrong những năm qua, ĐBSCL đã có những đóng vô cùng quan trọng trong

nền kinh tế quốc dân của Việt Nam (đóng góp hơn 50% sản lƣợng lƣơng thực,

chiếm chủ đạo (90%) trong xuất khẩu gạo, cấp khoảng 70% lƣợng trái cây và 65%

sản lƣợng thủy sản cả nƣớc). Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng năm 2012 đạt 9,789

tỷ USD. ĐBSCL bao gồm phần đất thuộc 13 tỉnh thành phố gồm: Long An, Đồng

Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, An Giang, Hậu Giang, Sóc

Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ. Diện tích đất tự

nhiên khoảng 3.96 triệu ha, dân số khoảng 18 triệu ngƣời.

Theo Quy hoạch phát triển thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012-2020 và định

hƣớng đến 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đƣợc Thủ tƣớng

Chính phủ phê duyệt năm 2012 đã đặt ra mục tiêu đến năm 2050 đảm bảo an toàn

dân sinh, sản xuất, cơ sở hạ tầng cho khoảng 32 triệu dân và chủ động ứng phó với

tác động của biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn.

Vùng ĐBSCL nằm ở hạ lƣu châu thổ sông Mê Công, chiếm khoảng 5%

diện tích toàn lƣu vực sông Mê Công. Do vậy vùng đồng bằng đƣợc hƣởng nhiều

thuận lợi từ vị trí địa lý, nguồn nƣớc phong phú từ thƣợng lƣu và và quá trình điều

tiết dòng chảy từ Biển Hồ. Vùng có hệ thống sông suối, kênh rạch chằng chít, có

bờ biển và vùng biển rộng lớn nhiều tài nguyên, đất đai bằng phẳng, màu mỡ và

đƣợc phù sa bồi đắp hàng năm, nguồn thủy sản dồi dào với nhiều giống loài... Bên

cạnh những thuận lợi thì ĐBSCL cũng phải luôn đối mặt với không ít khó khăn và

hạn chế trong điều kiện dòng chảy và các tài nguyên sinh vật, phù sa vào đồng

bằng phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác nguồn nƣớc thƣợng lƣu. Do vậy ĐBSCL

phải chịu những tác động, thách thức không nhỏ và khôn lƣờng từ các hoạt động ở

thƣợng lƣu, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng.

Những thách thức đó sẽ là những rào cản lớn cho tiến trình phát triển kinh

tế-xã hội ở vùng ĐBSCL, đặc biệt đối với sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của

ngƣời dân và cộng đồng dân cƣ. Những hạn chế chính của điều kiện tự nhiên là (a)

ảnh hƣởng của lũ trên diện tích từ 1,4-1,9 triệu ha ở vùng đầu nguồn; Nguồn nƣớc

suy giảm dẫn đến: (b) mặn xâm nhập trên diện tích khoảng 1,2-1,6 triệu ha ở vùng

ven biển; (c) đất phèn và sự lan truyền nƣớc chua trên diện tích khoảng 1,2-1,4

triệu ha ở những vùng thấp trũng; (d) thiếu nƣớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt

Page 16: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

2

trên diện tích khoảng 2,1 triệu ha ở những vùng xa sông, gần biển; và (e) xói lở bờ

sông, bờ biển xảy ra nhiều nơi và ngày càng nghiêm trọng.Thêm vào đó, trong

những năm gần đây, biến đổi khí hậu ngày càng thể hiện rõ nét và diễn biến phức

tạpđó là dòng chảy từ thƣợng lƣu và nƣớc biển dâng.

Trong bối cảnh đó, để đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong

giai đoạn 2020-2030 và tầm nhìn đến 2050 của ĐBSCL, đặc biệt là ứng phó chủ

động và hiệu quả với các tác động từ BĐKH, nƣớc biển dâng và phát triển của các

nƣớc thƣợng lƣu thì cần thiết phải có nghiên cứu để xác định đƣợc thách thức,

diễn biến dòng chảy, lũ lụt đối với đồng bằng. Việc thực hiện đề tài nghiên cứu

“Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước

Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi

khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nƣớc ĐBSCL là cần thiết để hỗ trợ công tác

quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về tài

nguyên nƣớc, đảm bảo sự khai thác, phát triển bền vững tài nguyên nƣớcở

ĐBSCL. Kết quả của đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản

lý, các nhà khoa học.

Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Ban

chủ nhiệm và Văn phòng Chƣơng trình Khoa học công nghệ phục vụ mục tiêu

Quốc gia ứng phó với BĐKH, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

và các nhà khoa học đã chỉ đạo và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.

Page 17: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu tổng quát

Xác định đƣợc khả năng bảo đảm nguồn nƣớc đối với sự phát triển bền

vững ở ĐBSCL, phòng tránh lũ lụt và đề xuất các giải pháp ứng phó thích hợp với

các kịch bản biến đổi khí hậu.

Mục tiêu cụ thể

1. Đƣa ra đƣợc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên

nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long;

2. Xác định đƣợc khả năng bảo đảm nguồn nƣớc đối với sự phát triển bền

vững ở ĐBSCL, phòng tránh lũ lụt cho các giai đoạn đến năm 2050;

3. Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH, phục vụ khai thác và sử

dụng hợp lý tài nguyên nƣớc vùng ĐBSCL.

1.2. Danh sách thực hiện đề tài

TT Họ và tên, học hàm học vị Tổ chức công tác

1 PGS.TS. Trần Hồng Thái Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

2 TS. Nguyễn Thái Lai Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

3 GS. TS. Trần Thục Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

4 ThS. Châu Trần Vĩnh Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc

5 PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

6 PGS.TS. Ngô Trọng Thuận Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

7 TS. Hoàng Đức Cƣờng Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

8 ThS. Trần Thị Vân Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

9 ThS. Lƣơng Hữu Dũng Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

10 PGS. TS. Nguyễn Thanh

Sơn Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên

1.3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên nƣớc là một vấn đề khó

mang cả tính khách quan và chủ quan, do vậy cách tiếp cận và phƣơng pháp

nghiên cứu để giải quyết vấn đề trong đề tài nhƣ sau:

Cách tiếp cận:

1. Tiếp cận trực tiếp và tiến tới làm chủ các phƣơng pháp nghiên cứu, các kỹ

thuật và công nghệ hiện đại, đặc biệt là của Châu Âu, tăng cƣờng sự hợp tác

quốc tế để nang cao chất lƣợng của kết quả nghiên cứu.

Page 18: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

4

2. Nghiên cứu khoa học gắn với thực tế. Những vấn đề nổi cộm liên quan đến

TNN của các địa phƣơng trong bối cảnh BĐKH là xuất phát điểm để xây dựng

các kịch bản BĐKH, đánh giá tác động của BĐKH đến biến động TNN và đề

xuất các biện pháp thích ứng.

3. Phân tích hệ thống, ứng dụng mô hình toán và hệ thống thông tin địa lý.

4. Kết hợp chặt chẽ với việc triển khai ứng dụng; thiết kế đề tài sao cho kết

quả đề tài đƣợc thử nghiệm ngay trong quá trình thực hiện, và sản phẩm của đề

tài có thể dễ dàng chuyển giao sau khi kết thúc.

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

Để giải quyết các vấn đề trong đề tài, một số phƣơng pháp chính đƣợc áp

dụng nhƣ sau:

5. Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong nƣớc, tích cực hợp tác với các cơ

quan trong nƣớc để khai thác sức mạnh tổng hợp của nhà nghiên cứu, ngƣời

quản lý và ngƣời làm công tác tác nghiệp

6. Phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp: phƣơng pháp thống kê đƣợc sử

dụng trong việc phân tích các tài liệu, số liệu cạn trên hệ thống. Làm cơ sở để

nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên. Tổng hợp các kết quả

nghiên cứu đã có, các tài liệu đã thu thập đƣợc, đánh giá hiện trạng tài nguyên

nƣớc, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc, hiện trạng công tác bảo

vệ và quản lý tài nguyên nƣớc, hiện trạng đầu tƣ cho ngành nƣớc từ đó xác

định các vấn đề về tài nguyên nƣớc và dự báo các khu vực có tài nguyên nƣớc

bị suy thoái, cạn kiệt.

7. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa.

8. Phƣơng pháp khai thác nguồn số liệu từ Internet và trao đổi với chuyên gia

nƣớc ngoài.

9. Phƣơng pháp chuyên gia: Mời các chuyên gia có kiến thức sâu, rộng về các

vấn đề liên quan: cơ chế chính sách, các lĩnh vực chuyên sâu nhƣ đất đai, thủy

lợi, thủy sản, môi trƣờng, du lịch… tham vấn hoặc cùng tham gia thực hiện đề

tài hoặc làm cố vấn chung cho đề tài. Tổng hợp các ý kiến, nhận xét, tham luận

tại các hội thảo của các chuyên gia chuyên ngành sâu về lĩnh vực có liên quan.

10. Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Đây là phƣơng pháp vô cùng quan trọng.

Phƣơng pháp phân tích hệ thống đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu mô hình

Page 19: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

5

hoá hoạt động của hệ thống các cống ở ĐBSCL hoạt động khai thác sử dụng

nƣớc trên đồng bằng. Nghiên cứu các công trình cấp nƣớc, mạng sông, môi

trƣờng khí tƣợng thuỷ văn, mặt đệm lƣu vực trên đồng bằng với ràng buộc của

yêu cầu cấp.

11. Phƣơng pháp ứng dụng mô hình toán: Hoạt động của hệ thống đƣợc mô

hình hóa thông qua các mô hình toán thủy văn, thủy lực. Phƣơng pháp này

đƣợc thực hiện trên cơ sở tận dụng tối đa sự phát triển của công nghệ thông tin

trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển tài nguyên nƣớc trong nƣớc và trên thế

giới. Mô hình toán mô phỏng đƣợc ứng dụng nhằm phân tích đánh giá xem xét,

xác định các thay đổi của tài nguyên nƣớc mặt trong bối cảnh BĐKH.

1.4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

Các nội dung của đề tài bao gồm:

Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài

Nội dung 2: Phân tích diễn biến, xu thế biến đổi của các đặc trƣng khí

tƣợng, thủy văn ở ĐBSCL trong những năm gần đây

Nội dung 3: Đánh giá hiện trạng TNN và sử dụng nƣớc ở ĐBSCL

Nội dung 4: Xây dựng các kịch bản đánh giá tác động của biến đổi BĐKH

đến TNN ở ĐBSCL

Nội dung 5: Đánh giá tác động BĐKH đến TNN và sử dụng nƣớc vùng

ĐBSCL ứng với các kịch bản đã xác định

Nội dung 6: Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH phục vụ việc khai

thác và sử dụng hợp lý TNN ở ĐBSCL

1.5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu

Lƣu vực Mê Công để xét đến yếu tố dòng chảy dƣới các tác động khác

nhau có thể chia làm thành 3 vùng nhƣ sau:

Page 20: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

6

Hình 1.1. Lưu vực sông Mê Công

+ Vùng thƣợng lƣu Kratie – từ khu

vực ChiengSaen (Lào) đến Kratie

Cămpuchia.

+ Vùng từ Kratie đến Tân Châu và

Châu Đốc

+ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích đất tự nhiên khoảng 3.96

triệu ha sẽ là đối tƣợng nghiên cứu chính trong đề tài. Các số liệu, tài liệu thƣợng

lƣu trạm Tân Châu và Châu Đốc đề tài kế thừa, tham khảo các dự án của Ủy hội

sông Mê Công, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng. Đề tài chỉ

đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên nƣớc mặt.

Page 21: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

7

CHƢƠNG 2. PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC

2.1. Phƣơng pháp và công cụ đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến

tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long

Biểu hiện chính của BĐKH bao gồm sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sự thay đổi

về lƣợng mƣa và nƣớc biển dâng và nó các hiện tƣợng đó sẽ ảnh hƣởng đến dòng

chảy, tài nguyên nƣớc và sử dụng nƣớc của vùng, lƣu vực sông hay một quốc gia.

Sự thay đổi độ tăng, lƣợng mƣa sẽ có những tác động khác nhau đến các khía cạnh

của tài nguyên nƣớc. Tùy thuộc vào, điều kiện địa lý tự nhiên vùng đánh giá và

mục đính, đối tƣợng đánh giá tác động mà sơ đồ và cách thức đánh giá có thể

đƣợc xác định khác nhau. Có thể biểu diễn những tác động cơ bản nhất đến tài

nguyên nƣớc trong sông theo các sơ đồ dƣới đây:

2.1.1. Sơ đồ bài toán

Để đánh giá đƣợc tác động của BĐKH lên TNN của các lƣu vực nghiên

cứu, các nội dung đƣợc thực hiện đƣợc chia thành các khối lớn trong mối liên kết

chặt chẽ giữa các thành phần đƣợc mô tả trong hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ khối đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước

Page 22: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

8

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhƣ đã giới thiệu ở trên là vùng nằm ở hạ

lƣu châu thổ sông Mê Công, chiếm khoảng 5% diện tích toàn lƣu vực sông Mê

Công,là vùng hạ lƣu có các cửa sông đổ ra biển Đông và biển Tây và có chế độ

thủy văn thủy lực là rất phức tạp dẫn đến bài toán đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH

đến ĐBSCL là một bài toán phức tạp và có quy mô lớn.Lƣu vực sông Mê Công có

thể đƣợc chia làm 3vùng: vùng 1:Vùng tính từ thƣợng lƣu trạm thủy văn Kratie;

vùng 2: Đoạn từ Kratie đến Tân Châu và Châu Đốc; vùng 3: vùng Đồng bằng

sông Cửu Long.

Ở phạm vi, quy mô của đề tài, bài toán sẽ đƣợc tách ra làm hai phân đoạn

rõ ràng, cụ thể nhƣ sau :

1, Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên nƣớc (dòng chảy mặt)

vào ĐBSCL.

2, Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên nƣớc nội tại vùng

ĐBSCL.

Trong đó số liệu, tài liệu kịch bản thƣợng lƣu trạm Tân Châu và Châu Đốc

đề tài kế thừa, tham khảo các dự án của Ủy hội sông Mê Công, Viện Khoa học

Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng. Điều kiện biên tại các cửa sông vùng ĐBSCL

ứng với các kịch bản BĐKH đƣợc mô phỏng trong đề tài dựa trên cơ sở kịch bản

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng do bộ tài nguyên và môi tƣờng công bố năm

2012. Khi mực nƣớc biển dâng làm thay đổi đặc trƣng của các sóng tạo triều,

đƣờng bờ bị thay đổi dẫn tới dao động mực nƣớc biển cũng bị thay đổi theo. Ứng

với mỗi kịch bản nƣớc biển dâng cho dải ven bờ Việt Nam, nghiên cứu này đã

tính toán đƣợc biến trình mực nƣớc bằng phƣơng pháp mô hình hóa. Trong nghiên

cứu này đề tài đã sử dụng mô hình ADCIRC của Hoa Kỳ để tính toán dao động

mực nƣớc tại các điểm ven bờ nhằm đƣa ra một cách định lƣợng dự báo mực nƣớc

biển trong tƣơng lai (mục 4.3). Quá trình mƣa trên ô ruộng tại vùng ĐBSCL ứng với

các kịch bản đƣợc sẽ đƣợc nghiên cứu xác định trong đề tài.Các kịch bản đƣợc xác

định theo từng thời kỳ 10 năm, tƣơng ứng với mỗi thời kỳ (2011-2020, 2021-

2030, 2031-2040, 2041-2050) của kịch bản A2, B2 sẽ chọn ra 1 năm có đỉnh lũ và

lƣợng lũ là lớn nhất.Tiến hành kết hợp các trận lũ đƣợc lựa chọn và mực nƣớc

biển trong từng thời kỳ đƣợc tích hợp vào ISIS mô hình để mô phỏng chế độ thủy

lực cho đồng bằng. Các bản đồ ngập lụt đƣợc xây dựng dựa trên các kết quả mô

phỏngthủy lực và bản đồ địa hình (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng năm

2009). Kết quả phân tích đánh giá đƣợc đƣa ra cụ thể ở các mục dƣới đây.

Page 23: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

9

2.1.2. Công cụ mô hình trong đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài

nguyên nước

Phần mềm Khung hỗ trợ ra quyết định DSF (Decision Support Framework)

do MRCS xây dựng mà Viện KH KTTV & MT là cơ quan đƣợc chuyển giao, có

bản quyền, trong đó các mô hình đƣợc áp dụng cho các vùng khác nhau trên lƣu

vực (hình 2.2).

Đối với ĐBSCL, hai mô hình đƣợc áp dụng là IQQM để xác định nhu cầu

nƣớc tại các tiểu vùng tƣới; mô hình thủy lực ISIS để mô phỏng diễn biến lƣu

lƣợng, mực nƣớc trên toàn đồng bằng hạ lƣu Mê Công từ Kratie ra đến biển.

Hình 2.2. Sơ đồ ứng dụng các mô hình toán trên lưu vực sông Mê Công

2.1.2.1. Công nghệ GIS

Đề tài sử dụng phần mềm ArcGIS trong xây dựng các bản đồ. ArcGIS là

một sản phẩm của Viện nghiên cứu các Hệ thống Môi trƣờng (ERSI) của Mỹ ssể

xây dựng bản đồ ngập lụt và các bản đồ chuyên đề

Page 24: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

10

2.1.2.2. Các mô hình mô phỏng

Mô hình toán là công cụ hữu hiệu để mô phỏng và đánh giá tác động của

BĐKH đến TNN trong tƣơng lai khi chỉ có các thông tin dự tính về các yếu tố khí

hậu. Các mô hình đƣợc sử dụng trong đề tàinhƣ sau:

a) Mô hình thủy văn

Đề tài đã sử dụng sơ đồ mô hình mô phỏng lƣu vực IQQM đƣợc phát triển

trong DSF cho ĐBSCL. Mô hình IQQM đƣợc sử dụng để xác định thay đổi nhu

cầu sử dụng nƣớc trong nông nghiệp và xác định biên dòng chảy cho các tiểu

vùng ứng với các kịch bản BĐKH đƣợc lựa chọn trong đề tài.

Sơ họa sơ đồ tính nhu cầu nƣớc và mô phỏng các kịch bản phát triển vùng

ĐBSCL nhƣ mô phỏng ở hình 2.3.

Hình 2.3. Sơ đồ IQQM mô phỏng các kịch bản phát triển ở ĐBSCL

Page 25: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

11

Trong sơ đồ trên, hệ thống thủy lợi, toàn ĐBSCL đƣợc phân làm 120 tiểu

vùng (bảng 2.1). Mỗi tiểu vùng là một khu tƣới có số liệu diện tích các cây trồng,

đặc biệt là lúa theo từng vụ cho cả năm theo tài liệu thống kê, kết hợp điều tra, và

theo các kịch bản phát triển trên ĐBSCL đã xây dựng.

Thời vụ cây trồng theo đặc trƣng của từng vùng. Mỗi tiểu vùng có một biên

mƣa riêng biệt nội suy từ hơn 10 trạm đo mƣa ở ĐBSCL (Châu Đốc, Long Xuyên,

Cao Lãnh, Cần Thơ, Mộc Hóa, Mỹ Tho, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,

Càng Long, Tân Hiệp, Ba Tri, Tân An…).

Đánh giá nhu cầu nƣớc ở ĐBSCL theo mỗi kịch bản là kết quả tổng hợp

nhu cầu từ 120 khu tƣới ở ĐBSCL từ sơ đồ IQQM tƣơng ứng cho đồng bằng.

Bảng 2.1. Thống kê đặc trưng các tiểu vùng mô phỏng bằng IQQM ở ĐBSCL

TT

Kí hiệu

tiểu

vùng

Diện tích

(km2)

TT

Kí hiệu

tiểu

vùng

Diện tích

(km2)

TT Kí hiệu

tiểu vùng

Diện

tích

(km2)

1 LXQ/1 89 41 LQPH/41 79 81 SMT/81 442

2 LXQ/2 391 42 LQPH/42 32 82 SMT/82 501

3 LXQ/3 294 43 LQPH/43 131 83 SMT/83 477

4 LXQ/4 179 44 LQPH/44 108 84 SMT/84 387

5 LXQ/5 272 45 LQPH/45 114 85 SMT/85 581

6 LXQ/6 92 46 BLVC/46 558 86 SMT/86 294

7 LXQ/7 319 47 BLVC/47 219 87 SMT/87 108

8 LXQ/8 402 48 BLVC/48 314 88 BT/88 145

9 LXQ/9 129 49 BLVC/49 196 89 BT/89 351

10 LXQ/10 40 50 BLVC/50 124 90 BT/90 518

11 LXQ/11 330 51 UMT/51 43 91 BT/91 108

12 LXQ/12 648 52 UMT/52 466 92 BL/92 315

13 LXQ/13 921 53 UMT/53 783 93 BL/93 659

14 LXQ/14 646 54 UMT/54 502 94 BL/94 260

15 LXQ/15 207 55 UMT/55 417 95 BL/95 113

16 WB/16 945 56 UMT/56 159 96 GC/96 177

17 WB/17 1,137 57 UMT/57 470 97 GC/97 609

18 WB/18 664 58 UMT/58 438 98 TA/98 639

19 WB/19 461 59 SCM/59 138 99 PR/99 312

20 WB/20 306 60 SCM/60 275 100 PR/100 305

21 WB/21 229 61 SCM/61 596 101 PR/101 242

22 WB/22 562 62 SCM/62 288 102 PR/102 42

23 KS/23 508 63 SCM/63 363 103 PR/103 563

24 TN/24 255 64 SCM/64 254 104 PR/104 681

Page 26: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

12

TT

Kí hiệu

tiểu

vùng

Diện tích

(km2)

TT

Kí hiệu

tiểu

vùng

Diện tích

(km2)

TT Kí hiệu

tiểu vùng

Diện

tích

(km2)

25 BRL/26 621 65 SCM/65 380 105 PR/105 372

26 LQPH/26 461 66 SCM/66 674 106 PR/106 305

27 LQPH/27 137 67 NMT/67 133 107 PR/107 93

28 LQPH/28 331 68 NMT/68 182 108 PR/108 555

29 LQPH/29 369 69 NMT/69 48 109 PR/109 176

30 LQPH/30 325 70 NMT/70 363 110 PR/110 397

31 LQPH/31 229 71 NMT/71 28 111 PR/111 122

32 LQPH/32 247 72 NMT/72 56 112 PR/112 141

33 LQPH/33 113 73 NMT/73 94 113 PR/113 208

34 LQPH/34 125 74 NMT/74 150 114 WEVC/114 477

35 LQPH/35 77 75 NMT/75 178 115 WEVC/115 366

36 LQPH/36 165 76 NMT/76 69 116 WEVC/116 421

37 LQPH/37 204 77 NMT/77 194 117 WEVC/117 181

38 LQPH/38 173 78 NMT/78 339 118 CD/118 526

39 LQPH/39 166 79 NMT/79 344 119 CD/119 339

40 LQPH/40 97 80 NMT/80 822 120 CD/120 166

Kết quả của mô hình IQQM phục vụ đánh giá nhu cầu nƣớc ở ĐBSCL theo

các kịch bản mô phỏng cũng nhƣ các kịch bản phát triển ở ĐBSCL. Ngoài ra sẽ là

đầu vào cho Mô hình thủy lực ISIS sử dụng trong đề tài - các khu tƣới là nhập lƣu

cho các biên tƣới ở khu vực ĐBSCL.

b) Mô hình thủy lựcISIS

Mô hình iSIS là một bộ mô hình thuỷ động lực đƣợc xây dựng bởi tập đoàn

công ty Halcrow và HR Wallingford, với nhiều mô đun tính toán khác nhau: thủy

lực, chất lƣợng nƣớc, bùn cát... Trong đó, modun iSIS flow là môdun thủy lực mô

phỏng: dòng chảy ổn định, dòng chảy không ổn định một chiều biến đổi chậm

trong lòng dẫn hở, dòng chảy qua công trình thuỷ lực, chảy qua hồ chứa, chảy tràn

bờ, chảy trên những vùng ngập lũ, mô phỏng quy trình hoạt động của các cống,

mô phỏng các biên thuỷ văn bằng mô hình mƣa- dòng chảy.... Thuật toán của mô

hình dựa theo cách giải hệ phƣơng trình Saint Venant theo phƣơng pháp sai phân

hữu hạn với sơ đồ ẩn 4 điểm.

ISIS đƣợc xây dựng với giao diện rất thân thiện, dễ dùng, ứng dụng công

nghệ GIS để tổ chức mạng thủy lực, trình bày kết quả tính toán thông qua biểu,

bảng, và mô tả đƣợc quá trình thay đổi dòng chảy dọc sông, qua từng mặt cắt và

qua công trình...

Page 27: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

13

Mô hình iSIS đƣợc ứng dụng thành công ở nhiều mạng sông lớn trên thế

giới, cũng nhƣ ứng dụng thành công cho vùng hạ lƣu sông Mêkong và đã đƣợc

chuyển giao cho bốn quốc gia: Việt Nam, Lào, CamPuchia, Thái Lan năm 2004

trong chƣơng trình “Sử dụng nƣớc-WUP”.

Mô hình ISIS mô phỏng thủy lực trong hệ thống sông Mê Công từ Kratie

đến cửa sông, và bao gồm cả hồ Tonle Sap và hệ thống sông Vàm Cỏ. Mô hình

mô tả chi tiết sự tƣơng tác phức tạp gây ra giữa thủy triều, ảnh hƣởng dòng chảy

ngƣợc từ sông Tonle Sap và tràn bờ trong mùa lũ.

Đề tài sử dụng mô đun quan trọng nhất iSIS flow để mô phỏng dòng chảy

trong hệ thống sông. iSIS flow phân hệ thống mô phỏng thành những đơn vị thuỷ

lực nhỏ (Hydraulic Unit) với tính chất thủy lực riêng nhƣ đoạn sông đại diện bởi

mặt cắt, cống, tràn, đoạn phân lƣu, nhập lƣu, ô ruộng, biên mƣa, biên mực nƣớc,

biên lƣu lƣợng... Dƣới đây là các phƣơng trình cơ bản dùng để mô phỏng dòng

chảy cho các mô đun tính toán trên.

Mạng tính toán thuỷ lực ISIS vùng đồng bằng sông Mê Công có trong

Khung hỗ trợ ra quyết định - DSF đã đƣợc các chuyên gia quốc tế tại MRC đánh

giá là một công cụ tốt để tiến hành phân tích dòng chảy trong sông cũng nhƣ vùng

ngập lụt hạ lƣu sông Mê Công,bao gồm hơn 10.000 nút mô tả chi tiết hệ thống

sông/kênh, gần 500 vùng ngập/ô ruộng, các công trình cống… trên sông của Căm

Pu Chia và Việt nam. Kết quả của mô hình là: Mực nƣớc, lƣu lƣợng tại từng nút,

có thể xuất qua GIS để thể hiện dạng bản đồ.

Mạng tính toán lấy biên trên trên dòng chính tại Kratie, các biên trên các

dòng nhánh là các lƣu vực bộ phận của khu vực Biển Hồ. Các biên dƣới là mực

nƣớc triều tại các cửa biển (thuộc lãnh thổ Việt Nam). Lƣợng mƣa, lƣợng lấy

nƣớc khu giữa cũng đƣợc mô hình xem xét tính toán (hình 2.4).

Trong nghiên cứu đã cập nhật việc xác định các đặc trƣng ô ruộng, hiệu

chỉnh sự phù hợp trong quá trình trao đổi nƣớc giữa sông và ô ruộng. Tài liệu

trong mô hình thủy lực ISIS bao gồm:

Số liệu địa hình về sông, kênh, cống, đƣờng giao thông đƣợc cập nhật đến

năm 2006;

Mực nƣớc và biên mặn tại 10 trạm chính (Long Xuyên, Đại Ngãi, Mỹ

Thanh, Gành Hào, Ông Đốc, Xẻo Rô, Rạch Giá...);

Page 28: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

14

Số liệu mƣa kịch bản của các trạm chính (Long Xuyên, Tân Hiệp, Cần Thơ,

Rạch Giá, Vị Thanh, Phụng Hiệp, Đại Ngãi, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau...).

Mƣa đƣợc gắn vào các đoạn và ô ruộng tƣơng ứng.

Hình 2.4. Sơ đồ mạng mô hình thủy lực ISIS

Page 29: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

15

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN LƢU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ VÙNG

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.1. Đặc điểm tự nhiên lƣu vực sông Mê Công

Sông Mê Công bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, qua các vùng đồi núi

của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và Myanmar, rồi đi vào vùng trung hạ lƣu thuộc

Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam (hình 3.1). Sông đứng hàng thứ 10 Thế

giới về tổng lƣợng dòng chảy (500 tỷ m3), hàng thứ 25 thế giới về diện tích lƣu

vực (795.000 km2).

Sông Mê Công chảy chủ yếu theo hƣớng Bắc-Nam, qua nhiều vùng địa

hình phức tạp. Độ dốc lòng sông trung bình 0,0011. Dòng chính đƣợc bổ sung

nguồn nƣớc từ nhiều nhánh sông, suối lớn, nhỏ, có diện tích từ vài trăm đến vài

chục nghìn km2, phân bố khá đều hai bên bờ, nhƣ Nam Ngum, Nam Tha, Sebang

Hieng, Sebang Phai, Se San, Sre Pock... ở bên trái và Nam Songkhran, Nam Mun,

Nam Chi... ở bên phải.

Thƣợng lƣu vực Mê Công có chiều dài 1.800 km, diện tích gần 200.000

km2, địa hình núi cao hiểm trở, lòng sông có lắm thác ghềnh. Phần thƣợng nguồn

thuộc cao nguyên Tây Tạng có tuyết phủ gần nhƣ quanh năm.

Hạ lƣu vực Mê Công, từ Chiang Saen đến biển, chiều dài 2.400 km và diện

tích 600.000 km2, với địa hình phức tạp và đa dạng, có tiềm năng to lớn về phát

triển thủy điện và nông nghiệp. Vùng hạ lƣu Mê Công có thể chia thành 2 vùng

chính gồm:

Vùng trung lƣu đƣợc tính từ Chiang Saen xuống tới Kratie

(Campuchia) chiếm 57% diện tích lƣu vực (453.150 km2). Chỉ tính riêng

sông nhánh cấp I (đổ trực tiếp vào sông chính), tại vùng này sông Mê Công

đón nhận thêm lƣợng nƣớc của 20 phụ lƣu quan trọng, trong đó 13 nằm ở tả

ngạn và 7 nằm hữu ngạn, với phụ lƣu quan trọng nhất là Nam Mun bao trùm

toàn bộ cao nguyên Korat. Vùng trung lƣu cũng là nơi đón nhận các cơn bão

lớn thổi từ hƣớng Tây/Tây-Nam đi vào lƣu vực, đem lại mƣa to gây ra lũ lụt

lớn trên sông Mê Công và các phụ lƣu.

Hạ lƣu sông Mê Công có đỉnh là Kratie và kéo dài tới biển Đông,

với 198.800 km2, chiếm 24% diện tích lƣu vực. Ngay sau ngã ba hợp lƣu với

sông Tonle Sap- sông nối dòng chính với Biển Hồ tại Phnom Penh, Mê Công

chia thành hai nhánh chảy vào Việt Nam là sông Tiền (Mê Công) và sông

Hậu (Bassac). Sông Tiền chảy qua Tân Châu, Sa Đéc, Mỹ Thuận rồi đổ ra

Page 30: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

16

biển Đông bằng 6 cửa là Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên,

Cung Hầu. Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ và đổ ra

biển Đông bằng 2 cửa là Định An và Trần Đề (cửa thứ 9 là Bát Thát, đã bị

bồi lấp khoảng 100 năm trƣớc).

Hình 3.1. Bản đồ lưu vực Mê Công (nguồn MRCS)

Page 31: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

17

Diện tích lƣu vực sông Mê Công thuộc lãnh thổ Trung Quốc chiếm 15,6%

diện tích lƣu vực, có tiềm năng to lớn về phát triển thuỷ điện. Diện tích lƣu vực

sông Mê Công thuộc Myanmar 59.030 km2, chiếm 7,4% diện tích lƣu vực. Hầu

nhƣ toàn bộ CHDCND Lào nằm trong lƣu vực sông Mê Công và là nƣớc có tỷ lệ

diện tích lớn nhất, chiếm 26,1% lƣu vực, cũng là nơi có tiềm năng phát triển thuỷ

điện lớn. Thái Lan có 184.240 km2 diện tích nằm trong lƣu vực sông Mê Công,

chiếm 23,2% lƣu vực.

Với lƣu vực 85.000 km2, Biển Hồ là một hồ chứa nƣớc tự nhiên có dung

tích khoảng 85 tỷ m3, diện tích mặt nƣớc biến đổi từ 3.000 km

2 đến 14.000 km

2,

hàng năm nhận từ sông Mê Công khoảng 49 tỷ m3 nƣớc vào mùa lũ và cùng với

dòng chảy do chính lƣu vực sinh ra, bổ sung trung bình khoảng 80 tỷ m3 nƣớc cho

hạ lƣu từ sau đỉnh lũ cho đến đầu mùa mƣa năm sau, góp phần gia tăng dòng chảy

kiệt vào ĐBSCL.

Vùng đồng bằng châu thổ của lƣu vực Mê Công đƣợc xác định từ Phnom

Penh cho đến biển Đông, với diện tích chừng 45.000 km2. Chảy ra vùng biển với

hai chế độ triều khác nhau bằng 8 cửa chính và nhiều kênh rạch nhỏ, sông Mê

Công hình thành một vùng cửa có chế độ thủy văn-thủy lực cực kỳ phức tạp. Trừ

một ít đồi cao vùng Bảy Núi, An Giang, nhìn chung phần đồng bằng châu thổ có

địa hình bằng phẳng. Các hạn chế thiên nhiên chính ở đây là ngập lũ, chua phèn,

xâm nhập mặn và thiếu nƣớc ngọt trong mùa khô.

