bản tin kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/uploads/files/ban-tin-t12-2014.pdf · tin kinh...

24

Upload: others

Post on 26-Oct-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm
Page 2: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm
Page 3: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 1 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

TIN KINH TẾ THẾ GIỚI

Diễn biến chung:

Năm nay nền kinh tế toàn cầu xuất phát với một khởi đầu không mấy êm ả, với thời tiết không thuận tại Mỹ, tình trạng hỗn loạn trên thị trường tài chính và xung đột tại Ucraina. Trong 6 tháng cuối năm căng thẳng địa chính trị vẫn diễn ra và những bất đồng giữa Nga và phương Tây ngày càng gia tăng kéo theo hàng loạt các biện pháp trả đũa kinh tế lẫn nhau khiến cho đà tăng trưởng của kinh tế thế giới càng bị ảnh hưởng tiêu cực. Ngoài ra sự lao dốc mạnh của giá dầu, giá kim loại chủ chốt và hầu hết nguyên liệu sản xuất năm vừa qua cũng đã kéo theo những tác động xấu tới cục diện của các khu vực kinh tế. Chính phủ và Ngân hàng trung ương các nước đã rất nỗ lực trong việc hỗ trợ đà tăng trưởng, vực dậy các nền kinh tế khu vực. Tuy nhiên, một trong những rủi ro lớn nhất của nền kinh tế thế giới đó chính là sự tăng trưởng không đồng đều và chênh lệch khá lớn giữa các nền kinh tế, trong đó có tăng trưởng của nhiều nền kinh tế đầu tàu, đặc biệt là Eurozone, Nhật Bản hay Trung Quốc còn quá thấp so với kỳ vọng đặt ra.

Kinh tế Hoa Kỳ Tốc tăng trưởng kinh tế với sắc màu sáng của Hoa Kỳ có lẽ được coi là điểm nổi bật nhất trong

bức tranh kinh tế toàn cầu. Hầu hết các ngành và lĩnh vực của Hoa Kỳ đều ghi nhận tăng trưởng ổn định và đúng hướng. Tốc độ tăng trưởng GDP chính thức của Hoa Kỳ trong Quý 3/2014 đạt mức 5%, cao hơn rất nhiều so với mức tăng 3,9% như ước tinh và 4,6% trong Quý 2/2014. Tăng trưởng việc làm cũng mạnh nhất kể từ năm 1999.

Châu Âu Đối lập lại là cảnh ảm đạm của nền kinh tế châu Âu do ảnh hưởng sâu sắc từ giai đoạn suy

thoái từ năm 2013. Trong bối cảnh ngày, nguy cơ lạm phát cộng với tỷ lệ thất nghiệp đứng ở mức cao kỷ lục tại Eurozone đang làm trầm trọng thêm những thách thức mà kinh tế khu vực phải đối mặt. Hai nền kinh tế đầu tầu là Pháp và Đức cũng rất khó khăn trong việc lấy lại đà tăng trưởng. Sự đối đầu của Nga với EU ngày càng nghiêm trọng đã kéo theo những lợi ích kinh tế của cả hai bên bị thiệt hại.

Châu Á Tại châu Á, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á trong

năm 2014 xuống còn 6,1%sát với mức thấp kỷ lục 6% trong năm khủng hoảng 2009. Kinh tế Nhật Bản năm 2014 đã chính thức rơi vào suy thoái với hai quý sụt giảm liên tiếp, các doanh nghiệp cũng giảm mạnh đầu tư sau khi chính phủ tăng thuế tiêu thụ. Sự suy yếu của nên kinh tế Nhật Bản nếu vẫn tiếp tục, sẽ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng của nhiều khu vực khác do doanh nghiệp Nhật Bản cắt giảm đầu tư và hạn chế nhập khẩu những mặt hàng như máy móc, linh kiện điện tử và nguyên liệu thô. Tại Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng trong năm 2014 đã chững lại ở mức 7,5% sau một thập kỷ bùng nổ về tăng trưởng, ghi nhận mức thấp nhất trong 5 năm gần đây

TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, đà tăng trưởng được phục hồi trong hầu hết

các ngành, lĩnh vực là những điểm sáng của bức tranh kinh tế năm nay.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 5,98% so với năm ngoái, cao nhất trong ba năm qua. Thành tích này có được sau khi Việt Nam vượt qua nhiều cơn "sóng gió", từ việc gắng sức khôi phục tổng cầu, giảm hàng tốn kho, thúc đẩy tín dụng đến vượt qua biến cố Biển Đông hồi tháng 5.Ổn định kinh tế vĩ mô đã giúp tạo đà tăng trưởng, giúp cải thiện mức độ xếp hạng rủi ro quốc gia, tạo điều kiện phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường quốc tế và huy động được 1 tỉ USD với

TIN KINH TẾ

Page 4: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 2 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

điều kiện tương đối hợp lý. Giá dầu giảm cũng là một yếu tố giúp Việt Nam tăng trưởng tốt hơn.

Kết quả hoạt động của khu vực đầu tư nước ngoài và tư nhân trong nước là khá tương phản. Khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục là nguồn tăng trưởng quan trọng, trong khi hoạt động của doanh nghiệp trong nước còn khó khăn, với số DN đóng cửa hoặc ngừng hoạt động vẫn gia tăng. Trong năm 2014 Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp mạnh nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, dự tính sẽ mang lại hiệu quả trong năm tới. Trong đó phải kể đến Nghị quyết 19 về cắt giảm thủ tục và chi phí hành chính, tăng cường trách nhiệm giải trình và minh bạch trong các cơ quan hành chính nhà nước. Luật Phá sản, Luật Doanh nghiệp, và Luật Đầu tư sửa đổi sẽ tăng cường quản trị doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng. Tuy hoạt động có tích cực hơn nhưng cải cách doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm hơn so với mục tiêu đề ra. Chính phủ đã đưa ra quan điểm rõ ràng về cải cách doanh nghiệp nhà nước nhưng vấn đề quan trọng là thực hiện một cách nhất quán và quyết liệt.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2014 đứng ở mức thấp nhất trong 15 năm qua. So với năm 2013, chỉ số CPI mới chỉ tăng 1,84% và CPI bình quân 12 tháng tăng 4,04% thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đã được điều chỉnh 5%. Bên cạnh những tác động từ yếu tố kiểm soát lạm phát của Nhà nước, diễn biến tăng thấp của CPI trong năm vừa qua là do nhu cầu tiêu dùng ở mức thấp cộng với xu hướng giảm mạnh của giá thực phẩm và năng lượng trên thị trường thế giới.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): tăng dần từ 5,3% vào 3 tháng đầu năm lên 7,6% trong 12 tháng năm 2014

Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm từ 13,4% vào 3 tháng đầu năm 2014 xuống còn 10,0% vào 12 tháng 2014.

Sản xuất công nghiệp năm 2014 ghi nhậnsự phục hồi đáng kể của tất cả các nhóm ngành công nghiệp. Mức tăng trưởng cao tập trung vào các ngành có thị trường xuất khẩu ổn định, tỷ trọng lớn như dệt may; da giầy; sản phẩm điện tử, máy vi tinh và sản phẩm quang học và thị trường trong nước tiêu thụ tốt như: dây cáp điện, giầy dép, …đã góp phần đáng kể vào mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2014. Chỉ số tiêu thụ toàn ngành tăng cao hơn so với mức tăng cùng kỳ những năm trước, chỉ số tồn kho ở mức bình thường.

Hoạt động đầu tư Công tác đầu tư trong nước: Tổng vốn đầu tư 2014 toàn ngành đạt 282.043 nghìn tỷ đồng,

trong đó khối sản xuất kinh doanh 281.742 nghìn tỷ đồng, gồm Tập đoàn, tổng công ty 91 là 277.7 nghìn tỷ đồng; Tổng Công ty 90 và Doanh nghiệp độc lập là 4.042 nghìn tỷ đồng. Khối hành chính sự nghiệp là 300.7 tỷ đồng

Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm nay có dấu hiệu khả quan so với năm 2013, cơ cấu vốn diễn ra theo xu hướng tích cực. Từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014, đầu tư trực tiếp của nước ngoài thu hút 1588 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 15642.6 triệu USD, tăng 24.5% về số dự án và tăng 9.6% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013. Đồng thời có 594 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước được cấp vốn bổ sung với 4588.3 triệu USD. Như vậy tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới và vốn cấp bổ sung đạt 20230.9 triệu USD, tuy giảm 6.5% so với cùng kỳ năm 2013 nhưng cao hơn 19% so với kế hoạch. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2014 ước tính đạt 12.4 tỷ USD, tăng 7.4% so với năm trước và cao hơn 2.9% so với kế hoạch năm 2014.

