báo cáo thường niên kinh tế việt nam 2012 ĐỐi diỆn thÁch ... · báo cáo thường...

82
Báo cáo Thường niên Kinh tế Vit Nam 2012 ĐỐI DIN THÁCH THC TÁI CƠ CU KINH TNi, 24/5/2012 1

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Báo cáo Thường niên Kinh tế

Việt Nam 2012

ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ

Nội, 24/5/2012

1

Page 2: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Bối cảnh của Báo cáo 2012

2

- Năm 2011 thực hiện những biện pháp mạnh mẽ đề

bình ổn vĩ

mô (Nghị

quyết 11), xây dựng kế

hoạch tái cơ cấu mạnh mẽ

nền kinh tế.- Năm 2012 thực hiện tái cơ cấu kinh tế, với những bước đi cụ

thể cho chương trình tái cơ cấu hệ

thống NHTM như một tiền đề.-

Cấu trúc cố

hữu của nền kinh tế

cho thấy những bước tái cơ cấu tiếp theo (DNNN, đầu tư công) sẽ

không dễ

dàng.-

Nền kinh tế

toàn cầu vẫn chứa đựng nhiều bất trắc và

phức tạp, ảnh hưởng bất lợi đến Việt Nam.- Do đó, Việt nam phải đối diện với thử

thách to lớn trong việc tái cơ cấu nền kinh tế, với chi phí

kinh tế-xã hội không nhỏ, đòi hỏi quyết tâm chính trị

lớn và

duy thực sự đổi mới.

Page 3: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cấu trúc và

nội dung chínhChương 1: Kinh tế

Thế

giới năm 2011: Một năm biến động và

bất ổn

Chương 2: Tổng quan Kinh tế

Việt Nam năm 2011

Chương 3: Sự

suy giảm hiệu quả

và năng suất của nền kinh tế

Việt Nam

Chương 4: Những vấn đề

về

tái cơ cấu hệ

thống ngân hàng thương mại

Chương 5: Hướng tới một lộ

trình tái cơ cấu thực sự

hệ

thống DNNN

Chương 6: Đầu tư công của Việt Nam, vì

sao yếu kém?

Chương 7: Viễn cảnh kinh tế

Việt Nam 2012 và

khuyến nghị

chính sách

Phụ

lục 1: Thống kê kinh tế

Việt Nam

Phụ

lục 2: Chính sách kinh tế

2011

3

Page 4: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Nhóm tác giả

1.

ThS. Phạm Sỹ

An2.

ThS. Phạm Văn Đại

3.

Ms. Hoàng Xuân Diễm4.

TS. Quách Mạnh Hào

5.

TS. Nguyễn Thị

Minh Huệ6.

TS. Nguyễn Mạnh Hùng

7.

ThS. Phạm Thị

Bảo Khánh8.

ThS. NCS. Đinh Tuấn Minh

9. TS. Lê Kim Sa10. PGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn11. TS. Phạm Sỹ

Thành

12. TS. Tô Trung Thành13. TS. Nguyễn Đức Thành14. Ms. Hoàng Thị

Chinh Thon

15. TS. Trần Thị

Thanh Tú16. TS. Đinh Thị

Thanh Vân

4

Page 5: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Nhóm tư vấn và

phản biện

TS. Nguyễn Đình CungTS. Lê Đăng DoanhTS. Lê Hồng GiangGS. TSKH. Vũ

Minh Giang

Phạm Chi LanPGS. TS. Lê Bộ

Lĩnh

GS.TS. Võ Đại Lược

TS. Lê Xuân NghĩaTS. Vũ

Viết Ngoạn

PGS.TS. Phùng Xuân NhạTS. Lê Hồng NhậtTS. Võ Trí

Thành

Ô. Trương Đình TuyểnTS. Đinh Quang Ty

5

Page 6: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 20126

KINH TẾ

THẾ

GIỚI 2011: MỘT NĂM BIẾN ĐỘNG VÀ

BẤT ỔN

Page 7: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 20127

Nhìn lại năm 2011

Năm khó khăn nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầuSự phục hồi trở lại điểm ban đầu với tâm lý lo ngại bao trùm“Bi quan hơn” và “lún sâu vào vùng nguy hiểm”Triển vọng trở nên bấp bênh và bất định

Page 8: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 20128

Khung phân tích hoa Bách Hợp

Page 9: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Những vấn đề

lớn của kinh tế

toàn cầu

Tăng trưởng thế giới thấp và suy giảmCác nền kinh tế chủ chốt “trục trặc”Dòng thương mại mất đàDòng vốn bị thắt chặt và không đi vào sản xuấtGiá cả biến động và sức ép lạm phátThất nghiệp lan rộng trên quy mô toàn cầuKhủng hoảng nợ công dẫn tới bất ổn xã hội

9

Page 10: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Triển vọng 2012Tiếp tục phức tạp, chứa đựng nhiều bất định

Sự phục hồi kinh tế đang “trệch hướng” và có xu hướng “bi quan hơn”

Một thế giới hai tốc độ: phương Tây chậm chạp, châu Á giữ vai trò thúc đẩy kinh tế toàn cầu

Tình trạng “bất đối xứng” trong các ưu tiên kinh tế vĩ mô giữa các nhóm nước

Khó khăn cho việc phối hợp các chính sách trên quy mô toàn cầu.

Tăng trưởng thấp hơn và nhiều rủi ro: khủng hoảng nợ công vẫn nghiêm trọng

Tỷ lệ thất nghiệp khó được cải thiện

Những thách thức mới và những nghịch lý vì các vấn đề chính trị

Bất bình đẳng tạo ra bất ổn xã hội là mối quan tâm hàng đầu của năm 2012.

10

Page 11: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Hàm ý cho Việt NamCầu kéo: Xuất khẩu sẽ gặp khó khăn

- Năm 2011: giá tăng và

Trung Quốc rút khỏi phân khúc thị trường giá

trị

thấp

- Tổng cầu đối với hàng xuất khẩu Việt Nam suy giảm- Cần đa dạng hóa thị trườngChi phí đẩy: tác động không rõ ràng

-

Giá lương thực thế

giới tương đối ổn định-

Giá

dầu bất ổn nhưng không ảnh hưởng nhiều tới Việt Nam, chủ

yếu thông qua kênh giá xăng dầu trong nước

Mức độ cạnh tranh gia tăng: cả trong nước lẫn trên trường quốc tế.Tiếp cận vốn khó khăn hơn: thắt chặt dòng vốn, các nhà đầu tư thận trọng hơn và khắt khe hơn.Gia tăng áp lực rủi ro tỷ giá, gây áp lực ngắn hạn đối với hàng hóa xuất khẩu.

11

Page 12: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

TỔNG QUAN KINH TẾ

VIỆT NAM 2011

12

Page 13: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Phản ứng của chính sách tiền tệ

và tài khóa năm 2011

Chính sách tiền tệ chặt chẽ + hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng => Đẩy lãi suất tăng cao + doanh nghiệp nói chung khó tiếp cận đến vốn.