Phần Mê Công thuộc nƣớc ta nằm ở cuối hạ lƣu vực, có diện tích 65.170

km2, chiếm 8,2% toàn lƣu vực và 10,7% hạ lƣu vực, gồm gần 40.000 km

2 ở

ĐBSCL- thuộc vùng châu thổ, 25.170 km2 thuộc lƣu vực các sông Se San, Sre

Pock ở Tây Nguyên và một phần rất nhỏ thuộc các lƣu vực Nậm Rốm ở Tây- Bắc,

Sebang Hieng và Sebang Phai ở Thừa Thiên-Huế.

3.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công, có vị trí nằm liền kề

với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây-Nam là vịnh Thái

Lan và phía Đông-Nam là biển Đông (hình 3.2).

Page 32: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

18

Hình 3.2. Bản đồ vị trí ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong lưu vực Mê Công

ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh/thành, mật độ 429 ngƣời/km2, trong đó có khoảng

1,3 triệu ngƣời dân tộc Khmer sống tập trung ở các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng,

Vĩnh Long, An Giang và Kiên Giang. ĐBSCL chiếm một vị trí đặc biệt quan

trọng trong phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam do có tiềm năng to lớn để phát

triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lƣơng thực, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ

sản, phát triển cây ăn trái… đem lại giá trị xuất khẩu cao cho cả nƣớc cũng nhƣ

mở rộng giao lƣu với khu vực và thế giới.

3.2.1. Đặc điểm địa hình

ĐBSCL có địa hình bằng phẳng, phần lớn có cao độ trung bình từ 0,7-1,2

m, ngoại trừ một số đồi núi cao ở phía Bắc đồng bằng thuộc tỉnh An Giang. Dọc

theo biên giới Campuchia có địa hình cao hơn cả, cao trình từ 2,0-4,0 m, sau đó

thấp dần vào đến trung tâm đồng bằng ở cao trình 1,0-1,5 m, và chỉ còn 0,3-0,7 m

ở khu vực giáp triều, ven biển (hình 3.3).

Ở vùng TST, do phù sa sông Tiền bồi đắp đã hình thành nên địa hình dạng

lòng máng trũng có hƣớng dốc từ Tây-Bắc xuống Đông-Nam. Vùng giữa hai sông

Tiền-Hậu, phù sa sông cũng bồi đắp hình thành nên hai dãy bờ sông cao rồi thấp

dần vào nội đồng, tạo thành lòng máng trũng ở giữa. Vùng HSH nhìn chung có

hƣớng dốc Đông-Tây, từ phía sông Hậu thấp dần về phía biển Tây.

Page 33: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

19

Hình 3.3. Bản đồ địa hình vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ven bờ biển thƣờng do hoạt động của hải lƣu, gió và phù sa sông, tạo thành

các giồng cát cao ven biển có hình cung lồi ra phía biển, nằm xen kẽ các vùng

trũng thấp ngập triều. Vùng Bắc Đông-Bo Bo, hạ lƣu vực sông Cái Lớn-Cái Bé và

U Minh Thƣợng, U Minh Hạ là những vùng đất thấp hơn cả, với cao độ từ 0,3-0,7

m, luôn ngập do triều cao, nƣớc mƣa nội đồng và nƣớc lũ thƣợng nguồn.

3.2.2. Đặc điểm khí hậu

Khí hậu ĐBSCL mang tính chất khí hậu gió mùa cận xích đạo, có hai mùa

gió chủ yếu là gió mùa Tây-Nam và gió mùa Đông-Bắc.

Hoàn lƣu khí quyển trong gió mùa Đông-Bắc dƣới tác động của các trung

tâm tác động khí quyển ở lớp biên khí quyển (trung bình đến 1.500 m) bao gồm

trung tâm áp cao Xi-bê-ri, và trung tâm áp thấp châu Úc, tạo nên dòng không khí,

xuất phát từ TTAC Xi-bê-ri đến vùng hút gió của TTAT châu Úc, khống chế trên

ĐBSCL. Dòng không khí này có hƣớng từ Đông Bắc mà ta gọi là gió mùa Đông

bắc. Mùa gió này thƣờng bắt đầu từ tháng IX năm trƣớc đến hết tháng IV năm

sau. Do cơ chế giáng động không khí của Hoàn lƣu khí quyển (HLKQ), gió mùa

Đông-Bắc nên ở ĐBSCL hình thành một mùa khô cạnrõ rệt.

Page 34: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

20

Hoàn lƣu khí quyển trong gió mùa Tây-Nam có hình ảnh hoàn toàn ngƣợc

lại so với gió mùa Đông-Bắc, dòng không khí xuất phát từ vùng thoát gió của

TTAC châu Úc đến trung tâm áp thấp hút gió châu Á qua ĐBSCL tạo nên gió mùa

Tây-Nam bắt đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng IX đầu tháng X.

Trong năm, mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần vào tháng IV và tháng VIII. Vị trí

độ cao của mặt trời trong hai tháng này khoảng từ 85-90o và thấp nhất vào tháng

XII, khoảng từ 52-57o. Độ dài ban ngày dài nhất vào tháng VI, khoảng từ 12 giờ

32 phút đến 12 giờ 38 phút và ngắn nhất vào tháng XII, khoảng từ 11 giờ 22 phút

đến 11 giờ 28 phút.

Đặc điểm mưa:

Ngƣợc với sự ổn định và điều hòa của nhiệt độ và bức xạ, mƣa là một trong

những yếu tố khí hậu có sự biến động nhất định theo thời gian và không gian.

Mƣa là tài nguyên nƣớc mặt rất quan trọng ở ĐBSCL. Phân bố lƣợng mƣa theo

thời gian và không gian liên quan trực tiếp đến cân bằng và sử dụng nguồn nƣớc

phục vụ chiến lƣợc phát triển bền vững nguồn nƣớc ĐBSCL.

Sự biến động mưa theo thời gian dài năm và trong năm:

Ở ĐBSCL, các trạm mƣa đƣợc bố trí khá đều khắp song số năm quan trắc

lại không đồng bộ. Hàng năm ĐBSCL có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng V-XI

và mùa khô từ tháng XII-IV. ĐBSCL có lƣợng mƣa năm phong phú và không

biến động nhiều. Theo không gian vùng, lƣợng mƣa trung bình năm thay đổi từ

1.300-2.300 mm. Vùng Tây-Nam trên đất liền tại Cà Mau là 2.417 mm. Lƣợng

mƣa năm giảm dần về phía Đông-Bắc và trong nội đồng (nhƣ tại Bạc Liêu 1.942

mm, Sóc Trăng 1.879 mm…) và hình thành một vùng khá rộng lớn suốt từ ven

biển chạy dọc theo sông Tiền có lƣợng mƣa năm trung bình chỉ trên dƣới 1.350

mm (nhƣ tại Mỹ Tho 1.385 mm, Châu Đốc 1.303 mm, Cao Lãnh 1.461 mm, Cần

Thơ 1.636 mm… Theo không gian, lƣợng mƣa năm biến đổi khá rõ. Khu vực phía

Tây có lƣợng mƣa lớn nhất so với toàn ĐBSCL (1.900-2.400 mm), giảm dần vào

vùng trung tâm (1.350-1.400 mm), sau đó tăng trở lại ở phía Đông (1.600-1.800

mm). Lƣợng mƣa trung bình mùa mƣa chiếm khoảng 90-92% tổng lƣợng mƣa

năm, còn lƣợng mƣa trung bình mùa khô chỉ có 8-10%. Phân tích tài liệu ở những

trạm cho thấy trong những năm gần đây, có xu thế là lƣợng mƣa trong mùa khô

giảm đi và lƣợng mƣa lớn, mƣa bão có chiều hƣớng tăng lên.

Page 35: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

21

Tổng lƣợng mƣa năm ở ĐBSCL ứng với tần suất 75% thƣờng đạt từ 1.200-

1.400 mm trở lên. Nơi có lƣợng mƣa ứng với suất bảo đảm 75% lớn nhất là vùng

Cà Mau-Rạch Giá đạt từ 1.800-2.000 mm trở lên, từ 1.300 mm trở lên chỉ có

khoảng 30% số trạm và có nơi nhƣ Gò Công chỉ đạt từ 900-1.000 mm.

Bảng 3.1. Tổng lượng mưa trung bình (mm)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Ba Tri 6 1.4 4.9 61.1 177.2 221.4 216.2 197.1 235.5 274.3 104.5 27.7 1527

Cần Thơ 9 2 15.1 41.3 172.2 204.9 225.5 227.7 243.9 301.5 154.2 38.4 1636

LXuyên 10,0 3,0 10,0 74,0 166,0 170,0 199,0 188,0 228,0 261,0 128,0 31,0 1496

Sa Đéc 7,0 3,0 6,0 26,0 164,0 194,0 180,0 193,0 206,0 256,0 140,0 27,0 1402

Vĩnh Long 9,0 2,0 9,0 30,0 139,0 171,0 181,0 176,0 214,0 273,0 131,0 30,0 1364

Châu Đốc 8 3.8 17.5 81.9 157.2 114.1 136.4 166.7 165.7 263.8 145.1 43.3 1303

Cao Lãnh 12.8 6.5 21.9 65.7 145.1 158.8 176.3 180.3 244.2 275.6 135.9 37.5 1461

Bến Tre 3,0 1,0 4,0 23,0 185,0 207,0 176,0 199,0 223,0 298,0 100,0 32,0 1448

Mỹ Tho 5.7 1.7 6.1 43.7 153.9 198.8 174.7 190.1 223 257 97.7 32.9 1385

Tân An 3,0 4,0 8,0 33,0 165,0 199,0 191,0 204,0 254,0 274,0 152,0 27,0 1512

Mộc Hóa 14 6.7 14.5 58.5 175.3 172.1 186.1 177.7 251.8 313.9 154.8 43.4 1568.9

CàngLong 2.2 4.2 15.3 50.9 192.9 212.5 221.4 240.5 254.8 292.3 131.7 40.7 1659.3

Sóc Trăng 8 2.4 11.6 61.7 225.6 263.4 256.4 287.5 273 305.7 149.2 35 1879.5

Bạc Liêu 7.9 3.6 13.2 53.8 199.3 286.2 271.8 281.4 291.1 309.1 180.5 44.6 1942.5

Cà Mau 20 13 30.2 108.7 254.2 333.8 339.7 356.9 349 358.8 192.7 60.2 2417.5

Rạch Giá 12 9,9 35.4 89.5 245.9 279.3 325.4 357 305.8 296.7 172.6 44.3 2173.6

3.2.3. Đặc điểm thủy văn

3.2.3.1. Hệ thống sông ngòi

ĐBSCL có hệ thống sông ngòi, kênh rạch khá phong phú, bao gồm hệ

thống sông thiên nhiên và kênh đào (hình 3.4).

Hệ thống sông rạch thiên nhiên:

Các hệ thống sông, rạch thiên nhiên ở ĐBSCL, ngoài sông Mê Công với 2

nhánh chính là sông Tiền, sông Hậu, các cửa ra biển và sông nối Vàm Nao, còn có

2 hệ thống sông liên quốc gia khác là Vàm Cỏ (gồm Vàm Cỏ Đông-Vàm Cỏ Tây)

và Giang Thành, và các hệ thống sông nội địa là Cái Lớn-Cái Bé, Mỹ Thanh,

Gành Hào, Ông Đốc, Bảy Háp..., cùng một số rạch nhỏ khác.

Hệ thống kênh đào:

Hệ thống kênh đào ở ĐBSCL đƣợc phát triển chủ yếu trong vòng hơn 1 thế

kỷ nay, với mục đích chính là phát triển nông nghiệp và giao thông thủy. Đến nay,

Page 36: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

22

hệ thống kênh đào đã đƣợc đan dày ở cả 3 cấp là kênh trục/kênh cấp 1, kênh cấp 2

và kênh cấp 3/nội đồng.

Hệ thống kênh trục phát triển nối sông Hậu với biển Tây (TGLX, BĐCM),

sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây (TST) và sông Tiền với sông Hậu (GSTSH),

đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn nƣớc trực tiếp từ sông chính vào đồng. Hệ

thống kênh cấp 2 đƣợc mở rộng trên nhiều vùng ở ĐBSCL, đặc biệt là các vùng

thâm canh lúa dọc sông Tiền và Hậu, nối các kênh trục với nhau, có nhiệm vụ

phân phối nƣớc tƣới và tiêu nƣớc thừa cho từng khu vực trong nội đồng. Kênh cấp

3 (hay còn gọi là kênh nội đồng) là cấp kênh nhỏ nhất nhƣng lại rất quan trọng, vì

đây là hệ thống kênh trực tiếp dẫn nƣớc tƣới đến và tiêu nƣớc thừa đi cho từng

thửa ruộng. Các cấp kênh trên đây hợp thành một hệ thống kênh mƣơng khá dày,

với mật độ 8-10 m/ha. Điểm đặc biệt đây là hệ thống kênh mở và bán mở nên mọi

tác động vào bất kỳ vị trí nào trong hệ thống kênh này đều có thể lan truyền ảnh

hƣởng đến các vùng lân cận. Sự xuất hiện hệ thống kênh đào đã làm dòng chảy

của các sông thiên nhiên mất tính độc lập, làm ảnh hƣởng đến dòng chảy sông Mê

Công, đi đôi với nó là thủy triều và mặn xâm nhập sâu hơn vào đồng, cùng với chế

độ dòng chảy nội đồng trở nên hết sức phức tạp.

Hình 3.4. Bản đồ mạng lưới sông ngòi vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Page 37: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

23

3.2.3.2. Đặc điểm thủy văn trong sông lƣu vực sông Mê Công

a) Lưu vực sông Mê Công

Dòng chảy sông Mê Công đƣợc cung cấp bởi hai nguồn chính là tuyết tan ở

thƣợng lƣu và mƣa ở hạ lƣu. Tỷ lệ đóng góp dòng chảy thƣợng-hạ lƣu là

18%/82%, trong khi tỷ lệ diện tích là 25%/75%. Tuyết tan vào Xuân-Hè là nguồn

cung cấp đáng kể và khá ổn định cho dòng chảy cạn ởphần thƣợng lƣu. Mƣa biến

đổi lớn theo năm và mùa, do vậy, dòng chảy hạ lƣu có sự biến động nhiều hơn.

Mƣa lớn tập trung vào Hè -Thu, kế ngay sau mùa tuyết tan. Hàng năm, sông Mê

Công tải qua mặt cắt Kratie khoảng 380 tỷ m3 nƣớc, với lƣu lƣợng trung bình

12143 m3/s, thuộc loại sông có nguồn nƣớc khá nên tuy đứng thứ 10 thế giới về

diện tích lƣu vực nhƣng lại đứng thứ 6 về nguồn nƣớc.

b) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chế độ thủy văn ở ĐBSCL chịu tác động trực tiếp của dòng chảy thƣợng

nguồn, chế độ triều biển Đông, một phần của triều vịnh Thái Lan, cùng chế độ

mƣa trên toàn đồng bằng. Mùa lũ ở ĐBSCL bắt đầu chậm hơn so với thƣợng lƣu

một tháng và mùa mƣa tại đồng bằng 2 tháng, vào khoảng tháng VI, VII và kết

thúc vào tháng XI, XII, tiếp đến là mùa kiệt, thời gian mỗi mùa khoảng 6 tháng.

Từ Phnom Penh ra biển, sông Mê Công đi vào ĐBSCL theo hai nhánh là sông

Tiền và sông Hậu, có chế độ thủy văn khác hẳn phần thƣợng lƣu, do tác động của

thủy triều từ biển. Nhờ điều tiết của Biển Hồ, dòng chảy vào ĐBSCL điều hòa

hơn so với tại Kratie, với mùa lũ có lƣu lƣợng trung bình vào Việt Nam khoảng

28.000-30.000 m3/s (tháng lớn nhất 32.000-34.000 m

3/s) và mùa kiệt từ 3.000-

5.000 m3/s (tháng kiệt nhất từ 2.200-2.500 m

3/s).

Mùa cạn ở ĐBSCL đƣợc tính từ tháng I-VI hàng năm (khoảng 6 tháng), với

chế độ dòng chảy chịu ảnh hƣởng sâu sắc của thủy triều, tuy thuận lợi trong tiêu

và cấp nƣớc, song nhƣng ngoài biên độ dao động mực nƣớc thủy triều giảm nhanh

từ cửa sông (2,3-2,8 m) vào nội đồng (0,3-0,5 m), thì việc hình thành các giáp

nƣớc và sự cạn kiệt dòng chảy khi triều rút và kỳ triều kém cũng gây không ít trở

ngại cho phát triển. Trong chu kỳ 15 ngày, những ngày triều cƣờng là thời kỳ tích

nƣớc tạm thời trong kênh rạch nội đồng và làm tăng mực nƣớc trung bình và

ngƣợc lại.

Ở ĐBSCL lũ lên xuống chậm, khá hiền hoà, cƣờng suất lũ trung bình 10-15

cm/ngày, cao nhất cũng chỉ đạt 20 cm/ngày, biên độ toàn trận lũ chỉ từ 3-4 m và

chênh lệch đỉnh lũ lớn-nhỏ cũng chỉ 0,5-1,0 m. Tốc độ truyền lũ chậm, từ Phnom

Page 38: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

24

Penh đến Tân Châu mất 3 ngày (200 km), từ Long Xuyên, Chợ Mới ra biển, nếu

gặp triều cƣờng, tốc độ truyền lũ lại càng chậm hơn. Biến động về thời gian và

đỉnh lũ giữa các năm không lớn, tuy nhiên do đồng bằng bằng phẳng nên chỉ cần

lũ lớn hơn bình thƣờng là đã gây nên ngập lũ rộng và kéo dài. Lũ ở ĐBSCL, bình

thƣờng chỉ có 1 đỉnh, xuất hiện vào cuối tháng IX, đầu tháng X, song loại 2 đỉnh

cũng xuất hiện ở 1 số năm (1978, 2000...), thƣờng vào năm lũ lớn.

Hàng năm, ĐBSCL bị ngập lụt với một diện tích rộng lớn ở phía Bắc do lũ

sông Mê Công tràn về, với diện tích khoảng 1,2-1,4 triệu ha vào năm lũ nhỏ và

1,7-1,9 triệu ha vào năm lũ lớn, với độ sâu từ 0,5-4,0 m và thời gian từ 3-6 tháng.

Lũ sông Mê Công chảy vào ĐBSCL theo dòng chính và từ các vùng ngập

lụt Campuchia tràn xuống. Tổng lƣu lƣợng đỉnh lũ trung bình khoảng 38.000 m3/s

(ứng với mức nƣớc Tân Châu 4,40 m và Châu Đốc 3,88 m), những năm lũ lớn có

thể đạt 40.000-45.000 m3/s, trong đó qua dòng chính khoảng 32.000-34.000 m

3/s

(chiếm 75-80%), tràn biên giới từ 8.000-12.000 m3/s (chiếm 20-25%), trong đó

vào TGLX 2.000-4.000 m3/s và vào ĐTM 6.000-9.000 m

3/s. Trên dòng chính, lƣu

lƣợng qua Tân Châu 24.000-26.000 m3/s (chiếm 82-86%) và qua Châu Đốc 7.000-

9.000 m3/s (chiếm 14-18%). Tổng lƣợng lũ vào ĐBSCL khoảng 350-400 tỷ m

3,

trong đó theo dòng chính 80-85%, tràn qua biên giới 15-20%. Đáng lƣu ý là do có

sự phân bố không đều dòng chảy lũ vào sông Mê Công và Bassac tại Phnom Penh

mà luôn có sự chênh lệch mực nƣớc lũ giữa sông Tiền tại Tân Châu và sông Hậu

tại Châu Đốc. Trong cùng thời kỳ, mực nƣớc tại Tân Châu thƣờng cao hơn Châu

Đốc khoảng 40-60 cm. Sự chênh lệch này là nguyên nhân xảy ra quá trình chuyển

nƣớc từ sông Tiền sang sông Hậu, ngay cả trƣớc khi vào Tân Châu-Châu Đốc, qua

kênh Xáng, và sau Tân Châu-Châu Đốc qua sông Vàm Nao. Từ Long Xuyên-Cao

Lãnh đến tận Mỹ Thuận-Cần Thơ vẫn còn hiện tƣợng chuyển nƣớc từ sông Tiền

sang sông Hậu, tuy ở mức độ thấp hơn. Do có sự chuyển nƣớc này mà tỷ lệ phân

phối giữa sông Tiền/sông Hậu tại Mỹ Thuận-Cần Thơ là tƣơng đối cân bằng

(51%/49%).

Phần lớn lƣợng lũ ở ĐBSCL theo sông chính chảy ra biển Đông, một phần

theo hệ thống kênh rạch thoát ra biển Tây và sông Vàm Cỏ qua 2 vùng ngập lụt

chính là TGLX và ĐTM.

Lũ ở ĐBSCL có thể chia làm 3 thời kỳ. Thời kỳ đầu mùa lũ (tháng VII-

VIII), nƣớc lũ trên sông chính lên nhanh và theo các sông rạch chảy vào đồng để

chứa đầy trong các ô ruộng. Trong thời kỳ này nƣớc lũ mang nhiều phù sa, là

Page 39: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

25

nguồn bồi đắp chính cho nội đồng trong mùa lũ. Thời kỳ thứ 2 là khi nƣớc lũ đã

lên cao (Tân Châu vƣợt quá 4,0 m, Châu Đốc vƣợt quá 3,8 m), lũ vào ĐBSCL

theo 2 hƣớng là từ sông chính xuống và từ biên giới Việt Nam- Campuchia sang.

Dòng chảy tràn biên giới sau khi làm ngập và lắng đọng phần lớn phù sa ở các

vùng ngập lụt Campuchia, bắt đầu tràn mạnh vào ĐTM, TGLX, lấn át dòng nƣớc

lũ giàu phù sa hơn từ sông Tiền, sông Hậu vào đồng, làm giảm khả năng nhận

thêm phù sa, tăng phì nhiêu cho các vùng này. Thời kỳ thứ 3 là thời kỳ lũ rút,

thƣờng bắt đầu từ hạ tuần tháng X khi dòng chảy tràn Campuchia đã giảm, mực

nƣớc lũ ĐBSCL xuống dần cho đến tháng XII thì đại bộ phận diện tích ở ĐTM và

TGLX gần nhƣ hết ngập lụt.

3.2.3.3. Đặc điểm thuỷ triều ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chế độ thủy văn ở ĐBSCL còn phụ thuộc vào sự ảnh hƣởng của 2 nguồn

triều biển Đông và biển Tây. Triều biển Đông có chế độ bán nhật triều không đều

và biển Tây có chế độ nhật triều không đều. Thủy triều luôn giao động theo chu

kỳ, từ ngắn (ngày) đến trung bình (nửa tháng, tháng) và dài (năm, nhiều năm).

a) Đặc điểm thuỷ triều Biển Đông

Thủy triều biển Đông có biên độ lớn (3,5-4,0 m), lên xuống ngày 2 lần (bán

nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ nhau và hai chân lệch nhau khá lớn. Thời gian giữa

hai chân và hai đỉnh vào khoảng 12,0-12,5 giờ và thời gian một chu kỳ triều ngày

là 24,83 giờ.

Hàng tháng, triều xuất hiện 2 lần nƣớc cao (triều cƣờng) và 2 lần nƣớc thấp

(triều kém) theo chu kỳ trăng. Dạng triều lúc cƣờng và lúc kém cũng khác nhau,

và trị số trung bình của các chu kỳ ngày cũng tạo thành một sóng có chu kỳ 14,5

ngày với biên độ 0,30-0,40 m. Chênh lệch mực nƣớc lớn nhất giữa 2 thời kỳ triều

khoảng 1,5-2,0 m, chênh lệch mực nƣớc trung bình khoảng 0,5-0,6 m.

Trong năm, đỉnh triều có xu thế cao hơn trong thời gian từ tháng XII-I và

chân triều có xu thế thấp hơn trong khoảng từ tháng VII-VIII. Đƣờng trung bình

của các chu kỳ nửa tháng cũng là một sóng có trị số thấp nhất vào tháng VII-VIII

và cao nhất vào tháng XII-I. Triều cũng có các dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiều

năm (18 năm và 50-60 năm). Nhƣ vậy, thủy triều Biển Đông có thể xem là tổng

hợp của nhiều dao động theo các sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ

nửa tháng, năm), đến rất dài (chu kỳ nhiều năm).

Page 40: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

26

Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven Biển Đông có mực nƣớc đỉnh trung

bình vào khoảng 1,2-1,3 m, các đỉnh cao có thể đạt đến 1,5-1,6 m, và mực nƣớc

chân trung bình từ - 2,8 đến -3,0 m, các chân thấp xuống dƣới -3,2 m.

Mực nƣớc chân triều dao động lớn (1,6-3,0 m), trong khi đó mực nƣớc đỉnh

triều dao động nhỏ hơn (0,8-1,0 m). Kết quả là khoảng thời gian duy trì mực nƣớc

cao dài hơn khoảng thời gian duy trì mực nƣớc thấp và đƣờng mực nƣớc trung

bình nằm gần với mực nƣớc đỉnh triều, làm hạn chế khả năng tiêu thoát những

thuận lợi hơn cho tƣới tự chảy.

Thủy triều biển Đông truyền vào các kênh rạch nội đồng ĐBSCL thông qua

hệ thống sông Cửu Long, hệ thống sông Vàm Cỏ, sông Mỹ Thanh và sông Gành

Hào. Dọc theo hệ thống sông Cửu Long, triều biển Đông ảnh hƣởng vƣợt qua Tân

Châu và Châu Đốc trong mùa cạn. Thậm chí ngay sau cả hợp lƣu Mê Công-

Bassac và Prek Dam vẫn còn thấy dao động thuỷ triều

b) Đặc điểm thuỷ triều Biển Tây

Triều biển Tây thuộc loại triều hỗn hợp, thiên về nhật triều. Thời gian triều

lên và triều xuống xấp xỉ nhau, thƣờng kéo dài từ 11,3-12,0 giờ, với chu kỳ triều

ngày 24,3 giờ. Biên độ triều lớn nhất biến đổi từ 0,8-1,2 m.

Mực nƣớc chân triều dao động ít (0,2-0,4 m), trong khi đó mực nƣớc đỉnh

triều dao động nhiều hơn (0,6-0,8 m), nên thuỷ triều thƣờng có dạng chữ “W”. Kết

quả là khoảng thời gian duy trì mực nƣớc thấp dài hơn khoảng thời gian duy trì

mực nƣớc cao và đƣờng mực nƣớc trung bình ngày nằm gần với mực nƣớc chân

triều, khó có thể sử dụng đỉnh triều tƣới tự chảy nhƣng lại thuận lợi hơn cho tiêu

thoát nƣớc.Một chu kỳ triều trung bình 15 ngày, trong năm mực nƣớc trung bình

tháng cao nhất xảy ra vào tháng XI-XII, thấp nhất xảy ra vào tháng IV-V, trùng

với thời kỳ mực nƣớc thấp nhất trên sông Hậu.

Thủy triều biển Tây truyền vào các kênh rạch nội đồng vùng BĐCM thông

qua sông Cửa Lớn, Bảy Háp, Ông Đốc, Cái Lớn, Cái Bé, kênh Rạch Sỏi.

Những đặc điểm trên đây cho thấy: đối với thủy triều biển Đông ảnh hƣởng

tích cực đến việc lấy nƣớc tƣới trong các tháng II-III, tiêu chua trong các tháng

VI-VII, nhƣng bất lợi cho việc tiêu lũ (X-XI) và mặn xâm nhập mạnh trong tháng

IV-V, trong khi đó thủy triều biển Tây thuận cho việc tiêu chua (V-VI) và tiêu lũ,

nhƣng bất lợi cho việc lấy nƣớc tƣới tháng II-III, mặn xâm nhập mạnh trong tháng

III-IV.

Page 41: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

27

CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

4.1. Xác định biến dòng chảy vào Việt Nam ứng với các kịch bản BĐKH đến

năm 2050

Kế thừa các kết quả tính toán của MRCs đƣợc công bố năm 2010 là kết quả

cập nhật mới nhất hiện nay về việc tính toán dòng chảy vùng thƣợng lƣu sông Mê

Công để phân tích trong đề tài. Các kết quả thu thập quá trình dòng chảy tại Kratie

từ MRCs, đƣợc phân tích lựa chọn sử dụng làm đầu vào (biên dòng chảy tại

Kratie)Việt Nam ứng với các kịch bản BĐKH A2, B2 đến năm 2050 (Xét dòng

chảy bị tác động ở điều kiện nền hiện trạng). Các kịch bản sẽ đƣợc phân thành

từng thời kỳ mƣời năm để tích hợp làm biên đầu vào chocác phƣơng án tính toán

tác động đến TNN ởĐBSCL ứng với các kịch bản BĐKH của Việt Nam. Tổng

hợp kết quả đặc trƣng dòng chảy tại Kratie ứng với các kịch bản trong bảng 4.1-

4.2.

Bảng 4.1. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Kratie kịch bản A2 - điều kiện phát triển hiện

trạng

Năm Ngày max Tháng max Ba tháng max Mùa lũ Mùa cạn

2015 44186.5 25465.8 24165.31 19652.77 7069.752

2016 56767.9 36283.1 35312.16 27097.29 5990.24

2017 46702.7 33301.98 27157.25 18080.57 5130.509

2018 45364.8 32973.26 28936.77 24684.52 5297.333

2019 69744.8 42574.54 35579.02 29473.51 4968.634

2020 75305 49076.4 42981.47 33212.55 5964.127

2021 56371.7 37169.81 29071.8 20538.26 5477.263

2022 63837.9 39632.23 35291.85 27030.45 4916.025

2023 32514.9 24253.28 20925.29 17566.38 6346.408

2024 55692.4 38691.35 35506.49 30454.35 8247.64

2025 50495.6 41445.14 35129.1 29630.37 7329.576

2026 55945.5 40360.81 34604.31 31957.53 6701.067

2027 39125.8 32434.32 27562.11 25747.34 6039.372

2028 66975.4 42774.52 37814.68 30412.06 5264.975

2029 59860.5 25419.66 22832.84 15956.92 5018.243

Page 42: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

28

Năm Ngày max Tháng max Ba tháng max Mùa lũ Mùa cạn

2030 46082.5 33666.11 24951.12 22690.55 4795.176

2031 51819.6 40208.48 33268.47 28979.21 5635.463

2032 74648.8 44172.15 39951.74 33147.11 5945.154

2033 50540.9 39034.93 30424.93 22917.91 5061.256

2034 43590.8 36357.82 30699.35 23047.62 5107.44

2035 57574.7 47010.98 43183 37857.73 5806.329

2036 59810.8 48144 37801.8 28362.86 5554.36

2037 82315.5 47115.42 38668.51 26657 5703.764

2038 42762.5 36767.18 30848.61 21743.8 6120.491

2039 45001.1 35444.21 28831.8 21175.71 7798.761

2040 91794.8 46260.45 42048.18 35448.55 7612.873

2041 43871.9 38180.24 33449.29 29017.66 6707.8

2042 50818.3 39603.16 33453.48 25559.6 6708.454

2043 53469 24508.07 20679 18323.14 5331.492

2044 48840.2 36513.49 30982.97 24914.14 4534.292

2045 31394.6 19810.93 17096.29 13528.72 5237.765

2046 96403.9 53863.06 39183.79 31639.28 6656.384

2047 53426.3 43411.32 39109.14 34002.62 7267.288

2048 95292.5 62259.6 51293.28 41616.8 6736.211

2049 64726.5 44764.85 35611.05 26785 5650.838

2050 78037.7 48544.59 34477.34 27003.5 5661.519

Bảng 4.2. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Kratie kịch bản B2 - điều kiện phát triển hiện

trạng

Năm Ngày max Tháng max Ba tháng max Mùa lũ Mùa cạn

2015 40270.8 37801.6 35086.39 30046.96 6250.857

2016 58821.7 49622 43171.96 34030.41 6692.236

2017 53008.5 32082.66 29811.13 22843.59 6097.239

2018 50505.8 34914.13 29648.42 22958.7 5273.074

2019 77340.3 34902.42 32942.03 29535.31 5492.489

2020 55807.4 42848.74 37977.69 29828.6 5287.812

2021 84790.1 49943.01 35289 26995.25 6090.96

Page 43: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

29

Năm Ngày max Tháng max Ba tháng max Mùa lũ Mùa cạn

2022 63558.1 51189.35 37808.75 27393.14 5529.516

2023 31280.8 24363.22 18840.54 13193.6 5041.611

2024 55603.6 38592.44 35235.47 29897.26 7625.146

2025 53188.6 36815.89 34152.49 27045.88 6014.14

2026 54459.3 42895.77 30824.15 22630.16 5464.819

2027 70055.8 34737.76 32704.11 29770.41 8557.227

2028 49022.7 42813 35759.86 29789.72 5287.54

2029 43669.5 23683.82 21174.17 14421.41 4884.581

2030 39229.8 34666.91 29586.94 23697.31 5881.034

2031 59155 44843.73 38510.83 32923.05 7173.182

2032 59076.6 49067.64 43769.84 33390.91 7289.279

2033 59881.2 42067.08 33781.65 25969.5 6338.368

2034 48879.7 36101.56 27171.64 19659.94 5671.18

2035 43303.7 31568.82 29713.55 24500.94 6376.832

2036 59756.7 47696.97 37584.16 28251.35 5572.426

2037 60999.7 43859.08 30359.88 20176.49 6011.14

2038 58260.7 36192.69 32142.76 22556.94 5326.788

2039 61854.4 44816.35 36603.49 31350.88 7683.684

2040 51990.2 40105.76 33373.98 28588.83 8407.219

2041 57318.7 35686.46 29404.01 23158.27 5914.74

2042 45654.2 33607.77 26732.7 19269.35 4804.559

2043 57005.5 40626.83 34517.27 29394.45 5771.069

2044 38843 31288.57 24986.95 19336.97 4761.911

2045 45525.2 24916.1 20420.59 15021.39 4400.524

2046 85828 45106.87 27628.19 19991.68 4590.305

2047 90116.9 44181.99 38065.02 33919.83 6802.734

2048 52099.9 42299.94 34698.95 24233.68 6128.633

2049 49609.6 38129.6 29687.07 20872.16 5180.711

2050 45838.9 30332.48 28351.39 23261.5 5319.508

Page 44: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

30

4.2. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

4.2.1. Phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho quy mô nhỏ

Hàng loạt phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng nhằm xây dựng kịch bản BĐKH

cho cho quy mô nhỏ nhƣ ứng dụng các phần mềm SDSM, SIMCLIM, ứng dụng

phƣơng pháp chi tiết hoá thống kê, khai thác sản phẩm của các mô hình động lực

toàn cầu, khu vực,….