Trong số 57 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp mới tại Việt Nam năm 2014, Hàn Quốc vẫn là nhà đầu tư lớn nhất với 6128 triệu USD, chiếm 39.2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Đặc khu Hành chính Hồng Công (TQ) với 2803.4 triệu USD. Hồng Kông đã vượt qua các nhà đầu tư lớn lâu nay như Nhật Bản, Singapore, Đài Loan... để chiếm vị trí thứ hai sau Hàn Quốc trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đáng chú ý là trong

Page 5: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 3 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

lĩnh vực bất động sản và dệt nhuộm. Vị trí thứ ba, chiếm 17.9% là Xin-ga-po 2310.1 triệu USD, chiếm 14.8% là Nhật Bản 1209.8 triệu USD. Chiếm 7.7% là Đài Loan 512.4 triệu USD, chiếm 3.3%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 398.5 triệu USD, chiếm 2.5%; Bỉ 277.2 triệu USD, chiếm 1.8%.

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU Xuất khẩu hàng hóa:Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 ước đạt 150 tỷ USD, vượt 3.16

điểm % so với kế hoạch, tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó xuất khẩu của doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 94,4 tỷ USD, tăng 16,7% (nếu kể cả dầu thô ước đạt 101,6 tỷ USD, tăng 15,2%) xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt 48,44 tỷ USD tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2014 có 23 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD

Về thị trường xuất khẩu: Năm 2014, xuất khẩu tăng trên tất cả các thị trường trong đó thị trường châu Mỹ tăng cao nhất, ước tăng 22.3%, tiếp đó là các thị trường châu Á, châu Âu, châu Phi và châu Đại Dương có mức tăng trung bình lần lượt từ 10-14%.

Nhập khẩu hàng hóa: Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2014 ước đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ năm 2013.Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt hơn 84.56 tỷ USD, tăng 13.6% và chiếm tỷ trọng hơn 57% tổng KNNK của cả nước, kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước ước đạt 63.49 tỷ USD chiếm 43% tổng KNNK cả nước, tăng 10.2% so với cùng kỳ năm 2013.

Về thị trường nhập khẩu hàng hóa: nhập khẩu từ thị trường châu Mỹ, châu Đại Dương có mức tăng cao (25.6%) chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ và thị trường Úc, tiếp đến là thị trường châu Á (tăng 12.3%), nhập khẩu từ thị trường châu Âu chỉ bằng 94.5% so với cùng kỳ năm 2013

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vu tiêu dùng: tinh chung 12 tháng năm 2014 ước đạt 2,945,277 tỷ đồng tăng 10.6% so với cùng kỳ năm 2013, thấp hơn mức tăng của năm 2013 và thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước, nguyên nhân chủ yếu là do sức mua yếu.

TIN DỆT MAY QUỐC TẾ

Tình hình xuất nhập khẩu dệt may của các thị trường lớn trong năm 2014

TT Thị trường Năm 2013 (triệu USD)

Ước năm 2014 (triệu USD)

Dự báo 2015 (triệu USD)

So sánh

2014/13 (%)

1 Hoa Kỳ 115,752 116,490 121,117 4,24

2 Eu 249,482 279,835 294,608 12,17

3 Nhật Bản 41,005 40,590 42,154 -1,01

4 Hàn Quốc 13,237 14,618 16,312 10,43

5 Khác 298,628 304,012 325,200 1,8

6 Tổng 714,105 755,546 799,391 5,8

Đánh giá tình hình và dự báo các thị trường

Thị trường Hoa Kỳ Năm 2014, kim ngạch nhập khẩu dệt may thị trường Hoa Kỳ ước đạt 116,5 tỷ USD tăng 4,24% so năm 2013. Trước đó mức tăng kim ngạch trong năm 2013 so năm 2012 đã tăng 3,83%

Page 6: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 4 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Tốc độ tăng trưởng GDP hai quý liên tiếp đạt mức cao, thị trường việc làm và địa ốc giữ được đà cải thiện, lạm phát ở mức thấp . . . là những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ tiếp tục là điểm sáng trong những tháng tiếp theo.

Thị trường EU: Trái với sự u ám của bức tranh kinh tế EU nói chung, thị trường dệt may EU có sự phục hồi, tổng nhập khẩu dệt may thị trường EU trong năm 2014 ước đạt 279,835 tỷ USD, tăng 12,17% so với cùng kỳ 2013. Tuy nhiên, do tổng nhập khẩu dệt may EU trong năm 2012 giảm mạnh (- 12,73%) nên thực chất mức tăng trưởng 12,17% của năm 2014/2013 chỉ là sự phục hồi và tăng trưởng nhẹ so với 2012. Thực tế tăng trưởng nhập khẩu dệt may trung bình từ năm 2011 – 2014 chỉ đạt 5%. Sang năm 2015, dự báo nhập khẩu dệt may của EU sẽ đạt 294,6 tỷ USD, tăng 5,3% so với năm 2014 Thị trường Nhật Bản:

Về nhập khẩu hàng dệt may, do ảnh hưởng của xu thế chung, tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản năm 2014 ước đạt 40,59 tỷ USD, giảm 1% so với năm 2013.

Sang năm 2015, dự báo kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật sẽ đạt mức 42,2 tỷ USD tăng 3,85% so với năm 2014.

Thị trường Hàn Quốc: Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hàn Quốc năm 2014 đạt 14,618 tỷ USD, tăng 10,43% so với năm 2013. Sang năm 2015, kim ngạch nhập khẩu dệt may của thị trường Hàn Quốc được dự báo có thể đạt 16,13 tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2014.

Đánh giá tình hình giá cả nguyên phụ liệu đầu vào

Giá bông 11 tháng đầu năm 2014 dao động mạnh. Bông chỉ số A dao động từ 65,9 – 98,9 xu/ pound ( 1,45 – 2,18 USD/kg). Giá bông trung bình 6 tháng cuối năm giảm 16% so với cùng kỳ năm 2013.

Giá bông trược dốc mạnh bắt đầu từ 20/6/2014 và giảm về mức 65,9 xu/ pound (ngày 21/11/2014), mức thấp nhất trong vòng 5 năm gần đây bởi bối cảnh thị trường: (1) Sản lượng, tồn kho bông của Hoa Kỳ vụ 2015/2016 dự báo tăng vọt do thời tiết diễn biến thuận lợi và (2) Cung bông tăng trong khi cầu nhập khẩu bông Trung Quốc dự báo sẽ giảm mạnh.

Giá PSF 11 tháng đầu năm 2014 tại Trung Quốc nhìn chung giảm 12% so với cùng kỳ năm trước. Giá PSSF giảm mạnh bởi cầu ngành dệt yếu ớt, cung vẫn tăng do dư thừa năng lực sản xuất trong chuỗi, giá nguyên vật liệu đầu vào giảm. Ngày 27/11/2014, giá PSF 1,4D*38mm đang ở mức 8.340RMB/ tấn (1,36 USD/kg)

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM NĂM 2014

Tình hình chung Trong năm 2014, Hàng dệt may Việt Nam tăng trưởng tốt ở nhiều thị trường chính như

Hoa Kỳ, châu Âu, Hàn Quốc, và giữ mức tăng trưởng ổn định tại thị trường Nhật Bản. Xuất khẩu sang Hoa Kỳ ước đạt đạt 9,8 tỷ USD tăng 14.27% so với cùng kỳ năm trước; chiếm 46.3% tổng KNXK toàn ngành; Thị trường châu Âu ước đạt 3.39 tỷ USD, tăng 24.2% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 15.9% tổng KNXK toàn ngành; Thị trường Nhật Bản ước đạt 2,61 tỷ USD, tăng 9.78% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 12.3% tổng KNXK toàn ngành; sang Hàn Quốc ước đạt 2,26 tỷ USD, tăng 37.78% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 10.6% tổng KNXK toàn ngành.Nếu tính tổng gộp cả xuất khẩu dệt may và xuất khẩu xơ sợi, vải mành và nguyên phụ liệu dệt may thì thì Tổng KNXK dệt may toàn ngành của Việt Nam năm 2014 ước đạt 24,457 tỷ USD

Page 7: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 5 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Các thị trường mới nổi như Canada, Trung Quốc, ASEAN lần lượt ước đạt 504, 478 và 493 triệu USD

Phân bổ thị phần thị trường xuất khẩu dệt may trọng điểm của Việt Nam. Lớn nhất vẫn là Hoa Kỳ chiếm 46.3% , EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, ASEAN và Trung Quốc lần lượt chia sẻ tỷ lệ là 15.9%; 12.3%; 10.6%; 2.4%; 2.3% và 2.2%

Tình hình đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam Dệt May Việt Nam trước cơ hội đón nhiều vốn FDI. Chọn Việt Nam làm trung tâm sản xuất

hàng dệt may xuất khẩu lớn đang là đích đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài Điều này càng được khẳng định rõ hơn khi tính từ đầu năm 2014, đã có gần 20 dự án mới của khối doanh nghiệp FDI được các địa phương chấp thuận chủ trương đầu tư.