Chính sách tài khóa không thu hẹp theo => càng làm cho lãi suất tăng cao.

Nền kinh tế

các khu vực trong nền kinh tế

phản ứng trước những thay đổi chính sách.

Hậu quả

tích tụ

của mô hình tăng trưởng kiểu cũ

tu duy, thể

chế

trong bối cảnh thay đổi mạnh mẽ

(hội nhập

sâu, thị trường phát triển).

13

Page 14: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Phân tích xu thế tăng trưởng kinh tế

Việt Nam, 2000-2011 (%)

Xu hướng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế

giảm rất mạnh. Suy giảm trong tăng trưởng không phải do yếu tố

vốn, đầu tư hay lao động mà

chủ

yếu là do năng suất các nhân tố

tổng

hợp TFP. Do đó, vấn đề

của chính sách sắp tới phải hướng đến việc sử

dụng vốn hiệu quả, trong đó điều quan trọng nhất là

phải tạo ra được môi trường kinh doanh lành mạnh, bình

đẳng và

ổn định. 14

Page 15: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

SỰ

SUY GIẢM HIỆU QUẢ

VÀ NĂNG SUẤT CỦA NỀN KINH TẾ

15

Page 16: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tăng trưởng kinh tế

Việt Nam (1985-2011)

Giai đoạn 1 (1985-1997): Thiết lập nền móng kinh tế thị trường, mở cửa.Giai đoạn 2 (1998-1999): Đối phó với khủng hoảng tài chính Châu Á.Giai đoạn 3 (2000-2007): Hội nhập kinh tế, cải cách thể chế, và phục hồi sau khủng hoảng.Giai đoạn 4 (2008-2011): Suy giảm tăng trưởng vàyêu cầu tái cấu trúc, thay đổi tư duy về mô hình kinh tế.

16

Page 17: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tốc độ tăng trưởng GDP và

TFP theo trung bình trượt 5 năm giai đoạn 1996-2011 (%)

Trong giai đoạn 1996-2011 có

một xu hướng giảm rõ rệt trong cả

GDP và

TFP. Chính sách kinh tế trong năm 2011 vừa phải đương đầu với các vấn đề

ngắn hạn, vừa phải đứng trước thách

thức dài hạn.17

Page 18: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Kết quả ước lượng TFP từ

các nghiên cứu

18

Nghiên cứu Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng TFP (%)

% Đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế

Nghiên cứu này

1990-2011 1,42 19,61990-1997 1,95 24,51998-1999 -1,4 -26,62000-2007 1,97 25,32008-2011 0,7 11,5

Minh, N. K & Long, G. T. (2008) 1985-2006 NA 19,7Son,T.V.H & Thanh, C.V (1998) 1990-1995 3,66 47,0

Trần Thọ Đạt (APO 2004) 1986-2000 3,4 51,0Park, J. (2010) 2000-2007 2,0 26,6

Park, D. & J. Park (2010)1991-2000 1,07 16,52001-2007 2,21 29,8

Naziruddin Abdullah (2005) 1990-1994 4,12 60,6

Kenichi Ohno (2009)

1995-1999 3,22 40,0

1990-2007 2,59 40,1

Bùi Trinh (2011)2000-2005 NA 22

2006-2010 NA 8,8

Page 19: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ cấu nguồn tăng trưởng

Tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế ởmức trung bình thấp so với các nước trong khu vực.

19

Page 20: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ cấu nguồn tăng trưởng

20

Page 21: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Nguồn tăng trưởng các nước trước và

sau khủng hoảng Châu Á

(1997-1999)

Paul Krugman (1994): Tăng trưởng chiều rộng => suy giảm hiệu suất vốn => không bền vững.Cơ cấu nguồn tăng trưởng các nước khu vực thay đổi mạnh theo hướng giảm tỷ trọng đóng góp của yếu tố vốn và gia tăng TFP.Việt Nam vẫn duy trì cơ cấu tăng trưởng cũ.

21

Page 22: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tăng trưởng TFP

Tăng trưởng TFP của Việt Nam ở mức trung bình thấp trong khu vực và xu hướng chậm lại

22

Page 23: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tăng trưởng và

hiệu suất sử

dụng vốn

Vốn sản xuất được tích lũy với tốc độ cao, trung bình 12,7%/năm (1991-20011), tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn suy giảm nhanh.Bùi Trinh & Lê Hoa (2012): Hệsố ICOR tăng từ 4,89% (2000-2005) lên 7,43% (2006-2010)Dapice và công sự (2008): hệsố ICOR là 4,4% (2001-2006) cao hơn hầu hết các nước trong khu vực, so sánh của Hàn Quốc ở giai đoạn 1961-1980 tương đương trình độphát triển tuy nhiên hệ số ICOR ở mức 3%, thấp hơn 32% so với Việt Nam.

Vốn FDI và tăng trưởng tín dụng giai đoạn 1990-2010

FDI/GDP (%)Tăng trưởng tín dụng (%)

Tăng trưởng vốn sản xuất(%)

China 3.74 19.5 10.4

Indonesia 0.84 17.0 5.3

Malaysia 4.35 13.1 7.0

Philippines 1.57 15.5 3.0

Thailand 3.03 8.8 5.4

Vietnam 6.21 32.3 12.7

Nguồn: Worldbank

23

Page 24: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tăng trưởng lực lượng lao độngLực lượng lao động hàng năm tăng khá cao, trung bình 2.1%/năm (1990-2009).

Chương trình kế hoạch hóa gia đình làm tăng tỷ lệ nhóm người ở độ tuổi lao động, đạt mức

cao nhất 70% vào năm 2018 và giảm dần. Tuy nhiên tốc độ gia tăng lực lượng lao động bắt

đầu suy giảm tại thời điểm hiện tại (xem Minh, N.T. 2008)

ILO dự báo tốc độ gia tăng lực lượng lao động sẽ ở mức 2.1% (2011-2015) và giảm xuống

mức 1.7% (2015-2020).

24

Page 25: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Kịch bản tăng trưởng kinh tế

Việt Nam tiếp cận từ

phía cung

1990-

1997

1998-

1999

2000-

2007

2008-

2011

2012-2015

TFP thấpTFP trung

bình

TFP

cao

Sản lượng 7.95 5.27 7.63 6.08 4.80 5.67 6.17

TFP 1.95 -1.40 1.97 0.70 0.70 1.50 2.00

Lao động 1.98 2.67 2.09 2.36 2.00 2.10 2.10

Vốn sản xuất 13.37 14.09 12.28 10.97 8.00 8.00 8.00

Đóng góp

TFP vào tăng

trưởng (%)

24.5 -26.6 25.8 11.5

Nguồn: Tác giả

25

Page 26: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Yếu tố

xác định tăng trưởng TFP

Vai trò của thương mại quốc tế:Vai trò của FDI:Chuyển đổi cơ cấu sang khu vực phi nông nghiệp: Chi tiêu Chính phủ:Chất lượng nguồn nhân lực:

26

Page 27: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Nhận xét

27

FDI tác động tích tực đến tăng trưởng TFP, tương đồng với Yeaple (2003), Griffith, Redding và Simpson (2003), hay Cororaton (APO 2004). Tuy nhiên, tác động tiêu cực của FDI cũng được tìm thấy ở các nghiên cứu khác.Thương mại quốc tế có vai trò quan trọng đến tăng trưởng TFP, tương đồng với kết luận của Edwards (1998), Rameshan Pallikara (APO 2004).Chuyển dịch cơ cấu từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp tác động tích cực đến gia tăng TFP. Theo Minh, N. K & Long, G. T. (2008), tăng trưởng TFP ở Việt Nam phần lớn nhờ đóng góp của khu vực công nghiệpTỷ trọng chi tiêu chính phủ (GOV) so với GDP được tìm thấy có tác động tiêu cực đến tăng trưởng năng suất TFP. Tuy nhiên, cần những nghiên cứu chi tiết hơn để phân loại ảnh hưởng của từng loại chi tiêu chính phủ.Chất lượng nguồn nhân lực được tìm thấy có tác động tích cực tới gia tăng TFP.Khủng hoảng tài chính Châu Á (1997–2000) ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng TFP.

Page 28: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cải thiện hiệu quả

nền kinh tếCải thiện hiệu quả sử dụng vốn, phân bổ vốn tới khu vực có hiệu quả cao:Cẩu trúc lại hệ thống tài chính => thực hiện tốt chức năng phân bổ vốn của nền kinh tế tới khu vực (doanh nghiệp, ngành, vùng) hiệu quả cao. Đầu tư công: Lựa chọn dự án có hiệu quả cao, cách thức triển khai, và chống thất thoát vốn.Quy mô phù hợp của hoạt động đầu tư công, có lấn át khu vực tư.Cấu trúc lại khu vực DNNN để gia tăng hiệu quả:Bùi Trinh (2011): ICOR khu vực DNNN cao hơn 2 lần khu vực ngoài nhà nước.Chuyển dịch nguồn lực sản xuất sang khu vực có hiệu quả cao hơn.Các chính sách nền tảng, tạo động lực cho sự gia tăng năng suất:Phát triển hệ thống giao dục => nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTận dụng lợi ích mang lại từ hoạt động thương mại, đầu tư quốc tếCông nghiệp hóaXem xét lại quy mô và cơ cấu hiệu quả của hoạt động chi tiêu chính phủ.

28

Page 29: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Kết luậnMô hình tăng trưởng cũ theo chiều rộng không còn tạo đủ động lực cho tăng trưởng kinh tế.Sự suy giảm năng suất và hiệu quả là một khuynh hướng có thật.Để duy trì tốc độ tăng trưởng, Việt Nam cần hướng tới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, gia tăng hiệu quả nền kinh tế bằng những cải cách sâu sắc.

29

Page 30: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

MỘT SỐ

VẤN ĐỀ

VỀ

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

30

Page 31: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Vấn đề

nghiên cứu

i) Hệ

thống các ngân

hàng thương mại Việt Nam đã hoạt động như thế

nào trong giai đoạn 2010-Quý

I/2012?ii) Những vấn đề

của tái cấu trúc hệ

thống ngân

hàng thương mại Việt Nam là

nhìn từ

giác độ thông lệ

quốc tế

thực tiễn?

iii) Những ẩn số

cần làm rõ trong quá

trình tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng Việt Nam là

nhìn từ

giác độ

thông lệ

quốc tế

thực tiễn?

31

Page 32: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

1. Hoạt động và

hiệu quả

hoạt động của NHTM, 2010-Quý I/2012

Tăng vốn điều lệ tối thiểu và tỷ lệ vốn an toàn tối thiểuHoạt động huy động vốn và cho vay suy giảm mạnh dưới tác động của các chính sách cơ cấu lại vốn vay và chính sách lãi suất. Thanh khoản trong hệ thống ngân hàng: Từ căng thẳng đến nguy cơ ứ đọng vốnLợi nhuận của các ngân hàng giảm nhẹ nhưng vẫn đạt ở mức cao trong bối cảnh nền kinh tế có dấu hiệu đình đốn và nhiều doanh nghiệp phá sản, đóng cửaTỷ lệ nợ xấu vẫn đang là một ẩn số nhưng có xu hướng tăng caoQuản trị điều hành yếu và chưa theo thông lệ quốc tếHoạt động quản lý rủi ro được coi trọng nhưng vẫn còn yếu, phần nhiều vẫn mang tính thụ động, đối phó và chưa theo thông lệ quốc tếTái cấu trúc hệ thống được bắt đầu theo Đề án mới.

32

Page 33: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tăng vốn điều lệ

tối thiểu và

tỷ

lệ

vốn an toàn tối thiểu

- Tổng số vốn điều lệ của toàn hệthống ngân hàng tương ứng là208,938 nghìn tỷ và 241,701 nghìn tỷ đồng (cuối 2010 và 2011)

- Số ngân hàng có VĐL từ 6.000 tỷtrở lên chiếm 29% NH (12)

- 3000 tỷ< VĐL< 6.000 tỷ đồng chiếm 39% NH (16)

32% NH chỉ mới đáp ứng đủ yêu cầu vốn tối thiểu là 3.000 tỷ đồng hoặc xấp xỉ ở mức này.

Vốn tự

của 10 NHTM lớn nhất

Nguồn: StoxPlus, 201233

Page 34: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Hoạt động huy động vốn và

cho vay suy giảm mạnh

2011, TB ngành ngân hàng năm 2011 có tốc độ tăng trưởng huy động vốn âm 8,3%. Một số ngân hàng còn có mức độ tăng trưởng huy động vốn âm là BIDV (-1.71%), Sacombank (-2.56%), và Eximbank (-7.74%). 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã bị giảm sút rõ rệt, đạt mức khoảng 20% so với năm 2010, những tháng đầu năm 2012 - âm 1,4% so với năm 2011.

Nguyên nhân:-Thông tư 13: i) Tỷ

lệ

cho vay từ

nguồn vốn huy động không được vượt quá

80%

(bỏ 9/2011); ii) Cho vay BĐS và

CK có

tỷ

lệ

rủi ro 250%; iii) Tổng dư nợ cho vay đầu tư CK không vượt quá

20% tổng dư nợ...

- Thông tư 22/2010 hạn chế

cho vay vàng.-Tăng lãi suất cơ bản (11/2010) để

chống lạm phát.

- Quy định trần lãi suất tiền gửi (3/2011).

34

Page 35: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tính thanh khoản: từ căng thẳng đến nguy cơ ứ đọng vốn

Mất cân đối kỳ

hạn giữa vốn huy động và

cho vay. TB 2010-2011: 100%-102%.

Thế

chấp; Tỷ

lệ

vốn vay trên thị trường liên ngân hàng so với tổng vốn huy động từ

tiền gửi là

23,3%.