4.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ trung bình ở ĐBSCL

Theo kịch bản phát thải thấp B1 cho thấy nhiệt độ trung bình khu vực đồng

bằng sông Cửu Long có xu hƣớng tăng dần theo thời gian ở tất cả các mùa trong

năm, trong đó mức tăng nhiệt độ trong mùa hè và mùa thu cao hơn so với 2 mùa

đông và xuân.

Vào giữa thế kỷ, mức tăng của nhiệt độ trung bình mùa đông dao động chủ

yếu từ 0,8 đến 10C, riêng ở Đồng Tháp có mức tăng cao hơn: 1,2

0C. Cũng vào thời

kỳ này, mức tăng nhiệt độ trung bình của mùa xuân thấp hơn một chút so với mùa

đông, với mức tăng chủ yếu dƣới 10C. Đến cuối thế kỷ 21, mức tăng phổ biến của

nhiệt độ trung bình mùa đông từ 1,1 đến 1,30C và của mùa xuân là 1 đến 1,3

0C.

Nhiệt độ trung bình mùa hè dao động trong khoảng từ 1,1 đến 1,40C vào giữa thế

kỷ và 1,5 đến 1,90C vào cuối thế kỷ này. Nhiệt độ trung bình mùa thu tăng từ 1,1

đến 1,50C ở giữa thế kỷ và 1,5 đến 2

0C vào cuối thế kỷ 21, trong đó Bạc Liêu và

Cà Mau là 2 tỉnh có mức tăng cao hơn so với các tỉnh khác trong khu vực. Nhiệt

độ trung bình năm khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khả năng tăng lên 10C

vào giữa thế kỷ và đến cuối thế kỷ, mức tăng nhiệt độ có thể là xấp xỉ 1,50C.

Theo kịch bản phát thải trung bình B2, vào giữa thế kỷ, mức tăng của nhiệt

độ trung bình đông dao động xung quanh giá trị 10C, nơi có mức tăng cao nhất là

Đồng Tháp: 1,30C. Nhiệt độ trung bình mùa xuân tăng từ 0,8 đến 1,3

0C và Đồng

Tháp cũng là nơi có mức tăng cao nhất trong khu vực. So với thời kỳ 1980 – 1999

thì nhiệt độ trung bình vào mùa hè có khả năng tăng lên từ 1,2 đến 1,50C, còn vào

mùa thu là 1,2 đến 1,60C. Mức tăng có thể của nhiệt độ trung bình năm trên khu

vực đồng bằng sông Cửu Long là trên 10C, trong đó Cà Mau là nơi có mức tăng

cao nhất: 1,40C.

Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ trung bình của mùa đông tăng từ 1,6 đến trên

20C, nơi có mức tăng cao nhất là Đồng Tháp và thấp nhất là Vĩnh Long và An

Giang. Vào mùa xuân, mức tăng có thể của nhiệt độ trung bình phổ biến từ 1,5

đến trên 20C, riêng tại Đồng Tháp, nhiệt độ trung bình có thể tăng lên 2,6

0C so với

Page 45: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

31

thời kỳ 1980 - 1999. Nhiệt độ trung bình của mùa hè trong khu vực này có thể

tăng từ 2,3 đến 2,90C, với mức tăng cao nhất có thể xảy ra ở Cà Mau; thấp nhất ở

Sóc Trăng và An Giang. Mức tăng của nhiệt độ trung bình mùa đông dao động ở

mức 2,2 đến 30C và Tiền Giang là nơi có nhiệt độ tăng chậm hơn so với các tỉnh

khác trong khu vực. Nhiệt độ trung bình năm khu vực đồng bằng sông Cửu Long

tăng trong khoảng từ 2 đến trên 2,50C.

Theo kịch bản phát thải cao A2, vào giữa thế kỷ 21 ở khu vực đồng bằng

sông Cửu Long, nhiệt độ trung bình mùa đông tăng ở mức 0,9 đến 1,30C và nhiệt

độ trung bình mùa xuân là 0,9 đến 1,40C; Đồng Tháp là nơi có mức tăng nhiệt độ

cao nhất trong khu vực ở cả 2 mùa này. Mức tăng của nhiệt độ trung bình mùa hè

và mùa thu gần tƣơng tự nhau, với mức tăng lần lƣợt là 1,3 đến 1,60C và 1,2 đến

1,60C; trong 2 mùa này thì Cà Mau là nơi có mức tăng cao nhất trong khu vực.

Nhiệt độ trung bình năm có mức tăng dao động 1,2 đến 1,40C.

Đến cuối thế kỷ, mức tăng cao nhất có thể của nhiệt độ mùa đông là 3,10C

và mùa xuân là 3,30C xảy ra ở Đồng Tháp. Vào mùa hè, mức tăng nhiệt độ trung

bình trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long khá cao, hầu hết các tỉnh có mức

tăng trên 30C, riêng ở An Giang có mức tăng dƣới 3

0C. Đại bộ phận diện tích khu

vực có mức tăng của nhiệt độ trung bình mùa thu cũng là trên 30C, trong đó mức

tăng của nhiệt độ trung bình ở Bạc Liêu và Cà Mau có khả năng lên tới 3,80C.

Nhiệt độ trung bình năm tăng ở mức 2,5 đến trên 30C.

4.2.3. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa

Kết quả tính toán mức độ thay đổi lƣợng mƣa trong các mùa và năm theo

các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao đƣợc trình bày trên các bảng 8-13.

Nhìn chung, lƣợng mƣa qua các thập kỷ trong mùa đông và xuân có xu hƣớng

giảm, trong đó tốc độ tăng vào mùa xuân nhanh hơn so với mùa đông. Ngƣợc lại,

mùa hè và thu có xu hƣớng tăng, trong đó tốc độ tăng ở mùa thu nhanh hơn so với

mùa hè.

Theo kịch bản phát thải thấp, vào mùa đông, lƣợng mƣa trên khu vực đồng

bằng sông Cửu Long giảm, với mức giảm dao động chủ yếu từ 5 – 7% (vào giữa

thế kỷ 21) và từ 7 - 9% (cuối thế kỷ); riêng tại Sóc Trăng có mức giảm thấp hơn,

vào giữa và cuối thế kỷ là 3,6% và 4,8% .

Mùa xuân, lƣợng mƣa cũng có xu hƣớng giảm, nhƣng mức giảm ít hơn so

với mùa đông. Giảm chủ yếu vào giữa thế kỷ là 3 - 4% và cuối thế kỷ là 4 - 5%.

Nơi có mức giảm của lƣợng mƣa cao nhất là An Giang và thấp nhất là Cần Thơ.

Page 46: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

32

Lƣợng mƣa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có xu hƣớng tăng trong mùa

hè, với mức tăng không nhiều, chỉ khoảng 1,5 đến 2,5% vào giữa thế kỷ và 2 –

3,5% ở cuối thế kỷ 21.

So với mùa hè thì mùa thu có mức tăng của lƣợng mƣa cao hơn một chút,

với mức tăng vào giữa thế kỷ là 5 – 7,5% và đến cuối thế kỷ là 6,5 - 10%. Mức

tăng lƣợng mƣa cao nhất là ở Long An: 7,7% và 10,5%; thấp nhất là Trà Vinh:

2,1% và 6,1%.

Vào giữa thế kỷ, lƣợng mƣa tăng với mức tăng dao động từ 2 đến 4% và

đến cuối thế kỷ này là từ trên 2,5 đến gần 5,5%.

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ, lƣợng mƣa giảm vào

mùa đông, với mức giảm dao động từ dƣới 4 đến gần 8%, trong đó Sóc Trăng là

nơi có mức giảm thấp nhất. Lƣợng mƣa mùa xuân có mức giảm dao động phổ

biến từ 3 đến nhỏ hơn 5%, riêng tại Cà Mau, mức giảm này chỉ khoảng gần 2,5%.

Vào mùa hè, mức tăng chủ yếu của lƣợng mƣa từ 1,5 đến 3%, trong đó Tiền

Giang và An Giang có mức tăng thấp nhất và Long An có mức tăng cao nhất trong

khu vực. Vào mùa thu, lƣợng mƣa tăng phổ biến từ 6 đến 8%, nơi có mức tăng

nhiều nhất cũng là Long An (8,3%) và An Giang (8,1%). Lƣợng mƣa năm trên

toàn khu vực tăng, với mức tăng dao động 2 – 4%.

Đến cuối thế kỷ, lƣợng mƣa mùa đông giảm chủ yếu từ 11 đến 15%, riêng

Sóc Trăng có mức giảm xấp xỉ 7,5%. Vào mùa xuân, mức giảm chỉ vào khoảng 6

- 8%. Lƣợng mƣa mùa hè tăng không nhiều, dao động trong khoảng từ 3 đến

5,5%. Đến mùa thu, mức tăng lớn nhất có thể đạt là xấp xỉ 16% ở Long An và

15,5% ở An Giang; mức tăng ít nhất là ở Trà Vinh: 9,4%; tiếp đến là Tiền Giang:

9,8%.

Mức tăng giảm ở các mùa là khác nhau trong năm, nhƣng tính chung cho

cả năm thì lƣợng mƣa năm có xu hƣớng tăng, với mức tăng chủ yếu từ 5 - 8%.

Nơi có mức tăng thấp nhất là Tiền Giang: 4,1% và Trà vinh: 4,4%.

Theo kịch bản phát thải cao, vào giữa thế kỷ, mức giảm phổ biến của lƣợng

mƣa mùa đông từ 6 đến trên 8% và trong mùa xuân là 3 đến 5%. Mức tăng của

lƣợng mƣa mùa hè dao động từ trên 1,5 đến lớn hơn 3% và trong mùa thu từ cao

hơn 5 đến gần 9%. Lƣợng mƣa năm dao động từ dƣới 2,5 đến xấp xỉ 4,5%.

Đến cuối thế kỷ 21, mức giảm cao nhất của lƣợng mƣa mùa đông trên khu

vực đồng bằng sông Cửu Long có thể đạt tới 19,3% và trong mùa xuân là 10,6%.

Page 47: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

33

Mức tăng cao nhất của lƣợng mƣa trong mùa hè là 7,2% và trong mùa thu có thể

đạt tới trên 20%. Lƣợng mƣa năm trên khu vực này có xu hƣớng tăng, với mức

tăng chủ yếu dao động trong khoảng từ 5,5 đến trên 10%, nơi có lƣợng mƣa năm

tăng cao nhất là Long An: 10,2%; thấp nhất ở Tiền Giang: 5,2%.

4.3. Kịch bản nƣớc biển dâng cho Đồng bằng sông Cửu Long

4.3.1. Kịch bản nước biển dâng cho khu vực Nam Bộ

Các kịch bản phát thải khí nhà kính đƣợc lựa chọn để tính toán, xây dựng

kịch bản nƣớc biển dâng cho ĐBSCL bao gồm:

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vàogiữa thế kỷ 21, trung bình

trên toàn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 24-27cm. Đến cuối thế

kỷ 21, nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong

khoảng từ 62-82cm; thấp nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 49-64cm.

Trung bình toàn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 57-73cm.

Bảng 4.3. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm)

Khu vực

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Móng Cái-Hòn Dáu 7-8 11-12 15-17 20-24 25-31 31-38 36-47 42-55 49-64

Hòn Dáu-Đèo Ngang 7-8 11-13 15-18 20-24 25-32 31-39 37-48 43-56 49-65

Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 12-13 17-19 23-25 30-33 37-42 45-51 52-61 60-71

Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 12-13 18-19 24-26 31-35 38-44 45-53 53-63 61-74

Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 12-13 17-20 24-27 31-36 38-45 46-55 54-66 62-77

Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau 8-9 12-14 17-20 23-27 30-35 37-44 44-54 51-64 59-75

Mũi Cà Mau-Kiên Giang 9-10 13-15 19-22 25-30 32-39 39-49 47-59 55-70 62-82

- Theo kịch bản phát thải cao (A1FI): Vàogiữa thế kỷ 21, trung bình trên

toàn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 26-29cm. Đến cuối thế kỷ

21, nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng

từ 85-105cm; thấp nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 66-85cm. Trung

bình toàn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 78-95cm.

Page 48: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

34

Bảng 4.4. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm)

Khu vực

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Móng Cái-Hòn Dáu 7-8 11-13 16-18 22-26 29-35 38-46 47-58 56-71 66-85

Hòn Dáu-Đèo Ngang 8-9 12-14 16-19 22-27 30-36 38-47 47-59 56-72 66-86

Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 13-14 19-20 26-28 36-39 46-51 58-64 70-79 82-94

Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 13-14 19-21 27-29 36-40 47-53 58-67 70-82 83-97

Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 13-14 19-21 27-30 37-42 48-55 59-70 72-85 84-102

Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau 8-9 13-14 19-21 26-30 35-41 45-53 56-68 68-83 79-99

Mũi Cà Mau-Kiên Giang 9-10 14-15 20-23 28-32 38-44 48-57 60-72 72-88 85-105

Từ kịch bản nƣớc biển dâng do bộ tài nguyên và môi tƣờng công bố năm

2013. Đề tài tiến hành đã tính toán biến trình mực nƣớc bằng phƣơng pháp sử

dụng mô hình ADCIRC của Hoa Kỳ để tính toán dao động mực nƣớc tại các điểm

ven bờ nhằm đƣa ra một cách định lƣợng dự báo mực nƣớc biển trong tƣơng lại.

4.3.2. Tính toán dao động mực nước biển khu vực Biển Đông ở Đồng Bằng

sông Cửu Long

Đề tài đã ứng dụng mô hình ADCIRC tính toán dao động mực nƣớc biển

cho 12 trạm hải văn ven bờ Đông ở ĐBSCL, với các mốc 10 năm. Vị trí các trạm

đƣợc trình bày trong bảng 4.5:

Bảng 4.5. Vị trí tính toán dao động mực nước trong tương lai ở bờ biển Đông

STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ

1 Cửa Sòi Rạp 106.845 10.411

2 Cửa Tiểu 106.776 10.262

3 Cửa Đại 106.786 10.161

4 Cửa Ba Lai 106.68 10.023

5 Cửa Hàm Luông 106.707 9.928

6 Cửa Cổ Chiên 106.595 9.816

Page 49: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

35

STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ

7 Cửa Cung Hầu 106.574 9.742

8 Cửa Định An 106.367 9.546

9 Cửa Trần Đề 106.237 9.498

10 Cửa Mỹ Thanh 106.197 9.373

11 Cửa Gành Hào 105.376 8.93

12 Cửa Bồ Đề 105.129 8.669

Và đã tính toán dao động mực nƣớc biển cho 5 trạm hải văn ven bờ Tây ở

ĐBSCL, với các mốc 10 năm. Vị trí các trạm đƣợc trình bày trong hình và bảng

4.6:

Bảng 4.6. Vị trí tính toán dao động mực nước trong tương lai ở bờ biển Tây

STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ

1 Cửa Bảy Hạp 104.807 8.76

2 Cửa sông Ông Đốc 104.788 9.034

3 Cửa Cái Lớn 105.094 9.95

4 Cửa Hòn Chông 104.634 10.141

5 Cửa Hà Tiên 104.31 10.476

4.4. Tổng hợp các kịch bản trong bài toán nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi

khí hậu đến tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tổng hợp các trận lũ lớn nhất tại trạm thủy văn Kratie của từng thời kỳ:

thời kỳ nền (lũ năm 2000) và các thời kỳ của kịch bản biến đổi khí hậu trong

tƣơng lai với quá trình triều tại các cửa sông sẽ xác định đƣợc các kịch bản tính

toán ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt vùng ĐBSCL. Các phƣơng án

tính toán đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:

Phƣơng án Thời kỳ nền: mô tả lại diễn biến trận lũ lịch sử năm 2000 trên

hệ thống; Kết quả tính toán theo phƣơng án này đƣợc lấy làm cơ sở nền để so

sánh với kết quả tính toán theo các phƣơng án tính toán khác.

1, Phƣơng án F1: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2020 thời kỳ 2011-2020, kịch bản A2 và mức nƣớc biển dâng 9 cm;

2, Phƣơng án F2: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2028 thời kỳ 2021-2030, kịch bản A2 và mức nƣớc biển dâng 15 cm;

Page 50: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

36

3, Phƣơng án F3: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2035 thời kỳ 2031-2040, kịch bản A2 và mức nƣớc biển dâng 20 cm;

4, Phƣơng án F4: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2048 thời kỳ 2041-2050, kịch bản A2 và mức nƣớc biển dâng 30 cm;

5, Phƣơng án F5: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2016 thời kỳ 2011-2020, kịch bản B2 và mức nƣớc biển dâng 9 cm;

6, Phƣơng án F6: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2028 thời kỳ 2021-2030, kịch bản B2 và mức nƣớc biển dâng 15 cm;

7, Phƣơng án F7: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2032 thời kỳ 2031-2040, kịch bản B2 và mức nƣớc biển dâng 20 cm;

8, Phƣơng án F8: mô tả diễn biến lũ, ngập lụt trên hệ thống ứng với lũ tại

Kratie năm 2048 thời kỳ 2041-2050, kịch bản B2 và với nƣớc biển dâng 26 cm;

Quá trình, đặc trƣng dòng chảy tại trạm thủy văn Kratie các phƣơng án tính

toán đƣợc trình bày trong bảng 4.7-4.8 và hình 4.1-4.2.

Kết quả tính toán cho thấy, lƣu lƣợng đỉnh lũ ngày lớn nhất tại Kratie của

các kịch bản biến đổi khí hậu phần lớn đều tăng so với kịch bản nền. Trong các

kịch bản A2, B2 ở các thời kỳ 2031-2040, 2041-2050 dòng chảy trong mùa lũ đều

tăng cả về đỉnh và tổng lƣợng so với kịch bản nền, các thời kỳ 2011-2020 và

2021-2030 lƣu lƣợng đỉnh lũ tăng còn tổng lƣợng lũ có tăng có giảm. Đặc biệt lƣu

lƣợng đỉnh lũ lớn nhất có thể tăng 39.019 m3/s so với đỉnh lũ năm 2000 đạt 95.229

m3/s (tăng khoảng 69 %).

Bảng 4.7. Các đặc trưng dòng chảy ứng với các thời kỳ, kịch bản A2

Đặc trƣng/Thời kỳ Nền A2_2020 A2_2030 A2_2040 A2_2050

Q ngày max (m3/s) 56273 75305 66975.4 91794.8 95292.5

W 1 tháng max (triệu m3) 132.2 131.4 114.6 123.9 166.8

W 3 tháng max (triệu m3) 343.4 342.2 300.4 334.3 407.5

W 6 tháng max (triệu m3) 498.8 487.0 438.6 524.7 602.6

Page 51: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

37

Bảng 4.8. Các đặc trưng dòng chảy ứng với các thời kỳ, kịch bản B2

Đặc trƣng/Thời kỳ Nền B2_2020 B2_2030 B2_2040 B2_2050

Q ngày max (m3/s) 56273 58821.7 49022.7 59076.6 90116.9

W 1 tháng max (triệu m3) 132.2 128.6 111.0 127.2 118.3

W 3 tháng max (triệu m3) 343.4 342.6 283.6 347.5 302.9

W 6 tháng max (triệu m3) 498.8 498.3 432.4 493.9 500.8

Hình 4.1. Quá trình dòng chảy tại Kratie các thời kỳ, kịch bản A2

Hình 4.2. Quá trình dòng chảy tại Kratie các thời kỳ, kịch bản B2

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7 1/8 1/9 1/10 1/11 1/12

Q (m

3/s)

Tháng

Quá trình dòng chảy tại Kratie ứng với các thời kỳ

Nền A2_2020 A2_2030 A2_2040 A2_2050

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

90000

100000

1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7 1/8 1/9 1/10 1/11 1/12

Q (m

3/s)

Tháng

Quá trình dòng chảy tại Kratie ứng với các thời kỳ

Nền B2_2020 B2_2030 B2_2040 B2_2050

Page 52: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

38

CHƢƠNG 5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH

ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

5.1. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc ở Đồng

bằng sông Cửu Long

5.1.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy và phân phối dòng chảy

vào Đồng bằng sông Cửu Long

Trong phần này chỉ phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy

từ thƣợng lƣu đổ vào ĐBSCL. Dòng chảy vào ĐBSCL chịu tác động trực tiếp của

dòng chảy thƣợng nguồn, là dòng chảy tại trạm Kratie và từ lƣu vực sông Tông Lê

Sáp tại trạm PrekDam. Dòng chảy tại Phnom Penh là tổng hợp quá trình dòng

chảy tại Kratie và quá trình điều tiết của hồ Tông Lê Sáp. Từ Phnom Penh sông

Mê Công đi vào ĐBSCL theo 2 nhánh là sông Tiền, sông Hậu. Vì vậy, đề tài đã

phân tích sự thay đổi dòng chảy tại các vị trí Kratie, Phnom Penh. Hình 5.1-5.2 là

quá trình dòng chảy đƣợc tính toán từ hai kịch bản S2 (kịch bản nền phát triển lƣu

vực + số liệu liệu khí tƣợng tính toán từ mô hình PRECIS thời kỳ 1991-2000) và

S4 (kịch bản nền phát triển lƣu vực + số liệu liệu khí tƣợng tính toán từ mô hình

PRECIS thời kỳ 2010-2050) đƣợc dùng để phân tích và so sánh. Tiến hành phân

tích tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy vào ĐBSCL thông qua các đặc

trƣng dòng chảy năm, dòng chảy lũ và dòng chảy cạn.

Hình 5.1. Quá trình dòng chảy sông Mê Công tại trạm Kratie

Page 53: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

39

Hình 5.2. Quá trình dòng chảy sông Mê Công tại trạm Phnom Penh

a) Ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy năm

Kết quả thống kê dòng chảy trung bình 10 năm các thời kỳ ứng với các

kịch bản cho thấy lƣu lƣợng dòng chảy năm trung bình các thời kỳ 2020-2029,

2030-2039, 2040-2049 trong kịch bản A2; 2020-2029, 2030-2039 trong kịch bản

B2 đều tăng và giảm trong các giai đoạn còn lại. Tăng lớn nhất tại Kratie khoảng

14%, tại Phnom Penh là 11 % và giảm lớn nhất khoảng8% so với thời kỳ nền. Chi

tiết về sự thay đổi trong Bảng 5.1-5.2.

Bảng 5.1. Dòng chảy năm trung bình các thời kỳ (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 13342 12036

A2

2011-2020 12263 11387

2021-2030 13184 12876

2031-2040 14458 12652

2041-2050 15261 13309

B2

2011-2020 12219 11059

2021-2030 13939 12258

2031-2040 14620 12634

2041-2050 13021 11843

Bảng 5.2. Thay đổi dòng chảy năm trung bình các thời kỳ so với kịch bản nền

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0.0 0.0

A2

2011-2020 -8.1 -5.4

2021-2030 -1.2 7.0

2031-2040 8.4 5.1

Page 54: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

40

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

2041-2050 14.4 10.6

B2

2011-2020 -8.4 -8.1

2021-2030 4.5 1.8

2031-2040 9.6 5.0

2041-2050 -2.4 -1.6

b) Dòng chảy mùa lũ

Kết quả cho thấy, lƣu lƣợng đỉnh lũ ngày lớn nhất tại trạm Kratie trong các

kịch bản BĐKH đều tăng so với kịch bản nền với con lũ điển hình năm 2000.

Trong các kịch bản A2, B2 ở các thời kỳ 2030-2039, 2040-2050 dòng chảy trong

mùa lũ đều tăng cả về đỉnh và tổng lƣợng so với kịch bản nền, các thời kỳ 2010-

2019 và 2020-2029 lƣu lƣợng đỉnh lũ tăng còn tổng lƣợng lũ có tăng có giảm. Đặc

biệt lƣu lƣợng đỉnh lũ lớn nhất có thể tăng 41.216 m3/s so với đỉnh lũ năm 2000

đạt 96.404 m3/s (tăng khoảng 74 %).

Bảng 5.3. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Kratie

Kịch bản Thời kỳ Năm lũ

điển hình

Q ngày max Tổng lƣợng

(tháng 7-11)

(m3/s) (10

9 m

3)

Nền 1991-2000 2000 55188 478.09

A2

2011-2020 2019 77340 425.14

2021-2030 2020 84790 398.46

2031-2040 2032 82300 464.32

2041-2050 2047 90117 500.03

B2

2011-2020 2019 69745 418.64

2021-2030 2021 75305 486.99

2031-2040 2039 74649 480.24

2041-2050 2046 96404 459.68

Ảnh hƣởng của BĐKH đến dòng chảy lũ còn đƣợc xem xét đối với đặc

trƣng dòng chảy trung bình mùa lũ và dòng chảy trung bình tháng lớn nhất. Kết

quả tính toán đặc trƣng dòng chảy trung bình mùa lũ nhận thấy, lƣu lƣợng có xu

hƣớng tăng. Vào thời kỳ 2040-2050, tăng lớn nhất khoảng 14 % tại Kratie. Thời

kỳ 2010-2019 dòng chảy trung bình mùa lũ giảm, giảm lớn nhất 8% tại Kratie so

với kịch bản nền ( bảng 5.4-5.5).

Page 55: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

41

Bảng 5.4. Dòng chảy trung bình mùa lũ tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 25189 20159

A2

2011-2020 22341 18302

2021-2030 24102 20739

2031-2040 27233 20929

2041-2050 28297 21680

B2

2011-2020 22798 18520

2021-2030 25696 20014

2031-2040 27489 20785

2041-2050 24180 19076

Bảng 5.5. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa lũ tại Kratie và PhnomPenh (%)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0.0 0.0

A2

2011-2020 -11.3 -9.2

2021-2030 -4.3 2.9

2031-2040 8.1 3.8

2041-2050 12.3 7.5

B2

2011-2020 -9.5 -8.1

2021-2030 2.0 -0.7

2031-2040 9.1 3.1

2041-2050 -4.0 -5.4

Trong thời kỳ 2030-2050, dòng chảy đều tăng ở cả 2 kịch bản A2 và B2.

Tăng lớn nhất khoảng 12-13 % tại Kratie vào thời kỳ 2040-2050 so với kịch bản

nền. Chi tiết nhƣ ở bảng 5.6-5.7.

Bảng 5.6. Dòng chảy trung bình tháng lớn nhất tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 35116 24641

A2

2011-2020 30165 22278

2021-2030 32089 24619

2031-2040 38397 25394

2041-2050 39293 25776

B2

2011-2020 29472 21906

2021-2030 38023 24173

2031-2040 39590 25434

2041-2050 34026 23272

Page 56: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

42

Bảng 5.7. Thay đổi dòng chảy TB tháng lớn nhất tại Kratie và PhnomPenh (%)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0.0 0.0

A2

2011-2020 -11.3 -9.2

2021-2030 -4.3 2.9

2031-2040 8.1 3.8

2041-2050 12.3 7.5

B2

2011-2020 -9.5 -8.1

2021-2030 2.0 -0.7

2031-2040 9.1 3.1

2041-2050 -4.0 -5.4

c) Dòng chảy mùa cạn

Trong mùa cạn, nguồn nƣớc duy nhất vào ĐBSCL là dòng chảy của sông

Mê Công. Song những tháng cạn, lƣu lƣợng thƣợng nguồn tƣơng đối thấp mà độ

dốc lòng sông nhỏ, địa hìn khá bằng phẳng tạo điều kiện cho nƣớc mặn ảnh hƣởng

và xâm nhập sâu trên dòng chính và trong nội đồng. Mặc dù những tháng mùa cạn

hầu nhƣ toàn bộ ĐBSCL bị chi phối bởi thủy triều, tuy nhiên, mức độ xâm nhập

mặn còn chịu chi phối bởi lƣu lƣợng nƣớc ngọt chảy ra các cửa sông. Lƣợng nƣớc

vào Việt Nam đƣợc xem xét nhƣ là lƣợng nƣớc đến Phnômpênh, theo dòng chính

qua Kratie và lƣu lƣợng điều tiết từ Biển Hồ theo sông Tonlesap qua trạm

Prekdam. Dòng chảy mùa cạn đƣợc xem xét với 3 đặc trƣng: dòng chảy trung bình

mùa cạn, dòng chảy trung bình ba tháng cạn nhất và dòng chảy tháng trung bình

cạn nhất. Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng tăng trong tất cả các kịch

bản so với kịch bản nển; tăng lớn nhất tại Kratie, Phnom Penh lần lƣợt là 22%,

18%, giảm lớn nhất tại Kratie, Phnom Penh lần lƣợt là 4%, 8%. Chi tiết nhƣ ở

bảng 5.8-5.9.

Bảng 5.8. Dòng chảy trung bình mùa cạn tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 4879 6234

A2

2011-2020 5064 6447

2021-2030 5386 7260

2031-2040 5332 6740

2041-2050 5950 7330

B2

2011-2020 4661 5729

2021-2030 5541 6718

2031-2040 5427 6811

2041-2050 5050 6677

Bảng 5.9. Thay đổi dòng chảy trung bình mùa cạn tại Kratie và PhnomPenh (%)

Page 57: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

43

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0.0 0.0

A2

2011-2020 3.8 3.4

2021-2030 10.4 16.5

2031-2040 9.3 8.1

2041-2050 22.0 17.6

B2

2011-2020 -4.5 -8.1

2021-2030 13.6 7.8

2031-2040 11.2 9.3

2041-2050 3.5 7.1

Bảng 5.10-5.13 thống kê kết quả tính toán dòng chảy trung bình 3 tháng, 1

tháng nhỏ nhất trong các thời kỳ. Kết quả tính toán, thống kê cho thấy hầu hết

dòng chảy các giai đoạn từ 2020-2050 của các kịch bản A2, B2 dòng chảy đều

giảm so với kịch bản nền. Dòng chảy trung bình 1 tháng nhỏ nhất giảm mạnh nhất

là 21%, 26%, lần lƣợt tại các trạm Kratie, Phnom Penh và giảm tƣơng ứng 10%,

15% đối với dòng chảy trung bình 3 tháng nhỏ nhất.

Bảng 5.10. Dòng chảy trung bình ba tháng cạn nhất tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 2562 3455

A2

2011-2020 2547 3342

2021-2030 2527 3942

2031-2040 2814 3458

2041-2050 2924 4047

B2

2011-2020 2308 2941

2021-2030 2736 3756

2031-2040 2907 3726

2041-2050 2591 3638

Bảng 5.11. Thay đổi dòng chảy trung bình ba tháng cạn nhất tại Kratie và

PhnomPenh (%)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0 0

A2

2011-2020 -0.6 -3.3

2021-2030 -1.4 14.1

2031-2040 9.9 0.1

2041-2050 14.2 17.1

B2

2011-2020 -9.9 -14.9

2021-2030 6.8 8.7

2031-2040 13.5 7.9

2041-2050 1.1 5.3

Page 58: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

44

Bảng 5.12. Dòng chảy trung bình tháng cạn nhất tại Kratie và PhnomPenh (m3/s)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 2333 2964

A2

2011-2020 2270 2775

2021-2030 2080 2980

2031-2040 2339 3022

2041-2050 2632 3249

B2

2011-2020 1842 2292

2021-2030 2320 2813

2031-2040 2549 3121

2041-2050 2188 3113

Bảng 5.13. Thay đổi dòng chảy trung bình tháng cạn nhất tại Kratie và PhnomPenh

(%)

Kịch bản Thời kỳ Kratie Phnom Penh

Nền 1991-2000 0 0

A2

2011-2020 -2.7 -6.4

2021-2030 -10.8 0.5

2031-2040 0.3 2.0

2041-2050 12.8 9.6

B2

2011-2020 -21.0 -22.7

2021-2030 -0.6 -5.1

2031-2040 9.2 5.3

2041-2050 -6.2 5.0

5.1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cân bằng và tỷ lệ phân phối dòng

chảy các sông chính vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Để có cơ sở đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến cân bằng và tỷ lệ phân

phối dòng chảy các sông chính ở ĐBSCL, trƣớc tiên đánh giá ảnh hƣởng đến dòng

chảy vào ĐBSCL tại hai vị trí trạm thủy văn khống chế trên sông Tiền và sông

Hậu là trạm Tân Châu và Châu Đốc theo các kịch bản đã lựa ở trên.

Tại Tân Châu: kết quả tính toán, dòng chảy tại Tân Châu bảng 5.14-5.17.

Bảng 5.14. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s)- Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 25143.0 24898.0 23606.2 24744.6 25596.1

1 Tháng min 2933.9 2447.6 1974.2 3297.8 2504.9

3 Tháng min 4165.8 2849.0 2793.8 3962.3 3037.7

TB Cạn 6686.3 5011.8 5141.6 5946.9 5699.5

TB Lũ 20215.6 20269.7 19370.9 21438.4 21934.7

TB Năm 13451.0 12640.7 12256.2 13692.7 13817.1

Page 59: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

45

Bảng 5.15. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Tân Châu (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -1.0 -6.1 -1.6 1.8

1 Tháng min 0.0 -16.6 -32.7 12.4 -14.6

3 Tháng min 0.0 -31.6 -32.9 -4.9 -27.1

TB Cạn 0.0 -25.0 -23.1 -11.1 -14.8

TB Lũ 0.0 0.3 -4.2 6.0 8.5

TB Năm 0.0 -6.0 -8.9 1.8 2.7

Bảng 5.16. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Tân Châu (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 25143.0 24939.6 23802.6 24897.4 24327.2

1 Tháng min 2933.9 2619.1 1660.1 3218.7 2482.2

3 Tháng min 4165.8 3172.2 2646.6 3909.1 3367.9

TB Cạn 6686.3 5438.2 5027.4 5968.8 6372.1

TB Lũ 20215.6 20613.3 19093.9 20253.8 20362.7

TB Năm 13451.0 13025.8 12060.7 13111.3 13367.4

Bảng 5.17. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Tân Châu (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -0.8 -5.3 -1.0 -3.2

1 Tháng min 0.0 -10.7 -43.4 9.7 -15.4

3 Tháng min 0.0 -23.9 -36.5 -6.2 -19.2

TB Cạn 0.0 -18.7 -24.8 -10.7 -4.7

TB Lũ 0.0 2.0 -5.5 0.2 0.7

TB Năm 0.0 -3.2 -10.3 -2.5 -0.6

Nhận xét:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm ở hai kịch bản A2, B2

(giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 11% ở kịch bản A2; giảm

lớn nhất 25 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 5% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 (tăng

12% ở kịch bản A2, 10% ở kịch bản B2), còn các thời kỳ còn lại có xu hƣớng

giảm (giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 15% ở kịch bản A2;

giảm lớn nhất 43 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 11% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2 và

B2 (giảm lớn nhất 33 % trong thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 5% trong thời kỳ

2040 ở kịch bản A2; giảm lớn nhất 37 % trong thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 6%

trong thời kỳ 2040 ở kịch bản B2).