1. KCN Bảo minh Nam Định: Với Dự án Liên doanh Thiên nam-Sunrise: tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 vào khoảng 34 triệu USD với năng lực sản xuất là 300 tấn vải dệt kim, 500.000m vải dệt thoi, năng lực nhuộm hoàn tất 300 tấn vải dệt kim và từ 1,5-1,6 triệu mét vải dệt thoi/tháng. Hiện nhà máy đã hoàn tất xây dựng và đi vào sản xuất, tuy năng lực sản xuất mới đạt 50% do cần tiếp tục điều chỉnh thiết bị. Giai đoạn 2 dự kiến sẽ tiếp tục đầu tư các thiết bị nhuộm sợi và dệt, để có năng lực 600 tấn sợi nhuộm và tăng thêm 2 triệu mét vải/ tháng

2. Tập đoàn Smart Shirt của Hồng Kong hiện đang đầu tư xây dựng nhà may Duy Minh với tổng số lao động giai đoạn một là 1500 công nhân; hơn 5 triệu USD chuyên sản xuất hàng may mặc tại Việt Yên, Bắc Giang.

3. Tập đoàn Crystal/Pacific: kế hoạch ban đầu là đầu tư 457 triệu USD tại KCN Lai Vu để sản xuất vải và một nhà máy xử lý nước thải 60.000m3/ngày, diện tích đất 35ha. Tuy nhiên hiện đang trìnhkhoan thăm dò.

4. Tập đoàn Crystal cũng mở rộng đầu tư công ty May Tinh Lợi gồm 10ha đất, dự kiến cuối năm có thể sản xuất với 5000 lao động và nâng lên 10,000 vào năm 2020

5. Tập đoàn Yulun Đài loan đầu tư 150 triệu USD vào nhà máy dệt tại KCN Đồng văn 2, Hà Nam với 24ha, 500 lao động, nước cấp/thải 1500-2500m3/ngày đêm.

2010 2011 2012 2013 Ước 2014Tổng 11,210 15,831 17,018 21,092 24,457Hoa Kỳ 6,118 6,872 7,477 8,612 9,841EU 1,883 2,506 2,380 2,729 3,390Nhật Bản 1,154 1,684 1,987 2,383 2,616Hàn Quốc 717 1,189 1,305 1,641 2,261

11,210

15,83117,018

21,092

24,457

0

4,000

8,000

12,000

16,000

20,000

24,000

28,000 Tổng KNXK dệt may Việt Nam ước 2014 (triệu USD)

Page 8: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

TW36_AP_210x297mm_Vita_s_AS_Eng

Monday to Thursday9 - 12 February 2015Paris Le Bourget, France

Free entry onlinewww.apparelsourcing.messefrankfurt.com

TW36_AP_210x297mm_Vita_s_AS_Eng.indd 1 16/10/14 14:53

Page 9: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 6 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

6. Tập đoàn Lỗ Thái Sơn Đông, Trung Quốc chuyên về vải nhuộm đã đầu tư lớn tại KCN Hải Yên, Móng Cái

7. Huafa Hongkong đầu tư 2,586 tỷ đồng (130 triệu USD) xây dựng nhà máykéo sợi màu (nhuộm xơ bông trước, kéo sợi sau), diện tích 20,38 ha tại KCN Thuận đĐ, Cần Đước, Long An. Công suất nhuộm 20.000 tấn, kéo sợi 30.000 tấn sợi màu/năm.

8. Tập đoàn Yuyuang Đài loan: đầu tư 58 triệu USD tại KCN Phúc Long, tỉnh Long An, khởi công vào tháng 7/2014, đi vào sản xuất đầu 2015 với năng lực 16.800 tấn vải/năm.

9. Dự án đầu tư của Tập đoàn Thân Châu Trung Quốc, dự kiến giai đoạn 1 đạt 155,000 tấn vải dệt kim, giai đoạn 2 tăng thêm 27,500 tấn nữa tại KCN Phước đông, Tây Ninh

10. Tập đoàn Bros Eastern Trung Quốc đầu tư khoảng 500.000 cọc sợi (nhuộm xơ bông trước) tại KCN Phước đông, Tây Ninh

11. Tập đoàn Global Dyeing Hàn Quốc hiện đã có năng lực sản xuất nhuộm hoàn tất 38,000 tấn vải dệt kim, hiện vẫn đang mở rộng sản xuất tại Trảng bàng, Tây Ninh

12. Tập đoàn Hannes-Brands đang có tổng công suất đạt hơn 400 triệu sản phẩm/ năm và đang tiếp tục mở rộng quy mô tại Kim Động, Hưng Yên, chú trọng vào phân khúc thị trường cao cấp sau khi đầu tư vào Thừa Thiên Huế và Khoái Châu, Hưng Yên

13. Tập đoàn Texhong (Trung Quốc) lên kế hoạch trong 3-5 năm tới, Texhong sẽ hoàn thành đầu tư xây dựng một doanh nghiệp hiện đại với chuỗi dây chuyền công nghiệp dệt may tập trung khép kín tại Khu công nghiệp Texhong Hải Hà tại tỉnh Quảng Ninh.

HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐÀM PHÁN FTA

1. Công tác ASEAN: Hợp tác nội khối ASEAN đạt mục tiêu cao nhất là xây dựng thành công cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 và tiếp tục hội nhập kinh tế sâu hơn vào năm 2015. Việt Nam đã hoàn tất được các thủ tục trong nước để Bộ trưởng Bộ Công Thương cùng Bộ trưởng các nước ASEAN và đối tác ký kết các văn kiện quan trọng nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 46. Việt Nam cũng đã triển khai các chương trình truyền thông ASEAN nhằm phổ biến thông tin về quá trình thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015.

2. Công tác WTO:đã thực hiện tốt việc làm đầu mối theo dõi và phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện và hướng dẫn, giải đáp thắc mặc của các Bộ ngành, các doanh nghiệp và đối tượng liên qua về thực thi các cam kết WTO, tham gia các phiên họp thường kỳ của Ủy ban về Dịch vụ, chống bán phá giá, tự vệ, trợ cấp ở WTO.

3. Công tác APEC-ASEM: Việt Nam đã tham gia Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22, Hội nghị Liên Bộ trưởng ngoại giao-Kinh tế lần thứ 26, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 20 (MRT 20) và các sự kiện bên lề của các Hội nghị này với các nhóm công tác bên lề liên quan, tham dự Hội nghị cấp cao APEC về phát triển nguồn nhân lực, hội nghị chuyênđề trong khuôn khổ hợp tác APEC. Xây dựng sáng kiến của Việt Nam đưa ra tại Hội nghị cấp cao ASEM 10 tại Milan, Italia tháng 10 năm 2014 đồng thời đề xuất các nội dung kinh tế để xây dựng Đề án phục vụ. Thủ tướng chính phủ tham dự sự kiện trên, tham gia Hội nghị cấp cao ASEM tại Milan, Italia hồi tháng 10 năm 2014

4. Đàm phán TPP: Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan xây dựng phương án và tham dự 4 phiên đàm phán cấp Trưởng đoàn, hai phiên đàm phán song phương với Hoa Kỳ, tham dự 3 Hội nghị Bộ trưởng TPP và tháp tùng Chủ tịch nước tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo TPP. Sau phiên đàm phán tại Washington, Hoa Kỳ từ ngày 8

Page 10: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 7 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

- 14/12, tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đi tới những bước cuối cùng. Các nhà đàm phán đang cố gắng đạt được tiếng nói chung trong việc chia sẻ lợi ích giữa các nước thành viên để có thể kết thúc đàm phán sớm nhất.Dự kiến, các phiên đàm phán sắp tới sẽ tiếp tục tập trung vào mục tiêu đạt được gói cam kết mở cửa thị trường tiêu chuẩn cao, bảo đảm việc tiếp cận thị trường hàng hóa giữa các nước TPP một cách toàn diện, thực chất và gỡ bỏ hạn chế với nhiều lĩnh vực. Nhiều Bộ trưởng tin rằng, với nỗ lực của các đoàn đàm phán TPP có thể ký kết trong nửa đầu năm 2015.