Chỉ

thị

số

01/CT-NHNN

(2/2012)

khống chế

tỷ

lệ tăng trưởng tín dụng theo

nhóm: nhóm 1 là

17%; nhóm 2 là

15%; nhóm 3 là

8% và

nhóm 4 không được

tăng trưởng tín dụng. •

Bơm thanh khoản; Hạ

trần LS tiền gửi

(1% quý); 02 lần trong 01 tháng trên thực tế.

Tỷ

lệ

cho vay trên vốn HĐ

Nguồn: StoxPlus

Trần LS huy động, chỉ

tiêu tín dụng Ngân hàng lớn có

nhiều lợi thế hơn so với ngân hàng nhỏ trong huy động vốn nhưng tín dụng vẫn không được khơi thông do: i) Sợ

mất vốn và

bị

hạ

mức tín dụng; ii) Khả

năng hấp thụ

của DN kém; iii) sẽ

lợi hơn khi mua tín phiếu CP trong bối cảnh LS đang hạ Nguy cơ ứ đọng vốn.

35

Page 36: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Lợi nhuận giảm nhẹ nhưng vẫn đạt ở

mức cao trong bối cảnh KT suy thoái (Nghịch lý)

Ngân hàng 2011 2010NIM ROA ROE NIM ROA ROE

ACB 3.1% 1.1% 26.8% 2.4% 1.1% 20.5%

BIDV 3.2% 0.8% 13.2% 2.6% 1.0% 15.5%

MBB 4.1% 1.5% 22.1% 3.6% 1.6% 19.3%

Vietinbank 4.6% 1.4% 21.9% 3.4% 0.9% 18.9%

Dong A Bank 4.7% 1.4% 16.3% 3.1% 1.2% 12.2%

Vietcombank 3.5% 1.1% 14.7% 2.8% 1.4% 20.6%

Sacombank 5.0% 1.5% 14.2% 3.0% 1.2% 13.4%

TB Ngành 2.1% 0.9% 12.5% 2.7% 1.0% 12.7%

Lợi nhuận của NHTMVN 2010-2011

Nguồn: StoxPlus

Nguyên nhân: Nợ

xấu, trích lập quỹ

dự

phòng, tỷ

lệ

an toàn vốn tối thiểu chưa theo thông lệ

quốc tế

36

Page 37: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

StoxPlus

(2012)

nợ

xấu của nhóm ngân hàng được phân tích đạt mức mức trung bình 2,3%.

Fitch Ratings cho rằng tỷ

lệ

nợ

xấu của các NHTM Việt Nam tương đương 13%.

Hồ

Tình (2012): nợ

xấu của các ngân hàng có

thể lên tới 7-8%, thậm chí

trên 10%, tức khoảng 300.000 tỷ

đồng•

Tỷ

lệ

trích lập dự

phòng rủi ro không theo thông lệ

quốc

tế•

Tỷ

lệ

nợ

xấu của DNNN cao (70% nợ

xấu NH).

Sản xuất kinh doanh đình đốn, doanh nghiệp giải thể (hơn 7.000 năm 2011, VCCI); Hệ

quả cho vay BĐS và

CK xu hướng nợ

xấu gia tăng.

Tỷ

lệ

nợ

xấu đang là

một ẩn số nhưng có xu hướng tăng cao

37

Page 38: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Ước lượng nợ

xấu –

nhóm nghiên cứu

Phân tích giả định* 2011

Tỷ

trọng dư nợ

CK và BĐS 10,43%

Dư nợ

ngoài CK và BĐS là 3.2% theo như SBV 28.746

Dư nợ

ngoài CK và BĐS là 3.6% theo như SBV 32.340

Toàn bộ dư nợ

CK và BĐS là

nợ

xấu do năm 2011 thị trường giảm 50% 108.760

50% dư nợ

CK và BĐS là

nợ

xấu do năm 2011 thị trường giảm 50% 54.380

Dư nợ

xấu thấp nhất 83.127

Dư nợ

xấu cao nhất 141.100

Tỷ

lệ

nợ

xấu thấp nhất 8,25%

Tỷ

lệ

nợ

xấu cao nhất 14,01%

*Tính toán này không bao gồm nợ

Vinashin và tương đương vì không ước lượng được. Có

thể

hiểu là

con số

thấp nhất nằm trong khoảng 8.25% đến 14.01%.38

Page 39: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Công tác quản trị

rủi ro được coi trọng, mới chỉ

dừng lại ở

mức độ

nhận

thức•

Rủi ro trong hoạt động của các NHTM VN được đánh giá

mức cao nhưng

công tác QTRR chưa tương xứng và vẫn được thực hiện theo các biện

pháp truyền thống. •

Các phương pháp quản trị

rủi ro theo

hiệp ước Basel II và

Basel III vẫn chưa được phổ

biến

Các NHTM được đánh giá

chấp hành khá

tốt các quy định về

quản trị

rủi ro mà

NHNN hiện nay đang quy định có

tính chất bắt buộc.

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Mức độ

tiếp cận với BASEL 2, 3 của các NHTMVN

Quản trị

rủi ro được coi trọng nhưng yếu, mang tính thụ động, đối phó

và chưa theo

thông lệ

quốc tế

Các phương pháp Basel II Lộ

trình Basel III

39

Page 40: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Khuôn khổ

quản trị

hiện hành chưa bảo vệ được quyền cổ đông đối với tất cả các cổ đông.

Minh bạch và

công bố

thông tin: các quy định về

công bố thông tin chưa đầy đủ

hiệu lực thi hành thấp.

Vai trò và

nhiệm vụ

của của HĐQT chỉ

tuân thủ

một phần hoặc chưa tuân thủ các nguyên tắc quản trị

OECD và

BASEL

Kết quả

tính chỉ

số

quản trị

công ty (CGI – corporate governance index) đối với 39 ngân hàng cho thấy, CGI trung bình là 39/100 điểm, mức cao nhất là 60/100 điểm, mức thấp nhất là

5/100.

sự

chênh lệch CGI giữa các ngân hàng niêm yết và

các ngân hàng không niêm yết

Quản trị điều hành yếu và chưa theo thông lệ

quốc tế

40

Page 41: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

3. Một số

vấn đề

của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam

Đối tượng tái cấu trúc

(IMF, 1999), tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng nhằm đạt được 3 mục đích: (i) Củng cố

hiệu quả

hoạt động của hệ

thống ngân hàng thông qua

việc đảm bảo khả năng thanh toán và

khả năng sinh lời; (ii) Cải thiện năng lực thực hiện chức năng trung gian tài chính của hệ

thống ngân

hàng giữa người đi vay và người cho vay;(iii) Khôi phục niềm tin của công chúng.

Waxman (1998): Tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng nhằm giải quyết đỗ vỡ

01ngân hàng trong điều kiện hệ

thống đang làm việc hiệu quả.

Quan điểm 1: Tập trung vào toàn hệ

thống.

Quan điểm 2: Một số

ngân hàng lớn.