Page 60: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

46

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở kịch bản A2dòng chảy tăng 2% ở cuối

thế kỷ, có xu hƣớng giảm ở các thời kỳ đến thời kỳ 2040 (giảm lớn nhất 6 %); ở

kịch bản B2 dòng chảy có xu hƣớng giảm ở các thời kỳ (giảm lớn nhất 5 %);

+ Dòng chảy mùa lũ:ở kịch bản A2, B2 dòng chảy giảm trong thời kỳ 2030

(giảm khoảng 5%) và tăng trong các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 8% ở kịch bản

A2 và 2% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất khoảng

10%); ở kịch bản A2, dòng chảy năm có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-2050 (tăng

lớn nhất 3%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 9%).

Tại Châu Đốc: Kết quả tính toán, thay đổi dòng chảy tại Châu Đốc ở bảng

5.18-5.21.

Bảng 5.18. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Châu Đốc(m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 7215.8 7216.4 6328.9 7340.4 8147.6

1 Tháng min 209.3 169.8 151.5 258.4 200.3

3 Tháng min 376.0 230.7 233.8 362.7 278.4

TB Cạn 834.8 558.1 604.8 707.8 717.1

TB Lũ 5303.3 5164.8 4786.5 5652.5 6200.1

TB Năm 3069.0 2861.4 2695.6 3180.1 3458.6

Bảng 5.19. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Châu Đốc (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 0.0 -12.3 1.7 12.9

1 Tháng min 0.0 -18.9 -27.6 23.5 -4.3

3 Tháng min 0.0 -38.7 -37.8 -3.6 -26.0

TB Cạn 0.0 -33.1 -27.6 -15.2 -14.1

TB Lũ 0.0 -2.6 -9.7 6.6 16.9

TB Năm 0.0 -6.8 -12.2 3.6 12.7

Bảng 5.20. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Châu Đốc (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 7215.8 7407.9 6708.9 7294.7 6838.0

1 Tháng min 209.3 183.7 127.1 239.2 191.0

3 Tháng min 376.0 263.7 220.9 346.7 319.1

TB Cạn 834.8 630.3 601.2 714.6 885.6

TB Lũ 5303.3 5336.0 4658.7 5207.8 5223.3

TB Năm 3069.0 2983.1 2630.0 2961.2 3054.5

Page 61: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

47

Bảng 5.21. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)- Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 2.7 -7.0 1.1 -5.2

1 Tháng min 0.0 -12.2 -39.3 14.3 -8.8

3 Tháng min 0.0 -29.9 -41.2 -7.8 -15.2

TB Cạn 0.0 -24.5 -28.0 -14.4 6.1

TB Lũ 0.0 0.6 -12.2 -1.8 -1.5

TB Năm 0.0 -2.8 -14.3 -3.5 -0.5

Nhận xét:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm ở kịch bản A2 (giảm

lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2020, nhỏ nhất khoảng 14%); ở kịch bản B2 dòng chảy

tăng 6% ở thời kỳ 2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 28 % ở

thời kỳ 2030).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 (tăng

24% ở kịch bản A2, 14 % ở kịch bản B2), còn các thời kỳ còn lại có xu hƣớng

giảm (giảm lớn nhất 28 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 4% ở kịch bản A2;

giảm lớn nhất 40 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 9% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2 và

B2 (giảm lớn nhất 39 % trong thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 4% trong thời kỳ

2040 ở kịch bản A2; ở kịch bản B2giảm lớn nhất 41 % trong thời kỳ 2030, nhỏ

nhất khoảng 9% trong thời kỳ 2040).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất:ở kịch bản A2 dòng chảy có xu hƣớng

tăng 2% trong thời kỳ 2040và giảm 13% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 có xu

hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040 (tăng lớn nhất khoảng 3%) và giảm trong

thời kỳ 2030, 2050 (giảm lớn nhất 7%).

+ Dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất

khoảng 14%); ở kịch bản A2, dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-

2050 (tăng lớn nhất 17%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 10%).

+ Dòng chảy năm có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất khoảng

14%); ở kịch bản A2, dòng chảy năm có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-2050 (tăng

lớn nhất 13%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 12%).

Để đánh giá ảnh hƣởng của BBĐKH đến cân bằng và tỷ lệ phân nƣớc trên

hệ thống sông Tiền và sông Hậu, đã lựa chọn các điểm nhƣ hình 5.3 dƣới đây để

trích kết quả tính toán thủy lực.

Page 62: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

48

Hình 5.3. Vị trí các điểm nghiên cứu phân phối dòng chảy ở ĐBSCL

Kết quả cho thấy tổng dòng chảy trên sông Tiền và sông Hậu vào ĐBSCL

ứng với các kịch bản khoảng 15000-17500 m3/s đối với dòng chảy năm, 2500-

3500 m3/s đối với dòng chảy một tháng nhỏ nhất và 10000-13000 m3/s đối với

dòng chảy mùa cạn. Trong đó dòng chảy trên sông Tiền vào Việt Nam, chiếm

khoảng 80% đối với dòng chảy năm, 90% đối với dòng chảy một tháng min và

84% đối với dòng chảy mùa cạn. Dòng chảy vào đồng bằng sẽ đƣợc phân phối lại

qua sông Vàm Nao. Sau khi chuyển nƣớc qua sông Vàm Nao, dòng chảy trên

sông Hậu chiếm xấp xỉ 50 % đối với dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy cạn

và 60% đối với dòng chảy một tháng và 3 tháng min. Kết quả tính toán các kịch

bản, tại các vị trí cụ thể nhƣ sau:

a) Thay đổi dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao

Kết quả tính toán, tổng hợp trong bảng 5.22-5.25:

Page 63: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

49

Bảng 5.22. Diễn biến dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 9319.5 9271.0 8415.8 9303.0 10207.9

1 Tháng min 1002.8 838.2 663.6 1139.7 848.1

3 Tháng min 1468.8 1021.8 1004.4 1417.6 1085.8

TB Cạn 2333.9 1764.8 1813.9 2100.4 2017.1

TB Lũ 7378.4 7349.6 6973.0 7797.6 8279.5

TB Năm 4856.1 4557.2 4393.4 4949.0 5148.3

Bảng 5.23. Thay đổi cần bằng chuyển nước sông Tiền sang sông Hậu(%) - Kịch bản

A2 (Thay đổi dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao)

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -0.5 -9.7 -0.2 9.5

1 Tháng min 0.0 -16.4 -33.8 13.6 -15.4

3 Tháng min 0.0 -30.4 -31.6 -3.5 -26.1

TB Cạn 0.0 -24.4 -22.3 -10.0 -13.6

TB Lũ 0.0 -0.4 -5.5 5.7 12.2

TB Năm 0.0 -6.2 -9.5 1.9 6.0

Bảng 5.24. Cân bằng chuyển nước sông Tiền sang sông Hậu (m3/s) - Kịch bản B2

(Diễn biến dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao)

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 9319.5 9381.2 8691.3 9248.2 8911.7

1 Tháng min 1002.8 898.4 554.4 1120.5 841.3

3 Tháng min 1468.8 1139.5 953.3 1408.0 1194.6

TB Cạn 2333.9 1916.8 1775.2 2112.8 2247.3

TB Lũ 7378.4 7527.5 6878.8 7372.7 7387.3

TB Năm 4856.1 4722.2 4327.0 4742.7 4817.3

Bảng 5.25. Thay đổi cần bằng chuyển nước sông Tiền sang sông Hậu (%) - Kịch bản

B2 (Thay đổi dòng chảy tại trạm thủy văn Vàm Nao)

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 0.7 -6.7 -0.8 -4.4

1 Tháng min 0.0 -10.4 -44.7 11.7 -16.1

3 Tháng min 0.0 -22.4 -35.1 -4.1 -18.7

TB Cạn 0.0 -17.9 -23.9 -9.5 -3.7

TB Lũ 0.0 2.0 -6.8 -0.1 0.1

TB Năm 0.0 -2.8 -10.9 -2.3 -0.8

+ Trong kịch bản A2, dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm

(giảm lớn nhất có thể dạt 24 % ở thời kỳ 2020, nhỏ nhất khoảng 10%); Dòng chảy

1 tháng min giảm lớn nhất khoảng 34%, 3 tháng min giảm lớn nhất khoảng 32%,

dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng giảm đến thời kỳ 2030 và tăng trong những năm ở

giữa thế kỷ (dòng chảy lũ giảm lớn nhất 6%, tăng lơn nhất là 12%; dòng chảy năm

giảm lớn nhất 10%, tăng lơn nhất là 6%).

Page 64: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

50

+ Trong kịch bản B2, dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm

(giảm lớn nhất có thể dạt 24 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 4%); Dòng chảy

1 tháng min giảm lớn nhất khoảng 45%, 3 tháng min giảm lớn nhất khoảng 35%,

dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng giảm ở thời kỳ 2030, 2040 và tăng trong những

năm ở thời kỳ 2020 và giữa thế kỷ (dòng chảy lũ giảm lớn nhất 7%, tăng lơn nhất

là 2%; dòng chảy năm giảm lớn nhất 11%, tăng lơn nhất là 1%).

(a) Thay đổi lượng nước giữa Tiền và sông Hậu sông sau

Vàm Nao

Tiến hành phân tích xác định thay đổi dòng chảy trên sông Tiền và sông

Hậu sau phân lƣu sông Vàm Nao. Kết quả tính toán dòng chảy tại hai vị trí cụ thể

nhƣ sau:

Bảng 5.26. Dòng chảy sông Tiền tại vị trí sau sông Vàm Nao (m3/s)

Đặc trưng Kịch bản nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

A2_1 Tháng max 16081.5 16078.3 14398.5 16202.2 17690.8

B2_1 Tháng max 16081.5 16285.5 15002.3 16084.4 15480.4

A2_1 Tháng min 1802.5 1517.5 1239.5 2029.9 1559.3

B2_1 Tháng min 1802.5 1623.4 1050.2 1971.3 1546.3

A2_3 Tháng min 2542.3 1724.1 1690.7 2406.2 1840.0

B2_3 Tháng min 2542.3 1923.7 1601.7 2362.5 2037.7

A2_TB Cạn 4086.9 3064.1 3136.3 3628.5 3445.5

B2_TB Cạn 4086.9 3326.4 3067.4 3642.0 3885.5

A2_TB Lũ 12658.3 12636.8 11910.8 13354.4 14250.4

B2_TB Lũ 12658.3 12928.7 11766.9 12683.6 12592.3

A2_TB Năm 8372.6 7850.4 7523.6 8491.5 8848.0

B2_TB Năm 8372.6 8127.5 7417.2 8162.8 8238.9

Bảng 5.27. Dòng chảy sông Hậu tại vị trí sau sông Vàm Nao (m3/s)

Đặc trưng Kịch bản nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

A2_1 Tháng max 15197.7 15226.1 13795.8 15402.4 16692.6

B2_1 Tháng max 15197.7 15553.5 14369.0 15342.1 14536.9

A2_1 Tháng min 1132.4 940.5 753.1 1317.7 974.8

B2_1 Tháng min 1132.4 1013.2 624.6 1281.7 960.8

A2_3 Tháng min 1736.8 1163.8 1150.3 1677.2 1268.3

B2_3 Tháng min 1736.8 1312.7 1088.6 1653.1 1409.8

A2_TB Cạn 3000.1 2188.3 2276.2 2653.9 2569.8

B2_TB Cạn 3000.1 2405.0 2235.1 2673.8 2955.6

A2_TB Lũ 11917.7 11769.7 11100.3 12575.9 13401.4

B2_TB Lũ 11917.7 12075.1 10906.8 11789.1 11847.9

A2_TB Năm 7458.9 6979.0 6688.3 7614.9 7985.6

B2_TB Năm 7458.9 7240.1 6570.9 7231.5 7401.7

Page 65: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

51

Dòng chảy từ lƣu vực sông mê Công đổ vào ĐBSCL qua sông Tiền và

sông Hậu. Trong đó dòng chảy trên sông Tiền vào Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn hơn,

chiếm khoảng 81% đối với dòng chảy trung bình năm, 80% đối với dòng chảy

trung bình mùa lũ, 90% đối với dòng chảy một tháng min và 84% đối với dòng

chảy mùa cạn. Dòng chảy sông Tiền sau khi phân lƣu qua sông Vàm Nao sang

sông Hậu lƣợng nƣớc trên sông Tiền sẽ giảm, lƣợng nƣớc sông Hậu tăng.Kết quả

phân tích (bảng 5.28-5.31) cho thấy:

+ Dòng chảy trên sông Tiền: Sau khi chuyển nƣớc qua sông Vàm Nao dòng

chảy giảm khoảng 24-28% đối với dòng chảy 1 tháng lớn nhất, giảm khoảng 32%

đối với dòng chảy 1 tháng lớn nhỏ nhất, giảm khoảng 33% đối với dòng chảy 3

tháng lớn nhỏ nhất, giảm khoảng 32% đối với dòng chảy mùa cạn, giảm khoảng

28% đối với dòng chảy mùa lũ và giảm khoảng 29% đối với dòng chảy năm.

+ Dòng chảy trên sông Hậu: Sau khi nhận nƣớc từ song Tiền qua sông Vàm

Nao dòng chảy tăng khoảng 24-28% đối với dòng chảy 1 tháng lớn nhất, tăng

khoảng 30-32% đối với dòng chảy 1 tháng lớn nhỏ nhất, tăng khoảng 32-33% đối

với dòng chảy 3 tháng lớn nhỏ nhất, tăng khoảng 31% đối với dòng chảy mùa cạn,

tăng khoảng 26-28% đối với dòng chảy mùa lũ và tăng khoảng 27-29% đối với

dòng chảy năm.

+ Thay đổi giữa kịch bản A2 và B2 khoảng từ 0-5 %.

Bảng 5.28. Tỷ lệ nguồn nước sông Tiền vào ĐBSCL trước và sau sông Vàm Nao (%) -

Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Tiền vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

1 Tháng max 51.4 51.4 51.3 51.3 51.5

1 Tháng min 61.4 61.7 62.2 60.6 61.5

3 Tháng min 59.4 59.7 59.5 58.9 59.2

TB Cạn 57.7 58.3 57.9 57.8 57.3

TB Lũ 51.5 51.8 51.8 51.5 51.5

TB Năm 52.9 52.9 52.9 52.7 52.6

Tỷ lệ dòng chảy sông Tiền vào ĐBSCL trước sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 77.7 77.5 79.1 77.1 75.9

1 Tháng min 93.3 93.5 92.9 92.7 92.6

3 Tháng min 91.7 92.5 92.3 91.6 91.6

TB Cạn 88.9 90.0 89.5 89.4 88.8

TB Lũ 79.2 79.7 80.2 79.1 78.0

TB Năm 81.4 81.5 82.0 81.2 80.0

Thay đổi tỷ lệ dòng chảy sông Tiền sau khi chuyển nước qua sông Vàm Nao

Page 66: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

52

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max -26.3 -26.2 -27.9 -25.9 -24.4

1 Tháng min -31.9 -31.8 -30.7 -32.1 -31.1

3 Tháng min -32.3 -32.8 -32.8 -32.7 -32.4

TB Cạn -31.2 -31.6 -31.5 -31.6 -31.5

TB Lũ -27.7 -27.9 -28.4 -27.6 -26.4

TB Năm -28.5 -28.6 -29.0 -28.4 -27.4

Bảng 5.29. Tỷ lệ nguồn nước sông Tiền vào ĐBSCL trước và sau sông Vàm Nao (%) -

Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Tiền vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

1 Tháng max 51.4 51.1 51.1 51.2 51.6

1 Tháng min 61.4 61.6 62.7 60.6 61.7

3 Tháng min 59.4 59.4 59.5 58.8 59.1

TB Cạn 57.7 58.0 57.8 57.7 56.8

TB Lũ 51.5 51.7 51.9 51.8 51.5

TB Năm 52.9 52.9 53.0 53.0 52.7

Tỷ lệ dòng chảy sông Tiền vào ĐBSCL trước sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 77.7 77.4 78.0 78.0 78.1

1 Tháng min 93.3 93.4 92.9 93.1 92.9

3 Tháng min 91.7 92.3 92.3 91.9 91.3

TB Cạn 88.9 89.6 89.3 89.3 87.8

TB Lũ 79.2 79.4 80.4 79.5 79.6

TB Năm 81.4 81.4 82.1 81.6 81.4

Thay đổi tỷ lệ dòng chảy sông Tiền sau khi chuyển nước qua sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max -26.3 -26.2 -26.9 -26.9 -26.5

1 Tháng min -31.9 -31.9 -30.2 -32.5 -31.2

3 Tháng min -32.3 -32.9 -32.8 -33.0 -32.2

TB Cạn -31.2 -31.6 -31.5 -31.6 -31.0

TB Lũ -27.7 -27.7 -28.5 -27.7 -28.1

TB Năm -28.5 -28.5 -29.1 -28.6 -28.7

Bảng 5.30. Tỷ lệ nguồn nước sông Hậu vào ĐBSCL trước và sau sông Vàm Nao (%) -

Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

1 Tháng max 48.6 48.6 49.1 48.7 48.5

1 Tháng min 38.6 38.3 37.8 39.4 38.5

Page 67: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

53

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

3 Tháng min 40.6 40.3 40.5 41.1 40.8

TB Cạn 42.3 41.7 42.1 42.2 42.7

TB Lũ 48.5 48.2 48.2 48.5 48.5

TB Năm 47.1 47.1 47.1 47.3 47.4

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL trước sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 22.3 22.5 21.2 22.9 24.1

1 Tháng min 6.7 6.5 7.1 7.3 7.4

3 Tháng min 8.3 7.5 7.7 8.4 8.4

TB Cạn 11.1 10.0 10.5 10.6 11.2

TB Lũ 20.8 20.3 19.8 20.9 22.0

TB Năm 18.6 18.5 18.0 18.8 20.0

Thay đổi tỷ lệ dòng chảy sông Hậu sau khi nhận nước từ sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 26.3 26.2 27.9 25.9 24.4

1 Tháng min 31.9 31.8 30.7 32.1 31.1

3 Tháng min 32.3 32.8 32.8 32.7 32.4

TB Cạn 31.2 31.6 31.5 31.6 31.5

TB Lũ 27.7 27.9 28.4 27.6 26.4

TB Năm 28.5 28.6 29.0 28.4 27.4

Bảng 5.31. Tỷ lệ nguồn nước sông Hậu vào ĐBSCL trước và sau sông Vàm Nao (%) -

Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

1 Tháng max 48.6 48.9 48.9 48.8 48.4

1 Tháng min 38.6 38.4 37.3 39.4 38.3

3 Tháng min 40.6 40.6 40.5 41.2 40.9

TB Cạn 42.3 42.0 42.2 42.3 43.2

TB Lũ 48.5 48.3 48.1 48.2 48.5

TB Năm 47.1 47.1 47.0 47.0 47.3

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL trước sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 22.3 23.0 22.0 22.9 21.9

1 Tháng min 6.7 6.6 7.1 6.9 7.1

3 Tháng min 8.3 7.7 7.7 8.1 8.7

TB Cạn 11.1 10.4 10.7 10.7 12.2

TB Lũ 20.8 20.6 19.6 20.5 20.4

TB Năm 18.6 18.6 17.9 18.4 18.6

Thay đổi tỷ lệ dòng chảy sông Hậu sau khi nhận nước từ sông Vàm Nao

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

Page 68: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

54

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

Tỷ lệ dòng chảy sông Hậu vào ĐBSCL sau sông Vàm Nao

1 Tháng max 26.3 25.9 26.9 26.0 26.5

1 Tháng min 31.9 31.9 30.2 32.5 31.2

3 Tháng min 32.3 32.9 32.8 33.0 32.2

TB Cạn 31.2 31.6 31.5 31.6 31.0

TB Lũ 27.7 27.7 28.5 27.7 28.1

TB Năm 28.5 28.5 29.1 28.6 28.7

Dòng chảy trên sông Tiền và sông Hậu sau khi qua Vào Nao cung cấp cho

hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở

ĐBSCL. Sự thay đổi của dòng chảy thƣợng lƣu, chế độ mƣa nội đồng, quá trình

dùng nƣớc và mực nƣớc biển dâng ứng với các kịch bản khác nhau sẽ dẫn đến sự

thay đổi chế độ dòng chảy trên hệ thống vùng trung và hạ lƣu vùng ĐBSCL. Để

thấy đƣợc sự thay đổi này, đã đánh giá sự thay đổi dòng chảy tại hai vị trí Cần

Thơ trên sông Hậu và Mỹ Thuận trên sông Tiền.

(b) Tại trạm Cần Thơ

Kết quả tính toán, thay đổi dòng chảy tại trạm Cần Thơ (bảng 5.54-5.57,

hình5.130-5.137):

Bảng 5.32. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Cần Thơ(m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 15900.1 15963.4 14526.2 16248.8 17749.2

1 Tháng min 1003.9 856.5 710.5 1237.7 870.7

3 Tháng min 1659.5 1089.3 1071.9 1617.5 1181.9

TB Cạn 2982.3 2125.6 2207.1 2598.7 2492.8

TB Lũ 12589.8 12396.2 11655.8 13229.0 14153.7

TB Năm 7786.0 7260.9 6931.5 7913.9 8323.3

Bảng 5.33. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Cần Thơ(%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 0.4 -8.6 2.2 11.6

1 Tháng min 0.0 -14.7 -29.2 23.3 -13.3

3 Tháng min 0.0 -34.4 -35.4 -2.5 -28.8

TB Cạn 0.0 -28.7 -26.0 -12.9 -16.4

TB Lũ 0.0 -1.5 -7.4 5.1 12.4

TB Năm 0.0 -6.7 -11.0 1.6 6.9

Bảng 5.34. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Cần Thơ (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 15900.1 16465.3 15090.4 16233.4 15111.5

1 Tháng min 1003.9 932.2 578.0 1201.3 864.9

Page 69: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

55

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

3 Tháng min 1659.5 1246.4 1008.9 1592.2 1327.3

TB Cạn 2982.3 2353.3 2165.9 2620.7 2908.2

TB Lũ 12589.8 12723.7 11450.8 12401.2 12430.5

TB Năm 7786.0 7538.5 6808.3 7511.0 7669.3

Bảng 5.35. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Cần Thơ (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 3.6 -5.1 2.1 -5.0

1 Tháng min 0.0 -7.1 -42.4 19.7 -13.8

3 Tháng min 0.0 -24.9 -39.2 -4.1 -20.0

TB Cạn 0.0 -21.1 -27.4 -12.1 -2.5

TB Lũ 0.0 1.1 -9.0 -1.5 -1.3

TB Năm 0.0 -3.2 -12.6 -3.5 -1.5

Nhận xét:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể dạt 29 % ở thời kỳ 2020, nhỏ nhất khoảng 12% ở kịch

bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 27 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 3% ở kịch

bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhấtcó xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 (tăng

23% ở kịch bản A2, 20 % ở kịch bản B2), còn các thời kỳ còn lại có xu hƣớng

giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 29 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 13% ở kịch

bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 42 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 7% ở kịch

bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2 và

B2 (giảm lớn nhất có thể dạt 35 % trong thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 3% trong

thời kỳ 2040 ở kịch bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 39 % trong thời kỳ 2030,

nhỏ nhất khoảng 4% trong thời kỳ 2040 ở kịch bản A2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất có xu hƣớng tăng ở kịch bản A2 (tăng lớn

nhất khoảng 12% ở cuối thế kỷ), có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất 5 % và tăng

lớn nhất khoảng 4%); ở kịch bản B2 tăng 15 ở thời kỳ 2020 và giảm trong các thời

kỳ còn lại (giảm lớn nhất 9%).

+ Dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất

khoảng 9%); ở kịch bản A2, dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-

2050 (tăng lớn nhất 7%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 4%).

Page 70: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

56

+ Dòng chảy năm có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất khoảng

13%); ở kịch bản A2, dòng chảy năm có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-2050 (tăng

lớn nhất 7%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 11%).

d) Tại trạm Mỹ Thuận

Kết quả tính toán, thay đổi dòng chảy tại trạm Mỹ Thuận trong (bảng 5.36-

5.39,):

Bảng 5.36. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Mỹ Thuận (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 18670.5 18970.1 16735.6 19522.2 22065.0

1 Tháng min 1737.6 1484.0 1224.0 1995.8 1526.3

3 Tháng min 2505.3 1705.8 1674.6 2392.3 1823.4

TB Cạn 4071.6 3034.5 3106.2 3601.3 3417.4

TB Lũ 14308.2 14200.4 13163.3 15195.0 16779.0

TB Năm 9189.9 8617.4 8134.7 9398.2 10098.2

Bảng 5.37. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Mỹ Thuận (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 1.6 -10.4 4.6 18.2

1 Tháng min 0.0 -14.6 -29.6 14.9 -12.2

3 Tháng min 0.0 -31.9 -33.2 -4.5 -27.2

TB Cạn 0.0 -25.5 -23.7 -11.5 -16.1

TB Lũ 0.0 -0.8 -8.0 6.2 17.3

TB Năm 0.0 -6.2 -11.5 2.3 9.9

Bảng 5.38. Đặc trưng dòng chảy tại trạm Mỹ Thuận (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 18670.5 19702.8 17612.9 19481.9 17956.3

1 Tháng min 1737.6 1589.6 1035.2 1938.9 1515.6

3 Tháng min 2505.3 1907.1 1585.9 2349.0 2016.6

TB Cạn 4071.6 3300.4 3039.3 3618.4 3876.8

TB Lũ 14308.2 14616.4 12957.8 14361.9 14114.7

TB Năm 9189.9 8958.4 7998.5 8990.2 8995.8

Bảng 5.39. Thay đổi đặc trưng dòng chảy trạm Mỹ Thuận (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 5.5 -5.7 4.3 -3.8

1 Tháng min 0.0 -8.5 -40.4 11.6 -12.8

3 Tháng min 0.0 -23.9 -36.7 -6.2 -19.5

TB Cạn 0.0 -18.9 -25.4 -11.1 -4.8

TB Lũ 0.0 2.2 -9.4 0.4 -1.4

TB Năm 0.0 -2.5 -13.0 -2.2 -2.1

Page 71: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

57

Nhận xét:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể dạt 26 % ở thời kỳ 2020, nhỏ nhất khoảng 12% ở kịch

bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 25 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 5% ở kịch

bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhấtcó xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 (tăng

15% ở kịch bản A2, 12% ở kịch bản B2), còn các thời kỳ còn lại có xu hƣớng

giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 30 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 12% ở kịch

bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 40 % ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 9% ở kịch

bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2 và

B2 (giảm lớn nhất có thể dạt 33 % trong thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 5% trong

thời kỳ 2040 ở kịch bản A2; giảm lớn nhất có thể dạt 37 % trong thời kỳ 2030,

nhỏ nhất khoảng 6% trong thời kỳ 2040 ở kịch bản A2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất có xu hƣớng tăng ở kịch bản A2 (tăng lớn

nhất khoảng 18% ở cuối thế kỷ); Trong kịch bản B2 có xu hƣớng tăng trong thời

kỳ 2020, 2040 (tăng lớn nhất khoảng 6%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất

6 %).

+ Dòng chảy mùa lũ ở kịch bản B2 có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2030,

2050(giảm lớn nhất khoảng 10%) và tăng trong thời kỳ còn lại (tăng khoảng 2%);

Ở kịch bản A2, dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-2050 (tăng lớn

nhất 17%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 8%).

+ Dòng chảy năm có xu hƣớng giảm ở kịch bản B2 (giảm lớn nhất khoảng

13%); Ở kịch bản A2, dòng chảy năm có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040-2050

(tăng lớn nhất 9%) và giảm ở thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 12%).

5.2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy các cửa sông chính ở

Đồng bằng sông Cửu Long

Dòng chảy cung cấp duy trì trên toàn đồng bằng chủ yếu là từ thƣợng

nguồn, qua 2 con sông chính là sông Tiền và sông Hậu. Dòng chảy sau khi chảy

qua hệ thống sông, kênh rạch sẽ đổ ra các cửa ở bờ biển Đông và bờ biển Tây. Đề

tài đã phân tích thay đổi chế độ dòng chảy tại các cửa sông chính trên sông Tiền

và sông Hậu. Vị trí các cửa sông đƣợc lựa chọn để xác định diễn biến dòng chảy

bao gồm: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu trên

Page 72: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

58

sông Tiền và cửa Định An và Trần Đề trên sông Hậu (hình 5.4). Diễn biến dòng

chảy tại 7 cửa sông chính sẽ đƣợc phân tích cụ thể trong các mực dƣới đây.

Hình 5.4. Vị trí các điểm nghiên cứu phân phối dòng chảy cửa sông vùng ĐBSCL

a) Diễn biến dòng chảy cửa Tiểu

Kết quả tính toán, thay đổi dòng chảy tại cửa sông Tiền (bảng 5.40-5.434):

Bảng 5.40. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Tiểu (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 3163.2 3197.2 2937.9 3319.3 3145.3

1 Tháng min 634.4 595.4 605.7 656.3 652.0

3 Tháng min 779.4 673.3 678.6 769.9 777.9

TB Cạn 1180.7 1042.3 1040.6 1107.4 1163.8

TB Lũ 2640.1 2624.8 2496.0 2763.0 2670.6

TB Năm 1910.4 1833.6 1768.3 1935.2 1917.2

Page 73: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

59

Bảng 5.41. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Tiểu (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 1.1 -7.1 4.9 -0.6

1 Tháng min 0.0 -6.2 -4.5 3.4 2.8

3 Tháng min 0.0 -13.6 -12.9 -1.2 -0.2

TB Cạn 0.0 -11.7 -11.9 -6.2 -1.4

TB Lũ 0.0 -0.6 -5.5 4.7 1.2

TB Năm 0.0 -4.0 -7.4 1.3 0.4

Bảng 5.42. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Tiểu (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 3163.2 3337.1 3042.6 3321.0 3061.7

1 Tháng min 634.4 608.0 594.1 688.8 592.0

3 Tháng min 779.4 702.3 665.8 790.4 709.2

TB Cạn 1180.7 1068.1 1029.7 1125.0 1153.3

TB Lũ 2640.1 2684.4 2462.3 2663.4 2629.5

TB Năm 1910.4 1876.3 1746.0 1894.2 1891.4

Bảng 5.43. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Tiểu (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 5.5 -3.8 5.0 -3.2

1 Tháng min 0.0 -4.2 -6.4 8.6 -6.7

3 Tháng min 0.0 -9.9 -14.6 1.4 -9.0

TB Cạn 0.0 -9.5 -12.8 -4.7 -2.3

TB Lũ 0.0 1.7 -6.7 0.9 -0.4

TB Năm 0.0 -1.8 -8.6 -0.9 -1.0

Từ kết quả cho thấy, dòng chảy ra cửa Tiểu có xu hƣớng giảm ở hầu hết

các đặc trƣng, chỉ ở một số thời kỳ có xu hƣớng tăng. Cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 12%, nhỏ nhất khoảng 1.5% ở kịch bản A2; giảm lớn

nhất có thể dạt 13% ở thời kỳ 2030, nhỏ nhất khoảng 2% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản B2 có xu hƣớng tăng ở thời

kỳ 2040 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng 9%, giảm lớn nhất 7%); ở kịch bản A2

dòng chảy có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2020, 2030 và tăng trong kỳ 2040,

2050 (giảm lớn nhất có thể dạt 6%, tăng khoảng 4%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm ở kịch bản A2 (giảm lớn

nhất có thể dạt 13 % trong thời kỳ 2020-2030, nhỏ nhất khoảng 1%); Ở kịch bản

B2 có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng 1%, giảm

lớn nhất 15%).

Page 74: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

60

+ Dòng chảy một tháng lớn nhấtcóxu hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040

(tăng lớn nhất khoảng 5%) và giảm trong thời kỳ còn lại ở cả kịch bản A2, B2

(giảm khoảng 7% ở kịch bản A2 và 4 % ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm

trong thời kỳ 2030, 2050 ở kịch bản B2 (tăng lớn nhất khoảng 2%, giảm khoảng

7%); ở kịch bản A2 dòng chảy có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2020, 2030 và tăng

trong kỳ 2040, 2050 (giảm lớn nhất có thể dạt 6%, nhỏ nhất khoảng 5%).

+ Dòng chảy năm:ở kịch bản A2 dòng chảy có xu hƣớng giảm trong thời

kỳ 2020, 2030 và tăng trong kỳ 2040, 2050 (giảm lớn nhất có thể dạt 7%, nhỏ nhất

khoảng 1.5%); ở kịch bản B2 có xu hƣớng giảm(giảm lớn nhất có thể dạt 9%, nhỏ

nhất khoảng 1%).