5. Kết thúc đàm phán FTA Việt Nam-Liên minh Hải quan. Lễ ký kết Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan (VCUFTA) đã diễn ra tại Phú Quốc Việt Nam, sáng 15/12. Hiệp định bao gồm các nhóm nội dung chính về: Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ; Phòng vệ thương mại; Thương mại dịch vụ; Đầu tư; Sở hữu trí tuệ; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS); Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT); Công nghệ điện tử trong thương mại; Cạnh tranh; Pháp lý và thể chế. Phía Liên minh Hải quan đã dành cho Việt Nam ưu đãi thuế quan, tạo cơ hội xuất khẩu mới quan trọng đối với các nhóm hàng Việt Nam có lợi ích cơ bản như nông sản, tất cả các mặt hàng thủy sản và hàng công nghiệp như dệt, may, da giày và đồ gỗ. Phía Việt Nam đồng ý mở cửa thị trường có lộ trình cho Liên minh Hải quan đối với một số sản phẩm chăn nuôi, một số mặt hàng công nghiệp gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. Các mặt hàng này đều không cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam mà ngược lại góp phần làm đa dạng hóa thêm thị trường tiêu dùng trong nước. Các cam kết khác về dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phòng vệ thương mại, giải quyết tranh chấp, SPS, TBT... đều được thống nhất trên cơ sở các quy định của WTO, đảm bảo cân bằng lợi ích, phù hợp với quy định pháp luật trong nước tại lĩnh vực liên quan và không ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán khác của Việt Nam hiện nay.

6. FTA Việt Nam - EU (EVFTA): Tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) đã trải qua 10 phiên đàm phán, đã tiến hành đàm phán khá toàn diện các nội dung của FTA. Dự kiến sẽ kết thúc đàm phán và ký kết hiệp định trong nửa đầu năm 2015. Đây sẽ là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao với mức tự do hóa sâu rộng và đem lại lợi ích cho cả hai phía.Theo đánh giá của Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), EVFTA được ký kết có thể sẽ giúp tổng sản phẩm nội địa của Việt Nam tăng lên từ 10 - 15%. Ngoài ra, hiệp định sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng từ 30 - 40% và nhập khẩu từ EU vào Việt Nam tăng từ 20 - 25%.

7. FTA Việt Nam – Hàn Quốc:Với việc tuyên bố chính thức của hai bên về kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) và dự kiến ký vào đầu năm 2015, hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước được dự đoán sẽ có những bước phát triển vượt bậc về cả chất và lượng.FTA Việt Nam - Hàn Quốc là hiệp định thương mại tự do chất lượng cao, toàn diện bao quát cả thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, trong đó Việt Nam và Hàn Quốc thống nhất mở cửa thị trường hàng hóa với mức độ rất lớn từ 90 - 97% kim ngạch xuất khẩu. Với việc ký kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA), lần đầu tiên Hàn Quốc mở cửa thị trường với những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam như tỏi, gừng, mật ong, tôm... Đây sẽ là cơ hội cho hàng Việt Nam tiếp cận thị trường Hàn Quốc.

8. Năm 2014 Bộ Công Thương cũng đã hoàn thiện sửa đổi và triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Chi Lê, hoàn tất đàm phán các Hiệp đinh/Thỏa thuận Thương mại Hiệp định quá cảnh và Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam-Campuchia, Bản thỏa thuận về các mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt Nam –Lào để áp dụng cho năm 2015; đang xây dựng bản đề xuất Khuôn khổ chung việc đàm phán Hiệp định Thương mại mới Việt Nam và Cu Ba…..

Page 11: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 8 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH

Cân đối Xuất Nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam 2013/2014 Đơn vị: Triệu USD

STT Chủng loại 2013 Ư2014 So 2013 (%) ƯT12/14 So T11/14

(%) So T12/13 (%)

Xuất khẩu Dệt May 17,947 20,767 15.71 1,800 15 4.5 Trong đó, XK vải 710 791 11.41 66 -2.9 6.5

Xuất khẩu Xơ Sợi 2,149 2,530 17.73 204 -4.7 1.0

Xuất khẩu Vải không dệt 400 460 15.00 38 6.4 5.6

Xuất khẩu NPL Dệt May 596 700 17.45 69 -2.6 38.0

1 Tổng 21,092 24,457 15.95 2,111 12.6 5.0 2 Nhập khẩu 13,547 15,574 14.96 1,420 9.7 23.2 Bông 1,171 1,438 22.81 100 -2.6 60.0

Xơ sợi các loại 1,520 1,563 2.85 140 8.9 5.4

Vải 8,397 9,506 13.21 900 9.1 18.8

NPL DM 2,459 3,067 24.73 280 17.9 40.7

3 NK cho XK 10,547 12,304 16.66 1,130 12.5 22.5 4 Cân đối X-NK (1-3) 10,545 12,153 15.24 981 11.3 -9.9 5 Tỷ lệ GTGT (4/1) 50.0% 49.7% -0.3% 46.5% -0.2% -7.6%

Thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam 11 tháng 2014 Đơn vị: USD

Thị trường 11T/2014 so 2013

(%) Thị trường 11T/2014 so 2013

(%)

Tổng 18,967,098,293 16.9 ASEAN 407,932,537 7.48 USA 8,859,981,537 14.08 Cambodia 132,526,715 3.19

EU 2,960,434,365 22.98 Malaysia 55,311,761 16.26

Germany 685,914,817 20.22 Singapore 43,736,028 21.42

Spain 643,314,464 34.67 Philippine 38,350,496 38.86

England 527,933,235 22.98 Thailand 37,975,460 -11.29

Netherlands 335,371,835 48.11 Myanmar 11,991,903 -0.92

Belgium 178,047,197 24.66 Laos 9,493,254 28.28

Italia 176,096,986 34.07 Indonesia 78,546,920 -1.93

France 161,194,552 -1.11 Taiwan 194,297,649 5.11

Denmark 77,649,655 -5.72 Hong Kong 160,207,359 31.4

Sweden 67,162,132 4.06 Australia 120,407,787 50.24

Page 12: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 9 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Poland 47,012,455 54.98 UAE 111,356,487 46.79

Austria 15,624,472 -38.15 Mexico 95,553,250 25.82

Finland 14,490,808 23.85 Chile 91,131,991 225.86

Czech Rep. 13,914,501 -43.07 Turkey 62,093,322 6.73

Hungary 6,772,385 -13.43 Arab Saudi 49,340,437 -12.03

Greece 5,918,969 -22.73 Bangladesh 25,436,583 29.75

Slovakia 4,115,902 -66.15 Norway 19,103,628 -0.63

Japan 2,384,119,754 9.4 Panama 18,799,032 -39.95

Korea 1,962,349,145 30.19 Ivory Cost 17,705,093

BRICS 648,698,739 23.61 Nigeria 15,679,709 9.6

China 424,685,030 33.24 Senegal 14,133,221 8462.01

Russia 125,139,088 2.24 Argentina 14,000,230 0.78

Brazil 61,597,743 29.74 New Zealand 13,912,635 15.2

South Africa 19,474,265 17.83 Israel 13,312,040 -5.32

India 17,802,613 -9.3 Switzerland 12,111,104 -2.84

Canada 438,893,822 26.94 Angola 11,461,272 -30.18

Ukraine 5,889,488 -47.91

Egypt 4,866,195 -2.08

Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 11 tháng 2014

Chủng loại 11T/2014 so 2013

(%) Tháng 11/14 so T11/2013

(%) Tổng 18,967,098,293 16.9 1,564,548,839 -20 áo Jacket 4,429,884,118 24.63 332,752,272 -6.17 áo thun 3,805,498,581 11.36 324,170,476 10.77 Quần 3,156,486,566 15.8 258,903,924 3.7 Quần áo trẻ em 1,061,088,841 33.06 85,530,547 29.62 Váy 1,054,914,443 19.82 68,921,689 5.76 áo sơ mi 1,045,300,845 14.9 92,820,067 9.32 Vải 679,875,139 12.93 62,561,743 18.16 Quần Short 671,365,031 19.48 57,810,968 30.51 Đồ lót 658,985,730 8.01 57,398,352 5.7 áo 596,935,985 8.57 49,566,104 20.51 Găng tay 205,510,679 23.69 18,684,634 19.22 Quần áo BHLD 193,751,564 21.08 18,093,556 26.03 Quần áo Vest 189,742,657 6.03 14,981,117 -4 Quần áo ngủ 180,080,594 48.94 12,560,092 24.19 Khăn bông 159,391,932 12.66 18,326,138 11.75