41

Page 42: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc

Mức độ

hiệu quả

của các giải pháp sáp nhập Ngân hàng (nếu được thực hiện ở

Việt Nam)

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 201242

Page 43: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Mức độ

hiệu quả

của các giải pháp tăng vốn tự

cho các ngân hàng thương mại (nếu được thực hiện ở

Việt Nam)

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc

43

Page 44: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Mức độ

hiệu quả

của các giải pháp cải thiện thanh khoản cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá

trình tái cấu trúc

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc

44

Page 45: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Mức độ

hiệu quả

của các giải pháp đối với các ngân hàng yếu kém, không có

khả năng thanh toán, thua lỗ

(nếu được áp dụng)

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc

45

Page 46: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Mức độ

hiệu quả

của các giải pháp cải thiện lòng tin vào hệ

thống (nếu được thực hiện ở

Việt Nam)

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc

46

Page 47: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Lộ

trình tái cấu trúcCác giải pháp tái cấu trúc trong ngắn hạn

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 201247

Page 48: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Các giải pháp tái cấu trúc trong dài hạn

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 2012

Lộ

trình tái cấu trúc

48

Page 49: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ quan thực hiện tái cấu trúc

John Hawkins (1999) đã thực hiện khảo sát về

tái cấu trúc của 24 quốc gia cho thấy nếu ngân hàng trong ương chịu trách nhiệm tái cấu trúc, thì

hệ

thống ngân

hàng thay đổi chậm và như vậy tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng khó đạt hiệu quả cao.

Kết quả điều tra cho thấy, cơ quan chịu trách nhiệm chính thực hiện tái cấu trúc ngân hàng, nên là NHNN (hơn 77%), hay Bộ

tài chính (11%), còn lại các ý kiến

cho rằng nên thành lập một Ủy Ban tái cấu trúc Ngân hàng, trực thuộc Chính phủ

Hạn chế: (i) thông tin không minh bạch và

chỉ

nội bộ

NHNN nắm được kế

hoạch tái cấu trúc trước khi đưa ra công bố

công khai, (ii) thiếu sự

kết hợp chặt chẽ

với

các cơ quan có liên quan, như Bộ

Tài chính, Ủy Ban giám sát tài chính quốc gia, (iii) chi phí

tái cấu trúc không xác định được chính xác, (iv) có

thể

dẫn đến mâu

thuẫn lợi ích hoặc nảy sinh vấn đề

lợi ích nhóm.

49

Page 50: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Những khó khăn và

thách thức chính

Nguồn: Kết quả

khảo sát, 201250

Page 51: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Các yếu tố ảnh hưởng tới tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng Việt Nam

51

Page 52: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

4. Những ẩn số

cần làm rõ

Mô hình/định dạng hệ thống ngân hàng sau TCT

Nguồn lực tài chính cho TCT

Vai trò của các công ty mua bán nợ (DATC)

Cơ quan đầu mối và phối hợp trong quá trình TCT

Mối liên hệ giữa TCT hệ thống NH với Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc DNNN.

Phương pháp/cách thức đánh giá hiệu quả của quá trình TCT

52

Page 53: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

5. Kết luận•

Hoạt động của HTNHTMVN chịu tác động mạnh mẽ

của các biện pháp và

chính sách điều tiết trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn 2010-

quí 1/2012 (Nghịch lý)

Việt Nam đang có

cách tiếp cận chủ động

trong tái cấu trúc hệ

thống ngân

hàng

Cần làm rõ các ẩn số

có liên quan đến mô hình/ định dạng hệ

thống NH sau tái

cơ cấu, nguồn lực tài chính cho tái cơ cấu, vai trò của Công ty mua bán nợ (DATC) trong quá

trình tái cơ cấu, cơ quan đầu mối và

phối hợp trong quá

trình

thực hiện tái cơ cấu, mối liên hệ

giữa tái cấu trúc hệ

thống NH với tái cấu trúc

đầu tư công và

tái cấu trúc DNNN và phương pháp/cách thức đánh giá

hiệu

quả

của quá

trình tái cấu trúc.

53

Page 54: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 201254

TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP

NHÀ NƯỚC

Page 55: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 201255

NỘI DUNG

I.

Thực trạng hệ

thống DNNN (DNNN) Việt Nam hiện nay

II.

Một số đề

án, đề

xuất tái cơ cấu DNNN từ năm 2011

III.

Khuyến nghị

chính sách

Page 56: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Đề

án của Bộ KH-ĐT (11/2011)

Trước đó, bản dự

thảo của Đề

án này đã đưa ra kiến nghị

chính sách về

tỉ

lệ

nắm giữ

vốn nhà nước tại 2 nhóm DNNN chính yếu là

các TĐKT, TCT Nhà nước sở hữu trên 75% tổng số cổ phần tại: Công ty mẹ của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước. Nhà nước sở hữu trên 50% tổng số cổ phần tại công ty mẹ của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông quân đội, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực miền Bắc, Tổng Công ty Lương thực miền Nam, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.Nhà nước sở hữu trên trên 35% tổng số cổ phần hoặc không cần nắm giữ cổ phần tại các công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước còn lại

Đối với các DNNN trực thuộc các Bộ

ngành và

UBND cấp tỉnhNhà nước sẽ duy trì sở hữu về vốn từ 75% đến 100% vốn điều lệSở hữu trên 50% vốn điều lệ tại các DNNN sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụcông ích hoặc thiết yếu của ngành, địa phưong.

56

Page 57: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Đề

án của Bộ

Tài chính (4/2012) đặc biệt: tập trung vào tái cấu trúc trước tiên tại các TĐKT và TCT

Về

mục tiêu:Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của khu vực DNNNLành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo cơ cấu tài chính hợp lý cho sự phát triển của DNNNĐảm bảo cho Tập đoàn Kinh tế, Tổng Công ty nhà nước làm tốt vai trò công cụ điều tiết vĩ mô, là đầu tàu định hướng sự phát triển, tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc thành phần khác cùng phát triểnXây dựng các DNNN có quy mô lớn, hầu hết đa sở hữu; đến năm 2020 hình thành một số Tập đoàn Kinh tế nhà nước lớn nằm trong số những Tập đoàn Kinh tế trong khu vực, ở tầm quốc tế và 10 – 15 Tập đoàn Kinh tế, Tổng Công ty hàng đầu có vai trò đầu tàu, dẫn dắt, điều tiết kinh tế trong phạm vi quốc gia.Khác biệt căn bản về mục tiêu tái của Đề án BTC – so với những nội dung mà Bộ trưởng Vương Đình Huệ trình bày hồi cuối năm 2011 cũng về vấn đề tái cấu trúc DNNN là khi việc tái cấu trúc có trọng tâm đối tượng là các Tập đoàn và Tổng Công ty thì mục tiêu chống độc quyền đã bị loại bỏ hoàn toàn khỏi Đề án.