(c) Diễn biến dòng chảy cửa Đại

Kết quả tính toán, thay đổi dòng chảy (bảng 5.44-5.47) tại cửa Đại trên

sông Tiền, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 5.44. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Đại (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 5058.5 4966.6 4408.8 5194.3 4766.1

1 Tháng min 419.8 268.6 174.6 517.2 573.2

3 Tháng min 579.7 427.1 433.6 628.4 672.7

TB Cạn 957.2 701.9 725.1 856.1 963.7

TB Lũ 3821.6 3763.7 3480.8 4026.2 3805.8

TB Năm 2389.4 2232.8 2102.9 2441.1 2384.7

Bảng 5.45. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Đại (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -1.8 -12.8 2.7 -5.8

1 Tháng min 0.0 -36.0 -58.4 23.2 36.5

3 Tháng min 0.0 -26.3 -25.2 8.4 16.0

TB Cạn 0.0 -26.7 -24.3 -10.6 0.7

TB Lũ 0.0 -1.5 -8.9 5.4 -0.4

TB Năm 0.0 -6.6 -12.0 2.2 -0.2

Bảng 5.46. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Đại (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 5058.5 5271.2 4615.9 5190.6 4637.0

1 Tháng min 419.8 275.4 117.8 550.6 427.7

3 Tháng min 579.7 475.9 406.3 629.2 536.4

Page 75: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

61

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

TB Cạn 957.2 764.6 704.5 869.4 941.7

TB Lũ 3821.6 3881.2 3425.3 3805.7 3725.9

TB Năm 2389.4 2322.9 2064.9 2337.5 2333.8

Bảng 5.47. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Đại (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 4.2 -8.8 2.6 -8.3

1 Tháng min 0.0 -34.4 -71.9 31.2 1.9

3 Tháng min 0.0 -17.9 -29.9 8.5 -7.5

TB Cạn 0.0 -20.1 -26.4 -9.2 -1.6

TB Lũ 0.0 1.6 -10.4 -0.4 -2.5

TB Năm 0.0 -2.8 -13.6 -2.2 -2.3

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Đại, cụ thể

nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 27% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2; giảm lớn

nhất có thể dạt 26% trong thời kỳ 2030ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2, B2 có xu hƣớng tăng ở

thời kỳ 2040,2050 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất31%, giảm lớn nhất

80% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 37%, giảm lớn nhất 58% ở kịch bản A2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2020, 2030

ở kịch bản A2 (giảm lớn nhất có thể dạt 26%, nhỏ nhất khoảng 16%); Ở kịch bản

B2 có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng 9%, giảm

lớn nhất 30%).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất:ở cả kịch bản B2 có xu hƣớng tăng trong

thời kỳ 2020, 2040 và giảm ở thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất khoảng 9%, giảm

khoảng 4%); ở kịch bản A2 dòng chảy có xu hƣớng tăng trong kỳ 2040 và giảm

trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 12%).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 5 % ở thời kỳ 2040 và

giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 9%); ở kịch bản B2 dòng chảy có xu

hƣớng giảm (giảm lớn nhất 10%).

+ Dòng chảy năm:ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 2% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 12%); ở kịch bản

B2 có xu hƣớng giảm(giảm lớn nhất có thể dạt 14 %, nhỏ nhất khoảng 2%).

Page 76: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

62

(d) Diễn biến dòng chảy cửa Hàm Luông

Kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Hàm Luông đƣợc tổng hợp trong bảng

5.48-5.51.

Bảng 5.48. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 3206.4 3245.8 2876.1 3435.1 3174.7

1 Tháng min -75.8 -90.4 -86.8 -15.9 -23.1

3 Tháng min 55.1 -10.5 -4.7 78.3 43.3

TB Cạn 414.6 221.3 223.8 302.3 369.5

TB Lũ 2398.1 2377.4 2188.2 2578.3 2440.7

TB Năm 1406.4 1299.4 1206.0 1440.3 1405.1

Bảng 5.49. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 1.2 -10.3 7.1 -1.0

1 Tháng min 0.0 19.3 14.5 -79.0 -69.6

3 Tháng min 0.0 -72.1 -30.7 42.1 16.6

TB Cạn 0.0 -41.7 -40.5 -27.1 -8.4

TB Lũ 0.0 -0.9 -8.8 7.5 1.8

TB Năm 0.0 -6.9 -13.4 2.4 0.3

Bảng 5.50. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 3206.4 3457.6 3025.7 3423.3 3045.0

1 Tháng min -75.8 -74.7 -99.9 12.2 -110.4

3 Tháng min 55.1 34.0 -22.1 89.7 -17.9

TB Cạn 414.6 264.3 209.4 322.5 358.6

TB Lũ 2398.1 2464.9 2145.2 2432.7 2378.1

TB Năm 1406.4 1364.6 1177.3 1377.6 1368.3

Bảng 5.51. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Hàm Luông (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 7.8 -5.6 6.8 -5.0

1 Tháng min 0.0 -1.4 31.8 -59.7 -44.6

3 Tháng min 0.0 -38.2 -57.0 36.9 -9.3

TB Cạn 0.0 -36.3 -42.1 -23.9 -6.1

TB Lũ 0.0 2.8 -10.5 1.4 -0.8

TB Năm 0.0 -3.0 -15.2 -2.3 -1.6

Từ kết xác định thay đổi dòng chảy cửa Hàm Luông, cụ thể nhƣ sau:

Page 77: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

63

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 42% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2, trong thời kỳ

2030 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2 có xu hƣớng tăng ở trong

thời kỳ 2020, 2030 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 20%, giảm lớn

nhất 79%); Ở kịch bản B2 có xu hƣớng tăng ở trong thời kỳ 2030 và giảm ở các

thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 32%, giảm lớn nhất 60%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: ở kịch bản A2 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ 2020, 2030 và tăng trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể tới70%, nhỏ

nhất khoảng 42%); Ở kịch bản B2 có xu hƣớng tăng ở thời kỳ 2040 và giảm ở các

thời kỳ còn lại (tăng 37%, giảm lớn nhất 57%).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở cả kịch bản A2, B2 có xu hƣớng tăng

trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm ở thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất khoảng 8%,

giảm khoảng 6%ở kịch bản B2; tăng lớn nhất khoảng 10%, giảm khoảng 7% ở

kịch bản A2).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 5 % ở thời kỳ 2040,

2050và giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 9%); ở cả kịch bản B2 có xu

hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm ở thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất

khoảng 3%, giảm khoảng 10%).

+ Dòng chảy năm: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 2% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 13%); ở kịch bản

B2 có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 15 %, nhỏ nhất khoảng 2%).

(e) Diễn biến dòng chảy cửa Cổ Chiên

Kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Cổ Chiên đƣợc tổng hợp trong bảng

5.52-5.55.

Bảng 5.52. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 3263.8 3330.8 2849.6 3480.5 3142.7

1 Tháng min 96.2 58.9 67.0 144.1 133.1

3 Tháng min 191.5 82.7 140.0 199.6 198.2

TB Cạn 459.0 271.3 316.8 368.8 424.7

TB Lũ 2380.0 2345.8 2109.4 2552.8 2372.2

TB Năm 1419.5 1308.6 1213.1 1460.8 1398.4

Page 78: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

64

Bảng 5.53. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên 1 (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 2.1 -12.7 6.6 -3.7

1 Tháng min 0.0 -38.7 -30.4 49.8 38.3

3 Tháng min 0.0 -56.8 -26.9 4.2 3.5

TB Cạn 0.0 -40.9 -31.0 -19.6 -7.5

TB Lũ 0.0 -1.4 -11.4 7.3 -0.3

TB Năm 0.0 -7.8 -14.5 2.9 -1.5

Bảng 5.54. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 3263.8 3532.6 3031.2 3477.5 3088.4

1 Tháng min 96.2 76.2 55.1 144.5 52.4

3 Tháng min 191.5 117.0 139.4 193.2 128.0

TB Cạn 459.0 320.8 313.0 373.5 415.9

TB Lũ 2380.0 2436.8 2069.9 2380.2 2310.1

TB Năm 1419.5 1378.8 1191.4 1376.8 1363.0

Bảng 5.55. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Cổ Chiên (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 8.2 -7.1 6.5 -5.4

1 Tháng min 0.0 -20.8 -42.7 50.3 -45.5

3 Tháng min 0.0 -38.9 -27.2 0.9 -33.2

TB Cạn 0.0 -30.1 -31.8 -18.6 -9.4

TB Lũ 0.0 2.4 -13.0 0.0 -2.9

TB Năm 0.0 -2.9 -16.1 -3.0 -4.0

Từ kết xác định thay đổi dòng chảy cửa Cổ Chiên, cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 15% trong thời kỳ 2030 ở kịch bản A2, trong thời kỳ

2030 ở kịch bản B2 giảm 32%).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2 có xu hƣớng tăng ở trong

thời kỳ 2040, 2050 và giảm ở các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 50%, giảm lớn

nhất 39%); Ở kịch bản B2 có xu hƣớng tăng ở trong thời kỳ 2040 và giảm ở các

thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 50%, giảm lớn nhất 46%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: ở kịch bản A2 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ 2020, 2030 và tăng trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể tới 57%,

nhỏ nhất khoảng 4%); Ở kịch bản B2 có xu hƣớng tăng 1% ở thời kỳ 2040 và

giảm ở các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 39%).

Page 79: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

65

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở cả kịch bản A2, B2 có xu hƣớng tăng

trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm ở thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất khoảng 8%,

giảm khoảng 7% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất khoảng 7%, giảm khoảng 13% ở

kịch bản A2).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 7 % ở thời kỳ 2040,

2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 11%); ở cả kịch bản B2

tăng 2% trong thời kỳ 2020và giảm trong thời kỳ 2030, 2050 (giảm lớn nhất

khoảng 13%).

+ Dòng chảy năm: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 3% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 15%); ở kịch bản

B2 có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 16 %, nhỏ nhất khoảng 3%).

(f) Diễn biến dòng chảy cửa Cung Hầu

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Cung Hầu trên sông Tiền

đƣợc tổng hợp trong bảng 5.56-5.59.

Bảng 5.56. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 4538.7 4598.1 4012.9 4758.4 4356.9

1 Tháng min 452.4 401.5 353.3 517.9 494.1

3 Tháng min 575.2 427.0 419.4 586.0 592.1

TB Cạn 930.5 683.2 699.2 813.2 894.8

TB Lũ 3422.8 3377.1 3087.5 3627.8 3405.3

TB Năm 2176.7 2030.1 1893.3 2220.5 2150.0

Bảng 5.57. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 1.3 -11.6 4.8 -4.0

1 Tháng min 0.0 -11.2 -21.9 14.5 9.2

3 Tháng min 0.0 -25.8 -27.1 1.9 3.0

TB Cạn 0.0 -26.6 -24.9 -12.6 -3.8

TB Lũ 0.0 -1.3 -9.8 6.0 -0.5

TB Năm 0.0 -6.7 -13.0 2.0 -1.2

Bảng 5.58. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 4538.7 4830.0 4232.7 4753.3 4300.2

1 Tháng min 452.4 424.4 308.0 520.6 402.5

3 Tháng min 575.2 470.5 396.6 583.7 495.4

Page 80: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

66

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

TB Cạn 930.5 744.4 682.4 822.7 882.1

TB Lũ 3422.8 3488.7 3036.2 3406.9 3331.6

TB Năm 2176.7 2116.5 1859.3 2114.8 2106.8

Bảng 5.59. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Cung Hầu (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 6.4 -6.7 4.7 -5.3

1 Tháng min 0.0 -6.2 -31.9 15.1 -11.0

3 Tháng min 0.0 -18.2 -31.0 1.5 -13.9

TB Cạn 0.0 -20.0 -26.7 -11.6 -5.2

TB Lũ 0.0 1.9 -11.3 -0.5 -2.7

TB Năm 0.0 -2.8 -14.6 -2.8 -3.2

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Cung Hầu

(phía Nam đồng bằng), cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 27% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2; giảm lớn

nhất có thể dạt 27% trong thời kỳ 2030 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2 có xu hƣớng tăng trong

thời kỳ 2040,2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 15%, giảm lớn

nhất 22%); Ở kịch bản B2 giảm 15% trong thời kỳ 2040 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 32%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: ở kịch bản A2 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ 2020, 2030 (giảm lớn nhất 27%) và tăng thong thời kỳ 2040, 2050

(tăng3%); Ở kịch bản B2 tăng 2% trong thời kỳ 2040 và có xu hƣớng giảmtrong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 31%).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở kịch bản A2, B2 có xu hƣớng tăng

trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm ở thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất khoảng 5% ở

kịch bản A2 và 6% ở kịch bản B2, giảm khoảng 12% ở kịch bản A2 và 8% ở kịch

bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 6 % ở thời kỳ 2040 và

giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 10%); ở kịch bản B2 dòng chảy có

xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất 11%).

Page 81: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

67

+ Dòng chảy năm:ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 2% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 13%); ở kịch bản

B2 có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 15 %, nhỏ nhất khoảng 2%).

(g) Diễn biến dòng chảy cửa Định An

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Định An trên sông Tiền đƣợc

tổng hợp trong bảng 5.60-5.63.

Bảng 5.60. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Định An (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 9825.6 9829.2 8971.2 10020.7 9427.9

1 Tháng min 548.5 487.0 451.2 705.2 722.9

3 Tháng min 1005.0 698.2 688.8 1015.2 1096.4

TB Cạn 1847.2 1337.2 1383.5 1616.2 1810.7

TB Lũ 7826.3 7689.6 7236.0 8188.1 7818.2

TB Năm 4836.8 4513.4 4309.8 4902.1 4814.4

Bảng 5.61. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Định An (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 0.0 -8.7 2.0 -4.0

1 Tháng min 0.0 -11.2 -17.7 28.6 31.8

3 Tháng min 0.0 -30.5 -31.5 1.0 9.1

TB Cạn 0.0 -27.6 -25.1 -12.5 -2.0

TB Lũ 0.0 -1.7 -7.5 4.6 -0.1

TB Năm 0.0 -6.7 -10.9 1.4 -0.5

Bảng 5.62. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Định An (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 9825.6 10158.9 9316.8 9990.0 9309.7

1 Tháng min 548.5 526.8 366.6 706.3 480.0

3 Tháng min 1005.0 788.3 645.6 1010.2 833.3

TB Cạn 1847.2 1469.5 1353.2 1637.2 1801.8

TB Lũ 7826.3 7888.9 7116.2 7685.1 7700.6

TB Năm 4836.8 4679.2 4234.7 4661.2 4751.2

Bảng 5.63. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Định An (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 3.4 -5.2 1.7 -5.3

1 Tháng min 0.0 -4.0 -33.2 28.8 -12.5

3 Tháng min 0.0 -21.6 -35.8 0.5 -17.1

TB Cạn 0.0 -20.4 -26.7 -11.4 -2.5

TB Lũ 0.0 0.8 -9.1 -1.8 -1.6

TB Năm 0.0 -3.3 -12.4 -3.6 -1.8

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Định An, cụ

thể nhƣ sau:

Page 82: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

68

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 28% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2; giảm lớn

nhất có thể dạt 27% trong thời kỳ 2030 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2 có xu hƣớng tăng trong

thời kỳ 2040,2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 32%, giảm lớn

nhất 18%); Ở kịch bản B2 giảm 29% trong thời kỳ 2040 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 33%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: ở kịch bản A2 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ 2020, 2030 (giảm lớn nhất 32%) và tăng thong thời kỳ 2040, 2050

(tăng9%); Ở kịch bản B2 tăng 1% trong thời kỳ 2040 và có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 36%).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở kịch bản A2 tăng 2% trong thời kỳ

2040 và giảm trong thời kỳ 2030,2050 (giảm lớn nhất khoảng 9%); ở kịch bản B2

dòng chảy có xu hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm trong thời kỳ còn

lại(tăng khoảng 3% và giảm khoảng 5%).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 5% ở thời kỳ 2040 và

giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 8%); ở kịch bản B2 dòng chảy có xu

hƣớng giảm (giảm lớn nhất 9%).

+ Dòng chảy năm:ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 1% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất có thể dạt 11%); ở kịch bản

B2 có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất có thể dạt 12 %, nhỏ nhất khoảng 2%).

(h) Diễn biến dòng chảy cửa Trần Đề

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Trần Đề trên sông Tiền đƣợc

tổng hợp trong bảng 5.64-5.67.

Bảng 5.64. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Trần Đề (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 6208.5 6205.3 5656.5 6352.8 5982.9

1 Tháng min 344.8 318.2 283.9 459.6 466.7

3 Tháng min 612.0 425.9 426.4 632.2 678.9

TB Cạn 1132.3 812.0 841.4 987.6 1114.6

TB Lũ 4901.3 4818.5 4531.4 5156.1 4924.8

TB Năm 3016.8 2815.2 2686.4 3071.9 3019.7

Page 83: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

69

Bảng 5.65. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Trần Đề (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -0.1 -8.9 2.3 -3.6

1 Tháng min 0.0 -7.7 -17.7 33.3 35.4

3 Tháng min 0.0 -30.4 -30.3 3.3 10.9

TB Cạn 0.0 -28.3 -25.7 -12.8 -1.6

TB Lũ 0.0 -1.7 -7.5 5.2 0.5

TB Năm 0.0 -6.7 -11.0 1.8 0.1

Bảng 5.66. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Trần Đề (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 6208.5 6425.2 5883.6 6326.1 5877.1

1 Tháng min 344.8 344.9 229.2 473.9 316.9

3 Tháng min 612.0 485.4 399.2 636.6 515.1

TB Cạn 1132.3 895.4 822.6 1006.4 1111.6

TB Lũ 4901.3 4950.2 4449.2 4833.0 4842.3

TB Năm 3016.8 2922.8 2635.9 2919.7 2977.0

Bảng 5.67. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Trần Đề (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 3.5 -5.2 1.9 -5.3

1 Tháng min 0.0 0.0 -33.5 37.4 -8.1

3 Tháng min 0.0 -20.7 -34.8 4.0 -15.8

TB Cạn 0.0 -20.9 -27.3 -11.1 -1.8

TB Lũ 0.0 1.0 -9.2 -1.4 -1.2

TB Năm 0.0 -3.1 -12.6 -3.2 -1.3

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Trần Đề, cụ

thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng giảm cả ở hai kịch bản A2,

B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 28% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2; giảm lớn

nhất có thể dạt 27% trong thời kỳ 2030 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: Ở kịch bản A2 có xu hƣớng tăng trong

thời kỳ 2040,2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất 35%, giảm lớn

nhất 18%); Ở kịch bản B2 tăng37% trong thời kỳ 2040 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 34%).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: ở kịch bản A2 có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ 2020, 2030 (giảm lớn nhất 30%) và tăng trong thời kỳ 2040, 2050

(tăng11%); Ở kịch bản B2 tăng 4% trong thời kỳ 2040 và có xu hƣớng giảm trong

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 35% trong thời kỳ 2030).

Page 84: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

70

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: ở kịch bản A2 tăng 2% trong thời kỳ

2040 và giảm trong thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất khoảng 9%); ở kịch bản B2

dòng chảy có xu hƣớng tăng trong thời kỳ 2020, 2040 và giảm trong thời kỳ còn

lại(tăng khoảng 4% và giảm khoảng 5%).

+ Dòng chảy mùa lũ: ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 5% ở thời kỳ 2040,

2050 và giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 8%); ở kịch bản B2 tăng 1%

trong thời kỳ 2020 và có xu hƣớng giảm trong các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất

9%).

+ Dòng chảy năm:ở kịch bản A2 dòng chảy tăng 2% trong thời kỳ 2040 và

có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2020, 2030 (giảm lớn nhất có thể đạt 11%); ở

kịch bản B2 có xu hƣớng giảm (giảm lớn nhất có thể đạt 13 %, nhỏ nhất khoảng

1%).

(i) Diễn biến dòng chảy cửa Sông Cửa Lớn

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn đƣợc tổng

hợp trong bảng 5.68-5.71.

Bảng 5.68. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 720.9 751.5 762.1 770.0 785.6

1 Tháng min -96.1 -83.6 -77.2 -73.3 -65.3

3 Tháng min 430.8 456.6 464.2 470.1 482.6

TB Cạn 492.2 507.0 514.9 521.9 535.1

TB Lũ 307.7 316.3 323.4 329.9 342.8

TB Năm 400.0 411.6 419.2 425.9 438.9

Bảng 5.69. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 4.2 5.7 6.8 9.0

1 Tháng min 0.0 -12.9 -19.6 -23.7 -32.0

3 Tháng min 0.0 6.0 7.8 9.1 12.0

TB Cạn 0.0 3.0 4.6 6.0 8.7

TB Lũ 0.0 2.8 5.1 7.2 11.4

TB Năm 0.0 2.9 4.8 6.5 9.7

Bảng 5.70. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 720.9 751.3 762.1 770.4 776.4

1 Tháng min -96.1 -82.2 -75.8 -73.2 -66.2

3 Tháng min 430.8 455.4 463.9 471.3 477.9

Page 85: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

71

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

TB Cạn 492.2 506.3 514.6 522.4 529.0

TB Lũ 307.7 316.6 323.9 329.8 337.8

TB Năm 400.0 411.4 419.3 426.1 433.4

Bảng 5.71. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cửa Lớn (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 4.2 5.7 6.9 7.7

1 Tháng min 0.0 -14.4 -21.1 -23.8 -31.1

3 Tháng min 0.0 5.7 7.7 9.4 10.9

TB Cạn 0.0 2.9 4.5 6.1 7.5

TB Lũ 0.0 2.9 5.3 7.2 9.8

TB Năm 0.0 2.9 4.8 6.5 8.4

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Sông Cửa

Lớn, cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 9% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 8% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng giảm trong các thời kỳ ở hai

kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 32% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2;

giảm lớn nhất có thể đạt 31% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 12% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 11% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 9% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 8% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 11% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 10% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 10% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 8% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

Page 86: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

72

(j) Diễn biến dòng chảy cửa Gành Hào

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Ghành Hào đƣợc tổng hợp

trong bảng 5.72-5.75.

Bảng 5.72. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Gành Hào (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 16.6 10.9 9.8 11.1 9.2

1 Tháng min -86.1 -122.3 -129.5 -130.5 -139.8

3 Tháng min -63.0 -74.0 -78.2 -81.9 -88.8

TB Cạn -48.1 -50.2 -53.4 -55.9 -60.6

TB Lũ -28.3 -45.3 -48.6 -49.3 -54.1

TB Năm -38.2 -47.7 -51.0 -52.6 -57.3

Bảng 5.73. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Gành Hòa (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -34.5 -40.8 -33.2 -44.8

1 Tháng min 0.0 42.1 50.4 51.6 62.4

3 Tháng min 0.0 17.4 24.1 29.9 40.8

TB Cạn 0.0 4.2 10.9 16.0 25.9

TB Lũ 0.0 59.9 71.7 74.0 91.1

TB Năm 0.0 24.9 33.4 37.5 50.0

Bảng 5.74. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Gành Hào (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 16.6 10.3 8.3 8.9 9.0

1 Tháng min -86.1 -122.4 -128.9 -130.9 -135.1

3 Tháng min -63.0 -74.2 -78.4 -81.9 -84.7

TB Cạn -48.1 -50.5 -53.6 -55.7 -57.8

TB Lũ -28.3 -45.0 -48.7 -49.8 -52.5

TB Năm -38.2 -47.8 -51.1 -52.8 -55.1

Bảng 5.75. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Gành Hào (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -37.9 -50.0 -46.2 -45.7

1 Tháng min 0.0 42.2 49.7 52.1 56.9

3 Tháng min 0.0 17.7 24.4 29.9 34.4

TB Cạn 0.0 5.0 11.4 15.8 20.1

TB Lũ 0.0 59.1 72.0 76.1 85.4

TB Năm 0.0 25.0 33.8 38.1 44.3

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Ghành Hào,

cụ thể nhƣ sau:

Page 87: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

73

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 26% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 20% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ ở hai

kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 62% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2;

tăng lớn nhất có thể đạt 57% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 41% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 34% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: có xu hƣớng giảm trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 45% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; giảm lớn nhất có thể đạt 46% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 91% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 85% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 50% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 44% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

(k) Diễn biến dòng chảy cửa Bồ Đề

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Bồ Đề đƣợc tổng hợp trong

bảng 5.76-5.79.

Bảng 5.76. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 99.1 82.3 79.3 76.1 67.4

1 Tháng min -775.8 -753.9 -773.6 -781.6 -789.3

3 Tháng min -655.5 -683.5 -694.7 -702.2 -716.0

TB Cạn -497.1 -510.2 -519.0 -526.5 -538.4

TB Lũ -305.1 -316.9 -322.7 -330.2 -343.0

TB Năm -401.1 -413.6 -420.8 -428.3 -440.7

Bảng 5.77. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -16.9 -20.0 -23.2 -32.0

1 Tháng min 0.0 -2.8 -0.3 0.7 1.7

3 Tháng min 0.0 4.3 6.0 7.1 9.2

Page 88: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

74

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

TB Cạn 0.0 2.6 4.4 5.9 8.3

TB Lũ 0.0 3.9 5.8 8.2 12.4

TB Năm 0.0 3.1 4.9 6.8 9.9

Bảng 5.78. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 99.1 84.6 75.9 76.3 67.6

1 Tháng min -775.8 -758.3 -773.3 -781.3 -784.0

3 Tháng min -655.5 -685.4 -694.3 -700.9 -708.6

TB Cạn -497.1 -510.6 -518.9 -523.9 -531.2

TB Lũ -305.1 -316.4 -323.9 -329.7 -338.0

TB Năm -401.1 -413.5 -421.4 -426.8 -434.6

Bảng 5.79. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Bồ Đề (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -14.6 -23.4 -22.9 -31.7

1 Tháng min 0.0 -2.3 -0.3 0.7 1.0

3 Tháng min 0.0 4.6 5.9 6.9 8.1

TB Cạn 0.0 2.7 4.4 5.4 6.9

TB Lũ 0.0 3.7 6.2 8.1 10.8

TB Năm 0.0 3.1 5.1 6.4 8.4

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Bồ Đề, cụ thể

nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 8,3% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 7% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ 2040,

2050 (tăng lớn nhất có thể đạt 2% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn nhất

có thể đạt 1% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2) và giảm trong các thời 2020,

2030 ở hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 3% trong thời kỳ 2050 ở

kịch bản A2; giảm lớn nhất có thể đạt 2% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 9% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 8% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: có xu hƣớng giảm trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể đạt 32% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2 và B2).

Page 89: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

75

+ Dòng chảy mùa lũ: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 12% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 11% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 10% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 8,4% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

(l) Diễn biến dòng chảy cửa Sông Cái Lớn

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn đƣợc tổng hợp

trong bảng 5.80-5.83.

Bảng 5.80. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 441.1 503.1 453.5 529.4 530.2

1 Tháng min 10.7 2.6 -1.3 18.8 39.6

3 Tháng min 58.1 61.4 67.3 81.0 94.6

TB Cạn 89.6 86.0 93.5 105.8 122.8

TB Lũ 322.1 345.0 334.6 388.0 390.3

TB Năm 205.8 215.5 214.1 246.9 256.5

Bảng 5.81. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 14.1 2.8 20.0 20.2

1 Tháng min 0.0 -75.6 -112.3 76.8 271.6

3 Tháng min 0.0 5.7 15.9 39.5 62.9

TB Cạn 0.0 -3.9 4.4 18.2 37.1

TB Lũ 0.0 7.1 3.9 20.5 21.2

TB Năm 0.0 4.7 4.0 20.0 24.6

Bảng 5.82. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 441.1 501.5 468.7 531.0 546.2

1 Tháng min 10.7 1.7 -2.3 22.4 23.6

3 Tháng min 58.1 63.7 66.4 81.9 82.5

TB Cạn 89.6 89.9 92.9 106.6 119.6

TB Lũ 322.1 353.8 329.9 367.0 376.0

TB Năm 205.8 221.8 211.4 236.8 247.8

Page 90: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

76

Bảng 5.83. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Lớn (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 13.7 6.3 20.4 23.8

1 Tháng min 0.0 -84.1 -121.4 109.9 121.5

3 Tháng min 0.0 9.6 14.4 41.1 42.0

TB Cạn 0.0 0.3 3.8 19.0 33.5

TB Lũ 0.0 9.9 2.4 14.0 16.8

TB Năm 0.0 7.8 2.7 15.1 20.4

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Sông Cái

Lớn, cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 37% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 34% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ 2040,

2050 (tăng lớn nhất có thể hơn 100% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2và B2) và

giảm trong các thời 2020, 2030 ở hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể hơn

100% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2 và B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 63% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 42% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 20% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2 và 24% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 21% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 17% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 25% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 20% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

(m) Diễn biến dòng chảy cửa Sông Cái Bé

Tổng hợp kết quả phân tích dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé đƣợc tổng hợp

trong bảng 5.84-5.87.

Page 91: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

77

Bảng 5.84. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (m3/s) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max -1.6 -0.4 -0.1 -2.3 -4.4

1 Tháng min -62.9 -70.4 -61.6 -72.9 -71.7

3 Tháng min -7.6 -8.3 -9.8 -11.1 -11.9

TB Cạn -7.3 -6.5 -7.3 -8.7 -10.6

TB Lũ -43.8 -45.3 -43.6 -51.1 -50.6

TB Năm -25.6 -25.9 -25.5 -29.9 -30.6

Bảng 5.85. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (%) - Kịch bản A2

Đặc trưng Kịch bản nền A2Base_2020 A2Base_2030 A2Base_2040 A2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -73.0 -91.8 48.3 178.7

1 Tháng min 0.0 11.9 -2.0 15.9 13.9

3 Tháng min 0.0 8.5 28.8 45.8 56.8

TB Cạn 0.0 -10.9 0.9 19.5 46.0

TB Lũ 0.0 3.5 -0.6 16.5 15.4

TB Năm 0.0 1.4 -0.4 16.9 19.8

Bảng 5.86. Đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (m3/s) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max -1.6 -0.3 -0.1 -2.7 -2.6

1 Tháng min -62.9 -70.7 -64.1 -72.9 -72.5

3 Tháng min -7.6 -9.6 -9.7 -10.9 -11.0

TB Cạn -7.3 -7.0 -7.3 -8.7 -10.6

TB Lũ -43.8 -46.6 -42.6 -48.1 -48.8

TB Năm -25.6 -26.8 -25.0 -28.4 -29.7

Bảng 5.87. Thay đổi đặc trưng dòng chảy tại cửa Sông Cái Bé (%) - Kịch bản B2

Đặc trưng Kịch bản nền B2Base_2020 B2Base_2030 B2Base_2040 B2Base_2050

1 Tháng max 0.0 -79.1 -96.2 67.8 65.4

1 Tháng min 0.0 12.3 1.8 15.9 15.2

3 Tháng min 0.0 26.5 27.8 43.6 44.3

TB Cạn 0.0 -3.8 -0.1 20.1 45.1

TB Lũ 0.0 6.3 -2.7 9.7 11.4

TB Năm 0.0 4.9 -2.4 11.2 16.2

Từ kết quả mô phỏng, xác định đƣợc thay đổi dòng chảy cửa Sông Cái Bé,

cụ thể nhƣ sau:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 46% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 45% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong thời kỳ 2040,

2050 (tăng lớn nhất có thể hơn 45% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2và B2) và

Page 92: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

78

giảm trong các thời 2020, 2030 ở hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể hơn

10% trong thời kỳ 2020 ở kịch bản A2 và 4% trong thời kỳ 2020 ở B2).

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở

hai kịch bản A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 57% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản

A2; tăng lớn nhất có thể đạt 44% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy một tháng lớn nhất: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ 2040,

2050 (tăng lớn nhất có thể hơn 100% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2và B2) và

giảm trong các thời 2020, 2030 ở hai kịch bản A2, B2 (giảm lớn nhất có thể hơn

92% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2 và 96% ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy mùa lũ: có xu hƣớng tăng trong các thời kỳ cả ở hai kịch bản

A2, B2 (tăng lớn nhất có thể đạt 17% trong thời kỳ 2040 ở kịch bản A2; tăng lớn

nhất có thể đạt 11% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

+ Dòng chảy năm: có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2030 ở cả hai kịch bản

A2, B2 (giảm khoảng 0,4% ở kịch bản A2 và 3% ở kịch bản B2)và tăng trong các

thời kỳ còn lại (tăng lớn nhất có thể đạt 20% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản A2;

tăng lớn nhất có thể đạt 16% trong thời kỳ 2050 ở kịch bản B2).

5.2. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng nƣớc ở Đồng bằng

sông Cửu Long

5.2.1. Hạn hán ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sử dụng nƣớc ở ĐBSCL chủ yếu cho các nhu cầu nông nghiệp, nuôi trồng

thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp, giao thông thủy... Nguồn nƣớc cấp chủ yếu cho

vùng ĐBSCL là lƣợng mƣa nội đồng và lƣợng dòng chảy vào ĐBSCL trên sông

Tiền qua Tân Châu và sông Hậu qua Chấu Đốc. Nguồn nƣớc Sông Tiền trong mùa

khô cung cấp cho vùng ĐTM, bao gồm cả lƣu vực sông Vàm Cỏ Tây nƣớc sông

Tiền qua hệ thống kênh nhƣ: Trung Ƣơng, Đồng Điền, An Phong, Tháp Mƣời,

Nguyễn Văn Tiếp...; nguồn nƣớc ngọt sông Hậu cung cấp cho vùng ven biển Tây

và bán đảo Cà Mau qua hệ thống kênh nối từ sông Hậu nhƣ các kênh: Vĩnh Tế,

Tri Tôn, Tám Ngàn, Ba Thê, Mạc Cần Dung, Long Xuyên, Rạch Sòi-Vàm Cống-

Cái Sắn, Quản Lộ-Phụng Hiệp...Một khối lƣợng nƣớc ngọt khá lơn lấy từ sông

Tiền, sông Hậu để cung cấp cho các vùng ĐTM, TGLX, bán đảo Cà Mau sẽ làm

giảm lƣợng nƣớc ngọt chảy về hạ lƣu và do đó mặn sẽ xâm nhập vào trong sông

sâu hơn. Hạn hán là một loại thiên tai có thể xuất hiện ở các vùng địa lý khác nhau

và có các tác động khác nhau tùy từng vùng địa lý. Hạn hán thƣờng khó nhận thấy

tác động ở thời gian đầu, các tác động thƣờng đuợc tích lũy trong một khoảng thời

Page 93: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

79

gian, sau đó mới thể hiện các tác động lên môi trƣờng. Hạn hán không tác động

trực tiếp làm thiệt hại cơ sở vật chất nhƣ bão, lũ, dông, lốc…nó gây tác động thầm

lặng và đến khi gây ra các thiệt hại đáng kể về đời sống, kinh tế, xã hội thì việc

phòng chống hạn hác đã có thể là trễ. Do đó, khó có thể nhận biết chính xác khi

nào bắt đầu đợt và kết thúc đợt hạn, chỉ có thể biết thông qua các tác động gián

tiếp của hạn. Trong những năm gần đây hạn hán ở ĐBSCL diễn biến phức tạp.