Page 13: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 10 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Màn 138,961,998 -27.82 1,927,695 -88.29 áo len 122,094,919 31.59 11,866,392 48.83 Quần áo bơi 119,221,136 22.59 14,703,873 28.17 áo Kimono 76,116,849 -3.49 5,276,960 -23.69 áo Ghilê 68,606,586 31.33 5,324,863 30.38 Quần Jean 55,371,079 -9.84 3,794,477 -6.3 Bít tất 39,927,785 19.4 3,071,417 0.57 áo đạo hồi 38,415,049 25 2,250,882 -35.44 áo y tế 35,943,474 36.97 3,475,979 44.99 PL may 24,153,217 -26.35 2,529,651 46.67 Quần áo mưa 23,204,863 17.08 2,144,975 17.49 Khăn lông 22,681,992 16.58 2,302,803 10.65 áo nỉ 15,445,814 30.9 1,057,500 21.8 Khăn 10,371,481 -1.44 426,622 -58.76 Tạp dề 9,447,375 18.66 928,988 59.6 áo lễ hội 7,241,900 -12.64 71,141 -28.98 áo gió 6,105,465 63.79 671,936 1135.71 Caravat 4,564,074 -0.75 417,579 -31.1 áo HQ 4,455,915 42.3 357,294 99.98 Khăn bàn 2,289,020 3.38 189,605 -17.89

Tham khảo một số doanh nghiệp xuất khẩu điển hình 11 tháng 2014 Đơn vị: 1,000 USD

Doanh nghiệp Trị giá 11T/14 Doanh nghiệp Trị giá

11T/14 Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến 349,671 Công ty TNHH YAKJIN Việt Nam 109,543

Công ty TNHH may Tinh Lợi 263,745 Cty TNHH. Liên Doanh Vĩnh Hưng 107,766

Công Ty TNHH Hansae Việt Nam 218,856 Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú 105,681

C ty TNHH HANESBRANDS Việt Nam. Chi nhánh Huế 203,896 Công ty TNHH ESPRINTA (Việt

Nam) 103,636

Công ty TNHH SAKURAI VN 196,418 Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ 103,377

Công Ty TNHH EINS VINA 194,528 Công ty TNHH VINA KOREA 102,761

Tổng Công Ty May 10 - Công Ty Cổ Phần 185,961 Công Ty CP May Xuất Khẩu Hà

Phong 101,696

Công Ty CP May Bắc Giang 181,098 Công ty TNHH SHINSUNG Việt 98,921

Page 14: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 11 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Nam

Công ty TNHH HANSAE T N 160,255 Cty TNHH Din Sen Việt Nam 98,575

Cty TNHH Nobland VN 154,136 Công ty TNHH Fashion Garments 2 97,975

CTy Cổ Phần May Sông Hồng 143,325 CTy TNHH POONG IN VINA 97,155

Tổng công ty Đức Giang - Công ty cổ phần 140,469 Công ty TNHH Hanesbrands Việt

Nam 96,499

Công Ty TNHH HANSOLL VINA (HSV) 139,415 Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Sản

Xuất Hàng Thể Thao-Maxport 93,154

Cty May Mặc Quảng Việt 136,357 Công Ty Cổ Phần May Và Dịch Vụ Hưng Long 91,518

Công ty TNHH HAI VINA 134,691 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tng 88,226

Công ty TNHH YOUNGONE Nam Định 131,194 Công ty TNHH Esquel Garment

Manufacturing (VN) 86,674

Cty TNHH Dệt may Hoa Sen 126,584 Công ty TNHH may mặc MAKALOT Việt Nam 85,911

Công ty cổ phần dệt 10/10 123,762 Công Ty TNHH SHINWON EBENEZER VIệt NAM 82,363

Công ty TNHH Dệt May Eclat Việt Nam 121,893 Công ty TNHH PS VINA 81,023

CTy TNHH PANKO VINA 116,118 Công ty TNHH Unico Global VN 79,984

Công ty TNHH Quốc tế Chutex 112,523 Công Ty TNHH May Mặc BOWKER (Việt Nam) 79,182

Nhập khẩu bông của nước ta tháng 12 năm 2014 ước đạt 60 ngàn tấn, trị giá 100 triệu USD, tăng 0.3% về lượng và giảm 2.6% về trị giá so với tháng trước nhưng vẫn tăng mạnh 87.7% về lượng và 60% về trị giá so với cùng kỳ năm 2013. Tính chung 12 tháng năm 2014 nhập khẩu bông của nước ta ước đạt 750 ngàn tấn, trị giá 1,438 triệu USD, tăng 28.9% về lượng và 22.7% về trị giá so với cùng kỳ 2013.

Nhập khẩu xơ, sợi nguyên liệu của nước ta tháng 12 năm 2014 ước đạt 70 ngàn tấn, trị giá 140 triệu USD, tăng 13.9% về lượng và tăng 8.9% về trị giá so với tháng trước, so với cùng kỳ năm 2013 tăng 9.8% về lượng và 5.4% về trị giá. Tính chung năm 2014 nhập khẩu xơ sợi nguyên liệu

51.735.5

66.4

45.8 50.0 42.0 47.5 46.4 48.463.2

5240

5062

74 71 7866

50 42

75 68 60 60

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nhập khẩu bông của Việt Nam qua các tháng (ngàn tấn)

2012 2013 2014

Page 15: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 12 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

ước đạt 744 ngàn tấn, trị giá 1,563 triệu USD, tăng 7.0% về lượng và 3.0% về trị giá so với cùng kỳ 2013. Giá sợi nhập khẩu trung bình năm nay giảm 3.8% so với kỳ năm 2013, xuống 2,101 USD/tấn. Dự báo giá sợi nhập khẩu trong thời gian tới vẫn đứng ở mức thấp.

.

Nhập khẩu vải của Việt Nam tháng 12 năm 2014 ước đạt 900 triệu USD, tăng 9.1% so với tháng trước và tăng 18.8% so với cùng kỳ năm 2013;

Tính chung năm 2014, kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam ước đạt 9,506 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ 2013.

Xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam tháng 12 năm 2014 ước đạt 75 ngàn tấn, trị giá 204 triệu USD, giảm 1.2% về lượng và 4.8% về trị giá so với tháng trước nhưng tăng 8.6% về lượng và 1.2% về trị giá so với cùng kỳ 2013.

Tính chung năm 2014 xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam ước đạt 856 ngàn tấn, trị giá 2,530 triệu USD, tăng 18.9% về lượng và tăng 17.7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2013.

61

30

66.457.7

64.755

66.3 61 5563 57 60

53 5163 61 63.8 69.4

63 61 63 64 6170

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nhập khẩu xơ, sợi của Việt Nam qua các tháng (ngàn tấn)

2012 2013 2014

622392

626751

883693 767

670 662811 772 770

581 567785 881 959

847 835718 757

916 825 900

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nhập khẩu vải của Việt Nam qua các tháng (triệu USD)

2012 2013 2014

5838

56 55 62 58 65 67 64 69 62 6553

61 68 67 68.0 73.083 79 77 80 76 75

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam qua các tháng (ngàn tấn)

2012 2013 2014

Page 16: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 13 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Xuất khẩu hàng dệt may, xơ sợi của Việt Nam qua các tháng từ 2012-2014 (triệu USD)

Tham khảo thị trường nhập khẩu Sợi 11 tháng/2014

Thị trường

11T/2014 So 11T 2014/2013 Lượng (tấn) Trị giá (USD)

Đơn giá (USD/tấn)

(% Lượng)

(% Trị giá)

(% giá)

China 237846 514021448 2.166 23.9 23.6 -0.3

Taiwan 191665 354355849 1.852 -3.9 -9.7 -6.1

Korea 69486 177462649 2.551 -4.5 -3 1.6

Thailand 71970 113332200 1.579 -7.1 -13.9 -7.3

Indonesia 42782 76405338 1.774 57.2 28.2 -18.4

India 23234 70067884 3.028 -3.1 -8.7 -5.7

Japan 7927 44159421 5.618 8 0.8 -6.6

Malaysia 15896 21081058 1.333 -5.9 -19.9 -14.9

Hongkong 1159 10008603 8.333 -16.4 -1.7 17.5

Pakistan 2992 9506232 3.212 -36.9 -37 -0.2

Nertherland 149 2491107 16.593 8 2.6 -4.9

Tham khảo thị trường nhập khẩu Vải 11 tháng/2014

Thị trường T11/14 So 14/13

(%) 11T/14 So 14/13

(%)