57

Page 58: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Đề

án của Bộ

Tài chính (4/2012) Nhóm giải pháp:

Tập trung phát triển DNNN trong những ngành, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa then chốt của nền kinh tế quốc dân (tiền tệ, điện, lương thực, giao thông, vận tải hàng không, đường sắt, viễn thông, dầu khí, xăng dầu, khai thác tài nguyên khoáng sản, xây lắp); ngành độc quyền tự nhiên; dịch vụ công; ổn định kinh tế vĩ mô và quốc phòng, an ninh và trên một số địa bàn quan trọngHoàn thiện cơ chế phân cấp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước theo nguyên tắc phải có một cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm chính theo dõi việc sử dụng vốn, tài sản nhà nước và phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của DNNN. Đổi mới cơ chế thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn Kinh tế, Tổng Công ty nhà nước và cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp; tách biệt thực hiện quyền chủ sở hữu đối với quyền chủ động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;Đổi mới quản trị và cơ chế hoạt động của DNNN theo hướng chuyển sang tổ chức vàhoạt động theo mô hình công ty cổ phần, hạn chế hoạt động theo hình thức công ty TNHH; tuân thủ quy định của Luật Doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trên thị trường;Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các tổ chức thực hiện cung ứng sản phẩm, dịch vụcông ích để đảm bảo cho người lao động trong các doanh nghiệp này có mức thu nhập hợp lí, doanh nghiệp có lãi nhằm thu hút doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác tham gia.Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lí tiền lương, tiền thưởng trong DNNN để thực sự tạo quyền chủ động cho các DNNN trong trả lương, thưởng gắn với năng suất lao động vàhiệu quả sản xuất, kinh doanh v.v.

58

Page 59: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

II. MỘT SỐ ĐỀ

XUẤT, ĐỀ

ÁN TÁI CẤU TRÚC DNNN Đề

án của Bộ

Tài chính (4/2012) (tiếp)

Phân loại DNNN thành 4 nhóm:Nắm giữ 100% vốn: quốc phòng, an ninh, hệ thống cơ sở hạ tầng then chốt, các ngành độc quyền cần kiểm soát thế nào là các ngành độc quyền cần kiểm soátNắm giữ 75% vốn trở lên: cung cấp dịch vụ công ích, đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống ở miền núi, vùng sâu vùng xaNắm giữ 65% vốn trở lên: doanh nghiệp quy mô lớn, đóng góp lớn cho ngân sách, đi đầu trong công nghệ mũi nhọn, có vai trò đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế, bình ổn thị trường tiếp tục coi TĐKT&TCT là công cụ điều tiết vĩ môNhóm không nắm giữ cổ phần chi phối hoặc không cổ phần hoạt động kinh doanh thuần túy

59

Page 60: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

1. Những nguyên tắc chính của hoạt động tái cấu trúc DNNN:Vai trò của DNNN

Xem xét lại vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế (liên quan đến tư duy về mô hình kinh tế)

Không coi DNNN là công cụ điều tiết vĩ mô vì không có hiệu quả.Nhận thức về hiệu ứng lấn át của khu vực DNNN, là nguyên nhân

quan trọng làm suy giảm hiệu quả và năng suất của toàn nền kinh tế.Xem lại quan điểm về chỗ dựa nguồn thu cho ngân sách.

Mục tiêu của DNNNCần phân loại và

công bố

các DNNN hoạt động trong lĩnh vực công ích,

các DNNN cung cấp hàng hóa công. Bên cạnh đó, cần công bố

những DNNN theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, từng bước thúc đẩy các DNNN này chuyển dịch cơ cấu, hỗ

trợ

công nghiệp hóa và

hiện đại hóa.

III. NHÓM KHUYẾN NGHỊ

CHÍNH SÁCH

60

Page 61: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Phân loại 4 nhóm để

đổi mới

Khác với các đề án của Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính, chúng tôi đề xuất phân chia mức độ nắm giữ vốn tại các DNNN cổ phần hóa thành 4 nhóm:

Nhà nước nắm giữ 100% vốn: tại các DNNN hoạt động trong lĩnh vực công ích, lĩnh vực đặc biệt mà Nhà nước không thểchia sẻ. Nhà nước sở hữu từ 65%-85% vốn trở lên: tại các DNNN nhằm khống chế ngành mong muốn, phần còn lại giành cho đối tác chiến lược nhằm nâng cao chất lượng quản trị. Nhà nước sở hữu 30 – 51%: hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, để khuyến khích hoặc thúc đẩy một số ngành, nhưng có một lộ trình thoái vốn rõ ràng. Đặc điểm của nhóm DNNN này làtham gia hoạt động vào những ngành trọng điểm mà nhà nước đã xác định một cách rõ ràng cần phải thúc đẩy phát triển trong quy hoạch chính sách công nghiệp tổng thể, có tính đến lợi thế so sánh và phân công lao động quốc tế. Phần vốn còn lại do các thành phần khác trong nền kinh tế nắm giữ.Nhà nước thoái vốn toàn bộ tại tất cả các DNNN còn lại.

61

Page 62: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

III. NHÓM KHUYẾN NGHỊ

CHÍNH SÁCH

Các khuyến nghị

chính sách cụ

thể

Nhóm khuyến nghị chính sách về tinh giản số lượng

DNNN (6 khuyến nghị)

Nhóm khuyến nghị chính sách về xây dựng và cải thiện

hệ thống quản trị công ty (6 khuyến nghị)

Nhóm khuyến nghị chính sách về chống độc quyền hành

chính (3 khuyến nghị)

62

Page 63: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

ĐẦU TƯ CÔNG CỦA VIỆT NAM:

VÌ SAO YẾU KÉM?

63

Page 64: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Vấn đề

nghiên cứuẢnh hưởng của đầu tư công trên phương diện lý thuyết.Tích cực nếu tạo ra hiệu ứng lan tỏa hỗ trợ đầu tư tư nhân.

Tiêu cực nếu chèn ép đầu tư tư nhân.

Vấn đề cần nghiên cứu:Đầu tư công của Việt Nam có mối quan hệ thế nào với đầu tư tư?

Cơ chế nào khiến cho đầu tư công kém hiệu quả?

Định nghĩa: Đầu tư công (thuần) được hiểu như là phần chi tiêu công (public expenditure) được thêm vào lượng vốn vật chất để tạo ra các dịch vụ xã hội, chẳng hạn xây dựng đường xá, cầu cảng, trường học, bệnh viện v.v.

Thống kê: đầu tư công có thể bao gồm hoặc không bao gồm phần đầu tư vào các dự án có mục đích kinh doanh (doanh nghiệp nhà nước).

Việt Nam: Đầu tư công được hiểu theo nghĩa hẹp: đầu tư công là đầu tư từ nguồn vốn nhà nước vào các lĩnh vực phục vụ lợi ích chung không nhằm mục đích kinh doanh (Nguyễn Xuân Tự, 2010).

Nghiên cứu định lượng ở đây sử dụng đầu tư nhà nước làm proxy cho đầu tư công.

64

Page 65: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Tình hình đầu tư công của Việt Nam

Tỷ trọng đầu tư cao: trong giai đoạn 2001-2005 chiếm 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong giai đoạn 2006-2010, khoảng trên 24% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.

Nợ công có xu hướng tăng: năm 2010 là 56,7% GDP và theo dựkiến, năm 2011 sẽ tăng lên thành 58,7% GDP.