Năm 2002: trong 6 tháng đầu năm 2002, hạn hán nghiêm trọng đã gây cháy

rừng trên diện rộng, trong đó có cháy rừng lớn ở các khu rừng tự nhiên U Minh

Thƣợng và U Minh Hạ.

Năm 2004 - 2005: Vùng ĐBSCL, thiệt hại do hạn hán, xâm mặn tới 720 tỷ

đồng. Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên, sông Hậu, mặn xâm

nhập sâu từ 60-80 km. Riêng sông Vàm Cỏ, mặn xâm nhập sâu tới mức kỷ lục:

120 - 140 km.

Năm 2006 - 2007: hạn hán ở nhiều tỉnh ĐBSCL, gây hạn hán và cháy rừng

ở nhiều tỉnh vùng ĐBSCL.

Năm 2009 - 2010: Ảnh hƣởng của xâm nhập mặn đến lúa đông xuân 2009 -

2010 lên đến 620.000 ha, chiếm 40% diện tích toàn vùng, tập trung ở các tỉnh ven

biển nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên

Giang.

5.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng nước ở Đồng bằng sông

Cửu Long

Thay đổi mƣa và bốc thoát hơi tiềm năng ở ĐBSCL dẫn đến nhu cầu nƣớc

cho tƣới thay đổi. Sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL đa dạng và phát triển mạnh. Cơ

cấu mùa vụ có sự chuyển dịch hàng năm,trong đè tài chỉ tính nhu cầu nƣớc của

các cây nông nghiệp chính là lúa và màu để thấy đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH đến .

Theo kịch bản phát triển của MRC, trong 20 năm tới, trên toàn vùng hạ lƣu

Mê Công, diện tích tƣới tăng khoảng 10%, trong đó ĐBSCL tăng không nhiều,

chủ yếu là diện tích lúa mùa mƣa còn diện tích lúa mùa khô lại giảm.

Bảng 5.88. Diện tích cấy lúa ở ĐBSCL

Năm Kịch bản Diện tích lúa mùa mƣa (ha) Diện tích lúa mùa khô (ha)

2000 Nền của MRCS 2.752.986 1.559.679

2030 Quy hoạch 20 năm 3.273.541 1.130.905

Page 94: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

80

Bảng 5.89. Dự kiến cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSCL

Dự kiến cơ cấu sử dụng đất ĐBSCL

CƠ CẤU ĐẤT

Năm 2020 Năm 2030 Năm 2050

Diện tích

(ha) Tỷ lệ

Diện tích

(ha) Tỷ lệ

Diện tích

(ha) Tỷ lệ

Đất sản xuất nông nghiệp 2461950 100,00 2414700 100,00 2350000 100,00

Đất cây hàng năm 1943193 78,93 1908500 79,04 1865500 79,38

Đất lúa, lúa màu 1795095 72,91 1759240 72,86 1714750 72,97

Đất chuyên lúa 1552472 63,06 1492930 61,83 1436250 61,12

3 lúa (ĐX-HT-TĐ) 427150 17,35 438000 18,14 454250 19,33

2 lúa (ĐX-HT/HT-M) 1088122 44,20 1029150 42,62 963700 41,01

1 lúa (Mùa) 37200 1,51 25780 1,07 18300 0,78

Đất luân canh lúa - CNN 162318 6,59 173770 7,20 185150 7,88

Đất lúa + cá/tôm nƣớc ngọt 80305 3,26 92540 3,83 93350 3,97

Đất cây hàng năm khác 146779 5,96 147670 6,12 148540 6,32

Đất trồng cỏ chăn nuôi 1319 0,05 1590 0,07 2210 0,09

Đất trồng cây lâu năm 518757 21,07 506200 20,96 484500 20,62

Cây công nghiệp lâu năm 103739 4,21 109000 4,51 106400 4,53

Cây ăn quả lâu năm 281378 11,43 301580 12,49 298000 12,68

Cây lâu năm khác 133640 5,43 95620 3,96 80100 3,41

Đất NTTS nƣớc lợ - mặn 146000 5,93 137400 5,69 130650 5,56

Tôm - lúa/ lúa - tôm 144980 5,89 137400 5,69 130650 5,56

Trong đề tài đã sử dụng mô hình IQQM tính toán nhu cầu nƣớc cho 3 vùng

thuộc đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: tả sông Tiền, giữa sông Tiền-sông

Hậu, hữu sông Hậu.

Mô hình IQQM (Integrated Quantity and Quality Model) do Australia xây

dựng và phát triển. Mô hình đã đƣợc ứng dụng cho một số lƣu vực sông tại NSW

và Queenland (Australia), và vài năm gần đây đã đƣợc đƣa vào ứng dụng cho lƣu

vực sông Mê Công. Đây là mô hình mô phỏng sử dụng nƣớc lƣu vực nhằm đánh

giá các tác động của chính sách quản lý tài nguyên nƣớc đối với ngƣời sử dụng

nƣớc. Mô hình có thể dùng để khảo sát, chia sẻ và giải quyết các vấn đề nảy sinh

trong việc sử dụng chung nguồn nƣớc giữa các quốc gia với nhau; trao đổi lợi ích

sử dụng nguồn nƣớc chung giữa các nhóm dùng nƣớc cạnh tranh, kể cả môi

trƣờng. Trong mô hình có nút 8.3 dùng để mô tả nhu cầu dùng nƣớc nông nghiệp.

Đây là nút có khai báo phức tạp nhất nhƣ: diện tích cấy trồng các vụ lúa, thời gian

cấy trồng, quá trình bốc hơi tiềm năng và mƣa ngày...cần đƣợc khai báo đầy đủ.

Ngoài ra đi kèm theo còn có 2 files quan trọng:

Page 95: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

81

Crop file: khai báo hệ số cây trồng Kc theo từng tháng đối với từng loại

cây trồng.

Pattern file: khai báo quá trình lớp nƣớc mặt ruộng cận trên và cận dƣới

cần duy trì trong một vụ lúa.

Thông qua nút này, IQQM tự động tính nhu cầu nƣớc đối với các mùa vụ

khác nhau. Có thể coi nút này thực hiện chức năng tính nhu cầu nƣớc tƣơng tự mô

hình CROPWAT thông dụng, nhƣng thời đoạn tính toán cho từng ngày và tích

hợp luôn vào trong IQQM.

Trong mô hình sử dụng số liệu mƣa, bốc hơi tiềm năng của các trạm để tính

toán nhu cầu nƣớc cho các vùng nhỏ (hình 5.5) thuộc các vùng tả sông Tiền, giữa

sông Tiền-sông Hậu, hữu sông Hậu.

Hình 5.5. Các vùng tính tưới thuộc đồng bằng sông Cửu Long

Cụ thể nhƣ sau:

+ Trạm mƣa châu Đốc, trạm khí tƣợng Châu Đốc tính cho vùng I gồm 2

tỉnh An Giang và Đồng Tháp

+ Trạm mƣa Hiệp Hòa, trạm khí tƣợng Mộc Hóa tính cho vùng II- tỉnh

Long An

+ Trạm khí tƣợng Mỹ Tho tính cho vùng III- tỉnh Tiền Giang

Page 96: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

82

+ Trạm khí tƣợng Ba Tri tính cho vùng IV gồm 2 tỉnh Bến Tre và Trà Vinh

+ Trạm khí tƣợng Cần Thơ tính cho vùng V gồm 2 tỉnh Cần Thơ và Vĩnh

Long

+ Trạm trạm khí tƣợng Sóc Trăng tính cho vùng VI gồm 2 tỉnh Bạc Liêu và

Sóc Trăng

+ Trạm trạm khí tƣợng Rạch Giá tính cho vùng VII- tỉnh Kiên Giang

+ Trạm trạm khí tƣợng Cà Mau tính cho vùng VIII- tỉnh Cà Mau

Kết quả tính toán nhu cầu nƣớc trong nông nghiệp tại các vùng trong

ĐBSCL cụ thể đƣợc đƣa ra trong các bảng 5.90 đến 5.93.

Bảng 5.90. Tổng nhu cầu nước tưới theo các tháng ở đồng bằng sông Cửu Long qua

các thời kỳ- Kịch bản A2 (106m

3)

Tháng 1991-2000 2011-2020 2021-2030 2031-2040 2041-2050

1 3249.07 2789.35 3287.95 3438.53 3423.30

2 3018.76 2615.13 3002.45 3098.40 3214.29

3 1786.18 1491.45 1935.54 1839.59 1994.75

4 1777.65 1623.11 2001.11 2072.02 1893.74

5 2580.94 2848.66 2630.45 3455.25 2892.90

6 1474.48 2128.62 1471.79 1715.03 1993.14

7 1201.43 1636.56 1564.29 1298.66 1173.19

8 246.90 407.29 350.24 329.01 491.71

9 115.52 219.67 267.58 97.57 371.10

10 313.21 398.27 433.91 508.61 646.36

11 843.53 1183.84 988.68 1188.84 1496.70

12 2334.95 2156.86 2509.90 2647.35 2826.95

Tổng 18942.63 19498.81 20443.89 21688.85 22418.13

Bảng 5.91. Tổng nhu cầu nước tưới theo các tháng ở đồng bằng sông Cửu Long qua

các thời kỳ - Kịch bản B2 (106m

3)

Tháng 1991-2000 2011-2020 2021-2030 2031-2040 2041-2050

1 3249.07 2768.82 3264.93 3410.97 3409.61

2 3018.76 2595.88 2981.43 3073.56 3201.43

3 1786.18 1480.47 1921.99 1824.84 1986.77

4 1777.65 1611.16 1987.11 2055.41 1886.17

5 2580.94 2827.69 2612.04 3427.55 2881.33

6 1474.48 2112.95 1461.49 1701.28 1985.17

7 1201.43 1624.51 1553.34 1288.25 1168.50

Page 97: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

83

Tháng 1991-2000 2011-2020 2021-2030 2031-2040 2041-2050

8 246.90 404.29 347.78 326.37 489.74

9 115.52 218.05 265.70 96.79 369.62

10 313.21 395.34 430.88 504.54 643.77

11 843.53 1175.13 981.76 1179.31 1490.71

12 2334.95 2140.99 2492.33 2626.13 2815.64

Tổng 18942.63 19355.26 20300.78 21514.99 22328.45

Bảng 5.92. Tổng nhu cầu nước trung bình năm cho nông nghiệp trên đồng bằng sông

Cửu Long (106m

3)

Kịch bản 1991-2000 2011-2020 2021-2030 2031-2040 2041-2050

A2 18942.63 19498.81 20443.89 21688.85 22418.13

B2 18942.63 19355.26 20300.78 21514.99 22328.45

Bảng 5.93. Sự thay đổi tổng nhu cầu nước trung bình năm cho nông nghiệp trên đồng

bằng sông Cửu Long(106m

3)

Kịch bản 1991-2000 2011-2020 2021-2030 2031-2040 2041-2050

A2 0.00 2.94 7.93 14.50 18.35

B2 0.00 2.18 7.17 13.58 17.87

Kết quả tính toán tổng hợp cho thấy nhu cầu nƣớc cho nông nghiệp của

ĐBSCL tăng ở hầu hết các thời kỳ trong 2 kịch bản A2, B2, lớn nhất 18,4 % (tăng

3.500 triệu m3) vào những năm 2050.

Chi tiết nhu cầu dùng nƣớc tƣới theo tháng của các vùng thuộc ĐBSCL

đƣợc đƣa ra trong các bảng 5.94-5.102.

Bảng 5.94. Nhu cầu nước tưới ở ĐBSCL trung bình các thời kỳ nền (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông

Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

I 1960.09 253.29 1035.70 3249.07

II 1964.94 234.72 819.11 3018.76

III 1180.46 138.42 467.30 1786.18

IV 834.89 162.58 780.19 1777.65

V 1181.28 211.61 1188.05 2580.94

VI 395.62 47.72 1031.14 1474.48

VII 314.74 482.74 403.94 1201.43

Page 98: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

84

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông

Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

VIII 42.49 85.99 118.42 246.90

IX 20.26 36.18 59.09 115.52

X 34.63 67.57 211.01 313.21

XI 93.66 238.34 511.53 843.53

XII 500.48 135.53 1698.93 2334.95

Tổng 8523.53 2094.69 8324.41 18942.63

Bảng 5.95. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2011-

2020 kịch bản A2 (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

I 1801.60 206.40 781.35 2789.35

II 1757.52 181.65 675.97 2615.13

III 1008.45 102.78 380.22 1491.45

IV 945.37 54.56 623.18 1623.11

V 1495.06 12.66 1340.94 2848.66

VI 527.28 3.52 1597.82 2128.62

VII 608.74 480.81 547.01 1636.56

VIII 157.58 83.34 166.37 407.29

IX 82.44 47.66 89.57 219.67

X 86.25 138.95 173.07 398.27

XI 353.76 318.01 512.08 1183.84

XII 659.15 107.01 1390.70 2156.86

Tổng 9483.19 1737.34 8278.28 19498.81

Bảng 5.96. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2021-2030

kịch bản A2 (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

I 2135.31 250.06 902.58 3287.95

II 1995.07 214.41 792.97 3002.45

III 1298.80 137.75 498.99 1935.54

IV 1164.44 69.51 767.16 2001.11

V 1423.82 14.23 1192.40 2630.45

VI 413.47 3.60 1054.72 1471.79

Page 99: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

85

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

VII 582.79 447.92 533.58 1564.29

VIII 135.77 76.90 137.56 350.24

IX 100.67 64.98 101.93 267.58

X 102.03 152.58 179.30 433.91

XI 293.71 260.72 434.26 988.68

XII 871.19 124.22 1514.49 2509.90

Tổng 10517.07 1816.88 8109.93 20443.89

Bảng 5.97. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2031-2040

kịch bản A2 (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

I 2257.14 266.56 914.83 3438.53

II 2035.67 224.66 838.07 3098.40

III 1224.08 134.53 480.98 1839.59

IV 1195.21 113.44 763.37 2072.02

V 1856.85 121.17 1477.23 3455.25

VI 509.51 15.30 1190.22 1715.03

VII 491.50 356.42 450.74 1298.66

VIII 128.86 75.05 125.10 329.01

IX 36.45 25.65 35.47 97.57

X 126.54 183.71 198.37 508.61

XI 365.58 306.90 516.37 1188.84

XII 1043.57 148.08 1455.70 2647.35

Tổng 11270.96 1971.46 8446.44 21688.85

Bảng 5.98. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2041-

2050 kịch bản A2(106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-

sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

I 2245.07 269.39 908.84 3423.30

II 2088.57 236.48 889.24 3214.29

III 1316.82 147.93 529.99 1994.75

IV 1109.04 103.70 681.01 1893.74

Page 100: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

86

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-

sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

V 1564.27 118.86 1209.77 2892.90

VI 672.85 26.46 1293.83 1993.14

VII 446.07 318.31 408.81 1173.19

VIII 192.04 116.04 183.62 491.71

IX 139.20 102.59 129.31 371.10

X 169.50 232.88 243.97 646.36

XI 459.78 376.78 660.13 1496.70

XII 1194.98 173.74 1458.23 2826.95

Tổng 11598.20 2223.17 8596.76 22418.13

Bảng 5.99. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2011-2020

kịch bản B2(106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông Tiền-

sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

I 1770.81 193.62 804.39 2768.82

II 1749.81 173.27 672.80 2595.88

III 1002.21 98.67 379.58 1480.47

IV 866.21 68.06 676.89 1611.16

V 1143.88 16.38 1667.43 2827.69

VI 407.91 3.33 1701.70 2112.95

VII 610.33 481.34 532.84 1624.51

VIII 154.20 77.15 172.95 404.29

IX 80.34 44.13 93.58 218.05

X 81.30 132.45 181.59 395.34

XI 343.50 313.08 518.55 1175.13

XII 576.33 108.92 1455.74 2140.99

Tổng 8786.83 1710.39 8858.05 19355.26

Bảng 5.100. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2021-

2030 kịch bản B2 (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

I 2111.26 240.08 913.59 3264.93

Page 101: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

87

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

II 1988.49 204.54 788.39 2981.43

III 1293.90 132.89 495.20 1921.99

IV 1157.81 69.04 760.26 1987.11

V 1402.14 12.59 1197.31 2612.04

VI 393.64 3.35 1064.50 1461.49

VII 578.20 453.21 521.93 1553.34

VIII 134.79 73.81 139.18 347.78

IX 99.90 61.21 104.59 265.70

X 97.54 148.87 184.47 430.88

XI 292.08 261.40 428.28 981.76

XII 802.89 120.12 1569.32 2492.33

Tổng 10352.64 1781.12 8167.01 20300.78

Bảng 5.101. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCLtrung bình thời kỳ 2031-

2040 kịch bản B2(106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu

Giữa sông

Tiền-sông

Hậu

Tả sông Tiền Tổng

I 2136.86 252.97 1021.13 3410.97

II 1928.73 226.30 918.53 3073.56

III 1193.23 139.68 491.93 1824.84

IV 1173.42 125.90 756.09 2055.41

V 1963.98 105.24 1358.33 3427.55

VI 615.70 12.27 1073.31 1701.28

VII 500.01 355.32 432.92 1288.25

VIII 128.91 73.44 124.02 326.37

IX 36.67 25.15 34.97 96.79

X 121.07 186.71 196.76 504.54

XI 357.09 321.05 501.17 1179.31

XII 1045.26 146.60 1434.26 2626.13

Tổng 11200.92 1970.64 8343.43 21514.99

Page 102: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

88

Bảng 5.102. Nhu cầu nước tưới ở các vùng thuộc ĐBSCL trung bình thời kỳ 2041-

2050 kịch bản B2 (106m

3)

Tháng Hữu sông Hậu Giữa sông

Tiền-sông Hậu Tả sông Tiền Tổng

I 2235.45 262.77 911.39 3409.61

II 2085.06 229.49 886.89 3201.43

III 1314.28 144.70 527.78 1986.77

IV 1089.32 100.29 696.56 1886.17

V 1561.79 111.22 1208.32 2881.33

VI 636.82 23.45 1324.90 1985.17

VII 444.87 318.21 405.42 1168.50

VIII 192.06 113.94 183.74 489.74

IX 138.99 99.46 131.17 369.62

X 164.78 231.58 247.41 643.77

XI 457.54 383.20 649.97 1490.71

XII 1152.66 169.11 1493.87 2815.64

Tổng 11473.61 2187.42 8667.42 22328.45

5.3. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến diễn biến ngập lụt vùng Đồng

bằng sông Cửu Long

Dòng chảy cung cấp cho ĐBSCL có thể phân ra thành 2 nguồn chính :

dòng chảy ngoài lãnh thổ từ thƣợng lƣu đổ về và dòng chảy sinh ra từ mƣa trên

địa phận nghiên cứu. Dòng chảy vào ĐBSCL chịu tác động trực tiếp của dòng

chảy thƣợng nguồn (xét tại trạm Kratie) và từ lƣu vực sông Tonle Sap (xét tại trạm

PrekDam). Dòng chảy tại Phnom Penh là tổng hợp quá trình dòng chảy tại Kratie

và quá trình điều tiết của hồ Tonle Sap. Từ Phnom Penh sông Mê Công đi vào

ĐBSCL theo 2 nhánh là sông Tiền qua Tân Châu và sông Hậu qua Châu Đốc,

dovậy tính toán diễn biến ngập lụt trong nghiên cứu đã dựa vào sự tổ hợp của

dòng chảy biên thƣợng lƣu (xét tại Kratie) và mực nƣớc biển dâng để xác định các

phƣơng án/kịch bản tính toán ngập lụt.

Đề tài đã lựa chọn tính toán diện ngập, mức độ ngập ứng với các cấp độ sâu

ngập khác nhau của một con lũ lớn nhất có khả năng xẩy ra theo từng thời kỳ 10

năm trong tƣơng lai để thấy đƣợc sự thay đổi ngập lụt do tổ hợp lũ và mực nƣớc

biển dâng. Kết quả tính toán ngập lụt vùng ĐBSCL ở kịch bản A2, B2 trong các

thời kỳ đƣợc đƣa ra nhƣ trong bảng 5.103-5.106. Bản đồ phân bố diện ngập vùng

ĐBSCL ứng với các kịch bản đƣợc thể hiện nhƣ hình 5.6-5.14. Đối với vùng

Page 103: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

89

ĐBSCL, hàng năm trong mùa lũ, lũ lụt làm ngập gần khoảng 1.7-1.9 triệu ha,

thƣờng kéo dài 3-5 tháng gây thiệt hị đáng kể đến con ngƣời và kinh tế xã hội.

Kết quả tính toán cho thấy, với các trận lũ lớn nhất đƣợc lựa chọn trong

từng thập kỷ thì diện ngập tăng lên đáng kể, cụ thể nhƣ sau:

+ Thời kỳ 2020 ứng với mực nƣớc biển dâng 9 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.220.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 14% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.210.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 13.8% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 56% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL (diện tích tự nhiên vùng ĐBSCL khoảng 3.960.000 ha).

+ Thời kỳ 2030 ứng với mực nƣớc biển dâng 15 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.300.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 15% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.260.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 16% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 57% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 ứng với mực nƣớc biển dâng 20 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.400.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 23% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.460.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 27% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 61% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 (ứng với mực nƣớc biển dâng 26 cm ở kịch bản B2 và 30

cm ở kịch bản A2). Trong thời kỳ này diện tích ngập khoảng 2.670.000 ha trong

kịch bản A2 (tăng 37% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 2.620.000 ha

trong kịch bản B2 (tăng 35% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập

trong thời kỳ này chiếm khoảng 67% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

Bảng 5.103. Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau - kịch bản A2

Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau (ha)

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 1943709 2221320 2230567 2396606 2667677

< 0.25 389283 501311 589514 603879 627199

0.25-0.5 236750 289724 362166 374614 498541

0.5-0.75 180148 207849 241693 225083 305096

0.75-1 163586 172769 185917 173285 220793

1-1.25 130826 144115 157630 162228 171833

1.25-1.5 137378 135176 133561 156871 160299

≥ 1.5m 705738 770376 560086 700646 683917

Thay đổi diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau (%)

Page 104: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

90

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 0 14.3 14.8 23.3 37.2

< 0.25 0 28.8 51.4 55.1 61.1

0.25-0.5 0 22.4 53.0 58.2 110.6

0.5-0.75 0 15.4 34.2 24.9 69.4

0.75-1 0 5.6 13.7 5.9 35.0

1-1.25 0 10.2 20.5 24.0 31.3

1.25-1.5 0 -1.6 -2.8 14.2 16.7

≥ 1.5m 0 9.2 -20.6 -0.7 -3.1

Bảng 5.104. Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích đất tự nhiên vùng ĐBSCL Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích tự nhiên vùng ĐBSCL- kịch bản A2 (%)

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 49 56 56 61 67

< 0.25 10 13 15 15 16

0.25-0.5 6 7 9 9 13

0.5-0.75 5 5 6 6 8

0.75-1 4 4 5 4 6

1-1.25 3 4 4 4 4

1.25-1.5 3 3 3 4 4

≥ 1.5m 18 19 14 18 17

Bảng 5.105. Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau - kịch bản B2

Diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau (ha)

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 1943709 2212604 2259414 2460963 2618630

< 0.25 389283 504420 578412 584974 603653

0.25-0.5 236750 291853 354267 383369 440756

0.5-0.75 180148 208437 243652 249198 270441

0.75-1 163586 171837 181762 191777 209745

1-1.25 130826 137091 156514 149513 176626

1.25-1.5 137378 137277 139907 141000 155206

≥ 1.5m 705738 761690 604899 761132 762203

Thay đổi diện tích ngập ứng với các mức ngập khác nhau (%)

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 0 13.8 16.2 26.6 34.7

< 0.25 0 29.6 48.6 50.3 55.1

0.25-0.5 0 23.3 49.6 61.9 86.2

0.5-0.75 0 15.7 35.3 38.3 50.1

0.75-1 0 5.0 11.1 17.2 28.2

1-1.25 0 4.8 19.6 14.3 35.0

1.25-1.5 0 -0.1 1.8 2.6 13.0

≥ 1.5m 0 7.9 -14.3 7.8 8.0

Page 105: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

91

Bảng 5.106. Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích đất tự nhiên vùng ĐBSCL Tỷ lệ diện tích ngập so với diện tích tự nhiên vùng ĐBSCL- kịch bản B2 (%)

Mức ngập (m) TK Nền TK 2020 TK 2030 TK 2040 TK 2050

Ngập 49 56 57 62 66

< 0.25 10 13 15 15 15

0.25-0.5 6 7 9 10 11

0.5-0.75 5 5 6 6 7

0.75-1 4 4 5 5 5

1-1.25 3 3 4 4 4

1.25-1.5 3 3 4 4 4

≥ 1.5m 18 19 15 19 19

Ngập lụt sẽ có ảnh hƣởng đáng kể đến con ngƣời và kinh tế xã hội. Tuy

nhiên, lũ lụt cũng mang lại phù sa làm màu mỡ đất đai, làm phong phú nguồn thủy

sản, thủy sinh và thau chua rửa mặn cho đồng ruộng.Với mỗi ngành kinh tế, từng

vùng dân cƣ mà các mức ngập lụt sẽcó ảnh hƣởng khác nhau. Để có cơ sở cho

việc đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt đến các ngành kinh tế khác nhau, đề tài tiến

hành phân tích diễn biến ngập lụt theo các cấp ngập, cụ thể nhƣ sau:

- Ứng với độ sâu ngập <0.25 m

+ Thời kỳ 2020 diện tích ngập khoảng 501.300 ha ở kịch bản A2 (tăng 29%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 504.400 ha ở kịch bản B2 (tăng 30% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

13% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2030 diện tích ngập khoảng 589.500 ha trong ở bản A2 (tăng

51% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 578.400 ha ở kịch bản B2 (tăng 49%

so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

15% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 diện tích ngập khoảng 604.000 ha ở kịch bản A2 (tăng 55%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 585.000 ha ở kịch bản B2 (tăng 50% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

15% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 diện tích ngập khoảng 627.200 ha ở kịch bản A2 (tăng 61%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 603.600 ha ở kịch bản B2 (tăng 55% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

16% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

Page 106: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

92

- Ứng với độ sâu ngập 0,25-0,5 m

+ Thời kỳ 2020 diện tích ngập khoảng 289.700 ha ở kịch bản A2 (tăng 22%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 291.850 ha ở kịch bản B2 (tăng 23% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

7% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2030 diện tích ngập khoảng 362.200 ha ở kịch bản A2 (tăng 53%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 354.300 ha ở kịch bản B2 (tăng 50% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

9% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 diện tích ngập khoảng 374.600 ha ở kịch bản A2 (tăng 58%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 383.300 ha ở kịch bản B2 (tăng 62% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

10% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 diện tích ngập khoảng 498.500 ha ở kịch bản A2 (tăng gấp

đôi diện tích ngập so với thời kỳ nền), ngập 440.700 ha ở kịch bản B2 (tăng 86%

so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

11-13% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

- Ứng với độ sâu ngập 0,5-0,75 m

+ Thời kỳ 2020 diện tích ngập khoảng 207.850 ha ở kịch bản A2 (tăng 15%

so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 208.400 ha ở kịch bản B2 (tăng 16% so

với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng

5% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2030 diện tích ngập khoảng 241.690 ha trong kịch bản A2 (tăng

34% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 243.650 ha trong kịch bản B2 (tăng

35% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm

khoảng 6% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 diện tích ngập khoảng 225.080 ha trong kịch bản A2 (tăng

25% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 249.200 ha trong kịch bản B2 (tăng

38% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm

khoảng 6% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 diện tích ngập khoảng 305.100 ha trong kịch bản A2 (tăng

69% so với thời kỳ nền), ngập 270.440 ha trong kịch bản B2 (tăng 50% so với

Page 107: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

93

diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 7%

của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

- Ứng với độ sâu ngập 0,75-1 m

+ Thời kỳ 2020 diện tích ngập khoảng 172.770 ha trong kịch bản A2 (tăng

5.6% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 171.840 ha trong kịch bản B2 (tăng

5% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm

khoảng 4% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2030 diện tích ngập khoảng 185.920 ha trong kịch bản A2 (tăng

13.7% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 181.760 ha trong kịch bản B2

(tăng 11% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này

chiếm khoảng 5% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 diện tích ngập khoảng 173.300 ha trong kịch bản A2 (tăng

6% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 191.780 ha trong kịch bản B2 (tăng

17% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm

khoảng 5% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 diện tích ngập khoảng 220.800 ha trong kịch bản A2 (tăng

69% so với thời kỳ nền), ngập 209.740 ha trong kịch bản B2 (tăng 28% so với

diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 6%

của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

- Ứng với độ sâu ngập 1,5 m: ở kịch bản A2 diện tích ngập trong thời kỳ

2020, 2030 và tăng trong thời kỳ còn lại (diện tích ngập giảm 3% và tăng 17%) ở

kịch bản B2 diện tích ngập giảm 14% trong thời kỳ 2030 và tăng khoảng 8% trong

các thời kỳ còn lại.

Page 108: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

94

Hình 5.6. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long kịch bản nền

Page 109: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

95

Hình 5.7. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nước biển dâng 9cm

Page 110: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

96

Hình 5.8. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nước biển dâng 15 cm

Page 111: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

97

Hình 5.9. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nước biển dâng 20cm

Page 112: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

98

Hình 5.10. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản A2 nước biển dâng 30cm

Page 113: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

99

Hình 5.11. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nước biển dâng 9cm

Page 114: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

100

Hình 5.12. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nước biển dâng 15cm

Page 115: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

101

Hình 5.13. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nước biển dâng 20cm

Page 116: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

102

Hình 5.14. Bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long ứng với kịch bản B2 nước biển dâng 26cm

Page 117: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

103

5.4. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc, bảo

đảm nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long

(phòng tránh hạn hán và lũ lụt)

5.4.1. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu, đến các ngành kinh tế chính ở

Đồng bằng sông Cửu Long

Nhƣ đã phân tích về tình hình ngập lụt tổng thể ứng với kịch bản BĐKH ở

mục trên, vùng ĐBSCL diện ngập lụt sẽ tăng, từ đó sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sinh

hoạt của cộng đồng dân cƣ và phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL. Để có cơ sở

cho việc đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc(phòng

tránh hạn hán và lũ lụt), bảo đảm nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững vùng

ĐBSCL, đề tài ngoài việc xác định diễn biến dòng chảy còn đánh giá ảnh hƣởng

của ngập lụt đến sử dụng đất của vùng. Trong phạm nghiên cứu này, đề tài đã chia

sử dụng đất vùng ĐBSCL thành 5 loại đất để đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt.

Kết quả tính toán đánh giá ảnh hƣởng của từng loại đất cụ thể nhƣ sau:

5.4.1.1. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất thổ cƣ và xây dựng

Đất thổ cƣ và xây dựng phân bố trên vùng đất cao toàn đồng bằng và tập

chung chủ yếu ở các thị xã, thành phố của tỉnh, các thị trấn thuộc huyện. Phân bố

đất thổ cƣ và xây dựng đƣợc xác định nhƣ bản đồ dƣới đây (hình 5.15).

Hình 5.15. Phân bố đất thổ cư và xây dựng vùng ĐBSCL

Page 118: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

104

Từ kết quả tính toán cho thấy:

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 8% trong thời kỳ

2030 và tăng 42% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng khoảng

11% trong thời kỳ 2030 và tăng 40% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập giảm

3% so với diện tích ngập thời kỳ nềntrong thời kỳ 2030và tăngtrong các thời kỳ

còn lại (tăng khoảng 10% trong thời kỳ 2020, 2040 và 23% trong thời kỳ 2050); ở

kịch bản B2diện tích ngập có xu hƣớng tăng ở các thời kỳ so với diện tích ngập

thời kỳ nền (tăng 1% trong thời kỳ 2040 và 26% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 diện tích ngập

giảm so với diện tích ngập thời kỳ nềntrong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ

còn lại (giảm 12 % ở kịch bản A2, 8% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất9% ở kịch bản

A2 và 15% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngậptăng9%

so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2020 và giảmtrong các thời kỳ còn

lại (giảm lớn nhất là 21 %); ở kịch bản B2 diện tích ngập giảm so với diện tích

ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ còn lại (giảm 13%

và tăng lớn nhất 9%).

5.4.1.2. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất nông nghiệp

Để đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nông nghiệp và đất nông nghiệp

vùng ĐBSCL, đề tài chia thành đất nông nghiệp ba vụ và đất nông nghiệp hai vụ

để tiến hành phân tích đánh giá. Cụ thể nhƣ sau:

a) Đất nông nghiệp 3 vụ

Hình 5.16 là phân bố diện tích đất nông nghiệp 3 vụ vùng ĐBSCL, diện

tích đất 3 vụ phân bố ở các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Cà

Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh.