China 408,956,165 11.9 4,252,866,859 20.7 Korea 160,691,727 -3.7 1,656,672,381 6.9 Taiwan 115,074,107 11.5 1,279,375,328 12.1 Japan 52,935,541 -4.1 503,629,361 -0.8 Hongkong 23,214,460 -10.2 235,682,502 -28.8 Thailand 20,564,443 -5.8 193,808,847 -0.9 Indonesia 5,427,991 21.6 62,506,988 43.6 Malaysia 4,694,726 1.2 57,392,415 1.3 Italia 4,952,429 46.5 54,417,928 24.1

2,062

1,231 1,725 1784 1,752

2,105 2,389 2381 2171 2185

1779 2004

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

2012 2013 2014

Page 17: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 14 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

India 5,282,779 -7.1 51,564,920 -3.4 Germany 3,188,333 12.8 40,597,659 12.5 Pakistan 3,296,548 92.2 29,206,546 -0.3 Turkey 3,063,672 2.3 29,066,873 35.3 USA 2,156,951 65.7 25,597,872 22.9 England 913,643 -23.1 9,056,644 1.4 France 477,633 95 6,508,935 -3.6 Singapore 153,848 -16.9 2,381,949 -31.2 Belgium 223,105 74.4 2,203,831 -32.5

(Nguồn: Bộ Công Thương – Trung tâm TTTM, Số liệu chỉ mang tính tham khảo)

Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam 10 tháng 2014

Cats Unit

Trị giá (USD) Số lượng Đơn giá

T10/14 10T/14 So

10T/13 (%)

T10/14 10T/14 So

10T/13 (%)

T10/14 10T/14 So

10T/13 (%)

Tổng SME 987,313,720 8,522,143,831 14.93 369,488,926 3,359,464,439 10.76 2.67 2.54 3.77

May SME 935,317,089 7,932,749,288 15.60 267,724,341 2,334,708,777 13.64 3.49 3.40 1.73

Dệt SME 51,996,631 589,394,543 6.69 101,764,584 1,024,755,663 4.71 0.51 0.58 1.90

338 Doz 67,363,408 463,394,039 8.04 1,644,785 11,545,564 12.92 40.96 40.14 -4.32

339 Doz 110,358,105 976,538,183 9.43 2,697,750 27,337,143 12.99 40.91 35.72 -3.15

340 Doz 27,782,509 217,151,345 19.21 341,425 2,759,135 17.93 81.37 78.70 1.09

347 Doz 24,118,239 333,210,339 13.80 337,162 4,464,059 5.38 71.53 74.64 7.99

348 Doz 62,736,502 710,668,257 4.73 1,209,860 12,875,770 10.75 51.85 55.19 -5.43

350 Doz 5,874,109 31,551,737 7.49 93,897 591,718 1.64 62.56 53.32 5.75

351 Doz 19,267,244 84,410,408 18.77 273,372 1,406,079 9.05 70.48 60.03 8.91

352 Doz 41,468,309 353,505,793 13.56 3,514,145 30,378,553 11.25 11.80 11.64 2.08

359 Kg. 5,436,057 54,606,743 16.09 260,530 2,906,124 32.60 20.87 18.79 -12.45

435 Doz 14,341,845 36,265,190 27.61 54,800 123,941 18.75 261.71 292.60 7.46

634 Doz 52,037,214 380,923,407 30.73 249,550 1,918,212 29.38 208.52 198.58 1.05

635 Doz 63,759,451 416,875,812 19.10 450,712 2,778,443 19.77 141.46 150.04 -0.56

636 Doz 34,400,193 409,369,665 18.63 442,581 5,391,971 8.40 77.73 75.92 9.44

638 Doz 38,490,607 355,899,197 22.06 569,514 5,385,091 18.49 67.59 66.09 3.01

639 Doz 73,633,308 602,360,564 8.36 1,491,922 13,261,507 5.76 49.35 45.42 2.46

640 Doz 4,674,236 44,218,651 46.24 54,191 514,261 39.32 86.25 85.98 4.97

641 Doz 19,826,148 176,746,357 23.21 380,768 3,876,607 12.22 52.07 45.59 9.79

642 Doz 8,991,810 100,547,353 40.69 146,176 1,697,952 47.99 61.51 59.22 -4.93

644 Nos 1,719,582 21,511,716 0.93 114,051 1,247,004 -11.63 15.08 17.25 14.21

Page 18: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 15 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

647 Doz 33,661,331 351,159,258 18.65 398,785 4,844,514 4.58 84.41 72.49 13.45

648 Doz 51,046,434 433,672,393 24.42 730,099 6,584,280 18.77 69.92 65.86 4.76

650 Doz 5,653,846 23,446,857 50.44 56,582 389,388 45.84 99.92 60.21 3.15

651 Doz 8,419,719 43,087,137 37.24 178,033 898,954 30.01 47.29 47.93 5.56

652 Doz 5,863,692 47,334,304 48.80 256,136 2,343,102 15.18 22.89 20.20 29.19

659 Kg. 38,180,408 267,576,136 18.55 1,693,273 11,569,067 16.25 22.55 23.13 1.98

670 Kg. 22,183,169 260,793,913 19.65 1,607,687 19,987,139 -9.87 13.80 13.05 32.76

Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ một số nước chính 10 tháng 2014

Country 10T/2014 So 10T/2013 (%) Thị

phần (%) Giá trị (USD) Số lượng (M2) Đơn giá

(USD/M2) TĐ GT TĐ SL TĐ ĐG

World 91,625,755,045 50,164,427,478 1.83 3.00 4.93 -1.83 100.00 China 35,750,808,911 24,114,067,173 1.48 0.80 5.58 -4.53 39.02 ASEAN 17,686,807,299 6,691,278,207 2.64 5.45 3.58 1.80 19.30 W HEMI 13,679,438,097 6,030,407,081 2.27 2.99 2.24 0.74 14.93 Vietnam 8,522,143,831 3,359,464,439 2.54 14.93 10.76 3.77 9.30 CAFTA-DR 6,917,382,059 2,609,345,317 2.65 3.74 3.48 0.25 7.55 OECD 6,339,930,388 3,915,850,802 1.62 6.53 1.29 5.18 6.92

India 5,719,788,264 3,603,103,600 1.59 6.81 15.07 -7.18 6.24

NAFTA 5,188,363,108 2,952,964,466 1.76 2.01 0.40 1.60 5.66

Indonesia 4,402,934,729 1,465,151,082 3.01 -2.64 -1.64 -1.02 4.81

Bangladesh 4,347,687,124 1,643,002,239 2.65 -2.18 -3.44 1.30 4.75

Mexico 4,038,388,829 2,107,573,413 1.92 2.60 3.05 -0.44 4.41

EU28 3,641,349,538 1,379,291,331 2.64 10.15 1.82 8.19 3.97

EU27 3,628,898,340 1,378,732,187 2.63 10.07 1.80 8.12 3.96

Pakistan 2,603,531,275 2,136,547,740 1.22 -0.28 0.51 -0.78 2.84

Cambodia 2,165,369,202 930,153,269 2.33 -1.84 -3.91 2.15 2.36

Honduras 2,177,874,443 944,920,676 2.30 4.36 2.77 1.54 2.38

El Salvador 1,617,874,482 677,198,605 2.39 2.21 -1.78 4.07 1.77

Italy 1,599,451,165 245,874,144 6.51 9.95 7.33 2.44 1.75

Sri Lanka 1,479,907,388 351,154,712 4.21 7.25 4.53 2.60 1.62

Nicaragua 1,281,654,473 408,157,783 3.14 5.87 10.58 -4.25 1.40

Canada 1,149,974,279 845,391,053 1.36 0.00 -5.63 5.97 1.26

Guatemala 1,139,267,442 305,769,394 3.73 1.81 6.02 -3.97 1.24

Thailand 1,043,824,462 455,125,178 2.29 -4.21 -3.51 -0.72 1.14

Page 19: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 16 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Philippines 1,044,529,134 326,297,033 3.20 -0.88 -4.92 4.25 1.14