Đầu tư công chủ yếu được phân bổ để phát triển cơ sở hạ tầng (chiếm 40% đầu tư nhà nước); tỷ trọng đầu tư vào nông nghiệp và công nghệ, giáo dục có xu hướng giảm; tỷ trọng đầu tư vào quốc phòng, an ninh, đoàn thể có xu hướng tăng.

Phân bổ đầu tư công từ địa phương có xu hướng cao hơn so với từ trung ương.

65

Page 66: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công và so với GDP, 2000-2011 (%)

Vốn từ

ngân sách

Vốn vay Vốn đầu tư của DNNN

Vốn từ

ngân sách

Vốn vay Vốn đầu tư của DNNN

Cơ cấu Tỷ

trọng so với GDP2000 43,6 31,1 25,3 10,85 7,73 6,30

2001 44,7 28,2 27,1 11,83 7,45 7,18

2002 43,8 30,4 25,8 12,11 8,43 7,14

2003 45,0 30,8 24,2 12,73 8,75 6,92

2004 49,5 25,5 25,0 14,13 7,62 7,24

2005 54,4 22,3 23,3 15,32 7,00 6,99

2006 54,1 14,5 31,4 16,06 4,61 9,09

2007 54,2 15,4 30,4 15,20 4,80 8,60

2008 61,8 13,5 24,7 15,53 4,15 6,54

2009 64,3 14,1 21,6 20,57 5,61 7,33

2010 44,8 36,6 18,6 14,60 11,94 6,06

2011 (sơ bộ) 52,1 33,4 14,5 12,40 9,62 5,41

66

Page 67: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ cấu đầu tư công theo ngành, 2005-2010

2005 2007 2008 2009 Sơ bộ

2010

Nông nghiệp, lâm nghiệp và

thủy sản 7,14% 6,75% 7,21% 5,86% 5,86%

Công nghiệp chế

biện và

khai khoáng 16,79% 19,86% 13,67% 15,31% 15,23%Cung cấp điện, nước, khí đốt, và

xử

lý rác thải 18,73% 16,84% 16,15% 20,63% 20,61%Xây dựng 4,20% 4,53% 4,77% 4,63% 4,64%Thương nghiệp, dịch vụ

sửa chữa, tài chính, tín dụng 3,14% 4,00% 4,65% 7,02% 6,85%Vận tải, kho bãi, thông tin và

truyền thông 26,25% 23,91% 27,99% 23,67% 23,69%Hoạt động khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo 6,75% 7,21% 7,23% 5,50% 5,55%Hoạt động y tế

trợ

giúp xã hội 3,37% 3,27% 3,34% 2,87% 2,70%Hoạt động hành chính, đảng, đoàn, quản lý nhà nước 8,29% 8,91% 10,17% 9,08% 9,67%Hoạt động nghệ

thuật, giải trị

hoạt động khác 5,33% 4,71% 4,82% 5,45% 5,20%Tổng 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

Nguồn: Tổng cục thống kê (2012), tính toán bởi tác giả.

67

Page 68: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Đầu tư nhà nước phân theo trung ương và địa phương, 1995-2011

Nguồn: Tổng cục thống kê

(2012)68

Page 69: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Ảnh hưởng của đầu tư công đối với đầu tư tư và tăng trưởng GDP

69

Page 70: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Phân tích mối quan hệ tương hỗ động giữa đầu tư công, đầu tư tư nhân và

sản lượng trong giai đoạn 10 năm thông qua các

hàm phản ứng => sử

dụng phân rã Choleski.

-.10

-.05

.00

.05

.10

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of PI to PI

-.10

-.05

.00

.05

.10

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of PI to Y

-.10

-.05

.00

.05

.10

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of PI to GI

.000

.004

.008

.012

.016

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of Y to PI

.000

.004

.008

.012

.016

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of Y to Y

.000

.004

.008

.012

.016

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of Y to GI

-.1

.0

.1

.2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of GI to PI

-.1

.0

.1

.2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of GI to Y

-.1

.0

.1

.2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of GI to GI

Response to Cholesky One S.D. Innovations

Dòng 1:

hàm phản ứng của đầu tư tư nhân (PI) ở dưới trục ngang trong cả

thời kỳ 10 năm, hàm ý đầu tư tư nhân bị

ảnh hưởng tiêu cực từ

sốc dương đầu tư công

=> giả

thuyết đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân được kiểm chứng tại Việt Nam.

Dòng 2: đầu tư công đcó

hiệu ứng tích cực đối với GDP.

Ảnh hưởng chỉ

bắt đầu từ năm thứ

2, tác động mạnh và đầy đủ

nhất là

ở năm thứ

3 và sau đó giảm dần, đặc biệt giảm mạnh từ năm thứ

7. Tác động này của đầu tư công đến sản lượng rõ ràng là

rất thấp so với tác động của đầu tư tư nhân đến sản lượng .Hiệu ứng từ đầu tư tư nhân là

tức thời, tăng mạnh cho đến năm thứ

9 và

vẫn giữ ở mức cao từ năm thứ

10. 70

Page 71: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Thử

lý giải tính kém hiệu quả

của đầu tư công Việt Nam

71

Page 72: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Các nhân tố

khiến đầu tư công Việt Nam kém hiệu quả

Đầu tư công lớn (thông qua việc chính phủ phát hành trái phiếu) sẽ khiến cho nguồn tín dụng thương mại sẽ ít đi -> mặt bằng lãi suất tăng.Đầu tư công tăng mạnh của Việt Nam là nguyên nhân khiến nợ công tăng. Tổng số nợ công của Việt Nam tính đến cuối năm năm 2010 đã tăng vọt lên đến 56,6% GDP, cao hơn nhiều các nước trong khu vực (nợ công của Thái Lan chỉ là 44%GDP, của Indonesia là 39,7%GDP và của Philippines là 47,3%GDP).

Khu vực DNNN vẫn còn rất lớn của Việt Nam và thường là đơn vị được nhà nước lựa chọn để thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng làm khuếch đại sự chèn ép của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân.

Đầu tư công có thể là nguyên nhân giám tiếp gây ra lạm phát cao -> bất ổn nền kinh tế, không khuyến khích tư nhân đầu tư. Đầu tư công lớn trong giai đoạn 2006-2007, chiếm tới xấp xỉ 30% GDP xảy ra trước khi lạm phát bùng phát vào năm 2008 và đầu tư công lớn trong giai đoạn 2009-2010, chiếm tới 33% GDP, cũng xảy ra trước lạm phát tăng mạnh năm 2011.

72

Page 73: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Lý thuyết người chủ- người thừa hành

Bản chất mối quan hệ người chủ - người thừa hànhBất đối xứng thông tinNgười thừa hành có xu hướng khai thác private information để trục lợiCơ chế để giải quyếtTrường hợp có thể giám sát: tăng cường minh bạch thông tin thông qua các hình thức khuyến khích để giảm private information. Trong trường hợp không thể giám sát tốt nhưng có thể đưa ra một hợp đồng rõ ràng về trách nhiệm của mỗi bên: người chủ sẽ khoán cho người tớ một hợp đồng với chi phí cố định (Holmstrom, 1982 ; Baron và Myerson, 1982).Trong trường hợp không thể hình thành được hợp đồng rõ ràng:

người chủ sẽ đề nghị người tớ hợp đồng hợp tác dạng đồng chủ sởhữu tăng trách nhiệm và chia sẻ rủi ro (Grossman và Hart, 1986).

73

Page 74: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Cơ chế đầu tư công hiện nayCơ chế phân bổ nguồn vốn đầu tư công

Đã có sự phân cấp mạnh mẽ giữa trung ương và địa phương Tiền không đi với quyền: địa phương phê duyệt dự án và xin ngân sách từ trung ương.

Cơ chế thực hiện đầu tư côngChủ yếu thực hiện dưới hình thức 100% vốn chủ sở hữu nhà nước.Thực hiện theo các luật Đầu tư, Đấu thầu, Xây dựng v.v.

Cơ chế giám sátQuốc hội giám sát các dự án trọng điểm quốc giaHội đồng nhân dân giám sát các dự án cấp địa phươngThiếu các bộ phận giám sát chuyên trách; giám sát cộng đồng còn yếu

74

Page 75: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Ảnh hưởng của cơ chế

đến hiệu quả đầu tư công

Cơ chế hiện tại dẫn đến đầu tư công tràn lan kém hiệu quả.Việc cho phép địa phương được tự phê duyệt rồi xin ngân sách dẫn đến việc “vẽ” dự án tràn lan để xin ngân sách.Đầu tư từ ngân sách trung ương xuống địa phương nhưng thiếu cơ chế giám sát từ trung ương dẫn đến các khoản đầu tư kém hiệu quả, phá vỡ các qui hoạch.Các dự án chủ yếu thực hiện theo hình thức 100% sở hữu nhà nước dẫn đến ngân sách nhà nước phải gánh chịu toàn bộ các loại rủi ro. Nhà thầu không có trách nhiệm cao trong thi công để giảm chi phí đầu tư.Cơ chế giám sát thiếu chuyên trách và giám sát cộng đồng yếu dẫn đến khả năng phát hiện và ngăn chặn sai sót trong quá trình lập dựán và thực hiện dự án giảm. Nguy cơ cấu kết giữa quan chức quản lý dự án và nhà thầu để trục lợi cao. 75

Page 76: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Kết luận

Đầu tư công của Việt Nam kém hiệu quả, lấn át đầu tư tư nhân. Tác động đối với tăng trưởng kém hơn so với đầu tư tư nhân.

Cơ chế phân quyền đầu tư công giữa trung ương và địa phương như hiện nay đã vô tình khuyến khích các địa phương “vẽ” ra nhiều dự án để có thể xin được càng nhiều ngân sách càng tốt => đầu tư công liên tục tăng cao.

Chính quyền trung ương lại qui hoạch không tốt, thiếu cơ chế giám sát nguồn vốn đầu tư từ trung ương => các khoản đầu tư công được rót từ trung ương xuống được sử dụng kém hiệu quả, chồng chéo giữa các địa phương.

Thiếu vắng mô hình hợp tác giữa nhà nước với tư nhân trong việc triển khai các dự án đầu tư công.

76

Page 77: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Khuyến nghị

chính sáchKhuyến nghị 1: quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế, cần theo xu thế giảm dần tỷ trọng đầu tư công trong tổng vốn đầu tư của xã hội, đồng thời tăng cường mạnh mẽ hiệu quả và chất lượng của đầu tư công. Cần tạo cơ hội bình đẳng hơn nữa cho các nguồn vốn đầu tư khác của xã hội, tạo ra các cơ chếhiệu quả để huy động tối đa các nguồn vốn tư nhân, giảm dần sự phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách.Khuyến nghị 2: Các dự án nhận ngân sách từ trung ương cần có sự phê duyệt và giám sát từ cấp trung ương.Khuyến nghị 3: Xây dựng qui hoạch có tầm nhìn dài hạn, có liên kết vùng miền, và luật hoá việc duy trì qui hoạch.Khuyến nghị 4 xây dựng khuôn khổ pháp lý để đẩy mạnh hình thức PPP cho các dự án đầu tư công kéo dài nhiều năm, có tính phức tạp, và tạo ra loại dịch vụ có tính thương mại.Khuyến nghị 5: phát triển các cơ quan giám sát chuyên trách và nâng cao khả năng tham gia của cộng đồng vào việc giám sát các dự án đầu tư công.

77

Page 78: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

VIỄN CẢNH KINH TẾ

VIỆT NAM 2012 VÀ

HÀM Ý CHÍNH SÁCH

78

Page 79: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Viễn cảnh kinh tế

Việt Nam 2012

79

NĂM 2007 2008 2009 2010 2011 sơ bộ

2012 kịch bản 1

2012 kịch bản 2

Lạm phát (%)

8,3 23,0 6,9 11,75

18,9

4.57 6.18

Tăng trưởng (%)

8.44 6.33 5.32 6.78 5.89 4.42 5.10

Page 80: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Những vấn đề căn bản

Bất ổn vĩ mô dai dẳng bắt nguồn từ cấu trúc nội tại nền kinh tế;Mô hình tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào khu vực DNNN kém hiệu quả làm giảm hiệu quả và năng suất;Hệ thống tài chính và các thị trường tài sản suy giảm hiệu quả như những kênh dẫn vốn và nguồn lực;Quản lý và giám sát không hiệu quả đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước tích lũy rủi ro lên nền kinh tế;Vấn đề phân cấp trong quản lý nguồn lực đất nước;Khả năng thực hiện (cam kết) cải cách là dấu hỏi lớn Vấn đề tổchức thực hiện: thành lập một Ủy ban đặc biệt hay vẫn do các Bộ chủ quản thực hiện?

Chính sách phát triển ngành không rõ ràng và chưa hiệu quả.

80

Page 81: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Gợi ý chính sách

Khó khăn kinh tế hiện nay là cơ hội để nhận thức lại vềmô hình, định hướng phát triển và thay đổi tư duy.Nhóm các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và phục hồi kinh tế trong ngắn hạn;Thúc đẩy tăng năng suất của nền kinh tế trong trung vàdài hạn hạn;Lưu ý những vấn đề còn bỏ ngỏ của tái cấu trúc NHTM;Những biện pháp cải cách DNNN triệt để và hiệu quả;Thiết kế lại cơ chế đầu tư công;Những chính sách khác.

81

Page 82: Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH ... · Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH

Good Policy, Sound Economy

Copyright © VEPR 2012

Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi và

thảo luận?

Trao đổi xin gửi về:Email: [email protected] tâm Nghiên cứu Kinh tế

Chính sách, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia HNP.704, Nhà

E4, 144, Xuân Thủy, Cầu GiấyEmail: [email protected]: 04.37547506 ext 714/ 0975608677Fax: 04.37549921

82