Page 119: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

105

Hình 5.16. Phân bố đất nông nghiệp 3 vụ vùng ĐBSCL

Kết quả tính toán cho thấy:

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 12% trong thời kỳ

2030 và tăng 49% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng khoảng

16% trong thời kỳ 2030 và tăng 48% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập giảm

không đáng kểso với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030và tăngtrong

các thời kỳ còn lại (tăng khoảng 14% trong thời kỳ 2020, 2040 và 33% trong thời

kỳ 2050); ở kịch bản B2 diện tích ngập có xu hƣớng tăng ở các thời kỳ so với diện

tích ngập thời kỳ nền (tăng 4% trong thời kỳ 2030 và 36% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 diện tích ngập

giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ

còn lại (giảm 13% ở kịch bản A2, 9% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 3% ở kịch bản

A2 và 25% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập tăng

8%, 1%so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2020, 2040 và giảmtrong

các thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất là 8%); ở kịch bản B2 diện tích ngập giảm so

Page 120: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

106

với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ còn lại

(giảm 11% và tăng lớn nhất 10%).

b) Đất nông nghiệp 2 vụ

Hình 5.17 là phân bố diện tích đất nông nghiệp 2 vụ vùng ĐBSCL, diện

tích đất 2 vụ phân bố ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,Long An, Kiên Giang, Cà

Mau, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh và Bến Tre.

Hình 5.17. Phân bố đất nông nghiệp 3 vụ vùng ĐBSCL

Kết quả tính toán cho thấy:

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 5.4% trong thời

kỳ 2020 và tăng 19% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng

khoảng 5% trong thời kỳ 2030 và tăng 17% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2 trong thời kỳ 2030

diện tích ngập giảm không đáng kể so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăngtrong

các thời kỳ còn lại (tăng khoảng 6% trong thời kỳ 2020 và 9% trong thời kỳ

2050); ở kịch bản B2diện tích ngập giảm không đáng kể trong thời kỳ 2030 và có

Page 121: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

107

xu hƣớng tăng ở các thời kỳ còn lại (tăng 5% trong thời kỳ 2020 và 10% trong

thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 diện tích ngập

giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ

còn lại (giảm 11% ở kịch bản A2, 6% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 5% ở kịch bản

A2 và 7% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập tăng

9% so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2020 và giảmtrong các thời kỳ

còn lại (giảm lớn nhất là 21%); ở kịch bản B2 diện tích ngập giảm so với diện tích

ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ còn lại (giảm 14%

và tăng lớn nhất 8%).

5.4.1.3. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất hoa màu và cây công

nghiệp

Hình 5.18 là phân bố diện tích đất hoa màu và công nghiệp vùng ĐBSCL,

diện tích đất đất hoa màu và công nghiệpchủ yếu phân bố ở các tỉnh ven biển:

Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang.

Hình 5.18. Phân bố đất hoa màu và cây công nghiệpvùng ĐBSCL

Kết quả tính toán cho thấy:

Page 122: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

108

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 5.4% trong thời

kỳ 2020 và tăng 19% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng

khoảng 5% trong thời kỳ 2030 và tăng 17% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2 trong thời kỳ 2030

diện tích ngập giảm không đáng kể so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăngtrong

các thời kỳ còn lại (tăng khoảng 6% trong thời kỳ 2020 và 9% trong thời kỳ

2050); ở kịch bản B2diện tích ngập giảm không đáng kể trong thời kỳ 2030 và có

xu hƣớng tăng ở các thời kỳ còn lại (tăng 5% trong thời kỳ 2020 và 10% trong

thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 diện tích ngập

giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ

còn lại (giảm 11% ở kịch bản A2, 6% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 5% ở kịch bản

A2 và 7% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập tăng

9% so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2020 và giảmtrong các thời kỳ

còn lại (giảm lớn nhất là 21%); ở kịch bản B2 diện tích ngập giảm so với diện tích

ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2030 và tăngtrong các thời kỳ còn lại (giảm 14%

và tăng lớn nhất 8%).

5.4.1.4. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất nông nghiệp kết hợp tôm

Hình 5.19 là phân bố diện tích đất hoa màu và công nghiệp vùng ĐBSCL,

diện tích đất đất hoa màu và công nghiệpchủ yếu phân bố ở các tỉnh ven biển:

Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh và Bến Tre.

Page 123: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

109

Hình 5.19. Phân bố đất nông nghiệp kết hợp tôm vùng ĐBSCL

Kết quả tính toán cho thấy:

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 14% trong thời kỳ

2020 và tăng 80% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng khoảng

24% trong thời kỳ 2030 và tăng 64% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2, B2diện tích ngập

tăngtrong các thời kỳ (tăng khoảng 3% trong thời kỳ 2020 và 35% trong thời kỳ

2050 ở kịch bản A2; ở kịch bản B2tăng 4% trong thời kỳ 2020 và 29% trong thời

kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 trong thời kỳ 2030

diện tích ngập giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăngtrong các thời kỳ còn

lại (giảm 6% ở kịch bản A2, 3% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 51% ở kịch bản A2

và 20% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2, B2 trong thời kỳ

2030, 2050 diện tích ngập giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăngtrong các

thời kỳ còn lại (giảm lớn nhất 67% ở kịch bản A2 và 62% ở kịch bản B2; tăng lớn

nhất 8% ở kịch bản A2 và 19% ở kịch bản B2).

Page 124: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

110

5.4.1.5. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến đất lâm nghiệp

Hình 5.20 là phân bố diện tích đất lâm nghiệp vùng ĐBSCL, diện tích lâm

nghiệp bố chủ yếu ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang và

thƣa thớt ở các tỉnh Cà Mau, Tiền Giang, Sóc Trăng và Trà Vinh.

Hình 5.20. Phân bố đất lâm nghiệp vùng ĐBSCL

Kết quả tính toán cho thấy:

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0.25 m: diện tích ngập có xu hƣớng tăng

ởcả kịch bản A2, B2 (ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng khoảng 2% trong thời kỳ

2020 và tăng 8% trong thời kỳ 2050; ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng khoảng

2% trong thời kỳ 2020 và tăng 7% trong thời kỳ 2050).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 0,5 m: ở kịch bản A2diện tích ngập giảm

2% trong các thời kỳ 2030 và tăng trong các thời kỳ còn lại (tăng khoảng 3.5%

trong thời kỳ 2020 và 7% trong thời kỳ 2050); ở kịch bản B2 diện tích ngập tăng

trong các thời kỳ, tăng lớn nhất7% trong thời kỳ 2050.

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1 m: ở kịch bản A2, B2 trong thời kỳ 2030

diện tích ngập giảm so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăng trong các thời kỳ

Page 125: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

111

còn lại (giảm 15% ở kịch bản A2, 8% ở kịch bản B2; tăng lớn nhất 5% ở kịch bản

A2 và 6% ở kịch bản B2).

- Ứng với độ sâu ngập lớn hơn 1,5 m: ở kịch bản A2 diện tích ngập tăng

11% so với diện tích ngập thời kỳ nền trong thời kỳ 2020 và giảm trong các thời

kỳ còn lại (giảm lớn nhất 20%); ở kịch bản B2 diện tích ngập giảm 15% trong thời

kỳ 2030 so với diện tích ngập thời kỳ nền và tăng trong các thời kỳ còn lại (tăng

lớn nhất 10%).

5.4.2. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước,

trong bối cảnh Biển đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

5.4.2.1. Những thách thức đối với Đồng bằng sông Cửu Long

Với diện tích gần 3.96 triệu ha và 18 triệu dân, trong đó gần 3/4 là nông

dân, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối diện với một số thách

thức lớn trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Tại Diễn đàn đối thoại quốc tế Delta 2013 tổ chức tại TPHCM thì đóng góp

của nông nghiệp trong toàn bộ GDP của ĐBSCL đã giảm từ 42% năm 2005 xuống

còn 30% vào năm 2010. Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 115% so với bình quân

cả nƣớc năm 1999 đã giảm xuống chỉ còn 85% năm 2010. Con số của Tổng cục

Thống kê cũng cho thấy một cơ sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là giao thông, khi

mật độ giao thông thủy bộ (km trên 1.000 dân) chỉ đạt khoảng 70% so với giá trị

bình quân cả nƣớc. Về nhân lực, tỉ lệ sinh viên trên dân số đặc biệt thấp: chỉ có

0,8% dân số các tỉnh ĐBSCL tiếp tục bậc đại học so với bình quân cả nƣớc là

2,5%; tỉ lệ lao động đƣợc đào tạo chỉ đạt 54% so với bình quân cả nƣớc. Đặc biệt,

lao động thất nghiệp hiện cao hơn bình quân cả nƣớc đến 20%.

Trong những điều kiện khó khăn đó, các yếu tố bất định do tác động của

biến đổi khí hậu và hoạt động nhân sinh trên thƣợng nguồn đều có khả năng ảnh

hƣởng sâu sắc đến tƣơng lai của ĐBSCL. Tác động từ phát triển kinh tế xã hội

trong vùng trên lƣu vực thƣợng nguồn sẽ làm thay đổi hẳn tài nguyên nƣớc của

vùng theo hƣớng bất lợi mà hầu nhƣ khó thể dự báo hay kiểm soát đƣợc. Hàng

loạt hồ chứa thủy điện và nông nghiệp hình thành trong tƣơng lai trên thƣợng

nguồn sông Mêkông sẽ làm cho tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khô và ngập lũ vào

mùa mƣa càng khó kiểm soát.

Hàng chục năm nay quy hoạch đơn ngành đã đƣợc thực hiện xuất phát từ

góc nhìn riêng và phục vụ cho việc thực hiện các định hƣớng lớn của Nhà nƣớc đã

mang lại một số thành công đáng kể trong việc cải tạo đất, phát triển thủy lợi, cải

Page 126: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

112

tạo giống và năng suất cây trồng... Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo định hƣớng thích nghi với biến đổi khí hậu và các yếu tố bất định khác còn

đòi hỏi nhiều hơn thế để nghiên cứu đề xuất cơ chế đặc thù nhằm phát huy đƣợc

nguồn lực tại chỗ và thế mạnh của vùng đất này, thu hút nguồn lực từ bên ngoài,

góp phần tăng cƣờng khả năng chống chịu và phát triển bền vững của các nƣớc

thuộc lƣu vực sông Mêkông.

ĐBSCL là khu vực trọng điểm kinh tế, có ý nghĩa chiến lƣợc trong việc

đảm bảo an ninh lƣơng của cả nƣớc.Thách thức đối với vấn đề quản lý khai thác

nguồn nƣớc ở ĐBSCL là rất lớn nhƣ vấn đề lũ lụt, vấn đề sạt lở bờ sông, vấn đề ô

nhiễm môi trƣờng, xâm nhập mặn... Trong khuôn khổ đề tài chỉ đề cập đến vấn đề

liên quan đến nguồn nƣớc mặt và những hệ lụy cơ bản mà nó gây ra là ngập lụt.

Theo kết quả nghiên cứu của đề tàithì vùng ĐBSCL sẽ phải đối mặt với những

thách thức rất lớn liên quan đến vấn đề nguồn nƣớc nhƣ sau:

a) Thiếu hụt nguồn nước

Tập hợp kết quả phân tích, tính toán tại các phần ở trên, xác định đƣợc các

thách thức về thiếu hụt dòng chảy vàoĐBSCL nhƣ sau:

- Dòng chảy trung bình một tháng nhỏ nhất tổng cộng vào Đồng bằng sông

Cửu Long có thể giảm tới 3,5 tỷ m3 nƣớc.

- Dòng chảy trung bình ba tháng nhỏ nhất tổng cộng vào Đồng bằng sông

Cửu Long có thể giảm tới 13 tỷ m3 nƣớc.

- Dòng chảy trung bình mùa cạn tổng cộng vào Đồng bằng sông Cửu Long

có thể giảm tới 30 tỷ m3 nƣớc.

Bảng 5.107. Lượng nước thiếu hụt tổng cộng vào ĐBSCL

Đặc trưng Thiếu hụt lớn nhất (triệu m3)

1 Tháng min -3514

3 Tháng min -13019

TB Cạn -30345

Page 127: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

113

Hình 5.21. Lượng nước thiếu hụt tổng cộng vào ĐBSCL

Vấn đề thiếu hụt nguồn nƣớc ngọt sẽ tác động hết sức tiêu cực đến mọi mặt

đời sống kinh tế xã hội. Riêng đối với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

việc thiếu nguồn nƣớc sẽ gây ra những khó khăn tổn thất lớn ở những vấn đề

chính nhƣ sau:

+ Thiếu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn quả và dân sinh;

+ Thiếu nguồn nƣớc ngọt phục vụ cho nuôi thủy sản;

+ Theo dự báo trong những năm tới, mực nƣớc biển sẽ ngày một dâng cao,

khả năng xâm nhập mặn sẽ rất lớn. Lƣu lƣợng nƣớc thƣợng nguồn về bị giảm sút

sẽ không đủ lƣu lƣợng đẩy mặn, nƣớc mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa, thực tế có

những năm ở một số sông mặn xâm nhập sâu đến gần 90 km nhƣ ở Mộc Hoá

(Long An) (có lúc độ mặn lên tới 4‰) gây khó khăn lớn tới sản xuất nông nghiệp

và đời sống nhân dân.

(n) Ngập lụt

Biến đổi khí hậu có thể làm khắc nhiệt hơn các thiên tai về nƣớc, dòng

chảy cạn suy giảm, dòng chảy lũ gia tăng. Tập hợp kết quả phân tích, tính toán ở

các phần trên, đề tài xác định đƣợc các thách thức về lũ lụt vùng ĐBSCL nhƣ sau:

- Dòng chảy trung bình một tháng lớn nhất tổng cộng vào Đồng bằng sông

Cửu Long có thể tăng tới 3,6 tỷ m3 nƣớc.

- Dòng chảy trung bình mùa lũ tổng cộng vào Đồng bằng sông Cửu Long

có thể tăng tới 40 tỷ m3 nƣớc.

Page 128: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

114

Hình 5.22. Lượng nước gia tăng lớn nhất tổng cộng vào ĐBSCL

Bảng 5.108. Lượng nước gia tăng lớn nhất tổng cộng vào ĐBSCL

Đặc trưng Lượng nước gia tăng lớn nhất

(triệu m3)

1 Tháng max 3590

TB Lũ 40682

Dòng chảy mùa lũ gia tăng dẫn đến diện ngập lụt gia tăng, từ đó ảnh hƣởng

đến các sử dụng đất của các ngành kinh tế. Những thách thức do ngập lụt gây ra

có thể tổng hợ cụ thể nhƣ sau:

Bảng 5.109. Diện tích ngập gia tăng ngập lớn nhất của các loại đất

Kịch bản Diện tích ngập gia tăng (ha) ứng với các mức ngập khác nhau

≥ 0,25m ≥ 0,5m ≥ 0.75m ≥ 1m ≥1.25 ≥ 1.5m

Đất thổ cƣ+xây dựng 89255 44644 26007 17735 10854 7842

Đất NN 3 vụ 175320 88990 44116 27800 10665 7913

Đất NN 2 vụ 139791 63767 43417 29461 32450 40048

Đất Hoa màu + cây CN 47760 32660 22280 17759 9780 4397

Đất Nông Lâm + Tôm 30386 9962 4688 7477 3243 1255

Đất Lâm Nghiệp 6248 4685 2230 2902 4191 4148

Page 129: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

115

Hình 5.23. Diện tích ngập gia tăng lớn nhất ứng với các cấp ngập

Hình 5.24. Diện tích ngập gia tăng lớn nhất ứng với các cấp ngập (tiếp)

Page 130: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

116

Ngập lụt sẽ gia tăng tại các vùng ĐTM và TGLX, đặc biệt vùng kẹp giữa 2

sông Tiền và sông Hậu nghiêm trọng hơn.Ngoài các thành phố/thị xã đã bị ngập lũ

hiện nay nhƣ Châu Đốc, Long Xuyên, Cao Lãnh, sẽ có thêm Sa Đéc, Vĩnh Long,

Tân An, Mỹ Tho, Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Rạch Giá và Hà Tiên bị ngập

trên 0,5 m, trong đó nghiêm trọng nhất là Châu Đốc,Cân Thơ và Vĩnh Long.Bán

đảo Cà Mau tuy là vùng trũng thấp nhƣng chỉ gần 50% diện tích ngập <0,5 m.

Nƣớc biển dâng làm cho tiêu thoát nƣớc các thành phô/thị xã Mỹ Tho, Bến Tre,

Trà Vinh, Bạc Liêu và Cà Mau khó khăn hơn.

Nhƣ đã phân tích ở trên, lũ thƣợng nguồn ngày càng có xu thế tăng, nƣớc

biển dâng cao đã hạn chế khả năng tiêu thoát lũ trên hệ thống sông của ĐBSCL gây

nên ngập lụt trầm trọng hơn. Điều này dẫn đến thời gian lũ lên sớm hơn và rút cũng

muộn hơn dẫn đến khó khăn hơn trong tiêu thoát nƣớc và bố trí mùa vụ.Tác động

của BĐKH đối với ĐBSCL sẽ dẫn đến giảm tốc độ tiêu thoát nƣớc trong mùa lũ,

gia tăng diện tích ngập, độ sâu ngập và thời gian ngập Thủy triều và nƣớc mặn

xâm nhập sâu hơn theo hai hƣớng từ biển và vịnh Thái Lan trong mùa cạn Nhu

cầu nƣớc trong mùa cạn gia tăng Ô nhiễm nguồn nƣớc do ảnh hƣởng của phèn,

mặn và các nguồn thải từ sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời làm khó khăn hơn

trong cung cấp nƣớc ngọt cho các nhu cầu.

Ngập lụt sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sử dụng đất của các ngành kính tế

vùng ĐBSCL, cụ thể nhƣ sau nhƣ sau:

- Ứng với mức ngập ≥ 0,25m, diện tích ngập gia tăng: đất thổ cƣ và xây

dựng có thể bị ngập thêm so với hiện trạng là 89300 ha; đất nông nghiệp 3 vụ có

thể bị ngập thêm là 175300 ha; đất nông nghiệp 2 vụ có thể bị ngập thêm là

134000 ha; đất hoa màu kết hợp cây công nghiệp có thể bị ngập thêm là 48000 ha;

đất nông lâm kết hợp tôm có thể bị ngập thêm là 30000 ha và đất lâm nghiệp có

thể bị ngập thêm là 6200 ha.

- Ứng với mức ngập ≥ 0,75m, diện tích ngập gia tăng: đất thổ cƣ và xây

dựng có thể bị ngập thêm so với hiện trạng là 26000 ha; đất nông nghiệp 3 vụ có

thể bị ngập thêm là 44000 ha; đất nông nghiệp 2 vụ có thể bị ngập thêm là 43400

ha; đất hoa màu kết hợp cây công nghiệp có thể bị ngập thêm là 22300 ha; đất

nông lâm kết hợp tôm có thể bị ngập thêm là 4700 ha và đất lâm nghiệp có thể bị

ngập thêm là 2200 ha.

- Ứng với mức ngập ≥ 1, 5m, diện tích ngập gia tăng: đất thổ cƣ và xây

dựng có thể bị ngập thêm so với hiện trạng là 7800 ha; đất nông nghiệp 3 vụ có

Page 131: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

117

thể bị ngập thêm là 7900 ha; đất nông nghiệp 2 vụ có thể bị ngập thêm là 40000

ha; đất hoa màu kết hợp cây công nghiệp có thể bị ngập thêm là 4400 ha; đất nông

lâm kết hợp tôm có thể bị ngập thêm là 1300 ha và đất lâm nghiệp có thể bị ngập

thêm là 4100 ha.

5.4.2.1. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc, bảo

đảm nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững ở ĐBSCL

Từ những thách thức và diễn biến dòng chảy, ngập lụt đƣợc xác định ở

trên, có thể đƣa ra những đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý TNN,

bảo đảm nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững ở ĐBSCL nhƣ sau:

a) Về quy hoạch

Nghiên cứu thiết kế xây dựng, hoàn thiện và củng cố những công trình

trong quản lý lũ ở ĐBSCL: chủ yếu là các công trình phục vụ tránh lũ hoặc góp

phần làm tăng tốc độ tiêu thoát lũ nhƣ xây dựng, hoàn thiện các khu dân cƣ vƣợt

lũ, một số đê bao thuộc địa bàn tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Long An; khơi

thông và mở rộng các kênh thoát nƣớc ra biển Tây và ra sông Tiền.

Nghiên cứu thiết kế xây dựng, hoàn thiện và củng cố những công trình lấy

nƣớc phục vụ tƣới tiêu vùng ĐBSCL,đó là là các công trình lấy nƣớc, tiêu nƣớc

trên sông chính và các công trình nội đồng thuộc địa bàn của các tỉnh: Đồng Tháp,

Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang và Kiên Giang đặc biệt là Bến Tre.

b) Xây dựng đê biển

Nguồn nƣớc thiếu hụt trong thời kỳ khô hạn sẽ dẫn đến gia tăng khoảng

cách xâm nhập mặn. Do vậy cần phải quy hoạch và từng bƣớc xây dựng các tuyến

đê biển dọc bờ biển Đông và biển Tây nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của nƣớc

biển trong điều kiện nƣớc biển dâng cao.Nghiên cứu các biện pháp ngăn mặn xâm

nhập sâu vào trong mùa cạn, trong đó có biện pháp xây dựng các cống ngăn mặn ở

những nơi đƣợc chứng tỏ là có hiệu quả

c) Nghiên cứu việc chuyển đổi sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

vật nuôi

Diện ngập tăng, sử dụng đất của các ngành bị ảnh hƣởng lớn bởi ngập lụt,

lƣợng nƣớc thiếu hụt cùng với nƣớc biển dâng sẽ dẫn đến gia tăng xâm nhập mặn.

Khu vực hoàn toàn không bị ảnh hƣởng triều mặn đƣa vào cơ cấu cây trồng vật

nuôi những loài không cần nhu cầu nƣớc cao.Áp dụng công nghệ tƣới tiết kiệm.

Khu vực mới bị ảnh hƣởng triều - mặn: Phân bố hợp lý phạm vi dành cho cây

Page 132: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

118

trồng trọt và thủy sản,phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có khả năng thích ứng

với nƣớc lợ và nƣớc mặn,chú ý bảo vệ và phát triển các khu rừng ngập mặn ở

vùng cửa sông ven biển (Bến Tre, Hậu Giang, Cà Mau).

Cần đa dạng hoá cây trồng vùng đặc biệt là vùng ven biển và đệm ven

biển.Bên cạnh biện pháp tích cực ngăn mặn, tiếp ngọt để duy trì sản xuất nông

nghiệp, thì việc bố trí cây trồng phù hợp và cập nhật kỹ thuật canh tác cũng là một

biện pháp rất hữu hiệu, linh hoạt có thể áp dụng nhanh, ít tốn kém và mọi ngƣời

dân có thể tham gia làm đƣợc. Các biện pháp có thể bao gồm:

- Bố trí lại mùa vụ để né mặn: Thu hoạch sớm hơn để tránh mặn cuối vụ

hoặc xuống giống muộn hơn để tránh mặn đầu vụ có thể đƣợc thực hiện bằng cách

chọn giống cây trồng hoặc vật nuôi có chu kỳ sinh trƣởng ngắn phù hợp với điều

kiện mùa vụ mới.

- Nghiên cứu chọn giống kháng mặn: Chọn canh tác những loại cây trồng

hoặc vật nuôi có khả năng kháng mặn để khi mặn có tăng cao ít bị thiệt hại. Một

số loại cây trồng chịu mặn tốt nhƣ bông vải (7,7 dS/m), sorghum (6.8 dS/m), bí rợ

(3,9 dS/m), đậu nành (5 dS/m), đậu đủa (4,9 dS/m)…

- Thay đổi hệ thống canh tác: Cây trồng đƣợc canh tác trong thời điểm có

nƣớc ngọt đƣợc luân canh với cá, tôm nuôi trong mùa có nƣớc mặn hay lợ. Hiện

nay, nông dân cũng đã thực hiện hệ thống canh tác này nhƣ mô hình lúa – tôm sú,

lúa - cá nƣớc lợ...

- Trồng loại cây có nhu cầu nước ít: Khi mặn xâm nhập thì nƣớc ngọt phục

vụ cho sản xuất trở nên khan hiếm, nên chọn trồng những loại cây có nhu cầu

nƣớc ít. Chẳng hạn nhƣ trồng lúa cần cung cấp nƣớc nhiều gấp hai lần so với

trồng sorghum hay bắp.

- Tăng cường khả năng kháng mặn cho cây. Trong trƣờng hợp cây bị

nhiễm mặn, bằng biện pháp kỹ thuật canh tác có thể gia tăng khả năng kháng mặn

cho cây nhƣ phun một số hóa chất lên lá, bón dƣỡng chất đối kháng mặn, cung cấp

phân bón qua lá, sử dụng màng phủ nông nghiệp và gia tăng ẩm độ trong vùng sản

xuất.

d) Sử dụng các biện pháp tích trữ nước ngọt và bảo vệ môi trường

Dùng các biện pháp tích trữ nƣớc mƣa trong mùa mƣa theo quy mô gia

đình dƣới hình thức các bể chứa hoặc các loại chung vại… phục vụ cho mùa khô

Biện pháp này đặc biệt hiệu quả đối với vùng ven biển (Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc

Page 133: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

119

Trăng, Cà Mau) chịu ảnh hƣởng của thủy triều, nơi mà nguồn nƣớc sông trong

mùa mùa khô - cạn đặc biệt hạn chế do bị ảnh hƣởng của xâm nhập mặn

Tăng cƣờng các biện pháp bảo vệ môi trƣờng chống ô nhiễm nguồn nƣớc,

trong đó phải thƣờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra hoạt động xử lý và xả

nƣớc thải sản xuất của các khu công nghiệp và cơ sở sản xuất vào nguồn nƣớc;

thực hiện các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các cơ sở xả thải ô nhiễm

nguồn nƣớc

e) Hợp tác quốc tế

Thúc đẩy các hoạt động trong Ủy hội Mê Công quốc tế về tài nguyên nƣớc,

tập trung những vấn đề sau:

- Xây dựng, đồng bộ hệ thống giám sát tài nguyên nƣớc và hệ thống cảnh

báo thiên tai liên quan đến nƣớc

- Chia sẻ nguồn nƣớc trong mùa cạn giữa các quốc gia thành viên ở thƣợng

và hạ lƣu sông;

- Không thực hiện các dự án dẫn nƣớc sông Mê Công cho các lƣu vực

khác.

f) Định hướng tổng thể phát triển thủy lợi ĐBSCL ứng phó với BĐKH

Hoàn chỉnh và từng bƣớc nâng cao hệ thống đê biển (cả Biển Đông và Biển

Tây) để đạt đên cao trình chống mực nƣớc dâng do bão và triều cƣờng Xem

xét kết hợp đƣờng giao thông ven biển

Hoàn chỉnh và từng bƣớc nâng cao hệ thống đê sông Tiền và sông Hậu, với

hệ thống công kiểm soát mặn (gần cửa sông) và kiểm soát lũ/ lấy nƣớc mùa

cạn (vùng ngập lũ)

Từng bƣớc xây dựng và hình thành hệ thống công trình tại một số cửa sông

lớn có tác dụng nhất trong việc ngăn mặn, trữ ngọt và đảm bảo thoát lũ

g) Giải pháp phát triển thủy lợi chung ở ĐBSCL ứng phó với BĐKH

Xây dựng cụm tuyến dân cƣ và bảo vệ các thị trấn, thị xã, thành phố trong

vùng ngập do lũ và nƣớc biển dâng

Kết hợp chặt chẽ hơn nữa các công trình thủy lợi, giao thông và dân cƣ

Cải tạo, nâng câp, xây dựng mới các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trong vùng ngập

theo cao trình mới, với điệu kiện đảm bảo khả năng thoát lũ

Page 134: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

120

Nâng câp, xây dựng mới 617,1 km đê biển với cao trình +4,7m ven biển

Đông và +2,8 m ven biển Tây

Nâng cấp, xây dựng mới 742,3 km đê sông theo cao trình thích hợp

Triệt để hạn chế lũ tràn từ biên giới vào ĐBSCL bằng hƣớng thoát lũ ra

biển Tây, hai sông Vàm Cỏ và quay trở lại sông Tiền

Tiến hành nâng câp và làm mới các trục thoát lũ, dẫn nƣớc, tiêu nƣớc cho

các vùng TGLX, ĐTM, BĐCM, đặc biệt là các vùng ven biển

Xem xét khả năng giữ và trữ nƣớc trên các sông lớn và trên hệ thống kênh

rạch để đảm bảo nguồn nƣớc ngọt cấp cho toàn vùng ổn định và bên vững

Nâng cao các giải pháp phi công trình nhƣ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho

phù hợp với hoàn cảnh biến đổi khí hậu (sử dụng nƣớc ít, thời gian sinh

trƣởng ngắn, chịu hạn/mặn); làm tốt công tác cảnh báo hạn/mặn và lũ lớn

h) Giải pháp cụ thể cho từng vùng

Vùng Tả sông Tiền:

Kiểm soát lũ-đỉnh triều do nƣớc biển dâng: Do đến 2050, không những lũ

thƣợng lƣu mà cả đỉnh triều đều tăng. Do vậy, nếu không có giải pháp thích

hợp, việc tiêu thoát nƣớc trong vùng sẽ gặp khó khăn

- Đối với vùng trung tâm Đồng Tháp Mƣời, do diễn biến lũ ngày càng

phức tạp, nên phải xem xét cả lũ lớn và lũ nhỏ Giải pháp lũ cho

Đồng Tháp Mƣời là sẽ vừa đảm bảo kiểm soát lũ lớn (theo tần suất

thiết kế), vừa giảm thiểu tác động của lũ nhỏ

- Các phƣơng án trữ lũ/chậm lũ theo kiểu bậc thang kêt hợp với các

tuyến và hành lang thoát lũ sẽ đƣợc đặt ra Các bậc thang trữ lũ/

chậm lũ gồm: Tuyến Sở Hạ-Cái Cỏ/ tuyến Tân Thành-Lò Gạch/

tuyến Hồng Ngự/ tuyến Đồng Tiến-Lagrange/tuyến Nguyễn Văn

Tiếp/tuyến Quốc lộ 1 Tuyến thoát lũ: Vàm Cỏ Tây/Hành lang thoát

lũ: Cái Cái-Phƣớc Xuyên

- Ven biển tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống đê, khép kín từ cửa Tiểu đến

công trình trên sông Vàm Cỏ

Vùng Giữa sông Tiền-Sông Hậu:

Cấp nƣớc và ngăn mặn: Đây là vùng cơ bản thuận lợi về cấp nƣớc Tuy

nhiên, đến 2050, ranh giới mặn trên cả sông Tiền, Hàm Luông, Cổ Chiên,

Cung Hầu và sông Hậu đều tăng, tác động trực tiếp đến các tỉnh Bến Tre,

Page 135: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

121

Trà Vinh và một phần Vĩnh Long Vùng này tuy hẹp nhƣng lại chịa tác

động trực tiếp của cả 8 cửa sông, trong đó, ngoài Ba Lai đã đƣợc ngăn, cửa

Tiểu-cửa Đại và Định An-Trân Đề chƣa thể tác động, thì các cửa còn lại

(Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu) đều có vị trí quan trọng đối với không

chỉ của vùng mà còn cả ĐBSCL Trong mùa cạn, lƣu lƣợng qua 3 cửa này

chiếm đến 38% tổng lƣu lƣợng ra tất cả các cửa sông và gấp hơn 4 lần cửa

Tiểu-cửa Đại Trong vùng hiện đang triển khai dự án Bắc Bến Tre Do vậy,

giải pháp cơ bản nhât cho vùng này (và cả ĐBSCL) là cần có những tác

động lên 3 cửa Hàm Luông, Cổ Chiên và Cung Hầu

Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cƣờng: Kết hợp lên đê dọc sông Tiền, sông Hậu

đảm bảo tần suât thiết kế, sẽ xem xét quy mô các công trình trên các cửa

Hàm Luông, Cổ Chiên và Cung Hầu đủ khẩu diện thoát lũ Dải ven biển

tiêp tục hoàn chỉnh hệ thống đê biển-đê sông kết nối từ cửa Đại đến cửa

Định An

Vùng Tứ giác Long Xuyên:

Cấp nƣớc và ngăn mặn: Đây là vùng cơ bản đã đƣợc đầu tƣ cao, nguồn mặn

ảnh hƣởng không lớn, về cấp nƣớc cũng không quá khó khăn Tuy nhiên,

đến 2050, với dòng chảy cạn có xu thế giảm, nhu cầu nƣớc gia tăng, nên

cần đầu tƣ thêm 8 cống dọc sông Hậu để tăng khả năng chuyển nƣớc vào

nội đồng, đặc biệt là vùng giáp ranh mặn ven Biển Tây Việc mở rộng các

kênh, trong đó có kênh Vĩnh Tế cũng đƣợc xem xét

Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cƣờng: Kết hợp lên đê và làm cống dọc sông

Hau đảm bảo tần suất thiết kế, cùng với 2 cống Trà Sƣ, Tha La hiện nay

vận hành kiểm soát lũ đạt hiệu quả cao nhất cho toàn vùng Ven biển Tây,

hiện đã có hệ thống đê và cống ngăn mặn, ngăn triều cƣờng kết hợp thoát lũ

Sẽ xem xét khẩu diện đủ tiêu thoát khi lũ gia tăng cũng nhƣ cao trình đê khi

có nƣớc biển dâng Do ven biển Tây nƣớc biển dâng không nhiêu nhƣ phía

Biển Đông, đỉnh triều cũng không cao, do vậy, tuyến đê biển từ cửa Cái Bé

đến Hà Tiên sẽ xem xét xây dựng tuyến đê thân thiện với môi trƣờng

Vùng Bán đảo Cà Mau:

Cấp nƣớc và ngăn mặn: Đây là vùng khó khăn về nguồn nƣớc, đặc biệt là

vùng ven biển và trung tâm Quản Lộ-Phụng Hiệp Riêng vùng Tây sông

Hậu nhìn chung vẫn là vùng thuận lợi vê nguôn nƣớc Quan điểm là tận

dụng tối đa các ƣu thế về nguồn nƣớc từ sông Hậu (chiếm gần 50% lƣu

Page 136: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

122

lƣợng mùa cạn vào ĐBSCL), xây dựng các công trình tăng khả năng cấp

nƣớc, đƣa nguồn nƣớc ngọt tiếp cận đến tất cả những nơi có thể trong vùng

Vì thê, ngoài mở rộng, nạo vét các kênh trục nối từ sông Hậu vào sâu trong

nội đồng, cân xây dựng 2 công Cái Lớn-Cái Bé để ngăn mặn từ Biển Tây

cũng nhƣ tăng khả năng trung chuyển nƣớc cho vùng Nam BĐCM, đặc biệt

là 3 vùng U Minh Thƣợng, U Minh Hạ và Nam Quản Lộ-Phụng Hiệp Đôi

với hƣớng xâm nhập mặn và nƣớc biển dâng từ cửa sông Hậu, do chƣa thể

tác động công trình lên 2 cửa Định An và Trần Đề, nên giải pháp cơ bản là

từ nay đến 2030/2050, nhờ sự bổ sung dòng chảy sau khi có Hàm Luông,

Cổ Chiên và Cung Hầu, mặn trên sông Hậu sẽ có xu thế giảm Sau

2030/2050, nếu gia tăng, thì mặn lên đến đâu, làm cống đầu kênh và đê dọc

sông cao đến đó Việc sử dụng đất cho các mục tiêu sản xuât nông nghiệp,

nuôi trông thủy sản sẽ không bị ảnh hƣởng Để cấp nƣớc ngọt cho vùng ven

biển và lấy nƣớc mặn vào sâu trong nội địa sẽ nghiên cứu giải pháp chuyển

nƣớc bằng xiphông qua các trục kênh lớn nêu thấy cần thiết

Về kiểm soát lũ-đỉnh triều cƣờng: Kết hợp lên đê và làm cống dọc sông

Hậu đảm bảo tần suất thiết kế, đặc biệt vùng đê cửa sông khi có nƣớc biển

dâng Dọc tuyến Cái Sắn (QL80) vẫn sẽ để ngỏ vì lũ đầu mùa không ảnh

hƣởng, giữa và cuôi mùa lũ cũng không ảnh hƣởng lớn đến vùng Tây sông

Hậu do nhiều vùng đã lên đê kiểm soát lũ Vùng ven sông Hậu sẽ đƣợc bảo

vệ bởi hệ thống cống và đê sông Vùng ven biển tiếp tục nâng cấp và hoàn

chỉnh hệ thống đê theo thiết kế thành từng tuyến, gôm tuyến từ cửa Trần Đề

đến Mỹ Thanh, tuyến từ Mỹ Thanh đến Gành Hào, tuyên từ Gành Hào đến

Ông Đốc và tuyến từ Ông Đốc đến Cái Lớn Riêng tuyến đê Biển Đông tỉnh

Cà Mau đã đƣợc thống nhât giữa Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh, có xem

xét đến bảo vệ diện tích rừng ngập mặn và thị trấn Năm Căn nằm ngoài

tuyến Để bảo vệ phía nội đồng, do các cửa Mỹ Thanh, Gành Hào, Bảy Háp,

Ông Đốc vẫn còn để ngỏ, nên sẽ hình thành tuyến đê sông đủ cao trình

ngăn đỉnh triều cƣờng khi có nƣớc biển dâng và nƣớc dâng do bão

i) Nhóm giải pháp kỹ thuật

+ Giống chống chịu: Giống lúa chống chịu mặn và chịu úng đang là yêu

cầu bức thiết của sản xuất lúa, hiện nay, một số giống lúa chống chịu mặn có khả

năng canh tác trong vụ đông xuân hoặc vụ thu đông trên nền đất nuôi tôm khá

phong phú gồm các giống: OM 2488, OM 2818, OM 6379, OM 6677, OM 6074,

OM 4276, OM 6690, AS 996, OM 5651, OM 6521, OM 5199ĐB, OM 576, OM

Page 137: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

123

2517, OM 5472, OM 6561, OM 2395, B-TE1, ST5. các giống lúa chống chịu khô

hạn còn rất ít và chƣa có giống lúa chống chịu ngập úng. Trong tƣơng lai gần cần

có bộ giống lúa chống chịu măn, khô hạn và ngập úng tốt hơn để giúp giảm nhẹ

thiệt hại và đảm bảo an ninh lƣơng thực.