Jordan 986,396,038 190,106,440 5.19 9.53 12.34 -2.50 1.08

Turkey 963,919,831 585,581,942 1.65 9.97 12.55 -2.29 1.05

Egypt 850,391,840 230,511,761 3.69 0.37 0.81 -0.44 0.93

SUB-SAHARA 878,589,436 233,724,450 3.76 9.73 10.00 -0.25 0.96

Korea, South 777,344,656 1,127,850,605 0.69 0.54 0.54 0.00 0.85

Taiwan 725,215,122 749,755,012 0.97 0.95 8.29 -6.78 0.79

CBI 719,751,964 266,081,565 2.71 5.61 1.64 3.91 0.79

Haiti 715,661,361 264,601,963 2.70 5.76 1.86 3.82 0.78

Dominican Rep. 626,183,620 235,847,456 2.66 8.98 10.21 -1.11 0.68

Peru 572,252,871 63,103,113 9.07 3.63 5.11 -1.41 0.62

Malaysia 466,646,094 144,093,218 3.24 3.46 -2.29 5.89 0.51

Japan 364,501,537 231,378,597 1.58 2.50 4.29 -1.71 0.40

Germany 320,085,330 357,687,634 0.89 12.73 10.54 1.97 0.35

Portugal 287,664,005 133,726,053 2.15 10.39 8.84 1.42 0.31

France 270,867,546 130,418,965 2.08 -0.69 -18.43 21.76 0.30 Nguồn: Otexa

Tham khảo bảng nhập khẩu hàng may mặc của EU 9 tháng 2014

Thị trường

9T/2014 So 9T/2013 (%) Thị phần

Giá trị (USD)

Số lượng (100kg)

Đơn giá TĐ GT TĐ SL TĐ ĐG (%)

(USD/Kg)

Total 75,552,370,518 35,811,417 21.10 11.24 11.68 -0.40 100.00 China 28,860,912,707 15,469,465 18.66 8.20 10.29 -1.89 38.20 Bangladesh 11,436,255,817 7,181,327 15.92 13.79 8.97 4.42 15.14 Turkey 9,516,431,254 3,116,364 30.54 8.20 5.92 2.15 12.60 India 5,036,513,950 2,070,789 24.32 14.58 25.71 -8.86 6.67 Morocco 2,375,025,138 725,519 32.74 13.56 3.47 9.75 3.14 Vietnam 2,264,774,957 936,295 24.19 27.02 25.81 0.96 3.00 Cambodia 2,224,970,282 1,088,873 20.43 28.80 26.91 1.49 2.94 Tunisia 2,131,877,864 553,771 38.50 5.09 2.05 2.98 2.82 Pakistan 1,846,719,698 1,264,733 14.60 30.58 23.42 5.79 2.44 Sri Lanka 1,506,092,235 603,799 24.94 19.29 11.40 7.08 1.99 Indonesia 1,273,088,238 541,671 23.50 6.52 16.79 -8.80 1.69 Switzrlnd 609,183,966 29,053 209.68 20.42 5.65 13.99 0.81 Thailand 543,600,466 183,859 29.57 1.03 2.29 -1.24 0.72 Hong Kong 500,239,020 234,449 21.34 -2.24 62.27 -39.75 0.66

Page 20: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 17 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

Macedonia 492,026,797 146,503 33.58 7.10 6.89 0.19 0.65 U.S.A. 439,804,905 83,385 52.74 -2.77 -10.47 8.60 0.58 Egypt 404,372,657 174,398 23.19 4.69 5.32 -0.59 0.54 Croatia 395,292,962 105,610 37.43 24.87 44.90 -13.82 0.52 Serbia 327,068,662 100,619 32.51 17.51 10.90 5.95 0.43 Ukraine 302,484,760 92,281 32.78 1.27 0.83 0.44 0.40 Madagascar 279,682,167 69,443 40.28 -2.40 22.23 -20.15 0.37 Mauritius 264,272,876 73,462 35.97 -1.70 -8.82 7.81 0.35 Albania 247,586,315 143,849 17.21 9.48 8.73 0.70 0.33 Myanmar 228,362,086 104,646 21.82 78.04 74.41 2.08 0.30 Slovenia 186,003,897 59,820 31.09 13.19 47.73 -23.38 0.25 Philippines 176,013,753 61,150 28.78 13.53 10.79 2.47 0.23 Moldova 174,610,011 50,757 34.40 12.35 3.26 8.80 0.23 Bosnia 157,971,125 45,790 34.50 24.37 15.08 8.08 0.21 Laos 151,754,783 78,208 19.40 8.09 0.82 7.21 0.20 Latvia 150,699,980 39,189 38.45 -13.70 -17.84 5.03 0.20 Malaysia 134,043,905 56,778 23.61 0.53 -5.07 5.90 0.18 U.A.E. 111,181,773 43,839 25.36 45.72 -3.47 50.96 0.15 S. Korea 107,495,918 37,440 28.71 12.58 18.52 -5.01 0.14 Canada 86,912,360 12,223 71.11 14.26 38.49 -17.50 0.12 Peru 82,096,545 13,530 60.68 2.99 -3.02 6.21 0.11 Mexico 64,721,910 20,423 31.69 22.46 56.94 -21.97 0.09 Japan 62,990,117 4,324 145.68 12.41 16.05 -3.14 0.08 Taiwan 62,438,416 21,296 29.32 -8.97 -12.73 4.31 0.08

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA HIỆP HỘI NĂM 2014

Mười Sự kiện tiêu biểu của Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2014

1. Lần đầu tiên Hiệp hội DMVN (Vitas) được Bộ Công thương đề nghị Thủ tướng Chính phủ trao tặng Cờ thi đua xuất sắc : Với những nỗ lực không ngừng trong sản xuất, kinh doanh, năm 2014 toàn Ngành đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ Đô la Mỹ, tăng khoảng19% so với năm 2013 (là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua). Có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực không ngừng của trên 2,5 triệu lao động ngày đêm miệt mài bên xưởng máy, còn phải kể đến vai trò tích cực của Vitas - cầu nối quan trọng giữa các DN với Chính phủ, kịp thời đề xuất và kiến nghị về cơ chế chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN trong sản xuất kinh doanh, xúc tiến thương mại và tìm kiếm thị trường. Kể từ khi thành lập đến nay, Hiệp hội Dệt May Việt Nam đã tích cực phối hợp với các cấp, bộ, ngành, địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong hoạt động

Page 21: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 18 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

xuất khẩu. Ghi nhận những thành tích đặc biệt xuất sắc của Hiệp hội DMVN Thủ tướng Chính phủ đã tặng Cờ thi đua xuất sắc năm 2014.

2. Tham vấn tích cực cho đoàn đàm phán các Hiệp định Tự do Thương mại (FTA, TPP): Nhằm giúp cho đoàn đàm phán hiểu rõ hơn về các thuận lợi, khó khăn của Ngành cũng như có các đối sách trong đàm phán nhằm mang lại lợi ích, thuận lợi cho các doanh nghiệp trong thực thi, tăng sức cạnh tranh của dệt may Việt Nam. Hiệp hội thông quatổ công tácFTA, TPPcủa Vitas đãtích cực tham vấn cho các đoàn đàm phán về các hiệp định tự do thương mại như FTA Việt Nam - EU, Việt Nam - Liên minh hải quan, Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

3. Tổ chức thành công Lễ trao giải “Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May Việt Nam lần thứ VIII”: Cuộc bình chọn các Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May lần VIII triển khai từ tháng 8/2013 và kết thúc vào tháng 3/2014 với nhiều doanh nghiệp tham gia xét giải. Trong bộ tiêu chí đánh giá lần thứ 8, bên cạnh kết quả kinh doanh, BTC đặc biệt chú trọng tới năng lực cạnh tranh của DN trong bối cảnh Dệt May Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ. Sáng 24/3/2014 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp 53 Doanh nghiệp dệt may đạt giải, đại diện các doanh nghiệp dệt may trong cả nước nhân dịp tham dự Lễ trao giải thưởng DN tiêu biểu do Bộ Công Thương và Hiệp hội Dệt May Việt Nam phối hợp tổ chức vào tối 24/3/2014.

4. Có nhiều hoạt động hợp tác quốc tế với các tổ chức, DN dệt may nước ngoài nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và tăng cường giao lưu, hợp tác trong các lĩnh vực công nghệ, nhân lực và thị trường: Cùng với Trung tâm xúc tiến NK từ các nước đang phát triển của Hà Lan (CBI) tích cực triển khai dự án “Hỗ trợ XK trực tiếp sang EU”; phối hợp tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Italia; tổ chức đưa đoàn 15 doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tham dự Hội chợ Magic Show 2014 diễn ra tại Las Vegas, kết hợp khảo sát thị trường dệt may Mỹ, tham dự Hội nghị thường niên của AFF (Liên đoàn Thời trang Châu Á) tại Bangkok từ 12-14/03/2014 với chủ đề “Nâng tầm thời trang châu Á”; tham gia đoàn công tác ký kết Biên bản Hợp tác 4 bên (MOU) giữa Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT), Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hoàn Quốc (MOTIE), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) và Liên đoàn Dệt May Hàn Quốc (KOFOTI) về hợp tác trong lĩnh vực dệt may hai nước Việt Nam - Hàn Quốc nhân dịp Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hỗn hợp về hơp tác công nghiệp, năng lượng và điện...