+ Thời vụ: Thời vụ lúa trong những vùng ảnh hƣởng mặn và lũ phải đƣợc

sắp xếp và bố trí lại cho hợp lý: Vùng ảnh hởng nƣớc trời bố trí thời vụ lúa tùy

thuộc vào thời vụ chính của vụ hè thu, vùng ảnh hƣởng lũ bố trí thời vụ lúa theo

thời vụ chính là vụ đông xuân, vụ thu đông cần đƣợc tính toán cân nhắc và kỹ

lƣỡng tại những nơi sản xuất an toàn.

+ Cơ cấu giống, thời gian sinh trƣởng: Cơ cấu giống lúa phải đƣợc sắp xếp

phù hợp theo mùa vụ và khả năng chống chịu của giống đối với điều kiện bất

thuận của môi trƣờng, đồng thời phải đồng nhất về chất lƣợng và thời gian sinh

trƣởng.

+ Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng: Cơ cấu mùa vụ lúa phải phù hợp với

tiêu vùng sinh thái, cơ cấu 3 vụ lúa đông xuân, hè thu, thu đông cho vùng chủ

động nƣớc, không bị ảnh hƣởng nặng của xâm nhập mặn và lũ, cơ cấu 2 vụ cho

vùng khó khăn về nƣớc vụ hè thu, cơ cấu một vụ cho vùng chỉ sử dụng nƣớc trời

để canh tác lúa mùa và vùng canh tác lúa – tôm sú.

+ Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật này khai thác việc sử dụng tài nguyên

đất nƣớc một cách hợp lý và hiệu quả, kỹ thuật san phẳng mặt ruộng bằng laser sẽ

giúp giảm lƣợng nƣớc tƣới tới 50%, giảm 70% công lao động, tăng diện tích đất

hữu hiệu thêm 5-7% và năng suất sẽ tăng thêm 0,5 tấn/ha.

j) Nhóm giải pháp công trình

+ Công trình thủy lợi: theo Bộ NN&PTNT: “Hiện tại, hệ thống kênh

mƣơng, đê bao ven biển của ĐBSCL khá hoàn thiện” và minh chứng đã có trên

4.430 km kênh trục; trên 6.000 km kênh cấp 1; 7.000 km bờ bao chống lũ; 450 km

đê bao ven biển; 1.290 km đê sông; 7.000 km bờ bao ven kênh rạch nội đồng ngăn

mặn xuất nhập. Toàn vùng có hệ thống đê bao ven biển, kênh, đê cấp 1-2 trong

nội đồng đƣợc thiết kế khá tốt và đồng bộ trong quy hoạch, giúp chủ động đƣợc

nƣớc tƣới cho 80% diện tích sản xuất.

+ Gia cố bờ bao, tu sữa bờ vùng, hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống các kênh

thuỷ lợi mục tiêu tăng cƣờng trữ nƣớc ngọt.

Page 138: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

124

+ Tập trung cho công tác thủy lợi nội đồng, hiện nay hệ thống thủy lợi nội

đồng chƣa đáp ứng đƣợc tƣới tiêu nƣớc khi có diễn biến bất thƣờng của thời tiết,

khí tƣợng thủy văn.

+ Phối hợp điều tiết nƣớc giữa các mục đích sử dụng, các địa phƣơng thụ

hƣởng các công trình thủy lợi quốc gia.

k) Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội

Nhận định và dề xuất các giải pháp cho vùng canh tác lúa - tôm tại

đồng bằng sông Cửu Long

1. Diện tích canh tác lúa – tôm nƣớc lợ tại đồng bằng sông Cửu Long có

thể đạt 200.000 ha hàng năm, đóng góp khoảng 800.000 tấn lúa trong tổng sản

lƣợng lúa, đáng chú ý là các giống lúa có chất lƣợng cao, đặc sản.

2. Đặc thù của vùng và hệ thống canh tác này có nhiều yếu tố thuận lợi cho

việc phát triển vùng sản xuất tạo ra sản phẩm sạch, an toàn, hữu cơ nâng cao giá

trị hàng hóa.

3. Hệ thống canh tác lúa – tôm với những tác động hỗ trợ sẽ mang yếu tố

bền vững về môi trƣờng.

4. Sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với điều

kiện tự nhiên, thời tiết khí tƣợng thủy văn.

5. Phát triển hệ thống canh tác lúa – tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long

một cách bền vững và hiệu quả cần thiết phải thực hiện các giải pháp đồng bộ sau:

(i) Quy hoạch xác định vùng có khả năng phát triển lúa - tôm, xây dựng các

chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển, đánh giá các tác động môi trƣờng và yếu tố

phát triển bền vững.

(ii) Thiết lập các dự án đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng hệ thống các công trình

thủy lợi phục vụ mục đích phát triển sản xuất lúa – tôm.

(iii) Nghiên cứu, chọn tạo, phục tráng, so sánh, thử nghiệm các giống lúa

chịu đựng nồng độ mặn cao và thời gian chịu đựng ở từng thời kỳ phát triển.

(iv) Bố trí thời vụ canh tác hợp lý cho từng vùng và từng tiểu vùng trên cơ

sở đánh giá, dự báo tình hình thời tiết, khí tƣợng thủy văn, xâm nhập mặn ở thời

kỳ sinh trƣởng và phát triển của cây lúa.

Page 139: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

125

(v) Bố trí cơ cấu giống phù hợp về thời gian sinh trƣởng, chú ý chất lƣợng

và phẩm chất giống lúa với những diễn biến xâm nhập mặn và nồng độ măn hàng

năm ở vùng canh tác.

(vi) Xây dựng quy trình canh tác lúa, tôm trong mô hình canh tác lúa – tôm

tổ chức tập huấn, huấn luyện nông dân.

(vii) Định hƣớng sản xuất lúa và tôm theo hƣớng nông sản sạch, an toàn,

đạt chất lƣợng và chứng nhận tiêu chuẩn GAP. Xây dựng thƣơng hiệu và phát

triển thị trƣờng nông sản giá trị cao.

l) Nhóm giải pháp chính sách và nguôn nhân lực

+ Chính sách hỗ trợ canh tác lúa vụ thu đông vùng ngập lũ : đê bao, cống

đập, bơm tác, sản xuất giống

+ Chính sách hỗ trợ cơ giới hóa làm đất, thu hoạch, phơi sấy lúa.

+ Chính sách hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liêu lúa chất lƣợng cao cho

vùng lúa tôm

+ Chính sách hỗ trợ sản xuất lúa theo hƣớng GAP

+Chính sách đào tạo nguồn nhân lực lao động nông thôn : nâng cao KHKT.

m) Ứng phó

Để đảm bảo giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu làm nƣớc biển dâng

cao theo chúng tôi cần tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đây:

Tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến quá trình biến đổi

khí hậu ở Cà Mau, đánh giá chính xác các tác động môi trƣờng của diễn biến nƣớc

biển dâng do biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ kế hoạch phát

triển nông-lâm-ngƣ và đời sống của nhân dân trong tƣơng lai.

Đầu tƣ hoàn thiện hệ thống đê biển bao gồm bờ biển phía Đông và phía

Tây vịnh Thái Lan đáp ứng yêu cầu bảo vệ phòng chống sự cố nƣớc biển dâng cao

và ngăn mặn triệt để đối với hệ sinh thái nông nghiệp trong khu vực. Hệ thống đê

ven sông và cửa sông ở khu vực tỉnh Cà Mau cần phải đƣợc nhanh chóng quy

hoạch và tính toán đảm bảo khả năng ngăn triều, cứng hóa vùng sạt lở nghiêm

trọng, kiên cố hóa các công trình dƣới đê nhƣ: cống, cầu, đập ngăn triều... là vấn

đề hết sức bức thiết phải đƣợc các cấp, các ngành tập trung thực hiện.

Page 140: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

126

Quy hoạch hệ thống vành đai rừng ngập mặn ven phía biển Đông và phía

biển Tây vịnh Thái Lan đảm bảo an toàn phòng hộ chắn sóng, bảo vệ cân bằng

môi trƣờng và bảo vệ tài nguyên sinh thái và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh

thái. Hệ thống rừng phòng hộ này phải đảm bảo cách ly các hoạt động kinh tế nhƣ:

nuôi nghêu, nuôi tôm bãi triều... có thể tác động bất lợi đến độ ổn định phòng hộ

của hệ thống này. Các hệ thống đê bao dọc theo các cửa sông thông ra biển phải

đƣợc đầu tƣ kiên cố nhƣ một hệ thống phòng hộ ven sông đáp ứng yêu cầu chống

ngập vào mùa lũ và khi có triều cƣờng. Nhanh chóng có các nghiên cứu thực tiễn

để điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với kế hoạch bảo vệ môi

trƣờng và ứng phó sự cố biến đổi khí hậu làm nƣớc biển dâng cao ở Cà Mau.

Tập trung các Quy hoạch phát triển nông-lâm-ngƣ, quy hoạch phát triển

sản xuất công nghiệp, các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN). Quy

hoạch phát triển đô thị và các khu dân cƣ, cụm dân cƣ. Quy hoạch phát triển giao

thông vận tải đƣờng bộ, đƣờng thủy... phải gắn liền với nhiệm vụ ứng phó tác

động môi trƣờng nhiều mặt của vấn đề diễn biến nƣớc biển dâng do biến đổi khí

hậu tạo ra. Nâng cao hiệu quả quản lý và giải quyết các vấn đề tác động môi

trƣờng đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khoẻ của

nhân dân trong khu vực. Tăng cƣờng công tác quan trắc giám sát diễn biến chất

lƣợng môi trƣờng, để đánh giá dự báo và giải quyết đối với diễn biến biến đổi khí

hậu và nƣớc biển dâng trong khu vực đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

Tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục môi trƣờng, một cách rộng rãi

đến mọi tổ chức, các doanh nghiệp, các thành phần trong xã hội để tăng cƣờng

hiểu biết về vấn đề biến đổi khí hậu nhằm nâng cao nhận thức và hành động bảo

vệ môi trƣờng trong hoàn cảnh diễn biến khí hậu tác động nhiều mặt đến kinh tế -

xã hội và đời sống của nhân dân. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu,

trong đánh giá tác động, trong đề xuất giải pháp kế hoạch thực hiện là hết sức cần

thiết nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó sự cố biến đổi khí hậu tác động đến khu

vực ĐBSCL nói chung và khu vực Cà Mau nói riêng trong quá trình đẩy mạnh

công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc

Vùng Đồng Tháp Mƣời và Tứ giác Long Xuyên phải hoàn thiện các công

trình đê, bảo đảm kiểm soát lũ từng phần; tận dụng tối đa hệ thống công trình

giao thông hiện có nhƣ quốc lộ 91 và các công trình thuỷ lợi đã đầu tƣ. Trong

tƣơng lai, mặn sẽ xâm nhập sâu vào đồng, vì vậy cần nghiên cứu lấy ngọt cho các

hệ thống ngọt hoá nhƣ Nam Mang Thít, Bắc Bến Tre, Quản Lộ - Phụng Hiệp từ

Page 141: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

127

sâu phía thƣợng nguồn, hoặc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Ở bán đảo

Cà Mau, chuyển nƣớc từ sông Hậu thông qua kênh từ Ô Môn trở lên, ngăn sông

Cái Lớn - Cái Bé; lợi dụng thế triều cao đƣa nƣớc vào vùng bán đảo Cà Mau và

kênh rạch, ô ruộng...

Theo nhiều nghiên cứu, tại nhiều hội thảo, các nhà khoa học, nhà quản lý

có chung nhận định, quy hoạch thuỷ lợi ĐBSCL là vấn đề hệ trọng, có tác động

rất lớn đến tình hình KT-XH, nhất là vấn đề an ninh lƣơng thực của vùng và cả

nƣớc. Đặc biệt, trong điều kiện BĐKH NBD thì vấn đề này càng cấp bách, phải

đƣợc tính toán căn cơ, toàn diện và bền vững để đạt hiệu quả cao nhất. Trong quá

trình xây dựng các giải pháp phát triển thuỷ lợi ĐBSCL, Tổng cục Thuỷ lợi cho

rằng, bảo đảm an ninh dòng chảy cạn là vấn đề mang tính chiến lƣợc, vì thế các

giải pháp nhằm gia tăng, tích trữ, ổn định nƣớc ngọt trong mùa khô sẽ đƣợc xem

xét ƣu tiên. Thêm nữa, các công trình thuỷ lợi đƣợc nghiên cứu ở 2 dạng công

trình là bê tông và đất, phù hợp với từng giai đoạn, tầm nhìn chung.

Theo quy hoạch nêu ra tại hội thảo, ĐBSCL chia thành 5 vùng thuỷ lợi

(Đông Vàm Cỏ Đông; Tả sông Tiền; Tứ giác Long Xuyên; giữa sông Tiền - sông

Hậu và bán đảo Cà Mau), bao gồm 23 tiểu vùng và 119 khu dự án. Nhiều chuyên

gia trong lĩnh vực quy hoạch cho rằng, quy hoạch tổng thể thuỷ lợi ĐBSCL là một

quy hoạch nền tảng mà không cần phải đợi quy hoạch khác. Theo đó, quy hoạch

thuỷ lợi hoàn chỉnh cho khu vực này phải là hệ thống đa mục tiêu, phục vụ

cho sản xuất và dân sinh. Quy hoạch phải dựa trên nền tảng thống nhất và hài hoà

giữa mùa lũ và mùa cạn, nƣớc ngọt và nƣớc mặn.

Page 142: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A) KẾT LUẬN

A1. KẾT QUẢ VỀ CHUYÊN MÔN

Vùng ĐBSCL là một trong các vùng phát triển nhất của Việt Nam, nằm ở

hạ lƣu châu thổ sông Mê Công, chiếm khoảng 5% diện tích toàn lƣu vực sông Mê

Công. Vùng có hệ thống sông suối, kênh rạch chằng chít, có bờ biển và vùng biển

rộng lớn nhiều tài nguyên, đất đai bằng phẳng, màu mỡ và đƣợc phù sa bồi đắp

hàng năm, nguồn thủy sản dồi dào với nhiều giống loài... Bên cạnh những thuận

lợi mà tự nhiên đem lại thì ĐBSCL cũng phải luôn đối mặt với không ít khó khăn

và hạn chế về điều kiện dòng chảy và các tài nguyên sinh vật, phù sa do phải chịu

những tác động, thách thức không nhỏ và khôn lƣờng từ các hoạt động ở thƣợng

lƣu, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. Để có cơ sở khoa học phục vụ nhu

cầu phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn 2020-2030 và tầm nhìn đến 2050 của

ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH. Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng của

biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long”

đã thực hiện các nội dung và thu đƣợc một số kết quả chính sau:

- Dòng chảy vào Việt Nam xét tại hai trạm thủy văn Tân Châu và Châu

Đốc có xu hƣớng giảm: dòng chảy TB mùa lũ trung bình mỗi năm tại Tân Châu

giảm khoảng 28 m3/s, tại Châu Đốc giảm khoảng 21 m

3/s; dòng chảy TB mùa cạn

trung bình mỗi năm tại Châu Đốc giảm 15 m3/s; dòng chảy một tháng lớn nhất

trung bình mỗi năm tại Tân Châu giảm khoảng 43 m3/s; đối với dòng chảy ba

tháng lớn nhất trung bình mỗi năm tại Tân Châu giảm khoảng 50 m3/s, tại Châu

Đốc giảm khoảng 8 m3/s và dòng chảy trung bình ngày lớn nhất trung bình mỗi

năm tại Tân Châu giảm khoảng 209 m3/s, tại Châu Đốc giảm khoảng 44 m

3/s. Khi

dòng chảy thiếu hụt, sẽ tác động hết sức tiêu cực đến mọi mặt đời sống kinh tế xã

hội, đặc biệt với phát triển Nông nghiệp ở ĐBSCL.

- Xác định đƣợc diễn biến hạn hán, ngập lụt vùng ĐBSCL trong những

năm gần đây.

- Nhiệt độ trung bình khu vực đồng bằng sông Cửu Long có xu hƣớng tăng

dần theo thời gian ở tất cả các mùa trong năm, trong đó mức tăng nhiệt độ trong

mùa hè và mùa thu cao hơn so với 2 mùa đông và xuân. Lƣợng mƣa qua các thập

kỷ trong mùa đông và xuân có xu hƣớng giảm, trong đó tốc độ tăng vào mùa xuân

nhanh hơn so với mùa đông. Ngƣợc lại, mùa hè và thu có xu hƣớng tăng, trong đó

tốc độ tăng ở mùa thu nhanh hơn so với mùa hè. Theo kịch bản phát thải trung

Page 143: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

129

bình B2, vào giữa thế kỷ, mức tăng có thể của nhiệt độ trung bình năm là trên

10C, trong đó Cà Mau là nơi có mức tăng cao nhất: 1,4

0C; lƣợng mƣa năm trên

toàn khu vực tăng, với mức tăng dao động 2 - 4%. Đến cuối thế kỷ, mức tăng của

nhiệt độ trung bình năm trong khoảng từ 2 đến trên 2,50C và mức tăng của lƣợng

mƣa chủ yếu từ 5 - 8%, nơi có mức tăng thấp nhất là Tiền Giang: 4,1% và Trà

vinh: 4,4%. Theo kịch bản phát thải cao A2, vào giữa thế kỷ, nhiệt độ trung bình

năm có mức tăng dao động 1,2 đến 1,40C và của lƣợng mƣa năm dao động từ dƣới

2,5 đến xấp xỉ 4,5%. Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm tăng ở mức 2,5 đến

trên 30C; lƣợng mƣa năm tăng chủ yếu dao động trong khoảng từ 5,5 đến trên

10%, nơi có lƣợng mƣa năm tăng cao nhất là Long An: 10,2%; thấp nhất ở Tiền

Giang: 5,2%.

- Đề tài đã sử dụng mô hình ADCIRC của Hoa Kỳ để tính toán dao động

mực nƣớc tại các điểm ven bờ nhằm đƣa ra một cách định lƣợng dự báo mực nƣớc

biển trong tƣơng lai.

- Dòng chảy ở ĐBSCL có những thay đổi bất lợi cho sự phát triển kinh tế,

cụ thể nhƣ sau:

Tại Tân Châu:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2030 của

kịch bản A2; giảm lớn nhất 25 % ở thời kỳ 2030 ở kịch bản B2.

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2030 trong

kịch bản A2; giảm lớn nhất 43 % ở thời kỳ 2030 trong kịch bản B2.

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2030 trong

thời kỳ 2040 ở kịch bản A2; giảm lớn nhất 37 % trong thời kỳ 2030 ở kịch bản B2

Tại Châu Đốc:

+ Dòng chảy trung bình mùa cạn giảm lớn nhất 33 % ở thời kỳ 2020 ở kịch

bản A2; ở kịch bản B2 giảm lớn nhất 28 % ở thời kỳ 2030.

+ Dòng chảy một tháng nhỏ nhất giảm lớn nhất 28 % ở thời kỳ 2030 ở kịch

bản A2; giảm lớn nhất 40 % ở thời kỳ 2030 ở kịch bản B2.

+ Dòng chảy ba tháng nhỏ nhất giảm lớn nhất 39 % trong thời kỳ 2030 ở

kịch bản A2; ở kịch bản B2 giảm lớn nhất 41 % trong thời kỳ 2030.

- Sự suy giảm dòng chảy trong mùa cạn sẽ dẫn đến các thách thức về thiếu

hụt dòng chảy vào ĐBSCL: Dòng chảy trung bình một tháng nhỏ nhất tổng cộng

Page 144: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

130

vào Đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm tới 3,5 tỷ m3 nƣớc; Dòng chảy trung

bình ba tháng nhỏ nhất tổng cộng vào Đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm tới

13 tỷ m3 nƣớc. Dòng chảy trung bình mùa cạn tổng cộng vào Đồng bằng sông

Cửu Long có thể giảm tới 30 tỷ m3 nƣớc.

- Dòng chảy mùa lũ gia tăng dẫn đến diện ngập lụt gia tăng, từ đó ảnh

hƣởng đến các sử dụng đất của các ngành kinh tế, cụ thể nhƣ sau:

+ Thời kỳ 2020 ứng với mực nƣớc biển dâng 9 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.220.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 14% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.210.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 13.8% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 56% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL (diện tích tự nhiên vùng ĐBSCL khoảng 3.960.000 ha).

+ Thời kỳ 2030 ứng với mực nƣớc biển dâng 15 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.300.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 15% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.260.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 16% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 57% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2040 ứng với mực nƣớc biển dâng 20 cm thì diện tích ngập

khoảng 2.400.000 ha trong kịch bản A2 (tăng 23% so với diện tích ngập thời kỳ

nền), ngập 2.460.000 ha trong kịch bản B2 (tăng 27% so với diện tích ngập thời

kỳ nền). Diện tích ngập trong thời kỳ này chiếm khoảng 61% của toàn bộ diện tích

tự nhiên của ĐBSCL.

+ Thời kỳ 2050 (ứng với mực nƣớc biển dâng 26 cm ở kịch bản B2 và 30

cm ở kịch bản A2). Trong thời kỳ này diện tích ngập khoảng 2.670.000 ha trong

kịch bản A2 (tăng 37% so với diện tích ngập thời kỳ nền), ngập 2.620.000 ha

trong kịch bản B2 (tăng 35% so với diện tích ngập thời kỳ nền). Diện tích ngập

trong thời kỳ này chiếm khoảng 67% của toàn bộ diện tích tự nhiên của ĐBSCL.

- Xác định đƣợc các thách thức, ảnh hƣởng của BĐKH đến vùng Đồng

bằng sông Cửu Long là cơ sở để đƣa ra đƣợc đề xuất các giải pháp khai thác và sử

dụng hợp lý tài nguyên nƣớc, bảo đảm nguồn nƣớc phục vụ phát triển bền vững ở

ĐBSCL.

Kết quả của đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lý,

các nhà khoa học trong công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc phục vụ công

Page 145: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

131

tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc, đảm bảo sự khai thác, phát triển bền

vững tài nguyên nƣớcở ĐBSCL.

A2. VỀ ĐÀO TẠO

Bên cạnh những quả đạt đƣợc về kết quả nghiên cứu chuyên môn, đề tài đã

có những đóng góp nhất định về việc đào tạo, cụ thể nhƣ sau:

1. Đề tài đã hỗ trợ số liệu và kết quả khoa học chohai nghiên cứu sinh đang

học tập tại Bỉ và Úc: đó là nghiên cứu sinh Phan Thị Ngọc Diệp với đề tài “Water

Resource Management in the Mê Công Delta using the GIS, Remote Sensing and

Modelling in SupportofImproving the Sustainability of Aquacultural

Development”và Nguyễn Thị Xuân Thắng với đề tài “Coastal vulnerability

assessment; A case study in Kien Giang, the western part of the Mê Công river

delta in Vietnam”.

2. Chủ nhiệm đề tài đã là hƣớng dẫn khoa học cho ba nghiên cứu sinh đang

học tập tại Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng và Trung tâm

nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Đại học Quốc gia về những vấn đề

liên quan đến biến đổi khí hậu và vùng ĐBSCL: đó là nghiên cứu sinh Trần

Quang Hợp với đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học các nguyên nhân và đề xuất

các giải pháp công nghệ phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do ảnh hƣởng của

ngập úng, lũ lụt đến các công trình đƣờng bờ vùng Tứ giác Long Xuyên trong bố

cảnh Biến đổi khí hậu” và Phạm Thanh Long với đề tài “Nghiên cứu lồng ghép

Biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian khu kinh tế mở Nhơn Hội,

Bình Định”.

3. Chủ nhiệm đề tài đã là hƣớng dẫn khoa học về những vấn đề liên quan đến

biến đổi khí hậu cho nghiên cứu sinh Hoàng Anh Huy với đề tài “Nghiên cứu tác

động của Biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó ở Tỉnh Bình Định” và đề

tài đã bảo vệ thành công ở cấp nhà nƣớc.

4. Chủ nhiệm đề tài đã là hƣớng dẫn khoa học cho thạc sĩ tại Đại học Quốc

Gia về những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu và vùng ĐBSCL: đó là học

viênTrần Thị Thanh Hải với đề tài “Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu

đến hệ thống công trình hồ chứa tại tỉnh Thái Nguyên”và Vũ Ngọc Linh với đề tài

“Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

tại tỉnh Thái Nguyên”.

Page 146: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

132

A3. VỀ CÔNG BỐ BÀI BÁO

1. Bài báo: ”Impacts of indundation on land use under climate change

context in Cuu Long Delta”, Organizing Committee of the fourteenth Asian

Congress of Fluid Mechanics (14th ACFM) 2013.

2. Bài báo ”Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến ngập lụt Thành phố Cần

Thơ”, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, 2013.

3. Bài báo: ”Kịch bản Biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long và

các giải pháp thích ứng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 2013.

4. Bài báo: ”Nghiên cứu sự biến động dòng chảy và bùn cát ở hạ lưu sông

Mê Công”Tuyển tập Hội nghị cơ học Thủy khí, 2013.

5. Bài báo: ”Biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động lên tài nguyên

nước của tỉnh Bình Định”Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí

tƣợng Thủy văn Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu lần thứ 16, 2013.

6. Bài báo: ”Diễn biến mặn ở đồng bằng sông Cửu Long”Tuyển tập báo cáo

hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng và Biến đổi khí

hậu lần thứ 16, 2013.

7. Bài báo: ”Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở huyện

Tây Sơn, tỉnh Bình Định”Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí

tƣợng Thủy văn Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu lần thứ 16, 2013.

8. Bài báo: ”Đánh giá rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh

vực chính của tỉnh Bình Định”Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học Quốc gia về

Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu lần thứ 16, 2013.

9. Bài báo: ”Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến Tài nguyên nước

tỉnh Thái Nguyên”Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tƣợng

Thủy văn Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu lần thứ 15, 2012.

B, KIẾN NGHỊ

B1. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề nghị các cơ quan hữu quan cho phép ứng dụng kết quả nghiên cứu của

đề tài sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để phục vụ công tác quản lý tài

nguyên nƣớc

Page 147: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

133

B2. KIẾN NGHỊ

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do tính phức tạp và khó khăn của các nội

dung nghiên cứu, vì thế một số vấn đề còn mang tính định hƣớng. Một số nội

dung chính cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn:

- Đánh giá ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu đến bùn cát và xói lở tại vùng

Đồng bằng sông Cửu Long

- Đánh giá ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu đến chất lƣợng nƣớc, xâm nhập

mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

- Đánh giá ảnh hƣởng của các công trình thƣợng lƣu đến dòng chảy vùng

Đồng bằng sông Cửu Long trong bố cảnhBiến đổi khí hậu.

- Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông

Cửu Long ...

Page 148: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát

triển KTXH của BBDSCL, 2004”

2. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam,“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa

học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững

vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long, 2005”

3. IPCC, “Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, 2007”.

4. UNDP,“Báo cáo phát triển con người 2008”.

5. IPCC, “Quản lý rủi ro do các hiện tượng cực đoan và thiên tai nhằm nâng cao

thích ứng với BĐKH, 2012”

6. Đại học thủy lợi, „‟Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước

tương thích các kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu để phòng chống

hạn và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long, 2007’’

7. Trần Thanh Xuân: “Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước Việt Nam Nxb,

Nông nghiệp Hà Nội 2008”

8. Bộ tài nguyên và Môi trƣờng Dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia

lần thứ hai cho UNFCCC” Báo cáo Đánh giá chiến lƣợc và các biện pháp ứng

phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc ở Việt Nam Hà Nội,

tháng 1 năm 2009

9. Viện QH TL Miền nam, “Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện

biến đổi khí hậu-nước biển dâng, 2010”

10. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Báo cáo Tổng hợp “ Quy hoạch tài

nguyên nước bán đảo Cà Mau 2010”

11. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, “Tác động của biến đổi

khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, 2010”

12. UBND tỉnh Kiên Giang,”Báo cáo ĐMC của dự án “Quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020. 2009”

13. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, SKM, “Nghiên cứu tác

động biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng ở Đồng bằng sông

Cửu Long, 2011”

14. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, “Kịch bản biến đối khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam, 2012”

Page 149: BÁO CÁO TÓM TẮTkttvqg.gov.vn/lib/ckfinder/files/BDKH 08.pdf · 2016-12-23 · chƢƠng trÌnh khcn cẤp nhÀ nƢỚc khcn-bĐkh/11-15 bÁo cÁo tÓm tẮt kẾt quẢ khoa hỌc

135

15. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, dự án “Khảo sát, tính toán

chế độ động lực bồi lắng, xói lở khu vực Cà Mau do tác động của biến đổi khí

hậu, 2012”

16. Asian Development Bank The Economics of climate Change in SouthEast

Asia: A regional review April 2009

17. Intergovernmental Panel on Climate Chage- WMO and UNEP Climate Change

and Water June 2008

18. World Bank,Modelled Observations on Development Scenarios in the Lower

Mekong Basin, November 2004

19. Hoanh, C T, Guttman, H, Droogers, P and Aerts, J ADAPT Water, Climate,

Food and Environment under Climate Change The Mekong basin in Southeast

Asia International Water Management Institute, Mekong River Commission,

Future Water, Institute of Environmental Studies Colombo, Phnom-Penh,

Wageningen, 2003

20. Halcrow Group Limited, “Working Paper No 14 - Model Development and

Calibration, April 2003”

21. Halcrow Group Limited (2004) Technical Reference Report DSF 620 SWAT

and IQQM, ISIS Models Water Utilisation Project Component A:

“Development of Basin Modelling Package and Knowledge Base (WUP-A),

Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia”

22. Hoanh, CT, Adamson, P, Souvannabouth, P, Kimhor, C and Jiraoot, K (2006)

Specialist report IBFM 3: “Using DSF to analyze impacts of climate change

on Mekong river flow, Integrated Basin Flow Management Specialist Report,

WUP/EP, MRCS”

23. Mekong River Commission, Adaptation to climate change in the countries of

the Lower Mekong Basin: “regional synthesis report, MRC Technical Paper

No 24, September 2009”

24. Mekong River Commission, Impacts of climate change and development on

Mekong flow regimes, First assessment – 2009, MRC Technical Paper No 29,

June, 2010

25. Mekong RiverCommission,Assessment of. Basin-wide Development

Scenarios, Main Report, April 2011