5. Phối hợp cùng Tập đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức thành công Hội chợ Thời trang Việt Nam VIFF 2014 tại TP.HCM. Hội chợ VIFF năm 2014 tiếp tục giới thiệu đến khách hàng và người tiêu dùng các thương hiệu nổi tiếng của các DN trong Ngành, đồng thời mang lại cơ hội hợp tác, đầu tư cho các DN dệt may trong nước mở rộng quan hệ, đẩy mạnh liên kết chuỗi cung ứng trong nước và khu vực; tiếp cận mạnh mẽ với các khách hàng quốc tế, ngày càng chuyên nghiệp hóa trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm; tích cực chuyển hướng sang phương thức sản xuất FOB và từng bước nâng cao tỷ lệ ODM. Khẳng định vị thế thương hiệu Việt, tiếp tục chiếm lĩnh thị

Page 22: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 19 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

trường nội địa, thực hiện tốt chủ trương của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

6. Ký kết Thỏa ước lao động tập thể ngành lần 3: Ngày 24/3/2014 Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Công đoàn Dệt May Việt Nam đã tiến hành ký kết Thỏa ước lao động tập thể Ngành lần 3 (2014 - 2017) với sự hưởng ứng tham gia tích cực của các DN trong Ngành nhằm khẳng định thêm tính ưu việt của việc tham gia TƯLĐTT Ngành, giúp các DN duy trì các chính sách có lợi cho NLĐ, tăng uy tín và tăng sức cạnh tranh của DN. Nội dung TƯLĐTT Ngành ký kết lần này có thêm một số điểm mới, như:Tất cả các đơn vị phải tự xây dựng và ban hành thang, bảng lương theo quy định của Nghị định 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật LĐ năm 2012 về tiền lương và các thông tư hướng dẫn thực hiện.

7. Quan tâm đến công tác đào tạo NNL và tập huấn về QTDN cho các hội viên: Phối hợp với CBI tổ chức khóa đào tạo Chu kỳ xu hướng thời trang ở Châu Âu 3 và Phát triển Sản phẩm; cùng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) tổ chức chương trình đào tạo Quản trị Chuỗi cung ứng dệt may và Thiết kế mẫu rập; cử đoàn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang Hàn Quốc dự khóa học 2 tuần về nâng cao kỹ thuật, trình độ quản lý của các doanh nghiệp dệt… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Dệt May Việt Nam.

8. Tham vấn xây dựng pháp luật và phản ảnh giải quyết các vướng mắc của DN: Trong năm 2014, Hiệp hội đã tích cực tham gia vào các Dự thảo nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan, Luật Quản lý Thuế… trên tinh thần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý. Đặc biệt là cùng các doanh nghiệp và cơ quan chức năng tháo gỡ khó khăn do việc áp dụng hệ thống khai báo hải quan tập trung VNACS/VCISS trong những ngày đầu nhằm giảm thiểu thời gian giải phóng hàng do hệ thống khai báo và các quy định không phù hợp gây ra.

9. Kịp thời nắm bắt tình hình và phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh: Trong vụ biểu tình chống Trung Quốc đặt giàn khoan 981 trái phép tại vùng biển Việt Nam, Ban lãnh đạo Hiệp hội đã triển khai nhiều cuộc họp, cử cán bộ tới các doanh nghiệp FDI để nắm tình hình, cùng tham gia bảo vệ nhà máy của DN, giải thích cho công nhân và thông báo kịp thời tới các cơ quan hữu trách. Hiệp hội cũng làm việc, gửi thư tới các Hiệp hội Doanh nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản phối hợp thông tin tới các nhà đầu tư để có biện pháp đối phó. Gửi công văn lên các bộ, ngành liên quan cũng như tham gia đóng góp ý kiến tại các cuộc Hội thảo do Bộ GTVT và Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức; ngoài ra còn cùng các hiệp hội khác tổ chức buổi tọa đàm về việc áp dụng phí vận chuyển đối với các DN xuất nhập khẩu và yêu cầu làm rõ nguyên tắc thu phí mà các hãng vận tải đang áp dụng, và đặc biệt đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nước vào cuộc để vấn đề này được giải quyết triệt để.

10. Tham gia vào Liên minh Tạo thuận lợi Thương mại cung cấp các thông tin tham vấn cho Tổng cục Hải quan, các cơ quan bộ, ban ngành liên quan đến thương mại quốc tế của Việt Nam, dự kiến bao gồm các tổ chức: VCCI, VITAS, LEFASO, HAWA

Page 23: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm

Bản tin Kinh tế - Dệt May Tháng 12/ 2014

Hiệp hội Dệt May Việt Nam – VITAS Trang 20 Email: [email protected] website:http://www.vietnamtextile.org.vn

(Hiệp hội công nghiệp gỗ và Thủ công tp HCM), VASEP, LBC (Câu lạc bộ thương nhân lớn), AMCHAM, AUSCHAM (Phòng thương mại Úc), CTCCVN (Hội đồng thương mại Đài Loan tại Việt Nam), EUROCHAM, HKBAV (Hiệp hội DN Hồng Kông), JABH (Hiệp hội DN Nhật Bản TP.HCM), KOCHAM, MBC (Phòng Thương mại Malaisia), SBG (Nhóm DN Singapore tại tp HCM) và nhiều DN như Becamex, Sài Gòn Tân cảng, SONADEZI, AMATA, Long Hau, DHL, Fedex Express, Tintel.

Nội dung Bản tin Dệt May do Ban Chính sách Thương mại - Hội Nhập Quốc tế - Truyền thông - Hiệp hội Dệt May Việt Nam tổng hợp từ một số nguồn tin chính thống trong và ngoài nước nhằm phục vụ mục đích tham khảo nghiên cứu nội bộ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp sử dụng các thông tin trên gây tổn thất đến bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Các thông tin nêu tại Bản tin trên hoàn toàn có thể thay đổi theo diễn biến của thị trường và Hiệp hội Dệt May Việt Nam không có trách nhiệm thông báo về những sự thay đổi này.

MỜI THAM DỰ HỘI THẢO “UNIDYNE – CHẤT SIÊU CHỐNG THẤM" DAIKIN CHEMICAL thuộc tập đoàn DAIKIN INDUSTRIAL, Nhật Bản – là một trong

những công ty hàng đầu thế giới sản xuất các loại sản phẩm nước và dầu chống thấm – UNIDYNE dùng trong ngành dệt may và bột đúc giấy. UNIDYNE đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Được sự ủng hộ và giúp đỡ của Hiệp Hội dệt may Việt Nam – VITAS, DAIKIN CHEMICAL và ASIA LINK (Đại diện bán hàng tại Việt Nam) cùng tổ chức buổi hội thảo với chủ đề “UNIDYNE – CHẤT SIÊU CHỐNG THẤM". Với mục đích cung cấp cụ thể nhất thông tin về sản phẩm UNIDYNE nhằm hỗ trợ đắc lực cho các Doanh nghiệp Dệt May Việt Nam, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng của sản phẩm ngành Dệt May Việt Nam. - Nội dung chính của buổi Hội thảo bao gồm:

+ Báo cáo cập nhật về thị trường và những xu hướng tiêu dùng trong ngành Dệt may+ Giới thiệu về chất siêu chống thấm – UNIDYNE.

+ Ứng dụng đặc biệt của UNIDYNE trong ngành Dệt May, các trang thiết bị hỗ trợ.+ Hỏi và giải đáp về UNIDYNE.

- Thời gian: Tháng 04/2015 - Địa điểm: Tầng 10, số 10 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP HCM.

- Chi tiết liên hệ: + Ms. Ngọc Ánh/ Tel: 04-39361167/ Email: [email protected]

+ Mr. Nguyễn Minh Sơn/ Tel: 04. 39362757/ Fax: 04. 39360499/ Email: [email protected]

Page 24: Bản tin Kinh tế - vitasmid.org.vnvitasmid.org.vn/Uploads/files/Ban-tin-T12-2014.pdf · TIN KINH TẾ TRONG NƯỚC Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm